#S�� Ông Làng Mai
Explore tagged Tumblr posts
levantu · 11 months ago
Text
ĐỌC SÁCH KINH ĐIỂN CỦA TS LÊ VĂN TƯ: TƯ MÃ BINH PHÁP ĐIỀN NHƯƠNG THƯ
ĐỌC SÁCH KINH ĐIỂN CỦA TS LÊ VĂN TƯ: TƯ MÃ BINH PHÁP ĐIỀN NHƯƠNG THƯ
TS Lê Văn Tư
Trong thời Xuân Thu Chiến Quốc của Trung Hoa,  có 3 NHÀ BINH PHÁP nổi tiếng nhất là: Điền Nhương Thư ( Điền Nhương Tư), Tôn Võ và Ngô Khởi, còn gọi  là Điền Tư Mã, Tôn Tử (Tôn Vũ) tác giả Binh pháp Tôn Tử và Ngô Tử (Ngô Khởi) tác giả Ngô Tử binh pháp hay Ngô Khởi binh pháp.
BẢN THÂN
Điền Nhương Thư còn gọi là Điền Nhương Tư hay Điền Tư Mã là con cháu đời sau của Điền Hoàn. Vào thời Tề Cảnh Công, có tài nhưng không ai tiến cử nên phải ở ẩn cho đến năm 35 tuổi.
Vào năm 18 đời vua Chu Cảnh Vương, được Yến Anh, tướng quốc nước Tề là Yến Anh ( Yến Tử) tiến cử mà nói rằng: “Nhương Tư tuy họ Điền, điều đó thật là hơi nghiệt nhưng người ấy văn học cũng theo kịp mọi người, võ học có thể làm cho nước địch khiếp uy xin nhà vua hãy thử dùng”.
Sau đó,  Điền Nhương Thư  được vua Tề Cảnh Công phong làm Tướng quân.
BỐ CỤC
Với tài năng, kiến thức của mình, đã từng làm đại tướng quân, làm Đại Tư Mã, đánh thắng trận rất nhiều, Điền Nhương Thư đã viết cuốn "Tư Mã Binh Pháp" để lại cho hậu thế học tập và vận dụng. Sách "Tư Mã Binh Pháp" nói về phép trị quốc và dụng binh nghĩa lý sâu xa, cao rộng và nhờ áp dụng theo mà các chư hầu phải triều cống nước Tề. ĐIỀN NHƯƠNG THƯ với Tư Mã Binh Pháp được Dương Diên Hồng biên soạn, 65 trang.
Tư Mã pháp Điền Nhương Thư gồm 5 thiên:
Nhân bản
Thiên tử
Định tước
Nghiêm vị
Dụng chúng
SỰ NGHIỆP VÀ CÂU CHUYỆN CẦM QUÂN ĐIỂN HÌNH
Sau khi tướng quốc nước Tề là Yến Anh tiến cử Nhương Thư cho vua Tề. Tề Cảnh Công cho mời Nhương Thư, cùng bàn việc binh pháp. Cảnh Công rất thích Nhương Thư, cho làm tướng quân cầm binh đánh quân Yên và quân Tấn. Nhương Thư nói: - Thần vốn là kẻ thấp hèn được nhà vua cất nhắc từ nơi làng xóm lên giữ địa vị ở trên các đại phu. Sĩ tốt chưa theo, trăm họ không tin; người không có tiếng tăm, uy quyền mới nhận. Xin nhà vua cho một người bề tôi yêu quý của nhà vua, được cả nước quý trọng để làm giám quân như thế tôi mới cầm quân được. Cảnh Công bèn nghe lời cho Trang Giả đến. Sau khi từ giã nhà vua, Nhương Thư hẹn với Trang Giả: - Sáng ngày mai vào lúc mặt trời đứng bóng thì họp ở cửa quân doanh. Nhương Thư cởi ngựa đến  doanh trại trước, cho đặt một cái đồng hồ nước và dựng dưới một cái cột gỗ để làm mốc nhìn bóng mặt trời, đợi Trang Giả. Giả vốn là người kiêu ngạo xuất thân nơi quyền quý, cho rằng mình cầm đầu quân đội,  lại làm giám quân cho nên cố tình lề mề, chậm rãi. Người nhà, bạn bè tiễn đưa ông ta, giữ ông ta ở lại uống rượu. Mặt trời đã đứng bóng mà Giả vẫn chưa đến. Nhương Thư bèn cho đạp ngã cây gỗ làm mốc hẹn giờ, đổ nước trong đồng hồ ra, tiến hành  duyệt hàng ngũ điều khiển quân đội, nêu cao kỷ luật. Sau khi ban bố kỷ luật xong, đến chiều Trang Giả mới đến. Nhương Thư hỏi: - Tại sao Ngài  đến muộn?
Giả xin lỗi đáp: - Do  bà con, người thân níu kéo, tiễn đưa tôi, cho nên đến chậm. Nhương Thư nói: - Làm tướng, một khi đã nhận mệnh lệnh là quên nhà, khi coi kỷ luật của quân ngũ thì quên cha mẹ, khi nghe tiếng trống đánh gấp thì quên thân mình. Nay quân giặc xâm lấn bờ cõi, trong nước bất an, sĩ tốt phơi thân ở nơi biên giới, nhà vua nằm không ấm chiếu, ăn không biết ngon, tính mệnh trăm họ đều ở ông, tại sao lại nói chuyện tiễn đưa nhau? Nhương Thư bèn gọi người coi việc pháp luật trong quân ngũ, hỏi: - Theo phép quân lệnh, hẹn mà đến muộn thì thế nào? Người kia nói: - Bị tội chém. Trang Giả hoảng sợ, sai người phi ngựa thật nhanh báo với Cảnh Công, xin nhà vua cứu mạng. Người kia ra đi, chưa về kịp thì Trang Giả đã bị chém để nêu gương cho ba quân. Tướng sĩ trong ba quân đều run sợ. Lát sau, Cảnh Công sai sứ giả cầm cờ tiết đến tha cho Giả. Sứ giả phi ngựa vào trong quân doanh. Nhương Thư nói: - Viên tướng đã ở trong quân ngũ thì có khi không nghe theo lệnh nhà vua. Và hỏi người coi việc pháp luật trong quân ngũ: - Ở trong quân doanh không được phi ngựa! Nay sứ giả phi ngựa thì thế nào? - Đáng chém. Sứ giả hoảng sợ. Nhương Thư nói: - Sứ giả nhà vua không thể giết. Bèn sai người chém cái cây gỗ ở bên trái thành xe và con ngựa đi bên trái trong số ba con ngựa để nêu gương cho quân đội. Nhương Thư bảo sứ giả trở về báo, sau đó mới cho hành quân. Quân sĩ dừng lại nghỉ, lấy nước nấu cơm, ăn uống, Nhương Thư thân hành thăm hỏi sức khỏe, cho thuốc, vỗ về thăm hỏi họ, đem tất cả tiền lương của vị tướng quân chia cho sĩ tốt, cùng sĩ tốt nhận phần lương thực như nhau, hết sức giúp đỡ người yếu đuối mệt mỏi. Sau ba ngày cầm quân ra trận, binh sĩ người nào ốm cũng xin đi, tranh nhau xông ra giao chiến. Quân Tấn nghe vậy bãi binh về. Quân Yên nghe vậy vượt sông bỏ chạy và giải vây. Nhương Thư đuổi đánh lấy lại được tất cả đất đai ở biên giới cũ đã bị mất. Nhương Thư đem quân về. Trước khi về kinh đô, Nhương Thư cho binh sĩ về, bỏ những điều ràng buộc, ăn thề rồi mới vào thành. Cảnh Công cùng các quan đại phu ra ngoài thành đón tiếp, úy lạo quân sĩ, làm lễ xong mới trở về nghỉ. 
Tề Cảnh Công bèn phong Điền Nhương Thư làm đại tư mã (nguyên soái).
NHỮNG CÂU NÓI CÓ GIÁ TRỊ CỦA ĐIỀN NHƯƠNG THƯ
– Thời xưa, người ta lấy điều nhân làm gốc, dùng điều nghĩa để sửa trị, đó gọi là chính pháp. Chính pháp thi hành không được vừa ý thì phải dùng phép quyền biến. Mà phép quyền biến thì chỉ xuất phát từ chiến tranh chớ không xuất phát từ đám người bình thường vô sự.
– Bởi thế cho nên:
+ Giết người mà yên được lòng người thì việc giết ấy nên làm
+ Đánh nước người mà thương dân người thì việc đánh ấy nên làm.
+ Dùng chiến tranh để ngăn ngừa chiến tranh thì chiến tranh đấy là việc nên làm.
– Nước tuy lớn mà ham thích chiến tranh tất sẽ mất.
+ Thiên hạ tuy an ổn mà không lo phòng bị chiến tranh thì sẽ gặp nguy nan.
+ Khi thiên hạ bình yên, Thiên Tử bày ra săn bắt vào mùa xuân và mùa thu, còn chư hầu thì mùa xuân chấn chỉnh quân lữ, mùa thu sửa trị việc binh để không quên việc chiến đấu.
– Tuy có Vua sáng sĩ phu chưa được răn dạy trước thì chưa thể đem ra dùng được.
– Người xưa, những kẻ được dung túng trong triều đình thì không được đưa vào quân lữ, những kẻ được dung túng trong quân lữ mà không được đưa vào triều đình. Cho nên đức và nghĩa không vượt nhau, Những kẻ được dung túng trong quân lữ mà được đưa vào triều đình thì đức hạnh của dân chúng sẽ bị bỏ phế. Những kẻ được dung túng ở triều đình mà được đưa vào quân lữ thì quân dân sẽ trở nên yếu đuối.
– Kẻ có công lớn mà không được thưởng thì trên và dưới đều chẳng khoa tài.
– Xét phạt các tội nhỏ, rồi giết những kẻ phạm tội nhỏ hơn là những kẻ phạm tội lớn.
Hy vọng là sách Tư Mã Binh Pháp sẽ rất bổ ích cho những người cầm quân, chính khách, hoạt động xã hội và doanh nghiệp.
(Tổng hợp)
 
ĐỌC SÁCH KINH ĐIỂN CỦA TS LÊ VĂN TƯ: TƯ MÃ BINH PHÁP ĐIỀN NHƯƠNG THƯ
#docsachkinhdientslevantu#tumabinhphap#diennhuongthu
#kenhyoutubetslevantu#kenhtiktoktslevantu#hoasinhtanhd#facebooklevantu#dayvietsach#dayviethoiky
1 note · View note
xoilactel · 1 year ago
Text
Messi co may qua bong vang
Lionel Messi được coi là một trong những cầu thủ vĩ đại nhất trong lịch sử bóng đá. Với 8 giải Quả Bóng Vàng trong sự nghiệp, một thành tích chưa từng có trước đó. Trong bài viết này, hãy cùng Xoilac tìm hiểu về Messi có mấy quả bóng vàng trong các trận đấu trên thế giới nhé.
Table of Contents
Cầu thủ Messi có mấy quả bóng vàng là ai?
Lionel Messi, người Argentina, được coi là một trong những cầu thủ vĩ đại nhất trong lịch sử bóng đá. Anh đã chơi cho CLB Barcelona suốt hơn một thập kỷ, từ năm 2000 đến 2021, trước khi chuyển sang Paris Saint-Germain ở Pháp. Anh là một trong những cầu thủ có kỹ thuật tinh tế, khả năng đi bóng điêu luyện, và khả năng ghi bàn đáng kinh ngạc.
Messi có mấy quả bóng vàng nổi tiếng với sự linh hoạt và khả năng tạo ra những tình huống ghi bàn không thể lường trước. Anh đã giành nhiều danh hiệu cá nhân và đội tuyển, bao gồm sáu Quả bóng vàng, giải thưởng dành cho cầu thủ xuất sắc nhất th�� giới.
Tumblr media
Cầu thủ Messi có mấy quả bóng vàng
Bên cạnh đó, Messi có mấy Quả bóng vàng cũng đạt được nhiều thành công lớn cùng Barcelona. Đó là những đóng góp quan trọng vào việc giành nhiều chức vô địch La Liga và UEFA Champions League.
Messi có mấy Quả bóng vàng trên sân cỏ đã thu hút sự ngưỡng mộ từ cả người hâm mộ bóng đá lẫn các cầu thủ hàng đầu khác trên toàn thế giới. Anh được coi là một trong những huyền thoại sống của bóng đá thế giới.
Messi có mấy quả bóng vàng từ các trận đấu thế giới?
Nhiều người hâm mộ thường thắc mắc Messi có mấy quả bóng vàng? Tính đến thời điểm hiện tại, Lionel Messi đã giành được tổng cộng 8 giải Quả Bóng Vàng.
năm mà anh giành được giải thưởng này bao gồm 2009, 2010, 2011, 2012, 2015 và 2019, 2021, 2023. Với 8 lần đoạt giải, Messi đang là cầu thủ nắm giữ kỷ lục số lần giành Quả Bóng Vàng nhiều nhất trong lịch sử. Cũng như đã được đề cử cho giải thưởng này tới 15 lần.
Tumblr media
Lionel Messi đã giành được tổng cộng 8 giải Quả Bóng Vàng
So sánh với đối thủ lớn Cristiano Ronaldo, Messi vượt trội với 1 Quả Bóng Vàng nhiều hơn. Trong thời gian Messi giành giải vào 2009, 2010, 2011, 2012, 2015 và 2019, Ronaldo đã đoạt giải vào 2008, 2013, 2014, 2016 và 2017.
Điều đáng chú ý là La pulga đã giành được 4 Quả Bóng Vàng liên tiếp, trong khi Ronaldo chỉ đạt được tối đa 2 lần liên tiếp. Thành tích giành Quả Bóng Vàng năm 2019 đã làm nổi bật sự ưu thế của Messi với 1 lần giành giải nhiều hơn Ronaldo.
Một số thông tin về Messi có mấy Quả Bóng Vàng
Quả bóng vàng châu Âu là một giải thưởng bóng đá hàng năm được trao cho cầu thủ xuất sắc nhất trong năm trên toàn thế giới. Giải thưởng này do tạp chí France Football tổ chức.
Nguồn gốc của sự ra đời
Lịch sử của giải thưởng này bắt đầu từ ý tưởng của phóng viên thể thao Gabriel Hanot vào năm 1956. Ông đã đề xuất các đồng nghiệp của mình bình chọn cho cầu thủ chơi hay nhất tại châu Âu.
Quả bóng vàng đầu tiên trong lịch sử
Messi có mấy Quả bóng vàng đầu tiên đã được trao cho Stanley Matthews, một cầu thủ người Anh thi đấu cho CLB Blackpool. Được xem là giải thưởng cá nhân cao quý và danh giá nhất dành cho một cầu thủ trong một năm tại châu Âu.
Quả bóng vàng FIFA
Giải thưởng Quả Bóng Vàng là một trong những giải thưởng danh giá nhất trong làng bóng đá, được bình chọn bởi giới chuyên môn và các nhà báo. Từ năm 2010, Quả bóng vàng châu Âu và Giải Cầu thủ xuất sắc nhất năm của FIFA đã được hợp nhất thành giải Quả bóng vàng FIFA, và Lionel Messi đã trở thành người đầu tiên đoạt giải này.
Tumblr media
Messi có mấy Quả bóng vàng
Tuy nhiên, vào năm 2016, Gianni Infantino, Chủ tịch FIFA tại thời điểm đó, quyết định trả lại quyền tổ chức giải thưởng Quả bóng vàng cho Tạp chí France Football và phân chia hai giải thưởng riêng biệt, đó là Quả bóng vàng và Giải Cầu thủ xuất sắc nhất của FIFA. Cristiano Ronaldo là cầu thủ đầu tiên đoạt giải FIFA The Best vào năm 2016.
Giải quả bóng vàng năm 2020
Giải thưởng Quả Bóng Vàng năm 2020 đã bị hủy bỏ do tạp chí France Football đưa ra 7 lý do chính. Đầu tiên, năm 2020 không thể coi là một năm bình thường, và việc không tổ chức giải sẽ là lựa chọn tốt hơn. Quả bóng vàng không chỉ đơn thuần tôn vinh cá nhân xuất sắc mà còn là biểu tượng của sự đoàn kết, trách nhiệm và kiểu mẫu.
Việc so sánh các cầu thủ từ các giải đấu bị hủy với những giải vẫn tiếp tục diễn ra sẽ không công bằng. Ban tổ chức không muốn người chiến thắng bị đánh dấu bởi ảnh hưởng của Covid-19.
Nguồn: https://xoilac.tel/messi-co-may-qua-bong-vang/
0 notes
52hztrekking · 2 years ago
Text
Đến Dinh Vạn Thủy Tú ngắm nhìn bộ xương cá ông lớn nhất Khu vực Đông Nam Á
Dinh Vạn Thủy Tú được nhìn nhận là dinh vạn cổ and lớn nhất của nghề biển Bình Thuận. Nơi đây hiện đang lưu giữ bộ xương cá ông có kích thước lớn nhất Đông Nam Á. ​
giới thiệu về Dinh Vạn Thủy Tú
Tumblr media
Dinh Vạn Thủy Tú án ngữ bên trên tuyến đường Ngư Ông, thuộc P. Đức Thắng, TP. Phan Thiết. Để tới đây, du khách hoàn toàn có thể đi từ cửa hàng Co.opmart đến hết cầu Trần Hưng Đạo sẽ sở hữu được một tấm bảng hướng dẫm. Rẽ vào đường Ngư Ông và đi tiếp 500m nữa là đến được cổng vào vạn.
lúc đến đây, bạn không chỉ có đc ngắm nhìn sắc đẹp cổ kính hàng trăm ngàn năm mà còn đc đào bới về các tín ngưỡng, phong tục tập quán của những ngư dân làng chài ở đây.
lịch sử hào hùng hình thành Dinh Vạn Thủy Tú
Theo sử sách ghi lại, Dinh Vạn Thủy Tú đc ngư dân trong làng Thủy Tú thi công năm 1762 để thờ Cá Ông. Khi vừa xây dựng, vạn chỉ là 1 trong gian nhà gỗ, mái lợp bằng lá. Tiếp nối đc tôn tạo lại hoàn hảo hơn bằng mái lóp gói, tường gạch với diện tích là 500 m2.
Tumblr media
mặc dù trải qua thời gian khá dài nhưng nơi đây hiện vẫn không thay đổi phần đông nguyên vẹn nét đẹp từ thuở ban đầu. Vạn có thiết kế, bài trí, thờ phượng tương tự với các ngôi đình. Do vậy nhiều bạn còn lầm tưởng & gọi đây là Đình Vạn Thủy Tú. Năm 1996, Dinh Vạn Thủy Tú đã đc Nhà nước công nhận là di tích lịch sử cấp giang sơn. Từ lúc kiến thiết đến nay, vạn chứa một số lượng lớn khoảng 600 bộ xướng cá voi cùng rất nhiều loài khác có cùng chúng ta. Khoảng một nửa trong số đó có lịch sử lên đến mức 100 - 150 năm. Các bộ xương to sẽ đc ngư dân đưa đi thờ cúng một cách tôn nghiêm.
Hình như ở vạn còn lưu giữ nhiều di sản văn hóa truyền thống Hán - Nôm liên quan mật thiết đến nghề biển. Điều ấy đc biểu lộ trong tượng thờ, khám thờ, liễn đối và văn khắc ở đại hồng chung.
không chỉ có vậy, Dinh Vạn Thủy Tú còn đc công nhận là di tích cổ có lần sắc phong của những vị vua triều Nguyễn lớn. Trong chiến tranh phong kiến, những vị tướng lĩnh triều Nguyễn đã nhiều lần được cá voi cứu sống trên biển. Hiện vạn đang lưu giữ khoảng 24 sắc phong của những đời vua: Tự Đức, Thiệu Trị, Duy Tân, Đồng Khánh, Khải Định, Duy Tân. Trong số đó, vua Thiệu Trị đã ban Tặng Kèm đến 10 sắc thân, đây là điều hiếm thấy đối với những di tích khác ở việt nam.
bản vẽ xây dựng độc đáo ở dinh Vạn Thủy Tú
Dinh Vạn Thủy Tú Bình Thuận có lối họa tiết thiết kế kiểu "tứ trụ", điều này được thể hiện ở những kèo, vì, cột đều xuất phát điểm từ đỉnh của tứ trụ. Trong vạn đc sử dụng những loại gỗ tốt đc lắp ghép cẩn trọng & chạm khắc rất sắc sảo.
Tumblr media
Khuôn viên phía bên ngoài Vạn Thủy Tú
Nơi đây có khuôn viên rất lớn với đẳng cấp truyền thống. Điểm nổi bật trong khuôn viên đó là Ngọc Lân Thánh địa. Đấy là nơi có diện tích S lớn nhất trong khuôn viên and dùng làm mai táng cá Ông mọi khi Ông dạt từ biển vào.
phong cách thiết kế bên phía trong Dinh Vạn Thủy Tú
Từ phía bên ngoài bước vào trong, ở vị trí chính giữa vạn là nơi để thờ cùng Nam Hải cự tộc Ngọc lân Tôn thần (ông Nam Hải). Bên trái thờ Thủy long Thánh phi nương nương Tôn thần (nữ thần nước). Bên phải thờ Hy hoàng Thái hiệu Tiên sư Tôn thần (ông tổ nghe nông ngư nghiệp). Khu vực phía sau là điểm thờ các người có công trong các công việc khai phá, dựng làng, lập vạn. Dường như ở cạnh chính điện lập một miếu thờ đức Quan Thánh.
#dinhvanthuytu52hz #dinhvanthuytuphanthiet52hz #52hz #trekking52hz #xuantien52hz
Xem Thêm:
1 note · View note
Text
[Character Review] Sakamaki Reiji – A true gentleman
Tumblr media
I.                    Thông tin cơ bản
◊ Tên đầy đủ: Sakamaki Reiji
◊ Tuổi: 18 (theo hình dáng bên ngoài)
◊ Ngày sinh: 29/8
◊ Cung hoàng đạo: Xử Nữ
◊ Chiều cao: 183cm
◊ Cân nặng: 67kg
◊ Nhóm máu: O
◊  Món ăn ưa thích: Carbonara (Mỳ Ý sốt kem)
◊ Sở thích: sưu tập bộ chén, tách,…
◊ Học sinh năm ba cao trung Ryotei
◊ Seiyuu: Katsuyuki Konishi
II.                  Reiji và các vấn đề cá nhân
Sakamaki Reiji, ấn tượng đầu tiên của tôi về anh được gói gọn trong cái danh hiệu “Quý ông tôn thờ sự hoàn hảo”. Tôi không cách nào thuyết ph��c bản thân mình tin vào cái giới thiệu của Rejet rằng cái ngoại hình đó của Reiji là một học sinh năm ba Cao trung, nếu bảo tôi rằng đó là một người đàn ông 25 tuổi thì có khi còn đáng tin hơn. Chẳng trách Ayato đã gọi Reiji là ‘Shichisan Megane’, dịch một cách sát nghĩa nhất thì nó là ‘7-3 đeo kính’, vậy tại sao lại là 7-3? Ban đầu tôi cũng khá là ngạc nhiên nhưng khi nhìn lại thì tôi phải phì cười vì sự láu cá của Ayato, 7-3 quả thực gợi đến cách để mái của Reiji, một kiểu không thể nào cổ xưa hơn. Không phải tôi chê bai gì tạo hình của Reiji vì thực tế tôi rất có hứng thú với đàn ông đeo kính nhưng nó khiến cho người ta khó mà thích anh ngay từ cái nhìn đầu tiên được nhất là với các thiếu nữ đang trong độ tuổi tìm kiếm những thứ thật nổi bật.
Có đôi lúc tôi nghĩ có phải Reiji là con ghẻ của Rejet không mà chẳng những tạo hình không gây ấn tượng mạnh lại còn là một nhân vật ‘khó thương’ nữa. Nếu không tìm hiểu, không chơi game thì có lẽ rằng bản thân tôi cũng chẳng thích nổi một người độc miệng, nguyên tắc đến cứng nhắc lại hay để ý xét nét. À, đó chỉ là nếu không thôi chứ hành trình ‘tìm kiếm điểm đáng yêu của Reiji’ của tôi đã bắt đầu lâu rồi…
Có ai còn nhớ bài viết của boss Chono về bảy đại tội mà trong đó sáu anh chàng nhà Sakamaki mỗi người đại diện cho một đại tội không? Sakamaki Reiji và ‘sự ghen tỵ’, điều này rất rõ ràng cả trong game lẫn anime, anh ghen tỵ với chính người anh trai của mình. Hình ảnh đứa trẻ đứng một mình trên hành lang tối nhìn xuống mẹ và anh trai cứ ám ảnh tôi mãi. Đừng nói với tôi là trong các bạn đang đọc đến tận những dòng này rằng bạn chưa từng có cái cảm giác giống như Reiji. Tưởng tượng một chút nhé, bạn rất muốn một món đồ, bạn chật vật cố gắng để có được món đồ ấy nhưng vẫn ngoài tầm với trong khi một đứa trẻ khác sở hữu nó nhưng lại hờ hững thậm chí là thấy phiền toái sẵn sàng vứt bỏ món đồ đó trước mặt bạn, cảm giác dâng lên khi ấy thế nào? Ngay từ khi còn bé Reiji luôn khao khát sự chú ý của Beatrix trong khi Shuu lại chỉ muốn trốn chạy khỏi sự quan tâm của người mẹ. Tôi không trách Reiji khi anh không ngừng cố gắng trong tất cả mọi việc để có được sự công nhận từ đấng sinh thành. Vị hoàng tử trong tòa lâu đài sa hoa tráng lệ là thế nhưng lại đơn độc vô cùng trong thư phòng toàn sách vở. Tôi cũng chẳng trách được Beatrix với cái tham vọng của bà, vốn không phải dòng dõi cao quý, có được địa vị như thế chẳng phải dễ dàng gì, chuyện bà đặt kỳ vọng Shuu là chuyện dễ hiểu. Nhưng tôi đã băn khoăn về cách đối xử của bà với người con trai thứ, bà sinh ra nó để rồi gần như coi nó không tồn tại. Nếu như Beatrix để ý hơn đến Reiji thì liệu anh có đến mức phải giết bà không? Giết đấng sinh thành, với đạo đức của con người đây là chuyện chẳng bao giờ có thể tha thứ được, một tội nghiệt quá lớn. Tôi là một con người, tôi không thể bênh vực cho Reiji về việc làm của anh. Nhưng tôi muốn một góc nhìn khác, tín ngưỡng của ma cà rồng về cái chết là lời tỏ tình chân thành nhất, mang đến kết thúc cho một cuộc đời bất tử là điều ý nghĩa nhất. Đứa con trai mệt mỏi bởi chuỗi ngày đi sau cái bóng của ‘người thừa kế’ trong lòng người mẹ đã lạc lối, dùng cách tàn nhẫn nhất để lấy được sự chú ý của con người anh hằng mong mỏi. Nụ cười thanh thản trong khoảnh khắc cuối cùng trước cái chết của Beatrix lại khiến Reiji vỡ vụn trong nỗi bàng hoàng đến thế. Cuối cùng tôi cũng hiểu lý do của Beatrix, hiểu được mong muốn cả hai đứa con trai của mình có thể tự đứng vững và trở nên mạnh mẽ trong cái thế giới đầy rẫy sự tàn nhẫn. Nhưng sự rèn dũa của bà cứng rắn quá, nó ảnh hưởng nhiều tới Reiji khiến anh có tính cách giống bà đến không ngờ.
Mối quan hệ phức tạp giữa Reiji và Shuu cũng khiến tôi suy nghĩ rất nhiều, giống như tôi không biết dùng từ gì để miêu tả chuyện xảy ra giữa họ vậy. Có vẻ như fan Shuu không thích Reiji vì anh nói Shuu là đồ-vô-dụng và cả việc Reiji có liên quan đến cái chết của Edgar? Trong original game route Shuu có đoạn Shuu đã tìm thấy nhật ký của Reiji ghi về chuyện chính Reiji đã đốt làng của Edgar dẫn đến cái chết của cậu ta. Điều làm tôi chú tâm là Reiji ghi ‘đốt làng’ chứ không phải ‘giết Edgar’. Chuyện này rõ ràng là Reiji không hề có chủ định giết Edgar, chỉ bởi vì Shuu hay trốn đi chơi với Edgar khiến Beatrix phiền lòng nên Reiji mới nghĩ đến giải pháp đó. Người không giữ được Edgar, chỉ đứng đó nhìn cậu bạn biến mất trong đám cháy thật không may lại là…Shuu. Hành động của Reiji là sai, anh nhận thức về nó và cố gắng để sửa chữa sai lầm của mình (xin lỗi tôi spoil hơi xa nhưng một trong những end của Shuu ở Lost Eden Reiji đã đỡ thay Yuma một dao khi Kino đe dọa Shuu sẽ giết chết Yuma, anh có nói muốn chuộc lỗi vì việc làm khi trước với Yuma, lol). Qua các phần game dường như mối quan hệ giữa đôi bên phát triển hơn rất nhiều, trong phần kết route Reiji ở More Blood anh đã trở thành quân sư cho Shuu đúng theo ý Beatrix, trong route Shuu ở Dark Fate cũng vậy Reiji thừa nhận Shuu xứng đáng với vị trí là người thừa kế, route Reiji trong Dark Fate anh đã chấp nhận điều kiện khó khăn của Carla chỉ để bảo toàn tính mạng cho Shuu. Thực sự có thể Reiji độc miệng và hay gọi Shuu bằng một cách rất khó nghe nhưng anh không hề ghét anh trai mình, anh chỉ bị ám ảnh bởi cái bóng quá lớn của người con trai trưởng.
Khi nghĩ về Reiji tôi luôn nghĩ về câu nói của Konishi-san, diễn viên lồng tiếng cho anh, đã trả lời phỏng vấn rằng nếu Reiji trở thành vua của Quỷ giới thì sẽ chẳng có ai làm tốt vị trí ấy hơn anh. Bởi vì anh hoàn hảo? Không hề! Tôi chưa từng nghĩ Reiji hoàn hảo, nhưng tôi ngưỡng mộ tính trách nhiệm và sự lý trí trong anh. Có ai biết Reiji rất coi trọng lời hứa không? Một khi anh đã hứa thì nhất định sẽ hoàn thành như khi anh hứa với Yui sẽ giải thoát cho cô khỏi Cordelia hay khi anh hứa với Karlheinz khi kế thừa sức mạnh của ông trong Vampire End của anh ở Dark Fate.
Phải thừa nhận rằng tôi thích cách Rejet phát triển nhân vật qua từng phần game, có thể với một số fan thì nó là sự mất đi bản chất khi các Do-S Vampire ngày càng ‘dịu dàng’ nhưng với quan điểm cá nhân thì nó là sự ‘trưởng thành’ trong chiều sâu của nhân vật. Riêng đối với Reiji, game càng phát triển tôi càng thấy anh trở nên đáng tin cậy hơn. Nói hơi khó hiểu thì là chiều hướng ‘nhân văn’ dần dần nhiều hơn. Cùng với việc Rejet thêm vào góc nhìn từ các trai chứ không chỉ đơn thuần là từ POV của Yui nữa thì game trở nên khách quan hơn nhiều cũng như việc tiếp cận và hiểu các anh dễ dàng hơn khi chỉ là ‘Yui thấy, Yui cảm nhận và suy đoán’. Đừng ngạc nhiên khi ở Dark Fate bạn có thể thấy một Reiji nhiều mâu thuẫn và tình cảm hơn là những gì bạn nghĩ. Tôi đã rất vui mừng khi Shuu không còn là ‘bức tường tâm lý’ với Reiji nữa, anh có nhiều thứ khác để băn khoăn hơn là sự ghen tỵ xưa cũ với anh trai. Nếu không có việc Reiji nói rằng hiểu cảm giác của Richter đối với Karlheinz thì tôi những tưởng anh còn trong cái bóng đen tâm lý cũ chứ.
Nói vậy thôi chứ tôi thật lòng khuyên các cô sau này có ý định lấy chồng thì nên chọn lấy một người như Reiji!!!!!
Ai mà cưỡng lại nổi một người đàn ông trưởng thành với chất giọng thấp đầy sức quyến rũ cơ chứ? Để tôi nói cho các cô nghe nhé, trong original game Reiji là Diaboys duy nhất khiến hai người phụ nữ ghen tị với nhau đấy!
Nhưng đó không phải lý do chính mà tôi đưa ra lời khuyên ấy đâu. Tôi đã chơi, đã nghe qua nhiều phần game cũng như CD để đúc kết ra lời khuyên siêu siêu chân thành đấy đó.
Chẳng phải ngẫu nhiên mà Reiji thắng giải quý ông của page. Anh là người lịch sự trong mọi trường hợp, tuy hay để ý nhưng nó khiến anh trở nên tinh tế hơn, có thể phát hiện ra những việc nhỏ nhặt. Có bao nhiêu người sẽ đi mua kem cho bạn gái vì cô ấy nhìn theo một đôi khác đang ăn kem cùng nhau? Có bao nhiêu người vì bạn gái nói trên người anh có mùi nước hoa mà đồng ý đi thay đồ vì nghĩ cô ấy không thích mùi hương đấy?
Tôi vẫn còn nhớ trong After Story của Haunted Dark Bridal Limitted V Edition Reiji đã nói rằng anh không phải quản gia hay đầu bếp, anh còn hỏi Yui rằng liệu cô là cô công chúa khi không có anh bên cạnh sẽ không làm được việc gì hay sao. Anh sẽ không làm hộ mà để người con gái của mình phải tự làm, cũng như trong đoạn đầu của Bloody Bouquet anh sẽ nắm tay hướng dẫn cách cầm dao bếp rồi buông ra cho tự làm theo. Kiểu yêu thương nhưng không để cho đối phương có tâm thế ỷ nại vào mình của anh sẽ khiến cho người ta có thể trưởng thành lên nhiều.
Đã quảng cáo cho mảng hường phấn này thì tôi sẽ quảng cáo cho chót. Nào các cô gái, nói cho tôi nghe các cô có muốn lấy một người đàn ông mà dù rất bận rộn nhưng vẫn dành thời gian lựa chọn không gian sống riêng của hai người theo sở thích của các cô, chỉ cần các cô nhận lời cầu hôn liền tung ra hàng tá biệt thự hỏi em chọn căn nào, chúng ta sẽ lập tức đi xem không? ( After Story More Blood)
Về khả năng nấu nướng thì chắc tôi không nói các cô cũng biết tài năng của ‘bà má nhà Sakamaki’ rồi chứ?
ĐỐI VỚI TÔI MÀ NÓI REIJI LÀ MỘT QUÝ ÔNG TỪ TRONG RA NGOÀI, MANG ĐẦY ĐỦ NÉT QUYẾN RŨ CỦA MỘT NGƯỜI ĐÀN ÔNG TRƯỞNG THÀNH. NHƯNG CŨNG ĐỪNG QUÊN ANH TA LÀ MỘT DO-S VAMPIRE VỚI CÂY ROI ĐÁNG SỢ TRÊN TAY VÀ MỚ THUỐC ĐỘC CÓ THỂ BỎ VÔ TRÀ VÀ ĐỒ ĂN CỦA CÁC CÔ BẤT CỨ LÚC NÀO!!!
III.                Reiji và mối quan hệ với các anh em trai
Ngoài mối quan hệ với Shuu đã được đề cập riêng ở trên, đối với những anh em khác Reiji luôn thể hiện đúng chức trách của một người anh lớn. Đi họp phụ huynh cho Ayato, chuẩn bị sinh nhật cho mọi thành viên trong nhà, đảm đương luôn việc nấu ăn, nhớ thức ăn ưa thích của từng thành viên, khi Subaru trốn trong quan tài không chịu đi học đã đích thân tới gọi,… Nếu như phải nhắc một phần game mà tôi thích nhất về tình cảm gia đình Sakamaki thì chắc hẳn đó là Dark Fate route Reiji. Vì Ayato bị thương mãi không tỉnh nên Reiji đã đích thân đưa Ayato tới Eden. Khi Ayato rơi vào tay các Firstblood cũng chính Reiji đến ‘đàm đạo’ với Carla để mang Ayato không xây xát gì trở lại. Mặc dù Reiji có vẻ luôn từ chối thừa nhận mối dây tình cảm gia đình trong anh nhưng chính Carla cũng phải nhận định Reiji sẽ là một đối thủ đáng để tâm nếu như anh không có điểm yếu là gia đình. (Vậy nên Carla mới cho Shin đi bắt cóc Shuu về, lol). Danh hiệu mama nhà Sakamaki chẳng sai một li nào với Reiji cả.
Không phải thứ tình cảm gắn bó như gia đình Mukami, nhà Sakamaki lúc nào cũng khiến tôi cười vì sự hài hước khó đỡ trong các CD Tokuten. Nhớ đến cả nhà Saka thi nhau kêu đói lúc đêm khuya khiến Reiji phải cặm cụi vào bếp, đã thế còn không nấu đại mà nấu món ăn yêu thích của từng người làm tôi cứ vừa ôm bụng cười vừa thương cảm cho Reiji. Đến trùm gây rắc rối là Ayato cũng phải phát biểu tuy Reiji hay càu nhàu nhưng lại là người tốt. Trong Dark Fate cậu thậm chí còn thừa nhận cuộc sống mà không có Reiji thì mới tẻ nhạt làm sao. (Không có người để bày trò trêu tức hẳn là tẻ nhạt rồi, lol).
Không biết miêu tả ra sao nhưng anh em Sakamaki có sự liên kết kỳ lạ vô cùng khiến tôi phải thừa nhận rằng bản thân mình thích cái không khí hài hước trong gia đình Sakamaki hơn là gia đình Mukami.
IV.                Reiji và mối quan hệ với Yui
Vị hoàng tử lạc lối trong cô độc với sự cố gắng chứng tỏ bản thân tồn tại và cô gái ngốc nghếch nhìn thấu qua những nỗi ám ảnh của anh, chắc là vậy đi? Original game đem đến cho tôi những ấn tượng khá mạnh mẽ để tóm gọn cái mối quan hệ của hai người họ lại như thế. Tôi nghĩ mình có thể hiểu được vì sao Reiji lại chú ý đến Yui, lại yêu cô. Bởi vì cô công nhận anh, công nhận cố gắng của anh, chú ý đến anh-điều mà ngay từ khi còn bé anh luôn muốn nhận được từ Beatrix. Tôi cũng hiểu được tại sao Yui nói chuyện với ai trong gia đình cũng được trừ với Shuu thì Reiji lại nổi cáu. Anh sợ, cái nỗi ám ảnh từ tấm bé quá lớn trong anh. Tuy nhiên bên cạnh những cảnh bạo lực thương hiệu của original game thì route Reiji có những khoảnh khắc ngọt ngào đến nỗi tôi cá rằng các cô không thể ngừng fangirl. Reiji không phải là người dễ hứa hẹn nhưng anh đã hôn để trấn an Yui và hứa sẽ giải thoát cho cô. Anh cũng thừa nhận anh bảo vệ cô trước khi anh ý thức được điều đó.
Không chỉ có original game mới khiến tôi quắn quéo vì mối quan hệ của Reiji và Yui đâu, More Blood, à không, đặc biệt là Dark Fate mới khiến tôi hardship cặp này. Ở Reiji có cái kiểu nghiêm túc ‘chắc chắn sẽ tiến tới hôn nhân bền vững’, tuy nghe khá là buồn cười vì các cô có lẽ chưa ở độ tuổi để suy nghĩ về vấn đề ấy nhưng mà hãy để đến khi các cô trở nên già như tôi đi các cô sẽ hiểu được cảm giác đấy.
Thật ra tôi không muốn spoil nhiều vì sợ làm hỏng hứng thú tìm hiểu game của các cô nên tôi nhắc lại lần thứ n là các cô chịu khó chơi game đi, trải nghiệm sẽ khiến các cô quên ngay cái anime chết toi mà nó khiến tôi nóng tính hơn bao giờ hết mỗi lần có tin nhắn hỏi của cô nào lơ đãng không đọc Map!!!
V.                  Tổng kết
Sakamaki Reiji chưa bao giờ là một Diaboys nổi bật nhưng anh luôn để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng tôi. Hy vọng với một tràng dài lảm nhảm bên trên có thể giúp mọi người hiểu thêm phần nào về Reiji và thêm yêu quý anh.
15 notes · View notes
anyenyenn · 6 years ago
Photo
Tumblr media
BUT YOU DIDN’T “Remember the day I borrowed your brand new car and dented it? I thought you'd kill me, but you didn't.
Ngày đó em hí hửng Thấy xe anh mới coóng Mượn vi vu một vòng Ai dè số hậu đậu Làm móp cả phần hông Tưởng anh mắng tan nát Nhưng anh chẳng phiền lòng. And remember the time I dragged you to the beach, and you said it would rain, and it did? I thought you'd say, "I told you so." But you didn't.
Ngày đó em nổi hứng Lôi anh ra biển chơi Anh bảo "Trời mưa đó" Em cãi rồi, trời mưa Những tưởng anh sẽ nói "Đã bảo mà", nhưng không. Do you remember the time I flirted with all the guys to make you jealous, and you were? I thought you'd leave, but you didn't. 
Ngày đó em chập mạch
Ghẹo hết thảy trai làng Xem anh có nổi đóa Mà bỏ đi thật xa Nhưng không. Do you remember the time I spilled strawberry pie all over your car rug? I thought you'd hit me, but you didn't. 
Ngày đó em hậu đậu Làm đổ hết bánh dâu Thảm xe anh vương vãi Tưởng anh đánh em đau Nhưng không. And remember the time I forgot to tell you the dance was formal and you showed up in jeans? I thought you'd drop me, but you didn't. 
Ngày đó em đãng trí Quên dặn anh diện đồ Người ta thì xúng xính Thế mà anh quần jeans Tưởng là anh xí hổ Bỏ luôn em ở đó Nhưng không. Yes, there were lots of things you didn't do. But you put up with me, and loved me, and protected me. 
Vâng, Có nhiều thứ anh "không" Anh chỉ giỏi chịu đựng Yêu thương, và chở che em. There were lots of things I wanted to make up to you when you returned from Vietnam. 
Có nhiều thứ em muốn bù đắp Khi anh trở về từ Việt Nam.
But you didn't. 
Nhưng anh không.”
Nguồn: Co Viet forum -Christmas phỏng dịch...
----------------------------- P/S: The origin of the poem: a common American family, mother and daughter lived together. Father was enlisted and went to Vietnam when daughter was 4 years old. Unfortunately he died. The mother didn't remarry and lived to 80. when she died, her daughter found a letter in her mother's things which the poem above "but you didn't"! (Xuất xứ bài thơ: Một gia đình người Mỹ bình thường, người mẹ và cô con gái sống cùng nhau. Người cha nhập ngũ và đến chiến trường Việt Nam khi cô con gái lên bốn. Không may ông tử trận. Người mẹ không tái hôn, ở vậy đến năm 80 tuổi. Khi bà qua đời, cô con gái tìm thấy một bức thư trong đồ đạc của mẹ, trong đó có bài thơ "But you didn't"!)
30 notes · View notes
ha-yen-nhien · 6 years ago
Photo
Tumblr media
BUT YOU DIDN’T “Remember the day I borrowed your brand new car and dented it? I thought you’d kill me, but you didn’t.
Ngày đó em hí hửng Thấy xe anh mới coóng Mượn vi vu một vòng Ai dè số hậu đậu Làm móp cả phần hông Tưởng anh mắng tan nát Nhưng anh chẳng phiền lòng. And remember the time I dragged you to the beach, and you said it would rain, and it did? I thought you’d say, “I told you so.” But you didn’t.
Ngày đó em nổi hứng Lôi anh ra biển chơi Anh bảo “Trời mưa đó” Em cãi rồi, trời mưa Những tưởng anh sẽ nói “Đã bảo mà”, nhưng không. Do you remember the time I flirted with all the guys to make you jealous, and you were? I thought you’d leave, but you didn’t.
Ngày đó em chập mạch
Ghẹo hết thảy trai làng Xem anh có nổi đóa Mà bỏ đi thật xa Nhưng không. Do you remember the time I spilled strawberry pie all over your car rug? I thought you’d hit me, but you didn’t.
Ngày đó em hậu đậu Làm đổ hết bánh dâu Thảm xe anh vương vãi Tưởng anh đánh em đau Nhưng không. And remember the time I forgot to tell you the dance was formal and you showed up in jeans? I thought you’d drop me, but you didn’t.
Ngày đó em đãng trí Quên dặn anh diện đồ Người ta thì xúng xính Thế mà anh quần jeans Tưởng là anh xí hổ Bỏ luôn em ở đó Nhưng không. Yes, there were lots of things you didn’t do. But you put up with me, and loved me, and protected me.
Vâng, Có nhiều thứ anh “không” Anh chỉ giỏi chịu đựng Yêu thương, và chở che em. There were lots of things I wanted to make up to you when you returned from Vietnam.
Có nhiều thứ em muốn bù đắp Khi anh trở về từ Việt Nam.
But you didn’t.
Nhưng anh không.”
Nguồn: Co Viet forum -Christmas phỏng dịch…
—————————– P/S: The origin of the poem: a common American family, mother and daughter lived together. Father was enlisted and went to Vietnam when daughter was 4 years old. Unfortunately he died. The mother didn’t remarry and lived to 80. when she died, her daughter found a letter in her mother’s things which the poem above “but you didn’t”! (Xuất xứ bài thơ: Một gia đình người Mỹ bình thường, người mẹ và cô con gái sống cùng nhau. Người cha nhập ngũ và đến chiến trường Việt Nam khi cô con gái lên bốn. Không may ông tử trận. Người mẹ không tái hôn, ở vậy đến năm 80 tuổi. Khi bà qua đời, cô con gái tìm thấy một bức thư trong đồ đạc của mẹ, trong đó có bài thơ “But you didn’t”!)
12 notes · View notes
daycattocgiare · 3 years ago
Text
"Địa chấn" - Xuân Quang “rung” trở lại sau nhiều năm "ẩn dật"
Nối tiếp cuốn phóng sự đã được ra đời trước đó (Khóc ở Thiên đường, phát hành tháng 5/2010), nhà báo Xuân Quang tiếp tục ra mắt cuốn sách thứ hai với tựa đề "Địa chấn", đây là cuốn sách do Công ty CP Văn hóa và Truyền thông Liên Việt liên kết cùng Nhà xuất bản Văn học xuất bản.
Tumblr media
Cuốn sách “Địa chấn” - Tập phóng sự của Nhà báo Xuân Quang
Cuốn sách gồm 70 phóng sự, ghi chép theo thứ tự thời gian, trải dài trong 25 năm làm báo của tác giả. Xuân Quang được đánh giá là một trong nhưng cây bút phóng sự xuất sắc của làng báo chí hiện đại. Gần một nửa phóng sự của anh là những hành trình "lao vào điểm nóng", từ biên cương đến hải đảo, từ động đất đến sóng thần… Bước chân anh đã trải hầu khắp dải đất hình chữ S cũng như hàng chục quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. Anh đã đoạt nhiều giải thưởng Báo chí Quốc gia, trong số đó có phóng sự "Vượt sóng dữ Trường Sa" in trong tập sách này.
Tumblr media
Nhà báo Xuân Quang. Ảnh: NVCC
Chia sẻ về cuốn sách, nhà báo Trần Nhật Minh, Trưởng ban Văn học Nghệ thuật Đài Tiếng nói Việt Nam đã viết: "Lứa làm báo chúng tôi, Xuân Quang vào nghề sớm hơn, những năm đầu 90. Trong khi chúng tôi đang tập tọe viết thì Xuân Quang đã có những phóng sự xã hội hé lộ một cây bút xông xáo và cá tính.
Quãng năm 1994 thì phải, khi đó Quang đang là phóng viên trẻ của tờ Pháp luật và Đời sống, tờ báo nằm trên con phố cũ, phòng ốc tối và chật. Nhưng với đội mới ra trường vài năm như chúng tôi, lại không phải dân học báo thì việc được làm phóng viên ở đó cũng đã là một diễm phúc.
Quang, lính mới nhưng đã được ông Ngô Tất Hữu bấy giờ là Tổng biên tập tin cậy giao cho chân chạy kiểu lính đặc nhiệm, chuyên viết phóng sự đinh cho báo và "cấp cứu" lấp chỗ khi có bài bị đổ. Ông Hữu dòng nhà Ngô Tất Tố (thấy ông khoe vậy) có khác, dùng người chuẩn không phải chỉnh…
Cứ thế Quang lướt con Suzuki biển xanh tơi tả tòng tọc khắp các cung đường lấy tin, viết bài. Có hôm con xe oằn mình kẹp ba thằng ngồng ngộc ngược chiều gió như cố trốn khỏi cái thực tại nghèo của mấy thằng phóng viên trẻ. 
Tết năm đó, Quang rủ tôi cộng tác chung một bài báo Tết. Về lục lọi những gì đã viết gửi Quang, có bài chủ yếu dựa vào nguồn kiến thức tổng hợp về âm nhạc. Ít ngày sau Quang chuyển cho một bài viết dung lượng "khủng" phải đến hơn hai nghìn chữ với cái tên nghe rất sến: Âm nhạc, nhịp đập trong trái tim lớp trẻ.
Tumblr media
Nhà báo Trần Nhật Minh, Trưởng ban Văn học Nghệ thuật Đài Tiếng nói Việt Nam và nhà báo Xuân Quang. Ảnh: NVCC
Bài viết là sự kết hợp những thông tin âm nhạc từ tôi với hơi thở phóng sự của Quang cập nhật từ những sân chơi âm nhạc Hà Thành. Bài được in đẫy tràn trang khổ to. Quang phi con xe cũ đến cơ quan tôi khoe rối rít và đương nhiên hai thằng bạn chung ghế Ngữ văn Tổng hợp Hà Nội cùng một vài chiến hữu được dịp "phá tan tành" mấy đồng nhuận bút còi trong một góc quán tối mù đặc chất sinh viên. 
Hể hả lắm, cho đến lúc ông chú Quang, một nhà báo nổi tiếng của một tờ nổi tiếng sau khi "nhăn nhó" đọc hết trang đầy chữ là chữ buông câu lạnh lùng: Bài bọn mày, nửa phóng sự, nửa tiểu luận. Câu "mắng" đó làm chợt lớn mấy thằng ti toe viết lách. 
Sau đợt đó Quang khác hẳn, viết, tìm đề tài kỹ và chất hơn. Quang xông xáo biết tận dụng những mối quan hệ xã hội với cách thức của một phóng viên trẻ sớm bộc lộ sự quảng giao của mình. Thời gian Quang dành nhiều cho các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc. Nguồn đề tài ào đến từ những cuộc "chơi ra chơi, làm ra làm" như thế.
Xuân Quang tập trung dành nhiều tâm huyết cho Phóng sự và dần dà có "thương hiệu" riêng với ba lợi điểm: Gen gia đình, môi trường đại học và đặc biệt là sau tờ khởi sự được chuyển sang tờ báo uy tín bậc nhất lúc bấy giờ: tờ Lao động với trùng trùng điệp điệp đội quân viết có số má. Hồi ấy, Lao động khổ to, riêng phóng sự được "rành rành định phận" nửa trang lớn, thành một trong những "địa chỉ" đọc không thể bỏ. 
Trang báo đó nuôi lớn những Vĩnh Quyền, Đức Chính, Đặng Bá Tiến, Huỳnh Dũng Nhân, Trần Đăng, Nguyễn Quang Vinh, Lưu Quang Định, Ngô Mai Phong, Đỗ Quang Hạnh, Lê Thanh Phong… Và đương nhiên lứa trẻ có những Xuân Quang, Hoàng Văn Minh, Nhật Anh, Đỗ Doãn Hoàng, Tri Thức, Quảng Hà, Thanh Hải…
Quang giỏi trong việc tạo không khí cho phóng sự, không thuần túy số liệu, thông tin mà luôn có cảnh huống. Dẫn dắt câu chuyên là những nhân vật thực - hư hòa nhuyễn, khi đan cài, lúc trung tâm; khi nhân vật của báo chí, lúc lại ngỡ như trong truyện. Âu cũng là thành công khi anh "đẩy" được người đọc vào chốn hư chiêu. 
Đọc thấy hay, thú vị mà không cần phải định rõ tính thể loại. Bút pháp kiểu này Quang như ảnh hưởng từ đàn anh chung báo mà anh trân quý: Huỳnh Dũng Nhân với những Con đường bia bọt, Tôi đi bán tôi... Quang "giam" người đọc lại ngay từ những cái tít ấn tượng, kiểu như: Ngư Lộc góa bụa, Mai Châu chân đất, Trôi cả Mường Lay, Tom chát Phủ Giầy, Thày trò cùng… hít… Ngó tít không thể không đọc nội dung!
Mừng Địa chấn - Xuân Quang "rung" trở lại sau nhiều động viên của bè bạn. Cũng chẳng mong nó bung một tiếng vang lớn sau nhiều năm "ẩn dật", giấu mình. Chỉ cần nó âm ỉ cháy nguồn năng lượng đã được đốt sáng từ lâu. Cũng phải, sau những thành công nhất định, ai cũng cần lọc rửa làm mới mình. Và cơn địa chấn đó, từ trong thôi thúc và nghiền ngẫm chính mình mới đáng để độc giả và đồng nghiệp trân trọng".
Tumblr media
Còn với nhà báo Trần Đức Chính - Nguyên Uỷ viên BCH Hội Nhà báo Việt Nam, Nguyên Tổng Biên tập Báo Nhà báo & Công luận, nguyên Phó Tổng biên tập báo Lao Động nhận xét: "Đội ngũ các cây bút phóng sự trong làng báo chí kể ra cũng không ít, nhưng Xuân Quang xứng đáng xếp vào "topten". 
Xuân Quang thuộc nhóm nhà báo "chân dài", đôi lúc tung bờm như ngựa hoang, rồi lại suy tư, dằn vặt với sự đời còn lắm éo le. Có nhiều phóng sự Xuân Quang không đưa vào tuyển tập này. Tôi nhớ đã hơn một lần ngòi bút anh đam mê với đời, với số phận những con người đầy trắc trở. Ở mảng đề tài ấy, nhà báo Xuân Quang đã hành nghề như một văn sĩ. Cái thời trai trẻ, anh em phong hàm "Trịnh công tử" cho anh.
Xuân Quang sau này đã (rất tiếc) bị "trói chân" vào công việc của người làm biên tập, tổ chức tờ báo, của một ông quan báo; sau này thậm chí còn ra làm doanh nghiệp, nghề báo chỉ là thứ yếu. Nhưng với xuất thân cử nhân ngữ văn, tin rằng Xuân Quang sẽ và đủ sức "chế" được những phóng sự hay và đẹp, như cuộc đời này còn nhiều cái hay, cái đẹp cần khám phá và lên tiếng…"
Nhà báo Đỗ Doãn Hoàng, báo Dân Việt cho hay: "Tôi rất nhớ những phóng sự hào hoa và xông pha của nhà báo Xuân Quang độ ấy, từ "Mai Châu chân đất", đến "Trôi cả Mường Lay", rồi khắp xứ sở mây mù Sa Pa, nơi cuối trời Tây Bắc có Lai Châu, miền địa đầu nồng say Lào Cai… - những chỗ hoang thẳm, quyến rũ với các cộng đồng người muôn đời thương mến - hình như nơi nào bước chân anh cũng đã trải.
Sau này, đi làm báo, trở lại hầu khắp các miền đất Xuân Quang từng đi, tôi đã chứng kiến có người già bật khóc khi nhắc đến phóng sự "Trôi cả Mường Lay" của Xuân Quang khi anh viết về quê họ với thảm họa lũ bùn, lũ quét, lũ ống kinh hoàng. Cơn lũ đã làm cả trăm người thiệt mạng, trong đó có nhiều người ruột thịt của ông. Đúng là nước ta ít có cái "Mường…" nào bị "Trôi cả" trong chớp mắt như thế. Cái anh nhà báo đến kịp th��i, mang hàng cứu trợ đến và nhìn thảm họa bằng cái nhìn của người dân ven sông Nậm Na, Nậm He và Nậm Tè (sông Đà thượng du) quê ông. Chúng tôi vẫn gọi "tếu" Xuân Quang là người có tâm, có nghề đi viết về… thảm họa. Viết để độc giả khóc chân thành, người bị thảm họa cũng khóc chân thành được, mười năm sau đọc lại vẫn thích, khó lắm".
Nhà báo Xuân Quang tên đầy đủ là Trịnh Xuân Quang, quê Thanh Hóa, tốt nghiệp cử nhân Ngữ Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1993. Từng là Trưởng Ban Thời sự báo Lao Động. Hiện là Trưởng Ban Truyền thông & Marketing Tập đoàn Geleximco.
+ Phóng sự ĐỊA CHẤN do Liên Việt và NXB Văn Học liên kết xuất bản phát hành. Sách 544 trang, khổ 16x24, bìa mềm, giá bìa 250.000, kính mời các bạn đón đọc.
Mua sách tại:
- Inbox page hoặc bình luận tại bài viết https://www.facebook.com/lienvietbook
- Liên hệ hottline: 0396705075 - 024.39727219
0 notes
vietnamidol · 3 years ago
Text
Nông dân lan toả văn hoá đọc: Thư viện làng, tủ sách dòng họ - Những “đốm lửa” thắp sáng tri thức (bài 1)
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất ham đọc và coi trọng sách, báo. Người luôn đánh giá cao vai trò của sách, báo trong việc khai mở tri thức, giác ngộ tư tưởng. Người đã có công xây dựng nên phong trào đọc sách trong nhân dân, đặc biệt là ở lứa tuổi thanh thiếu niên.
Có một câu chuyện được nhiều tài liệu ghi chép lại đó là nhân dịp kỷ niệm sinh nhật lần thứ 70 của Người, thanh thiếu niên xã Ngọc Thụy (Gia Lâm, Hà Nội) đã gửi lụa tặng Người và Người đã đáp lại tấm lòng của các bạn trẻ bằng một tủ sách với hơn 200 cuốn được mua bằng tiền nhuận bút viết báo của Người.
Tumblr media
Chủ tịch Hồ Chí Minh với thiếu nhi. Ảnh: TL.
Ngày nay, học tập tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh, phong trào đọc sách đã được nâng tầm lên thành "văn hoá đọc" trên toàn quốc nói chung và ở Hà Nội nói riêng. Riêng ở Hà Nội, văn hoá đọc không chỉ gói gọn trong việc cổ vũ thói quen đọc sách, báo ở tầng lớp thanh thiếu niên mà đã nhân rộng ra thành văn hoá ứng xử với biểu hiện rõ nét nhất chính là hệ thống thư viện tư nhân  – tủ sách dòng họ ở các làng quê.
Có thể nói, hệ thống thư viện tư nhân ở Hà Nội chính là điểm hẹn văn hoá của nhiều tầng lớp nhân dân trên địa bàn. Đây cũng chính là nền tảng để nhiều gia đình, nhiều dòng họ, nhiều làng xã… phát huy truyền thống hiếu học, tinh thần đoàn kết và giáo dục nếp sống – nhân cách sống cho lớp trẻ.
Những thành tựu nhìn thấy rõ mà hệ thống thư viện làng xã và tủ sách dòng họ ở Hà Nội mang lại chính là nâng cao đáng kể trình độ nhận thức của nhiều tầng lớp nhân dân, thay đổi văn hoá ứng xử của nhiều bộ phận công chúng… Từ đây, nhiều nhân tài đã được bồi dưỡng, nhiều ước mơ đã được bồi đắp, những giá trị văn hoá truyền thống được bảo tồn và những giá trị văn hoá mới cũng được tiếp biến. Bộ mặt nông thôn khởi sắc với những nền tảng tri thức mang tính bền vững.
Những "đại sứ văn hoá đọc" của làng
Theo số liệu thống kê từ Thư viện Hà Nội, tính đến tháng 6/2021, trên địa bàn TP. Hà Nội hiện có 11 thư viện tư nhân – tủ sách dòng họ được đặt rải rác ở các quận nội thành lẫn huyện ngoại thành để phục vụ cộng đồng miễn phí.
Đa số các thư viện tư nhân được đặt tại không gian của gia đình hoặc nhà thờ họ như: Thư viện Nguyễn Văn Hưởng (Long Biên), Thư viện Bảo tàng chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đầy (huyện Phú Xuyên), Tủ sách dòng họ Nguyễn Bá (Cổ Đô, Ba Vì), Tủ sách dòng họ Phùng Quang (Thạch Đà, Mê Linh), Thư viện gia đình Hưng Phúc (Đồng Mai, Hà Đông), Thư viện Thế Uẩn Thư Trai (Cầu Giấy), Thư viện Bình Vọng (Văn Bình, Thường Tín), Thư viện Dương Liễu (Hoài Đức)…
Tumblr media
Hình ảnh cả gia đình cùng đến thư viện đọc sách ở Thư viện Dương Liệu. Ảnh: TVDL.
Ông Trần Văn Hà – Giám đốc Thư viện Hà Nội cho biết, chủ nhân của các thư viện tư nhân – tủ sách dòng họ này phần đa là những người rất quý sách, báo và có tấm lòng hảo tâm, muốn xây dựng thư viện để đem ánh sáng tri thức đến với cộng đồng. Phần lớn trong số họ đều tự bỏ tiền túi ra để xây dựng thư viện. Có những người tự góp nhặt những đồng lương hưu ít ỏi của mình hoặc đi khắp nơi kêu gọi các nguồn xã hội hoá để sưu tập, mua sắm sách, báo, bàn ghế, tủ sách, máy tính… cho thư viện hoạt động.
Thư viện Bình Vọng do ông Dương Văn Phi và Lương Văn Tăng – hai sĩ quan quân đội về hưu lập nên từ năm 1999 với số sách ít ỏi ban đầu là 200 cuốn. Đại tá Lương Văn Tăng vốn là Trưởng phòng Tuyên huấn Binh chủng Thông tin nên rất trân trọng giá trị của sách, báo đối với việc trau dồi sự hiểu biết, nhân cách và tâm hồn của con người. 
Chính ông Tăng cùng ông Phi đã tích cực vận động mọi người cùng chung tay góp sách. Thậm chí, những ngày mới xây dựng thư viện, hàng tháng, hai ông còn trích một phần lương hưu của mình để mua sách cho thư viện. Tính đến nay, Thư viện thôn Bình Vọng đã hoạt động được 22 năm. Từ số đầu sách ban đầu chưa đến 200 quyển, nay thư viện đã có "gia tài" khá đồ sộ với hơn 5.000 cuốn sách và khoảng 2.000 tờ báo, tạp chí các loại.
Thư viện Dương Liễu cũng được ra đời xuất phát từ tình yêu sách của cử nhân ngành Báo chí – Phùng Bá Hưng. Năm 2013, thấu hiểu những thiệt thòi của trẻ em thôn quê khi thiếu một không gian vui chơi - giải trí lành mạnh, Hưng liền nghĩ tới việc thành lập một thư viện sách miễn phí trên quê hương mình. Những ngày đầu thành lập, thư viện chỉ vỏn vẹn mấy chục đầu sách do chính Hưng gom góp tiền làm thêm để mua. Tuy nhiên, chỉ sau một năm, số lượng đầu sách của thư viện nhỏ này đã chạm mốc gần 2000 cuốn. Các thể loại sách cũng đa dạng hơn, từ truyện tranh cho trẻ em, tác phẩm văn học cho tới các sách dạy kỹ năng sống, sách gia đình thường thức.
Đặc biệt, trong số các thư viện tư nhân và tủ sách dòng họ ở Hà Nội, duy nhất Thư viện Dương Liễu, bên cạnh việc phục vụ nhu cầu đọc sách, báo hàng ngày… còn tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể theo những chủ đề khác nhau dành cho các em thiếu nhi trên địa bàn. Đây là những hoạt động đầy ý nghĩa, kích thích tính sáng tạo, kích thích sự ham học hỏi và khả năng giao tiếp của trẻ. Bởi ngoài sách, truyện được mượn đọc, các em còn được giao lưu với nhiều bạn mới, được thuyết trình những cuốn sách yêu thích...
Ở nhiều vùng quê, người dân gọi những người sáng lập thư viện làng là những "đốm lửa tri thức", "người gieo ánh sáng", "đại sứ văn hoá đọc", "bác sĩ tâm hồn"… Vì họ không chỉ đóng vai trò mang ánh sáng tri thức đến với người dân mà còn là cầu nối để kết nối các thành viên trong làng xã và dòng họ. Chính họ đã góp phần không nhỏ vào việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân và thúc đẩy mạnh mẽ tinh thần hiếu học ở lớp trẻ.
Diện mạo làng quê thay đổi từ khi có phong trào văn hoá đọc
Đến thư viện làng Bình Vọng vào một ngày nắng đẹp, khi mà dịch Covid-19 đã tạm lắng. Nhìn bà con hào hứng đến thư viện đọc sách, giao lưu, trò chuyện… thấy không khí ở đây rộn ràng như "nhà có hội". Những kệ sách được sắp xếp sạch sẽ, khoa học, ngăn nắp và được ghi chú cẩn thận theo từng lĩnh vực, tạo sự dễ dàng cho người tìm kiếm.
Tumblr media
Người dân đến đọc sách ở thư viện làng Bình Vọng - Thường Tín. Ảnh: Khánh Hùng.
Bà Dương Thị Lộ - Phó Chủ nhiệm thư viện thôn Bình Vọng cho biết, trước khi chưa có thư viện làng, người dân có nhu cầu đọc sách không biết đến đâu vì lên thư viện huyện, tỉnh thì xa. Từ khi thư viện làng được thành lập, người dân trong làng chịu khó đọc sách, báo hơn. Trung bình mỗi năm thư viện đón trên 1.000 lượt người đến đọc và mượn sách. Có những "bạn đọc" thân thiết với thư viện tới hàng chục năm dù tuổi đã cao, mắt đã mờ, chân đã chậm như bà Nguyễn Thị Nhật. Và chính những bạn đọc cao tuổi này đã góp phần thắp lên tình yêu đọc sách trong giới trẻ của làng.
"Từ ngày có thư viện làng, bộ mặt của quê hương thay đổi rất nhiều. Nhờ đọc sách mà người dân có nhiều kiến kiến thức về khoa học, kỹ thuật, nông nghiệp… nên phương thức sản xuất cũng thay đổi đáng kể. Đáng kể hơn là trình độ dân trí được nâng cao nên bà con cư xử với nhau văn minh và đoàn kết hơn. Đặc biệt, số lượng các cháu trúng tuyển vào các trường đại học tăng lên hàng năm, thuộc top cao nhất của huyện Thường Tín. Như năm rồi, có 26 trúng tuyển, nối tiếp truyền thống khoa bảng của làng, làm rạng danh tiếng thơm của làng", bà Dương Thị Lộ nói.
Ở Hà Nội, có hai tủ sách dòng họ đó là tủ sách dòng họ Nguyễn Bá ở thôn Cổ Đô, xã Cổ Đô (huyện Ba Vì) và tủ sách dòng họ Phùng Quang ở xã Thạch Đà (huyện Mê Linh). Tủ sách dòng họ Nguyễn Bá được hình thành năm 2007 cùng với quỹ khuyến học của dòng họ. Xuất phát ban đầu là để phục vụ nhu cầu đọc sách của con cháu trong dòng họ, thúc đẩy truyền thống hiếu học... Nhưng sau này, tủ sách dòng họ Nguyễn Bá trở thành thư viện của làng khi rộng cửa đón những ai có nhu cầu đọc sách.
Ông Nguyễn Đình Chiến - người trông coi tủ sách dòng họ Nguyễn Bá cho biết, hiện tủ sách có gần 2000 cuốn sách, báo các loại. Tủ sách được đặt ngay tại nhà thờ họ nên không gian khá rộng rãi, phù hợp cho việc giáo dục truyền thống hiếu học của dòng họ nói riêng và cho lớp trẻ trong làng nói chung.
"Bây giờ, tủ sách của dòng họ chúng tôi trở thành điểm hẹn của lớp trẻ trong làng. Nhiều gia đình ra sức động viên con cháu đến đây học tập, đọc sách để trau dồi kiến thức và nêu cao tinh thần hiếu học. Các cháu trẻ sau khi tiếp cận với sách, báo hàng ngày cũng đã nâng cao rất nhiều về trình độ nhận thức lẫn quan điểm sống tích cực. Điều quan trọng hơn là chính các bạn đọc này lại trở thành nhân tố tích cực trong việc lan toả văn hoá đọc", ông Nguyễn Đình Chiến nói.
Tủ sách làng Võng Ngoại ở Phúc Thọ nhiều năm qua cũng là một địa chỉ đỏ về mô hình "làng đọc sách". Nhờ có tủ sách của làng mà thói quen đọc sách, báo để cập nhật thông tin, nâng cao trình độ của dân làng đã được cải thiện. Cứ vào thứ Bảy hàng tuần, người dân lại gác công việc đến đình làng đọc sách. Tủ  sách của làng trở thành điểm hẹn văn hoá của nhiều dân làng.
Chị Lê Thị Hiền – người làng Võng Ngoại chia sẻ, mặc dù sách ở tủ sách làng Võng Ngoại không đồ sộ nhưng rất đa dạng, đáp ứng được nhu cầu đọc của nhiều độ tuổi, thành phần khác nhau. Đặc biệt, vì đây là làng thuần nông nên bà con rất thích các sách về khoa học kỹ thuật nông nghiệp, từ đó áp dụng vào phương thức sản xuất để nâng cao năng suất.
"Tủ sách đặt ở đình làng thực sự đã tạo ra một địa chỉ đỏ về văn hoá đọc. Bà con đến đây không chỉ đọc sách mà còn trao đổi, giao lưu và giúp nhau các phương thức sản xuất, thâm canh. Tình người làng với nhau bỗng thắt chặt và gần gũi hơn nhờ có phong trào đọc sách. Từ tủ sách này, nhiều tấm gương về người tốt – việc tốt, thành đạt cũng đã mang đến cho bà con những suy nghĩ mới. Mỗi người có thêm động lực để vươn lên, góp sức, chung tay… cùng chính quyền xây dựng làng Võng Ngoại trở thành điểm sáng của xã Võng Xuyên trong phong trào xây dựng nông thôn mới", chị Nguyễn Thị Thảo, thủ thư tại đình làng Võng Ngoại bộc bạch.
Mặc dù đạt được nhiều thành quả đáng mừng, thay đổi đáng kể diện mạo làng quê thời hội nhập… nhưng nhiều thư viện tư nhân – tủ sách dòng họ vẫn canh cánh nỗi lo. Nỗi lo lớn nhất là việc bổ sung nguồn sách vẫn phụ thuộc vào sự đóng góp, ủng hộ… của con em trong làng. Vì thế, nội dung sách chưa đáp ứng được nhu cầu của số đông bạn đọc là thanh, thiếu niên. 
Thêm vào đó, do dịch bệnh kéo dài, nên việc duy trì lượng bạn đọc thường xuyên rất khó. Ngoài ra, do đa phần các thủ thư là những người không chuyên, không có nghiệp vụ thư viện nên việc tạo ra các buổi sinh hoạt chuyên đề hoặc sự kiện để lan toả văn hoá đọc vẫn chưa có. Nhiều thủ thư vẫn mong mỏi, Nhà nước có các chính sách để hỗ trợ các thư viện tư nhân – tủ sách dòng họ, sao cho phát huy một cách hiệu quả nhất.
(còn tiếp)
0 notes
daycattocgiare · 3 years ago
Text
"Địa chấn" - Xuân Quang “rung” trở lại sau nhiều năm "ẩn dật"
Nối tiếp cuốn phóng sự đã được ra đời trước đó (Khóc ở Thiên đường, phát hành tháng 5/2010), nhà báo Xuân Quang tiếp tục ra mắt cuốn sách thứ hai với tựa đề "Địa chấn", đây là cuốn sách do Công ty CP Văn hóa và Truyền thông Liên Việt liên kết cùng Nhà xuất bản Văn học xuất bản.
Tumblr media
Cuốn sách “Địa chấn” - Tập phóng sự của Nhà báo Xuân Quang
Cuốn sách gồm 70 phóng sự, ghi chép theo thứ tự thời gian, trải dài trong 25 năm làm báo của tác giả. Xuân Quang được đánh giá là một trong nhưng cây bút phóng sự xuất sắc của làng báo chí hiện đại. Gần một nửa phóng sự của anh là những hành trình "lao vào điểm nóng", từ biên cương đến hải đảo, từ động đất ��ến sóng thần… Bước chân anh đã trải hầu khắp dải đất hình chữ S cũng như hàng chục quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. Anh đã đoạt nhiều giải thưởng Báo chí Quốc gia, trong số đó có phóng sự "Vượt sóng dữ Trường Sa" in trong tập sách này.
Tumblr media
Nhà báo Xuân Quang. Ảnh: NVCC
Chia sẻ về cuốn sách, nhà báo Trần Nhật Minh, Trưởng ban Văn học Nghệ thuật Đài Tiếng nói Việt Nam đã viết: "Lứa làm báo chúng tôi, Xuân Quang vào nghề sớm hơn, những năm đầu 90. Trong khi chúng tôi đang tập tọe viết thì Xuân Quang đã có những phóng sự xã hội hé lộ một cây bút xông xáo và cá tính.
Quãng năm 1994 thì phải, khi đó Quang đang là phóng viên trẻ của tờ Pháp luật và Đời sống, tờ báo nằm trên con phố cũ, phòng ốc tối và chật. Nhưng với đội mới ra trường vài năm như chúng tôi, lại không phải dân học báo thì việc được làm phóng viên ở đó cũng đã là một diễm phúc.
Quang, lính mới nhưng đã được ông Ngô Tất Hữu bấy giờ là Tổng biên tập tin cậy giao cho chân chạy kiểu lính đặc nhiệm, chuyên viết phóng sự đinh cho báo và "cấp cứu" lấp chỗ khi có bài bị đổ. Ông Hữu dòng nhà Ngô Tất Tố (thấy ông khoe vậy) có khác, dùng người chuẩn không phải chỉnh…
Cứ thế Quang lướt con Suzuki biển xanh tơi tả tòng tọc khắp các cung đường lấy tin, viết bài. Có hôm con xe oằn mình kẹp ba thằng ngồng ngộc ngược chiều gió như cố trốn khỏi cái thực tại nghèo của mấy thằng phóng viên trẻ. 
Tết năm đó, Quang rủ tôi cộng tác chung một bài báo Tết. Về lục lọi những gì đã viết gửi Quang, có bài chủ yếu dựa vào nguồn kiến thức tổng hợp về âm nhạc. Ít ngày sau Quang chuyển cho một bài viết dung lượng "khủng" phải đến hơn hai nghìn chữ với cái tên nghe rất sến: Âm nhạc, nhịp đập trong trái tim lớp trẻ.
Tumblr media
Nhà báo Trần Nhật Minh, Trưởng ban Văn học Nghệ thuật Đài Tiếng nói Việt Nam và nhà báo Xuân Quang. Ảnh: NVCC
Bài viết là sự kết hợp những thông tin âm nhạc từ tôi với hơi thở phóng sự của Quang cập nhật từ những sân chơi âm nhạc Hà Thành. Bài được in đẫy tràn trang khổ to. Quang phi con xe cũ đến cơ quan tôi khoe rối rít và đương nhiên hai thằng bạn chung ghế Ngữ văn Tổng hợp Hà Nội cùng một vài chiến hữu được dịp "phá tan tành" mấy đồng nhuận bút còi trong một góc quán tối mù đặc chất sinh viên. 
Hể hả lắm, cho đến lúc ông chú Quang, một nhà báo nổi tiếng của một tờ nổi tiếng sau khi "nhăn nhó" đọc hết trang đầy chữ là chữ buông câu lạnh lùng: Bài bọn mày, nửa phóng sự, nửa tiểu luận. Câu "mắng" đó làm chợt lớn mấy thằng ti toe viết lách. 
Sau đợt đó Quang khác hẳn, viết, tìm đề tài kỹ và chất hơn. Quang xông xáo biết tận dụng những mối quan hệ xã hội với cách thức của một phóng viên trẻ sớm bộc lộ sự quảng giao của mình. Thời gian Quang dành nhiều cho các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc. Nguồn đề tài ào đến từ những cuộc "chơi ra chơi, làm ra làm" như thế.
Xuân Quang tập trung dành nhiều tâm huyết cho Phóng sự và dần dà có "thương hiệu" riêng với ba lợi điểm: Gen gia đình, môi trường đại học và đặc biệt là sau tờ khởi sự được chuyển sang tờ báo uy tín bậc nhất lúc bấy giờ: tờ Lao động với trùng trùng điệp điệp đội quân viết có số má. Hồi ấy, Lao động khổ to, riêng phóng sự được "rành rành định phận" nửa trang lớn, thành một trong những "địa chỉ" đọc không thể bỏ. 
Trang báo đó nuôi lớn những Vĩnh Quyền, Đức Chính, Đặng Bá Tiến, Huỳnh Dũng Nhân, Trần Đăng, Nguyễn Quang Vinh, Lưu Quang Định, Ngô Mai Phong, Đỗ Quang Hạnh, Lê Thanh Phong… Và đương nhiên lứa trẻ có những Xuân Quang, Hoàng Văn Minh, Nhật Anh, Đỗ Doãn Hoàng, Tri Thức, Quảng Hà, Thanh Hải…
Quang giỏi trong việc tạo không khí cho phóng sự, không thuần túy số liệu, thông tin mà luôn có cảnh huống. Dẫn dắt câu chuyên là những nhân vật thực - hư hòa nhuyễn, khi đan cài, lúc trung tâm; khi nhân vật của báo chí, lúc lại ngỡ như trong truyện. Âu cũng là thành công khi anh "đẩy" được người đọc vào chốn hư chiêu. 
Đọc thấy hay, thú vị mà không cần phải định rõ tính thể loại. Bút pháp kiểu này Quang như ảnh hưởng từ đàn anh chung báo mà anh trân quý: Huỳnh Dũng Nhân với những Con đường bia bọt, Tôi đi bán tôi... Quang "giam" người đọc lại ngay từ những cái tít ấn tượng, kiểu như: Ngư Lộc góa bụa, Mai Châu chân đất, Trôi cả Mường Lay, Tom chát Phủ Giầy, Thày trò cùng… hít… Ngó tít không thể không đọc nội dung!
Mừng Địa chấn - Xuân Quang "rung" trở lại sau nhiều động viên của bè bạn. Cũng chẳng mong nó bung một tiếng vang lớn sau nhiều năm "ẩn dật", giấu mình. Chỉ cần nó âm ỉ cháy nguồn năng lượng đã được đốt sáng từ lâu. Cũng phải, sau những thành công nhất định, ai cũng cần lọc rửa làm mới mình. Và cơn địa chấn đó, từ trong thôi thúc và nghiền ngẫm chính mình mới đáng để độc giả và đồng nghiệp trân trọng".
Tumblr media
Còn với nhà báo Trần Đức Chính - Nguyên Uỷ viên BCH Hội Nhà báo Việt Nam, Nguyên Tổng Biên tập Báo Nhà báo & Công luận, nguyên Phó Tổng biên tập báo Lao Động nhận xét: "Đội ngũ các cây bút phóng sự trong làng báo chí kể ra cũng không ít, nhưng Xuân Quang xứng đáng xếp vào "topten". 
Xuân Quang thuộc nhóm nhà báo "chân dài", đôi lúc tung bờm như ngựa hoang, rồi lại suy tư, dằn vặt với sự đời còn lắm éo le. Có nhiều phóng sự Xuân Quang không đưa vào tuyển tập này. Tôi nhớ đã hơn một lần ngòi bút anh đam mê với đời, với số phận những con người đầy trắc trở. Ở mảng đề tài ấy, nhà báo Xuân Quang đã hành nghề như một văn sĩ. Cái thời trai trẻ, anh em phong hàm "Trịnh công tử" cho anh.
Xuân Quang sau này đã (rất tiếc) bị "trói chân" vào công việc của người làm biên tập, tổ chức tờ báo, của một ông quan báo; sau này thậm chí còn ra làm doanh nghiệp, nghề báo chỉ là thứ yếu. Nhưng với xuất thân cử nhân ngữ văn, tin rằng Xuân Quang sẽ và đủ sức "chế" được những phóng sự hay và đẹp, như cuộc đời này còn nhiều cái hay, cái đẹp cần khám phá và lên tiếng…"
Nhà báo Đỗ Doãn Hoàng, báo Dân Việt cho hay: "Tôi rất nhớ những phóng sự hào hoa và xông pha của nhà báo Xuân Quang độ ấy, từ "Mai Châu chân đất", đến "Trôi cả Mường Lay", rồi khắp xứ sở mây mù Sa Pa, nơi cuối trời Tây Bắc có Lai Châu, miền địa đầu nồng say Lào Cai… - những chỗ hoang thẳm, quyến rũ với các cộng đồng người muôn đời thương mến - hình như nơi nào bước chân anh cũng đã trải.
Sau này, đi làm báo, trở lại hầu khắp các miền đất Xuân Quang từng đi, tôi đã chứng kiến có người già bật khóc khi nhắc đến phóng sự "Trôi cả Mường Lay" của Xuân Quang khi anh viết về quê họ với thảm họa lũ bùn, lũ quét, lũ ống kinh hoàng. Cơn lũ đã làm cả trăm người thiệt mạng, trong đó có nhiều người ruột thịt của ông. Đúng là nước ta ít có cái "Mường…" nào bị "Trôi cả" trong chớp mắt như thế. Cái anh nhà báo đến kịp thời, mang hàng cứu trợ đến và nhìn thảm họa bằng cái nhìn của người dân ven sông Nậm Na, Nậm He và Nậm Tè (sông Đà thượng du) quê ông. Chúng tôi vẫn gọi "tếu" Xuân Quang là người có tâm, có nghề đi viết về… thảm họa. Viết để độc giả khóc chân thành, người bị thảm họa cũng khóc chân thành được, mười năm sau đọc lại vẫn thích, khó lắm".
Nhà báo Xuân Quang tên đầy đủ là Trịnh Xuân Quang, quê Thanh Hóa, tốt nghiệp cử nhân Ngữ Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1993. Từng là Trưởng Ban Thời sự báo Lao Động. Hiện là Trưởng Ban Truyền thông & Marketing Tập đoàn Geleximco.
+ Phóng sự ĐỊA CHẤN do Liên Việt và NXB Văn Học liên kết xuất bản phát hành. Sách 544 trang, khổ 16x24, bìa mềm, giá bìa 250.000, kính mời các bạn đón đọc.
Mua sách tại:
- Inbox page hoặc bình luận tại bài viết https://www.facebook.com/lienvietbook
- Liên hệ hottline: 0396705075 - 024.39727219
0 notes
nghilucseo01 · 4 years ago
Text
Một tiếng hô rung chuyển 550 năm
Một tiếng hô rung chuyển 550 năm
Tumblr media
*Thanh Thảo   (Baoquangngai.vn)- Đó là tiếng hô đồng loạt của hàng chục vạn binh sĩ trước lời cầu chúc lên đường thắng lợi của Hoàng đế Lê Thánh Tông: “Thiên giáng vạn tường, chúc chư đô toàn thắng”. Binh sĩ đã hô vang: “Vạn Tường! Vạn Tường! Vạn Tường!”.
Đó là tiếng hô của nhân dân, là ý chí của nhân dân đáp lại, hưởng ứng ý chí của vị Hoàng đế vĩ đại. Đó là vào mùa xuân 1471, tháng Ba, khi gió nồm thổi ràn rạt vào vịnh Việt Thanh, và đại binh do Hoàng đế Lê Thánh Tông đích thân chỉ huy đang làm lễ xuất quân tiến đánh kinh đô Đồ Bàn.   
Tumblr media
Tượng đồng vua Lê Thánh Tông.
Người Việt chưa bao giờ là những kẻ hiếu chiến, nhưng Trà Toàn-Vua Chiêm Thành khi đó là một ông vua độc ác và có nhiều tham vọng lấn chiếm giang sơn Việt. Chính Trà Toàn bằng những hành động quân sự và manh tâm cầu cứu nhà Minh Trung Quốc giúp mình xâm lăng đất Việt, đã làm nổ giữa không trung của vùng đất thuộc huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi bây giờ lời hô như sấm động: Vạn Tường! Vạn Tường!   Và Vạn Tường đã thành địa danh của một vùng đất thuộc huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi cho tới bây giờ.   Có thể hiểu nghĩa chữ Vạn Tường là “vĩnh viễn cát tường” hay “muôn năm may mắn”, nhưng cũng có thể hiểu, hai chữ này đồng nghĩa với hai chữ “Sát Thát” mà Vua tôi quân sĩ nhà Trần đã hô vang khi thề bảo vệ Tổ quốc mình trước ba cuộc xâm lăng của giặc Nguyên-Mông.    Đó là tinh thần Việt Nam, là ý chí Việt Nam quyết bảo vệ Tổ quốc từ xa, không để bị động trước họa xâm lăng, như bây giờ chúng ta hay nói. Lịch sử luôn có những tương đồng, dù không lặp lại, những lời hô “Sát Thát” hay Vạn Tường” dù cách nhau mấy trăm năm, vẫn tương đồng ở tinh thần yêu nước của dân tộc Việt.   Và thời nhà Trần hay thời nhà Lê, đất nước ta đều may mắn có được những vị vua, những vị tướng vĩ đại, những người có tầm nhìn thấu suốt trăm năm, nhìn xuyên vạn dặm như vua Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn, hay Nguyễn Trãi vĩ đại và Hoàng đế Lê Thánh Tông vĩ đại.   Một Hoàng đế anh minh, lỗi lạc, văn võ, chính trị, quân sự, ngoại giao đều ở tầm lưu danh muôn thuở như Lê Thánh Tông, có thể đứng vào hàng ba hay bốn vị Vua Việt “Nghìn năm có một”. Người ta nghìn năm có một người, Việt Nam mình thì suốt nghìn năm có tới 4 người, đủ biết, dân tộc Việt đã phải đương đầu và vượt qua biết bao cuộc chiến tranh, bao nhiêu khổ nạn và đã từng bước xây dựng một đất nước có được vóc dáng hình chữ S như ngày nay.    Hoàng đế Lê Thánh Tông là người đã góp phần rất quan trọng, rất quyết định để Việt Nam có được vóc dáng thiêng liêng ấy, là vị Vua duy nhất trong chế độ phong kiến vừa chiến thắng trong các cuộc chiến tranh, vừa mở cõi và định hình bờ cõi, vừa xây dựng một nhà nước pháp quyền với bộ luật Hồng Đức, một bộ luật tiến bộ nhất thời phong kiến, và có giá trị cho tới ngày hôm nay.   Không những thế, thời Lê Thánh Tông là thời thịnh trị về văn hóa, thời thơ ca được tôn vinh, người hiền tài được trọng dụng. Ánh sáng và thanh âm của nhã nhạc vang tới hang cùng ngõ hẻm, đó là thời an hòa, thời người dân được sống làm người, có được niềm hạnh phúc tuy nhỏ nhoi nhưng đích thực đó là hạnh phúc.    Một Hoàng đế biết thân dân, biết vì dân, biết thấm nhuần triết lý nhân văn của Nguyễn Trãi vĩ đại qua tác phẩm bất hủ “Bình Ngô đại cáo”: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân/Quân điếu phạt trước lo trừ bạo/”. An dân phải là mục tiêu đầu tiên và cao nhất khi nhà Vua có bất cứ quyết sách nào, từ chiến tranh tới hòa bình.   Ta hãy nhớ lại lời hô vang động của quân sĩ trước Động Hàng Đô từ 550 năm trước “Vạn Tường!Vạn Tường!” Đó là biếu thị sự thống nhất một lòng của nhân dân trước một quyết sách lớn của nhà Vua, là sự tự nguyện dấn thân vì Đất Nước, khi nhân dân biết người dắt dẫn mình là ai. Niềm tin của nhân dân đặt vào Hoàng đế Lê Thánh Tông là niềm tin đã được kiểm chứng, qua hàng loạt quyết sách vì dân vì nước của vị Hoàng đế anh minh.    Một Hoàng đế vừa là dũng tướng, vừa là một nhà thơ, điều đó thật hiếm có ngay cả trong lịch sử thế giới. Thơ Lê Thánh Tông mang tính giáo dục rất cao, nhưng thật nhẹ nhàng, nhiều khi không trực tiếp giáo dục, mà lại thấm thía khi người đọc nhận ra những ẩn ý cao xa. Đó là thơ sử dụng rất nhiều ẩn dụ, nhiều hình ảnh tượng trưng, nhưng lại rất gần gũi với người nông dân ít học.    Có một điều rất cao cả, rất nhân văn của Hoàng đế Lê Thánh Tông mà người đời nay còn ít nói tới, đó là chủ trương hòa hợp dân tộc, chủ trương hòa huyết trong tình yêu thương giữa người Việt lưu dân và người Chàm bản địa ở miền Trung. Chưa hết, cuộc hòa huyết vĩ đại ấy còn xảy ra ngay tại miền Bắc Việt Nam, khi từ nhà Trần tới nhà Hồ rồi nhà Lê, những tù binh người Chàm, những nghệ nhân, nghệ sĩ người Chàm, những cung tần mỹ nữ người Chàm khi bị buộc di dân ra miền Bắc, lại được nhà Vua cho phép s���ng như những công dân bình thường.   Và ở Sơn Tây, ở Bắc Ninh, ngay cả ở cố đô Nam Định, những cuộc hòa huyết tự nguyện, hòa huyết trong thanh bình và tình yêu thương đã diễn ra. Những thế hệ mang hai dòng máu Việt-Chàm đã ra đời và truyền lưu từ đời nọ tới đời kia.    Ở miền Trung, đặc biệt là ở Quảng Ngãi, cuộc hòa huyết vĩ đại Chàm-Việt đã diễn ra phổ biến và trải qua rất nhiều đời. Hoàng đế Lê Thánh Tông đã coi sự hòa hợp dân tộc, sự hòa huyết Việt-Chàm như một quốc sách. Tất cả những kết quả từ các cuộc hòa huyết tự nguyện ấy đã là tiền đề cho sự chung sống trong tình anh em, chị em, tình máu mủ ruột rà giữa hai dân tộc, giữa làng xóm và trong một đất nước, một quốc gia.   Chủ trương để quan lại người Chàm cùng phụ trách chính quyền trên cùng dải đất miền Trung đã là minh chứng cho sự sáng suốt của Hoàng đế Lê Thánh Tông, nó tạo ra sự tin cậy giữa người Chàm và người Việt, nó đặt những nền móng cho sự bình đẳng dân tộc, cho nền hòa bình giữa các dân tộc cùng chung sống trên đất Việt Nam.   Bài học về hòa giải và hòa hợp dân tộc, vượt qua binh đao chiến tranh, lấy mục đích chung sống hòa bình và xây dựng đời sống làm mục tiêu chính yếu, vẫn là bài học mang tính cập nhật rất cao cho hiện tại. Chiến thắng trong một cuộc chiến là chưa đủ, cùng thắng trong cuộc sống hòa bình mới là điều lớn lao.    Rất nhiều thế hệ người Quảng Ngãi đã mang hai dòng máu Việt-Chàm, và họ đã thể hiện, cả bằng máu mình, lòng yêu nước và đức hy sinh vì Tổ quốc. Và trong số những người mang hai dòng máu Chàm-Việt ấy, trải qua nhiều đời, đã có không ít những văn nghệ sĩ.    Hoàng đế Lê Thánh Tông còn mãi trong dòng máu dân tộc Việt cho tới ngày nay và mãi mãi, đó mới là hồng phúc của dân tộc Việt.      Và đó chính là Vạn Tường, đúng nghĩa./.       . Nguồn: Baoquangngai.vn
0 notes
qdsmile · 4 years ago
Text
Một tiếng hô rung chuyển 550 năm
Source - https://xn---quangngai-az-olb.vn/mot-tieng-ho-rung-chuyen-550-nam/
Tumblr media
*Thanh Thảo   (Baoquangngai.vn)- Đó là tiếng hô đồng loạt của hàng chục vạn binh sĩ trước lời cầu chúc lên đường thắng lợi của Hoàng đế Lê Thánh Tông: “Thiên giáng vạn tường, chúc chư đô toàn thắng”. Binh sĩ đã hô vang: “Vạn Tường! Vạn Tường! Vạn Tường!”.
Đó là tiếng hô của nhân dân, là ý chí của nhân dân đáp lại, hưởng ứng ý chí của vị Hoàng đế vĩ đại. Đó là vào mùa xuân 1471, tháng Ba, khi gió nồm thổi ràn rạt vào vịnh Việt Thanh, và đại binh do Hoàng đế Lê Thánh Tông đích thân chỉ huy đang làm lễ xuất quân tiến đánh kinh đô Đồ Bàn.   
Tumblr media
Tượng đồng vua Lê Thánh Tông.
Người Việt chưa bao giờ là những kẻ hiếu chiến, nhưng Trà Toàn-Vua Chiêm Thành khi đó là một ông vua độc ác và có nhiều tham vọng lấn chiếm giang sơn Việt. Chính Trà Toàn bằng những hành động quân sự và manh tâm cầu cứu nhà Minh Trung Quốc giúp mình xâm lăng đất Việt, đã làm nổ giữa không trung của vùng đất thuộc huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi bây giờ lời hô như sấm động: Vạn Tường! Vạn Tường!   Và Vạn Tường đã thành địa danh của một vùng đất thuộc huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi cho tới bây giờ.   Có thể hiểu nghĩa chữ Vạn Tường là “vĩnh viễn cát tường” hay “muôn năm may mắn”, nhưng cũng có thể hiểu, hai chữ này đồng nghĩa với hai chữ “Sát Thát” mà Vua tôi quân sĩ nhà Trần đã hô vang khi thề bảo vệ Tổ quốc mình trước ba cuộc xâm lăng của giặc Nguyên-Mông.    Đó là tinh thần Việt Nam, là ý chí Việt Nam quyết bảo vệ Tổ quốc từ xa, không để bị động trước họa xâm lăng, như bây giờ chúng ta hay nói. Lịch sử luôn có những tương đồng, dù không lặp lại, những lời hô “Sát Thát” hay Vạn Tường” dù cách nhau mấy trăm năm, vẫn tương đồng ở tinh thần yêu nước của dân tộc Việt.   Và thời nhà Trần hay thời nhà Lê, đất nước ta đều may mắn có được những vị vua, những vị tướng vĩ đại, những người có tầm nhìn thấu suốt trăm năm, nhìn xuyên vạn dặm như vua Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn, hay Nguyễn Trãi vĩ đại và Hoàng đế Lê Thánh Tông vĩ đại.   Một Hoàng đế anh minh, lỗi lạc, văn võ, chính trị, quân sự, ngoại giao đều ở tầm lưu danh muôn thuở như Lê Thánh Tông, có thể đứng vào hàng ba hay bốn vị Vua Việt “Nghìn năm có một”. Người ta nghìn năm có một người, Việt Nam mình thì suốt nghìn năm có tới 4 người, đủ biết, dân tộc Việt đã phải đương đầu và vượt qua biết bao cuộc chiến tranh, bao nhiêu khổ nạn và đã từng bước xây dựng một đất nước có được vóc dáng hình chữ S như ngày nay.    Hoàng đế Lê Thánh Tông là người đã góp phần rất quan trọng, rất quyết định để Việt Nam có được vóc dáng thiêng liêng ấy, là vị Vua duy nhất trong chế độ phong kiến vừa chiến thắng trong các cuộc chiến tranh, vừa mở cõi và định hình bờ cõi, vừa xây dựng một nhà nước pháp quyền với bộ luật Hồng Đức, một bộ luật tiến bộ nhất thời phong kiến, và có giá trị cho tới ngày hôm nay.   Không những thế, thời Lê Thánh Tông là thời thịnh trị về văn hóa, thời thơ ca được tôn vinh, người hiền tài được trọng dụng. Ánh sáng và thanh âm của nhã nhạc vang tới hang cùng ngõ hẻm, đó là thời an hòa, thời người dân được sống làm người, có được niềm hạnh phúc tuy nhỏ nhoi nhưng đích thực đó là hạnh phúc.    Một Hoàng đế biết thân dân, biết vì dân, biết thấm nhuần triết lý nhân văn của Nguyễn Trãi vĩ đại qua tác phẩm bất hủ “Bình Ngô đại cáo”: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân/Quân điếu phạt trước lo trừ bạo/”. An dân phải là mục tiêu đầu tiên và cao nhất khi nhà Vua có bất cứ quyết sách nào, từ chiến tranh tới hòa bình.   Ta hãy nhớ lại lời hô vang động của quân sĩ trước Động Hàng Đô từ 550 năm trước “Vạn Tường!Vạn Tường!” Đó là biếu thị sự thống nhất một lòng của nhân dân trước một quyết sách lớn của nhà Vua, là sự tự nguyện dấn thân vì Đất Nước, khi nhân dân biết người dắt dẫn mình là ai. Niềm tin của nhân dân đặt vào Hoàng đế Lê Thánh Tông là niềm tin đã được kiểm chứng, qua hàng loạt quyết sách vì dân vì nước của vị Hoàng đế anh minh.    Một Hoàng đế vừa là dũng tướng, vừa là một nhà thơ, điều đó thật hiếm có ngay cả trong lịch sử thế giới. Thơ Lê Thánh Tông mang tính giáo dục rất cao, nhưng thật nhẹ nhàng, nhiều khi không trực tiếp giáo dục, mà lại thấm thía khi người đọc nhận ra những ẩn ý cao xa. Đó là thơ sử dụng rất nhiều ẩn dụ, nhiều hình ảnh tượng trưng, nhưng lại rất gần gũi với người nông dân ít học.    Có một điều rất cao cả, rất nhân văn của Hoàng đế Lê Thánh Tông mà người đời nay còn ít nói tới, đó là chủ trương hòa hợp dân tộc, chủ trương hòa huyết trong tình yêu thương giữa người Việt lưu dân và người Chàm bản địa ở miền Trung. Chưa hết, cuộc hòa huyết vĩ đại ấy còn xảy ra ngay tại miền Bắc Việt Nam, khi từ nhà Trần tới nhà Hồ rồi nhà Lê, những tù binh người Chàm, những nghệ nhân, nghệ sĩ người Chàm, những cung tần mỹ nữ người Chàm khi bị buộc di dân ra miền Bắc, lại được nhà Vua cho phép sống như những công dân bình thường.   Và ở Sơn Tây, ở Bắc Ninh, ngay cả ở cố đô Nam Định, những cuộc hòa huyết tự nguyện, hòa huyết trong thanh bình và tình yêu thương đã diễn ra. Những thế hệ mang hai dòng máu Việt-Chàm đã ra đời và truyền lưu từ đời nọ tới đời kia.    Ở miền Trung, đặc biệt là ở Quảng Ngãi, cuộc hòa huyết vĩ đại Chàm-Việt đã diễn ra phổ biến và trải qua rất nhiều đời. Hoàng đế Lê Thánh Tông đã coi sự hòa hợp dân tộc, sự hòa huyết Việt-Chàm như một quốc sách. Tất cả những kết quả từ các cuộc hòa huyết tự nguyện ấy đã là tiền đề cho sự chung sống trong tình anh em, chị em, tình máu mủ ruột rà giữa hai dân tộc, giữa làng xóm và trong một đất nước, một quốc gia.   Chủ trương để quan lại người Chàm cùng phụ trách chính quyền trên cùng dải đất miền Trung đã là minh chứng cho sự sáng suốt của Hoàng đế Lê Thánh Tông, nó tạo ra sự tin cậy giữa người Chàm và người Việt, nó đặt những nền móng cho sự bình đẳng dân tộc, cho nền hòa bình giữa các dân tộc cùng chung sống trên đất Việt Nam.   Bài học về hòa giải và hòa hợp dân tộc, vượt qua binh đao chiến tranh, lấy mục đích chung sống hòa bình và xây dựng đời sống làm mục tiêu chính yếu, vẫn là bài học mang tính cập nhật rất cao cho hiện tại. Chiến thắng trong một cuộc chiến là chưa đủ, cùng thắng trong cuộc sống hòa bình mới là điều lớn lao.    Rất nhiều thế hệ người Quảng Ngãi đã mang hai dòng máu Việt-Chàm, và họ đã thể hiện, cả bằng máu mình, lòng yêu nước và đức hy sinh vì Tổ quốc. Và trong số những người mang hai dòng máu Chàm-Việt ấy, trải qua nhiều đời, đã có không ít những văn nghệ sĩ.    Hoàng đế Lê Thánh Tông còn mãi trong dòng máu dân tộc Việt cho tới ngày nay và mãi mãi, đó mới là hồng phúc của dân tộc Việt.      Và đó chính là Vạn Tường, đúng nghĩa./.       . Nguồn: Baoquangngai.vn
0 notes
daycattocgiare · 3 years ago
Text
"Địa chấn" - Xuân Quang “rung” trở lại sau nhiều năm "ẩn dật"
Nối tiếp cuốn phóng sự đã được ra đời trước đó (Khóc ở Thiên đường, phát hành tháng 5/2010), nhà báo Xuân Quang tiếp tục ra mắt cuốn sách thứ hai với tựa đề "Địa chấn", đây là cuốn sách do Công ty CP Văn hóa và Truyền thông Liên Việt liên kết cùng Nhà xuất bản Văn học xuất bản.
Tumblr media
Cuốn sách “Địa chấn” - Tập phóng sự của Nhà báo Xuân Quang
Cuốn sách gồm 70 phóng sự, ghi chép theo thứ tự thời gian, trải dài trong 25 năm làm báo của tác giả. Xuân Quang được đánh giá là một trong nhưng cây bút phóng sự xuất sắc của làng báo chí hiện đại. Gần một nửa phóng sự của anh là những hành trình "lao vào điểm nóng", từ biên cương đến hải đảo, từ động đất đến sóng thần… Bước chân anh đã trải hầu khắp dải đất hình chữ S cũng như hàng chục quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. Anh đã đoạt nhiều giải thưởng Báo chí Quốc gia, trong số đó có phóng sự "Vượt sóng dữ Trường Sa" in trong tập sách này.
Tumblr media
Nhà báo Xuân Quang. Ảnh: NVCC
Chia sẻ về cuốn sách, nhà báo Trần Nhật Minh, Trưởng ban Văn học Nghệ thuật Đài Tiếng nói Việt Nam đã viết: "Lứa làm báo chúng tôi, Xuân Quang vào nghề sớm hơn, những năm đầu 90. Trong khi chúng tôi đang tập tọe viết thì Xuân Quang đã có những phóng sự xã hội hé lộ một cây bút xông xáo và cá tính.
Quãng năm 1994 thì phải, khi đó Quang đang là phóng viên trẻ của tờ Pháp luật và Đời sống, tờ báo nằm trên con phố cũ, phòng ốc tối và chật. Nhưng với đội mới ra trường vài năm như chúng tôi, lại không phải dân học báo thì việc được làm phóng viên ở đó cũng đã là một diễm phúc.
Quang, lính mới nhưng đã được ông Ngô Tất Hữu bấy giờ là Tổng biên tập tin cậy giao cho chân chạy kiểu lính đặc nhiệm, chuyên viết phóng sự đinh cho báo và "cấp cứu" lấp chỗ khi có bài bị đổ. Ông Hữu dòng nhà Ngô Tất Tố (thấy ông khoe vậy) có khác, dùng người chuẩn không phải chỉnh…
Cứ thế Quang lướt con Suzuki biển xanh tơi tả tòng tọc khắp các cung đường lấy tin, viết bài. Có hôm con xe oằn mình kẹp ba thằng ngồng ngộc ngược chiều gió như cố trốn khỏi cái thực tại nghèo của mấy thằng phóng viên trẻ. 
Tết năm đó, Quang rủ tôi cộng tác chung một bài báo Tết. Về lục lọi những gì đã viết gửi Quang, có bài chủ yếu dựa vào nguồn kiến thức tổng hợp về âm nhạc. Ít ngày sau Quang chuyển cho một bài viết dung lượng "khủng" phải đến hơn hai nghìn chữ với cái tên nghe rất sến: Âm nhạc, nhịp đập trong trái tim lớp trẻ.
Tumblr media
Nhà báo Trần Nhật Minh, Trưởng ban Văn học Nghệ thuật Đài Tiếng nói Việt Nam và nhà báo Xuân Quang. Ảnh: NVCC
Bài viết là sự kết hợp những thông tin âm nhạc từ tôi với hơi thở phóng sự của Quang cập nhật từ những sân chơi âm nhạc Hà Thành. Bài được in đẫy tràn trang khổ to. Quang phi con xe cũ đến cơ quan tôi khoe rối rít và đương nhiên hai thằng bạn chung ghế Ngữ văn Tổng hợp Hà Nội cùng một vài chiến hữu được dịp "phá tan tành" mấy đồng nhuận bút còi trong một góc quán tối mù đặc chất sinh viên. 
Hể hả lắm, cho đến lúc ông chú Quang, một nhà báo nổi tiếng của một tờ nổi tiếng sau khi "nhăn nhó" đọc hết trang đầy chữ là chữ buông câu lạnh lùng: Bài bọn mày, nửa phóng sự, nửa tiểu luận. Câu "mắng" đó làm chợt lớn mấy thằng ti toe viết lách. 
Sau đợt đó Quang khác hẳn, viết, tìm đề tài kỹ và chất hơn. Quang xông xáo biết tận dụng những mối quan hệ xã hội với cách thức của một phóng viên trẻ sớm bộc lộ sự quảng giao của mình. Thời gian Quang dành nhiều cho các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc. Nguồn đề tài ào đến từ những cuộc "chơi ra chơi, làm ra làm" như thế.
Xuân Quang tập trung dành nhiều tâm huyết cho Phóng sự và dần dà có "thương hiệu" riêng với ba lợi điểm: Gen gia đình, môi trường đại học và đặc biệt là sau tờ khởi sự được chuyển sang tờ báo uy tín bậc nhất lúc bấy giờ: tờ Lao động với trùng trùng điệp điệp đội quân viết có số má. Hồi ấy, Lao động khổ to, riêng phóng sự được "rành rành định phận" nửa trang lớn, thành một trong những "địa chỉ" đọc không thể bỏ. 
Trang báo đó nuôi lớn những Vĩnh Quyền, Đức Chính, Đặng Bá Tiến, Huỳnh Dũng Nhân, Trần Đăng, Nguyễn Quang Vinh, Lưu Quang Định, Ngô Mai Phong, Đỗ Quang Hạnh, Lê Thanh Phong… Và đương nhiên lứa trẻ có những Xuân Quang, Hoàng Văn Minh, Nhật Anh, Đỗ Doãn Hoàng, Tri Thức, Quảng Hà, Thanh Hải…
Quang giỏi trong việc tạo không khí cho phóng sự, không thuần túy số liệu, thông tin mà luôn có cảnh huống. Dẫn dắt câu chuyên là những nhân vật thực - hư hòa nhuyễn, khi đan cài, lúc trung tâm; khi nhân vật của báo chí, lúc lại ngỡ như trong truyện. Âu cũng là thành công khi anh "đẩy" được người đọc vào chốn hư chiêu. 
Đọc thấy hay, thú vị mà không cần phải định rõ tính thể loại. Bút pháp kiểu này Quang như ảnh hưởng từ đàn anh chung báo mà anh trân quý: Huỳnh Dũng Nhân với những Con đường bia bọt, Tôi đi bán tôi... Quang "giam" người đọc lại ngay từ những cái tít ấn tượng, kiểu như: Ngư Lộc góa bụa, Mai Châu chân đất, Trôi cả Mường Lay, Tom chát Phủ Giầy, Thày trò cùng… hít… Ngó tít không thể không đọc nội dung!
Mừng Địa chấn - Xuân Quang "rung" trở lại sau nhiều động viên của bè bạn. Cũng chẳng mong nó bung một tiếng vang lớn sau nhiều năm "ẩn dật", giấu mình. Chỉ cần nó âm ỉ cháy nguồn năng lượng đã được đốt sáng từ lâu. Cũng phải, sau những thành công nhất định, ai cũng cần lọc rửa làm mới mình. Và cơn địa chấn đó, từ trong thôi thúc và nghiền ngẫm chính mình mới đáng để độc giả và đồng nghiệp trân trọng".
Tumblr media
Còn với nhà báo Trần Đức Chính - Nguyên Uỷ viên BCH Hội Nhà báo Việt Nam, Nguyên Tổng Biên tập Báo Nhà báo & Công luận, nguyên Phó Tổng biên tập báo Lao Động nhận xét: "Đội ngũ các cây bút phóng sự trong làng báo chí kể ra cũng không ít, nhưng Xuân Quang xứng đáng xếp vào "topten". 
Xuân Quang thuộc nhóm nhà báo "chân dài", đôi lúc tung bờm như ngựa hoang, rồi lại suy tư, dằn vặt với sự đời còn lắm éo le. Có nhiều phóng sự Xuân Quang không đưa vào tuyển tập này. Tôi nhớ đã hơn một lần ngòi bút anh đam mê với đời, với số phận những con người đầy trắc trở. Ở mảng đề tài ấy, nhà báo Xuân Quang đã hành nghề như một văn sĩ. Cái thời trai trẻ, anh em phong hàm "Trịnh công tử" cho anh.
Xuân Quang sau này đã (rất tiếc) bị "trói chân" vào công việc của người làm biên tập, tổ chức tờ báo, của một ông quan báo; sau này thậm chí còn ra làm doanh nghiệp, nghề báo chỉ là thứ yếu. Nhưng với xuất thân cử nhân ngữ văn, tin rằng Xuân Quang sẽ và đủ sức "chế" được những phóng sự hay và đẹp, như cuộc đời này còn nhiều cái hay, cái đẹp cần khám phá và lên tiếng…"
Nhà báo Đỗ Doãn Hoàng, báo Dân Việt cho hay: "Tôi rất nhớ những phóng sự hào hoa và xông pha của nhà báo Xuân Quang độ ấy, từ "Mai Châu chân đất", đến "Trôi cả Mường Lay", rồi khắp xứ sở mây mù Sa Pa, nơi cuối trời Tây Bắc có Lai Châu, miền địa đầu nồng say Lào Cai… - những chỗ hoang thẳm, quyến rũ với các cộng đồng người muôn đời thương mến - hình như nơi nào bước chân anh cũng đã trải.
Sau này, đi làm báo, trở lại hầu khắp các miền đất Xuân Quang từng đi, tôi đã chứng kiến có người già bật khóc khi nhắc đến phóng sự "Trôi cả Mường Lay" của Xuân Quang khi anh viết về quê họ với thảm họa lũ bùn, lũ quét, lũ ống kinh hoàng. Cơn lũ đã làm cả trăm người thiệt mạng, trong đó có nhiều người ruột thịt của ông. Đúng là nước ta ít có cái "Mường…" nào bị "Trôi cả" trong chớp mắt như thế. Cái anh nhà báo đến kịp thời, mang hàng cứu trợ đến và nhìn thảm họa bằng cái nhìn của người dân ven sông Nậm Na, Nậm He và Nậm Tè (sông Đà thượng du) quê ông. Chúng tôi vẫn gọi "tếu" Xuân Quang là người có tâm, có nghề đi viết về… thảm họa. Viết để độc giả khóc chân thành, người bị thảm họa cũng khóc chân thành được, mười năm sau đọc lại vẫn thích, khó lắm".
Nhà báo Xuân Quang tên đầy đủ là Trịnh Xuân Quang, quê Thanh Hóa, tốt nghiệp cử nhân Ngữ Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1993. Từng là Trưởng Ban Thời sự báo Lao Động. Hiện là Trưởng Ban Truyền thông & Marketing Tập đoàn Geleximco.
+ Phóng sự ĐỊA CHẤN do Liên Việt và NXB Văn Học liên kết xuất bản phát hành. Sách 544 trang, khổ 16x24, bìa mềm, giá bìa 250.000, kính mời các bạn đón đọc.
Mua sách tại:
- Inbox page hoặc bình luận tại bài viết https://ift.tt/Ubsg3Tl
- Liên hệ hottline: 0396705075 - 024.39727219
0 notes
tietkiemthoigian · 4 years ago
Text
cách lựa chọn Thuê Vệ Sinh Nhà
18, LK6A, Làng Việt Kiều Châu Âu, Khu đô thị Mỗ Lao, Hà Đông "Khách hàng chính là ông chủ, thiên chức của bọn chúng tôi là phụng sự ông chủ của mình" - Chuyên nghiệp, hiệu quả và đáng tin tưởng - Chứng nhận chất lượng cao ISO Bản quyền © Công Ty TKT CleaningHH Vệ Sinh Công Nghiệp TKT Cleaning nước Việt Nam. Bảng báo giá vệ sinh công nghiệp Mọi thay cho đổi về bảng giá đều nên qua quy trình tới tận nơi thẳng nhà cửa cần thiết vệ sinh của quý khách hàng hàng, sau đó bọn chúng tôi sẽ báo giá đến quý khách. 6 Quy trình vệ sinh chuẩn Nhật Bản 7 Lý do nên lựa lựa chọn đơn vị vệ sinh tốt và hiện đại Những dịch vụ vệ sinh chủ yếu ớt bọn chúng tôi cung cấp là tổng hợp cực kỳ nhiều cụm dịch vụ vệ sinh liên quan mà do các công ty cung ứng mang đến khách hàng hàng lựa lựa chọn. Đối cùng với nhiều công trình đang dùng, quý khách hàng hàng có ý muốn tổng tinh khiết sẽ trước hoặc sau khoản thời gian cụm dịp lễ, đầu năm mới, tổ chức triển khai sự kiện, tiệc cưới, sinh nhật,… Với các làm việc hút bụi, quét mạng nhện, lau đồ đồ đạc trong nhà, đánh bóng nền,.. trọn gói trong ngày có thể một chống hoặc cả căn nhà chúng tôi đều có kỹ năng đáp ứng thời gian nhanh chóng. Sự lý tưởng của quý khách hàng hàng là thành công xuất sắc của chúng tôi! Hỏi: Các gói dịch vụ vệ sinh công nghiệp TKT Cleaning cung cấp ?
youtube
Nếu có ý muốn dùng dịch vụ hãy liên hệ cùng với chúng tôi qua số để được tư vấn kỹ lưỡng và dùng dịch vụ đảm bảo chất lượng nhất cùng với chi phí hợp lý nhất dành cho hạng mục các bạn cần vệ sinh. Bảng giá dịch vụ vệ sinh công nghiệp TKT Cleaning 2019
Vệ Sinh Sàn, Đánh Bóng Sàn Nhà
Vệ sinh công nghiệp là gì? Ngành dịch vụ vệ sinh công nghiệp khởi đầu trên nước Việt Nam từ những năm 80 tuy nhiên nó vẫn chỉ ở dạng thủ công, khởi điểm từ nhu muốn quét dọn vệ sinh cụm khách hàng sạn, nhà hàng quán ăn lớn. Sau khoảng tầm hai mươi năm cơ sở hạ tầng ở nước Việt Nam cải cách và phát triển mạnh ở cụm thành phố lớn nhưTP Sài Gòn, Hà Nội… Ngành dịch vụ này khởi đầu cải cách và phát triển theo nhu muốn của thị ngôi trường. Hiện nay đã có rất nhiều doanh nghiệp rộng lớn chuyên cung ứng dịch vụ vệ sinh trên mọi nhiều khu vực, thành phố bên trên đất nước hình chữ S. Và công ty Vệ Sinh TKT Cleaning là một trong những trong số đó. Máy hút bụi công nghiệp Các nhà cửa vệ sinh hiện nay không thể thiếu hụt máy hút hạt bụi công nghiệp, nó nói cách khác là công cụ vệ sinh chủ yếu đuối. Vì nguyên do cụm công trình cần vệ sinh có vô cùng nhiều hạt bụi bẩn, nếu không hút hạt bụi trước khi thực hiện nhiều làm việc vệ sinh không giống vô cùng khó khăn và tốn vô cùng nhiều thời gian để thực hiện sạch. Cam kết dịch vụ vệ sinh công nghiệp giá đảm bảo chất lượng hơn so cùng với thị trường ít nhất 10%. – Chất lượng dịch vụ chất lượng nhất. – Nhân viên công ty có lý lịch rõ ràng được đảm bảo bởi chúng tôi. – Cam kết khách hàng hài lòng cùng với dịch vụ mới nhận thanh toán. Chỉ tiêu của chúng tôi là giá dịch vụ luôn luôn rẻ nhất, báo giá là quý khách hàng hàng chấp nhận ngay lập tức. Có thể thực hiện một ngày dài lẫn đêm để đảm bảo tiến độ công việc cho khách hàng. Vệ Sinh TKT Cleaning lấy chất lượng cao và đáng tin tưởng làm tiêu chuẩn số 1 Các đơn vị, tổ chức thường có ý muốn vệ sinh trọn gói công ty một lần full hoặc vệ sinh định kỳ, theo giờ với việc thuê một hoặc nhiều nhân viên vệ sinh hàng ngày. Đối cùng với vệ sinh tổng thể một lần, bọn chúng tôi sẽ tới tới tận nơi, báo giá sau đó đến thực hiện vệ sinh tổng thể một lần sạch sẽ toàn bộ văn phòng của quý khách hàng hàng. Khi có bất kỳ nhu cầu nào là về vệ sinh công nghiệp, bạn hãy liên hệ với Vệ Sinh TKT Cleaning qua số Hotline, E-Mail, Facebook để được tư vấn nhiều hơn thế, dùng dịch vụ phù hợp và chi phí đảm bảo chất lượng nhất. Máy chà sàn công nghiệp có vô cùng nhiều loại, giá nhập khẩu đầu vào chính thương hiệu từ 10 – 90 triệu đồng/1 máy. Có những loại máy chà sàn chuyên sử dụng mang đến vệ sinh các công ngôi trường, có những chủng loại máy chuyên chà sàn mang đến các trung tâm thương nghiệp. Tổng Vệ SinhVệ Sinh Công Nghiệp Giặt Là Tại NhàGiặt Đệm Diệt Côn TrùngDiệt Mối Mài Sàn/Phủ BóngMài Sàn Bê Tông Dịch vụ vệ sinh công nghiệp trên Hà Nội Thủ Đô 1 Bảng báo giá vệ sinh công nghiệp 2 Vệ sinh công nghiệp là gì?
Toàn bộ về Thuê Vệ Sinh Nhà được trình bày trong 5 bước đơn giản
Các nhà cửa mới xây dựng dựng hoặc sửa trị xong bụi dơ vô cùng nhiều, trong đó còn bám nhiều keo, đánh, xi-măng trên tường, mặt sàn, đồ đồ đạc trong nhà,… Khách hàng có ý muốn dùng dịch vụ Giặt thảm tại nhà TKT Cleaning Chính chính vì thế khi có nhu muốn dùng dịch vụ giặt thảm hãy liên hệ với bọn chúng tôi để được dùng dịch vụ chất lượng nhất. Cũng tương tự như giặt thảm, 3 Quy trình tới tận nơi và báo giá 4 Những dịch vụ vệ sinh chủ yếu bọn chúng tôi cung cấp4.1 Vệ sinh nhà cửa 4.3 Dịch vụ giặt thảm 4.6 Dịch vụ mài sàn bê tông 5.2 Máy hút hạt bụi công nghiệp 5.3 Hóa chất chuyên được sự dụng Dịch vụ vệ sinh tổng thể nhà sau xây dựng dựng Dịch vụ vệ sinh nhà cửa © Bản quyền của Vệ sinh TKT Cleaning. Nhưng do sự thiếu tốt và hiện đại vào một ngày thực hiện vệ sinh xong tuy nhiên không sạch chỗ này chỗ cơ khiến bạn không hài lòng chút nà. Ngày mai làm lễ chuyển vào nhà mới bạn có mời nhân viên thân, quý khách bè đến mà nhìn căn nhà chưa sạch sẽ lúc này chắc hẳn hẳn các bạn rất khó Chịu. Đội ngũ nhân viên làm vệ sinh công nghiệp Đi kèm với đó là những nước tẩy rửa làm sạch rửa an ninh đạt chuẩn nhất hiện tại nay. Hỏi: Vệ sinh công nghiệp TKT Cleaning phục vụ nơi nào là ? Đáp: Với khối hệ thống Trụ sở rộng lớn khắp cùng lực lượng nhân viên vệ sinh đông đảo chúng tôi hoạt động mạnh nhất tại khu vực Hà Thành và các khu vực vùng ven, có mặt sau 30′ gọi điện. Công ty TKT CleaningHH Dịch Vụ & Thương Mại TKT Cleaning Trụ Sở: Ngự Câu – An Thượng – Hoài Đức – Hà Nội. Trụ sở: Ngự Câu – An Thượng – Hoài Đức – Hà Nội. Dịch vụ giặt thảm tại nhà sau 3 năm cải cách và phát triển chúng tôi đã coi đây là một trong hạng mục chủ lực cùng với việc đầu tư trang thiết bị thiết bị hiện nay đại, quy trình thực hiện việc tiền tiến chắc hẳn chắn sẽ thực hiện bạn hài lòng. Trong ở thời điểm cuối năm năm nhâm thìn chúng tôi có phát triển dịch vụ , nhằm mục tiêu mang đến cho khách hàng hàng nhiều lựa chọn tận điểm và tiết kiệm chi phí thời kì thay vì việc giặt rèm truyền thống với chi phí hợp lý. Dưới đây là một trong những số chủng loại máy chà nền doanh nghiệp chúng tôi thờng xuyên sử dụng khi cung cấp dịch vụ tới khách hàng. Máy chà nền Teklife XD2A nhập khẩu trực tiếp từ Đài Loan, thông số chuyên môn: Thanh gạc nước 770mm, lượng làm việc 1000m2/h, nặng trĩu 68kg,.. Chuyên sử dụng đến cụm nhà cửa nhà riêng biệt, khu TT thương nghiệp,.. Máy chà nền TKT Cleaning chuyên dùng cho các dự án Bất Động Sản vệ sinh khu công cộng cư, biệt thự lượng việc làm lớn làm việc liên tục vào điều khiếu nại nhiều bụi dơ.
Sự Khác Biệt Khi Sử Dụng Dịch Vụ Vệ Sinh Nhà Tkt Cleaning
Serir(sàng lọc):Ở trong quy trình này vớ cả rác, đồ sử dụng, vật dụng loại bỏ vào toàn bộ công trình sẽ được thu tụ lại tập trung vào một vị trí sau đó bỏ cho vào cụm khu chứa rác. Việc này tạo mang đến không gian vệ sinh thoáng đơn giản mang đến việc vệ sinh được đảm bảo chất lượng nhất. Lý do nên lựa chọn công ty vệ sinh tốt và hiện đại Đội ngũ viên chức chuyên nghiệp Đã có vô cùng nhiều quý khách hàng hàng khách hàng hàng mất tiền mà không hải lòng cùng với chất lượng tốt vệ sinh bản thân mong muốn. Chính chính vì thế bạn cần lựa lựa chọn doanh nghiệp vệ sinh có sự đáng tin tưởng bên trên thị ngôi trường, với giá chỉ ngang bằng mà các bạn luôn luôn được đảm bảo những điều sau: – Tránh việc tốn thời kì lãng phí: Việc lựa lựa chọn một công ty vệ sinh tốt và hiện đại đảm bảo mang đến khách hàng hàng việc hoàn thành dịch vụ vệ sinh vào thời kì dự loài kiến. Ví dụ như khách hàng có 1 căn biệt thự ba lầu và diện tích nền là 120m2, nhì ngày sau là thực hiện lễ gửi vào ở… Khách hàng mò đến một công ty vệ sinh và dùng dịch vụ vệ sinh sau xây dựng dựng của doanh nghiệp đó và họ đảm bảo với quý khách trong ngày mai sẽ đảm bảo việc thực hiện sạch toàn bộ căn biệt thự. Quy trình tư vấn tận nơi và báo giá Bước 1: Khi khách hàng hàng liên hệ với bọn chúng tôi yêu thương cầu sử dụng dịch vụ, chúng tôi sẽ tư vấn và xin địa chỉ của khách hàng hàng. – Bước 2: Chúng tôi sẽ cử gigiết hại đến tư vấn tận nơi công trình cần vệ sinh và báo giá thực tế đến với quý khách hàng hàng – Cách 3: Sau khi nhị bên đồng ý cùng với thời gian mở đầu và thời kì hoàn thành dịch vụ vệ sinh. Chúng tôi sẽ CN viên đến để thực hiện nay dịch vụ vệ sinh. cũng cần thiết có sự nắm vững chắc chắn về làm từ chất liệu như: Vỏ bọc da, giả da, cấu tạo từ chất lông chiên, tổng hợp,…. Để thực hiện đảm bảo chất lượng việc làm này sạch sẽ và nhanh chóng chóng các bạn sẽ cần thiết những viên chức chuyên nghiệp kinh nghiệm lâu năm, kỹ năng xử lý những tình thế khó trên ghế sofa của quý khách. Trong một năm trở lại đây cùng với chất lượng cao cuộc sống tăng dần đều, nhiều hộ gia đình thông thường có ý muốn cùng với cụm loại đệm lò xo, đệm bông ép, đệm cao su thiên nhiên, đệm foam,… Thay vì việc vệ sinh khó giẻ khi quý khách ko hiểu rõ về nhiều chất liệu, hóa chất cũng như trang thiết bị cần thiết. Nhằm mục tiêu mang lại dịch vụ vệ sinh đảm bảo chất lượng nhất dành mang đến quý khách hàng hàng của mình cùng với chi phí hợp lý. Dịch vụ mài sàn bê tông 4.7 Dịch vụ giặt rèm cửa 4.8 Dịch vụ vệ sinh công ty Loại bỏ hết hạt bụi bẩn, cặn, keo dán, xi măng, đánh… vào nhà và đô dùng với các dụng cụ thiết bị, chất tẩy rửa chuyên được sự dụng cho dịch vụ vệ sinh công nghiệp. – Seiketsu(tiêu chuẩn): được thực hiện nay bên trên quy trình vệ sinh của công ty và yêu cầu của khách hàng hàng. Những hạng mục nào là cần thiết vệ sinh, hạng mục nào không đồ đạc chuẩn bị xếp thế nào là theo quy định của quý khách hàng hàng. Việc xây dựng dựng tiêu chuẩn mang đến doanh nghiệp là vô cùng quan trọng, điều này tạo ra Brand Name và uy tín dành riêng đến khách hàng. – Shitsuke(đào tạo): Đội ngũ viên chức không nên là thực hiện việc lâu năm là sẽ làm đảm bảo chất lượng. Luôn cần học hỏi dòng mới, quy trình vệ sinh thế hệ phù hợp với phát triển và ý muốn của xã hội, tạo ra sự chuyên nghiệp cho một doanh nghiệp vệ sinh.
Tumblr media
Đáp: Hiện trên chúng tôi cung ứng cụm gói dịch vụ vệ sinh công nghiệp: định kỳ, theo giờ, tổ hợp. Đặc biệt nhân cơ hội kỷ niệm ngày xây dựng doanh nghiệp bọn chúng tôi hạn chế thêm 5-7% trên từng đơn vệ sinh công nghiệp. Hỏi: Trang thiết bị hiện đại mà vệ sinh công nghiệp TKT Cleaning sử dụng ?
Top 3 Thuê Vệ Sinh Nhà đáng trông đợi nhất trong năm
Hiện ni máy hút bụi chủ yếu đuối doanh nghiệp Vệ Sinh TKT Cleaning sử dụng đó là: Máy hút hạt bụi TOPCLEAN 80-3: Công suất 3600w, 3 mô tơ, dung tích 80L. Quy trình vệ sinh chuẩn Nhật Bản – Seiton(sắp xếp): Sau khi đã chủng loại bỏ những rác, đồ sử dụng ko cần thiết thiết. Tiếp theo sẽ sắp xếp gọn nhiều đồ đạc vào phòng gọn gàng đúng vị trí, gán nhãn cho nhiều đồ dùng từng phòng, tiện lợi đến việc sau khoản thời gian vệ sinh có thể chuẩn bị xếp lại. – Seiso(làm sạch): Cách này sẽ hút bụi toàn bộ công trình cần thiết vệ sinh sau đó thực hiện tinh khiết từng danh sách theo từng yêu thương cầu của hạng mục đó.
0 notes