Tumgik
#Những Đứa Trẻ Nhớ Được Tiền Kiếp - Ian Stevenson
itsnothingbutluck · 3 months
Text
“Luân hồi tái sinh - đầu thai chuyển kiếp” từ lâu không còn là câu chuyện xa lạ đối với nhiều người. Từ quan niệm tín ngưỡng tôn giáo của nền văn hóa Á Đông cho đến những bộ phim viễn tưởng phương Tây, chắc hẳn ai trong chúng ta cũng từng nghe đến thuyết luân hồi bí ẩn.
Đó có thể là câu chuyện từ trí tưởng tượng được phóng đại trên phim ảnh hay những câu chuyện mơ hồ khó phân biệt thật giả. Nhưng nếu luân hồi được phân tích dưới góc độ khoa học, bạn có sẵn sàng bước vào hành trình khám phá câu chuyện tâm linh đầy hấp dẫn này?
“Những đứa trẻ nhớ được tiền kiếp” (tựa gốc: “Children who remember previous lives”)là quyển sách tóm tắt công trình nghiên cứu nổi tiếng về hiện tượng luân hồi của Tiến sĩ, Bác sĩ y khoa Ian Stevenson. Ông đã dành hơn 40 năm để nghiên cứu và xác minh gần 3.000 trường hợp trẻ em có ký ức về những trải nghiệm ở kiếp trước.
Từ những trường hợp được coi là bằng chứng về sự luân hồi này, Tiến sĩ Stevenson đã chọn lọc ra 14 câu chuyện điển hình đại diện cho chín nền văn hóa khác nhau trên thế giới. Mỗi chủ thể trong câu chuyện là một đứa trẻ. Các em lần đầu tiên nói về ký ức tiền kiếp ở độ tuổi khá nhỏ, khi mà tâm trí chưa tiếp nhận thông tin về người đã khuất (tức kiếp trước của mình) thông qua các kênh thông thường...
0 notes
moingay1cuonsach · 1 year
Text
‘Những đứa trẻ nhớ được tiền kiếp’ - Quyển sách về luân hồi chuyển kiếp dưới góc nhìn khoa học
Cuốn sách “Những đứa trẻ nhớ được tiền kiếp” (do First News và NXB Dân Trí ấn hành) dẫn dắt người đọc khám phá thế giới tái sinh luân hồi bí ẩn dưới sự soi rọi của ánh sáng khoa học văn minh. Cuốn sách được viết bởi Tiến sĩ Ian Pretyman Stevenson – một bác sĩ tâm thần người Canada. Ông được biết đến với nghiên cứu về các trường hợp mà ông coi là bằng chứng về sự luân hồi, với ý tưởng rằng cảm…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
beatyroseflower · 5 years
Text
Cặp chị em song sinh nhà Pollock: Bằng chứng thuyết phục về hiện tượng luân hồi?
Cặp song sinh nhà Pollock là một trong những trường hợp kinh điển nhất minh chứng cho hiện tượng luân hồi.
Cặp song sinh nhà Pollock là hai cô gái người Anh thường được đề cập đến như bằng chứng tiềm năng của hiện tượng luân hồi. Cha mẹ họ, ông bà John và Florence Pollock, sống ở thị trấn Hexham, Anh. Trước khi chào đón hai chị em song sinh, họ từng có hai cô con gái, Joanna, 11 tuổi, và Jacqueline, 6 tuổi. Ngày 5/5/1957, hai đứa trẻ đã thiệt mạng trong một tai nạn xe hơi. Hai ông bà Pollock đã rất buồn.
Câu chuyện về hai chị em song sinh Jennifer và Gillian Pollock
Năm sau, vào ngày 4/10/1958, bà Florence mang thai và sinh hạ cùng lúc hai cô con gái. Gillian và Jennifer là cặp song sinh tương đồng, nhưng chúng có các vết bớt khác biệt. Jennifer có một vết bớt trên eo và trên trán, trông khá giống với vết bớt và vết sẹo ở các chỗ tương ứng của cô chị quá cố Jacqueline.
Gia đình họ chuyển đến sát biển, tại Vịnh Whitley khi cặp song sinh được 3 tháng tuổi. Hai năm sau, hai cô bé bắt đầu có các biểu hiện kỳ lạ. Chúng đòi những món đồ chơi mà các chị gái của chúng trước kia từng sở hữu, mặc dù chưa bao giờ nhìn thấy chúng. Sau khi gia đình họ quay trở về sống tại thị trấn Hexham, mặc dù chưa bao giờ sống ở đó, cặp song sinh đã có thể chỉ ra những khu nhà mà các chị gái của chúng từng biết. Không chỉ vậy, chúng sẽ bắt đầu trở nên hoảng sợ khi nhìn thấy những chiếc xe hơi chuyển động, và hét lớn, “Chiếc xe đang đến để hại chúng con!” Sau khi lên 5 tuổi, ký ức của chúng về cuộc đời trước dần phai nhạt, và chúng bắt đầu có một cuộc sống bình thường như bao đứa trẻ khác.
[caption id=“attachment_870523” align=“aligncenter” width=“640”] Chị em song sinh nhà Pollocks. Ảnh: bradva.bg[/caption]
Chuyên gia nghiên cứu luân hồi, TS Stevenson đến thăm cặp song sinh Pollock
Tin tức về cặp song sinh đã thu hút được sự chú ý của Tiến sĩ Ian Stevenson (1918 -2007), một nhà tâm lý học, chuyên gia nghiên c��u về hiện tượng tái sinh luân hồi ở trẻ em ở ĐH Virginia (Mỹ). Năm 1987, ông đã viết một cuốn sách có tựa đề “Những đứa trẻ nhớ được tiền kiếp: Nghi vấn hiện tượng luân hồi (Children Who Remember Previous Lives: A Question of Reincarnation)”. Trong sách, ông mô tả 14 trường hợp luân hồi, trong đó bao gồm trường hợp của cặp song sinh Pollock.
[caption id=“attachment_870521” align=“aligncenter” width=“311”] TS Ian Stevenson, chuyên gia nghiên cứu hiện tượng luân hồi. Ảnh: wikimedia.org[/caption] [caption id=“attachment_870515” align=“aligncenter” width=“323”] Bìa sách “Những đứa trẻ nhớ được tiền kiếp: Nghi vấn hiện tượng luân hồi”. Ảnh: Amazon UK[/caption]
Sau khi hay tin về hai chị em Pollock, TS Stevenson đã thường xuyên đến thăm nhà, hỏi chuyện và xem xét các vết bớt, cuối cùng khám phá ra các chi tiết rất thú vị. Lấy ví dụ, cặp chị em này sinh đôi giống hệt nhau, nghĩa là chúng đến từ cùng một trứng, nhưng chúng lại có đôi chút khác biệt trong hình dạng, mà sự khác biệt này lại ăn khớp với hai bà chị quá cố của chúng, vốn không phải chị em song sinh. Ngoài ra, Jennifer còn có một vết bớt bất thường, ăn khớp với một vết thương của Jacqueline trong cuộc đời trước, trong khi “cô chị song sinh” Gillian lại không có. Rất khó giải thích điều này về mặt di truyền.
[caption id=“attachment_870522” align=“aligncenter” width=“640”] Ảnh: science-rumors.com[/caption]
Sau khi ký ức của chúng phai mờ dần sau khi lên 5, TS Stevenson vẫn thường xuyên giữ liên lạc với gia đình trong những năm sau đó, cho đến khi bố mẹ chúng qua đời.
TS Stevenson đã nghiên cứu hiện tượng luân hồi trong 40 năm. Trong suốt khoảng thời gian đó, ông đã điều tra hàng ngàn trường hợp, phần lớn ở các nước châu Á, nơi phần đông người dân tin vào luân hồi. Ông muốn tiến hành nghiên cứu luân hồi ở những nơi niềm tin vào hiện tượng này khá phổ biến, bởi những cha mẹ nào mà không tin vào luân hồi thường ngăn cản con mình kể về kiếp sống của chúng trước kia, bởi có thể họ cho rằng con họ đang có vấn đề về tâm lý. Ngoài ra, trẻ con là những đối tượng nghiên cứu tốt nhất, bởi chúng ít có khả năng tự tạo ra những câu chuyện [bịa chuyện] về kiếp sống trước hơn.
Luân hồi liệu có thật?
Rất nhiều người, như ông John Pollock, tin vào hiện tượng luân hồi. Đó là một giáo lý phổ biến trong một số tôn giáo như Phật giáo. Theo quan điểm Phật giáo, khi một người chết đi, cuộc sống không kết thúc, mà thay vào đó, họ sẽ tái sinh sang kiếp sau, vào một trong 6 cõi luân hồi, từ cõi trời, cõi người, cõi địa ngục v.v… Theo đó, tùy vào nghiệp của họ (các việc tốt xấu đã làm trước đây) mà sinh mệnh sẽ được tái sinh vào các cõi tương ứng.
[caption id=“attachment_870520” align=“aligncenter” width=“640”] Con người có thể có nhiều kiếp sống. Ảnh: telegram.ee[/caption]
Cũng cần nhấn mạnh rằng, điều này khá trái ngược với quan điểm Công giáo, tín ngưỡng phổ biến ở xã hội phương Tây như của gia đình ông bà Pollock, vốn cho rằng khi chết con người ta sẽ lên thiên đàng hoặc xuống địa ngục.
Mặc dù vậy, liệu điều này có thực sự xảy ra? Các nhà nghiên cứu như TS Stevenson đã nghiên cứu hiện tượng luân hồi trong hơn 50 năm tại ĐH Virginia. Như đã nói ở trên, họ thường làm việc với trẻ em bởi họ khám phá ra rằng một số người trưởng thành có biểu hiện nhớ về các kiếp sống trước - trường hợp luân hồi tiềm năng - trên thực tế là do chịu nhận ảnh hưởng từ sách báo, phim ảnh và những thứ tương tự. TS Stevenson đã mô tả một trường hợp như vậy: Một nhà điều trị tâm lý tiến hành liệu pháp thôi miên với một phụ nữ, cô này đã mô tả một kiếp sống vào thế kỷ 14 trong vai trò một cận thần của Vua nước Anh Richard II. Hóa ra người phụ nữ này đã đọc một cuốn tiểu thuyết lấy bối cảnh tại cung điện của Vua Richard II từ vài năm trước đó, và rất nhiều chi tiết từ “kiếp trước” đó của cô lấy cảm hứng từ cuốn tiểu thuyết này. Do đó, có thể nói rằng các nghiên cứu của ông với trẻ em có tính xác thực khá cao.
Các trường hợp khác
Một số trường hợp khác, mặc dù mang tính chủ quan thuần túy, nhưng rất đáng kinh ngạc. Chẳng hạn như trường hợp của cậu bé James Leininger, sinh năm 1998 tại San Francisco, Mỹ. Cậu bắt đầu có những cơn ác mộng về các vụ tai nạn máy bay khi lên hai. Những cơn ác mộng đó bắt nguồn từ ký ức trong một kiếp trước khi cậu là một phi công trong Thế chiến 2. James có thể kể với cha mẹ của mình tất cả về các loại máy bay từ thời đó - trong khi cha mẹ cậu không phải là những người muốn níu kéo kỷ niệm về Thế chiến II đến mức lưu giữ nhiều sách báo hay tranh ảnh, kỷ vật từ thời đó trong nhà.
[caption id=“attachment_870525” align=“aligncenter” width=“640”] James Leininger khi còn bé (phải) và chân dung người phi công trong Thế chiến II - kiếp trước của cậu (trái). Ảnh: energytherapy.biz[/caption] [caption id=“attachment_870517” align=“aligncenter” width=“640”] James Leininger khi trưởng thành. Câu trông khá giống với người phi công năm xưa được cậu nhắc đến. Ảnh: soulsurvivorbook.wordpress.com[/caption]
Khá kỳ lạ khi những đứa trẻ này có thể lưu giữ những ký ức dường như không phải của chúng. Cặp song sinh nhà Pollock chỉ là một trong rất nhiều trường hợp cho thấy các dấu hiệu của hiện tượng luân hồi.
Phương Lâm
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2TmZ0dP via https://ift.tt/2TmZ0dP https://www.dkn.tv from Đại Kỷ Nguyên https://ift.tt/2Ho95zZ via IFTTT
0 notes
daikynguyen · 5 years
Text
Cặp chị em song sinh nhà Pollock: Bằng chứng thuyết phục về hiện tượng luân hồi?
Cặp song sinh nhà Pollock là một trong những trường hợp kinh điển nhất minh chứng cho hiện tượng luân hồi.
Cặp song sinh nhà Pollock là hai cô gái người Anh thường được đề cập đến như bằng chứng tiềm năng của hiện tượng luân hồi. Cha mẹ họ, ông bà John và Florence Pollock, sống ở thị trấn Hexham, Anh. Trước khi chào đón hai chị em song sinh, họ từng có hai cô con gái, Joanna, 11 tuổi, và Jacqueline, 6 tuổi. Ngày 5/5/1957, hai đứa trẻ đã thiệt mạng trong một tai nạn xe hơi. Hai ông bà Pollock đã rất buồn.
Câu chuyện về hai chị em song sinh Jennifer và Gillian Pollock
Năm sau, vào ngày 4/10/1958, bà Florence mang thai và sinh hạ cùng lúc hai cô con gái. Gillian và Jennifer là cặp song sinh tương đồng, nhưng chúng có các vết bớt khác biệt. Jennifer có một vết bớt trên eo và trên trán, trông khá giống với vết bớt và vết sẹo ở các chỗ tương ứng của cô chị quá cố Jacqueline.
