#mâm cúng biên hòa
Explore tagged Tumblr posts
Text
Nhập trạch, về nhà mới trời mưa là điềm lành hay điềm gỡ?
Bạn có biết rằng khi vừa về nhà mới trời mưa là một điềm báo tốt không? Đó là dấu hiệu cho thấy ngôi nhà của bạn được thần linh ban phước. Nhưng để mọi chuyện thuận lợi, bạn không nên quên chuẩn bị một mâm cúng nhập trạch nhà đúng cách. Chuyển Nhà Miền Nam sẽ chia sẻ với bạn những bí quyết về cách cúng nhập trạch nhà một cách nghiêm túc và trang trọng trong bài viết này.
Ý nghĩa của nước trong phong thủy
Nước là yếu tố quan trọng nhất trong phong thủy, được coi như:
Nguồn cội của sự sống.
Đại diện cho sự tài lộc, sự sinh sôi nảy nở.
Biểu hiện cho sự phong phú, sung túc .
Vì thế, khi tài lộc tràn về như nước, đó là dấu ấn nhiều điều tuyệt vời cho chủ nhà. Đó là nguyên nhân người xưa có câu: “ Sơn quản nhân đinh, thủy quản tài ”. Ý nghĩa là: Núi ảnh hưởng đến con người, nước ảnh hưởng đến tài lộc.
Do đó, khi trời mưa vào ngày chuyển nhà, dù có nhiều phiền toái, nhưng về mặt tâm linh thì đó là điềm tốt. Ngoài ra, chủ nhà cũng nên học cách chuẩn bị tiệc tân gia nhà mới đúng phép để ước vọng sự may mắn, hạnh phúc và bình yên cho ngôi nhà và gia đình mình.
Quan niệm về cơn mưa trong ngày nhập trạch
Mưa là biểu hiện của tài lộc theo phong thủy. Do đó, nếu trời mưa trong ngày dọn nhà thì là điềm lành, có ý nghĩa là:
Chủ nhà sẽ được hưởng nhiều may mắn, tài lộc vô biên, cuộc sống sung túc.
Công việc kinh doanh sẽ tiến triển, phát đạt, có lợi nhuận cao.
Gia đình sẽ an yên, hòa thuận, tình cảm tốt đẹp.
Ngôi nhà cũ sẽ được loại bỏ mọi điều không tốt, xui xẻo, vận rủi.
Xem tiếp bài viết tại: https://chuyennhamiennam.com/ve-nha-moi-troi-mua
0 notes
Text
Cúng thôi nôi cho bé Biên Hòa
Chuyên cung cấp tất cả các mâm cúng trọn gói, mâm cúng thôi nôi, mâm cúng đầy tháng, mâm cúng khai trương, mâm cúng nhập trạch, mâm cúng giỗ tổ.. và rất nhiều mâm cúng khác ! ========= ========= MÂM CÚNG ĐẦY THÁNG THÔI NÔI BIÊN HÒA
Địa chỉ: KP5, Trảng Dài, Biên Hòa ☎ Hotline: 0845.868.181 - 0846.868.181
https://www.facebook.com/mamcungbienhoa/
https://mamcungtrongoibienhoa.wordpress.com/
https://www.pinterest.com/dichvudocungbienhoa/pins/
https://www.5giay.vn/threads/do-cung-tai-bien-hoa.9308736/
#cúng thôi nôi#cúng đầy tháng#cúng khai trương#cúng nhà mới#cúng động thổ#đồ cúng biên hòa#mâm cúng biên hòa
0 notes
Text
Sau lúc đón những khoảnh tự khắc hàng đầu của năm mới nhất, việc hóa vàng không còn Đầu năm mới vào trong ngày nào là, giờ nào là đẹp mắt là vướng mắc của ko không nhiều người. Hóa vàng là nghi tiết cần thiết vào từng thời điểm Đầu năm mới Nguyên đán của những người dân Việt nam Phái nam. Theo tư duy của tổ sư ta kể từ thời trước, trước bữa cơm trắng tất niên cuối năm, hộ gia đình vẫn nên thực hiện một mâm cơm trắng thịnh biên soạn đặt trên bàn thờ cúng nhằm thắp mùi hương tổ tiên và mời các cụ, tổ tiên thuộc về đón Đầu năm mới cùng với hộ gia đình. Sau lúc không còn Đầu năm mới, lễ hóa vàng đó chính là nghi tiết để mang cụ già về cõi chết. Hóa vàng cũng chính là nghi tiết thể hiện tại sự hàm ơn tới nhiều mùi vị thần linh, các cụ tiên tổ và đem theo kỳ vọng đón 1 năm mới nhất thõa mãn, tiện lợi, hòa bình. Cùng với lễ hóa vàng, từng hộ gia đình đều luôn thực hiện mâm cơm trắng cúng cùng với đông đủ món ăn cổ xưa. Mang hộ gia đình chỉ thực hiện gói gọn gàng, ko mời bạn hữu, tân khách. Mang những hộ gia đình vẫn mời người quen, bạn hữu, láng giềng tới thuộc người sử dụng bữa và coi như đó là thời điểm gặp gỡ nhau mùa xuân. Sau lễ hóa vàng, người dân cũng chuẩn bị sẵn sàng quay về cùng với làm việc và nhịp sinh sống thông thường ngày. Năm Quý Mão 2023 hóa vàng không còn Đầu năm mới vào trong ngày nào là? Bên dưới đó là giờ đẹp mắt hóa vàng Đầu năm mới Quý Mão 2023 góp gia công ty mỗi sự khô hanh thông: - Mùng 3 Đầu năm mới, ngày 3/1 âm lịch (tức loại Cha, ngày 24/01 dương lịch): giờ Quý Mão (5h-7h),... : tinmoi.vn #Hóa #vàng #không còn #Đầu năm mới #Nguyên #đán #Quý #Mão #vào #ngày #nào là #đẹp mắt
0 notes
Text
Bài dự thi "Ký ức Tết trong tôi": Em làm dâu người Hà Nhì...
Đôi nam nữ mò mẫm vào vườn nhà ông Suy. Đêm băng giá tối đen như mực. Hai "kẻ trộm" lần đến luống tỏi nhổ vội vài cây rồi nắm tay nhau rúc rích cười chạy về nhà. Trong ngôi nhà trình tường hình nấm khổng lồ người mẹ sắp thêm bánh bên hòn đá thiêng trong góc bếp. Người cha chắt rượu mật ong rừng vàng óng ra chai. Một mâm cỗ đầy màu sắc được bày ra gồm bánh chưng xanh ngắt cùng các loại bánh tro đen, bánh dày trắng, xôi lá đỏ đang chờ cả nhà.
Giắt nắm cây tỏi lên vách bếp để lấy lộc đầu năm (*), chàng trai quay sang ngắm cô gái đang e thẹn chúc Tết cả nhà bằng những bao lì xì đỏ thắm: "Con chúc bố mẹ năm mới khỏe mạnh, thu hoạch được nhiều thảo quả và thóc, ngô. Chị chúc các em ngoan, học giỏi". Quay sang chàng trai: "Em chúc anh một năm tràn đầy niềm vui". Chàng trai cười lớn tiếp lời… "Và cuối năm em tặng anh một em bé Hà Nhì!". Cả nhà rộn lên những tiếng cười vui…
Cô giáo (áo hồng) cười rạng rỡ bên chồng và những người thân. (Ảnh: TGCC)
Đó là đêm giao thừa đầu tiên, "Cái Tết đầu tiên của mèo con" - vợ tôi. Học xong cao đẳng sư phạm, em được phân công lên tận miền biên viễn này dạy học. Tôi là cán bộ đồn Biên phòng gần đấy, nhà bố mẹ tôi cũng ngay ở xã… Rồi duyên phận đưa đẩy để giờ em là vợ tôi và đón cái Tết đầu tiên nơi chênh vênh đất trời này... Những ngày đầu làm dâu, từ một tiểu thư thành phố về làm việc và ở hẳn nơi đây, em lạ lẫm với cuộc sống khác lạ của gia đình chồng và cộng đồng Hà Nhì. Nhưng chịu khó học từng nết ăn ở và phong tục tập quán của dân tộc mình, em cũng dần hòa nhập…
Mẹ dạy em làm bánh dày, bánh gù để ngày Tết em trổ tài giúp mẹ. Và cũng thật là tự nhiên khi tôi và mẹ trở thành cuốn từ điển sống bất đắc dĩ để em khảo cứu về Tết và phong tục Tết quê chồng. Khi biết tục lệ cũ trong đêm giao thừa nhổ trộm tỏi hàng xóm để hái lộc nhưng nay tục lệ ấy đã phôi pha, em quả quyết giao thừa năm nay em và tôi sẽ khôi phục lệ đó để: "Nhà ta quanh năm làm ăn có lộc! Với lại tưởng tượng đến cảnh đi "ăn trộm" ấy nó phiêu lắm anh ạ!". Em cười duyên khiến tôi khó có thể chối từ kế hoạch Tết của em, trong đó có cả những bí mật tặng riêng tôi, em còn gói kín…
Tết năm nay chúng tôi đã có một cái Tết vui vẻ. Sáng mồng Một, hai đứa ra giếng thần của làng, xách một xô đầy về nhà cho may mắn quanh năm. Em xăm xắm làm bánh trôi gừng để bố dâng lên tổ tiên, để mẹ dâng cúng thần bếp. Em đã thành cô gái Hà Nhì thành thục với những món ăn truyền thống như khâu nhục, thịt xào nõn thảo quả cùng những món ăn Việt như nem rán, canh miến… để bố mẹ tôi tự hào đãi khách và khoe tài khéo tay hay làm của dâu mới…
Mồng Hai, chúng tôi đi chúc Tết các nhà và đến dự lễ hội Xuân ở đầu làng. Em trở thành sơn nữ Hà Nhì với bộ áo yếm truyền thống có những đường viền lam nhạt lượn cong như sóng nước, mây vờn với những bông hoa bằng bạc, những chiếc khuy vải tết hình con bướm tím nhạt nổi bật trên nền xanh đen của trang phục. Em thử nghiệm chơi đu với mấy cô bạn trong làng, tiếng em cười giòn tan như gieo nốt nhạc trong tôi... Rồi hai đứa tay trong tay đi chơi dưới mịt mù sương khói ảo diệu mà cảm thấy lòng thanh thản. Sáng mồng Bốn, chúng tôi ra thành phố chúc Tết bên vợ... Ngồi trên xe, em nép vào ngực tôi thủ thỉ "Tết quê anh vui quá!"... Tôi nắm bàn tay em và hỏi về món quà đặc biệt. Em mỉm cười lắc đầu "Chờ nhé! Chờ nhé…".
Những ngày Tết ngoài thành phố, em tha thướt áo dài đi chúc Tết họ hàng và kể cho họ nghe những cảm nhận Tết quê chồng giữa cộng đồng Hà Nhì đầy tình nghĩa. Ai cũng chúc phúc cho vợ chồng tôi. Còn em vẫn cười tươi khi tôi tò mò về món quà năm mới mà em vẫn hứa tặng…
Tối hôm đó, trong phòng riêng, em bẽn lẽn trao mừng tuổi tôi một phong lì xì đỏ thắm: "Quà năm mới của anh đấy!". Tôi hấp tấp mở. Sau lớp lụa hồng, chiếc que thử thai với 2 vạch đỏ thẫm hiện ra. Tôi ngẩn người vì quá bất ngờ rồi sung sướng tột độ bế em lên xoay một vòng. "Ôi! Món quà đặc biệt nhất của anh!". Tôi hét lên sung sướng rồi lao xuống tầng 1, reo lên ầm ĩ với bố mẹ vợ: "Chúng con có em bé rồi!". Cả hai bố mẹ đứng bật dậy sững sờ và cười tươi rói. Ông bà cười mà ánh mắt rưng rưng… Ông lấy chai vang Ý rót ra ly chúc mừng tin tốt đẹp. Ông run run nói trong sự hồ hởi: "Bố chúc mừng các con, chúc mừng cho đại gia đình ta ít lâu nữa có thành viên mới!".
Một chòm nhỏ người Hà Nhì ở Y Tý (Bát Xát, Lào Cai). (Ảnh: TGCC)
Em đã bàn với tôi nhiều dự định cho năm mới và cả tương lai. Nào là đặt tên con trong khai sinh và tên gọi thân mật ở nhà; nào là cách chăm sóc con vừa khoa học vừa dân dã; nào là từ giờ đến lúc nghỉ sinh, em phải bồi dưỡng thật tốt cho đội học sinh giỏi đi thi ngoài huyện, tỉnh… Em say sưa nói về những dự định tốt đẹp, ánh mắt lấp lánh như có vì tinh tú trong đó đã hớp hồn tôi… Hôm sau thấy tôi định dán bức tranh bé trai đẹp như thiên thần lên đầu giường, em ngăn lại: "Em chỉ mong con giống anh chứ không cần đẹp như tranh vẽ thế kia…!" Chao ôi! Nghe em thật thà nói vậy mà trái tim tôi tan chảy. Hóa ra tình yêu của em dành cho tôi còn lớn hơn tôi tưởng rất nhiều...
… Tôi viết những dòng này khi con gái Bắp của tôi đã 2,5 tuổi. Từ khi sinh ra, Bắp đã thích nghi được ngay với không khí rét đậm quê nhà, cứ ăn rồi ngủ, hồng hào và bụ bẫm. Tôi tạm thời được phân công về một trạm biên phòng cách nhà hơn 50 cây số đường đèo. Không có tôi bên cạnh, chắc em sẽ buồn mặc dù được cả nhà chồng quan tâm, săn sóc. Nhưng tôi tin với tình yêu và nghị lực của mình cùng với sự yêu thương của hai bên gia đình, em sẽ luôn vui vẻ vươn lên để những dự định tươi đẹp của em cho một năm mới đầy bận rộn sẽ đạt kết quả mỹ mãn và ngập tràn hạnh phúc.
Tết Kỷ Hợi năm ấy là cái tết đẹp nhất, hạnh phúc nhất với nhiều kỳ vọng nhất cho đôi vợ chồng son chúng tôi. Bởi đó là mùa xuân đầu tiên chúng tôi có thêm một thiên thần. Người vợ bé nhỏ của tôi đã chiếm trọn tình cảm của gia đình và cộng đồng người Hà Nhì quê tôi. Tình yêu quê hương, cộng đồng và gia đình trong em cứ lớn dần theo chu kỳ năm tháng như đông qua, xuân lại tới.
Yêu lắm mùa xuân vùng cao quê hương... Yêu lắm gia đình bé nhỏ của tôi.
(*) Người Hà Nhì đen ở Ý Tý (Bát Xát): Theo phong tục cũ, đêm 30 Tết có tục nhổ trộm tỏi hàng xóm gọi là hái lộc đầu xuân.
Cuộc thi "Ký ức Tết trong tôi" của báo điện tử Dân Việt mở ra với mong muốn nhận được những bài viết (thể loại báo chí phản ánh, ghi chép, bút ký, tản mạn chưa đăng tải trên báo chí - BTC) chia sẻ những suy tư, cảm xúc, những câu chuyện có thật của bạn đọc về những ngày Tết trong quá khứ, những hình ảnh, cảm xúc theo năm tháng vẫn còn in đậm trong tâm trí mỗi người. Để từ đó, chúng ta trân trọng và nâng niu hơn những khoảnh khắc mà ta đang sống.
Các bài dự thi viết bằng tiếng Việt, chưa từng đăng trên ấn phẩm báo chí nào. Các bài viết gửi về tòa soạn báo điện tử Dân Việt theo địa chỉ email [email protected] trong thời gian 10 ngày, từ ngày 29/1 (tức 27 Tết) tới hết ngày 7/2 (tức mồng 7 Tết Nguyên đán Nhâm Dần), điện thoại liên hệ: 0979270846. Các bài viết có độ dài tối thiểu 600 chữ, tối đa 1.500 chữ, kèm theo ít nhất 2 - 3 ảnh thực tế phản ánh trong bài viết, có chú thích rõ ràng.
Các bài dự thi gửi về tòa soạn phải ghi rõ tiêu đề "Bài dự thi "Ký ức Tết trong tôi" của báo Dân Việt, trong đó ghi rõ họ tên, tuổi, số CMT hoặc CCCD, địa chỉ (rõ ràng để có thể liên hệ), số điện thoại và tài khoản ngân hàng. Trong trường hợp tác phẩm được đăng tải, Tòa soạn có thể gửi nhuận bút cho các tác giả ở xa thuận lợi nhất.
Ban Tổ chức sẽ lựa chọn những bài viết chất lượng nhất để đăng tải trên báo điện tử Dân Việt, sau đó tiến hành chấm giải với những bài được đăng và làm lễ trao giải sau Tết. Các bài đoạt giải sẽ được công bố trên báo điện tử Dân Việt.
https://trungtamdaynghetoccom.blogspot.com/2022/02/bai-du-thi-ky-uc-tet-trong-toi-em-lam.html
0 notes
Text
Bài dự thi "Ký ức Tết trong tôi": Em làm dâu người Hà Nhì...
Đôi nam nữ mò mẫm vào vườn nhà ông Suy. Đêm băng giá tối đen như mực. Hai "kẻ trộm" lần đến luống tỏi nhổ vội vài cây rồi nắm tay nhau rúc rích cười chạy về nhà. Trong ngôi nhà trình tường hình nấm khổng lồ người mẹ sắp thêm bánh bên hòn đá thiêng trong góc bếp. Người cha chắt rượu mật ong rừng vàng óng ra chai. Một mâm cỗ đầy màu sắc được bày ra gồm bánh chưng xanh ngắt cùng các loại bánh tro đen, bánh dày trắng, xôi lá đỏ đang chờ cả nhà.
Giắt nắm cây tỏi lên vách bếp để lấy lộc đầu năm (*), chàng trai quay sang ngắm cô gái đang e thẹn chúc Tết cả nhà bằng những bao lì xì đỏ thắm: "Con chúc bố mẹ năm mới khỏe mạnh, thu hoạch được nhiều thảo quả và thóc, ngô. Chị chúc các em ngoan, học giỏi". Quay sang chàng trai: "Em chúc anh một năm tràn đầy niềm vui". Chàng trai cười lớn tiếp lời… "Và cuối năm em tặng anh một em bé Hà Nhì!". Cả nhà rộn lên những tiếng cười vui…
Cô giáo (áo hồng) cười rạng rỡ bên chồng và những người thân. (Ảnh: TGCC)
Đó là đêm giao thừa đầu tiên, "Cái Tết đầu tiên của mèo con" - vợ tôi. Học xong cao đẳng sư phạm, em được phân công lên tận miền biên viễn này dạy học. Tôi là cán bộ đồn Biên phòng gần đấy, nhà bố mẹ tôi cũng ngay ở xã… Rồi duyên phận đưa đẩy để giờ em là vợ tôi và đón cái Tết đầu tiên nơi chênh vênh đất trời này... Những ngày đầu làm dâu, từ một tiểu thư thành phố về làm việc và ở hẳn nơi đây, em lạ lẫm với cuộc sống khác lạ của gia đình chồng và cộng đồng Hà Nhì. Nhưng chịu khó học từng nết ăn ở và phong tục tập quán của dân tộc mình, em cũng dần hòa nhập…
Mẹ dạy em làm bánh dày, bánh gù để ngày Tết em trổ tài giúp mẹ. Và cũng thật là tự nhiên khi tôi và mẹ trở thành cuốn từ điển sống bất đắc dĩ để em khảo cứu về Tết và phong tục Tết quê chồng. Khi biết tục lệ cũ trong đêm giao thừa nhổ trộm tỏi hàng xóm để hái lộc nhưng nay tục lệ ấy đã phôi pha, em quả quyết giao thừa năm nay em và tôi sẽ khôi phục lệ đó đ���: "Nhà ta quanh năm làm ăn có lộc! Với lại tưởng tượng đến cảnh đi "ăn trộm" ấy nó phiêu lắm anh ạ!". Em cười duyên khiến tôi khó có thể chối từ kế hoạch Tết của em, trong đó có cả những bí mật tặng riêng tôi, em còn gói kín…
Tết năm nay chúng tôi đã có một cái Tết vui vẻ. Sáng mồng Một, hai đứa ra giếng thần của làng, xách một xô đầy về nhà cho may mắn quanh năm. Em xăm xắm làm bánh trôi gừng để bố dâng lên tổ tiên, để mẹ dâng cúng thần bếp. Em đã thành cô gái Hà Nhì thành thục với những món ăn truyền thống như khâu nhục, thịt xào nõn thảo quả cùng những món ăn Việt như nem rán, canh miến… để bố mẹ tôi tự hào đãi khách và khoe tài khéo tay hay làm của dâu mới…
Mồng Hai, chúng tôi đi chúc Tết các nhà và đến dự lễ hội Xuân ở đầu làng. Em trở thành sơn nữ Hà Nhì với bộ áo yếm truyền thống có những đường viền lam nhạt lượn cong như sóng nước, mây vờn với những bông hoa bằng bạc, những chiếc khuy vải tết hình con bướm tím nhạt nổi bật trên nền xanh đen của trang phục. Em thử nghiệm chơi đu với mấy cô bạn trong làng, tiếng em cười giòn tan như gieo nốt nhạc trong tôi... Rồi hai đứa tay trong tay đi chơi dưới mịt mù sương khói ảo diệu mà cảm thấy lòng thanh thản. Sáng mồng Bốn, chúng tôi ra thành phố chúc Tết bên vợ... Ngồi trên xe, em nép vào ngực tôi thủ thỉ "Tết quê anh vui quá!"... Tôi nắm bàn tay em và hỏi về món quà đặc biệt. Em mỉm cười lắc đầu "Chờ nhé! Chờ nhé…".
