i'm no politicians, policymakers nor social activists so i'll let other speak their minds
Don't wanna be here? Send us removal request.
Text
it’s remarkable how much money you can save by not leaving the house and not eating and not moving
68K notes
·
View notes
Text
Giving Good Kiss in BL
From an acting perspective there’s a good YouTube video on how to kiss and show chemistry on screen plus analysis of some of Hollywood’s most famous kisses.
But I’m interested in the watcher/critic perspective. So…
Let’s smooch it out.
For the purposes of this discussion I am only going to talk about mouth kissing, (AKA sexual intent romantic partner kissing). I’m not going to delve into forehead kissing (worship, benediction, sacred love) or cheek kissing (familial, affection, filial love).
I think a good kiss (from the viewers perspective) comes down to three things:
emotional resonance (AKA emotional empathy - heart)
physical reactions (AKA sexual resonance - body)
sympathetic execution (AKA intellectual connection - mind)
In other words, the audience needs to feel that the characters
like each emotionally
desire each other physically
are enjoying it (AKA understand each others needs intellectually)
We kinda wrap it all up under the umbrella term “chemistry."
Some BL pairs only gets one or two of the three right. Sometimes only one half of the couple is good at any of it. Sometimes it’s a miss-match with one actor good at transmitting emotion and the other physical interest. Sometimes this miss-match is intentional because one character is imposing his will in a dominant fashion. in which case the chemistry of the kiss itself is intentionally askew.
Chemistry involves mental, physical, and emotional comfort levels and transmitting them on screen.
That’s why the Taiwanese workshopping techniques are so admirable, whatever they do really helps their actors give good all round chemistry.
Taiwanese BL has its issues but on screen chemistry is NOT one of them. Almost all their pairings are really really good at all three elements.
Types of Smooches
So there are also different kinds of kisses:
THE DEMANDING KISS (seme to uke, most common in BL)
One character is clearly in charge, so there is a power imbalance (many viewers find the imbalance itself sexy). This is not necessarily an imbalance in desire (although it often is for the first kisses), but in character dominance/submission. Sometimes the kiss is talked about or permission is requested beforehand (DeanPharm in UWMA).
THE MUTUAL KISS
Both characters want to kiss at the same time, no one is in charge. Harder to execute as the actors have to telegraph unspoken communication usually with eye contact, mouth glances, and breath matching (Jeff & Gameplay in Ingredients did a great job at this type of kiss).
A good mutual kiss generally only occurs when characters have a weak seme/uke dynamic and high emotional resonance. It’s awesome in slow burn and friends to lovers romances. Taiwan and Korea are particularly good at this kind of kiss.
THE SUDDEN KISS
One boy darts forward or pulls the other boy into a surprise kiss which can result in a range of responses from:
a willing melt to
a dead fish response (the first kiss in To My Star) to
a push away and mouth wipe to
a punch
From an acting perspective this is the easiest kiss to execute. Sometimes it’s the seme who surprises the uke, but more often it’s the uke relenting that causes this kind of kiss. Both come strongly from a yaoi traditions. The shirt collar (or tie grab) and drag forward is particularly popular.
THE LTR KISS (AKA long term relationship kissing)
In this case kissing in general is clearly something done by the characters on the regular. These kinds of kisses reinforce a love and affection already in place, rather than most of the ones I’ve mentioned which are first/early/establishing kisses.
Generally speaking, the acting pair has to be really comfortable with each other to make an LTR kiss work, or insanely good actors. It’s rare in BL because sexualized LTRs are rarely represented at all. TayNew are pretty good at this kind of kiss and also SamYu at the end of both seasons of WBL. Acting pairs who have worked together a while and specialize in high heat are also good at this so: MaxTul and MewGulf. The best ones to execute this plus low heat are BothNewyear in Top Secret Together’s episode 13. They are generally great at all the casual touch comfort of an LTR… for obvious reasons (they are an IRL LTR couple).
THE DEAD FISH KISS
Annoyed fan short-hand for any kiss where the actors fail at all three aspects of chemistry. Sometimes it is entirely understandable (the actors are minors, there has been no workshopping, etc…) but it’s still no fun to watch. Classic examples are PhunNoh in Love Sick and TeeFuse in Make it Right. (MIR even makes a self referential joke about this in Make It Right on the Beach.)
This is the kind of kiss where the actors clearly don’t know what to do and/or are uncomfortable with each other, which makes the audience uncomfortable. Usually, they just press firmly closed lips together and the camera pans out and around to the back of the head. Most of the time it’s not intentional. (Which means the actors are transmitting the wrong kind of emotion to the watcher.) Much as I adore Color Rush, it has this kind of kiss.
Sometimes a dead fish kiss works with the story. The first kisses in To My Star showcase one side of the equation in dead fish mode intentionally. This means that the final kiss, which is very much mutual, has that much more resonance. It was a genius move on Korea’s part.
THE NON-ROMANTIC EMOTIONAL KISS
This is when a kiss is used to transmit some other form of emotion, usually the opposite from normal - desperation, loss, despair, sadness. The kiss is neither romantic nor sexual nor sympathetic. It intentionally contrasts the 3 elements that make up good chemistry by activating chemistry in an opposite direction, so that in the moment of the kiss the characters don’t like, desire, or enjoy each. However, the audience needs to feel that they could, or once had, the initial 3 criteria foundation. From an acting perspective this is very difficult to do. The stairwell reunion kiss in Brokeback Mountain is a good example of a non-romantic emotional kiss.
This kind of kiss is almost never done in BL, or if it is, it’s not done well, because it requires an insane amount of trust between the acting pair and skill from the actor portraying aggressor to maintain audience sympathy. (The other kind of kiss that intentionally avoids the 3 core elements of chemistry is the kind that is a violent act of non-consent.)
The best example of a non-romantic but super emotional kiss is THAT kiss in We Best Love: Fighting Mr. Second and it was (and still is) contentious because the treads the consent line. In my experience of BL so far, only Japan (His is another great example) and Taiwan have ever really used this kiss.
THE HIGH HEAT KISS
How to put this? Well, there’s usually tongue involved and it’s mostly emphasizing the physical aspect of a clearly sexual relationship - it’s hella gay. Very few Thai, Vietnamese, or Korean pairs do high heat kissing. Lots of early Chinese pre-censorship did and some of the darker stuff from Japan still does. Only Taiwan consistently puts this kind of kiss into their BL.
Examples
Why is BL so obsessed with MewGulf? Well the actors were consistently excellent at all 3 elements of a good kiss and gave high heat kisses. Because of them we genuinely believed that Tharn & Type:
liked each emotionally
desired each other physically
and enjoyed it (AKA understood each others needs intellectually)
Individually both Mew and Gulf transmitted this to the audience, and together as a couple they also managed to do so. The short hand is… they had great chemistry. (Incidentally, Mew has good chemistry with other partners. He did high heat successfully in What the Duck too.)
ZeeSaint were pretty good at all of it as well, but they excelled at elements 2 & 3 in particular.
MaxTul in the later parts of the Together series and in Manner of Death were also excellent allrounders.
The friends to lovers dynamic is particularly good at moving characters towards all three aspects, because 1 & 3 are already established, only the physical is required to shift the dynamic into a romantic relationship. Personally, I’m a fan of this dynamic pivot occurring because of a one night stand or drunken kiss expressly because it can be that tipping point and it makes the sexual encounter particularly charged (Second Chance and 2 Moons 2 both used this approach).
Singto and Krist in SOTUS, on the other hand had 1. great emotional resonance but 2. poor physical reactions (especially Krist) and 3. weak execution. Their couple comes off as kind of ace as a result.
The characters clearly liked each other but equally clearly the actors don’t wanna kiss each other, so when they do on screen they don’t seem to enjoy it, and they can’t seem to stop that from showing to viewers.
Some pairs can be really good at transmitting elements 1 + 3 (which is emotional affection and intellectual couple connection) but not great at the physical/sexual component.
This style of approach is becoming more and more common in Thai BL. And is legally mandated by censorship in modern Chinese BL (such as it is).
The industry term for this kind of heat level is sweet romance.
Which is to say, the physical aspect of the relationship is deemed less important than the other two (overtly, or simply through lack of representation).
Watchers find this easy to forgive (and many prefer it) because we are trained to accept sweet romance in most romcoms and/or come from sexually repressed and prudish backgrounds. Or, ya know, are heterosexuals who think the gays kissing is “cute” but really don’t want to think about anything more than a kiss.
(Yes there’s more going on here, but I’m not unpacking a history of queer cinema for ya, or the repressed machinations of your personal psyche, we’re just talking kisses here.)
Do I think sweet romance is morally or ethically wrong?
Nope. Not at all. Color Rush is one of my favorite BLs of all time, it has very poor chemistry and a dead fish kiss. Oxygen is the ultimate sweet romance and I love it even though the lead pair’s chemistry is all over the place. TharnType is one of the highest heat best chemistry BLs in existence and I can’t even begin to count the number is problems I have with it.
Being critical of something does not mean you must forbid yourself from loving it. That too is a kind of chemistry. Understanding and accepting our own relationship with (and comfort taken from) these narratives is what I’m after.
* A quick note from the production side. I don’t know how exactly this works in Asian production houses, but kisses can be expensive. Like literally. Often there are contract clauses indicating how many and how intimate they are, and with which other actors. Which is why we see main couples kiss but not side couples. Or the reverse, if side actors are particularly cheap, they might kiss more.
The Damage Done By Uneven Chemistry
But there is other stuff going on to with low heat BL, culturally and narratively.
Diminishing the high heat aspects and the overtly gay physical connection of couple chemistry has tons of inadvertent messaging attached. Not just anti-sex.
It makes the gay-for-you more obvious (the characters don’t really desire each other, they just love each other so much they’re willing to make an exception to their “natural” inclinations AKA it’s okay because it’s you) *sigh*
It makes the characters seem less gay over all. Because heaven forfend they be actually gay and want to screw each other.
When physical relations are required, they are shrouded in an aura of “I just can’t help myself, he’s too cute” desperation, which inevitably leads to drunken dubious or non-consensual situations. (Because if they actually wanted each other in a healthy way = too gay.)
It’s easier on the actors to lean towards bromance over gay.
It encourages an international audience’s assumption that certain Asian countries are sexually repressed.
It plays nice with a homophobic audience and censorship.
On a mercenary level, less sexiness = more acceptable time slots, age ratings, distribution, and reach.
It’s so much the norm in Thai BL, that when high heat good chemistry does show up, audiences freak out and immature minds assume the actors must be in a relationship themselves because it couldn’t possibly be that they’re, ya know, ACTORS who are GOOD AT THEIR JOBS.
My little queer arse is gonna take a few breaths and calm down now.
But I do think game shows, interviews, and IRL skinship obsession is juvenile at best and stupidly damaging and hurtful to the talent at worse. It reminds me of those people who yell at actors in supermarkets because they play the baddie on a daytime soap opera.
You do know how to separate reality and fiction, right? Oh wait, this is the internet. Probably not.
Imma talk about Lovely Writer for a mo.
Lovely Writer is consciously trying to correct for a TON of wrongs that sweet romance in BL, uneven chemistry, and Thai BL in general, has wrought over the years. Pretty much all those messages I listed above? Lovely Writer is attempting to rectify:
Gene is explicitly not gay-for-you.
It’s making it clear the couple wants to screw each other.
It’s putting consent front and center.
This is tough on both actors, but they are stepping up to the plate as much as possible.
It’s actively battling ideas around Asians being sexually repressed, and it did this particularly well with the family coming out sequence.
It’s challenging homophobic audiences and censorship.
It’s risking good time slots, broad age ratings, distribution, and reach because of this.
It’s directly pointing out the damage IRL skinship and fan stalker behavior can do to actors personally and professionally.
Which is why shipping KaoUp is kinda stomach churning and pretty flipping disgusting. Do not comment, just unfollow if you disagree. I don’t want to hear justification for obsessive objectification; celebrity fetishization; demonized sexualization; public outing; touch shaming; or diminishment of a popular performer’s privacy, agency, or autonomy as a result of their job.
In conclusion:
WATCH & SUPPORT LOVELY WRITER!!!!!
Best Kisses in BL?
(Main couples only. Kisses only. This is not an assessment of the quality of the drama itself, or whether I personally enjoyed it.)
Cornered Mouse Dreams of Cheese (Japan)
HIStory Obsessed (Taiwan)
HIStory 2 Crossing the Line (Taiwan)
HIStory 2 Right or Wrong (Taiwan)
HIStory 3 Make Our Days Count (Taiwan - both couples)
HIStory 3 Trapped (Taiwan - both couples)
HIStory 4 Close to You (Taiwan - both couples)
Ingredients (Thai)
Just Friends? (Korea)
Like In The Movies (Pinoy)
Long Time No See (Korea)
Lovely Writer (Thai)
Manner of Death (Thai)
My Day (Pinoy)
Most Peaceful Place Is You (Vietnam)
Pornographer series (Japan)
Second Chance (Thai - both couples)
TharnType 1 & 2 (Thai)
To My Star (final kiss only - Korea)
Together with Me (Thai)
Until We Meet Again (Thai - all couples)
Why R U? (Thai - both couples)
We Best Love 1 & 2 (Taiwan)
You Are Ma Boy (Vietnam)
I’m watching a few right now that might make this list in the future.
Here’s me being silly about this: Chef de Smooching - Recipes for BL Iron Chef Thailand
(source)
1K notes
·
View notes
Text
#Repost from ĐN
Hết tiền làm mình muốn trầm cảm
Mình không coi nhẹ từ trầm cảm. Nhưng khi biết tài khoản ngân hàng còn 16 nghìn đồng và trong ví chỉ có Bác Hồ xám xám đang cười với mặt sau là Nhà máy dệt Nam Định hiện đã bị giải toả để xây lên một toà chung cư xấu hoắc, ta không khỏi cảm thấy rệu rã bủn rủn chân tay.
Có lẽ George Orwell nói điều này xác đáng nhất: “Thật là tò mò xiết bao, trải nghiệm đầu tiên với sự nghèo […]. Đương nhiên, lúc đầu bạn còn không dám nhận là mình nghèo, bạn phải cố sống sao cho bình thường. Nó khiến bạn rơi vào một vòng xoáy của những lời nói dối, mà thậm chí đến lúc nói dối cũng không đủ nữa. Bạn không gửi đồ đến chỗ giặt là nữa, rồi một ngày, bà chủ tiệm giặt là gặp bạn trên đường, hỏi tại sao dạo này không thấy đâu, bạn ấp úng gì đó, và bà ta liền nghĩ ngay rằng bạn đã đem đồ sang tiệm khác, và già bà ta trở thành kẻ thù của bạn trọn kiếp. […] Đôi khi, để giữ thể diện, bạn phải dành ra sáu Franc để mua rượu, và tương tự như vậy với thức ăn […] Cả ngày bạn sống trong những lời nói dối, những lời nói dối đắt đỏ […] Bạn đi về phía khu người giàu, và thấy một người bạn khá giả đi tới. Để tránh gặp mặt anh ta, bạn né vào một quán cafe gần nhất. Trong quán cafe bạn lại phải mua gì đó, và dành luôn 50 Centimes còn lại để mua một cốc cafe đen có con ruồi chết bên trong”.
Dĩ nhiên nghèo trong hoàn cảnh hiện đại đỡ hơn thời của Orwell rất nhiều, và tất nhiên mình không nghèo đến nỗi cảm thấy không giặt được quần áo hay phải làm gián điệp cho lũ Xô viết lừa đảo (chi tiết trong truyện). Nhưng trong những mối quan hệ thì sự hết tiền nó ám ảnh rõ ràng.
Từ lúc hết tiền, mình thấy mình rụt rè hơn. Lời nói trở nên lắp bắp và mất đi trọng lượng. Khi đi xe ra đường, trước nếu gặp công an thì chỉ run, giờ đây ngực đánh boombayah và liên tục nghĩ xem có cách nào đổi tiền bằng tình. Việc giữ những mối quan hệ, trước đây đã cần một sự cố gắng nhất định, nay thì phải gồng hết cỡ. Bạn bè nhắn tin hỏi thăm, rủ đi chơi, chối thì dễ, nhưng nhiều lúc chối vài lần xong mất mẹ bạn. Cũng có thể bạn bè mà vì không đi chơi mấy lần đã biến mất thì chẳng phải bạn tốt, nhưng mà đã ít bạn rồi, mà chẳng lẽ cả tuần chỉ ru rú ở nhà như chú gà rù. Hoặc giả, có ai đó thân quen rủ bạn đi sinh nhật, cái này thì hiếm lắm, nên phải đi thôi. Đi thì phải góp tiền mua quà, góp đồ ăn, đấy là lẽ thường. Nhưng tiền không có, chạy vạy đi vay người thân, họ hàng, rồi trơ mặt ở đấy nhờ bạn trả hộ…. Nó cũng là những cái buồn.
Không phải bạn bè hay những mối quan hệ bắt buộc cần tiền. Nhiều người rất tốt, không có tiền vẫn sẵn sàng đi chơi. Nhưng đi chơi những cái miễn phí, chẳng nhẽ mệt mệt không dừng lại nghỉ chân làm cốc trà đá đá bi thuốc lào? Hoặc đi với các bạn là con gái thì lại phải lên cafe chứ? Những lúc đó thì làm thế nào? Chẳng lẽ cứ tầm gửi họ mãi. Thế là, ta đành viện ra các lý do, hay như Orwell gọi là một vòng xoáy những lời nói dối. Cơ quan rủ nhau đi ăn, thôi em về nhà nấu cơm cho em trai. Em mình học bán trú, việc gì phải nấu cơm, thật ra về nhà làm gói mì trộn phở (vì ăn hai gói mì thì quá sang trọng) với đồ thừa trong tủ lạnh. Bạn bè rủ đi tăng hai, tăng ba, thôi tao phải về nhà nấu cơm cho em. Bạn bè đang ngồi hàng trà đá, đứng dậy muốn đi đâu đó xa xa một chút, thôi em tao sắp ăn về tao nấu. Thật ra, cũng làm gì có tiền mà mua đồ với nấu ăn, nói cho sang mồm vậy về nhà có gì thì ăn chực như con cún con.
Rồi ra đường đổ xăng thì sao? Rồi chẳng nhẽ không đi mua mớ rau, cân thịt về nấu ăn? Tiền đâu mà mua? Nhiều khi cũng muốn đổi món cho gia đình, mà nhìn vào ví, thôi ngậm ngùi, ít nhất mình mua cho thằng em được hai cái bánh rán ngọt đã qua mặc cả.
Hết tiền làm mình trầm cảm mỗi khi nói chuyện. Chuyện vòng chuyện vo lại rủ nhau đi ăn hay ra đường, lại phải chối hoặc lại phải nhận. Cả hai đều là những vòng tròn luẩn quẩn khiến mình muốn trầm cảm hơn. Tóm lại, nghèo làm mình buồn, buồn làm mình nghèo.
Dạo này lưng dưới lại đau nhức khủng khiếp, ngón chân út không di chuyển được. Thôi đành tự an ủi, mình không biết bệnh của mình cũng là một thứ mạo hiểm, một thứ bí mật của cuộc sống mà ta không nhất thiết phải tìm ra.
_________________ Hôm nọ, đi chơi xa xong, ngửa tay xin tiền sếp 60k đi grab về, đã hơi ngại. Đi nửa đường, qua cầu Long Biên, anh grab cảm thán: “Địt con mẹ”. Mình bàng hoàng hỏi, “cái gì vậy?”. Anh ấy trả lời, “trời lạnh vãi lồn, đéo hiểu sao lũ yêu nhau lại dắt được nhau ra cầu ngồi nhỉ?”. Mình cảm thông: “ừ, Hà Nội ít chỗ chơi”. “Ít chỗ chơi thì mỗi đứa góp mấy chục mà ăn buffet có phải no hơn không, địt mẹ. Dắt nhau ra cầu làm cái đéo gì không biết lạnh vãi lồn. Địt mẹ thằng này muốn về nhà ngủ thì đéo được có đứa còn dắt nhau ra cầu!”
Dừng lại một lúc, đi đến cuối cầu, người bạn vô sản của chúng ta phẫn uất khảng khái: “Yêu nhau vào nó thành lũ chó điên anh ạ”.
Nghe xong, nhìn vào ví, thấy vừa đủ tiền trả grab thừa ra bảy cành, mình cũng gào lên: “ĐỊT MẸ LŨ CHÓ ĐIÊN!”. Xe hơi lạng.
Anh grab giảm cho mình hai cành, chắc thấu hiểm tình cảm những người đồng chí vô sản. Tự dưng cảm thấy được an ủi một chút.
Mình nghĩ, giá mà có khả năng truyền đạt suy nghĩ, ai nhìn vào mình cũng biết mình bần cố nông, nghèo mạt rệp, để mà không rủ đi chơi thì tốt quá.
Từ một con chó không điên, chỉ nghèo.
0 notes
Text
#Repost from VHL
duy vật lịch sử: người lạ => người quen => bạn => bạn thân => người yêu => người lạ
quá độ: người lạ => người lạ
why am i so clever?
0 notes
Text
#Repost from Le Quang
Nếu nhìn vào cơ cấu cán bộ cấp uỷ tại Việt Nam, ta nhận ra rằng hệ thống giáo dục trung cấp, tại chức đóng vai trò nòng cốt, là đầu tàu của cả nước; chứ không phải là trường chuyên lớp chọn hay hệ ĐH; giáo dục tinh anh lại càng không.
Nghĩ thế lòng ta trong sáng hơn.
0 notes
Text
#Repost from Le Quang
REVIEW PHIM
Tôi chưa bao giờ dám review bất kỳ phim nào cho đến hôm 11-8.
VTV cho chiếu phim tài liệu hôm 11-8 trên sóng quốc gia về đề tài chiến tranh Biên giới. Kể cũng hơi lạ vì dịp này chúng ta chưa có lễ lạt kỉ niệm gì ngoài một cái quốc tang. Phải đến mười năm nay tôi mới xem một phim tài liệu do VN làm, phần vì chúng ta rất hạn chế về tư liệu, phần vì tư liệu ta quá nặng về tuyên truyền nên đôi khi chất lượng phim về thông tin chưa cao. Mặc dù vậy, việc mở khóa các vấn đề xung đột với TQ ở mảng báo chí truyền thông trong khoảng hai năm trở lại đây chắc có thể coi là một bước đi mới, được dư luận ủng hộ.
Sau khi xem lại bản phim phát hành trên Youtube ta thấy rằng về nguồn tư liệu không có gì mới. Phim tài liệu này vẫn trung thành với phong cách tuyên giáo truyền thống. Tuy vậy, nó cũng đã bắt đầu đề cập trực tiếp vào các vấn đề căng thẳng giữa VN và TQ trong những năm 1976-1979 mà bỏ qua các khẩu hiệu ‘’hữu nghị’’, ‘’đại cục’’ mà giới tướng l��nh quân đội ra sức bảo vệ trong khoảng 20 năm trở lại đây.
Phim dài nhưng chưa nói về những vấn đề có tính quốc tế và vị trí của VN trên chính trường TG trong giai đoạn này, có đôi chỗ làm người xem không nắm được tổng quan. Cần lưu ý rằng năm 1979 khi TQ đánh VN ở quy mô sư đoàn thì phần lớn các nước ở Đông Nam Á có bật đèn xanh cho TQ. Đặng Tiểu Bình đã tranh thủ thời gian đi vận động hành lang trong chuyến công du ĐNA để thuyết phục các nước này coi VN là kẻ thù và là mối nguy về an ninh. Phần lớn các nước tại đây đã thống nhất về điểm đó, điển hình như Singpapore hay Philipine. Nên đầu 1979, TQ đánh VN rồi mà Đông Nam Á đều ủng hộ.
Nhìn chung, sau 1975, cường quốc quân sự VN khá ‘’ngạo nghễ’’ ở khu vực nên các nước xung quanh đ���u phải dè chừng. Ta cứ hình dung hàng xóm nhà mình cực nghèo nhưng nó lại có cả 1 kho súng ở nhà thì ai mà không lo cho được? Ấy chính là tình thế của VN, kinh tế chẳng có gì nhưng súng đạn cực nhiều!. Thêm vào đó chính sách ngoại giao cần nhìn nhận là còn nhiều vấn đề, nhưng cũng phải thông cảm vì vị trí của VN lúc đó rất khác so với thời nay. Nghĩa là ta chơi với ai, kết giao buôn bán với ai cũng phải xem ý của anh Liên Xô, anh Mỹ và anh TQ như thế nào đã. Chiến tranh VN là cuộc chiến tranh ủy nhiệm và hẳn là nó chưa kết thúc hoàn toàn sau 1975.
Nói vậy để biết là đầu 1979, khi Đặng cho hơn 50 sư đoàn đánh VN thì Mỹ và Liên Xô đã bật đèn xanh, Đông Nam Á cũng theo phe TQ. Có thể xem đó cũng là một cuộc chiến tranh dạng ủy nhiệm. Đến đây, ta thấy rằng nó không chỉ đơn thuần là vấn đề giữa VN và TQ nói riêng, mà còn liên quan đến một loạt các nước khác… Điều này cũng đúng cho đến tận bây giờ, nhiều người VN hiểu nhầm rằng nếu TQ đánh VN thì Mỹ sẽ ủng hộ VN, thật ra không phải vậy. Về trật tự, Mỹ có nhiều lợi ích chung với TQ hơn VN, về hệ tư tưởng thì cả VN lẫn TQ đều đối đầu với Mỹ. CNXH bị phê phán rất gay gắt ở phương Tây. Do đó, nếu TQ dành cho Mỹ lợi ích nhiều hơn thì Mỹ cũng kệ VN thôi. Hoặc trong một kịch bản tệ, họ sẽ đem VN ra như một phần của thỏa thuận, mặc cả với nhau như hồi 1979 khi Carter không cho Đặng thấy là việc TQ đánh VN sẽ ảnh hưởng đến bang giao hai nước.
Đây là một bài học lớn đối với VN về chính sách đối ngoại cho đến tận bây giờ. Các vấn đề giữa VN và TQ nên được đa phương hóa là vì thế. Bởi vì mối quan hệ thân mật giữa Đảng ta và Đảng bạn sẽ dẫn đến các thỏa thuận nặng về lí luận tư tưởng. Ta cứ hình dung là TQ có hơn 100 triệu Đảng viên ĐCS còn VN chỉ có chưa đến 5 triệu Đảng viên ĐCS. Những người này đều phải dựa vào nhau về mặt tư tưởng. Nói trắng ra là quy mô Đảng ta chưa bằng quy mô Đảng bộ 1 tỉnh ở bên Trung Quốc. Sự lệ thuộc về hệ tư tưởng là rất khó tránh.
Có thể thấy, bộ phim tài liệu hôm 11-8 là một nỗ lực của Tuyên giáo. Nhiều người tham gia chiến tranh biên giới Tây Nam và chiến tranh biên giới phía Bắc cảm động lắm, thấy rằng hi sinh mất mát của cả một thế hệ đến giờ mới được tri ân. Và hi vọng rằng chúng ta sẽ được biết đến, được tưởng niệm, được nhắc đến những vấn đề này mà không gặp phải rắc rối với lực lượng công an chính trị tư tưởng với những hành vi ngu dốt của họ như khoảng chục năm trở lại đây (xin phép được nói thẳng).
Dân ta phải hiểu, phải biết về chính trị TG thì mới bảo vệ đất nước trong thời đại toàn cầu này. Về mặt tuyên giáo, có thể thấy tuyên giáo ta đang dậm chân tại chỗ trong 50 năm qua, phương pháp quá cũ, quá thô sơ, cập nhật quá chậm. Nếu để so với TQ thì nói thực là không có cửa để so, đây là nhược điểm rất lớn bởi lẽ ưu thế của gần 1 triệu quân nhân đã kinh qua trận mạc như hồi 1979 đã không còn, thay vào đó là một hệ thống quân đội thiếu tổ chức, chỉ quanh quẩn đi giải quyết tranh chấp sở hữu đất là chính; còn hệ thống tuyên giáo không theo kịp thời cuộc.
Nhìn chung, đó là một phim tài liệu hay, mặt khác nó vẫn nên được cải thiện hơn nữa về nội dung, sâu hơn, rộng hơn, thực hơn. Đối với những ai ít đọc sách và ít xem tư liệu thì vẫn là một phim tốt để xem. Cá nhân tôi đánh giá phim được 6/10, phù hợp xem vào dịp cuối tuần cùng bạn bè, người thân.
#XND Le Quang
0 notes
Text
#Repost from Le Quang
KÝ SINH TRÙNG?
BTV của VTV trong bản tin tài chính sáng nay có ví von những gánh hàng rong ở Tp.HCM là ‘’ký sinh trùng’’ trên những con phố tại đây. Đây là một so sánh chưa hoàn hảo bởi ''ký sinh trùng'' có nghĩa tương đối tiêu cực. Trên thực tế, nó có thể còn là một so sánh ngược.
Ký sinh trùng theo tiếng Pháp cổ là ''parasite'', chúng ta gần đây được biết đến từ này rộng rãi qua bộ phim đoạt giải Oscar cùng tên của đạo diễn Hàn Quốc Bong Joon-ho . Từ này có gốc từ tiếng Hy Lạp ''parasitos'' chỉ ‘’ăn bám’’.
Có lẽ khái niệm này khi áp dụng vào hàng rong ở Tp.HCM thì nên dùng từ ‘’cộng sinh’’ sẽ phù hợp hơn là ''ký sinh trùng'' bởi lẽ: Thông thường vật ký sinh sẽ ký sinh trên vật chủ; vật chủ là đối tượng bị thiệt hại, tức là bị ký sinh trùng chiếm đoạt sinh chất. Điều này có nghĩa là ký sinh trùng phải có kích thước nhỏ hơn vật chủ rất nhiều. Ở đây tôi hiểu rằng VTV muốn ám chỉ rằng các quán hàng rong sống ký sinh vào khối kinh tế chính thống.
Đến đây thì so sánh của BTV VTV bộc lộ một điểm mâu thuẫn đó là về quy mô của nền kinh tế vỉa hè (bao gồm cả hàng rong) ở Việt Nam ta nói chung và ở Thành phố mang tên Bác nói riêng có quy mô rất lớn. Mặc dù là một nền kinh tế phi chính thống nhưng nó chiếm tỷ trọng lớn và vận động để nuôi sống khoảng 50 triệu người (tức hơn một nửa dân số VN). Như đã từng trình bày trong một số podcast cách đây 2 tháng, kinh tế Việt Nam không thể trụ được sau hai cuộc chiến tranh nếu thiếu đi ‘’kinh tế vỉa hè’’ trong bối cảnh là khối kinh tế chính thống còn non trẻ.
Người trẻ VN mặc dù yêu phim ảnh nhưng khi xem Parasite, họ chưa (hoặc chưa có khả năng) tiếp cận với phong cách ''hài kịch đen'' - ở đây được hiểu là sự giễu nhại xã hội - khi vật chủ mới thực sự là ký sinh trùng. Trong phim, đạo diễn và biên kịch liên tục cho hoán đổi cách nhìn để cuối cùng nêu lên một thực tế rằng người giàu đang “ăn bám” vào hố sâu ngăn cách giàu nghèo trong xã hội. Ở các xã hội trẻ đang tích lũy tư bản như Việt Nam, Brazil, Hàn Quốc, Thái Lan, có nhiều đối tượng trong xã hội có xu hướng bị bần cùng hóa. Họ trở thành lao động giá rẻ và người trung lưu tận dụng chênh lệch giàu nghèo này để có được cuộc sống dễ chịu hơn.
Ví dụ như thuê ‘’ô-sin’’, ‘’người giúp việc’’ .v.v. là biểu hiện hàng đầu của những xã hội đang ăn bám trên khoảng cách giàu nghèo. Khi đến các thành phố giàu có ở phương Tây, ta thấy giới trung lưu ít có khả năng thuê được người giúp việc toàn thời gian bởi một lí do khá dễ hiểu là lương của giới giúp việc có thể ngang ngửa lương kĩ sư (nếu tính theo giờ làm). Còn như ở Brazil, một gia đình trung lưu có thể có đến 2-3 người giúp việc là chuyện thường tình bởi lẽ giới trung lưu tại đây sẽ làm mọi cách để bảo toàn lợi ích của họ trên hố sâu ngăn cách giàu nghèo.
Cho nên đối với những ai có hiểu biết và trí lực ở mức trung bình về kinh tế chính trị, hiển nhiên ta phải đặt ra câu hỏi rằng thực sự thì đối tượng nào mới là vật chủ, đối tượng nào là vật ký sinh? Trong nhiều đô thị xã hội ở châu Á, thực tế này sẽ đảo ngược. Ví dụ như ở tình huống ''nền kinh tế vỉa hè'' ở Việt Nam, xét trên quy mô, khả năng vận hành và vai trò của nó đối với xã hội, cá nhân tôi cho rằng ta khó có thể coi nó là vật ký sinh được.
Vì vậy có lẽ từ ‘’cộng sinh’’ trong trường hợp này sẽ phản ánh đúng bản chất hơn từ ‘’ký sinh trùng’’ mà bạn trẻ BTV hồn nhiên tuyên bố trên đài sáng nay.
Nhân đây, xin được giới thiệu lại podcast số 2 của chúng tôi từng thực hiện với đề tài ‘’Nền kinh tế Vỉa hè’’ (pavement economy) theo đường link này
#oddypodcast #XND Le Quang with Van Nguyen
0 notes
Text
#Repost from Le Quang
Đi ăn trưa với anh bạn Mỹ, nhân thể nói chuyện bầu cử. Hai thằng vừa ngồi gặm bánh mì vừa đàm đạo trong công viên Schendelpark.
- Năm nay có đi bầu cử không?
- Có chứ, sốt sắng vãi ra.
- Đợt này m��y bầu ai? (anh bạn này 4 năm trước bầu cho Clinton)
- Tao bầu Giô Bai-đừn
- Có chiến thuật gì không? Hay là bầu cho phương án đỡ tệ hơn thôi?
- Ah thật ra thì cả Bai-đừn lẫn Trăm đều tệ (such) nhưng Bai-đừn nhìn có vẻ như sắp chết rồi mày ạ, đó là một điểm cộng đối với cử tri.
- … Bầu khôn thế quê tao đầy.
Sau cả một buổi trưa nói chuyện bầu cử Mỹ, tôi nhận ra người VN nói chung rất quan tâm đến chính trị Mỹ nhưng chuyện chính trị ở VN thì họ lại ko quan tâm lắm và ta gọi đó là ‘’Diễn biến Hòa Bình’’.
#XND
0 notes
Text
#Repost from Le Quang
Tòa án Việt Nam có lẽ là nơi đầu tiên trong lịch sử hiện đại cho phép chiếu một bộ phim tuyên giáo có dàn dựng ngay trong phiên tranh luận. Đây là hoạt động không thể tin nổi - là có thể xảy ra trong một xã hội bình thường.
Trên Thế giới, việc trình chiếu video trước tòa chỉ được thực hiện khi nó được coi là ‘’bằng chứng’’ và phải được xác thực. Bằng chứng dạng video không thể đơn giản là một đoạn phim tuyên truyền do VTV công chiếu. Bất kỳ tư liệu nào, một khi đã qua chỉnh sửa đều KHÔNG được coi là bằng chứng. Những loại tư liệu như thế KHÔNG có bất cứ giá trị nào trước toà. Nó thậm chí phải bị cấm vì có ảnh hưởng đến phán quyết khách quan.
Video ‘’bằng chứng’’, phải được cung cấp bởi một người có khả năng làm chứng trước tòa về tính hợp pháp của video, có nghĩa là nếu VTV cung cấp một đoạn phim ‘’bằng chứng’’ thì họ phải xuất hiện tại tòa với tư cách “nhân chứng” và phải cam kết chịu trách nhiệm với tư liệu mình đưa ra. Cá nhân tôi e rằng VTV không hề (và không thể) có mặt như nhân chứng tại phiên tòa này.
Do đó việc đưa ra một đoạn phim tuyên giáo (đã qua cắt dựng) có thể góp phần tạo ra thông tin ngụy biện gây tổn hại đến uy tín của tòa án, nhân chứng, nạn nhân, nghi can … hơn nữa, nó gây tổn thương đến niềm tin nơi công chúng. Đây là điều mà mọi người bình thường đều hiểu chứ không cần phải có kiến thức chuyên sâu.
Ở những xã hội chặt chẽ, người ta coi trọng tính ‘’trang trọng’’ và ‘’phẩm giá’’ của Tòa, mọi tài liệu được công bố phải là kết quả của quá trình thu thập, lưu trữ nghiêm túc. Một đoạn phim đã qua dàn dựng được trình chiếu trước Toà - có thể coi là nỗi sỉ nhục rất lớn cho bản thân chánh án lẫn cả nền tư pháp. Nó không khác gì việc chiếu phim khiêu dâm trong phòng hội nghị cả.
Nếu như chuyện này không thực sự đã xảy ra ở VN, thì thật khó có thể tin nổi là nó có khả năng xảy ra ở bất kỳ nơi đâu.
#XND Le Quang
0 notes