#郝景芳
Explore tagged Tumblr posts
Text
Summary of Hao Jingfang's involvement in the WOH fandom:
Who is Hao Jingfang? Hao Jingfang 郝景芳 is a Science Fiction writer who won the Hugo Award for her novelette Folding Beijing back in 2016.
May 6, 2021 (two days after the WOH concert)—Hao Jingfang posted a review of WOH. She claimed the show helped her get rid of her writer's block and inspired her to continue working on her new book. She said she liked Gong Jun and Zhang Zhehan and wanted them to star as the main leads of the film adaptation of said book. She said that she planned to have Word of Honor's scriptwriter, Xiao Chu, adapt the novel for screenplay.
Hao Jingfang soon started publishing chapters of the novel—titled 宇宙跃迁者 (Cosmic Jumper)—online. And everytime she would put Junzhe/LLD references on her blurbs. A huge chunk of Junzhe fans expressed support for this project.
When 813 happened, Hao Jingfang condemned Zhang Zhehan on the blurb of a newly posted chapter (without explicity naming him, but it was very obvious who she was talking about)
She said that since she was writing a story about "heroic Chinese people leading the world" it was very important to her that the actors starring in the adaptation have clean reputations. In the last line, she implies that ZZH's moral character and patriotism is lacking. She deleted it a few hours later.
A few days later, she posted a new chapter and the blurb contains more Junzhe references. Junzhe fans called her out for still using the references after she had already condemned ZZH. She deleted it and never used Junzhe references on her blurbs after this again.
The fandom stopped paying attention to her and supporting her work after 813 and she slowly disappeared from the fandom's radar. She appeared again sometime in December when Li Xuezheng was active and talking about ZZH's case. She made a post that can be read as veiled support for ZZH.
Months later at around May 2022, Hao Jingfang once again appeared in the fandom when her main weibo account was muted. She then accused GJ on her side account of being the one behind the muting of her main account. Did she provide a shred of evidence? No.
It's worth noting that prior to the muting Hao Jingfang wrote and posted an essay talking about the war in Ukraine and the COVID situation in China. These topics (especially at the time) were considered to be highly sensitive and controversial. Her being a public figure talking about these topics on weibo is the most likely reason she was muted, especially since it was clearly stated that she was muted for violating laws and regulations, and not just for community guidelines.
Fans then found out that Hao Jingfang is actually friends with the Word of Honor scriptwriter Xiao Chu and a man by the name of Zhang Peichao.
Who is Zhang Peichao? Zhang Peichao, also known as Patrick Zhang and "Doc Creepy", is a psychoanalyst based in Shenzhen who follows the teachings of Freud, believes in stuff like the Oedipus complex, asserts that homosexuality is a response to childhood trauma, encourages gay conversion therapy, etc etc. He first appeared in the fandom when WOH was still airing and published a few essays about the show. One gimmick of his is psychoanalysing the characters according to his sick and perverted views, like saying that Wen Kexing's sexuality is due to Oedipus Complex. Zhang Peichao also seems to be obsessed with the actors themselves, particularly with ZZH and the character he plays in WOH, Zhou Zishu.
TLDR; he is a creepy perverted slimeball hence the nickname "Doc Creepy"
But the reason Hao Jingfang's connection with Zhang Peichao is interesting is because he's suspected by the fandom to be the heart and soul of the Zhang Sanjian scam. And the big accounts that heavily promote Zhang Sanjian have also expressed their support for Hao Jingfang's unfounded accusations against Gong Jun.
Since she attempted (and failed) to start a smear campaign against Gong Jun, we haven't really heard from Hao Jingfang after that. The rest of the updates on this situation are from unverified sources (eg. released chatlogs) so I won't include them.
P.S. I've read about half of her novel 宇宙跃迁者 and it sucks. Don't bother wasting your time and money on it. If she's "at the forefront of Chinese sci-fi" then Chinese sci-fi is fucking doomed. There are much better sci fi works on jjwxc.
43 notes
·
View notes
Text
私はこれまでずっとある仕事につけば自由であり、別の仕事ではそうではないのだと思ってきた。でも実際には自由の尺度は社会的な位置ではなく、一種の心理状態にあったのだ。人の考えや思いが他人によって決定されるのならば、その人間の自由は失われる。この意味からいえば、自由の反対は束縛ではなく、操り人形になることだ。囚人の実態は悲惨であるが、獄吏はおそらく囚人よりももっと不自由でありうる。
(郝 景芳『1984年に生れて』櫻庭ゆみ子訳、301頁)
I have always thought that some jobs would make me free, while others not. In reality, however, the measure of freedom consists not in one's social position but in a kind of state of mind. If your thoughts and ideas are determined by others, you will lose your freedom. In this sense, the contrary of freedom is not bondage, but being a puppet. Although a prisoner is in a miserable state, maybe a jailer could have even less freedom.
(Hao Jingfang, "Born in 1984")
1 note
·
View note
Text
"Kill them with kindness" Wrong. CURSE OF QIN SHI HUANG
的是不我一有大在人了中到资要可以这个你会好为上来就学交也用能如文时没说他看提那问生过下请天们所多麽小想得之还电出工对都机自後子而讯站去心只家知国台很信成章何同道地发法无然但吗当於本现年前真最和新因果定意情点题其事方清科样些吧叁此位理行作经者什谢名日正华话开实再城爱与二动比高面又车力或种像应女教分手打已次长太明己路起相主关凤间呢觉该十外凰友才民系进使她着各少全两回加将感第性球式把被老公龙程论及别给听水重体做校里常东风您湾啦见解等部原月美先管区错音否啊找网乐让通入期选较四场由书它快从欢数表怎至立内合目望认几社告更版度考喜头难光买今身许弟若算记代统处完号接言政玩师字并男计谁山张党每且结改非星连哈建放直转报活设变指气研陈试西五希取神化物王战近世受义反单死任跟便空林士台却北队功必声写平影业金档片讨色容央妳向市则员兴利强白价安呵特思叫总办保花议传元求份件持万未究决投哪喔笑猫组独级走支曾标流竹兄阿室卡马共需海口门般线语命观视朋联参格黄钱修失儿住八脑板吃另换即象料录拿专远速基帮形确候装孩备歌界除南器画诉��讲类英案带久乎掉迷量引整似耶奇制边型超识虽怪飞始品运赛费梦故班权破验眼满念造军精务留服六图收舍半读愿李底约雄课答令深票达演早卖棒够黑院假曲火准百谈胜碟术推存治离易往况晚示证段导伤调团七永刚哥甚德杀怕包列概照夜排客绝软商根九切条集千落竟越待忘尽据双供称座值消产红跑嘛园附硬云游展执闻唱育斯某技唉息苦质油救效须介首助职例热毕节害击乱态嗯宝倒注停古输规福亲查复步举鱼断终轻环练印随依趣限响省局续司角简极干篇罗佛克阳武疑送拉习源免志鸟烦足馆仍低广土呀楼坏兵显率圣码众争初误楚责境野预具智压系青贵顺负魔适哇测慢怀懂史配呜味亦医迎舞恋细灌甲帝句属灵评骑宜败左追狂敢春狗际遇族群痛右康佳杨木病戏项抓徵善官护博补石尔营历只按妹里编岁择温守血领寻田养谓居异雨止跳君烂优封拜恶啥浪核聊急状陆激模攻忙良剧牛垒增维静阵抱势严词亚夫签悲密幕毒厂爽缘店吴兰睡致江宿翻香蛮警控赵冷威微坐周宗普登母络午恐套巴杂创旧辑幸剑亮述堂酒丽牌仔脚突搞父俊暴防吉礼素招草周房餐虑充府背典仁漫景绍诸琴忆援尤缺扁骂纯惜授皮松委湖诚麻置靠继判益波姐既射欲刻堆释含承退莫刘昨旁纪赶制尚艺肉律铁奏树毛罪笔彩注归弹虎卫刀皆键售块险荣播施铭罗汉赏欣升叶萤载嘿弄钟付寄鬼哦灯呆洋嘻布磁荐检派构妈蓝贴猪策纸暗巧努雷架享宣逢均担启济罢呼划伟岛歉郭训穿详沙督梅顾敌协轮略慧幻脸短鹰冲朝忍游河批混窗乡蛋季散册弃熟奖唯藏婚镜紧猜喝尊乾县伯偏偷秋层颗食淡申冠衣仅帐赞购犯敬勇洲束斗徒嘉柔绩笨拥漂狮诗围乖孤姓吸私避范抗���祝序晓富译巨秀馀辉插察庆积愈端移宫挥爆港雪硕借帅丢括挂盘偶末厅朱凡惊货灭醒虚瑞拍遗忠志透烈银顶雅诺圆熊替休材挑侠鸡累互掌念米伴辅降豪篮洗健饭怜疯宏困址兮操临骗咧药绿尼蔡玉辛辈敏减彼街聚郎泡恨苏缩枢碰采默婆股童符抽获宇废赢肯砍钢欧届禁苍脱渐仙泪触途财箱厌籍冰涛订哭稳析杰坚桥懒贤丝露森危占茶惯尘布爸阶夏谊瓶哩惨械隐丰旅椰亡汽贝娘寒遭吹暑珍零刊邮村乃予赖摇纳烟伦尾狼浮骨杯隔洪织询振忽索惠峰席喵胡租款扰企刺芳鼠折频冒痴阴哲针伊寂嘴倚霸扬沉悔虫菜距复鼓摩郑庄副页烧弱暂剩豆探耐祖遍萧握愁龟哀发延库隆盟傻眉固秘卷搭昭宁托辩覆吵耳閒拨沈升胖丁妙残违稍媒忧销恩颜船奈映井拼屋乘京藉洞川宪拟寝塞倍户摆桌域劳赚皇逃鸿横牙拖齐农滚障搬奶乌了松戴谱酷棋吓摸额瓜役怨染迫醉锁震床闹佩牠徐尺干潮帽盛孙屁净凯撞迴损伙牵厉惑羊冬桃舰眠伍溪飘泰宋圈竞闪纵崇滑乙俗浅莲紫沟旋摄聪毁庭麦描妨勒仪陪榜板慕耀献审蟹巷谅姊逐踏岸葛卧洽寞邦藤拳阻蝎面殊凭拒池邪航驱裁翔填奥函镇丌宽颇枪遥穹啪阅锋砂恭塔贺魂睛逸旗萨丸厚斋芬革庸舒饮闭励顿仰阁孟昌访绪裕勿州阐抢扫糊宙尝菩赐赤喊盗擎劝奋慈尽污狐罚幽准兼尖彰灰番衡鲜扩毫夸炮拆监栏迟证倾郁汪纷托漏渡姑秒吾窝辆龄跌浩肥兽煞抹酸税陷谷冲杜胸甘胞诞岂辞墙凉碎晶邱逻脆喷玫娃培咱潜祥筑孔柏叭邀犹妻估荒袋径垃傲淑圾旦亿截币羽妇泥欺弦筹舍忌串伸喇耻繁廖逛劲臭鲁壮捕穷拔于丑莉糟炸坡蒙腿坦怒甜韩缓悉扯割艾胎恒玲朵泉汤猛驾幼坪巫弯胆昏鞋怡吐唐悠盾跃侵丹鑑泽薪逝彦后召吕碧晨辨植痴���钓轩勤珠浓悟磨剪逼玄暖躲洛症挡敝碍亨逊蜜盼姆赋彬壁缴捷乏戒憾滴桑菲嫌愉爬恼删叹抵棚摘蒋箭夕翁牲迹勉莱洁贪恰曰侨沧咖唷扣采奔泳迹涯夺抄疗署誓盃骚翼屠咪雾涉锺踢谋牺焦涵础绕俱霹坜唬氏彻吝曼寿粉廉炎祸耗炮啡肚贡鼻挖貌捐融筋云稣捡饱铃雳鸣奉燃饰绘黎卷恢瞧茫幅迪柳瑜矛吊侯玛撑薄敦挤墨琪凌侧枫嗨梯梁廷儒咬岚览兔怖稿齿狱爷迈闷乔姿踪宾家弘韵岭咦裤壳孝仇誉妮惧促驶疼凶粗耍糕仲裂吟陀赌爵哉亏锅刷旭晴蝶阔洩顽牧契轰羞拾锦逆堕夹枝瓦舟悦惹疏锐翘哎综纲扇驻屏堪弥贯愚抬喂靖狠饼凝邻擦滋坤蛙灾莎毅卒汝征赠斗抛秦辱涂披允侦欲夥朗笛劫魅钦慰荷挺矣迅禅迁鹿秤彭肩赞丙鹅痕液涨巡烤贱丈趋沿滥措么扭捉碗炉脏叔秘腰漠翅余胶妥谣缸芒陵雯轨虾寸呦洒贞蜂钻厕鹤摔盒虫氛悄霖愧斜尸循俩堡旺恶叉燕津臣丧茂椅缠刑脉杉泊撒递疲杆趁欠盈晃蛇牡慎粒系倦溜遵腐疾鸭璃牢劣患祂呈浑剂妖玻塑飙伏弊扮侬渴歪苗汗陶栋琳蓉埋叡澎并泣腾柯催畅勾樱阮斥搜踩返坛垂唤储贩匆添坑柴邓糖昆暮柜娟腹煮泛稀兹抑携芭��彷罐虹拷萍臂袭叙吻仿贼羯浴体翠灿敲胁侣蚁秩佑谨寡岳赔掩匙曹纽签晋喻绵咏摊馨珊孕杰拘哟羡肤肝袍罩叛御谜嫁庙肠谎潘埔卜占拦煌俄札骤陌澄仓匪宵钮岗荡卸旨粽贸舌历叮咒钥苹祭屈陋雀睹媚娜诱衷菁殿撕蠢惟嚣踊跨膀筒纹乳仗轴撤潭佛桂愤捧袖埃壹赫谦汇魏粹傅寮猴衰辜恳桶吋衫瞬冻猎琼卿戚卓殖泼譬翰刮斌枉梁庞闽宅麟宰梭纠丛雕澳毙颖腔伫躺划寺炼胃昂勋骄卑蚂墓冥妄董淋卢偿姻砸践殷润铜盲扎驳湿凑炒尿穴蟑拓诡谬淫荡鼎斩尧伪饿驰蚊瘟肢挫槽扶兆僧昧螂匹芝���聘眷熙猩癢帖贫贿扑笼丘颠讶玮尹詗柱袁漆毋辣棍矩佐澡渊痞矮戈勃吞肆抖咳亭淘穗黏冈歧屑拢潇谐遣诊祈霜熬饶闯婉致雁觅讽膜挣斤帆铺凄瑟艇壶苑悬詹诠滤掰稚辰募懿慨哼汁佬纤肃遨渔恕蝴垫昱竿缝蹈鞭仆豫岩辐歹甄斑淹崎骏薰婷宠棵弓犬涂刹郁坎煎螺遮枯台昔瘾蒂坠唔瞎筝唇表吁冤祷甩伞酱范焉娇驼沦碳沾抚溶叠几蜡涌氧弦娱皓奴颓嘎趟揭噹剥垦狭魁坊盐屎郝佩摧栗菊瘦钧匿砖嘘缚嘟盆债霞挽逍畔蕴颈获畏喂脾姬赴囊噪熄锡诀肇璋晕浊伐峡窃枕倘慌垮帕莹琦厢渺脏削锣虐豔薇霉衍腊喧娶遂睁裙韦矢伺钉婴蓄奸廿堵葬蓬鸦尝挨蕾璿挚券厨醇呻霍剃浆葡暨滨履捞咕耕棉烁尉艰妓棺鹏蒸癌纬菌撇惩绑甫崩魄拂汰氓歇萝呒萄蕃曝疋向胏烛腻襄妆髓朴薯颂薛滩橘贰嘲叹枚侮豹巢酬碑翩蚕辽矿屡谴卵撰攀肌冯宴盏阪浦迦颁炼尬胀辟艘株只湘饲爹梨喽侍疫雕黯并铝弗爪鄙钗栽狸谘柄悸喉擅劈秉芷裸锵贾逗寓咚璞烫铅啸炳屿竖惶仕挪栅迄顷窄鸥鲢郊倩兜茧磊抒夷绰溯拙僚芙杖溃凶鸽妒沌祺呐卦聆栖蝇佮唾汇楣匠蛛悼舜耿瞄芋瞒竭茵吼苛浸拯克豆沛掠廊凸搅俺酌倡朦蕉暱焕掏蝉焰狄绳惰芽裹宛御赎燥滔贬悍袂坟颉啤押尴颤钝腥缔粮哑槟簿斧肿纶僵齣辖蹲敷喘扎酿佑肖愈隧嗜檬迳碌襟凋圭寇污哨倪筠桦诈姜旬秃脂噢撼衅庚炫谭惭涩崔贷胡晒琉捏绮膝拭暗醋膨杠鑫瀑喃剖袜逾涅扳惘凳呃掘捍榔窍蜗旷梵暇稻柠抉辗蔚钩卜莺匡蜘祯哔窟亟谛溢黛晦伶逮傍葱刁堤恍匣谍禧轿耸瀚斐忿泓拐驴罕沫绽刃窈渝仄瑛葵噜绣奕窥浏隶蔽仟敛丞诘鳖疤膏锥窕皱晰晖舅孰煽姚钞袱绊焚芦咸沮呕瞪淳丐茹盘菱篠涕衬蚀溉瑄翟怠钰���肺掷丑奢荫靶纱芸佰峻阱哄肾庄囡阑戳腕菸凹蟾蒐呱巾雏螃盯馈垄毓犀逞姨穆樵阀弥跷搁隙疵憧忏琨阙萱怅辄搏榕饥捣渣眺虞俯绅谤珑咫俏淆蜀楠乞诅匀貂寰迋敞跪囚溺骆憬苇脊瑶疆乍杆眸窜孽卅夭簧徘馒趴鎚啼冗缉絮啄沸萃嘶鸳禽惫徨屐舆邂掀嫖苟檯矫铎棱哗徊拱蕙徬滞吠妞氾芹叩朽侪赦汐丰虔茅棠仑膳魉儡鸯懦渗邵筱畜崖瑕蕊揣擒挂屯莽矽侏弧澈饺奎裘塌饵偎泻蔓彗樽衔茍磋萎廓悯铸茎歼壤浇蚤恃瞻拚汀椒嚼粥磅佫勘脖吨澜锻笙厄嚷伽徽隅寥缤簾烘茜驯噎厦闰煤链锈诫颊俐曳蓓暧郤淌喀昆蔑峙躁菇逅雇殴泌酥缮莓辕骇巍糗扛杏茁琵礁秽岔僻焊嗡诵瞌捌遁赃涡琮卯锯扔苏邹莅隘蹋湛昼岫蛰桩藐汲禄皂濑绒耽粪粤卤曜懋咎痘聂垢瞳闵睿跤鉴躬斟淇莒毯幸骋岱庐殃橄恤叽鳞蒙芥榄楷硫苔麒椎禹喙厘袅亥倌吭诃裔梓蓦岩帜瓣狡惕蒙怯嫩龚嚎豚埠暸唆妃瓢蹄厮讥啃琶愿噱狷搪氢橙咆靡砌筷兑溼呸镀踹冢祟懈术搓攸橡膛俞祉冀炊瓷遐揽鹭茄蜢塘郡韬挟牟糙阎旻赘霆呎炭霄媳瘤猿颺煚铠蝠钜苓傀烬墅璇困愣恬嫉琐嫂淼梳憎搂藻酵屉陡摺箫飨桐蚱曦璧偈蹦昶咙铮嗤戌屌耘裳啾嵘胺笃烹巩厝疚鸶汹蔷沐咽烙畸讳揍曙铐朔涓睬矶岐凄鲫楞鲤荆偕徜饥肮蔼辙恁霈诛鞠茉煜傭嗓酹昙铨艳绷峨揉珈鹃诲臆焰隽熔堇韧扒憨舵肛戊坝抠骷碘鞍冕榨肘羔哺霓巳铲蚵惆驹撷稽羹纺蜕趾吊豁褪癸眨臻慷蝙胧沼舱柚抨葭枷靥硝绚绞缆讪褚砗嫣蒲丫鹦蒹憩懊聋盎婊盔峦矜凛铺鹉蜴惚畴羁媛堑泛疮韶憋祁诟搔蜥袒奄忱玖拌悴祠扼髅筑蛤茱骐捶须亢葔艸筛岳岳慵戮跎砰仑炜篱笈瘫吏��庶厥棘娑沁窘鲸缕硷俨栈蔬鸠闲迢恣昀泠涟眩噫娥荼鳄镖侃虏俾樟榴咛炬窦笠翱莘躇翡姜枭匕藩徉觞拣吱皈墉傌梢巅踌萌幌杭侥栾奠痲夸瘖芯蟀驿耨禾瑾
“kill them with kindness” Wrong. CURSE OF RA 𓀀 𓀁 𓀂 𓀃 𓀄 𓀅 𓀆 𓀇 𓀈 𓀉 𓀊 𓀋 𓀌 𓀍 𓀎 𓀏 𓀐 𓀑 𓀒 𓀓 𓀔 𓀕 𓀖 𓀗 𓀘 𓀙 𓀚 𓀛 𓀜 𓀝 𓀞 𓀟 𓀠 𓀡 𓀢 𓀣 𓀤 𓀥 𓀦 𓀧 𓀨 𓀩 𓀪 𓀫 𓀬 𓀭 𓀮 𓀯 𓀰 𓀱 𓀲 𓀳 𓀴 𓀵 𓀶 𓀷 𓀸 𓀹 𓀺 𓀻 𓀼 𓀽 𓀾 𓀿 𓁀 𓁁 𓁂 𓁃 𓁄 𓁅 𓁆 𓁇 𓁈 𓁉 𓁊 𓁋 𓁌 𓁍 𓁎 𓁏 𓁐 𓁑 𓀄 𓀅 𓀆
184K notes
·
View notes
Text
instagram
こんにちはです。天気良し。暑すぎる気もしてます。ちょっと前に古書ほうろうで買った中国SFアンソロジーも読み終わり、結局好きだったのは、郝 景芳さんの作品で、軽やかな想像力の連なりをゆったり読み進める時間がとにかく楽しかったです。郝さんの作品解説にも載っていたイタロ・カルヴィーノさんの柔らかい月もたまたま一緒に買っていたので、今はこちらを読み始めていて、イームズのパワーオブテンを活字にしたような展開に浸るだけで最高。おすすめです。
今日は、今週発売のananの気になる留学事情最前線ページにてイラストを描かせてもらったのでそちらのお知らせです。留学を考えてる方の助けになれば幸いです!是非です🙇。
長くなりましたが、読んでくださりありがとうございました🙇。みなさま良い週末を。最近、DVDとかVHSを夫婦で大量に買ったので、それらを少しずつ見ながら、週末過ごそうと思います〜。そいでは!
#illustration
0 notes
Text
instagram
こんにちはです、天気良し。黄金週間。最近は、ユニオンのノイズ、アヴァンギャルドの棚で、1000円以下くらいの所在が不明なレコードを買うのが楽しいです。去年の年末に500円で買ったフィールド録音と電子音楽が1分ずつ収録されたレコードがすばらしい内容だったので、そういう盤をゆっくり探しております(正直、もう、自分で作った方が楽しいかもと思い、3ヶ月くらいレコード買わなかったりしてました)。���タリア語やドイツ語で表記されてる現代音楽やノイズのレコードを読解していくのも楽しいし、内容も先が読めないかと思いきや、急にユーモラスなサンプリングが入ってきたり、情緒たっぷりのピアノソロが尻切れトンボにぶちっと終わったりするから、最高。あと、気候が良い今の時期に聞くと、ジメジメしなくて良いので、それも良し。おそらく2年後に聞いたら確実に印象が変わるような、いろんな意味でお財布にやさしいこういう記録媒体と長く付き合っていけたらなーと思っている所存です。以上、続・レコード伝言ダイアリーでした。
今日は、今月の調剤と情報の表紙を描かせてもらったので、そちらのお知らせです。今回は、架空のお薬クイズ番組風に描かせてもらいました🙇
長くなりましたが、みなさま読んでいただきありがとうございました。良き黄金週間を。自分は、先日、ほうろうで買った中国SFアンソロジーを読んだりしてゆったりすごそうと思います(とりま郝景芳面白かった)。そいでは!
#illustration
0 notes
Text
X 読めなかった本
『流浪蒼穹』 ハオ・ジンファン 郝景芳 及川茜・大久保洋子/訳
冒頭は楽しかったんだが、どんどんどんどんたるくなってしまった。何度か読むのを諦めて、3度目だかで本当に諦めた。と言うのも、この作品、三部に分かれているんだが、三部に入っても結末がどうなるのか全く気にならなかったから。作家さん、ごめんね。
1 note
·
View note
Link
《世界末日的九種可能》與《流浪地球》系列作品。劉慈欣與郝景芳之間
0 notes
Text
今週の入手本(20230101-0107)
『新装版 ムーミン谷の夏まつり』(ヤンソン著/下村隆一訳/さし絵:ヤンソン/講談社文庫/Kindle版)
『絶縁』(村田沙耶香、アルフィアン・サアット、郝景芳、ウィワット・ルートウィワットウォンサー、韓麗珠、ラシャムジャ、グエン・ゴック・トゥ、連明偉、チョン・セラン著/藤井光、大久保洋子、福冨渉、及川茜、星泉、野平宗弘、吉川凪訳/装画:趙文欣/装丁:川名潤/小学館)
『一杯のおいしい紅茶 ジョージ・オーウェルのエッセイ』(ジョージ・オーウェル著/小野寺健編訳/中公文庫/Kindle版)
『うたかたの日々』(ヴィアン著/野崎歓訳・解説/装画:望月通陽/装幀:木佐塔一郎/光文社古典新訳文庫)
『トランスジェンダー問題——議論は正義のために』(ショーン・フェイ著/高井ゆと里訳/清水晶子解説/Kindle版)
『一杯のおいしい紅茶 ジョージ・オーウェルのエッセイ』(ジョージ・オーウェル著/小野寺健編訳/中公文庫/Kindle版)
『エーゲ 永遠回帰の海』(立花隆著/須田慎太郎写真/カバーデザイン:濱崎実幸/ちくま文庫)
『あるノルウェーの大工の日記』(オーレ・トシュテンセン著/牧尾晴喜監訳/中村冬美、リセ・スコウ��訳/装丁:水戸部功/X-Knowledge)
0 notes
Text
もし嘘を信じて幸せな人がいるとしたら、その人物を目覚めさせなければならないのだろうか。
7 notes
·
View notes
Text
Những hành tinh vô hình - Hác Cảnh Phương
Về tác giả
Hác Cảnh Phương (郝景芳/Hao Jingfang, sinh năm 1984) là tác giả khoa học viễn tưởng người Trung Quốc. Cô bắt đầu viết văn từ khi còn là sinh viên ngành vật lý tại Đại học Thanh Hoa. Song song với công việc viết văn, cô cũng có bằng tiến sĩ ngành kinh tế học, và hiện đang công tác tại Tổ chức Nghiên cứu Phát triển Trung Quốc (CDRF). Truyện ngắn Gấp Bắc Kinh (北京折叠/Folding Beijing) của Hác Cảnh Phương, được dịch giả Ken Liu chuyển ngữ vào năm 2015, đã nhận giải Hugo năm 2016.
Về tác phẩm
Những hành tinh vô hình (bản Trung: 看不见的星球; bản Anh: Invisible Planets) là một truyện ngắn của Hác Cảnh Phương. Bản tiếng Trung được đăng lần đầu trên tạp chí New Realms of Fantasy and Science Fiction năm 2010, bản dịch tiếng Anh của Ken Liu đăng trên tạp chí Lightspeed năm 2013. Những hành tinh vô hình sau này cũng được lấy làm tựa đề cho tuyển tập truyện ngắn khoa học viễn tưởng của các nhà văn Trung Quốc do Ken Liu dịch, xuất bản năm 2016.
∴━━━✿━━━∴
“Kể cho con về những hành tinh kỳ diệu mà mẹ từng tới thăm đi. Nhưng con không muốn nghe bất cứ điều gì ác độc hay đáng ghét đâu,” con bảo.
Được thôi. Mẹ gật đầu và mỉm cười. Tất nhiên. Không thành vấn đề con à.
∴━━━✿━━━∴
CHICHI RAHA
Chichi Raha là một nơi đầy kỳ thú, những loài hoa và những hồ nước ở nơi này thật khó quên đối với mọi du khách tới thăm. Ở đó, con chẳng thể bắt gặp một rẻo đất trống nào bởi thảm thực vật bao phủ mọi nơi: có cỏ anua này mềm như tơ lụa này; có cây kuqin vươn cao tới những tầng mây này; lại có hằng ha sa số những loại quả không tên, trông lạ lùng đến mức không tưởng tượng nổi, tỏa ra hương thơm đầy mê hoặc nữa.
Dân cư ở Chichi Raha chưa bao giờ phải lo nghĩ chuyện kiếm sống. Tuổi thọ của họ cao, quá trình trao đổi chất của họ diễn ra chậm, và họ không có kẻ thù tự nhiên nào. Họ làm đầy dạ dày bằng một chế độ ăn gồm vô vàn các loại quả và làm nhà bên trong một loài cây có thân lớn và rỗng. Đường kính trung bình của những thân cây này vừa đủ rộng để một người Chichi Raha trưởng thành có thể nằm thoải mái. Những ngày đẹp trời, cành cây buông thõng xuống, nhưng đến khi trời mưa, chúng sẽ vươn cao và những chiếc lá tạo thành tán như cái ô vậy.
Những kẻ tới thăm Chichi Raha lần đầu sẽ luôn cảm thấy bối rối trước cái cách mà văn minh có thể phát triển ở một thế giới như vậy. Từ góc nhìn của những du khách này, ở một nơi thiếu đi khủng hoảng và cạnh tranh, sự sống có thể tồn tại tốt mà không cần đến trí tuệ. Nhưng nền văn minh ở nơi đây là chuyện không thể nhầm lẫn, và nền văn minh ấy thậm chí còn vô cùng tươi đẹp, giàu có và đầy tính sáng tạo.
Rất nhiều du khách nghĩ rằng họ muốn sống phần đời cuối cùng ở đây. Hầu hết bọn họ tin rằng khó khăn lớn nhất đối với họ chỉ là chuyện ăn uống. Vậy nên, họ nếm thử tất cả các loại hoa quả địa phương một cách đầy lo lắng và cẩn trọng. Nhưng sau khi họ đã sống ở hành tinh này một thời gian, sau khi họ đã tham dự đủ các nghi lễ địa phương, họ mới khám phá ra—cùng với sự ngỡ ngàng—rằng mặc dù rất thích các món ăn, nhưng họ lại không thể chịu nổi lối sống ở nơi này, đặc biệt là những người đã lớn tuổi.
Hóa ra là toàn bộ dân cư Chichi Raha đã học cách nói dối từ khi sinh ra. Nói dối là nghề nghiệp quan trọng nhất của họ. Họ dành toàn bộ quãng đời của mình để thêu dệt nên những câu chuyện, cả về những sự kiện đã xảy ra lẫn những thứ chưa bao giờ có thật. Họ viết ra những câu chuyện ấy, vẽ về chúng, hát lên chúng, nhưng không bao giờ ghi nhớ chúng. Họ không quan tâm rằng liệu có mối liên hệ nào giữa lời nói của họ với sự thật hay không, tiêu chuẩn duy nhất của họ là những câu chuyện phải hấp dẫn. Nếu con hỏi họ về lịch sử của Chichi Raha, họ sẽ kể cho con nghe hàng trăm phiên bản. Không có hai phiên bản nào mâu thuẫn với nhau cả, bởi vì trong từng khoảnh khắc, chúng đã trở nên tự mâu thuẫn với chính mình rồi.
Ở thế giới ấy, tất cả mọi người đều luôn nói câu “Vâng, tôi sẽ làm điều đó,” nhưng chẳng có gì được hoàn thành cả. Không ai coi trọng lời hứa, mặc dù những lời hứa cũng khiến cho cuộc sống của họ thú vị hơn. Và khi lời hứa thực sự được coi trọng, đó sẽ là một sự kiện đáng để ăn mừng. Ví dụ, nếu có hai người nào đó hẹn nhau và rồi cùng giữ lời, họ gần như chắc chắn sẽ kết đôi và sống cùng nhau. Tất nhiên, những sự kiện như thế hiếm hoi vô cùng. Hầu hết mọi người cả đời sống cô độc. Nhưng những cư dân không vì điều này mà cảm thấy thiếu sót. Họ hẳn đã từng nghe về vấn đề quá tải dân số ở các hành tinh khác và cho rằng thế giới của họ là nơi duy nhất thực sự hiểu được bí quyết của một cuộc sống viên mãn.
Vậy nên, ở Chichi Raha có một nền văn học, nghệ thuật, lịch sử vô cùng phát triển, và nơi này trở thành một trung tâm văn minh nổi tiếng. Rất nhiều du khách đã tới đây với hy vọng sẽ được nghe người dân địa phương kể chuyện trên thảm cỏ mềm dưới tán lá của những ngôi nhà cây.
Vài thời điểm, có những người nghi ngờ việc một xã hội ổn định có thể phát triển trên một hành tinh như thế. Trong tâm trí họ, Chichi Raha hiện lên như một nơi hỗn loạn bởi thiếu đi chính phủ và thương mại. Nhưng bọn họ đều nhầm. Văn hóa chính trị ở hành tinh này vô cùng tiến bộ, và công việc kinh doanh xuất khẩu hoa quả đã diễn ra trong nhiều thế kỷ mà không hề bị gián đoạn. Thói quen nói dối chẳng hề ảnh hưởng tới sự phát triển này, mà thậm chí còn thúc đẩy nó. Thứ duy nhất mà Chichi Raha thiếu là khoa học. Ở đây, tất cả những trí óc thông minh có lẽ đều biết một phần nào đó những bí mật của vũ trụ, nhưng những phần vụn vặt đó không bao giờ có cơ hội được xâu chuỗi lại cả.
∴━━━✿━━━∴
PIMACEH
Đây cũng là một hành tinh mà con không bao giờ có thể chắc chắn về lịch sử của họ. Khi con lang thang trong những bảo tàng, nhà hàng và khách sạn nơi đây, con sẽ được nghe rất nhiều phiên bản lịch sử khác biệt. Cuối cùng, con sẽ mắc kẹt bên trong màn sương mù của nỗi phân vân bởi biểu cảm trên gương mặt của tất cả những người kể chuyện đều chân thành tới mức con không thể không tin họ, nhưng lại chẳng có cách nào để tổng hợp tất cả thành một câu chuyện hoàn chỉnh.
Phong cảnh ở Pimaceh như thể chỉ xuất hiện trong thần thoại vậy. Nói cho đúng thì, hành tinh này còn chẳng có dạng hình cầu. Bán cầu nam ở dưới thấp hơn so với bán cầu bắc, và có một vách đá gần như vuông góc trải dài suốt đường xích đạo, chia hành tinh thành hai nửa hoàn toàn tách biệt. Phần trên vách đá phủ đầy băng tuyết, còn phần dưới là một đại dương bất tận. Thành phố Pimaceh được xây dựng trên chính vách đá bao quanh thế giới này. Từ bầu trời tới mặt biển, những tòa nhà ngang bằng nhau và những đại lộ thẳng đứng một cách hoàn hảo trải rộng tựa như các phần của một bức tranh khổng lồ.
Không ai rõ nơi này được xây dựng bằng cách nào. Tất cả những gì con nghe đư���c là những câu chuyện hư cấu do người dân đang sinh sống ở nơi đây kể lại. Mọi câu chuyện đều đặc sắc: một vài truyện trong số chúng là thần thoại về các anh hùng, vài truyện khắc họa những bi kịch và niềm khổ đau, vài truyện khác lại nói về những mối tình ngang trái. Ảnh hưởng cụ thể của mỗi câu chuyện phụ thuộc vào người kể, nhưng không ai có thể kể ra một phiên bản có thể thuyết phục được tất cả mọi người. Và cứ thế, những câu chuyện được truyền từ người này qua người khác, Pimaceh ngày càng trở nên bí ẩn và quyến rũ hơn.
Có nhiều du khách, say mê khung cảnh hùng vĩ và những câu chuyện, đã nán lại nơi này và không muốn rời đi. Pimaceh là một hành tinh cởi mở và dễ sống, và mọi du khách đều được chào đón với vòng tay rộng mở. Những du khách—mà giờ đây đã trở thành những người đến định cư—sau đó sẽ xây nhà của riêng họ trên vách đá và kể lại những câu chuyện họ từng nghe cho các vị khách mới ghé thăm. Hài lòng với cuộc sống đó, họ dần dà trở thành người dân địa phương.
Trạng thái hạnh phúc này sẽ kéo dài cho đến một ngày, khi họ nhận ra sự thật về chính bản thân mình. Bỗng chốc họ hiểu được rằng rất nhiều chi tiết đã gợi mở ra trước mắt họ lịch sử thực sự của Pimaceh: Mọi con người trong thế giới này đều là một du khách. Không hề có người bản địa nào còn sống ở nơi này.
Phải, Pimaceh từng có một lịch sử rực rỡ, nhưng vì một vài lý do nào đó mà nó đã bị lãng quên. Chẳng ai rõ vì sao những người dân bản địa trước kia lại rời đi, chỉ để lại phía sau một thị trấn hoang xinh đẹp mà sau này khiến những kẻ lữ hành trong vũ trụ phải ngỡ ngàng. Họ cũng bỏ lại một vài mẩu vụn của một thứ ngôn ngữ mà chẳng ai có thể giải mã được, như những phép ẩn dụ lấp đầy khoảng không gian trống giữa các tòa nhà. Những chi tiết này đã bám rễ vào tâm trí những người đến sau, và thăng hoa thành một quá khứ tưởng tượng giàu có, đẹp đẽ nhất có thể cho hành tinh này.
Không rõ ai là người đầu tiên khám phá ra thế giới bị bỏ hoang ấy. Lịch sử của những du khách cũng dần phai nhòa, do cố tình hoặc vô tình, khi nó được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tất cả các du khách định cư lại nơi này đều muốn nghĩ về mình như một cư dân Pimaceh thực thụ. Họ bảo vệ hành tinh và rất nhanh chóng nắm lấy vai trò làm chủ—cho tới một ngày kia chính bản thân họ cũng bắt đầu tin rằng đây chính là mảnh đất của cha ông họ và là nơi họ sẽ chết đi.
Hầu như chẳng người nào khám phá ra bí mật của Pimaceh ngoại trừ một số ít những kẻ lang thang thực thụ, những kẻ đã đi tới khắp các ngõ ngách trong vũ trụ. Họ có thể cảm nhận được rằng những người dân ở đây hơi quá thường xuyên nhấn mạnh việc họ là người dân của Pimaceh. Trên những hành tinh mà những người bản địa thực sự vẫn đang nắm quyền cai quản, đó là một trong những điều dễ lãng quên nhất.
∴━━━✿━━━∴
BINGWAUGH
Bỏ qua những câu chuyện về Pimaceh đi, giữa đại dương của những vì sao này, có lẽ con sẽ phải tới tận Bingwaugh để chứng kiến sự đa dạng của các giống loài, mỗi giống loài lại có một nền văn hóa và văn minh riêng biệt, va chạm nhau, mâu thuẫn với nhau, tạo nên những điều rực rỡ.
Bingwaugh không quá lớn và cũng không quá nhỏ. Các mùa ở đây không rõ rệt và khi hậu thì luôn ôn hòa. Bề mặt của hành tinh này chủ yếu được bao phủ bởi các đồng bằng, ít núi và độ cao ít thay đổi. Chân trời là một đường cong nhẹ nhàng, uyển chuyển. Nơi đây chứa đựng tất cả những gì mà một hành tinh trung bình cần phải có, mặc dù mọi thứ chỉ có đến vậy: đất tốt, các mỏ khoáng sản thuận lợi, động thực vật đa dạng, và cả những cánh đồng hình tròn bao quanh bởi những bụi cây thấp mà các du khách thích tới múa hát. Thực sự nơi này chẳng có gì đáng kể.
Tương tự, cư dân ở Bingwaugh cũng khá bình thường. Họ thuộc lớp thú; không quá to lớn; một giống người chân chất, tốt bụng, dễ dàng làm hài lòng. Tổ chức xã hội của họ lỏng lẻo, và mọi người đều sống hòa thuận.
Nếu phải chọn ra một đặc điểm độc nhất vô nhị về họ, có lẽ đó sẽ là tính khí dễ chịu. Hiếm khi người ta thấy họ tranh cãi, dù là giữa chính họ hay với vô vàn du khách đến từ những vì sao xa. Họ là những người lắng nghe tuyệt vời. Cả người lớn lẫn trẻ em đều luôn sẵn sàng mở to đôi mắt và lắng nghe con thuyết giảng, thường xuyên gật đầu, gương mặt họ bộc lộ vẻ say sưa trước sự thông thái mà con đang truyền đạt.
Khi đã khám phá ra đặc điểm này của người Bingwaugh, mọi nhà thám hiểm tham vọng trong vũ trụ đều muốn tận dụng nó. Ai mà lại không muốn cai quản một tộc người như vậy, ở một nơi như vậy cơ chứ? Tài nguyên dồi dào, môi trường sống thuận lợi, và vị trí đắc địa ở giao lộ của nhiều tuyến đường thương mại.
Vậy là, những nhà giáo dục đến, những nhà truyền giáo đến, những chính trị gia, nhà cách mạng và phóng viên đều đổ xô đến. Họ miêu tả với người dân địa phương tầm nhìn của họ về thiên đường, thuyết giảng cho những người này về những lý tưởng, và lần nào cũng như lần nào, những cư dân của Bingwaugh đều gật đầu và thở dài với sự ngưỡng mộ chân thành và tiếp thu tất cả những triết lý mới ấy. Một số hành tinh ở xa th��m chí còn gửi đến đây những “giám sát viên” để cai trị những người mới cải đạo. Các cư dân thì không bao giờ phản đối, thậm chí còn chẳng buồn nhìn trộm họ.
Nhưng, sau những bước phát triển đầy thành tựu đó, những vị khách đến từ những vì sao xa đều phải thất vọng. Tất nhiên, họ càng ở lại Bingwaugh lâu thì nỗi thất vọng của họ càng tăng lên rõ rệt.
Hóa ra, những người dân bản địa chưa bao giờ thực sự tiếp thu bất cứ lời tuyên truyền xa lạ nào. Kể cả khi họ đồng ý với một đức tin mới, họ cũng không hề làm như những gì được chỉ bảo. Cũng như việc họ ngưỡng mộ nhiệt thành những hệ thống pháp luật mới được giới thiệu cho mình, họ cũng từ chối một cách nhiệt thành nhiệm vụ thực thi những luật lệ ngoài hành tinh.
Đối diện với thái độ đó của những người bản địa, những kẻ thực dân đầy tham vọng chẳng thể làm gì. Bởi họ đã nhận ra rằng sự đối lập giữa những gì người bản địa nói và những gì người bản địa làm không xuất phát từ một âm mưu sâu xa nào đó, mà chỉ đơn giản là do thói quen. Nếu con hỏi thẳng những người này, họ sẽ đáp lại, một cách lúng túng, rằng “Vâng, điều ngài nói nghe có vẻ là Sự thật. Nhưng thế giới này đầy những Sự thật. Thế nên nhỡ đâu ngài cũng có một Sự thật thì sao?”
Có một vài hành tinh, không thể chịu đựng được tình trạng này, đã cố gắng xâm chiếm Bingwaugh bằng vũ lực. Nhưng ngay lập tức, các hành tinh khác sẽ đứng lên can thiệp. Sự cân bằng quyền lực này tuyệt đối tới mức mọi xung đột có thể xảy ra sẽ luôn diễn ra bên ngoài ranh giới bầu khí quyển của Bingwaugh.
Vậy nên, dẫu là nơi mà những kẻ ngoại bang rất muốn chiếm đoạt, Bingwaugh cũng là một trong số những hành tinh có nền văn hóa bản địa được bảo tồn tốt nhất.
∴━━━✿━━━∴
Con có thích những câu chuyện này không?
“Dạ có... và không. Tại sao tất cả các hành tinh đều đầy nhóc du khách đến từ bên ngoài vậy? Con không thích đâu. Cảm giác những nơi này giống y chang sở thú ấy.”
Con nói đúng. Mẹ cũng không thích điều này. Nếu cứ như vậy, sự độc đáo của mỗi hành tinh sẽ dần dà biến mất, như thể những dấu vân tay bị chà đi vậy. Được rồi, sau đây con sẽ được nghe một vài câu chuyện về những người bản địa thực sự nhé.
∴━━━✿━━━∴
AMIYACHI VÀ AIHUOWU
Để mẹ kể cho con nghe về hai hành tinh vẫn do người bản địa cai quản nhé. Trên mỗi hành tinh này, có hai giống loài tinh khôn hoàn toàn tách biệt nhau. Ấy vậy mà mỗi giống loài đều tin rằng bản thân họ mới là chủ nhân duy nhất của thế giới mà họ đang sinh sống.
Amiyachi quay quanh hai ngôi sao: một sao khổng lồ xanh sáng chói, một sao lùn trắng sáng mờ. Hai ngôi sao này có khối lượng tương đương, nhưng khác xa nhau về mật độ và bức xạ. Vậy nên, quỹ đạo của Amiyachi có hình dáng từa tựa một quả bầu vậy. Trong không gian, nó nhảy một điệu waltz dọc theo trường hấp dẫn hình yên ngựa ở giữa hai ngôi sao của mình.
Cứ khi nào Amiyachi tiến đến gần sao khổng lồ xanh, một mùa hạ dài ở nơi này lại bắt đầu. Còn khi nó ở gần sao lùn trắng, là khởi đầu của một mùa đông dài không kém. Mùa hạ là khi thực vật trên hành tinh sinh sôi và dây leo của chúng dường như phát triển không có điểm dừng. Đến mùa đông, hầu hết thực vật đều ngủ đông, chỉ còn một vài loài cỏ dại lặng lẽ nở hoa trên mặt đất trống trải.
Mỗi mùa ở Amiyachi được cai quản bởi một giống loài khác nhau: một giống loài nhảy múa qua những khu rừng xanh tươi của mùa hạ, giống loài còn lại hành quân đơn độc qua những đồng bằng cằn cỗi giữa mùa đông. Người Amiyachi hạ sống trong những căn nhà bện từ dây leo, và khi thời tiết chuyển lạnh, dây leo héo khô, những ngôi nhà ấy cũng biến mất. Người Amiyachi đông sống trong những hang động đào sâu trong lòng núi, và khi thời tiết chuyển nóng, miệng của những cái hang này bị cỏ và dương xỉ mọc dày che khuất, không để lại bất cứ vết nào.
Cứ mỗi khi người Amiyachi hạ chuẩn bị ngủ đông, họ tiết ra một thứ chất lỏng để bao phủ và bảo vệ cơ thể mình rồi chìm vào lòng đất. Chất lỏng ấy kích thích chu kỳ sinh sản của một loài côn trùng có tên wususu. Số lượng bầy wususu tăng lên nhanh chóng sau đó sẽ hồi sinh loài cây bụi chịu lạnh aludon. Sự ra hoa của loài cây có bề ngoài tầm thường ấy là khởi đầu cho quá trình thức tỉnh kéo dài và chậm rãi của người Amiyachi đông.
Khi người Amiyachi đông trải qua gần hết mùa của họ, họ bắt đầu sinh sản. Những đứa trẻ này được bao bọc trong một lớp màng cứng và lớn lên trong đất. Phản ứng ion từ quá trình sinh trưởng ấy thay đổi độ pH của đất, khiến cho các loài thực vật nảy mầm và phát triển, bắt đầu mùa hạ trên hành tinh, và cũng bắt đầu cả thời kỳ cai trị của người Amiyachi hạ.
Bởi vậy, hai giống loài tinh khôn ở Amiyachi không hề ý thức được sự hiện diện của nhau. Không bên nào hiểu được nền văn minh của chính họ phụ thuộc vào sự tồn tại của giống loài còn lại, như hai mặt của một đồng xu vậy. Cả hai bên đều sáng tạo ra những tác phẩm ngợi ca trí tuệ siêu phàm của các vị thần, thứ trí tuệ mà họ tin rằng đã cho phép họ hồi sinh sau một giấc ngủ dài. Nhưng họ không nhận ra rằng, bản thân họ vừa là những đứa trẻ sinh ra từ bàn tay của thánh thần, lại vừa chính là những thánh thần.
Ở Aihuowu, câu chuyện lại hoàn toàn khác. Trên bề mặt của hành tinh này, hai giống loài tinh khôn ý thức rất rõ sự hiện diện của giống loài đối diện, chỉ là họ không biết rằng giống loài còn lại cũng tương đồng với họ, cũng sở hữu cảm xúc, luận lý, và đạo đức.
Lý do rất đơn giản: Hai giống loài này tồn tại ở hai khung thời gian khác nhau.
Aihuowu là một hành tinh có quỹ đạo kỳ lạ. Góc giữa trục quay với mặt phẳng quỹ đạo của nó rất nhỏ, và chính bản thân tốc độ di chuyển trên quỹ đạo của nó cũng rất chậm. Bởi vậy, có thể chia bề mặt Aihuowu làm bốn phần: ở dải đất dọc theo xích đạo xuất hiện hiện tượng ngày và đêm do sự tự quay của hành tinh, trong khi hai vùng cực trải qua các thời kỳ sáng và tối dựa trên vị trí của hành tinh trên quỹ đạo. Một ngày ở vùng cực dài hơn hàng trăm lần một ngày ở vùng xích đạo, và thế là tốc độ biến chuyển của sự sống ở hai khu vực này cũng chênh lệch nhau rất xa.
Đối với những người Aihuowu xích đạo, ngày và đêm ở hai cực của hành tinh kéo dài một cách bí ẩn. Nhưng đối với người Aihuowu vùng cực, thời gian ở xích đạo trôi nhanh như gió thoảng. Người Aihuowu xích đạo thanh lịch và nhanh nhẹn, dân số của họ lên tới hàng chục vạn, sinh sống trong những thuộc địa đông đúc. Trong khi đó, người Aihuowu vùng cực có tốc độ trao đổi chất chậm để sống sót qua những quãng ngày và đêm dài dằng dặc, và cơ thể giống người này cũng có kích thước lớn, phù hợp với cảm thức thời gian của họ.
Đôi khi, người Aihuowu xích đạo tới thăm hai cực trong những chuyến phiêu lưu thám hiểm. Họ luôn thấy mình bị lạc trong những khu rừng giống như mê cung với những thân cây khổng lồ, và tưởng nhầm những ngôi nhà mà họ bắt gặp là những vách đá không thể trèo lên được. Còn khi người Aihuowu vùng cực đi lang thang tới gần xích đạo, họ thường không nhìn thấy các chi tiết ở đây và bất cẩn phá hoại nhà cửa ruộng vườn của người Aihuowu xích đạo. Hai giống loài sống trên cùng một hành tinh, nhưng lại thuộc về hai thế giới hoàn toàn tách biệt.
Cũng có lúc người Aihuowu xích đạo mạo hiểm suy đoán rằng những sinh vật khổng lồ ở vùng cực cũng sở hữu trí thông minh. Nhưng sâu trong tim, họ lại tin rằng, kể cả khi những sinh vật chậm chạp chỉ chuyển động có vài bước chân trong hàng trăm năm ấy có trí tuệ đi chăng nữa, thì thứ trí tuệ ấy cũng sẽ chỉ vô cùng đơn giản và thô sơ. Người Aihuowu vùng cực cũng nghi ngờ những điều tương tự về giống loài ở xích đạo. Nhưng rồi họ thở dài và lắc đầu, nhận ra rằng những tạo vật tí hon sinh ra và chết đi trong vỏn vẹn một ngày ấy sẽ chẳng bao giờ tiến tới được một nền văn minh thực sự.
Và cứ như vậy, hai giống loài tinh khôn ở Aihuowu cùng trải qua các quá trình học hỏi, lao động, yêu thương và chiến tranh. Lịch sử của họ diễn tiến trong hai khung thời gian khác nhau, tựa như âm vang với nhau vậy. Nhưng họ không nhận thức được nhau, và cũng không hiểu được rằng, khi tính toán thời gian, vạn vật đều sẽ chỉ đo đếm vũ trụ dựa vào thước đo tuổi thọ của chính bản thân chúng mà thôi.
∴━━━✿━━━∴
“Đợi đã,” con cắt ngang. “Làm sao mà mẹ biết được về tất cả những nền văn minh này? Mẹ đến Amiyachi vào thời điểm nào? Và mẹ đã dùng thước đo thời gian nào để trải nghiệm sự sống ở Aihuowu?
Mẹ biết. Tất nhiên là mẹ biết chứ. Và nếu con đến những nơi đó, con cũng sẽ biết thôi mà. Đây chính là sự khác biệt giữa các du khách và cư dân bản địa. Và người ta đi du ngoạn cũng vì lẽ đó.
“Có phải không? Vậy ra đây là lý do mà mẹ vẫn thường đi khắp đó đây?”
Đúng, và không đúng.
Nếu con thực sự muốn biết lý do mẹ du ngoạn, hãy để mẹ kể cho con nghe về một hành tinh mà cư dân ở đó chỉ dành cả đời để du ngoạn.
∴━━━✿━━━∴
LUNAJI
Cư dân ở Lunaji chế tạo ra những chiếc xe hơi, thuyền bè, khí cầu và máy phóng đẹp đẽ nhất trong thiên hà. Sự phức tạp và tinh xảo của những loại phương tiện này vượt xa trí tưởng tượng của du khách đến từ các thế giới xa lạ, và cũng vượt xa trình độ công nghệ của bất cứ ngành công nghiệp nào khác trên chính hành tinh này.
Nhiều người bằng trực giác đã ngay lập tức kết luận rằng việc di chuyển có một ý nghĩa đặc biệt đối với người Lunaji. Nhưng trong chuyện này hẳn có một bí ẩn sâu xa hơn mà hầu hết mọi người đều không thể tìm ra. Họ không thể tưởng tượng được vì sao một giống loài có trí tuệ như vậy lại dành cả đời để di chuyển cũng như chuẩn bị cho việc di chuyển, thay vì cố gắng đạt được những thành tựu khác mang tính thỏa mãn cao hơn. Chỉ những ai biết về vòng đời của người Lunaji mới hiểu được đôi chút cái khao khát có phần phi lý ấy.
Ở Lunaji có một bồn địa lớn, nồng độ oxy của nơi này cao hơn bất cứ địa điểm nào khác trên hành tinh. Đất đai ở đây ẩm ướt và giàu dinh dưỡng; những thác nước đổ xuống một mặt hồ hoang sơ và trong vắt; hoa nở vào tất cả các mùa trong năm; và thảm cỏ mềm rải rác những cây nấm sặc sỡ những sắc độ của cầu vồng, vây quanh bởi những loài cây trĩu quả ngọt. Mọi cư dân Lunaji đều trải qua tuổi thơ ở đó, không ai trong số họ biết vì sao họ lại đến được thế giới này. Từ khoảnh khắc mở mắt chào đời, bồn địa ấy là tất cả những gì họ biết.
Theo thời gian, một vài người bắt đầu có mong muốn khám phá bí mật về nguồn gốc của mình, hoặc đi tìm ngôi điện của các vị thần. Đó là lúc họ bắt đầu lớn lên, cho tới khi đủ cao để trèo qua được những khối đá chắn trước con dốc thoải bên rìa bồn địa. Ở đó họ sẽ bắt gặp một khu rừng rậm rạp như mê cung, và cứ thế leo dốc cho tới khi ra khỏi bồn địa. Họ không thể xác định được tuổi của mình, bởi vì thời điểm trưởng thành của mỗi người là khác nhau.
Sau khi ra khỏi bồn địa, họ cứ thế đi mãi, lang thang, kiếm tìm—và chẳng thấy gì cả. Họ gặp những người đã rời bồn địa trước họ, nhưng những người đó cũng vẫn đang kiếm tìm, vẫn lang thang khắp nơi, vẫn bế tắc trước bí ẩn đời mình. Vậy nên, cuộc đời của người Lunaji là một chuyến di cư dài. Họ đi từ nơi này sang nơi khác, chẳng bao giờ dừng lại. Họ chế tạo thuyền bè, xe hơi, máy bay nhằm gia tăng tốc độ của mình, để có thể đến được mọi tấc đất trên hành tinh, cho tới khi chạm tới bầu trời.
Đôi khi, có những người vì tình cờ mà đi theo lối mòn dẫn tới một đồng cỏ ở miền hoang dã. Trên đồng cỏ, một loài hoa màu bạc yêu kiều nở rộ, tỏa ra thứ hương thơm say đắm lòng người. Hương thơm ấy khiến cho tất cả những người Lunaji đi đến đó đều choáng váng, và bỗng chốc gây nên cho họ những cảm xúc dịu dàng mà họ chưa từng được cảm nhận. Lần đầu tiên trong đời, họ bị thu hút bởi nhau, họ ôm siết lấy nhau, cho và nhận tất cả những gì bản thân mình có. Thế rồi họ sinh con bên rìa một con suối, và những đứa trẻ ấy sẽ được dòng nước nâng niu đưa về bồn địa bên dưới những thác nước.
Còn cha mẹ của những đứa trẻ? Họ chết đi và chìm vào trong đất bùn.
Và cứ như vậy, vòng đời giản đơn ấy hóa ra lại mang đến toàn bộ ý nghĩa hàm chứa trong những chuyến du hành không ngừng nghỉ của người Lunaji.
∴━━━✿━━━∴
YANYANNI
Nhân tiện đang nói về quá trình trưởng thành, mẹ muốn kể cho con nghe một vài câu chuyện nữa. Chuyện đầu tiên là về hành tinh Yanyanni.
Chỉ bằng một cái liếc mắt, con cũng có thể xác định được tuổi của một người Yanyanni bất kỳ. Cũng như cây cối, họ không ngừng phát triển. Cứ mỗi năm, họ lại cao thêm một chút. Một người lớn sẽ cao hơn rất nhiều so với một đứa trẻ, và một người trẻ sẽ thấp hơn kha khá khi đứng cạnh một người già. Trong đám đông, người già nhất luôn là người cao nhất, đầu và vai của họ vượt lên trên tất cả những người còn lại, tựa như một tòa tháp cô đơn.
Vậy nên, trong thế giới của người Yanyanni, không có cái gì gọi là tình bạn vượt lên trên khoảng cách về tuổi tác. Đối với họ, ngay cả việc nói chuyện với một người chênh lệch nhiều tuổi cũng đã là một công việc nặng nhọc. Những cuộc trò chuyện kéo dài sẽ khiến cả hai bên bị đau cổ và đau vai, vì người trẻ thì luôn phải ngẩng lên còn người già thì lúc nào cũng phải cúi xuống. Mà quả thực là, giữa những người như vậy chẳng có quá nhiều thứ để trao đổi. Kích cỡ nhà cửa của họ khác nhau và những kệ hàng mà họ mua sắm cũng ở độ cao khác nhau. Những người trẻ chỉ nhìn thấy phần thắt lưng của người già, và hai bên không ai có thể xác định được biểu cảm của nhau.
Những người Yanyanni không phải cứ thế mà cao lên mãi. Đến một ngày, họ thức dậy và nhận ra rằng chiều cao của họ không còn thay đổi. Đó là khi họ biết mình sắp chết. Nhưng điều này không khiến họ quá buồn. Việc cao lên đôi khi trở nên thực sự mệt mỏi. Nhiều người kiệt sức vì nó và chỉ muốn tìm một cái cớ để dừng lại. Cái chết đối với người Yanyanni xảy đến từ từ, nhưng không ai biết chính xác quá trình đó kéo dài trong bao lâu. Để cho đơn giản, họ chỉ liệt kê ngày qua đời là ngày họ không cao lên nữa. Trong mắt họ, dòng thời gian là thước đo của sự thay đổi. Khi sự thay đổi không còn, thời gian cũng ngừng lại.
Ngôi nhà cao nhất ở Yanyanni được xây nên khoảng một thế kỷ trước. Bấy giờ, có một người đàn ông mà, năm này qua năm khác, cứ cao lên mãi cho tới khi đầu ông ta chạm trần tòa nhà cao nhất của hành tinh thời đó. Vậy là, người ta xây cho ông ta một tòa tháp, chỉ đủ chỗ cho một người. Phần móng tháp rộng bằng cả một công viên. Sau khi người đàn ông này qua đời, chưa có người nào phá được kỷ lục về tuổi thọ của ông ta, nên tòa tháp được chia thành hai tầng và cải tạo thành một viện bảo tàng.
Truyền thuyết kể rằng ông ta có để lại một cuốn nhật ký trên mỗi ô cửa sổ của tòa nhà, ghi chép lại cuộc đời của ông ta trong cái năm mà chiều cao của ông ta tương đương với ô cửa đó. Sau đó, những người khác sẽ bắc thang trèo lên lấy những cuốn sổ đó xuống đọc, nhưng đến nay chúng đều đã bị thất lạc.
Giờ đây, các du khách khi đi ngang qua những ô cửa sổ trống trơn đó đều băn khoăn làm cách nào mà, một người đàn ông có thể qua sông chỉ bằng một bước chân, có thể đánh răng và ăn uống mỗi ngày.
∴━━━✿━━━∴
TISU ATI VÀ LUTIKAWULU
Tisu Ati và Lutikawulu là một cặp đối nghịch. Hai hành tinh ở cách nhau hàng trăm nghìn năm ánh sáng ấy giống như hai đầu của một lưỡng cực vậy: chúng phủ định lẫn nhau và cũng phản ánh lẫn nhau.
Người Tisu Ati có kích thước khá nhỏ so với đa số các giống người ở nơi khác. Lớp da của họ mềm mại một cách đặc biệt, nhờ đó cơ thể họ có thể thay đổi hình dạng cực kỳ nhanh chóng. Ở cái thế giới tuân theo học thuyết Lamarck ấy, biểu hiện gen đã phát triển tới cực hạn—không phải, mà là đã vượt xa điểm cực hạn rồi. Toàn bộ quá trình tiến hóa chỉ gói gọn trong vòng đời ngắn ngủi của một cá thể duy nhất.
Người Tisu Ati có thể thay đổi cơ thể của họ theo ý thích. Cánh tay của những người thường xuyên luyện tập leo núi sẽ ngày một dài ra, cho tới khi chúng dài hơn cả cơ thể họ. Những người vận hành máy móc có thể mọc thêm năm đến sáu cánh tay, cho tới khi chỉ cần một người cũng có thể điều khiển được quá trình đóng mở của nhiều van khác nhau. Trên phố, không có hai người Tisu Ati nào trông giống nhau cả. Bất cứ nơi đâu, người ta cũng có thể bắt gặp một cái miệng rộng bằng nửa khuôn mặt, một vòng eo nhỏ hơn sợi mì, hay một hình cầu bao phủ bởi lớp vảy trông như áo giáp. Những thay đổi này là độc nhất vô nhị ở mỗi người, và việc xác định huyết thống của bất kỳ ai chỉ dựa vào vẻ ngoài của họ là điều không thể. Ngay cả những bậc cha mẹ cũng sẽ khó mà nhận ra con mình giữa đám đông nếu hai bên lâu ngày không gặp.
Nhưng cụm từ “theo ý thích” kể ra cũng không hẳn là đúng. Không phải người Tisu Ati nào cũng có được vẻ ngoài trong mơ của họ. Họ khá mù mờ về ngoại hình của bản thân. Chỉ khi ai đó sải bước dài hơn bình thường hoặc va phải các vật xung quanh, người đó mới nhận ra rằng chân mình đã dài hơn một phần ba hay lưng mình vừa mọc thêm một hàng gai nhỏ. Tất nhiên, chỉ cần vài năm, chân của một người có thể phát triển tới mức có thể leo được cả một đoạn cầu thang dài trong một bước chân, và một võ sĩ cũng chỉ mất chừng ấy để có được cho mình một cơ thể phủ đầy những chiếc gai cứng nhọn.
Thế nên, so với cư dân ở các hành tinh khác, người Tisu Ati thậm chí còn cẩn trọng hơn nhiều. Họ nói cẩn thận; và họ làm cẩn thận. Họ sợ rằng chỉ vì một thoáng sơ ý, khuôn mặt xấu xí của họ khi ngủ sẽ trở thành vĩnh viễn, một khối u không cách nào vứt bỏ được.
Trên những đường phố đông đúc ở Lutikawulu, con chỉ cần liếc mắt cũng biết được nghề nghiệp và đời sống hàng ngày của một người. Đây có lẽ là điểm tương đồng duy nhất giữa Tisu Ati và Lutikawulu.
Những người Lutikawulu trông rất đặc trưng: từ vận động viên chạy, ca sĩ, điêu khắc gia tới giới tri thức… Ta có thể dễ dàng phân biệt được họ từ sự khác nhau về hình dạng cơ bắp, hình khối cơ thể, kích thước và các đặc điểm trên khuôn mặt, cũng như người Tisu Ati vậy.
Nhưng ở Lutikawulu, hành trình của cuộc đời mỗi người lại hoàn toàn trái ngược với Tisu Ati. Đây là một hành tinh tuân theo thuyết Darwin, tức là nơi mà mọi người đều đồng ý rằng bất cứ nỗ lực nào trong việc định hướng quá trình tiến hóa đều là vô ích. Người Lutikawulu có bộ gen ổn định, tiến hóa chậm theo các nguyên tắc biến dị ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên. Nhưng bởi người Lutikawulu sinh sản vô tính, những biến đổi gen trong tế bào soma của họ vẫn tiếp tục được thể hiện thông qua di truyền. Những tế bào này, khi phân chia và biến đổi, sẽ truyền lại trực tiếp những đặc tính thích nghi mà không cần bảo lưu cho thế hệ sau. Và như vậy, con cái thừa hưởng trọn vẹn những biến đổi từ cha mẹ của chúng.
Hệ quả là, con trai của một thợ rèn sẽ được sinh ra với sức mạnh lớn hơn những đứa trẻ khác, cũng như con gái của một thợ sửa đồng hồ sẽ có thị lực tốt hơn và các ngón tay nhanh nhẹn hơn. Những khác biệt này, tích lũy qua hàng nghìn năm, làm lớn dần mức độ đặc trưng ở các cá thể. Và theo cách đó, mỗi nghề nghiệp đã phát triển thành một giống loài độc lập. Kể cả khi một số nghề nghiệp đã không còn tồn tại, những tính trạng liên quan đến chúng vẫn tiếp tục biểu hiện, tiếp tục tiến hóa.
Tất cả những giống loài đa dạng này được hội tụ lại bởi một ngôn ngữ chung. Ngôn ngữ chung và số lượng nhiễm sắc thể tương đồng là hai chi tiết duy nhất cho biết họ là cùng một tộc người, chia sẻ cùng một nguồn gốc. Ngoài những điều đó, họ không có điểm chung nào khác. Họ không ghen tị với nghề nghiệp của nhau, cũng như một con khỉ sẽ không buồn tị nạnh với một con khủng long vậy. Chim có trời và cá có biển, họ sống cùng nhau trong các thị trấn, nhưng lướt qua nhau như thể không thấy được nhau.
Người Tisu Ati, mặc dù đã lặp lại quá trình tiến hóa hàng trăm triệu lần, luôn từ chối sự tiến hóa thực sự. Bất kể trong đời một người có thay hình đổi dạng nhiều đến mức nào, con cái họ sinh ra luôn giống nhau, luôn giữ lại hình dáng nguyên thủy ban đầu. Người Lutikawulu lại hoàn toàn ngược lại. Mỗi cá nhân không trải qua bất cứ sự thay đổi nào, nhưng trải qua hàng tỉ năm thăng trầm, con đường tiến hóa của họ đã chia thành vô vàn nhánh tách biệt.
∴━━━✿━━━∴
“Mẹ nói dối,” con bĩu môi. “Làm sao mà một vũ trụ lại có thể tuân theo hai hệ quy tắc trái ngược nhau được?”
Tại sao không chứ? Công chúa nhỏ đáng yêu của mẹ ơi, chẳng có gì là không thể. Vô vàn những bước tiến nhỏ tưởng chừng vô nghĩa, sẽ trở thành quy luật nếu được nối kết với nhau. Việc bây giờ con mỉm cười hay cau mày đã hoàn toàn có thể dẫn tới hai kết quả, hai quy luật khác nhau trong tương lai rồi. Nhưng con của hiện tại làm sao biết trước được những điều đó?
“Vậy sao ạ?” Con nghiêng đầu hỏi, rồi trầm ngâm một lúc lâu.
Mẹ nhìn con và khẽ cười. Chiếc xích đu con đang ngồi đung đưa nhẹ nhàng, gió thổi tung mớ tóc mai mềm mại của con. Thực ra mấu chốt trong câu hỏi của con là phương thức sinh sản, nhưng đáp án kiểu này thì khô khan quá, nên mẹ không muốn nói cho con biết.
Con biết sao không? Điểm mấu chốt ở đây không nằm ở việc những gì mẹ nói có đúng hay không, mà là việc con có tin chúng hay không. Từ đầu đến cuối, phương hướng của câu chuyện không phải được dẫn dắt bằng cái miệng, mà là bằng đôi tai.
∴━━━✿━━━∴
CHINCATO
Miệng và tai là hai bộ phận quan trọng nhất ở Chincato. Đối với người dân ở hành tinh này, lời nói không chỉ đơn thuần là một cách giết thời gian, mà là điều kiện cần thiết của sự tồn tại.
Ở Chincato không có điểm gì quá đặc biệt, ngoài trừ bầu khí quyển dày đặc của nó. Khí quyển ở đây dày đến nỗi ánh sáng không thể xuyên qua nổi, và bề mặt hành tinh bị bao phủ trong bóng tối. Sự sống ở Chincato khởi nguồn trong những dòng biển ấm dưới lòng đại dương, chở đầy vật chất hữu cơ, được làm ấm bằng dung nham sủi bọt, và được cung cấp nguồn năng lượng dồi dào bởi nhiệt lượng tỏa ra từ lõi hành tinh. Đối với người Chincato, miệng núi lửa sôi sùng sục dưới nước chính là mặt trời, là thánh địa của các vị thần, là nguồn gốc của trí tuệ và sức mạnh. Bên ngoài miệng núi lửa, họ có thể thu hoạch được các loại đường hữu cơ, thứ đối với họ là thức ăn, là nền tảng sự sống.
Người Chincato không có mắt, hay bất cứ cơ quan thụ cảm ánh sáng nào. Họ dựa vào âm thanh để xác định vị trí của nhau. Tai của họ vừa để nghe, vừa để quan sát. Nói cho đúng ra, họ không có tai. Họ nghe bằng toàn bộ cơ thể. Nửa trên của cơ thể họ được bao phủ bởi những màng ngăn hình thang, trên mỗi màng có chứa hàng nghìn sợi lông có độ dài khác nhau và mỗi sợi lông đó có thể cộng hưởng với âm thanh ở một tần số cụ thể. Thông qua sự lệch pha của thời điểm mà mỗi màng ngăn hình thang nghe được một âm thanh nào đó, bộ não của người Chincato có thể xác định được cả vị trí lẫn khoảng cách của nguồn phát âm thanh, và thậm chí là hình dạng chính xác của nguồn phát đó.
Vì vậy, ngày qua ngày, người Chincato nói và nghe không ngừng nghỉ. Họ tạo ra âm thanh để cảm nhận được sự hiện diện của người khác, và cũng để cho người khác biết về sự tồn tại của chính mình. Họ không thể im lặng. Sự im lặng là vô cùng nguy hiểm và khiến họ hoảng sợ. Chỉ bằng cách nói liên tục, họ mới có thể biết được vị trí của mình, đảm bảo chắc chắn rằng bản thân họ vẫn còn đang sống. Họ ganh đua với nhau xem ai nói to hơn, bởi đó là cách duy nhất để họ khiến mình nổi bật, đáng chú ý trong mắt người khác.
Một số đứa trẻ được sinh ra với những khiếm khuyết trong cơ quan phát âm. Những đứa trẻ như vậy hầu như không bao giờ có thể sống sót. Chúng luôn có nguy cơ bị kẻ khác dẫm đạp lên, những kẻ to lớn hơn và nhanh nhẹn hơn chúng nhiều lần. Và rồi sẽ chẳng ai còn biết có một đứa trẻ như vậy từng tồn tại.
∴━━━✿━━━∴
“Chuyện đó thật là buồn. Những câu chuyện của mẹ càng ngày càng ngắn, nhưng sao chúng cũng dần trở nên buồn thảm quá vậy?
Buồn thảm ư? Là câu chuyện mà mẹ kể buồn, hay là câu chuyện con đang nghe mới buồn?
“Hai cái đó có gì khác nhau đâu ạ?”
Khác nhau nhiều chứ. Mẹ đã từng đến một hành tinh nơi người ta có thể tạo ra những âm thanh ở hàng vạn tần số khác nhau, nhưng chỉ nghe được một phần rất nhỏ những tần số đó. Với những người này, độ nhạy của tai không tương thích với khả năng rung của dây thanh quản, vậy là những thứ họ nghe được không bao giờ sánh bằng những điều họ có thể nói ra. Nhưng hay một cái là mỗi người bọn họ lại có thể nghe được âm thanh nằm trong một dải tần số khác nhau. Khi bọn họ nghĩ rằng hàng nghìn người đều đang nghe chung một bản nhạc, sự thực là mỗi cá nhân lại đang nghe một bản nhạc khác nhau, và chẳng người nào trong số họ biết được điều này cả.
“Mẹ lại lừa con rồi. Một nơi như vậy làm sao mà tồn tại được?” Con cắn môi, mắt mở to tròn. “Giờ thì con nghi là mẹ chưa bao giờ đến những hành tinh mà mẹ vừa kể đâu. Mẹ bịa ra tất cả những chuyện đó để làm cho con vui đúng không?”
Công chúa nhỏ của mẹ ơi, ngay từ thời Othello, mọi hiệp sĩ trên đời đều dùng những truyền thuyết xa xôi để làm rung động người con gái trong tim họ mà. Con phân biệt được chuyện nào là thật, chuyện nào là giả chăng? Mẹ du ngoạn giữa những hành tinh ấy, cũng như Marco Polo lang thang qua những thành thị phương Đông, như Hốt Tất Liệt cưỡi ngựa qua miền đất bất tận dưới thanh kiếm của ngài: tất cả xảy ra chỉ trong chớp mắt. Con có thể nói mẹ từng đến đó, và con cũng có thể nói mẹ chưa từng rời đi. Những hành tinh mà mẹ đang nói tới nằm rải rác ở mọi ngóc ngách trong vũ trụ, nhưng đôi khi chúng cũng sáp lại gần nhau, như thể từ xưa đến giờ chúng đã luôn ở đó vậy.
Nghe đến đoạn này, con cười khúc khích. “Con hiểu rồi. Chúng sáp lại với nhau nhờ những câu chuyện của mẹ, và giờ đây mẹ kể chuyện cho con nghe, nên chúng lại một lần nữa ở gần nhau bên trong tâm trí con, có phải vậy không?”
Mẹ nhìn khuôn mặt tươi rói của con và thở dài khe khẽ. Âm thanh đó đủ nhỏ để con không nhận ra điều gì khác thường trong nụ cười của mẹ. Làm sao mẹ có thể giải thích cho con đây? Làm sao mẹ có thể giúp con hiểu được? Những câu chuyện chẳng thể gắn kết lại với nhau, nếu định mệnh của chúng là chia lìa.
Phải, mẹ nói khẽ. Mẹ con mình đã ngồi đây kể chuyện cả chiều, và cùng nhau, chúng ta đã sở hữu cả một vũ trụ. Nhưng những câu chuyện không phải là thứ mẹ kể cho con. Chiều nay, cả hai chúng ta đều là người kể chuyện và người lắng nghe.
∴━━━✿━━━∴
JINJIALIN
Jinjialin là hành tinh cuối cùng mà mẹ sẽ kể cho con hôm nay. Chuyện này ngắn thôi, sẽ kết thúc nhanh ấy mà.
Người Jinjialin có ngoại hình khác với cư dân của những hành tinh khác mà mẹ vừa nhắc tới. Trông họ giống như những quả bóng bay mềm mại, hoặc là như những con sứa lơ lửng trong không trung vậy, trong suốt và lỏng lẻo. Bề mặt cơ thể của người Jinjialin là một lớp màng mỏng, tương tự lớp màng tế bào, không thể thẩm thấu một cách ngẫu nhiên, nhưng chúng có thể hợp nhất hay tách ra khi chạm vào những lớp màng khác.
Khi hai người Jinjialin gặp nhau, một phần cơ thể của họ sẽ kết hợp trong thời gian ngắn, và vật chất bên trong lớp màng sẽ được trộn lẫn vào nhau. Khi họ tách khỏi nhau, những vật chất này được phân bổ lại. Bởi vậy, những người này không quá để tâm đến cơ thể của họ lắm. Ngay đến chính họ cũng không thể khẳng định được bao nhiêu phần trong cơ thể họ đến từ những người lạ mà họ bắt gặp trên đường. Họ tin rằng họ vẫn là chính mình, và những quá trình trao đổi vật chất kể trên thực ra cũng chẳng hề quan trọng.
Nhưng họ không nhận ra rằng cảm thức về “cái tôi” đó chỉ là một ảo tưởng. Trong khoảnh khắc họ kết hợp với nhau, hai con người ban đầu đã không còn tồn tại nữa. Họ trở thành một tổ hợp, và, khi chia tách ra, là hai con người mới hoàn toàn. Hai con người mới đó không hề biết về sự tồn tại của những cá thể trước khi kết hợp, và cả hai bọn họ đều tin rằng mình vẫn chính là mình, chưa từng thay đổi.
∴━━━✿━━━∴
Con có hiểu không con? Khi mẹ đã kể cho con những câu chuyện này, khi con đã lắng nghe chúng, mẹ không còn là mẹ, và con cũng không còn là con nữa. Chiều nay mẹ con mình đã hòa vào nhau, dù chỉ trong một khoảng thời gian ngắn ngủi. Sau này, con vẫn sẽ luôn mang theo một phần của mẹ, và mẹ cũng mang theo một phần của con, kể cả khi hai ta đã quên đi cuộc trò chuyện này.
“Có phải mẹ đang nói Jinjialin chính là thế giới của chúng ta không ạ?
Thế giới của chúng ta ư? Thế giới nào? Có bất cứ hành tinh nào thuộc về chúng ta không? Và có chăng chính chúng ta cũng thuộc về một hành tinh nào đó?
Con đừng hỏi mẹ về tọa độ của những hành tinh ta vừa mới kể. Những con số ấy là những câu châm ngôn huyền bí lâu đời nhất của vũ trụ. Chúng là không khí giữa các ngón tay con. Con đưa tay ra để nắm lấy chúng, nhưng khi con mở bàn tay mình ra, bên trong chẳng có gì cả. Con và mẹ và cả bọn họ đã gặp gỡ nhau trong khoảnh khắc, và định mệnh rồi sẽ lại buộc chúng ta phải xa nhau. Chúng ta chỉ là những kẻ lữ hành, hát những bài hát mà ý nghĩa đã phai mờ, lang thang giữa bầu trời đêm đen. Chỉ vậy thôi. Con biết rằng họ vẫn đang hát trong gió, hát trong gió về một quê hương xa xôi mà.
Hết
∴━━━✿━━━∴
Dịch theo bản chuyển ngữ tiếng Anh Invisible Planets của Ken Liu. Có tham khảo bản tiếng Trung 看不见的星球.
Biên dịch & biên tập: Diệu Mây
∴━━━✿━━━∴
Tác giả Hác Cảnh Phương (Ảnh: Radii China)
Minh họa truyện Những hành tinh vô hình trên tạp chí Lightspeed
0 notes
Link
Social worker by day and science fiction writer by night? #Goals honestly
(Also she did win the Hugo and you can read the story online via Uncanny Magazine here)
#hao jingfang#folding beijing#inequality#science fiction#郝景芳#北京折疊#chinese literature#chinese science fiction
1 note
·
View note
Text
龚俊粉丝网暴郝景芳这件事终于让我切实体会到了粉丝是如何给偶像招黑的。。。也大概理解了为什么很多人会因为墨香的粉讨厌她。总而言之,人不能红,谁红谁倒霉 : )
6 notes
·
View notes
Text
Tagged by @00317, thanks! <3
Tag 9 people you’d like to get to know better (apologies for any repeat tagging): @itspileofgoodthings @padme-amidalanaberrie @i-want-it-on-fire @englishable @filhadoboto @bailey1928 and anyone who would like to do it!
Favorite color: Am a big fan of sea green
Lipstick or chapstick: Chapstick
Top 3 ships: Reylo, Zutara, Hei/Misaki (Darker than Black)
Last song: (Un)lost by The Maine
Last movie: The Emperor’s New Groove
Currently reading: 北京折叠 (Folding Beijing) by 郝景芳/Hao Jingfang and Skuggorna och Regnet (The Shadows and the Rain) by Håkan Nesser
3 notes
·
View notes
Text
著名演員戴春榮:與女兒女婿住對門,她是兩個家庭的大家長
著名演員戴春榮:與女兒女婿住對門,她是兩個 著名演員戴春榮:與女兒女婿住對門,她是兩個家庭的大家長 家庭的大家長
原創2021-08-29 17:51·細品名人
點擊關注,每天都有名人故事感動您!
著名演員戴春榮:與女兒女婿住對門,她是兩個家庭的大家長
戴春榮
戴春榮原是著名的秦腔名角,榮獲過中國戲劇“梅花獎”,後轉行拍戲。20多年裏,她主演了《漢宮飛燕》《武林外史》《名捕震關東》《美人心計》《傾世皇妃》《延禧攻略》等70多部熱播劇,深受觀眾追捧。
生活中的戴春榮熱情、善良、愛操心,將女婿當親生兒子。她與女兒女婿住對門,樂做大家小家的大家長……
01
戴春榮1961年出生於西安市,10歲考入西安市藝術學校,學唱京劇和秦腔。1978年,戴春榮從藝校畢業,被分配到西安市秦腔二團工作。
著名演員戴春榮:與女兒女婿住對門,她是兩個家庭的大家長
青年戴春榮
這時團裏開始大規模排演古典劇碼,戴春榮深感藝術功底不夠深厚,便重回西安市藝校進修,專攻秦腔花旦。兩年後進修結束,戴春榮被調入西安易俗社工作。
戴春榮天生麗質,扮相俊美,唱腔優美圓潤,在《三滴血》《春草闖堂》等秦腔經典劇碼中都有過上佳表現,獲得過西安市青年演員匯演表演一等獎。
1986年,戴春榮結婚了,丈夫名叫郝傑,也是西安人,兩人是同事,丈夫還教過戴春榮唱秦腔。
著名演員戴春榮:與女兒女婿住對門,她是兩個家庭的大家長
戴春榮《卓文君》劇照
次年,戴春榮懷孕了。這時團裏安排她進京演出,主演的劇碼是《卓文君》。因工作量太大,戴春榮曾想把孩子做掉,但丈夫和兩邊父母堅決不同意。結果戴春榮挺著5個多月的大肚子去北京演出,一舉奪得中國戲曲第五屆“梅花獎”,成為陝西秦腔的代表性演員。
當時《中國戲曲》雜誌準備刊發戴春榮的照片作封面,安排吳祖光的兒子吳鋼來西安為戴春榮拍照,她還不願意。
吳鋼不解:“一些演員願意繳1萬元上封面,現在雜誌社免費給你上,你卻不願意。”在吳鋼的勸說下,最終戴春榮上了《中國戲曲》雜誌的封面。
戴春榮獲“梅花獎”時,得到了300元獎金,丈夫對她說:“這不是你一個人的功勞,領導、同事、朋友都為之付出了巨大努力,我們要感謝他們。”於是戴春榮將這300元全部拿出來,擺了一桌答謝宴。
著名演員戴春榮:與女兒女婿住對門,她是兩個家庭的大家長
青年戴春榮
著名演員戴春榮:與女兒女婿住對門,她是兩個家庭的大家長
戴春榮
席間,著名演員曹景陽建議戴春榮拍影視劇,並將她推薦到《三家巷》劇組。《三家巷》是由廣東電視臺籌拍的20集電視連續劇,該劇是根據著名作家歐陽山同名小說改編的。
這次“觸電”經歷,讓戴春榮的演藝事業駛上了快車道。
1987年10月14日,女兒郝洛釩在西安降生。坐完月子後,戴春榮將女兒託付給兩邊父母照顧,自己與丈夫又開始天南地北地忙演出。
1995年,經典秦腔作品《日本女人關中漢》,參加陝西、山西、河南三省匯演,一舉奪得一等獎第一名。戴春榮在該劇中扮演女一號、日本女人“佐藤芳子”,成為最耀眼的明星。
02
著名演員戴春榮:與女兒女婿住對門,她是兩個家庭的大家長
戴春榮《美人心計》劇照
著名導演陳家林看了這部秦腔作品,對戴春榮留下了深刻印象。1996年,他執導31集古裝愛情宮鬥劇《漢宮飛燕》,誠邀戴春榮在劇中飾演“許皇后”。
《漢宮飛燕》熱播後,戴春榮引起了圈內外的注意。此後幾年間,她主演了《春光燦爛豬八戒》《東西奇遇結良緣》《三少爺的劍》《武林外史》《秋香》《絕世雙驕》《十八歲的天空》《名捕震關東》等一系列熱播劇,成為深受觀眾喜愛的當紅女星。
著名演員戴春榮:與女兒女婿住對門,她是兩個家庭的大家長
郝洛釩
2005年,女兒考入北京的中國傳媒大學,從西安來北京上學。此前,戴春榮一年到頭在外面拍戲,與女兒聚少離多。為彌補對女兒缺失的母愛,郝洛釩到北京上大學後,戴春榮與丈夫從西安來北京發展。
當時北京的房價比較低,戴春榮與丈夫將家中積蓄全部取出來,在朝陽區購置了門對門的兩套房子,一套自己住,一套將來給女兒做嫁妝。
2009年,郝洛釩大學畢業,也成了一名演員。演藝圈誘惑比較多,戴春榮對女兒要求很嚴格,一直讓她與自己住在一起。
著名演員戴春榮:與女兒女婿住對門,她是兩個家庭的大家長
賀毅
2012年,郝洛釩戀愛了,男友名叫賀毅,比她大兩歲。賀毅是青海西寧人,身高1.81米,外形俊朗帥氣。他是旅遊衛視的主持人,還出演了《大海的呼喚》《裸婚時代》《火中鳳凰》等多部影視劇。
賀毅的父母都是普通工薪族,有人對戴春榮說:“你女兒這麼漂亮,你們家庭條件又這麼好,郝洛釩完全可以找一個家庭條件更優越的男朋友。”
戴春榮說:“我覺得賀毅這個小夥子挺好的,條件靠自己創造。”當時賀毅在北京沒有婚房,積蓄也不多,他如實向戴春榮夫婦說明了情況。
著名演員戴春榮:與女兒女婿住對門,她是兩個家庭的大家長
戴春榮
著名演員戴春榮:與女兒女婿住對門,她是兩個家庭的大家長
戴春榮與女兒
戴春榮沒有像有的丈母娘那樣,逼准女婿買婚房,也沒有向男方要彩禮。她說:“我為郝洛釩準備了一套房子,到時你們可以結婚住。”
男女雙方談朋友,一般都是男方父母主動來看望女方父母。但戴春榮卻先去西寧拜訪未來的親家,她表現得很謙遜:“首先我要做自我批評,我和丈夫以前忙於拍戲,沒有過多時間和精力管教女兒,所以郝洛釩不怎麼能幹,希望你們以後多包涵。”
這番話,讓賀家父母非常感動。雙方商量兒女的婚事時,戴春榮說:“孩子結婚不能加重父母的負擔,你們不要給他們買婚房,我來給他們辦婚禮。”
賀家父母準備給戴春榮10萬元彩禮,也被她婉拒了。
03
著名演員戴春榮:與女兒女婿住對門,她是兩個家庭的大家長
郝洛釩與賀毅婚禮
2014年6月,戴春榮與丈夫為女兒女婿在雲南舉辦婚禮。婚後,戴春榮夫婦與小倆口住對門。戴春榮成為自己家和女兒女婿家的大家長,並不是她有多麼潑辣、強勢和跋扈,而是她樂於為家人付出。
她裏裏外外一把手,不僅將自己的家庭打理得風生水起,還為女兒女婿的家事操心。戴春榮有一手好廚藝,女兒女婿不拍戲時,她就天天在家做飯,讓他們過來吃。
女兒女婿去外地工作時,她隔幾天就去女兒家打掃一次衛生。她從不亂翻女兒女婿的東西,在她看來,雖然他們放的東西很淩亂,但小倆口自己心裏有數。
著名演員戴春榮:與女兒女婿住對門,她是兩個家庭的大家長
戴春榮的父母
著名演員戴春榮:與女兒女婿住對門,她是兩個家庭的大家長
戴春榮《歡樂元帥》劇照
女兒女婿不在家,他們的網費、水電費也是戴春榮幫他們繳。平時與女兒女婿聯繫,戴春榮總是先打電話,得知他們都在家裏,她也要先敲門再進去,從不推門而入。
戴春榮不僅為女兒女婿家操心,還為親家母操心。他們來北京,要是女婿工作忙,戴春榮就和丈夫去車站接站,還帶他們出遊。
2018年,郝洛釩在北京誕下兒子。第三代的降生,讓晉升為姥姥的戴春榮喜不自禁。此後她淡出影視圈,將主要精力放在家裏照顧小外孫,給女兒女婿做免費保姆。
她經常給小外孫錄視頻,然後發給女兒女婿看。
著名演員戴春榮:與女兒女婿住對門,她是兩個家庭的大家長
戴春榮
以前,賀毅住在岳父母家,有人說他是上門女婿,他心裏還會有些不舒服;而今與岳父母生活在一起,他覺得自己太幸福了,太幸運了。
早在兩年前,賀毅與妻子就按揭在北京買了一套房子,可他一直捨不得搬走,願意與岳父母住對門,他親切地叫戴春榮“媽媽”,自願讓岳母當大家長。
在賀毅看來,岳母並不是要控制他和郝洛釩的生活,而是總想為他們多做點事,減輕他們的負擔,讓晚輩生活幸福。
著名演員戴春榮:與女兒女婿住對門,她是兩個家庭的大家長
戴春榮生活照
賀毅的父母有時來北京探親,也天天與戴春榮夫婦一個鍋裏吃飯。兩邊父母感情融洽,反過來滋潤了小倆口的婚姻。
賀家父母體諒戴日本藤素 日本藤素屈臣氏
日本藤素正品 japan tengsu
日本藤素進口 日本藤 素 價錢
日本藤素官網 日本藤素哪裡買
日本藤素評價 日本藤素ptt
日本藤素副作用 日本藤素吃法
日本藤素官網總代理 日本藤素香港屈臣氏
日本藤素臺灣官網入口
春榮的不易,每年都會來北京照顧孫子一段時間,這樣戴春榮就能忙裏偷閒去外面接戲。
這些年,戴春榮又出演了《延禧攻略》《推手》《放學別走》等熱播劇,並登上了央視春晚舞臺,與林永健等人表演小品《為您服務》。
著名演員戴春榮:與女兒女婿住對門,她是兩個家庭的大家長
戴春榮
著名演員戴春榮:與女兒女婿住對門,她是兩個家庭的大家長
郝洛釩夫婦與母親慶生
2021年8月,戴春榮已60歲了。她不僅是一位好演員,還是好妻子、好母親、好岳母、好姥姥。
戴春榮將每個角色都扮演得很完美,堪稱人生贏家,同時也給女兒女婿樹立了榜樣。家風可以遺傳,郝洛釩和丈夫受益匪淺!
-END-
原創不易,抄襲必究!
0 notes
Text
『1984年に生まれて』 郝景芳 櫻庭ゆみ子 訳
著者の名前はカタカナではハオ・ジンファンと読む(日本語の漢字読みだったら、カク・ケイホウか)。中国のSF短編集で作品を読んだ後にこの本のことを知って図書館で予約して1年弱待ってとうとう読んだ。とても内証的な内容で、ちょっとしんどい部分などもあったりしたが、興味深く読めた。1984年生まれであったり、ウィンストンの幻影を見たりとかは、SF作品からこの本にたどり着いた読者達のためなのか、作者自身のためなのか。なくても読める内容だけど、作者とSFが切っても切れないのかもしれない。
記憶の曖昧さ、あやふやさについて
現在の私は過去の私を絶えず変更し、未来の私もまた今のこの私を変更し続ける。それぞれの時間軸の上にいる私が、絶えず自分を否定しそして再生し続ける。(p6)
次は外国に行ってあちこちの国に渡すむ父親について
この場所 [外国のとある国] に残るということは、まとわりつく過去の何もかもを放棄することであり、今後何も望まず何も失うものもないということである。ここにただ住むだけ、ここは自分とは何の関係もないのだから、ここに何ものも求めなくてよいし、この地も何も求めてこない。(p27)
でも主人公はこんな生き方でいいのだろうかと疑問を持つ。
自分について考え続けて、気づいたこと
自分を忘れない限り自分を取り戻せない。私の焦りはそれを忘れられないことから来ているのだ。私の未来は忘却から始まるのでなければならなかった。そうはっきり見極めたとき、世界が静まった。透き通って清らかな万物が目に入ってきた。隅々までくっきりと、百倍のズームレンズで見るように。私は初めて真実なるもののすがたにちかづいている。(p253)
最後に言語、外国語について
ある言語を受け入れるということは世界を見る一つの思考の型を受け入れるということ。人は内心の言語で一つの世界を構築することができ、それが現実の世界と全く違っていることもある。これは幻覚だけに関することではない。けれどもこういった言語で他者と申し合わせができないのだとしたら、ではより広範な人々が使う言語を受け入れるべきなのだろうか?(p329)
これは言語だけでなく、その言葉が話されている国/地域の文化や風習やら何やらもだ。
読みながら自分自身を振り返り、身につまされて読むのがしんどかったりすることもあった。だが、読んで良かったと思う本だった。
1 note
·
View note