#annees de pelerinage
Explore tagged Tumblr posts
Text
:)
#franz liszt#official composers#frederic chopin#liszt#chopin#classical#romantic#beethoven#ligeti#messiaen#harmonies poetique et religieuses#les jeaux d'eau a la villa d'este#apparitions#schoenberg#debussy#ravel#hymnes#legendes#annees de pelerinage#piano music#piano#virtuoso#composer#liszt ferenc#liszt ferencz#weimar#richard wagner
10 notes
·
View notes
Video
youtube
#In Those Feelings#franz liszt#annees de pelerinage#music#hannibal lecter vs emmanuel macron pay per view event
1 note
·
View note
Video
youtube
Liszt - Années de pèlerinage - I, Suisse: “Au lac de Wallenstadt“
1 note
·
View note
Audio
Annees De Pelerinage, 2eme Annee : Italie, S.161 - VII. Apres Un Lecture Du Dante ( The Dante Sonata )
By Composer Franz Liszt
Mikhail Pletnev, Pianist
#annees de pelerinage#dante sonata#franz liszt#liszt#hungarian composers#romantic period#classical music#audio#audio post
152 notes
·
View notes
Photo
Put your current hyperfixation in the tags
we’re losing our collective minds in twelve different ways and thats brave and sexy of us
79K notes
·
View notes
Video
youtube
Liszt - Années de pèlerinage I. Suisse
The first set in his sprawling masterpiece, Years of Pilgrimage, is like a musical travel diary where Liszt recreated impressions of Switzerland. The title and overall spirit of the work was inspired by a novel by Goethe, Wilhem Meister’s Apprenticeship and its sequel Wilhem Meister’s Journeyman Years. Both books are in the coming of age genre, and in the same sense of finding oneself, I like to think of this set as Liszt finding himself as a more “serious” composer. Yes there are dazzling technical moments but the music is so rich and poetic, there are so many intimate pieces and reflections in the suite. He wrote it while he was touring in Switzerland with one of his lovers, as an expansion of his earlier suite “Album d’un voyageur”. It opens with a grand choral, a homage to William Tell “All for One and One for All”, then goes through three calm and charming nature pieces. We are then flung about by a harmonically unstable bombastic storm. Right after that is the crown jewel of the set, the Vallée du Obermann, based on a novel about a man in the Swiss countryside who seeks meaning in his loneliness and in nature. After another nature poem, we get an uneasy rocking depiction of homesickness which sounds like early echoes of his modernist masterpiece from his later years, “Nuages Gris”. The suite closes with a passionate nocturne, Les cloches de Genève, that glitters off into the night. When I was a teenager, and so at my most sappy and sentimental, I was in love with a few of the pieces in this suite, especially Obermann’s Valley, and it was one of those works that I had to listen to every now and then to keep myself feeling stable.
Movements:
1. Chapelle de Guillaume Tell (The Chapel of William Tell) 2. Au lac de Wallenstadt (At Lake Wallenstadt) 3. Pastorale 4. Au bord d'une source (Beside a Spring) 5. Orage (Storm) 6. Vallée d'Obermann (Obermann's Valley) 7. Eglogue (Eclogue) 8. Le mal du pays (Homesickness) 9. Les cloches de Genève: Nocturne (The Bells of Geneva: Nocturne)
#Liszt#annees de pelerinage#years of pilgrimage#music#classical#suite#piano#piano music#piano suite#classical music#Liszt years of pilgrimage#Liszt annees de pelerinage#Franz Liszt
53 notes
·
View notes
Audio
Liszt’s Annees de pelerinage III, S. 163: No. 4, Les jeux d’eaux a la Villa d’Este, as performed by Garrick Ohlsson
#liszt#franz liszt#classical music#classical#music#music reccomendations#music reccomendation#garrick ohlsson#piano#piano music
1 note
·
View note
Video
youtube
Liszt
Annees de pelerinage (Years of Pilgrimage )
Book II, Second Year: Italy
Sposalizio
Louis Lortie pianist
1 note
·
View note
Video
youtube
Années de pèlerinage II, S. 161: Annees de pelerinage, 2nd year, Italy, ...
