Tumgik
#nhiễm trùng hô hấp chó mèo
hoantovet · 2 years
Text
BIO- CEFAXIME
ĐẶC TRỊ CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG, SƯNG PHÙ ĐẦU, BẠI HUYẾT, VIÊM PHỔI THÀNH PHẦN: Trong lọ chứaCefotaxime sodiumCÔNG DỤNG: Trị sưng phù đầu, nhiễm trùng huyết, bại huyết, viêm phổi, tụ huyết trùng, viêm ruột tiêu chảy, viêm da, viêm khớp, đau móng, nhiễm trùng đường sinh dục và tiết niệu trên trâu, bò, dê, cừu, heo, chó, mèo, gà, vịt.LIỀU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG:Heo lớn, trâu, bò: Lọ 1 g/ 40 – 60 kg trọng…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
suanhahat12 · 1 year
Text
5 bệnh thường gặp của mèo con và cách khắc phục
POSTED ON THÁNG BẢY 8, 2023 BY BAO
Trên thực tế, có một số vấn đề bện thường gặp của mèo con. Nếu biết trước thì bạn có thể chủ động phòng tránh chúng. Dưới đây là năm bệnh của mèo con mà bác sĩ thú y thường gặp:
Những loại bệnh thường gặp của mèo con và cách khắc phục
1. Nhiễm trùng đường hô hấp trên  
Là một trong những bệnh phổ biến nhất mà bác sĩ thú y thường gặp ở mèo con. Với triệu chứng là hắt hơi, chảy nước mắt, chảy nước mũi, chán ăn, lờ đờ. Bệnh viêm đường hô hấp trên rất dễ lây lan và dễ dàng truyền từ con này sang con khác. Mèo trưởng thành cũng có thể bị nhiễm bệnh, đặc biệt trong trường hợp chúng đang bị căng thẳng hoặc tiếp xúc gần với mèo bị bệnh. Nhưng các triệu chứng thường nghiêm trọng nhất ở mèo con.
Nhiều mèo con sẽ khỏi bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên trong vòng một hoặc hai tuần nếu được chăm sóc điều dưỡng tốt (nghỉ ngơi, chế độ ăn uống tốt, vệ sinh dịch tiết từ mắt và mũi bằng khăn ẩm ấm, v.v.). Tuy nhiên, nếu mèo con của bạn bỏ ăn hoặc các triệu chứng không được cải thiện, thì việc bạn nên làm là đưa chúng đến gặp bác sĩ thú y.
2. Rận tai là một trong những bệnh thường gặp của mèo con 
Đọc thêm tại Shop chó mèo gò vấp
0 notes
bootpet · 2 years
Text
Top 5 thuốc chống nôn cho chó tốt nhất
. Thuốc chống nôn cho chó : Doxy-sul-trep
 Nguyên nhân :
Chó bị nôn do sự mẫn cảm hệ thần kinh đối giao cảm gây tăng nhu động hệ cơ trơn dạ dày và ruột. Loại thuốc đầu tiên là sản phẩm thuốc kháng sinh Doxy-sul-trep được dùng cho chó chống nôn. Thuốc được dùng để đặc trị cún cưng đi ỉa ra máu tươi, bị nôn mửa. Thuốc chống nôn cho chó này còn có tác dựng trị các bệnh về bỏ ăn, viêm mũi, viêm phổi, viêm xoang, móng khớp, viên tử cung và nhiễm trùng sau khi sinh. Thành phần chính của thuốc từ Doxycyclin HCL và Sulfadimidin sodium. Là một trong những loại thuốc chống nôn cho chó tốt nhất
Thuốc chống nôn cho chó Doxy-sul-trep
Cách sử dụng cũng rất đơn giản:
Bạn hãy trộn đều thuốc cùng thức ăn của cún. Hay hòa thuốc cùng với nước rồi cho chó uống. Dùng 2 lần mỗi ngày và liên tục trong vòng 3-5 ngày để hiệu quả nhất có thể. Liều dùng thực hiện là 1 gói dùng từ 5-10 kg thể trọng mỗi ngày.
Mua thuốc tại đây : thuốc 
Doxy-sul-trep
2.Thuốc chống nôn cho chó Atropin
Tumblr media
Thuốc chống nôn cho chó atropin sulphat
Thuốc atropin cũng là một loại thuốc chống nôn cho chó tốt nhất được tin tưởng sử dụng hiện nay. Thuốc này có chưa kháng acetylcholin sẽ ngăn chặn kích thích thần kinh tới tuyến và các cơ sẽ giúp cún làm giản các cơ trơn giảm nôn hiệu quả.
Atropin có tác dụng giảm tình trạng tiết dịch nhầy và co thắt trong đường hô hấp. Từ đó giảm rất nhiều tình trạng co thắt gây buồn nôn ở cún, giảm hội chứng ruột bị kích thích. Thuốc chống nôn cho chó được sử dụng bằng cách tiêm trực tiếp vào tĩnh mạnh cho chó mèo, định lượng tùy theo thể trọng của cún con nhà bạn. Lưu ý thuốc này sẽ có thể gây ra tác dụng phụ là giảm tiết dịch, giãn đồng tử và gây khô niêm mạc tại vùng miệng gây khó chịu cho cún cưng. Bạn nhớ theo dõi thú cưng để chăm sốc tốt nhất nhé
Mua thuốc tại đây : thuốc 
Atropin
3. Thuốc chống nôn cho chó do nhiễm khuẩn : Phar-moxicla
Tumblr media
Thuốc chống nôn cho chó Phar-moxycla
Nhắc tới các loại thuốc chống nôn cho chó tốt nhất, không thể bỏ qua Phar-Moxicla. Đây là loại kháng sinh dùng để chữa trị một số chứng nhiễm trùng ở chó mèo do vi khuẩn. Thành phần chính của thuốc được bào chế từ Amoxicilin trihydrat: 700 mg và Clavulanic Acid: 175 mg. Thuốc chống nôn cho chó Phar-Moxicla được dùng để điều trị một số bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây nên ở chó mèo như chứng loét ở dạ dày, sốt cao, nôn ra , viêm phổi, viêm cổ tử cung và nhiễm trùng huyết. Bên cạnh đó, còn dùng thuốc Phar-Moxicla để điều trị bệnh bí tiểu, rối loạn đại tiện ra dịch vàng, viêm dạ dày tá tràng và viêm não do virus gây nên. Thuốc Phar-Moxicla được dùng bằng cách chích tại hậu môn. Về liều dùng với chó dưới 5kg là tiêm 1 lọ khoảng 3 – 5 ml. Đối với chó trên 5kg cần tiềm từ 6 – 8kg. Quy cách gói sản phẩm là 5ml.
Mua thuốc tại đây : thuốc 
Phar-moxicla
4. Thuốc Phar-complex C
Tumblr media
Thuốc chống nôn cho chó Phar-complex C
Phar-complex C là dạng thuốc chuyên cung cấp vitamin cần thiết cho chó mèo đặc biệt là những con chó nuôi lâu lớn. Bên cạnh đó, thuốc chống nôn cho chó này cũng có tác dụng làm giảm tình trạng nôn mửa cho chó mèo giúp tăng cường sức đề kháng. Thành phần chủ yếu của thuốc gồm các loại vitamin C, vitamin B1 bên vitamin B6, vitamin B2, vitamin PP và Ca pantothenat.
Cách dùng thuốc Phar-complex C bằng cách tiêm tĩnh mạch trong vòng 3 – 5 ngày, liều là 1ml cho 5 – 10kg thể trọng mỗi ngày. Quy cách đóng gói sản phẩm là 5ml. Uống đúng liểu để thuốc chống nôn cho chó có thể đạt hiệu quả cao
Mua thuốc tại đây : thuốc 
Phar-complex C
5. Kháng sinh tổng hợp Phar-Combido
https://bootpet.com/wp-content/uploads/2023/02/ada96e7056b79af28a8d0574458ec593-min-400x400.jpg
Thuốc chống nôn cho chó phar-moxila
Đây là thuốc kháng sinh tổng hợp dành cho chó mèo, cũng được liệt vào thuốc chống nôn cho chó tốt nhất, đặc biệt các trường hợp tiêu chảy cấp tính. Thành phần chủ yếu của Phar-Combido bao gồm: Tylosin tartrat, Gentamicin sulfat và Chlorpheniramin maleat. Chuyên chứng viêm phổi, nhiễm khuẩn sau đẻ, viêm dạ dày, kiết lỵ, tiêu chảy ra tươi, nôn mửa, viêm đường tiết niệu. ..Ngoài ra, thuốc cũng được sử dụng trong điều trị bệnh viêm đường hô hấp, viêm gan, viêm thận và viêm đa dây thần kinh cho chó mèo. Cách sử dụng tiêm bắp 1 lần/ngày và sử dụng liên tục trong vòng 2 ngày. Liều sử dụng cho mèo dưới 10kg là 1 ml/2,5 kg và trên 10kg là 1 ml/5 kg. Quy cách thể tích sản phẩm là 5ml và 10ml.
Mua thuốc tại đây : thuốc 
Phar-Combido
Trên đây là top 5 loại thuốc chống nôn cho chó tốt nhất an toàn và hiệu quả hiện nay. Hy vọng sẽ cung cấp những thông tin bổ ích nhất và giúp bạn dễ dàng chọn được đúng loại thuốc thích hợp để đặc trị tình trạng này cho cún cưng của mình đấy.
Tham khảo chăm sóc cún : Khi chó bị bệnh, nó sẽ cần một chế độ ăn uống đặc biệt hay thực phẩm bổ sung giúp phục hồi tốt hơn, do đó bạn có thể hỏi thêm ý kiến của bác sĩ thú y về những loại thực phẩm và chất dinh dưỡng bổ sung nên được cho chó sử dụng khi bị ốm đau. Tuy nhiên, một số gợi ý dưới đây sẽ giúp bạn tự tìm hiểu và xây dựng kế hoạch nhằm bảo vệ chú chó bị bệnh của mình tốt hơn nữa. Thông thường, khi một con chó không khoẻ mạnh( ví dụ với các triệu chứng như tiêu chảy hoặc sốt cao), nó sẽ chọn giải pháp bỏ ăn khoảng một hoặc hai ngày. Nếu chó của bạn thực sự không thèm ăn gì trong một vài ngày thì đừng nên bắt chúng ăn. Đây có thể xem như cách cơ thể chó hấp thụ những chất độc hại và chất thải. Bạn chỉ cần chắc chắn rằng bên cạnh chỗ ngủ của chó luôn có một bát nước sạch đầy sẽ cung cấp đủ độ ẩm và ngăn ngừa việc cơ thể chó bị thiếu nước. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu chú chó bị bệnh của bạn tiếp tục không ăn sau nhiều ngày bỏ ăn và nó đang dần trở nên yếu ớt và bắt đầu giảm cân? Trong tình huống này, bạn cần kích thích chó ăn bằng cách cho nó ăn nhiều những thức ăn bổ dưỡng, có hương thơm quyến rũ và đặc biệt là các món ăn khoái khẩu thường ngày của chúng. Chú ý là chế độ ăn cần phải có đầy đủ chất dinh dưỡng( protein, chất béo, chất xơ, tinh bột) hơn ngày thường nhằm bồi bổ sức khoẻ cho chó vfa và cơ thể chó cũng sẽ hấp thụ chất dinh dưỡng dễ dàng hơn. Người nuôi có thể làm bữa ăn ngon hơn bằng cách bổ sung thêm các loại thảo dược vào thực phẩm khi chế biến món ăn dành cho chó. Các loại thảo dược như bạc hà, hẹ, gừng, cây linh lăng sẽ giúp kích thích cảm giác thèm của chó, vừa tạo thêm hương vị cho món ăn. Các tuyệt đối không được thêm ớt, tỏi hay hành vào trong thức ăn của chó. Ăn hành, tỏi, hẹ sẽ gây kích ứng hệ tiêu hoá của chó và nặng có thể dẫn đến tổn thương hồng cầu. Bạn cũng có thể thêm vài muỗng canh nước ninh xương( nước hầm xương) nhằm bổ sung thêm dưỡng chất có trong xương khi chó bị ốm. Nước hầm xương không những bổ sung thêm dưỡng chất vào bữa ăn, kích thích chó ăn ngon còn góp phần làm mềm thức ăn khô và thức ăn dạng bột cho chó dễ dàng nuốt hơn. Mua thống chống nôn cho chó tốt nhất để giảm thiểu cảm giác khó chịu của cún.
Xem thêm ở đây để có nhiều tip chăm sóc cún cưng một cách tốt nhất nhé!
https://bootpet.com/top-5-thuoc-chong-non-cho-cho-tot-nhat/
0 notes
pocapet · 4 years
Photo
Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Thuốc đặc trị cho chó mèo. trị tiêu hóa cho chó mèo. trị hô hấp cho chó mèo. trị ký sinh trùng nội ngoại trên chó mèo. ký sinh trùng đường máu. trị giun sán. trị ghẻ lở.
công ty sản xuất thuốc đặc trị cho chó mèo sản xuất thức ăn cho chó mèo sản xuất thuốc đặc trị cho chó mèo đặc trị tiêu hóa đặc trị hô hấp đặc trị giun sán đặc trị ký sinh trùng nôi ngoại đặc trị nấm ghẻ các  loại thuốc khác
Giấy tờ pháp lý và hóa đơn đầy đủ
 hotline: 0977790989 Chó, mèo là loài động vật vừa trung thành vừa tình cảm được con người nuôi và cưng chiều ưu ái nhất. Chúng cũng có nguy cơ mắc phải rất nhiều bệnh nguy hiểm và có thể lây lan trực tiếp sang chúng ta. Chính vì vậy, các bạn nên biết và phòng chống các căn bệnh thường gặp ở 2 loài vật nuôi yêu quý này.
Bệnh leptoBệnh lepto ở chó, mèo ( leptospirosis ) là do một loại vi khuẩn xoắn hình xo còn gọi là “xoắn khuẩn” gây ra dịch bệnh rất nguy hiểm. Bệnh có thể lây sang người với các triệu chứng sốt kéo dài giống như bệnh cúm, tổn thương gan, thận, thậm chí gây viêm màng não. Hiện nay có vắc xin phòng bệnh Lepto ở chó, mèo. Vì vậy, các bạn nên cho thú cưng đi tiêm phòng 1 năm 1 lần, ở những vùng nguy hiểm thường có Lepto xảy ra thì nên tiêm 6 tháng 1 lần.
Bệnh ho cũi chó ( viêm phế quản truyền nhiễm )Ho cũi chó là tên thường gọi của viêm phế quản truyền nhiễm, một loại bệnh thường gặp ở loài chó. Vào giai đoạn chuyển mùa ở miền Bắc, những chú cún cưng của bạn sẽ dễ bị mắc bệnh nhất vì độ ẩm tăng cao và có gió lạnh.
Bệnh dạiBệnh dại là bệnh nguy hiểm nhất của loài chó, mèo và dễ dàng lây lan sang con người qua tuyến nước bọn của thú cưng. Sự lây truyền của bệnh hầu như luôn luôn xảy ra khi một con vật không bị nhiễm bệnh bị cắn bởi một con vật bị nhiễm bệnh. Hiện nay, bệnh dại không có thuốc điều trị tối ưu. Khi bệnh phát triển ở vật nuôi hay người, cái chết là gần như chắc chắn. Chỉ có một số ít người đã sống sót sau bệnh dại vì có chăm sóc y tế rất sâu. Đã có một số trường hợp báo cáo của chó còn sống sót sau nhiễm trùng, nhưng chúng thực sự rất hiếm. Để giảm nguy cơ cún cưng mắc bệnh ho cũi, bạn nên hạn chế đưa chúng đến những nơi công cộng, nơi tập trung nhiều động vật vào thời tiết giao mùa. Nếu phát hiện chúng mắc bệnh ho cũi, tốt nhất bạn nên đưa tới phòng khám thú y. Trong một số trường hợp bệnh có thể tự khỏi, nhưng vẫn phải theo dõi sát sao tình trạng sức khỏe của thú cưng và lưu ý giữ chúng không được tiếp xúc với những nơi có độ ẩm cao và khói thuốc lá.
