Tumgik
#pandanaceae
conjoinedpubes · 4 months
Text
Tumblr media
A very tall Screwpine. Many species are well known as waterside plants; this one is a small (~15m) tree of the understory (again, very hard to show scale).
ID: Benstonea atrocarpus, Pandanaceae
0 notes
grcelyn · 1 year
Text
Tumblr media Tumblr media
DAUN PANDAN
Oleh: Gracelyn K. Robert
Pandanus Amaryllifolius atau yang dikenal juga dengan Daun Pandan wangi adalah jenis tumbuhan monokotil dari famili Pandanaceae yang memiliki daun beraroma wangi yang khas. Pandan wangi diperkirakan berasal dari kepulauan di Lautan Pasifik, dengan penyebaran terbesar di Madagaskar dan Malaysia. Untuk penyebarannya, terdapat hampir di seluruh Indonesia, karena tumbuhan ini mudah untuk tumbuh.
Daunnya memiliki bentuk dan struktur khas yang berperan dalam berbagai fungsi biologis dan aplikasi manusia. Daun Pandan juga merupakan komponen penting dalam tradisi masakan Indonesia dan negara-negara Asia Tenggara lainnya. Tumbuhan ini mudah dijumpai di pekarangan atau tumbuh liar di tepi-tepi selokan yang teduh.
Daun pandan memiliki bentuk sempit dan panjang, dengan panjang berkisar antara 20 hingga 60 sentimeter, dan lebar sekitar 2 hingga 4 sentimeter. Bentuknya meruncing di ujung dan menyempit di pangkal, dengan tulang daunnya terlihat menonjol. Warna daun pandan umumnya adalah hijau tua yang khas, namun pada daun muda, warnanya akan terlihat lebih cerah. Permukaannya tampak mengkilap dan terasa halus ketika disentuh namun bagian bawahnya terasa lebih kasar.
Tanaman pandan wangi dapat dengan mudah dijumpai di daerah tropis dan banyak ditanam di halaman, di kebun, di pekarangan rumah maupun tumbuh secara liar di tepi-tepi selokan yang teduh. Selain itu, tumbuhan ini dapat tumbuh liar di tepi sungai, rawa, dan tempat-tempat lain yang tanahnya sedikit lembab.
Daun pandan memiliki aroma yang khas dan harum. Ini membuatnya menjadi bahan populer dalam masakan dan minuman tradisional di berbagai budaya. Aroma in disebabkan oleh senyawa kimia tertentu yang ada dalam daun. Daun pandan seringkali digunakan dalam berbagai hidangan dan minuman untuk memberikan rasa dan aroma khas. Selain itu, daun ini juga memiliki sejarah penggunaan dalam pengobatan tradisional, karena dipercaya memiliki sifat antiseptik dan antinflamasi.
Dari hasil observasi, dapat disimpulkan bahwa daun pandan (Pandanus amaryllifolius) memiliki warna hijau tua yang intens. Permukaan atasnya halus sementara permukaan bawahnya sedikit kasar. Aroma khas yang dihasilkan oleh daun pandan digunakan dalam masakan tradisional untuk memberikan cita rasa dan aroma unik. Daun pandan umumnya tumbuh di daerah tropis dengan iklim hangat dan lembab. Keseluruhan, observasi ini mengungkapkan bahwa daun pandan memiliki karakteristik yang sangat berguna dalam konteks kuliner dan tradisional.
