#camille bloch
Explore tagged Tumblr posts
sassafrasmoonshine · 3 months ago
Text
Tumblr media
Georges Barbier (French, 1882-1932) • Plate from Vingt-cinq costumes pour le theater (Twenty five Costumes for the Theater) • Paris: Camille Bloch & Jules Meynial • 1927
29 notes · View notes
invisible-pink-toast · 2 months ago
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Yellowjackets as classic paintings - season 1
"Witches' Sabbath" by Goya / "The Baptism of Christ" by Carl Bloch / "The Oracle at Delphi" by Heinrich Leutemann / "The Baptism of the Christ" by Daniel Bonnell / "Christina’s World" by Andrew Wyeth / "The Kiss" by Gustav Klimt / "Bacchanal" by Nicolas Poussin / "The Wild Hunt of Odin" by Peter Nicolai Arbo / "The Wounded Deer" by Frida Kahlo / "Judith and Her Maidservant with the Head of Holofernes" by Artemisia Gentileschi / "Caravaggio" by Judith Beheading Holofernes / "The Wolf and the Lamb" by Jean-Baptiste Oudry / "The Last Day of Pompeii" by Karl Bryullov / "Camille Monet on her Deathbed" by Claude Monet / "Ivan the Terrible and His Son Ivan" by Ilya Repin
insp.
16 notes · View notes
artdecoandmodernist · 2 years ago
Photo
Tumblr media
1920 George Barbier, plate depicting Paulette Duval, in his Vingt-cinq costumes pour le théâtre, with introduction by Edmond Jaloux (Paris: Camille Bloch, 1927), plate 9. Reproduced from the original in The Metropolitan Museum of Art, Thomas J. Watson Library.
17 notes · View notes
ulkaralakbarova · 6 months ago
Text
Kenneth Feinberg, a powerful D.C. lawyer appointed Special Master of the 9/11 Fund, fights off the cynicism, bureaucracy, and politics associated with administering government funds and, in doing so, discovers what life is worth. Credits: TheMovieDb. Film Cast: Kenneth Feinberg: Michael Keaton Camille Biros: Amy Ryan Charles Wolf: Stanley Tucci Lee Quinn: Tate Donovan Priya Khundi: Shunori Ramanathan Dede Feinberg: Talia Balsam Karen Donato: Laura Benanti Frank Donato: Chris Tardio Darryl Barnes: Ato Blankson-Wood Gloria Toms: Carolyn Mignini John Ashcroft: Victor Slezak Law Student Barron: Logan Hart Law Student Patel: Vihaan Samat Law Student Nguyen: Laura Sohn Bart Cuthbert: Marc Maron Defense Lawyer / William: Alfredo Narciso Plaintiff Lawyer / Gary: Jason Kravits Oliver: Clifton Samuels Older Man (Speaking Spanish): Louis Arcella Attorney 2: Melissa Miller Translator: Ana Isabel Dow Tom Schultz Sr.: Ian Blackman June Schultz: Connie Ray Senator Kennedy: Steve Vinovich Senator Hagel: Bill Winkler Michael Myers: Jeff Biehl Katherine Wolf: Stephanie Heitman 9/11 Mother / Cathy: Deborah Hedwall Blue Collar Man: Tom Bruno Airline Lobbyist: Bradford How Large Fireman: Chris Cardona Richard: David Fierro Laura: Lynne Wintersteller Don: Jon Wenc Jim: Wass Stevens Myrna: Zuzanna Szadkowski Maya: Gayle Rankin Joan: Catherine Curtin Janice: Shernita Anderson Graham Morris: Andy Schneeflock Jose: Brandon Hernandez Carlos: E.R. Ruiz Usher: David Edward Jackson Ruth: Johanna Day Victor: Joseph Ragno Fedex Carrier: Panama Redd Mail Woman: Kay Walbye Fay: Miriam Morales Airline Lobbyist #2: Stephen Reich James: James Ciccone Anthoula: Anthoula Katsimatides Dancer: Jaime Verazin Dancer: Alessandra Marconi Dancer: Lindsey Hailes Dancer: Marc Heitzman Dancer: Jacob ‘Seven Feet’ Melvin Dancer: Jeffery Duffy Meeting Attendee: Billy Lefkowitz Film Crew: Director: Sara Colangelo Producer: Max Borenstein Casting: Kerry Barden Casting: Paul Schnee Original Music Composer: Nico Muhly Costume Design: Mirren Gordon-Crozier Editor: Julia Bloch Production Design: Tommaso Ortino Director of Photography: Pepe Avila del Pino Executive Producer: Nik Bower Executive Producer: Deepak Nayar Executive Producer: Ara Keshishian Executive Producer: Kimberly Fox Unit Production Manager: Charles Miller Executive Producer: Edward Fee Executive Producer: Allen Liu Producer: Marc Butan Producer: Anthony Katagas Producer: Michael Sugar Producer: Brad Dorros Producer: Sean Sorensen Producer: Michael Keaton Set Decoration: Olivia Peebles Makeup Department Head: Ivy Ermert Makeup Artist: Diane Calfee Makeup Artist: Charles Zambrano Visual Effects Supervisor: Eran Dinur Executive Producer: Mary Aloe Set Medic: Bop Tweedie Choreographer: Mark Stuart Production Accountant: James Stayne Producer’s Assistant: Anthony Santos Producer’s Assistant: Laura Pilloni Production Coordinator: Amanda O’Reilly Assistant Production Coordinator: Marilyn Majich Location Assistant: Cenia Hampton Payroll Accountant: Catherine ‘Annie’ Eklund Stand In: Dillon Egyes Production Assistant: Michael Egues Dialogue Coach: Jessica Drake Production Secretary: Dana Darby Post Production Accountant: Nathaniel Carota Script Supervisor: Erika Sanz Corbacho Music Editor: Suzana Peric Music Supervisor: Rupert Hollier Music Supervisor: David Fish Location Manager: Dennis Voskov Assistant Location Manager: Brit Smith Location Scout: Tom Sexton Location Assistant: Lindsey Lambert Location Scout: Eric Jordan Nussbaum Location Assistant: George Marro Location Scout: Sarah Crofts Color Assistant: Ben White Digital Intermediate Editor: Samantha Uber Digital Conform Editor: Josh Perault Finishing Producer: Michael Maida First Assistant Editor: Gordon Holmes Post Production Assistant: Dillon Henry Assistant Editor: Dan Grbic Colorist: Sam Daley Additional Editor: Tariq Anwar Costumer: Kaitie Galligan Assistant Costume Designer: Caitlin Doukas Key Costumer: Sawyer Devuyst Wardrobe Supervisor: Jillian Daidone Set Costumer: Mary Caprari Costume Coordinator: Talia Brody-Barre ADR Voice Casting...