0 notes
Audio
“Le mal du pays”
“The quiet, melancholy music gradually gave shape to the undefined sadness enveloping his heart, as if countless microscopic bits of pollen adhered to an invisible being concealed in the air, ultimately revealing, slowly and silently, its shape.” - Haruki Murakami, Colorless Tsukuru Tazaki and His Years of Pilgrimage.
19 notes
·
View notes
Photo
Day 15: Top 10 Hits Playlist ∟listen here
1. The Plantes, Op.32/H.125: Jupiter, the Bringer of Jollity (Allegro giouoso) - London Philharmonic Orchestra 2. Barber: Adagio for Strings - Samuel Barber, Berliner Philharmoniker 3. Romeo and Juliet Op. 64, Act 1: No. 12, Masks - Prokofiev 4. Annees de pelerinage, 1ere annee "Suisse", S. 160: No. 2 Au lac de Wallenstadt - Franz Liszt, Jeno Jando 5. Piano Sonata No. 14 in C-Sharp Minor, Op. 27 No.2 "Moonlight": I. Adagio sostenuto - Beethoven 6. The Sleeping Beauty, Op. 66: TH 13, Act I "The Spell": No. 8a, Grand pas d'action. Grand adage a la rose - Tchaikovsky 7. Piano Concerto in A Minor, Op.16: I. Allegro molto moderato - Edvard Grieg, Javier Perianes, BBC Symphony Orchestra 8. Light Moving - David Lang, Hilary Hahn, Cory Smythe 9. Giselle / Act 1: No. 3 Entree de Giselle - Adolphe Adam 10. Swan Lake Op.20: Act 2 Dances of the Swans - IV Allegro moderato - Tchaikovsky
1 note
·
View note
Link
Since his 2014 victory in BBC Young Musician of the Year competition, Martin James Bartlett has built a considerable international reputation. Love and Death, with its imaginatively conceived programme, gives proof of his artistic range.
"I'm absolutely thrilled to have signed with Warner Classics and to release my debut album Love and Death,” he says. “These are two elemental themes that have inspired breathtaking masterpieces from poets and composers for centuries. My album will feature gloriously beautiful music by Bach, Schumann, Wagner, Liszt and Granados, culminating with an impassioned and fiery 'War' Sonata of Prokofiev and I can't wait to share it with everyone."
In creating the programme, Bartlett’s starting point was Liszt’s transcription of Schumann’s passionate song ‘Widmung’ (‘Dedication’), set to a poem by Friedrich Rückert. “It is a love song that also speaks of death,” he explains, “and it concludes with a quote from Schubert’s Ave Maria, introducing the idea of heavenly love.” These themes are explored throughout the album. ‘Widmung’ will be the first track from Love and Death to be released on all streaming platforms in March.
1. Ich ruf zu dir, Herr Jesu Christ, BWV 639 (Arr. Busoni) 2. Jesu Joy of Man's Desiring, BWV 147 (Arr. Hess) 3. Annees de pelerinage, Deuxieme annee - Italie, S 161: No 4, Sonetto 47 del Petrarca 4. Annees de pelerinage, Deuxieme annee - Italie, S 161: No 5, Sonetto 104 del Petrarca 5. Annees de pelerinage, Deuxieme annee - Italie, S 161: No 6, Sonetto 123 del Petrarca 6. 3 Liebestraume, S 541: No 3 in A-Flat Major 7. Widmung, Op. 25 No. 1 (Arr. Liszt, S. 566a) 8. Goyescas, Op. 11: V. El amor y la muerte (Balada) 9. Isoldens Liebestod, S. 447 (Arr. Liszt) 10. Piano Sonata No. 7 in B-Flat Major, Op. 83: I. Allegro inquieto - Andantino 11. Piano Sonata No. 7 in B-Flat Major, Op. 83: II. Andante caloroso 12. Piano Sonata No. 7 in B-Flat Major, Op. 83: III. Precipitato
Release Date: 3 May 2019
0 notes
Photo
Belle journee avec Gaetane, belle soeur de Matthieu, qui nous accompagnera durant cette semaine de tourisme Avant le Pelerinage.. Visite du Chateau d' Osaka avec le soleil et son jardin de pruniers et cerisiers deja en fleurs : Magnifique !!! La saison avance chaque annee avec le rechauffement climatique..... Decouverte du quartier populaire de la ville avant le diner... Et retour toujours a pied pour mieux sentir cette ville incroyable.... Bonne nuit.
2 notes
·
View notes
Text
#song of the day 2019#franz liszt#classical#maybe one day i'll go for this piece#i do love the melodies in the left hand
0 notes
Text
Cuộc đời và sự nghiệp của Franz Liszt – nhà soạn nhạc nổi tiếng người Hungary
Franz Liszt (1811 - 1886), là nhà soạn nhạc nổi tiếng người Hungary, ông là nghệ sĩ piano, dương cầm, nhạc trưởng và là nhân vật đại biểu cho chủ nghĩa âm nhạc lãng mạn.
Liszt đã viết ra hơn 700 bản nhạc trong cuộc đời và tạo ra một thể loại âm nhạc thơ ca giao hưởng. Liszt là một nhà sáng tạo âm nhạc tuyệt vời, ông đóng một vai trò quan trọng trong việc cải thiện địa vị của các nhà âm nhạc và thúc đẩy phong cách âm nhạc lịch sử tới các học sinh sau này. Những đóng góp nổi tiếng nhất của ông bao gồm phát minh ra thể loại thơ giao hưởng...
Liszt đã thiết lập một phong cách tuyệt vời, cũng tạo ra kiểu mẫu trình diễn với phong cách hoa lệ. Ông đã từng tạo nên hiệu quả trong dàn nhạc giao hưởng với chiếc đàn piano của mình, làm phong phú thêm sức mạnh biểu cảm của piano. Như Mendels từng nói: "Màn trình diễn của Liszt thật sự vô song. Tôi chưa bao giờ thấy một người nghệ sĩ có thể trong nháy mắt đem âm nhạc cảm thụ truyền đạt lên từng đầu ngón tay như vậy, một âm cảm nhạy bén, khó có người trên thế gian này có thể sánh đôi."
[caption id="attachment_1023559" align="alignnone" width="600"] Franz Liszt, tác phẩm của Henri Lehmann, năm 1839 (Ảnh: Wikipedia)[/caption]
Cuộc đời của Franz Liszt
Franz Liszt sinh ra trong một ngôi làng tên Redding ở miền đông nước Áo, cha ông là người Hungary, mẹ ông là người gốc Đức, vì vậy mà ông có hai cái tên, sự kết hợp giữa tên Hungary, Đức và Áo. Ông đã nói tiếng Đức với mẹ của mình từ khi còn nhỏ, cho đến tuổi già mới thành thạo việc viết văn bằng tiếng Hungary.
Cha của Liszt là một nhạc sĩ nghiệp dư, vì thế ông được sống trong môi trường âm nhạc từ rất nhỏ. Lên 5 tuổi được giáo hoàng của Giáo hội dạy chơi piano, ông bắt đầu sáng tác ở năm 8 tuổi, đến 9 tuổi đã được lên sân khấu biểu diễn. Ông có được sự giáo dục âm nhạc từ những nhà quý tộc Hungary đến Vienna, ở Vienna ông học cùng Carl Czerny, người từng là học trò của Beethoven. Khi ông tổ chức concert thứ hai của mình tại Vienna, Beethoven đã tới thưởng thức. Vào cuối buổi biểu diễn, Beethoven lên sân khấu để ôm hôn Liszt. Sau đó, Liszt vội vã cho làm một bức tượng Beethoven để thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn trọng của mình. Năm 1823, Liszt chuyển đến Paris và có buổi biểu diễn đầu tiên tại đó vào năm sau.
Năm 1830, Liszt gặp ba người có ảnh hưởng lớn đến âm nhạc của ông: Paganini, Berlioz và Chopard. Paganini thu hút Liszt với những kỹ năng độc đáo của mình. Khi tiếp xúc với chủ nghĩa lãng mạn của Liszt, Berlioz quyết định mở rộng biên chế, cho piano vào trong dàn nhạc. Ảnh hưởng của Chopard đối với Liszt là: chữa lành những cảm xúc bất an của Liszt.
