Thuevpsgiare.vn - Công ty TNHH Dữ Liệu Nhanh Fast Byte chuyên cung cấp sản phẩm & dịch vụ về cho thuê máy chủ ảo Cloud VPS giá rẻ [CHỈ 30K] với tốc độ cao và ổn định cho cá nhân, doanh nghiệp SMEs, uptime 99% - Miễn phí DirectAdmin, SSL, support 24/24.Thuevpsgiare.vn cung cấp đầy đủ các loại VPS, máy chủ ảo giá rẻ, tốc độ cao, băng thông lớn với các gói dịch vụ nổi bật như: VPS Giá Rẻ Chất Lượng Cao, VPS Premium Chất Lượng Cao, Thuê VPS có GPU, Thuê Máy Chủ Giá Rẻ, Thuê Máy Chủ Cấu Hình Cao Cấp.Thông tin liên hệ Công ty TNHH Dữ Liệu Nhanh Fast Byte trên nền tảng mạng xã hội internet:- Website: https://thuevpsgiare.vn/- Facebook: https://www.facebook.com/thuevpsgiare.vn- Twitter: https://twitter.com/thuevpsgiarevn- Youtube: https://www.youtube.com/@thuevpsgiarevn- Linkedin: https://www.linkedin.com/in/thuevpsgiarevn/- Flickr: https://www.flickr.com/people/thuevpsgiarevn/- Tumblr: https://www.tumblr.com/thuevpsgiarervn- Behance: https://www.behance.net/thuevpsgiarevn- Reddit: https://www.reddit.com/user/thuevpsgiare-vn- Wordpress: https://thuevpsgiarevn.wordpress.com/- About.me: https://about.me/thuevpsgiarevn
Don't wanna be here? Send us removal request.
Text
Addon Domain Là Gì? Hướng Dẫn Thêm Addon Domain Vào cPanel
Addon Domain là gì?
Addon Domain là một loại tên miền được thêm vào hosting của bạn, có chức năng như tên miền chính. Addon Domain sẽ tạo thêm thư mục trên hosting mỗi khi bạn thêm một tên miền mới. Vì thế nó cho phép doanh nghiệp chạy nhiều website với domain khác nhau nhưng sử dụng một hosting chung.
Addon Domain là gì
Như vậy, khi sử dụng Addon Domain, doanh nghiệp có thể có nhiều website cùng lúc chỉ với một tài khoản hosting. Khi bạn sử dụng tên miền mới, domain này sẽ lưu trữ một thư mục riêng biệt với các domain cũ. Chúng sẽ được điều khiến thông qua công cụ cPanel.
Cách hoạt động của Addon Domain
Khi bạn sử dụng Addon Domain, hệ thống sẽ tạo một thư mục mới cho tên miền mới. Khi được kích hoạt, hệ thống sẽ tự động tạo thêm 3 đường dẫn URL:
addondomain.primarydomain.com.au
primarydomain.com.au/addondomain
addondomain.com.au
Người dùng có thể truy cập vào thư mục mới thông qua các đường dẫn này. Thư mục mới này hoạt động độc lập với tên miền chính, vì vậy bạn có thể sử dụng nó để tạo các trang web hoặc ứng dụng mới mà không ảnh hưởng đến trang web chính.
Tại sao nên dùng Addon Domain?
Addon domain là một loại tên miền được thêm vào hosting của bạn
Addon Domain được sử dụng phổ biến hiện nay vì tính kinh tế. Doanh nghiệp chỉ cần mua một tài khoản hosting là có thể sở hữu nhiều tên miền khác nhau, mỗi tên miền có thể được quản lý độc lập.
Đi��u này giúp doanh nghiệp dễ dàng tạo và quản lý nhiều website khác nhau một cách nhanh chóng và hiệu quả, tránh rắc rối khi phải đăng ký nhiều tài khoản hosting.
Xem thêm: https://thuevpsgiare.vn/addon-domain-la-gi/
thuevpsgiare #vpsgiare #fastbyte #vps #thuevps #cloudserver #cloudvps
0 notes
Text
Alias Domain Là Gì? Cách Sử Dụng & Cấu Hình Trong cPanel
1. Alias Domain Là Gì?
Alias Domain được gọi với tên khác là Parked domain là một dạng tên miền khác chạy song song với tên miền chính.
Ví dụ: Khi đến trường bạn tên Nguyễn Văn A nhưng ở nhà bạn lại tên Tèo or Tý. Mặc dù có 2 tên khác nhau nhưng đều là 1 người.
Alias Domain là gì?
2. Tại sao bạn cần sử dụng Aliases Domain?
Aliases Domain là một tính năng thường có trên Windows hosting, được sử dụng cho hai mục đích:
2.1. Sử dụng 2 hay nhiều địa chỉ tên miền cho cùng một website.
Khách truy cập có thể sử dụng bất kì tên miền nào là “bí danh” để truy cập trang web. Chẳng hạn như việc bạn có thể truy cập vào tên miền phụ ngắn gọn và dễ nhớ hơn fb.com thay vì facebook.com. Điều này mang đến nhiều lợi ích như sự tiện lợi, mở rộng tầm ảnh hưởng, kết nối đến khách hàng,….
2.2. Giúp một tài khoản email được dùng với nhiều đuôi tên miền khác nhau.
Nếu bạn đang có nhiều hơn 10 tài khoản tên miền phụ @domain.com, tuy nhiên bạn lại muốn nhận email theo địa chỉ @domain.com.vn, tên miền chính đăng ký dịch vụ email doanh nghiệp. Tính năng Alias domain sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề đề truy cập nhanh trong và vô cùng tiện lợi.
3. Alias Domain hoạt động như thế nào?
Aliases Domain hoạt động bằng cách thêm một tên miền mới vào cùng một máy chủ lưu trữ với tên miền gốc. Tên miền phụ sẽ chạy cùng cấu trúc tệp hoặc thư mục với tên miền gốc, nhưng có hai loại mã nguồn và hai URL riêng biệt.
Hai URL của tên miền phụ có thể giống nhau hoặc khác nhau. Tuy nhiên, URL chạy dữ liệu từ lần thứ hai trở đi sẽ phụ thuộc vào cấu hình URL của mã nguồn được sử dụng cho tên miền gốc.
Xem thêm: https://thuevpsgiare.vn/alias-domain-la-gi/
thuevpsgiare #vpsgiare #fastbyte #vps #thuevps #cloudserver #cloudvps
0 notes
Text
DNS Domain Là Gì? Top 6 DNS Được Sử Dụng Phổ Biến Nhất
DNS Domain là gì?
DNS là viết tắt của cụm từ Domain Name System, mang ý nghĩa đầy đủ là hệ thống phân giải tên miền. Hiểu một cách ngắn gọn nhất, DNS cơ bản là một hệ thống chuyển đổi các tên miền website mà chúng ta đang sử dụng, ở dạng www.tenmien.com sang một địa chỉ IP dạng số tương ứng với tên miền đó và ngược lại.
DNS giúp liên kết các thiết bị mạng với nhau nhằm mục đích định vị và gán một địa chỉ cụ thể cho các thông tin trên internet.
Chức năng của DNS Domain là gì?
Tên miền là một địa chỉ dễ nhớ và dễ hiểu cho con người, nhưng máy tính không thể hiểu được tên miền. Máy tính chỉ có thể hiểu được địa chỉ IP, là một chuỗi số duy nhất được sử dụng để xác định một máy tính trên mạng.
DNS là hệ thống phân giải tên miền, có nhiệm vụ chuyển đổi tên miền thành địa chỉ IP. Khi bạn nhập một tên miền vào trình duyệt web, trình duyệt sẽ gửi yêu cầu đến DNS server để yêu cầu dịch tên miền thành địa chỉ IP. DNS server sẽ trả về địa chỉ IP của máy chủ web chứa trang web bạn muốn truy cập.
Chức năng của DNS Domain là gì?
Ví dụ: Khi bạn nhập tên miền “www.google.com” vào trình duyệt web, trình duyệt sẽ gửi yêu cầu đến DNS server để yêu cầu dịch tên miền “www.google.com” thành địa chỉ IP. DNS server sẽ trả về địa chỉ IP “142.250.190.104” của máy chủ web chứa trang web Google.
DNS Domain đóng một vai trò quan trọng trong việc hoạt động của Internet. Nhờ DNS, chúng ta có thể truy cập vào các trang web bằng cách nhập tên miền dễ nhớ và dễ hiểu, thay vì phải nhớ và nhập các dãy số địa chỉ IP phức tạp.
Ngoài ra, DNS còn đóng vai trò rất quan trọng trong trường hợp mỗi máy tính trên Internet đều có một địa chỉ IP duy nhất. Địa chỉ IP này được dùng để thiết lập kết nối giữa server máy chủ và máy khách để khởi đầu một kết nối. Bất kỳ khi nào, bạn truy cập vào một website tùy ý hoặc gửi một email.
Không những thế, mỗi DNS còn có chức năng ghi nhớ những tên miền mà nó đã phân giải và trong những lần truy cập tiếp theo, nó sẽ ưu tiên sử dụng. Điều này sẽ giúp người dùng sử dụng nhiều dịch vụ mạng như research thông tin, xem phim, chơi game giải trí,… nhanh chóng và dễ dàng hơn.
Xem thêm: https://thuevpsgiare.vn/dns-domain-la-gi/
thuevpsgiare #vpsgiare #fastbyte #vps #thuevps #cloudserver #cloudvps
0 notes
Text
Parked Domain Là Gì? Cách Tạo Parked Domain Đơn Giản Nhất
Parked Domain là gì?
Parked Domain là một bí danh (alias) của domain chính, Parked Domain trỏ đến cùng một website giống như domain chính. Đây là một tính năng phổ biến trên các bảng điều khiển hosting, giúp quản trị viên sử dụng không hạn chế số lượng tên miền cùng trỏ về một website.
Parked Domain là gì?
Ví dụ:
Tên miền chính của bạn là thuevpsgiare.vn, bạn có thể thiết lập thuevpsgiare2.vn làm Parked Domain và nó sẽ tải nội dung của thuevpsgiare.vn.
Khi bạn truy cập thuevpsgiare2.vn, bạn sẽ thấy nội dung của thuevpsgiare.vn nhưng thanh địa chỉ sẽ hiển thị http://thuevpsgiare2.vn/.
Các tên miền đã được đăng ký nhưng chưa được sử dụng thường được gọi là Parked Domain.
Thông thường, khi tạo website, tên miền sẽ được trỏ đến một hosting để người dùng có thể truy cập vào website của bạn. Tuy nhiên, bạn cũng có thể mua tên miền trước và giữ nó ở trạng thái Parked Domain cho đến khi website của bạn đã hoàn thành.
Tại sao nên sử dụng Parked Domain?
Parked Domain cho phép người dùng sử dụng nhiều tên miền trên cùng một hệ thống website. Điều này có thể hữu ích trong trường hợp người dùng sở hữu một tên miền nhưng chưa có ý định sử dụng nó trong tương lai.
Domain là một công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp quảng bá hình ảnh và thương hiệu của mình. Một tên miền dễ nhớ sẽ giúp người dùng dễ dàng ghi nhớ và truy cập trang web của doanh nghiệp. Điều này có thể giúp nâng cao hiệu quả quảng cáo và tiếp thị của doanh nghiệp.
Ưu & Nhược điểm của Parked Domain
Ưu điểm của Parked Domain
Parked Domain mang đến nhiều tiện ích, hỗ trợ hiệu quả việc kinh doanh
Parked Domain là một tính năng cho phép người dùng sử dụng nhiều tên miền trên cùng một host. Tính năng này có những ưu điểm nổi bật sau:
Tiện lợi: Người dùng có thể dễ dàng thêm và sử dụng nhiều tên miền mà không cần phải tạo nhiều tài khoản hosting.
Tăng khả năng nhận diện thương hiệu: Người dùng có thể sử dụng nhiều tên miền khác nhau để truy cập vào cùng một website. Điều này giúp tăng khả năng hiện diện của website trên Internet.
Tăng khả năng ghi nhớ: Người dùng có thể lựa chọn tên miền dễ nhớ để thu hút khách hàng.
Nhược điểm của Parked Domain
Thiếu nội dung hữu ích: Một tên miền đỗ thường không cung cấp thông tin hữu ích cho người truy cập. Thay vào đó, nó chỉ hiển thị một trang rỗng hoặc trang đích tạm thời. Điều này khiến người dùng cảm thấy không thoả mãn và có thể tạo cảm giác thất vọng cho họ.
Ảnh hưởng đến trải nghiệm người dùng: Khi một người truy cập vào một tên miền đỗ, họ có thể mong đợi tìm thấy thông tin hoặc nội dung liên quan đến tên miền đó. Tuy nhiên, khi chỉ gặp phải trang rỗng hoặc trang đích tạm thời, người dùng có thể cảm thấy bối rối và không hài lòng với trải nghiệm của mình.
Xem thêm: https://thuevpsgiare.vn/parked-domain-la-gi/
thuevpsgiare #vpsgiare #fastbyte #vps #thuevps #cloudserver #cloudvps
0 notes
Text
Cách Đăng Ký SSL Cho Domain & Các Lỗi Thường Gặp Khi Đăng Kí
Chứng chỉ SSL là gì?
SSL (Secure Sockets Layer) là một giao thức bảo mật tạo ra một liên kết được mã hóa giữa một máy chủ web và trình duyệt web. Một chứng chỉ SSL là một chứng chỉ số xác thực danh tính của một trang web và cho phép kết nối được mã hóa. Liên kết này đảm bảo rằng tất cả dữ liệu truyền qua giữa máy chủ web và trình duyệt đều được giữ riêng tư.
SSL giúp bảo vệ thông tin nhạy cảm như số thẻ tín dụng, tên người dùng và mật khẩu khỏi bị tin tặc đánh cắp nên rất quan trọng. Chứng chỉ SSL thường được cài đặt trên máy chủ web và kích hoạt giao thức HTTPS, đánh dấu trang web bằng biểu tượng “cái khóa” hoặc “ổ khóa” trong thanh địa chỉ trình duyệt
Chứng chỉ SSL là gì?
Chứng chỉ SSL được cung cấp dưới 2 loại là chứng chỉ SSL có phí và SSL miễn phí. Cài đặt chứng chỉ SSL cho website trả phí thường có hạn sử dụng dưới 100 ngày. Sau thời gian này bạn phải gia hạn chứng chỉ SSL. Ngoài ra về mức độ bảo mật thì chứng chỉ SSL miễn phí thường không an toàn.
Bạn có thể Cài đặt chứng chỉ SSL cho website miễn phí để trải nghiệm. Nhưng nếu xui bạn có thể gặp phải những trường hợp đánh cắp thông tin, làm gián đoạn quá trình vận hành website. Đặc biệt là có thể tạo nên những xung đột với các plugin được cài đặt trên website.
Dùng về lâu dài và muốn khẳng định uy tín của website thì khuyên dùng cài đặt chứng chỉ SSL cho website có phí.
Hiện nay SSL bao gồm:
Chứng chỉ DV – SSL (Domain Validation) dùng để xác thực quyền sử dụng tên miền.
OV – SSL (Organization Validation) khẳng định chất lượng cho các cổng thương mại điện tử.
Chứng chỉ EV –SSL (Extended Validation) thích hợp với các trang ngân hàng, tài chính.
Wildcard SSL Certificate dùng để bảo mật cho các tên miền cấp dưới.
Xem thêm: https://thuevpsgiare.vn/dang-ky-ssl-cho-domain/
thuevpsgiare #vpsgiare #fastbyte #vps #thuevps #cloudserver #cloudvps
0 notes
Text
Điều gì xảy ra khi người dùng xóa tên miền?
Trang web của bạn sẽ không còn hoạt động nữa, người dùng sẽ không thể truy cập vào tên miền của website. Họ sẽ không tìm thấy website cũng như các bài đăng của website của tên miền đã bị xóa.
Admin sẽ không nhận được thông báo từ nhà cung cấp gửi về email đã đăng ký mua tên miền. Sau khi xóa tên miền xong, bạn sẽ không nhận được thông báo hay thông tin về tên miền đã đăng ký nữa.
Không thể truy cập trang web
Chủ sở hữu tên miền đã xóa cũng sẽ bị ngừng cung cấp các dịch vụ của DNS sau khi hoàn tất thủ tục xóa domain.
Cá nhân, tổ chức khác có thể mua lại tên miền mà bạn đã xóa. Sau khi người dùng xóa domain, tên miền đó sẽ có thời gian chờ là 30 ngày để cá nhân khác mua tên miền đó.
Nhà cung cấp các dịch vụ tên miền sẽ không hoàn trả lại các khoản phí và dịch vụ mà bạn đã đăng ký cho thời gian sử dụng còn lại của tên miền đã xóa.
Xem thêm: https://thuevpsgiare.vn/cach-xoa-domain/
thuevpsgiare #vpsgiare #fastbyte #vps #thuevps #cloudserver #cloudvps
0 notes
Text
Company Domain Là Gì? Full Kiến Thức Về Company Domain Từ A-Z
Company Domain Là Gì?
Company domain là một thuật ngữ trong lĩnh vực công nghệ thông tin và internet, và nó đề cập đến tên miền (domain name) của một công ty hoặc tổ chức cụ thể trên internet. Điều này thường bao gồm tên miền cơ bản mà công ty sử dụng để đại di��n cho mình trực tuyến. Hay nói dễ hiểu thì company domain là tên miền quốc tế giúp bạn dễ dàng phát triển trang web cho doanh nghiệp mình.
Company Domain là gì?
Ví dụ, nếu một công ty có tên là “Công ty ABC,” thì “company domain” của họ có thể là “abc.com” hoặc một tên miền khác mà họ sử dụng để liên quan đến hoạt động kinh doanh và trang web chính của họ trên internet. Domain này thường được sử dụng cho trang web của công ty, địa chỉ email doanh nghiệp, và các ứng dụng trực tuyến khác liên quan đến công ty hoặc tổ chức đó.
Tại Sao Nên Đăng Ký Company Domain Name?
Có nhiều lý do tại sao nên đăng ký một tên miền company (company domain name). Dưới đây là một số lý do quan trọng:
Company domain là tên miền dành riêng cho loại hình doanh nghiệp mà bạn điều hành. Nó giúp phân biệt các chủ sở hữu, các công ty với nhau. Bạn có thể lựa chọn .company để đặt tên cho trang web doanh nghiệp. Đó là sự bắt đầu hoàn hảo cho sự hiện diện của công ty trên mạng Internet.
Đăng ký tên miền company để xây dựng một trang web uy tín và đảm bảo tính chuyên nghiệp cho doanh nghiệp của bạn. Đây là biện pháp thay thế lý tưởng nếu bạn chưa thể đăng ký tên miền .com cho doanh nghiệp. Bạn có thể giới thiệu trang web có tên miền .company cho khách hàng, nhà đầu tư, công chúng,… Điều đó giúp tăng lượng truy cập và giúp bạn kinh doanh hiệu quả.
Tại Sao Nên Đăng Ký Company Domain Name
Sử dụng company domain sẽ giúp tăng cường độ nhận diện thương hiệu và tạo ấn tượng mãi mãi với người dùng. Khách hàng của bạn sẽ dễ nhớ tên doanh nghiệp và dễ tìm kiếm trên trình duyệt. Nên ta có thể thấy, tên miền là công cụ để tiếp thị sản phẩm, dịch vụ hay thương hiệu của bạn một cách mạnh mẽ. Thông qua các kênh trực tuyến khác nhau, mọi người sẽ biết đến nhiều hơn và dễ dàng xây dựng lòng trung thành khách hàng.
Xem thêm: https://thuevpsgiare.vn/company-domain-la-gi/
thuevpsgiare #vpsgiare #fastbyte #vps #thuevps #cloudserver #cloudvps
0 notes
Text
Vì sao phải trỏ tên miền về Host?
Tên miền (Domain) chính là địa chỉ của trang web của bạn, cho phép người dùng truy cập và xem nội dung trên trang web đó. Hosting là gì? Là một không gian lưu trữ, là nơi chứa toàn bộ dữ liệu của trang web. Khi bạn trỏ tên miền về Hosting, đó giống như việc gắn một “bảng tên” tới cửa nhà của bạn, để người dùng có thể tìm thấy và truy cập trang web của bạn. Trỏ tên miền về Hosting giúp cho người dùng dễ dàng ghi nhớ, tìm kiếm và truy cập trang web của bạn một cách thuận tiện hơn thay vì nhớ một dãy số địa chỉ IP khó nhớ.
Khi bạn có được cho mình một trang web riêng cần phải được thực hiện trỏ tên miền về Hosting, điều này giúp cho website của bạn hoạt động trực tuyến một cách trơn tru.
Xem thêm: https://thuevpsgiare.vn/tro-ten-mien-ve-host/
thuevpsgiare #vpsgiare #fastbyte #vps #thuevps #cloudserver #cloudvps
0 notes
Text
Hướng Dẫn Chi Tiết Cấu Hình VPS Để Chạy Website Nhanh Chóng
Cấu hình VPS là gì?
VPS (Virtual Private Server) là một khái niệm trong lĩnh vực công nghệ thông tin. VPS là một dịch vụ máy chủ ảo được cung cấp bởi các nhà cung cấp dịch vụ máy chủ, cho phép tạo ra một môi trường máy chủ ảo độc lập trên một máy chủ vật lý.
VPS là gì?
Khác với hosting sử dụng phần mềm quản lý (hosting control panel), VPS được tạo ra bằng công nghệ ảo hóa. Khi cài đặt trên cùng một hệ thống máy chủ, số lượng VPS luôn ít hơn nhiều lần so với số lượng hosting nên độ ổn định và hiệu suất sử dụng tài nguyên của VPS luôn tốt hơn so với hosting. Một VPS có thể chứa hàng trăm máy chủ khác nhau và ngược lại.
Máy chủ ảo (VPS) là lựa chọn tốt cho việc triển khai các hệ thống như email server, web server, backup/storage server và nhiều ứng dụng khác, chia sẻ dữ liệu giữa các chi nhánh một cách nhanh chóng, tiện lợi và an toàn. Với khả năng nâng cấp tài nguyên dễ dàng và khả năng phục hồi hoạt động sau sự cố hệ thống một cách nhanh chóng, máy chủ ảo giúp đảm bảo hiệu suất ổn định và tiết kiệm thời gian mà không cần phải cài đặt lại từ đầu.
Cấu hình VPS thông dụng để chạy được website?
Khi so sánh 1 website chạy cùng code trên hosting và 1 website trên VPS dễ dàng thấy VPS sẽ chạy khỏe hơn với hosting. Nhưng bạn phải có kiến thức chuyên môn để tự setup chứ không tiện lợi như hosting được.
Ngoài ra giá thành sử dụng VPS cũng khá cao, ví dụ: đơn cử 1 VPS có cấu hình 1 CPU, 1 Ram và 20GB thường sẽ có giá trên 100k. Bạn có thể xem xét tài chính của mình có phù hợp hay không.
Cấu hình VPS bao nhiêu để chạy được website?
Bước 1: Đầu tiên các bạn cần check lại website trên hosting của bạn nặng bao nhiêu GB. Kiểm tra bằng cách sử dụng All in One Migration và xuất file ra bạn sẽ áng chừng được.
Sử dụng All in One Migration để kiểm tra web nặng bao nhiêu Gb
Bước 2: Sau khi có được số lượng GB của site, site mới lập bạn hoàn toàn có thể là dùng gói VPS cấu hình thông dụng nhất để chạy, bởi vì site mới nhẹ thông thường sẽ khoảng vài trăm MB cho đến 2GB.
Bạn có thể tham khảo cấu hình thông dụng thấp nhất của VPS là: VPS có cấu hình 1 CPU, 1 Ram và 20GB.
Bước 3: Với Website nặng hơn và nhiều traffic thì bạn cần để ý đến số GB, Bandwidth của VPS cho phép, ngoài ra nếu sử dụng VPS bạn cũng cần cân nhắc thêm CPU và RAM vì nếu chọn CPU và RAM thấp quá lúc website hoạt động bạn có thể thấy CPU, RAM lúc nào cũng gần như quá tải 100% sẽ dẫn đến website bị downtime.
Cài VPS để chạy website
Trước tiên bạn phải có 1 VPS để sử dụng. Vultr là nhà cung cấp uy tín được nhiều người ưa chuộng bởi chất lượng hàng đầu và giá cả phải chăng. Hoặc bạn có thể tham khảo các nhà cung cấp khác như: Thuê Vps Giá Rẻ, InterData,…chất lượng dịch vụ tốt và giá thành phải chăng.
Sau khi đã tạo VPS Vultr xong, chúng ta có thể cấu hình VPS để chạy website bằng việc cài đặt những thứ cần thiết.
Bước 1: Bạn truy cập vào mục Products và nhấn vào Server Details.
Trang thông tin chi tiết của VPS sẽ được hiển thị. Điều bạn cần quan tâm chính là 3 thông số quan trọng: IP Address, Username và Password. Nhớ rằng Port đăng nhập mặc định là 22.
https://thuevpsgiare.vn/wp-content/uploads/2023/10/Cau-hinh-vps.jpg
Trang thông tin chi tiết VPS
Bước 2: Hãy sao chép chính xác 3 thông số này. Sau đó, bạn có thể sử dụng phần mềm ZOC Terminal để thực hiện việc đăng nhập vào VPS qua SSH.
Xem thêm: https://thuevpsgiare.vn/cau-hinh-vps-de-chay-website/
thuevpsgiare #vpsgiare #fastbyte #vps #thuevps #cloudserver #cloudvps
0 notes
Text
Hướng Dẫn Cách Tìm Domain Hết Hạn Đơn Giản & Hiệu Quả Nhất
Tìm hiểu về domain hết hạn và cách hoạt động của domain hết hạn
Trước khi bắt đầu quá trình tìm kiếm domain đã hết hạn, bạn cần hiểu rõ về domain hết hạn và cách hoạt động của nó. Domain hết hạn (hay còn gọi là tên miền hết hạn) là những tên miền đã được sử dụng trước đây và hiện đang không được gia hạn bởi chủ sở hữu. Những tên miền này có thể được đăng ký lại bởi bất kỳ ai sau khi hết hạn, vì vậy nó có thể là một cơ hội tuyệt vời để bạn sở hữu một tên miền đẹp và dễ nhớ.
Tại sao nên tìm domain hết hạn
Mặc dù có rất nhiều lợi ích mà domain hết hạn có thể được sử dụng nhưng có 3 lợi ích mà người dùng hay tận dụng khi sử dụng domain hết hạn:
Xây dựng trang web thẩm quyền
Các bạn đã biết, việc SEO một website (tối ưu hóa website trên công cụ tìm kiếm) lên top bao gồm nhiều yếu tố: tên miền khá quan trọng, muốn site nhanh lên top, domain phải có từ khóa hoặc một phần của từ khóa, vừa phải đảm bảo các chỉ số DA, PA, PR, tuổi đời, thứ hạng alexa cao, backlink nhiều v.v…
Vấn đề với tên miền mới thì các tiêu chí trên tốn rất nhiều thời gian và tiền bạc để thực hiện.
Thay vào đó, một miền hết hạn đã có uy tín miền cao và link profile (hồ sơ liên kết) đã được thiết lập mang lại một khởi đầu thuận lợi và việc xây dựng một trang web giàu nội dung trên một miền hết hạn là đủ để giành được thứ hạng trang đầu tiên mà không cần phải làm gì cả.
Xây dựng mạng lưới blog riêng
Bạn có thể sử dụng các tên miền đã hết hạn để xây dựng một nhóm các trang web chất lượng cao có uy tín cao và sau đó bạn sử dụng các trang web đó để xếp hạng trang web chính của bạn.
Chuyển hướng 301
Chỉ cần lấy miền đã hết hạn mà bạn đã mua và 301 Redirects (chuyển hướng 301) đến trang web chính của bạn.
Điều này sẽ chuyển một phần liên kết và quyền hạn của tên miền cũ tới trang web của bạn ngay lập tức. Điểm cộng của cách này là tên miền đó có lưu lượng truy cập hiện có!
Xem thêm: https://thuevpsgiare.vn/tim-domain-het-han/
thuevpsgiare #vpsgiare #fastbyte #vps #thuevps #cloudserver #cloudvps
0 notes
Text
Hướng Dẫn Cách Sử Dụng VPS Với 5 Bước Siêu Đơn Giản 2024
Sơ lược khái niệm về VPS là gì?
Máy chủ ảo riêng – VPS (Virtual Private Server) là dạng máy chủ ảo được tạo ra bằng phương pháp phân chia một máy chủ vật lý thành nhiều máy chủ khác nhau có tính năng tương tự như máy chủ riêng (dedicated server), chạy dưới dạng chia sẻ tài nguyên từ máy chủ vật lý ban đầu đó. Mỗi VPS là một hệ thống hoàn toàn riêng biệt, có một phần CPU riêng, dung lượng RAM riêng, dung lượng ổ HDD riêng, địa chỉ IP riêng và hệ điều hành riêng, người dùng có toàn quyền quản lý root và có thể restart lại hệ thống bất cứ lúc nào.
VPS cho phép người dùng lưu trữ các dự án web ở trên máy ảo của riêng mình. Do đó, người dùng sẽ có được hiệu năng tốt hơn nhờ tài nguyên phần cứng được bảo đảm, đồng thời cũng có IP chuyên dụng mà người khác không thể truy cập được.
Có hai loại VPS hosting phổ biến đó là Managed (được quản lý) và Self-managed (tự quản lý).
Managed: Một server ảo được quản lý đi kèm với một thiết lập được cấu hình sẵn. Nhà cung cấp dịch vụ Hosting sẽ đảm nhận việc cài đặt hệ điều hành và mọi phần mềm khác cần thiết cho việc lưu trữ website. Thông thường, ta sẽ có quyền truy cập vào nền tảng quản lý để kiểm soát các dự án được lưu trữ ở trên server, theo dõi tình trạng server và thậm chí có thể tạm dừng một số process riêng lẻ.
Self-managed: Một lựa chọn khác cho VPS hosting là tự quản lý, cho phép các admin tự cài đặt và cấu hình phần mềm cụ thể, việc này cũng đồng nghĩa với việc admin có toàn quyền truy cập vào nội bộ của server.
Khi nào thì nên sử dụng VPS tự quản lý?
Đây vẫn còn là một khái niệm tương đối mới mẻ trong thị trường VPS hosting. Các nhà cung cấp dịch vụ và developer đang không ngừng cải tiến các sản phẩm của mình để đáp ứng người dùng. Hiện nay một số sản phẩm hosting còn có control panel và hệ thống quản lý dựa trên GUI, kèm theo vô số lựa chọn để đáp ứng hầu hết mọi nhu cầu của người dùng. Các công cụ này thường đi kèm với dịch vụ VPS quản lý.
Đối với VPS tự quản lý, các dịch vụ này phù hợp với những dự án cần một số yêu cầu cụ thể, chủ yếu dành cho những người có kĩ thuật nhất định về công nghệ và VPS. Người dùng sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn cho việc cấu hình các phần mềm cần thiết để lưu trữ website và đảm bảo máy chủ hoạt động trơn tru. Về cơ bản, cách sử dụng VPS tự quản lý cũng tương tự như việc sở hữu một server bare-metal để ta có thể tự do chỉnh sửa mọi chi tiết nhỏ trong dự án của mình.
Xem thêm: https://thuevpsgiare.vn/huong-dan-cach-su-dung-vps/
thuevpsgiare #vpsgiare #fastbyte #vps #thuevps #cloudserver #cloudvps
0 notes
Text
Cloud VPS Là Gì? Cơ Chế Hoạt Động & Lợi Ích Khi Sử Dụng
Cloud VPS Là Gì?
Cloud VPS (Cloud Virtual Private Server) hay cloud server là máy chủ ảo lưu trữ các trang web trên nền tảng điện toán đám mây. Cloud VPS Server được sử dụng để lưu trữ Mail Server, web hoặc các yêu cầu khác. Clound VPS bao gồm: CPU, RAM, đĩa cứng / bộ nhớ, địa chỉ IP và một hệ điều hành riêng biệt. Người dùng có toàn quyền kiểm soát toàn bộ cấu hình của máy chủ với quyền root hoặc quyền quản trị viên.
Cloud VPS là gì?
Cách thức hoạt động của Cloud VPS
Cloud VPS (Virtual Private Server) hoạt động dựa trên nguyên lý của điện toán đám mây, kết hợp với công nghệ ảo hóa để cung cấp một giải pháp lưu trữ linh hoạt, mạnh mẽ và an toàn. Để hiểu rõ hơn về cách thức hoạt động của Cloud VPS, chúng ta cần xem xét kỹ lưỡng các khía cạnh kỹ thuật và quy trình liên quan.
1. Điện toán đám mây và ảo hóa
Trái tim của Cloud VPS là công nghệ ảo hóa, nơi mà phần cứng máy chủ vật lý được phân chia thành nhiều máy chủ ảo độc lập thông qua phần mềm ảo hóa như VMware, Hyper-V, hoặc KVM. Mỗi máy chủ ảo này có thể chạy hệ điều hành riêng và cài đặt ứng dụng mà không ảnh hưởng đến các máy chủ ảo khác trên cùng một máy chủ vật lý.
2. Tài nguyên đám mây
Trong môi trường Cloud VPS, tài nguyên như CPU, RAM, và bộ nhớ lưu trữ được cung cấp từ một “đám mây” của nhiều máy chủ vật lý kết nối mạng. Điều này cho phép việc phân bổ tài nguyên một cách linh hoạt và động, tùy thuộc vào nhu cầu thực tế của từng máy chủ ảo.
3. Phân phối tài nguyên
Hệ thống quản lý đám mây tự động phân phối tài nguyên cho các máy chủ ảo dựa trên nhu cầu thực tế và cấu hình đã đặt. Khi một máy chủ ảo cần thêm tài nguyên, hệ thống sẽ tự động cấp phát thêm từ pool tài nguyên chung mà không cần phải tắt máy hoặc thực hiện bất kỳ thao tác phức tạp nào.
Cách thức hoạt động của Cloud VPS
4. Tính linh hoạt và mở rộng
Một trong những ưu điểm lớn của Cloud VPS là khả năng mở rộng tài nguyên một cách linh hoạt. Người dùng có thể dễ dàng tăng hoặc giảm CPU, RAM, hoặc bộ nhớ lưu trữ mà không ảnh hưởng đến hoạt động của máy chủ ảo, giúp tối ưu hóa chi phí và hiệu suất.
5. Cô lập và bảo mật
Mỗi Cloud VPS hoạt động trong một môi trường ảo hóa cô lập, đảm bảo rằng các hoạt động trên một máy chủ ảo không ảnh hưởng đến các máy chủ ảo khác. Điều này cung cấp một lớp bảo mật bổ sung, vì dữ liệu và quy trình của mỗi máy chủ ảo được giữ riêng biệt.
6. Dự phòng và phục hồi
Cloud VPS thường được tích hợp các giải pháp dự phòng và phục hồi sau sự cố, như sao lưu dữ liệu tự động và cơ chế failover, nơi mà máy chủ ảo có thể tự động chuyển sang máy chủ vật lý khác trong trường hợp sự cố, giảm thiểu thời gian ngừng hoạt động và mất mát dữ liệu.
7. Quản lý và tối ưu hóa
Người dùng có thể quản lý và tối ưu hóa Cloud VPS thông qua giao diện web hoặc API, cho phép cấu hình, giám sát và điều chỉnh tài nguyên một cách dễ dàng. Các công cụ quản lý cung cấp thông tin chi tiết về hiệu suất, sử dụng tài nguyên và trạng thái hoạt động của máy chủ ảo.
Xem thêm: https://thuevpsgiare.vn/cloud-vps-la-gi/
thuevpsgiare #vpsgiare #fastbyte #vps #thuevps #cloudserver #cloudvps
0 notes
Text
Top 6 nhà cung cấp VPS hosting tốt nhất năm 2024
Để mua hoặc thuê VPS với mức giá rẻ và chất lượng tốt là điều không hề dễ dàng với những ai mới sử dụng VPS, thậm chí cả người sử dụng VPS lâu rồi cũng gặp khó khăn. Chính vì thế, Thuevpsgiare.vn sẽ đề xuất những nhà cung cấp chất lượng tốt với mức giá rẻ để bạn tham khảo.
1. VPS InterData
Website: https://interdata.vn/
Mức giá: Chỉ từ 99K/tháng, mua từ 3 tháng trở lên.
Server Việt Nam: FPT
Khuyến mại:Giảm ngay 20% cho tổng giá trị đơn hàng thanh toán khi nhập mã XVPS
VPS InterData
InterData hỗ trợ đa dạng gói VPS, với tốc độ đường truyền được nhiều người khẳng định là cực kỳ nhanh và ổn định. Về cấu hình máy chủ, InterData luôn update hệ thống mới nhất nên luôn cho hiệu suất cao. Về thời gian uptime InterData cũng luôn duy trì tỉ l��� cao trên 99%.
InterData là nhà cung cấp dịch vụ VPS uy tín, chất lượng đáng để cho bạn chọn mặt gửi vàng. Bên cạnh đó còn được nhiều khách hàng đánh giá cao và tin chọn bởi sự tận tâm, chuyên nghiệp và có trách nhiệm, luôn hỗ trợ 24/7 luôn sẵn sàng khi khách hàng yêu cầu.
2. VPS Thuevpsgiare.vn
Website: https://thuevpsgiare.vn/
Mức giá: Chỉ từ 30K/tháng, cho gói rẻ nhất
Server Việt Nam
VPS Thuevpsgiare.vn
Thuevpsgiare.vn cung cấp VPS, máy chủ ảo giá rẻ, tốc độ cao, băng thông lớn. Đường truyền tại Data Center chuẩn quốc tế. Ngoài các gói dịch vụ VPS giá rẻ, nếu như bạn có nhu cầu sử dụng VPS với cấu hình cao hơn thì có thể lựa chọn các gói dịch vụ VPS chất lượng cao.
Xem thêm: https://thuevpsgiare.vn/vps-tot-nhat/
thuevpsgiare #vpsgiare #fastbyte #vps #thuevps #cloudserver #cloudvps
0 notes
Text
DHCP Là Gì? 5 Phút Tìm Hiểu Tất Tần Tật Về Giao Thức DHCP
DHCP Là Gì?
Giao thức DHCP là gì?
DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol) là giao thức tự động cấp phát địa chỉ IP đến các thiết bị trong mạng. Các địa chỉ IP được cung cấp từ giao thức DHCP sẽ cho phép chúng ta truy cập vào internet. Ngoài ra nó cũng đảm bảo không có trường hợp hai hoặc nhiều thiết bị có cùng IP và còn cung cấp các thông tin cấu hình như: DNS, subnet mask, default gateway.
Tại sao nên sử dụng dịch vụ DHCP?
Dịch vụ DHCP mang đến nhiều tiện ích cho người dùng trong quá trình quản trị cấu hình mạng TCP/IP. Nhờ có dịch vụ DHCP sẽ giảm được các tình trạng lỗi IP như gán trùng, gán sai địa chỉ,… Sự xung đột IP sẽ được hạn chế tối đa khi DHCP xác định đúng địa chỉ IP từ máy chủ DHCP là gì và truyền đến thiết bị yêu cầu. Ngoài ra, sự đơn giản hóa và khả năng linh hoạt của DHCP giúp đơn giản hóa công tác quản trị và tạo ra sự kết nối liền mạch, tránh gián đoạn.
Cách thức hoạt động của DHCP
DHCP có cách thức hoạt động về cơ bản khá đơn giản, khi có một thiết bị cần truy cập mạng, nó sẽ gửi yêu cầu từ một router và được router gán cho một địa chỉ IP khả dụng. Đối với các mô hình mạng nhỏ hoặc hộ gia đình router hoạt động như một máy chủ DHCP còn đối với các mạng lớn hơn một router không thể quản lý số lượng lớn các thiết bị nên sẽ có một máy chủ chuyên dụng để cấp IP.
DHCP sẽ gửi yêu cầu từ một router và được router gán cho một địa chỉ IP khả dụng
Đi sâu hơn về cách thức hoạt động của DHCP đó là khi thiết bị muốn kết nối mạng thì sẽ gửi yêu cầu DHCP DISCOVER đến máy chủ. Lúc này, máy chủ DHCP sẽ tìm địa chỉ IP khả dụng và cung cấp cho thiết bị cùng với gói DHCP OFFER. Sau đó, thiết bị sẽ phản hồi với máy chủ bằng một gói tin DHCP REQUEST khi nhận được địa chỉ. Lúc này, máy chủ sẽ gửi tin báo nhận (ACK) xác nhận thiết bị đã có IP và thời gian sử dụng IP đến khi có địa chỉ mới.
Xem thêm: https://thuevpsgiare.vn/dhcp-la-gi/
thuevpsgiare #vpsgiare #fastbyte #vps #thuevps #cloudserver #cloudvps
0 notes
Text
7 Bước Chuyển WordPress Từ Localhost Lên Host Đơn Giản
Tại sao cần chuyển WordPress từ localhost lên hosting
Localhost là một máy chủ hoạt động ngay trên máy tính của bạn. Nó cung cấp môi trường để bạn có thể chạy website ngay trên máy của mình. Tuy nhiên, một website thực thụ thì nó phải được chia sẻ với mọi người khắp nơi trên thế giới chứ không phải chỉ có bạn mới truy cập được.
Và để làm được điều này, bạn phải chuyển website WordPress từ localhost lên host thực thụ mà ai cũng có thể truy cập vào được.
Một số lưu ý trước khi chuyển website từ localhost lên host
Bạn phải tắt các plugin hỗ trợ tạo cache như: WP Super Cache, W3 Total Cache và xóa nó đi. Sau khi chuyển lên host xong thì cài lại từ đầu.
Tên miền phải đã được trỏ về host.
Hãy chắc chắn website của bạn ở localhost không có quá nhiều dữ liệu vì càng nhiều dữ liệu, nhiều plugin thì sẽ dễ bị lỗi hơn.
Xem thêm: https://thuevpsgiare.vn/chuyen-wordpress-tu-localhost-len-host/
thuevpsgiare #vpsgiare #fastbyte #vps #thuevps #cloudserver #cloudvps
0 notes
Text
Proxy Là Gì? Tính Năng, Ưu Nhược Điểm & Cách Cài Đặt Miễn Phí
Proxy Là Gì?
Proxy (hay còn được gọi là “máy ủy quyền”) là một máy chủ trung gian hoạt động như một giao diện trung gian giữa một người dùng và một máy chủ khác. Nó hoạt động như một trạm trung gian, làm nhiệm vụ đại diện cho người dùng trong việc gửi và nhận các yêu cầu từ máy chủ.
Proxy server là gì?
Các máy chủ Proxy cung cấp các chức năng, bảo mật cũng như riêng tư khác nhau phụ thuộc vào nhu cầu của bạn hoặc chính sách của công ty. Proxy chỉ một hệ thống Computer hoặc một Router tách biệt kết nối, giữa người gửi (Sender) và người nhận (Receiver) proxy có địa chỉ IP và một cổng truy cập cố định.(tất nhiên là phải khác nhau theo từng địa phương và từng nước)
Ví dụ: 77.71.0.149:8080. Địa chỉ IP của proxy trong ví dụ là 77.71.0.149 và cổng truy cập là 8080.
Tính năng của Proxy Server
Proxy Server cung cấp nhiều tính năng quan trọng trên các mạng diện rộng, điển hình như:
Tường lửa và Filtering
Chia sẻ kết nối với Proxy Server
Proxy Server và Caching
Tường lửa và Filtering
Proxy Server làm việc ở lớp Application, lớp 7 trong mộ hình tham chiếu OSI và hỗ trợ lọc ứng dụng một cách độc lập. Nếu nó được cấu hình đúng cách sẽ cải thiện được vấn đề bảo mật và hiệu suất cho mạng. Các proxy đều có khả năng mà các tường lửa thông thường không thể cung cấp.
Xem thêm: https://thuevpsgiare.vn/proxy-la-gi/
thuevpsgiare #vpsgiare #fastbyte #vps #thuevps #cloudserver #cloudvps
0 notes
Text
Web Server Là Gì? Cơ Chế Hoạt Động & Lưu Ý Khi Sử Dụng
Web Server Là Gì?
Web server đơn giản chỉ là một loại máy chủ web. Nó giúp xử lý các yêu cầu của người dùng bình thường. Giả sử Thuevpsgiare.vn có xây dựng một website chuyên về cung cấp máy chủ web, tên miền,… có URL là https://thuevpsgiare.vn. Khi mà bạn truy cập website của ThueVPSgiare.vn để tìm kiếm một sản phẩm cho mình thì Web server sẽ tiếp nhận các yêu cầu đó và trả lại thông tin bạn cần tìm thông qua trình duyệt web.
Các web server thông dụng nhất hiện nay như: Apache, Nginx, IIs,…
Web server còn có thể định nghĩa theo khái niệm phần cứng và phần mềm.
Nếu xét trên khía cạnh phần cứng, web server chính là hệ thống máy tính chuyên dụng thực hiện chức năng lưu trữ file. Nó có khả năng phân cảm đến mạng lưới thiết bị của người dùng đầu cuối. Đồng thời kết nối mạng internet, hỗ trợ truy cập qua tin miền.
Còn nếu xét trên khía cạnh phần mềm, web server là tập hợp nhiều phần điều khiển, cho phép người dùng truy cập đến web. Mỗi http server lại ứng với một phần mềm chứa địa chỉ URL và giao thức trình duyệt http. Khi bạn truy cập đến bất kỳ trình duyệt web nào, một file cũng lập tức bị lưu lại trên máy chủ. Tiếp đến, trình duyệt lại yêu cầu file đó phải thông qua giao thức http. Nếu một yêu cầu đầu nối đến máy chủ web, máy chủ http sẽ lập tức gửi tài liệu theo yêu cầu thông qua giao thức http.
Xem thêm: https://thuevpsgiare.vn/web-server-la-gi/
thuevpsgiare #vpsgiare #fastbyte #vps #thuevps #cloudserver #cloudvps
0 notes