Bệnh viêm gan truyền nhiễmLà bệnh lây lan rất nhanh, do virus Cannie Adenovirus-1 (CAV-1), các loài chó hoang dã và chó chưa được tiêm vaccine CVA-1 đều có thể mắc bệnh, đặc biệt với chó dưới một năm tuổi. Rất may bệnh này không lây sang người. Khi phát hiện thú cưng bị bệnh này, các bạn nên chủ yếu điều trị theo triệu chứng: bù nước, cân bằng điện giải, truyền dịch đường glucose, lactated Ringer và dùng các loại kháng sinh chống viêm nhiễm kế phát, vitamine, tăng chức năng gan thận, và chăm sóc theo chỉ định của các bác sỹ thú y. Bệnh đường tiết niệuNếu thấy chó có những biểu hiện khác thường như đi tiểu lâu, có những bãi nước tiểu rải rác, tiểu rắt, mèo thường liếm vùng sinh dục lâu,… do con vật thấy khó chịu và đau rát thì có lẽ bạn nên nghi ngờ thú cưng của mình đã bị bệnh tiết niệu.Có thể bạn đã biết nước tiểu có chức năng chủ yếu trong việc loại thải các chất cặn bã của cơ thể và độc chất tích tụ trong máu. Nước tiểu còn bài xuất urê và có vai trò duy trì sự cân bằng của cơ thể bằng cách điều hòa lượng nước tiểu và các chất khoáng được bài thải ra. Nước tiểu được hình thành trong thận, trải qua sự lọc máu ở các đơn vị thận, nước tiểu tiếp tục đi qua ống dẫn tiểu đến bàng quang là nơi được lưu trữ, sau đó được tống ra ngoài qua niệu đạo. Khác với con người, ở cơ thể chó mèo đực có xương dương vật, cho nên niệu đạo và nước tiểu phải đi qua xoang của xương này. Với trường hợp sỏi niệu, xương dương vật sẽ gây cản trở việc loại thải sỏi và là điểm tắc nghẽn thường xuyên.Cách điều trị và mức độ khó khăn tùy thuộc vào tình trạng thận:Nếu có sạn: Bạn sẽ phải nhờ tới bác sĩ thú y để trích sạn hay giải phẫu lấy sạn.Phục hồi thể tích tuần hoàn, tiêm truyền dung dịch bổ dưỡng tương tự huyết tương (có thể dùng Vimelyte IV) hay muối (NaCl 0,9 %) hoặc truyền máu cho thú cưng của bạnGiữ ấm cho chó mèo: Bạn có thể sưởi ấm, ủ ấm, xông bằng đèn hoặc tiêm thuốc (truyền Glucose ưu trương 10%, 30 %, Depancy, Calcium sandoz, Vime - Liptyl, Vime - Canlamin,…) cho thú cưng đều được.
Bệnh ghẻ Bệnh ghẻ ở chó, mèo có tên khoa học là Sarcoptes scabiei var. Canis nguyên nhân của bệnh ghẻ có hình dạng quái gở với bốn cặp chân kép sắc nhọn, xâm nhiễm, đẻ trứng và nhân gấp bội về số lượng bề mặt da, gây dị ứng, ngứa và rụng lông, có thể lây lan sang người. Loại ghẻ này không gây hại cho lắm, có thể phòng ngừa và điều trị như sau: thường xuyên tắm rửa vệ sinh cho chó, mèo bằng một số loại lá chát hoặc xà bông chuyên dùng cho vật nuôi. Nếu thú cưng bị ghẻ, các bạn nên dùng một số thuốc bôi ngoài da hoặc dung dịch Sulfur, Benzylbenzoate,…
Bệnh care (Sài sốt)Bệnh care (Sài sốt) là một bệnh rất nguy hiểm ở chó và có thể gây chết chó con từ 2 - 6 tháng tuổi. Chó trưởng thành trên một năm tuổi ít thấy mắc bệnh này (ít chứ không phải là không có). Vì bệnh chưa có thuốc đặc trị nên thường chúng ta sẽ phải chữa trị các triệu chứng của chó, 1 số chó sau khi chữa trị thành công sẽ có di chứng thần kinh như: Đi choải chân, run rẩy khi đi lại,... Đối với bệnh care, chưa có thuốc điều trị đặc biệt, khi chó bị bệnh thì cần phải cách ly để tránh lây lan sang chó khỏe và đưa chó đến các phòng khám thú y gần nhất để được hướng dẫn điều trị. Tuy nhiên các bạn có thể tiêm phòng bệnh care cho cún cưng lúc chó 3 tháng tuổi bằng vắc xin phòng bệnh care. 
Bệnh ParrvovirusParvo là bệnh dễ lây lan ở chó, nhưng chó chưa chủng ngừa và chó con nhỏ hơn 4 tháng dễ mắc bệnh hơn. Virus tác động lên đường tiêu hóa ở chó và lây truyền khi chó bệnh tiếp xúc trực tiếp với chó khỏe hoặc mầm bệnh có trong phân, môi trường, hoặc con người. Virus có thể nhiễm lên chuồng trại, thức ăn và nước uống, vòng cổ, dây dắt, hay tay và quần áo của người tiếp xúc với chó bệnh. Để phòng ngừa bệnh parvo ở chó, cần tuân thủ đúng lịch chủng ngừa và làm vệ sinh sạch sẽ nơi ở của chó. Chó con dễ bị mắc bệnh vì kháng thể tự nhiên trong sữa chó mẹ có thể không đủ để bảo vệ cho đến lúc hệ miễn dịch của chó con đủ mạnh để tự chống lại bệnh hoặc vắc xin chích vào đã bị trung hòa bởi kháng thể chó mẹ. Vì vậy chủ nuôi cần tuân theo lịch chủng ngừa của bác sĩ thú y để phòng bệnh cho vật nuôi một cách tốt nhất. Bệnh viêm phế quảnBệnh viêm phế quản ở chó, mèo là bệnh viêm mạc đường hô hấp, viêm phế quản hay viêm phế quản nhỏ sau đó dẫn đến khí quản, nặng hơn dẫn đến viêm phổi. Bệnh này xảy ra ở chó, mèo khi thời tiết chuyển mùa từ cuối thu sang đông và đến đầu xuân. Khi thú cưng của bạn không may bị viêm phến quản thì việc đầu tiên phải giữ cho nơi ở của chúng sạch sẽ thoáng mát. Nên tiêm cho cún cưng và mèo cưng các loại vacxin: dại, care, viêm gan truyền nhiễm, ho để phòng bệnh 
Bệnh viêm phổiThường là bệnh kế phát của viêm phế quản hay do bội nhiễm từ các bệnh truyền nhiễm khác ở chó và mèo. Phát hiện sớm vật bị bệnh, chúng ta nên xử lý kịp thời, thực hiện vệ sinh thú y. Giữ môi trường xung quanh sạch sẽ, khô thoáng, mát mẻ vào mùa hè và ấm áp vào mùa đông và điều trị bệnh theo nguyên tắc chung đó là dùng thuốc kháng sinh như Penicilin, Kanamycin, Erythromcycin
1 note · View note
Text
Điều trị viêm xoang tại Đa khoa Đại Tín
Bệnh viêm xoang hiện nay đang không ngừng gia tăng với nguyên nhân chính là do thời tiết thay đổi thất thường và ô nhiễm môi trường sống. Bệnh nếu không kịp thời phát hiện sớm và chữa trị có thể gây ra bệnh viêm xoang mãn tính và gây nên nhiều biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh hết sức nguy hiểm. Việc tìm kiếm một nơi để điều trị bệnh viêm xoang là rất cần thiết, tại phòng khám Đa khoa Đại Tín đang là địa chỉ chữa bệnh viêm xoang được nhiều người tin tưởng, hãy cùng bài viết sau đây giải đáp thêm về bệnh viêm xoang nhé.
Tumblr media
Bệnh viêm xoang là gì?
Bệnh viêm xoang hay còn gọi là bệnh viêm mũi xoang, xảy ra khi lớp niêm mạc xoang mũi bị sung lên và viêm nhiễm. Khi mắc phải người bệnh sẽ cảm thấy khó chịu với các triệu chứng cơ bản như: nhức mũi, nghẹt mũi khó thở, chảy nước mũi hay chảy dịch nặng hơn là bị điếc mũi.
Bệnh viêm xoang được chí thành hai loại:
Viêm xoang cấp tính:
Thời gian diễn biến bệnh trong thời gian ngắn, khi điều trị hết bệnh trong thời gian ngắn khoảng từ dưới 4-5 tuần thì gọi là viêm xoang cấp tính.
Viêm xoang mãn tính:
Khi phát hiện bị viêm xoang nhưng không điều trị kịp thời, hay điều trị sai cách để tình trạng bệnh kéo dài thì dược gọi là viêm xoang mãn tính.
Ngoài ra, tùy vào tình trạng bệnh, vị trí bệnh cũng như diễn biến bệnh còn được chia thành nhiều loại viêm xoang khác nhau như viêm xoang ở hàm, viêm xoang sàn, viêm xoang trán hay viêm nhiều xoang một lúc.
 Nguyên nhân dẫn đến viêm xoang:
Có rất nhiều nguyên nhân để dẫn đến bệnh viêm xoang như do môi trường thay đôi hay là do vi khuẩn hoặc virus, dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến về bệnh.
1. Vi khuẩn, virut nấm xâm nhập: việc ứ đọng chất nhầy khiến lỗ thông xoang không được thông thoáng, gây tắt nghẹt tạo môi trường cho các loại vi khuẩn nấm thuận lợi phát triển sinh sôi.
2. Người dễ dị ứng: những người có tiền xử dễ dị ứng bởi các thức ăn, hóa chất hay từ lông động vật như: chó, mèo, phấn hoa,... đều rât dễ bị phấn hoa. Tình trạng của việc dị ứng gây bí tắc lỗ thông làm các niêm mạc mũi bị phù nề gây nhiễm trùng ở các lỗ xoang.
3. Cơ thể yếu: khi cơ thể yếu kéo theo sức đề kháng bị suy giảm, làm hệ miễn dịch suy yếu niêm mạc ở đường hô hấp, rối loạn hệ thần kinh cũng gây ra viêm mũi dẫn đến viêm xoang.
Ngoài ra, còn một số nguyên nhân như: sau chấn thương làm niêm mạc bị tổn thương, tuyến dịch nhầy hoạt động nhiều hay hoạt động quá kém so với bình thường, những người có tiểu sự về bệnh hô hấp, di truyền,...
 Các triệu chứng của bệnh viêm xoang:
Gây đau nhức: những nơi bị viêm xoang sẽ thương xuyên có cảm giác đau nhức ở các vị trí tại vùng trán hoặc ở khu vực gò má. Thông thường, những triệu chứng nhức đau là dấu hiệu để nhận biết viêm xoang phổ biến nhất.
Chảy dịch: viêm soang mũi sẽ bị triệu chứng sổ mũi, hắt hơi, chảy nước mũi ở các vị trí như từ mũi ra ngoài hay chảy dịch từ mũi xuống vùng cổ họng gây ra cảm giác rất khó chịu.
Khứu giác hoạt động kém: khứu giác trở nên kém đi, nếu nặng hơn sẽ mất đi khả năng nhận biết mùi.
Ngoài ra, người mắc bệnh viêm xoang thường sẽ có một số biểu hiện như răng hàm trên luôn có cảm giác đau, hơi thở xuất hiện mùi hôi khó chịu, dễ bị sốt,...
 Cách Điều trị bệnh viêm xoang:
Tùy theo mỗi gia đoạn cũng như bệnh lý mỗi người mà sẽ có những phường phá điều trị phù hợp nhất
Điều trị bằng thuốc: Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại thuốc tây, thuốc nam, ... chữa trị bệnh viêm mũi, viêm xoang. Tuy nhiên, hãy thật cẩn thận khi sử dụng, tốt nhất là hỏi ý kiến bác sĩ để dạt hiệu quả tốt.
Điều trị bằng muối: muối rất tốt  để sát khuẩn, hằng ngày nên suc nước muối hoặc nhỏ nước muối vào mũi để vệ sinh mũi.
Điều trị bằng phẫu thuật: khi viêm xoang nặng hơn gây ảnh hưởng đến các bộ phạn khác như mắt,.. thì phẫu thuật là hiệu quả nhất.
Điều trị bằng DNR – Plasma: áp dụng kỹ thuật chiếu tia ion Plasma ở nhiệt độ thấp để loại bỏ đi các tế bào bị mắc bệnh, tiêu diệt những nơi bị viêm nhiễm và giúp phục hồi những nơi bị tổn thương. Phương pháp được áp dụng với bệnh nhân gặp trường hợp bị viêm xoang nặng. Liệu pháp này mất ít thời gian, hiệu quả tốt, không gây đau đớn cho bệnh nhân.
Tumblr media
Cách phòng ngừa bệnh viêm xoang
Để phòng ngừa viêm xoang mọi người cần chú ý đến sinh hoạt cũng như có thói quen lành mạnh để đạt được hiệu quả tốt nhất, dưới đây là một số lưu ý:
+ Luôn đeo khẩu trang khi đi ra đường để tránh b��i bặm, nên sử dụng khẩu trang y tế. Môi trường xung quanh như nơi làm việc, phòng ngủ, nhà ở cần dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ, hạn chế tiếp xúc khói bụi, chất thải
+ Khi bị tắc, nghẹt mũi không nên sử dụng tinh dầu quế, hồi vì sẽ gây xung huyết da và gây nên niêm mạc ở đường hô hấp của trẻ.
+ Những người hay dễ mẫn cảm cần hạn chế tiếp xúc với chất dẽ gây dị ứng. Tuyệt đối không cho tay vào ngoáy, móc mũi vì đó là môi trường dễ cho vi khuẩn xâm nhập vào bên trong khiến bệnh thêm nghiêm trọng.
+ Tuyệt đối không được dùng chung vật dụng sinh hoạt với những người bị bệnh viêm xoang. Khi có các dấu hiệu nghi ngờ của bệnh viêm xoang cần đến các phòng khám đa khoa, trung tâm y tế, bệnh viện để khám  chữa trị bệnh kịp thời.
 Điều trị bệnh viêm xoang tại Phòng khám Đại Tín
Bệnh viêm xoang là hiện nay khá phổ biến bởi bệnh lý này rất dễ mắc phải, dễ tái phát và dai dẳng vì vậy cần điều trị đúng cách  và theo lộ trình của bác sĩ. Việc tìm kiếm một địa chỉ chuyên điều trị bệnh viêm xoang là hết sức cần thiết. Tại phòng khám đa khoa Đại Tín là địa chỉ đáng tin cậy cũng như chất lượng trong việc điều trị bệnh viêm xoang. Với nhiều năm kinh nghiệm cùng đội y bác sĩ chuyên nghiệp tay nghề cao luôn thành công chữa trị bệnh viêm xoang hiện nay. Cơ sở vật chất được xây dung theo mô hình hiện đại, mọi thiết bị được cập nhật từ các nước có nền y khoa tiên tiến nhất. Thời gian phòng khám làm việc linh hoạt và chi phí luôn được công khai rõ ràng.
Nếu muốn tư vấn và cần biết thêm thông tin về bệnh viêm xoang, vui lòng liên hệ vào hotline hoặc truy cập vào website của phòng khám để được các chuyên gia tư vấn miễn phí.
