#xây cất mộ đá tam sơn
Explore tagged Tumblr posts
khulangmogiare · 2 years ago
Text
0 notes
luongduongnb · 3 months ago
Text
Mộ đá ba mái
Mộ đá ba mái (mộ đá ba đao) với thiết kế chắc chắn, giá thành phù hợp nên được nhiều gia đình lựa chọn xây dựng cho gia tiên. Tục chôn cất và an táng đã gắn liền với đời sống văn hoá người Việt Nam từ ngàn đời nay. Nó không chỉ mang đậm bản sắc dân tộc mà còn thể hiện sự hiếu kính, biết ơn đối với thế hệ cha ông ta.
Website: https://dathienson.vn/mo-da-ba-mai
Đặc điểm của mộ đá ba mái
Tóm tắt nội dung
Tumblr media
Mộ 3 đao phù hợp với các công trình tâm linh, khu lăng mộ có quy mô lớn hoặc ít mộ phần bởi kiểu dáng chiếm khá nhiều diện tích. Mẫu mộ này có độ bền cực kỳ cao, vững chắc, trường tồn theo năm tháng nên được nhiều người lựa chọn xây cho gia tiên.
Cấu tạo chuẩn của mộ đá ba mái
Cũng giống như mộ có một mái che và mộ đá hai mái, mộ có 3 đao gồm có 3 phần chính là: Phần đế mộ, phần thân mộ và phần mái mộ.
Phần đế
Tumblr media
Đế mộ 3 đao thường có dạng hình chữ nhật với các chất liệu cứng như đá xanh, đá vàng, đá đen, đá hoa cương,… Ngoài ra, nó được trang trí đơn giản nhất, không quá cầu kỳ, thậm chí có thể để trống, không có hoa văn hoạ tiết. Tuy là phần đơn giản nhất, nhưng lại đóng vai trò bao quát toàn bộ ngôi mộ.
Phần thân (phần bưng)
Tumblr media
Thân mộ cũng là nơi chứa phần bài vị linh thiêng, vì vậy nếu được điêu khắc, trang trí độc đáo hay phong cách thì càng làm toát lên sự uy nghi, quyền thế của ngôi mộ. 
Một số chi tiết thường gặp trên bưng là hình rồng bay, phượng múa, hình Tứ Quý Tùng – Cúc – Trúc – Mai, Long – Lân – Quy – Phụng, đầm sen,… tuỳ thuộc vào yêu cầu hay đặc trưng của vùng miền người đặt. 
Phần mái (phần đao)
Đặc biệt, một số mái còn cách điệu thêm hình đầu rồng, hoa sen, hồ lô,… càng làm tăng lên tính thẩm mỹ và làm nổi bật khu lăng mộ. Thêm vào đó, tình trạng mất chữ ở phần bài bị hay hình ảnh bị mờ sẽ không bao giờ xảy ra đối với mộ ba mái đá.
Ý nghĩa của mộ đá ba mái
Vạn vật trên trái đất sinh ra đều gắn liền với những con số. Mỗi số lại có một ý nghĩa khác nhau. Hãy cùng Đá Thiên Sơn khám phá ý nghĩa của số 3 và mộ đá ba mái trong phong thuỷ ngay sau đây:
Ý nghĩa của số 3 trong phong thuỷ
Tumblr media
Lý giải tại sao 3 là con số may mắn trong phong thuỷ, từ xa xưa, 3 luôn là số may mắn, gắn liền với những sự kiện tốt lành trong cuộc sống. Số 3 cũng là dấu mốc quan trọng của vòng đời: Sinh, tử, tái sinh. Về cơ bản, con số này thể hiện vững chắc, phát tài.
Người xưa thường dùng các trạng thái, hình thể gắn liền với con số 3 như: Tam Bảo (Phật – Pháp – Tăng), Tam giới (Dục – Sắc – Vô Sắc), Tam vô lậu học (Giới – Định – Tuệ), Tam đa (Đa phúc – Đa lộc – Đa Thọ), Tam tài (Thiên – Địa – Nhân),… 
Ý nghĩa của mộ ba đao
Tumblr media
Ba đao nghĩa là luôn may mắn, hạnh phúc, an bình. Xây dựng mộ đá ba mái giúp người khuất có thể yên nghỉ, giũ bỏ những ưu tư, muộn phiền và sống tốt ở thế giới bên kia. Khi người mất được an yên thì cuộc sống, công việc của con cháu trong nhà cũng sẽ tốt đẹp, sự nghiệp hanh thông, rộng mở. 
Các loại đá thường dùng làm mộ đá ba mái
Có rất nhiều chất liệu tạo nên một ngôi mộ đá đẹp như đá xanh, đá trắng, đá đen, đá hoa cương, đá vàng,… Mỗi nguyên liệu sẽ mang một đặc trưng riêng, khi hoàn thiện cũng sẽ có vẻ đẹp khác nhau. Dưới đây là 4 loại đá thường dùng nhất trong thi công mộ có 3 mái che:
Đá xanh
Tumblr media
Mộ ba mái đá xanh xuất hiện nhiều nhất trên thị trường hiện nay, giá thành của nó cũng hợp lý, không quá đắt đỏ nên được nhiều người chuộng và lựa chọn.
Đá hoa cương
Những phiến đá hoa cương có niên đại lên đến cả triệu năm được khai thác về. Trải qua quá trình mài giũa, chế tác đã tạo thành những ngôi mộ 3 mái cực đẹp. Mộ đá ba mái granite có ưu điểm là dễ vệ sinh, không thấm nước, cứng, chịu được trọng lực lớn.
Đá xanh rêu
Tumblr media
Đá vàng
Màu vàng biểu hiện cho sự sang trọng, quý phái. Mộ ba mái đá vàng mang một vẻ đẹp độc đáo, thêm vào đó, chất liệu đá vàng cũng khá bền, dễ tạo kiểu, có thể điêu khắc những hoa văn trang trí cầu kỳ. Nếu bạn muốn khu mộ phần gia tiên nổi bật và khác biệt thì đây là sự chọn lựa hoàn hảo.
Liên hệ:
Công ty TNHH MTV Đá Mỹ Nghệ Thiên Sơn Hotline: 0912 46 56 56 (Mr. Dương) Email: [email protected] Website: https://dathienson.vn/mo-da-ba-mai Add: Thôn Xuân Phúc, Ninh Vân, Hoa Lư, Ninh Bình 
Chúc Quý vị thật nhiều sức khỏe, luôn may mắn và thành công trong cuộc sống!
0 notes
modadepninhbinh · 2 years ago
Text
Top những mẫu khu nghĩa trang gia đình đẹp hiện đại năm 2022
Top những mẫu khu nghĩa trang gia đình đẹp hiện đại năm 2022
Tumblr media
Mẫu nghĩa trang gia đình hiện đại
Khu lăng mộ gia đình hay nghĩa trang gia đình dòng họ là một trong những công trình tâm linh của gia đình, dòng họ. Khi tiến hành xây dựng cần có sự tham gia bàn bạc đóng góp ý kiến của các con cháu trong gia đinh. Các công việc trước khi xây dựng công trình tầm linh như chộn khu đất, xem ngày giờ khởi công, chọn mẫu khu lăng mộ đá đẹp, lên thiết kế cụ thể để kích thước chuẩn phong thuỷ.
Tumblr media
Nghĩa trang gia đình
Ý nghĩa của việc xây dựng khu lăng mộ đá gia đình, dòng họ
Nghĩa trang gia đình hay khu lăng mộ đá gia đình là nơi linh thiêng, là sợi dây kết nối tâm linh giữa người sống và người đã khuất. Khu lăng mộ đá cũng là nơi để con cháu thể hiện lòng thành tâm hiếu nghĩa đối với các bậc tiền nhân. Để hiểu thêm về ý nghĩa của khu lăng mộ đá và cách xây dựng khu lăng mộ đá như thế nào? Hãy cùng Đá mỹ nghệ Phúc Long – Làng nghề đá Ninh Bình tìm hiểu rõ về các ý nghĩa của Lăng mộ đá nhé.
Tumblr media
Mẫu khu lăng mộ đá đẹp
Khu lăng mộ đá đẹp hiện đại là một công trình kiến trúc bao quang nơi chôn cất người mất được xây dựng ngoài trời. Lăng mộ đá hay nhiều sản phẩm bằng đá khác như lăng thờ đá, cuốn thư đá, lư hương đá, đồ thờ đá, lan can đá, cổng đá, cây hương đá… đều là những sản phẩm được chế tắc bằng các loại đá xanh, đá xanh rêu,đá trắng hoặc đá granit nguyên khối. Thông qua bàn tay của những người thợ chế tác đá lành nghề, những khối đá khô ráp  sẽ trở thành những sản phẩm được cả chuyên gia và người dùng đánh giá như những tác phẩm nghệ thuật.
Nghĩa trang gia đình bằng đá
Kiến trúc khu lăng mộ đá
Kiến trúc của khu lăng mộ là tập hợp các sản phẩm tâm linh như cổng đá, lan can đá, cuốn thư đá, lư hương, lăng thờ, mộ đá…Thương mỗi lăng mộ đá đều có những thành phần chính như sau:
Tumblr media
Khu lăng mộ đá gia tộc
Cổng đá
Cổng đá được gặp đầu tiên là cổng đá vào khu lăng mộ, là mặt tiền của công trình. Vừa là nơi bảo vệ cho khu lăng mộ vừa là lối đi vào nơi linh thiêng nên cổng đá được chăm chút kỹ lưỡng để hợp với phong thủy và tạo điềm lành cho gia tộc.
Tumblr media
Khu lăng mộ đá gia đình
Bình phong đá hay cuốn thư đá
Cuốn thư đá hay còn gọi là bình phong đá được đặt ở ngay phía sau cổng đá, bình phong đá (còn được gọi là cuốn thư đá) có tác dụng che chắn tà khí cho cả khu lăng mộ.
Mộ đá
Mộ đá là phần quan trọng nhất của khu lăng mộ đá, nơi chôn cất của người thân trong gia tộc. Có nhiều loại mộ đá như mộ tam sơn, mộ đá một mái, hai mái, mộ đá tam cấp,… nhưng thường trong một khu lăng mộ sẽ làm một loại mộ đá nhất định.
Lăng thờ chung
Lăng thờ chung nằm ở chính giữa và phía cuối của khu lăng mộ, lăng thờ chung hay còn gọi là am thờ đá, long đình đ��,…cũng rất quan trọng. Đây là nơi để con cháu dâng hương hoa lễ vật thờ cúng trong các ngày giỗ hay ngày lễ của gia tộc.
Tumblr media
Mẫu khu nghĩa trang gia 
Lan can đá là phần rào bao quanh khu lăng mộ, làm bằng đá. Lan can đá có tác dụng phân chia ranh giới của khu lăng mộ thành một thể riêng biệt với những khu lăng mộ khác. Nó cũng có tác dụng bảo vệ mọi phía cho khu lăng mộ.
Ngoài những thành phần chính kể trên, trong lăng mộ đá còn có nhiều thành phần khác cấu thành nên như bàn thờ đá, lư hương đá, đèn đá, bậc thềm đá, tượng linh vật và một số sản phẩm khác.
Sự khác biệt giữa lăng mộ đá và mộ đá
Lăng mộ đá và mộ đá là hai khái niệm có sự khác biệt nhưng thường bị nhầm lẫn. Lăng mộ là từ được dùng để chỉ một công trình hoàn chỉnh không được che phủ và có hàng rào đá bao bọc xung quanh để bảo vệ các thành phần khác có trong khu vực này. Lăng mộ thường được xây dựng ngoài trời và bao gồm nhiều hạng mục khác phía bên trong như: lư hương đá, bình phong đá, đèn đá, đỉnh đá, bậc tam cấp đá và cả các ngôi mộ đá,…
Vậy sự khác nhau giữa lăng mộ và các ngôi mộ đá nằm ở quy mô lăng mộ đá chứa đựng cả các ngôi mộ bên trong thành phần của mình. Còn mộ đá chính là nơi trực tiếp được dùng để chôn cất người đã khuất, được xây dựng bằng đá nguyên khối và có lỗ thông thiên được gia công ở phía trên. Kiểu dáng của các ngôi mộ này ngày càng đa dạng và phong phú hơn cũng như chất liệu làm mộ cũng mang đến nhiều sự lựa chọn hơn cho gia chủ.
Tumblr media
Khu lăng mộ đá đẹp
Quý khách có nhu cầu thiết kế, lắp đặt nghĩa trang gia đình, khu lăng mộ đá đẹp xin liên hệ với chúng tôi qua Hotline 0912 871 282 để được tư vấn, báo giá nhanh nhất.
Để được biết thêm về các sản phẩm, mẫu sản phẩm và được tư vấn thiết kế miễn phí vui lòng liên hệ với Mộ đá đẹp Ninh Bình theo địa chỉ:
Thông tin liên hệ Làng nghề đá Ninh Bình
Địa chỉ: Làng nghề đá Ninh Vân – Hoa Lư – Ninh Bình
Đi động: 0912.871.282
Zalo: 0912.871.282
Website: https://modadepninhbinh.net
Top những mẫu khu nghĩa trang gia đình đẹp hiện đại năm 2022
0 notes
langnghedaninhvan-blog · 5 years ago
Photo
Tumblr media
Các mẫu mộ đá xanh đẹp được bán trên toàn quốc
Các mẫu mộ đá xanh đẹp nhất được bán trên toàn quốc
99 các mẫu mộ đá xanh đẹp nhất được bán trên toàn quốc. Tổng hợp những mẫu mộ đá đẹp nhất được cơ sở đá mỹ nghệ ninh vân chúng tôi thiết kế và chế tác lắp đặt trên toàn quốc. Với phương châm đẹp bền lắp đặt tận nơi, đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng
Tổng hợp các mẫu mộ đá một mái, mộ đá hai mái, mộ đá 3 mái, các mẫu mộ tròn bằng đá trắng, đá vàng, đá xanh tự nhiên nguyên khối chất lượng tốt nhất, mẫu mã đẹp nhất được sản xuất tại Làng nghề đá truyền thống Ninh Vân – Ninh Bình.
⇒⇒ Xem thêm :
Mẫu mộ đá ninh bình đẹp
Mẫu mộ đá tam sơn đẹp
Lăng mộ đá xanh thanh hoá
Mộ là gì? Ý nghĩa của việc làm mộ trong văn hóa Việt Nam?
Mộ là nơi an táng người đã khuất. Không ai biết tục chôn cất cho người chết bắt nguồn từ khi nào. Nhưng theo các nhà khảo cổ học thì mục đích khi chôn cất người đã khuất xưa kia. Là tránh để cho dã thú xúc phạm đến di thể người chết. Mộ cũng được coi là ngôi nhà của người chết. là phần duy nhất kết nối giữa người chết và người sống. Và cũng là nơi kết nối giữa phần âm và dương gian. Mộ cũng là nơi để người sống thờ cúng và tưởng niệm người đã khuất.
Ngày nay mộ được chôn di thể người chết hoặc tro cốt hay là di vật của người chết. Mộ phần cũng là nơi để con cháu thắp hương thờ cúng cha mẹ ông bà tổ tiên. Thể hiện sự hiếu thảo của con cháu. Là nơi con cháu kêu cầu ông bà cha mẹ phù hộ cho công việc và sức khỏe của gia đình mình.
Nên việc xây dựng những ngôi mộ khang trang bền đẹp cũng là nhu cầu thiết yếu. Của nhiều gia đình dòng họ hiện nay. Và việc lắp đặt mộ bằng đá được nhiều người sử dụng hơn cả. Vì mộ đá bền đẹp cổ kính phù hợp với văn hóa Việt Nam.
 Vậy mộ đá là gì?
Mộ đá hay nhiều sản phẩm đồ thờ đá khác có thể kể tới như. Lăng thờ đá, cuốn thư đá, đỉnh hương đá, cây hư��ng đá, lan can đá, linh vật đá… . Đều là những sản phẩm được chế tác bằng các loại đá xanh, đá trắng hoặc đá granit nguyên khối. Thông qua bàn tay của những người thợ chế tác đá lành nghề. Những khối đá khô ráp vô tri vô giác sẽ được các nghệ nhân thổi hồn vào. Trở thành những sản phẩm được cả chuyên gia và người dùng đánh giá như những tác phẩm nghệ thuật.
Tại sao mộ đá ngày nay được nhiều người sử dụng trong an táng người đã mất ?
Thay cho nhiều vật liệu khác, lăng mộ đá được điêu khắc cẩn thận và tỉ mỉ với những đường nét tinh sảo. Khắc họa hoa văn đặc trưng như rồng, phương, mây, núi… Mang tới cho những lăng mộ sự trang trọng, hình ảnh cao sang bề thế. Ngày nay lăng mộ đá được nhiều gia đình lựa chọn an táng cho người thân bởi nhiều ưu điểm về độ bền cao và tính thẩm mỹ.
Tìm hiểu về lăng mộ đá Ninh Bình.
Ninh Bình là một trong những địa điểm sản xuất chế tác lăng mộ đá hàng đầu trên cả nước. Cùng tìm hiểu những thông tin chi tiết hơn về lăng mộ đá Ninh Bình dưới bài viết này.
Lăng mộ đá được chế tác từ nguyên liệu gì
Một số cơ sở phát triển tại Ninh Bình đều sử dụng một số loại đá chính để sản xuất lăng mộ đá như: đá xanh, đá trắng, đá hoa cương hoặc theo yêu cầu của khách hàng có thể sử dụng các loại đá như đá vàng, đá granit,…
Những lăng mộ làm bằng đá phổ biến trên thị trường
Trên thị trường hiện nay có khoảng 13 loại lăng mộ đá phổ biến được nhiều gia đình lựa chọn. Có thể kể tới: mộ ba đao đá, mộ bát giác đá, mộ đôi đá, mộ hai đao đá, mộ bành đá, mộ tháp đá, mộ vòm đá, mộ tròn đá,…
Mộ đao đá: hay thường được gọi là mộ mái đá gồm có 3 dòng là mộ một mái, hai mái và ba mái. Loại lăng mộ này phù hợp với những ngôi mộ đơn chứ không quy về một khu lăng mộ.
Mộ bành đá: là loại mộ đá đơn giản không có mái. Mẫu mộ này được lựa chọn tại những khu lăng mộ lớn của dòng họ hoặc quy hoạch trong khu có cả lăng thờ, đỉnh hương,…
Mộ tròn đá: là loại mộ có hình dáng thiết kế nổi trội, được đánh giá là có thể thu được nhiều tinh khí trời đất, mang lại sự thịnh vượng bình an
Các mẫu mộ đá xanh đẹp nhất được bán trên toàn quốc
 Địa chỉ bán các mẫu mộ đá xanh đẹp
Cơ sở đá mỹ nghệ ninh vân chúng tôi chuyên thiết kế, thi công, lắp đặt, bán sẵn, các sản phẩm đá mỹ nghệ như: Lăng thờ chung bằng đá, Khu lăng mộ gia đinh dòng họ gia tộc bằng đá, lăng mộ đá đẹp, cổng tam quan đá đình chùa, cổng đá nhà thờ họ, mẫu mộ tháp bằng đá, bàn thờ thiên bằng đá,cây hương thờ thiên ngoài trời, cột đá, đá kê chân cột, đài phun nước, linh vật,rồng đá, chiếu rồng, voi đá, ngựa đá, cuốn thư tắc môn bình phong đá, …
Để được tư vấn tốt nhất về sản phẩm quý khách hàng vui lòng liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ.
Cơ sở đá mỹ nghệ ninh vân:
Địa chỉ: Làng nghề đá Ninh Vân – Hoa Lư – Ninh Bình
Điện thoại tư vấn hỗ trợ khách hàng: 0904.576.345
Website: https://langdaninhvan.vn
0 notes
khulangmogiare · 2 years ago
Text
0 notes
damyngheninhvannb · 5 years ago
Text
xây nhà mồ đẹp bằng đá cần chuẩn bị những gì?