1 note · View note
phytophiliac · 2 years
Photo
Tumblr media
Freycinetia multiflora. Although the species name for this plant is multiflora, this is the first time i have seen two flowers that i could capture in the same frame. Freycinetia multiflora is a member of the Pandanaceae family and is native from the Philippines to Sulawesi. #Freycinetiamultiflora #Freycinetia #multiflora #Pandan #ClimbingPandan #CUGreenhouse #UniversityofColorado #botany #botanic #botanicphotography #flora #flower #inflorescence #macrophotography (at CU Greenhouse) https://www.instagram.com/p/CpUF1xYMEkd/?igshid=NGJjMDIxMWI=
1 note · View note
Text
Pandanus tectorius
For those who are unfamiliar, the Pandanus tree is the source of the halo fruit. Malaysia, Eastern Australia, and the Pacific Islands are home to this tree. In most cases, it grows along the coast and can be easily found near the ocean. The home of this Hawaiian tree was also discovered by some. Subsequently, certain individuals have called it a Tahitian screwdriver. The fruit's nutritional value has been completely omitted. Since this natural product isn't generally consumed and exchanged the market. It not only has a strange shape but also a strange color. When separated from the single-seeded seeds, the fruit is a group of seed pods that sink into the so-called keys. Hala technology is the one-of-a-kind fruit of Australia's Pandanus tectorius tree, also known as a Haliapuragin. The image below is not a cross-section of a planet. This is inside a strange fruit from Pandanus tectorius, which is only found in some parts of Eastern Australia, the islands of Malaysia, and the Pacific and is named after Hassan Dehghan. What Is Pandan? The bright red parts of the fruit that are attached to the core can be eaten raw or cooked. These parts have a sweet taste and their green tips are stringy and assist with cleaning teeth. The scientific name for the Hala tree, also known as Pandanus or dagger leaf, is Pandanus tectorius. It is a member of the Pandanaceae family. A Pandanus species known as Tectorius can be found in Malaysia, Eastern Australia, and the Pacific Islands. This tree has a trunk that is up to 4 to 8 meters high and has a height of 4.14 meters. It is supported by roots that have emerged from the surface of the soil. The leaves have a serrated margin and measure 5 to 7 cm in width and 90 to 150 cm in length. A biennial plant known as Pandanus or Haliapuragin-Pandanus tectorius The only difference between the male and female flowers is that the male flowers are very fragrant, have small, clustered inflorescences, and only last one day. On the other hand, the female flowers look like pineapples.
0 notes
wenbochenphoto · 3 years
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Freycinetia sp., Mt. Mingan Luzon Island, the Philippines.
9 notes · View notes
setiawanap-blog · 6 years
Photo
Tumblr media
Panen pandan sampai dengan milih bibit barunya. Pandan wangi (atau biasa disebut pandan saja) adalah jenis tumbuhan monokotil dari famili Pandanaceae yang memiliki daun beraroma wangi yang khas. Daunnya merupakan komponen penting dalam tradisi masakan Indonesia dan negara-negara Asia Tenggara lainnya. Tumbuhan ini mudah dijumpai di pekarangan atau tumbuh liar di tepi-tepi selokan yang teduh. Akarnya besar dan memiliki akar tunggang yang menopang tumbuhan ini bila telah cukup besar. Daunnya memanjang seperti daun palem dan tersusun secara roset yang rapat, panjangnya dapat mencapai 60cm. Beberapa varietas memiliki tepi daun yang bergerigi. [wikipedia.com] Youtube: https://youtube.com/c/SetiawanAP Instagram: https://www.instagram.com/setiawanap Facebook: https://www.facebook.com/setiawanapvlog Twitter: https://www.twitter.com/setiawanapvlog Shutterstock: https://www.shutterstock.com/g/setiawanapvlog All Images Copyright © 2019 by SetiawanAP #setiawanap #pandan #daunpandan #tanamanpandan #daunwangi #pandanaceae #screwpine #screwpineleaf #rempah#tanaman #daun #nature #naturephotography #fotografi #fotografialam #indonesia #pohon #flora #indonesia (at Indonesia) https://www.instagram.com/p/BtAmL59ggZ0/?utm_source=ig_tumblr_share&igshid=1kkc758giipq2
0 notes
fertilepaisagismo · 3 years
Photo
Tumblr media Tumblr media
O pândano ou vacuá é uma planta tropical da família Pandanaceae. É muito cultivada na Polinésia, sendo aproveitada para a culinária, artesanato e paisagismo.
