#giá tiểu sành bát tràng
Explore tagged Tumblr posts
Text
Giới thiệu tiểu quách “Ngọa Long Càn Khôn” độc nhất gốm sứ
Tiểu quách là sản phẩm không thể thiếu trong các nghi thức mai táng dành cho người đã mất. Vào mỗi dịp cuối thu hằng năm , việc sang cát hay bốc mộ được nhiều gia đình thực hiện. Đây đã trở thành một phân hiếu đạo làm con cháu đối với những người thân. Giúp cho họ có một cuộc sống an nghỉ dưới suối vàng. Theo phong tục, Tiểu quách được xem như ngôi nhà của họ, chính vì vậy việc lựa chọn kỹ lưỡng cũng xem như là tấm lòng đối với những con người nơi suối vàng. Hãy cùng bài viết này tìm hiểu về dòng sản phẩm gốm sứ này nhé!
Tiểu quách là gì?
Trước khi đi đến sản phẩm, việc hiểu được mục đích sử dụng cũng chính là điều quan trọng.
Quách là gì? tiểu là gì? “ Trong quan, ngoài quách” là câu nói được ông bà tổ tiên ta truyền lại từ bao ngày nay. Quách là hòm đựng hài cốt giống như quan tài. Được làm bằng vật phẩm bền không bị hỏng bảo vệ hài cốt dưới tác động của môi trường. Tiểu thì được nằm bên trong quách. Đây chính là nơi đựng hài cốt, tro cốt cất vào trong. Kích thước tiểu thường nhỏ hơn so với quách.
Đây là 2 vật phẩm tâm linh không thể tách rời với nhau. được xem như không thể thiếu khi thực hiện các nghi thức cải táng.
Tiểu quách Bát Tràng sử dụng chất liệu gì?
Tiểu quách được làm từ rất nhiều loại chất liệu khác nhau như : đá, sành, đất đỏ, gỗ.
Đá là vật phẩm được sử dụng từ thời xa xưa, thời hiện đại ngày nay không mấy người sử dụng.
Nếu sử dụng gỗ, thông thường phổ biến nhất sẽ là sử dụng gỗ ngọc am là hương liệu. Loại gỗ này được vua chúa ngày xưa sử dụng rất nhiều vì đặc tính thơm của nó và đây cũng được xem loại gỗ quý, được rất nhiều sử dụng làm những sản phẩm gỗ mang tính đẳng cấp thời thượng.
Sành, đất đỏ : là sản phẩm sử dụng đất nung như gốm sứ. Sử dụng nhiệt độ 1300 độ C để nung. Tiểu quách sành sứ trở nên cực kì bền vĩnh cửu với thời gian. mẫu này được sử dụng cực kì phổ biến hiện nay.
Những nghệ nhân gốm bát tràng sử dụng chất liệu bằng gốm sứ để tạo nên những sản phẩm bền nhất, bảo vệ “ngôi nhà” của người đã khuất.
Kích thước tiểu quách “NGOẠ LONG CÀN KHÔN”
Trải qua rất nhiều năm nghiên cứu, gốm phúc tâm an có sản xuất ra mẫu tiểu quách thời thượng nhất. “LONG” là một trong những linh thú trong truyền thuyết. “NGOẠ” có nghĩa là ẩn mình. “CÀN KHÔN” là thiên, địa hay. Thiên là dương, địa là âm. Đây cũng chính là sự hoà trộn biến đổi của vạn vật.
Hình ảnh Rồng ẩn mình hoà hợp với thiên địa chính là biểu tượng cầu chúc cho người nhà trở về với trời, với đất. Không còn ở cõi trần nữa mà hoà hợp với chính thiên nhiên. Chúng ta đã thấy hình ảnh con Rồng xuất hiện trong rất nhiều vật phầm phong thuỷ như bộ đồ thờ cúng, bình hút tài lộc, đĩa cảnh trang trí,v.v
Kích thước Dài * rộng * cao
Kích thước tiểu : Dài 60cm - Rộng 25cm - Cao 20cm
Kích thước quách : Dài 80cm - Rộng 40cm - Cao 30cm
Giá tiểu quách là bao nhiêu tiền?
Giá thành một sản phẩm tiểu quách gốm sứ giao động khoảng vài triệu đồng. Sản phẩm được sản xuất tại gốm phúc tâm an được những nghệ nhân gốm chạm khắc đường nét cực kỳ tỉ mỉ và công phu. Hoạ tiết “Ngọa long” kết hợp với “hoa khảm” đắp nổi chuẩn phong thuỷ. Thiết kế đều dựa trên những chia sẻ và tư vấn của những bậc thầy phong thuỷ.
Việc chi tiền cho người nhà với giá vài triệu để có được một món đồ bền vĩnh cửu cũng chính là điều nên làm. Bản thân chúng tôi khi làm vấn đề tâm linh cho người nhà thì cũng nên suy xét vấn đề lâu bền, tránh trường hợp sử dụng những sản phẩm xấu, hay rẻ tiền dẫn đến việc nhanh hỏng mà nhiều khi gia đình người nhà cũng trở nên “bất an”.
Mua tiểu quách gốm sứ ở đâu thì chuẩn phong thuỷ
Gốm phúc tâm an tự hào là đơn vị sản xuất bộ tiểu quách chuẩn chất lượng cao. Với những kích thước được nghiên cứu và tính toán, quách đựng tro cốt được chúng tôi tạo ra đã hài lòng rất nhiều khách hàng. kể cả những quan chức cấp cao trong chính phủ cũng đã từng mua hàng và để lại những lời khen. Điều này làm chúng tôi càng quyết tâm, và ngày càng hoàn thiện mình đem lại những sản phẩm chất lượng tốt nhất đến quý khách hàng.
Thông tin tư vấn mua quách tiểu gốm sứ
Trang web : https://gomphuctaman.com/
Fanpage :https://www.facebook.com/GomPhucTamAn/
instagram : https://www.instagram.com/gomphuctaman/
Tik tok : https://www.tiktok.com/@gomphuctaman?
Youtube : https://www.youtube.com/channel/UCVHMIWhazccPVIKMMi1tmSg
#tiểu quách#tiểu sành#kích thước tiểu sành#kích thước tiểu quách#tiểu quách bát tràng#quách tiểu#kích thước quách tiểu#quách tiểu sành#giá tiểu quách#tiểu sành bát tràng#kích thước quách#hỏa táng quách đựng tro cốt#quách tiểu bát tràng#bộ tiểu quách đẹp chuẩn chất lượng cao#kích thước quách tiểu sành#hỏa táng tiểu sành#sang cát quách sành#cải táng tieu quach#quách tiểu sứ bát tràng#kích thước của tiểu quách#kích thước quách sành#quan quách bát tràng#quách sứ bát tràng#giá tiểu quách bát tràng#giá tiểu sành bát tràng
0 notes
Text
Gốm sành Hương Canh – vẻ đẹp ẩn sau lớp nâu đồng độc đáo
Dù nổi tiếng là làng nghề truyền thống hơn 300 năm, song trước bối cảnh khi là gốm mỹ thuật rồi đồ nhựa lấn áp, làng gốm Hương Canh chỉ còn 4, 5 nhà giữ được nghề. Trong đó, lò gốm Thanh Nhạn là tiêu biểu cho sự tiếp nối lửa nghề. Người dân Hương Canh vẫn thường chia sẻ rằng: “Lò gốm Thanh Nhạn là lò được nhất, gốm tốt, còn lại, chẳng còn mấy nhà mặn mà với nghề bán gốm.”
Gốm sành Hương Canh lưu giữ hơi thở của của quê hương từ chính nguyên liệu ban đầu. Đất sét làm nguyên liệu phải là đất sét xanh ở Hương Canh. Đất được lấy ở ruộng lên, trộn với đất sét nâu rồi đưa vào bể, lọc cho sạch, cho mịn. Không chỉ vậy, đất làm gốm phải phơi, để đất càng lâu, sản phẩm làm ra càng đẹp. Anh Giang Anh chia sẻ: “Đất sét xanh được dùng để lấy tiếng kêu. Đất lấy ở Hương Canh này luôn. Chỉ đất ở Hương Canh mình mới làm được, chứ đất ở nơi khác không làm được.” Anh bảo: “Sành này kêu lắm. Nơi khác là không có tiếng kêu này đâu. Phải búng vào cái miệng mới kêu. Tiếng kêu coong coong đặc trưng vang vọng lên như khi gõ vào kim loại. ”
Gốm Hương Canh ngày nay chủ yếu là tiểu sành, chum, lọ trang trí. Nhiều người mua lọ về để trang trí, cắm hoa. Chum mua về để đựng rượu. Ngày xưa, làng gốm Hương Canh chủ yếu làm chum, vại, tiểu sành. Nhưng theo thời gian, thẩm mỹ của người tiêu dùng cũng dần thay đổi, chum, vại, tiểu sành không còn được ưa chuộng nhiều, nên người làm nghề cũng phải làm mới mình, sáng tạo ra những lọ gốm trang trí, cắm hoa.
Nếu gốm sứ Bát Tràng là dùng lực, kéo đất để tạo hình sản phẩm, gốm Hương Canh dùng dải đất quấn dần từ dưới lên rồi vuốt. Nhưng làm sao để cho sản phẩm dày vừa phải, sau khi nung không bị biến hình, ra được hình dáng như ý là cái khó của người làm nghề. Hiện nay, không còn nhiều người biết vuốt lọ, cả một xưởng gốm chỉ có duy nhất hai người biết cách vuốt, ngay cả anh Giang Anh cũng chưa được học. “Vuốt lọ chỉ có mẹ của mình thôi, bà năm nay 70, và bà cô ở xóm làm. Chứ bản thân mình cũng chưa được học cách vuốt lọ. Những đồ lọ này là bà vuốt hết, vuốt theo mẫu của mình. Mình ra mẫu hoặc khách ra mẫu rồi bà vuốt theo.”
Nghề làm gốm thủ công cũng có đôi phần phải phụ thuộc vào thời tiết. Nếu nắng vừa phải, sản phẩm chỉ cần ba ngày là có thể phơi xong rồi sửa lại. Người thợ dùng mút ẩm, đánh cho nhẵn nhụi, cầu kì để sản phẩm cuối cùng mới ra được màu đồng đẹp mắt, cuối cùng là tạo hoa văn. Đặc trưng của gốm Hương Canh là đường vân được đẽo gọt thủ công trên chiếc lọ. Anh Giang Anh vừa làm, đôi bàn tay kéo léo đẽo gọt hoa văn cho chiếc lọ gốm mới, vừa kể: “Vân to nhỏ khác nhau là do tay mình đặt. Sản phẩm hơi cứng một tí, hoặc tay mình phải thật cứng thì hoa văn mới đều. Hoa văn là do mình tạo ra.”
Nung được một mẻ gốm sành cũng là một sự k�� công và nhẫn nại của người thợ. Bởi lò gốm Thanh Nhạn vẫn giữ lò nung truyền thống, phải canh lò để giữ đúng nhiệt lượng trong khoảng 2 ngày 1 đêm mới ra được một mẻ gốm. Nhanh thì một tuần nung được một lò, có khi một tháng được 1, 2 lò. Khi nung bằng lò nung truyền thống, người thợ chỉ có thể ước lượng nhiệt lượng trong lò mà gia giảm lửa cho vừa. Vì vậy, sau khi ra lò, sản phẩm sẽ có màu sắc đậm nhạt khác nhau, vô cùng độc đáo. Không cần tô vẽ màu như gốm Chu Đậu, Bát Tràng, gốm Hương Canh chọn cho mình sắc nâu nguyên bản, mộc mạc như chính người dân nơi đây.
