#Cô gái nghèo quê ở Di Linh
Explore tagged Tumblr posts
banmaihong · 1 year ago
Text
Cô gái 23 tuổi phá kỷ lục siêu trí nhớ thế giới sau 5 phút
Sau 5 phút, Phương Trinh (23 tuổi, quê Lâm Đồng) đã nhớ 618 hình ngẫu nhiên để phá được kỷ lục thế giới trong cuộc thi Siêu trí nhớ thế giới 2023. Hơn một tuần sau khi trở về từ cuộc thi Siêu trí nhớ thế giới 2023 diễn ra tại Mumbai (Ấn Độ) hôm 26/11, Đặng Ngọc Phương Trinh vẫn chưa quên được khoảnh khắc được xướng tên trên sân khấu nhận huy chương vàng. Chị gái Trinh là Đặng Thu Hiền (25 tuổi,…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
mrbaodk · 10 years ago
Text
Bài từ vựng tiếng anh vỡ lòng
Hello Xin chào Goodbye tạm biệt, thì thào Whisper Lie nằm, Sleep ngủ, Dream mơ Thấy cô gái đẹp See girl beautiful I want tôi muốn, kiss hôn Lip môi, Eyes mắt … sướng rồi … oh yeah! Long dài, short ngắn, tall cao Here đây, there đó, which nào, where đâu Sentence có nghĩa là câu Lesson bài học, rainbow cầu vồng Husband là đức ông chồng Daddy cha bố, please don"t xin đừng Darling tiếng gọi em cưng Merry vui thích, cái sừng là horn Rách rồi xài đỡ chữ torn To sing là hát, a song một bài Nói sai sự thật to lie Go đi, come đến, một vài là some Đứng stand, look ngó, lie nằm Five năm, four bốn, hold cầm, play chơi One life là một cuộc đời Happy sung sướng, laugh cười, cry kêu Lover tạm dịch ngừơi yêu Charming duyên dáng, mỹ miều graceful Mặt trăng là chữ the moon World là thế giới, sớm soon, lake hồ Dao knife, spoon muỗng, cuốc hoe Đêm night, dark tối, khổng lồ giant Fund vui, die chết, near gần Sorry xin lỗi, dull đần, wise khôn Burry có nghĩa là chôn Our souls tạm dịch linh hồn chúng ta Xe hơi du lịch là car Sir ngài, Lord đức, thưa bà Madam Thousand là đúng…mười trăm Ngày day, tuần week, year năm, hour giờ Wait there đứng đó đợi chờ Nightmare ác mộng, dream mơ, pray cầu Trừ ra except, deep sâu Daughter con gái, bridge cầu, pond ao Enter tạm dịch đi vào Thêm for tham dự lẽ nào lại sai Shoulder cứ dịch là vai Writer văn sĩ, cái đài radio A bowl là một cái tô Chữ tear nước mắt, tomb mồ, miss cô Máy khâu dùng tạm chữ sew Kẻ thù dịch đại là foe chẳng lầm Shelter tạm dịch là hầm Chữ shout là hét, nói thầm whisper What time là hỏi mấy giờ Clear trong, clean sạch, mờ mờ là dim Gặp ông ta dịch see him Swim bơi, wade lội, drown chìm chết trôi Mountain là núi, hill đồi Valley thung lũng, cây sồi oak tree Tiền xin đóng học school fee Yêu tôi dùng chữ love me chẳng lầm To steal tạm dịch cầm nhầm Tẩy chay boycott, gia cầm poultry Cattle gia súc, ong bee Something to eat chút gì để ăn Lip môi, tongue lưỡi, teeth răng Exam thi cử, cái bằng licence… Lovely có nghĩa dễ thương Pretty xinh đẹp thường thường so so Lotto là chơi lô tô Nấu ăn là cook , wash clothes giặt đồ Push thì có nghĩa đẩy, xô Marriage đám cưới, single độc thân Foot thì có nghĩa bàn chân Far là xa cách còn gần là near Spoon có nghĩa cái thìa Toán trừ subtract, toán chia divide Dream thì có nghĩa giấc mơ Month thì là tháng , thời giờ là time Job thì có nghĩa việc làm Lady phái nữ, phái nam gentleman Close friend có nghĩa bạn thân Leaf là chiếc lá, còn sun mặt trời Fall down có nghĩa là rơi Welcome chào đón, mời là invite Short là ngắn, long là dài Mũ thì là hat, chiếc hài là shoe Autumn có nghĩa mùa thu Summer mùa hạ , cái tù là jail Duck là vịt , pig là heo Rich là giàu có , còn nghèo là poor Crab thi` có nghĩa con cua Church nhà thờ đó , còn chùa temple Aunt có nghĩa dì , cô Chair là cái ghế, cái hồ là pool Late là muộn , sớm là soon Hospital bệnh viẹn , school là trường Dew thì có nghĩa là sương Happy vui vẻ, chán chường weary Exam có nghĩa kỳ thi Nervous nhút nhát, mommy mẹ hiền. Region có nghĩa là miền, Interupted gián đoạn còn liền next to. Coins dùng chỉ những đồng xu, Còn đồng tiền giấy paper money. Here chỉ dùng để chỉ tại đây, A moment một lát còn ngay ringht now, Brothers-in-law đồng hao. Farm-work đòng áng, đồng bào Fellow- countryman Narrow- minded chỉ sự nhỏ nhen, Open-hended hào phóng còn hèn là mean. Vẫn còn dùng chữ still, Kỹ năng là chữ skill khó gì! Gold là vàng, graphite than chì. Munia tên gọi chim ri Kestrel chim cắt có gì khó đâu. Migrant kite là chú diều hâu Warbler chim chích, hải âu petrel Stupid có nghĩa là khờ, Đảo lên đảo xuống, stir nhiều nhiều. How many có nghĩa bao nhiêu. Too much nhiều quá , a few một vài Right là đúng , wrong là sai Chess là cờ tướng , đánh bài playing card Flower có nghĩa là hoa Hair là mái tóc, da là skin Buổi sáng thì là morning King là vua chúa, còn Queen nữ hoàng Wander có nghĩa lang thang Màu đỏ là red, màu vàng yellow Yes là đúng, không là no Fast là nhanh chóng, slow chậm rì Sleep là ngủ, go là đi Weakly ốm yếu healthy mạnh lành White là trắng, green là xanh Hard là chăm chỉ , học hành study Ngọt là sweet, kẹo candy Butterfly là bướm, bee là con ong River có nghĩa dòng sông Wait for có nghĩa ngóng trông đợi chờ Dirty có nghĩa là dơ Bánh mì bread, còn bơ butter Bác sĩ thì là doctor Y tá là nurse, teacher giáo viên Mad dùng chỉ những kẻ điên, Everywhere có nghĩa mọi miền gần xa. A song chỉ một bài ca. Ngôi sao dùng chữ star, có liền! Firstly có nghĩa trước tiên Silver là bạc , còn tiền money Biscuit thì là bánh quy Can là có thể, please vui lòng Winter có nghĩa mùa đông Iron là sắt còn đồng copper Kẻ giết người là killer Cảnh sát police , lawyer luật sư Emigrate là di cư Bưu điện post office, thư từ là mail Follow có nghĩa đi theo Shopping mua sắm còn sale bán hàng Space có nghĩa không gian Hàng trăm hundred, hàng ngàn thousand Stupid có nghĩa ngu đần Thông minh smart, equation phương trình Television là truyền hình Băng ghi âm là tape, chương trình program Hear là nghe watch là xem Electric là điện còn lamp bóng đèn Praise có nghĩa ngợi khen Crowd đông đúc, lấn chen hustle Capital là thủ đô City thành phố , local địa phương Country có nghĩa quê hương Field là đồng ruộng còn vườn garden Chốc lát là chữ moment Fish là con cá , chicken gà tơ Naive có nghĩa ngây thơ Poet thi sĩ , great writer văn hào Tall thì có nghĩa là cao Short là thấp ngắn, còn chào hello Uncle là bác, elders cô. Shy mắc cỡ, coarse là thô. Come on có nghĩa mời vô, Go away đuổi cút, còn vồ pounce. Poem có nghĩa là thơ, Strong khoẻ mạnh, mệt phờ dog- tiered. Bầu trời thường gọi sky, Life là sự sống còn die lìa đời Shed tears có nghĩa lệ rơi Fully là đủ, nửa vời by halves Ở lại dùng chữ stay, Bỏ đi là leave còn nằm là lie. Tomorrow có nghĩa ngày mai Hoa sen lotus, hoa lài jasmine Madman có nghĩa người điên Private có nghĩa là riêng của mình Cảm giác là chữ feeling Camera máy ảnh hình là photo Động vật là animal Big là to lớn , little nhỏ nhoi Elephant là con voi Goby cá bống, cá mòi sardine Mỏng mảnh thì là chữ thin Cổ là chữ neck, còn chin cái cằm Visit có nghĩa viếng thăm Lie down có nghĩa là nằm nghỉ ngơi Mouse con chuột , bat con dơi Separate có nghĩa tách rời , chia ra Gift thì có nghĩa món quà Guest thì là khách chủ nhà house owner Bệnh ung thư là cancer Lối ra exit, enter đi vào Up lên còn xuống là down Beside bên cạnh, about khoảng chừng Stop có nghĩa là ngừng Ocean là biển, rừng là jungle Silly là kẻ dại khờ, Khôn ngoan smart, đù đờ luggish Hôn là kiss, kiss thật lâu. Cửa sổ là chữ window Special đặc biệt normal thường thôi Lazy… làm biếng quá rồi Ngồi mà viết tiếp một hồi die soon Hứng thì cứ việc go on, Còn không stop ta còn nghỉ ngơi! Cằm CHIN có BEARD là râu RAZOR dao cạo, HEAD đầu, da SKIN THOUSAND thì gọi là nghìn BILLION là tỷ, LOOK nhìn , rồi THEN LOVE MONEY quý đồng tiền Đầu tư INVEST, có quyền RIGHTFUL WINDY RAIN STORM bão bùng MID NIGHT bán dạ, anh hùng HERO COME ON xin cứ nhào vô NO FEAR hổng sợ, các cô LADIES Con cò STORKE, FLY bay Mây CLOUD, AT ở, BLUE SKY xanh trời OH! MY GOD…! Ối! Trời ơi MIND YOU. Lưu ý WORD lời nói say HERE AND THERE, đó cùng đây TRAVEL du lịch, FULL đầy, SMART khôn Cô đõn ta dịch ALONE Anh văn ENGLISH , nổi buồn SORROW Muốn yêu là WANT TO LOVE OLDMAN ông lão, bắt đầu BEGIN EAT ăn, LEARN học, LOOK nhìn EASY TO FORGET dễ quên BECAUSE là bỡi … cho nên , DUMP đần VIETNAMESE , người nước Nam NEED TO KNOW… biết nó cần lắm thay SINCE từ, BEFORE trước, NOW nay Đèn LAMP, sách BOOK, đêm NIGHT, SIT ngồi SORRY thương xót, ME tôi PLEASE DON"T LAUGH đừng cười, làm ơn FAR Xa, NEAR gọi là gần WEDDING lễ cưới, DIAMOND kim cương SO CUTE là quá dễ thương SHOPPING mua sắm, có sương FOGGY SKINNY ốm nhách, FAT: phì FIGHTING: chiến đấu, quá lỳ STUBBORN COTTON ta dịch bông gòn A WELL là giếng, đường mòn là TRAIL POEM có nghĩa làm thơ, POET Thi Sĩ nên mơ mộng nhiều. ONEWAY nghĩa nó một chiều, THE FIELD đồng ruộng, con diều là KITE. Của tôi có nghĩa là MINE, TO BITE là cắn, TO FIND kiếm tìm TO CARVE xắt mỏng, HEART tim, DRIER máy sấy, đắm chìm TO SINK. FEELING cảm giác, nghĩ THINK PRINT có nghĩa là in, DARK mờ LETTER có nghĩa lá thơ, TO LIVE là sống, đơn sơ SIMPLE. CLOCK là cái đồng hồ, CROWN vương niệm, mã mồ GRAVE. KING vua, nói nhảm TO RAVE, BRAVE can đảm, TO PAVE lát đường. SCHOOL nghĩa nó là trường, LOLLY là kẹo, còn đường SUGAR. Station trạm GARE nhà ga FISH SAUCE nước mắm, TOMATO là cá chua EVEN huề, WIN thắng, LOSE thua TURTLE là một con rùa SHARK là cá mập, CRAB cua, CLAW càng COMPLETE là được hoàn toàn FISHING câu cá, DRILL khoan, PUNCTURE dùi LEPER là một người cùi CLINIC phòng mạch, sần sùi LUMPY IN DANGER bị lâm nguy Giải phầu nhỏ là SUGERY đúng rồi NO MORE ta dịch là thôi AGAIN làm nữa, bồi hồi FRETTY Phô mai ta dịch là CHEESE CAKE là bánh ngọt, còn mì NOODLE ORANGE cam, táo APPLE JACK-FRUIT trái mít, VEGETABLE là rau CUSTARD-APPLE mãng cầu PRUNE là trái táo tàu, SOUND âm LOVELY có nghĩa dễ thương PRETTY xinh đẹp, thường thường SO SO LOTTO là chơi lô tô Nấu ăn là COOK , WASH CLOTHES giặt đồ PUSH thì có nghĩa đẩy, xô MARRIAGE đám cưới, SINGLE độc thân FOOT thì có nghĩa bàn chân FAR là xa cách, còn gần là NEAR SPOON có nghĩa cái thìa Toán trừ SUBTRACT, toán chia DIVIDE PLOUGH tức là đi cày WEEK tuần MONTH tháng, WHAT TIME mấy giờ?
2 notes · View notes
blogtintonghop24h · 3 years ago
Text
Tiểu thư lấy chàng nhặt đồng nát, số vượng phu giúp chồng thành tỷ phú nhờ bán đậu phụ
Làm thế nào mà một phụ nữ có thể lãnh đạo được 8.000 con người? Chỉ một tháng sau khi chồng qua đời, bà trở thành người nắm giữ vận mệnh của 8.000 nhân viên. Ngày hôm đó, bà đã đứng lên thề trước 8.000 con người: "Các bạn có muốn theo tôi và làm cho Rongcheng lớn mạnh hơn không?". Các nhân viên đã rất vui mừng khi nghe thấy điều này và hét lên: "Vâng!".
Người phụ nữ ấy chính là Trương Vinh Hoa, nữ tỷ phú giàu nhất và là "Nữ hoàng thép" nổi tiếng Thiên Tân, Trung Quốc.
Tiểu thư nhà giàu lấy anh chàng nhặt đồng nát
Bà Trương Vinh Hoa sinh ra trong một gia đình khá giả có bố là đội trưởng đội sản xuất. Ngược lại, Trương Tường Thanh là một chàng trai mồ côi nghèo sau khi bố mẹ ra đi trong trận động đất kinh hoàng ở Đường Sơn, từ nhỏ đã phải đi nhặt đồng nát, sau đó vào nhà máy thép làm việc kiếm tiền nuôi thân. Chính hoàn cảnh khó khăn khiến chàng trai trẻ này luôn chăm chỉ và rất tu chí làm ăn. Do đó, bố Trương Vinh Hoa sinh lòng yêu mến và muốn gả con gái cưng cho Trương Tường Thanh.
Sau khi làm việc được 2 năm, nhà máy thép đóng cửa và nhiều người thất nghiệp. Tuy nhiên, Trương Tường Thanh đã tìm ra l��i thoát. Anh thường nghe người anh em của mình trong quân đội nói rằng món đậu phụ ở Thạch Gia Trang, tỉn Hà Bắc rất nổi tiếng. Vì vậy, Trương Tường Thanh đã quyết đi học nghề làm đậu phụ, sau đó quay lại Đường Sơn, tỉnh Hà Bắc, bắt đầu công việc kinh doanh. Màn thể hiện của chàng trai trẻ càng khiến bố của Trương Vinh Hoa tin rằng mình đã không nhìn lầm người.
Đến năm 1988, khi 2 con đến tuổi kết hôn, bố Trương Vinh Hoa đã giới thiệu chàng trai này với con gái mình. Dưới sự vun vén của bố, bản thân cũng cảm động trước nghị lực của Trương Tường Thanh, cô tiểu thư Trương Vinh Hoa đã đồng ý làm vợ anh chàng bán đậu phụ.
Trước khi Trương Vinh Hoa kết hôn, mọi người xung quanh đều bàn tán xôn xao. Có người bảo bà phải suy nghĩ thật kỹ khi kết hôn với một người đàn ông nghèo. Nhưng Trương Vinh Hoa quả quyết: "Tôi không sợ anh ấy nghèo, tôi sẽ giúp anh ấy sống tốt hơn".
Sau khi kết hôn, gia đình nhỏ của họ thậm chí còn không có cả dao làm bếp, nhà chỉ có mỗi bức vách. Nàng tiểu thư Trương Vinh Hoa không hề phàn nàn mà chỉ theo chồng đi bán đậu phụ không quản ngày đêm. Kể từ đó, Đường Sơn có thêm món "Đậu phụ Tây Thi" do chính Trương Vinh Hoa làm. Dù thế nào, bà cũng chỉ muốn cùng "chàng trai tội nghiệp" của mình tiến lên. "Anh ấy nghèo, tôi sẽ cùng anh ấy làm lại cuộc đời", bà nói.
Trong một con hẻm nhỏ ở Đường Sơn, trước quầy đậu phụ giờ không chỉ có một thanh niên mà còn có thêm cô gái xinh đẹp bên cạnh. Hai vợ chồng tần tảo dậy từ 4h sáng để làm đậu. Ban đầu, Trương Tường Thanh thấy vợ là tiểu thư nhà giàu nên không muốn để bà phải vất vả. Nhưng thấy Trương Vinh Hoa việc gì cũng xắn tay vào làm hăng hái, ông cũng không cản vợ nữa. Để tăng thêm thu nhập, khi rảnh rỗi Trương Vinh Hoa còn nhận đồ về may vá thuê.
Sau 3 năm 2 vợ chồng đồng lòng, họ đã có được khối tài sản hơn 10.000 nhân dân tệ đầu tiên ở Đường Sơn. Thời bấy giờ, số gia đình giàu cỡ đó còn ít hơn số triệu phú ngày nay.
Nhận thấy việc bán đậu phụ vừa vất vả mà không lời lãi là bao, Trương Tường Thanh bàn với vợ chuyển sang làm nghề buôn sắt vụn. Vậy là Trương Vinh Hoa lại tận lực ủng hộ chồng. Bà rút toàn bộ tiền tiết kiệm của gia đình, vay mượn thêm 8.000 nhân dân tệ để Trương Tường Thanh lên Bắc Kinh buôn phế liệu, còn mình vẫn ở quê làm đậu.
Sau nhiều lần thất bại, đến năm 1993, hai vợ chồng Trương Vinh Hoa đã kiếm được 3 triệu nhân dân tệ đầu tiên trong đời nhờ mua bán phế liệu, lãi gấp 300 lần so với bán đậu phụ.
Đúng lúc công việc kinh doanh của họ đang phất lên thì ngành thép trong nước bắt đầu bước vào thời kỳ suy thoái, nhiều nhà máy đóng cửa, không còn thu mua phế liệu nữa. Mất 10.000 tệ không có gì sai, nhưng mất 3 triệu tệ thì sao? Gia đình Trương Tường Thanh lại gần như phá sản lần nữa. Thế nhưng, Trương Vinh Hoa vẫn đứng dậy cùng chồng bước tiếp.
Lần này, họ đã thay đổi cách tiếp cận. Nếu người khác không thu mua thép phế liệu, thì họ sẽ xây hẳn một nhà máy chế biến thép của riêng mình. Trương Vinh Hoa vẫn là chỗ dựa vững chắc cho chồng như mọi khi. "Cứ làm đi, không được thì ta lại quay về bán đậu phụ", bà động viên chồng.
Hai vợ chồng thành lập nhà máy luyện kim Shunda, chuyển đổi từ thương mại sang thực thể. Họ đã cùng cả gia đình và hàng vạn hộ gia đình khác đánh đổi tất cả để mở xưởng sản xuất sắt. Trương Vinh Hoa không ngờ rằng khối tài sản tương lai của mình sẽ tăng lên đến hàng tỷ nhân dân tệ.
Giúp chồng cai quản sự nghiệp
Để hỗ trợ chồng tốt hơn, Trương Vinh Hoa đã đến Bắc Kinh học một khóa MBA vào năm 2003. Sau khi trở về, bà mua cổ phần các nhà máy thép lớn nhỏ và chuẩn hóa việc quản lý. Cùng năm đó, Tập đoàn sắt thép Tianjin Rongcheng United được thành lập, sau đó đổi tên thành Rongcheng Xiangtai theo tên 2 vợ chồng.
Năm đầu tiên thành lập tập đoàn, doanh thu của họ đã vượt 10 tỷ nhân dân tệ, chi phí mua lại các nhà máy thép gần như đã phục hồi. Năm 2008, trong bữa tiệc gây quỹ động đất tại Vấn Xuyên, một người đàn ông cao 1,8m đã khiến khán giả bật khóc. Trương Tường Thanh khi đó nói rằng là một trẻ mồ côi sau trận động đất Đường Sơn, ông biết cảm giác tuyệt vọng trong đống đổ nát là như thế nào. Hai vợ chồng ông quyết định ủng hộ các nạn nhân trận động đất 100 triệu tệ, một khoản tiền không hề nhỏ. Bà Trương Vinh Hoa một lần nữa vẫn ủng hộ chồng vô điều kiện.
Hoàn thành di nguyện của chồng
Nếu không có chuyện gì xảy ra, Trương Vinh Hoa vẫn sẽ là người hỗ trợ và là thần hộ mệnh cho chồng, tuy nhiên, cuộc sống là vô thường. Năm 2014, ông Trương Tường Thanh bị nhồi máu cơ tim và qua đời. Ngày hôm ấy, bầu trời của bà Trương Vinh Hoa bỗng chốc sụp đổ.
Sau khi tiếp quản công ty, Trương Vinh Hoa đã chi rất nhiều tiền để nâng cấp thiết bị và mở rộng hoạt động của tập đoàn  Rongcheng. Ngoài ra, thị trường thép năm 2015 chịu rất nhiều sức ép. Một mặt, dây chuyền vốn tập đoàn eo hẹp, tiền điện hàng tháng tới 100 triệu tệ, lương nhân viên 50 triệu tệ mà công ty không thể vay ngân hàng. Những người khác thuyết phục bà giảm lương công nhân rồi sẽ bù lại cho họ sau. Tuy nhiên, Trương Vinh Hoa đã không cần suy nghĩ mà trả lương đúng hạn cho nhân viên. Bà ấy không thể phá vỡ những nguyên tắc mà 2 vợ chồng thiết lập cả đời chỉ vì chút khó khăn nhất thời. Hai vợ chồng bà coi Rongchen như gia đình, không thể để người nhà mất cảm giác an toàn.
Không những vậy, Rongcheng đến nay đã chi 650 triệu tệ cho phúc lợi xã hội nhưng không phải ai cũng biết đến. Tiếp quản công ty trong 6 năm, Trương Vinh Hoa đã làm tất cả những gì có thể để hoàn thành di nguyện của chồng.
Năm 2019, Trương Vinh Hoa trở thành người phụ nữ giàu nhất Thiên Tân với tài sản ròng 10,5 tỷ USD. Rongcheng cũng trở thành doanh nghiệp tư nhân số 1 tại Thiên Thân. Người phụ nữ này không chỉ gánh vác cơ đồ chồng để lại mà còn giúp ông mở rộng địa bàn, nâng doanh thu công ty lên hơn 70 tỷ tệ.
Ở tuổi 50, Trương Vinh Hoa đã tìm được người kế vị. Đầu năm 2014, khi chồng qua đời, bà để con gái Trương Tích Quân về công ty trợ giúp cho mình. Đến năm 2020, Trương Tích Quân được thăng chức chủ tịch tập đoàn và trở thành người thừa kế công việc kinh doanh của gia đình. Là con gái Trương Vinh Hoa và Trương Tường Thanh, Trương Tích Quân cũng có sự dũng cảm, không sợ hãi, chăm chỉ và thông thái của bố mẹ.
Trương Vinh Hoa dần lọt vào tầm ngắm của công chúng trong những năm qua. Bà luôn xuất hiện với phong thái lịch thiệp, gương mặt hiền lành. Là "nữ hoàng sắt thép" nhưng bà lại được ca tụng là "Tây Thi đậu phụ".
Đã hơn 30 năm trôi qua, ngôi nhà cũ của bà �� Đường Sơn lẽ ra đã bị phá bỏ từ lâu. Nhưng Trương Vinh Hoa vẫn giữ lại và thường xuyên tới lui để tưởng nhớ người xưa.
Bảo Linh
Adblock test (Why?)
Nguồn https://ift.tt/3u3nLep
0 notes
docungtamlinhnetvietnam · 4 years ago
Text
Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh và các văn khấn cô hồn
Dịch Vụ Đồ Cúng Trọn Gói Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh và các văn khấn cô hồn
Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh (cũng gọi với tên khác là Văn Chiêu Hồn) là một bài văn khấn tế, đề cập đến xã hội hồn ma một cách thảm thương nhất. Đó là hình ảnh lộn trái của xã hội trần thế, song khác biệt cơ bản ở chỗ không có đối lập giàu nghèo, sang hèn. Chúng sinh ai cũng như ai cùng chịu cảnh đọa đày, oan khuất và cô đơn nên nhà thơ xót thương tất cả…
Tumblr media
Giới thiệu và xuất xứ của văn tế thập loại chúng sinh
Văn tế thập loại chúng sinh là một tác phẩm xuất sắc và vô cùng nổi tiếng của Đại thi hào dân tộc – Nguyễn Du. Tác phẩm là một bài văn tế được viết bằng chữ Nôm. Ngoài cái tên văn tế thập loại chúng sinh thì tác phẩm còn được gọi là văn tế chiêu hồn hay văn chiêu hồn.
Thời gian ra đời của tác phẩm chưa được xác định chính xác mà chỉ biết là nó được biên soạn trong những năm đầu thế kỷ 19. Theo như văn bản do Đàm Quang Thiện hiệu chú thì Đại thi hào Nguyễn Du đã sáng tác bài này sau khi chứng kiến những hậu quả mà mùa dịch khủng khiếp đã gây ra.
Mùa dịch đã khiến cho hàng triệu người chết. Khắp một miền núi sông là khung cảnh hoang tàn, âm khí nặng nề. Tại các chùa chiền đều lập đàn để cầu siêu cho các linh hồn đã bỏ mạng vì bệnh dịch.
Tuy nhiên, theo Giáo sư Hoàng Xuân Hãn thì ông cho rằng văn tế thập loại chúng sinh của Nguyễn Du sáng tác trước cả khi tác phẩm Truyện Kiều ra đời.
Chủ đề và bố cục của văn tế thập loại chúng sinh
Chủ đề của bài văn tế thập loại chúng sinh Nguyễn Du, xuyên suốt tác phẩm đều tập trung đề cập tới một xã hội hồn ma vô cùng thảm thương, đau khổ. Đây là một hình ảnh lộn trái của xã hội trần thế ở thời điểm bấy giờ.
Tuy nhiên, nội dung tác phẩm có sự khác biệt ở chỗ không thể hiện sự sang hèn, đối lập giàu nghèo. Tất cả chúng sinh trên nhân loại ai cũng đều giống nhau, họ phải sống trong cảnh đọa đày, oan khuất và cô đơn. Bởi thế, ai cũng đều vô cùng đáng thương.
Tác phẩm văn cúng cô hồn thập loại chúng sinh được Đại thi hào Nguyễn Du viết theo thể thơ song thất lục bát với tổng cộng 184 câu thơ được viết hoàn toàn bằng chữ Nôm. Bố cục của tác phẩm theo các nhà nghiên cứu, phê bình văn học cho biết có thể chia làm 4 phần, gồm:
Phần 1: Gồm 20 câu thơ đầu tiên. Nội dung của 20 câu thơ này đều miêu tả về khung cảnh của một buổi chiều mùa thu tháng 7. Khung cảnh ấy có mưa dầm buồn bã khiến cho Nguyễn Du phải cảm thấy chạnh lòng và thương cho những chúng sinh đang sống trong cảnh bơ vơ, lạnh lẽo tại cõi âm mà lập đàn cầu siêu
Phần 2: Gồm 116 câu thơ tiếp theo được tác giả chỉ đích danh những nguyên nhân khiến cho mười loại Cô Hồn phải thiệt mạng
Tumblr media
Phần 3: Gồm 20 câu thơ tiếp theo được Đại thi hào miêu tả một cách cụ thể về cuộc sống đau buồn, thê lương của những Cô hồn
Phần cuối: Gồm 28 câu thơ còn lại của bài văn chiêu hồn của nguyễn du. Nội dung của 28 câu thơ cuối cùng trong tác phẩm này chính là lời cầu xin phép Phật nhiệm màu có thể giúp cho những Cô Hồn này được giải thoát và mời họ tới nhận phần lễ cúng siêu độ
Trích bài “Bài Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh” – Nguyễn Du
Dưới đây là một vài trích đoạn trong tác phẩm “Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh” – Nguyễn Du:
“Tiết tháng Bảy mưa dầm sùi sụt,
Toát hơi may lạnh buốt xương khô,
Não người thay buổi chiều thu,
Ngàn lau nhuốm bạc, lá ngô rụng vàng.
5. Đường bạch dương bóng chiều man mác,
Ngọn đường lê lác đác sương sa,
Lòng nào là chẳng thiết tha,
Cõi dương còn thế nữa là cõi âm.
Trong trường dạ tối tăm trời đất,
10. Có khôn thiêng phảng phất u minh,
Thương thay thập loại chúng sinh,
Hồn đơn phách chiếc lênh đênh quê người.
Hương khói đã không nơi nương tựa,
Hồn mồ côi lần lữa đêm đen,
15. Còn chi ai quí ai hèn,
Còn chi mà nói ai hiền ai ngu?
Tiết đầu thu lập đàn giải thoát,
Nước tĩnh bình rưới hạt dương chi,
Muôn nhờ đức Phật từ bi,
20. Giải oan, cứu khổ, hồn về tây phương.
Cũng có kẻ tính đường kiêu hãnh,
Chí những lăm cướp gánh non sông,
Nói chi những buổi tranh hùng,
Tưởng khi thế khuất vận cùng mà đau.
25. Bỗng phút đâu mưa sa ngói lở,
Khôn đem mình làm đứa sất phu,
Lớn sang giàu nặng oán thù,
Máu tươi lai láng, xương khô rã rời.
Đoàn vô tự lạc loài nheo nhóc,
30. Quỷ không đầu than khóc đêm mưa
Cho hay thành bại là cơ
Mà cô hồn biết bao giờ cho tan!
Cũng có kẻ màn lan trướng huệ,
Những cậy mình cung quế Hằng Nga,
35. Một phen thay đổi sơn hà,
Mảnh thân chiếc lá biết là về đâu?
Trên lầu cao dưới cầu nước chảy
Phận đã đành trâm gãy bình rơi,
Khi sao đông đúc vui cười,
40. Mà khi nhắm mắt không người nhặt xương.
Đau đớn nhẽ không hương không khói,
Luống ngẩn ngơ dòng suối rừng sim.
Thương thay chân yếu tay mềm Càng năm càng héo, một đêm một rầu.
45. Kìa những kẻ mũ cao áo rộng,
Ngọn bút son thác sống ở tay,
Kinh luân găm một túi đầy,
Đã đêm Quản Cát lại ngày Y Chu.
Thịnh mãn lắm oán thù càng lắm,
50. Trăm loài ma mồ nấm chung quanh,
Nghìn vàng khôn đổi được mình,
Lầu ca, viện hát, tan tành còn đâu?
Kẻ thân thích vắng sau vắng trước,
Biết lấy ai bát nước nén nhang?
55. Cô hồn thất thểu dọc ngang,
Nặng oan khôn nhẽ tìm đường hoá sinh.
Kìa những kẻ bài binh bố trận
Đem mình vào cướp ấn nguyên nhung.
Gió mưa sấm sét đùng đùng,
60. Dãi thây trăm họ nên công một người.
Khi thất thế tên rơi đạn lạc,
Bãi sa trường thịt nát máu rơi,
Bơ vơ góc bể chân trời,
Nắm xương vô chủ biết vùi nơi nao?
65. Trời thăm thẳm mưa gào gió thét,
Khí âm huyền mờ mịt trước sau,
Ngàn mây nội cỏ rầu rầu,
Nào đâu điếu tế, nào đâu chưng thường?
Cũng có kẻ tính đường trí phú,
70. Mình làm mình nhịn ngủ kém ăn,
Ruột rà không kẻ chí thân,
Dẫu làm nên để dành phần cho ai?
Khi nằm xuống không người nhắn nhủ,
Của phù du dẫu có như không,
75. Sống thời tiền chảy bạc ròng,
Thác không đem được một đồng nào đi.
Khóc ma mướn, thương gì hàng xóm,
Hòm gỗ đa bó đóm đưa đêm,
Ngẩn ngơ trong quảng đồng chiêm,
80. Nén hương giọt nước, biết tìm vào đâu?
Cũng có kẻ rắp cầu chữ quý
Dấn mình vào thành thị lân la,
Mấy thu lìa cửa lìa nhà,
Văn chương đã chắc đâu mà trí thân?
85. Dọc hàng quán phải tuần mưa nắng,
Vợ con nào nuôi nấng khem kiêng,
Vội vàng liệm sấp chôn nghiêng,
Anh em thiên hạ láng giềng người dưng.
Bóng phần tử xa chừng hương khúc,
90. Bãi tha ma kẻ dọc người ngang,
Cô hồn nhờ gửi tha phương,
Gió trăng hiu hắt, lửa hương lạnh lùng.
Cũng có kẻ vào sông ra bể,
Cánh buồm mây chạy xế gió đông.
95. Gặp cơn giông tố giữa dòng,
Đem thân vùi rấp vào lòng kình nghê.
Cũng có kẻ đi về buôn bán,
Đòn gánh tre chín dạn hai vai,
Gặp cơn mưa nắng giữa trời,
100. Hồn đường phách sá lạc loài nơi nao?
Cũng có kẻ mắc vào khoá lính,
Bỏ cửa nhà đi gánh việc quan,
Nước khe cơm ống gian nan,
Dãi dầu nghìn dặm lầm than một đời.
105. Buổi chiến trận mạng người như rác,
Phận đã đành đạn lạc tên rơi.
Lập loè ngọn lửa ma trơi,
Tiếng oan văng vẳng tối trời càng thương.
Cũng có kẻ nhỡ nhàng một kiếp,
110. Liều tuổi xanh buôn nguyệt bán hoa,
Ngẩn ngơ khi trở về già,
Đâu chồng con tá biết là cậy ai?
Sống đã chịu một đời phiền não
Thác lại nhờ hớp cháo lá đa,
115. Đau đớn thay phận đàn bà,
Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu?
Cũng có kẻ nằm cầu gối đất,
Dõi tháng ngày hành khất ngược xuôi,
Thương thay cũng một kiếp người,
120. Sống nhờ hàng xứ, chết vùi đường quan!
Cũng có kẻ mắc oan tù rạc
Gửi mình vào chiếu rách một manh.
Nắm xương chôn rấp góc thành,
Kiếp nào cởi được oan tình ấy đi?
125. Kìa những đứa tiểu nhi tấm bé,
Lỗi giờ sinh lìa mẹ lìa cha.
Lấy ai bồng bế vào ra,
U ơ tiếng khóc thiết tha nỗi lòng.
Kìa những kẻ chìm sông lạc suối,
130. Cũng có người sẩy cối sa cây,
Có người leo giếng đứt dây,
Người trôi nước lũ kẻ lây lửa thành.
Người thì mắc sơn tinh thuỷ quái
Người thì sa nanh sói ngà voi,
135. Có người hay đẻ không nuôi,
Có người sa sẩy, có người khốn thương.
Gặp phải lúc đi đường lỡ bước
Cầu Nại Hà kẻ trước người sau
Mỗi người một nghiệp khác nhau
140. Hồn xiêu phách tán biết đâu bây giờ?
Hoặc là ẩn ngang bờ dọc bụi,
Hoặc là nương ngọn suối chân mây,
Hoặc là bụi cỏ bóng cây,
Hoặc nơi quán nọ cầu này bơ vơ.
145. Hoặc là nương thần từ, Phật tự
Hoặc là nơi đầu chợ cuối sông
Hoặc là trong quãng đồng không,
Hoặc nơi gò đống, hoặc vùng lau tre.
Sống đã chịu nhiều bề thảm thiết,
150. Gan héo khô dạ rét căm căm,
Dãi dầu trong mấy mươi năm,
Thở than dưới đất, ăn nằm trên sương.
Nghe gà gáy tìm đường lánh ẩn,
Lặn mặt trời lẩn thẩn tìm ra,
155. Lôi thôi bồng trẻ dắt già,
Có khôn thiêng nhẽ lại mà nghe kinh.
Nhờ phép Phật siêu sinh tịnh độ,
Phóng hào quang cứu khổ độ u,
Rắp hoà tứ hải quần chu,
160. Não phiền rũ sạch, oán thù rửa không.
Nhờ đức Phật thần thông quảng đại,
Chuyển pháp luân tam giới thập phương,
Nhơn nhơn Tiêu Diện đại vương,
Linh kỳ một lá dẫn đường chúng sinh.
165. Nhờ phép Phật uy linh dũng mãnh,
Trong giấc mê khua tỉnh chiêm bao,
Mười loài là những loài nào?
Gái trai già trẻ đều vào nghe kinh.
Kiếp phù sinh như hình bào ảnh,
170. Có chữ rằng: “Vạn cảnh giai không”
Ai ơi lấy Phật làm lòng,
Tự nhiên siêu thoát khỏi trong luân hồi.
Đàn chẩn tế vâng lời Phật giáo,
Của có chi bát cháo nén nhang,
175. Gọi là manh áo thoi vàng,
Giúp cho làm của ăn đường thăng thiên.
Ai đến đây dưới trên ngồi lại,
Của làm duyên chớ ngại bao nhiêu.
Phép thiêng biến ít thành nhiều,
180. Trên nhờ Tôn Giả chia đều chúng sinh.
Phật hữu tình từ bi phổ độ
Chớ ngại rằng có có không không.
Nam mô Phật, nam mô Pháp, nam mô Tăng
Độ cho nhất thiết siêu thăng thượng đài.”
Tham khảo văn cúng cô hồn thập loại chúng sinh hàng ngày
Bài văn cúng cô hồn 1
“Nam mô A Di Đà Phật (3 lần).
Con lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương.
Con lạy Đức Phật Di Đà
Con lạy Bồ Tát Quan m.
Con lạy Táo Phủ Thần quân Chinh thần.
Tiết tháng 7 sắp thu phân
Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà
Âm cung mở cửa ngục ra
Vong linh không cửa không nhà
Đại Thánh Khảo giáo – A Nan Đà Tôn giả
Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương
Gốc cây xó chợ đầu đường
Không nơi nương tựa đêm ngày lang thang
Quanh năm đói rét cơ hàn
Không manh áo mỏng – che làn heo may
Cô hồn năm bắc đông tây
Trẻ già trai gái về đây hợp đoàn
Nay nghe tín chủ thỉnh mời
Lai lâm nhận hưởng mọi lời trước sau
Cơm canh cháo nẻ trầu cau
Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh
Gạo muối quả thực hoa đăng
Mang theo một chút để dành ngày mai
Phù hộ tín chủ lộc tài
An khang thịnh vượng hòa hài gia trung
Nhớ ngày xá tội vong nhân
Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời
Bây giờ nhận hưởng xong rồi
Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần
Tín chủ thiêu hóa kim ngân
Cùng với quần áo đã được phân chia
Kính cáo Tôn thần
Chứng minh công đức
Cho tín chủ con
Tên là:………………………………
Vợ/Chồng:…………………………
Con trai:……………………………
Con gái:……………………………
Ngụ tại:……………………………”
Bài văn cúng cô hồn 2
“Kính lễ mười phương Tam bảo chứng minh
Hôm nay ngày………….Chúng con tên…………
Ở tại số nhà…………………………………………
Phát lòng thành tịnh, thiết lập đạo tràng, bày tiệc cam lồ, Kỳ an gia trạch, Kỳ an bổn mạng. Nhờ ơn tế độ, thêm sự phước duyên, nguyện xin gia đình yên ổn,thuận lợi bán zbuôn, dòng họ quy hướng đạo mầu, con cháu học hành tinh tiến, nguyện cầu thế giới hòa bình ,nhơn sanh phước lạc.
Kính thỉnh:
Cô hồn xuất tại côn lôn
Ở tam kì nghiệp,cô hồn vô số
Những là mãn giả hằng hà
Đàn ông,đàn bà,già trẻ lớn nhỏ
Ôi! Âm linh ơi,cô hồn hỡi
Sống đã chịu một đời phiền não
Chết lại nhờ hớp cháo lá đa
Thương thay cũng phận người ta
Kiếp sinh ra thế,biết là tại đâu
Đàn cúng thí vâng lời phật dạy
Của có chi,bát nước nén nhang
Cũng là manh áo thoi vàng
Giúp cho làm của ăn đàng thăng thiên
Ai đến đây dưới trên ngồi lại
Của làm duyên chớ ngại bao nhiêu
Phép thiêng biến ít thành nhiều
Trên nhờ tôn giả chia đều chúng sanh
Phật hữu tình từ bi tế độ
Chớ ngại rằng có có không không
Nam mô Phật,Nam mô Pháp,Nam mô Tăng
Độ cho nhứt thiết siêu thăng thượng đài.
Chân ngôn biến thực: Nam mô tát phạt đát tha nga đa,phà lồ chí đế án tam bạt ra,tam bạt ra hồng (3 lần)
Chân ngôn cúng dường: Án nga nga nẵng tam bà phạt phiệt nhựt ra hồng (3 lần).”
Tổng kết
Trên này là tổng hợp đầy đủ văn tế thập đại chúng sinh đầy đủ và chi tiết nhất, cùng với văn cúng cô hồn hàng năm. Công Ty Đồ Cúng Tâm Linh hy vọng đã mang đến bài viết đầy đủ, giúp bạn hiểu được văn tế thập đại chúng sinh là như thế nào.
Bài viết Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh và các văn khấn cô hồn đã xuất hiện đầu tiên vào ngày docung.
from Dịch Vụ Đồ Cúng Trọn Gói https://ift.tt/3lmpPcg
0 notes
bliblablobloop-blog · 7 years ago
Text
Xem Clip Học Sinh Lớp 10 Vĩnh Phúc
Xem Clip Học Sinh Lớp 10 Vĩnh Phúc
PHIM, Phim hay, xem phim vồn load cực nhanh, phim online DOWNLOAD PHIM HÀNH ĐỘNG MỚI tuyển tập những bộ phim hay hấp dẫn nhất hiện nay !! Đại học Bách khoa Hà Nội có các mặt tiền đẹp trên hai tuyến phố Đại Cồ Việt và đường Giải Phóng. Áo dài là một sự tiếp biến văn hóa” (acculturation) thành công: áo dài truyền thống đã kết hợp hài hòa với thời trang hiện đại phương Tây, vẫn được thế giới đánh giá là áo dân tộc Việt Nam”. Bây giờ ở Bệnh viện C, hàng ngày có những đứa con gái 15-16 tuổi đã đi nạo thai, không chỉ một lần cô nhé, mà nhiều lần!”. Tôi sẽ tiếp tục ở xa thiên đàng để thắp sáng cho những con người đang sống trong bóng tối trên trái đất này.” Được hy sinh vì người khác là mong mỏi suốt cuộc đời của Mẹ Teresa - người đã được phong là Vị Thánh thành Calcutta. Ngô Thanh Vân lại thường xuất hiện với những tà áo dài trơn, kiểu dáng cổ điển và có tone màu rực rỡ như hồng hoặc đỏ. Ngày 14/8, đại diện ban tổ chức Hoa hậu Việt Nam 2016 nhận được đơn xin rút khỏi cuộc thi của thí sinh Ngọc Trân. Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội công bố mức điểm nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển đại học chính quy theo phương thức xét kết quả thi THPT quốc gia 2017 từ 17 điểm trở lên. GiadinhNet - Nhìn những chiếc váy xẻ được các mỹ nhân Việt diện dưới đây chắc có lẽ khó có một người nào dám tự tin mặc ra đường. Đến khoảng 10h45 cùng ngày, Sinh lấy lý do phải đợi bạn để lấy tiền và kêu đau bụng nên muốn vào nhà nghỉ để đi vệ sinh, mục đích để quan hệ tình dục với P.A. Sinh điều khiển xe máy đi lòng vòng rồi chở nạn nhân vào nhà nghỉ Phương Thảo, đường Trường Chinh. Người phụ nữ trong clip sex với ông Viễn là một kế toán trường học ở xã Xuân Hòa.
Nhắn tin: Trong chuyên mục tuần này chúng tôi cũng đã nhận được đơn thư của Ông Hà Văn Thái trú tại phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn hỏivề việc ông muốn giải quyết vướng mắc khi không được thanh toán đầy đủ số tiền công thợ xây đối với khối lượng công việc thực tế và khối lượng công việc phát sinh sau khi ông xây nhà cho ông Lành Văn Bảo trú tại xã Tú Đoạn, huyện Lộc Bình. Và điều quan trọng, mỗi sinh viên phải có ý thức tự giác, tự ý thức được mình ngồi trên giảng đường là để tiếp thu kiến thức, phục vụ cho công việc trong tương lai chứ không phải đến giảng đường để ngủ, để chơi để rồi khi tốt nghiệp không làm được việc, thất nghiệp là câu chuyện đương nhiên. Trước đó, Ngọc Hân cũng diện áo dài trong ngày đón đoàn đại biểu trường Đại học Hàng hải Quốc gia Liên bang Nga cập cảng Chùa Vẽ, Hải Phòng. Vào tuổi gần đất xa trời, cuối năm 2004, công ty Viek VTB đột nhiên đề nghị mua bản quyển bài Màu tím hoa Sim của tôi với giá 100 triệu đồng. Kiểu áo dài có thêm chi tiết in hoa mềm mại sẽ khiến Ngọc Hân trở nên trẻ trung và thời trang hơn. Những người mẹ, người phụ nữ ấy, cao cả biết bao, vĩ đại biết bao; nhưng cũng đau đớn biết bao, đáng thương biết chừng nào. Có vẻ giới trẻ ngày nay đang chứng tỏ quan niệm yêu đương của họ thoáng đến cỡ nào.
Khi chúng tôi tìm đến mẹ Anh hùng Nguyễn Thị Thông ở 90 Hàng Trống, Hà Nội, hình ảnh một cụ già 99 tuổi (cụ Thông sinh năm 1913) trèo chiếc cầu thang từ gác xép ngôi nhà rộng chừng 2m vuông xuống tiếp khách làm tôi không khỏi xót xa, dẫu biết rằng đó là không gian sống rất đỗi bình thường trong các khu phố cổ Hà Nội. Trong những năm qua, Hà Thu đã tích cực tham gia các hoạt động từ thiện trên khắp cả nước, đặc biệt là khu vực miền Trung quê hương cô. Hà Thu đã liên tục cùng những người bạn về Huế tặng quà cho các ngư dân nghèo, vận động các mạnh thường quân hỗ trợ cho học sinh khó khăn vùng biển. Qua gần 3 tháng, Tôi là diễn viên đã bước đến chặng cuối, 6 thí sinh xuất sắc bước vào chung kết đăng quang với chủ đề nhạc kịch sẽ được công bố trong đêm gala tuần này. Không ít cặp đôi do không kìm chế được cảm xúc và ham muốn, sau khi chia tay vẫn thống nhất duy trì mối quan hệ trên nền tảng… sex. Tai nạn xảy ra đã khiến 30 sinh mạng trong con tàu đứng trước sự sống mong manh. Để tránh vòng kiềm tỏa của ban quản lý KTX, sinh viên tìm mọi cách đối phó để vừa xem được phim, vừa không bị phát hiện. Mã độc phát tán spam sex lan truyền với tốc độ chóng mặt làm các tài khoản Facebook không thể kiểm soát được. Thời buổi này mà mù mờ về chuyện đó là bị coi như lạc hậu, lỗi thời” không theo kịp thời đại. Sau scandal clip Vàng Anh”, gia đình Việt Dart đã ngỏ lời hỏi cưới Hoàng Thùy Linh nhưng cô đã không chấp nhận.
Đang tuổi mới lớn, lại phát triển sớm, B.U thường có nhiều biểu hiện khác lạ như lén lấy phấn son của mẹ để trang điểm, đua đòi trưng diện, và thường xuyên nghỉ học không có lý do... Ban đầu vì mải làm ăn nên cả bố và mẹ B.U không để ý, hay biết, cho đến khi gia đình phát hiện và la mắng, thì cũng là lúc B.U mất tích”. Đến tháng 2/2011, ngay khi Y dứt khoát nói lời chia tay, Cường đã đưa những hình ảnh đó cho bạn gái xem kèm theo lời đe dọa: Sẽ phát tán hình ảnh, clip quan hệ giữa hai người lên mạng internet, sẽ gửi các tư liệu” đó cho người thân, bạn bè và cơ quan nơi Y làm việc. Đem vấn đề hết sức phiền toái mà hai nạn nhân trên hỏi tiếp một số người bạn thì chúng tôi nhận được kết quả rất bất ngờ: nhiều người dùng Facebook cho biết từ khi có tài khoản đã từng bị nhiễm link sex hoặc nhìn thấy những hiện tượng này trên tường của trang cá nhân. Khi về nhà, Lộc đã tung clip sex quay lại cảnh ân ái của mình và T lên facebook cá nhân.
Đáng chú ý, phần mềm giảng dạy tương tác cho phép giảng viên đưa giáo trình hoặc các yêu cầu từ bảng tương tác điện tử đến từng học viên thông qua máy tính bảng Galaxy Tab. Mấy ngày gần đây dư luận xôn xao đoạn clip sex bị phát tán được cho là của người đẹp lọt Top 40 một cuộc thi hoa hậu danh giá. Giấy phép số 2411/GP-TTĐT do Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội cấp ngày 31 tháng 07 năm 2015. Tại các điểm buôn bán điện thoại di động, nhiều sinh viên cũng thường xuyến ghé thăm để thêm vào video clip” mới cho dế yêu” của mình. Theo Quyết định số 18/2014/QĐ-TTg ngày 03/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Điều 3 Quyết định sổ 62/2004/QĐ-TTg ngày 16/4/2004 về tín dụng thực hiện Chiến lược quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, mức cho vay đối với chương trình này là 6 triệu đồng/công trình/hộ. Nếu có trách, hãy trách chuyện mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam nhiều năm bị cưỡng bức tắm và uống trong tình hữu nghị 16 chữ vàng với Trung Quốc. Công ty Elite nắm giữ bản quyền của các cuộc thi sắc đẹp lớn trên thế giới, họ dành suất tham dự cho thí sinh đoạt giải tại Hoa khôi Áo dài Việt Nam nên Hoa hậu Việt Nam không còn quyền đại diện tham dự 3 cuộc thi hoa hậu lớn nhất thế giới là Miss World (Hoa hậu Thế giới), Miss Universe (Hoa hậu Hoàn vũ thế giới), Miss Earth (Hoa hậu Trái Đất).
1 note · View note
ninhduong3663 · 4 years ago
Text
NHÀ CÓ CON TRẺ THÌ XEM NHÉ 🗣️
Hello có nghĩa Xin chào
Goodbye tạm biệt, thì thào Whisper
Lie nằm, Sleep ngủ, Dream mơ
Thấy cô gái đẹp See girl beautiful
I want tôi muốn, kiss hôn
Lip môi, Eyes mắt ... sướng rồi ... oh yeah!
Long dài, short ngắn, tall cao
Here đây, there đó, which nào, where đâu
Sentence có nghĩa là câu
Lesson bài học, rainbow cầu vồng
Husband là đức ông chồng
Daddy cha bố, please don"t xin đừng
Darling tiếng gọi em cưng
Merry vui thích, cái sừng là horn
Rách rồi xài đỡ chữ torn
To sing là hát, a song một bài
Nói sai sự thật to lie
Go đi, come đến, một vài là some
Đứng stand, look ngó, lie nằm
Five năm, four bốn, hold cầm, play chơi
One life là một cuộc đời
Happy sung sướng, laugh cười, cry kêu
Lover tạm dịch ngừơi yêu
Charming duyên dáng, mỹ miều graceful
Mặt trăng là chữ the moon
World là thế giới, sớm soon, lake hồ
Dao knife, spoon muỗng, cuốc hoe
Đêm night, dark tối, khổng lồ giant
Fund vui, die chết, near gần
Sorry xin lỗi, dull đần, wise khôn
Burry có nghĩa là chôn
Our souls tạm dịch linh hồn chúng ta
Xe hơi du lịch là car
Sir ngài, Lord đức, thưa bà Madam
Thousand là đúng...mười trăm
Ngày day, tuần week, year năm, hour giờ
Wait there đứng đó đợi chờ
Nightmare ác mộng, dream mơ, pray cầu
Trừ ra except, deep sâu
Daughter con gái, bridge cầu, pond ao
Enter tạm dịch đi vào
Thêm for tham dự lẽ nào lại sai
Shoulder cứ dịch là vai
Writer văn sĩ, cái đài radio
A bowl là một cái tô
Chữ tear nước mắt, tomb mồ, miss cô
Máy khâu dùng tạm chữ sew
Kẻ thù dịch đại là foe chẳng lầm
Shelter tạm dịch là hầm
Chữ shout là hét, nói thầm whisper
What time là hỏi mấy giờ
Clear trong, clean sạch, mờ mờ là dim
Gặp ông ta dịch see him
Swim bơi, wade lội, drown chìm chết trôi
Mountain là núi, hill đồi
Valley thung lũng, cây sồi oak tree
Tiền xin đóng học school fee
Yêu tôi dùng chữ love me chẳng lầm
To steal tạm dịch cầm nhầm
Tẩy chay boycott, gia cầm poultry
Cattle gia súc, ong bee
Something to eat chút gì để ăn
Lip môi, tongue lưỡi, teeth răng
Exam thi cử, cái bằng licence...
Lovely có nghĩa dễ thương
Pretty xinh đẹp thường thường so so
Lotto là chơi lô tô
Nấu ăn là cook, wash clothes giặt đồ
Push thì có nghĩa đẩy, xô
Marriage đám cưới, single độc thân
Foot thì có nghĩa bàn chân
Far là xa cách còn gần là near
Spoon có nghĩa cái thìa
Toán trừ subtract, toán chia divide
Dream thì có nghĩa giấc mơ
Month thì là tháng, thời giờ là time
Job thì có nghĩa việc làm
Lady phái nữ, phái nam gentleman
Close friend có nghĩa bạn thân
Leaf là chiếc lá, còn sun mặt trời
Fall down có nghĩa là rơi
Welcome chào đón, mời là invite
Short là ngắn, long là dài
Mũ thì là hat, chiếc hài là shoe
Autumn có nghĩa mùa thu
Summer mùa hạ, cái tù là jail
Duck là vịt, pig là heo
Rich là giàu có, còn nghèo là poor
Crab thì có nghĩa con cua
Church nhà thờ đó, còn chùa temple
Aunt có nghĩa dì, cô
Chair là cái ghế, cái hồ là pool
Late là muộn, sớm là soon
Hospital bệnh viện, school là trường
Dew thì có nghĩa là sương
Happy vui vẻ, chán chường weary
Exam có nghĩa kỳ thi
Nervous nhút nhát, mommy mẹ hiền.
Region có nghĩa là miền,
Interupted gián đoạn còn liền next to.
Coins dùng chỉ những đồng xu,
Còn đồng tiền giấy paper money.
Here chỉ dùng để chỉ tại đây,
A moment một lát còn ngay ringht now,
Brothers-in-law đồng hao.
Farm-work đồng áng, đồng bào Fellow- countryman
Narrow- minded chỉ sự nhỏ nhen,
Open-hended hào phóng còn hèn là mean.
Vẫn còn dùng chữ still,
Kỹ năng là chữ skill khó gì!
Gold là vàng, graphite than chì.
Munia tên gọi chim ri
Kestrel chim cắt có gì khó đâu.
Migrant kite là chú diều hâu
Warbler chim chích, hải âu petrel
Stupid có nghĩa là khờ,
Đảo lên đảo xuống, stir nhiều nhiều.
How many có nghĩa bao nhiêu.
Too much nhiều quá , a few một vài
Right là đúng, wrong là sai
Chess là cờ tướng, đánh bài playing card
Flower có nghĩa là hoa
Hair là mái tóc, da là skin
Buổi sáng thì là morning
King là vua chúa, còn Queen nữ hoàng
Wander có nghĩa lang thang
Màu đỏ là red, màu vàng yellow
Yes là đúng, không là no
Fast là nhanh chóng, slow chậm rì
Sleep là ngủ, go là đi
Weakly ốm yếu healthy mạnh lành
White là trắng, green là xanh
Hard là chăm chỉ, học hành study
Ngọt là sweet, kẹo candy
Butterfly là bướm, bee là con ong
River có nghĩa dòng sông
Wait for có nghĩa ngóng trông đợi chờ
Dirty có nghĩa là dơ
Bánh mì bread, còn bơ butter
Bác sĩ thì là doctor
Y tá là nurse, teacher giáo viên
Mad dùng chỉ những kẻ điên,
Everywhere có nghĩa mọi miền gần xa.
A song chỉ một bài ca.
Ngôi sao dùng chữ star, có liền!
Firstly có nghĩa trước tiên
Silver là bạc, còn tiền money
Biscuit thì là bánh quy
Can là có thể, please vui lòng
Winter có nghĩa mùa đông
Iron là sắt còn đồng copper
Kẻ giết người là killer
Cảnh sát police, lawyer luật sư
Emigrate là di cư
Bưu điện post office, thư từ là mail
Follow có nghĩa đi theo
Shopping mua sắm còn sale bán hàng
Space có nghĩa không gian
Hàng trăm hundred, hàng ngàn thousand
Stupid có nghĩa ngu đần
Thông minh smart, equation phương trình
Television là truyền hình
Băng ghi âm là tape, chương trình program
Hear là nghe watch là xem
Electric là điện còn lamp bóng đèn
Praise có nghĩa ngợi khen
Crowd đông đúc, lấn chen hustle
Capital là thủ đô
City thành phố, local địa phương
Country có nghĩa quê hương
Field là đồng ruộng còn vườn garden
Chốc lát là chữ moment
Fish là con cá, chicken gà tơ
Naive có nghĩa ngây thơ
Poet thi sĩ, great writer văn hào
Tall thì có nghĩa là cao
Short là thấp ngắn, còn chào hello
Uncle là bác, elders cô.
Shy mắc cỡ, coarse là thô.
Come on có nghĩa mời vô,
Go away đuổi cút, còn vồ pounce.
Poem có nghĩa là thơ,
Strong khoẻ mạnh, mệt phờ dog- tiered.
Bầu trời thường gọi sky,
Life là sự sống còn die lìa đời
Shed tears có nghĩa lệ rơi
Fully là đủ, nửa vời by halves
Ở lại dùng chữ stay,
Bỏ đi là leave còn nằm là lie.
Tomorrow có nghĩa ngày mai
Hoa sen lotus, hoa lài jasmine
Madman có nghĩa người điên
Private có nghĩa là riêng của mình
Cảm giác là chữ feeling
Camera máy ảnh hình là photo
Động vật là animal
Big là to lớn, little nhỏ nhoi
Elephant là con voi
Goby cá bống, cá mòi sardine
Mỏng mảnh thì là chữ thin
Cổ là chữ neck, còn chin cái cằm
Visit có nghĩa viếng thăm
Lie down có nghĩa là nằm nghỉ ngơi
Mouse con chuột, bat con dơi
Separate có nghĩa tách rời, chia ra
Gift thì có nghĩa món quà
Guest thì là khách chủ nhà house owner
Bệnh ung thư là cancer
Lối ra exit, enter đi vào
Up lên còn xuống là down
Beside bên cạnh, about khoảng chừng
Stop có nghĩa là ngừng
Ocean là biển, rừng là jungle
Silly là kẻ dại khờ,
Khôn ngoan smart, đù đờ luggish
Hôn là kiss, kiss thật lâu.
Cửa sổ là chữ window
Special đặc biệt normal thường thôi
Lazy... làm biếng quá rồi
Ngồi mà viết tiếp một hồi die soon
Hứng thì cứ việc go on,
Còn không stop ta còn nghỉ ngơi!
Cằm CHIN có BEARD là râu
RAZOR dao cạo, HEAD đầu, da SKIN
THOUSAND thì gọi là nghìn
BILLION là tỷ, LOOK nhìn, rồi THEN
LOVE MONEY quý đồng tiền
Đầu tư INVEST, có quyền RIGHTFUL
WINDY RAIN STORM bão bùng
MID NIGHT bán dạ, anh hùng HERO
COME ON xin cứ nhào vô
NO FEAR hổng sợ, các cô LADIES
Con cò STORKE, FLY bay
Mây CLOUD, AT ở, BLUE SKY xanh trời
OH! MY GOD...! Ối! Trời ơi
MIND YOU. Lưu ý WORD lời nói say
HERE AND THERE, đó cùng đây
TRAVEL du lịch, FULL đầy, SMART khôn
Cô đơn ta dịch ALONE
Anh văn ENGLISH , nổi buồn SORROW
Muốn yêu là WANT TO LOVE
OLDMAN ông lão, bắt đầu BEGIN
EAT ăn, LEARN học, LOOK nhìn
EASY TO FORGET dễ quên
BECAUSE là bỡi ... cho nên , DUMP đần
VIETNAMESE, người nước Nam
NEED TO KNOW... biết nó cần lắm thay
SINCE từ, BEFORE trước, NOW nay
1 note · View note
seabirdguitars · 5 years ago
Text
THÁNH CÁT VỊ NGHI - CHƯƠNG 4
Chương 4
Mẹ Cát Vị Nghi ngồi, tay phải chạm đầu cuốn sách.
Các Dì phước đến Niu Ước tháng 3 năm 1889: Mẹ Cát Vị Nghi, Madre Bernardina Vallisneri, Madri Umilia Capietti, Madre Serafina Tommasi, Madre Margherita, Madre Gabriella Linati, và Chị Concetta Arnaboldi.
Tháng 5 năm 1889, thêm ba Dì phước nữa đến là: Madre Domenica Bianchi, Madre Michelina Radice và Chị Ann Arnaboldi.
(Ảnh từ Nhà Thờ Thánh Tích Quốc Gia Cát Vị Nghi, Chicago)
Bến cảng Le Havre, Chín giờ sáng ngày 23 tháng 3 năm 1889. Cùng với hành lý, túi xách, Mẹ Cát Vị Nghi đã hòa chung đoàn người di dân khổng lồ lên ván cầu - tàu chở khách kiểu Pháp. Sau khi đã vào được buồng ngủ cabin hạng hai của mình. Họ lên boong tàu, Mẹ Cát Vị Nghi đứng tựa tay vịn lang cang, các Dì phước đứng gần quanh. Mẹ thấy dòng người di dân đến từ khắp các quốc gia Châu Âu, nhưng đa phần là người Ý Đại Lợi - Đàn ông, đàn bà, già , trẻ con gái, con trai cũng có cả em bé cũng được mang đi. Họ ăn mặc cũ rách, mang theo hành lý đựng trong các thùng giấy cứng, các túi, các thùng xách. Vài gia đình lịch lãm với hành lý là các vali...
Họ mang các khuôn mặt chai lạnh, thất thần, môi ngâm lại như tụ hỏi:"Cuộc sống nơi đấy có thể tồi tệ hơn ở nhà chăng?" " Tại sao lại là Huê kỳ?" " Liệu ta có còn thấy lại Sicily, Abruzzi, Naples hay Bari?" " Liệu Thiên Chúa có còn giúp sức chúng ta?, hay chúng ta sẽ để lại da thịt, xương dưới lòng đất ở Huê Kỳ?"
Với Mẹ Cát Vị Nghi, mỗi người dân đi làm việc xa là anh em của Mẹ, mỗi gia đình tha phương là gia đình của Mẹ. Tất cả đều là con Thiên Chúa, con của Ngài. Một niềm đồng cảm sâu xa xâm chiếm tầm hồn Mẹ Cát Vị Nghi, mẹ cúi đầu nhìn xuống... Lời nguyên vang lên:
"Lạy Thiên Chúa, Đấng Lang Quân của chúng con. Tất cả những thập giá của những người này, thì xin hãy là thập giá của con cho đến khi con được cất đi khỏi cõi đời nay về Nhan Thánh Ngài."
Tiến còi tàu vang lên, dây chảo đã được tháo khỏi boong tàu. Đó thật sự là khoảng khắc xa rời nơi chốn cũ, một khoảng khắc của tình yêu. Nước mắt thấm các khăn tay, nón, khăn san quấn cổ, giấy báo tất cả được táo ra vẫy chào tạm biệt. Người thân tạm biệt người thân. Người xa lạ tạm biệt người xa lạ trong thân thương mơ hồ.
Một trong các Dì phước nói:
"Mẹ Francesca, dù ta không biết họ, nhưng ta hãy vẫy tay chào họ."
Mẹ Cát Vị Nghi nói:
"Đúng đấy con thân yêu hãy vẫy tay chào họ bằng khăn tay và cầu chúc tốt đẹp cho họ bằng cả trái tim."
Nhưng khi các Dì phước cất cao tiếng hát bài hát: Ave Maris Stella - tạm dịch là Kính chào Đức Mẹ là ánh sao sáng trên đại dương đen, thì cũng là lúc Mẹ Cát Vị Nghi lệ ngân khóe mắt. Nhưng khi tàu chạy chưa được bao lâu thì các Dì phước bắt đầu bị say sóng khủng khiếp. Liệu đây có phải là đoàn quân lê dương dũng cảm để mang đến Huê kỳ chăng?. Chỉ vài giọt nước mưa đã làm Dì phước Battistina bị chóng mặt, cuối cùng thì chẳng ai khá hơn ai. Họ chợt lo lắng liệu khi gặp thời tiết xấu, mưa bão thì không biết sẽ bị say như thế nào. Dì phước Assunta nói vui xin thuyền trưởng cho tàu dừng khi giờ cơm để mọi người ăn cơm dễ, làm mọi người vui dù tất cả đều rất yếu.
Tổng cộng gần 1300 người trên tàu, 900 là số người di dân dưới gầm tàu, 700 là công dân Ý Đại Lợi, 200 là công dân Thụy sỹ. Các Dì phước dù rất yếu, nhưng đã cùng Mẹ Cát Vị Nghi đi gặp người di dân trên tàu tựa như một trại giam khổng lồ. Với Mẹ họ giống như các linh hồn được xâu vào nhau trông chờ cứu giúp nơi luyện ngục. Hầu hết mọi người đều say sóng và uể oải, nhưng khi họ thấy áo dòng đen và nghe được giọng nói Ý Đại Lợi nặng, thì lập tức họ sôi nổi và thân thiện. Một nhóm người người đàn ông lịch lãm tình nguyện đi theo Mẹ giúp các người già và trẻ em.
Một trong họ hãnh diện tự xưng là người gốc Sicilian và có anh làm linh mục. Ông ta nói vang:
"Tôi đến từ Caccamo, Sicily, một làng quê đã có từ trước khi Thiên Chúa xuống trần. Tôi được Mẹ Maria ban phước nên đã có một vợ và ba con trai, hai con gái ngoan, vẫn còn cha Mẹ dù họ đã rất già, ngoài ra tôi còn có năm chị gái, đặc biệt có anh tên là Giuseppe làm linh mục. Trên sườn núi dốc đứng, có một con đường uốn lượn bên những khối đá cháy nắng là căn nhà tôi. Phía dưới thung lũng là rừng cây hoa vàng đượm."
Mẹ chợt hỏi:
"Này anh bạn, anh có thể vui lòng cho biết lý do tại sao anh rời bỏ quê hương?"
"Ah Mẹ Cát Vị Nghi vì sự quá khó nghèo và nợ nần. Tôi từng là thành viên điều hành thành phố, tôi đã có một tiệm sửa vá giày. Khó khăn đến và ngày càng tồi tệ, mọi người đi chân không, tiệm của tôi thua lỗ. Nơi ấy chẳng có việc gì khác để làm. Anh tôi làm linh mục được lãnh nửa Lia một ngày; Anh ấy đã hy sinh nhịn đói để gia đình chúng tôi có chút bánh mì bỏ vào bụng. Có rất nhiều người Ý Đại Lợi đã rời tổ ấm theo cánh chim tha phương để kiếm tiền gửi về Caccamo, Bạn tôi là Romero đã gửi thư và tiền vé để tôi đến làm cùng anh ấy ở New Orleans. Dù tôi rất yêu Caccamo, nhưng tôi không thể chịu đựng khi thấy gia đình đói ăn, kèm theo tôi làm ăn nợ thiếu nợ gần 450 Lia. Xin Mẹ hãy cầu nguyện cho tôi, tôi sẽ quay về Caccamo khi có đủ tiền trả nợ và giúp đỡ gia đình."
Họ là những người cùng quê hương, là người thân, Mẹ Cát Vị Nghi đã xúc động nhiều. Mẹ ước ao được đến làng quê họ sống để có thể bẻ bánh chia sẻ cùng họ Lời hằng sống của Thiên Chúa. Để Thiên Chúa không còn bị cô đơn, để họ thấy bánh linh hồn thì có giá trị lớn dường bao!.
Trên boong tàu, Mẹ Cát Vị Nghi đã viết thư cho các Dì phước còn ở lại Ý Đại Lợi:
"Ôi ngắm nhìn biển cả chuyển động thật là đẹp thay! Đây đúng là một màn opera lớn như trên Thiên đàng, làm sao có được những cơn sóng uốn lượn cao vút rồi ập xuống tung bọt trắng nhòa, đôi lúc nó đầy sức mạnh như bức tường sóng của ông Mose ngày xưa. Chỉ một cơn sóng mạnh cũng có thể nhận chìm chiếc tàu này như một đồ chơi, thật mê li!. Nhưng Thiên Chúa, Ngài đã tạo ra biển cả, Ngài đã ra lệnh cho nó phải lui lại phía sau thành vách cao kiêu hãnh. Vỉ Ngài đã yêu thương những nàng dâu của Ngài nhiều hơn những tạo vật như biển cả được tạo ra, không thể nhận chìm các nàng dâu của Ngài. Thiên Chúa đã yêu thương ta trước khi tạo ra vạn vật, biển cả đại dương, tất cả dành cho loài người mà Ngài yêu thương. Và nay các nàng dâu của Ngài đã vâng lời đi theo tình yêu bao la như đại dương của Ngài. Các con thân mến tất cả chỉ là tình yêu vô hạn Ngài dành cho chúng ta. Hãy mau chạy theo bước chân của Ngài. Nếu các con được ở đây với ta, các con sẽ ắt hẳn cất lên lời ca ngợi: Ôi thật lớn lao được thấy tình yêu của Ngài qua công việc của Ngài. Nhưng không chỉ có đại dương mà trong từng khoảng khắc Ngài luôn tuôn đổ ân huệ cho chúng ta mọi sự trong thiên nhiên này.
Chúng ta hãy thường xuyên xem xét những thiếu xót để thân xác ngày càng trong trắng hiến dâng lên Chúa Giêsu vẹn sạch, để Chúa Giêsu dẫn ta đến nơi cực thánh trong đền thờ của Ngài. Xin Chúa Giêsu ban ơn và đem chúng ta lại gần trái tim yêu thương của Ngài, nơi đó chúng ta sẽ tìm được Thiên đàng thật sự. Và xin Ngài luôn hun nóng tinh thần chúng ta trong sự hiến thân tuyệt đối, ngày càng xa cách các ham muốn đời thường.
Mẹ Yêu Quý của các con - Francesca Cát Vị Nghi."
Rạng sáng ngày 31 tháng 3 năm 1889. Chuyến tàu chở khách đã đến hải phận Huê kỳ, vùng đất tương lai của những người hành hương này thật tĩnh lặng. Mẹ Cát Vị Nghi đứng quan sát cảm xúc của những người di dân thật mông lung, cảm xúc của họ pha trộn giữa hy vọng và âu lo xao xuyến trên mặt họ. Xem như họ đã chính thức bị cắt đứt với cội nguồn, quê hương. Mẹ ngâm nga lời tiên tri Isaiah:
"Hỡi Si-ôn, hãy thức dậy, thức dậy, mặc lấy sức mạnh ngươi! Hỡi Giê-ru-sa-lem, là thành thánh, hãy mặc lấy áo đẹp! Ô Huê kỳ đang chào đón những trẻ mồ côi mới"
Liệu họ sẽ đón nhận nguồn sữa của Ngôi Lời để lớn lên trong tình yêu của Ngài?. Và mẹ ngâm nga:
"Christoforo Colombo, nghĩa là Chim Bồ Câu mang Chúa Giêsu, bay cao đi tìm phương trời Đông, Nhưng Thiên Chúa Cha đã thổi hơi về hướng Tây của Đức Mẹ Maria. Colombo đã giương cao Thánh Giá của tình yêu đến bờ biển này, và với cây Thánh Giá, môi miệng sẽ ca ngợi Ngài trên miền đất hứa mới này."
Amerigo Vespucci, một nhà thám hiểm khác cũng là người Ý Đại Lợi, đã khắc họa trên bản đồ Châu Mỹ là một vùng đất ngủ quên nay thức tỉnh. Nhưng liệu Châu Mỹ có biết đến tình yêu cùa Thiên Chúa?. Hay Châu Mỹ cũng giống nhưng đồng bằng Shinar xứ kia sống trong sự tăm tối rồi xụp đổ như tháp Babel bị nguyền rủa. Tất cả là những người lữ khách lưu đày đang hướng về bờ biển của miền đất hứa với những đôi mắt đói khát về tâm linh. Nếu họ muốn bánh để rồi họ sẽ nhận những viên đá sao?. Cái cội nguồn mà họ tìm kiếm là gì? : Công Lý, Tự Do, Lề Luật tốt đẹp, Vàng hay tổ ấm mới?. Đâu là kho tàng thật sự cho những người tìm đến Châu Mỹ này?.
Trời chạng vạng tối thì con tàu đã vào cảng Niu Ước. Xa là cao nguyên nổi trên nước với nhiều thuyền gỗ, thuyền sắt ống khói cao neo đậu xung quanh, cao vót là tượng Nữ Thần Tự Do tay dương cao ánh đuốc bập bùng.
Bảo tàng Quốc Gia của Người Di Dân ở Đảo Ellis,
Nơi mà Mẹ Cát Vị Nghi đã đến Niu Ước lần đầu tiên ngày 31-3-1889.
Đảo Ellis Niu Ươc chật cứng người đến từ mọi quốc gia, âm thanh hỗn loạn như một bệnh viện tâm thần ồn ào: "Đâu là Hoboken?", đâu là New Orlean?"..."Mỏ than. mỏ quặng?. "Làm cầu, làm đường?"....." Cầu Chúa chúc phúc bạn!".
Chẳng có Cha dòng Scalabrinian hay đại diện của Tổng Giám Mục Corrigan nào đón tiếp họ, Mẹ Cát Vị Nghi cảm thấy hơi kỳ lạ. Đó là buổi tối trời mưa lạnh, cuối cùng Mẹ và các Dì phước cũng đón được phà vào thành phố Niu Ước. Các Dì phước nhìn thành phố với vẻ kinh hãi và bám lấy Mẹ Cát Vị Nghi. Thành phố dù về đêm vẫn vang vọng âm thanh hư ảo: tiếng xe ngựa kéo trên đường ray, tiếng rầm rầm xe bò tải hàng, xe ngựa chở khách chạy nhanh, tiếng huýt còi, chuông kêu inh ỏi. Tưởng như họ đang bỏ chạy vì việc gì. Các Dì phước tự hỏi họ đang gấp rút làm cái gì thế?
Một cảnh sát đã giúp đỡ Mẹ và các Dì phước đến nhà xứ của nhà thờ Thánh Gioan đường Roosevelt, Niu Ước. Họ được đón tiếp thân thiện bởi ba Cha dòng Scalabrinian, các Cha rất ngạc nhiên làm sao họ tìm được đường đi, và cuối cùng họ được tiếp đãi một bữa tối đơn giản thức ăn Ý Đại Lợi.
Mẹ Cát Vị Nghi nói:
"Xin cám ơn các Cha, chúng tôi đã mệt mỏi rã rời sau nhiều ngày lên đênh và bị say sóng,. Bây giờ chúng tôi muốn nghỉ ngơi để ngày mai có thể bắt đầu công việc. Xin Cha có thể cho dẫn chúng tôi đến trại trẻ em mồ côi?"
Các Cha nhìn nhau hết sức bối rối, một Cha hiền hậu ngập ngừng nói:
"Có lẽ đây là một sự hiểu lầm rồi".." Đó là....chắc chắn.... Đức cha đã viết thư giải thích.....nhưng nó chưa kịp.."
Mẹ Cát Vị Nghi ngắt lời :
"Xin phép, thư gì? Giám Mục Scalabrini yêu cầu tôi nhận chăm sóc một nhà trẻ em mồ côi ở Niu Ước, tôi đến đây để làm công việc đó, vậy trại mồ côi có gần đây không?"
"Chẳng có trại mồ côi nào ở gần hay xa, tất cả chỉ là ước muốn của Giám Mục Scalabrini thôi. Và chúng tôi rất lấy làm tiếc về điều này, nhưng đêm nay các Dì phước có thể nghỉ đêm ở một nhà trọ công cộng gần đấy."
Các Cha Scalabrini giải thích là có sự hiểu lầm nào đấy. Một nữ bá tước Mary Reid Di Cesnola đã dâng tạng 5,000 Mỹ kim để xây dựng một nhà mồ côi cho các trẻ em mồ côi gốc Ý Đại Lợi. Và họ đã chọn một địa điểm, rồi họ viết thư cho Giám Mục Scalabrini. Nhưng thực tế tại thời điểm đó chưa có nhà nào vì Giám Mục không đồng ý với địa điểm lựa chọn, lý do là phí quá cao so với số vốn ban đầu. Các Cha lúc đó đã bắt đầu cảm thấy thất vọng và chán nản.
Mẹ Cát Vị Nghi vui vẻ nói với các Cha:
"Thưa Cha, sự nhầm lẫn thì không lạ trên hành tinh này. Ngày mai khi chúng tôi dùng bữa điểm tâm với Thiên Chúa, Ngài sẽ lo li���u một nhà trẻ em mồ côi cho chúng tôi."
Các cha này thật là nghèo khó, họ gom góp từng đồng cắc để đủ cho Mẹ và các Dì phước có được chỗ trọ qua đêm ở một nhà trọ rẻ nhất khi trời đã về khuya đen tối và mưa lạnh.
Khi ánh lửa của chiếc đèn dầu được sáng lên trong phòng trọ. Căn phòng thì dơ và xông mùi hôi thối và dơ nhất là nệm ngủ đầy rệp và gián chạy loanh quanh. Họ đã dùng tủ hư để chặn cửa ra vào. Các Dì phước thay nhau ngồi ngủ trên chiếc ghế duy nhất trong phòng, các Dì phước đã hoảng loạn cầu nguyện khẩn thiết cho công việc truyền đạo, Mẹ Cát Vị Nghi chẳng thể làm cho họ cười được trong tình huống cam go này. Mẹ đến Huê kỳ vì người dân Ý đại lợi, họ không có được đời sống tâm linh, nhất là để giúp đỡ nhưng người nghèo, bệnh yếu và trẻ em cơ nhỡ. Chuột chạy góc phòng là các Dì phước phát khiếp. Nhưng Mẹ tự nhủ: Vậy phần thưởng nào cho các nàng dâu của Chúa Giêsu khi gặp con đường dễ dàng, chẳng khó khăn gì?
Mẹ chặc lưỡi hỏi:
"Con gái, vậy chúng ta đang ở dạng nào trong công việc hy sinh truyền đạo?"
Dì phước Eletta khóc lên:
"Xin mẹ tha lỗi, con thà chịu khổ ngàn lần còn hơn là gặp những con chuột ghê này, xin tha lỗi cho con".
Sáng hôm sau họ càng mệt mỏi hơn. Nhưng Mẹ và các Dì phước đã đón nhận Mình Thánh Chúa đầu tiên tại Huê kỳ khi họ tham dự thánh lễ sáng tại nhà thờ Thánh Gioan Kim, Niu Ước, tất cả được thêm sức mới trước khi họ tiến đến nơi ở của Tổng Giám Mục Corrigan.
Tổng Giám Mục đã đón tiếp họ tuy thân thiện nhưng cũng không dấu nổi vẻ ngại ngùng vì sự việc chưa có nhà trẻ mồ côi nào. Tổng Giám Mục nói:
"Mẹ Cát Vị Nghi, tôi đã viết thư gửi về Roma về việc dời lại ngày Mẹ qua đây vì hiện nay chưa có nhà cho trẻ mồ côi Ý Đại Lợi nào. Thật là đáng tiếc khi Mẹ vượt đại dương qua đây mà chưa có sự gì. Mẹ không thể nào hiểu nổi nhưng sự phức tạp và những khó khăn cản trở của các hội giúp đỡ người di dân Ý Đại Lợi nơi đây. Sẽ cần rất nhiều thời gian cho việc có được một nhà trẻ mồ côi nơi đây và vấn đề là nó quá lớn đối với Mẹ. Tôi thấy chỉ còn cách Mẹ nên về lại Ý Đại Lợi, thật lòng xin lỗi Mẹ và các Dì phước."
Các Dì phước bị choáng nhìn nhau rồi quay sang Mẹ Cát Vị Nghi nói:
"Mẹ, vậy ta sẽ về lại Ý Đại Lợi?, Biết nói gì với các chị em đây? Chỉ là chuyến đi du lịch sao?"
Mẹ Cát Vị Nghi sắc mặt xanh lại trước lời phán quyết của vị Tổng Giám Mục. Vậy có phải Đức Lang Quân đã thay đổi đối với Mẹ?. Vậy Ngài đã rút chạy bỏ rơi các trẻ em của Ngài phải chịu đau khổ?. Với tất cả sự bình tĩnh và kính trọng, Mẹ Cát Vị Nghi nói chậm, rõ ràng:
"Dạ được, con đã đến Huê kỳ này theo lệnh của Người Kế Nhiệm Thánh Phêrô là Đức Thánh Cha. Vì vậy Huê kỳ sẽ là nơi con sẽ hoàn thành sứ mệnh, với tất cả sự khiêm tốn. Con xin thưa, con sẽ ở lại Huê kỳ này."
Đức Giám Mục đứng há miệng, ngài chưa từng thấy ai có lòng sắt đá mong muốn công việc ở Huê kỳ này như Mẹ. Ngài không thể nào từ chối nhiệt huyết mạnh mẽ trong việc truyền giáo của Mẹ. Ngài chỉ còn cách mỉm cười.
Ngài nói:
"Rất tốt, rất tốt, một Mẹ bề trên non trẻ, dù sao ta cũng có cách khác. Trước mắt con sẽ bắt đầu với một trường học nhỏ cho các trẻ em Ý Đại Lợi ở nhà thờ thánh Gioan Kim. Ta sẽ thu xếp cho con và các Dì phước ở tạm nhà các Dì phước người Ái Nhĩ Lan, tại đường số 51 và đại lộ Madison. Cầu Chúa ban phước cho con. Mẹ bề trên Cát Vị Nghi"
Rồi Đức Tổng Giám Mục rất lịch thiệp đưa Mẹ và các Dì phước đến tu viện trên.
Có một sự thật là Đức Tổng Giám Mục đã khuyến cáo đến Mẹ Cát Vị Nghi là khó có thể hiểu hết các khó khăn của người di dân Ý Đại Lợi. Hầu hết những người di dân là nông dân bữa no bữa đủ, chỉ biết ruộng vườn, làm việc tay chân. Khi họ đến Huê kỳ, cái họ sở hữu là quần áo trên người, sức khỏe để làm việc và tình yêu Thiên Chúa và yêu gia đình. Tất cả họ tìm kiếm là có một công việc để có bữa ăn và một chút hy vọng tương lai.
Không thể diễn tả sự khủng khiếp, sự không công bằng, nghèo khó mà những người di dân Ý Đại Lợi phải cam chịu. Nhưng với sự suy đoán, bản năng đã nói với họ Thế Giới Cũ đã là quá khứ, và họ cần có nguồn năng lượng mới để kéo dài hy vọng số phận, và quan trọng là sự tốt đẹp cho tương lai con cái họ sau này.
Công ty tàu biển đóng vai trò quan trọng trong việc đưa người lao động ra đi. Họ bắt tay với các tập đoàn lớn, các nhà thầu Huê kỳ - Ý Đại Lợi, và cả các công ty tham nhũng của chính phủ. Nhưng người dân đói khổ không có việc làm, không có nghề nghiệp từ làng xã đến thành phố đã nghe những lời dụ ngọt của các đại diện tuyển người với những khoảng tiền lấp lánh ở Huê kỳ, và họ lần lượt lên tàu vượt đại dương. Khầu hiệu khắp nơi ờ Huê kỳ lúc đó là : "Đường đi trải vàng".
Nhưng sự thật là không có nhân đạo, văn hóa, dân chủ cho "người nước ngoài". Họ phải làm việc 12 giờ mỗi ngày, 6 ngày một tuần áp dụng cho tất cả người làm việc nước ngoài. Điều kiện làm việc nguy hiểm, độc hại, hầu hết là làm cầu đường và khai khoáng. Tiền lương thấp, chi phí cao, và rất nhiều khó khăn khác. Tuy họ có công việc, có đồng tiền gửi về người thân quê nhà, nhưng cũng không ít rơi vào cạn bẫy, tệ nạn xã hội. Nổi tiếng những băng đảng như: "Bàn tay đen", các băng đảng Camorra và Mafia..
Bước đầu tiên để giải cứu họ chỉ còn cách thông qua các Cha đạo và sinh hoạt giáo xứ. Nhưng đáng buồn là không có nhiều nhà thờ. Khi không có các sinh hoạt họ đạo ở nhà thờ, các người di dân Ý Đại Lợi như bị bỏ rơi. Đức Thánh Cha Leo XIII và Giám Mục Scalabrini thấu hiểu điều này và rất mong muốn giúp đỡ họ. Đó là lý do mà Đức Thánh Cha đã gửi Mẹ Cát Vị Nghi qua Tân Thế Giới. Sau khi tạm biệt Tổng Giám Mục Corrigan, Mẹ và các Dì phước đã có một đêm ngủ ngon với sự đón tiếp thân mật của các Dì phước người Ai Nhĩ Lan. Sáng hôm sau Mẹ và các Dì phước được tham dự thánh lễ và rước mình thánh Chúa tại nhà thờ Thánh Patrick nằm đối diện với dòng tu các Dì phước Ái Nhĩ Lan này. Ngay sau thánh lễ, Mẹ và các Dì phước nhanh chóng đi bộ xuống khu người Ý Đại Lợi tập trung sống.
"Đi nào các con, Đức Lang Quân của chúng ta sẽ thêm sức cho các đôi chân này đi đến các người con của Ngài. Chúng ta sẽ thấy Vương quốc của Ngài. Bây giờ chúng ta không có tiền, nhưng với niềm tin, chắc chắn sẽ có phép màu."
Dọc theo đường Mulberry Bend, khu Mã Nhật Tân dưới. Trái tim của hàng ngàn người Ý Đại Lợi đã rộn ràng khi họ thấy bảy nữ tu trẻ cùng máu huyết tiến về phía họ. niềm vui sướng lan tỏa nhà nhà. Cha mẹ mang trẻ con đến để được học chữ Ý Đại Lợi và được học giáo lý. Lớp học ngay giữa nhà thờ Thánh Gioan Kim, tầng hầm hay là gát xếp của ca đoàn. Hàng ngày Mẹ và các Dì phước đến từng khu xóm nghèo để đánh giá những khó khăn, thiếu thốn về mặt tinh thần, vật chất cũng như các khó khăn khác. Một đôi vợ chồng già đến từ vùng Abruzzo đang sống trong căn nhà nhỏ ba phòng với năm đứa trẻ mồ côi cha mẹ. Ông cụ than thở:
"Thằng con trai chạy theo người góa phụ cạnh nhà, vợ nói bị mất trí giờ đang sống trong nhà thương tâm thần. Mẹ Cát Vị Nghi, giờ tôi biết làm sao với mấy đứa nhỏ này."
Rồi một người cha bị phỏng a xít đui mắt. Rồi một phụ nữ Sicily bị chuột cắn, bị hoại tử qua đời để lại tám trẻ em, chúng lang thang đường phố như những con thú hoang nhỏ bé, vì cha chúng phải làm việc trong công việc xây dựng. Rất nhiều người cha, thanh niên làm việc xây dựng đường ray bị qua đời vì tai nạn, bệnh tật trong các lều tạm để lại những góa phụ và trẻ em mồ côi. Nicoletta là một thiếu nữ nông thôn dễ thương đã bắn người tình trăng hoa của mình để rồi bị tù đày với tội trạng giết người.
Ai sẽ giúp đỡ họ? Ai sẽ chăm sóc người đau yếu, tật nguyền? ai sẽ cung cấp thức ăn chỗ ở cho người cơ nhỡ, nuôi dạy trẻ em, chăm sóc người gần qua đời? Ai sẽ chôn cất họ?.. Mẹ Cát Vị Nghi đã cầu nguyện, chiêm niệm bền bỉ cùng Thiên Chúa. Mọi thứ trong mắt Mẹ là các trẻ em đang bị nhào trộn, nghiền dập trong guồng máy khổng lồ của Tân Thế Giới.
Vì không có tiền nên mười lao động ở chung một phòng. Cả gia đình lớn sống trong nhà nghỉ, giường đặt kín nhà.Chỗ ở chật chội là mầm mống cho các tệ nạn. Điều kiện vệ sinh thật khủng khiếp, gần hai mươi người dùng chung một nhà xí không hoạt động vì bị nghẹt, không có hệ thống nước thải....
Mỗi ngày Mẹ luôn nhắc là:
"Hãy quan sát và không lùi bước trước các thực trạng đau khổ của xã hội. Hãy can đảm xắn tay vào các vết thương xã hội để an ủi người đau khổ đang phải gánh chịu bằng cách xin sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm. Chúng ta phải tiếp xúc gần họ. Tuy chúng ta không thuộc về thề giới này, nhưng chúng ta phải trực tiếp chạm vào các vết thương đấy, hầu chúng ta mới có thể chặn được yết hầu của sự xấu xa, tội lỗi.
Các lớp giáo lý của Mẹ Cát Vị Nghi trở thành đèn soi cho cuộc sống của người dân Ý Đại Lợi. Người lớn, đàn ông, đàn bà 10, 20,..40 tuổi, sau thởi gian dài bị quên nhà thờ nay có điều kiện làm mới lại cuộc sống Kitô hữu. Trong vòng một tuần Mẹ đã tập hợp được gần 200 em đến học theo gương Chúa Giêsu. Dù các lớp thường xuyên bị gián đoạn do các đám cưới, đám tang, rửa tội, nhưng mọi người vẫn luôn hăng say theo học giáo lý.
Thế Giới với nhịp sống thúc ép mạnh mẽ của chính nó. Đó là điều tốt hay xấu? Xem xét nhịp sống hối hả không thể hãm lại được. Mỗi ngày lại có thêm tòa nhà cao mọc lên. Những tiếng xe ngựa, xe bò, còi tàu náo động ồn ào, những mặt người xa lạ trong một dòng biển người. Mẹ cảm thấy sẽ có rất nhiều thách thức khó khăn ở Huê kỳ này.
Mẹ thường nói các Dì phước là :
"Các con, nhiệm vụ của chúng ta ở đây là tìm kiếm nhiều người muốn đến với Ngài chứ không nên tìm đến người chống lại chúng ta. Chúng ta sẽ mang lại nhiều hoa trái cho Chúa Giêsu nơi đây. Chúng ta phải cảnh giác hai điều: Thất bại và tự mãn khi thành công. Và sự thịnh vượng thường nguy hiểm hơn sự khó nghèo, tai ương. Nên phải cầu xin để tiền từ mồ hôi, công sức của người làm việc chuyển thành vàng và tiền trong nhà bank rồi phải trở ra trả lại cho người làm việc theo đúng công sức của họ. Với tình yêu của Ngài, sự giàu có của trần gian sẽ trở thành người giúp việc cho chính linh hồn trần gian."
Trong ngày Chủ nhật Lễ Lá. Mẹ Cát Vị Nghi và Bá tước Cesnola thông báo đến Tổng Giám Mục là Mẹ sẽ mở nhà cho trẻ em nữ mồ côi tại một căn nhà lớn đường số 59. Tổng Giám Mục vẫn còn lo sợ số tiền quá nhỏ so với công việc hoạch định.
Đức Tổng Giám Mục ôn tồn hỏi:
"Thế chỉ với 5 ngàn đola làm sao Mẹ có thể xoay trở với tiền ăn, tiền ở, tiền gas...."
Nữ Bá tước quỳ khẩn trước vị Tổng Giám Mục thưa rằng:
"Thưa ngài, trong kinh Lạy Cha ắt hẳn ngài đã biết, chúng ta chỉ xin cho chúng con lương thực hàng ngày sao?"
Tổng Giám Mục bị dao động, ngài đi khỏi phòng rồi trở về trong ta một cành là, ngài nói:
"Mẹ Cát Vị Nghi - Hãy nhận lấy cành lá này như là một chiếc gậy quyền trượng cho sứ mệnh của con ờ Huê kỳ này."
Với sự trợ giúp tinh thần, nữ bá tước đã yêu cầu tất cả bàn bè, gia đình, họ hàng của bá tước giúp đỡ các vật dụng cho ngôi nhà trẻ em mồ côi nữ này.
Mẹ Cát Vị Nghi trầm trồ ngắm nhìn các giường, bàn ghế gỗ, dụng cụ làm bếp:
"Ồ!, Ai đâu mà không hiểu được tấm lòng tốt của Linh hồn Huê kỳ? Chúng ta hãy làm cho có nhiều lòng tốt ngày càng lớn vươn ra ngoài châu lục để được gần hơn với tình yêu của Chúa Giêsu."
Vào ngày 21 tháng 4 năm đó, Mẹ Cát Vị Nghi và các Dì phước rời chỗ ờ thân yêu của các Dì phước người Ái Nhĩ Lan đi bộ về căn nhà mới đường số 59. Một sự ngạc nhiên lớn là một ai đó đã mang tặng một tượng Thánh tâm Chúa Giêsu thật đẹp dựng trên bục nơi sảnh vào, trên bục, dước chân tượng là một miếng bánh mì nhỏ. Mẹ Cát Vị Nghi đã hôn chiếc bánh và thì thầm:
"Bánh từ Thiên đàng, bánh của tình yêu. Cầu xin bánh sẽ không bao giờ thiếu cho các trẻ em của Ngài."
Một sự lạ khi Mẹ đặt tay mở chìa khóa, bóng Mẹ đã in lên tường trùng với bóng tay của Tượng Thánh Tâm Chúa Giêsu. Mẹ thì thầm:
"Thưa ngài, Đấng Lang Quân kính yêu của chúng con và của các trẻ em nơi này."
Trong tất cả các phòng, Mẹ và các Dì phước đều đặt một bàn thờ nhỏ. Ngày 3 tháng 5 năm 1889, Tổng Giám Mục Corrigan đã làm lễ khánh thành nhà cho các trẻ em nữ mồ côi đầu tiên ở Huê kỳ do Dòng Các Dì phước Thánh Tâm Chúa Giêsu của Mẹ Cát Vị Nghi thành lập. Những ngày sau là ngày tiếp nhận những trẻ em nữ bị bỏ rơi, em đầu tiên nhận vào sau này là một trong những nữ tu - Dì phước dòng của Mẹ, em được đưa đến trong quần áo rách nát, Mẹ đã cắt phần vải dư của áo dòng của Mẹ để may một bộ quần áo gọn cho em, Mẹ tắm cho em, chải tóc, làm em trông đẹp hẳn, Mẹ chăm lo em như là con ruột của mình.
Vấn đề khó khăn tiếp theo làm Mẹ loạng choạng tưởng như không thể vượt qua được là làm sao có được quỹ cho các Dì phước để nuôi dạy các trẻ em lớn lên thành người. Mẹ đi bộ một mình mắt hướng lên trời cao:
"Với Ngài, không gì là không có thể."
Niềm xác tín vào tình yêu thương là nền tảng cho cuộc sống, sự dấn thân, sự quyết tâm đã mang đến năng lượng, lực đẩy cho tất cả những ai mà Mẹ Cát Vị Nghi gặp. Mẹ cho các trẻ em, các học sinh tinh thần và năng lượng yêu thương hết lòng giúp đỡ người khác. Tình yêu không điều kiện mà Mẹ Cát Vị Nghi cho tặng các trẻ em ngây thơ và Mẹ đã nhận lại hoàn toàn tình yêu trong khiết, sau này hầu hết những trẻ em đều trở thành những người kỳ cựu thành lập các nhà tình thương khác.
Những trẻ em có hoàn cành tốt đang học cùng Mẹ ở trường Thánh Gioan Kim, Niu Ước có người nhà thương cảm cho các em mồ côi. Những trẻ em này trở thành những thiên thần hàng ngày mang đến bánh kẹo thực phẩm, quần áo cũ cho nhà trẻ mô côi này.
Ngay cả những người nghèo, họ gặm nhắm sự đau khổ của các trẻ em mồ côi, họ hiểu rõ hơn ai hết điều gì các em cần. Họ cúi đầu với ánh mắt kính trọng thầm lặng khi hàng ngày họ thấy bảy Dì phước đi ăn xin dọc đường cho các trẻ em sau này trở thành những phụ nữ Ki Tô hữu cao trọng.
Hình ảnh các Dì phước trẻ được trân trọng vượt ngoài khu người di dân Ý Đại Lợi, họ là những phụ nữ có học thức, trắng trong, vâng lời để trở thành những nử tì hèn mọn phục vụ mọi người, họ xứng đáng được nhận vương niệm trong lòng giới nữ.
Tháng 5 năm 1889. Thời báo Niu Ước cho bài là:
"Tuần này có các quý bà rất trẻ trong trang phục dòng tu Thiên Chúa Giáo, áo choàng màu đen. đầu đôi khăn đen thường xuất hiện trong khu phố Tiểu Ý Đại Lợi - Litttle Italia cách khu Ghetto và khu vực tiểu người Hoa không xa. Họ không quản ngại bước chân lên cả tầng trên những hành lang nhỏ bé khu dân cư nghèo nàn, xuống cả các hầm chứa tối tăm, đi đến những căn hộ ở tầng hầm dơ bẩn, họ đi qua mọi ngõ ngách, sân sau, những nơi tiềm ẩn sự nguy hiểm mà ngay cả cảnh sát cũng không dám đến. Họ nói tiếng Anh rất ít, hầu hết đều rất trẻ và rất mảnh mai yếu đuối. Họ là những người tiên phong của Hội Dòng Các Nữ Tu Thánh Tâm Chúa Giêsu.Trong thời gian rất ngắn khoảng chừng một tháng họ đã xây nên một trường học, một nhà trẻ mồ côi. Chỉ với số lượng rất ít ỏi của bố thí mà họ đã nuôi được nhiều trẻ em bị xã hội khoang trương này bỏ rơi. Thật là xấu hổ! Những Dì phước trẻ này nói rất ít tiếng Anh. Giám đốc sáng lập ra hội dòng là Bà Francesca Cát Vị Nghi, một quý bà nhỏ người còn rất trẻ, đôi mắt thật sáng với một nụ cười thật đẹp trên khuôn mặt duyên dáng. Bà tuy không biết nói tiếng Anh, nhưng bà biết ngôn ngữ toàn cầu của tình thần nhân văn."
Mỗi sáng Mẹ cầu nguyện:
"Lạy Chúa, Công việc của con là bông hoa nở trong tay Ngài, Hãy ban lại tình yêu của Ngài, dạy con cách nói cách làm để hướng dẫn các Dì phước, các nàng dâu của Ngài, xin hãy nâng đỡ tay con nuôi dạy các trẻ em này, Ôi Ngài hãy làm cho các trẻ em của Ngài thành con của con."
Nhẹ nhàng các Dì phước mở cửa bước vào nhà nguyện, khi nến nhà nguyện được thắp lên, các Dì phước khe khẽ đọc lời nguyện dâng lễ buổi sáng sớm.
Tiếng chuông tay vang lên là lúc đánh thức các trẻ em dậy đi ra khỏi giường. Các em chen nhau, nói ríu rít như chim, trẻ em lớn thì để mắt trông coi các trẻ em nhỏ hơn. Trong nhà bếp, ai đó đã nấu sẳn nồi cháo to đặt trên bếp than, một hàng ly sữa nóng được để trên bàn. Những khuôn mặt trẻ thơ ngái ngủ trở nến sáng hơn sau khi đánh răng lau mặt. Trên đường các em đi ngang cửa chính nhà nguyện, từng em đều bái quỳ, làm dấu Thánh Giá và thầm nói:
"Chào buổi sáng - Chúa Giêsu kính yêu của chúng con."
Mẹ Cát Vị Nghi cùng ngồi ăn sáng với các em và cùng cầu nguyện cám ơn Ngài, lúc ăn sáng các em ăn uống rộn ràng như đàn chim sẻ nhỏ.
Ngay sau đó, Mẹ Cát Vị Nghi về phòng riêng của Mẹ, đọc lước nhanh tờ báo tiếng Ý như Il Progresso, New York Harald bằng tiếng Anh và Evening Sun của ngày hôm qua, Mẹ tự học tiếng Anh bằng cách so sánh một câu chuyện giữa hai thứ tiếng.
Tờ báo Il Progresso cho đăng tin ảnh người Ý Đại Lợi giàu có với những số liệu thất kinh bên cạnh sự không tương xứng của những ngưởi nghèo trật vật để mưu sinh ở Niu Ước và New Orleans. Họ cho đăng các câu chuyện về các bến tàu, các đường ray, các mỏ khai thác khoáng chất, các khu nhà tập thể, tòa án, tù nhân, nhà thương tâm thần...
Tạp chí Huê kỳ thì khá trung thực, nhưng lại lòe loẹt đăng cả tin tốt và tin xấu của Tân Thế Giới. Tờ báo Evening Sun thường cho đăng ảnh và bài của cây bút thông minh người di dân từ Đan mạch sống ở Niu Ước, ông đã phơi ra những hình ảnh nghèo khổ của người dân. Niu Ước lúc đó thật nhiễu nhương, từ sự trộm cắp đến tội phạm, rồi cả ăn hối lộ của quan quyền. Ông phơi bày sự thống trị của guồng máy tổ chức chính trị Tammany, tổ chức này gồm ba thành phần: Chính khách, Cảnh sát và phần tử tội phạm.
Theo Mẹ Cát Vị Nghi, các tờ báo giúp Mẹ có thêm tai mắt hiểu rõ hơn một xã hội đang bị thúc ép phát triển. Không giống như ở Ý Đại Lợi, hầu hết chính quyền ở Niu Ước - Họ đều là những người chống lại các giáo sỹ. Người di dân bên cạnh sự khó khăn về đời sống thân xác, họ còn có nguy cơ mất phần linh hồn. Với tình yêu Thiên Chúa, Mẹ Cát Vị Nghi quyết tâm dành cuộc đời Mẹ đương đầu với thách thức đó để chinh phục nó.
Mẹ Cát Vị Nghi thường đọc và hồi âm các thư đến từ các Dì phước ở Ý Đại Lợi, nội dung thư hồi âm luôn là các căn dặn khuyến khích về tu tập để phát triển các dòng tu bên đó. Cuối cùng là nhắn các Dì phước bên Ý Đại Lợi học tiếng Anh, mẹ sẽ gọi khi cần. Mẹ cũng không quên kể các chuyện về thực trạng xã hội, về sự dân chủ, về tính đa chủng dân của Tân thế giới.
Sau các khi dạy các lớp học ở nhà thờ thánh Gioan Kim cũng là lúc mẹ và các Dì phước ra phố kiếm cơm tối. Mẹ dựng một gian hàng bán các đồ dùng có được, cộng thêm xin tiền, thức ăn từ các nhà hảo tâm.
Một tối mẹ mang về một bé gái nhỏ tên là Yolande, em gái của Yolande là Loredana, và một bé mồ côi người Trung hoa tên la Mary. Một người giữ kho trên đường Mott nói với Mẹ Cát Vị Nghi về góc xó có những trẻ vô gia cư, và Mẹ đã tìm thấy họ như những con mèo con gần đống rác. Đứa lớn nhất tên là Yolande chăm sóc đứa em gái nhỏ của nó và chăm lo cho cả có bé Trung hoa bằng việc đi đánh giày và ăn cắp vặt thực phẩm tại các xe đẩy hàng rong. Tối hôm đó Mẹ thật là vất vả, chải hết chấy rận trên đầu các em, buộc các em tắm, kỳ ra hàng lớp cáu bẩn trên da thịt các em, các em phản ứng la hét với kinh nghiệm vệ sinh thân thể lần đầu tiên. Chúng la hét như thể chết được vì đau, chúng nhảy, dậm chân, cuối người quằn quại. Yolande vừa khóc vừa nói:"Con nghĩ bà là người tốt, sao bà làm chúng con đau quá.?"Rồi Mẹ cắt tóc, trải và bện tóc gọn cho các em, cho các em ăn, đặt các em lên giường với mền ấm sạch sẽ, các em tự nhiên ôm Mẹ Cát Vi Nghi và hôn Mẹ trước khi đi vào giấc ngủ êm ấm.
Một tài xế xe ngựa vạm vỡ người Ái Nhĩ Lan chở thuốc lá và kẹo gôm nhai đến Broadway đã hào phóng cho Mẹ và các em đi miễn phí hàng ngày đến đó. Broadway có đủ mọi loại xe, xe ngựa kéo thùng chữa cháy bằng đồng, thau, Xe ngựa cứu thương, xe ngựa cảnh sát, náo động tiếng ngựa hí, xe đẩy hàng, những người cưỡi ngựa sang trọng, cả xe đạp xưa...
Tại khu Mulbery Bend, Mẹ Cát Vị Nghi lấy hết can đảm để xin cho đám trẻ. Thật khó cho Mẹ khi xin họ giúp. Vì sao? Vì có thế giới giàu có là thế giới khó có ánh mắt nhân từ. Thế là Mẹ nhìn các Dì phước đồng mỉm cười. Họ trả giá thật lâu với các chủ cửa hàng, các xe chở hàng, cuối cùng các Dì phước gom góc từng xu, từng cắc, lác đác vài đồng tiền giấy nhàu. Cuối cùng khi người bán hàng, họ biết là các Dì phước mua cho các em mồ côi, họ lấy tiền hầu bao hoặc thực phẩm bán chậm còn dư cho lại hết các Dì phước.
Xe ngựa được Mẹ Cát Vị Nghi dùng
Xe đã được phục chế, hiện trưng bày tại Nhà Thờ Thánh Cát Vị Nghi, New York.
Sự hiện diện của ba em gái lang thang, nay sáng sủa đi bên cạnh các Dì phước còn lớn hơn lời giới thiệu. Yolande, Loredana va Mary trước đây bị bỏ rơi lăn lóc, nay đã có nhà, Cha của các em là Chúa Giêsu, Mẹ của các em là các Dì phước. Bây giờ Yolande không còn đói, không còn phải ăn cắp, được yêu thương, được dạy dổ, có tương lai tươi sáng và đặc biệt hãnh diện là luôn đánh giày bóng loáng cho Dì phước.
Một người nói lớn với Yolande:
"Chào Yolande, vận may đã tìm đến bạn, bây giờ bạn trông rất giống qúy bà Ki tô giáo bé nhỏ rồi."
Một ai nữa lại nói thêm vào:
"Đúng rồi bà chủ, bà hãy thêm bánh mì, bánh bích quy vào túi này để chứng tỏ tinh thần Kitô hữu trước Mẹ Cát Vị Nghi."
Thật là nồng nhiệt và hạnh phúc khi mẹ được gặp những người cùng quê hương ở nơi xa lạ. Một người bán đậu phụng khô đến từ Asti, Một anh bán cá từ Palermo, một bà bán rau đến từ Vasto, và nhiều người bán hàng khác đến từ khắp nước Ý Đại Lợi.
Mẹ bắt đầu ngập ngừng nói:
"Cầu Chúa ban phước cho ông, chúng tôi là những Dì phước đến từ Dòng các Dì phước Thánh Tâm Chúa Giêsu. Chúng tôi đến để tìm kiếm thức ăn cho các trẻ em mồ côi, mong ông giúp đỡ các trẻ em của Chúa Giêsu này."
Người đàn ông hồ hởi gân cổ nói vang:
"Dì phước thân mến, hãy nói to và mạnh lên, cái gì tốt nhất cho Dì phước ngày hôm nay? Dầu, pho mát, tỏi hay đường, hãy bõ vào giỏ những gì Dì phước cần. Hãy nhắn tên tôi đến Thiên Chúa nhé, và nhớ cầu nguyện cho tôi một ít khi các Dì làm giờ nguyện"
Một cửa hàng tạp hóa khác đã quen biết mẹ nói:
"Mẹ Cát Vị Nghi, khi Mẹ bước vào, thì cửa hàng của chúng tôi đã được chúc phúc rồi. Mẹ hãy bỏ vào giỏ những gì Mẹ cần. Chúng ta cùng là người Ý Đại Lợi, hơn nữa chúng ta cùng là người Kitô hữu."
Người bán cá nói:
"C��c Dì phước, thật lòng nếu các Dì không ngại, các Dì lấy giúp dùm chỗ mực và cá còn lại từ hôm qua, nhưng các Dì phải nhớ nấu ngay tối nay nhé. Xin mách các Dì phước điều này: Sáng thứ hai các Dì hãy đến cửa hàng bán mì Giacomo Chambruno, họ có nhiều bánh mì dư thừa lắm."
Lại một người bán hàng khác:
"Các Dì phước Dòng Thánh Tâm Chúa Giêsu, hãy nhận lấy số rau cải xanh, rau cải bông tôi nhập dư hôm nay. Có thể lấy thêm ít dưa leo, cà rốt và ít Atiso nữa. Nếu các em thích bánh mì cây dài từ lò bánh Thánh Gioan thì cứ lấy đừng ngại."
Họ đến từng cửa hàng và khi đi ra luôn có nhiều quà. Họ đến cả cửa hàng rượu vang, cửa hàng bán dồi, lạp xưởng, dụng cụ nhà bếp. Đó là những ngày mà người tài xế xe ngựa tốt bụng kia đã mang về thật nhiều quà và đồ dùng cho các em.
Giám Mục Corrigan vừa thuê căn nhà trên đường White, căn nhà cũ và hư nát, để Mẹ Cát Vị Nghi có thể dời các lớp học ở nhà thờ về, và có thêm phòng do có thêm nhiều Dì phước. Mẹ có rất nhiều việc phải làm để cho căn nhà trở nên phòng học và chỗ ở. Mẹ Cát Vị Nghi không đợi sự giúp đỡ. Mẹ và các Dì phước, các trẻ em cơ nhỡ, các học sinh và phụ huynh bắt đầu làm vệ sinh, sửa chữa các cửa sổ, cửa đi hư hỏng.
Bụi và rác được mang đi, rêp, chuột, gián được xua đi hết. Lại lần nữa Mẹ và các Dì phước bắt đầu trong căn nhà mới với sự khó nghèo. Với rơm trải lên sàn làm giường, lấy ghế làm bàn và không có dụng cụ nấu bếp. Nhưng tối thiểu họ có được là sự sạch sẽ.
Cái gì sẽ cho các em ăn tối nay, Cái gì sẽ xin được trong hôm nay, Và Chúa sẽ lại ban ơn cho hàng ngày. Mẹ thường cầu nguyện như một đứa trẻ khi các em đã đi ngủ. Những tối không nhiều việc, Mẹ và các Dì phước ngồi chia sẻ nhau những chuyện trong ngày. Một làn gió nhẹ hài hước thoáng qua sự mệt mỏi của tất cả. Họ cười vui khi Yolande tự tay ngắt hoa ở công viện và bị một cảnh sát nhắc nhở nhưng từ đó về sau mỗi ngày ông ta hãnh diện mang hoa ở công viên đến đặt trong nhà nguyện. Rồi sau nhiều lần cố gắng nhóm bếp lửa bếp than bị vỡ. Dì phước Agostina đánh xe ngựa lên phố dưới của khu Mã Nhật Tân, Lúc đó Dì phước trông thật giống người da đen.
Tại nhà nguyện Mẹ và các Dì phước hát thánh ca, ca ngợi Thiên Chúa - Đức Lang Quân, và cầu nguyện kết thúc là dành các trẻ em của Ngài.
Không lâu sau, trường học và nhà trẻ mồ côi được khánh thành. Mẹ Cát Vị Nghi lại đi lên hướng trên Niu Ước tìm kiếm những khu dân cư Ý Đại Lợi nho nhỏ, Mẹ đi hướng Đông, hướng Tây, gặp nhiều cụm dân Ý Đại Lợi ở cả Brooklyn, Staten Island và Hoboken. Trong lúc vừa đi tắm vừa quyên tiền trợ giúp, mẹ nhận thấy tội lỗi sinh ra từ những khó khăn của cuộc sống ở Tân Thế Giới. Gần khu Ý Đại Lợi nhỏ bé, có một khu nhà tập thể chật cứng nhiều gia đình người Do Thái ở, mỗi phòng đều có nhiều người, gần hai chục người, cả nam và nữ sống. Mùi hơi người, mùi thức ăn, mùi chất thải trộn lẫn không thể chịu được.
Hầu hết giữa sảnh khu nhà tập thể của người Do Thái đều có treo một cuộn giấy kinh viết tay. Mẹ hầu như hay gặp những ông Do Thái với nón trên đầu, áo dài, râu dài, mỗi lần họ đi ngang lời kinh, họ luôn cúi chào.
Mẹ Cát Vị Nghi không cần ở lâu cũng biết thực tại cuộc sống ở Niu Ước, đúng như những gì Đức Tổng Giám Mục Corrigan nói, nhà trẻ mồ côi hiện đang ở một vị trí không tốt - trung tâm thành phố và do các nhà chính trị, nhà địa ốc, các nhà giàu có không muốn trong có một nhà trẻ nghèo trong vùng của họ. Mẹ Cát Vị Nghi nhận thấy chỉ có cách tồn tại là di dời nhà ra khu xa trung tâm, miền đồng quê. Trong tâm trí Mẹ mong muốn có một khu nhà rộng, có vườn cây êm ả thôn quê như căn nhà của gia đình Mẹ lúc Mẹ còn bé ở Sant 'Angelo. Mẹ mường tưởng đấy là một khu đất rộng nhiều mẫu Anh, nằm giữa đồi và đồng bằng, có suối nước, có rừng cây, vườn cây ăn trái, vườn rau, bò, gà , dê, chim và hoa trồng khắp sân. Đấy là nơi tốt nhất cho trẻ em.
Không lâu sau khi có thị kiến về nhà trên đồi. Một đêm Mẹ Cát Vị Nghi có một giấc mơ tiên báo về căn nhà, và Mẹ đem trình lên Đức Tổng Giám Mục Corrigan.
"Thưa Đức Tổng Giám Mục, Con công nhận là ngài đúng khi nói vị trí căn nhà không tốt cho các em. Con có một giấc mơ về khu đất con xin kể cho Đức Giám Mục nghe."
Đức Giám Mục nói:
"Quá tốt, hiện nay có một khu đất dọc theo sông Hudson chăng?"
Mẹ đáp:
"Xin thưa là không phải, khu đất có hướng phía Bắc đầu sông Hudson. Vậy con có ý kiến, chúng ta nên đi xe ngựa đến hướng trên sông xem sao?"
Họ dừng lại tại khu Peekskill hướng Tây Bắc, Mẹ chỉ về phía bên kia sông, nơi có vài căn nhà trên đồi, rồi Mẹ reo lên:
'Nơi đấy, đấy là nơi cho các em."
Đức Tổng Giám Mục mỉm cười trong sự ngạc nhiên nói:
"Mẹ Cát Vị Nghi, đấy là khu đất rộng của các tu sỹ dòng Tên. Co thật đấy là mong muốn của Thiên Chúa chúng ta.?
Mẹ gật đầu nói:
"Đấy có thể là ý muốn của Thiên Chúa, và Thiên Chúa đang mong chờ Ngài ngỏ lời cùng các tu sỹ dòng Tên, dĩ nhiên là với giá rẻ."
++++++++++ +++++++++ ++++++++++ +++
0 notes
hoanvu-2016-us · 5 years ago
Text
Định mệnh
(truy cập từ https://danlambaovn.blogspot.com/2019/11/inh-menh.html)
 Sơn Nghị (Danlambao) Maurice Robinson, tài xế xe vận tải chuyên chở hàng, lái xe từ cảng Purfleet, tỉnh Essex nước Anh, lúc 12:30 khuya ngày thứ Tư, 23/10 đến Waterglade thuộc tỉnh Grays thì dừng lại để kiểm giấy tờ. Mở cửa thùng container để kiểm hàng Maurice thấy một cảnh tượng thật hãi hùng: xác người chết đông cứng. Các thùng container chứa tổng cộng 39 xác người, 31 đàn ông và 8 phụ nữ, trong đó có một cô gái tuổi vị thành niên. 
Không ai ngờ chuyến xe chở hàng là mồ chôn 39 người di dân lậu. 
Những thùng hàng nặng nằm trên phà rong ruổi từ cảng Zeebrugge (Bỉ) đến cảng Purfleet (Anh) chuyên chở những con người ra đi với ước mơ nhỏ nhoi sẽ kiếm được việc làm để trả nợ, để giúp gia đình, để nuôi con cái. Bàng hoàng hơn, trong số 30 nạn nhân nhà chức trách Anh đã xác định danh tính của 25 nạn nhân là người Việt, trong số đó gồm có Nguyễn Đình Lượng (20 tuổi), Hoàng Văn Tiệp, Phạm Thị Trà My (26t), Nguyễn Đình Tú, Võ Ngọc Nam (28t), và Hùng Nguyễn (33t). VietHome, một tổ chức vô vị lợi, cộng tác với cơ quan điều tra gửi dấu tay và hình ảnh về quê nhà để xác định danh tính các nạn nhân còn lại. 
 Ngay khi tin tức được loan báo trên mạng, những gia đình thuộc huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh đã thấp thỏm, lo âu số phận của những người thân. Họ biết con cái, thân nhân đã khởi hành chặng đường nguy hiểm dài trên 6 nghìn dặm để bắt đầu một cuộc sống mới không kém gian truân. Cha An-tôn Đặng Hữu Nam, thuộc một linh mục Công giáo luôn đi đầu trong vụ khiếu kiện đòi tập đoàn Formosa bồi thường cho các nạn nhân do thảm họa môi trường ở Vũng Áng, khi biết tin đã khuyến khích những gia đình nạn nhân cần phải lên tiếng. Họ kể lể sự tình và ngài cho biết số người ra đi tìm cuộc sống mới lên đến 100 chứ không phải 39. Như thế 61 người kia hiện đang lưu lạc ở đâu đó trên nước Anh, hoặc chết dọc đường, hoặc đem nhốt vào những vùng làng mạc xa xôi để chăm sóc vườn cần sa, hoặc bị bán vào các nhà thổ. Nguy hiểm, rủi ro, chết chóc rình rập suốt dọc đường, từ lúc từ giã gia đình cho lúc đến nơi. Đến nơi vẫn chưa xong, phải kiếm được việc làm – thường rẻ mạt – để dành dụm gửi về trả nợ, để nuôi cha mẹ già yếu, nuôi con cái còn thơ dại. Nợ nần không nhỏ. Nguyễn Thị Nhung, 19 tuổi, một trong 39 nạn nhân, phải trả 10 nghìn USD để đi lậu đến nước Anh làm việc trong một tiệm móng tay, một người bà con ở quê nhà cho biết. 
Căn cứ vào hải trình và lộ trình, nhà chức trách Anh đang phác họa đường dây đi từ Hà Tĩnh, qua Trung cộng, bay đi Pháp, đến Bá Linh, rồi Bỉ, và điểm đến cuối lộ trình là Anh quốc. Tiền rải dọc đường, mà bọn đầu mối trung gian luôn lấy trước, lên đến 30 nghìn bảng Anh, khoảng 39 nghìn USD. Một gia tài lớn đối với những gia đình nông dân, ngư phủ ở vùng đất Nghệ An, Hà Tĩnh. 
Cầm trong tay một số tiền gần 40 nghìn USD, tương đương 874 triệu, mà gia đình vẫn không an tâm về cuộc sống tương lai. Họ sẵn sàng mất từng ấy tiền, cộng thêm những rủi ro chết chóc dọc đường để ra đi tìm một cuộc sống mới. Những nạn nhân này xuất thân từ vùng đã bị nước thải ô nhiễm từ nhà máy gang thép Formosa. Nghề nghiệp cha truyền con nối của gia đình họ là chài lưới, bắt hải sản để nuôi thân. Vùng biển bị ô nhiễm từ mấy năm qua khiến nhiều người phải bỏ xứ để tha phương cầu thực. Việc làm trong nước vốn đã khó kiếm, thôi thì bỏ ra một số tiền để đi kiếm sống ở nước ngoài, hy vọng mỗi tháng dành dụm được vài trăm đô-la gửi về nuôi sống gia đình. Hy vọng đã tan thành mây khói khi bị nhốt vào những thùng sắt kín mít, và nhiệt độ bên trong tụt xuống -25 độ C, nhằm tránh tai mắt của những cơ quan chức năng qua những dụng cụ tân tiến tìm khí carbon từ hơi thở, tìm thân nhiệt từ cơ thể, và đàn chó nghiệp vụ khứu giác nhạy bén khôn lường. Không ai có thể sống sót ở độ lạnh này, chưa kể dưỡng khí cạn dần trong lộ trình dài đăng đẵng. Nhà chức trách cho biết những nạn nhân đã chết ít nhất được 10 tiếng, nghĩa là lúc nằm chờ phà ở cảng Zeebrugge trên đất Bỉ, những thùng containers này đã là mồ chôn những xác người. Maurice Robinson chở những xác người chết cóng đi rong trên đất Anh. 
Dân Việt trải qua vài cuộc di cư lớn trong lịch sử. Hơn 1 triệu người di cư vào Nam năm 1954 khi hiệp định Genève chia đôi đất nước. Đây là cuộc di cư tìm tự do, hay nói rõ hơn, đi lánh nạn cộng sản. Năm 1975, cộng sản may mắn thôn tính được miền Nam. Lại 1 triệu người bỏ xứ ra đi, cũng vì hai chữ tự do. H��� phải liều thân đi thẳng ra biển vì cuối Nam không còn đất để trốn, cho dù cuối mũi Cà Mau là biển, là dông bão, là hải tặc. 
Cuộc Nam tiến mở rộng bờ cõi xuống phía Nam bắt đầu từ thế kỷ 15, thời Hồ Quý Ly và Lê Thánh Tông, và từ ngàn đời người Việt ở trên đất Việt qua bao nhiêu thế hệ. Họ bám lấy ruộng nương, rừng núi, sông rạch để sinh sống. Làng mạc, xóm giềng, con trâu, lũy tre… bao bọc cuộc sống tuy nghèo nhưng đầy tình nghĩa. Họ chưa từng nghĩ đến chuyện rời bỏ nơi chốn cũ. Thế mà họ đành bỏ nơi chôn nhau cắt rún, ùn ùn kéo ra biển để đi, để đâm vào những cơn bão kinh hoàng, để rơi vào tay bọn hải tặc Thái hung dữ, và để chìm thân xác vào đáy biển sâu. Lần này, vào thế kỷ 21, vẫn còn rất nhiều người tìm cách ra đi. Người nghèo khổ cố dành dụm tiền để đi đã đành, ngay cả kẻ có tiền cũng kiếm cách đi, quan chức có quyền cũng chuẩn bị sẵn để khi hết quyền là đi. 
Cả nước Việt Nam như một quán trọ khổng lồ. Khách đến trả tiền để ở lại một thời gian nhất định nào đó. Và hết hạn cư ngụ là bỏ đi, bỏ luôn cả quán trọ bề ngoài sơn phết trông hào nhoáng nhưng bên trong đã rã rệu như cơn bệnh trầm kha ở thời kỳ cuối, như một mạng người đang hấp hối. Một đất nước khốn khổ đến thế là cùng. 
Đầu năm 2000, đạo diễn việt cộng Trần Văn Thuỷ được trung tâm William joiner thuộc đại học Massachusetts Boston cho “phân” để thực hiện một cuộc nghiên cứu về cộng đồng người Việt hải ngoại. Sau ba năm nghiên cứu, phỏng vấn các nhà văn tên tuổi một thời trước 75, nhà đạo diễn việt cộng Trần Văn Thuỷ cho ấn hành cuốn sách “Nếu đi hết biển”. Ở chương đầu, ông Thuỷ viết đôi dòng phi lộ, đại khái là hồi nhỏ, thằng bé Thuỷ hỏi bà vú rằng nếu đi từ làng mình, đi mãi, qua sông, qua núi, qua phố xá… rồi đi đến đâu? Bà vú trả lời sẽ đi đến biển. Thằng bé hỏi tiếp, nếu đi hết biển thì sẽ đến đâu? Bà vú không biết. Câu hỏi cứ lẩn quẩn trong đầu thằng bé, và mãi mấy mươi năm sau, ông Thuỷ hiểu rằng, “nếu đi hết biển, qua các đại dương và các châu lục, đi mãi, đi mãi thì cuối cùng lại trở về quê mình, làng mình”. 
Bỏ qua chuyện chậm hiểu của ông Thuỷ, vì mãi mấy mươi năm sau ông mới hiểu được là quả đất tròn – nếu cứ đi mãi thì người ta sẽ quay về điểm khởi hành – trong khi thuyết quả đất tròn hiện hữu từ thời cổ Hy Lạp, và học sinh thời VNCH cũng biết từ những năm trung học đệ nhất cấp, để bàn đến chuyện “nếu đi hết biển”. Ông Thuỷ viết thêm, “… nhưng tôi biết rất rõ không ít người Việt xa xứ ‘qua các đại dương và các châu lục, đi mãi, đi mãi’ mà cuối cùng không thể ‘trở về quê mình, làng mình’ được”. 
Nhận định của ông Thuỷ từ năm 2003, nhưng đã đúng với hơn một triệu người vượt biển bằng thuyền, và bây giờ lại đúng với rất nhiều người đang sống ở quê nhà. Sự thật còn tệ hơn lời ông đạo diễn việt cộng Trần Văn Thuỷ nói, là một khi đã ra đi, không phải là “họ không thể trở về…” mà họ chẳng màng quay về quê mình, làng mình nữa. Số người này rất nhiều, khoảng hơn 90 triệu người ở Việt nam, kể cả đảng viên. 
Vì lẽ hơn một nửa số người vượt biển đã chìm sâu dưới đáy biển nên không thể trở về quê mình, làng mình được nữa. Vì lẽ những nạn nhân đã chết cóng trong những chiếc thùng hàng kể trên cũng chẳng thể nào trở về quê mình, làng mình, ngoại trừ người thân bỏ tiền đưa xác về chôn cất. Còn nếu thành công, nghĩa là có một cuộc sống ổn định ở xứ người, thì chắc chắn họ chẳng hề nghĩ đến chuyện trở về mảnh đất khốn khổ đó, nơi mà bất công nhan nhản, nơi mà lương tri, lương tâm, lương thiện khó tìm thấy, nơi mà thức ăn, khí trời đầy dẫy độc hại. 
Đất nước Việt nam quả thật không có tương lai, vì tương lai của những người dân luôn ở xứ người. Tùy vào niềm tin của mỗi người, xin cầu nguyện với đấng Tối cao, thương xót những kẻ đáng thương này. Vì không gì đáng thương hơn, khi gửi những lời từ biệt cha mẹ trước khi thân thể lạnh cóng và máu động dặc dần với độ lạnh -25 độ C, như Trà Mỹ đã làm. “Con xin lỗi bố mẹ nhiều… con thương bố mẹ nhiều… con chết vì không thở được”. Đau đớn hơn, linh mục Đặng Hữu Nam nói với phóng viên, “cha mẹ của Trà My ở quê nhà cũng không thở được”. Không thở được vì bất công tràn lan, khí trời bị ô nhiễm vì nhà máy xả khói độc mù mịt, vì hải sản bị nhiễm độc do nhà máy Formosa xả thải nước độc hại ra biển. 
Xin thắp lên một nén nhang để thương tiếc cho số phận 39 kẻ xấu số, như dân chúng vùng Essex cầm trong tay ngọn nến tưởng niệm những nạn nhân. Xin tiễn biệt 39 thân phận kém may mắn về chốn vĩnh hằng, như các cảnh sát tỉnh Essex đứng nghiêm trang cúi đầu khi chiếc xe hàng chở 39 xác người đến nhà xác. 
Nếu không muốn ra đi, nếu không muốn chết cóng trên những chuyến xe hàng, nếu không muốn làm nô công ở xứ người, nếu không muốn bị bán vào các nhà thổ, nếu không muốn chết rơi rớt dọc đường, nếu muốn sống thanh bình quanh luỹ tre làng bao bọc xóm làng, thì đã đến lúc người dân Việt phải quyết tâm hành động để thoát khỏi ách cộng sản bạo tàn. 
Muộn lắm rồi! 
01.11.2019
Sơn Nghị
(danlambaovn.blogspot.com)
0 notes
thanhcabrini · 5 years ago
Text
Thánh Cát Vị Nghi - Chương 4
Chương 4
Bến cảng Le Havre, Chín giờ sáng ngày 23 tháng 3 năm 1889. Cùng với hành lý, túi xách, Mẹ Cát Vị Nghi đã hòa chung đoàn người di dân khổng lồ lên ván cầu - tàu chở khách kiểu Pháp. Sau khi đã vào được buồng ngủ cabin hạng hai của mình. Họ lên boong tàu, Mẹ Cát Vị Nghi đứng tựa tay vịn lang cang, các Sơ đứng gần quanh. Mẹ thấy dòng người di dân đến từ khắp các quốc gia Châu Âu, nhưng đa phần là người Ý Đại Lợi - Đàn ông, đàn bà, già , trẻ con gái, con trai cũng có cả em bé cũng được mang đi. Họ ăn mặc cũ rách, mang theo hành lý đựng trong các thùng giấy cứng, các túi, các thùng xách. Vài gia đình lịch lãm với hành lý là các vali...
Họ mang các khuôn mặt chai lạnh, thất thần, môi ngâm lại như tụ hỏi:"Cuộc sống nơi đấy có thể tồi tệ hơn ở nhà chăng?" " Tại sao lại là Huê kỳ?" " Liệu ta có còn thấy lại Sicily, Abruzzi, Naples hay Bari?" " Liệu Thiên Chúa có còn giúp sức chúng ta?, hay chúng ta sẽ để lại da thịt, xương dưới lòng đất ở Huê Kỳ?"
Với Mẹ Cát Vị Nghi, mỗi người dân đi làm việc xa là anh em của Mẹ, mỗi gia đình tha phương là gia đình của Mẹ. Tất cả đều là con Thiên Chúa, con của Ngài. Một niềm đồng cảm sâu xa xâm chiếm tầm hồn Mẹ Cát Vị Nghi, mẹ cúi đầu nhìn xuống... Lời nguyên vang lên:
"Lạy Thiên Chúa, Đấng Lang Quân của chúng con. Tất cả những thập giá của những người này, thì xin hãy là thập giá của con cho đến khi con được cất đi khỏi cõi đời nay về Nhan Thánh Ngài."
Tiến còi tàu vang lên, dây chảo đã được tháo khỏi boong tàu. Đó thật sự là khoảng khắc xa rời nơi chốn cũ, một khoảng khắc của tình yêu. Nước mắt thấm các khăn tay, nón, khăn san quấn cổ, giấy báo tất cả được táo ra vẫy chào tạm biệt. Người thân tạm biệt người thân. Người xa lạ tạm biệt người xa lạ trong thân thương mơ hồ.
Một trong các Sơ nói:
"Mẹ Francesca, dù ta không biết họ, nhưng ta hãy vẫy tay chào họ."
Mẹ Cát Vị Nghi nói:
"Đúng đấy con thân yêu hãy vẫy tay chào họ bằng khăn tay và cầu chúc tốt đẹp cho họ bằng cả trái tim."
Nhưng khi các Sơ cất cao tiếng hát bài hát: Ave Maris Stella - tạm dịch là Kính chào Đức Mẹ là ánh sao sáng trên đại dương đen, thì cũng là lúc Mẹ Cát Vị Nghi lệ ngân khóe mắt. Nhưng khi tàu chạy chưa được bao lâu thì các Sơ bắt đầu bị say sóng khủng khiếp. Liệu đây có phải là đoàn quân lê dương dũng cảm để mang đến Huê kỳ chăng?. Chỉ vài giọt nước mưa đã làm Sơ Battistina bị chóng mặt, cuối cùng thì chẳng ai khá hơn ai. Họ chợt lo lắng liệu khi gặp thời tiết xấu, mưa bão thì không biết sẽ bị say như thế nào. Sơ Assunta nói vui xin thuyền trưởng cho tàu dừng khi giờ cơm để mọi người ăn cơm dễ, làm mọi người vui dù tất cả đều rất yếu.
Tổng cộng gần 1300 người trên tàu, 900 là số người di dân dưới gầm tàu, 700 là công dân Ý Đại Lợi, 200 là công dân Thụy sỹ. Các Sơ dù rất yếu, nhưng đã cùng Mẹ Cát Vị Nghi đi gặp người di dân trên tàu tựa như một trại giam khổng lồ. Với Mẹ họ giống như các linh hồn được xâu vào nhau trông chờ cứu giúp nơi luyện ngục. Hầu hết mọi người đều say sóng và uể oải, nhưng khi họ thấy áo dòng đen và nghe được giọng nói Ý Đại Lợi nặng, thì lập tức họ sôi nổi và thân thiện. Một nhóm người người đàn ông lịch lãm tình nguyện đi theo Mẹ giúp các người già và trẻ em.
Một trong họ hãnh diện tự xưng là người gốc Sicilian và có anh làm linh mục. Ông ta nói vang:
"Tôi đến từ Caccamo, Sicily, một làng quê đã có từ trước khi Thiên Chúa xuống trần. Tôi được Mẹ Maria ban phước nên đã có một vợ và ba con trai, hai con gái ngoan, vẫn còn cha Mẹ dù họ đã rất già, ngoài ra tôi còn có năm chị gái, đặc biệt có anh tên là Giuseppe làm linh mục. Trên sườn núi dốc đứng, có một con đường uốn lượn bên những khối đá cháy nắng là căn nhà tôi. Phía dưới thung lũng là rừng cây hoa vàng đượm."
Mẹ chợt hỏi:
"Này anh bạn, anh có thể vui lòng cho biết lý do tại sao anh rời bỏ quê hương?"
"Ah Mẹ Cát Vị Nghi vì sự quá khó nghèo và nợ nần. Tôi từng là thành viên điều hành thành phố, tôi đã có một tiệm sửa vá giày. Khó khăn đến và ngày càng tồi tệ, mọi người đi chân không, tiệm của tôi thua lỗ. Nơi ấy chẳng có việc gì khác để làm. Anh tôi làm linh mục được lãnh nửa Lia một ngày; Anh ấy đã hy sinh nhịn đói để gia đình chúng tôi có chút bánh mì bỏ vào bụng. Có rất nhiều người Ý Đại Lợi đã rời tổ ấm theo cánh chim tha phương để kiếm tiền gửi về Caccamo, Bạn tôi là Romero đã gửi thư và tiền vé để tôi đến làm cùng anh ấy ở New Orleans. Dù tôi rất yêu Caccamo, nhưng tôi không thể chịu đựng khi thấy gia đình đói ăn, kèm theo tôi làm ��n nợ thiếu nợ gần 450 Lia. Xin Mẹ hãy cầu nguyện cho tôi, tôi sẽ quay về Caccamo khi có đủ tiền trả nợ và giúp đỡ gia đình."
Họ là những người cùng quê hương, là người thân, Mẹ Cát Vị Nghi đã xúc động nhiều. Mẹ ước ao được đến làng quê họ sống để có thể bẻ bánh chia sẻ cùng họ Lời hằng sống của Thiên Chúa. Để Thiên Chúa không còn bị cô đơn, để họ thấy bánh linh hồn thì có giá trị lớn dường bao!.
Trên boong tàu, Mẹ Cát Vị Nghi đã viết thư cho các Sơ còn ở lại Ý Đại Lợi:
"Ôi ngắm nhìn biển cả chuyển động thật là đẹp thay! Đây đúng là một màn opera lớn như trên Thiên đàng, làm sao có được những cơn sóng uốn lượn cao vút rồi ập xuống tung bọt trắng nhòa, đôi lúc nó đầy sức mạnh như bức tường sóng của ông Mose ngày xưa. Chỉ một cơn sóng mạnh cũng có thể nhận chìm chiếc tàu này như một đồ chơi, thật mê li!. Nhưng Thiên Chúa, Ngài đã tạo ra biển cả, Ngài đã ra lệnh cho nó phải lui lại phía sau thành vách cao kiêu hãnh. Vỉ Ngài đã yêu thương những nàng dâu của Ngài nhiều hơn những tạo vật như biển cả được tạo ra, không thể nhận chìm các nàng dâu của Ngài. Thiên Chúa đã yêu thương ta trước khi tạo ra vạn vật, biển cả đại dương, tất cả dành cho loài người mà Ngài yêu thương. Và nay các nàng dâu của Ngài đã vâng lời đi theo tình yêu bao la như đại dương của Ngài. Các con thân mến tất cả chỉ là tình yêu vô hạn Ngài dành cho chúng ta. Hãy mau chạy theo bước chân của Ngài. Nếu các con được ở đây với ta, các con sẽ ắt hẳn cất lên lời ca ngợi: Ôi thật lớn lao được thấy tình yêu của Ngài qua công việc của Ngài. Nhưng không chỉ có đại dương mà trong từng khoảng khắc Ngài luôn tuôn đổ ân huệ cho chúng ta mọi sự trong thiên nhiên này.
Chúng ta hãy thường xuyên xem xét những thiếu xót để thân xác ngày càng trong trắng hiến dâng lên Chúa Giêsu vẹn sạch, để Chúa Giêsu dẫn ta đến nơi cực thánh trong đền thờ của Ngài. Xin Chúa Giêsu ban ơn và đem chúng ta lại gần trái tim yêu thương của Ngài, nơi đó chúng ta sẽ tìm được Thiên đàng thật sự. Và xin Ngài luôn hun nóng tinh thần chúng ta trong sự hiến thân tuyệt đối, ngày càng xa cách các ham muốn đời thường.
Mẹ Yêu Quý của các con - Francesca Cát Vị Nghi."
Rạng sáng ngày 31 tháng 3 năm 1889. Chuyến tàu chở khách đã đến hải phận Huê kỳ, vùng đất tương lai của những người hành hương này thật tĩnh lặng. Mẹ Cát Vị Nghi đứng quan sát cảm xúc của những người di dân thật mông lung, cảm xúc của họ pha trộn giữa hy vọng và âu lo xao xuyến trên mặt họ. Xem như họ đã chính thức bị cắt đứt với cội nguồn, quê hương. Mẹ ngâm nga lời tiên tri Isaiah:
"Hỡi Si-ôn, hãy thức dậy, thức dậy, mặc lấy sức mạnh ngươi! Hỡi Giê-ru-sa-lem, là thành thánh, hãy mặc lấy áo đẹp! Ô Huê kỳ đang chào đón những trẻ mồ côi mới"
Liệu họ sẽ đón nhận nguồn sữa của Ngôi Lời để lớn lên trong tình yêu của Ngài?. Và mẹ ngâm nga:
"Christoforo Colombo, nghĩa là Chim Bồ Câu mang Chúa Giêsu, bay cao đi tìm phương trời Đông, Nhưng Thiên Chúa Cha đã thổi hơi về hướng Tây của Đức Mẹ Maria. Colombo đã giương cao Thánh Giá của tình yêu đến bờ biển này, và với cây Thánh Giá, môi miệng sẽ ca ngợi Ngài trên miền đất hứa mới này."
Amerigo Vespucci, một nhà thám hiểm khác cũng là người Ý Đại Lợi, đã khắc họa trên bản đồ Châu Mỹ là một vùng đất ngủ quên nay thức tỉnh. Nhưng liệu Châu Mỹ có biết đến tình yêu cùa Thiên Chúa?. Hay Châu Mỹ cũng giống nhưng đồng bằng Shinar xứ kia sống trong sự tăm tối rồi xụp đổ như tháp Babel bị nguyền rủa. Tất cả là những người lữ khách lưu đày đang hướng về bờ biển của miền đất hứa với những đôi mắt đói khát về tâm linh. Nếu họ muốn bánh để rồi họ sẽ nhận những viên đá sao?. Cái cội nguồn mà họ tìm kiếm là gì? : Công Lý, Tự Do, Lề Luật tốt đẹp, Vàng hay tổ ấm mới?. Đâu là kho tàng thật sự cho những người tìm đến Châu Mỹ này?.
Trời chạng vạng tối thì con tàu đã vào cảng Niu Ước. Xa là cao nguyên nổi trên nước với nhiều thuyền gỗ, thuyền sắt ống khói cao neo đậu xung quanh, cao vót là tượng Nữ Thần Tự Do tay dương cao ánh đuốc bập bùng.
Bảo tàng Quốc Gia của Người Di Dân ở Đảo Ellis,
Nơi mà Mẹ Cát Vị Nghi đã đến Niu Ước lần đầu tiên ngày 31-3-1889.
Đảo Ellis Niu Ươc chật cứng người đến từ mọi quốc gia, âm thanh hỗn loạn như một bệnh viện tâm thần ồn ào: "Đâu là Hoboken?", đâu là New Orlean?"..."Mỏ than. mỏ quặng?. "Làm cầu, làm đường?"....." Cầu Chúa chúc phúc bạn!".
Chẳng có Cha dòng Scalabrinian hay đại diện của Tổng Giám Mục Corrigan nào đón tiếp họ, Mẹ Cát Vị Nghi cảm thấy hơi kỳ lạ. Đó là buổi tối trời mưa lạnh, cuối cùng Mẹ và các Sơ cũng đón được phà vào thành phố Niu Ước. Các Sơ nhìn thành phố với vẻ kinh hãi và bám lấy Mẹ Cát Vị Nghi. Thành phố dù về đêm vẫn vang vọng âm thanh hư ảo: tiếng xe ngựa kéo trên đường ray, tiếng rầm rầm xe bò tải hàng, xe ngựa chở khách chạy nhanh, tiếng huýt còi, chuông kêu inh ỏi. Tưởng như họ đang bỏ chạy vì việc gì. Các Sơ tự hỏi họ đang gấp rút làm cái gì thế?
Một cảnh sát đã giúp đỡ Mẹ và các Sơ đến nhà xứ của nhà thờ Thánh Gioan đường Roosevelt, Niu Ước. Họ được đón tiếp thân thiện bởi ba Cha dòng Scalabrinian, các Cha rất ngạc nhiên làm sao họ tìm được đường đi, và cuối cùng họ được tiếp đãi một bữa tối đơn giản thức ăn Ý Đại Lợi.
Mẹ Cát Vị Nghi nói:
"Xin cám ơn các Cha, chúng tôi đã mệt mỏi rã rời sau nhiều ngày lên đênh và bị say sóng,. Bây giờ chúng tôi muốn nghỉ ngơi để ngày mai có thể bắt đầu công việc. Xin Cha có thể cho dẫn chúng tôi đến trại trẻ em mồ côi?"
Các Cha nhìn nhau hết sức bối rối, một Cha hiền hậu ngập ngừng nói:
"Có lẽ đây là một sự hiểu lầm rồi".." Đó là....chắc chắn.... Đức cha đã viết thư giải thích.....nhưng nó chưa kịp.."
Mẹ Cát Vị Nghi ngắt lời :
"Xin phép, thư gì? Giám Mục Scalabrini yêu cầu tôi nhận chăm sóc một nhà trẻ em mồ côi ở Niu Ước, tôi đến đây để làm công việc đó, vậy trại mồ côi có gần đây không?"
"Chẳng có trại mồ côi nào ở gần hay xa, tất cả chỉ là ước muốn của Giám Mục Scalabrini thôi. Và chúng tôi rất lấy làm tiếc về điều này, nhưng đêm nay các Sơ có thể nghỉ đêm ở một nhà trọ công cộng gần đấy."
Các Cha Scalabrini giải thích là có sự hiểu lầm nào đấy. Một nữ bá tước Mary Reid Di Cesnola đã dâng tạng 5,000 Mỹ kim để xây dựng một nhà mồ côi cho các trẻ em mồ côi gốc Ý Đại Lợi. Và họ đã chọn một địa điểm, rồi họ viết thư cho Giám Mục Scalabrini. Nhưng thực tế tại thời điểm đó chưa có nhà nào vì Giám Mục không đồng ý với địa điểm lựa chọn, lý do là phí quá cao so với số vốn ban đầu. Các Cha lúc đó đã bắt đầu cảm thấy thất vọng và chán nản.
Mẹ Cát Vị Nghi vui vẻ nói với các Cha:
"Thưa Cha, sự nhầm lẫn thì không lạ trên hành tinh này. Ngày mai khi chúng tôi dùng bữa điểm tâm với Thiên Chúa, Ngài sẽ lo liệu một nhà trẻ em mồ côi cho chúng tôi."
Các cha này thật là nghèo khó, họ gom góp từng đồng cắc để đủ cho Mẹ và các Sơ có được chỗ trọ qua đêm ở một nhà trọ rẻ nhất khi trời đã về khuya đen tối và mưa lạnh.
Khi ánh lửa của chiếc đèn dầu được sáng lên trong phòng trọ. Căn phòng thì dơ và xông mùi hôi thối và dơ nhất là nệm ngủ đầy rệp và gián chạy loanh quanh. Họ đã dùng tủ hư để chặn cửa ra vào. Các Sơ thay nhau ngồi ngủ trên chiếc ghế duy nhất trong phòng, các Sơ đã hoảng loạn cầu nguyện khẩn thiết cho công việc truyền đạo, Mẹ Cát Vị Nghi chẳng thể làm cho họ cười được trong tình huống cam go này. Mẹ đến Huê kỳ vì người dân Ý đại lợi, họ không có được đời sống tâm linh, nhất là để giúp đỡ nhưng người nghèo, bệnh yếu và trẻ em cơ nhỡ. Chuột chạy góc phòng là các Sơ phát khiếp. Nhưng Mẹ tự nhủ: Vậy phần thưởng nào cho các nàng dâu của Chúa Giêsu khi gặp con đường dễ dàng, chẳng khó khăn gì?
Mẹ chặc lưỡi hỏi:
"Con gái, vậy chúng ta đang ở dạng nào trong công việc hy sinh truyền đạo?"
Sơ Eletta khóc lên:
"Xin mẹ tha lỗi, con thà chịu khổ ngàn lần còn hơn là gặp những con chuột ghê này, xin tha lỗi cho con".
Sáng hôm sau họ càng mệt mỏi hơn. Nhưng Mẹ và các Sơ đã đón nhận Mình Thánh Chúa đầu tiên tại Huê kỳ khi họ tham dự thánh lễ sáng tại nhà thờ Thánh Gioan Kim, Niu Ước, tất cả được thêm sức mới trước khi họ tiến đến nơi ở của Tổng Giám Mục Corrigan.
Tổng Giám Mục đã đón tiếp họ tuy thân thiện nhưng cũng không dấu nổi vẻ ngại ngùng vì sự việc chưa có nhà trẻ mồ côi nào. Tổng Giám Mục nói:
"Mẹ Cát Vị Nghi, tôi đã viết thư gửi về Roma về việc dời lại ngày Mẹ qua đây vì hiện nay chưa có nhà cho trẻ mồ côi Ý Đại Lợi nào. Thật là đáng tiếc khi Mẹ vượt đại dương qua đây mà chưa có sự gì. Mẹ không thể nào hiểu nổi nhưng sự phức tạp và những khó khăn cản trở của các hội giúp đỡ người di dân Ý Đại Lợi nơi đây. Sẽ cần rất nhiều thời gian cho việc có được một nhà trẻ mồ côi nơi đây và vấn đề là nó quá lớn đối với Mẹ. Tôi thấy chỉ còn cách Mẹ nên về lại Ý Đại Lợi, thật lòng xin lỗi Mẹ và các Dì phước."
Các Sơ bị choáng nhìn nhau rồi quay sang Mẹ Cát Vị Nghi nói:
"Mẹ, vậy ta sẽ về lại Ý Đại Lợi?, Biết nói gì với các chị em đây? Chỉ là chuyến đi du lịch sao?"
Mẹ Cát Vị Nghi sắc mặt xanh lại trước lời phán quyết của vị Tổng Giám Mục. Vậy có phải Đức Lang Quân đã thay đổi đối với Mẹ?. Vậy Ngài đã rút chạy bỏ rơi các trẻ em của Ngài phải chịu đau khổ?. Với tất cả sự bình tĩnh và kính trọng, Mẹ Cát Vị Nghi nói chậm, rõ ràng:
"Dạ được, con đã đến Huê kỳ này theo lệnh của Người Kế Nhiệm Thánh Phêrô là Đức Thánh Cha. Vì vậy Huê kỳ sẽ là nơi con sẽ hoàn thành sứ mệnh, với tất cả sự khiêm tốn. Con xin thưa, con sẽ ở lại Huê kỳ này."
Đức Giám Mục đứng há miệng, ngài chưa từng thấy ai có lòng sắt đá mong muốn công việc ở Huê kỳ này như Mẹ. Ngài không thể nào từ chối nhiệt huyết mạnh mẽ trong việc truyền giáo của Mẹ. Ngài chỉ còn cách mỉm cười.
Ngài nói:
"Rất tốt, rất tốt, một Mẹ bề trên non trẻ, dù sao ta cũng có cách khác. Trước mắt con sẽ bắt đầu với một trường học nhỏ cho các trẻ em Ý Đại Lợi ở nhà thờ thánh Gioan Kim. Ta sẽ thu xếp cho con và các Sơ ở tạm nhà các Sơ người Ái Nhĩ Lan, tại đường số 51 và đại lộ Madison. Cầu Chúa ban phước cho con. Mẹ bề trên Cát Vị Nghi"
Rồi Đức Tổng Giám Mục rất lịch thiệp đưa Mẹ và các Sơ đến tu viện trên.
Có một sự thật là Đức Tổng Giám Mục đã khuyến cáo đến Mẹ Cát Vị Nghi là khó có thể hiểu hết các khó khăn của người di dân Ý Đại Lợi. Hầu hết những người di dân là nông dân bữa no bữa đủ, chỉ biết ruộng vườn, làm việc tay chân. Khi họ đến Huê kỳ, cái họ sở hữu là quần áo trên người, sức khỏe để làm việc và tình yêu Thiên Chúa và yêu gia đình. Tất cả họ tìm kiếm là có một công việc để có bữa ăn và một chút hy vọng tương lai.
Không thể diễn tả sự khủng khiếp, sự không công bằng, nghèo khó mà những người di dân Ý Đại Lợi phải cam chịu. Nhưng với sự suy đoán, bản năng đã nói với họ Thế Giới Cũ đã là quá khứ, và họ cần có nguồn năng lượng mới để kéo dài hy vọng số phận, và quan trọng là sự tốt đẹp cho tương lai con cái họ sau này.
Công ty tàu biển đóng vai trò quan trọng trong việc đưa người lao động ra đi. Họ bắt tay với các tập đoàn lớn, các nhà thầu Huê kỳ - Ý Đại Lợi, và cả các công ty tham nhũng của chính phủ. Nhưng người dân đói khổ không có việc làm, không có nghề nghiệp từ làng xã đến thành phố đã nghe những lời dụ ngọt của các đại diện tuyển người với những khoảng tiền lấp lánh ở Huê kỳ, và họ lần lượt lên tàu vượt đại dương. Khầu hiệu khắp nơi ờ Huê kỳ lúc đó là : "Đường đi trải vàng".
Nhưng sự thật là không có nhân đạo, văn hóa, dân chủ cho "người nước ngoài". Họ phải làm việc 12 giờ mỗi ngày, 6 ngày một tuần áp dụng cho tất cả người làm việc nước ngoài. Điều kiện làm việc nguy hiểm, độc hại, hầu hết là làm cầu đường và khai khoáng. Tiền lương thấp, chi phí cao, và rất nhiều khó khăn khác. Tuy họ có công việc, có đồng tiền gửi về người thân quê nhà, nhưng cũng không ít rơi vào cạn bẫy, tệ nạn xã hội. Nổi tiếng những băng đảng như: "Bàn tay đen", các băng đảng Camorra và Mafia..
Bước đầu tiên để giải cứu họ chỉ còn cách thông qua các Cha đạo và sinh hoạt giáo xứ. Nhưng đáng buồn là không có nhiều nhà thờ. Khi không có các sinh hoạt họ đạo ở nhà thờ, các người di dân Ý Đại Lợi như bị bỏ rơi. Đức Thánh Cha Leo XIII và Giám Mục Scalabrini thấu hiểu điều này và rất mong muốn giúp đỡ họ. Đó là lý do mà Đức Thánh Cha đã gửi Mẹ Cát Vị Nghi qua Tân Thế Giới. Sau khi tạm biệt Tổng Giám Mục Corrigan, Mẹ và các Sơ đã có một đêm ngủ ngon với sự đón tiếp thân mật của các Sơ người Ai Nhĩ Lan. Sáng hôm sau Mẹ và các Sơ được tham dự thánh lễ và rước mình thánh Chúa tại nhà thờ Thánh Patrick nằm đối diện với dòng tu các Sơ Ái Nhĩ Lan này. Ngay sau thánh lễ, Mẹ và các Sơ nhanh chóng đi bộ xuống khu người Ý Đại Lợi tập trung sống.
"Đi nào các con, Đức Lang Quân của chúng ta sẽ thêm sức cho các đôi chân này đi đến các người con của Ngài. Chúng ta sẽ thấy Vương quốc của Ngài. Bây giờ chúng ta không có tiền, nhưng với niềm tin, chắc chắn sẽ có phép màu."
Dọc theo đường Mulberry Bend, khu Mã Nhật Tân dưới. Trái tim của hàng ngàn người Ý Đại Lợi đã rộn ràng khi họ thấy bảy nữ tu trẻ cùng máu huyết tiến về phía họ. niềm vui sướng lan tỏa nhà nhà. Cha mẹ mang trẻ con đến để được học chữ Ý Đại Lợi và được học giáo lý. Lớp học ngay giữa nhà thờ Thánh Gioan Kim, tầng hầm hay là gát xếp của ca đoàn. Hàng ngày Mẹ và các Sơ đến từng khu xóm nghèo để đánh giá những khó khăn, thiếu thốn về mặt tinh thần, vật chất cũng như các khó khăn khác. Một đôi vợ chồng già đến từ vùng Abruzzo đang sống trong căn nhà nhỏ ba phòng với năm đứa trẻ mồ côi cha mẹ. Ông cụ than thở:
"Thằng con trai chạy theo người góa phụ cạnh nhà, vợ nói bị mất trí giờ đang sống trong nhà thương tâm thần. Mẹ Cát Vị Nghi, giờ tôi biết làm sao với mấy đứa nhỏ này."
Rồi một người cha bị phỏng a xít đui mắt. Rồi một phụ nữ Sicily bị chuột cắn, bị hoại tử qua đời để lại tám trẻ em, chúng lang thang đường phố như những con thú hoang nhỏ bé, vì cha chúng phải làm việc trong công việc xây dựng. Rất nhiều người cha, thanh niên làm việc xây dựng đường ray bị qua đời vì tai nạn, bệnh tật trong các lều tạm để lại những góa phụ và trẻ em mồ côi. Nicoletta là một thiếu nữ nông thôn dễ thương đã bắn người tình trăng hoa của mình để rồi bị tù đày với tội trạng giết người.
Ai sẽ giúp đỡ họ? Ai sẽ chăm sóc người đau yếu, tật nguyền? ai sẽ cung cấp thức ăn chỗ ở cho người cơ nhỡ, nuôi dạy trẻ em, chăm sóc người gần qua đời? Ai sẽ chôn cất họ?.. Mẹ Cát Vị Nghi đã cầu nguyện, chiêm niệm bền bỉ cùng Thiên Chúa. Mọi thứ trong mắt Mẹ là các trẻ em đang bị nhào trộn, nghiền dập trong guồng máy khổng lồ của Tân Thế Giới.
Vì không có tiền nên mười lao động ở chung một phòng. Cả gia đình lớn sống trong nhà nghỉ, giường đặt kín nhà.Chỗ ở chật chội là mầm mống cho các tệ nạn. Điều kiện vệ sinh thật khủng khiếp, gần hai mươi người dùng chung một nhà xí không hoạt động vì bị nghẹt, không có hệ thống nước thải....
Mỗi ngày Mẹ luôn nhắc là:
"Hãy quan sát và không lùi bước trước các thực trạng đau khổ của xã hội. Hãy can đảm xắn tay vào các vết thương xã hội để an ủi người đau khổ đang phải gánh chịu bằng cách xin sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm. Chúng ta phải tiếp xúc gần họ. Tuy chúng ta không thuộc về thề giới này, nhưng chúng ta phải trực tiếp chạm vào các vết thương đấy, hầu chúng ta mới có thể chặn được yết hầu của sự xấu xa, tội lỗi.
Các lớp giáo lý của Mẹ Cát Vị Nghi trở thành đèn soi cho cuộc sống của người dân Ý Đại Lợi. Người lớn, đàn ông, đàn bà 10, 20,..40 tuổi, sau thởi gian dài bị quên nhà thờ nay có điều kiện làm mới lại cuộc sống Kitô hữu. Trong vòng một tuần Mẹ đã tập hợp được gần 200 em đến học theo gương Chúa Giêsu. Dù các lớp thường xuyên bị gián đoạn do các đám cưới, đám tang, rửa tội, nhưng mọi người vẫn luôn hăng say theo học giáo lý.
Thế Giới với nhịp sống thúc ép mạnh mẽ của chính nó. Đó là điều tốt hay xấu? Xem xét nhịp sống hối hả không thể hãm lại được. Mỗi ngày lại có thêm tòa nhà cao mọc lên. Những tiếng xe ngựa, xe bò, còi tàu náo động ồn ào, những mặt người xa lạ trong một dòng biển người. Mẹ cảm thấy sẽ có rất nhiều thách thức khó khăn ở Huê kỳ này.
Mẹ thường nói các Sơ là :
"Các con, nhiệm vụ của chúng ta ở đây là tìm kiếm nhiều người muốn đến với Ngài chứ không nên tìm đến người chống lại chúng ta. Chúng ta sẽ mang lại nhiều hoa trái cho Chúa Giêsu nơi đây. Chúng ta phải cảnh giác hai điều: Thất bại và tự mãn khi thành công. Và sự thịnh vượng thường nguy hiểm hơn sự khó nghèo, tai ương. Nên phải cầu xin để tiền từ mồ hôi, công sức của người làm việc chuyển thành vàng và tiền trong nhà bank rồi phải trở ra trả lại cho người làm việc theo đúng công sức của họ. Với tình yêu của Ngài, sự giàu có của trần gian sẽ trở thành người giúp việc cho chính linh hồn trần gian."
Trong ngày Chủ nhật Lễ Lá. Mẹ Cát Vị Nghi và Bá tước Cesnola thông báo đến Tổng Giám Mục là Mẹ sẽ mở nhà cho trẻ em nữ mồ côi tại một căn nhà lớn đường số 59. Tổng Giám Mục vẫn còn lo sợ số tiền quá nhỏ so với công việc hoạch định.
Đức Tổng Giám Mục ôn tồn hỏi:
"Thế chỉ với 5 ngàn đola làm sao Mẹ có thể xoay trở với tiền ăn, tiền ở, tiền gas...."
Nữ Bá tước quỳ khẩn trước vị Tổng Giám Mục thưa rằng:
"Thưa ngài, trong kinh Lạy Cha ắt hẳn ngài đã biết, chúng ta chỉ xin cho chúng con lương thực hàng ngày sao?"
Tổng Giám Mục bị dao động, ngài đi khỏi phòng rồi trở về trong ta một cành là, ngài nói:
"Mẹ Cát Vị Nghi - Hãy nhận lấy cành lá này như là một chiếc gậy quyền trượng cho sứ mệnh của con ờ Huê kỳ này."
Với sự trợ giúp tinh thần, nữ bá tước đã yêu cầu tất cả bàn bè, gia đình, họ hàng của bá tước giúp đỡ các vật dụng cho ngôi nhà trẻ em mồ côi nữ này.
Mẹ Cát Vị Nghi trầm trồ ngắm nhìn các giường, bàn ghế gỗ, dụng cụ làm bếp:
"Ồ!, Ai đâu mà không hiểu được tấm lòng tốt của Linh hồn Huê kỳ? Chúng ta hãy làm cho có nhiều lòng tốt ngày càng lớn vươn ra ngoài châu lục để được gần hơn với tình yêu của Chúa Giêsu."
Vào ngày 21 tháng 4 năm đó, Mẹ Cát Vị Nghi và các Sơ rời chỗ ờ thân yêu của các Sơ người Ái Nhĩ Lan đi bộ về căn nhà mới đường số 59. Một sự ngạc nhiên lớn là một ai đó đã mang tặng một tượng Thánh tâm Chúa Giêsu thật đẹp dựng trên bục nơi sảnh vào, trên bục, dước chân tượng là một miếng bánh mì nhỏ. Mẹ Cát Vị Nghi đã hôn chiếc bánh và thì thầm:
"Bánh từ Thiên đàng, bánh của tình yêu. Cầu xin bánh sẽ không bao giờ thiếu cho các trẻ em của Ngài."
Một sự lạ khi Mẹ đặt tay mở chìa khóa, bóng Mẹ đã in lên tường trùng với bóng tay của Tượng Thánh Tâm Chúa Giêsu. Mẹ thì thầm:
"Thưa ngài, Đấng Lang Quân kính yêu của chúng con và của các trẻ em nơi này."
Trong tất cả các phòng, Mẹ và các Sơ đều đặt một bàn thờ nhỏ. Ngày 3 tháng 5 năm 1889, Tổng Giám Mục Corrigan đã làm lễ khánh thành nhà cho các trẻ em nữ mồ côi đầu tiên ở Huê kỳ do Dòng Các Sơ Thánh Tâm Chúa Giêsu của Mẹ Cát Vị Nghi thành lập. Những ngày sau là ngày tiếp nhận những trẻ em nữ bị bỏ rơi, em đầu tiên nhận vào sau này là một trong những nữ tu - Sơ dòng của Mẹ, em được đưa đến trong quần áo rách nát, Mẹ đã cắt phần vải dư của áo dòng của Mẹ để may một bộ quần áo gọn cho em, Mẹ tắm cho em, chải tóc, làm em trông đẹp hẳn, Mẹ chăm lo em như là con ruột của mình.
Vấn đề khó khăn tiếp theo làm Mẹ loạng choạng tưởng như không thể vượt qua được là làm sao có được quỹ cho các Sơ để nuôi dạy các trẻ em lớn lên thành người. Mẹ đi bộ một mình mắt hướng lên trời cao:
"Với Ngài, không gì là không có thể."
Niềm xác tín vào tình yêu thương là nền tảng cho cuộc sống, sự dấn thân, sự quyết tâm đã mang đến năng lượng, lực đẩy cho tất cả những ai mà Mẹ Cát Vị Nghi gặp. Mẹ cho các trẻ em, các học sinh tinh thần và năng lượng yêu thương hết lòng giúp đỡ người khác. Tình yêu không điều kiện mà Mẹ Cát Vị Nghi cho tặng các trẻ em ngây thơ và Mẹ đã nhận lại hoàn toàn tình yêu trong khiết, sau này hầu hết những trẻ em đều trở thành những người kỳ cựu thành lập các nhà tình thương khác.
Những trẻ em có hoàn cành tốt đang học cùng Mẹ ở trường Thánh Gioan Kim, Niu Ước có người nhà thương cảm cho các em mồ côi. Những trẻ em này trở thành những thiên thần hàng ngày mang đến bánh kẹo thực phẩm, quần áo cũ cho nhà trẻ mô côi này.
Ngay cả những người nghèo, họ gặm nhắm sự đau khổ của các trẻ em mồ côi, họ hiểu rõ hơn ai hết điều gì các em cần. Họ cúi đầu với ánh mắt kính trọng thầm lặng khi hàng ngày họ thấy bảy Sơ đi ăn xin dọc đường cho các trẻ em sau này trở thành những phụ nữ Ki Tô hữu cao trọng.
Hình ảnh các Sơ trẻ được trân trọng vượt ngoài khu người di dân Ý Đại Lợi, họ là những phụ nữ có học thức, trắng trong, vâng lời để trở thành những nử tì hèn mọn phục vụ mọi người, họ xứng đáng được nhận vương niệm trong lòng giới nữ.
Tháng 5 năm 1889. Thời báo Niu Ước cho bài là:
"Tuần này có các quý bà rất trẻ trong trang phục dòng tu Thiên Chúa Giáo, áo choàng màu đen. đầu đôi khăn đen thường xuất hiện trong khu phố Tiểu Ý Đại Lợi - Litttle Italia cách khu Ghetto và khu vực tiểu người Hoa không xa. Họ không quản ngại bước chân lên cả tầng trên những hành lang nhỏ bé khu dân cư nghèo nàn, xuống cả các hầm chứa tối tăm, đi đến những căn hộ ở tầng hầm dơ bẩn, họ đi qua mọi ngõ ngách, sân sau, những nơi tiềm ẩn sự nguy hiểm mà ngay cả cảnh sát cũng không dám đến. Họ nói tiếng Anh rất ít, hầu hết đều rất trẻ và rất mảnh mai yếu đuối. Họ là những người tiên phong của Hội Dòng Các Nữ Tu Thánh Tâm Chúa Giêsu.Trong thời gian rất ngắn khoảng chừng một tháng họ đã xây nên một trường học, một nhà trẻ mồ côi. Chỉ với số lượng rất ít ỏi của bố thí mà họ đã nuôi được nhiều trẻ em bị xã hội khoang trương này bỏ rơi. Thật là xấu hổ! Những Sơ trẻ này nói rất ít tiếng Anh. Giám đốc sáng lập ra hội dòng là Bà Francesca Cát Vị Nghi, một quý bà nhỏ người còn rất trẻ, đôi mắt thật sáng với một nụ cười thật đẹp trên khuôn mặt duyên dáng. Bà tuy không biết nói tiếng Anh, nhưng bà biết ngôn ngữ toàn cầu của tình thần nhân văn."
Mỗi sáng Mẹ cầu nguyện:
"Lạy Chúa, Công việc của con là bông hoa nở trong tay Ngài, Hãy ban lại tình yêu của Ngài, dạy con cách nói cách làm để hướng dẫn các Dì phước, các nàng dâu của Ngài, xin hãy nâng đỡ tay con nuôi dạy các trẻ em này, Ôi Ngài hãy làm cho các trẻ em của Ngài thành con của con."
Nhẹ nhàng các Sơ mở cửa bước vào nh�� nguyện, khi nến nhà nguyện được thắp lên, các Sơ khe khẽ đọc lời nguyện dâng lễ buổi sáng sớm.
Tiếng chuông tay vang lên là lúc đánh thức các trẻ em dậy đi ra khỏi giường. Các em chen nhau, nói ríu rít như chim, trẻ em lớn thì để mắt trông coi các trẻ em nhỏ hơn. Trong nhà bếp, ai đó đã nấu sẳn nồi cháo to đặt trên bếp than, một hàng ly sữa nóng được để trên bàn. Những khuôn mặt trẻ thơ ngái ngủ trở nến sáng hơn sau khi đánh răng lau mặt. Trên đường các em đi ngang cửa chính nhà nguyện, từng em đều bái quỳ, làm dấu Thánh Giá và thầm nói:
"Chào buổi sáng - Chúa Giêsu kính yêu của chúng con."
Mẹ Cát Vị Nghi cùng ngồi ăn sáng với các em và cùng cầu nguyện cám ơn Ngài, lúc ăn sáng các em ăn uống rộn ràng như đàn chim sẻ nhỏ.
Ngay sau đó, Mẹ Cát Vị Nghi về phòng riêng của Mẹ, đọc lước nhanh tờ báo tiếng Ý như Il Progresso, New York Harald bằng tiếng Anh và Evening Sun của ngày hôm qua, Mẹ tự học tiếng Anh bằng cách so sánh một câu chuyện giữa hai thứ tiếng.
Tờ báo Il Progresso cho đăng tin ảnh người Ý Đại Lợi giàu có với những số liệu thất kinh bên cạnh sự không tương xứng của những ngưởi nghèo trật vật để mưu sinh ở Niu Ước và New Orleans. Họ cho đăng các câu chuyện về các bến tàu, các đường ray, các mỏ khai thác khoáng chất, các khu nhà tập thể, tòa án, tù nhân, nhà thương tâm thần...
Tạp chí Huê kỳ thì khá trung thực, nhưng lại lòe loẹt đăng cả tin tốt và tin xấu của Tân Thế Giới. Tờ báo Evening Sun thường cho đăng ảnh và bài của cây bút thông minh người di dân từ Đan mạch sống ở Niu Ước, ông đã phơi ra những hình ảnh nghèo khổ của người dân. Niu Ước lúc đó thật nhiễu nhương, từ sự trộm cắp đến tội phạm, rồi cả ăn hối lộ của quan quyền. Ông phơi bày sự thống trị của guồng máy tổ chức chính trị Tammany, tổ chức này gồm ba thành phần: Chính khách, Cảnh sát và phần tử tội phạm.
Theo Mẹ Cát Vị Nghi, các tờ báo giúp Mẹ có thêm tai mắt hiểu rõ hơn một xã hội đang bị thúc ép phát triển. Không giống như ở Ý Đại Lợi, hầu hết chính quyền ở Niu Ước - Họ đều là những người chống lại các giáo sỹ. Người di dân bên cạnh sự khó khăn về đời sống thân xác, họ còn có nguy cơ mất phần linh hồn. Với tình yêu Thiên Chúa, Mẹ Cát Vị Nghi quyết tâm dành cuộc đời Mẹ đương đầu với thách thức đó để chinh phục nó.
Mẹ Cát Vị Nghi thường đọc và hồi âm các thư đến từ các Sơ ở Ý Đại Lợi, nội dung thư hồi âm luôn là các căn dặn khuyến khích về tu tập để phát triển các dòng tu bên đó. Cuối cùng là nhắn các Sơ bên Ý Đại Lợi học tiếng Anh, mẹ sẽ gọi khi cần. Mẹ cũng không quên kể các chuyện về thực trạng xã hội, về sự dân chủ, về tính đa chủng dân của Tân thế giới.
Sau các khi dạy các lớp học ở nhà thờ thánh Gioan Kim cũng là lúc mẹ và các Sơ ra phố kiếm cơm tối. Mẹ dựng một gian hàng bán các đồ dùng có được, cộng thêm xin tiền, thức ăn từ các nhà hảo tâm.
Một tối mẹ mang về một bé gái nhỏ tên là Yolande, em gái của Yolande là Loredana, và một bé mồ côi người Trung hoa tên la Mary. Một người giữ kho trên đường Mott nói với Mẹ Cát Vị Nghi về góc xó có những trẻ vô gia cư, và Mẹ đã tìm thấy họ như những con mèo con gần đống rác. Đứa lớn nhất tên là Yolande chăm sóc đứa em gái nhỏ của nó và chăm lo cho cả có bé Trung hoa bằng việc đi đánh giày và ăn cắp vặt thực phẩm tại các xe đẩy hàng rong. Tối hôm đó Mẹ thật là vất vả, chải hết chấy rận trên đầu các em, buộc các em tắm, kỳ ra hàng lớp cáu bẩn trên da thịt các em, các em phản ứng la hét với kinh nghiệm vệ sinh thân thể lần đầu tiên. Chúng la hét như thể chết được vì đau, chúng nhảy, dậm chân, cuối người quằn quại. Yolande vừa khóc vừa nói:"Con nghĩ bà là người tốt, sao bà làm chúng con đau quá.?"Rồi Mẹ cắt tóc, trải và bện tóc gọn cho các em, cho các em ăn, đặt các em lên giường với mền ấm sạch sẽ, các em tự nhiên ôm Mẹ Cát Vi Nghi và hôn Mẹ trước khi đi vào giấc ngủ êm ấm.
Một tài xế xe ngựa vạm vỡ người Ái Nhĩ Lan chở thuốc lá và kẹo gôm nhai đến Broadway đã hào phóng cho Mẹ và các em đi miễn phí hàng ngày đến đó. Broadway có đủ mọi loại xe, xe ngựa kéo thùng chữa cháy bằng đồng, thau, Xe ngựa cứu thương, xe ngựa cảnh sát, náo động tiếng ngựa hí, xe đẩy hàng, những người cưỡi ngựa sang trọng, cả xe đạp xưa...
Tại khu Mulbery Bend, Mẹ Cát Vị Nghi lấy hết can đảm để xin cho đám trẻ. Thật khó cho Mẹ khi xin họ giúp. Vì sao? Vì có thế giới giàu có là thế giới khó có ánh mắt nhân từ. Thế là Mẹ nhìn các Sơ đồng mỉm cười. Họ trả giá thật lâu với các chủ cửa hàng, các xe chở hàng, cuối cùng các Sơ gom góc từng xu, từng cắc, lác đác vài đồng tiền giấy nhàu. Cuối cùng khi người bán hàng, họ biết là các Sơ mua cho các em mồ côi, họ lấy tiền hầu bao hoặc thực phẩm bán chậm còn dư cho lại hết các Dì phước.
Những chiếc xe ngựa tương tự được sử dụng thời đó
Sự hiện diện của ba em gái lang thang, nay sáng sủa đi bên cạnh các Sơ còn lớn hơn lời giới thiệu. Yolande, Loredana va Mary trước đây bị bỏ rơi lăn lóc, nay đã có nhà, Cha của các em là Chúa Giêsu, Mẹ của các em là các Dì phước. Bây giờ Yolande không còn đói, không còn phải ăn cắp, được yêu thương, được dạy dổ, có tương lai tươi sáng và đặc biệt hãnh diện là luôn đánh giày bóng loáng cho Dì phước.
Một người nói lớn với Yolande:
"Chào Yolande, vận may đã tìm đến bạn, bây giờ bạn trông rất giống qúy bà Ki tô giáo bé nhỏ rồi."
Một ai nữa lại nói thêm vào:
"Đúng rồi bà chủ, bà hãy thêm bánh mì, bánh bích quy vào túi này để chứng tỏ tinh thần Kitô hữu trước Mẹ Cát Vị Nghi."
Thật là nồng nhiệt và hạnh phúc khi mẹ được gặp những người cùng quê hương ở nơi xa lạ. Một người bán đậu phụng khô đến từ Asti, Một anh bán cá từ Palermo, một bà bán rau đến từ Vasto, và nhiều người bán hàng khác đến từ khắp nước Ý Đại Lợi.
Mẹ bắt đầu ngập ngừng nói:
"Cầu Chúa ban phước cho ông, chúng tôi là những Sơ đến từ Dòng các Sơ Thánh Tâm Chúa Giêsu. Chúng tôi đến để tìm kiếm thức ăn cho các trẻ em mồ côi, mong ông giúp đỡ các trẻ em của Chúa Giêsu này."
Người đàn ông hồ hởi gân cổ nói vang:
"Sơ thân mến, hãy nói to và mạnh lên, cái gì tốt nhất cho Sơ ngày hôm nay? Dầu, pho mát, tỏi hay đường, hãy bõ vào giỏ những gì Sơ cần. Hãy nhắn tên tôi đến Thiên Chúa nhé, và nhớ cầu nguyện cho tôi một ít khi các Dì làm giờ nguyện"
Một cửa hàng tạp hóa khác đã quen biết mẹ nói:
"Mẹ Cát Vị Nghi, khi Mẹ bước vào, thì cửa hàng của chúng tôi đã được chúc phúc rồi. Mẹ hãy bỏ vào giỏ những gì Mẹ cần. Chúng ta cùng là người Ý Đại Lợi, hơn nữa chúng ta cùng là người Kitô hữu."
Người bán cá nói:
"Các Dì phước, thật lòng nếu các Dì không ngại, các Dì lấy giúp dùm chỗ mực và cá còn lại từ hôm qua, nhưng các Dì phải nhớ nấu ngay tối nay nhé. Xin mách các Sơ điều này: Sáng thứ hai các Dì hãy đến cửa hàng bán mì Giacomo Chambruno, họ có nhiều bánh mì dư thừa lắm."
Lại một người bán hàng khác:
"Các Sơ Dòng Thánh Tâm Chúa Giêsu, hãy nhận lấy số rau cải xanh, rau cải bông tôi nhập dư hôm nay. Có thể lấy thêm ít dưa leo, cà rốt và ít Atiso nữa. Nếu các em thích bánh mì cây dài từ lò bánh Thánh Gioan thì cứ lấy đừng ngại."
Họ đến từng cửa hàng và khi đi ra luôn có nhiều quà. Họ đến cả cửa hàng rượu vang, cửa hàng bán dồi, lạp xưởng, dụng cụ nhà bếp. Đó là những ngày mà người tài xế xe ngựa tốt bụng kia đã mang về thật nhiều quà và đồ dùng cho các em.
Giám Mục Corrigan vừa thuê căn nhà trên đường White, căn nhà cũ và hư nát, để Mẹ Cát Vị Nghi có thể dời các lớp học ở nhà thờ về, và có thêm phòng do có thêm nhiều Dì phước. Mẹ có rất nhiều việc phải làm để cho căn nhà trở nên phòng học và chỗ ở. Mẹ Cát Vị Nghi không đợi sự giúp đỡ. Mẹ và các Dì phước, các trẻ em cơ nhỡ, các học sinh và phụ huynh bắt đầu làm vệ sinh, sửa chữa các cửa sổ, cửa đi hư hỏng.
Bụi và rác được mang đi, rêp, chuột, gián được xua đi hết. Lại lần nữa Mẹ và các Sơ bắt đầu trong căn nhà mới với sự khó nghèo. Với rơm trải lên sàn làm giường, lấy ghế làm bàn và không có dụng cụ nấu bếp. Nhưng tối thiểu họ có được là sự sạch sẽ.
Cái gì sẽ cho các em ăn tối nay, Cái gì sẽ xin được trong hôm nay, Và Chúa sẽ lại ban ơn cho hàng ngày. Mẹ thường cầu nguyện như một đứa trẻ khi các em đã đi ngủ. Những tối không nhiều việc, Mẹ và các Sơ ngồi chia sẻ nhau những chuyện trong ngày. Một làn gió nhẹ hài hước thoáng qua sự mệt mỏi của tất cả. Họ cười vui khi Yolande tự tay ngắt hoa ở công viện và bị một cảnh sát nhắc nhở nhưng từ đó về sau mỗi ngày ông ta hãnh diện mang hoa ở công viên đến đặt trong nhà nguyện. Rồi sau nhiều lần cố gắng nhóm bếp lửa bếp than bị vỡ. Sơ Agostina đánh xe ngựa lên phố dưới của khu Mã Nhật Tân, Lúc đó Sơ trông thật giống người da đen.
Tại nhà nguyện Mẹ và các Sơ hát thánh ca, ca ngợi Thiên Chúa - Đức Lang Quân, và cầu nguyện kết thúc là dành các trẻ em của Ngài.
Không lâu sau, trường học và nhà trẻ mồ côi được khánh thành. Mẹ Cát Vị Nghi lại đi lên hướng trên Niu Ước tìm kiếm những khu dân cư Ý Đại Lợi nho nhỏ, Mẹ đi hướng Đông, hướng Tây, gặp nhiều cụm dân Ý Đại Lợi ở cả Brooklyn, Staten Island và Hoboken. Trong lúc vừa đi tắm vừa quyên tiền trợ giúp, mẹ nhận thấy tội lỗi sinh ra từ những khó khăn của cuộc sống ở Tân Thế Giới. Gần khu Ý Đại Lợi nhỏ bé, có một khu nhà tập thể chật cứng nhiều gia đình người Do Thái ở, mỗi phòng đều có nhiều người, gần hai chục người, cả nam và nữ sống. Mùi hơi người, mùi thức ăn, mùi chất thải trộn lẫn không thể chịu được.
Hầu hết giữa sảnh khu nhà tập thể của người Do Thái đều có treo một cuộn giấy kinh viết tay. Mẹ hầu như hay gặp những ông Do Thái với nón trên đầu, áo dài, râu dài, mỗi lần họ đi ngang lời kinh, họ luôn cúi chào.
Mẹ Cát Vị Nghi không cần ở lâu cũng biết thực tại cuộc sống ở Niu Ước, đúng như những gì Đức Tổng Giám Mục Corrigan nói, nhà trẻ mồ côi hiện đang ở một vị trí không tốt - trung tâm thành phố và do các nhà chính trị, nhà địa ốc, các nhà giàu có không muốn trong có một nhà trẻ nghèo trong vùng của họ. Mẹ Cát Vị Nghi nhận thấy chỉ có cách tồn tại là di dời nhà ra khu xa trung tâm, miền đồng quê. Trong tâm trí Mẹ mong muốn có một khu nhà rộng, có vườn cây êm ả thôn quê như căn nhà của gia đình Mẹ lúc Mẹ còn bé ở Sant 'Angelo. Mẹ mường tưởng đấy là một khu đất rộng nhiều mẫu Anh, nằm giữa đồi và đồng bằng, có suối nước, có rừng cây, vườn cây ăn trái, vườn rau, bò, gà , dê, chim và hoa trồng khắp sân. Đấy là nơi tốt nhất cho trẻ em.
Không lâu sau khi có thị kiến về nhà trên đồi. Một đêm Mẹ Cát Vị Nghi có một giấc mơ tiên báo về căn nhà, và Mẹ đem trình lên Đức Tổng Giám Mục Corrigan.
"Thưa Đức Tổng Giám Mục, Con công nhận là ngài đúng khi nói vị trí căn nhà không tốt cho các em. Con có một giấc mơ về khu đất con xin kể cho Đức Giám Mục nghe."
Đức Giám Mục nói:
"Quá tốt, hiện nay có một khu đất dọc theo sông Hudson chăng?"
Mẹ đáp:
"Xin thưa là không phải, khu đất có hướng phía Bắc đầu sông Hudson. Vậy con có ý kiến, chúng ta nên đi xe ngựa đến hướng trên sông xem sao?"
Họ dừng lại tại khu Peekskill hướng Tây Bắc, Mẹ chỉ về phía bên kia sông, nơi có vài căn nhà trên đồi, rồi Mẹ reo lên:
'Nơi đấy, đấy là nơi cho các em."
Đức Tổng Giám Mục mỉm cười trong sự ngạc nhiên nói:
"Mẹ Cát Vị Nghi, đấy là khu đất rộng của các tu sỹ dòng Tên. Co thật đấy là mong muốn của Thiên Chúa chúng ta.?
Mẹ gật đầu nói:
"Đấy có thể là ý muốn của Thiên Chúa, và Thiên Chúa đang mong chờ Ngài ngỏ lời cùng các tu sỹ dòng Tên, dĩ nhiên là với giá rẻ."
++++++++++ +++++++++ ++++++++++ +++
0 notes
nhuocthien · 6 years ago
Text
Những nỗi niềm cất dưới mái tạm cư
Người dân Thủ Thiêm ở khu tạm cư An Phú (quận 2, TP HCM) như tôi biết: chân chất hiền lành. Họ hiểu rằng, muốn phát triển thì phải luôn có sự đánh đổi, không thể nào khác được. Tuy nhiên, đánh đổi mà thiếu minh bạch thì cũng không tránh được những nỗi niềm chất chứa.
Tôi vẫn biết chuyện vui buồn đời người là vốn dĩ, như từ khi tôi bắt đầu biết nhận thức, tôi đã tin rằng sống trong cõi tạm này có ai mà không đi qua hết hỉ nộ ái ố trước khi trở về nơi đã sinh ra.
Nhưng, cũng có những góc khuất còn sót lại giữa lòng phố thị, như khi từ trung tâm đến với khu tạm cư này, tôi đã đi qua những con đường đầy cỏ dại, lồi lõm đọng nước sau một trận mưa vừa.
Tôi đứng dưới những mái hiên che tạm vừa lụp xụp chắp vá vừa ngây thơ. Tôi leo lên những bậc cầu thang cũ kĩ, gỉ sét và loang lổ. Tôi ngồi trong những căn nhà bé nhỏ, chật chội, bừa bộn các vật dụng sinh hoạt thường ngày.
Và tôi thực sự đang ở giữa khu tạm cư nghe chia sẻ về những câu chuyện cuộc đời, vừa buồn vừa thương lại vừa đau đáu xót xa… Tôi gọi đó là “những nỗi buồn cất dưới mái tạm cư”.
Nỗi niềm thứ nhất: Phía xa kia, từng có một gia đình
Nhặt ve chai là công việc mưu sinh chính của cô Lê Thị Thảo, cô Thảo năm nay 53 tuổi, sống tại khu tạm cư An Phú. Tôi gặp cô khi cô đang dạo bước tới lui quanh khu tạm cư như một cách đi thể dục, mắt ngong ngóng về phía xa xôi.
Tôi thắc mắc hỏi: “Cô đang ngó gì?”, cô Thảo chỉ tay về hướng xa xa, đáp lời tôi: “Hướng đó là nhà cô gần mươi năm trước".
Tôi nhìn theo hướng tay, thú thật tôi không biết chính xác chỗ cô bảo là nhà ấy đang nằm ở vị trí nào ngoài những áng mây chiều lững thững trôi, ngoài những tòa nhà xa xa, vun vút cao dưới vòm trời xanh.
Cô Thảo đến khu tạm cư này hơn sáu năm, sống cùng ba người con trai trong ngôi nhà lụp xụp vỏn vẹn 20m². Đêm đêm, hòa với mùi ẩm mốc, trên tấm nệm rách nát, những chăn gối cũ kỹ sậm màu năm tháng, cơn ác mộng ngày xưa vẫn cứ tìm về.
Cái ngày định mệnh ấy, nghĩ lại cô vẫn còn thấy nghẹn ứ ở cổ họng. Bàn thờ, di ảnh của người chồng quá cố bị đánh đổ bởi những cánh tay cần cẩu, những búa, xẻng và dụng cụ chuyên tháo dỡ. Chồng cô vô ưu vô lo, trong di ảnh vẫn cười.
Chỉ có cô là xót xa đến tột độ. Cô lao vào đống đổ nát, bới gạch đá để giữ lấy tấm ảnh cuối cùng còn lại. Rồi bốn mẹ con lủi thủi ôm di ảnh chồng, cha về khu tạm cư sống...
Khu nhà cô không nằm trong quy hoạch, thời gian đầu còn cầm đơn lên xuống gõ cửa cầu cứu khắp nơi, nhưng không ai hồi đáp. Gánh nặng mưu sinh oằn gánh vai gầy. Cô xếp lại ngang trái gia đình mình rồi tiếp tục chăm lo cho các con mà sống tiếp. Một cái chớp mắt mà đã hơn sáu năm trời.
Nhiều hôm, đi nhặt ve chai, cô Thảo cố tình qua lại nhiều lần nơi khu nhà ở ngày xưa của mình, dẫu cố nhớ thật kỹ đến từng chi tiết như trước nhà có mấy cây giấy kiểng, cạnh đó là vựa hải sản tươi, trong sân con trai cô có trồng mấy gốc mai vàng chăm rất kỹ chờ ngày bán Tết, khoảng sân vừa đủ mà ngày xưa con Phèn, con Mực trốn nắng mỗi trưa. Tất cả đều in trong ký ức của cô.
Nhưng sáu năm, bây giờ đã không còn tìm thấy hàng giấy kiểng, không còn gốc mai già, con Phèn bị lấp chung khi xe ủi đổ mái nhà, con Mực dứt khoát không theo cô về chỗ tạm cư, nằm lại trên đất nhà cũ rồi không biết đã chết tự bao giờ.
Bây giờ, nhà cũ cô Thảo đã là một con đường rất lớn. Nhà cô, chính xác là ở đâu, cô cũng không rõ nữa. Mơ hồ một vị trí nào trên con đường đã từng là ngôi nhà cũ của cô, đã từng có những năm tháng yên bình, hạnh phúc.
“Nếu không vì các con, cô đã không vượt qua nổi những ngày tháng ấy” – cô nói. Rồi nước mắt lại chực rơi xuống, xót xa cả một chiều tà.
Bạn hàng xóm khu tạm cư, cũng làm công việc nhặt ve chai như cô Thảo nhưng trông anh Dũng (sinh năm 1972) lại càng khắc khổ, càng thương hơn. Anh Dũng có vấn đề về thính giác, nói chuyện phải nói thật lớn và áp sát vào tai.
Anh Dũng rời nhà xưa từ năm 2007, cũng như cô Thảo, anh chỉ nhớ sơ sơ về vị trí ngôi nhà đã từng nằm đâu đó trên con đường lớn ấy. Về khu tạm cư sống bằng nghề nhặt ve chai, ngày may mắn kiếm được 100 đến 200 nghìn đồng, có ngày thì vất vả hơn, lặn lội hẻm đông hẻm tây, từ xóm tạm cư đến khu nhà trọ, từ hàng quán đến vỉa hè, qua bờ sông mà cũng chỉ được vài chục nghìn cơm rau qua bữa.
Nhớ con, hai vợ chồng anh Dũng đèo nhau trên chiếc xe Cup cũ, đạp tiếng nổ lạch bạch chạy về Cát Lái, các con anh chị đang sống ở đó với bà ngoại. Đứa lớn vì hoàn cảnh gia đình mà ở nhà lo chạy vạy phụ ngoại việc vặt và chăm lo cho đứa em nhỏ đang học lớp 5.
Nỗi niềm thứ hai: Tuổi xuân con gái, mãi ở nơi này?
Cụ Bình (68 tuổi), đứng tựa cửa trông ngóng chồng đi làm về kịp giờ cơm tối. Đoán chừng những cơn gió lớn trong chiều cùng những mù mây kéo đến sẽ đổ tiếp một trận mưa lớn như bao cơn mưa mà gia đình cụ đã chịu trong mùa này. Cụ hối hả vào nhà lục đục tìm xô chậu sẵn sàng hứng nước. Cụ chỉ cho tôi xem ngôi nhà đã xuống cấp trầm trọng.
Ấn tượng về cụ Bình không chỉ từ vẻ dịu hiền, ấm áp mà còn vì cách nói chuyện khéo léo, minh mẫn, điều hiếm thấy ở người ngoài sáu mươi. Cụ Bình còn có phong thái của một trí thức về hưu, nói chuyện luôn nhã nhặn và tích cực.
Cụ Bình bảo sống đến từng này tuổi cụ vẫn luôn tin rằng người tốt vẫn còn nhiều hơn người xấu, dù ở đâu cũng vậy thôi. Nên cụ tin rằng sẽ còn có những lãnh đạo tốt, họ sẽ quan tâm đến đời sống mất mát của dân tạm cư vì mất nhà, mất đất, mất hết tương lai, chôn cuộc đời mình nơi đây.
Cụ lại điềm đạm cho rằng đây không phải là vấn đề bé nhỏ gì mà có thể chìm vào im lặng. Gần đây, cụ đã thấy có khởi sắc, lòng cũng khấp khởi đợi chờ.
Cụ Bình có người con gái út đã đến tuổi lập gia đình. Hồi năm ngoái, cô con gái có đưa bạn trai về ra mắt nhân nhà có đám giỗ. Bạn trai cô vốn biết nhà cô nghèo, là cư dân của khu tạm cư nhưng cũng không tưởng tượng ra đời sống cơ cực, gia cảnh rách nát đến vậy. Rồi những câu chuyện thiếu chút cảm thông, rồi mặc cảm. Họ chia tay. Đến giờ cô con gái vẫn còn buồn.
Nhớ lại nhà cũ, ánh mắt cụ Bình lại bâng khuâng hiu hắt. Nói xưa giàu có thì không hẳn là giàu có, nhưng chồng cụ Bình có việc làm, các con cụ cũng công tác ở trung tâm, đời sống nói chung là no đủ. Ấy vậy mà, chỉ một giấc ngủ, một giấc ngủ thôi, tất cả đã trở thành quá khứ. Dọn về khu tạm cư trong tủi hờn, luyến tiếc.
Thỉnh thoảng, thấy thời gian cứ kéo dài ra mà mọi thứ vẫn còn chưa sáng tỏ, vợ chồng cụ Bình sợ mình không đủ thời gian, lại giục con gái lấy chồng, làm đám cưới. Cô con gái cười buồn đáp, nhà cửa rách nát, cha mẹ già, hoàn cảnh khó khăn đến vậy, con gái xuất giá theo chồng sao đặng.
Rồi như để mẹ yên lòng, cô lại hứa khi nào sửa sang nhà cửa khang trang hơn, cha mẹ có đời sống tốt hơn, lúc ấy con gái sẽ tính chuyện cưới hỏi, mới thật sự yên tâm chăm lo hạnh phúc của riêng mình.
Cụ lại chậc lưỡi, hỏi tôi chút chuyện riêng tư, rồi khuyên nhủ: “Đời con gái chỉ có một thì, không cưới hỏi sớm để qua đi sẽ hối tiếc lắm. Mà không lẽ, xuân thì con gái cụ trôi đi dưới mái tạm cư này hay sao?”.
Cụ không rõ, con gái cụ không rõ, tôi càng không rõ sẽ như thế nào. Chỉ là hy vọng vào tương lai. Bởi chỉ có hy vọng, con người ta mới có thể có động lực mà bước tiếp…
Nỗi niềm thứ ba: Đêm nghe tiếng mèo hoang, nước mắt chực trào
Chú Nguyễn Tấn Cứu (68 tuổi) mời tôi một chiếc bánh in, tôi quen miệng gọi tên bánh như vậy, vợ chú Cứu đính chính rằng bánh này ở đây gọi là bánh phục linh.
Thật ra gọi bánh phục linh hay là bánh in, cũng chỉ vậy thôi, cũng chỉ là một. Loại bánh này trông xinh xinh, có hai màu trắng xanh, khiến tôi nhớ đến ngày còn thơ ấu ở quê, Tết đến thường được ăn. Ăn loại bánh này khá thú vị, và phải biết cách ăn thì mới cảm nhận được hết vị ngon.
“Cầm chiếc bánh nhỏ xinh, ngắm nghía một lúc rồi đưa lên mũi hít hà, sau đó mới từ từ lột tờ giấy kính mỏng thanh. Đưa bánh vào miệng, cắn miếng nhỏ rồi ngậm lại. Bột bánh tan dần trong vòm miệng, tiết ra vị ngọt và mùi thơm đặc biệt của bột bình tinh”.
Chú Cứu nghe tôi kể về những kỷ niệm ăn bánh ở quê dịp Tết, chú mới cho hay rằng bánh này là bánh trong ngày đám giỗ của chồng chị Hạnh, chị Hạnh là hàng xóm nhà cạnh bên mang sang biếu chú. Hôm qua là ngày giỗ lần thứ năm của chồng chị, năm lần làm đám giỗ đơn giản với bàn ghế mượn tạm quanh xóm kê trước hàng hiên trong khu tạm cư này.
Năm năm trước, khi chuyển đến nơi hẻo lánh này, trong cơn quẫn trí, chồng chị Hạnh đã treo cổ quyên sinh, để lại người vợ trẻ và đứa con vừa bập bẹ.
Nói đến đây, chú Cứu khựng lại không nói nữa, bảo tôi đi theo chú sang nhà nghe chị Hạnh kể thêm. Tôi lại chần chừ rồi không dám đi, bởi mới nghe chú kể đến đó, chỉ mới nghe từ người hàng xóm thôi, bởi tôi chỉ là một người ghi chép ngang qua nơi đây thôi mà lòng đã xót xa nghẹn ứ, lồng ngực thắt chặt thế này.
Thì trực tiếp khơi lại nỗi đau của chính người goá phụ, nghe thuật lại nỗi đau mất chồng, con thơ thiếu cha thì nhẫn tâm quá, tôi không đành lòng, cũng không dám. Nên thôi.
Nói về nhà cũ, mắt chú Cứu long lanh sáng lên. Ngày xưa nhà ngay đầu chợ An Khánh, vợ chồng chú buôn bán trước chợ cũng trang trải. Các con chú đều có công ăn việc làm. Vậy mà từ ngày về khu tạm cư, các con mất vi��c, vợ đau bệnh triền miên.
Trong căn nhà tạm cư 20m² được cấp, vợ chồng chú Cứu sống với đứa cháu nội, bố mẹ cháu vừa sinh em bé ở trong một căn nhà tạm cư khác cùng khu, vì quá chật chội nên gửi cháu sang ở với nội. Hàng ngày, chú đi làm công việc sơn nước, ai thuê ở đâu, gần xa chú đều nhận, ngày công 200 nghìn trang trải sinh hoạt và những cơn đau phong thấp của vợ.
“Dành 20 năm kêu oan, 20 năm là cả một phần ba đời người rồi cháu à!” – chú Cứu nói.
Đêm đến, nghe tiếng mèo hoang rượt đuổi nhau trên mái nhà, nghe vợ chú nhớ nhà xưa rấm rứt nén buồn rồi vỡ ra thành tiếng khóc, chú đau lòng khôn xiết. Rồi cũng phải gắng gượng mà an ủi vợ, bởi chú là trụ cột gia đình, phải tỏ ra đủ vững chãi để cùng nhau sống tiếp những tháng ngày. Bởi hơn ai hết chú hiểu rõ, nếu chú cũng gục ngã, thì vợ chú, con chú, các cháu của chú còn biết dựa vào đâu?
Và những nỗi niềm không dám gọi tên
Từ nhà chú Cứu đi ra, vô tình tôi gặp cụ Bùi Ngọc Cát (67 tuổi), cụ Cát chủ động gọi tôi: “Mày vào đây, tao pha trà cho uống, muốn nghe cuộc đời buồn vui của xóm tạm cư này, thì vào đây cái đã”.
Cụ Cát về đây từ năm 2012, sống một mình trong căn nhà 22m2. Đợi cụ nhấp một ngụm trà, rít một hơi thuốc, tôi định bắt chuyện với cụ thì có khách đến mua lá xông.
Cụ vừa lấy lá cho khách, vừa nói với tôi: “Nghề chính kiếm sống của tao đấy, tao còn có cái xưởng nhỏ làm thuốc nam bán cho bà con quanh đây, đừng tưởng nhỏ mà xem thường nhá, tao giải quyết được công ăn việc làm cho gần chục người ở khu này”.
Tôi hỏi về vợ con cụ, cụ vẫn giọng lớn đầy hào sảng, kể như không: “Bỏ đi cả rồi. Chịu cực không nổi, mỗi tao lạc quan, tao vui sống, mỗi mình tao chờ đợi. Nhưng tao không biết có chờ đợi được bao nhiêu năm nữa. Bà già tao (mẹ cụ) đợi không được, mất ở trong cái khu này, rồi mang về quê nhà an táng cho được gần tổ tiên như ước nguyện. Tội nghiệp, đến lúc bả nhắm mắt vẫn cố dặn tao bao giờ về được nhà cũ, nhớ thắp hương cho mẹ hay…”.
Cụ cứ kể vậy, cứ ngắt quãng một câu lại một lần rít thuốc lá, lại hớp một ngụm trà, thong thả như không. Ngoài làm thuốc nam bán, cụ Cát còn làm thêm một việc nghe rất đỗi buồn là đi vận động xin quan tài cho những người nghèo không may qua đời mà không có tiền mua nổi một cỗ quan tài tử tế cuối đời.
Cố tỏ ra vẻ ung dung, lạc quan của người sắp bước qua thất thập cổ lai hi, cụ cho hay, ở đây cụ coi như là sống đỡ hơn những cư dân khác. Có lẽ vì một mình nên 22m² là vừa, cụ cất một chỗ nuôi cá, một chỗ treo chim, chỗ thờ tự, hơn những hộ cư dân khác, 5,6 di ảnh người quá cố cùng chen chúc trên một chiếc tủ thờ nhỏ, ông Địa, ông Công nằm xen lẫn với bếp núc chảo xoong.
Rồi đến khi nhà ai đó có giỗ chạp, cưới hỏi. Mái nhà rách rưới được che lại bằng bạt, bằng chăn màn. Những lỉnh kỉnh nệm gối chăn mền được cuộn lại cố nhét vào một góc nào đó để trả lại không gian ít ỏi cho ngày trọng đại.
Tôi không muốn gọi tên thật của anh, bởi anh vừa làm lại cuộc đời từ 2 năm nay dưới mái tạm cư này. Nói “làm lại cuộc đời” là vì anh vừa ra tù, sau khi thụ án 3 năm vì tội cố ý gây thương tích. Nạn nhân không ai khác chính là em rể anh.
Ngày ấy, cũng trong không gian nhỏ hẹp của các căn tạm cư ở đây, gia đình anh sống chung với gia đình cô em gái ruột. Vợ chồng anh có 1 con trai, vợ chồng em gái đủ nếp đủ tẻ. Những đứa trẻ tầm tầm tuổi nhau.
Như bao đứa trẻ khác, các cháu nảy sinh mâu thuẫn trẻ con vụn vặt rồi đánh nhau. Em rể anh đi làm về, thấy con trai anh xô ngã đứa em gái, tức mình có tát con trai anh mạnh tay đến chảy máu miệng. Con trai về méc bố mẹ, sẵn buổi chiều sau chầu nhậu giải mỏi có ít men trong người, anh và em rể xảy ra mâu thuẫn, anh dùng dao chặt thịt chém vào em rể, cậu em rể đưa tay đỡ khiến cánh tay thương tật khá nặng.
Những ánh mắt trong phiên toà hôm ấy rặt buồn, ánh mắt xót xa buồn thương của vợ, ánh mắt thê lương đau lòng của cô em gái ruột, ánh mắt ngây ngô của những đứa trẻ vừa mới xô xát hôm qua, hôm nay đã chia nhau những que kẹo. Toà xử anh 3 năm tù giam.
Những ngày tháng trong tù, những dằn vặt hối hận, những lo lắng cho vợ con từng đêm phủ xuống. Anh nhớ về nhà cũ, nhớ về ngôi nhà khi bố mẹ để lại, cô em gái xin ở cùng cho đến khi đủ điều kiện ra riêng, nhưng chưa kịp ra riêng thì lại cùng về ở chung một mái tạm cư, anh em vẫn đùm bọc nhau sống. Vậy mà trong thoáng chốc cơn say không làm chủ, chỉ thoáng chốc thôi. Khi thấy máu chảy xuống, anh đã bừng tỉnh.
Mái nhà tạm cư nhỏ bé sau này cũng chật chội không khác mấy nhà giam mà anh phải ở hơn 3 năm trời. Thi thoảng vợ và con trai anh vào thăm. Có lúc, em gái và em rể đưa các cháu vào thăm. Anh càng ngong ngóng ngày về. Ngong ngóng ngày được ôm vợ con trong vòng tay, ngong ngóng nói lời xin lỗi trực tiếp với em rể, em gái.
Bây giờ thì anh đã là một anh thợ sửa giày dép cũ. Đặt chiếc bàn sửa quần áo ngoài xa lộ, chắt chiu dành dụm cũng vừa đủ miếng ăn mỗi ngày. Vợ chồng em gái, em rể cũng đã thuê nhà ở nơi khác. Tình anh em vẫn an yên vốn dĩ như khúc ruột mẹ cha ấp ủ tạo thành.
Những biến cố đã qua xem như cơn ác mộng. Vết thương ngày nào giờ liền sẹo, dẫu thi thoảng vẫn gây khó chịu trên da. Nhưng cuộc đời vốn vậy, có những vết thương hằn lên thịt da như dấu ấn, nhắc con người càng biết quý trọng sinh mạng của mình, quý trọng sinh mạng của người khác.
Và cũng có những vết thương ngoài da đã lành nhưng trong lòng vẫn cứ khôn nguôi đau đớn khi nghĩ về nỗi khổ hạnh cuộc đời.
Dẫu là buồn đau hay mất mát rồi theo thời gian sẽ trở thành những kí ức, ngoảnh lại chẳng mấy khi giấu được nỗi đau lòng. Nhưng trong một buổi chiều tà, khi ngước nhìn lên, lẫn giữa những mây đen vẫn còn những vầng mây trắng bay đầy trời, lại khôn nguôi niềm hi vọng. Khoảng mây trắng ấy, lại khiến bao mỏi mệt, bao quẫn cực còn có chỗ nương náu.
Cô Khanh cũng có một vết sẹo dài hơn 2cm sậm màu trên đầu ngón tay trỏ của bàn tay trái. Vết thương nằm hiền lành ở đấy đã mấy năm. Cô Khanh làm nghề giặt đồ thuê cho cả xóm và những người sống lân cận xóm tạm cư.
Một lần, giặt đồng phục cho một tiệm hớt tóc, ai đó để quên một chiếc dao cạo rất bén trong túi áo. Khi cô vắt nước chiếc áo, nửa chiếc dao cạo ấy cắt vào tay mạnh đến nỗi máu và bột giặt tạo thành những vết bong bóng đỏ tươi nổi phồng trên chiếc thau hành nghề mưu sinh của cô.
Đứt tay một chút, đau đấy rồi qua đi. Nhưng công việc giặt đồ thuê luôn khiến cô nhớ về công việc trước đây của cô khi còn ở phường Bình An (quận 2), cô có tiệm nước nhỏ, bán đủ thứ.
Hàng ngày vui vẻ đón tiếp những người khách quen, cũng đủ niềm vui tuổi già. Cô thở dài “bây giờ cho cô một ước mơ, cô chỉ ước mơ được về nhà cũ, được để tuổi già trôi đi và rồi nằm xuống trên chính mảnh đất tổ tiên”.
Khu tạm cư An Phú về đêm, nhìn thấy hoang vu. Gió vô tư thét gào trên những mái tôn mỏng sét. Đôi khi chập chờn vài cánh đom đóm sáng đèn, và lâu lâu hình như cũng có nửa vành trăng lưỡi liềm trên không, lững lờ như cánh diều của lũ trẻ sắp rơi xuống. Tôi lại nhớ lời chú Cứu “20 năm, một phần ba đời người, có mấy người đợi được…”.
Dẫu sao tôi vẫn hy vọng những cư dân nơi đây sẽ có một ngày mai tươi sáng hơn như khi đã từng được nghe ai đó nói: “Ngày mai nhất định sẽ đến, và những gì ngày mai mang đến luôn tốt đẹp hơn ngày hôm nay...”.
0 notes
alostories · 6 years ago
Text
Sự Tích Khăn Tang
Ngày xưa, có vợ chồng nhà phú hộ nọ sinh được năm người con gái. Nhà giàu nhưng lại không con trai, nên bao nhiêu tình thương họ đều dồn vào những cô con gái. Lần lượt năm cô lớn lên, ai nấy đều lập gia đình và đi ở riêng. Vì các cô lấy chồng xa, nên hai ông bà phú hộ cảm thấy nhớ con quá. Một hôm bà bảo chồng: – Sắp tới, ông chịu khó trông nhà cửa cho tôi đi thăm chúng một lượt, sau đó tôi lại về trông để ông đi… – Phải đó – ông đáp – nhưng bà phải đi nhanh nhanh lên mới được, đừng bắt tôi đợi lâu! – Không được đâu, tôi tính ở lại với các con đứa nào ít nhất cũng một tháng, năm đứa vị chi là năm tháng, còn đi đường tổng cộng độ vài ba chục ngày, như vậy cũng mất ngót nửa năm rồi ông ạ! – Thôi được, thế thì bà nó đi đi, bà nhớ đừng để cho đứa nào quấn quýt quá rồi ăn dầm nằm dề ở đó làm cho tôi mỏi mòn trông đợi. Rồi người vợ cùng con hầu ra đi. Nhưng chỉ được vài tháng đã thấy bà trở về, vẻ mặt buồn xo. Thấy thế, ông liền hỏi dồn: – Cơn cớ làm sao mà bà về nhanh như vậy? Có gặp điều gì khó khăn dọc đường hay không mà vẻ mặt bà không được vui? Bà phú hộ đáp: – Chẳng có gì hết, tôi vẫn bình yên, chúng nó đều mạnh khỏe cả. Tôi về sớm là vì tôi muốn ông khỏi trông. Ông cứ đi một lần cho biết. Thấy vợ nói úp úp mở mở, ông phú hộ chẳng hiểu gì nên cuối cùng cũng sắm sửa hành lý ra đi. Ông ghé nhà người con gái thứ nhất. Chàng rể tiếp đón niềm nở làm ông hài lòng, nhưng con gái ông lại không được như thế, nó chỉ chuyện trò giả lả được đôi câu rồi quay vào công việc của nó. Đến khi chồng nó ra đồng trông coi thợ cày cấy, thì con gái ông lúi húi lo việc bếp núc, cha con chẳng có dịp chuyện trò. Mãi đến gần trưa, ông cảm thấy bụng đói cồn cào, định bảo nó dọn cho mình ăn trước như khi còn ở nhà, nhưng rồi lại nghĩ thầm: “Để xem nó đối đãi với cha nó ra sao cho biết?!”. Ông thấy con gái chờ chồng về mới dọn cơm ra. Chàng rể của ông lúc ấy tuy đã về rồi mà vẫn còn bận một số công việc nên ông phải đợi tiếp. Đến khi thấy quá trưa, con gái ông mới gọi chồng: – Mình ơi, hãy để đó vào ăn cơm đi, cho ông già ăn với! Nghe con gái nói thế, ông cảm thấy không được vui. Chiều hôm ấy và liên tiếp những ngày sau cũng vậy. Ông nghiệm ra rằng con gái ông chăm sóc cho chồng nó chứ không phải cho ông: “Thì ra bây giờ nó coi cha nó chẳng ra cái quái gì. Nếu chồng nó không ăn thì có lẽ mình cũng phải ngồi nhịn đói”Ở chơi được ít ngày, thấy con gái không được vồn vã đằm thắm như xưa, ông liền từ giã vợ chồng nó mà đi đến nhà đứa khác xem sao. Lần này vừa đi ông vừa lẩm bẩm: “Chắc thế nào những đứa sau cũng phải khác chứ, chẳng lẽ đứa nào cũng như vậy cả sao? Vợ chồng ta trông cậy chúng nó rồi đây sẽ chia nhau về phụng dưỡng một khi bố mẹ tuổi già kia mà!” Nhưng khi ��ến nơi, ông thấy đứa thứ hai cũng chẳng khác gì đứa đầu. Nghe bố đến thăm cũng tiếp đãi gọi là cho tròn bổn phận rồi lại loay hoay vào công việc nhà chồng, bỏ mặc ông chẳng chút quan tâm. Lần lượt ông đi thăm đủ cả năm cô con gái yêu quý nhưng chẳng đứa nào là không say mê với công việc của nó, chẳng đứa nào quan tâm chăm sóc đến ông như lúc còn ở nhà. Sau cùng, ông chép miệng: – Vậy là con gái một khi bước về nhà chồng thì chẳng còn là con mình nữa. Nó xem chồng trọng hơn bố mẹ nó nhiều. Nghĩ vậy nên ông quày quả trở về. Ông tính lại thời gian thăm con cả đi lẫn về còn ngắn hơn cả bà. Khi về, ông gọi vợ lại bàn rằng: – Thế là mấy đứa con gái có cũng như không, chẳng hy vọng gì vào chúng nó đỡ đần mình tuổi già nữa rồi. Bây giờ bà để tôi đi kiếm một đứa con nuôi đặng mai sau nó săn sóc chúng mình lúc mắt lòa chân chậm. Bà nó nghĩ sao? Vợ phú hộ trả lời: – Thôi ông ạ! Đừng có đi mà mất công lại nhọc xác. Con đẻ rứt ruột ra mà chúng không đoái không hoài thì con nuôi có làm được gì. Phú ông liền bảo: – Trên đời này có kẻ tốt người xấu, đâu phải ai cũng như ai, bà đừng ngại. – Được rồi, ông cứ đi đi, cố tìm một đứa con ngoan phụng dưỡng, mọi việc ở nhà mặc tôi lo liệu. Phú hộ bèn đóng vai một ông già nghèo khó rồi ra đi từ làng này đến làng khác, đến đâu ông cũng rao: – Ai mua cha không ? Có ai mua cha thì ra mà mua! Mua ta về làm cha chỉ mất năm quan tiền thôi… Mọi người nghe ông già rao như vậy thì tưởng ông điên. Có người còn vui miệng nói : – Mua lão ấy để về nhà mà hầu ư ? và để rồi đây lão ta trăm tuổi qua đời có được đồng nào còn phải lo tống táng nữa sao ? Thà là nuôi một người đầy tớ còn hơn. Tuy có nghe nhiều lời mỉa mai cười cợt, phú ông vẫn không nản chí, vẫn đi hết xóm này đến ấp kia, miệng rao không ngót: – Có ai mua cha không này? Bấy giờ ở làng nọ có hai vợ chồng một nông phu nghèo, nghe có người đi bán mình làm cha, chồng bảo vợ : – Hai vợ chồng mình mồ côi từ thuở bé, chưa bao giờ được hưởng tình cha con, lại chưa có mụn con nào, thật là buồn. Thôi thì ta mua ông già này về thủ thỉ với nhau khuya sớm cho vui cửa vui nhà. Thấy vợ bằng lòng, anh chàng chạy ra đón ông già vào và nói : – Ông định bán bao nhiêu tiền? – Năm quan không bớt. Anh chồng liền thưa: – Thú thật với ông, nhà tôi nghèo quá, muốn mua ông nhưng không sẵn tiền. Vậy ông ngồi chơi để tôi bảo nhà tôi đi vay xem. Phú hộ ngồi chờ hồi lâu, thấy chị vợ chạy đi một lát rồi lại quay về, nhưng số tiền vay được cùng với tiền nhà gom lại cũng chỉ có hai quan. Anh chồng liền nói: – Thôi thì ông thông cảm cho, hai ngày nữa mời ông trở lại, chúng tôi sẽ có đủ tiền. Hai ngày sau, vợ chồng anh nông phu trao tiền cho ông, mời ông vào nhà “cha cha, con con” rất thân tình. Phú hộ thấy đầu tóc người vợ bây giờ biến đi đâu mất liền hỏi: – Này con ơi, tại sao đầu tóc của vợ con lại cắt cụt đi như vậy ? Anh chồng tần ngần đáp: – Chẳng giấu gì cha, nhà con quá nghèo không đủ tiền mua, mà nếu không mua thì ít có dịp nào tốt hơn. Vì vậy, vợ con phải cắt tóc đi bán mới có đủ số tiền năm quan đó. Từ ngày có người cha nuôi, hai vợ chồng nông phu tỏ ra rất niềm nở và chịu khó chăm sóc hầu hạ ông không biết mệt. Phú ông vẫn không cho biết gốc tích quê quán thật của mình, hằng ngày vẫn cứ ăn no ngủ kỹ, đôi lúc lại kêu váng đầu mỏi lưng, bắt họ phải xoa bóp hoặc tìm thầy chạy thuốc. Mặc dầu vậy, hai vợ chồng vẫn cơm nước săn sóc không bê trễ. Cứ như vậy được vài tháng sau, nhà họ đã nghèo lại càng mạt thêm. Hai vợ chồng phai cố gắng làm thêm để nuôi cha, có bữa phải nhịn đói để nhường cơm cho ông già. Tình hình như vậy kéo dài nửa năm, nợ nần của họ chồng chất quá nhiều mà trong nhà gạo tiền đã kiệt. Tuy vậy, họ vẫn không hề lộ vẻ mỏi mệt, cố làm vui lòng cha già. Một hôm, hai vợ chồng ngủ dậy đã thấy người cha nuôi khăn gói chỉnh tề, ông bảo họ: – Các con hãy đốt cái nhà này rồi đi theo ta! Vợ chồng anh nông phu trố mắt nhìn nhau, tưởng ông phát điên, nhưng sau đó lại thấy ông phú hộ giục bảo: – Làm con thì phải vâng theo cha mẹ, chớ có sai lời. Cha đã bảo các con đi theo cha kiếm ăn thì cứ việc đi, còn cái nhà này ọp ẹp chẳng đáng bao nhiêu đừng tiếc nữa. Vợ chồng nghe thế thì biết ông nói thật, không dám cãi, đành nhặt nhạnh một vài món đồ buộc thành một gói, rồi châm lửa đốt nhà. Đi theo ông già, họ thấy ông ban ngày lần hồi xin ăn, tối tối lại vào nhà người xin ngủ nhờ, họ vẫn vâng lời, không chút phân vân. Ba người đi xin ăn như thế được năm ngày, cuối cùng đến trước một ngôi nhà ngói tường vôi, ông mới vui vẻ bảo họ: – Các con ơi, đã đến nhà ta rồi! Bà phú hộ bước ra cổng đón vào, ông tươi cười bảo vợ: – Bà nó này, đây mới thật là con của chúng ta đấy! Bấy giờ vợ chồng anh nông phu mới ngớ người ra, biết được cha mẹ nuôi mình là một nhà giàu có. Phú hộ bảo anh nông phu lấy theo họ mình, và từ đó hai vợ chồng bước vào một cuộc đời sung sướng. Ít lâu sau, phú hộ lâm bệnh nặng. Biết mình sắp gần đất xa trời, ông bèn làm tờ di chúc để phần lớn gia tài cho đứa con nuôi, đoạn ông gọi vợ đến trối rằng: – Sau khi tôi chết, bà nhớ đừng cho năm đứa con gái biết tin đấy! Ông nói tiếp:- Nếu chúng nó có nghe ai mách mà về đây, chưa biết chừng tôi sẽ “bứt néo” trổi dậy cho mà coi. Việc để tang thì đứa con trai cứ theo cổ tục, cắt tóc, đội mũ, quấn rơm trên đầu để chứng tỏ mình chịu cực chịu khổ với cha mẹ thì thôi cũng được, nhưng đứa con dâu thì bà bảo nó khỏi cắt tóc, vì tôi chưa bao giờ quên được cái việc nó đã hy sinh mái tóc dài của nó để mua cha, vậy nó chỉ cần đội khăn tang là đủ. Nhưng khi khâm liệm cho chồng xong, bà phú hộ vì nặng lòng nên cũng cho người lén báo tin cho năm đứa con gái biết. Khi chúng về, bà đón ở cổng, thuật lại lời trối của cha chúng cho nghe và bảo chúng đừng có vào nhà, kẻo có sự chẳng lành. Năm đứa con gái hối hận lắm, nhưng việc đã rồi biết làm sao? Khi đưa linh cữu cha, chúng đòi đi đưa cho bằng được. Khuyên can con mãi không xong, cuối cùng bà buộc lòng phải xé cho chúng ngoài khăn tang ra còn thêm mỗi đứa một vuông vải cho chúng che mặt lại để mong linh hồn bố chúng khỏi biết. Từ đó, người ta bắt chước để tang theo cách gia đình này đã làm: “Con trai cắt tóc vành rơm, mũ mấn, dây lưng chuối như cổ tục, con dâu được miễn cắt tóc, chỉ đội khăn tang, lại miễn cả che mặt. Còn con gái ngoài khăn tang còn có một mảnh vải che mặt.”
Xem nguyên bài viết tại : Sự Tích Khăn Tang
source https://alostories.com/su-tich-khan-tang/
0 notes
xemboi11 · 6 years ago
Text
Văn khấn Mẫu Liễu Hạnh đầy đủ nhất
Văn Khấn Mẫu Liễu Hạnh : Thánh Mẫu hay còn gọi là công chúa Liễu Hạnh hay là thánh Mẫu Liễu Hạnh, Bà chứ Liễu, Liễu Hạnh. Theo văn hóa tín ngưỡng Việt Nam đây chính là một vì thần được người dân tôn thờ từ hàng nghìn năm qua. Bà được coi là “Mẫu nghi thiên hạ – mẹ của muôn dân”. Đền thờ của bà có mặt tại hầu hết các tỉnh thành trên cả nước Việt Nam.
Văn khấn Mẫu Liễu Hạnh đầy đủ nhất
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
(lạy)
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
Con xin kính lạy Thánh mẫu Liễu Hạnh, Chế thắng Hoà Diệu, Đại vương Tối linh chí linh.
Mấu Đệ nhất thiên tiên!
Mấu Đệ nhị thượng ngàn!
Mấu Đệ tam thoải cung!
Hương tử con là …..
Ngụ tại …..
Hôm nay là ngày …..
Tại: Phủ ….., phường /xã/quận/huyện/tp …..
Thành kính dâng lễ vật,
Cung thỉnh Tam Toà Thánh Mẫu, vua cha Ngọc Hoàng, Tam phủ công đồng, Tứ phủ vạn linh, hội đồng các Quan, Bát bộ Sơn trang, Thập nhị quan Hoàng, Thâp nhị chầu Cô, Thập nhị quan Cậu, Ngũ lôi thiên tướng, Ngũ hổ thần quan, Thanh Bạch xà Thần linh, chấp kỳ lễ bạc chứng giám phù hộ độ trì cho hương tử con được hưởng: Gia quyến mạnh khoẻ, bình an, đắc lộc, đắc thọ, bách sự như ý.
Hương tử con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Truyền thuyết về Thánh Mẫu Liễu Hạnh 
Theo nhiều tài liệu văn hóa lịch sử, Thánh Mẫu Liễu Hạnh được lưu truyền trong dân gian qua 3 lần giáng sinh nư sau:
Giáng sinh lần 1
Truyền thuyết kể rằng, vào thời Hậu Lê, tại trấn Sơn Nam (nay là tỉnh Nam Định) có gia đình vợ chồng là ông Phạm Huyền Viên và bà Đoàn Thị Hằng là người nahan đức. Hai vợ chồng sống với nhau đã già nhưng vẫn chưa có con. một hôm bà Hằng chiếm bao thấy được Ngọc Hoàng ban cho đứa con gái chính là công chúa Hồng Liên. Lúc bà Hằng hạ sinh con gái nhỏ là vòa ngày rằm tháng 2 năm Quý Sửu khi ông Viên đang ngồi ngoài hiên nhà thì thấy có báng tiên giáng trần. Thấy giấc mơ quá linh ứng nên ông bà đặt tên con con Phạm Tiên Nga.
Tiên Nga lớn lên nổi tiếng xinh đẹp, đến năm 15 tuổi có rất nhiều gia đình giàu có trong vùng tìm đến hỏi cưới nàng, nhưng nàng cương quyết từ chối vì muốn được chăm sóc cho cha mẹ già. Đến khi cha mẹ qua đời Tiên Nga để tang 3 năm. Sau đó nàng đi khắp nơi cứu giúp nhân dân bằng t��m lòng lương thiện của mình. Những công lao của bà được nhân dân ghi lại bao gồm:
Ngăn nước Đại Hà từ bên kia núi Tiên Sơn, nay là đường đê Ba Sát; cùng đó xây 15 cây cầu đá, bố thí dân nghèo, chữa bệnh, xây chùa, xây trường…
Dựng chùa Kim Thoa bên sông Đồi, thờ mẹ Nam Hải Quán Âm và cha mẹ;
Tu sửa chùa Sơn Trường (Ý Yên, Nam Định), chùa Long Sơn (Duy Tiên, Hà Nam), chùa Thiện Thành (Bình Lục, Hà Nam). Cũng tại Bình Lục, Hà Nam,bà đã giúp dân khai hoang hướng dẫn trồng trọt chăn nuôi khi thấy dân nghèo không có đất làm ăn. Đặc biệt nghề bà truyền dạy là nghề trồng dâu, nuôi tằm.
Năm Nhâm Thìn Bà đã về quê cho xây nhà thờ tổ họ Phạm, đôn đốc nhân dân làm ăn, truyền bá tư tưởng đạo đức.
Năm Quý Tỵ (1473), 40 tuổi, bà quy tiên về trời, người dân thương sót, tưởng nhớ công ơn của bà đã cho xây Phủ Đại La Tiên Từ và Phủ Quảng Cung.
Giáng sinh lần 2 
Gần 100 năm sau, bà lại giáng trần đầu thai làm con gái một gia đình tại hạt Nam Sơn Hạ, nay là Vụ Bản, Nam Định vào năm Đinh Tỵ (1557). Cha bà là ông La Thái Tiên, khi nhìn thấy con gái có vẻ đẹp như Tiên trong bức họa Thiên Đình thì đặt tên nàng là Lê Giáng Tiên. Sau khi trưởng thành bà kết hôn với chồng là Trần Đào Lang, hai người có với nhau 2 người con : con trai tên Nhân, con gái tên Hòa.  Tới năm 21 tuổi bà Quy Tiên, nhân dân đã lập đề thờ bà tại Phủ Dầy Vụ Bản, Nam Định ngày nay.
Giáng sinh lần 3
Sau khi qua đời, Giáng Tiên theo lệnh Ngọc Hoàng về trời mang theo nỗi nhớ chồng con, cha mẹ day dứt khôn nguôi. Vào đúng ngày gia đình làm lễ tang cho mình, bà bèn hiện về trong hình dáng tiên nữ khiến mọi người hết sức hoảng hốt. Bà đễ kể lại sự tình cho gia đình và dân chúng nghe, sau đó bà vẫn thường giáng trần trong hình hài tiên nữ để chăm sóc chồng con. Cho tới khi con cái trường thành, và người chồng công thành danh toại bà mới từ biệt và phiêu bạt khắp nơi để cứu độ chúng sinh.
Quy y Phật Tổ
Theo lưu truyền trong dân gian, Giáng Tiên thường hóa hiện thân mình khắp nơi để cứu giúp chúng dân, trừng trị kẻ ác.  Lần cuối cùng bà giáng trần là ở huyện Thạch Thành, Thanh Hóa. Vua Lê Chúa Trịnh bấy giờ nghe tin vậy cho rằng Ngọc Hoàng Thả yêu nên nhờ tướng Tiền Quân Thánh đem các thuật sĩ tài giỏi đi bắt bà về. Bà chống không lại nên hiện thân thành con rồng đinh bay lên trời thì bị tướng Thánh thả lưới bắt, đúng lúc đó có Phật Tổ cảm kích tâm nguyện của bà nên hóa phép cứu giải, ban cho bà mũ áo cà sa, bà nhận áo mũ rồi theo Phật tổ về quy y cửa Phật.
Thời gian và địa điểm tổ chức lễ hội Thánh mẫu Liễu hạnh
Vào ngày 3 tháng 3 âm lịch hàng năm lễ hội Thánh Mẫu Liễu Hạnh được tổ chức tại những địa điểm sau :
Phủ Dầy – Vụ Bản, Nam Định,
Phủ Quảng Cung (Phủ Nấp) – Ý Yên, Nam Định,
Phủ Tây Hồ – Hà Nội,
Phủ Đồi Nang, Đền Dầu, Đền Quán Cháo – Ninh Bình,
Đền Sòng – Bỉm Sơn, Thanh Hóa,
Đền Sòng Sơn – 35 Tôn Đức Thắng, P. Quốc Tử Giám, Q. Đống Đa, Hà Nội.
0 notes
tweehoang · 6 years ago
Text
Triệu Lam Châu: Một tâm hồn Tày trong thi ca Việt.
(Tản linh tinh trong một buổi chiều xám xịt, bầu trời Sydney nặng trĩu một bọng mây và mưa. Nhớ nhà, mệt lòng, chẳng biết làm gì cho đến ngày 13/1. Chỉ muốn ngủ vùi cho quên tất cả. Cuộc sống chẳng bao giờ cho mình lựa chọn! Định viết 1 note về 1 bộ phim chỉ toàn người bị rối loạn tâm thần nhưng nghe xong bài hát "Hà Nội ngày trở về" với bản phổ nhạc của một nhà thơ mình rất thích: Triệu Lam Châu, thế là viết cái note này).
"Nằm xuống sàn ôm lấy em đi
Cán bộ ơi, đừng sợ
Cứ đóng giả ta làm chồng vợ
Bọn giặc càn đến trước ngõ rồi
Anh nghẹn ngào không nói được nửa lời
Ôm nàng trong vòng tay bổi hổi
Cô gái Bana mười tám tuổi
Chiều rằm trăng mới nhủ trên non
Anh thoát trận giặc càn
Đã đi khắp trời Nam bể Bắc
Trái tim luôn thầm nhắc
Một nét ngời trăng sáng trên non".
Lần đầu tiên mình biết đến Triệu Lam Châu là năm học lớp 12, theo mẹ về Hà Nội và gặp các bác các chú trong Hội Văn học Nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam. Nghe mọi người nói về ông, mình bắt đầu tìm đọc. Bài thơ trên là tác phẩm đầu tiên mình đọc và rồi cứ thế nhớ mãi tới mức ám ảnh đến giờ những cấu trúc câu, cách chọn từ nhả nhãn tự rất chân thành mộc mạc. Sau này đọc nhiều thơ ông viết, sách ông dịch (ông dịch sách truyện từ tiếng Nga sang tiếng Việt rất hay), mình hay tự hỏi: Điều gì kiến tạo nên một Triệu Lam Châu tài hoa như thế? Nếu ông mãi chỉ là một chàng trai Tày Cao Bằng, chẳng đi Nga để học Mỏ địa chất, chẳng trở về để tham gia sáng tác văn học các Dân tộc thiểu số, chẳng làm thơ, viết nhạc, thì sẽ có ai thay ông đưa tinh thần Tày, tư duy Tày, trí tuệ Tày, và cả nguồn văn nghệ dân gian Tày hội nhập một cách xuất sắc như thế?
"Mé bước lên nhà sàn
"Nhà bác có trái hồng chín mẩy
Như mặt trời trên rẫy
Xin nhượng lại cho tôi được chăng?"
Chàng trai đứng thập thò bên sân
Vờ chuyện trò cùng đàn em nhỏ
Nhưng tai cứ vểnh lên chừng nín thở
Nghe mé hỏi trên nhà.
Giờ đây nàng công tác nơi xa
Có biết chiều nay anh đến
Ngồi bên gốc hồng hổn hển
Mùa thu đầy vòm xanh.
"vâng, nhà có trái hồng đậu trên cành
Chưa có ai xin hái
Nay bác để ý tới
Tôi hân hạnh lắm thay"
Bất giác chàng trai mở miệng cười thầm
Đàn em thơ ngơ ngác
Chúng làm sao hiểu được
Tấm lòng anh đang bay trên mây.
Mặt trời thu chín mọng trong lành
Chiều hôm sâu vời vợi
"Đêm nay mình lại ngồi viết thư cho em"
Trái hồng chín lặng trong tán lá."
Khi nói về văn thơ các dân tộc thiểu số, nhiều người hay lập luận rằng, nền văn học các dân tộc thiểu số bây giờ chỉ là một nền văn học vay mượn khi mà hầu như tất cả các tác phẩm đều được viết bằng tiếng Việt. Rất hiếm một nhà văn, nhà thơ dân tộc thiểu số nào viết bằng chữ viết riêng (trừ Inrasara - người Chăm, Hùng Đình Quý - người Mông và vài người khác nữa). Nhưng sự thực là không phải dân tộc nào cũng có chữ viết, hoặc bảo tồn được chữ viết của mình đến thế kỷ này. Điều đó không có nghĩa là nguồn văn nghệ dân gian của họ vay mượn và nghèo nàn. Mình thì coi việc sử dụng tiếng Việt để chép lại Văn nghệ của các dân tộc thiểu số là điều dễ hiểu và nên chấp nhận. Nó cũng giống như việc sử dụng tiếng Anh, hay tiếng Pháp để viết văn của người Việt, để quảng bá và hội nhập văn hóa Việt ra ngoài thế giới. Có lẽ cũng suy nghĩ như vậy chăng nên Triệu Lam Châu làm thơ viết văn không hề Tày chút nào trong câu chữ nhưng lại vẫn rất Tày trong các tứ thơ.
Nói như vậy không có nghĩa là mình không ủng hộ các sáng tác bằng ngôn ngữ mẹ đẻ của các tác giả người dân tộc thiểu số. Nếu dân tộc đó có chữ viết thì việc phát triển hệ thống chữ viết thông qua các hoạt động sáng tác bằng ngôn ngữ chữ viết của dân tộc đó là điều cần được khuyến khích. Nhưng bảo tồn văn hóa không phải là câu chuyện của riêng một dân tộc nào cả. Bản thân các di sản, đặc biệt là di sản phi vật thể là sống động và vạn biến. Bảo tồn sống để các giá trị văn hóa được lưu truyền và phát triển trong đời sống xã hội, để các tầng lớp, dân tộc khác nhận ra chúng, coi chúng như những bản sắc để phân biệt các tộc người này với tộc người kia là điều cần hơn cả. Mà để số đông nhận ra và tôn trọng sự khác biệt đó, thì các giá trị đó phải được diễn giải và "khoe" bằng thứ ngôn ngữ phổ thông đại chúng nhất.
Câu chuyện văn nghệ các dân tộc thiểu số ở Việt nam xem chừng như những con sóng lớn ở đáy sông. Dù rất mạnh mẽ nhưng chưa bao giờ vượt lên khỏi bề mặt vốn dĩ phẳng lặng của văn đàn Việt Nam.
Đối với bản phổ nhạc mới "Hà Nội, ngày trở về" của Triệu Lam Châu, mới đầu mình hơi hẫng, vì có thể cái não mình đã mặc định một giai điệu khác, nhưng sau hai câu đầu thì mình nhận ra sự thân quen trong giai điệu. Thứ giai điệu mà chỉ có người miền núi mới nhận  ra, đặc biệt là ở câu "Tôi bồi hồi khi chạm bóng thủ đô" và hai câu kết của bài. Đúng là khó chấp nhận được những "làn điệu Tày" đến thế trong những lời ca "Kinh" đến vậy. Chúng rừng núi tới mức "quê mùa" so với bản phổ nhạc cũ sang trọng, điêu luyện và "quý tộc" của Phú Quang. Cũng có thể lỗ tai nhĩ thính của mình dễ chấp nhận hơn bởi mình đã quen với sự giao thoa văn hóa và thấy được sự thân quen trong những điệu ngân mượt mà. Chúng giống như được triết xuất ra từ những đoạn ngân của điệu sli, điệu cọi và những âm hưởng của núi rừng. Khách quan mà nói, mình thấy thích bản phổ nhạc cũ của Phú Quang hơn (Mình hay cố hữu thế đấy). Nhưng rõ ràng là, nnỗi nhớ thủ đô của một người miền núi sẽ không bao giờ giống nỗi nhớ của một người thủ đô. Cách trải lòng, trải nỗi nhớ càng không bao giờ giống. :).
Link bài hát đó đây ạ, mời mọi người cùng nghe: https://www.youtube.com/watch?v=y5UCvOxuRqQ
0 notes
lookintomyeyeblog · 6 years ago
Text
Nắng Sài Gòn anh đi mà chợt mát, bởi vì em mặc áo lụa Hà Đông: chiếc áo dài Việt Nam… thời nào đẹp nhất?
Cô bạn Tây của tôi đến thăm Việt Nam đã tìm mua ngay một chiếc áo dài. Quả thật, thân hình thon nhẹ và đôi chân dài của cô bạn Tây có vẻ rất hứa hẹn với áo dài. Nhưng chiếc áo dài đó khi cô mặc vào trông lại hơi thô, vẻ duyên dáng không tìm thấy... Mặc áo dài không đơn giản thế đâu. Tại sao phụ nữ châu Âu dáng có đẹp mặc áo dài cũng cảm giác lộc ngộc, khiên cưỡng, vụng về..? Hình như áo dài đã thấm đẫm hồn Việt, phải chăng nó chỉ thực sự đẹp khi phụ nữ Việt mặc vào?
Người Việt xưa rất kín đáo, thâm trầm nhất so với những dân tộc khác trong vùng.
Cristoforo Borri, một giáo sỹ người Ý sống ở vùng Thuận Hóa và Quảng Nam của xứ Đàng Trong từ năm 1618 đến năm 1623, đã nhận xét rằng
tuy Việt Nam có thời tiết rất nóng, nhưng người Việt ăn mặc kín đáo nhất so với các dân tộc khác trong vùng.
Mặc dù những chiếc áo ôm sát cổ, nhưng nhờ tóc được vấn cao nên trông vẫn thanh tú và cao, sang hơn. Kín đáo đấy, nhưng áo dài của người Việt vẫn có tiếng là gợi cảm.
Cho tới ngày nay, áo dài đã trở thành niềm kiêu hãnh của dân tộc đã được Unesco công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam - một hình thức không gian văn hóa có giá trị đã được UNESCO công nhận năm 2002.
Các thí sinh một cuộc thi sắc đẹp mặc áo dài truyền thống 
Từ tứ thân, ngũ thân…
Quần lĩnh, áo the mới, tay em cầm chiếc nón quai thao - hình ảnh cô gái xưa
Đến nay vẫn chưa ai xác định được  chính xác nguồn gốc của chiếc Áo dài đã gắn bó với người phụ nữ Việt Nam từ lúc nào.
Theo các nhà khảo cổ, hình ảnh chiếc Áo dài với hai tà phất phơ trong gió đã được tìm thấy trong các hình ảnh khắc trên các cổ vật như mặt trống đồng Ngọc Lũ, Hòa Bình, Hoàng Hạ, trên tháp đồng Đào Thịnh vào khoảng ba ngàn năm về trước.
Theo truyền thuyết thì Hai Bà Trưng đã mặc Áo Dài hai tà giáp vàng, che lọng vàng khi cưỡi voi ra trận.
Người Việt xưa gọi áo dài là Tập phục, nghĩa là loại áo được mặc với nhiều lớp hay còn được gọi nôm na là áo mớ ba hoặc mớ bẩy.
Người Việt xưa vẫn xem y phục Trung Hoa là mẫu mực, và được phân loại cụ thể từ đời Minh (1368 – 1644) thành ba dạng chính: Dạng thứ nhất là Bàn Lĩnh có cổ tròn và vạt áo trước cài sang bên phải. Dạng thứ hai là Trực Lĩnh với hai vạt gặp nhau ở giữa cổ và vạt áo trước xẻ giữa. Dạng thứ ba là Giao Lĩnh với hai vạt trước chéo nhau.
Triều phục và lễ phục của các triều đại Lê, Nguyễn Việt Nam vẫn theo mẫu của trang phục Hán tộc của triều Minh, Trung Quốc.
Áo tứ thân thuộc dạng trực lĩnh, không cổ. Ở thôn quê miền bắc Việt Nam, áo dài tứ thân mặc với xiêm (nay thành váy), và thường được cắt ngắn bớt đi cho tiện, gọn hơn.
Cho đến cách đây gần nửa thế kỷ, áo dài tứ thân vẫn rất được thông dụng bởi phái nữ ở vùng thôn quê Bắc bộ, và ở áo mệnh phụ, tức là áo nhật bình, trong cung.
Để tiện hơn cho việc đồng án, buôn bán vất vả, người xưa đã chế ra kiểu áo tứ thân gọn ghẽ với hai vạt trước rời nhau, có thể buộc lại, và hai vạt sau may liền thành một tà áo. Người xưa phải ghép hai vạt áo sau để tạo tà vì thời đó khổ vải chỉ rộng chừng 35 – 40cm. Là trang phục của tầng lớp bình dân, áo tứ thân thường được may từ vải tối màu để tiện cho công việc.
Phụ nữ thành thị ít phải lao động thường mặc áo ngũ thân để phân biệt mình với tầng lớp lao động nghèo. Áo ngũ thân có bốn vạt như áo tứ thân, được may liền nhau thành hai tà trước và sau như áo dài. Vạt con thứ năm được may dưới tà trước như một mảnh áo lót kín đáo. Áo có cổ và phom rộng, được mặc rộng rãi đến đầu thế kỷ 20.
Áo dài tứ thân thôn quê Bắc Bộ (hai vạt trước vắt chéo)
Tượng Ngọc nữ chùa Dâu thế kỷ 17 (với tấm vân khiên phủ trên vai và quầy nghê thường quấn quanh thân từ eo trở xuống)
Ảnh cho thấy sự phân biệt tầng lớp trong một gia đình, chủ mặc áo ngũ thân, người hầu mặc áo tứ thân (1884-1885)
Bất ngờ: sường xám là một phiên bản có nguồn gốc từ chiếc áo dài Việt?
Chiếc áo sường xám không ngờ lại là một cách điệu của áo dài Việt Nam?
Loại áo sát người độc nhất có cổ cao, cài nút bên phải dành cho phụ nữ ở Trung Quốc mà ngày nay còn thấy, thường gọi là trường sam, mà người mình hay gọi theo âm Quảng Đông là sường xám, có nghĩa là áo dài, chỉ xuất hiện từ Trùng Khánh và Thượng Hải trong thập niên 1920.
Sường xám trở thành nổi tiếng nhờ bà Tống Mỹ Linh, vợ Thống Chế Tưởng Giới Thạch. Giới sành trang phục thế giới bên Âu, Mỹ thường cho rằng sường xám Trung Hoa là một phiên bản không thành công từ chiếc áo dài Việt.
Mớ ba mớ bảy ở đầu thế kỷ 17
[caption id="attachment_255803" align="alignnone" width="721"] Mớ ba mớ bảy, một nữ sinh cuộc thi sắc đẹp hiện đại trong trang phục áo dài tứ thân truyền thống[/caption]
Trong cuốn sách Relation de la Nouvelle Mission des Pères de la Compagnie de Jesus au Royaume de la Cochinchine, xuất bản tại Lille năm 1631, Giáo sỹ Borri đã tả rõ về cách ăn mặc của người Việt ở đầu thế kỷ 17: “Người ta mặc năm sáu cái áo dài, áo nọ phủ lên áo kia, mỗi cái một màu. Cái thứ nhất dài đến mắt cá chân một cách trang trọng. Rồi những áo khác ở ngoài ngắn dần.”
Chắc vị giáo sỹ này muốn nói đến cách mặc áo mớ ba, mớ bẩy của phụ nữ Việt hiện còn thấy ở các làng Quan Họ ở Bắc Ninh, Bắc Giang, hay lác đác ở Huế cách đây khoảng hơn nửa thế kỷ?
Thế kỷ 19: vẫn giữ nguyên truyền thống
Năm 1819, khi thuyền trưởng Mỹ John White đến thăm Sài Gòn, cách ăn mặc ở đây vẫn giống như giáo sỹ Borri đã thấy ở Thuận Quảng từ hơn hai thế kỷ trước đó.
Ông White có nhắc đến một thiếu nữ 16 tuổi
mặc quần lụa đen và cái áo may sát người dài đến mắt cá chân. Ông cũng cho biết rằng đàn ông, đàn bà Sài Gòn khi ấy ăn mặc giống nhau, với nhiều lớp áo dài khác mầu. Chiếc áo trong cùng dài đến mắt cá chân, rồi các áo ngoài ngắn dần…
Tuy nhiên, giống như bây giờ, lối ăn mặc đỏm đáng kể trên chỉ dành cho tầng lớp phong lưu, thời thượng. Còn phục trang của đại đa số dân chúng thì nghiêm cẩn hơn với mầu thâm.
Áo dài ba thân ở thế kỷ 20: vẫn chưa chít eo, chưa tạo "phom dáng"
Cổ, tay và thân trên áo dài phụ nữ thời ấy thường ôm theo người, rồi tà áo may rộng ra từ sườn đến gấu và không chít eo. Vạt rất rộng, trung bình 80cm ở gấu.
Nam Phương hoàng hậu vào lễ cưới mặc áo kiểu trực lĩnh, không chít eo.
Cho đến đầu thế kỷ 20, tuyệt đại đa số áo dài phụ nữ thành thị ở Việt Nam đều may theo thể năm thân.
Riêng ở miền Bắc từ thập kỷ 1910-1920, phụ nữ thích may thêm một cái khuyết phụ độ 3 cm bên phải cổ áo, và cài khuy cổ lệch. Cổ áo như thế sẽ hở ra cho quyến rũ hơn, và cũng để khoe chuỗi hột trang sức quấn nhiều vòng quanh cổ, bên trong cổ áo.
[caption id="attachment_255816" align="alignnone" width="727"] Festival áo dài Huế với các kiểu áo dài xưa không chít eo. (Ảnh: zing.vn)[/caption]
Thủa ấy các vải áo mầu đậm được dùng nhiều nhất. Mùa Thu, Đông dùng các loại gấm đoạn, và Xuân, Hạ dùng sa, vân. Vì mầu nhuộm từ các chất liệu thiên nhiên của các loại vải ngày trước dễ phai, cho nên người xưa không giặt các áo dài may bằng vải đắt tiền, thường dùng làm áo ngoài.
Thập niên 1930-1940: màu sắc châu Âu du nhập về
Trong các thập niên 1930 và 1940, cách may áo dài vẫn không thay đổi nhiều, nhưng phụ nữ thành thị bắt đầu dùng các loại vải mầu tươi, sáng hơn, được nhập về từ Âu Châu. Cho đến lúc này gấu áo dài phụ nữ thường được may trên mắt cá khoảng 20 cm.
Mặc với quần đen hay quần trắng?
 Từ đây, và tiếp tục cho đến gần cuối thế kỷ 20, thiếu nữ khắp nơi mặc quần trắng với áo dài. Quần đen để dành cho phụ nữ đã lập gia đình. Tuy nhiên phần lớn phái nữ thuộc mọi lứa tuổi ở Huế vẫn tiếp tục chỉ mặc quần trắng.
Một vài nhà tạo mẫu áo dài bắt đầu xuất hiện trong giai đoạn này.Các họa sỹ Lê Phổ và Lê Thị Lựu đi tiên phong trong việc bỏ sống nối dọc giữa thân áo, và thu gọn bớt chiều rộng của vạt áo và tay áo. Áo dài ba thân bắt đầu từ đây.
Áo dài Cát Tường: cảm hứng nhân vật ông TYPN (Tôi Yêu Phụ Nữ) trong Số đỏ chính là từ họa sỹ Cát Tường
Áo dài ảnh hưởng phương Tây của họa sĩ Cát Tường đã tạo nên một trào lưu mạnh mẽ khen chê, khiến ông trở nên cực kỳ nổi tiếng. Áo dài Le Mur này bị lên án là “lai căng” với tay phồng, cổ đính nơ (1938)
Trong những năm cuối của thập niên 1930 ông Cát Tường tung ra các kiểu áo dài được ông Âu hóa, cả về mẫu dáng lẫn tên gọi, Le Mur (do ông tự dịch tên của mình ra tiếng Pháp).
[caption id="attachment_256106" align="alignnone" width="733"] Các mệnh phụ phu nhân thời ấy trong những chiếc áo dài Cát Tường tây hóa[/caption]
Các kiểu dáng tay áo và ống quần điệu đà lấy cảm hứng từ những chiếc đầm Tây Phương điệu đà
Cổ áo khoét hình trái tim với mũi nhọn đằng trước ngực hay sau lưng, và một cái nơ đính vào chỗ khoét nhọn đó. Có khi áo được may theo lối cổ lọ hay gắn thêm cổ bẻ. Vai áo may bồng, tay nối ở vai, và cũng có khi áo dài Lemur khoét hở đến giữa lưng và không có tay.
[caption id="attachment_256143" align="alignnone" width="740"] Ca sĩ Hồ Ngọc Hà trong chiếc áo dài chấm bi kiểu dáng Cát Tường mặc với quần lụa đen.[/caption]
Những năm 1950s: trở về với những phom dáng đơn giản, nhưng điểm nhấn chính là "thắt đáy lưng ong" và eo con kiến của người phụ nữ qua những chiếc áo dài ôm eo
Đến thập kỷ 1950 sườn áo dài bắt đầu được may có ôm eo, dù vẫn chưa xếp li. Các thợ may lúc đó đã khôn khéo cắt áo lượn theo thân người. Thân áo sau hơi rộng hơn thân áo trước, nhất là ở phần mông, để áo ôm theo thân dáng mà không cần chít li ở eo.
Những năm 1960: Chít eo và tôn ngực, thậm chí có dây buộc eo
[caption id="attachment_255823" align="alignnone" width="759"] Nhiều chị em trong miền Nam lúc ấy còn dùng dây gai quấn quanh bụng và xiết bụng lại cho nhỏ để mặc áo dài chít eo lưng ong.[/caption]
Áo dài được thay đổi nhiều nhất trong thập kỷ 1960. Áo dài bắt đầu được may chít eo, nhiều khi rất chật, để tôn ngực. Nhiều chị em trong miền Nam lúc ấy còn dùng dây gai quấn quanh bụng và xiết bụng lại cho nhỏ để mặc áo dài chít eo lưng ong.
Áo dài "Trần Lệ Xuân" đã xuất hiện và đứng vững cho tới bây giờ
Đầu năm 1961, trong buổi trình diễn thời trang áo dài đầu tiên của Việt Nam, vị đạo diễn phim ảnh nổi tiếng Thái Thúc Nha của Sài Gòn lúc bấy giờ tung ra một mẫu áo dài mới để giúp chương trình thêm phong phú.
Bà Trần Lệ Xuân, vợ cố vấn Ngô Đình Nhu, chủ tọa danh dự của buổi trình diễn rất thích mẫu áo mới này. Ngoài cái cổ thuyền lần đầu tiên xuất hiện, bà còn thích cách cắt tay ngắn gọi là troa-ca (trois-quatre), tức là ba phần tư của cái áo mới.
[caption id="attachment_255824" align="alignnone" width="800"] Chiếc áo dài gọi là "không cổ" và tay lỡ, tức là cổ thuyền hay cổ tim của bà Trần Lệ Xuân vẫn đứng vững trong xu hướng thời trang bây giờ... (Ảnh tư liệu: Life)[/caption]
Cuối thập kỷ 1960: Áo dài mini xuất hiện, ảnh hưởng của váy ngắn quần loe của châu Âu
Rồi đến gần cuối thập kỷ 1960, để theo đúng thời trang váy ngắn quần loe của phong trào Hippy, áo dài mini của nữ giới trở thành thời thượng. Vạt áo bây giờ may hẹp và ngắn, có khi đến đầu gối. Áo may nới hơn, lúc ban đầu có xếp li ở eo.
Vạt áo bây giờ may hẹp và ngắn, có khi đến đầu gối. Áo may nới hơn, lúc ban đầu có xếp li ở eo.
Ngày nay mốt áo dài mini này đã trở lại mạnh mẽ, đó chính là mốt áo dài mà chúng ta gọi là "cách tân" ngày nay. Áo cách tân ngày nay cũng "ngắn mini", nhưng thường được mặc với quần âu bó, phom "quần côn", chứ không mặc với quần lụa ống loe như ngày xưa nữa.
Tuy nhiên, áo dài cách tân trên thực tế chỉ là một cơ hội để áo dài có thể trở "casual" hơn, tức là đời thường hơn, dễ mặc hơn, chứ không thể thay thế được chuẩn mực của áo dài kiểu truyền thống.
[caption id="attachment_256179" align="alignnone" width="741"] Áo dài "mini" hay "cách tân", tuy đẹp trang nhã và tiện dụng, nhưng không thể so bì với tà áo dài truyền thống thướt tha[/caption] [caption id="attachment_256177" align="alignnone" width="726"] Áo dài "mini" hay "cách tân", tuy đẹp trang nhã và tiện dụng, nhưng không thể so bì với tà áo dài truyền thống thướt tha[/caption]
Từ thập kỷ 1970 đến nay: truyền thống thực ra là điều được hoàn thiện từ lâu lắm rồi
Từ thập kỷ 1970 đến nay áo dài không thay đổi nhiều lắm. Thỉnh thoảng cách mặc có đổi mới, thí dụ như quần với áo đồng mầu, nhưng không tạo ra được phong trào nào sâu đậm. Các nhà tạo mẫu áo dài bây giờ vẫn luôn nghiên cứu, tìm tòi để đưa ra mẫu mới.
Áo dài trông đơn giản thế, nhưng muốn biến đổi nó thêm về hình thức sẽ rất khó. Vì nó đã được hoàn thiện từ lâu lắm rồi.
Sự bùng nổ mạnh mẽ gần đây của áo dài truyền thống, thậm chí mớ bảy mớ ba
Từ một vài năm gần đây, đột nhiên người phụ nữ quý trọng trở lại chiếc áo dài một cách đặc biệt. Chúng ta chắc đều nhận thấy giờ đây, mốt trang phục đẹp ngày Tết của chị em, không còn là váy nữa, mà là áo dài truyền thống, thậm chí mớ bảy mớ ba xanh đỏ tím vàng, lớp trong lớp ngoài đủ cả.
Chiếc áo dài đã trở lại với nhiều kiểu dáng phong phú nhất, chất liệu khác nhau qua các bộ sưu tập đầy sáng tạo nhưng vẫn rất tôn trọng truyền thống của các nhà thiết kế tài năng như Võ Việt Chung, Sĩ Hoàng, Thuận Việt…
[caption id="attachment_256184" align="alignnone" width="665"] Một thiết kế mới nhất trong bộ sưu tập 2017 của nhà thiết kế Võ Việt Chung[/caption] [caption id="attachment_256188" align="alignnone" width="704"] Nếu hỏi áo dài thời nào đẹp nhất, có lẽ chúng ta có thể trả lời tự hào: áo dài thời nay! Là vì thời nay lại tôn trọng truyền thống![/caption]
Vậy là, vàng son hoa gấm, chiếc áo dài Việt Nam có cách điệu ra sao rồi chuẩn mực truyền thống cuối cùng vẫn sẽ lên ngôi. Và thời nay những bàn tay nghệ sĩ tài hoa đã khiến cho những chiếc áo dài truyền thống thực sự tôn vinh được vẻ yểu điệu thục nữ, cái duyên dáng tinh túy của hồn Việt 4000 năm lịch sử mà chỉ khi những người con gái đất Việt mặc vào mới thực sự khiến nó lên ngôi. Điều đó có lẽ đủ giải thích vì sao người bạn Tây của tôi có phần lạc lõng trong chiếc áo dài Việt dù cô không biết tại sao...
Hà Phương Linh (Tổng hợp và biên soạn)
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2SpyJrf via IFTTT
0 notes
letyourmindpe14 · 6 years ago
Text
Nắng Sài Gòn anh đi mà chợt mát, bởi vì em mặc áo lụa Hà Đông: chiếc áo dài Việt Nam… thời nào đẹp nhất?
Cô bạn Tây của tôi đến thăm Việt Nam đã tìm mua ngay một chiếc áo dài. Quả thật, thân hình thon nhẹ và đôi chân dài của cô bạn Tây có vẻ rất hứa hẹn với áo dài. Nhưng chiếc áo dài đó khi cô mặc vào trông lại hơi thô, vẻ duyên dáng không tìm thấy... Mặc áo dài không đơn giản thế đâu. Tại sao phụ nữ châu Âu dáng có đẹp mặc áo dài cũng cảm giác lộc ngộc, khiên cưỡng, vụng về..? Hình như áo dài đã thấm đẫm hồn Việt, phải chăng nó chỉ thực sự đẹp khi phụ nữ Việt mặc vào?
Người Việt xưa rất kín đáo, thâm trầm nhất so với những dân tộc khác trong vùng.
Cristoforo Borri, một giáo sỹ người Ý sống ở vùng Thuận Hóa và Quảng Nam của xứ Đàng Trong từ năm 1618 đến năm 1623, đã nhận xét rằng
tuy Việt Nam có thời tiết rất nóng, nhưng người Việt ăn mặc kín đáo nhất so với các dân tộc khác trong vùng.
Mặc dù những chiếc áo ôm sát cổ, nhưng nhờ tóc được vấn cao nên trông vẫn thanh tú và cao, sang hơn. Kín đáo đấy, nhưng áo dài của người Việt vẫn có tiếng là gợi cảm.
Cho tới ngày nay, áo dài đã trở thành niềm kiêu hãnh của dân tộc đã được Unesco công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam - một hình thức không gian văn hóa có giá trị đã được UNESCO công nhận năm 2002.
Các thí sinh một cuộc thi sắc đẹp mặc áo dài truyền thống 
Từ tứ thân, ngũ thân…
Quần lĩnh, áo the mới, tay em cầm chiếc nón quai thao - hình ảnh cô gái xưa
Đến nay vẫn chưa ai xác định được  chính xác nguồn gốc của chiếc Áo dài đã gắn bó với người phụ nữ Việt Nam từ lúc nào.
Theo các nhà khảo cổ, hình ảnh chiếc Áo dài với hai tà phất phơ trong gió đã được tìm thấy trong các hình ảnh khắc trên các cổ vật như mặt trống đồng Ngọc Lũ, Hòa Bình, Hoàng Hạ, trên tháp đồng Đào Thịnh vào khoảng ba ngàn năm về trước.
Theo truyền thuyết thì Hai Bà Trưng đã mặc Áo Dài hai tà giáp vàng, che lọng vàng khi cưỡi voi ra trận.
Người Việt xưa gọi áo dài là Tập phục, nghĩa là loại áo được mặc với nhiều lớp hay còn được gọi nôm na là áo mớ ba hoặc mớ bẩy.
Người Việt xưa vẫn xem y phục Trung Hoa là mẫu mực, và được phân loại cụ thể từ đời Minh (1368 – 1644) thành ba dạng chính: Dạng thứ nhất là Bàn Lĩnh có cổ tròn và vạt áo trước cài sang bên phải. Dạng thứ hai là Trực Lĩnh với hai vạt gặp nhau ở giữa cổ và vạt áo trước xẻ giữa. Dạng thứ ba là Giao Lĩnh với hai vạt trước chéo nhau.
Triều phục và lễ phục của các triều đại Lê, Nguyễn Việt Nam vẫn theo mẫu của trang phục Hán tộc của triều Minh, Trung Quốc.
Áo tứ thân thuộc dạng trực lĩnh, không cổ. Ở thôn quê miền bắc Việt Nam, áo dài tứ thân mặc với xiêm (nay thành váy), và thường được cắt ngắn bớt đi cho tiện, gọn hơn.
Cho đến cách đây gần nửa thế k���, áo dài tứ thân vẫn rất được thông dụng bởi phái nữ ở vùng thôn quê Bắc bộ, và ở áo mệnh phụ, tức là áo nhật bình, trong cung.
Để tiện hơn cho việc đồng án, buôn bán vất vả, người xưa đã chế ra kiểu áo tứ thân gọn ghẽ với hai vạt trước rời nhau, có thể buộc lại, và hai vạt sau may liền thành một tà áo. Người xưa phải ghép hai vạt áo sau để tạo tà vì thời đó khổ vải chỉ rộng chừng 35 – 40cm. Là trang phục của tầng lớp bình dân, áo tứ thân thường được may từ vải tối màu để tiện cho công việc.
Phụ nữ thành thị ít phải lao động thường mặc áo ngũ thân để phân biệt mình với tầng lớp lao động nghèo. Áo ngũ thân có bốn vạt như áo tứ thân, được may liền nhau thành hai tà trước và sau như áo dài. Vạt con thứ năm được may dưới tà trước như một mảnh áo lót kín đáo. Áo có cổ và phom rộng, được mặc rộng rãi đến đầu thế kỷ 20.
Áo dài tứ thân thôn quê Bắc Bộ (hai vạt trước vắt chéo)
Tượng Ngọc nữ chùa Dâu thế kỷ 17 (với tấm vân khiên phủ trên vai và quầy nghê thường quấn quanh thân từ eo trở xuống)
Ảnh cho thấy sự phân biệt tầng lớp trong một gia đình, chủ mặc áo ngũ thân, người hầu mặc áo tứ thân (1884-1885)
Bất ngờ: sường xám là một phiên bản có nguồn gốc từ chiếc áo dài Việt?
Chiếc áo sường xám không ngờ lại là một cách điệu của áo dài Việt Nam?
Loại áo sát người độc nhất có cổ cao, cài nút bên phải dành cho phụ nữ ở Trung Quốc mà ngày nay còn thấy, thường gọi là trường sam, mà người mình hay gọi theo âm Quảng Đông là sường xám, có nghĩa là áo dài, chỉ xuất hiện từ Trùng Khánh và Thượng Hải trong thập niên 1920.
Sường xám trở thành nổi tiếng nhờ bà Tống Mỹ Linh, vợ Thống Chế Tưởng Giới Thạch. Giới sành trang phục thế giới bên Âu, Mỹ thường cho rằng sường xám Trung Hoa là một phiên bản không thành công từ chiếc áo dài Việt.
Mớ ba mớ bảy ở đầu thế kỷ 17
[caption id="attachment_255803" align="alignnone" width="721"] Mớ ba mớ bảy, một nữ sinh cuộc thi sắc đẹp hiện đại trong trang phục áo dài tứ thân truyền thống[/caption]
Trong cuốn sách Relation de la Nouvelle Mission des Pères de la Compagnie de Jesus au Royaume de la Cochinchine, xuất bản tại Lille năm 1631, Giáo sỹ Borri đã tả rõ về cách ăn mặc của người Việt ở đầu thế kỷ 17: “Người ta mặc năm sáu cái áo dài, áo nọ phủ lên áo kia, mỗi cái một màu. Cái thứ nhất dài đến mắt cá chân một cách trang trọng. Rồi những áo khác ở ngoài ngắn dần.”
Chắc vị giáo sỹ này muốn nói đến cách mặc áo mớ ba, mớ bẩy của phụ nữ Việt hiện còn thấy ở các làng Quan Họ ở Bắc Ninh, Bắc Giang, hay lác đác ở Huế cách đây khoảng hơn nửa thế kỷ?
Thế kỷ 19: vẫn giữ nguyên truyền thống
Năm 1819, khi thuyền trưởng Mỹ John White đến thăm Sài Gòn, cách ăn mặc ở đây vẫn giống như giáo sỹ Borri đã thấy ở Thuận Quảng từ hơn hai thế kỷ trước đó.
Ông White có nhắc đến một thiếu nữ 16 tuổi
mặc quần lụa đen và cái áo may sát người dài đến mắt cá chân. Ông cũng cho biết rằng đàn ông, đàn bà Sài Gòn khi ấy ăn mặc giống nhau, với nhiều lớp áo dài khác mầu. Chiếc áo trong cùng dài đến mắt cá chân, rồi các áo ngoài ngắn dần…
Tuy nhiên, giống như bây giờ, lối ăn mặc đỏm đáng kể trên chỉ dành cho tầng lớp phong lưu, thời thượng. Còn phục trang của đại đa số dân chúng thì nghiêm cẩn hơn với mầu thâm.
Áo dài ba thân ở thế kỷ 20: vẫn chưa chít eo, chưa tạo "phom dáng"
Cổ, tay và thân trên áo dài phụ nữ thời ấy thường ôm theo người, rồi tà áo may rộng ra từ sườn đến gấu và không chít eo. Vạt rất rộng, trung bình 80cm ở gấu.
Nam Phương hoàng hậu vào lễ cưới mặc áo kiểu trực lĩnh, không chít eo.
Cho đến đầu thế kỷ 20, tuyệt đại đa số áo dài phụ nữ thành thị ở Việt Nam đều may theo thể năm thân.
Riêng ở miền Bắc từ thập kỷ 1910-1920, phụ nữ thích may thêm một cái khuyết phụ độ 3 cm bên phải cổ áo, và cài khuy cổ lệch. Cổ áo như thế sẽ hở ra cho quyến rũ hơn, và cũng để khoe chuỗi hột trang sức quấn nhiều vòng quanh cổ, bên trong cổ áo.
[caption id="attachment_255816" align="alignnone" width="727"] Festival áo dài Huế với các kiểu áo dài xưa không chít eo. (Ảnh: zing.vn)[/caption]
Thủa ấy các vải áo mầu đậm được dùng nhiều nhất. Mùa Thu, Đông dùng các loại gấm đoạn, và Xuân, Hạ dùng sa, vân. Vì mầu nhuộm từ các chất liệu thiên nhiên của các loại vải ngày trước dễ phai, cho nên người xưa không giặt các áo dài may bằng vải đắt tiền, thường dùng làm áo ngoài.
Thập niên 1930-1940: màu sắc châu Âu du nhập về
Trong các thập niên 1930 và 1940, cách may áo dài vẫn không thay đổi nhiều, nhưng phụ nữ thành thị bắt đầu dùng các loại vải mầu tươi, sáng hơn, được nhập về từ Âu Châu. Cho đến lúc này gấu áo dài phụ nữ thường được may trên mắt cá khoảng 20 cm.
Mặc với quần đen hay quần trắng?
 Từ đây, và tiếp tục cho đến gần cuối thế kỷ 20, thiếu nữ khắp nơi mặc quần trắng với áo dài. Quần đen để dành cho phụ nữ đã lập gia đình. Tuy nhiên phần lớn phái nữ thuộc mọi lứa tuổi ở Huế vẫn tiếp tục chỉ mặc quần trắng.
Một vài nhà tạo mẫu áo dài bắt đầu xuất hiện trong giai đoạn này.Các họa sỹ Lê Phổ và Lê Thị Lựu đi tiên phong trong việc bỏ sống nối dọc giữa thân áo, và thu gọn bớt chiều rộng của vạt áo và tay áo. Áo dài ba thân bắt đầu từ đây.
Áo dài Cát Tường: cảm hứng nhân vật ông TYPN (Tôi Yêu Phụ Nữ) trong Số đỏ chính là từ họa sỹ Cát Tường
Áo dài ảnh hưởng phương Tây của họa sĩ Cát Tường đã tạo nên một trào lưu mạnh mẽ khen chê, khiến ông trở nên cực kỳ nổi tiếng. Áo dài Le Mur này bị lên án là “lai căng” với tay phồng, cổ đính nơ (1938)
Trong những năm cuối của thập niên 1930 ông Cát Tường tung ra các kiểu áo dài được ông Âu hóa, cả về mẫu dáng lẫn tên gọi, Le Mur (do ông tự dịch tên của mình ra tiếng Pháp).
[caption id="attachment_256106" align="alignnone" width="733"] Các mệnh phụ phu nhân thời ấy trong những chiếc áo dài Cát Tường tây hóa[/caption]
Các kiểu dáng tay áo và ống quần điệu đà lấy cảm hứng từ những chiếc đầm Tây Phương điệu đà
Cổ áo khoét hình trái tim với mũi nhọn đằng trước ngực hay sau lưng, và một cái nơ đính vào chỗ khoét nhọn đó. Có khi áo được may theo lối cổ lọ hay gắn thêm cổ bẻ. Vai áo may bồng, tay nối ở vai, và cũng có khi áo dài Lemur khoét hở đến giữa lưng và không có tay.
[caption id="attachment_256143" align="alignnone" width="740"] Ca sĩ Hồ Ngọc Hà trong chiếc áo dài chấm bi kiểu dáng Cát Tường mặc với quần lụa đen.[/caption]
Những năm 1950s: trở về với những phom dáng đơn giản, nhưng điểm nhấn chính là "thắt đáy lưng ong" và eo con kiến của người phụ nữ qua những chiếc áo dài ôm eo
Đến thập kỷ 1950 sườn áo dài bắt đầu được may có ôm eo, dù vẫn chưa xếp li. Các thợ may lúc đó đã khôn khéo cắt áo lượn theo thân người. Thân áo sau hơi rộng hơn thân áo trước, nhất là ở phần mông, để áo ôm theo thân dáng mà không cần chít li ở eo.
Những năm 1960: Chít eo và tôn ngực, thậm chí có dây buộc eo
[caption id="attachment_255823" align="alignnone" width="759"] Nhiều chị em trong miền Nam lúc ấy còn dùng dây gai quấn quanh bụng và xiết bụng lại cho nhỏ để mặc áo dài chít eo lưng ong.[/caption]
Áo dài được thay đổi nhiều nhất trong thập kỷ 1960. Áo dài bắt đầu được may chít eo, nhiều khi rất chật, để tôn ngực. Nhiều chị em trong miền Nam lúc ấy còn dùng dây gai quấn quanh bụng và xiết bụng lại cho nhỏ để mặc áo dài chít eo lưng ong.
Áo dài "Trần Lệ Xuân" đã xuất hiện và đứng vững cho tới bây giờ
Đầu năm 1961, trong buổi trình diễn thời trang áo dài đầu tiên của Việt Nam, vị đạo diễn phim ảnh nổi tiếng Thái Thúc Nha của Sài Gòn lúc bấy giờ tung ra một mẫu áo dài mới để giúp chương trình thêm phong phú.
Bà Trần Lệ Xuân, vợ cố vấn Ngô Đình Nhu, chủ tọa danh dự của buổi trình diễn rất thích mẫu áo mới này. Ngoài cái cổ thuyền lần đầu tiên xuất hiện, bà còn thích cách cắt tay ngắn gọi là troa-ca (trois-quatre), tức là ba phần tư của cái áo mới.
[caption id="attachment_255824" align="alignnone" width="800"] Chiếc áo dài gọi là "không cổ" và tay lỡ, tức là cổ thuyền hay cổ tim của bà Trần Lệ Xuân vẫn đứng vững trong xu hướng thời trang bây giờ... (Ảnh tư liệu: Life)[/caption]
Cuối thập kỷ 1960: Áo dài mini xuất hiện, ảnh hưởng của váy ngắn quần loe của châu Âu
Rồi đến gần cuối thập kỷ 1960, để theo đúng thời trang váy ngắn quần loe của phong trào Hippy, áo dài mini của nữ giới trở thành thời thượng. Vạt áo bây giờ may hẹp và ngắn, có khi đến đầu gối. Áo may nới hơn, lúc ban đầu có xếp li ở eo.
Vạt áo bây giờ may hẹp và ngắn, có khi đến đầu gối. Áo may nới hơn, lúc ban đầu có xếp li ở eo.
Ngày nay mốt áo dài mini này đã trở lại mạnh mẽ, đó chính là mốt áo dài mà chúng ta gọi là "cách tân" ngày nay. Áo cách tân ngày nay cũng "ngắn mini", nhưng thường được mặc với quần âu bó, phom "quần côn", chứ không mặc với quần lụa ống loe như ngày xưa nữa.
Tuy nhiên, áo dài cách tân trên thực tế chỉ là một cơ hội để áo dài có thể trở "casual" hơn, tức là đời thường hơn, dễ mặc hơn, chứ không thể thay thế được chuẩn mực của áo dài kiểu truyền thống.
[caption id="attachment_256179" align="alignnone" width="741"] Áo dài "mini" hay "cách tân", tuy đẹp trang nhã và tiện dụng, nhưng không thể so bì với tà áo dài truyền thống thướt tha[/caption] [caption id="attachment_256177" align="alignnone" width="726"] Áo dài "mini" hay "cách tân", tuy đẹp trang nhã và tiện dụng, nhưng không thể so bì với tà áo dài truyền thống thướt tha[/caption]
Từ thập kỷ 1970 đến nay: truyền thống thực ra là điều được hoàn thiện từ lâu lắm rồi
Từ thập kỷ 1970 đến nay áo dài không thay đổi nhiều lắm. Thỉnh thoảng cách mặc có đổi mới, thí dụ như quần với áo đồng mầu, nhưng không tạo ra được phong trào nào sâu đậm. Các nhà tạo mẫu áo dài bây giờ vẫn luôn nghiên cứu, tìm tòi để đưa ra mẫu mới.
Áo dài trông đơn giản thế, nhưng muốn biến đổi nó thêm về hình thức sẽ rất khó. Vì nó đã được hoàn thiện từ lâu lắm rồi.
Sự bùng nổ mạnh mẽ gần đây của áo dài truyền thống, thậm chí mớ bảy mớ ba
Từ một vài năm gần đây, đột nhiên người phụ nữ quý trọng trở lại chiếc áo dài một cách đặc biệt. Chúng ta chắc đều nhận thấy giờ đây, mốt trang phục đẹp ngày Tết của chị em, không còn là váy nữa, mà là áo dài truyền thống, thậm chí mớ bảy mớ ba xanh đỏ tím vàng, lớp trong lớp ngoài đủ cả.
Chiếc áo dài đã trở lại với nhiều kiểu dáng phong phú nhất, ch��t liệu khác nhau qua các bộ sưu tập đầy sáng tạo nhưng vẫn rất tôn trọng truyền thống của các nhà thiết kế tài năng như Võ Việt Chung, Sĩ Hoàng, Thuận Việt…
[caption id="attachment_256184" align="alignnone" width="665"] Một thiết kế mới nhất trong bộ sưu tập 2017 của nhà thiết kế Võ Việt Chung[/caption] [caption id="attachment_256188" align="alignnone" width="704"] Nếu hỏi áo dài thời nào đẹp nhất, có lẽ chúng ta có thể trả lời tự hào: áo dài thời nay! Là vì thời nay lại tôn trọng truyền thống![/caption]
Vậy là, vàng son hoa gấm, chiếc áo dài Việt Nam có cách điệu ra sao rồi chuẩn mực truyền thống cuối cùng vẫn sẽ lên ngôi. Và thời nay những bàn tay nghệ sĩ tài hoa đã khiến cho những chiếc áo dài truyền thống thực sự tôn vinh được vẻ yểu điệu thục nữ, cái duyên dáng tinh túy của hồn Việt 4000 năm lịch sử mà chỉ khi những người con gái đất Việt mặc vào mới thực sự khiến nó lên ngôi. Điều đó có lẽ đủ giải thích vì sao người bạn Tây của tôi có phần lạc lõng trong chiếc áo dài Việt dù cô không biết tại sao...
Hà Phương Linh (Tổng hợp và biên soạn)
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2SpyJrf via IFTTT
0 notes
beatyroseflower · 6 years ago
Text
Nắng Sài Gòn anh đi mà chợt mát, bởi vì em mặc áo lụa Hà Đông: chiếc áo dài Việt Nam huyền thoại… thời nào đẹp nhất?
Cô bạn Tây của tôi đến thăm Việt Nam đã tìm mua ngay một chiếc áo dài. Quả thật, thân hình thon nhẹ và đôi chân dài của cô bạn Tây có vẻ rất hứa hẹn với áo dài. Nhưng chiếc áo dài đó khi cô mặc vào trông lại hơi thô, vẻ duyên dáng không tìm thấy… Mặc áo dài không đơn giản thế đâu. Tại sao phụ nữ châu Âu dáng có đẹp mặc áo dài cũng cảm giác lộc ngộc, khiên cưỡng, vụng về..? Hình như áo dài đã thấm đẫm hồn Việt, phải chăng nó chỉ thực sự đẹp khi phụ nữ Việt mặc vào?
Người Việt xưa rất kín đáo, thâm trầm nhất so với những dân tộc khác trong vùng.
Cristoforo Borri, một giáo sỹ người Ý sống ở vùng Thuận Hóa và Quảng Nam của xứ Đàng Trong từ năm 1618 đến năm 1623, đã nhận xét rằng
tuy Việt Nam có thời tiết rất nóng, nhưng người Việt ăn mặc kín đáo nhất so với các dân tộc khác trong vùng.
Mặc dù những chiếc áo ôm sát cổ, nhưng nhờ tóc được vấn cao nên trông vẫn thanh tú và cao, sang hơn. Kín đáo đấy, nhưng áo dài của người Việt vẫn có tiếng là gợi cảm.
Cho tới ngày nay, áo dài đã trở thành niềm kiêu hãnh của dân tộc đã được Unesco công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam - một hình thức không gian văn hóa có giá trị đã được UNESCO công nhận năm 2002.
Các thí sinh một cuộc thi sắc đẹp mặc áo dài truyền thống 
Từ tứ thân, ngũ thân…
Quần lĩnh, áo the mới, tay em cầm chiếc nón quai thao - hình ảnh cô gái xưa
Đến nay vẫn chưa ai xác định được  chính xác nguồn gốc của chiếc Áo dài đã gắn bó với người phụ nữ Việt Nam từ lúc nào.
Theo các nhà khảo cổ, hình ảnh chiếc Áo dài với hai tà phất phơ trong gió đã được tìm thấy trong các hình ảnh khắc trên các cổ vật như mặt trống đồng Ngọc Lũ, Hòa Bình, Hoàng Hạ, trên tháp đồng Đào Thịnh vào khoảng ba ngàn năm về trước.
Theo truyền thuyết thì Hai Bà Trưng đã mặc Áo Dài hai tà giáp vàng, che lọng vàng khi cưỡi voi ra trận.
Người Việt xưa gọi áo dài là Tập phục, nghĩa là loại áo được mặc với nhiều lớp hay còn được gọi nôm na là áo mớ ba hoặc mớ bẩy.
Người Việt xưa vẫn xem y phục Trung Hoa là mẫu mực, và được phân loại cụ thể từ đời Minh (1368 – 1644) thành ba dạng chính: Dạng thứ nhất là Bàn Lĩnh có cổ tròn và vạt áo trước cài sang bên phải. Dạng thứ hai là Trực Lĩnh với hai vạt gặp nhau ở giữa cổ và vạt áo trước xẻ giữa. Dạng thứ ba là Giao Lĩnh với hai vạt trước chéo nhau.
Triều phục và lễ phục của các triều đại Lê, Nguyễn Việt Nam vẫn theo mẫu của trang phục Hán tộc của triều Minh, Trung Quốc.
Áo tứ thân thuộc dạng trực lĩnh, không cổ. Ở thôn quê miền bắc Việt Nam, áo dài tứ thân mặc với xiêm (nay thành váy), và thường được cắt ngắn bớt đi cho tiện, gọn hơn.
Cho đến cách đây gần nửa thế kỷ, áo dài tứ thân vẫn rất được thông dụng bởi phái nữ ở vùng thôn quê Bắc bộ, và ở áo mệnh phụ, tức là áo nhật bình, trong cung.
Để tiện hơn cho việc đồng án, buôn bán vất vả, người xưa đã chế ra kiểu áo tứ thân gọn ghẽ với hai vạt trước rời nhau, có thể buộc lại, và hai vạt sau may liền thành một tà áo. Người xưa phải ghép hai vạt áo sau để tạo tà vì thời đó khổ vải chỉ rộng chừng 35 – 40cm. Là trang phục của tầng lớp bình dân, áo tứ thân thường được may từ vải tối màu để tiện cho công việc.
Phụ nữ thành thị ít phải lao động thường mặc áo ngũ thân để phân biệt mình với tầng lớp lao động nghèo. Áo ngũ thân có bốn vạt như áo tứ thân, được may liền nhau thành hai tà trước và sau như áo dài. Vạt con thứ năm được may dưới tà trước như một mảnh áo lót kín đáo. Áo có cổ và phom rộng, được mặc rộng rãi đến đầu thế kỷ 20.
Áo dài tứ thân thôn quê Bắc Bộ (hai vạt trước vắt chéo)
Tượng Ngọc nữ chùa Dâu thế kỷ 17 (với tấm vân khiên phủ trên vai và quầy nghê thường quấn quanh thân từ eo trở xuống)
Ảnh cho thấy sự phân biệt tầng lớp trong một gia đình, chủ mặc áo ngũ thân, người hầu mặc áo tứ thân (1884-1885)
Bất ngờ: sường xám là một phiên bản có nguồn gốc từ chiếc áo dài Việt?
Chiếc áo sường xám không ngờ lại là một cách điệu của áo dài Việt Nam?
Loại áo sát người độc nhất có cổ cao, cài nút bên phải dành cho phụ nữ ở Trung Quốc mà ngày nay còn thấy, thường gọi là trường sam, mà người mình hay gọi theo âm Quảng Đông là sường xám, có nghĩa là áo dài, chỉ xuất hiện từ Trùng Khánh và Thượng Hải trong thập niên 1920.
Sường xám trở thành nổi tiếng nhờ bà Tống Mỹ Linh, vợ Thống Chế Tưởng Giới Thạch. Giới sành trang phục thế giới bên Âu, Mỹ thường cho rằng sường xám Trung Hoa là một phiên bản không thành công từ chiếc áo dài Việt.
Mớ ba mớ bảy ở đầu thế kỷ 17
[caption id=“attachment_255803” align=“alignnone” width=“721”] Mớ ba mớ bảy, một nữ sinh cuộc thi sắc đẹp hiện đại trong trang phục áo dài tứ thân truyền thống[/caption]
Trong cuốn sách Relation de la Nouvelle Mission des Pères de la Compagnie de Jesus au Royaume de la Cochinchine, xuất bản tại Lille năm 1631, Giáo sỹ Borri đã tả rõ về cách ăn mặc của người Việt ở đầu thế kỷ 17: “Người ta mặc năm sáu cái áo dài, áo nọ phủ lên áo kia, mỗi cái một màu. Cái thứ nhất dài đến mắt cá chân một cách trang trọng. Rồi những áo khác ở ngoài ngắn dần.”
Chắc vị giáo sỹ này muốn nói đến cách mặc áo mớ ba, mớ bẩy của phụ nữ Việt hiện còn thấy ở các làng Quan Họ ở Bắc Ninh, Bắc Giang, hay lác đác ở Huế cách đây khoảng hơn nửa thế kỷ?
Thế kỷ 19: vẫn giữ nguyên truyền thống
Năm 1819, khi thuyền trưởng Mỹ John White đến thăm Sài Gòn, cách ăn mặc ở đây vẫn giống như giáo sỹ Borri đã thấy ở Thuận Quảng từ hơn hai thế kỷ trước đó.
Ông White có nhắc đến một thiếu nữ 16 tuổi
mặc quần lụa đen và cái áo may sát người dài đến mắt cá chân. Ông cũng cho biết rằng đàn ông, đàn bà Sài Gòn khi ấy ăn mặc giống nhau, với nhiều lớp áo dài khác mầu. Chiếc áo trong cùng dài đến mắt cá chân, rồi các áo ngoài ngắn dần…
Tuy nhiên, giống như bây giờ, lối ăn mặc đỏm đáng kể trên chỉ dành cho tầng lớp phong lưu, thời thượng. Còn phục trang của đại đa số dân chúng thì nghiêm cẩn hơn với mầu thâm.
Áo dài ba thân ở thế kỷ 20: vẫn chưa chít eo, chưa tạo “phom dáng”
Cổ, tay và thân trên áo dài phụ nữ thời ấy thường ôm theo người, rồi tà áo may rộng ra từ sườn đến gấu và không chít eo. Vạt rất rộng, trung bình 80cm ở gấu.
Nam Phương hoàng hậu vào lễ cưới mặc áo kiểu trực lĩnh, không chít eo.
Cho đến đầu thế kỷ 20, tuyệt đại đa số áo dài phụ nữ thành thị ở Việt Nam đều may theo thể năm thân.
Riêng ở miền Bắc từ thập kỷ 1910-1920, phụ nữ thích may thêm một cái khuyết phụ độ 3 cm bên phải cổ áo, và cài khuy cổ lệch. Cổ áo như thế sẽ hở ra cho quyến rũ hơn, và cũng để khoe chuỗi hột trang sức quấn nhiều vòng quanh cổ, bên trong cổ áo.
[caption id=“attachment_255816” align=“alignnone” width=“727”] Festival áo dài Huế với các kiểu áo dài xưa không chít eo. (Ảnh: zing.vn)[/caption]
Thủa ấy các vải áo mầu đậm được dùng nhiều nhất. Mùa Thu, Đông dùng các loại gấm đoạn, và Xuân, Hạ dùng sa, vân. Vì mầu nhuộm từ các chất liệu thiên nhiên của các loại vải ngày trước dễ phai, cho nên ngư���i xưa không giặt các áo dài may bằng vải đắt tiền, thường dùng làm áo ngoài.
Thập niên 1930-1940: màu sắc châu Âu du nhập về
Trong các thập niên 1930 và 1940, cách may áo dài vẫn không thay đổi nhiều, nhưng phụ nữ thành thị bắt đầu dùng các loại vải mầu tươi, sáng hơn, được nhập về từ Âu Châu. Cho đến lúc này gấu áo dài phụ nữ thường được may trên mắt cá khoảng 20 cm.
Mặc với quần đen hay quần trắng?
 Từ đây, và tiếp tục cho đến gần cuối thế kỷ 20, thiếu nữ khắp nơi mặc quần trắng với áo dài. Quần đen để dành cho phụ nữ đã lập gia đình. Tuy nhiên phần lớn phái nữ thuộc mọi lứa tuổi ở Huế vẫn tiếp tục chỉ mặc quần trắng.
Một vài nhà tạo mẫu áo dài bắt đầu xuất hiện trong giai đoạn này.Các họa sỹ Lê Phổ và Lê Thị Lựu đi tiên phong trong việc bỏ sống nối dọc giữa thân áo, và thu gọn bớt chiều rộng của vạt áo và tay áo. Áo dài ba thân bắt đầu từ đây.
Áo dài Cát Tường: cảm hứng nhân vật ông TYPN (Tôi Yêu Phụ Nữ) trong Số đỏ chính là từ họa sỹ Cát Tường
Áo dài ảnh hưởng phương Tây của họa sĩ Cát Tường đã tạo nên một trào lưu mạnh mẽ khen chê, khiến ông trở nên cực kỳ nổi tiếng. Áo dài Le Mur này bị lên án là “lai căng” với tay phồng, cổ đính nơ (1938)
Trong những năm cuối của thập niên 1930 ông Cát Tường tung ra các kiểu áo dài được ông Âu hóa, cả về mẫu dáng lẫn tên gọi, Le Mur (do ông tự dịch tên của mình ra tiếng Pháp).
[caption id=“attachment_256106” align=“alignnone” width=“733”] Các mệnh phụ phu nhân thời ấy trong những chiếc áo dài Cát Tường tây hóa[/caption]
Các kiểu dáng tay áo và ống quần điệu đà lấy cảm hứng từ những chiếc đầm Tây Phương điệu đà
Cổ áo khoét hình trái tim với mũi nhọn đằng trước ngực hay sau lưng, và một cái nơ đính vào chỗ khoét nhọn đó. Có khi áo được may theo lối cổ lọ hay gắn thêm cổ bẻ. Vai áo may bồng, tay nối ở vai, và cũng có khi áo dài Lemur khoét hở đến giữa lưng và không có tay.
[caption id=“attachment_256143” align=“alignnone” width=“740”] Ca sĩ Hồ Ngọc Hà trong chiếc áo dài chấm bi kiểu dáng Cát Tường mặc với quần lụa đen.[/caption]
Những năm 1950s: trở về với những phom dáng đơn giản, nhưng điểm nhấn chính là “thắt đáy lưng ong” và eo con kiến của người phụ nữ qua những chiếc áo dài ôm eo
Đến thập kỷ 1950 sườn áo dài bắt đầu được may có ôm eo, dù vẫn chưa xếp li. Các thợ may lúc đó đã khôn khéo cắt áo lượn theo thân người. Thân áo sau hơi rộng hơn thân áo trước, nhất là ở phần mông, để áo ôm theo thân dáng mà không cần chít li ở eo.
Những năm 1960: Chít eo và tôn ngực, thậm chí có dây buộc eo
[caption id=“attachment_255823” align=“alignnone” width=“759”] Nhiều chị em trong miền Nam lúc ấy còn dùng dây gai quấn quanh bụng và xiết bụng lại cho nhỏ để mặc áo dài chít eo lưng ong.[/caption]
Áo dài được thay đổi nhiều nhất trong thập kỷ 1960. Áo dài bắt đầu được may chít eo, nhiều khi rất chật, để tôn ngực. Nhiều chị em trong miền Nam lúc ấy còn dùng dây gai quấn quanh bụng và xiết bụng lại cho nhỏ để mặc áo dài chít eo lưng ong.
Áo dài “Trần Lệ Xuân” đã xuất hiện và đứng vững cho tới bây giờ
Đầu năm 1961, trong buổi trình diễn thời trang áo dài đầu tiên của Việt Nam, vị đạo diễn phim ảnh nổi tiếng Thái Thúc Nha của Sài Gòn lúc bấy giờ tung ra một mẫu áo dài mới để giúp chương trình thêm phong phú.
Bà Trần Lệ Xuân, vợ cố vấn Ngô Đình Nhu, chủ tọa danh dự của buổi trình diễn rất thích mẫu áo mới này. Ngoài cái cổ thuyền lần đầu tiên xuất hiện, bà còn thích cách cắt tay ngắn gọi là troa-ca (trois-quatre), tức là ba phần tư của cái áo mới.
[caption id=“attachment_255824” align=“alignnone” width=“800”] Chiếc áo dài gọi là “không cổ” và tay lỡ, tức là cổ thuyền hay cổ tim của bà Trần Lệ Xuân vẫn đứng vững trong xu hướng thời trang bây giờ… (Ảnh tư liệu: Life)[/caption]
Cuối thập kỷ 1960: Áo dài mini xuất hiện, ảnh hưởng của váy ngắn quần loe của châu Âu
Rồi đến gần cuối thập kỷ 1960, để theo đúng thời trang váy ngắn quần loe của phong trào Hippy, áo dài mini của nữ giới trở thành thời thượng. Vạt áo bây giờ may hẹp và ngắn, có khi đến đầu gối. Áo may nới hơn, lúc ban đầu có xếp li ở eo.
Vạt áo bây giờ may hẹp và ngắn, có khi đến đầu gối. Áo may nới hơn, lúc ban đầu có xếp li ở eo.
Ngày nay mốt áo dài mini này đã trở lại mạnh mẽ, đó chính là mốt áo dài mà chúng ta gọi là “cách tân” ngày nay. Áo cách tân ngày nay cũng “ngắn mini”, nhưng thường được mặc với quần âu bó, phom “quần côn”, chứ không mặc với quần lụa ống loe như ngày xưa nữa.
Tuy nhiên, áo dài cách tân trên thực tế chỉ là một cơ hội để áo dài có thể trở “casual” hơn, tức là đời thường hơn, dễ mặc hơn, chứ không thể thay thế được chuẩn mực của áo dài kiểu truyền thống.
[caption id=“attachment_256179” align=“alignnone” width=“741”] Áo dài “mini” hay “cách tân”, tuy đẹp trang nhã và tiện dụng, nhưng không thể so bì với tà áo dài truyền thống thướt tha[/caption] [caption id=“attachment_256177” align=“alignnone” width=“726”] Áo dài “mini” hay “cách tân”, tuy đẹp trang nhã và tiện dụng, nhưng không thể so bì với tà áo dài truyền thống thướt tha[/caption]
Từ thập kỷ 1970 đến nay: truyền thống thực ra là điều được hoàn thiện từ lâu lắm rồi
Từ thập kỷ 1970 đến nay áo dài không thay đổi nhiều lắm. Thỉnh thoảng cách mặc có đổi mới, thí dụ như quần với áo đồng mầu, nhưng không tạo ra được phong trào nào sâu đậm. Các nhà tạo mẫu áo dài bây giờ vẫn luôn nghiên cứu, tìm tòi để đưa ra mẫu mới.
Áo dài trông đơn giản thế, nhưng muốn biến đổi nó thêm về hình thức sẽ rất khó. Vì nó đã được hoàn thiện từ lâu lắm rồi.
Sự bùng nổ mạnh mẽ gần đây của áo dài truyền thống, thậm chí mớ bảy mớ ba
Từ một vài năm gần đây, đột nhiên người phụ nữ quý trọng trở lại chiếc áo dài một cách đặc biệt. Chúng ta chắc đều nhận thấy giờ đây, mốt trang phục đẹp ngày Tết của chị em, không còn là váy nữa, mà là áo dài truyền thống, thậm chí mớ bảy mớ ba xanh đỏ tím vàng, lớp trong lớp ngoài đủ cả.
Chiếc áo dài đã trở lại với nhiều kiểu dáng phong phú nhất, chất liệu khác nhau qua các bộ sưu tập đầy sáng tạo nhưng vẫn rất tôn trọng truyền thống của các nhà thiết kế tài năng như Võ Việt Chung, Sĩ Hoàng, Thuận Việt…
[caption id=“attachment_256184” align=“alignnone” width=“665”] Một thiết kế mới nhất trong bộ sưu tập 2017 của nhà thiết kế Võ Việt Chung[/caption] [caption id=“attachment_256188” align=“alignnone” width=“704”] Nếu hỏi áo dài thời nào đẹp nhất, có lẽ chúng ta có thể trả lời tự hào: áo dài thời nay! Là vì thời nay lại tôn trọng truyền thống![/caption]
Vậy là, vàng son hoa gấm, chiếc áo dài Việt Nam có cách điệu ra sao rồi chuẩn mực truyền thống cuối cùng vẫn sẽ lên ngôi. Và thời nay những bàn tay nghệ sĩ tài hoa đã khiến cho những chiếc áo dài truyền thống thực sự tôn vinh được vẻ yểu điệu thục nữ, cái duyên dáng tinh túy của hồn Việt 4000 năm lịch sử mà chỉ khi những người con gái đất Việt mặc vào mới thực sự khiến nó lên ngôi. Điều đó có lẽ đủ giải thích vì sao người bạn Tây của tôi có phần lạc lõng trong chiếc áo dài Việt dù cô không biết tại sao…
Hà Phương Linh (Tổng hợp và biên soạn)
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2SpyJrf via https://ift.tt/2SpyJrf https://www.dkn.tv from Đại Kỷ Nguyên https://ift.tt/2Rl0RdA via IFTTT
0 notes