#Paralichthys olivaceus
Explore tagged Tumblr posts
aticketplz · 1 year ago
Text
Tumblr media
海女さんの素潜り実演で、砂の中からほりだしてきてくれた白変種のヒラメ
大人しくだっこされててかわいい
@もぐらんぴあ
In the city of Kuji, where this aquarium is located, the world's northernmost 'Ama' divers still work today. In this tank, active an Ama diver demonstrate free diving. This photo captures the moment when she unearthed a white variant of flounder from the sand. The flounder she was holding was quite adorable.
@Moguranpia
355 notes · View notes
drnitrusbrio-science · 4 years ago
Note
I hope you do not mind! But have a Paralichthys olivaceus live specimen! I think you may like it! ~ 🐠
Not at all, thank you, N. Emone.
I have actually been thinking about studying some flatfish because of their camouflaging techniques, so I appreciate this opportunity. Now I didn't have to go out and find one myself.
It will be interesting to see how the camouflage differs on aquatic animals compared to those living on dry land.
11 notes · View notes
encyclopika · 4 years ago
Text
Animal Crossing Fish - Explained #110
Brought to you by a marine biologist who won’t fall flat, I hope...
CLICK HERE FOR THE AC FISH EXPLAINED MASTERPOST!
I know you see this guy all the time, and it’s on me for not getting it done and over with right at the beginning. But little did you know flatfish, like the olive flounder, is actually a really strange, wonderful fish that humans put a lot of value in. If you eat fish, you’ve probably had flounder or halibut before, or at least heard of it being a regularly-eaten kind of fish along with tuna and salmon. This species right here may be the most popular of those in Asian countries, so explains the fact it’s so common in ACNH!
Tumblr media
I realize not everyone is a fish nerd like me, but I do hope that you’ve realized flatfish, like the olive flounder, have both eyes on one side of their head. Which is a pretty crazy adaptation to have for even benthic creatures, or creatures that live their lives on the seafloor. Other “flat-fish” you will recognize are stingrays who don’t have both their eyes on one side of their face. This is a unique trait of the  Pleuronectiformes, the Order of fish that include the flounders, halibut, soles, turbot, plaice, tonguefish, and whatever other names people call them around the world. Because these fish have an eye and nostril that migrate to the other side of the face during development, they effectively live their lives flat on their sides, burrowing into substrate at the bottom in order to hide from predators or from their own prey for the ambush. The scientific name of the Olive Flounder, also called the Japanese Halibut (although they aren’t really officially Halibut), is  Paralichthys olivaceus:
Tumblr media
By User:Vmenkov - Self-photographed, CC BY-SA 3.0, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=1917760
The process by which flatfish become flatfish is pretty interesting. The event is called “metamorphosis”, kind of like the frog’s life cycle going from the fish-like tadpole to the adult, tetrapod frog. When flatfish are babies, they look like normal fish, with an eye on either side of their head. Aday or two after hatching, depending on species, the eye on one side, again, depending on species, migrates to the other side. The eyeless side now becomes their “belly” - it’s often white and flatter to rest on the seabed all the time. They will still have a pectoral fin on that side for some species, and their mouths will still open normally. Here’s a picture of another species so you see what I’m talking about:
Tumblr media
Image: KÃ¥re Telnes. & https://scienceblogs.com/grrlscientist/2008/07/09/the-mysterious-origin-of-the-w-1
See how it’s laying on its side? As said before, this body plan is an adaptation to life on the bottom, and science has found it happened in a gradual process, meaning this wasn’t a freak accident that turned out okay. Today, there are over 800 species of flatfish, all of them rocking this weird, but useful eye set-up.
And there you have it. Fascinating stuff, no?
9 notes · View notes
lovingexotics · 5 years ago
Photo
Tumblr media
Olive Flounder Paralichthys olivaceus Source: Here
71 notes · View notes
genefish · 7 years ago
Text
New in Pubmed: Evaluation of blue mussel Mytilus edulis as vector for viral hemorrhagic septicemia virus (VHSV).
Evaluation of blue mussel Mytilus edulis as vector for viral hemorrhagic septicemia virus (VHSV).
Dis Aquat Organ. 2017 Nov 21;126(3):239-246
Authors: Kim KI, Kim YC, Kwon WJ, Jeong HD
Abstract When viral diseases occur in aquaculture farms, the virus released into the seawater from infected animals can re-infect other susceptible species or accumulate in filter-feeding organisms. We conducted a viral hemorrhagic septicemia virus (VHSV) survivability analysis of blue mussel Mytilus edulis digestive enzymes, viral depuration, and infectivity tests via in vitro and in vivo inoculation to evaluate the infectious state. VHSV particles were not completely digested within 24 h in vitro and were maintained for 7 d in the mussel digestive gland. Mussels cohabitating with naturally VHSV-infected olive flounder Paralichthys olivaceus could accumulate the viral particles. Although the viral particles in the gill as the entrance of filter-feeding organisms are infectious, the presence of these particles in the digestive gland were not able to induce cytopathic effects in vitro. Viral particles detected by RT-PCR from bivalve mollusks (Pacific oyster Crassostrea gigas and mussel) from the field did not produce cytopathic effects in cell culture and did not replicate after intraperitoneal injection into olive flounder. Therefore, VHSV particles in blue mussel might be in a non-infectious stage and the possibilities of VHSV transmission to fish under field conditions are scarce.
