#nikon 50mm 1.8 ais
Explore tagged Tumblr posts
davetada · 9 months ago
Text
Tumblr media
Atomic bomb dome
Hiroshima, Japan
58 notes · View notes
jazzismus · 2 months ago
Text
Tumblr media
" People of Mykonos #12 "...
2 notes · View notes
simonh · 1 year ago
Video
T. rex by Rogier van Oostrom Via Flickr: Nikon FA | Nikkor 50mm f/1.8 AI-s | Ilford Delta 3200 EI1200 Home developed in Ilford DD-X 1+4, 9min30sec@20C Scanned with Plustek Opticfilm 8200i Converted and further processing using Negative Lab Pro
0 notes
ultralowoxygen · 2 years ago
Video
Exterior detail of the Basilique Cathédrale Sainte-Cécile d'Albi, Albi France - 2022.06.27
flickr
Exterior detail of the Basilique Cathédrale Sainte-Cécile d'Albi, Albi France - 2022.06.27 by r~ Via Flickr: Nikon FM2n Nikkor 50mm f/1.8 ai-s pancake Kodak Portra 400 2022083-24
0 notes
billydreamlife · 2 years ago
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
The period of adolescence M.s Laongam M. 7/4 8th generation It is since 2018, which I miss so much.😌 PHOTOGRAPHY : Billy Dreamlife
CONTACT : 020-55343185
LOCATION : #laongam Camera : #Nikon#D3300 Lens : #50mm 1.8
0 notes
paincorpsrarefinds · 1 year ago
Text
NIKON FG-20 SLR 35MM Camera 50mm 1:1.8 AIS - Good Condition- Meter Works!
CAMERA DEALS: Seller: coloradoinventory (100.0% positive feedback) Location: US Condition: Used Price: 59.97 USD Shipping cost: 7.50 USD Buy It Now https://www.ebay.com/itm/125934305478?hash=item1d524500c6%3Ag%3A9qcAAOSwGZtkYShy&mkevt=1&mkcid=1&mkrid=711-53200-19255-0&campid=5338779481&customid=&toolid=10049&utm_source=dlvr.it&utm_medium=tumblr
0 notes
j10callos · 2 years ago
Photo
Tumblr media
🎞️: KodakUltraMax400 📸: Nikon F2 🔭: Nikkor 50mm F/1.8 non-ai (at Los Angeles, California) https://www.instagram.com/p/CnlBSSlJmtY/?igshid=NGJjMDIxMWI=
0 notes
nwtdwy · 11 months ago
Note
I keep making these huge reblog posts and deleting them cuz they're too long. Anyway, I shoot digital and 35mm film. I currently use a Nikon D5600 DSLR with a bunch of lenses, too many really, a Nikkor 18-300mm f/3.5-6.3G ED VR (does almost everything), a Tokina atx-i 11-20mm f/2.8 CF (wide angle and fast), a Nikkor 35mm f/1.8 (fast prime, good in low light), and a Micro-Nikkor 40mm f/2.8 (macro, for really close) lens. They are all great (and expensive 😭). You don't need this for digital unless you want to do everything, and this is just a mid-range DX body. I often wish I had just gotten a Fujifilm X100V or a Sony RX100 Mk VII. For film I use a Lomo LC-A pocket camera that I bought 20 years ago. I love the photos, even the mistakes. The newer model (LC-A+) appears to be better. I also use a Nikon FM2 SLR with a Nikkor 50mm f/1.8 Ai-S lens. Love them too. I can give advice on where to get info, where to buy, what to watch out for, but that would take too long. Just ask me if you want to know. If you just want to try it out, ask an older relative if they have a 35mm film camera, or an old digital with a good battery, in their closet that they'll give you. Hope that helps.
Hey! Could you recommend a camera for someone who is hoping to get into photography but not for anything too serious, I guess just as a hobby!?
I love your blog & photos btw. 💕
I recommend the camera I use - the Canon AE-1 Program! The body is fairly inexpensive and there are tons of compatible lenses. It’s easy to shoot manually because of the built in light meter, but you can also use the program mode if you want everything automatic.
I know next to nothing about digital so if any digital photographers have recommendations, the floor is yours.
