#bộ luật tố tụng hình sự 2015
Explore tagged Tumblr posts
Text
Đánh giá hiệu quả của Bộ luật Tố tụng hình sự 2015: Thực trạng và đề xuất cải cách
0 notes
Text
Cách đòi nợ đúng luật như thế nào để lấy lại tiền
Hiện nay, có nhiều trường hợp cho vay nhưng không muốn trả và người cho vay phải có cách đòi nợ đúng luật để không phải bị vướng vào vòng lao lý. Hãy cùng chúng tôi khám phá ngay trong bài viết này.
Kinh doanh đòi nợ thuê là gì?
Kinh doanh đòi nợ thuê là một lĩnh vực dịch vụ thu hồi nợ, trong đó các doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ đòi nợ, và thực hiện việc đòi nợ từ khách nợ theo yêu cầu của chủ nợ.Tuy nhiên, từ ngày 01/01/2021, ngành dịch vụ này đã bị cấm hoạt động theo quy định tại Điều 6 của Luật Đầu tư 2020. Điều này có nghĩa là đòi nợ thuê trở thành một trong những lĩnh vực kinh doanh bị hạn chế hoặc cấm đầu tư theo pháp luật.
Hành vi kinh doanh đòi nợ sau ngày 01/01/2021
Theo Khoản 1 Điều 7 Nghị định 98/2020/NĐ-CP, các hoạt động kinh doanh dịch vụ đòi nợ thuộc danh mục ngành, nghề bị cấm đầu tư kinh doanh sẽ bị xử phạt như sau: - Phạt tiền từ 60-80 triệu đồng đối với cá nhân kinh doanh dịch vụ đòi nợ thuê. - Tổ chức kinh doanh dịch vụ đòi nợ thuê sẽ bị phạt tiền gấp đôi (theo Điều 4 Nghị định 98/2020/NĐ-CP, được sửa đổi bởi Điểm b Khoản 1 Điều 3 Nghị định 17/2022/NĐ-CP). Ngoài việc bị xử phạt tiền, hành vi vi phạm kinh doanh dịch vụ đòi nợ thuê bị cấm sau ngày 01/01/2021 còn có thể bị tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm và buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp.
3 Cách đòi nợ dễ vướng vòng lao lý
Hành vi 1: Sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực Hành vi này áp dụng trong trường hợp người cho vay dùng vũ lực, hoặc đe dọa sử dụng vũ lực ngay tức khắc, hoặc có hành vi khác làm cho người vay không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản. Người cho vay trong trường hợp này có thể bị khởi tố về Tội cướp tài sản theo Điều 168 Bộ luật Hình sự 2015.Hành vi 2: Đe dọa sử dụng vũ lực hoặc uy hiếp tinh thần Người cho vay có hành vi đe dọa sử dụng vũ lực hoặc uy hiếp tinh thần người vay nhằm chiếm đoạt tài sản. Trong trường hợp này, người cho vay có thể bị khởi tố về Tội cưỡng đoạt tài sản theo Điều 170 Bộ luật Hình sự 2015.Hành vi 3: Bắt, giữ hoặc giam người vay trái pháp luật Người cho vay có hành vi bắt, giữ hoặc giam người vay trái pháp luật cũng sẽ bị xem như vi phạm. Trong trường hợp này, người cho vay có thể bị khởi tố về Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật quy định tại Điều 157 Bộ luật Hình sự 2015.
Cách đòi nợ đúng luật tránh vi phạm pháp luật
Để tránh vi phạm pháp luật, người cho vay không được thực hiện các hành vi sau: - Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, uy hiếp tinh thần hoặc bắt giữ người vay trái pháp luật để đòi nợ. - Trong trường hợp hết hạn cho vay mà bên vay vẫn chưa trả nợ, bên cho vay có thể khởi kiện lên tòa án theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015.
Thủ tục khởi kiện đòi nợ theo đúng pháp luật
Cách đòi nợ đúng luật là khởi kiện đòi nợ, người cho vay cần thực hiện các bước sau:Bước 1: Viết đơn khởi kiện và chuẩn bị hồ sơ Đơn khởi kiện đòi nợ phải bao gồm các thông tin cần thiết như: ngày, tháng, năm làm đơn; tên tòa án nhận đơn; tên, nơi cư trú, làm việc của người cho vay, người đi vay, nội dung đòi nợ,... Trước khi khởi kiện, người cho vay cần chuẩn bị các giấy tờ cần thiết như đơn khởi kiện, bản sao hợp đồng vay, giấy vay (nếu có), bản sao chứng minh nhân dân, hộ chiếu, căn cước công dân,...Tham khảo thêm Khởi kiện đòi nợ cá nhân Khởi kiện đòi nợ doanh nghiệp Bước 2: Nộp hồ sơ Người cho vay có thể nộp hồ sơ đơn khởi kiện đến tòa án thông qua một trong ba cách sau đây: nộp trực tiếp, gửi qua đường bưu điện, hoặc gửi trực tuyến đến tòa án cấp huyện nơi người vay tiền sinh sống và làm việc.Bước 3: Tòa án thụ lý và giải quyết Sau khi nhận đơn khởi kiện, nếu đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của mình, tòa án sẽ yêu cầu người khởi kiện nộp tiền tạm ứng án phí. Sau đó, tòa án sẽ tiến hành xem xét và đưa ra xét xử sơ thẩm.Hiện nay, kinh doanh đòi nợ thuê đã bị cấm hoạt động theo quy định pháp luật. Việc thực hiện các hành vi đòi nợ không đúng luật có thể dẫn đến xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.Cách đòi nợ đúng luật là người cho vay cần tuân thủ các quy định và tôn trọng quyền lợi của người vay. Nếu gặp khó khăn trong việc đòi nợ, bạn có thể liên hệ ngay với dịch vụ luật sư tư vấn đòi nợ theo đúng pháp luật của chúng tôi để được hỗ trợ. Bài viết liên quan - Cách đòi nợ doanh nghiệp hiệu quả chi tiết nhất - 6 Cách đòi nợ hiệu quả qua điện thoại - Cách nhắn tin đòi nợ khách hàng hiệu quả - Cách viết thư đòi nợ cá nhân, khách hàng lịch sự khéo léo Read the full article
0 notes
Text
Hình Sự Là Gì? Tổng Hợp Điều Cần Biết Về Hình Sự
Hình sự là khái niệm được đài báo, truyền thông nhắc đến thường xuyên. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu được bản chất của hình sự là gì? Những quy định đối với người phạm tội là gì? Theo dõi bài viết sau để được làm sáng tỏ những vấn đề trên. Tìm hiểu hình sự là gì? Hình sự là một trong những lĩnh vực pháp luật được nhà nước ban hành. Bao gồm các quy phạm pháp luật quy định các hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm và những hình phạt tương ứng với những hành vi tội phạm đó. Hình sự gắn liền với tội phạm, người phạm tội và hình phạt. Trong đó: - Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội. Do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm đến trật tự xã hội mà theo quy định của Bộ luật Hình sự phải bị xử lý hình sự. - Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước. Hình phạt do Tòa án quyết định. Được áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp nhân thương mại đó. Thế nào là vi phạm hình sự? Muốn hiểu thế nào là vi phạm hình sự trước tiên cần hiểu thế nào là pháp luật hình sự? Pháp luật hình sự là hành vi trái những quy định pháp luật. Hành vi có lỗi và do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. Xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ. Dựa theo tính chất và mức độ nguy hiểm mà chia thành 4 loại: - Vi phạm dân sự. - Vi phạm kỷ luật. - Vi phạm hành chính. - Vi phạm hình sự. Trong đó, vi phạm hình sự là hành vi nguy hiểm nhất cho xã hội. Nó được gây ra bởi tội phạm được quy định trong Bộ luật hình sự. Luật hình sự là gì? Định nghĩa Luật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành. Được xác định bởi hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm. Đồng thời quy định hình phạt đối với các tội phạm. Luật hình sự gồm hai quy phạm: - Những quy định về các vấn đề chung liên quan đến hình sự, tội phạm và hình phạt. - Những quy phạm quy định các hành vi tội phạm cụ thể và mức phạt tương ứng. Đối tượng và phương pháp của luật hình sự là gì? Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự là quan hệ xã hội giữa Nhà nước và tội phạm. (Theo quy định trong luật hình sự được Nhà nước ban hành). Nhà nước có quyền buộc người phạm tội phải chịu TNHS về việc thực hiện tội phạm thông qua các hoạt động tố tụng. Điển hình như điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Người phạm tội phải chịu TNHS, chịu bị điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Tuy vậy, họ cũng có quyền yêu cầu Nhà nước truy cứu họ đúng với quy định của pháp luật. Phương pháp điều chỉnh là mệnh lệnh quyền uy. Nhà nước sử dụng quyền lực để điều chỉnh mối quan hệ với người phạm tội. Người phạm tội bắt buộc phải gánh chịu hình phạt – trách nhiệm hình sự. Sự phát triển của luật hình sự Việt Nam Năm 1985, Bộ luật Hình sự (BLHS) đầu tiên của Việt Nam được ban hành. Đây là Bộ luật đầu tiên và duy nhất quy định tội phạm và hình phạt. Được xây dựng trên cơ sở kinh tế xã hội của nền kinh tế bao cấp và thực tiễn của tình hình tội phạm của thời kì đó. Tuy nhiên, bộ luật này lại không phù hợp với chủ trương đổi mới. Do đó, đến năm 1999 BLHS mới ra đời đánh dấu sự thay đổi của Luật hình sự Việt Nam. Qua thời gian phát triển, nhận thấy nhiều bất cập nên BLHS 2015 ra đời. Bộ luật này hoàn thiện hơn các chế định hình sự, phù hợp tình hình thực tiễn Việt Nam. Vai trò của bộ luật hình sự với pháp luật Việt Nam Vai trò của luật hình sự là gì? Đây là một trong những công cụ sắc bén của Nhà nước. Nhằm đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm. Góp phần trong bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Đồng thời góp phần duy trì trật tự an toàn xã hội, trật tự quản lý kinh tế. Đảm bảo cho mọi người sống trong môi trường xã hội an toàn, lành mạnh. Thông qua biện pháp hình phạt, luật hình sự răn đe, giáo dục, cảm hoá người phạm tội. Qua đó, bồi dưỡng tinh thần, ý thức xã hội, ý thức tuân thủ pháp luật. Chủ động tham gia phòng ngừa và chống tội phạm. Pháp luật hình sự loại bỏ những yếu tố gây cản trở cho tiến trình đổi mới và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tất cả vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Ngoài ra, BLHS Việt Nam còn bảo vệ sự tồn tại, phát triển ổn định của các quan hệ xã hội trước sự xâm hại của tội phạm. Bài viết trên đã trình bày cho bạn kiến thức liên quan đến hình sự là gì dưới góc nhìn pháp lý. Hy vọng những giải đáp trên sẽ hữu ích đối với bạn. Read the full article
0 notes
Photo
Nộp Đơn Ly Hôn Online Được Không?
Căn cứ Khoản 1 Điều 190 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, nộp đơn ly hôn online chỉ thực hiện được khi Tòa án có thẩm quyền thực hiện giao dịch điện tử. Cụ thể điều khoản này quy định các hình thức nộp đơn ly hôn như sau: + Nộp trực tiếp tiếp Tòa án. + Theo đường dịch vụ bưu chính gửi đến Tòa án. + Gửi trực tuyến bằng hình thức điện tử qua Cổng thông tin điện tử của Tòa án ( nếu có). Nguồn: https://luatsudian.com/nop-don-ly-hon-online.html
0 notes
Text
Tư vấn vụ án hình sự khi có quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can
Khởi tố vụ án và khởi tố bị can là các bước quan trọng không thể thiếu trong quá trình giải quyết một vụ án hình sự. Trên thực tế hai khái niệm này rất dễ gây nhầm lẫn dẫn đến không thể xác định được thời điểm diễn ra và những quy định của pháp luật trong quá trình tiến hành trình tự Tố tụng hình sự.
Khởi tố vụ án là một giai đoạn tố tụng độc lập, mở đầu các hoạt động điều tra. Trong giai đoạn này, cơ quan có thẩm quyền khởi tố tiến hành các hoạt động để xác định dấu hiệu tội phạm. Đối tượng khởi tố của giai đoạn này là hành vi có dấu hiệu phạm tội
Khởi tố bị can là hành vi tố tụng có ý nghĩa quan trọng, theo đó cơ quan có thẩm quyền, thường là cơ quan điều tra sau khi tiến hành một số hoạt động điều tra đã có đủ căn cứ để xác định một người hoặc một cá nhân phạm tội. Đối tượng khởi tố là người hoặc pháp nhân có dấu hiệu phạm tội.
Thời điểm khởi tố vụ án hình sự
Khi xác định có dấu hiệu tội phạm do cá nhân, pháp nhân thực hiện thì cơ quan có thẩm quyền ra quyết định khởi tố vụ án hình sự.
Thời điểm khởi tố bị can
Sau khi thực hiện khởi tố vụ án và có đủ căn cứ để xác định một người hoặc pháp nhân đã thực hiện hành vi mà Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định là tội phạm thì Cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố bị can.
Quyết định khởi tố vụ án phải có trước quyết định khởi tố bị can sau khi khởi tố vụ án bước vào giai đoạn điều tra thì cơ quan có thẩm quyền mới điều tra căn cứ xác định các yếu tố cấu thành tội phạm để có căn cứ khởi tố bị can.
Tuy nhiên, trong thực tế giải quyết vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền có thể ban hành hai quyết định này cùng một thời điểm ngay khi xác định tại sự việc, sự kiện phạm tội có dấu hiệu tội phạm thì cũng đồng thời xác định được ngay người thực hiện hành vi phạm tội.
Nếu bạn đang có những vướng mắc về quy trình, thủ tục tố tụng liên quan đến các quyết định tố tụng hình sự Apolo Lawyers với nhiều năm kinh nghiệm giải quyết các vụ án trong nhiều lĩnh vực: Kinh doanh, Thương mại, Dân sự,.. nói chung và tư vấn chuyên sâu về các lĩnh vực Tố tụng hình sự nói riêng.
Xem thêm:
1. Luật sư hình sự giỏi, nổi tiếng cần phải đạt những tiêu chí gì
2. Dịch vụ Luật sư đại diện tham gia tố tụng
Dịch vụ tư vấn pháp luật hình sự
Hỗ trợ tư vấn về các quy định của pháp luật hình sự, cụ thể về từng loại tội phạm và định khung hình phạt đối với những tội phạm cụ thể.
Tư vấn các vấn đề pháp lý về hình sự như các vấn đề về các quy định về các tình tiết để được xem xét giảm nhẹ hay tăng nặng khung hình phạt, chuyển khung hình phạt, các trường hợp chuyển hóa tội phạm.
Tư vấn về các quy định của pháp luật hình sự, cách thức xử lý vi phạm phụ thuộc vào độ tuổi của người phạm tội
Tư vấn và đánh giá về các mặt chủ quan và khách quan của tội phạm để đánh giá về mức độ phạm tội của khách hàng.
Tham gia tố tụng hình sự
Tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa cho người bị tạm giữ trong trường hợp bắt người khẩn cấp, bắt người trong trường hợp phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã kể từ khi có quyết định tạm gian tạm giữ.
Tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa cho bị can kể từ khi có quyết định khởi tố bị can của cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ án.
Tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa cho bị cáo kể từ khi có quyết định đưa bị cáo ra xét xử tại tòa án nhân dân các cấp.
Tham gia tố tụng với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người bị hại. Trong trường hợp vụ án được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại thì luật sư có thể thay mặt họ trình bày lời cáo buộc tại tòa án nhân dân.
Trường hợp bạn không có thời gian tìm hiểu hoặc không có luật sư riêng, Apolo Lawyers hỗ trợ tư vấn thông qua nhiều hình thức như gặp mặt trực tiếp tại văn phòng, trao đổi thông tin thông qua số điện thoại, Zalo, Whatsapp, email và các hình thức văn bản khác.
Để được hỗ trợ, tư vấn pháp lý về các vấn đề liên quan, khách hàng có thể liên hệ với chúng tôi theo thông tin dưới đây:
CÔNG TY LUẬT APOLO LAWYERS
Tầng 10, Tòa nhà PaxSky, 51 Nguyễn Cư Trinh, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Tel: (028) 66 701 709 | 0939.486.086 | 0908.043.086
Văn phòng tại Bình Thạnh:
Tầng 09, Tòa nhà K&M Tower, 33 Ung Văn Khiêm, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
Tel: (028) 35 059 349 | 0908.097.068
_____________
Hotline: 0903 600 347
Email: [email protected]
Website: apolo.com.vn
APOLO LAWYERS
#luat su bao chua hinh su#khoi to vu an#luat su tu van hinh su#giam nhe hinh phat#thue luat su trong vu an hinh su#khoi to bi can
1 note
·
View note
Text
“Thế hệ thứ 2 của Kpop chính thức khép màn, tạm biệt những công thần một thời hoàng kim”
Những đứa trẻ một thời mê mẩn thần tượng Kpop thế hệ 2 nay đã trưởng thành, còn những sân khấu đầy đủ thành viên của bất kì một nhóm nhạc KPop thế hệ 2 nào cho đến lúc này cũng đã trở thành xa xỉ.
Nếu thế hệ đầu tiên của Kpop với H.O.T, Sechskies, Shinhwa… đã đặt những viên gạch đầu tiên, thì thế hệ thứ 2 với DBSK, BIGBANG, Super Junior, SNSD… lại khiến cho Kpop trở thành cả một đế chế giải trí hùng mạnh hàng đầu châu Á. Hơn một thập kỉ sau, khi những đứa trẻ mê mệt lớp thần tượng thế hệ 2 của Kpop ngày nào đã trưởng thành và vẫn ôm trong mình nhiều kí ức đẹp về một lứa thần tượng hoàng kim, những nhóm nhạc ngày nào lại mải mốt đi tiếp với sự nghiệp ngày một nhạt nhòa, đối mặt với những cuộc kiện tụng, những sứt mẻ đội hình và thậm chí là những scandal chấn động.
Idol thế hệ thứ 2: Những công thần đẩy Kpop đi xa khỏi biên giới
Năm 2003, nhóm nhạc DBSK chính thức ra mắt trên sân khấu "BoA Kwon & Britney Spear ShowCase". 5 gương mặt non nớt vẫn còn nét lo lắng, Xiah Junsu quên cả… hát nhép vì vô tình trượt chân trên sân khấu phun đầy tuyết giả đã trở thành gạch nối đầu tiên giữa Kpop thế hệ 1 và 2.
(DBSK của rất nhiều năm về trước)
Năm 2005, SS501 debut và ngay lập tức trở thành đối thủ lớn nhất của DBSK khi có ngoại hình long lanh không kém. Cùng trong năm đó, 12 thành viên của thế hệ đầu tiên trong dự án Super Junior cùng nhau chen chúc trên một ô vuông nhỏ của SBS Inkigayo để biểu diễn ca khúc debut tên là "Twin". Năm 2006, "vụ nổ" đầu tiên của BIGBANG đã diễn ra trên sân khấu Music Bank, với một màn… khoe múi rất đáng quên trong khi trình diễn "La La La", ca khúc đến từ một nhóm nhạc thần tượng nhưng lại mang đậm chất hip hop.
(Super Junior thuở "đất chật người đông")
Năm 2007, JYP gia nhập cuộc đua sản xuất nhóm nhạc bằng đại diện Wonder Girls, nhóm nhạc sau này trở thành biểu tượng của "giấc mơ Mỹ" trong lòng Kpop. Cũng trong năm đó, 9 cô gái SNSD đã khởi hành chuyến bay đầu tiên của mình vào vũ trụ Kpop với "Into the new world", một chuyến bay không hề suôn sẻ khi ngay lập tức gặp dông bão đến từ liên minh các fandom tiền bối.
Năm 2008, bộ đôi 2PM và 2AM được ra mắt từ nhóm nhạc One Day: một bên là 6 thần tượng quái thú, một bên là 4 hoàng tử với những ca khúc ballad dịu dàng. Tiếp theo sau đó là B2ST, T-Ara, Miss A, SHINee, F(x)…, những cái tên sừng sỏ của Kpop lần lượt ra đời.
Không phải vô cớ mà người ta vẫn thường nói rằng thế hệ 2 của Kpop là một thế hệ hoàng kim. Những thần tượng đơn lẻ của thế hệ thứ 3 với EXO, BTS, Twice, Black Pink… vẫn đang thi nhau xác lập và phá vỡ kỉ lục của chính mình từng ngày, nhưng hoài niệm về Kpop thế hệ 2 là hoài niệm về cả một thế hệ với những bản hit chưa bao giờ cũ. Số lượng nhóm nhạc ít ỏi không ảnh hưởng gì nhiều đến sự đa dạng về hình tượng hay thể loại âm nhạc mà các nhóm nhạc Kpop thế hệ 2 theo đuổi. Nếu đem so sánh những ca khúc được gọi là "hit quốc dân" giữa 2 thế hệ gần đây nhất của Kpop, có thể thấy rằng tầm ảnh hưởng của những bản hit vào thời điểm thịnh vượng của Kpop thế hệ thứ 2 sâu rộng hơn, xứng đáng với tên gọi "quốc dân" hơn là những sản phẩm sau này.
Thật khó để liệt kê hết tất cả những bản hit mà những nhóm nhạc thế hệ 2 đã đóng góp trong vòng mười mấy năm qua chỉ bằng vài dòng ngắn ngủi. Fan Kpop đều có thể thuộc nằm lòng giai điệu hay vũ đạo của "Haru Haru", "Lies" (BIGBANG), "Sorry Sorry" (Super Junior), "Gee", "Genie" (SNSD), "Fire", "I am the best" (2NE1), "Mirotic" (DBSK), "Roly Poly" (T-Ara)… mà không cần một chút cố gắng nào bởi những ca khúc nói trên luôn được phát tự nhiên với tần suất dày đặc, và quan trọng hơn cả là điểm nhấn nằm ở giai điệu gây nghiện luôn luôn khác biệt.
Không chỉ biến Kpop trở thành một "hệ sinh thái" hùng mạnh tại Hàn Quốc, dàn thần tượng Kpop thế hệ 2 đã có công lớn trong việc đem Kpop ra khỏi biên giới quốc gia. Wonder Girls quay về sau khi giấc mơ Mĩ thất bại, mang lại bài học đắt giá về việc chỉ một giấc mơ và vài bài hit không phải là cách để làm nên chuyện tại xứ cờ hoa. DBSK bỏ lại sau lưng hào quang đã đạt được ở Hàn Quốc để bắt đầu lại tại Nhật Bản từ vị trí của một nhóm nhạc vô danh để rồi 4 năm sau, 5 chàng trai được cùng nhau khóc trước hơn 60 ngàn người hâm mộ tại Tokyo Dome – thánh địa mà chưa nhóm nhạc Hàn Quốc nào có thể đặt chân đến. Super Junior hướng về khu vực Đông Á và Đông Nam Á, thương hiệu "Super Show" của nhóm đã đi qua 7 mùa với tổng cộng 134 concert lớn nhỏ. SM Town, YG Family concert mang nghệ sĩ của mình đến với châu Mĩ, châu Âu, bước đầu đánh dấu sự tồn tại của Kpop trên bản đồ âm nhạc quốc tế.
(DBSK, hay đúng hơn là THSK, trong lần đầu tiên đặt chân vào thánh địa Tokyo Dome)
Đoạn kết của một thế hệ hoàng kim
Ở thời điểm mà các sân khấu ca nhạc tấp nập rộn ràng những gương mặt quen thuộc với công chúng, những bài hit vẫn ra mắt hàng ngày, dường như không có một ai nhớ đến sự khắc nghiệt của bài toán thời gian. Như một quy luật tất yếu, những thứ đi đến đỉnh cao tất nhiên cũng sẽ có lúc thoái trào. Nhưng trong hàng trăm cách kết thúc, hàng chục kịch bản chia tay êm đẹp, phần đông những nhóm nhạc Kpop thế hệ thứ 2 lại chọn cho mình những kịch bản thừa sức hành hạ trái tim của người hâm mộ, những người đã coi Kpop thế hệ thứ 2 là một phần không thể thiếu trong những ngày tháng thanh xuân của mình.
Năm 2009, 3 thành viên của DBSK đột ngột tuyên bố kiện công ty chủ quản ngay khi nhóm đang đứng ở đỉnh cao sự nghiệp. Sân khấu cuối cùng của những vị thần phương Đông nặng trĩu khi 2 người ở lại với cái tên DBSK im lặng quay đi không nhìn 3 "kẻ phản bội" cúi chào khán giả.
Trở lại sau cuộc chia cắt đau lòng bậc nhất lịch sử Kpop, âm nhạc của DBSK không còn có sức ảnh hưởng nhiều như trước. Dù thắng kiện SM Entertainment để hủy bỏ bản hợp đồng nô lệ, Kim Jaejoong, Park Yoochun và Kim Junsu vẫn phải chịu thua trong một cuộc chiến ngầm khác: JYJ bị cấm vận hoàn toàn trong những hoạt động quảng bá âm nhạc trên các đài truyền hình. Thành viên duy nhất còn cơ hội xuất hiện nhiều trên màn ảnh nhỏ là Park Yoochun với vai trò diễn viên, nhưng scandal xâm hại tình dục vào năm 2016 đã đẩy Park Yoochun trở thành tội phạm vĩnh viễn của dư luận dù anh đã được tuyên vô tội trước tất cả mọi cáo buộc.
(DBSK trở thành DBSK và JYJ từ năm 2009)
Cũng trong năm 2009, sân khấu của Super Junior xuất hiện khoảng trống đầu tiên. Hangeng, nam thần tượng người Trung Quốc rời nhóm vì những áp lực cá nhân và bản hợp đồng nô lệ. Tháng 12 năm 2017, trên sân khấu Super Show lần thứ 7, trưởng nhóm Lee Teuk nghẹn ngào gọi tên cả 13 thành viên Super Junior trong nước mắt. Scandal gây tai nạn khi say rượu vào năm 2009 buộc Kangin tạm ngừng tất cả hoạt động, rồi lần lượt các thành viên khác cũng đến tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, những khoảng hở trong đội hình khiến cho 12 thành viên còn lại của Super Junior cũng khó có dịp đứng cùng nhau.
Năm 2012, T-Ara vừa gây sốt khi trở lại với bản hit "Day by day" đi kèm một MV vô cùng kì công thì đã bị nhấn chìm trong scandal bắt nạt thành viên Ryu Hwa Young. Suốt 6 năm sau đó, 6 cô gái T–ara chật vật hoạt động dưới sự bảo vệ của những người hâm mộ còn sót lại và hứng chịu sự công kích không ngừng của công chúng Hàn Quốc. Sự thật về câu chuyện bắt nạt đã được làm rõ vào năm 2018 khi kẻ tưởng chừng là nạn nhân lại biến thành tội đồ duy nhất, nhưng hào quang của T-Ara 6 năm về trước đã vĩnh viễn không thể quay về.
(T-Ara bật khóc ngay tại concert "Dear My Family" vào năm 2014)
Năm 2013, Park Bom – giọng ca chính của 2NE1 vướng vào nghi án sử dụng thuốc cấm. Hoạt động của 2NE1 gần như bị đóng băng từ scandal của Park Bom cho đến 2 năm sau. Vào tháng 12 năm 2015. 2NE1 ngẩng cao đầu trở lại trên sân khấu MAMA 2015 với đầy đủ 4 thành viên, nhưng không ai có thể ngờ rằng đó lại là sân khấu cuối cùng mà người ta có thể chứng kiến 2NE1 tỏa sáng trên sân khấu với đội hình 4 người. Hành trình của 2NE1 trên đường đua Kpop chính thức dừng lại vào năm 2016 trong sự tiếc nuối và hụt hẫng của không chỉ BlackJack – fandom của 4 cô gái nhà YG.
(Sân khấu cuối cùng của 2NE1)
SNSD từng mạnh mẽ đứng lên sau biển đen im lặng, suốt nhiều năm liền giữ vững vị trí nhóm nhạc nữ hàng đầu Kpop, cuối cùng cũng không thể hạ cánh với đầy đủ 9 thành viên. Năm 2014, "nữ hoàng băng giá" Jessica rời nhóm. 3 năm sau đó, SNSD chính thức kết thúc hợp đồng với SM, và dù vẫn luôn khẳng định rằng SNSD vẫn chưa từng tan rã thì mảnh vỡ mang tên Jessica đã khiến cái tên SNSD không còn toàn vẹn.
(SNSD đã không còn là "S9" khi Jessica rời nhóm)
Ngày 18 tháng 12 năm 2017, SHINee cùng biển xanh ngọc của mình quỵ ngã vì sự ra đi mãi mãi của Jonghyun. Đằng sau nụ cười thiên thần của Jonghyun là một nghệ sĩ âm thầm vật lộn với căn bệnh trầm cảm và luôn trăn tr��� về âm nhạc. Lời cuối cùng mà Jonghyun muốn nghe chỉ là một câu "bạn đã làm rất tốt", nhưng anh không còn có thể lắng nghe khi hàng trăm ngàn người khác muốn nói để anh nghe.
(Jonghyun (SHINee) qua đời ở tuổi 27)
Sulli rời khỏi F(x), 4 thành viên còn lại cùng người hâm mộ vẫn đang tuyệt vọng trông chờ những kế hoạch comeback. B2ST không thể giữ được cái tên của mình sau tranh chấp với công ty, chấp nhận rời đi với 5/6 thành viên và lập ra một công ty mới. Miss A tan rã khi danh tiếng của Suzy lấn át hẳn danh tiếng của nhóm, để lại nghi án "cơm không lành canh không ngọt" giữa các thành viên. Những nhóm nhạc thế hệ 2 khác cũng dần dần trở nên im hơi lặng tiếng.
Cho đến năm 2019, thật khó để tìm thấy một cái tên quen thuộc của 10 năm trước trên những trang tin tức về âm nhạc, dù không ít người trong số họ vẫn đang chăm chỉ hoạt động. Nếu xét riêng về mặt doanh thu, không một ai có thể qua mặt DBSK với những dome tour vòng quanh Nhật Bản, 2PM vẫn chiếm một phần lớn trong thu nhập của JYP trước khi Twice nổi đình đám.
Tuy nhiên, doanh thu chưa hẳn là yếu tố quan trọng nhất chứng tỏ thành công của một người nghệ sĩ mà những sản phẩm âm nhạc mới là tiếng nói có sức mạnh lan tỏa hơn bất cứ con số nào. Đã bao lâu rồi fan Kpop chưa được thưởng thức một bản hit đến từ một nhóm nhạc ra mắt từ hơn 10 năm trước? Lần lượt DBSK, Oh!GG, Super Junior... đều comeback, nhưng tên tuổi của những huyền thoại một thời cũng không thể nào giúp ca khúc của họ chống chọi được lâu trong cơn lũ âm nhạc Kpop luôn được làm mới mỗi ngày.
Khi DBSK với đội hình 2 người chỉ còn xuất hiện trong những bản báo cáo về doanh thu khủng và giấc mơ 5 người càng ngày càng trở nên xa tầm với, khi con số 13 của Super Junior vẫn còn là niềm tin của E.L.F còn con số 5 của SHINee sẽ vĩnh viễn khuyết đi, khi tất cả những lời xin lỗi không thể trả lại cho T-Ara và Queen’s 6 năm tuổi trẻ, khi thủ lĩnh 2NE1 công khai đối đầu với ông chủ YG nhưng chỉ nhận được sự im lặng, nhóm nhạc duy nhất vẫn còn giữ nguyên sức hút suốt 10 năm chỉ còn lại 1. Sau hàng loạt scandal, BIGBANG vẫn là một thế lực không ai có thể coi thường. Nếu như dấu ấn âm nhạc của các nhóm nhạc thế hệ 2 dần phai nhạt thì BIGBANG vẫn là "hit maker" đúng nghĩa, chưa từng có một ca khúc nào của BIGBANG ở trong tình trạng "flop" khi phát hành.
(BIGBANG - đại diện duy nhất của Kpop thế hệ 2 còn cạnh tranh được với đàn em ở thành tích âm nhạc)
Những ngày qua, BIGBANG đã trở thành một "vụ nổ lớn" theo đúng nghĩa đen chỉ vì một cái tên duy nhất. Từ "BIGBANG Seungri" trở thành "Burning Sun Seungri" rồi sau đó là "nghi phạm Seungri", em út của BIGBANG đã chính thức rút khỏi nhóm, để lại một khoảng trống lớn sau 13 năm BIGBANG là một nhóm nhạc 5 người. BIGBANG có giá trị như một biểu tượng lớn của Kpop, một biểu tượng chưa từng suy chuyển suốt 13 năm.
Cái tên BIGBANG là minh chứng cho việc không hề có giới hạn nào trên con đường duy nhất làm thần tượng, giới hạn duy nhất là tài năng mà mỗi thần tượng sở hữu. Sau 13 năm người hâm mộ ngẩng đầu kiêu ngạo với chiếc lightstick hình vương miện nói thay cho vị trí của những ông hoàng thực sự, lần lượt từng scandal một ập đến biến Seungri và sau đó là BIGBANG trở thành ví dụ của những thần tượng dần mất đi nhiệt huyết ban đầu, đem danh tiếng tích góp được từ tình cảm của người hâm mộ đổi lấy những tư lợi cá nhân.
Seungri chính thức trở thành cựu thành viên của BIGBANG vào ngày 11/3 vừa qua
Khi thần tượng ít nhiều đã đánh mất đi nhiệt huyết của những năm tháng hoàng kim, những đứa trẻ cuồng nhiệt mê mẩn Kpop thế hệ 2 ngày nào cũng trở nên bỡ ngỡ và mệt mỏi trước những cách thức cày view Youtube, ít hô hào trend hashtag để tăng mức độ nổi tiếng cho thần tượng, bỏ cuộc trước những chiến dịch bình chọn giải thưởng tốn nhiều hơn 3 bước đăng kí thành viên.
Ai rồi cũng lớn, những tín ngưỡng và giấc mơ của 10 năm trước đây phải cất sang một bên để nhường chỗ cho cuộc sống thực tại. Đến khi thành trì cuối cùng là BIGBANG cũng đã dần sụp đổ, người hâm mộ các huyền thoại thuộc về thế hệ thứ 2 của Kpop đã phải ngoái đầu nhìn lại mới có thể tìm thấy hào quang một thời.
Tròn 1 thập kỉ kể từ năm 2009, giấc mộng được trở thành một chấm sáng nhỏ trong concert của DBSK, SS501, BIGBANG, SHINee 5 thành viên, Super Junior 13 thành viên, SNSD 9 thành viên… của người hâm mộ Kpop thế hệ 2 lần lượt trở thành những giấc mộng viễn vông.
Thần tượng tan đàn xẻ nghé, fandom sống bằng kí ức và hoài niệm, liên tiếp bị phản bội bởi những scandal động trời và chật vật trước những cuộc chia tay, đó là giây phút ta phải chấp nhận rằng sân khấu rực rỡ của một thế hệ Kpop hoàng kim đã tới hồi khép lại.
Bài viết được copy từ kenh14.vn
205 notes
·
View notes
Text
Thủ tục ly hôn đơn phương và thuận tình.
Hiện nay có nhiều người muốn thực hiện thủ tục ly hôn nhưng lại không biết Cách viết đơn ly hôn như thế nào? Hồ sơ ly hôn cần những giấy tờ gì và phải làm thế nào để làm thủ tục ly hôn nhanh và đỡ phải đi lại nhiều lần. Nếu bạn đang gặp phải những vướng mắc nêu trên thì có thể tham khảo bài viết Thủ tục ly hôn đơn phương và thuận tình 2020 của Luật Hùng Bách để có thể nắm được tất cả các vấn đề pháp lý có liên quan đến thủ tục này.
Qua kinh nghiệm thực tiễn giải quyết các vụ án, vụ việc ly hôn và dựa trên quy định của pháp luật hiện hành, Luật Hùng Bách hướng dẫn Thủ tục ly hôn ly hôn đơn phương và thuận tình 2020 mới nhất gồm các bước sau:
Chuẩn bị hồ sơ ly hôn:
Để có thể thực hiện thủ tục ly dị thì không chỉ cần mỗi Đơn xin ly hôn mà còn phải có các tài liệu, chứng cứ kèm theo như chúng tôi đã trình bày ở trên. Nếu hồ sơ ly hôn không đầy đủ thì tòa án sẽ không thụ lý và giải quyết vụ việc của bạn mà có thể trả lại đơn ly hôn hoặc ra thông báo để bạn sửa đổi bổ sung hồ nơ ly hôn. Do vậy để tránh việc mất thời gian hoặc không thể giải quyết được thủ tục ly hôn thì bước đầu tiên bạn cần phải làm là chuẩn bị hồ sơ ly hôn.
Thủ tục nộp đơn ly hôn:
Liên quan đến thẩm quyền giải quyết vụ việc ly hôn hiện nay nhiều người vẫn thường có những thắc mắc như Nộp đơn ly hôn ở đâu? Nộp đơn ly hôn ở ủy ban xã có được không? Nộp đơn ly hôn ở tòa án cấp huyện và thủ tục nộp đơn ly hôn như thế nào.
Trước hết về thẩm quyền tòa án: Nếu bạn ly hôn thuận tình thì có thể nộp đơn ly hôn ở tòa án nơi vợ hoặc chồng cư trú hoặc làm việc. Nếu ly hôn đơn phương thì bạn cần nộp đơn ở tòa án nơi bị đơn cư trú hoặc làm việc (trừ trường hợp ly hôn với người nước ngoài).
Về thủ tục nộp đơn ly hôn bạn có thể lựa chọn một trong cac cách sau đây:
Nộp đơn ly hôn qua đường bưu điện:
Nộp đơn ly hôn trực tuyến online qua mạng qua Cổng thông tin điện tử: Nopdonkhoikien.toaan.gov.vn.
Nộp đơn trực tiếp tại tòa án.
Tham khảo thêm bài viết: Mẫu đơn ly hôn thuận tình Tại đây!
Trong các phương thức nộp đơn ly hôn nêu trên mỗi cách nộp đơn đều có những ưu và nhược điểm nhất định. Với kinh nghiệm chuyên sâu trong lĩnh vực Hôn nhân gia đình chúng tôi khuyên bạn nếu ở xa không tiện đi lại thì có thể gửi hồ sơ ly hôn qua đường bưu điện còn nếu ở gần thì nên đến nộp trực tiếp. Còn đối với hình thức nộp đơn ly hôn trực tuyến online qua cổng thông tin điện tử Nopdonkhoikien.toaan.gov.vn thì đây là hình thức còn sơ khai còn nhiều yếu điểm nên bạn không nên nộp đơn qua đây.
Khi thực hiện thủ tục nộp đơn ly hôn trực tiếp tại Tòa án bạn chú ý cần yêu cầu cán bộ Tòa án giao biên bản giao nhận hồ sơ để có chứng cứ chứng minh việc bạn đã nộp hồ sơ ly hôn. Theo quy định thì đối với trường hợp ly hôn đơn phương là 08 ngày làm việc, ly hôn thuận tình là 07 ngày làm việc là tòa án phải có thông báo để bạn nộp tạm ứng án phí hoặc sửa đổi bổ sung hồ sơ (nếu hồ sơ bị thiếu).
Trên thực tế chúng tôi ghi nhận được nhiều trường hợp Tòa án mặc dù đã nhận hồ sơ ly hôn đầy đủ nhưng vài tháng thậm chí có trường hợp đặc biệt là gần 2 năm vẫn không ra thông báo cho người nộp đơn. Nếu bạn gặp phải trường hợp hồ sơ ly hôn quá hạn không được ra thông báo thì có thể liên hệ trực tiếp với Luật sư theo số 0971.115.989 để được hỗ trợ giải quyết thủ tục ly hôn nhanh gọn nhất có thể.
Thụ lý vụ án, vụ việc ly hôn.
Sau khi nhận được hồ sơ đầy đủ Tòa án sẽ ra thông báo để đương sự nộp tiền tạm ứng án phí, lệ phí ly hôn. Trong thời hạn được quy định trong thông báo đương sự phải tiến hành thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí và mang Biên lai thu tiền tạm ứng án phí nộp lại Tòa án.
Thông thường vụ án sẽ được thụ lý ngay sau khi bạn nộp án phí nhưng không phải lúc nào tòa án cũng giao thông báo về việc thụ lý vụ án cho tất cả các đương sự. Nếu vụ việc ly hôn đơn phương thì thường chỉ bị đơn mới được tống đạt thông báo thụ lý vụ án còn nguyên đơn nếu không có yêu cầu thì tòa thường sẽ không gửi thông báo thụ lý.
Thủ tục hòa giải, tiếp cận, công khai chứng cứ.
Hòa giải trong tố tụng là thủ tục bắt buộc phải có khi giải quyết thủ tục ly hôn kể cả trườn hợp thực hiện thủ tục ly hôn đơn phương hay thủ tục ly hôn thuận tình. Về nguyên tắc việc hòa giải chỉ cần thực hiện 1 lần (trừ trường hợp hòa giải lần đầu một trong các bên đương sự vắng mặt) nếu các bên không thể hòa giải thành thì tòa án phải thực hiện các bước tiếp theo. Tuy nhiên trên thực tế một số vụ án ly hôn vì nhiều lý do mà tòa án có thể triệu tập hòa giải nhiều lần dẫn đến tốn nhiều thời gian, mất công đi lại cho các đương sự.
Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ là thủ tục bắt buộc mới được quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự 2015. Tại buổi họp này tòa án sẽ xác minh lại phạm vi yêu cầu khởi kiện, tư cách đương sự tham gia tố tụng, kiểm tra việc giao nộp các chứng cứ mới và công bố các chứng cứ có trong hồ sơ vụ án để các đương sự có thể tiếp cận.
Xét xử vụ án ly hôn hoặc ra Quyết định công nhận thuận tình ly hôn:
Đối với thủ tục ly hôn đơn phương 2020 nếu tại buổi hòa giải các bên vẫn không thể hòa giải thành thì tòa án lập Biên bản hòa giải không thành. Sau đấy tòa án sẽ có thông báo đưa vụ án ra xét xử để giải quyết vụ án.
Bản án ly hôn đơn phương các đương sự có quyền kháng cáo trong vòng 15 ngày kể từ ngày tòa tuyên án hoặc kể từ ngày nhận được bản án (trường hợp đương sự vắng mặt). Viện kiểm sát có quyền kháng nghị trong vòng 30 ngày kể từ ngày tòa tuyên án. Nếu không có kháng cáo, kháng nghị thì bản án sẽ có hiệu lực pháp luật còn nếu có kháng cáo, kháng nghị thì vụ vệc ly hôn sẽ được tòa án cấp trên giải quyết theo thủ tục phúc thẩm.
Đối với trường hợp ly hôn thuận tình nếu các bên không thể đoàn tụ trong buổi hòa giải thì Tòa án sẽ lập Biên bản và trong thời hạn 07 ngày kể từ thời điểm biên bản được lập các bên không có thay đổi thì Tòa án sẽ ban hành Quyết định công nhận thuận tình ly hôn. Nếu một trong các bên có sự thay đổi thì tòa án thực hiện các thủ tục cần thiết để đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục chung.
Theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự thì Tòa án có trách nhiệm gửi tống đạt bản án, quyết định cho các đương sự. Tuy nhiên trên thực tế nhiều tòa còn chưa thực hiện đúng quy định này. Do vậy để có thể đảm bảo quyền lợi cho mình, để phục vụ việc thi hành án hoặc xin xác nhận tình trạng hôn nhân sau này thì bạn cần chủ động liên hệ để lấy bản án, quyết định sau khi thực hiện xong thủ tục ly hôn.
Xem nội dung chi tiết của bài viết Tại đây!