Xây nhà mồ nên chuẩn bị những gì và những điều kiêng kỵ khi xây nhà mồ
Xây dựng nhà mồ đẹp hay các khu lăng mộ đá luôn là một việc làm vô cùng quan trọng của mỗi gia đình và dòng họ. Theo quan niệm người Viêt thì âm có yên thì con cháu mới bình an mạnh khỏe làm ăn gặp nhiều may nắn phát tài phát lộc. Vì thế khi xây dựng lăng mộ cần phải chuẩn bị mọi thứ thật kỹ càng cẩn thận bởi nếu không may phạm vào một số điều tối kỵ thì sẽ không hay.
Vậy chúng ta cần chuẩn bị những gì và kiêng kỵ những gì khi xây dựng khu nhà mồ hay lăng mộ đá, chúng ta cùng đá mỹ nghệ Ninh Vân tìm hiểu trong bài viết này nhé!
Những điều cần chuẩn bị khi xây dựng nhà mồ đẹp
Để có một khu nhà mồ đẹp mang lại tài lộc cho con cháu dòng họ thì chúng ta cần chuẩn bị thật kỹ các vấn đề như sau:
1. Chọn thời điểm xây mộ tốt nhất trong năm
Xây nhà mồ vào tháng mấy là tốt nhất cũng là một trong những câu hỏi được rất nhiều gia đình quan tâm.
Theo quan niệm và kinh nghiệm xây mộ từ xưa đến nay thì thời điểm xây sửa mộ thích hợp đó là:
– Xây sửa mộ vào thời điểm cuối năm: thường bắt đầu từ khoảng tháng 8 âm lịch đến hết tháng 12 lúc này thời tiết ít mưa, mát mẻ, hanh khô thuận lợi cho việc xây sửa mộ. Đây là thời điểm thích hợp nhất để các gia đình chọn ngày tốt, tháng tốt bốc mộ khởi công xây dựng mộ mới. Đồng thời về mặt phong thủy thì thời điểm này cũng thích hợp để xây hay sửa mộ nhất trong năm.
Tumblr media
– Xây sửa mộ trước tiết thanh minh: Thời điểm thanh minh trước tháng 3 âm lịch là thời điểm thích hợp để sửa mộ vì đây là ngày tưởng nhớ về ��ng bà, cha mẹ nên thường có nhiều cách để tu bổ, xây sửa chữa lại cho đẹp, dọn sạch sẽ.
2. Nên chọn tuổi và ngày xây mộ như nào cho tốt ?
Tùy vào từng gia đình hay dòng họ mà có sự lựa chọn về tuổi cũng như ngày xây mộ khác nhau.
Các tuổi kiêng kỵ không dùng để xem ngày bốc mộ, xây mộ
Lấy các tuổi trong một lục thập hoa giáp xếp thành một vòng tròn từ Giáp Tý đến Quý Hợi.
Lấy năm dự định xây mộ là 1, sau đó theo chiều kim đồng hồ và cộng 9 sẽ có tuổi kiêng kỵ thứ nhất. tiếp đó là tương tự cộng 9 thêm 6 lần nữa là có được các năm kiêng trong năm đó là đã hết 54 hoa giáp.
Chọn ngày xây mộ theo tháng
Có thể chọn ngày xây mộ theo tháng mà nhiều người vẫn quan niệm như:
Chọn ngày xây cất mộ tháng Giêng: Ngày Tuất
Chọn ngày xây cất mộ tháng 2: Ngày Hợi.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 3: Ngày Tý.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 4: Ngày Sửu.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 5: Ngày Dần.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 6: Ngày Mão.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 7: Ngày Thìn.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 8: Ngày Tị.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 9: Ngày Ngọ.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 10: Ngày Mùi.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 11: Ngày Thân.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 12: Ngày Dậu.
Nên lựa chọn kích thước xây nhà mồ như nào cho hợp phong thủy
Tumblr media
Với kinh nghiệm xây mộ lâu năm, chúng tôi lựa chọn ra những số đo cho từng loại mộ khác nhau như sau:
Kích thước mộ đá cải táng (mộ bốc)
Mộ cải táng không cần phải đào hố to, đo kích thước sao cho là số đỏ trong thước lỗ ban và lớn hơn quách một chút để dễ dàng hạ huyệt. Một vài kích thước tốt thường thấy:
69x107cm: phú quý, thêm đinh và đại cát, quý tử
81x127cm: tài trí, tài vượng và tiến bảo
89x133cm: lục hợp, thêm phúc và nghênh phúc, đại cát
107x173cm: đại cát, quý tử và bảo khố, tài vượng
127x192cm: tiến bảo, tiến bảo và đại cát, lục hợp
Kích thước mộ đá địa táng (mộ không bốc)
Mộ địa táng cần có hố đào lớn đển đặt vừa quan tài. Kích thước mộ địa táng chuẩn:
147x217cm: Lợi ích, thêm đinh và tài, tài lộc
155x237cm: phú quý, tiến bảo và thuận khoa, tài vượng
175x255cm: lục hợp, thiên khố và tiến bảo, tiến bảo
Đây là các kích thước mộ theo phong thủy thước Lỗ Ban (lấy các số đỏ thước Lỗ Ban làm kích thước phủ bì). Ngoài ra còn phụ thuộc vào diện tích đất và số lượng mộ trong khuôn viên lăng mộ dòng họ của khách hàng.
Chọn hướng xây nhà mồ đẹp hợp phong thủyCách chọn hướng đất xây mộ
Trước hết để xây mộ hướng nào phải xác định rõ hướng mộ là hướng chân hay đầu, bia mộ đặt ở đầu hay chân. Về phong thủy chọn đất xây lăng mộ thì hướng mộ là hướng tính từ đầu tới chân mộ và bia mộ sẽ đặt ở phía đầu mộ để người đến viếng thăm hàng năm sẽ đứng ở chân và nhìn lên đầu, tránh dẫm lên đầu.
Hướng mộ không nên bị lệch hướng nhiều và nên lập theo hướng tốt theo tuổi người chết, theo cách phối hợp Mệnh cung với trạch vận của Phong thủy Bát trạch.
Cách xem hướng đặt mộ theo năm
Xây mộ các năm Dần, Ngọ, Tuất: Hướng tốt nên chọn là Đông, Tây và nên tránh hướng Bắc
Xây mộ các năm Thân, Tý, Thìn : Hướng tốt là hướng Đông và Tây, hướng xấu là hướng Nam.
Xây mộ các năm Tỵ, Dậu, Sửu : Hướng tốt là hướng Nam và Bắc, hướng xấu là hướng Đông.
Xây mộ các năm Hợi, Mão, Mùi: Hướng tốt là hướng Nam và Bắc, hướng xấu là hướng Tây.
Xem hướng xây mộ theo cung mệnh người quá cố
Nếu tuổi người đã mất là người thuộc cung Mệnh Đông Tứ Mệnh: nên chọn các hướng thuộc phương vị Đông Tứ Trạch: Bắc, Đông, Đông Nam, Nam.
Nếu tuổi người đã mất là người thuộc cung Mệnh Tây Tứ Mệnh: nên chọn các hướng thuộc phương vị Tây Tứ Trạch: Tây, Tây Nam, Bắc, Đông Bắc.
Kinh nghiệm chọn hướng xây mộ theo ngũ hành
Tọa Đông (thuộc Mộc): mộ nhìn hướng Tây Đại kỵ động thổ, hạ huyệt giờ, ngày, tháng, năm Tỵ, Dậu, Sửu (tam hợp Kim cục).
Tọa Tây (thuộc Kim): mộ nhìn hướng Đông Đại kỵ động thổ, hạ huyệt giờ, ngày, tháng, năm Hợi, Mão, Mùi (tam hợp Mộc cục).
Tọa Nam (thuộc Hỏa): mộ nhìn hướng Bắc Đại kỵ động thổ, hạ huyệt giờ, ngày, tháng, năm Thân, Tý, Thìn (tam hợp Thủy cục).
Tọa Bắc (thuộc Thủy): mộ nhìn hướng Nam Đại kỵ động thổ, hạ huyệt giờ, ngày, tháng, năm Dần, Ngọ, Tuất (tam hợp Hỏa cục).
Bất kể huyệt mộ đặt như thế nào chỉ cần chọn ngày Hoàng đạo thì gặp hung hóa cát. Các ngày có sao: Thái Tuế, Tuế Phá, Kiếp Sát, Diệt Sát, Tuế Sát, Ngũ Hoàng, Nguyệt Kiến, Nguyệt Phá, Nguyệt Yếm, Tứ Tuyệt, Tứ Ly thì tuyệt đối không được động thổ, táng. Gia đình khi táng người thân nên thật chu đáo trong việc chọn thời giờ. ắt phải được làm từ cái tâm của người con đạo hiếu. Có như thế, những việc làm đó mới mang được phước lành về cho gia đình, còn tổ sư được mỉm cười nơi cửu nguyên.
Những kiêng kỵ cần biết khi xây dựng nhà mồ hay khu lăng mộ
Theo quan niệm của phong thủy, mộ phần tổ tiên có ảnh hưởng không nhỏ tới hậu duệ. Nên khi xây mộ hay khu lăng mộ chúng ta cần phải xem xét kỹ lượng về ngày giờ, long mạch khí huyết nơi xây lăng mộ. Sau đây là một số điều nên và không nên  khi làm  mô, lăng mộ  cho gia đình dòng tộc.
Những điều nên biết khi Xây Mộ, Lăng mộ, mộ đá, lăng mộ đá
– Không chọn nơi có dòng nước đọng lại, có nghĩa là long mạch phải chảy, không bị cắt đức, con cháu sẻ bị thận, hư răng, đau lưng, những bệnh không vận động sẽ phát sinh, chết bất đắc hay tuyệt tự, không con trai nối dõi.
– Không chọn nơi gần các cây lớn để rễ cây đâm vào hài cốt thì con cháu bị động, đau ốm có thể năm này thì rể cây chưa ăn vào nhưng các năm tiếp theo có thể bị,
– Không chọn nơi các nơi công cộng, khu vui chơi, bến xe, bến tàu, khu công nghiệp nặng, phần âm trạch sẽ bị nhiễu, con cái hư hỏng, học hành không đến nơi đến chốn, tù tội.
– Không nên đóng đinh, sắc thép vào quan tài, hoặc nếu nút áo của người chết bằng xương thú hay kim khí, cũng phải cắt bỏ, chứ không để nguyên như vậy mà chôn theo người chết. Con cháu điên khùng, ung thư.
– Mộ xây bằng bê tông cốt sắt mà bít kín mặt nấm sẽ tạo ra áp lực của nước, của khí. khi nhục thể bắt đầu thối rữa, phát sinh ra nhiệt, khiến con cháu bị huyết áp cao, tiểu đường, hay cholesterol.
– Bia mộ để dưới chân, Con cháu ngu đần, vất vả cơ hàn, nghèo đói.
– Long hổ giao nhau, núi đồi bên trái mộ và những gò đồi bên tay phải mộ, đụng vào nhau ở tiền án hay minh đường thì loạn luân, anh em dòng họ lấy nhau. (Như ngôi mộ nhà Trần kết phát 200 năm, nhưng gia tộc ruột thịt lấy nhau, vì sợ mất ngôi).
– Mộ nghịch long, tức là đầu mộ để dưới thấp, chân hướng về tổ sơn trên cao, con cháu loạn thần tặc tử, bất hiếu, bất trung.
– Mộ đang kết khí, kết thủy, kết mối mà bốc mộ dời đi: Con cháu suy sụp, chết bất đắc.
– Trùng táng hay trùng huyệt, tức là chôn nhằm chỗ mà trước đây đã có người chôn rồi; hoặc có xương thú như voi, trâu, bò: Con cháu bị bệnh nan y và chết trùng tang liên táng. Nghĩa là nhiều người chết liên tục trong vòng 3 năm.
– Trong gia đình có người chết trôi, chết nước phải lo đoạn nghiệp , vì sợ về sau sẽ có người chết chìm nữa.
Địa lý âm trạch (về mồ mả) những trường hợp đặt sai hướng mộ, đặt sai huyệt vị, đặt sai ngày giờ, hoặc phạm xung sát… đều phát tác rất nhanh, có trường hợp phạm nặng, phát tác ngày trong vòng 3 ngày sau khi đặt mộ, chậm nhất sau 3 năm cũng đã phát tác.
Trường hợp mộ bị động do thay đổi địa chất, rễ cây đâm vào, trâu bò đánh phá hoặc do nhiều tác nhân khác, chỉ cần tu sửa lại, sắm bát cơm quả trứng, chai rượu, vàng mã, quần áo mã và con ngựa mã, trầu nước hương đăng (có điều kiện thì lễ lớn hơn) tạ lễ thổ thần là được.
Nếu muốn đổi vận phát tài phát phúc cho gia đình, phải chọn được ngôi đất mới thích hợp, Chú ý nhận biết nơi khởi đầu và kết thúc, dừng tụ của sơn mạch, thủy lưu điểm trúng kết huyệt, tìm kiếm phát hiện hình mạo hướng bối của long hổ triều ứng, để định huyệt vị tọa hướng, lại phải biết tuổi người chết có hợp để phù hộ lưu phúc cho con cháu hay không.
Tuyệt đối không nên động chạm nếu không gặp trường hợp phải di dời cho dự án chẳng hạn, không nên “Ma ngủ lại rủ ma dậy”.
– Huyệt mộ là nơi đất mới chưa từng bị chôn lấp, đào xới. Khí đất của huyệt tươi tốt, đất rắn chắc tươi tắn. Nếu là vùng đồng bằng thì đất tươi mịn, có mùi thơm, đào lên phía dưới độ 60,70cm đất đặc quánh, có màu vàng nhạt hoặc màu nâu đậm. Nếu là vùng núi cao thì đất mịn màng, tuy khô nhưng có màu vàng nhạt.
– Kỵ nhất là huyệt là nơi đất tơi xốp, có chứa nhiều rác rưởi, hoặc có nguồn nước thải bị ô nhiễm. Đào lên ở đáy huyệt phải có mạch nước ngầm chảy dưới huyệt. Màu sắc của nước trong xanh, mùi thơm, tránh nước bị ô nhiễm hoặc nước có mùi hôi. Những huyệt ở đồng bằng, ruộng thì kỵ không có nước ở dưới huyệt.
– Ở các vùng nghĩa trang nơi quy tập nhiều mộ, thường bị tình trạng quá tải về diện tích, các mộ chen lấn nhau. Tránh huyệt bị các mộ xung quanh lấn chiếm, hoặc nằm án ngữ ngay trước phần mộ, hoặc đâm xuyên vào 2 bên cạnh mộ. Nếu chọn được huyệt phía trước rộng thoáng, lại nhìn ra ao hồ hay sông suối là đắc cách(tốt). Trường hợp đất đai quá hiếm không chọn được huyệt có phía trước thoáng rộng thì tối thiểu cũng phải có một khoảng đất trống nằm ngay phía trước huyệt mộ.
– Địa hình Đây là yếu tố vô cùng quan trọng trong phong thủy mà quá trình xây mộ cần phải hết sức lưu ý. Bạn nên tránh những điều kiêng kỵ sau: những điều kiêng kỵ khi xây mộ Xung quanh và trên mộ nên có cây xanh để tăng cường sinh khí
Không nên xây mộ ở dưới những đường dây điện cao thế vì nhiều người cho rằng việc làm này sẽ làm suy giảm vận thế. Không nên đắp phần đất lên ngôi mộ quá cao, vận thế của gia chủ khó mà phát triển được. Trên vùng đất định xây mộ mà có lớp xi măng hoặc đá sỏi là điềm xấu, gia chủ sẽ khó kiếm tiền, tiền thu không đủ chi tiêu, nên suy xét lại vùng đất xây mộ trong trường hợp này.
– Ánh sáng mặt trời
Ở những vị trí bạn muốn xây mộ hãy để ý đến ánh sáng mặt trời, vì mộ thuộc cực âm, rất cần nguồn năng lượng chiếu tới, cho nên bạn hãy chọn những vùng đất có ánh sáng mặt trời chiếu đến ít nhất từ sáng sớm đế 1h chiều. Tuyệt đối tránh những khu vực quá thiếu ánh sáng, ánh mặt trời không thể chiếu tới sẽ làm ngôi mộ trở nên u ám, sầu đau. những điều kiêng kỵ khi xây mộ Ánh sáng mặt trời là một yếu tố cần chú ý khi xây mộ Ranh giới với mộ khác
Bạn hãy lưu tâm đến điều này, cho dù vùng đất đó có diện tích nhỏ. Hãy làm những đường ranh giới nhất định để khẳng định diện tích của ngôi mộ nhà mình, vì theo quan điểm tâm linh những ngôi mộ không có ranh giới sẽ dễ bị những hiện tượng xâm lấn, xích mích.
Ngoài ra bạn hãy làm một cổng ra – vào ngôi mộ, những mẫu mộ đẹp chắc chắn phải là những mẫu có lối đi lại, điều này sẽ giúp gia chủ được thăng tiến, con đường công danh rộng mở.
– Việc quy hoạch trong xây mộ là điều rất cần thiết
Lối ra vào của mộ phần nên hướng về phía Nam, Đông Nam và Tây Nam, nói chung nên hướng nhiều về phía Nam. Cỏ dại
Những mộ phần tốt thường có cây cỏ tốt, điều này rất hay gặp ở những ngôi mộ kết. Tuy nhiên, bạn nên tránh việc để những loại cây cỏ dại mọc xum xuê bao chùm hết lên ngôi mộ vì nếu như chúng mọc lan lên tận đỉnh của mộ nhà sẽ vô tình trở thành hung tướng, người nhà sẽ dễ mắc bệnh, sức khỏe suy yếu.
Chính vì thế hãy để ý đến phần mộ của gia đình mình, thường xuyên dọn dẹp, hoặc ít nhất 1 năm cũng phải dọn dẹp 1 lần. Nước
Nước là một trong những yếu tố quan trọng của phong thủy, bạn không nên chọn vùng đất xây mộ là nơi dòng nước ngưng đọng, nước tù vì như vậy sẽ ảnh hưởng đến sinh khí của cả gia đình, gây những vận hạn xui xẻo xảy ra.
Quan sát cẩn thận hệ thống đường đi xung quanh huyệt. Nếu huyệt có đường đi đâm thẳng vào giữa hoặc đâm xuyên sang hai bên thì gia chủ bị bại không thể dùng. Đường đi sát ngay phía sau huyệt cũng tối kỵ chủ tổn hại nhân đinh. Tốt nhất chọn huyệt nơi yên tĩnh xa cách với đường đi lối lại quanh khu vực mộ.
Ở vùng núi non thì cần thẩm định huyệt theo những tiêu chí của địa lý chính tông. Huyệt cần được bao bọc có long hổ hai bên ôm lấy huyệt(hai đồi núi ôm lấy nhau, mộ ở phần giữa), phía sau có cao sơn che chắn, phía trước có minh đường thuỷ tụ…
Các bạn lưu ý rằng, nên nhờ một thầy chuyên gia có kinh nghiệm Phong Thuỷ chính tông tiến hành xem xét cẩn thận trước khi chôn, nếu không biết mà tự ý tiến hành thì sẽ dẫn đến những hậu qủa khó lường.
Xem tất cả những mẫu>>>>> lăng mộ đá Ninh Bình giá rẻ bất ngờ
Địa chỉ mẫu khu nhà mồ đẹp đơn giản hiện đại giá rẻ
Cơ sở Đá mỹ nghệ Thái Vinh chúng tôi là một cơ sở có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực làm mẫu nhà mồ đẹp đơn giản tại các tỉnh như: Long An, Cần THơ, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Bình Dương, Hậu Giang, An Giang, Sài Gòn,
Chúng tôi chuyên sản xuất các sản phẩm lăng mộ đá giá rẻ cùng với các sản phẩm đá mỹ nghệ đa dạng khác như mẫu mộ tháp đá đẹp,  cuốn thư đá, cổng nhà thờ họ bằng đá, miếu thờ thần linh, cột đá nhà thờ họ… vận chuyển và lắp đặt trên toàn quốc.
Chúng tôi với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực điêu khắc tâm linh bằng đá. Với phương châm làm việc là lấy “cái tâm và cái tình” để tạo nên những sản phẩm nên chúng tôi luôn tự hào về chất lượng cũng như hoa văn điêu khắc trên từng sản phẩm.
