#Trưng Trắc
Explore tagged Tumblr posts
fatedtime · 3 months ago
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
The yuri from today's yuri request stream! Thank you so much everyone for coming!
89 notes · View notes
hasarjunadoneanythingwrong · 8 months ago
Note
You're so real about trung trac/lakshmi
Tumblr media
thank you....
116 notes · View notes
typemoonsmashorpass · 9 months ago
Text
Tumblr media Tumblr media
11 notes · View notes
hasmashdoneanythingwrong · 7 months ago
Text
Oh boy another Sibling Pair Servant!
Tumblr media
In case you forgot:
Tumblr media Tumblr media Tumblr media
3 notes · View notes
thinkingnot · 2 years ago
Text
ohhhh nice
the sisters dressed themselves in wedding garments and rode elephants to war, in the year 40 yk
7 notes · View notes
doctorchapatinphd · 3 months ago
Text
Tumblr media
1 note · View note
writer-and-artist27 · 7 months ago
Text
Or when the author's cultural heritage is honored in-game, the author decided to explore that more. While also reflecting on heroes that she grew up with.
To @partialdignity and @lunarimpact - happy 3 year friendversary. Barely made it (since it's past 10 pm on May 1, 2024 when I post this), but still made it.
AO3 link here. OST Playlist here, with all the new songs included.
Now to go to sleep, because it's one more day before flying to Texas for the third wedding in the extended family. This time with partner at my side. Still trying not to worry.
6 notes · View notes
alienturnipp · 2 years ago
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Cw: Grief, mourning, mention of Clan Lavellan being destroyed.
“Lady Josephine,
Thank you for having so warmly received the remaining member of my Clan, and for your help in carrying out the funeral rites of our People, here in Skyhold. You and everyone who helped me organizing this, you all have my sincerest gratitude.
Regarding your question: the bronze drum I commissioned from Master Taniel was a replica of our Clan’s Relic, passed down from the days of Arlathan. It was at the center of our community - we played it in festivals, in rituals to our Gods, to honor the departed… It would have been the Keeper who performed it, but now the burden has been passed down to me. I dare not claim the title of Keeper, now that I no longer have a Clan to lead. Yet it was the least I could do to give my People a warrior’s farewell, for they have so bravely given their life to fight again our aggressors.
If I may be sincere with you, Josephine, this reality terrifies me. I am ashamed of having failed my Clan, of not being able to fight and die by their side. Our keepsakes was lost to the hands of bandits, to be discarded or bartered for shem coins, and now my brother - my only surviving family - would go back to the viper’s nest. To retrieve what was ours - our heirlooms, our knowledge, our revenge.
Would that I could join him in that quest. But I know that my fight goes on here, with the Inquisition.
So please, do not worry for me. Today I wear the white scarf of mourning and strike the drum, to pay my People the honor they deserved and to embrace my duties as a son of clan Lavellan. But tomorrow I will march with our soldiers, to storm the gates of Adamant and cut the demon army from Corypheus. The Inquisition will have the unstoppable leader that it needs. As long as I persist, Clan Lavellan will endure. Our victory will endure.
This letter alone is insufficient to express my gratitude to you, Josephine, but I am not yet in a state to discuss so openly about everything that has happened. May this storm soon pass, so that I can come to thank you in person.
Dareth shiral,
Inquisitor Lavellan.”
-- Edra Lavellan (he/him)
.
For this Splash of Color prompt by @thedasincolor! And here to hoping I didn't take the prompt and run to the hills this time laksjdfsdf
Splash of Color Saturday Prompt: How do different cultures remember their dead in Thedas? The Mortalitasi bind spirits to the bones of the dead and visit their tombs. Some dwarves are recorded in the official memories of Orzammar. But what about commonfolk? What about nomadic peoples in Thedas? How do they celebrate the lives of the deceased–and recall their memories as years go by?
The mourning scarf (and this whole scene aesthetic-wise) was inspired by a classical cải lương piece, "Tiếng Trống Mê Linh" (The Drum Sound of Mê Linh) (1977), especially the scene where Trưng Trắc decided to sacrifice her husband Thi Sách - who was held captive by the Han - and prepared a funeral for him before leading the rebellion army into battle. The scarf itself is prooobably not historically accurate to the period it depicts (the 1st century), but it is relevant to the art form and the period during which this play was written!
Tumblr media Tumblr media
156 notes · View notes
tesjewelry · 1 year ago
Text
những mẫu dây chuyền nữ đẹp
Thương hiệu TES luôn mang đến những sản phẩm trang sức bắt mắt và tinh xảo. Tại TES có nhiều mẫu dây chuyền bạc đẹp mà chỉ ở TES mới có.
Dưới đây là Những mẫu dây chuyền nữ đẹp được rất nhiều cô nàng lựa chọn
1. Dây chuyền hoa Tulip
Tumblr media
Hoa Tulip là một loài hoa khá quen thuộc với chúng ta và nó cũng khá được thịnh hành. Loài hoa này không chỉ có vẻ đẹp mà còn nhiều điều ý nghĩa trong loài hoa.
Như sự thịnh vượng – sung túc, hoa tulip màu tím chính là đại diện của thịnh vượng và sung túc. Ngày nay thì ta có thể bắt gặp hoa tulip ở nhiều nơi nhưng vào những năm 1700 thì loài hoa này rất đắt đỏ chỉ có những nhà giàu, quyền lực, khá giả mới có thể mua và thưởng thức loài hoa này. Vì thế mà hoa tulip cũng có ý nghĩa là thịnh vượng, xung túc và quyền lực. Những mẫu dây chuyền nữ đẹp
Không chỉ có ý nghĩa là thịnh vượng – sung túc, hoa tulip còn mang ý nghĩa là yêu thương. Hoa màu hồng thường được để mang đi tặng bạn bè, người mình yêu thương hay người thân trong gia đình. Vì thế mà nó tượng trung cho cả sự yêu thương, gắn bó với gia đình.
Hoa tulip còn mang theo ý nghĩa đó là về lòng trắc ẩn, tình thương với những người có hoàn cảnh không được may mắn và tốt đẹp
Hoa tulip không chỉ mang những ý nghĩa như trên mà nó còn mang rất nhiều ý nghĩa khác với các màu sắc khác nhau. Nhưng hoa tulip thì thường tượng trưng cho sự yêu thương nhiều hơn. Vì vậy, ai muốn dành tình yêu thương cho đối phương thì chúng ta nên chọn hoa tulip để bày tỏ những nỗi lòng của bản thân.
Và ở nhà TES. thì luôn có sẵn những mẫu dây chuyền mang hình hoa tulip để cho mọi người lựa chọn. Và được làm 100% từ Bạc ta, sang trọng có độ bền cao. Những mẫu dây chuyền nữ đẹp
2. Dây chuyền bông tuyết
Tumblr media
Bông tuyết hay còn được gọi là hoa tuyết, hoa tuyết thì có ý nghĩa mang đến sự thịnh vượng, trang nhã. Nhìn bông tuyết thì trông có vẻ là mỏng manh, yếu ớt nhưng nó lại chính là biểu tượng cho sự ý chí, quật cường. Những mẫu dây chuyền nữ đẹp
Bông tuyết còn là sự hoàn hảo, duy nhất, nó còn mang lại cho con người ta một cái gì đó rất là lãng mạn và tinh khiết nhất. Những mẫu dây chuyền nữ đẹp
Khi chúng ta thấy những bông tuyết thì thường nghĩ đến sự trong sáng, lạnh lùng. Nhưng ẩn sau bên trong thì lại ấm áp hơn bao giờ hết.
Mẫu dây chuyền bông tuyết thanh lịch do TES thiết kế được lấy cảm hứng từ bông tuyết trắng, thanh tao, trong sáng và lạnh lùng. Và được làm từ 100% Bạc ta sang trọng có độ bền cao. Những mẫu dây chuyền nữ đẹp
3. Dây chuyền cỏ 4 lá
Tumblr media
Cỏ 4 lá là sự đại diện cho điều may mắn. Những chiếc lá đều giống những trái tim yêu thương, mỗi trái tim ấy đều gợi cho chúng ta những cảm xúc đặc biệt là bình an là yêu thương là niềm tin và hy vọng. Bởi vậy, người ta sẽ luôn có một cảm giác hạnh phúc, vui vẻ khi nhìn thấy cỏ 4 lá. Cỏ 4 lá không chỉ là sự may mắn mà nó còn là sự thịnh vượng, bất cứ khi nào mà bạn gặp hay nhìn thấy cỏ 4 lá. Những mẫu dây chuyền nữ đẹp
Ngoài ra, mỗi chiếc lá được coi như là đại diện của một điều: lá thứ nhất là niềm tin, lá thứ hai là hy vọng, lá thứ ba là đại diện cho tình yêu và chiếc lá cuối cùng chính là sự đại diện cho may mắn. Những mẫu dây chuyền nữ đẹp
Từ đó nếu chúng ta luôn vui vẻ, tin tưởng thì may mắn cũng sẽ luôn xoay quanh chúng ta.
Đây là mẫu dây chuyền mà nhà TES bán khá chạy, được làm từ 100% Bạc ta, sang trọng có độ bền cao.
4. Dây chuyền máy bay
Tumblr media
Máy bay là đại diện cho những sự tiến bộ và phát triển. Chắc hẳn trong đời chúng ta ai cũng đã được thấy hình ảnh chiếc máy báy. Chiếc máy bay theo ta từ những lúc nhỏ đó chính là những máy bay được gấp bằng giấy. Chúng gần gũi và quen thuộc với ta. Những mẫu dây chuyền nữ đẹp
Chiếc máy bay không chỉ là đại diện cho những sự tiến bộ và phát triển mà nó còn là sự tự do và khám phá. Máy bay tạo điều kiện cho chúng ta được đi đây đi đó để khám phá những cái mới mẻ và phát triển vượt bậc mà ở xung quanh ta không thấy được. Khám phá những vùng đất mới, những kiến thức mới mẻ, được tự do bay bổng trên bầu trời đầy những ước mơ, hoài bão cao cả với nhiều điều mới mẻ khác nhau. Những mẫu dây chuyền nữ đẹp
Không chỉ dừng lại ��� sự tự do, khám phá mà còn là ý nghĩa của sự vươn lên luôn hướng về phía trước. Chúng ta hãy bỏ qua những điều không được tốt đẹp trong quá khứ để có thể nhìn thấy mọi thứ ở hiện tại và tương lai một cách tích cực, năng lượng hơn.
Và ở TES các bạn có thể thỏa sức với những ước mơ, hoài bão của bản thân một cách hoàn hảo nhất. Và ở nhà TES luôn có các mẫu dây chuyền nữ đẹp làm từ 100% Bạc ta, sang trọng có độ bền cao TES.
Trên đây là những mẫu dây chuyền bán chạy của nhà TES và mỗi một mẫu dây chuyền đều có những ý nghĩa, biểu tượng, đặc trưng riêng của chúng. Ở TES mọi người có thể tham khảo thêm nhiều mẫu khác của nhà TES
Trang Chủ - tesjewelry.com
https://tesjewelry.com/nhung-mau-day-chuyen-nu-dep/?v=e14da64a5617
3 notes · View notes
thptngothinham · 4 days ago
Text
Dàn ý, tuyển chọn TOP 7+ bài văn hay phân tích bài thơ Xa ngắm thác núi Lư của Lý Bạch, cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên cũng như tình cảm mà tác giả gửi gắm vào trong bài thơ Trước khi đi vào TOP 7+ bài văn hay phân tích bài thơ Xa ngắm thác núi Lư, chúng ta cùng điểm lại những nội dung chính của bài thơ cần triển khai để phân tích trong bài viết. Khái quát về tác giả, tác phẩmXa ngắm thác núi Lư 1. Tác giả Lý Bạch - Lý Bạch (701 - 762), tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liêm Cư Sĩ, là một nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Thịnh Đường và Trung Hoa nói chung. - Quê ông ở Cam Túc nhưng đã theo gia đình về sống ở Tứ Xuyên từ khi mới năm tuổi. Từ nhỏ, ông đã thích ngao du, mong lập nên công danh sự nghiệp, song đường quan nghiệp của ông gặp nhiều trắc trở. - Lý Bạch được mệnh danh là “Tiên thơ”, thơ ông thể hiện một tâm hồn tự do phóng khoáng, hình ảnh trong thơ tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện. Thơ ông hay nhất ở những bài viết về chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu và tình bạn. - Đặc điểm thơ Lý Bạch: một tâm hồn tự do, hào phóng; hình ảnh thơ tươi sáng, kì vĩ; ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện; ông thường viết rất hay về chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu và tình bạn. 2. Tác phẩm Xa ngắm thác núi Lư - Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ Xa ngắm thác núi Lư được sáng tác vào khoảng năm 734, khi Lý Bạch đang lưu lạc ở vùng Giang Nam, lúc này ông đã ngoài 50 tuổi. - Bố cục bài thơ gồm có 2 phần: + Phần 1 (câu đầu) tả núi Hương Lô. + Phần 2 (ba câu còn lại) tả thác núi Lư. - Nội dung: Bài thơ đã miêu tả một cách sinh động vẻ đẹp nhìn từ xa của tác nước chảy từ đỉnh Hương Lô thuộc dãy núi Lư, qua đó, thể hiện tình yêu thiên nhiên đằm thắm và phần nào bộc lộ tính cách mạnh mẽ, hào phóng của tác giả. - Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Hình ảnh thơ tráng lệ, huyền ảo. Dùng nhiều động từ mạnh, táo bạo, gợi hình, gợi cảm. Nghệ thuật so sáng và phóng đại cùng với ngòi bút tả cảnh ngụ tình. Dàn ý phân tích bài thơ Xa ngắm thác núi Lư 1. Mở bài - Giới thiệu bài thơ Xa ngắm thác núi Lư của Lý Bạch - Nêu vấn đề cần phân tích: vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ và thơ mộng, trữ tình của thác nước Lư Sơn qua bài thơ. 2. Thân bài a) Luận điểm 1: Tả đỉnh núi Hương Lô. - Vị trí: đứng từ xa để ngắm cảnh thác nước ⇒ Quan sát một cách bao quát, toàn diện - Động từ “sinh”: nảy nở, sinh ra, qua đó cho ta thấy ánh mặt trời xuất hiện như chủ thể làm cho mọi vật sinh sôi, nảy nở - Đỉnh núi Hương Lô được miêu tả dưới những tia nắng mặt trời chiếu rọi, làn hơi nước phản quang với ánh mặt trời ấy tạo nên những làn khói màu tím vừa rực rỡ vừa kì ảo, đó chính là nét đặc trưng của đỉnh núi Hương Lô => Câu thơ đầu gợi ra cái nền, cái khung cảnh đẹp huyền ảo của cảnh vật. b) Luận điểm 2: Tả thác núi Lư. - Động từ “quải” (treo) đã biến cảnh vật từ trạng thái động sang trạng thái tĩnh: nhìn từ xa, đỉnh núi là khói tía mù mịt, chân núi là dòng sông tuôn chảy, khoảng giữa là thác nước treo lơ lửng như giải lụa trắng rủ xuống bất động - Với hai động từ “phi”, “lưu” cảnh vật đang từ trạng thái tĩnh lại chuyển sang trạng thái động. Thác nước được miêu tả một cách trực tiếp nhưng qua đó ta lại thấy được thế núi cao và sườn dốc đứng - “Tam thiên xích” lag một con số ước lệ, qua đó làm tăng thêm độ nhanh, sức mạnh và thế đổ của dòng thác - Phép so sánh, lối nói phóng đại: thác nước – dải Ngân Hà, qua đó cho thấy sự mạnh mẽ, kì vĩ của thiên nhiên => Thác núi Lư hiện lên rất đẹp, kì vĩ và mạnh mẽ. Qua đó, giúp chúng ta cảm nhạn được tình yêu thiên nhiên và phần nào đó tính cách mạnh mẽ, hào phóng của tác giả c) Đặc sắc nghệ thuật - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Hình ảnh thơ tráng lệ, huyền ảo - Dùng nhiều động từ mạnh, táo bạo, gợi hình, gợi cảm - Nghệ thuật so sánh và phóng đại - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. 3. Kết bài - Khái quát lại nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Đánh giá ý nghĩa của bài thơ. ↪ Tham khảo: soạn bài Xa ngắm thác núi Lư TOP 7+ bài văn mẫu phân tích Xa ngắm thác núi Lư Để phân tích được bài thơ này thì các em cần cảm thụ được vẻ đẹp thiên nhiên mà Lý
Bạch miêu tả qua bài thơ Xa ngắm thác núi Lư, bước đầu nhận biết mối quan hệ gắn bó giữa tình và cảnh trong thơ cổ. Phân tích bài thơ Xa ngắm thác núi Lư mẫu số 1 Bài thơ có tựa đề Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố) nhưng câu thơ mở đầu lại không hề nói đến ngọn thác ấy, mà miêu tả làn khói tía (tử yên) đang tỏa lên từ ngọn núi Hương Lô. Làn khói tía được “sinh” ra từ sự “giao duyên” giữa mặt trời và ngọn núi: “Nhật chiếu Hương Lô”. Nhờ sự giao duyên ấy mà không gian ở đây bỗng trở nên thi vị và thật hữu tình... Nhưng cho dù đã đắm mình trong không gian ấy, chúng ta vẫn không quên rằng nhà thơ đang miêu tả ngọn thác núi Lư. Vậy câu mở đầu có phải lạc chủ đề không? Ai cũng biết thơ Đường, trừ thơ trường thiên, thường có khuôn khổ gò bó, có những quy tắc rất nghiêm ngặt về số câu, số chữ... Bởi thế, để đạt được ý đồ nghệ thuật của mình, nhà thơ luôn phải chọn lựa những chữ rất “đắt” và hàm súc; phải dùng những thủ pháp nghệ thuật như gợi, ước lệ, tượng trưng... Bài thơ của Lí Bạch mà chúng ta đang nói là một bài tứ tuyệt thất ngôn; lại là một bài hay của thơ Đường, thì chắc chắn mỗi câu, mỗi chữ của ông đều có một giá trị nghệ thuật nhất định. Quả vậy, đọc lại câu thơ ta không chỉ thấy một không gian thi vị, hữu tình mà còn cảm nhận tầm vóc vũ trụ của ngọn Hương Lô kia. Dưới mặt trời đang tỏa nắng là một ngọn núi tựa như một bình hương khổng lồ đang nghi ngút tỏa những làn khói tía vào vũ trụ. Hương Lô là một ngọn núi của dãy Lư Sơn, nơi ngọn thác đang đổ xuống. Vậy thì ở câu thơ này, Lí Bạch không chỉ tả, mà điều cốt yếu là ông muốn gợi mở tầm cao vũ trụ của ngọn thác. Nếu như câu một là gợi thì câu hai lại tả, nhưng tả thông qua sự cảm nhận mang đậm dấu ấn chủ quan của nhà thơ: Đứng từ xa mà nhìn lại thì ngọn thác như treo (quải) trên dòng sông phía trước. Động từ “quải” (treo) gợi trí tưởng tượng của người đọc về thế dựng đứng của ngọn thác, tô đậm cảm giác về sự hùng vĩ của thiên nhiên nơi đây. Và chính ý đó đã tạo đà cho câu thơ thứ ba: Phi lưu trực há tam thiên xích. Đến đây bức tranh ngọn thác núi Lư được hiện lên với những đường nét rõ ràng nhất. Những động từ “phi” (bay), “trực” (thẳng) có sức biểu hiện mạnh mẽ, mang lại một ấn tượng mạnh về tốc độ và sức lực của dòng chảy đang đổ xuống từ độ cao ba nghìn thước. Như vậy, sự kì vĩ, tầm vóc vũ trụ của ngọn thác mới chỉ được gợi và gợi tả ở câu một và câu hai, thì đến câu ba nó được thể hiện một cách cụ thể: Chẳng những kì vĩ mà còn mang trong mình nó một sức mạnh vô biên, sức mạnh không gì cản được. Dường như nét bút tả ngọn thác đã đến đỉnh điểm của nó. Và chính điều ấy khiến người đọc phải sững sờ bởi hình ảnh ngọn thác: Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên. (Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây) Dải Ngân Hà - một dải màu sáng nhạt với những vì tinh tú nhấp nháy, vắt ngang bầu trời những đêm mùa hạ, không phải là một dòng sông thực, mà chỉ là một dòng sông trong tưởng tượng. Nói cách khác, dòng Ngân Hà chỉ là một hình ảnh tưởng tượng, có tính trừu tượng. Việc nhà thơ mang một cái trừu tượng để so sánh với cái cụ thể đã làm cho cái cụ thể trừu tượng hơn. Nhưng nhờ đó mà hình ảnh thơ (ngọn thác) trở nên huyền ảo và mang một nét đẹp diệu kì. Trước vẻ đẹp ấy, người đọc bị chông chênh giữa hai chiều nhận thức: Thực - ảo; tiên giới - trần gian;... Điều đó không có gì lạ, mà nó chỉ khẳng định thêm cái cảm nhận về sự giao duyên, gặp gỡ giữa trời và đất mà chúng ta đã nói đến ở câu một mà thôi. Thơ với người là một. Nét bút bay bổng, mạnh mẽ của Lí Bạch ở đây cũng chính là tâm hồn của nhà thơ. Một tầm vóc kì vĩ, một sức mạnh hào hùng và vẻ đẹp nên thơ cũng chính là những khao khát, ước vọng mà nhà thơ Lí Bạch vẫn thường vươn tới. Phân tích bài thơ Xa ngắm thác núi Lư mẫu số 2 Lý Bạch (701 - 762), là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường. Tên chữ của ông là Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cự sĩ, quê ở tĩnh Cam Túc. Lên năm tuổi, ông cùng gia đình định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc đất Miên Châu (Tứ Xuyên). Từ lúc còn trẻ, Lý Bạch đã thích đi du lịch khắp nơi, tìm cách tạo lập công danh sự nghiệp.