4 notes · View notes
farlysagrosejahtera · 3 years
Text
Jual bibit pandan wangi berkualitas super
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Tanaman Pandan Wangi (Pandanus amaryllifolius Roxb) adalah jenis tumbuhan monoktil dari famili pandanaceae yang memiliki daun beraroma wangi yang khas. Tanaman ini sudah dikenal oleh masyarakat Indonesia sejak lama karena aroma daunnya yang khas dan biasa dipakai sebagai tambahan makanan pada umumnya masakan Indonesia.
Pandan Wangi juga dikenal masyarakat sebagai tanaman obat terutama daunnya, daun pandan mengandung alkaloida, saponin, flavonoida, tanin, polifenol, dan zat warna. Daun pandan dipercaya berkhasiat sebagai tonikum, penambah nafsu makan, dan penenang, juga dipercaya dapat meringankan lemah saraf, rematik dan pegal linu, gelisah , rambut rontok, menghitamkan rambut dan membasmi ketombe.
Perawatan tanaman ini mudah biasa tumbuh subur di pekarangan atau tumbuh liar di tepi-tepi selokan atau tepi sungai ditempat yang teduh. Akarnya besar dan memiliki akar tunggang yang menopang tumbuhan ini bila telah cukup besar. Daunnya memanjang seperti daun palem dan tersusun secara roset yang rapat, panjangnya dapat mencapai 60 cm. Ada beberapa jenis pandan memiliki tepi daun yang bergerigi runcing.
NOTE TANAMAN DAN PENGIRIMAN :
Usia tanaman 1-3 bulan dengan tinggi 10-40 cm pilihan random/ acak dengan jumlah daun 1-3 biji/ lebih tergantung ukuran daun dan jenis tanaman.
Tanaman dikirim tanpa pot dengan sedikit media tanah (untuk mengurangi biaya pengiriman) yang sudah dicampur dengan pupuk organik, garam mineral, hormon pertumbuhan dan pertisida sintetis untuk mengendalikan hama tanaman dan jamur.
Spesifikasi harga pandan wangi : https://farlys.com/product/pandan-wangi-pandanus-amaryllifolius/
1 note · View note
Link
0 notes
mybisgovmy · 6 years
Link
0 notes
caycanhxanhvn1 · 2 years
Text
Cây lá dứa: Nguyên liệu tạo món ăn thơm, ngon
——
Cây lá dứa từ lâu đời đã trở thành một nét đặc trưng trong ẩm thực Việt Nam. Loài cây này thuộc họ dứa dại Pandanaceae có tên gọi khoa học là Pandanus amaryllifolius Roxb. Ở Việt Nam, thường được biết đến với những cái tên khác như là: Cây cơm nếp, cây nếp thơm, cây dứa thơm,…
Đặc điểm của cây lá dứa
Đặc điểm hình thái bên ngoài: Cây mọc thành bụi có chiều cao trung bình từ 70-100cm.
Tán lá: Lá có màu xanh, mặt dưới có lông mịn, mặt trên bóng và không có gai. Lá  mọc thành từng bụi, chụm lại ở giữa cây theo một đường gân. Lá có mùi rất thơm, giống mùi cơm nếp, lá để càng khổ thì càng thơm.
Thân cây: Là cây thân thảo, ngắn, mọc thẳng đứng. Loài cây này thường không mọc lẻ mà mọc thành từng đám.
Xem chi tiết tại: https://caycanhxanh.vn/cay-la-dua/
——
Cây Cảnh Xanh
Hotline / zalo: 0944 181991
Vườn ươm: Thôn 4 - Xuân Quan - Văn Giang - Hưng Yên
Tumblr media
0 notes
mpsuno · 3 years
Text
Lá dứa cho bệnh nhân tiểu đường: Thực hư, cách sử dụng hiệu quả tại nhà
Lá dứa là một loại lá khá quen thuộc với mọi người, thường được sử dụng để tăng màu sắc, hương vị cho các món ăn trở nên hấp dẫn hơn. Tuy nhiên, có khá nhiều người không biết rằng lá dứa còn là một dược liệu vàng đối với sức khỏe. Vậy lá dứa trị bệnh gì, hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn qua bài viết dưới đây.