Quý khác có nhu cầu làm lăng mộ đá khối cho gia đình dòng họ hãy liên hệ với chúng tôi theo thông tin sau để được tư vấn tốt nhất. Rất Hân Hạnh Được Phục Vụ Quý Khách!
Thông tin liên hệ Đá mỹ nghệ Thái Vinh
Địa chỉ: Làng đá Ninh Vân, Hoa Lư, Ninh Bình
Di động: 0912.957.222
Zalo: 0912.957.222
Website: Damyngheninhvan.net
0 notes
langmodagiare-blog · 5 years ago
Photo
Tumblr media
Những điều cần biết khi cải táng, sang cát hay bốc mộ
Cải táng là gì? Tại sao phải cải táng?
Theo quan niệm dân gian thì có nhiều lý do khiến con cháu phải cải táng mồ mả tổ tiên. Có thể là do lúc chôn cất vì quá bối rối hoặc không đủ tiền lo liệu nên khi chôn cất đã không được kĩ lưỡng, một phân do lăng mộ có những hiện tượng sụt lỡ, cây cối trên mồ khô héo, gia quyến thường xuyên gặp chuyện chẳng lành.
Nhìn chung, việc cải táng phần mộ của mỗi gia đình đều có mục đích làm tròn đạo nghĩa làm con cháu đối với cha mẹ, ông bà đã khuất. Đồng thời, công việc này còn giúp người sống an tâm hơn khi người đã khuất có một nơi ở mới tốt hơn, đẹp đẽ hơn.
Tại sao phải cải táng?
– Một là vì nhà nghèo, khi cha mẹ mất, không tiền lo liệu, mua tạm một cỗ ván xấu, đợi xong ba năm thì cải táng, kẻo sợ ván hư nát thì hại đến di hài.
– Hai là vì chỗ đất mối kiến, nước lụt thì cải táng.
– Ba là vì, các nhà địa lý phong thủy xưa cho biết, thấy chỗ mả vô cớ mà sụt đất hoặc cây cối ở trên mả tự nhiên khô héo, hoặc trong nhà có kẻ dâm loạn điên cuồng, hoặc trong nhà đau ốm liên miên, hoặc trong nhà có kẻ nghịch ngợm, sinh ra kiện tụng lôi thôi, thì cho là tại đất mà cải táng.
– Bốn là, những người muốn cầu công danh phú quý, nhờ thầy địa lý tìm chỗ cát địa mà cải táng. Lại có người thấy nhà khác phát đạt, đem mả nhà mình táng gần vào chỗ mả nhà kia, để cầu được hưởng dư huệ…”
Các công việc khi tiến hành cải táng
Chọn ngày gi�� thực hiện công việc
Theo lịch Âm, tháng đủ có 30 ngày, tháng thiếu có 29 ngày. Ta cần phải căn cứ vào 24 tiết khí và nên để ý là đầu tiết khí bao giờ cũng đi liền 2 trực giống nhau, một trực là ngày cuối tháng, một trực là ngày đầu tháng.
12 trực Kiến – Trừ – Mãn – Bình – Định – Chấp – Phá – Nguy – Thành – Thâu – Khai -Bế, mỗi ngày là một trực.
Tuổi và ngày nên chọn theo Tam hợp, Lục hợp, Chi đức hợp, Tứ kiểm hợp.Tránh các ngày Lục xung, Lục hình, Lục hại.
Về Ngũ hành nên chọn ngày tương sinh hay bình hòa, tránh chọn ngày tương khắc.
Chọn vị trí địa lý để đặt
Khi đã chọn lựa được thời điểm tiến hành thì người trong gia đình sẽ phải chọn lựa một huyệt đất mới để chuyển hài cốt sang. Tất nhiên không phải đất nào cũng an táng lập phần mộ vĩnh cửu được. Ngày xưa, điều kiện đất đai còn rộng lớn thì việc này tương đối dễ dàng. Ngày nay, đất chật người đông, diện tích đất dành cho người chết cũng rất hạn chế. Thường ở địa phương sẽ tiến hành bố trí cho gia đình một huyệt đất mới ở cùng nghĩa trang nơi hung táng.
Nếu các gia đình có điều kiện thuê thầy địa lý tầm long tróc huyệt để chọn lựa được một khu mộ huyệt thật ưng ý, hoặc lập thế tụ long tạo trạch đối với khu đất mà địa phương đã an bài để đặt phần mộ thì tôi không nói ” bởi đôi khi cũng có những khu đất mà địa phương an bài không được tốt khi cải táng vào buộc phải dẫn long tụ khí, tạo thế tụ huyệt tạo trạch”.
Đối với gia đình phải bắt buộc chôn khi địa phương an bài hoặc có sự chọn lựa trong khu vực đó thì làm như sau:
– Đất chọn huyệt mộ là nơi đất mới chưa từng bị chôn lấp, đào xới là tốt nhất. Khí đất của huyệt tươi tốt, đất rắn chắc tươi tắn. Nếu là vùng đồng bằng thì đất tươi mịn, có mùi thơm, đào lên phía dưới độ 6,70cm đất đặc quánh, có màu vàng nhạt hoặc màu nâu đậm hoặc nên cùng mầu với đất khu vực bản địa. Nếu là miền sơn cước thì đất mịn màng, tuy khô nhưng có màu vàng nhạt “nhưng không được quá khô”.
– Kỵ nhất là huyệt đào là nơi đất tơi xốp khô quá, “không tốt cho xương” hoặc đào lên ở đáy huyệt nếu có mạch nước ngầm chảy xiết dưới huyệt “lâu dài rất dễ trôi mất tiểu mất mộ ” trừ khi dòng nước đó được xác định là ” tụ huyệt long thủy lộ” nếu đào có nước ít thì tốt nhưng không được chảy xiết và Màu sắc của nước trong, mùi thơm, tránh nước có mùi tanh nồng mùi hôi hoặc mùi khó ngửi. Những huyệt ở đồng bằng thì nên có ít nước ở dưới huyệt.hoặc kỵ chôn đè lên huyệt cũ của người khác “nếu phải chôn thì chỉ chôn bên cạnh”
– Ở các vùng nghĩa trang nơi quy tập nhiều mộ đá, thường bị tình trạng quá tải về diện tích, các mộ chen lấn nhau. Tránh huyệt bị các mộ xung quanh lấn chiếm trước mộ đè lên mộ, hoặc các góc mộ khác trọc vào ngay trước phần mộ, hoặc đâm xuyên vào 2 bên cạnh mộ. Nếu chọn được huyệt phía trước rộng thoáng, lại nhìn ra ao hồ hay sông suối là đắc cách. Trường hợp đất đai quá hiếm không chọn được huyệt có phía trước thoáng rộng thì tối thiểu cũng phải có một khoảng đất trống nằm ngay phía trước huyệt mộ.
– Quan sát cẩn thận hệ thống đường đi xung quanh huyệt. Nếu huyệt có đường đi đâm thẳng vào giữa hoặc đâm xuyên sang hai bên thì chủ về phá bại không thể dùng. Đường đi sát ngay phía sau huyệt cũng tối kỵ. Tốt nhất chọn huyệt nơi yên tĩnh xa cách với đường đi lối lại quanh khu vực mộ.
– Ở vùng núi non thì cần thẩm định huyệt theo những tiêu chí của địa lý. Huyệt tìm được những nơi được bao bọc có long hổ hai bên ôm lấy huyệt, phía sau có cao sơn che chắn, phía trước có minh đường thuỷ tụ… thì quá tốt…sau khi chọn được đất tiến hành xây cất chước khi xây cất ta cũng làm lễ và chọn ngày giờ cẩn thận.
Công việc chuẩn bị và thực hiện
Thông thường sau khi chọn được ngày bốc mộ , người Thày cũng cần phải xem giờ bốc mộ cho thân chủ. Tùy theo giờ tốt mà bốc, nhưng tất cả cùng phải chung một điều là bốc mộ phải làm vào ban đêm. Việc này nhằm tránh cho xương cốt gặp ánh sáng sẽ bị đen đi. Khi bốc mộ, người ta thường đào trước phần lớp đất ở phía trên trước, sau đó đúng giờ tốt mới bắt đầu mở tấm ván Thiên lên ( Tấm ván Thiên là tấm ván trên nóc quan tài ).
Ngoài chuẩn bị và thực hiện các công đoạn để làm thủ tục cải táng thì một điều hết sức quan trọng mà ai cũng phải quan tâm tới là ý nghĩa tâm linh, xem tuổi để cải táng cho người đã khuất và chi tiết thế nào thì độc giả có thể tham khảo tại cách thức xem tuổi sang cát, bốc mộ hay cải táng mới nhất hiện nay
0 notes
damyngheninhbinhinfo · 5 years ago
Photo
Tumblr media
Xây mộ ông bà tổ tiên đẹp chuẩn phong thủy
Xây mộ ông bà tổ tiên và những điều cần lưu ý khi xây mộ chô ông bà. Xây mộ ông bà tổ tiên luôn là tâm nguyện của bậc làm con, làm cháu để tỏ lòng thành kính, tưởng nhớ tới ông bà, tổ tiên, những người đã khuất núi.
Xây mộ ông bà tổ tiên và những điều cần lưu ý
Mộ của tổ tiên, ông bà tưởng chừng như là nơi để thể hiện sự tôn kính của con cháu đối với ông bà đã khuất. Nhưng bên cạnh ý nghĩa đó, việc xây mộ đúng theo phong thủy còn có thể mang đến những điều tốt lành, may mắn cho con cháu về sau. Cùng tìm hiểu về những ý nghĩa đó và những lưu ý trong quá trình thực hiện xây dựng lăng mộ để có thể tạo nên những ý nghĩa lớn nhất cho những người thân đã khuất.
Vì sao cần xây mộ phần ông bà tổ tiên?
Lý giải cho việc xây mộ cho ông bà, tổ tiên có thể mang đến những điều thịnh vượng cho con cháu về sau có thể tham khảo một số thông tin trong “Thanh Nang Kinh”. Cụ thể, Thanh Nang Kinh cho thấy rằng nguyên nhân xuất phát từ mối quan hệ huyết thống giữa linh hồn của ông bà cùng với xương cốt của con cháu. Khi xương cốt người mất được chôn cất đúng sẽ hấp thụ được long khí tạo nên khí phản hồi nhập lại xương mới. Người sống thuộc cõi dương, người chết thuộc cõi âm và long khí được tạo thành khi có sự hòa hợp giữa âm và dương. Khi đó, phúc lộc sẽ được trường tồn và con cháu chính là những người được hưởng thụ.
Những điều cần biết khi chọn nơi mai táng
Phong thủy mộ phần được xác định bởi hai yếu tố là long mạch và huyệt mộ. Để xác định được long mạch và huyệt mộ của nơi chôn cất người chết, ta cần phải dựa trên các yếu tố địa hình có sẵn của mảnh đất đó. Các yếu tố này từ ngàn xưa đã được coi là sẽ ảnh hưởng tới vận mệnh các thế hệ sau của người đã khuất.
Phong thủy nơi xây mộ ông bà tổ tiên cần phải tốt để con cháu đời sau ấm no, khỏe mạnh
Xem thêm: Phong thủy mộ phần – Những điều cần biết khi chọn nơi mai táng
Những điều kiêng kỵ khi xây mộ ông bà tổ tiên
Bên cạnh chọn được vị trí huyệt cát để xây mộ, bạn cũng cần lưu ý đến những điều được xem là cấm kỵ đối với khu lăng mộ đá.
Khi xây sửa mộ ông bà tổ tiên cần lưu ý những điều gì?
– Không nên chọn các vị trí có nước không thoát được mà có tình trạng bị đọng lại. Điều này tượng trưng cho long mạch đã bị cắt đứt và không liền mạch. Từ đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến con cháu cụ thể là gây nên một số ảnh hưởng đến sức khỏe.
– Không nên chọn các địa điểm gần các khu vực công cộng như khu vui chơi, bến xe, khu công nghiệp, gần đường rau tàu lửa qua lại,… để xây mộ vì sẽ gây ảnh hưởng đến sự yên nghỉ của người đã mất. Cần lựa chọn khu đất có sự yên tĩnh để đảm bảo được không khí trang nghiêm.
– Cần lưu ý có những lỗ thông khí phù hợp trong kết cấu khi xây mộ bởi nếu bịt kín mộ phần sẽ vô tình tạo nen những áp lực của khí và nước. Một khi cơ thể người mất bắt đầu quá trình phân hủy phát ra nhiệt và không có nơi thông khí sẽ mang đến những điều không tốt.
– Tuyệt đối nên tránh việc trùng huyệt. Có nghĩa là đặt ngôi mộ lên những nơi đã có người được chôn trước đây. Hay thậm chí là nơi có các loại xương thú như trâu, bò hay voi. Để tránh trường hợp đó, cần khảo sát thật kỹ khu đất trước khi xây mộ.
– Khu vực xung quanh huyệt mộ cũng cần tránh việc có quá nhiều rác thải không được xử lý hay có những nguồn nước thải gây ô nhiễm cho môi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến ngôi mộ. Nếu có nguồn nước ngầm chảy qua khu vực xây mộ thì nước cần trong xanh và đặc biệt không ô nhiễm hay có mùi hôi.
– Ánh sáng cũng là một yếu tố cần được lưu ý khi ngôi mộ mang theo nguồn năng lượng của cõi âm nên cần được chiếu sáng mỗi ngày để có thêm nguồn năng lượng tích cực. Những nơi không được ánh sáng chiếu tới càng khiến cho không khí xung quanh mộ càng thêm u sầu.
– Đặc biệt, bạn có thể tăng thêm sự thăng tiến, thành công của mình bằng cách xây một cổng lăng mộ đá phù hợp với khu lăng mộ của mình.
Nên xây mộ, sửa mộ khi nào là tốt nhất?
Theo kinh nghiệm của ông cha ta và kinh nghiệm thực tế cũng như theo kiến thức phong thủy thì thời gian xây dựng mộ trong một năm thích hợp nhất chủ yếu vào trước tiết thanh minh và thời điểm cuối năm.
Xây sửa mộ trước tiết thanh minh: Theo phong tục có từ lâu đời của người Việt Nam thì tiết thanh minh chính là thời điểm con cháu tưởng nhớ về ông bà, cha mẹ, và đây cũng là thời điểm hợp lý để khang trang lại nơi an nghỉ cho tổ tiên. Bên cạnh đó, thời điểm tiết thanh minh là tháng 3 hàng năm khi kết thúc tiết xuân phân và kết thúc vào khoảng tháng 4 khi tiết cốc vũ bắt đầu, nên khoảng thời gian này con cháu có thể thoải mái trong công việc cũng phù hợp lựa chọn để cải tạo sửa lại mồ mả hoặc xây mới cho khang trang, sạch đẹp.
Xây sửa mộ vào thời điểm cuối năm: Bên cạnh khoảng thời gian trước tiết thanh minh thì tại Việt Nam công việc xây mộ diễn ra phổ biến là thời gian qua tháng 7 âm lịch ( hết mưa ngâu) bắt đầu từ tháng 8 âm lịch trở đi đặc biệt là tháng 10, 11, 12 lúc này thời tiết mát mẻ, hanh khô. Nhiều gia đình lựa chọn thời gian này để bốc mộ, sang cát và tiến hành xây sửa mộ mới. Theo các nhà nghiên cứu phong thủy thì đây cũng là thời gian vô cùng thuận lợi và đắc địa để các gia đình xây dựng hay sửa mộ.
Ngoài ra, có thể chọn ngày xây mộ theo tháng mà nhiều người vẫn quan niệm như:
Chọn ngày xây cất mộ tháng Giêng: Ngày Tuất
Chọn ngày xây cất mộ tháng 2: Ngày Hợi.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 3: Ngày Tý.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 4: Ngày Sửu.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 5: Ngày Dần.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 6: Ngày Mão.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 7: Ngày Thìn.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 8: Ngày Tị.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 9: Ngày Ngọ.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 10: Ngày Mùi.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 11: Ngày Thân.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 12: Ngày Dậu.
Xem thêm: Xem ngày tốt xây mộ năm 2019 để thu hút được sinh khí
Các tuổi kiêng kỵ không dùng để xem ngày bốc mộ, xây mộ
Lấy các tuổi trong một lục thập hoa giáp xếp thành một vòng tròn từ Giáp Tý đến Quý Hợi.
Lấy năm dự định xây mộ là 1, sau đó theo chiều kim đồng hồ và cộng 9 sẽ có tuổi kiêng kỵ thứ nhất. tiếp đó là tương tự cộng 9 thêm 6 lần nữa là có được các năm kiêng trong năm đó là đã hết 54 hoa giáp.
Ví dụ: năm 2019 là năm Kỷ Hợi thì ta có năm Kỷ Hợi là 1 cộng thêm 9 cung ta được tuổi Mậu Thân là tuổi kiêng kỵ thứ 1. Tiếp đó cộng thêm 9 ta có tuổi thứ 2 là Đinh Tỵ. Tương tự, ta có thêm các tuổi kiêng kỵ không xây cất mộ đó là: Bính Dần, Ất Hợi, Giáp Thân, Quý Tỵ.
Vậy năm Mậu Tuất có 6 tuổi phải kiêng kỵ là: Đinh Tỵ, Bính Dần, Ất Hợi, Giáp Thân, Quý Tỵ.
Phương pháp cộng 9 này là chu kỳ của cửu tinh, các tuổi kiêng kỵ luôn luôn ở vị trí thứ 10, 19, 28, 37, 46, 55 so với năm hiện hành (ở vị trí thứ nhất).
Vòng 60 hoa giáp tính xem tuổi xây mộ hợp phong thủy
Hiện nay, có nhiều cách chọn tuổi xây mộ khác như:
Có thầy lấy tuổi của vong nhân để tính, có thầy lấy tuổi của con trai trưởng để tính, có thầy thì lấy tuổi của người nào trong thân tộc (của vong nhân) không phạm Kim Lâu, Hoang Ốc, Tam Tai để đứng ra lo liệu … Nhưng tất cả đều có những hạn chế của nó nếu như:
Lấy tuổi vong nhân để tính thì chẳng khác nào người chết tự xây mộ cho mình.
Nếu lấy tuổi con trai tưởng để tính thì chẳng may tuổi con trai trưởng ấy còn quá nhỏ hoặc phạm vào những tuổi kiêng kỵ thì sao?
Nếu lấy tuồi của người nào trong thân tộc của vong nhân không phạm Kim Lâu, Hoang Ốc, Tam tai để đứng ra lo liệu (kiểu mượn tuổi làm nhà) thì thành ra như có ai đó đứng ra xây mộ cho mình.
Do đó việc chọn tuổi để làm căn cứ xem ngày xây mộ, sửa mộ đó sẽ cần loại bỏ các tuổi kiêng kỵ trong năm đó, và ưu tiên theo thứ tự trai trưởng, vợ/chồng… trong họa tộc, từ gần tới xa.
Cách chọn ngày xây mộ phụ thuộc vào tuổi hợp và nên chọn theo tương hợp, tránh tương khắc của người được sang cát, xây mộ mới với người hợp tuổi trường nam, vợ/chồng… theo Tam hợp, Lục hợp, Chi đức, Tứ kiểm hợp; tránh Tứ hành xung, Lục xung, Lục hại, Lục hình; chọn tương sinh – bình hòa, tránh tương khắc – trùng tang.
Vì sao nên chọn lựa đá tự nhiên để xây mộ ông bà tổ tiên?
Chất liệu xây mộ có nhiều chất liệu từ gạch, xi măng, đá. Trong đó, các chất liệu này cũng khá khác nhau và tính năng, độ bền, giá thành cũng khác nhau.
Xây mộ bằng gạch vữa, xi măng, gạch ốp giá thành thấp, dễ xây dựng và gia đình có thể tự xây mà không cần có thợ thi công dễ. Tuy nhiên độ bền và tính thẩm mỹ không cao. Vì vậy, những ngôi mộ xây dựng bằng chất liệu này thường giải quyết vấn đề tài chính trước mắt nhưng sẽ mất nhiều công sơn sửa về sau.
Xây mộ bằng đá tự nhiên giúp ngôi mộ bền vững với thời gian và các điều kiện tự nhiên khắc nghiệt
Mẫu mộ xây bằng đá tự nhiên, mộ đá khối là loại mộ được làm 100% từ đá tự nhiên có độ bền cao. Đá được khai thác ở các dãy núi đá tự nhiên tại Hà Nam, Ninh Bình,… cho tới Thanh Hóa, Nghệ An với ba màu sắc chính là đá vàng, đá trắng và đá xanh đen. Mộ xây bằng đá tự nhiên thường là đá nguyên khối được trạm khắc hoa văn tinh sảo, sắc nét, hoa văn trên mộ thường là hoa lá và chữ cách điệu, hoặc tứ linh, tứ quý. Điều đặc biệt của mộ đá tự nhiên là giá thành thấp, phù hợp với điều kiện kinh tế của người dân nước ta. Độ bền của mộ đá tự nhiên cao có thể chịu được mọi điều kiện thời tiết khắc nghiệt của thiên nhiên.
Như vậy, cách xây mộ đúng sẽ cần đảm bảo chọn mẫu đẹp, có độ bền tốt theo kinh phí thì còn phải hợp với phong thủy từ chọn vị trí đặt mộ hướng mộ, kích thước, kiểu dáng…
Xây mộ ông bà tổ tiên xong cúng như thế nào cho đúng?
Lễ vật cúng và văn khấn tạ mộ mới xây là nghi lễ quan trong khi gia chủ thực hiện việc xây cất mộ mới cho người đã khuất để cầu mong người đã mất yên nghỉ, phù hội cho người trốn dương gian.
Đồng thời, việc xây cất làm ảnh hưởng tới thần linh nơi đất này vì vậy ngoài việc cúng khởi công xây mộ thì khi xây xong sẽ sắm lễ cúng tạ mộ mới xây cảm ơn thần linh giúp đỡ, ban đất cho gia tiên an nghỉ, cất nhà mới và tránh động long mạch…
Chuẩn bị, sắm lễ tạ mộ mới xây xong
Đối với mộ mới xây xong sẽ cần phải là lễ cúng tạ mộ. Trong đó mua sắm lễ cúng khánh thành mộ ngoài đồng tại phần mô như sau:
Phần lễ thần linh
Một phần lễ cho thổ địa thần linh nơi đất nghĩa trang này gồm có xôi, thịt luộc và ít vàng, tiền xu. Lễ cho thần linh sẽ đặt ở nơi có ban thờ thần linh của nghĩa trang hoặc nếu không có ban thờ riêng thì đặt cạnh lễ gia tiên của mình.
Chuẩn bị, sắm lễ tạ mộ mới xây xong
Phần lễ gia tiên
Phần lễ vật cúng tạ mộ mới xây
Hương thơm hoa tươi ( nên chọn hoa hồng đỏ, bách hợp trắng, cúc hoặc hoa mà người khuất thích): 10 bông
Trầu cau: 3 lá, 3 quả/cành dài đẹp
Trái cây: 1 mâm (ngũ quả)
Xôi trắng: 1 mâm bên trên bày gà luộc (gà trống thiến) nguyên con hoặc giò nạc.
Rượu trắng: 0,5 lít và 5 cái chén, 10 lon bia + 2 bao thuốc lá + 2 gói chè (1 lạng/gói) 2 nến cốc màu đỏ dùng để thắp khi làm lễ.
Phần mã cũng tạ mộ mới xây
Cần chuẩn bị đầy đủ lễ lạp, vàng mã để cúng tạ mộ sau khi xây xong:
1 cây vàng hoa đỏ
5 con ngựa 5 màu (đỏ, xanh, trắng, vàng, chàm, tím) cùng với 5 bộ mũ, áo, hia ( loại to) cùng với đồ kèm theo ngựa là cờ lệnh, kiếm, roi. Mỗi ngựa trên lưng có 10 lễ vàng tiền (một lễ gồm có tiền xu, vàng lá, tiền âm phủ các loại..)
4 đĩa để tiền vàng riêng: trong đó 1 đĩa để 3 đinh vàng lá, 1 đinh xu tiền 1 đĩa có 1 đinh vàng lá, 7 đinh xu tiền 1 đĩa có 9 đinh vàng lá, 1 đinh xu tiền
1 đĩa có 1 đinh xu tiền
Quần áo cho người trong mộ phần chọn theo vong linh nam/nữ, phụ lão/ấu nhi tương ứng.
Ngoài ra, có thể sắm thêm tiền âm phủ: vàng lá, tiền xu… mỗi thứ một ít.
Bày lễ ở nơi bằng phẳng, lên phần mộ mới xây cất. Hoặc nếu phần mộ nhỏ không này được lễ thì có thể sắm bàn để bày lễ.
Lễ cúng tạ mộ sẽ phù thuộc vào phong tục của từng nơi như sẽ có lễ cho thần linh và lễ cho gia tiên và tùy theo điều kiện của gia đình để sắm lễ. Quan trọng sắm lễ và cúng tạ mộ phải thành tâm.
Mẫu bài văn khấn tạ mộ mới xây xong
Nam mô a di đà phật!
Con kính lạy:
– Quan đương xứ thổ địa chính thần
– Thổ địa Ngũ phương Long mạch Tôn thần,
– Tiền thần Chu Tước, Hậu thần Huyền Vũ, Tả thần Thanh Long, Hữu thần Bạch Hổ
– Liệt vị Tôn thần cai quản ở xứ này.
Con kính lạy vong linh ….
Hôm nay là ngày…tháng…năm…, là tiết ngày khánh thành mộ chí…
Chúng con là:………
Thành tâm sắm sanh phẩm vật, hương hoa phù tửu lễ nghi, trình cáo Chư vị Tôn Thần về việc lễ tạ mộ phần.
Nguyên có vong linh thân nhân của gia đình chúng con là:……. hiện phần mộ an táng ở nơi này. Đội ơn Chư vị Tôn thần che chở, ban ân, vong linh được yên ổn vui tươi nơi chín suối. Lại nhờ có duyên lành, gia đình chúng con được vong linh thường về ghé thăm, linh ứng giúp chỉ dẫn các công các việc được đầu xuôi đuôi lọt, nhờ thế toàn gia được an ninh khang thái, từng bước tiến bộ.
Nay nhâm ngày lành tháng tốt, gia đình chúng con sắm sửa lễ tạ mộ những mong báo đáp ân thâm, tỏ lòng hiếu kính. Cúi xin Chư vị Tôn Thần lai giáng án tiền, nhận hưởng lễ vật, chứng minh tâm đức.
Cúi mong vong linh chấp kỳ lễ bạc, lời kêu tiếng khấn, tờ đơn cánh sớ, tùy phương ứng biến, độ trì toàn gia, từ trẻ tới già, luôn được vui tươi, mạnh khỏe.
Chúng con dâng biếu vong linh tài mã gồm : …. (đọc tên các đồ mã dâng cho vong)
Âm dương cách trở, bát nước nén hương, giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.
Cẩn cáo.
Một số lưu ý khi làm lễ tạ mộ sau khi xây mộ xong
Đối với lễ tạ mộ là lễ để tạ ơn thần linh, ông bà và cầu mong bình an, phát lộc tài. Vì vậy, người tạ mộ bao giờ cũng chuẩn bị kỹ lưỡng về lễ vật cúng tạ mộ và bài văn cúng tạ mộ phù hợp. Đồng thời, với lễ cúng tạ mộ nên lưu ý các vấn đề sau để lễ cúng tránh những điều không tốt và đảm bảo lòng tôn trọng, kính cẩn.
Một số lưu ý khi làm lễ tạ mộ sau khi xây mộ xong
Tạ mộ gia tiên cũng cần lưu tâm đến cả phần mộ của dòng họ: Phần mộ thờ dòng họ là nơi thờ phụng những người có mối quan hệ trên 5 đời (ngũ đại mai thần chủ) với gia chủ. Vì thế, không chỉ thắp hương cho nhà mình mà cũng nên có nén hương cho người cùng họ. xung quanh mộ phần và mộ tổ.
Những người không nên đi tạ mộ: Tạ mộ là thành kính nhưng đây là chốn linh thiêng và có nhiều hơi lạnh, ma quỷ vì vậy vẫn có một số người không nên đi, tham gia lễ tạ mộ dễ ảnh hưởng tới sức khỏe.
Người có tình trạng sức khỏe không tốt: phụ nữ có thai, ốm yếu, đau bệnh
Trẻ nhỏ dưới 10 tuổi nên nên cho theo ra nghĩa trang
Phụ nữ đang thời kỳ “đèn đỏ”
Tránh đi tạ mộ quá sớm, sương gió không tốt cho sức khỏe, đặc biệt có trẻ nhỏ đi theo.
Không nên đi quá muộn âm khí về chiều thường nặng hơn nên không tốt cho sức khỏe.
Tránh làm quá linh đình
Không nên ăn đồ cúng ở tại nghĩa trang bởi mất vệ sinh, dễ lạnh bụng
Không nô đùa ở các phần mộ
Khi đi tạ mộ ngoài đồng về nên hơ lửa hoặc tắm nước ngừng để xua hơi lạnh và đuổi âm khí.
Xem thêm: [HỎI – ĐÁP] Xây mộ xong cúng như thế nào cho đúng?
Hy vọng qua bài viết trên có thể giúp ích được cho bạn trong việc xây mộ ông bà tổ tiên sao cho phù hợp với kinh tế của gia đình để cho người thân gia đình và con cháu luôn được mạnh khỏe và công danh tài lộc hưởng phúc muôn đời sau.
Liên hệ xây mộ đá uy tín chất lượng cao
Lăng mộ đá Ninh Bình
Địa chỉ: Làng nghề đá Ninh Vân – Hoa Lư – Ninh Bình
Số Điện Thoại: 0973.699.505
Website: https://langmodaninhbinh.info
Chúng tôi xin cam kết đem lại các sản phẩm chế tác từ đá với chất lượng tốt nhất và giá cả hợp lý theo thị trường.
0 notes
tapchidangnho · 5 years ago
Text
Về tục thờ Bà Đen ở Nam Bộ
Nếu như ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, dạng thức thờ Bà Chúa Xứ ảnh hưởng vô cùng mạnh mẽ trong tâm thức của cộng đồng người trong khu vực này thì ở vùng Đông Nam Bộ, Linh Sơn Thánh Mẫu, hay còn được gọi bằng cái tên dân dã là Bà Đen (Bà Đênh) cũng có sức ảnh hưởng không kém trong sinh hoạt tín ngưỡng của cộng đồng người dân khu vực này.
Tumblr media
Bài viết này tập trung vào bốn khía cạnh:(1) Truyền thuyết về Bà Đen(2) Hình tượng Bà(3) Hệ thống điện thờ(4) Lễ Vía Bà.Trong Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức, viết vào đầu thế kỷ XIX, mô tả ngọn núi này “Giữa đất đồng bằng nổi lên ngọn núi Bà Đinh (Bà Đen), ngày đẹp trời, từ Sài Gòn có thể thấy ngọn núi này mờ mờ hiện ra trong mây mù, tương truyền đây là ngọn núi thiêng, có chuông vàng ẩn hiện trong hồ, đêm trăng, có thuyền rồng bơi lượn múa hát du dương…”. Núi Bà Đen được coi là ngọn núi thiêng, ngọn núi chính trấn thành Gia Định (tức Sài Gòn), giống như núi Tản Viên ở Thăng Long hay núi Ngự Bình ở cố đô Huế. Núi cao 986 mét, tọa lạc tại huyện Dương Minh Châu và là biểu tượng của mảnh đất và con người Tây Ninh.Về truyền thuyết thứ nhất thì kể rằng nàng Đênh[1] – một người con gái là con của một ông quan tri huyện ở vùng Trảng Bàng, nàng có nước da ngâm đen. Từ nhỏ nàng đã có lòng mộ đạo, thường hay lên chùa để lễ phật. Một lần nọ, nàng Đênh khi đang trên đường lên núi thì bị cọp vồ. Linh hồn của nàng báo mộng cho nhà sư tu ở chùa Linh Sơn. Sau đó, nhà sư đã đi tìm xác của nàng. Sau khi tìm được thì làm lễ mai táng, lập điện thờ phụng ở Điện Bà.Truyền thuyết thứ hai lại kể về một cô gái mang tên Lý Thị Thiên Hương, quê ở Trảng Bàng, hay văn giỏi võ thường hay lên núi Quả Một (tên gọi cũ của núi Bà Đen) cúng Phật. Trên núi có một ngôi chùa thờ tượng Phật rất linh thiêng. Vì đường lên núi rậm rạp, thường có nhiều loại hổ báo ẩn náu nên dân chúng thường đi theo từng nhóm để hỗ trợ nhau khi bị thú dữ tấn công. Lý Thị Thiên Hương đã gặp một người con trai trong làng tên Lê Sĩ Triệt và hai người đem lòng thương yêu nhau tha thiết. Một lần nọ, cô bị một tên quan tham háo sắc trong làng ức hiếp và muốn cô gả cho hắn. Sau khi biết tin, vì không muốn người mình thương yêu phải lấy tên tham quan nên Lê Sĩ Triệt đã ra tay cứu người yêu. Sau khi cứu được nàng thì hai người nên duyên vợ chồng và chung sống với nhau rất hạnh phúc. Khi đó, Nguyễn Ánh (tức vua Gia Long sau này) đang cho người đi chiêu mộ quân sĩ để đánh lại nhà Tây Sơn, Lê Sĩ Triệt đã đầu quân cho Nguyễn Ánh. Lý Thị Thiên Hương ở nhà lên núi cầu Phật cầu cho chồng sớm quay về thì bị bọn cướp vây bắt. Cô nhanh chóng chạy vào rừng hòng thoát thân và mất tích từ đó. Đến thời vua Minh Mạng, trên chùa có một vị sư già làm trụ trì. Một hôm, khi đang tụng kinh niệm Phật thì nhà sư phát hiện bóng một cô gái xinh đẹp hiện ra, nói rằng: “Ta đây họ Lý, khi 18 tuổi bị bọn cướp vây bắt, nên chẳng may ngã xuống vực chết, nay đắc quả, xin Hòa thượng xuống triền núi phía đông nam, tìm thi hài của ta và chôn cất giùm”. Nhà sư y lời đi tìm xác cô đem về chôn cất. Dân chúng trong vùng ca ngợi tấm lòng trinh trắng, trung hậu của Lý Thị Thiên Hương – cô gái có màu da đen sậm, do vậy sau đó người dân đã cho xây dựng miếu thờ tự và gọi bà bằng tục danh là Bà Đen, đồng thời cũng cho sửa tên ngọn núi Một thành núi Bà Đen.Như tất cả chúng ta đều biết, vùng đất Nam Bộ này trước khi mà cộng đồng lưu dân Việt từ miền Bắc di cư vào đây, từng là lãnh thổ của vương quốc cổ Phù Nam, và sau này là của Chân Lạp.Tục danh “Bà Đen” cũng đã cho ta thấy được nét cơ bản nhất của hình tượng Bà. Sở dĩ gọi là Bà Đen vì Bà có khuôn mặt đen. Hình tượng Bà Đen thường đi liền với hình tượng Bà Trắng; hai vị nữ thần này trong văn hóa của Khmer được biết đến dưới tên gọi lần lượt là Neang Khmau và Mé Sar. Khi di cư vào trong vùng Nam Bộ này, với tâm thức thờ Mẫu có sẵn từ miền ngoài, tương tự như Bà Chúa Xứ, người ta dễ dàng tiếp nhận nữ thần Neang Khmau và nhanh chóng Việt hóa vị nữ thần này. Đến đây thì một vấn đề phát sinh, đó là tại sao trong văn hóa Khmer tồn tại cả hai vị nữ thần là Neang Khmau và Mé Sar; trong khi tiếp nhận thì những lưu dân Việt chỉ chấp nhận Neang Khmau, vậy Mé Sar tại sao lại không được tiếp nhận?Để lý giải nguyên nhân này, theo tác giả, chúng ta cần truy ngược lại chức năng của các vị Mẫu ở Nam Bộ. Không giống như tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ ở Bắc Bộ đó là mỗi vị Mẫu phụ trách những “phủ” khác nhau; tín ngưỡng thờ Mẫu ở Nam Bộ về bản chất, như tác giả đã đề cập chính là có sự tương đồng với Mẫu Thoải hoặc Mẫu Địa trong tín ngưỡng Tam phủ, Tứ phủ. Với điều kiện sông nước nhiều, yếu tố “nước” rất quan trọng trong việc phát triển đời sống vật chất. Do đó, việc phụng thờ thêm vị Nữ thần Mé Sar là không cần thiết.           Rất nhiều nhà nghiên cứu đã nhận định, hình tượng Linh Sơn Thánh Mẫu Bà Đen chính là kết quả của sự hỗn dung văn hóa Chăm – Khmer – Việt. Cụ thể hơn, trong văn hóa Chăm, vị Nữ thần xứ sở của họ chính là Po Inư Nagar còn được biết đến với tục danh là Bà Đen (Muk Juk). Chính hình tượng này đã kết hợp với vị Nữ thần Neang Khmau của người Khmer đã tạo nên hình tượng Linh Sơn Thánh Mẫu ngày nay. Sự hỗn dung của các dạng thức thờ Mẫu của ba tộc người Chăm – Khmer và Việt được tác giả tối giản hóa theo công thức bên dưới:
Tumblr media
Sơ đồ: Nguồn gốc ra đời của hình tượng Linh Sơn Thánh Mẫu – Bà ĐenTrước đây, khi những người hành hương muốn lên viếng Bà phải lên núi mất hơn hai tiếng đồng hồ. Sau này thì đã có hệ thống cáp treo và máng trượt hỗ trợ rất nhiều cho du khách và những người hành hương di chuyển lên và xuống núi dễ dàng hơn. Tuy nhiên, hiện nay vẫn có một số người (đặc biệt là những du khách trẻ tuổi) muốn thử sức chinh phục ngọn núi vẫn có thể lên núi bằng đường bộ.Ngoài chính điện thờ Linh Sơn Thánh Mẫu, trên đỉnh núi còn có động Ba Cô, thờ Bà Chúa Tiên và Ba Cô[2], trong động có biển đề “Chúa Tiên Nương Nương, Tam vị Thánh Cô” bằng chữ Hán. Bên cạnh có chùa Hang (hay còn có tên chữ là Long Châu Tự). Chùa Hang vốn là một cái hang, diện tích không lớn (khoảng 20 mét vuông), bên trong có thờ Bà Đen và Bà Trắng (có thể là Bà Chúa Xứ); Bà Đen mặc áo đỏ, khoác áo màu vàng, đầu đội vương miện; Bà Trắng mặc áo màu xanh trắng, cũng khoác áo màu vàng và đầu có đội vương miện; hai bên là tượng hai Bà hầu mặc áo vàng rực rỡ. Phía trước còn có thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế và Địa Tạng Bồ Tát, thấp hơn một chút là tượng Tam Thế Phật. Lùi ra phía cửa hang là tượng Quan Thế Âm Bồ Tát, Phật Thích Ca, Thập Điện Diêm Vương và tượng Hộ pháp. Đằng trước cửa chùa Hang là hai pho tượng của Quan Âm và Diêu Trì Kim Mẫu.Theo các nguồn tài liệu mà tác giả tiếp cận được thì khu di tích núi Bà Đen được xây dựng khoảng từ cuối thế kỷ XIX (năm 1872), khi ấy chỉ có miếu thờ Linh Sơn Thánh Mẫu được xây dựng rất đơn sơ. “Trong ghi chép của Trịnh Hoài Đức ở cuốn Gia Định Thành thông chí vào đầu thế kỷ XIX thì ở trên núi Bà Đen chỉ có chùa Linh Sơn (hay Vân Sơn tự), tức tiền thân của Linh Sơn Tiên Thạch tự hiện nay, mà không thấy ông nhắc đến miếu thờ bà Đen. Chắc chắn miếu thờ Linh Sơn Thánh Mẫu trên núi Bà Đen được biết đến nhiều hơn qua truyền thuyết vua Gia Long được bà báo mộng cứu giúp khi còn tranh chấp với quân Tây Sơn trong những năm cuối thế kỷ XVIII, nên để tri ân bà, vua Gia Long khi lên ngôi đã cho người đúc tượng bà bằng đồng đen để thờ và sắc phong cho bà là Linh Sơn Thánh Mẫu. Vì thế, có thể điện bà được xây dựng khang trang hơn vào những năm cuối thế kỷ XIX, thời nhà Nguyễn trị vì; rồi kể từ đó đến nay người ta đã nhiều lần trùng tu điện Bà, cùng chùa Linh Sơn Tiên Thạch và xây dựng thêm nhiều chùa chiền, miếu điện thờ tự hỗn hợp nhiều loại hình tôn giáo tín ngưỡng khác nhau trên núi Bà Đen…” [2,tr.318].Ngoài ra, phía sau nơi thờ tự chính của Bà, ở trên cao người ta còn thiết kế một pho tượng Phật nằm (hay còn gọi là “Phật nhập Niết Bàn”) bằng đá khá lớn, toàn thân trắng toát, trông rất quy mô và hoành tráng.Về điện Bà, thực chất là được dựng lên từ một mái hang đá, phần ngoài được xây thêm cho rộng rãi. Từ ngoài vào trong lần lượt hệ thống điện thờ như sau:+ Ở ngoài sân trước điện là tượng Phật Bà Quan Âm toàn thân, khoác áo trắng, tay cầm bình nước cam lộ[3].Lễ vía Bà được tổ chức chính thức vào các ngày 4, 5 và 6 tháng 5 Âm lịch hằng năm, trùng với dịp Tết Đoan Ngọ[4] (Tết giết sâu bọ, tiêu diệt các loài sâu gây hại cho cây trồng). Diễn trình lễ hội tuần tự như sau:+ Ngày mùng 4 tháng 5 thì lần lượt diễn ra các hoạt động như: Cử hành lễ tụng kinh niệm Phật; đến trưa thì tiến hành lễ cúng Ngọ, lễ cúng bá tính thọ trai, lễ cáo yết Bà Đen, lễ khai kinh và lễ cầu siêu bá tính. Tuy nhiên hoạt động đáng chú ý hơn cả là “lễ tắm Bà”(tương tự như lễ tắm Bà Chúa Xứ) diễn ra vào đêm mùng 4 rạng sáng mùng 5; lễ tắm ở đây được diễn ra bí mật và không nhiều người được tham dự. Công việc này do những người phụ nữ nhanh nhẹn đảm nhận, người ta chuẩn bị cho nghi lễ này khá chu đáo, như: nấu nước thơm bằng các loại hoa có nhiều hương thơm ngát… rồi lọc lấy nước thơm tắm tượng; cùng nhiều khăn mặt bông mới tinh, nước hoa các loại hảo hạng… và xiêm y mới để thay cho bà… Khi ấy người ta đóng kín cửa cung cấm lại, chỉ có những người phụ nữ được phân công từ trước là vào đó làm lễ tắm tượng và thay xiêm y mới cho bà, nghi thức này kéo dài khoảng một tiếng đồng hồ… những chiếc khăn đã dùng lau tượng bà, hoặc nước đã dùng nhúng khăn lau tượng, các thứ hoa quả… liên quan đến lễ này đều được coi là lộc, là bùa có ý nghĩa linh thiêng đối với người trần gian….+ Đến sáng mùng 5 thì có hoạt động lễ tế với việc dâng 10 loại lễ vật: Hoa, đèn, nhang, trà, quả, thực, bỉnh, thủy xoàn, châu báu. Theo Ngô Đức Thịnh thì hoạt động này là “… một nghi thức có phần trộn lẫn giữa Đạo và Phật” [2,tr.302]. Tối mùng 5 thì có hát múa Bóng rỗi.+ Sang đến mùng 6 tháng 5 thì tiếp tục diễn ra các nghi lễ của Phật giáo, lễ cúng Ngọ và thí thực cô hồn, đàn tràng viên mãn. Ngày trước việc hát chầu, hát bội kéo dài đến tối mùng 8 mới kết thúc nhưng hiện nay thì kết thúc sớm hơn.Những hoạt động trên trong lễ vía Bà đều do các vị sư tăng chủ trì theo hệ thống nghi lễ và nghi thức của Phật giáo. Tuy nhiên, khi so sánh với lễ cúng Phật ở vùng Bắc Bộ thì phong phú và vui hơn, vì có dàn nhạc hiện đại, có vai trò như một ban nhạc nhẹ đệm cho các nhà sư làm lễ cúng Phật.
Tumblr media
Với những đặc điểm như vậy, một số đặc điểm mà tác giả rút ra được từ lễ hội vía Bà như sau:+ “Trong lịch sử, về thực chất, đã không có chỗ đứng nào cho một thứ chủ nghĩa độc tôn, độc quyền về văn hóa tâm linh hay hệ tư tưởng. Sự đa dạng của môi trường ý thức tâm linh Việt truyền thống đã trải ra trên một biên độ rất rộng…” [1: tr.31]. R. Redfield, Woodside, Ysun Yu đã đưa ra cặp khái niệm Little tradition (truyền thống nhỏ) – Great tradition (truyền thống lớn) để chỉ một bên là những tín ngưỡng và lối sống của quần chúng bình dân; còn bên kia là chỉ tôn giáo, hệ tư tưởng. Trong lễ hội vía Bà Đen, ta thấy rõ cặp khái niệm Little tradition – Great tradition trong đó, khi mà đây là một lễ hội của một trong số những hình thức thờ Mẫu của Việt Nam nói chung, của vùng Nam Bộ nói riêng nhưng tự thân nó lại mang những sắc màu (nghi lễ, nghi thức) của Phật giáo.+ Thứ hai, khi mà quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa giữa văn hóa Chăm – văn hóa Khmer – văn hóa Việt đã xảy ra, kết hợp với việc đã được nhà nước phong kiến của triều Nguyễn công nhận[5] thì hình tượng Bà Đen đã hình thành và xâm nhập vào hệ thống thần linh của người Việt ở Nam Bộ. Điều này đã xảy ra vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.+ Lễ hội vía Bà cũng là một minh chứng cho đặc điểm văn hóa chung của vùng Nam Bộ mà xuyên suốt công trình, tác giả đã đề cập đến rất nhiều, đó chính là tính mở. Văn hóa dân gian kết hợp với văn hóa Phật giáo đã tạo nên một lễ hội đa sắc màu trong hệ thống lễ hội nói chung của vùng Nam Bộ.
+ Hai bên trái phải của điện thờ Bà là hai ngôi miếu nhỏ thờ ông Tà bằng tảng đá, tương tự như hình tượng linga. Có lẽ đây chính là minh chứng cho sự giao lưu tiếp biến văn hóa với tộc người Khmer rõ nét nhất, bởi vì trong tín ngưỡng của người Khmer có thờ một vị thần là thần Nieaktà. Theo Ngô Đức Thịnh thì “ông tà là vị thần thổ địa, ai bị bệnh đến vái cục đá thì khỏi, cũng có thể người ta đến cầu có con” [2, tr.300].+ Hai bên rìa tường có đặt bàn thờ của Tứ vị Sơn Thần: Đông phương Sơn Thần, Tây phương Sơn Thần, Nam phương Sơn Thần, Bắc phương Sơn Thần.+ Ngay trước cửa vào điện Bà có dựng pho tượng toàn thân của Diêu Trì Địa Mẫu – một vị nữ thần trong Đạo giáo của Trung Quốc khoác áo choàng màu xanh lục.+ Trong chính điện có bày tượng thờ của ba vị, bao gồm: Ở giữa là tượng của Linh Sơn Thánh Mẫu, mặc áo đỏ; bên phải là Bà Mặt Trắng, mặc áo xanh da trời; Bà bên trái mặc áo xanh nõn chuối mà theo Ngô Đức Thịnh thì đây chính là Bà Rá[6].Còn đối với chùa Linh Sơn Tiên Thạch thì tại đây lại thờ thuần túy về các vị Phật trong Phật giáo. Hệ thống thần và Phật được thờ tại đây bao gồm: Phật Thích Ca, Quan Thế Âm, Đại Thế Chí Bồ Tát, Thập Điện Diêm Vương, Thập Bát La Hán…Trên bước đường mở cõi về phương Nam, hành trang mang theo của lớp cư dân Việt không đơn thuần chỉ là những nổi niềm, những khát khao về sự mưu cầu hạnh phúc, ấm no vùng đất mới, mà hơi nữa, đó còn là những giá trị văn hóa tinh thần đầy tính nhân văn chốn quê hương. Sự hiện sinh của vị Mẫu thần “Linh Sơn Thánh Mẫu” chính là một biểu hiện sống động cho “hành trang” ấy của cộng đồng người Việt. Ở vị Mẫu này, không chỉ ẩn chứa trong đó những giá trị nhân sinh mà xa hơn nữa còn là biểu hiện cho tinh thần đoàn kết của các cộng đồng tộc người khác; hay nói khác đi, vị Mẫu thần này chính là một sản phẩm chung trong tư duy, nhận thức về thế giới quan của hai chủ thể người Việt – Khmer. Nó đã, đang và sẽ là một nét đẹp trong sinh hoạt tâm linh của toàn bộ người dân vùng đất mới Nam Bộ.Tài liệu tham khảo:
Nguyễn Thừa Hỷ (2012), Văn hóa Việt Nam truyền thống một góc nhìn, NXB Thông tin Truyền thông.
Ngô Đức Thịnh (2009), Đạo Mẫu Việt Nam (tập 1), NXB Tôn giáo.
http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%BFt_%C4%90oan_ng%E1%BB%8D
H.T.PSài Gòn, 7.3.2017Chú thích:[1]: Nàng Đinh hay Nàng Đênh đều để chỉ một người là Bà Đen, tùy từng tài liệu mà có những tên gọi khác nhau.[2]: Tương truyền ngày xưa có ba cô gái quê ở Long An về tu hành và qua đời trong động này nên tên gọi động Ba Cô mới xuất hiện.[3]: Một số tài liệu thì nhận định đây là tượng của Linh Sơn Thánh Mẫu, nhưng theo quan sát của tác giả, đây là tượng của Phật Bà Quan Âm thì chính xác hơn.[4]: “Vào một ngày sau vụ mùa nông dân chúng đang ăn mừng vì trúng mùa, nhưng sâu bọ năm ấy kéo dày ăn mất cây trái, thực phẩm đã thu hoạch. Nhân dân đau đầu không biết làm cách nào để có thể giải được nạn sâu bọ này, bỗng nhiên có một ông lão từ xa đi tới tự xưng là Đôi Truân. Ông chỉ dân chúng mỗi nhà lập một đàn cúng gồm đơn giản gồm có bánh gio, trái cây sau đó ra trước nhà mình mà vận động thể dục. Nhân dân làm theo chỉ một lúc sau đó sâu bọ đàn lũ té ngã rã rượt. Lão ông còn bảo thêm: Sâu bọ hằng năm vào ngày này rất hung hăng, mỗi năm vào đúng ngày này cứ làm theo những gì ta đã dặn thì sẽ trị được chúng. Dân chúng biết ơn định cảm tạ thì ông lão đã đi đâu mất. Để tưởng nhớ việc này, dân chúng đặt cho ngày này là ngày “Tết diệt sâu bọ”, có người gọi nó là “Tết Đoan ngọ” vì giờ cúng thường vào giữa giờ Ngọ” [3].[5]: Liên quan đến sự kiện Lê Văn Duyệt dâng sớ về triều đình nhà Nguyễn sau khi khẳng định sự hiển linh của Bà; sau đó vua Gia Long đã phong cho Bà là “Linh Sơn Thánh Mẫu”. Ngoài ra thì Bảo Đại cũng có sắc phong cho Bà là “Dực Báo trung hưng linh phủ chi thần”vào năm 1935.[6]: Đây chỉ là nhận định của Ngô Đức Thịnh, tác giả vẫn chưa khẳng định quan điểm của ông là có phù hợp hay không. https://dangnho.com/doi-song/van-hoa/ve-tuc-tho-ba-den-o-nam-bo.html
0 notes
hoanvu-2016-us · 5 years ago
Text
13/09/2019
Thấy gì từ lăng mộ ông Quang
Trân Văn
(truy cập từ https://thongluan-rdp.org/di-n-dan/item/14256-th-y-gi-t-lang-m-ong-quang)
Còn chừng một tuần nữa mới đến ngày giỗ đầu của ông Trần Đại Quang, cựu ủy viên bộ chính trị, cựu chủ tịch nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cựu bộ trưởng công an của chính phủ Việt Nam (21/9/2018 – 21/9/2019) nhưng người Việt đã bàn tán rôm rả về ông.
                        Đám tang Trần Đại Quang
 Sau khi nhà văn Tạ Duy Anh đưa lên trang Facebook có tên Lao Ta một bài viết ngắn "Đi xem mộ Trần Đại Quang", tuy đã quá cố ông Quang vẫn trở thành một trong những "tấm gương" để thiên hạ soi vào tìm diện mạo thật của cả ông Quang lẫn đảng.
Nhận định: Nhân sinh cái quan luận định, nhất nhật vị tử, tức nhất nhật ưu trách vị dĩ (Muốn luận về một người phải chờ đến khi đã đậy quan tài, chưa chết, chưa thể khen chê), mà cha ông người Việt thường diễn đạt vắn tắt "cái quan luận định" trở thành rất đáng ngẫm nghĩ.
Ông Quang mắc bạo bệnh từ năm 2017, tương quan giữa sức khỏe và trọng trách của ông từng làm dấy lên nhiều cuộc tranh cãi, rằng ông có nên từ chức hay không(?). Cũng vì vậy, tin ông qua đời không làm thiên hạ bất ngờ. Sự bất ngờ nằm ở chỗ chính ông chuẩn bị cho ông phần mộ quá lớn!
Năm ngoái đã từng có rất nhiều thông tin trái ngược về diện tích của nơi chôn cất ông Quang. Năm nay, đó là lý do khiến nhà văn Tạ Duy Anh và bốn người bạn quyết định tìm đến xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình để xem mộ ông Quang to, nhỏ thế nào(1).
Theo ước đoán của Tạ Duy Anh, thửa đất dành cho việc chôn cất ông Quang nằm giữa một cánh đồng có chiều ngang khoảng 600 mét, chiều sâu khoảng 100 mét, diện tích khoảng 55.000 mét vuông (khoảng 5,5 héc-ta, chừng 15 mẫu Bắc bộ).
Vào thời điểm ông Quang mất, chính quyền địa phương đã hối hả trải nhựa con đường chạy ngang mộ ông. Lúc đó, những hình ảnh được đưa lên Internet cho thấy, đoạn kênh song song với phần đường băng ngang nơi có mộ ông Quang đã được kè đá và đã có ba cây cầu bắc qua kênh.
Nay, ông Tạ Duy Anh mô tả, mộ thật sự – chỗ chôn ông Quang – có hình tròn, đường kính lên tới… 10 mét, được tôn cao nên những hình ảnh ông Tạ Duy Anh đã chụp cho thấy, người ta phải xây tam cấp. Ông Tạ Duy Anh bảo rằng: Chưa thấy ngôi mộ nào to như vậy!
Ông Đỗ Ngọc Thống, một trong bốn người đồng hành với Tạ Duy Anh "Đi xem mộ Trần Đại Quang", kể thêm, trong khuôn viên của thửa đất nơi chôn ông Quang có bãi đậu xe, có tổ chức phát nón cho khách che nắng, mưa và có… công an gác cả trong lẫn ngoài ! Ông Thống tâm tình, ông cảm thấy thỏa mãn vì "đã xác minh được một sự thật"(2)!
***
"Sự thật" mà nhà văn Tạ Duy Anh, ông Đỗ Ngọc Thống xác minh và thuật lại có làm đảng cảm thấy bẽ bàng?
Có đảng viên nào chưa thề "không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ kiến thức, năng lực công tác, phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, có lối sống lành mạnh, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, cục bộ, quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác"?
Thề như thế mà vẫn thiết kế – phê duyệt dự án xây dựng nghĩa trang dành cho cán bộ cao cấp, diện tích lên tới 120 héc-ta, chi phí lên tới 1.200 tỉ, nếu dân chúng không sôi lên vì giận thì nghĩa trang này đã được khởi công(3). Thề như thế mà mộ phần không ít đảng viên trung cấp, cao cấp chẳng kém là bao so với ông Quang!
Chẳng rõ sự thật ấy có làm công an nhân dân, lực lượng luôn thề "vì nước quên thân, vì dân phục vụ" ngượng ngùng!
Mộ phần của ông Quang còn cho thấy một "sự thật" khác: Lòng tham của các viên chức cộng sản không có đáy. Tiền bạc không đủ để làm họ thỏa mãn. Ngoài giàu sang, họ còn tìm đủ cách để dương danh không chỉ với hôm nay mà còn với… muôn đời sau.
Khi còn tại thế, ngoài học hàm giáo sư khoa học an ninh, học vị tiến sỹ luật, ông Quang còn muốn sánh với Châu Trí (tấm gương về hiếu học) trong Quốc văn giáo khoa thư nên mới có chuyện ngày còn bé, ông cũng dùng đom đóm thay đèn để học! Phần mộ của ông chỉ là bước tất nhiên, bất kể dấu ấn của ông thời còn là bộ trưởng công an chỉ bao gồm vô số sai phạm nghiêm trọng, hơn chục thuộc cấp mang hàm tướng của ông không bị phạt tù thì cũng bị tước sạch các chức vụ từng mang.
Ông Quang không phải trường hợp cá biệt! Ông Quang chỉ là một cá nhân trong một tập thể vừa thi nhau khoe giàu sang qua tư trang, tư gia vừa thi nhau dùng học hàm, học vị khoe tư chất. Cho nên mới có những cá nhân như Đinh La Thăng, tay này vung đao "trảm tướng", tay kia bòn rút công sản. Như Nguyễn Bá Thanh vừa tuyên bố "hốt liền", vừa bơm thổi Phan Văn Anh Vũ thành Vũ "Nhôm", vừa nhắm mắt, xuôi tay, vợ con lập tức dựng "đền thờ", lăng mộ có cả văn bia chạm khắc "thân thế, sự nghiệp"(4)…
Tại sao đảng viên càng cao cấp lại càng kỳ quặc như thế? Câu trả lời là vì đảng cũng hệt như thế!
***
Hạ tuần tháng 10 năm ngoái, ông Nguyễn Phú Trọng thay mặt ban chấp hành trung ương đảng cộng sản Việt Nam ban hành "quy định trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên" (quy định số 08-QĐ/TW), nhấn mạnh, ủy viên bộ chính trị, ủy viên ban bí thư, ủy viên ban chấp hành trung ương là những cá nhân phải tiên phong trong việc nêu gương "phục vụ nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, lấy ấm no, hạnh phúc và sự hài lòng của nhân dân làm mục tiêu phấn đấu"(5).
Không đầy ba tháng, vào trung tuần tháng Giêng năm nay, chính phủ Việt Nam ban hành nghị định 04/2019 xác định, ủy viên bộ chính trị, ủy viên ban bí thư, ủy viên ban chấp hành trung ương là những cá nhân có đặc quyền sử dụng công xa. Nếu đang hoặc từng là tổng bí thư, chủ tịch nhà nước, chủ tịch quốc hội, thủ tướng thì không những không bị khống chế về giá trị công xa mà còn được phục vụ bằng công xa đến hết… đời(6)!
Ngay cả với chuyện đi lại mà còn như thế thì tuyên bố – cam kết "nêu gương" quả là khó tìm tên sao cho vừa đúng bản chất, vừa… lịch sự!
Câu hỏi đặt ra là tại sao đảng như thế? Chỉ có một câu trả lời: đảng vẫn chưa thay đổi được quán tính, vẫn đối xử với đồng bào như một tập thể khiếm khuyết ngũ quan và thiếu tứ chi.
Trân Văn
(nguồn: RFA, 13/09/2019)
Chú thích:
(1) https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=10217754541192858&id=1160946631
(2) https://www.facebook.com/thongdongoc/posts/10220198761588584
(3) https://vnexpress.net/thoi-su/1-400-ty-dong-xay-nghia-trang-quoc-gia-danh-cho-can-bo-cao-cap-3707061.html
(4) https://soha.vn/xa-hoi/khu-lang-mo-va-nha-tuong-niem-ong-nguyen-ba-thanh-20151210085346882rf20151210085346882.htm
(5) https://vov.vn/chinh-tri/dang/toan-van-quy-dinh-ve-trach-nhiem-neu-guong-cua-can-bo-dang-vien-830409.vov
(6) http://plo.vn/thoi-su/quy-dinh-moi-ve-tieu-chuan-dinh-muc-xe-cong-813305.html
0 notes
beatyroseflower · 6 years ago
Text
Kiến trúc Thập Tam Lăng – công trình lăng mộ kỳ vĩ thời nhà Minh, Trung Quốc
Người Trung Quốc cổ đại cho rằng: con người chết đi là việc tái sinh cho một kiếp sống mới ở một thế giới khác. Những gì khai quật được ở lăng mộ vua chúa đời Thương ở An Dương và lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng Đế ở Lâm Đồng (Tây An) khiến người ta phải kinh ngạc. Ngày nay giới chuyên môn không khỏi thán phục trước công trình kiến trúc Thập tam lăng về quy mô, phong thủy và giá trị lịch sử của công trình này.
Trung Quốc nổi tiếng là nơi có bề dày lịch sử, được biết tới với nhiều công trình đa dạng, lối kiến trúc cổ kính. Một trong những công trình kiến trúc đó chính là Thập Tam Lăng. Đó là quần thể lăng mộ của nhà Minh với màu vàng chói lọi, tọa lạc giữa núi non hòa với phong cảnh tạo nên nét đặc biệt với ý nghĩa tâm linh khiến chúng ta không thể không thán phục.
Họ quan niệm sau khi chết  linh hồn sẽ «sống» ở cõi âm. Quan niệm này khiến họ phải tuỳ táng những đồ vật cho người quá cố hưởng thụ như thể người đó còn sống ở cõi dương. Những vật tùy táng này gọi là minh khí.
[caption id=“attachment_452388” align=“alignnone” width=“704”] Họ quan niệm sau khi chết  linh hồn sẽ «sống» ở cõi âm. (Ảnh: pinterest.com)[/caption]
Sứ mệnh của bậc đế vương: Sống bảo vệ giang sơn, chết được núi sông bao bọc
Khu di tích Thập Tam Lăng có diện tích rộng hơn 40km2, tọa lạc nằm ở chân núi Thiên Thọ thuộc huyện Xương Bình, cách Thủ đô Bắc Kinh 50 km về phía Tây Bắc. Đây là nơi yên nghỉ cuối cùng của 13 vị hoàng đế, 23 vị hoàng hậu và một số phi tần khác triều nhà Minh.
Vùng đất được lựa chọn làm nơi chôn cất thi thể của các vị hoàng đế phải có sự tính toán xem xét rất kĩ lưỡng về phong thủy. Người xưa cho rằng, vị trí hợp phong thủy phải là nơi hóa giải được ma quỷ và phong tà từ phương Bắc xuống.
Mà núi Thiên Thọ lại có hình vòng cung, biểu tượng cho quyền uy của triều đại là vững mạnh trường tồn, nhìn từ trên cao xuống, về phía nam như hình tay ngai vàng với 2 hòn núi nhỏ: (Mãng sơn và Hổ Dụ sơn). Với dụng ý sức mạnh chúa tể, giang sơn uốn lượn đều nằm trong tay triều đại  nhà Minh. Mặt khác 2 ngọn núi nhỏ có vai trò như vị trướng trấn giữ lối vào chính từ phía nam.
Khu mộ được chọn nằm ở thung lũng yên tĩnh, bốn bề núi bao bọc. Chính là biểu tượng của ngụ ý, sống bảo vệ non sơn, chết được núi sông bao bọc, là lời di ngôn cho đời sau về trách nhiệm và sứ mệnh của bậc đế vương. 
[caption id=“attachment_452498” align=“alignnone” width=“658”] Sống bảo vệ giang sơn, chết được núi sông bao bọc, là lời di ngôn cho đời sau về trách nhiệm và sứ mệnh của bậc vua tôi của hậu duệ kế thừa. (Ảnh: origins.net)[/caption]
Lăng mộ nằm giữa phong cảnh hữu tình, tại thung lũng nên nó có hình dạng của một chiếc phễu. Theo các nhà nghiên cứu phong thủy, họ cho rằng đây là nơi bảo trì và cân bằng khí âm dương, hút tinh khí của núi rừng đất trời. Một vùng đất vượng khí sẽ bảo lưu và phát huy sức mạnh tâm linh.
Người xưa có quan điểm, chết đi như là giấc ngủ ngàn thu, nên cần sự yên tĩnh và  không khí thanh sạch. Mặt khác chính là dụng ý cái chết là sự trở về với cát bụi nên phải dựa vào núi sông mà trở nên thuần tịnh, bền vững.
Thập tam lăng không chỉ đắc địa bởi sự lựa chọn của các nhà phong thủy thời đó, mà còn là một ví trí có ý nghĩa chiến lược về mặt quân sự, 4 ngọn núi bao bọc khu lăng mộ như 4 bức bình phong bảo vệ cho giấc ngủ của các vị hoàng đế triều đại nhà Minh.
Kiệt tác kiến trúc để đời
Thập Tam Lăng được xây dựng qua nhiều triều đại, ròng rã trong suốt 235 năm, từ thời nhà Minh Thành Tổ Chu Đệ cho tới khi nhà Minh sụp đổ. Thập Tam Lăng được Chu Đệ bắt đầu cho xây dựng nhằm dụng ý để vinh danh triều đại của mình.
Lăng của mỗi hoàng đế được tọa lạc trên một vị thế gò núi, bốn bề là cây cối sum suê, tươi mát, các lăng mộ nằm theo hướng Bắc Nam, được nối với nhau bằng một con đường mang tên Thần Lộ dài chừng một dặm (1,7 cây số), nằm giữa hai rặng núi Hổ Sơn và Long Sơn.
[caption id=“attachment_452529” align=“alignnone” width=“666”] Thập Tam Lăng được xây dựng qua nhiều triều đại, ròng rã trong suốt 235 năm, từ thời nhà Minh Thành Tổ Chu Đệ cho tới khi nhà Minh sụp đổ. (Ảnh: Onetour.vn)[/caption]
Lối đi dẫn đến các lăng dài 7 km và có tên gọi là Thần Đạo. Nó tượng trưng cho phẩm giá và uy quyền của hoàng đế nhà Minh ngay cả sau khi mất. Lối vào Thần Đạo là một cổng vòm được xây bằng đá vào năm 1540.
Dọc hai bên Thần Đạo có đặt 36 bức tượng bằng đá, bao gồm 24 tượng sư tử, voi, lạc đà và 12 tượng quan văn, võ trong triều. Người ta nói rằng những bức tượng này tham gia vào các nghi lễ của triều đình và cung nghinh các vị thần thuộc thế giới bên kia.
Trên đường Thần đạo cách Đại Hồng môn khoảng 500m là đình bia trong đó có tấm bia lớn ghi “Đại Minh Trường Lăng Thần công thánh Đức”. Bia con khắc 3500 chữ ghi chép quá trình dựng lăng, xung quanh đình bia có 4 cột Hoa biểu. Hai bên đường Thần đạo có 12 cặp thú đá (gồm Sư tử, Trĩ, Lạc đà, Voi, Kỳ lân, Ngựa) và 12 tượng người đá gồm 4 quan văn, 4 quan võ, 4 công thần, tất cả đều đứng thành từng cặp đối diện nhau.
Người đá và thú đá đều là những công trình điêu khắc vĩ đại làm bằng những phiến đá nặng hàng chục tấn với những đường nét điêu khắc khoẻ khoắn, uyển chuyển. Toàn bộ khu lãng chiếm một địa bàn có chu vi tới 40 km.
Cổng đá ngoài cùng như một dạng tam quan có chiều cao 14 m và rộng 30 m, có 6 trụ đá tạo thành 5 cửa, phía trên có cấu trúc mái nằm trên các xà rất lớn. Tiếp sau cổng đá là Đại Hồng môn được tạo với 3 vòm cuốn lớn tường màu hồng trên có mái ngói lưu ly mang dáng dấp một tòa nhà cổ truyền nhưng được cấu trúc bề thế và vững chãi.
Trường Lăng: Lớn nhất trong quần thể Thập Tam lăng, nơi để mộ Minh thành tổ Chu Đệ cùng với Hoàng hậu Từ Thị, công trình được khởi công vào năm 1409 và sau 10 nãm hoàn thành. Mỗi lăng đều có điện thờ bên trong đặt bia gọi là Minh Lâu.
Một công trình rất quan trọng ở Trường lăng là cung điện Lãng An có quy mô đồ sộ và dáng dấp gần giống như điện Thái Hòa ở Cố cung Bắc Kinh. Công trình có mặt bằng rất lớn: 66,75m X 29,3 lm, bộ khung nhà được cấu tạo gồm 9 gian và được làm bằng loại gỗ rất quý (gỗ Nam Mộc), có tất cả 32 cột, các cột chính có chiều cao 14,3 m và đường kính 1,17 m.
[caption id=“attachment_1570” align=“alignnone” width=“700”] Trường lăng (Ảnh: dulichtrungquoc.com)[/caption]
Định lăng là nơi đặt mộ của vua Thần tông cùng với hai bà hoàng hậu, ông là vị vua thứ 13 của triều Minh. Công trình được xây dựng trong thời gian 1584-1590 và chi phí hết 8 triệu lạng bạc.
Nhiều công trình trong quần thể Định lăng đã bị hủy hoại chỉ còn lại Minh Lâu và Bảo Định cùng với các cổng phía sân sau. Điều đặc biệt ở đây là địa cung nằm sâu trong lòng đất (ở độ sâu 27 m) và thấy được tường tận cách bố trí và trần thiết vô cùng tinh vi phức tạp của nơi chôn cất một vị hoàng đế.
Phía Tây của Trường Định lăng, dưới chân núi Đại Cốc, nhìn bề ngoài cũng giống như các lăng khác, nhưng điều kỳ diệu đã xảy ra vào năm 1956. Đó là từ mặt tường phía Đông Nam, người ta phát hiện thấy hình chiếc cửa vòm lộ ra sau lớp gạch tường lâu ngày bị vỡ. Các nhà khảo cổ học mở một con đường hầm vào chính giữa cửa vòm ấy, thì phát hiện thấy một đường ngầm xây gạch.
Nhân đó người ta đào một tường hầm thứ 2 từ sau điện thờ vào sâu trong núi. Đào sâu xuống 7,5m thì phát hiện thấy một tấm bia đá nhỏ ghi: “Từ bia đến lớp tường kim cương 16 trượng sâu 3 trượng 5 thước”. Thời bấy giờ người ta xây lăng khi hoàng đế còn sống, để giữ bí mật nơi để quan tài, lăng thường bị bịt kín.
Để sau này khi dùng lăng khỏi bị nhầm lẫn, thì “người phụ trách xây lăng phải lưu lại ký hiệu. Bia đá làm ký hiệu này không ngờ là hoa tiêu chỉ đường cho những người khai quật mộ 300 năm sau.
[caption id=“attachment_1569” align=“alignnone” width=“700”] Định lăng. (Ảnh: dulichtrungquoc.com)[/caption]
Địa cung: Là một cung điện ngầm nằm sâu trong lòng đất cách mặt đất 27m bao gồm 5 mộ thất với diện tích tổng cộng là 1195m2 có các đường thông nhau, toàn bộ đều là cấu trúc vòm cuốn bằng đá. Mộ thất lớn nhất có mặt bằng 9,lmx36,lm, cao 9,5 m là nơi đật linh cữu hoàng đế, các hoàng hậu cùng với nhiều hòm rương chứa đựng các đồ vàng bạc châu báu chôn theo.
Lối vào các mộ thất đều có cửa lớn bằng đá và cánh cửa cũng bằng đá nguyên khối, cánh cửa chính rộng 1,7 m, cao 3,3 m nặng tới 4 tấn.
Cung điện ngầm có kiến trúc hình chữ T gồm có điện trước, điện giữa, điện sau, điện bên trái, điện bên phải. Tường điện xây bằng đá trắng, trên đỉnh cuốn bằng đá, kiến trúc cuốn vòm. Điện trước và điện giữa cao 7,2m, rộng 6m, dài 58m.
Nền lát bằng loại gạch đặc biệt do một xưởng gạch ở Giang Nam chuyên sản xuất để cung cấp cho nhà vua. Một mẻ gạch loại này được đốt bằng mấy thứ gỗ trong 138 ngày, khi gạch ra lò lại dùng dầu trẩu rưới lên mặt, do đó mặt gạch nhẵn bóng, càng lau càng bóng.
Điện giữa có 3 bàn thờ tạc bằng đá trắng, trước mỗi bàn thờ có đặt một thống lớn bằng sứ, trong thống dựng dầu để đốt đèn gọi là đèn Trường Minh. Ngoài ra, còn có lư hương, lọ hoa… Thống sứ lớn được tráng men trắng, vẽ rồng mây màu xanh tuyệt đẹp.
Hai gian điện hai bên cũng xây theo kiểu tường đá mái cuốn hẹp hơn điện giữa một chút. Điện trong cùng lớn nhất là bộ phận chủ yếu cúa cung điện dưới đất, nền lát đá hoa ban. Trên bệ đặt ba quan tài. Quan tài chính giữa lớn nhất là quan tài hoàng đế Vạn Lịch. Hai bên là hai quan tài của hai hoàng hậu. Xung quanh có 26 hòm đồ đạc chôn theo.
[caption id=“attachment_453144” align=“alignnone” width=“595”] Địa cung (Ảnh: dulichhanoi.vn)[/caption]
Các điện thờ bên trong đều thông với nhau. Lối cửa chính điện chính và hai điện bên đầu có hai cánh cửa bằng đá. Bên trong cửa có chốt bàng đá. Sau khi đưa quan tài vào và đóng cửa thì chốt đá tự động chốt lại, bên ngoài không mở được. Hơn 2000 đồ vật quý giá chôn theo, như các đồ dùng hàng ngày của nhà vua : mâm thau, bình đựng rượu, chén bát bằng vàng bạc được chạm trổ tinh xảo.
Thập tam lăng là một kiệt tác kiến trúc, bởi nó thâm nghiêm hùng vĩ. Nó thể hiện trí tuệ của những nhà nghiên cứu thời đ�� đặc biệt là ứng dụng phong thủy. Tầm nhìn chiến lược trong kĩ thuật quân sự, sự tinh xảo của nghệ thuật điêu khắc bài trí không gian, tạo nên một khung cảnh “rồng bay phượng múa, khí thế hùng vĩ”, có đỉnh núi Thiên Thọ làm đối cảnh cùng các núi Mãng sơn và Hổ Dụ sơn làm tay ngai… Đây là một kho chứa đựng nhiều tư liệu quý về lịch sử cũng như về khoa học, kỹ thuật và nghệ thuật. Một kiệt tác kiến trúc đáng được tôn vinh và Unesco đã công nhận đây là một di tích lịch sử nhân loại năm 2004.
Tịnh Tâm
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2Vu2xUf via https://ift.tt/2Vu2xUf https://www.dkn.tv from Đại Kỷ Nguyên https://ift.tt/2tV021u via IFTTT
0 notes
modadepninhbinhnet · 3 years ago
Text
Top những mẫu khu nghĩa trang gia đình đẹp hiện đại năm 2022
Mẫu nghĩa trang gia đình hiện đạiTop những mẫu khu nghĩa trang gia đình đẹp hiện đại năm 2022
Tumblr media
Mẫu nghĩa trang gia đình hiện đại
Khu lăng mộ gia đình hay nghĩa trang gia đình dòng họ là một trong những công trình tâm linh của gia đình, dòng họ. Khi tiến hành xây dựng cần có sự tham gia bàn bạc đóng góp ý kiến của các con cháu trong gia đinh. Các công việc trước khi xây dựng công trình tầm linh như chộn khu đất, xem ngày giờ khởi công, chọn mẫu khu lăng mộ đá đẹp, lên thiết kế cụ thể để kích thước chuẩn phong thuỷ.
Tumblr media
Nghĩa trang gia đình
Ý nghĩa của việc xây dựng khu lăng mộ đá gia đình, dòng họ
Nghĩa trang gia đình hay khu lăng mộ đá gia đình là nơi linh thiêng, là sợi dây kết nối tâm linh giữa người sống và người đã khuất. Khu lăng mộ đá cũng là nơi để con cháu thể hiện lòng thành tâm hiếu nghĩa đối với các bậc tiền nhân. Để hiểu thêm về ý nghĩa của khu lăng mộ đá và cách xây dựng khu lăng mộ đá như thế nào? Hãy cùng Đá mỹ nghệ Phúc Long – Làng nghề đá Ninh Bình tìm hiểu rõ về các ý nghĩa của Lăng mộ đá nhé.
Mẫu khu lăng mộ đá đẹp
Khu lăng mộ đá đẹp hiện đại là một công trình kiến trúc bao quang nơi chôn cất người mất được xây dựng ngoài trời. Lăng mộ đá hay nhiều sản phẩm bằng đá khác như lăng thờ đá, cuốn thư đá, lư hương đá, đồ thờ đá, lan can đá, cổng đá, cây hương đá… đều là những sản phẩm được chế tắc bằng các loại đá xanh, đá xanh rêu,đá trắng hoặc đá granit nguyên khối. Thông qua bàn tay của những người thợ chế tác đá lành nghề, những khối đá khô ráp  sẽ trở thành những sản phẩm được cả chuyên gia và người dùng đánh giá như những tác phẩm nghệ thuật.
Tumblr media
Nghĩa trang gia đình bằng đá
Kiến trúc khu lăng mộ đá
Kiến trúc của khu lăng mộ là tập hợp các sản phẩm tâm linh như cổng đá, lan can đá, cuốn thư đá, lư hương, lăng thờ, mộ đá…Thương mỗi lăng mộ đá đều có những thành phần chính như sau:
Khu lăng mộ đá gia tộc
Cổng đá
Cổng đá được gặp đầu tiên là cổng đá vào khu lăng mộ, là mặt tiền của công trình. Vừa là nơi bảo vệ cho khu lăng mộ vừa là lối đi vào nơi linh thiêng nên cổng đá được chăm chút kỹ lưỡng để hợp với phong thủy và tạo điềm lành cho gia tộc.
Khu lăng mộ đá gia đình
Bình phong đá hay cuốn thư đá
Cuốn thư đá hay còn gọi là bình phong đá được đặt ở ngay phía sau cổng đá, bình phong đá (còn được gọi là cuốn thư đá) có tác dụng che chắn tà khí cho cả khu lăng mộ.
Mộ đá
Mộ đá là phần quan trọng nhất của khu lăng mộ đá, nơi chôn cất của người thân trong gia tộc. Có nhiều loại mộ đá như mộ tam sơn, mộ đá một mái, hai mái, mộ đá tam cấp,… nhưng thường trong một khu lăng mộ sẽ làm một loại mộ đá nhất định.
Lăng thờ chung
Lăng thờ chung nằm ở chính giữa và phía cuối của khu lăng mộ, lăng thờ chung hay còn gọi là am thờ đá, long đình đá,…cũng rất quan trọng. Đây là nơi để con cháu dâng hương hoa lễ vật thờ cúng trong các ngày giỗ hay ngày lễ của gia tộc.
Tumblr media
Mẫu khu nghĩa trang gia
Lan can đá là phần rào bao quanh khu lăng mộ, làm bằng đá. Lan can đá có tác dụng phân chia ranh giới của khu lăng mộ thành một thể riêng biệt với những khu lăng mộ khác. Nó cũng có tác dụng bảo vệ mọi phía cho khu lăng mộ.
Ngoài những thành phần chính kể trên, trong lăng mộ đá còn có nhiều thành phần khác cấu thành nên như bàn thờ đá, lư hương đá, đèn đá, bậc thềm đá, tượng linh vật và một số sản phẩm khác.
Sự khác biệt giữa lăng mộ đá và mộ đá
Lăng mộ đá và mộ đá là hai khái niệm có sự khác biệt nhưng thường bị nhầm lẫn. Lăng mộ là từ được dùng để chỉ một công trình hoàn chỉnh không được che phủ và có hàng rào đá bao bọc xung quanh để bảo vệ các thành phần khác có trong khu vực này. Lăng mộ thường được xây dựng ngoài trời và bao gồm nhiều hạng mục khác phía bên trong như: lư hương đá, bình phong đá, đèn đá, đỉnh đá, bậc tam cấp đá và cả các ngôi mộ đá,…
Vậy sự khác nhau giữa lăng mộ và các ngôi mộ đá nằm ở quy mô lăng mộ đá chứa đựng cả các ngôi mộ bên trong thành phần của mình. Còn mộ đá chính là nơi trực tiếp được dùng để chôn cất người đã khuất, được xây dựng bằng đá nguyên khối và có lỗ thông thiên được gia công ở phía trên. Kiểu dáng của các ngôi mộ này ngày càng đa dạng và phong phú hơn cũng như chất liệu làm mộ cũng mang đến nhiều sự lựa chọn hơn cho gia chủ.
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Khu lăng mộ đá đẹp
Quý khách có nhu cầu thiết kế, lắp đặt nghĩa trang gia đình, khu lăng mộ đá đẹp xin liên hệ với chúng tôi qua Hotline 0912 871 282 để được tư vấn, báo giá nhanh nhất.
Để được biết thêm về các sản phẩm, mẫu sản phẩm và được tư vấn thiết kế miễn phí vui lòng liên hệ với Mộ đá đẹp Ninh Bình theo địa chỉ:
Thông tin liên hệ Làng nghề đá Ninh Bình
Địa chỉ: Làng nghề đá Ninh Vân – Hoa Lư – Ninh Bình
Đi động: 0912.871.282
Zalo: 0912.871.282
Website: https://modadepninhbinh.net
0 notes
langmodangnguyenkhuot · 5 years ago
Text
Mộ đá chất lượng cao giá tốt 23
Mộ đá là mẫu mộ được xây hoàn toàn từ đá tự nhiên nguyên khối và sử dụng trong việc chôn cất người quá cố. Mộ đá chất lượng cao giá tốt 23 được chế tác theo nhiều kiểu mẫu mã và kích thước khác nhau tùy vào nhu cầu và sở thích của từng khách hàng.Nhưng luôn thể hiện được các nét đẹp văn hóa tâm linh truyền thống của dân tộc.Mẫu mộ đá ngày nay được đông đảo khách hàng lựa chọn sử dụng. Vì mộ đá nguyên khối là loại mộ có độ bền và tính thẩm mỹ rất cao. Chịu được nhiều tác động của thời tiết, môi trường khác nhau như: ăn mòn do mưa, thay đổi nhiệt độ, phong hóa,…
Giới thiệu các mẫu mộ đá chất lượng cao giá tốt được chế tác tại Ninh Vân Ninh Bình:
Tumblr media
Mộ đá chất lượng cao giá tốt 23
Tumblr media
Mẫu mộ đá mái vòm chạm khắc tinh tê
Tumblr media
Mẫu mộ công giáo bằng đá chât lượng cao giá tốt
Tumblr media
Xây mẫu mộ tròn đá đẹp chuẩn kích thước phong thủy
Qua bài viết trên chúng tôi đã giới thiệu tới quý khách hàng một số mẫu mộ đá chất lượng cao giá tốt, mộ đá đẹp đơn giản, mộ đá có mái và mộ đá không mái (hay còn gọi là mộ tam sơn, mộ hậu bành) và giúp quý khách nắm được rõ hơn về các sản phẩm mộ đá. Vậy nếu quý khách có nhu cầu làm các sản phẩm mộ đá hãy liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ dưới đây để được tư vấn thiết kế và mua được các mẫu mộ đá đẹp, đảm bảo chuẩn về mẫu mã cũng như chất lượng tốt nhất trên thị trường hiện nay.
website:            https://langmodaninhbinh.info
Gmail:               [email protected]
Số điện thoại:   0973 699 505
zalo              :   0973 699 505
Cơ sở sản xuất và chế tác đá mỹ nghệ Ninh Bình
Xã Ninh Vân – Huyện Hoa Lư – Tỉnh Ninh Bình
Trân trọng cảm ơn quý khách đã quan tâm và sử dụng dịch vụ của chúng tôi trân trọng!
0 notes
daikynguyen · 6 years ago
Text
Kiến trúc Thập Tam Lăng – công trình lăng mộ kỳ vĩ thời nhà Minh, Trung Quốc
Người Trung Quốc cổ đại cho rằng: con người chết đi là việc tái sinh cho một kiếp sống mới ở một thế giới khác. Những gì khai quật được ở lăng mộ vua chúa đời Thương ở An Dương và lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng Đế ở Lâm Đồng (Tây An) khiến người ta phải kinh ngạc. Ngày nay giới chuyên môn không khỏi thán phục trước công trình kiến trúc Thập tam lăng về quy mô, phong thủy và giá trị lịch sử của công trình này.
Trung Quốc nổi tiếng là nơi có bề dày lịch sử, được biết tới với nhiều công trình đa dạng, lối kiến trúc cổ kính. Một trong những công trình kiến trúc đó chính là Thập Tam Lăng. Đó là quần thể lăng mộ của nhà Minh với màu vàng chói lọi, tọa lạc giữa núi non hòa với phong cảnh tạo nên nét đặc biệt với ý nghĩa tâm linh khiến chúng ta không thể không thán phục.
Họ quan niệm sau khi chết  linh hồn sẽ «sống» ở cõi âm. Quan niệm này khiến họ phải tuỳ táng những đồ vật cho người quá cố hưởng thụ như thể người đó còn sống ở cõi dương. Những vật tùy táng này gọi là minh khí.
[caption id="attachment_452388" align="alignnone" width="704"] Họ quan niệm sau khi chết  linh hồn sẽ «sống» ở cõi âm. (Ảnh: pinterest.com)[/caption]
Sứ mệnh của bậc đế vương: Sống bảo vệ giang sơn, chết được núi sông bao bọc
Khu di tích Thập Tam Lăng có diện tích rộng hơn 40km2, tọa lạc nằm ở chân núi Thiên Thọ thuộc huyện Xương Bình, cách Thủ đô Bắc Kinh 50 km về phía Tây Bắc. Đây là nơi yên nghỉ cuối cùng của 13 vị hoàng đế, 23 vị hoàng hậu và một số phi tần khác triều nhà Minh.
Vùng đất được lựa chọn làm nơi chôn cất thi thể của các vị hoàng đế phải có sự tính toán xem xét rất kĩ lưỡng về phong thủy. Người xưa cho rằng, vị trí hợp phong thủy phải là nơi hóa giải được ma quỷ và phong tà từ phương Bắc xuống.
Mà núi Thiên Thọ lại có hình vòng cung, biểu tượng cho quyền uy của triều đại là vững mạnh trường tồn, nhìn từ trên cao xuống, về phía nam như hình tay ngai vàng với 2 hòn núi nhỏ: (Mãng sơn và Hổ Dụ sơn). Với dụng ý sức mạnh chúa tể, giang sơn uốn lượn đều nằm trong tay triều đại  nhà Minh. Mặt khác 2 ngọn núi nhỏ có vai trò như vị trướng trấn giữ lối vào chính từ phía nam.
Khu mộ được chọn nằm ở thung lũng yên tĩnh, bốn bề núi bao bọc. Chính là biểu tượng của ngụ ý, sống bảo vệ non sơn, chết được núi sông bao bọc, là lời di ngôn cho đời sau về trách nhiệm và sứ mệnh của bậc đế vương. 
[caption id="attachment_452498" align="alignnone" width="658"] Sống bảo vệ giang sơn, chết được núi sông bao bọc, là lời di ngôn cho đời sau về trách nhiệm và sứ mệnh của bậc vua tôi của hậu duệ kế thừa. (Ảnh: origins.net)[/caption]
Lăng mộ nằm giữa phong cảnh hữu tình, tại thung lũng nên nó có hình dạng của một chiếc phễu. Theo các nhà nghiên cứu phong thủy, họ cho rằng đây là nơi bảo trì và cân bằng khí âm dương, hút tinh khí của núi rừng đất trời. Một vùng đất vượng khí sẽ bảo lưu và phát huy sức mạnh tâm linh.
Người xưa có quan điểm, chết đi như là giấc ngủ ngàn thu, nên cần sự yên tĩnh và  không khí thanh sạch. Mặt khác chính là dụng ý cái chết là sự trở về với cát bụi nên phải dựa vào núi sông mà trở nên thuần tịnh, bền vững.
Thập tam lăng không chỉ đắc địa bởi sự lựa chọn của các nhà phong thủy thời đó, mà còn là một ví trí có ý nghĩa chiến lược về mặt quân sự, 4 ngọn núi bao bọc khu lăng mộ như 4 bức bình phong bảo vệ cho giấc ngủ của các vị hoàng đế triều đại nhà Minh.
Kiệt tác kiến trúc để đời
Thập Tam Lăng được xây dựng qua nhiều triều đại, ròng rã trong suốt 235 năm, từ thời nhà Minh Thành Tổ Chu Đệ cho tới khi nhà Minh sụp đổ. Thập Tam Lăng được Chu Đệ bắt đầu cho xây dựng nhằm dụng ý để vinh danh triều đại của mình.
Lăng của mỗi hoàng đế được tọa lạc trên một vị thế gò núi, bốn bề là cây cối sum suê, tươi mát, các lăng mộ nằm theo hướng Bắc Nam, được nối với nhau bằng một con đường mang tên Thần Lộ dài chừng một dặm (1,7 cây số), nằm giữa hai rặng núi Hổ Sơn và Long Sơn.
[caption id="attachment_452529" align="alignnone" width="666"] Thập Tam Lăng được xây dựng qua nhiều triều đại, ròng rã trong suốt 235 năm, từ thời nhà Minh Thành Tổ Chu Đệ cho tới khi nhà Minh sụp đổ. (Ảnh: Onetour.vn)[/caption]
Lối đi dẫn đến các lăng dài 7 km và có tên gọi là Thần Đạo. Nó tượng trưng cho phẩm giá và uy quyền của hoàng đế nhà Minh ngay cả sau khi mất. Lối vào Thần Đạo là một cổng vòm được xây bằng đá vào năm 1540.
Dọc hai bên Thần Đạo có đặt 36 bức tượng bằng đá, bao gồm 24 tượng sư tử, voi, lạc đà và 12 tượng quan văn, võ trong triều. Người ta nói rằng những bức tượng này tham gia vào các nghi lễ của triều đình và cung nghinh các vị thần thuộc thế giới bên kia.
Trên đường Thần đạo cách Đại Hồng môn khoảng 500m là đình bia trong đó có tấm bia lớn ghi “Đại Minh Trường Lăng Thần công thánh Đức”. Bia con khắc 3500 chữ ghi chép quá trình dựng lăng, xung quanh đình bia có 4 cột Hoa biểu. Hai bên đường Thần đạo có 12 cặp thú đá (gồm Sư tử, Trĩ, Lạc đà, Voi, Kỳ lân, Ngựa) và 12 tượng người đá gồm 4 quan văn, 4 quan võ, 4 công thần, tất cả đều đứng thành từng cặp đối diện nhau.
Người đá và thú đá đều là những công trình điêu khắc vĩ đại làm bằng những phiến đá nặng hàng chục tấn với những đường nét điêu khắc khoẻ khoắn, uyển chuyển. Toàn bộ khu lãng chiếm một địa bàn có chu vi tới 40 km.
Cổng đá ngoài cùng như một dạng tam quan có chiều cao 14 m và rộng 30 m, có 6 trụ đá tạo thành 5 cửa, phía trên có cấu trúc mái nằm trên các xà rất lớn. Tiếp sau cổng đá là Đại Hồng môn được tạo với 3 vòm cuốn lớn tường màu hồng trên có mái ngói lưu ly mang dáng dấp một tòa nhà cổ truyền nhưng được cấu trúc bề thế và vững chãi.
Trường Lăng: Lớn nhất trong quần thể Thập Tam lăng, nơi để mộ Minh thành tổ Chu Đệ cùng với Hoàng hậu Từ Thị, công trình được khởi công vào năm 1409 và sau 10 nãm hoàn thành. Mỗi lăng đều có điện thờ bên trong đặt bia gọi là Minh Lâu.
Một công trình rất quan trọng ở Trường lăng là cung điện Lãng An có quy mô đồ sộ và dáng dấp gần giống như điện Thái Hòa ở Cố cung Bắc Kinh. Công trình có mặt bằng rất lớn: 66,75m X 29,3 lm, bộ khung nhà được cấu tạo gồm 9 gian và được làm bằng loại gỗ rất quý (gỗ Nam Mộc), có tất cả 32 cột, các cột chính có chiều cao 14,3 m và đường kính 1,17 m.
[caption id="attachment_1570" align="alignnone" width="700"] Trường lăng (Ảnh: dulichtrungquoc.com)[/caption]
Định lăng là nơi đặt mộ của vua Thần tông cùng với hai bà hoàng hậu, ông là vị vua thứ 13 của triều Minh. Công trình được xây dựng trong thời gian 1584-1590 và chi phí hết 8 triệu lạng bạc.
Nhiều công trình trong quần thể Định lăng đã bị hủy hoại chỉ còn lại Minh Lâu và Bảo Định cùng với các cổng phía sân sau. Điều đặc biệt ở đây là địa cung nằm sâu trong lòng đất (ở độ sâu 27 m) và thấy được tường tận cách bố trí và trần thiết vô cùng tinh vi phức tạp của nơi chôn cất một vị hoàng đế.
Phía Tây của Trường Định lăng, dưới chân núi Đại Cốc, nhìn bề ngoài cũng giống như các lăng khác, nhưng điều kỳ diệu đã xảy ra vào năm 1956. Đó là từ mặt tường phía Đông Nam, người ta phát hiện thấy hình chiếc cửa vòm lộ ra sau lớp gạch tường lâu ngày bị vỡ. Các nhà khảo cổ học mở một con đường hầm vào chính giữa cửa vòm ấy, thì phát hiện thấy một đường ngầm xây gạch.
Nhân đó người ta đào một tường hầm thứ 2 từ sau điện thờ vào sâu trong núi. Đào sâu xuống 7,5m thì phát hiện thấy một tấm bia đá nhỏ ghi: “Từ bia đến lớp tường kim cương 16 trượng sâu 3 trượng 5 thước”. Thời bấy giờ người ta xây lăng khi hoàng đế còn sống, để giữ bí mật nơi để quan tài, lăng thường bị bịt kín.
Để sau này khi dùng lăng khỏi bị nhầm lẫn, thì “người phụ trách xây lăng phải lưu lại ký hiệu. Bia đá làm ký hiệu này không ngờ là hoa tiêu chỉ đường cho những người khai quật mộ 300 năm sau.
[caption id="attachment_1569" align="alignnone" width="700"] Định lăng. (Ảnh: dulichtrungquoc.com)[/caption]
Địa cung: Là một cung điện ngầm nằm sâu trong lòng đất cách mặt đất 27m bao gồm 5 mộ thất với diện tích tổng cộng là 1195m2 có các đường thông nhau, toàn bộ đều là cấu trúc vòm cuốn bằng đá. Mộ thất lớn nhất có mặt bằng 9,lmx36,lm, cao 9,5 m là nơi đật linh cữu hoàng đế, các hoàng hậu cùng với nhiều hòm rương chứa đựng các đồ vàng bạc châu báu chôn theo.
Lối vào các mộ thất đều có cửa lớn bằng đá và cánh cửa cũng bằng đá nguyên khối, cánh cửa chính rộng 1,7 m, cao 3,3 m nặng tới 4 tấn.
Cung điện ngầm có kiến trúc hình chữ T gồm có điện trước, điện giữa, điện sau, điện bên trái, điện bên phải. Tường điện xây bằng đá trắng, trên đỉnh cuốn bằng đá, kiến trúc cuốn vòm. Điện trước và điện giữa cao 7,2m, rộng 6m, dài 58m.
Nền lát bằng loại gạch đặc biệt do một xưởng gạch ở Giang Nam chuyên sản xuất để cung cấp cho nhà vua. Một mẻ gạch loại này được đốt bằng mấy thứ gỗ trong 138 ngày, khi gạch ra lò lại dùng dầu trẩu rưới lên mặt, do đó mặt gạch nhẵn bóng, càng lau càng bóng.
Điện giữa có 3 bàn thờ tạc bằng đá trắng, trước mỗi bàn thờ có đặt một thống lớn bằng sứ, trong thống dựng dầu để đốt đèn gọi là đèn Trường Minh. Ngoài ra, còn có lư hương, lọ hoa… Thống sứ lớn được tráng men trắng, vẽ rồng mây màu xanh tuyệt đẹp.
Hai gian điện hai bên cũng xây theo kiểu tường đá mái cuốn hẹp hơn điện giữa một chút. Điện trong cùng lớn nhất là bộ phận chủ yếu cúa cung điện dưới đất, nền lát đá hoa ban. Trên bệ đặt ba quan tài. Quan tài chính giữa lớn nhất là quan tài hoàng đế Vạn Lịch. Hai bên là hai quan tài của hai hoàng hậu. Xung quanh có 26 hòm đồ đạc chôn theo.
[caption id="attachment_453144" align="alignnone" width="595"] Địa cung (Ảnh: dulichhanoi.vn)[/caption]
Các điện thờ bên trong đều thông với nhau. Lối cửa chính điện chính và hai điện bên đầu có hai cánh cửa bằng đá. Bên trong cửa có chốt bàng đá. Sau khi đưa quan tài vào và đóng cửa thì chốt đá tự động chốt lại, bên ngoài không mở được. Hơn 2000 đồ vật quý giá chôn theo, như các đồ dùng hàng ngày của nhà vua : mâm thau, bình đựng rượu, chén bát bằng vàng bạc được chạm trổ tinh xảo.
Thập tam lăng là một kiệt tác kiến trúc, bởi nó thâm nghiêm hùng vĩ. Nó thể hiện trí tuệ của những nhà nghiên cứu thời đó đặc biệt là ứng dụng phong thủy. Tầm nhìn chiến lược trong kĩ thuật quân sự, sự tinh xảo của nghệ thuật điêu khắc bài trí không gian, tạo nên một khung cảnh “rồng bay phượng múa, khí thế hùng vĩ”, có đỉnh núi Thiên Thọ làm đối cảnh cùng các núi Mãng sơn và Hổ Dụ sơn làm tay ngai… Đây là một kho chứa đựng nhiều tư liệu quý về lịch sử cũng như về khoa học, kỹ thuật và nghệ thuật. Một kiệt tác kiến trúc đáng được tôn vinh và Unesco đã công nhận đây là một di tích lịch sử nhân loại năm 2004.
Tịnh Tâm
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2Vu2xUf via https://ift.tt/2Vu2xUf https://www.dkn.tv
0 notes
khulangmogiare · 2 years ago
Text
0 notes
damyngheninhvannb · 5 years ago
Text
Những điều kiêng kỵ khi xây dựng khu nhà mồ đẹp - Mẫu nhà mồ đẹp
Xây nhà mồ nên chuẩn bị những gì và những điều kiêng kỵ khi xây nhà mồ
Xây dựng nhà mồ đẹp hay các khu lăng mộ đá luôn là một việc làm vô cùng quan trọng của mỗi gia đình và dòng họ. Theo quan niệm người Viêt thì âm có yên thì con cháu mới bình an mạnh khỏe làm ăn gặp nhiều may nắn phát tài phát lộc. Vì thế khi xây dựng lăng mộ cần phải chuẩn bị mọi thứ thật kỹ càng cẩn thận bởi nếu không may phạm vào một số điều tối kỵ thì sẽ không hay.
Vậy chúng ta cần chuẩn bị những gì và kiêng kỵ những gì khi xây dựng khu nhà mồ hay lăng mộ đá, chúng ta cùng đá mỹ nghệ Ninh Vân tìm hiểu trong bài viết này nhé!