Suốt đời, ông ấp ủ lí tưởng cứu đời, giúp dân nhưng chưa bao giờ toại nguyện. Lý Bạch có tài sáng tác thơ và ông được người hâm mộ đặt cho biệt hiệu là Thi tiên. Thơ ông biểu hiện một tâm hồn tự do phóng khoáng. Hình ảnh trong thơ tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên, điêu luyện. Lý Bạch viết nhiều bài rất hay về đề tài chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu và tình bạn. Trong mảng viết về thiên nhiên, Xa ngắm thác núi Lư là bài thơ độc đáo có giá trị muôn đời. Phiên âm chữ Hán: Vọng Lư Sơn bộc bố Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên, Dao khan bộc bố quải tiền xuyên. Phi lưu trực há tam thiên xích, Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên. Dịch nghĩa: Xa ngắm thác núi Lư Mặt trời chiếu núi Hương Lô Sinh làn khói tía Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước Thác chảy như bay đổ thẳng xuống ba nghìn thước Ngỡ là sông Ngân rơi tự chín tầng mây. Dịch thơ: Nắng rọi Hương Lô khói tía bay Xa trông dòng thác trước sông này. Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước, Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây. Tên chữ Hán của bài thơ là Vọng Lư Sơn bộc bố, có nghĩa là trông từ xa, thác nước trên núi Lư chảy xuống như một tấm vải treo trước mặt. Tên bài thơ đã thể hiện sự tinh tế trong cảm nhận cảnh vật và tài hoa của thi sĩ. Với những hình ảnh tráng lệ, huyền ảo, bài thơ đã miêu tả một cách sinh động vẻ đẹp nhìn từ xa của thác nước chảy từ đỉnh Hương Lô thuộc dãy núi Lư; qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên đằm thắm và phần nào bộc lộ tính cách mạnh mẽ, khoáng đạt của tác giả. Nhà thơ ngắm thác nước từ xa. Từ điểm nhìn đó, nhà thơ không thể miều tả một cách chi tiết, tỉ mỉ nhưng lại có lợi thế là được thưởng thức toàn cảnh và ông đã miêu tả thành công vẻ đẹp độc đáo của thác Lư Sơn. Câu thứ nhất: Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên (Nắng rọi Hương Lô khói tía bay) Vai trò của nó là phác họa ra cái phông nền hoành tráng, tương xứng với hình ảnh phi thường của dòng thác. Ngọn Hương Lô hiện lên với những đỉnh núi cao chất ngất, quanh năm mây mù bao phủ. Người đời đã đặt tên cho nó là Hương Lô (16 hương). Lý Bạch không phải là người đầu tiên phát hiện ra nét đặc trưng đó. Ba trăm năm trước, trong Lư Sơn kí (ghi chép về Lư Sơn), nhà sư Tuệ Viễn (334 - 417) đã tả: Khí bao trùm trên đỉnh Hương Lô mịt mù như hương khói. Cái mới mà Lý Bạch đem tới cho Hương Lô là miêu tả vẻ đẹp của nó dưới ánh nắng rực rỡ của mặt trời. Hơi nước bốc lên, phản quang ánh sáng mặt trời, đã chuyển thành màu tía lung linh, huyền ảo. Sự thực là hơi khói đã có từ trước, nói đúng hơn là tồn tại thường xuyên, song dưới ngòi bút của Lý Bạch, với động từ sinh, ánh sáng mặt trời xuất hiện như chủ thể làm cho mọi vật trở nên sống động. Những vẻ đẹp khác nhau của thác nước được tác giả miêu tả trong ba câu tiếp theo: Dao khan bộc bố quải tiền xuyên Phi lưu trực há tam thiên xích Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên. (Xa trông dòng thác trước sông này Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây). Câu Dao khan bộc bố quải tiền xuyên thể hiện cảm nhận ban đầu của nhà thơ trước hình ảnh thác nước được ngắm từ xa. Qua cái nhìn đầy thi vị của Lý Bạch, thác nước vốn tuôn đổ ầm ầm từ đỉnh núi cao xuống đã biến thành một dải lụa trắng khổng lồ được treo trên vách núi. Trên đỉnh núi khói tía bốc mịt mù, dưới chân núi dòng sông tuôn chảy, choáng giữa là thác nước treo cao như dải lụa bạch, quả là một bức tranh hùng vĩ, hoành tráng! Câu này còn có một cách hiểu khác. Quải là treo, tiền xuyên là dòng sông phía trước. Có người cho rằng dòng sông phía trước không phải là vị trí nơi thác đổ xuống, mà là hình ảnh dùng để so sánh với dòng thác nhìn từ xa. Nếu vậy thì cả câu có nghĩa là: Đứng xa trông ngọn thác giống như một dòng sông treo trước mặt. Thật là một hình tượng tuyệt mĩ được tạo nên bởi sức liên tưởng vô hạn của nhà thơ. Ở bản dịch thơ, câu Xa trông dòng thác trước sông này vì đánh rơi mất chữ treo là chữ quan trọng nhất của câu thơ nên ấn tượng do hình ảnh dòng thác gợi ra biến mất. Trực tiếp tả thác song đồng thời tác giả lại giúp người đọc hình dung được thế núi cao và sườn núi dốc đứng, nên mới có cảnh Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước thật ấn tượng như vậy.
Vẻ đẹp huyền ảo của thác nước được nhà thơ miêu tả trong câu kết. Tác giả đã tỏ ra xuất sắc trong việc dùng các từ Nghi (ngỡ là), lạc (rơi xuống) và hình ảnh Ngân Hà. Ví thác nước giống như dải Ngân Hà tuột khỏi mây là một so sánh độc đáo đến mức kì lạ. Sông Ngân là dải sáng màu trắng vắt ngang bầu trời do các ngôi sao li ti hợp thành, thường nhìn thấy trong những đêm trời quang. Sự xuất hiện của hình ảnh Ngân Hà ở cuối bài đã được chuẩn bị từ hai câu đầu. Vì ngọn núi, Hương Lô luôn có mây mù bao phủ nên nhìn xa, thác nước đã được hình dung như một tấm lụa bạch lớn treo rủ, khiến người nhìn dễ liên tưởng tới dải Ngân Hà từ chân mây tuôn xuống. Mặt khác, trong thần thoại truyền thuyết Trung Hoa, Ngân Hà cũng đã được quan niệm như một dòng sông thực sự. Chữ "lạc" dùng rất đắt vì dòng Ngân Hà vốn nằm theo chiều ngang vắt qua bầu trời, còn dòng thác lại đổ theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi cao xuống mặt đất. Câu thơ cuối cùng này được coi là danh cú (câu thơ, câu văn hay nổi tiếng) vì đã kết hợp được một cách tài tình yếu tố chân thực và yếu tố huyền ảo, đặc tả được cảm giác kì diệu do hình ảnh thác nước gợi lên trong tâm khảm nhà thơ và để lại dư vị đậm đà trong lòng người đọc. Bài thơ Xa ngắm thác núi Lư của Lý Bạch ca ngợi một danh thắng của đất nước Trung Hoa. Nhà thơ đã làm nổi bật vẻ đẹp kì vĩ của thác nước Lư Sơn và gửi gắm vào đó tình yêu thiên nhiên đằm thắm của mình. Văn tức là người. Bài thơ hé lộ cho ta thấy phần nào tầm hồn phong phú, trái tim nhạy cảm và tính cách mạnh mẽ, phóng khoang của bậc Thi tiên họ Lý. Phân tích bài thơ Xa ngắm thác núi Lư mẫu số 3 Lý Bạch nhà thơ kiệt xuất của nền thơ ca Trung Quốc. Thời nhà Đường ông thường được nhắc đến như một vị thánh thơ với tài năng kiệt xuất, ung dung tự tại không màng đến hư danh. Thơ của Lý Bạch được ví như một bức tranh bao gồm cả hình lẫn tình vô cùng khoáng đạt. Bài thơ Xa ngắm thác núi Lư chính là một trong những bức tranh đầy hình ảnh và âm thanh của Lý Bạch: Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên Dao khan bộc bố quải tiền xuyên Phi lưu trực há tam thiên xích Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên Ngao du sơn thủy hữu tình chính là cuộc đời của Lý Bạch. Chính vì lẽ đó mà bài thơ Xa ngắm thác núi Lư đã hội tủ đủ mọi yếu tố những cái điển hình, đẹp nhất của thác núi Lư tuyệt mĩ của bút pháp nghệ thuật của nhà thơ. Ngay mở đầu bài thơ chính là hình ảnh thác núi Lư từ xa: Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên Dãy núi Lư sơn hùng vĩ, Hương Lô là một ngọn núi thuộc dãy Lư sơn này, từ xa nhìn lại hình ảnh Hương Lô như một chiếc Lư hương vô cùng tuyệt đẹp là nền cho bức tranh thiên nhiên của thác núi Lư. “Nhật chiếu” ánh nắng Mặt Trời chiếu xuống dưới dòng nước đang ào ào đổ xuống tạo nên một hình ảnh vô cùng tuyệt đẹp, sự khúc xạ ánh sáng càng làm cho vẻ đẹp ấy hoàn mĩ hơn. Hình ảnh ngọn núi Hương Lô được Lý Bạch quan sát từ xa mang đến cảm giác thật ảo không rõ ràng nhưng lại tạo hiệu ứng vô cùng xuất sắc khi đã miêu tả hình ảnh thác núi Lư đẹp mờ ảo như chốn thiên cung và người cảm nhận được nét đẹp đó chỉ có thể là tiên thơ Lý Bạch mà thôi. Phong cảnh Hương Lô thật đẹp, thật kì diệu nhưng cái sự ảo diệu và thu hút tầm nhìn hơn cả chính là hình ảnh của ngọn thác, điểm nhấn chính của bức tranh thơ: Dao khan bộc bố quải tiền xuyên Phi lưu trực há tam thiên xích Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên Chính nhan đề bài thơ đã nói lên toàn cảnh của bài thơ. “Xa ngắm thác” chính là việc đứng từ xa quan sát hình ảnh dòng nước từ thác núi Lư chảy xuống, như dải lụa trắng đang trào xuống. “Dao khan bộc bố quải tiền xuyên”, bức tranh tưởng chừng như vô tri vô giác chỉ có hình mà không có ảnh, nhưng chỉ một động từ “quải” thôi cũng đã đủ biến một hiện tượng đang hoạt động trở lên tĩnh lặng hơn, tất cả chỉ muốn khẳng định một điều chính là việc từ xa ngắm thác nên chỉ có thể cảm nhận được hình ảnh là chính mà thôi. Dòng thác như dải lụa trắng từ trên trời chảy xuống thật hoành tráng và kỹ vĩ, bức tranh tuyệt đẹp đó tưởng chỉ có vô tri vô giác nhưng đã được thi tiên Lý Bạch miêu tả đầy tiếng động:
