Tumgik
#lợi nhuận sau thuế
baominhland · 2 years
Text
Tập đoàn CEO đạt lợi nhuận vượt kế hoạch năm 2022
CTCP Tập đoàn C.E.O (HNX: CEO) vừa công bố kết quả kinh doanh quý IV/2022 với tổng doanh thu quý đạt 1.522 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 199 tỷ đồng. Dự án đang mở bán: Vinhomes Móng Cái CEO: Công ty cổ phần Công Nghiệp cao su Miền Nam Giá hiện tại 39.9 Thay đổi Xem hồ sơ doanh nghiệp Theo Báo cáo kết quả kinh doanh vừa được công bố, tổng doanh thu năm 2022 của CEO Group đạt 2.626 tỷ đồng…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
blog24news-press · 3 years
Text
Cựu Giám đốc BV Bạch Mai được đối tác
(Dân trí) - Ngoài "bắt tay" với Công ty BMS "thổi" giá robot từ hơn 7 tỷ đồng lên gần 40 tỷ đồng, cựu Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai còn nhận hơn 300 triệu đồng vào dịp lễ tết của Giám đốc Công ty BMS.
Theo kết luận điều tra, tháng 7/2009, ông Nguyễn Quốc Anh được bổ nhiệm làm Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai. Với mong muốn phát triển ngoại khoa để thu hút bệnh nhân từ Bệnh viện Việt Đức và các cơ sở y tế khác về khám, điều trị nhằm phát triển thương hiệu cho bệnh viện và tăng thu nhập, bị can đã cho thành lập các khoa ngoại chuyên sâu.
Tumblr media
Biết chủ trương phát triển ngoại khoa của cơ sở y tế trên, tháng 5/2016, Phạm Đức Tuấn (Chủ tịch HĐQT, Giám đốc Công ty BMS) đến gặp ông Nguyễn Quốc Anh để bàn việc hợp tác cung cấp hệ thống robot hỗ trợ phẫu thuật với giá 39 tỷ đồng đối với robot Rosa và 44 tỷ đồng với robot Mako cho Bệnh viện Bạch Mai.
Tuy nhiên, ông Nguyễn Quốc Anh không đồng ý cho Bệnh viện Bạch Mai mua, mà đề nghị Tuấn tham gia đề án đặt máy theo hình thức liên doanh liên kết. Còn giá máy chỉ cần có chứng thư thẩm định để hợp thức hóa và Công ty BMS chịu trách nhiệm liên hệ đơn vị thẩm định giá.
Qua vài lần trao đổi, cựu Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai và phía Công ty BMS thống nhất về việc doanh nghiệp này không bán các hệ thống robot cho Bệnh viện Bạch Mai mà tham gia liên doanh, liên kết lắp đặt robot hỗ trợ phẫu thuật.
Cơ quan điều tra xác định sau khi thống nhất hình thức liên kết và giá robot Rosa là 39 tỷ đồng, Nguyễn Quốc Anh đã phân công cho cấp dưới hoàn thiện các thủ tục liên quan.
Còn Tuấn chỉ đạo nhân viên trao đổi, liên hệ và thông đồng với Trần Lê Hoàng (thẩm định viên Công ty VFS) và Phan Minh Dung (Tổng giám đốc Công ty VFS) hợp thức hóa chứng thư thẩm định giá robot.
Quá trình triển khai, ông Quốc Anh và các cựu cán bộ Bệnh viện Bạch Mai đã thực hiện không đúng các quy định của pháp luật. Nhóm bị can là cựu lãnh đạo, nhân viên doanh nghiệp thỏa thuận cấp chứng thư xác định giá robot Rosa là 39 tỷ đồng trái pháp luật, tạo điều kiện cho Công ty BMS lắp đặt robot để thu tiền của người bệnh.
Tại cơ quan điều tra, Tuấn thừa nhận, tổng giá trị hệ thống robot Rosa cộng chi phí vận chuyển, lắp đặt cho đến khi vận hành tại Bệnh viện Bạch Mai chỉ là hơn 7,4 tỷ đồng. Nhưng bằng thỏa thuận, thống nhất với ông Nguyễn Quốc Anh và việc hợp thức hóa thủ tục định giá robot Rosa là 39 tỷ đồng. Công ty BMS đã được Bệnh viện Bạch Mai cho hưởng số tiền khấu hao thiết bị không đúng thực tế là 23.214.286 đồng/ca.
Kết luận điều tra cho biết, với kết quả thẩm định của Hội đồng thẩm định giá tài sản trong tố tụng xác định giá trị robot Rosa (bao gồm giá vốn nhập khẩu, chi phí, lợi nhuận, thuế) là hơn 11 tỷ đồng. Do đó, với giá trị này tương ứng chi phí khấu hao thiết bị tính theo phương pháp đường thẳng đứng quy định tại Thông tư 45/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính chỉ là 6.621.157 đồng/ca; chênh lệch thấp hơn so với cơ cấu giá dịch vụ do Bệnh viện Bạch Mai là 23.214.286 - 6.621.157=16.593.129 đồng/ca x 551 ca = 9.142.814.079 đồng.
Đến nay, Bệnh viện Bạch Mai mới liên hệ, trả số tiền chênh lệnh nói trên cho 86 người bệnh. Bị can Phạm Đức Tuấn đã nộp 10 tỷ đồng để trả tiền chênh lệch hơn 16,5 triệu đồng cho 551 ca thu sai.
Với hệ thống Robot Mako, điều tra xác định do đơn vị phân phối rút khỏi thị trường Việt Nam, không hỗ trợ phần mềm nên Công ty BMS đang bị lỗ. Do đó, cảnh sát không xem xét dấu hiệu vi phạm liên quan loại robot này.
"Hành vi trên của các bị can có sự thỏa thuận, thông đồng, tiếp nhận ý chí của nhau, lợi dụng chủ trương, cơ chế xã hội hóa, liên doanh, liên kết trong lĩnh vực y tế đã làm trái các quy định của pháp luật, làm tăng giá dịch vụ chữa bệnh", kết luận điều tra nhấn mạnh.
Đáng chú ý, kết luận điều tra cho biết, quá trình gặp gỡ ông Nguyễn Quốc Anh trong giai đoạn Công ty BMS tham gia đề án liên doanh liên kết, Tuấn đã đưa cho Quốc Anh số tiền hơn 300 triệu đồng.
Tuấn khai, việc chi tiền cho Quốc Anh là để duy trì mối quan hệ "ngoại giao" với lãnh đạo Bệnh viện Bạch Mai, giúp thúc đẩy triển khai đề án, đảm bảo hài hòa lợi ích cho cả công ty và bệnh viện. Việc đưa tiền do Tuấn chủ động, không có thỏa thuận, hứa hẹn trước...
Kết luận điều tra xác định, trách nhiệm đối với sai phạm trên trong toàn bộ vụ án thuộc Nguyễn Quốc Anh, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai. Nguyễn Quốc Anh là người có thẩm quyền cao nhất, quyết định chủ trương đầu tư, thống nhất giá thiết bị với Công ty BMS, ký kết các thủ tục liên doanh, liên kết. Các bị can khác tại Bệnh viện Bạch Mai, Công ty BMS và Công ty VFS là đồng phạm với vai trò giúp sức.
2 notes · View notes
24newspresss · 3 years
Text
Nguyên Giám đốc BV Bạch Mai thừa nhận có sai phạm vụ nâng giá thiết bị
Ông Nguyễn Quốc Anh thừa nhận đã vi phạm và chịu trách nhiệm về những vi phạm trong việc quyết định để Bệnh viện Bạch Mai và Công ty BMS ký hợp đồng liên danh trong việc thẩm định, nâng giá thiết bị.
Tumblr media
Sáng 20/1, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm nguyên Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai Nguyễn Quốc Anh và 7 bị cáo trong vụ án nâng giá thiết bị tại Bệnh viện Bạch Mai.
Tám bị cáo trong vụ án này cùng bị Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao truy tố về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ” theo quy định tại Điều 356, khoản 3 - Bộ luật Hình sự.
Trong số 8 bị cáo, có 4 bị cáo là cán bộ lãnh đạo của Bệnh viện Bạch Mai gồm Nguyễn Quốc Anh (sinh năm 1959, nguyên Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai), Nguyễn Ngọc Hiền (sinh năm 1960, nguyên Phó Giám đốc), Trịnh Thị Thuận (sinh năm 1974, Kế toán trưởng, Trưởng phòng Tài chính kế toán), Lý Thị Ngọc Thủy (sinh năm 1968, Phó Trưởng phòng Tài chính kế toán).
Bốn bị cáo còn lại gồm Phạm Đức Tuấn (sinh năm 1979, cổ đông sáng lập, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty Công nghệ y tế BMS - Công ty BMS), Ngô Thị Thu Huyền (sinh năm 1983, nguyên Phó Giám đốc Công ty BMS), Trần Lê Hoàng (sinh năm 1978, nguyên thẩm định viên Công ty cổ phần Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Hà Nội - VFS) và Phan Minh Dung (sinh năm 1973, nguyên Tổng Giám đốc Công ty VFS).
Hai bị cáo Nguyễn Quốc Anh và Nguyễn Ngọc Hiền bị tạm giam, các bị cáo còn lại được tại ngoại.
Tại phiên tòa, bị cáo Lý Thị Ngọc Thủy có đơn xin xét xử vắng mặt do bị ốm và có giấy xác nhận của bệnh viện. Hội đồng xét xử đã chấp thuận đơn xin xét xử vắng mặt của bị cáo Thủy.
Để chuẩn bị cho phiên tòa, Hội đồng xét xử đã triệu tập 37 bị hại nhưng chỉ có 3 người có mặt. Ngoài ra, Tòa cũng triệu tập một số người liên quan gồm đại diện Bệnh viện Bạch Mai, Công ty công nghệ Y tế BMS (nay là Công ty Năng lượng cuộc sống), Công ty cổ phần thẩm định giá VFS và một số người liên quan.
Mặc dù một số bị hại, người liên quan vắng mặt nhưng Hội đồng xét xử xác định họ có đơn xin xét xử vắng mặt, đa số bị hại đã nhận bồi thường nên không ảnh hưởng đến quyền lợi… nên Hội đồng đồng xét xử quyết định tiếp tục phiên tòa.
Theo cáo trạng công bố tại phiên tòa, quá trình triển khai thực hiện đề án, ký hợp đồng liên doanh, liên kết tại Bệnh viện Bạch Mai, bị cáo Quốc Anh cùng các bị cáo khác đã lợi dụng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện không đúng các quy định của.
Bị cáo Trần Lê Hoàng, Phan Minh Dung đã cấp chứng thư thẩm định giá xác định giá Robot Rosa hỗ trợ phẫu thuật thần kinh sọ não 39 tỷ đồng trái quy định, tạo điều kiện cho Công ty Cổ phần Công nghệ y tế BMS tham gia liên doanh, liên kết với Bệnh viện Bạch Mai triển khai lắp đặt Robot Rosa với giá trị 39 tỷ đồng không đúng thực tế.
Cụ thể, ngày 20/2/2017, Công ty VFS ban hành chứng thư thể hiện Robot Rosa có giá 39 tỷ đồng, tuy nhiên 3 ngày sau, loại robot này mới được nhập khẩu từ Pháp với giá 7,4 tỷ đồng, bao gồm cả thuế. Việc này nhằm mang lại lợi nhuận cho tập thể và cá nhân bị cáo Quốc Anh hơn 331 triệu đồng. Bị cáo Nguyễn Ngọc Hiền bị xác định hưởng lợi 150 triệu đồng; Trịnh Thị Thuận hưởng lợi 50 triệu đồng.
Qua điều tra đã làm rõ, từ tháng 2/2017 đến tháng 5/2020, Bệnh viện Bạch Mai sử dụng Robot Rosa (liên kết với Công ty BMS) thực hiện phẫu thuật sọ não cho 639 ca bệnh, thu hơn 22,9 tỷ đồng. Bệnh viện Bạch Mai đã thanh toán chi phí liên quan 551 ca bệnh cho Công ty BMS.
Theo kết luận giám định, tiền phẫu thuật bằng Robot Rosa là hơn 6,6 triệu đồng/ca, Bệnh viện Bạch Mai và Công ty BMS thu hơn 23 triệu đồng/ca; hưởng chênh lệch hơn 16,5 triệu đồng/ca, gây thiệt hại cho người bệnh hơn 10 tỷ đồng.
Trong phần xét hỏi tại phiên tòa, nguyên Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai Nguyễn Quốc Anh thừa nhận đã vi phạm và chịu trách nhiệm về những vi phạm trong việc quyết định để Bệnh viện Bạch Mai và Công ty BMS ký hợp đồng liên danh, liên kết dẫn đến những sai phạm có liên quan trong việc thẩm định, nâng giá thiết bị.
Bị cáo Quốc Anh khai đã nhận của bị cáo Phạm Đức Tuấn (nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty Công nghệ y tế BMS) vào các dịp lễ, tết với tổng số tiền là 100 triệu đồng và 10.000 USD. Tuy nhiên, bị cáo Quốc Anh cho rằng đây chỉ là số tiền quà tặng nhân dịp lễ, tết, không có yếu tố tiêu cực trong đó do quá ít so với giá trị của dự án.
Tương tự bị cáo Quốc Anh, hai bị cáo Nguyễn Ngọc Hiền và Trịnh Thị Thuận cũng thừa nhận hành vi vi phạm của mình.
2 notes · View notes
vinaforex-trading · 1 year
Text
Vietcombank, VietinBank và BIDV lãi 2 tỷ USD trong nửa đầu năm
Tumblr media
Lợi nhuận Vietcombank bỏ xa BIDV và VietinBank
Tính đến hiện tại, cả ba ngân hàng thương mại cổ phần có vốn Nhà nước là Vietcombank, VietinBank và BIDV đều đã công bố báo cáo tài chính quý 2 (chưa kiểm toán). Nhìn chung, cả ba ngân hàng này đều có được kết quả kinh doanh tích cực so với mặt bằng chung toàn ngành.
Kết thúc quý 2/2023, Vietcombank ghi nhận lợi nhuận hợp nhất trước thuế 9.278 tỷ đồng, tăng 25% so với cùng kỳ năm trước. Lũy kế 6 tháng đầu năm, lợi nhuận trước thuế của ngân hàng đạt 20.499 tỷ đồng, tăng 18% so với cùng kỳ 2022.
Với con số trên, Vietcombank tiếp tục giữ vững vị trí quán quân lợi nhuận trong ngành ngân hàng và là mức lãi kỷ lục mà một ngân hàng Việt Nam đạt được trong 6 tháng đầu năm.
Kết thúc quý II, lợi nhuận hợp nhất trước thuế của BIDV đạt 6.943 tỷ đồng, tăng 7% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức lãi cao nhất lịch sử mà BIDV đạt được trong một quý. Lũy kế 6 tháng đầu năm, lợi nhuận hợp nhất trước thuế của BIDV đạt 13.862 tỷ đồng, tăng 26% so với cùng kỳ năm trước.
Kết quả này giúp BIDV vượt qua Techcombank trở thành ngân hàng có lợi nhuận bán niên cao thứ hai hệ thống, chỉ sau Vietcombank. Đây cũng là lần đầu tiên kể từ năm 2017, BIDV có lợi nhuận nửa đầu năm cao hơn Techcombank. Trước đó, BIDV đã liên tiếp để ngân hàng tư nhân này vượt mặt trong 5 năm gần nhất.
Tại VietinBank, ngân hàng này lãi trước thuế 6.550 tỷ đồng trong quý 2, tăng 13,2% so với cùng kỳ 2022. Đây là quý tăng trưởng lợi nhuận thứ tư liên tiếp của VietinBank và cũng là mức lợi nhuận theo quý lớn nhất kể từ quý 2/2021.
Lũy kế 6 tháng đầu năm, lợi nhuận hợp nhất trước thuế của VietinBank đạt 12.530 tỷ đồng, tăng 8% so với cùng kỳ. Qua đó, đưa VietinBank trở lại vị trí thứ 4 về lợi nhuận trong các ngân hàng niêm yết, sau Vietcombank, BIDV và MB.
Như vậy, tổng lợi nhuận trước thuế 6 tháng đầu năm của ba ngân hàng thương mại cổ phần do Nhà nước nắm quyền chi phối đạt gần 46.900 tỷ đồng (tương đương 2 tỷ USD), tăng 17% so với cùng kỳ năm 2022.
Động lực giúp nhóm "Big3" duy trì tăng trưởng lợi nhuận phần lớn đến từ sự gia tăng của thu nhập lãi thuần – nguồn thu chính của các ngân hàng. Theo đó, trong nửa đầu năm, ba “ông lớn” nói trên đã thu về hơn 81.390 tỷ đồng thu nhập lãi thuần, tăng 9,4% so với cùng kỳ năm 2022 và chiếm hơn 3/4 tổng thu nhập hoạt động các ngân hàng này.
Quang Hưng
3 notes · View notes
vietnamjournal · 2 years
Text
Italy điều tra Pfizer vì cáo buộc trốn thuế
Italy điều tra Pfizer vì cáo buộc trốn thuế
BNEWS Theo phóng viên TTXVN tại Rome, Cảnh sát tài chính Italy đang điều tra tập đoàn dược phẩm Pfizer của Mỹ vì bị cáo buộc giấu 1,2 tỷ USD lợi nhuận để tránh phải nộp thuế ở quốc gia này. Nhà chức trách Italy nghi ngờ công ty Pfizer Italia Srl đã chuyển tiền đến các chi nhánh ở Mỹ và Hà Lan để trốn thuế đánh vào khoản lợi nhuận, có thể lên tới 26%. Sau khi hoàn thành điều tra, cơ quan thuế…
Tumblr media
View On WordPress
3 notes · View notes
bnghivmex · 15 days
Text
Ưu điểm của đầu tư hàng hoá
Đối với các kênh đầu tư chứng khoán hoặc trái phiếu đều là thị trường 1 chiều, nhà đầu tư chỉ có thể hưởng lãi khi thị trường đi lên. Còn với kênh đầu tư hàng hóa, nhà đầu tư có thể kiếm được lợi nhuận ngay cả khi thị trường đi xuống vì đây là thị trường 2 chiều.
So với những kênh đầu tư tài chính trên thị trường, đầu tư hàng hóa được đánh giá là kênh đầu tư an toàn, nguy cơ rủi ro thấp. … Đối với thị trường này, bạn không phải bỏ ra một số tiền quá lớn khi được hỗ trợ đòn bẩy và có thể thu được lợi nhuận chỉ sau vài ngày. 
Đầu tư hàng hóa còn hấp dẫn nhà đầu tư bởi tính thanh khoản cao do cơ chế giao dịch T+0. Mức phí giao dịch ưu đãi, không phí qua đêm, lãi suất tiền vay, không phải chịu thuế trên mỗi giao dịch.
0 notes
24-newspress-stuff · 3 years
Text
Cựu Giám đốc BV Bạch Mai được đối tác biếu bao nhiêu tiền?
Ngoài "bắt tay" với Công ty BMS "thổi" giá robot từ hơn 7 tỷ đồng lên gần 40 tỷ đồng, cựu Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai còn nhận hơn 300 triệu đồng vào dịp lễ tết của Giám đốc Công ty BMS.
Theo kết luận điều tra, tháng 7/2009, ông Quốc Anh được bổ nhiệm làm Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai. Với mong muốn phát triển ngoại khoa để thu hút bệnh nhân từ Bệnh viện Việt Đức và các cơ sở y tế khác về khám, điều trị nhằm phát triển thương hiệu cho bệnh viện và tăng thu nhập, bị can đã cho thành lập các khoa ngoại chuyên sâu.
Biết chủ trương phát triển ngoại khoa của cơ sở y tế trên, tháng 5/2016, Phạm Đức Tuấn (Chủ tịch HĐQT, Giám đốc Công ty BMS) đến gặp ông Quốc Anh để bàn việc hợp tác cung cấp hệ thống robot hỗ trợ phẫu thuật với giá 39 tỷ đồng đối với robot Rosa và 44 tỷ đồng với robot Mako cho Bệnh viện Bạch Mai.
Tuy nhiên, ông Quốc Anh không đồng ý cho Bệnh viện Bạch Mai mua, mà đề nghị Tuấn tham gia đề án đặt máy theo hình thức liên doanh liên kết. Còn giá máy chỉ cần có chứng thư thẩm định để hợp thức hóa và Công ty BMS chịu trách nhiệm liên hệ đơn vị thẩm định giá.
Qua vài lần trao đổi, cựu Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai và phía Công ty BMS thống nhất về việc doanh nghiệp này không bán các hệ thống robot cho Bệnh viện Bạch Mai mà tham gia liên doanh, liên kết lắp đặt robot hỗ trợ phẫu thuật.
Cơ quan điều tra xác định sau khi thống nhất hình thức liên kết và giá robot Rosa là 39 tỷ đồng, Quốc Anh đã phân công cho cấp dưới hoàn thiện các thủ tục liên quan.
Còn Tuấn chỉ đạo nhân viên trao đổi, liên hệ và thông đồng với Trần Lê Hoàng (thẩm định viên Công ty VFS) và Phan Minh Dung (Tổng giám đốc Công ty VFS) hợp thức hóa chứng thư thẩm định giá robot.
Quá trình triển khai, ông Quốc Anh và các cựu cán bộ Bệnh viện Bạch Mai đã thực hiện không đúng các quy định của pháp luật. Nhóm bị can là cựu lãnh đạo, nhân viên doanh nghiệp thỏa thuận cấp chứng thư xác định giá robot Rosa là 39 tỷ đồng trái pháp luật, tạo điều kiện cho Công ty BMS lắp đặt robot để thu tiền của người bệnh.
Tại cơ quan điều tra, Tuấn thừa nhận, tổng giá trị hệ thống robot Rosa cộng chi phí vận chuyển, lắp đặt cho đến khi vận hành tại Bệnh viện Bạch Mai chỉ là hơn 7,4 tỷ đồng. Nhưng bằng thỏa thuận, thống nhất với ông Quốc Anh và việc hợp thức hóa thủ tục định giá robot Rosa là 39 tỷ đồng. Công ty BMS đã được Bệnh viện Bạch Mai cho hưởng số tiền khấu hao thiết bị không đúng thực tế là 23.214.286 đồng/ca.
Kết luận điều tra cho biết, với kết quả thẩm định của Hội đồng thẩm định giá tài sản trong tố tụng xác định giá trị robot Rosa (bao gồm giá vốn nhập khẩu, chi phí, lợi nhuận, thuế) là hơn 11 tỷ đồng. Do đó, với giá trị này tương ứng chi phí khấu hao thiết bị tính theo phương pháp đường thẳng đứng quy định tại Thông tư 45/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính chỉ là 6.621.157 đồng/ca; chênh lệch thấp hơn so với cơ cấu giá dịch vụ do Bệnh viện Bạch Mai là 23.214.286 - 6.621.157=16.593.129 đồng/ca x 551 ca = 9.142.814.079 đồng.
Đến nay, Bệnh viện Bạch Mai mới liên hệ, trả số tiền chênh lệnh nói trên cho 86 người bệnh. Bị can Phạm Đức Tuấn đã nộp 10 tỷ đồng để trả tiền chênh lệch hơn 16,5 triệu đồng cho 551 ca thu sai.
Với hệ thống Robot Mako, điều tra xác định do đơn vị phân phối rút khỏi thị trường Việt Nam, không hỗ trợ phần mềm nên Công ty BMS đang bị lỗ. Do đó, cảnh sát không xem xét dấu hiệu vi phạm liên quan loại robot này.
"Hành vi trên của các bị can có sự thỏa thuận, thông đồng, tiếp nhận ý chí của nhau, lợi dụng chủ trương, cơ chế xã hội hóa, liên doanh, liên kết trong lĩnh vực y tế đã làm trái các quy định của pháp luật, làm tăng giá dịch vụ chữa bệnh", kết luận điều tra nhấn mạnh.
Đáng chú ý, kết luận điều tra cho biết, quá trình gặp gỡ ông Quốc Anh trong giai đoạn Công ty BMS tham gia đề án liên doanh liên kết, Tuấn đã đưa cho Quốc Anh số tiền hơn 300 triệu đồng.
Tuấn khai, việc chi tiền cho Quốc Anh là để duy trì mối quan hệ "ngoại giao" với lãnh đạo Bệnh viện Bạch Mai, giúp thúc đẩy triển khai đề án, đảm bảo hài hòa lợi ích cho cả công ty và bệnh viện. Việc đưa tiền do Tuấn chủ động, không có thỏa thuận, hứa hẹn trước...
Kết luận điều tra xác định, trách nhiệm đối với sai phạm trên trong toàn bộ vụ án thuộc Quốc Anh, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai. Quốc Anh là người có thẩm quyền cao nhất, quyết định chủ trương đầu tư, thống nhất giá thiết bị với Công ty BMS, ký kết các thủ tục liên doanh, liên kết. Các bị can khác tại Bệnh viện Bạch Mai, Công ty BMS và Công ty VFS là đồng phạm với vai trò giúp sức.
1 note · View note
vietnamdigest · 3 years
Text
Nguyên Giám đốc BV Bạch Mai thừa nhận có sai phạm vụ nâng giá thiết bị
Ông Nguyễn Quốc Anh thừa nhận đã vi phạm và chịu trách nhiệm về những vi phạm trong việc quyết định để Bệnh viện Bạch Mai và Công ty BMS ký hợp đồng liên danh trong việc thẩm định, nâng giá thiết bị.
Tumblr media
Sáng 20/1, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm nguyên Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai Nguyễn Quốc Anh và 7 bị cáo trong vụ án nâng giá thiết bị tại Bệnh viện Bạch Mai.
Tám bị cáo trong vụ án này cùng bị Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao truy tố về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ” theo quy định tại Điều 356, khoản 3 - Bộ luật Hình sự.
Trong số 8 bị cáo, có 4 bị cáo là cán bộ lãnh đạo của Bệnh viện Bạch Mai gồm Nguyễn Quốc Anh (sinh năm 1959, nguyên Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai), Nguyễn Ngọc Hiền (sinh năm 1960, nguyên Phó Giám đốc), Trịnh Thị Thuận (sinh năm 1974, Kế toán trưởng, Trưởng phòng Tài chính kế toán), Lý Thị Ngọc Thủy (sinh năm 1968, Phó Trưởng phòng Tài chính kế toán).
Bốn bị cáo còn lại gồm Phạm Đức Tuấn (sinh năm 1979, cổ đông sáng lập, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty Công nghệ y tế BMS - Công ty BMS), Ngô Thị Thu Huyền (sinh năm 1983, nguyên Phó Giám đốc Công ty BMS), Trần Lê Hoàng (sinh năm 1978, nguyên thẩm định viên Công ty cổ phần Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Hà Nội - VFS) và Phan Minh Dung (sinh năm 1973, nguyên Tổng Giám đốc Công ty VFS).
Hai bị cáo Nguyễn Quốc Anh và Nguyễn Ngọc Hiền bị tạm giam, các bị cáo còn lại được tại ngoại.
Tại phiên tòa, bị cáo Lý Thị Ngọc Thủy có đơn xin xét xử vắng mặt do bị ốm và có giấy xác nhận của bệnh viện. Hội đồng xét xử đã chấp thuận đơn xin xét xử vắng mặt của bị cáo Thủy.
Để chuẩn bị cho phiên tòa, Hội đồng xét xử đã triệu tập 37 bị hại nhưng chỉ có 3 người có mặt. Ngoài ra, Tòa cũng triệu tập một số người liên quan gồm đại diện Bệnh viện Bạch Mai, Công ty công nghệ Y tế BMS (nay là Công ty Năng lượng cuộc sống), Công ty cổ phần thẩm định giá VFS và một số người liên quan.
Mặc dù một số bị hại, người liên quan vắng mặt nhưng Hội đồng xét xử xác định họ có đơn xin xét xử vắng mặt, đa số bị hại đã nhận bồi thường nên không ảnh hưởng đến quyền lợi… nên Hội đồng đồng xét xử quyết định tiếp tục phiên tòa.
Theo cáo trạng công bố tại phiên tòa, quá trình triển khai thực hiện đề án, ký hợp đồng liên doanh, liên kết tại Bệnh viện Bạch Mai, bị cáo Quốc Anh cùng các bị cáo khác đã lợi dụng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện không đúng các quy định của pháp luật.
Bị cáo Trần Lê Hoàng, Phan Minh Dung đã cấp chứng thư thẩm định giá xác định giá Robot Rosa hỗ trợ phẫu thuật thần kinh sọ não 39 tỷ đồng trái quy định, tạo điều kiện cho Công ty Cổ phần Công nghệ y tế BMS tham gia liên doanh, liên kết với Bệnh viện Bạch Mai triển khai lắp đặt Robot Rosa với giá trị 39 tỷ đồng không đúng thực tế.
Cụ thể, ngày 20/2/2017, Công ty VFS ban hành chứng thư thể hiện Robot Rosa có giá 39 tỷ đồng, tuy nhiên 3 ngày sau, loại robot này mới được nhập khẩu từ Pháp với giá 7,4 tỷ đồng, bao gồm cả thuế. Việc này nhằm mang lại lợi nhuận cho tập thể và cá nhân bị cáo Quốc Anh hơn 331 triệu đồng. Bị cáo Nguyễn Ngọc Hiền bị xác định hưởng lợi 150 triệu đồng; Trịnh Thị Thuận hưởng lợi 50 triệu đồng.
Tumblr media
Qua điều tra đã làm rõ, từ tháng 2/2017 đến tháng 5/2020, Bệnh viện Bạch Mai sử dụng Robot Rosa (liên kết với Công ty BMS) thực hiện phẫu thuật sọ não cho 639 ca bệnh, thu hơn 22,9 tỷ đồng. Bệnh viện Bạch Mai đã thanh toán chi phí liên quan 551 ca bệnh cho Công ty BMS.
Theo kết luận giám định, tiền phẫu thuật bằng Robot Rosa là hơn 6,6 triệu đồng/ca, Bệnh viện Bạch Mai và Công ty BMS thu hơn 23 triệu đồng/ca; hưởng chênh lệch hơn 16,5 triệu đồng/ca, gây thiệt hại cho người bệnh hơn 10 tỷ đồng.
Trong phần xét hỏi tại phiên tòa, nguyên Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai Nguyễn Quốc Anh thừa nhận đã vi phạm và chịu trách nhiệm về những vi phạm trong việc quyết định để Bệnh viện Bạch Mai và Công ty BMS ký hợp đồng liên danh, liên kết dẫn đến những sai phạm có liên quan trong việc thẩm định, nâng giá thiết bị.
Bị cáo Quốc Anh khai đã nhận của bị cáo Phạm Đức Tuấn (nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty Công nghệ y tế BMS) vào các dịp lễ, tết với tổng số tiền là 100 triệu đồng và 10.000 USD. Tuy nhiên, bị cáo Quốc Anh cho rằng đây chỉ là số tiền quà tặng nhân dịp lễ, tết, không có yếu tố tiêu cực trong đó do quá ít so với giá trị của dự án.
Tương tự bị cáo Quốc Anh, hai bị cáo Nguyễn Ngọc Hiền và Trịnh Thị Thuận cũng thừa nhận hành vi vi phạm của mình.
Dự kiến, phiên tòa diễn ra trong hai ngày./.
Tumblr media
1 note · View note
congtydinhcubsop · 4 months
Text
Tumblr media
Nhận diện các thách thức và cơ hội của người Việt khi đầu tư ra nước ngoài
Ông Đặng Dương Anh, một luật sư nổi tiếng với nhiều kinh nghiệm trong các thương vụ M&A, đã phác thảo bức tranh tổng quan về những thách thức đối với cá nhân và doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tư ra nước ngoài. Ông nhấn mạnh rằng, cũng như các nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam, các nhà đầu tư Việt Nam cũng phải tìm hiểu về thị trường, hệ thống pháp lý, ổn định chính trị, lao động, ngoại hối, và quy định về sở hữu đất đai.
Khi đầu tư trên đất khách, nhà đầu tư cần hiểu rõ hệ thống pháp luật của quốc gia đầu tư, đảm bảo dự án có đủ giấy phép, và biết cách chuyển tiền ra nước ngoài hợp pháp. Các quy định nghiêm ngặt về chống rửa tiền, đặc biệt tại châu Âu, đòi hỏi sự am hiểu sâu sắc. Việc mở tài khoản ngân hàng ở nước sở tại cũng không đơn giản vì mỗi ngân hàng có chính sách riêng.
Chế độ thuế cũng là một vấn đề lớn, như ở Mỹ, công dân phải đóng thuế dù họ có ở quốc gia nào. Việc thanh toán các tiện ích hay phí dịch vụ cũng khác nhau giữa các quốc gia, đòi hỏi nhà đầu tư phải tìm hiểu kỹ.
Ngoài ra, ngôn ngữ, văn hóa, tôn giáo, và khí hậu cũng là những thách thức không nhỏ. Ví dụ, khí hậu lạnh của Canada khiến người Việt nói riêng và người châu Á nói chung thường chọn Vancouver để cư trú. Cộng đồng dân cư cũng là một yếu tố quan trọng khi quyết định nơi đầu tư.
Khi thảo luận về chủ đề này, ông Lưu Minh Ngọc đã chia sẻ từ góc độ của một doanh nhân. Ông nhấn mạnh rằng doanh nhân luôn là những người nhanh chóng nhận diện các cơ hội kinh doanh. Sau khi đánh giá xong các cơ hội, mới bước vào giai đoạn thẩm định tính pháp lý. Còn luật sư luôn đóng vai trò quan trọng ở việc xem xét và đánh giá kỹ lưỡng các rủi ro có thể xảy ra.
Là một doanh nhân đã dành phần lớn thời gian ở nước ngoài để tìm kiếm cơ hội đầu tư, ông Ngọc cho biết ở một số quốc gia, nhà đầu tư có thể mua bất động sản mặt phố với giá 5-10 tỷ đồng và nhận được dòng tiền lên tới 8-10% mỗi năm bằng euro. Thậm chí, mức thấp nhất cũng phải đạt 4%. Nhà đầu tư có thể mua từ một đến hai hoặc thậm chí 30 tài sản và đặt chúng vào cấu trúc quỹ để tối ưu hóa lợi nhuận. Đây là cơ hội rất tốt dưới góc nhìn của một người kinh doanh.
Còn từ góc độ của các luật sư, họ sẽ cần tìm hiểu về cách thức chuyển tiền, lập tài khoản, tính hợp pháp của dự án và luật pháp nước sở tại. Do vậy, các nhà đầu tư hãy luôn nhìn nhận cơ hội với sự lạc quan và đồng thời quản trị rủi ro với sự hỗ trợ của các luật sư giỏi như ông Dương Anh. Nếu các nhà đầu tư chưa quen sử dụng dịch vụ luật sư, hãy cân nhắc việc này để yên tâm hơn.
#BSOP #btalk #BSOPEXPO #hoithaodautuquocte
1 note · View note
baominhland · 2 years
Text
Loạt doanh nghiệp bất động sản thua lỗ nặng nề
Thị trường bất động sản thoái trào, bị siết tín dụng… khiến hàng loạt doanh nghiệp địa ốc thua lỗ nặng nề trong năm 2022. Dự án đang mở bán: Vinhomes Móng Cái Lỗ nặng Công ty CP Đầu tư Năm Bảy Bảy (mã chứng khoán: NBB) công bố báo cáo tài chính quý IV/2022 với doanh thu đạt 176 tỷ đồng, cao gấp hơn 24 lần so với cùng kỳ. Trong kỳ doanh thu tài chính đạt 43 tỷ đồng nhưng chi phí tài chính lên…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
laituancuong · 4 months
Text
Lãi ròng của "kỳ lân" VNG giảm 10 quý liên tiếp
VNG báo lỗ sau thuế quý thứ 10 liên tiếp dù lợi nhuận trước thuế tăng nhờ hoạt động kinh doanh cải thiện. Doanh thu thuần quý I/2024 đạt 2.259 tỷ đồng, tăng 22%, chủ yếu từ dịch vụ trò chơi trực tuyến. Lợi nhuận gộp chỉ tăng 4%, lên 884 tỷ đồng do giá vốn tăng cao hơn. Công ty cổ phần VNG vừa công bố báo cáo tài chính quý I/2024 với doanh thu thuần đạt 2.259 tỷ đồng, tăng 22% so với cùng kỳ năm…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
amberyenquang · 5 months
Text
Mua bán Đất công nghiệp (05/2024)
Đất công nghiệp là một loại tài sản đang thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư hiện nay. Việc mua bán, chuyển nhượng đất công nghiệp không chỉ mang lại lợi nhuận cao mà còn góp phần phát triển kinh tế và cải thiện hạ tầng của các khu vực. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về quy trình mua bán đất công nghiệp và những điều cần lưu ý khi đầu tư vào loại hình này.
Xem thêm : bđs khu công nghiệp
1. Khái niệm đất công nghiệp
- Định nghĩa
Đất công nghiệp là loại đất được quy hoạch để xây dựng các cơ sở hạ tầng và nhà máy sản xuất, phục vụ cho hoạt động sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp. Ngoài ra, đất công nghiệp còn có thể sử dụng cho các mục đích như lưu trữ, vận chuyển hàng hóa và dịch vụ hậu cần cho các khu công nghiệp.
Xem thêm : dat khu cong nghiep
- Quy hoạch đất công nghiệp
Quy hoạch đất công nghiệp là quá trình lựa chọn và sắp xếp các khu vực để phát triển các cơ sở hạ tầng và nhà máy sản xuất. Các yếu tố quan trọng để quy hoạch đất công nghiệp bao gồm địa hình, giao thông, điện nước và nguồn nhân lực. Quy hoạch đất công nghiệp cũng cần cân nhắc các yếu tố môi trường và an ninh để đảm bảo sự phát triển bền vững của khu vực.
- Lợi ích của đất công nghiệp
Việc phát triển đất công nghiệp mang lại nhiều lợi ích cho cả doanh nghiệp và khu vực. Đầu tiên, đất công nghiệp giúp tạo ra việc làm mới và thu hút các nhà đầu tư vào khu vực. Ngoài ra, nhờ có cơ sở hạ tầng và nhà máy sản xuất hiện đại, việc sản xuất và kinh doanh trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn. Loại hình đất này còn có thể đem lại nguồn thu lớn cho chính quyền địa phương từ việc thuế và tiền thuê đất.
2. Quy trình mua bán đất công nghiệp
- Tìm hiểu thị trường và định hướng đầu tư
Trước khi bắt đầu quá trình mua bán đất công nghiệp, bạn cần phải tìm hiểu thật kỹ về thị trường để có được cái nhìn tổng quát về giá cả và tiềm năng phát triển của khu vực đó. Bạn cũng nên đưa ra định hướng rõ ràng cho việc đầu tư vào loại hình đất này, ví dụ như mua để xây dựng nhà máy sản xuất hay mua để chuyển nhượng lại với giá cao hơn.
- Điều tra pháp lý và các thủ tục liên quan
Để đảm bảo tính pháp lý và an toàn cho việc mua bán đất công nghiệp, bạn cần phải điều tra kỹ về quy hoạch và các giấy tờ liên quan đến đất đai này. Các giấy tờ cần thiết bao gồm: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy phép xây dựng, giấy phép kinh doanh và các giấy tờ khác liên quan đến việc sở hữu và sử dụng đất.
- Thương lượng giá cả và ký hợp đồng mua bán
Sau khi đã xác định được vị trí và tính pháp lý của đất công nghiệp, bạn có thể tiến hành thương lượng giá cả với người bán. Thông thường, giá cả của đất công nghiệp sẽ cao hơn so với đất ở do tính chất đặc biệt của nó. Sau khi thỏa thuận được giá cả, bạn cần phải ký hợp đồng mua bán đất công nghiệp để đảm bảo tính chính xác và bảo đảm quyền lợi cho cả hai bên.
3. Những điều cần lưu ý khi đầu tư vào đất công nghiệp
- Tính pháp lý của đất công nghiệp
Việc kiểm tra tính pháp lý của đất công nghiệp là rất quan trọng để đảm bảo tính an toàn và tránh các rủi ro pháp lý trong quá trình đầu tư. Nếu có bất kỳ tranh chấp nào liên quan đến quy hoạch hay giấy tờ sử dụng đất, việc mua bán sẽ gặp nhiều khó khăn và có thể dẫn đến mất tiền bạc và thời gian.
- Tiềm năng phát triển của khu vực
Trước khi đầu tư vào đất công nghiệp, bạn cần phải thăm dò và tìm hiểu về tiềm năng phát triển của khu vực đó. Bạn có thể xem xét các yếu tố như giao thông, hạ tầng, nguồn nhân lực và các doanh nghiệp đã có mặt trong khu vực để đưa ra quyết định đầu tư chính xác.
- Kinh nghiệm và uy tín của người bán
Khi mua đất công nghiệp, bạn nên tìm kiếm các người bán có kinh nghiệm và uy tín trong lĩnh vực này để đảm bảo tính chính xác và an toàn cho việc mua bán. Họ có thể giúp bạn với các thủ tục pháp lý và cung cấp thông tin hữu ích về khu vực và tiềm năng của đất công nghiệp.
4. Các câu hỏi thường gặp về mua bán đất công nghiệp
- Điều kiện để được sở hữu đất công nghiệp là gì?
Để được sở hữu đất công nghiệp, cá nhân hay doanh nghiệp cần phải đáp ứng các điều kiện về tài chính, kinh doanh và pháp lý. Thông thường, bạn cần có giấy phép kinh doanh và đủ năng lực tài chính để mua đất công nghiệp.
- Giá cả của đất công nghiệp được tính như thế nào?
Giá cả của đất công nghiệp thường cao hơn so với các loại đất khác do tính chất đặc biệt của nó. Giá cả thường được tính theo diện tích (đồng/m2) hoặc theo nhu cầu thị trường.
- Thời gian sử dụng đất công nghiệp là bao lâu?
Thời hạn sử dụng đất công nghiệp thường là 50 năm kể từ ngày cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Sau khi hết hạn, người sở hữu có thể xin gia hạn thêm 50 năm nếu đáp ứng các điều kiện về quy hoạch và kinh doanh.
- Phải trả bao nhiêu tiền thuế khi mua đất công nghiệp?
Tiền thuế khi mua đất công nghiệp được tính dựa trên giá trị giao dịch và tỷ lệ thuế quy định của luật thuế chuyển nhượng tài sản. Trong trường hợp mua bán đất công nghiệp đã có sẵn cơ sở hạ tầng, bạn cũng cần phải đóng thêm các khoản thuế và lệ phí liên quan đến việc sử dụng hạ tầng này.
- Thế nào là khu công nghiệp?
Khu công nghiệp là khu đất được quy hoạch để xây dựng các nhà máy sản xuất và cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Khu công nghiệp có thể bao gồm nhiều doanh nghiệp hoạt động trong các ngành công nghiệp khác nhau.
Kết luận
Trong bài viết này, chúng ta đã tìm hiểu về khái niệm và lợi ích của đất công nghiệp, cùng với quy trình mua bán và các điều cần lưu ý khi đầu tư vào loại hình này. Việc mua bán đất công nghiệp không chỉ mang lại lợi nhuận cao mà còn đóng góp tích cực vào sự phát triển của kinh tế và cải thiện hạ tầng của các khu vực. Hi vọng bài viết đã giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này và có thể đưa ra quyết định đầu tư chính xác.
0 notes
vinaforex-trading · 1 year
Text
PV GAS đạt doanh thu 100,7 nghìn tỷ đồng - tăng 28% so với năm 2021.
Lũy kế năm 2022, PV GAS đạt doanh thu 100,7 nghìn tỷ đồng - tăng 28% so với năm 2021; lợi nhuận sau thuế hơn 15 nghìn tỷ đồng, tăng 70% so với năm 2021. Với kết quả này, 2022 là năm có PV GAS lập kỷ lục doanh thu lợi nhuận cao nhất kể từ khi thành lập.
Tumblr media
Tính đến ngày 31/12/2022, tổng tài sản của PV GAS là 82.806 tỷ đồng, tăng 9% so với hồi đầu năm; vốn chủ sở hữu là 61.317 tỷ, trong đó quỹ đầu tư phát triển là 21.063 tỷ, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là 19.243 tỷ.
Trên thị trường chứng khoán, GAS là một trong số ít những mã cổ phiếu giữ giá ổn định ở mức cao, bất chấp những biến động điều chỉnh giảm giá mạnh của thị trường trong năm vừa qua. Đến tháng 2/2022, GAS vẫn giữ mức trên 100.000 đồng/cổ phiếu; tính chung trong một năm qua, GAS có mức giá ổn định, tăng nhẹ khoảng 1%.
2 notes · View notes
vietnamjournal · 3 months
Text
Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam được giao nhiệm vụ lãi 855 tỷ đồng năm 2024
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa phê duyệt Kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch đầu tư xây dựng năm 2024 của Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (VATM), với mục tiêu tổng doanh thu đạt 3.898 tỷ đồng, tăng 6,01%, trong khi tổng chi là 2.798 tỷ đồng, tăng 8,50% so với thực hiện năm 2023. Lợi nhuận sau thuế dự kiến là 885,6 tỷ đồng, tăng 3,77% sau khi trích quỹ khoa học công nghệ, và nộp…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
4gspeed · 6 months
Link
Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư Quốc tế Viettel (Viettel Global – mã CK: VGI) đã công bố báo cáo tài chính quý 4/2023 với doanh thu thuần hợp nhất đạt 7.564 tỷ đồng, tăng gần 26% so với cùng kỳ 2022. Sau khi trừ chi phí, Viettel Global lãi trước thuế 1.297 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt hơn 700 tỷ đồng.Lũy kế cả năm 2023, Viettel Global ghi nhận doanh thu thuần đạt 28.192 tỷ đồng, tăng 19% so với năm 2022. Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế lại giảm gần 4% so với năm trước, xuống mức 1.485 tỷ đồng. Dù có lãi trong năm qua nhưng tổng công ty vẫn còn lỗ lũy kế đến gần 3.555 tỷ đồng tính đến thời điểm 31/12/2023.Kết quả kinh doanh của Viettel Global lại không mấy khả quan ngay trong năm đầu tiên dưới thời tân Chủ tịch HĐQT Đào Xuân Vũ. Trước đó vào tháng 5/2023, ông Vũ đã được bầu giữ chức Chủ tịch HĐQT Viettel Global, thay cho bà Nguyễn Thị Hải Lý. Ông Vũ còn là Phó tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel).Viettel Global thành lập từ tháng 10/2007 với mục tiêu chính là đầu tư vào các dự án viễn thông tại thị trường nước ngoài, mở rộng phạm vi hoạt động; nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng quy mô thị trường chuẩn bị cho hoạt động nghiên cứu. Tổng công ty hiện là công ty con của Viettel với tỷ lệ sở hữu lên đến 99%.Trong quá khứ, Viettel Global từng có không ít lãnh đạo được cất nhắc lên các vị trên tập đoàn mẹ sau thời gian công tác ở tổng công ty và ngược lại. Cái tên đáng chú ý nhất là ông Tào Đức Thắng, Chủ tịch Viettel hiện nay. Ông Thắng cũng từng có thời gian đảm nhiệm vị trí Tổng Giám đốc Viettel Global từ tháng 5/2014 đến tháng 6/2015 tuy nhiên không để lại nhiều dấu ấn.Tính đến cuối năm 2023, tổng tài sản của Viettel Global ở mức 53.371 tỷ đồng, tăng 6% so với đầu năm. Trong đó, tiền mặt (tiền, tương đương tiền và tiền gửi) lên đến hơn 23.000 tỷ đồng, chiếm 43%. Bên cạnh đó, tổng công ty có các khoản phải thu ngắn hạn đang ở mức 10.944 tỷ đồng, giảm 25% so với hồi đầu năm. Tuy nhiên, khoản dự phòng lại tăng gấp rưỡi lên hơn 14.000 tỷ đồng.Theo thuyết minh của Viettel Global, giá trị dự phòng tăng vọt có nguyên nhân từ việc khối nợ xấu tính đến hết năm 2023 lên đến hơn 18.800 tỷ đồng, tăng hơn 4.600 tỷ so với thời điểm đầu năm. Trong khi đó, giá trị có thể thu hồi chỉ là hơn 4.700 tỷ đồng (tương đương 25% giá gốc).Quỳnh Chi
0 notes
thongtinbdstanlong · 6 months
Text
Chính sách Tiếp Thị Của Phố Biển Vinhomes Ocean Park 3 The Crown Hưng Yên
Tumblr media
Với mục tiêu tạo ra một trải nghiệm độc đáo cho các nhà đầu tư, chính sách tiếp thị của phân khu Phố Biển Vinhomes Ocean Park 3 hứa hẹn đem lại nhiều ưu đãi đặc biệt. Hỗ trợ tài chính linh hoạt, lãi suất ổn định, và cam kết lợi nhuận cao lên đến 37,5% trong vòng 5 năm là những điểm đáng chú ý, tạo ra cơ hội đầu tư hấp dẫn tại khu đô thị nghỉ dưỡng này. Đừng bỏ lỡ cơ hội này, hãy khám phá ngay!
Chính sách Tiếp Thị Của Phố Biển Vinhomes Ocean Park 3 - Bí Quyết Tận Hưởng Ưu Đãi Lớn
Vinhomes Ocean Park 3 – The Crown, dự án đại đô thị bao gồm hơn 8000 căn hộ trên 8 phân khu, tọa lạc trên khu đất rộng hơn 294 ha, đã gây ra một làn sóng trong thị trường bất động sản. Điều đặc biệt là, chính sách tiếp thị của dự án này không chỉ mang lại sự đa dạng về sản phẩm mà còn cung cấp cơ hội đầu tư hấp dẫn và lợi nhuận kép cho các nhà đầu tư thông thái.
Chính sách Tiếp Thị Của Phố Biển Vinhomes Ocean Park 3 The Crown Hưng Yên
Hỗ trợ Tài Chính Linh Hoạt - Chính Sách Tiếp Thị Của Phố Biển Vinhomes Ocean Park 3 The Crown
Với sự hỗ trợ từ các ngân hàng đối tác, các nhà đầu tư tại Phố Biển Vinhomes Ocean Park 3 có cơ hội linh hoạt trong việc huy động vốn. Lãi suất 0% trong 18 tháng và khả năng vay lên đến 70% giá trị hợp đồng mua bán giúp giảm bớt áp lực tài chính, chỉ cần chi trả 30% giá trị hợp đồng.
Lãi Suất Ổn Định - Cam Kết Lợi Nhuận
Sau thời kỳ hỗ trợ lãi suất, Vinhomes Ocean Park 3 tiếp tục duy trì mức lãi suất ổn định 9,5%/năm trong 12 tháng tiếp theo, giúp bảo vệ nhà đầu tư khỏi sự biến động của thị trường và tăng cường tính dài hạn cho việc quản lý tài chính.
Điểm Đặc Biệt của Vinhomes Ocean Park 3 là cam kết lợi nhuận lên đến 37,5% trong 5 năm. Chủ đầu tư đảm bảo lợi nhuận trung bình là 7,5%/năm theo giá trị hợp đồng, đồng thời cam kết mua lại sản phẩm nếu nhà đầu tư không tìm được khách mua với giá cao.
Ngoài ra, các căn hộ được bàn giao hoàn thiện nội thất cũng được hưởng chính sách thuế với mức lợi nhuận lên đến 30%/5 năm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý.
Với những chính sách ưu đãi này, Vinhomes Ocean Park 3 không chỉ là lựa chọn lý tưởng để an cư mà còn là cơ hội đầu tư hấp dẫn trong năm 2024. Các nhà đầu tư thông minh không nên bỏ lỡ cơ hội đặc biệt này để đảm bảo tài chính và tận hưởng lợi nhuận kép từ dự án tiềm năng này.
Chính Sách Tiếp Thị Của Phố Biển Vinhomes Ocean Park 3 The Crown Hưng Yên
Giá Bán Nhà Ở Phân Khu Phố Biển Vinhomes Ocean Park 3 The Crown
Giá bán nhà ở phân khu Phố Biển Vinhomes Ocean Park 3: [Đang chờ cập nhật]
Lưu Ý: Thông tin được cung cấp trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Chúng tôi sẽ cập nhật thông tin mới nhất ngay khi có thông báo chính thức từ Chủ Đầu Tư
Để biết thêm thông tin chi tiết về chính sách tiếp thị của Phố Biển Vinhomes Ocean Park 3 cũng như thông tin khác, quý vị vui lòng liên hệ qua:
0 notes