#cichla
Explore tagged Tumblr posts
horsesarecreatures · 11 months ago
Text
Tumblr media
The discus and Ameca splendens enjoying picking apart some peas. It is a myth that they need higher amounts of meat and protein than other cichlids. The common practice of feeding these fish a diet entirely of beef heart and bloodworms will lead to obesity, bloat, and swim bladder disorder. Their intestine length is longer than most other cichlids, indicating that they eat primarily plants and detritus, and dissections of the stomach contents of over 8,500 fish confirm this.
"The alimentary canal of Symphysodon is characterized by a poorly defined stomach and an elongate intestine, some 300 mm long and 3 mm wide (in a 180 mm SL specimen). This intestinal morphology is typical of a cichlid with a dominantly vegetarian, detritivorous, or omnivorous diet. Predominantly piscivorous cichlids such as Cichla and Crenicichla exhibit shorter alimentary canals with well developed stomachs (Zihler, 1982).
Bleher (2006, p. 510-595) reports detailed observational notes on the diet of discus, taken over many years of field visits to the Amazon basin. He undertook stomach content analyses on over 8,500 discus specimens and also made direct observations of feeding in the wild. Although most of his findings are reported qualitatively, Bleher (2006) presents some quantitative data for the volumetric dietary intake of S. haraldi (although numbers of specimens are not given, p. 593). During the high-water period he reports average stomach contents of: 12% algae and microalgae, 44% plant matter (flowers, fruits, seeds, leaves), 6% detritus, 16% aquatic invertebrates, and 22% terrestrial and arboreal arthropods. During the low water period he reports 25% algae and microalgae, 39% detritus, 9% plant matter, 22% aquatic invertebrates, and 5% terrestrial and arboreal arthropods. Data for S. aequifasciatus and S. discus indicate a larger proportion of algae, plant matter and detritus both for during the low and high water periods."
chrome-extension://efaidnbmnnnibpcajpcglclefindmkaj/https://www.scielo.br/j/ni/a/qSgYmZ78qn9yntP9szDDbWC/?format=pdf&lang=en
I feed my discus primarily omega one cichlid flakes, live duckweed, and frozen spirulina + brineshrimp cubes.
11 notes · View notes
cichlatemensis · 1 year ago
Text
『ProgTokyo 2023 Autumn』に向けリハーサル進捗中!
2023年10月6日(金)〜9日(月祝)
10/6(金) 船越由佳 (Yuka & Chronoship)、Neo Atlantis、henrytennis 10/7(土) gilgit ex MONGOL、NOA、Cichla Temensis (The Core) 10/8(日) ACB(K)、St. Claire、水鏡 10/9(月祝) Akiko’s Cosmo Space、taika、Mitaraphina
会場:シルバーエレファント
チケット予約:8���25日(金)20:00~ シルバーエレファント予約フォームにて 10月6日(金)予約フォーム https://onl.la/uqAQyTP 10月7日(土)予約フォーム https://onl.la/Nxp6CCR 10月8日(日)予約フォーム https://onl.la/qVATBSt 10月9日(月祝)予約フォーム https://onl.la/a1fKRQ6
シルバーエレファントSilver Elephant 0422-22-3331 [email protected] http://www.silver-elephant.com/ http://progtokyo.com/
Tumblr media Tumblr media
3 notes · View notes
pochqmqri · 5 years ago
Photo
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Azul peacock bass at the Smithsonian National Zoo in Washington D.C.