Những ngày Tết ngoài thành phố, em tha thướt áo dài đi chúc Tết họ hàng và kể cho họ nghe những cảm nhận Tết quê chồng giữa cộng đồng Hà Nhì đầy tình nghĩa. Ai cũng chúc phúc cho vợ chồng tôi. Còn em vẫn cười tươi khi tôi tò mò về món quà năm mới mà em vẫn hứa tặng…
Tối hôm đó, trong phòng riêng, em bẽn lẽn trao mừng tuổi tôi một phong lì xì đỏ thắm: "Quà năm mới của anh đấy!". Tôi hấp tấp mở. Sau lớp lụa hồng, chiếc que thử thai với 2 vạch đỏ thẫm hiện ra. Tôi ngẩn người vì quá bất ngờ rồi sung sướng tột độ bế em lên xoay một vòng. "Ôi! Món quà đặc biệt nhất của anh!". Tôi hét lên sung sướng rồi lao xuống tầng 1, reo lên ầm ĩ với bố mẹ vợ: "Chúng con có em bé rồi!". Cả hai bố mẹ đứng bật dậy sững sờ và cười tươi rói. Ông bà cười mà ánh mắt rưng rưng… Ông lấy chai vang Ý rót ra ly chúc mừng tin tốt đẹp. Ông run run nói trong sự hồ hởi: "Bố chúc mừng các con, chúc mừng cho đại gia đình ta ít lâu nữa có thành viên mới!".
Một chòm nhỏ người Hà Nhì ở Y Tý (Bát Xát, Lào Cai). (Ảnh: TGCC)
Em đã bàn với tôi nhiều dự định cho năm mới và cả tương lai. Nào là đặt tên con trong khai sinh và tên gọi thân mật ở nhà; nào là cách chăm sóc con vừa khoa học vừa dân dã; nào là từ giờ đến lúc nghỉ sinh, em phải bồi dưỡng thật tốt cho đội học sinh giỏi đi thi ngoài huyện, tỉnh… Em say sưa nói về những dự định tốt đẹp, ánh mắt lấp lánh như có vì tinh tú trong đó đã hớp hồn tôi… Hôm sau thấy tôi định dán bức tranh bé trai đẹp như thiên thần lên đầu giường, em ngăn lại: "Em chỉ mong con giống anh chứ không cần đẹp như tranh vẽ thế kia…!" Chao ôi! Nghe em thật thà nói vậy mà trái tim tôi tan chảy. Hóa ra tình yêu của em dành cho tôi còn lớn hơn tôi tưởng rất nhiều...
… Tôi viết những dòng này khi con gái Bắp của tôi đã 2,5 tuổi. Từ khi sinh ra, Bắp đã thích nghi được ngay với không khí rét đậm quê nhà, cứ ăn rồi ngủ, hồng hào và bụ bẫm. Tôi tạm thời được phân công về một trạm biên phòng cách nhà hơn 50 cây số đường đèo. Không có tôi bên cạnh, chắc em sẽ buồn mặc dù được cả nhà chồng quan tâm, săn sóc. Nhưng tôi tin với tình yêu và nghị lực của mình cùng với sự yêu thương của hai bên gia đình, em sẽ luôn vui vẻ vươn lên để những dự định tươi đẹp của em cho một năm mới đầy bận rộn sẽ đạt kết quả mỹ mãn và ngập tràn hạnh phúc.
Tết Kỷ Hợi năm ấy là cái tết đẹp nhất, hạnh phúc nhất với nhiều kỳ vọng nhất cho đôi vợ chồng son chúng tôi. Bởi đó là mùa xuân đầu tiên chúng tôi có thêm một thiên thần. Người vợ bé nhỏ của tôi đã chiếm trọn tình cảm của gia đình và cộng đồng người Hà Nhì quê tôi. Tình yêu quê hương, cộng đồng và gia đình trong em cứ lớn dần theo chu kỳ năm tháng như đông qua, xuân lại tới.
Yêu lắm mùa xuân vùng cao quê hương... Yêu lắm gia đình bé nhỏ của tôi.
(*) Người Hà Nhì đen ở Ý Tý (Bát Xát): Theo phong tục cũ, đêm 30 Tết có tục nhổ trộm tỏi hàng xóm gọi là hái lộc đầu xuân.
Cuộc thi "Ký ức Tết trong tôi" của báo điện tử Dân Việt mở ra với mong muốn nhận được những bài viết (thể loại báo chí phản ánh, ghi chép, bút ký, tản mạn chưa đăng tải trên báo chí - BTC) chia sẻ những suy tư, cảm xúc, những câu chuyện có thật của bạn đọc về những ngày Tết trong quá khứ, những hình ảnh, cảm xúc theo năm tháng vẫn còn in đậm trong tâm trí mỗi người. Để từ đó, chúng ta trân trọng và nâng niu hơn những khoảnh khắc mà ta đang sống.
Các bài dự thi viết bằng tiếng Việt, chưa từng đăng trên ấn phẩm báo chí nào. Các bài viết gửi về tòa soạn báo điện tử Dân Việt theo địa chỉ email [email protected] trong thời gian 10 ngày, từ ngày 29/1 (tức 27 Tết) tới hết ngày 7/2 (tức mồng 7 Tết Nguyên đán Nhâm Dần), điện thoại liên hệ: 0979270846. Các bài viết có độ dài tối thiểu 600 chữ, tối đa 1.500 chữ, kèm theo ít nhất 2 - 3 ảnh thực tế phản ánh trong bài viết, có chú thích rõ ràng.
Các bài dự thi gửi về tòa soạn phải ghi rõ tiêu đề "Bài dự thi "Ký ức Tết trong tôi" của báo Dân Việt, trong đó ghi rõ họ tên, tuổi, số CMT hoặc CCCD, địa chỉ (rõ ràng để có thể liên hệ), số điện thoại và tài khoản ngân hàng. Trong trường hợp tác phẩm được đăng tải, Tòa soạn có thể gửi nhuận bút cho các tác giả ở xa thuận lợi nhất.
Ban Tổ chức sẽ lựa chọn những bài viết chất lượng nhất để đăng tải trên báo điện tử Dân Việt, sau đó tiến hành chấm giải với những bài được đăng và làm lễ trao giải sau Tết. Các bài đoạt giải sẽ được công bố trên báo điện tử Dân Việt.
0 notes
Text
top 26 nhà hàng sài gòn tphcm ngon và nổi tiếng đáng để thưởng thức
Đến với Sài Gòn, ngoài việc chơi gì, ở đâu, thì việc ăn uống cũng là điều các du khách quan tâm hàng đầu. Nếu bạn sắp đến hoặc đang ở Sài Gòn mà chưa tìm được cho mình và gia đình một địa chỉ ăn uống hợp lý, cùng 1999fashion.com lựa chọn và đánh giá nhanh nhé!
Đến với Sài Gòn, ngoài việc chơi gì, ở đâu, thì việc ăn uống cũng là điều các du khách quan tâm hàng đầu. Nếu bạn sắp đến hoặc đang ở Sài Gòn mà chưa tìm được cho mình và gia đình một địa chỉ ăn uống hợp lý, cùng 1999fashion.com lựa chọn và đánh giá nhanh nhé!
Địa chỉ
51B Tú Xương, phường 7, Quận 3
59 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đa Kao, Quận 1
Mức giá tham khảo
120.000 – 200.000 vnđ/người
Không gian
Chuỗi Ân Nam Quán là chuỗi nhà hàng đặc sản miền Trung, bởi vậy phong cách trang trí của chuỗi này cũng rất giản dị và mộc mạc với bàn ghế tre cùng một tông màu tối giản.
Tuy đơn giản nhưng thực khách nhìn vào vẫn thấy rõ sự gọn gàng, sạch sẽ bởi sự thoáng đãng trong không gian và đồng điệu trong từng món đồ.
Món ăn nổi bật
Thực đơn của chuỗi Ân Nam Quán có tới hơn 80 món ăn đặc sản nổi tiếng của miền Trung, đặc biệt là các món ăn có nguồn gốc từ thành phố Đà Nẵng. Từ những nguyên liệu đơn giản, gần gũi, các món ăn tại đây luôn được lòng thực khách, đặc biệt với món Gà lên mâm.
Chẳng lấy gì làm lạ khi Sườn Nướng Hàn Quốc trở thành quán ăn ngon thu hút khá đông giới trẻ Sài Gòn đến thưởng thức bởi những món ăn ở đây được chính tay đầu bếp người Hàn chế biến cho hương vị chuẩn xứ “Kim Chi".
Không gian
Định hướng nhà hàng theo phong cách Hàn Quốc nên từ không gian cho đến bàn ghế, dụng cụ đồ ăn,... đều được nhà hàng thiết kế “chuẩn Hàn”. Bên cạnh những chiếc bàn thấp để thực khách ngồi ngay xuống sàn, nhà hàng cũng có bàn ghế liền với bếp nướng để mang đến cho khách hàng sự thoải mái nhất có thể.
Món ăn nổi bật
Món ăn chính và nổi bật nhất tại đây là sườn và thịt nướng được tẩm ướp đúng vị Hàn Quốc. Ngoài ra, nhà hàng còn mang đến những đồ ăn kèm và các món ăn phụ như canh, kim chi, và các loại đồ uống như nước gạo, rượu,...
Địa chỉ
769 Quang Trung, P. 12, Q. Gò Vấp
Số 50 – 52 Vĩnh Viễn , P. 02, Q. 10
393/9 Trần Hưng Đạo, P. Cầu Kho, Q. 1
Mức giá tham khảo
150.000 - 180.000 vnđ/người Không gian
Chuỗi nhà hàng Lẩu cua đất Mũi có không gian không quá rộng. Bên cạnh đó, thiết kế của chuỗi nhà hàng này cũng khá đơn giản và tinh tế, không hoa mỹ, cầu kỳ. Hầu hết các thực khách đến với nhà hàng này là nhờ thực đơn vô cùng hấp dẫn.
Món ăn nổi bật
Lẩu cua Đất Mũi là chuỗi nhà hàng với các món ăn chính được chế biến từ cua vùng Cà Mau. Bên cạnh việc ăn uống, du khách còn có thể thoải mái ngắm nhìn và quan sát những con cua to, tươi sống còn đang bơi ngay trong bể.
Địa chỉ
02 Hải Triều, P. Bến Nghé, Quận 1
Tầng trệt m Plaza, 39 Lê Duẩn, Bến Nghé, Quận 1
62 Hai Bà Trưng, P.Bến Nghé, Q. 1
11 Huỳnh Thúc Kháng, Quận 1, TP.HCM
Hầm B3, TTTM Vincom Center, 72 Lê Thánh Tôn, Quận 1
Tầng 5, Saigon Centre, 65 Lê Lợi, Quận 1
006, Nguyễn Đức Cảnh, Mỹ Khánh 1, Quận 7
Tầng 4, SC Vivo City, 1058 Nguyễn Văn Linh, Quận 7
Tầng 5, TTTM Aeon Bình Tân, Bình Trị Đông B
Tầng 4 Vincom Lê Văn Việt, 50 Lê Văn Việt, Quận 9
Tầng 4, Vincom Thủ Đức, 216 Võ Văn Ngân, Q.Thủ Đức
Mức giá tham khảo
100.000 - 250.000 vnđ/người Chuỗi Wrap & Roll Không gian
Mỗi nhà hàng nằm trong chuỗi Wrap & Roll đều được tọa lạc ở những vị trí sang trọng và lịch sự nên luôn đảm bảo được một không gian thoáng đãng, sạch sẽ. Thiết kế của chuỗi cửa hàng này không cầu kỳ mà luôn tối giản để tạo cho thực khách tâm lý cũng như sự thoải mái nhất khi thưởng thức các món ăn tại đây.
Món ăn nổi bật
Tập trung vào menu thực đơn với những món gói và cuốn mang hương vị đặc trưng của cả 3 miền, chuỗi nhà hàng này đã trở thành địa chỉ “quen mặt nhớ tên” với các thực khách ở cả Hà Nội và Sài Gòn. Bên cạnh đó, các món cơm, bún, phở, lẩu hay đồ ăn kèm đều mang những hương vị ngon không thể chối từ.
Các món cuộn
5. Chuỗi San Fu Lou
Địa chỉ
Tòa nhà AB. số 76D Lê Lai, quận 1
Số 195-197 Phan Xích Long, quận Phú Nhuận
Số 24 đường Ba Tháng Hai, quận 10
Crescent Mall, số 101 Tôn Dật Tiến, quận 7
RomeA, 117 Nguyễn Đình Chiểu, quận 3
B3, số 72 Lê Thánh Tôn, quận 1
Mức giá tham khảo
350.000 - 500.000 vnđ/người Chuỗi San Fu Lou Không gian
San Fu Lou là chuỗi nhà hàng mang phong cách cổ điển Trung Hoa cao cấp. Chính bởi vậy, không gian và thiết kế của nhà hàng mang đến sự nhẹ nhàng, tinh tế và đậm chất văn hóa Trung Hoa
Mỗi nhà hàng trong chuỗi San Fu Lou có sức chứa lên tới 72 thực khách và không có không gian riêng. Nhà hàng này chính là địa điểm phù hợp dành cho các buổi tiệc cùng gia đình hay bạn bè đấy.
s
Món ăn nổi bật
Tất cả các món ăn nổi tiếng nhất nền ẩm thực Trung Hoa như dimsum, hoành thánh tôm thịt, há cảo,... sẽ được tìm thấy ở San Fu Lou với sức ngon chuẩn vị. Bên cạnh các món ăn chính, nhà hàng cũng phục vụ những món trà Trung Hoa để bạn có thể thư thả thưởng trà, ngắm cảnh sau những giờ làm việc căng thẳng.
6. Chuỗi Dìn Ký
Địa chỉ
142/18 Cộng Hòa, Phường 4, Quận Tân Bình, Tp. HCM
137C Nguyễn Trãi, Phường Bến Thành, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh
6-8 Hồng Hà, Phường 9, Q. Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh
Mức giá tham khảo
110.000 – 300.000 vnđ/người Chuỗi Dìn Ký Không gian
Mỗi nhà hàng trong chuỗi Dìn Ký lại có phong cách bài trí khác nhau phụ thuộc vào địa điểm. Chính sự đa dạng và sáng tạo này khiến cho khách hàng muốn đến một lần lại muốn tới thêm lần nữa.
Các nhà hàng Dìn Ký đều có không gian thoáng đãng, sang trọng và ấm cúng. Chính bởi vậy, nơi đây không những là địa điểm nhậu quen thuộc của các đấng mày râu mà còn là nơi các gia đình, nhóm bạn lựa chọn để mở tiệc, hay các cặp đôi tới để hưởng bầu không khí lãng mạn
s
Món ăn nổi bật
Nhà hàng Dìn Ký với hơn hai mươi năm đồng hành cùng khẩu vị người Sài Thành nên đã từ lâu trở thành địa chỉ quen thuộc với mỗi người dân nơi đây. Gần 400 món ăn đặc sắc với đa dạng phong cách ẩm thực chắc chắn sẽ làm hài lòng tất cả các thực khách lần đầu tới đây.
s
7. Nhà hàng EON 51
Địa chỉ
Tầng 51 Bitexco Financial Tower, Số 2 Hải Triều, Phường Bến Nghé, Quận 1Mức giá tham khảo
800.000 - 2.000.000 vnđ/người Nhà hàng EON 51 Không gian
Nhà hàng EON51 là một không gian lý tưởng cho những thực khách yêu thích tận hưởng một không gian vô-cùng-sang-trọng. Tọa lạc trên tầng 51 nên nhà hàng có view nhìn ra xung quanh cực kỳ đã mắt.
Không gian nhà hàng không chỉ phù hợp cho những bữa tiệc cùng gia đình, bạn bè, mà còn chính là một không gian lãng mạn phù hợp cho các cặp đôi trong các dịp kỷ niệm đặc biệt đấy.
s
Món ăn nổi bật
EON51 là một không gian nhà hàng với menu cực kỳ đa dạng. Nhà hàng được biết đến là địa chỉ đón tiếp tổng thống Mỹ Obama cùng ngoại trưởng Mỹ trong chuyến thăm Việt Nam năm 2016.
Các món ăn chính của nhà hàng bao gồm các món ăn đồ tây từ Âu đến Á, chắc chắn sẽ mang đến cho bạn những trải nghiệm khó quên.
s
8. Chuỗi Ngọc Sương Sài Gòn
Địa chỉ
Số 6 Hoàng Việt, P. 4, Quận Tân Bình
106 Sương Nguyệt Ánh, P. Bến Thành, Q. 1
Mức giá tham khảo
250.000 – 450.000 vnđ/người Chuỗi Ngọc Sương Sài Gòn Không gian
Chuỗi nhà hàng Ngọc Sương Sài Gòn có không gian khá sang trọng và không quá nổi bật so với các nhà hàng khác tại Sài Gòn. Tuy nhiên, khi đến đây, mọi khách hàng đều cảm nhận được sự gần gũi, thân thiện từ không gian cho đến cách phục vụ của từng nhân viên, vô cùng nhiệt tình và chu đáo.
Tại nhà hàng cũng có không gian chung và phòng riêng dành cho khách có nhu cầu ăn uống riêng tư cùng gia đình và bạn bè của mình.
s
Món ăn nổi bật
Tại chuỗi nhà hàng Ngọc Sương, các món hải sản đã gắn bó với tên thương hiệu từ lâu. Mỗi khi nhắc đến “hải sản” là nhiều người nhớ ngay đến nhà hàng Ngọc Sương. Ngoài ra, tại Ngọc Sương còn phục vụ thực khách các món khai vị, cơm, cháo rau,...
s
9. Nhà hàng Út Cà Mau
Địa chỉ
215 Điện Biên Phủ, Quận 3Mức giá tham khảo
150.000 - 220.000 vnđ/người Nhà hàng Út Cà Mau Không gian
Hướng đến hình ảnh một nhà hàng mang hướng mộc mạc, giản dị đúng như chất Cà Mau, concept không gian nơi đây vẫn không làm những thực khách yêu thích sự sang trọng phật lòng. Đây là sự kết hợp hoàn hảo giữa nét truyền thống và hiện đại.
Không gian nhà hàng Út Cà Mau khá rộng rãi và thoáng mát, không bị ngột ngạt giúp khách hàng có những bữa ăn ngon miệng.
s
Món ăn nổi bật
Món ăn nổi bật và đặc sắc nhất trong thực đơn của nhà hàng là cua Cà Mau. Loại cua này là món ăn được nhiều người săn đón bởi lớp thịt thơm, dày và chắc nịch. Chính cái tên đã làm nên thương hiệu và mang món ăn của Cà Mau đến gần với người Sài Gòn hơn.
s
10. Buffet Hoàng Yến
Địa chỉ
Melinh Point, Lầu 1, 02 Ngô Đức Kế, Q.1, TP Hồ Chí Minh
B3-27 Tầng B3, 72 Lê Thánh Tôn, Q.1, TP Hồ Chí Minh
Lầu 3, 19A Cao Thắng, Q.3, TP Hồ Chí Minh
Lầu 5, 11 Sư Vạn Hạnh, Q.10, TP Hồ Chí Minh
Zone C, Lầu 3 - 190 Hồng Bàng, Q.5, TP Hồ Chí Minh
Tầng 4, 561 Điện Biên Phủ, P. 25,
Q.Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh
Mức giá tham khảo
200.000 – 370.000 vnđ/người Buffet Hoàng Yến Không gian
Đến với chuỗi nhà hàng buffet Hoàng Yến, có lẽ bạn sẽ “bị sốc” với không gian rộng lớn và sang trọng tại đây. Được thiết kế theo phong cách sang trọng và gọn gàng không-tì-vết nhưng không làm mất đi vẻ gần gũi, thân thiện bằng ánh đèn vàng và cách bài trí vô cùng ấm áp.
