#cuscutaceae
Explore tagged Tumblr posts
Photo
Sizi bitki krallığının bir kötü adamıyla tanıştırayım: Cuscuta cinsi. Cuscuta cinsine ait bitkiler, Cuscutaceae familyasına aittir ve Antarktika hariç tüm dünyaya dağılmış yaklaşık 200 tür içerir ve bunların tümü diğer bitkiler üzerinde kök holoparazit olarak yaşar. Cuscuta cinsinin bitkileri, yiyecekleri kendi başlarına üretmek yerine ev sahiplerinden çalmak için evrimleşmiştir. Bu bitkilerin kökleri veya tamamen genişlemiş yaprakları yoktur. Parazit, bitkilerin etrafına dolanır ve haustoria yoluyla konakçı gövdelere nüfuz ederek, su, karbonhidrat ve diğer çözünen maddeleri çekmek için konakçılarının damar demetlerine doğrudan bağlantılar oluşturur. Ama konakçı bir bitki aramak için etrafta dolaşamadıkları halde nasıl oluyor da bir konakçı bulabiliyorlar? Uçucu maddeleri (kokular veya kimyasallar) kullanarak hayatta kalmak için en uygun konakçıyı arar ve seçerler. Konaklar arasında seçim yapma konusundaki inanılmaz kapasiteleri nedeniyle, bitkilerin zekası ve bilişi üzerine yapılan çalışmalar için mükemmeldirler. Ototrofik yaşamalarını engelleyen nispeten sınırlı fotosentetik kapasitelere sahip olmalarına rağmen, belirli koşullar altında (bir konakçıya bağlanmadan önce ve düşük kaliteli bir konakta büyüdüklerinde vb.) büyük miktarlarda klorofil sentezleyebilirler. Tarım için önemli bir zorluk teşkil etmelerine rağmen, geçmişte geleneksel insanlar onları mucize bitkiler olarak görmüş ve çok çeşitli hastalıkları tedavi etmek için kullanmışlardır.
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/7b3e2d5d8a22bee6dee8fec56392e74d/80450dbafb41a3dc-64/s540x810/3a750394074993b25df9e26403715256b69f2499.jpg)
Cuscuta / dodder, hellweed, devil’s gut - Küsküt otu, kafir saçı, cinsaçı, bostanbozan
Let me introduce you to a villain of the plant kingdom: the genus of Cuscuta. Plants of the genus Cuscuta belong to the family of Cuscutaceae and comprise about 200 species distributed all over the world except Antarctica, all of which live as stem holoparasites on other plants. The plants of the genus Cuscuta have evolved to steal food from their hosts rather than produce it by themselves. These plants possess no roots nor fully expanded leaves. The parasite winds around plants and penetrates the host stems via haustoria, forming direct connections to the vascular bundles of their hosts to withdraw water, carbohydrates, and other solutes. But how come they find a host even though they can not walk around looking for a host? Well, they search for and pick the optimal host for their survival using volatiles (odors or chemicals). They make excellent topics for studies on the intelligence and cognition of plants because of their incredible capacity to select between hosts. Despite having relatively limited photosynthetic capacities that prevent them from living autotrophically, they can synthesize large amounts of chlorophyll under specific conditions (before they attach to a host, and when they are growing on a poor-quality host, etc.). Although they pose a significant challenge for agriculture, traditional people in the past regarded them as miracle plants and used them to treat a wide range of illnesses.
#plants #parasiticplants #nature #naturephotography #naturelovers #plantlovers #science #plantcognition #plantsofinstagram #plantphotography #plantintelligence #cuscuta #cuscutaceae #küsküt #dodder #hellweed #cinsaçı #devilsgut #bostanbozan #bitkiler #doğa #bitkizekası #bitkibilişi https://www.instagram.com/p/CgpP9XCIFgQ/?igshid=NGJjMDIxMWI=
#plants#parasiticplants#nature#naturephotography#plantlovers#naturelovers#plantcognition#science#plantsofinstagram#plantintelligence#plantphotography#cuscutaceae#dodder#cuscuta#hellweed#küsküt#devilsgut#bostanbozan#cinsaçı#doğa#bitkiler#bitkibilişi#bitkizekası#Türkçesini de atayım dedim
10 notes
·
View notes
Text
آکاش بیل: معذور بچوں کیلئے قدرت کا خاص تحفہ
آکاش بیل: معذور بچوں کیلئے قدرت کا خاص تحفہ
یہ ایک معروف بیل ہے اور تقریبا ہر شہر گاؤں میں نظر آجاتی ہے۔ اس کے کئی نام ہیں۔ جیسے آکاس یا آکاش بیل،امبر یا امر بیل، افتیموں، نیلی تار، امر لتہ ہوائی پودا، درخت پیچاں وغیرہ۔ لیکن معروف نام آکاس بیل اور امر بیل ہیں۔چونکہ اس کا تعلق زمین سے نہیں ہوتا اور یہ ہمیشہ اوپر ہی کو چڑھتی ھے۔ اس لیے یہ آکاس بیل کہلائی یعنی اوپر بلندی اور آسمان کی طرف جانے والی بیل۔ اس کا سائنسی نام Cuscutaceae ہے جبکہ…
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/247a11e0cd2b4c02a1d6d36afd1cf42c/f63a04f7c63b2057-69/s540x810/06f480ffb69dcb7aac689eeb1abc10e2255001ac.jpg)
View On WordPress
0 notes
Photo
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/acae5e17d47025635158c2a8776bb515/6741c36eb557afe9-7b/s540x810/65b769e6b8d17fc0d00f27b8d9ceeac9aefdc300.jpg)
Cuscuta (dodder) is a genus of over 201 species of yellow, orange or red (rarely green) parasitic plants. Formerly treated as the only genus in the family Cuscutaceae, it now is accepted to belong with Convolvulaceae, on the basis of the work of the Angiosperm Phylogeny Group. The genus is found throughout the temperate and tropical regions of the world with the greatest species diversity in subtropical and tropical regions; the genus becomes rare in cool temperate climates, with only four species native the Northern Europe. Folk names include: strangle tare, scaldweed, beggarweed, lady's laces, fireweed, wizard's net, devil's guts, devil's hair, devil's ringlet, goldthread, hailweed, hairweed, hellbine, love vine, pull-down, strangleweed, angel hair, and witch's hair. Dodder can be identified by its thin stems appearing leafless, with the leaves reduced to minute scales. In these respects it closely resembles the similarly parasitic, but unrelated genus, Cassytha. From mid-summer to early autumn, the vines can produce small fruit that take the same color as the vine, and are approximately the size of a common pea. It has very low levels of chlorophyll; some species such as Cuscuta reflexa can photosynthesize slightly, while others such as C. europaea are entirely dependent on the host plants for nutrition. Dodder seeds sprout at or near the surface of the soil. Although dodder germination can occur without a host, it has to reach a green plant quickly and is adapted to grow towards the nearby plants by following chemosensory. . . . Double tap & show your support and follow us 👉 🔗 @agventure007 . . Turn on post notifications. . . Tag your friends. . . Dm for queries. . . The information is collected from various sources so thanks to the owner of these informations. . . . Follow us 👉 @agventure007 . . @agventure007 . . #agriculture #agriculturestudent #agricultureglobal #insta #plantlover #study #agrian #horticulture #flori #india #indianagriculture #farmingindia #farmlife #farmer #farmers #agronomy #pathology #entomology #forestry #plant_world #biodiversity #botany #nature #naturalphotography #india #indianagriculture #icarindia #icar #srf#net #ars (at Rajasthan) https://www.instagram.com/p/CDAvfEHASsV/?igshid=1mig6k895cdia
#agriculture#agriculturestudent#agricultureglobal#insta#plantlover#study#agrian#horticulture#flori#india#indianagriculture#farmingindia#farmlife#farmer#farmers#agronomy#pathology#entomology#forestry#plant_world#biodiversity#botany#nature#naturalphotography#icarindia#icar#srf#net#ars
0 notes
Photo
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/d7dfd05818774d395588b90a7b8eb37d/tumblr_pv40nkgT3F1vhxbteo1_540.jpg)
PNW native species of parasitic 'dodder' plants clockwise from top left: Cuscuta epithymum, C. californica, C. occidentalis, C. suksdorfii, C. denticulate, C. umbrosa. ***THIS JUST IN!*** A new study published yesterday (22/7) in the journal Nature Plants, led by researchers at Penn State and Virginia Tech, reveals that the parasitic plant dodder (Cuscuta sp.) has stolen a large amount of genetic material from its hosts, including over 100 functional genes, through a process called 'horizontal gene transfer.' These stolen genes contribute to the Cuscuta species ability to latch onto and steal nutrients from the host and even to 𝘀𝗲𝗻𝗱 𝗴𝗲𝗻𝗲𝘁𝗶𝗰 𝘄𝗲𝗮𝗽𝗼𝗻𝘀 𝗯𝗮𝗰𝗸 𝗶𝗻𝘁𝗼 𝘁𝗵𝗲 𝗵𝗼𝘀𝘁. Cuscuta is a genus of about 100–170 species of yellow, orange, or red (rarely green) parasitic plants. There are ± 15 species of Cuscuta native to the PNW. In the The Flora of the Pacific Northwest it is treated as the only genus in the family Cuscutaceae; however now its accepted as belonging in the morning glory family, Convolvulaceae, on the basis of the work of the Angiosperm Phylogeny Group. Cuscuta species cannot live on their own by generating energy through photosynthesis. Instead, they use structures called haustoria to tap into a host plant's supply of water and nutrients. Cuscuta sp. wraps itself around its host plant, growing into its vascular tissue, and often feeds on multiple plants at one time. It can parasitize many different species, wild plants as well as those of agricultural and horticultural importance. "Horizontal gene transfer, the movement of genetic material from one organism into the genome of another species, is very common in microbes and [...] bacteria," said Claude dePamphilis, professor of biology at Penn State and senior author of the study. "We don't see many examples of horizontal gene transfer in complex organisms like plants, and when we do see it, the transferred genetic material isn't generally used. In this study, we present the most dramatic case known of functional horizontal gene transfer ever found in complex organisms." — view on Instagram https://ift.tt/2GpMOk4
0 notes
Link
Dây tơ hồng giúp bổ thận tráng dương năm 2019 Tấn Phát giá 150k/1kg
Dây tơ hồng là gì? dây tơ hồng có tác dụng gì? Dây tơ hồng có tác dụng chữa bệnh hay không?. Là thắc mắc của rất nhiều người về loài cây này. Sau đây Thảo Dược Tấn Phát sẽ giải đáp thắc mắc cho các bạn về những câu hỏi trên qua bài viết bên dưới.
Mô tả dây tơ hồng là gì ?
Mô tả: dây tơ hồng thường kí sinh vào cây chủ hút chất dưỡng chất, có thể gây chết cây, thân sợi màu vàng hay nâu, hoa rất ít cuống hình cầu màu trắng nhạt, hầu như không có cuống, hoa từ chùm khoảng 10- 20 hoa một.
Dây tơ hồng có hai loại: vàng và xanh.
Tên khoa học là: Cuscuta chinensis Lam, thuộ họ cuscutaceae.
Bộ phận sử dụng: đông y thường sử dụng cả thân và hạt làm thuốc
Thu hái: hạt được thu hái vào mùa thu, phơi khô đập lấy hạt và loại bỏ tạp chất
Thành phần hóa học: cây có chứa nhiều cuscutosid A, B cuscutamin.Trong hạt có chứa một chất nhựa tính chất glucozit gọi là cuscutin, trong quả có campesterol.
Tính vị : dây tơ hồng có tính bình,vị ngọt, không độc.
Hình ảnh: dây tơ hồng
Công dụng của dây tơ hồng
Dây tơ hồng mà bây lâu nay chúng ta vẫn thường coi là loài cây gây hại cho cây trồng, lại có công dụng tuyệt vời đối với cơ thể:
Công dụng bổ thận, tráng dương.
Hỗ trợ điều trị bệnh yếu sinh lý như di tinh, liệt dương, thận hư di tinh lạnh.
Điều trị chứng tiểu đêm, di tinh, tiểu tiện không thông
Hỗ trợ điều trị đái thóa đường
Chữa trị khí hư do thận hư
Điều trị chứng thận hư không tàng tinh, di tinh
Tác dụng trị kiết lỵ
Điều trị đau lưng mỏi gối do thận hư, yếu
Điều trị hen, suyễn
Ngoài công dụng của dây tơ hồng vàng ở trên dây tơ hồng xanh còn có tác dụng:
Tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, lợi tiểu, hoạt huyết chỉ huyết
Điều trị chảy máu mũi, tiểu tiện ra máu, ung thũng, lở loét
Chữa tiểu tiện nhỏ giọt, nước tiểu lẫn máu
Chữa trị tiểu tiện nhỏ giọt, nước tiểu lẫn máu
Hình ảnh: dây tơ hồng xanh
Các sử dụng dây tơ hồng trong điều trị bệnh
Điều trị liệt dương: Hạt tơ hồng 12g; lộc giác giao 20g; thục địa, phá cố chỉ, bá tử nhân, phục linh mỗi vị 12g. Vo thành viên, hàng ngày uống 20-30g.
Điều trị hen, suyễn: Dây tơ hồng vàng, lá táo chua mỗi thứ 20 g, sao vàng, hạ thổ, hãm nước uống trong ngày.
Điều trị tiểu đêm, di tinh: Hạt tơ hồng 7g, phúc bồn tử 4g, kim anh tử 6g, nước 400ml. Sắc còn 100ml. Lọc bỏ bã. Chia 2- 3 lần sử dụng uống trong ngày.
Điều trị thận hư không tàng tinh, di tinh: Hạt tơ hồng 8g; thục địa, cao ban long mỗi vị 12g; hoài sơn, kỷ tử, đương quy, đỗ trọng, phụ tử chế mỗi vị 8g; sơn thù 6g; nhục quế 4g. Xay thành bột, làm viên, uống mỗi ngày 10-20g hoặc sắc uống ngày một thang.
Điều trị tiểu tiện không thông: Dây tơ hồng vàng một nắm, nấu cùng gốc hẹ, lấy nước bôi vào vùng bụng quanh rốn.
Điều trị kiết lỵ: Dây tơ hồng vàng (hái toàn cây, cả nụ và hoa) 30g - 40g, cho thêm vài lát gừng và sắc uống hàng ngày
Điều trị đau lưng mỏi gối do thận suy yếu: Hạt tơ hồng 12g; cẩn tích, củ mài mỗi vị 20g; bổ cốt toái, tỳ giải, đỗ trọng mỗi vị 16g; rễ gối hạc, rễ cỏ xước, dây đau xương mỗi vị 12g. Sắc uống ngày một thang.
Tác dụng bổ - cố tinh: Hạt tơ hồng 8g, ngũ vị tử 1g, xa tiền tử 1g, khởi tử 8g, phúc bồn tử 4g. Sau đó tán nhỏ trộn với mật ong vo viên mỗi lần uống 4 g.
Điều trị dương suy, di tinh, lưng gối đau nhức, tiểu tiện nhỏ giọt ở đàn ông và bạch đới ở phụ nữ: Dây tơ hồng vàng 9-12 g sắc với nước,có thể cho thêm chút rượu hoặc đường vào uống.
Đái tháo đường: dây tơ hồng vàng cho vào rượu ngâm khoảng 10 ngày, sau đó v��t ra phơi khô, giã nát, nghiền thành bột, cho thêm mật ong uống trước khi ăn.
Điều trị khí hư do thận hư: Hạt tơ hồng 8g; thục địa, hoài sơn mỗi vị 12g; sơn thù, đan bì, phục linh, phụ tử chế, trạch tả, khiếm thực, tang phiêu tiêu mỗi vị 8g; nhục quế 4g. Sắc uống ngày một thang.
Điều trị ho lâu ngày: sử dụng dây tơ hồng 20g, ngải cứu 15g, lá chanh 10 g. Sau đó rửa sạch phơi khô, sắc uống với 5 bát nước chia làm 3 lần uống trong ngày.
Hình ảnh Hạt dây tơ hồng
Công Ty Thảo Dược Tấn Phát - Địa chỉ bán dây tơ hồng
Hiện Công Ty chúng tôi đang cung cấp sản phẩm dây tơ hồng khô với giá 150.000VNĐ/1KG. Sản phẩm của chúng tôi là sản phẩm dây tơ hồng sấy khô theo dây truyền kĩ thuật tiên tiến, không chứa các tạp chất gây hại đến sức khỏe người sử dụng, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dùng.
Nếu bạn có quan tâm về sản phẩm dây tơ hồng. Xin vui lòng liên hệ để được tư vấn theo SĐT: 0902.984.792 - 0968.455.525 hoặc địa chỉ công ty: 22/21, đường 21, P.8, Q. Gò Vấp, HCM
Hinh ảnh: Giá sản phẩm dây tơ hồng Tấn Phát
Dây tơ hồng giúp bổ thận tráng dương năm 2019 Tấn Phát giá 150k/1kg
0 notes
Text
Mandalas are polemonicae,convolvulaceae,cuscutaceae,hydrophyllaceae, boraginaceae,callitrichaceae
from Blogger http://ift.tt/2ybwSeI via IFTTT
0 notes
Text
Hạt cây tơ hồng - Cách điều trị bệnh tiểu đường mới nhất
Ngày nay có khá nhiều bài thuốc mới chữa bệnh tiểu đường đặt biệt là hạt cây tơ hồng có thật sự tốt cho bệnh nhân tiểu đường không?
Theo Đông y, hạt tơ hồng có vị ngọt, cay, tính bình, có tác dụng tư can, bổ thận thường được dùng trị lưng gối yếu mỏi, tiểu đục, đầu váng hoa mắt. Đặc biệt, khi kết hợp hạt tơ hồng với một vài vị thuốc còn giúp điều trị tiểu đường hiệu quả.
Dây tơ hồng có tên khoa học là Cuscuta chinensis Lam, thuộc họ Tơ hồng – Cuscutaceae, thuộc loài dây leo quấn qua trái, không có diệp lục, toàn cây dạng sợi to 1-2mm, màu vàng , bóng nhẵn có vòi hút, thường ký sinh trên một số cây bụi. Lá tiêu giảm thành vẩy nhỏ.
Cây tơ hồng có hoa nhỏ, màu trắng, thường tụ họp thành nhóm 10-12 cái; đài hoa gồm 5 lá đài dính; tràng hoa do 5 cánh hoa dính hình lục lạc, cao 1.2cm; nhị 5; bầu có 2 vòi nhụy. Quả nhỏ, hình cầu; hạt 2-4. Cây tơ hồng thường ký sinh trên cúc tần và các loại cây bụi khác, chúng phổ biến khắp Việt Nam, Afganixtan, Xri Lanca, Trung Quốc, Thái Lan.
Bài thuốc trị đái tháo đường bằng hạt cây tơ hồng
Chuẩn bị: Hạt cây tơ hồng hay còn gọi là Thỏ ty tử 1000g, mật ong 1000ml.
Cách làm: Ngâm Thỏ ty tử trong rượu 10 ngày, vớt ra phơi khô, giã nát khi còn ấm, sấy khô, nghiền thành bột, cho thêm mật ong vào từ từ luyện thành viên to như hạt đậu đen.
Cách dùng: Mỗi lần dùng 50 viên, uống với nước nóng trước khi ăn cơm.
Chỉ cần kiên trì áp dụng cách điều trị bệnh tiểu đường bằng hạt cây tơ hồng này một thời gian, lượng đường huyết trong cơ thể sẽ thay đổi rõ rệt.
>>> Tham khảo thêm thảo dược Hạt Methi Ấn Độ giúp ổn định đường huyết nhanh chóng, đặc biệt là người bệnh tiểu đường type 2.
0 notes
Text
Some further notes on the taxonomy and nomenclature of Cuscutaceae
http://dlvr.it/P8dZBQ
0 notes
Photo
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/d7cc265b5976cfa4ac679dbfdeb3b436/tumblr_nbz0rnvAac1tkxsg5o1_540.jpg)
Dodder, Cuscuta sp. (sources vary on whether it is properly placed in the Cuscutaceae or Convolvulaceae family)
Cooper Park, East Peoria IL. August 2014.
That stringy orange crud wending around the broadleaf plant is a curious parasitic vine that produces very small root-like appendages ("haustoria") which penetrate tissues of the host plant. Because it can spread to multiple host plants, dodder may spread plant diseases, as well as weaken the defenses of individuals to disease by leaching the host plant's water reserves, minerals, and carbohydrates.
A single strand of this vine can grow up to 3" per day, forming dense mats of stringy junk on top of plants, and can really make a whole area look like a hot mess. This photo is from a wetland nature trail along the Illinois River, parts of which are fairly well infested by dodder.
0 notes
Text
Mandalas are polemonicae,convolvulaceae,cuscutaceae,hydrophyllaceae, boraginaceae,callitrichaceae
from Blogger http://ift.tt/2ybwSeI via IFTTT
0 notes
Photo
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/3b55a3deb0408a60eb61173221545812/tumblr_owj05axRhh1w3ggbvo1_540.jpg)
Mandalas are polemonicae,convolvulaceae,cuscutaceae,hydrophyllaceae, boraginaceae,callitrichaceae http://ift.tt/2ybwSeI
0 notes
Text
Notes on the taxonomy of Cuscutaceae
http://dlvr.it/NvNL4V
0 notes