#thoát vị đĩa đệm khi mang thai
Explore tagged Tumblr posts
Text
Mẹ bầu bị thoát vị đĩa đệm sinh thường được không?
Mang thai là kết quả của tình yêu và điều thiêng liêng với mỗi người phụ nữ, tuy vậy trong suốt thai kì và sau sinh, phụ nữ gặp rất nhiều vấn đề về sức khỏe. Điển hình trong số đó, là nguy cơ bị thoát vị đĩa đệm khi mang thai, cùng với tuổi thai lớn dần. Nhiều bà bầu băn khoăn khi bị thoát vị đĩa đệm có sinh thường được không?
Xem thêm: uống vitamin tổng hợp có cần uống thêm dha không
Dấu hiệu bà bầu bị thoát vị đĩa đệm
Dù triệu chứng của bệnh này giống với cơn đau bình thường nhưng mẹ cần lưu ý bởi nếu phát hiện bệnh muộn thì quá trình điều trị sẽ phức tạp hơn. Dấu hiệu của bà bầu bị thoát vị đĩa đệm gồm có:
Thường xuyên đau, tê ở vùng lưng dưới hay ở các bộ phận trên cơ thể như: cổ, ngực, vai, cánh tay,… Đau dây thần kinh tọa, có khi cơn đau lan tận xuống phần mông hay bên chân. Đau lưng, đi lại khó khăn, cảm thấy khó ngủ.
Thai phụ khi bị thoát bị đĩa đệm sẽ phải chịu áp lực gấp đôi người bình thường. Mẹ bầu nên đi khám bác sĩ nếu thấy cơ thể có dấu hiệu bất thường để tìm ra giải pháp kịp thời, đảm bảo cho sức khỏe của mẹ và em bé.
Xem thêm: xuống máu lần 3 sau bao lâu thì sinh
Bị thoát vị đĩa đệm khi mang thai có sinh thường được không?
Trên thực tế, quyết định sinh thường hay sinh mổ của mẹ bầu bị thoát vị đĩa đệm còn tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh.
Nếu mẹ bầu bị thoát vị đĩa đệm có tình trạng sức khỏe ổn định, bệnh ở mức độ nhẹ thì hoàn toàn có thể sinh thường. Bà bầu cần có sức khỏe tốt bởi sinh thường sẽ cần nhiều lực từ các cơ và lưng để đẩy em bé ra bên ngoài. Phụ nữ sinh con lần thứ 2 sẽ chuyển dạ nhanh chóng hơn. Trường hợp bệnh trở nặng và gây ra tình trạng thoái hóa các đốt sống, việc rặn đẻ quá mạnh tác động tới đĩa đệm thì người mẹ sẽ được chỉ định đẻ mổ để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và bé trong giờ phút quan trọng này.
Xem thêm: loại sắt và canxi nào tốt cho bà bầu ngừa thiếu máu loãng xương
Cách phòng ngừa thoát vị đĩa đệm cho phụ nữ mang thai
Để ngăn ngừa và phòng tránh căn bệnh thoát vị đĩa đệm, các chị em thai phụ cần lưu ý các điều sau đây:
Kiểm soát và duy trì cân nặng một cách hợp lý, không để cân nặng tăng nhanh quá mức. Chú ý hoạt động đi lại, vận động, tránh ngồi hay đứng sai tư thế, không thay đổi tư thế một cách đột ngột sẽ ảnh hưởng tới cột sống thắt lưng. Nằm ngửa hay nằm nghiêng bên trái khi ngủ và sử dụng gối ôm, đeo đai đỡ bụng để nâng đỡ phần bụng ngày một lớn của mẹ bầu. Buổi tối trước khi đi ngủ nên thực hiện xoa bóp nhẹ nhàng thắt lưng để giảm cơn đau nhức. Động tác massage này cũng rất tốt cho sự lưu thông máu. Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao với các bộ môn như đi bộ, yoga bầu, bơi lội với cường độ phù hợp nhằm giúp cơ xương khớp dẻo dai, phòng tránh và giảm thiểu các triệu chứng bị đau lưng, đau tại vùng chậu, giúp cho cơ xương khớp dẻo dai hơn. Tránh tập các bài tập gây mệt mỏi hay bài tập có nguy cơ bị ngã, chấn thương bụng. Bổ sung thêm các thực phẩm dinh dưỡng giàu canxi, vitamin D, magie để tăng cường sức khỏe hệ xương khớp.
Xem thêm: sắt và canxi uống cách nhau bao lâu
Với những thông tin cung cấp như trên, hy vọng mẹ đã biết được khi bị thoát vị đĩa đệm có sinh thường được không và làm thế nào để cải thiện tình trạng của bệnh. Hy vọng chị em có thêm kiến thức để từ đó có sự chuẩn bị tốt nhất để chào đón một thiên thần chào đời. Chúc bạn mẹ khỏe, con vuông.
0 notes
satchobabauchelaferrforte · 2 months ago
Text
Mẹ bầu bị thoát vị đĩa đệm có nguy hiểm không?
Khi mang thai, toàn bộ vùng cột sống thắt lưng và khung chậu của người mẹ đề có sự thay đổi để thích nghi với sự tăng trưởng của bào thai. Khi đó, các đốt sống giãn nở tối đa, gân cơ được nới lỏng, dây chằng cũng được kéo giãn và trở nên yếu dần, làm suy giảm chức năng chống đỡ của cột sống. Nhiều mẹ cũng lo lắng bị thoát vị đĩa đệm khi mang thai có nguy hiểm không?
Xem thêm: bị trào ngược dạ dày uống được canxi không
Vì sao phụ nữ mang thai dễ bị thoát vị đĩa đệm?
Thoát vị đĩa đệm trở có thể xảy ra ở bất kỳ đối tượng nào, trong đó có cả phụ nữ mang thai. Phụ nữ mang thai dễ bị thoát vị đĩa đệm bởi một số lý do sau:
Thai nhi phát triển: Thai nhi lớn lên trong bụng mẹ khiến cho vùng cột sống thắt lưng (L1 – L5 và S1 – S5) và vùng xương chậu cần thay đổi để thích nghi tốt hơn, các đốt xương sống giãn ra tối đa, gân cơ nới lỏng, dây chẳng bị kéo giãn và yếu đi, gây ra tình trạng suy giảm chức năng chống đỡ của cột sống. Mẹ bầu tăng cân nhanh: Người mẹ tăng cân nhanh tạo ra gánh nặng với cột sống thắt lưng, tác động tới đĩa đệm giữa hai đốt sống, làm tăng nguy cơ đẩy nhân nhầy của đĩa đệm lệch ra khỏi vị trí bình thường và gây thoát vị đĩa đệm. Tư thế chưa chuẩn: Thai nhi càng phát triển khiến tư thế người mẹ thay đổi, mẹ hay chống tay sau lưng và ưỡn ngực phía trước khiến áp lực lên cột sống thắt lưng tăng lên, làm tăng nguy cơ bị cong vẹo cột sống, lâu dần dẫn tới bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.
Xem thêm: sắt nước hay sắt viên tốt hơn
Thoát vị đĩa đệm khi mang thai có nguy hiểm không?
Bà bầu bị thoát vị đĩa đệm không gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của mẹ và thai nhi, tuy nhiên mẹ có thể gặp một số vấn đề sau đây:
Cơn đau kéo dài khiến mẹ bầu mệt mỏi, ảnh hưởng tới việc di chuyển và sinh hoạt hàng ngày. Bà bầu bị thoát vị đĩa đệm có thể gặp cơn đau dữ dội, mất ngủ thường xuyên hơn do phụ nữ mang thai cần hạn chế sử dụng thuốc giảm đau để tránh ảnh hưởng tới em bé. Bị thoát vị đĩa đệm trong thai kỳ cũng có thể phát triển theo 4 giai đoạn thoát vị đĩa đệm thường thấy như với người bình thường, kèm theo những biến chứng nguy hiểm cho phụ nữ sau sinh.
Xem thêm: bà bầu nên uống sắt và canxi vào tháng thứ mấy
Phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm khi mang thai tại nhà hiệu quả
Theo các nghiên cứu gần đây thì có đến khoảng 80% phụ nữ mang thai có triệu chứng đau lưng trong suốt thai kỳ nhưng không điều trị mà cố gắng chịu đựng vì chủ quan. Khi thai nhi càng phát triển lớn thì mẹ bầu càng bị các cơn đau hành hạ làm cho mệt mỏi hơn, ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống. Mách các mẹ bầu một số phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm hiệu quả:
Tập vật lý trị liệu giúp mẹ bầu giảm đau, giảm áp lực chèn ép lên dây thần kinh vùng bị thoát vị và tăng cường máu nuôi dưỡng vùng tổn thương, giúp mẹ phục hồi tốt hơn. Xoa bóp thúc đẩy tuần hoàn máu, kích thích cơ hoạt động, giảm sự chèn ép lên các dây thần kinh. Chườm nóng để giảm đau hiệu quả, tăng cường lưu thông máu. Mẹ nên chườm nóng từ 20-30 phút trước khi đi ngủ để ngủ ngon hơn. Tập thể dục với các bộ môn nhẹ nhàng như yoga, bơi lội.. để giảm đau và cải thiện xương khớp, lại hỗ trợ sinh nở tốt. Đeo đai lưng khi bị thoát vị đĩa đệm giúp củng cố cấu trúc cột sống thắt lưng, giảm áp lực lên đĩa đệm cũng như hạn chế sự chèn ép lên bó rễ thần kinh. Ăn nhiều các thực phẩm giàu canxi, vitamin D, uống nhiều nước và tránh xa các chất kích thích. Thoát vị đĩa đệm trong thai kỳ, mẹ bầu cần chú ý bổ sung đầy đ�� các vi chất thiết yếu, nhất là những vi chất cần thiết với sức khỏe xương khớp: canxi, vitamin D, Magie, … đảm bảo đủ vi chất của cơ thể.
Xem thêm: bầu uống 2 viên canxi cùng lúc được không
Trên đây là một số thông tin về thoát vị đĩa đệm khi mang thai. Bên cạnh việc kiểm tra sức khỏe thai nhi định kỳ, bạn cũng cần thăm khám bệnh thoát vị đĩa đệm để có được sự hướng dẫn cụ thể từ chuyên gia chuyên khoa.
0 notes
bshtebaogoc · 3 days ago
Text
Đau thần kinh tọa có nguy hiểm không?
Đau thần kinh tọa dễ nhầm với đau lưng nói chung. Đau thần kinh tọa không chỉ giới hạn ở lưng. Vậy dấu hiệu, nguyên nhân, cách điều trị và dự phòng đau thần kinh tọa như thế nào? Dây thần kinh tọa là dây thần kinh dài nhất và rộng nhất trong cơ thể con người. Dây thần kinh hông đi từ lưng dưới qua hông, mông và xuống mỗi chân. Cụ thể, nó ch��y từ lưng dưới, qua mông và xuống chân, kết thúc ngay dưới đầu gối. Dây thần kinh tọa có nhiệm vụ kiểm soát một số cơ ở cẳng chân và cung cấp cảm giác cho da bàn chân và phần lớn cẳng chân.
Tumblr media
1. Đau thần kinh tọa là gì?
Đau thần kinh tọa là dạng bệnh do cơn đau do kích thích dây thần kinh hông. Vì vậy, bất cứ nguyên nhân nào kích thích dây thần kinh này đều có thể gây đau, từ nhẹ đến nặng. Thông thường, thuật ngữ “đau thần kinh tọa” bị nhầm lẫn với chứng đau lưng nói chung. Tuy nhiên, đau thần kinh tọa không chỉ giới hạn ở lưng. Điều này có nghĩa đau thần kinh tọa không chỉ là tình trạng còn là triệu chứng của một vấn đề khác liên quan đến dây thần kinh tọa.
Đau thần kinh tọa thường do dây thần kinh bị nén ở phần dưới cột sống gây ra. Đau thần kinh tọa thường xảy ra khi thoát vị đĩa đệm hoặc xương phát triển quá mức gây áp lực lên một phần của dây thần kinh. Điều này gây viêm, đau và thường bị tê ở chân bị ảnh hưởng. Một số chuyên gia ước tính rằng có tới 40% người sẽ bị đau thần kinh tọa ít nhất một lần trong đời.
2. Nguyên nhân đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọa xảy ra khi dây thần kinh tọa bị chèn ép. Nguyên nhân đau thần kinh tọa thường là thoát vị đĩa đệm ở cột sống hoặc sự phát triển quá mức của xương, đôi khi được gọi là gai xương, hình thành trên xương cột sống. Hiếm gặp hơn, một khối u có thể gây áp lực lên dây thần kinh. Hoặc một căn bệnh như bệnh tiểu đường có thể làm hỏng dây thần kinh.
3. Triệu chứng dấu hiệu đau thần kinh tọa
Đau dây thần kinh tọa có thể ở hầu hết mọi nơi dọc theo con đường thần kinh, có khả năng đi theo một con đường từ thắt lưng đến mông và mặt sau của đùi và bắp chân. Bệnh có thể có một hoặc các triệu chứng như: Triệu chứng chính là đau nhói ở bất cứ đâu dọc theo dây thần kinh tọa; từ lưng dưới, qua mông và xuống mặt sau của một trong 2 chân.
Các triệu chứng phổ biến khác của đau thần kinh tọa bao gồm:
Tê chân dọc theo dây thần kinh.
Một số người cũng bị tê, ngứa ran hoặc yếu cơ ở chân hoặc bàn chân.
Một phần của chân có thể bị đau, trong khi phần khác có thể bị tê.
Cảm giác ngứa ran (kim châm) ở bàn chân và ngón chân
Cơn đau này có thể ở mức độ nghiêm trọng và có thể trầm trọng hơn khi ngồi trong thời gian dài.
Cơn đau có thể thay đổi từ đau nhẹ đến đau nhói, nóng rát. Đôi khi nó có thể cảm thấy như bị giật hoặc điện giật.
Cơn đau tệ hơn khi ho, hắt hơi hoặc ngồi lâu. Thông thường, đau thần kinh tọa chỉ ảnh hưởng đến một bên của cơ thể.
4. Biến chứng do đau thần kinh tọa
Hầu hết mọi người hồi phục hoàn toàn khỏi chứng đau thần kinh tọa, thường không cần điều trị. Nhưng đau thần kinh tọa có thể làm hỏng dây thần kinh. Tìm kiếm sự chăm sóc y tế ngay lập tức nếu mất cảm giác ở chân bên bị đau thần kinh tọa. Hoặc mất kiểm soát ruột hoặc bàng quang
5. Đau thần kinh tọa khi nào đi khám bác sĩ?
Mặc dù cơn đau liên quan đến đau thần kinh tọa có thể nghiêm trọng, nhưng hầu hết các trường hợp đều khỏi sau vài tuần điều trị. Những người bị đau thần kinh tọa nghiêm trọng và yếu chân nghiêm trọng hoặc thay đổi ruột hoặc bàng quang có thể cần phẫu thuật.
Tóm lại, người bệnh nên đi khám nếu:
Cơn đau kéo dài hơn một tuần, nghiêm trọng hoặc trở nên tồi tệ hơn.
Đau đột ngột, dữ dội ở thắt lưng hoặc một chân và tê hoặc yếu cơ ở chân
Đau sau chấn thương dữ dội, chẳng hạn như tai nạn giao thông
Gặp khó khăn kiểm soát ruột hoặc bàng quang (bọng đái)
5.1. Ai dễ bị đau thần kinh tọa?
Người lớn tuổi: cột sống thoái hóa, chẳng hạn như thoát vị đĩa đệm và gai xương, là những nguyên nhân phổ biến nhất gây đau thần kinh tọa.
Thừa cân, béo phì làm tăng căng thẳng cho cột sống.
Người hay vặn lưng, mang vác nặng hoặc lái xe cơ giới trong thời gian dài có thể gây đau thần kinh tọa.
Những người ngồi nhiều hoặc ít vận động dễ bị đau thần kinh tọa hơn những người năng động.
Người bị bệnh tiểu đường đối diện nguy cơ tổn thương thần kinh.
5.2. Điều trị đau thần kinh tọa
Nhiều người sau khi nhận biết được dấu hiệu đau thần kinh tọa, chắc chắn sẽ thắc mắc về cách chữa đau thần kinh tọa, bài tập đau thần kinh tọa, thuốc trị đau thần kinh tọa, tư thế nằm cho người đau thần kinh tọa, mẹo dân gian chữa đau thần kinh tọa, mẹo chữa đau thần kinh tọa, đau lưng… Thế nhưng, tùy mỗi bệnh nhân, sau khi thăm khám, xét nghiệm, chụp phim… bác sĩ sẽ có cách điều trị khác nhau cho từng ca bệnh.
Các phương pháp điều trị riêng lẻ cho chứng đau thần kinh tọa cấp tính và mạn tính:
Phương pháp điều trị đau thần kinh tọa cấp tính
Hầu hết các trường hợp đau thần kinh tọa cấp tính đều đáp ứng tốt với các biện pháp tự chăm sóc, bao gồm: Thuốc giảm đau như ibuprofen. Tuy nhiên, không phải tất cả các loại thuốc giảm đau đều phù hợp với tất cả mọi người; người bệnh cần được bác sĩ tư vấn. Các bài tập như đi bộ hoặc kéo dài nhẹ. Chườm nóng hoặc lạnh giúp giảm đau.
Phương pháp điều trị đau thần kinh tọa mạn tính
Điều trị đau thần kinh tọa mạn tính thường bao gồm sự kết hợp của các biện pháp tự chăm sóc và điều trị y tế: Tập vật lý trị liệu, phục hồi chức năng, nhất là liệu pháp hành vi nhận thức (CBT) – giúp kiểm soát cơn đau mãn tính bằng cách huấn luyện mọi người phản ứng khác với cơn đau của họ thuốc giảm đau.
Phẫu thuật có thể là một lựa chọn nếu các triệu chứng không đáp ứng với các phương pháp điều trị khác và tiếp tục tăng cường.
Các lựa chọn phẫu thuật bao gồm: Phẫu thuật cắt bỏ thắt lưng – mở rộng tủy sống ở lưng dưới để giảm áp lực lên các dây thần kinh. Discectomy – loại bỏ một phần hoặc toàn bộ đĩa đệm thoát vị. Tùy thuộc vào nguyên nhân gây đau thần kinh tọa, bác sĩ phẫu thuật sẽ xem xét các rủi ro và lợi ích của phẫu thuật và có thể đề xuất một lựa chọn phẫu thuật phù hợp.
Các bài tập và kéo dài Có nhiều cách để giảm áp lực lên dây thần kinh tọa thông qua tập thể dục giúp người bệnh tự giảm bớt các triệu chứng gây đau, giảm hoặc tránh dùng thuốc…
6. Phòng ngừa đau thần kinh tọa
Không phải lúc nào cũng có thể ngăn ngừa đau thần kinh tọa và bệnh có thể tái phát. Do đó, bạn cần hạn chế bệnh bằng cách luyện tập thể dục đều đặn. Để giữ cho lưng chắc khỏe, hãy tập luyện các cơ cốt lõi — các cơ ở bụng và lưng dưới cần thiết để có tư thế và sự thẳng hàng tốt.
Giữ tư thế tốt khi ngồi.
Chọn một chiếc ghế có hỗ trợ lưng dưới tốt, tay vịn và chân đế xoay.
Để hỗ trợ lưng thấp tốt hơn, hãy đặt một chiếc gối hoặc khăn tắm cuộn tròn ở phần nhỏ của lưng để giữ cho lưng cong bình thường.
Giữ đầu gối và hông ngang. Sử dụng cơ thể của bạn một cách chính xác.
Khi đứng trong thời gian dài, thỉnh thoảng hãy đặt một chân lên ghế đẩu hoặc hộp nhỏ.
Khi nâng vật nặng, hãy để đôi chân của bạn làm việc.
Giữ tải gần cơ thể của bạn. Không nâng và vặn cùng một lúc.
Tìm ai đó để giúp nâng những thứ nặng nề hoặc khó khăn lúc tập luyện.
Xem thêm: https://coxuongkhopbsh.com/2024/08/22/dau-than-kinh-toa-co-nguy-hiem-khong
PHÒNG KHÁM CƠ XƯƠNG KHỚP BSH 🏥 Địa chỉ: 138 Phạm Thị Tánh, Phường 4, Quận 8, TP HCM 📲 Hotline: 0933.753.553 🌍 Website: http://coxuongkhopbsh.com ⏰ Thời gian làm việc: T2-CN: 8.00-18.00
0 notes
historyofmodernmedicine · 19 days ago
Text
MẸO NHỎ CẢI THIỆN ĐAU DÂY THẦN KINH TỌA KHI MANG THAI
1. Giới Thiệu
Mang thai là một giai đoạn đặc biệt trong cuộc đời người phụ nữ, nhưng nó cũng đi kèm với nhiều thay đổi về thể chất, bao gồm cả đau dây thần kinh tọa. Đau thần kinh tọa khi mang thai không phải là hiếm gặp, có thể gây khó chịu, ảnh hưởng đến khả năng di chuyển và chất lượng cuộc sống. Theo ước tính, có tới 50–80% phụ nữ gặp phải các triệu chứng đau lưng, bao gồm đau thần kinh tọa, trong thời kỳ mang thai. Bài viết này sẽ thảo luận về nguyên nhân, triệu chứng và cung cấp các mẹo nhỏ để cải thiện tình trạng đau dây thần kinh tọa khi mang thai một cách an toàn và hiệu quả.
Tumblr media
2. Đau Dây Thần Kinh Tọa Khi Mang Thai Là Gì?
Đau dây thần kinh tọa, hay còn gọi là hội chứng rễ thần kinh thắt lưng-xương cùng, xảy ra khi dây thần kinh tọa bị chèn ép hoặc kích thích. Dây thần kinh tọa là dây thần kinh lớn nhất trong cơ thể, kéo dài từ cột sống thắt lưng xuống mông, hông và chân. Khi dây thần kinh này bị kích thích, nó gây ra cơn đau nhói, dữ dội dọc theo đường đi của nó.
Trong thời kỳ mang thai, đau thần kinh tọa có thể trở nên phổ biến hơn do sự thay đổi về cấu trúc cơ thể và áp lực từ thai nhi lên vùng cột sống và các khớp liên quan.
3. Nguyên Nhân Gây Đau Dây Thần Kinh Tọa Khi Mang Thai
Trong khi đau thần kinh tọa có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân ở bất kỳ ai, khi mang thai, các nguyên nhân đặc biệt gây ra đau thần kinh tọa bao gồm:
3.1. Thay Đổi Nội Tiết Tố
Hormone relaxin được tiết ra trong thời kỳ mang thai giúp làm mềm dây chằng và các khớp, đặc biệt là ở vùng xương chậu, để cơ thể người mẹ có thể chuẩn bị cho quá trình sinh nở. Tuy nhiên, sự mềm dẻo này có thể làm mất ổn định cột sống và các khớp, làm tăng áp lực lên dây thần kinh tọa.
3.2. Tăng Cân Và Sự Phát Triển Của Thai Nhi[1]
Sự phát triển của thai nhi và trọng lượng tăng lên trong thời kỳ mang thai đặt thêm áp lực lên cột sống và các khớp, đặc biệt là ở vùng thắt lưng và hông. Điều này có thể dẫn đến căng cơ và chèn ép dây thần kinh tọa, gây ra cơn đau.
3.3. Hội Chứng Piriformis
Hội chứng piriformis là tình trạng cơ lê (piriformis), một cơ nằm sâu trong mông, bị căng hoặc co cứng, gây chèn ép lên dây thần kinh tọa. Điều này thường xảy ra do sự gia tăng áp lực lên xương chậu khi mang thai, khiến cơ lê bị căng quá mức.
3.4. Cấu Trúc Cột Sống Bị Ảnh Hưởng
Ngoài ra, các vấn đề về cột sống như thoát vị đĩa đệm, thoái hóa đĩa đệm hay hẹp cột sống có thể làm tăng khả năng dây thần kinh tọa bị chèn ép trong thời gian mang thai. Tuy nhiên, các vấn đề này thường ít phổ biến hơn so với nguyên nhân cơ học từ sự thay đổi sinh lý trong cơ thể bà bầu.
4. Triệu Chứng Đau Dây Thần Kinh Tọa Khi Mang Thai
Các triệu chứng của đau dây thần kinh tọa ở phụ nữ mang thai có thể xuất hiện đột ngột hoặc dần dần và thường bao gồm:
Đau nhói hoặc đau âm ỉ: Cơn đau có thể xảy ra ở một bên mông, hông và lan xuống chân. Cơn đau có thể thay đổi từ nhẹ đến nghiêm trọng, khiến người bệnh gặp khó khăn khi di chuyển.
Tê hoặc cảm giác như kim châm: Các triệu chứng này thường xuất hiện ở chân, bàn chân hoặc mông bị ảnh hưởng.
Yếu cơ: Khi cơn đau thần kinh tọa trở nên nghiêm trọng, nó có thể gây ra tình trạng yếu ở chân hoặc bàn chân, ảnh hưởng đến khả năng vận động.
Khó khăn khi ngồi hoặc đứng: Đau thường tăng lên khi ngồi lâu hoặc đứng yên trong thời gian dài.
5. Mẹo Nhỏ Cải Thiện Đau Dây Thần Kinh Tọa Khi Mang Thai
Mặc dù đau dây thần kinh tọa có thể khiến phụ nữ mang thai cảm thấy không thoải mái, nhưng có nhiều cách để giảm bớt các triệu chứng một cách an toàn và hiệu quả. Dưới đây là một số mẹo nhỏ giúp giảm đau dây thần kinh tọa trong thai kỳ.
5.1. Kéo Giãn Nhẹ Nhàng
Các bài tập kéo giãn nhẹ nhàng có thể giúp giảm căng cơ và áp lực lên dây thần kinh tọa. Đặc biệt, những bài tập kéo giãn tập trung vào vùng mông, hông và lưng dưới sẽ rất hữu ích. Một số bài tập đơn giản bao gồm:
5.1.1. Bài Tập Kéo Giãn Cơ Lê Khi Ngồi
Cơ lê (piriformis) có thể bị căng và chèn ép dây thần kinh tọa khi mang thai. Bài tập này giúp giảm căng cơ lê và giảm áp lực lên dây thần kinh tọa.[1]
Cách thực hiện:
Ngồi trên ghế, đặt chân phẳng trên sàn.
Đặt mắt cá chân của chân bị ảnh hưởng lên đầu gối chân đối diện.
Giữ lưng thẳng và nhẹ nhàng nghiêng người về phía trước cho đến khi cảm thấy căng ở mông.
Giữ tư thế này trong 30 giây và lặp lại nhiều lần trong ngày.
5.1.2. Tư Thế Chim Bồ Câu[1]
Tư thế này giúp kéo giãn cơ mông và hông, tạo sự thoải mái cho người bị đau thần kinh tọa trong thai kỳ.
Cách thực hiện:
Ngồi trên sàn với tay và đầu gối chống xuống.
Trượt đầu gối phải về phía trước, đặt giữa hai bàn tay.
Duỗi chân trái về phía sau và đặt khăn cuộn dưới hông phải để giảm áp lực lên bụng.
Nghiêng người về phía trước và giữ tư thế này trong 1 phút trước khi đổi bên.
5.2. Thực Hiện Các Bài Tập Không Chịu Trọng Lượng
Các bài tập không chịu trọng lượng như bơi lội có thể rất hữu ích cho phụ nữ mang thai bị đau dây thần kinh tọa. Nước giúp hỗ trợ trọng lượng của cơ thể, giảm áp lực lên cột sống và các khớp. Bơi lội không chỉ giúp giảm đau mà còn cải thiện sức mạnh cơ bắp, linh hoạt và tuần hoàn máu.
5.3. Sử Dụng Gối Hỗ Trợ Khi Ngủ
Việc sử dụng gối hỗ trợ, đặc biệt là gối đặt giữa hai chân khi ngủ nghiêng, có thể giúp giữ cho cột sống và hông thẳng hàng, giảm áp lực lên dây thần kinh tọa. Gối cho bà bầu cũng là một lựa chọn hữu ích để hỗ trợ cơ thể và giảm căng thẳng lên vùng thắt lưng.
5.4. Điều Chỉnh Tư Thế
Tư thế ngồi và đứng không đúng có thể làm tăng áp lực lên cột sống và dây thần kinh tọa. Hãy cố gắng duy trì tư thế thẳng lưng khi ngồi và tránh ngồi hoặc đứng quá lâu. Nếu phải ngồi trong thời gian dài, hãy đặt chân lên một chiếc ghế nhỏ để giảm áp lực lên lưng dưới.
5.5. Áp Dụng Liệu Pháp Nhiệt
Liệu pháp nhiệt có thể giúp làm dịu cơn đau dây thần kinh tọa. Hãy thử sử dụng túi chườm ấm hoặc miếng dán nhiệt để giảm căng thẳng cơ bắp và kích thích tuần hoàn máu ở vùng bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, hãy cẩn thận không sử dụng nhiệt quá nóng để tránh gây tổn thương da.
6. Các Phương Pháp Điều Trị Khác
Ngoài những mẹo nhỏ nêu trên, còn có một số phương pháp điều trị chuyên nghiệp có thể hỗ trợ giảm đau dây thần kinh tọa khi mang thai.
6.1. Mát-xa
Mát-xa có thể giúp thư giãn các cơ căng và giảm áp lực lên dây thần kinh tọa. Một số kỹ thuật mát-xa như mát-xa mô sâu hoặc mát-xa thư giãn có thể đặc biệt hữu ích trong việc giảm đau và căng thẳng cơ bắp.
6.2. Nắn Chỉnh Xương
Nắn chỉnh xương (chiropractic care) là một phương pháp điều trị được một số phụ nữ mang thai sử dụng để giảm đau lưng và đau thần kinh tọa. Phương pháp này tập trung vào việc điều chỉnh cột sống và khớp, giúp giảm áp lực lên dây thần kinh.
6.3. Vật Lý Trị Liệu
Vật lý trị liệu có thể cung cấp các bài tập và kỹ thuật chuyên nghiệp để giúp cải thiện tình trạng đau dây thần kinh tọa. Nhà vật lý trị liệu sẽ hướng dẫn các bài tập kéo giãn và tăng cường cơ bắp, giúp cải thiện tư thế và giảm căng thẳng lên cột sống.
7. Kết Luận
Đau dây thần kinh tọa khi mang thai là một vấn đề phổ biến và có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người mẹ. Tuy nhiên, với sự hiểu biết về nguyên nhân và các biện pháp giảm đau an toàn như kéo giãn, thực hiện các bài tập không chịu trọng lượng và điều chỉnh tư thế, người phụ nữ mang thai có thể giảm bớt triệu chứng và tận hưởng một thai kỳ thoải mái hơn. Quan trọng nhất là luôn tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi áp dụng bất kỳ phương pháp điều trị nào để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và thai nhi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://www.healthline.com/health/pregnancy/sciatica-pain-stretches#treatments
0 notes
vu-tat-thanh · 3 months ago
Text
THẦY NGUYỄN VĂN CÔNG: UY TÍN VÀ CHUYÊN MÔN TRONG LĨNH VỰC PHONG THỦY
Trong cuộc sống hiện đại, việc cân bằng giữa yếu tố vật chất và tinh thần trở nên vô cùng quan trọng. Phong thủy là một trong những phương pháp hiệu quả giúp con người đạt được sự cân bằng này. Thầy Nguyễn Văn Công, với hơn một thập kỷ nghiên cứu và thực hành phong thủy, đã trở thành một trong những chuyên gia đáng tin cậy tại Trung tâm Phong Thủy Đại Nam. Bài viết này sẽ đưa bạn khám phá hành trình và những đóng góp nổi bật của Thầy Công trong lĩnh vực phong thủy.
Thầy Nguyễn Văn Công Là ai?
Thầy Nguyễn Văn Công là một trong những chuyên gia phong thủy nổi bật tại Trung tâm Phong Thủy Đại Nam. Với kinh nghiệm phong phú và kiến thức chuyên sâu, Thầy Nguyễn Văn Công đã ghi dấu ấn quan trọng trong việc tư vấn và cải thiện không gian sống của nhiều gia chủ. Sự am hiểu và tận tâm của Thầy Nguyễn Văn Công không chỉ giúp tạo ra môi trường sống hài hòa mà còn mang lại sự tài lộc cho từng khách hàng.
Tiểu Sử
Thông tin cá nhân
Họ và tên: Nguyễn Văn Công
Năm sinh: 1984
Quê quán: Vĩnh Phúc
Quá trình học tập và nghiên cứu
Thầy Nguyễn Văn Công đã bắt đầu hành trình nghiên cứu phong thủy từ rất sớm, với sự đam mê sâu sắc đối với lĩnh vực này. Thầy đã dành nhiều năm để tìm hiểu và nghiên cứu các nguyên tắc phong thủy cơ bản và nâng cao. Một bước ngoặt quan trọng trong quá trình học tập của Thầy Nguyễn Văn Công là cơ duyên được trở thành học trò của Thạc sĩ, Phong thủy sư Nguyễn Trọng Mạnh.
Tumblr media
Sự kiên trì và ham học hỏi của Thầy Nguyễn Văn Công đã giúp Thầy xây dựng một nền tảng vững chắc trong lĩnh vực phong thủy. Nhờ đó, Thầy có thể cung cấp dịch vụ tư vấn phong thủy chất lượng cao, giúp quý gia chủ cải thiện không gian sống và làm việc một cách hiệu quả nhất.
Chuyên môn
Trong suốt quá trình hoạt động tại Trung tâm Phong Thủy Đại Nam, Thầy Nguyễn Văn Công đã chuyên cung cấp nhiều dịch vụ phong thủy chuyên nghiệp, bao gồm:
Tư vấn phong thủy nhà ở: Cải thiện không gian sống để mang lại sự hài hòa và thuận lợi cho gia đình.
Tư vấn phong thủy nhà hàng và doanh nghiệp: Tạo điều kiện tốt nhất để kinh doanh phát đạt và thu hút khách hàng.
Tư vấn phong thủy mua bán bất động sản: Hỗ trợ lựa chọn và sắp xếp bất động sản phù hợp với nhu cầu và phong thủy.
Tư vấn phong thủy quy hoạch khu đô thị: Đảm bảo sự phát triển bền vững và cân bằng cho các khu đô thị.
Tư vấn phong thủy nhà thờ và nhà máy: Cải thiện môi trường làm việc và thờ cúng.
Tư vấn phong thủy âm trạch: Giải quyết vấn đề phong thủy liên quan đến nơi an nghỉ.
Tư vấn xem ngày: Chọn ngày tốt cho các sự kiện quan trọng trong đời.
Tumblr media
Quá trình làm việc
Thầy Nguyễn Văn Công đã có hơn 5 năm gắn bó và hoạt động tại Trung tâm Phong Thủy Đại Nam. Trong suốt thời gian này, Thầy đã tư vấn thành công cho hơn 200 dự án lớn và nhỏ. Các khách hàng đã đánh giá cao sự hiệu quả và sự tận tâm của Thầy trong mỗi dự án:
Anh Nguyễn Hồng Phúc chia sẻ: “Sau khi sửa nhà theo đề xuất của Thầy Công, chỉ trong vòng 3 tháng, mọi việc đã trở nên tốt đẹp hơn rất nhiều, đặc biệt là vấn đề sức khỏe của chị Hà. Dù ban đầu tôi không có đủ tiền để sửa chữa toàn bộ căn nhà, nhưng sau khi thực hiện một số thay đổi nhỏ, công việc của tôi đã thuận lợi hơn nhiều. Tôi rất biết ơn Thầy Công.”
Anh Chu Bắc Minh cho biết: “Bệnh thoát vị đĩa đệm và dạ dày đã đeo đuổi gia đình tôi hơn 10 năm. Với sự tư vấn của Thầy Công, chỉ sau một tháng, tôi đã cảm nhận được sự thay đổi rõ rệt về sức khỏe và tình cảm trong gia đình, kể cả tính cách của 2 con. Tôi rất biết ơn Thầy.”
Thành tích – Đóng góp
Trong quá trình học tập, Thầy Nguyễn Văn Công đã tham gia nhiều khóa đào tạo và hội thảo chuyên ngành, bao gồm các chủ đề như phong thủy nhà ở, phong thủy doanh nghiệp, và các kỹ thuật xem ngày tốt. Thầy cũng đã thực hành và áp dụng các nguyên tắc phong thủy vào các dự án thực tế, từ đó tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu.
Dù đã đạt được nhiều thành công trong công việc, Thầy Nguyễn Văn Công vẫn không ngừng học hỏi và nâng cao kiến thức để phát triển bản thân. Các chứng nhận nổi bật của Thầy bao gồm:
Chứng nhận “Trạch cát tại gia”
Chứng nhận “Kích hoạt Đinh Tài Qua Lưu Niên”
Tumblr media
Chứng nhận “Hóa giải hình thế – Sinh vượng chế suy”
Chứng nhận “Chuyển giao Phong thủy Dương trạch cao cấp tại Trung tâm Phong thủy Đại Nam” – Năm 2023
Tumblr media
Chứng nhận “Xem ngày vượng cát”
Những chứng nhận trên đã cho thấy Thầy Nguyễn Văn Công không chỉ là một chuyên gia phong thủy uy tín mà còn là người không ngừng cống hiến và phát triển bản thân để mang lại sự hài lòng và thành công cho quý gia chủ.
Các dịch vụ tư vấn phong thủy của Thầy Nguyễn Văn Công
Thầy Nguyễn Văn Công cung cấp một loạt các dịch vụ tư vấn phong thủy chuyên nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của quý gia chủ:
Phong Thủy Dương Trạch: Tư vấn và cải thiện phong thủy cho không gian sống và làm việc, bao gồm nhà ở, văn phòng và các cơ sở kinh doanh. Dịch vụ này giúp tối ưu hóa năng lượng trong không gian sống để tạo điều kiện thuận lợi cho gia chủ phát triển.