7 notes · View notes
twof · 2 years ago
Photo
Tumblr media
Berlin, 2022
Photo: Roland Helbig
34 notes · View notes
suryatchandra · 3 years ago
Video
DSC00203 par Dastan Zhumagulov
9 notes · View notes
seanklingelhoefer · 7 years ago
Photo
Tumblr media
Nikon F100 | Ai-S Nikkor 50mm f/1.8 | Kodak Gold 200
210 notes · View notes
he4rtdesire · 3 years ago
Video
Senza titolo da Martin Burian
0 notes
ultralowoxygen · 2 years ago
Video
At the Louvre - 2022.06.20
flickr
At the Louvre - 2022.06.20 by r~ Via Flickr: Nikon FM2n Nikkor 50mm f1.8 ai-s pancake Kodak Portra 400 2022079-25
0 notes
jota-shoot-blog · 7 years ago
Photo
Tumblr media
Estrenando prisma 
foto: Jota
7 notes · View notes
kenhchiasethongtinhay · 4 years ago
Text
Máy ảnh số và nhiếp ảnh số
Có lẽ một trong những câu hỏi hay được nhiều người đặt ra trước khi quyết định từ giã cách chụp ảnh bằng phim truyền thống để bước vào thế giới của kỹ thuật số là: máy ảnh kỹ thuật số (DSLR) khác máy ảnh Cơ (SLR) ở chỗ nào?
Có lẽ cũng khỏi cần phải nói tới những tiện dụng và những khả năng kỳ diệu của kỹ thuật số đang mang lại cho cuộc sống của chúng ta hàng ngày nữa. Riêng trong lĩnh vực nhiếp ảnh thì bước đột phá này cũng rất ngoạn mục.
Nhìn thoáng qua tấm hình trên đây chắc bạn cũng đã nhận ngay ra sự khác biệt của kỹ thuật số rồi nhỉ. Thay vào vị trí quen thuộc của phim âm bản hay dương bản là một mạch điện tử cảm quang nom rất…đơn giản. Ta cũng không cần phải mở nắp máy phía sau ra để lắp phim nữa mà một mảnh nhựa nhỏ với những mạch điện tử ly ti đã khẽ khàng lách vào bên sườn máy ảnh thay cho những cuộn phim cồng kềnh làm nhiệm vụ lưu giữ ảnh. Còn một bộ phận cực kỳ quan trọng nữa mà chúng ta không nhìn thấy ở đây, một yếu tố mang tính quyết định cho sự khác biệt giữa các đại gia máy ảnh về chất lượng, đó là phần mềm xử lý ảnh – như một bộ xử lý nhỏ của máy tính – nằm ngay trong thân máy ảnh.
Trên đây là hình ảnh của mạch điện tử cảm quang hiện đại nhất do hãng Nikon phát minh và chế tạo. Chính nó đã tạo nên điều kỳ diệu mà không một chiếc máy ảnh nào khác có thể sánh nổi với chiếc Nikon D2H.
Trước khi quay lại với cấu trúc của các loại mạch điện tử cảm quang thì có lẽ chúng mình cũng nên đề cập một chút tới cái mà gần như ai cũng biết, đó là PIXEL. Nó là chữ viết tắt nhằm thể hiện PIcture ELement – yếu tố cấu thành của ảnh kỹ thuật số. Ta hãy gọi nôm na là Điểm ảnh. Mỗi một bức ảnh được tạo nên bởi vô số Điểm ảnh. Mỗi Pixel mang một số thự tự riêng từ 0 tới 255 (giống như phổ màu căn bản của AutoCAD vậy) Tuỳ thuộc vào hơn 16 triệu cách kết hợp khác nhau giữa các pixel của 3 kênh mầu Red – Green – Blue (Đỏ – Xanh lá cây – Xanh da trời) mà sẽ tạo nên vô số màu khác nhau. Nếu nói theo ngôn ngữ của tin học thì mỗi một mầu tương đương với 8 Bit (Byte) và mầu của mỗi một pixel được tạo nên bởi 3 mầu kết hợp RGB. Ta vẫn hay nghe nói tới các tấm ảnh kỹ thuật số có "độ sâu" khác nhau như 16 bit (8 bit x2), 24 bit (8 bit x3), 36 bit (12 bit x3), 48 bit (16 bit x3).
Hiểu rõ kỹ thuật tạo hình ảnh của máy kỹ thuật số có lẽ là cách hay nhất để nhận ra sự khác biệt với máy ảnh cơ.
Như ta đã nói ở trên về cấu tạo, khi ánh sáng đi qua ống kính máy ảnh sẽ gặp một mạch điện tử cảm quang với hệ thống lọc mầu ánh sáng, chuyển thành tín hiệu điện tử. Hiện tượng này tương đương với phản ứng hoá học của phim âm bản hay dương bản. Tiếp theo đó máy ảnh sẽ xử lý những tín hiệu điện tử này để tái tạo lại mầu sắc trung thực của hình ảnh (quá trình này tương đương với việc làm trong phòng rửa ảnh cổ điển) và bạn có thể lưu trữ hình ảnh nguyên gốc hay được nén gọn lại trên các thiết bị lưu trữ (ta vẫn gọi là Memory Card).
Trên thị trường hiện tại tồn tại hai loại mạch điện tử cảm quang là: CCD (Charge-Coupled Devices) và CMOS (Complementary Metal-Oxide Semiconductor). Hãng Nikon mới nghiên cứu thành công một loại thứ 3 kết hợp được những ưu điểm của cả hai loại trên là LBCAST (Lateral Burried Change Accumulator and Sensing Transitor Array). So với CCD và CMOS thì LBCAST dùng tốn ít năng lượng hơn, ít lỗi hạt ảnh hơn, đồng thời nó góp phần làm tăng tốc độ xử lý ảnh, làm tăng độ nhạy, độ tương phản và tái tạo màu sắc trung thực hơn.
Nhưng cũng chính tại thiết bị đặc biệt này mà ta thấy rõ ràng sự khác biệt giữa phim cổ điển và kỹ thuật số. Loại phim mà chúng ta vẫn hay dùng (thường được gọi là phim 35mm hay 135) có kích thước chiều rộng 36mm x chiều cao 24mm, tỉ lệ hai cạnh thường được quy gọn thành 3:2. Đa phần thì các máy ảnh cơ kỹ thuật số có cùng tỉ lệ này nhưng các máy Digital Compact Camera thường hay có tỉ lệ 4:3 giống như tỉ lệ của màn hình máy tính. Điều này gây ra sự khó chịu nhỏ khi bạn muốn in ảnh kỹ thuật số được chụp với tỉ lệ 4:3 ra giấy vì nếu giữ đúng tỉ lệ tấm ảnh của bạn sẽ là 115mm x 150mm, còn nếu bạn muốn giữ nguyên chiều cao 100mm thì chiều rộng của ảnh sẽ bị ngắn lại.
Với hệ thống máy Digital Compact bạn thường hay gặp các Sensor với kích thước nhỏ như: 1/2.7" hay 1/1.8". Đối với loại máy dSLR thì kích thước của Sensor lớn hơn, ví dụ như Nikon D2H là 23,1mm x 15,5mm, so với phim 24mm x 36mm thì tỉ lệ chênh lệch là 1,5.
Đến đây ta có thể dễ dàng hiểu ngay tại sao trên các máy Digital Compact ống kính zoom thường có các tiệu cự rất nhỏ (ví dụ như máy Minolta Z1 có zoom x10: 5,8mm – 58mm tương đương 38 – 380mm với phim 35mm) Để quy đổi sang tiêu cự tương đương 24×36 ta phải nhân tiêu cự gốc của máy ảnh kỹ thuật số với tỉ lệ chệnh lệnh. Chẳng hạn như ở đây tỉ lệ chênh lệch của môt CCD 1/2.7" là 38/5,8 = 6,55 lần.
Sự khác biệt khá quan trọng này khiến cho các ống kính vẫn được coi là góc rộng của phim 35mm bỗng trở thành….télé! Ta lấy ví dụ của máy Nikon D2H, tỉ lệ chênh lệch là 1,5 thì tiêu cự 28mm x 1,5 = 42mm, nghĩa là gần bằng ống kính tiêu chuẩn (Ống kính mà ta vẫn hay "gọi" là 50mm thực ra chỉ có 45mm mà thôi) Từ đó phát sinh ra nhu cầu dùng các ống kính góc siêu rộng, thậm chí ống kính mắt cá để chụp với thân máy ảnh kỹ thuật số. Chẳng hạn một loại ống kính mới của Nikon: AF-S DX Zoom-Nikkor 17-55mm f/2.8G IF-ED (3.2x) khi dùng với Nikon D2H sẽ trở thành 25,5 – 82,5mm.
Nếu như với các phim phổ thông ta hay nói về nhiệt độ mầu thì tương đương trong kỹ thuật số ta có khái niệm Cân bằng trắng (White Balance). Thường thì trong các máy ảnh kỹ thuật số Cân bằng trắng được chỉnh tự động tuỳ theo ánh sáng môi trường để đạt tới độ trung thực cao nhất của màu sắc nhưng bạn vẫn hoàn toàn có thể lựa chọn các chế độ ánh sáng theo ý của mình như ánh sáng ban ngày, ánh sáng đèn dây tóc vàng, ánh sáng đèn nê-ông….
Khác với phim âm bản hay dương bản, với kỹ thuật số bạn có thể lựa chọn cấu trúc của ảnh để lưu trữ. Có rất nhiều hình thức khác nhau: RAW, TIFF, JPEG…Ở hai loại đầu tiên thì hình ảnh được lưu trữ nguyên thể, không bị nén hoặc được nén với tỉ lệ thấp để đảm bảo tính trung thực và chất lượng hình ảnh (để xử lý sau này trên máy tính), còn ở dạng JPEG thì ảnh có thể sẽ được nén gọn lại tới 40 lần, tiện lợi cho việc gửi qua internet.
Cuối cùng là các loại Memory Card phổ biến và thông dụng hiện hành: CF, MS, SD, MMD, XD,….ưu điểm của chúng là sau khi chụp xong ảnh và lưu trữ thì bạn có thể ung dung xoá hết ảnh đi và chụp lại từ đầu. Còn ký hiệu tốc độ X12 chẳng hạn thì có nghĩa là 12 x 150 kb/s = 1800 kb/s.
Tumblr media
"QC" Dịch vụ quay video chuyên nghiệp, dịch vụ làm video, dịch vụ quay phim chụp hình, dịch vụ làm clip sinh nhật, dịch vụ làm clip kỷ niệm, dịch vụ làm clip họp lớp, làm clip kỷ yếu, làm clip heytv, làm video rô phi studio, dịch vụ chụp hình.
Hotline + Viber + Zalo: 0972.123.018 (Cameraman)
Website: https://www.heytv.vn
Fb: https://vi-vn.facebook.com/heytv.vn
TC: https://trungdan.com/dich-vu-san-xuat-quay-video-phim-hoi-nghi-chup-anh-hd.html
Là đơn vị cung cấp các dịch vụ quay phim tự giới thiệu doanh nghiệp, Quay video clip viral, Quay video quảng cáo – TVC, quay phóng sự… Chuyên Quay Phim Chụp Hình Full HD – Giá Cạnh Tranh – Uy Tín, Chất Lượng Cao. Cam Kết Chất Lượng Cao – Tư Vấn Hỗ Trợ 24/7. Dịch Vụ Hoàn Hảo. Đội Ngũ Kinh Nghiệm Cao. Thiết Bị Hiện Đại. Giàu Kinh Nghiệm. Ưu Đãi Tốt Về Giá.
Rô Phi Studio
“RÔ PHI STUDIO – Nhận làm clip, quay clip, Slideshow ảnh, Chụp ngoại cảnh, Quay ngoại cảnh, làm theo yêu cầu Tp.HCM.  Dịch vụ làm clip sinh nhật, Clip tặng người yêu, Quay video cưới hỏi, liên hoan, hội nghị…
Dịch vụ làm video, nhận làm video quảng cáo doanh nghiệp, chụp ảnh sản phẩm, chụp anh xoay 360, dịch vụ video Tp.HCM, ảnh quảng cáo …”
Hotline ☎️: 0972.123.018 – 0931.436.637
Dịch Vụ Sản Xuất, Quay Video, Phim & Hội Nghị, Chụp Ảnh HD
Dịch vụ quay phim quảng cáo spa, tmv, giới thiệu công ty, phóng sự… 0972 123 018 Dịch Vụ Quay Phim, Quay Video Clip, MV, Làm Viral Cho Nhãn Hàng Độc Đáo Sáng Tạo. Đảm Bảo Uy Tín Chất Lượng. Đội Ngũ Chuyên Nghiệp. Thiết Bị Quay Hiện Đại. Cam Kết Giá Trị Cho KH./…
– DỊCH VỤ QUAY PHIM CHUYÊN NGHIỆP TẠI TP.HCM
– DỊCH VỤ QUAY PHIM SỰ KIỆN
– DỊCH VỤ QUAY PHIM HỘI NGHỊ, HỘI THẢO
– DỊCH VỤ QUAY PHIM VIRAL VIDEO
– DỊCH VỤ QUAY PHIM REVIEW SẢN PHẨM
– DỊCH VỤ QUAY PHIM CƯỚI HỎI
– DỊCH VỤ QUAY PHIM SINH NHẬT
– DỊCH VỤ QUAY PHIM BÀI GIẢNG
– DỊCH VỤ QUAY PHIM TEAM BUILDING
– DỊCH VỤ QUAY PHIM GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP
– DỊCH VỤ QUAY PHIM CA NHẠC
Hotline: 0972.123.018 Cameraman
Website: https://www.heytv.vn
https://vi-vn.facebook.com/rophistudio
https://www.listpaint.com
1 note · View note
lucadenardophotography · 6 years ago
Text
FUJINON 55MM F/1.8 - Fast Review
Oggi vi voglio brevemente parlare di un recente acquisto, trovato nei mercatini dove chiunque vende di tutto, senza sapere neanche cosa stanno vendendo. Una lente vintage di tipo “fast” (luminosa) che ho acquistato perché adoro le focali che si aggirano tra i 50mm e gli 85mm per una manciata di euro. Una delle lente vintage che dopo averla acquistata, ho parcheggiato temporaneamente a favore di altre lenti. SBAGLIANDOMI!
Sto parlando del Fujinon 55mm f1:8 ...  In una parola: sbalorditivo!
Tumblr media
Il modello in mio possesso (attacco che io prediligo) è di tipo M42
Questo Fujinon vintage, come purtroppo tanti altri, è una lente poco considerata dagli amanti del settore, messa in ombra da altre “lenti di moda” che spesso non meritano la fama di cui godono (e spesso anche il prezzo). Tuttavia vi assicuro che si tratta di una lente che gli amanti della fotografia dovrebbero riprendere in considerazione, sia per la sua incisività che per il suo Bokeh.
Tumblr media
In altre parole, me ne sono innamorato.
Una della caratteristiche "rare” di questa lente è che, seppur di produzione giapponese, questo Fujinon 55mm 1.8 utilizza una formula ottica diversa dalla maggior parte degli obiettivi giapponesi simili dell'epoca. Utilizza un design "asimmetrico planare" più comunemente conosciuto come schema "Zeiss Biotar".
Trattandosi di una lente prodotta negli anni ‘80, siamo di fronte ad una lente la cui messa a fuoco è di tipo manuale. Ma per i possessori di Mirrorless, il problema ovviamente non si pone. Corpo in alluminio, prodotto solido ma pur sempre maneggevole. Leggermente sbilanciato montato su una Mirrorless tipo Sony A7 o Fuji se comparato ad un 50mm 1.8 Nikon Serie E.
Tumblr media
Caratteristiche tecniche
Focale  55 mm Angolo di campo  43° Formato  FF, APS-C Diaframma Max.  f/1.8 Lamelle diaframma 6 Lenti/Gruppi  6 elementi in 4 gruppi Min. distanza fuoco  0.45 metri Diametro filtri  49 mm Peso  200 g
Buon livello di vignettatura ai bordi alla massima apertura (per i puristi è un difetto, per me un pregio) pur rimanendo dettagliato e incisivo nel centro.
Conclusioni E’ una lente che è entrata nella mia collezione di lenti vintage e credo difficilmente potrà mai uscire. Se la trovate, prendetela, non ve ne pentirete.
4 notes · View notes