Gốm sành Hương Canh có độ bền cao, thậm chí có thể dùng được tới “thiên niên vạn đại”, nước còn không ngấm. Anh Giang Anh còn tự hào khẳng định những chiếc lọ này là vĩnh cửu. Nhưng hiện nay, chẳng còn mấy hộ giữ lại nghề truyền thống của làng. Sự phát triển của những nhà máy sản xuất đồ nhựa khiến cho chum, vại sành phải lùi lại đằng sau. Chẳng còn mấy ai còn dùng những chiếc nồi đất để kho cá, dùng chum, vại để muối dưa, muối cà, giữ lại phong vị truyền thống. Bên cạnh đó, các sản phẩm sành không nhẹ như gốm sứ, khiến cho việc di chuyển khó khăn là một hạn chế của sản phẩm sành Hương Canh. Khó có thể kinh doanh, giá cả cho những mặt hàng thủ công như vậy cũng không hề rẻ khiến cho nhiều gia đình trong làng nghề có tuổi đời hơn 300 năm không còn mặn mà với nghề truyền thống.
Nhưng giờ đây, thực tế đang dần thay đổi. Nhiều người biết tới gốm Hương Canh bởi vẻ đẹp độc đáo đầy thu hút. Anh Giang Anh cho biết, những lọ này gia đình anh bắt đầu bán từ những năm 90, nhưng đến giờ mới có nhiều người mua, nhiều người biết tới. Anh vui vẻ bảo rằng, gia đình anh còn có hai, ba đại lý ở dưới Hà Nội, nhưng nhiều khách ở dưới Hà Nội thích và lên, vào tận xưởng nhà anh để chọn mua những sản phẩm ưng ý. Sản phẩm nhà anh làm ra được bao nhiêu là bán được bấy nhiêu, không có nhiều hơn để mà bán. Không chỉ có vậy, mỗi một lọ lại có dáng hình khác nhau, tất cả đều làm thủ công, nên không thể có chiếc thứ hai giống hệt. Khác từ nguyên liệu, từ khâu vuốt tay cho tới nhiệt nung của lò, nên màu sắc của sản phẩm sẽ đậm nhạt khác nhau, to nhỏ cũng khác nhau. Khách hàng bị hấp dẫn bởi gốm sành Hương Canh cũng vì lẽ đó.
Gốm Hương Canh có một nét rất riêng biệt, duyên dáng, mộc mạc mà khó có sản phẩm gốm nào có được. Nếu chỉ nghe kể, không thể thấy được hết vẻ đẹp thô mộc khó tả thành lời của gốm sành Hương Canh. Phải đứng tại xưởng, chỉ cần một lúc thôi, không ai có thể cưỡng lại được vẻ đẹp này. Từng sản phẩm được trau chuốt tỉ mỉ, làm thủ công hoàn toàn tạo nên sức hút mãnh liệt khó ai có thể bỏ qua. Nếu đã yêu những gì mộc mạc, giản dị, đừng ngại ngần mà không về với Hương Canh, để biết tới một dòng gốm mang nét đẹp độc đáo ẩn sau lớp sành nâu đồng mộc mạc.
0 notes
Text
Những tác dụng không ngờ đến của chuối tiêu đối với sức khỏe và sắc đẹp
Trên thế giới và ngay tại Việt Nam có nhiều giống chuối. Mỗi vùng miền có một loại chuối đặc sản như chuối ngự, chuối sứ, chuối sáp, chuối hột, chuối tây…Trong đó nổi tiếng và phổ biến có giống chuối tiêu.
Trong bài viết hôm nay, hãy cùng Canets tìm hiểu về giống chuối tiêu này để không bỏ qua những tác dụng tuyệt vời của chuối tiêu với sức khỏe nhé!
Tìm hiểu một số thông tin về cây chuối tiêu
Đặc điểm của chuối tiêu
Chuối tiêu là loại cây thân thảo. Cây cao trung bình khoảng 5 – 6m, sống lâu năm. Thân cây giống các loài chuối khác thẳng, nhẵn bóng và tròn mềm. Trên thân có nhiều bẹ lá, cuống lá hình tròn khuyết rãnh, mặt cắt hình trăng khuyết. Lá của cây chuối tiêu rất to và dài, mặt dưới có bụi phấn mỏng.
Cây chuối tiêu sau khi ra hoa sẽ kết quả. Buồng quả to và đẹp, khoảng 6 – 8 nải một buồng. Quả chuối tiêu cong cong như lưỡi liềm. Khi quả còn non có màu xanh đậm, quả sẽ chuyển sang màu vàng ươm, hương thơm tươi mát, ngọt ngào. Vỏ chuối mỏng nhưng ruột vàng nõn, vị ngọt và thơm.
Theo Đông Y, chuối tiêu có vị ngọt, tính hàn, không có độc. Thành phần chủ yếu của chuối tiêu là protein, chất béo, tinh bột, các loại đường, chất gôm. Ngoài ra còn có các loại vitamin A, C, E, B11 và một số khoáng chất như kẽm, photpho, calci…Trong đó hàm lượng Pectin – 1 Glucid dồi dào giúp cải thiện hệ tiêu hóa, ngăn ngừa nhiễm trùng đường ruột.
Thành phần của chuối tiêu có nhiều bột đường. Chính vì vậy nó là nguồn cung cấp năng lượng rất dồi dào. Theo kết quả nghiên cứu, trong 100g nạc chuối chín tươi có tới 100 calori.
Đặc điểm của chuối tiêu (2)
Thành phần dinh dưỡng có trong chuối tiêu
Theo kết quả phân tích về giá trị dinh dưỡng, trong 100g chuối tiêu chín có chứa:
74g nước
1,5g protid
0,4g axit hữu cơ
22,4g glucid
0,8g xenluloza
100 calo
Với hàm lượng dinh dưỡng này, so với 100g cam cung cấp 43 calo, đu đủ chín cung cấp 36 calo, nhãn cung cấp 49 calo, vú sữa cung cấp 43 calo thì chuối tiêu hơn hẳn.
Bên cạnh đó, hàm lượng glucid trong chuối rất dồi dào, 20% ở dạng glucose, 1,5 % ở dạng fructose, 65% ở dạng saccharose. Đây đều là những loại đường tự nhiên trong quả chín rất tốt cho sức khỏe, không gây tác dụng phụ, giúp thức ăn dễ tiêu hóa, cơ thể hấp thụ dưỡng chất nhanh chóng và cung cấp nhiều năng lượng.
Chuối tiêu có công dụng gì?
Lợi ích của chuối tiêu (3)
Giảm nguy cơ mắc các bệnh ung thư
Chuối có chất có tác dụng tiêu diệt các tế bào khác thường sinh ra bệnh ung thư. Chuối càng chín thì tác dụng chống ung thư càng rõ nét. Chuối tiêu có tác dụng kích thích hệ miễn dịch, tạo ra chất có tác dụng tiêu diệt các tế bào khác thường sinh ra bệnh ung thư.
Hiện nay các nhà nghiên cứu đang nghiên cứu các loại thuốc làm từ chuối có tác dụng chống ung thư. Mỗi ngày các bạn nên ăn từ 1 – 2 quả chuối để giảm nguy cơ mắc các bệnh ung thư.
Làm đẹp da
Chuối có thể khiến da mặt tươi tắn, mềm mại, đồng thời có thể loại bỏ các tổn thương trên mặt, làm mờ tàn nhang.
Bạn cũng có thể dùng vỏ chuối để trị mụn cóc bằng cách đắp mặt trong vỏ chuối vào mụn cóc, rồi dùng băng keo dán lại, sau một thời gian mụn cóc sẽ mất.
Giảm cân
Trong chuối tiêu có hàm lượng tinh bột rất cao, cho nên rất dễ no bụng, cộng thêm tinh bột cần một thời gian để chuyển hóa thành đường trong cơ thể, vì thế không thể tích tụ năng lượng quá nhiều.
Chuối tiêu quả thực là thực phẩm giảm béo có lợi cho cơ thể. Các bạn gái đang muốn có một thân hình thon gọn như mong muốn thì nên ăn nhiều chuối tiêu. Mỗi ngày nên ăn từ 2 – 3 quả chuối tiêu chín.
Giải rượu
Trong chuối tiêu có chứa vitamin B1 hoặc vitamin E có chức năng giải độc cho gan rất tốt. Chính vì vậy rất nhiều người sử dụng chuối tiêu để thanh nhiệt giải độc, đặc biệt dùng cho người uống nhiều rượu.
Trị ngứa
Không chỉ để ăn mà ngay cả vỏ chuối cũng có tác dụng. Vỏ của quả chuối tiêu có một hợp chất khống chế được vi khuẩn và nấm gây ngứa da.
Vì vậy, khi bị ngứa da do vi khuẩn hoặc nấm, bạn có thể lấy vỏ chuối tươi sát trực tiếp lên da hoặc hấp cách thủy. Người bị bệnh có thể dùng vỏ chuối tiêu tươi rửa sạch chà đi chà lại lên những vùng da bị ngứa, hoặc giã nhuyễn dùng trong nhiều ngày sẽ đạt hiệu quả.
Giảm bệnh cao huyết áp
Bệnh cao huyết áp là một căn bệnh rất nguy hiểm đối với mỗi chúng ta. Những người này trong cơ thể nhiều Natri mà thiếu Kali. Mà Kali lại là chất có rất nhiều trong chuối tiêu.
Ăn chuối tiêu có thể duy trì cân bằng Natri, Kali trong cơ thể và acid kiềm, khiến cho cơ bắp và thần kinh duy trì bình thường, cơ tim hoạt động hài hòa. Nên ăn từ 3 – 5 quả một ngày đối với những người bị cao huyết áp. Còn những người khỏe mạnh nên ăn 2 quả chuối mỗi ngày để có thể giảm được 10% chỉ số huyết áp.
Giúp bảo vệ gan
Chuối là một loại quả rất giàu glucid. Do vậy với những bệnh nhân thiếu hụt glucid, đặc biệt là loại glucid dễ hấp thu để tăng cường dự trữ glycogen trong gan rất nên ăn.
Chuối tiêu có tác dụng ngăn ngừa các yếu tố gây nhiễm độc gan, chống lại quá trình thâm nhiễm mỡ ở gan, bảo vệ gan luôn khỏe mạnh.
Bảo vệ sức khỏe tim mạch
Chuối là một trong những loại thực phẩm được khuyên dùng thường xuyên với những bệnh nhân mắc bệnh tim mạch. Nguyên nhân là bởi trong chuối rất giàu kali có tác dụng kiểm soát huyết áp, cân bằng chất lỏng ở tế bào.
Nhờ vậy làm giảm nguy cơ xuất hiện các cơ đau tim và đột quỵ. Thường xuyên ăn chuối có thể giảm đến 40% nguy mắc mắc đột quỵ theo một nghiên cứu khoa học.
Thiếu kali khiến cho nhịp tim bị rối loạn, thở hấp, huyết áp hạ thấp. Trong 100g chuối chín có chứa tới 400mg kali, cao hơn rất nhiều các loại trái cây khác.
Kali giúp cho hoạt động của cơ tim được bình thường, ổn định sự hưng phấn của các cơ bắp th��n kinh, điều hòa chức năng cơ tim. Nhờ đó huyết áp của bạn luôn trong trạng thái ổn định và ngăn ngừa hiệu quả bệnh tim mạch.
Tốt cho mắt
Thiếu muối rất nguy hiểm nhưng nếu thừa muối sẽ khiến cho các tế bào bị tích nước, không chỉ gây áp lực cho tim mà còn phiến cho mắt bị sưng trũng, phù đỏ. Kali giúp đào thải lượng muối dư thừa trong cơ thể, ngăn chặn các tình huống xấu xảy ra do thừa natri.
Bên cạnh đó hàm lượng carotein trong chuối còn có tác dụng giảm đau nhức mắt, ngăn chặn những dấu hiệu lão hóa mắt.
Trị bệnh loét dạ dày
Chuối là loại quả mềm lại chứa nhiều chất xơ. Do vậy nó có tác dụng chống rối loạn tiêu hóa, trung hòa lượng axit có trong dạ dày, giảm tình trạng đau và viêm loét dạ dày.
Hạ thấp mức cholesterol trong cơ thể
Hàm lượng cholesterol cao trong máu là nguyên nhân chủ yếu gây ra các bệnh về tim mạch. Chuối có tác dụng hạ thấp cholesterol, bảo vệ sức khỏe của bạn.
Giúp tiêu hóa tốt
Trong chuối có nhiều vitamin, chất xơ và khoáng chất. Do vậy, chuối rất tốt cho hệ tiêu hóa, giúp cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng tốt hơn, giảm nhanh tình trạng táo bón.
Cách dùng chuối tiêu
Đối với trẻ nhỏ gầy ốm, suy dinh dưỡng
Dùng 12g chuối thật chín, 10g thịt cóc (cóc lột da, rửa sạch, bỏ hết nội tạng, chỉ lấy thịt – nhất là ở 2 đùi, sấy khô xong tán bột. Luộc chín 2g trứng đà, chỉ giữ lại lòng đỏ.
Trộn chung hỗn hợp trên, giã nhuyễn, làm thành viên xong sấy khô (6g/viên). Ngày uống 2 lần, kết hợp ăn uống đầy đủ.
Làm thuốc bổ cho người mới khỏi bệnh, sút cân, mất ngủ
Bóc vỏ 15 quả chuối tiêu, luộc 15 lòng đỏ trứng gà, dùng 1kg gạo nếp và 10 thìa men rượu.
Nấu cơm gạo nếp xong để nguội. Tiếp theo, nghiền nhỏ chuối tiêu và lòng đỏ trứng gà, tán bộ men rượu. Trộn đều các thứ, ủ thành rượu trong hũ sành. Có thể dùng được sau 20 ngày, ăn nửa chén vào lúc đói.
Trị hắc lào
Dùng chuối còn xanh, thát thành nhiều lát mỏng. Người bệnh dùng lát chuối xát liên tục lên vùng da bị tổn thương. Duy trì đến khi hiệu quả.
Cách chữa hắc lào bằng chuối xanh (4)
Trị bạch đới
Dùng 250g chuối tươi, 120g thịt heo. Rửa sạch rồi đem đi hầm nhừ. Sau khi xong, lấy nước đã hầm để uống.
Trị bỏng
Lấy lá chuối sấy khô rồi tán nhuyễn. Sử dụng trứng gà để trộn chung, sau đó dùng hỗn hợp đắp lên vùng da bị bỏng.
Trị ho, lao phổi
Sử dụng 60g hoa chuối tươi, 250 phổi heo. Rửa sạch bằng nước rồi mang đi hầm. Sau khi sôi, lấy ra ăn ngay, sử dụng được cả nước lẫn cái.
Trị đau thắt ngực
Chuẩn bị 250g hoa chuối tươi, 1 cái tim heo. Rửa sạch sẽ xong cho vào nồi, thêm đủ nước để hầm. Sau khi đã chín, múc ra bát rồi ăn luôn.
Trị tai giữa viêm
Sử dụng một khúc nõn chuối, ép ra để lấy nước cốt. Người bệnh dùng nước cốt để nhỏ vào vùng tai bị viêm. Một ngày nhỏ từ 2 – 3 lần.
Trị chứng họng khô, phiền nóng
Lấy 1kg rễ chuối tươi, ép lấy nước. Mỗi ngày uống 2 – 3 lần, mỗi lần 20 – 30ml nước.
Trị huyết áp cao, xung huyết não
Chuẩn bị 30 – 60g chuối hoặc vỏ cây. Đem tất cả đi sắc thành nước để uống. Duy trì đến khi hiệu quả.
Trị bàng quang viêm, tiểu gắt
Lấy 30g rễ cây chuối, hạt liên thảo. Đem hỗn hợp đi sắc thành nước để uống. Một ngày chia ra ba lần uống.
Trị thai động không yên
Sử dụng 60g rễ cây chuối tươi, 120g thịt lợn nạc. Rửa sạch, cho vào nồi rồi thêm đủ nước. Hầm nhừ chuối với thịt, ăn ngay sau khi chín.
Trị băng lậu
Chuẩn bị 250g chuối, 200g thịt lợn nạc. Nấu nhừ chuối với thịt rồi sử dụng. Món ăn này dùng được cả nước lẫn cái.
Chữa viêm khí phế quản, đờm ít dính, táo bón
Lấy 3 quả chuối chín, 100g đường phèn. Chuối bóc vỏ, đem cắt thành nhiều đoạn dài khoảng 2cm. Sau đó, hấp cách thủy cùng với đường phèn. Mỗi ngày ăn 1 – 2 lần cho đến khi hết bệnh.
Đối với bệnh nhân cao huyết áp
Mỗi ngày ăn chuối 3 lần, mỗi lần ăn 1 – 2 quả. Trong hai tháng, tình trạng bệnh sẽ giảm.
Chữa viêm loét dạ dày
Đem sấy khô chuối xanh, tán thành bột, ngày uống 3 lần, mỗi lần 6g.
Những người không nên ăn chuối tiêu?
Chuối có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, nhuận tràng, kích thích tiêu hóa rất tốt. Ngoài ra, chuối còn là thực phẩm cấp dinh dưỡng, giúp da mịn, mắt sang và còn hỗ trợ điều trị một số bệnh như thận, cao huyết áp, táo bón, trị mụn cơm, mẩn ngứa,..
Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể ăn chuối một cách thoải mái. Sau đây là những người không nên ăn chuối:
Người bị đau dạ dày
Với những người có tiền sử đau dạ dày thì cần hạn chế ăn chuối tiêu.
Còn các loại chuối khác, với những người bị đau dạ dày muốn ăn thì phải ăn chuối đã chín và sau khi ăn cơm no, lúc này chuối sẽ có tác dụng bảo vệ và trung hòa axit dạ dày.
Với những người có tiền sử đau dạ dày thì cần hạn chế ăn chuối tiêu (5)
Những người bị viêm thận mãn tính, suy giảm chức năng thận
Những người này không nên ăn chuối tiêu, bởi vì hàm lượng đường trong chuối cao, lại có thể khiến cho tuần hoàn máu giảm chậm xuống, việc trao đổi chất kém khiến cho bệnh tình nặng thêm.
Người bị suy thận, viêm cầu thận
Nếu xét nghiệm có kali trong máu cao thì không nên ăn chuối tiêu và các loại rau quả nhiều kali như: Đậu nành, đậu xanh, sầu riêng, rau khoai lang, cá ngừ, cá thu, cá chép, gan lợn, thịt bò…
Người đang cần sự tỉnh táo
Bạn có thể ăn chuối trước giờ đi ngủ để có thể nhanh buồn ngủ, nhưng nên tránh ăn chuối khi đang lái xe đường dài hoặc trong những lúc bạn cần được tỉnh táo.
Vì trong chuối có chứa tryptophan, một axit amin mà cơ thể không tự tổng hợp được.
Carbohydrate trong chuối có thể ngăn chặn các axit amin khác do cơ thể chúng ta tiết ra để cho phép tryptophan vào não, từ đó tạo ra seratonin. Seratonin sẽ khiến bạn có cảm giác buồn ngủ.
Người bị tiểu đường, tim mạch
Nếu bạn đang gặp vấn đề với bệnh tiểu đường loại 2 thì tuyệt đối không nên ăn chuối chín vì nó sẽ làm tăng lượng đường trong máu của bạn.
Còn đối với bệnh nhân tim mạch, thường phải sử dụng một loại thuốc chẹn bê ta làm cho hàm lượng kali trong máu tăng. Nếu bổ sung thêm các loại thực phẩm kali cao như chuối chín sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe.
Người bị táo bón, tiêu chảy không nên ăn chuối
Rất nhiều người cho rằng ăn chuối có thể giúp nhuận tràng thông tiện, nên có một số người bị táo bón thường xuyên ăn chuối. Tuy nhiên, chuối không những không giải quyết được chứng táo bón mà ngược lại còn khiến táo bón nặng hơn. Bên cạnh đó, người đang bị tiêu chảy cũng không nên ăn chuối chín bởi lượng xơ mềm, oligosaccarid giúp nhuận tràng, chất này sẽ làm cho bệnh tiêu chảy nặng hơn.
Người bị sâu răng
Chuối là trái cây chứa nhiều đường vì thế sẽ tăng nguy cơ sâu răng, hỏng men răng nếu ăn nhiều.
Người thừa cân, béo phì
Chuối chứa nhiều đường, giàu calo. Tiêu thụ hơn 2 quả chuối thì có nghĩa bạn nạp hơn 300 calo/lần. Do đó tốt hơn là chỉ nên ăn 2 quả chuối, nếu bạn không ăn trái cây nào khác trong ngày.nên người muốn giảm cân, người thừa cân, béo phì không nên ăn quá nhiều.
Người đang bị đau đầu
Chuối chuối chứa tyramine, phenyethyamine và axit amin có thể làm giãn mạch máu nhất là những trái chuối quá chín sẽ có hàm lượng các chất này cao hơn.
Khi bạn đang chịu cơn đau đầu thì tốt nhất không nên ăn vì nếu ăn chúng sẽ khiến cơn đau của bạn kéo dài.
Nguồn uy tín: https://canets.com/
Nguồn tham khảo
Chuối tiêu cập nhật ngày 30/05/2020:
https://vi.wikipedia.org/wiki/Chu%E1%BB%91i_Cavendish
Chuối tiêu cập nhật ngày 30/05/2020:
https://vtv.vn/suc-khoe/chuoi-tieu-than-duoc-day-lui-cac-loai-benh-thuong-gap-20181004141626494.htm
The post Những tác dụng không ngờ đến của chuối tiêu đối với sức khỏe và sắc đẹp appeared first on CaNets.
from CaNets Canets là trang tin tức tổng hợp về sức khỏe, sắc đẹp, ẩm thực…với mục đích chia sẻ những kiến thức bổ ích cho đọc giả mang lại những kiến thức hỗ trợ sức khỏe và sức khỏe tốt đó là những gì Canets hướng đến. website: https://canets.com/ SĐT: 0933249921 Địa chỉ: 81 Cách Mạng Tháng Tám, Phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh
0 notes
Text
VIỆT NAM TRONG TÔI: Tìm về cội nguồn 3 làng gốm cổ xưa nhất Việt Nam
Hồng trần cuồn cuộn, trong dòng chảy mang tên “tiến bộ và phát triển”, người Việt đang từng bước đặt chân trên con đường “hội nhập”. Tuy nhiên, thuận theo việc cởi mở đón nhận cái mới, những điều mang cốt cách và linh hồn dân tộc cũng dần phai nhạt và bị lãng quên.
Chuyên đề “Việt Nam trong tôi” mong muốn tìm lại một Việt Nam tươi đẹp với thiên nhiên trong trẻo, thơ mộng và hùng vĩ, một Việt Nam hồn nhiên, mộc mạc trong từng nếp nghĩ, nếp sinh hoạt, một Việt Nam mang nhiều giá trị văn hóa truyền thống đã dưỡng thành những con người đẹp nhân cách, đẹp cả tấm lòng.
Với tất cả sự chân thành và nhiệt tâm, mời quý độc giả cùng Đại Kỷ Nguyên bước lên chuyến hành trình tìm lại Việt Nam trong mỗi chúng ta.
Đón xem: VIỆT NAM TRONG TÔI
***
Từ xa xưa, đồ gốm đã gắn bó mật thiết với cuộc sống của nhân dân ta. Gốm cổ Việt Nam với lịch sử lâu đời đã trở thành một loại hình nghệ thuật truyền thống mang tính dân gian đặc sắc. Khi nói đến gốm cổ, chúng ta không thể không nhắc đến 3 làng gốm nổi tiếng xứ Kinh Bắc, nơi được xem là cội nguồn của gốm cổ Việt Nam.
[caption id="" align="alignnone" width="601"] Ảnh: youtube.com[/caption]
Gốm cổ truyền Việt Nam đã có cách đây sáu, bảy ngàn năm. Gốm xuất hiện trong những di chỉ thuộc văn hóa Hòa Bình, văn hóa Bắc Sơn, văn hóa Hạ Long... Rồi lại thấy xuất hiện trong di chỉ thuộc hậu kỳ đồ đá mới Phùng Nguyên, giai đoạn Đồng Đậu, giai đoạn Gò Mun... Có thể nói, đồ gốm cổ truyền nước ta đã có những bước phát triển cao và hết sức phong phú.
[caption id="" align="alignnone" width="601"] Ảnh: vietnammoi.vn[/caption]
Theo truyền thuyết xa xưa, sự xuất hiện của đồ gốm, đồ sứ như một điều bí mật, linh thiêng. “Đồ gốm, sứ là loại chất bột nằm sâu trong lòng đất, ở những nơi linh thiêng có thổ địa canh giữ. Muốn khai thác được phải chọn ngày lành tháng tốt. Lên tới mặt đất, nhờ ánh sáng chói lọi của mặt trời soi rọi chất bột đó mới biến thành gốm, sứ...”
Trong giai đoạn Phùng Nguyên (cách đây gần 4.000 năm) kỹ nghệ gốm ở nước ta đã phát triển mạnh. Con người thời đó đã nghĩ ra bàn xoay và chế tạo ra thứ men để phủ ngoài, tăng thêm vẻ đẹp cho đồ gốm. Cho tới thời Âu Lạc, kỹ nghệ gốm đã có bước phát triển vượt bậc so với ban đầu. Nghề nung gạch, làm ngói... cũng đã có từ đó đến tận ngày này.
Tuy nhiên, phải đến thời kỳ Lý - Trần (thế kỷ XI - XIV) gốm sứ mới có thời kỳ phát triển toàn thịnh. Đó là những năm đất nước phồn thịnh, kinh tế mạnh mẽ, quân sự vững mạnh, văn hóa phát triển, đất nước an bình, mọi kỹ nghệ được khuyến khích phát triển.
Tương truyền, vào khoảng thời Lý - Trần (1009 – 1225) có người đỗ Thái học sinh (đặc biệt chức Thái học sinh thì mới có từ thời Trần) được cử đi sứ sang Trung Quốc (960 – 1127) là: Hứa Vĩnh Kiều, người làng Bồ Bát (Ninh Bình), Đào Trí Tiến, người làng Thổ Hà (Hà Bắc), Lưu Phong Tú, người làng Kẻ Sặt (Hải Dương). Sau khi hoàn tất sứ mệnh, trên đường trở về nước qua Thiều Châu, tỉnh Quảng Đông thì ba ông gặp bão phải nghỉ lại đây. Tại đây, có lò gốm rất nổi tiếng nên ba ông đến thăm và học được kỹ thuật làm gốm. Khi về nước, ba ông chọn ngày lành tháng tốt lập đàn ở bên sông Hồng làm lễ truyền nghề cho dân làng. Ông Đào Trí Tiến truyền nghề làm hàng gốm sắc đỏ thẫm cho Thổ Hà, ông Lưu Phong Tú truyền nghề làm hàng gốm sắc vàng thẫm cho Phù Lãng và ông Hứa Vĩnh Cảo truyền nghề làm hàng gốm sắc trắng cho Bồ Bát (Bát Tràng).
Khi ba ông lấy các đồ gốm do tự tay mình chế được dâng Vua xem, nhà Vua thấy rất đẹp, liền khen thưởng các quan sứ thần bốn chữ “Trung ái Quán Th��” và phong cho ba ông danh “Khởi nghệ tiên triết”. Tục truyền, dịp này, dân làng ở ba nơi đều tế lễ linh đình. Sau khi dâng ba tuần rượu, dân làng nhảy múa hoan hô để biểu dương các ngài đem nghề về truyền cho dân. Sau khi ba ông mất, dân chúng ba nơi đều tôn ba ông là “Tổ sư” (tức Tổ nghề).
Gốm Thổ Hà
[caption id="" align="alignnone" width="601"] Đình làng Thổ Hà. (Ảnh: mytour.vn)[/caption]
Từ xưa, gốm Thổ Hà đã được bán rộng rãi ở kinh thành Thăng Long. Vào thời vua Lê Hy Tông (1680-1705) có hai người dân Thổ Hà đến ở chùa Hà (Từ Liêm, Hà Nội) để bán các đồ gốm sứ ở các chợ trong ngoài thành Thăng Long. Trước đó, chùa xây vào thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497) bằng gạch vồ, lợp lá gồi nhưng nhờ buôn bán phát đạt, thuận lợi nên hai gia đình đã tình nguyện góp một số tiền lớn cùng dân trong xóm xây dựng lại chùa Hà theo quy mô lớn bằng gạch ngói như hiện nay. Hiện tại, chùa Hà còn lưu giữ nhiều hiện vật cổ bằng gốm như bát hương, chĩnh, ang, vại thể hiện sự tôn kính và tín ngưỡng của người Thổ Hà xưa.
[caption id="" align="alignnone" width="601"] Ảnh: diadiemdulich.com[/caption]
Điểm đặc trưng của gốm Thổ Hà là không dùng men, gốm được nung ở nhiệt độ cao để tự chảy men ra và thành sành, gốm màu nâu sẫm, thâm tím đanh mặt, gõ trên gốm tiếng kêu coong coong như thép, mảnh gốm có cạnh sắc như dao, đựng chất lỏng không bao giờ thấm qua, đựng chất rắn đầy chặt không bao giờ ẩm mốc, dù chôn xuống đất hay ngâm trong nước hàng trăm năm nó vẫn giữ được màu như lúc mới ra lò. Do vậy, đồ gốm Thổ Hà để nghìn năm không bị mất màu nhờ kỹ thuật nung tốt.
Để có thể cho ra đời những sản phẩm chum vại, tiểu sành,... có màu nâu sẫm, màu da lươn bền đẹp, người làm gốm phải mua đất sét từ Choá ở huyện Yên Phong cách xa gần 10km, hoặc mua đất sét ở Xuân Lai cách đó 12km và phải chở qua sông rất vất vả. Đất sét phải là loại sét vàng, sét xanh, ít sạn và tạp chất để dễ tạo hình và định hình khi nung ở nhiệt độ cao, nhờ vậy nghệ nhân gốm Thổ Hà có thể tạo ra các sản phẩm gốm với dung tích cỡ lớn 400 – 500 lít.
Hiện tại, tuy chỉ còn duy nhất một gia đình làm nghề gốm cổ ở Thổ Hà nhưng các sản phẩm làm ra vẫn kế thừa tinh hoa của ông cha nên vô cùng đẹp và tinh tế, giữ được nét đặc trưng của gốm Thổ Hà truyền thống.
Gốm Phù Lãng
[caption id="" align="alignnone" width="603"] Ảnh: traihevietnam.vn[/caption]
Gốm Phù Lãng nổi tiếng với các sản phẩm gốm men nâu, nâu đen, vàng nhạt, vàng thẫm, vàng nâu…mà người ta gọi chung là men da lươn. Nét đặc trưng nổi bật của gốm Phù Lãng là sử dụng phương pháp đắp nổi theo hình thức chạm bong, còn gọi là chạm kép, màu men tự nhiên, bền và lạ, dáng của gốm mộc mạc, thô phác nhưng khỏe khoắn, chứa đựng vẻ đẹp nguyên sơ của đất với lửa, và rất đậm nét điêu khắc tạo hình.
Khác với những sản phẩm gốm lấy chất liệu từ đất sét xanh của Thổ Hà, sét trắng của Bát Tràng, gốm Phù Lãng được tạo nên từ đất đỏ hồng lấy từ vùng Thống Vát, Cung Khiêm (Bắc Giang).
[caption id="" align="alignnone" width="601"] Ảnh: baotayninh.vn[/caption]
Công đoạn đầu tiên quyết định đến nét riêng của gốm Phù Lãng chính là chọn đất và xử lý đất sét. Bởi đất để làm đồ sành phải là loại đặc biệt, có độ dẻo cao. Lấy được đất về, người thợ phải phơi cho đất bạc màu trộn lẫn các lần đất, đập thành những viên nhỏ bằng ngón chân cái rồi mới cho "ngậm" nước, sau đó xéo tròn, nề đất, chọn sạn, phá, sa cho tới khi đất phải nhuyễn mịn như một miếng giò mới được. Một miếng đất trước khi chuốt phải nề, xéo tới chục lần mới thành khoanh cho lên bàn xoay nắn thành sản phẩm. Dưới bàn tay của người thợ thủ công, đất sét được luyện thật nhuyễn, đảm bảo độ dẻo, mịn nhất định và được tạo hình trên bàn xoay bằng tay hoặc trên khuôn.
Đối với từng loại sản phẩm thì cách làm lại có sự khác nhau, gốm gia dụng và gốm trang trí sẽ được làm trên bàn xoay. Riêng đồ tín ngưỡng sẽ được in trên khuôn gỗ hoặc khuôn đất nung rồi dán ghép lại.
[caption id="" align="alignnone" width="602"] Ảnh: quehuongonline.vn[/caption]
Điều làm nên sự đặc biệt trong sản phẩm gốm của làng nghề Phù Lãng đó là đến nay, làng vẫn sử dụng phương pháp truyền thống, dùng củi để nung, nhờ sự biến nhiệt khác nhau tạo ra những vết táp trên bề mặt gốm mà không phương pháp nào có thể thay thế được.
Đến Phù Lãng vào bất cứ thời điểm nào trong năm, bạn cũng có thể dễ dàng nhận ra những nét đặc trưng rất điển hình của một làng gốm. Đâu đâu cũng thấy những sản phẩm gốm được xếp đầy trong làng.
Gốm Bát Tràng
[caption id="" align="alignnone" width="600"] Ảnh: sites.google.com[/caption]
Phường gốm Bồ Bát sau khi rời ra ngoài Bắc, dọc theo con sông Hồng, tới một bãi sông có đất sét trắng, nhận thấy đây là mảnh đất phù hợp, họ dừng lại lập lò gốm ở đó, với tên gọi Bạch Phường thổ, sau này đổi là Bát Tràng phường. Và ngày nay, chúng ta vẫn quen gọi là Bát Tràng.
Gốm Bát Tràng hầu hết được sản xuất theo lối thủ công, thể hiện rõ nét tài hoa sáng tạo của người thợ lưu truyền qua nhiều thế hệ. Do tính chất của các nguồn nguyên liệu tạo cốt gốm và việc tạo dáng đều làm bằng tay trên bàn xoay, cùng với việc sử dụng các loại men tạo ra theo kinh nghiệm nghiên cứu nhiều năm nên đồ gốm sứ Bát Tràng có nét riêng là cốt đầy, chắc và khá nặng, lớp men trắng thường ngả màu ngà, đục.
[caption id="" align="alignnone" width="601"] Ảnh: chuyengomsuviet.blogspot.com[/caption]
Bát Tràng có 5 dòng men đặc trưng được thể hiện qua mỗi thời kì khác nhau tạo nên những sản phẩm gốm độc đáo và đẹp mắt: Men lam xuất hiện đầu tiên ở Bát Tràng từ thế kỉ 14. Người thợ Bát Tràng sử dụng men lam đồng thời với kĩ thuật dùng bút lông làm công cụ vẽ trên các sản phẩm gốm sứ. Men lam không để trần như men nâu mà bao giờ cũng được phủ lớp men màu trắng bóng ở bên ngoài, có độ thủy tinh hóa cao sau khi nung. Men lam có sắc độ từ xanh chì đến xanh sẫm, xanh đen.
[caption id="" align="alignnone" width="601"] Ảnh: chogombattrang.vn[/caption]
Men nâu thể hiện theo phong cách truyền thống và được vẽ theo kĩ thuật men lam. Trên các đồ gốm có niên đại thế kỉ 14 đầu thế kỉ 15, men nâu được dùng tô lên các đồ án trang trí kết hợp với men nền màu trắng ngà bao gồm chân đèn, thạp, chậu, âu, đĩa…Men nâu có sắc độ đỏ nâu hay gọi là màu bã trầu, men này không bóng, trên bề mặt men thường có vết sần. Men nâu còn được dùng phủ toàn bộ rồi cạo bỏ phần men tạo thành đồ án hoa văn mộc.