Vì là nhà hàng Buffet nên tại Hoàng Yến không có không gian phòng riêng, tuy nhiên bù lại luôn có đủ chỗ ngồi dù bạn đi cùng gia đình hay nhóm bạn bè đông đúc.
s
**Món ăn nổi bật**Thực đơn tại Hoàng Yến Buffet vô cùng đa dạng với hơn 60 món ăn trưa và 70 món ăn tối gồm khai vị, salad & súp, món chính, tráng miệng và nước uống. Menu món chính gồm những món ăn được khá nhiều thực khách yêu thích như Quầy hải sản, cá, gà, vịt, sushi,...
s
11. Hàng Dương Quán
Địa chỉ
33 Lê Quý Đôn, Phường 7, Quận 3Mức giá tham khảo
400.000 – 700.000 vnđ/người Hàng Dương Quán **Không gian**Hàng Dương Quán là nhà hàng được thiết kế theo phong cách vừa sang trọng lại vô cùng độc đáo và hút mắt. Với tông màu gỗ vừa mang đến vẻ mộc mạc lại sáng bóng. Chính cách bài trí này giúp thực khách vừa ngon miệng, lại ngon mắt khi thưởng thức.
s
Món ăn nổi bật
Đây là một trong những địa chỉ nhà hàng nổi tiếng với các món ăn từ thủy, hải sản khiến ai cũng phải ngỡ ngàng khi lần đầu tiên tới. Bên cạnh chất lượng luôn tươi ngon, Hàng Dương Quán gây ấn tượng mạnh bởi những con cá khủng nhất từ 50kg đến 200 kg. Thêm vào đó là các món ăn được chế biến từ tôm hùm alaska, cua king crab,...
s
12. Nhà hàng Gạo
Địa chỉ
33 Lê Quý Đôn, Phường 7, Quận 3Mức giá tham khảo
280.000 - 300.000 vnđ/người Nhà hàng Gạo Không gian
Được thiết kế với một không gian mở để tận dụng tất cả ánh sáng thiên nhiên ban ngày, Gạo là một không gian phù hợp với những bữa tiệc cùng bạn bè hoặc gia đình. Vị trí thuận tiện cùng không gian thoáng đãng, sự kết hợp hài hòa giữa nội thất mộc mạc sẽ làm hài lòng cả những vị khách khó tính nhất.
s
Món ăn nổi bật
Đúng như concept mà Gạo hướng tới. Nhà hàng mang đến cho thực khách những món ăn dân dã và đậm hương vị Việt. Từ các món ăn đơn giản như chả cá nướng sả, đậu hũ chiên sả,.. cho đến gỏi cuốn ốc gạo hay cá lưỡi trâu xoài bằm.
s
13. Chuỗi King BBQ - Vua nướng Hàn Quốc
Địa chỉ
Gian hàng B3-10B, Tầng B3, TTTM Vincom Center, 70-72 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Nghé, Quận 1.
Gian hàng L5-03, Lầu 5, Tòa nhà Saigon Centre, số 65 Lê Lợi, Phường Bến Nghé, Quận 1.
515 Nguyễn Tri Phương, Phường 8, Quận 10, TP.HCM
Tầng 4 TTTM Vincom Plaza Lê Thánh Tôn , P. Lộc Thọ, Tp. Nha Trang, Khánh Hoà
Khu 1, Khu dân cư cồn Tân Lập, P.Xương Huân, TP.Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa
58C Cao Thắng, Phường 05, Quận 3.
B1-11, Tầng B1, TTTM Vincom Quang Trung, 190 Quang Trung, P. 10, Q. Gò Vấp
208 Nam Kỳ Khởi Nghĩa – Quận 3
84 Hồ Tùng Mậu, P. Bến Nghé, Quận 1
L4-05, Tầng 4, TTTM Vincom Phan Văn Trị, Số 12 Phan Văn Trị , P.7, Q.Gò Vấp
L5-14, Tầng 5, TTTM Vincom Lê Văn Việt, Số 50 Lê Văn Việt, P.Hiệp Phú, Q.9
347 Lê Văn Sỹ, Phường 1, Quận Tân Bình
Lô T7, Tầng 3, TTMS AEON Mall Bình Tân, Số 01 Đường số 17A, KP11, P.Bình Trị Đông B, Q.Bình Tân
94 Sương Nguyệt Ánh, Phường Bến Thành, Quận 1
38 Mạc Đĩnh Chi, Phường Đa Kao, Quận 1
3F-01 Tầng 3, TTTM Crescent Mall, 101 Tôn Dật Tiên, P. Tân Phú, Q.7
205 Phan Xích Long, P.2, Q.Phú Nhuận
515 Nguyễn Tri Phương, Phường 8, Quận 10
716 Sư Vạn Hạnh (Nối dài), P.12, Q.10
Tầng 3F – Lotte Mart, 469 Nguyễn Hữu Thọ, P. Tân Hưng, Q.7
47 Song Hành, P.An Phú, Q.2
Shop 04, TTTM Big C Tân Thành, Số 685 Âu Cơ, P. Tân Thành, Q. Tân Phú
Tầng 1, TTTM Aeon Mall Tân Phú Celadon, 30 Bờ Bao Tân Thắng, P.Sơn Kỳ, Q.Tân Phú, TP.HCM
L4-07, Tầng 4, TTTM Pearl Plaza, Số 561A Điện Biên Phủ, P.25, Q. Bình Thạnh
737 Cách Mạng Tháng Tám, P.6, Q.Tân Bình
Tầng 1, Số 16, Quang Trung, P.10, Q.Gò Vấp
1F-01, Tầng 1, Lotte Mart Phú Thọ, 968 đường 3/2, P.15, Q.11
310 Tân Sơn Nhì, P.Tân Sơn Nhì, Q.Tân Phú
10B/A KP01, Nguyễn Ảnh Thủ, P. Trung Mỹ Tây, Q.12
814A Nguyễn Văn Quá, P. Đông Hưng Thuận, Q.12
Tầng 2, Lotte Mart Tân Bình, Số 20 Cộng Hòa, P.4, Q.Tân Bình
Shop 8A-8B-9, Tầng trệt, TTTM Big C An Lạc, 1231 KP5, Quốc lộ 1A, P. Bình Trị Đông B, Q.Bình Tân
Nguồn: top 26 nhà hàng sài gòn tphcm ngon và nổi tiếng đáng để thưởng thức
0 notes
Text
Mâm cúng thôi nôi Biên Hòa
Sau nhiều năm phát triển và hoạt động thị trường khu vực Biên Hòa thông qua kênh online thì Đồ Cúng Việt đã được khách hàng tin tưởng bằng nhiều đơn hàng khác nhau. Mâm cúng thôi nôi Biên Hòa của Đồ Cúng Việt đáp ứng đủ yêu cầu theo từng phân khúc của quý khách.
nguồn: https://docungviet.vn/blog/mam-cung-thoi-noi-bien-hoa.html
0 notes
Text
Bài văn khấn Rằm Tháng Giêng 2020 – Tết Nguyên Tiêu theo cổ truyền
Cúng Rằm Tháng Giêng – Tết Nguyên Tiêu có ý nghĩa rất quan trọng đối với người Việt. Dưới đây là bài văn khấn Rằm Tháng Giêng năm 2020 chuẩn theo văn cổ truyền.
1. Ý nghĩa Rằm tháng Giêng – Tết Nguyên Tiêu
Rằm tháng Giêng là ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới, theo tục xưa gọi là: Tết Nguyên Tiêu. Vào ngày này người Việt Nam thường tiến hành nghi lễ cúng Rằm tháng Giêng ở nhà, đi lễ Chùa, lễ Phật để cầu mong cho sự bình yên, khoẻ mạnh quanh năm. Đây là lễ tiết quan trọng trong năm nên ông bà ta có câu: ”Lễ Phật quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng”.
Cúng lễ quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng, ngày 15/1 âm lịch hàng năm có vị trí không thể thay thế trong đời sống văn hóa tâm linh của người Việt. Ngày này tất cả các gia đình đều tiến hành nghi lễ cúng gia tiên, báo cáo kết thúc tháng Tết và chính thức bắt nhịp vào cuộc sống sinh hoạt lao động của năm mới.
Với Phật tử, những gia đình theo đạo Phật, thờ Phật tại gia thì ngày này còn làm lễ cúng Phật cầu bình an, có thể tiến hành tại nhà hoặc ở chùa. Thông thường, nếu có ban thờ Phật tại gia thì gia chủ nên làm lễ cúng tại nhà cùng với cúng gia tiên, ra chùa dâng lễ thêm lại càng tốt. Nếu nhà không có ban thờ Phật thì nên tham dự lễ cúng tại chùa.
Ngoài cúng Rằm Tháng Giêng, người Việt có truyền thống dâng sao giải hạn vào ngày 15/1 âm lịch để tránh tai kiếp rủi ro trong năm mới, giúp vận trình của bản thân cùng những người trong gia đình yên ổn thuận lợi. Lễ này thường được tiến hành sau lễ cúng Phật ở các chùa và một số địa điểm tâm linh khác.
2. Sắm lễ cúng Rằm tháng Giêng Canh Tý 2020
Ngày Tết Nguyên Tiêu các gia đình thường sắm hai lễ cúng: lễ cúng Phật và lễ cúng Gia tiên. Cúng Phật là mâm lễ chay thanh tịnh, cùng hương hoa đèn nến. Cúng Gia tiên vào giờ Ngọ. Cúng Gia tiên là mâm lễ mặn hoặc chay với đầy đủ các món ăn tinh khiết của ngày Tết.
Chuẩn bị lễ cúng Rằm tại gia
Người Việt trọng lễ nghi, quý truyền thống nên các lễ cúng đều được tiến hành trang trọng, nghiêm cẩn. Nhưng đối với lễ vật và các khâu chuẩn bị thì không hề cầu kì, rất thông dụng. Cúng Rằm đầu năm tại nhà gia chủ cần chuẩn bị mâm cơm cúng và hương đèn, hoa quả, trầu cau, rượu thuốc, vàng mã.
Mâm cơm cúng Rằm gồm các món ăn mang hương vị ngày Tết và quen thuộc như bánh chưng, gà luộc, giò chả, canh măng miến, món xào, xôi gấc. Tùy vào khẩu vị của mỗi gia đình mà các món ăn có thể biến tấu đôi chút như về cơ bản sẽ đủ các món bánh, xôi, luộc, xào, canh, mặn. Các món không chỉ đại diện cho ẩm thực dân tộc và còn có ý nghĩa tốt lành viên mãn, gửi gắm hi vọng về năm mới thuận lợi tấn tới.
Sau khi dâng lễ lên ban gia tiên, gia chủ lên hương và đọc Văn khấn cúng Rằm tháng Giêng để mời ông bà tổ tiên về nhận lễ. Đợi hương tàn hạ lễ xuống, đốt vàng mã và cả gia đình cùng quây quần thụ lộc, ăn bữa cơm thân mật.
Với gia đình thờ Phật tại gia thì chuẩn bị thêm lễ chay bao gồm hương đèn bánh trôi, trái cây, hoa tươi. Nếu có điều kiện thì làm mâm cỗ chay với các món ăn thanh tịnh, tự nhiên để dâng lên Thần Phật, thể hiện lòng thành kính và cầu xin các vị che chở cho gia trạch an khang.
Chuẩn bị lễ cúng Rằm tại chùa
Rằm Tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên Tiêu hay Lễ Thượng Nguyên, đối với Phật giáo là nghi lễ quan trọng thể hiện sự tôn kính chư Phật, cầu bình an thuận hòa cho năm mới. Tất cả các chùa đều tổ chức lễ cúng cho khách thập phương tới tham dự. Những người không thờ Phật tại gia có thể lên chùa làm lễ cộng đồng.
Lễ vật chuẩn bị cũng rất đơn giản, hoa quả, bánh kẹo, hương đèn và nước sạch. Chủ yếu là lòng thành tâm, hướng thiện; ngoài tham dự chính lễ thì tín chủ nên làm công quả cho chùa, tham gia vào việc thiện nguyện, phóng sinh, học thêm về kinh pháp để tích công đức, tĩnh tâm và thực sự dâng lòng thành lên đức chư Phật.
Hiện nay một số chùa có làm lễ dâng sao giải hạn cho tín chủ thập phương. Đây là nghi lễ mang tính chất tâm linh với mong muốn xua điều rủi đón điều may, tiêu tai giải nạn và vượt qua những khó khăn cản trở trong năm tới. Những người có sao hạn, sao xấu có thể tới chùa tham gia khóa lễ, cầu Phật phù hộ.
Khóa lễ chủ yếu mang tính chất giải tỏa tâm lý, giúp mọi người thoải mái vui vẻ hơn. Còn lễ chính ở chùa vẫn hướng mỗi người tới thiện tâm, học Phật để có thái độ sống tích cực lạc quan, đúng đắn chuẩn mực và bao dung với tất cả. Có như vậy thì nạn nào cũng qua, hạn nào cũng không sợ.
3. Bài văn khấn cúng Rằm tháng Giêng Canh Tý 2020 chuẩn văn khấn cổ truyền
VĂN KHẤN RẰM THÁNG GIÊNG TẠI NHÀ
Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật!
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tý, Thúc Bá Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nồi họ ngoại.
Tín chủ (chúng) con là: ……….
Ngụ tại:…
Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng năm… gặp tiết Nguyên tiêu, tín chủ con lòng thành, sửa sang hương đăng, sắm sanh lễ vật, dâng lên trước án.
Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần. Cúi xin các ngài linh thiêng nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.
Chúng con kính mời các các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ………………. nghe lời khẩn cầu, kính mời của con cháu, giáng về chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kính mời Ông bà Tiền chủ, Hậu chủ tại về hưởng lễ vật, chứng gi��m lòng thành phù hộ độ trì cho gia chung chúng con được vận sự tôn lành. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng an bình.
Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật!
VĂN KHẤN RẰM THÁNG GIÊNG CỦNG PHẬT CÚNG THẦN LINH
Nếu không tụng kinh được thì có thể dâng hương và tụng đọc bài lễ bái Tam Bảo dưới đây:
Dốc lòng kính lễ Phật Pháp Tăng thường ở khắp mười phương. (3 lần, mỗi lần lạy 1 lạy, cầm 3 nén hương quỳ đọc tiếp).
Nguyện mây hương lành này,
Biến khắp mười phương giới,
Trong có vô biên Phật,
Vô lượng hương trang nghiêm,
Viên mãn đạo Bồ Tát,
Thành tựu hương Như Lai. (1 lạy, và cắm hương vào bát hương)
Dâng hương cúng dàng rồi, dốc lòng kính lễ Phật Pháp Tăng thường ở khắp mười phương. (1 lạy)
(Thành kính chắp tay thành búp sen đọc bài ca tụng công đức của Đức Phật)
Phật thân rực rỡ tựa kim san Thanh tịnh không gì thể sánh ngang Vô Thượng Chí Tôn công đức mãn Cúi đầu con lạy Phật Sơn Vương.
Phật đức bao la như đại dương Bảo châu tàng chứa đủ bên trong Trí tuệ vô biên vô lượng đức Đại định uy linh giác vẹn toàn.
Phật tại Chân Như pháp giới tàng Không sắc không hình chẳng bụi mang Chúng sinh bái vọng muôn hình Phật Bỗng thấy tại nàn tận hóa tan.
Án phạ nhật ra hồng. (3 lần)
Chí tâm đỉnh lễ Nam mô Tận hư không biến pháp giới quá hiện vị lại thập phương chư Phật, tôn Pháp, Hiền Thánh Tăng thường trụ Tam Bảo. (1 lạy).
Chí tâm đỉnh lễ Nam mô Sa Bà Giáo Chủ Bản Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Đương Lại Hạ Sinh Di Lặc Tôn Phật, Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát, Hộ Pháp Chư Tôn Bồ Tát, Linh Sơn Hội Thượng Phật Bồ Tát (1 lạy).
Chí tâm đỉnh lễ Nam mô Tây phương Cực Lạc thế giới Đại từ Đại bị A Di Đà Phật, Đại bi Quán Thế m Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát, Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát, Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát. (1 lạy)
Con nay đều vì bốn ân, ba cõi pháp giới chúng sinh, nguyện xin ba chướng tiêu trừ, dốc lòng sám hối. (1 lạy)
(Quỳ đọc) Chí tâm sám hối:
Xưa kia gây nên bao ác nghiệp
Đều vì ba độc: tham, sân, si
Bởi thân, miệng, ý phát sinh ra
Hết thảy con nay xin sám hối.
Như vậy tất thảy bao nghiệp chướng
Ắt hẳn tiêu diệt không tàn dư
Niệm niệm âm vang tận pháp giới
Độ khắp chúng sinh nhập Bất Thoái. (1 lạy)
Sám hối phát nguyện rồi, chúng con kính lễ Đức Phật Thích Ca, Phật A Di Đà và chư Phật ở khắp mười phương. (1 lạy)
Lưu ý: Ngày Rằm tháng Giêng, Tết Nguyên Tiêu, các gia đình thường sắm hai lễ: 1 là cúng Phật, cúng thần linh và 2 là cúng gia tiên vào giờ Ngọ. Cúng Phật, thần linh làm mâm lễ chay tinh khiết cùng hương hoa đèn nến là được.
Ngọc Hân/Th!