Phòng Khám Đa Khoa Đại Tín:
Địa chỉ :306 Đại lộ Bình Dương, Phú Hoà, Thủ Dầu Một, Bình Dương
SĐT: (027)43 685 999
Website: https://dakhoadaitin.vn/
1 note · View note
Text
Bệnh hay mắc ở chó mèo
Bệnh hay gặp ở chó mèo và cách phòng tránh hiệu quả nhất
Trong quá trình chăm sóc chó mèo, bạn thường bắt gặp một số loại bệnh thường phát sinh ở trên cơ thể chúng. Có những bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe và sự phát triển của chúng. Bài viết dưới đây noithatthucung.com sẽ chia sẻ tới các bạn một số căn bệnh hay gặp phải ở chó mèo và cách phòng tránh hiệu quả nhất. Cùng theo dõi và tham khảo nhé.
Tumblr media
1. Bệnh rận ký sinh trên lông, tai.
Chấy, rận ký sinh là bệnh hay gặp ở chó mèo.
Cơ thế của những chú chó hay mèo đều được bao bọc bởi bộ lông khá dày, là nơi thích hợp cho các loài ký sinh trùng sống bám. Những loài sinh vật như: Trichodectes canis, Trichodectes latus Heterodoxus spiniger,.. thường sống ký sinh trên da, lông, tai của thú cưng. Chúng chích vào ống tai, ăn trụi lông, gây chảy máu, lở loét ở da, chân, tai,..
Đặc biệt, khi cơ thể của thú cưng không được vệ sinh sạch sẽ thường xuyên, sẽ tạo điều kiện cơ hội cho chúng hoạt động. Những cá thể lớn, bé cứ trải qua một chu trình vòng đời trên cơ thể vật chủ. Đẻ trứng, lột xác và trưởng thành. Gây ra nhiều hậu quả đối với các bé cưng.
Khi bị các loại rận, chấy ký sinh gây ra sự khó chịu cho boss. Gây ngứa ngáy, kém ăn, chậm lớn, rụng lông và đặc biệt cơ thể của các bé chó, mèo ngày càng gầy hơn. Ảnh hưởng tới sức khỏe và thẩm mĩ cho các bé.
Biện pháp phòng tránh bệnh rận hay gặp ở chó, mèo:
– Trong quá trình nuôi dưỡng, bạn cần thường xuyên vệ sinh cơ thể cho các bé thật sạch sẽ. Bên cạnh đó, cũng đừng quên làm sạch môi trường sống của chúng nhé. Loại bỏ các nguy cơ tiềm ẩn cho các loại ký sinh trùng có hại phát sinh.
– Nếu chẳng may, các bé chó mèo mắc phải bệnh rận ký sinh. Cần tiến hành sử dụng thuốc Bayticol (flumethrin 6%), pha loãng và tắm cho chúng nhé. Quá trình này có thể được lặp lại sau 14 ngày để triệu tiêu sạch mầm bệnh nhé.
– Nếu vi khuẩn ký sinh, gây ra bệnh ghẻ trên cơ thể, bạn nên tiến hành mang chúng tới cơ sở thú y để được chữa trị cách tốt nhất. Cho các bé uống bravecto để triệt tiêu và đề phòng tái phát nhé.
2. Bệnh viêm phế quản
Viêm phế quản hay còn gọi là ho cũi, là một loại bệnh thường xuất hiện ở các giống chó. Vào những thời điểm giao mùa, khí hậu thay đổi cách đột ngột, làm cho cơ thể các bé không kịp thích nghi. Những chú chó dễ dàng mắc bệnh này, nhất là lứa tuổi dưới 1,5 tuổi.
Cách phòng tránh:
– Trong những ngày giao mùa, tuyệt đối không cho chó ra ngoài. Bố trí không gian ấm áp, tránh lộng gió để ngăn ngừa khả năng nhiễm bệnh.
– Hạn chế đưa các bé cưng tới khu vực đông động vật khi giao mùa, để tránh lây nhiễm.
– Theo dõi và mang bé tới ngay cơ sở thú y gần nhất để khám, chữa khi bé có biểu hiện sốt, ho, yếu và biếng ăn.
3. Bệnh lepto
Lepto là loại bệnh do loại vi xoắn khuẩn leptospirosis gây ra. Bệnh này thường gây ra các triệu chứng sốt cao kéo dài, ho và cơ thể yếu dần. Nó đặc biệt nguy hiểm bởi có khả năng lây lan từ động vật sang người, gây ra hiện tượng viêm màng não vô cùng nguy hiểm.
Biện pháp phòng tránh:
– Chăm sóc, vệ sinh chó, mèo sạch sẽ, an toàn.
– Mang các bé đi tiêm phòng đầy đủ, đúng định kỳ.
4. Bệnh viêm ruột, viêm dạ dày – căn bệnh hay gặp ở chó, mèo
Suy nhược cơ thể nghiêm trọng sau khi mắc bệnh viêm ruột
Khi thời tiết nóng nực, mưa ẩm, áp suất không khí thấp, bệnh viêm ruột có nguy cơ xảy ra cực nhiều. Bệnh này xuất hiện bởi tác nhân virus Felien Parvovirus gây ra. Nó làm rối loạn hệ tiêu hóa chó, mèo, gây ra triệu chứng sốt, suy nhược, khát nước, nôn, bỏ ăn và lượng bạch cầu suy giảm nghiêm trọng. Căn bệnh này cực kỳ nguy hiểm và dễ dẫn tới tử vong nếu không phát hiện và điều trị kịp thời.
Biện pháp phòng tránh:
– Tiêm vacxin Leucorifelin định kỳ cho các bé nhằm giúp giảm bạch cầu và bệnh hô hấp do VIRUS gây ra. Thời gian bắt đầu tiêm khi mèo được 6 tuổi, và tiêm định kỳ hằng năm đầy đủ.
– Tiến hành tẩy giun sán định kỳ cho các bé. Bạn có thể đến tại các cơ sở thú y để được hướng dẫn kỹ nhất về quá trình này.
– Chăm sóc thú cưng hợp lý, bổ sung các loại thức ăn dễ tiêu hóa cho chúng. Nấu chín thức ăn khi cho các bé ăn. Tuyệt đối không cho ăn thịt và trứng sống nhằm ngăn ngừa các loại vi khuẩn có hại cho đường ruột. Tuyệt đối không cho chúng ăn thực phẩm ôi thiu, các đồ bị nhiễm bẩn.
Nên cho các bé ăn thực phẩm đã nấu chín để bảo vệ an toàn cho hệ tiêu hóa, phòng tránh một số bệnh hay gặp ở chó, mèo
5. Bệnh đi vệ sinh ra máu, nôn mửa liên tục ở các bé cún con.
Trong quá trình chăm sóc, có rất nhiều trường hợp các bé cưng đang khỏe mạnh tự dưng lăn đùng ra ốm, bỏ ăn, ủ rũ và nôn mửa cực nhiều. Sau đó, chúng thường xuyên đi vệ sinh và xuất hiện hiện tượng xuất huyết, vệ sinh ra máu nhiều. Cơ thể suy nhược, yếu ớt và hao mòn. Nếu không điều trị kịp thời, các bé sẽ nhanh chóng tử vong ngay sau vài lần xuất máu quá nhiều.
Biện pháp phòng tránh:
– Tiêm phòng vắc-xin tổng hợp theo định kỳ cho chó, mèo. Chăm sóc chúng tốt, hạn chế ăn các loại thực phẩm sống, bẩn, ôi thiu.
– Nếu chó, mèo mắc phải bệnh này, cần tiến hành bổ sung dinh dưỡng cho chúng. Bằng cách sử dụng trứng gà (gà ta), bơm vào cho chúng. Tuyệt đối phải buộc chúng ăn khoảng 1 – 2 quả/ngày. Hơn nữa, hái cây nhọ nồi kết hợp với một ít lá mơ lông (mọc dại rất nhiều), rửa sạch bằng nước muối pha loãng. Sau đó, vo nhuyễn, lọc lấy nước cốt và cho các bé uống ngày 2 – 3 lần nhé.
– Bạn có thể đến tại cơ sở thú y gần nhất để được tư vấn kỹ hơn về thuốc bổ sung cho chúng nhé. Thông thường, đối với bệnh này, bạn cần sử dụng các loại: Atropin+ gentamycin+ lincomycin+ VB1+VB12 tiêm cho chó ngày 1 – 2 lần.
Trên đây là 5 căn bệnh nguy hiểm thường gặp ở chó. Noithathucung mong rằng các bạn đã có những thông tin hữu ích để chăm sóc boss yêu của mình cách tốt nhất.
Ghé thăm website noithatthucung.com để cập nhật thêm nhiều thông tin về chăm sóc chó mèo các bạn nhé.
1 note · View note
hoantovet · 2 years
Text
BIO-DOXY TABS
TRỊ NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG HÔ HẤP  VIÊN NÉNTHÀNH PHẦN:Doxycycline (as hyclate)Tá dược vừa đủCÔNG DỤNG:Chó, mèo: Chuyên trị nhiễm trùng đường hô hấp như viêm mũi, viêm hạch amidan và viêm phế quản do Pasteurella spp, Bordetella bronchiseptica, Staphylococcus aureus, Staphylococcus spp và Streptococcus spp; nhiễm ký sinh trùng Toxoplasma.LIỀU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG:Chó, mèo: 1 viên / 10 kg thể trọng /…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
Mẹ bầu bị ho nên uống thuốc gì an toàn cho thai nhi?
Ho là một phản xạ tự nhiên của cơ thể để đẩy những chất lạ ra khỏi đường hô hấp. Đây là một tình trạng khá phổ biến gặp cả ở người bình thường và phụ nữ khi mang thai. Tuy nhiên, nếu tình trạng ho nặng và kéo dài có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé.  Vậy mẹ bầu bị ho uống thuốc gì cho an toàn?
Các yếu tố sinh lý khiến bà bầu bị ho
Theo các chuyên gia y tế, bị ho khi mang thai có thể do sinh lý dưới đây:
Tumblr media
Sức đề kháng suy giảm do một số hormon như estrogen, progesterone, relaxin,… có nồng độ khác biệt so với thời kỳ chưa mang thai. Đây là cơ hội thuận lợi cho vi khuẩn, virus gây bệnh xâm nhập vào cơ thể khiến đường hô hấp của thai phụ bị nhiễm trùng và gây ho. Để tăng sức đề kháng cho thai phụ, thực đơn hàng ngày phải cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho bà bầu và thai nhi. Một số vi chất thiết yếu với thai kỳ như vitamin C, sắt, axit folic, canxi, DHA cho bà bầu,… cần được bổ sung bằng viên uống mới có thể đáp ứng đủ nhu cầu của thai kỳ.
Thay đổi thời tiết: Thời tiết thay đổi đột ngột, đặc biệt là giai đoạn giao mùa, khiến cơ thể thai phụ không kịp thích nghi, dễ bị cảm cúm, cảm lạnh,… gây ho.
Dị ứng: Cơ thể thai phụ rất mẫn cảm, khi tiếp xúc với lông chó mèo, bụi, phấn hòa hay một vài loại thức ăn cũng tạo ra những phản ứng dị ứng, trong đó có ho.
>>Xem thêm: thảo dược tăng cường sức đề kháng cho bà bầu
Bà bầu bị ho do mắc bệnh lý
Ho có thể xuất hiện do rất nhiều bệnh như viêm mũi xoang, viêm họng (viêm họng, nấm họng), viêm thanh quản, ho do các bệnh lý như:
Trào ngược dạ dày: Thai phụ thường bị trào ngược dạ dày vào giai đoạn cuối thai kỳ, khi thể tích tử cung tăng cao chèn ép dạ dày. Một số thai phụ có tiền sử mắc bệnh đau dạ dày có thể bị trào ngược dạ dày vào bất cứ giai đoạn nào của thai kỳ và gây ho.
Bệnh lý đường hô hấp: Trước khi mang thai một số thai phụ đã mắc bệnh lý đường hô hấp như thuyên tắc phổi, viêm phế quản, hen phế quản, xoang, hen suyễn,… cũng thường xuyên bị ho. Khi mang thai sức đề kháng của bà mẹ giảm sút khiến tình trạng ho càng nghiêm trọng hơn.  
>>Xem thêm: thuốc canxi và sắt cho bà bầu giúp ngừa thiếu máu loãng xương
Tumblr media
Ho khi mang thai nên uống thuốc gì cho an toàn?
Trường hợp mẹ bầu bị ho nặng bắt buộc phải điều trị bằng Tây y, bà bầu bị ho uống thuốc gì cũng cần tham khảo ý kiến của bác sĩ để lựa chọn đúng loại thuốc an toàn cho bé mà vẫn đảm bảo hiệu quả chữa ho. Thai phụ cũng không được tự ý điều chỉnh liều lượng thuốc mà bác sĩ kê đơn để không tạo ra tác hại nào cho sức khỏe bản thân và thai nhi. Trong 3 tháng đầu mang thai bà bầu không được uống thuốc Tây để giảm thiểu nguy cơ quá trình phát triển của thai nhi chịu ảnh hưởng tiêu cực gây dị tật hay mắc một số bệnh lý bẩm sinh. Thay vào đó, nên chú ý bổ sung vi chất đầy đủ để tăng sức đề kháng tự nhiên của cơ thể, tìm hiểu cách uống sắt, canxi bầu đúng cách, uống DHA bầu lúc nào trong ngày… để đảm bảo hiệu quả hấp thu tốt nhất. Bên cạnh đó, Y học cổ truyền cũng có những bài thuốc chữa ho cho thai phụ rất nhanh chóng mà lại lành tính với thai nhi. Một số bài thuốc dân gian như uống trà gừng mật ong nóng, ăn quất hấp cách thủy cùng mật ong hay ăn quả lê chưng cách thủy với đường phèn,…  cũng có thể giúp thai phụ giảm ho hiệu quả, lành tính và rất dễ thực hiện tại nhà.
>>Xem thêm: uống sắt và canxi cách nhau bao lâu Trên đây là lời giải đáp cho những thắc mắc liên quan đến tình trạng ho ở bà bầu. Chúc mẹ có thai kỳ khỏe mạnh!
0 notes
ovixbaby-blog · 3 years
Text
Viêm mũi dị ứng điều trị bằng thuốc gì
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI DỊ ỨNG Nguyên tắc điều trị viêm mũi dị ứng là tránh tác nhân gây dị ứng (khói, bụi, phấn hoa, lông chó mèo, mạt nhà…) kết hợp với điều trị thuốc. Các thuốc sử dụng: Thuốc xịt mũi chứa glucocorticoid Ví dụ: Fluticasone (Avamys), Mometasone (Nasonex)…, tác dụng chống viêm, chống ngứa, co mạch. Giúp giảm triệu chứng ở hầu hết các bệnh nhân. Không dùng nếu nhiễm trùng mũi nặng, chảy máu mũi, … Thuốc kháng histamin làm giảm ngứa, hắt hơi và chảy nước mũi do viêm mũi dị ứng Thuốc nhỏ mắt: Nếu bị ngứa hoặc kích ứng mắt Thuốc trị nghẹt mũi: Không nên sử dụng ở trẻ nhỏ, có thể gây viêm mũi do thuốc, có thể gây tăng huyết áp và không thích hợp ở những người bị huyết áp cao hoặc một số bệnh tim mạch. Các loại thuốc khác khuyến cáo cho bệnh nhân viêm mũi dị ứng: + Ipratropium: Giúp điều trị sổ mũi nặng. + Montelukast (Singulair). Các phương pháp khác : 📷 OVIX BABY Giúp làm sạch khoang mũi, loại bỏ gỉ mũi, chất nhầy, duy trì độ ẩm cho niêm mạc mũi, tăng cường hàng rào bảo vệ tự nhiên cho mũi, giảm nghẹt mũi, giúp mũi thông thoáng, dễ thở.Hỗ trợ ngừa khuẩn, kháng viêm, phòng ngừa và làm giảm triệu chứng: sổ mũi, ngạt mũi, viêm VA, viêm mũi dị ứng, viêm xoang. Rửa mũi: Rửa mũi bằng nước muối sinh lý đặc biệt hữu ích để điều trị chảy dịch qua cửa sau mũi, hắt hơi, khô mũi và nghẹt mũi do rửa sạch các chất gây dị ứng và các chất kích thích từ mũi. Nước muối cũng làm sạch niêm mạc mũi. Nên rửa mũi trước khi sử dụng ovix baby xịt để có được hiệu quả tốt. Liệu pháp giải mẫn cảm đặc hiệu: Luyện cho cơ thể dung nạp với chất đang bị dị ứng 📷 Ovix baby và sáp ấm bảo vệ hệ hô hấp phòng virus cúm hết sổ mũi ho viêm họng Web: Ovixbaby.com Hotline: 0348966862
0 notes
arekashop · 3 years
Text
Viêm phế quản: Các yếu tố nguy cơ dấu hiệu và giải pháp
Viêm phế quản là bệnh lý nguy hiểm liên quan đến đường hô hấp. Khi bị thường kèm theo các triệu chứng như: ho, sốt, mệt mỏi,… Viêm phế quản không chỉ gây ra các cảm giác khó chịu mà còn có thể tiến triển thành những biến chứng nguy hiểm.
1. Sơ lược về viêm phế quản
Cơ quan phế quản là gì?
Phế quản có tên tiếng anh là Bronchial, đây là cơ quan gồm ống dẫn không khí từ bên ngoài vào phổi của mỗi người. Phế quản được phân chia thành 2 bộ phận chính là phế quản phải và phế quản trái, nắm giữ vai trò quan trọng trong hệ hô hấp với hai chức năng là lọc không khí và dẫn khí.
Khi bị viêm, các chức năng của phế quản có xu hướng bị hạn chế và gây ra các ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh.
Bạn hiểu thế nào là viêm phế quản
Viêm phế quản là bệnh lý liên quan đến đường hô hấp, xảy ra khi niêm mạc của ống phế quản bị viêm – nhiễm trùng dưới sự xâm nhập và tấn công của vi khuẩn hoặc virus.
Tumblr media
Viêm phế quản là một dạng bệnh lý liên quan đến đường hô hấp
Căn cứ vào tính chất bệnh lý, viêm phế quản được chia thành 2 dạng, gồm có:
Viêm phế quản cấp tính: xảy ra từ vài ngày đến vài tuần và ngắn hơn 6 tuần, với các biểu hiện như ho xuất hiện đờm, phổi sưng, thỉnh thoảng đi kèm nhiễm trùng đường hô hấp. Nếu người bệnh có sức đề kháng tốt, niêm mạc đường hô hấp có thể hồi phục trở lại sau vài ngày.
Viêm phế quản mạn tính: thường tái phát liên tục, có diễn biến nặng và cần điều trị kéo dài. Các triệu chứng bệnh lý gồm ho dai dẳng, khó thở, thở hắt, dịch đờm nhiều hơn, cơ thể mệt mỏi,… Khi không được điều trị kịp thời hoặc đúng cách, viêm phế quản mạn tính thường tiến triển thành các biến chứng nguy hiểm, thậm chí là đe dọa đến tính mạng người bệnh.
Theo thống kê, bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ hơn do hệ thống miễn dịch lúc này của trẻ chưa hoàn thiện. Bên cạnh đó, bệnh lý có tỷ lệ mắc cao đối với người cao tuổi, người có sức đề kháng kém. Thời tiết thay đổi thất thường là điều kiện cho tác nhân gây bệnh xâm nhập cơ thể.
2. Các yếu tố nguy cơ gây ra bệnh lý?
Theo các chuyên gia y tế, viêm phế quản được gây ra bởi nhiều yếu tố nguy cơ, trong đó phổ biến nhất là:
Ảnh hưởng từ tình trạng viêm nhiễm phổi dưới sự tấn công của virus (chiếm 90%) và vi khuẩn (10%).
Tác động của yếu tố thời tiết. Người bệnh có dễ mắc viêm phế quản hơn khi thời tiết quá lạnh hoặc chuyển lạnh bất thường.
Thường xuyên tiếp xúc với môi trường gây hại cho niêm mạc phế quản như bụi bẩn, hóa chất, khói thuốc lá,…
Dị ứng với phấn hoa, lông động vật, dị ứng thuốc.
Ảnh hưởng của các bệnh lý liên quan đến phổi hoặc dạ dày.
Người bệnh có sức đề kháng thấp hoặc hệ miễn dịch chưa được hoàn thiện (đối với trẻ nhỏ).
Tumblr media
Người hút thường xuyên thuốc lá có nguy cơ mắc bệnh lý cao hơn so với thông thường
3. Các dấu hiệu nặng của bệnh lý
Viêm phế quản cấp tính thường chỉ gây ra các triệu chứng nhẹ, có thể cải thiện nhanh chóng. Tuy nhiên, khi người bệnh liên tục xuất hiện các dấu hiệu sau đây thì việc thăm khám – điều trị chuyên khoa là thực sự cần thiết. Gồm có:
Ho kéo dài, các cơn ho xảy ra liên tục, gây ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Ho kèm đau ngực dai dẳng. Lúc này, các phế nang bên trong phổi có nguy cơ bị tổn thương là rất cao.
Liên tục cảm thấy khó thở, thở hắt từng cơn.
Có đờm và tiết dịch nhầy nhiều hơn một tuần. Dịch đờm sậm màu, đi kèm máu.
Người bệnh xuất hiện các vấn đề liên quan đến tim mạch hoặc hô hấp khác.
4. Bạn nên làm gì khi bị viêm viêm phế quản
Nếu không có phương pháp điều trị bệnh phù hợp, bệnh lý có thể gây nguy hiểm tới người bệnh. Khi xảy ra hiện tượng khó thở người bệnh cần nhanh chóng tiến hành thăm khám điều và trị bệnh. Có thể sử dụng thuốc giãn phế quản, long đờm,… theo chỉ định của bác sĩ. Tuy nhiên, không được tự ý điều trị và mua thuốc bên ngoài vì cơ địa mỗi người khác nhau có thể dẫn tới phản thuốc.
Tumblr media
Người bệnh có thể kê cao gối khi ngủ tránh tình trạng khó thở
Bên cạnh đó, người bệnh cần xây dựng một chế độ dinh dưỡng tối ưu. Ưu tiên sử dụng thực phẩm sạch, chứa nhiều khoáng chất và vitamin, hạn chế sử dụng đồ cay nóng, dầu mỡ hay các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá,…
Chế độ sinh hoạt nên được thiết lập một cách hợp lý và khoa học. Hạn chế việc căng thẳng kéo dài, ngủ đủ giấc, thường xuyên thực hiện thể dục – thể thao nhằm nâng cao sức đề kháng. Đồng thời, đảm bảo môi trường sinh hoạt sạch sẽ, hạn chế tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ từ môi trường như bụi bẩn, khói thuốc, lông chó mèo.
Hãy lựa chọn cho mình một cơ sở uy tín chất lượng để thăm khám và điều trị. Bạn có thể tham khảo là địa chỉ được nhiều người tin tưởng hiện nay. Bệnh viện có kinh nghiệm hơn 24 năm thăm khám và điều trị bệnh cùng đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa đầu ngành. Nơi được trang thiết bị hiện đại nhất ở việt nam, cập nhập công nghệ thông tin và phương pháp điều trị nhanh chóng.
Bài viết Viêm phế quản: Các yếu tố nguy cơ dấu hiệu và giải pháp đã xuất hiện đầu tiên vào ngày An Dược Phương.
from BLOG – An Dược Phương https://ift.tt/3idDzXd
0 notes
mypharma88 · 3 years
Text
MyPharma/ SinuXoan USVIP – Hỗ trợ thông mũi, ngạt mũi, giảm viêm mũi viêm xoang
MyPharma xin giới thiệu đến các bạn sản phẩm SinuXoan USVIP – Hỗ trợ thông mũi, ngạt mũi, giảm viêm mũi viêm xoang đang được nhiều khách hàng ưa chuộng đang hiện được phân phối tại cửa hàng MyPharma.
Thành phần của SinuXoan USVIP:
Cao Bạch chỉ (Radix Angelica dahurica extract):………………………………………. 45mg (Tương đương Bạch chỉ 450mg)
Cao Hoàng kỳ (Radix Astragali membranacei extract):……………………………… 37,5mg
Cao Thương nhĩ tử (Fructus Xanthii strumarii extract):……………………………… 30mg
Cao Tân di hoa (Flos Magnoliae extract):………………………………………………… 22,5mg
Cao Phòng phong (Radix Saposhnikoviae extract):…………………………………… 22,5mg
Cao Bạch truật (Rhizoma Atractylodis macrocephalae extract):………………….. 11,5mg
Cao Bạc hà (Herba Menthae arvensis extract):…………………………………………. 7,5mg
Phụ liệu: Tinh bột, nipagin, nipasol, magie stearat, vỏ nang gelatin vừa đủ 1 viên.
Công dụng của SinuXoan USVIP:
Hỗ trợ thông mũi, giảm tiết đờm, giúp cải thiện các triệu chứng khó chịu do viêm mũi, viêm xoang,…
Đối tượng sử dụng của SinuXoan USVIP:
Người có biểu hiện hắt hơi, sổ mũi, chảy nước mũi do thay đổi thời tiết.
Người thường hay hắt hơi liên tục vào buổi sáng và buổi tối, dị ứng với các yếu tố như: Phấn hoa, khói bụi, len dạ,…
Người bị xoang cấp và mãn tính, viêm mũi dị ứng.
Hướng dẫn sử dụng SinuXoan USVIP:
Phòng ngừa viêm mũi dị ứng: Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 viên.
Người bị xoang cấp và mãn tính: Ngày uống 2-3 lần, mỗi lần 1 viên.
Lưu ý khi sử dụng SinuXoan USVIP:
Sản phẩm không phải là  thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Không dùng cho người mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của sản phẩm.
Sử dụng đều đặn theo liều khuyến cáo để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Bảo quản SinuXoan USVIP:
Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.
Xem thêm:
Nước súc miệng Laforin Baby – NSM hương đào và ổi cho trẻ
Xịt họng keo ong Maxibee – giảm tiết đờm, ho, đau rát họng, khản tiếng
Viên ngậm keo ong Maxibee – Giảm ho gió, ho khan, ho do viêm họng, viêm phế quản
Xịt nhiệt miệng Maxibee – ngừa hôi miệng, nhiệt miệng, viêm lợi
LiveSpo Navax – Nước muối sinh lý chứa bào tử lợi khuẩn dành cho trẻ nhỏ
Thymokan Gold – Hỗ trợ tăng đề kháng, tăng miễn dịch đường hô hấp
———————————————-
Đánh giá của dược sĩ gia đình MyPharma về sản phẩm SinuXoan USVIP
Dấu hiệu của viêm xoang
Viêm xoang là tình trạng viêm màng nhầy lót của xoang, gây sưng và đau nhức. Bệnh thường xuất hiện với các triệu chứng phổ biến như:
Chảy nước mũi nhiều. Lúc đầu dịch lỏng và trong, sau trở nên đặc, có màu xanh, vàng. Dịch có thể chảy về phía mũi trước hoặc chảy xuống cổ họng tùy vào viêm xoang trước hay viêm xoang sau.
Nghẹt mũi gây khó thở.
Đau nhức ở các vị trí khác nhau tùy xoang bị viêm.
Không phân biệt được mùi, có thể tạm thời mất đi vị giác.
Phân loại viêm xoang
Tùy theo thời gian mắc bệnh mà có thể chia thành các loại chính sau:
Viêm xoang cấp: Xuất hiện đột ngột và kéo dài từ 10-14 ngày.
Viêm xoang bán cấp: Thời gian bệnh kéo dài 4-8 tuần.
Viêm xoang mạn tính: Bệnh kéo dài trên 8 tuần.
Viêm xoang tái phát: Bệnh tái phát nhiều đợt trong 1 năm.
Cách phòng ngừa bệnh viêm xoang
Giữ ấm mũi và họng mỗi khi thay đổi thời tiết.
Tránh mắc các bệnh cảm lạnh, viêm mũi dị ứng, nhiễm trùng răng,…
Giữ vệ sinh sạch sẽ mũi và họng, súc miệng bằng nước muối, đeo khẩu trang khi ra ngoài đường,…
Giữ môi trường sống sạch sẽ, tránh khói bụi ô nhiễm và các tác nhân dễ gây dị ứng như phấn hoa, bụi nhà, lông chó mèo,…
Sản phẩm SinuXoan USVIP
Thành phần 100% dược liệu đạt chuẩn
An toàn, ít gây tác dụng phụ.
Viên nang dễ uống, dễ sử dụng.
Thông mũi, giảm các triệu chứng do viêm mũi, viêm xoang,…
———————————————-
MyPharma là mô hình Dược sĩ gia đình đầu tiên tại Việt Nam, với sứ mệnh mang đến những combo chăm sóc sức khỏe toàn diện phù hợp với nhu cầu và tình trạng bệnh của từng khách hàng. Đến với MyPharma, khách hàng sẽ nhận được tư vấn tận tình, miễn phí từ đội ngũ 100% Dược sĩ Đại học về thông tin, hướng dẫn sử dụng an toàn, phù hợp trong và sau khi sử dụng sản phẩm của chúng tôi. Bên cạnh đó, MyPharma cung cấp dịch vụ giao hàng hỏa tốc, tận nơi trên toàn quốc.
Toàn diện, tiện lợi và tận tình chính là tôn chỉ phục vụ khách hàng của MyPharma
Sản phẩm SinuXoan USVIP – Hỗ trợ thông mũi, ngạt mũi, giảm viêm mũi viêm xoang chính hãng hiện đang được phân phối tại hệ thống website mypharma.vn và cửa hàng Mypharma
Để được các Dược sĩ gia đình Mypharma tư vấn chi tiết, xin liên hệ tổng đài hotline 094.294.6633 hoặc tư vấn online qua:
Fanpage: m.me/mypharmavn
Shopee: https://shopee.vn/mypharma
Zalo: 094.294.6633
Địa chỉ: Kiot 3B, Tòa B-Green Pearl, 378 Minh Khai, P. Vĩnh Tuy, Q. Hai Bài Trưng, Hà Nội.
Nguồn: https://mypharma.vn/san-pham/sinuxoan-usvip/
0 notes
hoantovet · 2 years
Text
BIO-LINCO
ĐẶC TRỊ VIÊM KHỚP ÁP XE NHIỄM TRÙNG VẾT THƯƠNG DUNG DỊCH TIÊM VÔ TRÙNG THÀNH PHẦN BIO-LINCO:LincomycinNước pha tiêm vừa đủ CÔNG DỤNG BIO-LINCO: BIO-LINCO giúp điều trị nhiễm trùng hô hấp, tiêu hóa, sinh dục, ngoài da, áp xe. LIỀU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG BIO-LINCO:Heo con, bê, nghé, dê, cừu: 1 ml BIO-LINCO / 5 kg thể trọng.Chó, mèo, gia cầm: 1 ml BIO-LINCO/ 5 kg thể trọng.Heo, trâu, bò: 1 ml…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
Text
Bệnh viêm da cơ địa bội nhiễm là gì? Có nguy hiểm không Cách trị ra sao
Bệnh viêm da cơ địa bội nhiễm là dạng tiến triển nặng của viêm da cơ địa do không thể nào chữa trị đúng cách, tạp khuẩn bội nhiễm tiến công. Hãy cùng tìm hiểu để nhận biết viêm da cơ địa bội nhiễm cũng như có giải pháp chữa bệnh tối ưu nhất từ bài thuốc thảo dược quý do đội ngũ y bác sĩ tốt nhất tại Sức khoẻ vabuta cùng tìm hiểu ngay bài viết dưới đây.
