#PVPower
Explore tagged Tumblr posts
Text
1 note
·
View note
Text
Trusted PV Module Lamination Suppliers
PV module Lamination by Cliantech solutions offers advanced solutions for the recapitulation and protection of solar power modules. Our advanced lamination technology ensures higher performance and durability, enhancing the standing of solar panels. With a focus on quality and exactness, We provide reliable and efficient lamination services that meet industry standards. Our expert team utilizes advanced appliances and materials to ensure optimal results. Rely on Cliantech solutions for top-grade PV Module lamination that maximizes energy production and secure your investment in solar energy.
#pvpower#solarenergy#solar#solarpower#renewableenergy#solarpanels#solarpanel#solarpv#solarsystem#solarpowered#sustainability#renewables#renewable#solarinstallation#sustainableenergy#electricity#sunpower#pv#cliantechsolutions
0 notes
Text
Tổng công ty Điện lực dầu khí: Lợi nhuận tăng nhờ khoản thu chênh lệch tỷ giá
Tổng công ty Điện lực dầu khí: Lợi nhuận tăng nhờ khoản thu chênh lệch tỷ giá
Theo báo cáo tài chính hợp nhất quý IV/2020, Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam PV Power (mã Hose: POW) ghi nhận lợi nhuận sau thuế đạt 1.006,3 tỷ đồng, tăng 159% so với cùng kỳ năm ngoái. Cụ thể, PVPower ghi nhận doanh thu đạt 7.914,2 tỷ đồng, bằng 86,6% so với cùng kỳ, lợi nhuận sau thuế đạt 1.006,3 tỷ đồng, tăng 158,9% so với quý IV/2019, biên lợi nhuận gộp cải thiện từ 13,9% cùng kỳ năm…
View On WordPress
0 notes
Photo
De leukste jaarafrekening. Netto 3881 kWh aan @greenchoicenl geleverd. Dit jaar betere termijnbedragen maar we blijven een neggie. . Op vakantie dan maar? . #ecozonnewoning #afrekening #pvpower https://www.instagram.com/p/CCawkPUHDwf/?igshid=162d0koaxmboe
0 notes
Text
Năm 2021, Tổng công Điện lực Dầu khí Việt Nam PVPower lợi nhuận sau thuế vượt 45% kế hoạch
Bài viết mới nhất: Năm 2021, Tổng công Điện lực Dầu khí Việt Nam PVPower lợi nhuận sau thuế vượt 45% kế hoạch
(thitruongtaichinhtiente.vn) – Tổng công Điện lực Dầu khí Việt Nam PVPower (mã chứng khoán POW) vừa công bố tình hình sản xuất kinh doanh trong năm 2021 và kế hoạch công việc năm 2022. Theo đó, trong năm 2021 việc quản lý kỹ thuật, vận hành sản xuất, sửa chữa bảo dưỡng những nhà …
#Blog #KếtQuảKinhDoanhNăm2021, #POW, #TổngCôngTyĐiệnLựcDầuKhíPVPower DauTuTuDau: https://daututudau.vn/nam-2021-tong-cong-dien-luc-dau-khi-viet-nam-pvpower-loi-nhuan-sau-thue-vuot-45-ke-hoach/
0 notes
Photo
Load calculation is one of the important part to proceed with, before providing any electrical solution whether its solar solution, power audit, deciding KVA for UPS, generator and inverter requirement, etc Check this video to know more about load calculation and wattage consumed by different electrical appliances. #electricalworld #electricaldesign #electricalengineering #electricalappliances #loadcalculations #electronicsengineering #saveelectricity #gosolar #greenenergy #solarenergy #pvpower #ledlights #lighting #electricalcooling #AC #dcfan #bldc #inverter #inverterac https://www.instagram.com/p/Bog4akrnRo0/?utm_source=ig_tumblr_share&igshid=o0yrzynxbybg
#electricalworld#electricaldesign#electricalengineering#electricalappliances#loadcalculations#electronicsengineering#saveelectricity#gosolar#greenenergy#solarenergy#pvpower#ledlights#lighting#electricalcooling#ac#dcfan#bldc#inverter#inverterac
0 notes
Photo
Εμπιστευτείτε την VisionTask για την επένδυσή σας στο Net Metering (Αυτοπαραγωγή). Συνοπτικά προσφέρουμε στους φίλους μας επενδυτές: - Δωρεάν προ-μελέτη, για τη διάγνωση των δικών σας, ιδιαίτερων αναγκών. - Ιδιαίτερα ανταγωνιστικές τιμές, χωρίς να γίνεται έκπτωση στην ποιότητα των προσφερόμενων υλικών και υπηρεσιών μας. - Σημαντικές πρόσθετες υπηρεσίες χωρίς επιπλέον κόστος, όπως την δωρεάν ασφάλιση του Φ/Β σταθμού για 1 έτος και την δωρεάν λειτουργία και συντήρηση του Φ/Β σταθμού για 1 έτος. Καλέστε μας σήμερα κιόλας στο 6936014741 ώστε να εκτιμήσουμε δωρεάν τις ενεργειακές σας ανάγκες, το μέγεθος και το κόστος του δικού σας αυτόνομου συστήματος. Σε λίγες βδομάδες θα παράγεται το δικό σας ρεύμα! #visiontask #greece #Trikala #Thessalia #Sporades #Athens #pvpower #sustainability #reneawables #greenenergy #solarpower (at VisionTask Development Consultants)
#sustainability#greenenergy#greece#reneawables#athens#solarpower#sporades#trikala#pvpower#visiontask#thessalia
0 notes
Text
Đến lượt PVPower muốn thoái vốn tại Điện Tây Bắc
New Post has been published on https://bucksalley.com/den-luot-pvpower-muon-thoai-von-tai-dien-tay-bac/
Đến lượt PVPower muốn thoái vốn tại Điện Tây Bắc
Hiện giá cổ phiếu NED của Điện Tây Bắc đã tăng mạnh lên xấp xỉ 10.000 đồng/cổ phiếu.