PMID: 29160221 [PubMed - in process]
from pubmed: crassostrea gigas http://ift.tt/2BcFp3g via IFTTT
0 notes
eurekamag--com · 7 years ago
Text
Identification of a single major genetic locus controlling the resistance to lymphocystis disease in Japanese flounder (Paralichthys olivaceus)
http://dlvr.it/PtXCDv
0 notes
mangthuysan · 7 years ago
Text
Các nghiên cứu sử dụng thảo mộc trong nuôi trồng thủy sản
Tumblr media
Cỏ gà (Cynodon dactylon), Bầu nâu (Aegle marmelos), cây Thần thông (Tinospora cordifolia), Họ hoa mõm sói (Picrorhiza kurroa) và Cỏ mực (Eclipta alba)... là những cây dược liệu được nghiên cứu ứng dụng hiệu quả trong nuôi trồng thủy sản. Vậy chúng có tác dụng gì?
Chiết xuất thảo mộc và nuôi trồng thủy sản bền vững
Tình hình kháng thuốc trên động vật thủy sản diễn ra ngày càng phức tạp đã dẫn đến sự xuất hiện của xu hướng nuôi trồng thuỷ sản hữu cơ, nhằm mục đích giải quyết các vấn đề về môi trường, an toàn thực phẩm và sức khoẻ mà các hệ thống nuôi trồng thông thường phải đối mặt.
Ngân hàng Thế giới báo cáo rằng việc buôn bán thảo dược, các sản phẩm dược liệu thực vật và nguyên liệu thô đang tăng nhanh với tỷ lệ hàng năm từ 5 đến 15%. Các loại thảo mộc và cây thuốc hứa hẹn sẽ trở thành nguồn cung cấp các liệu pháp chữa bệnh cho nuôi cá vì các sản phẩm này cung cấp với giá rẻ hơn để điều trị và chính xác hơn mà không gây độc (Madhuri và cộng sự., 2012).
Các chế phẩm thảo dược có vai trò quan trọng trong kiểm soát dịch bệnh vì chúng có chứa các thành phần hoạt tính với chất chống oxy hoá, chống vi khuẩn, chống stress, kích thích tăng trưởng, kích thích sự thèm ăn, tăng cường miễn dịch và kích thích sinh sản. Các tính chất này liên quan đến các hợp chất trong thực vật như alkaloids (có trong cây xoan), flavonoid, sắc tố, phenolics, terpenoid, steroid và tinh dầu. Việc áp dụng thuốc thảo dược đã được sử dụng trong phòng thí nghiệm và được báo cáo trong các bài báo thực hành thực địa.
Nghiên cứu tác dụng thảo mộc trong nuôi trồng thủy sản
Hoạt động kháng khuẩn
Trong hầu hết các trường hợp, phenolics, polysaccharides, proteoglycans và flavonoids đóng một vai trò chính trong việc ngăn ngừa hoặc kiểm soát các vi khuẩn lây nhiễm. Theo Citarasu và cộng sự (2003) chiết xuất hexane có hoạt tính kháng khuẩn mạnh hơn và rộng hơn các chiết xuất khác (Adiguzel và cộng sự, 2005).
Chiết xuất từ lá Bàng (Terminalia catappa) của Ấn Độ là một loại thuốc kháng với các vi khuẩn gây bệnh A. hydrophila. Sự phát triển của hai chủng của A. hydrophila đã được ức chế ở mức 0,5 mg/mL (Chitmanat và cộng sự, 2005).
Tumblr media
Cây ổi (Psidium guajava) có hoạt tính kháng khuẩn chống lại Vibrio và Aeromonas hydrophila ở mức tối thiểu lần lượt là 1,25 và 0,625 mg/mL. Ethanol chiết xuất từ rễ có tác dụng ức chế tuyệt vời đối với sự phát triển của các vi khuẩn Gram âm và Gram dương.
Trên thực tế, hầu hết các chất chiết xuất thảo mộc phải có hàm lượng cao để có thể có các hiệu quả tương đương với chất kháng sinh. Lá thơm Oregano (Origanum vulgare) chứa hơn 30 chất kháng khuẩn. Làm giàu Artemia nauplii với chiết xuất methanol của Solanum trilobatum, Andrographis paniculata và Psorolea corylifolia và cũng làm giảm lượng Vibrio trong hậu ấu trùng tôm sú.
Hoạt động kháng virus
Nhiều loại thảo mộc đã được sử dụng từ lâu như là biện pháp khắc phục tại nhà và một số trong đó có các đặc tính chống virus mạnh. Một số ít được tìm thấy có hoạt tính kháng virus cá khi nuôi cấy mô (Direkbusarakom et al., 1996).
Các chất chiết xuất methanol của năm loại dược liệu khác nhau, như Cỏ gà (Cynodon dactylon), Bầu nâu (Aegle marmelos), cây Thần thông (Tinospora cordifolia), Họ hoa mõm sói (Picrorhiza kurroa) và Cỏ mực (Eclipta alba), được bổ sung vào thức ăn đối với tôm nhiễm WSSV. Các giá trị huyết thanh, sinh hóa và miễn dịch tốt hơn đã được tìm thấy trong tôm ăn chế độ ăn có kết hợp với chất kích thích miễn dịch (Citarasu và cộng sự, 2006).
Aclypha indica trong nuôi tôm, thảo dược trong nuôi trồng thủy sản, nghiên cứu thảo dược thủy sản
Các chất chiết xuất từ thảo mộc Acalypha indica, C. dactylon, W. Somnifera đã giảm thiểu tác hại của WSSV sau khi đưa các chất chiết xuất từ thảo mộc vàò hỗn hợp ủ bệnh với WSSV (Yogeeswaran và cộng sự, 2007).
Hoạt động chống nấm
Giống như các tác nhân kháng khuẩn và kháng virus thảo dược để nuôi trồng thủy sản, đã góp phần hạn chế các mầm bệnh nấm của trên cá/tôm. Các chất chiết xuất thực vật thảo mộc ảnh hưởng đến sự phân tách các thành tế bào nấm, làm thay đổi màng thấm tế bào ,ảnh hưởng đến sự trao đổi chất và tổng hợp protein, cuối cùng tiêu diệt nấm, khống chế thành công các tác nhân gây bệnh như Aspergillus flavus và Fusarium oxysporum, bởi các chất chiết xuất ethanol, methanol và hexane từ lá hạnh nhân Ấn Độ (O. Basilicum), chiết xuất từ cây Bàng (T. catappa) có thể làm giảm nhiễm nấm trong trứng cá rô phi (Chitmanat et al., 2005 ).
Kích thích miễn dịch
Kim et al. (2007) đã chứng minh hoạt động lysozyme cao hơn 80% và hoạt động thực bào bạch cầu cao hơn 66% trong cá bơn (Paralichthys olivaceus) cho ăn có bổ sung các chất chiết xuất từ Nấm thượng hoàng (Phellinus linteus) và Nấm vân chi (Coriolus versicolor).
Trên cá Song (Epinephelus bruneus) cho ăn một chế bổ sung chiết xuất ethanol từ nấm P. linteus trong 30 ngày cho thấy cao hơn đáng kể (P <0,05) hoạt động trong huyết thanh lysozyme, hoạt động thực bào, chỉ số thực bào, hoạt động của Superoxide dismutase và Glutathione peroxidase so với cá ăn không bổ sung có chiết xuất nấm (Harikrishnan và cộng sự, 2011).
Ngày càng có nhiều nghiên cứu trong việc sử dụng dược liệu như chất kích thích miễn dịch trong nuôi trồng thủy sản, bao gồm chiết xuất glycyrrhizin của Chùm ruột núi (Emblica ficinalis), Cỏ gà (Cynodon dactylon), Cây Cang Mai (Adathoda vasica), O. sanctum, W. Somnifera, Aegle marmelos, T. cordifoliauơr, P. kurroa và E. alba chống lại vi khuẩn và virus gây bệnh như: Vibrio harveyi, A. hydrophila và cả WSSV.
Kích thích thành thục sinh dục
Cây dược liệu cũng được biết là có tác dụng kích thích tố và một số loại thảo mộc đã được sử dụng như là chất kích thích sinh sản tự nhiên trong liệu pháp thay thế hormone. Măng tây (Asparagus racemosus) kết hợp với 5% cám gạo giúp tăng cường sinh sản và các thông số liên quan khác (Deviet al., 1995).
Một sản phẩm thảo dược phát triển trong phòng thí nghiệm của tác giả đã tạo ra hiệu quả sinh sản tốt ở Artemia franciscana (Hilda 1992, Mariakuttikan 1993).
Kích thích sự thèm ăn
Nhiều báo cáo đã ghi nhận hiệu quả của các loại thảo mộc như là chất khai vị và thúc đẩy tăng trưởng trong các loài thủy sản. Theo Lee và Gao (2012), các loại thảo mộc hoạt động như là một hương vị và do đó ảnh hưởng đến sự thèm ăn như tiết dịch tiêu hóa và tăng lượng thức ăn ăn vào, đồng thòi giảm FCR (Venketramalingam và cộng sự, 2007).
Source: Trị Thủy, TepBac. Theo Jitendrakumar T. Tandel, Kirtankumar V. Tandel, Smit Lende and Vivek Shrivastava
0 notes
yeast-papers · 8 years ago
Text
Development of a monoclonal antibody against the CD3ε of olive flounder (Paralichthys olivaceus) and its application in evaluating immune response related to CD3ε.
Pubmed: http://dlvr.it/Nyy85J
0 notes
epigen-papers · 8 years ago
Text
Significant association of cyp19a promoter methylation with environmental factors and gonadal differentiation in olive flounder Paralichthys olivaceus.
Pubmed: http://dlvr.it/NRsJmH
0 notes
namakos · 9 years ago
Text
Japanese halibut / ヒラメ
Tumblr media
Paralichthys olivaceus
ヒラメ
Japanese halibut
Animalia Chordata Actinopterygii Pleuronectiformes Paralichthyidae 動物界 脊索動物門 条鰭綱 カレイ目 ヒラメ科 Yokohama Omoshiro Aquarium, Kanagawa, Japan. ヨコハマおもしろ水族館@神奈川県横浜市
0 notes
eurekamag--com · 7 years ago
Text
Isolation characterisation and pathogenicity of a Streptococcus strain in the flounder (Paralichthys olivaceus
http://dlvr.it/PsdV8W
0 notes
eurekamag--com · 7 years ago
Text
Characteristics and pathogenicity of a gliding bacterium isolated from flounder (Paralichthys olivaceus) fry i
http://dlvr.it/PsR8Wc
0 notes
mangthuysan · 7 years ago
Text
Các nhóm vi khuẩn gây bệnh trên cá
Tumblr media
Bài viết tổng hợp các nhóm vi khuẩn gây bệnh trên cá, bao gồm các nhóm vi khuẩn gây bệnh trên môi trường nước mặn và nước ngọt. 
PHẦN I: Các nhóm vi khuẩn Vibrio được phân lập trong môi trường nước mặn
Các thành viên trong nhóm Vibrio là phẩy khuẩn Gram âm được phân lập từ môi trường nước mặn và  trong đường tiêu hóa của động vật biển. Bao gồm: Vibrio anguillarum, V. Salmonicida là những tác nhân gây bệnh (Vibriosis). Vibriosis là một bệnh nguy hiểm ảnh hưởng đến cả cá nuôi và cá ngoài tự nhiên, giáp xác và nhuyễn thể. Sự bùng phát bệnh thường xảy ra ở nhiệt độ trên 10oC.