Nội dung bài [Hiện]
1. Tác dụng của lá dứa trong điều trị bệnh tiểu đường
Lá dứa hay còn lại là cây cơm nếp, lá nếp, lá thơm – một loài cây thân thảo, thường được sử dụng làm gia vị trong ẩm thực các nước khu vực Đông Nam Á.
Tên khoa học: Pandanus Amaryllifolius
Họ: Pandanaceae
Lá dứa thẳng, dài, hẹp và không có gai, thường mọc tụm lại tạo hình chiếc nan quạt. Mặt lá có thể phủ một lớp lông tơ trắng mịn, mặt trên xanh thẫm hơn so với mặt dưới. Càng để khô, lá dứa càng có mùi thơm.
Lá dứa có hiệu quả phòng ngừa và điều trị bệnh tiểu đường
Theo các nghiên cứu khoa học, lá dứa không những được sử dụng trong các món ăn mà nó còn giúp phòng ngừa và điều trị tiểu đường một cách hiệu quả
Lợi tiểu: Lá dứa có tính mát nên sử dụng sẽ giúp mát gan, tiêu độc và lợi tiểu, rất tốt cho người nóng trong, đái rắt, đái buốt
Hỗ trợ điều trị giảm đường huyết: Lá dứa có chứa rất nhiều chất xơ và 3 alkaloid piperidine, giúp làm chậm quá trình hấp thụ carbohydrate và hạ đường huyết. Bên cạnh đó, trong lá dứa cũng có những chất chống oxy hóa có hiệu quả trong việc phòng ngừa các biến chứng tim mạch nguy hiểm.
An thần, giảm căng thẳng: Tanin có trong lá dứa giúp cải thiện tâm trạng, giảm căng thẳng, an thần. Vì vậy, người hay lo lắng, mất ngủ thì có thể dùng lá dứa hàng ngày để tăng minh mẫn, tập trung và giải tỏa cảm xúc.
Cải thiện các vấn đề về xương khớp: Alkaloid và Glycoside trong lá dứa có hiệu quả trong hỗ trợ điều trị xương khớp đau nhức. Do đó người dân thường dùng cho những vùng bị sưng đau khớp, tê mỏi tay chân, sưng khớp, nóng khớp, viêm khớp, thấp khớp, gout.
Đọc thêm:
Lá xoài non chữa bệnh tiểu đường: thực hư công dụng, cách dùng & lưu ý
Lá ổi chữa tiểu đường: Tác dụng, cách dùng & lưu ý
2. Cách sử dụng lá dứa hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường
2.1. Nước lá dứa tươi uống hàng ngày cho người tiểu đường
Theo nghiên cứu, uống nước lá dứa tươi hàng ngày sẽ giúp cơ thể phòng chống và hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường hiệu quả, tăng cường ổn định và kiểm soát tốt đường huyết.
Các bước thực hiện:
Bước 1: Rửa sạch lá dứa nhiều lần với nước
Bước 2: Thái nhỏ lá dứa, đun cùng với nước
Bước 3: Uống 1 lít mỗi ngày thay cho trà.
2.2. Trà lá dứa khô giúp cải thiện chỉ số đường huyết
Bên cạnh nước lá dứa tươi, bạn cũng có thể sử dụng trà lá dứa khô để cải thiện chỉ số đường huyết cơ thể.
Trà lá dứa khô tốt cho người mắc tiểu đường
Các bước thực hiện:
Bước 1: Rửa sạch lá dứa, phơi khô dưới ánh nắng mặt trời
Bước 2: Thái nhỏ lá dứa, phơi lại lần nữa cho khô rồi cho vào lọ
Bước 3: Lấy một nắm nhỏ lá dứa hãm cùng nước sôi trong khoảng 15 phút, thưởng thức thay trà.