[caption id="attachment_1023556" align="alignnone" width="800"] Liszt chơi trên cây đàn piano. Tác phẩm do Danhauser thực hiện vào năm 1840 (Ảnh: br-klassik.de)[/caption]
Năm 1835, Liszt trong một bữa tiệc gặp mặt đã quen một người phụ nữ: bá tước Marie d'Agoult, bà định cư tại Thụy Sĩ. Dưới ảnh hưởng của Marie, Liszt bắt đầu nghiên cứu tác phẩm của Goethe và Dante và sáng tác nhạc. Đây là lúc bản nhạc "Annees de pelerinage" (Du ngoạn dưới ánh trăng) ra đời. Trong những năm sau đó, xuất hiện một "hội chứng cuồng Liszt", ông đã tổ chức 10 buổi hòa nhạc ở Vienna.
[caption id="attachment_1023560" align="alignnone" width="800"] Franz Liszt và Bá tước Marie d'Agoult (Ảnh: deslettres.fr)[/caption]
Năm 1847, Liszt 36 tuổi nói lời tạm biệt với Marie và gặp gỡ công chúa Ba Lan 28 tuổi Carolyne Sayn-Wittgenstein. Liszt thấy rằng ông có thể chia sẻ cảm xúc về tình yêu văn học và sự thể nghiệm tôn giáo sâu sắc với Carolyne nên quyết định từ bỏ cuộc sống du lãm vui chơi về sống cùng Carolyne tại Woronince ở miền nam nước Nga, tại đây ông chỉ tập trung vào việc sáng tác. Tuy nhiên, cuộc sống này chỉ kéo dài trong 12 năm. Sau đó vào năm 1865, ông quyết tâm giữ bốn lời thề trong Giáo hội Công giáo, thể hiện lòng tin vào Công giáo trong suốt cuộc đời của mình, ông quyết định giữ nguyên tắc độc thân.
Vào cuối cuộc đời Liszt, ông đã dành những năm cuối cùng còn lại ở Rome, Weimar và Budapest, dành thời gian của mình cho âm nhạc, tôn giáo. Năm 1886, ông bị nhiễm lạnh trên đường đến Beirut, ông bị viêm phổi và qua đời.
[caption id="attachment_1023557" align="alignnone" width="525"] (Ảnh: flaunt)[/caption]
Giới thiệu sơ lược về các tác phẩm nổi bật của Franz Liszt
Liszt đã tạo ra hơn 700 bản nhạc trong cuộc đời và tạo ra một thể loại âm nhạc thơ ca giao hưởng. Liszt là một nhà sáng tạo âm nhạc tuyệt vời, ông đóng một vai trò quan trọng trong việc cải thiện địa vị của các nhà soạn nhạc và thúc đẩy phong cách âm nhạc lịch sử tới các học sinh sau này. Những đóng góp nổi tiếng nhất của ông bao gồm phát minh ra thể loại thơ giao hưởng. Bài tiểu luận "Luận bàn tình cảnh của nghệ thuật gia" đã có ảnh hưởng lớn tới việc cải thiện địa vị xã hội của các nhạc sĩ.
Tác phẩm Liebestraum (Love Dream)
"Love Dream " được gắn liền với những bài thơ của Ludwig Uhland (1788-1862) và Ferainand Freiligrath. Bản thứ nhất dựa theo bài "Tình yêu cao quý" của Uhland mà phổ khúc, điệu trưởng giáng A. Bản thứ hai phổ khúc trên bài thơ "Cái chết của thần" của Uhland, là một bản có nhịp chậm, điệu trưởng E. Bản thứ 3 có tiết tấu nhanh hơn, biến âm cũng ưu nhã, điệu trưởng giáng A, phổ khúc theo bài "Hãy yêu nếu bạn còn có thể" của Freiligrath.
Tác phẩm "Don Wise" (Tannhauser)
"Don Wise" ban đầu là một vở opera ba tác phẩm được viết bởi Richard Wagner. Năm 1842-1845, tiêu đề đầy đủ là "Don Wise and Walter Castle". Sau đó được Liszt biên cải lại. Âm nhạc của vở opera này thích hợp trình diễn trong một buổi lễ lớn, âm nhạc cực kỳ thanh lịch, khiến mọi người như được chi��m ngưỡng sự xuất hiện của những quý ông sang trọng và những công nương quý phái.
