#ATR72
Explore tagged Tumblr posts
Text

ATR 72-600 Azul Brazilian Airlines
Registration: PR-AQO Named: Vamos de Azul Type: 72-600 (-212A) Engines: 2 × PWC PW127M Serial Number: 1138 First flight: Mar 13, 2014
Azul Linhas Aéreas Brasileiras S/A, commonly known as Azul Brazilian Airlines, is a prominent airline based in Barueri, a suburb of Sao Paulo, Brazil. The airline’s business model focuses on stimulating demand by offering frequent and affordable air travel options, particularly targeting underserved markets across Brazil.
The airline was founded on May 5, 2008, by David Neilman, a Brazilian-American entrepreneur who also established JetBlue and Breeze airlines in the United States. Azul began its operations on December 15, 2008, and has since grown significantly. It currently stands as the third largest domestic and second largest international airline in Brazil.
In 2015, Azul initiated a fleet modernization plan by phasing out its older ATR 42-500 and ATR 72-500 aircraft, replacing them with the more advanced ATR 72-600 models. Today, Azul boasts a fleet of 40 ATR 72-600 aircraft, making it the leading airline in Brazil for servicing small airports with short runways.
Poster for Aviators aviaposter.com
#avgeek#aviationart#giftforpilot#turboprop#atr#atr72#atr72600#atrcrew#atrpilot#aviationfans#airliners#aviapics
7 notes
·
View notes
Photo
Im Human

Keep it going strong guys!! . . Keja baik2 naa 😉 . . Credit to Fahmi Ismail from Malindo Technical Training . Cheers 😎 . ninermike9M Malaysia #9Mblues . . #terbang #malaysia #malindoair #engineering #engineer #lae #boeing #737 #737NG #ATR72 #sungaipetani #kedah #subangSkypark #klia #aloqstaq https://www.instagram.com/p/B-ok80oFoRL/?igshid=tbr2pwphom0e
#9mblues#terbang#malaysia#malindoair#engineering#engineer#lae#boeing#737#737ng#atr72#sungaipetani#kedah#subangskypark#klia#aloqstaq
1 note
·
View note
Text

Maungatua right now, seem from Dunedin airport
1 note
·
View note
Video
youtube
Watch This Insane Landing At Legazpi Airport - Cebu Pacific ATR72-600
#youtube#legazpi airport#legazpi#philippines#landing#cebu pacific#cebu pacific atr#cebu pacific atr72-600#landing at legazpi airport#cebu pacific landing at legazpi airport#watch this#msfs 2020#watch this insane landing#insane landing#landings
1 note
·
View note
Text


First flight of the year! Sometimes I ask myself, am I a doctor? Or a traveler?
I can do both, if you ask me.
This year’s first flight is aboard an 8-year old ATR72-600 from AirSwift’s fleet. We got this flight for free as a reward for being a frequent flyer of Cebu Pacific’s (formerly Ayala’s) boutique airline. I flew with Ayacchan so syempre she gets the window seat. /sob
Here’s to hoping for at least 30 flights for this year. Cheers. 🍻
9 notes
·
View notes
Quote
国土交通省は、エア・カンボジアによる外国人国際航空運送事業の経営許可申請を、4月4日付けで許可した。 4月30日から大阪/関西〜福州〜プノンペン線に、月・水・金・日曜の週4往復で乗り入れる。機材はエアバスA321型機を使用する。 エア・カンボジアは、2009年7月に設立。旧カンボジア・アンコール航空で、今年1月に社名を変更した。資本金は1億米ドル(約150億円)。エアバスA3221型機とエアバスA320型機、ATR72-500型機計5機で、国際線11路線と国内線2路線を運航している。
エア・カンボジア、国土交通省が乗り入れ許可 - TRAICY(トライシー)
2 notes
·
View notes
Text

Clic Air ATR72 at Bogotá airport
2 notes
·
View notes
Text
Nepal Aircraft Accident Investigation Commission: Yeti Airlines 691 (YT691) ATR72-500 9N-ANC - Final Report
On Mar 28th 2024 Nepal's Aircraft Accident Investigation Commission (AAIC) released their final report via the French BEA concluding the probable causes of the crash were:
The most probable cause of the accident is determined to be the inadvertent movement of both condition levers to the feathered position in flight, which resulted in feathering of both propellers and subsequent loss of thrust, leading to an aerodynamic stall and collision with terrain.
The contributing factors to the accident are:
- High workload due to operating into a new airport with surrounding terrain and the crew missing the associated flight deck and engine indications that both propellers had been feathered.
- Human factor issues such as high workload and stress that appears to have resulted in the misidentification and selection of the propellers to the feathered position.
- The proximity of terrain requiring a tight circuit to land on runway
- This tight circuit was not the usual visual circuit pattern and contributed to the high workload. This tight pattern also meant that the approach did not meet the stabilised visual approach criteria.
- Use of visual approach circuit for RWY 12 without any evaluation, validation and resolution of its threats which were highlighted by the SRM team of CAAN and advices proposed in flight procedures design report conducted by the consultant and without the development and approval of the chart by the operator and regulator respectively.
- Lack of appropriate technical and skill based training (including simulator) to the crew and proper classroom briefings (for that flight) for the safe operation of flight at new airport for visual approach to runway 12.
- Non-compliance with SOPs, ineffective CRM and lack of sterile cockpit discipline
#yeti airlines 691#yt691#air accident report#air crash report#air accident investigation#aviation safety#airline industry#aviation#air travel
3 notes
·
View notes
Text

ATR 72-600 Binter Canarias operated by Canair
Registration: EC-MTQ Named: Virgen de La Candelaria Type: 72-600 (-212A) Engines: 2 × PWC PW127M Serial Number: 1469 First flight: Nov 20, 2017
Binter Canarias S.A., or simply Binter, was born in 1988 when Spanish giant Iberia decided it was time to launch a subsidiary for flights between the Canary Islands. The first flight took off on March 26, 1989. Back then, there were no sleek turboprop ATRs or fancy Embraer E-2 jets. They flew CASA CN-235s — sturdy workhorses that looked more like propeller-driven delivery vans. There were four of them, connecting Gran Canaria, Tenerife, Fuerteventura, and La Palma. But in 1990, the first ATR 72 joined the fleet — and that’s when Binter found its true star. Over time, the CASA planes faded into history, while ATRs multiplied to eleven by 1999, becoming Binter’s calling card.
The fleet kept evolving. At one point, four McDonnell Douglas DC-9s showed up. Then, in 2007, Binter made a bold move with three Bombardier CRJ1000s, becoming one of the first in Europe to operate them, though those later left the fleet. There was also a brief fling with a Boeing 737-400, but it didn’t stick around long.
The star of our poster is the ATR 72-600, a tough little plane built for short hops. Binter has 26 of these in service, perfect for island-hopping between Tenerife, Gran Canaria, and La Gomera. Onboard, they don’t go overboard with luxury, but they’re not stingy either. On short flights, you might get some nuts or water, and the crew’s always got a smile — that’s their thing, or so they say. Seats aren’t assigned, so show up early, grab a window seat, and soak in the view of volcanoes from above.
Poster for Aviators aviaposter.com
5 notes
·
View notes
Text
Chavi one of our DGCA CPL Ground Classes Student
Chavi one of our DGCA CPL Ground Classes Student
CPL Ground Classes in India
DO YOU WANT TO BECOME A COMMERCIAL PILOT ??
To Know more Details about the Course contact us today - 9810054079 / 8376900364
We have Experience of training more than 1800 Pilots
Courses we offer -
- DGCA CPL/ATPL Ground classes - CPL Flight Training in USA, New Zealand , South Africa , India - Foreign License Conversion - TYPE RATING - Airbus 320 , Boeing 737 NG & Max , ATR72-600 @hm.aviation
Contact us today - 8376900364/9810054079 Email I’d - [email protected] Website - https://www.hmaviation.net/p/dgca-ground-school
1 note
·
View note
Text
Đầu tư 2.400 tỷ đồng nâng cấp, mở rộng sân bay Cà Mau ngay năm nay
Dự án mở rộng, nâng cấp cảng hàng không Cà Mau có tổng quy mô xây dựng hơn 146 ha, với tổng mức đầu 2.400 tỷ đồng, dự kiến đầu tư, xây dựng và hoàn thành trong năm nay.
Vừa qua, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP đã công bố Báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với dự án mở rộng, nâng cấp cảng hàng không Cà Mau.
Theo đó, sân bay Cà Mau hiện là sân bay cấp 3C, có một đường cất hạ cánh dài 1.500 m, rộng 30 m, được đưa vào sử dụng năm 1999. Sân đỗ hàng không dân dụng có diện tích 7.200 m2 , với hai vị trí đỗ cho tàu bay ATR72, F70, Embraer E190 hoặc tương đương trở xuống, đáp ứng khai thác hai chuyến bay/giờ cao điểm.
Nhà ga hành khách được đưa vào khai thác từ năm 2004 có hai tầng với tổng diện tích mặt sàn nhà ga là 2.233 m2 , gồm hai cửa ra máy bay, đáp ứng 150 hành khách giờ cao điểm, công suất thiết kế 200.000 hành khách/năm.
Về tình hình khai thác, hiện nay Công ty Bay dịch vụ Hàng không (VASCO) thuộc Vietnam Airlines (VNA) đang bố trí tàu bay ATR72 để khai thác đường bay TP HCM - Cà Mau với tần suất 1 chuyến/chiều/ngày với sản lượng bình quân trong những năm gần đây khoảng 32.000 hành khách/năm, năm 2023 khoảng 37.740 hành khách, chiếm 18,87% công suất thiết kế.
Quy mô hơn 146 ha
Theo Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP, dự án nâng cấp, mở rộng sân bay Cà Mau có vị trí tại phường 6, TP Cà Mau.

Vị trí dự án. (Ảnh chụp từ văn bản).
Quy mô xây dựng dự án hơn 146 ha. Về hiện trạng khu vực, trong các đối tượng kinh tế - xã hội có đất nông nghiệp gồm đất cây lâu năm khoảng 2,35 ha, đất nuôi trồng thủy sản 92 ha, đất ở đô thị 0,71 ha, đất sản xuất kinh doanh 0,28 ha, đất nghĩa địa 1,7 ha, đất thủy lợi 5,48 ha, đất quốc phòng 0,47 ha.
Giáp ranh với bến xe Cà Mau tại hàng rào phía rây của Dự án; cách khu dân cư Happy Home, phường 6 khoảng 300 m về phía bắc; cách chùa Thiền Lâm, phường Tân Thành khoảng 600 m về phía Bắc – Đông Bắc.
Hiện tại, Cảng vụ Hàng không miền Miền Nam đã hoàn thành thủ tục và được cấp giấy chứng nhận sử dụng đất CT 000144, cấp ngày 14/12/2012 cho diện tích đất 42,8 ha. Đây là phần đất bao quanh khu đường cất hạ cánh, sân đỗ, khu HKDD hiện tại và không có tranh chấp. Phần diện tích còn lại chưa được cấp giấy chứng nhận.
Tổng mức đầu tư 2.400 tỷ đồng, hoàn thành trong năm 2025
Diện tích khu đất sau khi mở rộng, nâng cấp giai đoạn đến năm 2030 là hơn 184 ha, trong đó, nhu cầu sử dụng đất thuộc dự án do ACV đầu tư thuộc dự án “Mở rộng, nâng cấp Cảng hàng không Cà Mau” là: 144,65 ha, bao gồm diện tích đất hiện trạng do Cảng vụ hàng không quản lý 43,27 ha.
Diện tích đất khu bay phải thực hiện giải phóng mặt bằng và giao đất cho thuê đất 101,4 ha; nhu cầu sử dụng đất các công trình do VATM đầu tư là 3,8 ha; diện tích đất khu vực đài chỉ huy 2,37 ha; diện tích đất khu vực đài VOR/DME 1,43 ha.
Nhu cầu sử dụng đất các công trình kêu gọi đầu tư 2,49 ha; nhu cầu đất công an địa phương 0,28 ha; nhu cầu sử dụng đất các công trình quân sự 33 ha.
Về khu bay, đường cất hạ cánh 09-27 được xây mới có kích thước 2.400 m x 45 m, kết cấu mặt đường đảm bảo khai thác máy bay A320/A321 và tương đương.
Đường lăn nối đầu 09 dài 128 m; rộng 15 m, kết cấu đảm bảo khai thác máy bay A320/A321 hoặc tương đương; lề đường lăn bằng BTN rộng mỗi bên 5 m; dải bảo hiểm đường lăn 13,5 m.
Sân đỗ máy bay được xây mới ở khu phía Nam bảo đảm tiếp nhận được 4 tàu bay, bao gồm ba vị trí đỗ máy bay A320/A321 hoặc tương đương 182 m x 112,5 m.
Cải tạo, mở rộng nhà ga hành khách hiện hữu đạt công suất 500.000 hành khách/năm (có thể mở rộng đảm bảo khai thác 1 triệu hành khách/năm khi có nhu cầu). Diện tích xây dựng nhà ga hành khách khoảng 2.668 m2 , tổng diện tích sàn xây dựng khoảng 4.200 m2 , hai tầng, chiều cao công trình khoảng 9,5 m.
Xây dựng một số hạng mục công trình phụ trợ đồng bộ khác như đường giao thông kết nối sân đỗ máy bay mới về khu nhà ga hành khách, nhà xe ngoại trường, trạm khẩn nguy cứu hỏa, hệ thống hàng rào an ninh, đường vành đai đồng bộ.
Tiến độ thực hiện dự án dự kiến trong giai đoạn 2024 - 2025, hoàn thành sau 12 tháng thi công. Tổng mức vốn đầu tư của dự án là 2.400 tỷ đồng, trong đó, chi phí xây dựng 1.816 tỷ đồng, chi phí thiết bị 219 tỷ đồng; chi phí quản lý dự án gần 15 tỷ đồng; chi phí tư vấn gần 87 tỷ đồng; chi phí khác hơn 33 tỷ đồng và chi phí dự phòng hơn 230 tỷ đồng.
Xem thêm: https://vietnammoi.vn/dau-tu-2400-ty-dong-nang-cap-mo-rong-san-bay-ca-mau-ngay-nam-nay-202512143927759.htm
0 notes
Text
0 notes
Link
0 notes