1 note
·
View note
Link
Chia sẻ clip sex bị xử lý như thế nào? Trong thời đại ngày nay, máy vi tính và những thiết bị công nghệ hiện đại khác đã trở thành những công cụ thông minh phục vụ đắc lực cho con người trong mọi lĩnh vực. Không ai có thể phủ nhận được những lợi ích thiết thực và to lớn mà máy vi tính đang mang lại. Tuy nhiên, chính sự tiện lợi đó mà những kẻ xấu đã lợi để truyền đạt những văn hóa phẩm đồi trụy làm ảnh hưởng trật tự xã hội, tâm sinh lý mọi người... Những người thực hiện hành vi đó rõ ràng đã phạm pháp. Tuy nhiên, liệu bạn đọc có thắc mắc hành vi chia sẻ clip sex sẽ bị xử lý như thế nào hay không? Mời quý bạn đọc cùng xem qua bài viết để có câu trả lời. Những ví dụ thực tế về việc chia sẻ clip sex trên mạng Ngày 25/10/2007, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội đã phê chuẩn lệnh bắt tạm giam bốn đối tượng, khởi tố về hành vi phát tán clip quay cảnh sinh hoạt tình dục của diễn viên Hoàng Thùy Linh lên mạng, tác động tiêu cực đến đời sống xã hội. Theo tài liệu của cơ quan điều tra, Linh và Việt có quan hệ tình cảm với nhau từ năm 2005. Ngày 5/7/2007, Việt rủ Linh về nhà, tại đây cả hai đã quan hệ tình dục với nhau. Trong lúc quan hệ, hai người có ghi hình lại. Đoạn phim này đã được Việt lưu vào máy tính cá nhân, Linh lưu vào điện thoại. Sau đó, Tài - một trong 4 đối tượng bị khởi tố vì muốn thu hút số lượng người truy cập nên đã nhanh chóng “edit” lại và phát tán đoạn phim lên mạng Internet. Tại cơ quan điều tra, các đối tượng đã khai nhận hành vi vi phạm pháp luật của mình. Họ cũng thừa nhận biết rõ đây là văn hóa phẩm đồi trụy bị cấm cũng như biết rõ nhân vật chính là diễn viên Hoàng Thùy Linh nhưng vẫn cố ý phát tán lên mạng để cho nhiều người khác cùng xem. Hay mới đây ngày 12/4/2019, mạng xã hội bỗng rộ lên tin đồ hot girl Trâm anh lộ clip giường chiếu. Liên quan đến vụ việc này, một lãnh đạo Công an TP.Hà Nội cho biết, sau khi nắm được thông tin, Công an Hà Nội đã chỉ đạo các đơn vị nghiệp vụ, chức năng tiến hành kiểm tra, xác minh đoạn clip nóng được cho của hot girl trên.Chỉ một đoạn clip sex nhưng Cơ quan chức năng ở hai vụ trên đều vào cuộc để điều tra, xác minh, thì qua đó ta có thể thấy được rằng hành vi chia sẻ clip sex có tác động tiêu cực như thế nào đối với đời sống xã hội. Thế nào là truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy Pháp luật hiện hành không quy định rõ thế nào là văn hóa phẩm đồi trụy, tuy nhiên có thể hiểu văn hóa phẩm đồi trụy là các sản phẩm như sách báo, phim ảnh,… có nội dung không lành mạnh bị Nhà nước cấm ban hành, truyền bá, lưu thông. Cụ thể hơn ta có thể ví dụ như là phim ảnh, sách báo có nội dung bạo lực, khiêu dâm đầu độc tâm trí con người, tác động vào suy nghĩ, hành động của con người những tư tưởng không trong sáng, lành mạnh. Truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy là hành vi của người nào đó làm ra, sao chép, lưu hành, vận chuyển, mua bán, tàng trữ nhằm phổ biến sách, báo, tranh, ảnh, phim, nhạc hoặc những vật phẩm khác có tính chất đồi trụy, cũng như có hành vi khác truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy. Quy định của pháp luật về chia sẻ clip sex Nhìn nhận từ gốc độ pháp luật, hành vi chia sẻ clip sex là hành vi vi phạm pháp luật. Nếu đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm, đối tượng thực hiện hành vi sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 326 BLHS về tội truyền bán văn hóa phẩm đồi trụy, khi phổ biến cho từ đủ 10-20 người. Ta sẽ đi sâu vào phân tích Cấu thành tội phạm của tội danh trên: Dù mọi chuyện có diễn ra như thế nào thì người trong cuộc vẫn luôn là người chịu khổ đau nhiều nhất. Nhớ cách đây 4 năm, bé gái N.T.A.T (15 tuổi) vì chủ động chia tay nên bị bạn trai là Nguyễn Đình Lộc tung clip sex lên mạng để trả thù. Chuyện không dừng lại ở đó. Ngay lập tức, cộng đồng mạng đã truyền tay nhau đoạn clip trên cùng những lời lẽ mạt sát, chửi rủa khiến cho T. không thể vượt qua cơn khủng hoảng này dẫn đến quẩn trí mà uống thuốc diệt cỏ tự tử. Sự việc diễn ra đã lâu nhưng hậu quả nghiêm trọng vẫn còn hiện hữu ngay trước mắt. · Chủ thể: Cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ 16 tuổi đối với khoản 1 hoặc 14 tuổi đối với khoản 2, 3 Điều 12 BLHS 2015. · Khách thể: Xâm phạm đến nền truyền thống văn hóa của dân tộc, đến những giá trị vật chất và tinh thần loài người; xâm phạm đến quản lý nhà nước về việc duy trì phát triển nếp sống văn hóa văn minh, trật tự xã hội.Việc xác định các vật phẩm này có tính chất đồi trụy hay không, nhất định phải do cơ quan chuyên môn thẩm định. · Mặt chủ quan: Lỗi cố ý. Người phạm tội không chỉ biết tính chất đồi trụy của các vật phẩm mình đang sao chép, tàng chữ, vận chuyển, mua bán,... mà còn biết việc làm của mình nhằm phổ biến vật phẩm đồi trụy đó đến nhiều người khác. Mục đích của người phạm tội là nhằm phổ biến văn hóa phẩm đồi trụy cho người khác với nhiều động cơ khác nhau. Đây là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm này, các cơ quan tiến hành tố tụng cần phải chứng minh mục đích của người phạm tội. Nếu một người có các hành vi sao chép, lưu hành, vận chuyển, tàng trữ hoặc có hành vi khác nhưng không nhằm phổ biến cho người khác thì cũng không cấu thành tội phạm này. · Mặt khách quan: Hành vi làm ra, sao chép, lưu hành, vận chuyển, tàng trữ, nhằm phổ biến tranh, ảnh, phim, nhạc hoặc những vật phẩm khác có tính chất đồi trụy cũng như hành vi khác truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy. Các dấu hiệu khách quan khác: 1. Đối với tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy, ngoài các hành vi khách quan và hậu quả nêu trên, pháp luật còn quy định các hành vi khách quan khác nhằm phân chia và tăng nặng hình phạt đối với người phạm tội, đó là: · Dung lượng dữ liệu (từ 1 GB trở lên là có thể truy cứu trách nhiệm hình sự - Theo Điều 326 BLHS 2015, sửa đổi bổ sung 2017) · Phổ biến số lượng từ 10 người trở lên · Phổ biến đối với người dưới 18 tuổi · Sử dụng mạng internet, mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử để phạm tội; · Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm/tái phạm 2. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội: Đối với tội truyền bà văn hóa phẩm đồi trụy, hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm. Tuy nhiên, nếu gây ra hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng thì tùy từng trường hợp người phạm tội có thể phạt tiền 5.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm, phạt cải tao không giam giữ 3 năm hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự lên đến 15 năm nếu phổ biến trên 100 người. Dù mọi chuyện có diễn ra như thế nào thì người trong cuộc vẫn luôn là người chịu khổ đau nhiều nhất. Nhớ cách đây 4 năm, bé gái N.T.A.T (15 tuổi) vì chủ động chia tay nên bị bạn trai là Nguyễn Đình Lộc tung clip sex lên mạng để trả thù. Chuyện không dừng lại ở đó. Ngay lập tức, cộng đồng mạng đã truyền tay nhau đoạn clip trên cùng những lời lẽ mạt sát, chửi rủa khiến cho T. không thể vượt qua cơn khủng hoảng này dẫn đến quẩn trí mà uống thuốc diệt cỏ tự tử. Sự việc diễn ra đã lâu nhưng hậu quả nghiêm trọng vẫn còn hiện hữu ngay trước mắt. Mạng xã hội tuy là ảo nhưng mọi hành động của ta đều phản ánh rõ tư duy của bản thân. Vậy nên dù có biện minh thế nào thì ta vẫn không thể chối bỏ mọi trách nhiệm mình đã gây ra. Con người chúng ta ai cũng đều có một bộ não biết suy nghĩ và một quả tim để yêu thương. Vì vậy, xin hãy ứng xử văn minh, lành mạnh trên mạng xã hội giống như ngoài đời thật ta vẫn ứng xử hằng ngày. Cảm ơn quý bạn đọc đã quan tâm!
1 note
·
View note
Text
Công an yêu cầu cử luật sư bào chữa cho 'Hotgirl Tina Duong'
Do bị can không mời luật sư nên Cơ quan điều tra yêu cầu Đoàn Luật sư tỉnh Bình Thuận phân công người bào chữa theo quy định.
Ngày 02-11, nguồn tin của PLO cho biết, sau 20 ngày bị bắt giam, bị can Ninh Thị Vân Anh tức “hotgirl” Tina Dương đã không mời luật sư bảo vệ quyền lợi cho cô nên Cơ quan Cảnh sát điều tra (CSĐT) Công an tỉnh Bình Thuận đã có văn bản gửi Đoàn Luật sư tỉnh Bình Thuận, yêu cầu phân công người bào chữa bị can.
Cơ quan điều tra công bố quyết định khởi tố và lệnh bắt giam Ninh Thị Vân Anh. Ảnh PĐ.
Văn bản trên yêu cầu Đoàn Luật sư tỉnh Bình Thuận phân công người bào chữa cho người bị buộc tội là Ninh Thị Vân Anh, tên gọi khác Tina Dương, sinh ngày 01/04/1995 tại Bắc Giang; nơi thường trú huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang; không có nơi cư trú ổn định.
Bị can Ninh Thị Vân Anh bị khởi tố về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trái quy định tại khoản 4, Điều 175 BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Văn bản này yêu cầu phân công người bào chữa cũng đã được gửi đến VKSND tỉnh Bình Thuận.
Như PLO đã đưa tin, chiều 13/10, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bình Thuận đã đưa ra quyết định khởi tố bị can, thực hiện lệnh bắt tạm giam đối với Ninh Thị Vân Anh (27 tuổi) để điều tra về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
Cơ quan điều tra lấy lời khai của Ninh Thị Vân Anh. Ảnh PĐ.
Trước đó, vào ngày 10/10, Thượng tá Trần Long Khánh, Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Trưởng Công an TP Phan Thiết, đã ký văn bản quyết định khởi tố vụ án lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
Quyết định này được đưa ra sau khi Hội đồng định giá trong tố tụng hình sự kết luận giá trị tài sản (xe VINFAST LUX A2.0 51H-242.74) có giá hơn 774 triệu đồng.
Do xác định có dấu hiệu tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo khoản 4, Điều 175 BLHS nên Công an Phan Thiết chuyển toàn bộ hồ sơ cho Phòng Cảnh sát hình sự (PC02) Công an tỉnh Bình Thuận thụ lý theo thẩm quyền.
Căn cứ kết quả điều tra, công an xác định tháng 12/2021, Công ty TNHH Thương mại Vận tải và du lịch Gia Đình Việt (địa chỉ ở TP.HCM) có hợp đồng cho thuê xe tự lái với Ninh Thị Vân Anh tức ‘hotgirl Tina Duong. Thời hạn cho thuê xe ba tháng từ 24-1 đến 24-4-2022.
Trưa 24-1, Ninh Thị Vân Anh hẹn các nhân viên của công ty này giao xe tại một quán cà phê trước Phòng CSGT Công an tỉnh Bình Thuận. Sau khi nhận xe và giấy đăng ký xe bản photo có công chứng, Vân Anh trả 45 triệu đồng tiền thuê xe và 5 triệu đồng cho hai nhân viên giao xe.
*Truy cập xổ số miền trung để xem kết quả xổ số mới nhất nhé
Chiếc xe Ninh Thị Vân Anh thuê rồi bán chiếm đoạt tiền.
Sau khi hết hạn thuê xe, các nhân viên công ty liên lạc nhiều lần nhưng Ninh Thị Vân Anh không trả.
Đến tháng 6, Ninh Thị Vân Anh điều khiển xe ra TP Ninh Bình để mở cửa hàng bán trái cây. Để có tiền đầu tư, Vân Anh đã bán xe này cho anh BĐH (Hà Nội) với giá 450 triệu đồng.
Anh H đã chuyển cho Vân Anh 390 triệu đồng. Sau đó Vân Anh về TPHCM lên mạng đặt làm giả một giấy đăng ký ô tô biển số 51H-242.74 với giá 5 triệu đồng ra giao cho anh H, hẹn 30-6 sẽ làm thủ tục sang tên.
Đến hẹn, anh H liên lạc thì Vân Anh tìm nhiều lý do né tránh. Do thiếu nợ nhiều người, Vân Anh bỏ trốn vào TP.HCM và sau đó ra Bình Thuận. Ngày 2/10, Cơ quan CSĐT Công an TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận đã đưa xe VINFAST LUX A2.0 51H-242.74 từ TP Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình về TP Phan Thiết để trưng cầu định giá tài sản.
Quá trình điều tra, Ninh Thị Vân Anh đã thừa nhận toàn bộ hành vi lạm dụng chiếm đoạt tài sản và Ninh Thị Vân Anh đã nhiều lần nộp với tổng số tiền gần 70 triệu đồng để khắc phục.
Ngoài vụ án này, Cơ quan điều tra còn nhận đơn tố cáo của ông Nguyễn Huy N (ngụ TP Thủ Đức, TP.HCM) và đang tiếp tục làm rõ, củng cố chứng cứ để xử lý. Theo tố cáo, Ninh Thị Vân Anh dùng nhiều thủ đoạn gian dối, dựng lên nhiều câu chuyện để lừa ông, chiếm đoạt 1,5 tỷ đồng.
*KQ66.ORG luôn cập nhật những tin tức mới nhất hàng ngày. Cảm ơn mọi người đã theo dõi.
0 notes
Text
Hỏi cung bị can là gì? Quy định về hỏi cung bị can trong tố tụng hình sự?
Bài viết mới nhất: Hỏi cung bị can là gì? Quy định về hỏi cung bị can trong tố tụng hình sự?
Hỏi cung bị can là gì? Quy định về hỏi cung bị can trong tố tụng hình sự? Trình tự hỏi cung bị can trong tố tụng hình sự theo quy định hiện hành? Hỏi cung bị can theo Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015? Thủ tục, trình tự hỏi cung bị can …
#Blog #HỏiCungBịCanLàGì DauTuTuDau: https://daututudau.vn/hoi-cung-bi-can-la-gi-quy-dinh-ve-hoi-cung-bi-can-trong-to-tung-hinh-su/
0 notes
Text
Bắt Phó tổng giám đốc Công ty AIC
Ngày 18/8, nguồn tin cho hay Cơ quan CSĐT, Bộ Công an ra vừa ra quyết định khởi tố vụ án "Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng", xảy ra tại Công ty Cổ phần Tiến bộ quốc tế AIC (Công ty AIC) và Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh.
Cơ quan tố tụng cũng ra quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam đối với Nguyễn Hồng Sơn, Phó tổng giám đốc Công ty AIC; Trương Thị Xuân Loan, Trưởng ban 3 Công ty AIC; Nguyễn Thị Tích, Tổng giám đốc Công ty Mopha... 2 bị can nguyễn Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Chủ tịch HĐQT Công ty AIC và Đỗ Văn Sơn, Kế toán trưởng Công ty AIC đã khởi tố và áp dụng biện pháp ngăn chặn, truy nã trong vụ án tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai nên không áp dụng biện pháp ngăn chặn trong vụ án này.
Ngoài ra, Cơ quan CSĐT Bộ Công an cũng khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam đối với 3 bị can: Hoàng Đình Sơn, nguyên Phó giám đốc Ban Quản lý dự án các công trình y tế, Sở Y tế tỉnh Quảng Ninh; Phạm Ngọc Dũng, chuyên viên Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ninh, nguyên chuyên viên Phòng Kế hoạch - Tài chính (Sở Y tế tỉnh Quảng Ninh); Nguyễn Quý Thịnh, chuyên viên Phòng Kế hoạch - Tài chính, Sở Y tế tỉnh Quảng Ninh (nguyên Trưởng phòng Hành chính tổng hợp của Ban Quản lý dự án các công trình y tế, Sở Y tế tỉnh Quảng Ninh).
Các bị can cùng bị khởi tố, bắt tạm giam về tội "Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng", quy định tại khoản 3 Điều 222 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017). Viện KSND tối cao đã phê chuẩn các quyết định và lệnh trên.
0 notes
Text
0 notes
Text
Những điều cần lưu ý khi đi kiện
Cổ nhân có câu “Vô phúc đáo tụng đình” ý nói con người không ai muốn đem nhau ra chốn công đường cả. Bất đắc dĩ lắm mới làm như thế, lỡ dính vào kiện tụng dù có là nguyên đơn hay bị đơn thì đều dẫn đến kết quả không mấy vui vẻ. Tuy nhiên, trong cuộc sống hàng ngày không thể không phát sinh những mâu thuẫn giữa người với người, người với tổ chức hoặc tổ chức với tổ chức. Vì vậy, mâu thuẫn trong cuộc sống thì muôn hình vạn trạng, từ mâu thuẫn tranh chấp tài sản, mâu thuẫn tình cảm gia đình, mâu thuẫn trong quan hệ lao động. Giải quyết mâu thuẫn thì có nhiều cách và con đường giải quyết mâu thuẫn văn minh nhất chính là con đường pháp luật và nơi giải quyết chính là Tòa án. Bài viết sau đây, Công ty Luật Apolo Lawyers xin cung cấp thông tin về những điều cần lưu ý khi đi kiện. Quý khách hàng vui lòng liên hệ đến Hotline 0903.419.479 để được Công ty luật Apolo Lawyers hỗ trợ tốt nhất.
1. Những vấn đề cần lưu ý khi khởi kiện một vụ án dân sự là phân biệt giữa đi kiện và đi tố cáo
- Đi kiện: Là tranh chấp giữa người với người. Đi kiện một người nào đó thì mọi người tới Tòa án. Kiện thì Tòa sẽ phân xử xem bên nào đúng, bên nào sai để giải quyết tranh chấp của các bên sao cho đúng luật
- Đi tố cáo: Khi có các hành vi vi phạm pháp luật hình sự như là trộm cắp, đánh nhau,...mọi người đi đến công an trình báo thì đó là đi tố cáo, tố giác hoặc là đi báo tin về tội phạm. Tố cáo, tố giác tội phạm thì mọi người đến cơ quan công an, viện kiểm sát hoặc ủy ban nhân dân địa phương. Cơ quan chức năng sẽ tiến hành xử lý hành vi vi phạm pháp luật theo quy định của pháp luật hình sự nếu chưa tới mức xử lý hình sự thì cơ quan chức năng sẽ áp dụng biện pháp xử lý hành chính phù hợp.
2. Mâu thuẫn như thế nào thì đi kiện được? Điều cần lưu ý khi đi kiện?
Bất cứ mâu thuẫn nào trong cuộc sống đều có thể đi kiện ví dụ đi làm mâu thuẫn lợi ích với doanh nghiệp thì đi kiện doanh nghiệp, mua bán tài sản mà bên kia vi phạm thỏa thuận thì đi kiện, một người nào đó có hành vi xâm phạm tới quyền và lợi ích hợp pháp của mình thì đi kiện, mâu thuẫn giữa vợ hoặc chồng muốn đơn phương ly hôn thì đi kiện để Tòa xử cho ly hôn, kinh doanh mà đối tác vi phạm hợp đồng thì đi kiện...
Có một lưu ý nhỏ trong các vụ án hình sự khi người bị hại thiệt hại về quyền và tài sản thông thường Tòa sẽ giải quyết luôn trách nhiệm bồi thường dân sự ngay tại phiên Tòa hình sự. Ví dụ một vụ tai nạn giao thông đến mức phải xử lý hình sự thì ngoài trách nhiệm hình sự của người vi phạm thì người đó còn chịu trách nhiệm bồi thường dân sự.
3. Cách để khởi kiện một người và những điều cần lưu ý khi đi kiện một người
3.1 Kiểm tra xem bản thân mình có quyền khởi kiện hay không?
Để khởi kiện vụ án dân sự người khởi kiện trong tố tụng dân sự phải có quyền khởi kiện và có đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự. Theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 thì người khởi kiện trong tố tụng dân sự phải là người có quyền, lợi ích hợp pháp về dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động, đất đai, nh�� ở. Điều này có nghĩa là chỉ khi quyền và lợi ích của chính mình bị xâm phạm thì mới đi kiện.
Bên c���nh đó, để bảo vệ quyền hay lợi ích hợp pháp của người khác hoặc bảo vệ lợi ích cộng đồng, lợi ích của nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách trong một số trường hợp đặc biệt pháp luật quy định quyền khởi kiện của các cá nhân, cơ quan, tổ chức gồm cơ quan quản lý nhà nước về gia đình, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em, hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam. Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình những cơ quan nói trên có quyền khởi kiện để bảo vệ quyền lợi cho cá nhân như trẻ em, phụ nữ trong một số trường hợp. Ví dụ phụ nữ bị bạo hành gia đình pháp luật trao quyền cho hội liên hiệp phụ nữ được quyền khởi kiện để bảo vệ quyền lợi cho người bị bạo hành đó...
Về năng lực hành vi tố tụng dân sự:
- Cá nhân:
+ Thì phải là người từ đủ 18 tuổi trở lên;
+ Người từ đủ 15 tuổi chưa đủ 18 tuổi nếu đã tham gia hợp đồng lao động hoặc thực hiện các giao dịch dân sự bằng tài sản riêng của mình thì vẫn có quyền khởi kiện.
- Tổ chức: người đi kiện phải là người đại diện theo pháp luật hoặc là đại diện theo ủy quyền của tổ chức đó.
3.2 Kiểm tra xem tranh chấp đó có còn khởi kiện được hay không?
Một tranh chấp muốn đem ra Tòa giải quyết thì phải còn thời hiệu, nếu hết thời hiệu thì Tòa sẽ không giải quyết nữa. Lưu ý Tòa án chỉ áp dụng quy định về thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu của một bên hoặc các bên với điều kiện yêu cầu này phải được đưa ra trước khi Tòa án cấp sơ thẩm ra bản bản án. Ví dụ A đi kiện B mặc dù đó là trường hợp đã hết thời hiệu khởi kiện nhưng B không biết, B không yêu cầu Tòa áp dụng thời hiệu khởi kiện để có lợi cho mình cho đến khi Tòa án ra bản án rồi thì B không áp dụng yêu cầu về thời hiệu khởi kiện được nữa.
Pháp luật dân sự cũng quy định một số trường hợp tranh chấp không cần quan tâm tới thời hiệu khởi kiện, đó là:
- Yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân không gắn với tài sản;
- Yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
- Tranh chấp về quyền sử dụng đất theo quy định của Luật đất đai 2013;
- Trường hợp khác do luật quy định.
3.3 Nộp đơn khởi kiện ở đâu?
(1) Thẩm quyền chung: để xem một tranh chấp có thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án hay không thì căn cứ theo Điều 26, 28, 30, 32 của Bộ luật Tố tụng dân sự 2015;
(2) Thẩm quyền riêng:
- Thẩm quyền giải quyết theo lãnh thổ:
+ Đối tượng tranh chấp là bất động sản thì chỉ Tòa án nơi có bất động sản mới có thẩm quyền giải quyết;
+ Các đương sự có quyền tự thỏa thuận bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi cư trú làm việc của nguyên đơn;
+ Đối tượng tranh chấp không là bất động sản và nguyên đơn, bị đơn không có thỏa thuận hoặc nguyên đơn không có quyền chọn Tòa án theo Điều 40 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 thì trường hợp này Tòa án nơi bị đơn cư trú sẽ có quyền giải quyết.
- Thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọ của nguyên đơn:
+ Nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn có tài sản giải quyết;
+ Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh tổ chức thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết;
+ Nếu bị đơn không có nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở Việt Nam hoặc vụ án về tranh chấp việc cấp dưỡng thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi mình cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết;
+ Nếu tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi mình cư trú, làm việc, có trụ sở hoặc nơi xảy ra việc gây thiệt hại giải quyết;
+ Nếu tranh chấp về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác đối với người lao động thì nguyên đơn là người lao động có thể yêu cầu Tòa án nơi mình cư trú, làm việc giải quyết;
+ Nếu tranh chấp phát sinh từ việc sử dụng lao động của người cai thầu hoặc người có vai trò trung gian thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi người sử dụng lao động là chủ chính cư trú, làm việc, có trụ sở hoặc nơi người cai thầu, người có vai trò trung gian cư trú, làm việc giải quyết;
+ Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi hợp đồng được thực hiện giải quyết;
+ Nếu các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi một trong các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết;
+ Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có ở nhiều địa phương khác nhau thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi có một trong các bất động sản giải quyết.
3.4 Cần biết về án phí và tiền tạm ứng án phí
Theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự thì người thua kiện sẽ phải chịu án phí, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Tuy nhiên, người đi kiện phải đóng tạm ứng trước, sau khi giải quyết xong nếu nguyên đơn thắng kiện thì sẽ được nhận lại phần đã tạm ứng trước đó. Về mức án phí thì được quy định tại Nghị quyết 01/2012/NQ-HĐTP và Nghị quyết 326/2016/UBTVQH14.
3.5 Chuẩn bị đơn khởi kiện và bằng chứng, tài liệu kèm theo
Theo nguyên tắc Tòa án chỉ thụ lý giải quyết thụ lý vụ việc dân sự khi có đơn khởi kiện của đương sự và giải quyết trong phạm vi khởi kiện. Vì vậy, người khởi kiện muốn khởi kiện thì phải có đơn khởi kiện. Tuy nhiên, để soạn thảo một đơn khởi kiện có đầy đủ nội dung và phù hợp với yêu cầu khởi kiện thì không phải bất kỳ ai cũng có thể soạn thảo. Vì vậy khi cần soạn thảo đơn khởi kiện thì người khởi kiện nên nhờ luật sư hoặc nhờ người có hiểu biết pháp luật soạn thảo nhằm đảm bảo tốt nhất về quyền lợi của mình. Khi nộp đơn khởi kiện người khởi kiện cần phải nộp thêm những tài liệu đính kèm để chứng minh yêu cầu khởi kiện của mình là có căn cứ và hợp pháp. Lưu ý khi nộp đơn và hồ sơ khởi kiện bạn phải yêu cầu Tòa án cung cấp biên nhận, nhận đơn khởi kiện để làm cơ sở yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật.
Nếu có khó khăn, thắc mắc trong những điều cần lưu ý khi đi kiện cũng như các vấn đề khác Quý khách hàng vui lòng liên hệ với công ty chúng tôi Công ty Luật Apolo Lawyers qua email [email protected] hoặc Hotline - 0903 419 479 để được tư vấn, hỗ trợ tốt nhất.
Chúng tôi là công ty luật hoạt động dựa trên nền tảng lấy sự uy tín, tinh thần trách nhiệm làm đầu. Luật sư của chúng tôi là những người có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm hành nghề lâu năm, luôn làm việc tận tâm, nhiệt tình và hiệu quả. Chúng tôi luôn cung cấp dịch vụ pháp lý chuyên nghiệp với chất lượng vượt trội. Thông tin của khách hàng được chúng tôi bảo mật tuyệt đối. Và điều quan trọng mang đến sự thành công cho chúng tôi là chúng tôi luôn mang đến cho khách hàng sự an tâm và lợi ích tối đa trong từng vụ việc.
>>> Xem thêm: Cách soạn thảo đơn tố cáo đúng luật
>>> Xem thêm: Luật sư tham gia tranh tụng tại Trọng tài thương mại
APOLO LAWYERS
#Điều cần lưu ý khi đi kiện#Những vấn đề cần lưu ý khi khởi kiện một vụ án dân sự#Cách để khởi kiện#Nộp đơn khởi kiện ở đâu#Người khởi kiện trong tố tụng dân sự
0 notes
Text
Thủ tục khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại
Thủ tục khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại là những thông tin mà bạn nên tìm hiểu. Bởi khi bị xâm phạm về vật chất lẫn tinh thần, bạn có quyền yêu cầu người gây ra thiệt hại bồi thường theo phương thức thỏa thuận. Tuy nhiên trong trường hợp không thể thỏa thuận thì bạn phải làm đơn khởi kiện để được giải quyết theo quy định pháp luật. Hãy theo dõi bài viết này để hiểu rõ hơn vấn đề trên nhé!
1. Bồi thường thiệt hại là gì?
Theo quy định tại khoản 1, Điều 584 của Bộ luật dân sự năm 2015 thì người nào có hành vi xâm phạm đến tính mạng, danh dự, sức khỏe, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác mà gây thiệt hại thì phải tiến hành bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này hay luật khác có liên quan quy định khác.
Pháp luật dân sự quy định hiện nay có hai loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm: trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.Bồi thường thiệt hại là cơ sở nhằm duy trì trật tự xã hội. Đồng thời nó cũng giúp đảm bảo cho lẽ công bằng trong mọi lĩnh vực của đời sống. Cho tới hiện tại thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại không còn được coi là quy tắc đạo đức mà nó đã được pháp điển hóa và ghi nhận thành một chế định quan trọng trong Bộ luật dân sự năm 2015. Đây là một hình thức trách nhiệm dân sự và được áp dụng rất nhiều trong thực tế hiện nay. Vậy thủ tục khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại là gì? Hãy theo dõi trong các phần tiếp theo nhé!
2. Khi nào được khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại?
Các bên liên quan có thể thực hiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại thông qua thỏa thuận, thương lượng với nhau. Trong trường hợp không thỏa thuận được thì có thể thực hiện thủ tục khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại để được giải quyết theo quy định pháp luật. Nội dung Điều 186 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 đã quy định rõ: cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp để tiến hành khởi kiện vụ án tại Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Do vậy, nếu một người bị thiệt hại ngoài hợp đồng do các hành vi xâm phạm nêu trên thì có thể khởi kiện tại Tòa án để yêu cầu bồi thường thiệt hại.
3. Thẩm quyền giải quyết thủ tục khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại
Theo khoản 6 Điều 26 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015, tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Khoản 1 Điều 35 của Bộ luật Tố tụng dân sự quy định rõ: thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện là giải quyết các tranh chấp về dân sự, trong đó có cả tranh chấp về bồi thường thiệt hại. Đồng thời, theo điểm a khoản 1 Điều 39 Bộ luật tố tụng dân sự, Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc là Tòa án có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về bồi thường thiệt hại. Do vậy, nếu muốn khởi kiện đòi bồi thường thì người bị thiệt hại phải gửi đơn khởi kiện đến Tòa án cấp huyện của người gây ra thiệt hại cho mình thường trú hoặc tạm trú.
4. Trình tự, thủ tục khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ và Nộp đơn khởi kiện tại Tòa án
Hồ sơ khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại bao gồm
Đơn khởi kiện
Ngoài đơn khởi kiện, nếu có các bằng chứng chứng minh mức thiệt hại của bản thân bao gồm danh mục tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện.
Bước 2: Hòa giải tại Tòa án
Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Tòa án có trách nhiệm tổ chức hòa giải giữa các bên trong tranh chấp. Trường hợp hai bên hoà giải thành công, Hòa giải viên sẽ lập biên bản hòa giải thành. Lúc này các bên liên quan có thể tiến hành làm Đơn đề nghị Tòa án công nhận kết quả hòa giải thành công. Trường hợp hai bên không tham gia hòa giải hoặc tham gia nhưng kết quả hòa giải không thành. Hòa giải viên sẽ lập biên bản, chuyển hồ sơ lên tòa, đề nghị thụ lý giải quyết.
Bước 3: Thụ lý vụ án
Khi nhận đủ đơn khởi kiện, chứng cứ, tài liệu vụ án, Tòa án xem xét nếu thấy thuộc thẩm quyền sẽ:
- Thông báo cho người khởi kiện để tiến hành nộp tiền tạm ứng án phí.
- Thụ lý vụ án khi người khởi kiện nộp lại biên lai thu tiền tạm ứng án phí cho Tòa Án. Nếu người khởi kiện không phải nộp hoặc được miễn thì Tòa án sẽ tiến hành thụ lý ngay khi nhận đủ giấy tờ.
Bước 4: Giải quyết vụ án
Sau khi thụ lý, Tòa án sẽ tiến hành giải quyết theo đúng trình tự xét xử sơ thẩm.
5. Tổng kết
Thủ tục khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại cũng khá là đơn giản phải không các bạn. Đây là quyền và lợi ích hợp pháp của chúng ta, do đó các bạn hãy nắm rõ để áp dụng khi cần thiết nhé! Nếu cần tư vấn cụ thể hơn, hãy liên hệ với chúng tôi qua:
CÔNG TY LUẬT VIETLINK
Trụ sở: P203 tòa nhà Giảng Võ Lake View, D10 Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội
Chi nhánh tại TP.HCM: 602, Lầu 6, tòa nhà số 60 đường Nguyễn Văn Thủ, phường Đakao, quận 1, TP HCM
Hotline/zalo: 0914.929.086
Email: [email protected]
Website: vietlinklaw.vn
Bài viết được lấy nguồn từ https://vietlinklaw.vn/giai-quyet-tranh-chap/thu-tuc-khoi-kien-yeu-cau-boi-thuong-thiet-hai/
0 notes
Text
Đơn Tố Cáo Ngoại Tình
Ngoại tình là hành vi của người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ. Ngoại tình là hành vi vi phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồng theo quy định của Luật Hôn nhân gia đình 2014. Tùy theo mức độ mà có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc xử lý hình sự.
Đơn tố cáo ngoại tình
Cần làm gì khi phát hiện có hành vi ngoại tình?
Hành vi vi phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồng là hành vi bị cấm, có nguy cơ phá vỡ hạnh phúc gia đình, con cái phải lớn lên trong cảnh thiếu thốn tình thương của cha hoặc mẹ, nó sẽ trở thành một vết đen trong tâm hồn trẻ thơ. Mặc dù pháp luật có khung pháp lý để bảo vệ nạn nhân nhưng không phải mọi hành vi ngoại tình nào đủ điều kiện xử lý theo quy định của pháp luật cũng đều được phơi bày ra ánh sáng. Mà bản thân cá nhân khi phát hiện có hành vi này cần làm đơn tố cáo ngoại tình gửi đến cơ quan chức năng đề tố cáo hành vi ngoại tình của chồng hoặc vợ.
Theo khoản 2 Điều 145 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 sửa đổi và khoản 1 Điều 5 Thông tư liên tịch 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNN-VKSNDT, các cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận đơn tố cáo, tố giác về tội phạm bao gồm:
Cơ quan điều tra;
Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra;
Viện kiểm sát các cấp;
Các cơ quan, tổ chức khác gồm: Công an xã/phường/thị trấn; Đồn Công an; Trạm Công an; Tòa án các cấp; Cơ quan báo chí…
Viết đơn tố cáo ngoại tình như thế nào?
Mẫu đơn tố cáo ngoại tình phải đáp ứng hình thức của một đơn tố cáo: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, địa danh, ngày tháng năm; Tiêu đề: ĐƠN TỐ CÁO NGOẠI TÌNH; Phần kính gửi là gửi đến Cơ quan cảnh sát điều tra – Công an quận/huyện và Ủy ban nhân dân xã/phường; Thông tin người gửi đơn: họ tên, năm sinh, nơi cư trú; Mục đích viết đơn; Ở phần cuối đơn có lời cảm ơn và chữ ký.
Tiếp theo, trình bày nội dụng vụ việc ngoại tình: Trình bày cụ thể hành vi của đối tượng được cho là ngoại tình.
Ví dụ: Tôi và ông A đã kết hôn từ năm 2010. Vào đầu năm 2015, tôi có nghe được thông tin ông A có quan hệ bất chính với người phụ nữ khác. Bắt đầu từ khoảng thời gian này, ông A bỏ bê nghĩa vụ chăm sóc con chung của tôi và ông A, chửi mắng vợ con, đập phá đồ đạt trong nhà, đi sớm về khuya, có khi không về nhà. Đỉnh điểm là vào ngày 10 tháng 11 năm 2017, tôi bất ngờ phát hiện ra ông A có dẫn về một đứa trẻ được khoảng 1 năm tuổi và nói với họ hàng láng giềng đó là con riêng của ông. Sau đó, ông đuổi cả hai cháu và tôi ra khỏi nhà và đón cô B cùng con riêng về chăm sóc. Tôi nhận thấy đây là hành vi vi phạm pháp luật do tôi và ông A vẫn đang trong quan hệ hôn nhân nên việc ông làm vậy là không thể chấp nhận được.
Sau đó là phần đề nghị cơ quan có thẩm quyền điều tra, xác minh về tội phạm. Cụ thể: Nhận thấy hành vi của ông A và bà B đủ cơ sở để cấu thành Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng theo Điều 182 Bộ luật Hình sự năm 2015 được sửa đổi, bổ sung năm 2017. Vì vậy, bằng văn bản này, tôi khẩn thiết đề nghị cơ quan có thẩm quyền tiến hành điều tra, xác minh để bảo vệ tính nghiêm minh của pháp luật và truyền thống văn hóa xã hội.
Cuối cùng là tài liệu chứng cứ kèm theo đơn để làm căn cứ cho việc tố cáo.
Ngoại tình sẽ bị xử lý như thế nào?
Quy định pháp luật về xử lý đối với hành vi ngoại tình
Tùy theo mức độ vi phạm mà người ngoại tình có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị xử lý hình sự.
Theo Điều 48 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP thì hành vi ngoại tình bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng khi thuộc một trong ba trường hợp sau:
Một là, đang có vợ hoặc đang có chồng mà kết hôn với người khác, chưa có vợ hoặc chưa có chồng mà kết hôn với người mà mình biết rõ là đang có chồng hoặc đang có vợ.
Hai là, đang có vợ hoặc đang có chồng mà chung sống như vợ chồng với người khác.
Ba là, chưa có vợ hoặc chưa có chồng mà chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng hoặc đang có vợ.
Theo Điều 182 Bộ luật hình sự 2015, ngoại tình sau sẽ được coi là tội phạm và bị xử lý hình sự với các hình phạt sau:
Thứ nhất, phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm đối với người nào có hành vi vi phạm chế độ hôn nhân môt vợ, một chồng thuộc một trong các trường hợp sau đây:
Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm.
Hoặc làm cho quan hệ hôn nhân của một hoặc hai bên dẫn đến ly hôn.
Thứ hai, phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm đối với các trường hợp:
Làm cho vợ, chồng hoặc con của một trong hai bên tự sát.
Đã có quyết định của Tòa án hủy việc kết hôn hoặc buộc phải chấm dứt việc chung sống như vợ chồng trái với chế độ một vợ, một chồng mà vẫn duy trì quan hệ đó.
Trên đây, là các nội dung tư vấn về các vấn đề liên quan đến “đơn tố cáo ngoại tình”. Trường hợp trong nội dung tư vấn có điều gì gây nhầm lẫn, chưa rõ ràng hoặc thông tin nêu trong nội dung tư vấn khiến quý khách chưa hiểu hết vấn đề hoặc/ và có sự vướng ngại, thắc mắc, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến phản hồi của quý khách hàng.
Nguồn: http://maudontocao.freeblog.biz/2018/11/06/don-to-cao-ngoai-tinh/
1 note
·
View note
Text
Thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai có Sổ đỏ
admin Thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai có Sổ đỏ
Tranh chấp đất đai xảy ra ngày càng thông dụng, nhất là khi giá trị quyền sử dụng đất ngày một tăng cao. Để giúp người dân biết về quy trình xử lý tranh chấp đất đai, sau đây là thủ tục xử lý tranh chấp đất đai có Sổ đỏ theo lao lý mới nhất .
Hòa giải tranh chấp tại UBND cấp xã
Hiện nay, tất cả các trường hợp tranh chấp đất đai thì Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở.
Theo khoản 2 Điều 202 Luật Đất đai 2013 khi các bên không hòa giải được hoặc không hòa giải tại thôn, xóm…thì gửi đơn đến UBND cấp xã nơi có đất để yêu cầu hòa giải.
Bạn đang đọc: Thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai có Sổ đỏ
Lưu ý: Hòa giải tại UBND cấp xã là thủ tục bắt buộc. Nếu không qua hòa giải tại UBND cấp xã mà gửi đơn yêu cầu Chủ tịch UBND cấp huyện, cấp tỉnh giải quyết hoặc khởi kiện tại Tòa thì sẽ bị trả lại đơn.
– Thời hạn hòa giải tại UBND cấp xã: Không quá 45 ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu.
Theo khoản 4 Điều 202 Luật Đất đai, việc hòa giải phải được lập thành biên bản có chữ kỹ của các bên tranh chấp và có xác nhận là hòa giải thành hoặc không thành của UBND cấp xã.
Biên bản hòa giải được gửi ngay cho các bên tranh chấp và lưu tại UBND cấp xã.
– Hòa giải tranh chấp đất đai ở UBND cấp xã sẽ xảy tra 1 trong 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Hòa giải thành (kết thúc tranh chấp đất đai)
+ Nếu có thay đổi hiện trạng về ranh giới, người sử dụng đất thì UBND cấp xã gửi biên bản hòa giải đến Phòng Tài nguyên và Môi trường.
+ Phòng Tài nguyên và Môi trường trình UBND cấp huyện quyết định công nhận việc thay đổi ranh giới thửa đất và cấp mới Sổ đỏ cho hộ gia đình, cá nhân.
Trường hợp 2: Hòa giải không thành
Khoản 1 Điều 203 Luật Đất đai 2013 quy định: Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật Đất đai 2013 và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất thì do Tòa án nhân dân giải quyết.
Xem thêm: Các giấy tờ tại Điều 100 Luật Đất đai 2013.
Như vậy, trong trường hợp các bên tranh chấp có Sổ đỏ hoặc một trong các giấy tờ về quyền sử dụng đất…nếu muốn giải quyết tranh chấp thì chỉ có sự lựa chọn duy nhất là phải khởi kiện tại Tòa án.
Thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai có Sổ đỏ (Ảnh minh họa)
Thủ tục khởi kiện tại Tòa án nhân dân
Bước 1. Chuẩn bị đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ
Chuẩn bị 01 bộ hồ sơ khởi kiện, gồm:
– Đơn khởi kiện theo mẫu.
– Giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất như: Sổ đỏ hoặc một trong các loại giấy tờ theo quy định tại Điều 100.
– Biên bản hòa giải có chứng nhận của UBND xã và có chữ ký của các bên tranh chấp.
– Giấy tờ của người khởi kiện: Sổ hộ khẩu; chứng minh thư nhân dân hoặc thẻ căn cước nhân dân.
– Các giấy tờ chứng minh khác (Tùy theo yêu cầu khởi kiện của bên khởi kiện – vì theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự, ai khởi kiện vấn đề gì thì phải có tài liệu, chứng cứ, chứng minh cho chính yêu cầu khởi kiện đó của mình).
Ví dụ: Tranh chấp ranh giới về thửa đất giữa các hộ gia đình, cá nhân thì phải có:
Xem thêm: Rủi ro mua phải chung cư mini xây dựng trái phép
+ Văn bản đo đạc, xác minh về việc thửa đất bị lấn chiếm;
+ Trích lục hồ sơ địa chính đối với thửa đất có tranh chấp…
Bước 2. Nộp đơn khởi kiện
– Nơi nộp: Tòa án nhân dân cấp huyện có đất đang tranh chấp.
– Hình thức nộp: Nộp bằng 1 trong 3 hình thức sau (khoản 1 Điều 90 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015).
+ Nộp trực tiếp tại Tòa án;
+ Gửi đến Tòa án theo đường dịch vụ bưu chính;
+ Gửi trực tuyến bằng hình thức điện tử qua Cổng thông tin điện tử của Tòa án (nếu có).
Bước 3. Tòa thụ lý và giải quyết
– Nếu hồ sơ chưa đủ mà đúng thẩm quyền của Tòa án thì Tòa án yêu cầu bổ sung.
– Nếu hồ sơ đủ:
+ Tòa thông báo nộp tạm ứng án phí.
+ Người khởi kiện nộp tạm ứng án phí tại cơ quan thuế theo giấy báo tạm ứng án phí và mang biên lai nộp cho Tòa.
+ Sau đó Tòa sẽ thụ lý.
Lưu ý:
– Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được giấy báo, ngư���i khởi kiện phải nộp tạm ứng án phí và nộp lại biên lai cho Tòa án
– Trường hợp được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí thì Thẩm phán sẽ thụ lý vụ án khi nhận được đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo .
Xem: Mức án phí dân sự 2019.
Thủ tục chuẩn bị xét xử và xét xử
– Chuẩn bị xét xử: Thời hạn 04 tháng, vụ việc phức tạp được gia hạn không quá 02 tháng (Tổng 06 tháng – Điều 203 Bộ luật Tố tụng dân sự).
Trong giai đoạn này Tòa sẽ tổ chức hòa giải tại Tòa, nếu các bên không hòa giải thành thì sẽ Tòa sẽ đưa vụ án tranh chấp ra xét xử sơ thẩm (nếu không thuộc trường hợp tạm đình chỉ hoặc đình chỉ).
– Sau khi có bản án sơ thẩm các bên tranh chấp có quyền kháng cáo nếu không đồng ý với bản án nếu có căn cứ.
Trên đây là thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai có Sổ đỏ hoặc các giấy tờ khác. Theo đó, có thể thấy việc giải quyết tranh chấp đất đai sẽ nhanh chóng và đơn giản hơn rất nhiều nếu các bên tự hòa giải hoặc hòa giải thành tại UBND cấp xã.
Xem thêm: Sự thật về pháp lý Condotel (căn hộ du lịch) – Olympic Law
Khắc Niệm
Source: https://datxuyenviet.vn Category: Pháp Lý Bất Động Sản
Đất Xuyên Việt - Bất Động Sản Đất Xuyên Việt
from Đất Xuyên Việt https://ift.tt/ZAcgY1W
0 notes