Những vi khuẩn này được coi là một phần của hệ vi sinh vật  bản địa tồn tại lâu dài trong môi trường và trong cơ thể cá khỏe mạnh (Nayak 2010). Hiện nay, Vibrio anguillarum được tổng hợp gồm 23 nhóm (Pedersen và cộng sự, 1999). Chúng đã được chứng minh rằng hai nhóm huyết thanh O1 và O2 là tổng thể quan trọng nhất từ các mầm bệnh ở cá hồi Đại Tây Dương (Salmo salar L.), cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss) và Cá tuyết Đại Tây Dương (Gadus morhua L.), trong khi O3 đã thường xuyên phân lập từ chình châu Âu bị bệnh (Anguilla anguilla). Những loài Vibrio spp. khác có khả năng gây bệnh trên một số loài cá như cá tráp nuôi (Sparus aurata), bao gồm Vibrio harveyi (Vibrio carchariae), V. fischeri, V. alginolyticus, V. splendidus và V. ichthyoenteri (García-Rosado et al. 2007).
1. Vibrio anguillarum
Vibrio anguillarum, thường được gọi là Listonella anguillarum (MacDonnell và Colwell 1985) và Vibrio ordalii là các mầm bệnh khá phổ biến ở cá hồi, cá chình và cá biển (ví dụ như cá trắm biển châu Âu, Dicentrarchus labrax L., cá bơn - Scophthalmus maximus). Phương thức lây truyền vi khuẩn đã được nghiên cứu ở một số loài cho thấy V. anguillarum có thể xâm nhập qua biểu mô cá ở nhiều vị trí bao gồm da và đường ruột (Birkbeck và Ring 2005; Toranzo và cộng sự 2005).
Grisez và cộng sự (1996) đã thử nghiệm đường lây nhiễm của V. anguillarum sau khi thử nghiệm đường miệng với thức ăn sống trên cá bơn. Kỹ thuật này được thiết lập bởi Chair và cộng sự (1994) bằng cách ức chế sinh học của V. anguillarum đối với Artemia nauplii. Nồng độ cao của vi khuẩn có thể được kết hợp theo cách này (5 × 10^8 V. anguillarum tế bào /6000 Artemia), và sau khi cho nuôi trong 12 ngày, tỷ lệ tử vong trên Artemia naupli là 61% đã được ghi nhận. Vi khuẩn được giải phóng khỏi Artemia chủ yếu ở phần trước của ruột (từ phần cuối của dạ dày đến đầu ruột sau). Sau đó, chúng di chuyển qua biểu mô đường ruột và được giải phóng đến màng tế bào (Grisez et al., 1996). Từ màng tế bào, vi khuẩn đi qua qua máu đến gan.
Trong một nghiên cứu khác phát hiện cá heo Wolffish (Anarhichas minor Olafsen) được thử nghiệm với V. anguillarum (Ring và cộng sự, 2006). Kết quả cá bị nhiễm trùng, các tế bào ruột bị chết và bong tróc ra đã được quan sát. Một số nghiên cứu đã gây ra nhiễm trùng thực nghiệm của cá hồi vân. Baudin et al. (1987) thí nghiệm cá hồi vân bằng cách nhúng vào dịch huyền phù của V. anguillarum (10^5 vi khuẩn/mL) và báo cáo rằng dạ dày và đường ruột của cá đều bị nhiễm một vài giờ sau khi tiếp xúc.
Trong một nghiên cứu khác của Spanggaard et al. (2000) cá hồi cầu vân bị nhiễm khuẩn V. anguillarum. Sự xuất hiện cá chết đã xảy ra 48 giờ sau khi bị nhiễm trùng. Da có mật độ vi khuẩn cao hơn đáng kể so với tất cả các vị trí nhiễm khuẩn khác, bao gồm đường tiêu hoá. V. anguillarum đã hình thành ở da ở 95% và 100% cá sau 24 và 48 giờ sau nhiễm trùng. So với ở 80% và 95% ở ruột sau 24 và 48 giờ sau nhiễm trùng. Số vi khuẩn trong ruột không đạt đến mức như trên da.
Giai đoạn ban đầu của sự nhiễm khuẩn ở đường tiêu hoá có thể bao gồm phản ứng Chemotactic, sự hình thành và gia tăng lượng chất nhầy ruột trước khi vi khuẩn tác động đến các biểu mô tế bào. Trong thực tế, O'Tooleetal (1999) đã điều tra sự nhạy cảm với cơ thể của bệnh V. anguilarum tới chất nhầy da và chất nhầy trong ruột cá hồi vân. Chất nhầy lại giàu chất dinh dưỡng mà vi khuẩn có thể sử dụng cho sự phát triển. Chủ đề này là trọng tâm của một nghiên cứu của Garcia et al. (1997) nghiên cứu sự phát triển của V. anguillarum trong chất nhầy trong ruột của cá hồi Đại Tây Dương, và cho thấy rằng vi khuẩn có khả năng tăng trưởng nhanh trong chất nhầy trong ruột. Trong một nghiên cứu khác, Larsen và cộng sự (2001) quan sát thấy V. anguillarum có ý nghĩa hóa học nhiều hơn về chất nhầy từ da và ruột của cá hồi vân so với chất nhầy mang. Người ta đã quan sát thấy V. anguillarum có thể liên kết với thụ thể Glycosphorid (glycosylceramide) trung tính trên bề mặt tế bào biểu mô của ruột cá hồi vân (Irie và cộng sự, 2004), có thể giải thích một số cơ chế gắn kết được quan sát trong các nghiên cứu trước. Trong một nghiên cứu trước đó, Chen và Hanna (1992) đã nhận ra rằng V. anguillarum, V. ordalii và V. parahaemolyticus có thể gắn với các tế bào cá hồi vân ở tuyến sinh dục, vết bẩn của mang, ruột, niêm mạc miệng và da.
