#https://langmodaninhbinh.info/
Explore tagged Tumblr posts
damyngheninhbinhinfo · 5 years ago
Photo
Tumblr media
Cột đá chạm rồng, cột đá xanh nguyên khối, cột đá nhà thờ họ
Cột đá chạm rồng được sử dụng làm tiêu chuẩn trong các công trình lớn của triều đình, lăng tẩm của vua chúa xưa. Ngày nay, các mẫu cột đá chạm rồng được vận dụng khắp trong các công trình mang tính chất tâm linh như nhà thờ họ, khu lăng mộ,…
Hình tượng rồng trong phong thủy
Con rồng – loài vật tưởng tượng duy nhất trong 12 con giáp, là biểu trưng cho năng lượng của trời đất, là đại diện cho ông trời, tạo ra khí tiết, ánh sáng, gió mưa, đất đai, ánh sáng,.. và được coi là hình tượng phong thủy có ý nghĩa quan trọng.
Rồng phương Đông mang hình ảnh tôn quý, cát tường, uy quyền và thần thánh. Các hoa văn trang trí hình rồng có từ thời cổ xưa trên các đồ trang sức sau đó được ứng dụng rộng rãi, thậm chí cho đến đồ thủ công mỹ nghệ, thư pháp, hội họa, trang phục thời sau. Tuy tạo hình thay đổi theo từng thời đại, lại có những biến đổi khác nhau, nhưng thần thoại về rồng luôn đại diện cho sự quyền uy của bậc quân vương – thiên tử trong văn hóa phương Đông.
Theo phong thủy thì long khí chính là sinh lực của vũ trụ và tồn tại trong lòng đất tạo ra long mạch. Rồng được coi là loài vật đứng đầu trong muôn loài nên có tác dụng giúp tăng cường phát huy quyền lực chính vì vậy hình ảnh con rồng luôn luôn hiện diện trong cung đình xưa.
Hình tượng rồng trên cột đá qua các thời kỳ
Vào mỗi thời kỳ khác nhau, rồng của người Việt được tạc, chạm khắc trên đá lại mang một hình dáng, đặc thù khác nhau.
Trong khi rồng thời Lý – Trần là sự hòa trộn hoàn hảo của người Việt – cân bằng giữa văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa để tạo nên hình tượng con rồng mang nét riêng biệt. Đây cũng chính là tinh hoa thể hiện sự độc lập toàn vẹn về tư tưởng, chủ quyền của người Việt với Phương Bắc.
Con rồng thời Lý
Rồng thời Lý – Trần có sự khác biệt hoàn toàn với rồng của nhà Tống – Nguyên. Sự khác biệt thể hiện ở chỗ con rồng có mào lửa, không có sừng, răng nanh. Mình rồng tròn giống rắn, thân trơn và không có vảy, không có sừng, răng nanh.
Cột đá chạm rồng thời Lý còn sót lại tại chùa Dạm, Bắc Ninh
Xem thêm: Cột đá rồng – dấu ấn kiến trúc còn xót lại trong cung đình xưa
Đến thời Lê Sơ trở đi, con rồng của người Việt đã không còn mang được những đặc điểm riêng biệt của thời kỳ trước. Một phần vì các công trình kiến trúc, văn tự, tranh họa của thời Lý – Trần đã bị quân Minh đập phá, đốt bỏ hết. Cùng với đó sự ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo tới tư tưởng và chính trị khiến cho hình ảnh con rồng thời kỳ này chịu sự ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Trung Hoa. Có thể nói, rồng của Việt Nam thời kỳ Lê Sơ – đến thời Nguyễn mang hoàn toàn đặc tính của rồng Trung Quốc.
Cột đá rồng trong cung thành Huế
Cột đá chạm rồng và hình tượng rồng trong chạm khắc đá mỹ nghệ hiện nay
Có thể nói, việc phục dựng hình tượng rồng thời Lý – Trần hiện nay ở các cơ sở chế tác đá, làng nghề chế tác đá hiện nay còn rất nhiều hạn chế. Một phần vì người thợ chế tác không được tiếp xúc nhiều với cách thể hiện rồng của thời kỳ trước. Một phần vì hình tượng rồng Trung Hoa đã ảnh hưởng quá lớn tới cách thể hiện của phong thủy, các yếu tố tâm linh khác. Người tìm mua các sản phẩm đá mỹ nghệ chạm rồng cũng coi hình tượng rồng Trung Hoa làm quy chuẩn cho các sản phẩm đá mỹ nghệ.
Một số mẫu cột đá chạm rồng hiện nay
Cột đá chạm rồng theo mẫu Hàn Quốc
Cột đá xanh nguyên khối trong nhà thờ họ
Cột đá rồng Nepal nhập khẩu
Cột đá nhập khẩu
Cột đá rồng Trung Hoa đẹp
Cột đá chạm rồng tại xưởng
Thợ chế tác cột đá tại xưởng
Mẫu cột đá chạm rồng nguyên khối
Cột trụ đá nhà thờ họ
Cột trụ đá đình làng
Ngoài các sản phẩm cột đá chạm rồng có bên trên, được sử dụng trong các công trình nhà thờ họ, cột đá đình, đền,… Cơ sở đá mỹ nghệ của chúng tôi còn nhận chế tác các sản phẩm cột đá chạm rồng theo yêu cầu của riêng khách hàng. Cùng với đó là các sản phẩm đá mỹ nghệ khác như lăng mộ đá, bàn lễ đá, lư hương bằng đá,…
Liên hệ
Lăng mộ đá Ninh Bình
Địa chỉ: Làng nghề đá Ninh Vân – Hoa Lư – Ninh Bình
Số Điện Thoại: 0973.699.505
Website: https://langmodaninhbinh.info
Chúng tôi xin cam kết đem lại các sản phẩm chế tác từ đá với chất lượng tốt nhất và giá cả hợp lý theo thị trường.
2 notes · View notes
langmodaninhbinhinfo · 3 years ago
Text
Lăng mộ đá Ninh Bình
Lăng mộ đá Ninh Bình cung cấp sản phẩm tâm linh bằng đá mỹ nghệ như lăng mộ đá, nghĩa trang gia đình, lăng mộ gia tộc, mộ đá, cuốn thư đá, đèn đá,... Các sản phẩm được làm bằng đá tự nhiên nguyên khối Ninh Bình, Thanh Hóa, Đà Nẵng,... chất lượng cao. Liên hệ: Website: https://langmodaninhbinh.info/ Hotline: 0973 699 505 Địa chỉ: Thôn Xuân Phúc, xã Ninh Vân, Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình #langmodaninhbinh #langmoda #moda #nghiatranggiadinh #modatunhien #langmodanguyenkhoi https://www.pinterest.com/langmodadep35 https://www.youtube.com/channel/UCYKKEs2xLgWjhj6Dw6VfrKg/about
1 note · View note
damyngheninhbinhinfo · 4 years ago
Photo
Tumblr media
Xây mộ thế nào đúng theo phong thủy
“Xây mộ thế nào cho đúng? Cần phải làm những việc gì, làm như thế nào khi bắt tay vào việc xây sửa mộ phần?…” Trên đây là những băn khoăn mà bất cứ ai cũng gặp phải khi chuẩn bị thi công xây dựng các công trình lăng mộ cho người quá cố. Hãy cùng chúng tôi giải đáp những băn khoăn, thắc mắc trên qua bài viết sau đây.
Xây mộ cần chọn nơi như thế nào?
Ngày nay loài người gần như đã thừa nhận con người ta tồn tại 3 thể: Thể Xác (Body) là thân xác của ta, thể Vía (Soul) là Phần hồn của ta và thể Trí (Spirit) là tâm trí của ta. Muốn rèn luyện toàn diện, con người cần rèn luyện cả 3 Thể này. Khi ta chết, thể Xác phân huỷ trở về đất và Khí. Còn thể Vía và thể Trí, còn gọi là Linh hồn ta, thì tồn tại dưới dạng sóng vi tế trong một không gian khác, ta gọi là cõi âm. Đây chính là một người Trời trong ta suốt cả cuộc đời, nay bỏ thân xác ta mà về cõi Trời.
Xây mộ thế nào cho đúng?
Vì sóng vi tế rất thanh nhẹ nên nó bị các sóng tia Hồng ngoại và tia Nhìn thấy trong phổ bức xạ mặt trời áp đảo. Do đó ở những nơi thờ cúng, ta không nên để có quá nhiều ánh sáng mặt trời, người âm sẽ khó ngự. Nói cách khác, ở những nơi này cần có bầu không khí mát, hơi tối một chút, không được nóng quá và sáng quá. Ở mộ cũng vậy, phải mát. Muốn mát thì trên mộ phải có cỏ xanh. Cỏ xanh trên mộ là để cho không khí nghĩa trang được mát, không bị cương nóng, làm cho người âm sợ mỗi khi ta cũng mới họ về.
Nhiều người quan niệm trồng cây to cao thì rễ ăn vào mộ làm cho “động mộ”. Quan niệm này không đúng thực, vì không có chuyện động mộ như ta quan niệm. Động ở đây là sợ rễ cây to ăn lan rộng sẽ phá nứt hỏng mộ (Giống như hè phố bị gãy nứt do rễ hàng cây bóng mát). Vì ta quan niệm phải giữ ngôi mộ lâu bền nên cứ sợ trồng cây ta bóng mát thì rẽ nó sẽ làm hỏng mộ. Một nghĩa trang có quy hoạch cây xanh lường trước điều này thì không sợ điều này. Vậy nên các nghĩa trang cũng nên có trồng cây xanh bóng mát, vừa thích hợp cho cả người Trần và người âm mỗi lần về nghĩa trang.
Người chết cần những gì?
Người chết cần những gì ở người sống?
Người chết cần ở người sống một tấm lòng: Tấm lòng chân thành tưởng nhớ đến họ. Thế thôi.
Cần lưu ý những gì khi xây mộ phần?
Phương tiện để tưởng nhớ đó là bàn thờ. Thắp hương trên bàn thờ là gặp được người âm rồi, không cần phải ra mộ. Đối với người chết, ngôi mộ to nhỏ, sang hèn có hay không có mộ đều không quan trọng. Người chết không ai yêu cầu xây mộ cho mình thật hoành tráng cả. Mộ to nhỏ, sang hèn là ý thích của người sống mà thôi. Có khi chẳng vì người chết, mà chỉ là ganh đua giữa người sống với nhau.
Người chết cần trở về với đất mẹ
Con người ta sinh ra từ đất, còn gọi là sinh ra từ Khí, chết lại trở về với đất, thành Khí. Đó là quy luật vận hành tự nhiên của hàng triệu thế hệ xưa nay. Vậy theo thông thường thì khi chết có thể đốt xác thành tro bụi và trải về với đất đồng quê, tức là về với đất mẹ mà mình sinh ra. Cũng có thể lập một ngôi mộ đơn giản để con cháu đời sau có chỗ thăm viếng tưởng nhớ. Ngôi mộ này sau khoảng 4 đời có thể hoá thành đất, không còn ai nhớ đến nữa. Con cháu chỉ thờ tổ tiên đến 4 đời (Cao Tằng Tổ Khảo), tức là thờ tới đời Kỵ của mình. Đó là lý do ở các nhà thờ Họ người ta thường chỉ lập bài vị tới đời Kỵ của mình mà thôi. Đến đời thứ 5 thì chắt chút không còn biết cụ kỵ mình là ai nữa. Nó chỉ tưởng niệm tổ tiên trên bàn thờ chứ không còn ra mộ. Ngôi mộ này đã hoá thành đất. Người chết đã về với đất mẹ. Vì thế mới có từ “Quê hương”.
Quê hương, người xưa trong nền kinh tế tiểu nông, quan niệm là làng xã của mình. Người chết mộ chôn trên cánh đồng làng. Ngày nay từ Quê hương quan niệm rộng hơn: Quê hương là tổ quốc. Vì vậy khi chết mộ đặt bất cứ đâu trên đất nước mình đều là đất mẹ. Tổ quốc của ta thiêng liêng đối với mỗi người là vì vậy.
Người chết phải về với đất. Nấm mồ rồi cũng phải được phân huỷ thành đất. Đó là lý do vì sao hàng triệu thế hệ người đã chết mà trên trái đất này hiện chỉ còn mộ của khoảng vài thế hệ gần đây thôi. Còn các mộ khác đi đâu? Nó đã hoá thành đất cả rồi. Cho nên chôn mộ thế nào để khoảng 4 thế hệ sau đã thành đất là tốt nhất. Đó chính là đã đảm bảo môi trường bền vững.
Một dân tộc thiểu số ở tỉnh Điện Biên có tục chôn mộ đất phẳng, trên dựng một lều bằng tranh tre rất nhỏ, làm bằng cành cây và lá cọ, thấp chỉ che đủ ngôi mộ, không có tường bao quanh. Người ta chui vào cúng mộ trong lều tranh này. Qua năm tháng, đời sau không còn biết cụ kỵ mình nữa thì lều tranh cũng tự phân huỷ. Ngôi mộ bấy giờ đã hoá thành đất, không ai biết đến nữa. Đó là một cách ứng xử rất thông minh của người sống: Vẫn tưởng nhớ đến người chết mà lại hoà đồng với quy luật tự nhiên: người chết phải về với đất, phải hoá thành đất.
Nếu chúng ta ai cũng xây mộ như một nhà tầng thu nhỏ, cũng sắt thép bê tông, thì ngôi mộ này biết đến bao giờ mới phân huỷ thành đất? Vậy thì những thế hệ sau lấy đất đâu mà chôn? Do đó xây mộ như ở Hình 1 là không đảm bảo môi trường bền vững và rất lãng phí đất. Rồi đây, khi thế hệ những người xây mộ này và con cháu họ chết đi, đã để lại một hậu quả lớn cho xã hội: Mộ đã xây cứ tồn tại đấy mà không ai biết đến cả. Cho nên xây mộ còn phải đảm bảo vệ sinh môi trường cho các thế hệ sau.
Xây mộ thế nào cho đúng?
Mộ tốt nhất là đắp bằng đất và có cỏ xanh. Do điều kiện sống hiện nay khá hơn trước kia, nên người sống có tâm lý muốn có cho người chết một ngôi mộ đàng hoàng hơn. Đó là một cách nghĩ có tâm, đáng tôn trọng. Tuy nhiên, làm gì cũng vậy, đơn giản vẫn là tốt. Cho nên một ngôi mộ đúng mức chỉ nên xây gạch bao quanh, trên có trồng cỏ. Tường cũng chỉ nên xây mỏng vừa phải (dày 6- 11cm) để sau này dễ phân huỷ.
Có mấy cách lập mộ được xếp thứ tự ưu tiên tốt nhất, nhì, ba, tư như sau:
– Đốt xác thành tro bụi trải về đồng quê, sông biển để thành đất, không lập mộ là tốt nhất. Xã hội cần phát triển phương thức này.
– Chôn đại quan, san đất phẳng, không lập mộ. Người chết đã về với đất.
– Chôn đại quan, lập mộ đắp đất đơn giản, không xây mộ, không cải táng. Ở các nghĩa trang của các thành phố lớn cũng không nên vì hiếm đất mà khuyến khích táng mả. Cần phải cải cái hủ tục này mà tìm giải pháp khác
– Chôn đại quan xây mộ đơn giản, chỉ xây tường 11cm, quét vôi đơn giản (để mộ tự phân hủy sau khoảng 4-5 đời). Hoặc đốt xác rồi tro cốt lập mộ xây đơn giản như trên.
Tư Vấn Kích Thước Mộ Xây Hợp Phong Thủy
Lựa chọn kích thước ngôi mộ theo phong thủy là một vấn đề được nhiều người quan tâm. Tôi xin đưa ra một số kích thước hợp lý cho quý khách hàng tham khảo:
Kích thước của mộ như thế nào để chuẩn theo phong thủy
Kích thước mộ đơn sau bốc
– Bể chìm âm : Rộng 112 cm, dài 152 cm, sâu 140 cm – Xây gạch, trát xi măng cát.
– Phần mộ đá nổi: Rộng 81 cm, dài 133 cm, cao 74 cm.
– Hướng, kích thước, kiểu dáng các mộ, bia mộ phải tuân thủ theo qui định của công ty.
Kích thước mộ đơn không bốc (kích thước mộ địa táng)
– Bể chìm âm: Rộng 133 cm, dài 260 cm, sâu 180 cm – Xây gạch, trát xi măng cát.
– Phần mộ đá nổi: Rộng 133 cm, dài 235 cm, cao 81 cm.
Đây là các kích thước mộ theo phong thủy thước Lỗ Ban (lấy các số đỏ thước Lỗ Ban làm kích thước phủ bì). Ngoài ra còn phụ thuộc vào diện tích đất và số lượng mộ trong khuôn viên lăng mộ dòng họ của khách hàng.
Chọn Hướng Xây Mộ Đá Hợp Phong Thủy
Trước tiên, cần phải chọn lựa mảnh đất “mạch núi có nhựa sống lưu động”. Đất là hữu hình, nhựa sống (long mạch) trong đất là vô hình, nhưng khi nhìn vào hình thế của gò đất có thể nhận biết được đất có sinh khí hay không. Cổ nhân có câu: “Long mạch thật thì huyệt thật, long mạch giả thì huyệt giả”. Nếu nơi đó hơi lồi như mu con rùa, đầy đặn, cỏ cây tốt tươi thì nên chọn đặt mộ. Gia chủ và con cháu sẽ phú quý, phát đạt. Tiếp đến, phải để ý màu sắc đất. Sẽ rất tốt cho đặt mộ nếu đất ở dưới mịn, có màu ngũ sắc, màu hồng vàng, màu son đậm, hồng có vân. Đất này gọi là “Thái cực biên huân”.
Cần chọn hướng xây mộ thế nào cho đúng?
Sau đó, nơi đặt mộ phải có “Sa bao”. Sa bao tức là nơi đất đó được núi bao bọc.
Núi bao bọc thì khí tụ, tụ được nhựa sống, không làm tản sức sống. Đất cao thì đồi núi ôm lấy mà không bị khuyết, như vậy là đất lành. Đặc biệt, đất để chôn cất cần được “Thủy bọc”.
Thủy ở đây là dòng nước, hồ ao, sông suối hoặc biển cả. Thủy là nguồn gốc tiền tài, là ngoại khí của nhựa sống. Huyệt mộ nằm trên đồi được các dòng nước chảy dưới chân bao bao được xem là huyệt quý. Sinh thủy thì sẽ vượng. Kinh táng có câu: “Phép trong phong thủy, được thủy là thứ nhất, tàng phong là thứ hai”.
Huyệt cát, huyệt hung còn do chọn giờ, ngày, tháng và năm hạ huyệt. Sách Tuyết Tâm Phú viết: “Tuy là huyệt cát vẫn kỵ táng hung”. Chính bởi thế chọn giờ hạ huyệt khôn cùng quan trọng.
Cứ vào phép sinh khắc ngũ hành để đặt hướng mộ, cần chọn giờ, ngày, tháng, năm hạp để tránh hung phùng cát:
– Tọa Đông (thuộc Mộc): mộ nhìn hướng Tây Đại kỵ động thổ, hạ huyệt giờ, ngày, tháng, năm Tỵ, Dậu, Sửu (tam hợp Kim cục).
– Tọa Tây (thuộc Kim): mộ nhìn hướng Đông Đại kỵ động thổ, hạ huyệt giờ, ngày, tháng, năm Hợi, Mão, Mùi (tam hợp Mộc cục).
– Tọa Nam (thuộc Hỏa): mộ nhìn hướng Bắc Đại kỵ động thổ, hạ huyệt giờ, ngày, tháng, năm Thân, Tý, Thìn (tam hợp Thủy cục).
– Tọa Bắc (thuộc Thủy): mộ nhìn hướng Nam Đại kỵ động thổ, hạ huyệt giờ, ngày, tháng, năm Dần, Ngọ, Tuất (tam hợp Hỏa cục).
Bất kể huyệt mộ đặt như thế nào chỉ cần chọn ngày Hoàng đạo thì gặp hung hóa cát. Các ngày có sao: Thái Tuế, Tuế Phá, Kiếp Sát, Diệt Sát, Tuế Sát, Ngũ Hoàng, Nguyệt Kiến, Nguyệt Phá, Nguyệt Yếm, Tứ Tuyệt, Tứ Ly thì tuyệt đối không được động thổ, táng. Gia đình khi táng người thân nên thật chu đáo trong việc chọn thời giờ. ắt phải được làm từ cái tâm của người con đạo hiếu. Có như thế, những việc làm đó mới mang được phước lành về cho gia đình, còn tổ sư được mỉm cười nơi cửu nguyên.
Chọn Vị Trí Đặt Mộ Khi Cải Táng
Việc chọn vị trí để đặt mộ nếu chọn theo cách của Phong thủy thời xưa như là phải có Long, Hổ, Sa, Thuỷ, thì sẽ mất rất nhiều thời gian và rất tốn kém tiền bạc cho gia chủ, để tìm vì đất đai bây giờ chật hẹp lại thuộc sự quản lý của chính quyền nên không thể tùy tiện đặt mộ như thời xưa được vì vậy việc đặt mộ hiện nay phần lớn là dựa vào hướng mộ, còn vị trí đặt mộ thì một số thầy Địa lý ngày nay cho rằng, vị trí tốt để đặt mộ chỉ cần đạt được trong những điều sau đây:
Chọn vị trí xây mộ thế nào cho đúng?
– Nhập thủ đầy đặn: Nhập thủ là nơi long mạch vào mộ. Nếu nơi đó hơi lồi như mu con rùa, đầy đặn, cỏ cây tươi tốt thì nên chọn đặt mộ, gia chủ và con cháu sẽ phú quý. Chú ý về sắc đất: Sau khi đào huyệt mộ thấy đất ở dưới mịn, có màu ngũ sắc, màu hồng vàng, màu son đậm, hồng có vân đất này gọi là “Thái cực biên huân” rất tốt.
– Những huyệt mộ ở đồng bằng thì nên có ít nước ở dưới huyệt, hoặc kỵ chôn đè lên huyệt cũ của người khác. Ở các vùng nghĩa trang nơi quy tập nhiều mộ, thường bị tình trạng quá tải về diện tích, các mộ chen lấn nhau. Tránh huyệt bị các mộ xung quanh lấn chiếm trước mộ đè lên mộ, hoặc các góc nhọn của mộ khác chọc vào trước mộ, hoặc đâm xuyên vào cạnh mộ.
– Nếu chọn được huyệt phía trước rộng thoáng, lại nhìn ra ao hồ hay sông suối là đắc cách (tốt).Trường hợp đất đai quá hiếm không chọn được huyệt có phía trước thoáng rộng thì tối thiểu cũng phải có một khoảng đất trống nằm ngay phía trước huyệt mộ.
– Quan sát cẩn thận đường đi xung quanh mộ. Nếu mộ có đường đi đâm thẳng vào giữa ,phía trước hoặc phía sau mộ, hoặc đâm xuyên sang hai bên thì chủ về phá bại không thể dùng. Tốt nhất chọn huyệt mộ nơi yên tĩnh xa cách với đường đi lối lại quanh khu vực mộ.
– Nếu an táng ở địa hình bằng phẳng thì nên chọn nơi nhô cao, không nên chọn nơi trũng thấp, vì chỗ nhô cao mới hấp thu được sinh Khí, khi an táng, chôn sâu mà không đụng mạch nước ngầm là tốt.
Liên hệ tư vấn, thiết kế xây mộ đá, lăng mộ đá
Lăng mộ đá Ninh Bình
Địa chỉ: Làng nghề đá Ninh Vân – Hoa Lư – Ninh Bình
Số Điện Thoại: 0973.699.505
Website: https://langmodaninhbinh.info
Chúng tôi xin cam kết đem lại các sản phẩm chế tác từ đá với chất lượng tốt nhất và giá cả hợp lý theo thị trường.
0 notes
damyngheninhbinhinfo · 4 years ago
Photo
Tumblr media
Hình ảnh những mẫu cuốn thư đá đẹp nhất hiện nay
Cuốn thư đẹp – Hình ảnh những mẫu cuốn thư đá đẹp nhất hiện nay. Những mẫu cuốn thư đá đẹp được các nghệ nhân trạm khắc hoa văn họa tiết tinh xảo và được chế tác từ chất liệu đá xanh cao cấp nhất hiện nay.
Cuốn thư đẹp tại Ninh Vân
Cuốn thư đá hay còn được gọi là bình phong đá là hạng mục đá mỹ nghệ chúng ta thường thấy trong khu lăng mộ đá, trong khuôn viên của đình, chùa. Tùy vào những công trình kiến trúc khác nhau cuốn thư đá cũng được làm khác nhau sao cho phù hợp với khuôn viên, kích thước và hình dạng cũng được thay đổi sao cho hài hòa cân đối.
Một mẫu cuốn thư đẹp không chỉ đẹp về mặt hình thức mà còn ẩn chứa trong đó là những giá trị tâm linh to lớn nhằm mang lại nhiều tài lộc cho gia chủ.
Mẫu cuốn thư đá gia rẻ được chế tác hoàn toàn bằng thủ công từ 100% đá tự nhiên mẫu mã đẹp, họa tiết hoa văn tinh xảo vì thế sản phẩm sẽ có độ bền có thể nói là vĩnh cửu với thời gian.
Cuốn thư đẹp
Cách đặt cuốn thư đá đúng phong thủy
Để sử dụng cuốn thư đá đúng cách chúng ta cần phải hiểu rõ mộ số vấn đề được đề cập ở phía dưới đây.
– Vị trí đặt cuốn thư thường ở chính giữa ngay sau cổng vào của các công trình tâm linh, kích thước của cuốn thư phải to hơn chiều rộng của cổng ra vào công trình tâm linh như lăng mộ đá, nhà thờ họ…
– Phân biệt rõ ràng cuốn thư đá với các loại cuốn thư được làm bằng những chất liệu khác như cuốn thư bằng gỗ, cuốn thư bằng giấy, cuốn thư bằng đồng… các loại cuốn thư này đều có màu sắc, kích thước, ý nghĩa và giá thành hoàn toàn khác nhau.
– Cuốn thư đá thường có một bên bút và một bên kiếm thể hiện cho sự cao sang phú quý và sự vĩnh cửu.
Cuốn thư
Ý nghĩa của cuốn thư đá trong phong thủy
Ngoài công dụng che chắn những luồng khí xấu xâm hại đến những công trình kiến trúc tâm linh cuốn thư đá còn mang trong mình nhiều ý nghĩa phong thủy dựa vào mỗi họa tiết được chạm khắc trên cuốn thư ví dụ như cuốn thư đá khắc biểu tượng năm con dơi cùng chữ Vạn và chữ Thọ mang ý nghĩa cầu mong cho cuộc sống trường thọ, tràn đầy tài lộc và niềm vui lớn, cuốn thư đá khắc chạm hoa sen tượng trưng cho sự thanh cao, thoát tục và không bị ảnh hưởng bởi những điều xấu xung quanh cùng ý nghĩa thanh lọc giúp điều hòa khí vượng, tăng cường năng lượng tốt và ngăn chặn những điều xấu, giúp cho gia chủ tránh được ưu phiền tĩnh tâm an hưởng hạnh phúc.
Hình ảnh những mẫu cuốn thư đá đẹp nhất hiện nay
Hình ảnh cuốn thư đá đẹp
Mua cuốn thư đá đẹp
Mẫu cuốn thư đẹp nhất
Địa chỉ bán cuốn thư đẹp
Cuốn thư đẹp nhất
Địa chỉ bán cuốn thư đá uy tín tại Ninh Vân
Cơ sở Đá mỹ nghệ Ninh Bình chúng tôi là một cơ sở có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực làm lăng mộ đá giá rẻ tại các tỉnh như: Ninh bình, Thanh Hoá, Hà Nội, Bình Định, Bắc Ninh, Bình Dương và Hải Phòng vv…
Chúng tôi chuyên sản xuất các sản phẩm mộ đá đẹp cùng với các sản phẩm đá mỹ nghệ đa dạng khác như cuốn thư đá lăng mộ, miếu thờ thần linh, chân tảng đá kê cột nhà đẹp,… vận chuyển và lắp đặt trên toàn quốc.
Quý khách có nhu cầu mua mẫu cuốn thư đá đẹp giá rẻ, vui lòng liên hệ với chúng tôi theo:
Thông tin liên hệ Đá mỹ nghệ Ninh Bình
Địa chỉ: Làng đá Ninh Vân, Hoa Lư, Ninh Bình
Di động: 0973.699.505
Website: langmodaninhbinh.info
0 notes
damyngheninhbinhinfo · 4 years ago
Photo
Tumblr media
Mẫu đá kê chân cột đẹp nhất hiện nay tại Ninh Vân
Mẫu đá kê chân cột đẹp nhất hiện nay tại Ninh Vân – Ninh Bình. Mẫu đá kê chân cột được chạm khắc hoa  văn họa tiết tinh xảo từ đôi bàn tay của những người nghệ nhân làng nghề đá nổi tiếng tại Ninh Vân – Ninh Bình.
Mẫu đá kê chân cột
Đá kê chân cột hay còn gọi với nhiều cái tên khác như chân cột đá, đá kê cột dùng đ�� kê cột gỗ, cột đá, làm nhà thờ , nhà gỗ, nhà cổ…
Những công trình tâm linh như nhà thờ, lăng mộ đá, đình, chùa, đền, miếu… hiện nay được sử dụng vật liệu đá xây dựng và hoàn thiện như một cách để thể hiện được sự bề thế, trang nghiêm. Đá kê cột thường là được sử dụng ở các vị trí để kê các cột nhà bằng gỗ trong các công trình đền, chùa.
Mẫu đá kê chân cột
Các loại đá kê chân cột
– Chân tảng bồng (Loại cao 25 đến 60 cm)
Chân tảng bồng có chiều cao trung bình từ 35 cm đến 45 cm cũng có khi cao trên 50 cm chiều cao cũng phụ thuộc vào yêu cầu của khách hàng.
Chân tảng loại cao thường sử dụng kê cột nhà sàn, nhà gỗ, nhà cổ với mục đích tôn tạo, đôn cao cột gỗ lên, tránh ẩm ướt, mối mọt. Giúp cho ngôi nhà gỗ của bạn cao ráo thoáng mát hơn.
Chân tảng đá kê cột đẹp là những phiến đá tự nhiên được gia công, chế tác theo những hình dang khác nhau để kê cột nhà.
Đá kê cột có thể mang hình khối tròn hoặc hình vuông tùy thuộc hình dáng cột gỗ của khách hàng mà làm theo cho phù hợp đẹp mắt.
– Chân tảng bệt (Loại cao 12cm đến 15 cm )
Chân tảng bệt thường sử dụng kê các loại cột gỗ nhà thờ họ, từ đường, nhà thờ gia đình, đình chùa …
Chân tảng đá kê cột loại thấp có nhiều mẫu mã hơn, và thường được sử dụng khi xây dựng những công nhà gỗ trình mới.
Cả hai loại chân tảng bồng và chân tảng bệt đều có mặt gương vuông và mặt gương tròn tùy thuộc vào cột mình là cột vuông hay tròn thì sẽ thiết kế theo.
Địa chỉ bán đá kê chân cột
Cách sử dụng chân cột đá chuẩn phong thủy
Chân cột đá khi đã được mua về để sử dụng cần tuân thủ nghiêm ngặt những nguyên tắc sau đây để tránh các việc ngoài ý muốn có thể có:
– Khi mua chân tảng đá về thì cần kiểm tra kỹ lưỡng xem tảng đá được sản xuất từ loại đá nào? Màu sắc của đá ra sao thường là chân cột được làm từ đá cao cấp thì đá thường có màu hơi xanh, chất đá mịn chất không xốp mục.
– Thứ hai bạn cần để ý kỹ xem chân tảng đá có vết dạn nứt gì không, nếu phát hiện thấy có dấu hiệu dạn nứt thì không nên tiếp tục sử dụng cần vứt bỏ ngay, cũng không nên cố hàn gắn bằng các vật liệu khác vì sau một khoảng thời gian thì vế nứt sẽ to ra và ảnh hưởng rất nhiều đến trụ cột của kiến trúc.
– Cuối cùng khi đặt chân cột đá vào vị trí thì phần nền đất, đá phía dưới phải thật bằng phẳng, được nén chặt và tiếp xúc với toàn bộ bề mặt của chân tảng không nên để bề mặt nền lồi lõm sẽ dễ làm nứt hoặc vỡ chân cột đá khi đặt cột lên trên bề mặt chân cột.
Một số mẫu đá kê chân cột đẹp nhất hiện nay tại Ninh Vân – Ninh Bình
Giá đá kê chân cột
Mẫu chân cột đá đẹp
Mẫu chân tảng đá đẹp
Mẫu đá kê cột đẹp nhất
Mua đá kê chân cột
Các mẫu đá kê chân cột hiện nay giá bao nhiêu?
Giá thành của chân cột đá cao hay thấp cũng là do nhiều yếu tố: kích thước chân cột đá, số lượng mua sản phẩm, hoa văn họa tiết chạm khắc trên sản phẩm và loại chân cột đá (loại bồng hay loại bệt). Chính vì điều này đã làm cho giá thành mỗi sản phẩm là khác nhau không loại nào giống loại nào.
Để biết chi tiết hơn về giá thành mỗi sản phẩm chân cột đá, quý vị có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi:
Đá mỹ nghệ Ninh Bình
Địa chỉ: Ninh Vân – Hoa Lư – Ninh Bình
SĐT: 0973.699.505
Website: langmodaninhbinh.info
0 notes
damyngheninhbinhinfo · 4 years ago
Photo
Tumblr media
Mua lư hương đá tại Hà Nội uy tín
Địa chỉ bán lư hương đá tại Hà Nội – Lư hương đá đẹp. Mẫu lư hương đá được chạm khắc hoa văn họa tiết tinh xảo và cũng là những loại lư hương đang được sử dụng nhiều nhất hiện nay.
Sơ lược về một mẫu lư hương đá đẹp
Lư hương đá là hình ảnh mà bạn thường bắt gặp ở một số địa điểm đặc biệt như các ngôi chùa, khu lăng mộ đá, nghĩa trang hay các nhà thờ,… Đặc biệt lư hương đá thường đặt giữa đôi đèn đá để thắp sáng và tăng thêm lung linh, huyền ảo và uy nghiêm của không gian hoặc đôi hạc đá cưỡi rùa. Khi dùng lư hương thường đi kèm với đỉnh hương, đôi đèn (lục lăng hoặc tròn) gồm cả bàn lễ.
Lư hương đá dùng để đốt trầm – một loại hương làm từ thảo dược quý hiếm tạo ra mùi thơm thanh khiết cho toàn bộ gian phòng, hoặc dùng để thắp hương thờ cúng các vị thần thánh tại những chốn linh thiêng.
Lư hương đá đẹp là mẫu lư hương được các nghệ nhân chạm khắc hoa văn ti mỉ với nhiều hình dáng khác nhau từ hoa văn cổ, phương đẩu, sư tử, kỳ lân hoặc quỷ thần hay chữ Hán…
Mẫu lư hương đá đẹp nhất
Đặc điểm, cấu tạo của một mẫu lư hương đá đẹp
Lư hương đá thường gồm ba phần: chân, thân và tai. Lư hương thường có ba chân – theo đạo Phật là tượng trưng cho Tam bảo (Phật – Pháp – Tăng). Thân của lư hương thường có hình tròn hoặc hình vuông. Hình tròn là tượng trưng cho trời và hình vuông là tượng trưng cho đất.
Bạn chắc hẳn đã từng nghe đến câu “Trời tròn đất vuông” phải không nào. Do đó ở những nơi thờ thánh, thờ Phật, người ta thường đặt lư hương tròn. Còn những nơi thờ thần, người ta thường đặt lư hương hình vuông. Phần còn lại là hai tai của lư hương nhô lên phía hai bên.
Có một loại lư hương làm từ đá xanh là loại tốt do đá xanh có khả năng chịu nhiệt cao, dễ tạo tác họa tiết hoa văn tinh tế cũng như là bền, đẹp theo thời gian. Ở những nơi mà thường xuyên tiếp nhận một lượng hương lớn từ người dân thì sẽ phải sử dụng lư hương làm bằng đá xanh.
Còn một loại lư hương khác làm bằng đá trắng có khả năng chịu nhiệt kém hơn đá xanh nhưng vẫn được tạo tác rất công phu và đầy tính văn hóa nghệ thuật. Lư hương đá trắng được sử dụng trong trường hợp người đặt hàng muốn tiết kiệm chi phí mà vẫn đảm bảo công năng sử dụng của lư.
Phần lớn các lư hương đều được tạc khắc họa tiết, hoa văn cổ như rồng, phượng, trời mây và chữ Hán. Với những họa tiết như vậy khiến lư hương có thể hòa vào phong cách cổ kính của nơi mà nó được đặt.
Lư hương đá tại Hà Nội
Ý nghĩa tâm linh của lư hương đá
Từ xưa đến nay lư hương đá đã trở thành đồ vật thờ cúng không thể thiếu trong đời sống văn hóa tâm linh của người Việt. Nó là nơi để mọi người thắp nhang để thể hiện lòng thành kính của mình đối với tổ tiên những người đi trước được thờ tự. Lư hương đá được xem là đồ vật vô cùng quan trọng và linh thiêng vì nó là sợi dây kết nối giữa con cháu với các vị tổ tiên cũng như thần thánh. Vì vậy, có thể nói lư hương là vật thờ quan trọng không thể thay thế được trong đời sống tâm linh của người Việt.
Ngoài ra, trong Phật giáo lư hương đá được xem như một bảo đảnh vô cùng quý trong đó ba chân lư hương tượng trưng cho Tam Bảo (Phật – Pháp – Tăng). Thân của lư hương thường có hình tròn hoặc hình vuông. Hình tròn là tượng trưng cho trời và hình vuông là tượng trưng cho đất. Chắc hẳn bạn đã từng nghe câu “Trời tròn đất vuông” phải không nào? Do đó ở những nơi thờ thánh, thờ Phật, người ta thường đặt lư hương tròn. Còn những nơi thờ thần, người ta thường đặt lư hương hình vuông.
Một số mẫu lư hương đá đẹp nhất hiện nay
Bán lư hương đá tại Hà Nội
Địa chỉ bán lư hương đá
Giá mẫu lư hương đá đẹp
Lư hương đá đẹp nhất
Mua lư hương đá tại Hà Nội
Cơ sở chế tác lư hương đá uy tín, chất lượng
Ngày nay có rất nhiều địa chỉ bán lư hương đá tại Hà Nội, nhưng nên lựa chọn cơ sở nào để đáp ứng đầy đủ những tiêu chí mà khách hàng đưa ra là vấn đề cần được quan tâm.
Cơ sở đá mỹ nghệ Ninh Bình có nguồn gốc từ làng nghề đá mỹ nghệ Ninh Vân, Hoa Lư, Ninh Bình truyền thống. Chúng tôi với hơn 15 năm hoạt động trong lĩnh vực điêu khắc đá mỹ nghệ, có đội ngũ thợ chế tác đá được đào tạo bài bản, trình độ tay nghề cao, kinh nghiệm dày dặn luôn làm việc có tâm có tình trong từng sản phẩm.
Với kinh nghiệm của mình chúng tôi luôn lựa chọn những nguyên liệu đá tốt nhất để tạo ra các sản phẩm chất lượng nhất với nhiều mẫu mã đẹp.
Để được tư vấn chi tiết về lư hương đá cũng như các sản phẩm đá khác, quý vị có thể liên hệ với chúng tôi qua địa chỉ:
Địa chỉ bán lư hương đá tại Hà Nội
Cơ cở đá mỹ nghệ Ninh Bình
Địa chỉ: Ninh Vân, Hoa Lư, Ninh Bình
Điện thoại: 0973.699.505
Website: langmodaninhbinh.info
Cảm ơn quý khách đã quan tâm đến sản phẩm và dịch vụ của chúng tôi!
0 notes
damyngheninhbinhinfo · 4 years ago
Photo
Tumblr media
Địa chỉ bán am thờ bằng đá uy tín, chất lượng
Am thờ bằng đá – Địa chỉ bán am thờ bằng đá uy tín, chất lượng. Mẫu am thờ được chế tác từ chất liệu đá xanh cao cấp từ tự nhiên và được chạm khắc bởi những người nghệ nhân có tay nghề cao tại làng nghề nổi tiếng Ninh Vân.
Vài nét về am thờ bằng đá
Am thờ hay còn gọi với nhiều tiên gọi khác là bàn thờ thiên hay là cây hương đá hoặc bàn thờ ngoài trời được đặt lộ thiên trên một chiếc cột bằng đá thay vì đặt trong nhà như bàn thờ gia tiên hay bàn thờ Phật. Đây đồng thời cũng được xem là một trong những phong tục thờ cúng tốt đẹp đã được hình thành từ xa xưa và duy trì đến tận ngày hôm nay.
Am thờ bằng đá
Am thờ dùng để thờ ai?
Lập cây hương ngoài trời hay bàn thờ thiên hay bàn thờ ngoài trời, là phong tục đã có từ lâu đời ở nước ta.
“Thiên” trong tiếng Hán có nghĩa là “Trời”. Từ ngàn đời xưa, Trời có vị trí quan trọng nhất trong tín ngưỡng dân gian thờ cúng, được xếp trước Phật trong các đối tượng được thờ, thứ tự người dân ta thờ bái là “Trời – Phật – Thánh – Thần”.
Do đó, ở nhiều nơi, việc lập bàn thờ thiên là việc đầu tiên của mỗi người, mỗi nhà và được tính toán rất thận trọng
Có quan niệm cho rằng, cây hương ngoài trời chính là nơi thờ tiền chủ. Tiền chủ là người chủ đầu tiên của ngôi nhà.
Người xưa quan niệm, ngôi nhà luôn có sự thay đổi theo thời gian nhưng ở tại cõi âm thì người tiền chủ vẫn luôn nhớ về ngôi nhà xưa nay của họ. Chính vì thế các chủ ở sau không muốn bị vong hồn của người tiền chủ quấy rồi nên lập một bàn thờ ngoài trời để thờ tiền chủ cho riêng gia đình mình.
Bàn thờ của tiền chủ chính là một cây hương ở ngoài sân. Người ta thường cúng tiền chủ vào những ngày rằm, mồng một, lễ tết hoặc khi trong nhà gặp chuyện không may để xin cầu sự bình an cho mọi người trong gia đình.
Mẫu am thờ đá đẹp
Lưu ý khi chọn vị trí lập bàn am thờ
Tùy theo hoàn cảnh mỗi nhà mà khi lập bàn thờ thiên đặt ở vị trí sao cho thuận tiện với việc thắp nhang.Theo lời khuyên của các bậc tiền bối ông cha ta truyền lại là nên thắp nhang cúng trời đất vào các thời khắc âm dương giao hòa,lúc chạng vạng nhá nhem, nếu theo giờ âm là giờ mão (khoảng 5-7 giờ sáng) và vào giờ dậu (khoảng 5-7 giờ chiều tối) vì thế gia chủ nên đặt bàn thờ thiên nằm tại vị trí trung tâm, sáng sủa, tại nơi giáp ranh trong – ngoài của ngôi nhà, khu đất (trước sân gần tường rào, trên ban công). Những lúc giỗ chạp như giao thừa thì nếu chọn được vị trí thuận lợi cũng giúp gia chủ dễ dàng cúng bái bày đồ lễ vào ban đêm mà không va vấp.
Một số mẫu am thờ bằng đá xanh cao cấp hiện nay
Giá am thờ đá mới nhất
Am thờ ngoài trời đẹp
Địa chỉ bán am thờ uy tín
Mẫu am thờ bằng đá xanh
Mua am thờ bằng đá
Địa chỉ bán am thờ bằng đá uy tín, chất lượng
Đặt mua am thờ bằng đá, nhận báo giá bàn thiên trước nhà ngoài trời tại cơ sở chúng tôi để nhận thêm những mẫu bàn thiên đá, cây hương đá ngoài trời phong thủy đẹp nhất
Địa chỉ: Làng nghề Ninh Vân – Hoa Lư – Ninh Bình
SĐT: 0973.699.505
Website: langmodaninhbinh.info
Ý nghĩa tâm linh của am thờ bằng đá
Theo quan điểm về tâm linh và triết học, cây hương (bàn thờ ngoài trời) chính là sự kết nối giữa trời và đất, giữa cõi âm và cõi dương và cao hơn chính là ý nghĩa nhân văn, ước mong mưa thuận gió hòa, cầu mong những điều tốt đẹp đến với cuộc sống con người. Nó được trồng thẳng đứng để kết nối một phương pháp tượng trưng.
Theo nghiên cứu trong đời sống tâm linh của người Việt, cây hương có thể giúp truyền tải thông điệp thiêng liêng giữa các thế giới, giữa chốn âm dương và giữa con người thần linh hay ma quỷ.
Đặt cây hương ngoài trời để thờ cúng nhằm mục đích cúng xin “thông với thiên”, cầu mong điều cát lành. Ở trong nhà bị vướng mái, không thông thiên được, cho nên làm cây hương ngoài trời rồi ra ngửa mặt lên trời khấn vái.
0 notes
damyngheninhbinhinfo · 4 years ago
Photo
Tumblr media
Xem ngày tốt xây mộ năm 2020
Xem ngày tốt xây mộ năm 2020 để thu hút được sinh khí. Mồ phần tổ tiên là nơi thiêng liêng và quan trọng đối với mỗi gia đình, dòng tộc vì thế phải xem ngày tốt xây mộ nhằm mang lại tài lộc và may mắn cho gia đình, dòng họ.
Xem ngày tốt xây mộ năm 2020 để thu hút được sinh khí
Xem ngày tốt xây mộ năm 2020 để thu hút được sinh khí. Mồ phần tổ tiên là nơi thiêng liêng và quan trọng đối với mỗi gia đình, dòng tộc. Mộ phần có to đẹp, khang trang thì những điều tốt lành mới tới những người đang sống. Việc xây mới hay sửa sang khu mộ phần là một việc làm quan trọng thể hiện nét đẹp  trong văn hóa tâm linh người Việt Nam ta. Nếu bạn đang có dự định xây mới hay tu sửa mộ phần cho tổ tiên, hãy tham khảo cách chọn ngày xây mộ dưới đây để có sự chuẩn bị tốt nhất.
Bởi việc xây mới hay tu sửa mộ phần là thể hiện lòng thành kính của con cháu nhưng cũng ảnh hưởng đến vận mệnh của cả một dòng tộc. Mồ yên mả ấm sẽ giúp con cháu được điều may, sức khỏe và thành công, thuận lợi trong việc làm ăn.
Vì tầm quan trọng của việc trên mà cần chọn ngày xây mộ sao cho chuẩn xác. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn cách chọn ngày xây mộ sao cho phù hợp nhất.
Xem thêm: Mẫu lăng mộ đá đẹp
Xem ngày tốt xây mộ năm 2019 để thu hút được sinh khí
Thời gian phù hợp để xem ngày tốt xây mộ
Thông thường người đã khuất sẽ được địa táng hoặc hỏa táng tại các nghĩa trang. Một số nơi tiến hành “đào sâu chôn chặt”, chôn cất một lần rồi xây mộ luôn, tuy vậy vẫn có những nơi người ta vẫn đợi 3 năm để rồi tiến hành bốc mộ, sang cát cải táng rồi mới xây mộ mới
Thời điểm xây mộ còn phải tùy thuộc vào thời tiết của từng vùng miền. Đối với miền Bắc thì thường xây mộ vào thời điểm cuối thu cho đến trước ngày đông chí, miền Trung thì việc xây mộ thường được tiến hành vào dịp đầu năm.
Thông thường, thời điểm bốc mộ sẽ là vào ban đêm. Việc này nhằm tránh xương cốt bị đen khi gặp ánh sáng và tiến hành xây mộ ngay sau đó.
Cách chọn ngày xây mộ không chỉ phụ thuộc vào mùa mà còn căn cứ vào tuổi của người mất và trưởng nam trong gia đình.
Nên chọn theo Tam hợp, Lục hợp, Chi đức, Tứ kiểm hợp; tránh Tứ hành xung, Lục xung, Lục hại, Lục hình; chọn tương sinh – bình hòa, tránh tương khắc – trùng tang.
Xem thêm: Hướng dẫn cách chọn vị trí đặt mộ theo phong thủy
Xem ngày tốt xây mộ cần phải chú ý các điều kiện thời tiết năm 2019
Chọn ngày xây mộ theo tháng
Theo quan niệm phong thủy, những ngày đẹp để xây mộ theo từng tháng như sau:
Tháng giêng : Các ngày Tuất.
Tháng hai : Các ngày Hợi.
Tháng ba : Các ngày Tý.
Tháng tư : Các ngày Sửu.
Tháng năm : Các ngày Dần.
Tháng sáu : Các ngày Mão.
Tháng bảy : Các ngày Thìn.
Tháng tám : Các ngày Tị.
Tháng chín : Các ngày Ngọ.
Tháng mười : Các ngày Mùi.
Tháng mười một : Các ngày Thân.
Tháng mười hai : Các ngày Dậu.
Dù biết không có gì trọn vẹn, hoàn hảo, tuy nhiên “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Lựa ngày mà xây mộ cho phù hợp sẽ góp phần giúp gia tộc yên ổn, công việc xây cất thuận lợi hơn.
Cách chọn ngày xây mộ theo tuổi
Chọn ngày xây mộ dựa vào tuổi của con cháu:
Trước khi lựa chọn ngày xây mộ cho người đã khuất thì nên xem xét các yếu tố phong thủy, đặc biệt là xem ngày xây mộ dựa vào tuổi của con cháu.
Thông thường, nếu xây dựng lăng mộ gia đình, dòng tộc thì chọn ngày xây mộ dựa vào tuổi của người đứng đầu dòng tộc như trưởng tộc, trưởng chi hay trưởng họ.
Nếu xây mộ cho chồng có thể dựa vào tuổi của vợ hoặc con trai trưởng, trường hợp gia đình không có con trai thì dựa vào tuổi của con trưởng cả.
Chọn ngày xây mộ dựa vào tuổi người đã khuất
Xây mộ cần phải xem ngày tốt 2019 sao cho hợp tuổi của gia tiên
Ngoài việc chọn lựa ngày xây mộ dựa vào tuổi của con cái, gia đình cần xem tuổi của người đã khuất để được phong thủy mộ tốt.
Căn cứ vào tuổi của người mất có thể chọn ra hướng mộ đẹp để xây dựng, đó phải là hướng kết hợp được mệnh cung và mệnh trạch trong bát trạch phong thủy, nguồn khí thuần khiết, không bị pha tạp.
Tránh những ngày đại kỵ không nên xây mộ trong năm 2020
Việc xem ngày xây mộ cần phải tránh những ngày đại kỵ trong năm để tránh những rủi ro, điềm gở đến với ngôi mộ mới xây. Để xem các ngày đại kỵ trong năm 2020 bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy phong thủy, thầy bói, trước khi đặt móng xây mộ, sang cát cho gia tiên.
Bài viết trên chỉ mang tính chất tham khảo, hãy kiểm tra kỹ các yếu tố ảnh hưởng tới ngày xây mộ, đặc biệt là cần tới xem ngày xây mộ năm 2020 tại các thầy phong thủy có uy tín.
0 notes
damyngheninhbinhinfo · 4 years ago
Photo
Tumblr media
Kích thước cổng đá chuẩn phong thủy
Xem kích thước cổng theo tuổi chuẩn phong thủy, vận mệnh. Chia sẻ cách xem kích thước cổng theo tuổi chuẩn phong thủy, vận mệnh của gia chủ. Nếu phong thủy cổng chính không tốt sẽ khiến gia chủ mất lộc hoặc chịu những điều không hay đến với gia đình của mình.
Vì vậy, cần phải có kích thước cổng theo tuổi của gia chủ, chọn số đo cổng nhà đẹp, chuẩn phong thủy nhất và bố trí cổng vào nhà hợp phong thủy kích tài lộc vào nhà.
Vì sao cần xem kích thước cổng theo tuổi?
Thiết kế chiều cao và chiều rộng của cổng nhà đầu tiên cần phải lưu ý tới sinh khí trước tiên theo cổng luân chuyển qua sân, vào nhà qua cửa nhà và các cửa phụ. Chính vì vậy, cổng chính là nơi đầu tiên dẫn khí vào nhà, đồng thời cũng là một tấm hàng rào bảo vệ ngôi nhà bạn tránh khỏi những tác nhân xấu từ bên ngoài.
Để có thể chọn được chiều cao và chiều rộng của cổng phải căn cứ theo thước Lỗ Ban để chọn kích thước tốt. Nếu chọn theo Lỗ Ban được được kích thước tốt thì gia chủ cần phải lưu ý, kích thước chiều rộng phải là âm (số chẵn), kích thước chiều dài phải là dương (số lẻ). Nếu gia chỉ chọn cả hai kích thước chiều dài và chiều rộng của cửa nhà rơi vào một âm hoặc một dương thì sẽ rơi vào “Cô Âm Bất Sinh, Độc Dương Bất Trưởng”
Vì sao cần xem kích thước cổng theo tuổi?
Nếu hướng trổ cửa cổng mà có sao xấu chiếu tới trong vận đó mà không thể thay đổi hướng thì tốt nhất cửa cổng của gia chủ nên có kích thước nhỏ. Ngược lại cửa có sao tốt chiếu tới thì nên để kích thước cao rộng. Để cho khí xấu vào ít mà khí tốt có thể vào nhiều. Gia chủ có thể căn cứ vào trạch vận phi tinh bàn của căn nhà đó để xác định xem hướng cửa nào có sao xấu hoặc sao tốt chiếu vào.
Mặt khác, khi đã tính toán được vị trí đặt cửa cổng thì cần phải cố gắng đặt cửa trong 1 vị trí. Không nên đặt cửa có chiều rộng hay chiều cao quá hẹp bởi việc này sẽ khiến cổng không thu nạp được khí tốt vào nhà.
Còn nếu bạn để chiều dài và chiều rộng của cổng nhà quá lớn thì khí vào nhà sẽ bị tạp loạn, lai nhiễm vừa xấu vừa tốt dẫn đến mặc dù được đặt tại khí tốt đón khí tốt nhưng cửa cổng cũng đồng thời đón cả khí xấu.
Xem thêm: Cổng làng và mẫu cổng làng bằng đá đẹp nhất Việt Nam
Hướng, kích thước cổng nhà theo tuổi
Chi tiết kích thước cổng nhà đẹp phù hợp với ngôi nhà, trụ cổng cao bao nhiêu theo phong thủy thì đẹp, chiều cao cổng nhà, chiều rộng cổng nhà theo phong thủy, xem hướng cổng vào nhà theo tuổi, cổng nhà nên đặt bên nào sao cho phù hợp nhất… là những vấn đề gia chủ nên quan tâm, chú trọng.
Theo các chuyên gia, chiều rộng, chiều cao cổng nhà theo phong thủy cần căn cứ vào thước Lỗ Ban. Kích thước làm cổng nhà rộng bao nhiêu thì đẹp? Kích thước chiều rộng cổng nhà hợp phong thủy phải là âm (số chẵn) còn chiều dài kích thước, số đo cửa cổng ngõ là dương (số lẻ). Trong đó, số đo cửa cổng đẹp chuẩn xây cổng nhà theo phong thủy như sau:
– Kích thước cửa cổng một cánh mở cổng theo thước lỗ ban: Kích thước cổng chính theo phong thuỷ là 81cm x 212cm.
– Kích thước cửa cổng 2 cánh: Kích thước cổng nhà ở, nhà vườn theo phong thuỷ là 138cm x 216,5cm.
Có thể xây cổng phong thủy theo kích thước trên, áp dụng cho cả nhà phố, biệt thự, cổng cơ quan, cổng nhà thờ,…
Chọn lựa kích thước cổng theo tuổi chuẩn thước Lỗ Ban
Để xem, xác định hướng hợp phong thủy cổng ngõ đẹp thì vị trí cổng xét từ bên trong nhà nhìn ra, tránh thẳng với cửa chính của nhà và ngã ba đường. Cửa chính và cổng thẳng hàng theo phong thủy là có sát khí. Bạn nên làm cổng theo phong thủy hơi lệch về trái hoặc về phải một chút để cho nhà kín đáo.
Nếu mở và xem phong thủy cổng nhà tuổi 1975 hoặc xem hướng cổng nhà theo tuổi cho tuổi Quý Mão chẳng hạn, theo Bát Trạch thì gia chủ thuộc Tây Tứ Mệnh sẽ đặt cổng hướng Tây, Tây Bắc, Tây Nam và Đông Bắc, gia chủ thuộc Đông Tứ Mệnh thì nên đặt cổng ở hướng Bắc, Đông, Đông Nam và Nam.
Khi Xem phong thủy theo tuổi, nếu hướng phong thủy cửa cổng không tốt thì cách hóa giải hướng cổng xấu đơn giản nhất đó là đừng nên làm kích thước cổng to, còn hướng cổng tốt thì kích thước cổng chính phong thủy nên cao rộng để đón khí tốt vào nhiều.
Chọn hướng đặt cổng cũng cần phải xem theo tuổi gia chủ
Có thể xem hình dáng, chất liệu, màu sơn cổng nhà theo phong thủy, xây cổng nhà theo ngũ hành, lưu ý khi mở cổng nhà như sau:
– Người mệnh Hỏa không nên mở cổng hướng Bắc. Theo phong thủy, hướng Bắc thuộc hành Thủy, Thủy khắc Hỏa, gây nhiều bất lợi cho người trong nhà. Những người tuổi này nên xây cổng có nhiều nét nhọn, vắt chéo sơn màu đỏ, nâu. Cổng nhà có nên làm mái? Cổng bên trên có thể có mái ngói đỏ.
– Người mệnh Kim không nên mở cổng hướng Nam. Vì phong thủy quan niệm hướng Nam thuộc Hỏa, Hỏa khắc Kim, gây nhiều bất lợi cho người trong nhà. Những người tuổi này nên làm cổng có hình dáng vòm cong tròn màu sáng, trắng, bạc. Vật liệu nên thiên về kim loại.
– Người mệnh Thủy không nên mở cổng hướng Đông Bắc, Tây Nam vì hai hướng này thuộc Thổ. Thổ khắc Thủy cũng rất xấu nếu mở 2 hướng này. Những người tuổi này nên lưu ý hơn, gam màu chủ yếu của cửa cổng phong thủy là màu xanh biển và màu đen khi thiết kế cổng nhà hợp phong thủy. Hoa văn uốn lượn tạo sự mềm mại.
– Người mệnh Mộc không nên mở cổng về phía Tây Bắc, Tây. Hai hướng này thuộc Kim, Kim khắc Mộc cũng rất xấu nếu mở 2 hướng này. Những người tuổi này nên làm những loại cổng làm bằng sắt hoặc bằng gỗ sơn màu xanh lá cây với nhiều thanh song song.
– Người mệnh Thổ không nên mở cổng hướng Đông Nam, Đông. Hai hướng này thuộc Mộc, Mộc khắc Thổ cũng không nên. Những người tuổi này nên xây hình vuông vức kết hợp tường xây gạch đá có màu vàng và nâu là phù hợp.
Xem thêm: Nguyên tắc thiết kế cổng và các mẫu cổng nhà bằng đá đẹp nhất
Chú ý kích thước phong thủy làm cổng vào nhà
Kích thước cổng rào theo phong thủy cần cân đối với nhà chính. Cổng quá lớn khiến khí phân tán, còn quá nhỏ không thu đủ khí vào nhà không tốt.
Không làm kín cổng cao tường hay kích thước cột cổng nhà quá cao bởi theo phong thủy cổng nhà ở, thiết kế cổng nhà theo phong thủy cần chừa khoảng hở để khí lưu thông, không bị tù hãm. Cây cối trước cổng không nên quá um tùm, che lối ra vào, cản trở vận khí, tài lộc.
Chú ý kích thước phong thủy làm cổng vào nhà
Thiết kế lối đi vào nhà không quá hẹp, lối đi từ cổng vào nhà chật hẹp thì vận khí vào nhà ít hơn. Hãy mở rộng lối đi, không trồng quá cây to che lối.
Cổng nhà nằm trên triền dốc, nền nhà cao hơn mặt sân bởi trường hợp này, lối đi vào nhà theo phong thủy làm cổng nhà cần có bậc tam cấp không quá dốc. Chiều cao một bậc tam cấp tối đa chỉ khoảng 17cm.
Lựa chọn kích thước cổng cho từng lại cổng phù hợp với tuổi
Tùy vào từng loại cổng mà chủ nhà cần xem kích thước phù hợp với tuổi, phong thủy vị trí đặt cổng và kiểu dáng của cổng.
Phong thủy nhà có hai cổng
Nhà có 2 cổng tức là ngôi nhà có cửa chính, cửa sau hoặc cửa bên hông cửa chính. Điều này thường xảy ra ở các ngôi nhà vườn rộng, mở một cổng ở mặt tiền và một cổng phụ ở mặt khác để đi vào gara hoặc tránh đi qua phòng khách.
Nhiều người có câu hỏi nhà có nên có 2 cổng không, nhà có 2 cổng tốt hay xấu? Nhà có hai cổng chính khiến sinh hoạt thuận tiện nhưng dễ xảy ra trộm cắp nếu không bảo đảm an ninh cho ngôi nhà.
Đối với nhà 2 cổng nên chọn kích thước từng cổng như thế nào?
Theo phong thủy nhà hai cổng thì hướng hai cổng cần căn cứ theo bát trạch. Gia chủ thuộc Tây Tứ Mệnh sẽ đặt cổng hướng Tây, Tây Bắc, Tây Nam và Đông Bắc, gia chủ thuộc Đông Tứ Mệnh thì nên đặt cổng ở hướng Bắc, Đông, Đông Nam và Nam.
Cổng nhà chữ L
Theo phong thủy, cổng nhà hình chữ L ngược hay còn gọi là cổng số 7 được coi là điều rất xấu trong phong thủy nhà ��� bởi số 7 theo Hán tự là thất có nghĩa là mất hoặc hình chữ L giống cái máy chém mang ý nghĩa sát thương, không lành lặn.
Vì vậy, khi làm nhà tránh không nên thiết kế, xây dựng cổng nhà chữ L bởi nó đem đến đại hung hãy lựa chọn hình tượng đơn giản và vữa chắc để đem khí lành, tài lộc, trường cửu vào nhà.
Xem thêm: Chọn mẫu cổng đá nhà thờ họ đẹp cho hợp vận mệnh gia tộc
Một số lưu ý quan trọng khi thiết kế cổng nhà
Cùng với cách tính kích thước chiều cao và chiều rộng của cổng để phù hợp phong thủy, chúng tôi xin được chia sẻ những lưu ý quan trọng khi thiết kế cổng nhà mà chúng tôi đã đúc kết được qua quá trình xây nhà trọn gói của mình.
Cổng cần bố trí cân đối với nhà chính
Thiết kế cổng cần phải luôn phù hợp với kích thước của nhà chính. Bởi thực tế đã chứng minh sự hài hòa và cân đối giữa các yếu tố cổng và nhà không chỉ có vai trò tăng tính thẩm mỹ của ngôi nhà mà nó còn là một yếu tốt bất di bất dịch trong phong thủy.
Ngược lại, nếu nhà chính nhỏ mà cổng lớn hoặc ngược lại thì sẽ tạo nên thế mất cân xứng cho ngôi nhà.
Tránh kín cổng cao tường
Gia chủ cũng không nên thiết kế cửa cổng quá kín và bí. Nên thiết kế những khoảng hở để lưu thông khí, tránh thế tù hãm cho ngôi nhà. Cũng không nên trồng quá nhiều loại cây um tùm che kín cổng và nên lưu ý chặt tỉa cây cối xung quanh cho gọn gàng để cổng luôn được rộng rãi, sáng sửa đón khí tốt vào nhà.
Gia chủ cũng cần dẹp bỏ những thứ gây cản trở lỗi ra vào như cây cối, cột, vách tường,… Những thứ này có thể cản trở vận khí, tài lộc và sức khỏe của người sống trong căn nhà. Tuy nhiên gia chủ cũng có thể thiết kế cây cối ở khoảng cách an toàn với ngõ đi lại thuận tiện cho việc bảo vệ cửa nhà, tạo minh đường sáng sủa để lưu thông khí tốt.
Dẫn sinh khí từ cổng vào nhà theo đường vòng cung hoặc đường uốn lượn
“Trực lai trực khứ tổn nhân đinh” – đúc kết này không những là một trong những nguyên tắc vàng cho việc chọn nhà xây nhà mà nó còn áp dụng cho cả việc thiết kế các phân luồng giao thông cho nhà ở. Đến thẳng, đi thẳng gây hại người hại của là do các luồng trực xung quá mạnh, không phù hợp với nhịp sinh học của con người.
Việc thiết kế đường dẫn từ cổng rào vào nhà cũng phải đảm bảo được nguyên tắc này, đường đi vòng cung hay uốn lượn nhẹ nhàng từ cổng vào đến cửa nhà sẽ tránh tạo ra xung sát.
Cổng hai nhà đối diện nhau gây vận xấu như nào?
Tốc độ đô thị hóa nhanh khiến diện tích nhà ở ngày càng eo hẹp, nhiều trường hợp cổng hai nhà đối diện nhau, nhất là ở những căn hộ chung cư. Cổng đối cổng theo phong thủy là không tốt, khiến hai gia đình bị hao tiền tài, bệnh tật. Vậy làm sao để khắc phục điều này đó cũng chính là câu hỏi của nhiều người.
Nếu cửa đối cửa ở hai vị trí gần nhau sẽ tạo ra dòng khí xung đối không tốt đến hòa khí hai gia đình. Với một ngôi nhà, cửa chính đại diện cho miệng, vì thế nếu cửa hai nhà đối diện nhau khiến gia chủ hai bên khắc khẩu, thường xuyên lời qua tiếng lại và mâu thuẫn nhiều trong cuộc sống.
Ngoài ra, việc cửa cổng hai nhà đối diện nhau là phạm xung sát, ảnh hưởng trực tiếp đến người trong gia đình, gặp chuyện thị phi, từ chuyện nhỏ trở thành chuyện lớn trong các mối quan hệ bên ngoài, công việc.
Nếu cửa mở các hướng là Đông, Đông Bắc, Bắc, Tây Bắc thì khiến trụ cột trong gia đình gặp thị phi, sức khỏe bị ảnh hưởng và tài lộc của gia đình đi xuống.
Như vậy, cửa chính đối diện với cổng nhà hàng xóm là hoàn toàn không tốt, khiến một trong hai gia đình dù có tiền tài cũng không cánh mà bay. Vậy nên khi làm nhà nên tránh đặt cổng nhà mình đối diện với nhà hàng xóm.
Đừng để cổng 2 nhà đối nhau, không tốt cho cả 2 gia đình
Nếu gia đình nào đã xây dựng có định cổng không thể di chuyển thì cách hóa giải cửa đối cửa bằng cách treo trên cửa chữ “Thiên Quan Tứ Phúc” có nghĩa ông trời ban phúc bốn phương.
Ngoài ra, có thể đặt thêm bình phong bằng gỗ hoặc tủ kệ, chậu cây cũng có tác dụng che chắn hiệu quả lại tạo được sự thiện cảm. Ngoài cách xây bình phong trước nhà, bạn cũng có thể treo quả cầu thủy tinh vát cạnh trước cửa cũng giúp điều hòa dòng khí và cũng không tác động đến nhà đối diện.
Bạn hãy thử trao đổi với nhà hàng xóm cùng thực hiện những điều này để cùng tạo phúc cho mình và nhận phúc lớn trời ban.
Vậy nếu sửa cổng nhà có cần xem tuổi không? Theo các chuyên gia phong thủy, cổng nhà có ý nghĩa phong thủy rất quan trọng, do đó, bạn nên xem tuổi, chọn ngày giờ đẹp để tiến hành sửa cổng nhà sẽ mang lại nhiều may mắn, thuận lợi hơn.
Trên đây là đôi chút chia sẻ về cách xem kích thước cổng theo tuổi được tổng hợp lại. Để chọn lựa kích thước cổng nhà hợp tuổi, hợp phong thủy bạn nên tham khảo thêm ý kiến của các thầy phong thủy, các kiến trúc sư thiết kế công trình của bạn. Từ đó đưa ra được lựa chọn phù hợp, chuẩn xác nhất để đem tới tài lộc, phú quý cho gia đình, dòng tộc hay chủ nhân của mảnh đất đó. Xin cảm ơn!
0 notes
damyngheninhbinhinfo · 4 years ago
Photo
Tumblr media
Xem kích thước cổng theo tuổi chuẩn phong thủy
Xem kích thước cổng theo tuổi chuẩn phong thủy, vận mệnh. Chia sẻ cách xem kích thước cổng theo tuổi chuẩn phong thủy, vận mệnh của gia chủ. Nếu phong thủy cổng chính không tốt sẽ khiến gia chủ mất lộc hoặc chịu những điều không hay đến với gia đình của mình.
Vì vậy, cần phải có kích thước cổng theo tuổi của gia chủ, chọn số đo cổng nhà đẹp, chuẩn phong thủy nhất và bố trí cổng vào nhà hợp phong thủy kích tài lộc vào nhà.
Vì sao cần xem kích thước cổng theo tuổi?
Thiết kế chiều cao và chiều rộng của cổng nhà đầu tiên cần phải lưu ý tới sinh khí trước tiên theo cổng luân chuyển qua sân, vào nhà qua cửa nhà và các cửa phụ. Chính vì vậy, cổng chính là nơi đầu tiên dẫn khí vào nhà, đồng thời cũng là một tấm hàng rào bảo vệ ngôi nhà bạn tránh khỏi những tác nhân xấu từ bên ngoài.
Để có thể chọn được chiều cao và chiều rộng của cổng phải căn cứ theo thước Lỗ Ban để chọn kích thước tốt. Nếu chọn theo Lỗ Ban được được kích thước tốt thì gia chủ cần phải lưu ý, kích thước chiều rộng phải là âm (số chẵn), kích thước chiều dài phải là dương (số lẻ). Nếu gia chỉ chọn cả hai kích thước chiều dài và chiều rộng của cửa nhà rơi vào một âm hoặc một dương thì sẽ rơi vào “Cô Âm Bất Sinh, Độc Dương Bất Trưởng”
Vì sao cần xem kích thước cổng theo tuổi?
Nếu hướng trổ cửa cổng mà có sao xấu chiếu tới trong vận đó mà không thể thay đổi hướng thì tốt nhất cửa cổng của gia chủ nên có kích thước nhỏ. Ngược lại cửa có sao tốt chiếu tới thì nên để kích thước cao rộng. Để cho khí xấu vào ít mà khí tốt có thể vào nhiều. Gia chủ có thể căn cứ vào trạch vận phi tinh bàn của căn nhà đó để xác định xem hướng cửa nào có sao xấu hoặc sao tốt chiếu vào.
Mặt khác, khi đã tính toán được vị trí đặt cửa cổng thì cần phải cố gắng đặt cửa trong 1 vị trí. Không nên đặt cửa có chiều rộng hay chiều cao quá hẹp bởi việc này sẽ khiến cổng không thu nạp được khí tốt vào nhà.
Còn nếu bạn để chiều dài và chiều rộng của cổng nhà quá lớn thì khí vào nhà sẽ bị tạp loạn, lai nhiễm vừa xấu vừa tốt dẫn đến mặc dù được đặt tại khí tốt đón khí tốt nhưng cửa cổng cũng đồng thời đón cả khí xấu.
Xem thêm: Cổng làng và mẫu cổng làng bằng đá đẹp nhất Việt Nam
Hướng, kích thước cổng nhà theo tuổi
Chi tiết kích thước cổng nhà đẹp phù hợp với ngôi nhà, trụ cổng cao bao nhiêu theo phong thủy thì đẹp, chiều cao cổng nhà, chiều rộng cổng nhà theo phong thủy, xem hướng cổng vào nhà theo tuổi, cổng nhà nên đặt bên nào sao cho phù hợp nhất… là những vấn đề gia chủ nên quan tâm, chú trọng.
Theo các chuyên gia, chiều rộng, chiều cao cổng nhà theo phong thủy cần căn cứ vào thước Lỗ Ban. Kích thước làm cổng nhà rộng bao nhiêu thì đẹp? Kích thước chiều rộng cổng nhà hợp phong thủy phải là âm (số chẵn) còn chiều dài kích thước, số đo cửa cổng ngõ là dương (số lẻ). Trong đó, số đo cửa cổng đẹp chuẩn xây cổng nhà theo phong thủy như sau:
– Kích thước cửa cổng một cánh mở cổng theo thước lỗ ban: Kích thước cổng chính theo phong thuỷ là 81cm x 212cm.
– Kích thước cửa cổng 2 cánh: Kích thước cổng nhà ở, nhà vườn theo phong thuỷ là 138cm x 216,5cm.
Có thể xây cổng phong thủy theo kích thước trên, áp dụng cho cả nhà phố, biệt thự, cổng cơ quan, cổng nhà thờ,…
Chọn lựa kích thước cổng theo tuổi chuẩn thước Lỗ Ban
Để xem, xác định hướng hợp phong thủy cổng ngõ đẹp thì vị trí cổng xét từ bên trong nhà nhìn ra, tránh thẳng với cửa chính của nhà và ngã ba đường. Cửa chính và cổng thẳng hàng theo phong thủy là có sát khí. Bạn nên làm cổng theo phong thủy hơi lệch về trái hoặc về phải một chút để cho nhà kín đáo.
Nếu mở và xem phong thủy cổng nhà tuổi 1975 hoặc xem hướng cổng nhà theo tuổi cho tuổi Quý Mão chẳng hạn, theo Bát Trạch thì gia chủ thuộc Tây Tứ Mệnh sẽ đặt cổng hướng Tây, Tây Bắc, Tây Nam và Đông Bắc, gia chủ thuộc Đông Tứ Mệnh thì nên đặt cổng ở hướng Bắc, Đông, Đông Nam và Nam.
Khi Xem phong thủy theo tuổi, nếu hướng phong thủy cửa cổng không tốt thì cách hóa giải hướng cổng xấu đơn giản nhất đó là đừng nên làm kích thước cổng to, còn hướng cổng tốt thì kích thước cổng chính phong thủy nên cao rộng để đón khí tốt vào nhiều.
Chọn hướng đặt cổng cũng cần phải xem theo tuổi gia chủ
Có thể xem hình dáng, chất liệu, màu sơn cổng nhà theo phong thủy, xây cổng nhà theo ngũ hành, lưu ý khi mở cổng nhà như sau:
– Người mệnh Hỏa không nên mở cổng hướng Bắc. Theo phong thủy, hướng Bắc thuộc hành Thủy, Thủy khắc Hỏa, gây nhiều bất lợi cho người trong nhà. Những người tuổi này nên xây cổng có nhiều nét nhọn, vắt chéo sơn màu đỏ, nâu. Cổng nhà có nên làm mái? Cổng bên trên có thể có mái ngói đỏ.
– Người mệnh Kim không nên mở cổng hướng Nam. Vì phong thủy quan niệm hướng Nam thuộc Hỏa, Hỏa khắc Kim, gây nhiều bất lợi cho người trong nhà. Những người tuổi này nên làm cổng có hình dáng vòm cong tròn màu sáng, trắng, bạc. Vật liệu nên thiên về kim loại.
– Người mệnh Thủy không nên mở cổng hướng Đông Bắc, Tây Nam vì hai hướng này thuộc Thổ. Thổ khắc Thủy cũng rất xấu nếu mở 2 hướng này. Những người tuổi này nên lưu ý hơn, gam màu chủ yếu của cửa cổng phong thủy là màu xanh biển và màu đen khi thiết kế cổng nhà hợp phong thủy. Hoa văn uốn lượn tạo sự mềm mại.
– Người mệnh Mộc không nên mở cổng về phía Tây Bắc, Tây. Hai hướng này thuộc Kim, Kim khắc Mộc cũng rất xấu nếu mở 2 hướng này. Những người tuổi này nên làm những loại cổng làm bằng sắt hoặc bằng gỗ sơn màu xanh lá cây với nhiều thanh song song.
– Người mệnh Thổ không nên mở cổng hướng Đông Nam, Đông. Hai hướng này thuộc Mộc, Mộc khắc Thổ cũng không nên. Những người tuổi này nên xây hình vuông vức kết hợp tường xây gạch đá có màu vàng và nâu là phù hợp.
Xem thêm: Nguyên tắc thiết kế cổng và các mẫu cổng nhà bằng đá đẹp nhất
Chú ý kích thước phong thủy làm cổng vào nhà
Kích thước cổng rào theo phong thủy cần cân đối với nhà chính. Cổng quá lớn khiến khí phân tán, còn quá nhỏ không thu đủ khí vào nhà không tốt.
Không làm kín cổng cao tường hay kích thước cột cổng nhà quá cao bởi theo phong thủy cổng nhà ở, thiết kế cổng nhà theo phong thủy cần chừa khoảng hở để khí lưu thông, không bị tù hãm. Cây cối trước cổng không nên quá um tùm, che lối ra vào, cản trở vận khí, tài lộc.
Chú ý kích thước phong thủy làm cổng vào nhà
Thiết kế lối đi vào nhà không quá hẹp, lối đi từ cổng vào nhà chật hẹp thì vận khí vào nhà ít hơn. Hãy mở rộng lối đi, không trồng quá cây to che lối.
Cổng nhà nằm trên triền dốc, nền nhà cao hơn mặt sân bởi trường hợp này, lối đi vào nhà theo phong thủy làm cổng nhà cần có bậc tam cấp không quá dốc. Chiều cao một bậc tam cấp tối đa chỉ khoảng 17cm.
Lựa chọn kích thước cổng cho từng lại cổng phù hợp với tuổi
Tùy vào từng loại cổng mà chủ nhà cần xem kích thước phù hợp với tuổi, phong thủy vị trí đặt cổng và kiểu dáng của cổng.
Phong thủy nhà có hai cổng
Nhà có 2 cổng tức là ngôi nhà có cửa chính, cửa sau hoặc cửa bên hông cửa chính. Điều này thường xảy ra ở các ngôi nhà vườn rộng, mở một cổng ở mặt tiền và một cổng phụ ở mặt khác để đi vào gara hoặc tránh đi qua phòng khách.
Nhiều người có câu hỏi nhà có nên có 2 cổng không, nhà có 2 cổng tốt hay xấu? Nhà có hai cổng chính khiến sinh hoạt thuận tiện nhưng dễ xảy ra trộm cắp nếu không bảo đảm an ninh cho ngôi nhà.
Đối với nhà 2 cổng nên chọn kích thước từng cổng như thế nào?
Theo phong thủy nhà hai cổng thì hướng hai cổng cần căn cứ theo bát trạch. Gia chủ thuộc Tây Tứ Mệnh sẽ đặt cổng hướng Tây, Tây Bắc, Tây Nam và Đông Bắc, gia chủ thuộc Đông Tứ Mệnh thì nên đặt cổng ở hướng Bắc, Đông, Đông Nam và Nam.
Cổng nhà chữ L
Theo phong thủy, cổng nhà hình chữ L ngược hay còn gọi là cổng số 7 được coi là điều rất xấu trong phong thủy nhà ở bởi số 7 theo Hán tự là thất có nghĩa là mất hoặc hình chữ L giống cái máy chém mang ý nghĩa sát thương, không lành lặn.
Vì vậy, khi làm nhà tránh không nên thiết kế, xây dựng cổng nhà chữ L bởi nó đem đến đại hung hãy lựa chọn hình tượng đơn giản và vữa chắc để đem khí lành, tài lộc, trường cửu vào nhà.
Xem thêm: Chọn mẫu cổng đá nhà thờ họ đẹp cho hợp vận mệnh gia tộc
Một số lưu ý quan trọng khi thiết kế cổng nhà
Cùng với cách tính kích thước chiều cao và chiều rộng của cổng để phù hợp phong thủy, chúng tôi xin được chia sẻ những lưu ý quan trọng khi thiết kế cổng nhà mà chúng tôi đã đúc kết được qua quá trình xây nhà trọn gói của mình.
Cổng cần bố trí cân đối với nhà chính
Thiết kế cổng cần phải luôn phù hợp với kích thước của nhà chính. Bởi thực tế đã chứng minh sự hài hòa và cân đối giữa các yếu tố cổng và nhà không chỉ có vai trò tăng tính thẩm mỹ của ngôi nhà mà nó còn là một yếu tốt bất di bất dịch trong phong thủy.
Ngược lại, nếu nhà chính nhỏ mà cổng lớn hoặc ngược lại thì sẽ tạo nên thế mất cân xứng cho ngôi nhà.
Tránh kín cổng cao tường
Gia chủ cũng không nên thiết kế cửa cổng quá kín và bí. Nên thiết kế những khoảng hở để lưu thông khí, tránh thế tù hãm cho ngôi nhà. Cũng không nên trồng quá nhiều loại cây um tùm che kín cổng và nên lưu ý chặt tỉa cây cối xung quanh cho gọn gàng để cổng luôn được rộng rãi, sáng sửa đón khí tốt vào nhà.
Gia chủ cũng cần dẹp bỏ những thứ gây cản trở lỗi ra vào như cây cối, cột, vách tường,… Những thứ này có thể cản trở vận khí, tài lộc và sức khỏe của người sống trong căn nhà. Tuy nhiên gia chủ cũng có thể thiết kế cây cối ở khoảng cách an toàn với ngõ đi lại thuận tiện cho việc bảo vệ cửa nhà, tạo minh đường sáng sủa để lưu thông khí tốt.
Dẫn sinh khí từ cổng vào nhà theo đường vòng cung hoặc đường uốn lượn
“Trực lai trực khứ tổn nhân đinh” – đúc kết này không những là một trong những nguyên tắc vàng cho việc chọn nhà xây nhà mà nó còn áp dụng cho cả việc thiết kế các phân luồng giao thông cho nhà ở. Đến thẳng, đi thẳng gây hại người hại của là do các luồng trực xung quá mạnh, không phù hợp với nhịp sinh học của con người.
Việc thiết kế đường dẫn từ cổng rào vào nhà cũng phải đảm bảo được nguyên tắc này, đường đi vòng cung hay uốn lượn nhẹ nhàng từ cổng vào đến cửa nhà sẽ tránh tạo ra xung sát.
Cổng hai nhà đối diện nhau gây vận xấu như nào?
Tốc độ đô thị hóa nhanh khiến diện tích nhà ở ngày càng eo hẹp, nhiều trường hợp cổng hai nhà đối diện nhau, nhất là ở những căn hộ chung cư. Cổng đối cổng theo phong thủy là không tốt, khiến hai gia đình bị hao tiền tài, bệnh tật. Vậy làm sao để khắc phục điều này đó cũng chính là câu hỏi của nhiều người.
Nếu cửa đối cửa ở hai vị trí gần nhau sẽ tạo ra dòng khí xung đối không tốt đến hòa khí hai gia đình. Với một ngôi nhà, cửa chính đại diện cho miệng, vì thế nếu cửa hai nhà đối diện nhau khiến gia chủ hai bên khắc khẩu, thường xuyên lời qua tiếng lại và mâu thuẫn nhiều trong cuộc sống.
Ngoài ra, việc cửa cổng hai nhà đối diện nhau là phạm xung sát, ảnh hưởng trực tiếp đến người trong gia đình, gặp chuyện thị phi, từ chuyện nhỏ trở thành chuyện lớn trong các mối quan hệ bên ngoài, công việc.
Nếu cửa mở các hướng là Đông, Đông Bắc, Bắc, Tây Bắc thì khiến trụ cột trong gia đình gặp thị phi, sức khỏe bị ảnh hưởng và tài lộc của gia đình đi xuống.
Như vậy, cửa chính đối diện với cổng nhà hàng xóm là hoàn toàn không tốt, khiến một trong hai gia đình dù có tiền tài cũng không cánh mà bay. Vậy nên khi làm nhà nên tránh đặt cổng nhà mình đối diện với nhà hàng xóm.
Đừng để cổng 2 nhà đối nhau, không tốt cho cả 2 gia đình
Nếu gia đình nào đã xây dựng có định cổng không thể di chuyển thì cách hóa giải cửa đối cửa bằng cách treo trên cửa chữ “Thiên Quan Tứ Phúc” có nghĩa ông trời ban phúc bốn phương.
Ngoài ra, có thể đặt thêm bình phong bằng gỗ hoặc tủ kệ, chậu cây cũng có tác dụng che chắn hiệu quả lại tạo được sự thiện cảm. Ngoài cách xây bình phong trước nhà, bạn cũng có thể treo quả cầu thủy tinh vát cạnh trước cửa cũng giúp điều hòa dòng khí và cũng không tác động đến nhà đối diện.
Bạn hãy thử trao đổi với nhà hàng xóm cùng thực hiện những điều này để cùng tạo phúc cho mình và nhận phúc lớn trời ban.
Vậy nếu sửa cổng nhà có cần xem tuổi không? Theo các chuyên gia phong thủy, cổng nhà có ý nghĩa phong thủy rất quan trọng, do đó, bạn nên xem tuổi, chọn ngày giờ đẹp để tiến hành sửa cổng nhà sẽ mang lại nhiều may mắn, thuận lợi hơn.
Trên đây là đôi chút chia sẻ về cách xem kích thước cổng theo tuổi được tổng hợp lại. Để chọn lựa kích thước cổng nhà hợp tuổi, hợp phong thủy bạn nên tham khảo thêm ý kiến của các thầy phong thủy, các kiến trúc sư thiết kế công trình của bạn. Từ đó đưa ra được lựa chọn phù hợp, chuẩn xác nhất để đem tới tài lộc, phú quý cho gia đình, dòng tộc hay chủ nhân của mảnh đất đó. Xin cảm ơn!
0 notes
damyngheninhbinhinfo · 4 years ago
Photo
Tumblr media
Xây mộ ông bà tổ tiên đẹp chuẩn phong thủy
Xây mộ ông bà tổ tiên và những điều cần lưu ý khi xây mộ chô ông bà. Xây mộ ông bà tổ tiên luôn là tâm nguyện của bậc làm con, làm cháu để tỏ lòng thành kính, tưởng nhớ tới ông bà, tổ tiên, những người đã khuất núi.
Xây mộ ông bà tổ tiên và những điều cần lưu ý
Mộ của tổ tiên, ông bà tưởng chừng như là nơi để thể hiện sự tôn kính của con cháu đối với ông bà đã khuất. Nhưng bên cạnh ý nghĩa đó, việc xây mộ đúng theo phong thủy còn có thể mang đến những điều tốt lành, may mắn cho con cháu về sau. Cùng tìm hiểu về những ý nghĩa đó và những lưu ý trong quá trình thực hiện xây dựng lăng mộ để có thể tạo nên những ý nghĩa lớn nhất cho những người thân đã khuất.
Vì sao cần xây mộ phần ông bà tổ tiên?
Lý giải cho việc xây mộ cho ông bà, tổ tiên có thể mang đến những điều thịnh vượng cho con cháu về sau có thể tham khảo một số thông tin trong “Thanh Nang Kinh”. Cụ thể, Thanh Nang Kinh cho thấy rằng nguyên nhân xuất phát từ mối quan hệ huyết thống giữa linh hồn của ông bà cùng với xương cốt của con cháu. Khi xương cốt người mất được chôn cất đúng sẽ hấp thụ được long khí tạo nên khí phản hồi nhập lại xương mới. Người sống thuộc cõi dương, người chết thuộc cõi âm và long khí được tạo thành khi có sự hòa hợp giữa âm và dương. Khi đó, phúc lộc sẽ được trường tồn và con cháu chính là những người được hưởng thụ.
Những điều cần biết khi chọn nơi mai táng
Phong thủy mộ phần được xác định bởi hai yếu tố là long mạch và huyệt mộ. Để xác định được long mạch và huyệt mộ của nơi chôn cất người chết, ta cần phải dựa trên các yếu tố địa hình có sẵn của mảnh đất đó. Các yếu tố này từ ngàn xưa đã được coi là sẽ ảnh hưởng tới vận mệnh các thế hệ sau của người đã khuất.
Phong thủy nơi xây mộ ông bà tổ tiên cần phải tốt để con cháu đời sau ấm no, khỏe mạnh
Xem thêm: Phong thủy mộ phần – Những điều cần biết khi chọn nơi mai táng
Những điều kiêng kỵ khi xây mộ ông bà tổ tiên
Bên cạnh chọn được vị trí huyệt cát để xây mộ, bạn cũng cần lưu ý đến những điều được xem là cấm kỵ đối với khu lăng mộ đá.