3. Món ăn có sử dụng lá dứa cho bữa ăn người bệnh tiểu đường
Bên cạnh làm nước uống, bạn cũng có thể sử dụng lá dứa trong các món ăn khác nhau để giúp hỗ trợ điều trị đái tháo đường
3.1. Xôi lá dứa cho người đường huyết cao
Nguyên liệu: Gạo nếp 200g, dừa 70g, lá dứa 100g
Cách thực hiện:
Bước 1: Vo gạo, xay nhuyễn lá dứa lấy nước cốt
Bước 2: Ngâm gạo nếp với nước lá dứa qua đêm, để dành 1 ít nước cốt lá dứa cho lúc nấu
Bước 3: Vo lại gạo thêm 1 lần nữa, xếp lá dứa xuống đáy xửng hấp, cho gạo vào rồi hấp khoảng 20 – 30 phút.
Bước 4: Thêm nước cốt lá dứa và dừa sợi vào xôi, đậy vung hấp thêm 10 phút nữa thì tắt bếp, thưởng thức
3.2. Thạch rau câu lá dứa dành cho người đái tháo đường
Nguyên liệu: 25g bột rau câu, 200g đường, 200ml nước cốt lá dứa, nước lọc
Cách thực hiện:
Bước 1: Trộn bột rau câu với đường cát và 1,5l nước, khuấy đều và để 10 phút
Bước 2: Nấu hỗn hợp trên với lửa vừa, khi sôi hớt bọt, khuấy đều
Bước 3: Cho thêm vào nồi 200ml nước cốt lá dứa, khuấy đều rồi tắt bếp
Bước 4: Đổ ra khuôn, để nguội rồi cho vào ngăn mát tủ lạnh để bảo quản
Món thạch rau câu lá dứa an toàn với người tiểu đường
3.3. Lá dứa nấu chè – món ăn cho bệnh nhân đái tháo đường
Nguyên liệu: 1 trái bắp, 20ml nước cốt dừa, 200g bột năng, 10g lá dứa, 60g đường cát
Cách thực hiện:
Bước 1: Tách lấy hạt bắp, lá dứa rửa sạch lấy nước cốt
Bước 2: Đun sôi 600ml nước, thêm hạt bắp và 60g đường vào nồi, khuấy đều và đun sôi trong khoảng 15 phút.
Bước 3: Đến khi thấy hạt bắp nổi lên trên thì cho thêm nước cốt lá dứa vào, thêm từ từ bột năng và khuấy đều cho đến khi chè sệt lại
Bước 4: Tắt bếp, thưởng thức.
4. Lưu ý khi sử dụng lá dứa cho người mắc bệnh tiểu đường
Để việc sử dụng lá dứa cho người tiểu đường một cách hiệu quả nhất, người bệnh cần lưu ý thêm một số điều như:
4.1. Sử dụng chế độ ăn uống khoa học
Một chế độ ăn uống khoa học, kiêng tinh bột và đường sẽ giúp kiểm soát đường huyết cơ thể ở mức an toàn. Tăng cường hoa quả và rau tơi, các thực phẩm giàu đạm như thịt đỏ không mỡ, cá, các loại ngũ cốc. Hạn chế ăn các thực phẩm dầu mỡ, chiên rán.
4.2. Tăng cường tập thể dục
Các chuyên gia khuyên mỗi ngày nên dành ra ít nhất 30 phút đến 1 tiếng để tập luyện. Những bài tập thể dục nhẹ nhàng như yoga, bơi lội, đi bộ, đạp xe sẽ giúp bạn tăng cường sức khỏe, ổn định đường huyết tốt hơn.
4.3. Sử dụng sản phẩm hỗ trợ ổn định đường huyết MPSUNO
Với thành phần chính là phức hợp 3 Nano thảo dược gồm Nano dây thìa canh, Nano cam thảo đất, Nano curcumin, Viên tiểu đường công nghệ cao MPSUNO đem đến hiệu quả hỗ trợ hạ đường huyết êm dịu, ổn định đường huyết, ngừa biến chứng tiểu đường.
