motvongthegioi
Một vòng thế giới: Khoa học - Công nghệ - Tri Thức
182 posts
Một vòng thế giới - Tổng hợp thông tin về những hiện tượng khoa học, nghiên cứu, phát minh trong xã hội, kỹ thuật, môi trường, thiên nhiên mới nhất trong nước và trên thế giới
Don't wanna be here? Send us removal request.
motvongthegioi · 2 years ago
Text
Hoàng thái tử Bảo Long: Sống trong u uất và qua đời lặng lẽ tại Pháp
Hoàng thái tử Bảo Long: Sống trong u uất và qua đời lặng lẽ tại Pháp
Hoàng thái tử Bảo Long từng bị giám sát chặt chẽ khi đi học, tham gia quân đội trong tuyệt vọng và qua đời lặng lẽ tại Pháp. Vua Bảo Đại đã tuyên bố thoái vị từ năm 1945, nhưng cho đến giữa thập niên 1950, mong muốn và tính toán cho việc đưa Hoàng thái tử Bảo Long (sinh năm 1936) lên ngôi chấp chính vẫn còn âm ỉ. Trên đất Pháp, Bảo Long được chăm chút chuyện học hành, chăm sóc bảo vệ theo tiêu…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
motvongthegioi · 2 years ago
Text
Sở hữu Ngọa Long - Phượng Sồ, vì sao Lưu Bị vẫn "tuột tay" thiên hạ?
Sở hữu Ngọa Long – Phượng Sồ, vì sao Lưu Bị vẫn “tuột tay” thiên hạ?
“Ngọa Long – Phượng Sồ, được một trong hai có thể an thiên hạ” là câu nói nổi tiếng thời Tam Quốc. Lưu Bị “kiêm đắc Long Phượng”, song thiên hạ vẫn tuột khỏi tay Thục Hán. Bộ tiểu thuyết “Tam Quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung mô tả Gia Cát Lượng và Bàng Thống là hai mưu sĩ hàng đầu, mệnh danh “Long Phượng”. Ẩn sĩ thời Tam Quốc Tư Mã Huy từng tán dương hai người – “Ngọa Long (Gia Cát Lượng) –…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
motvongthegioi · 2 years ago
Text
Bật mí về "cha đẻ" của thuốc sát trùng và những đóng góp cho lịch sử y học thế giới
Bật mí về “cha đẻ” của thuốc sát trùng và những đóng góp cho lịch sử y học thế giới
Để khử trùng dụng cụ giải phẫu và làm sạch vết thương, bác sĩ phẫu thuật người Anh Joseph Lister đã sáng chế ra thuốc sát trùng acid carbonic. Sáng chế này đã đưa ông trở thành nhà tiên phong trong lĩnh vực y tế dự phòng và là một trong những nhà khoa học có đóng góp lớn cho lịch sử y học thế giới. Đầu thế kỉ XIX, vai trò của phẫu thuật trong điều trị bệnh tật và thương tổn đã được khẳng định.…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
motvongthegioi · 2 years ago
Text
Cách ngừa đồng nhiễm cúm và Covid-19 thời điểm giao mùa
Cách ngừa đồng nhiễm cúm và Covid-19 thời điểm giao mùa
Thời điểm giao mùa là lúc nhiều loại virus phát triển, trong đó có SARS-CoV-2 và cúm. Đặc biệt, đồng nhiễm cúm – việc mắc đồng thời cả 2 bệnh có thể khiến bạn gặp triệu chứng nặng hơn. Với sự xuất hiện của SARS-CoV-2, m��i người trở nên có ý thức hơn về sức khỏe và tinh thần của mình. Nhưng mặt khác, các bệnh về đường hô hấp như cảm lạnh thông thường và cúm bắt đầu bị chểnh mảng. Một số lượng lớn…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
motvongthegioi · 2 years ago
Text
Những thảm họa lở tuyết kinh hoàng nhất trong lịch sử
Những thảm họa lở tuyết kinh hoàng nhất trong lịch sử
Dưới đây là những vụ thảm họa lở tuyết gây chết chóc từng được ghi nhận. 1. Lở tuyết kép tại Manaslu, Nepal Mới đây, vào lúc 9h40 sáng (giờ địa phương) ngày 2/10, một trận lở tuyết lớn đã ập đến Trại Căn cứ Manaslu, Nepal khiến ít nhất một người thiệt mạng. Vụ việc được nhà leo núi Tashi Sherpa ghi lại cho thấy, tuyết lở đổ xuống trại Manaslu phá hủy khoảng 30 ngôi lều. Trước đó, vào ngày 27/9…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
motvongthegioi · 2 years ago
Text
Công nghệ nano và những ứng dụng của công nghệ nano
Công nghệ nano và những ứng dụng của công nghệ nano
Thuật ngữ công nghệ Nano ngày này rất phổ biến, chắc hẳn ai ai cũng đã từng nghe qua. Nhưng thực sự công nghệ nano là gì thì không phải mấy ai cũng biết. Công nghệ nano là gì? Công nghệ nano, (tiếng Anh: nanotechnology) là ngành công nghệ liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo và ứng dụng các cấu trúc, thiết bị và hệ thống bằng việc điều khiển hình dáng, kích thước trên quy mô nanomet…
Tumblr media
View On WordPress
1 note · View note
motvongthegioi · 2 years ago
Text
10 điều quái gở khó tin mà người cổ đại từng cho là bình thường trong quá khứ
10 điều quái gở khó tin mà người cổ đại từng cho là bình thường trong quá khứ
Bạn đã bao giờ nghĩ rằng mình sẽ sử dụng chì hay lưu huỳnh để nhuộm tóc chưa? Hay để “độ ngực” lớn hơn bạn dùng bóng cao su? Hẳn những điều quái gở này chỉ nghe qua thôi cũng đủ khiến bạn nổi da gà vì kinh sợ. Nhưng bạn có hay biết rằng trong thời kỳ xa xưa, đó là thói quen của không chỉ 1 người mà hàng trăm người khác trên Trái đất này. Cùng điểm lại những sự thật mà không phải ai cũng hay về…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
motvongthegioi · 2 years ago
Text
Bí kíp "thao túng tâm lý" giúp bạn thuyết phục được người khác
Bí kíp “thao túng tâm lý” giúp bạn thuyết phục được người khác
Cùng điểm lại một vài tuyệt chiêu “thao túng tâm lý” giúp bạn thôi miên những người xung quanh giúp ta “bảo gì nghe nấy”. Mỗi người trong chúng ta là những cá thể riêng biệt và không ai giống ai. Tuy nhiên, chắc hẳn trong cuộc sống bạn đã từng gặp những người có khả năng “thao túng” người khác chỉ bằng một vài câu nói hay hành động. Tại sao họ luôn biết cách để lãnh đạo, làm thủ lĩnh trong công…
Tumblr media
View On WordPress
1 note · View note
motvongthegioi · 2 years ago
Text
Khung cảnh thực sự xung quanh các kỳ quan bậc nhất thế giới
Khung cảnh thực sự xung quanh các kỳ quan bậc nhất thế giới
Sau khi xem xong những bức hình này, tưởng tượng của bạn về địa điểm của những kỳ quan bậc nhất thế giới này có lẽ sẽ hoàn toàn thay đổi. Mỗi khi những kỳ quan tuyệt đẹp trên khắp thế giới xuất hiện trong các bộ phim hay sách báo, ai trong chúng ta cũng có mơ ước rằng ít nhất một lần trong đời sẽ được đặt chân đến nơi đây. Là nơi lưu giữ văn hóa và lịch sử lâu đời của mỗi quốc gia, những kỳ quan…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
motvongthegioi · 2 years ago
Text
Sự thật về người đầu tiên tìm ra vắc xin
Sự thật về người đầu tiên tìm ra vắc xin
Louis Pasteur được thế giới công nhận là cha đẻ của vắc xin, song thực tế người đầu tiên đặt nền móng cho tiêm chủng là Edward Jenner, một bác sĩ danh dự trong hội Hoàng gia Lon Don, Anh. Ngày nay cả thế giới phải công nhận cách phòng bệnh hữu hiệu nhất là tiêm vắc xin. Thành tựu y học này đã giúp gần 8 tỷ người trên thế giới tránh khỏi cái chết do những đại dịch hoành hành từ thế kỷ 17 trở về…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
motvongthegioi · 2 years ago
Text
Lịch sử nhân loại đã thay đổi như thế nào khi tìm ra vaccine đầu tiên?
Lịch sử nhân loại đã thay đổi như thế nào khi tìm ra vaccine đầu tiên?
Thế giới đã đạt được những thành tựu lớn trong việc tạo ra vaccine phòng bệnh. Vậy ai là người đầu tiên đã phát minh ra vaccine? Vaccine là chế phẩm có tính kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh hoặc vi sinh vật có cấu trúc kháng nguyên giống vi sinh vật gây bệnh. Chúng đã được bào chế đảm bảo độ an toàn cần thiết, làm cho cơ thể tự tạo ra tình trạng miễn dịch chống lại tác nhân gây…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
motvongthegioi · 2 years ago
Text
Kim cương hiếm hé lộ có nhiều nước ở sâu trong lòng Trái đất
Kim cương hiếm hé lộ có nhiều nước ở sâu trong lòng Trái đất
Một loại kim cương hiếm ở Botswana cung cấp bằng chứng cho thấy nước có thể xâm nhập sâu vào lòng Trái đất hơn dự đoán của các nhà khoa học. Bao thể trong viên kim cương 1,5 carat chứa bằng chứng về khoáng chất hình thành ở lớp phủ dưới. (Ảnh: Tingting Gu) Hơn 70% Trái đất được bao phủ bởi nước, ngoài ra nước còn tồn tại trong khoáng chất ở độ sâu hơn 322km dưới lòng đất, bao gồm lớp phủ trên. Từ…
Tumblr media
View On WordPress
1 note · View note
motvongthegioi · 2 years ago
Text
Phát hiện "đại dương thứ 6" trên Trái đất sở hữu thể tích gấp 3 lần tất cả các đại dương cộng lại?
Phát hiện “đại dương thứ 6” trên Trái đất sở hữu thể tích gấp 3 lần tất cả các đại dương cộng lại?
Các nhà khoa học đã tìm thấy “đại dương thứ 6” trên Trái đất, nhưng nó không nằm trên bề mặt hành tinh. Có 5 đại dương trên bề mặt Trái đất: Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương. Một nhóm các nhà khoa học quốc tế hiện đã tìm thấy bằng chứng về lượng nước đáng kể giữa lớp phủ trên và dưới của Trái đất. Theo một nghiên cứu quốc tế, các nhà khoa học đã phát…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
motvongthegioi · 2 years ago
Text
Vì sao chúng ta dễ buồn chán vào cuối thu, đầu đông?
Vì sao chúng ta dễ buồn chán vào cuối thu, đầu đông?
Cuối thu – đầu đông kéo nền nhiệt độ xuống thấp, không có nắng, ánh sáng ban ngày thì mờ nhạt, khiến nhiều người giật mình phát hiện bị buồn chán, sợ hãi không rõ nguyên nhân. Vì sao chúng ta hay buồn khi thời tiết vào cuối thu – đầu đông? “Bết bát” tâm hồn cuối thu – đầu đông do đâu? Rất nhiều người vào cuối mùa thu – đầu mùa đông thường có biểu hiện mệt mỏi, chán chường mọi chuyện, suy nghĩ làm…
Tumblr media
View On WordPress
2 notes · View notes
motvongthegioi · 2 years ago
Text
Phát hiện mỏ neo 2.000 năm tuổi "cực kỳ hiếm"
Phát hiện mỏ neo 2.000 năm tuổi “cực kỳ hiếm”
Các nhà khảo cổ đã mô tả việc phát hiện ra một mỏ neo 2.000 năm tuổi dưới đáy biển ngoài khơi Suffolk là một phát hiện dưới nước “cực kỳ hiếm”. Mỏ neo bằng sắt rèn đặc biệt được tìm thấy ở độ sâu 140 feet (42.67mét) ở phía nam Biển Bắc trong quá trình khảo sát cho cánh đồng gió ngoài khơi East Anglia ONE trị giá 2,5 tỷ bảng của ScottishPower Renewables. Các chuyên gia tin rằng mỏ neo là một ví dụ…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
motvongthegioi · 2 years ago
Text
Điểm danh những loại virus nguy hiểm nhất hành tinh
Điểm danh những loại virus nguy hiểm nhất hành tinh
Virus Ebola có thể đang gieo rắc sự kinh hoàng, nhưng không phải là loại virus nguy hiểm nhất hành tinh. Virus HIV cũng vậy, bởi “sát thủ” đáng sợ nhất với loài người là một virus họ hàng với Ebola. Dưới đây là top 16 loại virus nguy hiểm nhất thế giới 1. Virus Marburg Virus họ hàng của Ebola hiện được coi là virus đáng sợ nhất đối với loài người. Tên của nó được đặt theo tên của một thị trấn…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
motvongthegioi · 2 years ago
Text
Bệnh đậu mùa khỉ: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Bệnh đậu mùa khỉ: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Bệnh đậu mùa khỉ là dạng bệnh hiếm gặp, gây ra bởi virus đậu khỉ. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) họp khẩn để thảo luận về đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ gần đây, trong bối cảnh châu Âu có thể đã ghi nhận hơn 100 ca nhiễm. Bệnh đậu mùa khỉ có nguồn gốc từ đâu? Virus đậu khỉ, tương tự như đậu mùa, thuộc chi Orthopoxvirus. Virus này có cấu trúc và tính chất gây bệnh tương tự như thủy đậu nhưng bệnh…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes