#Nguyên nhân bệnh Viêm khớp
Explore tagged Tumblr posts
Text
Những lý do khiến việc điều trị viêm khớp không triệt để
Khi bị đau nhức xương khớp, nhiều bệnh nhân trước tiên sẽ thử tự điều trị tại nhà xem các triệu chứng có thuyên giảm hay không. Chỉ khi nào thật sự đau không chịu đựng được hoặc bệnh đã tiến triển ở mức độ nặng thì người bệnh mới đến gặp các y bác sĩ để thăm khám và điều trị.
#thuoc_dan_toc #thuocdantoc #viem_khop #xuong_khop
3 notes
·
View notes
Text
Đau xương khớp có ăn thịt gà, vịt được không phụ thuộc vào nguyên nhân gây đau và mức độ nhạy cảm của người bệnh. Việc duy trì chế độ ăn uống khoa học, đầy đủ dưỡng chất sẽ góp phần kiểm soát cơn đau, chống viêm và ngăn ngừa các rủi ro phát sinh.
#ihrvietnam#IHR_Việt_Nam#sức_khoẻ#health#đau_nhức_xương_khớp#Arthralgia#food#health & fitness#health and wellness#healthcare#healthy lifestyle#women health
3 notes
·
View notes
Text
Mổ thoát vị đĩa đệm xong vẫn đau là tình trạng hay xảy ra. Phổ biến nhất là do vết thương đang trong quá trình hồi phục, không thể hết đau ngay. Tuy nhiên vẫn có số ít trường hợp mổ thoát vị đĩa đệm thất bại gây ra những cơn đau nhức dữ dội, thậm chí nhiễm trùng làm tái phát bệnh hoặc gây biến chứng tổn thương dây thần kinh, viêm khớp. Tốt nhất nên thăm khám ngay để xác định nguyên nhân và có hướng xử lý kịp thời, phù hợp.
#dominhduong#đỗ_minh_đường#sức_khoẻ#health#thoát_vị_đĩa_đệm#HerniatedDisc#health and wellness#healthcare#bestforhealth#health & fitness#women health#healthy lifestyle
4 notes
·
View notes
Text
Sốt xuất huyết có nên uống kháng sinh không?
Sốt xuất huyết là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra, thường bùng phát mạnh vào mùa mưa ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Bệnh gây ra những triệu chứng khó chịu như sốt cao, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, và trong nhiều trường hợp có thể xuất hiện các biểu hiện xuất huyết. Một thắc mắc phổ biến khi điều trị bệnh là: Sốt xuất huyết có nên uống kháng sinh không?. Hãy cùng tìm hiểu câu trả lời từ chuyên gia trong bài viết dưới đây.
Nguyên nhân và triệu chứng của sốt xuất huyết
Sốt xuất huyết do virus Dengue thuộc họ Flaviviridae gây ra. Loại virus này có bốn chủng huyết thanh (DENV-1, DENV-2, DENV-3, DENV-4) và được lây truyền từ người bệnh sang người lành qua vết đốt của muỗi vằn Aedes aegypti. Loài muỗi này thường sống ở những khu vực có nước đọng, như lốp xe, chai lọ, hoặc các vật chứa nước không đậy nắp. Khi một con muỗi hút máu từ người nhiễm virus, chúng sẽ truyền bệnh sang người khác qua vết đốt.
Triệu chứng của bệnh thường xuất hiện sau 4–10 ngày kể từ khi bị muỗi đốt. Bệnh nhân có thể gặp phải sốt cao đột ngột, đau đầu dữ dội, đau sau hốc mắt, đau cơ, khớp và mệt mỏi. Trong các trường hợp nặng, bệnh có thể dẫn đến xuất huyết ở nhiều cơ quan, chẳng hạn như chảy máu chân răng, chảy máu mũi hoặc xuất huyết dưới da. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng như sốc do mất máu, suy tạng hoặc xuất huyết nội tạng.
Vai trò của kháng sinh trong điều trị bệnh
Kháng sinh là loại thuốc được sử dụng để điều tr��� các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra. Thuốc hoạt động bằng cách tiêu diệt hoặc ức chế sự phát triển của vi khuẩn, từ đó giúp giảm viêm và ngăn ngừa các biến chứng nhiễm khuẩn. Một số bệnh lý phổ biến thường được điều trị bằng kháng sinh bao gồm viêm phổi, viêm họng do vi khuẩn, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, và nhiễm trùng máu.
Tuy nhiên, kháng sinh không có tác dụng đối với virus, bởi cơ chế hoạt động của chúng chỉ nhằm mục tiêu vào các cấu trúc đặc trưng của vi khuẩn. Virus không phải là sinh vật sống độc lập và cần xâm nhập vào tế bào của vật chủ để nhân lên. Vì vậy, trong trường hợp sốt xuất huyết - một bệnh do virus gây ra - việc sử dụng kháng sinh là không cần thiết và không mang lại hiệu quả.
Tại sao không nên dùng kháng sinh để điều trị sốt xuất huyết?
Kháng sinh không thể tiêu diệt virus Dengue. Nguyên nhân là do virus và vi khuẩn có cấu trúc và cơ chế gây bệnh hoàn toàn khác nhau. Cơ chế hoạt động của kháng sinh là ức chế quá trình tổng hợp một số thành phần cần thiết cho vi khuẩn, chẳng hạn như lớp vỏ bảo vệ (peptidoglycan). Trong khi đó, virus không có cấu trúc này và thay vào đó, chúng xâm nhập vào tế bào của cơ thể để nhân bản. Do đó, kháng sinh hoàn toàn không hiệu quả trong việc tiêu diệt virus Dengue.
Chi tiết:
Hơn nữa, việc sử dụng kháng sinh bừa bãi có thể dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng. Một trong số đó là tình trạng kháng thuốc kháng sinh, khi vi khuẩn phát triển khả năng chống lại các loại thuốc hiện có. Điều này làm giảm hiệu quả của kháng sinh trong việc điều trị các bệnh nhiễm khuẩn khác. Ngoài ra, người bệnh có thể gặp phải các tác dụng phụ như đau bụng, tiêu chảy, phát ban hoặc dị ứng, làm trầm trọng thêm tình trạng sức khỏe.
Khi nào kháng sinh được chỉ định trong sốt xuất huyết?
Mặc dù kháng sinh không phải là phương pháp điều trị chính cho sốt xuất huyết, nhưng trong một số trường hợp, bác sĩ có thể kê đơn kháng sinh. Điều này thường xảy ra khi bệnh nhân bị nhiễm khuẩn thứ cấp - một tình trạng phổ biến do hệ miễn dịch suy yếu trong quá trình mắc sốt xuất huyết. Ví dụ, người bệnh có thể bị viêm phổi, nhiễm khuẩn máu hoặc nhiễm trùng đường tiết niệu.
Trong những trường hợp này, kháng sinh được sử dụng để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn thứ cấp và ngăn ngừa các biến chứng nghiêm trọng. Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh cần tuân thủ chỉ định của bác sĩ để đảm bảo hiệu quả điều trị và tránh các tác dụng phụ không mong muốn.
Phương pháp điều trị sốt xuất huyết đúng cách
Hiện nay, chưa có thuốc đặc trị cho sốt xuất huyết. Phương pháp điều trị chủ yếu nhằm giảm nhẹ triệu chứng và ngăn ngừa biến chứng. Người bệnh có thể sử dụng Paracetamol để giảm sốt và đau nhức cơ thể. Tuy nhiên, cần tránh các loại thuốc như Aspirin hoặc Ibuprofen, vì chúng có thể làm tăng nguy cơ xuất huyết.
Ngoài ra, việc bù nước và điện giải bằng dung dịch ORESOL là rất quan trọng, đặc biệt đối với những người bị mất nước do sốt cao, nôn mửa hoặc tiêu chảy. Chăm sóc tại nhà bao gồm nghỉ ngơi đầy đủ, uống nhiều nước và duy trì chế độ dinh dưỡng khoa học để tăng cường sức đề kháng. Đối với các trường hợp nặng, bệnh nhân cần được theo dõi sát sao tại cơ sở y tế để ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm.
Kết luận
Sốt xuất huyết không nên sử dụng kháng sinh, vì đây là bệnh do virus gây ra. Việc tự ý dùng kháng sinh không chỉ không có tác dụng mà còn có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như kháng thuốc và các tác dụng phụ không mong muốn. Thay vào đó, người bệnh cần đến cơ sở y tế để được chẩn đoán chính xác và điều trị đúng cách. Việc tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ và chăm sóc sức khỏe toàn diện sẽ giúp bệnh nhân hồi phục nhanh chóng và giảm nguy cơ biến chứng.
Phòng bệnh vẫn là biện pháp tốt nhất để bảo vệ sức khỏe. Sử dụng màn ngủ, tiêu diệt muỗi và tránh để nước đọng là những cách hiệu quả để ngăn ngừa bệnh sốt xuất huyết. Trong trường hợp nghi ngờ mắc bệnh, cần đi khám s��m để được tư vấn và điều trị kịp thời.
#VNVC #sotxuathuyet #vaccine
0 notes
Text
4 Bài tập thể dục giảm tê bì chân tay có thể thực hiện bất kỳ khi nào
Thường xuyên rèn luyện các bài tập chữa tê bì chân tay đem lại nhiều lợi ích cho quá trình điều trị. Đặc biệt là làm giảm các triệu chứng khó chịu, tăng cường tuần hoàn máu và cải thiện khả năng vận động. Tuy nhiên cần có kế hoạch tập luyện phù hợp để tránh các vấn đề rủi ro ngoại ý xảy ra.
Xem thêm: bộ đôi sắt và canxi cho bà bầu ngừa thiếu máu tê bì chân tay
Vì sao chân tay bị tê bì?
Thực tế có nhiều nguyên nhân đẫn đến tê tay, các bác sĩ chia ra 2 nguyên nhân chính bao gồm:
Nguyên nhân sinh lý: hay gặp ở người vận động sai tư thế dẫn đến tê bì chân tay, cụ thể như quỳ, ngồi hoặc đứng quá lâu, máu khó lưu thông. Ngoài ra, người mệt mỏi, tâm lý căng thẳng hoặc cơ thể nhạy cảm với thời tiết cũng khiến người bệnh bị tê bì chân tay. Nguyên nhân bệnh lý: tê bì chân tay cũng là dấu hiệu cảnh báo cơ thể đang gặp phải vấn đề bệnh lý nào đó, cụ thể như viêm khớp dạng thấp, thoát vị đĩa đệm, thoái hóa đốt sống hoặc các bệnh về tim mạch. Do đó, khi người bệnh bị tê bì chân tay thường xuyên kèm theo các biểu hiện bất thường khác của cơ thể thì không được chủ quan, cần đi thăm khám để được bác sĩ chẩn đoán và có hướng điều trị kịp thời.
Bên cạnh nguyên nhân sinh lý và bệnh lý, chân tay bị tê bì còn có thể do chế độ ăn uống không đảm bảo đủ các vi chất thiết yếu cho hệ thần kinh, cơ bắp, điển hình như magie, kali, các loại vitamin nhóm B,…
Xem thêm: giá thuốc canxi hiện nay bao nhiêu
Lợi ích của các bài tập chữa tê bì chân tay
Hầu hết các trường hợp tê bì chân tay ở mức độ nhẹ có thể kiểm soát tốt, nếu bệnh nhân chú ý chăm sóc sức khỏe và tích cực tập luyện thể dục thể thao. Việc kiên trì thực hiện các bài tập chữa tê tay chân mang lại nhiều lợi ích như:
Hỗ trợ quá trình sản sinh tế bào máu, huyết tương đồng thời thúc đẩy vận chuyển oxy nuôi cơ thể, khắc phục tình trạng tê bì nhanh chóng. Quá trình tập thể dục còn giúp hệ thống gân cơ-xương thư giãn, do đó sẽ giảm mức độ chèn ép lên rễ dây thần kinh. Luyện tập thể dục thể thao sẽ giúp tăng cường hoạt động trao đổi chất, ngăn ngừa cảm giác tê bì hiệu quả bởi tình trạng tê bì cũng thường gặp ở người thừa cân, béo phì do cân nặng đè lên xương khớp. Cải thiện sức khỏe của hệ cơ-xương khớp, giúp các khớp xương hoạt động linh hoạt hơn.
Tuy nhiên, quá trình luyện tập thể dục người bệnh cũng cần lựa chọn những bài tập phù hợp với bản thân bởi điều này sẽ giúp đảm bảo hiệu quả đồng thời ngăn ngừa các rủi ro phát sinh.
Xem thêm: uống sắt và magie cùng lúc được không
Các bài tập thể dục chữa tê bì chân tay hiệu quả
Để giúp bạn có thể tập luyện các bài thể dục này thành công tại nhà, sau đây sẽ là một số hướng dẫn đơn giản mà bất cứ đối tượng nào cũng có thể áp dụng nhanh chóng.
Bài tập nắm tay giảm tê tay:
Đây là bài tập đơn giản và có thể thực hiện bất kỳ lúc nào. Nhằm đạt hiệu quả tốt người bệnh nên thực hiện 2-3 lần/ngày. Đầu tiên người bệnh cần xòe bàn tay và duỗi các ngón tay căng nhất có thể, tiếp theo từ từ gập từng ngón tay thành nắm đấm, ngón cái gập bên ngoài các ngón còn lại. Lặp lại thao tác này 10-15 lần cho mỗi bên tay phải và trái.
Động tác gập cổ tay để cổ tay linh hoạt:
Thực hiện bằng cách người bệnh đưa một tay về phía trước, hướng lòng bàn tay vào người đồng thời gập các ngón tay về phía sàn nhà. Tay còn lại nhẹ nhàng nắm lấy các ngón tay đang hướng xuống dưới rồi kéo về phía cơ thể sao cho cổ tay được kéo căng, giữ trong khoảng 15 giây.
Động tác tập trượt dây thần kinh giữa:
Động tác tập này sẽ giúp cải thiện khả năng vận động của dây thần kinh bị chèn ép, kết thúc bài tập người bệnh nên làm mát tay bằng cách chườm lạnh để tránh sưng tấy. Người bệnh thực hiện bằng cách đầu tiên lòng bàn tay mở ra, các ngón tay khép gần nhau duỗi thẳng rồi uốn bàn tay về phía cẳng tay đồng thời dùng tay còn lại ép ngón cái nhẹ xuống phía dưới. Cuối cùng giữ nguyên tư thế trong khoảng 3-7 giây rồi thả ra và lặp lại 10-15 lần cả hai bên tay.
Động tác cánh bướm trong yoga:
Động tác cánh bướm trong yoga sẽ giúp giảm tê chân hiệu quả, cải thiện tính linh hoạt ở đùi và hông. Người bệnh thực hiện bằng cách ngồi trên sàn (thảm) rồi khép hai lòng bàn chân lại với nhau sao cho gót chân hướng về phía cơ thể. Tiếp theo giữ chặt 10 đầu ngón chân đồng thời nhẹ nhàng mở đầu gói sang hai bên. Sau cùng đầu gối lên xuống như cánh bướm, vai thả lỏng, lưng thẳng và cố gắng mở rộng xương chậu, ép đầu gối gần sàn càng tốt.
** Lưu ý, tình trạng thiếu chất, đặc biệt là thiếu canxi, magie cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tê bì chân tay. Do đó, những người đang gặp tình trạng thiếu canxi, magie B6 nên kết hợp ăn các thực phẩm giàu magie B6 và uống viên bổ sung phù hợp để sớm cải thiện tình trạng này, tránh gây thiếu chất kéo dài làm ảnh hưởng đến sức khỏe
** Chela-Mag B6 là sản phẩm của Olimp Labs được nhập khẩu nguyên hộp từ Châu Âu – phân phối chính hãng tại Việt Nam.
Tê bì chân tay có thể gây ra nhiều phiền toái trong cuộc sống hàng ngày, nhưng bằng cách thực hiện các bài tập và thay đổi lối sống, chúng ta có thể giảm thiểu tình trạng này. Từ việc giãn cơ, tập thể dục, yoga, thiền đến massage và châm cứu, tất cả đều đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và cải thiện sức khỏe hệ thần kinh. Hãy bắt đầu thực hiện những thay đổi này ngay hôm nay để có một cuộc sống khỏe mạnh hơn và không còn lo lắng về tê bì chân tay.
0 notes
Text
Bầu tháng cuối bị đau háng có phải sắp sinh?
Bà bầu bị đau khớp háng khi mang thai là tình trạng gây khó chịu bởi bạn sẽ gặp khó khăn trong vấn đề sinh hoạt. Cơn đau háng khi mang thai do nhiều nguyên nhân gây ra. Nhiều người băn khoăn tình trạng đau háng khi mang thai tháng cuối có phải sắp sinh hay do nguyên nhân nào khác.
Xem thêm: thuốc dha cho mẹ sau sinh loại nào tốt
Bầu bị đau háng khi mang thai tháng cuối có phải sắp sinh?
Theo cấu tạo cơ thể của nữ giới, phần xương chậu kết hợp với xương mu và hai khớp tạo thành khung xương vững chắc giúp nâng đỡ phần thân trên đồng thời bảo vệ tử cung. Ở những tháng cuối thai kỳ khi em bé lớn dần sẽ có khuynh hướng quay đầu xuống phía dưới tử cung. Đồng thời, để đáp ứng nhu cầu của phát triển của em bé, cơ thể mẹ sẽ tiết ra những hóc môn nhằm kích thích khung xương chậu giãn ra như progesterone hay relaxin. Tình trạng giãn nở quá mức sẽ khiến mẹ bị đau khớp ở giai đoạn cuối thai kỳ.
Các cơn đau khớp háng sẽ bắt đầu xuất hiện từ khu vực thắt lưng và xương chậu, đầu tiên sẽ là những cơn đau âm ỉ rồi tăng dần cường độ đau. Các cơn đau sẽ mạnh hơn khi mẹ vận động khớp háng nhiều hoặc di chuyển hay đi ngủ, nhất là gần ngày dự sinh thì các cơn đau càng rõ rệt hơn. Do đó, nhiều mẹ bầu băn khoăn đau háng khi mang thai tháng cuối có phải sắp sinh.
Theo Y học, đau khớp háng ở tháng cuối cũng là một trong những dấu hiệu cảnh báo mẹ sắp chuyển dạ và sắp sinh. Tuy nhiên, mẹ cũng cần chú ý khi chuyển dạ ngoài cơn đau khớp háng còn đi kèm một số triệu chứng khác như: sa bụng bầu, co thắt tử cung hay các cơn đau quặn bụng, âm đạo tiết dịch nhày hơn,…
Xem thêm: mẹ uống sắt và canxi sau sinh như thế nào
Tại sao mẹ bầu bị đau háng khi mang thai?
Ngoài dấu hiệu cảnh báo sắp sinh, ngoài ra, mẹ bị đau háng còn có thể do một số nguyên nhân khác như:
Tăng cân nhanh: mẹ bị tăng cân mất kiểm soát và cân tăng nhanh sẽ khiến các khớp háng chịu nhiều áp lực làm mẹ bị đau nhức. Thiếu canxi: nhu cầu về canxi trong thời gian mang thai của mẹ khá lớn, do đó, mẹ không cung cấp đủ canxi sẽ dẫn đến tình trạng đau khớp háng và một số triệu chứng khác như mất ngủ, khô da, tê tay, đau lưng, xương giòn dễ gãy,… Ngoài ra, bà bầu bị thiếu magie cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến đau khớp háng. Vận động nhiều, làm việc quá sức: mẹ vận động, làm việc với cường độ nhiều sẽ làm tổn thương các khớp xương, từ đó gây đau nhức, nghiệm trọng hơn là mẹ có thể bị sưng phù. Bà bầu bị viêm khớp háng: chủ yếu do tình trạng nhiễm khuẩn, thừa cân, vận động sai cách hoặc chấn thương,…dẫn đến một số triệu chứng như: cứng khớp khi ngủ dậy, đau nhói ở háng hay đi lại tập tễnh, sưng đau, nóng đỏ khớp. Tình trạng viêm khớp háng có thể phát triển trước hoặc sau khi mang thai. Ngoài ra, mẹ bị mắc một số bệnh lý như thoái hóa khớp háng, thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau khớp háng.
Xem thêm: vitamin tổng hợp gold vit mama có tốt không
Cần làm gì khi chị em bị đau khớp háng khi mang thai
Mang thai là một giai đoạn vất vả và khó khăn với nhiều mẹ bầu. Nếu xuất hiện tình trạng đau khớp háng lại càng trở nên nặng nề hơn. Do đó, chị em nên thực hiện một số biện pháp điều trị và hỗ trợ như sau:
Đến cơ sở y tế thăm khám để chẩn đoán nguyên nhân và tuân theo hướng dẫn điều trị của bác sĩ. Mẹ cần chú ý chế độ sinh hoạt, nên hạn chế làm việc quá sức, dành thời gian nghỉ ngơi và vận động nhẹ nhàng. Khi nằm mẹ nên nằm ở giường thẳng, chèn gối ở phía dưới lưng hoặc ngồi trên ghế có điểm tựa nhằm giúp máu lưu thông tốt. Khi ngồi mẹ cần tránh ngồi xổm hoặc vắt chéo chân. Mẹ có thể tắm nước ấm hoặc chườm nóng cũng sẽ giúp giảm bớt cơn đau. Mẹ có thể đeo đai nâng bụng bầu để tránh tạo áp lực lên khung xương chậu. Mẹ cũng cần có chế độ luyện tập thể dục hợp lý, tập yoga với những bài tập nhẹ nhàng giúp giảm bớt cơn đau khớp háng, quá trình sinh nở thuận lợi hơn. Chú ý đến trang phục: mẹ bầu cũng nên mặc trang phục thoáng mát, rộng rãi, không nên mang giày cao gót trong 3 tháng cuối thai kỳ vì dễ khiến mẹ bị ngã và tăng nguy cơ đau khớp háng.
Bên cạnh đó, đừng quên bổ sung đầy đủ các vi chất thiết yếu cho cơ thể, nhất là các vi chất cần thiết với hệ xương khớp: canxi, vitamin D, Magie, Vitamin nhóm B, … Mẹ cần chú ý bổ sung các thực phẩm giàu những dưỡng chất này và bổ sung đầy đủ canxi cho bà bầu. Trường hợp mẹ có các dấu hiệu thiếu magie, cần tham khảo ý kiến bác sĩ để có biện pháp bổ sung kịp thời!
Xem thêm: uống sắt và magie b6 cùng lúc được không
Những thông tin trên vừa giải đáp thắc mắc “đau khớp háng khi mang thai tháng cuối có phải dấu hiệu sắp sinh?”. Có thể thấy, việc chuyển dạ chỉ là một trong số ít những nguyên nhân gây ra những cơn đau khớp háng trong những ngày cuối cùng của thai kỳ. Bạn nên thận trọng thăm khám để đảm bảo duy trì được sức khỏe tốt nhất cho tới ngày vượt cạn.
0 notes
Text
Giải Pháp Chăm Sóc Sức Khỏe Người Cao Tuổi: Ăn Gì Chữa Mất Ngủ?
Chứng mất ngủ ở người cao tuổi thường bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, và việc xác định rõ ràng các yếu tố gây ra vấn đề này sẽ hỗ trợ hiệu quả trong quá trình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi. Trước tiên, thói quen sinh hoạt không hợp lý như ngủ sai giờ, thức khuya, hay sử dụng rượu, thuốc lá, cà phê trước khi đi ngủ là nguyên nhân phổ biến dẫn đến khó ngủ. Ngoài ra, các vấn đề sức khỏe như đau nhức xương khớp, tiểu đường, viêm khớp, loãng xương, hen suyễn, hoặc bệnh Alzheimer cũng gây cản trở lớn đến chất lượng giấc ngủ.
Xem thêm tại: https://wecare247.com.vn/giai-phap-cham-soc-suc-khoe-nguoi-cao-tuoi-an-gi-chua-mat-ngu/
0 notes
Text
Khám Phá Công Dụng Tuyệt Vời Của Trà Ô Long Với Sức Khỏe
1. Giới Thiệu: Trà Ô Long - Hương Vị Độc Đáo và Lợi Ích Sức Khỏe Trà Ô Long, một loại trà truyền thống đặc biệt của châu Á, nổi tiếng không chỉ vì hương vị thơm ngon mà còn bởi những lợi ích sức khỏe ấn tượng. Được lên men bán phần, trà Ô Long nằm giữa trà xanh và trà đen, mang đến sự hòa quyện độc đáo về hương vị và giá trị dinh dưỡng. So với trà Thái Nguyên nổi tiếng với vị chát dịu và hậu ngọt, trà Ô Long có vị đậm đà, phong phú hơn, phù hợp với nhiều đối tượng yêu thích trà.
Với quy trình chế biến công phu và hàm lượng dinh dưỡng cao, trà Ô Long không chỉ là thức uống ngon miệng mà còn là "liều thuốc tự nhiên" giúp cải thiện sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống. Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá chi tiết các công dụng của trà Ô Long và tại sao nó nên được thêm vào chế độ sinh hoạt hàng ngày của bạn.
2. Trà Ô Long Là Gì? Trà Ô Long là một loại trà được chế biến thông qua quá trình lên men bán phần, thường từ 10% đến 70%, tạo nên sự cân bằng hoàn hảo giữa hương vị của trà xanh và trà đen. Lá trà Ô Long có màu xanh đậm xen lẫn nâu, khi pha cho ra nước trà có màu vàng hổ phách, hương thơm nhẹ nhàng, vị ngọt hậu và ít chát.
Nguồn gốc của trà Ô Long:
Xuất xứ từ Trung Quốc và Đài Loan, trà Ô Long ngày nay đã trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia, bao gồm cả Việt Nam.
Các vùng trồng trà nổi tiếng ở Việt Nam như Lâm Đồng, Thái Nguyên cũng đang phát triển các dòng trà Ô Long chất lượng cao.
3.1. Hỗ Trợ Giảm Cân Hiệu Quả Một trong những lợi ích nổi bật nhất của trà Ô Long là hỗ trợ giảm cân. Polyphenol trong trà Ô Long giúp tăng cường quá trình đốt cháy chất béo và cải thiện sự trao đổi chất.
Tăng cường chuyển hóa chất béo: Uống trà Ô Long đều đặn có thể tăng tỷ lệ đốt cháy calo lên đến 10%.
Ngăn chặn tích tụ mỡ: Polyphenol còn giúp giảm hấp thụ chất béo từ thực phẩm, hỗ trợ duy trì vóc dáng.
Nếu bạn yêu thích chè Thái Nguyên nhưng muốn thử đổi vị, trà Ô Long sẽ là lựa chọn hoàn hảo để thêm vào chế độ ăn kiêng.
3.2. Cải Thiện Sức Khỏe Tim Mạch Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng uống trà Ô Long thường xuyên có thể giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch.
Giảm cholesterol xấu (LDL): Polyphenol trong trà giúp ngăn chặn quá trình oxy hóa cholesterol, giảm nguy cơ hình thành mảng bám trong động mạch.
Cải thiện tuần hoàn máu: Các hợp chất flavonoid hỗ trợ cải thiện lưu thông máu, giảm nguy cơ đột quỵ.
3.3. Giảm Nguy Cơ Mắc Bệnh Tiểu Đường Trà Ô Long là một lựa chọn tuyệt vời để kiểm soát lượng đường trong máu. Các hợp chất trong trà giúp tăng cường độ nhạy insulin, từ đó giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2.
Kiểm soát đường huyết: Uống trà Ô Long đều đặn có thể giảm lượng đường trong máu ở những người có nguy cơ cao.
Hỗ trợ chức năng tuyến tụy: Trà Ô Long giúp tăng cường hoạt động của tuyến tụy, cải thiện khả năng sản xuất insulin.
3.4. Chống Oxy Hóa và Ngăn Ngừa Lão Hóa Trà Ô Long chứa lượng lớn chất chống oxy hóa, giúp bảo vệ cơ thể khỏi tác động của gốc tự do, nguyên nhân gây lão hóa và các bệnh mãn tính.
Giảm nếp nhăn: Uống trà Ô Long thường xuyên giúp làn da săn chắc, mịn màng hơn.
Tăng cường hệ miễn dịch: Các polyphenol trong trà giúp cải thiện chức năng miễn dịch, bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây hại từ môi trường.
3.5. Cải Thiện Sức Khỏe Não Bộ Một tách trà Ô Long vào buổi sáng không chỉ giúp bạn tỉnh táo mà còn cải thiện chức năng não bộ.
Tăng cường trí nhớ: Theanine trong trà Ô Long giúp tăng cường trí nhớ và khả năng tập trung.
Ngăn ngừa suy giảm nhận thức: Uống trà thường xuyên có thể giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer và Parkinson.
3.6. Tăng Cường Sức Khỏe Xương Khớp Trà Ô Long giúp tăng mật độ xương và giảm nguy cơ loãng xương, đặc biệt ở người lớn tuổi.
Bảo vệ xương: Các chất chống oxy hóa trong trà giúp tăng cường sự chắc khỏe của xương.
Giảm viêm khớp: Hợp chất polyphenol có tác dụng giảm viêm, hỗ trợ điều trị viêm khớp mãn tính.
3.7. Hỗ Trợ Tiêu Hóa Trà Ô Long giúp cải thiện hệ tiêu hóa, đặc biệt là sau các bữa ăn nhiều dầu mỡ.
Giảm đầy hơi: Uống một tách trà Ô Long sau bữa ăn giúp giảm cảm giác khó chịu, đầy bụng.
Tăng cường lợi khuẩn: Trà Ô Long còn hỗ trợ sự phát triển của các vi khuẩn có lợi trong đường ruột.
4. So Sánh Trà Ô Long và Trà Thái Nguyên Cả trà Ô Long và chè Thái Nguyên đều là những loại trà nổi tiếng, nhưng chúng có sự khác biệt rõ ràng về hương vị, cách chế biến và công dụng.
Tiêu chí Trà Ô Long Trà Thái Nguyên Hương vị Đậm đà, ngọt hậu, thơm dịu Chát nhẹ, ngọt thanh Quy trình chế biến Lên men bán phần Không lên men Công dụng nổi bật Hỗ trợ giảm cân, chống lão hóa, tốt cho tim Giảm căng thẳng, tốt cho hệ tiêu hóa 5. Cách Thưởng Thức Trà Ô Long Đúng Cách Để tận dụng tối đa các công dụng của trà Ô Long, bạn cần biết cách pha trà và thưởng thức đúng cách:
Nhiệt độ nước: 80-90°C là lý tưởng để pha trà Ô Long, tránh làm mất hương vị.
Thời gian hãm: 3-5 phút tùy vào loại trà và sở thích cá nhân.
Số lần pha: Trà Ô Long có thể pha nhiều lần, mỗi lần lại mang đến một tầng hương vị khác nhau.
6. Kết Luận Trà Ô Long không chỉ là một loại thức uống ngon mà còn là "liều thuốc tự nhiên" mang lại nhiều lợi ích sức khỏe. Dù bạn là người yêu thích chè Thái Nguyên hay mới bắt đầu tìm hiểu về trà, trà Ô Long sẽ là sự bổ sung tuyệt vời vào thực đơn hàng ngày của bạn. Hãy thử và cảm nhận sự khác biệt mà loại trà này mang lại cho sức khỏe và cuộc sống của bạn!
0 notes
Text
Rối loạn tiền đình: Nguyên nhân, dấu hiệu, phân loại và cách điều trị
Rối loạn tiền đình là một vấn đề y tế phức tạp ảnh hưởng đến hệ thống tiền đình của cơ thể, đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng và điều chỉnh chuyển động. Người bị rối loạn tiền đình thường gặp các triệu chứng như chóng mặt, hoa mắt, mất thăng bằng và buồn nôn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống. Nguyên nhân của rối loạn này có thể đa dạng, từ viêm nhiễm, chấn thương đến các bệnh lý về thần kinh. Hiểu rõ về rối loạn tiền đình giúp chúng ta có thể nhận biết sớm các triệu chứng và tìm kiếm các phương pháp điều trị hiệu quả, từ đó cải thiện sức khỏe và phòng tránh các biến chứng nguy hiểm. Hãy cùng phòng khám chiropractic ICCARE đi tìm hiểu chi tiết về bệnh lý rối loạn tiền đình ngay dưới đây!
https://iccare.com.vn/roi-loan-tien-dinh/ #iccare, #phongkhamiccare, #phongkhamchiropractic, #chiropractic, #chiropractichanoi, #phongkhamxuongkhopcotsong, #phongkhamxuongkhop, #phongkhamxuongkhophanoi, #roiloantiendinh
ICCARE Chiropractic - Phòng Khám Xương Khớp Cột Sống Với 15 Năm Kinh Nghiệm
Website: https://iccare.com.vn/ Địa chỉ: Cơ sở 1: Tầng 2, số 45-47 Trần Xuân Soạn, phường Phạm Đình Hổ, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: 02437.931.999 - 0963.931.999 Email: [email protected]
#iccare#phongkhamiccare#phongkhamchiropractic#chiropractic#chiropractichanoi#phongkhamxuongkhopcotsong#phongkhamxuongkhop#phongkhamxuongkhophanoi#roiloantiendinh
0 notes
Text
Massage có giúp ích cho bệnh gút: Tìm ra sự thật!
Nhiều người thắc mắc “massage có chữa được bệnh gút không?” Bệnh gút là một loại viêm khớp phổ biến gây đau đớn nhiều. Blog này sẽ chỉ ra cách mát-xa có thể làm dịu cơn đau này. Hãy đọc để tìm hiểu thêm. Hiểu biết về bệnh gút: Nguyên nhân và triệu chứng Bệnh gút xảy ra khi axit uric tích tụ trong cơ thể. Sự tích tụ này dẫn đến đau và sưng, chủ yếu ở các khớp như ngón chân cái. Nồng độ axit uric…
0 notes
Text
viêm tủy răng hồi phục và không hồi phục
Viêm Tủy Răng Hồi Phục Và Không Hồi Phục Là Như Thế Nào? Hướng Dẫn Chi Tiết Cho Bạn
Viêm bảo vệ là một vấn đề sức khỏe răng miệng phổ biến gây đau đớn và khó chịu. Tuy nhiên, không phải tất cả các trường hợp viêm khớp đều giống nhau. Viêm tủy được chia thành hai loại chính: viêm tủy hồi phục và viêm tủy không hồi phục. Việc tìm hiểu sự khác biệt giữa hai loại này là rất quan trọng để bạn có thể tìm kiếm sự chăm sóc nha khoa phù hợp và hiệu quả. Bài viết này sẽ giải thích chi tiết về bệnh viêm gân hồi phục và không hồi phục, giúp bạn hiểu rõ hơn về tình trạng này và cách xử lý.
I. Giới thiệu về Viêm Tủy Răng:
Viêm tủy răng là tình trạng viêm nhiễm mô tủy nằm bên trong răng. Mô tủy chứa các dây thần kinh, mạch máu và mô liên kết, cung cấp chất dinh dưỡng cho răng và giúp răng phát triển. Khi mô tủy bị viêm, nó gây ra đau đớn, khó chịu và có thể dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng hơn nếu không được điều trị. Nguyên nhân chính gây viêm tủy thường là sâu răng, chấn thương răng, hoặc các thủ thuật nha khoa.
II. Viêm Tủy Răng Hồi Phục (Reversible Pulpitis):
Viêm tủy hồi phục là giai đoạn đầu của viêm tủy, khi mô tủy bị viêm nhưng vẫn có khả năng phục hồi. Tổn thương ở giai đoạn này thường nhẹ và chưa gây ra sự phá hủy nghiêm trọng mô tủy. Đây là một tình trạng có thể đảo ngược nếu được điều trị kịp thời và đúng cách.
A. Triệu chứng của viêm tủy hồi phục:
Đau nhức nhẹ: Đau thường xuất hiện thoáng qua, chỉ khi có kích thích như ăn đồ nóng, lạnh, ngọt, chua hoặc tiếp xúc với không khí.
Đau giảm khi bỏ kích thích: Khi loại bỏ tác nhân gây kích thích, cơn đau sẽ nhanh chóng giảm đi.
Không có triệu chứng đau tự phát: Đau chỉ xuất hiện khi có tác nhân kích thích, không đau tự phát khi không có tác nhân nào tác động.
Không sưng tấy: Vùng nướu quanh răng thường không bị sưng tấy hoặc đỏ.
B. Nguyên nhân gây viêm tủy hồi phục:
Sâu răng nhẹ: Sâu răng chưa xâm nhập sâu vào mô tủy.
Kích thích hóa học: Tiếp xúc với các chất hóa học mạnh.
Mài mòn men răng: Làm lộ ngà răng và kích thích mô tủy.
C. Điều trị viêm tủy hồi phục:
Điều trị thường tập trung vào việc loại bỏ nguyên nhân gây kích thích mô tủy. Điều này có thể bao gồm:
Loại bỏ sâu răng: Nha sĩ sẽ làm sạch sâu răng và trám lại để bảo vệ mô tủy.
Điều trị mài mòn men răng: Sử dụng các biện pháp để bảo vệ ngà răng và giảm kích thích mô tủy.
Thuốc giảm đau: Sử dụng thuốc giảm đau để làm giảm cơn đau.
III. Viêm Tủy Răng Không Hồi Phục:
Viêm không hồi phục là giai đoạn nặng hơn của viêm, trong khi nấm đã bị tổn thương nghiêm trọng và không thể tự hồi phục. Tổn thương ở giai đoạn này thường sâu sắc và gây ra sự giải thích đáng kể trong đó, ngay cả chí an tử. Điều trị trong trường hợp này thường cần đến can thi��p nha khoa chuyên sâu để loại bỏ khung bị nhiễm độc.
A. Triệu chứng bệnh viêm khớp không hồi phục:
Đau dữ dội, liên tục: Đau có thể kéo dài cả ngày lẫn đêm, không giảm khi bỏ kích thích.
Đau tự phát: Đau xuất hiện cả khi không có kích thích nào.
Nhạy cảm với nhiệt độ: Cảm thấy đau dữ dội khi tiếp xúc với nóng, lạnh.
Sưng tấy, đỏ vùng nướu: Vùng nướu quanh răng có thể bị sưng, đỏ và đau.
Có thể có mủ: Có thể có mủ chảy ra từ răng.
Đổi màu răng: Răng có thể đổi màu, thường sẫm hơn.
B. Nguyên nhân gây viêm tủy không hồi phục:
Sâu răng nặng: Sâu răng đã xâm nhập sâu vào mô tủy.
Chấn thương răng: Vết nứt hoặc vỡ răng làm tổn thương mô tủy.
Nhiễm trùng: Nhiễm trùng lan rộng từ sâu răng hoặc các nguồn khác.
C. Điều trị viêm tủy không hồi phục:
Điều trị viêm tủy không hồi phục thường đòi hỏi phải điều trị tủy (trị tủy). Quá trình này bao gồm:
Loại bỏ mô tủy bị nhiễm trùng: Nha sĩ sẽ loại bỏ hoàn toàn mô tủy bị viêm nhiễm.
Làm sạch và khử trùng ống tủy: Làm sạch và khử trùng ống tủy để loại bỏ vi khuẩn.
Trám kín ống tủy: Trám kín ống tủy để ngăn ngừa nhiễm trùng trở lại.
Phục hình răng: Phục hình răng bằng mão răng hoặc trám răng để bảo vệ răng.
IV. Phân biệt Viêm Tủy Hồi Phục và Không Hồi Phục:
Sự khác biệt chính giữa hai loại viêm tủy này nằm ở mức độ tổn thương mô tủy và khả năng hồi phục. Viêm tủy hồi phục có thể hồi phục nếu được điều trị kịp thời, trong khi viêm tủy không hồi phục thì không thể hồi phục và cần phải điều trị tủy. Triệu chứng đau cũng là một yếu tố quan trọng để phân biệt. Đau ở viêm tủy hồi phục thường nhẹ và thoáng qua, trong khi đau ở viêm tủy không hồi phục thường dữ dội và liên tục.
V. Tầm quan trọng của việc chẩn đoán sớm:
Chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời là rất quan trọng để ngăn ngừa các biến chứng nghiêm trọng của viêm tủy răng, bao gồm:
Áp xe răng: Ngọc trùng lan rộng ra ngoài chóp răng.
Viêm xương hàm: Nhiễm trùng lan rộng vào xương hàm.
Mất răng: Nếu không được điều trị, răng có thể bị mất.
VI.Kết luận:
viêm tủy răng hồi phục và không hồi phục
Viêm tủy răng hồi phục và không hồi phục là hai giai đoạn khác nhau của cùng một tình trạng. Hiểu rõ sự khác biệt giữa hai loại này là rất quan trọng để bạn có thể tìm kiếm sự chăm sóc nha khoa kịp thời và hiệu quả. Nếu bạn đang gặp phải bất kỳ triệu chứng đau răng nào, hãy đến gặp nha sĩ để được khám và điều trị. Đừng tự ý điều trị tại nhà, vì điều này có thể làm tình trạng trở nên nghiêm trọng hơn.
0 notes
Text
0 notes
Text
Đau nhức khớp gối về đêm có thể liên quan đến nhiều nguyên nhân khác nhau, chẳng hạn như chấn thương, viêm khớp, viêm bao hoạt dịch, bệnh gút hoặc các vấn đề sức khỏe khác. Cơn đau này cần được điều trị và chăm sóc phù hợp để tránh gây ảnh đến chất lượng giấc ngủ và kiệt sức vào ban ngày. Bài viết bên dưới sẽ giúp người bệnh xác định các nguyên nhân và có kế hoạch điều trị hiệu quả nhất.
https://ihr.org.vn/dau-nhuc-khop-goi-ve-dem-32963.html
#ihrvietnam#IHR_Việt_Nam#sức_khoẻ#health#đau_khớp_gối#KneePain#health & fitness#health and wellness#healthcare#healthy lifestyle#women health
3 notes
·
View notes
Text
Khô khớp vai là tình trạng giảm tiết dịch khớp ở vai, dẫn đến ma sát giữa các khớp xương, gây ra đau nhức và hạn chế vận động. Nguyên nhân gây ra bệnh khô khớp vai rất đa dạng, có thể do tuổi tác, chấn thương, viêm khớp hoặc các bệnh lý nền khác. Hiểu rõ về bệnh khô khớp vai sẽ giúp chúng ta có những biện pháp phòng ngừa và điều trị hiệu quả
#thuocdantoc#trungtamthuocdantoc#health#benhcoxuongkhop#MusculoskeletalDisease#khokhop#khokhopvai#health and wellness#healthcare#wellness#health & fitness#health tips#skindisease#healthyfood
1 note
·
View note
Text
Y học cổ truyền có câu “Khí huyết lưu thông, tinh thần thoải mái đó là sức khỏe” Khí huyết chính là vật chất cơ bản nhất của sự sống, tất cả những vấn đề xoay quanh sức khỏe đều có liên quan đến khí huyết. Nếu khí huyết lưu thông kém sẽ dẫn đến hàng loạt các chứng bệnh như đau đầu, hoa mắt chóng mặt, đau vùng ngực,... làm giảm chất lượng cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Bồi bổ khí huyết sẽ giúp cơ thể trở nên khỏe mạnh, phòng ngừa bệnh tật. Trong bài viết dưới đây, Dược Bình Đông sẽ giới thiệu một số phương pháp bồi bổ khí huyết và các vấn đề cần lưu ý để bạn đọc tham khảo. 1. Đôi nét về khí huyết và dấu hiệu nhận biết khi nào cần bồi bổ khí huyết 1.1. Vai trò của Khí và Huyết Khí và huyết là hai yếu tố quan trọng tham gia vào việc vận hành cơ thể, duy trì sức sống. Hai yếu tố này là vật chất cơ bản nhất của sự sống, có liên quan đến mọi vấn đề sức khỏe, giúp cơ thể khỏe mạnh, có được vẻ đẹp và sức sống. Khí vốn có nguồn gốc hóa sinh từ tinh khí của thức ăn kết hợp cùng với khí trời hít thở hấp thụ vào. Khí được tạo ra sẽ giúp vận hành huyết dịch để góp phần nuôi dưỡng cơ thể. Đồng thời, khí cũng được đưa đến tạng phủ giúp tạng phủ hoạt động ổn định, góp phần duy trì hoạt động sống cho con người. Huyết là dạng vật chất quan trọng giúp duy trì mọi hoạt động sống trong cơ thể. Tất cả các bộ phận từ da, thịt, xương và các tạng phụ đều cần đến sự nuôi dưỡng của huyết. Cũng do trong huyết có dinh dưỡng, cho nên khi huyết thịnh thì hình thể cũng thịnh, khi huyết suy hình thể cũng suy. Khi huyết mạch điều hòa, tuần hoàn lưu lợi sẽ giúp cho da thịt, khớp xương, gân cốt hoạt động tốt. Theo Y học cổ truyền “Huyết thuộc về âm, khí thuộc về dương”, hai yếu tố này có mối quan hệ mật thiết với nhau. Huyết tuy do khí sinh, theo khí mà đi, nhưng khí cũng cần dựa vào huyết mới có thể thực hiện vận động sinh hóa (dương sinh âm trưởng). Khí và huyết tương trợ lẫn nhau, thúc đẩy lẫn nhau, khi khí huyết không điều hòa sẽ khiến xuất hiện bệnh tật. 1.2. Dấu hiệu nhận biết cần bồi bổ khí huyết Khí huyết hư suy là tình trạng âm dương mất điều hòa, làm cho đường vận hành của khí huyết bị rối loạn, thậm chí không nương tựa được vào nhau mà đi sai chỗ, gây ra tình trạng bên này hư bên kia thực. Khí huyết kém, trì trệ, các cơ quan trong cơ thể không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng, làm xuất hiện một số biểu hiện như: Biểu hiện bên ngoài: Tóc khô xơ, rụng tóc, môi nhợt nhạt, da xanh xao, chân tay lạnh, móng tay yếu,... Biểu hiện bên trong: Hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi, mất ngủ, đau đầu, tim đập nhanh, tiêu hóa kém, chán ăn, khó thở,... Biểu hiện tâm lý: Dễ cáu gắt, lo âu, trầm cảm, hay quên, kém tập trung,... Một số biểu hiện riêng ở phụ nữ: Rối loạn kinh nguyệt, ít kinh, vô kinh, đau bụng kinh kéo dài, bế kinh, suy giảm ham muốn,... Theo Đông Y, có một số nguyên nhân gây ra tình trạng khí huyết kém như: Thiếu dinh dưỡng: Nếu cơ thể bị thiếu một trong các chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình tái tạo máu như sắt, axit folic, vitamin B12,... sẽ khiến cho hoạt động sản xuất hồng cầu bị giảm, dẫn đến tình trạng thiếu máu. Bệnh lý: Có nhiều bệnh lý có thể khiến khí huyết hư tổn, điển hình như cảm cúm. Khi cảm cúm khiến tình trạng sốt kéo dài, gây mất nước sẽ dẫn đến khí huyết hư hao, cơ thể suy nhược,... Mất máu: Khí huyết kém vì mất máu có thể do nhiều nguyên nhân gây ra như rong kinh, chấn thương, tác dụng phụ của thuốc kháng viêm, hoặc bệnh về đường tiêu hóa như xuất huyết dạ dày, viêm loét dạ dày,... Khi cơ thể xuất hiện các biểu hiện của khí huyết kém, bạn nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị sớm. Nếu để tình trạng kéo dài mà không được can thiệp kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: Suy tim: Tim phải thực hiện nhiệm vụ bơm máu nhiều hơn để bù cho việc thiếu oxy trong máu. Tình trạng này diễn ra lâu ngày gây suy tim. Suy giảm hệ miễn dịch: Khí huyết kém, thiếu máu khiến cơ thể bị suy giảm sức đề kháng, dễ mắc phải các chứng bệnh khác. Tử vong: Thiếu máu cấp tính có thể dẫn đến tử vong.
2. Lợi ích và các phương pháp bồi bổ khí huyết Bồi bổ khí huyết là việc bổ sung những chất dinh dưỡng còn thiếu trong cơ thể, giúp tăng cường khí huyết, nâng cao sức khỏe tổng thể, làm giảm các triệu chứng như hoa mắt chóng mặt, mệt mỏi, da môi nhợt nhạt, người yếu ớt. 2.1. Thực phẩm bồi bổ khí huyết Thực phẩm bổ khí huyết là những loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, cần thiết cho việc sản sinh và cân bằng khí huyết, cải thiện quá trình lưu thông máu, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Sau đây là một số nhóm thực phẩm bồi bổ khí huyết mà bạn có thể tham khảo: Thực phẩm giàu đạm: Các loại thực phẩm giàu đạm nên bổ sung cho những người khí huyết kém, thiếu máu là cua, tôm, cá, thịt, sữa, trứng, đậu xanh, đậu tương, vừng, lạc,… Thực phẩm giàu sắt: Những người thiếu máu cần bổ sung lượng sắt cần thiết cho việc sản sinh các tế bào hồng cầu thông qua các loại thực phẩm giàu sắt như rau có lá xanh đậm, đậu xanh, bông cải xanh, bơ, đậu phộng, nho khô, quả sung, đậu nành, quả chà là, gan, trứng, thịt, cá,… Thực phẩm giàu vitamin B12: Vitamin B12 là dưỡng chất thiết yếu nhưng cơ thể không có khả năng tạo ra. Bạn có thể bổ sung loại vitamin này qua các loại thực phẩm như ngao, cá mòi, trứng, gan động vật, thịt bò, cá hồi, cá ngừ, sữa và sản phẩm từ sữa,... Thực phẩm giàu vitamin Axit Folic: Bổ sung vào khẩu phần ăn các loại thực phẩm giàu axit folic như trứng cá, gan, bông cải xanh, măng tây, rau bina, đậu phộng, bơ, thịt bò, rau diếp cá,… để cải thiện tình trạng thiếu máu hiệu quả hơn. Bên cạnh các loại thực phẩm bổ huyết thì người khí huyết kém, thiếu máu cũng nên kiêng một số loại thực phẩm không tốt cho sức khỏe như: Thực phẩm đông lạnh Đồ ăn chiên rán, nhiều dầu mỡ Đồ ăn cay nóng Thực phẩm nhiều đường và tinh bột tinh chế Thực phẩm chế biến sẵn Thực phẩm nhiều muối Thực phẩm gây dị ứng Các chất gây kích thích như đồ uống có cồn, cà phê, nước ngọt có ga 2.2. Bài thuốc bồi bổ khí huyết theo Y học cổ truyền Khí và huyết là vật chất của tạng phủ - kinh lạc. Do đó, khi khí huyết hư suy sẽ gây ảnh hưởng đến chức năng của các tạng phủ. Ngược lại, khi tạng phủ kinh lạc có vấn đề thì sẽ làm xuất hiện các bất thường qua khí huyết. Theo Đông y, có một số bài thuốc được sử dụng phổ biến trong điều trị các thể bệnh về khí, huyết như: Bài thuốc bổ khí huyết (Khí huyết hư suy) - Bài thuốc Bát trân thang Triệu chứng: Người gầy mệt mỏi, môi nhợt, da xanh, hoa mắt, đoản hơi, đoản khí hồi hộp, lưỡi nhạt, ăn ít, mạch tế. Công dụng: Bồi bổ khí huyết, phòng chống thiếu máu nhờ việc thúc đẩy quá trình sản sinh hồng cầu, tăng lượng huyết sắc tố. Ngoài ra, bài thuốc này còn giúp tăng khả năng miễn dịch, cải thiện hệ tuần hoàn, bảo vệ gan, điều tiết sự co bóp của tử cung, chống mệt mỏi, nâng cao năng lực thích ứng của cơ thể. Thành phần: 20g Thục địa, 12g Đương quy, 12g Xuyên khung, 12g Bạch thược, 12g Đảng sâm, 12g Bạch linh, 12g Bạch truật, 10g Cam thảo. Cách làm: Sắc uống. Bài thuốc Thập toàn đại bổ Công dụng: Bồi bổ khí huyết, tăng cường khả năng miễn dịch, cải thiện hệ tuần hoàn. Ngoài ra, bài thuốc này còn giúp tăng cường sức khỏe của thận. Thành phần: 20g Thục địa, 12g Đương quy, 12g Xuyên khung, 12g Bạch thược, 12g Đảng sâm, 12g Bạch linh, 12g Bạch truật, 10g Cam thảo, 10g Hoàng kỳ, 6g Quế nhục. Cách làm: Mỗi ngày dùng 1 thang, chia thành 2 lần uống. Nhân sâm dưỡng vinh thang Công dụng: Bổ huyết điều kinh Thành phần: 12g Trần bì, 12g Đương quy, 12g Nhân sâm, 12g Hoàng kỳ, 12g Quế tâm, 12g Bạch truật, 12g Bạch linh, 8g Bạch thược, 8g Thục địa, 8g Cam thảo, 6g Ngũ vị tử, 4g Viễn chí, 3 lát Sinh khương, 3 quả Đại t��o. Cách làm: Sắc mỗi ngày một thang, chia thành 3 lần uống, uống khi còn ấm trước khi ăn. 2.3. Thói quen tốt giúp bồi bổ khí huyết Không chỉ bổ sung các loại thực phẩm bổ khí huyết trong khẩu phần ăn của mình, bạn cần xây dựng những thói quen tốt như: Ăn uống điều độ, cân bằng dinh dưỡng: Ăn uống đúng giờ, không bỏ bữa, bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng sẽ giúp tăng cường sản sinh hồng cầu, ổn định đường huyết trong máu.
Bạn có thể xem thêm bài viết "Các loại thực phẩm điều hòa kinh nguyệt hiệu quả". Ngủ đủ giấc và nghỉ ngơi hợp lý: Thiếu ngủ liên quan đến cả tình trạng thiếu máu do thiếu sắt và thiếu máu không do thiếu sắt. Do đó, bạn cần ngủ đủ giấc và xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý để cải thiện tình trạng thiếu máu hiệu quả hơn. Uống đủ nước: Theo các chuyên gia, việc uống đủ nước từ 1.5 - 2 lít mỗi ngày sẽ giúp cân bằng quá trình trao đổi chất, cải thiện quá trình lưu thông máu. Giữ tinh thần thoải mái: Bạn có thể áp dụng các biện pháp giúp tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng như tắm nước ấm, thiền,... và kết hợp với các liệu pháp thư giãn. Những biện pháp này sẽ giúp thúc đẩy quá trình lưu thông máu, vận chuyển oxy và các chất dinh dưỡng đến các tế bào tốt hơn. Tập thể dục đều đặn: Bạn có thể chọn các bài tập như đi bộ, yoga,... sẽ giúp cơ thể thư giãn, tăng sản xuất hồng cầu, tăng lượng máu đến các cơ quan, cải thiện sức khỏe tim mạch, nâng cao sức khỏe tổng thể. Nhấp vào xem ngay: Top 8+ bài tập yoga điều hòa kinh nguyệt tại nhà an toàn, hiệu quả. Duy trì tư thế làm việc, sinh hoạt đúng: Giúp máu trong cơ thể được lưu thông tốt hơn. 2.4. Phương pháp bồi bổ khí huyết khác Ngoài các phương pháp bồi bổ khí huyết ở trên, bạn có thể tham khảo thêm một số phương pháp khác như: Tập khí công, thái cực quyền: Phương pháp này giúp khí huyết được lưu thông tốt hơn theo từng động tác. Xoa bóp, bấm huyệt: Dùng bàn tay để tác động lên da thịt, gân, khớp và kinh lạc của người bệnh để giúp khí huyết lưu thông, với mục đích phòng và chữa bệnh. Châm cứu: Phương pháp này sẽ dùng kim châm hoặc sức nóng của ngải cứu để kích thích lên huyệt vị, tăng cường lưu thông khí huyết, điều hòa âm dương trong cơ thể để phòng và điều trị bệnh theo từng thể bệnh. Sử dụng sản phẩm bảo vệ sức khỏe: Bạn có thể sử dụng thêm các sản phẩm bảo vệ sức khỏe có công dụng bổ huyết điều kinh có nguồn gốc từ thiên nhiên như Bát Tiên Bình Đông. Sản phẩm là sự kết hợp hài hòa giữa các thành phần thảo dược như Lạc tiên, Bạch phục linh, Thục địa, Hoài sơn, Mẫu đơn bì, Mạch môn, Hoàng tinh, Ngũ vị tử, Sơn thù du và Phòng đảng sâm, mang đến công dụng bồi bổ khí huyết, tăng cường sức khỏe, làm giảm mệt mỏi. 3. Dấu hiệu cho thấy khí huyết đã ổn định Việc bồi bổ khí huyết chỉ nên thực hiện trong một thời gian ngắn hạn, nếu kéo dài hoặc quá lạm dụng có thể gây phản tác dụng. Do đó, bạn cần phải theo dõi các biểu hiện của cơ thể để dừng bồi bổ đúng lúc. Sau đây là một số biểu hiện cho thấy khí huyết ổn định mà bạn cần chú ý: Da dẻ hồng hào, tươi tắn, đầy sức sống. Tóc, móng tay, móng chân khỏe mạnh. Mắt sáng, tinh thần minh mẫn. Ngủ ngon và sâu giấc. Hơi thở điều hòa, nhịp tim ổn định. Chân tay ấm áp. 4. Những lưu ý khi thực hiện các phương pháp bồi bổ khí huyết Để thực hiện các phương thức bồi bổ khí huyết an toàn và hiệu quả, bạn cần lưu ý đến một số vấn đề như sau: Trước khi sử dụng các bài thuốc hay các loại thực phẩm bổ sung bất kỳ, bạn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ để tránh các tác dụng phụ không mong muốn. Trong quá trình bồi bổ khí huyết, bạn cần theo dõi sát sao các biểu hiện của cơ thể, nếu xuất hiện các triệu chứng như mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn hoặc bất kỳ dấu hiệu bất thường nào thì hãy ngưng sử dụng và đi khám ngay. Tuyệt đối không được tự ý kết hợp các phương pháp bồi bổ khí huyết theo Đông y và Tây y. Cần phải thăm khám bác sĩ để tìm ra nguyên nhân, từ đó mới có thể chọn phương pháp điều trị và bồi bổ đúng cách. Tùy vào thể trạng sức khỏe, giới tính, độ tuổi và cơ địa từng người mà sẽ có những phương pháp bồi bổ khí huyết phù hợp khác nhau. Không phụ thuộc vào các loại thuốc bổ huyết mà cần kết hợp với việc rèn luyện thân thể, xây dựng chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý. Quá trình bồi bổ khí huyết cần kiên trì thực hiện đều đặn đúng theo chỉ dẫn của bác sĩ. 5. Tổng kết Khí và huyết là vật chất cơ bản của sự sống, có liên quan đến mọi vấn đề về sức khỏe. Do đó, việc bồi bổ khí huyết sẽ giúp cơ thể tăng cường khí huyết, nâng cao sức khỏe tổng thể.
Để bồi bổ khí huyết, bạn có thể bổ sung các loại thực phẩm, bài thuốc, xây dựng thói quen hoặc sử dụng các sản phẩm có công dụng bổ huyết. Ngoài ra, bạn có thể tham khảo sản phẩm bảo vệ sức khỏe được chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên như Bát Tiên Bình Đông. Đây là sự kết hợp hài hòa giữa các thành phần thảo dược như Bạch phục linh, Thục địa, Hoài sơn, Lạc tiên, Mẫu đơn bì, Mạch môn, Hoàng tinh, Ngũ vị tử, Sơn thù du và Phòng đảng sâm. Bên cạnh đó, sản phẩm còn được Dược Bình Đông nghiên cứu kết hợp với công nghệ sản xuất hiện đại giúp đem lại hiệu quả cao trong việc bồi bổ khí huyết trong cơ thể, làm giảm mệt mỏi cho người bệnh. Với hơn 70 năm hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu, chiết xuất các sản phẩm bảo vệ sức khỏe từ thiên nhiên, các sản phẩm của chúng tôi được khách hàng tin tưởng và đánh giá cao. Nếu quý khách quan tâm sản phẩm này của Dược Bình Đông, vui lòng liên hệ qua hotline (028)39808808 để được tư vấn trong thời gian sớm nhất. ------------- Info Nguyễn Thị Thuỳ Trang, cố vấn Dược Bình Đông, chuyên gia y học cổ truyền với hơn 30 năm kinh nghiệm, chuyên về sức khỏe phụ nữ và các vấn đề phụ khoa. - Địa chỉ email: [email protected] - Số điện thoại: 028.39.808.808 - Địa chỉ: 43/9 Mễ Cốc, Phường 15, Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh - Trang web cá nhân hoặc các tài khoản mạng xã hội: - https://www.binhdong.vn/author/nguyenthithuytrang/ - BIO: https://bit.ly/blogger-thuy-trang
0 notes
Text
Cách khắc phục tê bì chân tay tại nhà
Triệu chứng tê bì chân tay biểu hiện qua cảm giác châm chích gây khó chịu trên các bộ phận của chân và tay. Hiện nay, tê bì chân tay có thể được chữa trị tại nhà chỉ bằng vài mẹo đơn giản. Tìm hiểu cách chữa tê bì chân tay tại nhà để cải thiện tình trạng này hiệu quả hơn!
Xem thêm: bộ đôi sắt và canxi cho bà bầu ngừa thiếu máu loãng xương tê bì
Nguyên nhân dẫn đến tê bì chân tay
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tê bì chân tay khá đa dạng. Trong đó, phổ biến nhất phải kể đến những nhóm nguyên nhân sau:
Tê bì chân tay do nguyên nhân sinh lý: đây là tình trạng phổ biến do ngồi ở tư thế quá lâu, cụ thể như ngồi xổm, ngồi bắt chéo chân hoặc vô tình nằm đè lên tay trong khi ngủ. Lúc này, các mạch máu bị chèn ép gây ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu dẫn đến tê bì. Các triệu chứng tê bì có thể tự khỏi khi thay đổi tư thế hoặc vận động nhẹ nhàng. Tê bì chân tay do chèn ép thần kinh: do người bệnh gặp các vấn đề liên quan đến cột sống như viêm khớp, thoát vị đĩa đệm, viêm cột sống dính khớp,… hoặc do chấn thương gây ra. Trường hợp dây thần kinh bị chèn ép, các tín hiệu từ não không thể truyền đến các chi bình thường dẫn đến cảm giác ngứa ran, tê bì, thậm chí còn có đau nhức. Chế độ ăn uống không khoa học: người không cung cấp đủ các vi chất thiết yếu như magie, kali, các loại vitamin nhóm B,… cũng sẽ dễ bị tê bì chân tay.
Xem thêm: canxi hữu cơ cho bà bầu ngừa đau nhức chân tay
4 cách cải thiện tê bì chân tay tại nhà hiệu quả
Người bị tê bì chân tay do nguyên nhân bệnh lý kèm theo các biểu hiện bất thường của cơ thể cần đi thăm khám để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Đối với tê bì do vấn đề sinh lý, người bệnh có thể áp dụng các cách chữa tê bì chân tay tại nhà sau đây để cải thiện:
Xoa bóp, massage nhẹ nhàng phần tay chân bị tê:
Đây là một trong những giải pháp giảm tê bì hiệu quả bởi quá trình xoa bóp sẽ kích thích lưu thông máu. Người bệnh nên xoa bóp theo chiều kim đồng hồ, tập trung vào các điểm chính ở lòng bàn tay, lòng bàn chân và có thể sử dụng dầu massage hoặc kem dưỡng da để tăng hiệu quả.
Kéo căng phần tay hoặc chân đang bị tê:
Kéo căng nhẹ phần tay chân bị tê sẽ giúp giảm áp lực lên các dây thần kinh bị chèn ép, nhờ đó giảm triệu chứng tê bì. Ngoài ra, người bệnh có thể thử các bài tập kéo căng cơ chân, tay đơn giản như nhấc cao chân hoặc duỗi thẳng tay.
Sử dụng nhiệt giảm tê bì chân tay:
Nhiệt độ ấm sẽ giúp các mạch máu giãn nở, tăng cường lưu thông máu và làm dịu các cơ đang bị căng cứng. Người bị tê bì có thể sử dụng túi chườm nóng hoặc khăn ấm đặt lên vùng tay chân tê bì khoảng 15-20 phút.
Ngâm nước muối giảm tê bì chân tay:
Nước muối có đặc tính kháng khuẩn, giúp làm dịu các cơ và dây thần kinh trong tình trạng căng thẳng. Phương pháp này thực hiện bẳng cách pha 2-3 muỗng cà phê muối vào chậu nước ấm rồi tiến hành ngâm chân hoặc tay trong khoảng 15 phút.
Xem thêm: sắt và canxi nên uống cách nhau bao lâu
Phòng ngừa bệnh Tê bì tay chân
Một số phương pháp có thể giúp ngăn ngừa bệnh tê nhức như:
Duy trì lối sống lành mạnh: tập thể dục nhẹ nhàng, thường xuyên sẽ nâng cao sức khỏe, giúp cho hệ thần kinh và hệ tuần hoàn hoạt động hiệu quả. Giữ ấm cho cơ thể: giữ ấm cơ thể, nhất là khi thời tiết chuyển lạnh sẽ ngăn ngừa tình trạng co thắt mạch máu đồng thời giảm thiểu nguy cơ tê bì chân tay. Tránh các tư thế gây chèn ép dây thần kinh: người hay bị tê bì nên tránh ngồi bắt chéo chân, ngồi xổm quá lâu hoặc nằm đè lên tay trong khi ngủ nhằm tránh áp lực lên các dây thần kinh. Chế độ ăn khoa học: tích cực ăn đa dạng các loại thực phẩm, nhất là các loại thực phẩm chứa nhiều magie, kali, các loại vitamin nhóm B,… Bởi cơ thể thiếu chất, đặc biệt là thiếu canxi, magie cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tê bì chân tay. Do đó, nếu bị tê bì chân tay do thiếu canxi, magie B6 nên kết hợp ăn các thực phẩm giàu magie B6 và uống viên bổ sung phù hợp.
** Uống sắt và magie b6 cùng lúc được không? Nếu đang đồng thời bổ sung viên uống magie và viên sắt nên uống cách nhau ít nhất 2h để đảm bảo các chất được hấp thu tối ưu nhất.
Tê bì chân tay có thể là một tình trạng gây phiền toái, nhưng với những biện pháp đơn giản mà hiệu quả trên, bạn hoàn toàn có thể kiểm soát và ngăn ngừa chúng. Hãy áp dụng ngay những mẹo này vào cuộc sống hàng ngày để giữ cho đôi tay, đôi chân của bạn luôn khỏe mạnh, linh hoạt, và sẵn sàng cho mọi hoạt động. Nếu tình trạng không cải thiện hoặc có dấu hiệu bất thường, đừng ngần ngại tìm kiếm sự hỗ trợ từ các chuyên gia y tế để được tư vấn và điều trị kịp thời.
0 notes