#lichngaytot
Explore tagged Tumblr posts
Text
Xem tử vi hàng ngày 12 con giáp, Tử vi hôm nay của 12 con giáp
Tử vi hàng ngày 12 con giáp hôm nay chính xác nhất, xem tử vi 12 con giáp hàng ngày, hàng tuần để biết tình yêu, sức khỏe, sự nghiệp, vận hạn tốt xấu ra sao.
Xem thêm: https://lichngaytot.net/tu-vi-hang-ngay-12-con-giap/
Hastag: #lichngaytot #lich_van_nien #lich_am_duong #tu_vi_12_con_giap
2 notes
·
View notes
Text
12 cung hoàng đạo là con gì? Loài vật nào tượng trưng cho bạn?
12 cung hoàng đạo là con gì? Loài vật nào tượng trưng cho bạn?
( Lichngaytot. com )12 cung hoàng đạo là con gì? Đâu là loài vật biểu trưng hoặc có những đặc tính rất phù hợp với bạn? Hãy cùng tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây! 1. Bạch Dương là con gì? – Xét về biểu tượng hoàng đạo: Bạch Dương là con cừu Bạch Dương (tên tiếng Anh là Aries), hay còn gọi là Dương cưu, Miên dương, là cung đầu tiên trong vòng tròn hoàng đạo, có biểu tượng hoàng đạo…
View On WordPress
0 notes
Text
Nằm Mơ Thấy Chó Là Điềm Báo Gì? Mơ Bị Chó Cắn Lành Dữ Ra Sao Xem Ngay Để Biết – Giải Mã Giấc Mơ
Từ khóa “chó cắn đánh con gì” đang là một trong những vấn đề mà những ai đam mê xổ số, lô đề quan tâm nhất. Sau đây danhcongi xin chia sẽ bài viết ” Nằm Mơ Thấy Chó Là Điềm Báo Gì? Mơ Bị Chó Cắn Lành Dữ Ra Sao Xem Ngay Để Biết – Giải Mã Giấc Mơ “, https://danhcongi.net/ xin mời mọi người xem video dưới đây để ghi lô chốt số một cách chính xác nhé:
youtube
MÔ TẢ:
Nằm Mơ Thấy Chó Là Điềm Báo Gì? Mơ Bị Chó Cắn Lành Dữ Ra Sao Xem Ngay Để Biết – Giải Mã Giấc Mơ #LichNgayTot, #giaimagiacmo, #giaimong, …
kẾT lUẬN
Xin cảm ơn mọi người đá đã thoi dõi hết video “Nằm Mơ Thấy Chó Là Điềm Báo Gì? Mơ Bị Chó Cắn Lành Dữ Ra Sao Xem Ngay Để Biết – Giải Mã Giấc Mơ”, hãy theo dõi website danhcongi.net thường xuyên để cập nhật những thông tin mới nhất nhé! Xem Thêm:
The post Nằm Mơ Thấy Chó Là Điềm Báo Gì? Mơ Bị Chó Cắn Lành Dữ Ra Sao Xem Ngay Để Biết – Giải Mã Giấc Mơ appeared first on danhcongi.net.
source https://danhcongi.net/giai-mong/nam-mo-thay-cho-la-diem-bao-gi-mo-bi-cho-can-lanh-du-ra-sao-xem-ngay-de-biet-giai-ma-giac-mo
0 notes
Text
Lời tiên tri của Đức Phật thành sự thật, làm cách nào để phân biệt chính tà?
Phật Pháp từ hàng nghìn năm nay vẫn luôn dẫn dắt con người theo con đường hướng Thiện, thực hành tu tâm dưỡng tính, từ đó giúp níu giữ đạo đức nhân loại. Nhưng sự trượt xa khỏi đại Đạo của một bộ phận Phật giáo đã và đang làm suy yếu niềm tin vào những giáo lý tốt đẹp, vốn có thể giúp đạo đức xã hội thăng hoa.
Sự phá hoại từ bên trong là sự phá hoại nguy hiểm nhất. Những người khoác áo Phật gia nhưng không chân tu đã làm diện mạo Phật Pháp bị hoen ố, khó lý giải và trở thành dị đoan trong mắt người đời. Tín ngưỡng luôn là sợi dây giúp phân rõ lằn ranh tốt xấu trong hành xử đạo đức của con người. Vì vậy, khiến con người mất niềm tin vào tín ngưỡng, cũng chính là đẩy họ trượt nhanh hơn vào sự sa đọa đạo đức vì không có gì câu thúc. Đó là tội ác, cũng là sự phá hủy con đường mà Phật Đà lưu lại cho thế nhân. Đáng buồn thay, chính một bộ phận những người tu hành nhưng không có chân tín, chân tâm đang làm điều này tốt hơn cả những người luôn hoài nghi và đả kích.
Nhìn nhận vấn đề cần có sự hiểu biết và trên những góc nhìn khác nhau, để không dễ dàng quy chụp và đánh đồng tốt xấu. Đó cũng chính là tâm từ bi mà Phật Pháp hưỡng dẫn con người. Với những câu chuyện buồn đang ảnh hưởng lớn tới xã hội của giới tu hành giả hiệu, chỉ mong thế nhân sáng mắt, sáng lòng. Giữa cái chân và cái giả, thật ra đâu có khó phân biệt. Đôi khi chỉ cần dựa vào việc cái nào thật sự thúc đẩy những giá trị tốt đẹp của Đức Nhân mà thôi.
Dự ngôn của Đức Phật
Khi Đức Phật Thích Ca tại thế đã xác định rõ với A-Nan rằng: “Nay Chánh Pháp duy trụ 500 năm”. Trong đoạn mười bảy “phân Diêm Phù đề phẩm” của quyển thứ 55 “Nguyệt Tạng Phân” của “Đại Tập Kinh”, sau khi giảng về thời kỳ “cháy rực xán lạn trên đời… bởi vì Pháp của ta vẫn còn giải thoát kiên cố”, Phật Thích Ca có giảng tiếp về 2.000 năm sau đó:
“... Sau 500 năm, Chánh Pháp của ta, Thiền Định, Tam Muội được kiên cố vững chắc. Kế 500 năm, đọc tụng, nghe nhiều được kiên cố vững chắc. Kế 500 năm, ở trong Pháp ta xây nhiều Tháp Tự được kiên cố vững chắc. Kế 500 năm, ở trong Pháp ta, tranh giành, tranh luận, ca tụng, “Pháp rõ ràng” đã ẩn kín không còn, tổn giảm kiên cố. Này những bậc thông hiểu thanh tịnh! Cứ thế về sau, ở trong Pháp ta, tuy cạo đi tóc râu, mặc lên áo cà sa, huỷ phá Giới cấm, hành xử không như Pháp, là Tì Kheo giả” - (dẫn từ zhengjian.org).
Như vậy, Phật Thích Ca đã dự báo sau khi trải qua năm cái 500 năm, cũng chính là sau 2.500 năm, cũng chính là thời điểm hiện tại, khi mà các tăng nhân trong Pháp của Ngài, tuy cạo trừ râu tóc, thân mặc cà sa, nhưng họ “phá hủy giới cấm, hành không như Pháp”, đều đã là những ‘Tì Kheo giả’”.
Trong tác phẩm kinh điển của Phật gia “Phật thuyết pháp diệt tẫn kinh” (còn gọi là “Pháp diệt tận kinh”) được cho là đã được dịch ra vào thời Lưu Tống (420 – 479) có ghi lại những dự đoán của Đức Phật Thích Ca về quá trình tiêu vong của Phật Pháp. Trong đó có nói, vào thời Pháp diệt tận, “Ma tác sa môn hoại loạn ngô đạo”, tức là ma quỷ chuyển thế xuất gia đến chùa tu hành, phá hoại Pháp của Ngài. Chùa chiền thành nơi của con buôn, chúng sinh chỉ tham tiền tài vật chất, tích lũy để giàu có, không tu cho có phúc đức chân chính. Đến thời đại này, chúng sinh trở thành nô lệ cho danh lợi, lại xuống tóc đi tu trở thành sư hoặc ni cô, không những vô đạo đức mà còn dâm dục phóng túng, hành vi hỗn loạn bẩn thỉu. Có kẻ trở thành thầy tu nhưng không thể giữ được giới luật, tuy bề ngoài vẫn tụng niệm giới luật nhưng trong lòng chán ngán, buông thả, cơ bản là không muốn nghe Phật Pháp, hoặc lược bớt nội dung, không dám nói hết. Thêm nữa họ không thể học thuộc kinh điển, cho dù thỉnh thoảng có người đọc được nhưng lại không thể hiểu chữ nghĩa và câu cú, lại tự cao tự đại, ham danh tiếng mà làm ra những trò hư ngụy, cố ra vẻ tao nhã, tự cho mình vinh quang, hy vọng người khác đến phụng dưỡng mình.
[caption id="attachment_1116026" align="alignnone" width="766"] Đức Phật Thích Ca khi còn tại thế đã từng dự ngôn về sự suy thoái về Pháp mà Ngài truyền. (Ảnh minh họa: topsimages.com)[/caption]
Đem so với những điều được viết ra cách đây 2.000 năm, và những lời được cho là của Đức Phật nói cách đây 2.500 năm, biết bao điều đã và đang thành sự thật:
Chính Pháp hướng Thiện, nguỵ tôn giáo kích động dục vọng
Trong Phật giáo nguyên thủy không hề có những điều như dâng sao, giải hạn, giải oan. Ai tu hành theo Phật Pháp đều biết tới Nhân quả báo ứng, nhưng biết là để không sân hận khi gặp bất bình, ủy khuất khi gặp bất trắc, không làm điều xấu để phải nhận kết quả đối ứng trong tương lai. Nghiệp chỉ có thể hóa giải bởi sự chuyển hóa của Đức, tích Đức chính là làm điều tốt, chịu khổ mà không oán trách, nào có thể chỉ bằng một chút lễ lạt, vài lời niệm chú. Kỳ lạ thay, những “chủ nợ” từ những kiếp trước đến đòi nợ người ta lại sẵn sàng đánh đổi bằng tiền bạc ở cõi này. Ở nơi nào đó, những sinh mệnh bị hại, chịu đau khổ vì tội của người bị đòi nợ, lại có thể dùng tiền, vốn chỉ là tờ giấy ở cõi này để hóa giải ân oán?
Luật nhân quả không chỉ giải thích nguồn gốc những đau khổ của con người, mà quan trọng là sau đó khiến con người ta có câu thúc về đạo đức mà không làm việc gây tổn hại tới lợi ích của người khác.
Ngược lại, việc cúng sao, giải hạn, cúng giải oan lại đưa ra cho con người một cách trốn tội cho những việc xấu mà họ đã vô tình hoặc cố ý làm ra. Nghĩa là dù gây ra bao nhiêu tội ác đi nữa, chỉ cần cúng lễ, trả tiền, thuê thầy khấn vái là thoát tội, không còn lo sợ báo ứng nữa, cũng là vì đã “đền đáp” xứng đáng cho “vong” rồi.
Chỉ riêng điều này đã đủ để chúng ta phân biệt đâu là chân Pháp, chính Đạo. Bởi tất cả những chính tín dựa trên chính Pháp đều hướng con người tới sự Thiện lương, tới sự hoàn thiện của đạo Nhân Nghĩa.
Bất kỳ nguyên lý nguỵ tôn giáo nào kích động, tháo xích cho dục vọng, khiến người ta tham lam, cúng bái cầu tiền tài danh vọng và sẵn sàng làm điều gì cốt là tốt cho mình mà không cần nghĩ tới người khác, thì đó liệu có phải là chính Đạo không?
[caption id="attachment_1116027" align="alignnone" width="738"] Việc cúng sao, giải hạn, cúng giải oan đã đi lệch lạc so với các nguyên lý cốt lõi của nhà Phật. (Ảnh minh họa: lichngaytot)[/caption]
Người tu hành lại chẳng tu khẩu
Kinh ngạc bao nhiêu từ sự chính xác trong dự ngôn của Phật Thích Ca, thì chúng ta càng lo lắng bấy nhiêu. Tất cả đã trở thành sự thật. Chùa chiền biến thành nơi của kẻ buôn bán đầu cơ, chúng sinh tham tiền tài vật chất không tu đức chân chính. Tăng ni trong chùa đã có những kẻ vô đạo mà còn dâm dục phóng túng. Lại cũng có người trở thành thầy tu mà không chân tu, nhưng tự cao tự đại, hám danh tiếng mà làm ra những trò hư nguỵ. Giữa các Pháp môn khác nhau cũng có đấu đá, nói xấu, đặt điều, thậm chí vu khống, giữa những môn phái cùng thuộc Phật giáo cũng chẳng tha. Đó là điều mà người tu luyện làm được sao?
Người tu hành chẳng phải phải tu khẩu. Không những chỉ tu khẩu mà còn phải tu từ thân, khẩu tới ý, nghĩa là ngay cả nghĩ điều xấu cho người khác cũng là không được. Vậy mà những vị trụ trì danh tiếng, có chức sắc trong cả giới tu luyện và giới công chức lại công nhiên đăng đàn, quay phim phát tán rộng rãi những bài diễn thuyết xuyên tạc, hãm hãi những chính tín khác. Hoặc giải thích một cách chắc chắn về tội lỗi của người khác, bất chấp có thể gây ra tổn thương tới tình cảm của những người thân nạn nhân. Người tu Thiện, sao có thể ăn nói bất cẩn, coi nhẹ cảm xúc của người khác đến vậy. Hơn nữa, người tu luyện chân chính chẳng phải luôn khiêm nhường vì biết điều mình biết chỉ là rất nhỏ bé so với sự thật hay sao.
Đức Phật năm xưa, trong khi truyền Pháp vẫn tiếp tục khai ngộ nên luôn nhắc đệ tử của mình rằng “Pháp vô định Pháp”, trước khi niết bàn cũng dặn lại rằng “ta đời này chưa có giảng Pháp nào hết”. Có lẽ bởi Ngài liên tục khai ngộ, ngộ ra những Pháp lý mới, gần sự thật của vũ trụ hơn so với Pháp cũ mà Ngài đã giảng trước đó. Vì không muốn các đệ tử sau này phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp mình giảng, mà phải thực tu, liên tục đề cao và liên tục khai ngộ, nên Đức Phật đã nói mình chưa có giảng Pháp nào hết. Pháp trong tiếng Hán là luật, là luật của vũ trụ, là chân lý, là sự thật, mà chân lý thì rộng lớn vô biên, ai dám khẳng định mình đã biết hết? Người chân tu vì thế sẽ luôn khiêm nhường và coi trọng tu khẩu.
Phật Đà là phiên âm từ chữ “buddha” trong tiếng Phạn, nghĩa là tỉnh thức, giác ngộ, hoặc người tỉnh thức, người giác ngộ. Nghĩa là Phật chính là người thông qua tu hành mà thấu triệt được những kiến thức uyên bác, rộng lớn và chân thật về vạn sự vạn vật, nào có phải là một ông làm phép thuật, hù doạ người khác để họ sợ hãi và tin theo một cách mù quáng. Người càng hiểu biết thì càng cẩn trọng lời nói. Thuyết pháp dựa trên sự bất Chân (bẻ cong giáo lý của Phật Pháp nguyên thuỷ), bất Thiện (nói xấu người khác, không chân trọng cảm xúc của người khác), và bất Nhẫn (đỗ lỗi, quy chụp lại người khác khi bị công kích) thì đó có phải là người chân tu không?
Chân, giả vốn không dễ phân biệt, nhưng lại có cách rất đơn giản để phân biệt. Chỉ có dựa vào việc nó có mang lại lợi ích cho đạo đức con người và xã hội hay không để phán đoán là chính xác hơn cả.
Thuần Dương
[videoplayer link="https://video3.dkn.tv/vi-sao-thap-huong-bai-phat-lai-khong-linh-nghiem-bi-mat-duoc-che-giau-suot-may-nghin-nam_7283d113b.html"]
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2TYLGfS via IFTTT
0 notes
Text
Nếu như không có thời gian ngồi thiền định, bạn hãy thử nghe một chút âm nhạc Shenyun
Những triết nhân người Ai Cập cổ đại, Hy Lạp cổ đại, hay Trung Quốc cổ đại đều tin rằng âm nhạc vượt qua mọi hình thức nghệ thuật khác. Họ cũng chú ý và nhận thấy rằng âm nhạc có thể kết nối con người với vũ trụ, có thể trực tiếp câu thông cùng linh hồn, cho nên họ đã đem âm nhạc đến với trình độ cao nhất của nó….
