#chonnganh
Explore tagged Tumblr posts
Text
Không giỏi nhưng vẫn muốn theo ngành mơ ước
Bạn đang lo lắng vì không chắc liệu có đủ điểm thi vào ngành yêu thích? Đừng vội nản lòng, hãy tham khảo ngay 4 bí kíp sau đây.
1. CHỌN KHỐI THI KHÁC ĐỂ XÉT TUYỂN VÀO NGÀNH ĐÓ
Cùng một ngành học, nhưng các trường có thể tuyển sinh bằng nhiều khối thi khác nhau. Hãy tra cứu xem ngành bạn thích có tuyển khối thi nào phù hợp với thế mạnh của bạn hay không. Ví dụ, nếu bạn muốn học kế toán nhưng không giỏi Hóa, bạn có thể cân nhắc xét tuyển bằng khối A01 (Toán, Lý, Anh).
2. TÌM KIẾM TRƯỜNG KHÁC ĐÀO TẠO NGÀNH ĐÓ
Nếu trường bạn mơ ước không tuyển khối thi phù hợp, hãy tìm kiếm các trường khác trong khu vực bạn dự định học. Biết đâu bạn sẽ tìm được trường "chân ái" với tổ hợp môn học mà bạn tự tin nhất.
Đừng ngại so sánh và lựa chọn môi trường học tập phù hợp nhất với bản thân.
3. KHÁM PHÁ CÁC NGÀNH/NGHỀ LIÊN QUAN
Nếu không có trường nào tuyển sinh ngành bạn yêu thích theo đúng tổ hợp môn, bạn có thể cân nhắc các ngành/nghề liên quan. Ví dụ, nếu bạn muốn làm nghề báo nhưng không thi được ngành báo chí, bạn có thể học ngành ngôn ngữ học và tham gia các khóa đào tạo viết báo sau khi tốt nghiệp.
4. CẢI THIỆN BẢN THÂN
Nếu các cách trên không khả thi, hãy dành thời gian cải thiện môn học bạn còn yếu để đạt được kết quả tốt nhất trong kỳ thi sắp tới. Mọi con đường đều dẫn được đến đích, vì người đi chọn đi là bạn. Hãy kiên trì, nỗ lực, thêm cơ hội cho mình ở 2 năm, 3 năm nữa, nhất định bạn sẽ luôn có cách để theo đuổi nghề nghiệp mà bạn mơ ước!
Bên cạnh đó, bạn có thể tham khảo thêm:
▪ Chương trình tư vấn cá nhân: Nơi bạn gặp gỡ những anh chị đi trước, nhằm học hỏi kinh nghiệm và nhận những hỗ trợ để đưa ra quyết định nghề nghiệp hiệu quả hơn. (Inbox để đặt hẹn)
▪ Kênh Hướng nghiệp Đà Nẵng: Nơi bạn được giải đáp mọi thắc mắc về chọn trường, chọn ngành và được hỗ trợ nhiệt tình bởi các chuyên gia.
Hành trình thi cử và chọn ngành nghề luôn ẩn chứa nhiều thử thách, nhưng hãy giữ vững tinh thần!
Nguồn tham khảo: Bài viết của Nguyễn Phạm Yến Dung trên VOCF
0 notes
Text
Giải Pháp Chọn Trường cung cấp những thông tin hữu ích về chọn trường, chọn ngành, hỗ trợ tìm hiểu về các đơn vị đào tạo, ngành nghề sinh viên muốn theo học.
SĐT: 0764751030
Địa chỉ: 15/1A1 Đường Số 3, Phường Trường Thọ, Tp.Thủ Đức, Tp.HCM
Website: https://giaiphapchontruong.com/
Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCgVYOxpAR6T-92ELY4YYhLA
1 note
·
View note
Text
Khối A gồm những môn gì? Ngành nào? Trường nào khối A?
"Khối A gồm những môn gì?" - Câu hỏi đơn giản nhưng mang trong đó bí ẩn của sự hiểu biết, sự chuẩn bị và sự mở đầu cho một hành trình học tập đầy thách thức và ý nghĩa. 📚💡 #KhoiA #HocSinhLop12 #ChonNganh #ThiDaiHoc #Monava
Xem thêm: https://monava.vn/khoi-a-gom-nhung-mon-gi/
0 notes
Text
3 Sai lầm phổ biến khi chọn ngành
Bạn có đang loay hoay với việc chọn ngành học? Bài viết này chia sẻ 3 câu chuyện có thật về việc chọn sai ngành để giúp bạn tránh đi những sai lầm tương tự.
1. Chỉ dựa trên 1 môn học: Bạn H chọn ngành Dược chỉ vì học giỏi môn Sinh học. Tuy nhiên, bạn không thích làm việc trong phòng thí nghiệm và khó chịu với những kỹ thuật lặp lại.
Kiến thức phổ thông ≠ Kiến thức chuyên ngành. Việc bạn thích một môn học ở cấp 3 không đồng nghĩa với việc bạn sẽ thích học chuyên ngành. Thêm vào đó, năng lực hành nghề đòi hỏi nhiều kỹ năng chuyên sâu hơn chỉ là kiến thức.
Bài học rút ra:
👉 Cần tìm hiểu kỹ chương trình đào tạo của ngành học bạn muốn chọn để biết mình có hứng thú với các môn học đó hay không.
2. Không chỉ có 1 nghề suốt đời:
Bạn LA chọn ngành Tester vì thấy nhiều bạn chọn và lúc đó ngành này đang "hot". Sau khi ra trường, LA không xin được việc và chuyển sang làm truyền thông.
Bài học rút ra:
👉 Xu hướng việc làm thay đổi theo thời gian. Chọn ngành học theo xu hướng nhất thời có thể khiến bạn hối tiếc.
👉 Chọn ngành nghề phù hợp với năng lực và sở thích của bản thân trước. Sau đó mới xem xét cơ hội tuyển dụng của các ngành nghề.
3. Nhiều người cho rằng "chọn một nghề là gắn bó với nghề đó suốt đời". Quan điểm này khiến các bạn trẻ e dè với những ngành học "rủi ro".
Tuy nhiên, cách nghĩ trên làm giới hạn số lượng công việc mà bạn có thể làm được sau khi tốt nghiệp.
🚫 Cuộc sống không chỉ có 1 lựa và 1 chiều duy nhất. Như học Tâm lý ra thì, chỉ đi dạy hoặc làm tư vấn!
Thời đại mới, không có thứ gọi là "làm nghề trái ngành", chỉ có tư duy mở khiến bạn luôn chủ động nắm bắt cơ hội. Nếu bạn tự tin, linh hoạt phát triển, chắc chắn bạn sẽ luôn có được công việc phù hợp, với thu nhập tốt.
Bài học rút ra:
👉 Luôn chọn ngành học phù hợp với đặc điểm bản thân, thay vì chọn ngành theo xu thế.
👉 Tư duy mở về nghề nghiệp (nhất là với SV cuối).
👉 Thị trường lao động luôn thay đổi. Khả năng thích ứng và học hỏi mới là chìa khóa thành công.
Và đừng ngại thử thách bản thân. Có nhiều cơ hội để bạn chuyển đổi nghề nghiệp nếu bạn không hài lòng với công việc hiện tại.
Chọn sai ngành học có thể dẫn đến nhiều hệ quả:
Chật vật trong học tập: Bạn phải học những môn mình không thích, không giỏi.
Tâm lý chán nản, tự ti: Bạn cảm thấy mình không phù hợp với ngành học và lo lắng về tương lai.
Mất thời gian và tiền bạc: Bạn có thể phải học lại hoặc chuyển sang ngành khác.
Lời khuyên:
Dành thời gian tìm hiểu bản thân: Xác định sở thích, năng lực và giá trị của bạn.
Tìm hiểu kỹ về ngành học: Tham khảo chương trình đào tạo, cơ hội nghề nghiệp, v.v.
Lắng nghe lời khuyên từ gia đình, thầy cô và những người có kinh nghiệm.
Chọn ngành học là một quyết định quan trọng ảnh hưởng đến tương lai của bạn. Hãy dành thời gian suy nghĩ kỹ lưỡng và đưa ra lựa chọn sáng suốt!
0 notes
Text
Khối D Gồm Những Ngành Nào? Các ngành khối D lương cao
Bạn đang băn khoăn Khối D gồm những ngành nào? Hãy cùng khám phá thế giới đa dạng và đầy tiềm năng của khối D với vô số ngành học hấp dẫn, mở ra cánh cửa cho tương lai rực rỡ của bạn! 📚💡 #KhoiD #HocSinhLop12 #ChonNganh #ThiDaiHoc #Monava
Xem thêm: https://monava.vn/khoi-d-gom-nhung-nganh-nao/
0 notes