Phong Thủy Âm Trạch: Tư vấn và điều chỉnh phong thủy cho khu vực an nghỉ của người đã khuất, nhằm đảm bảo sự hòa hợp và bình yên cho các thế hệ tiếp theo. Dịch vụ này bao gồm việc cải thiện vị trí và cách sắp xếp các yếu tố phong thủy trong khu vực mộ phần.
Kỳ Môn Độn Giáp: Áp dụng các phương pháp dự đoán và lựa chọn thời điểm tốt nhất cho các hoạt động quan trọng, như khai trương, cưới hỏi hay ký kết hợp đồng. Kỳ Môn Độn Giáp giúp quý gia chủ chọn lựa thời điểm và phương pháp tối ưu để đạt được thành công.
Tumblr media
Trường phái phong thủy Thầy Nguyễn Văn Công áp dụng
Thầy Nguyễn Văn Công áp dụng trường phái phong thủy khoa học, dựa trên sự tương tác qua lại giữa môi trường và con người. Phương pháp này không chỉ dựa vào các nguyên tắc phong thủy truyền thống mà còn tích hợp các yếu tố khoa học và hiện đại để đưa ra những giải pháp cải thiện phong thủy hiệu quả nhất.
Thầy tập trung vào việc phân tích và điều chỉnh các yếu tố ảnh hưởng đến không gian sống và làm việc, nhằm tạo ra môi trường cân bằng và thuận lợi cho sự phát triển cá nhân và tập thể.
Quy trình tư vấn phong thủy của Thầy Nguyễn Văn Công
Quy trình tư vấn phong thủy của Thầy Nguyễn Văn Công được thực hiện qua các bước chi tiết nhằm đảm bảo kết quả tốt nhất:
Nhận hồ sơ: Thu thập thông tin chi tiết từ quý gia chủ về không gian cần tư vấn, nhu cầu và mục tiêu phong thủy.
Tham quan công trình: Thực hiện khảo sát thực tế tại địa điểm cần tư vấn để đánh giá các yếu tố phong thủy hiện tại.
Luận giải vấn đề: Phân tích các yếu tố phong thủy và các vấn đề tồn tại dựa trên khảo sát và thông tin thu thập được.
Đưa ra giải pháp: Cung cấp các giải pháp cụ thể và thiết thực để cải thiện phong thủy, bao gồm cả việc điều chỉnh không gian và lựa chọn ngày giờ tốt.
Trao đổi lại với gia chủ: Thảo luận với quý gia chủ về các giải pháp đề xuất, giải thích lý do và cách thức thực hiện.
Tiến hành điều chỉnh, cải thiện: Triển khai các biện pháp cải thiện phong thủy theo kế hoạch đã thống nhất.
Theo dõi, điều chỉnh (nếu cần): Giám sát kết quả và thực hiện các điều chỉnh cần thiết để đảm bảo hiệu quả phong thủy bền vững.
Quy trình tư vấn của Thầy Nguyễn Văn Công được thiết kế để đảm bảo mỗi quý gia chủ nhận được sự tư vấn chất lượng và kết quả tối ưu nhất cho không gian của mình.
Liên hệ với Thầy Nguyễn Văn Công
Tumblr media
Thông tin liên hệ của Trung tâm Phong thủy Đại Nam
Quý gia chủ có thể liên hệ với Trung tâm Phong thủy Đại Nam để được hỗ trợ và tư vấn chi tiết. Trung tâm Phong Thủy Đại Nam là nơi Thầy Nguyễn Văn Công công tác và cung cấp các dịch vụ tư vấn phong thủy. Để biết thêm thông tin chi tiết hoặc đặt lịch hẹn, quý gia chủ có thể liên hệ với Trung tâm qua các cách sau:
THÔNG TIN LIÊN HỆ
Trụ sở tại Hải Phòng: Paris 19 -15, Khu đô thị Vinhomes Imperia, Hồng Bàng, TP. Hải Phòng
Tại Hà Nội: 114 Trần Vỹ, Phường Mai Dịch, Quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội.
Tại Hồ Chí Minh: XheroZone Center 60C Trường Sơn, Phường 2, Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh
Trên Toàn Quốc: Xem Chi Nhánh >>
Hotline/Zalo: 0788 686 898
Tổng Đài: 1900 989 919
Website: https://phongthuydainam.vn/
Các kênh thông tin của Thầy Công trên mạng xã hội
Thầy Nguyễn Văn Công cũng thường xuyên cập nhật thông tin và chia sẻ những kiến thức phong thủy quý giá với cộng đồng trên các nền tảng mạng xã hội. Các trang mạng xã hội của Thầy là nơi quý gia chủ có thể tìm thấy nhiều thông tin hữu ích, từ những mẹo phong thủy đơn giản đến các phân tích chuyên sâu về cách cải thiện không gian sống và làm việc.
Để không bỏ lỡ những cập nhật mới nhất và có cơ hội tương tác trực tiếp với Thầy Nguyễn Văn Công, quý gia chủ có thể tìm kiếm và theo dõi các kênh mạng xã hội của Thầy. Những kênh này là nguồn tài nguyên quý giá giúp quý gia chủ nắm bắt được các xu hướng phong thủy hiện đại và nhận được sự tư vấn tận tình từ Thầy.
Thầy Nguyễn Văn Công chuyên gia phong thủy tại Trung tâm Phong Thủy Đại Nam, đã mang lại sự hài hòa và thịnh vượng cho nhiều quý gia chủ. Với kiến thức sâu rộng và kinh nghiệm phong phú, Thầy là lựa chọn đáng tin cậy cho mọi nhu cầu phong thủy của quý gia chủ.
Nguồn: https://phongthuydainam.vn/nguyen-van-cong/
#phongthuydainam #nguyenvancong
0 notes
Text
Phụ nữ mang thai nằm võng có ảnh hưởng gì không?
Khi mang thai, nhiều mẹ bầu thích nằm võng để nghỉ ngơi, ngủ trưa, hay thậm chí là ngủ qua đêm. Tuy nhiên, hiện nay đang có nhiều tranh cãi xoay quanh vấn đề có bầu nằm võng được không, có ảnh hưởng gì không? Nguyên nhân là vì một số ý kiến cho rằng việc nằm võng có thể gây hại cho thai phụ và thai nhi.
Xem thêm: thuốc sắt và canxi cho bà bầu ngừa thiếu máu loãng xương
Phụ nữ mang thai nằm võng có ảnh hưởng gì không?
Để đảm bảo sức khỏe mẹ bầu không nên nằm võng vì những tác hại dưới đây:
Thiếu máu lên não: Não bộ luôn cần cung cấp đủ oxy để duy trì hoạt động sống, tuy nhiên nếu nằm võng quá lâu thì hoạt động lưu thông máu lên não bị gián đoạn, gây thiếu máu, nhồi máu cơ tim, ảnh hưởng tới sức khỏe của người mẹ và thai nhi. Thai nhi bị chèn ép: Mẹ bầu nằm võng làm cơ thể bị chèn ép, trở mình hay thư giãn toàn thân rất khó khăn. Đa số tư thế nằm võng của mẹ là tư thế gập mình khiến thai nhi bị chèn ép. Nguy cơ bị ngã: Nằm võng khiến cơ thể không hoạt động linh hoạt, máu lưu thông kém, làm mẹ bầu bị chóng mặt, hoa mắt, tê bì chân tay.. và khi đứng dậy khỏi võng rất nhiều mẹ bị ngã do choáng váng, gây nguy hiểm cho mẹ và em bé. Cột sống bị ảnh hưởng: Thường xuyên nằm võng gây ra ảnh hưởng không tốt tới cột sống, làm tăng nguy cơ bị thoát vị đĩa đệm, gai hóa cột sống, nhức mỏi vai gáy.. Ảnh hưởng đến hệ hô hấp: Tư thế nằm võng khiến đầu thu hẹp lại, chân đặt cao hơn bụng và đầu làm cho ngực của mẹ bầu bị chèn ép, mẹ hô hấp khó khăn hơn và nếu kéo dài tình trạng này dễ gây ra các vấn đề hô hấp.
Xem thêm: thiếu máu não có nên uống sắt
3 tư thế nằm chuẩn dành cho mẹ bầu
Tư thế nằm ngủ khi mang bầu rất quan trọng đối với sức khỏe của mẹ bầu cũng như thai nhi. Theo các chuyên gia y tế bà bầu có thể ngủ ở các tư thế khác nhau để nâng cao chất lượng giấc ngủ, dễ ngủ hơn như sau:
Trong 3 tháng đầu thai kỳ
Mang thai 3 tháng đầu bụng của mẹ bầu không quá lớn, do đó các mẹ có thể lựa chọn tư thế nằm ngửa hay nằm nghiêng làm sao để bản thân cảm thấy thoải mái nhất. Tuy nhiên nên hạn chế tư thế ngủ nằm sấp bởi tư thế này làm cho bụng khó chịu, chèn ép tới thai nhi.
Trong 3 tháng giữa thai kỳ
Từ giai đoạn 3 tháng giữa mang thai các mẹ bầu nên làm quen với tư thế nằm nghiêng bởi tư thế này sẽ đem lại sự thoải mái tốt nhất. Nếu gặp khó khăn khi nằm nghiêng, mẹ hãy sử dụng gối mềm để chân kê cao lên trên, vừa giúp mẹ ngủ ngon lại tăng cường tuần hoàn máu, phòng tránh chuột rút.
Trong 3 tháng cuối thai kỳ
Giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ tử cung đã bắt đầu xoay theo hướng phải, do đó mẹ nên nằm nghiêng bên trái để không gây ảnh hưởng xấu tới thai nhi. Tránh không nằm co người để em bé không chịu tác động từ người mẹ. Lưu ý, các mẹ nên lựa chọn gối mềm mại và thoải mái đề không bị đau đầu, khó ngủ cũng như hạn chế thay đổi tư thế liên tục để không làm ảnh hưởng tới em bé.
Để cung cấp nguồn dinh dưỡng tối ưu cho cơ thể, giúp mẹ bầu khỏe mạnh, thai nhi được tạo điều kiện phát triển toàn diện, các bà bầu nên kết hợp bổ sung nguồn dinh dưỡng đa dạng từ các thực phẩm tươi ngon mỗi ngày cũng như dùng viên uống DHA, sắt, canxi, axit folic, lưu ý thời gian uống sắt canxi và vitamin tổng hợp cho bà bầu đúng chỉ dẫn trên bao bì và hướng dẫn của bác sĩ để sử dụng đúng cách.
Với những thông tin như trên, chắc hẳn mẹ đã hiểu rõ bà bầu nằm võng có ảnh hưởng gì không đồng thời đưa ra các tư thế giúp mẹ bầu có chất lượng giấc ngủ tốt nhất. Chúc mẹ bầu có thai kỳ khỏe mạnh
0 notes
spachamsocbauhanoi · 8 months ago
Text
Nguyên nhân tại sao bà bầu không được nằm võng?
Mặc dù nằm võng có thể giúp mẹ ngủ ngon hơn nhưng đây lại là hành động không được khuyến khích với phụ nữ mang thai. Vậy nguyên nhân tại sao bà bầu không được nằm võng?
Xem thêm: thuốc sắt cho bà bầu 3 tháng cuối ngừa thiếu máu
Nguyên nhân tại sao bà bầu không đ��ợc nằm võng?
Để hiểu rõ hơn vì sao bà bầu không được nằm võng, cùng đi sâu vào 4 nguyên nhân sau đây:
Khiến thai nhi bị chèn ép: Nằm võng khi mang thai khiến cơ thể bị gò bó, mẹ bầu gặp khó khăn trong việc thay đổi tư thế và cũng làm cho chân tay dễ nhức mói. Nằm võng trong thời gian dài làm tăng áp lực lên tử cung, chèn ép thai nhi và ảnh hưởng tới sự phát triển của em bé. Ảnh hưởng đến hệ hô hấp: Cơ thể mẹ bầu khi nằm võng thường bị bó hẹp trong tư thế đầu và chân ở vị trí cao, ngực và bụng bị ép xuống, khiến mẹ bị chóng mặt, khó thở, dẫn tới tình trạng suy hô hấp do thiếu máu, thiếu oxy lên não. Ảnh hưởng đến cột sống: Sử dụng võng giúp mẹ bầu có giấc ngủ ngon nhưng lại khiến mẹ bị các bệnh liên quan tới xương sống như thoát vị đĩa đệm, gai xương cột sống, đau dây thần kinh cổ, vai, gáy.. Nguy cơ bị ngã: Nằm võng làm cho máu và oxy khó lên não, khiến mẹ có thể bị chóng mặt, choáng vàng và bị ngã khi đừng lên đột ngột. Nếu dây buộc võng không chắc c hắn, nó có thể bị tuột ra và gây nguy hiểm cho mẹ và em bé.