Âm nhạc có thể điều chỉnh được hết thảy từ trong ra ngoài, thậm chí nó là một biện pháp điều trị hiệu quả
Theo số liệu được cung cấp từ công ty dịch vụ phát nhạc trực tuyến Spotify ở Thụy Điển, các nhà tâm lý học và các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng: con người có khuynh hướng thích âm nhạc sẽ có nhịp tim dao động từ 120 đến 130 (bpm), cao hơn so với mức nhịp tim ổn định thông thường (60 đến 100 bpm). Vì thế mà âm nhạc vui vẻ có thể khích lệ mọi người khi họ mệt mỏi kiệt lực có thể tiếp tục tiến về phía trước, thay vì bỏ cuộc.
Thực ra, đây cũng không phải một đại phát hiện mới, nhiều bậc trí giả cổ đại đã từng lĩnh ngộ được đạo lý tương tự như vậy để áp dụng vào việc chữa bệnh từ hàng vài trăm năm về trước.
Trí tuệ cổ nhân: âm nhạc có thể sử dụng như một vị thuốc
Những triết nhân người Ai Cập cổ đại, Hy Lạp cổ đại, hay Trung Quốc cổ đại đều tin rằng âm nhạc vượt qua mọi hình thức nghệ thuật khác. Họ cũng chú ý và nhận thấy rằng âm nhạc có thể kết nối con người với vũ trụ, có thể trực tiếp câu thông cùng linh hồn, cho nên họ đã đem âm nhạc đến với trình độ cao nhất của nó.
[caption id=“attachment_973350” align=“alignnone” width=“585”] (Ảnh: kknew)[/caption]
Những triết nhân này cũng tin tưởng rằng âm nhạc thực sự có khả năng để chữa bệnh. Ngược về Trung y thời cổ đại. Trung y có một hệ thống kiến thức về ngũ tạng (tim, gan, tì, phổi, thận). Âm nhạc cổ Trung Hoa chia làm 5 âm là Thương, Giốc, Vũ, Chủy, Cung. Tì đối ứng với “thổ” trong ngũ hành, “thổ” đối ứng với âm Cung trong âm nhạc v.v. Rất nhiều các văn thư cổ ghi chép lại về việc ngũ âm đối ứng với ngũ tạng, nó có sự liên kết với nhau trong các không gian. Vì thế, nghe nhạc có thể trực tiếp ảnh hưởng đến cơ quan nội tạng tương ứng với âm trong bài nhạc đó, khái niệm âm nhạc có thể trị bệnh này là không hề huyền hoặc.
[caption id=“attachment_973359” align=“aligncenter” width=“500”] (Ảnh: lichngaytot)[/caption]
Ngũ âm
Ngũ hành
Ngũ tạng
Cung
Thổ
Tỳ
Thương
Kim
Phổi
Giốc
Mộc
Gan
Chủy
Hỏa
Tim
Vũ
Thủy
Thận
Hãy sống chậm lại theo âm nhạc
Cuộc sống của chúng ta không thể từng giờ từng khắc đều mau mau chạy tới đích, hay theo đuổi một mục đích nào đó mà cứ chạy mãi, chạy mãi về phía trước…Với tiết tấu nhịp sống càng ngày càng nhanh, thậm chí có người phải cài đặt một ứng dụng thiền định nhắc nhở trên điện thoại, thực hành thiền nhanh hoặc nhắc nhở yên tĩnh trong 15 phút để cân bằng lại nhịp sống. Âm nhạc chính là thứ có thể đem con người đến một vùng đất thanh bình, tránh khỏi phiền muộn lo toan trong một khoảng thời gian. Với những buổi hòa nhạc lớn, âm nhạc như một thứ vũ khí trực tiếp xuyên thấu nội tâm con người, những sóng âm du dương khiến con người đắm chìm trong không gian hài hòa, đạt được hiểu quả cao nhất của việc thiền định.
Mọi người có thể nghĩ rằng, thứ hiệu quả này thuần túy là chủ quan - chúng ta thích âm nhạc thì âm nhạc sẽ ảnh hưởng tới chúng ta và ngược lại. Nhưng điều đó thật sự là sai, những nhà soạn nhạc trong thời gian lâu họ thấy rằng, âm nhạc như một loại vật chất vô hình xuyên qua từng tư tưởng trong đầu mà phá tan được những suy nghĩ tiêu cực, họ thực sự cảm nhận được điều đó.
[caption id=“attachment_974855” align=“alignnone” width=“699”] (Ảnh: zhengjian)[/caption]
Lấy ví dụ như Tịnh Huyền - một nhà soạn nhạc gốc Hoa. Năm 15 tuổi cô đã trở thành một nhà diễn tấu tì bà chuyên nghiệp, sau đó mới trở thành một nhà soạn nhạc. Khi ấy, điều cô suy nghĩ chỉ về danh tiếng và sự nghiệp của mình.
Vài năm trước, Tịnh Huyền đã phải thốt lên khi xem một đoạn ngắn về màn diễn tấu của đoàn biểu diễn nghệ thuật Shenyun: “Tôi trước kia cảm thấy mình đã rất giỏi rồi, nhưng sau khi nghe những âm thanh này, tôi chưa bao giờ nghĩ rằng âm nhạc lại có sức mạnh đến vậy.” Sau đó cô được tiếp xúc với Đoàn biểu diễn nghê thuật Thần Vận, cô biết được họ coi trọng giá trị truyền thống xa xưa, cô bắt đầu một lần nữa nhìn kỹ lại động cơ và con đường soạn nhạc của mình. Triết lý nghệ thuật của Tịnh Huyền hoàn toàn thay đổi, những bài nhạc cô viết có linh hồn hơn, đánh mạnh vào cảm xúc của mọi người hơn, mà sự thật đã chứng minh một điều: những giá trị cổ xưa này được đạt được sự yêu thương của tất cả mọi người.
Âm nhạc Shenyun là liều thuốc cho tâm hồn
Đoàn biểu diễn nghệ thuật Shenyun là đoàn nghệ thuật biểu diễn những điệu múa cổ điển Trung Quốc, múa dân tộc và dân gian, múa theo câu chuyện với dàn nhạc giao hưởng riêng. Tất cả gồm có 6 đoàn biểu diễn nhỏ. Mỗi đoàn đều có một dàn nhạc đi theo, mỗi một điệu múa đều có những nhạc khúc khác nhau. Âm nhạc của Shenyun là sự kết hợp của âm nhạc Trung Hoa truyền thống và những bản giao hưởng cổ điển phương Tây, tạo nên một hiệu quả tuyệt vời. Rất nhiều chuyên gia đã bày tỏ đây là một thành tựu hiếm thấy, một sự kết hợp vĩ đại!
[caption id=“attachment_973325” align=“alignnone” width=“643”] (Ảnh: shenyunperformingarts)[/caption]
Shenyun đã phát triển với quy mô ngày càng lớn kể từ khi thành lập, những buổi biểu diễn không ngừng gia tăng. Để đáp ứng được mong muốn của khán giá, dàn nhạc giao hưởng Shenyun đã tổ chức một buổi hòa nhạc thuần túy (chỉ diễn tấu nhạc, không có múa). Kể từ khi ra mắt buổi hòa nhạc đầu tiên vào năm 2012, khán phòng dàn nhạc giao hưởng Shenyun luôn chật kín chỗ.
Dàn nhạc Shenyun kết hợp nghệ thuật âm nhạc truyền thống gần như thất truyền của Trung Quốc với tinh túy của âm nhạc cổ điển phương Tây, vừa tinh tế vừa tráng lệ. Sau khi thưởng thức âm nhạc, lúc các khán giả rời khỏi khán phòng, dường như gánh nặng trên vai tựa hồ cũng được giảm bớt. Họ giống như một làn gió mùa xuân, mỗi người đều rạng rỡ nụ cười trên khuôn mặt!
Âm nhạc có thể ảnh hưởng đến trạng thái cảm xúc của con người, kỳ thực khiến đối với người bệnh có thể đạt được hiệu quả trị liệu. Những nghệ thuật gia Shenyun luôn tuân theo nguyên tắc của văn hóa truyền thống, về sự hài họa giữa con người với đất trời. Mục đích của họ là đem đến trạng thái này qua những câu chuyện, qua mọi chuyển động trong điệu nhảy và từng nốt nhạc. Một người phụ nữ lớn tuổi chia sẻ rằng: “Tôi đã phải chịu sự đau đớn dày vò vì bệnh tật quanh năm, tôi đã sớm ngưng việc trị liệu bằng thuốc, vì nó không có tác dụng. Nhưng tại sao khi nghe âm nhạc này, tôi bỗng thấy quên hết mọi nỗi đau hằng ngày mà chìm vào âm nhạc”. Bà nghẹn ngào nói: “Giờ phút này, một chút đau đớn cũng hoàn toàn không còn”.
[videoplayer id=“6705cd778”]
Theo epochtimes.com
Uyển Vân biên dịch
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2P3E7OK via https://ift.tt/2P3E7OK https://www.dkn.tv from Đại Kỷ Nguyên https://ift.tt/2IuYuSh via IFTTT
0 notes
Text
Nếu như không có thời gian ngồi thiền định, bạn hãy thử nghe một chút âm nhạc Shenyun
Những triết nhân người Ai Cập cổ đại, Hy Lạp cổ đại, hay Trung Quốc cổ đại đều tin rằng âm nhạc vượt qua mọi hình thức nghệ thuật khác. Họ cũng chú ý và nhận thấy rằng âm nhạc có thể kết nối con người với vũ trụ, có thể trực tiếp câu thông cùng linh hồn, cho nên họ đã đem âm nhạc đến với trình độ cao nhất của nó....
Âm nhạc có thể điều chỉnh được hết thảy từ trong ra ngoài, thậm chí nó là một biện pháp điều trị hiệu quả
Theo số liệu được cung cấp từ công ty dịch vụ phát nhạc trực tuyến Spotify ở Thụy Điển, các nhà tâm lý học và các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng: con người có khuynh hướng thích âm nhạc sẽ có nhịp tim dao động từ 120 đến 130 (bpm), cao hơn so với mức nhịp tim ổn định thông thường (60 đến 100 bpm). Vì thế mà âm nhạc vui vẻ có thể khích lệ mọi người khi họ mệt mỏi kiệt lực có thể tiếp tục tiến về phía trước, thay vì bỏ cuộc.
Thực ra, đây cũng không phải một đại phát hiện mới, nhiều bậc trí giả cổ đại đã từng lĩnh ngộ được đạo lý tương tự như vậy để áp dụng vào việc chữa bệnh từ hàng vài trăm năm về trước.
Trí tuệ cổ nhân: âm nhạc có thể sử dụng như một vị thuốc
Những triết nhân người Ai Cập cổ đại, Hy Lạp cổ đại, hay Trung Quốc cổ đại đều tin rằng âm nhạc vượt qua mọi hình thức nghệ thuật khác. Họ cũng chú ý và nhận thấy rằng âm nhạc có thể kết nối con người với vũ trụ, có thể trực tiếp câu thông cùng linh hồn, cho nên họ đã đem âm nhạc đến với trình độ cao nhất của nó.
[caption id="attachment_973350" align="alignnone" width="585"] (Ảnh: kknew)[/caption]
Những triết nhân này cũng tin tưởng rằng âm nhạc thực sự có khả năng để chữa bệnh. Ngược về Trung y thời cổ đại. Trung y có một hệ thống kiến thức về ngũ tạng (tim, gan, tì, phổi, thận). Âm nhạc cổ Trung Hoa chia làm 5 âm là Thương, Giốc, Vũ, Chủy, Cung. Tì đối ứng với "thổ" trong ngũ hành, "thổ" đối ứng với âm Cung trong âm nhạc v.v. Rất nhiều các văn thư cổ ghi chép lại về việc ngũ âm đối ứng với ngũ tạng, nó có sự liên kết với nhau trong các không gian. Vì thế, nghe nhạc có thể trực tiếp ảnh hưởng đến cơ quan nội tạng tương ứng với âm trong bài nhạc đó, khái niệm âm nhạc có thể trị bệnh này là không hề huyền hoặc.
[caption id="attachment_973359" align="aligncenter" width="500"] (Ảnh: lichngaytot)[/caption]
Ngũ âm
Ngũ hành
Ngũ tạng
Cung
Thổ
Tỳ
Thương
Kim
Phổi
Giốc
Mộc
Gan
Chủy
Hỏa
Tim
Vũ
Thủy
Thận
Hãy sống chậm lại theo âm nhạc
Cuộc sống của chúng ta không thể từng giờ từng khắc đều mau mau chạy tới đích, hay theo đuổi một mục đích nào đó mà cứ chạy mãi, chạy mãi về phía trước...Với tiết tấu nhịp sống càng ngày càng nhanh, thậm chí có người phải cài đặt một ứng dụng thiền định nhắc nhở trên điện thoại, thực hành thiền nhanh hoặc nhắc nhở yên tĩnh trong 15 phút để cân bằng lại nhịp sống. Âm nhạc chính là thứ có thể đem con người đến một vùng đất thanh bình, tránh khỏi phiền muộn lo toan trong một khoảng thời gian. Với những buổi hòa nhạc lớn, âm nhạc như một thứ vũ khí trực tiếp xuyên thấu nội tâm con người, những sóng âm du dương khiến con người đắm chìm trong không gian hài hòa, đạt được hiểu quả cao nhất của việc thiền định.
Mọi người có thể nghĩ rằng, thứ hiệu quả này thuần túy là chủ quan - chúng ta thích âm nhạc thì âm nhạc sẽ ảnh hưởng tới chúng ta và ngược lại. Nhưng điều đó thật sự là sai, những nhà soạn nhạc trong thời gian lâu họ thấy rằng, âm nhạc như một loại vật chất vô hình xuyên qua từng tư tưởng trong đầu mà phá tan được những suy nghĩ tiêu cực, họ thực sự cảm nhận được điều đó.
[caption id="attachment_974855" align="alignnone" width="699"] (Ảnh: zhengjian)[/caption]
Lấy ví dụ như Tịnh Huyền - một nhà soạn nhạc gốc Hoa. Năm 15 tuổi cô đã trở thành một nhà diễn tấu tì bà chuyên nghiệp, sau đó mới trở thành một nhà soạn nhạc. Khi ấy, điều cô suy nghĩ chỉ về danh tiếng và sự nghiệp của mình.
Vài năm trước, Tịnh Huyền đã phải thốt lên khi xem một đoạn ngắn về màn diễn tấu của đoàn biểu diễn nghệ thuật Shenyun: "Tôi trước kia cảm thấy mình đã rất giỏi rồi, nhưng sau khi nghe những âm thanh này, tôi chưa bao giờ nghĩ rằng âm nhạc lại có sức mạnh đến vậy." Sau đó cô được tiếp xúc với Đoàn biểu diễn nghê thuật Thần Vận, cô biết được họ coi trọng giá trị truyền thống xa xưa, cô bắt đầu một lần nữa nhìn kỹ lại động cơ và con đường soạn nhạc của mình. Triết lý nghệ thuật của Tịnh Huyền hoàn toàn thay đổi, những bài nhạc cô viết có linh hồn hơn, đánh mạnh vào cảm xúc của mọi người hơn, mà sự thật đã chứng minh một điều: những giá trị cổ xưa này được đạt được sự yêu thương của tất cả mọi người.
Âm nhạc Shenyun là liều thuốc cho tâm hồn
Đoàn biểu diễn nghệ thuật Shenyun là đoàn nghệ thuật biểu diễn những điệu múa cổ điển Trung Quốc, múa dân tộc và dân gian, múa theo câu chuyện với dàn nhạc giao hưởng riêng. Tất cả gồm có 6 đoàn biểu diễn nhỏ. Mỗi đoàn đều có một dàn nhạc đi theo, mỗi một điệu múa đều có những nhạc khúc khác nhau. Âm nhạc của Shenyun là sự kết hợp của âm nhạc Trung Hoa truyền thống và những bản giao hưởng cổ điển phương Tây, tạo nên một hiệu quả tuyệt vời. Rất nhiều chuyên gia đã bày tỏ đây là một thành tựu hiếm thấy, một sự kết hợp vĩ đại!
[caption id="attachment_973325" align="alignnone" width="643"] (Ảnh: shenyunperformingarts)[/caption]
Shenyun đã phát triển với quy mô ngày càng lớn kể từ khi thành lập, những buổi biểu diễn không ngừng gia tăng. Để đáp ứng được mong muốn của khán giá, dàn nhạc giao hưởng Shenyun đã tổ chức một buổi hòa nhạc thuần túy (chỉ diễn tấu nhạc, không có múa). Kể từ khi ra mắt buổi hòa nhạc đầu tiên vào năm 2012, khán phòng dàn nhạc giao hưởng Shenyun luôn chật kín chỗ.
Dàn nhạc Shenyun kết hợp nghệ thuật âm nhạc truyền thống gần như thất truyền của Trung Quốc với tinh túy của âm nhạc cổ điển phương Tây, vừa tinh tế vừa tráng lệ. Sau khi thưởng thức âm nhạc, lúc các khán giả rời khỏi khán phòng, dường như gánh nặng trên vai tựa hồ cũng được giảm bớt. Họ giống như một làn gió mùa xuân, mỗi người đều rạng rỡ nụ cười trên khuôn mặt!
Âm nhạc có thể ảnh hưởng đến trạng thái cảm xúc của con người, kỳ thực khiến đối với người bệnh có thể đạt được hiệu quả trị liệu. Những nghệ thuật gia Shenyun luôn tuân theo nguyên tắc của văn hóa truyền thống, về sự hài họa giữa con người với đất trời. Mục đích của họ là đem đến trạng thái này qua những câu chuyện, qua mọi chuyển động trong điệu nhảy và từng nốt nhạc. Một người phụ nữ lớn tuổi chia sẻ rằng: "Tôi đã phải chịu sự đau đớn dày vò vì bệnh tật quanh năm, tôi đã sớm ngưng việc trị liệu bằng thuốc, vì nó không có tác dụng. Nhưng tại sao khi nghe âm nhạc này, tôi bỗng thấy quên hết mọi nỗi đau hằng ngày mà chìm vào âm nhạc". Bà nghẹn ngào nói: "Giờ phút này, một chút đau đớn cũng hoàn toàn không còn".
[videoplayer id="6705cd778"]
Theo epochtimes.com
Uyển Vân biên dịch
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2P3E7OK via https://ift.tt/2P3E7OK https://www.dkn.tv
0 notes
Text
Lich Ngay ToT - Lich Van Nien - Xem Lich Am Duong Hom Nay
Lichngaytot.net.vn - Tra cứu lịch vạn sự, đổi lịch âm dương tại trang Lịch Ngày Tốt là tiện ích được biết đến hàng đầu. Ngoài ra chúng tôi còn cung cấp các dịch vụ như: xem ngày tốt xấu cho việc cưới xin, làm nhà, động thổ, khai trương, xuất hành làm ăn, hoặc ma chay, lá số tử vi ngũ hành 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo hàng ngày, phong thủy thước lỗ ban, giải mã giấc mơ...
Seemore: https://lichngaytot.net.vn/
#lichngaytot #lich_van_nien #lich_am_duong #tu_vi #12_con_giap #12_cung_hoang_dao
2 notes
·
View notes
Text
Ma chết oan là gì? Làm cách nào để họ siêu thoát?
Ma chết oan là gì? Làm cách nào để họ siêu thoát?
( Lichngaytot. com )Ma chết oan là gì, nhất là những người từng chết do tai nạn, họ có năng lực ghê gớm như thế nào mà có thể làm hại nhiều người tử vong ngày tại chỗ mình từng tử nạn? Đó là những nơi thường xuyên có người chết thì vẫn thường xuyên xảy ra tai nạn chết người hết người này tới người khác và trở thành điểm nóng. Nhiều nơi họ còn lập miếu nhỏ để thờ cúng, cũng như là cách báo hiệu…
View On WordPress
0 notes
Photo
Người cho đi mà không cần nhận lại, chính là người giàu nhất thế gian :)
#lichngaytot, #loiphatday, #ynghiacuocsong
0 notes
Text
Bật mí cho bạn những cách để hóa giải mệnh xung khắc
Cách hóa giải mệnh xung khắc dựa vào nguyên lý âm dương ngũ hành. Bất cứ sự xung khắc nào cũng đều có yếu tố ở giữa, trung hòa, hóa giải được chúng.
Ngũ hành là 5 yếu tố tạo nên vạn vật, tồn tại hai mối quan hệ tương sinh và tương khắc. Khi xem tuổi của hai người để tính chuyện kết hôn, làm ăn, hợp tác,… mà tương sinh thì tốt nhưng tương khắc thì lại xấu. Cũng đừng quá lo, vẫn có những cách hóa giải mệnh xung khắc, giảm bớt phần hung hiểm.
Ngũ hành gồm Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Các quan hệ tương sinh gồm: Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim. Các quan hệ tương khắc bao gồm: Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim.
Hai người có mệnh thuộc hai ngũ hành có quan hệ khắc nhau, tức là mệnh xung khắc. Nhưng khắc cũng có hai cách phân biệt, khắc xấu và khắc không xấu, điển hình là trong việc xem mệnh kết hôn. Nguyên tắc là mệnh chồng khắc mệnh vợ thì không sao nhưng mệnh vợ khắc mệnh chồng xấu.
Chồng mệnh Hỏa lấy vợ mệnh Thủy thì không đẹp nhưng chồng mệnh Thủy lấy vợ mệnh Hỏa thì hoàn toàn không đáng lo. Nguyên tắc này cũng có thể áp dụng trong việc xem mệnh chọn đối tác, người nhiều vốn hơn thì nên là mệnh chủ, khắc được người ít vốn hơn.
Cách hóa giải mệnh xung khắc dựa vào nguyên lý âm dương ngũ hành. Bất cứ sự xung khắc nào cũng đều có yếu tố ở giữa, trung hòa, hóa giải được chúng. Nếu tạo thế cân bằng về mệnh, cái này kiềm chế cái kia thì vấn đề hai mệnh khắc nhau cũng không quá đáng ngại nữa.
Mệnh khắc mệnh, hãy tìm một ngũ hành trung gian. Ví dụ, vợ mệnh Hỏa, chồng mệnh Kim thì tức là vợ khắc chồng Hỏa khắc Kim, rất xấu. Theo nguyên tắc ngũ hành tương sinh tương khắc có ngũ hành Thổ có thể cân bằng hai mệnh này. Thổ sinh Kim và Hỏa sinh Thổ nên nếu con sinh ra mệnh Thổ sẽ tốt cho cả bố và mẹ, hóa giải được điềm xung khắc giữa hai người.
Ngoài ra, có thể sử dụng các biện pháp phong thủy như là cách hóa giải mệnh xung khắc hiệu quả. Phong thủy nhà ở, phong thủy hướng cửa, phong thủy phòng khách, phong thủy phòng ngủ, phòng thủy nhà vệ sinh, phong thủy phòng làm việc,… đều có tác động trực tiếp lên chủ nhân nên có thể lợi dụng chúng để cải thiện sự hòa hợp.
Áp dụng những biện pháp phong thủy tốt, phong thủy cát tường thì cuộc sống, hôn nhân cũng như công danh sự nghiệp sẽ hanh thông hơn. Thêm vào đó, sử dụng phong thủy để bổ sung ngũ hành cần bằng giữa hai mệnh là phương pháp tương đối dễ sử dụng lại hiệu quả.
Ví dụ, vợ mệnh Mộc, chồng mệnh Thổ, Mộc khắc Thổ nên là xấu. Hai người này cần yếu tố ngũ hành Hỏa để điều hòa vì Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ. Nếu có con mệnh Mộc thì quá tốt, đứa con sẽ điều hòa cho cha mẹ. Nhưng nếu vợ chồng mới cưới chưa có con hoặc con không thuộc mệnh Mộc thì sao?
Trường hợp này hãy tận dụng triệt để phong thủy chính ngôi nhà mà vợ chồng đang ở để tăng cường ngũ hành Hỏa. Hướng nhà, hướng cửa, đặc biệt là cửa phòng ngủ của vợ chồng nên đặt ở hướng Nam – hướng ứng với ngũ hành Hỏa. Bố trí nhà với các gam màu thuộc ngũ hành Hỏa như tím, hồng, đỏ. Vợ chồng thường xuyên mang trang phục, phụ kiện màu đỏ, nhà bày thêm tranh hoàng hôn hoặc bình minh, đều có thể hóa giải mệnh xung khắc rất hữu hiệu.
Cách hóa giải mệnh xung khắc này hoàn toàn có thể áp dụng khi chọn đối tác, khách hàng, cộng sự. Tìm ngũ hành trung gian và bổ sung ngũ hành đó bằng các biện pháp phong thủy để hai người có tiếng nói chung, giảm bớt những xung đột, r��i ro, thua thiệt khi làm việc với nhau.
Sự tương xung, tương khắc về mệnh chỉ là một trong nhiều yếu tố quyết định tới việc hai người có hợp nhau hay không. Vì vậy, không nên quá lo lắng nếu mệnh tương khắc, nó có thể hóa giải được. Hơn nữa nếu mệnh khắc nhưng tuổi hợp, tính hợp, bát tự hợp thì cũng không coi là xấu, nên xem xét một cách toàn diện.
Ngọc Hân/Lichngaytot!
0 notes
Text
Xem tử vi hàng ngày – Tử vi Thứ 2 ngày 13 tháng 1 năm 2020 của 12 con giáp
Từ khóa “thứ 2 đánh con gì” đang là một trong những vấn đề mà những ai đam mê xổ số, lô đề quan tâm nhất. Sau đây danhcongi xin chia sẽ bài viết ” Xem tử vi hàng ngày – Tử vi Thứ 2 ngày 13 tháng 1 năm 2020 của 12 con giáp “, https://danhcongi.net/ xin mời mọi người xem video dưới đây để ghi lô chốt số một cách chính xác nhé:
youtube
MÔ TẢ:
Xem tử vi hàng ngày – Tử vi Thứ 2 ngày 13 tháng 1 năm 2020 của 12 con giáp #LichNgayTot, #TuVi, #TuViHangNgay, #XemTuVi, #Tuvi12Congiap, …
kẾT lUẬN
Xin cảm ơn mọi người đá đã thoi dõi hết video “Xem tử vi hàng ngày – Tử vi Thứ 2 ngày 13 tháng 1 năm 2020 của 12 con giáp”, hãy theo dõi website danhcongi.net thường xuyên để cập nhật những thông tin mới nhất nhé! Xem Thêm:
The post Xem tử vi hàng ngày – Tử vi Thứ 2 ngày 13 tháng 1 năm 2020 của 12 con giáp appeared first on danhcongi.net.
source https://danhcongi.net/giai-mong/xem-tu-vi-hang-ngay-tu-vi-thu-2-ngay-13-thang-1-nam-2020-cua-12-con-giap
0 notes
Text
Lời tiên tri của Đức Phật thành sự thật, làm cách nào để phân biệt chính tà?
Phật Pháp từ hàng nghìn năm nay vẫn luôn dẫn dắt con người theo con đường hướng Thiện, thực hành tu tâm dưỡng tính, từ đó giúp níu giữ đạo đức nhân loại. Nhưng sự trượt xa khỏi đại Đạo của một bộ phận Phật giáo đã và đang làm suy yếu niềm tin vào những giáo lý tốt đẹp, vốn có thể giúp đạo đức xã hội thăng hoa.
Sự phá hoại từ bên trong là sự phá hoại nguy hiểm nhất. Những người khoác áo Phật gia nhưng không chân tu đã làm diện mạo Phật Pháp bị hoen ố, khó lý giải và trở thành dị đoan trong mắt người đời. Tín ngưỡng luôn là sợi dây giúp phân rõ lằn ranh tốt xấu trong hành xử đạo đức của con người. Vì vậy, khiến con người mất niềm tin vào tín ngưỡng, cũng chính là đẩy họ trượt nhanh hơn vào sự sa đọa đạo đức vì không có gì câu thúc. Đó là tội ác, cũng là sự phá hủy con đường mà Phật Đà lưu lại cho thế nhân. Đáng buồn thay, chính một bộ phận những người tu hành nhưng không có chân tín, chân tâm đang làm điều này tốt hơn cả những người luôn hoài nghi và đả kích.
Nhìn nhận vấn đề cần có sự hiểu biết và trên những góc nhìn khác nhau, để không dễ dàng quy chụp và đánh đồng tốt xấu. Đó cũng chính là tâm từ bi mà Phật Pháp hưỡng dẫn con người. Với những câu chuyện buồn đang ảnh hưởng lớn tới xã hội của giới tu hành giả hiệu, chỉ mong thế nhân sáng mắt, sáng lòng. Giữa cái chân và cái giả, thật ra đâu có khó phân biệt. Đôi khi chỉ cần dựa vào việc cái nào thật sự thúc đẩy những giá trị tốt đẹp của Đức Nhân mà thôi.
Dự ngôn của Đức Phật
Khi Đức Phật Thích Ca tại thế đã xác định rõ với A-Nan rằng: “Nay Chánh Pháp duy trụ 500 năm”. Trong đoạn mười bảy “phân Diêm Phù đề phẩm” của quyển thứ 55 “Nguyệt Tạng Phân” của “Đại Tập Kinh”, sau khi giảng về thời kỳ “cháy rực xán lạn trên đời… bởi vì Pháp của ta vẫn còn giải thoát kiên cố”, Phật Thích Ca có giảng tiếp về 2.000 năm sau đó:
“... Sau 500 năm, Chánh Pháp của ta, Thiền Định, Tam Muội được kiên cố vững chắc. Kế 500 năm, đọc tụng, nghe nhiều được kiên cố vững chắc. Kế 500 năm, ở trong Pháp ta xây nhiều Tháp Tự được kiên cố vững chắc. Kế 500 năm, ở trong Pháp ta, tranh giành, tranh luận, ca tụng, “Pháp rõ ràng” đã ẩn kín không còn, tổn giảm kiên cố. Này những bậc thông hiểu thanh tịnh! Cứ thế về sau, ở trong Pháp ta, tuy cạo đi tóc râu, mặc lên áo cà sa, huỷ phá Giới cấm, hành xử không như Pháp, là Tì Kheo giả” - (dẫn từ zhengjian.org).
Như vậy, Phật Thích Ca đã dự báo sau khi trải qua năm cái 500 năm, cũng chính là sau 2.500 năm, cũng chính là thời điểm hiện tại, khi mà các tăng nhân trong Pháp của Ngài, tuy cạo trừ râu tóc, thân mặc cà sa, nhưng họ “phá hủy giới cấm, hành không như Pháp”, đều đã là những ‘Tì Kheo giả’”.
Trong tác phẩm kinh điển của Phật gia “Phật thuyết pháp diệt tẫn kinh” (còn gọi là “Pháp diệt tận kinh”) được cho là đã được dịch ra vào thời Lưu Tống (420 – 479) có ghi lại những dự đoán của Đức Phật Thích Ca về quá trình tiêu vong của Phật Pháp. Trong đó có nói, vào thời Pháp diệt tận, “Ma tác sa môn hoại loạn ngô đạo”, tức là ma quỷ chuyển thế xuất gia đến chùa tu hành, phá hoại Pháp của Ngài. Chùa chiền thành nơi của con buôn, chúng sinh chỉ tham tiền tài vật chất, tích lũy để giàu có, không tu cho có phúc đức chân chính. Đến thời đại này, chúng sinh trở thành nô lệ cho danh lợi, lại xuống tóc đi tu trở thành sư hoặc ni cô, không những vô đạo đức mà còn dâm dục phóng túng, hành vi hỗn loạn bẩn thỉu. Có kẻ trở thành thầy tu nhưng không thể giữ được giới luật, tuy bề ngoài vẫn tụng niệm giới luật nhưng trong lòng chán ngán, buông thả, cơ bản là không muốn nghe Phật Pháp, hoặc lược bớt nội dung, không dám nói hết. Thêm nữa họ không thể học thuộc kinh điển, cho dù thỉnh thoảng có người đọc được nhưng lại không thể hiểu chữ nghĩa và câu cú, lại tự cao tự đại, ham danh tiếng mà làm ra những trò hư ngụy, cố ra vẻ tao nhã, tự cho mình vinh quang, hy vọng người khác đến phụng dưỡng mình.
[caption id="attachment_1116026" align="alignnone" width="766"] Đức Phật Thích Ca khi còn tại thế đã từng dự ngôn về sự suy thoái về Pháp mà Ngài truyền. (Ảnh minh họa: topsimages.com)[/caption]
Đem so với những điều được viết ra cách đây 2.000 năm, và những lời được cho là của Đức Phật nói cách đây 2.500 năm, biết bao điều đã và đang thành sự thật:
Chính Pháp hướng Thiện, nguỵ tôn giáo kích động dục vọng
Trong Phật giáo nguyên thủy không hề có những điều như dâng sao, giải hạn, giải oan. Ai tu hành theo Phật Pháp đều biết tới Nhân quả báo ứng, nhưng biết là để không sân hận khi gặp bất bình, ủy khuất khi gặp bất trắc, không làm điều xấu để phải nhận kết quả đối ứng trong tương lai. Nghiệp chỉ có thể hóa giải bởi sự chuyển hóa của Đức, tích Đức chính là làm điều tốt, chịu khổ mà không oán trách, nào có thể chỉ bằng một chút lễ lạt, vài lời niệm chú. Kỳ lạ thay, những “chủ nợ” từ những kiếp trước đến đòi nợ người ta lại sẵn sàng đánh đổi bằng tiền bạc ở cõi này. Ở nơi nào đó, những sinh mệnh bị hại, chịu đau khổ vì tội của người bị đòi nợ, lại có thể dùng tiền, vốn chỉ là tờ giấy ở cõi này để hóa giải ân oán?
