#yesmagazine
Explore tagged Tumblr posts
Note
Crow T. Robot from MST3K for the next tournament! He's *technically* Indigenous as he was inspired by and named after a Native American friend of Joel Hodgson (it wasn't specified as to which nation though). yesmagazine(.)org/opinion/2021/08/05/native-spirituality-mystery-science-theater-3000-prison
I used to watch MST3K so I would really be interested in that! I didnt know he was technically Indigenous!
6 notes · View notes
soulreflections · 7 years ago
Photo
Tumblr media
Good morning waves
66 notes · View notes
geleen-ma-you · 7 years ago
Photo
Tumblr media
Got my copy! Just a fangirl! . . . #yesmagazine #yes100beautifulstars #kathniel #fangirl #magazine
1 note · View note
Photo
Tumblr media
18 notes · View notes
freyja-333 · 4 years ago
Photo
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Sik-k and crush for eyesmagazine
15 notes · View notes
kwistinepalma · 7 years ago
Photo
Tumblr media
Queen Jonaxx 👸 on YES! #Jonaxx #JSL #YESMagazine
0 notes
citymaus · 5 years ago
Link
“Whittier Heights Village is a community of 15 colorful tiny houses, each 100 square feet. In July, its new residents began moving in, many from the streets or from shelters around Seattle. The village also has a common building with a kitchen, bathrooms, and laundry.
Located on city-owned land, it is one of nine tiny-house villages in Seattle that serve as emergency shelters for the city’s homeless population. It is operated by the Low Income Housing Institute, which develops and operates housing for low-income and homeless people in Washington state. Each house costs about $2,500 to build, and the labor is mostly provided by volunteers.
Tumblr media
“Alice Lockridge, who spent a 30-year career training women to do physically demanding work, created the Women4Women initiative that brought dozens of women—and also some men—from across the state, answering Lockridge’s initial call for volunteers. Not all were carpenters; there also were gardeners, plumbers and electricians, and artists. They included tradespeople with years of experience and folks who hadn’t picked up a hammer in years.
It was a different scene from the male-dominated worksites many of them report to every day.
While the construction industry has a narrower gender pay gap than U.S. industries on average, Women4Women volunteer Linda Romanovitch said many women don’t see such work as viable career options.
Romanovitch had assembled about 15 women from Sisters in the Brotherhood, a group of women in the United Brotherhood of Carpenters union who support and mentor one another. She regularly coordinates volunteer projects for the women carpenters—from building tiny houses to repairing the homes of seniors and the disabled.
Sisters groups exist in carpenter locals across the country. In some cases, it’s just one woman, Romanovitch says. In the construction trades, women represent about 10% of 10.3 million construction workers in the U.S., according to the Bureau of Labor Statistics.
The Sisters have been going into middle and high schools to talk to young girls about construction work, and also visiting inmates in a women’s prison.
“The millennials are going to carry the water,” Romanovitch says. “But first we need to recruit them.””
read more: yesmagazine, 17.08.18.
2 notes · View notes
2plan22 · 4 years ago
Photo
Tumblr media
RT @soljourno: In the wake of the George Floyd killing, it's worth remembering that Minneapolis activists have been asking for (and building) community-based solutions instead of policing for years. Written in January, urgent again, from @isabellaaliciaa @yesmagazine https://t.co/5wEYcdwFuq 2PLAN22 http://twitter.com/2PLAN22/status/1266044314548940801
In the wake of the George Floyd killing, it's worth remembering that Minneapolis activists have been asking for (and building) community-based solutions instead of policing for years. Written in January, urgent again, from @isabellaaliciaa @yesmagazine https://t.co/5wEYcdwFuq
— Solutions Journalism Network (@soljourno) May 28, 2020
0 notes
Photo
Tumblr media
18 notes · View notes
jdaviescoates · 5 years ago
Link
via Twitter https://twitter.com/jdaviescoates
0 notes
roadtripnewengland · 6 years ago
Text
If Meditation Is Not Your Thing, Try a Walk in the Woods https://t.co/hCRed1cHql via @yesmagazine
If Meditation Is Not Your Thing, Try a Walk in the Woods https://t.co/hCRed1cHql via @yesmagazine
— RoadTrip_NewEngland (@RNewengland) April 22, 2019
from Twitter https://twitter.com/RNewengland
0 notes
beatyroseflower · 6 years ago
Text
Giọt nước mắt của hạt cơm bị đánh rơi và lời nhắc dành cho những ai bỏ cơm thừa…
Có một câu chuyện thú vị kể cuộc trò chuyện giữa hạt cơm bị đánh rơi và một bé gái, cô bé đã định bỏ nó vào thùng rác nếu như không nghe thấy tiếng kêu cứu.
Tố Tố vừa ăn trưa xong cùng mẹ và đang dọn bàn, bỗng cô bé nghe thấy đâu đó có tiếng khóc. Tiếng thút thít phát ra từ một hạt cơm bị bỏ sót lại trên bàn. Và rồi tiếng khóc ngày càng trở nên to hơn.
“Tại sao bạn lại khóc”, Tố Tố bối rối hỏi.
“Vì bạn đã đánh rơi tôi xuống bàn”. Hạt cơm ấm ức và nói tiếp: “Tôi nên làm gì bây giờ? Khó khăn lắm tôi mới đến được nhà bạn và giờ bạn lại định bỏ tôi đi?”
[caption id=“attachment_1103347” align=“alignnone” width=“826”] (Ảnh dẫn qua Pinterest)[/caption]
Tố Tố rất ngạc nhiên, đây không phải là lần đầu tiên em bỏ cơm thừa, nhưng trước giờ em không hề biết nó lại quan trọng đến vậy. Nghe đến đây hạt cơm rất buồn.
“Làm sao bạn lại vứt chúng tôi đi như vậy?” Hạt cơm buồn bã và bắt đầu nhớ về tuổi thơ: “Khi chúng tôi bắt đầu lớn lên trên cánh đồng, Đức Mặt trời quang minh từng nói với chúng tôi rằng, chúng tôi phải thật mau lớn, tươi vui và khỏe mạnh để rồi trở thành những hạt cơm có ích”.
Nhưng mọi chuyện thật không dễ dàng đối với bất kỳ ai, ngẫm về quá khứ, hạt cơm bỗng cũng nhớ đến rất nhiều gương mặt người bạn, anh chị xóm làng của mình bị đám chim sẻ và sâu bệnh tấn công đến mất mạng. Thật may, nó và nhiều người khác vẫn còn sống sót đến khi các bác nhà nông thu hoạch chúng về.
[caption id=“attachment_1103393” align=“alignnone” width=“750”] (Ảnh dẫn qua Du lịch Việt Nam)[/caption]
Trước khi rời quê hương thân yêu trên những cánh đồng lúa, Mặt trời nói với những hạt gạo rằng nhiệm vụ của chúng là đảm bảo sức khỏe và khả năng làm việc cho con người. Nghe vậy, mỗi hạt gạo đều cảm thấy tự hào về sứ mệnh quan trọng của mình và tất nhiên, chúng đã cố gắng rất nhiều để trở thành những hạt cơm có ích. 
Vậy nhưng cuộc sống lại là một chuỗi những chập chùng khó khăn, hạt cơm nhớ về quãng thời gian nó được thu hoạch và suốt ra khỏi bông bằng máy tuốt lúa, nó và một vài hạt gạo khác rơi xuống đất và bị dính vào đôi giày của ai đó. May mắn thay, một ông lão đã nhìn thấy và nhặt chúng vào bao, cùng tham gia cuộc hành trình mang năng lượng đến cho con người và điểm cuối của nó là nồi cơm của mẹ Tố Tố.
[caption id=“attachment_1103349” align=“alignnone” width=“600”] (Ảnh: Illustration – Shutterstock dẫn qua The Epoch Times)[/caption]
“Tôi đã trải qua rất nhiều khó khăn để trở thành một hạt cơm có ích, nhưng cuối cùng thật không may mắn. Tôi đã được xới vào bát nhưng sau lại rơi xuống bàn và chuẩn bị đổ vào thùng rác. Tôi không muốn trở thành rác thải, xin hãy sử dụng tôi có ích”.
Nghe đến đây, Tố Tố cảm thấy rằng mình đã đối xử thật không tốt với những hạt cơm. Em nhớ lại mẹ đã luôn dặn bỏ cơm thừa là một hành động rất lãng phí và không tốt, nhưng Tố Tố chưa bao giờ thật sự hiểu điều đó, bởi cuộc sống của em luôn sung túc và đủ đầy. 
Tố Tố cảm thấy hối hận. “Đừng khóc, mình sẽ giúp bạn trở thành hạt gạo có ích”, em nói với hạt cơm và nhặt nó lên, nhìn hạt cơm lần cuối mỉm cười và đưa lên miệng nhai. Khi em nhai với niềm hạnh phúc và xúc động, em có thể cảm nhận một nụ cười đang hé nở trong cơ thể mình, em đã giúp hạt cơm hoàn thành sứ mệnh cuộc đời.
“Này mọi người! Tôi đến rồi. Tôi đã trở thành một hạt cơm xuất sắc giống như mọi người rồi”.
[caption id=“attachment_1103336” align=“alignnone” width=“750”] (Ảnh: Illustration – Shutterstock | XiXinXing)[/caption]
Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc, lãng phí thực phẩm đang trở thành một vấn đề gia tăng trên toàn thế giới với khoảng 1,3 tỷ tấn thực phẩm đã bị bỏ đi vô ích mỗi năm. Hy vọng, câu chuyện này sẽ là một lời nhắc nhở, là một bài học cho bất kỳ ai từng lãng phí thức ăn có ý thức hơn trong việc tiết kiệm và trân trọng thành quả lao động của những người nông dân vất vả. 
[caption id=“attachment_1103337” align=“alignnone” width=“650”] Học tiết kiệm vì một thế giới nhân văn hơn. (Ảnh dẫn qua Yesmagazine)[/caption]
Hồng Tâm
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2VpyrkJ via https://ift.tt/2VpyrkJ https://www.dkn.tv from Đại Kỷ Nguyên https://ift.tt/2EK0y7w via IFTTT
0 notes
daikynguyen · 6 years ago
Text
Giọt nước mắt của hạt cơm bị đánh rơi và lời nhắc dành cho những ai bỏ cơm thừa…
Có một câu chuyện thú vị kể cuộc trò chuyện giữa hạt cơm bị đánh rơi và một bé gái, cô bé đã định bỏ nó vào thùng rác nếu như không nghe thấy tiếng kêu cứu.
Tố Tố vừa ăn trưa xong cùng mẹ và đang dọn bàn, bỗng cô bé nghe thấy đâu đó có tiếng khóc. Tiếng thút thít phát ra từ một hạt cơm bị bỏ sót lại trên bàn. Và rồi tiếng khóc ngày càng trở nên to hơn.
“Tại sao bạn lại khóc”, Tố Tố bối rối hỏi.
“Vì bạn đã đánh rơi tôi xuống bàn”. Hạt cơm ấm ức và nói tiếp: “Tôi nên làm gì bây giờ? Khó khăn lắm tôi mới đến được nhà bạn và giờ bạn lại định bỏ tôi đi?”
[caption id="attachment_1103347" align="alignnone" width="826"] (Ảnh dẫn qua Pinterest)[/caption]
Tố Tố rất ngạc nhiên, đây không phải là lần đầu tiên em bỏ cơm thừa, nhưng trước giờ em không hề biết nó lại quan trọng đến vậy. Nghe đến đây hạt cơm rất buồn.
"Làm sao bạn lại vứt chúng tôi đi như vậy?" Hạt cơm buồn bã và bắt đầu nhớ về tuổi thơ: “Khi chúng tôi bắt đầu lớn lên trên cánh đồng, Đức Mặt trời quang minh từng nói với chúng tôi rằng, chúng tôi phải thật mau lớn, tươi vui và khỏe mạnh để rồi trở thành những hạt cơm có ích”.
Nhưng mọi chuyện thật không dễ dàng đối với bất kỳ ai, ngẫm về quá khứ, hạt cơm bỗng cũng nhớ đến rất nhiều gương mặt người bạn, anh chị xóm làng của mình bị đám chim sẻ và sâu bệnh tấn công đến mất mạng. Thật may, nó và nhiều người khác vẫn còn sống sót đến khi các bác nhà nông thu hoạch chúng về.
[caption id="attachment_1103393" align="alignnone" width="750"] (Ảnh dẫn qua Du lịch Việt Nam)[/caption]
Trước khi rời quê hương thân yêu trên những cánh đồng lúa, Mặt trời nói với những hạt gạo rằng nhiệm vụ của chúng là đảm bảo sức khỏe và khả năng làm việc cho con người. Nghe vậy, mỗi hạt gạo đều cảm thấy tự hào về sứ mệnh quan trọng của mình và tất nhiên, chúng đã cố gắng rất nhiều để trở thành những hạt cơm có ích. 
Vậy nhưng cuộc sống lại là một chuỗi những chập chùng khó khăn, hạt cơm nhớ về quãng thời gian nó được thu hoạch và suốt ra khỏi bông bằng máy tuốt lúa, nó và một vài hạt gạo khác rơi xuống đất và bị dính vào đôi giày của ai đó. May mắn thay, một ông lão đã nhìn thấy và nhặt chúng vào bao, cùng tham gia cuộc hành trình mang năng lượng đến cho con người và điểm cuối của nó là nồi cơm của mẹ Tố Tố.
[caption id="attachment_1103349" align="alignnone" width="600"] (Ảnh: Illustration – Shutterstock dẫn qua The Epoch Times)[/caption]
“Tôi đã trải qua rất nhiều khó khăn để trở thành một hạt cơm có ích, nhưng cuối cùng thật không may mắn. Tôi đã được xới vào bát nhưng sau lại rơi xuống bàn và chuẩn bị đổ vào thùng rác. Tôi không muốn trở thành rác thải, xin hãy sử dụng tôi có ích”.
Nghe đến đây, Tố Tố cảm thấy rằng mình đã đối xử thật không tốt với những hạt cơm. Em nhớ lại mẹ đã luôn dặn bỏ cơm thừa là một hành động rất lãng phí và không tốt, nhưng Tố Tố chưa bao giờ thật sự hiểu điều đó, bởi cuộc sống của em luôn sung túc và đủ đầy. 
Tố Tố cảm thấy hối hận. “Đừng khóc, mình sẽ giúp bạn trở thành hạt gạo có ích”, em nói với hạt cơm và nhặt nó lên, nhìn hạt cơm lần cuối mỉm cười và đưa lên miệng nhai. Khi em nhai với niềm hạnh phúc và xúc động, em có thể cảm nhận một nụ cười đang hé nở trong cơ thể mình, em đã giúp hạt cơm hoàn thành sứ mệnh cuộc đời.
“Này mọi người! Tôi đến rồi. Tôi đã trở thành một hạt cơm xuất sắc giống như mọi người rồi”.
[caption id="attachment_1103336" align="alignnone" width="750"] (Ảnh: Illustration – Shutterstock | XiXinXing)[/caption]
Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc, lãng phí thực phẩm đang trở thành một vấn đề gia tăng trên toàn thế giới với khoảng 1,3 tỷ tấn thực phẩm đã bị bỏ đi vô ích mỗi năm. Hy vọng, câu chuyện này sẽ là một lời nhắc nhở, là một bài học cho bất kỳ ai từng lãng phí thức ăn có ý thức hơn trong việc tiết kiệm và trân trọng thành quả lao động của những người nông dân vất vả. 
[caption id="attachment_1103337" align="alignnone" width="650"] Học tiết kiệm vì một thế giới nhân văn hơn. (Ảnh dẫn qua Yesmagazine)[/caption]
Hồng Tâm
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2VpyrkJ via https://ift.tt/2VpyrkJ https://www.dkn.tv
0 notes
letyourmindpe14 · 6 years ago
Text
Gặp bà ngoại trong mơ, nhiếp ảnh gia bán nhà đi khắp Bắc Mỹ gặp 562 người, và kết quả thật kỳ diệu
Nhiếp ảnh gia Matika Wilbur đang thực hiện kế hoạch ghi lại hình ảnh thành viên của tất cả bộ tộc người bản địa được công nhận ở Bắc Mỹ.
Bản thân nữ nhiếp ảnh gia Wilbur là người mang dòng máu của hai bộ tộc Swinomish và Tulalip. Dự án của cô có tên 562, tức là cô sẽ ghi lại hình ảnh và câu chuyện của những thành viên thuộc 562 bộ tộc người bản địa Bắc Mỹ (hiện nay số bộ tộc được công nhận là 566).
Cô Wilbur đã lên đường để bắt đầu dự án của mình vào năm 2012, sau khi bán căn hộ ở Seattle.
[caption id="attachment_1034776" align="aligncenter" width="700"] Matika Wilbur (bên phải) và mẹ của cô là bà Nancy, thuộc bộ tộc Swinomish. (Ảnh: yesmagazine)[/caption]
Tính tới thời điểm này, những bức ảnh mà Wilbur thực hiện đã trở thành một kho lưu trữ phong phú lưu dấu lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ của nhiều bộ tộc.
[caption id="attachment_1034767" align="aligncenter" width="800"] (Ảnh: Matika Wilbur / Project 562)[/caption]
Cô Wilbur đã đi 300.000 dặm để gặp gỡ 400 bộ lạc, và vẫn đang tiếp tục dự án của cuộc đời mình.
[caption id="attachment_1034078" align="aligncenter" width="1200"] (Ảnh: Matikawilbur)[/caption]
Matika Wilbur bắt đầu dự án 562 sau khi bà ngoại xuất hiện trong một giấc mơ của cô và nói rằng hãy thực hiện việc ghi lại hình ảnh những người bản địa.
[caption id="attachment_1034079" align="aligncenter" width="1200"] (Ảnh: Matikawilbur)[/caption]
Ban đầu cô chỉ dự định sẽ ghi lại một chuỗi ảnh về những người bản địa, nhưng hiện giờ nó đã trở thành một kho lưu trữ đầy đủ hình ảnh của họ, như một bộ phim kể câu chuyện về các cộng đồng thổ dân châu Mỹ.
[caption id="attachment_1034080" align="aligncenter" width="1200"] (Ảnh: Matikawilbur)[/caption]
"Chúng tôi sử dụng nhiều ngôn ngữ [nhiếp ảnh để mô tả chân dung] trong dự án này", Wilbur nói.
[caption id="attachment_1034764" align="aligncenter" width="700"] (Ảnh: Matikawilbur)[/caption]
Wilbur chụp các nhân vật của mình trên phim đen trắng bằng cách sử dụng một phương pháp gọi là Zone System để tạo ra nhiều dải động hơn trong các hình ảnh.
[caption id="attachment_1034081" align="aligncenter" width="959"] (Ảnh: Matikawilbur)[/caption]
Cô Wilbur nói rằng quang cảnh phía sau nhân vật trong mỗi bức ảnh cũng cần được thể hiện.
[caption id="attachment_1034083" align="aligncenter" width="1200"] (Ảnh: Matikawilbur)[/caption]
Cô để các nhân vật của mình tự lựa chọn địa điểm và cách họ muốn thể hiện trong bức ảnh.
[caption id="attachment_1034084" align="aligncenter" width="960"] (Ảnh: Matikawilbur)[/caption]
Cô nói rằng nhiều nhân vật xuất hiện trong những bức ảnh thổ dân trước đây không phải là người bản địa thực sự, và vì thế nhiều câu chuyện được kể bằng nhiếp ảnh là không chân thực.
[caption id="attachment_1034086" align="aligncenter" width="1200"] (Ảnh: Matikawilbur)[/caption]
Nữ nhiếp ảnh gia nói rằng cô muốn mang đến những bức ảnh chân thực nhất về người bản địa.
[caption id="attachment_1034089" align="aligncenter" width="800"] (Ảnh: Matikawilbur)[/caption]
Trong quá trình tiếp xúc với những nhân vật của mình, cô đưa ra những câu hỏi thân mật về bản sắc của họ, chạm vào gia đình, tình yêu, đau khổ, những khoảnh khắc hình thành nên họ, và hy vọng của họ cho tương lai.
[caption id="attachment_1034094" align="aligncenter" width="1200"] (Ảnh: Matikawilbur)[/caption]
Cô cũng hỏi họ về "thế giới bên ngoài", và luôn nhận được những câu trả lời bất ngờ.
[caption id="attachment_1034098" align="aligncenter" width="1200"] (Ảnh: Matikawilbur)[/caption] [caption id="attachment_1034793" align="aligncenter" width="700"] Juanita Toledo (Pueblo of Jemez), 2015. (Ảnh: Matika Wilbur)[/caption]
Dự án 562 của cô vẫn chưa kết thúc.
[caption id="attachment_1034105" align="aligncenter" width="1200"] (Ảnh: Matikawilbur)[/caption] [caption id="attachment_1034791" align="aligncenter" width="700"] Desi Rodriguez-Lonebear (Bắc Cheyenne), 2013. (Ảnh: Matika Wilbur)[/caption]
"Tôi cảm thấy rất may mắn khi được biết nhiều người tuyệt vời như vậy", cô Wilbur nói.
[caption id="attachment_1034109" align="aligncenter" width="917"] (Ảnh: Matikawilbur)[/caption]
"Đó là điều hấp dẫn tôi trong những chuyến đi".
[caption id="attachment_1034111" align="aligncenter" width="1200"] (Ảnh: Matikawilbur)[/caption] [caption id="attachment_1034783" align="aligncenter" width="700"] Vũ điệu gia đình Duncan. (Ảnh: Matikawilbur/ project562.com)[/caption]
  Trí Dũng
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2OUuoco via IFTTT
0 notes
shanawilcox1-blog-blog · 6 years ago
Text
Yes Magazine
Free the Children: the Story of Craig Kielburger http://www.yesmagazine.org/issues/power-of-one/free-the-children-the-story-of-craig-kielburger via @yesmagazine Child Slavery
0 notes
stepupscholastic-blog · 6 years ago
Link
Read Social Justice Book’s response to Scholastic’s letter here: https://twitter.com/sojustbooks/status/1008054490388467713
“After receiving 700+ letters of complaint & @yesmagazine & @thinkprogress articles about Trump bio, prompted by review of 2017 book (https://socialjusticebooks.org/scholastic-childrens-book-on-trump/ …) @Scholastic issued this statement: http://mediaroom.scholastic.com/press-release/statement-our-chairman-and-ceo-richard-robinson-about-rookie-biography-donald-trump … (Excerpts & our response in thread below.)
Scholastic says "Many critics assume it is a new publication." // Actually, the review notes it is a 2017 book and focuses on the omissions from his candidacy, not his presidency. Promises and statements made by candidate Trump should have been included.
The statement from Scholastic includes a lot of rhetoric about their corporate philosophy, but does not respond to the points in the review. (@Scholastic -- please read and respond: https://socialjusticebooks.org/scholastic-childrens-book-on-trump/ …)
"The book presents a simple, factual description of the new president..." -- Scholastic. // The omissions of Trump's statements as a candidate, widespread protests, and people of color lead to a book is not factual. It reads like campaign literature.
"...we delve deeper into controversial aspects of the Trump campaign and presidency in our books and classroom magazines for older readers." -- Scholastic. // Well, we disagree. Read our critique of the "true" book for older readers:  https://t.co/zQyA3erzWH
"We believe good citizens may honestly differ on important public questions."  -- Scholastic. // Good citizens need to be informed. A non-fiction book should be informative, not propaganda. There are age-appropriate ways to create informative books for young children.
To @Scholastic Do you have a response to the fact that @foxandfriends and @FoxNews have praised the book (and attacked those who critique it -- leading to us getting hate mail) while teachers, librarians, & parents have raised serious concerns?
Most troubling line in @Scholastic statement: "Discussing controversial aspects of any public figure’s life isn’t appropriate for our youngest readers." In that case, don't publish books about any public figure. Goal should be to learn about, not worship, public figures.
0 notes