2. Vibrio salmonicida
Vibriosis nước lạnh là một loại bệnh do vi khuẩn Vibrio salmonicida gây ra (Egidius và cộng sự 1986), được phân loại lại như với tên Aliivibrio salmonicida (Urbanczyk và cộng sự, 2007). Bệnh gây hại nguy hiểm nhất trên cá hồi Đại Tây Dương ở Na Uy, Scotland và quần đảo Shetland, nhưng bệnh này cũng đã được ghi nhận tại cá hồi vân và cá tuyết Đại Tây Dương (Bruno và cộng sự, 1986; Press và Lillehaug 1995).
Những thay đồi biểu hiện bệnh lý trong cá hồi Đại Tây Dương thử nghiệm bao gồm: gan nhợt nhạt, bong hơi và ruột non xuất huyết. Vi khuẩn này lây lan qua hệ thống mạch máu. Trong giai đoạn đầu của bệnh, vi khuẩn đã được nhận thấy rõ ràng bên trong hệ tuần hoàn. Tổn thương nặng nhất đã được phát hiện ở tim, các sợi cơ đỏ và màng nhầy của ruột (Totland và cộng sự, 1988). Tuy nhiên, biểu mô ruột không có thay đổi cấu trúc, cho thấy đường tiêu hóa không phải là tuyến đường lây nhiễm chính của vi khuẩn.
3. Vibrio vulnificus
Vibrio vulnificus là một loại vi khuẩn gây bệnh độc hại đối với người, chình, cá rô phi và tôm. Các chủng độc hại đối với lươn châu Âu được phân loại là hai serovars (Fouz và Amaro 2003). Bệnh do những vi khuẩn này gây ra ảnh hưởng đến lươn nuôi  ở nước lợ (serovar E) và nước ngọt (serovar A) (Fouz và cộng sự, 2010; 2010). Các kết quả thu được bởi Fouz và cộng sự  (2010) đã chứng minh rằng cả hai serovars lây lan qua nước và lươn bị nhiễm bệnh - serovar A xâm nhập chủ yếu qua đường tiêu hóa và serovar E bởi mang. Ngoài ra, cả hai serovars đã gây bệnh cho cá rô phi (Oreochromis spp.), Cá trắm biển và cá hồi vân, nhưng không phải đối với cá chình biển.
4. Vibrio ichthyoenteri
Kể từ năm 1971, một bệnh do vi khuẩn đường ruột có đặc điểm hoại tử ruột và mật độ rất cao tại ruột đã được quan sát thấy trong cá vây Nhật Bản (Paralichthys olivaceus Temminck và Schlegel). Cần lưu ý rằng bệnh chỉ xảy ra trong ruột của giai đoạn ấu trùng (Ishimaru và cộng sự, 1996; Kim và cộng sự. 2004; Montes , 2006).
Bệnh này là một trong những bệnh nghiêm trọng nhất ở trại sản xuất giống tôm của Hàn Quốc và Nhật Bản do Vibrio ichthyoenteri (Ishimaru và cộng sự, 1996), trước đây mô tả như là loài Vibrio INFL (hoại tử ruột của ấu trùng) (Masumura và cộng sự, 1989). Lại rất ít người biết về tính gây bệnh của loài này.
5. Vibrio harveyi (Vibrio carchariae)
Mặc dù Vibrio harveyi (hay V. carchariae) thường được tìm thấy trong môi trường sống tự nhiên trong môi trường thủy sinh và thường được báo cáo là có trong dải tiêu hóa của cá và động vật có vỏ đá vôi khoẻ mạnh, một số báo cáo mô tả V. harveyi là tác nhân gây bệnh nhiễm trùng viêm dạ dày ruột ở một số loài cá (Austin và Zhang 2006, Cano-Gomez và cộng sự, 2009).
Liu và cộng sự (2004) đã mô tả sự bùng phát dịch bệnh với tỉ lệ tử vong nghiêm trọng ở cá chẽm nuôi (Rachycentron canadum L.) có biểu hiện ruột sưng có chứa dịch màu vàng trong suốt. Tất cả cá chết đều có biểu hiện viêm dạ dày ruột và V. harveyi được cho là tác nhân gây bệnh.
Xét nghiệm mô bệnh học cho thấy các tổn thương đến phúc mạc và ruột sau. Mô này có liên quan đến sự hoại tử, sự lắng đọng fibrin, xuất huyết và viêm nhiễm tế bào bị xâm nhập. V. harveyi / carchariae cũng đã được phân lập từ cá mú chấm (Epinephelus coioides) (Yii và cộng sự, 1997) thể hiện ruột sưng với dịch màu vàng trong suốt. Trứng cá bị hoại tử, gan xuất huyết, đường tiêu hóa trống rỗng, viêm túi mật to và viêm thận thân. Mô bệnh học cho biết có sự hiện diện của vi khuẩn xung quanh các màng mang và trong lòng ruột và trong một số mẫu biểu mô ruột xuất hiện hoại tử rất cao. Tỷ lệ chết trên 60% cá thể trong ao nuôi.
Phần II: Vi khuẩn gây bệnh trên cá phân lập môi trường nước ngọt
1. Aeromonas Salmonicida
Aeromonas salmonicida là tác nhân gây ra bệnh furunculosis đặc trưng (furunculosis là một bệnh trên da cá xuất hiện vô số cá hạt mụn nhỏ và lở loét). A. salmonicida tạo ra nhiều enzyme proteaza ngoại bào và các chất độc có ảnh hưởng đến các loại tế bào cá khác nhau.