Tổng doanh nghiệp Điện lực Dầu khí Việt Nam (PVPower) vừa thông báo đăng ký bán hết toàn bộ hơn 3,57 triệu cổ phiếu NED của CTCP Đầu tư và phát triển điện Tây Bắc, tương ứng 9,93% tổng số cổ phiếu có quyền biểu quyết đang lưu hành của doanh nghiệp. Giao dịch dự kiến thực hiện theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh từ 4/12/2017 đến 2/1/2018.
Điện Tây Bắc mới đưa cổ phiếu lên giao dịch trên UpCOM từ 18/8/2017 với giá tham chiếu trong ngày giao dịch đầu tiên chỉ 5.300 đồng/cổ phiếu.
Diễn biến giá cổ phiếu NED từ khi lên sàn.
Ngay khi lên sàn, Điện Tây Bắc đã đưa toàn bộ 254.000 cổ phiếu quỹ ra bán để bổ sung vốn cho hoạt động SXKD. Giá bán mong muốn không thấp hơn 10.000 đồng/cổ phiếu trong khi tại thời điểm đó NED đang giao dịch quanh vùng giá 8.000 đồng/cổ phiếu.
Không những thế, Sông Đà 5 và CTCP Đầu tư phát triển KCN Sông Đà (Sudico) cũng tính chuyện thoái vốn với giá mong muốn không thấp hơn 10.000 đồng/cổ phiếu. Hiện tại Sudico đã hoàn tất thoái vốn còn Sông Đà 5 vẫn chưa thể bán hết lượng cổ phần mong muốn.
Phía mua vào, Sông Đà Hoàng Long là cái tên được nhắc nhiều nhất, tuy nhiên lại chưa mua được cổ phiếu nào. Trong khi đó có 2 cá nhân đã “ôm” lượng lớn cổ phiếu NED là ông Phạm Văn Chiều đã sở hữu hơn 7,3 triệu cổ phiếu (tỷ lệ 20,15%) và bà Vũ Thị Trà sở hữu 3 triệu cổ phiếu (tỷ lệ 8,27%) và trở thành 2 cổ đông lớn.
Theo Cafef
0 notes
Photo
PVPower (POW): Quý 4 lãi 1.006 tỷ đồng, tăng 159% so với cùng kỳ 2020
0 notes
Photo
Loạt doanh nghiệp dính vi phạm đất đai
Kiểm toán Nhà nước (KTNN) vừa có báo cáo kết quả công tác kiểm toán năm 2020 gửi Quốc hội để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 10 sẽ khai mạc vào ngày 20/10 tới đây. Trong đó, KTNN đã nêu kết quả kiểm toán các doanh nghiệp, tổng công ty trong 9 tháng đầu năm 2020.
KTNN phát hiện một số đơn vị có nhiều diện tích đất chưa sử dụng, sử dụng không hiệu quả, không đúng mục đích, bị lấn chiếm, tranh chấp trong đó có PVOIL. Ảnh minh họa.
Trong báo cáo, KTNN đã chỉ ra nhiều sai phạm về sử dụng vốn, đất đai, đầu tư kém hiệu quả của các tổng công ty, công ty có vốn sở hữu của Nhà nước.
Theo đó, qua quá trình kiểm toán, KTNN phát hiện một số đơn vị có nhiều diện tích đất chưa sử dụng, sử dụng không hiệu quả, không đúng mục đích, bị lấn chiếm, tranh chấp.
Cụ thể, Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PVOIL) sử dụng 12,02 ha đất nông nghiệp, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp vào mục đích kinh doanh xăng dầu; PVOIL Thái Bình có 5,80 ha đất đang để trống, chưa hoặc không sử dụng; Tổng Công ty Thương mại Kỹ thuật và Đầu tư - CTCP có 23,54 ha đất chưa sử dụng hiệu quả; Tổng Công ty Địa ốc Sài Gòn chưa sử dụng 6,3 ha, bị lấn chiếm, tranh chấp 1,96 ha.