Bản mở đầu cho "Don Wise" có thể được cho là hình ảnh thu nhỏ của toàn bộ câu chuyện. Toàn bộ tác phẩm không chỉ có kỹ thuật phức tạo mà âm thanh còn tuyệt vời tuyệt mỹ. Đây là một tác phẩm điển hình của Liszt.
Tác phẩm "Les Predule"
Đây là bản thứ ba trong số 13 bài thơ giao hưởng của Liszt, cũng là bài thơ giao hưởng nổi tiếng nhất. Khúc đầu tiên được viết vào năm 1844, phần điệp khúc được viết dựa theo bài thơ của Autran. Năm 1854 Liszt viết lại nó như một bản giao hưởng độc lập. Bài thơ được kèm theo một bài viết trong bài thơ "Thiền định" của một nhà thơ người Pháp tên là Lamartine. Vào ngày 23 tháng 2 năm 1854, Liszt đích thân đạo diễn buổi ra mắt khúc nhạc tại buổi hòa nhạc "Hoftheater" ở Weimar.
Cho dù Franz Liszt không phải là người nghệ sĩ vĩ đại nhất trong lịch sử âm nhạc, nhưng ông vẫn là một trong những nghệ sĩ piano hàng đầu. Những khúc dương cầm của ông luôn độc đáo, các bản giao hưởng thơ ca đã mở ra một hình thức nghệ thuật mới, những bản giao hưởng phong phú và các tác phẩm về tôn giáo của ông luôn là những tác phẩm cao cấp.
Cùng lắng nghe bản Love Dream của Franz Liszt:
[videoplayer id="4a6a21cfe"]
Theo epochtimes.com
Uyển Vân biên dịch
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2OGAmxP via IFTTT
0 notes
Video
youtube
Liszt - Venezia e Napoli (1861)
In the second “Years of Pilgrimage”, Liszt wrote down his impressions of Italian culture, each piece either inspired by a painting or a poem. Afterward, he wrote three pieces that he added to the end of the suite as “supplemental” material; Venice and Naples. Though interestingly, Liszt had taken these trips through Italy about thirty years prior to the suite’s completion, so we get a lot of reminiscing on old experiences. It makes me think of Wordsworth’s great unfinished autobiographical poem, The Prelude, in which there is a scene where the young Wordsworth is preparing for a trip to the Alps, where others before him had talked about sublime experiences, bordering on religious. He gets to the mountains, and they’re beautiful but he’s disappointed because he does not have the sublime experience. It isn’t until later that night, that he thinks about what he saw more, that he can recognize the majesty of nature, and so he writes the expected “sublime poem” about his experience, but after the fact. It’s interesting to see how memory can distort and reconstruct reality. Similarly the work opens with an evocation of Venice, a really Romanticized idea, dark harmonies playing in a rowing motion, like the waves lapping against the gondola. The melody here is based off of a popular Venetian song at the time, and it is expanded into this atmospheric barcarolle. While it has a lot of sentimentality and ornamentation, it doesn’t get gushy. Here, cultural impressions of Venice can come together in my mind and recreate a gorgeous night in the city. The second piece is a canzone which opens with jabbing trills, knocking you into attention. The melody here comes from Rossini’s opera Otello, and it carries the expected Shakespearian melodrama, the melody is very dark and constantly falling. Through relentless trills and tremolandos, the music is gloomy and pessimistic. Only a light glittering near the end gives a sense of hope. Without pause we are thrown into the tarantella. And, oh man, it sounds exactly as you’d expect a “Liszt tarantella” to sound: finger achingly fast notes, octaves, leaps, and monstrous chords. The tarantella theme breaks away for a sardonic “hero” like theme. The middle has a lovely canzona, before taking us back to the rowdiness of the tarantella. At the end of the stunt, accidentals and rapid chords fling us into a Romantic flourish of an ending, like the last dance at a night long carnevale festival.
Movements:
1. Gondoliera
2. Canzone
3. Tarantella
Pianist: Lazar Berman
#Liszt#piano#music#classical#suite#classical music#piano music#piano suite#years of pilgrimage#venice and napoli#venezia e napoli#Liszt venice and napoli#Liszt venezia e napoli#Liszt tarantella#Liszt years of pilgrimage#Liszt annees de pelerinage#anness de pelerinage#Franz Liszt#romanticism#romantic music
29 notes
·
View notes