Xem thêm: thiếu máu não có nên uống sắt
Cách nằm võng đúng cách cho các bà bầu
Để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé, bà bầu cần lưu ý một số điều sau để quá trình nằm võng được thoải mái và hiệu quả cải thiện sức khỏe được tốt hơn.
Nằm võng trong khoảng thời gian ngắn: Chỉ nên sử dụng võng trong 20-30 phút, chợp mắt ngủ trưa, tránh dùng võng quá lâu. Điều chỉnh độ cong của võng phù hợp: Võng trũng quá sâu sẽ tạo áp lực lên bụng, tăng nguy cơ bị chóng mặt, suy hô hấp, do đó mẹ cần chỉnh độ cong và độ cao phù hợp để không bị ngã. Cẩn thận khi nằm lên hoặc đi xuống võng: Khi đứng dậy mẹ cần chắc chắn chân đã chạm đất trước khi bước đi để không bị ngã. Chọn loại võng chắc chắn: Sử dụng võng có dây buộc chắc chắn để không bị tuột khi dùng.
Xem thêm: sau khi uống sắt không nên an gì
Cách giúp mẹ bầu ngủ ngon không cần dùng võng
Để có một giấc ngủ ngon, các mẹ bầu cần áp dụng các phương pháp an toàn sau đây.
Lựa chọn tư thế ngủ phù hợp và kê gối đỡ để cơ thể thoải mái hơn trong khi nằm ngủ. Tư thế được khuyên dùng cho bà bầu là nằm nghiêng sang bên trái. Vận động tập thể dục nhẹ nhàng như đi bộ, thiền, yoga để hệ cơ – xương – khớp của mẹ bầu thư giãn, tăng độ dẻo dai và tăng cường lưu thông máu, nâng cao chất lượng giấc ngủ. Bổ sung đầy đủ các nhóm vi chất cần thiết như vitamin B (cải thiện tâm trạng và tránh mệt mỏi), bổ sung đủ nước thanh lọc cơ thể, tăng cường trao đổi chất… Tránh sử dụng các thiết bị điện tử trước khi đi ngủ, tốt nhất các mẹ nên tránh sử dụng ít nhất 30 phút trước khi đi ngủ để ngủ ngon hơn.
Trong suốt quá trình bầu bí, mẹ cần lưu ý kết hợp chế độ dinh dưỡng cân bằng các nhóm chất quan trọng và sử dụng viên uống bổ sung các vi chất thiết yếu như DHA, sắt, canxi, axit folic. Thực hiện cách uống sắt canxi và DHA cho bà bầu tuân thủ theo chỉ dẫn ghi trên bao bì và hướng dẫn cụ thể của bác sĩ để mang tới hiệu quả tối ưu.
xem thêm: trà chữa mất ngủ cho bà bầu
Mong rằng đọc xong bài trên, mẹ đã hiểu tại sao bà bầu không được nằm võng. Trên đây, cũng là một số lời khuyên về tư thế ngủ, và cách khắc phục tình trạng mất ngủ ở các giai đoạn thai kỳ giúp mẹ bầu có giấc ngủ tốt nhất trong quá trình mang thai mà không ảnh hưởng đến thai nhi.
0 notes
power-lemon · 1 year ago
Text
Đau thần kinh tọa: Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa
Giải thích đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọa là một tình trạng đau dọc theo đường đi của dây thần kinh tọa, từ lưng dưới qua hông, mông và xuống chân. Đây là dây thần kinh dài nhất và dày nhất trong cơ thể, có chức năng điều khiển cảm giác và vận động của chân. Đau thần kinh tọa thường chỉ ảnh hưởng đến một bên cơ thể và có thể gây ra các triệu chứng như đau nhói, đau như bị châm kim, tê bì, yếu cơ chân.
Nguyên nhân đau thân kinh tọa
Đau thần kinh tọa có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng nguyên nhân phổ biến nhất là do thoát vị đĩa đệm ở cột sống thắt lưng. Đĩa đệm là những miếng đệm giữa các đốt sống, có tác dụng giảm sốc cho cột sống. Khi đĩa đệm bị trượt ra ngoài, chèn ép hoặc kích thích dây thần kinh tọa, gây ra cơn đau. Ngoài ra, các nguyên nhân khác gây đau thần kinh tọa có thể kể đến như:
Thoái hóa đĩa đệm: Đây là tình trạng hao mòn tự nhiên của đĩa đệm theo tuổi tác, làm cho đĩa đệm bị mòn, rút ngắn, làm hẹp không gian cho dây thần kinh đi qua.
Trượt đốt sống: Đây là tình trạng một đốt sống bị trượt ra khỏi vị trí bình thường, không thẳng hàng với các đốt sống khác, làm thu hẹp lỗ thông nơi dây thần kinh đi ra.
Viêm khớp cột sống: Đây là tình trạng viêm nhiễm ở các khớp nối giữa các đốt sống, gây sưng, đau và cứng khớp, ảnh hưởng đến dây thần kinh.
U ác tính hoặc lành tính: Đây là tình trạng có khối u phát triển ở cột sống hoặc gần dây thần kinh, gây chèn ép hoặc tổn thương dây thần kinh.
Chấn thương cột sống: Đây là tình trạng có tổn thương ở cột sống do tai nạn, rơi ngã, va đập, gây gãy xương, bong gân, bầm tím, chảy máu, ảnh hưởng đến dây thần kinh.
Mang thai: Đây là tình trạng có sự thay đổi về hình dạng, trọng lượng và cân bằng của cơ thể khi mang thai, gây áp lực lên cột sống và dây thần kinh.
Phương pháp điều trị đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọa có thể gây ra nhiều phiền toái cho người bệnh, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và công việc. Tuy nhiên, đau thần kinh tọa không phải là một bệnh nguy hiểm, có thể tự khỏi sau một vài tuần nếu được điều trị kịp thời và đúng cách. Các phương pháp điều trị đau thần kinh tọa bao gồm:
Dùng thuốc: Các loại thuốc giảm đau, chống viêm, chống co cơ, giãn mạch, bổ thần kinh có thể giúp làm giảm cơn đau và các triệu chứng khác của đau thần kinh tọa. Tuy nhiên, cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ và không lạm dụng thuốc.
Châm cứu: Đây là phương pháp dùng kim châm vào các huyệt đạo trên cơ thể, giúp kích thích tuần hoàn máu, giải phóng các chất gây đau, cải thiện chức năng dây thần kinh và giảm đau.
Vật lý trị liệu: Đây là phương pháp dùng các biện pháp như điện trị liệu, sóng siêu âm, laser, nhiệt trị liệu, để làm giảm viêm, sưng, đau và kích thích phục hồi dây thần kinh.
Bài tập vận động: Đây là phương pháp dùng các bài tập như duỗi, co, xoay, vặn cột sống, để làm giãn cơ, tăng cường sức bền và độ dẻo dai của cột sống và dây thần kinh. Cần thực hiện các bài tập theo hướng dẫn của bác sĩ hoặc chuyên gia vật lý trị liệu, tránh làm tổn thương thêm dây thần kinh.
Phẫu thuật: Đây là phương pháp cuối cùng, chỉ dùng cho những trường hợp đau thần kinh tọa nặng, không đáp ứng với các phương pháp điều trị khác, hoặc có nguy cơ gây tàn phế. Phẫu thuật nhằm mục đích giải phóng dây thần kinh khỏi sự chèn ép của đĩa đệm, khối u, hoặc các nguyên nhân khác.
Cách phòng ngừa đau thần kinh tọa
Để phòng ngừa đau thần kinh tọa, người bệnh cần chú ý đến những điều sau:
Giữ cân nặng cân đối, tránh béo phì, gây áp lực lên cột sống và dây thần kinh.
Tập thể dục thường xuyên, để tăng cường sức khỏe, cơ bắp và khớp xương, đặc biệt là cột sống và chân.
Tuân thủ các nguyên tắc an toàn khi vận động, như động tác đúng, tránh gập người quá sâu, nâng vật nặng quá tay, hay xoay cột sống quá mức.
Chọn nệm, gối, ghế ngồi phù hợp, để hỗ trợ cột sống và giảm căng thẳng cho dây thần kinh.
Thay đổi tư thế ngồi, đứng, nằm thường xuyên, để tránh gây cứng cơ, kẹt dây thần kinh.
Kiểm tra sức khỏe định kỳ, để phát hiện và điều trị kịp thời các bệnh lý liên quan đến cột sống và dây thần kinh.
Phương pháp chữa đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọa là một tình trạng đau dọc theo đường đi của dây thần kinh tọa, có thể gây ra nhiều phiền toái cho người bệnh, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và công việc. Tuy nhiên, đau thần kinh tọa không phải là một bệnh nguy hiểm, có thể tự khỏi sau một vài tuần nếu được điều trị kịp thời và đúng cách. Các phương pháp điều trị đau thần kinh tọa bao gồm:
Dùng thuốc: Các loại thuốc giảm đau, chống viêm, chống co cơ, giãn mạch, bổ thần kinh có thể giúp làm giảm cơn đau và các triệu chứng khác của đau thần kinh tọa. Tuy nhiên, cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ và không lạm dụng thuốc.
Châm cứu: Đây là phương pháp dùng kim châm vào các huyệt đạo trên cơ thể, giúp kích thích tuần hoàn máu, giải phóng các chất gây đau, cải thiện chức năng dây thần kinh và giảm đau.
Vật lý trị liệu: Đây là phương pháp dùng các biện pháp như điện trị liệu, sóng siêu âm, laser, nhiệt trị liệu, để làm giảm viêm, sưng, đau và kích thích phục hồi dây thần kinh.
Bài tập vận động: Đây là phương pháp dùng các bài tập như duỗi, co, xoay, vặn cột sống, để làm giãn cơ, tăng cường sức bền và độ dẻo dai của cột sống và dây thần kinh. Cần thực hiện các bài tập theo hướng dẫn của bác sĩ hoặc chuyên gia vật lý trị liệu, tránh làm tổn thương thêm dây thần kinh.
Phẫu thuật: Đây là phương pháp cuối cùng, chỉ dùng cho những trường hợp đau thần kinh tọa nặng, không đáp ứng với các phương pháp điều trị khác, hoặc có nguy cơ gây tàn phế. Phẫu thuật nhằm mục đích giải phóng dây thần kinh khỏi sự chèn ép của đĩa đệm, khối u, hoặc các nguyên nhân khác.
Để phòng ngừa đau thần kinh tọa, người bệnh cần chú ý đến những điều sau:
Giữ cân nặng cân đối, tránh béo phì, gây áp lực lên cột sống và dây thần kinh.
Tập thể dục thường xuyên, để tăng cường sức khỏe, cơ bắp và khớp xương, đặc biệt là cột sống và chân.
Tuân thủ các nguyên tắc an toàn khi vận động, như động tác đúng, tránh gập người quá sâu, nâng vật nặng quá tay, hay xoay cột sống quá mức.
Chọn nệm, gối, ghế ngồi phù hợp, để hỗ trợ cột sống và giảm căng thẳng cho dây thần kinh.
Thay đổi tư thế ngồi, đứng, nằm thường xuyên, để tránh gây cứng cơ, kẹt dây thần kinh.
Kiểm tra sức khỏe định kỳ, để phát hiện và điều trị kịp thời các bệnh lý liên quan đến cột sống và dây thần kinh.
Đau thần kinh tọa là một tình trạng khá phổ biến, có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhất là những người có công việc nặng nhọc, ngồi nhiều, hay bị chấn thương cột sống. Nếu không được chữa trị kịp thời, đau thần kinh tọa có thể gây ra các biến chứng như liệt chân, rối loạn tiểu tiện, tình dục, hay suy giảm chức năng thần kinh. Do đó, khi có dấu hiệu đau thần kinh tọa, người bệnh cần sớm đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế uy tín, chuyên nghiệp, như [Phòng khám Đa khoa Hoàn Cầu], để được bác sĩ chẩn đoán chính xác, đưa ra phương án điều trị phù hợp và hiệu quả nhất.
Xem thêm: https://phongkhamdakhoahoancauxk.vn/dau-than-kinh-toa-co-nguy-hiem-khong.html
Báo gì nói gì về phòng khám đa khoa Hoàn Cầu: https://vov.vn/suc-khoe/phong-kham-da-khoa-hoan-cau-kham-chua-benh-chat-luong-hieu-qua-an-toan-post1021818.vov
Báo gì nói gì về phòng khám đa khoa Hoàn Cầu: https://suckhoedoisong.vn/da-khoa-hoan-cau-dia-chi-kham-benh-uy-tin-gia-tot-169220909150009618.htm
0 notes
toikhoemanhme · 2 years ago
Text
Mua Doppelherz Magnesium + Calcium + D3 Ở Đâu?