Từ năm 1994, một loại kit thăm dò đã được sử dụng để phát hiện A. salmonicida trong nước thải, nước nuôi, phân và mẫu trầm tích từ các trại giống cá hồi Đại Tây Dương (O'Brien và cộng sự, 1994). Bằng phương pháp này O'Brien và cộng sự. (1994) đã phát hiện mối tương quan giữa mầm bệnh và biểu hiện ngoài.
Tiêu chuẩn hình thái khuẩn lạc và enzyme-linked immunosorbent assay (ELISA) đã được sử dụng để phát hiện A. salmonicida trong các mẫu thận, ruột và chất nhầy của cá hồi Đại Tây Dương (Hiney và cộng sự, 1994). Các tác giả này gợi ý rằng ruột có thể là vị trí chính của A. salmonicida sau đó là chất nhầy, vây và mang. Inastudyon Arcticcharr (Salvelinus alpinus L). Biểu mô trung vị của cá bị nhiễm bệnh có số lượng tế bào mầm cao hơn (tế bào sản sinh chất nhầy), và vi khuẩn được tìm thấy tập trung ở các biểu mô.
Các nghiên cứu khác đã tìm hiểu các tuyến lây nhiễm ở cá hồi Đại Tây Dương sau khi tắm và thử nghiệm trong ruột với A. salmonicida (Rose và cộng sự, 1989). Kết quả của nghiên cứu này cho thấy nhiễm A. salmonicida có thể xảy ra do ăn phải thức ăn nhiễm khuẩn và sau khi mầm bệnh tiếp xúc với biểu bì. Jutfelt và các đồng nghiệp nghiên cứu sự dịch chuyển của A. salmonicida có thể sống được qua ruột của cá hồi vân (Jutfelt và cộng sự, 2006; 2008).
Vi khuẩn này dường như sử dụng một số cơ chế cho sự chuyển vị này bao gồm các protein bề mặt và các protein bị tiết ra (Jutfelt và cộng sự 2008, Dacanay và cộng sự, 2010). Ring và cộng tác viên. (2004) đã quan sát những tổn thương tế bào đáng kể trong cá hồi Đại Tây Dương sau khi nhiễm A. salmonicida. Biểu bỉ ruột bị tách ra khỏi vùng ruột trước, trong khi ở ruột sau ít bị tổn thương hơn.
2. Aeromonas hydrophila
Aeromonas hydrophila là một vi khuẩn Gram âm di động có thể gây bệnh cả nước ấm và cá nước lạnh. Nhìn chung, A. hydrophila không gây bệnh ở cá khỏe mạnh.
Vi khuẩn này đã được báo cáo là một mầm bệnh thứ cấp hoặc một mầm bệnh cơ hội trong các tình huống cá bị sốc như mức oxy thấp, biến động nhiệt và sinh sản (Harikrishnan và Balasundaram 2005).
Theo báo cáo của Hazen và cộng sự  (1982), các dòng phân lập của A. hydrophila từ các vết thương của cá có chỉ số Chemotactic cao hơn đáng kể để tạo ra nhiều chất nhầy hơn so với các dòng phân lập của A. hydrophila từ nước. Trong một nghiên cứu gần đây, chemotaxis hướng tới, bám dính vào và tăng cao ở chất nhầy ruột cá chép (Cyprinus carpio) của hai chủng A. hydrophila được khảo sát (Van der Marel và cộng sự, 2008). Cả hai chủng không di chuyển về phía chất nhầy, nhưng chủng gây bệnh của hai loài cho thấy độ bám dính cao hơn 13 lần với chất nhầy. Theo các nhà nghiên cứu, sự nhân lên nhanh chóng của vi khuẩn trong chất nhầy có thể làm tăng khả năng gây bệnh do sự ăn mòn chất nhầy và giảm hiệu quả kinh tế đối với người nuôi (Van der Marel và cộng sự, 2008).
Mặc dù có những dữ liệu thú vị này, người ta đã gợi ý rằng da và biểu mô da là những con đường chính cho các loài A. hydrophila xâm nhập gây hại cá chép (Chu và Lu, 2008). Các nghiên cứu trong tương lai về tính gây bệnh của A. hydrophila đang rất được khuyến cáo.
3. Edwardsiella spp.
Các thành viên của chi Edwardsiella là trực khuẩn gram âm, không sinh bào tử, có khả năng di động, yếm khí tùy nghi. Có ba loài trong chi và hai trong số đó là gây bệnh cho cá: Edwardsiella ictaluri và Edwardsiella tarda.
3.1. Edwardsiella ictaluri
Edwardsiella ictaluri là tác nhân gây nhiễm trùng đường ruột của cá Tra (ESC) hay bệnh gan thận mủ, có thể gây tử vong rất cao (Thune và cộng sự 1993, Birkbeck và Ring 2005). Sinh học về bệnh của ESC được nghiên cứu trước đây do nhiễm trùng thực nghiệm cá trê kênh (Ictalurus punctatus Rafinesque) qua đường ruột và nước (Shotts và cộng sự, 1986). Cá bị lộ ra có dấu hiệu nhiễm trùng toàn thân trong vòng 2 tuần, bị viêm ruột, viêm gan, viêm thận kẽ và viêm cơ. Ngoài ra, vi khuẩn đã được quan sát thấy ở niêm mạc ruột, và sau đó nó đã được chứng minh rằng E. ictaluri có thể xâm nhập, tồn tại và sao chép trong các đại thực bào của cá da trơn (Booth và cộng sự, 2006).
3.2. Edwardsiella tarda
Edwardsiella tarda là một mầm bệnh của một số loài cá như cá chép, cá đối (Mugil cephalus L.), cá rô phi (Tilapia mossambica Peters), chình Nhật Bản (Anguilla japonica Temminck và Schlegel), cá da trơn và cá bơn Nhật Bản (Thune và cộng sự, 1993).
Đặc điểm sinh học bệnh của Edwardsiellosis thực nghiệm đã được nghiên cứu trong cá bơn Nhật Bản bằng cách tiêm màng bụng, ngâm và đường miệng (Rashid và cộng sự, 1997). Sự hiện diện của E. tarda trong các mô ruột, gan và thận luôn cao hơn so với trong máu. Kiểm tra mô bệnh học cho thấy những dấu hiệu hoại tử lớn trong gan và thận, hoại tử nhỏ ở biểu mô và lớp đệm niêm mạc ruột.
Trong một nghiên cứu khác, sự xâm nhập của E. tarda trong cá cẩm thạch đã được nghiên cứu bằng cách ngâm (Ling và cộng sự, 2001.); các vi khuẩn được phát hiện trong tất cả các bộ phận của cá chỉ một ngày sau khi tiếp xúc, với mật độ vi khuẩn cao nhất trong phần trước của ruột. Vào ngày thứ bảy, số vi khuẩn có mặt ở tất cả các cơ quan được nghiên cứu.
Phần III: Vi khuẩn gây bệnh trên cá phân lập trong nước ngọt và mặn
1.Yersinia ruckeri
Yersinia ruckeri là tác nhân gây bệnh trên bệnh đường ruột nguy hiểm (ERM) (Furones và cộng sự, 1993). Bệnh này đã được ghi nhận ở cá hồi, chủ yếu ở cá hồi vân ở Bắc Mỹ, Châu Âu, Úc và Nam Phi (Tobback và cộng sự, 2007). Y. ruckeri thuộc họ Enterobacteriaceae và là một trực khuẩn Gram âm có khả năng di động. Có tới 25% tổng số cá hồi vân trong quần thể được nhận biết có mang vi khuẩn trong ruột non  (Busch và Lingg,1975).
Con đường xâm nhập của Y. ruckeri đã được nghiên cứu bởi Tobback và cộng sự (2009) sau khi cho nhiễm trùng thực nghiệm. Những nghiên cứu này chứng minh rằng các mang có thể là một con đường quan trọng giúp vi khuẩn xâm nhập. Ngoài ra vi khuẩn có thể tiếp cận với cơ thể bằng nhiều con đường khác, bao gồm da và ruột (Busch và Lingg, 1975; Tobback và cộng sự, 2009).
2. Piscirickettsia salmonis
Piscirickettsiosis là bệnh do vi khuẩn gây bệnh nội bào Gram âm, Piscirickettsia salmonis, và lần đầu tiên được phân lập từ cá hồi biển được nuôi cấy ở Nam Chile (Fryer và cộng sự.,1990, Garcés và cộng sự., Branson và Diaz-Munoz 1991; Fryer và cộng sự, 1992). Bệnh cũng được quan sát thấy ở các loài cá hồi khác như cá hồi Chinook, cá hồi vân, cá hồi Mascara (Oncorhynchus masou Brevoort) và cá hồi Đại Tây Dương (Fryer và Lannan 1996; Almendras và cộng sự, 1997; Smith et al.1999). Bệnh cũng đã được báo cáo ở Canada, Na Uy và Ireland (Marshall và cộng sự, 1998). Các vi khuẩn giống Piscirickettsia cũng có liên quan đến các bệnh ở loài cá khác. Ví dụ như cá nheo trắng ở biển (Atactoscion noblis Ayres), cá chẽm đen (Dicentrarchus sp.), Cá rô phi (Oreochromis và Sarotherodon spp.) Và cá mập mắt xanh (Panaque suttoni Eigenmann và Eigenmann) (Mauel và Miller, 2002).
Cá hồi Coho và cá hồi Đại Tây Dương trước đây đã được thử nghiệm về sự nhạy cảm của chúng với Rickettsia (Garces và cộng sự., 1991). Tỷ lệ tử vong dao động từ 88% đến 100% ở cả hai loài. Cá Moribund bị thiếu máu, mang và gan nhợt nhạt, lá lách sưng to. Đường tiêu hóa chứa nhiều chất lỏng và không có thức ăn. Thử nghiệm nhiễm trùng P. salmonis qua đường tiêm, miệng và ngâm được so sánh. Kết quả cho thấy các nguy cơ  tử vong cao nhất do nhiễm trùng qua đường miệng.
3. Pseudomonas anguilliseptica
Pseudomonas anguilliseptica là vi khuẩn Gram âm ban đầu được mô tả trong lươn Nhật Bản bị nhiễm khuẩn huyết do xuất huyết. Ở Châu Âu, có rất nhiều loài cá bị bệnh này: cá vây chân đen, cá chít đen (Acanthopagrus schlegeli Bleeker), cá biển châu Âu và cá bơn (Doménech và cộng sự, 1997). P. anguilliseptica cũng được phân lập từ cá hồi bệnh ở Phần Lan (Wiklund và Bylund 1990). Cá bơn cũng đã được chứng minh là nhạy cảm với vi khuẩn trong ổ bụng và tử vong (Magi và cộng sự 2009). Các dấu hiệu lâm sàng của cá bị nhiễm bệnh là sự tràn dịch màng trong khoang  phúc mạc, xuất huyết trên thận và gan, và ruột bị tắc nghẽn có chứa chất dịch màu vàng (Doménech và cộng sự., 1997). Các vi khuẩn có biểu hiện dương tính được phát hiện ở lá lách, ruột, gan, thận, cơ và não. Những thay đổi mô bệnh học đã được nhìn thấy trong ruột bốn ngày sau khi tiêm, bao gồm tăng bạch cầu ở các tế bào biểu mô, và bảy ngày sau sẽ hoại tử nhiễm trùng và phù nề niêm mạc ruột.