Gia đình họ chuyển đến sát biển, tại Vịnh Whitley khi cặp song sinh được 3 tháng tuổi. Hai năm sau, hai cô bé bắt đầu có các biểu hiện kỳ lạ. Chúng đòi những món đồ chơi mà các chị gái của chúng trước kia từng sở hữu, mặc dù chưa bao giờ nhìn thấy chúng. Sau khi gia đình họ quay trở về sống tại thị trấn Hexham, mặc dù chưa bao giờ sống ở đó, cặp song sinh đã có thể chỉ ra những khu nhà mà các chị gái của chúng từng biết. Không chỉ vậy, chúng sẽ bắt đầu trở nên hoảng sợ khi nhìn thấy những chiếc xe hơi chuyển động, và hét lớn, “Chiếc xe đang đến để hại chúng con!” Sau khi lên 5 tuổi, ký ức của chúng về cuộc đời trước dần phai nhạt, và chúng bắt đầu có một cuộc sống bình thường như bao đứa trẻ khác.
[caption id="attachment_870523" align="aligncenter" width="640"] Chị em song sinh nhà Pollocks. Ảnh: bradva.bg[/caption]
Chuyên gia nghiên cứu luân hồi, TS Stevenson đến thăm cặp song sinh Pollock
Tin tức về cặp song sinh đã thu hút được sự chú ý của Tiến sĩ Ian Stevenson (1918 -2007), một nhà tâm lý học, chuyên gia nghiên cứu về hiện tượng tái sinh luân hồi ở trẻ em ở ĐH Virginia (Mỹ). Năm 1987, ông đã viết một cuốn sách có tựa đề "Những đứa trẻ nhớ được tiền kiếp: Nghi vấn hiện tượng luân hồi (Children Who Remember Previous Lives: A Question of Reincarnation)". Trong sách, ông mô tả 14 trường hợp luân hồi, trong đó bao gồm trường hợp của cặp song sinh Pollock.
[caption id="attachment_870521" align="aligncenter" width="311"] TS Ian Stevenson, chuyên gia nghiên cứu hiện tượng luân hồi. Ảnh: wikimedia.org[/caption] [caption id="attachment_870515" align="aligncenter" width="323"] Bìa sách “Những đứa trẻ nhớ được tiền kiếp: Nghi vấn hiện tượng luân hồi”. Ảnh: Amazon UK[/caption]
Sau khi hay tin về hai chị em Pollock, TS Stevenson đã thường xuyên đến thăm nhà, hỏi chuyện và xem xét các vết bớt, cuối cùng khám phá ra các chi tiết rất thú vị. Lấy ví dụ, cặp chị em này sinh đôi giống hệt nhau, nghĩa là chúng đến từ cùng một trứng, nhưng chúng lại có đôi chút khác biệt trong hình dạng, mà sự khác biệt này lại ăn khớp với hai bà chị quá cố của chúng, vốn không phải chị em song sinh. Ngoài ra, Jennifer còn có một vết bớt bất thường, ăn khớp với một vết thương của Jacqueline trong cuộc đời trước, trong khi “cô chị song sinh” Gillian lại không có. Rất khó giải thích điều này về mặt di truyền.
[caption id="attachment_870522" align="aligncenter" width="640"] Ảnh: science-rumors.com[/caption]
Sau khi ký ức của chúng phai mờ dần sau khi lên 5, TS Stevenson vẫn thường xuyên giữ liên lạc với gia đình trong những năm sau đó, cho đến khi bố mẹ chúng qua đời.
TS Stevenson đã nghiên cứu hiện tượng luân hồi trong 40 năm. Trong suốt khoảng thời gian đó, ông đã điều tra hàng ngàn trường hợp, phần lớn ở các nước châu Á, nơi phần đông người dân tin vào luân hồi. Ông muốn tiến hành nghiên cứu luân hồi ở những nơi niềm tin vào hiện tượng này khá phổ biến, bởi những cha mẹ nào mà không tin vào luân hồi thường ngăn cản con mình kể về kiếp sống của chúng trước kia, bởi có thể họ cho rằng con họ đang có vấn đề về tâm lý. Ngoài ra, trẻ con là những đối tượng nghiên cứu tốt nhất, bởi chúng ít có khả năng tự tạo ra những câu chuyện [bịa chuyện] về kiếp sống trước hơn.
Luân hồi liệu có thật?
Rất nhiều người, như ông John Pollock, tin vào hiện tượng luân hồi. Đó là một giáo lý phổ biến trong một số tôn giáo như Phật giáo. Theo quan điểm Phật giáo, khi một người chết đi, cuộc sống không kết thúc, mà thay vào đó, họ sẽ tái sinh sang kiếp sau, vào một trong 6 cõi luân hồi, từ cõi trời, cõi người, cõi địa ngục v.v... Theo đó, tùy vào nghiệp của họ (các việc tốt xấu đã làm trước đây) mà sinh mệnh sẽ được tái sinh vào các cõi tương ứng.
[caption id="attachment_870520" align="aligncenter" width="640"] Con người có thể có nhiều kiếp sống. Ảnh: telegram.ee[/caption]
Cũng cần nhấn mạnh rằng, điều này khá trái ngược với quan điểm Công giáo, tín ngưỡng phổ biến ở xã hội phương Tây như của gia đình ông bà Pollock, vốn cho rằng khi chết con người ta sẽ lên thiên đàng hoặc xuống địa ngục.
Mặc dù vậy, liệu điều này có thực sự xảy ra? Các nhà nghiên cứu như TS Stevenson đã nghiên cứu hiện tượng luân hồi trong hơn 50 năm tại ĐH Virginia. Như đã nói ở trên, họ thường làm việc với trẻ em bởi họ khám phá ra rằng một số người trưởng thành có biểu hiện nhớ về các kiếp sống trước - trường hợp luân hồi tiềm năng - trên thực tế là do chịu nhận ảnh hưởng từ sách báo, phim ảnh và những thứ tương tự. TS Stevenson đã mô tả một trường hợp như vậy: Một nhà điều trị tâm lý tiến hành liệu pháp thôi miên với một phụ nữ, cô này đã mô tả một kiếp sống vào thế kỷ 14 trong vai trò một cận thần của Vua nước Anh Richard II. Hóa ra người phụ nữ này đã đọc một cuốn tiểu thuyết lấy bối cảnh tại cung điện của Vua Richard II từ vài năm trước đó, và rất nhiều chi tiết từ “kiếp trước” đó của cô lấy cảm hứng từ cuốn tiểu thuyết này. Do đó, có thể nói rằng các nghiên cứu của ông với trẻ em có tính xác thực khá cao.
Các trường hợp khác
Một số trường hợp khác, mặc dù mang tính chủ quan thuần túy, nhưng rất đáng kinh ngạc. Chẳng hạn như trường hợp của cậu bé James Leininger, sinh năm 1998 tại San Francisco, Mỹ. Cậu bắt đầu có những cơn ác mộng về các vụ tai nạn máy bay khi lên hai. Những cơn ác mộng đó bắt nguồn từ ký ức trong một kiếp trước khi cậu là một phi công trong Thế chiến 2. James có thể kể với cha mẹ của mình tất cả về các loại máy bay từ thời đó - trong khi cha mẹ cậu không phải là những người muốn níu kéo kỷ niệm về Thế chiến II đến mức lưu giữ nhiều sách báo hay tranh ảnh, kỷ vật từ thời đó trong nhà.
[caption id="attachment_870525" align="aligncenter" width="640"] James Leininger khi còn bé (phải) và chân dung người phi công trong Thế chiến II - kiếp trước của cậu (trái). Ảnh: energytherapy.biz[/caption] [caption id="attachment_870517" align="aligncenter" width="640"] James Leininger khi trưởng thành. Câu trông khá giống với người phi công năm xưa được cậu nhắc đến. Ảnh: soulsurvivorbook.wordpress.com[/caption]
Khá kỳ lạ khi những đứa trẻ này có thể lưu giữ những ký ức dường như không phải của chúng. Cặp song sinh nhà Pollock chỉ là một trong rất nhiều trường hợp cho thấy các dấu hiệu của hiện tượng luân hồi.
Phương Lâm
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2TmZ0dP via https://ift.tt/2TmZ0dP https://www.dkn.tv
0 notes
lookintomyeyeblog · 5 years
Text
Hai trường hợp luân hồi được xác nhận: Bé trai và thương gia người Đức nhớ lại đời trước của mình
Trong trạng thái thôi miên, rất nhiều người có thể trải nghiệm đời trước và biết được về các kiếp sống trước của mình.
Bác sỹ trị liệu thần kinh nổi tiếng người Mỹ Brian Weiss từng viết một cuốn sách có nhan đề “Nhiều đời trước, nhiều người thầy (Many Lives, Many Masters)”, thông qua quá trình chữa bệnh bằng thôi miên đã khiến cho bệnh nhân nhớ lại được đời trước, lắng nghe ký ức và xem cảnh tượng đời trước trong quá trình luân hồi của sinh mệnh. Có rất nhiều người thông qua biện pháp thôi miên mà đã nhớ lại những trải nghiệm ở đời trước của mình. Thực tế trong xã hội, những trường hợp như vậy không phải là hiếm, mà xuất hiện ở khắp mọi nơi.
[caption id="attachment_1097084" align="aligncenter" width="471"] Ảnh: Weltbild[/caption]
Dưới đây là hai trường hợp như vậy.
Bé trai nói đời trước là cô gái
“ Trước khi con là một đứa bé, con từng có mái tóc màu đen ”, Luke, đứa con trai 2 tuổi của chuyên viên thẩm định bảo hiểm Nick và vợ anh, cô Erika sống ở thành phố Cincinnati, bang Ohio, Mỹ thỉnh thoảng lại nói vu vơ như vậy. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, cặp vợ chồng không mấy để tâm vì cho rằng đứa trẻ nào ở tầm tuổi của Luke cũng thường nói ra những lời khó hiểu như vậy. Thế nhưng khi những câu nói ‘khó hiểu’ cứ ngày một nhiều lên, thì chúng đã dẫn cả gia đình đến một cuộc khám phá thú vị.
[caption id="attachment_1097081" align="alignnone" width="640"] Cậu bé Luke Ruehlman. (Ảnh: Internet)[/caption]
Câu chuyện của bé Luke đã được đề cập trong một chương trình truyền hình trên kênh A&E với nhan đề “Hồn ma bên trong đứa con của tôi” ( The Ghost Inside My Child ).
Trong một lần bà mẹ Erika đang đeo hoa tai, thì cậu con trai Luke đã tiến đến và bảo cô rằng: “ Con cũng từng có một đôi hoa tai như vậy khi con còn là một cô gái”.
Trong một sự việc khác, Erika nhớ lại: mỗi khi phải nghĩ ra một cái tên con gái cho con thú nhồi bông hay bất cứ thứ đồ chơi nào khác, Luke đều chọn cái tên “Pam”. Mẹ của bé cảm thấy rất khó hiểu, bởi vì cô không biết cậu con trai mình đã nghe được cái tên này ở đâu, và dường như đây là một sự lựa chọn kỳ lạ. Cuối cùng, cô quyết định hỏi con trai: “Pam là ai vậy con?”. Cậu bé đáp: “ Là con ạ. Thực ra … là con trước đây. Khi con chết và lên thiên đàng, Chúa đã đẩy con xuống. Khi tỉnh dậy, con thấy mình là một bé trai và mẹ đã đặt tên con là Luke”.
[caption id="attachment_1097083" align="alignnone" width="640"] Trái: Cậu bé Luke 5 tuổi. Phải: cố gái gốc phi 30 tuổi Pamela, được cho là kiếp trước của Luke. Ảnh: Fox8[/caption]
Không muốn đưa bất kỳ suy nghĩ nào vào đầu con trai, cô đã không đề cập thêm gì đến cái tên “Pam” kể từ đó. Còn Nick cho biết, anh đặc biệt hoài nghi về bất kỳ điều gì liên quan đến khái niệm luân hồi và gia đình anh không khuyến khích những niềm tin như vậy.
Khi Luke lên 4 tuổi, có một lần khi đang xem TV cậu bé đột nhiên trở nên rầu rĩ khi trông thấy cảnh một tòa nhà phát nổ. Erika liền tắt TV và dỗ dành cậu rằng mọi chuyện đều ổn, vì không hề có ai bị thương. Cậu đáp lại “Vâng, nhưng con đã bị chết và con không muốn nghĩ về điều đó, điều đó làm con buồn” . Cậu nói rằng cậu nhớ mình đã chết trong một vụ hỏa hoạn, rằng cậu đã nhảy ra khỏi cửa sổ để thoát khỏi đám cháy. Mẹ cậu hỏi lại xem vụ cháy đó có giống như trên TV hay không, vì cô cho rằng có thể cậu đã nghĩ ra câu chuyện đó từ những gì được xem trên TV. Cậu trả lời rằng nó không giống như vậy; không phải là một vụ nổ như trên TV, mà chỉ là một vụ cháy.
Cô tìm kiếm trên Google với cụm từ “Pamela Chicago đám cháy” (Pamela Chicago fire), và kết quả đã khiến cô phải rùng mình. Pamela Robinson đã thiệt mạng vào năm 1993 trong một vụ cháy tại khách sạn Paxton ở Chicago – cô gái này đã nhảy ra khỏi cửa sổ khi tòa nhà bốc cháy.
[caption id="attachment_1097085" align="aligncenter" width="257"] Pamela Robinson. (Ảnh: steemit.com)[/caption] [caption id="attachment_1097082" align="alignnone" width="640"] Khách sạn Paxton năm 1993, Chicago, nơi Pamela Robinson thiệt mạng. (Ảnh: Youtube)[/caption]
Cả Erika và Nick đều bị sốc. Họ tiếp tục tìm cách xác thực thông tin này và phát hiện “Pamela” là một phụ nữ người Mỹ gốc Phi, tuy nhiên Nick lại không tin rằng kiếp trước con trai mình lại có thể mang một màu da khác (Luke là người da trắng).
Erika hỏi cậu con trai, “ Thế cô Pamela có màu da gì vậy con?”
“Đen ạ” , cậu bé đáp lại không hề do dự.
Tuy nhiên đó vẫn chưa phải là bằng chứng cuối cùng. Dù vậy, sau khi nghe đến đây, Nick cho biết anh đã cảm thấy rất hoang mang. Erika đã in một bức ảnh chụp Pamela lên một tờ giấy cùng vài bức ảnh chụp những người khác rồi hỏi Luke, xem liệu cậu có nhận ra bất kỳ khuôn mặt nào trong đó hay không.
Chỉ vào hình Pamela trong ảnh, cậu bé nói, “ Đó là Pam”. Cậu cho biết cậu vẫn còn nhớ bức ảnh này, tuy rằng “ nó nằm ở một thời gian khác”.
[caption id="attachment_1097087" align="alignnone" width="640"] Erika Ruehlman, mẹ bé Luke, lúc đầu tỏ vẻ hoài nghi nhưng sau đó đã tin rằng Pamela từng là tiền kiếp của con trai cô. Ảnh: Fox8[/caption]
Lục tìm kho hồ sơ dữ liệu cũ, mẹ Luke đã tìm thấy video ghi hình vụ hỏa hoạn đã tước đi tính mạng của Pamela:
[videoplayer link="https://video3.dkn.tv/cau-be-nho-lai-kiep-truoc-thiet-mang-trong-vu-hoa-hoan-video_61b9cbe2b.html"]
Thương gia Đức tự tử do khủng hoảng tài chính
Ruprecht Schultz từng có một thói quen kỳ lạ khi còn là một đứa trẻ. Mỗi khi cậu không vui, cậu sẽ xếp các ngón tay của cậu lại thành hình một khẩu súng, rồi chỉ vào đầu và nói “Ta tự bắn mình”. Mẹ cậu trở nên lo lắng và nghiêm khắc yêu cầu cậu bỏ ngay thói quen đó đi. Khi Schultz lớn lên, nguyên nhân của thói quen này dần trở nên rõ ràng hơn.
Schultz đã thu âm đồng thời ghi chép lại câu chuyện của mình. Câu chuyện sau đó đã được nhà nghiên cứu về luân hồi nổi tiếng Tiến sĩ Ian Stevenson thuộc trường Đại học Virginia xem xét và Walter Semkiw thảo luận trong một bài báo dựa vào những ghi chép của Stevenson.
[caption id="attachment_1097086" align="aligncenter" width="466"] Tiến sĩ Ian Stevenson (1918 – 2007), một chuyên gia nghiên cứu về luân hồi. (Ảnh: messagetoeagle)[/caption]
Khi Chiến tranh Thế giới thứ 2 nổ ra, tiệm giặt là của Schultz ở Berlin, Đức thất bại. Ông thường ngồi trong văn phòng của mình, xem lại các sổ sách và ngẫm nghĩ về những giai đoạn khó khăn. Khi ông đi dọc theo một hành lang mờ ảo dẫn đến nơi đặt chiếc két sắt của mình để lấy sổ sách, một ý nghĩ thường xuất hiện trong tâm trí ông: “Mình đã từng ở trong hoàn cảnh này một lần trước đây rồi”.
Đó là khi những ký ức trong kiếp trước bắt đầu xuất hiện, chi tiết đến nỗi ông có thể tìm kiếm được các tài liệu về một người đàn ông có cuộc đời trùng khớp chính xác với những gì ông “nhớ được”.
Tiến sĩ Stevenson nói rằng các hoàn cảnh tương tự trong kiếp sống hiện tại có thể đã kích hoạt sự hồi tưởng của ông. Schultz nhớ lại được việc có một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đồ gỗ và có thể cả trong lĩnh vực hàng hải. Thật tình cờ, khi còn là một đứa trẻ, Schultz cũng có một niềm đam mê rất lớn với tàu thuyền, mặc dù ông lớn lên ở thành phố Berlin, nằm sâu trong đất liền.
Schultz nhớ lại được rằng ông đã phải chịu những tổn thất to lớn về mặt tài chính. Ông có thể nhìn thấy chính mình đang đi lấy sổ sách trong một cái két sắt bên trong một hành lang, cũng rất giống như trong hoàn cảnh hiện tại, và cuối cùng ngồi lên đống sổ sách đó trong trạng thái chán chường, rồi tự bắn vào đầu mình. Việc này xảy ra trong một sự kiện đặc biệt, vào một dịp lễ hội.
Schultz cũng cảm thấy ông đã từng sống ở một thị trấn cảng ở Đức, có thể là Wilhelmshaven, nhưng ông cho rằng có thể nó là thành phố khác ở biển Bắc. Ông cũng cảm thấy việc này diễn ra vào những năm 1880.
Đó là khi những ký ức trong kiếp trước bắt đầu xuất hiện, chi tiết đến nỗi ông có thể tìm kiếm được các tài liệu về một người đàn ông có cuộc đời trùng khớp chính xác với những gì ông “nhớ được”.
Sau khi hỏi chính quyền thành phố Wilhelmshaven và 9 thị trấn ven biển khác về việc liệu họ có bất kỳ hồ sơ lưu trữ nào về một người đàn ông trùng khớp với miêu tả này hay không, thì kết quả là miêu tả trùng khớp duy nhất đến từ Wilhelmshaven.
Chính quyền nói rằng tên họ của người đàn ông bị chết này là Kohl, nhưng Schultz cảm thấy cái tên này có vẻ không chuẩn lắm. Sau đó họ đã đính chính lại, nói rằng tên họ của người này là Kohler. Người đàn ông dường như có mối liên hệ với cuộc đời trong miêu tả của Schultz có tên là Helmut Kohler.
Ông từng sở hữu một doanh nghiệp vận tải biển. Vì lo sợ rằng thuế đánh vào gỗ nhập khẩu sẽ gia tăng nên ông đã nhanh chóng thu mua rất nhiều gỗ từ hải ngoại. Nhưng thuế và giá gỗ lại giảm mạnh khiến tình hình tài chính của Kohler lâm vào khủng hoảng. Ông cảm thấy cuộc đời mình đã bị hủy hoại. Ông đã cố gắng yêu cầu kế toán của mình làm giả sổ sách, theo đó bồi thường một cách giấu giếm cho những tổn thất, thế nhưng người kế toán này đã hoảng sợ và chạy trốn với một lượng lớn tiền của công ty.
[caption id="attachment_1097080" align="alignnone" width="640"] Ảnh: Epoch Times[/caption]
Kohler đã tự bắn vào đầu trong một ngày lễ hội, Ngày Ăn năn và Cầu nguyện vào năm 1887. Schultz đã tìm thấy con trai của Kohler, Ludwig Kohler, hiện vẫn đang còn sống. Ludwig đã bảo với Schultz rằng tình hình tài chính của cha cậu té ra không tệ như ông nghĩ vào thời điểm tự sát. Khi tài sản được thanh lý, các chủ nợ được trả tiền, và mặc dù gia tài của Kohler đã ít nhiều bị hao hụt, nhưng cậu đã có thể sống cuộc đời còn lại trong sung túc.
Schultz khá bảo thủ với chuyện tiền bạc, điều mà ông cho là do những trải nghiệm đầu cơ của mình trong kiếp trước. Schultz đã mất trắng gia tài của mình bởi những sự việc nằm ngoài tầm kiểm soát của ông, khi Berlin bị tàn phá trong cuộc chiến, rồi đến việc thành phố này bị chia cắt thành phía Đông và phía Tây. Nhưng, câu chuyện của Schultz không có cùng kết cục như của Kohler. Schultz và vợ của anh đã an dưỡng tuổi già ở Frankfurt, nơi ông sống nốt phần đời còn lại và m��t lúc 80 tuổi vào năm 1967.
Quang Khánh
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - http://bit.ly/2N69QhY via IFTTT
0 notes
beatyroseflower · 5 years
Text
2 trường hợp luân hồi được xác nhận: Bé trai và thương gia người Đức nhớ lại đời trước của mình
Trong trạng thái thôi miên, rất nhiều người có thể trải nghiệm đời trước và biết được về các kiếp sống trước của mình.
Bác sỹ trị liệu thần kinh nổi tiếng người Mỹ Brian Weiss từng viết một cuốn sách có nhan đề “Nhiều đời trước, nhiều người thầy (Many Lives, Many Masters)”, thông qua quá trình chữa bệnh bằng thôi miên đã khiến cho bệnh nhân nhớ lại được đời trước, lắng nghe ký ức và xem cảnh tượng đời trước trong quá trình luân hồi của sinh mệnh. Có rất nhiều người thông qua biện pháp thôi miên mà đã nhớ lại những trải nghiệm ở đời trước của mình. Thực tế trong xã hội, những trường hợp như vậy không phải là hiếm, mà xuất hiện ở khắp mọi nơi.
[caption id=“attachment_1097084” align=“aligncenter” width=“471”] Ảnh: Weltbild[/caption]
Dưới đây là hai trường hợp như vậy.
Bé trai nói đời trước là cô gái
“ Trước khi con là một đứa bé, con từng có mái tóc màu đen ”, Luke, đứa con trai 2 tuổi của chuyên viên thẩm định bảo hiểm Nick và vợ anh, cô Erika sống ở thành phố Cincinnati, bang Ohio, Mỹ thỉnh thoảng lại nói vu vơ như vậy. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, cặp vợ chồng không mấy để tâm vì cho rằng đứa trẻ nào ở tầm tuổi của Luke cũng thường nói ra những lời khó hiểu như vậy. Thế nhưng khi những câu nói ‘khó hiểu’ cứ ngày một nhiều lên, thì chúng đã dẫn cả gia đình đến một cuộc khám phá thú vị.
[caption id=“attachment_1097081” align=“alignnone” width=“640”] Cậu bé Luke Ruehlman. (Ảnh: Internet)[/caption]
Câu chuyện của bé Luke đã được đề cập trong một chương trình truyền hình trên kênh A&E với nhan đề “Hồn ma bên trong đứa con của tôi” ( The Ghost Inside My Child ).
Trong một lần bà mẹ Erika đang đeo hoa tai, thì cậu con trai Luke đã tiến đến và bảo cô rằng: “ Con cũng từng có một đôi hoa tai như vậy khi con còn là một cô gái”.
Trong một sự việc khác, Erika nhớ lại: mỗi khi phải nghĩ ra một cái tên con gái cho con thú nhồi bông hay bất cứ thứ đồ chơi nào khác, Luke đều chọn cái tên “Pam”. Mẹ của bé cảm thấy rất khó hiểu, bởi vì cô không biết cậu con trai mình đã nghe được cái tên này ở đâu, và dường như đây là một sự lựa chọn kỳ lạ. Cuối cùng, cô quyết định hỏi con trai: “Pam là ai vậy con?”. Cậu bé đáp: “ Là con ạ. Thực ra … là con trước đây. Khi con chết và lên thiên đàng, Chúa đã đẩy con xuống. Khi tỉnh dậy, con thấy mình là một bé trai và mẹ đã đặt tên con là Luke”.
[caption id=“attachment_1097083” align=“alignnone” width=“640”] Trái: Cậu bé Luke 5 tuổi. Phải: cố gái gốc phi 30 tuổi Pamela, được cho là kiếp trước của Luke. Ảnh: Fox8[/caption]
Không muốn đưa bất kỳ suy nghĩ nào vào đầu con trai, cô đã không đề cập thêm gì đến cái tên “Pam” kể từ đó. Còn Nick cho biết, anh đặc biệt hoài nghi về bất kỳ điều gì liên quan đến khái niệm luân hồi và gia đình anh không khuyến khích những niềm tin như vậy.
Khi Luke lên 4 tuổi, có một lần khi đang xem TV cậu bé đột nhiên trở nên rầu rĩ khi trông thấy cảnh một tòa nhà phát nổ. Erika liền tắt TV và dỗ dành cậu rằng mọi chuyện đều ổn, vì không hề có ai bị thương. Cậu đáp lại “Vâng, nhưng con đã bị chết và con không muốn nghĩ về điều đó, điều đó làm con buồn” . Cậu nói rằng cậu nhớ mình đã chết trong một vụ hỏa hoạn, rằng cậu đã nhảy ra khỏi cửa sổ để thoát khỏi đám cháy. Mẹ cậu hỏi lại xem vụ cháy đó có giống như trên TV hay không, vì cô cho rằng có thể cậu đã nghĩ ra câu chuyện đó từ những gì được xem trên TV. Cậu trả lời rằng nó không giống như vậy; không phải là một vụ nổ như trên TV, mà chỉ là một vụ cháy.
Cô tìm kiếm trên Google với cụm từ “Pamela Chicago đám cháy” (Pamela Chicago fire), và kết quả đã khiến cô phải rùng mình. Pamela Robinson đã thiệt mạng vào năm 1993 trong một vụ cháy tại khách sạn Paxton ở Chicago – cô gái này đã nhảy ra khỏi cửa sổ khi tòa nhà bốc cháy.
[caption id=“attachment_1097085” align=“aligncenter” width=“257”] Pamela Robinson. (Ảnh: steemit.com)[/caption] [caption id=“attachment_1097082” align=“alignnone” width=“640”] Khách sạn Paxton năm 1993, Chicago, nơi Pamela Robinson thiệt mạng. (Ảnh: Youtube)[/caption]
Cả Erika và Nick đều bị sốc. Họ tiếp tục tìm cách xác thực thông tin này và phát hiện “Pamela” là một phụ nữ người Mỹ gốc Phi, tuy nhiên Nick lại không tin rằng kiếp trước con trai mình lại có thể mang một màu da khác (Luke là người da trắng).
Erika hỏi cậu con trai, “ Thế cô Pamela có màu da gì vậy con?”
“Đen ạ” , cậu bé đáp lại không hề do dự.
Tuy nhiên đó vẫn chưa phải là bằng chứng cuối cùng. Dù vậy, sau khi nghe đến đây, Nick cho biết anh đã cảm thấy rất hoang mang. Erika đã in một bức ảnh chụp Pamela lên một tờ giấy cùng vài bức ảnh chụp những người khác rồi hỏi Luke, xem liệu cậu có nhận ra bất kỳ khuôn mặt nào trong đó hay không.
Chỉ vào hình Pamela trong ảnh, cậu bé nói, “ Đó là Pam”. Cậu cho biết cậu vẫn còn nhớ bức ảnh này, tuy rằng “ nó nằm ở một thời gian khác”.
[caption id=“attachment_1097087” align=“alignnone” width=“640”] Erika Ruehlman, mẹ bé Luke, lúc đầu tỏ vẻ hoài nghi nhưng sau đó đã tin rằng Pamela t��ng là tiền kiếp của con trai cô. Ảnh: Fox8[/caption]
Lục tìm kho hồ sơ dữ liệu cũ, mẹ Luke đã tìm thấy video ghi hình vụ hỏa hoạn đã tước đi tính mạng của Pamela:
[videoplayer link=“https://ift.tt/2XEZkmD]
Thương gia Đức tự tử do khủng hoảng tài chính
Ruprecht Schultz từng có một thói quen kỳ lạ khi còn là một đứa trẻ. Mỗi khi cậu không vui, cậu sẽ xếp các ngón tay của cậu lại thành hình một khẩu súng, rồi chỉ vào đầu và nói “Ta tự bắn mình”. Mẹ cậu trở nên lo lắng và nghiêm khắc yêu cầu cậu bỏ ngay thói quen đó đi. Khi Schultz lớn lên, nguyên nhân của thói quen này dần trở nên rõ ràng hơn.
Schultz đã thu âm đồng thời ghi chép lại câu chuyện của mình. Câu chuyện sau đó đã được nhà nghiên cứu về luân hồi nổi tiếng Tiến sĩ Ian Stevenson thuộc trường Đại học Virginia xem xét và Walter Semkiw thảo luận trong một bài báo dựa vào những ghi chép của Stevenson.
[caption id=“attachment_1097086” align=“aligncenter” width=“466”] Tiến sĩ Ian Stevenson (1918 – 2007), một chuyên gia nghiên cứu về luân hồi. (Ảnh: messagetoeagle)[/caption]
Khi Chiến tranh Thế giới thứ 2 nổ ra, tiệm giặt là của Schultz ở Berlin, Đức thất bại. Ông thường ngồi trong văn phòng của mình, xem lại các sổ sách và ngẫm nghĩ về những giai đoạn khó khăn. Khi ông đi dọc theo một hành lang mờ ảo dẫn đến nơi đặt chiếc két sắt của mình để lấy sổ sách, một ý nghĩ thường xuất hiện trong tâm trí ông: “Mình đã từng ở trong hoàn cảnh này một lần trước đây rồi”.
Đó là khi những ký ức trong kiếp trước bắt đầu xuất hiện, chi tiết đến nỗi ông có thể tìm kiếm được các tài liệu về một người đàn ông có cuộc đời trùng khớp chính xác với những gì ông “nhớ được”.
Tiến sĩ Stevenson nói rằng các hoàn cảnh tương tự trong kiếp sống hiện tại có thể đã kích hoạt sự hồi tưởng của ông. Schultz nhớ lại được việc có một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đồ gỗ và có thể cả trong lĩnh vực hàng hải. Thật tình cờ, khi còn là một đứa trẻ, Schultz cũng có một niềm đam mê rất lớn với tàu thuyền, mặc dù ông lớn lên ở thành phố Berlin, nằm sâu trong đất liền.
Schultz nhớ lại được rằng ông đã phải chịu những tổn thất to lớn về mặt tài chính. Ông có thể nhìn thấy chính mình đang đi lấy sổ sách trong một cái két sắt bên trong một hành lang, cũng rất giống như trong hoàn cảnh hiện tại, và cuối cùng ngồi lên đống sổ sách đó trong trạng thái chán chường, rồi tự bắn vào đầu mình. Việc này xảy ra trong một sự kiện đặc biệt, vào một dịp lễ hội.
Schultz cũng cảm thấy ông đã từng sống ở một thị trấn cảng ở Đức, có thể là Wilhelmshaven, nhưng ông cho rằng có thể nó là thành phố khác ở biển Bắc. Ông cũng cảm thấy việc này diễn ra vào những năm 1880.
Đó là khi những ký ức trong kiếp trước bắt đầu xuất hiện, chi tiết đến nỗi ông có thể tìm kiếm được các tài liệu về một người đàn ông có cuộc đời trùng khớp chính xác với những gì ông “nhớ được”.
Sau khi hỏi chính quyền thành phố Wilhelmshaven và 9 thị trấn ven biển khác về việc liệu họ có bất kỳ hồ sơ lưu trữ nào về một người đàn ông trùng khớp với miêu tả này hay không, thì kết quả là miêu tả trùng khớp duy nhất đến từ Wilhelmshaven.
Chính quyền nói rằng tên họ của người đàn ông bị chết này là Kohl, nhưng Schultz cảm thấy cái tên này có vẻ không chuẩn lắm. Sau đó họ đã đính chính lại, nói rằng tên họ của người này là Kohler. Người đàn ông dường như có mối liên hệ với cuộc đời trong miêu tả của Schultz có tên là Helmut Kohler.
Ông từng sở hữu một doanh nghiệp vận tải biển. Vì lo sợ rằng thuế đánh vào gỗ nhập khẩu sẽ gia tăng nên ông đã nhanh chóng thu mua rất nhiều gỗ từ hải ngoại. Nhưng thuế và giá gỗ lại giảm mạnh khiến tình hình tài chính của Kohler lâm vào khủng hoảng. Ông cảm thấy cuộc đời mình đã bị hủy hoại. Ông đã cố gắng yêu cầu kế toán của mình làm giả sổ sách, theo đó bồi thường một cách giấu giếm cho những tổn thất, thế nhưng người kế toán này đã hoảng sợ và chạy trốn với một lượng lớn tiền của công ty.
[caption id=“attachment_1097080” align=“alignnone” width=“640”] Ảnh: Epoch Times[/caption]
Kohler đã tự bắn vào đầu trong một ngày lễ hội, Ngày Ăn năn và Cầu nguyện vào năm 1887. Schultz đã tìm thấy con trai của Kohler, Ludwig Kohler, hiện vẫn đang còn sống. Ludwig đã bảo với Schultz rằng tình hình tài chính của cha cậu té ra không tệ như ông nghĩ vào thời điểm tự sát. Khi tài sản được thanh lý, các chủ nợ được trả tiền, và mặc dù gia tài của Kohler đã ít nhiều bị hao hụt, nhưng cậu đã có thể sống cuộc đời còn lại trong sung túc.
Schultz khá bảo thủ với chuyện tiền bạc, điều mà ông cho là do những trải nghiệm đầu cơ của mình trong kiếp trước. Schultz đã mất trắng gia tài của mình bởi những sự việc nằm ngoài tầm kiểm soát của ông, khi Berlin bị tàn phá trong cuộc chiến, rồi đến việc thành phố này bị chia cắt thành phía Đông và phía Tây. Nhưng, câu chuyện của Schultz không có cùng kết cục như của Kohler. Schultz và vợ của anh đã an dưỡng tuổi già ở Frankfurt, nơi ông sống nốt phần đời còn lại và mất lúc 80 tuổi vào năm 1967.
Quang Khánh
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2Hc6ZTK via https://ift.tt/2Hc6ZTK https://www.dkn.tv from Đại Kỷ Nguyên https://ift.tt/2HbDWzM via IFTTT
0 notes
daikynguyen · 5 years
Text
2 trường hợp luân hồi được xác nhận: Bé trai và thương gia người Đức nhớ lại đời trước của mình
Trong trạng thái thôi miên, rất nhiều người có thể trải nghiệm đời trước và biết được về các kiếp sống trước của mình.
Bác sỹ trị liệu thần kinh nổi tiếng người Mỹ Brian Weiss từng viết một cuốn sách có nhan đề “Nhiều đời trước, nhiều người thầy (Many Lives, Many Masters)”, thông qua quá trình chữa bệnh bằng thôi miên đã khiến cho bệnh nhân nhớ lại được đời trước, lắng nghe ký ức và xem cảnh tượng đời trước trong quá trình luân hồi của sinh mệnh. Có rất nhiều người thông qua biện pháp thôi miên mà đã nhớ lại những trải nghiệm ở đời trước của mình. Thực tế trong xã hội, những trường hợp như vậy không phải là hiếm, mà xuất hiện ở khắp mọi nơi.
[caption id="attachment_1097084" align="aligncenter" width="471"] Ảnh: Weltbild[/caption]
Dưới đây là hai trường hợp như vậy.
Bé trai nói đời trước là cô gái
“ Trước khi con là một đứa bé, con từng có mái tóc màu đen ”, Luke, đứa con trai 2 tuổi của chuyên viên thẩm định bảo hiểm Nick và vợ anh, cô Erika sống ở thành phố Cincinnati, bang Ohio, Mỹ thỉnh thoảng lại nói vu vơ như vậy. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, cặp vợ chồng không mấy để tâm vì cho rằng đứa trẻ nào ở tầm tuổi của Luke cũng thường nói ra những lời khó hiểu như vậy. Thế nhưng khi những câu nói ‘khó hiểu’ cứ ngày một nhiều lên, thì chúng đã dẫn cả gia đình đến một cuộc khám phá thú vị.
[caption id="attachment_1097081" align="alignnone" width="640"] Cậu bé Luke Ruehlman. (Ảnh: Internet)[/caption]
Câu chuyện của bé Luke đã được đề cập trong một chương trình truyền hình trên kênh A&E với nhan đề “Hồn ma bên trong đứa con của tôi” ( The Ghost Inside My Child ).
Trong một lần bà mẹ Erika đang đeo hoa tai, thì cậu con trai Luke đã tiến đến và bảo cô rằng: “ Con cũng từng có một đôi hoa tai như vậy khi con còn là một cô gái”.
Trong một sự việc khác, Erika nhớ lại: mỗi khi phải nghĩ ra một cái tên con gái cho con thú nhồi bông hay bất cứ thứ đồ chơi nào khác, Luke đều chọn cái tên “Pam”. Mẹ của bé cảm thấy rất khó hiểu, bởi vì cô không biết cậu con trai mình đã nghe được cái tên này ở đâu, và dường như đây là một sự lựa chọn kỳ lạ. Cuối cùng, cô quyết định hỏi con trai: “Pam là ai vậy con?”. Cậu bé đáp: “ Là con ạ. Thực ra … là con trước đây. Khi con chết và lên thiên đàng, Chúa đã đẩy con xuống. Khi tỉnh dậy, con thấy mình là một bé trai và mẹ đã đặt tên con là Luke”.
[caption id="attachment_1097083" align="alignnone" width="640"] Trái: Cậu bé Luke 5 tuổi. Phải: cố gái gốc phi 30 tuổi Pamela, được cho là kiếp trước của Luke. Ảnh: Fox8[/caption]
Không muốn đưa bất kỳ suy nghĩ nào vào đầu con trai, cô đã không đề cập thêm gì đến cái tên “Pam” kể từ đó. Còn Nick cho biết, anh đặc biệt hoài nghi về bất kỳ điều gì liên quan đến khái niệm luân hồi và gia đình anh không khuyến khích những niềm tin như vậy.
Khi Luke lên 4 tuổi, có một lần khi đang xem TV cậu bé đột nhiên trở nên rầu rĩ khi trông thấy cảnh một tòa nhà phát nổ. Erika liền tắt TV và dỗ dành cậu rằng mọi chuyện đều ổn, vì không hề có ai bị thương. Cậu đáp lại “Vâng, nhưng con đã bị chết và con không muốn nghĩ về điều đó, điều đó làm con buồn” . Cậu nói rằng cậu nhớ mình đã chết trong một vụ hỏa hoạn, rằng cậu đã nhảy ra khỏi cửa sổ để thoát khỏi đám cháy. Mẹ cậu hỏi lại xem vụ cháy đó có giống như trên TV hay không, vì cô cho rằng có thể cậu đã nghĩ ra câu chuyện đó từ những gì được xem trên TV. Cậu trả lời rằng nó không giống như vậy; không phải là một vụ nổ như trên TV, mà chỉ là một vụ cháy.
Cô tìm kiếm trên Google với cụm từ “Pamela Chicago đám cháy” (Pamela Chicago fire), và kết quả đã khiến cô phải rùng mình. Pamela Robinson đã thiệt mạng vào năm 1993 trong một vụ cháy tại khách sạn Paxton ở Chicago – cô gái này đã nhảy ra khỏi cửa sổ khi tòa nhà bốc cháy.
[caption id="attachment_1097085" align="aligncenter" width="257"] Pamela Robinson. (Ảnh: steemit.com)[/caption] [caption id="attachment_1097082" align="alignnone" width="640"] Khách sạn Paxton năm 1993, Chicago, nơi Pamela Robinson thiệt mạng. (Ảnh: Youtube)[/caption]
Cả Erika và Nick đều bị sốc. Họ tiếp tục tìm cách xác thực thông tin này và phát hiện “Pamela” là một phụ nữ người Mỹ gốc Phi, tuy nhiên Nick lại không tin rằng kiếp trước con trai mình lại có thể mang một màu da khác (Luke là người da trắng).
Erika hỏi cậu con trai, “ Thế cô Pamela có màu da gì vậy con?”
“Đen ạ” , cậu bé đáp lại không hề do dự.
Tuy nhiên đó vẫn chưa phải là bằng chứng cuối cùng. Dù vậy, sau khi nghe đến đây, Nick cho biết anh đã cảm thấy rất hoang mang. Erika đã in một bức ảnh chụp Pamela lên một tờ giấy cùng vài bức ảnh chụp những người khác rồi hỏi Luke, xem liệu cậu có nhận ra bất kỳ khuôn mặt nào trong đó hay không.
Chỉ vào hình Pamela trong ảnh, cậu bé nói, “ Đó là Pam”. Cậu cho biết cậu vẫn còn nhớ bức ảnh này, tuy rằng “ nó nằm ở một thời gian khác”.
[caption id="attachment_1097087" align="alignnone" width="640"] Erika Ruehlman, mẹ bé Luke, lúc đầu tỏ vẻ hoài nghi nhưng sau đó đã tin rằng Pamela từng là tiền kiếp của con trai cô. Ảnh: Fox8[/caption]
Lục tìm kho hồ sơ dữ liệu cũ, mẹ Luke đã tìm thấy video ghi hình vụ hỏa hoạn đã tước đi tính mạng của Pamela:
[videoplayer link="https://video3.dkn.tv/cau-be-nho-lai-kiep-truoc-thiet-mang-trong-vu-hoa-hoan-video_61b9cbe2b.html"]
Thương gia Đức tự tử do khủng hoảng tài chính
Ruprecht Schultz từng có một thói quen kỳ lạ khi còn là một đứa trẻ. Mỗi khi cậu không vui, cậu sẽ xếp các ngón tay của cậu lại thành hình một khẩu súng, rồi chỉ vào đầu và nói “Ta tự bắn mình”. Mẹ cậu trở nên lo lắng và nghiêm khắc yêu cầu cậu bỏ ngay thói quen đó đi. Khi Schultz lớn lên, nguyên nhân của thói quen này dần trở nên rõ ràng hơn.
Schultz đã thu âm đồng thời ghi chép lại câu chuyện của mình. Câu chuyện sau đó đã được nhà nghiên cứu về luân hồi nổi tiếng Tiến sĩ Ian Stevenson thuộc trường Đại học Virginia xem xét và Walter Semkiw thảo luận trong một bài báo dựa vào những ghi chép của Stevenson.
[caption id="attachment_1097086" align="aligncenter" width="466"] Tiến sĩ Ian Stevenson (1918 – 2007), một chuyên gia nghiên cứu về luân hồi. (Ảnh: messagetoeagle)[/caption]
Khi Chiến tranh Thế giới thứ 2 nổ ra, tiệm giặt là của Schultz ở Berlin, Đức thất bại. Ông thường ngồi trong văn phòng của mình, xem lại các sổ sách và ngẫm nghĩ về những giai đoạn khó khăn. Khi ông đi dọc theo một hành lang mờ ảo dẫn đến nơi đặt chiếc két sắt của mình để lấy sổ sách, một ý nghĩ thường xuất hiện trong tâm trí ông: “Mình đã từng ở trong hoàn cảnh này một lần trước đây rồi”.
Đó là khi những ký ức trong kiếp trước bắt đầu xuất hiện, chi tiết đến nỗi ông có thể tìm kiếm được các tài liệu về một người đàn ông có cuộc đời trùng khớp chính xác với những gì ông “nhớ được”.
Tiến sĩ Stevenson nói rằng các hoàn cảnh tương tự trong kiếp sống hiện tại có thể đã kích hoạt sự hồi tưởng của ông. Schultz nhớ lại được việc có một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đồ gỗ và có thể cả trong lĩnh vực hàng hải. Thật tình cờ, khi còn là một đứa trẻ, Schultz cũng có một niềm đam mê rất lớn với tàu thuyền, mặc dù ông lớn lên ở thành phố Berlin, nằm sâu trong đất liền.
Schultz nhớ lại được rằng ông đã phải chịu những tổn thất to lớn về mặt tài chính. Ông có thể nhìn thấy chính mình đang đi lấy sổ sách trong một cái két sắt bên trong một hành lang, cũng rất giống như trong hoàn cảnh hiện tại, và cuối cùng ngồi lên đống sổ sách đó trong trạng thái chán chường, rồi tự bắn vào đầu mình. Việc này xảy ra trong một sự kiện đặc biệt, vào một dịp lễ hội.
Schultz cũng cảm thấy ông đã từng sống ở một thị trấn cảng ở Đức, có thể là Wilhelmshaven, nhưng ông cho rằng có thể nó là thành phố khác ở biển Bắc. Ông cũng cảm thấy việc này diễn ra vào những năm 1880.
Đó là khi những ký ức trong kiếp trước bắt đầu xuất hiện, chi tiết đến nỗi ông có thể tìm kiếm được các tài liệu về một người đàn ông có cuộc đời trùng khớp chính xác với những gì ông “nhớ được”.
Sau khi hỏi chính quyền thành phố Wilhelmshaven và 9 thị trấn ven biển khác về việc liệu họ có bất kỳ hồ sơ lưu trữ nào về một người đàn ông trùng khớp với miêu tả này hay không, thì kết quả là miêu tả trùng khớp duy nhất đến từ Wilhelmshaven.
Chính quyền nói rằng tên họ của người đàn ông bị chết này là Kohl, nhưng Schultz cảm thấy cái tên này có vẻ không chuẩn lắm. Sau đó họ đã đính chính lại, nói rằng tên họ của người này là Kohler. Người đàn ông dường như có mối liên hệ với cuộc đời trong miêu tả của Schultz có tên là Helmut Kohler.
Ông từng sở hữu một doanh nghiệp vận tải biển. Vì lo sợ rằng thuế đánh vào gỗ nhập khẩu sẽ gia tăng nên ông đã nhanh chóng thu mua rất nhiều gỗ từ hải ngoại. Nhưng thuế và giá gỗ lại giảm mạnh khiến tình hình tài chính của Kohler lâm vào khủng hoảng. Ông cảm thấy cuộc đời mình đã bị hủy hoại. Ông đã cố gắng yêu cầu kế toán của mình làm giả sổ sách, theo đó bồi thường một cách giấu giếm cho những tổn thất, thế nhưng người kế toán này đã hoảng sợ và chạy trốn với một lượng lớn tiền của công ty.
[caption id="attachment_1097080" align="alignnone" width="640"] Ảnh: Epoch Times[/caption]
Kohler đã tự bắn vào đầu trong một ngày lễ hội, Ngày Ăn năn và Cầu nguyện vào năm 1887. Schultz đã tìm thấy con trai của Kohler, Ludwig Kohler, hiện vẫn đang còn sống. Ludwig đã bảo với Schultz rằng tình hình tài chính của cha cậu té ra không tệ như ông nghĩ vào thời điểm tự sát. Khi tài sản được thanh lý, các chủ nợ được trả tiền, và mặc dù gia tài của Kohler đã ít nhiều bị hao hụt, nhưng cậu đã có thể sống cuộc đời còn lại trong sung túc.
Schultz khá bảo thủ với chuyện tiền bạc, điều mà ông cho là do những trải nghiệm đầu cơ của mình trong kiếp trước. Schultz đã mất trắng gia tài của mình bởi những sự việc nằm ngoài tầm kiểm soát của ông, khi Berlin bị tàn phá trong cuộc chiến, rồi đến việc thành phố này bị chia cắt thành phía Đông và phía Tây. Nhưng, câu chuyện của Schultz không có cùng kết cục như của Kohler. Schultz và vợ của anh đã an dưỡng tuổi già ở Frankfurt, nơi ông sống nốt phần đời còn lại và mất lúc 80 tuổi vào năm 1967.
Quang Khánh
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2Hc6ZTK via https://ift.tt/2Hc6ZTK https://www.dkn.tv
0 notes
beatyroseflower · 5 years
Text
Hai trường hợp luân hồi được xác nhận: Bé trai và thương gia người Đức nhớ lại đời trước của mình
Trong trạng thái thôi miên, rất nhiều người có thể trải nghiệm đời trước và biết được về các kiếp sống trước của mình.
Bác sỹ trị liệu thần kinh nổi tiếng người Mỹ Brian Weiss từng viết một cuốn sách có nhan đề “Nhiều đời trước, nhiều người thầy (Many Lives, Many Masters)”, thông qua quá trình chữa bệnh bằng thôi miên đã khiến cho bệnh nhân nhớ lại được đời trước, lắng nghe ký ức và xem cảnh tượng đời trước trong quá trình luân hồi của sinh mệnh. Có rất nhiều người thông qua biện pháp thôi miên mà đã nhớ lại những trải nghiệm ở đời trước của mình. Thực tế trong xã hội, những trường hợp như vậy không phải là hiếm, mà xuất hiện ở khắp mọi nơi.
[caption id=“attachment_1097084” align=“aligncenter” width=“471”] Ảnh: Weltbild[/caption]
Dưới đây là hai trường hợp như vậy.
Bé trai nói đời trước là cô gái
“ Trước khi con là một đứa bé, con từng có mái tóc màu đen ”, Luke, đứa con trai 2 tuổi của chuyên viên thẩm định bảo hiểm Nick và vợ anh, cô Erika sống ở thành phố Cincinnati, bang Ohio, Mỹ thỉnh thoảng lại nói vu vơ như vậy. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, cặp vợ chồng không mấy để tâm vì cho rằng đứa trẻ nào ở tầm tuổi của Luke cũng thường nói ra những lời khó hiểu như vậy. Thế nhưng khi những câu nói ‘khó hiểu’ cứ ngày một nhiều lên, thì chúng đã dẫn cả gia đình đến một cuộc khám phá thú vị.
[caption id=“attachment_1097081” align=“alignnone” width=“640”] Cậu bé Luke Ruehlman. (Ảnh: Internet)[/caption]
Câu chuyện của bé Luke đã được đề cập trong một chương trình truyền hình trên kênh A&E với nhan đề “Hồn ma bên trong đứa con của tôi” ( The Ghost Inside My Child ).
Trong một lần bà mẹ Erika đang đeo hoa tai, thì cậu con trai Luke đã tiến đến và bảo cô rằng: “ Con cũng từng có một đôi hoa tai như vậy khi con còn là một cô gái”.
Trong một sự việc khác, Erika nhớ lại: mỗi khi phải nghĩ ra một cái tên con gái cho con thú nhồi bông hay bất cứ thứ đồ chơi nào khác, Luke đều chọn cái tên “Pam”. Mẹ của bé cảm thấy rất khó hiểu, bởi vì cô không biết cậu con trai mình đã nghe được cái tên này ở đâu, và dường như đây là một sự lựa chọn kỳ lạ. Cuối cùng, cô quyết định hỏi con trai: “Pam là ai vậy con?”. Cậu bé đáp: “ Là con ạ. Thực ra … là con trước đây. Khi con chết và lên thiên đàng, Chúa đã đẩy con xuống. Khi tỉnh dậy, con thấy mình là một bé trai và mẹ đã đặt tên con là Luke”.
[caption id=“attachment_1097083” align=“alignnone” width=“640”] Trái: Cậu bé Luke 5 tuổi. Phải: cố gái gốc phi 30 tuổi Pamela, được cho là kiếp trước của Luke. Ảnh: Fox8[/caption]
Không muốn đưa bất kỳ suy nghĩ nào vào đầu con trai, cô đã không đề cập thêm gì đến cái tên “Pam” kể từ đó. Còn Nick cho biết, anh đặc biệt hoài nghi về bất kỳ điều gì liên quan đến khái niệm luân hồi và gia đình anh không khuyến khích những niềm tin như vậy.
Khi Luke lên 4 tuổi, có một lần khi đang xem TV cậu bé đột nhiên trở nên rầu rĩ khi trông thấy cảnh một tòa nhà phát nổ. Erika liền tắt TV và dỗ dành cậu rằng mọi chuyện đều ổn, vì không hề có ai bị thương. Cậu đáp lại “Vâng, nhưng con đã bị chết và con không muốn nghĩ về điều đó, điều đó làm con buồn” . Cậu nói rằng cậu nhớ mình đã chết trong một vụ hỏa hoạn, rằng cậu đã nhảy ra khỏi cửa sổ để thoát khỏi đám cháy. Mẹ cậu hỏi lại xem vụ cháy đó có giống như trên TV hay không, vì cô cho rằng có thể cậu đã nghĩ ra câu chuyện đó từ những gì được xem trên TV. Cậu trả lời rằng nó không giống như vậy; không phải là một vụ nổ như trên TV, mà chỉ là một vụ cháy.
Cô tìm kiếm trên Google với cụm từ “Pamela Chicago đám cháy” (Pamela Chicago fire), và kết quả đã khiến cô phải rùng mình. Pamela Robinson đã thiệt mạng vào năm 1993 trong một vụ cháy tại khách sạn Paxton ở Chicago – cô gái này đã nhảy ra khỏi cửa sổ khi tòa nhà bốc cháy.
[caption id=“attachment_1097085” align=“aligncenter” width=“257”] Pamela Robinson. (Ảnh: steemit.com)[/caption] [caption id=“attachment_1097082” align=“alignnone” width=“640”] Khách sạn Paxton năm 1993, Chicago, nơi Pamela Robinson thiệt mạng. (Ảnh: Youtube)[/caption]
Cả Erika và Nick đều bị sốc. Họ tiếp tục tìm cách xác thực thông tin này và phát hiện “Pamela” là một phụ nữ người Mỹ gốc Phi, tuy nhiên Nick lại không tin rằng kiếp trước con trai mình lại có thể mang một màu da khác (Luke là người da trắng).
Erika hỏi cậu con trai, “ Thế cô Pamela có màu da gì vậy con?”
“Đen ạ” , cậu bé đáp lại không hề do dự.
Tuy nhiên đó vẫn chưa phải là bằng chứng cuối cùng. Dù vậy, sau khi nghe đến đây, Nick cho biết anh đã cảm thấy rất hoang mang. Erika đã in một bức ảnh chụp Pamela lên một tờ giấy cùng vài bức ảnh chụp những người khác rồi hỏi Luke, xem liệu cậu có nhận ra bất kỳ khuôn mặt nào trong đó hay không.
Chỉ vào hình Pamela trong ảnh, cậu bé nói, “ Đó là Pam”. Cậu cho biết cậu vẫn còn nhớ bức ảnh này, tuy rằng “ nó nằm ở một thời gian khác”.
[caption id=“attachment_1097087” align=“alignnone” width=“640”] Erika Ruehlman, mẹ bé Luke, lúc đầu tỏ vẻ hoài nghi nhưng sau đó đã tin rằng Pamela từng là tiền kiếp của con trai cô. Ảnh: Fox8[/caption]
Lục tìm kho hồ sơ dữ liệu cũ, mẹ Luke đã tìm thấy video ghi hình vụ hỏa hoạn đã tước đi tính mạng của Pamela:
[videoplayer link=“http://bit.ly/2TQW3hJ]
Thương gia Đức tự tử do khủng hoảng tài chính
Ruprecht Schultz từng có một thói quen kỳ lạ khi còn là một đứa trẻ. Mỗi khi cậu không vui, cậu sẽ xếp các ngón tay của cậu lại thành hình một khẩu súng, rồi chỉ vào đầu và nói “Ta tự bắn mình”. Mẹ cậu trở nên lo lắng và nghiêm khắc yêu cầu cậu bỏ ngay thói quen đó đi. Khi Schultz lớn lên, nguyên nhân của thói quen này dần trở nên rõ ràng hơn.
Schultz đã thu âm đồng thời ghi chép lại câu chuyện của mình. Câu chuyện sau đó đã được nhà nghiên cứu về luân hồi nổi tiếng Tiến sĩ Ian Stevenson thuộc trường Đại học Virginia xem xét và Walter Semkiw thảo luận trong một bài báo dựa vào những ghi chép của Stevenson.
[caption id=“attachment_1097086” align=“aligncenter” width=“466”] Tiến sĩ Ian Stevenson (1918 – 2007), một chuyên gia nghiên cứu về luân hồi. (Ảnh: messagetoeagle)[/caption]
Khi Chiến tranh Thế giới thứ 2 nổ ra, tiệm giặt là của Schultz ở Berlin, Đức thất bại. Ông thường ngồi trong văn phòng của mình, xem lại các sổ sách và ngẫm nghĩ về những giai đoạn khó khăn. Khi ông đi dọc theo một hành lang mờ ảo dẫn đến nơi đặt chiếc két sắt của mình để lấy sổ sách, một ý nghĩ thường xuất hiện trong tâm trí ông: “Mình đã từng ở trong hoàn cảnh này một lần trước đây rồi”.
Đó là khi những ký ức trong kiếp trước bắt đầu xuất hiện, chi tiết đến nỗi ông có thể tìm kiếm được các tài liệu về một người đàn ông có cuộc đời trùng khớp chính xác với những gì ông “nhớ được”.
Tiến sĩ Stevenson nói rằng các hoàn cảnh tương tự trong kiếp sống hiện tại có thể đã kích hoạt sự hồi tưởng của ông. Schultz nhớ lại được việc có một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đồ gỗ và có thể cả trong lĩnh vực hàng hải. Thật tình cờ, khi còn là một đứa trẻ, Schultz cũng có một niềm đam mê rất lớn với tàu thuyền, mặc dù ông lớn lên ở thành phố Berlin, nằm sâu trong đất liền.
Schultz nhớ lại được rằng ông đã phải chịu những tổn thất to lớn về mặt tài chính. Ông có thể nhìn thấy chính mình đang đi lấy sổ sách trong một cái két sắt bên trong một hành lang, cũng rất giống như trong hoàn cảnh hiện tại, và cuối cùng ngồi lên đống sổ sách đó trong trạng thái chán chường, rồi tự bắn vào đầu mình. Việc này xảy ra trong một sự kiện đặc biệt, vào một dịp lễ hội.
Schultz cũng cảm thấy ông đã từng sống ở một thị trấn cảng ở Đức, có thể là Wilhelmshaven, nhưng ông cho rằng có thể nó là thành phố khác ở biển Bắc. Ông cũng cảm thấy việc này diễn ra vào những năm 1880.
Đó là khi những ký ức trong kiếp trước bắt đầu xuất hiện, chi tiết đến nỗi ông có thể tìm kiếm được các tài liệu về một người đàn ông có cuộc đời trùng khớp chính xác với những gì ông “nhớ được”.
Sau khi hỏi chính quyền thành phố Wilhelmshaven và 9 thị trấn ven biển khác về việc liệu họ có bất kỳ hồ sơ lưu trữ nào về một người đàn ông trùng khớp với miêu tả này hay không, thì kết quả là miêu tả trùng khớp duy nhất đến từ Wilhelmshaven.
Chính quyền nói rằng tên họ của người đàn ông bị chết này là Kohl, nhưng Schultz cảm thấy cái tên này có vẻ không chuẩn lắm. Sau đó họ đã đính chính lại, nói rằng tên họ của người này là Kohler. Người đàn ông dường như có mối liên hệ với cuộc đời trong miêu tả của Schultz có tên là Helmut Kohler.
Ông từng sở hữu một doanh nghiệp vận tải biển. Vì lo sợ rằng thuế đánh vào gỗ nhập khẩu sẽ gia tăng nên ông đã nhanh chóng thu mua rất nhiều gỗ từ hải ngoại. Nhưng thuế và giá gỗ lại giảm mạnh khiến tình hình tài chính của Kohler lâm vào khủng hoảng. Ông cảm thấy cuộc đời mình đã bị hủy hoại. Ông đã cố gắng yêu cầu kế toán của mình làm giả sổ sách, theo đó bồi thường một cách giấu giếm cho những tổn thất, thế nhưng người kế toán này đã hoảng sợ và chạy trốn với một lượng lớn tiền của công ty.
[caption id=“attachment_1097080” align=“alignnone” width=“640”] Ảnh: Epoch Times[/caption]
Kohler đã tự bắn vào đầu trong một ngày lễ hội, Ngày Ăn năn và Cầu nguyện vào năm 1887. Schultz đã tìm thấy con trai của Kohler, Ludwig Kohler, hiện vẫn đang còn sống. Ludwig đã bảo với Schultz rằng tình hình tài chính của cha cậu té ra không tệ như ông nghĩ vào thời điểm tự sát. Khi tài sản được thanh lý, các chủ nợ được trả tiền, và mặc dù gia tài của Kohler đã ít nhiều bị hao hụt, nhưng cậu đã có thể sống cuộc đời còn lại trong sung túc.
Schultz khá bảo thủ với chuyện tiền bạc, điều mà ông cho là do những trải nghiệm đầu cơ của mình trong kiếp trước. Schultz đã mất trắng gia tài của mình bởi những sự việc nằm ngoài tầm kiểm soát của ông, khi Berlin bị tàn phá trong cuộc chiến, rồi đến việc thành phố này bị chia cắt thành phía Đông và phía Tây. Nhưng, câu chuyện của Schultz không có cùng kết cục như của Kohler. Schultz và vợ của anh đã an dưỡng tuổi già ở Frankfurt, nơi ông sống nốt phần đời còn lại và mất lúc 80 tuổi vào năm 1967.
Quang Khánh
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - http://bit.ly/2N69QhY via http://bit.ly/2N69QhY https://www.dkn.tv from Đại Kỷ Nguyên http://bit.ly/2TQWxo3 via IFTTT
0 notes
daikynguyen · 5 years
Text
Hai trường hợp luân hồi được xác nhận: Bé trai và thương gia người Đức nhớ lại đời trước của mình
Trong trạng thái thôi miên, rất nhiều người có thể trải nghiệm đời trước và biết được về các kiếp sống trước của mình.
Bác sỹ trị liệu thần kinh nổi tiếng người Mỹ Brian Weiss từng viết một cuốn sách có nhan đề “Nhiều đời trước, nhiều người thầy (Many Lives, Many Masters)”, thông qua quá trình chữa bệnh bằng thôi miên đã khiến cho bệnh nhân nhớ lại được đời trước, lắng nghe ký ức và xem cảnh tượng đời trước trong quá trình luân hồi của sinh mệnh. Có rất nhiều người thông qua biện pháp thôi miên mà đã nhớ lại những trải nghiệm ở đời trước của mình. Thực tế trong xã hội, những trường hợp như vậy không phải là hiếm, mà xuất hiện ở khắp mọi nơi.
[caption id="attachment_1097084" align="aligncenter" width="471"] Ảnh: Weltbild[/caption]
Dưới đây là hai trường hợp như vậy.
Bé trai nói đời trước là cô gái
“ Trước khi con là một đứa bé, con từng có mái tóc màu đen ”, Luke, đứa con trai 2 tuổi của chuyên viên thẩm định bảo hiểm Nick và vợ anh, cô Erika sống ở thành phố Cincinnati, bang Ohio, Mỹ thỉnh thoảng lại nói vu vơ như vậy. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, cặp vợ chồng không mấy để tâm vì cho rằng đứa trẻ nào ở tầm tuổi của Luke cũng thường nói ra những lời khó hiểu như vậy. Thế nhưng khi những câu nói ‘khó hiểu’ cứ ngày một nhiều lên, thì chúng đã dẫn cả gia đình đến một cuộc khám phá thú vị.
[caption id="attachment_1097081" align="alignnone" width="640"] Cậu bé Luke Ruehlman. (Ảnh: Internet)[/caption]
Câu chuyện của bé Luke đã được đề cập trong một chương trình truyền hình trên kênh A&E với nhan đề “Hồn ma bên trong đứa con của tôi” ( The Ghost Inside My Child ).
Trong một lần bà mẹ Erika đang đeo hoa tai, thì cậu con trai Luke đã tiến đến và bảo cô rằng: “ Con cũng từng có một đôi hoa tai như vậy khi con còn là một cô gái”.
Trong một sự việc khác, Erika nhớ lại: mỗi khi phải nghĩ ra một cái tên con gái cho con thú nhồi bông hay bất cứ thứ đồ chơi nào khác, Luke đều chọn cái tên “Pam”. Mẹ của bé cảm thấy rất khó hiểu, bởi vì cô không biết cậu con trai mình đã nghe được cái tên này ở đâu, và dường như đây là một sự lựa chọn kỳ lạ. Cuối cùng, cô quyết định hỏi con trai: “Pam là ai vậy con?”. Cậu bé đáp: “ Là con ạ. Thực ra … là con trước đây. Khi con chết và lên thiên đàng, Chúa đã đẩy con xuống. Khi tỉnh dậy, con thấy mình là một bé trai và mẹ đã đặt tên con là Luke”.
[caption id="attachment_1097083" align="alignnone" width="640"] Trái: Cậu bé Luke 5 tuổi. Phải: cố gái gốc phi 30 tuổi Pamela, được cho là kiếp trước của Luke. Ảnh: Fox8[/caption]
Không muốn đưa bất kỳ suy nghĩ nào vào đầu con trai, cô đã không đề cập thêm gì đến cái tên “Pam” kể từ đó. Còn Nick cho biết, anh đặc biệt hoài nghi về bất kỳ điều gì liên quan đến khái niệm luân hồi và gia đình anh không khuyến khích những niềm tin như vậy.
Khi Luke lên 4 tuổi, có một lần khi đang xem TV cậu bé đột nhiên trở nên rầu rĩ khi trông thấy cảnh một tòa nhà phát nổ. Erika liền tắt TV và dỗ dành cậu rằng mọi chuyện đều ổn, vì không hề có ai bị thương. Cậu đáp lại “Vâng, nhưng con đã bị chết và con không muốn nghĩ về điều đó, điều đó làm con buồn” . Cậu nói rằng cậu nhớ mình đã chết trong một vụ hỏa hoạn, rằng cậu đã nhảy ra khỏi cửa sổ để thoát khỏi đám cháy. Mẹ cậu hỏi lại xem vụ cháy đó có giống như trên TV hay không, vì cô cho rằng có thể cậu đã nghĩ ra câu chuyện đó từ những gì được xem trên TV. Cậu trả lời rằng nó không giống như vậy; không phải là một vụ nổ như trên TV, mà chỉ là một vụ cháy.
Cô tìm kiếm trên Google với cụm từ “Pamela Chicago đám cháy” (Pamela Chicago fire), và kết quả đã khiến cô phải rùng mình. Pamela Robinson đã thiệt mạng vào năm 1993 trong một vụ cháy tại khách sạn Paxton ở Chicago – cô gái này đã nhảy ra khỏi cửa sổ khi tòa nhà bốc cháy.
[caption id="attachment_1097085" align="aligncenter" width="257"] Pamela Robinson. (Ảnh: steemit.com)[/caption] [caption id="attachment_1097082" align="alignnone" width="640"] Khách sạn Paxton năm 1993, Chicago, nơi Pamela Robinson thiệt mạng. (Ảnh: Youtube)[/caption]
Cả Erika và Nick đều bị sốc. Họ tiếp tục tìm cách xác thực thông tin này và phát hiện “Pamela” là một phụ nữ người Mỹ gốc Phi, tuy nhiên Nick lại không tin rằng kiếp trước con trai mình lại có thể mang một màu da khác (Luke là người da trắng).
Erika hỏi cậu con trai, “ Thế cô Pamela có màu da gì vậy con?”
“Đen ạ” , cậu bé đáp lại không hề do dự.
Tuy nhiên đó vẫn chưa phải là bằng chứng cuối cùng. Dù vậy, sau khi nghe đến đây, Nick cho biết anh đã cảm thấy rất hoang mang. Erika đã in một bức ảnh chụp Pamela lên một tờ giấy cùng vài bức ảnh chụp những người khác rồi hỏi Luke, xem liệu cậu có nhận ra bất kỳ khuôn mặt nào trong đó hay không.
Chỉ vào hình Pamela trong ảnh, cậu bé nói, “ Đó là Pam”. Cậu cho biết cậu vẫn còn nhớ bức ảnh này, tuy rằng “ nó nằm ở một thời gian khác”.
[caption id="attachment_1097087" align="alignnone" width="640"] Erika Ruehlman, mẹ bé Luke, lúc đầu tỏ vẻ hoài nghi nhưng sau đó đã tin rằng Pamela từng là tiền kiếp của con trai cô. Ảnh: Fox8[/caption]
Lục tìm kho hồ sơ dữ liệu cũ, mẹ Luke đã tìm thấy video ghi hình vụ hỏa hoạn đã tước đi tính mạng của Pamela:
[videoplayer link="https://video3.dkn.tv/cau-be-nho-lai-kiep-truoc-thiet-mang-trong-vu-hoa-hoan-video_61b9cbe2b.html"]
Thương gia Đức tự tử do khủng hoảng tài chính
Ruprecht Schultz từng có một thói quen kỳ lạ khi còn là một đứa trẻ. Mỗi khi cậu không vui, cậu sẽ xếp các ngón tay của cậu lại thành hình một khẩu súng, rồi chỉ vào đầu và nói “Ta tự bắn mình”. Mẹ cậu trở nên lo lắng và nghiêm khắc yêu cầu cậu bỏ ngay thói quen đó đi. Khi Schultz lớn lên, nguyên nhân của thói quen này dần trở nên rõ ràng hơn.
Schultz đã thu âm đồng thời ghi chép lại câu chuyện của mình. Câu chuyện sau đó đã được nhà nghiên cứu về luân hồi nổi tiếng Tiến sĩ Ian Stevenson thuộc trường Đại học Virginia xem xét và Walter Semkiw thảo luận trong một bài báo dựa vào những ghi chép của Stevenson.
[caption id="attachment_1097086" align="aligncenter" width="466"] Tiến sĩ Ian Stevenson (1918 – 2007), một chuyên gia nghiên cứu về luân hồi. (Ảnh: messagetoeagle)[/caption]
Khi Chiến tranh Thế giới thứ 2 nổ ra, tiệm giặt là của Schultz ở Berlin, Đức thất bại. Ông thường ngồi trong văn phòng của mình, xem lại các sổ sách và ngẫm nghĩ về những giai đoạn khó khăn. Khi ông đi dọc theo một hành lang mờ ảo dẫn đến nơi đặt chiếc két sắt của mình để lấy sổ sách, một ý nghĩ thường xuất hiện trong tâm trí ông: “Mình đã từng ở trong hoàn cảnh này một lần trước đây rồi”.
Đó là khi những ký ức trong kiếp trước bắt đầu xuất hiện, chi tiết đến nỗi ông có thể tìm kiếm được các tài liệu về một người đàn ông có cuộc đời trùng khớp chính xác với những gì ông “nhớ được”.
Tiến sĩ Stevenson nói rằng các hoàn cảnh tương tự trong kiếp sống hiện tại có thể đã kích hoạt sự hồi tưởng của ông. Schultz nhớ lại được việc có một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đồ gỗ và có thể cả trong lĩnh vực hàng hải. Thật tình cờ, khi còn là một đứa trẻ, Schultz cũng có một niềm đam mê rất lớn với tàu thuyền, mặc dù ông lớn lên ở thành phố Berlin, nằm sâu trong đất liền.
Schultz nhớ lại được rằng ông đã phải chịu những tổn thất to lớn về mặt tài chính. Ông có thể nhìn thấy chính mình đang đi lấy sổ sách trong một cái két sắt bên trong một hành lang, cũng rất giống như trong hoàn cảnh hiện tại, và cuối cùng ngồi lên đống sổ sách đó trong trạng thái chán chường, rồi tự bắn vào đầu mình. Việc này xảy ra trong một sự kiện đặc biệt, vào một dịp lễ hội.
Schultz cũng cảm thấy ông đã từng sống ở một thị trấn cảng ở Đức, có thể là Wilhelmshaven, nhưng ông cho rằng có thể nó là thành phố khác ở biển Bắc. Ông cũng cảm thấy việc này diễn ra vào những năm 1880.
Đó là khi những ký ức trong kiếp trước bắt đầu xuất hiện, chi tiết đến nỗi ông có thể tìm kiếm được các tài liệu về một người đàn ông có cuộc đời trùng khớp chính xác với những gì ông “nhớ được”.
Sau khi hỏi chính quyền thành phố Wilhelmshaven và 9 thị trấn ven biển khác về việc liệu họ có bất kỳ hồ sơ lưu trữ nào về một người đàn ông trùng khớp với miêu tả này hay không, thì kết quả là miêu tả trùng khớp duy nhất đến từ Wilhelmshaven.
Chính quyền nói rằng tên họ của người đàn ông bị chết này là Kohl, nhưng Schultz cảm thấy cái tên này có vẻ không chuẩn lắm. Sau đó họ đã đính chính lại, nói rằng tên họ của người này là Kohler. Người đàn ông dường như có mối liên hệ với cuộc đời trong miêu tả của Schultz có tên là Helmut Kohler.
Ông từng sở hữu một doanh nghiệp vận tải biển. Vì lo sợ rằng thuế đánh vào gỗ nhập khẩu sẽ gia tăng nên ông đã nhanh chóng thu mua rất nhiều gỗ từ hải ngoại. Nhưng thuế và giá gỗ lại giảm mạnh khiến tình hình tài chính của Kohler lâm vào khủng hoảng. Ông cảm thấy cuộc đời mình đã bị hủy hoại. Ông đã cố gắng yêu cầu kế toán của mình làm giả sổ sách, theo đó bồi thường một cách giấu giếm cho những tổn thất, thế nhưng người kế toán này đã hoảng sợ và chạy trốn với một lượng lớn tiền của công ty.
[caption id="attachment_1097080" align="alignnone" width="640"] Ảnh: Epoch Times[/caption]
Kohler đã tự bắn vào đầu trong một ngày lễ hội, Ngày Ăn năn và Cầu nguyện vào năm 1887. Schultz đã tìm thấy con trai của Kohler, Ludwig Kohler, hiện vẫn đang còn sống. Ludwig đã bảo với Schultz rằng tình hình tài chính của cha cậu té ra không tệ như ông nghĩ vào thời điểm tự sát. Khi tài sản được thanh lý, các chủ nợ được trả tiền, và mặc dù gia tài của Kohler đã ít nhiều bị hao hụt, nhưng cậu đã có thể sống cuộc đời còn lại trong sung túc.
Schultz khá bảo thủ với chuyện tiền bạc, điều mà ông cho là do những trải nghiệm đầu cơ của mình trong kiếp trước. Schultz đã mất trắng gia tài của mình bởi những sự việc nằm ngoài tầm kiểm soát của ông, khi Berlin bị tàn phá trong cuộc chiến, rồi đến việc thành phố này bị chia cắt thành phía Đông và phía Tây. Nhưng, câu chuyện của Schultz không có cùng kết cục như của Kohler. Schultz và vợ của anh đã an dưỡng tuổi già ở Frankfurt, nơi ông sống nốt phần đời còn lại và mất lúc 80 tuổi vào năm 1967.
Quang Khánh
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - http://bit.ly/2N69QhY via http://bit.ly/2N69QhY https://www.dkn.tv
0 notes
beatyroseflower · 6 years
Text
Vết bớt là vết thương từ kiếp trước? Kết luận kinh ngạc của chuyên gia nghiên cứu luân hồi
Một chuyên gia về nghiên cứu về luân hồi đưa ra kết luận đáng kinh ngạc rằng những vết bớt tìm thấy trên cơ thể những đứa trẻ khi sinh ra là dấu vết của vết thương người đó có từ kiếp trước lưu lại đến kiếp sống này.
Luân hồi là một khái niệm bắt nguồn từ tôn giáo và triết học, trong đó cho rằng sau cái chết vật lý (hoặc sinh học) linh hồn hay nguyên thần của một người sẽ tiến nhập vào một cuộc sống mới (chuyển sinh) trong một thân xác mới, có thể là người, động vật, thực vật … dựa trên các tiêu chuẩn nhất định (chuẩn mực đạo đức, các việc tốt xấu đã làm trong đời trước…)
Trên thế giới hiện có hàng triệu người tin vào thuyết luân h��i. Ý tưởng cho rằng chúng ta đã từng sống trong nhiều kiếp trước đây và sau khi chết sẽ tái sinh trở lại trong một thân xác mới đã có từ hàng nghìn năm trước. Nhưng liệu vết bớt trên cơ thể có khả năng là dấu tích của các kiếp luân hồi này?
[caption id=“” align=“alignnone” width=“675”] Bạn có tin vào luân hồi?  (Ảnh:messagetoeagle)[/caption]
Tiến sĩ Ian Stevenson (1918 – 2007), một bác sĩ người Mỹ-Canada đã trở nên nổi tiếng với công trình nghiên cứu của ông về luân hồi. Ông cho rằng không chỉ cảm xúc, ký ức mà ngay cả các thương tích vật lý trên cơ thể dưới dạng vết bớt đều có thể được lưu lại từ đời này sang đời khác.
Lý thuyết của ông được dựa trên kết quả nghiên cứu về 210 trường hợp trẻ em. Theo thời gian ông trở nên tin chắc rằng các vết bớt trên cơ thể hẳn phải có một mối liên hệ nào đó với tiền kiếp.
[caption id=“” align=“alignnone” width=“525”] Tiến sĩ Ian Stevenson (1918 – 2007), một chuyên gia nghiên cứu về luân hồi. (Ảnh: messagetoeagle)[/caption]
Trong bài báo khoa học, vết bớt và dị tật bẩm sinh tương ứng với thương tích của người chết.
TS Stevenson viết:
“Chúng ta hầu như không biết tại sao những vết bớt (nốt ruồi nổi và chìm) xuất hiện tại một số vị trí đặc biệt trên cơ thể. Nguyên nhân của hầu hết các trường hợp dị tật bẩm sinh cũng chưa được xác định.
Trong số trẻ em tự nhận có thể nhớ lại kiếp trước có vết bớt và/hoặc dị tật bẩm sinh, khoảng 35% quy chúng cho vết thương trên cơ thể của cậu ta/ cô ta trong tiền kiếp.
Trong số 895 trường hợp trẻ nhỏ tự nhận mình nhớ được tiền kiếp (hay theo nhận định của người lớn xung quanh, ví như ba mẹ), có 309 trường hợp trẻ cho rằng những vết bớt hay dị tật bẩm sinh trên cơ thể có liên quan đến thương tật trong kiếp trước, chiếm 35% số đối tượng nghiên cứu.
Vết bớt hoặc dị tật bẩm sinh của một đứa trẻ được cho là tương thích với vết thương (thường là chí mạng) hoặc những vết tích khác của cậu ta/cô ta trong kiếp trước.
Có thể tìm thấy những đứa trẻ dường như nhớ lại được ký ức tiền kiếp từ khắp nơi trên thế giới, nhưng phần nhiều là ở những quốc gia Nam Á, có lẽ do mức độ phổ biến của Phật giáo tại những quốc gia này. Thông thường, những đứa trẻ này sẽ bắt đầu kể về kiếp trước gần như ngay sau khi biết nói, tầm khoảng 2-3 tuổi, nhưng sẽ ngừng lại khi lên 5-7 tuổi”.
TS Stevenson có kể lại một vài trường hợp nghiên cứu vết bớt của ông, trong đó có trường hợp một cậu bé sinh ra thiếu mất các ngón tay trên bàn tay phải tại Ấn Độ. Ở kiếp trước, cậu đã bị mất các ngón tay sau khi thò tay vào một chiếc máy cắt cỏ.
[caption id=“” align=“alignnone” width=“467”] Bàn tay mất ngón bẩm sinh của cậu bé người Ấn Độ. (Ảnh: messagetoeagle)[/caption]
Một trường hợp khác là của một cậu bé Thổ Nhĩ Kỳ có tai phải bị biến dạng. Cậu nhớ trong kiếp trước mình đã bị sát hại bằng một phát súng vào phía đầu bên phải ở cự ly gần.
[caption id=“” align=“alignnone” width=“259”] Cậu bé Thổ Nhĩ Kỳ có tai phải bị thu nhỏ và biến dạng. (Ảnh: messagetoeagle)[/caption]
Một cậu bé khác tên Maha Ram ở Ấn độ nhớ mình đã bị sát hại trong kiếp trước với một phát súng ở cự ly gần. Thậm chí cậu có thể nhớ rõ chi tiết về kiếp trước để chỉ dẫn TS Stevenson tìm kiếm kết quả khám nghiệm tử thi của người đàn ông được cho là kiếp trước của cậu. Vết bớt trên ngực của cậu Ram tương đồng với vết đạn bắn.
[caption id=“” align=“alignnone” width=“350”] Vết bớt màu nhạt trên ngực của một cậu hanh niên Ấn Độ tên Maha Ram. Khi còn bé cậu có thể nhớ lại kiếp trước đó đã bị sát hại bởi một phát súng ở cự ly gần. (Ảnh: TS Stevenson)[/caption] [caption id=“” align=“alignnone” width=“350”] Vòng tròn biểu thị vết đạn bắn trên ngực Maha Ram, dùng đối chiếu với hình 1. [Hình vẽ dựa trên kết quả khám nghiệm tử thi của người đàn ông bị sát hại được nói tới]. (Ảnh: TS Stevenson)[/caption]
Một cô bé người Myanmar bị thiếu mất phần dưới chân phải (thiếu xương mác dưới) bẩm sinh nhớ lại kiếp sống trước là một cô bé bị đoàn tàu chạy cán lên người. Các nhân chứng nói con tàu đã cán qua chân phải của cô bé, trước khi đè lên khúc cây. Dị tật bẩm sinh của cô bé trong kiếp này, chứng thiếu xương mác, là một chứng bệnh cực hiếm gặp. (Ảnh dưới)
[caption id=“” align=“alignnone” width=“286”] Cô bé người Myanmar mắc chứng thiếu xương mác bẩm sinh. (Ảnh: messagetoeagle)[/caption]
“Có người không cho rằng đây là một sự trùng hợp ngẫu nhiên, và đưa ra các cách giải thích khác có bao hàm yếu tố siêu nhiên, nhưng không thừa nhận sự sống sau khi chết. Ví dụ, một cách giải thích trong đó là những vết bớt hay dị tật bẩm sinh này chỉ là ngẫu nhiên, và đối tượng đã dùng thần giao cách cảm để tìm kiếm một người đã khuất có vết thương tương tự, rồi nghĩ ra một câu chuyện để đánh đồng bản thân với người kia. Tuy nhiên, những đứa trẻ là đối tượng nghiên cứu không cho thấy năng lực siêu nhiên đủ mạnh để giải thích những ký ức trong các bối cảnh nằm bên ngoài ký ức có thể của chúng [ý chỉ các trải nghiệm mà một đứa trẻ khó có thể nghĩ ra được] ”, TS Stevenson viết.
Trong cuốn sách Luân hồi và Sinh học, TS Stevenson đã trình bày công trình nghiên cứu toàn diện của ông về chủ đề này.
Dựa trên khoảng 30 năm nghiên cứu về những người tuyên bố nhớ được các kiếp sống trước, công trình này bao quát toàn diện các giả thuyết và nghiên cứu tình huống cho tới nay về chủ đề này.
Thời gian nghiên cứu ban đầu, TS Stevenson nhận thấy những người nhớ lại được các kiếp sống trước có vết bớt hoặc di tật bẩm sinh tương ứng với các vết thương, thường là vết thương chí mạng, của họ trong tiền kiếp.
Nghiên cứu này đưa ra những câu trả lời đáng ngạc nhiên cho các câu hỏi như:
Tại sao một người sinh ra có dị tật bẩm sinh lại có ở chỗ này mà không phải ở chỗ khác?
Tại sao một số đứa trẻ mắc chứng sợ hãi từ nhỏ trong khi chúng không có bất kỳ trải nghiệm gây chấn thương nào trước đó và không có ai trong gia đình mắc chứng này [để chúng bắt chiếc học theo biểu hiện bề mặt của triệu chứng]?
Tại sao một vài cặp song sinh cùng trứng lại khác nhau rõ rệt?
Tại sao nhiều bé trai bị đồng tính sau này lại cho thấy những biểu hiện của phái nữ từ tấm bé, trước khi cha mẹ chúng có thể tác động gây ảnh hưởng đến chúng theo thiên hướng như vậy?
Là một nhà khoa học và bác sĩ y khoa Tây phương, TS Stevenson nhận thấy ý tưởng cho rằng vết thương của người đã khuất có thể tác động đến phôi thai của đứa bé sắp sinh sẽ làm đảo lộn rất nhiều quan niệm nền tảng của sinh học hiện đại. Biết rằng mỗi trường hợp riêng biệt đều có một vài sơ hở hoặc lỗ hổng nào đó, ông quyết định xuất bản tất cả các trường hợp về chủ đề này.
Ảnh chụp các vết bớt và hình vẽ minh họa các vũ khí [tạo nên chúng] là một phần bằng chứng trong nghiên cứu đầy táo bạo này.
Công trình này sẽ có sức hút đặc biệt với các bác sĩ, bác sĩ tâm thần, nhà sinh học và nhà nhân chủng học. Ngoài ra, những ai quan tâm đến các hiện tượng siêu thường và mối liên hệ bí ẩn giữa tâm trí và não bộ sẽ cảm thấy khá áp lực khi xem xét kết quả nghiên cứu của công trình này.
Nguồn: Message to eagle
Thạch Khánh biên dịch
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2Lcfxdr via https://ift.tt/2Lcfxdr https://www.dkn.tv from Đại Kỷ Nguyên https://ift.tt/2EsVkzu via IFTTT
0 notes
daikynguyen · 6 years
Text
Vết bớt là vết thương từ kiếp trước? Kết luận kinh ngạc của chuyên gia nghiên cứu luân hồi
Một chuyên gia về nghiên cứu về luân hồi đưa ra kết luận đáng kinh ngạc rằng những vết bớt tìm thấy trên cơ thể những đứa trẻ khi sinh ra là dấu vết của vết thương người đó có từ kiếp trước lưu lại đến kiếp sống này.
Luân hồi là một khái niệm bắt nguồn từ tôn giáo và triết học, trong đó cho rằng sau cái chết vật lý (hoặc sinh học) linh hồn hay nguyên thần của một người sẽ tiến nhập vào một cuộc sống mới (chuyển sinh) trong một thân xác mới, có thể là người, động vật, thực vật … dựa trên các tiêu chuẩn nhất định (chuẩn mực đạo đức, các việc tốt xấu đã làm trong đời trước…)
Trên thế giới hiện có hàng triệu người tin vào thuyết luân hồi. Ý tưởng cho rằng chúng ta đã từng sống trong nhiều kiếp trước đây và sau khi chết sẽ tái sinh trở lại trong một thân xác mới đã có từ hàng nghìn năm trước. Nhưng liệu vết bớt trên cơ thể có khả năng là dấu tích của các kiếp luân hồi này?
[caption id="" align="alignnone" width="675"] Bạn có tin vào luân hồi?  (Ảnh:messagetoeagle)[/caption]
Tiến sĩ Ian Stevenson (1918 – 2007), một bác sĩ người Mỹ-Canada đã trở nên nổi tiếng với công trình nghiên cứu của ông về luân hồi. Ông cho rằng không chỉ cảm xúc, ký ức mà ngay cả các thương tích vật lý trên cơ thể dưới dạng vết bớt đều có thể được lưu lại từ đời này sang đời khác.
Lý thuyết của ông được dựa trên kết quả nghiên cứu về 210 trường hợp trẻ em. Theo thời gian ông trở nên tin chắc rằng các vết bớt trên cơ thể hẳn phải có một mối liên hệ nào đó với tiền kiếp.
[caption id="" align="alignnone" width="525"] Tiến sĩ Ian Stevenson (1918 – 2007), một chuyên gia nghiên cứu về luân hồi. (Ảnh: messagetoeagle)[/caption]
Trong bài báo khoa học, vết bớt và dị tật bẩm sinh tương ứng với thương tích của người chết.
TS Stevenson viết:
“Chúng ta hầu như không biết tại sao những vết bớt (nốt ruồi nổi và chìm) xuất hiện tại một số vị trí đặc biệt trên cơ thể. Nguyên nhân của hầu hết các trường hợp dị tật bẩm sinh cũng chưa được xác định.
Trong số trẻ em tự nhận có thể nhớ lại kiếp trước có vết bớt và/hoặc dị tật bẩm sinh, khoảng 35% quy chúng cho vết thương trên cơ thể của cậu ta/ cô ta trong tiền kiếp.
Trong số 895 trường hợp trẻ nhỏ tự nhận mình nhớ được tiền kiếp (hay theo nhận định của người lớn xung quanh, ví như ba mẹ), có 309 trường hợp trẻ cho rằng những vết bớt hay dị tật bẩm sinh trên cơ thể có liên quan đến thương tật trong kiếp trước, chiếm 35% số đối tượng nghiên cứu.
Vết bớt hoặc dị tật bẩm sinh của một đứa trẻ được cho là tương thích với vết thương (thường là chí mạng) hoặc những vết tích khác của cậu ta/cô ta trong kiếp trước.
Có thể tìm thấy những đứa trẻ dường như nhớ lại được ký ức tiền kiếp từ khắp nơi trên thế giới, nhưng phần nhiều là ở những quốc gia Nam Á, có lẽ do mức độ phổ biến của Phật giáo tại những quốc gia này. Thông thường, những đứa trẻ này sẽ bắt đầu kể về kiếp trước gần như ngay sau khi biết nói, tầm khoảng 2-3 tuổi, nhưng sẽ ngừng lại khi lên 5-7 tuổi”.
TS Stevenson có kể lại một vài trường hợp nghiên cứu vết bớt của ông, trong đó có trường hợp một cậu bé sinh ra thiếu mất các ngón tay trên bàn tay phải tại Ấn Độ. Ở kiếp trước, cậu đã bị mất các ngón tay sau khi thò tay vào một chiếc máy cắt cỏ.
[caption id="" align="alignnone" width="467"] Bàn tay mất ngón bẩm sinh của cậu bé người Ấn Độ. (Ảnh: messagetoeagle)[/caption]
Một trường hợp khác là của một cậu bé Thổ Nhĩ Kỳ có tai phải bị biến dạng. Cậu nhớ trong kiếp trước mình đã bị sát hại bằng một phát súng vào phía đầu bên phải ở cự ly gần.
[caption id="" align="alignnone" width="259"] Cậu bé Thổ Nhĩ Kỳ có tai phải bị thu nhỏ và biến dạng. (Ảnh: messagetoeagle)[/caption]
Một cậu bé khác tên Maha Ram ở Ấn độ nhớ mình đã bị sát hại trong kiếp trước với một phát súng ở cự ly gần. Thậm chí cậu có thể nhớ rõ chi tiết về kiếp trước để chỉ dẫn TS Stevenson tìm kiếm kết quả khám nghiệm tử thi của người đàn ông được cho là kiếp trước của cậu. Vết bớt trên ngực của cậu Ram tương đồng với vết đạn bắn.
[caption id="" align="alignnone" width="350"] Vết bớt màu nhạt trên ngực của một cậu hanh niên Ấn Độ tên Maha Ram. Khi còn bé cậu có thể nhớ lại kiếp trước đó đã bị sát hại bởi một phát súng ở cự ly gần. (Ảnh: TS Stevenson)[/caption] [caption id="" align="alignnone" width="350"] Vòng tròn biểu thị vết đạn bắn trên ngực Maha Ram, dùng đối chiếu với hình 1. [Hình vẽ dựa trên kết quả khám nghiệm tử thi của người đàn ông bị sát hại được nói tới]. (Ảnh: TS Stevenson)[/caption]
Một cô bé người Myanmar bị thiếu mất phần dưới chân phải (thiếu xương mác dưới) bẩm sinh nhớ lại kiếp sống trước là một cô bé bị đoàn tàu chạy cán lên người. Các nhân chứng nói con tàu đã cán qua chân phải của cô bé, trước khi đè lên khúc cây. Dị tật bẩm sinh của cô bé trong kiếp này, chứng thiếu xương mác, là một chứng bệnh cực hiếm gặp. (Ảnh dưới)
[caption id="" align="alignnone" width="286"] Cô bé người Myanmar mắc chứng thiếu xương mác bẩm sinh. (Ảnh: messagetoeagle)[/caption]
“Có người không cho rằng đây là một sự trùng hợp ngẫu nhiên, và đưa ra các cách giải thích khác có bao hàm yếu tố siêu nhiên, nhưng không thừa nhận sự sống sau khi chết. Ví dụ, một cách giải thích trong đó là những vết bớt hay dị tật bẩm sinh này chỉ là ngẫu nhiên, và đối tượng đã dùng thần giao cách cảm để tìm kiếm một người đã khuất có vết thương tương tự, rồi nghĩ ra một câu chuyện để đánh đồng bản thân với người kia. Tuy nhiên, những đứa trẻ là đối tượng nghiên cứu không cho thấy năng lực siêu nhiên đủ mạnh để giải thích những ký ức trong các bối cảnh nằm bên ngoài ký ức có thể của chúng [ý chỉ các trải nghiệm mà một đứa trẻ khó có thể nghĩ ra được] ”, TS Stevenson viết.
Trong cuốn sách Luân hồi và Sinh học, TS Stevenson đã trình bày công trình nghiên cứu toàn diện của ông về chủ đề này.
Dựa trên khoảng 30 năm nghiên cứu về những người tuyên bố nhớ được các kiếp sống trước, công trình này bao quát toàn diện các giả thuyết và nghiên cứu tình huống cho tới nay về chủ đề này.
Thời gian nghiên cứu ban đầu, TS Stevenson nhận thấy những người nhớ lại được các kiếp sống trước có vết bớt hoặc di tật bẩm sinh tương ứng với các vết thương, thường là vết thương chí mạng, của họ trong tiền kiếp.
Nghiên cứu này đưa ra những câu trả lời đáng ngạc nhiên cho các câu hỏi như:
Tại sao một người sinh ra có dị tật bẩm sinh lại có ở chỗ này mà không phải ở chỗ khác?
Tại sao một số đứa trẻ mắc chứng sợ hãi từ nhỏ trong khi chúng không có bất kỳ trải nghiệm gây chấn thương nào trước đó và không có ai trong gia đình mắc chứng này [để chúng bắt chiếc học theo biểu hiện bề mặt của triệu chứng]?
Tại sao một vài cặp song sinh cùng trứng lại khác nhau rõ rệt?
Tại sao nhiều bé trai bị đồng tính sau này lại cho thấy những biểu hiện của phái nữ từ tấm bé, trước khi cha mẹ chúng có thể tác động gây ảnh hưởng đến chúng theo thiên hướng như vậy?
Là một nhà khoa học và bác sĩ y khoa Tây phương, TS Stevenson nhận thấy ý tưởng cho rằng vết thương của người đã khuất có thể tác động đến phôi thai của đứa bé sắp sinh sẽ làm đảo lộn rất nhiều quan niệm nền tảng của sinh học hiện đại. Biết rằng mỗi trường hợp riêng biệt đều có một vài sơ hở hoặc lỗ hổng nào đó, ông quyết định xuất bản tất cả các trường hợp về chủ đề này.
Ảnh chụp các vết bớt và hình vẽ minh họa các vũ khí [tạo nên chúng] là một phần bằng chứng trong nghiên cứu đầy táo bạo này.
Công trình này sẽ có sức hút đặc biệt với các bác sĩ, bác sĩ tâm thần, nhà sinh học và nhà nhân chủng học. Ngoài ra, những ai quan tâm đến các hiện tượng siêu thường và mối liên hệ bí ẩn giữa tâm trí và não bộ sẽ cảm thấy khá áp lực khi xem xét kết quả nghiên cứu của công trình này.
Nguồn: Message to eagle
Thạch Khánh biên dịch
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2Lcfxdr via https://ift.tt/2Lcfxdr https://www.dkn.tv
0 notes