Ngoài ra, KTNN còn phát hiện một số tổng công ty quản lý nợ chưa chặt chẽ, để phát sinh nợ phải thu quá hạn, nợ khó đòi lớn như: Tổng Công ty Thương mại Kỹ thuật và Đầu tư có số nợ khó đòi lên tới 643,3 tỷ đồng; Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PVPower) là 214,4 tỷ đồng; Tổng Công ty Địa ốc Sài Gòn là 17,4 tỷ đồng.
Tình trạng đầu tư vào các công ty con, công ty liên doanh nhưng không hiệu quả hoặc hiệu quả thấp. Cụ thể, cổ tức, lợi nhuận được chia cho PVPower - công ty mẹ chỉ đạt 0,2% tổng vốn đầu tư trong năm 2019, nhưng doanh nghiệp đã phải trích lập dự phòng 100% vốn đầu tư, tương ứng 20,2 tỷ đồng. Tương tự, Tổng Công ty Địa ốc Sài Gòn - công ty mẹ đầu tư vào một công ty con và 5 công ty liên doanh ghi nhận kết quả kinh doanh thua lỗ.
Mất an toàn tài chính, phải giám sát đặc biệt
KTNN còn phát hiện có tình trạng sở hữu chéo giữa các doanh nghiệp trong cùng tổng công ty; quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh chưa bảo toàn được vốn như tại PVOIL: PVOIL Bạc Liêu, PVOIL Bình Thuận, PVOIL Tây Ninh, PVOIL Phú Thọ, Tổng công ty Thương mại Kỹ thuật và Đầu tư - CTCP, PVOIL Thanh Hóa, PVOIL Nam Định.
Nhiều công ty con của Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đô thị (UDIC) được KTNN đưa vào diện giám sát đặc biệt vì có dấu hiệu mất an toàn về tài chính.
Đặc biệt, nhiều công ty con của Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đô thị (UDIC) được KTNN đưa vào diện giám sát đặc biệt vì có dấu hiệu mất an toàn về tài chính cần phải được các cơ quan có thẩm quyền theo dõi và chấn chỉnh gồm: Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại Ngọc Minh, Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Hà Thành UDIC, Công ty Cổ phần Đầu tư và Quản lý BĐS UDIC, Công ty Cổ phần UDIC Kim Bình, Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng và Xuất nhập khẩu Hồng Hà, Công ty Cổ phần Đầu tư và Bê tông Thịnh Liệt.
Cơ quan kiểm toán còn chỉ ra, TP.HCM ban hành quyết định phê duyệt giá trị quyền sử dụng đất để Tổng công ty Địa ốc Sài Gòn thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với 09 mặt bằng đất tại Dự án Rạch Ụ Cây trước khi có quyết định giao đất, không có cơ sở xác định thời điểm tính tiền sử dụng đất và thời hạn sử dụng đất, thu tiền sử dụng đất đối với 10 mặt bằng đất không thông qua đấu giá, thông báo và thu tiền sử dụng đất đối với 02 mặt bằng đất sử dụng vào mục đích thương mại dịch vụ không theo quy định Luật Đất đai.
[ad_2] Nguồn CafeF
0 notes
Text
300 chuyên gia dự diễn đàn công nghệ và năng lượng
Ngày 17/9, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam 2020.
Theo đánh giá của Bộ Khoa học và Công nghệ, thời gian qua ngành năng lượng Việt Nam đã đạt được những thành tựu đồng bộ, đáp ứng được nhu cầu năng lượng cơ bản cũng như chiến lược phát triển của đất nước. Tốc độ phát triển công nghiệp khai thác dầu khí, lọc hóa dầu, khai thác than, thủy điện, điện mặt trời và điện gió đều tăng mạnh và cho thấy tiềm năng tạo ra sức hút đối với vốn đầu tư từ nhiều thành phần kinh tế.
Để tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực năng lượng, Nghị quyết 55 đã được ban hành, đề ra những mục tiêu quan trọng trong an ninh năng lượng quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế nhanh và bền vững, đảm bảo an ninh quốc phòng và bảo vệ môi trường. Nghị quyết hướng đến mục tiêu để người dân được sử dụng năng lượng với dịch vụ và giá cả hợp lý.
Đại diện Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) nhận định, Nghị quyết 55 được đánh giá là đúng thời điểm, bởi 2020 là năm cuối cùng trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm và xây dựng chiến lược phát triển đất nước trong 10 năm tới.
Theo đơn vị này, thời gian tới, theo kinh nghiệm của các nước trên thế giới, để năng lượng tái tạo phát triển mạnh mẽ, bền vững cần tập trung vào chính sách, hạ tầng truyền tải và điều độ vận hành hệ thống điện.