0 notes
nfbielbienne · 2 years ago
Text
Ausflug01 - Camille Bloch
Tauchen Sie ein in eine Schweizer Familiensaga: Entdecken Sie, wie drei Generationen über Jahrzehnte Werte wie Authentizität, Leidenschaft und Engagement weitergegeben haben und als Familienunternehmen Kultmarken wie Ragusa und Torino geschaffen haben. Eine packende Geschichte, die von drei Führungspersönlichkeiten geprägt ist: Camille, Rolf und Daniel Bloch.
Tumblr media
0 notes
docrotten · 2 years ago
Text
LES DIABOLIQUES (1955, DIABOLIQUE) – Episode 143 – Decades Of Horror: The Classic Era
“It’s been insane since the beginning. . . . Bathtubs that fill up, and swimming pools that empty. That’s insane. And I was insane to listen to you.” That’s not even the half-of-it. Join this episode’s Grue-Crew – Chad Hunt, Whitney Collazo, Daphne Monary-Ernsdorff, and Jeff Mohr – as they experience Boileau-Narcejac’s twisted tale as presented by Henri-Georges Clouzot in Les Diaboliques (1955).
Decades of Horror: The Classic Era Episode 143 – Les Diaboliques (1955)
Join the Crew on the Gruesome Magazine YouTube channel! Subscribe today! And click the alert to get notified of new content! https://youtube.com/gruesomemagazine
ANNOUNCEMENT Decades of Horror The Classic Era is partnering with THE CLASSIC SCI-FI MOVIE CHANNEL, THE CLASSIC HORROR MOVIE CHANNEL, and WICKED HORROR TV CHANNEL Which all now include video episodes of The Classic Era! Available on Roku, AppleTV, Amazon FireTV, AndroidTV, Online Website. Across All OTT platforms, as well as mobile, tablet, and desktop. https://classicscifichannel.com/; https://classichorrorchannel.com/; https://wickedhorrortv.com/
The wife and mistress of a loathed school principal plan to murder him with what they believe is the perfect alibi.
Director: Henri-Georges Clouzot (as H.G. Clouzot)
Writing Credits:
From the novel by: Boileau-Narcejac (Pierre Boileau as Boileau & Thomas Narcejac as Narcejac; She Who Was No More (1952, Celle qui n’était plus)
Scenario & dialogue by: Henri-Georges Clouzot (as H.G. Clouzot) & Jérôme Géronimi
Collaboration by: René Masson & Frédéric Grendel
Cinematographer: Armand Thirard (director of photography)
Selected Cast:
Simone Signoret as Nicole Horner
Véra Clouzot as Christina Delassalle (as Vera Clouzot)
Paul Meurisse as Michel Delassalle
Charles Vanel as Alfred Fichet, le commissaire
Jean Brochard as Plantiveau, le concierge
Thérèse Dorny as Mme. Herboux
Michel Serrault as M. Raymond, le surveillant
Georges Chamarat as Dr. Loisy
Robert Dalban as Le garagiste
Camille Guérini as Le photographe (as Camille Guerini)
Jacques Hilling as L’employé de la morgue
Jean Lefebvre as Le soldat
Aminda Montserrat as Madame Plantiveau
Jean Témerson as Le garçon d’hôtel (as Jean Temerson)
Jacques Varennes as M. Bridoux, professeur
Georges Poujouly as Soudieu, un élève
Yves-Marie Maurin as Moinet, une jeune Moynet
Noël Roquevert as M. Herboux
Pierre Larquey as M.Drain, professeur
Johnny Hallyday as Un élève (uncredited)
Are you ready for a French murder thriller/ghost story/character piece from the mid-1950s? We thought so! Move over Hitchcock! Director Henri-Georges Clouzot has the rights to the novel and the skill to write and direct Les Diaboliques (1955). If celebrated genre author Robert Bloch (Psycho) considers this his all-time favorite horror film, then the Classic Era Grue Crew just has to check it out! And they loved it! In fact, this is one of those movies that demands (at least) a second watch.
Shame on you if you listened to this podcast without first watching Les Diaboliques! At any rate, at the time of this writing, the film is available to stream from HBOmax, The Criterion Channel, and Plex. If physical media is your preference, Les Diaboliques (Diabolique) is available as a Blu-ray from Criterion.
Gruesome Magazine’s Decades of Horror: The Classic Era records a new episode every two weeks. Up next in their very flexible schedule, as chosen by Whitney, will be The 7th Voyage of Sinbad (1958), another Ray Harryhausen extravaganza! Who doesn’t love ‘em some stop-motion?
Please let them know how they’re doing! They want to hear from you – the coolest, grooviest fans: leave them a message or leave a comment on the Gruesome Magazine YouTube channel, the site, or email the Decades of Horror: The Classic Era podcast hosts at [email protected]
To each of you from each of them, “Thank you so much for listening!”
Check out this episode!
1 note · View note
world-of-news · 2 years ago
Text
0 notes
lachocolaterielaboutique · 3 years ago
Photo
Tumblr media
0 notes
pulpficat · 4 years ago
Text
Những người đẹp bước từ khung tranh lên màn bạc
Thế giới có không ít bộ phim tôn vinh phái đẹp, đặc biệt là những nữ nghệ sĩ, những người mà tên tuổi đã trở nên bất tử trong lịch sử hội họa. Hãy cùng xem các bộ phim tiểu sử về họ, những người đẹp bước từ khung tranh lên màn bạc.
Camille Claudel (1988)
Camille Claudel là một bộ phim của đạo diễn Bruno Nuytten, kể về cuộc đời của nhà điêu khắc thế kỷ XIX Camille Claudel. Bộ phim dựa trên cuốn sách của Reine-Marie Paris, cháu gái của nhà thơ, nhà văn và nhà ngoại giao Paul Claudel (là em trai Camille). Vai Camille Claudel do một trong những nữ diễn viên nổi tiếng nhất nước Pháp đương đại, Isabelle Adjani đảm nhận. Bộ phim đã xuất sắc đoạt 5 giải Cesar trong số 12 đề cử, đại diện cho nước Pháp tranh giải Oscar Phim ngoại ngữ hay nhất và thêm một đề cử Oscar cho Isabelle Adjani.