Luật nhân quả không chỉ giải thích nguồn gốc những đau khổ của con người, mà quan trọng là sau đó khiến con người ta có câu thúc về đạo đức mà không làm việc gây tổn hại tới lợi ích của người khác.
Ngược lại, việc cúng sao, giải hạn, cúng giải oan lại đưa ra cho con người một cách trốn tội cho những việc xấu mà họ đã vô tình hoặc cố ý làm ra. Nghĩa là dù gây ra bao nhiêu tội ác đi nữa, chỉ cần cúng lễ, trả tiền, thuê thầy khấn vái là thoát tội, không còn lo sợ báo ứng nữa, cũng là vì đã “đền đáp” xứng đáng cho “vong” rồi.
Chỉ riêng điều này đã đủ để chúng ta phân biệt đâu là chân Pháp, chính Đạo. Bởi tất cả những chính tín dựa trên chính Pháp đều hướng con người tới sự Thiện lương, tới sự hoàn thiện của đạo Nhân Nghĩa.
Bất kỳ nguyên lý nguỵ tôn giáo nào kích động, tháo xích cho dục vọng, khiến người ta tham lam, cúng bái cầu tiền tài danh vọng và sẵn sàng làm điều gì cốt là tốt cho mình mà không cần nghĩ tới người khác, thì đó liệu có phải là chính Đạo không?
[caption id="attachment_1116027" align="alignnone" width="738"] Việc cúng sao, giải hạn, cúng giải oan đã đi lệch lạc so với các nguyên lý cốt lõi của nhà Phật. (Ảnh minh họa: lichngaytot)[/caption]
Người tu hành lại chẳng tu khẩu
Kinh ngạc bao nhiêu từ sự chính xác trong dự ngôn của Phật Thích Ca, thì chúng ta càng lo lắng bấy nhiêu. Tất cả đã trở thành sự thật. Chùa chiền biến thành nơi của kẻ buôn bán đầu cơ, chúng sinh tham tiền tài vật chất không tu đức chân chính. Tăng ni trong chùa đã có những kẻ vô đạo mà còn dâm dục phóng túng. Lại cũng có người trở thành thầy tu mà không chân tu, nhưng tự cao tự đại, hám danh tiếng mà làm ra những trò hư nguỵ. Giữa các Pháp môn khác nhau cũng có đấu đá, nói xấu, đặt điều, thậm chí vu khống, giữa những môn phái cùng thuộc Phật giáo cũng chẳng tha. Đó là điều mà người tu luyện làm được sao?
Người tu hành chẳng phải phải tu khẩu. Không những chỉ tu khẩu mà còn phải tu từ thân, khẩu tới ý, nghĩa là ngay cả nghĩ điều xấu cho người khác cũng là không được. Vậy mà những vị trụ trì danh tiếng, có chức sắc trong cả giới tu luyện và giới công chức lại công nhiên đăng đàn, quay phim phát tán rộng rãi những bài diễn thuyết xuyên tạc, hãm hãi những chính tín khác. Hoặc giải thích một cách chắc chắn về tội lỗi của người khác, bất chấp có thể gây ra tổn thương tới tình cảm của những người thân nạn nhân. Người tu Thiện, sao có thể ăn nói bất cẩn, coi nhẹ cảm xúc của người khác đến vậy. Hơn nữa, người tu luyện chân chính chẳng phải luôn khiêm nhường vì biết điều mình biết chỉ là rất nhỏ bé so với sự thật hay sao.
Đức Phật năm xưa, trong khi truyền Pháp vẫn tiếp tục khai ngộ nên luôn nhắc đệ tử của mình rằng “Pháp vô định Pháp”, trước khi niết bàn cũng dặn lại rằng “ta đời này chưa có giảng Pháp nào hết”. Có lẽ bởi Ngài liên tục khai ngộ, ngộ ra những Pháp lý mới, gần sự thật của vũ trụ hơn so với Pháp cũ mà Ngài đã giảng trước đó. Vì không muốn các đệ tử sau này phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp mình giảng, mà phải thực tu, liên tục đề cao và liên tục khai ngộ, nên Đức Phật đã nói mình chưa có giảng Pháp nào hết. Pháp trong tiếng Hán là luật, là luật của vũ trụ, là chân lý, là sự thật, mà chân lý thì rộng lớn vô biên, ai dám khẳng định mình đã biết hết? Người chân tu vì thế sẽ luôn khiêm nhường và coi trọng tu khẩu.
Phật Đà là phiên âm từ chữ “buddha” trong tiếng Phạn, nghĩa là tỉnh thức, giác ngộ, hoặc người tỉnh thức, người giác ngộ. Nghĩa là Phật chính là người thông qua tu hành mà thấu triệt được những kiến thức uyên bác, rộng lớn và chân thật về vạn sự vạn vật, nào có phải là một ông làm phép thuật, hù doạ người khác để họ sợ hãi và tin theo một cách mù quáng. Người càng hiểu biết thì càng cẩn trọng lời nói. Thuyết pháp dựa trên sự bất Chân (bẻ cong giáo lý của Phật Pháp nguyên thuỷ), bất Thiện (nói xấu người khác, không chân trọng cảm xúc của người khác), và bất Nhẫn (đỗ lỗi, quy chụp lại người khác khi bị công kích) thì đó có phải là người chân tu không?
Chân, giả vốn không dễ phân biệt, nhưng lại có cách rất đơn giản để phân biệt. Chỉ có dựa vào việc nó có mang lại lợi ích cho đạo đức con người và xã hội hay không để phán đoán là chính xác hơn cả.
Thuần Dương
[videoplayer link="https://video3.dkn.tv/vi-sao-thap-huong-bai-phat-lai-khong-linh-nghiem-bi-mat-duoc-che-giau-suot-may-nghin-nam_7283d113b.html"]
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2TYLGfS via IFTTT
0 notes
Text
Nếu như không có thời gian ngồi thiền định, bạn hãy thử nghe một chút âm nhạc Shenyun
Những triết nhân người Ai Cập cổ đại, Hy Lạp cổ đại, hay Trung Quốc cổ đại đều tin rằng âm nhạc vượt qua mọi hình thức nghệ thuật khác. Họ cũng chú ý và nhận thấy rằng âm nhạc có thể kết nối con người với vũ trụ, có thể trực tiếp câu thông cùng linh hồn, cho nên họ đã đem âm nhạc đến với trình độ cao nhất của nó….
Âm nhạc có thể điều chỉnh được hết thảy từ trong ra ngoài, thậm chí nó là một biện pháp điều trị hiệu quả
Theo số liệu được cung cấp từ công ty dịch vụ phát nhạc trực tuyến Spotify ở Thụy Điển, các nhà tâm lý học và các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng: con người có khuynh hướng thích âm nhạc sẽ có nhịp tim dao động từ 120 đến 130 (bpm), cao hơn so với mức nhịp tim ổn định thông thường (60 đến 100 bpm). Vì thế mà âm nhạc vui vẻ có thể khích lệ mọi người khi họ mệt mỏi kiệt lực có thể tiếp tục tiến về phía trước, thay vì bỏ cuộc.
Thực ra, đây cũng không phải một đại phát hiện mới, nhiều bậc trí giả cổ đại đã từng lĩnh ngộ được đạo lý tương tự như vậy để áp dụng vào việc chữa bệnh từ hàng vài trăm năm về trước.
Trí tuệ cổ nhân: âm nhạc có thể sử dụng như một vị thuốc
Những triết nhân người Ai Cập cổ đại, Hy Lạp cổ đại, hay Trung Quốc cổ đại đều tin rằng âm nhạc vượt qua mọi hình thức nghệ thuật khác. Họ cũng chú ý và nhận thấy rằng âm nhạc có thể kết nối con người với vũ trụ, có thể trực tiếp câu thông cùng linh hồn, cho nên họ đã đem âm nhạc đến với trình độ cao nhất của nó.