Bệnh viêm da cơ địa bội nhiễm Viêm da cơ địa bội nhiễm là gì? Viêm da cơ địa bội nhiễm là hiện tượng tổn thương da tiến triển nặng và nhiễm trùng do vi khuẩn tấn công. Ngoài ra tình trạng bội nhiễm ở nam giới viêm da cơ địa cũng có khả năng do virus hoặc nấm tuy nhiên ít phổ biến hơn.
Viêm da cơ địa bội nhiễm thường là hệ quả do thói quen chăm sóc da kém cũng như thiếu chủ động trong rất trình điều trị. Tình trạng này không chỉ dẫn tới ngứa ngáy, tương đối khó chịu mà còn làm phát sinh cơn đau, sưng viêm và tụ mủ trong da.
thông thường, viêm da cơ địa không có thể lây lan mà cơ bản di truyền từ người trong nhà cận huyết. Nhưng khi xảy ra bội nhiễm, tác nhân dẫn tới nhiễm trùng (nấm, vi rút hay vi khuẩn) có khả năng lây lan rộng và dễ lây nhiễm qua da của người khác qua tiếp xúc vật lý.
Chính vì thế chữa trị viêm da cơ địa bội nhiễm nên được thực hiện trong thời gian sớm nhất. Để bệnh kéo dài không chỉ làm tổn thương da lan rộng, tăng nguy cơ lây truyền cho người khỏe mạnh mà còn gây lở loét, thâm sẹo hoặc thậm chí gây nhiễm trùng máu.
Xem thêm: 11 Cách chữa viêm da cơ địa an toàn tại nhà cho bạn tham khảo
Nguyên nhân dẫn đến viêm da cơ địa bội nhiễm nguyên do chính dẫn tới trường hợp bội nhiễm là do vi nấm, vi rút cũng như ký sinh trùng xâm nhập, trong đó phổ biến nhất là ký sinh trùng tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) cũng như khuẩn Enterobacter asburiae. Nhưng bội nhiễm da còn có thể khởi phát do một số yếu tố thuận lợi như:
Thường xuyên gãi, cào lên ở vùng da tổn thương là yếu tố thuận lợi dẫn tới bội nhiễm
mắc nhiễm trùng da hay viêm nhiễm các bộ phận khác trong thời kỳ bùng phát của viêm da cơ địa. Vệ sinh da kém khiến cho mồ hôi và bụi bẩn tích tụ, tăng nguy cơ viêm nhiễm vùng da tổn thương. Thường xuyên gãi, cào làm da chảy máu, lở loét và dễ nhiễm trùng. Tự ý trị viêm da cơ địa bằng các loại thảo dược tự nhiên hoặc những loại thuốc không rõ nguồn gốc. Lạm dụng thuốc bôi chứa corticoid. Corticoid là chất chống viêm cũng như chống dị ứng tùy trên hoạt động ức chế hệ miễn dịch. Tuy nhiên nếu sử dụng trong thời gian dài, loại thuốc này có khả năng làm da mắc teo, suy giảm hệ miễn dịch cũng như có nguy cơ nhiễm trùng cao. Tiếp xúc với người bị nhiễm trùng. Nguyên nhân dẫn đến viêm da cơ địa bội nhiễm Dấu hiệu nhận biết viêm da cơ địa bội nhiễm bình thường viêm da cơ địa chỉ dẫn tới tổn thương da có màu đỏ, hồng, khô sần, chảy dịch hay trợt loét đi kèm với biểu hiện ngứa và sưng đỏ. Tuy nhiên khi có biểu hiện bội nhiễm, những triệu chứng thường thấy với mức độ nghiêm trọng hơn.
Tổn thương da do bội nhiễm thường có xu hướng đỏ, sưng viêm, lở loét cũng như chảy dịch/ mủ
dấu hiệu của viêm da cơ địa bội nhiễm:
Tổn thương da có màu đỏ tươi, sưng viêm cũng như nóng hơn một số ở tại vùng da xung quanh. Ngứa ngáy dữ dội kèm theo biểu hiện đau nhức. Tổn thương da lan rộng ra toàn thân và thân nhiệt tăng cao, ớn lạnh, mệt mỏi. Xuất hiện các mụn mủ, da sưng loét cũng như chảy dịch. Với các tình trạng bội nhiễm nặng, bạn có khả năng gặp phải các biểu hiện toàn thân như buồn nôn, đau đầu, mệt mỏi, chán ăn, viêm kết mạc, tiêu chảy cũng như viêm mũi dị ứng.
Viêm da cơ địa bội nhiễm có hiểm nguy không? Viêm da cơ địa là một dạng tổn thương da mãn tính, dai dẳng cũng như tái phát rất nhiều lần. Mặc dù có tính chất cố thủ nhưng bệnh lý này hầu như không dẫn đến nguy hiểm đến sức khỏe.
tuy nhiên lúc xảy ra bội nhiễm, bệnh không chỉ dẫn đến tổn thương ngoài da mà còn làm cho phát sinh những biểu hiện toàn thân. Nếu được chăm sóc và trị đúng cách, trường hợp bội nhiễm da sẽ được kiểm soát trong thời gian rất ngắn (khoảng 7 – 10 ngày).
tuy nhiên trong các ít tình trạng, viêm da cơ địa bội nhiễm cũng có khả năng dẫn tới một số tác hại nghiêm trọng như:
Viêm mô tế bào: Viêm mô tế bào là tình trạng nhiễm trùng xảy ra ở tổ chức liên kết của da. Đây là một trong những dạng nhiễm trùng da nghiêm trọng cũng như có thể phát sinh khá nhiều biến chứng hiểm nguy nếu như không kiểm soát kịp thời. Nhiễm trùng huyết: ký sinh trùng dẫn đến nhiễm trùng có thể ăn sâu vào tổ chức liên kết của da, sau đấy tấn công vào tuần hoàn máu cũng như dẫn đến nhiễm trùng huyết. Nếu không xử lý nhanh chóng, hậu quả này có khả năng gây nhiễm độc toàn thân, sốc cũng như tử vong. ngoài một số hậu quả kể trên, viêm da cơ địa bội nhiễm còn ảnh hưởng tới ngoại hình, chất lượng giấc ngủ, cuộc sống sinh hoạt và hiệu suất học tâp – làm việc. Đối với một số hiện tượng tái đi tái lại khá nhiều lần, bệnh còn tác động không nhỏ tới yếu tố tâm lý.
Viêm da cơ địa bội nhiễm có hiểm nguy không? Viêm da bội nhiễm phải kiêng gì? Để chữa bệnh hiệu quả, nam giới nên kết hợp việc sử dụng thuốc với chế độ sinh hoạt phù hợp. các lưu ý bắt buộc tránh cho người bệnh để dự phòng bệnh và giảm thiểu bệnh bùng phát như:
Giữ vệ sinh môi trường sinh sống, phòng ốc thoáng mát giảm thiểu tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, bụi bẩn, lông động vật, phấn hoa giảm thiểu ăn một số thực phẩm gây dị ứng như hải sản, rượu bia, chất kích thích
Xem thêm: Bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn : Nguyên nhân Biến chứng và Chẩn đoán đúng dùng những sản phẩm dưỡng da, sữa tắm dịu nhẹ, nồng độ kiềm thấp. Mặc quần áo thoáng mát, chất liệu mềm mại Bổ sung thực phẩm chứa rất nhiều vitamin, tăng tình trạng sức khỏe cho cơ thể Sinh hoạt điều độ, tránh lo âu, stress Vệ sinh da đúng cách khi bị bệnh Những biện pháp điều trị viêm da cơ địa bội nhiễm trị viêm da cơ địa bội nhiễm buộc phải được tiến hành trong thời gian sớm nhất nhằm ngăn ngừa bội nhiễm lây lan và tiến triển nặng nề. Nếu như được chẩn đoán cũng như khắc phục sớm, hiện tượng bội nhiễm sẽ được kiểm soát hoàn toàn và không dẫn tới các biến chứng nguy hiểm.
1. Điều trị y tế điều trị chính đối với bội nhiễm da là dùng kháng sinh chữa trị tại chỗ hay đường uống. Ngoài ra, b.sĩ có khả năng chỉ định kết hợp với thuốc chống viêm, giảm đau, kem bôi khiến cho dịu da và chống dị ứng.
Kháng sinh là thuốc điều trị đặc hiệu đối với bệnh viêm da cơ địa bội nhiễm
các loại thuốc chữa trị viêm da cơ địa bội nhiễm:
Kháng sinh: Với một số tình trạng bội nhiễm nhẹ, chuyên gia có thể chỉ định thuốc kháng sinh dạng bôi kết hợp với corticoid hoặc hoạt chất kháng H1 để cải thiện dấu hiệu. Tuy nhiên nếu bội nhiễm nặng, bạn có thể cần dùng những kháng sinh con đường uống (chủ yếu là nhóm penicillin và macrolid) trong 7 – 10 ngày. Thuốc bôi chứa corticoid: Corticoid là thuốc chống viêm cũng như chống dị ứng da mạnh. Trong trường hợp nhiễm trùng dẫn tới sưng đỏ da, đau rát cũng như tụ mủ, bác sĩ có khả năng chỉ định thuốc bôi chứa corticoid. Bên ngoài ra corticoid con đường uống cũng có khả năng được chỉ định tuy nhiên phạm vi rất giảm thiểu, do nguy cơ thường cao hơn lợi ích đem lại. Paracetamol cũng như thuốc kháng viêm không steroid: Bội nhiễm da có khả năng dẫn tới sưng đau và tăng thân nhiệt. Bởi thế bác sĩ có khả năng chỉ định Paracetamol để hạ sốt và bớt đau. Hay sử dụng thuốc kháng viêm không steroid nhằm giảm đau nhức cũng như cải thiện tình trạng viêm. Thuốc kháng H1: Thuốc kháng H1 được sử dụng để làm giảm tổn thương da và ngăn ngừa tình trạng lây lan. Nhóm thuốc này thường được sử dụng ở dạng uống hoặc dạng bôi. Những thuốc kháng H1 được sử dụng trong chữa trị viêm da cơ địa bội nhiễm bao gồm Chlorpheniramin, Diphenydramin, Loratadin, Cetirizin,… Thuốc chống nấm: Trong hiện tượng bội nhiễm do nấm, b.sĩ có khả năng chỉ định thuốc chống nấm dạng bôi hoặc uống. Các loại thuốc chống nấm được sử dụng phổ biến, bao gồm Miconazole, Itraconazole, Fluconazole, Terbinafine,… Kem dưỡng ẩm da: lúc tổn thương da khô và đóng mài, bạn có thể sử dụng các loại kem dưỡng ẩm lành tính để phục hồi da cũng như phòng ngừa thâm sẹo. Trong khá trình chữa trị viêm da cơ địa bội nhiễm, cần dùng thuốc đều đặn theo hướng dẫn của bác sĩ – đặc biệt là thuốc chống nấm cũng như kháng sinh. Ngưng thuốc sớm hay sử dụng thuốc không đều có khả năng dẫn tới hiện tượng kháng kháng sinh cũng như tăng nguy cơ phát sinh biến chứng nguy hiểm.
Thuốc bôi chứa corticoid 2. Chữa trị tại nhà Bên cạnh việc dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ, bạn có thể giúp đỡ chữa bội nhiễm da bằng những giải pháp sau:
Trong thời gian điều trị, phải dành thời nghỉ ngơi nhăm tăng sức đề kháng và phục hồi tình trạng sức khỏe
Vệ sinh da bằng nước muối sinh lý 0.9% và giữ ở vùng da thông thoáng, sạch sẽ. Tăng cường bổ sung nhiều nước cũng như ăn uống điều độ nhằm điều chỉnh nước – điện giải và nâng cao sức đề kháng. Dành thời gian nghỉ ngơi, ngủ đủ 7 – 8 giờ/ ngày và hạn chế tiếp xúc với người khỏe mạnh. có khả năng chườm lạnh lên da để giảm đau và sưng đỏ. Tắm với nước ấm giúp giảm ngứa ngáy và làm cho dịu vùng da sưng nóng. nếu như chăm sóc và chữa tốt, viêm da cơ địa bội nhiễm thường thuyên giảm chỉ sau 7 – 10 ngày. Sau lúc ở vùng da tổn thương lành hoàn toàn, có khả năng sử dụng một số loại kem bôi có tác dụng phụ hồi cũng như làm cho sáng da để giảm sẹo thâm.
Ngăn ngừa viêm da cơ địa bội nhiễm Do đặc tính dai dẳng và kéo dài cần tổn thương da do viêm da cơ địa vẫn có thể bội nhiễm trở lại. Chính vì thế sau khi trị, bạn phải thực hiện các giải pháp phòng tránh sau:
Dưỡng ẩm cho da 2 lần/ ngày bằng các sản phẩm chăm sóc da an toàn và dịu nhẹ
Tích cực trong điều trị bệnh viêm da cơ địa. Giữ vệ sinh da đúng cách, mặc quần áo thông thoáng cũng như có chất liệu thấm hút để tránh ma sát lên tại vùng da tổn thương. không thể nào gãi hoặc cào lên tổn thương da. Thay vào đấy có khả năng giảm ngứa bằng cách chườm lạnh, dùng thuốc kháng histamine H1 dạng bôi hay uống. dòng trừ những yếu tố kích thích viêm da cơ địa bùng phát như căng thẳng, viêm nhiễm con đường hô hấp trên, thức ăn dị ứng, phấn hoa, lông chó mèo, bụi, hóa chất,… Dưỡng ẩm cho da 2 lần/ ngày bằng những sản phẩm chăm sóc da dịu nhẹ như A-derma, Bioderma, Vaseline và Eucerin. Nâng cao tình trạng sức khỏe cũng như hệ miễn dịch bằng cách ăn uống điều độ, nghỉ ngơi hợp lý và thường xuyên luyện tập thể thao.
Phía trên là những thông tin viêm da cơ địa bội nhiễm  mong rằng giúp bạn tìm ra hướng giải quyết  an toàn nhất  cho sức khoẻ của bạn . Nếu có thắc mắc hãy liên hệ với chúng tôi qua các thông tin bên dưới , chúng tôi sẵn sàng tư vấn hoàn toàn miễn phí cho bạn.
Xem thêm: Đau sau lưng vùng phổi trái phải là bệnh gì? Cách trị như thế nào
0 notes
arekashop · 3 years
Text
Cẩm nang những thông tin cần biết về bệnh hen suyễn
Bệnh hen suyễn không truyền nhiễm và thường xuất hiện ở trẻ em. Tình trạng này khiến đường thở bị hẹp và sưng lên, có thể tiết thêm chất nhầy. Theo thời gian, những người bệnh sẽ cảm thấy khó chịu khi hít thở, có thể phát ra âm thanh khò khè và thường xuyên ho. Đây là bệnh lý rất khó chữa dứt điểm và gây ra nhiều cản trở trong hoạt động hằng ngày.
1. Nguyên nhân gây ra tình trạng này là gì
Hiện nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa tìm được nguyên nhân chính xác gây nên bệnh hen suyễn. Tuy nhiên, họ tìm được một số yếu tố nguy cơ trong đó yếu tố di truyền là thể hiện rõ nhất. Tùy theo từng bệnh nhân, các yếu tố nguy cơ gây nên cơn hen cũng khác nhau:
Những bà mẹ hút thuốc lá hoặc hít nhiều khói thuốc trong quá trình mang thai cũng làm tăng nguy cơ bị hen ở trẻ sau sinh.
Môi trường không khí ô nhiễm do khí thải giao thông, nhà máy xí nghiệp,… bụi không khí, mùi của các hóa chất trong cuộc sống hàng ngày,…
Các vận động viên có thể mắc bệnh khi tập luyện thời gian dài trong môi trường không khí khô và lạnh (vì họ có tần số thở vào và thở ra cao gấp nhiều lần so với người thường).
Cơ quan hô hấp nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, virus, nấm,…).
Một số trường hợp người mắc bệnh hen có tiền sử bị viêm đường hô hấp.
Tumblr media
Asthma – bệnh hen suyễn
2. Triệu chứng của người bị hen suyễn
Tùy vào mỗi cá thể mà có các triệu chứng lâm sàng khác nhau:
Cơ quan hô hấp bị viêm, sưng, có dịch nhầy khiến cho bạn khó thở, thở khò khè và ho dẫn đến khó ngủ.
Khi ho nhiều sẽ gây đau và tức ngực.
Cơn ho sẽ nghiêm trọng hơn khi bị bội nhiễm.
Khi các triệu chứng trên trở nên trầm trọng hơn, thì khi đó được gọi là cơn hen xuất hiện. Lúc này, đường thở của bạn sưng lên, co thắt lại, vô cùng đau và có thể có nhiều dịch nhầy. Triệu chứng ở những người bị hen có thể không giống nhau, thậm chí cùng một người nhưng tùy thời điểm cũng sẽ có biểu hiện khác nhau.
Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng mà cơn hen suyễn được xếp từ nhẹ đến nặng. Các cơn hen xuất hiện một đến hai lần trên tuần và ít xảy ra vào ban đêm thì được xem ở mức độ nhẹ. Khi cơn hen xuất hiện một cách dữ dội, liên tục cả ngày và đêm thì bạn đang ở mức độ cực kỳ nặng, nó ảnh hưởng vô cùng lớn đến sức khỏe cũng như các hoạt động hằng ngày của bạn.
Tumblr media
Hen suyễn gây nên các cơn ho và khó thở
3. Biến chứng có thể gặp là gì
Bệnh hen suyễn có thể dẫn đến các tình trạng bệnh lý nghiêm trọng bao gồm:
Gây viêm phổi và các biến chứng khác từ các bệnh nhiễm trùng thông thường như cúm.
Thu hẹp các ống phế quản trong phổi vĩnh viễn.
Ung thư phổi và suy hô hấp.
Khi không được kiểm soát, bệnh có thể gây nhiều khó khăn trong cuộc sống hàng ngày, chẳng hạn như:
Cơ thể mệt mỏi.
Ít vận động làm tăng cân.
Ảnh hưởng tiêu cực trong các hoạt động bình thường.
Xuất hiện các vấn đề về sức khỏe tâm thần như lo lắng, thần kinh căng thẳng và trầm cảm.
4. Chẩn đoán bệnh hen suyễn
Chẩn đoán qua tiền sử
Hỏi người bệnh về các triệu chứng và tiếp xúc với các chất có liên quan đến bệnh hen suyễn. Bác sĩ có thể sử dụng các câu hỏi như:
Các triệu chứng của bạn là gì? Thời điểm xuất hiện khi nào?
Bạn có thường xuyên tiếp xúc với khói hóa chất, khói thuốc lá, bụi hoặc các chất kích ứng khác trong không khí không?
Bạn có người thân cùng huyết thống, chẳng hạn như cha mẹ, cô, ông bà hoặc anh chị em họ mắc bệnh hen suyễn hoặc các tình trạng dị ứng khác không?
Bạn dùng thuốc hoặc thảo dược bổ sung nào?
Bạn có nuôi vật nuôi có lông không?
Chẩn đoán lâm sàng
Kiểm tra các cơ quan đường hô hấp: mũi, họng,…
Nghe nhịp thở qua ống nghe: ran ẩm, ran nổ, ran rít, ran ngáy,…
Kiểm tra da để xác định các dấu hiệu của tình trạng dị ứng như chàm hoặc nổi mề đay.
Chẩn đoán cận lâm sàng
Đo chức năng hô hấp đánh giá chức năng thông khí phổi.
Làm các xét nghiệm bổ sung để loại bỏ các dấu hiệu của bệnh khác như: chụp X-Quang hoặc chụp cắt lớp vi tính (CT) ngực và các xoang, xét nghiệm máu, kiểm tra đờm trong phổi của bạn để tìm các dấu hiệu của nhiễm trùng do vi rút hoặc vi khuẩn.
Tumblr media
Hình ảnh minh họa phế quản
5. Phòng và điều trị bệnh hen suyễn như thế nào
Người bệnh có thể tuân theo phác đồ điều trị của bác sĩ để từng bước chung sống và phòng tránh các cơn hen:
Lưu ý đến số lần sử dụng ống hít hen suyễn: Nếu tần suất sử dụng ngày càng nhiều thì bệnh hen của bạn đang ngày càng tồi tệ và khó kiểm soát. Lúc này, bạn cần đến cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn phương pháp điều trị hiệu quả hơn.
Tumblr media
Người mắc bệnh thường phải sử dụng ống hít
Hen suyễn cần được điều trị liên tục và kiểm tra thường xuyên.
Tiêm ngừa cúm và viêm phổi: Vì cúm và viêm phổi có thể làm bùng phát bệnh nên cần tiêm phòng đúng lịch trình.
Xác định và hạn chế tiếp xúc những tác nhân kích thích và dị ứng, gây ra các cơn hen như bụi bẩn, không khí bị ô nhiễm, lông chó mèo, phấn hoa, nấm mốc, không khí lạnh.
Sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
Tập thể dục và ăn uống một cách khoa học, thực hiện các bài tập thở để giảm bớt các triệu chứng.
Theo thống kê, bệnh hen suyễn đang có tỷ lệ gia tăng về số ca mắc. Hiện nay vẫn chưa có vaccine phòng và không thể chữa dứt điểm. Vì vậy, mỗi người cần tự ý thức, theo dõi tình trạng sức khỏe của mình, đặc biệt là đường hô hấp. Ngoài ra chăm chỉ tập luyện thể dục thể thao, xây dựng chế độ ăn uống khoa học cũng được các chuyên gia khuyến cáo nhằm tăng cường sức đề kháng, giúp bạn hạn chế được nguy cơ mắc bệnh.
Bài viết Cẩm nang những thông tin cần biết về bệnh hen suyễn đã xuất hiện đầu tiên vào ngày An Dược Phương.
from BLOG – An Dược Phương https://ift.tt/3EXtvv8
0 notes
doisongsuckhoeyhoc · 4 years
Text
Trẻ Sơ Sinh Bị Mẩn Ngứa: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Hiệu Quả
Trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa là hiện tượng thường gặp trong những năm đầu đời, khiến cho trẻ nhỏ luôn cảm thấy khó chịu, biếng ăn, quấy khóc và ngủ không ngon giấc. Các bà mẹ cần trang bị cho mình thông tin về nguyên nhân gây bệnh cũng như phương pháp điều trị để không quá lúng túng khi thấy trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa khắp người.
Trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa do đâu? Trong những năm đầu đời, sức đề kháng của đứa trẻ còn yếu, hệ miễn dịch chưa hoàn thiện, đồng thời làn da cũng rất nhạy cảm và mỏng manh nên trẻ nhỏ rất dễ bị kích ứng, mẩn ngứa,…
Xem thêm: Thoái hoá khớp: Nguyên nhân, triệu chứng & cách điều trị
Mẩn ngứa ở trẻ sơ sinh là một dạng tổn thương bên ngoài gây ra triệu chứng ngứa rát, khó chịu, ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt và sức khỏe của trẻ. Hiện tượng này có nhiều biểu hiện khác nhau như trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa ở cổ, trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa ở mặt hoặc nghiêm trọng hơn là khắp người,… Mẩn ngứa ở trẻ sơ sinh có thể gây ra bởi một số nguyên nhân như:
Do côn trùng đốt: Làn da trẻ sơ sinh rất nhạy cảm nên dễ phản ứng với nọc độc hoặc dịch tiết trong vòi hút của côn trùng. Vì vậy khi bị côn trùng đốt, trẻ hoàn toàn có thể gặp phải tình trạng nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy, khó chịu. Thời tiết thay đổi thất thường: Nhiệt độ môi trường thay đổi đột ngột trong thời điểm giao mùa, hoặc trời quá nóng hay quá lạnh đều là nguyên nhân phổ biến khiến cho làn da trẻ sơ sinh bị dị ứng. Khi thời tiết nóng bức, da trẻ dễ bị bí bách dẫn đến hăm và phát ban. Còn khi trời lạnh hanh khô, làn da của bé cũng sẽ bị khô và dễ mẩn ngứa.
Trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa do đâu? Môi trường có tác nhân gây dị ứng: Trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa có thể do làn da bị tiếp xúc với những chất gây kích ứng trong môi trường như lông chó, mèo, phấn hoa, khói bụi, khói thuốc lá, hóa chất trong nước xả vải, bột giặt,… Không chỉ gây mẩn ngứa ở trẻ sơ sinh, các chất này còn làm ảnh hưởng đến hệ hô hấp còn rất yếu ớt của trẻ nhỏ. Mẩn ngứa do bệnh lý: Bên cạnh các tác nhân bên ngoài thì mẩn ngứa ở trẻ sơ sinh còn có thể do các bệnh về da như chàm sữa, nấm, rôm sảy, mụn sữa, phát ban, hăm da,… Với nguyên nhân bệnh lý, triệu chứng thường có xu hướng lan rộng và khiến trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa khắp người nếu người mẹ không có biện pháp xử lý đúng cách. Trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa có nguy hiểm không? Mẩn ngứa ở trẻ sơ sinh là hiện tượng khá phổ biến. Thông thường, tình trạng này chỉ gây ra một số tổn thương ngoài da, khiến trẻ khó chịu, quấy khóc trong một thời gian nhất định rồi  tự biến mất mà không cần can thiệp biện pháp y tế. Tuy nhiên phụ huynh không nên vì vậy mà chủ quan, không điều trị. Bởi trẻ nhỏ có cơ địa khá nhạy cảm, hệ miễn dịch còn non nớt nên chỉ với một vài tác động nhỏ bên ngoài cũng có thể gây ra các hậu quả khôn lường.
Rất nhiều trường hợp nổi mẩn đỏ ở trẻ sơ sinh gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến sinh hoạt của trẻ, khiến trẻ ngứa ngáy, khó chịu, bỏ ăn, bỏ bú, quấy khóc. Lâu ngày, trẻ sơ sinh có thể mệt mỏi, sụt cân, ảnh hưởng đến sự phát triển cơ thể của bé.
Trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa khắp người có nguy hiểm không? Một số trường hợp trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa ở dạng nặng, tái đi tái lại, đặc biệt là đối với các nguyên nhân do bệnh lý có thể sẽ làm suy yếu hệ miễn dịch của trẻ. Nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ sơ sinh, thậm chí gây ra biến chứng nguy hiểm, đe dọa tính mạng như:
Nhiễm trùng máu: Khi trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa chúng thường sẽ gãi ngứa theo bản năng để giảm cảm giác khó chịu. Các nốt mẩn đỏ bị trầy xước sẽ trở thành “con đường” để vi khuẩn xâm nhập sâu trong cơ thể và có thể gây nhiễm trùng máu. Đây là biến chứng nguy hiểm với nguy cơ gây tử vong lên đến 50%. Viêm mủ màng phổi hay viêm phổi do tụ cầu: Khi gặp phải biến chứng này, phổi sẽ là cơ quan bị tổn thương nặng nhất do hiện tượng dịch tiết nhiều, tạo nhiều bóng khí khiến trẻ khó thở. Tình trạng này rất khó điều trị dứt điểm, có thể để lạo di chứng lâu dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng phát triển bình thường của trẻ. Tràn mủ màng tim: Đây là hiện tượng vi khuẩn ăn sâu vào máu khiến cho màng tim bị viêm, dẫn đến tim bị chèn ép và co bóp khó khăn. Tình trạng này làm thiếu hụt các dòng máu đi nuôi các bộ phận trong cơ thể, khi kéo dài sẽ gây suy tim, gan và thận. Viêm màng não mủ: Biến chứng này được xếp vào loại đặc biệt nguy hiểm, có nguy cơ gây tử vong cực cao do hệ thần kinh của trẻ gồm màng ngoài bao quanh não và tuỷ sống bị vi khuẩn trong máu thâm nhập và gây nhiễm trùng nặng nề. Sốc phản vệ: Trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa khắp người do nguyên nhân dị ứng có thể gặp biến chứng sốc phản vệ. Đây là biến chứng rất nguy hiểm, có thể gây tử vong. Vậy nên khi thấy trẻ gặp những biểu hiện liên quan đến hô hấp như thở khò khè, khó thở, khó nuốt, mê man, sưng phù mặt, lưỡi,… thì cần phải được cấp cứu nhanh chóng, kịp thời. Cách điều trị mẩn ngứa ở trẻ sơ sinh Để điều trị hiệu quả cũng như an toàn khi trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa, điều trước hết người mẹ cần làm là đưa trẻ đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa để xác định được nguyên nhân cụ thể. Với từng nguyên nhân, bác sĩ sẽ tư vấn và hướng dẫn cách chữa mẩn ngứa cho trẻ sơ sinh thích hợp. Thông thường mẩn ngứa ở trẻ sơ sinh sẽ có các hướng điều trị sau đây:
Điều trị trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa bằng phương pháp dân gian Từ xa xưa, ông bà ta đã lưu lại nhiều bài thuốc dân gian giúp chữa mẩn ngứa cho trẻ. Ưu điểm của những bài thuốc này là sử dụng thảo dược tự nhiên nên khá an toàn cho cơ thể trẻ nhỏ. Cho tới ngày nay, đây vẫn là cách chữa nổi mẩn đỏ ở trẻ sơ sinh vừa rẻ tiền, vừa an toàn được nhiều bà mẹ tin tưởng.
Cách chữa mẩn ngứa cho trẻ sơ sinh bằng tắm lá trà xanh Một số phương pháp dân gian có thể cải thiện tình trạng trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa ở mặt, cổ hoặc toàn thân mẹ có thể tham khảo như:
Đắp nha đam: Nha đam có có nhiều thành phần dưỡng ẩm, làm dịu và cải thiện tình trạng ngứa ngáy ở da hiệu quả. Mẹ có thể lấy phần ruột trắng của nha đam, sơ chế qua rồi đắp trực tiếp lên vùng da đang bị tổn thương của trẻ trong 5 – 10 phút. Đắp bột yến mạch: Bột yến mạch có tác dụng giảm kích ứng, cân bằng độ ẩm cho da, giúp da nhanh chóng hồi phục tổn thương. Mẹ có thể trộn hỗn hợp yến mạch và sữa chua theo tỷ lệ thích hợp rồi thoa lên vị trí nổi mẩn trên da. Thực hiện liên tục mỗi ngày khoảng 30 phút cho đến khi tình trạng nổi mẩn đỏ của trẻ  thuyên giảm. Tắm lá thảo dược: Một số loại thảo dược như lá trà xanh, lá khế, lá tía tô, lá hẹ, mướp đắng… có thể giúp trẻ cải thiện tình trạng mẩn ngứa ở mức độ nhẹ. Mẹ cần lưu ý, các bài thuốc dân gian này chủ yếu có khả năng sát khuẩn và làm dịu triệu chứng ngứa ngáy, khó chịu khi trẻ sơ sinh mẩn đỏ. Chúng chỉ phù hợp với trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa ở thể nhẹ, còn khi bệnh diễn tiến nặng thì cách này hầu như không có tác dụng.
