#Tóm tắt truyện Người trong bao
Explore tagged Tumblr posts
Text
Văn mẫu lớp 11: Tóm tắt tác phẩm Người trong bao (13 mẫu)
Văn mẫu lớp 11: Tóm tắt tác phẩm Người trong bao (13 mẫu), Tác phẩm Người trong bao của Sê-khốp đã phê phán lối sống hèn nhát, bạc nhược, bảo thủ và ích kỉ của một Văn mẫu lớp 11: Tóm tắt tác phẩm Người trong bao (13 mẫu) TOP 13 mẫu Tóm tắt Người trong bao là tài liệu vô cùng hữu ích đối với các bạn học sinh lớp 11. Tóm tắt bài Người trong bao mang đến cả tóm tắt siêu ngắn và đầy đủ để các bạn…
View On WordPress
#Người trong bao#Tóm tắt truyện Người trong bao#Tóm tắt truyện Người trong bao ngắn#Văn mẫu lớp 11: Tóm tắt tác phẩm Người trong bao (13 mẫu)
0 notes
Text
Of This Life and the Next của 42DiamondBackedMako24
Đọc và xong vào 14/9-13/10/2024
Kiếp người kết thúc cùng bao dở dang, nuối tiếc và là khởi đầu của kiếp sống mới đầy bất ngờ, ngơ ngác, ngã ngửa.
Lấy bối cảnh là Bayverse nên dễ ụi😏, lại còn là phần tôi thích nhất trong ba phần đầu tôi cày nữa chớ (Dĩ nhiên là vẫn trừ đống sẹc-joke gớm ói ra). Cơ mà đấy chỉ là gia vị nền thôi, nội dung là khi Megatron thành công đoạt mạng Sam giữa đường chạy nước rút đến bên xác Optimus Prime cùng đống tro Matrix trong tay anh. Thay vì trôi dạt vào vùng không thời gian ảo vọng, gặp mặt các Prime đời trước và được họ lôi trở lại trần thế, nhập lại vào thân xác chính mình với khối Matrix đã thành hình sau đó thành công hồi sinh Optimus Prime như diễn biến phim thì Sam trong fic này chẳng thấy bất cứ ánh sáng nào phía cuối đường hầm cả, mọi thứ đen thùi cho đến khi có thể cảm nhận được sự việc xung quanh trở lại thì Sam đã thấy mình chuyển sinh, hoặc theo anh chàng thì cho rằng mình đã chiếm đóng vào thân xác một đứa trẻ robot sơ sinh-Orion-con trai của Optimus và Elita-one mất rồi.
Tôi khá là thích Sam trong fic này, hơi nhiều chuyện, hề hề xíu thôi chứ không có miếng cảm giác annoying nào. Phước phận của một đứa bé sơ sinh công nhận sướng vãi, tối ngày bú energon, ngủ rồi thì bố mẹ trăm công nghìn việc nên vừa nằm trong vòng tay yêu thương đi tứ phương vừa hít drama tứ phía. Từ từ làm quen với nếp sống mới, giống loài mới trên con tàu A.R.K.
Mà cũng không vì thế mà quên đi kiếp người và bố mẹ ‘ruột’ của mình, có rất nhiều sắc thái trong mối quan hệ của anh với hai người, họ làm anh điên đầu, họ làm anh phiền, họ luôn chế giễu anh dù là vô tình hay cố ý nhưng chẳng vì thế mà anh quên bẵng họ đi. Sam ôm nỗi nhung nhớ bố mẹ từng giây phút một, hối hận không thôi vì giờ liệu đã quá muộn. Còn về Mikaela Banes, anh chẳng thể đàng hoàng thốt lời yêu với cô, những hiểu lầm giữa cả hai còn chưa kịp giãi bày thì anh đi mất rồi.
Ở hiện tại thì Sam đang trong trạng thái đi còn chưa vững thì làm sao biết được nên làm gì nữa
Tôi quyết định bấm vào đọc là vì quả tóm tắt quá ư thú vị đi, cơ mà ngoài Dadimus, Elimom và Sam ra thì tôi còn đắm chìm vào các tuyến nhân vật phụ cùng cái không khí lạ lùng mà quen thuộc của truyện. Như đã phân trần trước đó, tôi vẫn rất dở về lore của Transformers, đặt biệt là dàn nhân vật dù hên sao đây là Bayverse fanfic, tác giả cũng crossover khá là nhiều nên cứ xem như chuyện thường như ở huyện, chỉ cần đừng dấn quá sâu vô lore từ series cũ (đặt biệt là G1) hay comic là ngon, movie so với mặt bằng chung thì dễ nuốt nhất nên biến tấu được gì thì cứ việc. Kiểu cái tật của tôi khi đu fandom mới là phải ngụp lặn trong mớ fanon trước, hiểu được hay không thì tùy thuộc vào ấn tượng hoặc fact nho nhỏ nào đó mà tôi lụm được, rồi cứ thế mà đi. Như ra đường mà chỉ có 5.000 dằng túi thôi á, không tương lai không quá khứ, chỉ có 5.000 đồng ở hiện tại.
Sơ qua thứ tôi thấy thú vị nhất trong fic này là sinh sản, bên cạnh allspark như thường thấy và các thể loại can thiệp từ bên ngoài thì nếu cặp đó là mech/femme họ vẫn sẽ có con thông qua giao hợp như con người vậy á😃. Nhưng thời gian mang thai sẽ là 5,5 năm tính theo tuổi người. Vì lý do đó mà nguyên dàn nhân vật đều ráp chụm lại với nhau thành một cây gia phả họ hàng, không phải dạng nguyên một chùm như Targaryen hay hoàng gia anh đâu, cái đấy dành cho Prime mà khi đọc sẽ hiểu, còn Cybertronian bình thường thì trong đây sẽ tách theo từng hộ gia đình riêng lẻ như ví dụ hai nhà Ratchet và Ironhide:
-Ratchet có vợ là Moonracer, con trai là Medix, em gái là Lifeline, em trai bên vợ là Roadbuster=>canon thì chắc kèo là đếch liên quan gì đến nhau nhưng trong fic này thì họ chung máu mủ ruột thịt.
-Ironhide có vợ là Chromia, con gái là Whirl, con trai nuôi là Bumblebee, 1 người anh trai tên Armorhide và 3 anh em trai của vợ là Blackout, Grindor và Dropkick=> canon Ironhide×Chromia thôi còn lại thì giống Ratchet.
-Gia đình Ratchet và Ironhide không liên quan gì về mặt huyết thống cả nhưng sớm sẽ kết thông gia vì hai cháu Medix và Whirl tự hứa kết tóc se duyên với nhau khi tới tuổi.
Đấy chỉ là một mắt xích nhỏ xíu trong một nùi xâu chuỗi các mối quan hệ quen biết/thù địch trong cái fic này. Bayverse nhưng không Bayverse, thứ Bayverse nhất trong đây là nhân vật và quân đội, còn lại thì xoay quanh drama nội bộ gia đình, nội bộ gia đình ông hàng xóm, nội bộ gia đình đám trẻ trong xóm, tình bạn khác giống loài, lập trường phe cánh chính trị, “cha đứa bé là ai?”, khi thân nhân, người yêu mình đang ở phe đối lập, giành trai giành gái các kiểu..vân vân,.. Không cháy nổ gì hết.
Đó giờ toàn đọc fanfic một couple thôi, không sờ mứt thì angst, không angst thì fluff nay rớ được fic này làm hoài niệm ngày nhỏ coi phim tâm lý xã hội chiếu giờ tối cùng mấy dì ghê gớm.
Thứ tôi hơi hơi không thích lắm là cách tác giả viết về Prime và tổ đội của Trent, thằng cha người yêu cũ của Mikaela â, không có cảm tình với ông này chút nào. Và tuyến truyện của ổng liên kết tới các nhân vật khác mà tôi đoán là từ phần 2014 và the last knight, eo ôi tôi đọc kiểu nửa tỉnh nửa mê ấy, không biết bao nhiêu % bị spoiler nữa. Mà tuyến này cũng là tuyến phản diện bên cạnh Decepticon luôn, ý là không phải team Trent mà là cái ổ tàn dư Sector 7 aka KIS mà mấy thanh niên số nhọ này bị lùa vào nè.
Về Prime, tôi hiểu Prime trong Bayverse là dạng bẩm sinh cha truyền con nối, cao quý như hoàng thất không phải kiểu chứng minh bản thân muốn bay cả mạng mới với tới danh hiệu đó như cách phiên bản khác rồi cơ mà giáp vòng nguyên một chùm nhân vật có hậu tố Prime lại thành gia đình/gia tộc nó cứ kiêng cưỡng.
Truyện tới nay 36 chương và vẫn đang tiến triển, bốn ngày trước tác giả có trả lời bình luận rằng công việc cuộc sống bộn bề quá nên vẫn chưa có chương mới.
5 notes
·
View notes
Text
Tham khảo dàn ý chi tiết, bài tham khảo phân tích giá trị nhân đạo của đoạn trích Nỗi thương mình trong kiệt tác Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du. Đề bài Phân tích giá trị nhân đạo của đoạn trích Nỗi thương mình (Truyện Kiều) Dàn ý phân tích giá trị nhân đạo của đoạn trích Nỗi thương mình I. Mở bài - Giới thiệu vài nét về Nguyễn Du và Truyện Kiều - Giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện rõ nét qua đoạn trích Nỗi thương mình. II. Thân bài 1. Giới thiệu khái quát: -Vài nét về nguồn gốc ra đời Truyện Kiều, tài năng, tư tưởng nhân đạo của Nguyễn Du. - Tóm tắt ngắn gọn Truyện Kiều. - Nêu xuất xứ, vị trí đoạn trích. - Khẳng định: giá trị nhân đạo trong đoạn trích thể hiện ở các khía cạnh: + Tái hiện cuộc sống, cảnh ngộ bi kịch, bất hạnh của Thúy Kiều. + Khắc họa sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau khổ về tinh thần của Thúy Kiều. + Thái độ xót thương và trân trọng, sẻ chia của Nguyễn Du với Thúy Kiều nói riêng và người phụ nữ thời phong kiến nói chung. 2. Phân tích hai đoạn trích để làm rõ giá trị nhân đạo Có hai cách: phân tích theo 3 luận điểm nêu trên hoặc phân tích lần lượt hai đoạn trích rồi khái quát lại 3 khía cạnh trên. 3. Nhận xét vài nét về nghệ thuật (góp phần đắc lực vào thể hiện tư tưởng nhân đạo); Mở rộng quan điểm xót thương người phụ nữ của Nguyễn Du qua một số tác phẩm khác của ông. III. Kết bài - Đoạn trích đã tái hiện những giai đoạn đầy đau khổ trong cả cuộc đời dằng dặc những khổ đau của Thúy Kiều. - Qua hai đoạn trích, Nguyễn Du đã lên tiếng bênh vực quyền sống chính đáng của người phụ nữ và gián tiếp phê phán xã hội đầy ải họ gặp phải những oan khiên, bất hạnh. - Cảm nhận riêng của mỗi người Tham khảo: Cảm nhận đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều - Nguyễn Du Bài tham khảo phân tích giá trị nhân đạo của đoạn trích Nỗi thương mình Trải qua một cuộc bể dâu Câu thơ còn đọng nỗi đau nhân tình Nỗi chìm kiếp sống lênh đênh Tố Như ơi! Lệ chảy quanh thân Kiều Những vần thơ của Tố Hữu đã gợi ta nhớ tới Nguyễn Du- đại thi hào dân tộc, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn cùng kiệt tác “Truyện Kiều”. Thi phẩm hàm chứa bao giá trị hiện thực và nhân đạo khi viết về cuộc đời và số phận của người phụ nữ tài sắc vẹn toàn trong xã hội phong kiến xưa. Trong tập đại thành, nghệ thuật đã đạt đến đỉnh cao không chỉ có ngôn từ điêu luyện, giàu hình ảnh cùng các biện pháp tu từ mà còn hấp dẫn người đọc bởi những khúc đoạn miêu tả tâm trạng Kiều. "Nỗi thương mình" (truyện Kiều) là một đoạn trích thể hiện khá rõ tài năng nghệ thuật độc đáo, cái nhìn vượt thời đại và đặc biệt tinh thần nhân đạo mới mẻ của đại thi hào nguyễn Du. Đoạn trích chỉ vỏn vẹn hai mươi câu, từ câu 1229 đến câu 1248, cho thấy tâm trạng đau đớn, tủi nhục, nỗi cô đơn, thương thân trách phận và ý thức sâu sắc về thân phận bất hạnh của Thúy Kiều ở chốn lầu xanh. “Truyện Kiều” là một bức tranh hiện thực xã hội phong kiến suy tàn không cưỡng lại được của bánh xe lịch sử. Kéo theo đó là sự tha hóa của bản chất con người, đồng tiền trở thành thế lực vạn năng đẩy con người lương thiện vào bức đường cùng. Gia đình Vương viên ngoại cũng không tránh khỏi tai vạ. Gia đình Kiều bị vu oan, phận làm con nên Kiều đã phải bán mình và đã phải chịu 15 năm lưu lạc. Trong 15 năm ấy, Kiều gặp phải bao sự lọc lừa nhưng lần Thúy Kiều bị lừa đau đớn nhất có lẽ là lần nàng bị Mã Giám Sinh lừa bán đến lầu xanh. Những ngày Thúy Kiều ở chốn lầu xanh là những ngày nàng vô cùng buồn tủi, tâm trạng rối bời như tơ vò nghĩ về thân phận, sự tủi nhục của kiếp hồng nhan. Đoạn trích là lời độc thoại nội tâm đầy đau đớn : “Khi tỉnh rượu …xuân là gì?” Đó cũng là thời điểm mở đầu cho những chuỗi tâm sự nối kết, ngổn ngang. Kiều nghĩ đến thân phận mình để rồi “mình lại thương mình xót xa” Kiều xót xa cho chính bản thân mình. Với nàng, hiện tại như một giấc mơ cay đắng khi nàng sánh với quá khứ. Mở đầu đoạn trích Nỗi Thương Mình là tâm trạng đau buồn, tủi hổ đến ê chề của Thúy Kiều phải nếm trải trong chốn lầu xanh “Biết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm. Dập dìu lá gió cành chim
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh” Với bốn câu đầu của đoạn trích, Nguyễn Du đã miêu tả thật sống động bức tranh sinh hoạt ở chốn lầu xanh nhơ nhớp và thân phận bẽ bàng của người kĩ nữ ở chốn lầu xanh bằng bút pháp ước lệ tượng trưng. Trong chốn lầu xanh ấy Kiều phải tiếp khách mua vui cho “biết bao” người mà nàng không thể nào nhớ được hay là đếm được, bởi lẽ một điều rằng hằng ngày Kiêu tiếp khách làng chơi triền miên “suốt đêm, sớm đưa, tối tìm” những từ ngữ ấy đã cho ta thấy được sự nhộn nhịp của chốn lầu xanh, nơi mà Tú Bà ăn nên làm ra và cũng là nơi đày đọa nàng. Bằng những hình ảnh ẩn dụ : bướm lả ong lơi, cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm” và các điển tích điển cố: “lá gió cành chim”, “Tống Ngọc, Trường Khanh” - chỉ chung cho loại khách làng chơi phong lưu Nguyễn Du cho thấy tình cảnh của Thúy Kiều tuy sống trong cảnh lầu xanh tưởng như thanh tao, phong nhã nhưng thực chất đó chỉ là giả tạo, hằng ngày Kiều phải làm công việc nhơ nhuốc, tiếp đủ các loại khách đến mua vui. Điều này cho ta thấy rõ hơn về nỗi bất hạnh và tình cảnh trớ trêu của Thúy Kiều. Nàng ý thức được về nhân phẩm mà nàng trân trọng đang bị trà đạp, ấy vậy mà bất lực không thể làm gì được khiến con người ta đau đớn đến muốn buông xuôi. Nguyễn Du đã tái hiện cái hoàn cảnh của Thúy Kiều bằng những sự đối lập nghiệt ngã: một bên là nước mắt Thúy Kiều – một bên là những cơn say, trận cười triền miên. Do vậy ở bốn câu thơ đầu, mặc dù chưa được miêu tả trực tiếp, người đọc vẫn thấy Kiều đang bị cuốn đi trong một cơn lốc vô hình, bị buộc vào cảnh hiện thực nghiệt ngã mà nhân vật phải trải qua. Đằng sau những câu thơ ấy là tấm lòng cảm thông, trân trọng mà tác giả dành cho Thúy Kiều. Bút pháp ước lệ giúp Nguyễn Du không tránh né số phận thực tế của Kiều mà vẫn giữ được chân dung cao đẹp của tâm hồn nàng. Bấy giờ, có ai để ý và cảm thông cho người con gái bị đẩy đến chốn lầu xanh tội nghiệp kia. Bốn câu thơ đầu đã đặt ra một tình thế của tâm trạng. Ở lầu xanh có nhiều kĩ nữ, họ có thể bình thản coi việc làm của mình rất đỗi bình thường , trớ trêu thay Kiều lại có một nhân phẩm quá đỗi cao đẹp, một tâm hồn trong trắng, một bông hoa từ cảnh sống “êm đềm trướng rủ màn che” bỗng nhiên bị ném vào bùn nhơ, hai câu tiếp nói về tâm trạng của Kiều trong những ngày tủi nhục , nỗi ê chề , sự ép buộc , đày đọa mà Kiều phải chịu đựng: “Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh Giật mình mình lại thương mình xót xa” Trong mỗi cuộc vui, nàng uống rượu để quên đi tất cả nhưng không thể lúc nào cũng say được, nàng uống rượu để rồi đến khi tỉnh lại thì bao nỗi ê chề nhục nhã lại ùa về trong tâm trí nàng, nàng “giật mình”. Kiều giật mình vì nhận ra sự tàn phá thảm hại về thể xác và phẩm cách của mình ở chốn lầu xanh, sự cô đơn lẻ loi của mình và sự yếu đuối bất lực của mình trước bao nhiêu sự xấu xa, cạm bẫy đang bủa vây mình mà không thể chống đỡ. Thương mình” dường như là mạch cảm xúc xuyên suốt toàn bộ đoạn trích (chọn làm tên đoạn trích) ở đây đã được Nguyễn Du để cho nhân vật đau đớn nhận ra. Nếu như trước kia trước mộ Đạm Tiên, Kiều vì thương cảm, thương người mà khóc lên thì ở đây, trong chính tình cảnh trớ trêu này – sống đúng với thân phận trước kia của Đạm Tiên, Kiều chỉ còn biết thương cho chính mình và dường như cũng chỉ đủ sức để khóc thương cho chính số kiếp bèo bọt của mình. Ngay cả cái cảm giác tự mình phải thương lấy chính mình đã đủ làm nên một bi kịch. Cái “thương mình” này vừa thể hiện sự cô độc đến tuyệt đối, vừa thể hiện sự tủi phận cùng cực của Kiều, vừa thể hiện ý thức cá nhân mãnh liệt. Bản thân từ “mình” đã là một thứ ý thức cá nhân được phát biểu rất rõ ràng. Nhưng trớ trêu và xót xa thay, 3 lần “mình” mà vẫn cô đơn, vắng lặng biết bao nhiêu. Đó chính là tiếng lòng Kiều phát ra rồi lại dội lại, người nói cũng là người nghe trong cái âm hưởng tự thương thân xót xa, nó nhói lên như một vết thương, một nỗi đau thường trực, cộng hưởng tạo cho câu thơ một dư ba da diết. Nàng cũng đã từng có một cuộc sống đầy đủ hạnh phúc đấy chứ, nhưng giờ đây cuộc sống đó đã lùi vào quá khứ bỏ lại nàng với cuộc sống tại nơi được coi là “dơ bẩn” của xã hội:
Khi sao phong gấm rủ là Giờ sao tan tác như hoa giữa đường Mặt sao dày gió dạn sương Thân sao bướm chán ong chường bấy thân Một cô gái khuê các, tài sắc vẹn toàn, hiền lành đoan trang hết mực. Một cô gái nho gia bây giờ trở thành một cành hoa tan tác. Sự biến chuyển nhanh chóng đến mức chính Kiều cũng phải bàng hoàng, sửng sốt. Phép đối lập như một biện pháp nghệ thuật chủ yếu toàn đoạn trích và nhất là trong hai câu này càng tăng thêm giá trị biểu cảm. Nó tạo nên sự so sánh đối lập giữa hai quãng đời, hai thời gian, hai tình cảm. Cặp từ đối lập chỉ thời điểm: “Khi sao / giờ sao” tạo nên cảm giác đột ngột của sự thay đổi trong một khoảng thời gian không mấy cách biệt. Chính vì điều này đã làm vết thương của Kiều nhức nhối, đau đớn như đào sâu thêm vào nỗi xót xa, tê tái của Kiều. Quá khứ hiện về đối lập với thực tại một cách khốc liệt, Kiều hồi tưởng lại những tháng năm “êm đềm trướng rũ màn che” thì lập tức thực tại phũ phàng lại hiện lên rõ nét hơn gấp bội, từ “phong gấm” diễn tả một sự bình yên, êm đềm trong quá khứ đối lập gay gắt với từ “tan tác” trong câu thơ nói về hiện tại như cái thực trạng phũ phàng bao trùm vùi chôn quá khứ êm đẹp. Phép so sánh “như hoa giữa đường” càng làm nổi bật sự đối lập tuyệt đối giữa quá khứ và thực tại, giữa cá nhân và hoàn cảnh. Cụm từ “bướm chán ong chường” và “dày gió dạn sương” là nét sáng tạo về cách dùng từ của Nguyễn Du, nhấn mạnh có ý so sánh theo mức độ tăng tiến cho ta thấy sự vùi dập, chà đạp mà Kiều phải gánh chịu. Các câu hỏi tu từ ở đây được sử dụng nhằm làm rõ hơn sự đau đớn, ê chề của Kiều trước thực tại phủ phàng, tàn nhẫn. Đến đoạn này, một lần nữa Nguyễn Du lại miêu tả kĩ hơn về cuộc sống chốn lầu xanh – nơi mà Kiều đang sống nhưng tưởng như là đã chết: Đòi phen gió tựa hoa kề Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ Đòi phen nét vẽ câu thơ Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa Vui là vui gượng kẻo là Ai tri âm đó mặn mà với ai?” Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp hiện lên, có đủ cả: hồng – hoa – tuyết – nguyệt, cảnh đẹp bốn mùa hội tụ vào nơi đây, gió xuân vi vu thổi, hoa hạ đua nhau khoe sắc ngát hương, trăng thu sáng vằng vặc, tuyết đông phủ kín cả lầu tất cả đều rất thực, rất sinh động như vẽ nên bức tranh đầy màu sắc, âm thanh của lầu xanh và trong đó có đủ những thú vui của con người: cầm - kì - thi - họa càng tô điểm cho bức tranh ấy thêm phần nhộn nhịp, sống động hơn bao giờ hết. Nhưng nêu lên những cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, tao nhã, nên thơ ấy lại như một sự giễu cợt, mỉa mai, chua chát. Vì dù ngụy trang khéo đến mấy, cũng không thể che đậy nổi cái bản chất nhơ nhớp, bẩn thỉu bên trong của chốn “buôn thịt bán người”. Đoạn thơ vì thế đồng thời hướng vào tâm trạng Kiều: Kiều luôn phải tách mình thành hai nửa: một con người bề ngoài vui gượng, giả tạo và một con người thực, sống để xót xa mỗi lúc canh tàn. Cảnh không thể vui vì lòng người nặng trĩu nỗi tê tái.. Khi gió tựa hoa kề, khi cung cầm thi họa, lúc nào nỗi đau cũng dâng đầy và nghẹn ứ trong lòng nàng. Ý thức về nhân phẩm một khi trỗi dậy là lại bị giày xéo, khiến nàng không nguôi bẽ bàng, nhục nhã về thân phận. Hai từ “đòi phen” được lặp lại trong tám câu thơ càng thể hiện rõ hơn đó là một nỗi đau thường trực, chưa lúc nào thôi dằn vặt Kiều. Nỗi sầu của Kiều lan tỏa sang cảnh vật : “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Bằng sự thông cảm lạ lùng, và bằng tài năng kì diệu, Nguyễn Du đã viết nên hai câu thơ hay nhất giữa ngoại cảnh và tâm cảnh, giữa cảnh và tình. Từ một trường hợp cụ thể, thơ Nguyễn Du đã vươn tới tầm phổ quát, trở thành chân lí của mọi thời. Có thể nói hai câu thơ là đỉnh điểm của đoạn trích vì nó gột tả được sâu sắc hơn bao giờ hết nội tâm của nhân vật từ đó lan tỏa sang cảnh vật một cách thật tự nhiên và hợp lí. Nỗi buồn của Thúy Kiều cứ dâng lên, như sóng cồn triền miên không bao giờ dứt, nó cứ khuấy động bên trong sâu thẳm con người Kiều để rồi đến một lúc nào đó, tức nước vỡ bờ, nó dâng lên cuồn cuộn đánh
động vào nỗi lòng, cảm xúc của Thúy Kiều, khiến cho mọi vật qua cái nhìn của nàng đều trở nên u buồn, tăm tối, nhuộm màu tang thương. “Vui là vui gượng kẻo là Ai tri âm đó mặn mà với ai?” Hai câu thơ cuối là nỗi lòng của Thúy Kiều được Nguyễn Du thể hiện một cách tinh tế, độc đáo mà tâm sự này, tâm trạng này, Kiều của Thanh Tâm tài nhân không hề có được. Từ “vui gượng” nói lên tất cả sự lạc lõng, cô độc cũng là sự mâu thuẫn, bế tắc không lối thoát của Kiều trước hoàn cảnh. Sống trong cảnh nhơ nhớp, phải tiếp khách làng chơi, trải qua những cơn say, trận cười quanh năm suốt tháng, phải lả lơi… là điều bất đắc dĩ, Kiều không bao giờ muốn thậm chí không bao giờ có thể tưởng tượng được cuộc đời mình lại bi kịch như thế. Giữa chốn lầu xanh mà đồng tiền lên ngôi, có bao kẻ đến rồi đi, cái còn lại sau cùng với Kiều chỉ là sự rã rời, đau đớn cả về thể xác và tâm hồn thì làm gì có ai là tri kỉ, có ai để “mặn mà” nhưng trong sâu thẳm cõi lòng, Kiều vẫn luôn mong ngóng một tấm lòng, một người hiểu mình. Một lần nữa ngôn ngữ nửa trực tiếp lại khiến cho câu thơ có những lớp nghĩa sâu sắc kết hợp câu hỏi tu từ đầy sót xa cay đắng cho thấy phẩm chất tốt đẹp của Thúy Kiều giàu lòng tự trọng, coi trọng phẩm giá và muốn sống một cuộc sống bình yên, trong sạch. Vận dụng linh hoạt từ ngữ, hình ảnh, điển tích điển cố nghệ thuật đặc sắc, mỗi câu thơ dường như đều thấm nỗi đau của người con gái bất hạnh. Nhưng “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, biết đau khổ trước thân phận và thực tại, biết ê chề, bẽ bàng vì sự nhơ nhớp, biết thương lấy chính mình và biết khát khao tình yêu, hạnh phúc, khát khao giữ gìn nhân phẩm - đó là bi kịch, là nỗi đau của Kiều nhưng đồng thời cũng là vẻ đẹp đáng quí của nhân vật. Nếu không có những nỗi đau ấy, nhưng bi kịch tinh thần ấy, Kiều đã không phải là một nàng Kiều “sắc sảo mặn mà”, một nàng Kiều là hiện thân cho sự trinh tiết, cho cái đẹp trong sự ngưỡng vọng, trân trọng của Nguyễn Du. Đoạn trích thể hiện khá hoàn chỉnh số phận, tính cách của Thúy Kiều. Với nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật bậc thầy của mình, Nguyễn Du đã cho người đọc thấy được tâm trạng cô đơn tủi nhục của Thúy Kiều, qua đó làm nổi bật giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm- thể hiện tập trung tư tưởng nhân văn của tác giả: cảm thương trước bi kịch của Kiều, khẳng định nhân cách đẹp đẽ của nàng và khẳng định sự ý thức về nhân phẩm và sự ý thức cá nhân và tố cáo xã hội phong kiến thời xưa đã chà đạp lên phẩm giá con người. -------------------- Với hướng dẫn chi tiết trên đây của THPT Ngô Thì Nhậm, hy vọng các em đã nắm được cách làm bài Phân tích giá trị nhân đạo của đoạn trích Nỗi thương mình. Ngoài ra, rất nhiều bài Văn mẫu lớp 10 hay nhất cũng được chúng tôi chọn lọc và thường xuyên cập nhật để phục vụ việc học tập cho các em. Chúc các em luôn học tốt và đạt kết quả cao!
0 notes
Text
Có những sự lựa chọn ngẫu nhiên đem lại kết quả thú vị hơn là những sự lựa chọn được tính toán cẩn thận, có tìm hiểu trước
Khi tui nghiêm túc xây dựng thói quen đọc sách, tui chọn theo chủ nghĩa “bìa đẹp tên hay là chọn”. Đúng là khi ấy tui xem xét để mua một quyển sách, tui luôn rất chú trọng hình thức, những cái gì mà nó thể hiện ở bên ngoài. Thực ra đến bây giờ ít nhiều vẫn còn như thế, nhưng một quyển sách hay bất cứ thứ gì bắt mắt sẽ dễ thu hút chúng ta hơn mà🥹. Nhưng bây giờ khi nhìn thấy đẹp rồi, cảm giác muốn sở hữu rồi, tôi sẽ tìm hiểu nội dung của nó thế nào, có phù hợp với lứa tuổi, sở thích của mình không, không hợp thì có đẹp đến mấy cũng không mua, còn ngày trước: “Nội dung để về đọc rồi biết sau, đẹp là được”:), vậy đó. May mắn là thời gian đầu, hầu hết những quyển tui mua hay chọn theo kiểu đó đều là những quyển đọc được, không có vấn đề gì. Nhưng nó chỉ nằm ở thời gian đầu thôi. Thấy chọn bìa đẹp, tên hay phần nhiều là sách có nội dung ổn nên cứ tưởng mình đúng, huênh hoang lắm, cứ theo gót chủ nghĩa “bìa đẹp tên hay là chọn”. Sau này những sách chọn theo chủ nghĩa ấy bắt đầu đi ngược lại với sự may mắn ban đầu, vài quyển đọc rất buồn ngủ, số khác nội dung có đoạn “giật cả mình” nên chừa, biết chọn hơn.
Ôi trời, tui lại bắt đầu huyên thiên rồi đó. Tiêu đề và mở bài đấm nhau😇 Lạc đề rồi, đâu có viết về việc trước khi quyết định một điều gì đó phải cân nhắc, tìm hiểu cẩn thận.
Được rồi quay lại nào.
Ngày ấy theo chủ nghĩa đó cũng có phần ngẫu hứng. Và chính sự ngẫu hứng ấy khiến một quyển sách trở thành “This is the best on my list of favorite books”, tất nhiên là quyển sách xuất hiện trong thời gian đầu theo chủ nghĩa của tui, chính là “Điều kì diệu của tiệm tạp hóa Namiya” do tác giả Higashino Keigo sáng tác, gọi là “Namiya” cho dễ nha.
Vào sinh nhật bước sang tuổi 14 của tui, chị dâu tặng tui những quyển sách mà tui mong muốn. “Phát súng đầu tiên” theo chủ nghĩa, tui chọn bừa 4 quyển sách đều là màu xanh lam, trông rất hợp mắt, và trong đó co Namiya. Trong 4 quyển sách ấy, Namiya là quyển mà tui đọc cuối cùng. Quả là “trùm cuối không bao giờ làm ta thất vọng”.
Nói qua về cốt truyện, tui lười tóm tắt nên mạn phép lấy trên mang nha🥰:
Cuốn sách được bắt đầu với ba người trẻ tuổi Atsuya, Shota và Kohei sau khi đột nhập bất hợp pháp vào một ngôi nhà đã tình cờ chạy trốn vào cửa tiệm nay đã bỏ hoang. Trong thời gian ở tiệm đêm đó, ba cậu nhận được những bức thư nhờ tư vấn mặc dù không có ai ở bên ngoài. Những bức thư này theo truyền thống được người gửi hỏi ý kiến về những băn khoăn lo lắng của mình. Các cậu đọc thư và nhận ra chúng được viết vào thời điểm 32 năm trước đó là năm 1980. Khi Kohei quyết định trả lời, điều kỳ diệu đã xảy ra khi những lá thư trả lời của họ vượt thời gian và không gian để đến được người nhận, thay đổi cuộc đời của họ và trở thành những phép mầu đan xen cuộc đời của những nhân vật dường như không liên quan.
Vì là sách chọn đại mà, nên khi bắt đầu đọc tui nào đâu biết gì về cốt truyện là gì, nội dung như thế nào. Tui lật từng trang sách với tâm thế không kì vọng, không trông mong bất cứ điều gì, tác giả đưa tui đến đâu thì tui đi theo tới đó.
Nhưng tác giả cuốn tui đi khiến tui chẳng thể dứt ra khỏi hành trình ấy nữa rồi. Câu chuyện ấy thật sự quá hấp dẫn, như có ma lực níu đôi mắt tui dán chặt vào những trang sách. Những tình tiết, yếu tố giữa hiện thực và kì ảo, giữa quá khứ và hiện tại, giữa thời gian và không gian đan xen nhưng lại vô cùng tài tình, hợp lí, logic khiến tui không ngừng lật sách, không ngừng mong đợi điều hấp dẫn, mới mẻ đang đón chờ ở phía trước. Nhưng câu chuyện nào cũng phải có cái kết, tui đọc nhanh quá nên chẳng mấy mà đọc xong, khi ấy tui cứ tiếc mãi, giá mà mình đọc chậm lại thôi…
Năm nay tui đọc lại Namiya, từng trang sách một lần nữa khiến mình vui, cảm động, phấn khích, ngưỡng mộ, mong chờ, hồi hợp và cả nghẹn ngào, xót xa nữa. Hơn cả, tui dường như cảm nhận sâu sắc hơn về những tình cảm, thông điệp mà tác giả gửi gắm về gia đình, mối quan hệ con người với con người, tình yêu thương, về hoài bão, ước mơ, về việc làm tử tế, sự gan dạ, về sự trả ơn, sự tích cực, về việc định hình bản thân, về sinh mệnh của con người,… Vì lẽ đó mà tui yêu thêm cuốn sách này.
Đối với tui, Namiya không chỉ là một cuốn sách kì ảo-giả tưởng mà còn là một cuốn sách nhân văn.
Namiya ngay từ khi phát hành cũng đã rất nổi tiếng, rất nhiều người yêu thích giống như tui. Nên nó được nhiều độc giả tìm đọc, thậm chí trở thành “best seller” nhưng khi chọn cuốn sách, tui đâu có biết điều này . Tuy tui không lựa chọn theo số đông nhưng tui lại cảm nhận như số đông. Thú thực là những gì quá phổ biến, tui sẽ không bao giờ ngó ngàng tới, giả sử tui tìm hiểu trước, biết được độ nổi tiếng của Namiya, tui chưa chắc đã chọn.
Cũng vì sự nổi tiếng và những lời khen “có cánh” cho Namiya nên rất nhiều người có kì vọng quá cao vào cuốn sách. Khi đọc lại không như mong đợi nên đánh giá cuốn sách chỉ ở mức tạm ổn. Tui thì khác, tui ngẫu hứng chọn kia mà, ngờ đâu là bất ngờ không tưởng. Có thể coi đó là một niềm vui.
Vậy đó, đôi khi những lựa chọn ngẫu hứng khiến mình có trải nghiệm rất vui, rất đáng nhớ và rất thú vị. Nhưng chỉ là “đôi khi” thôi.
1 note
·
View note
Text
Tìm hiểu về kinh nghiệm học viết kịch bản phim ngắn
Bạn đang tìm kiếm kinh nghiệm học viết kịch bản phim ngắn để tạo ra những tác phẩm ấn tượng và thu hút? Hãy cùng VnSkills Academy khám phá các bí quyết và kỹ năng cần thiết qua bài viết này nhé.
➡️➡️➡️ Xem thêm tại:
Kịch bản phim ngắn là gì?
Khái niệm kịch bản phim ngắn Kịch bản phim ngắn là bản kế hoạch chi tiết cho một bộ phim ngắn, bao gồm nội dung, hình ảnh, âm thanh và diễn xuất. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng và dẫn dắt quá trình sản xuất phim, giúp tạo ra một tác phẩm hoàn chỉnh và thu hút người xem. Thông thường, một kịch bản phim ngắn nằm trong khoảng từ 10-20 trang giấy.
Cấu trúc của kịch bản phim ngắn Một kịch bản phim ngắn có cấu trúc rõ ràng và mạch lạc:
Trang tiêu đề: Bao gồm tên phim, tên tác giả, thông tin liên lạc và ngày tháng viết kịch bản. Trang tiêu đề cung cấp thông tin cơ bản về phim và tác giả.
Logline: Tóm tắt ngắn gọn nội dung chính của phim, thường chỉ trong một hoặc hai câu. Logline giúp thu hút sự chú ý của người đọc và khơi gợi sự tò mò về nội dung phim.
Synopsis: Tóm tắt chi tiết nội dung phim, bao gồm các nhân vật chính, bối cảnh, cốt truyện và kết thúc. Người đọc hiểu rõ hơn về nội dung và thông điệp mà phim muốn truyền tải qua synopsis.
Phân cảnh: Chia nhỏ nội dung phim thành từng phân cảnh cụ thể, mô tả chi tiết bối cảnh, hành động, lời thoại và cảm xúc của nhân vật.
Danh sách nhân vật: Giới thiệu sơ lược về các nhân vật chính trong phim, bao gồm tên, tuổi, tính cách và vai trò.
Ghi chú: Bao gồm những thông tin bổ sung cho đạo diễn, diễn viên hoặc ê-kíp sản xuất như hướng dẫn diễn xuất, hiệu ứng âm thanh hoặc hình ảnh.
Các bước học viết kịch bản phim ngắn
Bước 1: Tìm kiếm và xây dựng ý tưởng Tìm kiếm ý tưởng là bước đầu tiên và quan trọng trong quá trình học viết kịch bản phim ngắn. Một ý tưởng độc đáo, sáng tạo và thu hút sẽ là nền tảng cho một bộ phim thành công. Bạn có thể lấy cảm hứng từ các bộ phim, âm nhạc, trong cuộc sống hàng ngày hay các cuộc trò chuyện với bạn bè.
Khi đã có ý tưởng, hãy xây dựng nó chi tiết và cụ thể. Xác định rõ đối tượng mục tiêu của phim là ai, họ có những sở thích và mối quan tâm nào. Từ đó, bạn có thể khai thác insight của họ để tạo nên kịch bản ấn tượng.
Bước 2: Tiến hành viết kịch bản
Xây dựng đề cương câu chuyện Sau khi có ý tưởng chi tiết, tiếp theo bạn sẽ cần xây dựng đề cương cho câu chuyện của mình. Đầu tiên, tóm tắt lại nội dung ý tưởng chính mà bạn định xây dựng. Sau đó, phân chia câu chuyện thành các phần chính, xác định rõ nút thắt và cao trào.
Ví dụ, bạn có thể xây dựng kịch bản phim ngắn xoay quanh việc một nhóm bạn trẻ đi du lịch và gặp phải các sự kiện kỳ bí. Chia câu chuyện thành 3 phần chính: nhóm bạn lên đường du lịch, gặp phải sự kiện kỳ bí và cuối cùng là đối mặt với nguy hiểm và tìm cách thoát thân. Nút thắt có thể là nhóm bạn bị lạc và cao trào là cuộc chiến với quái vật.
Phân cảnh kịch bản và phân đoạn Từ đề cương câu chuyện, chia nhỏ câu chuyện thành từng phân cảnh cụ thể. Mỗi phân cảnh nên tập trung vào một sự kiện hoặc tình tiết quan trọng. Tiếp theo, chia mỗi phân cảnh thành các phân đoạn. Mỗi phân đoạn sẽ tập trung vào một hành động và lời thoại cụ thể.
Xác định bối cảnh phim Bối cảnh đóng vai trò như không gian gợi mở tâm trí người đọc và ảnh hưởng đến các nhân vật và người xem. Xác định rõ thời gian, địa điểm diễn ra từng phân cảnh. Mô tả chi tiết từng phân cảnh và phân đoạn để người xem có thể hình dung rõ hơn.
➡️➡️➡️ Tham khảo thêm:
Viết lời thoại nhân vật Viết lời thoại là công đoạn quan trọng nhất. Lời thoại cần tự nhiên, phù hợp với tính cách và hoàn cảnh nhân vật, đồng thời thể hiện thông điệp và ý đồ mà bạn mong muốn truyền tải.
Bước 3: Hoàn thiện và trình bày kịch bản Sau khi hoàn thành phần nội dung, kiểm tra lại kịch bản để đảm bảo không mắc lỗi chính tả, câu chuyện logic và mạch lạc. Trình bày kịch bản chuyên nghiệp với định dạng chuẩn về font chữ, cỡ chữ, khoảng cách dòng, lề. Đặt tiêu đề cho các phân cảnh và phân đoạn để dễ dàng theo dõi, sử dụng hiệu ứng (in đậm, in nghiêng, gạch chân) để làm nổi bật các phần quan trọng và đánh số trang.
Bước 4: Sửa đổi và bổ sung để hoàn thiện Nhận góp ý từ bạn bè, đồng nghiệp hoặc những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực viết kịch bản để sửa đổi và hoàn thiện. Đọc kỹ những góp ý và x��c định các điểm cần sửa đổi, trao đổi với người góp ý nếu có câu hỏi để hiểu rõ hơn.
Bí quyết để học viết kịch bản phim ngắn hiệu quả
Tìm kiếm khoảnh khắc giá trị Người xem thường nhớ tới những phân cảnh nhất định, tạo điểm nhấn của bộ phim. Tập trung tìm ra các khoảnh khắc giá trị qua việc xem và phân tích nhiều bộ phim khác nhau, khai thác từ chất liệu cuộc sống để tạo ra những điểm nhấn độc đáo.
Không ngừng học hỏi và cải thiện kỹ năng Tham gia các khóa học biên kịch ngắn hạn uy tín chất lượng để nâng cao kỹ năng. Thực hành và thử nghiệm nhiều ý tưởng khác nhau để tìm ra phong cách viết phù hợp nhất.
➡️➡️➡️ Tìm hiểu ngay:
Hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về quy trình học viết kịch bản phim ngắn và cách áp dụng những kỹ năng này một cách hiệu quả. Chúc bạn thành công trong hành trình sáng tạo của mình!
0 notes
Video
youtube
Sự giàu có của việc lấy lại vàng đã mất! Nhưng sự thật gây thất vọng
Bắt đầu
Câu chuyện kể về một người (có thể là bạn) đã mất một lượng lớn vàng và nghĩ rằng anh ta sẽ không bao giờ tìm thấy nó nữa.
Niềm vui tìm vàng
Tuy nhiên, may mắn bỗng mỉm cười. Bạn tìm thấy vàng bị mất. Niềm vui tràn ngập khi bạn nghĩ rằng bạn đã đạt đến đỉnh cao của may mắn.
Sự thật cay đắng
Nhưng khi mọi thứ dường như hoàn hảo, sự thật phũ phàng ập đến khiến bạn vỡ mộng. Số vàng thu hồi được có liên quan đến một bí mật đen tối. Bạn buộc phải đối mặt với những lựa chọn khó khăn và thử thách.
Kết thúc
Câu chuyện không đề cập đến những lựa chọn đó là gì, cũng không tiết lộ bản chất của bí mật đen tối. Nó khiến người xem tự suy nghĩ về những hậu quả tiềm tàng của việc có được sự giàu có bất hợp pháp và liệu vàng có đáng giá bằng sự tinh khiết và hòa bình của bạn hay không.
Ghi
Đây chỉ là một bản tóm tắt của cốt truyện. Các chi tiết trong video có thể khác nhau, chẳng hạn như chi tiết hơn về cách vàng bị mất, quá trình phục hồi hoặc bản chất của bí mật.
0 notes
Text
Google công bố Gemini 1.5 Pro: Hiệu suất tương đương Gemini 1.0 Ultra
Google cho biết Gemini 1.5 Pro vượt trội so với Gemini 1.0 Pro trên 87% các điểm chuẩn đánh giá trên văn bản, code, hình ảnh, âm thanh và video.
Google cho biết Gemini 1.5 Pro vượt trội so với Gemini 1.0 Pro trên 87% các điểm chuẩn đánh giá trên văn bản, code, hình ảnh, âm thanh và video.
Tiếp nối sự thành công của Gemini 1.0 ra mắt vào tháng 12, Google vừa giới thiệu thế hệ tiếp theo – Gemini 1.5 – với hứa hẹn về hiệu năng được cải thiện đáng kể.
Đi��m nâng cấp đáng chú ý nhất của Gemini 1.5 là "cửa sổ ngữ cảnh" lớn hơn nhiều. "Cửa sổ ngữ cảnh" của một mô hình AI được tạo thành từ các token – đơn vị cơ bản để xử lý thông tin. Token có thể là toàn bộ từ, một phần từ, hình ảnh, video, âm thanh hoặc code. Cửa sổ ngữ cảnh càng lớn, mô hình càng thu nhận và xử lý được nhiều thông tin trong một yêu cầu, giúp kết quả phản hồi chính xác, liên quan và hữu ích hơn.
Phiên bản Pro của Gemini 1.5, thuộc phân khúc trung bình của Google, sở hữu cửa sổ ngữ cảnh lên tới 128.000 token (so với 32.000 token của Gemini 1.0). Điều này tương đương với hơn 700.000 từ, cơ sở mã nguồn với hơn 30.000 dòng code, 11 giờ âm thanh hoặc 1 giờ video. GPT-4 Turbo cũng có 128.000 token, trong khi Claude 2.1 là 200.000 token.
Những lợi ích của cửa sổ ngữ cảnh lớn được thể hiện qua các ví dụ sau:
Gemini 1.5 Pro có thể phân tích, phân loại và tóm tắt chính xác một lượng lớn nội dung trong một yêu cầu nhất định. Ví dụ, khi được cung cấp 402 trang bản ghi âm từ sứ mệnh Apollo 11 lên mặt trăng, nó có thể suy luận về các cuộc trò chuyện, sự kiện và chi tiết trong toàn bộ tài liệu.
Xem thêm: Giải pháp dịch vụ bảo mật công nghệ hiện đại
Gemini 1.5 Pro có khả năng hiểu và suy luận phức tạp với các dạng dữ liệu đa phương thức, bao gồm video. Chẳng hạn, khi được cung cấp một bộ phim câm 44 phút của Buster Keaton, mô hình có thể phân tích chính xác các điểm cốt truyện và sự kiện, thậm chí suy luận về những chi tiết nhỏ trong phim mà người xem dễ bỏ qua.
Gemini 1.5 Pro có thể giải quyết các vấn đề phức tạp hơn trong khối lượng code lớn. Khi được cung cấp một yêu cầu với hơn 100.000 dòng code, nó có thể suy luận dựa trên các ví dụ, đề xuất những thay đổi hữu ích và giải thích cách thức hoạt động của các phần khác nhau trong code.
Những tiến bộ này có được nhờ kiến trúc Mixture-of-Experts (MoE) mới, nơi các mô hình được "chia thành các mạng nơ-ron chuyên biệt nhỏ hơn". Điều này khiến việc huấn luyện và sử dụng Gemini 1.5 trở nên hiệu quả hơn. Tùy thuộc vào loại dữ liệu đầu vào, các mô hình MoE học cách kích hoạt chọn lọc chỉ những nơ-ron "chuyên biệt" liên quan nhất trong mạng lưới nơ-ron. Sự chuyên môn hóa này giúp nâng cao đáng kể hiệu quả của mô hình.
Về hiệu suất, Gemini 1.5 Pro vượt trội so với Gemini 1.0 Pro trên 87% các điểm chuẩn đánh giá trên văn bản, code, hình ảnh, âm thanh và video. Nó thậm chí "hoạt động ở mức tương đồng" với Gemini 1.0 Ultra.
Gemini 1.5 Pro cũng cho thấy khả năng "học tập theo ngữ cảnh" ấn tượng, nghĩa là nó có thể học một kỹ năng mới từ thông tin được cung cấp trong một yêu cầu dài, mà không cần tinh chỉnh thêm.
0 notes
Text
Tôi chẳng ưa gì hắn, nếu không muốn nói là phát bực khi xem video của hắn. Lướt bỏ qua, rồi chặn nhưng lâu lâu vẫn thấy hắn ở 1 tài khoản khác.
Đến một hôm, vẫn là gương mặt hắn nhưng lần này không khiến tôi phát bực, cũng không vội lướt bỏ qua. Hắn đang nói điều gì đó với đôi mắt long lanh, vẻ mặt của hắn không còn làm tôi khó chịu như những video trước đây. Tôi bật phụ đề bên dưới lên đọc những gì hắn nói, tóm tắt thế này:
“Bố mẹ tôi ly hôn, một mình tôi gánh vác hết tất cả, cả gia đình ông bà và đứa em gái, tôi chỉ mới 22 tuổi nhưng chưa bao giờ tôi có cảm giác sợ hãi.”
Đột nhiên trong tôi nghẹn ngào khó tả, cũng không quá ghét hắn khi biết lý do đằng sau câu truyện của hắn.
Yêu thương, thù ghét của con người cũng chỉ là những mảnh vá đấp nối lên nhau. Sẽ không ai hiểu bạn bằng chính bạn, hãy sống và làm điều gì bạn cho là đúng nhưng đừng để sau này phải hối hận về những gì đã qua.
- nlbk1994
- video: sưu tầm.
1 note
·
View note
Photo
Thiên Hướng Người Mù, Liếc Mắt Đưa Tình - Chương 1 Trạm 1 “Sở Chiêu Chiêu, thầy Mục gọi cậu lên văn phòng gặp thầy kìa!” Giữa đám đông ồn ào của nhà ăn Nam Đại, Hà Mậu Nhiên vừa tìm thấy Sở Chiêu Chiêu liền tóm lấy tay áo cô, thở hồng hộc: “Điện thoại cậu sao lại tắt máy thế?” “Tớ chưa nộp tiền điện thoại.” Sở Chiêu Chiêu đặt phần đồ ăn vừa gọi sang một bên, hỏi: “Thầy Mục tìm tớ có chuyện gì à? ” “Tớ cũng không biết, thầy chỉ bảo cậu lên văn phòng gặp thầy, ngay lập tức.” Ánh mắt Hà Mậu Nhiên hiện lên chút thương cảm, nhỏ giọng nói: “Cậu làm gì chọc giận thầy Mục rồi phải không? Giọng điệu của thầy nghe không được tốt lắm.” Chọc giận thầy Mục??? Sở Chiêu Chiêu nghĩ mãi cũng không biết bản thân đã chọc giận thầy lúc nào. Cô lên lớp chưa bao giờ đi trễ về sớm, bài tập luôn luôn là bài làm tốt nhất trong khoa, thi cử lại luôn luôn đứng hạng đầu. Nói trắng ra cô chính là tâm can bảo bối của các giảng viên. Nhưng Sở Chiêu Chiêu trước giờ rất sợ thầy Bạn đang đọc truyện Thiên Hướng Người Mù, Liếc Mắt Đưa Tình. Đọc tiếp tại: https://truyenso.net/thien-huong-nguoi-mu-liec-mat-dua-tinh/2975582/chuong-1.html
0 notes
Text
Top 7 truyện thần thoại Việt Nam không thể bỏ qua
Kể truyện cho trẻ nghe là một trong những cách hữu ích để giúp trẻ cải thiện kỹ năng nghe, nói, tăng tư duy, vốn từ cũng như tính sáng tạo. Truyện thần thoại Việt Nam đầy ly kỳ và nhân văn hay sẽ luôn khiến trẻ cảm thấy thích thú. Hãy cùng muahangdambao.com điểm qua 7 truyện thần thoại Việt Nam hay nhất phù hợp cho các bé nhé.
Định nghĩa truyện thần thoại Việt Nam là gì?
Truyện thần thoại Việt Nam là những câu truyện dân gian được kể bằng văn xuôi có nội dung chủ yếu nói về các vị thần, anh hùng hay các nhân vật sáng tạo văn hóa trong thế giới tự nhiên. Từ đó thể hiện nhận thức và cách hình dung của người xưa với đời sống, thế giới và vũ trụ.
Truyện thần thoại Việt Nam ẩn chứa những chi tiết thú vị về các vị thần Những chi tiết, hình ảnh trong truyện thường được xây dựng từ trí tưởng tượng của con người, hư ảo và không có thật. Dùng để giải thích về thế giới, coi tất cả mọi hiện tượng đều nhờ vào sức mạnh thần linh chi phối, chế ngự. Đây cũng là những quan niệm theo lối duy vật từ thời xa xưa khi loài người bắt đầu xuất hiện trên Trái Đất, giúp phản ánh quá trình sáng tạo văn học con người ở thời cổ đại. Ví dụ về truyện thần thoại Việt Nam như: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Lạc Long Quân - Âu Cơ,...
Top 7 truyện thần thoại Việt Nam không thể bỏ qua
Dưới đây là tóm tắt những câu chuyện thần thoại Việt Nam hay mà bạn tuyệt đối không nên bỏ qua: Truyện thần thoại “Lạc Long Quân và Âu Cơ” Lạc Long Quân và Âu Cơ được đánh giá là một trong những câu chuyện thần thoại Việt Nam hay và ý nghĩa, giúp lý giải nguồn gốc “con rồng cháu tiên” của người Việt từ xa xưa.
Lạc Long Quân và Âu Cơ đã đưa 50 con lên rừng và 50 con xuống biển Theo đó, Lạc Long Quân và Âu Cơ ở với nhau, một năm sau thì sinh được một bọc trứng, cho là điềm không hay nên họ đã bỏ ra ngoài đồng nội để ở. Hơn bảy ngày sau, trong bọc trăm trứng ấy nở ra trăm con trai. Âu Cơ đã đem về nuôi nấng cẩn thận, nhờ vậy mà lũ trẻ chóng lớn, khỏe mạnh, trí dũng hơn người. Long Quân lúc này thì ở Thủy Phủ để Âu Cơ cùng các con sống trong cung điện trên đất. Vào một ngày nọ, Lạc Long Quân nhận ra người và Âu Cơ thủy hỏa khắc nhau, người thuộc giống rồng ưa ở nước còn người là giống tiên thích ở cạn, tính tình đôi bên khác nhau, không thể ở cùng với nhau một nơi quá lâu. Do đó, Lạc Long Quân đã ngỏ ý một nửa các con theo người còn một nửa các con theo Âu Cơ. Sau này, có nguy khốn gian nan thì chỉ cần gọi nhau ứng cứu. Từ đó, những người được sinh ra từ trong bọc trăm trứng được gọi là con rồng cháu tiên, theo dân giân thì đó cũng chính là ông bà tổ tiên của loài người chúng ta. Truyện thần thoại dân gian “Thần trụ trời” Thần Trụ Trời là truyện thần thoại đã được lưu truyền khá sớm trong dân gian Việt Nam, giải thích cho sự hình thành trời đất tự nhiên có cả biển, sông, hồ, núi,...
Thần trụ trời là người tạo nên đất đai, biển hồ trên nhân gian Truyện kể rằng, thuở ấy chưa có thế gian cũng chưa sinh ra muôn vật và loài người như bây giờ. Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm và vô cùng lạnh lẽo. Bỗng nhiên, một vị thần khổng lồ xuất hiện, chân của thần cao không thể tả xiết. Thần cứ lủi thủi một mình, hì hục vừa đào vừa đập, chẳng bao lâu, cột đá ấy cứ cao dần, cao dần và đẩy vòm trời lên mãi tận phía mây xanh mù tịt. Kể từ đó, trời đất mới phân đôi, đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên giống như cái bát úp, chỗ đất trời giáp nhau còn được gọi là chân trời. Sau khi trời đã cao, đất đã đủ cứng, Thần phá tan cột lấy đá ném đi, biến nó thành một hòn núi hay một hòn đảo. Còn nơi mà Thần đào đất, đào đá đắp cột năm ấy ngày nay đã trở thành biển rộng. Truyện thần thoại “Sự tích cây lúa” Truyện kể rằng, Nữ thần Lúa là con gái cưng của Ngọc Hoàng. Nàng là một cô gái rất xinh đẹp, dáng đi lả lướt và có tính hay hờn dỗi. Sau những trận lụt kinh khủng xảy ra, sinh linh cây cỏ đều bị diệt sạch, Ngọc Hoàng bèn cho những người còn sống sót sinh con để cái trên mặt đất và sai Nữ thần Lúa xuống trần gian để giúp đỡ nuôi sống con người.
Nàng Lúa dỗi hờn đã ra lệnh cấm lúa được nảy nở Khi giáng trần, nàng đã làm phép để những hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành cây và kết bông mẩy hạt. Lúa chín sẽ tự về nhà mà không cần phải gặt hay phơi khô gì cả. Cần ăn thì cứ ngắt bông bỏ vào nồi là lúa sẽ thành thành cơm. Trong một lần dẫn những bông lúa vào sân, Nữ thần Lúa đã bị một cô gái phang chổi vào đầu khiến nàng vô cùng tức giận. Từ đó, nhất định không cho lúa tự bò về và lúa cũng không tự biến thành cơm nữa, người trần gian sẽ phải tự làm hết tất cả các công đoạn. Không những vậy, Nữ thần còn cấm bông lúa nảy nở. Chính vì thế, sau này, vào mỗi lần gặt xong người trần gian sẽ phải làm lễ cúng cơm mới hay còn gọi là cúng hồn Lúa. “Sự tích cây Lúa” là truyện thần thoại của Việt Nam, ngoài việc lí giải về sự ra đời của cây Lúa, câu chuyện còn giải thích kỹ hơn về phong tục cúng nữ thần Lúa ở một số nơi. Truyện thần thoại “Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng” Truyện kể rằng Mặt Trời và Mặt Trăng vốn là hai chị em ruột, con của Trời. Công việc được giao phó hàng ngày đó là phải thay phiên nhau đi xem xét thế gian.
Câu chuyện giải thích về từng thời điểm trăng xuất hiện Ngày nào gặp phải người khiêng kiệu già đi chậm thì cô Mặt Trời sẽ phải ngồi lâu, ngày ở dưới trần hóa dài ra. Nếu đến lượt bọn trẻ khiêng kiệu đi nhanh thì cô Mặt Trời lại nhanh hoàn thành công việc về sớm thì ngày lại ngắn. Trong khi đó, cô em Mặt Trăng tính tình cũng nóng nảy không thua kém gì chị gái, đến đêm con người cũng phải mệt mỏi vì cô em. Loài người trách móc, than thở đến tai nhà Trời, bà me�� mới lấy tro để trát vào mặt cô Mặt Trăng để xử phạt. Cũng từ đó, tính tình của cô thay đổi hết sức dịu dàng nên được người dưới trần ai vô cùng yêu thích. Mỗi khi cô ngoảnh mặt nhìn xuống là lúc đó trăng tròn vành vạch, ngoảnh lưng lại là ngày ba mươi, ngoảnh sang phải, sang trái là trăng thượng huyền và hạ huyền. Hôm nào trăng khuyết là lúc vết tro trát mặt được hiện ra. Truyện thần thoại “Mười hai bà mụ” Mười hai bà mụ là câu truyện thần thoại Việt Nam đã được kể lại trong sách “Lược khảo về thần thoại Việt Nam” của tác giả Nguyễn Đổng Chi. Câu chuyện kể về mười hai nữ thần khéo tay, chuyên làm việc cho Ngọc Hoàng. Những nữ thần này đã được Ngọc Hoàng giao nhiệm vụ tạo ra con người và loài vật ở hạ giới.
12 bà mụ đã nặn ra hình hài của loài người Mười hai nữ thần đảm nhận những công việc khác nhau như người nắn mắt, người nắn tứ chi, người dạy cách cười, nói,... Tuy nhiên, cũng có một số thuyết kể lại rằng mười hai bà mụ đã cùng nhau tạo nên con người mà không phân biệt bất kỳ công việc cụ thể nào. Những khuyết điểm trên cơ thể đều là do mười hai bà mụ tạo ra, thực chất không phải là lỗi ở con người. Truyện thần thoại “Sơn Tinh và Thuỷ Tinh” Vua Hùng thứ mười tám có người con gái tên là Mị Nương, xinh đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Đến tuổi cập kê, vua muốn kén cho con gái một người chồng xứng đáng. Một ngày nọ, có hai chàng trai khôi ngô tuấn tú đến cầu hôn. Một người đến từ vùng núi Tản Viên là chúa miền non cao tên là Sơn Tinh. Còn một người ở miền biển Đông là chúa miền nước thẳm tên Thủy Tinh.
Sơn Tinh Thuỷ Tinh thể hiện ước vọng khống chế thiên nhiên của con người Cả hai người đều có tài năng ngang nhau. Vì vậy vua đã ra điều kiện, ai mang sính lễ tới trước thì vua sẽ gả con gái cho. Sơn Tinh là người đến trước nên đã rước được Mị Nương về, Thủy Tinh đến sau nổi giận đùng đùng, giao tranh với Sơn Tinh. Sơn Tinh dành chiến thắng, Thủy Tinh đành rút quân về nhưng hàng năm vẫn dâng nước đánh Sơn Tinh. Qua câu truyện thần thoại này, chúng ta có thể mong muốn và ước vọng của người Việt cổ xưa từ ngàn năm trước là có thể chế ngự thiên tai, bão giông phá hoại. Đồng thời, truyện cũng ca ngợi công lao xây dựng và giữ nước của Vua Hùng. Truyện thần thoại dân gian “Thánh Gióng” Thánh Gióng là một trong các vị thần trong thần thoại Việt Nam. Gióng mới lên 3 tuổi nhưng đã xin đi đánh giặc, yêu cầu sứ giả về tâu với vua sắm cho mình một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt để đánh giặc.
Thánh Gióng là vị thần nổi tiếng trong dân gian Việt Nam Cũng từ đấy, Gióng lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng chẳng no. Sứ giả vừa mang ngựa sắt, roi sắt và áo giáp sắt đến cũng là lúc giặc Ân ập tới. Khi đó, Thánh Gióng đã vươn vai tr��� thành tráng sĩ, đánh tan quân xâm lược. Một mình cưỡi ngựa lên đỉnh núi, cởi bỏ áo giáp sắt rồi bay về trời. Nhà vua và người dân đã lập đền thờ để tưởng nhớ công ơn đánh giặc của Thánh Gióng. Có th�� bạn quan tâm: Top 20+ Truyện tranh tu tiên hay nhất mọi thời đại mới nhất Truyện đam mỹ là gì? Tổng hợp những thuật ngữ liên quan đến đam mỹ Hy vọng bài viết trên đã giúp người đọc biết được tên các truyện thần thoại Việt Nam hay, bổ ích và ý nghĩa. Read the full article
0 notes
Text
BLUE PERIOD - NỖI MẶC CẢM VỀ MỘT BẢN THÂN TẦM THƯỜNG
Tại sao một học sinh phổ thông có thành tích xuất sắc, quảng giao, thích đi chơi đêm, được mọi người yêu quý, sống thiết thực lại cảm thấy bản thân như thức tỉnh trước niềm vui vẽ vời?
Câu chuyện về quãng đường thanh xuân cháy bỏng cùng trái tim nhiệt huyết quyết tâm thi vào trường đại học mỹ thuật của cậu học sinh ấy bắt đầu!
Những dòng trên là lời giới thiệu của Blue Period tập 1. Bất cứ ai lướt qua tóm tắt hay thậm chí cả những trang đầu của bộ truyện này cũng dễ mang ấn tượng rằng đây là một câu chuyện lạc quan, tiếp thêm động lực vươn lên trong cuộc sống. Nhưng kì thực đây lại là câu chuyện chân thực đến mức trầm cảm về hành trình theo đuổi giấc mơ của những con người trẻ tuổi.
Như bao người khác, Yatora bắt đầu vẽ với niềm vui, nhưng khi những giây phút hào hứng quăng mình vào trong giấc mơ qua đi, hiện thực ngày càng tàn nhẫn khiến cậu phải chấp nhận sự tầm thường của mình. Một mặt cậu phải đối mặt với hàng loạt các tài năng xuất chúng như Yotasuke - kẻ sinh ra đã là thiên tài, Maki - con nhà nòi hội hoạ hay Haruka - người sở hữu cảm quan nghệ thuật như một nhà phê bình thực thụ. Họ đều là những người khổng lồ, mà chỉ cần nhìn tác phẩm thôi cũng đủ khiến cho bất kì kẻ mới bắt đầu nào nhụt chí.
Ngày đầu tiên đến trường luyện thi, Yatora đã va phải "gã khổng lồ" mỹ thuật.
Mặt khác, chính bên trong Yatora cũng tồn tại một con quái vật đang đấm túi bụi vào lòng tự tin của cậu. Càng cố gắng tránh đi những bức vẽ "không có gì nổi bật" thì cậu càng nhận ra sự hạn chế trong tài năng của mình, càng cố gắng tạo ra thứ độc đáo thì đầu óc cậu càng trống rỗng. Thậm chí, cuộc chạy đua sáng tạo này còn khiến Yatora sững sờ nhận ra bản thân đạo cả tranh của chính mình.
Cả khi vào được Geidai, Yatora vẫn mang trên vai sự thất vọng về bản thân.
Và khi đọc Blue Period, chúng ta sẽ còn nhận ra sự tự thất vọng còn xuất hiện cả ở những kẻ đứng đầu mà Yatora vẫn ngưỡng mộ. Kuwana Maki - người xếp đầu lớp luyện thi, lại luôn sống trong nỗi bất an về viễn cảnh trở thành người duy nhất trong gia đình trượt Geidai khi bố mẹ cô là cựu sinh viên của trường và chị gái thậm chí còn là thủ khoa. Nỗi sợ này phủ bóng đen lên số phận của Maki để rồi khiến cô bật khóc giữa công viên Ueno. Thực ra người chị thủ khoa của Maki cũng phải trải qua năm đầu tiên nghi ngờ bản thân khi bị nói từ bỏ phong cách vẽ tranh thời còn luyện thi.
Maki và áp lực vô hình đến từ sự thành công của gia đình đã ngăn cô bước ra khỏi vùng an toàn.
Yatora và Maki chỉ là nhân vật trong truyện nhưng hoàn cảnh của họ lại lại càng câu chuyện của rất nhiều người trẻ đang loay hoay tìm kiếm một vị trí trong đời giữa hàng nghìn vì sao lấp lánh khác. Chúng ta vẫn hay nghe đến hai từ "có tài" và "bất tài", nhưng rốt cuộc chẳng hề tồn tại một ranh giới rõ ràng như vậy. Theo đuổi một lĩnh vực nào đó giống như leo núi vậy, leo hết ngọn này thì lại có đỉnh khác cao hơn. Khi chúng ta nhìn vào những người khác và thầm ca tụng vì đỉnh cao họ chinh phục được, rốt cuộc bên trong họ lại diễn ra những cuộc vật lộn điên rồ với ngọn núi cao hơn kia. Có lẽ sự khắc nghiệt nhất của hành trình theo đuổi ước mơ lại chẳng phải đến từ yếu tố ngoại cảnh mà là chính việc những ảo tưởng về bản thân bị đập nát tơi bời.
20.6.2023
#blueperiod
0 notes
Text
Văn mẫu lớp 11: Tóm tắt tác phẩm Người trong bao (13 mẫu)
Văn mẫu lớp 11: Tóm tắt tác phẩm Người trong bao (13 mẫu), Tác phẩm Người trong bao của Sê-khốp đã phê phán lối sống hèn nhát, bạc nhược, bảo thủ và ích kỉ của một Văn mẫu lớp 11: Tóm tắt tác phẩm Người trong bao (13 mẫu) TOP 13 mẫu Tóm tắt Người trong bao là tài liệu vô cùng hữu ích đối với các bạn học sinh lớp 11. Tóm tắt bài Người trong bao mang đến cả tóm tắt siêu ngắn và đầy đủ để các bạn…
View On WordPress
#Người trong bao#Tóm tắt truyện Người trong bao#Tóm tắt truyện Người trong bao ngắn#Văn mẫu lớp 11: Tóm tắt tác phẩm Người trong bao (13 mẫu)
0 notes
Text
Kể lại Chuyện người con gái Nam Xương theo cách của em với dàn ý và top 3 bài văn mẫu tham khảo giúp em hoàn thành bài văn của mình. Tham khảo dàn ý và văn mẫu kể lại Chuyện người con gái Nam Xương theo cách của em do THPT Ngô Thì Nhậm thực hiện và sưu tầm: Dàn ý kể lại Chuyện người con gái Nam Xương theo cách của em 1. Mở bài - Giới thiệu tóm tắt về xuất xứ của tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương + Là chuyện thứ 16 trong 20 truyện được Nguyễn Dữ ghi lại trong Truyền kì mạn lục. + Câu chuyện kể về nỗi oan khuất của nhân vật Vũ Nương - một người phụ nữ đoan chính, thủy chung. - Dẫn dắt vào câu chuyện mà em đóng vai trò là người kể chuyện 2. Thân bài - Nêu vai trò, vị trí của bản thân trong câu chuyện (người thân, hàng xóm, người chứng kiến, người được nghe kể lại câu chuyện,…) - Cách thức kể lại câu chuyện: theo logic trình tự thời gian hay đảo kết cấu của truyện,…. - Kể lại câu chuyện theo trật tự thời gian nào. - Hoàn cảnh của Vũ Nương khi chồng vắng nhà? + Đang lúc mang thai đứa con đầu lòng, người chồng bị bắt đi lính đánh giặc Chiêm. Nàng ở nhà một tay săn sóc đứa con thơ và mẹ già. + Vì thương nhớ con trai, người mẹ chồng bị ốm nặng rồi qua đời. Một mình Vũ Nương hết lòng chăm sóc rồi lo ma chay tươm tất. + Một mình nuôi con và ngóng đợi ngày chồng trở về. - Tình huống mâu thuẫn giữa hai vợ chồng Vũ Nương? + Để vơi đi bớt nỗi nhớ thương chồng, và cũng để cho con có cái nhìn về người cha nên vào những lúc đêm, Vũ Nương thường chỉ lên cái bóng của mình trên vách và bảo với bé Đản rằng “cha con đó”. + Nỗi đau oan khuất cũng bắt đầu từ cái bóng, khi Trương Sinh trở về và nghe tin mẹ mất chàng đã rất đau khổ. Và sẵn có máu ghen cùng sự gia trưởng, Trương Sinh sau khi nghe câu nói ngây thơ của bé Đản về người cha tối nào cũng đến, chàng đã đánh đuổi Vũ Nương ra khỏi nhà. + Vì không thể giải bày, minh oan cho nỗi nhục này, nàng đã nhảy xuống dòng Hoàng Giang tự vẫn. Trước sự oan khuất đó của Vũ Nương, Linh Phi - vợ của vua Nam Hải đã cảm động và cứu vớt đem về thủy cung. + Dưới động Rùa, Vũ Nương đã gặp được Phan Lang – người cùng làng với cô, hai người tâm sự và Vũ Nương đã đưa tín vật của hai vợ chồng và nhờ chuyển lời đến Trương Sinh là phải lập đàn giải oan cho nàng. + Về phần Trương Sinh sau khi hiểu được cái bóng chính là người cha mà bé Đản kể, chàng đã vô cùng ân hận. Khi nghe tin lập đàn giải oan, chàng liền làm ngay nhưng Vũ Nương chỉ xuất hiện nói đôi lời rồi biến mất. 3. Kết bài: - Cảm nghĩ của em về Chuyện người con gái Nam Xương: là một câu chuyện cảm động và hấp dẫn. - Gợi ra những bài học cho bản thân và mọi người. (Bài học rút ra từ câu chuyện bi thương này là vợ chồng phải tin tưởng, tôn trọng lẫn nhau thì hạnh phúc gia đình mới được trọn vẹn. Sự ghen tuông mù quáng chỉ đem lại đau khổ, mất mát mà thôi.) Dựa vào dàn ý chi tiết ở trên, các em đã hình dung ra được bố cục khi kể lại Chuyện người con gái Nam Xương theo cách của em, tham khảo thêm 3 bài văn mẫu dưới đây để bổ sung thêm cho bài văn của mình nhé: Kể lại Chuyện người con gái Nam Xương ngắn nhất Vũ Thị Thiết quê ở Nam Xương xinh đẹp, nết na. Trương Sinh cùng làng, mến vì dung hạnh, xin mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Biết tính chồng đa nghi, nàng giữ gìn khuôn phép không để xảy ra bất hòa. Cuộc sum vầy chưa được bao lâu thì Trương Sinh phải tòng quân đi đánh giặc Chiêm. Trong buổi tiễn đưa, Vũ Nương rót chén rượu đầy đưa cho chồng và nói chỉ mong ngày chồng trở về mang theo hai chữ bình yên. Chồng ra lính được một tuần thì Vũ Nương sinh được đứa con trai đặt tên là Đản. Nửa năm đã trôi qua, bà mẹ chồng già yếu, buồn lo rồi đau ốm. Nàng hết lòng săn sóc cơm cháo thuốc thang, ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn. Bệnh mỗi ngày một nặng, mẹ chồng qua đời, nàng vô cùng thương xót, mọi việc ma chay tế lễ, nàng lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình. Qua năm sau giặc tan, Trương Sinh được trở lại nhà, con vừa học nói. Chàng bế con đi thăm mồ mẹ, đứa trẻ không chịu và quấy khóc. Nghe Sinh dỗ dành, con ngây thơ nói: "Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói.
chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít". Nghe Sinh gạn hỏi, đứa bé lại nói: "Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả". Vốn có tính ghen, nghe con nói, Trương Sinh đinh ninh là vợ hư. Chàng la um lên cho hả giận. Vợ khóc lóc phân trần, chàng càng mắng nhiếc đánh đuổi đi. Trước cảnh bình rơi trâm gãy, Vũ Nương tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang, ngửa mặt lên trời mà than, mong thần sông linh thiêng chứng giám. Nàng nguyền, nếu đoan trang, trinh bạch xin được làm ngọc Mị Nương, làm cỏ Ngu mĩ; nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con thì xin làm mồi cho tôm cá, làm cơm cho diều quạ... Vũ Nương nhảy xuống sông tự tử. Chẳng bao lâu sau, một đêm vắng vẻ, ngồi dưới đèn khuya, bỗng đứa con chỉ chiếc bóng in lên vách mà nói rằng: "Cha Đản lại đến kia kìa'". Lúc bấy giờ Trương Sinh mới thấu nỗi oan của vợ. Lại nói chuyện Phan Lang người cùng làng, làm đầu mục ở bến đò Hoàng Giang. Một đêm chiêm bao thấy người con gái áo xanh đến kêu xin tha mạng. Sáng dậy, có người phường chài đem biếu một con rùa mai xanh, Phan chợt nghĩ đến chuyện mộng bèn đem thả con rùa ấy. Chẳng bao lâu sau, dưới thời Khai Đại nhà Hồ, giặc Minh sang cướp nước ta. Nhiều người sợ hãi chạy trốn, thuyền bè bị đắm, chết đuối đầy sông, trong đó có Phan Lang, xác dạt vào động rùa ở hải đảo. Linh Phi là vợ vua Nam Hải chợt nhìn thấy, bèn nói: "Đây là vị ân nhân cứu sống ta thuở xưa". Linh Phi lấy khăn dấu mà lau, thuốc thần mà đổ, một chốc sau Phan Lang hồi sinh. Linh Phi rước Phan Lang vào cung nước, mở tiệc lớn ở gác Triêu Dương để đãi ân nhân. Trong bữa tiệc có nhiều mỹ nhân, áo quần thướt tha, tóc búi xễ, trong đó có một người chỉ điểm qua son phấn rất giống Vũ Nương. Tiệc xong, người đàn bà ấy đến gặp Phan Lang. Vũ Nương nói lại tình cảnh mình được các nàng tiên trong cung nước thương tình mà cứu sống. Nghe Phan nhắc lại cố hương, mồ mả tiền nhân,... Vũ Nương khóc... Hôm sau, Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng 10 hạt minh châu, sai sứ Xích Hỗn đưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nương cũng gửi Phan chiếc hoa vàng đưa về cho Trương Sinh và dặn lập đàn giải oan, đốt cây đèn thần trên bến Hoàng Giang thì nàng sẽ trở về. Nhận được chiếc hoa vàng, Trương Sinh thốt lên: "Đây quả là vật dùng mà vợ tôi mang lúc ra đi...". Sinh làm đàn tràng, đốt cây đèn thần ba ngày đêm trên bến Hoàng Giang. Vũ Nương đã hiện về, ngồi trên một chiếc kiệu hoa, theo sau có 50 chiếc xe cờ tán, võng lọng rực rỡ đầy sông. "Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng trở về nhân gian được nữa...", tiếng Vũ Nương vọng vào, bóng nàng loang loáng mờ dần rồi biến mất. >> Xem thêm bài văn Phân tích Chuyện người con gái Nam Xương Top 2 bài văn mẫu kể lại Chuyện người con gái Nam Xương theo cách của em Kể lại Chuyện người con gái Nam Xương theo cách của em bài số 1 Ngày xưa, trong dân gian đã lưu truyền một câu chuyện vô cùng cảm động về một người phụ nữ hiền hậu nết na nhưng lại phải chịu một nỗi oan “tai bay vạ gió” mà mình không hề gây ra, chỉ vì người chồng mang tính đa nghi, nhỏ nhen của mình. Đó là câu chuyện dân gian “Vợ chàng Trương”, nhưng trong câu chuyện dân gian này kết cục của Vũ Thị Thiết, vợ của chàng Trương vô cùng bi thảm, vì bị chồng hàm oan nên Vũ Thị Thiết đã gieo mình xuống dòng sông Hoàng Giang mà tự tử. Tiếc thương cho người phụ nữ nết na, bạc mệnh nhà văn Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ mười bốn đã mượn cốt truyện của câu chuyện cổ “Vợ chàng Trương”, chi tiết trong truyện về cơ bản là được nhà văn Nguyễn Dữ giữ nguyên nhưng nhà văn lại thể hiện được tinh thần nhân đạo của mình thông qua viết tiếp cái kết bi thảm của Vũ Thị Thiết. Câu chuyện “Chuyện người con gái Nam Xương” của nhà văn Nguyễn Dữ kể về cuộc đời và số phận của một người con gái đức hạnh nhưng lại có cuộc đời đầy bi kịch Vũ Thị Thiết. Vũ Thị Thiết quê ở Nam Xương, sinh ra và lớn lên trong một gia đình làm nông nghèo, mẹ mất sớm, chỉ có hai cha con nương tựa vào nhau mà sống. Cuộc sống tuy có những khó khăn về vật chất nhưng hai cha con luôn sống vui vẻ, hạnh phúc bởi họ dành cho nhau tình cảm yêu thương chân thành.
Vũ Thị Thiết là một người con có hiếu, luôn có ý thức phụng dưỡng cha. Cuộc sống có lẽ cứ bình lặng như vậy trôi qua nếu như Vũ Thị Thiết không đến tuổi lập gia đình. Một ngày nọ có một chàng trai họ Trương, tên Sinh ở làng bên sang hỏi cưới Vũ Thị Thiết. Mặc dù nàng không muốn kết hôn vì không yên tâm để người cha già yếu sống một mình, nhưng trước lời khuyên răn của cha thì Vũ Thị Thiết đã đồng ý lấy Trương Sinh, theo lời cha nàng thì con gái lớn thì phải gả chồng, không thì sẽ phải chịu những điều tiếng khắt khe của xã hội. Hơn nữa, cha nàng có thể tự lo cho mình, nếu nàng lấy chồng thì cha nàng cũng sẽ cảm thấy hạnh phúc, nếu nàng vẫn cố chấp không chịu lấy thì chính là một đứa con bất hiếu, làm cho cha buồn phiền, bị bà con hàng xóm đàm tiếu, dị nghị. Một tuần sau Vũ Thị Thiết đã trở thành vợ của Trương Sinh qua một lễ cưới nhỏ. Từ khi nàng chấp nhận lời cầu hôn của Trương Sinh thì nàng đã coi Trương Sinh là người chồng mà suốt đời mình sẽ yêu thương, gắn bó. Mẹ của chàng cũng chính thức trở thành mẹ của Vũ Thị Thiết, nàng sẽ chăm sóc, phụng dưỡng người mẹ chồng như chính người mẹ đẻ của mình. Cuộc sống của vợ chồng Vũ Thị Thiết được coi là êm ấm. Nhưng cuộc đời đâu phải cứ mãi phẳng lặng, bình yên như vậy, biến cố bỗng nhiên ập đến, làm cho gia đình nhỏ lâm vào tình cảnh chia li, cũng chính là nguồn cơn dẫn đến nỗi oan khiên sâu lặng của Vũ Thị Thiết sau này. Năm ấy, giặc Chiêm xâm lược, triều đình kêu gọi binh lính, vì không học nên Trương Sinh bị bắt đi lính. Cuộc chia li của Vũ Thị Thiết và Trương Sinh bịn rịn, lưu luyến đầy nước mắt, Trương Sinh dặn dò Vũ Thị Thiết ở nhà chăm sóc, phụng dưỡng cho mẹ già, chăm lo cho gia đình đợi chàng chiến thắng trở về. Và khi ấy hai người sẽ cùng nhau xây dựng nên một mái nhà hạnh phúc của riêng mình. Vũ thị Thiết tuy rất buồn vì phải xa người chồng của mình thương yêu. Nàng biết được chuyến đi này sẽ vô cùng nguy hiểm, bởi sự ác liệt của chiến tranh nào có buông tha cho ai bao giờ. Nàng không mong chồng có thể mang áo gấm phong hầu trở về, điều mà nàng mong ước giản đơn chỉ là người chồng có thể quay về bình an, mạnh khỏe. Trước lúc chia tay, Vũ Thị Thiết đã nói với Trương Sinh: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày trở về mang theo được hai chữ bình yên là đủ rồi…” Trương Sinh lên đường ra trận, Vũ Thị Thiết ở nhà chăm mẹ già, nuôi nấng con nhỏ. Một mình nàng vừa phải lo việc nhà cửa ruộng vườn vừa chăm lo cho hai người thân, một già một trẻ nhưng Vũ Thị Thiết đều hoàn thành một cách chu toàn, chưa bao giờ kêu than dù chỉ một tiếng. Nàng chăm sóc tận tình cho người mẹ chồng, lúc ốm đau bệnh tật nàng không rời mẹ nưa bước, dù trong nhà không còn tiền nhưng nàng vẫn cố gắng đi mượn của những người hàng xóm để lo tiền thuốc thang cho người mẹ bệnh tật. Biết được mình khó có thể qua khỏi cơn bạo bệnh, người mẹ chồng đã gọi Vũ Thị Thiết vào mà nói không cần lãng phí tiền bạc cho mình nữa, Vũ Thị Thiết đã hết lời động viên để người mẹ yên tâm, chính người mẹ chồng cũng đã từng hết lời khen ngợi Vũ Thị Thiết, nói nàng là một người tốt và sau này nàng sẽ được hưởng hạnh phúc vì những đức tính tốt đẹp của mình. Không lâu sau, người mẹ chồng mất, Vũ thị Thiết lo việc hậu sự chu đáo, hoàn thành trách nhiệm của người con. Bây giờ ngôi nhà nhỏ của nàng chỉ còn lại hai mẹ con, nàng và con trai tên Đản. Vốn là người có học lại hiểu biết nên nàng cảm nhận thấm thía được nỗi bất hạnh của con, khi lớn lên không có được sự che chở trọn vẹn của cả cha và mẹ. Nàng luôn muốn con trai mình hạnh phúc, càng không muốn con trai ghen tị với bạn bè vì chúng có cả bố lẫn mẹ nên Vũ Thị Thiết đã nghĩ ra một cách, đó là chỉ vào chiếc bóng trên tường của mình, nói đó chính là ba của Đản. Vừa để con vơi đi nỗi nhớ cha nhưng cũng đồng thời làm cho mình vơi bớt nỗi nhớ nhung đối với người chồng. Nhưng, nàng cũng không biết được lời nói dối dường như vô hại này lại gây ra cho nàng đau đớn, oan khuất nhất đời. Trương Sinh trở về, trong một lần dẫn
con trai ra thăm mộ của mẹ, bé Đản ngây thơ hồn nhiên hỏi Trương Sinh “Ông là ai?”, Trương Sinh đã rất bất ngờ nhưng cũng kịp thời trả lời “Ta là cha của con”, nhưng bé Đản lại ngay lập tức phủ định “Ông cũng là cha tôi đấy ư? Ông lại biết nói, không như người cha ngày nào cũng đến”. Nghe lời trẻ thơ, lại vốn tính đa nghi nên Trương Sinh đã nghi ngờ vợ hư hỏng, thất tiết. Trong cơn giận dữ Trương Sinh đã trở về nhà lớn tiếng chửi mắng, đánh đập, kết tội Vũ Thị Thiết mà không hề cho nàng một lần được trình bày, giải thích. Vũ Thị Thiết vì quá đau khổ, oan ức lại không có cách nào có thể giải oan cho mình nên đã đi ra sông Hoàng Giang trầm mình xuống sông tự vẫn, nhưng nàng lại được Linh Phi, vợ của đức Long Quân cứu giúp. Ở đây nàng lại gặp được một người bà con của mình, nàng đã nhờ người đó chuyển lời đến Trương Sinh và có cuộc gặp gỡ cuối cùng với Trương Sinh. Còn về phần Trương Sinh, sau khi biết đã hiểu lầm và trách oan vợ thì đã quá muộn màng, nghe lời nhắn gửi của vợ, chàng lập đàn trên sông Hoàng Giang, Vũ Thị Thiết đã hiện về, nỗi oan được giải trừ, nàng cũng không oán trách gì chồng nhưng nàng cũng không thể trở về cuộc sống như trước đây nữa, nàng từ biệt Trương Sinh và biến mất trong lòng sông. Cái kết của câu chuyện này không hẳn là có hậu nhưng đó lại là cách giải quyết hợp lí duy nhất, bởi nó vừa giúp cho Vũ Nương được giải oan, vừa mang tính nhân văn sâu sắc khi tố cáo xã hội phong kiến đã quá bất công đối với những người phụ nữ như Vũ Thị Thiết. Kể lại truyện Chuyện người con gái Nam Xương theo cách của em bài số 2 Ngày xửa, ngày xưa, ở vùng Nam Xương có Vũ Thị Thiết là người con gái tài sắc vẹn toàn. Nàng kết duyên cùng Trương Sinh, con một gia đình khá giả. Chiến tranh xảy ra, Trương Sinh phải sung vào lính. Chàng đành dứt áo chia tay với mẹ già, vợ trẻ để lên đường ra trận. Trong phút tiễn đưa, mẹ già gạt nước mắt dặn con hãy cẩn trọng giữ mình nơi hòn tên mũi đạn. Trương Sinh đi được hơn một tuần thì Vũ Nương sinh ra đứa con bụ bẫm, khôi ngô. Có đứa bé, cảnh nhà đỡ hiu quạnh. Một mình Vũ Nương đảm đang gánh vác mọi chuyện lớn nhỏ trong nhà. Nàng siêng năng làm lụng, hết lòng chăm sóc mẹ già, dạy dỗ con nhỏ và đoan trang giữ gìn ý tứ, không để xảy ra điều tiếng gì. Mọi người trong vùng đều khen nàng là một người con dâu hiền thảo. . Ít lâu sau, vì quá thương nhớ con trai, mẹ chồng Vũ Nương lâm bệnh nặng qua đời. Vũ Nương lo cho bà mồ yên mả đẹp và thờ cúng bà chu đáo. Căn nhà vốn đã rộng nay như càng rộng thêm bởi chỉ còn có hai mẹ con Vũ Nương lủi thủi ra vào. Đêm đêm, nàng thắp đèn cho sáng rồi ôm con vào lòng, chỉ bóng mình in trên vách mà nói đùa rằng: – Cha Đản về kìa! Đứa bé tin là thật.Năm sau, nạn giặc giã cũng được dẹp yên, Trương Sinh sống sót trở về quê. Biết tin mẹ đã mất, chàng bế con ra mộ mẹ thắp nhang. Đứa con quấy khóc, chàng dỗ dành: – Nín đi con, đừng khóc. Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi. Đứa con nhìn chàng đăm dăm rồi hỏi: – Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha trước đây chí nín thin thít. Vốn sẵn tính đa nghi, Trương Sinh cho rằng vợ có tư tình với người đàn ông khác trong khi mình vắng nhà nên đùng đùng nổi giận, gọi Vũ Nương tra hỏi. Nàng thanh minh, giải thích thế nào Trương Sinh cùng không tin và trách mắng nàng thậm tệ. Vũ Nương vừa tủi thân vừa đau khổ tột cùng. Nàng thề trước đất trời, mong đất trời chứng giám cho tấm lòng trong sạch của mình rồi nhảy xuống sông tự vẫn. Các tiên nữ thương xót, đưa nàng về Thủy cung chung sống với Linh Phi. Cuộc sống sung sướng, nhàn hạ ở đây không thể làm cho Vũ Nương nguôi nhớ chồng con. Từ sau ngày vợ mất, Trương Sinh lâm vào cảnh gà trống nuôi con. Một đêm, chàng ôm con vào lòng, ngồi trước ngọn đèn hiu hắt. Bóng chàng in trên vách chập chờn lay động. Đứa con vui thích vỗ tay reo: “– Cha Đản lại đến kia kìa!”, Trương Sinh chợt hiểu ra tất cả. Chàng vò đầu bứt tai than khóc tự trách mình sao quá nhẫn tâm, dẫn đến cái chết bi thương của người vợ hiền thục, đảm đang. Đêm ấy, hồn Vũ Nương hiện về báo mộng rằng chiều tối ngày mai, Trương Sinh hãy bế con ra bờ sông để vợ chồng, mẹ con gặp gỡ.
Trương Sinh làm theo đúng lời dặn của Vũ Nương. Chàng dõi mắt nhìn ra xa, chỉ thấy chiếc kiệu sơn son trên có Vũ Nương ngồi, xung quanh có rất nhiều tiên nữ cứ thấp thoáng ẩn hiện giữa dòng. Văng vẳng trong gió là tiếng nói quen thuộc, tha thiết của Vũ Nương: Thiếp xin chàng hãy cố gắng nuôi dạy cho con trai của chúng ta khôn lớn, trưởng thành. Thiếp luôn nhớ tới hai cha con nhưng không thể trở về cõi trần được nữa! Chuyện đã qua rồi, chàng đừng phiền muộn làm chi mà tổn hao sức khỏe! Chào chàng, thiếp đi đây! Trương Sinh đau đớn như đứt từng khúc ruột. Chàng lấy tay áo lau nước mắt và bàng hoàng khi thấy tất cả đã biến mất, chỉ còn dòng sông lặng lẽ chảy về biển cả trong bóng chiều đang sẫm lại. Nhân dân trong vùng lập đền thờ Vũ Thị Thiết ngay bên bờ sông để mọi người luôn nhớ đến nàng, lấy cái chết bi thảm của nàng làm bài học thiết thực, nhắc nhở rằng vợ chồng phải yêu thương, tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau thì mới có được cuộc sống hạnh phúc dài lâu. >> Xem thêm bài văn Phân tích nhân vật Vũ Nương Nguồn văn mẫu: Sưu tầm & tổng hợp. Trên đây là một số hướng dẫn để các em kể lại Chuyện người con gái Nam Xương theo cách của mình, đừng quên còn rất nhiều tài liệu văn mẫu 9 đang đợi các em khám phá đó nhé.
0 notes
Text
Chào mừng đến với L.I's writing desk!
Xin chào, mình là leb, bút danh là Lyssa2412. Đây là một danh sách những nơi bạn có thể tìm đến mình.
Đây là blog về OC của mình. Ở đây, mình sẽ đăng một số nội dung về OC và các dự án OC của mình, có thể là tranh, truyện tranh, profile nhân vật, bài giải thích về khái niệm trong các dự án ấy (khi mình soạn kịp TT), hoặc thậm chí là shitpost.
Một số lưu ý nhỏ trước khi theo dõi và tương tác với mình:
Ở đây, mình có thể viết lẫn lộn giữa tiếng Anh và tiếng Việt. Nếu không hiểu chỗ nào đó, bạn có thể reply hỏi, hoặc gửi ask để mình trả lời.
Mình chỉ nhận cảm nhận về tác phẩm của mình, không nhận góp ý hay nhận xét.
Xin đừng gọi hay ám chỉ OC mình là con mình. Mình xem OC gần như là những người có thật, và vì vậy mình cũng chỉ gọi họ theo vai vế hoặc tuổi tác.
Tên blog viết đầy đủ là "Lyssa Ipsum's writing desk", tuy nhiên, Lyssa Ipsum ở đây là một nhân vật - mascot của mình - chứ không phải mình. Xin hãy phân biệt mình và người đó nhé.
Hai dự án OC chính hiện tại của mình tên Ipsum's playground và Let's meet series, bao gồm Let's meet at the Witch's funeral, Let's meet when the dream ends và một dự án mới chớm tên Let's meet again in our narrative. Sau đây là một số link quan trọng, liên quan đến những project này:
Ipsum's playground - Khu vườn Ipsum:
Blog Wordpress
Pseud AO3 Miranda Dover
Let's meet at the Witch's funeral - Hẹn gặp tại đám tang Phù thuỷ:
Pseud AO3 Reisa Hitotsu
Link AO3 tóm tắt lore chính
Let's meet when the dream ends - Hẹn gặp khi cơn mơ kết thúc:
Link AO3 tóm tắt lore phần tiền đề 16121903
Link AO3 tóm tắt lore phần tiền đề Khuyết mặt trời
1 note
·
View note
Text
[Review] Giải mã sức hút của bộ anime Song Tinh Diệt Quỷ
Song Tinh Diệt Quỷ là bộ anime hành động giả tưởng về cuộc chiến trừ quỷ của các pháp sư. Không chỉ là chiến đấu chống lại quỷ, bảo vệ tương lai Nhật Bản, bộ anime Sousei No Onmyouji còn có sức hấp dẫn từ phía cuộc chiến giữa những Âm Dương Sư để trở nên pháp sư mạnh nhất. Hiểu được “độ nóng” của bộ anime Sousei này, News-W sẽ gửi đến các bạn tóm tắt những diễn biến của câu chuyện hấp dẫn trong bài review dưới đây. Còn chần chừ gì nữa mà không đọc đúng không nào?
Những lý do mà anime Song Tinh Diệt Quỷ có sức hút đến vậy
Thông tin tổng quan về anime Song Tinh Diệt Quỷ
Tên tiếng Việt: Song Tinh Diệt Quỷ
Tên tiếng Anh: Twin Star Exorcists
Tên tiếng Nhật: 双星 の 陰陽師 – Sousei No Onmyouji
Tác giả: Yoshiaki Sukeno
Chuyển thể thành anime: Studio Pierrot
Thể loại: Hoạt hình, hành động, phiêu lưu, phép thuật, siêu nhiên, viễn tưởng
Số tập: 50 tập
Tóm tắt nội dung anime Sousei No Onmyouji
Sousei No Onmyouji anime là câu chuyện kể về hai đứa trẻ 14 tuổi trong một thế giới đầy rẫy lũ quỷ có thể xuất hiện ở bất cứ đâu để hại người thường. Hai đứa trẻ đó chính là Benio và Rokuro. Benio Adashino là một thần đồng trừ tà, người được công nhận về sức mạnh của mình và được triệu tập đến Tokyo bởi Exorcist Union. Trái lại với Benio, Rokuro là một người xuất thân trong một gia đình trừ quỷ nhưng cá tính khác biệt và cậu thà làm tất cả mọi thứ ngoại trừ việc nối nghiệp gia đình mình.
Định mệnh đã cho Benio và Rokuro gặp nhau trong một trận chiến với quỷ mà Benio sắp bị đánh bại. Từ đó, họ được gán cho cái tên “Song Tinh Diệt Quỷ Sư” và được định sẵn sẽ kết hôn với nhau. Liệu sức mạnh tiềm năng trong người Rokuro đến bao giờ mới được phát hiện, cậu sẽ sử dụng khả năng đó như thế nào? Liệu cuối cùng Rokuro sẽ chọn con đường nào? Những chiến binh quả cảm sẽ đem đến với khán giả những trận đấu kịch liệt ra sao? Với những kinh nghiệm sản xuất phim tốt nhất cùng với những cảnh phim được dàn dựng một cách công phu, Sousei Onmyouji anime sẽ đưa khán giả đi hết bất ngờ này đến bất ngờ khác.
Bộ đôi nhân vật chính “Song Tinh Diệt Quỷ Sư”
Review chi tiết về bộ anime Song Tinh Diệt Quỷ
Cốt truyện
Đầu tiên, cốt truyện anime và manga khác nhau khoảng 80%. Cụ thể, anime khác manga từ chap 12. Ở manga, Sousei No Onmyouji có nhiều nhân vật và khai thác sâu hơn về 12 thiên tướng. Ngoài ra, manga còn có nhiều cảnh tình cảm ngọt hơn và chịu show thân hình quyến rủ của nhân vật nữ hơn so với anime bởi manga được minh hoạ từ chính tác giả.
Bộ anime mở đầu bằng một chuỗi drama. Rokuro đang đi dạo thì gặp một cô gái kỳ lạ rơi từ trên trời xuống và đây cũng là mở đầu cho sự gặp mặt của “Song tinh” cặp đôi âm dương sư mạnh nhất sau này. Chuỗi drama này nhìn chung đủ gây ra sự kích thước người xem, tuy nhiên cũng khá kén chọn người thưởng thức bởi mô típ khá phổ biến. Yếu tố tình cảm hài hước cũng được đạo diễn sắp xếp vào khéo léo, nhưng vẫn hơi tiếc ở chỗ anime ít cảnh tình cảm ngọt lịm như trong manga.
Nếu bạn lần đầu coi bộ anime này, bạn sẽ có một chút rối não, tác giả tạo ra 3 kẻ tướng như là trùm cuối, tuy nhiên kẻ đó lại là một người khác. 12 thiên tướng được cho là những người mạnh nhất nhưng trong anime họ chỉ như quân cờ bị dắt mũi hoàn toàn.
Hình ảnh
Đồ hoạ phim tốt ở mức khá, những cảnh đánh nhau rất hay và căng não, chiến thắng đôi khi ở chiến thuật. Không phủ nhận rằng trong anime các nhân vật cũng được gia tăng sức mạnh, nhưng nó không quá mức, minh chứng là nhân vật chính vẫn bị đánh tơi tả. Nhìn chung, nhân vật được thiết kế đồng đều, các nhân vật đều toát lên được phong cách riêng của họ. Sousei sẽ không có cảnh nồng nàn, quyến rũ thường có trong các anime Nhật, tuy nhiên, Sousei No Onmyouji anime được bonus nhiều hình ảnh gái cực xinh.
Chiêm ngưỡng một góc nhỏ nhân vật Rokuro được Studio Pierrot tạo dựng
Song Tinh Diệt Quỷ là một bộ anime không nên bỏ lỡ nếu bạn là một người thích âm dương sư. Mở đầu và kết thúc rất hay, 50 tập anime hứa hẹn sẽ để lại cho người xem những bài học vô cùng đắt giá. Đừng quên, xem anime này và cho News-W biết Studio Pierrot có thật sự là quái vật tạo hình, kẻ huỷ diệt nguyên tác, chiến thần khoảnh khắc, chúa tể dìm sắc, ông hoàng animation như lời khen có cánh của các fan không nhé.
Bài viết [Review] Giải mã sức hút của bộ anime Song Tinh Diệt Quỷ đã xuất hiện tại News-W
source https://news-w.com/song-tinh-diet-quy/
0 notes
Text
BÊN KIA NHỮNG ÁNG MÂY
Tên khác: La Fillette tombée du ciel, Beyond the Clouds, Sora kara Ochita Shoujo, 空から落ちた少女-
Tác giả: Nicke
Nhóm dịch: Rosaline
Nhà phát hành: Kodansha USA, Ki-oon Éditions
Thể loại: Adventure, Fantasy, Shounen
Trạng thái: Ngưng dịch
Tóm tắt: Tại thị trấn Vàng, nơi đông nghẹt thợ thủ công và các phân xưởng. Theo, một cậu bé mồ côi, chưa bao giờ rời thị trấn hay nhìn thấy các vì sao. Cậu luôn mơ ước được phiêu lưu như trong cuốn sách cậu hay đọc, nhưng cuối cùng cậu đành phải chấp nhận thực tại và làm việc tại Cửa hàng sửa chữa Chikuwa. Sau đó, cậu tìm thấy một cô bé với một đôi cánh duy nhất - một thiên thần bị thương và mất trí nhớ. Thế là cậu hứa với cô bé sẽ chế tạo một cái cánh khác cho cô và từ đó hai người bắt đầu chuyến phiêu lưu đầy thơ mộng của mình.
Đọc truyện tại: https://rosalinescan.blogspot.com/
3 notes
·
View notes