Phi lưu trực há tam thiên xích Câu thơ thứ ba, chính là sự chuyển tiếp trạng thái của dòng thác núi Lư từ hình chuyển sang động. “Phi lưu” dòng nước đổ xuống ào ào tưởng như bay, thác cao dựng đứng cao tận ba nghìn thước “tam thiên xích” chính vì lẽ đó nước đổ xuống như bay chả có gì ngạc nhiên, cách nói phóng đại này tưởng như không có thực nhưng lại chân thực vô cùng. Bằng con mắt đầy lãng mạn của mình, sự liên tưởng mà chỉ có thi tiên mới có Lý Bạch đã trông thấy: Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên Câu thơ cuối đã thể hiện được tài năng và phong cách thơ Lý Bạch. Việc tả thác tưởng chừng như đơn giản như bao bài thơ bài văn khác nhưng tả thác của Lý Bạch thì thật lạ, thật tài tình: “cái ảo và cái thực”; “cái hình và cái âm”; bút pháp nghệ thuật lãng mạn như phá cách mọi giới hạn. “Nghi thi” - cứ ngỡ là…đây là sự hoài nghi nhưng vẫn cho là thật. Sự liên tưởng mà chỉ có Lý Bạch mới có “tưởng như dòng sông tuột khỏi mây” (lạc cửu thiên) mà tuôn xuống. Hình ảnh mây ngang trời lại dòng thác đang đổ xuống, sự trùng hợp hoặc có thể là sự kết hợp của Lý Bạch chính là hình ảnh đẹp nhất bài thơ, ngắm thác chảy mà ngỡ mình đang ở chốn bồng lai tiên cảnh nào đó. Có lẽ chỉ những người yêu thiên nhiên đến say đắm như Lý Bạch mới có thể cảm nhận và vẽ lên một bức tranh thác nước đẹp đến thế, tuyệt vời đến thế. Mấy người đến thác ngắm cảnh mà bắt được cái hay cái đẹp của thác đặc biệt là bắt gặp được đúng cái hình ảnh thi tiên đã thấy? Khoảnh khắc trôi qua tưởng đã mất nhưng chính thi tiên Lý Bạch đã làm cho hình ảnh đó bất biến với thời gian. Bài thơ Xa ngắm thác núi Lư là một trong những tuyệt tác thơ của Lý Bạch, đây chính là bức tranh tả thực vô cùng xuất sắc cho thấy được phong cảnh thiên nhiên tráng lệ, hùng vĩ của thác núi Lư. Qua đây ta cũng cảm nhận được tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp của nhà thơ, những vẻ đẹp không những không mất đi mà còn trường tồn bất biến với thời gian. Phân tích bài thơ Xa ngắm thác núi Lư ngắn nhất mẫu số 4 Xa ngắm thác núi Lư là một trong những bài thơ hay nhất của Lý Bạch, được viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật. Bài thơ đã thể hiện thành công vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ và thơ mộng, trữ tình của thác nước Lư Sơn, đồng thời thể hiện cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp ấy. Hai câu đầu, tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh và nhân hóa để miêu tả vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ của thác nước Lư Sơn. Suối nước Lư chảy quanh co, trắng xóa như mây mù. Thác nước được miêu tả như một con rồng cuộn mình, vẫy vùng, tung bọt trắng xóa. Khung cảnh thác nước hiện lên thật sống động, mạnh mẽ, khiến người đọc không khỏi cảm thấy choáng ngợp. Hai câu sau, tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh và cảm thán để miêu tả âm thanh của thác nước và cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp ấy. Tiếng thác nước được miêu tả như sấm dậy, tiếng gió reo như tiếng sáo. Nhìn thác nước, lòng người cảm thấy khoan khoái, sảng khoái. Bài thơ được viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật, với ngôn ngữ giàu sức gợi, giàu hình ảnh. Bài thơ sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, nhân hóa, cảm thán. Hình ảnh thác nước được miêu tả thật sinh động, cụ thể, khiến người đọc như đang được tận mắt chiêm ngưỡng vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ và thơ mộng, trữ tình của thác nước Lư Sơn. Bài thơ Xa ngắm thác núi Lư là một bài thơ hay, đã thể hiện thành công vẻ đẹp của thác nước Lư sơn. Bài thơ cũng thể hiện tình yêu thiên nhiên, niềm say mê khám phá của tác giả Lý Bạch. Phân tích bài thơ Xa ngắm thác núi Lư mẫu số 5 Lý Bạch là một trong những nhà thơ lớn nhất của Trung Quốc, nổi tiếng với phong cách thơ phóng khoáng, lãng mạn, yêu thiên nhiên. Bài thơ Xa ngắm thác núi Lư là một trong những bài thơ hay nhất của Lý Bạch, được sáng tác vào khoảng năm 734, khi ông đang lưu lạc ở vùng Giang Nam. Bài thơ miêu tả vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ và thơ mộng, trữ tình của thác nước Lư Sơn, đồng thời thể hiện cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp ấy. Trước hết, câu thơ mở đầu bài thơ đã vẽ nên khung cảnh của ngọn núi Hương Lô. Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên (Nắng rọi Hương Lô khói tía bay) Với câu
thơ đầu tiên đã giúp người đọc cảm nhận được vị trí của người tả cảnh, dường như chủ thể trữ tình đang đứng từ xa ngắm nhìn đỉnh núi và có lẽ bởi thế mà hình ảnh ngọn núi hiện lên toàn cảnh, rõ nét. Ngọn núi Hương Lô được miêu tả dưới ánh sáng của mặt trời và để rồi dưới ánh sáng ấy, làn hơi nước đã phản quang cùng ánh nắng, tạo nên một sắc khói màu tía bủa vây khắp đỉnh núi. Thêm vào đó, với việc sử dụng động từ "sinh" đã làm cho người đọc cảm nhận thấy ánh sáng mặt trời chính là chủ thể mà với tác động của nó vạn vật sinh sôi, nảy nở, phát triển và đổi thay. Như vậy, câu thơ đầu tiên đã vẽ nên khung cảnh của ngọn núi Hương Lô, đó chính là cái nền gợi nên vẻ đẹp huyền ảo của cảnh vật. Nếu như câu thơ đầu tiên tác giả đã miêu tả vẻ đẹp của ngọn núi Hương Lô thì ba câu thơ còn lại của bài thơ đã tập trung làm bật nổi hình ảnh thác núi Lư. Dao khan bộc bố quải tiền xuyên (Xa trông dòng thác nước sông này) Động từ "quải" trong câu thơ thứ hai đã biến cảnh vật từ trạng thái động sang trạng thái tĩnh, nếu như khi nhìn từ xa lại, đỉnh núi Hương Lô là làn khói tía mù mịt bay, chân núi là dòng sông đang tuôn chảy còn khoảng giữa chân núi và đỉnh núi chính là dòng thác đang treo lơ lửng. Thế nhưng, trong câu thơ tiếp theo, cảnh vật lại chuyển từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động, điều đó thể hiện rõ nét qua việc tác giả sử dụng liên tiếp hai động từ trong cùng một câu thơ - "phi", "lưu". Đồng thời, với câu thơ này, mặc dù tác giả trực tiếp miêu tả thác nước nhưng hơn thế nữa, qua đó giúp người đọc có thể cảm nhận được thế núi cao với sườn núi dốc đứng, bởi lẽ chỉ khi có một đỉnh núi với độ cao và dốc như vậy thì thác nước mới có tốc độ tuôn chảy đến như thế. Phi lưu trực há tam thiên xích (Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước) Cuối cùng, câu thơ khép lại bài thơ đã vẽ nên một cảnh tượng thiên nhiên mãnh liệt. Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên (Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.) Câu thơ với việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh và phóng đại, nói quá, so sánh thác nước với dải Ngân Hà đã vẽ nên một khung cảnh thiên nhiên mãnh liệt, hùng vĩ, để lại sức ám ảnh trong lòng người đọc. Bài thơ Xa ngắm thác núi Lư đã thể hiện thành công vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ và thơ mộng, trữ tình của thác nước Lư Sơn. Bài thơ cũng thể hiện cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp ấy. Cảm xúc của tác giả được thể hiện qua những hình ảnh, ngôn ngữ giàu sức gợi, khiến người đọc không khỏi cảm thấy rung động. Phân tích bài thơ Xa ngắm thác núi Lư mẫu số 6 Xa ngắm thác núi Lư là lí tưởng về thiên nhiên tươi đẹp Cùng với Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Lí Bạch là một trong ba nhà thơ lớn nhất, vĩ đại nhất đời Đường. Thơ ông đa dạng về đề tài và cách thể hiện nhưng tựu chung đều mang vẻ đẹp lãng mạn, bay bổng, khoáng đạt, luôn hướng về lí tưởng cái đẹp, thiên nhiên, tình yêu cuộc sống. Xa ngắm thác núi Lư là một trong những bài thơ như vậy. Bài thơ được ông viết vào những năm cuối đời, sau khi người ông phò tá bị giết, ông bị đày rồi được thả, trên đường trở về ông lại được ngao du, thưởng ngoạn thiên nhiên. Tác phẩm viết khi tuổi ông đã cao, hơn nữa lại vừa bị đi đày về nhưng lời thơ vẫn đầy hùng khí đã cho thấy tinh thần hào sảng của ông. Cả bài thơ cho thấy bức tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp kì vĩ, lãng mạn. Với điểm nhìn từ xa, trong câu thơ đầu tác giả đã bao quát được toàn bộ bức tranh thiên nhiên: “Nhật chiếu hương lô sinh tử yên”. Khung cảnh thật lung linh, rực rỡ: ánh nắng chiều vào làn nước sinh ra làn khói tía, tựa như những đám mây bồng bềnh trôi, khung cảnh trở nên mờ ảo, huyền bí. Cảnh không tĩnh mà động. Trong nguyên tác chữ “sinh” tạo cho người đọc cảm giác ánh mặt trời làm nảy sinh màu sắc, khung cảnh vì thế mà sinh động hơn. Sau câu thơ miêu tả bao quát, ba câu thơ tiếp theo đi miêu tả chi tiết, cực tả vẻ đẹp hùng vĩ của thác nước. Trong câu thơ thứ hai, thác nước như một tấm thảm khổng lồ. Thác nước là sự kết hợp của cái khổng lồ với cái mềm mại, chữ “quải” – treo khiến thác nước trở nên mượt mà, thác nước vừa thực mà lại vừa ảo. Thác nước đang động mà chuyển thành tĩnh.
Sang câu thơ tiếp theo thác nước từ trạng thái tĩnh của tấm vải chuyển qua trạng thái động: “Phi lưu trực há tam thiên xích”. Sự hùng vĩ của thác nước được thể qua cả từ ngữ và hình ảnh. Chữ “phi” đã diễn tả được tốc độ nhanh, sức chảy mạnh của dòng nước: “thác nước chảy như bay”. Còn chữ “trực” lại cho thấy thế đứng thẳng của thác nước, thật hùng vĩ biết bao. Hình ảnh “ba nghìn thước” gợi không gian cao vòi vọi. Tất cả ngôn ngữ, hình ảnh đó đã khắc họa thành công sự hùng vĩ của thác núi Lư. Câu thơ cuối tiếp tục gợi nên vẻ đẹp kì vĩ của nó bằng trường liên tưởng độc đáo: “Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên”. Câu thơ thứ ba và thứ tư thừa tiếp ý của nhau, bổ sung cho nhau: phải là từ chín tầng mây chảy xuống thì mới có tốc độ và cường độ nhanh, mạnh như vậy và ngược lại “thác chảy như bay” theo phương thẳng đứng thì phải là sông Ngân Hà từ “cửu thiên” rơi xuống. Bằng lớp ngôn từ cực tả, tâm hồn phóng khoáng, trí tưởng tượng phong phú, Lí Bạch đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên, thác nước núi Lư vô cùng đẹp đẽ, kì vĩ. Bức tranh thiên nhiên kì vĩ, tráng lệ còn cho ta thấy một tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết, say đắm trước vẻ đẹp của thác nước núi Lư. Chữ “vọng” trong nhan đề bài thơ không chỉ là nhìn từ xa mà còn là sự chiêm ngưỡng, ngắm nhìn, bị hút hồn trước vẻ đẹp của thác nước. Qua bức tranh này ta còn thấy được tâm hồn rộng lớn, khoáng đạt mà cũng đầy mơ mộng của nhà thơ. Bài thơ sử dụng hình ảnh thơ tráng lệ, hùng vĩ. Sự kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn làm hình ảnh thác núi Lư hiện lên chân thực mà lung linh, huyền ảo, vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng. Nghệ thuật lấy động tả tĩnh làm cho bức tranh thiên nhiên thêm phần sinh động, hấp dẫn. Bằng lớp ngôn ngữ trau chuốt, giàu sức biểu cảm bài thơ đã khắc họa vẻ đẹp hùng vĩ của thiên niên. Đồng thời bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn: yêu thiên nhiên, phóng khoáng, lãng mạn của nhà thơ Lí Bạch. Qua đó còn kín đáo bộc lòng yêu quê hương đất nước của tác giả. ↪ Xem thêm: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm Xa ngắm thác núi Lư Phân tích bài thơ Xa ngắm thác núi Lư mẫu số 7 Xa ngắm thác núi Lư ca ngợi sự kì vĩ của thiên nhiên Lý Bạch là nhà thơ nổi tiếng đời Đường với phong cách thơ phóng khoáng, thể hiện một tâm hồn yêu tự do, yêu thiên nhiên. Những hình ảnh trong thơ ông luôn khiến người đọc cảm nhận được sự trong lành và kì vĩ. Bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” là một bài thơ đẹp như vậy, nói lên tình yêu thiên nhiên của Lý Bạch đồng thời ca ngợi sự kì vĩ của thiên nhiên. Bài thơ đã thể hiện được sự cảm nhận tinh tế và đầy táo bạo về hình ảnh thác núi Lư. Về phiên âm: Nhật chiếu Hương lô sinh tử yên Dao khan bộc bố quải tiền xuyên Phi lưu trục há tam thiên xích Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên Về phần dịch thơ: Nắng rọi Hương Lô khói tía bay Xa trông dòng thác trước sông này Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước Tưởng dài Ngân hà tuột khỏi mây. Phần nhan đề của bài thơ đã nói lên không gian, tầm ngắm của tác giả bằng từ ‘xa” và “ngắm”. Tác giả đứng từ xa và ngắm nhìn vẻ đẹp kì vĩ, lớn lao của dòng thác núi Lư kì vĩ, mênh mông. Chính nhan đề bài thơ đã nói lên sự tinh tế và đầy tài hoa của Lý Bạch. Đứng ở phía xa không thể nhìn một cách tỉ mỉ từng cảnh, từng vật nhưng lại có cái nhìn bao quát và tổng thể nhất. Ông đã lấy lợi thế có điểm nhìn này để vẽ lên một bức tranh toàn cảnh tuyệt vời nhất. Nắng rọi Hương Lô khói tía bay Một câu thơ cất lên đầy chất thơ, đầy chất thi vị, ánh nắng như đan cài, hòa vào dòng thác kì vĩ , lớn lao như vậy. Dưới ngòi bút của Lý Bạch, thiên nhiên hiện lên sống động và thật lớn lao. Ông đã miêu tả vẻ đẹp của dòng thác trước ánh nắng mặt trời, sự phản quang của nắng đã khiến cho dòng nước chuyển thành màu tía lung linh huyền ảo. Đây thực sự là điểm mới trong cách đánh giá thiên nhiên của Lý Bạch. Xa trông dòng thác trước sông này. Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây Nhưng hình thơ thơ táo bạo và đầy sức hút, giống như một bức tranh đẹp đứng chênh vênh một một vách núi hiểm trở. Hình ảnh thác nước hiện lên kì vĩ và vô cùng lớn lao. Ở câu thơ thứ hai, phần
dịch thơ đã đánh mất chữ “quải”: so với phần dịch thơ nên sự gợi hình, gợi tượng của câu thơ không còn cuốn hút nữa. Như thế mới có thể thấy được trí tưởng tưởng của nhà thơ thật tuyệt vời mà tinh tế. Người đọc có thể hình dung được trong bức tranh này có núi cao hiểm trở, có sườn dốc chênh vênh, và có cảnh thác nước “bay thẳng xuống”. Một hình ảnh thơ quá đẹp, quá tuyệt vời khi Lí bạch cảm chừng như “nước bay thẳng xuống ba nghìn thước”. Với động từ mạnh “bay thẳng” đã khẳng định được vẻ đẹp kì vĩ, lớn lao, hùng vĩ và có phần hiểm trở của thiên nhiên nơi đây. Tác giả đã lấy một con số cụ thể để ước lệ tượng trưng cho chiều dài của dòng thác. Con số ấy còn gợi lên một vẻ đẹp kì vĩ, hiểm trở, tạo cảm giác ớn lạnh cho người đọc. Và chính người đọc như cảm nhận được dòng thác như đang đổ xuống ngay trước mặt mình. Câu thơ cuối có thể nói là câu thơ đầy ấn tượng đối với người đọc. Sự tinh tế và sự liên tưởng độc đáo của nhà thơ đã tạo nên một hình ảnh cực kì “độc” và “lạ”. Không phải nhà thơ nào cũng có vốn từ phong phú như vậy để tạo nên hình ảnh thơ mới mẻ như thế. Tưởng dài Ngân Hà tuột khỏi mây Câu thơ lấp lánh một vẻ đẹp huyền ảo, hư hư thực thực cứ đan cài, quyện chặt lấy nhau tạo nên một bức tranh đậm chất thơ. Tác giả ví thác nước như dải Ngân Hà. Một so dánh kì lạ và đầy mới mẻ. Từ ‘tuột” được Lý Bạch sử dụng rất đắc điệu và làm tốt vai trò của mình trong việc chuyển thể nội dung của bài thơ. Câu thơ cuối được coi là điểm nhấn, mà “mắt nhãn” của cả bài thơ vì đã nói lên được cái hồn, cái thần thái của cả bài thơ. Hình ảnh này khiến người đọc thán phục trước tài năng thơ, tài năng ngôn ngữ và tài năng liên tưởng của Lí Bạch. Bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” thực sự là một bài thơ có hình ảnh đẹp, kì vĩ và lớn lao. Thiên nhiên trong thơ Lý Bạch luôn phóng khoáng và kì vĩ như chính con người của ông. -/- Trên đây là một số gợi ý làm bài cũng như TOP 7+ bài văn phân tích bài thơ Xa ngắm thác núi Lư của Lý Bạch do THPT Ngô Thì Nhậm tổng hợp, mong rằng với nội dung tham khảo này các em sẽ có cho mình một bài văn mẫu 7 thật hay nhé!
0 notes
decemberwind · 18 days ago
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media
AGATHA ALL ALONG - Bộ Phim Kỳ Bí Khơi Dậy Hiểu Biết Về Tarot & Tâm Linh
Marvel Studios tiếp tục hành trình sáng tạo với Agatha All Along, một series đặc sắc về nhân vật Agatha Harkness, một người nổi bật trong thế giới phù thủy Marvel. Sau khi bị tước đoạt sức mạnh, phù thủy tím Agatha phải dấn thân cùng hội phù thủy của mình trên Con Đường Phù Thủy, nơi cô phải đối diện và vượt qua những thử thách đầy nguy hiểm để tìm lại ánh hào quang và sức mạnh cá nhân. Với kiến thức được trình bày khéo léo, Agatha All Along là một tác phẩm thực sự chuẩn mực trong cách tiếp cận với chủ đề huyền bí, khơi dậy sự tò mò về tâm linh và #Tarot một cách hấp dẫn.
(cảnh báo ⚠️ spoiler cho bạn nào chưa xem phim nha)
⚛️ Bộ phim sử dụng rất nhiều biểu tượng sâu sắc về tâm linh, trong đó nổi bật là chiếc vòng cổ của Agatha mang biểu tượng Ngôi Ba Nữ Thần (Triple Goddess). Triple Goddess là biểu tượng phổ biến trong đạo Wicca và Pagan, lần lượt là: Trinh nữ (Maiden), Người mẹ (Mother), và Bà già thông thái (Crone), tương ứng với ba giai đoạn của Mặt trăng – Trăng non, Trăng tròn và Trăng tàn. Không chỉ tượng trưng cho tính nữ thiêng liêng, Triple Goddess còn là hành trình phát triển trực giác, sự đồng cảm, và trí tuệ tâm linh của mỗi người. Trong phim, các thành viên của hội phù thủy cũng lần lượt đối diện với nỗi sợ hãi và thử thách trên Con Đường Phù Thủy, thông qua đó, họ đạt đến sự hòa hợp giữa linh hồn và thể xác. Mỗi căn nhà thử thách đều có hình ảnh của một pha trong chu kỳ Mặt trăng – một sự tinh tế trong cách biểu đạt và liên kết với biểu tượng Triple Goddess.
🌛 Trăng non: Trinh nữ: gợi lên ấn tượng về sự ngây thơ, sự khởi đầu mới, năng lượng thuần khiết của tuổi trẻ bộc lộ qua ý niệm sáng tạo. Với Alice, pha Trăng Lửa (Trăng lưỡi liềm) của cô là bài ca bất diệt, thể hiện tình yêu và niềm tin của cô và mẹ, đốt cháy khao khát để chiến đấu với lời nguyền liên thế hệ.
🌕 Trăng tròn: Người mẹ: tượng trưng cho sự viên mãn, tròn đầy, khả năng sinh sản, sự kiên nhẫn và trách nhiệm với tập thể. Ở Trăng tròn, năng lượng tích tụ tới ngưỡng bão hòa, không thể xả ra một cách trực tiếp, gây ra quá tải về tinh thần và dễ dẫn đến sự buông bỏ, kết thúc. Do đó trong phim, sau mỗi thử thách Trăng tròn đều có một thành viên của hội ra đi. Sau pha Trăng Nước của Jennifer là bà Hart qua đời. Và pha Trăng Máu của Agatha, là sự hi sinh của Alice.
🌜 Trăng tàn: Bà già thông thái: mô tả sự trưởng thành, khôn ngoan, kinh nghiệm, hiểu biết, hoàn thành, cái ch/ế/t và sự tái sinh như pha Trăng tàn của kì Trăng. Lilia tượng trưng cho người có cái nhìn sâu sắc và hiểu biết, chấp nhận cái chết để mở ra một vòng luân hồi mới. Đây là sự buông bỏ cuối cùng, để bà tìm thấy sự an yên và chuyển mình sang một hành trình mới, giống như quy luật tuần hoàn của vũ trụ khi Trăng tàn, để rồi lại tái sinh thành Trăng non.
⚛️ Các lá bài Tarot mà Lilia tiên tri đóng vai trò quan trọng trong câu chuyện và xuất hiện rải rác xuyên suốt các tập phim. Chỉ đến tập 7, các lá bài này mới được trải theo hành trình của bà Lilia, khi bà phải quyết định “đường an toàn” cho mình.
Trải bài gồm bảy lá, mỗi lá đại diện cho một giai đoạn trong cuộc sống của Lilia. Trong đó có đến 5/7 lá bài bị chi phối bởi cảm xúc (3 lá bài nguyên tố #Nước, 2 #Lửa, 1 #Khí, 1 #Đất), vậy nên sự thành bại của con đường này, chủ yếu phụ thuộc vào chỉ dẫn đến từ sâu thẳm trái tim của Lilia.
1️⃣ Queen of Cups - Bà Lilia là ai?
Một người phụ nữ giàu kinh nghiệm, năng lực tâm linh mạnh mẽ, được dẫn dắt bởi tiếng nói bên trong. Trực giác của bà dẫn lối không chỉ cho bản thân mà còn cho những người xung quanh, như khi bà nhìn thấy tai họa sắp đến với Teen (cậu bé William Kaplan) và quyết định bảo vệ cậu bằng ấn chú, một hành động đầy trắc ẩn và hi sinh. Tình yêu thương của bà vượt qua giới hạn cá nhân, thúc đẩy bà hi sinh để bảo vệ hội phù thủy. Hành trình của Lilia gắn liền với sự mềm mỏng nhưng giàu cảm xúc, khiến bà trở thành một người mẹ, vừa yêu thương vừa bảo vệ những người mà bà trân quý nhất.
2️⃣ Three of Pentacles - Điều còn thiếu? Lý do cho cuộc hành trình
Three of Pentacles đại diện cho sự thiếu vắng của một gia đình hoặc cộng đồng, cảm giác mà Lilia đã phải chịu đựng qua những ngày tháng sống ẩn dật, lo sợ và đơn độc. Nếu không có lời mời từ Agatha, bà có lẽ đã mãi sống trong cảnh chờ đợi những điều tồi tệ nhất xảy ra. Điều Lilia còn thiếu là cảm giác thuộc về và được tôn trọng. Hội phù thủy không chỉ là một tập thể cùng chung sức mà còn là nơi bà được cất lên giọng hát nội tâm của mình, hoà vào cùng những người chị em với chung một mục đích. Chính sự xuất hiện của họ giúp bà không còn cảm giác bị lãng quên, mở ra một chương mới, nơi bà có thể khẳng định bản thân và tìm thấy gia đình thật sự trong hội phù thủy.
3️⃣ Knight of Wands - Con đường phía sau? Bài học từ nỗi đau đã qua
Knight of Wands tượng trưng cho Alice, một người trẻ đầy nhiệt huyết, liều lĩnh và dũng cảm. Alice hi sinh đã để lại một khoảng trống đau thương cho tất cả mọi người trong hội, đồng thời cũng là bài học sâu sắc về những rủi ro của hành động nóng vội. Sự ra đi của Alice đã khiến hội gần như tan rã, và nỗi đau này buộc tất cả phải đối mặt với chính mình, với các giới hạn của lòng can đảm và tình bạn. Knight of Wands như một lời nhắc nhở rằng đôi khi, lòng dũng cảm cũng cần có sự kiềm chế và nhìn nhận thực tế để bảo toàn sức mạnh của cả tập thể.
4️⃣ The High Priestess - Con đường phía trước? Không gian để phát triển và khám phá
Lá bài Ẩn chính mở ra con đường đầy bí ẩn nhưng tràn ngập tiềm năng, khuyến khích Lilia khai phá năng lực tâm linh mà bà từng chối bỏ. Con đường này đã xuất hiện từ lâu với Lilia, sống một cuộc đời phi tuyến tính không chỉ là một khả năng tâm linh kỳ diệu mà còn là gánh nặng, bởi mỗi lần sử dụng, bà phải đối mặt với những khoảng trống trong ký ức và dự báo trước về cái chết của mình. Chấp nhận và làm chủ sức mạnh này là cách duy nhất để Lilia có thể hoàn thành bài học mà con đường phù thủy đặt ra.
The High Priestess cũng đồng thời là Jennifer, người dẫn đường cho Lilia khi cả hai bị rơi xuống lòng đất. Một phù thủy trong hành trình tìm lại năng lực tâm linh đã mất, cũng là học cách kết nối với tính nữ thiêng liêng bên trong. Là Jennifer với năng lực pha chế thần dược và biến chúng thành liều thuốc chữa lành. Là người đồng cảm nhất với Lilia, khiến bà mở lòng chia sẻ về quá khứ và năng lực tâm linh bị bà chối bỏ. Nhờ quá trình đồng hành với Jennifer mà Lilia nhận ra sứ mệnh thực sự của mình.
Không những vậy, trong lá bài này, chiếc mũ trên đầu người nữ tu với biểu tượng Triple Goddess ngụ ý rằng hành trình phía trước là chu kỳ không ngừng của sinh, tử, và tái sinh. Ngay cả khi Lilia đã ở giai đoạn Trăng tàn, con đường phía trước vẫn là khởi đầu của một chu kỳ mới, một Trăng non tiếp nối. Tái sinh không chỉ là sống lại một kiếp sống khác mà là sự thức tỉnh của linh hồn, đi sâu hơn vào sự trường tồn vĩnh cửu. Triple Goddess chính là lời nhắc nhở về một hành trình hoàn tất, để rồi bắt đầu lại với sự thanh khiết và mạnh mẽ hơn.
5️⃣ Three of Swords - Trở ngại phải đối mặt
Three of Swords là nỗi buồn và sự đau xót của Agatha khi Teen bị thương nguy hiểm đến tính mạng. Lần hiếm hoi trong phim mà Agatha bộc lộ sự yếu mềm và bất lực. Câu chuyện của Agatha cũng rất đáng thương, mất đi đứa con trai duy nhất, bị mẹ ruột tìm cách sát hại. Hắc hóa trong hoàn cảnh đó cũng rất dễ hiểu. Lá bài này cũng chỉ ra, nhờ nỗi đau mà con người cảm nhận được chiều sâu tâm hồn, và có động lực tìm kiếm sự giải phóng, tha thứ, chữa lành và phục hồi. Đó cũng là điều mà Agatha và những người còn lại phải làm, nếu họ muốn thực sự đạt được những gì họ cần từ cuộc hành trình này.
6️⃣ The Tower (Reversed) - Vận may sẽ nhận được
Một lá bài Ẩn chính, chỉ ra một vận may kì lạ đã xuất hiện từ quá khứ, mà ảnh hưởng của nó còn kéo dài đến hiện tại. Một thảm họa, sự tàn phá, biến động đột ngột, nhưng ở chiều ngược của lá bài, đồng nghĩa với sự biến chuyển kì diệu, tỉnh thức và tái sinh. Một bài học mang tính quy luật không thể lay chuyển, chỉ có thể chấp nhận.
Lá bài này đã xuất hiện trong cuộc đời của Lilia ba năm trước khi bà tiên tri cho Teen (William Kaplan). Để bảo vệ Teen, bà đã đặt ấn chú lên cậu, Teen gặp tai nạn xe và sau đó là linh hồn của Billy nhập vào William, tạo cơ hội cho cậu tái sinh với bản ngã mới. Từ đó, William luôn tìm kiếm danh tính thật của mình, đồng thời thúc đẩy cậu tìm đến Agatha và tìm hiểu về Con Đường Phù Thuỷ. Chính điều này đã giúp Agatha thoát khỏi bùa chú của Wanda, tạo ra một vòng tròn vận mệnh dẫn Lilia đến hội phù thủy. Đó là vận may đầu tiên của bà.
Lần thứ hai lá bài xuất hiện trong trải bài về "Đường an toàn" của bà. Lần này nó mang đến lời tiên tri về cú ngã của Lilia. The Tower cùng trục với The High Priestess - là bài học về xây dựng niềm tin và chấp nhận sự sụp đổ khi thời điểm đến.
Trước khi tham gia hội phù thủy, Lilia luôn chối bỏ năng lực tiên tri và cảm nhận thời gian phi tuyến tính của mình. Bà từng nhìn thấy trước cảnh mình sẽ ch/ế/t vì một cú rơi từ trên cao xuống, nên lúc nào cũng trong tâm thế bị động, sợ hãi và trốn chạy. Nhưng khi đồng hành cùng Jennifer và giác ngộ, chấp nhận, hoàn thành bài học của The High Priestess, tâm thế của Lilia khi đón nhận The Tower cũng khác. Bà chủ động lựa chọn cú rơi của bản thân, chủ động Death thay vì bị động chờ đợi. Sự đau đớn vẫn xảy ra. Nhưng đồng thời, Lilia cũng giải thoát bản thân khỏi vòng lặp bấy lâu trong cuộc sống. Thể xác bà có thể tan biến, nhưng linh hồn bà được giải phóng, giác ngộ, trở lại thời trẻ và sống một cuộc đời mới đầy hy vọng. Một sự tái sinh. Đó là vận may thứ hai của bà.
7️⃣ Death - Đích đến cuối cùng của Lilia
"Suy cho cùng, mọi con đường đều dẫn đến cái ch/ế/t. Đó là điểm chung giữa tất cả chúng ta. Vậy con sẽ làm gì trong giây phút cuối đời?"
Một lá bài Ẩn chính nữa, không chỉ là dấu chấm hết mà là khởi đầu của sự tái sinh. Đây là bài học về việc buông bỏ một cách chủ động và mạnh mẽ, đối mặt với tử thần Rio một cách can đảm và dứt khoát. Khác với khi xưa từng lẩn tránh cái ch/ế/t trong nhiều năm, Lilia cuối cùng chọn ở lại để cứu hội phù thủy, chấp nhận số phận và để tòa tháp sụp đổ như một sự giải thoát cho cả thể xác và linh hồn. Hình ảnh linh hồn Lilia trở về với thân xác ngày trẻ là một cái kết đẹp và vẹn tròn, đại diện cho sự tái sinh và một tương lai tươi sáng hơn...
Mỗi lá bài là một điểm nhấn đầy ý nghĩa trong hành trình cuộc đời của Lilia. Từ việc đối mặt với những liên kết sâu thẳm nhất trong linh hồn, hiểu được phần còn thiếu để tìm kiếm sự toàn vẹn, đến sự giác ngộ và chấp nhận cái chết như một phần tất yếu của cuộc sống.
⚛️ Giải thích kết thúc phim:
Billy (Teen) được đại diện bởi lá The Magician, cũng là người đã vô tình tạo nên Con Đường Phù Thủy. The Magician, ảo thuật gia trẻ, vẫn đang trong hành trình tự khám phá và học hỏi, biến những tiềm năng và trí tưởng tượng bên trong thành thực tại. Tuy nhiên, vì chưa hiểu hết sức mạnh to lớn của mình, Billy vô tình khuếch đại phép thuật mà cậu tạo ra. Kết quả là tạo ra một không gian khác cho những thử thách khắc nghiệt mà cả nhóm phải vượt qua. Billy chính là hiện thân của khả năng sáng tạo đầy tiềm năng nhưng cũng chưa được kiểm soát, thể hiện tinh thần của lá The Magician: quyền năng lớn nhưng vẫn cần học cách khai thác đúng.
🌛🌕🌜 Bên cạnh Billy, Jennifer là người sống sót và đạt được điều bản thân mong muốn là tìm lại sức mạnh bản thân, sau khi thoát khỏi Con Đường Phù Thủy. Vì Jennifer chính là The High Priestess, lá bài nằm ngay phía sau của The Magician, là bài học có được sau khi đã có đủ lí trí và nhận thức để biết về bản thân. The High Priestess là người sở hữu Triple Goddess, người duy nhất đủ năng lực đi qua tất cả nỗi sợ hãi và các thử thách mà không đánh mất bản ngã. Nhờ làm chủ nỗi sợ và sức mạnh nội tâm, Jennifer tìm lại năng lực bên trong và vươn đến đỉnh cao của sự tự thức tỉnh.
---
Agatha All Along không chỉ là một bộ phim về phù thủy và phép thuật, mà còn là hành trình tâm linh sâu sắc về tìm kiếm bản ngã và sự phát triển cá nhân. Các biểu tượng Triple Goddess, Tarot và hành trình của các nhân vật trong phim đưa chúng ta vào một thế giới huyền bí nhưng cũng đậm tính nhân văn. Qua hành trình đó, bộ phim nhắc nhở rằng mọi mất mát đều là bước đệm để tiến về phía trước, và sự trưởng thành sẽ đến khi ta dũng cảm đối diện với chính mình.
~#MãNhânNgư~
0 notes
eirikswood · 23 days ago
Text
Tumblr media
Trưng Sisters Summon the Bách Việt (Baak Jyut) / 徵氏姐妹感召百粤
The rebellion of the sisters Trưng Trắc and Trưng Nhị (40-43 CE) is revered in modern Vietnamese history as the first of several uprisings and resistance movements during a thousand year period known as the 1st, 2nd, and 3rd Eras of Northern Domination (111 BCE - 938 CE). During the preceding Triệu dynasty (204-111 BCE), the many Việt tribes of the Pearl River and Red River regions were united by a former Qin military general and governor named Triệu Đà / Zhao Tuo. This multicultural independent state was known as the kingdom of Nam Việt (Nanyue) and its name is the etymological origin of both the modern Việtnamese and Yue/Yuht (Cantonese) languages and peoples. In its fifth generation, Nam Việt was conquered by the imperial expansion of the Han dynasty, renamed as Giao Châu (Jiao province), and its distinctly matrilineal and egalitarian family structures and social customs were heavily suppressed under a Confucian system of patrilineal land ownership and tax administration. In 264 CE, the province of Quảng Châu (present day Guangdong and Guangxi) was created out of the eastern half of Giao, and this division is nearly identical to the modern colonial borders between East and Southeast Asia, as Việt people gained independence from Han Chinese culture, Yuht people were assimilated and/or displaced by it.
1 note · View note
tracuulasotuviofficial · 1 month ago
Text
Sao Địa Không là gì? Luận giải ý nghĩa Địa Không khi thủ tại 12 cung trong lá số tử vi
Tumblr media
Sao Địa Không là một trong những sao quan trọng trong hệ thống lá số tử vi, thường được nhắc đến trong việc phân tích số mệnh và vận hạn của con người. Theo quan niệm tử vi, Địa Không là sao thể hiện sự vô định, sự không ổn định và có thể mang đến những trắc trở hoặc thử thách trong cuộc sống. Địa Không thuộc về hành Thổ, biểu trưng cho những thứ liên quan đến mặt đất, vật ch���t và tính chất thực tiễn. Điều này có nghĩa là khi Địa Không xuất hiện trong lá số, nó có thể tác động mạnh mẽ đến cách mà con người đối mặt với thực tại, đồng thời chỉ ra những khó khăn có thể xảy ra trong quá trình hành động và quyết định.
Ý nghĩa của Địa Không trong mỗi cung cũng khác nhau, mang đến những tác động riêng lên từng lĩnh vực trong cuộc sống. Ví dụ, khi Địa Không thủ tại cung Tử Tức, có thể khiến cho những mối quan hệ gia đình, con cái gặp phải nhiều thử thách, khó khăn trong việc giao tiếp và hiểu biết. Trong khi đó, Địa Không thủ tại cung Tài Bạch lại có thể chỉ ra rằng người này có thể gặp phải những trắc trở về tài chính, không ổn định trong nguồn thu nhập và có thể gặp rắc rối trong việc quản lý tiền bạc.
Mỗi cung trong lá số tử vi đều mang một màu sắc và đặc điểm riêng, vì thế Địa Không thủ tại cung nào cũng có ảnh hưởng đáng kể đến những khía cạnh đặc thù của cuộc sống. Ví dụ, Địa Không tại cung Quan Lộc có thể khiến cho sự nghiệp của người đó phải đối mặt với những trở ngại, thay đổi bất ngờ hoặc thậm chí là mất mát trong công việc. Ngược lại, nếu Địa Không thủ tại cung Phúc Đức, có thể chỉ ra rằng người này sẽ gặp nhiều sự may mắn từ tổ tiên, song cũng phải đối diện với những bài học quan trọng từ quá khứ.
Sự hiện diện của Địa Không trong lá số tử vi không chỉ là chỉ ra những khó khăn mà còn là cơ hội để con người tìm hiểu sâu hơn về chính mình, học hỏi và phát triển. Điều quan trọng là hiểu rõ tác động của Địa Không trong từng cung cụ thể để có những điều chỉnh hợp lý trong cuộc sống, từ đó tạo điều kiện tốt hơn cho sự phát triển cá nhân.
Để hiểu rõ hơn về vai trò và ảnh hưởng của Địa Không khi thủ tại 12 cung trong lá số tử vi, bạn có thể tham khảo chi tiết tại bài viết trên website Tracuulasotuvi. Việc nắm bắt những thông tin này không chỉ giúp bạn lý giải được những khúc mắc trong cuộc sống mà còn mở ra những cơ hội mới để bạn có thể tự tin hơn trong hành trình của chính mình.
Bài viết chi tiết: https://tracuulasotuvi.com/dia-khong.html
0 notes
vu-tat-thanh · 2 months ago
Text
TƯ VẤN PHONG THỦY: NHÀ HƯỚNG ĐÔNG BẮC, BẾP ĐẶT THẾ NÀO CHO ĐÚNG?
Trong phong thủy, bếp là nơi giữ lửa cho gia đình, tượng trưng cho sức khỏe và hạnh phúc. Đối với những ngôi nhà hướng Đông Bắc, việc lựa chọn hướng đặt bếp cần tuân theo những nguyên tắc nhất định để không chỉ đảm bảo vận khí lưu thông mà còn mang lại may mắn, tài lộc cho gia chủ. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu cách đặt bếp hợp lý cho nhà hướng Đông Bắc để giúp gia đình bạn thịnh vượng hơn.
Nhà hướng Đông Bắc đặt bếp hướng nào tốt?
Theo phong thủy cổ xưa, bếp là nơi có chức năng diệt trừ các nguồn tà khí tiêu cực vì mang nguồn năng lượng Hỏa mạnh mẽ, là không gian “giữ lửa” cho cả ngôi nhà thêm ấm cúng, thân mật. 
Đặt vị trí bếp hợp phong thủy, ngoài hóa giải và giảm bớt sát khí vào nhà, còn mang lại các lợi ích tích cực về công danh, sức khỏe, tài lộc cho gia chủ. Vì thế, việc bố trí bếp ở vị trí nào mỗi khi xây nhà luôn là điều các gia chủ quan tâm hàng đầu, làm sao vừa đáp ứng yếu tố phong thủy vừa đảm bảo tính khoa học cho việc nấu nướng, lưu thông khí… mà vẫn an toàn phòng cháy chữa cháy.
Vậy nhà hướng Đông Bắc đặt bếp hướng nào tốt? Với thắc mắc này, gia chủ có thể tham khảo 2 phương án dưới đây:
Theo phong thủy Bát Trạch: 
Việc xem hướng bếp sẽ phụ thuộc vào bản mệnh và tuổi của chủ nhà. Nếu nhà hướng Đông Bắc thì sẽ thuộc Đông Tứ Trạch. Trong Đông Tứ Trạch có 4 hướng tốt bao gồm: Hướng Đông Nam, Nam, Đông, Bắc. Tuy nhiên, Đông Nam vẫn là hướng tốt nhất trong 4 hướng nên nhà hướng Đông Bắc nên đặt bếp hướng Đông Nam.
Theo phong thủy khoa học: 
Tumblr media
Lưu ý khi bố trí bếp cho nhà hướng Đông Bắc mà gia chủ cần biết
Phần trên đã giải đáp nhà hướng Đông Bắc đặt bếp hướng nào tốt. Tuy nhiên khi bố trí hoặc cải tạo lại khu vực bếp, gia chủ cũng cần lưu ý một số vấn đề quan trọng dưới đây:
Tránh đặt bếp ở các hướng xấu: Bao gồm các hướng Nam, Tây, Tây Nam. Đây là cách xem theo phong thủy Bát Trạch vì trường phái này cho rằng 3 hướng trên tượng trưng cho các cung kỵ hướng Đông Bắc là: Đoài, Khôn, Ly. Nếu chủ nhà đặt bếp ở các hướng xấu này sẽ khiến gia đình gặp nhiều điềm xui, bất trắc. 
