#degtyare
Explore tagged Tumblr posts
Text
Major DOGtyarev :3
doodle inspired by @xchdraws beautiful posts!
#s.t.a.l.k.e.r.#s.t.a.l.k.e.r art#major degtyarev#stalker degtyarev#art#stalker#degtyare#a good boy#best boy#what kind of dog he is ??
101 notes
·
View notes
Text
Russia's Roscosmos to build 46 ICBMs
By Al Mayadeen Net (27/04/2022)
Russia's state space agency will build 46 Sarmat intercontinental ballistic missiles. Russia's state space agency will build approximately 46 Sarmat strategic warfare systems, according to a statement made by Roscosmos chief Dmitry Rogozin.
"We will have 46 Sarmat strategic combat systems in total," Rogozin told the Solovyov Live show on YouTube.
The Russian Defense Ministry announced last Thursday that it successfully conducted the first test launch of the Sarmat intercontinental ballistic missile from a silo launcher at the Plesetsk Cosmodrome.
Russia's Ministry of Defense explained that this launch was the first in the program of state trials while clarifying that flight tests of a promising heavy-class missile with a multiple reentry vehicle made it possible to assess the correctness of the schematic design and technical solutions laid down during the creation of the Sarmat missile system.
"After the completion of the trials program, the Sarmat missile system will go into service with the Strategic Missile Forces. In the Uzhur missile formation in the Krasnoyarsk Territory, work is underway to prepare the head missile regiment for re-equipment with the new missile system," the statement further read.
Sarmat is a heavy missile system with an intercontinental liquid-propellant ballistic missile weighing over 200 tons that is capable of hitting targets at long ranges and using various flight trajectories. This enables it to avoid all existing and prospective anti-missile defense systems.
Sarmat ICBM carries most advanced maneuverable warheads — designer
The missile is unique in terms of its unsurpassed speed, record-breaking range, the highest accuracy and complete invulnerability while penetrating anti-missile defense systems
MOSCOW, September 22. /TASS/. The intercontinental ballistic missile Sarmat carries maneuvering warheads, the CEO of the JSC Makeyev Design Bureau (an affiliate of Roscosmos) Vladimir Degtyar, has told TASS.
"The Sarmat is equipped with the most advanced maneuvering warheads," Degtyar said. The missile is unique in terms of its unsurpassed speed, record-breaking range, the highest accuracy and complete invulnerability while penetrating anti-missile defense systems. Degtyar said the Sarmat intercontinental ballistic missile would be able to leave the silo under any conditions.
"According to its current characteristics, the missile will leave its silo under any conditions and fulfill its task with 100-percent certainty. This is what its reliability margin is like," Degtyar said.
In June, he told TASS that the silo for the Sarmat was a complex engineering structure that guaranteed the missile’s security against strikes with conventional high-precision weapons and nuclear ones.
Degtyar described the Sarmat as the "crowning achievement" in rocket technology the Makeyev center accomplished in cooperation with a cluster of subordinate enterprises. This newest missile system will reliably ensure the security of Russia from external threats for 40-50 years to come, Degtyar believes.
"In today's adverse geopolitical conditions, it is our impregnable shield, the main factor of nuclear deterrence and a guarantee of peace," he added. Degtyar recalled that the Sarmat would replace the Voyevoda system, which was created back in the Soviet era.
The new missile, he stressed, is not an analogue, but a new generation ICBM with colossal performance characteristics. "That is why it has already been dubbed an ‘engineering miracle’ and the ‘crowning achievement in rocket technology," Degtyar said.
Sarmat’s characteristics
The Sarmat ICBM was developed at the JSC Makeyev Design Bureau and manufactured at the Krasmash plant (both are affiliates of Roscosmos). According to experts, the RS-28 Sarmat ICBM is capable of delivering a MIRV of up to 10 tonnes to any point on the globe. Its first launch was from the Plesetsk cosmodrome in the Arkhangelsk region on April 20. The test was successful. The design characteristics were confirmed at all stages of the rocket's flight path.
7 notes
·
View notes
Text
CALIFICACIÓN PERSONAL: 6.5 / 10
Título Original: ��пасти Ленинград AKA Saving Leningrad
Año: 2019
Duración: 96 min
País: Rusia
Dirección: Aleksey Kozlov
Guion: Aleksey Kozlov
Música: Yuriy Poteenko
Fotografía: Aleksey Doronkin, Gleb Vavilov
Reparto: Maria Melnikova, Andrey Mironov-Udalov, Gela Meskhi, Anastasiya Melnikova, Valeriy Degtyar
Productora: Studio AVK. Distribuidora: All Media Company
Género: War; Action; Drama
TRAILER:
youtube
0 notes
Text
Komsomolsk-on-Amur, Russia
North Korea’s Kim Jong-un receives a gift from the regional governor Mikhail Degtyare during a visit to an airbase in the eastern region
Photograph: EPA
Kim Jong-un looks like he's questioning his entire relation ship with Russia, while pondering WTF that thing is
0 notes
Text
hey! I directed this!
LATE NIGHTS by Nicholas Roberts & Napoleon the Wilderness
Starring:
@dlabeach (Darien LaBeach)
Sofia Degtyar
Lydia Catherine Miller
Rory Michelen
Winny Chen
Bobby Daglio
Chris Burg
Kyle Beale
Kelsey Wilkerson
Crew:
@harrisonsanborn (editing and color grading)
Melissa Yang (second camera)
@cved (bts and second camera)
Ciera Battleson (second camera)
Daniel Luke Gardner (second camera)
So many folks to thank.
Special shoutout to Paul Hawxhurst for loaning me my first cinema camera and giving me a lesson on how it works.
Thanks to 368 for loaning us the gimbal.
13 notes
·
View notes
Text
Rusia reanuda el desarrollo de cohetes espaciales reutilizables
El Centro Estatal de Diseño de Cohetes Makeyev de Rusia ha decidido retomar el desarrollo de cohetes reutilizables similares al Falcon 9 de la empresa aeroespacial SpaceX, informa la agencia Interfax.
El jefe del departamento de diseño del buró, Vladímir Degtyar, reveló que se trata del proyecto del vehículo de lanzamiento Corona, que fue congelado en el 2012 por falta de financiamiento. El…
View On WordPress
0 notes
Text
Korona- tương lai ngành vũ trụ Nga
Nói về các hệ thống tên lửa vũ trụ người ta nghĩ ngay đến dự án Falcon 9 đang được tiến hành ở Mỹ nhưng ít người biết rằng ý tưởng về những hệ thống như thế đã được phát triển tại cả Nga và Mỹ từ trước đó.
Hãng McDonnell Douglas có dự án tàu vũ trụ DC-X có hình dạng chóp nón với 4 động c�� tên lửa có thể chuyên chở hàng hóa và người lên vũ trụ sau đó quay lại trái đất và hạ cánh thẳng đứng. Nhật Bản cũng có một dự án tương tự mang tên RVT.
Tại Nga các nhà khoa học cũng khởi động thiết kế một tàu vũ trụ có khả năng tái sử dụng nhiều lần tại Phòng thiết kế tên lửa Makeev mang tên Korona.
Mô hình của Korona.
Dự án Korona bắt đầu vào năm 1992 nhưng với mục đích ban đầu chỉ là một tầng khởi đẩy của tên lửa vũ trụ có thể tái sử dụng. Tuy nhiên sau đó các nhà khoa học kiến nghị thay đổi mục đích để chế tạo một tên lửa vũ trụ có thể tái sử dụng nhiều lần bởi sự hiệu quả kinh tế của nó. Tuy nhiên dự án Korona chính thức bị đình hoãn vào năm 2002 do thiếu kinh phí.
Cần nhắc lại là chi phí phóng vệ tinh hoặc tàu vũ trụ là rất đắt đỏ. Cả hệ thống tên lửa đẩy vũ trụ nặng hàng trăm tấn bao gồm cả khoang trở hàng sẽ chỉ được sử dụng một lần. Tất cả những bộ phận đó sẽ bị phá hủy sau khi tên lửa đi vào không gian.
Mô hình cất và hạ cánh của dự án McDonnell Douglas DC-X.
"Nó tương tự như ta phá hủy một chiếc xe tải chỉ sau một chuyến hàng duy nhất", một chuyên gia không gian nói về phương thức phóng vệ tinh hiện nay.
Chính vì thế dự án Falcon 9 nhận được nhiều sự quan tâm của giới khoa học cũng như các tập đoàn không gian hàng đầu thế giới. Nga cũng quyết định tái khởi động Korona, thông tin trên đã được ông Vladimir Degtyar Thiết kế trưởng của Phòng thiết kế Makeev xác nhận với Interfex đầu tháng 1-2018 vừa qua.
Thiết kế ban đầu của Korona là làm tầng khởi đẩy có thể tái sử dụng của tên lửa vũ trụ
Theo ông Degtyar, các nhà khoa học dự định phát triển một động cơ độc đáo cho Korona với nhiên liệu chính là hydro và oxy. Korona sẽ sử dụng thiết kế hình nón, sẽ cất cánh như tên lửa đẩy vũ trụ, sau khi đạt tới độ cao quỹ đạo thấp gần Trái Đất. Hệ thống này sẽ hạ cánh thẳng đứng tương tự như phương pháp của tên lửa Falcon 9.
Dự kiến Korona sẽ sử dụng lớp thân vỏ bằng sợi carbon với đặc tính nhẹ, bền và quan trọng nhất là chịu được nhiệt độ cao khi tàu quay lại khí quyển từ không gian. Với tổng trọng lượng khoảng 300 tấn, Korona có thể chuyển lên quỹ đạo thấp khoảng 6-7 tấn hàng.
B.N.
from Khoa học - Quân sự- Công An Nhân Dân http://ift.tt/2CC4k3Y
0 notes