Tumgik
thanhhuongreality · 4 years
Link
Nguồn từ: https://bit.ly/3ndz0ME
0 notes
thanhhuongreality · 4 years
Link
Nguồn từ: https://bit.ly/35gFa8y
0 notes
thanhhuongreality · 4 years
Text
Content Syndication là gì và cách thức hoạt động ra sao?
Sản xuất content là quá trình tạo ra các nội dung viết (written content) hoặc nội dung hình ảnh (visual content). Bạn có thể đã quá quen thuộc với quá trình này khi sản xuất các video, bài đăng blog, các infographic…  Trong 10 năm qua, content marketing đã có những bước tiến nổi bật và sẽ còn phát triển hơn nữa trong tương Nguồn: https://www.huongnghiepaau.com/content-syndication-la-gi Tham khảo thêm thông tin khác tại: https://khoahocseoaau.tumblr.com Nguồn: Content Syndication là gì và cách thức hoạt động ra sao? Tham khảo thêm các thông tin khác tại: https://thanhhuongreality.blogspot.com
0 notes
thanhhuongreality · 4 years
Text
13 Mẹo SEO thương mại điện tử giúp năng cao tỷ lệ bán hàng vào cho website
Hiện nay PLA (Quảng cáo danh sách sản phẩm) ngày càng trở nên đắt đỏ, bạn muốn tìm cho mình một giải pháp phù hợp nhất, nhằm:
Tiết kiệm chi phí đầu tư dài hạn.
Nâng cao thương hiệu, cạnh tranh với đối thủ.
Thu hút khách hàng tiềm năng đến website và tăng tỷ lệ mua hàng…
Đừng lo, tôi sẽ giúp bạn! Chiến lược tôi chia sẻ sau đây sẽ mang đến website bạn thật nhiều nguồn lưu lượng truy cập hoàn toàn tự nhiên, từ đó thu hút khách hàng tiềm năng, tăng nhanh chuyển đổi.
Đó chính là SEO – Giải pháp cho phép bạn ít phụ thuộc hơn cào các kênh quảng cáo trả phí.
Bắt đầu ngày nào! Hãy cùng tôi  tìm hiểu 13 mẹo và phương pháp hay nhất về SEO thương mại điện tử sẽ giúp bạn tăng lưu lượng truy cập và doanh số bán hàng.
1. Tối ưu hóa cấu trúc website
Một website có cấu trúc phù hợp sẽ tạo nên sự khác biệt, không chỉ giúp bạn xếp hạng trên SERPs mà còn tăng cơ hội mua hàng. Có rất nhiều cách để bạn cải thiện cấu trúc website, tuy nhiên hãy bắt đầu với breadcrumb navigation (điều hướng breadcrumb) và clean URL
Đối với website thương mại điện tử, hai phần sau đây của cấu trúc website sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của nó:
Đầu tiên là Breadcrumb navigation (điều hướng breadcrumb)
Breadcrumb navigation là một hình thức điều hướng website cho người dùng biết họ đang ở đâu trong hệ thống phân cấp của một website mà không cần phải kiểm tra URL. 
GTV SEO cũng có hướng dẫn nhanh về cách thực hiện Breadcrumb navigation trên cửa hàng của bạn. Breadcrumb navigation giúp lập sitemap và thiết lập cấu trúc website, cũng như tỷ lệ click người mua sắm ghé thăm cửa hàng của bạn. Dưới đây là một ví dụ về Breadcrumb navigation được GTV SEO hiển thị bên dưới  : 
Tối ưu hóa cấu trúc trang web thứ hai sẽ là Clean URL
Clean URL là gì? Nói một cách đơn giản, đó là một chuỗi URL có thể đọc được cho khách truy cập. Clean URL dành cho cả khách truy cập và Google, để cải thiện khả năng sử dụng, khả năng truy cập bằng cách trực quan và có ý nghĩa. 
Đây là một URL lộn xộn trông như thế nào:
https://www.vidu.com/index.php?page=blog
Đây là URL sạch trông như thế nào:
https://www.vidu.com/blog
2. Nghiên cứu từ khóa thương mại điện tử
Bây giờ cấu trúc website của bạn đã hoàn tất. Đến lúc chúng ta đi sâu vào một quy trình khác ít “kỹ thuật” hơn nhưng không kém phần quan trọng. Nghiên cứu từ khóa chuyên sâu.
Bắt đầu với nền tảng từ khóa vững chắc. Giai đoạn này có thể phá vỡ nỗ lực SEO hoặc có thể giúp bạn tiết kiệm rất nhiều thời gian nếu được thực hiện đúng cách ngay từ đầu. Giai đoạn này của SEO thương mại điện tử rất quan trọng, vì nó sẽ ảnh hưởng đến tất cả các bước tối ưu hóa.
Để thực hiện nghiên cứu từ khóa, bạn có thể sử dụng Google Keyword Planner của Google. Công cụ cho phép tìm thông tin từ khóa cơ sở, thu thập khối lượng tìm kiếm trung bình hàng tháng, CPC trung bình và sự cạnh tranh của từ khóa đó trong SEM. Đây là một công cụ tuyệt vời để bắt đầu nghiên cứu từ khóa của bạn.
Bây giờ chúng ta hãy nói về những gì cần phải đạt được. Bạn cần phải có những từ khóa có lượng tìm kiếm cao mỗi tháng nhưng cũng là những từ khóa có mục đích cao. Từ khóa có thể dẫn đến khách hàng. Khi kiểm tra các từ khóa, hãy chắc chắn Google thực sự tìm kiếm chúng. 
Bonus: Nếu bạn đang cạnh tranh với các công ty tên tuổi, bạn nên tìm các từ khóa đuôi dài hơn để cạnh tranh.  
3. Tối ưu hóa các trang sản phẩm
Chỉ sao chép và dán mô tả sản phẩm từ đối thủ cạnh tranh hoặc nhà sản xuất là không đủ. Mô tả sản phẩm và trang sản phẩm thực sự là một phần quan trọng cho sự thành công website E-Commerce. Vì vậy, bạn hãy tận dụng và tối ưu hóa mọi lĩnh vực, bao gồm cả  H1, Meta Title và Meta Descriptions..
Làm cho mô tả sản phẩm nổi bật theo những cách sáng tạo và độc đáo bằng cách:
Gắn bó với thương hiệu của bạn.
Giảm thiểu việc sử dụng từ ngữ chuyên ngành và giữ cho mô tả dễ đọc.
Sử dụng dấu đầu dòng để phân biệt các tính năng/lợi ích. 
Nói chuyện, tư vấn với người mua.
4. Tránh nội dung trùng lặp
Khi vận hàng một cửa hàng thương mại điện tử, rất khó để nội dung không trùng lặp. Khi bạn có hàng chục, hàng trăm hoặc thậm chí hàng nghìn sản phẩm, việc phân biệt các mô tả và biến thể của sản phẩm sẽ trở nên khó khăn hơn. Điều này có thể gây bất lợi cho thứ hạng tìm kiếm của website bạn. 
Vậy, bạn có thể làm gì? Để giảm thiểu nội dung ảnh hưởng tiêu cực đến xếp hạng, hãy thêm canonical tag hoặc chuyển hướng 301 cho các trang. Hành động này sẽ giúp bạn đảm bảo công cụ tìm kiếm hiểu những trang nào có thể có nội dung giống hệt hoặc tương tự.
Nguồn ảnh: Shopify
5. Xem xét trải nghiệm trên thiết bị di động
Các nhà phân tích của Adobe đã báo cáo rằng: hơn 1/3 doanh số bán hàng vào Black Friday sales thực hiện trên thiết bị di động, chứng minh SEO trên thiết bị di động là điều bạn cần phải đặc biệt quan tâm.
Việc tối ưu hóa website cho thiết bị di động  là điều cần làm ngay bây giờ. 
Là chủ cửa hàng thương mại điện tử, bạn cần xem xét:
Thiết kế di động đáp ứng nhu cầu người dùng là điều bắt buộc.
Tốc độ trang và tối ưu hóa thời gian tải trên thiết bị di động.
Dễ dàng sử dụng điều hướng di động và trải nghiệm người dùng. 
Thanh toán di động đơn giản.
Bonus: Khi tạo website thương mại điện tử đầu tiên trên điện thoại di động, hãy đảm bảo bạn sử dụng Privy cho thiết bị di động và desktop.
6. Thêm sitemap.xml vào search console
Mặc dù nhiều nền tảng thương mại điện tử phổ biến tự động tạo sitemap.xml, điều quan trọng bạn vẫn cần thực hiện là thêm sitemap.xml vào Google Search Console. Tại sao cần phải làm điều này? 
Sitemap.xml là danh sách tất cả các trang quan trọng trên website thương mại điện tử của bạn. Do đó, bạn phải đảm bảo 100% Google có thể tìm và thu thập thông tin tất cả các trang đó.
Điều này nghe có vẻ phức tạp, tôi phải làm như thế nào?  GTV SEO sẽ hướng dẫn kỹ lưỡng cách thực hiện điều này, tại đây.
7. Tối ưu hóa các trang danh mục
Các trang danh mục cũng quan trọng không kém các trang sản phẩm và tuân theo nhiều nguyên tắc giống nhau. Dưới đây là một số cách giúp bạn nhanh chóng đạt hiệu quả khi thực hiện tối ưu hóa cho các trang danh mục:
Tối ưu hóa tiêu đề danh mục từ nghiên cứu từ khóa.
Tối ưu hóa mô tả meta danh mục. Cố gắng tóm tắt sản phẩm và dịch vụ, đồng thời độc đáo, sáng tạo và khuyến khích người dùng click vào.
Thêm thẻ H1 danh mục.
Thêm tả về trang danh mục ngay bên dưới thẻ H1. Bạn có thể chia nhỏ nội dung của mình bằng cách bao gồm: một phần nội dung dạng ngắn ở trên cùng bên dưới thẻ H1 và một nội dung văn bản kỹ lưỡng hơn ở cuối trang danh mục. 
Bổ sung các internal link trong mô tả.
Có các hình ảnh. Hình ảnh trong thương mại điện tử rất quan trọng và một trang danh mục cũng không khác gì. Kết hợp hình ảnh sản phẩm trên toàn bộ trang danh mục. 
8. Tránh các liên kết bị hỏng
Điều này có vẻ dễ dàng, nhưng nó rất quan trọng. Tất cả chúng ta đều có “Trang 404 Không Tìm thấy”.
Đó là một trải nghiệm không tốt cho người dùng, kể cả Google . Khi bạn phát triển, việc kiểm tra website để tìm 404 và sửa các liên kết bị hỏng nên được thực hiện định kỳ.
Có rất nhiều công cụ giúp tìm các liên kết bị hỏng một cách nhanh chóng trênwebsite. Một số tùy chọn tốt hơn hiện có bao gồm:
Moz
Screaming Frog
Sitebulb
Hãy nhớ rằng, nếu trang nội bộ là 404, bạn luôn có thể chuyển hướng 301 URL ban đầu đến trang mới.
9. Tối đa hóa tốc độ website
Đây là một vấn đề luôn được nhắn đến hiện này. Website thương mại điện tử cũng không ngoại lệ, mà nó còn đặc biệt quan trọng. Vì, nó tác động ngay lập tức đến cửa hàng thương mại điện tử của bạn và trải nghiệm của khách truy cập.
Có rất nhiều công cụ tốt có thể giúp bạn đo tốc độ trang và phát hiện ra điều gì làm chậm website bạn. Nhu những công cụ miễn phí sau:
Google PageSpeed ​​Insights
Pingdom 
Công dụng tốt nhất của cả hai công cụ này tôi thích nhất là: chúng cung cấp các giải pháp có thể thực hiện ngay để khắc phục ngay lập tức. 
10. Giữ an toàn cho cửa hàng của bạn với HTTPS
Nếu như website bạn vẫn chưa có HTTPS thì hãy thay đổi ngay .Đây là lý do tại sao HTPPS cực kỳ quan trọng đối với website E-Commerce. 
Là chủ cửa hàng, bạn đang thu thập thông tin cá nhân từ khách hàng. Cách tốt nhất là đảm bảo tất cả thông tin thu thập được đều được mã hóa. Mọi thông tin.
Đồng thời,  Google đã tuyên bố HTTPS là một yếu tố xếp hạng cho các website.. 
11. Triển khai bổ sung content
Mọi cửa hàng thương mại điện tử nên bắt đầu tạo nội dung. Cho dù đó là văn bản, video hay âm thanh – Content là vua. Tần suất của nội dung là tùy thuộc vào bạn. Tuy nhiên,  Hubspot đã đưa ra một thống kê trình bày một số nghiên cứu định lượng về vấn đề này.
12. Làm cho nội dung của bạn dễ đọc
Không ai thích một văn bản có nội dung rối mắt, khó hiểu. 
Trên thực tế, chỉ có 16% người thực sự đọc các website từng chữ một. Hầu hết khách truy cập lướt một trang và rời đi nếu không thấy những gì họ đang tìm kiếm. 
Mặc dù vẫn chưa biết liệu tỷ lệ thoát có được sử dụng làm yếu tố Xếp hạng của Google hay không, điểm mấu chốt là nếu trang của bạn khó đọc, mọi người sẽ không đọc nó. 
Do đó, hãy cố gắng giữ cho các bài viết của bạn rõ ràng với các khoảng ngắt nghỉ ở giữa. Sử dụng các dấu đầu dòng để ngắt đoạn bổ sung trong nội dung của bạn.
Bonus:  Chạy bản sao website thông qua công cụ chấm điểm khả năng đọc Flesch-Kincaid, để nhanh chóng đánh giá xem trang của bạn có dễ đọc và dễ hiểu hay không. Dưới đây là một công cụ miễn phí:
Readable
Readability Test Tool
Readability Analyzer
13. Sử dụng các internal link để tăng lưu lượng truy cập đến các trang hoạt động kém
Khi bạn bắt đầu thấy khách truy cập vào cửa hàng, hãy cân nhắc liên kết các trang có lưu lượng truy cập tự nhiên cao với các trang bạn đang cố gắng xếp hạng. 
Cấu trúc trang web này thúc đẩy link equity và mức độ liên quan theo chủ đề đến các trang mới hơn, cải thiện khả năng xếp hạng của chúng. 
Trong một nghiên cứu điển hình, tại Ninja Outreach đã có thể tăng 40% lưu lượng truy cập tự nhiênthông qua việc sử dụng chiến lược internal link. 
Kết luận
Chiến lược tăng lưu lượng truy cập tự nhiên, tăng doanh thu chưa bao giờ là dễ dàng. 
Và nó đặc biệt khó đối với thương mại điện tử. Nhưng đó không có nghĩa là nó không thể? 
Với 13 mẹo SEO thương mại điện tử tôi chia sẻ, bạn có thể thực hiện ngay bây giờ và bắt đầu cải thiện marketing funnel và bắt đầu tăng trưởng tự nhiên.
Một điều bạn cần lưu ý khi nghĩ về SEO là nó cần có thời gian. Không giống như các chiến dịch PPC, SEO có thể mất nhiều tháng trước khi thấy bất kỳ kết quả nào. Kiên nhẫn. PPC và SEO sẽ là sự cân bằng cho doanh nghiệp bạn.  
Bài viết 13 Mẹo SEO thương mại điện tử giúp năng cao tỷ lệ bán hàng vào cho website đã xuất hiện đầu tiên vào ngày GTV SEO.
13 Mẹo SEO thương mại điện tử giúp năng cao tỷ lệ bán hàng vào cho website posted first on https://gtvseo.com
0 notes
thanhhuongreality · 4 years
Link
Nguồn từ: https://bit.ly/36BLJCb
0 notes
thanhhuongreality · 4 years
Link
Nguồn từ: https://bit.ly/35gYBy8
0 notes
thanhhuongreality · 4 years
Text
Thất bại và Sai lầm trong thương mại điện tử: Tại sao nhiều người đóng cửa?
Có thể bạn đã biết, 90% các công ty khởi nghiệp đều thất bại. Thương mại điện tử không phải là ngoại lệ. Vì vậy, bạn đang suy nghĩ rất nhiều về việc có nên bắt đầu khởi nghiệp theo ngành thương mại điện tử không!? 
Bạn sẽ mắc sai lầm và mọi thứ sẽ không theo ý – Xin lỗi khi tôi nói điều này. Nhưng đó là sự thật.
Tuy nhiên, không sao! Tôi có cách giúp doanh nghiệp bạn giảm thiểu số lỗi mắc phải và nhanh chóng thành công hơn.
Dưới đây là phân tích về những lý do hàng đầu khiến các doanh nghiệp thương mại điện tử thất bại, giải pháp cho những sai lầm và nguyên nhân phổ biến nhất. Tôi đã thống kê 16 lý do cụ thể, vì vậy bạn hoàn toàn có thể tránh những sai lầm đó và đưa doanh nghiệp của mình vào danh sách 10% thành công.
Bắt đầu ngay nào!
1. Nội dung chất lượng kém
Bạn đã có một sản phẩm tuyệt vời!
Nghiên cứu thị trường, xác định được những công cụ sẽ sử dụng trong kinh doanh,… là những điều bạn đã thực hiện. Nhưng nội dung về danh sách sản phẩm dường như không phải là thứ bạn thực hiện tốt.
Đây là sai lầm đầu tiên và lớn nhất trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp!
Một điều tôi muốn bạn cần phải lưu ý và luôn luôn nhớ là: Khách hàng, mọi người đang dõi theo bạn.
Vì vậy, hãy đảm bảo tất cả quá trình triển khai nội dung câu văn, hình ảnh trên website sẽ không làm giảm giá trị thương hiệu doanh nghiệp.
Đặc biệt, thêm một chia sẻ tôi muốn nhấn mạnh: Hương vị đầu tiên là mắt.
Vì sao? Nếu hình ảnh sản phẩm bạn trông giống như thứ được chụp trên điện thoại từ năm 2005 bởi một đứa trẻ, thì chắc chắn khách hàng sẽ không ấn tượng. Hãy dành thời gian để tạo ra nội dung hình ảnh chất lượng và thu hút khách hàng. Đồng thời, đừng quên kết hợp với mô tả sản phẩm rõ ràng, hấp dẫn để gây được tiếng vang. Bạn có thể sử dụng các gạch đầu dòng để liệt kê các lợi ích của sản phẩm theo hướng tích cực, như các cửa hàng trên Shoppe đã làm:
Bonus: Đôi khi sự đơn giản lại đánh bại ngôn ngữ phức tạp, hoa mỹ. Hãy nghĩ về UX/UI ảnh hưởng đến trải nghiệm của khách hàng.
2. Làm mất lòng tin và lãng phí thời gian của khách hàng
Bạn muốn mua chiếc váy mùa hè này? Tuyệt quá! Chỉ cần click vào Thêm vào giỏ. Tiếp theo click vào Thanh toán. Bây giờ hãy chọn tùy chọn giao hàng. Sau đó, nhập địa chỉ nhà,…
Đây là một ví dụ điển hình về quá trình mua một sản phẩm bất kì trên trang thương mại điện tử. Nhưng mặc dù nó có vẻ hiển nhiên, nhưng vẫn có rất nhiều doanh nghiệp thương mại điện tử bỏ qua quy trình thanh toán đơn giản nhất này.
Đây cũng là, lý do khiến người tiêu dùng từ bỏ giỏ hàng trước khi thanh toán. Chính vì vậy, bạn hãy đảm bảo rằng quy trình thanh toán đơn giản nhất có thể.
Bạn cũng đừng quên chọn ngay cho doanh nghiệp mình một hoặc nhiều hơn phương pháp thanh toán đáng tin cậy. Vì, người tiêu dùng có thể nghi ngờ về các website mới. 
Mục tiêu số một bạn luôn luôn phải nhớ là remarketing. Nắm bắt dữ liệu mà bạn cần, mang lại cho khách hàng trải nghiệm tuyệt vời và họ sẽ tiếp tục mua hàng của bạn.
3. Không điều chỉnh giá cả và quảng cáo
Thực tế là bạn cần quản lý kỳ vọng của khách hàng. Phí ẩn là một yếu tố góp phần lớn vào việc bỏ giỏ hàng. Đảm bảo rằng những gì người tiêu dùng nhìn thấy là những gì họ nhận được – rất quan trọng, vì vậy đừng che giấu bất kỳ chi phí bất ngờ nào cho đến phút cuối.
Tương tự đối với quảng cáo gây hiểu lầm – bạn sẽ hoàn tác tất cả công việc khó khăn của mình nếu bạn đưa người tiêu dùng đến một phiếu mua hàng hoặc trang đích không phù hợp với quảng cáo họ click vào. Đừng bao giờ đùa giỡn với lòng tin của khách hàng như thế – nó sẽ không có kết quả tốt cho bạn.
4. Không có chính sách hoàn trả rõ ràng
Không quan trọng việc kinh doanh trực tuyến của bạn có thành công như thế nào. Không có một chính sách hoàn trả dễ hiểu và dễ tiếp cận sẽ làm cho doanh nghiệp trông không đáng tin cậy. Bạn không thể mong đợi bất kỳ ai mua hàng hoặc bất kỳ ai khác nếu họ không biết chính sách hoàn trả là gì hoặc tìm nó ở đâu.
Hãy đảm bảo có mã dễ nhận dạng dưới mỗi sản phẩm trên website và gửi nó qua email cùng với biên nhận.
5. Đầu tư và quản lý chi phí kém hiệu quả
Như tất cả chúng ta đều biết trước khi bắt đầu kinh doanh, bất kể loại hình nào, bạn đều phải có tiền. Bạn sẽ cần có dòng tiền phù hợp để duy trì, phát triển doanh nghiệp. Nếu không doanh nghiệp sẽ ngừng hoạt động rất nhanh. Hãy đảm bảo không chi tiêu quá mức trong bất kỳ giai đoạn nào của hoạt động kinh doanh. Tốt hơn hết là nên chi tiêu dưới mức và rút kinh nghiệm từ những sai lầm đến khi có kinh phí để điều chỉnh sau đó sẽ bội chi. 
Về mặt hàng tồn kho, nếu đặt quá nhiều, bạn sẽ mất nhiều thời gian để bán được hàng. Thậm chí tệ hơn nếu có một nhà cung cấp mất nhiều thời gian để hoàn thành đơn hàng, vận chuyển và tất nhiên khách hàng của bạn sẽ không hài lòng. Do đó việc bạn cần là nên kiểm tra lượng hàng tồn kho để đánh giá nhu cầu sản phẩm và điều chỉnh đơn đặt hàng cho phù hợp. Với các nhà cung cấp, tốt nhất bạn nên đặt hàng một ít và tìm ra loại nào khách hàng ưa chuộng nhất..
6. Bỏ qua tầm quan trọng của UX trên thiết bị di động
Ngày mai là sinh nhật của anh bạn, bạn quên mua quà tặng. Nhưng bạn quá bận để đi vào một cửa hàng và đang đi du lịch cả ngày hôm nay. Nhưng không sao! Bạn đặt hàng trên điện thoại di động của mình. Nhưng website chỉ hoạt động tốt trên máy tính… vì vậy bạn chỉ truy cập vào webisite đó và không bao giờ mua bất kỳ sản phẩm nào.
62% người dùng điện thoại thông minh đã mua thứ gì đó trên thiết bị di động của họ trong sáu tháng. Với con số như vậy, nhấn mạnh vào việc tạo ra một cửa hàng thương mại điện tử đáp ứng hoạt động trên tất cả các thiết bị là rất quan trọng. Đây là điều bạn cần phải ghi nhớ.
Do đó, dù bằng cách nào, bạn cũng nên dành thời gian để tự kiểm tra cửa hàng của mình trên nhiều thiết bị, từ máy tính – với tốc độ web khác nhau và từ các vị trí và địa chỉ IP khác nhau trên khắp thế giới. Nếu khách hàng thấy website khó điều hướng, họ rất dễ chuyển sang website khác. 
7. Có chiến lược marketing mờ nhạt
Một ngày nắng, bạn đã pha được ly nước chanh cực kỳ ngon. Đó là giải pháp hoàn hảo cho một ngày hè nóng bức. Nhưng bạn đang bán nó trên một con đường vắng, và không ai biết bạn đang ở đó. Đây là lý do tại sao bạn cần tăng cường chiến lược marketing. Kế hoạch nên bao gồm cách trả tiền, sở hữu và kiếm được, đồng thời bao gồm nội dung hữu ích và phù hợp.
Hãy nghĩ về khách hàng của bạn:
Họ là ai? 
Họ muốn gì từ thương hiệu? 
Họ sử dụng nền tảng mạng xã hội nào? 
Đây là tất cả những câu hỏi bạn cần ghi nhớ khi đang hình thành chiến lược marketing.
Ngay cả những công ty khởi nghiệp nhỏ nhất cũng cần đầu tư vào paid media tại một thời điểm nào đó. Paid media là một cách tuyệt vời để thu hút lưu lượng truy cập đến cửa hàng trực tuyến và tương đối rẻ so với các hình thức quảng cáo trả phí khác. Với ước tính khoảng 1,39 tỷ người dùng Facebook hoạt động hàng tháng, paid media là nền tảng của một doanh nghiệp trực tuyến thành công.
8. Không tối ưu hóa cho SEO 
SEO trên website thương mại điện tử!?
Bạn đang nghĩ rằng, có vẽ SEO chưa cần thiết nên sẽ áp dụng sau. Nhưng không, tốt nhất là bạn nên SEO website ngay từ đầu. 
Vì, bạn cần thiết lập những từ khóa quan trọng nhất. Ở mức tối thiểu, bạn muốn có chúng trong thẻ tiêu đề cho các trang của mình với các cụm từ tìm kiếm có liên quan trực tiếp đến những gì bạn đang bán. Điều bạn cần là chọn các từ khóa có khối lượng tìm cao nhất, cạnh tranh thấp nhất để tạo cho mình cơ hội xếp hạng cao trong tìm kiếm. Nếu điều đó có vẻ hơi nâng cao và cần thêm trợ giúp, hãy xem bài viết này của GTV SEO về hướng dẫn cơ bản về SEO cho một trang thương mại điện tử . Nếu bạn quyết định nhận trợ giúp từ chuyên nghiệp, tôi khuyên bạn nên thuê một nhà tư vấn chuyên về SEO.  
9. Không lập kế hoạch và thử nghiệm sản phẩm
Mọi người nghĩ rằng tất cả những gì phải làm là chọn bất kỳ sản phẩm nào và tự động vì nó được bán trực tuyến. Điều này sẽ thật tuyệt nếu đây là một giấc mơ, nhưng thật không may, bạn phải thức dậy và nhận ra rằng bạn không thể chỉ đưa một sản phẩm vào thị trường mà không thử nghiệm trước. 
Bạn phải thực hiện nghiên cứu thị trường thông qua phần mềm và phân tích đối thủ cạnh tranh để có một kết quả thành công. Nếu nghĩ đến việc bán hàng trên Amazon, tôi đề xuất một phần mềm phổ biến có tên là Jungle Scout. Jungle scout là phần mềm được xếp hạng hàng đầu và được sử dụng nhiều nhất cho những người bán hàng chuyên nghiệp trên amazon. Với phần mềm này, bạn sẽ tìm được giải pháp để theo dõi sản phẩm, khám phá cơ hội sản phẩm, theo dõi dữ liệu bán hàng của đối thủ cạnh tranh và có thể tính toán chi phí để bạn gửi sản phẩm đó đến Amazon.
10. Làm việc trong các ngách đã bão hòa
Bạn không muốn đi vào một thị trường ngách mà mọi người đều cố gắng bán những sản phẩm giống nhau và quá chung chung. Bán vòng cổ cho cún sẽ không giúp bạn đi đến đâu. Nhưng nếu cung cấp vòng cổ huấn luyện cho cún, bạn có thể có cơ hội tốt hơn. 
Ý tôi muốn gửi đến bạn là: khi đi vào thị trường ngách, đừng chỉ chọn một sản phẩm chung chung hàng ngày như vòng cổ cho cún và đồng hồ thể dục mà mọi người trực tuyến đang cố gắng bán. Bạn phải có khả năng đi sâu vào ngách và ngách sâu hơn nếu bạn muốn đạt được bất kỳ thành công nào. 
11. Chỉ thử nghiệm sản phẩm một lần
Tất cả chúng ta đều biết một số người, khi họ nhận thấy có điều không ổn trong kế hoạch, họ sẽ tự động từ bỏ. 
Đối với thương mại điện tử cũng vậy. Bạn cảm thấy như thể đã làm mọi thứ đúng khi nghiên cứu, phân tích đối thủ cạnh tranh,… Nhưng vì một lý do nào đó, bạn quyết định đóng cửa và từ bỏ chỉ vì sản phẩm không mang lại nhiều lợi nhuận. 
Tôi hiểu rằng: Có những điều trong cuộc sống không theo ý, dù bạn nghĩ mình đã làm đúng mọi thứ, nhưng việc bỏ cuộc chỉ vì một lần thất bại trong khởi nghiệp thì cũng chẳng ích gì. Bạn phải ít nhất thử tối thiểu 3-5 sản phẩm trước khi gọi nó là sản phẩm. Bạn sẽ học được từ những thất bại trước đây của mình, nhưng nếu bạn bỏ chỉ sau một sản phẩm, bạn sẽ không bao giờ biết được điều gì có thể xảy ra. Vì vậy bạn chỉ có một lựa chọn để thành công: Đứng lên và tiếp tục hoàn thành mục tiêu.
12. Tập trung quá nhiều vào giao diện người dùng
Trong bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào, không chỉ riêng thương mại điện tử, bạn muốn có một website tốt, danh thiếp và một tên thương hiệu hấp dẫn. Nhưng những yếu tố đó sẽ không giữ cho doanh nghiệp hoạt động lâu dài.
Bạn cần phải phát triển một chương trình phụ (khuyến mãi, quà tặng,..) mạnh mẽ vì đó là thứ sẽ duy trì hoạt động kinh doanh. Khách hàng của bạn là những người sẽ giữ cho doanh nghiệp tồn tại. Vì vậy, hãy cân nhắc khi nói đến cách họ tương tác và trải nghiệm của trên website bạn. 
Website cần cung cấp chức năng giúp nó hoạt động hiệu quả hơn.
13. Điều hướng website kém
Cũng giống như quy trình thanh toán, muốn website dễ nhìn và dễ điều hướng. Một số yếu tố điều hướng quan trọng nhất trong thương mại điện tử là tìm kiếm những người mua sắm có thị hiếu, nhãn hiệu cụ thể (đơn giản) và hình ảnh (chúng thúc đẩy điều hướng nhiều hơn văn bản). Không có điều hướng website tốt sẽ khiến mọi người hoàn toàn không tiếp cận được với những gì có thể là khách hàng tiềm năng. 
Khách hàng của bạn muốn có mọi thứ dễ dàng, thuận tiện và trực quan, từ việc duyệt trang web để tìm sản phẩm và mọi thứ.
15. Popup khó chịu
Hầu như không có gì khó chịu hơn đối với người tiêu dùng tiềm năng là: vào một website để xác định mua hàng và một popup bật lên ngay lập tức. Không có gì sai khi có một popup trên website, nhưng phải có thời gian và địa điểm cho nó. Khi khách hàng chỉ muốn xem liệu có muốn mua hàng từ website hay không, một popup ngay lập tức có thể làm phiền khách hàng tiềm năng của bạn. 
Một số website có popup bật lên, nhưng nút thoát dường như không xuất hiện, điều này sẽ làm khách hàng rời khỏi website ngay lập tức.
Nếu bạn định sử dụng popup, tốt nhất để nó xuất hiện sau vài phút kể từ người dùng truy cập website. Thậm chí tốt hơn, việc kích hoạt nó khi một hành động cụ thể được thực hiện trên website như khi ai đó thêm vào giỏ hàng của họ, điều này cũng sẽ khuyến khích họ mua hàng ngay, đặc biệt nếu nó bao gồm thứ gì đó hấp dẫn như phiếu giảm giá hoặc một phần bổ sung miễn phí những gì họ đã tìm mua. 
15. Đăng ký bắt buộc 
Tắt các popup gây phiền nhiễu, điều sẽ làm phiền khách hàng tiềm năng, thậm chí nhiều hơn, là yêu cầu họ đăng ký chỉ sau một vài giây khi đến website bạn. 
Việc mong đợi bất kỳ ai phải đăng ký hoặc họ sẽ không thể truy cập website sẽ khiến hầu hết mọi người rời đi. Bạn sẽ không hỏi ai đó chỉ sau khi gặp họ vài phút, phải không? Tất nhiên là không và nó cũng giống như website bạn. Nếu bạn muốn ai đó cam kết và thậm chí trở thành người hâm mộ, họ phải biết về công ty và sản phẩm của bạn. Điều đó sẽ xác định xem họ có thích website bạn hay không, mua hàng một lần hay trở thành khách hàng thân thiết.
16. Không có dịch vụ khách hàng
Bất kể công ty lớn hay nhỏ, bạn sẽ không tiến xa được nếu không có dịch vụ khách hàng.
Bạn đang bán một sản phẩm trực tuyến, mọi người sẽ có những câu hỏi đặt ra và nếu không thể đưa ra câu trả lời, họ sẽ chuyển sang đối thủ cạnh tranh của bạn.
Mười đến mười lăm năm trước, nếu bạn có dịch vụ chăm sóc khách hàng không tốt, điều khách hàng có thể làm là viết thư khiếu nại. Bây giờ trong thời đại ngày nay với tất cả mọi người có một chiếc điện thoại thông minh, tất cả những gì họ sẽ làm là chia sẻ cảm xúc của lên các nền tảng xã hội (Google, Facebook,…) để cả thế giới có thể nhìn thấy nó. Trong cuộc khảo sát của năm 2017, 54% người cho biết họ ngừng kinh doanh với một công ty vì trải nghiệm tệ và con số đó thậm chí còn cao hơn với tỷ lệ 61% trở lên.
Kết luận 
Kinh doanh thương mại điện tử có tỷ lệ thất bại khoảng 80% trong tỷ lệ thất bại. Rất nhiều sai lầm xảy ra khi xây dựng một doanh nghiệp thương mại điện tử. 
Nhưng điều bạn cần ngay lúc này là phải biết những sai lầm và rút kinh nghiệm để tiếp tục kinh doanh.
Với chia sẻ này, tôi mong rằng bạn sẽ thành công hơn trên con đường khởi nghiệp của mình. Đặc biệt hãy nhớ: Cách thành công nhanh nhất khi và chỉ khi bạn học được từ những sai lầm.
Bài viết Thất bại và Sai lầm trong thương mại điện tử: Tại sao nhiều người đóng cửa? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày GTV SEO.
Thất bại và Sai lầm trong thương mại điện tử: Tại sao nhiều người đóng cửa? posted first on https://gtvseo.com
0 notes
thanhhuongreality · 4 years
Link
Nguồn từ: https://bit.ly/2IgLi7D
0 notes
thanhhuongreality · 4 years
Link
Nguồn từ: https://bit.ly/38uQike
0 notes
thanhhuongreality · 4 years
Text
IFTTT là gì? 21X công thức IFTTT cho SEOer, Bloggers và Digital Marketers
Bạn có từng mong muốn rằng mình có nhiều thời gian rảnh rỗi hơn mà không cần phải tốn chi phí cho việc thuê ngoài?
Tất cả các nhiệm vụ không mấy quan trọng có thể được thực hiện nhanh chóng và bạn cũng không cần lo lắng mình bị trễ deadline hoặc những nhiệm vụ đó xảy ra sự cố ngoài ý muốn.
Công cụ IFTTT cho phép bạn thực hiện những công việc lặp đi lặp lại hằng ngày một cách tự động và bạn cũng không cần trả chi phí cho nó. Kể từ khi công cụ IFTTT ra đời, nó đã trở thành một trong những công cụ quan trọng nhất đối với các SEOer, Bloggers và Digital Marketers.
Vậy IFTTT là gì? Cách sử dụng ra sao?
Cùng tôi tìm hiểu nào!
IFTTT là gì?
IFTTT, viết tắt của từ If This Then That, là một dịch vụ hoàn toàn miễn phí giúp bạn có thể làm việc năng suất và hiệu quả hơn về mặt thời gian bằng cách tự động hóa một số công việc nhàm chán trong doanh nghiệp của bạn.
Công cụ này sử dụng các công thức (ứng dụng) để kết nối các app và công cụ khác nhau để tạo ra những quy trình làm việc hiệu quả.
Tự động hóa các mạng xã hội thông qua IFTTT
Chúng được xem như là một “phản ứng dây chuyền”. Nghĩa là khi bạn thực hiện một hành động nào đó trong công cụ này thì một hành động khác sẽ xảy ra trong công cụ này và có liên quan tới hành động bạn vừa thực hiện
Ví dụ về công thức IFTTT
Nếu bạn kích hoạt công thức dưới đây thì mỗi khi bạn sử dụng một hashtag cụ thể trên Twitter, chẳng hạn như #work và sau đó, Tweet sẽ trực tiếp đăng bài lên Facebook
Công thức IFTTT trên Twitter
Mặc dù việc này chỉ diễn ra trong một vài giây nhưng nó lại là một trong những việc làm có tác động tích cực đến toàn bộ khối lượng công việc chỉ sau vài lần sử dụng. Nếu bạn kết hợp 10 tới 15 công thức trong khối lượng công việc của bạn thì bạn vừa tiết kiệm được thời gian lại đạt nhiều hiệu quả trong công việc.
Có thể kết hợp nhiều công cụ với nhau với nhiều mục đích khác nhau. Cho dù doanh nghiệp của bạn kinh doanh lĩnh vực hay ngành công nghiệp nào đều có thể áp dụng được những công thức này.
Một số ứng dụng cơ bản mà bạn có thể sử dụng các công thức:
Google Docs
Evernote
Pocket
Gmail
WordPress
YouTube
Medium
ESPN
The New York Times
Sử dụng những công thức này giúp bạn giảm tải được khối lượng công việc có tính lặp đi lặp lại mà bạn thực sự không muốn lãng phí thời gian dành cho chúng.
Do đó, hãy xem nó giống như là một công cụ thuê ngoài thực hiện các công việc lặp đi lặp lại mà bạn không cần phải trả phí.
Những công thức IFTTT được sử dụng để chạy cho một blog
Theo kinh nghiệm nhiều năm qua của tôi, blog càng lớn thì càng khó duy trì hiệu quả.
Bởi vì bạn phải mất rất nhiều thời gian và năng lượng cho nó. Bên cạnh đó, nó cũng kéo bạn đi theo nhiều hướng khác nhau. Do đó, tôi sử dụng IFTTT để giảm tải sự căng thẳng đó.
Trong phần này, tôi sẽ trình bày tiềm năng thực sự của IFTTT thông qua việc chia sẻ các công thức IFTTT mà tôi sử dụng để tự động hóa các hoạt động tiếp thị hàng ngày của tôi.
RSS Feed + Evernote = Nội dung sắp xếp tự động
Trước tiên, cùng xem qua 2 khái niệm mới: RSS Feed và Evernote
RSS feed là một chương trình đọc tin RSS giúp người đọc có thể xem tin tức mới nhất từ những website khác mà không cần trực tiếp vào website đó. Còn Evernote là ứng dụng dùng để để ghi chú, sắp xếp, quản lý tác vụ và lưu trữ.
Hàng tháng, tôi sẽ trích xuất Income Report Roundup (báo cáo tổng hợp về doanh thu) của các blogger để theo dõi quá trình thu nhập của họ. Nhưng mà tôi không cần thực hiện bất kỳ nghiên cứu nào để có được báo cáo đó.
Thay vào đó, tôi chỉ cần sử dụng một công thức để chuyển trực tiếp những thông tin tôi cần đến ứng dụng Evernote của tôi hàng tháng.
Để thực hiện được điều này, tôi tạo ra một điều kiện If This (nếu điều này)= “nếu có một bài báo được thêm vào RSS feed của tôi với từ khóa Income Roundup”, nó sẽ kích hoạt quá trình:
Nội dung sắp xếp tự động
Sau đó, tối kết nối nó với Evernote của tôi để tạo ra một ghi chú liên kết với tất cả các bài báo liên quan – những bài báo mà tôi sẽ nhận được vào mỗi cuối tháng.
Điều này có nghĩa là tôi không cần lãng phí hàng giờ đồng hồ chỉ để cố gắng tìm những nội dung liên quan. 
WordPress + Evernote = Các bài đăng trên blog được sao lưu
Một việc làm thực sự cần thiết và quan trọng chính là phải sao lưu các bài đăng trên blog của bạn. Để tránh trường hợp website của bạn gặp sự cố ngoài ý muốn hoặc các hacker xóa tất cả nội dung trên website thì bạn nên có một bản dự phòng cho tình huống này.
Tôi đề xuất nên sử dụng IFTTT để sao lưu các bài đăng mới nhất trên WordPress vào cơ sở dữ liệu Evernote.
Bước đầu tiên chính là kết nối tài khoản WordPress với IFTTT, sau đó chọn trình kích hoạt bài đăng blog mới.
Sau đó, bạn phải kết nối tài khoản Evernote của mình và để nó tự động sao lưu khi nó hoạt động. Nhờ đó, bạn không cần thực hiện thêm bất cứ thao tác nào nữa nhưng các bài đăng blog của mình đã được sao lưu lại.
Bài đăng blog sao lưu
RSS Feed + Email / Văn bản = Hiển thị Comment Đầu tiên
Comment (còn gọi là Bình luận) trên blog có thể không mang lại lợi ích hoặc lợi nhuận tốt nhất từ SEO. Nhưng đây lại là cơ hội tuyệt vời để website của bạn tiếp xúc được nhiều người dùng hơn.
Cách tốt nhất để thực hiện điều này chính là trở thành một trong những người comment đầu tiên trong một bài đăng mới.
Và thật may mắn, nhiệm vụ này khá là đơn giản. Đầu tiên, bạn truy cập vào website mà bạn muốn để lại comment. Bạn nhập “/feed/” vào cuối URL của website. Ví dụ như:
www.nomadicmatt.com/feed/
www.fluentin3months.com/feed/
www.deutschified.com/feed
www.expertvagabond.com/feed/
Sau đó, bạn thêm URL vào RSS feed dưới dạng trình kích hoạt If This. Lưu ý rằng, bạn cần kiểm tra xem website đó có thực sự có RSS feed hay không trước khi thêm URL của nó vào RSS feed.
Hiển thị Comment Đầu tiên
Tùy thuộc vào tầm quan trọng của website, bạn có thể thiết lập thông báo gửi qua email cho bạn ngay lập tức hoặc gửi tin nhắn văn bản đến điện thoại của bạn.
Khi website lớn và có lưu lượng truy cập cao, tôi sẽ lựa chọn nhận tin nhắn trực tiếp đến điện thoại của mình. Nhưng nếu đó là những website không mấy nổi tiếng thì tôi sẽ cài đặt nhận bản cập nhật qua email và xem nó ngay khi tôi thấy cần thiết.
Email đối thủ cạnh tranh + Evernote = Thông tin chi tiết về đối thủ cạnh tranh
Tiếp thị qua email cực kỳ quan trọng đối với blog. Đó chính là nơi mà mọi giao dịch mua bán, mọi tương tác diễn ra và thậm chí là mang lại doanh thu.
Và đối thủ cạnh tranh của bạn cũng thừa biết được điều đó.
Điều đó có nghĩa là nếu bạn có thể nghiên cứu email của đối thủ thì bạn sẽ biết chính xác là họ đang nhắm mục tiêu gì, đối tượng nào, đang chạy những quảng cáo nào và có thể bạn sẽ có được một vài ý tưởng từ những thông tin đó.
Điều này cũng giúp bạn biết thêm về các tùy chọn liên kết, những bài học copywriting và thời gian mà đối thủ cạnh tranh của bạn sắp thực hiện một đợt khuyến mãi lớn.
Trước tiên, bạn cần chọn ứng dụng email của bạn làm trình kích hoạt If This, sau đó chọn mục “New email in inbox from option”:
Kích hoạt IFTTT bằng email
Nhập email mà đối thủ cạnh tranh của bạn dùng để gửi các quảng cáo:
Nhập email đối thủ cạnh tranh
Sử dụng Evernote làm trình kích hoạt ở vế Then that để các email chính của đối thủ tự động lưu trữ trực tiếp vào ứng dụng Evernote.
Thậm chí, bạn có thể điền tất cả mọi thứ vào Google Spreadsheet để tạo ra cơ sở dữ liệu bao gồm các email tiếp thị có liên quan. Điều này giúp bạn dễ dàng tìm kiếm các email hơn.
Cách sử dụng IFTTT
Sử dụng IFTTT rất là dễ:
Trước tiên, bạn cần tạo tài khoản IFTTT và đăng nhập
Hãy xem có công thức Applet nào sẵn có phù hợp với nhu cầu của bạn
Nếu có, hãy kích hoạt nó. Nếu không, hãy tự tạo công thức cho riêng mình
Chọn một dịch vụ và trình kích hoạt cho Applet của bạn
Chọn hành động mà bạn muốn rồi nhấn vào nút “tạo hành động”
Hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về 5 bước trên nhé:
Bạn có 2 tùy chọn khi sử dụng IFTTT: sử dụng công thức mà các developer đã tạo sẵn hoặc tự tạo công thức cho riêng mình.
Tôi sẽ đưa ra hướng dẫn chi tiết về cách tạo công thức phù hợp để giúp bạn dễ dàng thực hiện các công việc hằng ngày một cách hiệu quả hơn.
#Bước 1:
Trước tiên, bạn cần truy cập vào link: https://ifttt.com/join và bạn sẽ thấy giao diện như sau:
Giao diện IFTTT
#Bước 2:
Tiếp theo, tạo vế If this trước, sau đó tạo vế then that bằng cách kết nối 2 công cụ.
Giả sử bạn muốn thực hiện một hành động cần làm hàng ngày nhưng bạn lại hay quên nó. Bạn có thể tạo công thức IFTTT để gửi lời nhắc nhở cho bạn mỗi ngày.
Trước tiên, hãy click vào phần văn bản của vế this và chọn dịch vụ thời gian: ngày và giờ:
Chọn dịch vụ
#Bước 3:
Sau đó, bạn có thể chọn sự kiện mà bạn mong muốn để kích hoạt trình này. Chẳng hạn như, tôi chọn mục “Every day at” (mỗi ngày vào những thời điểm cụ thể)
Chọn chức năng kích hoạt
#Bước 4:
Tiếp đến, tôi đặt thời gian cụ thể cho quá trình kích hoạt trình này diễn ra.
Đặt thời gian quá trình
Tôi đã đặt mốc 9h sáng và đúng 9h sáng thì công thức IFTTT này sẽ được kích hoạt để thực hiện hành động.
Bạn sẽ không cần phải click vào phần văn bản của vế that
Và từ danh sách các công cụ này, bạn có thể lựa chọn ứng dụng mà bạn dùng để nhận thông báo. Nhưng tốt hơn hết là nên sử dụng email để nhận lời nhắc nhở. Do đó, bạn nên kết nối tài khoản này với tài khoản Gmail của mình.
Tuy nhiên, bạn cũng có thể cài đặt nhận tin nhắn SMS qua điện thoại, ghi chú mới trong Evernote, cảnh báo trên ứng dụng Lịch hoặc bất cứ ứng dụng nào mà bạn thường sử dụng.
Trên trang tiếp theo, tôi sẽ chọn hành động tôi muốn thực hiện, ví dụ như hãy gửi email cho tôi (Send an email):
Chọn hoạt động ifttt
#Bước 5:
Tiếp theo, tôi sẽ điền những thông tin chi tiết mà tôi muốn nhận. Ví dụ như hãy tiếp tục theo dõi những email mà tôi đã gửi (follow up emails)
Theo dõi email đã gửi
Nhấn vào nút Tạo hành động. Và kết quả là vào 9h sáng những ngày tiếp theo, tôi sẽ nhận được một lời nhắc nhở trong hộp thư đến.
Đây là một ví dụ khá đơn giản và cơ bản nhưng đối với bất kỳ Applet hoặc quá trình nào bạn tạo ra thì hệ thống này hoạt động tương tự như vậy. Nếu bạn cảm thấy có một vài vấn đề chưa thực sự hài lòng thì bạn có thể đưa ra các giải pháp để khắc phục chúng.
Nhưng nếu không muốn tự tạo công thức cho riêng thì bạn có thể sử dụng những công thức đã có sẵn mà mọi người thường sử dụng…
21 công thức IFTTT tốt nhất cho SEOer, Bloggers và Digital Marketers
Nếu bạn không chắc chắn về những công thức mà mình tự tạo hoặc không có nhiều thời gian để nghiên cứu và tự tạo ra chúng, thì bạn có thể sử dụng những công thức phổ biến sẵn có.
Rất nhiều người cố gắng tạo và chia sẻ công thức của họ, do đó, bạn có thể xem xét sử dụng chúng. Điều này giúp bạn có thể tiết kiệm được thời gian nhưng lại mang lại hiệu quả thực sự bất ngờ.
Trong phần này, tôi sẽ chia sẻ 21 công thức IFTTT tốt nhất hiện nay. Bạn chỉ cần nhấp vào liên kết, kết nối các tài khoản của bạn, còn mọi thứ khác, hãy để công thức IFTTT làm.
Ngoài ra, nếu bạn có ý tưởng nào đó sau khi xem xét các công thức sẵn có thì bạn có thể tham khảo và tự tạo những công thức mới cho riêng bản thân mình trong tương lai.
#1. Chia sẻ bài đăng trên WordPress của bạn lên trang mạng xã hội Medium
Chia sẻ các bài đăng của bạn lên trang mạng Medium sẽ giúp bạn thu hút được nhiều sự quan tâm của các độc giả cũng như tăng lưu lượng truy cập cho website của mình.
Và bạn không cần phải mất thời gian, công sức tự tạo công thức để đạt được điều này. Chỉ cần truy cập vào link https://ifttt.com/login và lựa chọn công thức tự động đăng các bài viết mới lên Medium ngay tức thì.
 #2 Theo dõi Brand Mention (đề cập đến thương hiệu)
Với công thức này, bạn có thể nhận được các email thông báo mỗi khi thương hiệu của bạn được đề cập trên Internet. Điều này giúp bạn có thêm cơ hội xây dựng liên kết cũng như tìm kiếm được các đối tác tiềm năng mà không cần thực hiện bất cứ công việc gì.
Chỉ cần truy cập vào link” http://www.socialmention.com/ , sau đó nhập từ khóa của bạn và nhận liên kết từ RSS Feed.
Nhận liên kết từ RSS Feed
Sau đó, chèn liên kết trên vào công thức. Kết quả là mỗi khi ai đó nhắc đến doanh nghiệp của bạn, thông báo sẽ được gửi ngay đến hộp thư đến.
#3. Email cảnh báo bản cập nhật trang Wikipedia
Wikipedia là một nguồn để xây dựng liên kết tuyệt vời. Vì thế, tại sao bạn lại không cập nhật mỗi khi trang này được cập nhật thêm các liên kết, các trích dẫn hoặc các cập nhật khác 
Bạn chỉ cần thay đổi một phần quan trọng của URL của công thức này để phù hợp với trang bạn muốn. (Phần in đậm: https://en.wikipedia.org/wiki/Search_engine_optimization) và bản cập nhật sẽ được gửi trực tiếp tới bạn.
 #4. Lưu lại các bài viết phổ biến/ mới đăng vào ngày hôm đó
Sáng tạo và triển khai các ý tưởng nội dung là một công việc khá khó khăn. Vậy làm sao để lưu trữ chúng trong tài khoản của bạn trên ứng dụng Pocket?
Diễn đàn Today I Learned là một nơi lý tưởng, giúp bạn tìm được những thông tin hữu ích có thể sử dụng được trong các bài đăng của bạn và những chủ đề liên quan. Bạn chẳng cần làm gì ngoài việc xem các thông báo trên tài khoản Pocket của mình.
#5. Nhận Reddit của top bài viết SEO
Nếu bạn đang tìm hiểu về SEO, bạn có thể cài đặt nhận thông báo về top các bài viết SEO hiệu quả. Những thông báo này được tự động gửi đến hộp thư đến của bạn.
Điều này có nghĩa là bạn có thể tạo ra danh sách đọc, sắp xếp nội dung cho các roundup hoặc truy cập vào các kỹ thuật mới và thành công.
#6. Thu thập các comment trong bài đăng của bạn dưới dạng văn bản
Trên thực tế, tương tác qua lại với người đọc là rất quan trọng. Thế nhưng, việc bỏ sót comment khi bạn đang cố gắng tương tác ở nhiều nơi là điều hoàn toàn có thể xảy ra.
Vì vậy, nếu bạn đang nhận xét về một trang web có sẵn nguồn cấp dữ liệu RSS, bạn có thể thêm liên kết vào IFTTT và yêu cầu họ gửi văn bản cho bạn ngay sau khi họ nhận xét.
Điều này giúp bạn có thể tương tác tức thì, giải quyết các vấn đề hoặc tạo ra sự tương tác tốt với tất cả mọi người.
#7. Lưu tiêu đề bài viết trên Feedy vào Google Drive
Nếu bạn có tài khoản VIP trên ứng dụng Feedy thì hãy tận dụng nó.
Nó thu thập tiêu đề của tất cả các bài viết xuất hiện trên trang chủ và lưu trữ chúng vào Google Spreadsheet
Ngoài ra, nó còn cho phép bạn:
Theo dõi và giám sát các chủ đề thịnh hành (top trending)
Xem các tiêu đề hoàn hảo và cải thiện khả năng copywriting của bạn
Xem những nội dung mà đối thủ cạnh tranh của bạn đang xuất bản
Gợi ý những ý tưởng nội dung cho blog của bạn
Mặc dù việc làm này khá đơn giản nhưng mang đến nhiều lợi ích.
#8. Đưa thẻ Trello vào Google Calendar Event
Nếu bạn đang tạo một lịch trình nội dung và sử dụng Trello thì bạn nên áp dụng công thức IFTTT này.
Bất cứ khi nào bạn tạo thẻ Trello và đặt sẵn ngày giờ, nó sẽ tự động được thêm vào Google Calendar của bạn và gửi cho bạn bản cập nhật mỗi khi gần tới thời điểm đã được cài đặt.
Nó giúp bạn có thể lên lịch đăng bài trước và không bao giờ bị trễ deadline.
#9. Lưu trữ mỗi khi thương hiệu của bạn được đề cập đến Google Spreadsheet
Bạn muốn theo dõi những người đang bàn tán về doanh nghiệp của mình và những điều họ đang bàn tán? Công thức này cho phép bạn thu thập được những dữ liệu đó thông qua một Google spreadsheet gọn gàng.
Bằng cách theo dõi Twitter handle (thêm ký tự @ trước tên tài khoản Twitter) của bạn hoặc thêm hashtag # là bạn có thể nhận được từng tweet đề cập đến những từ khóa đã được lưu trữ tự động. Điều này giúp bạn có thể theo dõi các cuộc trò chuyện và theo dõi hình ảnh thương hiệu quả mình.
Ngoài ra, nó cũng giúp bạn có thêm nhiều cơ hội để tìm những người dùng mới, những người dùng quan tâm, tương tác với thương hiệu của bạn.
 #10-14. Chia sẻ các bài đăng trên WordPress lên các mạng xã hội
Bạn thường xuyên quên chia sẻ bài đăng lên các mạng xã hội. Đừng lo lắng, hãy áp dụng một công thức IFTTT để khiến mọi thứ dễ dàng hơn.
Ngay sau khi bạn xuất bản nội dung trên WordPress, bài đăng này sẽ lập tức xuất hiện trên các kênh xã hội của bạn. Các fan trên các kênh xã hội của bạn sẽ lập tức xem được các bài đăng mới nhất trên WordPress.
Click vào các liên kết dưới đây để truy cập Công thức đó:
Chia sẻ từ WordPress lên Facebook
Share từ WordPress lên Twitter
Chia sẻ từ WordPress lên LinkedIn
Liên kết sẻ từ WordPress lên Pinterest
 #15. Hình ảnh trên Instagram của bạn như là các Twitter Native
Chia sẻ trực tiếp các cập nhật mới nhất trên Instagram lên Twitter bằng công thức đơn giản này. Nhờ đó, bạn có thể cập nhật ở nhiều kênh mà không phải mất quá nhiều thời gian và công sức.
Click để nhận công thức: https://ifttt.com/login
#16. Lưu những dòng tin Tweet bạn thích vào Google Spreadsheet
Một trong những cách tốt nhất để tìm kiếm nội dung (và ý tưởng tiếp thị) chính là tham khảo và rút ra nội dung yêu thích.
Công thức IFTTT này sẽ thu thập mọi dòng tin Tweet mà bạn thích và thêm chúng vào Google spreadsheet. Bạn có thể xem lại chúng vào ngày hôm sau. Sau đó, bạn có thể tự đặt ra các câu hỏi như:
Tại sao tôi thích mẫu tin Tweet này?
Tôi có thể học hỏi được điều gì từ nó?
Tôi có thể tham khảo và triển khai một nội dung tương tự như vậy không?
Hãy đặt mình vào vị trí của người xem để đưa ra các câu trả lời chính xác nhất.
 #18-21. Sao lưu tất cả các bài đăng blog trên WordPress
Có thể bạn nghĩ rằng chẳng cần thiết phải sao lưu dữ liệu của mình. Nhưng nếu đã từng rơi vào trường hợp bị mất và không bao giờ lấy lại được hàng nghìn chữ thì thực sự bạn sẽ có suy nghĩ khác.
Chỉ mất khoảng một phút là bạn đã có thể sao lưu các bài đăng trên WordPress ngay sau khi xuất bản chúng. Do đó, bạn không cần phải lo lắng về việc các bài đăng sẽ bị biến mất hoàn toàn nữa.
Tôi khuyên bạn nên sử dụng hai hoặc ba ứng dụng trong số 4 ứng dụng sau để sao lưu dữ liệu:
Sao lưu WordPress lên Dropbox
Lưu trữ WordPress lên Evernote
Sao lưu WordPress lên Google Drive
Sao lưu WordPress lên OneNote
Kết luận
Hy vọng qua bài viết này, bạn sẽ hiểu được vì sao IFTTT là một công cụ tuyệt vời giúp bạn làm việc hiệu quả hơn mà không cần phải tìm nguồn outsource.
Bạn có thể tạo ra vô số công thức. Do đó, hãy sử dụng công cụ này và tạo ra các công thức giúp bạn tìm ra các vấn đề thực sự trong quy trình làm việc và sau đó, kết nối hai công cụ với nhau để giải quyết những vấn đề đó.
Hãy để lại cho tôi biết công thức IFTTT nào thực sự hữu ích đối với bạn
Bài viết IFTTT là gì? 21X công thức IFTTT cho SEOer, Bloggers và Digital Marketers đã xuất hiện đầu tiên vào ngày GTV SEO.
IFTTT là gì? 21X công thức IFTTT cho SEOer, Bloggers và Digital Marketers posted first on https://gtvseo.com
0 notes
thanhhuongreality · 4 years
Link
Nguồn từ: https://bit.ly/3k4FZFm
0 notes
thanhhuongreality · 4 years
Link
Nguồn từ: https://bit.ly/2TUM38T
0 notes
thanhhuongreality · 4 years
Link
Nguồn từ: https://bit.ly/3mS4SWO
0 notes
thanhhuongreality · 4 years
Text
SEO có quan trọng trong thương mại điện tử hay không?
Tất cả chúng ta đều nghe nói rằng bất kỳ website nào thành công, nó phải trở thành trang đầu kết quả tìm kiếm của Google. Nói cách khác, nó phải xếp hạng, để xếp hạng cần nội dung chất lượng cao và chiến lược SEO website được tổ chức tốt. Điều này đặc biệt đúng đối với các trang thương mại điện tử.
Cũng giống như, trong câu chuyện cổ tích “Jack & Cây đậu thần”, một nhà ảo thuật đưa cho cậu bé ba cây đậu thần. Mẹ Jack tức giận ném chúng ra ngoài cửa sổ. Qua một đêm, một cây đậu khổng lồ mọc lên, giúp Jack leo lên một vương quốc trên bầu trời – nơi Jack kiếm được nhiều tiền.
Đối với website thương mại điện tử, Tối ưu hóa Công cụ Tìm kiếm (SEO) giống như ba hạt đậu thần. Nó cũng sẽ giúp bạn sở hữu một t��i sản vô cùng giá trị!
Cụ thể và chi tiết hơn SEO thật sự quan trọng như thế nào, mang lại giá trị ra sao cho website E-Commer?
Nội dung chia sẻ sau đây của tôi sẽ mang đến cho bạn bức tranh rõ ràng và thực tế nhất.
Cùng tôi tìm hiểu ngay nào!
SEO có thật sự quan trọng đối với website E-Commerce?
Social media là một công cụ quảng bá rất phổ biến ngày nay. Nhiều nhà kinh doanh đã chứng minh rằng email marketing sẽ giúp họ tăng ROI hay các Paid ads sẽ giúp đẩy doanh nghiệp và sản phẩm của lên đầu SERP.
Quả thật, các chiến thuật quảng bá này đều có sức mạnh và tầm ảnh hưởng lớn đến quá trình thương mại điện tử (E-Commerce). 
Vậy SEO có quan trọng không? 
Có cần thiết phải SEO không? 
Câu trả lời là có. SEO vẫn đóng một vai trò quan trọng trong E-Commerce.
Hiện nay, việc khách hàng tìm kiếm một sản phẩm mà không thông qua việc sử dụng internet là điều gần như không thể. Đặc biệt là những người trẻ tuổi, họ thường xuyên sử dụng các công cụ tìm kiếm để tìm sản phẩm mình cần như Google, Bing, Cốc Cốc,…
Google có thể nhận đến hàng trăm triệu truy vấn mỗi ngày. Do đó, những website xếp hạng cao chắc chắn sẽ có thêm nhiều khách hàng tiềm năng hơn.
Theo báo cáo của Backlinko về thống kê tỷ lệ nhấp (CTR- Click through rate) cho thấy:
“Kết quả hiển thị đầu tiên trên trang kết quả tìm kiếm (kết quả tự nhiên, không phải quảng cáo) có CTR đến 31.7%. Vị trí số 1 này có khả năng được người dùng click chuột cao hơn 10 lần so với trang nằm ở vị trí số 10… Cứ mỗi lần trang bạn được đẩy thứ hạng lên 1 bậc, thì CTR sẽ tăng lên 30.8%.”
Nguồn: #1 result has the highest CTR – Backlinko
Cho nên, SEO cho thương mại điện tử thực sự rất quan trọng. Trên thực tế, nó có thể còn đem lại lợi ích nhiều hơn các chiến lược marketing truyền thống (truyền hình, đài phát thanh, báo in,..).
SEO là tiêu chuẩn của ngành công nghiệp thương mại điện tử
Thứ nhất, khi nói đến bán hàng trực tuyến là phải nói đến việc tối ưu hóa công cụ tìm kiếm. Hai lý do chính như sau:
Google là website phổ biến nhất thế giới
Những doanh nghiệp không tối ưu SEO không thể cạnh tranh với những doanh nghiệp đã tối ưu được. Nguyên nhân chính là vì khả năng hiển thị sẽ quyết định đến tỷ lệ click chuột và chuyển đổi.
Bằng chứng rõ ràng nhất chính là: thứ hạng website trên SERP sẽ bị tụt nếu chủ website, doanh nghiệp không thực hiện các chiến thuật SEO cho trang của mình. Từ đó trang sẽ nhận được ít lưu lượng truy cập hơn so với những trang xếp vị trí cao hơn. 
Theo báo cáo của Forbes về giá trị của xếp hạng SERP: 
Trang đầu tiên của Google thu hút đến 70% số lần nhấp và đã được báo cáo là cao tới 92% trong những năm gần đây. Trong khi đó trang thứ hai chỉ có 6%, cách rất xa so với số lần nhấp của trang đầu.
Các doanh nghiệp bán lẻ thương mại điện tử sẽ không thể đạt được những chỉ số click này nếu không tiến hành các chiến lược tối ưu hóa. Việc không SEO sẽ dẫn đến khả năng hiển thị (lên SERP) của website sẽ gần như biến mất.
Bạn sẽ không thể khiến khách hàng mua hàng nếu họ không biết đến sự tồn tại của mình. Thương hiệu cần được đưa đến nơi mà người dùng có thể tìm thấy, từ đó họ mới có thể tìm hiểu sâu hơn về sản phẩm và quyết định mua hay không.  
Điều này càng quan trọng hơn đối với các doanh nghiệp nhỏ lẻ. Các nhà bán lẻ chắc chắn không thể cạnh tranh với các thương hiệu lớn về mặt nhận diện thương hiệu. Vì thế, họ càng cần phải tìm cách tối ưu SEO để tên tuổi doanh nghiệp có thể hiển thị đến người tiêu dùng.
Traffic tạo nên Doanh số và SEO tạo nên Traffic
Lưu lượng truy cập (traffic) website sẽ tạo nên doanh số. SEO sẽ tạo nên lưu lượng truy cập.
Sự thật ở đây là: Không quan trọng công ty của bạn là công ty khởi nghiệp hay là một công ty tầm cỡ, bạn đều phải tối ưu hóa SEO để tối đa hóa lợi nhuận thương mại điện tử. 
Nếu các kế hoạch tối ưu SEO không được tiến hành ngay, thì bạn đang bỏ lỡ rất nhiều khách hàng tiềm năng đấy.
Công nghệ hiện có tác động rất lớn đến cách người mua hàng tìm kiếm, khám phá và mua sản phẩm. Trong đó, tìm kiếm trực tuyến đóng vai trò là một phần không thể thiếu trong quá trình ra quyết định.Có nhiều tài liệu cho thấy tìm kiếm đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra quyết định của người tiêu dùng hiện đại. 
Nguồn: Forrester Consumer Technographics
Theo báo cáo, có 49% người tiêu dùng xác nhận rằng họ dựa vào tìm kiếm để xác định xem có nên mua hàng hay không. Có đến 19% người được hỏi đồng ý rằng công cụ tìm kiếm là nguồn có ảnh hưởng nhất đến quyết định của họ.
Vì thế, không sử dụng SEO cho marketing đồng nghĩa với việc bạn bỏ qua cơ hội xuất hiện của mình đến khách hàng trong suốt quá trình quyết định mua hàng của họ.
Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm giúp doanh nghiệp xây dựng khả năng hiển thị. Khả năng hiển thị sẽ tạo ra lưu lượng truy cập. Lưu lượng truy cập sẽ dẫn đến bán hàng. Sau đó, bán hàng lại đẩy khả năng hiển thị lên cao từ đó tạo ra một vòng phản hồi tích cực, đem lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp.
Hơn hết, những lưu lượng truy cập này được tạo ra một cách bền vững thông qua SEO. Rõ ràng chúng có lợi về kinh tế lâu dài hơn với việc nhận các truy cập từ những chiến dịch quảng cáo phải trả tiền.
SEO giúp giảm chi phí thương mại điện tử
Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm có tốn nhiều tiền hay không?
Có!
SEO rẻ hơn hay đắt hơn so với những chiến lược marketing khác không?
Có, nó có thể rẻ hơn các chiến lược khác. 
Khi doanh nghiệp tiến hành các chiến thuật Marketing, điều họ quan tâm nhất chính là chi phí. 
Các hình thức tiếp thị như influencer marketing hay các chiến dịch quảng cáo PPC có vẻ tạo được nhiều thành quả lớn, nhưng nó thực chất chỉ có kết quả khi chiến dịch vẫn còn hoạt động. 
Trong khi đó, việc triển khai SEO đúng cách sẽ đem lại cho doanh nghiệp traffic và doanh thu cho nhiều năm sau khi triển khai. Hơn nữa, đầu tư vào SEO, SEO sẽ tự tạo ra kết quả và những kết quả đó sẽ tạo ra những kết quả khác. Nó là hiệu ứng phản hồi tích cực cho cả website và doanh nghiệp.
Sẽ có nhiều ý kiến tranh cãi về lợi ích của quảng cáo PPC so với SEO bởi vì những lợi tức mà PPC đem lại. Sự thật là, một khi chiến dịch PPC kết thúc, traffic và doanh số đang tăng sẽ giảm trở lại mức xấp xỉ trước chiến dịch. Cho nên về bản chất, quảng cáo trả phí không tạo ra kết quả lâu dài và tiết kiệm bằng SEO.
SEO cải thiện tất cả các khía cạnh trải nghiệm của người dùng
Tất cả các doanh nghiệp trực tuyến đều muốn có thứ hạng tự nhiên cao hơn để có khả năng hiển thị đối đa. Tuy nhiên, không có nhiều người nhận ra tầm quan trọng của việc cải thiện trải nghiệm người dùng để đạt được mục tiêu đó.
Trên thực tế, Google đã phát triển đến mức độ tinh vi: công cụ này có thể hiểu được những đặc điểm thể hiện “trải nghiệm người dùng thuận lợi” và những thứ không phải. Chính vì thế, những trải nghiệm tích cực đã trở thành một yếu tố quan trọng trong sự thành công của SERP.
Phần lớn người tiêu dùng biết họ cần gì và Google sẽ giúp họ đạt được mục tiêu tìm kiếm. Nếu trải nghiệm website không tốt thì khả năng hiển thị sẽ bị ảnh hưởng theo. 
SEO chất lượng kết hợp với trải nghiệm người dùng tốt sẽ đem lại cho thương hiệu của bạn nhiều lợi ích.
Các yếu tố SEO như tốc độ trang web, bảo mật, mức độ liên quan,giá trị nội dung, tối ưu hóa thiết bị di động và nhiều khía cạnh khác đều liên kết trực tiếp đến trải nghiệm người dùng. 
Nếu doanh nghiệp có thể gia tăng những khía cạnh này từng chút một, trải nghiệm người dùng sẽ ngày càng được cải thiện. Từ đó, doanh nghiệp sẽ có được sự tin tưởng và giữ chân được khách hàng. Không thể không nhắc đến kết quả mà doanh nghiệp nào cũng hướng đến: xếp hạng ở SERP cao hơn.
SEO xây dựng niềm tin và sự tín nhiệm của khách hàng
Mục tiêu cuối cùng và quan trọng nhất của SEO là cho phép người dùng công cụ tìm kiếm có thể tìm thấy website doanh nghiệp một cách nhanh chóng và dễ dàng.
Bằng cách sử dụng các chiến thuật khác nhau để nâng cao trải nghiệm người dùng, trang web của bạn hoàn toàn có thể vươn lên dẫn đầu SERP.
Thông qua sự tin tưởng đối với Google, người dùng cũng sẽ tin tưởng website của bạn. Việc nó nằm ở vị trí cao chứng tỏ doanh nghiệp đáng tin cậy, khả năng người dùng nhấn vào trang của bạn sẽ cao hơn. 
Từ đây, một vòng lặp tích cực sẽ được tạo ra: càng nhiều người dùng tin tưởng vào một trang web, Google cũng sẽ tin tưởng trang đó hơn và đẩy thứ hạng trang trên SERP. Thứ hạng cao, sẽ đem đến nhiều người dùng tin tưởng website hơn, và cứ theo vòng lặp đó khả năng hiển thị của website ngày càng được phát triển.
Kết luận
Việc tiến hành SEO hiệu quả không phải là một nhiệm vụ đơn giản, nhưng đó là nhiệm vụ cần thiết mà các nhà bán lẻ thương mại điện tử không thể bỏ qua. Mặc dù hiện tại có rất nhiều phương thức marketing có giá trị khác (facebook, email, quảng cáo,..), tuy nhiên không có gì có thể so sánh được với sức mạnh của SEO. 
Mặc dù SEO là một thành phần không thể thiếu để đạt được thành công trực tuyến, nhưng chúng tôi hiểu rằng không phải tất cả người bán đều có thời gian, nguồn lực hoặc kiến thức cần thiết để leo lên SERP và thu được lưu lượng truy cập mà họ xứng đáng.
Nếu doanh nghiệp của bạn cần trợ giúp, hãy liên hệ với GTV SEO ngay nhé!
Bài viết SEO có quan trọng trong thương mại điện tử hay không? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày GTV SEO.
SEO có quan trọng trong thương mại điện tử hay không? posted first on https://gtvseo.com
0 notes
thanhhuongreality · 4 years
Text
Keyword Search Volume — Chỉ số “lừa dối” nhất trong SEO
Một số quyết định quan trọng nhất trong SEO đều được dựa trên dữ liệu về lượng tìm kiếm của từ khóa, hay còn gọi là search volume. Chúng ta sử dụng chỉ số này để so sánh các từ khóa với nhau, xây dựng chiến lược nội dung và đưa ra dự đoán về lượng traffic. Thậm chí chúng ta cũng có thể sử dụng nó Nguồn: https://www.huongnghiepaau.com/cach-do-search-volume Tham khảo thêm thông tin khác tại: https://khoahocseoaau.tumblr.com Nguồn: Keyword Search Volume — Chỉ số “lừa dối” nhất trong SEO Tham khảo thêm các thông tin khác tại: https://thanhhuongreality.blogspot.com
0 notes
thanhhuongreality · 4 years
Link
Nguồn từ: https://bit.ly/361zJtd
0 notes
thanhhuongreality · 4 years
Link
Nguồn từ: https://bit.ly/3mMBMbp
0 notes