Xác định hướng bếp chính xác: Thời xưa khi còn dùng bếp than, bếp củi thì hướng bếp sẽ được xác định theo hướng của cửa bếp lò nơi cho than, củi vào. Tuy nhiên ngày nay, nhiều gia đình đã chuyển sang dùng bếp ga hoặc bếp điện, vì thế cách xác định cũ đã không còn phù hợp. Trong phong thủy khoa học hiện đại, hướng bếp chính là hướng lưng người đứng nấu vì bếp sẽ nạp khí từ thao tác của người nội trợ.
Không đặt bếp trên kênh mương, rãnh nước: Vì có thể làm gia đình mâu thuẫn, xung đột, cãi vã triền miên do rãnh nước thuộc Thủy còn bếp thuộc Hỏa, mà Thủy lại khắc Hỏa nên sẽ mang lại những điều không may mắn, bất lợi. Tuy nhiên, cần nhắc lại rằng quan niệm này đã không còn phù hợp trong phong thủy khoa học.
Tránh vị trí bếp đối diện cửa nhà vệ sinh: Chúng ta đã biết nhà hướng Đông Bắc đặt bếp hướng nào tốt nhưng như vậy thôi chưa đủ. Bởi hướng bếp tốt nhưng hướng phòng vệ sinh lại chiếu thẳng vào bếp thì vẫn sẽ mang lại tai họa. Do đó, chủ nhà cần tránh đặt bếp và nhà vệ sinh hướng thẳng vào nhau. Điều này không chỉ tốt cho phong thủy mà còn bảo vệ sức khỏe các thành viên trong nhà.
Không đặt bếp dưới xà ngang: Trong phong thủy, xà ngang là bộ phận tạo ra vận khí xấu và áp lực cho căn nhà do sát khí mạnh. “Dưới xà nhà có bếp, nữ chủ nhà tổn hao” là một câu nói nổi tiếng của cổ nhân, ám chỉ ảnh hưởng tiêu cực của xà ngang đến người nữ trong gia đình. Vì thế, chủ nhà nên tránh vị trí bếp có thanh xà nằm ngay phía trên để tránh hao tổn tài lộc.
Nên bố trí thêm tiểu cảnh nước bên trái cửa chính: Thạch Thủy Bình hoặc tiểu cảnh nước sẽ giúp chủ nhà hướng Đông Bắc phát triển tốt hơn. Lưu ý vị trí bếp phải đặt ở giữa cuối nhà, hướng nhìn thẳng lên phía Đông Bắc.
Tumblr media
Giải đáp thắc mắc khi chọn hướng đặt bếp nhà hướng Đông Bắc
Trong quá trình tư vấn phong thủy nhà bếp dành cho nhà hướng Đông Bắc, chúng tôi cũng nhận được nhiều câu hỏi phổ biến khác. Để giúp độc giả có thêm thông tin hữu ích, trong phần dưới đây, Phong Thủy Đại Nam sẽ giải đáp sơ lược các thắc mắc này:
Nhà hướng Đông Bắc đặt bếp hướng Tây Bắc được không?
Tumblr media
Nhà hướng Đông Bắc đặt nhà vệ sinh hướng nào?
Không chỉ thắc mắc nhà hướng Đông Bắc đặt bếp hướng nào tốt, nhiều chủ nhà còn phân vân không biết nên bố trí nhà vệ sinh ở đâu. Theo các chuyên gia phong thủy, nhà vệ sinh không nên hướng trực diện về phía bếp và cũng cần tránh các hướng đại kỵ như: Đông Bắc, Đông Nam, Tây Nam, Bắc.
Nhà hướng Đông Bắc đặt bếp hướng Đông Bắc được không?
Câu trả lời là có, vì theo phong thủy khoa học, hướng nhà bếp theo phong thủy cổ xưa hay Bát Trạch đã không còn phù hợp. Để xem chính xác hướng bếp cho nhà hướng Đông Bắc, chúng ta có thể xem xét thêm nhiều yếu tố khác như: vị trí, tọa độ và các không gian xung quanh… Trong trường hợp bắt buộc phải chọn hướng bếp ở nơi chưa thực sự tốt, các chuyên gia phong thủy vẫn sẽ có các hóa giải, xử lý phù hợp. 
Tư vấn phong thủy thiết kế bếp với Phong Thủy Đại Nam
Trên đây, chúng ta đã tìm hiểu nhà hướng Đông Bắc đặt bếp hướng nào và các lưu ý quan trọng khi bố trí khu vực bếp. Tuy nhiên, giữa các kiến thức mang tính lý thuyết và thực tiễn triển khai thường không chính xác tuyệt đối. Việc xác định hướng đặt bếp cũng như cách thiết kế bếp hợp phong thủy, vì thế thường phải được thực hiện bởi những chuyên gia phong thủy giàu kinh nghiệm.
Tumblr media
Với triết lý nguyên tắc “Đại đạo chí giản” – Triết lý vĩ đại nhất là sự đơn giản, dưới sự dẫn dắt của Thạc sĩ – Phong Thủy Sư Nguyễn Trọng Mạnh, Trung tâm luôn cam kết đưa ra những giải pháp tư vấn thiết kế bếp giản đơn nhất, dễ ứng dụng nhất nhưng đạt hiệu quả cao nhất với chi phí hợp lý.
Quý gia chủ quan tâm nhà hướng Đông Bắc đặt bếp hướng nào hoặc gặp các thắc mắc tương tự như nhà hướng Đông Bắc đặt bếp hướng Tây Bắc được không…? Hãy liên hệ Trung tâm Phong Thủy Đại Nam theo các phương thức dưới đây để được đội ngũ chuyên gia phong thủy uy tín hàng đầu Việt Nam tư vấn chuyên sâu
Nguồn: https://phongthuydainam.vn/nha-huong-dong-bac-dat-bep-huong-nao/
Website: https://phongthuydainam.vn/
#phongthuydainam #nhahuongdongbacdatbephuongnao
0 notes
trathansohoc · 2 months ago
Text
Chi So Ngay Sinh La Gi? Cach Tinh Nhu The Nao?
Tumblr media
Chỉ số ngày sinh là một khái niệm trong lĩnh vực thần số học, còn được biết đến là số học tâm linh. Thần số học nghiên cứu về tương quan giữa các con số và sự vận hành của vũ trụ cũng như ảnh hưởng của các con số đến cuộc sống của con người. Trong thần số học, chỉ số ngày sinh là một trong những yếu tố cơ bản, mang ý nghĩa quan trọng trong việc khám phá bản ngã và tiềm năng của mỗi cá nhân.
Định nghĩa: Chỉ số ngày sinh là con số được xác định dựa trên ngày sinh của một người. Nó được sử dụng để mô tả những đặc điểm nổi bật và tiềm năng nội tại của cá nhân dựa trên con số này. Theo thần số học, mỗi con số từ 1 đến 9 mang một năng lượng và ý nghĩa khác nhau, ảnh hưởng đến tính cách, cuộc sống và sự nghiệp của người đó.
Cách tính chỉ số ngày sinh rất đơn giản: Bạn chỉ cần lấy các con số trong ngày sinh của mình và cộng lại với nhau cho đến khi chỉ còn một con số duy nhất từ 1 đến 9. Ví dụ, nếu bạn sinh ngày 28, bạn sẽ lấy 2 + 8 = 10, sau đó lấy 1 + 0 = 1. Như vậy, chỉ số ngày sinh của bạn là 1.
Trong trường hợp ngày sinh là số 11, 22 hoặc 33, các con số này không cần phải cộng lại để xuất hiện một con số đơn lẻ vì chúng được xem là "Master Numbers" (Số bậc thầy) trong thần số học và mang năng lượng đặc biệt.
Ý nghĩa và đặc điểm của các chỉ số ngày sinh từ 1 đến 9 và cả 11, 22, 33 như sau:
1. Số 1: Đại diện cho sự lãnh đạo, độc lập và sáng tạo. Những người có chỉ số ngày sinh là 1 thường có tinh thần tiên phong và khả năng tự tin đối diện với thử thách. 2. Số 2: Biểu thị sự nhạy cảm, hợp tác và hòa bình. Người có chỉ số này thường rất hài hòa trong các mối quan hệ và giỏi hợp tác với người khác. 3. Số 3: Liên quan đến sự sáng tạo, giao tiếp và vui vẻ. Cá nhân có ngày sinh số 3 thường rất sáng tạo và có khiếu hài hước, thể hiện bản thân tốt qua giao tiếp. 4. Số 4: Tượng trưng cho tính ổn định, thực tế và chăm chỉ. Những người này thường rất đáng tin cậy và làm việc cẩn thận, có hệ thống. 5. Số 5: Đại diện cho sự tự do, linh hoạt và phiêu lưu. Người có chỉ số này thích trải nghiệm mới và không ngại thay đổi. 6. Số 6: Liên quan đến tình yêu, gia đình và trách nhiệm. Người có ngày sinh số 6 thường rất chăm sóc và cảm giác trách nhiệm cao. 7. Số 7: Biểu thị sự suy tư, triết học và tìm kiếm chân lý. Cá nhân có số 7 thường rất sâu sắc và hay suy tư về cuộc sống. 8. Số 8: Tượng trưng cho quyền lực, thành công và tham vọng. Những người có chỉ số này thường rất quyết đoán và giỏi trong việc quản lý tài chính. 9. Số 9: Liên quan đến lòng trắc ẩn, nhân đạo và lý tưởng. Người có số 9 thường rất nhân đạo và muốn đóng góp cho cộng đồng.
Master Numbers: - Số 11: Đại diện cho sự chiếu sáng và trực giác cao. Người có số 11 thường có khả năng trực giác mạnh mẽ và tầm nhìn lớn. - Số 22: Tượng trưng cho sự xây dựng và tầm nhìn thực tế. Họ có khả năng biến ước mơ thành hiện thực. - Số 33: Biểu thị sự từ bi và sứ mệnh phục vụ nhân loại. Người có số 33 thường rất từ bi và muốn giúp đỡ người khác.
Người nghiên cứu thần số học thường tìm hiểu sâu về chỉ số ngày sinh để khám phá và hiểu rõ bản chất, sứ mệnh và con đường cuộc đời của mỗi cá nhân.
Tìm hiểu nội dung chi tiết: https://tracuuthansohoc.net/chi-so-ngay-sinh.html 
Tham khảo nội dung liên quan: https://www.scoop.it/topic/tra-cuu-than-so-hoc/p/4161215548/2024/09/18/chi-so-ngay-sinh-la-gi-cach-tinh-nhu-the-nao
0 notes
thuyhangsptvn · 3 months ago
Text
Ý nghĩa số 42
Bạn có thường xuyên gặp số 42 trong cuộc sống? Liệu nó có mang đến những điều may mắn hay rủi ro? Trong phong thủy Du niên, số 42 được liên kết với sao Ngũ Quỷ, một sao xấu tượng trưng cho những khó khăn và trắc trở. Vậy điều này có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta?
Mời quý bạn đọc thêm thông tin tại: https://simphongthuy.vn/y-nghia-so-42
Tumblr media
0 notes