#Cúng rằm tháng giêng#Tết nguyên tiêu là gì#Văn khấn rằm tháng giêng#Văn khấn tết nguyên tiêu#Ý nghĩa ngày tết nguyên tiêu
0 notes
Text
Mâm cúng giá rẻ Biên Hòa - 0845.868.181
DỊCH VỤ ĐỒ CÚNG VIỆT KHU VỰC BIÊN HÒA Địa chỉ: KP5, Trảng Dài, Biên Hòa ☎ Hotline: 0845.868.181 - 0846.868.181
https://www.facebook.com/mamcungbienhoa/
https://mamcungtrongoibienhoa.wordpress.com/
https://www.pinterest.com/dichvudocungbienhoa/pins/
https://www.5giay.vn/threads/do-cung-tai-bien-hoa.9308736/
#cúng thôi nôi#cúng đầy tháng#cúng khai trương#cúng nhà mới#mâm cúng trọn gói khai trương#mâm cúng giá rẻ biên hòa#mâm cúng biên hòa#đồ cúng biên hòa
0 notes
Photo
KHAI THỊ VỀ PHÓNG SANH CỦA LỊCH ĐẠI TỔ SƯ. 1. ĐẠI SƯ TRÍ GIẢ Đại sư Trí Giả được tôn xưng là Phật Thích-ca tái thế. Ngài sống vào giai đoạn các đời Trần, Tùy ở Trung Hoa. Đại sư nhìn thấy ngư dân ven biển ngày ngày bắt cá sát sinh. Ngài khởi lòng từ bi, liền dùng tiền cúng dường mua được một nơi ven biển Thượng Hải làm ao phóng sinh. Lại vì ngư dân giảng kinh nói pháp. Nhóm ngư dân sau khi nghe pháp đều đổi ngành chuyển nghiệp, tôn trọng mạng sống, ham làm điều thiện, còn đem hộ lương 63 sở ở ven biển có từ 300 - 400 dặm làm ao phóng sinh. Đây là nơiphóng sinh đại quy mô sớm nhất từ trước đến nay trong lịch sử Trung Hoa. Vật mạng được cứu sốngcó đến hàng vạn ức. Tây Hồ hiện nay tức là ao phóng sinh mà năm xưa Đại sư sáng lập. 2. ĐẠI SƯ VĨNH MINH Đại sư Vĩnh Minh tương truyền là Phật A-di-đà từ bi thị hiện vào thời Ngũ đại ở Trung Hoa. Đại sưtrước làm quan coi kho ở huyện Dư Hàn. Thường muốn làm việc phóng sinh nên lấy tiền trong quốc khố để mua tôm, cá, chim... mà phóng sinh. Đến khi truy cứu bị khép tội lấy trộm quốc khố, phải xử tử hình, nhưng ngài trước sau mặt không đổi sắc. Quốc vương lấy làm lạ, gạn hỏi nguyên do. Đại sưđáp rằng: “Tôi vì phóng sinh nên mới làm việc này. Nay đã cứu được hàng ngàn, hàng vạn sinh mạng. Nhờ công đức này để vãng sinh về thế giới Tây phương Cực Lạc, vì thế nên vui mừng chứ không hề lo sợ.” Vua hiểu chuyện, tôn trọng đức hạnh của ngài bèn ra lệnh xá tội. Từ đó ngài xuất gia làm tăng sĩ, trọn đời niệm Phật tu hành, đắc đạo chứng quả. Đời sau tôn xưng ngài là Tổ thứ sáu của Liên tông(tức Tịnh độ tông). 3. ĐẠI SƯ HUỆ NĂNG Đại sư Huệ Năng là Tổ thứ sáu của Thiền tông. Từ sau khi được Ngũ tổ Hoằng Nhẫn ở Hoàng Maitruyền tâm ấn, vì tránh sự bức hại của kẻ xấu nên đi về Thiều châu ở phương nam mà ẩn mình, giấu kín thân phận, cùng sống chung trong một đoàn thợ săn. Đoàn thợ săn giao cho ngài giữ lưới. Ngài lấy tâm từ bi làm hoài bão, gặp những con vật như sói, cọp, nai, thỏ... bị sa lưới đều tìm cách để phóng sinh. Phóng sinh như vậy được 16 năm, vật mạng được cứu sống không thể tính đếm hết, lại còn cảm hóa được nhóm thợ săn đổi nghề hướng thiện. Sau này, Đại sư ở tại đạo tràng Tào Khê làm hưng thạnh Thiền tông, truyền khắp mọi nơi. 4. ĐẠI SƯ HÀN SƠN VÀ ĐẠI SƯ THẬP ĐẮC Đại sư Hàn Sơn tương truyền là Bồ Tát Văn-thù-sư-lợi thị hiện, còn đại sư Thập Đắc tương truyền làBồ Tát Phổ Hiền thị hiện. Đại sư Hàn Sơn hỏi ngài Thập Đắc: “Phóng sinh có thể thành Phật được chăng?” Đáp rằng: “Chư phật vô tâm, duy chỉ lấy từ bi làm tâm. Người có thể cứu cái khổ của sinh mạng tức là thành tựu tâm nguyện của chư Phật. Cho nên, sinh một niệm từ bi, cứu sống một sinh mạng tức là tâm nguyện củaBồ Tát Quán Thế Âm vậy. Ngày ngày làm việc phóng sinh thì tâm từ bi cũng ngày ngày tăng trưởng,mãi mãi không ngừng, niệm niệm đều chảy vào biển lớn đại từ bi của đức Quán Thế Âm. Khi ấy, tâm ta tức là tâm Phật, sao lại chẳng thành Phật?” Cho nên biết rằng nhân duyên phóng sinh chẳng phải những điều lành nhỏ nhặt có thể so sánh được. Phàm là người đồng nguyện như ta nên rộng hành khuyến khích, khéo léo khiến cho mọi người đều biết trở về với tâm từ bi của chính mình mà hóa độ chúng sinh. 5. THIỀN SƯ CHÍ CÔNG Vua Lương Võ Đế hỏi thiền sư Chí Công rằng: “Công đức phóng sinh như thế nào?” Thiền sư đáp rằng: “Công đức phóng sinh không thể hạn lượng. Trong kinh dạy rằng: Muôn loài chúng sinh đều có tánh Phật, chỉ vì mê vọng nhân duyên nên khiến cho thăng trầm khác biệt. Cho đến sinh tử luân hồitrở thành quyến thuộc với nhau, thay đầu đổi mặt chẳng nhìn ra nhau được nữa. Nếu phát được tâm hỷ xả, khởi niệm từ bi, người chuộc mạng phóng sinh thì đời này ít bệnh sống lâu, tương lai chứng được quả Bồ-đề.” 6. THIỀN SƯ PHẬT ẤN Thiền sư Phật Ấn có kệ rằng: “Tham tha nhất luyến, luyến hoàn tha, Cổ thánh lưu ngôn chung bất ngụy. Giới sát niệm Phật kiêm phóng sinh, Quyết đáo Tây phương thượng phẩm hội.” Tạm dịch: Miếng ăn, miếng trả ắt chẳng sai, Lời chư thánh xưa nào hư dối? Giới sát, niệm Phật, thường phóng sinh, Quyết về Tây phương, bậc Thượng phẩm. 7. ĐẠI SƯ LIÊN TRÌ Đại Sư Liên Trì sống vào triều đại nhà Minh, từ nhỏ ưa thích làm việc phóng sinh. Sau khi xuất gia, ngài xây dựng ao phóng sinh ở hai nơi là Trường Thọ và Thượng Phương. Ngài có trước tác một bàiGiới sát phóng sinh, khuyên dạy hết thảy người đời nên giới sát phóng sinh. Ngài cũng để lại cho hậu thế bức vẽ Liên Trì Đại Sư đồ giải. Tranh vẽ, văn chương của ngài đều đẹp đẽ phong phú, đều ân cầnkhẩn thiết khuyên răn người đời chân lý nhân quả báo ứng, cùng với nhiều sự thực chứng, cảm ứngrõ ràng nghiệp ác của việc sát sinh và nghiệp lành của việc phóng sinh. Đời sau tôn ngài làm Tổ thứ tám của Liên tông (tức Tịnh độ tông). Sau đây là những lời khuyên của ngài về việc giới sát phóng sinh: 1. Ngày sinh không đuợc sát sinh Cha mẹ đau đớn, sinh ra ta vất vả. Ngày sinh ra ta chính là ngày mẹ ta chết dần đi. Vì vậy nên phải cấm tuyệt việc sát sinh, nên ăn chay, làm nhiều điều thiện, cầu cho cha mẹ tăng thêm phúc thọ. Cớ sao lại quên nỗi vất vả của cha mẹ mà nỡ lòng sát hại sinh linh? 2. Sinh con không được sát sinh Không có con ắt phải buồn lo, sinh được con thì rất vui. Sao không nghĩ xem, loài cầm thú cũng biếtyêu thương con, cớ sao mình sinh con ra lại khiến cho con của loài khác phải chết? Như vậy có thể yên tâm được sao? Than ôi đứa trẻ vừa mới sinh ra, đã không vì nó tích đức mà lại sát sinh, thế chẳng là mê muội lắm sao? 3. Cúng giỗ không được sát sinh Khi cúng giỗ người đã khuất hoặc tảo mộ vào tiết xuân thu đều nên cấm việc sát sinh để tạo phước đức. Trong tự nhiên sẵn có tám loại thực phẩm quý để dâng cúng, [15] đâu thể bới xương cốt dướicửu tuyền lên mà ăn sao? Sát sinh để dâng cúng chính là đại bất hiếu! 4. Hôn lễ không được sát sinh Việc cưới hỏi ở thế gian, có đủ nghi lễ thì thành chồng vợ, nào có phụ thuộc vào việc sát sinh? Khi lập gia đình là đã bắt đầu nghĩ đến việc sinh con. Trước lúc sinh con mà làm việc giết hại, quả là nghịch lý. Như vậy là ngày lễ tốt lành mà lại làm việc hung dữ, giết hại, chẳng phải là mê muội lắm sao? 5. Đãi khách không được sát sinh Ngày lành cảnh đẹp, chủ hiền đãi bạn rau, gạo, quả, trà không trở ngại chi đến cảnh trí nhà Phật. Cớ sao lại giết hại mạng sống? Cùng cực béo ngọt, vui ca say sưa với cốc chén, giết hại oan uổng bao mạng sống trên mâm ăn! Than ôi! Người có tấm lòng, nhìn thấy như vậy chẳng buồn lắm sao? 6. Cầu an không được sát sinh Người đời có thói quen sát sinh để tế thần, mong thần phù hộ. Không nghĩ rằng mình tế thần là muốn tránh cái chết, cầu sự sống, nhưng giết hại mạng sống loài khác để mong cho mạng mình sống lâuquả thật là nghịch lý, tàn độc hung ác. 7. Buôn bán sinh sống không đưọc sát sinh Phàm là con người ai cũng phải vì cơm ăn áo mặc. Hoặc phải đi săn bắt, hoặc phải xuống nước bắt cá, mò tôm, hoặc phải giết trâu, bò, lợn, chó... cũng chỉ vì kế sinh nhai. Nhưng xét lại, những người không làm các nghề này cũng vẫn c�� cơm ăn áo mặc, đâu vì thế mà phải chết đói chết rét? Làm nghềsát sinh ắt sẽ chịu quả báo bị giết hại. Lấy việc giết hại mà được giàu có thì trăm người chẳng có lấy một! Ngược lại còn phải chịu ác báo trong nay mai, không có gì nguy hại hơn thế. Sao không cố gắngthay đổi nghề nghiệp, chọn những cách sinh nhai hiền lành chẳng phải tốt hơn sao? Người Phật tử phải luôn tâm niệm bảy điều này để làm kim chỉ nam trong đời sống hằng ngày. Người giữ giới không sát sinh được thiện thần bảo hộ, tai ách tiêu trừ, tuổi thọ dài lâu, con cháu hiếu thảo hiền lương, mọi chuyện đều may mắn tốt đẹp. Nếu dốc hết sức làm việc phóng sinh, lại thêmchuyên tâm niệm Phật, không những tăng trưởng phước đức mà còn nhất định sẽ được tùy nguyệnvãng sinh, vĩnh viễn thoát khỏi luân hồi, tiến lên địa vị không thối chuyển. 8. ĐẠI SƯ NGẪU ÍCH Đại Sư Ngẫu Ích dạy rằng: “Giết hại sinh mạng tức là giết mất các đức Phật tương lai trong tự tâmmình. Phóng sinh tức là cứu sống các đức Phật tương lai trong tự tâm mình. Nếu cứu sống các đức Phật tương lai trong tự tâm tức là phép tam-muội niệm Phật chân thật. Tu tập phép tam-muội niệm Phật này tức là thường xuyên chuyển kinh Pháp Hoa đến trăm ngàn vạn ức bộ vậy.” 9.ĐẠI SƯ ẤN QUANG Đại sư Ấn Quang được xem vị đại sư đệ nhất của Tịnh độ tông kể từ năm Dân quốc (1912) tới nay.Đời sau tôn xưng ngài là Tổ đời thứ 13 của Liên tông (tức Tịnh độ tông). Đại sư hết lòng đề xướngviệc giới sát phóng sinh, không tiếc sức lực. Trong nhiều bài thuyết pháp, Đại sư đều giảng rõ về sự lý của việc giới sát phóng sinh, khuyến khích đệ tử cố gắng giới sát phóng sinh. Nay xin ghi lại vài câu pháp ngữ của Đại sư về việc giới sát phóng sinh như sau: “Người giới sát phóng sinh, đời sau được sinh lên cõi trời Tứ thiên vương, hưởng phước vô cùng. Nếu lại có tu Tịnh độ thì được vãng sinh về Tây Phương Cực Lạc, công đức ấy thật vô bờ bến. Phàm những ai muốn cho việc nhà được bình an, thân tâm an ổn, tráng kiện, thiên hạ thái bình, nhân dân an lạc, chỉ cần khởi sự từ việc giới sát phóng sinh, ăn chay niệm Phật mà cầu thì đều được cả. Phật giáo truyền sang phương Đông, chỉ rõ lẽ nhân quả báo ứng, khuyên người giới sát phóng sinh, bỏ việc ăn thịt súc vật mà theo cách ăn chay.” 10. ĐẠI SƯ HOẰNG NHẤT Đại sư Hoằng Nhất là vị đại đức của Luật tông trong thời cận đại, cũng đề xướng việc phóng sinh. Ngài dạy: “Xin hỏi quý vị, có muốn trường thọ chăng? Muốn lành bệnh chăng? Muốn khỏi tai nạnchăng? Muốn được con cái chăng? Nếu ai muốn thì nay đã có một phương pháp đơn giản, dễ thực hành, tức là phóng sinh vậy.” 11. LÃO HÒA THƯỢNG HƯ VÂN Lão Hòa Thượng Hư Vân là bậc Thiền tông đại đức, cũng dạy chúng ta giới sát, phóng sinh, đoạn ác tu thiện. Ngài dạy: “Đây là cơ hội muôn kiếp khó gặp, chúng ta phải dũng mãnh tinh tấn, phải trong ngoài cùng tu. Tu tập bên trong tức là chỉ đơn độc tham một câu thoại đầu: Niệm phật là ai? Hoặc niệm một câu A-di-đà Phật, không khởi tham, sân, si, các tạp niệm, khiến cho chân như pháp tánhđược hiển bày. Tu tập bên ngoài tức là giữ giới sát sinh, đem Mười điều ác chuyển thành Mười điều thiện. Chớ nên suốt ngày rượu thịt buông lung, tạo thành tội nghiệp vô biên.” 12. ĐẠI SƯ DIỆU THIỆN Đại sư Diệu Thiện cũng được Phật tử tôn xưng là đức Phật sống Kim Sơn. Việc phóng sinh là một trong các sinh hoạt thường ngày của ngài. Ngài đối với các loài cầm thú như chim, cá, rùa, ốc, cua... đều có lòng thương yêu, đối xử bình đẳng. Bất cứ đi đến đâu ngài cũng đều ưa thích làm việc phóng sinh. Ngài từng nói với những người đệ tử đang chịu khổ báo rằng: “Ta tuy có thể tạm thời làm cho bệnh khổ của ông giảm thiểu, nhưng nghiệp giết hại từ nhiều kiếp trước của ông vẫn chưa tiêu mất, e rằng sẽ có mối lo chết yểu. Có một phương pháp tiêu trừ nghiệp chướng hay nhất là làm việc phóng sinhvà giới sát. Cho nên, phóng sinh là công đức lớn nhất. Ông nếu tin được lời tôi, hãy mau mau tùy sức mà mua lấy vật mạng để phóng sinh thì có thể tăng phước, tăng thọ.” 13. CƯ SĨ LÝ BỈNH NAM Lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam nói về việc giới sát phóng sinh như sau: “Chúng sinh từ xưa nay không dứt nổi nghiệp giết hại, ai ai cũng phạm vào việc sát sinh. Sát sinh có thể chia làm hai loại: Một là trực tiếp, hai là gián tiếp. Trực tiếp là tự mình giết hại chúng sinh, cắt xẻo lấy da thịt mà làm thức ăn. Gián tiếplà vì mình ăn thịt chúng sinh nên khiến cho người khác phải làm việc giết hại để phục vụ mình. “Cái nhân tạo ra của hai loại sát sinh này tích tụ lâu ngày, gặp duyên thì kết thành cái quả của nạn đao binh, chiến tranh. Có người cho rằng, muốn cứu vãn nạn chiến tranh thì phải làm nhiều việc thiệnnhư sửa cầu, làm đường... Lời nói như vậy không thể tin cậy được. Bởi vì nay phải chịu nạn đao binh chẳng phải do cái nhân quá khứ phá hoại cầu cống, đường sá. Nay muốn lấy việc làm đường, sửa cầu cống mà giải trừ, thì là hai việc hoàn toàn khác nhau. “Tôi xin đem phương pháp phóng sinh đơn giản nói với các vị: Trước tiên phải gia trì chú Đại bi vào một ly nước sạch, rồi rưới lên mình chúng sinh được phóng sinh, miệng niệm bài sám hối như sau: Chúng con xưa nay tạo ác nghiệp, Đều do ba độc tham, sân, si, Từ thân, miệng, ý mà sinh ra. Nay đối trước Phật cầu sám hối. “Sau khi niệm như vậy ba lần rồi, lại vì những súc sinh ấy mà niệm Tam quy y: Quy y Phật, Quy y Pháp, Quy y Tăng. Quy y Phật không đọa địa ngục. Quy y Pháp không đọa ngạ quỷ. Quy y Tăng không đọa súc sinh. “Tại sao đối với chúng sinh phải nói Tam quy y? Bởi vì tất cả chúng sinh đều có hai cái mạng: Một làthân mạng, hai là huệ mạng. Phóng sinh chẳng những cứu lấy thân mạng, mà cũng nên cứu lấy cáihuệ mạng của chúng. Nói Tam quy y cho chúng nghe là tạo nhân lành cho chúng, nếu nghe mà nhận được thì đời sau sẽ không phải rơi vào địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh. Nếu được thân người thì có thểphát tâm Bồ-đề, tin sâu Phật pháp, sẽ có khả năng thành Phật. Đây tức là cứu cái huệ mạng của chúng.” 14. PHÁP SƯ VIÊN NHÂN Pháp sư Viên Nhân dạy rằng: “Tật bịnh, ung thư, tai nạn... sở dĩ có thể bất hạnh sinh ra là duyên nơi nghiệp giết hại trước kia chúng ta đã tạo nên mà chiêu cảm lấy quả báo này. Phương thức giải quyếtchính là phóng sinh. Nhờ vào việc bỏ tiền, bỏ sức để cứu mạng phóng sinh nên có thể đền trả vô sốmón nợ sát sinh trước kia mà chúng ta đã thiếu. “Điều quý báu nhất của mỗi chúng sinh đều là mạng sống. Giết hại chúng thì chúng oán hận nhất, oan cừu kết sâu nhất, cho nên nói nghiệp giết hại là nặng nhất. Ngược lại, cứu sống được chúng thì chúng cảm kích nhất, tạo được nhiều phước thiện nhất, cho nên nói công đức phóng sinh là đệ nhất. “Những ai phê phán, hủy báng việc phóng sinh, hoặc cản trở nghi ngờ việc phóng sinh cần phải lưu ý. Vì cản trở người phóng sinh thì cũng giống như sát sinh, khiến cho hàng ngàn hàng vạn sinh mạng không được giải cứu, phải hàm oan mà chết. Tội lỗi đó thật là vô lượng vô biên. Nhất định phải gấp rútsám hối, sửa lỗi, nếu không thì khổ hình nơi địa ngục nhất định không tránh khỏi.” Nguồn: THƯ VIỆN HOA SEN XIN THƯỜNG NIỆM A DI ĐÀ PHẬT _()_
6 notes
·
View notes
Text
Bài dự thi "Ký ức Tết trong tôi": Em làm dâu người Hà Nhì...
Đôi nam nữ mò mẫm vào vườn nhà ông Suy. Đêm băng giá tối đen như mực. Hai "kẻ trộm" lần đến luống tỏi nhổ vội vài cây rồi nắm tay nhau rúc rích cười chạy về nhà. Trong ngôi nhà trình tường hình nấm khổng lồ người mẹ sắp thêm bánh bên hòn đá thiêng trong góc bếp. Người cha chắt rượu mật ong rừng vàng óng ra chai. Một mâm cỗ đầy màu sắc được bày ra gồm bánh chưng xanh ngắt cùng các loại bánh tro đen, bánh dày trắng, xôi lá đỏ đang chờ cả nhà.
Giắt nắm cây tỏi lên vách bếp để lấy lộc đầu năm (*), chàng trai quay sang ngắm cô gái đang e thẹn chúc Tết cả nhà bằng những bao lì xì đỏ thắm: "Con chúc bố mẹ năm mới khỏe mạnh, thu hoạch được nhiều thảo quả và thóc, ngô. Chị chúc các em ngoan, học giỏi". Quay sang chàng trai: "Em chúc anh một năm tràn đầy niềm vui". Chàng trai cười lớn tiếp lời… "Và cuối năm em tặng anh một em bé Hà Nhì!". Cả nhà rộn lên những tiếng cười vui…
Cô giáo (áo hồng) cười rạng rỡ bên chồng và những người thân. (Ảnh: TGCC)
Đó là đêm giao thừa đầu tiên, "Cái Tết đầu tiên của mèo con" - vợ tôi. Học xong cao đẳng sư phạm, em được phân công lên tận miền biên viễn này dạy học. Tôi là cán bộ đồn Biên phòng gần đấy, nhà bố mẹ tôi cũng ngay ở xã… Rồi duyên phận đưa đẩy để giờ em là vợ tôi và đón cái Tết đầu tiên nơi chênh vênh đất trời này... Những ngày đầu làm dâu, từ một tiểu thư thành phố về làm việc và ở hẳn nơi đây, em lạ lẫm với cuộc sống khác lạ của gia đình chồng và cộng đồng Hà Nhì. Nhưng chịu khó học từng nết ăn ở và phong tục tập quán của dân tộc mình, em cũng dần hòa nhập…
Mẹ dạy em làm bánh dày, bánh gù để ngày Tết em trổ tài giúp mẹ. Và cũng thật là tự nhiên khi tôi và mẹ trở thành cuốn từ điển sống bất đắc dĩ để em khảo cứu về Tết và phong tục Tết quê chồng. Khi biết tục lệ cũ trong đêm giao thừa nhổ trộm tỏi hàng xóm để hái lộc nhưng nay tục lệ ấy đã phôi pha, em quả quyết giao thừa năm nay em và tôi sẽ khôi phục lệ đó để: "Nhà ta quanh năm làm ăn có lộc! Với lại tưởng tượng đến cảnh đi "ăn trộm" ấy nó phiêu lắm anh ạ!". Em cười duyên khiến tôi khó có thể chối từ kế hoạch Tết của em, trong đó có cả những bí mật tặng riêng tôi, em còn gói kín…
Tết năm nay chúng tôi đã có một cái Tết vui vẻ. Sáng mồng Một, hai đứa ra giếng thần của làng, xách một xô đầy về nhà cho may mắn quanh năm. Em xăm xắm làm bánh trôi gừng để bố dâng lên tổ tiên, để mẹ dâng cúng thần bếp. Em đã thành cô gái Hà Nhì thành thục với những món ăn truyền thống như khâu nhục, thịt xào nõn thảo quả cùng những món ăn Việt như nem rán, canh miến… để bố mẹ tôi tự hào đãi khách và khoe tài khéo tay hay làm của dâu mới…
Mồng Hai, chúng tôi đi chúc Tết các nhà và đến dự lễ hội Xuân ở đầu làng. Em trở thành sơn nữ Hà Nhì với bộ áo yếm truyền thống có những đường viền lam nhạt lượn cong như sóng nước, mây vờn với những bông hoa bằng bạc, những chiếc khuy vải tết hình con bướm tím nhạt nổi bật trên nền xanh đen của trang phục. Em thử nghiệm chơi đu với mấy cô bạn trong làng, tiếng em cười giòn tan như gieo nốt nhạc trong tôi... Rồi hai đứa tay trong tay đi chơi dưới mịt mù sương khói ảo diệu mà cảm thấy lòng thanh thản. Sáng mồng Bốn, chúng tôi ra thành phố chúc Tết bên vợ... Ngồi trên xe, em nép vào ngực tôi thủ thỉ "Tết quê anh vui quá!"... Tôi nắm bàn tay em và hỏi về món quà đặc biệt. Em mỉm cười lắc đầu "Chờ nhé! Chờ nhé…".