Khi xây sửa mộ ông bà tổ tiên cần lưu ý những điều g��?
– Không nên chọn các vị trí có nước không thoát được mà có tình trạng bị đọng lại. Điều này tượng trưng cho long mạch đã bị cắt đứt và không liền mạch. Từ đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến con cháu cụ thể là gây nên một số ảnh hưởng đến sức khỏe.
– Không nên chọn các địa điểm gần các khu vực công cộng như khu vui chơi, bến xe, khu công nghiệp, gần đường rau tàu lửa qua lại,… để xây mộ vì sẽ gây ảnh hưởng đến sự yên nghỉ của người đã mất. Cần lựa chọn khu đất có sự yên tĩnh để đảm bảo được không khí trang nghiêm.
– Cần lưu ý có những lỗ thông khí phù hợp trong kết cấu khi xây mộ bởi nếu bịt kín mộ phần sẽ vô tình tạo nen những áp lực của khí và nước. Một khi cơ thể người mất bắt đầu quá trình phân hủy phát ra nhiệt và không có nơi thông khí sẽ mang đến những điều không tốt.
– Tuyệt đối nên tránh việc trùng huyệt. Có nghĩa là đặt ngôi mộ lên những nơi đã có người được chôn trước đây. Hay thậm chí là nơi có các loại xương thú như trâu, bò hay voi. Để tránh trường hợp đó, cần khảo sát thật kỹ khu đất trước khi xây mộ.
– Khu vực xung quanh huyệt mộ cũng cần tránh việc có quá nhiều rác thải không được xử lý hay có những nguồn nước thải gây ô nhiễm cho môi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến ngôi mộ. Nếu có nguồn nước ngầm chảy qua khu vực xây mộ thì nước cần trong xanh và đặc biệt không ô nhiễm hay có mùi hôi.
– Ánh sáng cũng là một yếu tố cần được lưu ý khi ngôi mộ mang theo nguồn năng lượng của cõi âm nên cần được chiếu sáng mỗi ngày để có thêm nguồn năng lượng tích cực. Những nơi không được ánh sáng chiếu tới càng khiến cho không khí xung quanh mộ càng thêm u sầu.
– Đặc biệt, bạn có thể tăng thêm sự thăng tiến, thành công của mình bằng cách xây một cổng lăng mộ đá phù hợp với khu lăng mộ của mình.
Nên xây mộ, sửa mộ khi nào là tốt nhất?
Theo kinh nghiệm của ông cha ta và kinh nghiệm thực tế cũng như theo kiến thức phong thủy thì thời gian xây dựng mộ trong một năm thích hợp nhất chủ yếu vào trước tiết thanh minh và thời điểm cuối năm.
Xây sửa mộ trước tiết thanh minh: Theo phong tục có từ lâu đời của người Việt Nam thì tiết thanh minh chính là thời điểm con cháu tưởng nhớ về ông bà, cha mẹ, và đây cũng là thời điểm hợp lý để khang trang lại nơi an nghỉ cho tổ tiên. Bên cạnh đó, thời điểm tiết thanh minh là tháng 3 hàng năm khi kết thúc tiết xuân phân và kết thúc vào khoảng tháng 4 khi tiết cốc vũ bắt đầu, nên khoảng thời gian này con cháu có thể thoải mái trong công việc cũng phù hợp lựa chọn để cải tạo sửa lại mồ mả hoặc xây mới cho khang trang, sạch đẹp.
Xây sửa mộ vào thời điểm cuối năm: Bên cạnh khoảng thời gian trước tiết thanh minh thì tại Việt Nam công việc xây mộ diễn ra phổ biến là thời gian qua tháng 7 âm lịch ( hết mưa ngâu) bắt đầu từ tháng 8 âm lịch trở đi đặc biệt là tháng 10, 11, 12 lúc này thời tiết mát mẻ, hanh khô. Nhiều gia đình lựa chọn thời gian này để bốc mộ, sang cát và tiến hành xây sửa mộ mới. Theo các nhà nghiên cứu phong thủy thì đây cũng là thời gian vô cùng thuận lợi và đắc địa để các gia đình xây dựng hay sửa mộ.
Ngoài ra, có thể chọn ngày xây mộ theo tháng mà nhiều người vẫn quan niệm như:
Chọn ngày xây cất mộ tháng Giêng: Ngày Tuất
Chọn ngày xây cất mộ tháng 2: Ngày Hợi.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 3: Ngày Tý.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 4: Ngày Sửu.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 5: Ngày Dần.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 6: Ngày Mão.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 7: Ngày Thìn.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 8: Ngày Tị.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 9: Ngày Ngọ.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 10: Ngày Mùi.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 11: Ngày Thân.
Chọn ngày xây cất mộ tháng 12: Ngày Dậu.
Xem thêm: Xem ngày tốt xây mộ năm 2019 để thu hút được sinh khí
Các tuổi kiêng kỵ không dùng để xem ngày bốc mộ, xây mộ
Lấy các tuổi trong một lục thập hoa giáp xếp thành một vòng tròn từ Giáp Tý đến Quý Hợi.
Lấy năm dự định xây mộ là 1, sau đó theo chiều kim đồng hồ và cộng 9 sẽ có tuổi kiêng kỵ thứ nhất. tiếp đó là tương tự cộng 9 thêm 6 lần nữa là có được các năm kiêng trong năm đó là đã hết 54 hoa giáp.
Ví dụ: năm 2019 là năm Kỷ Hợi thì ta có năm Kỷ Hợi là 1 cộng thêm 9 cung ta được tuổi Mậu Thân là tuổi kiêng kỵ thứ 1. Tiếp đó cộng thêm 9 ta có tuổi thứ 2 là Đinh Tỵ. Tương tự, ta có thêm các tuổi kiêng kỵ không xây cất mộ đó là: Bính Dần, Ất Hợi, Giáp Thân, Quý Tỵ.
Vậy năm Mậu Tuất có 6 tuổi phải kiêng kỵ là: Đinh Tỵ, Bính Dần, Ất Hợi, Giáp Thân, Quý Tỵ.
Phương pháp cộng 9 này là chu kỳ của cửu tinh, các tuổi kiêng kỵ luôn luôn ở vị trí thứ 10, 19, 28, 37, 46, 55 so với năm hiện hành (ở vị trí thứ nhất).
Vòng 60 hoa giáp tính xem tuổi xây mộ hợp phong thủy
Hiện nay, có nhiều cách chọn tuổi xây mộ khác như:
Có thầy lấy tuổi của vong nhân để tính, có thầy lấy tuổi của con trai trưởng để tính, có thầy thì lấy tuổi của người nào trong thân tộc (của vong nhân) không phạm Kim Lâu, Hoang Ốc, Tam Tai để đứng ra lo liệu … Nhưng tất cả đều có những hạn chế của nó nếu như:
Lấy tuổi vong nhân để tính thì chẳng khác nào người chết tự xây mộ cho mình.
Nếu lấy tuổi con trai tưởng để tính thì chẳng may tuổi con trai trưởng ấy còn quá nhỏ hoặc phạm vào những tuổi kiêng kỵ thì sao?
Nếu lấy tuồi của người nào trong thân tộc của vong nhân không phạm Kim Lâu, Hoang Ốc, Tam tai để đứng ra lo liệu (kiểu mượn tuổi làm nhà) thì thành ra như có ai đó đứng ra xây mộ cho mình.
Do đó việc chọn tuổi để làm căn cứ xem ngày xây mộ, sửa mộ đó sẽ cần loại bỏ các tuổi kiêng kỵ trong năm đó, và ưu tiên theo thứ tự trai trưởng, vợ/chồng… trong họa tộc, từ gần tới xa.
Cách chọn ngày xây mộ phụ thuộc vào tuổi hợp và nên chọn theo tương hợp, tránh tương khắc của người được sang cát, xây mộ mới với người hợp tuổi trường nam, vợ/chồng… theo Tam hợp, Lục hợp, Chi đức, Tứ kiểm hợp; tránh Tứ hành xung, Lục xung, Lục hại, Lục hình; chọn tương sinh – bình hòa, tránh tương khắc – trùng tang.
Vì sao nên chọn lựa đá tự nhiên để xây mộ ông bà tổ tiên?
Chất liệu xây mộ có nhiều chất liệu từ gạch, xi măng, đá. Trong đó, các chất liệu này cũng khá khác nhau và tính năng, độ bền, giá thành cũng khác nhau.
Xây mộ bằng gạch vữa, xi măng, gạch ốp giá thành thấp, dễ xây dựng và gia đình có thể tự xây mà không cần có thợ thi công dễ. Tuy nhiên độ bền và tính thẩm mỹ không cao. Vì vậy, những ngôi mộ xây dựng bằng chất liệu này thường giải quyết vấn đề tài chính trước mắt nhưng sẽ mất nhiều công sơn sửa về sau.
Xây mộ bằng đá tự nhiên giúp ngôi mộ bền vững với thời gian và các điều kiện tự nhiên khắc nghiệt
Mẫu mộ xây bằng đá tự nhiên, mộ đá khối là loại mộ được làm 100% từ đá tự nhiên có độ bền cao. Đá được khai thác ở các dãy núi đá tự nhiên tại Hà Nam, Ninh Bình,… cho tới Thanh Hóa, Nghệ An với ba màu sắc chính là đá vàng, đá trắng và đá xanh đen. Mộ xây bằng đá tự nhiên thường là đá nguyên khối được trạm khắc hoa văn tinh sảo, sắc nét, hoa văn trên mộ thường là hoa lá và chữ cách điệu, hoặc tứ linh, tứ quý. Điều đặc biệt của mộ đá tự nhiên là giá thành thấp, phù hợp với điều kiện kinh tế của người dân nước ta. Độ bền của mộ đá tự nhiên cao có thể chịu được mọi điều kiện thời tiết khắc nghiệt của thiên nhiên.
Như vậy, cách xây mộ đúng sẽ cần đảm bảo chọn mẫu đẹp, có độ bền tốt theo kinh phí thì còn phải hợp với phong thủy từ chọn vị trí đặt mộ hướng mộ, kích thước, kiểu dáng…
Xây mộ ông bà tổ tiên xong cúng như thế nào cho đúng?
Lễ vật cúng và văn khấn tạ mộ mới xây là nghi lễ quan trong khi gia chủ thực hiện việc xây cất mộ mới cho người đã khuất để cầu mong người đã mất yên nghỉ, phù hội cho người trốn dương gian.
Đồng thời, việc xây cất làm ảnh hưởng tới thần linh nơi đất này vì vậy ngoài việc cúng khởi công xây mộ thì khi xây xong sẽ sắm lễ cúng tạ mộ mới xây cảm ơn thần linh giúp đỡ, ban đất cho gia tiên an nghỉ, cất nhà mới và tránh động long mạch…
Chuẩn bị, sắm lễ tạ mộ mới xây xong
Đối với mộ mới xây xong sẽ cần phải là lễ cúng tạ mộ. Trong đó mua sắm lễ cúng khánh thành mộ ngoài đồng tại phần mô như sau:
Phần lễ thần linh
Một phần lễ cho thổ địa thần linh nơi đất nghĩa trang này gồm có xôi, thịt luộc và ít vàng, tiền xu. Lễ cho thần linh sẽ đặt ở nơi có ban thờ thần linh của nghĩa trang hoặc nếu không có ban thờ riêng thì đặt cạnh lễ gia tiên của mình.
Chuẩn bị, sắm lễ tạ mộ mới xây xong
Phần lễ gia tiên
Phần lễ vật cúng tạ mộ mới xây
Hương thơm hoa tươi ( nên chọn hoa hồng đỏ, bách hợp trắng, cúc hoặc hoa mà người khuất thích): 10 bông
Trầu cau: 3 lá, 3 quả/cành dài đẹp
Trái cây: 1 mâm (ngũ quả)
Xôi trắng: 1 mâm bên trên bày gà luộc (gà trống thiến) nguyên con hoặc giò nạc.
Rượu trắng: 0,5 lít và 5 cái chén, 10 lon bia + 2 bao thuốc lá + 2 gói chè (1 lạng/gói) 2 nến cốc màu đỏ dùng để thắp khi làm lễ.
Phần mã cũng tạ mộ mới xây
Cần chuẩn bị đầy đủ lễ lạp, vàng mã để cúng tạ mộ sau khi xây xong:
1 cây vàng hoa đỏ
5 con ngựa 5 màu (đỏ, xanh, trắng, vàng, chàm, tím) cùng với 5 bộ mũ, áo, hia ( loại to) cùng với đồ kèm theo ngựa là cờ lệnh, kiếm, roi. Mỗi ngựa trên lưng có 10 lễ vàng tiền (một lễ gồm có tiền xu, vàng lá, tiền âm phủ các loại..)
4 đĩa để tiền vàng riêng: trong đó 1 đĩa để 3 đinh vàng lá, 1 đinh xu tiền 1 đĩa có 1 đinh vàng lá, 7 đinh xu tiền 1 đĩa có 9 đinh vàng lá, 1 đinh xu tiền
1 đĩa có 1 đinh xu tiền
Quần áo cho người trong mộ phần chọn theo vong linh nam/nữ, phụ lão/ấu nhi tương ứng.
Ngoài ra, có thể sắm thêm tiền âm phủ: vàng lá, tiền xu… mỗi thứ một ít.
Bày lễ ở nơi bằng phẳng, lên phần mộ mới xây cất. Hoặc nếu phần mộ nhỏ không này được lễ thì có thể sắm bàn để bày lễ.
Lễ cúng tạ mộ sẽ phù thuộc vào phong tục của từng nơi như sẽ có lễ cho thần linh và lễ cho gia tiên và tùy theo điều kiện của gia đình để sắm lễ. Quan trọng sắm lễ và cúng tạ mộ phải thành tâm.
Mẫu bài văn khấn tạ mộ mới xây xong
Nam mô a di đà phật!
Con kính lạy:
– Quan đương xứ thổ địa chính thần
– Thổ địa Ngũ phương Long mạch Tôn thần,
– Tiền thần Chu Tước, Hậu thần Huyền Vũ, Tả thần Thanh Long, Hữu thần Bạch Hổ
– Liệt vị Tôn thần cai quản ở xứ này.
Con kính lạy vong linh ….
Hôm nay là ngày…tháng…năm…, là tiết ngày khánh thành mộ chí…
Chúng con là:………
Thành tâm sắm sanh phẩm vật, hương hoa phù tửu lễ nghi, trình cáo Chư vị Tôn Thần về việc lễ tạ mộ phần.
Nguyên có vong linh thân nhân của gia đình chúng con là:……. hiện phần mộ an táng ở nơi này. Đội ơn Chư vị Tôn thần che chở, ban ân, vong linh được yên ổn vui tươi nơi chín suối. Lại nhờ có duyên lành, gia đình chúng con được vong linh thường về ghé thăm, linh ứng giúp chỉ dẫn các công các việc được đầu xuôi đuôi lọt, nhờ thế toàn gia được an ninh khang thái, từng bước tiến bộ.
Nay nhâm ngày lành tháng tốt, gia đình chúng con sắm sửa lễ tạ mộ những mong báo đáp ân thâm, tỏ lòng hiếu kính. Cúi xin Chư vị Tôn Thần lai giáng án tiền, nhận hưởng lễ vật, chứng minh tâm đức.
Cúi mong vong linh chấp kỳ lễ bạc, lời kêu tiếng khấn, tờ đơn cánh sớ, tùy phương ứng biến, độ trì toàn gia, từ trẻ tới già, luôn được vui tươi, mạnh khỏe.
Chúng con dâng biếu vong linh tài mã gồm : …. (đọc tên các đồ mã dâng cho vong)
Âm dương cách trở, bát nước nén hương, giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.
Cẩn cáo.
Một số lưu ý khi làm lễ tạ mộ sau khi xây mộ xong
Đối với lễ tạ mộ là lễ để tạ ơn thần linh, ông bà và cầu mong bình an, phát lộc tài. Vì vậy, người tạ mộ bao giờ cũng chuẩn bị kỹ lưỡng về lễ vật cúng tạ mộ và bài văn cúng tạ mộ phù hợp. Đồng thời, với lễ cúng tạ mộ nên lưu ý các vấn đề sau để lễ cúng tránh những điều không tốt và đảm bảo lòng tôn trọng, kính cẩn.
Một số lưu ý khi làm lễ tạ mộ sau khi xây mộ xong
Tạ mộ gia tiên cũng cần lưu tâm đến cả phần mộ của dòng họ: Phần mộ thờ dòng họ là nơi thờ phụng những người có mối quan hệ trên 5 đời (ngũ đại mai thần chủ) với gia chủ. Vì thế, không chỉ thắp hương cho nhà mình mà cũng nên có nén hương cho người cùng họ. xung quanh mộ phần và mộ tổ.
Những người không nên đi tạ mộ: Tạ mộ là thành kính nhưng đây là chốn linh thiêng và có nhiều hơi lạnh, ma quỷ vì vậy vẫn có một số người không nên đi, tham gia lễ tạ mộ dễ ảnh hưởng tới sức khỏe.
Người có tình trạng sức khỏe không tốt: phụ nữ có thai, ốm yếu, đau bệnh
Trẻ nhỏ dưới 10 tuổi nên nên cho theo ra nghĩa trang
Phụ nữ đang thời kỳ “đèn đỏ”
Tránh đi tạ mộ quá sớm, sương gió không tốt cho sức khỏe, đặc biệt có trẻ nhỏ đi theo.
Không nên đi quá muộn âm khí về chiều thường nặng hơn nên không tốt cho sức khỏe.
Tránh làm quá linh đình
Không nên ăn đồ cúng ở tại nghĩa trang bởi mất vệ sinh, dễ lạnh bụng
Không nô đùa ở các phần mộ
Khi đi tạ mộ ngoài đồng về nên hơ lửa hoặc tắm nước ngừng để xua hơi lạnh và đuổi âm khí.
Xem thêm: [HỎI – ĐÁP] Xây mộ xong cúng như thế nào cho đúng?
Hy vọng qua bài viết trên có thể giúp ích được cho bạn trong việc xây mộ ông bà tổ tiên sao cho phù hợp với kinh tế của gia đình để cho người thân gia đình và con cháu luôn được mạnh khỏe và công danh tài lộc hưởng phúc muôn đời sau.
Liên hệ xây mộ đá uy tín chất lượng cao
Lăng mộ đá Ninh Bình
Địa chỉ: Làng nghề đá Ninh Vân – Hoa Lư – Ninh Bình
Số Điện Thoại: 0973.699.505
Website: https://langmodaninhbinh.info
Chúng tôi xin cam kết đem lại các sản phẩm chế tác từ đá với chất lượng tốt nhất và giá cả hợp lý theo thị trường.
0 notes
damyngheninhbinhinfo · 4 years ago
Photo
Tumblr media
Top 20 mẫu lăng thờ chung đẹp nhất 2020
Lăng thờ chung bằng đá – Top 20 mẫu lăng thờ chung đẹp nhất 2020. Lăng thờ chung bằng đá – Top 20 mẫu lăng thờ chung đẹp nhất 2020. Những mẫu lăng thờ được làm từ chất liệu đá xanh cao cấp từ tự nhiên.
Tốp 20 mẫu lăng thờ chung bằng đá đẹp nhất hiện nay
Lăng thờ chung bằng đá là sản phẩm được sử dụng để thờ cúng chung cho toàn thể khu lăng mộ đá và được làm từ chất liệu đá tự nhiên nguyên khối nên có độ bền và tính thẩm mỹ rất cao. Các họa tiết hoa văn trên từng sản phẩm được chạm khắc một cách rất tinh xảo, toát lên được vẻ đẹp truyền thống mang nhiều ý nghĩa tâm linh, thể hiện sự thành kính trang nghiêm và lòng biết ơn của con cháu đối với ông bà tổ tiên.
Có rất nhiều mẫu lăng thờ bằng đá đẹp ví dụ như: loại hai mái, ba mái, loại lăng thờ cánh, lăng thờ không cánh, long đình đá đế sập
Kích thước lăng thờ chung được tính dựa vào hai mẫu thờ cơ bản đó là lăng cánh và lăng không cánh.
Kích thước có thể thay đổi khác nhau tùy vào nhu cầu sử dụng và diện tích đất khu lăng mộ của từng khách hàng. Do đó chúng tôi có thể thiết kế theo nhiều kiểu mẫu mã và kích thước khác nhau. Nhưng tất cả các số đo đều được tính dựa trên số đỏ của thước lỗ ban chuẩn phong thủy mang nhiều tài lộc, may mắn sự bình an đến cho con cháu trong gia đình, dòng họ.
Giá lăng thờ chung được tính dựa trên các yếu tố như: Chất liệu đá, kích thước, hình thức mẫu mã, khoảng cách vận chuyên, thời gian và địa hình lắp đặt cũng như thời điểm mà khách đặt hàng mà giá có thể thay đổi các mức độ khác nhau
Sau đây chúng tôi xin giới thiệu tới quý khách hàng một số mẫu lăng thờ chung bằng đá đẹp được cơ sở chúng tôi sản xuất:
Tốp 20 mẫu lăng thờ chung bằng đá đẹp nhất hiện nay
Các mẫu lăng thờ chung bằng đá đẹp nhất hiện nay
Kích thước mẫu lăng thờ chung bằng đá đẹp nhất hiện nay
Xây lăng thờ chung bằng đá đẹp nhất hiện nay
Mẫu lăng thờ chung đẹp nhất hiện nay
Lăng thờ đá đẹp thiết kế cao cấp uy tín chất lượng tại Ninh Bình
Cơ sở bán lăng thờ chung bằng đá giá rẻ tại Ninh Vân Ninh Bình
Báo giá lăng thờ đá chính xác nhất hiện nay
Địa chỉ chế tác và bán lăng thờ chung bằng đá uy tín chất lượng nhất hiện nay
Qua bài viết trên chúng tôi đã giới thiệu tới quý khách hàng một số mẫu lăng thờ chung bằng đá quý khách có thể tham khảo và nếu quý khách có nhu cầu xây dựng lắp đặt các mẫu lăng thờ đá, lăng thờ chung bằng đá hoặc long đỉnh đá đẹp hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo địa chỉ sau:
Địa chỉ bán lăng thờ chung uy tín, chất lượng
Cơ cở đá mỹ nghệ Ninh Bình
Địa chỉ: Ninh Vân, Hoa Lư, Ninh Bình
Điện thoại: 0973. 699. 505 (gặp Đức Anh)
Trang website: langmodaninhbinh.info
Cảm ơn quý khách đã quan tâm đến sản phẩm và dịch vụ của chúng tôi!
0 notes
damyngheninhbinhinfo · 4 years ago
Photo
Tumblr media
Top 20 mẫu chiếu rồng đá đẹp nhất hiện nay
Chiếu rồng đá đẹp nhất – Top 20 mẫu chiếu rồng đá đẹp nhất hiện nay.  Chiếu rồng đá được làm từ đá tự nhiên nguyên khối nên có độ bền và tính thẩm mỹ rất cao.
Các họa tiết hoa văn được chạm khắc trên chiếu rồng thường là (lưỡng long chầu nguyệt) hoặc là hoa văn rồng phượng bay lượn hòa quyện vào nhau.
Top 20 mẫu chiếu rồng đá đẹp nhất hiện nay
Chiếu rồng đá là sản phẩm được sử dụng rộng rãi trong các công trình kiến trúc tâm linh. Theo phong thủy thì chiếu rồng bằng đá có tác dụng để xua đuổi tà ma, âm hồn, vong linh xấu nên thường được để phía trước những công trình tâm linh như khu lăng mộ đá cao cấp, đình chùa hay nhà thờ họ. 
Ngoài công dụng xua đuổi tà khí thì chiếu rồng đá còn được coi là một sản phẩm có tính nghệ thuật cao, mang nhiều giá trị văn hóa tâm linh truyền thống. Mà nó còn tượng trưng cho sức mạnh, quyền uy, luôn mang lại may mắn thịnh vượng bình an cho gia tộc và dòng họ.
Để tạo nên một mẫu chiếu rồng đá tinh tế và cao cấp đòi hỏi người thợ phải có trình độ kỹ thuật chuyên môn rất cao, cơ sở chế tác phải đạt chuẩn về chất lượng và các trang thiết bị may móc hiện đại phải được đầu tư đầy đủ. Thì mới có thể tạo ra các mẫu chiếu rồng bằng đá mềm mại với những đường nét hoa văn tinh xảo, đa dạng về mẫu mã cũng như kích thước.
Top 20 mươi mẫu chiếu rồng bằng đá đẹp nhất hiện nay
Kích thước và giá của chiếu rồng bằng đá
Kích thước của chiếu rồng đá:
Kích thước của chiếu đá không đồng nhất mà nó còn phụ thuộc nhu cầu sở thích cũng như diện tích lắp đặt của từng khách hàng mà có thể thiết kế theo nhiều kích cỡ lớn nhỏ khắc nhau. Nhưng luôn đảm bảo đúng phong thủy chuẩn theo thước lỗ ban mang lại tài lộc và bình an cho gia đình và dòng họ.
Mẫu chiếu rồng bằng đá xanh nguyên khối tự nhiên đẹp nhất 2019
Giá của chiếu rồng bằng đa:
Giá của chiếu rồng không cố định mà giá của chiếu rồng được tính dựa vào các  kích thước, mẫu mã hoa văn, khoảng cách vận chuyển, thời gian và địa hình lắp đặt cũng như thời điểm khách đặt hàng mà giá có thể chênh lệch các mức khác nhau. Tuy nhiên giá của chiếu rồng đá thường được tính theo mét vuông.
Kích thước chiếu rồng đá chuẩn phong thủy theo thước lỗ ban
Mẫu chiếu rồng đá nhà thờ họ đẹp chất lượng cao giá rẻ
mẫu chiếu rồng đá đình chùa đẹp nhất hiện nay
Địa chỉ bán chiếu rồng bằng đá, chiếu đá uy tín nhất tại Ninh Vân Ninh Bình
Cơ sở chế tác Đá Mỹ Nghệ Ninh Bình của chúng tôi tự hào là cơ sở chuyên thiết kế thi công và chế tác các sản phẩm đá mỹ nghệ nói chung và mẫu chiếu rồng đá nói riêng uy tín chất lượng nhất trên thị trường hiện nay. Vì cơ sở của chúng tôi được đặt tại làng nghề truyền thống Ninh Vân. Với đội ngũ thợ xuất thân từ làng nghề truyền thống và được đào tạo chuyên nghiệp, có bề dầy kinh nghiệm lâu năm cùng các trang thiết bị máy móc hiện đại cũng như nguồn đá nguyên khối được chúng tôi nhập tận gốc và chọn rất kỹ trước khi nhâp về từ các tỉnh như Thanh Hóa, Nghệ An. Nên các  sản phẩm chiếu rồng đá của chúng tôi làm ra luôn đảm bảo đầy đủ về chất lượng cũng như tính thẩm mỹ rất cao. Vậy nếu quý khách có nhu cầu làm hoặc mua Với đội ngũ thợ xuất thân từ làng nghề truyền thống được đào tạo chuyên nghiệp, có bề dầy kinh nghiệm lâu năm, cùng các trang thiết bị máy móc hiện đại. Cũng như nguồn đá nguyên khối được chúng tôi chọn rất kỹ trước khi nhâp về từ các tỉnh như Thanh Hóa, Nghệ An. Nên các  sản phẩm chiếu rồng đá của chúng tôi làm ra luôn đảm bảo được về chất lượng cũng như tính thẩm mỹ rất cao.
Vậy nếu quý khách có nhu cầu làm hoặc mua chiếu đá, chiếu rồng bằng đá, chiếu rồng đá nhà thờ, chiếu đá đình chùa, chiếu đá khu lăng mộ hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được phục vụ một cách tốt nhất:
website:                    langmodaninhbinh.info
Gmail  :                     [email protected]
zalo     :                    0973 699 505
Số điện thoại :         0973 699 505
Cơ sở sản xuất Đá Mỹ Nghệ Ninh Bình
XÃ NINH VÂN -HUYỆN HOA LƯ -TỈNH NINH BÌNH
Trân trọng cảm ơn quý khách đã quan tâm và sử dụng dịch vụ của chúng tôi trân trọng!
0 notes
damyngheninhbinhinfo · 4 years ago
Photo
Tumblr media
Những mẫu nhà thờ họ 3 gian đẹp nhất
Tổng hợp các mẫu nhà thờ họ 3 gian giả cổ, các khu từ đường, cổng nhà thờ họ, nhà thờ họ 2 tầng 3 gian,… đẹp nhất.
Thờ cúng tổ tiên là phong tục truyền thống của người Việt Nam ta đã duy trì bao đời nay. Cũng chính từ nhu cầu thờ cúng Tổ tiên, ông bà, những người đã có công sinh thành, tạo dựng lên dòng họ, người ta thường cho xây dựng các khu từ đường, nhà thờ họ để tỏ lòng thành kính.
Nhà thờ tổ tiên không chỉ là nơi thiêng liêng, nhớ về nguồn cuội theo đạo lý “UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN”. Nó còn là nét đẹp văn hóa tinh thần và tâm linh, là nơi thực hiện các nghi lễ cúng bái tổ tiên, cũng là nơi con cháu trong dòng tộc hội họp, gặp gỡ nhau.
Những điều cần biết khi xây, thiết kế nhà thờ họ
Nhưng có rất nhiều mẫu nhà thờ họ khác nhau cả về cung cách thiết kế, các khu vực xây dựng kèm theo mỗi công trình cũng phải khác nhau để phù hợp với tổng quan khu thờ tự. Do vậy làm cho những ai đang và sẽ có nhu cầu xây dựng khu thờ tự tổ tiên không khỏi băn khoăn. Bài viết sau đây sẽ tổng hợp lại giúp bạn những mẫu nhà thờ họ 3 gian 1 tần, 2 tầng,…các công trình phụ như cổng, sân của nhà thờ họ và những điều cần biết khu xây dựng khu nhà thờ họ.
Một số điều cần biết khi xây dựng khu nhà thờ họ
Những điều cần chú ý khi dựng bản vẽ thiết kế nhà thờ họ:
Nhà từ đường (nhà thờ họ) là gì?
Nhà thờ họ hay còn gọi là từ đường, đây chính là ngôi nhà được xây dựng để phục vụ cho mục đích thờ cúng tổ tiên của dòng tộc hoặc cho từng phái, chi, ngành.
Nhà thờ họ được coi là nét đẹp trong văn hóa thờ cúng tổ tiên của dân tộc Việt Nam ta, đặc biệt là khu vực đồng bằng trung du Bắc Bộ, Trung Bộ và đồng bằng sông Hồng. Hàng năm đây là nơi tổ chức giỗ Tổ dòng họ, đây chính là dịp con cháu trong dòng tộc họp hành, gặp gỡ, đông đủ nhất năm.
Ý nghĩa của nhà thờ họ
Nhà từ đường (nhà thờ họ) là nơi cất giữ gia phả của dòng tộc cùng những sắc phong, văn tự cổ, bài vị tổ tiên,….cùng rất nhiều vật dụng quý giá của dòng tộc còn được lưu giữ lại. Có thể nói nhà thờ họ chính là nơi cất giữ những di vật, kỷ vật quý báu lâu đời của dòng họ.
Đây còn là nơi con cháu tụ họp, hội tụ nhau lại để về thờ cúng tổ tiên, ông bà,…nhằm thể hiện lòng biết ơn, sự thành kính, lòng hiếu đạo của con cháu. Ngoài ra, nhà thờ họ còn là nơi thờ cúng các danh nhân, ghi danh các vị anh hùng có công với đất nước của dòng họ.
Hướng và thế đất chuẩn phong thủy khi xây dựng nhà thờ Hướng đất:
Hướng và thế đất chuẩn phong thủy khi xây dựng nhà thờ
Về quan niệm dân gian, nên xây nhà nhìn theo hướng Nam để đón được hơi ấm của mùa đông cũng như khí mát của mùa hè. Đây cũng là hướng lành mang lại phong thủy đẹp.
Tuy nhiên, khi xây dựng nhà thờ họ còn phải phụ thuộc vào tuổi của trưởng tộc dòng họ (người đứng đầu) để tránh phạm phải những hướng xấu đó là hướng Tuyệt mạng – Ngũ quỷ – Họa hại.
Thế đất:
Thế đất cũng đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng nhà thờ họ, khi làm nhà thờ họ bạn cần phải lưu ý một số vấn đề sau:
Nền đất phía sau nhà thờ phải cao hơn nền đất phía trước.
Nền đất trái cao hơn nền đất phái.
Mặt đằng trước nên thoáng đãng, có dòng nước chảy từ phải qua trái.
Tuy nhiên, nếu khi xây dựng không lựa chọn được thế đất thì gia chủ có thể xây dựng hòn non bộ, ao, hồ, giếng,….để tạo thế đất tốt nhất.
Các mẫu nhà thờ họ 3 gian đẹp
Hiện nay, có rất nhiều mẫu nhà thờ họ 3 gian độc đáo và đẹp mắt như mẫu nhà thờ họ bê tông giả gỗ, bê tông cốt thép, mẫu nhà thờ họ kết hợp nhà ở, mẫu nhà thờ họ bằng gỗ mái bằng, mái cong, mái thái, mái đao, mái bằng nhằm đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ của mỗi người.
Mẫu file cad các nguyên tắc thiết kế nhà thờ họ
Ngay dưới đây sẽ là loạt mẫu nhà thờ họ ba gian đẹp hút mắt, đảm bảo được cả tính thẩm mỹ lẫn phong thủy, giúp bạn có thêm ý tưởng để thiết kế mẫu nhà thờ 3 gian đẹp nhất cho mình.
Mẫu nhà thờ họ 3 gian theo hình chữ Công
Dựa vào mặt bằng bản vẽ nhà thờ họ 3 gian này ta có thể thấy khu nhà thờ họ này gồm có cổng (táp môn), sau cổng nhà thờ tổ là sân gạch đi thẳng tới nhà thờ tổ. Mẫu nhà thờ họ đẹp được xây dựng theo chữ “công” theo tiếng hán với chính điện, nhà bái đường và nhà tăng đường.
Mặt bằng tổng thể mẫu nhà thờ họ đẹp
Bản vẽ thiết kế kiến trúc nhà thờ họ đẹp
Hình ảnh mặt bên của mẫu nhà thờ họ
Bản vẽ mặt cắt B-B của mẫu nhà thờ họ đẹp
Bản vẽ chi tiết táp môn tại cổng vào nhà thờ họ đẹp nhất Việt Nam
Bản vẽ chi tiết cột lửa và chăn mái của mẫu nhà thờ họ 3 gian
Bản vẽ chi tiết cột lửa và chăn mái của mẫu nhà thờ họ 3 gian
Bản vẽ mặt cắt của cửa vào mẫu nhà thờ thờ họ đẹp
Xem thêm:
>>> Nhà thờ họ bằng đá xanh đẹp chất lượng tốt giá rẻ thiết kế đơn giản
>>> Nhà thờ họ bằng đá xanh đẹp chất lượng tốt giá rẻ thiết kế cao cấp
>>> Nhà thờ họ bằng đá xanh đẹp chất lượng tốt giá rẻ thiết kế hiện đại
Một số mẫu nhà thờ họ 3 gian và cổng khu nhà thờ họ khác
Một mẫu nhà thờ họ 3 gian mái ngói kiểu nhà cấp 4 giả cổ
Các bố trí tấm bình phong trước gian chính giữa gian thờ mang nhiều ý nghĩa về phong thủy
Một căn nhà thờ họ 3 gian theo lối thiết kế truyền thống
Thiết kế kiểu 3 gian trên khu đất nhỏ hẹp
Bản phối tổng thể khu nhà thờ họ trên một mảnh đất
Mẫu nhà thờ họ 3 gian theo kiểu tam bảo của chùa
Mẫu nhà thờ họ 3 gian 2 mái 8 đao mang lối kiến trúc của đình làng
Mẫu nhà thờ họ 3 gian 8 mái với các mái đao cực đẹp
Kiểu nhà thờ họ 8 mái là sự biến tấu từ mẫu nhà thờ họ 4 mái làm cho phần mái cao lên, giúp không gian thờ cúng bên trong thoáng đãng hơn
Mẫu thiết kế nhà thờ họ từ đường 3 gian, 2 tầng với tầng trên là khu thờ cúng tổ tiên
Nhà thờ họ 3 gian thiết kế theo kiểu nhà sàn với cầu thang dẫn lên trên nhà
Bản phối đồ họa một căn nhà thờ họ 3 gian xây cao cách khỏi mặt đất
Một trong những mẫu cổng nhà thờ họ đẹp được nhiều người ưa chuộng 
Mẫu cổng nhà thờ họ dành cho những ngôi nhà thờ họ có diện tích nhỏ
Cổng nhà thờ họ kết hợp với phù điêu trên tường tạo vẻ uy nghi cho khu thờ cúng
Một mẫu cổng gỗ theo được sử dụng nhiều hiện nay
Nếu như bạn đang có nhu cầu xây dựng hoặc cần tư vấn thiết kế khu nhà thờ họ, từ đường, khu lăng mộ tổ tiên bằng đá. Vui lòng liên hệ với chúng tôi qua địa chỉ bên dưới để được tư vấn và giải đáp các thắc mắc.
Liên hệ
Lăng mộ đá Ninh Bình
Địa chỉ: Làng nghề đá Ninh Vân – Hoa Lư – Ninh Bình
Số Điện Thoại: 0973.699.505
Trang web: https://langmodaninhbinh.info
Chúng tôi xin cam kết đem lại các sản phẩm chế tác từ đá với chất lượng tốt nhất và giá cả hợp lý theo thị trường.
0 notes
damyngheninhbinhinfo · 4 years ago
Photo
Tumblr media
Mẫu bậc tam cấp cầu thang đẹp nhất 2020
Bậc tam cấp cầu thang đẹp – Mẫu bậc tam cấp cầu thang đẹp nhất 2020. Chia sẻ một số mẫu bậc tam cấp cầu thang đẹp tự nhiên mà vẫn hợp theo phong thủy. Một số mẫu bậc tam cấp cầu thang sử dụng trong các công trình.
Chia sẻ một số mẫu bậc tam cấp cầu thang đẹp tự nhiên mà vẫn hợp theo phong thủy
Một số mẫu bậc tam cấp cầu thang sử dụng trong các công trình khác nhau với mục đích khác nhau. Các mẫu bậc cầu thang trong nhà ở dân sinh hay các mẫu bậc tam cấp được chế tác từ đá xanh tự nhiên. Giúp cho tổng thể công trình trở nên hài hòa, mang lại vẻ đẹp tâm linh cho nơi thờ tự hay thiền tọa. Việc sử dụng bậc tam cấp trong các công trình nhà là vô cùng quan trọng, là một phần không thể thiếu. Dưới đây là một số mẫu bậc tam cấp cầu thang đẹp.
Mẫu bậc tam cấp cầu thang đẹp
Bậc tam cấp là gì?
Bậc tam cấp là gì?
Bậc tam cấp là một phần trong kết cấu ngôi nhà ở, biệt thự, nhà cổ,… Ở các công trình dân dụng, công trình công cộng thì việc sử dụng bậc tam cấp cũng trở nên phổ biến và quan trọng.
Bậc tam cấp có mục đích sử dụng là để tạo cầu nối giữa phần sân nhà với thềm nhà, hoặc là phần bậc đầu tiên của cầu thang nối giữa các tầng.
Vì các công trình trước đây hầu hết đều là nhà một tầng, nên phần bậc tam cấp ta đã quen nếp nghĩ là phần nối giữa sân dẫn lên thềm nhà. Bậc tam cấp không chỉ có tác dụng vật lý là bậc dẫn, lối đi lại trong một công trình. Nó còn là thành phần ảnh hưởng tới phong thủy, là nơi “dẫn khí vào nhà”. Điều ít ai để ý tới là số lượng cũng như kích thước của các bậc tam cấp ở mỗi công trình là khác nhau, do đó mang lại những ý nghĩa phong thủy khác nhau để phù hợp với chủ công trình.
Bậc tam cấp cầu thang là gì?
Ngày nay, do sự phát triển trong công nghệ xây dựng, các ngôi nhà được xây cao hơn, do đó phần bậc tam cấp không chỉ còn xuất hiện ở phần hiên nhà(thềm nhà), mà dần xuất hiện cả trong phần cầu thang nhà.
Là phần cách điệu để tạo nên điểm nhấn cho cầu thang dẫn giữa các tầng. Bậc tam cấp cầu thang còn là nơi điều hướng, dẫn khí, đưa khí từ khu tầng thấp lên tầng cao hơn. Bậc tam cấp cầu thang tạo nên sự thông suốt khí chạy theo chiều thẳng đứng của ngôi nhà (trong khi các cửa, vách thông phòng là phần điều chỉnh, dẫn khí theo chiều ngang của ngôi nhà)
Cách tính và kích thước bậc tam cấp hợp phong thủy
Cách tính bậc tam cấp theo phong thủy
Đối với kết cấu bậc tam cấp bên ngoài, thông thường sẽ là 3 bậc dẫn từ sân lên thềm nhà. Nhưng còn tùy thuộc vào tuổi của từng người mà nên chọn cho mình số bậc hợp với tuổi.
Số bậc tam cấp cầu thang đẹp chuẩn phong thủy
Đối với những người tuổi Dần, Mão thì hợp với các số 3,7,1
Đối với những người tuổi Tỵ, Ngọ thì hợp với các số 5,3,7
Đối với những người tuổi Thân, Dậu thì bậc tam cấp nên kết thúc bằng các số: 1,9,5
Đối với những người tuổi Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thì nên đặt bậc tam cấp theo các số 9,7,5
Đối với những người tuổi Tý, Hợi thì bậc tam cấp nên theo các số 1,9,5
Còn đối với bậc tam cấp cầu thang trong nhà, số bậc có lớn hơn nên phải tùy vào thiết kế của từng công trình mà có thể chia các cầu thang ra thành từng phần riêng biệt. Có thể vẫn sử dụng 3 bậc đầu làm phần dẫn khí trong nhà. Nhưng vấn đề này, cần phải tham khảo ý kiến của kiến trúc sư thiết kế công trình.
Khi xây dựng bậc tam cấp trong nhà, hầu hết người ta áp dụng cách tính theo quy lật sinh – lão – bệnh – tử, tìm số bậc cầu thang là lẻ và theo vòng tuần hoàn, và bậc thang cuối cùng tại mỗi tầng buộc phải rơi vào cung sinh mới sinh ra vận khí tốt. Tổng số bậc cầu thang ở mỗi tầng phải là số lẻ như 17, 21,…mới mang lại vận khí tốt và tài lộc cho cả gia đình.
Theo phong thủy, cầu thang là điểm đầu để dẫn luồng khí tốt đến các căn phòng khác trong toàn bộ ngôi nhà. Vì thế, điểm khởi đầu của cầu thang nên thông thoáng, rộng rãi và phải được đặt ở hướng tốt để đem lại tài lộc và khí tốt cho cả gia đình.
Một điều nữa, là dù chọn số bậc là bao nhiêu thì luôn luôn phải chọn số bậc là lẻ. Vì số lẻ biểu hiện cho tính dương, thể hiện cho nơi ở, nơi xây dựng bởi người trên dương thế (người còn sống). Tránh tuyệt đối chọn số bậc chẵn, mang lại điều chẳng lành cho ngôi nhà.
Kích thước tam cấp, bậc thang cao bao nhiêu là vừa?
Kích thước tam cấp và bậc cầu thang trong và ngoài nhà là bao nhiêu còn phụ thuộc vào khoảng cách từ mặt đất hoặc mặt sân lên đến sảnh chính, nền của căn nhà.
Các tính kích thước bậc tam cấp cầu thang
Thông thường, chiều cao của bậc tam cấp thường trong khoảng 15cm – 18cm. Tuy nhiên, đối với các công trình công cộng thì chiều cao bậc tam cấp sẽ thấp hơn. Thông thường là 10 – 12cm. Còn chiều rộng của 1 bậc tam cấp thường từ 20cm – 30cm.
Chiều dài bậc tam cấp và chiều dài của sảnh phụ thuộc lẫn nhau.
Chọn lựa mẫu bậc tam cấp cầu thang sao cho phù hợp với công trình?
Tùy thuộc vào mục đích sử dụng và tổng quan công trình mà chọn lựa cầu thang, bậc tam cấp phù hợp với từng công trình.
Ví dụ như nhà ở dân sinh, bạn có thể chọn lựa các mẫu bậc cầu thang, bậc tam cấp đơn giản xây từ gạch, xi măng cán bên trên.
Bậc tam cấp cầu thang trong công trình dân sinh
Một số gia đình có điều kiện hơn có thể chọn đá tự nhiên ốp để tăng độ bền cho các bậc cầu thang, bậc tam cấp.
Loại đá tự nhiên ốp bậc cầu thang, tam cấp còn được sử dụng trong các công trình như biệt thự kiểu Âu, khách sạn, văn phòng,…
Bậc tam cấp với 9 bậc cầu thang trong cong trình khách sạn
Đối với một số công trình mang tính chất thờ tự, tâm linh, ta có thể sử dụng loại đá khối tự nhiên làm bậc tam cấp. Các công trình như này thường không có tầng cao, nên việc sử dụng bậc tam cấp chỉ xuất hiện ở phần nối giữa sân và thềm nhà.
Loại bậc tam cấp trong các công trình tâm linh này còn được chạm khắc các hoa văn, họa tiết cho phù hợp với phong thủy công trình. Mang lại cảm giác thanh kính, tâm linh đi kèm với màu đá xanh tự nhiên đã vô cùng quen thuộc.
Một số mẫu bậc tam cấp cầu thang sử dụng trong các công trình tâm linh
Một mẫu bậc tam cấp cầu thang trong nhà thờ họ
Một mẫu bậc tam cấp cầu thang trong nhà thờ họ – 2
Một mẫu bậc tam cấp cầu thang trong nhà thờ họ – 3
Mẫu bậc tam cấp kết hợp với chiếu rồng bằng đá
Thi công bậc tam cấp cầu dẫn lên khu nhà thờ họ
Thi công mẫu nhà thờ họ với bậc tam cấp dẫn lên nhà
Xem thêm: Lan can đá chế tác từ đá tự nhiên đẹp, chất lượng cao Việc sử dụng bậc tam cấp trong một ngôi nhà là điều cần thiết để vẹn toàn các yếu tố về phong thủy của ngôi nhà. Nếu như bạn đang có nhu cầu về các sản phẩm chế tác từ đá như bậc tam cấp từ đá nguyên khối hay đá ốp tự nhiên để ốp bậc tam cấp, bậc cầu thang. Vui lòng liên hệ với chúng tôi theo:
Liên hệ
Lăng mộ đá Ninh Bình
Địa chỉ: Làng nghề đá Ninh Vân – Hoa Lư – Ninh Bình
Số Điện Thoại: 0973.699.505
Website: https://langmodaninhbinh.info
Chúng tôi xin cam kết đem lại các sản phẩm chế tác từ đá với chất lượng tốt nhất và giá cả hợp lý theo thị trường.
0 notes
damyngheninhbinhinfo · 4 years ago
Photo
Tumblr media
Những mẫu cuốn thư đá đẹp và mang ý nghĩa tâm linh
Cuốn thư đá đẹp – Những mẫu cuốn thư đá đẹp và mang ý nghĩa tâm linh. Trên mỗi tấm bình phong cuốn thư đá đẹp đều là những họa tiết, hoa văn khác nhau mang lại nhiều ý nghĩa tâm linh khác nhau.
Vậy những họa tiết được chạm trổ trên các tấm bình phong cuốn thư đá mang những ý nghĩa gì? Hãy tìm hiểu ý nghĩa của từng họa tiết, hoa văn trang trí trên các tấm bình phong, cuốn thư đó.
Một số mẫu bình phong cuốn thư đá đẹp
Họa tiết Long Cuốn Thủy tượng trưng cho khả năng hút tài, hút lộc về cho gia chủ. Ngoài ra, Long Cuốn Thủy còn tượng trưng cho cảnh rồng tạo mưa (Hình ảnh của vua Long Hải) giúp mùa màng trong nông nghiệp tránh được hạn hán thu hoạch bội thu gắn liền với nền nông nghiệp lúa nước Việt Nam.
Họa tiết Long Cuốn Thủy trên cuốn thư đá
Cuốn thư đá khắc biểu tượng năm con dơi cùng đôi chữ Vạn – Thọ mang ý nghĩa cầu mong một sự trường thọ, tràn đầy niềm vui, tài lộc. Cuốn thư đá khắc chạm hoa sen là biểu tượng cho sự thanh cao, thoát tục và không bị ảnh hưởng bởi những thói hư tật xấu trong xã hội. Cùng với ý nghĩa thanh lọc giúp điều hòa khí vượng, tăng cường năng lượng tốt và ngăn chặn những điều xấu. Với ý nghĩa giúp cho gia chủ tránh được ưu phiền tĩnh tâm an hưởng hạnh phúc.
Mỗi một cuốn thư lại có một ý nghĩa khác nhau tùy thuộc vào hoa văn chạm trổ
Lưỡng long tranh châu không chỉ là biểu trưng cho sức mạnh của thần thánh mà đằng sau đó còn là những giá trị nhân văn, phản chiếu trí tuệ, ước vọng của con người. Ngoài ra hình tượng lưỡng long tranh châu còn mang một ý nghĩa khác. Hai con rồng là biểu tượng lực Âm – Dương cân bằng, hạt châu lại là biểu tượng của Thái cực, là biểu tượng của vũ trụ.
Cuốn thư lưỡng long tranh châu
Cây Tùng là loại cây quý mang sinh khí của người quân tử, là loại cây mọc thẳng. Hình tượng cây Tùng mang nhiều ý nghĩa khác nhau như là hình ảnh của sự nhớ thương, sự trường sinh bất lão hay tượng trưng cho danh tiếng và công đức của tổ tiên… Trong phong thủy cây tùng có linh khí tốt giúp xua đuổi tà ma giải trừ các khí độc và đem đến an yên cho gia chủ.
Mẫu cuốn thư đá chạm hoa văn của cây Tùng
Đá trắng là loại đá đẹp và quý hiếm có giá thành cao mang trong mình vẻ đẹp thanh cao cho công trình tâm linh. Bình phong cuốn thư làm bằng loại đá trắng thì cuốn thư đá lại càng đẹp thêm. Mẫu cuốn thư đá trắng phía trên phần đế chân quỳ được chạm hoa văn hổ phù, hai bên là hai cột sen giúp cho cuốn thư thêm vững chắc, chính giữa cuốn thư là chữ Thọ. Tất cả biểu trưng cho sự chắc chắn, trường thọ lâu dài của gia đình.
Mẫu cuốn thư đá trắng khắc chữ Thọ
Một dạng khác của cuốn thư là không có hai cột ở hai bên như hình ảnh của cuốn thư đá phía trên. Chữ Thọ được chọn làm tâm điểm của cuốn thư cùng họa tiết mây xung quanh. Hình ảnh dơi hóa cũng được đưa vào phía trên cùng của cuốn thư mang lại nhiều ý nghĩa phong thủy tốt đẹp cho gia chủ.
Mẫu bình phong cuốn thư đá đẹp, khắc chữ Thọ
Cuốn thư đá phía trên có phần đế chân quỳ được chạm hổ phù. Chính giữa của cuốn thư là hình tượng Long Cuốn Thủy tượng trưng cho khả năng hút tài hút lộc về cho gia chủ. Phía trên cuốn thư là hoa văn Lưỡng Long Chầu Nguyệt phía dưới là hình ảnh hoa sen đang nở rộ. Hai bên là hình ảnh cây tùng, cây mai mang ý chí của người quân tử và với ý nghĩa cho sự bền lâu và tài lộc.
Bình phong cuốn thư đá đẹp Ninh Vân – Ninh Bình
Mẫu bình phong cuốn thư đá này có hai cây Trúc và Mai đã được các nghệ nhân chạm khắc hai bên của cuốn thư làm tăng thêm vẻ đẹp của cuốn thư lên rất nhiều.
Bình phong, cuốn thư làm bằng đá đẹp
Mẫu cuốn thư đẹp được làm từ đá xanh nguyên khối, chạm khắc hoa văn nổi bật trên nền đá. Chính giữa cuốn thư được chạm chữ Phúc tượng trưng cho may mắn sung sướng, thường dùng trong từ ngữ hạnh phúc. Vị trí hoa văn và các họa tiết rất hợp lý tạo nên dáng  vẻ mềm mại cho cuốn thư đá.
Mẫu cuốn thư đá của Chi họ Nguyễn Phúc – Hưng Yên
Nếu như bạn đang có nhu cầu đặt mua cuốn thư đá hoặc có nhu cầu tư vấn thiết kế, thi công các công trình bằng đá mỹ nghệ truyền thống nói chung, vui lòng liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ sau:
Liên hệ
Lăng mộ đá Ninh Bình
Địa chỉ: Làng nghề đá Ninh Vân – Hoa Lư – Ninh Bình
Số Điện Thoại: 0973.699.505
Trang web: https://langmodaninhbinh.info
Chúng tôi xin cam kết đem lại các sản phẩm chế tác từ đá với chất lượng tốt nhất và giá cả hợp lý theo thị trường.
0 notes