Những điều cần chuẩn bị khi xây dựng nhà mồ đẹp
Để có một khu nhà mồ đẹp mang lại tài lộc cho con cháu dòng họ thì chúng ta cần chuẩn bị thật kỹ các vấn đề như sau:
1. Chọn thời điểm xây mộ tốt nhất trong năm
Xây nhà mồ vào tháng mấy là tốt nhất cũng là một trong những câu hỏi được rất nhiều gia đình quan tâm.
Theo quan niệm và kinh nghiệm xây mộ từ xưa đến nay thì thời điểm xây sửa mộ thích hợp đó là:
– Xây sửa mộ vào thời điểm cuối năm: thường bắt đầu từ khoảng tháng 8 âm lịch đến hết tháng 12 lúc này thời tiết ít mưa, mát mẻ, hanh khô thuận lợi cho việc xây sửa mộ. Đây là thời điểm thích hợp nhất để các gia đình chọn ngày tốt, tháng tốt bốc mộ khởi công xây dựng mộ mới. Đồng thời về mặt phong thủy thì thời điểm này cũng thích hợp để xây hay sửa mộ nhất trong năm.
– Xây sửa mộ trước tiết thanh minh: Thời điểm thanh minh trước tháng 3 âm lịch là thời điểm thích hợp để sửa mộ vì đây là ngày tưởng nhớ về ông bà, cha mẹ nên thường có nhiều cách để tu bổ, xây sửa chữa lại cho đẹp, dọn sạch sẽ.
2. Nên chọn tuổi và ngày xây mộ như nào cho tốt ?
Tùy vào từng gia đình hay dòng họ mà có sự lựa chọn về tuổi cũng như ngày xây mộ khác nhau.
Các tuổi kiêng kỵ không dùng để xem ngày bốc mộ, xây mộ
Lấy các tuổi trong một lục thập hoa giáp xếp thành một vòng tròn từ Giáp Tý đến Quý Hợi.
Lấy năm dự định xây mộ là 1, sau đó theo chiều kim đồng hồ và cộng 9 sẽ có tuổi kiêng kỵ thứ nhất. tiếp đó là tương tự cộng 9 thêm 6 lần nữa là có được các năm kiêng trong năm đó là đã hết 54 hoa giáp.
Tumblr media
Chọn ngày xây mộ theo tháng
Có thể chọn ngày xây mộ theo tháng mà nhiều người vẫn quan niệm như:
Chọn ngày xây cất mộ tháng Giêng: Ngày Tuất
Chọn ngày xây cất mộ tháng 2: Ngày Hợi.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 3: Ngày Tý.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 4: Ngày Sửu.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 5: Ngày Dần.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 6: Ngày Mão.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 7: Ngày Thìn.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 8: Ngày Tị.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 9: Ngày Ngọ.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 10: Ngày Mùi.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 11: Ngày Thân.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 12: Ngày Dậu.
Nên lựa chọn kích thước xây nhà mồ như nào cho hợp phong thủy
Với kinh nghiệm xây mộ lâu năm, chúng tôi lựa chọn ra những số đo cho từng loại mộ khác nhau như sau:
Kích thước mộ đá cải táng (mộ bốc)
Mộ cải táng không cần phải đào hố to, đo kích thước sao cho là số đỏ trong thước lỗ ban và lớn hơn quách một chút để dễ dàng hạ huyệt. Một vài kích thước tốt thường thấy:
69x107cm: phú quý, thêm đinh và đại cát, quý tử
81x127cm: tài trí, tài vượng và tiến bảo
89x133cm: lục hợp, thêm phúc và nghênh phúc, đại cát
107x173cm: đại cát, quý tử và bảo khố, tài vượng
127x192cm: tiến bảo, tiến bảo và đại cát, lục hợp
Kích thước mộ đá địa táng (mộ không bốc)
Mộ địa táng cần có hố đào lớn đển đặt vừa quan tài. Kích thước mộ địa táng chuẩn:
147x217cm: Lợi ích, thêm đinh và tài, tài lộc
155x237cm: phú quý, tiến bảo và thuận khoa, tài vượng
175x255cm: lục hợp, thiên khố và tiến bảo, tiến bảo
Đây là các kích thước mộ theo phong thủy thước Lỗ Ban (lấy các số đỏ thước Lỗ Ban làm kích thước phủ bì). Ngoài ra còn phụ thuộc vào diện tích đất và số lượng mộ trong khuôn viên lăng mộ dòng họ của khách hàng.
Chọn hướng xây nhà mồ đẹp hợp phong thủyCách chọn hướng đất xây mộ
Trước hết để xây mộ hướng nào phải xác định rõ hướng mộ là hướng chân hay đầu, bia mộ đặt ở đầu hay chân. Về phong thủy chọn đất xây lăng mộ thì hướng mộ là hướng tính từ đầu tới chân mộ và bia mộ sẽ đặt ở phía đầu mộ để người đến viếng thăm hàng năm sẽ đứng ở chân và nhìn lên đầu, tránh dẫm lên đầu.
Hướng mộ không nên bị lệch hướng nhiều và nên lập theo hướng tốt theo tuổi người chết, theo cách phối hợp Mệnh cung với trạch vận của Phong thủy Bát trạch.
Cách xem hướng đặt mộ theo năm
Xây mộ các năm Dần, Ngọ, Tuất: Hướng tốt nên chọn là Đông, Tây và nên tránh hướng Bắc
Xây mộ các năm Thân, Tý, Thìn : Hướng tốt là hướng Đông và Tây, hướng xấu là hướng Nam.
Xây mộ các năm Tỵ, Dậu, Sửu : Hướng tốt là hướng Nam và Bắc, hướng xấu là hướng Đông.
Xây mộ các năm Hợi, Mão, Mùi: Hướng tốt là hướng Nam và Bắc, hướng xấu là hướng Tây.
Xem hướng xây mộ theo cung mệnh người quá cố
Nếu tuổi người đã mất là người thuộc cung Mệnh Đông Tứ Mệnh: nên chọn các hướng thuộc phương vị Đông Tứ Trạch: Bắc, Đông, Đông Nam, Nam.
Nếu tuổi người đã mất là người thuộc cung Mệnh Tây Tứ Mệnh: nên chọn các hướng thuộc phương vị Tây Tứ Trạch: Tây, Tây Nam, Bắc, Đông Bắc.
Kinh nghiệm chọn hướng xây mộ theo ngũ hành
Tọa Đông (thuộc Mộc): mộ nhìn hướng Tây Đại kỵ động thổ, hạ huyệt giờ, ngày, tháng, năm Tỵ, Dậu, Sửu (tam hợp Kim cục).
Tọa Tây (thuộc Kim): mộ nhìn hướng Đông Đại kỵ động thổ, hạ huyệt giờ, ngày, tháng, năm Hợi, Mão, Mùi (tam hợp Mộc cục).
Tọa Nam (thuộc Hỏa): mộ nhìn hướng Bắc Đại kỵ động thổ, hạ huyệt giờ, ngày, tháng, năm Thân, Tý, Thìn (tam hợp Thủy cục).
Tọa Bắc (thuộc Thủy): mộ nhìn hướng Nam Đại kỵ động thổ, hạ huyệt giờ, ngày, tháng, năm Dần, Ngọ, Tuất (tam hợp Hỏa cục).
Bất kể huyệt mộ đặt như thế nào chỉ cần chọn ngày Hoàng đạo thì gặp hung hóa cát. Các ngày có sao: Thái Tuế, Tuế Phá, Kiếp Sát, Diệt Sát, Tuế Sát, Ngũ Hoàng, Nguyệt Kiến, Nguyệt Phá, Nguyệt Yếm, Tứ Tuyệt, Tứ Ly thì tuyệt đối không được động thổ, táng. Gia đình khi táng người thân nên thật chu đáo trong việc chọn thời giờ. ắt phải được làm từ cái tâm của người con đạo hiếu. Có như thế, những việc làm đó mới mang được phước lành về cho gia đình, còn tổ sư được mỉm cười nơi cửu nguyên.
Những kiêng kỵ cần biết khi xây dựng nhà mồ hay khu lăng mộ
Theo quan niệm của phong thủy, mộ phần tổ tiên có ảnh hưởng không nhỏ tới hậu duệ. Nên khi xây mộ hay khu lăng mộ chúng ta cần phải xem xét kỹ lượng về ngày giờ, long mạch khí huyết nơi xây lăng mộ. Sau đây là một số điều nên và không nên  khi làm  mô, lăng mộ  cho gia đình dòng tộc.
Những điều nên biết khi Xây Mộ, Lăng mộ, mộ đá, lăng mộ đá
– Không chọn nơi có dòng nước đọng lại, có nghĩa là long mạch phải chảy, không bị cắt đức, con cháu sẻ bị thận, hư răng, đau lưng, những bệnh không vận động sẽ phát sinh, chết bất đắc hay tuyệt tự, không con trai nối dõi.
– Không chọn nơi gần các cây lớn để rễ cây đâm vào hài cốt thì con cháu bị động, đau ốm có thể năm này thì rể cây chưa ăn vào nhưng các năm tiếp theo có thể bị,
– Không chọn nơi các nơi công cộng, khu vui chơi, bến xe, bến tàu, khu công nghiệp nặng, phần âm trạch sẽ bị nhiễu, con cái hư hỏng, học hành không đến nơi đến chốn, tù tội.
– Không nên đóng đinh, sắc thép vào quan tài, hoặc nếu nút áo của người chết bằng xương thú hay kim khí, cũng phải cắt bỏ, chứ không để nguyên như vậy mà chôn theo người chết. Con cháu điên khùng, ung thư.
– Mộ xây bằng bê tông cốt sắt mà bít kín mặt nấm sẽ tạo ra áp lực của nước, của khí. khi nhục thể bắt đầu thối rữa, phát sinh ra nhiệt, khiến con cháu bị huyết áp cao, tiểu đường, hay cholesterol.
– Bia mộ để dưới chân, Con cháu ngu đần, vất vả cơ hàn, nghèo đói.
– Long hổ giao nhau, núi đồi bên trái mộ và những gò đồi bên tay phải mộ, đụng vào nhau ở tiền án hay minh đường thì loạn luân, anh em dòng họ lấy nhau. (Như ngôi mộ nhà Trần kết phát 200 năm, nhưng gia tộc ruột thịt lấy nhau, vì sợ mất ngôi).
– Mộ nghịch long, tức là đầu mộ để dưới thấp, chân hướng về tổ sơn trên cao, con cháu loạn thần tặc tử, bất hiếu, bất trung.
– Mộ đang kết khí, kết thủy, kết mối mà bốc mộ dời đi: Con cháu suy sụp, chết bất đắc.
– Trùng táng hay trùng huyệt, tức là chôn nhằm chỗ mà trước đây đã có người chôn rồi; hoặc có xương thú như voi, trâu, bò: Con cháu bị bệnh nan y và chết trùng tang liên táng. Nghĩa là nhiều người chết liên tục trong vòng 3 năm.
– Trong gia đình có người chết trôi, chết nước phải lo đoạn nghiệp , vì sợ về sau sẽ có người chết chìm nữa.
Địa lý âm trạch (về mồ mả) những trường hợp đặt sai hướng mộ, đặt sai huyệt vị, đặt sai ngày giờ, hoặc phạm xung sát… đều phát tác rất nhanh, có trường hợp phạm nặng, phát tác ngày trong vòng 3 ngày sau khi đặt mộ, chậm nhất sau 3 năm cũng đã phát tác.
Trường hợp mộ bị động do thay đổi địa chất, rễ cây đâm vào, trâu bò đánh phá hoặc do nhiều tác nhân khác, chỉ cần tu sửa lại, sắm bát cơm quả trứng, chai rượu, vàng mã, quần áo mã và con ngựa mã, trầu nước hương đăng (có điều kiện thì lễ lớn hơn) tạ lễ thổ thần là được.
Nếu muốn đổi vận phát tài phát phúc cho gia đình, phải chọn được ngôi đất mới thích hợp, Chú ý nhận biết nơi khởi đầu và kết thúc, dừng tụ của sơn mạch, thủy lưu điểm trúng kết huyệt, tìm kiếm phát hiện hình mạo hướng bối của long hổ triều ứng, để định huyệt vị tọa hướng, lại phải biết tuổi người chết có hợp để phù hộ lưu phúc cho con cháu hay không.
Tuyệt đối không nên động chạm nếu không gặp trường hợp phải di dời cho dự án chẳng hạn, không nên “Ma ngủ lại rủ ma dậy”.
– Huyệt mộ là nơi đất mới chưa từng bị chôn lấp, đào xới. Khí đất của huyệt tươi tốt, đất rắn chắc tươi tắn. Nếu là vùng đồng bằng thì đất tươi mịn, có mùi thơm, đào lên phía dưới độ 60,70cm đất đặc quánh, có màu vàng nhạt hoặc màu nâu đậm. Nếu là vùng núi cao thì đất mịn màng, tuy khô nhưng có màu vàng nhạt.
– Kỵ nhất là huyệt là nơi đất tơi xốp, có chứa nhiều rác rưởi, hoặc có nguồn nước thải bị ô nhiễm. Đào lên ở đáy huyệt phải có mạch nước ngầm chảy dưới huyệt. Màu sắc của nước trong xanh, mùi thơm, tránh nước bị ô nhiễm hoặc nước có mùi hôi. Những huyệt ở đồng bằng, ruộng thì kỵ không có nước ở dưới huyệt.
– Ở các vùng nghĩa trang nơi quy tập nhiều mộ, thường bị tình trạng quá tải về diện tích, các mộ chen lấn nhau. Tránh huyệt bị các mộ xung quanh lấn chiếm, hoặc nằm án ngữ ngay trước phần mộ, hoặc đâm xuyên vào 2 bên cạnh mộ. Nếu chọn được huyệt phía trước rộng thoáng, lại nhìn ra ao hồ hay sông suối là đắc cách(tốt). Trường hợp đất đai quá hiếm không chọn được huyệt có phía trước thoáng rộng thì tối thiểu cũng phải có một khoảng đất trống nằm ngay phía trước huyệt mộ.
– Địa hình Đây là yếu tố vô cùng quan trọng trong phong thủy mà quá trình xây mộ cần phải hết sức lưu ý. Bạn nên tránh những điều kiêng kỵ sau: những điều kiêng kỵ khi xây mộ Xung quanh và trên mộ nên có cây xanh để tăng cường sinh khí
Không nên xây mộ ở dưới những đường dây điện cao thế vì nhiều người cho rằng việc làm này sẽ làm suy giảm vận thế. Không nên đắp phần đất lên ngôi mộ quá cao, vận thế của gia chủ khó mà phát triển được. Trên vùng đất định xây mộ mà có lớp xi măng hoặc đá sỏi là điềm xấu, gia chủ sẽ khó kiếm tiền, tiền thu không đủ chi tiêu, nên suy xét lại vùng đất xây mộ trong trường hợp này.
– Ánh sáng mặt trời
Ở những vị trí bạn muốn xây mộ hãy để ý đến ánh sáng mặt trời, vì mộ thuộc cực âm, rất cần nguồn năng lượng chiếu tới, cho nên bạn hãy chọn những vùng đất có ánh sáng mặt trời chiếu đến ít nhất từ sáng sớm đế 1h chiều. Tuyệt đối tránh những khu vực quá thiếu ánh sáng, ánh mặt trời không thể chiếu tới sẽ làm ngôi mộ trở nên u ám, sầu đau. những điều kiêng kỵ khi xây mộ Ánh sáng mặt trời là một yếu tố cần chú ý khi xây mộ Ranh giới với mộ khác
Bạn hãy lưu tâm đến điều này, cho dù vùng đất đó có diện tích nhỏ. Hãy làm những đường ranh giới nhất định để khẳng định diện tích của ngôi mộ nhà mình, vì theo quan điểm tâm linh những ngôi mộ không có ranh giới sẽ dễ bị những hiện tượng xâm lấn, xích mích.
Ngoài ra bạn hãy làm một cổng ra – vào ngôi mộ, những mẫu mộ đẹp chắc chắn phải là những mẫu có lối đi lại, điều này sẽ giúp gia chủ được thăng tiến, con đường công danh rộng mở.
– Việc quy hoạch trong xây mộ là điều rất cần thiết
Lối ra vào của mộ phần nên hướng về phía Nam, Đông Nam và Tây Nam, nói chung nên hướng nhiều về phía Nam. Cỏ dại
Những mộ phần tốt thường có cây cỏ tốt, điều này rất hay gặp ở những ngôi mộ kết. Tuy nhiên, bạn nên tránh việc để những loại cây cỏ dại mọc xum xuê bao chùm hết lên ngôi mộ vì nếu như chúng mọc lan lên tận đỉnh của mộ nhà sẽ vô tình trở thành hung tướng, người nhà sẽ dễ mắc bệnh, sức khỏe suy yếu.
Chính vì thế hãy để ý đến phần mộ của gia đình mình, thường xuyên dọn dẹp, hoặc ít nhất 1 năm cũng phải dọn dẹp 1 lần. Nước
Nước là một trong những yếu tố quan trọng của phong thủy, bạn không nên chọn vùng đất xây mộ là nơi dòng nước ngưng đọng, nước tù vì như vậy sẽ ảnh hưởng đến sinh khí của cả gia đình, gây những vận hạn xui xẻo xảy ra.
Quan sát cẩn thận hệ thống đường đi xung quanh huyệt. Nếu huyệt có đường đi đâm thẳng vào giữa hoặc đâm xuyên sang hai bên thì gia chủ bị bại không thể dùng. Đường đi sát ngay phía sau huyệt cũng tối kỵ chủ tổn hại nhân đinh. Tốt nhất chọn huyệt nơi yên tĩnh xa cách với đường đi lối lại quanh khu vực mộ.
Ở vùng núi non thì cần thẩm định huyệt theo những tiêu chí của địa lý chính tông. Huyệt cần được bao bọc có long hổ hai bên ôm lấy huyệt(hai đồi núi ôm lấy nhau, mộ ở phần giữa), phía sau có cao sơn che chắn, phía trước có minh đường thuỷ tụ…
Các bạn lưu ý rằng, nên nhờ một thầy chuyên gia có kinh nghiệm Phong Thuỷ chính tông tiến hành xem xét cẩn thận trước khi chôn, nếu không biết mà tự ý tiến hành thì sẽ dẫn đến những hậu qủa khó lường.
Xem tất cả những mẫu>>>>> lăng mộ đá Ninh Bình giá rẻ bất ngờ
Địa chỉ mẫu khu nhà mồ đẹp đơn giản hiện đại giá rẻ
Cơ sở Đá mỹ nghệ Thái Vinh chúng tôi là một cơ sở có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực làm mẫu nhà mồ đẹp đơn giản tại các tỉnh như: Long An, Cần THơ, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Bình Dương, Hậu Giang, An Giang, Sài Gòn,
Chúng tôi chuyên sản xuất các sản phẩm lăng mộ đá giá rẻ cùng với các sản phẩm đá mỹ nghệ đa dạng khác như mẫu mộ tháp đá đẹp,  cuốn thư đá, cổng nhà thờ họ bằng đá, miếu thờ thần linh, cột đá nhà thờ họ… vận chuyển và lắp đặt trên toàn quốc.
Chúng tôi với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực điêu khắc tâm linh bằng đá. Với phương châm làm việc là lấy “cái tâm và cái tình” để tạo nên những sản phẩm nên chúng tôi luôn tự hào về chất lượng cũng như hoa văn điêu khắc trên từng sản phẩm.
Quý khác có nhu cầu làm lăng mộ đá khối cho gia đình dòng họ hãy liên hệ với chúng tôi theo thông tin sau để được tư vấn tốt nhất. Rất Hân Hạnh Được Phục Vụ Quý Khách!
Thông tin liên hệ Đá mỹ nghệ Thái Vinh
Địa chỉ: Làng đá Ninh Vân, Hoa Lư, Ninh Bình
Di động: 0912.957.222
Zalo: 0912.957.222
Website: Damyngheninhvan.net
0 notes