Những ngày Tết ngoài thành phố, em tha thướt áo dài đi chúc Tết họ hàng và kể cho họ nghe những cảm nhận Tết quê chồng giữa cộng đồng Hà Nhì đầy tình nghĩa. Ai cũng chúc phúc cho vợ chồng tôi. Còn em vẫn cười tươi khi tôi tò mò về món quà năm mới mà em vẫn hứa tặng…
Tối hôm đó, trong phòng riêng, em bẽn lẽn trao mừng tuổi tôi một phong lì xì đỏ thắm: "Quà năm mới của anh đấy!". Tôi hấp tấp mở. Sau lớp lụa hồng, chiếc que thử thai với 2 vạch đỏ thẫm hiện ra. Tôi ngẩn người vì quá bất ngờ rồi sung sướng tột độ bế em lên xoay một vòng. "Ôi! Món quà đặc biệt nhất của anh!". Tôi hét lên sung sướng rồi lao xuống tầng 1, reo lên ầm ĩ với bố mẹ vợ: "Chúng con có em bé rồi!". Cả hai bố mẹ đứng bật dậy sững sờ và cười tươi rói. Ông bà cười mà ánh mắt rưng rưng… Ông lấy chai vang Ý rót ra ly chúc mừng tin tốt đẹp. Ông run run nói trong sự hồ hởi: "Bố chúc mừng các con, chúc mừng cho đại gia đình ta ít lâu nữa có thành viên mới!".
Một chòm nhỏ người Hà Nhì ở Y Tý (Bát Xát, Lào Cai). (Ảnh: TGCC)
Em đã bàn với tôi nhiều dự định cho năm mới và cả tương lai. Nào là đặt tên con trong khai sinh và tên gọi thân mật ở nhà; nào là cách chăm sóc con vừa khoa học vừa dân dã; nào là từ giờ đến lúc nghỉ sinh, em phải bồi dưỡng thật tốt cho đội học sinh giỏi đi thi ngoài huyện, tỉnh… Em say sưa nói về những dự định tốt đẹp, ánh mắt lấp lánh như có vì tinh tú trong đó đã hớp hồn tôi… Hôm sau thấy tôi định dán bức tranh bé trai đẹp như thiên thần lên đầu giường, em ngăn lại: "Em chỉ mong con giống anh chứ không cần đẹp như tranh vẽ thế kia…!" Chao ôi! Nghe em thật thà nói vậy mà trái tim tôi tan chảy. Hóa ra tình yêu của em dành cho tôi còn lớn hơn tôi tưởng rất nhiều...
… Tôi viết những dòng này khi con gái Bắp của tôi đã 2,5 tuổi. Từ khi sinh ra, Bắp đã thích nghi được ngay với không khí rét đậm quê nhà, cứ ăn rồi ngủ, hồng hào và bụ bẫm. Tôi tạm thời được phân công về một trạm biên phòng cách nhà hơn 50 cây số đường đèo. Không có tôi bên cạnh, chắc em sẽ buồn mặc dù được cả nhà chồng quan tâm, săn sóc. Nhưng tôi tin với tình yêu và nghị lực của mình cùng với sự yêu thương của hai bên gia đình, em sẽ luôn vui vẻ vươn lên để những dự định tươi đẹp của em cho một năm mới đầy bận rộn sẽ đạt kết quả mỹ mãn và ngập tràn hạnh phúc.
Tết Kỷ Hợi năm ấy là cái tết đẹp nhất, hạnh phúc nhất với nhiều kỳ vọng nhất cho đôi vợ chồng son chúng tôi. Bởi đó là mùa xuân đầu tiên chúng tôi có thêm một thiên thần. Người vợ bé nhỏ của tôi đã chiếm trọn tình cảm của gia đình và cộng đồng người Hà Nhì quê tôi. Tình yêu quê hương, cộng đồng và gia đình trong em cứ lớn dần theo chu kỳ năm tháng như đông qua, xuân lại tới.
Yêu lắm mùa xuân vùng cao quê hương... Yêu lắm gia đình bé nhỏ của tôi.
(*) Người Hà Nhì đen ở Ý Tý (Bát Xát): Theo phong tục cũ, đêm 30 Tết có tục nhổ trộm tỏi hàng xóm gọi là hái lộc đầu xuân.
Cuộc thi "Ký ức Tết trong tôi" của báo điện tử Dân Việt mở ra với mong muốn nhận được những bài viết (thể loại báo chí phản ánh, ghi chép, bút ký, tản mạn chưa đăng tải trên báo chí - BTC) chia sẻ những suy tư, cảm xúc, những câu chuyện có thật của bạn đọc về những ngày Tết trong quá khứ, những hình ảnh, cảm xúc theo năm tháng vẫn còn in đậm trong tâm trí mỗi người. Để từ đó, chúng ta trân trọng và nâng niu hơn những khoảnh khắc mà ta đang sống.
Các bài dự thi viết bằng tiếng Việt, chưa từng đăng trên ấn phẩm báo chí nào. Các bài viết gửi về tòa soạn báo điện tử Dân Việt theo địa chỉ email [email protected] trong thời gian 10 ngày, từ ngày 29/1 (tức 27 Tết) tới hết ngày 7/2 (tức mồng 7 Tết Nguyên đán Nhâm Dần), điện thoại liên hệ: 0979270846. Các bài viết có độ dài tối thiểu 600 chữ, tối đa 1.500 chữ, kèm theo ít nhất 2 - 3 ảnh thực tế phản ánh trong bài viết, có chú thích rõ ràng.
Các bài dự thi gửi về tòa soạn phải ghi rõ tiêu đề "Bài dự thi "Ký ức Tết trong tôi" của báo Dân Việt, trong đó ghi rõ họ tên, tuổi, số CMT hoặc CCCD, địa chỉ (rõ ràng để có thể liên hệ), số điện thoại và tài khoản ngân hàng. Trong trường hợp tác phẩm được đăng tải, Tòa soạn có thể gửi nhuận bút cho các tác giả ở xa thuận lợi nhất.
Ban Tổ chức sẽ lựa chọn những bài viết chất lượng nhất để đăng tải trên báo điện tử Dân Việt, sau đó tiến hành chấm giải với những bài được đăng và làm lễ trao giải sau Tết. Các bài đoạt giải sẽ được công bố trên báo điện tử Dân Việt.
0 notes
Text
CSGT Đồng Nai hỗ trợ trạm thu phí bán vé khi tài xế dùng tiền lẻ
CSGT Đồng Nai yêu cầu tài xế đưa tiền lẻ qua trạm để tránh kẹt xe. Ảnh: Phước Tuấn.
16h30 ngày 15/9, hàng loạt tài xế đi hướng TP HCM - Bình Thuận lại dùng tiền lẻ mệnh giá 200, 500 đồng mua vé qua trạm thu phí BOT tuyến tránh Biên Hòa tại huyện Trảng Bom, Đồng Nai.
Nhận thấy giao thông bắt đầu có dấu hiệu kẹt xe khi công nhân Khu công nghiệp Bàu Xéo tan ca, lực lượng CSGT Đồng Nai liền hỗ trợ nhân viên bán vé. Nhiều tài xế chỉ cần đưa 200 đồng đã được cho qua trạm.
Lúc sau, đoàn xe ba làn nối đuôi nhau dài hơn km đi chậm từ TP HCM tiến qua trạm. Khi tài xế đưa tiền lẻ mua vé thì nhân viên không lấy với lý do "không rảnh để đếm, sẽ kẹt xe" và mời họ qua lề đường có người kiểm đếm.
Một số nhân viên giải thích không rõ ràng khi cho rằng "không lấy tiền lẻ" khiến nhiều tài xế bức xúc, cự cãi. "Tiền do ngân hàng nhà nước ban hành tại sao không lấy", một tài xế đặt câu hỏi.
Một nhóm tài xế sau đó đã bày biện mâm heo quay, hoa và vàng mã để "cúng trạm". "Tôi mong trạm sẽ được di dời về đúng vị trí hoặc ít ra cũng giảm giá vé", một tài xế nói.
Vụ việc gây hỗn loạn khiến giao thông ùn ứ, nhiều xe phía sau liên tục bấm còi inh ỏi, người đi xe máy khổ sở nhích từng chút một để về nhà.
Đến 17h30, trạm thu phí buộc phải xả trạm để thông xe.
Quốc lộ 1 qua trạm thu phí Trảng Bom kẹt cứng. Ảnh: Phước Tuấn.
Dự án tuyến tránh TP Biên Hòa và nâng cấp Quốc lộ 1 được đầu tư 1.500 tỷ đồng. Trong đó, đường tránh được xây mới dài 12 km, phần nâng cấp quốc lộ dài 10 km. Mức phí qua trạm từ 35.000 đến 180.000 đồng, thời gian thu 10 năm.
Từ khi trạm đi vào thu phí năm 2014, các tài xế cho rằng mức phí quá cao và vị trí đặt trạm thu cả xe đi quốc lộ là vô lý nên cho xe né trạm khiến nhiều đường làng ở huyện Trảng Bom hư hỏng nặng.
Một tuần nay, nhiều tài xế sử dụng tiền lẻ để mua vé buộc chủ đầu tư nhiều lần phải xả trạm để tránh kẹt xe. UBND Đồng Nai đã kiến nghị Bộ Giao thông giảm giá vé qua trạm này vì cho rằng mức phí khá cao, không đồng bộ với các trạm BOT trong tỉnh.
Hai tháng qua, nhiều tài xế dùng tiền lẻ mua vé qua trạm thu phí để phản đối sự bất hợp lý một số dự án BOT như tuyến tránh thị xã Cai Lậy (Tiền Giang), Quốc lộ 5 (Hưng Yên). Bộ Giao thông đã tạm ngừng thu phí trạm BOT Cai Lậy và UBND Hưng Yên cũng kiến nghị giảm giá vé, di dời trạm thu phí số 1.
Phước Tuấn
from Tin mới nhất - VnExpress RSS http://ift.tt/2vXUvXw via IFTTT
0 notes
Text
Chuyến Đi Hà Nội Lần Đầu Tiên Vào Năm 1980
Lâm Vĩnh Thế
Cuối tháng 4-1975, do hoàn cảnh gia đình, tôi đã không di tản. Ở lại Việt Nam, cũng như bao nhiêu người khác, tôi phải tiếp tục làm việc để sống sót trong chế độ mới. Tôi tiếp tục đãm nhận chức vụ Thư Viện Trưởng của Trường Đại Học Sư Phạm Sài Gòn (nay đã b��� đổi tên). Trong thời gian này, hai Trường Đại Học Sư Phạm (ĐHSP) của Hà Nội và Sài Gòn là hai trường kết nghĩa. Thư viện của hai trường thường xuyên trao đổi các tài liệu quý cho nhau. Thư Viện Trưởng của ĐHSP Hà Nội (cơ sở 1, ở Ô Cầu Giấy) lúc đó là anh Đ.Đ.H. Mỗi lần anh H. vào Sài Gòn nhận sách hoặc biếu sách, tôi đều làm việc trực tiếp với anh, và mời anh về nhà tôi ăn cơm với vợ chồng tôi, và đưa anh đi chơi, mua sắm trong thành phố. Trong những lần đi chơi với nhau như vậy, tôi và anh H. đã nói chuyện, tâm tình với nhau rất nhiều về mọi vấn đề và chuyện không tránh được đã xảy ra: chúng tôi trở thành một đôi bạn thân. Tình bạn này đã tiếp tục cho mãi đến ngày hôm nay (2019). Năm 1979, Anh Tư của tôi từ Canada đã gởi giấy bảo lãnh về cho gia đình tôi và tôi đã nộp hồ sơ xin xuất cảnh đi Canada với Phòng Công Tác Người Nước Ngoài (văn phòng ở đường Nguyễn Du, ngay tai ngôi nhà đã từng là Tòa Đại Sứ của Canada trước năm 1975). Mọi việc còn đang trong tình trạng chờ cứu xét thì xảy ra một chuyện bất ngờ: tôi được Ban Giám Hiệu cử đi công tác tại Hà Nội, tham dự một hội nghị dành cho các Trưởng Phòng Thư Viện của các Trường ĐHSP trên toàn quốc vào đầu tháng 1-1980. Bài viết này sẽ hoàn toàn không đề cập đến nội dung của hội nghị mà đặt trọng tâm vào những chuyện mắt thấy tai nghe về khung cảnh và nếp sống của người dân Hà Nội tại thời điểm đó.
Chuẩn Bị Cho Chuyến Đi Hà Nội
Đây sẽ là lần đầu tiên trong đời tôi ra Hà Nội. Ngoài sự háo hức của một người dân Miền Nam bình thường lần đầu tiên được đi thăm Hà Nội, tôi còn có thêm cái kỳ vọng của một người được đào tạo trong ngành Sử lần đầu tiên được đi thăm kinh đô cũ trong hàng ngàn năm của đất nước. Ngoài ra, đây cũng là một dịp được gặp lại anh H., một người bạn tuy mới quen nhưng đã trở nên rất thân tình.
Trong lúc chuẩn bị cho chuyến đi thăm kinh đô cũ lần đầu tiên này, tôi lại nhận được thêm một nhiệm vụ phải thi hành trong thời gian ở Hà Nội. Đây không phải là chuyện công mà là một chuyện riêng tư. Nhạc phu tôi, một đệ tử thuần thành của Đạo Mẫu, đã giao cho tôi nhiệm vụ phải tìm cho được ngôi đền Sùng tại Hà Nội để đến chiêm bái Đức Đệ Nhứt Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Ông cụ tìm trong tủ sách báo xưa và đưa cho tôi đọc một bài báo mà cụ đã cắt dán vào một cuốn tập. Bài báo này được xuất bản từ những năm trước chiến tranh Việt-Pháp (1946-1954), và vì vậy giấy in nay đã vàng ố. Bài báo cho biết tại Hà Nội có một ngôi đền thờ Đức Bà Liễu Hạnh, tại số 35 đường Hàng B��t, gọi là Đền Sùng (còn ngôi đền chánh thờ Đức Bà là ở trong Thanh Hóa được gọi là Đền Sòng). Tôi hứa với nhạc phụ là tôi sẽ tìm đến ngôi Đền Sùng này để lạy Đức Bà.
Phi Trường Nội Bài
Chiếc bán-phản-lực cơ thương mại (turboprop airliner) Ilyushin Il-18 của Hàng Không Việt Nam, mà nhà trường mua vé cho chuyến đi Hà Nội của tôi, không thể đáp tại phi trường Gia Lâm vì phi trường này không có phi đạo đủ dài để tiếp nhận loại phi cơ bán-phản-lực này. Nó đáp xuống phi trường Nội Bài vào lúc trưa một ngày đầu tháng 1-1080.
Phi trường Nội Bài lúc đó hảy còn là một khu dân sự rất nhỏ nằm trong phạm vi của phi trường quân sự Vĩnh Phúc Yên dành cho các phản-lực-cơ chiến đấu MIG 21 và MIG 23. Toàn bộ phi trường dân sư Nội Bài chỉ gồm 1 dãy nhà bằng gạch một tầng, rất ngắn gồm độ chừng ba căn, với sàn lót gạch bông, trong đó có một căn có bày bán một số hàng ngoại miễn thuế như thuốc lá, rượu mạnh, nhưng khách mua phải trả bằng ngoại tệ là đô la xanh của Mỹ, một chuyện hoàn toàn bất ngờ đối với tôi vì lúc đó giữa Việt Nam và Hoa Kỳ vẫn chưa có quan hệ ngoại giao. Tôi vẫn còn nhớ thái độ rất bất mãn của các phi công người Nga của chuyến bay vừa đến khi đồng Rúp của họ không được nhận. Ở cuối dãy nhà gạch đó là phòng nhận hành lý vẫn còn là một kiến trúc lợp mái tôn và nền xi măng. Sau khi lấy hành lý xong độ hơn 15 phút thì có một chiếc xe buýt đến. Mọi người chạy ào ra, tranh nhau lên xe trước để có chổ ngồi. Tôi là người chậm chân, lên xe cuối cùng, nên cùng với một số hành khách đành phải chịu đứng với chiếc túi hành lý để trên sàn xe, giữa hai chân.
Từ Nội Bài Về Hà Nội
Đoạn đường từ Nội Bài về Hà Nội chỉ khoảng 40 km nhưng chiếc xe buýt nhỏ và củ kỷ này đi mất gần 2 giờ đồng hồ, vì đường rất xấu, nhiều ổ gà, và phải qua 2 chiếc cầu là cầu Sông Đuống và cầu Long Biên. Trên đường đi, tôi nhìn ra hai bên đường thì chỉ thấy các cánh đồng đất khô, rất ít nhà cửa. Khá nhiều hành khách trên chuyến xe buýt, đứng cũng có, ngồi trên các hàng ghế gần chổ tôi đứng cũng có, nhìn tôi với đôi mắt tò mò vì cách ăn mặc của tôi khác hẳn họ. Lúc đó phần đông họ vẫn còn ăn mặc như trước khi chiến tranh chấm dứt với các bộ đồ vải xanh giống nhau. Tôi thì mặc quần jean, bên ngoài là một chiếc áo blouson dày, màu xanh xám của các phi công Mỹ mà tôi đã mua ở chợ trời Khu Dân Sinh trước khi đi Hà Nội vì nghe nói ngoài đó lạnh lắm (tháng giêng mà). Có thể nói là tôi nổi bật trong cái đám đông đó. Một vài người bắt đầu nói chuyện làm quen với tôi. Tất cả đều nghĩ là tôi là một Việt Kiều mới về thăm quê hương. Tôi trả lời là tôi công tác tại Sài Gòn ra Hà Nội dự hội nghị. Họ rất ngạc nhiên. Trong câu chuyện với họ, tôi nhận ra họ rất dè dặt, và mọi người đều phát biểu giống nhau, ca ngợi chế độ xã hội ch�� nghĩa, Đảng và Nhà Nước. Vì thế tôi vô cùng ngạc nhiên khi xảy ra chuyện bất ngờ như sau. Lúc đó xe buýt đã đến trạm của Hàng Không Việt Nam, ngay bờ hồ Hoàn Kiếm, đối diện với toà nhà mới xây của Bưu Điện Hà Nội, tôi vừa bước xuống đường thì cái anh bộ đội đã đứng sau lưng tôi từ cả hơn hai tiếng đồng hồ vừa qua nhưng không hề nói với tôi một câu nào cả, chợt tiến đến sát ngay sau lưng tôi và nói nhỏ vào tai tôi: “ĐM ! Chúng nó nói láo cả đấy, cậu đừng có tin.” Tôi chưa kịp có phản ứng gì thì anh ấy lách qua khỏi tôi và đi luôn, không quay đầu lại nhìn tôi. Tôi không bao giờ có dịp gặp lại anh bộ đội này nữa.
Trước Khi Dự Hội Nghị
Tôi kêu một chiếc xích lô và nhờ anh phu xe chở đến Khu Tập Thể Kim Liên. Đó là một khu nhà ở cho cán bộ trung cấp của Hà Nội gần Trường Đại Học Tổng Hợp. Tôi tìm đến căn hộ của anh P.K.C., làm phó cho tôi trong thư viện.