Sản phẩm MPsuno dành cho người mắc đái tháo đường
Hơn nữa, MPSUNO cũng là sản phẩm đầu tiên và duy nhất trên thị trường có chứa Nano dây thìa canh, tăng hiệu quả lên tới 30 lần so với dây thìa canh thông thường. Hiện tại, sản phẩm này đang rất được tin tưởng, sử dụng mỗi ngày để đem lại hiệu quả tích cực cho người bệnh đái tháo đường.
Như vậy, lá dứa trị bệnh gì? Lá dứa là một loại lá rất tốt trong việc lợi tiểu, làm mát cơ thể cải thiện các vấn đề xương khớp, an thần, giảm căng thẳng và cả hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường. Nếu bạn còn băn khoăn hay cần tư vấn thêm, vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 1800.2004 để được dược sĩ tư vấn tận tình và nhanh chóng nhất.
Đọc thêm:
Dây khổ qua rừng trị bệnh tiểu đường: Thực hư tác dụng, cách dùng & lưu ý
Trị tiểu đường bằng lá sung: Tác dụng, cách dùng & lưu ý
Nguồn: https://mpsuno.vn/la-dua-tri-benh-gi/
0 notes
ajithprasadr · 3 years
Photo
Tumblr media
Pandanus fascicularis Plant Pandanus odorifer is an aromatic monocot species of plant in the family Pandanaceae, native to Polynesia, Australia, South Asia, and the Philippines, and is also found wild in southern India and Burma. It is commonly known as fragrant screw-pine. പണ്ട് മുത്തശ്ശിമാർ മുണ്ടുപെട്ടിയിൽ സുഗന്ധത്തിന് വേണ്ടി സൂക്ഷിക്കാറുണ്ടായിരുന്ന കൈതപ്പൂ.. #nostalgic #nostalgicfragrance #grandmother #villagelife #villagevibes #localperfume #naturalperfume #naturalfragrance #naturalfragrances #naturalflowers #fragranceflower #fragranceflowers https://www.instagram.com/p/CVrdy0ghLN-/?utm_medium=tumblr
0 notes
cilacapinfo · 3 years
Text
Daun Pandan Wangi Kaya Manfaat
CILACAP.INFO – Pandan, nama latinnya Pandanus amaryllifolius. Bisa tumbuh di mana saja, yang penting dekat sumber air. Pandan wangi (atau biasa disebut pandan saja) adalah jenis tumbuhan monokotil dari famili Pandanaceae yang memiliki daun beraroma wangi yang khas. from Cilacap.info https://www.cilacap.info/pandan-wangi-kaya-manfaat via https://www.cilacap.info
0 notes
aarogyaaaj · 3 years
Link
Kewra water is a valued therapeutic extract distilled from aromatic Pandanus flowers from the larger Pandanaceae flowering family. Pandanus flowers are commonly found in tropical regions in Asia. Primarily the treasured extraction is obtained from the male flowers of fragrant Scrape pine tree botanically known as Pandanus odoratissimus Linn. or Pandanus odorifer. Know about:"Heath Benefits Of Kewra Water"
0 notes
sankarpmitra · 3 years
Text
Pandan Leaf Plant / Pandanus Amaryllifolius / Pandanus Odoratissimuss / Screw tree / Screw Pine / Kewda /কেওড়া / কেয়া / কেতকী।
Pandan Leaf Plant / Pandanus Amaryllifolius / Pandanus Odoratissimuss / Screw tree / Screw Pine / Kewda /কেওড়া / কেয়া / কেতকী।
General features: All types of pandan plants are of tropical origin and belong to Pandanaceae family of Pandanus genus. The leaves offer pleasing sweet fragrance traditionally used for flavoring Indian, South East Asian, or South Asian cuisines. In Bengal, it is known as Kewda / কেওড়া /কেয়া, whereas in Sanskrit it is dubbed as Ketaki. Pandans are considered as an Ayurvedic plant helping treat…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes