Don't wanna be here? Send us removal request.
Text
Take profit là gì? Hướng dẫn cách đặt Take profit trên phần mềm MT4
Take Profit là gì? Thì nó là một lệnh được đặt tại một mức giá cụ thể sẽ cho lợi nhuận như bạn kỳ vọng, khi giá thị trường đạt đến mức này lệnh sẽ tự động ngắt, giúp nhà đầu tư biến lợi nhuận danh nghĩa thành lợi nhuận thật. Lệnh này hay còn gọi là lệnh chốt lời và thường do nhà đầu tư tự thiết lập, có thể thay đổi được.
Take profit là gì?
Lệnh Take profit là loại lệnh được bổ sung vào một lệnh khách dùng để tự tắt lệnh đó nếu giá đó chạm một mức giá nhất định mà tại đó bạn muốn chốt lời. Lệnh này siêu hữu ích vì nó sẽ giúp bạn biến số tiền lời trên danh nghĩa thành số tiền lời thực sự.
Ở các phần mềm giao dịch, lệnh take profit còn được gọi là lệnh chốt lời. Đồng thời trong phần mềm giao dịch forex, Take profit đôi khi được ký hiệu là TP hoặc T/P.
Hướng dẫn cách đặt Take profit trên phần mềm MT4
Có hai cách để bạn có thể đặt một lệnh Take profit cho một giao dịch nhất định trên MT4, đó là đặt Take profit cho một lệnh mới và đặt Take profit cho một vị thế đang mở/lệnh đang chạy trên thị trường.
Đặt Take profit cho một lệnh mới
Trong mỗi chiến lược giao dịch, các bạn có thể xác định được mức chốt lời và bạn nên đặt Take profit ngay từ ban đầu vì thị trường biến động liên tục, có khi các bạn chưa kịp điều chỉnh Take profit thì giá đã đi một cách không kiểm soát được.
Để đặt Take profit cho một lệnh mới, thì bạn tiến hành đặt lệnh như bình thường (không phải là đặt lệnh sử dụng chức năng one-click đâu nhé)
Vào lệnh Tool, chọn New Order hoặc nhấp trực tiếp vào nút New Order trên thanh công cụ, như hình dưới:
Màn hình xuất hiện hộp thoại đặt lệnh như sau:
Tại đây, bạn lựa chọn khối lượng giao dịch, loại lệnh là Take profit. Ở ô Take profit, bạn chỉ cần nhập vào mức dừng lỗ và chốt lời phù hợp.
Đặt Take profit cho một vị thế đang mở/lệnh đang chạy
Vì một lý do nào đó mà bạn ko thể đặt Take profit ngay từ ban đầu hay nếu có đặt nhưng cần thay đổi, thì bạn có thể chỉnh sửa.
Tại tab Trade, nhấp chuột phải vào lệnh đang chạy mà bạn muốn đặt mới Take profit rồi chọn Modify or Delete.
Tiếp theo, một hộp thoại cài đặt xuất hiện như sau:
Tại đây, bạn chỉnh sửa các giá các giá trị của Take profit, và có thể nhập một mức giá nhất định hoặc một số pips như trên.
Sau khi đã nhập xong thì bạn bấm vào dòng chữ Modify là xong.
Ý nghĩa của lệnh Take profit
Những trader chuyên nghiệp không hề xem Take profit là một loại lệnh mà là một “nguyên tắc giao dịch”, họ đặt ra kỷ luật với bản thân mình rằng đó là thao tác bắt buộc phải có trong bất kỳ một giao dịch nào.
Ngược lại, với những trader mới,những người chưa có nhiều kinh nghiệm lại tỏ vẻ không hề thích thú với công cụ này, họ xem nhẹ và dường như luôn bỏ quên nó khi đặt lệnh vào giao dịch. Nếu bạn cũng nằm trong số đó, thì hãy đọc kỹ phần này, chắc chắn rằng bạn sẽ có cái nhìn khác.
Take profit giúp quản lý lệnh tự động
Có nghĩa là bạn không cần nhất thiết phải ngồi trên máy tính hàng giờ liền để canh lợi nhuận đạt được như kỳ vọng rồi ngắt lệnh mà Take profit sẽ tự động ngắt lệnh cho bạn nếu giao dịch đạt đến lợi nhuận mà bạn kỳ vọng đã thiết lập trước. Hay ngược lại, nó vẫn sẽ tự động ngắt lệnh nhưng là để chốt số thua lỗ do thị trường đang đi ngược dự đoán bằng lệnh Stop loss đã thiết lập trước.
Take profit giúp trader tránh được những yếu tố tâm lý
Ví dụ bạn không đặt Take profit và thị trường đang đi đúng xu hướng như kỳ vọng. Lúc này, lệnh đã có lợi nhuận như bạn mong muốn, nhưng có chắc rằng bạn đã thấy đủ với số lợi nhuận đó hay chưa. Tâm lý của đa số chúng ta là “ thị trường đang đi đúng xu hướng, cứ chờ thêm đi, chắc chắn sẽ lên nữa/xuống nữa” và bạn cứ tiếp tục chờ. Và khi nó vừa chạm vào mức lợi nhuận như kỳ vọng thì lại ngay lập tức đi ngược lại. Lúc này thì bạn sẽ nghĩ: “ tiếc quá, biết vậy lúc nãy đã đóng lệnh rồi” và rồi cái trạng thái tiếc đó lại tiếp tục làm chúng ta kỳ vọng một lần nữa vào phép màu, nhưng kết quả thì như thế nào? Từ một khoản lợi nhuận nhỏ nay đã trở thành một khoản lỗ siêu to. Trạng thái tâm lý rất thường xuyên xảy ra và đặc biệt đối với những trader mới.
Take profit là công cụ quản trị rủi ro, quản trị vốn hiệu quả
Ở mỗi một giao dịch, ít nhiều chúng ta sẽ biết được giao dịch đó có thể đem lại bao nhiêu lợi nhuận hoặc nếu rủi ro xảy ra thì thua lỗ bao nhiêu trong giới hạn của chiến lược mà chúng ta s��� dụng. Và đương nhiên, mức lợi nhuận hoặc thua lỗ đó có thể được cố định nhờ vào Take profit. Với công cụ này, các bạn sẽ biết được chính xác số tiền mà mình có thể bị mất đi hoặc được cộng thêm vào tài khoản sau một giao dịch, bạn hoàn toàn có thể kiểm soát được nguồn vốn của mình. Và từ đó, có thể lên kế hoạch để thực hiện những giao dịch khác hiệu quả hơn.
Lời kết
Hi vọng với những điều mình vừa chia sẻ trong bài viết này, các bạn đã phần nào hiểu hơn về công cụ Take profit, một công cụ không thể thiếu trong giao dịch forex trader. Các ví dụ và cách cách đặt Take profit mình đã cung cấp trong bài viết không phải là tất cả những nó sẽ chỉ dẫn để bạn có thể sử dụng hiệu quả công cụ này.
0 notes
Text
Tìm hiểu cách đọc biểu đồ nến nhật trong giao dịch Forex
Biểu đồ nến Nhật hay biểu đồ hình nến là một loại biểu đồ có nguồn gốc từ Nhật Bản được các nhà đầu tư chuyên nghiệp sử dụng nhiều nhất và cũng là yếu tố quan trọng trong việc đánh giá hướng đi của thị trường giao dịch. Và để trở thành một trader coin thành công, bạn không thể bỏ qua cách đọc biểu đồ nến và cần phải nắm vững và thấu hiểu các thông tin bên trong biểu đồ nến này.
Nến Nhật là gì?
Biểu đồ nến, hay còn được gọi là biểu đồ nến Nhật (Candlestick chart) mà nó xuất thân từ Nhật Bản. Nến là công cụ được người Nhật sử dụng để giao dịch gạo. Steve Nison là người đầu tiên phát hiện ra bí quyết này khi làm việc chung với những công ty môi giới ở Nhật. Và từ đó biểu đồ nến Nhật được sử dụng phổ biến trong giao dịch tài chính.
Nếu hiểu rõ các chỉ số của nến và các mô hình giúp trader đưa ra dự báo chính xác hơn. Lựa chọn điểm vào - entry tốt hơn và từ đó giảm thiểu thua lỗ cũng như nâng cao tỷ lệ lợi nhuận.
Cách đọc biểu đồ hình nến
Nến Nhật có hai thành phần chính gồm: thân nến và râu nến.
Trong cách đọc biểu đồ hình nến này, mỗi cây nến sẽ thể hiện sự giao động của giá ở một khung giờ cụ thể. Nếu giá mở cửa thấp hơn giá hiện tại thì nến có màu xanh từ đó biểu thị giá tăng. Ngược lại nếu giá giảm xuống dưới giá hiện tại thì nến sẽ có màu đỏ.
Nến thân dài
Nến thân dài là nến có giá mở cửa và đóng cửa chênh lệch với nhau lớn.
Giai đoạn đầu là xác định xu hướng pump, dump sau sideway.
Kết hợp cùng volume, có thể xác định được sức mạnh của xu hướng.
Nến Marubozu
Hay còn gọi là nến cường lực, là một dạng nến thân dài nhưng không có râu. Nó chỉ ra xu hướng tăng hoặc giảm và không có sự do dự của trader.
Thường xuất hiện dấu hiệu đảo chiều đỉnh hoặc đáy.
Đỉnh xoay
Là sự lưỡng lự tâm lý của mua và bán
Nến xoay có vài trò cảnh báo sau một xu hướng, sẽ nằm ở vùng đỉnh hoặc đáy tùy theo diễn biến xu hướng trước đó. Dự báo áp lực và bán đã mất dần sức mạnh.
Doji đóng mở tại một mức giá
Là một nến đơn có giá mở cửa và đóng cửa bằng nhau hay rất gần nhau. Nến doji được nhận định là một tín hiệu đảo chiều quan trọng tại đỉnh xu hướng tăng và đáy xu hướng giảm.
Doji có nhiều dạng.
Với các nhà giao dịch đang thực hiện giao dịch và giá đang đi đúng xu hướng sau đó xuất hiện mô hình nến Doji. Nhà giao dịch có thể cân nhắc thoát một phần lệnh giao dịch và đặt dừng lỗ để chặt chẽ hơn, vì có khả năng thị trường đang dần mất đi động lực của mình.
Mô hình nến Doji này không phải lúc nào cũng cảnh báo sự đảo chiều của thị trường, nhưng nó thể hiện sự chững lại của xu hướng.
Đỉnh đáy - sao mai - sao hôm
Một mô hình gồm 3 nến, 1 nến ngắn sẽ nằm giữa 2 nến dài. Cây nến ở giữa có thể là một doji
Sao mai - sao hôm sẽ xuất hiện khi mặt trời lặn. Mô hình này dự bào sự đảo chiều mạnh của xu hướng.
Búa tạo đáy
Là loại mô hình nến xanh có thân nhỏ, râu nến dài xuất hiện khi xu hướng giảm.
Mô hình này hiện nay dễ bị kiểm soát bởi cá mập. Vì vậy không nên vào lệnh sau khi xuất hiện búa tạo đáy, mà bạn nên quan sát thêm nến kế tiếp để chắc chắn hơn.
Búa tạo đỉnh
Tương tự như búa tạo đáy, nhưng búa tạo đỉnh sẽ xuất hiện khi xu hướng tăng.
Do Hammer phụ thuộc rất nhiều ở vị trí của chúng trên biểu đồ giá, nên các trader thường sẽ kết hợp hammer với 1 số indicator khác để tìm ra điểm chốt lời phù hợp như công cụ Fibonacci.
Đỉnh đáy - Sao Doji
Ở mô hình này gần giống với #7 với nến ở giữa là doji. Tuy nhiên tâm lý thị trường giai đoạn này thường diễn ra nhanh hơn.
Nếu Doji xuất hiện sau một chuỗi các nến tăng, mà các nến tăng đó sẽ ngắn dần thì điều đó có nghĩa là bên mua đang cạn kiệt thật sự. Dấu hiệu này cho tta thấy độ tin tưởng giá đảo chiều sẽ cao hơn.
Kết lại
Trên đây mình vừa hướng dẫn đọc biểu đồ hình nến bên trên cho các bạn. Và bạn có thể dễ dàng tham khảo thông tin về cách xem biểu đồ hình nến rồi đúng không nào. Hy vọng với bài viết này có ích với các bạn.
0 notes
Text
Lý thuyết Dow là gì? Những xu hướng theo lý thuyết Dow
Lý thuyết Dow là một nền tảng cơ bản dành cho việc phân tích kỹ thuật trên sàn chứng khoán. Đây được gọi là khái niệm tiền đề để giúp các nhà đầu tư vận dụng trong việc giao dịch.
Lý thuyết Dow là gì ?
Lý thuyết Dow là một loại lý thuyết cơ bản của việc phân tích kỹ thuật, cũng là nền tảng để phát triển của nhiều lý thuyết giao dịch chứng khoán khác ( trừ Ichimoku của người Nhật Bản), thừa kế và phát triển trên nền tảng của lý thuyết Dow này, làm cho lý thuyết này thêm vững chắc hơn, đơn giản và cũng dễ hiểu hơn và thực tế hơn bằng đồ thị. Những biến động của cổ phiếu trên thị trường đều có các thay đổi theo những giả thuyết sau:
Không ai có thể thao túng được xu hướng của thị trường
Một khi xu hướng chính đã được thiết lập thì không một ai có thể thay đổi được xu hướng này cho đến khi thị trường tự động chuyển xu hướng chính của nó theo hướng ngược lại. Giải Nobel kinh tế năm 2012 cũng đã khẳng định điều này.
Ví dụ như xu hướng tăng của thị trường được xác nhận tăng liên tục. Những ai đang thao túng giá cả thì chỉ có thể làm giảm giá trong một thời gian ngắn rồi nó sẽ tiếp tục trở lại xu hướng chính. Sau đó thị tường cứ đi theo xu hướng chính cho đến khi mỏi mệt với cái xu hướng đó và nó sẽ tự đổi chiều để đi theo xu hướng khác.
T���t cả đều phản ánh vào giá cả
Lý thuyết Dow pdf chỉ giúp nhà đầu tư nhìn nhận lại xu hướng chính của thị trường giao dịch. Tuy nhiên, những thay đổi ngắn hạn này khó có thể để áp dụng. Lý thuyết này chủ yếu chỉ ra những nền tảng cơ bản nhưng việc áp dụng sẽ có sự khác nhau của từng nhà đầu tư nên không phải lúc nào việc phân tích cũng đưa cho cùng một kết quả.
Biểu đồ cổ phiếu PVC năm 2014
Lý thuyết Dow không phải công cụ hoàn toàn chính xác
Lý thuyết Dow forex đưa ra những nguyên lý và bản chất của thị trường và giúp bạn loại bỏ được những tâm lý cá nhân khi tham gia thị trường giao dịch. Tuy nhiên, khi dựa vào lý thuyết Dow bạn phải phân tích theo các tiêu chí khách quan, và không nên dựa trên những mong muốn của chính mình mà phân tích thì sẽ làm phân tích của bạn bị lệch lạc. Khi đấy phân tích của bạn bị sai lệch, chứ không phải là lý thuyết Dow đã đưa ra những điều không đúng. Vì vậy mới nói lý thuyết Dow không hoàn toàn chính xác. Cũng là dựa trên lý thuyết Dow nhưng những phân tích của những người khác nhau lại cho ra kết quả khác nhau.
Những xu hướng theo lý thuyết Dow
Lý thuyết Dow chỉ ra thị trường vận động theo 3 xu hướng như: xu hướng cấp 1, xu hướng cấp 2 và xu hướng cấp 3.
Xu hướng cấp 1 cũng là xu hướng chính được quan sát trong khoảng thời gian dài hạn. Theo sau đó, xu hướng này sẽ bao gồm xu hướng tăng giá (Bull Market) và xu hướng giảm giá (Bear Market). Các xu hướng này sẽ kéo dài cho đến khi có sự thay đổi nhất định.
Xu hướng cấp 2 là xu hướng thứ cấp có những biến động trong xu hướng chính, bao gồm những đợt giảm trong một khoảng thời gian là vài tuần. Được nhận định là đợt điều chỉnh giá, đi ngược lại với xu hướng chính dài hạn.
Xu hướng cấp 3 cũng là xu hướng ngắn hạn có các biến động trong một khoảng thời gian rất ngắn. Có những sự thay đổi nhỏ hơn, thường không tác nhiều đến xu hướng dài hạn.
Những giai đoạn của xu hướng
Xu hướng tăng
Giai đoạn tích lũy hay còn gọi là giai đoạn đầu của xu hướng tăng. Đây là quãng thời gian bắt đầu cho đợt tăng giá, có thể xuất hiện từ một pha giảm trước đó. Tại thời điểm này, nhà đầu tư cảm thấy mức giảm đã đủ sâu và bắt đầu các đợt mua vào để tích lũy cổ phiếu. Với dấu hiệu nhận biết có thể thấy từ khối lượng giao dịch thấp, điều này phản ánh bên mua đang mua vào trong sự hoài nghi của thị trường giao dịch. Khi mức giá bắt đầu lên những mức cao hơn, thì khối lượng giao dịch cũng sẽ tăng theo. Trong giai đoạn đầu này thì đà tăng sẽ xuất hiện những đợt giảm điều chỉnh, tuy nhiên các mức đáy tạo ra vẫn cao hơn mức đáy cũ.
Giai đoạn kế tiếp sẽ là giai đoạn tăng trưởng mạnh và kéo dài. Nhiều nhà giao dịch có thể kiếm được lợi nhuận trong giai đoạn này với đà tăng khá vững chắc. Đến giai đoạn cuối cùng của xu hướng tăng, thì mức tăng sẽ trở nên quá mức và đạt đỉnh, báo hiệu bắt đầu sự kết thúc xu hướng.
Xu hướng giảm
Xu hướng giảm bắt đầu sẽ là giai đoạn phân phối. Lực bán ra sẽ xuất hiện khi giá cổ phiếu được các nhà đầu tư đánh giá đã đạt đỉnh, dòng tiền thoái trào và rút ra khỏi thị trường. Khối lượng giao dịch tăng lên từ lực cung tăng cao. Và giai đoạn tiếp theo trong xu hướng giảm sẽ là pha giảm mạnh nhất và kéo dài. Nhiều nhà đầu tư đang mất dần kỳ vọng vào thị trường, gây nên tình trạng bán tháo. Đến giai đoạn cuối này, mức giảm xuống đáy và nhiều nhà đầu tư bắt đầu nhận ra giá cổ phiếu trở về mức rẻ từ đó mua dần trở lại, báo hiệu xu hướng giảm sắp kết thúc.
Lời kết
Nhìn tổng quan thì việc áp dụng lý thuyết Dow là bước đầu tiên mà nhà các đầu tư chứng khoán cần nắm vững, đây cũng là nền tảng cho việc sử dụng lý thuyết dow và sóng elliott (thể hiện những xu hướng ngắn hạn rõ nét hơn từ lý thuyết Dow). Ngoài ra, nhà đầu tư nên áp dụng một cách chính xác các chỉ báo phân tích khác để đưa ra những kết luận chính xác hơn.
0 notes
Text
Hướng dẫn sử dụng Ichimoku cho người mới bắt đầu
Để hỗ trợ tốt cho các nhà giao dịch forex, các trader thường sử dụng Ichimoku làm phương tiện để giao dịch. Và đây cũng là một trong những công cụ giao dịch theo xu hướng hỗ trợ đắc lực được nhiều nhà đầu tư tin tưởng và công nhận. Vì vậy bạn có đang muốn tìm hiểu và nắm rõ được các cách hướng dẫn sử dụng ichimoku thì không nên bỏ qua bài viết này.
Ichimoku Cloud là gì?
Ichimoku hay còn được gọi Ichimoku Kinko Hyo là một kỹ thuật được sử dụng để phân tích sự phát triển trên biểu đồ nến. Đây còn là công cụ được sử dụng để cải thiện độ chính xác của các dự báo biến động về giá trên các thị trường giao dịch. Nó hoạt động trên nền tảng đường trung bình động. Ichimoku chứa nhiều dữ liệu hơn so với các dạng biểu đồ thông thường. Vì vậy nên, Ichimoku cho ta cái nhìn toàn cảnh về hành động giá. Các chuyên gia nhận định rằng, những chỉ số trong Ichimoku có giá trị về cả không gian, thời gian, đo lường giá trị và giao động sóng.
Khi mới sử dụng ichimoku có thể trông khá đáng sợ nhưng khi bạn đã tìm hiểu kỹ thì đây là công cụ vô cùng đơn giản và hiệu, giúp bạn đánh giá trong việc phân tích thị trường.
Những thành phần của Ichimoku Cloud
Với các tính năng toàn diện của mình, Ichimoku được nhận định rằng khá phức tạp. Vậy nên, để có thể vận hành công cụ này, thì người dùng cần am hiểu rõ hơn về những thành phần có trong nó.
Ichimoku gồm có năm đường. Hai trong số năm đường này kết hợp tạo nên phần “đám mây” – đây cũng là phần đặc biệt quan trọng trong chỉ báo này. Năm đường có mặt trong chỉ báo Ichimoku gồm có:
Đường tiêu chuẩn (Kijun Sen): Công thức tính Kijun Sen: được tính bằng (Giá cao nhất + Giá thấp nhất)/2, tính cho 26 phiên. Đây là đường quan trọng nhất của Ichimoku. Gọi là đường trung bình giới hạn.
Đường chuyển đổi (Tenkan Sen): Công thức tính Tenkan Sen: (Giá cao nhất + Giá thấp nhất)/2, tính cho 9 phiên.
Đường trễ (Chikou Span): Công thức tính: Chikou Span = Giá đóng cửa hiện tại, vẽ lùi về sau 26 phiên
Đường dẫn A (Senkou Span A): Công thức tính Senkou Span A: (Tenkan Sen + Kijun Sen)/2
Đường dẫn B (Senkou Span B): Công thức tính: (Giá cao nhất + Giá thấp nhất)/2 , tính cho 52 phiên, vẽ dịch về phía trước 26 phiên.
Các thành phần của Ichimoku
Hướng dẫn cài đặt công cụ chỉ báo Ichimoku
Khi bạn mới bắt đầu sử dụng phần mềm này cũng đừng lo sợ rằng sẽ gặp khó khăn trong cách sử dụng ichimoku. Hãy cũng bắt đầu việc tìm hiểu hướng dẫn cách dùng Ichimoku bằng cách xem qua cài đặt đầu tiên nhé. Những bước cài đặt công cụ chỉ báo ichimoku trên phần mềm Metatrader 4 này sẽ vô cùng đơn giản.
Trước tiên, bạn cần phải tải về máy và mở phần mềm Metatrader 4
Phần mềm Metatrader 4
Tiếp theo, từng bước thực hiện các lệnh sau. Chọn Insert => Indicators => Trend => Ichimoku Kinko Hyo.
Trên màn hình sẽ xuất hiện một bảng thông số để cài đặt chi tiết các thành phần của nó. Gồm 3 phần để bạn tùy chỉnh.
Ở phần Parameters: có 5 thông số cơ bản của 5 đường như Tenkan-sen, Kijun-sen, Senkou Span B, Senkou Span A, Chikou Span. Và bạn có thể tự tùy chỉnh theo ý của bạn.
Tại phần Color: là việc chỉnh màu cho các đường. Có thể tự tùy chỉnh sao cho dễ nhìn và dễ hiểu.
Về phần Visualization: gọi là phần chọn khung thời gian hiển thị, được tùy chỉnh theo thời gian mà bạn thường giao dịch.
Hướng dẫn sử dụng chỉ báo Ichimoku
Để học cách sử dụng công cụ ichimoku thì rất dễ hiểu, không mấy phức tạp. Hiểu đơn giản là giá nằm dưới đám mây thì ta bán và giá nằm trên đám mây thì chúng ta mua.
Việc đầu tiên là ta cần xác định được xu hướng và sự điều chỉnh với Ichimoku. Nếu giá nằm trên đám mây tức là xu hướng đang tăng lên, và ngược lại nằm dưới thì xu hướng đang đi xuống. Còn giá mà di chuyển trong đám mây nghĩa là xu hướng đó đang đi ngang.
Dựa vào các xu hướng giá đó, ta sẽ đưa ra các chiến lược thích hợp để giao dịch như sau:
Vào lệnh và mua theo xu hướng tăng khi giá đang nằm trên mây Ichimoku
Vào lệnh bán theo xu hướng giảm khi giá đã nằm dưới mây Ichimoku
Hướng dẫn sử dụng công cụ chỉ báo Ichimoku
Lời kết
Trên đầy là bài viết giới thiệu cũng như cách sử dụng ichimoku trong forex. Ichimoku nói riêng và các công cụ phân tích kỹ thuật nói chung và thường được biết đến là một công cụ cần sự nhạy cảm nhất định người dùng. Vì vậy, hiểu là một chuyện, nhưng nâng tầm cách sử dụng lại là chuyện khác và cách tốt nhất để cải thiện là bạn nên theo dõi cũng như thực hành thường xuyên. Chúc các nhà đầu tư giao dịch thành công!
0 notes
Text
Điểm Pivot là gì? Hướng dẫn sử dụng điểm Pivot trong giao dịch
Điểm pivot là gì? Điểm pivot là một trong những tín hiệu đảo chiều của nền tảng phân tích kỹ thuật. Đảo chiều ở đây là sự xuất hiện của xu hướng giá thay đổi, một khi tăng quá nhiều thì sẽ có biểu hiện xu hướng giảm và ngược lại, nếu giảm xuống mức quá thấp thì sẽ xảy ra xu hướng tăng lên. Do đó, các nhà đầu tư rất cần những công cụ hữu ích giúp xác định sự đảo chiều này, bởi đây là một cơ hội thu lại lợi nhuận cực kỳ tuyệt vời.
Điểm Pivot là gì?
Điểm Pivot hay còn gọi là điểm xoay là một dạng chỉ báo sử dụng rộng rãi trong phân tích kỹ thuật dùng để xác minh hướng dịch chuyển của thị trường trên các khung thời gian. Hiểu đơn giản là điểm Pivot thể hiện trực quan mức giá trung bình của giá thấp hoặc giá cao, giá đóng cửa của những phiên giao dịch trước.
Điểm Pivot là gì?
Trong khi đó, giá xu hướng tăng của thị trường được biểu thị bằng giá giao dịch trên điểm Pivot. Còn giá nằm phía dưới điểm xoay lại biểu hiện xu thế giảm giá.
Đánh giá điểm xoay Pivot cần thực hiện song hành quá trình xác định ngưỡng kháng cự và hỗ trợ, giống như đánh giá diễn biến xu hướng giao dịch. Có điều khi phân tích Pivot, thì mức kháng cự hỗ trợ thứ nhất phải được xác định thông qua những phương pháp tìm độ rộng trong phạm vi giữa điểm xoay và mức giá thấp hoặc cao của phiên hôm trước.
Ngay trong khi đó, mức kháng cự hỗ trợ thứ hai lại xác định dựa theo chiều rộng giữa giá cao và giá thấp của phiên giao dịch hôm trước.
Tại hệ thống mức điểm xoay thường bao gồm 1 điểm xoay, 2 mức kháng cự cao được ký hiệu lần lượt R1 và R2. Bên cạnh là 2 điểm hỗ trợ thấp ký hiệu là S1 và S2. Tại hình minh họa trên, chúng ta sẽ dùng dữ liệu thống kê phạm vi giao của phiên hôm trước để xác định tất cả 5 mức điểm Pivot.
Cách xác định điểm Pivot
Làm như thế nào để xác định điểm Pivot
Khi đã phần nào nắm rõ điểm Pivot là gì, thì mình sẽ hướng dẫn bạn cách xác định nó. Phương pháp tính Pivot này không hề phức tạp như bạn nghĩ, bởi các trader chỉ cần thu nhập những thông số như giá cao, giá thấp và mức giá đóng cửa của phiên giao dịch hôm trước sau đó áp dụng công thức chung:
Pivot = (Giá cao + giá thấp + giá đóng cửa) : 3
Khi đã có kết quả của điểm Pivot rồi, thì các trader hoàn toàn có thể tính toán mức kháng cự hỗ trợ thông qua hệ thống công thức:
Mức hỗ trợ S1 = 2 × Pivot – giá cao
Mức hỗ trợ S2 = Pivot – (mức kháng cự của R1 – mức hỗ trợ của S1)
Mức hỗ trợ S3 = Pivot – (mức kháng cự của R2 – mức hỗ trợ của S2)
Mức kháng cự R1 = 2 × Pivot – giá thấp
Mức kháng cự R2 = (Pivot – mức hỗ trợ của S1) + mức kháng cự của R1
Mức kháng cự R3 = Pivot – (mức kháng cự của R2 – mức hỗ trợ của S2)
Hướng dẫn sử dụng điểm Pivot trong giao dịch
Tại giao dịch Forex, nhờ có điểm xoay Pivot mà các trader sẽ xác định nhanh chóng và dễ dàng hơn vùng giá hỗ trợ kháng cự tiềm năng nhất. Từ đó, điểm xoay luôn hữu ích với giao dịch theo dạng hợp đồng tương lai. Nhiều cặp tiền tệ cũng hay có những xu hướng dao động quanh khu vực điểm xoay.
Ở giao dịch Forex, điểm Pivot có thể được sử dụng trong một số trường hợp khi cần xác định điểm đặt lệnh.
Giao dịch tại thị trường đảo chiều tăng
Giao dịch khi thị trường đảo chiều tăng
Khi thị trường đang trong xu thế đảo chiều tăng, thì Pivot sẽ được sử dụng như mốc hỗ trợ hoặc kháng cự:
Đặt lệnh khi mua có giá bắt đầu tăng tại mức hỗ trợ S1 và S2 đồng thời dừng mua khi mức hỗ trợ ngay dưới ngưỡng S2 và S3.
Đặt mua khi giá có biểu hiện giảm tại mức kháng cự R1 và R2, đặt lệnh dừng bán ngay phía trên R2, R3.
Giao dịch khi giá bị breakout
Không chỉ tại thị trường có dấu hiệu đảo chiều mà điểm Pivot còn có thể được sử dụng khi giá có khả năng cao sẽ breakout. Nếu giá vượt qua, các trader nên thực hiện đặt lệnh theo hướng:
Đặt lệnh mua khi giá breakout qua mức kháng cự của R1.
Khi giá quay lại mức kháng cự của R1 thì hãy tiếp tục kết thêm các công cụ hỗ trợ khác để đảm bảo chắc chắn hơn sự dịch chuyển của xu hướng.
Đánh giá ưu và nhược điểm khi áp dụng điểm Pivot trong giao giao dịch
Trong phân tích kỹ thuật không một công cụ nào có thể hoàn hảo tuyệt đối. Chúng vẫn có các ưu và cả nhược điểm riêng trong từng trường hợp áp dụng.
Ưu điểm
Pivot cho biết ngưỡng giá giúp xác định tương đối chính xác thời điểm đóng hoặc mở các vị thế.
Cung cấp các tín hiệu về sự tăng, giảm hoặc đi ngang của giá cả.
Hỗ trợ tốt trong việc xác định được vùng biến động giá.
Sử dụng được trong tất khung thời gian đồ thị.
Nhược điểm
Pivot không thực sự thuận tiện khi bạn cần tìm điểm cắt lỗ bởi khoảng cách giữa mức kháng cự và hỗ trợ luôn biến động rất mạnh.
Tín hiệu dễ bị xuất hiện ngược lại bởi khung thời gian phản ánh giá thấp và giá cao quá gần nhau.
Kết lại
Điểm xoay Pivot luôn hỗ trợ đắc lực cho các trader trong giao dịch tại thị trường ngoại hối forex. Công cụ này giúp các trader đánh giá cũng như phân tích khá chính xác được sự dịch chuyển của thị trường trên các khung thời gian. Hy vọng sau khi đọc xong bài mình vừa chia sẻ, thì bạn đã hiểu hơn về khái niệm điểm điểm pivot là gì, và cách xác định cũng như sử dụng hiệu quả nhất.
0 notes
Text
Đặc điểm nhận dạng mô hình 2 đáy và ý nghĩa
Mô hình 2 đáy là một trong năm mô hình nến đảo chiều mạnh mẽ báo hiệu sớm khả năng đảo chiều từ xu hướng giảm qua xu hướng tăng. Về cơ bản, Mô hình này có thể coi như là phiên bản đảo ngược của mô hình nến Double Top. Mô hình 2 đáy là một tín hiệu mạnh mẽ nhưng nếu áp dụng không đúng, nó sẽ trở thành con dao hai lưỡi.
Do đó, trong bài viết này mình sẽ chia sẻ với bạn 3 kỹ thuật áp dụng hiệu quả mô hình 2 đáy trong giao dịch Forex.
Mô hình 2 đáy là gì?
Nó là tín hiệu Price Action báo hiệu đảo chiều xu hướng mạnh mẽ xuất hiện. Có nghĩa là khi xuất hiện hai đáy thì chúng ta có thể dự đoán được trước xu hướng tăng giá sắp diễn ra.
Mô hình hai đáy thể hiện 2 đáy với mức giá gần bằng nhau thay vì tạo ra một đáy mới thấp hơn với đáy trước đó trong xu hướng giảm. Ý tưởng của mô hình này được đánh giá là sự thất bại trong quá trình hình thành đáy mới thấp hơn đáy trước đó. Với việc tạo ra hai đáy với mức giá gần như ngang bằng nhau trở thành một vùng hỗ trợ mạnh trong tương lai.
Đặc điểm nhận dạng mô hình 2 đáy
Mối tương quan giữa đỉnh và 2 đáy
Kirkpatrick & Dahlquist (2010) gợi ý rằng ở đỉnh giữa phải cao hơn khoảng 10% so với đáy thấp nhất. Sau một đợt hồi giá hướng lên giá sẽ tiếp tục giảm đến mức giá của đáy trước đó và từ đó giá bật lên và đi cao hơn nữa.
Mối tương quan giữa 2 đáy
Khoảng cách thời gian 2 đáy
Giá của hai đáy nên trong khoảng từ 2% – 5% của nhau và nên cách nhau trong khoảng từ 2-6 tuần; khi kéo dài đến hơn 8 tuần thì mô hình sẽ không còn thành công nửa. Cũng nên chú ý rằng mô hình 2 đáy forex tốt nhất khi xuất hiện tại một phần ba của mức giá thấp trong năm. Khi giá vượt qua mức giá của đỉnh giữa thì đó là một tín hiệu nên bán.
Ý nghĩa của mô hình 2 đáy
Hầu như những nhà phân tích kỹ thuật đều nhận định rằng đáy đầu tiên nên giảm từ 10-20%. Đáy thứ hai hình thành trong vòng 3 đến 4% mức giá của đáy trước đó.
Giống như các loại mô hình khác, mô hình giá 2 đáy phù hợp cho việc phân tích thị trường từ trung hạn đến dài hạn. Tuy nhiên, khoảng cách về mặc thời gian giữa hai đáy trong mô hình càng dài thì được tính hiệu quả càng lớn. Ba tháng là khoảng thời gian tối thiểu để giúp nâng cao tỉ lệ giao dịch thành công. Vì vậy, các trader được khuyên là nên sử dụng biểu đồ giá theo ngày hoặc theo tuần khi phân tích thị trường để xác định chính xác hơn đối với mô hình giao dịch này.
Dù mô hình này có thể sẽ xuất hiện trong đồ thị theo giờ, nhưng rất khó để xác định tính hợp lệ của mô hình đáy đôi này cũng như tính hiệu quả là không cao. Mô hình 2 đáy 2 đỉnh này thường theo sau một xu hướng giảm và báo hiệu một xu hướng đảo chiều mới đó là xu hướng tăng. Những nguyên tắc cơ bản này cần phản ánh các đặc điểm của xu hướng đảo ngược sắp diễn ra trong điều kiện thị trường.
Đồng thời, trong quá trình hình thành mô hình, trader cũng cần theo dõi khối lượng giao dịch một cách chặt chẽ hơn. Sự tăng đột biến về khối lượng cũng thường xảy ra trong hai lần biến động giá đi lên. Những đột biến về khối lượng này chính là dấu hiệu cho thấy xu hướng tăng giá và đóng vai trò như yếu tố để xác nhận cho mô hình đáy đôi thành công.
Trong lần hồi giá thứ hai, thì giá di chuyển sẽ đi lên và chạm mức giá của đỉnh giữa, kết hợp với khối lượng giao dịch ngày càng tăng lên, với điều kiện của thị trường đang có lợi cho sự đảo chiều.
Khi đó, những nhà giao dịch nên đặt lệnh mua ở mức giá đỉnh của lần hồi giá thứ hai, và đặt nút chặn lỗ tại đáy thứ hai của mô hình này và đặt lệnh chốt lời ở phía trên, gấp đôi khoảng cách từ điểm vào lệnh đến điểm chặn lỗ.
Lưu ý quan trọng của mô hình 2 đáy
Trong bất cứ hình thức giao dịch nào thì cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro rất lớn. Đặc biệt là Forex, khi chiếm tới 95% người chơi đều cháy túi với nó. Do đó hãy thật cẩn thận trong các giao dịch của mình, để không đem lại rủi ro cho bản thân.
Kết luận
Mô hình hai đáy là một mô hình nến dự báo trước khả năng đảo chiều từ giảm sang tăng một cách mạnh mẽ. Một khi bạn biết kết hợp mô hình này với các mô hình nến khác thì nó có thể sẽ mang lại lợi nhuận rất cao trong giao dịch của bạn.
0 notes
Text
Hướng dẫn mở tài khoản forex tại Việt Nam đơn giản nhất
Trong khoảng thời gian hiện nay, người người nhà nhà đã đang bắt đầu kiếm tiền trên thị trường Forex. Vì đây là nơi hoàn chỉnh để giao dịch ngoại hối, cổ phiếu Mỹ, chứng khoán, dầu thô, vàng, bạc.. Nghe thì rất hấp dẫn nhưng bạn chắc chắn chưa biết bắt đầu từ đâu. Vậy thì bạn nên đọc ngay bài viết dưới đây để biết cách mở tài khoản forex tại Việt nam một cách đơn giản nhất.
Hướng dẫn mở tài khoản giao dịch forex
Tại sàn giao dịch forex nào cũng có hai dạng tài khoản là tài khoản thật và tài khoản thử nghiệm. Dù bạn mở tài khoản forex ở dạng nào thì bạn cũng đều thực hiện các bước khá giống nhau đó là đều nhập thông tin, số điện thoại, email,.. Sau khi hoàn thành xong các bước, bạn có thể xác minh danh tình bằng nhiều cung cấp cho sàn như giấy tờ tùy thân, CMND, hộ chiếu, bản sao kê ngân hàng cùng các hóa đơn điện, nước, internet. Hầu hết sàn nào cũng chỉ cần các bước trên , nên rất đơn giản cho bạn khi muốn mở tài khoản giao dịch forex.
Bước 1: Mở tài khoản forex
Tại sàn giao dịch forex chưa rất nhiều loại tài khoản khác nhau, và hầu như sàn nào cũng cho phép bạn mở nhiều loại tài khoản cùng một lúc. Tài khoản đầu tiên bạn phải đăng ký với sàn được xem như là tài khoản forex chính thức dùng để quản lý toàn bộ tài khoản bạn muốn mở sau này.
Để mở tài khoản forex đầu tiên bạn cần truy cập vào sàn bạn muốn mở, rối nhấn vào nút mở tài khoản, sau đó nhiều sàn có thể sẽ ghi là đăng ký (register), start (bắt đầu), hoặc open live account…
Điền các thông tin cơ bản
Bạn cần điền các thông tin cá nhân gồm: họ và tên, số điện thoại, địa chỉ email, số CMND. Loại tiền tệ mà bạn muốn giao dịch (thường hay để mặc định là USD). Hoàn thành xong hai bước này thì bạn nhận sẽ được một email xác thực, sau khi nhấn vào link là bạn đã hoàn thành việc mở tài khoản forex.
Xác minh danh tính khi mở tài khoản forex
Tại bước này bạn sẽ phải cung cấp cho sàn hai loại giấy tờ chính là:
Giấy tờ để xác minh danh tính gồm: chứng minh nhân dân, hoặc hộ chiếu
Giấy tờ để xác minh địa chỉ: gồm có một trong các loại như bằng lái xe, bản sao kê ngân hàng, hóa đơn điện nước, hóa đơn internet. Địa chỉ của giấy tờ này trùng với địa chỉ có trên CMND hoặc hộ chiếu của bạn. Quá trình xác minh này tùy thuộc vào mỗi sàn nhưng thường trong vòng 24h là bạn sẽ nhận được phản ánh thông qua hình thức email hoặc gọi điện thông báo trực tiếp cho bạn.
Bước 2: Mở tài khoản MT4
Sau khi đã hoàn thành các bước trên, bạn truy cập vào tài khoản, tìm đến mục MT4. Tại đây, bạn chọn lựa một loại tài khoản mà bạn muốn giao dịch như tài khoản cent, tài khoản standard, hay tài khoản crypto, tài khoản ECN …. Bất kỳ loại tài khoản nào sàn cũng sẽ cung cấp cho bạn số tài khoản cùng mật khẩu để bạn có thể truy cập, thông tin sẽ được gửi tự động vào email của bạn. Hãy kiểm tra hòm thư để nhận được các thông tin kể trên khi mở tài khoản forex nhé.
Bước 3: Nạp tiền vào tài khoản forex để giao dịch
Hoàn thành xong bước 2 thì bạn mới có thể nạp tiền vào tài khoản để bắt đầu giao dịch. Hiện nay, sàn forex nào cũng hỗ trợ rất nhiều kênh nạp tiền khác nhau tha hồ cho bạn chọn lựa như ngân lượng, Neteller, Visa Card, Internet Banking…
Lưu ý: theo quy định của forex, khi bạn mới bắt đầu giao dịch trong 3 tháng đầu tiên thì dù bạn nạp tiền từ hình thức nào thì đều sẽ phải rút tiền theo hình thức đó. Giả sử bạn chọn nạp tiền bằng cổng ngân lượng thì bạn sẽ buộc phải rút tiền qua đây, và không được chọn lựa rút qua internet banking hay visa debit. Vì thế, hãy chọn lựa thật kỹ cổng nạp tiền để tránh rắc rối trong 3 tháng đầu khi rút tiền.
Các lưu ý quan trọng khi mở tài khoản forex
Chi phí giao dịch cho tài khoản forex
Nếu bạn đã từng giao dịch cổ phiếu, bạn chắc chắn phải trả tiền hoa hồng cũng như spread. Nhưng trong giao dịch ngoại hối forex, bạn thường không mất phí hoa hồng cho nhà môi giới mà chỉ phải chịu spread chênh lệch. Bạn sẽ không bị tính phí hoa hồng trừ khi bạn đang giao dịch trên ECN. Đây chính là lý do tại sao các sàn giao dịch ngoại hối có chi phí giao dịch thấp hơn so với giao dịch cổ phiếu.
Lựa chọn mức đòn bẩy phù hợp cho tài khoản forex
Đối với các nhà giao dịch nhỏ lẻ, thì những chuyển động giá của mỗi loại tiền tệ là rất nhỏ, nên họ luôn cần có công cụ đòn bẩy để thu về mức lợi nhuận đáng kể hơn. Tuy nhiên, đòn bẩy lại là một con dao hai lưỡi. Nó có thể làm tăng lợi nhuận của bạn và cũng khiến bạn bị thua lỗ nặng. Đây chính là lý do tại sao bạn nghe ở đâu đó việc các nhà giao dịch forex thường hay bị “cháy tài khoản” nếu không biết lựa chọn đòn bẩy hợp lý và quản lý chặn lỗ phù hợp.
Lựa chọn kích thước tài khoản forex phù hợp
Đối với các trader mới, bạn nên bắt đầu với tài khoản mini, hay micro để làm quen dần với các biến động trên tài khoản forex. Với việc thu nhỏ giá trị tài khoản này, thì các biến động khi giao dịch nhỏ, thay vì hàng trăm đô la sẽ khiến bạn dễ dàng thích nghi với thị trường forex hơn.
Kết lại
Nhìn chung chỉ cần bạn nắm rõ được các yếu tố trên là bạn có đã có thể mở tài khoản giao dịch forex được rồi. Tuy nhiên, bạn nên cập nhật kịp thời các thông tin để không ảnh hưởng đến tài khoản của mình. Hi vọng bạn sẽ lựa chọn và mở cho mình một tài khoản phù hợp để bắt đầu giao dịch trên thị trường được thành công.
0 notes
Text
Tổng quan chi tiết về mô hình vai đầu vai
Mô hình vai đầu vai hay còn gọi là Head & Shoulders được cho là một trong những mô hình mang tính đảo ngược xu hướng đáng tin cậy nhất hiện nay. Tuy nhiên, mô hình này vẫn còn gây nhiều bỡ ngỡ cho các trader mới bắt đầu. Dó đó, trong bài viết hôm nay, mình sẽ hướng dẫn cho các bạn một cách chi tiết nhất, cũng như làm sao để có thể sử dụng mô hình này 1 cách hiệu quả nhất!
Mô hình vai đầu vai là gì?
Mô hình vai đầu vai mô tả một biểu đồ cụ thể biểu thị có khả năng đảo ngược xu hướng tăng hoặc giảm. Mô hình này là một công cụ hữu ích có chức năng phân tích kỹ thuật hữu ích để có thể đo lường và đánh giá mức độ tối thiểu mà sự di chuyển này có giá cao có thể xảy ra từ đường viền cổ. Mô hình vai đầu vai này thường xuất hiện trên tất cả các khung thời gian và dễ dàng kết hợp với các chiến lược giao dịch của các nhà đầu tư.
Cấu trúc của mô hình vai đầu vai
Mô hình vai đầu vai
Mô hình này được coi là một trong những mô hình đáng tin cậy để dự báo sự đảo ngược xu hướng. Tên của mô hình vai đầu vai thể hiện qua các đặc điểm hình ảnh của biểu đồ, giống như hình dạng của một cái đầu và hai vai. Có hai loại mô hình vai đầu vai cơ bản là mô hình thuận và mô hình ngược bao gồm:
Phần 1: Xu hướng tăng
Phần đầu tiên của mô hình vai đầu vai là một xu hướng đang tăng. Đây là trạng thái mở rộng trước khi dẫn đến tình trạng phe buy kiệt sức, khiến giá không thể lên tăng lên được nữa. Theo nguyên tắc, xu hướng tăng càng kéo dài, thì khả năng đảo chiều càng lớn.
Phần 2: Vai trái
Thị trường bắt đầu giảm dần và hình thành nên 1 đáy cao hơn (HL). Tại thời điểm này, tất cả mọi thứ đang bắt đầu kết hợp với nhau, nhưng vẫn chưa đủ để xác định đường viền cổ áo.
Phần 3: Đầu
Bây giờ vai trái đã được hình thành, và bắt đầu xuất hiện một đỉnh cao hơn (HH) để tạo thành đầu. Tại thời điểm này, vai trái và đầu đã được hình thành rõ. Đường viền cổ áo cũng bắt đầu xuất hiện rõ hơn, nhưng cần phải có thêm vai phải, trước khi có thể vẽ được 1 đường viền cổ tại biểu đồ.
Phần 4: Vai phải
Vai phải được hình thành, xuất hiện rõ hơn là lúc cho thấy dấu hiệu người mua đang khá mệt mỏi và thị trường có thể đang chuẩn bị bắt đầu 1 xu thế đảo ngược.
Ngay khi vai phải xuất hiện, thì chúng ta có đủ dữ liệu để bắt đầu vẽ đường viền cổ áo. Nhưng vì mô hình chưa thực sự hoàn thành lắm, nên tốt nhất bạn chỉ nghĩ về nó như một bản nháp thô chứ không phải là phiên bản hoàn hảo để bạn có thể giao dịch.
Phần 5: Đường viền cổ áo
Lúc này, một đầu và hai vai đã được xác định chuẩn sát, có thể bắt đầu vẽ đường viền cổ áo. Đây được xem là mô hình hoàn chỉnh, trader sẽ căn cứ vào đây để giao dịch ngay khi đường cổ áo bị phá vỡ.
Thế nào là mô hình vai đầu vai ngược
Mô hình vai đầu vai ngược (hay còn được gọi là mô hình vai đầu vai nghịch đảo) có cấu trúc tương tự như mô hình vai đầu vào tiêu chuẩn nhưng bị đảo ngược. Mô hình vai đầu vai đảo ngược này có thể quan sát được trong một xu hướng giảm và chỉ ra sự đảo ngược của một xu hướng giảm. Sau khi đã hoàn thành, mô hình vai đầu vai đảo ngược báo hiệu một thị trường tăng giá.
Mô hình vai đầu vai đảo ngược
Cách để giao dịch mô hình vai đầu vai
Trước khi bạn muốn thực hiện bất kỳ giao dịch nào, thì điều quan trọng là hãy để mô hình vai đầu vai hoàn toàn tự hình thành. Nếu mô hình vẫn chưa hoàn thành kịp, thì các nhà giao dịch không nên thực hiện giao dịch vì thị trường này luôn biến động với tốc độ nhanh.
Giao dịch với mô hình vai đầu vai
Mô hình đầu vai: Khi giao dịch với mô hình vai đầu vai này, thì các nhà đầu tư thường mong muốn hành động giá sẽ di chuyển thấp hơn đường viền cổ.
Mô hình vai đầu vai ngược: Những mô hình vai đầu vai nghịch đảo này cũng được áp dụng theo cách tương tự, khi các nhà giao dịch mong đợi sự di chuyển giá lên trên đường viền cổ. Tìm sự khác biệt giữa mức cao và mức thấp của mô hình này để tính mục tiêu lợi nhuận. Thực hiện các lệnh mua (long position) khi giá phá vỡ trên đường viền cổ áo.
Bạn có nên sử dụng mô hình vai đầu vai
Mô hình vai đầu vai có vai trò như một công cụ phân tích kỹ thuật hữu ích. Từ đường viền cổ trong mô hình này, các nhà đầu tư thông minh có thể được công cụ này hỗ trợ trong việc tính toán và kiểm tra mức độ của sự di chuyển giá trên thị trường.
Đồng thời, trong việc dự đoán sự đảo ngược xu hướng, mô hình vai đầu vai còn được đánh giá cao và đáng tin cậy vì nó chỉ ra được sự thay đổi của thị trường từ xu hướng tăng sang giảm hoặc ngược lại.
Một tính năng khá độc đáo khác của mô hình vai đầu vai là nó có thể được dùng để ước tính mục tiêu giá sau khi mô hình hoàn thành và đường viền cổ bị phá vỡ. Điều này giúp cho các nhà giao dịch có thể đưa ra mục tiêu tối thiểu về việc giá có thể giảm và áp dụng vào chiến lược giao dịch của mình.
Nếu biết cách nhận biết mô hình vai đầu vai và sử dụng nó một cách hiệu quả để hình thành một giao dịch có thể mang lại kết quả lâu dài. Mô hình vai đầu vai còn được coi là một kỹ thuật tuyệt vời trong chiến lược giao dịch tổng thể của các nhà đầu tư.
Lời kết
Hiện nay, mô hình đầu vai này đang được sử dụng khá phổ biến bởi những người giao dịch mới và đã có kinh nghiệm để đầu cơ trên cả thị trường ngoại hối và chứng khoán nhờ vào sự tin cậy của nó trong quá khứ và tỷ lệ thành công cao. Nếu xác định được chính xác các thành phần và hiểu được tầm quan trọng của mô hình vai đầu vai này thì sẽ rất quan trọng để giao dịch thành công.
0 notes
Text
Stochastic là gì? Tổng quan về stochastic
Stochastic là gì? Stochastic là một chỉ báo rất phổ biến trong phân tích kỹ thuật, chỉ báo này được sử dụng để đo lường quán tính và sức mạnh của giá. Ngoài ra nó còn là một dạng chỉ báo sớm, báo hiệu những tín hiệu đảo chiều có xu hướng sớm hơn diễn biến của giá qua các tín hiệu mua và bán.
Stochastic là gì ?
Khi nhắc đến nhóm chỉ báo dẫn dắt (leading indicator), người ta thường bàn luận về các công cụ nổi tiếng như RSI hay MACD. Tuy nhiên, có một chỉ báo dẫn dắt vô cùng hiệu quả mà mọi người thường quên nhắc tới đó là chỉ báo dao động ngẫu nhiên (Stochastic Oscillator). Vậy stochastic oscillator là gì?, thì nó còn có tên gọi là bộ giao động Stochastic, là công cụ dùng để phân tích kỹ thuật đa dạng. Nó không chỉ hiệu quả trong việc xác minh các tín hiệu đảo chiều của giá, mà nó còn rất nhanh nhạy trong việc tìm ra các tín hiệu tiếp diễn xu hướng.
Lịch sử ra đời của Stochastic
Stochastic oscillator được phát minh đầu tiên vào đầu thập niên 50 của thế kỷ trước. Được phát minh bởi George Lane – một stock trader, đồng thời cũng là một diễn giả rất nổi tiếng. Theo lời giải thích của Lane, chỉ báo stochastic oscillator hiển thị vị trí của giá đóng cửa của một cổ phiếu, kết hợp cùng với các khoảng cao và thấp của giá cổ phiếu trong một giai đoạn nhất định. Trong nhiều cuộc phỏng vấn, Lane đã nói rằng chỉ báo Stochastic oscillator không tuân theo giá, khối lượng hay bất cứ yếu tố nào tương tự khác mà nó chỉ tuân theo tốc độ hoặc động lượng của giá. Ông cũng đã tiết lộ với giới báo chí nguyên lý mà ông đã dùng để xây dựng chỉ báo Stochastic đó là tốc độ hoặc động lượng của giá luôn đi trước diễn biến giá.
Cách tính chỉ báo Stochastic
Chỉ báo Stochastic oscillator được tạo thành từ 2 đường stochastic. Vậy đường stochastic là gì?, Nó được dao động với %K (đường Stochastic nhanh) và %D (đường Stochastic chậm). Những đường này thường được tính theo công thức: %K = [(Giá đóng cửa – giá thấp nhất n ngày trong quá khứ) / (giá cao nhất n ngày quá khứ – giá thấp nhất n ngày trong quá khứ)] x 100% %D = SMA(%K, n), (tức là lấy trung bình động của đường %K trong n giai đoạn) Trong đó:
Cách lấy giá của %D: Exponential, Simple, Smoothed hoặc Weighted. Thông thường sẽ lấy theo Simple
n là số giai đoạn dùng để tính toán
SMA là đường trung bình động đơn giản (Simple Moving Average).
Chỉ báo Stochastic oscillator
Đường %K là đường màu trắng, còn đường %D là đường màu đỏ. Sự khác biệt chính giữa hai đường Stochastic nhanh và chậm được gói gọn tại một từ: độ nhạy. Đường Stochastic nhanh (%K) nhạy hơn so với đường Stochastic chậm (%D) ở việc xác định sự thay đổi hướng đi của giá.
Cách sử dụng stochastic
Chỉ báo stochastic oscillator là một công cụ rất hữu ích trong việc tìm kiếm các điểm phân kỳ. Tuy nhiên, vì là một chỉ báo dẫn dắt, nên stochastic oscillator thường chỉ được sử dụng để xác định hiện tượng giá đảo chiều. Chỉ báo stochastic rsi luôn dao động trong khoảng từ 0 đến 100. Tài sản này được coi là rơi vào trạng thái quá mua khi hai đường dao động của stochastic oscillator vượt lên trên mức 80; và ngược lại, tài sản đó được coi là rơi vào trạng thái quá bán khi hai đường dao động của stochastic oscillator giảm xuống dưới mức 20. Dưới đây là cách để xác định tín hiệu giao dịch của chỉ báo stochastic oscillator:
Tín hiệu mua: Đường %K cắt lên trên đường %D trong khu vực quá bán
Tín hiệu bán: Đường %K cắt xuống dưới đường %D trong khu vực quá mua
Sử dụng bộ lọc xu hướng
Khi một cặp tiền tệ đang ở trong xu hướng tăng hoặc giảm mạnh, thì chỉ báo Stochastic có khả năng duy trì tại điều kiện quá bán hoặc quá mua trong một thời gian dài. Bằng cách này sẽ xác định được xu hướng chính. Nếu một cặp tiền tệ đang trong xu hướng tăng mạnh, thì bạn không nên bán dựa trên các tín hiệu quá mua. Tuy nhiên, bạn cũng có thể mua cặp này trong bất cứ khi nào một sự sụt giảm hoặc điều chỉnh xuất hiện trên biểu đồ. Biến động giảm hoặc điều chỉnh sẽ khiến chỉ báo Stochastic tạo ra các tín hiệu mua khi hai đường dao động này của chỉ báo tiến vào vùng quá bán, đây được coi là cách tốt nhất để áp dụng chỉ báo này và giao dịch theo đúng xu hướng.
Nguyên tắc này cũng tương tự để áp dụng cho các biểu đồ có cặp tiền tệ đang trong xu hướng giảm mạnh tại lúc này, bạn nên bỏ qua các tín hiệu quá bán và tập trung vào các tín hiệu quá mua. Những tín hiệu quá mua có thể cung cấp cơ hội tuyệt vời để bán cặp tiền tệ vì giá này thường sẽ giảm xuống khi áp lực quá mua không còn nữa. Các trader nên sử dụng chỉ báo Stochastic để xác định các giao dịch phù hợp với hướng tổng thể của xu hướng chính. Điều này giúp cho việc phân tích các biểu đồ được dài hạn để xác định xu hướng phổ biến. Làm vậy sẽ đảm bảo rằng bạn chỉ mở giao dịch khi các tín hiệu giao dịch phù hợp với xu hướng chủ đạo.
Chỉ báo Stochastic giao dịch đa khung gian
Phân tích đa khung thời gian là một phương pháp vô cùng hữu ích trong phân tích kỹ thuật. Vì nó giúp cho các trader có được một cái nhìn tổng quan hơn về diễn biến giá của các tài sản.
Để giao dịch đa khung thời gian với Stochastic, đầu tiên, bạn phải sử dụng các chỉ báo xu hướng (ví dụ: Moving Average, Envelopes, v.v.) để xác định hướng đi chủ đạo của thị trường này trên biểu đồ thời gian lớn, tiếp theo chuyển xuống các đồ thị thời gian thấp hơn và sử dụng Stochastic để tìm tín hiệu giao dịch theo xu hướng chủ đạo.
Cách giao dịch đa khung thời gian với Stochastic
Những bộ đồ thị thường được dùng trong phân tích đa khung thời gian gồm:
5 phút - 30 phút - 1 giờ
15 phút - 1 giờ - 4 giờ
4 giờ - 1 ngày
1 ngày - 1 tuần
Lời kết
Vậy là mình đã giải thích chỉ số stochastic là gì rồi. Nếu bạn là người mới tham gia vào thị trường này và đang luyện tập những cách sử dụng các chỉ báo giao dịch thì bài viết này chính là dành cho bạn, nó giúp bạn hiểu một cách rõ ràng nhất ý nghĩa của Stochastic Oscillator là gì và làm cách nào để sử dụng Stochastic trong giao dịch Forex một cách hiệu quả nhất. Chúc các bạn thành công!
0 notes
Text
cTrader là gì? Hướng dẫn cách sử dụng cTrader
cTrader là gì? cTrader là một nền tảng giao dịch được phát minh bởi hãng Spotware đến từ Vương quốc Anh. Dù sự có mặt của cTrader còn khá mới mẻ, nhưng nó đã tạo dựng nên được sự tín nhiệm đối với những nhà giao dịch, cTrader có các tính năng vượt trội hứa hẹn sẽ trở thành một trong các nền tảng giao dịch được đông đảo người dùng sử dụng. Hãy cùng mình tìm hiểu về nền tảng giao dịch cTrader cũng như cách sử dụng nó.
Tài khoản cTrader là gì?
cTrader là một nền tảng ECN. Nên không có bất kì chuyện dealing desk hay market maker nào. Hiện tại chỉ có khoảng hơn 10 broker cho sử dụng cTrader để giao dịch, như FxPro, IC Markets, Pepperstone hay FIBOGroup
cTrader được xây dựng để hoạt động trong môi trường tương thích với ECN mang lại rất nhiều hữu ích đối với giao dịch của bạn và sẽ giúp đưa việc giao dịch của bạn lên một tầm cao mới.
Tải ứng dụng cTrader
cTrader gồm có 3 phiên bản giao dịch:
cTrader Download: phiên bản máy tính là phiên bản có đầy đủ các tính năng nhất của cTrader, tải ứng dụng cho máy tính để bàn hoặc laptop dùng Windows. Tuy nhiên, với những người dùng Mac, hiện vẫn không có ứng dụng gốc, nên bạn sẽ phải dùng cTrader Web hoặc tạo ra một phân vùng hệ thống khác để chạy ứng dụng Windows. Điều này rất quan trọng cần lưu ý là cTrader Copy sẽ chỉ chạy trên phiên phiên bản Web.
cTrader Web: phiên bản cTrader Web này có gần đầy đủ tính năng như phiên bản máy tính ngoại trừ có một ít thay đổi. Biểu đồ bị khóa lại, vì thế chúng không thể di chuyển lên hoặc xuống, và không có cTrader Automate.
cTrader Mobile: Có cả trên iOS và Android, ứng dụng di động cTrader hoàn hảo cho các nhà giao dịch khi di chuyển và có sẵn 26 khung thời gian với hơn 50 chỉ báo.
Hướng dẫn sử dụng cTrader
Đầu tiên để sử dụng cTrader, thì bạn nên sử dụng nó trên nền tảng web của sàn ICMarket.
Bước 1: Đăng nhập vào cTrader của ICMarket và chọn phần Log in.
Sau khi đã đăng nhập, bạn sẽ thấy giao diện sau:
Bước 2: Tại góc trái bên dưới giao diện cTrader, nhấp Settings > General.
Tại phần Language, lựa chọn ngôn ngữ mà bạn mong muốn. Hơn hết, bạn có thể tùy chỉnh một vài chức năng khác như:
Color Theme: lựa chọn chế độ màu sắc của giao diện cTrader gồm các màu sáng (Light) và tối (Dark).
Layout Mode: bao Show Active Symbol Panel (hiển thị cửa sổ đặt lệnh), Show Tradewatch (hiển thị cửa sổ quản lý giao dịch)
Font Size: tùy chỉnh theo kích thước chữ.
Bước 3: Lựa chọn loại nến.
Nhấp chuột phải vào biểu đồ, vào lệnh Chart Type, chọn Candlesticks (biểu đồ nến Nhật). Đồng thời, bạn có thể tùy chọn các loại đồ thị nến khác như: Bar Chart, Line Chart, Dots Chart, Heiken Ashi, HLC Chart.
Bước 4: Thêm hoặc bớt các thông tin cần thiết trên biểu đồ giá.
Nhấp chuột phải vào biểu đồ, vào mục Viewing Options và lựa chọn các thông tin cần thiết và hữu ích cho giao dịch của bạn. Bạn cần quan tâm đến một số thông tin như:
Position: hiển thị lệnh đang trong trạng thái mở.
Order: hiển thị lệnh chờ.
Bid Price Line và Ask Price Line: hiển thị trên đường giá Bid và giá Ask.
Bước 5: Thêm bớt indicator
cTrader gồm tất cả những chỉ báo phân tích kỹ thuật và xác định xu hướng thị trường. Về cơ bản thì ta có thể chia thành 3 nhóm chỉ báo: chỉ báo xác định xu hướng (Trend), chỉ báo dao động (Oscillators), và chỉ báo khối lượng tiền tệ giao dịch (Volumes). Đồng thời, bạn có thể tự sửa đổi hoặc tạo ra chỉ báo của riêng mình bằng công cụ Automate của cTrader.
Thêm chỉ báo vào đồ thị bằng cách nhấp chuột phải vào đồ thị tìm lệnh Indicators và lựa chọn loại chỉ báo mà bạn mong muốn hay tìm trực tiếp bằng cách điền tên chỉ báo vào ô Find indicator.
Để xóa các chỉ báo trên đồ thị bằng cách nhấn chuột phải vào đồ thị, thì bạn tìm Objects List => Indicators, lựa chọn chỉ báo mà bạn muốn xóa và nhấn vào dấu “X” bên phải chỉ báo. Ngoài ra, bạn cũng có thể chọn Remove all để xóa toàn bộ chỉ báo trên đồ thị.
Kết lại
Trên đây là bài viết mình vừa chia sẻ chi tiết tất cả mọi thứ mà một nhà đầu tư mới cần phải biết về nền tảng giao dịch cTrader đơn giản vì nó thân thiện với người dùng hơn. Hy vọng các bạn có một ngày giao dịch thuận lợi nhé!
0 notes
Text
Liệu Olymp Trade có rút tiền được không? Cách rút tiền Olymp Trade như thế nào
Olymp Trade có rút được tiền không? và cách rút tiền như thế nào cũng như thời điểm nào chúng ta nên rút tiền từ tài khoản ở thời điểm nào là thích hợp, thời gian phải chờ đợi để có thể rút tiền Olymp Trade là bao nhiêu lâu... có lẽ đây những nội dung được rất nhiều người quan tâm, do đó trong bài viết này mình sẽ giúp bạn đọc giải đáp các nội dung này.
Olymp Trade Là Gì?
Olymp Trade được định nghĩa là một trong những kênh kiếm tiền thuộc hình thức chọn quyền nhị phân cũng tương tự như với cách chơi Binomo, cách thức kiếm tiền online này khá quen thuộc.Có thể hình dung Olymp Trade tương tự như một hình thức chơi chứng khoán vậy, Olymp Trade đóng vai trò như là một sàn giao dịch biểu hiện dưới dạng hình sin, và người chơi sẽ dự đoán sự lên xuống của biểu đồ, nếu chúng ta thắng thì sẽ được nhận tiền, còn thua đương nhiên sẽ mất tiền.
Olymp trade có rút tiền được không?
Vậy Olymp trade có rút tiền được hay không? thì câu trả lời là có, với các giao dịch thành công và khi bạn đã thu hồi được lợi nhuận nhất định thì bạn hoàn toàn có thể rút tiền từ tài khoản Olymp Trade. Để đảm bảo sự thuận tiện cho người chơi trong quá trình rút tiền thì Olymp Trade đã hỗ trợ người chơi rút tiền 24/7.
Cách rút tiền từ olymp trade
Trong quá trình chờ đợi khi rút tiền từ Olymp Trade thì sẽ được xử lý trong vòng 24 giờ, quá trình xác minh tài khoản để rút tiền đều được thực hiện thật bảo mật và an toàn. Quá trình xác minh tài khoản để rút tiền Olymp Trade sẽ được thực hiện qua việc xác minh thông qua địa chỉ Email.
Bước 1: Người dùng sẽ tiến hành truy cập tài khoản tại Olymp Trade
Bước 2: Tiếp theo nhấn vào tab Profile trên Account của bạn, tại bước này bạn cần phải điền chính xác và đầy đủ. Sau đó chọn withdrawal.
Bước 3: Cung cấp đầy đủ thông tin theo đúng các yêu cầu.
Amount: Số tiền cần rút.
Amount cần phải nhỏ hơn Total (tổng số dư tài khoản) và Available for withdrawal (Số dư khả dụng để rút).
Bước 4: Người chơi sẽ chọn lựa các phương thức rút tiền phù hợp với mình như thẻ ngân hàng, thẻ ghi nợ (Visa Card/Master Card) hoặc ví điện tử EWallet (Neteller, Skrill, Webmoney,…)
Sau khi đã nhập các thông tin cần thiết là quá trình rút tiền từ olymp trade đã hoàn tất.
Những lưu ý khi rút tiền tại Olymp Trade
Sau đây là một số lưu ý để bạn có thể rút tiền olymp trade một cách nhanh chóng và dễ dàng.
Olymp Trade có quy định rút tiền như thế nào?
Nếu lần đầu tiên bạn rút tiền thì có thể bạn sẽ được Olymp Trade yêu cầu một số thông tin như sau.
Một ảnh (chụp selfie) trong đó phải nhìn rõ được khuôn mặt bạn cùng với các thông tin trên chứng minh thư nhân dân (hộ chiếu) của bạn.
Một ảnh chụp (hoặc scan màu) của chứng minh thư nhân dân (hộ chiếu).
Nếu bạn đã sử dụng thẻ ngân hàng để thanh toán trên sàn giao dịch: thì chụp ảnh (scan) thẻ ngân hàng, sao cho nhìn thấy 6 số đầu tiên, và 4 số cuối cùng và chủ thẻ.
Nếu bạn sử dụng ví điện tử để thanh toán trên sàn giao dịch: thì chụp ảnh hồ sơ của thông tin ví điện tử, sao cho nhìn thấy số tài khoản ví như họ tên chủ ví và lịch sử giao dịch đã gửi cho sàn giao dịch.
90% các yêu cầu rút tiền sẽ được xử lý tối đa trong vòng 24h , hoặc vào ngày làm việc tiếp theo, 10% còn lại có thể lên đến 5 ngày vì vậy nếu bạn rút tiền thì không nên sốt ruột.
Nên rút tiền từ tài khoản Olymp Trade khi nào?
Ở hiện tại Olymp Trade luôn sẵn sàng hỗ trợ cho bạn rút tiền 24/7 nên bạn có thể olymp trade rút tiền bất cứ khi nào. Tuy nhiên nếu bạn đang giao dịch trên hệ thống với mục đích chỉ để kiếm một số tiền nhỏ, hoặc giao dịch cho vui thì bạn nên rút tiền ngay khi bạn đã có lợi nhuận
Nhưng khi bạn đã có ý định đầu tư trên nền tảng này thì bạn cần cân nhắc kỹ trước khi rút tiền. Mặc dù hệ thống Olymp Trade đã miễn phí mọi hoạt động thanh toán nhưng bên thứ ba cung cấp các dịch vụ thanh toán cho bạn thì lại áp dụng các mức phí riêng. Khi bạn thanh toán càng nhiều thì chi phí và thời gian bạn bỏ ra càng nhiều cho việc rút tiền. Do đó nếu xác định kinh doanh dài hạn thì bạn cần xem xét thật lý trước khi quyết định rút tiền để hạn chế tốn quá nhiều chi phí trung gian.
Tiền thưởng trong tài khoản
Thông thường, khi những nhà đầu tư muốn rút tiền thì họ sẽ nhận được tiền thưởng trong tài khoản. Nên bạn đều có thể rút tiền thưởng của mình nếu muốn.
Lời kết
Với những thông tin chia sẻ ở trên, hy vọng có thể giải đáp phần nào cho câu hỏi “olymp trade có rút tiền được không��� cũng như cách để rút tiền trên Olymp Trade rồi. Chúc bạn giao dịch thành công!
0 notes
Text
Sóng Elliott là gì? Các quy tắc sóng Elliott
Sóng Elliott là lý thuyết phân tích được sử dụng khá nhiều trong thị trường giao dịch ngoại hối. Lý thuyết sóng Elliott có thể sẽ giúp nhà đầu tư phát hiện ra xu hướng của thị trường và các giai đoạn điều chỉnh để có thể ra phương án đầu tư hợp lý. Vì vậy, hãy cùng mình tìm hiểu sóng elliott là gì?
Sóng Elliott là gì?
Sóng Elliott là một lý thuyết (hoặc nguyên tắc) mà những nhà đầu tư và trader có thể áp dụng trong phân tích kỹ thuật. Nguyên tắc này dựa trên ý tưởng thị trường tài chính đang có xu hướng diễn ra theo các mẫu thức cụ thể, bất kể khung thời gian nào.
Các loại mẫu sóng Elliott cơ bản
Hiện nay, các loại sóng elliott cơ bản là một mẫu gồm 8 sóng, gồm 5 sóng động lực và 3 sóng điều chỉnh
Do đó, một chu kỳ sóng Elliott trong thị trường tăng giá sẽ có dạng như sau:
Trong hình minh họa đầu tiên, chúng ta có 5 Sóng Động lực: 3 sóng di chuyển lên (1, 3 và 5), và hai sóng di chuyển xuống (A và C). Hiểu đơn giản là bất kỳ di chuyển nào phù hợp với xu hướng chính đều có thể được coi là một Động lực. Điều này có nghĩa là 2, 4 và B là 3 Sóng điều chỉnh.
Nhưng theo Elliott, thì thị trường tài chính tạo ra các mẫu có tính chất phân dạng. Do đó, nếu chúng ta thu nhỏ theo các khung thời gian dài hơn, chuyển động từ 1 đến 5 cũng có thể được gọi là một Sóng Động lực duy nhất (i), trong khi di chuyển ABC sẽ có thể biểu diễn cho một Sóng điều chỉnh duy nhất (ii).
Ngoài ra, nếu chúng ta phóng to các khung thời gian thấp hơn thì có một Sóng động lực duy nhất (như 3) có thể được chia thành 5 sóng nhỏ hơn, như hình được minh họa trong phần tiếp theo.
Tương tự, chu kỳ sóng elliott trong forex thị trường giảm giá sẽ như thế này:
Sóng động lực
Elliott đã mô tả gồm hai loại sóng: Sóng động lực và Sóng khắc phục. Sóng 2 không thể truy xuất hơn 100% bước di chuyển của sóng 1 trước đó.
Sóng 4 không thể truy xuất hơn 100% bước di chuyển của sóng 3 trước đó.
Trong số những sóng 1, 3 và 5, sóng 3 không thể là sóng ngắn nhất và thường là sóng dài nhất. Ngoài ra, Sóng 3 luôn luôn di chuyển qua điểm cuối của Sóng 1.
Sóng điều chỉnh
Ngược lại với sóng Động lực, Sóng điều chỉnh thường chứa cấu trúc 3 sóng. Chúng thường được hình thành bởi một Sóng điều chỉnh nhỏ hơn giữa hai Sóng Động lực nhỏ hơn. Ba sóng này được đặt tên là A, B và C.
So với Sóng Động lực, thì Sóng điều chỉnh có xu hướng nhỏ hơn vì chúng di chuyển ngược với xu hướng lớn hơn. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, sự đấu tranh để đi ngược lại cũng sẽ làm cho Sóng điều chỉnh khó xác định hơn vì chúng có thể bị thay đổi đáng kể về độ dài và độ phức tạp.
Quy tắc đếm sóng elliott
Mặc dù, việc xác định sóng có thể sẽ cực kỳ chủ quan, nhưng có ba quy tắc sóng elliott để đếm sóng luôn giữ vững. Những quy tắc này sẽ tạo thành các nguyên lý cơ bản của lý thuyết mô hình sóng Elliott.
Quy tắc 1: Sóng 2 không thể truy xuất hơn 100% của Sóng 1.
Vi phạm quy tắc 1:
Quy tắc 2: Sóng 4 sẽ không được chồng lên Sóng 1
Vi phạm quy tắc 2:
Quy tắc 3: Trong số các sóng 1, 3 và 5, thì sóng 3 không bao giờ có thể là sóng ngắn nhất (thông thường nó sẽ là sóng dài nhất).
Vi phạm quy tắc 3:
Lời kết
Hy vọng qua bài viết này, những nhà đầu tư đang tìm hiểu mô hình sóng Elliott đã thành công trong việc tiếp cận lý thuyết sóng này để phục vụ cho việc luyện tập sử dụng chúng trong tương lai của mình. Chúc các độc giả gặt hái được nhiều thành công với sự học hỏi không ngừng nghỉ của mình.
0 notes
Text
Sóng Elliott là gì? Các quy tắc sóng Elliott
Sóng Elliott là lý thuyết phân tích được sử dụng khá nhiều trong thị trường giao dịch ngoại hối. Lý thuyết sóng Elliott có thể sẽ giúp nhà đầu tư phát hiện ra xu hướng của thị trường và các giai đoạn điều chỉnh để có thể ra phương án đầu tư hợp lý. Vì vậy, hãy cùng mình tìm hiểu sóng elliott là gì?
Sóng Elliott là gì?
Sóng Elliott là một lý thuyết (hoặc nguyên tắc) mà những nhà đầu tư và trader có thể áp dụng trong phân tích kỹ thuật. Nguyên tắc này dựa trên ý tưởng thị trường tài chính đang có xu hướng diễn ra theo các mẫu thức cụ thể, bất kể khung thời gian nào.
Các loại mẫu sóng Elliott cơ bản
Hiện nay, các loại sóng elliott cơ bản là một mẫu gồm 8 sóng, gồm 5 sóng động lực và 3 sóng điều chỉnh
Do đó, một chu kỳ sóng Elliott trong thị trường tăng giá sẽ có dạng như sau:
Trong hình minh họa đầu tiên, chúng ta có 5 Sóng Động lực: 3 sóng di chuyển lên (1, 3 và 5), và hai sóng di chuyển xuống (A và C). Hiểu đơn giản là bất kỳ di chuyển nào phù hợp với xu hướng chính đều có thể được coi là một Động lực. Điều này có nghĩa là 2, 4 và B là 3 Sóng điều chỉnh.
Nhưng theo Elliott, thì thị trường tài chính tạo ra các mẫu có tính chất phân dạng. Do đó, nếu chúng ta thu nhỏ theo các khung thời gian dài hơn, chuyển động từ 1 đến 5 cũng có thể được gọi là một Sóng Động lực duy nhất (i), trong khi di chuyển ABC sẽ có thể biểu diễn cho một Sóng điều chỉnh duy nhất (ii).
Ngoài ra, nếu chúng ta phóng to các khung thời gian thấp hơn thì có một Sóng động lực duy nhất (như 3) có thể được chia thành 5 sóng nhỏ hơn, như hình được minh họa trong phần tiếp theo.
Tương tự, chu kỳ sóng elliott trong forex thị trường giảm giá sẽ như thế này:
Sóng động lực
Elliott đã mô tả gồm hai loại sóng: Sóng động lực và Sóng khắc phục. Sóng 2 không thể truy xuất hơn 100% bước di chuyển của sóng 1 trước đó.
Sóng 4 không thể truy xuất hơn 100% bước di chuyển của sóng 3 trước đó.
Trong số những sóng 1, 3 và 5, sóng 3 không thể là sóng ngắn nhất và thường là sóng dài nhất. Ngoài ra, Sóng 3 luôn luôn di chuyển qua điểm cuối của Sóng 1.
Sóng điều chỉnh
Ngược lại với sóng Động lực, Sóng điều chỉnh thường chứa cấu trúc 3 sóng. Chúng thường được hình thành bởi một Sóng điều chỉnh nhỏ hơn giữa hai Sóng Động lực nhỏ hơn. Ba sóng này được đặt tên là A, B và C.
So với Sóng Động lực, thì Sóng điều chỉnh có xu hướng nhỏ hơn vì chúng di chuyển ngược với xu hướng lớn hơn. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, sự đấu tranh để đi ngược lại cũng sẽ làm cho Sóng điều chỉnh khó xác định hơn vì chúng có thể bị thay đổi đáng kể về độ dài và độ phức tạp.
Quy tắc đếm sóng elliott
Mặc dù, việc xác định sóng có thể sẽ cực kỳ chủ quan, nhưng có ba quy tắc sóng elliott để đếm sóng luôn giữ vững. Những quy tắc này sẽ tạo thành các nguyên lý cơ bản của lý thuyết mô hình sóng Elliott.
Quy tắc 1: Sóng 2 không thể truy xuất hơn 100% của Sóng 1.
Vi phạm quy tắc 1:
Quy tắc 2: Sóng 4 sẽ không được chồng lên Sóng 1
Vi phạm quy tắc 2:
Quy tắc 3: Trong số các sóng 1, 3 và 5, thì sóng 3 không bao giờ có thể là sóng ngắn nhất (thông thường nó sẽ là sóng dài nhất).
Vi phạm quy tắc 3:
Lời kết
Hy vọng qua bài viết này, những nhà đầu tư đang tìm hiểu mô hình sóng Elliott đã thành công trong việc tiếp cận lý thuyết sóng này để phục vụ cho việc luyện tập sử dụng chúng trong tương lai của mình. Chúc các độc giả gặt hái được nhiều thành công với sự học hỏi không ngừng nghỉ của mình.
0 notes
Text
Trượt giá là gì? Cách hạn chế trượt giá trong forexTrượt giá (slippage) là chỉ sự khác biệt giữa các mức giá dự kiến của một lệnh và mức giá mà tại đó lệnh đó được thực hiện. Sự trượt giá này thường xảy ra trong giai đoạn thị trường biến động rất mạnh, hay khi có sự chênh lệch lớn về khối lượng giữa bên mua và bên bán. Vậy chính xác trượt giá là gì? Cũng như các cách tránh trượt giá forex.
Trượt giá là gì?
Trong giao dịch ngoại hối forex, trượt giá là một thuật ngữ dùng để chỉ sự chênh lệch giữa giá dự kiến mà trader yêu cầu khi đặt lệnh và giá thực tế khi khớp lệnh. Đây cũng là hiện tượng thường xảy ra khi thị trường có biến động mạnh làm cho lệnh không thể khớp ở mức giá nhà giao dịch mong muốn.
Những lúc thị trường có biến động lớn, chỉ một khoảnh khắc chậm trễ trong tích tắc giữa thời điểm bấm đặt lệnh và thời điểm khớp lệnh của sàn cũng sẽ gây ra hiện tượng trượt giá.
Nguyên nhân có hiện tượng trượt giá
Nguyên nhân đầu tiên không thể không nhắc là do các tin tức kinh tế quan trọng bất ngờ xảy ra tác động lên sự biến động của thị trường mà không hề được dự báo trước. Điều này làm cho lệnh giao dịch được đặt sẵn của nhà đầu tư bị trật khỏi giá dự định.
Nguyên nhân tiếp theo chính là đến từ sự mất cân bằng giữa khối lượng mua và bán làm cho thị trường thiếu tính thanh khoản. Khi có một sản phẩm nào đó trên thị trường có khối lượng mua không cân bằng với khối lượng bán và ngược lại thì ở mức giá ấy sẽ có hiện tượng trượt giá.
Ảnh hưởng từ trượt giá trong forex gây ra không chỉ tác động đến nhà giao dịch mà nhà môi giới cũng phải chịu thiệt hại không ít. Tuy nhiên, cũng có một số sàn Forex không uy tín đã lợi dụng hiện tượng này để làm chiêu trò ăn gian với khách hàng của mình.
Đối với nhà giao dịch trượt giá (slippage) có lợi hay hay không?
Không phải kết quả của hiện tượng trượt giá nào cũng sẽ xấu, được chia 2 trường hợp có thể xảy ra : trượt giá tiêu cực và trượt giá tích cực
Trượt giá tiêu cực: Giá trượt về xu hướng có hại cho các nhà giao dịch.
Giả sử khi bạn thấy cặp tiền đang có mức giá mua vào là 1.3660, bạn bấm đặt lệnh mua và trong thời gian đó giá bị đẩy lên mức 1.3670 rồi khớp lệnh tại đó, thế là bạn lỗ 10 pip so với dự kiến.Hay khi muốn bán ra một cặp tiền với mức giá 1.4550, thời gian từ khi bấm đặt lệnh đến lúc khớp lệnh giá đã trượt về 1.4545 và bạn bị lỗ 5 pip một cách đáng tiếc.
Trượt giá tích cực: Tương tự ngược lại ở trên, đây là khi giá trượt về mức có lợi cho nhà giao dịch. Mức giá mua vào/ bán ra được thị trường đẩy về mức thấp hơn/cao hơn so với giá trader mong muốn.
Các cách tránh trượt giá trong forex
Có một số cách tránh trượt giá trong forex để giảm thiểu sự tác động của trượt giá đối với giao dịch của bạn:
Tập thói quen theo dõi tin tức thường xuyên, đọc lịch kinh tế
Dù bạn có phải là người theo trường phái giao dịch nào đi nữa thì bạn cũng nên tập cho mình thói quen chăm xem những tin tức có ảnh hưởng đến thị trường ngoại hối. Việc nắm bắt được những sự kiện tài chính và phân tích tình hình sẽ giúp bạn có thể dự đoán được xu hướng giá cả trong tương lai. Tuy nhiên, bạn không nên đặt lệnh tại những thời điểm mà các sự kiện kinh tế lớn đã được lên lịch vì nếu không đủ kinh nghiệm thì bạn sẽ dễ cuốn vào vòng xoáy rủi ro từ nó.
Hạn chế sử dụng đòn bẩy lớn
Đòn bẩy là công cụ mà nhà môi giới mang đến giúp người chơi nâng vị thế của mình cùng với lợi nhuận và rủi ro đi kèm. Tuy nhiên, nó lại được xem như con dao 2 lưỡi có thể làm bạn bị thương nếu không cẩn thận khi “chơi dao”. Giảm bớt đòn bẩy khi giao dịch cũng là 1 phương pháp quản lý vốn hiệu quả.
Sử dụng lệnh chờ
Việc đặt các lệnh giới hạn, dừng lỗ sẽ giúp nhà giao dịch kiểm soát tối đa rủi ro, để tránh những trường hợp thua lỗ quá đậm vì trượt giá cao. Tuy nhiên cũng có lúc các lệnh này khó tránh khỏi mà trượt theo những đợt sóng lớn nhưng việc đặt trước các lệnh chờ sẽ giảm thiểu được phần nào thiệt hại cho nhà giao dịch.
Tránh giao dịch giữ lệnh qua tuần
Hai ngày cuối tuần đóng cửa của thị trường thường sẽ xuất hiện các tin tức chính trị bất ngờ. Để đề phòng trường hợp xấu nhất có thể xảy ra, tốt nhất các nhà giao dịch nên tránh ôm lệnh qua tuần.
Lời kết
Hy vọng qua bài viết trên sẽ mang đến cho các bạn đầy đủ các kiến thức về hiện tượng trượt giá (slippage) trong Forex. Để có thể hiểu hơn về trượt giá không phải lúc nào cũng xấu và trang bị cho mình đầy đủ những kinh nghiệm để đối phó với nó trong quá trình giao dịch. Chúc các bạn có một ngày giao dịch thành công và hiệu quả.
0 notes
Text
Cách tính chỉ báo RSI trong Giao Dịch Forex
Nếu bạn hiểu đúng chỉ báo RSI là gì, cách mua bán dựa RSI sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh cho các nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khoán forex. Tuy nhiên, không phải nhà đầu tư nào cũng hiểu hết về chỉ báo RSI. Thậm chí nhiều nhà đầu tư còn hiểu sai nó, nên đa phần đều thua lỗ trên thị trường chứng khoán. Vì vậy, qua bài viết này, mình sẽ giúp bạn hiểu được đường RSI là gì, cũng như cách dùng RSI trong giao dịch.
Đường RSI là gì ?
Đường RSI có tên tiếng anh: Relative Strength Index – Chỉ số sức mạnh tương đối) là chỉ báo động lượng dùng để đo lường mức độ thay đổi giá gần đây, để đánh giá việc mua quá mức hoặc bán quá mức ở một mức giá của một cổ phiếu hoặc các tài sản tài chính khác.
Đường RSI được phát minh bởi J.Welles Wilder năm 1978 xuất hiện trong cuốn sách “New Concepts in Technical Trading Systems”
Đường RSI còn là chỉ báo phân tích kỹ thuật được nhiều nhà đầu tư Việt Nam sử dụng, và còn được hiển thị dưới dạng biểu đồ giao động từ 0 đến 100.
Công thức tính của RSI
Ta có cách tính chỉ báo RSI như sau:
RSI = 100-[100/1+RS)]
Trong đó:
RS = tổng tăngm chia cho tổng giảm hoặc RS = trung bình tăng/trung bình giảm.
RSI: thường được tính dựa vào giá đóng cửa 14 ngày gần nhất, nên được gọi là đường RSI 14.
Tuy nhiên, trong thời đại công nghệ 4.0, thì việc tính toán đường RSI là điều không cần thiết, vì đường RSI đã có máy tính lo, bạn chỉ cần đọc đúng và tiến hành giao dịch là đủ
Tìm Chỉ Báo RSI Trên Phần Mềm MT4
Trong số những công cụ có sẵn do phần mềm giao dịch Forex phổ biến Metatrader 4 cung cấp thì có chỉ báo RSI. Điều này có nghĩa là khi các Trader cài đặt MetaTrader 4 để giao dịch, Trader hoàn toàn có thể mở được chỉ báo RSI lên và sử dụng ngay mà không cần cài đặt gì thêm.
Để mở chỉ báo RSI trong forex trong Metatrader 4, bạn chỉ cần mở Navigator (bấm Ctrl N hoặc nhấp vào nút như trong hình bên dưới) > Chỉ số > Động lượng > Relative Strength Index. Sau đó bấm hai lần hoặc kéo thả Relative Strength Index và biểu đồ của bạn để mở.
Sau khi hộp thoại xuất hiện, bạn chỉ cần bấm OK nếu muốn giữ nguyên mặc định của hệ thống. Bạn nên điều chỉnh sau khi đã có nhiều kinh nghiệm sử dụng.
Những sai Lầm Phổ Biến Khi Sử Dụng Chỉ Báo RSI
Những nhà giao dịch thường sử dụng các chỉ báo giao dịch một cách máy móc. Do đó, vô cùng tai hại vì các chỉ báo giao dịch đều có các ý nghĩa riêng. Nên bạn cần hiểu rõ bản chất của nó, mới có thể sử dụng chúng một cách hiệu quả nhất. Hai sai lầm cơ bản mà đa số nhà giao dịch thường mắc phải đó là:
Thực hiện lệnh mua khi thị trường đang trong quá bán
Qua hình minh họa, bạn có thể thấy chỉ báo RSI liên tục đi vào vùng quá bán (RSI <30) và duy trì ở vùng này một thời gian, tuy nhiên giá vẫn tiếp tục giảm và tạo nên những đáy mới thấp hơn đáy cũ. Tại trường hợp này, nếu bạn chỉ tuân theo chỉ báo RSI để tiến hành giao dịch, thì bạn có thể sẽ có một lệnh giao dịch không thuận lợi.
Thực hiện lệnh bán khi thị trường đang quá mua
Tương tự như sai lầm trên, đối với cặp GBPUSD, thì chỉ báo RSI liên tục đi vào vùng quá mua (RSI >70), tuy nhiên giá thì vẫn tiếp tục tăng và tạo nên các đỉnh mới cao hơn đỉnh cũ. Tại trường hợp này, hiện tượng đảo chiều mà bạn mong đợi theo tín hiệu từ RSI đã không xảy ra.
Do đó, việc sử dụng máy móc chỉ báo RSI khi phân tích thị trường đang quá mua hoặc quá bán nhằm dự đoán việc thị trường đảo chiều là một sai lầm thường gặp, và cũng có thể dẫn đến những kết quả giao dịch không mong muốn.
Kết luận
Chỉ báo RSI sẽ chỉ ra khung thời gian giao dịch tốt nhất và cung cấp thông tin giúp các trader dễ dàng xác định được các mức giá hỗ trợ và kháng cự. Phân tích kỹ thuật RSI cũng sẽ chỉ ra xu hướng thị trường cũng như các tín hiệu mua và bán. Quan trọng là trader cần nghiên cứu cách dùng RSI thật kỹ và cần thực hành RSI trước trên tài khoản demo trước khi giao dịch trên tài khoản thực. Các Trader có thể áp dụng chỉ báo RSI vào bất kỳ chiến lược giao dịch Forex nào để đạt kết quả tốt nhất.
0 notes
Text
Cẩm nang chỉ báo MACD cho các Trader
Đối với những nhà đầu tư khi sử dụng trường phái phân tích kỹ thuật thì chắc chắn chỉ báo MACD là một công cụ hữu ích và dễ dàng sử dụng. Trong bài viết này, chúng ta cùng điểm qua các thông tin cần biết về loại chỉ báo này, để xem khái niệm của chỉ báo MACD, cùng như hướng dẫn sử dụng, cách tính MACD để dễ dàng áp dụng vào việc giao dịch và đầu tư.
Chỉ báo MACD là gì?
Chỉ báo MACD có tên Tiếng Anh là Moving Average Convergence divergence ( đường trung bình động hội tụ phân kỳ) là một loại chỉ báo kỹ thuật phổ biến được phát triển năm 1970 bới Gereal Appel. Đây còn là một chỉ báo trend-following momentum dùng để xác định xu hướng giao dịch, giúp các trader biết được rằng có một xu hướng mới hay không và đó là xu hướng tăng hay giảm.
Các thành phần của chỉ báo MACD
Một biểu đồ MACD gồm có 4 thành phần chính:
Đường MACD: là EMA 12 – EMA 26
Đường tín hiệu Signal: là đường EMA 9 của đường chỉ báo MACD
Biểu đồ Histogram: là đường MACD – đường Signal
Đường Zero: Trục mốc số 0.
Công thức tính MACD
Chỉ báo kỹ thuật MACD có thể được tính bằng cách trừ đi giá trị của trung bình di chuyển theo hàm số mũ (EMA) 26 kỳ so với EMA 12 kỳ. EMA thường ngắn hơn liên tục hội tụ về phía và tách khỏi EMA dài.Do đó, làm cho MACD dao động xung quanh mức 0. Một đường tín hiệu được tạo với EMA 9 kỳ của đường chỉ báo MACD.
Đường MACD = EMA 12 – EMA 26
Đường Signal = EMA 9 của đường MACD
Histogram = Đường MACD – Đường Signal
Cách sử dụng MACD xác định tín hiệu giao dịch
Các Trader thường có 3 cách xem chỉ báo MACD vào việc xác định tín hiệu mua bán: Điểm giao cắt của đường chỉ báo MACD, Biểu đồ Histogram và sử dụng MACD phân kỳ/hội tụ
1. Điểm giao cắt của đường MACD1.1. Đường MACD cắt đường Zero
Đường chỉ báo MACD được tạo thành từ đường EMA 12 và EMA 26. Vì vậy, khi đường EMA 12 cắt EMA 26 thì trong chỉ báo MACD ta sẽ nhận thấy lúc này đường MACD sẽ bị cắt đường Zero. Hướng minh họa phía dưới là một ví dụ:
Khi đường EMA nhanh cắt xuống đường EMA chậm thì sẽ cho ra tín hiệu mua, và ngược lại. Do đó, ta sử dụng chỉ báo MACD cắt đường Zero vào giao dịch như sau:
Tín hiệu mua: MACD cắt đường Zero từ dưới lên
Tín hiệu bán: MACD cắt đường Zero từ trên xuống
1.2. Đường MACD cắt đường Signal
Việc áp dụng sự giao cắt giữa đường chỉ báo MACD và đường Zero thường cho tín hiệu khá chậm. Thay vào đó, những trader thường sử dụng sự giao cắt của đường MACD với đường Signal.
Tín hiệu mua: Đường MACD cắt đường Signal hướng lên
Tín hiệu bán: Đường MACD cắt đường Signal hướng xuống
2. Sử dụng biểu đồ Histogram
Biểu đồ Histogram gọi là khoảng cách của đường MACD và Signal. Khoảng cách giữa 2 đường này càng xa thì độ dài của thanh Histogram sẽ càng dài, và ngược lại.
Histogram hội tụ: Là khi histogram co rút lại, nghĩa là đường MACD có khuynh hướng tiến lại gần signal. Điều này cảnh báo rằng hướng đi của giá đang có dấu hiệu chậm lại hoặc báo hiệu cho sự đảo chiều.
Sự phân kỳ: Khi Histogram giãn ra, chiều cao tăng lên (bao gồm cả chiều dương hoặc âm), đây là khi MACD đang tách xa khỏi đường Signal, báo hiệu giá tăng nhanh, mạnh theo xu hướng hiện nay.
Tín hiệu mua: Khi Histogram nằm dưới đường Zero và có xu hướng hội tụ về đường 0.
Tín hiệu bán: Khi Histogram nằm trên đường Zero và có xu hướng hội tụ về đường 0.
Nhưng Histogram là tín hiệu đi sau giá, nên khi xác định tín hiệu giao dịch, những trader cần kết hợp với hành động giá để xác định đỉnh/đáy để có cơ hội giao dịch tốt hơn.
3. Sử dụng MACD phân kỳ/hội tụ
Đối với các trader thì đây là cách sử dụng MACD hiệu quả nhất. Sự phân kỳ sẽ xảy ra khi chuyển động của MACD và giá hoạt động khác nhau.
Tín hiệu mua: Khi nối hai đáy của MACD và hai đáy của biểu đồ giá thì sẽ tạo thành 2 đường hội tụ. Thông thường, khi kết hợp với tín hiệu đường MACD cắt Signal hướng lên.
Tín hiệu bán: Khi nối hai đỉnh của MACD và hai đỉnh của biểu đồ giá tạo thành hai đường phân kỳ. Đặc biệt, khi kết hợp với tín hiệu đường MACD này cắt Signal hướng xuống.
Lời kết
Chỉ báo MACD là một dạng báo khá phức tạp và còn tiềm ẩn một số mặt hạn chế, như với một nhà đầu tư hay giao dịch thì không thể phủ nhận được mức độ phổ biến và sự hữu ích của nó trong việc giao dịch, và dự báo xu hướng giá cả. Vì vậy, các nhà đầu tư nên trang bị cho mình các kiến thức cơ bản về loại chỉ báo kỹ thuật này nhé.
0 notes
Text
Phân tích olymp trade có bị cấm ở việt nam không?
Hiện nay nền tảng giao dịch nhị phân đã không còn quá xa lạ đối với các nhà giao dịch. Và một trong những thị trường có sàn cho quyền chọn nhị phân lớn nhất là Olymp Trade. Ở bài viết này các bạn hãy cùng mình phân tích mức độ uy tín của sàn cũng như đánh giá xem Olymp Trade có bị cấm ở Việt Nam không?
Thế nào là Olymp Trade
Olymp Trade là một sàn giao dịch trực tuyến được phổ biến rộng nhất hiện nay dựa trên nền tảng giao dịch quyền chọn nhị phân. Về cơ bản thì sàn Olymp Trade dựa trên những nguyên tắc biến động giá của tài sản (chứng khoán, kim loại, cổ phiếu, tiền tệ…).
Độ uy tín của Olymp Trade
Trước khi đi vào đánh giá sàn có uy tín hay không thì mình cùng tìm hiểu quyền chọn nhị phân trước cho các trader mới chơi. Một khi đã nắm được rõ bản chất của quyền này thì bạn sẽ hiểu được sàn giao dịch forex vận động ra sao.
Khái niệm quyền chọn nhị phân?
Quyền chọn nhị phân hay gọi tắt là trade BO, là một hình thức đơn giản và chuyển lợi nhuận hoặc lỗ của nhà đầu tư. Quyền chọn nhị phân này sẽ dựa trên một câu hỏi đơn giản về cao hơn hay thấp hơn, một khi bạn đoán đúng thì bạn cũng sẽ nhận được tiền. Và ngược lại, khi mà bạn làm sai thì cũng sẽ mất tiền.
Trade BO có hợp pháp không?
Bản chất của BO là công cụ siêu có ích đóng vai trò dự đoán được tài sản và phòng ngừa các rủi ro. Nhưng hiện nay có một số thành phần là biến tướng BO qua hình thức đánh bạc và cá cược trá hình. Ngoài ra, các quy định xung quanh hình thức BO được quản lý khá lỏng lẻo. Nên hiện nay cũng có nhiều quốc gia cấm hình thức đầu tư này.
Có chiến thuật nào để giao dịch Olymp Trade được hiệu quả không?
Câu hỏi này có câu trả lời là “Không”. Có thể nói là không có bất cứ một giao dịch nào của Olymp Trade thắng. Bình thường những hình thức thị trường của Forex có thể sử dụng các phương pháp như phân tích kỹ thuật và biểu đồ mới có thể dự đoán hướng đi của giá tài sản. Trong khi đó Olymp Trade sẽ không có một yếu tố nào để có thể phân tích và cũng dường như mọi quyết định cũng chỉ dựa trên cảm tính.
Olymp trade có hợp pháp không?
Hiện nay, với việc kinh doanh quyền chọn nhị phân nói chung thì vẫn chưa có được quy định từ pháp luật bất kỳ quốc gia nào. Và có thể tham gia quyền chọn nhị phân theo một cách hợp pháp ở Việt Nam trong đó có Olymp Trade. Khác với thị trường Forex thì thị trường quyền chọn kép này không thuộc sự quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Tuy nhiên, quyền chọn nhị phân theo mặt lý thuyết cũng có vai trò trong việc định giá tài sản. Chúng có nguy cơ gian lận và bị quản lý ở nhiều khu vực pháp lý coi như là một hình thức cờ bạc và bị cấm.
Olymp Trade có an toàn và đáng tin hay không?
Lời khuyên thật lòng dành cho các bạn mới vào nghề là không nên kiếm tiền trên Olymp Trade. Vì đây là hình thức giao dịch mang tính may rủi cực kỳ lớn. Nó không có cơ sở để phân tích và dự đoán, nên tất cả những quyết định của người chơi đều dựa vào cảm tính. Vì vậy, Olymp Trade cũng không khác những hình thức cờ bạc khác trên mạng
Còn nếu như bạn đang tìm kiếm một hình thức đầu tư mạo hiểm khác cũng như có cơ hội để kiếm tiền tốt hơn thì nên tham gia thị trường Bitcoin (BTC) hoặc Ethereum (ETH). Hoặc điển hình nhất là thị trường forex cũng là thị trường cho bạn có thể đầu tư kiếm tiền. Nhưng để kiếm được tiền thì không hề dễ dàng, dù bạn đầu tư tại lĩnh vực nào thì bạn cũng cần phải có kiến thức và tâm lý vững vàng. Đó là những cơ bản giúp bạn thành công.
Lời kết
Chắc hẳn bạn đã tìm được câu trả lời cho câu hỏi “ olymp trade có bị cấm ở việt nam không?”. Vì vậy bạn cần cân nhắc thật kỹ trước khi sử dụng hình thức này. Nhiều chuyên gia nhận định các bạn không nên chọn quyền chọn nhị phân để kiếm tiền.
0 notes