Về chính sách các dự án năng lượng tái tạo sẽ chuyển sang cơ chế đấu thầu, nhà đầu tư phát triển được lựa chọn sẽ là bên đưa ra giá bán điện thấp nhất. Thực hiện cơ chế này tuy sẽ mất nhiều thời gian hơn nhưng sẽ công bằng, minh bạch hơn cho các nhà đầu tư, đảm bảo sự hài hòa, cân đối giữa phát triển các dự án điện năng lượng tái tạo và lưới truyền tải.
Tại diễn đàn chuyên gia cũng đánh giá thời gian tới ưu tiên của ngành năng lượng là đảm bảo nhu cầu năng lượng cơ bản của quốc gia gắn với các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.
Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam 2020 có sự đồng hành của Tổng công ty Khí Việt Nam – CTCP (PV GAS), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP (PVPower).
(Nguồn: PV Gas)
from Tin mới nhất - VnExpress RSS https://ift.tt/33INVGk via IFTTT
0 notes
Text
Xu hướng dài hạn của thị trường chứng khoán Việt Nam
Summary: Điều kiện kinh tế vĩ mô Việt Nam vẫn tương đối ổn định, cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp môi trường chính trị ổn định; luật Chứng khoán sửa đổi được thông qua; TTCK Việt Nam được nâng hạng thị trường mới nổi; IPO, thoái vốn doanh nghiệp Nhà nước; lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp niêm yết được dự báo vẫn có tăng trưởng trong năm 2019. Kỳ vọng thị trường chứng khoán Việt Nam trong một xu hướng tăng dài hạn, tuy nhiên trong ngắn hạn dòng tiền tương đối thận trọng, chúng ta cần chờ các dấu hiệu xác nhận để giải ngân trở lại.
Một số cột mốc quan trọng của thị trường chứng khoán Việt Nam trong gần 20 năm qua
Điều kiện kinh tế vĩ mô 2019
Năm 2018 tăng trưởng GDP năm 2018 đạt 7,08% mức cao nhất trong 11 năm trở lại đây và Việt Nam là nền kinh tế tăng trưởng nhanh thứ 5 trên thế giới, với GDP trung bình 5 năm tăng trưởng ở mức 6,5%, xuất khẩu sản xuất tăng trưởng bền vững, đầu tư của nước ngoài tăng, và thị trường tiêu dùng mở rộng. Trong quý I/2019, GDP ước tăng 6,79% so với cùng k��� năm ngoái, chưa có dấu hiệu gì là nền kinh tế tăng trưởng chậm lại.
Việt Nam có thể coi là một trong những quốc gia hưởng lợi từ chiến tranh thương mại Trung Mỹ khi thu hút dòng vốn toàn cầu đặc biệt khi Trung Quốc mất dần đi lợi thế lực lượng nhân công giá rẻ (lương công nhân TQ tăng 10%/năm trong nhiều năm)+ chiến tranh thương mại làm cho nhiều công ty đã lựa chọn thay đổi nơi sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam nhằm tận dụng ưu thế nhân công rẻ/chất lượng dần được nâng cao và hạn chế sự bất ổn từ chiến tranh thương mại (khi Mỹ đánh thuế 20%-25% một loạt hàng hóa). Số liệu mới nhất được Cục Đầu tư nước ngoài cũng cho thấy, FDI quý 1 đạt kỷ lục cao nhất trong hơn 3 năm trở lại đây khi vốn đăng ký vượt 10 tỷ USD (quý I/2016 đạt 4,03 tỷ USD, quý I/2017 đạt 7,71 tỷ USD và quý I/2018 đạt 5,8 tỷ USD). Một dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục đổ vào sẽ giúp ổn định tỷ giá USDVND và lãi suất trong nước, tăng tiêu dùng trong nước.
CPI bình quân quý I/2019 tăng 2,63% so với bình quân cùng kỳ năm 2018, đây là mức tăng bình quân quý I thấp nhất trong 3 năm trở lại đây, áp lực lạm phát năm 2019 là không lớn khi tỷ giá tương đối ổn định+giá dầu sụt giảm. Chính sách tiền tệ nới lỏng, thanh khoản hệ thống ngân hàng tương đối ổn,lãi suất cũng được điều hành ổn định ở mức thấp. Nhìn về mặt tổng thể các yếu tố vĩ mô Việt Nam vẫn khá tích cực trong năm 2019.
Nâng hạng thị trường chứng khoán mới nổi
TTCK Việt Nam đang trong lộ trình tham gia nhóm các thị trường mới nổi. Hiện tại theo tiêu chuẩn của cả 3 tổ chức xếp hạng, TTCK Việt Nam hiện đang xếp hạng ở thị trường cận biên. Tuy nhiên TTCK Việt Nam đã được FTSE thêm vào danh sách theo dõi lại nâng hạng thị trường mới nổi hạng 2. Những năm qua ủy ban chứng khoán Việt Nam cũng đã nỗ lực để hỗ trợ thị trường đáp ứng các yêu cầu nâng hạng, với dự thảo luật chứng khoán mới nới room sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, điều chỉnh cơ sở hạ tầng, thêm các sản phẩm phái sinh mới như hợp đồng future VN30, hay sắp tới là chứng quyền, future trái phiếu hay thoái vốn cổ phần từ các doanh nghiệp nhà nước…
FTSE đã công bố bản cập nhật nâng hạng thị trường chứng khoán các quốc gia cuối tháng 3: Việt Nam vẫn được giữ trong danh sách theo dõi nâng hạng lên thị trường mới nổi hạng 2 nhưng đã có nhiều tiêu chí bị đánh giá tiêu cực hơn so với đợt rà soát trước đó vào tháng 9/2018. Nếu Việt Nam được nâng hạng sớm vào tháng 9 năm nay thì tối thiểu cũng phải đến 2020 mới chính thức được nâng hạng.
Nếu chứng khoán VN được nâng hạng lên nhóm các thị trường mới nổi loại II, thị trường được kỳ vọng sẽ có dòng vốn ngoại lớn đổ vào. Bên cạnh các quỹ chỉ số đang đầu tư theo hai chỉ số FTSE và MSCI, việc nâng hạng còn giúp thị trường Việt Nam thu hút thêm được nhiều nhà đầu tư và quỹ mới, việc đầu tư vào thị trường Việt Nam không chỉ dừng ở việc tracking theo FTSE và MSCI.
Theo nguồn của JP Morgan Chase: danh sách các cổ phiếu đủ điều kiện của MSCI nếu Việt Nam được MSCI nâng hạng lên nhóm thị trường mới nổi (riêng 4 cổ phiếu VCB, VNM, VIC,VHM dự kiến sẽ chiếm 87% tỷ trọng)
Sự thay đổi luật chứng khoán mới
Dự thảo Luật Chứng khoán sửa đổi dự kiến trình Quốc hội trong kỳ họp tháng 5. Theo dự thảo, ngoại trừ các trường hợp có quy định riêng, room ngoại tại các doanh nghiệp niêm yết là 100%. Với luật chứng khoán hiện hành các hạn chế nới lỏng thì hầu hết các công ty phi ngân hàng được phép tăng giới hạn sở hữu lên 100% (nếu đủ một số điều kiện nào đó ) nhưng tính đến nay chỉ có hơn 30 đủ điều kiện để nâng giới hạn sở hữu lên 100%. Khi Luật Chứng khoán sửa đổi được thông qua thì dòng vốn ngoại kỳ vọng sẽ tăng trưởng đột biến, có thể sẽ không được 100% nhưng một sự gia tăng giới hạn sở hữu sẽ giúp các quỹ ngoại có thêm nhiều lựa chọn khi các công ty làm ăn tốt nhưng lại chạm giới hạn sở hữu.
Các nhà đầu tư có thể tập trung thiên hướng đầu tư vào các công ty lớn blue chip làm ăn tốt nếu dự thảo luật chứng khoán được thông qua, đây có thể là một sóng tăng mạnh trong năm 2019.
Game thoái vốn bị trì trệ 2018, những triển vọng 2019-2020
Một trong những nguyên nhân chính dòng tiền ngoại chảy mạnh vào thị trường chứng khoán năm 2017 và 2018 là do kỳ vọng vào lộ trình thoái vốn của chính phủ Việt Nam.
Cuối năm 2017 Bộ Công Thương thực hiện thành công thương vụ thoái vốn tại Sabeco với giá trị 5 tỷ USD. Ngoài ra còn có các thương vụ thoái vốn nhà nước khác như Vinaconex (tổng giá trị 7.366 tỷ đồng); Thép Việt Ý (45%), Tập đoàn PAN (8,97%)… Hoạt động thoái vốn Nhà nước đã giảm đáng kể trong năm 2018 tổng giá trị thoái vốn 2018 đạt 35,7 ngàn tỷ, chỉ bằng 29% của năm 2017 với một nửa trong số đó đến từ Tổng công ty dầu Việt Nam (PVOil), Tổng công ty điện lực dầu khí Việt Nam (PVPower) và Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR); tỷ lệ hoàn thành kế hoạch chỉ đạt 20%, với 18/98 công ty được thoái vốn.
Game thoái vốn tuy vẫn đình trệ nhưng vẫn là một nhân tố tích cực trong dài hạn, khi nhà nước sẽ giữ thị trường chứng khoán không sập sâu trong khi dòng tiền sẽ vẫn chờ đợi cơ hội để đầu tư.
Theo Nghị quyết 01/NQ-CP vừa được Chính phủ ban hành ngày đầu năm mới (1/1), một trong nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2019 là tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, cơ cấu lại, cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp Nhà nước gắn với niêm yết trên thị trường chứng khoán. Đồng thời, công khai doanh nghiệp đã cổ phần hóa, đủ điều kiện nhưng chưa niêm yết, đăng ký giao dịch trên thị trường chứng khoán và xem xét trách nhiệm người đứng đầu. Danh sách các thương vụ lớn năm 2019:
Diễn biến giá cả/dòng tiền
Chỉ số VN-INDEX biến động trong biên độ hẹp 960-1000 trong hơn một tháng nay, với những phiên tăng giảm xen kẽ, cùng với đó, thanh khoản có xu hướng giảm dần, VN-Index đóng cửa tuần ở mức 979.64 điểm, giảm nhẹ 0.11% so với tháng 3.
Trong quý I khi thị trường tăng mạnh sau kỳ vọng TTCK VN nâng hạng thị trường mới nổi không khó hiểu khi khối ngoại mua ròng hơn 5000 tỷ. Tuy nhiên trong tháng 4 thị trường chứng khoán biến động hẹp, dòng tiền nội tương đối thận trọng thì khối ngoại tiếp tục mua ròng 1000 tỷ.
Vùng kháng cự quan trọng nhất hiện nay là 1000-1010, vùng hỗ trợ cần chú ý là 960-965. Hiện tại trong ngắn hạn chỉ số biến động trong biên độ hẹp nên hầu hết các indicator về trend như MACD, EMA,.. sẽ đưa ra các tín hiệu có độ chính xác không cao. Trong một kỳ vọng dài hạn về sự gia tăng của thị trường chúng tôi sẽ tìm các vùng giá hỗ trợ phía dưới nếu giá giảm break 960-965. Một sự gia tăng mạnh vượt kháng cự+thanh khoản thị trường tăng mạnh là một dấu hiệu để giải ngân mạnh, còn hiện tại dòng tiền đang thể hiện sự thận trọng của nhà đầu tư, chỉ nên giải ngân một lượng nhỏ trên thị trường chứng khoán.
Kết bài bằng một câu nói của thần tượng: “ONLY ENTER A TRADE AFTER THE ACTION OF THE MARKET CONFIRMS YOUR OPINION AND THEN ENTER PROMPTLY”. Jesse Livermore.
0 notes
Text
Thu gần 200.000 tỷ đồng từ cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước trong 3 năm
Cổ phần hoá và thoái vốn doanh nghiệp nhà nước trong 3 năm trở lại đây đang có diễn biến tích cực khi số lượng doanh nghiệp bán cổ phần ít nhưng lại thu về giá trị cao gấp nhiều lần so với trước đây.
Tiến trình cổ phần hóa và thoái vốn doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đang diễn ra sôi nổi trong 3 năm trở lại đây khi số tiền thu về đạt 198.000 tỷ đồng, nhiều gấp 3 lần so với giai đoạn 2011-2015.
Cụ thể, năm 2016 thu về 30.000 tỷ đồng, năm 2017 thu 140.000 tỷ đồng (riêng thương vụ tại Sabeco thu được 110.000 tỷ đồng), và nửa đầu năm 2018 thu 28.100 tỷ đồng.
Theo trang tin NDH, tổng số tiền nộp vào ngân sách từ cổ phần hóa và thoái vốn DNNN đạt 115.000 tỷ đồng, tương đương 46% kế hoạch theo Nghị quyết của Quốc hội về thoái vốn nhà nước trong giai đoạn 2016-2020.
Theo phương án đã được phê duyệt bởi Chính phủ, trong nửa đầu 2018, 19/45 DNNN phải thực hiện cổ phần hóa với tổng giá trị được định giá lên tới 40.600 tỷ đồng (khoảng 1,8 tỷ USD).
Trong đó, 16 DNNN đã hoàn thành cổ phần hóa, bằng 73% số thương vụ cổ phần hóa hoàn thành được trong cả năm 2017. Có 8 trong số các doanh nghiệp này nằm trong kế hoạch của năm 2017. Các doanh nghiệp có tên tuổi lớn trong danh sách này phải kể đến Tổng Công ty Điện lực Dầu khí (PVPower), Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PVPOil), Tổng Công ty Phát điện 3 (Genco 3).
Tổng vốn điều lệ của 16 doanh nghiệp trên đạt hơn 136.000 tỷ đồng. Nhà nước sẽ chỉ nắm giữ 54,1% số cổ phần sau khi hoàn thành cổ phần hóa và thoái vốn, bán ưu đãi cho người lao động 0,5% cổ phần và bán 45,4% cổ phần còn lại cho các đối tác chiến lược và bên ngoài thông qua hình thức IPO.
Hơn 22.500 tỷ đồng đã được Nhà nước thu về từ các đợt IPO của các doanh nghiệp này và hiện đang bước vào giai đoạn 2 là tìm kiếm các đối tác chiến lược tiềm năng để tiếp tục thoái vốn.
Theo đánh giá, công tác thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp đã cổ phần hóa đang chậm hơn nhiều so với kế hoạch đã đề ra. Chính phủ chỉ thoái vốn thành công 17/135 doanh nghiệp nằm trong kế hoạch thoái vốn năm 2017. Số doanh nghiệp còn lại do đó bị lùi kế hoạch thoái vốn sang năm 2018 và điều này khiến khối lượng công việc phải thực hiện trong năm 2018 là rất lớn.
Tổng số doanh nghiệp phải thực hiện thoái vốn nhà nước trong năm 2018 lên tới 181 doanh nghiệp, trong khi 6 tháng đầu năm 2018 mới chỉ hoàn thành thoái vốn tại 10 doanh nghiệp. Điều này đặt ra thách thức lớn về khả năng hoàn thành kế hoạch cổ phần hóa và thoái vốn DNNN trong 2018.
Kiều Ngọc (Tổng hợp)
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2DpcXAs via IFTTT
0 notes
Text
Thu gần 200.000 tỷ đồng từ cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước trong 3 năm
Cổ phần hoá và thoái vốn doanh nghiệp nhà nước trong 3 năm trở lại đây đang có diễn biến tích cực khi số lượng doanh nghiệp bán cổ phần ít nhưng lại thu về giá trị cao gấp nhiều lần so với trước đây.
Tiến trình cổ phần hóa và thoái vốn doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đang diễn ra sôi nổi trong 3 năm trở lại đây khi số tiền thu về đạt 198.000 tỷ đồng, nhiều gấp 3 lần so với giai đoạn 2011-2015.
Cụ thể, năm 2016 thu về 30.000 tỷ đồng, năm 2017 thu 140.000 tỷ đồng (riêng thương vụ tại Sabeco thu được 110.000 tỷ đồng), và nửa đầu năm 2018 thu 28.100 tỷ đồng.
Theo trang tin NDH, tổng số tiền nộp vào ngân sách từ cổ phần hóa và thoái vốn DNNN đạt 115.000 tỷ đồng, tương đương 46% kế hoạch theo Nghị quyết của Quốc hội về thoái vốn nhà nước trong giai đoạn 2016-2020.
Theo phương án đã được phê duyệt bởi Chính phủ, trong nửa đầu 2018, 19/45 DNNN phải thực hiện cổ phần hóa với tổng giá trị được định giá lên tới 40.600 tỷ đồng (khoảng 1,8 tỷ USD).
Trong đó, 16 DNNN đã hoàn thành cổ phần hóa, bằng 73% số thương vụ cổ phần hóa hoàn thành được trong cả năm 2017. Có 8 trong số các doanh nghiệp này nằm trong kế hoạch của năm 2017. Các doanh nghiệp có tên tuổi lớn trong danh sách này phải kể đến Tổng Công ty Điện lực Dầu khí (PVPower), Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PVPOil), Tổng Công ty Phát điện 3 (Genco 3).
Tổng vốn điều lệ của 16 doanh nghiệp trên đạt hơn 136.000 tỷ đồng. Nhà nước sẽ chỉ nắm giữ 54,1% số cổ phần sau khi hoàn thành cổ phần hóa và thoái vốn, bán ưu đãi cho người lao động 0,5% cổ phần và bán 45,4% cổ phần còn lại cho các đối tác chiến lược và bên ngoài thông qua hình thức IPO.
Hơn 22.500 tỷ đồng đã được Nhà nước thu về từ các đợt IPO của các doanh nghiệp này và hiện đang bước vào giai đoạn 2 là tìm kiếm các đối tác chiến lược tiềm năng để tiếp tục thoái vốn.
Theo đánh giá, công tác thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp đã cổ phần hóa đang chậm hơn nhiều so với kế hoạch đã đề ra. Chính phủ chỉ thoái vốn thành công 17/135 doanh nghiệp nằm trong kế hoạch thoái vốn năm 2017. Số doanh nghiệp còn lại do đó bị lùi kế hoạch thoái vốn sang năm 2018 và điều này khiến khối lượng công việc phải thực hiện trong năm 2018 là rất lớn.
Tổng số doanh nghiệp phải thực hiện thoái vốn nhà nước trong năm 2018 lên tới 181 doanh nghiệp, trong khi 6 tháng đầu năm 2018 mới chỉ hoàn thành thoái vốn tại 10 doanh nghiệp. Điều này đặt ra thách thức lớn về khả năng hoàn thành kế hoạch cổ phần hóa và thoái vốn DNNN trong 2018.
Kiều Ngọc (Tổng hợp)
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2DpcXAs via IFTTT
0 notes
Photo
Κάθε καταναλωτής (οικιακός, εμπορικός ή βιομηχανικός) μπορεί πλέον να καλύπτει ακόμα και το σύνολο των αναγκών του σε ηλεκτρική ενέργεια έτσι ώστε, ανάλογα με την ονομαστική ισχύ του φ/β συστήματος, να μειώνoνται σημαντικά ή και να μηδενίζονται οι χρεώσεις προμήθειας ρεύματος που λαμβάνει από τον προμηθευτή του. Το οικονομικό όφελος και η απόσβεση μιας επένδυσης σε αυτοπαραγωγή από φ/β συστήματα με net metering εξαρτάται αφενός από τις χρεώσεις ηλεκτρικής ενέργειας με τις οποίες επιβαρύνεται ο καταναλωτής, σύμφωνα με το τιμολόγιο στο οποίο υπάγεται η εγκατάσταση, και αφετέρου από τα τεχνικά και γεωγραφικά χαρακτηριστικά του φ/β συστήματος. Επικοινωνήστε μαζί μας στο 6936014741 για να ενημερωθείτε για τις δυνατότητες που προσφέρει το net metering και για προσδιορισμό του φ/β συστήματος προς εγκατάσταση, σύμφωνα με τις ανάγκες σας. #visiontask #Greece #Trikala #Thessaly #netmetering #pvpower #sustainability #greenenergy #savemoney #φωτοβολταϊκά (at VisionTask Development Consultants)
#netmetering#greece#thessaly#sustainability#φωτοβολταϊκά#pvpower#savemoney#greenenergy#trikala#visiontask
0 notes
Text
Thu gần 200.000 tỷ đồng từ cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước trong 3 năm
Cổ phần hoá và thoái vốn doanh nghiệp nhà nước trong 3 năm trở lại đây đang có diễn biến tích cực khi số lượng doanh nghiệp bán cổ phần ít nhưng lại thu về giá trị cao gấp nhiều lần so với trước đây.
Tiến trình cổ phần hóa và thoái vốn doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đang diễn ra sôi nổi trong 3 năm trở lại đây khi số tiền thu về đạt 198.000 tỷ đồng, nhiều gấp 3 lần so với giai đoạn 2011-2015.
Cụ thể, năm 2016 thu về 30.000 tỷ đồng, năm 2017 thu 140.000 tỷ đồng (riêng thương vụ tại Sabeco thu được 110.000 tỷ đồng), và nửa đầu năm 2018 thu 28.100 tỷ đồng.
Theo trang tin NDH, tổng số tiền nộp vào ngân sách từ cổ phần hóa và thoái vốn DNNN đạt 115.000 tỷ đồng, tương đương 46% kế hoạch theo Nghị quyết của Quốc hội về thoái vốn nhà nước trong giai đoạn 2016-2020.
Theo phương án đã được phê duyệt bởi Chính phủ, trong nửa đầu 2018, 19/45 DNNN phải thực hiện cổ phần hóa với tổng giá trị được định giá lên tới 40.600 tỷ đồng (khoảng 1,8 tỷ USD).
Trong đó, 16 DNNN đã hoàn thành cổ phần hóa, bằng 73% số thương vụ cổ phần hóa hoàn thành được trong cả năm 2017. Có 8 trong số các doanh nghiệp này nằm trong kế hoạch của năm 2017. Các doanh nghiệp có tên tuổi lớn trong danh sách này phải kể đến Tổng Công ty Điện lực Dầu khí (PVPower), Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PVPOil), Tổng Công ty Phát điện 3 (Genco 3).
Tổng vốn điều lệ của 16 doanh nghiệp trên đạt hơn 136.000 tỷ đồng. Nhà nước sẽ chỉ nắm giữ 54,1% số cổ phần sau khi hoàn thành cổ phần hóa và thoái vốn, bán ưu đãi cho người lao động 0,5% cổ phần và bán 45,4% cổ phần còn lại cho các đối tác chiến lược và bên ngoài thông qua hình thức IPO.
Hơn 22.500 tỷ đồng đã được Nhà nước thu về từ các đợt IPO của các doanh nghiệp này và hiện đang bước vào giai đoạn 2 là tìm kiếm các đối tác chiến lược tiềm năng để tiếp tục thoái vốn.
Theo đánh giá, công tác thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp đã cổ phần hóa đang chậm hơn nhiều so với kế hoạch đã đề ra. Chính phủ chỉ thoái vốn thành công 17/135 doanh nghiệp nằm trong kế hoạch thoái vốn năm 2017. Số doanh nghiệp còn lại do đó bị lùi kế hoạch thoái vốn sang năm 2018 và điều này khiến khối lượng công việc phải thực hiện trong năm 2018 là rất lớn.
Tổng số doanh nghiệp phải thực hiện thoái vốn nhà nước trong năm 2018 lên tới 181 doanh nghiệp, trong khi 6 tháng đầu năm 2018 mới chỉ hoàn thành thoái vốn tại 10 doanh nghiệp. Điều này đặt ra thách thức lớn về khả năng hoàn thành kế hoạch cổ phần hóa và thoái vốn DNNN trong 2018.
Kiều Ngọc (Tổng hợp)
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2DpcXAs via https://ift.tt/2DpcXAs https://www.dkn.tv from Đại Kỷ Nguyên https://ift.tt/2xHI6J7 via IFTTT
0 notes