Xem thêm: Hoạt động vì cộng đồng và bảo vệ môi trường
Trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa dùng thuốc gì? Khi áp dụng cách chữa mẩn ngứa cho trẻ sơ sinh bằng Tây y, bố mẹ tuyệt đối không được tự ý cho trẻ uống/ bôi thuốc mà cần sử dụng theo sự chỉ định của bác sĩ. Hiện nay, các loại thuốc thường được dùng để điều trị mẩn ngứa ở trẻ sơ sinh gồm có:
Nhóm thuốc kháng Histamine H1: Nhóm thuốc này có thể sử dụng ở dạng uống trong như diphenhydramin hoặc bôi ngoài như hydroxyzin. Tác dụng chính là nhằm ngăn chặn thụ thể H1, ức chế diễn ra hiện tượng dị ứng, giảm mẩn ngứa nhưng không giúp triệt tiêu nguyên nhân gây bệnh. Nhóm thuốc Corticosteroids: Nhóm thuốc này bao gồm prednisone, betamethason,… với tác dụng chống viêm, giảm ngứa thường được bác sĩ chỉ định nếu như cơ thể trẻ không có phản ứng với nhóm thuốc trên. Tuy nhiên, vì Corticosteroid tiềm ẩn nguy cơ làm rối loạn hormone tăng trưởng, ảnh hưởng đến sự phát triển của xương nên các mẹ cần tuyệt đối tuân thủ theo liều lượng mà bác sĩ đã kê đơn. Thuốc crotamiton: Thuốc này thường được chỉ định sử dụng ở dạng mỡ với liều lượng crotamiton 10% giúp làm dịu triệu chứng ngứa ngáy và ngăn ngừa bội nhiễm da cho trẻ. Điều trị trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa bằng phương pháp Đông y: Với trẻ sơ sinh thì việc sử dụng thuốc Tây thường được hạn chế đến mức tối đa để tránh ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ về lâu dài. Vì vậy, nếu không trong trường hợp bắt buộc, các mẹ có thể tham khảo cách chữa mẩn ngứa cho trẻ sơ sinh bằng phương pháp Đông y, vừa lành tính, an toàn mà hiệu quả cũng rất cao.
Điều trị trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa bằng phương pháp Đông y an toàn và cho hiệu quả lâu dài Điều trị trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa bằng phương pháp Đông y an toàn và cho hiệu quả lâu dài Phương pháp Đông y điều trị mẩn ngứa ở trẻ sơ sinh bằng nguyên tắc giải quyết từ căn nguyên gây bệnh ở bên trong cơ thể. Nghĩa là các bài thuốc trước hết sẽ giúp điều trị triệu chứng, thanh nhiệt, giải độc để trẻ bớt cảm giác ngứa ngáy khó chịu. Đồng thời sẽ tăng cường chức năng gan thận, điều hòa cơ thể, tăng sức đề kháng để chữa dứt điểm từ bên trong và ngăn chặn nguy cơ tái nhiễm.
Chữa trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa khắp người bằng Đông y là phương pháp đã được kiểm chứng và được các bác sĩ nhận định là cách điều trị an toàn cho trẻ sơ sinh. Khi áp dụng theo phương pháp này, người mẹ cần tìm đến các cơ sở nhà thuốc Đông y uy tín, chất lượng đảm bảo để tránh ảnh hưởng không mong muốn.
Chăm sóc và phòng tránh mẩn ngứa ở trẻ sơ sinh Song song với phương pháp điều trị, người mẹ cũng cần biết chăm sóc, phòng tránh đúng cách để nhanh chóng đạt được hiệu quả:
Chăm sóc trẻ sơ sinh mẩn đỏ Vệ sinh thân thể sạch sẽ: Hằng ngày, mẹ cần tắm gội cho bé sạch sẽ bằng nước ấm sau đó thấm khô người bằng khăn sạch để giúp bé dễ chịu hơn, đồng thời ngăn chặn vi khuẩn phát triển. Trong thời gian này cũng nên hạn chế sử dụng các loại sữa tắm, dầu gội, hoặc nếu muốn thì cần phải lựa chọn sản phẩm chuyên biệt có khả năng kháng khuẩn, không gây kích ứng cho da trẻ sơ sinh. Thoa kem dưỡng ẩm: Da khô sẽ khiến cho tình trạng ngứa ngáy càng trầm trọng hơn nên mẹ cần giúp trẻ duy trì độ ẩm cho da suốt cả ngày. Trước khi sử dụng sản phẩm dưỡng ẩm nào, người mẹ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ, đồng thời thử trước trên một vùng da nhỏ để đề phòng hiện tượng kích ứng. Thoa kem dưỡng ẩm hằng ngày để chăm sóc trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa Thoa kem dưỡng ẩm hằng ngày để chăm sóc trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa Cắt móng tay, chân cho bé: Móng tay, móng chân của trẻ nên được cắt thường xuyên để tránh việc gãi hoặc chà xát quá mức gây tổn thương da. Mặc cho bé quần áo thoáng mát: Chất liệu quần áo, tã lót nên chọn loại bông mềm mịn hoặc cotton, thấm hút mồ hôi tốt và không gây bí bách cho trẻ. Phòng tránh mẩn ngứa ở trẻ sơ sinh Cùng với việc sử dụng các biện pháp điều trị, chăm sóc khi trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa nổi mề đay khó chịu trên da, cha mẹ cũng cần chủ động có phương pháp phòng tránh bệnh ở trẻ. Một số biện pháp cần làm để hạn chế nguy cơ trẻ bị mẩn ngứa có thể kể đến như:
Xem thêm: Da nhiễm corticoid nên dùng gì? Các sản phẩm chăm sóc và phục hồi da
Luôn chú ý đảm bảo làn da trẻ luôn được giữ khô ráo, sạch sẽ và thoáng mát. Cách ly trẻ với các tác nhân gây mẩn ngứa ở trẻ sơ sinh như côn trùng, chó, mèo,… Vệ sinh môi trường sống sạch sẽ, thoáng mát. Người mẹ khi đang cho con bú cũng cần chú ý tránh ăn những loại thực phẩm dễ gây dị ứng. Cho trẻ ngủ đủ giấc, bổ sung đủ dinh dưỡng để giúp trẻ tăng sức đề kháng. Trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa tuy không quá nguy hiểm nhưng người mẹ luôn cần chú ý quan sát biểu hiện của trẻ một cách sát sao để có biện pháp xử lý kịp thời. Hy vọng bài viết trên đây đã cung cấp các thông tin hữu ích giúp cha mẹ hiểu rõ và biết cách xử lý hiệu quả khi trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa.
0 notes
ytecongdongmienbac · 4 years
Text
Nổi Mề Đay – Dấu hiệu nhận biết và cách điều trị
Nổi mề đay là một biểu hiện của da khi mao mạch ở lớp trung bì bị kích thích. Tình trạng này đặc trưng bởi sự xuất hiện của sẩn ngứa màu đỏ hoặc trắng nhạt và có ranh giới rõ ràng so với những vùng da xung quanh. Điều trị mề đay chủ yếu là loại bỏ nguyên nhân, chăm sóc da và sử dụng thuốc.
Nổi mề đay Nổi mề đay (mày đay) là một biểu hiện của da khi mao mạch ở lớp trung bì bị kích thích
Nổi mề đay là gì? Phân loại Nổi mề đay (mày đay) là phản ứng cấp hoặc mãn tính của mạch máu ở lớp trung bì. Mề đay có hình thái tổn thương rất đa dạng và thường tiến triển qua 2 giai đoạn: Giai đoạn cấp (xảy ra dưới 6 tuần) và giai đoạn mãn tính (kéo dài trên 6 tuần).
Nổi mề đay là hệ quả do nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm yếu tố nội sinh và ngoại sinh. Tuy nhiên ở một số trường hợp, mề đay có thể bùng phát vô căn (được gọi là mề đay tự phát).
Phần lớn các trường hợp bị mày đay đều thuyên giảm sau khi nghỉ ngơi, chăm sóc và điều trị bằng thuốc. Chỉ có khoảng 5 – 10% trường hợp triến triển trên 6 tuần và chuyển sang giai đoạn mãn tính.
Hiện tại, bệnh mề đay được phân thành 4 loại chính:
Mề đay vật lý: Mề đay do kích thích cơ học, ánh nắng mặt trời hoặc do thay đổi nhiệt độ đột ngột. Phù mạch: Là dạng mề đay có tổn thương sâu và lan tỏa trên phạm vi rộng. Hiện nay nguyên nhân gây ra mề đay phù mạch vẫn chưa được xác định. Mề đay thông thường: Bao gồm mề đay cấp và mãn tính, khởi phát do thay đổi nội tiết, nhiễm trùng, tác dụng phụ của thuốc, dị ứng hoặc vô căn. Mề đay tiếp xúc: Xảy ra khi vùng da tiếp xúc với các tác nhân kích thích. Dấu hiệu nhận biết nổi mề đay Nổi mề đay có hình thái tổn thương rất đa dạng, thường phụ thuộc vào cơ địa, nguyên nhân, độ tuổi và giai đoạn của bệnh.
Nổi mề đay Nổi mề đay thường gây ra các nốt sẩn có màu đỏ hoặc trắng đi kèm với triệu chứng ngứa dữ dội Một số dấu hiệu điển hình của chứng nổi mày đay:
Xuất hiện các nốt sẩn màu đỏ hoặc trắng, có ranh giới rõ ràng so với những vùng da xung quanh. Hoặc có thể phát sinh ban da màu hồng hoặc đỏ ở vùng má, trán, cổ, ngực và lưng. Một số trường hợp nặng có thể bị phù mí mắt, môi, sưng họng và mặt. Ngứa ngáy dữ dội (đây là triệu chứng điển hình nhất của chứng nổi mày đay), ngoài ra nổi mề đay còn có thể gây sưng đau và nóng rát. Một số trường hợp nhẹ chỉ xuất hiện các ban da nhỏ, màu hồng/ đỏ và mọc liền kề ở tay, ngực và chân. Đối với dạng mề đay này, triệu chứng thường thuyên giảm nhanh trong vòng 24 giờ. Tổn thương da do mề đay thường có xu hướng bùng phát mạnh và gây ngứa dữ dội khi có một số yếu tố kích thích như căng thẳng, tăng thân nhiệt, vận động mạnh, ăn thực phẩm dễ dị ứng,…
Các nguyên nhân gây nổi mề đay Nổi mề đay là hệ quả do phản ứng của mao mạch ở lớp trung bì khi có tác nhân kích thích. Thông thường sau khi tiếp xúc với yếu tố gây dị ứng/ kích thích, các tế bào mast sẽ giải phóng histamine và các hoạt chất hóa học vào máu.
Sau đó các chất này sẽ kích thích mao mạch giãn nở và làm phát sinh các tổn thương thực thể ở trên da đi kèm với một số triệu chứng cơ năng (ngứa, sưng đau, nóng rát).
Nổi mề đay Dị ứng thực phẩm là một trong những nguyên nhân gây nổi mày đay mẩn ngứa Các nguyên nhân phổ biến gây nổi mề đay thường gặp:
Dị ứng: Dị ứng là nguyên nhân phổ biến nhất gây nổi mề đay mẩn ngứa. Các dạng dị ứng thường gặp, bao gồm dị ứng thuốc, thức ăn, thời tiết, hóa mỹ phẩm hoặc do bụi bẩn, phấn hoa, lông chó mèo,… Do tiếp xúc: Ngoài nguyên nhân dị ứng, nổi mề đay còn có thể xảy ra do tiếp xúc trực tiếp với hóa chất, nhựa thực vật, nọc độc côn trùng hoặc ánh nắng mặt trời. Sử dụng thuốc: Sử dụng một số loại thuốc (kháng sinh, thuốc giảm đau,…) có thể gây nổi mề đay mẩn ngứa. Tình trạng này thường xảy ra do tác dụng phụ hoặc do phản ứng dị ứng thuốc. Căng thẳng: Căng thẳng thần kinh là yếu tố ảnh hưởng đến hệ miễn dịch. Căng thẳng kéo dài có thể khiến hệ miễn dịch bị rối loạn, dẫn đến hiện tượng sản sinh các hóa chất trung gian, sau đó giải phóng vào da và gây nổi mày đay. Tự phát: Theo thống kê, có đến 60% bệnh nhân nổi mề đay tự phát và không thể tìm được nguyên nhân hoặc yếu tố rủi ro. Các nguyên nhân khác: Ngoài ra nổi mề đay có thể là hệ quả do nhiễm trùng cấp, uống quá nhiều rượu, ảnh hưởng của một số bệnh lý (chủ yếu là bệnh gan). Nổi mề đay có nguy hiểm không? Nổi mề đay là một biểu hiện của da khi mao mạch bị kích thích. Thông thường tình trạng này sẽ thuyên giảm trong vòng 24 giờ hoặc dứt điểm dưới 6 tuần. Tuy nhiên ở một số trường hợp, mề đay có thể kéo dài và chuyển sang giai đoạn mãn tính.
Mề đay mãn tính không ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe. Tuy nhiên các triệu chứng cơ năng của bệnh (đau rát và ngứa) có thể làm gián đoạn giấc ngủ, gây suy nhược cơ thể, mệt mỏi, ảnh hưởng xấu đến hoạt động và làm việc.
Ngoài ra mề đay có thể là biểu hiện của sốc phản vệ (một phản ứng dị ứng đột ngột và nghiêm trọng). Sốc phản vệ thường xảy ra sau khi dùng thuốc, bị côn trùng cắn hoặc sử dụng một số thực phẩm.
Trong trường hợp nhận thấy nổi mề đay đi kèm với triệu chứng sưng môi, lưỡi, khó thở, chóng mặt, cần chủ động đến bệnh viện hoặc gọi cấp cứu để được chăm sóc y tế. Sốc phản vệ có thể gây hạ huyết áp đột ngột, suy hô hấp và tử vong nếu không được xử lý kịp thời.
Xem thêm: Điều trị nám da bằng laser: Những điều cần biết trước khi thực hiện
Chẩn đoán bệnh nổi mề đay (mày đay) Nổi mề đay thường được chẩn đoán dựa trên triệu chứng lâm sàng và các xét nghiệm cận lâm sàng.
1. Chẩn đoán lâm sàng Chẩn đoán lâm sàng thường dựa vào hình thái tổn thương, khu vực ảnh hưởng, mật độ phân bố và các triệu chứng cơ năng.
Phân bố: Mề đay có thể khu trú tại một số vùng da hoặc có thể lan rộng toàn thân. Hình thái tổn thương: Tổn thương có hình thái đa dạng nhưng chủ yếu là các sẩn phù với kích thước không đồng nhất, màu đỏ hoặc trắng nhạt. Khu vực ảnh hưởng: Tập trung nhiều nhất ở tay, mặt, môi và mi mắt. Triệu chứng cơ năng: Ngứa là triệu chứng điển hình nhất của bệnh nổi mề đay. Một số bệnh nhân có thể bị ngứa kèm theo các dấu hiệu khác như bỏng rát, châm chích, sưng đau. 2. Chẩn đoán cận lâm sàng Trong trường hợp triệu chứng lâm sàng không đặc trưng, bác sĩ có thể đề nghị thực hiện một số xét nghiệm cận lâm sàng như sau:
Nổi mề đay Xét nghiệm công thức máu giúp xác định nguyên nhân gây mề đay (nhiễm trùng, dị ứng,…) Xét nghiệm máu: Nổi mề đay là hệ quả do phản ứng dị ứng và nhiễm trùng. Vì vậy xét nghiệm máu có thể xác định số lượng bạch cầu và sự hiện diện của vi khuẩn. Sinh thiết da: Trong trường hợp nghi ngờ mề đay do bụi và phấn hoa, bác sĩ có thể sinh thiết da để tìm các hóa chất trung gian trong phản ứng dị ứng. Các biện pháp điều trị nổi mề đay (mày đay) Nổi mề đay có thể thuyên giảm sau khi nghỉ ngơi, chăm sóc mà không cần can thiệp biện pháp y tế. Tuy nhiên trong trường hợp mề đay gây ngứa dữ dội, bác sĩ có thể chỉ định thuốc bôi và uống để cải thiện.
1. Điều trị không dùng thuốc Với những người bị mề đay nhẹ, triệu chứng có thể biến mất hoàn toàn trong vòng 24 giờ đồng hồ mà không cần chăm sóc hay điều trị. Trong trường hợp triệu chứng kéo dài hơn 1 ngày, bạn có thể áp dụng một số biện pháp cải thiện sau:
Nổi mề đay Chườm lạnh lên da 15 – 20 phút có thể giảm ngứa, cải thiện các sẩn đỏ và sưng viêm Loại bỏ nguyên nhân gây bệnh: Cần xác định yếu tố kích thích da nổi mày đay và tìm cách loại bỏ nguyên nhân này. Nghỉ ngơi: Nên dành thời gian nghỉ ngơi và kiểm soát căng thẳng bằng các hoạt động như tập yoga, bơi lội, đọc sách, nghe nhạc,… Thay đổi thuốc điều trị: Trong trường hợp nổi mề đay là tác dụng phụ do sử dụng thuốc, bạn nên trao đổi với bác sĩ để được thay thế loại thuốc khác. Chườm lạnh: Nổi mề đay thực chất là hệ quả do mao mạch ở lớp trung bì bị viêm do có yếu tố kích thích. Vì vậy bạn có thể làm giảm các sẩn ngứa bằng cách chườm lạnh. Nhiệt độ lạnh giúp co mạch máu, làm giảm ngứa ngáy và sưng viêm rõ rệt. Giữ cơ thể mát mẻ: Nhiệt độ cao có thể khiến mề đay lan rộng ra toàn thân và gây ngứa nghiêm trọng. Do đó bạn nên tắm nước mát và mặc quần áo thông thoáng để hạn chế tình trạng nói trên. Sử dụng nha đam: Nha đam chứa nhiều nước, axit amin, khoáng chất và vitamin. Do đó sử dụng nha đam lên vùng da bị tổn thương có thể giảm ngứa nhanh, làm dịu da và dưỡng ẩm hiệu quả. Bổ sung vitamin, nước và khoáng chất: Ngoài ra, bạn nên tăng cường uống nước và bổ sung các thực phẩm giàu khoáng chất, vitamin như rau xanh, trái cây. Những thành phần dinh dưỡng này có tác dụng nâng cao miễn dịch và làm giảm triệu chứng nổi mề đay đáng kể. Thường xuyên dùng kem chống nắng: Ánh nắng mặt trời là một trong những yếu tố gây nổi mề đay. Vì vậy bạn nên sử dụng kem chống nắng khi phải hoạt động và di chuyển ngoài trời nhằm bảo vệ da và cải thiện chứng nổi mày đay mẩn ngứa. 2. Sử dụng thuốc uống hoặc bôi Trong trường hợp nổi mề đay xảy ra toàn thân và gây ngứa dữ dội, bác sĩ có thể chỉ định một số loại thuốc sau:
Nổi mề đay Thuốc điều trị mề đay bao gồm thuốc kháng histamine H1, thuốc giảm đau, chống viêm,… Thuốc kháng histamine H1: Nhóm thuốc này ức chế chọn lọc thụ thể histamine H1 (thành phần trung gian trong phản ứng dị ứng), từ đó làm giảm các sẩn đỏ, viêm và ngứa ở trên da. Tuy nhiên nhóm thuốc này có thể gây buồn ngủ và thiếu tập trung khi sử dụng. Thuốc giảm đau (Paracetamol và NSAID): Trong trường hợp nổi mề đay do nhiễm trùng, ngoài tổn thương da bạn còn có thể bị sốt cao và đau nhức. Thuốc giảm đau thường được sử dụng nhằm cải thiện cơn đau và hạ thân nhiệt. Thuốc chống viêm đường uống (NSAID và corticosteroid): Nổi mề đay nặng có thể khiến da sưng đỏ nghiêm trọng và bùng phát trên diện rộng. Để giảm viêm và đau, bác sĩ có thể chỉ định thuốc chống viêm không steroid (NSAID). Tuy nhiên trong trường hợp mề đay phù mạch, bác sĩ thường chỉ định corticosteroid đường uống (Prednison). Thuốc bôi: Thuốc bôi trị mề đay thường chứa hoạt chất kháng histamine và corticoid, có tác dụng giảm ngứa và sưng viêm. Thuốc bôi thường được chỉ định với trường hợp nổi mề đay khu trú. Ngoài ra với những trường hợp nổi mề đay mãn tính, bác sĩ có thể chỉ định thuốc chống trầm cảm 3 vòng ở dạng bôi, thuốc ức chế miễn dịch (Cyclosporine, Tacrolimus) và thuốc tiêm chứa kháng thể nhân tạo.
Xem chi tiết: TOP 10 loại thuốc chữa dị ứng thời tiết, nổi mề đay tốt nhất hiện nay [Đã Kiểm Chứng]
Điều trị nổi mề đay ở những nhóm đối tượng đặc biệt Nổi mề đay Các đối tượng đặc biệt (trẻ nhỏ, sản phụ,…) phải thận trọng khi áp dụng biện pháp điều trị mề đay 1. Phụ nữ mang thai Phụ nữ mang thai là đối tượng nhạy cảm với thuốc điều trị – đặc biệt là thuốc uống. Hầu hết các loại thuốc được sử dụng trong thời gian mang thai đều có khả năng gây ra rủi ro và tác dụng phụ.
Do đó điều trị nổi mề đay ở phụ nữ mang thai chủ yếu là giảm triệu chứng bằng cách loại bỏ nguyên nhân gây bệnh, chăm sóc da và áp dụng một số biện pháp cải thiện tại nhà.
2. Phụ nữ cho con bú Phụ nữ cho con bú bị nổi mề đay có thể sử dụng hầu hết các loại thuốc kháng histamine. Nhóm thuốc này ít bài tiết qua sữa mẹ và gần như không gây ảnh hưởng đến thai nhi.
Tuy nhiên để đảm bảo an toàn, bạn nên trao đổi với bác sĩ trước khi sử dụng thuốc. Bên cạnh đó nên áp dụng với các biện pháp tại nhà để hạn chế tối đa tần suất sử dụng thuốc điều trị.
3. Trẻ nhỏ Trẻ nhỏ trên 1 tuổi có thể sử dụng thuốc kháng histamine H1 ở dạng bôi hoặc đường uống để cải thiện chứng nổi mày đay. Tuy nhiên với nhóm thuốc chống viêm (đặc biệt là corticosteroid), thuốc chứa kháng thể nhân tạo và thuốc ức chế miễn dịch, bác sĩ thường cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chỉ định cho trẻ.
Tham khảo: Chuyên gia Đông y chỉ cách chữa nổi mề đay ở trẻ em an toàn, hiệu quả cao
Bài thuốc chữa nổi mề đay an toàn cho cả 3 đối tượng trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai và sau sinh Bài thuốc ihs.org.vn muốn giới thiệu với các bạn đó là bài thuốc Mề đay Đỗ Minh được nghiên cứu và phát triển bởi nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Phương thuốc này nhận được rất nhiều phản hồi tích cực từ người dùng về công năng cũng như hiệu quả đáng kinh ngạc mà nó mang lại.
Được bào chế từ hơn 30 vị thuốc quý, bài thuốc Mề đay Đỗ Minh có giá trị hơn 150 năm tuổi của Nhà thuốc Đỗ Minh Đường là kết quả nghiên cứu, cải tiến, tối ưu của 5 đời cha truyền con nối hành nghề bốc thuốc chữa bệnh.
Xem thêm: Cách chữa viêm họng tại nhà (mẹo dân gian + lời khuyên y tế)
Bài thuốc Mề đay Đỗ Minh Bài thuốc Mề đay Đỗ Minh Sự liên kết chặt chẽ của 3 phương thuốc nhỏ trong cùng 1 liệu trình đã giúp bài thuốc Mề đay Đỗ Minh gây được tiếng vang lớn trong giới Y học cổ truyền bởi một loạt ưu điểm vượt trội như:
Phù hợp với mọi đối tượng, kể cả trẻ em, phụ nữ có thai và đang cho con bú. 100% không chứa chất bảo quản, không lẫn tân dược nên vô cùng lành tính. Thành phần thảo dược sạch, đạt tiêu chuẩn của Bộ Y tế do Đỗ Minh Đường đầu tư ươm trồng. Thuốc tập trung giải quyết căn nguyên gây bệnh từ bên trong cơ thể, mang lại hiệu quả lâu dài, bền vững, phòng ngừa bệnh tái phát. Hiệu quả điều trị đã được kiểm chứng qua hàng ngàn người bệnh. Hơn 90% người sử dụng hài lòng với kết quả đạt được sau 1 – 2 liệu trình. Tính ưu việt của bài thuốc Mề đay Đỗ Minh đã được hàng ngàn bệnh nhân trực tiếp kiểm chứng.
Sau 1 – 2 tuần sử dụng: Ngứa ngáy giảm, các nốt mẩn đỏ thưa dần. Sau 3 – 4 tuần: Hết cảm giác râm ran dưới da, không còn mẩn đỏ, ngủ ngon, cơ thể thoải mái, da dẻ hồng hào trở lại. Sau 6 – 8 tuần: Chức năng gan, thận được phục hồi, cơ thể khỏe khoắn, mề đay được đẩy lùi hoàn toàn. Tuy nhiên, bệnh nhân bị mề đay nặng cần kiên trì dùng thuốc dài hơn để triệt tiêu hoàn toàn tác nhân gây bệnh, phòng chống tái phát trở lại.
Bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh Đường đã điều trị hiệu quả cho hàng ngàn bệnh nhân trong đó có nữ diễn viên Nguyệt Hằng, chị bị mề đay sau khi sinh bé thứ 4 ở độ tuổi 45. Cùng lắng nghe lời chia sẻ hành trình thoát khỏi tình trạng mẩn ngứa của Nguyệt Hằng sau đây:
[VIDEO] Hành trình nữ diễn viên Nguyệt Hằng chữa dứt điểm bệnh mề đay nhờ bài thuốc Mề đay Đỗ Minh.
Ngoài diễn viên Nguyệt Hằng, bài thuốc Mề đay Đỗ Minh đã giúp hàng ngàn bệnh nhân khác thoát khỏi cảnh ngứa ngáy bất kể ngày đêm.
Chị Trần Thu Uyên (Nhân viên văn phòng, Hà Nội): “Sau 3 năm ròng rã uống đủ các loại thuốc Đông Tây y mà không khỏi, bạn bè tôi giới thiệu tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Bác sĩ chẩn đoán tôi đã bị mề đay mẩn ngứa mãn tính, vậy mà chỉ kiên trì dùng thuốc gần 5 tháng, các nốt mề đay của tôi ít dần và cơn ngứa gần như biến mất. Tôi dùng thêm 1 liệu trình nữa thì khỏi hẳn. Hiện tôi vẫn chưa bị lại”
Anh Nguyễn Hùng Long (Nhân viên Marketing, Hà Nội): “Quả thật những lời khen dành cho bài thuốc mề đay Đỗ Minh là không hề quá. Uống thuốc được hơn 1 tháng tôi đã cảm nhận được sự tiến triển rõ rệt, hết nóng trong người, ăn ngủ tốt hơn, da dẻ mát mẻ hồng hào hơn. Tôi vô cùng tin tưởng và biết ơn nhà thuốc Đỗ Minh Đường”
Những chia sẻ chân thực từ các bệnh nhân là minh chứng rõ ràng nhất về hiệu quả bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh. Chữa sớm khỏi nhanh, ngăn ngừa biến chứng.
Để tiết kiệm thời gian đun sắc, Nhà thuốc Đỗ Minh Đường hỗ trợ bệnh nhân bào chế bài thuốc mề đay thành dạng cao theo tỷ lệ Vàng, dễ dàng bảo quản, tiện sử dụng. Bạn đọc có nhu cầu tư vấn, vui lòng liên hệ theo hotline để được hỗ trợ MIỄN PHÍ: 024 6253 6649 – 0963 302 349 (Hà Nội) hoặc 0938 449 768 – 028 3899 1677 (TP. Hồ Chí Minh).
Phòng ngừa nổi mề đay tái phát Nổi mề đay có khả năng tái phát cao – đặc biệt là ở người có cơ địa dễ dị ứng. Vì vậy ngoài việc điều trị, bạn nên thực hiện một số biện phòng ngừa giúp giảm thiểu nguy cơ bệnh tái phát.
Nổi mề đay Sử dụng kem chống nắng có thể ngăn ngừa tái phát chứng nổi mề đay do ánh nắng mặt trời Phòng ngừa nổi mề đay tái phát với những biện pháp sau:
Giữ vệ sinh da sạch sẽ, đồng thời nên mặc quần áo rộng rãi và có chất liệu thông thoáng. Hạn chế các bộ môn thể thao gây đổ mồ hôi nhiều và làm tăng thân nhiệt. Có thể chuyển sang bơi lội hoặc tập yoga để tránh kích thích nổi mề đay bùng phát trở lại. Không sử dụng các loại thực phẩm có khả năng dị ứng cao. Ngoài ra, người có cơ địa nhạy cảm cần hạn chế dùng rượu bia, trà đặc và cà phê. Giữ không gian sống thông thoáng, thường xuyên vệ sinh nhà cửa để loại bỏ nấm mốc, phấn hoa và bụi bẩn. Sử dụng khẩu trang và giữ ấm cơ thể trong thời tiết khô hanh và nhiều gió. Mặc áo khoác, sử dụng dù và dùng kem chống nắng khi phải hoạt động dưới ánh nắng mặt trời. Không nên tắm nước quá nóng bởi nhiệt độ cao có thể kích thích da và khiến mề đay tái phát. Hạn chế sử dụng các sản phẩm vệ sinh và dưỡng da có độ pH cao, nhiều xà phòng và hương liệu. Nổi mề đay là bệnh da liễu thường gặp và xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên bệnh có thể được kiểm soát tốt nếu chăm sóc và điều trị đúng cách. Trong trường hợp mề đay do sốc phản vệ, cần chủ động đến bệnh viện để tránh các rủi ro và tình huống đáng tiếc. CÂU HỎI TỪ BẠN ĐỌC
Nổi Mề Đay Có Lây Không?
Theo các chuyên gia Da liễu, căn nguyên của mề đay mẩn ngứa khá phức tạp và có liên quan mật thiết đến hoạt động phóng thích histamine (thành phần trung gian trong phản ứng dị ứng). Do bệnh chỉ khởi phát khi có yếu tố dị ứng và không có khả năng lây nhiễm từ người sang người.
Tuy nhiên với những người bị mề đay do nhiễm trùng cấp. Tác nhân gây nhiễm trùng (virus, nấm và vi khuẩn) có thể lây nhiễm thông qua hoạt động giao tiếp, ăn uống chung hoặc sử dụng chung vật dụng cá nhân.
Thoa rượu có làm giảm mề đay được không?
Theo các nhà nghiên cứu, rượu trắng là hợp chất hữu có có tác dụng kháng khuẩn rất cao. Tuy nhiên, các bác sĩ Da liễu cho rằng, không có nghiên cứu hiện đại nào cho thấy khả năng điều trị chứng mề đay của rượu trắng. Trong khi rượu trắng chỉ có tác dụng sát khuẩn ngoài da còn bệnh mề đay được hình thành từ bên trong cơ thể.
Các chuyên gia Da liễu khuyên rằng, người bị mề đay không nên thoa trực tiếp rượu trắng lên da để trị mề đay.
Vì sao hay bị nổi mề đay khi ăn tôm cua?
Tôm cua là các loại thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng, bao gồm đạm, canxi, kẽm, chất béo, magie, sắt,… Ngoài tác dụng cung cấp năng lượng và bồi bổ sức khỏe, các món ăn từ tôm cua còn giúp duy trì hệ xương khớp chắc khỏe, tăng cường chức năng sinh lý ở cả nam và nữ.
Tuy nhiên trên thực tế, có khoảng 26% trường hợp nổi mề đay sau khi ăn tôm cua và các loại hải sản khác. Theo các chuyên da Da liễu, nổi mề đay trong trường hợp này thường xảy ra do dị ứng với protein có trong thực phẩm.
Xem thêm: Bệnh á sừng – Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
0 notes