Nguyên nhân và dấu hiệu bị rối loạn cơ xương khớp Hiện nay, những triệu chứng rối loạn cơ xương khớp ngày càng trẻ hóa do nhiều nguyên nhân. Có thể là đặc điểm nghề nghiệp ngồi nhiều hay vận động nhiều, chế độ ăn uống, rối loạn cơ xương sau chấn thương, tuổi tác, mức độ hoạt động… Dù là lý do gì thì chứng bệnh này sẽ khiến bạn đau nhức và đau âm ỉ bên trong. Mọi sinh hoạt của bạn từ đó cũng bị hạn chế.  Giới thiệu tổng quan về viên uống bảo vệ xương khớp Doppelherz Magnesium + Calcium + D3 Doppelherz
Magnesium + Calcium + D3 là sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên, được sản xuất tại Đức. Chính vì thế, đây là nguồn bổ sung canxi, vitamin D3 và magie tự nhiên tốt cho cơ thể. Viên uống này dạng nén, đóng thành vỉ và nhỏ gọn nên rất tiện lợi sử dụng và đem theo bên mình. Viên uống Doppelherz có tác dụng bảo vệ xương khớp chắc khỏe. Đồng thời cũng hỗ trợ phục hồi những tổn thương của xương khớp đang mắc phải.  Mỗi ngày uống 1 viên Doppelherz sẽ giúp cơ thể hấp thụ đủ 3 dưỡng chất thiết yếu nhất cho xương khớp.
Nếu bạn lo lắng nếu uống thường xuyên có bị tác dụng phụ hay không? Câu trả lời cho bạn là không. Bởi sản phẩm đã được kiểm định nghiêm ngặt, không chứa những tạp chất hay phụ liệu thay thế.  Doppelherz Magnesium + Calcium + D3 là một trong những sản phẩm tốt nhất của hãng Queisser Pharma, được người tiêu dùng ở nhiều nước đón nhận.  Ai nên sử dụng Doppelherz Magnesium + Calcium + D3 Viên uống xương khớp
Xem thêm: https://toikhoemanh.com/doppelherz-magnesium-calcium-d3-co-tot-khong-gia-bao-nhieu-mua-o-dau/
Doppelherz Magnesium + Calcium + D3 thích hợp sử dụng cho người dùng đang gặp các vấn đề như:  Khớp bị sưng, đau nhức dẫn tới vận động khó khăn, giảm chất lượng giấc ngủ, ăn uống không ngon. Bị loãng xương hoặc có nguy cơ loãng xương do tuổi tác Bị thoái hóa khớp, tràn dịch khớp, gai cột sống, thoát vị đĩa đệm. Thường bị mỏi cổ và vai gáy, tê bì chân tay. Muốn bổ sung dưỡng chất, nâng cao sức đề kháng cho xương khớp Lưu ý: Sản phẩm chỉ phù hợp cho người trên 18 tuổi.  Phụ nữ đang mang thai hoặc đang cho con bú muốn dùng nên tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ trước. Người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm này không nên dùng để tránh bị phản tác dụng.
Viên uống hỗ trợ cơ và xương Doppelherz Magnesium + Calcium + D3 giá bao nhiêu?
Mua ở đâu? Để tránh mua lầm, bạn nên tìm đến các hiệu thuốc tây, các cửa hàng bán sản phẩm chức năng có uy tín để mua.  Công ty Cổ Phần Siêu Thị Sống Khỏe cũng là một nơi đáng tin cậy khi bạn có nhu cầu tìm mua các sản phẩm chăm sóc sức khỏe. Những lợi ích khi bạn mua sản phẩm tại cửa hàng chúng tôi là: Tuyệt đối không bán hàng giả, hàng kém chất lượng, cận date hay hết date.
Chúng tôi sẽ hoàn tiền gấp đôi nếu bạn phát hiện sản phẩm giả mạo Được các chuyên viên tư vấn tận tâm bằng kiến thức và kinh nghiệm nhiều năm Hỗ trợ phí giao hàng trên toàn quốc Giá chính hãng và có nhiều chương trình tri ân khách hàng Giá Doppelherz Magnesium + Calcium + D3 là: 330.000 đồng/hộp 30 viên Doppelherz Magnesium + Calcium + D3 có tốt không? Chắc chắn đây không những là sản phẩm tốt mà còn an toàn cho người dùng từ https://toikhoemanh.com/ chia sẻ đến bạn. Nếu bạn cần được tư vấn thêm về sản phẩm hay bất kỳ vấn đề nào về sức khỏe, hãy gọi Hotline 0888 533 350 hoặc truy cập Website: SIEUTHISONGKHOE.COM, chúng tôi luôn sẵn sàng phục vụ bạn.
0 notes
Text
Nguyên nhân sản phụ bị đau xương cụt sau sinh là gì?
Tumblr media
Ở phụ nữ sau sinh, tình trạng bị đau xương cụt không phải là hiếm gặp bởi xuất phát từ việc cơ thể có những biến đổi trong quá trình mang thai cũng như sau khi sinh con, đặc biệt là những phụ nữ lần đầu mang thai.
Trong thời gian thai kỳ, cơ thể phụ nữ sẽ phải nâng đỡ và bảo vệ thai nhi vậy nên cột sống sẽ phải chịu nhiều áp lực. Kết cấu của khớp đốt sống lưng sẽ có sự thay đổi, các cơ, màng gân và dây chằng ở vùng thắt lưng bị căng thẳng. Phần xương chậu cũng phải chịu một áp lực lớn.
Đồng thời, khi mang bầu, các cơ quan nội tạng ở trong cơ thể bị dịch lên phía trên trong bào thai phát triển cho đến sau khi sinh em bé, các cơ qua đột ngột lại bị hạ thấp xuống làm dẫn tới tình trạng các mẹ cảm thấy đau lưng, đau xương cụt ở mông trong khi mang thai hoặc sau quá trình sinh.
Khi mẹ bị đau xương cụt sau sinh, nhiều mẹ còn không thể đứng được mà ngồi thì lại đau nhói nên chỉ có thể nằm. Mẹ sau sinh cũng sẽ cảm thấy hết sức khó khăn khi thay đổi sang tư thế khác làm ảnh hưởng không nhỏ tới các hoạt động sinh hoạt thường ngày cũng như việc chăm sóc con nhỏ của các chị em.
>> Xem thêm: Thực đơn giảm mỡ toàn thân cho mẹ sau sinh hiệu quả!
Tình trạng đau xương cụt sau sinh nếu như không thuyên giảm thì có thể do một số nguyên nhân sau đây:
Cơ thể sản phụ bị thiếu hụt canxi do quá trình mang thai và sinh con, nguy cơ mẹ bị loãng xương cột sống sau sinh.
Chế độ ăn uống chăm sóc sau sinh của mẹ không đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng, thiếu chất.
Không có chế độ nghỉ ngơi hợp lý sau khi sinh, làm việc quá sức, ngồi nhiều khiến cho các dây chằng ở cột sống, vùng xương chậu không được hồi phục tốt.
Các bệnh lý cột sống như thoát vị đĩa đệm, chấn thương cột sống, gai cột sống, viêm khớp,…
Các bệnh về phụ khoa, viêm cơ quan sinh dục,…
>> Xem thêm: Cách giảm cân sau sinh hiệu quả!
0 notes
Text
Bà bầu 3 tháng đầu có được nằm võng hay không?
Do sở thích cá nhân, nhiều mẹ bầu quyết định chọn võng làm nơi nương tựa mỗi khi buồn ngủ. Hiện đang có nhiều tranh cãi xung quanh vấn đề này bởi nhiều người lo sợ rằng điều này ảnh hưởng đến sức khỏe cả mẹ và bé. Vậy, có bầu 3 tháng đầu nằm võng được không?
3 tháng đầu mẹ bầu có được nằm võng không?
Theo nghiên cứu của Sophie Schwartz, chuyên gia đến từ Đại học Geneva (Thụy Sĩ). Những rung lắc nhẹ nhàng khi đưa võng sẽ giúp con người nhanh chóng “rơi” vào giấc ngủ; và ngủ sâu hơn so với khi nằm trên giường. Tuy nhiên mẹ bầu chỉ nên nằm võng tối đa 20-30 phút/ ngày vì nằm lâu và thường xuyên có thể khiến mẹ tăng cảm giác chóng mặt, dễ gặp các vấn đề về cột sống hoặc thai nhi bị chèn ép ảnh hưởng đến quá trình phát triển. Đây chính là một trong số 28 điều kiêng kỵ khi mang thai mẹ bầu nhất định phải ghi nhớ.
Tumblr media
Dưới đây là một số ảnh hưởng nếu như mẹ bầu 3 tháng nằm võng quá lâu. Cụ thể:
Tác động tới hệ hô hấp: Thân thể mẹ lúc nằm võng sẽ bó hẹp trong tư thế chân và đầu nằm ở vị trí cao, phần bụng cũng như ngực bị ép xuống. Điều này làm cho thai 3 tháng dễ rơi vào tình trạng chóng mặt, khó thở, lâu dần sẽ gây suy hô hấp.
Chèn lấn lên thai nhi: Nếu mẹ nằm võng quá lâu sẽ làm tăng sức ép lên tử cung, chèn lấn thai nhi, tác động tới quá trình phát triển của bé. Thai nhi 3 tháng vẫn còn yếu ớt, chưa ổn định nên dễ chịu tác động từ ngoại cảnh, tiêu biểu là mẹ nằm võng nhiều giờ.
Cột sống mẹ bị ảnh hưởng: Phụ nữ mang thai là đối tượng có nguy cơ cao bị thiếu canxi cao nên độ chắc khỏe của xương khớp bị giảm đi đáng kể. Nếu bà bầu 3 tháng nằm võng sẽ có nguy cơ cao mắc các vấn đề về xương sống như là đau dây thần kinh cột sống, thoát vị đĩa đệm,…
>>Xem thêm: dấu hiệu thai nhi thiếu canxi mẹ bầu cần chú ý
Cách giúp mẹ bầu dễ đi vào giấc ngủ
Dưới đây là một vài cách tốt cho mẹ bầu và thai nhi có giấc ngủ ngon, mời bạn tham khảo :
Chọn tư thế ngủ phù hợp
Theo các chuyên gia, mẹ bầu vẫn nên tránh tư thế nằm sấp, đè lên gối để ngủ vì sẽ gây ảnh hưởng tác động không tốt tới thai nhi.
Mẹ bầu có thể lựa chọn một chiếc gối nhỏ để đỡ bụng khi nằm. Đặc biệt, chỉ nên hơi cong chân  chút ít, tránh tư thế nằm co ro cong người như con tôm. Hiện nay có những loại gối dành riêng cho bà bầu mẹ có thể tham khảo mua sử dụng. Ngoài ra các mẹ nên tập dần nằm nghiêng về bên trái và duy trì trong suốt thai kỳ.
>>Xem thêm: bầu tháng thứ mấy thì uống sắt và canxi
Thường xuyên vận động
Tập thể dục nhẹ nhàng và thư giãn như đi bộ, yoga, thiền…. sẽ giúp xương khớp được thư giãn giải trí, tăng độ dẻo dai và lưu thông máu. Điều đó sẽ giúp mẹ bầu 3 tháng dễ ngủ, có chất lượng giấc ngủ tốt hơn và cải thiện ốm nghén .
Bổ sung đủ dinh dưỡng
Một số lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu mẹ cần lưu ý:
Tumblr media
Bổ sung nhóm thực phẩm giàu vitamin B để hỗ trợ sự tăng trưởng ống thần kinh của thai nhi, góp thêm phần quy trình chuyển hóa, tạo máu, cải thiện tâm trạng, giúp mẹ dễ đi vào giấc ngủ hơn .
Uống đủ nước: Mẹ bầu cố gắng nỗ lực uống 2,5 – 3 lít nước mỗi ngày. Nước không chỉ giúp thanh lọc cơ thể mà còn giúp hoạt động giải trí trao đổi chất diễn ra thuận tiện, tạo điều kiện cho mẹ có 1 giấc ngủ chất lượng nhất.
Ăn uống đúng giờ,  hạn chế dùng những món ăn cay, chua, chiên xào nhiều dầu mỡ, tránh những thức uống chứa caffeine như. Trước khi đi ngủ 30 phút, mẹ nên ăn, uống nhẹ 1 cốc sữa ấm, ngũ cốc sẽ giúp mẹ ngủ ngon hơn .
Bên cạnh việc xây dựng chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu một cách khoa học, phù hợp để đảm bảo sức khỏe thai kỳ, hỗ trợ thai nhi phát triển đầy đủ, tốt nhất thì mẹ cũng nên bổ sung thêm một số vitamin và khoáng chất như sắt, axit folic, vitamin B6, B12, C, viên uống DHA cho bà bầu… để đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng trong thai kì, giúp cải thiện sức khỏe mẹ và em bé được tối ưu nhất.
Massage và ngâm chân với nước ấm, sả chanh
Massage chân giúp mẹ giảm cảm xúc đau mỏi và tê. Bên cạnh đó tích hợp với ngâm chân nước ấm hoặc sả chanh vừa có thể thải độc tố, vừa làm giãn những mạch máu giúp khí huyết lưu thông. Mẹ nhất định sẽ cảm thấy dễ chịu và sẵn sàng chuẩn bị bước vào giấc ngủ.
Nghe nhạc thư giãn
Mẹ nên dành một khoảng thời gian tầm 30 phút trước khi lên giường ngủ để nghe những bản nhạc nhẹ nhàng hoặc đọc thể loại sách thương mến. Đây là một cách cải thiện niềm tin hiệu suất cao, giúp mẹ bầu tạm thời quên đi những phiền muộn hoặc tránh những tâm lý căng thẳng mệt mỏi hiệu quả.
>>Xem thêm: uống 2 viên dha cùng lúc được không
Hy vọng với những thông tin chia sẻ ở trên sẽ giúp mẹ tìm được giải pháp cho mình để có giấc ngủ ngon hơn, tốt cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển của em bé.
0 notes
satchobabauchelaferrforte · 2 months ago
Text
Bạn có nên mang thai khi đang bị thoát vị đĩa đệm?
“Bị thoát vị đĩa đệm có mang thai được không” là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm. Cũng có khá nhiều luồng ý kiến khác nhau về vấn đề này. Cùng tìm hiểu nhé.
Xem thêm: bầu 12 tuần nên uống thuốc gì
Thoát vị đĩa đệm có ảnh hưởng đến mang thai không?
Các bác sĩ cho biết, thoát vị đĩa đệm không ảnh hưởng tới khả năng sinh sản, người bị thoát vị đĩa đệm có thể mang thai và sinh con bình thường mà không cần lo lắng tới vấn đề di truyền hay sức khỏe của em bé khi chào đời.
Dù vậy, quá trình mang thai sẽ gây áp lực lên cột sống và các đĩa đệm, có thể khiến cho các cơn đau nghiêm trọng hơn. Hoạt động sinh nở cũng có thể làm tăng nguy cơ gặp các biến chứng bị thoát vị đĩa đệm và ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh. Dù hiếm xảy ra, thai phụ có sức khỏe yếu có thể làm tăng nguy cơ bị sinh non hay sinh con có sức khỏe yếu.
Do đó, để xác định bị thoát vị đĩa đệm có mang thai được không, người bệnh nên tìm đến các bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và hướng dẫn cụ thể. Các bác sĩ sẽ xác định mức độ nghiêm trọng của bệnh và lập kế hoạch mang thai, sinh nở an toàn nhất.
Xem thêm: canxi nước và canxi viên loại nào tốt hơn
Cách chữa thoát vị đĩa đệm khi mang thai
Việc chữa trị thoát vị đĩa đệm khi mang thai đòi hỏi trình độ chuyên môn cao từ các chuyên gia y tế để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và thai nhi. Dưới đây là những phương pháp chữa trị thông thường được áp dụng:
Dành thời gian nghỉ ngơi
Phụ nữ mang thai nên dành thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn, nằm trên đệm có độ cứng phù hợp, gối đầu thấp ở tư thế phù hợp. Nếu nằm ngửa, mẹ nên kê thêm gối nhỏ dưới đầu để hạn chế các tác động lên cột sống. Nếu nằm nghiêng, mẹ hãy kê gối nhỏ giữa hai đầu gối để duy trì đường cong tự nhiên của cột sống. Việc nghỉ ngơi phù hợp sẽ giúp giảm áp lực lên cột sống, giúp các đốt sống, đĩa đệm và dây thần kinh bị chèn ép được thư giãn.
Xem thêm: loại sắt nào không gây táo bón
Duy trì vận động một cách hợp lý
Nghỉ ngơi có thể giúp giảm áp lực tới cột sống, tuy nhiên mẹ bầu bị thoát vị đĩa đệm cũng cần duy trì vận động phù hợp để làm giảm đau tốt hơn. Khi tập thể dục, cơ thể sẽ giải phóng endorphin làm giảm đau và giúp cải thiện tâm trạng. Một số hoạt động mẹ có thể tập thường xuyên là đi bộ, tập yoga bầu, bơi lội..
Xây dựng và thực hiện chế độ ăn uống hợp lý
Bị thoát vị đĩa đệm khi mang thai, mẹ cần thực hiện chế độ dinh dưỡng đủ chất để cải thiện cảm giác đau và tăng cường sức khỏe. Chế độ ăn cần tăng thêm các loại rau xanh, trái cây tươi, ngũ cốc nguyên hạt và uống nhiều nước. Chế độ ăn uống lành mạnh cũng góp phần giúp mẹ chống viêm, giảm đau, tăng cường sức khỏe hệ xương khớp và hỗ trợ quá trình sinh con thuận lợi hơn.
Ngoài việc ăn uống với các thực phẩm giàu dinh dưỡng, người bị thoát vị đĩa đệm cần chú ý bổ sung đầy đủ các vi chất cần thiết với sức khỏe xương khớp: canxi, magie, Vitamin D3, … Trường hợp bị chẩn đoán thiếu canxi, magie, cần kết hợp bổ sung qua cả chế độ ăn và viên uống để đảm bảo nhu cầu của cơ thể.
Xem thêm: bà bầu uống sắt và canxi bị nóng phải làm sao
Khám thai định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ
Các bà bầu bị thoát vị đĩa đệm nên khám thai định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ để kiểm soát các triệu chứng, phòng tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra và có kế hoạch điều trị phù hợp nhất. Khám thai giúp bác sĩ kiểm tra, xác định sức khỏe của mẹ và sự phát triển của bé để đảm bảo thai kỳ khỏe mạnh.
Thoát vị đĩa đệm có ảnh hưởng đến mang thai không? Câu trả lời là có thể, nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách. Đừng để tình trạng đau lưng ảnh hưởng đến hành trình làm mẹ của bạn.
0 notes
myphammuahangvip · 2 years ago
Text
ĐAU THẮT LƯNG LÀ GÌ? “BẬT MÍ” CÁCH TRỊ LIỆU TẠI NHÀ HIỆU QUẢ
 Đau thắt lưng là một trong những vấn đề sức khỏe phổ biến, gây ra tình trạng đau nhức và bất tiện cho người bệnh. Nếu không được chăm sóc kịp thời, tình trạng đau sẽ tiếp tục lan rộng và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Ngoài ra, nếu bị bỏ qua, đau thắt lưng có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm và trong một số trường hợp, người bệnh có thể phải đối mặt với tình trạng tàn phế. Do đó, việc điều trị đau thắt lưng kịp thời và hiệu quả là rất quan trọng để đảm bảo sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Đau thắt lưng là triệu chứng dần phổ biến hiện nay
1. Đau thắt lưng là triệu chứng gì?
Đau thắt lưng là một triệu chứng rất phổ biến và có thể có nhiều nguyên nhân khác nhau. Một số nguyên nhân thường gặp bao gồm:
Viêm cơ, gân và khớp: Đau thắt lưng có thể do viêm cơ, gân và khớp. Đây thường là kết quả của vận động quá mức hoặc tập thể dục sai cách.
Đau lưng cấp tính: Đau lưng cấp tính thường xảy ra sau khi bạn nâng vật nặng hoặc thực hiện một động tác vận động mạnh.
Chấn thương: Đau thắt lưng có thể do chấn thương, chẳng hạn như tai nạn giao thông, va chạm hoặc té ngã.
Đĩa đệm: Đau thắt lưng có thể do các vấn đề với đĩa đệm, chẳng hạn như thoát vị đĩa đệm.
Bệnh lý dây thần kinh: Một số bệnh lý dây thần kinh, chẳng hạn như thoái hóa đốt sống cổ, có thể gây đau thắt lưng.
Các triệu chứng đau thắt lưng có thể bao gồm đau nhói, đau nhức hoặc đau cắt, cảm giác tê hoặc giảm cảm ở chân, khó khăn trong việc di chuyển hoặc thay đổi tư thế, và giảm khả năng vận động. Nếu bạn có triệu chứng đau thắt lưng nghiêm trọng hoặc kéo dài, bạn nên tham khảo bác sĩ để được khám và điều trị kịp thời.
2. Cách điều trị đau thắt lưng tại nhà?
Nên thay đổi lối sống, tập luyện hàng ngày để trị đau thắt lưng tại nhà
Trước khi điều trị đau thắt lưng tại nhà, bạn nên đảm bảo rằng nguyên nhân của đau được xác định đúng và không phải là do chấn thương nghiêm trọng. Sau đó, bạn có thể áp dụng một số biện pháp sau để giảm đau và tăng cường phục hồi sức khỏe:
2.1. Nghỉ ngơi
Tạm ngừng các hoạt động gây đau và nghỉ ngơi trong một vài ngày để cho cơ thể hồi phục.
2.2. Sử dụng đá nóng hoặc lạnh
Áp dụng nhiệt độ lạnh hoặc nóng để giảm đau và giảm viêm. Áp dụng đá nóng hoặc túi nhiệt ở vùng đau trong khoảng 15-20 phút mỗi lần, mỗi ngày 3-4 lần. Tuy nhiên, nếu vùng đau bị sưng hoặc viêm, bạn nên sử dụng đá lạnh thay vì đá nóng.
2.3. Massage
Massage nhẹ nhàng vùng đau có thể giúp giảm đau và giảm căng thẳng cơ bắp.
2.4. Dùng thuốc giảm đau
Sử dụng thuốc giảm đau có sẵn như paracetamol hoặc ibuprofen để giảm đau và giảm viêm. Tuy nhiên, bạn nên hạn chế sử dụng thuốc giảm đau trong thời gian dài.
2.5. Tập thể dục
Thực hiện các bài tập tập trung vào cơ bụng và lưng để tăng cường sức mạnh và linh hoạt của cơ bắp và giảm đau thắt lưng. Bạn nên tham khảo ý kiến ​​bác sĩ hoặc chuyên gia thể dục để được tư vấn về bài tập phù hợp.
Tuy nhiên, nếu triệu chứng đau thắt lưng của bạn không giảm hoặc trở nên nghiêm trọng hơn, bạn nên đi khám bác sĩ để được tư vấn và chẩn đoán chính xác.
Có thể ngồi ghế massage để hỗ trợ trị liệu
3. Ngồi ghế massage có trị đau lưng thắt lưng?
Việc sử dụng ghế massage có thể giúp giảm đau thắt lưng và mang lại sự thư giãn cho cơ bắp, tuy nhiên đây không thể coi là phương pháp điều trị chính thức cho đau lưng thắt lưng.
Để điều trị đau lưng thắt lưng hiệu quả, cần tìm ra nguyên nhân gốc rễ của vấn đề và kết hợp nhiều phương pháp để giảm đau và phục hồi sức khỏe, bao gồm nghỉ ngơi, tập thể dục, áp dụng nhiệt độ lạnh hoặc nóng, massage và thuốc giảm đau.
Hi vọng qua bài viết sẽ giúp các bạn hiểu hơn về triệu chứng đau thắt lưng, sớm đẩy lùi được những cơn đau nhức cũng như nâng cấp chất lượng cuộc sống thật giàu hạnh phúc ngay hôm nay nhé!
 Xem thêm
 ghế massage trị liệu
ghế massage nào tốtmáy massage chânmáy massage cổghế massage tốt nhấtmáy massage lưngchạy bộ có tác dụng gìchạy bộ giảm cânmáy chạy bộ gấp gọnxe đạp tập thể dục toàn thân
https://blongduongda.blogspot.com/2023/03/gia-ghe-massage-bao-nhieu-thi-nen-mua.html
https://biquyetduongda2018.blogspot.com/2023/03/co-nen-mua-ghe-massage-gia-re-duoi-10.html
https://dieutrinam2018.blogspot.com/2023/03/top-10-cac-loai-ghe-massage-gia-re-nen.html
https://biquyetgiamcan2018.blogspot.com/2023/03/goi-y-mot-so-cach-giam-au-vai-gay-chi.html
https://chamsocda9x.blogspot.com/2023/03/cong-dung-va-tieu-chi-mua-may-may-xa.html
https://chamsocsacdep2018.blogspot.com/2023/03/gia-ghe-massage-bao-nhieu-thi-nen-mua.html
https://chamsoctoc2018.blogspot.com/2023/03/gia-ghe-massage-bao-nhieu-thi-nen-mua.html
https://depmoingay2018.blogspot.com/2023/03/gia-ghe-massage-bao-nhieu-thi-nen-mua.html
https://camnangeva.blogspot.com/2023/03/nguyen-nhan-gay-au-lung-giua-va-cach.html
https://blogtrimun2018.blogspot.com/2023/03/benh-au-lung-giua-vi-tri-nguyen-nhan.html
https://lamdep30.blogspot.com/2023/03/may-chay-bo-la-gi-tac-dung-cua-may-chay.html
https://kinhnghiemlamdep2018.blogspot.com/2023/03/tieu-chi-lua-chon-may-i-bo-co-ban-chua.html
https://dieutrinamtannhangtangoc.blogspot.com/2023/03/kinh-nghiem-mua-may-chay-bo-gia-re.html
https://dieutrinamtannhangtangoc.blogspot.com/2023/03/chay-bo-co-giam-mo-bung-khong-bat-mi.html
https://duongtrangda2018.blogspot.com/2023/03/xe-ap-tap-duc-la-gi-loi-ich-cua-xe-ap.html
https://kemtrinam2018.blogspot.com/2023/03/uu-va-nhuoc-iem-cua-xe-ap-tap-duc-tai.html
https://kemtrinam2018.blogspot.com/2023/03/ghe-massage-tri-lieu-co-tot-khong.html
https://tu-van-cham-soc-da.blogspot.com/2023/03/bat-mi-ngay-6-cach-chon-ghe-massage-nao.html
https://myphammuahangvip.blogspot.com/2023/03/bat-mi-ngay-6-cach-chon-ghe-massage-nao.html
https://myphamchamsocda2018.blogspot.com/2023/03/ghe-massage-loai-nao-tot-nhat-2023.html
from Mỹ phẩm chăm sóc da - Dưỡng da Mua hàng Vip https://ift.tt/I4GS01V
0 notes
caonguangogia-blog · 2 years ago
Link
0 notes
phanminhhoang1995r · 2 years ago
Text
Bệnh viện hoàn cầu có gì
Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu (PKĐK Hoàn Cầu) là được xây dựng theo mô hình “bệnh viện thu nhỏ”, được Sở Y tế TPHCM cấp phép và chính thức đi vào hoạt động năm 2015. Với mục tiêu xây dựng một mô hình chuẩn mực phòng khám đa khoa cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh chất lượng cao làm hài lòng người bệnh.
Theo đuổi giá trị cốt lõi “Uy tín – An toàn – Thấu Hiểu – Tận tâm” và ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý dịch vụ y tế chuyên nghiệp, Đa Khoa Hoàn Cầu cũng là “làn gió mới” góp phần thay đổi tích cực trong việc chăm sóc sức khỏe người dân ở TPHCM nói riêng và các tỉnh lân cận nói chung. Từ đó giúp bệnh nhân có thêm nhiều lựa chọn trong dịch vụ khám chữa bệnh.
https://dakhoahoancautphcm.vn/upload/hinhanh/thong-tin-can-biet-ve-benh-vien-hoan-cau-thanh-pho-ho-chi-minh.jpg
Theo đó, các hạng mục khám chữa bệnh tại PKĐK Hoàn Cầu đầy đủ và đa dạng, đáp ứng nhu được nhu cầu khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe của nhiều người dân. Bao gồm các chuyên khoa như:
☑ Khám chữa các bệnh nam khoa như: viêm đường tiết niệu, viêm bàng quang, viêm bao quy đầu, cắt bao quy đầu, viêm tuyến tiền liệt, viêm tinh hoàn,...
☑ Khám chữa các bệnh Sản - phụ khoa như: viêm nhiễm phụ khoa (âm đạo, cổ tử cung, buồng trứng); bệnh kinh nguyệt, bệnh khí hư, khám – kiểm tra thai, đình chỉ thai kì, đặt vòng tránh thai…
☑ Khám, xét nghiệm HIV và các bệnh lây qua đường tình dục (STDs) như: sùi mào gà, Trichomonas, mụn rộp sinh dục, bệnh lậu, Chlamydia giang mai...
☑ Khám chữa các bệnh tai – mũi - họng như: viêm xoang, viêm mũi, viêm amidan, viêm họng, viêm tai giữa - viêm tai ngoài, polyp mũi, vẹo vách ngăn mũi; nội soi tầm soát ung thư vòm họng...
☑ Khám chữa các bệnh về cơ xương khớp như: Đau nhức, thoái hóa xương khớp, đau thần kinh tọa, thoát vị đĩa đệm, bệnh cột sống, trật khớp – bong gân – căng cơ; châm cứu – bấm huyệt…
Với sự đầu tư tập trung vào các khoa bệnh chuyên sâu, phòng khám mong muốn phục vụ bệnh nhân với dịch vụ y khoa tốt và an toàn; khám chữa bệnh uy tín, tận tâm theo tiêu chuẩn của Sở y tế đề ra... làm hài lòng bệnh nhân ngay từ khâu tư vấn, cho đến khám, điều trị, đưa ra lời khuyên hữu ích nhất
THẾ MẠNH NỔI BẬT TRONG DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH TẠI ĐA KHOA HOÀN CẦU
Với mong muốn cải thiện sức khỏe cho người dân, nỗ lực để mang đến những dịch vụ y tế chuyên nghiệp và hiệu quả. Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu hội tụ trong mình đầy đủ ưu thế và tiêu chí của một cơ sở khám chữa bệnh chất lượng cao, nhận được người dân tin tưởng, lựa chọn từ đông đảo người dân.
Về quy mô và cơ sở vật chất
Bệnh viện Hòa Cầu TPHCM có cơ sở vật chất khang trang, được đầu tư xây dựng quy mô lớn với diện tích hơn 1.300m2, nằm ngay mặt đường trung tâm quận 5 với mặt tiền đường Châu Văn Liêm; gần tuyến đường Võ Văn Kiệt và các bến xe lớn như: bến xe Miền Tây, bến xe Chợ lớn… nên cũng khá tiện lợi cho việc di chuyển, tìm kiếm.
Hoạt động với định hướng mang lại một dịch vụ y tế toàn diện, liên tục, tận tâm và tiên tiến Phòng khám Hoàn Cầu cũng đã đầu tư nghiêm túc cơ sở vât chất hiện đại, đầy đủ các phòng chức năng rộng rãi và tiện nghi, môi trường y tế sạch sẽ, thoáng mát. Các trang thiết bị y tế, máy móc và dụng cụ y khoa nội/ngoại nhập chất lượng, đạt chuẩn; luôn tuân thủ quy trình khử trùng chuyên nghiệp trước khi đưa vào điều trị, nâng cao sự an toàn và giảm nguy cơ viêm nhiễm chéo…
Nguồn ** https://dakhoahoancautphcm.vn/thong-tin-can-biet-ve-benh-vien-hoan-cau-thanh-pho-ho-chi-minh.html
Thông tin liên hệ: Phòng khám đa khoa hoàn cầu
0 notes
skinliftcollagentrinam · 2 years ago
Text
Cùng tìm hiểu phụ nữ sau sinh có nên uống collagen không
Làn da  thiếu collagen  sau sinh khiến lão hóa da nhanh chóng xuất hiện. Thế nhưng phụ nữ ở giai đoạn sau sinh có nên uống collagen không? Hãy tìm hiểu bài viết dưới đây!
Tìm hiểu tác dụng của collagen
Tumblr media
Collagen là thành phần chính của các mô liên kết. Nó có nhiệm vụ gắn kết các mô tế bào lại với nhau. Đồng thời, đây cũng là thành phần chính chiếm tới 70% cấu trúc da. Do đó. collagen chính là một trong những yếu tố quan trọng quyết định tới độ săn chắc và đàn hồi của da. Sau khi sinh, làn da của mẹ chịu nhiều tổn thương và dễ lão hóa hơn. Bổ sung collagen sau sinh sẽ là giải pháp giúp làn da được mịn màng săn chắc và hỗ trợ hạn chế lão hóa hiệu quả. Nhờ đó giúp chị em phục hồi lại vết thương sau sinh nhanh chóng. Làm mờ rạn da: Một trong những vấn đề hàng đầu mà 90% phụ nữ gặp phải khi mang thai và sau sinh là rạn da. Nguyên nhân dẫn tới điều này là do sự tăng – giảm cân đột ngột. Từ đó dẫn tới cấu trúc collagen dưới da bị căng giãn quá mức và đứt gãy. Bổ sung collagen sau sinh sẽ hỗ trợ tăng cường cấu trúc và độ đàn hồi cho da. Nhờ đó làm mờ đi các vết rạn. Đồng thời, nó còn cải thiện các nếp nhăn, vết chân chim, chống lão hóa sau sinh hữu hiệu. Giảm gãy rụng tóc: Collagen tham gia vào cấu trúc sừng của sợi tóc. Bổ sung collagen đúng cách sẽ hỗ trợ giúp tóc chắc khoẻ. Từ đó giảm thiểu rụng tóc sau sinh, tóc bóng mượt hơn. Hỗ trợ xương khớp: Sau khi sinh, chị em rất dễ bị nhức mỏi xương khớp, thoái hoá, loãng xương… Bổ sung collagen sẽ mang tới hiệu quả trong việc tăng cường sức khoẻ của sụn, xương, dây chằng… Từ đó hạn chế các vấn đề như thoát vị đĩa đệm, đau cột sống… Chị em sẽ có một cơ thể khoẻ mạnh, dẻo dai hơn!
Giải đáp thắc mắc sau sinh có nên uống collagen không?
Tumblr media
Sau sinh có nên uống collagen không? Như vậy có thể thấy rằng, collagen mang lại khá nhiều lợi ích cho cả làn da và sức khoẻ. thế nhưng phụ nữ sau sinh có nên uống collagen không lại là vấn đề được nhiều chị em quan tâm. Thực tế về bản chất, collagen chỉ là một loại protein. Nó khá an toàn, lành tính đối với cơ thể. Đa phần các sản phẩm bổ sung collagen trên thị trường hiện nay đều được chiết xuất từ động vật. Ví dụ như heo, bò, gà, cá… Khi bổ sung vào cơ thể, collagen sẽ chuyển hoá thành axit amin. Chúng sẽ được chuyển đi tới các mô liên kết, mang lại hiệu quả phục hồi tối ưu. Thế nhưng lời khuyên dành cho bạn là không nên uống các sản phẩm bổ sung collagen sau sinh quá sớm. Bởi lẽ ở trong các sản phẩm ấy, ngoài thành phần collagen ra thì còn khá nhiều thành phần khác. Chúng có thể không thích hợp với cơ thể nhạy cảm sau sinh. Hoặc là ảnh hưởng tới nguồn sữa cho bé bú. Do đó, thời điểm thích hợp nhất để bổ sung collagen là sau sinh 6 tháng. Lúc này, cơ thể chị em đã dần có sự phục hồi. Việc cung cấp các dưỡng chất từ bên ngoài sẽ đạt hiệu quả và an toàn tối ưu. Ngay sau sinh, nguồn collagen dồi dào và lành tính mẹ có thể bổ sung cho cơ thể đó là qua các thực phẩm tốt cho sức khỏe như: các loại rau xanh, nước hầm xương, thịt gà, trứng,… Xem thêm: Sau sinh bao lâu uống được collagen
Lựa chọn sản phẩm collagen sau sinh như thế nào hiệu quả?
Như vậy bạn đã nắm được thông tin sau sinh có nên uống collagen không? Vấn đề tiếp theo chị em cần quan tâm là lựa chọn sản phẩm collagen sau sinh như thế nào để có hiệu quả tốt?Trên thị trường hiện nay, các sản phẩm bổ sung collagen xuất hiện ngày càng đa dạng, phong phú. Bên cạnh những sản phẩm chất lượng thì vẫn còn tồn tại những sản phẩm trôi nổi, không rõ xuất xứ. Nếu không may bổ sung phải sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới cơ thể.Vậy bạn nên lựa chọn sản phẩm collagen sau sinh như thế nào để hiệu quả nhất? Hãy tham khảo một số lưu ý dưới đây:Sản phẩm cần có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, thương hiệu uy tín. Lựa chọn những thương hiệu lớn, nhiều người sử dụng.Sản phẩm cần được kiểm nghiệm an toàn từ Bộ Y tế, các chuyên gia có chuyên môn.Chỉ mua hàng tại những cơ sở, đại lí phân phối hàng chính hãng. Trên sản phẩm có đầy đủ mã vạch, tem chống hàng giả.Ưu tiên lựa chọn collagen peptides chiết xuất từ da cá. Đây là loại collagen được đánh giá tốt nhất trên thị trường hiện nay. Nó vừa có độ tinh khiết cao, vừa có khả năng hấp thụ vào cơ thể nhanh chóng. Từ đó mang lại hiệu quả cải thiện làn da tối ưu.Hi vọng với những thông tin hữu ích trên đã giúp các mẹ hiểu hơn về công dụng của collagen và thời điểm lý tưởng để uống collagen làm đẹp da hiệu quả. Chúc các mẹ luôn tươi tắn, khỏe đẹp và tràn đầy sức sống!
0 notes