[caption id=“attachment_973350” align=“alignnone” width=“585”] (Ảnh: kknew)[/caption]
Những triết nhân này cũng tin tưởng rằng âm nhạc thực sự có khả năng để chữa bệnh. Ngược về Trung y thời cổ đại. Trung y có một hệ thống kiến thức về ngũ tạng (tim, gan, tì, phổi, thận). Âm nhạc cổ Trung Hoa chia làm 5 âm là Thương, Giốc, Vũ, Chủy, Cung. Tì đối ứng với “thổ” trong ngũ hành, “thổ” đối ứng với âm Cung trong âm nhạc v.v. Rất nhiều các văn thư cổ ghi chép lại về việc ngũ âm đối ứng với ngũ tạng, nó có sự liên kết với nhau trong các không gian. Vì thế, nghe nhạc có thể trực tiếp ảnh hưởng đến cơ quan nội tạng tương ứng với âm trong bài nhạc đó, khái niệm âm nhạc có thể trị bệnh này là không hề huyền hoặc.
[caption id=“attachment_973359” align=“aligncenter” width=“500”] (Ảnh: lichngaytot)[/caption]
Ngũ âm
Ngũ hành
Ngũ tạng
Cung
Thổ
Tỳ
Thương
Kim
Phổi
Giốc
Mộc
Gan
Chủy
Hỏa
Tim
Vũ
Thủy
Thận
Hãy sống chậm lại theo âm nhạc
Cuộc sống của chúng ta không thể từng giờ từng khắc đều mau mau chạy tới đích, hay theo đuổi một mục đích nào đó mà cứ chạy mãi, chạy mãi về phía trước…Với tiết tấu nhịp sống càng ngày càng nhanh, thậm chí có người phải cài đặt một ứng dụng thiền định nhắc nhở trên điện thoại, thực hành thiền nhanh hoặc nhắc nhở yên tĩnh trong 15 phút để cân bằng lại nhịp sống. Âm nhạc chính là thứ có thể đem con người đến một vùng đất thanh bình, tránh khỏi phiền muộn lo toan trong một khoảng thời gian. Với những buổi hòa nhạc lớn, âm nhạc như một thứ vũ khí trực tiếp xuyên thấu nội tâm con người, những sóng âm du dương khiến con người đắm chìm trong không gian hài hòa, đạt được hiểu quả cao nhất của việc thiền định.
Mọi người có thể nghĩ rằng, thứ hiệu quả này thuần túy là chủ quan - chúng ta thích âm nhạc thì âm nhạc sẽ ảnh hưởng tới chúng ta và ngược lại. Nhưng điều đó thật sự là sai, những nhà soạn nhạc trong thời gian lâu họ thấy rằng, âm nhạc như một loại vật chất vô hình xuyên qua từng tư tưởng trong đầu mà phá tan được những suy nghĩ tiêu cực, họ thực sự cảm nhận được điều đó.
[caption id=“attachment_974855” align=“alignnone” width=“699”] (Ảnh: zhengjian)[/caption]
Lấy ví dụ như Tịnh Huyền - một nhà soạn nhạc gốc Hoa. Năm 15 tuổi cô đã trở thành một nhà diễn tấu tì bà chuyên nghiệp, sau đó mới trở thành một nhà soạn nhạc. Khi ấy, điều cô suy nghĩ chỉ về danh tiếng và sự nghiệp của mình.
Vài năm trước, Tịnh Huyền đã phải thốt lên khi xem một đoạn ngắn về màn diễn tấu của đoàn biểu diễn nghệ thuật Shenyun: “Tôi trước kia cảm thấy mình đã rất giỏi rồi, nhưng sau khi nghe những âm thanh này, tôi chưa bao giờ nghĩ rằng âm nhạc lại có sức mạnh đến vậy.” Sau đó cô được tiếp xúc với Đoàn biểu diễn nghê thuật Thần Vận, cô biết được họ coi trọng giá trị truyền thống xa xưa, cô bắt đầu một lần nữa nhìn kỹ lại động cơ và con đường soạn nhạc của mình. Triết lý nghệ thuật của Tịnh Huyền hoàn toàn thay đổi, những bài nhạc cô viết có linh hồn hơn, đánh mạnh vào cảm xúc của mọi người hơn, mà sự thật đã chứng minh một điều: những giá trị cổ xưa này được đạt được sự yêu thương của tất cả mọi người.
Âm nhạc Shenyun là liều thuốc cho tâm hồn
Đoàn biểu diễn nghệ thuật Shenyun là đoàn nghệ thuật biểu diễn những điệu múa cổ điển Trung Quốc, múa dân tộc và dân gian, múa theo câu chuyện với dàn nhạc giao hưởng riêng. Tất cả gồm có 6 đoàn biểu diễn nhỏ. Mỗi đoàn đều có một dàn nhạc đi theo, mỗi một điệu múa đều có những nhạc khúc khác nhau. Âm nhạc của Shenyun là sự kết hợp của âm nhạc Trung Hoa truyền thống và những bản giao hưởng cổ điển phương Tây, tạo nên một hiệu quả tuyệt vời. Rất nhiều chuyên gia đã bày tỏ đây là một thành tựu hiếm thấy, một sự kết hợp vĩ đại!
[caption id=“attachment_973325” align=“alignnone” width=“643”] (Ảnh: shenyunperformingarts)[/caption]
Shenyun đã phát triển với quy mô ngày càng lớn kể từ khi thành lập, những buổi biểu diễn không ngừng gia tăng. Để đáp ứng được mong muốn của khán giá, dàn nhạc giao hưởng Shenyun đã tổ chức một buổi hòa nhạc thuần túy (chỉ diễn tấu nhạc, không có múa). Kể từ khi ra mắt buổi hòa nhạc đầu tiên vào năm 2012, khán phòng dàn nhạc giao hưởng Shenyun luôn chật kín chỗ.
Dàn nhạc Shenyun kết hợp nghệ thuật âm nhạc truyền thống gần như thất truyền của Trung Quốc với tinh túy của âm nhạc cổ điển phương Tây, vừa tinh tế vừa tráng lệ. Sau khi thưởng thức âm nhạc, lúc các khán giả rời khỏi khán phòng, dường như gánh nặng trên vai tựa hồ cũng được giảm bớt. Họ giống như một làn gió mùa xuân, mỗi người đều rạng rỡ nụ cười trên khuôn mặt!
Âm nhạc có thể ảnh hưởng đến trạng thái cảm xúc của con người, kỳ thực khiến đối với người bệnh có thể đạt được hiệu quả trị liệu. Những nghệ thuật gia Shenyun luôn tuân theo nguyên tắc của văn hóa truyền thống, về sự hài họa giữa con người với đất trời. Mục đích của họ là đem đến trạng thái này qua những câu chuyện, qua mọi chuyển động trong điệu nhảy và từng nốt nhạc. Một người phụ nữ lớn tuổi chia sẻ rằng: “Tôi đã phải chịu sự đau đớn dày vò vì bệnh tật quanh năm, tôi đã sớm ngưng việc trị liệu bằng thuốc, vì nó không có tác dụng. Nhưng tại sao khi nghe âm nhạc này, tôi bỗng thấy quên hết mọi nỗi đau hằng ngày mà chìm vào âm nhạc”. Bà nghẹn ngào nói: “Giờ phút này, một chút đau đớn cũng hoàn toàn không còn”.
[videoplayer id=“6705cd778”]
Theo epochtimes.com
Uyển Vân biên dịch
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2P3E7OK via https://ift.tt/2P3E7OK https://www.dkn.tv from Đại Kỷ Nguyên https://ift.tt/2NTELBP via IFTTT
0 notes
Text
Lịch Âm Dương - Lịch Dương, Lịch Âm 2024 - Lịch Âm Hôm Nay Xem Lịch Âm Dương mới nhất 2024, Âm lịch hôm nay, tra cứu đổi Lịch Âm 2023 để biết hôm nay ngày bao nhiêu âm, ngày giờ hoàng đạo ra sao để khởi hành. Xem chi tiết: https://lichngaytot.net.vn/lich-am-duong/ #lichngaytot #lich_van_nien #lich_am_duong #tu_vi #12_con_giap #12_cung_hoang_dao #Lich_Ngay_Tot
1 note
·
View note
Text
Xem tử vi - Coi tử vi 12 con giáp chính xác - Tử vi hôm nay
Xem bói Tử Vi hôm nay của 12 con giáp, giải mã Lá số Tử Vi để biết Tình yêu, Công danh, Sự nghiệp, Tài vận. Tra cứu Tử vi hôm nay, Tử vi khoa học trọn đời.
Seemore: https://lichngaytot.net/tu-vi/
Hastag: #lichngaytot #lich_van_nien #tu_vi_hang_ngay #tu_vi_12_con_giap #coi_tu_vi
1 note
·
View note