Tumblr media
Sinh ra và lớn lên tại làng nhỏ Villeneuve-sur-Fère nước Pháp, cô bé Camille sớm phát hiện ra điều kỳ diệu của đất sét. Khi Camille 18 tuổi, nàng bắt đầu theo học một nhà điêu khắc tên tuổi ở Paris. Đó chính là Auguste Rodin. Rodin lúc đó 42 tuổi, đang sống với Rose Beuret và có một người con chỉ kém Camille 2 tuổi. Cuộc gặp gỡ đã cuốn hai nghệ sĩ tài năng vào cơn lốc của cuộc tình vụng trộm mãnh liệt. Bàn tay của Camille in dấu trên rất nhiều tác phẩm của ông trong giai đoạn này. Nàng là học trò tận tụy, là đồng nghiệp tài năng, là người mẫu xinh đẹp lý tưởng, và là người tình say đắm.
Tumblr media Tumblr media
Dư luận miệt thị mối quan hệ không chính đáng, đàm tiếu về những tác phẩm của nàng, cho rằng đó là sáng tạo của người thầy. Bị mẹ và gia đình khinh rẻ và xa lánh, phải liên tiếp đối diện với người tình cũ của Rodin, mang thai rồi phá thai, Camille trở nên bất ổn. Năm 1893, sau khi quyết định chính thức chia tay người tình, nàng khép mình trong căn nhà cũng là xưởng điêu khắc, còn Rodin phất lên như diều gặp gió với những đơn đặt hàng tầm cỡ thế giới.
Tumblr media
Vào thời gian này, nàng đã khẳng định mình bằng nhiều tác phẩm, được thực hiện với nhiều phiên bản bằng các chất liệu khác nhau: thạch cao, đá hoa, đồng, và nàng cũng không ngần ngại sử dụng chất liệu quý hiếm như cẩm thạch để tạo sự khác biệt với Rodin. Mỗi tác phẩm đều có tính hiện đại, đáng yêu, táo bạo, mạnh mẽ và chân thật, thể hiện một cách tinh tế vẻ đẹp con người, tuổi trẻ, niềm đam mê, sự dâng hiến, nỗi chịu đựng, cuộc đấu tranh và phản kháng vì tình yêu, hạnh phúc. Sự nhạy cảm tinh tế trong nghiên cứu chi tiết, phong cách thể hiện sự giằng xé nội tâm của nàng đã làm xôn xao giới phê bình.
Tumblr media
Tuy xa cách nhưng Rodin vẫn luôn duy trì sự hỗ trợ thiết thực của mình với người tình. Ông kín đáo viết thư cho Bộ Công nghiệp đề nghị xuất vật liệu đá hoa giúp nàng, không ngừng giới thiệu về nàng với các nhà phê bình tên tuổi. Tuy nhiên, giới phê bình ngưỡng mộ các bức tượng bao nhiêu thì nghi ngại trước phong cách của nàng bấy nhiêu bởi ở họ cảm nhận ở đó một người phụ nữ mệt mỏi tới vô vọng muốn thả mình vào nghệ thuật, một phụ nữ lập dị và bất thường. Khi việc tài trợ cũng như các đơn đặt hàng ít dần rồi chấm dứt hẳn, Camille lại oán giận Rodin vì cho rằng ông là người đã gây nên mọi sự không may trong sự nghiệp của mình và cắt đứt mọi liên hệ với ông.
Tumblr media
Những sáng tạo nghệ thuật không làm nàng quên được đau khổ trong tình yêu và bất mãn trong sự nghiệp, nàng đắm chìm trong tuyệt vọng, cô đơn, nghèo túng, bị những ám ảnh, mộng mị, hoang tưởng giày vò, và nàng đã dùng búa tự hủy vô số tác phẩm của mình cũng như tiêu hủy nhiều thư từ khác...
Mẹ của Camille luôn ghét bỏ nàng vì lối sống mà bà cho là phóng đãng và vô đạo đức, người em trai Paul thì ghen tị với thiên tài của chị, người em gái Louise thì muốn loại bỏ chị để chiếm đoạt tài sản thừa kế, họ quyết định đưa nàng vào bệnh viện tâm thần. Dù các bác sĩ cho rằng điều này là không cần thiết, nhưng Camille vẫn bị giam hãm ở đây suốt 30 năm cuối đời, không được ai đoái hoài, cho đến khi qua đời vào năm 1943.
Tumblr media
Có thể nói, Camille là một thiên tài xuất chúng, nàng vốn giàu có, xinh đẹp, kiên định, với một tương lai rực rỡ, đầy hứa hẹn, Rodin đã yêu nàng và Debussy đã ngưỡng mộ nàng, cuộc đời nàng có thể đã xán lạn biết bao! Nhưng nghìn thu bạc mệnh một đời tài hoa, Camille đã sống và đã chết trong bi kịch, không được công nhận tài năng, bị cầm tù trong cô độc, vĩnh viễn không bao giờ thực hiện được khao khát mà nàng thổ lộ giữa cơn tỉnh cơn mê: hạnh phúc biết bao nếu như tôi được trở lại ngôi nhà thân thuộc thời thơ ấu tại Villeneuve!
Gần một thế kỷ trôi qua, đến tận năm 1988, chỉ khi bộ phim về cuộc đời Camille Claudel được phát hành, hơn 70 tác phẩm còn sót lại trong vô số những tác phẩm đã bị chính nàng hủy bỏ mới tìm được vị trí đúng đắn và xứng đáng trong lịch sử nghệ thuật thế giới. Musée Camille Claudel đã được mở cửa vào tháng 3/2017, là một bảo tàng quốc gia của Pháp, nằm ở thị trấn Nogent-sur-Seine, dành riêng cho các tác phẩm của Camille.
Frida (2002)
Năm 2002, bộ phim Frida lấy cảm hứng từ cuộc đời của nữ danh họa người Mexico Frida Kahlo (1907 - 1954) đã trở thành một sự kiện nghệ thuật khi được đề cử 6 giải Oscar và đã được trao 2 giải. Đây là lần đầu tiên gương mặt hội họa huyền thoại và bí ẩn này được thể hiện rất thành công trên màn bạc với diễn xuất tuyệt vời của Salma Hayek.
Tumblr media
Gặp tai nạn xe bus vào năm 17 tuổi, Frida bị thương nặng, gần như gãy nát hết xương trong cơ thể, tưởng chừng không thể qua khỏi. Mặc dù sau đó đã bình phục và đi lại được, nhưng nàng vẫn phải chịu những cơn đau cùng cực cho đến hết đời, và phải trải qua 35 lần phẫu thuật, chủ yếu là mổ cột sống và chân. Trong khoảng thời gian nằm viện, cha nàng đã tạo ra những giá vẽ đặc biệt để giúp con gái có thể nằm vẽ trên giường bệnh.
Tumblr media
Nàng thường vẽ chính mình. Frida Kahlo từng nói: "Tôi vẽ chính mình vì tôi cô đơn. Và vì con người tôi chính là thứ mà tôi thấu hiểu nhất." Cuộc sống của nàng được bao quanh bởi những chiếc gương: trước tủ quần áo, kế bên bàn trang điểm, thậm chí gương còn được treo ở trên tường của chòi nghỉ trong vườn. Đây chính là cách dễ nhất để Frida ngắm nhìn và tự vẽ chính mình.
Tumblr media
Nhưng bộ phim không chỉ đơn giản kể về bản tính kiên cường mạnh mẽ và niềm đam mê hội họa cháy bỏng của Frida, mà còn tái hiện lại một phần tình yêu đầy sóng gió của nàng với người chồng - danh họa Mexico Diego Rivera, hay tình yêu nồng nàn nhưng ngắn ngủi dành cho nhà chính trị người Nga Leon Trotsky... và cả những mối quan hệ đồng giới của nàng.
Tumblr media
Năm 1929, bất chấp sự phản đối của gia đình, Frida kết hôn với Diego. Hôn nhân của họ sau đó thường xuyên trục trặc, bởi cả hai cùng thất thường, nóng tính, và không chung thủy. Họ ly hôn năm 1939 rồi lại tái hôn năm 1940. Lần kết hôn sau cũng vẫn trục trặc y như lần trước. Những bất hạnh trong hôn nhân, những lần sảy thai và niềm đau đớn vì bị phản bội là chủ đề chính trong các tác phẩm của Frida.
Tumblr media
Frida Kahlo hiện lên trong phim tuyệt đẹp, không chỉ qua các tác phẩm và những mối tình mà còn vì lý tưởng sống của nàng cũng như cách nàng đề cao văn hóa bản địa qua những trang phục của người da đỏ Mexico nàng thường mặc và các đồ trang sức dân dã nàng thường đeo, đã tạo nên một nguồn cảm hứng bất tận cho các nhà thiết kế thời trang sau này.
Tumblr media
Cả lối sống có gì đó rất phóng túng, bốc đồng và quyết liệt của nàng đã tỏa sáng rực rỡ từ khung tranh cho đến màn bạc. Frida Kahlo đã sống một cuộc đời ngắn ngủi nhưng nồng nhiệt và đam mê, trải qua nhiều đau khổ nhưng chưa bao giờ hết khao khát yêu và sống. Nàng giống như ngọn lửa, giống như pháo hoa, bùng nổ khiến người ta choáng ngợp, rồi lụi tàn, nhưng không hề hối hận.
Big Eyes (2014)
Phim tiểu sử Big Eyes là một dự án “lạ lùng” trong sự nghiệp làm phim của Tim Burton. Phim lấy cảm hứng từ câu chuyện có thật về một trong những họa sĩ thành công nhất của thập niên 1950 và đầu thập niên 1960. Nhưng đó là ai?
Tumblr media
Sau khi chạy trốn khỏi cuộc hôn nhân tan vỡ, Margaret đã gặp Walter Keane vào khoảng năm 1950. Hai người nhanh chóng nảy sinh tình cảm nhờ có chung niềm đam mê hội họa. Họ dần dần trở nên nổi tiếng với những bức tranh vẽ các em bé với đôi mắt to ma mị, là hình ảnh phản chiếu chính nàng với những bất hạnh tuổi thơ. Tuy nhiên, tài năng của nàng chưa được mọi người chú ý và hầu như không có cơ hội phát triển trong xã hội trọng nam khinh nữ lúc bấy giờ.
Tumblr media
Walter ban đầu thử đưa những bức tranh của vợ trong các chiến dịch quảng cáo phòng triển lãm mỹ thuật mà ông mở ra. Những bức vẽ tưởng như “tầm phào” của Margaret bất ngờ khiến ông chủ phòng tranh nhận được nhiều sự quan tâm và lời hỏi mua tranh.
Margaret luôn ký tên là Keane trên những bức tranh của mình nên Walter dễ dàng bán được tranh với danh nghĩa là tác giả duy nhất mà không hề để lộ cho vợ biết về cú lừa của mình. Walter cũng đã cố gắng học cách vẽ của Margaret nhưng không thể. Margaret bắt đầu phát hiện ra chân tướng sự thật sau 2 năm chung sống nhưng quyết định giữ im lặng vì bà nghĩ rằng, người ta sẽ trả giá cao hơn cho những bức tranh có tác giả là nam giới.
Tumblr media
Đến thập niên 1960, những bức tranh nhái lại tác phẩm của Keane được sản xuất hàng loạt, bày bán khắp mọi nơi. Khi những bức tranh càng lúc càng bán chạy và Walter mở thêm nhiều phòng tranh, Margaret buộc phải miệt mài vẽ tới 16 tiếng một ngày để đáp ứng kịp nhu cầu, trong khi Walter ra ngoài ba hoa khoác lác và tận hưởng thành quả do vợ mình đem lại. Thời gian trôi đi, những đôi mắt trong tranh của Margaret buồn bã u uẩn hơn bởi chúng phản chiếu trạng thái tuyệt vọng của nàng. Dần nhận ra chính cuộc hôn nhân đã đẩy mình đến bờ vực trầm cảm, Margaret ly dị Walter năm 1965.
Tumblr media
Sau đó, Margaret cố gắng giành lại quyền làm chủ những tác phẩm của mình. Đỉnh điểm của cuộc chiến giữa hai người là ở trong phòng xử án năm 1986. Margaret đã lập tức vẽ ngay một bức tranh trước mặt thẩm phán để chứng minh mình là tác giả đích thực đằng sau những bức tranh nổi tiếng. Walter từ chối vẽ, viện cớ rằng ông đang… đau vai. Kết quả, Margaret đã thắng kiện và giành được 4 triệu USD tiền bồi thường. Kể từ đó, Margaret đường hoàng ghi tên vào lịch sử hội họa, và nàng vẫn tiếp tục sáng tác tại San Francisco cho đến ngày nay. Còn Walter Keane không hề vẽ thêm một bức tranh nào nữa, cho đến tận lúc chết. Tên tuổi của ông chìm vào quên lãng, chỉ còn được nhớ tới như một kẻ lừa đảo trơ tráo bị vạch trần.
Tumblr media
Bằng câu chuyện riêng của cuộc đời Margaret, bộ phim đã tái hiện lại những thước đo giá trị và nét văn hoá đặc trưng trong nghệ thuật, thẩm mỹ của những năm 1950. Sự chân thật sống động mà vẫn đậm chất giải trí của Big Eyes đến từ phong cách làm phim uyển chuyển mềm mại cùng phần lời thoại vô cùng thú vị. Các quan điểm riêng về nghệ thuật của nhà làm phim được gài gắm qua những câu thoại châm biếm đầy ý nhị cùng loạt tình tiết trào phúng nhiều ẩn ý. Nhờ vậy, không cần bi kịch hoá cốt truyện, bộ phim vẫn lột tả mạnh mẽ tư tưởng trọng nam khinh nữ, thói quen thưởng thức nghệ thuật theo trào lưu vốn gây nhức nhối những thập niên cũ.
Tumblr media
Có ý kiến cho rằng, đây chính là tác phẩm chân thành và mang tính cá nhân nhất của Tim Burton. Big Eyes nói lên tiếng nói của những nghệ sĩ nữ nói riêng và giới nghệ sĩ nói chung về sự bất công trong lao động cũng như sự khó khăn trong việc bảo vệ thành quả lao động ấy.
Woman in Gold (2015)
Trong Woman in Gold, nữ diễn viên gạo cội người Anh Helen Mirren hóa thân thành Maria Altmann - người phụ nữ gốc Do Thái 87 tuổi còn sống sót sau Thế chiến II. Phim được đặt theo tên bức chân dung Adele Bloch-Bauer, người dì của Maria, do danh họa người Áo Gustav Klimt vẽ năm 1907. Bức tranh đã bị Đức quốc xã đánh cắp từ nhà Bloch-Bauer, chúng tìm cách xóa bỏ gốc gác Do Thái của người mẫu và đổi tên thành Woman in Gold - người phụ nữ dát vàng.
Tumblr media
Đây là 1 trong 5 bức tranh của Gustav Klimt được chính phủ Áo trao trả lại cho bà Maria Altmann vào năm 2005, sau một cuộc chiến pháp lý dai dẳng. Thời điểm đó, bức tranh đang được trưng bày trong Bảo tàng Belvedere, được xem là “Mona Lisa của nước Áo” và là “báu vật quốc gia”...
Tumblr media
Nhân vật chính trong phim, bà Maria, không phải là họa sĩ, cũng không phải là người mẫu, nhưng cuộc đời bà lại gắn bó với những biến động của thời đại và số phận chìm nổi của bức tranh. Cùng với chàng luật sư trẻ thiếu kinh nghiệm nhưng thừa nhiệt huyết, bà đã chiến đấu để giành lại những bức tranh quý của gia đình. Đối với bà, đó không chỉ là tài sản trị giá hàng trăm triệu USD, mà còn là tình cảm với dì Adele, là những kỷ niệm về một thời yên ấm ở Vienna, là bằng chứng về những tội ác chiến tranh mà bà cũng như bao người Do Thái khác phải chịu đựng. Maria không muốn tất cả những điều ấy sẽ bị thời gian vùi lấp, tên tuổi của dì Adele bị xóa bỏ, chỉ còn là một "người phụ nữ dát vàng", và thế hệ trẻ dần quên đi nạn diệt chủng đã từng xảy ra tại thành phố hoa lệ này. Dù không trực tiếp tham gia vào quá trình sáng tác bức chân dung Adele, nhưng vụ kiện của bà Maria đã khiến bà trở thành một "nàng thơ", đưa lịch sử đẫm máu phía sau bức tranh ra ánh sáng, và mãi mãi đi vào lịch sử hội họa như một phần ấm áp và đầy nhân bản bên những lá vàng lạnh lẽo.
Tumblr media
Xen giữa những chi tiết hấp dẫn về cuộc chiến pháp lý với chính quyền nước Áo là những ký ức mà Maria muốn chôn vùi bỗng sống dậy về người dì yêu quý Adele, về những năm tháng tuổi thơ yên bình và hạnh phúc trong một gia đình giàu sang ở Vienna, về cuộc hôn nhân với một chàng nghệ sĩ trẻ...
Tumblr media
Tất cả đều sụp đổ tan tành khi Đức quốc xã chiếm đóng nước Áo và cả gia đình của Maria, như hàng triệu người Do Thái khác, phải chịu chung một số phận bi thảm không lối thoát. Qua những thước phim Maria dẫn dắt khán giả đi ngược về quá khứ để chứng kiến lại những thời khắc của lịch sử.
Tumblr media
Chỉ xuất hiện thoáng qua một vài cảnh, nhưng nhân vật Adele Bloch-Bauer cũng để lại ấn tượng mạnh trong lòng khán giả với nét xinh đẹp, đài các và phong thái vương giả, cùng những suy nghĩ sâu sắc và dịu dàng của mình. Klimt đã vẽ nàng Adele với yêu thương và trân trọng, Maria đã nhìn bức chân dung Adele với bao hoài niệm buồn vui, và hậu thế sẽ mãi nhìn người phụ nữ dát vàng như một biểu tượng của nghệ thuật và lịch sử châu Âu thế kỷ XX.
The Dazzling Life of Hokusai's Daughter (2017)
Bộ phim phỏng theo cuộc đời nữ họa sĩ trường phái ukiyo-e, Katsushika Ōi. Nàng là con gái thứ ba của họa sĩ nổi tiếng Katsushika Hokusai. Có lẽ không cần giới thiệu nhiều, ai cũng biết những tác phẩm của Hokusai, vốn được coi như biểu trưng của nghệ thuật và văn hóa Nhật Bản. Ōi thì không nổi tiếng như cha, nhưng ai đã bỏ công tìm hiểu về tranh của Ōi, hẳn đều sẽ không thể phủ nhận rằng nàng cũng rất tài năng.
Tumblr media
Từ còn bé, nàng đã theo cha học vẽ và rất hứng thú với hội họa. Khi trưởng thành, nàng ly dị chồng vài năm sau khi kết hôn, rồi quay về nhà chăm sóc và giúp đỡ cha. Ōi đã hỗ trợ Hokusai trong việc hoàn thiện bộ tranh "36 cảnh núi Phú Sĩ".
Khi Hokusai đã già, không thể múa bút một cách tự do, Ōi trở thành "bút vẽ" của cha và vẽ tranh thay cha. Đó là khi nàng bắt đầu phát triển niềm đam mê mạnh mẽ với các màu sắc và cuối cùng đã tạo được phong cách vẽ tranh của riêng mình. Hokusai đã từng nói rằng, "Mỹ nhân họa mà tôi tự vẽ không thể sánh được với mỹ nhân họa của Ōi." Quả vậy, Ōi vẽ mỹ nhân họa cũng như viết thư pháp rất giỏi.
Tumblr media
Ōi không chỉ thừa hưởng tài năng nghệ thuật của cha mà còn cả tinh thần tự do của ông. Cả hai đều không màng đến của cải vật chất, cũng chẳng bận tâm đến việc trong nhà. Hai cha con thường miệt mài vẽ cả ngày, không nấu ăn mà ra đi chợ gần đó mua thức ăn sẵn. Sau một thời gian, khi thấy nhà cửa bừa bãi, bẩn thỉu đến mức không sống nổi, họ sẽ khăn gói chuyển nhà.
Có lẽ ở thời hiện đại, lối sống của hai cha con Katsushika không bị coi là quá bê bối, mà chỉ đơn giản phong cách phóng túng của nghệ sĩ. Nhưng ở thế kỷ XIX, trong một xã hội phong kiến cổ hủ, trọng nam khinh nữ như Nhật Bản, thì cũng dễ tưởng tượng ra những lời đàm tiếu của thiên hạ về Katsushika Ōi. Nhưng nàng chẳng bận tâm, thế giới của nàng là thế giới của hội họa, dù tình yêu đã khiến nàng thất vọng, dù mọi người - kể cả mẹ nàng - đều không hiểu nàng, thì trong mắt nàng vẫn luôn có ánh dương rạng rỡ đã hướng nàng vượt qua mọi trở ngại trong cuộc sống.
Tumblr media
Nhưng sau khi Hokusai qua đời, cuộc sống của Ōi đột ngột thay đổi. Như thế nào? Không ai biết. Mọi dấu vết của nàng dường như cũng biến mất khỏi thế giới kể từ đó. Nhưng có thể đoán được, với một phụ nữ đã bước vào tuổi trung niên mà chỉ biết cầm bút vẽ, một thân một mình không chỗ dựa trong xã hội phong kiến, thì mọi chuyện chẳng hề dễ dàng. Phim chỉ thuật lại rằng nàng đã chết trong cô độc, một vài năm sau đó. Nhưng có thể nói rằng, dù chỉ khiêm nhường ẩn sau bóng dáng người cha danh giá, Ōi vẫn lưu lại những dấu ấn đặc biệt trong nền hội họa Nhật Bản với tài năng và lối sống vượt khỏi quy chuẩn của thời đại, và tên tuổi nàng sẽ mãi mãi không bị lãng quên.
5 notes · View notes
opera-ghosts · 4 years ago
Text
Tumblr media
.Rosine Bloch (7 November 1844 – 1 February 1891) was a French operatic mezzo-soprano of Jewish descent who had a successful stage career in Europe between 1865 and 1891. She not only possessed a beautiful, warm, and lyrical voice but was also a remarkably beautiful woman physically. Although most of her career was spent performing at the Opéra in Paris, she also appeared in stages in Belgium, Monaco, and England. She studied at the Conservatoire de Paris with Nicolas Levasseur and Charles-Amable Battaille and in 1865 won the Conservatoire's first prize for singing and the first prize for opera. She made her professional opera debut on 13 November 1865 at the Opéra's Salle Le Peletier as Azucena in Giuseppe Verdi's Le trouvère, and continued singing in that theatre, where her most notable roles included Lelia in Félicien David's Herculanumand Léonore in Gaetano Donizetti's La favorite. She also sang Edwige in Gioacchino Rossini's Guillaume Tell (with Jean-Baptiste Faure as Guillaume and Marie Battu as Mathilde in 1868 and with Caroline Carvalho as Mathilde in 1870), and Fidès in Giacomo Meyerbeer's Le prophète in 1872. Although Bloch was striking in appearance with an ample, rich-timbred voice, it had become apparent over time that her portrayals lacked the "human quality" necessary for her to become a major star. She also created two roles, Lysis in the world premiere of Jules Duprato's 1-act La Fiancée de Corinthe. Early in 1870 the Théâtre Lyrique on the Place du Châtelet lost its director Jules Pasdeloup, and the artists of that company made a desperate attempt to manage the company on their own. The director of the Opéra, Émile Perrin, magnanimously granted the Lyrique the rights to perform Fromental Halévy's Charles VI, which had first been performed at the Opéra in 1843 and was last seen there in 1850. The soprano Hélène Brunet-Lafleur, who was cast in the leading role of Odette, abandoned the Lyrique's production, and Perrin allowed Bloch to take on the part. The revival was delayed after Bloch became ill with influenza, but eventually opened on 5 April 1870. It was described by a former director of the Opéra, Nestor Roqueplan, as a fiasco, but received 22 representations. However, on 31 May the Théâtre Lyrique folded, and Bloch returned to the Opéra. After the Opéra moved to the Palais Garnier, Bloch repeated some of her roles in new productions at that house, including Léonore in Donizetti's La favorite (21 January 1875, 443rd representation of the opera), and Fidès in the Meyerbeer's Le prophète (16 August 1876, 322nd representation of the opera). She also sang Catarina Cornaro in Halévy's La reine de Chypre (16 August 1877), Queen Gertrude in Ambroise Thomas' Hamlet (12 August 1878), and Amneris in the Opéra's first performance of Verdi's Aida (22 March 1880), before retiring from the company.
21 notes · View notes
already-14 · 3 years ago
Text
Tumblr media
GRACQ (Julien) — Prose pour l'étrangère. S.l.n.n. [Paris, José Corti],
1952. In-18, broché. Édition originale. D'une grande rareté, elle n'a été tirée qu'à 63 exemplaires hors commerce. Cette plaquette, publiée pour l'auteur et non destinée au commerce, réunit douze poèmes en prose témoignant de l'amour naissant entre Gracq et Nora Mitrani, qui, après avoir été la muse de Hans Bellmer, devint en 1953 la compagne de l'auteur du Rivage des Syrtes. Auteur rare, trop mal connue, Nora Mitrani (1921-1961), originaire de Sofia en Bulgarie, était, contrairement à Gracq, membre à part entière du groupe surréaliste. L'existence de cette Prose à l'étrangère, très longtemps limitée à la présente édition hors commerce, n'empêcha pas l'immense majorité des lecteurs d'ignorer presque jusqu'au bout cet aspect de la vie du romancier. De ce texte à part, Gracq, bien plus tard, déclarera au critique Léon Mazzela : « j'ai toujours été farouche à la publication de textes relevant du domaine privé, mais j'ai fini par accepter sa publication dans les Œuvres complètes. » Un des 58 exemplaires numérotés sur vélin du Marais. Envoi autographe signé de l'auteur à Camille Bloch, ces quelques feuillets où manque la transmutation poétique qui aurait pu leur conférer l'anonymat et qui ne sont pas destinés à la publication... Camille Bloch (1887-1967), libraire et éditeur, installé au 366, rue Saint-Honoré, se prit de passion pour les écrits de Gracq dès la première heure – à compter de la parution d'Au château d'Argol en 1938 – et œuvra sans relâche à sa promotion. Il avait pour clients, notamment, les couturiers et collectionneurs Jacques Doucet et Jean Patou. Adjudication : 4 000 € - bibliorare.com
12 notes · View notes
fafana20 · 4 years ago
Photo
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
How is Torino Chocolate Bar (the unparalleled praline specialty by Camille Bloch, with a melt-in-your-mouth gianduja filling that fills your life with unforgettable moments of dolce vita) made? 
Final product:
Tumblr media
5 notes · View notes
beautifulfaaces · 5 years ago
Text
Female Canadians Masterlist
2000s
Adrianna Di Liello
Alexandra Chaves
Ali Skovbye
Anna Cathart
Anna Pniowsky
Ava Grace Cooper
Beatrice Kitsos
Ella Ballentine
Ella Farlinger
London Robertson
Maitreyi Ramakrishnan
Minnie Mills
Olivia Solo
Paulina Alexis
Peyton Kennedy
Whitney Peak
Yael Yurman
90s
Aadila Dosani
Aislinn Paul
Aleece Wilson
Alessia Cara
Alexia Fast
Alexa Rose Steele
Alexandra Beaton
Alexandria Benoit
Alicia Josipovic
Alison Thornton
Aliza Vellani
Allie Goodbun
Alyssa Baker
Amalia Williamson
Amanda Arcuri
Amy Forsyth
Ana Golja
Anais Pouliot
Bailey Pelkman
Brenna O’Brien
Briar Nolet
Brittany Raymond
Caitlin Mitchell Markovitch
Camille Cresencia Mills
Chelsea Clark
Chloe Rose
Conner Dwelly
Cristine Prosperi
Daniela Bobadilla
Daniel Illescas
Eliana Jones
Emilia McCarthy
Emilija Baranac
Emily Bett Rickards
Emmerly Tinglin
Grace Dove
Hayley Law
Humberly González
Inanna Sarkis
Jamie Bloch
Jeni Ross
Jenna Clause
Jocelyn Hudon
Jordan AlexanderA
Kacey Rohl
Karena Evans
Karis Cameron
Katherine Barrell
Katie Douglas
Keara Graves
Kiana Madeira
Kirsten Prout
Laine MacNeil
Maddie Phillips
Melinda Shankar
Melissa Roxburgh
Merritt Patterson
Morgan Taylor Campbell
Natalie Hall
Olivia Ryan Stern
Olivia Scriven
Sarah Dugdale
Sarah Fisher
Sarah Grey
Sarah Jeffery
Sasha Clements
Skylar Healey
Taylor Hickson
Taylor Russell
Tiera Skovbye
Vanessa Grasse
Vanessa Morgan
Willa Milner
Zenia Marshall
Zoe Belkin
Zoe de Grand Maison
80s
Ace Hicks
Alex Paxton Beesley
Alexz Johnson
Ali Liebert
Alison Pill
Alli Chung
Allie Bertram
Allie MacDonald
Alvina August
Amanda Crew
Amber Borycki
Amber Marshall
Andrea Bang
Anna Paquin
Annie Murphy
Brie Blair
Brooke D’Orsay
Brooke Nevin
Carly Pope
Carly Rae Jepsen
Chelsea Brummet
Chelsea Hobbs
Christie Burke
Christie Laing
Cobie Smulders
Crystal Lowe
Danielle Kind
Elana Dunkelman
Elise Gatien
Emily vanCamp
Italia Ricci
Jessalyn Wanlim
Jessica Lowndes
Jewel Staite
Jill Morrison
Kaitlyn Leeb
Kate Corbett
Katherine Ryan
Kristen Hager
Kristin Kreuk
Kylie Bunbury
Laura Vandervoort
Lauren Collins
Mae Martin
Mackenzie Davis
Martha MacIsaac
Megan Park
Meghan Ory
Melissa McIntyre
Melissa O’Neil
Miriam McDonald
Missy Peregrym
Nikohl Boosheri
Rebecca Dalton
Sara Canning
Sarah Barrable-Tishauer
Sarah Gadon
Sarah Lind
Shannon Baker
Shay Mitchell
Sheila Shah
Shenae Grimes
Tasya Tells
Tatiana Maslany
Tori Anderson
Valerie Tian
Vanessa Lengies
70s
A. J. Cook
Alex Rice
Alexandra Castillo
Amanda Brugel
Amber Goldfarb
America Olivo
Brigitte Kingsley
Brittany Allen
Caroline Dhavernas
Chandra West
Chelah Horsdal
Erica Durance
Gabrielle Miller
Glenda Braganza
Inga Cadranel
Jennifer Finnigan
Jennifer Robertson
Katheryn Winnick
Kathleen Robertson
Keegan Connor Tracy
Kelly Hope Taylor
Maxim Roy
Melanie Paxson
Michelle Nolden
Piercey Dalton
Rachel McAdams
Rekha Sharma
Sabrina Grdevich
Sarah Chalke
Zoie Palmer
60s
Anke Engelke
Gloria Reuben
Leslie Hope
Melissa DiMarco
50s
Gwynyth Walsh
Marilyn Norry
Unknown Birthday
Alison Wandzura
Beatrice King
Carina Battrick
Catherine Lough Haggquist
Daniela Sandiford
Emma Paetz
Genevieve DeGraves
Jena Skodje
Kayla Heller
Melanie Nicholls King
Olivia Cheng
Romi Shraiter
Shailene Garnett
Siobhan Murphy
Stephanie Costa
Tanya Moodie
11 notes · View notes
Text
My top 5 favorite composers:
•Camille Saint-Saens
•Wolfgang Amadeus Mozart
•Vittorio Monti
•Ernest Bloch
•Antonio Vivaldi
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
7 notes · View notes
newyorkthegoldenage · 5 years ago
Photo
Tumblr media
Dark Victory by George Brewer Jr. and Bertram Bloch. Directed by Robert Milton. Scenery by Robert Edmond Jones. Costumes by Elsa Schiaparelli. Opened at the Plymouth Theater on November 7, 1934, and closed on December 29, 1934.
Judith Traherne………………Tallulah Bankhead Dr. Frederick Steele………….Earle Larimore Alden Blaine…………............Ann Andrews Josie………………................Myra Hampton Leslie Clarke…………...........Dwight Fiske Dr. Parsons…………….........Frederick Leister Miss Wainwright……………..Mildred Wall Miss Jenny………….............Helen Strickland Michael……………...............Edgar Norfolk Postman…………….............Lewis Dayton
This play made the rounds of Broadway and Hollywood, with Tallulah Bankhead rejecting it as a screen vehicle and Katharine Hepburn initially agreeing to play it in summer stock before changing her mind. Then Jock Whitney convinced Bankhead, his sometime-lover, to star in a Broadway production, telling her that Maxwell Anderson had doctored the script.
The play, which Robert Benchley described as “Camille without all the coughing,” was a four-handkerchief weeper about a spoiled, hedonistic socialite who discovers she has not long to live. (One newspaper reported that several members of the first-night audience passed out due to the intensely realistic medical examination scene.) She falls in love with her doctor and mends her wicked ways before succumbing bravely to her fate.
Dark Victory received generally good reviews, especially for Bankhead’s performance, but did not do well at the box office. Variety thought that Depression audiences wanted lighthearted entertainment to make them forget the grim realities of life: “Tragedy has a place in the theatre, but it seems so much vexation has plagued the people that they prefer to be amused instead of going through an ordeal.” Regardless, the play ran only 51 performances because Bankhead discovered that she, too, had a life-threatening illness (unlike the play’s heroine, she recovered).
One person who caught the play during its brief run was Bette Davis. She persuaded Warner Brothers to produce a film version, with George Brent (with whom she was having an affair) as the doctor. Davis openly admitted to having emulated Bankhead’s performance. She was nominated for an Oscar but lost to Vivien Leigh in Gone With the Wind.
Photo of Bankhead as Judith Traherne by Mortimer Offner
Tumblr media
17 notes · View notes
zelmanovits · 5 years ago
Text
| Mäda Primavesi e a subversão da figura da musa |
Tumblr media
"Nós íamos a cada alguns meses para Viena e ficávamos por volta de 10 dias. Eu era uma menininha e o Professor Klimt era surpreendentemente paciente. Quando eu ficava irritada, ele dizia: 'fique sentada aí só por mais alguns minutinhos'".
Quando vi pela primeira vez o Retrato de Mäda Primavesi, pintado no ano de 1912 pelo artista simbolista Gustav Klimt, fiquei completamente hipnotizada pelo poderoso espírito da modelo, a pequena filha do importante industrialista alemão Otto Primavesi. Decidida, arrojada e implacável, Mäda Primavesi saltou aos meus olhos não apenas como uma imagem bela, mas também como uma tímida - porém necessária - recusa à tendência de musificação feminina tão presente no mundo da arte.
Tal musificação, aflorada não somente na obra de Klimt, um retratista famoso por suas pinturas de mulheres da burguesia vienense, consiste na retratação massiva da mulher dentro da arte através do olhar masculino, branco e ocidental, criando assim uma narrativa única e pouco digna para as mulheres na esfera artística. Beleza, nudez, olhares submissos, leveza e graciosidade são alguns dos elementos mais associados ao feminino quando pensamos nas representações feminis mais célebres da história da arte. Monalisa, Grande Odalisca, Camille Claudel, Vênus, todas elas possuem a maioria dessas características em comum.
Claro, se os grandes nomes da arte são majoritariamente homens ocidentais, por qual motivo a ideia de mulher dentro da concepção generalizada de arte não seria totalmente moldada por uma ótica machista e fetichizada?
Klimt obviamente não foi uma exceção à essa regra, alguns de seus retratos femininos mais célebres, como os de Adler Bloch-Bauer e de Judit, ostentam belas mulheres elegantemente vestidas e dóceis, padrão esse que percorre quase todos os trabalhados do artista, fazendo viver assim a lógica da musa meramente bela e aprazível.
Até que surge Mäda.
Com sua pose firme e olhar resoluto, a menina dos Primavesi, apesar de inserida dentro método de concepção feminina tradicional, foge dos modos delicados e resignados esperados de uma musa, exibindo uma postura corajosa, intrépida e consciente de sua própria força, protestando silenciosamente contra a concepção frágil e obsequiosa de mulher.
O mais curioso para além da subversão quase instintiva de Mäda está na harmonia do quadro: tenho a mais plena certeza que Klimt tentou repetir seu processo de adorno da musa nesse retrato, pintando mil flores em torno da menininha e emendando um fundo rosa lindo. Surpreendentemente, todos esses elementos não entram em desacordo com o ar audacioso da modelo, criando uma congruência entre as ideias de feminilidade e de valentia, conexão essa raramente presente nos retratos femininos.
Talvez a pouca idade de Mäda tenha sido um dos fatores decisivos, já que uma retratação sensual estava fora de questão, minando algumas das caracterizações de musa mais tradicionais e objetificadas, no entanto, é fato que a existência dessa pequena garotinha é, por si só, uma grande afronta ao olhar fetichista masculino em cima da figura feminina ao longo de tantos anos de evolução da arte.
Acho que temos muito o que aprender com ela.
9 notes · View notes