[caption id="" align="alignnone" width="601"] Ảnh: bangomsubattrang.com[/caption]
Men trắng (ngà) sử dụng trên nhiều loại hình đồ gốm từ thế kỉ 17 đến thế kỉ 19. Men trắng, nhiều trường hợp ngả màu vàng ngà, bóng khi nhiệt độ nung đạt độ cao nhưng cũng nhiều trường hợp có màu trắng xám, trắng sữa, đục. Cùng với kiểu dáng và trang trí, men trắng ngà cũng tạo nên một nét riêng biệt của đồ men gốm Bát Tràng.
[caption id="" align="alignnone" width="601"] Ảnh: chogombattrang.vn[/caption]
Men ngọc được dùng cùng với men trắng ngà và nâu. Men ngọc, men ngà và nâu tạo ra một dòng Tam thái rất riêng của gốm Bát Tràng thế kỉ 16–17. Trên chân đèn men ngọc tô lên những bông sen nổi, băng hoa tròn của dải cánh sen các bông hoa tròn hình bánh xe, các hình rồng, các bông hoa nổi đường diềm quanh vai. Men ngọc còn dùng vẽ mây, tô lên nhiều góc mảng diềm, đế và các cột dọc của long đình; men rêu sắc sẫm ở các cột vuông mô hình nhà 2 tầng hay một số mảng đường diềm lư hương chữ nhật. Men ngọc, sắc nhạt, trên chân đèn, đế nghê. Trên lư hương tròn men ngọc thấy điểm vào 4 hình chữ S nổi giữa thân và chân cùng một đôi chỗ trên bụng. Men ngọc sắc sẫm còn thấy tô trên một số mảng trang trí nổi, hình nghê của lư tròn và trên diềm trang trí nổi chân trước tượng nghê.
[caption id="" align="alignnone" width="602"] Ảnh: gomsubattrang.16mb.com[/caption]
Men rạn là dòng men chỉ xuất hiện tại Bát Tràng từ cuối thế kỉ 16 và phát triển liên tục qua các thế kỉ 17–19. Men rạn là một loại men gốm Bát Tràng độc đáo tạo ra do sự chênh lệch về độ co giữa xương gốm và men. Thế kỉ 18 Bát Tràng còn sản xuất nhiều đồ gốm men rạn có ghi niên đại. Đỉnh gốm men rạn chế tạo năm 1736, men rạn có màu trắng xám. Một đỉnh gốm men rạn khác, có nắp, thân và đế, chế tạo vào khoảng năm 1740 – 1768 lại dùng men rạn có màu vàng ngà… Về sau trên các đồ gốm, thợ Bát Tràng còn đắp nổi, khắc chìm hoặc không trang trí, men rạn có màu trắng xám.
[caption id="" align="alignnone" width="601"] Ảnh: angomsubattrang.com[/caption]
Trải qua hàng trăm năm lịch sử với bao thăng trầm, biến cố 3 làng gốm cổ xưa kia giờ đây vẫn mang trong mình nguồn sống mãnh liệt và tinh hoa của người thợ làm nghề. Từng đường nét họa tiết, hoa văn từ đôi bàn tay khéo léo của những nghệ nhân đều mang những ý nghĩa lớn lao, là công sức, tâm huyết với nghề truyền thống của ông cha.
Huệ Nhi
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2Jrg9uH via IFTTT
0 notes
Text
VIỆT NAM TRONG TÔI: Tìm về cội nguồn 3 làng gốm cổ xưa nhất Việt Nam
Hồng trần cuồn cuộn, trong dòng chảy mang tên “tiến bộ và phát triển”, người Việt đang từng bước đặt chân trên con đường “hội nhập”. Tuy nhiên, thuận theo việc cởi mở đón nhận cái mới, những điều mang cốt cách và linh hồn dân tộc cũng dần phai nhạt và bị lãng quên.
Chuyên đề “Việt Nam trong tôi” mong muốn tìm lại một Việt Nam tươi đẹp với thiên nhiên trong trẻo, thơ mộng và hùng vĩ, một Việt Nam hồn nhiên, mộc mạc trong từng nếp nghĩ, nếp sinh hoạt, một Việt Nam mang nhiều giá trị văn hóa truyền thống đã dưỡng thành những con người đẹp nhân cách, đẹp cả tấm lòng.
Với tất cả sự chân thành và nhiệt tâm, mời quý độc giả cùng Đại Kỷ Nguyên bước lên chuyến hành trình tìm lại Việt Nam trong mỗi chúng ta.
Đón xem: VIỆT NAM TRONG TÔI
***
Từ xa xưa, đồ gốm đã gắn bó mật thiết với cuộc sống của nhân dân ta. Gốm cổ Việt Nam với lịch sử lâu đời đã trở thành một loại hình nghệ thuật truyền thống mang tính dân gian đặc sắc. Khi nói đến gốm cổ, chúng ta không thể không nhắc đến 3 làng gốm nổi tiếng xứ Kinh Bắc, nơi được xem là cội nguồn của gốm cổ Việt Nam.
[caption id=“” align=“alignnone” width=“601”] Ảnh: youtube.com[/caption]
Gốm cổ truyền Việt Nam đã có cách đây sáu, bảy ngàn năm. Gốm xuất hiện trong những di chỉ thuộc văn hóa Hòa Bình, văn hóa Bắc Sơn, văn hóa Hạ Long… Rồi lại thấy xuất hiện trong di chỉ thuộc hậu kỳ đồ đá mới Phùng Nguyên, giai đoạn Đồng Đậu, giai đoạn Gò Mun… Có thể nói, đồ gốm cổ truyền nước ta đã có những bước phát triển cao và hết sức phong phú.
[caption id=“” align=“alignnone” width=“601”] Ảnh: vietnammoi.vn[/caption]
Theo truyền thuyết xa xưa, sự xuất hiện của đồ gốm, đồ sứ như một điều bí mật, linh thiêng. “Đồ gốm, sứ là loại chất bột nằm sâu trong lòng đất, ở những nơi linh thiêng có thổ địa canh giữ. Muốn khai thác được phải chọn ngày lành tháng tốt. Lên tới mặt đất, nhờ ánh sáng chói lọi của mặt trời soi rọi chất bột đó mới biến thành gốm, sứ…”
Trong giai đoạn Phùng Nguyên (cách đây gần 4.000 năm) kỹ nghệ gốm ở nước ta đã phát triển mạnh. Con người thời đó đã nghĩ ra bàn xoay và chế tạo ra thứ men để phủ ngoài, tăng thêm vẻ đẹp cho đồ gốm. Cho tới thời Âu Lạc, kỹ nghệ gốm đã có bước phát triển vượt bậc so với ban đầu. Nghề nung gạch, làm ngói… cũng đã có từ đó đến tận ngày này.
Tuy nhiên, phải đến thời kỳ Lý - Trần (thế kỷ XI - XIV) gốm sứ mới có thời kỳ phát triển toàn thịnh. Đó là những năm đất nước phồn thịnh, kinh tế mạnh mẽ, quân sự vững mạnh, văn hóa phát triển, đất nước an bình, mọi kỹ nghệ được khuyến khích phát triển.
Tương truyền, vào khoảng thời Lý - Trần (1009 – 1225) có người đỗ Thái học sinh (đặc biệt chức Thái học sinh thì mới có từ thời Trần) được cử đi sứ sang Trung Quốc (960 – 1127) là: Hứa Vĩnh Kiều, người làng Bồ Bát (Ninh Bình), Đào Trí Tiến, người làng Thổ Hà (Hà Bắc), Lưu Phong Tú, người làng Kẻ Sặt (Hải Dương). Sau khi hoàn tất sứ mệnh, trên đường trở về nước qua Thiều Châu, tỉnh Quảng Đông thì ba ông gặp bão phải nghỉ lại đây. Tại đây, có lò gốm rất nổi tiếng nên ba ông đến thăm và học được kỹ thuật làm gốm. Khi về nước, ba ông chọn ngày lành tháng tốt lập đàn ở bên sông Hồng làm lễ truyền nghề cho dân làng. Ông Đào Trí Tiến truyền nghề làm hàng gốm sắc đỏ thẫm cho Thổ Hà, ông Lưu Phong Tú truyền nghề làm hàng gốm sắc vàng thẫm cho Phù Lãng và ông Hứa Vĩnh Cảo truyền nghề làm hàng gốm sắc trắng cho Bồ Bát (Bát Tràng).
Khi ba ông lấy các đồ gốm do tự tay mình chế được dâng Vua xem, nhà Vua thấy rất đẹp, liền khen thưởng các quan sứ thần bốn chữ “Trung ái Quán Thế” và phong cho ba ông danh “Khởi nghệ tiên triết”. Tục truyền, dịp này, dân làng ở ba nơi đều tế lễ linh đình. Sau khi dâng ba tuần rượu, dân làng nhảy múa hoan hô để biểu dương các ngài đem nghề về truyền cho dân. Sau khi ba ông mất, dân chúng ba nơi đều tôn ba ông là “Tổ sư” (tức Tổ nghề).
Gốm Thổ Hà
[caption id=“” align=“alignnone” width=“601”] Đình làng Thổ Hà. (Ảnh: mytour.vn)[/caption]
Từ xưa, gốm Thổ Hà đã được bán rộng rãi ở kinh thành Thăng Long. Vào thời vua Lê Hy Tông (1680-1705) có hai người dân Thổ Hà đến ở chùa Hà (Từ Liêm, Hà Nội) để bán các đồ gốm sứ ở các chợ trong ngoài thành Thăng Long. Trước đó, chùa xây vào thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497) bằng gạch vồ, lợp lá gồi nhưng nhờ buôn bán phát đạt, thuận lợi nên hai gia đình đã tình nguyện góp một số tiền lớn cùng dân trong xóm xây dựng lại chùa Hà theo quy mô lớn bằng gạch ngói như hiện nay. Hiện tại, chùa Hà còn lưu giữ nhiều hiện vật cổ bằng gốm như bát hương, chĩnh, ang, vại thể hiện sự tôn kính và tín ngưỡng của người Thổ Hà xưa.
[caption id=“” align=“alignnone” width=“601”] Ảnh: diadiemdulich.com[/caption]
Điểm đặc trưng của gốm Thổ Hà là không dùng men, gốm được nung ở nhiệt độ cao để tự chảy men ra và thành sành, gốm màu nâu sẫm, thâm tím đanh mặt, gõ trên gốm tiếng kêu coong coong như thép, mảnh gốm có cạnh sắc như dao, đựng chất lỏng không bao giờ thấm qua, đựng chất rắn đầy chặt không bao giờ ẩm mốc, dù chôn xuống đất hay ngâm trong nước hàng trăm năm nó vẫn giữ được màu như lúc mới ra lò. Do vậy, đồ gốm Thổ Hà để nghìn năm không bị mất màu nhờ kỹ thuật nung tốt.
Để có thể cho ra đời những sản phẩm chum vại, tiểu sành,… có màu nâu sẫm, màu da lươn bền đẹp, người làm gốm phải mua đất sét từ Choá ở huyện Yên Phong cách xa gần 10km, hoặc mua đất sét ở Xuân Lai cách đó 12km và phải chở qua sông rất vất vả. Đất sét phải là loại sét vàng, sét xanh, ít sạn và tạp chất để dễ tạo hình và định hình khi nung ở nhiệt độ cao, nhờ vậy nghệ nhân gốm Thổ Hà có thể tạo ra các sản phẩm gốm với dung tích cỡ lớn 400 – 500 lít.
Hiện tại, tuy chỉ còn duy nhất một gia đình làm nghề gốm cổ ở Thổ Hà nhưng các sản phẩm làm ra vẫn kế thừa tinh hoa của ông cha nên vô cùng đẹp và tinh tế, giữ được nét đặc trưng của gốm Thổ Hà truyền thống.
Gốm Phù Lãng
[caption id=“” align=“alignnone” width=“603”] Ảnh: traihevietnam.vn[/caption]
Gốm Phù Lãng nổi tiếng với các sản phẩm gốm men nâu, nâu đen, vàng nhạt, vàng thẫm, vàng nâu…mà người ta gọi chung là men da lươn. Nét đặc trưng nổi bật của gốm Phù Lãng là sử dụng phương pháp đắp nổi theo hình thức chạm bong, còn gọi là chạm kép, màu men tự nhiên, bền và lạ, dáng của gốm mộc mạc, thô phác nhưng khỏe khoắn, chứa đựng vẻ đẹp nguyên sơ của đất với lửa, và rất đậm nét điêu khắc tạo hình.
Khác với những sản phẩm gốm lấy chất liệu từ đất sét xanh của Thổ Hà, sét trắng của Bát Tràng, gốm Phù Lãng được tạo nên từ đất đỏ hồng lấy từ vùng Thống Vát, Cung Khiêm (Bắc Giang).
[caption id=“” align=“alignnone” width=“601”] Ảnh: baotayninh.vn[/caption]
Công đoạn đầu tiên quyết định đến nét riêng của gốm Phù Lãng chính là chọn đất và xử lý đất sét. Bởi đất để làm đồ sành phải là loại đặc biệt, có độ dẻo cao. Lấy được đất về, người thợ phải phơi cho đất bạc màu trộn lẫn các lần đất, đập thành những viên nhỏ bằng ngón chân cái rồi mới cho “ngậm” nước, sau đó xéo tròn, nề đất, chọn sạn, phá, sa cho tới khi đất phải nhuyễn mịn như một miếng giò mới được. Một miếng đất trước khi chuốt phải nề, xéo tới chục lần mới thành khoanh cho lên bàn xoay nắn thành sản phẩm. Dưới bàn tay của người thợ thủ công, đất sét được luyện thật nhuyễn, đảm bảo độ dẻo, mịn nhất định và được tạo hình trên bàn xoay bằng tay hoặc trên khuôn.
Đối với từng loại sản phẩm thì cách làm lại có sự khác nhau, gốm gia dụng và gốm trang trí sẽ được làm trên bàn xoay. Riêng đồ tín ngưỡng sẽ được in trên khuôn gỗ hoặc khuôn đất nung rồi dán ghép lại.
[caption id=“” align=“alignnone” width=“602”] Ảnh: quehuongonline.vn[/caption]
Điều làm nên sự đặc biệt trong sản phẩm gốm của làng nghề Phù Lãng đó là đến nay, làng vẫn sử dụng phương pháp truyền thống, dùng củi để nung, nhờ sự biến nhiệt khác nhau tạo ra những vết táp trên bề mặt gốm mà không phương pháp nào có thể thay thế được.
Đến Phù Lãng vào bất cứ thời điểm nào trong năm, bạn cũng có thể dễ dàng nhận ra những nét đặc trưng rất điển hình của một làng gốm. Đâu đâu cũng thấy những sản phẩm gốm được xếp đầy trong làng.
Gốm Bát Tràng
[caption id=“” align=“alignnone” width=“600”] Ảnh: sites.google.com[/caption]
Phường gốm Bồ Bát sau khi rời ra ngoài Bắc, dọc theo con sông Hồng, tới một bãi sông có đất sét trắng, nhận thấy đây là mảnh đất phù hợp, họ dừng lại lập lò gốm ở đó, với tên gọi Bạch Phường thổ, sau này đổi là Bát Tràng phường. Và ngày nay, chúng ta vẫn quen gọi là Bát Tràng.
Gốm Bát Tràng hầu hết được sản xuất theo lối thủ công, thể hiện rõ nét tài hoa sáng tạo của người thợ lưu truyền qua nhiều thế hệ. Do tính chất của các nguồn nguyên liệu tạo cốt gốm và việc tạo dáng đều làm bằng tay trên bàn xoay, cùng với việc sử dụng các loại men tạo ra theo kinh nghiệm nghiên cứu nhiều năm nên đồ gốm sứ Bát Tràng có nét riêng là cốt đầy, chắc và khá nặng, lớp men trắng thường ngả màu ngà, đục.
[caption id=“” align=“alignnone” width=“601”] Ảnh: chuyengomsuviet.blogspot.com[/caption]
Bát Tràng có 5 dòng men đặc trưng được thể hiện qua mỗi thời kì khác nhau tạo nên những sản phẩm gốm độc đáo và đẹp mắt: Men lam xuất hiện đầu tiên ở Bát Tràng từ thế kỉ 14. Người thợ Bát Tràng sử dụng men lam đồng thời với kĩ thuật dùng bút lông làm công cụ vẽ trên các sản phẩm gốm sứ. Men lam không để trần như men nâu mà bao giờ cũng được phủ lớp men màu trắng bóng ở bên ngoài, có độ thủy tinh hóa cao sau khi nung. Men lam có sắc độ từ xanh chì đến xanh sẫm, xanh đen.
[caption id=“” align=“alignnone” width=“601”] Ảnh: chogombattrang.vn[/caption]
Men nâu thể hiện theo phong cách truyền thống và được vẽ theo kĩ thuật men lam. Trên các đồ gốm có niên đại thế kỉ 14 đầu thế kỉ 15, men nâu được dùng tô lên các đồ án trang trí kết hợp với men nền màu trắng ngà bao gồm chân đèn, thạp, chậu, âu, đĩa…Men nâu có sắc độ đỏ nâu hay gọi là màu bã trầu, men này không bóng, trên bề mặt men thường có vết sần. Men nâu còn được dùng phủ toàn bộ rồi cạo bỏ phần men tạo thành đồ án hoa văn mộc.
[caption id=“” align=“alignnone” width=“601”] Ảnh: bangomsubattrang.com[/caption]
Men trắng (ngà) sử dụng trên nhiều loại hình đồ gốm từ thế kỉ 17 đến thế kỉ 19. Men trắng, nhiều trường hợp ngả màu vàng ngà, bóng khi nhiệt độ nung đạt độ cao nhưng cũng nhiều trường hợp có màu trắng xám, trắng sữa, đục. Cùng với kiểu dáng và trang trí, men trắng ngà cũng tạo nên một nét riêng biệt của đồ men gốm Bát Tràng.
[caption id=“” align=“alignnone” width=“601”] Ảnh: chogombattrang.vn[/caption]
Men ngọc được dùng cùng với men trắng ngà và nâu. Men ngọc, men ngà và nâu tạo ra một dòng Tam thái rất riêng của gốm Bát Tràng thế kỉ 16–17. Trên chân đèn men ngọc tô lên những bông sen nổi, băng hoa tròn của dải cánh sen các bông hoa tròn hình bánh xe, các hình rồng, các bông hoa nổi đường diềm quanh vai. Men ngọc còn dùng vẽ mây, tô lên nhiều góc mảng diềm, đế và các cột dọc của long đình; men rêu sắc sẫm ở các cột vuông mô hình nhà 2 tầng hay một số mảng đường diềm lư hương chữ nhật. Men ngọc, sắc nhạt, trên chân đèn, đế nghê. Trên lư hương tròn men ngọc thấy điểm vào 4 hình chữ S nổi giữa thân và chân cùng một đôi chỗ trên bụng. Men ngọc sắc sẫm còn thấy tô trên một số mảng trang trí nổi, hình nghê của lư tròn và trên diềm trang trí nổi chân trước tượng nghê.
[caption id=“” align=“alignnone” width=“602”] Ảnh: gomsubattrang.16mb.com[/caption]
Men rạn là dòng men chỉ xuất hiện tại Bát Tràng từ cuối thế kỉ 16 và phát triển liên tục qua các thế kỉ 17–19. Men rạn là một loại men gốm Bát Tràng độc đáo tạo ra do sự chênh lệch về độ co giữa xương gốm và men. Thế kỉ 18 Bát Tràng còn sản xuất nhiều đồ gốm men rạn có ghi niên đại. Đỉnh gốm men rạn chế tạo năm 1736, men rạn có màu trắng xám. Một đỉnh gốm men rạn khác, có nắp, thân và đế, chế tạo vào khoảng năm 1740 – 1768 lại dùng men rạn có màu vàng ngà… Về sau trên các đồ gốm, thợ Bát Tràng còn đắp nổi, khắc chìm hoặc không trang trí, men rạn có màu trắng xám.
[caption id=“” align=“alignnone” width=“601”] Ảnh: angomsubattrang.com[/caption]
Trải qua hàng trăm năm lịch sử với bao thăng trầm, biến cố 3 làng gốm cổ xưa kia giờ đây vẫn mang trong mình nguồn sống mãnh liệt và tinh hoa của người thợ làm nghề. Từng đường nét họa tiết, hoa văn từ đôi bàn tay khéo léo của những nghệ nhân đều mang những ý nghĩa lớn lao, là công sức, tâm huyết với nghề truyền thống của ông cha.
Huệ Nhi
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2Jrg9uH via https://ift.tt/2Jrg9uH https://www.dkn.tv from Đại Kỷ Nguyên https://ift.tt/2qjLmY2 via IFTTT
0 notes
Text
Bình ngâm rượu nấm linh chi mua ở đâu ? giá bao nhiêu tiền ?
Bình ngâm rượu nấm linh chi mua ở đâu ? giá bao nhiêu tiền ? https://dothobattrang.vn/binh-ngam-ruou-nam-linh-chi-mua-o-dau-gia-bao-nhieu-tien/
Có nhiều người thường quan niệm rằng dùng rượu ngâm nấm linh chi sẽ mất đi giá trị và tinh chất trông nấm, nhưng trên thực tế nấm linh chi ngâm rượu có nhiều công dụng như tăng cường sinh lực, giúp ăn uống ngon miệng hơn, ngủ ngon hơn và đặc biệt có tác dụng giải độc, lợi tiểu, làm hồng hào da… Bên cạnh đó, khi ngâm rượu với linh chi, loại rượu nấm này chính là quà biếu có giá trị trong các ngày lễ tết, sinh nhật, mừng thọ .Vậy để chọn mua bình ngâm rượu nấm linh chi ở đâu? giá bao nhiêu? Bạn tham khảo tại ngay bài viết này để có được câu trả lời bạn nhé !
»Chum đựng rượu bát tràng mua ở đâu ? giá bao nhiêu ?
» Bình ngâm rượu đẹp bán ở đâu ? giá bao nhiêu tại tphcm ?
Nên chọn bình ngâm rượu nấm linh chi bằng chất liệu gi?
Trên thị trường có nhiều loại bình ngâm với nhiều loại chất liệu khác nhau.Nhưng chỉ có duy nhất hai loại bình ngâm rượu nấm linh chi chất lượng và tuyệt đối an toàn cho sức khỏe đó chính là bình ngâm rượu bằng gốm sứ và loại bình ngâm rượu bằng thủy tinh.
Bình ngâm rượu nấm linh chi bằng gốm sứ
Bình ngâm rượu nấm linh chi bằng gốm sứ được sản xuất tại làng gốm bát tràng thủ công.Chất liệu gốm sứ cao cấp không gây hại cho sức khỏe.Bình ngâm rượu nấm linh chi bằng gốm sứ cũng có nhiều loại và mẫu mã, kích cỡ. Tốt nhất khi tìm bình ngâm rượu nấm linh chi bằng gốm sứ các bạn nên có những cân nhắc tìm sản phẩm phù hợp với nhu cầu sử dụng (ngâm rượu gì, thời gian ngâm bao lâu, số lượng ngâm nhiều hay ít…)
[caption id="attachment_14686" align="aligncenter" width="600"] Bình ngâm rượu nấm linh chi mua ở đâu ?>>> BẢNG GIÁ[/caption]
Ưu điểm bình ngâm rượu nấm linh chi bằng gốm sứ:
☞ Khử độc andehit sản sinh trong quá trình ngâm rượu. Lượng độc tố tích tụ trong suốt quá trình ngâm sẽ bị thẩm thấu ra bên ngoài nhờ kết cấu chất gốm xốp, hút ẩm.
☞ Rượu mau “ngấu”, tăng hương vị cho rượu.
☞ Đảm bảo sức khỏe cho người sử dụng
☞ Chum sành sứ đựng rượu tài lộc với họa tiết đẹp còn có thể dùng trưng bày, làm quà mừng
BẢNG GIÁ BÌNH NGÂM RƯỢU NẤM LINH CHI GỐM SỨ
[caption id="attachment_14671" align="alignnone" width="800"] Bình ngâm rượu nấm linh chi - >> BẢNG GIÁ[/caption]
Chum vò ngâm rượu nấm linh chi:
Bình ngâm rượu nấm linh chi bằng thủy tinh
Đối với loại bình ngâm rượu nấm linh chi bằng thủy tinh cao cấp đảm bảo chất lượng sẽ mang những ưu điểm như sau:
☞ Chất liệu thủy tinh trong sáng làm nổi bật đồ bên trong.
☞ chất liệu thủy tinh bền, tốt, nắp zo ăng đậy kín đa dạng phong phú với nhiều kiểu dáng mẫu mã khác nhau.
☞ có vòi hoặc không vòi, màu sắc, sang trọng, lịch sự.
☞ khả năng phóng to đồ ngâm nguyên liệu bắt mắt tươi sáng.
☞ ngâm nước đổi màu.
☞ có thể chịu được áp suất cao và nhiệt độ, có kích cỡ bình to 73 lít mà các loại bình khác không có. Bình Hàn Quốc rất đẹp khi để trang trí trong nhà ở.
[caption id="attachment_14425" align="aligncenter" width="650"] Bình ngâm rượu nấm linh chi bằng thủy tinh >> BẢNG GIÁ[/caption]
BẢNG GIÁ BÌNH NGÂM RƯỢU NẤM LINH CHI BẰNG THỦY TINH CAO CẤP
Bình ngâm rượu sâm thủy tinh Hàn Quốc 5 lít có giá : 550.000 VNĐ (cao 47cm , đường kính 20cm , miệng bình 12cm)
Bình ngâm rượu sâm thủy tinh Hàn Quốc 8 lít có giá : 950.000 VNĐ (cao 47cm , đường kính 21cm , miệng bình 12cm)
Bình ngâm rượu sâm thủy tinh Hàn Quốc 10 lít có giá : 1.150.000 VNĐ (cao 47cm , đường kính 23cm , miệng bình 12cm)
Bình ngâm rượu sâm thủy tinh Hàn Quốc 15 lít có giá : 1.450.000 VNĐ (cao 55cm , đường kính 25cm , miệng bình 20cm)
Bình ngâm rượu sâm thủy tinh Hàn Quốc 18 lít có giá : 1.650.000 VNĐ (cao 57cm , đường kính 30cm , miệng bình 20cm)
Bình ngâm rượu sâm thủy tinh Hàn Quốc 22 lít có giá : 1.950.000 VNĐ (cao 60cm , đường kính 31cm , miệng bình 20cm)
Bình ngâm rượu sâm thủy tinh Hàn Quốc 25 lít có giá : 2.350.000 VNĐ (cao 65cm , đường kính 35cm , miệng bình 20cm)
Bình ngâm rượu sâm thủy tinh Hàn Quốc 30 lít có giá : 2.550.000 VNĐ (cao 70cm , đường kính 35cm , miệng bình 20cm)
Bình ngâm rượu sâm thủy tinh Hàn Quốc 40 lít có giá : 3.450.000 VNĐ (cao 70cm , đường kính 38cm , miệng bình 22cm)
[caption id="attachment_14535" align="aligncenter" width="600"] Bình ngâm rượu nấm linh chi mua ở đâu ?>>> BẢNG GIÁ[/caption]
Ở đâu bán bình ngâm rượu nấm linh chi?
Để tránh mua phải bình ngâm rượu nấm linh chi kém chất lượng gây ảnh hưởng đến chất lượng rượu ngâm cũng như sức khỏe của người dùng.Bạn nên lựa chọn cửa hàng uy tín để đặt niềm tin.Thị trường quá nhiều lựa chọn .Bạn có thể tham khảo ngay tại cửa hàng Không Gian Gốm . Chúng tôi đảm bảo tuyệt đối về chất lượng sản phẩm cũng như các chính sách ưu đãi cho khách hàng. Đặc biệt là đội ngũ tư vấn viên nhiệt tình của Không gian gốm sẽ tư vấn cho bạn chính xác sản phẩm mà bạn cần.
[caption id="attachment_14687" align="aligncenter" width="600"] Bình ngâm rượu nấm linh chi mua ở đâu ?>>> BẢNG GIÁ[/caption]
HƯỚNG DẪN CÁCH THỨC MUA HÀNG:
Liên hệ với nhân viên tư vấn – bán hàng của Không Gian Gốm qua số điện thoại Hotline
Tham khảo sản phẩm chum rượu hạ thổ và tiến hành Đặt hàng online trên website
Xem mẫu và mua hàng trực tiếp tại hệ thống showroom Không Gian Gốm
Tham khảo, tư vấn, xem giá và đặt hàng trên kênh Facebook Không Gian Gốm
CỬA HÀNG KHÔNG GIAN GỐM BÁT TRÀNG TẠI TPHCM✤Địa chỉ 1: 21 Cộng Hòa, Phường 4, Q.Tân Bình, Tp.HCM ✤Địa chỉ 2: 021 Nguyễn Văn Linh, Phú Mỹ Hưng , P Tân Phong , Quận 7 Tp.HCM ✤Địa chỉ 3: 6 Chế Lan Viên, Tây Thạnh, Q. Tân Phú, Hồ Chí Minh ✤Địa chỉ 4: 98 Võ Thị Sáu, P. Tân Định, Quận 1, TPHCMCỬA HÀNG KHÔNG GIAN GỐM BÁT TRÀNG TẠI ĐÀ NẴNG
✤Địa chỉ 5: 27B Nguyễn Tri Phương, Thạc Gián, Thanh Khê, Đà Nẵng, Việt Nam
ĐẶT HÀNG QUA HOTLINE: ☏ TPHCM: 0286 681 3683 – 0938 309 713 ☏ Đà Nẵng : 0915 599 363
[caption id="attachment_14674" align="aligncenter" width="500"] Bình ngâm rượu nấm linh chi mua ở đâu ?>>> BẢNG GIÁ[/caption]
GIAO HÀNG VÀ VẬN CHUYỂN: Chum sành ngâm rượu hạ thổ mua ở đâu
Để được hỗ trợ và thỏa thuận cách giao nhận tốt nhất, các khách hàng có thể liên hệ trao đổi trực tiếp với Không Gian Gốm
Đối với các khách hàng tại khu vực TPHCM, Đà Nẵng:
Đội ngũ giao hàng của Không Gian Gốm sẽ liên hệ trực tiếp với bạn qua số điện thoại đặt hàng. Sau khi xác nhận, nhân viên sẽ giao hàng đến tận nhà bạn. Không gian gốm miễn phí giao hàng các khu vực gần showroom, hỗ trợ phí cho khu vực nội thành. Vì là hàng hóa cồng kềnh nên chúng tôi có thu phí tại một số khu vực xa ở ngoại thành (mức phí tùy thuộc sản phẩm).
Đối với khu vực ngoài thành, các tỉnh khác trên toàn quốc: Chúng tôi sẽ giao hàng cho đơn vị vận chuyển nhà xe. Mức phí vận chuyển tùy khu vực. Các bạn liên hệ để biết mức phí Chum sành ngâm rượu hạ thổ mua ở đâu
» Đặc biệt: Không Gian Gốm hỗ trợ tối đa để khách hàng có thể hài lòng về sản phẩm cũng như dịch vụ của chúng tôi.
MIỄN PHÍ VẬN CHUYỂN TẠI SÀI GÒN – MIỀN NAM – TOÀN QUỐC :
» Áp dụng cho các đơn hàng giá trị cao (Khách hàng liên hệ để biết mức giá miễn phí vận chuyển nhé)
Coi nguyên bài viết ở : Bình ngâm rượu nấm linh chi mua ở đâu ? giá bao nhiêu tiền ?
0 notes
Text
Gốm sành Hương Canh – vẻ đẹp ẩn sau lớp nâu đồng độc đáo
Dù nổi tiếng là làng nghề truyền thống hơn 300 năm, song trước bối cảnh khi là gốm mỹ thuật rồi đồ nhựa lấn áp, làng gốm Hương Canh chỉ còn 4, 5 nhà giữ được nghề. Trong đó, lò gốm Thanh Nhạn là tiêu biểu cho sự tiếp nối lửa nghề. Người dân Hương Canh vẫn thường chia sẻ rằng: “Lò gốm Thanh Nhạn là lò được nhất, gốm tốt, còn lại, chẳng còn mấy nhà mặn mà với nghề bán gốm.”
Gốm sành Hương Canh lưu giữ hơi thở của của quê hương từ chính nguyên liệu ban đầu. Đất sét làm nguyên liệu phải là đất sét xanh ở Hương Canh. Đất được lấy ở ruộng lên, trộn với đất sét nâu rồi đưa vào bể, lọc cho sạch, cho mịn. Không chỉ vậy, đất làm gốm phải phơi, để đất càng lâu, sản phẩm làm ra càng đẹp. Anh Giang Anh chia sẻ: “Đất sét xanh được dùng để lấy tiếng kêu. Đất lấy ở Hương Canh này luôn. Chỉ đất ở Hương Canh mình mới làm được, chứ đất ở nơi khác không làm được.” Anh bảo: “Sành này kêu lắm. Nơi khác là không có tiếng kêu này đâu. Phải búng vào cái miệng mới kêu. Tiếng kêu coong coong đặc trưng vang vọng lên như khi gõ vào kim loại. ”
Gốm Hương Canh ngày nay chủ yếu là tiểu sành, chum, lọ trang trí. Nhiều người mua lọ về để trang trí, cắm hoa. Chum mua về để đựng rượu. Ngày xưa, làng gốm Hương Canh chủ yếu làm chum, vại, tiểu sành. Nhưng theo thời gian, thẩm mỹ của người tiêu dùng cũng dần thay đổi, chum, vại, tiểu sành không còn được ưa chuộng nhiều, nên người làm nghề cũng phải làm mới mình, sáng tạo ra những lọ gốm trang trí, cắm hoa.
Nếu gốm sứ Bát Tràng là dùng lực, kéo đất để tạo hình sản phẩm, gốm Hương Canh dùng dải đất quấn dần từ dưới lên rồi vuốt. Nhưng làm sao để cho sản phẩm dày vừa phải, sau khi nung không bị biến hình, ra được hình dáng như ý là cái khó của người làm nghề. Hiện nay, không còn nhiều người biết vuốt lọ, cả một xưởng gốm chỉ có duy nhất hai người biết cách vuốt, ngay cả anh Giang Anh cũng chưa được học. “Vuốt lọ chỉ có mẹ của mình thôi, bà năm nay 70, và bà cô ở xóm làm. Chứ bản thân mình cũng chưa được học cách vuốt lọ. Những đồ lọ này là bà vuốt hết, vuốt theo mẫu của mình. Mình ra mẫu hoặc khách ra mẫu rồi bà vuốt theo.”
Nghề làm gốm thủ công cũng có đôi phần phải phụ thuộc vào thời tiết. Nếu nắng vừa phải, sản phẩm chỉ cần ba ngày là có thể phơi xong rồi sửa lại. Người thợ dùng mút ẩm, đánh cho nhẵn nhụi, cầu kì để sản phẩm cuối cùng mới ra được màu đồng đẹp mắt, cuối cùng là tạo hoa văn. Đặc trưng của gốm Hương Canh là đường vân được đẽo gọt thủ công trên chiếc lọ. Anh Giang Anh vừa làm, đôi bàn tay kéo léo đẽo gọt hoa văn cho chiếc lọ gốm mới, vừa kể: “Vân to nhỏ khác nhau là do tay mình đặt. Sản phẩm hơi cứng một tí, hoặc tay mình phải thật cứng thì hoa văn mới đều. Hoa văn là do mình tạo ra.”
Nung được một mẻ gốm sành cũng là một sự kì công và nhẫn nại của người thợ. Bởi lò gốm Thanh Nhạn vẫn giữ lò nung truyền thống, phải canh lò để giữ đúng nhiệt lượng trong khoảng 2 ngày 1 đêm mới ra được một mẻ gốm. Nhanh thì một tuần nung được một lò, có khi một tháng được 1, 2 lò. Khi nung bằng lò nung truyền thống, người thợ chỉ có thể ước lượng nhiệt lượng trong lò mà gia giảm lửa cho vừa. Vì vậy, sau khi ra lò, sản phẩm sẽ có màu sắc đậm nhạt khác nhau, vô cùng độc đáo. Không cần tô vẽ màu như gốm Chu Đậu, Bát Tràng, gốm Hương Canh chọn cho mình sắc nâu nguyên bản, mộc mạc như chính người dân nơi đây.
Gốm sành Hương Canh có độ bền cao, thậm chí có thể dùng được tới “thiên niên vạn đại”, nước còn không ngấm. Anh Giang Anh còn tự hào khẳng định những chiếc lọ này là vĩnh cửu. Nhưng hiện nay, chẳng còn mấy hộ giữ lại nghề truyền thống của làng. Sự phát triển của những nhà máy sản xuất đồ nhựa khiến cho chum, vại sành phải lùi lại đằng sau. Chẳng còn mấy ai còn dùng những chiếc nồi đất để kho cá, dùng chum, vại để muối dưa, muối cà, giữ lại phong vị truyền thống. Bên cạnh đó, các sản phẩm sành không nhẹ như gốm sứ, khiến cho việc di chuyển khó khăn là một hạn chế của sản phẩm sành Hương Canh. Khó có thể kinh doanh, giá cả cho những mặt hàng thủ công như vậy cũng không hề rẻ khiến cho nhiều gia đình trong làng nghề có tuổi đời hơn 300 năm không còn mặn mà với nghề truyền thống.
Nhưng giờ đây, thực tế đang dần thay đổi. Nhiều người biết tới gốm Hương Canh bởi vẻ đẹp độc đáo đầy thu hút. Anh Giang Anh cho biết, những lọ này gia đình anh bắt đầu bán từ những năm 90, nhưng đến giờ mới có nhiều người mua, nhiều người biết tới. Anh vui vẻ bảo rằng, gia đình anh còn có hai, ba đại lý ở dưới Hà Nội, nhưng nhiều khách ở dưới Hà Nội thích và lên, vào tận xưởng nhà anh để chọn mua những sản phẩm ưng ý. Sản phẩm nhà anh làm ra được bao nhiêu là bán được bấy nhiêu, không có nhiều hơn để mà bán. Không chỉ có vậy, mỗi một lọ lại có dáng hình khác nhau, tất cả đều làm thủ công, nên không thể có chiếc thứ hai giống hệt. Khác từ nguyên liệu, từ khâu vuốt tay cho tới nhiệt nung của lò, nên màu sắc của sản phẩm sẽ đậm nhạt khác nhau, to nhỏ cũng khác nhau. Khách hàng bị hấp dẫn bởi gốm sành Hương Canh cũng vì lẽ đó.
Gốm Hương Canh có một nét rất riêng biệt, duyên dáng, mộc mạc mà khó có sản phẩm gốm nào có được. Nếu chỉ nghe kể, không thể thấy được hết vẻ đẹp thô mộc khó tả thành lời của gốm sành Hương Canh. Phải đứng tại xưởng, chỉ cần một lúc thôi, không ai có thể cưỡng lại được vẻ đẹp này. Từng sản phẩm được trau chuốt tỉ mỉ, làm thủ công hoàn toàn tạo nên sức hút mãnh liệt khó ai có thể bỏ qua. Nếu đã yêu những gì mộc mạc, giản dị, đừng ngại ngần mà không về với Hương Canh, để biết tới một dòng gốm mang nét đẹp độc đáo ẩn sau lớp sành nâu đồng mộc mạc.
0 notes
Text
Gốm sành Hương Canh – vẻ đẹp ẩn sau lớp nâu đồng độc đáo
Dù nổi tiếng là làng nghề truyền thống hơn 300 năm, song trước bối cảnh khi là gốm mỹ thuật rồi đồ nhựa lấn áp, làng gốm Hương Canh chỉ còn 4, 5 nhà giữ được nghề. Trong đó, lò gốm Thanh Nhạn là tiêu biểu cho sự tiếp nối lửa nghề. Người dân Hương Canh vẫn thường chia sẻ rằng: “Lò gốm Thanh Nhạn là lò được nhất, gốm tốt, còn lại, chẳng còn mấy nhà mặn mà với nghề bán gốm.”
Gốm sành Hương Canh lưu giữ hơi thở của của quê hương từ chính nguyên liệu ban đầu. Đất sét làm nguyên liệu phải là đất sét xanh ở Hương Canh. Đất được lấy ở ruộng lên, trộn với đất sét nâu rồi đưa vào bể, lọc cho sạch, cho mịn. Không chỉ vậy, đất làm gốm phải phơi, để đất càng lâu, sản phẩm làm ra càng đẹp. Anh Giang Anh chia sẻ: “Đất sét xanh được dùng để lấy tiếng kêu. Đất lấy ở Hương Canh này luôn. Chỉ đất ở Hương Canh mình mới làm được, chứ đất ở nơi khác không làm được.” Anh bảo: “Sành này kêu lắm. Nơi khác là không có tiếng kêu này đâu. Phải búng vào cái miệng mới kêu. Tiếng kêu coong coong đặc trưng vang vọng lên như khi gõ vào kim loại. ”
Gốm Hương Canh ngày nay chủ yếu là tiểu sành, chum, lọ trang trí. Nhiều người mua lọ về để trang trí, cắm hoa. Chum mua về để đựng rượu. Ngày xưa, làng gốm Hương Canh chủ yếu làm chum, vại, tiểu sành. Nhưng theo thời gian, thẩm mỹ của người tiêu dùng cũng dần thay đổi, chum, vại, tiểu sành không còn được ưa chuộng nhiều, nên người làm nghề cũng phải làm mới mình, sáng tạo ra những lọ gốm trang trí, cắm hoa.
Nếu gốm sứ Bát Tràng là dùng lực, kéo đất để tạo hình sản phẩm, gốm Hương Canh dùng dải đất quấn dần từ dưới lên rồi vuốt. Nhưng làm sao để cho sản phẩm dày vừa phải, sau khi nung không bị biến hình, ra được hình dáng như ý là cái khó của người làm nghề. Hiện nay, không còn nhiều người biết vuốt lọ, cả một xưởng gốm chỉ có duy nhất hai người biết cách vuốt, ngay cả anh Giang Anh cũng chưa được học. “Vuốt lọ chỉ có mẹ của mình thôi, bà năm nay 70, và bà cô ở xóm làm. Chứ bản thân mình cũng chưa được học cách vuốt lọ. Những đồ lọ này là bà vuốt hết, vuốt theo mẫu của mình. Mình ra mẫu hoặc khách ra mẫu rồi bà vuốt theo.”
Nghề làm gốm thủ công cũng có đôi phần phải phụ thuộc vào thời tiết. Nếu nắng vừa phải, sản phẩm chỉ cần ba ngày là có thể phơi xong rồi sửa lại. Người thợ dùng mút ẩm, đánh cho nhẵn nhụi, cầu kì để sản phẩm cuối cùng mới ra được màu đồng đẹp mắt, cuối cùng là tạo hoa văn. Đặc trưng của gốm Hương Canh là đường vân được đẽo gọt thủ công trên chiếc lọ. Anh Giang Anh vừa làm, đôi bàn tay kéo léo đẽo gọt hoa văn cho chiếc lọ gốm mới, vừa kể: “Vân to nhỏ khác nhau là do tay mình đặt. Sản phẩm hơi cứng một tí, hoặc tay mình phải thật cứng thì hoa văn mới đều. Hoa văn là do mình tạo ra.”
Nung được một mẻ gốm sành cũng là một sự kì công và nhẫn nại của người thợ. Bởi lò gốm Thanh Nhạn vẫn giữ lò nung truyền thống, phải canh lò để giữ đúng nhiệt lượng trong khoảng 2 ngày 1 đêm mới ra được một mẻ gốm. Nhanh thì một tuần nung được một lò, có khi một tháng được 1, 2 lò. Khi nung bằng lò nung truyền thống, người thợ chỉ có thể ước lượng nhiệt lượng trong lò mà gia giảm lửa cho vừa. Vì vậy, sau khi ra lò, sản phẩm sẽ có màu sắc đậm nhạt khác nhau, vô cùng độc đáo. Không cần tô vẽ màu như gốm Chu Đậu, Bát Tràng, gốm Hương Canh chọn cho mình sắc nâu nguyên bản, mộc mạc như chính người dân nơi đây.
Gốm sành Hương Canh có độ bền cao, thậm chí có thể dùng được tới “thiên niên vạn đại”, nước còn không ngấm. Anh Giang Anh còn tự hào khẳng định những chiếc lọ này là vĩnh cửu. Nhưng hiện nay, chẳng còn mấy hộ giữ lại nghề truyền thống của làng. Sự phát triển của những nhà máy sản xuất đồ nhựa khiến cho chum, vại sành phải lùi lại đằng sau. Chẳng còn mấy ai còn dùng những chiếc nồi đất để kho cá, dùng chum, vại để muối dưa, muối cà, giữ lại phong vị truyền thống. Bên cạnh đó, các sản phẩm sành không nhẹ như gốm sứ, khiến cho việc di chuyển khó khăn là một hạn chế của sản phẩm sành Hương Canh. Khó có thể kinh doanh, giá cả cho những mặt hàng thủ công như vậy cũng không hề rẻ khiến cho nhiều gia đình trong làng nghề có tuổi đời hơn 300 năm không còn mặn mà với nghề truyền thống.
Nhưng giờ đây, thực tế đang dần thay đổi. Nhiều người biết tới gốm Hương Canh bởi vẻ đẹp độc đáo đầy thu hút. Anh Giang Anh cho biết, những lọ này gia đình anh bắt đầu bán từ những năm 90, nhưng đến giờ mới có nhiều người mua, nhiều người biết tới. Anh vui vẻ bảo rằng, gia đình anh còn có hai, ba đại lý ở dưới Hà Nội, nhưng nhiều khách ở dưới Hà Nội thích và lên, vào tận xưởng nhà anh để chọn mua những sản phẩm ưng ý. Sản phẩm nhà anh làm ra được bao nhiêu là bán được bấy nhiêu, không có nhiều hơn để mà bán. Không chỉ có vậy, mỗi một lọ lại có dáng hình khác nhau, tất cả đều làm thủ công, nên không thể có chiếc thứ hai giống hệt. Khác từ nguyên liệu, từ khâu vuốt tay cho tới nhiệt nung của lò, nên màu sắc của sản phẩm sẽ đậm nhạt khác nhau, to nhỏ cũng khác nhau. Khách hàng bị hấp dẫn bởi gốm sành Hương Canh cũng vì lẽ đó.
Gốm Hương Canh có một nét rất riêng biệt, duyên dáng, mộc mạc mà khó có sản phẩm gốm nào có được. Nếu chỉ nghe kể, không thể thấy được hết vẻ đẹp thô mộc khó tả thành lời của gốm sành Hương Canh. Phải đứng tại xưởng, chỉ cần một lúc thôi, không ai có thể cưỡng lại được vẻ đẹp này. Từng sản phẩm được trau chuốt tỉ mỉ, làm thủ công hoàn toàn tạo nên sức hút mãnh liệt khó ai có thể bỏ qua. Nếu đã yêu những gì mộc mạc, giản dị, đừng ngại ngần mà không về với Hương Canh, để biết tới một dòng gốm mang nét đẹp độc đáo ẩn sau lớp sành nâu đồng mộc mạc.
0 notes