Sau năm 1977, Trường ĐHSP đã tiếp thu cơ cở của Viện Đại Học Vạn Hạnh trên đường Trương Minh Giảng (lúc đó đã đổi tên thành đường Nguyễn Văn Trổi), và gọi đó là Cơ Sở 1. Khu trường cũ trên đường Cộng Hòa, kế bên Đại Học Khoa Học, được gọi là Cơ Sở 2. Toàn bộ Ban Giám Hiệu và các Phòng Ban đều dọn về Cơ Sở 1. Thư viện được cơ chế thành một phòng, giống như Phòng Hành chánh, Phòng Tài Vụ, Phòng Tổ Chức, Phòng Học Vụ, vv. Tôi trở thành Trưởng Phòng Thư Viện. Anh T.V.Q, trước làm phó cho tôi từ thời quân quản, đã rời thư viện, ra dạy học trong Khoa Kinh Tế Mác Lê-Nin, và anh P.K.C. được cử thay anh Q. làm Phó Phòng cho tôi. Cũng như anh Q., Anh C. là một đảng viên, cán bộ giảng dạy của Khoa Văn. Anh C. có vợ và một con đứa con gái. Vợ anh C. công tác ở Bộ Thương Nghiệp ở Hà Nội và đứa con gái còn đang học ĐHSP Hà Nội, Khoa Anh Ngữ. Anh vào Nam chỉ có một mình và ở ngay trong trường. Lúc đó anh đang nghĩ phép, về thăm gia đình. Quan hệ gữa tôi và anh C. khá đặc biệt. Anh C. là em trai kế của bà P.K.T., Tổng Giám Đốc của một công ty bảo hiểm lớn ở Sài Gòn trước 1975, lúc bấy giờ vẫn còn cư ngụ tại ngôi biệt thư rất lớn trên đường Hồng Thập Tư (đã bị đổi tên thành đường Xô Viết Nghệ Tỉnh). Bà T. đã dành cho anh C. một phòng lớn trong biệt thư nhưng anh C. từ chối, không ở mà vẫn tiếp tục ở trong một căn phòng nhỏ bé trong trường. Trước 1975, bà T. là một trong số các bà bạn của Chị Hai tôi. Anh C. lại có một người em trai út, anh P.K.T., là bạn học khá thân của tôi hồi Đệ Nhị Cấp tại Trường Trung Học Petrus Ký. Anh T. sau đó cũng thi đậu vào ĐHSP Sài Gòn như tôi, nhưng Ban Anh Văn. Chính vì những liên hệ này, anh C. đã coi tôi như đứa em. Đầu năm trước, 1979, anh cũng về Hà Nội nghĩ phép thăm gia đình. Một hôm tôi nhận được một điện tín của anh từ Hà Nội gởi vào. Mở ra xem, tôi bàng hoàng và thật cảm động vì câu anh viết trong điện tín, đại khái như sau: “nhà nước đã có chính sách cho đi đoàn tụ nước ngoài rồi, sẽ nói cho em nghe chi tiết sau.” Lần này khi được biết tôi sẽ ra Hà Nội dư hội nghị, anh đã dặn tôi đến ở nhà anh trong thời gian chờ hội nghị khai mạc. (Ban Giám Hiệu cho tôi đi hơn một tuần, trừ hai ngày đi và về, tôi sẽ ở Hà Nội tổng cộng 7 ngày gồm 2 ngày trước hội nghị, 3 ngày hội nghị và 2 ngày sau hội nghị.).
Khu Tập Thể Kim Liên là một tập hợp nhiều tòa nhà (building) cao độ bốn tầng, có lẽ đã được xây từ nhiều năm trước, lúc đó trông đã nhếch nhác lắm rồi. Khi bước chân vào căn hộ của anh C. tôi mới biết nó chỉ là một căn phòng rộng độ 16 mét vuông, mỗi cạnh 4 mét, sàn gạch, chỉ vừa đủ kê một cái giường có một tấm màn để ngăn chia với phần còn lại có để một cái bàn viết, vài cái ghế, một góc phòng làm chổ nấu nướng. Nhờ căn hộ của anh nằm ngoài cùng của tòa nhà, anh C. đã dựng thêm được một cái hóc nhỏ vừa đủ để một cái giường đơn cho đưa con gái nay đã lớn, không thể ngủ chung giường với anh chị được nữa, Thời gian này nó đang ở trong ký túc xá của Trường ĐHSP Hà Nội nên cái hóc đó sẽ là chổ ngủ của tôi trong lúc tôi tạm trú ở nhà anh. Chổ ở của đêm đầu tiên tại Hà Nội của tôi là như thế. Bù lại, tôi đã được hưởng một đêm thật ấm cúng trong mối chân tình của anh chị C. Bửa cơm dọn ra, ba người chúng tôi ngồi trên chiếc chiếu ngay trên sàn căn phòng, ở giữa có đặt một cái mâm đồng to tròn. Thức ăn gồm có một con cá chuối (giống như cá lóc ở trong Nam) chiên giòn chấm nước mắm ớt, một đĩa thịt ba chỉ luộc để chung với rau muống cũng luộc, và một tô canh bí ngô có một ít tép nhỏ. Cơm thì toàn là cơm trắng, không có độn mì. Tôi rất cảm động vì biết rằng bửa cơm ngon và đầy đủ thức ăn như vầy là anh chị đặc biệt đãi tôi. Đặc biệt là anh C. còn lấy ra một bình rượu mơ do anh cất từ nữa năm trước, rót ra ly nhỏ cho tôi và anh uống. Thật là một bửa cơm ngon và đầy tình người. Chiều hôm sau, lúc về đến gần Khu Kim Liên, thấy có một đám đông tôi đến gần xem thì ra có một số người tập hợp lại thành một cái chợ chòm hỏm và có bán cá thịt, rau cải. Tôi mua được một cái đùi heo còn tươi rất ngon và mang về biếu anh chị C. Anh chị rất vui và tối hôm đó ba người chúng tôi lại có một bửa tiệc nhỏ nữa, và lần này thì thưởng thức món thịt nướng của chị C. làm cấp tốc., canh thì vẫn là canh bí ngô nhưng lần này được nấu với thịt heo xắc miếng. Sáng hôm sau, được anh chị C. chỉ dẫn, tôi đi xe điện lên khu Giảng Võ để đăng kỳ dự hội nghị.
Sáng ngày thứ hai ở Hà Nội, sau khi ăn sáng xong với anh chị C. (một gói xôi đậu đen do chị C. mua về và một tách cà phê với sửa đặc do chính anh C. pha cho tôi), tôi xin phép đi thăm và đưa thơ của một người bạn nhờ tôi trao lại cho một ông anh là một ông thượng tá trong quân đội. Khi tôi đưa cho anh C. xem cái địa chỉ ghi bên ngoài phong bì, một căn nhà ở phố Điện Biên Phủ, anh cho biết đó là trong khu phố Tây của Hà Nội, chớ không phải là trong khu phố Ta tức là khu 36 phố phường của Hà Nội. Khi đến khu phố Tây tôi thấy đường sá rất sạch sẽ, hai bên đường có nhiều cây to cho bóng mát, nhà thì phần lớn là những biệt thự, lớn có nhỏ có, sơn phết hực hở. Đến căn biệt thự có đúng số nhà ghi trên phòng bì, tôi nghĩ trong bụng ông Thượng Tá này được chổ ở như vầy thì ngon lành quá. Đến khi gặp được ông ấy rồi mới được biết là có tất cả 8 hộ sống trong căn biệt thư này: 2 ông thiếu tướng, 2 ông đại ta, và 4 ông thượng tá. Ông thượng tá, anh của người bạn tôi, cùng với bà vợ sống trong một căn phòng cũng giống như căn hộ của anh chị C. mà thôi. Sau khi đọc xong bức thư tôi mang đến, ông thượng tá hỏi tôi đã có dự định làm gì, đi đâu trong ngày hôm đó không, tôi cho biết là không có. Ông rất vui và mời tôi ở chơi với ông suốt ngày hôm đó. Tôi nhận lời ngay vì cũng không biết đi đâu. Ông để tôi ngồi nói chuyện với bà vợ ông và đi sang căn hộ bên cạnh. Một lúc sau ông trở lại, có dẫn theo một chiếc xe đạp Phương Hoàng của Trung Quốc. Trong phòng ông lúc đó cũng có một chiếc như thế. Sau đó ông và tôi, mỗi người một chiếc xe đạp, bắt đầu cuộc du hành viếng thăm Hà Nội. Lúc đó cũng gần 12 giờ trưa rồi nên ông đề nghị đi lên phố Cỗ Ngư ăn bánh tôm. Tại thời điểm này, đường Cỗ Ngư đã được đổi tên thành đường Thanh Niên, vì do chính thanh niên Hà Nội góp công xây đắp vào cuối thập niên 1950. Đó là một con đường rất đẹp, chạy dài giữa hai hồ lớn của Hà Nội: Hồ Tây và Hồ Trúc Bạch. Hai bên đường có khá nhiều cửa hàng bán món bánh tôm chiên. Ông thượng tá và tôi vào một quán để thưởng thức món ăn được thanh niên Hà Nội ưa chuộng này. Có lẽ cái khung cảnh nên thơ của con đường đã góp phần ít nhiều làm cho tôi ăn thấy rất ngon cái món ăn tương đối tầm thường này. Suốt buổi trưa hôm đó, ông thượng tá đã đóng vai trò hướng dẫn viên du lịch, đưa tôi đi thăm các thắng cảnh của Hà Nội: Hồ Hoàn Kiếm, Đền Ngọc Sơn, Chùa Trấn Quốc, Văn Miếu, vv. Chiều lại, sau khi trở về căn hộ để trả chiếc xe đạp lại cho người láng giềng, ông thượng tá bảo tôi: “bây giờ hai anh em mình đi ăn cơm Tây nha.” Ông đưa tôi ra nhà hàng Bodega ở phố Tràng Tiền, gần Hồ Hoàn Kiếm. Đây là nhà hàng gần như là duy nhứt còn lại ở Hà Nội bán cơm Tây tại thời điểm đó. Khách không đông lắm, và, cũng như các cửa hàng ăn uống quốc doanh khác trong nước lúc đó, phải trả tiền trước khi gọi món ăn, đến bàn ăn ngồi chờ để nhân viên mang thức ăn đến. Tối hôm đó, ông thượng tá và tôi mỗi người ăn một đĩa bít-tết với khoai chiên, một khúc bánh mì nướng dòn, và mỗi người uống một chai bia. Sau khi ăn xong, chúng tôi thả bộ ra Hồ Hoàn Kiếm, kiếm một cái băng ghế trống ở bờ hồ, ngồi nói chuyện đến hơn 10 giờ đêm mới chia tay. Tôi không bao giờ quên được cuộc nói chuyện đêm hôm đó. Nói cho đúng, đó gần như là một cuộc độc thoại, ông thượng tá là người nói và tôi là người nghe. Tôi gần như chắc chắn là người bạn em ông, trong bức thư gởi cho ông do chính tôi cầm tay mang ra cho ông, đã giới thiệu rất đầy đủ về tôi cũng như về mối thân tình và hoạt động chung của hai đứa chúng tôi. Vì thế ông ấy mới có thể yên tâm để tâm sự với tôi. Ông kể cho tôi nghe quá trình chiến đấu của ông trong thời gian 9 năm kháng chiến chống Pháp. Ông cũng nói rất nhiều về việc ông được đào tạo tại Trung Quốc đã đưa ông lên đến vị trí tư lệnh binh chủng như thế nào và cũng chính vì quá trình được đào tạo tại Trung Quốc này đã đưa ông đến chổ mất chức, ngồi chơi xơi nước hiện nay như thế nào. Ông tiết lộ cho tôi nghe vụ Tướng Chu Văn Tấn đã bị cách chức và bắt giam như thế nào. Sau cùng, ông khuyên tôi nên tìm cách đi nước ngoài sinh sống. Tôi nhớ mãi câu nói sau đây của ông: “chú sống không nổi trong chế độ này đâu, bọn anh thì đã quen rồi, anh cũng đã khuyên thằng O. [ngườ bạn tôi, em của ông] như vậy từ lâu rồi, nhưng nó chậm chạp quá, chắc không xong rồi.” Khi chia tay ông tại bờ hồ Hoàn Kiếm, tôi đứng tại chổ nhìn ông đi xa dần, lòng tôi nặng chĩu, ngậm ngùi, thương cho ông suốt một thời trai trẻ hy sinh cho đất nước, và bây giờ, trở thành một nạn nhân của chế độ. Tôi không bao giờ có cơ hội gặp lại ông trước khi ông mất mấy năm sau đó vì tôi đã rời khỏi Việt Nam đi định cư tại Canada.
Dự Hội Nghị
Chiếc xe điện cũ kỷ, còn sót lại từ thời Pháp thuộc, chạy rất chậm, kêu leng keng, từ bờ hồ Hoàn Kiếm đi lên phía Ô Cầu Giấy, đưa tôi đến khu Giảng Võ (trước là khu triển lãm của Hà Nội). Tại đây tôi nhìn thấy một khu building cao độ 5 tầng, trông rất giống Khu Thanh Đa ờ Sài Gòn trước 1975, còn rất mới. Tôi vào văn phòng, trình công văn của Trường và được trao chìa khóa của một căn phòng. Vào phòng, việc đầu tiên tôi làm là đi vào toilet để xả “bầu tâm sự” vì 2 ngày qua tôi không thể nào đi cầu được trong khu nhà cầu của khu tập thể Kim Liên. Sau đó tôi xuống đăng ký để có phần ăn trong 3 ngày họp, và một bất ngờ đến với tôi. Cô cán bộ phụ trách đăng ký yêu cầu tôi nộp tem phiếu. Tôi nói trong T/P Hồ Chí Minh không có xài tem phiếu và tôi xin đóng tiền để thế vào nhưng cô nói không được, phải có tem phiếu, và bảo tôi ra Ga Hàng Cỏ mua. Nhờ cô ấy chỉ đường, sau cùng tôi cũng đi đến được Ga Hàng Cỏ và mua được đủ tem phiếu để mang về nộp. Một chuyện khôi hài đã diễn ra tại Ga Hàng Cỏ. Tôi bị một số thiếu niên cứ đi theo tôi và đòi mua cái quần jean tôi đang mặc: “Cậu, cậu, cậu bán cho cháu cái quần bò đi !” Đó là lần đầu tiên tôi được biết là dân Hà Nội gọi quần jean là quần bò.
Nộp tem phiếu đầy đủ xong, tôi được phát một số phiếu để ăn cơm trong ba ngày hội nghị: mỗi ngày gồm một phiếu nhỏ màu xanh để ăn sáng và hai phiếu lớn hơn một tí màu đỏ để ăn trưa và ăn chiều. Trong thời gian hội nghị, cứ đến giờ ăn, mọi người vội vàng đi vào phòng ăn, phòng khá rộng, có đặt rất nhiều bàn, mỗi bàn 4 ghế, thức ăn đã dọn sẳn, cứ đủ 4 người, đặt đủ 4 phiếu đỏ xuống là ngồi vào ăn ngay, không có ai chờ ai cả. Thức ăn thì ngày nào cũng giống nhau: một đĩa cá kho (hay cá chiên), một đĩa nước mấm ớt, một đĩa rau muống luộc, và 1 tô canh rau gì đó chỉ có nước lỏng bỏng, không có thịt, tôm gì cả. Cơm thì độn với mì sợi (kỳ lạ là tôi ăn thấy ngon, có lẽ vì lạ miệng). Nước uống thì mỗi người một ly nước trà. Ngày cuối cùng, buổi sáng có ông Nguyễn Đình Tứ, BộTrưởng Bộ Đại Học và Trung Học Chuyên Nghiệp, đến dự. Trưa ông ở lại ăn trưa với mọi người. Nói như thế nhưng thật ra ông ngồi một bàn riêng, chỉ có một mình ông mà thôi. Tôi nhìn sang thì thấy thức ăn trên bàn ông hoàn toàn khác với thức ăn của bọn tôi: một con cá (không biết là cá gì, cở trung bình) chiên vàng, một đĩa giò chả cắt khoanh tròn từng miếng trông rất ngon, một đĩa thịt quay, một tô canh gì đó, cơm thì một đĩa to đầy và toàn là cơm trắng, không có độn mì sợi. Nước uống thì là 1 chai bia. Về sau khi nói chuyện với anh H. tôi mới biết sự khác biệt về ăn uống đó được dân Miền Bắc gọi là “đại táo và tiểu táo.” Đại táo là dành cho cán bộ cấp thấp, thức ăn nấu chung cho cả đám ăn nên hoàn toàn giống nhau. Tiểu táo là thức ăn dành cho cán bộ cao cấp (từ vụ trưởng trở lên) nên nấu riêng và thức ăn cũng ngon hơn nhiều. Anh H. còn cho biết thêm là lúc còn làm Hiệp Phó Trường Đại Học Tổng Hợp, ông Tứ cũng gầy như anh ấy, mà bây giờ (lúc hội nghị) ông mập mạp, hồng hào như vậy, đó là kết quả của mấy năm làm Bộ Trưởng và được ăn theo tiểu táo. Tôi bổng nhớ lại hình Bác Hồ trước và sau năm 1954, và hiểu ra cái kết quả trông thấy của việc ăn uống theo tiêu chuẩn của Miền Bác.
Sau Khi Dự Hội Nghị
Sau khi hội nghị chấm dứt, tôi được anh H. đưa về tạm trú ở một căn hộ ở lầu hai của một căn phố lầu ba tầng trong khu Hà Nội 36 phố phường. Đó là một ngôi nhà rất cũ, và, cũng như tất cả nhà cửa trong khu nầy, đã không được sơn phết gì cả trong bao nhiêu năm qua (khác hẳn nhà cửa trong khu phố Tây, nơi ở của các cán bộ cao cấp cũng như các trụ sở của chính quyền và Đảng). Nhà cửa, đường sá trong khu Hà Nội 36 phố phường này đã bộc lộ cho thấy sự nghèo nàn của Miền Bắc, ngay cả lúc đó là đã 5 năm sau ngày Miền Bắc thôn tính được Miền Nam. Anh H. cho biết đây là nhà của gia đình anh trước 1954. Bố mẹ anh có một cửa hàng tạp hóa ở tầng trệt, và hai tầng trên là chổ ở của đại gia đình. Về sau ngôi nhà đã bị nhà nước tịch thu sau vụ cải tạo công thương nghiệp trong thập niên 1950. Hiện gia đình của anh chỉ còn giữ lại được có một căn phòng trong ngôi nhà lầu ba tầng này và là căn hộ của hai vợ chồng người em trai kế anh với 1 đứa con. Anh đã nhờ người em cho tôi tạm trú hai đêm ở đó. Đêm hôm đó, người em của anh H. đã kể cho tôi nghe những khó khăn mà gia đình anh đã trãi qua, nếu không nhờ có người chú ruột đã đi kháng chiến về và là đảng viên giúp đở thì chắc cũng không giữ được căn hộ này để ở cho đến bây giờ.
Sáng hôm sau, anh H. đến sớm và, với chiếc xe đạp Phượng Hoàng, anh chở tôi ngồi sau bọt-ba-ga đi ăn sáng. Trước tiên là đi ăn phở chui tại một căn nhà trên phố Hàng Mã. Tại đây cũng phải trả tiền trước (hình như 3 đồng 1 tô), vào bàn ngồi rồi sẽ có ngươi mang tổ phở tới bàn. Anh H. là thổ công Hà Nội nên dĩ nhiên phở ở đây ăn rất ngon. Ăn xong, anh H. chở tôi sang Phố Thuốc Bắc để uống cà phê chui. Tại đây, anh H. kêu: “cho hai cái nâu và 4 điếu Tam Đảo,” tức là hai ly cà phê sửa và 4 điếu thuốc lá hiệu Tam Đảo (một hiệu thuốc lá rất phổ biến tại Hà Nội lúc bấy giờ). Tại tiệm cà phê chui này được cái là chỉ trả tiền sau khi người làm mang cà phê đến bàn cho khách. Cà phê này uống cũng khá ngon nhưng dĩ nhiên không thể “phê” bằng cà phê Năm Dưỡng hay Gió Bắc của Sài Gòn. Sau khi rời tiệm cà phê, tôi nhờ Anh H. chở đi tìm ngôi đền Sùng, như tôi đã hứa với nhạc phụ tôi trước khi đi Hà Nội.
Chúng tôi bắt đầu từ Văn Miếu, đi đường Hàng Bột về phía Ô Chợ Dừa. Anh H. đạp xe chầm chậm, tôi ngồi sau bọt-ba-ga, luôn luôn nhìn sang bên trái đường để tìm số nhà 35. Đọc đường, chúng tôi thỉng thoảng ngừng xe lại để hỏi thăm các người đi đường, phần nhiều là những người lớn tuổi, vì chúng tôi nghĩ là những người trẻ tuổi trẻ chắc không biết về ngôi Đền. Không một người nào biết cả. Lúc đó chúng tôi đã đi khá xa trên đường Hàng Bột, gần đến Ô Chợ Dừa rồi. Tôi vái thầm trong bụng như sau: “Đệ tử cầu xin Đức Bà linh thiêng phù hộ cho đệ tử tìm được ngôi Đền để đệ tử có thể vào lạy Đức Bà.” Tôi vừa vái xong thì ngay lúc đó anh H. dừng xe đạp lại một lần nữa. Bên vệ đường là một ông cụ đang ngồi với đồ nghề vá xe đạp. Cũng như những lần trước, anh H. hỏi thăm cụ già về ngôi Đền. Lần nầy, thật là linh diệu, ông cụ nói ngay như sau: “các cậu đi quá rồi, vòng lại đi, ngôi Đền ở ngay phía sau cái nhà trẻ đấy, lối đi vào Đền là ở bên cạnh nhà trẻ đấy.” Chúng tôi cám ơn ông cụ và vòng xe lại, đi trở ngược lại hướng Văn Miếu. Khi đến trước nhà trẻ, tôi nhìn kỹ hai cây cột gổ phía trên có bảng hiệu của nhà trẻ thì mới nhận ra là cái cột bên phía tay mặt được đặt lên trên một cái cột đá cũ kỷ. Nhìn kỷ cái cột đá đó thì rõ ràng có một vài khắc chữ Hán theo chiều dọc. Vậy đây rõ ràng là một trong hai cái cột bằng đá của một cái cổng của một kiến trúc cổ nào đó. Không còn nghi ngờ gì nữa, đây chính là địa điểm của Đền Sùng ngày xưa như bài báo đã mô tả. Theo lời chỉ dẫn của ông cụ lúc nảy, tôi và anh H. dẫn xe đạp theo lối đi bên cạnh phía tay mặt của nhà trẻ để vào bên trong. Sau độ hơn 20 mét, nhìn sang bên tay trái chúng ta thấy ngay cái sân nhỏ và ngắn ở trước một ngôi nhà nhỏ. Bước vào bên trong nhà, tôi và anh H. thật sửng sốt khi nhìn thấy cảnh tượng bên trong. Trước mắt chúng tôi là một khoảng dùng làm nơi lễ bái, rộng 6 x 3 mét, lót gạch bông đã được lau chùi bóng loáng, bên trong là ba gian điện thờ sơn son thếp vàng thật nguy nga. Trong đền lúc đó có sự hiện diện của ba cụ, hai bà một ông, tóc bạc phơ, chắc đã trên dưới 70. Các cụ đang ngồi ăn trầu, nói chuyện trên một cái sạp gụ bóng loáng. Thấy chúng tôi vào, các cụ đứng dậy, đi ra tiếp chúng tôi. Khi được anh H. nói cho biết tôi là một người từ Miền Nam ra và nhờ anh đưa đi tìm ngôi Đền để đến lễ bái Đức Bà, các cụ vô cùng ngạc nhiên và vui mừng. Ông cụ vội vã đến các gian điện thờ bật đèn lên, đốt ba cây nhang và đưa cho tôi. Anh H. bước sang một bên, không tham gia vào việc lễ bái. Sau đó ông cụ đi đến gian điện thờ chính giữa, nơi thờ Mẫu Liễu Hạnh, và đánh mấy tiếng chuông. Tôi lễ đủ tất cả ba bàn thờ, và, xin phép các cụ, tôi gởi một ít tiền góp vào việc mua nhang đèn. Mười tám năm sau, 1998, khi trở lại Hà Nội lần thứ nhì, lần này là do Trường Đại Học Saskatchewan của Canada cử đi dự một hội nghị quốc tế về công nghệ thông tin (NIT ’98: 10th International Conference on New Information Technology, March 24-26, 1998, Hanoi, Vietnam), tôi lại cùng với anh H. đi thăm ngôi Đền này, và lần này, tôi rất vui mừng được thấy ngôi Đền đã được trùng tu với cái cổng mới như trong hình bên dưới đây:
Hình cổng chính Đền Sùng Hà Nội hiện nay (Vọng Sùng Sơn Tự)
Sáng hôm sau, anh H. lại đến rước tôi đi ăn sáng, rồi chở tôi đi thăm thêm một số thắng cảnh của Hà Nội, Ô Quan Chường, Đền Voi Phục, Đền Quán Thánh, Chợ Đồng Xuân. Khi đi ngang các phố Hàng Ngang, Hàng Đào nổi tiếng ngày xưa với các cửa hàng tơ lụa sang trọng, tôi không khỏi bùi ngùi trước cảnh phế hưng. Trên các phố này nay thỉnh thoảng chỉ thấy vài bà cụ ngồi bán bên vỉa hè, với cái mẹt trên để mấy lon sửa Thống Nhứt (tức là sửa Foremost ờ nhà máy trên khu kỹ nghệ Thủ Đức ngày xưa, bây giờ bị đổi tên), máy gói thuốc Tam Đảo, Điện Biên, thỉnh thoàng có vài bao thuốc lá ngoại như Pall Mall, Ba Số 5 (555). Trưa hôm đó, anh H. đưa tôi về căn hộ của hai vợ chồng anh trong khu tập thể của Trường ĐHSP Hà Nội I ở Ô Cầu Giấy. Bà xã anh làm món bún chả Hà Nội để đãi tôi hôm đó. Đúng là bún chả Hà Nội do một người dân Hà Nội chính cống làm nên dĩ nhiên lả rất ngon. Cũng giống như anh chị C., anh chị H. cũng bày thức ăn trên một cái mâm đồng to. Về sau, mãi về sau, khi gặp lại anh H. năm 1998, tôi mới biết là hôm đó, anh chị đã phải sử dụng tem phiếu của cà hai vợ chồng (chị H. cũng là cán bộ giảng dạy cũa ĐHSP Hà Nội I, khoa Sinh) trong tháng đó mới mua được 1 kg thịt heo để làm món bún chả đó để đãi tôi. Trong buổi chiều, anh H. đưa tôi vào thư viện trường để tham quan, và có dịp chuyện trò với nhân viên của anh. Tối hôm đó, tôi mời anh chị H. và hai đứa con (một trai, một gái) cùng đi ăn tối với tôi tại một nhà hàng chim quay ở phố Hàng Buồm. Anh H. cho biết hồi trước 1954, phố này có rất nhiều cửa hàng bán chim quay của người Hoa. Sau năm 1954 vẫn còn khá nhiều tiệm, nhưng từ khi có vụ Chiến Tranh Biên giới với Trung Quốc (đầu năm 1979), người Hoa đã bỏ đi rất nhiều nên khu này không còn như ngày xưa nữa. Sau bửa ăn, chị H. đưa các cháu về, anh H. đưa tôi về nhà người em trai và ở lại với tôi đêm đó. Chúng tôi nằm nói chuyện tới khuya và anh H. đã kể cho tôi nghe câu chuyện của hai vợ chồng người em gái của bà xã anh. Cả hai người đều là kỷ sư hóa học, tốt nghiệp Đại Học Tổng Hợp Hà Nội, và cùng làm việc cho Tổng Cục Hóa Chất tại Hà Nội. Sau vụ Trung Quốc đánh Việt Nam đầu năm 1979, cũng như rất nhiều trường hợp tương tự, cả hai vợ chồng đều bị buộc phải thôi việc, lý do là vì người chồng là người gốc Hoa. Vợ chồng người em gái đã xuống Hải Phòng và lên tàu rời Việt Nam (không phải trả nhiều lượng vàng như ở trong Miền Nam, mà rất đễ dàng lúc đó, chỉ gần chung cho Công An một số tiền nhỏ, có khi chỉ là một cái đồng hồ, hay một cái radio, là được cho lên tàu). Rất may mắn, thuyền của họ được một chiếc tàu buôn của Đức cứu được và nhờ vậy họ được đi định cư tại Tây Đức. Sáng hôm sau, anh H. chở tôi ra trạm Hàng Không Việt Nam ở bờ Hồ Hoàn Kiếm để chờ xe buýt đưa lên Nội Bài để lên chuyến bay trở về Sài Gòn, kết thúc chuyến đi Hà Nội lần đầu tiên trong đời tôi với rất nhiều kỷ niệm khó quên.
Thay Lời Kết
Hà Nội của năm 1980, gần 5 năm sau ngày Miền Bắc thôn tính được Miền Nam, trong chế độ bao cấp, vẫn còn quá sức nghèo nàn, lạc hậu so với Sài Gòn năm 1975. Người dân Hà Nội, rõ ràng bên ngoài là thần phục chế độ, nhưng bên trong đã có sẳn những mầm mống chống đối. Những người bạn chân tình của tôi, tuy sống ở Miền Bắc, ngay cả đã là đảng viên, vẫn còn giữ được bản chất thuần hậu của một người Việt Nam, không nề hà, hết lòng giúp đở bạn bè trong khả năng của mình. Việc đi tìm Đền Sùng cho thấy rất rõ, bất chấp những áp lực, gây khó khăn của nhà nước Cộng sản, người dân Miền Bắc vẫn giữ được trọn vẹn niềm tin tôn giáo của mình.
http://viethocjournal.com/2019/08/chuyen-di-ha-noi/
0 notes
Text
mâm cúng đầy tháng Biên Hòa
Nhu cầu đặt mâm cúng đầy tháng Biên Hòa trong thời gian gần đây dường như khá phổ biến. Điều này có thể giải thích là do cuộc sống ngày càng hiện đại, quý cha mẹ không có thời gian để tìm hiểu và chuẩn bị mâm cúng. Bên cạnh đó, dịch vụ đồ cúng mang đến sự tiện lợi và nhanh chóng đáp ứng đúng nhu cầu hiện nay.
nguồn: https://docungviet.vn/mam-cung-day-thang-bien-hoa.html
0 notes
Text
Các Ngày Giỗ Tổ Nghề Tại Việt Nam: Văn Khấn, Mâm Cúng Chi Tiết
Dịch Vụ Đồ Cúng Trọn Gói Các Ngày Giỗ Tổ Nghề Tại Việt Nam: Văn Khấn, Mâm Cúng Chi Tiết
Trong một năm, người Việt Nam ta có rất nhiều các ngày lễ, kể cả ngày lễ dương lịch hay âm lịch. Bên cạnh những ngày lễ trọng đại lớn của đất nước như tết nguyên đán, hay giỗ tổ Hùng Vương, 20/11, 20/10,… thì các ngày giỗ tổ nghề cũng rất quan trọng. Đó là ngày những người làm việc trong lĩnh vực ngành nghề đặc thù tưởng nhớ, tôn vinh những người đã có công sáng lập & phát triển ra những ngành nghề để người đời sau có được kinh nghiệm và công việc làm ổn định. Sau đây là những hướng dẫn cúng giỗ tổ nghề ở Việt Nam và các thông tin cần biết!
Cúng tổ nghề Việt Nam
Ý nghĩa nghi lễ cúng giỗ tổ nghề
Ý nghĩa nghi lễ cúng giỗ tổ nghề
Tổ nghề hay còn được gọi là Đức Thánh Tổ hay Tổ Sư là người có nhiều công lao trong việc sáng lập, truyền bá và phát triển một ngành nghề nào đó. Phần lớn ngày giỗ tổ những ngành nghề không phải mới ra đời từ thời có người sáng lập mà có thể là đã có từ trước. Do vậy, có thể nói phong tục làm lễ cúng giỗ tổ nghề không chỉ là dành cho người tạo nên nghề mà còn là người phát triển, có công lớn, và gìn giữ nghề nghiệp cho đời sau.
Vì vậy, mà các thế hệ sau nhằm tôn vinh và nhớ tưởng ghi công ơn những người đã có công đối với việc xây dựng, phát triển gìn giữ nghề cho thế hệ sau mà đã tổ chức ngày giỗ tổ nghề truyền thống của địa phương.
Đồng thời, cách cúng tổ nghề bên cạnh việc bày tỏ lòng biết ơn thì còn cầu mong cho công văn việc làm nghề được suôn sẻ, buôn bán may mắn và tránh rủi ro. Do đó những ngày giỗ tổ của các ngành nghề tại các phường nghề hay còn được gọi là ngày giỗ phường.
Trong một năm sẽ có ngày mà cả phường nghề tổ chức lễ cúng tổ nghề dựa theo ngày kỵ nhật của những vị tổ nghề nếu biết. Hay nếu không biết ngày kỵ nhật thì sẽ là 1 ngày nhất định mà mọi người trong phường, trong làng cùng theo 1 nghề để chọn làm ngày giỗ tổ nghề chung.
Các nghề đều có tổ nghề & không nhất thiết chỉ có 1 tổ nghề mà có thể là nhiều vị tổ nghề cùng 1 nghề như: có 3 vị tổ nghề sân khấu (là tam vị thánh tổ) và những vị tổ ở nhiều thời điểm khác nhau là Phạm Thị Trân, Đào Tấn và Cao Văn Lầu…
Có thể người có thể trở thành nhiều vị tổ nghề của những ngành nghề khác nhau như: Trần Ứng Long tổ nghề đan thuyền thúng, thuyền nan và cũng chính là ông tổ nghề sơn
Có thể một nghề nhưng mỗi địa phương lại có những vị tổ nghề khác nhau.
Ví dụ:
Làng đá Non Nước tại quận Ngũ Hành Sơn – Đà Nẵng: tổ nghề là Huỳnh Bá Quát
Làng đá Bửu Long, Biên Hòa Đồng Nai: tổ nghề là Ngũ Đinh
Làng đá tại Ninh Vân, Hoa Lư, Ninh Bình: tổ nghề là Hoàng Sùng
Cách bày trí bàn thờ tổ nghề
Bày trí bàn thờ tổ nghề
Đối với những làng nghề, ngành nghề thì thờ tổ nghề được coi là một truyền thống uống nước nhớ nguồn, và tôn sư trọng đạo. Thường những người làm nghề sẽ sinh sống thành một làng nghề, phường nghệ và cùng nhau lập bàn thờ tổ nghề. Cách lập bàn thờ tổ nghề có thể bày trí tại gia và cúng tổ nghề vào những ngày tuần, tiết, sóc, vọng và giỗ Tết.
Nhưng phổ biến và quan trọng nhất đó chính là cách lập bàn thờ tổ nghề chung ở có phường nghề, làng nghề đó là lập miếu, đến, định riêng để thờ tổ nghề của mình và có thể nhiều những vị tổ nghề được thờ làm thành hoàng làng, có nghĩa người khai sinh là làng nghề.
Các ngày giỗ tổ nghề lớn ở Việt Nam
Hiện nay, trên cả nước có rất nhiều những ngành nghề truyền thống và có khoảng hơn 60% có tổ chức ngày giỗ tổ của những ngành nghề truyền thống đó như:
Cúng tổ nghề buôn bán và kinh doanh
Ngày giỗ tổ nghề cơ khí
Ngày giỗ tổ nghề sân khấu
Ngày giỗ ông tổ nghề thêu
Ngày giỗ tổ nghề xây dựng (thợ hồ hay thợ nề)
Giỗ tổ nghề đá, gốm
Ngày giỗ tổ nghề in, nghề cơ khí Ngày giỗ tổ nghề kim hoàn
Cúng giỗ tổ nghề thợ may
Ngày giỗ tổ nghề gỗ (mộc)
Hay có rất nhiều lĩnh vực mới ra đời và phát triển trong những năm gần đây như: Ngày giỗ tổ nghề rèn, sửa xe, lái xe, nghề điện, nghề bánh hay nghề bếp … đến các ngày giỗ tổ nghề thẩm mỹ như: ngày giỗ tổ nghề tóc, xăm, hay trang điểm – makeup, nghề nail, spa, thậm chí là cờ bạc…
Dưới đây là một số ngày giỗ tổ nghề ở Việt Nam được nhiều người trong nghề tổ chức long trọng bạn có thể tham khảo:
1. Ngày giỗ tổ nghề tóc
Giổ tổ nghề tóc
Giỗ tổ nghề tóc là vào ngày mấy?
Ngày giỗ tổ nghề tóc là ngày nào trong truyền thống nghề là một câu hỏi của rất nhiều người trong nghề đưa ra. Dựa theo nguồn gốc xưa kể lại thì vào ngày giỗ tổ nghề tóc là ngày 20 tháng Giêng (16/3 âm lịch hàng năm) nhằm tưởng nhớ và ghi công người làm tóc. Vào những ngày này thì những người làm nghề tóc sẽ chuẩn bị một mâm cúng giỗ tổ nghề tóc và bài văn khán cúng giỗ tổ nghề.
2. Ngày giỗ tổ nghề sân khấu
Ngày giỗ tổ nghề sân khấu hay còn được gọi là ngày giỗ tổ nghề nghệ sĩ là ngày giỗ chung của những người có công xây dựng, và phát triển trong lĩnh vực ngành nghề sân khấu.
Tổ nghề sân khấu là ai?
Trong nghề sân khấu vẫn thường hay nhắc đến 3 vị tổ nghề sân khấu hay còn được gọi là tam vị thánh tổ. Vậy tổ nghiệp, tổ nghề sân khấu là ai hay tam vị thánh tổ là những vị nào?
Theo lời truyền dạy của những người trong nghề sân khấu thì tam vị thánh tổ của nghệ thuật sân khấu bao gồm có:
Tiên Sư: vị khai sáng ra nghề sân khấu
Tổ Sư: Nối tiếp & lưu truyền nghề
Thánh Sư: soạn tuồng
Còn nếu tìm hiểu về tổ nghiệp là ai có thể nói có rất nhiều người được coi là tổ nghề sân khấu bởi lĩnh vực sân khấu có rất nhiều các ngành nghề nhỏ từ cải lương, tuồng, chèo… Ví dụ:
Bà tổ nghề sân khấu hát chèo Việt Nam là: Phạm Thị Trân và bà cũng là tổ đầu tiên của ngành sân khấu
Những vị tổ nghề sân khấu tuồng: Liêu Thủ Tâm, Đào Tấn
Ông tổ nghề sân khấu cải lương là: Ông Tống Hữu Định, Năm Tú (Châu Văn Tú)
Ông tổ nghề sân khấu kịch nói là: Ông Vũ Đình Long
Ông tổ nghề sân khấu sân khấu hát xẩm là: Ông Trần Quốc Đĩnh
Ông tổ nghề sân khấu ca trù là: Ông Đinh Dự
Tổ nghề nhiếp ảnh là: Nguyễn Lan Hương
Bà tổ nghề trò Xuân Phả là: Dương Thị Nguyệt
Do đó tên gọi Tổ nghiệp sân khấu như một cách gọi chung tất cả những ai có công sáng lập & lưu truyền ngành nghệ thuật sân khấu.
Giỗ tổ nghề sân khấu vào ngày bao nhiêu?
Giổ tổ nghề sân khấu
Theo truyền thống xưa thì vào ngày 12/8 âm lịch hàng năm sẽ là ngày giỗ tổ nghề sân khấu,. Ngày này cũng được chính phủ Việt Nam chính thức chọn lựa là ngày truyền thống Sân khấu Việt Nam từ năm 2011.
Cách để cúng giỗ tổ nghề sân khấu
Tục xưa thì vào ngày 12/8 âm lịch những gánh hát rong sẽ tìm nơi tạm nghỉ & lập thỉnh bàn thờ tổ nghiệp Sân khấu ra giữa sân khấu & tiến hành làm lễ giỗ tổ nghề với việc chuẩn bị bày mâm cúng giỗ tổ sân khấu & đọc bài khấn cúng giỗ tổ sân khấu. Sau khi hành lễ xong thì chia lộc cho cả đoàn & vấn còn lưu giữ đến ngày nay.
3. Ngày giỗ tổ nghề thêu
Nghề thêu Việt Nam được hình thành từ thế kỷ 16 và ông tổ nghề thêu đó là ông Lê Công Hành, tên thật là Trần Quốc Khải, (sinh 18/1/1606 và mất 12/6/1661) quê ở làng Quất Động, Thường Tín, thuộc tỉnh Hà Tây.
Do vậy hàng năm vào ngày mất của ông tổ nghề thêu vào 12/6 âm lịch những người trong nghề thêu đều sẽ tổ chức lễ cúng ông tổ nghề có truyền thống hơn 300 năm.
4. Cúng giỗ tổ nghề thợ may
Ngày giỗ tổ nghề may là vào ngày nào?
Tương truyền là vào ngày 12/12 (tháng Chạp) hàng năm thì mọi thợ may trên khắp cả nước sẽ thành tâm chuẩn bị một mâm cúng giỗ tổ ngành may và làm lễ cúng.
Bà tổ nghề may là ai?
Người được tôn sư là Tổ nghề may là bà Nguyễn Thị Sen và cũng chính là tứ phi Hoàng Hậu Cồ Quốc của Vua Đinh Tiên Hoàng. Và bà mất vào ngày 12 tháng chạp nên ngày đó được chọn là ngày giỗ tổ nghề may.
Cách cúng giỗ tổ thợ may
Lễ cúng giỗ tổ thợ may được diễn ra vào buổi sáng sẽ bao gồm phần chuẩn bị mâm cúng giỗ tổ nghề may & thành tâm dâng hương và đọc văn khấn cúng giỗ tổ nghề thợ may.
Giỗ tổ nghề may cúng lễ vật gì?
Mâm cúng giỗ nghề thợ may
một cành hoa
một con gà hoặc đầu heo, heo quay tùy ý
một đĩa trầu cau
một ly rượu
một chén nước lã.
Mâm lễ cúng giỗ tổ ngành may được lập nơi khang trang gần ở bàn may.
Đối với một số làng nghề lâu năm như làng Trạch Xá cái nôi của nghề may thì lễ cúng giỗ Tổ nghề may được tổ chức cầu kỳ hơn gồm có:
Đồ cúng giỗ tổ ngành may bao gồm có:
Gạo và muối hủ
Trà pha sẵn
Rượu nếp
Trầu cau
Giấy cúng giỗ tổ ngành may Hoa lay ơn
Nhang rồng phụng 5 tất, đèn cầy
Mâm lễ trái cây ngũ quả
Mâm lễ mặn: xôi gà hoặc heo quay, bánh bao/ bánh chưng, tét, chả lụa…
Cách lập bàn thờ tổ nghề may được sơn son thếp vàng, cùng bức hoành phi với các câu thơ tôn vinh nghề may truyền thống ở Trạch Xá.
Văn khấn cúng giỗ tổ nghề thợ may
Lễ cúng sẽ được thực hiện khi đã chuẩn bị xong mâm lễ và lên hương đèn. Những nghệ nhân trong làng trang phục chỉnh tề là chủ bái & đọc bài cúng giỗ tổ nghề may với nội dung cảm tạ công ơn tổ nghề và những bậc tiền bối và cầu mong phù hộ cho phường may mặc của mình đời đời được sung túc, phát đạt cùng nhau chia lộc và trò chuyện, trao đổi công việc.
5. Cúng giỗ tổ nghề mộc
Ngày giỗ tổ nghề mộc là vào ngày nào?
Giỗ tổ thợ mộc ngày nào thì theo truyền thuyết về lịch sử ngày ngày giỗ tổ nghề gỗ – mộc diễn ra 2 đợt trong năm.
Đợt 1: ngày 13/6 âm lịch hàng năm
Đợt 2: ngày 20/12 âm lịch.
Lễ cúng giỗ tổ nghề mộc
Cúng tổ nghề mộc
Cúng giỗ tổ nghề thợ mộc hàng năm được tổ chức ở nhà người thợ mộc, nơi làm việc.
Mâm cúng giỗ tổ thợ mộc
Bàn hương án tổ sư chỉ là chiếc bàn nhỏ, có bài vị sơn màu đỏ đề chữ “Tiên sư” cùng 1 bát nhang, bình hoa, & mâm lễ vật cúng giỗ tổ nghề mộc.
Mâm cúng ngày giỗ tổ nghề thợ mộc thường gồm có:
Chè xôi: mỗi loại 5 phần
Bộ tam sên gồm: 1 quả trứng, 1 miếng thịt luộc, 1 con cua hoặc 3-5 con tôm
Trái cây ngũ quả
Nhang, đèn cây, trà, rượu và nước
Bình hoa tươi
Dĩa bánh kẹo
Giấy cúng, vàng bạc Gà trống tơ luộc, chéo cánh đẹp
Heo quay, bánh hỏi
Bài văn khấn, bài cúng giỗ tổ nghề thợ mộc
Trước bàn hương án những người thợ ăn mặc chỉnh chủ & đúng trước đó hướng về hương án. Sau đó người thợ chính hay chủ cơ sở làm lễ dâng hương đọc văn khấn giỗ tổ nghề mộc cảm tạ tổ nghề & mong tổ sư giúp đỡ những người làm nghệ thợ mộc được nhiều sức khỏe, và làm ăn thuận lợi.
Sau khi thợ chính đọc bài cúng giỗ tổ thợ mộc xong thì lần lượt những người thợ phụ, học nghề có mặt thắp hương và vái lạy trước bàn thờ tổ sư.
6. Lễ cúng tổ nghề buôn bán
Tổ nghề buôn bán
Chử Đồng Tử là thương nhân đầu tiên của nước người Việt Nam và còn là vị thần linh bảo hộ nghề buôn bán. Thương nhân mỗi lần đi ngang qua miếu thờ Chử Đồng Tử – Tiên Dung đều dừng thuyền và lên bờ thắp hương cầu khấn mong được phù hộ.
Giỗ tổ nghề buôn bán vào ngày nào?
Theo truyền thống thì ngày giỗ tổ nghề kinh doanh là vào ngày mùng 10 – 15/3 Âm lịch tại làng Đa Hòa, huyện Châu Giang (Hưng Yên) diễn ra nhiều những nghi thức cúng tổ nghề buôn bán.
7. Cúng giỗ tổ nghề xây dựng
Cúng giỗ tổ nghề xây dựng
Giỗ tổ nghề xây dựng vào ngày nào?
Ngày giỗ tổ xây dựng hay còn được gọi là ngày giỗ tổ ngành, nghề xây dựng, thợ hồ, thợ nề được tổ chức vào ngày 20 tháng Chạp hàng năm. Vào ngày giỗ tổ nghề xây dựng ngành xây dựng & các công ty sẽ tổ chức cúng giỗ tổ ngành xây dựng.
Ngoài ra, còn có 1 ngày lễ cúng vào 13/6 âm lịch hàng năm diễn ra tại nơi làm việc của những người thợ xây, thợ nền hay những công trình đang thi công với phần lễ đơn giản là 01 quả trứng luộc, 01 con tôm luộc cùng 01 miếng thịt heo luộc cùng chai rượu nếp trắng. Khác với ngày cúng lễ tổ ngành xây dựng vào ngày 20/12 với thủ tục cúng, mâm vật lễ linh đình và có cả lễ nhập môn cho người mới vào nghề.
Lễ cúng ngày 20/12 thường được tổ chức theo kiểu làng nghề. Tức là trong 1 làng làm nghề xây dựng thì sẽ phân công ra thành từng nhóm khác nhau mang lễ vật đến giao cho người chủ lễ cùng người chủ lễ sẽ đáp lễ lại trong lễ cúng.
Vật lễ cúng là bộ Tam sên bao gồm 01 con gà trống trắng, 01 con heo đực cùng 01 vò rượu nếp trắng thơm ngon. Từng tốp thợ sẽ tiến vào lễ đường hành lễ, có thể làm cả lễ nhập môn cho những người mới vào nghề vào ngày giỗ tổ.
Mâm cúng tổ nghề xây dựng
Mâm cúng tổ nghề xây dựng trọn gói
Theo hướng dẫn cách cúng giỗ tổ thợ hồ thì cần chuẩn bị các món lễ vật cúng giỗ tổ ngành xây dựng như sau:
Trái cây
Hoa Lay ơn
Nước chai
Giấy cúng Giỗ tổ ngành xây dựng (không thể thiếu)
Xôi, gà luộc
Heo quay con Nhang rồng phụng 5 tất
Đèn cầy
Bánh bao
Bánh chưng/bánh tét
Chả lụa Gạo, muối hủ
Trà pha sẵn
Rượu nếp, trầu cau
Chuẩn bị mâm lễ là thủ tục cúng giỗ tổ nghề xây dựng không thể thiếu để tỏ lòng thành và chuẩn bị vào phần lễ cúng chu đáo.
Cách cúng giỗ tổ ngành xây dựng nên lưaj giờ cúng giỗ tổ nghèxây dựng là giờ tốt trong buổi sáng để tổ chức lễ. Người đúng chủ và những thành viên ăn mặc chỉnh tề. Sau khi bày biện lễ cúng ở bàn thờ tại vị trí nghiêm trang thì người đứng chủ đơn vị đứng ta đọc bài khấn cúng giỗ tổ thợ hồ.
Bài văn khấn cúng giỗ tổ nghề
Theo truyền thống của mỗi nghề có một vị tổ nghề là người có công dạy nghề và được tôn thờ. Do đó việc thờ cúng giỗ tổ nghề sẽ tương đối là như nhau, chỉ khác nhau đa phần ở phần sắm lễ giỗ tổ nghề, nhưng cốt ở thành tâm.
Dưới đây là bài văn khấn cúng ngày giỗ tổ nghề dành cho tất cả những ngành nghề khác nhau. Tín chủ đọc bài văn cúng chỉ thay đổi các phần về nội dung mời thánh tổ nghề gì & đúng ngày cúng giỗ tổ nghề đó.
Mời các bạn cùng tham khảo bài văn khấn cúng tổ nghề, tổ nghiệp ngay tại đây:
“Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.
Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.
Tín chủ con là ………
Ngụ tại……………
Hôm nay là ngày 20 tháng Chạp năm … AL
Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần.
Con kính mời Thánh tổ nghề …..
Cúi xin Chư vị Tôn thần thánh tổ nghề… thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù Trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật! ((3 lần)”.
Trên đây là một số những thông tin cơ bản liên quan tới lễ cúng giỗ tổ những ngành nghề tại Việt Nam cũng như các ngày giỗ tổ nghề, thể hiện truyền thống tôn sư trong đạo và cầu mong nghề nghiệp phát triển tốt, thuận lợi và bình an. Ngoài ra nếu bạn có nhu cầu cần đặt mâm cúng trọn gói, hãy liên hệ ngay với Đồ Cúng Tâm Linh dịch vụ chuyên cung cấp mâm cúng các loại đúng phong tục truyền thống!
Bài viết Các Ngày Giỗ Tổ Nghề Tại Việt Nam: Văn Khấn, Mâm Cúng Chi Tiết đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Lưu Đạt.
from Dịch Vụ Đồ Cúng Trọn Gói https://ift.tt/3aZGoIj
0 notes
Text
Bài văn khấn Rằm Tháng Giêng 2019 – Tết Nguyên Tiêu theo cổ truyền
Cúng Rằm Tháng Giêng – Tết Nguyên Tiêu có ý nghĩa rất quan trọng đối với người Việt. Dưới đây là bài văn khấn Rằm Tháng Giêng 2019 chuẩn theo văn cổ truyền.
1. Ý nghĩa Rằm tháng Giêng – Tết Nguyên Tiêu
Rằm tháng Giêng là ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới, theo tục xưa gọi là: Tết Nguyên Tiêu. Vào ngày này người Việt Nam thường tiến hành nghi lễ cúng Rằm tháng Giêng ở nhà, đi lễ Chùa, lễ Phật để cầu mong cho sự bình yên, khoẻ mạnh quanh năm. Đây là lễ tiết quan trọng trong năm nên ông bà ta có câu: ”Lễ Phật quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng”.
Cúng lễ quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng, ngày 15/1 âm lịch hàng năm có vị trí không thể thay thế trong đời sống văn hóa tâm linh của người Việt. Ngày này tất cả các gia đình đều tiến hành nghi lễ cúng gia tiên, báo cáo kết thúc tháng Tết và chính thức bắt nhịp vào cuộc sống sinh hoạt lao động của năm mới.
Với Phật tử, những gia đình theo đạo Phật, thờ Phật tại gia thì ngày này còn làm lễ cúng Phật cầu bình an, có thể tiến hành tại nhà hoặc ở chùa. Thông thường, nếu có ban thờ Phật tại gia thì gia chủ nên làm lễ cúng tại nhà cùng với cúng gia tiên, ra chùa dâng lễ thêm lại càng tốt. Nếu nhà không có ban thờ Phật thì nên tham dự lễ cúng tại chùa.
Ngoài cúng Rằm Tháng Giêng, người Việt có truyền thống dâng sao giải hạn vào ngày 15/1 âm lịch để tránh tai kiếp rủi ro trong năm mới, giúp vận trình của bản thân cùng những người trong gia đình yên ổn thuận lợi. Lễ này thường được tiến hành sau lễ cúng Phật ở các chùa và một số địa điểm tâm linh khác.
2. Sắm lễ cúng Rằm tháng Giêng Kỷ Hợi 2019
Ngày Tết Nguyên Tiêu các gia đình thường sắm hai lễ cúng: lễ cúng Phật và lễ cúng Gia tiên. Cúng Phật là mâm lễ chay thanh tịnh, cùng hương hoa đèn nến. Cúng Gia tiên vào giờ Ngọ. Cúng Gia tiên là mâm lễ mặn hoặc chay với đầy đủ các món ăn tinh khiết của ngày Tết.
Chuẩn bị lễ cúng Rằm tại gia
Người Việt trọng lễ nghi, quý truyền thống nên các lễ cúng đều được tiến hành trang trọng, nghiêm cẩn. Nhưng đối với lễ vật và các khâu chuẩn bị thì không hề cầu kì, rất thông dụng. Cúng Rằm đầu năm tại nhà gia chủ cần chuẩn bị mâm cơm cúng và hương đèn, hoa quả, trầu cau, rượu thuốc, vàng mã.
Mâm cơm cúng Rằm gồm các món ăn mang hương vị ngày Tết và quen thuộc như bánh chưng, gà luộc, giò chả, canh măng miến, món xào, xôi gấc. Tùy vào khẩu vị của mỗi gia đình mà các món ăn có thể biến tấu đôi chút như về cơ bản sẽ đủ các món bánh, xôi, luộc, xào, canh, mặn. Các món không chỉ đại diện cho ẩm thực dân tộc và còn có ý nghĩa tốt lành viên mãn, gửi gắm hi vọng về năm mới thuận lợi tấn tới.
Sau khi dâng lễ lên ban gia tiên, gia chủ lên hương và đọc Văn khấn cúng Rằm tháng Giêng để mời ông bà tổ tiên về nhận lễ. Đợi hương tàn hạ lễ xuống, đốt vàng mã và cả gia đình cùng quây quần thụ lộc, ăn bữa cơm thân mật.
Với gia đình thờ Phật tại gia thì chuẩn bị thêm lễ chay bao gồm hương đèn bánh trôi, trái cây, hoa tươi. Nếu có điều kiện thì làm mâm cỗ chay với các món ăn thanh tịnh, tự nhiên để dâng lên Thần Phật, thể hiện lòng thành kính và cầu xin các vị che chở cho gia trạch an khang.
Chuẩn bị lễ cúng Rằm tại chùa
Rằm Tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên Tiêu hay Lễ Thượng Nguyên, đối với Phật giáo là nghi lễ quan trọng thể hiện sự tôn kính chư Phật, cầu bình an thuận hòa cho năm mới. Tất cả các chùa đều tổ chức lễ cúng cho khách thập phương tới tham dự. Những người không thờ Phật tại gia có thể lên chùa làm lễ cộng đồng.
Lễ vật chuẩn bị cũng rất đơn giản, hoa quả, bánh kẹo, hương đèn và nước sạch. Chủ yếu là lòng thành tâm, hướng thiện; ngoài tham dự chính lễ thì tín chủ nên làm công quả cho chùa, tham gia vào việc thiện nguyện, phóng sinh, học thêm về kinh pháp để tích công đức, tĩnh tâm và thực sự dâng lòng thành lên đức chư Phật.
Hiện nay một số chùa có làm lễ dâng sao giải hạn cho tín chủ thập phương. Đây là nghi lễ mang tính chất tâm linh với mong muốn xua điều rủi đón điều may, tiêu tai giải nạn và vượt qua những khó khăn cản trở trong năm tới. Những người có sao hạn, sao xấu có thể tới chùa tham gia khóa lễ, cầu Phật phù hộ.
Khóa lễ chủ yếu mang tính chất giải tỏa tâm lý, giúp mọi người thoải mái vui vẻ hơn. Còn lễ chính ở chùa vẫn hướng mỗi người tới thiện tâm, học Phật để có thái độ sống tích cực lạc quan, đúng đắn chuẩn mực và bao dung với tất cả. Có như vậy thì nạn nào cũng qua, hạn nào cũng không sợ.
3. Bài văn khấn cúng Rằm tháng Giêng Kỷ Hợi 2019 chuẩn văn khấn cổ truyền
VĂN KHẤN RẰM THÁNG GIÊNG TẠI NHÀ
Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật!
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tý, Thúc Bá Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nồi họ ngoại.
Tín chủ (chúng) con là: ……….
Ngụ tại:…
Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng năm… gặp tiết Nguyên tiêu, tín chủ con lòng thành, sửa sang hương đăng, sắm sanh lễ vật, dâng lên trước án.
Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần. Cúi xin các ngài linh thiêng nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.
Chúng con kính mời các các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ………………. nghe lời khẩn cầu, kính mời của con cháu, giáng về chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kính mời Ông bà Tiền chủ, Hậu chủ tại về hưởng lễ vật, chứng giám lòng thành phù hộ độ trì cho gia chung chúng con được vận sự tôn lành. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng an bình.
Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật!
VĂN KHẤN RẰM THÁNG GIÊNG CỦNG PHẬT CÚNG THẦN LINH
Nếu không tụng kinh được thì có thể dâng hương và tụng đọc bài lễ bái Tam Bảo dưới đây:
Dốc lòng kính lễ Phật Pháp Tăng thường ở khắp mười phương. (3 lần, mỗi lần lạy 1 lạy, cầm 3 nén hương quỳ đọc tiếp).
Nguyện mây hương lành này,
Biến khắp mười phương giới,
Trong có vô biên Phật,
Vô lượng hương trang nghiêm,
Viên mãn đạo Bồ Tát,
Thành tựu hương Như Lai. (1 lạy, và cắm hương vào bát hương)
Dâng hương cúng dàng rồi, dốc lòng kính lễ Phật Pháp Tăng thường ở khắp mười phương. (1 lạy)
(Thành kính chắp tay thành búp sen đọc bài ca tụng công đức của Đức Phật)
Phật thân rực rỡ tựa kim san Thanh tịnh không gì thể sánh ngang Vô Thượng Chí Tôn công đức mãn Cúi đầu con lạy Phật Sơn Vương.
Phật đức bao la như đại dương Bảo châu tàng chứa đủ bên trong Trí tuệ vô biên vô lượng đức Đại định uy linh giác vẹn toàn.
Phật tại Chân Như pháp giới tàng Không sắc không hình chẳng bụi mang Chúng sinh bái vọng muôn hình Phật Bỗng thấy tại nàn tận hóa tan.
Án phạ nhật ra hồng. (3 lần)
Chí tâm đỉnh lễ Nam mô Tận hư không biến pháp giới quá hiện vị lại thập phương chư Phật, tôn Pháp, Hiền Thánh Tăng thường trụ Tam Bảo. (1 lạy).
Chí tâm đỉnh lễ Nam mô Sa Bà Giáo Chủ Bản Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Đương Lại Hạ Sinh Di Lặc Tôn Phật, Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát, Hộ Pháp Chư Tôn Bồ Tát, Linh Sơn Hội Thượng Phật Bồ Tát (1 lạy).
Chí tâm đỉnh lễ Nam mô Tây phương Cực Lạc thế giới Đại từ Đại bị A Di Đà Phật, Đại bi Quán Thế m Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát, Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát, Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát. (1 lạy)
Con nay đều vì bốn ân, ba cõi pháp giới chúng sinh, nguyện xin ba chướng tiêu trừ, dốc lòng sám hối. (1 lạy)
(Quỳ đọc) Chí tâm sám hối:
Xưa kia gây nên bao ác nghiệp
Đều vì ba độc: tham, sân, si
Bởi thân, miệng, ý phát sinh ra
Hết thảy con nay xin sám hối.
Như vậy tất thảy bao nghiệp chướng
Ắt hẳn tiêu diệt không tàn dư
Niệm niệm âm vang tận pháp giới
Độ khắp chúng sinh nhập Bất Thoái. (1 lạy)
Sám hối phát nguyện rồi, chúng con kính lễ Đức Phật Thích Ca, Phật A Di Đà và chư Phật ở khắp mười phương. (1 lạy)
Lưu ý: Ngày Rằm tháng Giêng, Tết Nguyên Tiêu, các gia đình thường sắm hai lễ: 1 là cúng Phật, cúng thần linh và 2 là cúng gia tiên vào giờ Ngọ. Cúng Phật, thần linh làm mâm lễ chay tinh khiết cùng hương hoa đèn nến là được.
Ngọc Hân/Th!
#Cúng rằm tháng giêng#Tết nguyên tiêu là gì#Văn khấn rằm tháng giêng#Văn khấn tết nguyên tiêu#Ý nghĩa ngày tết nguyên tiêu
0 notes