4. Photobacterium damsela subsp. Piscicida (Pasteurella piscicida)
Photobacterium damsela subsp. Piscicida, trước đây là Pasteurella piscicida, là một loại vi khuẩn gram âm, không di động và là tác nhân gây bệnh trong máu cá. Bệnh gây ra nhiễm trùng đường huyết, cá bệnh có những vết trắng ở các cơ quan nội tạng. Các ví dụ về các loài bị ảnh hưởng là cá trắm biển châu Âu, cá tuyết, cá ngừ và cá bơn Nhật Bản (Magarinos và cộng sự., 1996). Xét nghiệm huyết thanh học vi khuẩn tạo thành một nhóm đồng nhất. Các báo cáo cho thấy rằng Photobacterium damsela subsp. Piscicida có thể xâm nhập qua đường miệng, vì vi khuẩn này đã được phân lập từ cá ngựa nước ngọt (Channa maculate Lacépède) nuôi với cá biển bị nhiễm bệnh làm thức ăn. Ngoài ra, người ta phát hiện ra rằng P. damsela subsp. Piscicida nhiễm bệnh từ đuôi hoặc thông qua các mang. Cá chình biển tiếp xúc với P. damsela subsp. Vi khuẩn piscicida trong ống phân, phẫu thuật cấy vào khoang bụng gây hoại tử hoại tử ở ruột và niêm mạc mạc ruột sau khi xâm nhập, cùng với các tế bào viêm (Poulos và cộng sự, 2004).
5. Nhóm gây Streptococcosis
Streptococcosis là một bệnh nhiễm trùng huyết có ảnh hưởng đến cá nuôi và cá hoang dã nước ngọt. Bệnh đã được báo cáo ở cá bơn đuôi vàng, lươn Nhật, sọc trầm (Morone saxatilis Walbaum), cá đối (Mugil cephalus L.) và cá mòi dầu (Brevoortia patronus Goode) (Kusudaand Salati1993; Romalde và cộng sự., 1996) bao gồm Lactococcus garvieae, Lactococcus piscium, Streptococcus iniae, Strep-tococcus agalactiae, Streptococcus parauberis, Enterococcus spp. Các con đường có thể xảy ra nhiễm trùng đã được điều tra bởi tiếp xúc với nguồn nước và tiêm chủng trong dạ dày với thức ăn và phân bị nhiễm một số chủng Enterococcus - phân lập từ cá bơn bệnh (Romalde và cộng sự. 1996).
6. Candidatus arthromitus
Là tên của một vi khuẩn Gram âm (SFB), tác nhân gây ra viêm tuyến tiêu hoá cá hồi cầu vân xuất hiện chủ yếu vào mùa hè (Michel và cộng sự, 2002). Căn bệnh này được mô tả lần đầu tiên ở Pháp vào năm 1992 và sau đó là ở Tây Ban Nha, Ý, Anh và Croatia (Del-Pozo và cộng sự, 2009; 2010a). Việc khám nghiệm mẫu cá chết nghi ngờ bị nhiễm RTGE cho thấy có viêm ruột cấp tính với niêm mạc ruột có xuất huyết và tràn dịch màng phổi. Sự thay đổi bệnh lý cũng bao gồm sự tách rời của nhiều lớp niêm mạc dẫn đến sự phơi nhiễm trực tiếp của các chất ở màng tế bào (Del-Pozoetal., 2010).
7. Mycobacterium spp.
Mycobacterium spp. có thể tồn tại và nhân bản trong các đại thực bào cho phép chúng tránh được hệ miễn dịch của cơ thể. Mycobacteriosis gây ra các vết loét trên da, tế bào hạt bị tổng thương và teo nhỏ. Những u hạt trắng xám phát triển trong gan, thận, lá lách, tim, cơ và ruột.
Hiện nay không có phương pháp chữa bệnh do Mycobacteriosis. Bệnh có thể truyền sang người. Cá nhiễm bệnh giải phóng vi khuẩn khỏi da, mang và đường tiêu hóa. Nhiễm trùng có thể lan truyền khi cá tiếp xúc trực tiếp với vật liệu nhiễm trùng hoặc ăn các mô nhiễm bệnh. Ví dụ về những điều này là từ những năm đầu của ngành công nghiệp cá hồi, nơi mà cá được cho ăn phế thải từ cá không được tiệt trùng sau đó gây ra một vấn đề nghiêm trọng là bệnh mycobacteriosis. Và ghi nhận cá chết và tiến hành thẩm định mô học.
Phân lập vi khuẩn Mycobacterium marinum gây ra 100% cá nhiễm trùng và tỷ lệ tử vong từ 30% đến 100%. Việc lây truyền vi khuẩn có thể xảy ra giữa cá tự nhiên và cá lồng nếu cá hoang dã địa phương có thể tiếp cận lồng nuôi cá, nếu động vật hoang dã thoát khỏi lồng bè vào hệ sinh thái xung quanh hoặc nếu có ô nhiễm qua hệ thống nguồn nước.
Source: Trị Thủy, TepBac
0 notes
eurekamag--com · 8 years ago
Text
Present status of research and production of Japanese flounder, Paralichthys olivaceus, in Japan
http://dlvr.it/NnkBt4
0 notes