4 notes · View notes
dayrolongas · 3 years ago
Text
Los tucunare de Topocoro
Tumblr media Tumblr media Tumblr media
0 notes
myguide365 · 4 years ago
Photo
Tumblr media
Beautiful catch! Contact @capt_rj_matthews for your next trip! —————————————— Follow @myguide365 for more content like this —————————————— . . . . . . #peacockbass #fishing #fish #tucunare #catchandrelease #bassfishing #pescaria #pescaesportiva #pesca #bass #pesqueesolte #peacockbassfishing #monsterfish #arowana #tucunar #aquarium #cichla #predatorfish #largemouthbass #flyfishing #snook #angler #fishinglife #myguide365 #peacock #monsterfishkeepers #u #sportfishing #florida #myguide https://www.instagram.com/p/CFzZXniFjw6/?igshid=hftj7f3cjb7b
0 notes
pqedits · 5 years ago
Photo
Tumblr media Tumblr media
Inbox empty post more self-indulgent sprites
Please excuse how messy these look i made them at like 4 am
These two are Cichla Didrox and Merufi Kalohe! Fantrolls belonging to me and @truncatedgrip! (Cichla belongs to me,Merufi belongs to TG) They’re moirails and Cichla uses the shared braincell to keep Merufi from fighting everyone They each wear an article of clothing that shows their bond (Red sweater tied around waist - Violet scarf)
-Mod Steak
10 notes · View notes
aticketplz · 6 years ago
Photo
Tumblr media Tumblr media
おなか側と背中側でヒレの色が違うの超かっこいいな〜と思いました
@東京タワー水族館
14 notes · View notes
cichlidcentral-blog · 6 years ago
Photo
Tumblr media
Cichla Ocellaris, the Butterfly Peacock Bass
10 notes · View notes
emporiodapesca · 5 years ago
Photo
Tumblr media
Um coringa nos dias frios que estão chegando, tucunarés e traíras não vão resistir! A LoriMais 80 surge no mercado brasileiro para preencher a necessidade de uma isca de barbela longa, com 3 garatéias e sinking com tamanho menor. Versão menor da LoriMais 110, possui forma e trabalho semelhante a famosa Megabass Vision R+2 porem agora em um exclusivo tamanho. Tamanho: 8 cm Peso: 8 g Ação: Fundo (Deep Runner/Sinking) Profundidade: Até 1,2 metros #iscaartificial #iscaslori #tucuna #traira #tucunares #cichlas #peixe #pescaesolte #Pesque #fishing #tucunare #peacockbass #amazonia #baitcast #emporiodapesca (em Empório da Pesca) https://www.instagram.com/p/B_2VLOrBex0/?igshid=1iadjaizi9l2e
0 notes
wish4fish · 3 years ago
Photo
Tumblr media
TUCANARE! (Cichla Temensis) otherwise known as Butterfly Peacocks at @riomarieflyfish are stunning. Love these the giant halos. @untamedangling (at Brazil) https://www.instagram.com/p/CVTPHm9rn2W/?utm_medium=tumblr
3 notes · View notes
cichlatemensis · 1 year ago
Text
『ProgTokyo 2023 Autumn』出演決定!
Tumblr media
2023年10月6日(金)〜9日(月祝)
10/6(金) 船越由佳 (Yuka & Chronoship)、Neo Atlantis、henrytennis 10/7(土) gilgit ex MONGOL、NOA、Cichla Temensis (The Core) 10/8(日) ACB(K)、St. Claire、水鏡 10/9(月祝) Akiko's Cosmo Space、taika、Mitaraphina
会場:シルバーエレファント
チケット予約:8月25日(金)20:00~ シルバーエレファント予約フォームにて 10月6日(金)予約フォーム https://onl.la/uqAQyTP 10月7日(土)予約フォーム https://onl.la/Nxp6CCR 10月8日(日)予約フォーム https://onl.la/qVATBSt 10月9日(月祝)予約フォーム https://onl.la/a1fKRQ6
シルバーエレファントSilver Elephant 0422-22-3331 [email protected] http://www.silver-elephant.com/ http://progtokyo.com/
Tumblr media
Cichla Temensis (The Core) 10月7日(土)出演
キクラテメンシスのコアユニットがシルエレ初登場! 新旧の緻密な楽曲の数々をオリジナルリズム隊でダイナミックに再現! さらに、塚田円氏が合流しキーボードトリオでの演奏も緊急決定! 新たなケミストリーにご期待ください!
2 notes · View notes
ranchuvn · 5 years ago
Text
18 loại cá nuôi chung với Cá Rồng phù hợp giúp bể Cá Rồng thêm sinh động đẹp mắt
Cá rồng là một trong những loại cá cảnh được ưa chuộng nhất hiện nay, với giá thành rất cao cá rồng được coi là một trong những loại cá sang chảnh và đẳng cấp được nhiều đại gia ưa chuộng. Nhưng nuôi bể cá rồng không hơi trống vì thế nhiều khách hàng thắc mắc với Ranchu Việt Nam rằng nên nuôi loại cá nào chung với cá rồng. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết 18 loại cá nuôi chung với Cá Rồng phù hợp giúp bể Cá Rồng thêm sinh động đẹp mắt nhé!
Trùng huyết là con gì? Cho cá cảnh ăn trùng huyết có tốt không?
7 sự thật thú vị về Cá Vàng – có thể bạn chưa biết!
18 loại cá nuôi chung với Cá Rồng phù hợp giúp bể Cá Rồng thêm sinh động đẹp mắt
#gap-1330831314 { padding-top: 50px; }
I. Tìm hiểu về cá rồng
Cá rồng Châu Á có tên khoa học là Scleropages formosus – loài cá bản địa tại Đông Nam Á. Với dáng bơi uyển chuyển, thanh thoát như dáng rồng bay trong truyền thuyết của châu Á nó được gắn liền với tên gọi là cá Rồng.
Cá rồng được chia làm nhiều loại như: Cá rồng huyết long, Cá rồng kim long quá bối, Cá rồng Kim long hồng vỹ, Cá rồng Hồng long, Cá rồng Thanh long, Cá rồng Ngân long.
Cá có thân thon dài và dẹt bên, có một đôi râu mõm dài, vẩy to lấp lánh, vây ngực dài, vây lưng và vây hậu môn nằm về phía sau, cá có thể đạt tới chiều dài từ 60cm đến 90cm trường hợp ngoại lệ lên đến 120cm, trọng lượng 7,2 kg.
#gap-51484434 { padding-top: 50px; }
II. 18 loại cá nuôi chung với Cá Rồng phù hợp giúp bể Cá Rồng thêm sinh động đẹp mắt
Trước tiên khi chon loại cá nuôi chung với cá rồng người ta thường chọn theo đặc điểm sinh hoạt của từng loại cá.
Nước trong hồ được chia làm 3 tầng: Tầng mặt, tầng trung và tầng đáy.
#gap-1359810123 { padding-top: 20px; }
1. Tầng mặt (tầng trên)
Tầng mặt là nơi cá rồng sinh sống và tìm kiểm thức ăn, vì thế tầng này bạn nên để dành riêng cho cá rồng không gian bơi lội và sinh sống.
youtube
#gap-1764962598 { padding-top: 20px; }
2. Tầng trung (tầng giữa)
Nhưng chú cá có thể nuôi chung với Cá Rồng ở tầng trung
Cá hổ
Là một trong những loài cá dung dữ nhất hành tinh. Cá hổ là một loại cá tương đối khó nuôi, đòi hỏi chế độ chăm sóc đặc biệt. Để sở hữu một chú cá hổ chủ nhân cũng phải tốn khá nhiều chi phí.
Cá hổ có nguồn gốc từ Châu Phi với tên khoa học là tigerfish. Cá hổ rất nổi bật với những vạch màu vàng, đen sen kẽ với nhau như lớp lông của những con hổ. Cá hổ còn mang đến nét độc đáo, ấn tượng và cũng là loại cá nuôi chung với cá rồng được nhiều gia chủ ưa chuộng.
Cá hồng két
Cá Hồng Két có tên khoa học là Amphilophus citrinellus. Là một trong những dòng cá kiểng nước ngọt quen thuộc với nhiều người chơi cá. Cá hồng két ấn tương với màu sắc khi nhỏ chúng khoác trên thân mình màu da cam đậm, tơi giai đoạn trưởng thành thì chuyển dần sang màu đỏ.
Theo phong thuỷ cá hồng két còn là biểu tượng mang đến sự may mắn, an lành cho người nuôi cũng như gia chủ.
Cá bảo yến
Cá bảo yến có tên khoa học là Cichla occellaris Bloch & Schneider, tên tiếng việt là cá Hoàng đế, có xuất xứ từ Amazon.
Cá bảo yến thường được yêu mến bởi quan niệm mang đến may mắn phát tài cho gia chủ. Với lớp da màu màu vàng có chút vạch đen, thân thuôn dài, vây lưng dài hình chữ V, hàm dưới nhô ra hơn hàm trên. Đặc biệt, mắt của cá Hoàng bảo yến màu đỏ. Cá bảo yến giúp tạo nét hài hoà dễ chịu khi nuôi chung với cá rồng.
Cá hải tượng
Cá hải tượng (Arapaima gigas) là một dòng cá khá nổi tiếng đến từ lưu vực sông Amazon của Nam Mỹ.  Cá hải tượng là một trong những loại cá cảnh to lớn và khá đắt đỏ.
Cá hải tượng thường là loại cá nuôi chung với Cá Rồng phù hợp nhất, car 2 loại cá này tạo nên nét uy nghi, sang trọng và ấn tượng cho hồ cá.
Cá kim sơn
Cá kim sơn (Barbonymus schwanenfeldii) còn có tên gọi khác là cá kim ngân, nhiều địa phương cũng gọi loài cá này là cá he đỏ, cá he vàng. Cá kim sơn là một trong những loại cá nuôi chung với Cá Rồng phù hợp.
Cá Kim Sơn có thân hình bé nhỏ, trên thân có viền trắng , đen pha lẫn với nhau. Cá kim ngân có phần vây ngắn, đỏ, lưng hơi nhô lên trên, mình dày.
Cá phi phụng
Cá phi phụng (Semaprochilodus taeniurus) là một loài cá cảnh khá dễ nuôi. Chúng là dòng cá khá hiền lành, chính vì vậy các bạn có thể dễ dàng nuôi cùng với những loài cá khác.
Cá phi phụng có chiều dài dao động trong khoảng 25 – 30cm, cân nặng khoảng 500g. Cá phi phụng như một nhân viên dọn sạch bể cá, chúng ăn rau và thịt và các loại thức ăn mảnh nhỏ khác. Chúng là loại cá nuôi chung với Cá Rồng được nhiều dân chơi cá ưa chuộng.
Cá hoả tiễn
Cá hoả tiễn có tên khoa học là Lepisosteus oculatus hay được gọi là Cá láng đốm, cá nhái đốm, cá sấu hỏa tiễn, cá sấu mõm dài.
Cá Hoả tiễn gây ấn tượng bởi thân hình như quả ngư lôi, sở hữu lớp da màu oliu hoặc màu nâu sẫm có những đốm độc đáo. Đặc biệt nhất là hàm răng sắc nhọn và dài nổi bật. Cá hoả tiễn là loại cá có thể nuôi chung với Cá Rồng, mang đến cho hồ cá rồng vẻ đẹp huyền bí, đôi khi hung tợn và bí ẩn.
Cá phát tài
Cá phát tài (Osphronemus) cũng như tên gọi của chúng, chúng được đánh giá cao về giá trị phong thuỷ. Những chú cá phát tài thường có màu hồng và màu bạc.
Cá phát tài là một trong 18 loại cá thích hợp nuôi chung với Cá Rồng, chúng mang đến vẻ tươi tắn, bắt mắt cho bể cá rồng.
Cá mỏ vịt
Cá mỏ vịt có tên khoa học là Phractocephalus hemioliopterus giống như một số loại cá khác cá mỏ vịt được cho là loài cá mang đến may mắn cho gia chủ.
Cá mỏ vịt có chiếc đầu rộng, cơ thể thuôn về phía sau với phần trên có màu đen đốm, phần dưới bụng màu trắng và một cái đuôi có màu đỏ. Cá mỏ vịt có nhiều loài khác nhau nhưng nổi tiếng nhất là chú cá cá hồng vỹ mỏ vịt có kích thước to và đẹp.
Cá vương miện
Cá Vương Miện (Six-banded Distichodus) có tên khoa học là Distichodus sexfasciatus Boulenger và có nguồn gốc từ các nhánh của sông Congo, Angola và vùng kênh rạch lầy lội ở hồ Tanganyika.
Cá vương miện rất được ưa chuộng và là loại cá nuôi chung với Cá Rồng phù hợp. Những dải màu trên thân cá vương miện giúp chúng trở nên ấn tượng và bắt mắt. Những sọc trên thân cá vương miện cũng tạo nên giá trị của chú cá.
#gap-1267985068 { padding-top: 20px; }
3. Tầng cuối (tầng đáy)
Cá khủng long
Cá khủng long có tên khoa học là Polypterus senegalus hay còn gọi là cá rồng cửu sừng hay cá bichir. Cá khủng long có nguồn gốc tại Châu Phi, chúng có vây và sừng như khủng long vì thế người ta đặt tên là cá khủng lonh.
Cá khủng long là loài cá dữ ăn thịt, thức ăn bao gồm tôm, cá, ếch nhái, côn trùng, giáp xác, trùn huyết…. Chúng thường kiếm ăn ở tầng cuối của bể.
Cá sam
Cá sam là một loài cá độc nhưng những chú cá sam luôn được rất nhiều dân nuôi cá săn lùng bởi màu sắc bắt mắt, vẻ đẹp uyển chuyển mê người.
Cá sam cũng là loài tương đối dễ nuôi, khi trưởng thành có thể đạt kích thước 50-60cm nên cần có một chiếc bể nuôi lớn. Điều đặc biệt là cá sam có 1 chiếc gai độc nên khi chăm sóc cần lưu ý cẩn trọng.
#gap-1182893864 { padding-top: 50px; }
III. Một số loại cá có thể nuôi chung với cá rồng khác
Ngoài ngoài những loại cá trên có một số loại cá cảnh nước ngọt có thể nuôi chung với cá rồng, nhưng đòi hỏi sự chăm sóc kỹ và kỹ thuật nuôt tốt.
Cá thần tiên.
Cá tai tượng
Cá Heo lửa
Cá La Hán
Trại cá La Hán Hải Titan hiện có cung cấp số lượng cá La Hán sỉ lẻ.
Cá dĩa
Cá đầu bò
Chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu 18 loại cá nuôi chung với Cá Rồng phù hợp giúp bể Cá Rồng rồi. Mong rằng qua bài viết sẽ giúp bạn bổ sung thêm những loại cá cho bể cá rồng của bạn thêm bắt mắt và sinh động.
#gap-1172599320 { padding-top: 20px; }
Mời bạn xem thêm:
10 loài cá nguy hiểm nhất thế giới – những sinh vật đáng sợ trong đại dương!
Đại dương mênh mông chứa hàng ngàn sinh vật bí ẩn, ấn tượng cả về [...]
14 Th4
25 loại cá cảnh nước ngọt dễ nuôi nhất, hình dáng và màu sắc đẹp ấn tượng
Cá cảnh rất dễ nuôi, thức ăn đơn giản, ít tốn công chăm sóc… Vì [...]
4 Bình luận
13 Th4
Trùng huyết là con gì? Cho cá cảnh ăn trùng huyết có tốt không?
Trùng huyết là con gì? Cho cá cảnh ăn trùn huyết có tốt không? cho [...]
3 Bình luận
13 Th4
6 con cá vàng to lớn nhất trên thế giới được ghi nhận cho đến nay
Cá vàng luôn được biết đến là loại cá cảnh đáng yêu, dễ nuôi và [...]
1 Bình luận
10 Th3
Trại cá La Hán Hải Titan chuyên cung cấp sỉ lẻ cá La Hán đẹp, cá bột, thức ăn
Từ đầu nhưng năm 2010 phong trào nuôi cá Lá Hán ngày càng phát triển [...]
8 Bình luận
04 Th3
from WordPress https://ranchu.vn/top-loai-ca-nuoi-chung-voi-ca-rong/
1 note · View note
michaelrosefishing · 4 years ago
Photo
Tumblr media
for only being 11-120 Destiny's colors are becoming amazing!!🔥🔥🔥 #bassinmike85 #peacockbass #temensis #cichla #cichlas #mfk #monsterfishkeepers #monsterfishkeeper #fishtank #hobby https://www.instagram.com/p/CJRcWk9L1_h/?igshid=1ca5fxl308pcr
0 notes
petzonesd · 6 years ago
Video
#Cichla keepers! The highly coveted Azul Peacock Bass is back in stock. These juveniles are roughly about 2-2.5” and already full of energy. Just $29.99 each at petzonesd.com/azul-peacock-bass-fry or in-store at our Mid-City shop. (at Pet Zone Tropical Fish, San Diego, California) https://www.instagram.com/p/BxSxuIPgUCT/?utm_source=ig_tumblr_share&igshid=1a20gx0whtnkp
0 notes
wildguppies · 2 years ago
Text
← Improving well-being through mind manipulation: Motorboats versus sailboats
A pair of peacock bass (Cichla ocellaris) guarding their eggs in Bella Vista, Bolivia (video) →
Biotope in my study, a low-tech natural aquarium
Posted on September 27, 2009 by tuncali
Bitope in my study. A low-tech natural aquarium. Click on to view the bigger picture.
Like natural garden ponds this aquarium has no filter, no heater, no artificial light, no electrical equipment at all. It is a silent aquarium, a piece of real tranquility. It receives natural sunlight directly from the window. The temperature may drop to 16°C in winter, and rise up to 28°C in summer, but no problem; the inhabitants are suitably selected subtropical species. The marginal plants, especially the umbrella plants (Cyperus alternifolius) keep the water much cleaner than any manmade filter can. Because the nitrate and phosphate levels are so low that they are practically immeasurable, even direct sun light for a couple of hours doesn’t cause algal blooms. Size of the tank: 120x60x40cm, 40 cm is the height.
Inspired by natural garden ponds I gave no fish food at all in the first eight months because I wanted to have a self-sufficient ecosystem with its own food chain. The fish I added after four months like dwarf croaking gouramis (Trichopsis pumila) and scarlet badis (Dario dario) could flourish by eating young dwarf shrimps, crustaceans and other micro-animals they could find in the aquarium. All these micro-animals could in turn grow and multiply well by eating algae and plant remains. My only input to this ecosystem were dried beech leaves from the nearby wood.
Half pyramid structure with foam sheets.
Sand, stones and roots
I began to set up the aquarium in August of 2006 as illustrated in the pictures below. By gluing progressively smaller foam sheets from bottom to top with aquarium silicon I constructed a sort of half pyramid. My objective was having different depths in the tank with a shallow water zone at the back.
These were the first creatures I added to the aquarium (August 2006):
Plants:
Umbrella plant (Cyperus alternifolius)
Echinodorus rigidifolius and E. cordifolius
Java moss (Vesicularia dubyana)
Java fern (Microsorium pteropus)
Hygrophila polysperma and H. corumbosa
Cryptocoryne wendtii
Anubias nana
Various swimming plants (Lemna minor, Limnobium laevigatum, Ceratopteris cortuna)
Invertebrates:
Striped dwarf shrimps (Neocaridina denticulate)
Mexican amphipods Hyalella azteca
Water louse Asellus aquaticus
Water flea (Daphnia pulex)
Malaysian trumpet snails (Melanoides tuberculata)
Ramshorn snails (Planorbis corneus)
Fish:
4 x dwarf otocinclus, a small algeater (Otocinclus affinis)
I waited four months before adding four scarlet fish (Dario dario), a pair of dwarf croaking gouramis (Trichopsis pumila) and six celestial pearl danio (Celestichthys margaritatus) into the tank. After four months I thought the population of shrimps and arthropods reached a sufficient level for sustaining the carnivorous fish.
Carnivorous fish added after four months (January 2009)
Fish:
4 x Scarlet fish (Dario dario)
A pair of dwarf croaking gouramis (Trichopsis pumila)
6 x Celestial pearl danio (Celestichthys margaritatus), surface dwelling swarm fish
The private life of plants in my biotope
Biotope seen from above, October 2006
I had planted the umbrella plants on the right and left backside corners. They thrived unbelievably fast. I guess, they like natural sunlight. Already after two weeks their reddish roots were all over the tank like hair bundles, also reached the front glass. The umbrella plants are perfect for the purification of water and sand, but they cause a mess in the aquarium and threaten other plants. Mixed up with Java moss the roots of umbrella plants make impenetrable jungles up to the water surface. This jungle like ecological niche might be ideal propagation ground for small invertebrates provided that it receives sufficient oxygen. But I know today that umbrella plants must be kept several meters away from other plants because they are so dominant and fast growing species.
The sword plants (Echinodorus species) with emergent leaves were growing well at the beginning but they slowed down after several months. They are still alive today (July 2007) but almost without growing. I guess, the reason is either iron deficiency, or the harsh competition of umbrella plants.
Java moss is a real nuisance in this aquarium. They propagate so fast that they cover all the other plants in a few weeks. I have to throw away bundles of Java moss regularly. Though it makes ideal hiding and feeding ground for invertebrates and baby fish Java moss is not sustainable in the long term. It requires so much maintenance, that’s not the idea. I should either get rid of Java moss or find a small herbivorous animal which can eat it.
The sword plants and Cryptocoryne wendtii can grow together. The same can be said for the triple Hygrophila polysperma, Anubias nana and Java fern. I think, these are all sustainable, low maintenance plants in most cases. Hygrophila corumbosa didn’t grow well from the beginning. It either didn’t like the conditions of my tank, or couldn’t stand to the competition of other plants.
Front view of biotope, October 2006
As to the swimming plants: They all multiplied fast initially, then came to a standstill, and finally disappeared altogether after eight months, including the invasive common duckweed (Lemna minor). I observed a similar phenomenon in the temporal lakes in Bolivia. The swimming plants which invade the whole surface initially begin to diminish due to the competition of plants like water lilies that have roots at the bottom. Such plants like water lilies don’t depend on the nutrition content of water alone because they can take additional nutrition from the bottom substrate (iron-rich laterit soil in most cases) through their roots. I guess, plants like umbrellas are purifying the water so well in my tank that even invasive plants like duckweeds must starve.
To summarize what I learned through all these observations, mixing up plants after the visual aesthetic, or visual imagination without the support of experience never give satisfactory results. Each species, or each compatible group of species must have sufficient area in the tank. Otherwise, the dominant group will invade the whole aquarium unless you fight against it with a high level of maintenance. For example, I would have only umbrella plants and Java moss in an aquarium, provided that I am ready to throw away the excess Java moss regularly. Or only sword plants (Echinodorus species) and Cryptocoryne wendtii in another. Water lilies can be kept in large aquariums, or better ponds with sufficient distance from other plants.
The private life of invertebrates and fish in my biotope
Male scarlet badis (Dario dario)
I never saw the water louse (Asellus aquaticus) again after I added them to the tank. I had hoped that they would thrive among the beech leaves which I collected from the nearby wood because they are perfect herbivores for any ecosystem. Their larvae could be excellent addition to the food chain for the fish. I still don’t know today (July 2007) if any of them could survive. But I guess, they need a hibernation period in really cold water in winter which is not possible in a home aquarium.
The dwarf shrimps (Neocaridina denticulate) thrived extremely well and reached an unbelievable population in just four months. I guess, they liked the clean nitrate-free water. After four months I could see baby shrimps everywhere in the tank. Because there were no enemies like carnivorous fish they were foraging freely during the day. They changed their behavior after I added the carnivorous fish like the scarlet badis or dwarf croaking gouramis. They began to live nocturnal and hide during the day, especially the small babies. Though some of them fall prey to fish their population was big enough and stable after four months with the carnivorous fish.
The Mexican amphipods (Hyalella azteca) are I think ideal animals for any biotope aquarium. They are the North American version of the better known fresh water shrimp Gammarus pulex. They are but smaller, and more resistant to higher temperatures, oxygen deficiency and organic pollution in water. Hyalella azteca can grow up to 1 cm, though it generally remains smaller. It’s generally said that they require hard water (GH over 10) for breeding. Initially I thought baby Hyalella azteca would be ideal food for the fish. And because the scarlet badis or dwarf croaking gouramy are not large enough to eat adults a sustainable population would be feasible for the long term. But I had suspicions about their breeding potential because the water was maybe not hard enough (GH = 8).
Female scarlet badis, a death sentence for all
But the Mexican amphipods could multiply quite well even though not as prolific as the dwarf shrimps. They also switched over to night life like shrimps after I added the carnivorous fish. But I guess, they are not as good as shrimps in escaping predators, especially the baby arthropods. Nevertheless, I can still see today Mexican amphipods at night among the plants when I look with a torch. I guess, most of them are hiding among the stones and gravel.
The Malaysian trumpet snails (Melanoides tuberculata) are voluntary recycling workers. They keep the sand clean just like the earthworms do for soil. They generally hide in the sand during the day and come out at night. They are hermaphrodites carrying both sexual organs on a single body. They can fertilize themselves (I don’t know if they can do cross fertilizing) and generally they are prolific breeders. I had started with ten trumpet snails a year ago. Now I can see lots of them. Trumpet or ramshorn, snails are indispensable agents for recycling in an ecosystem. They break down the organic matter before bacteria do and make them easily available for plants. This is exactly the type of recycling we need with a low bacteria level.
Water fleas (Daphnia pulex) could also multiply very well in the first four months with the algeater dwarf Otocinclus as the only resident fish. They disappeared in a few days after the arrival of scarlet badis. I was sorry for my water fleas and for the diminishing biodiversity but I knew that the water fleas had no chance. But I know today that the common water flea can easily be a part of such an ecosystem with shrimps and plant eaters without the carnivorous fish.
Croaking dwarf gouramy (Trichopsis pumila)
About three months after the initial set up I thought, the population of shrimps reached a sufficient level for sustaining tiny carnivorous fish, and added four young male scarlet badis to the tank (November 2006). Only males, because I couldn’t find any females. It’s somehow very difficult to find female scarlet fish. I added a pair of dwarf croaking gouramis in December.
Scarlet badis (Dario Dario) is a magnificent tiny fish of Indian origin whose size can hardly exceed 2.5 cm. Because it lives in ponds and lakes in high altitude plateaus it likes cool water, but it tolerates temporary higher temperatures like 28°C. Dario dario is in general a hardy fish. It is resistant to diseases and adaptable to various water conditions. But they rarely accept staple food; they need live foods. That’s why they are not easy fish to keep in any home aquarium, but ideal candidates with their tiny size for a self-sufficient biotope aquarium. They are very beautiful. They resemble the anemone fish of coral reefs with their bright colors.
My four young scarlet fish thrived in the biotope without any additional food. In several months they became colorful and aggressive adults. Each had its own territory in the tank. They were slimmer, more colorful, more aggressive and agile than the scarlet fish I have seen in some industrial aquariums. Even their behaviors were different. They weren’t showing up the whole day like a porcelain piece in a vitrine. They were hiding most of the day only to appear at dawn and dusk times. They were briefly but efficiently searching for food and showing other males who is the boss in their territory. After five months my scarlet badis were still as healthy as iron, and I was sure that they could find sufficient food in the tank. This was the aquarium now which I enjoyed most because I could observe more natural behaviors. How should I find wives for my scarlets on heat?
Female dwarf yellow cichlid (Apistogramma borellii)
It was a mistake to put dwarf croaking gouramis to the tank. I had initially hoped that they would remain near to the surface and leave bottom areas to scarlets. But they didn’t. Maybe due to lack of swimming plants on the surface they looked for hiding places on the bottom and dominated scarlet fish. Though they looked healthy enough I think my unheated aquarium was too cool for the gouramis. So, after three months I separated them to another natural but heated aquarium. They are still living there together with Betta imbellis. They could even produce some young fish in the meantime.
Celestial pearl danios (Celestichthys margaritatus) are small swarm fish with Asian origin. They are close relatives of the well-known zebra danio (Danio rerio). I preferred pearl danios to zebra danios because they are smaller, calmer and they don’t have the habit of jumping off the aquarium. Like scarlets they can perfectly be kept in unheated aquariums with temperatures varying between 15° and 25°C. Pearl danios proved quite compatible with scarlet badis because they are peaceful and surface dwelling swarm fish. They look healthy and satisfied but I am not sure if they will get enough food in the long term. Maybe they are too large a burden for the food chain of a small biotope without insects raining from the sky.
Male yellow dwarf cichlid (Apistogramma borellii)
All went very well until I found female scarlets from a private breeder in Germany. My male scarlets were very happy for a couple of days. But only a couple of days because all the fish except pearl danios died, I guess, due to a disease carried by female scarlets. A tragic end to my experience with scarlets. Since then, I am keeping dwarf yellow cichlids (Apistogramma borellii), another subtropical species.
Unfortunately, I had to give up my self-sufficiency concept with borellis because they are not tiny enough like scarlet badis. I had to begin giving some supplementary food even in miniscule amounts. Nevertheless, I am now quite sure that the self-sufficiency concept was a success with the tiny scarlet fish.
0 notes
delgadomkt · 3 years ago
Text
Tucunaré, conheça algumas curiosidades deste peixe voraz
Tucunaré, conheça algumas curiosidades deste peixe voraz
Peixes são animais interessantes, com isso a nossa equipe do AGRONEWS® separou algumas curiosidades do Tucunaré, uma espécie originária das águas da América do Sul, confira a seguir: Por Daniele Balieiro – AGRONEWS® Tucunaré, do Tupi “tucun” e “aré” amigo, ou seja, “semelhante ao tucum”, Cichla spp., é uma espécie de peixe presente nos rios da América do Sul, em especial do Brasil, também…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes