#trịnh quang đại
Explore tagged Tumblr posts
Text
Những ai tuyệt đối không nên làm thủ thuật hút mỡ bụng?
Từ vụ việc một người đàn ông tử vong khi hút mỡ bụng tại thẩm mỹ viện, rất nhiều người muốn biết, những đối tượng nào không nên làm thủ thuật này?
Sau sự việc một người đàn ông tử vong khi hút mỡ tại thẩm mỹ viện Việt Hàn (địa chỉ ở ố 83 Nguyễn Khang, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội) khiến rất nhiều người lo lắng về thủ thuật hiện nay.
Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Đình Minh - Trưởng khoa Phẫu thuật tạo hình, thẩm mỹ và hàm mặt, BV E cho biết, thủ thuật hút mỡ trong tạo hình thành bụng nói chung và hút mỡ các vùng trên cơ thể (mông, đùi, eo, bắp tay ���) là thủ thuật thường quy được làm trong các khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ tại Việt Nam và trên th��� giới.
Hiện trường một người đàn ông tử vong khi hút mỡ tại thẩm mỹ viện Việt Hàn.
Nguyên lý của hút mỡ bụng là đưa lượng dung dịch vào vùng cần hút mỡ để hút mỡ cùng dịch ra dễ dàng. Dùng que hút chuyên dụng để lấy mỡ sau khi đã đánh tan mỡ bằng cơ học, bằng sóng rung, sóng siêu âm, hoặc lazer …
Quy trình hút mỡ bụng bao gồm:
- Bệnh nhân ở tư thế nằm bộc lộ vùng cần hút mỡ
- Sát trùng vùng cần hút mỡ
- Vô cảm bằng gây tê tại chỗ hoặc gây mê
- Rạch da để đưa que hút mỡ vào (vết rạch nhỏ 3mm)
- Hút mỡ bằng que hút mỡ sử dụng nguyên lý cơ học (hoặc rung, siêu âm phá mỡ, tia nước phá mỡ, lazer để làm tan mỡ… tuỳ thuộc vào hãng sản xuất). Tuy nhiên nguyên lý cơ học vẫn là chủ yếu và đạt hiệu quả tốt
- Khâu đóng, băng ép
Về tính an toàn của thủ thuật hút mỡ, bác sĩ Minh cho biết, đây là thủ thuật khá dễ làm, tính an toàn cao, đạt hiệu quả tốt về thẩm mỹ với điều kiện là phải được các bác sĩ phẫu thuật tạo hình, thẩm mỹ thực hiện, phải được thực hiện tại cơ sở (bệnh viện) có đầy đủ trang thiết bị xử trí cấp cứu các tai biến như sốc phản vệ hoặc quá liều thuốc gây tê.
Các nguy cơ rủi ro có thể xảy ra khi hút mỡ bụng
Ngộ độc thuốc tê Lidocain: Để thực hiện kỹ thuật hút mỡ thì cần có phương pháp giảm đau cho bệnh nhân đã nêu ở bước số 3 (đánh dấu đỏ), có thể là gây mê hoặc gây tê.
Nhìn chung tại bệnh viện, với kỹ thuật hút mỡ kèm theo tạo hình thành bụng hoặc hút mỡ nhiều vùng, các bác sĩ sẽ chỉ định gây mê để giảm thiểu liều lượng thuốc tê bơm tại chỗ có thể gây ngộ độc.
Đối với các cơ sở thực hiện hút mỡ bằng gây tê tại chỗ, người ta cần bơm vào vùng tiêm một loại dung dịch đặc biệt. Dung dịch này có chứa lượng Lidocain lớn nhằm giảm đau tuy nhiên rất dễ gây ngộ độc thuốc tê Lidocain có thể dẫn đến mê sảng, truỵ tim mạch là nguyên nhân chủ yếu gây tử vong.
Để tránh biến chứng này các bác sĩ đã được đào tạo về kỹ thuật tiêm thuốc và kỹ thuật cấp cứu khi ngộ độc.
Ngoài ra, bệnh nhân còn bị sốc phản vệ Lidocain (ít xảy ra hơn; ổn thương các mạch máu lớn gây bầm tím hoặc tắc mạch do mỡ, tổn thương vào ổ bụng do que hút mỡ.
Đối với các nhà phẫu thuật chuyên nghiệp đây vẫn được coi là kỹ thuật an toàn, hiệu quả, nhanh chóng và không đau.
Kỹ thuật hút mỡ được chỉ định với các trường hợp sau:
- Thực hiện kèm theo tạo hình thành bụng
- Thừa mỡ dưới da
- Đối với những người thừa mỡ dươi da tại các vùng eo, hông, lưng, cánh tay, đùi, nọng cằm … nhấn mạnh là thừa mỡ dưới da. Có một số trường hợp chỉ định sai như hút mỡ bụng ở những người tích mỡ nội tạng (mỡ mạc nối lớn) đặc biệt là ở đàn ông hay có tình trạng này.
- Hút mỡ dùng để cấy ghép vào các vùng khác trên cơ thể
Hút mỡ bụng chống chỉ định đối với người dị ứng thuốc tê, tiểu đường; Huyết áp cao, hoặc các bệnh lý về tim mạch khác; Có thai, cho con bú; Tuổi cao…
BS Minh lưu ý, nhu cầu hút mỡ làm đẹp là rất chính đáng và đây là một kỹ thuật an toàn. Khi người dân đi làm đẹp thì không nên quá tin vào các quảng cáo trên mạng mà cần tới các bệnh viện có khoa thẩm mỹ để làm vì chắc chắn là kỹ thuật nêu trên chỉ được thực hiện tại bệnh viện.
Đặc biệt là không ham rẻ mà cần tìm hiểu kỹ về bác sỹ thực hiện cho mình chứ không vì quảng cáo mà không cần biết bác sĩ là ai, cơ sở có giấy phép hay không.
Hút mỡ rất đơn giản nếu đúng cơ sở và đúng bác sĩ chuyên khoa.
TS. BS. Nguyễn Huy Thọ, Phó Chủ tịch Hội phẫu thuật Tạo hình và Thẩm mỹ Hà Nội.
Trong khi đó, TS. BS. Nguyễn Huy Thọ, Phó Chủ tịch Hội phẫu thuật Tạo hình và Thẩm mỹ Hà Nội, Nguyên chủ nhiệm khoa Phẫu thuật Thẩm mỹ Tạo hình, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho biết, nguyên nhân tử vong có thể do sốc phản vệ hoặc ngộ độc thuốc tê.
Theo ông, hút mỡ là thủ thuật thẩm mỹ tương đối an toàn. Thế giới cũng dùng kỹ thuật này, bất cứ vị trí nào có mỡ thừa đều có thể hút như hút mỡ ở bụng, đùi, tay, mặt, cằm…
Tuy nhiên, hút mỡ bắt buộc phải làm tại bệnh viện, nơi có đủ các điều kiệt đạt chuẩn an toàn như phòng mổ, bác sĩ gây mê, cấp cứu…, không được phép làm tại phòng mạch, phòng khám thẩm mỹ, càng không được phép làm tại các viện thẩm mỹ, spa. Ngoài ra, người thực hiện thủ thuật phải là bác sĩ có chứng chỉ, đã qua lớp đào tạo về hút mỡ bụng.
Theo vị chuyên gia đầu ngành về phẫu thuật thẩm mỹ, hiện nay chuyên ngành phẫu thuật thẩm mỹ rất “nóng” nên có rất nhiều bác sĩ tay ngang như ngoại khoa, da liễu, nội khoa cũng tham gia. Đến nay ở Việt Nam vẫn chưa có thống kê những ca tai biến sau phẫu thuật hút mỡ. Tại Đức trong vòng 4 năm (1998-2002) có 66 trường hợp tai biến do hút mỡ trong đó có 1/3 số ca tử vong.
Hiện nay, tất cả các phòng mạch không được phép làm thủ thuật hút mỡ mà chỉ có các bệnh viện được Bộ Y tế cấp phép mới được làm thủ thuật này.
“Phẫu thuật thẩm mỹ hiện nay rất “hot” nhưng chị em hãy chọn phương án an toàn nhất cho mình”, BS Thọ khuyến cáo.
0 notes
Text
"Mỹ nhân Việt đùi đá tảng" tiết lộ chuyện nâng ngực miễn phí
Mai Ngô đã thẳng thắn chia sẻ về quyết định phẫu thuật thẩm mỹ cũng như khoảng thời gian nghỉ ngơi, tịnh dưỡng sau đó.
Mai Ngô nổi tiếng với vẻ đẹp đầy đặn cùng cặp chân "đá tảng", gương mặt chỉ cần trang điểm, kẻ chân mày là khác biệt. Sau những hoạt động liên tục trong các cuộc thi nhan sắc, tham gia nhiều show truyền hình thực tế, hiện tại Mai Ngô đang là cái tên được khán giả yêu thích. Vừa qua cô đã xuất hiện tại một sự kiện cùng với Như Vân, màn đọ sắc của hai Á quân The New Mentor nhanh chóng nhận được nhiều chú ý.
Mai Ngô và Như Vân trong một sự kiện gần đây.
Như Vân nhận được nhiều chú ý.
Mai Ngô lại được khen là ngày càng xinh đẹp, rạng rỡ.
Thời gian vừa qua, Mai Ngô cũng nhận được nhiều lời khen về nhan sắc ngày càng thăng hạng, liên hệ với người đẹp, học trò Thanh Hằng thẳng thắn thừa nhận ngoài việc dùng mỹ phẩm, mình còn tìm đến phẫu thuật thẩm mỹ để trở nên xinh đẹp hơn, cụ thể cô nàng đã nhấn mí, làm mũi và nâng ngực.
Sắc vóc của Mai Ngô ngày xưa.
Chân dài thẳng thắn nói về việc đụng chạm dao kéo để có vẻ ngoài như ý.
Người đẹp chia sẻ: "Vẫn là Mai Ngô thôi, nhưng ở góc độ nào đó lại ăn hình hơn và dễ chạm đến lòng khán giả hơn. Ngoài phẫu thuật thẩm mỹ, tôi cũng dùng các loại mỹ phẩm, dưỡng da để tái tạo lại làn da sau chuỗi ngày quay hình rất mệt và tàn phai nhan sắc".
Mai Ngô cho hay, cô cảm thấy bản thân may mắn khi được nhãn hàng tài trợ toàn bộ kinh phí cũng như tuy sửa lần đầu mà lại rất thành công, nhất là dáng mũi không cần phải thay đổi gì. Ngoài ra cô cũng nghỉ dưỡng trong thời gian rất ngắn, chỉ có 10 ngày, cụ thể người đẹp cho biết: "Thời gian nghỉ dưỡng sau phẫu thuật của tôi chỉ có 10 ngày cho mí mắt và mũi, riêng nâng ngực tuy bác sĩ khuyên phải nghỉ tầm 3 tháng nhưng Mai chỉ có thể nghỉ được 1 tháng là đã quay lại công việc. Thời gian nghỉ đó mình mặc áo nịt ngực, tập một vài động tác thể dục nhẹ nhàng để không bị ảnh hưởng".
Cô phải quay lại công việc sớm hơn thời gian bác sĩ chỉ định.
Người đẹp không cảm thấy có gì khó khăn trong sinh hoạt sau khi phẫu thuật.
Chia sẻ về quyết định phẫu thuật thẩm mỹ, Mai Ngô cho hay: "Đến lúc nào bản thân cảm thấy phù hợp thì sẽ làm, đúng thời điểm thì sẽ đẹp, việc vội vàng đôi khi lại mang đến những điều không hay".
0 notes
Text
Tham khảo những bài văn mẫu lớp 11 hay nhất phân tích tấn bi kịch của Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài của Nguyễn Huy Tưởng. Phân tích tấn bi kịch của Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Cùng tham khảo một số bài phân tích tấn bi kịch của Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài để thấy được nghệ thuật của tác giả trong việc xây dựng hình tượng nhân vật và các chi tiết trong tác phẩm. Đề bài Phân tích tấn bi kịch của Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Bài văn mẫu phân tích tấn bi kịch của Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Bài văn mẫu 1 "Vũ Như Tô" là vở kịch lịch sử có qui mô hoành tráng xuất sắc của Nguyễn Huy Tưởng và của nền kịch nói Việt Nam hiện đại. Tác phẩm được sáng tác vào năm 1941, dựa trên một sự kiện lịch sử xảy ra ở kinh thành Thăng Long vào thời hậu Lê. Tác phẩm gồm 5 hồi. Đoạn trích "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" là hồi 5, hồi cuối của vở kịch. Trong đoạn trích được học, gây ấn tượng sâu sắc nhất trong lòng người đọc là nhân vật Vũ Như Tô cùng bi kịch của người nghệ sĩ thiên tài. Hành động, sự kiện chính của hồi này có thể tóm tắt như sau: Lợi dụng tình hình rối ren và mâu thuẫn giữa nhân dân, thợ xây đài với Vũ Như Tô và bạo chúa Lê Tương Dực, Trịnh Duy Sản cầm đầu một phe cánh đối nghịch trong triều đình đã dấy binh nổi loạn, lôi kéo thợ thuyền làm phản. Biết tin có binh biến, bạo loạn trong phủ chúa, nguy hiểm đến tính mạng Vũ Như Tô, Đan Thiềm hết lời khuyên và giục chàng đi trốn. Nhưng Vũ khăng khăng không nghe vì tự tin mình "quang minh chính đại", "không làm gì nên tội" và hi vọng ở chủ tướng An Hòa Hầu. Tình hình càng lúc càng nguy kịch. Lê Tương Dực bị giết; đại thần, hoàng hậu, cung nữ của y cũng vạ lây; Đan Thiềm bị bắt, .... Kinh thành điên đảo. Khi quân khởi loạn đốt Cửu trùng đài thành tro, Vũ Như Tô mới tỉnh ngộ. Chàng trơ trọi, đau đớn vĩnh việt cửu trùng đài rồi bình thản ra pháp trường. Theo từ điển văn học, bi kịch là mâu thuẫn giữa khát vọng, hoài bão, lí tưởng của cá nhân với thực tại. Thực tại chưa đủ điều kiện cho cá nhân thực hiện khát vọng, lý tưởng của mình nên rơi vào thất bại, thậm chí dẫn đến cái chết thảm thương. Hiểu theo nghĩa thông thường là nỗi đau khổ vò xé dai dẳng không có cách nào giải thoát. Trong Vĩnh biệt cửu Trùng Đài, Vũ Như Tô là người nghệ sĩ thiên tài có lý tưởng cao đẹp nhưng lâm vào cảnh ngộ không giải quyết được một cách đúng đắn vấn đề sáng tạo nghệ thuật cho ai và để làm gì nghĩa là không giải quyết được mối quan hệ phức tạp giữa nghệ thuật và đời sống cuối cùng rơi vào bi kịch đau đớn. Vũ Như Tô là một nhân vật có thật đã từng được Đại Việt sử ký toàn thư ghi chép rất tỉ mỉ: "Trước đây, Vũ Như Tô một người thợ ở Cẩm Giàng, xếp những thanh nứa làm thành kiểu mẫu cung điện lớn trăm nóc, dâng lên nhà vua; nhà vua bằng lòng phong cho Như Tô làm đô đốc đứng trông nom việc dựng hơn trăm nóc cung điện lớn có gác, lại khởi công làm Cửu trùng đài. "(Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục Chính Biên, quyển 26). Tuy nhiên Cửu Trùng Đài đã làm "Dân chúng đau khổ, binh lính mệt nhọc. Quân năm phủ đắp thành chưa xong được, đến đây lại có lệnh bắt các nha môn ở trong ngoài kinh thành phải làm, tập hợp nhau lấy hồ, khiêng đất. Vua hàng ngày bất thần ngự chơi các nơi, chỗ nào vừa ý thì thưởng cho bài vàng, bài bạc. Có chỗ đã làm xong lại phải làm lại, sửa đổi xây đắp lại, hết năm này qua năm khác, liên miên không dứt. Quân lính đắp thành mắc chứng dịch lệ đến một phần mười."(Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ thực lục, Quyển XV, Kỷ Nhà Lê, Tương Dực Đế). Sau đó, Trịnh Duy Sản phản nghịch, dẫy binh, Vũ Như Tô bị thợ thuyền giết chết, xác quăng ngoài chợ, bị mọi người khinh khi nhổ nước bọt. Tuy nhiên, bi kịch đó của họ Vũ là sự oan khuất bởi ông chỉ là người thừa lệnh của vua làm Cửu Trùng Đài vì thế nhân dân lầm tưởng ông chỉ biết phụng sự cho hôn quân bạo chúa. Năm 1941, Nguyễn Huy Tưởng đã minh oan cho họ Vũ bằng vở kịch năm hồi này. Trong vở kịch Vũ Như Tô hiện lên là một kiến trúc sư thiên tài, là hiện thân của niềm khao khát say mê sáng tạo cái đẹp, "là người ngàn năm dễ có một.
...có thể sai khiến gạch đá như viên tướng cầm quân, có thể xây lâu đài cao cả, nóc vờn mây mà không hề tính sai một viên gạch nhỏ...chỉ vẩy bút là chim hoa đã hiện trên mảnh lụa thần tình biến hóa như cảnh hóa công". Qua vài lời của tác giả ta thấy Vũ Như Tô là một nghệ sĩ lớn mang trong mình nhân cách cao đẹp, một nghệ sĩ có hoài bão lớn lao, có lý tưởng nghệ thuật cao cả. Khát vọng nghệ thuật của ông lớn lao hơn bao giờ hết, ông muốn xây dựng một toà lâu đài vĩ đại "bền như trăng sao" để cho "dân ta nghìn thu còn hãnh diện" . Đó là một công trình kiến trúc vĩ đại, tuyệt mĩ, tô điểm cho non sông đất nước: "để ta xây một Cửu Trùng Đài, dựng một kì công muôn thuở, vài năm nữa Cửu Trùng Đài hoàn thành, cao cả huy hoàng, giữa cõi trần lao lực có một cảnh Bồng Lai.... Đời ta không quý bằng Cửu Trùng Đài". Tâm Hồn của Vũ dành hết cho Cửu trùng đài. Cửu Trùng Đài - như cái tên của nó - là một công trình kiến trúc mà tầm vóc không thể chỉ tính đếm bằng lượng gỗ cây, đá khối, cho dù đó là những con số nghe qua cũng đã đủ kinh hoàng ("hai trăm vạn cây gỗ chất đống cao như núi, toàn những gỗ quý vô ngần","hai mươi vạn phiến đá lớn, bốn mươi vạn phiến đá nhỏ, từ Chân Lạp tải ra"). Tầm vóc của nó, phải hình dung bằng chính tầm vóc ý tưởng, khát vọng đầy ngạo nghễ của người sẽ tạo ra nó: một công trình độc nhất vô nhị, vượt xa tất cả những kỳ quan ở Trung Quốc, Ấn Độ, Chiêm Thành,... và những công trình mà người đời từng biết đến, từng truyền tụng. Lại là một kỳ quan bền vững, bất diệt. Xây công trình, họ Vũ không thèm "tranh tinh xảo" với người, chỉ "tranh tinh xảo với Hóa công"! Đó là hiện thân của cái Đẹp, không phải cái Đẹp nói chung mà là cái Đẹp "siêu đẳng". Tuy nhiên, Đài Cửu Trùng lại là hiện thân cho cái Đẹp xa hoa. Xây nên kỳ quan ấy, tất nhiên cực kỳ tốn kém, một sự tốn kém không chỉ tính bằng tiền của ngân khố quốc gia, mà còn phải tính bằng cả mồ hôi, nước mắt và máu nữa. Mà Đài chỉ xây cho kẻ ăn chơi sa đọa là vua dâm Lê Tương Dực. Còn nhớ đời Tây Chu bên Trung Hoa, U vương vì Bao Tự mà bắt dân xây Giao Đài để ăn chơi hưởng lạc, khiến cho lòng dân trong nước oán hận rồi cuối cùng đời Tây Chu cũng diệt vong. Cái mầm mống bi kịch của Vũ Như Tô ở đây là ước mơ khát vọng to lớn như vậy nhưng bản thân thì không thực hiện được vì không có tài chính. Còn phụng sự cho hôn quân bạo chúa Lê Tương Dực thì ông không bao giờ hợp tác. Nhưng rồi, Đan Thiềm xuất hiện: sắc đẹp, lời ngon tiếng ngọt và sự tôn kính của Đan Thiềm đã làm cho Vũ xiêu lòng và bằng lòng xây Cửu Đài. Cái oái oăm là ở đó, và mầm mống bi kịch của Vũ Như Tô cũng là ở đó. Theo đó, ý nghĩa biểu tượng thâm trầm của Cửu Trùng Đài được xác lập trên nhiều mối quan hệ. Với Vũ Như Tô, Cửu Trùng Đài hiện thân cho "mộng lớn". Với Đan Thiềm, Cửu Trùng Đài hiện thân cho niềm kiêu hãnh nước nhà. Với Lê Tương Dực, Cửu Trùng Đài là quyền lực và ăn chơi. Với dân chúng, Cửu Trùng Đài là món nợ mồ hôi, xương máu,... từ đó bi kịch đã đến với Vũ Như Tô. Vì quá đam mê thi thố tài năng Vũ Như Tô nào có hiểu được sâu xa, trên thực tế, CửuTrùng Đài đã xây dựng bằng mồ hôi xương máu của nhân dân và nếu được hoàn thành thì nó cũng chỉ là nơi ăn chơi xa xỉ, sa đoạ của vua chúa, giống như công trình kiến trúc "Vạn Niên" của triều đình Nguyễn sau này: "Vạn niên là vạn niên nào? Thành xây xương lính, hào đào máu dân". Như vậy, Vũ Như Tô đã sai lầm khi lợi dụng quyền lực của bạo chúa để thực hiện khát vọng nghệ thuật của mình. Chỉ đứng trên lập trường nghệ sĩ thuần tuý nên đã vô hình chung, trở thành kẻ đối nghịch với nhân dân, gây đau khổ cho nhân dân. Để xây dựng Cửu đài, triều đình đã ra lệnh tăng sưu thuế, bắt thêm thợ giỏi, tróc nã, hành hạ những người chống đối. Dân căm phẫn vua làm cho dân cùng nước kiệt; thợ oán Vũ vì nhiều người chết vì tai nạn, vì ông cho chém những kẻ bỏ trốn. Vì thế cho nên nhân dân căm giận bạo chúa, đồng thời cũng oán trách, nguyền rủa, thậm chí là oán hận kiến trúc sư đầy tài năng Vũ Như Tô và cuối cùng đã giết chết cả tên hôn quan bạo chúa Lê Tương Dực lẫn Vũ Như Tô, đốt cháy cả Cửu Trùng Đài.
Mâu thuẫn đỉnh điểm được giải quyết bằng vũ lực. Trịnh Duy Sản cầm đầu bọn phản nghịch đã náo loạn kinh thành. Chúng tìm Lê Tương Dực và giết chết tên hôn quân ấy. Chúng đốt phá Cửu trùng đài, chúng tìm Vũ Như Tô để rửa hận. Nhưng Vũ đúng là một nhân vật bi kịch. Ông không thể nào trả lời câu hỏi "xây dựng Cửu Trùng Đài là đúng hay sai, là có công hay có tội?". Thật đau đớn thay, bi kịch thay cho đến khi cuộc nổi loạn nổ ra, Đan Thiềm mặt cắt không còn hột máu, hốt hoảng đến báo cho Vũ Như Tô, nếu không chạy trốn thì ông sẽ bị giết, nhưng Vũ Như Tô vẫn không chịu đi và vẫn day dứt một câu hỏi: "Tôi có tội gì? Tôi làm gì nên tội? Làm gì phải trốn?". Thậm chí Vũ Như Tô còn khẳng định "Bà không nên lo cho tôi. Tôi không trốn đâu. Người quân tử không bao giờ sợ chết. Mà vạn nhất có chết, thì cũng để cho mọi người biết rằng công việc mình làm chính đại quang minh. Tôi sống với Cửu Trùng Đài, chết cũng với Cửu Trùng Đài. Tôi không thể xa Cửu Trùng Đài một bước. Hồn tôi để cả đây!". Khi được Đan Thiềm giục giã chạy trốn bởi nguy hiểm cận kề, Vũ Như Tô còn "Ngây thơ": "Họ tìm tôi nhưng có lý gì họ giết tôi. Tôi có gây oán gây thù gì với ai". Câu nói thể hiện sự bảo thủ và có phần mê muội. Ngay cả khi bị bắt Vũ vẫn không tin là sự thật, vẫn vĩnh biệt Đan Thiềm "đời ta chưa tận, mệnh ta chưa cùng. Ta sẽ xây một đài vĩ đại để tạ lòng tri kỷ". Khi bị quân sĩ vả vào miệng Vũ vẫn không ngừng nói về Cửu đài: "...vài năm nữa, Đài cửu trùng sẽ hoàn thành, cao cả, huy hoàng giữa cõi trần lao lực, có một cảnh Bồng Lai". Đến chết vẫn hi vọng sẽ thuyết phục được An Hoà Hầu, một kẻ cầm đầu một phe nổi loạn, song sự thực đã diễn ra một cách phũ phàng tàn nhẫn, không như ảo tưởng của Vũ Như Tô. An Hoà Hầu đã cho quân đốt phá kinh thành, đốt phá cả Cửu trùng đài. Cửu Trùng đài tan thành tro bụi. Tất cả chỉ là ảo vọng. Đan Thiềm và Vũ bị bắt, Cửu Trùng Đài bị thiêu huỷ thì Vũ mới bừng tỉnh, ngửa mặt lên trời mà cất lên tiếng than ai oán tuỵệt vọng "Đốt thực rồi! Ôi đảng ác! Trời ơi! Phú cho ta cái tài để làm gì. Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài! Thôi thế là hết! Dẫn ta đến pháp trường". Trong tiếng kêu than ấy, tiếng "Đan Thiềm, mộng lớn Cửu Trùng Đài" dồn dập vang lên hoà nhập vào nhau thành khúc ca bi tráng, ai oán, đầy tiếc thương. Đó chính là âm hưởng chủ đạo của đoạn trích "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài". Vậy là cuối cùng Vũ Như Tô cũng đã phải trả giá cho chính hành động của mình. Cái chết của người nghệ sĩ vừa đáng thương lại vừa đáng giận. Là một nghệ sĩ đầy tài năng và giàu sáng tạo, Vũ Như Tô muốn khẳng định tài năng của mình, muốn tô điểm cho đất nước, muốn làm đẹp cho đời, nhưng khát vọng nghệ thuật và đam mê sáng tạo của ông đã đặt lầm nơi lạc chốn, lạc điệu với thời thế, xa rời thực tế, nên đã phải trả giá bằng chính sinh mệnh của bản thân và của cả công trình thấm đẫm mồ hôi tâm não của mình.Người đọc, người xemthương người nghệ sĩ có tài có tâm, đam mê nghệ thuật, khao khát sáng tạo, sẵn sàng hi sinh tất cả cho cái đẹp nhưng xa rời thực tế, mà phải trả giá đắt bằng cả sinh mệnh và cả công trình nghệ thuật đầy tâm huyết sáng tạo cuả mình Đoạn trích nói riêng và vở kịch nói chung đã để lại giá trị nhân văn sâu sắc rằng: "Không có cái đẹp tách rời cái chân cái thiện. Tác phẩm nghệ thuật không thể chỉ mang cái đẹp thuần tuý, nó phải có mục đích chân chính là phục vụ nhân dân, phục vụ cuộc đời". "Văn chương không chỉ là văn chương mà thực chất là cuộc đời, cuộc đời là nơi xuất phát và là nơi đi tới của văn chương". Người nghệ sĩ phải có hoài bão lớn, có khát vọng sáng tạo những công trình vĩ đại cho muôn đời, nhưng cũng biết xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa khát vọng đó với điều kiện thực tế cuộc sống với đòi hỏi của muôn dân". Một vấn đề đặt ra nữa là "Xã hội phải biết tạo điều kiện sáng tạo cho các tài năng, vun đắp tài năng, quý trọng nâng niu những giá trị nghệ thuật đích thực". Qua tấn bi kịch của người nghệ sĩ thiên tài Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng gợi những suy nghĩ sâu sắc về mối quan hệ giữa người nghệ sĩ với hoạt động sáng tạo nghệ thuật và thực tế đời sống nhân dân.
Vì vậy vấn đề tác giả đặt ra ngày ấy, giờ đây bước sang thiên niên kỉ mới, nó vẫn còn nguyên giá trị. Như vậy chúng tôi đã gợi ý Phân tích tấn bi kịch Vũ Như Tô trong Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài bài tiếp theo, các em chuẩn bị cho phần Phân tích những mâu thuẫn trong Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài và bày tỏ ý kiến về cách thức giải quyết mâu thuẫn trong đoạn trích và cùng với phần Đọc hiểu Vĩnh biệt cửu trùng đài để có thể hiểu rõ hơn về nội dung này. Tham khảo: Dàn ý phân tích tấn bi kịch của Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Bài văn mẫu 2 Mỗi tác phẩm đều được xây dựng lên bởi những nhân vật điển hình và trong tác phẩm Vĩnh Biệt Cửu trùng đài là một tác phẩm như thế, nó khắc họa sâu sắc hình tượng người nghệ sĩ Vũ Như Tô. Tác phẩm đã để lại cho người đọc rất nhiều cảm xúc bởi những hình ảnh hấp dẫn, sinh động, trong đó chúng ta cần phải giải quyết vấn đề giữa hình tượng người nghệ sĩ với nghệ thuật được thể hiện sâu sắc trong tác phẩm. Mỗi tình huống để lại cho người đọc nhiều day dứt trước tấm bi kịch nhiều máu và nước mắt của Vũ Như Tô. Vốn là một người nghệ sĩ tài hoa, với những lý tưởng cao đẹp vì nghệ thuật, nhà văn đã xây dựng thành công hình tượng nhân vật này với lý tưởng cách mạng, hình ảnh đó cũng để lại cho người đọc nhiều suy ngẫm, trước lý tưởng và nghệ thuật bị thiêu trụi trước những lý tưởng và đời sống thực tại của nhân dân. Hình tượng người nghệ sĩ xuất hiện trong tác phẩm đã làm tăng lên sự hấp dẫn bởi hình ảnh một tượng đài nguy nga tráng lệ được xây dựng lên, tuy nhiên nó cũng để lại cho chúng ta những cảm nhận sâu sắc nhất về hình tượng của người nghệ sĩ, người nghệ sĩ đi tìm cái đẹp, luôn theo đuổi cái đẹp. Vũ như Tô là người nghệ sĩ tài hoa, với ước mơ sẽ xây dựng lên một công trình nguy nga tráng lệ và dường như ông đã bỏ quên đi nghệ thuật trước tiên phải phụng sự nhân dân, xuất phát từ nhân dân. Đúng như Nam Cao đã từng nói, nghệ thuật không phải là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật phải xuất phát từ những kiếp lầm than, quả đúng như thế, nghệ thuật phải xuất phát từ cuộc sống của nhân dân, phải đi từ những nỗi khổ đau của nhân dân. Nghệ thuật phải biết phụng sự cho cuộc sống của nhân dân. Và trong chính tác phẩm này, tác giả đã quên đi những điều đó mà chỉ đi tìm lấy nghệ thuật cao siêu, hơi xa rời với thực tiễn, nghệ thuật muốn trường tồn phải biết xuất phát từ nhân dân, phụng sự nhân dân. Nghệ thuật phải là những gì gần gũi và mang bóng dáng của nhân dân. Nghệ thuật trong tác phẩm đã thể hiện được sâu sắc, nó sâu lắng trong từng lời văn câu chữ, với cách sáng tạo và gợi tả nên nhiều tình huống hấp dẫn, tác giả đã xây dựng được những hình tượng nhân vật điển hình, trong đó nó mang đậm nét những giá trị của nghệ thuật. Và một triết lý được đúc kết ra đó là nghệ thuật không phải là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật phải biết xuất phát từ những nỗi đau khổ của nhân dân. Chính những điều đó đã gây nên những mâu thuẫn sâu sắc nhất được thể hiện trong tác phẩm, nghệ thuật đó không đơn thuần là cái đẹp mà nó còn gắn liền với sinh mạng của nhân dân. Để xây dựng nên một Cửu trùng đài nguy nga, tráng lệ biết bao nhiêu xương máu của nhân dân phải đổ xuống nơi đây, biết bao nhiêu mồ hôi nước mắt của nhân dân đã rơi xuống đây, chính những điều đó đã trở thành những nỗi đau khổ mà nhân dân đang phải gánh chịu. Sự mâu thuẫn đó đã lên đến cao trào khi lý tưởng và nghệ mà Vũ NHư Tô cố gắng xây dựng đã bị dập tắt, tất cả đều bị phá vỡ, người nghệ sĩ cũng phải chịu những chua sót, đắng cay. Hình ảnh đó cũng khắc họa sâu sắc nhất hình tượng người nghệ sĩ thất bại trên con đường đi tìm nghệ thuật. Đáng lẽ nghệ thuật nên gắn liền với những cái gần gũi, thân thương và luôn gắn liền với những khoảnh khắc của nhân dân, luôn biết phụng sự nhân dân. Một người nghệ sĩ chân chính, cũng là những người nghệ sĩ luôn xuất phát từ nhân dân, lấy dân làm gốc. Thế nên người nghệ sĩ Vũ Như Tô này mới phải chịu một bi kịch xót xa trước hình ảnh ông bị giết và cửu trùng đài cũng bị thiêu trụi hết.
Hình ảnh của người nghệ sĩ thất bại trên con đường đi tìm cái đẹp cũng là nỗi xót xa khi mất đi một nhân tài. Nhưng có lẽ dụng ý mà tác giả muốn thể hiện thật sâu sắc, nghệ thuật luôn phải xuất phát từ nhân dân, từ cái nhỏ nhất, không nên đi quá xa dời và vì nghệ thuật viễn vông. Với những chi tiết hết sức tiêu biểu, tác giả đã khắc họa thành công hình tượng người nghệ sĩ trên con đường đi tìm nghệ thuật, nghệ thuật của lý tưởng, của cái đẹp, nhưng cuối cùng lại bị chôn vùi đi mọi thứ. Người nghệ sĩ cũng phải chịu cái kết đau đớn, nó như một án tử hình về việc xây dựng cái đẹp trên xương máu của nhân dân. Xem thêm: Phân tích Vĩnh biệt cửu trùng đài của Nguyễn Huy Tưởng Bài văn mẫu 3 Nguyễn Huy Tưởng là nhà văn, nhà biên kịch tài hoa, ông có rất nhiều những tác phẩm nổi tiếng với đề tài viết về lịch sử, đặc biệt khi viết kịch ông thường viết vào các bi kịch để xoáy sâu vào những vấn đề nổi bật trong xã hội. Tác phẩm đã thể hiện được quan điểm dân tộc, giữa cái chung với cái riêng, và với cái mang tính chất của cường quyền, với thế lực và lợi ích của nhân dân, tác phẩm đã để lại cho người đọc nhiều cảm xúc bởi tài năng trong việc xây dựng nên những bi kịch mâu thuẫn để làm nổi bật lên tính bi kịch trong tác phẩm. Tác phẩm đã thể hiện những mối mâu thuẫn cơ bản giữa dân chúng với triều đình, ở đây triều đình được miêu tả với những hiện thực rất đáng phê phán, triều đình chỉ chứa đựng những tên tham quan, hay ăn chơi sa đọa, thích đàn áp, và ăn chơi khi mà dựa vào xương máu của dân tộc để hưởng lạc. Mâu thuẫn đó đều bắt nguồn từ cả lợi ích đối với những thành phần dân tộc, họ có những hành động xâm hại đến các mối quan hệ xã hội. Tiếp theo tác giả cũng đã xây dựng lên hàng vạn những chi tiết nhằm thể hiện những mâu thuẫn trong các tình huống trong câu chuyện đó là mâu thuẫn về ý tưởng của người nghệ sĩ đối với triều đình và cụ thể đó là ông vua Lê Tương Dực với Vũ như Tô trong việc xây dựng cửu trùng đài. Vũ Như Tô là một người nghệ sĩ tài hoa, chính vì vậy ông luôn muốn làm nên những tác phẩm kiệt tác, nhưng không phải theo cách của vua, mà dẫm đạp lên xương máu của dân tộc để có thể hoàn thành mục đích, mục đích chính của ông vua Lê Tương Dực khi muốn xây dựng cửu trùng đài để có nơi ăn chơi hưởng lạc. Trong tình hình nhân dân thì đói khổ, mà triều đình thì ra sức đàn áp, bóc lột để lấy tiền ăn chơi sa đọa. Tất cả các chi tiết và tình huống kịch đã tạo nên những mâu thuẫn kịch sâu sắc, sự đối lập trong các mối quan hệ thể hiện một cái nhìn mới mẻ trong các quan hệ, giữa vua tôi, và nhân dân. Trong tình hình đó dân tộc ta đã phải luôn đấu tranh để có thể dành được những lợi ích riêng, và đúng như Vũ Như Tô, ông cũng cương quyết trước hành động của triều đình. Mâu thuẫn đang chằng chéo lấy nhau, nó gần tạo nên những xung đột kịch một cách sâu sắc. Hệ quả cuối cùng của những mâu thuẫn đó là cửu trùng đài cũng bị thiêu trụi và người nghệ sĩ tài hoa như Vũ Như Tô cũng chết cùng với Cửu trùng đài. Trong câu chuyện các đối thoại giữa các nhân vật diễn ra cũng vô cùng phức tạp, nhân vật nữ Đan Thiềm cũng có rất nhiều những cuộc đối thoại giữa nhân vật chính trong câu chuyện đó là Vũ Như Tô. Một người nghệ sĩ cả đời luôn mong muốn làm được điều gì đó để lại những công trình cho cuộc đời, và như Vũ Như Tô cũng vậy, ông luôn mong muốn đóng góp và dành sức lực của mình để xây dựng lên một kiệt tác như cửu trùng đài, nhưng ông không biết rằng để đạt được những điều đấy, ông đang xây dựng trên xương máu của rất nhiều con người. Người nông dân đang phải chịu đựng rất nhiều những cực khổ, sự áp bức bóc lột tới tận xương tủy. Khi trên con đường thực hiện nghệ thuật, ông đã quên đi quyền lợi của nhân dân, người nghệ sĩ đã không ngờ đến mục đích cao đẹp của mình đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhân dân như vậy. Trong câu chuyện mối quan hệ giữa các nhân vật đã diễn ra với những tình huống vô cùng chặt chẽ, nó thể hiện một tình huống và các diễn biến của câu chuyện đặc sắc và vô cùng có ý nghĩa. Trong mối quan hệ giữa Vũ Như Tô và Đan Thiềm, một người
nghệ sĩ chân chính như Vũ NHư Tô, mục đích chỉ là làm nên những công trình có danh tiếng cho đất nước, ông đã dùng hết những tài năng và công sức của mình trong việc xây dựng cửu trùng đài, ông chưa lường trước được hậu quả mà để thực hiện được một công trình gây ra cho nhân dân biết bao nhiêu hiểm họa, con đường và người nghệ sĩ đã day dứt trước những hành động của mình, mặc dù đó không sai khi áp dụng đối với người nghệ sĩ, nhưng khi xét trong mối quan hệ với cộng đồng nhân dân thì đó lại là những điều gây khó khăn cho dân tộc. Trước cuộc đối với thoại với Đan Thiềm, Đan Thiềm được tác giả xây dựng là một nhân vật có tâm, và luôn biết trân trọng nghệ thuật và người tài. Chính những lý do luôn muốn cái đẹp phát huy được khả năng và phục sự cho đất nước mà tác giả đã thể hiện quan điểm của mình với Vũ Như Tô trong biệc xây dựng cửu trùng đài để có một nghệ thuật xuất chúng cho đất nước, nhưng cuối cùng bà đã phải chịu một tấn bi kịch khi nhận ra những lời khuyên đó đang ảnh hưởng và nó nguy hại đến toàn bộ đất nước, câu chuyện đã mang lại cho người đọc nhiều cảm xúc bởi những lối suy tư và tình huống truyện hấp dẫn. Bi kịch của các nhân vật trong câu chuyện cũng được thể hiện vô cùng mạnh mẽ, nó thể hiện một quan điểm nghệ thuật trong xây dựng kịch của Nguyễn Huy Tưởng, bi kịch của các nhân vật đều rơi vào con đường tuyệt vọng, và rồi họ đều tìm đến cái chết, chính những cái vô tình đó đã đẩy các nhân vật đến những bờ vực sâu sắc của sự sống và cái chết, cái chết đó đã mang lại nhiều ý nghĩa sâu sắc trong mâu thuẫn giữa người nghệ sĩ với nhân dân, và với quyền lợi của dân tộc. Khi Vũ Như Tô chết, Cửu trùng đài bị thiêu cháy, Đan Thiềm cũng cùng người tiễn biệt, bà đã từng thốt lên: " Đài lớn tan tành. Ông cả ơi! Xin cùng ông vĩnh biệt" những lời ra đi chua xót và để lại nhiều cảm xúc trong lòng người đọc. Hai nhân vật này đều là những con người yêu cái đẹp, luôn mong muốn giữ lại cái đẹp, và quý trọng nó, nhưng rồi để thực hiện mục đích của cái đẹp họ lại quên đi nhân dân, để nhân dân phải chịu những cực khổ, hai người này đã được người đọc cảm thông, bởi họ đều phải chịu những tấn bi kịch nghiệt ngã, họ phải chịu đựng những đau đớn, và nghiệt ngã từ cuộc sống, phải chịu những bi kịch. Chính tài năng và cách xây dựng tình huống kịch độc đáo đã để lại cho tác phẩm nhiều tiếng vang lớn cho cuộc sống và trên thi đàn văn học của dân tộc. -------------- Trên đây là một số bài phân tích tấn bi kịch của Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài hay nhất mà THPT Ngô Thì Nhậm sưu tầm và tổng hợp làm tư liệu học tập cho các em. Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm nhiều bài văn mẫu 11 khác được cập nhật thường xuyên tại doctailieu.com. Chúc các em luôn học tốt và đạt kết quả cao nhé!
0 notes
Text
Trường Thịnh Telecom - 14 Trịnh Lỗi, P. Phú Thọ Hoà, Q.Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh
Công ty Trường Thịnh Telecom là một trong những doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực viễn thông. Được thành lập vào năm 2016, Trường Thịnh Telecom đã nhanh chóng khẳng định vị thế của mình nhờ vào sự phát triển nhanh chóng và chất lượng dịch vụ ưu việt.
Sứ mệnh và tầm nhìn
Sứ mệnh: Trường Thịnh Telecom cam kết mang đến cho khách hàng những giải pháp viễn thông toàn diện và hiệu quả, tối ưu hóa trải nghiệm người dùng và nâng cao tiêu chuẩn cuộc sống. Tầm nhìn: Đến năm 2030, Trường Thịnh Telecom phấn đấu trở thành một trong những tên tuổi lớn nhất trong ngành viễn thông Đông Nam Á, không chỉ cung cấp dịch vụ trong nước mà còn vươn ra thị trường quốc tế.
Các dịch vụ chính
Internet băng thông rộng: Trường Thịnh Telecom cung cấp dịch vụ internet tốc độ cao với nhiều gói cước linh hoạt, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng từ gia đình đến doanh nghiệp. Dịch vụ di động: Công ty triển khai các gói cước di động phong phú với nhiều ưu đãi về phút gọi, SMS và data, nhằm mang lại trải nghiệm tốt nhất cho người dùng. Các giải pháp viễn thông doanh nghiệp: Trường Thịnh Telecom cung cấp giải pháp viễn thông chuyên nghiệp cho các doanh nghiệp, bao gồm hệ thống tổng đài IP, đường truyền riêng, và các dịch vụ bảo mật tiên tiến.
Công nghệ và hạ tầng
Trường Thịnh Telecom đầu tư mạnh mẽ vào hạ tầng công nghệ, với mạng lưới cáp quang phủ sóng toàn quốc và các trạm phát sóng hiện đại. Công ty cũng không ngừng nghiên cứu và áp dụng các công nghệ tiên tiến như 5G, trí tuệ nhân tạo (AI), và Internet of Things (IoT).
Chính sách khách hàng
Chất lượng dịch vụ: Chú trọng vào chất lượng dịch vụ, Trường Thịnh Telecom thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo nâng cao kỹ năng cho đội ngũ kỹ thuật và chăm sóc khách hàng. Chương trình khuyến mãi và hậu mãi: Công ty thường xuyên có các chương trình khuyến mãi hấp dẫn và chính sách hậu mãi tận tình, nhằm tri ân và giữ chân khách hàng lâu dài.
Trách nhiệm xã hội
Là một doanh nghiệp có trách nhiệm, Trường Thịnh Telecom tích cực tham gia các hoạt động xã hội, như tài trợ học bổng cho học sinh nghèo, xây dựng cầu đường tại các vùng nông thôn, và tham gia các chương trình bảo vệ môi trường.
Tương lai và hướng phát triển
Nhìn về tương lai, Trường Thịnh Telecom đặt mục tiêu mở rộng thị phần và nâng cao chất lượng dịch vụ thông qua việc gia tăng đầu tư vào nghiên cứu và phát triển (R&D). Đồng thời, công ty sẽ tiếp tục củng cố mối quan hệ hợp tác chiến lược với các đối tác quốc tế, nhằm đưa những công nghệ mới nhất về Việt Nam và nâng cao tầm trí tuệ cũng như sức mạnh của ngành viễn thông nước nhà.
Thông tin liên hệ:
Địa chỉ: 14 Trịnh Lỗi, P. Phú Thọ Hoà, Q.Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại tư vấn: (028)38101698
Email: [email protected]
1 note
·
View note
Text
Em gái Công Vinh làm mẹ một con vẫn chăm hở bạo
Ở tuổi 35 và trải qua một lần sinh nở, em gái Lê Công Vinh- Lê Khánh Chi vẫn sở hữu vóc dáng cân đối, nhan sắc vạn người mê.
Nhan sắc em gái Công Vinh - Lê Khánh Chi thời gian qua nhận được sự quan tâm không kém của đông đảo netizen.
Ở tuổi 35 và trải qua một lần sinh nở, Lê Khánh Chi vẫn sở hữu vóc dáng cân đối, nhan sắc vạn người mê. Vì thế, cô nàng không ngần ngại chia sẻ những hình ảnh gợi cảm, diện bikini trên trang cá nhân.
Bên cạnh đó, phong cách thời trang sành điệu, thường xuyên khoác lên mình trang phục đắt tiền cũng kiến em gái Công Vinh nổi bật.
Vóc dáng quyến rũ của em gái Công Vinh - Lê Khánh Chi.
Lê Khánh Chi vẫn giữ được sự tươi trẻ.
Ngoài công việc, Lê Khánh Chi cũng tự thưởng cho bản thân những chuyến du lịch trong lẫn ngoài nước, checkin ở những địa điểm sang chảnh khiến dân mạng trầm trồ.
Xem thêm: nước hoa, chì kẻ mắt nước, chì kẻ mày, kem che khuyết điểm, kem chống nắng, nước hoa hồng, tẩy tế bào chết, phấn má hồng, phấn highlight, phấn nền, son môi, sữa rửa mặt, serum, xịt khoáng, mascara, mascara không lem, kem lót, kem nền che khuyết điểm, kem nền cc cream, kem lót bb cream, phấn che khuyết điểm, viện thẩm mỹ Latin, nâng mũi, nâng mũi bọc sụn, nâng mũi bán cấu trúc, nâng mũi cấu trúc, thu nhỏ đầu mũi, thu gọn cánh mũi, chỉnh sửa mũi gồ, sửa mũi hỏng, thẩm mỹ mắt, cắt mí 4d, cắt mí mắt trên dưới, nhấn mí 4d, bấm mí nội soi, nâng cung mày, khuôn mặt, thẩm mỹ khuôn mặt, căng da mặt chỉ collagen, phẩu thuật căng da mặt, hạ gò má, phẫu thuật môi, độn cầm vline, gọt hàm v line, hút mỡ nọng cằm, cấy mỡ cằm, cấy mỡ toàn mặt, cấy mỡ thái dương, độn thái dương, bảng giá độn thái dương, bác sĩ Trịnh Quang Đại, nâng ngực đặt túi, nâng ngực chảy xệ, thu nhỏ ngực, xử lý núm vú tụt, nâng mông đặt túi, nâng mông mỡ tự thân, hút mỡ bụng, hút mỡ đùi, hút mỡ vai, hút mỡ nách, cấy mỡ bàn tay, cấy mỡ vùng kín
Xinh đẹp và thành công, song đến hiện tại, em gái Công Vinh vẫn cho biết đang độc thân.
Sau những ồn ào, Lê Khánh Chi bày tỏ quan điểm rẳng: "Thời buổi này chỉ cần biết tài khoản nhảy bao nhiêu số. Chứ cần gì biết mình đứng thứ mấy trong tim ai".
Lê Khánh Chi từng đoạt giải Hoa khôi sinh viên và là hot girl, người mẫu ảnh có tiếng.
Bên cạnh đó, em gái Công Vinh cũng sở hữu nhan sắc xinh đẹp cùng khả năng ca hát, vũ đạo tốt.
0 notes
Text
1000Phim | 1000phim.com | Xem Phim Chiếu Rạp | Phim Hay | Phim Mới Nhất
Sau thời gian dài bị ảnh hưởng bởi đại dịch, các rạp chiếu phim Việt Nam đã bắt đầu hoạt động trở lại vào đầu năm 2022. Nhiều tựa phim điện ảnh mới ra mắt, mang lại niềm vui và thư giãn cho khán giả sau thời gian dài phải hạn chế đến rạp.
Một trong những phim Việt đáng chú ý là "1000 phim", một bộ phim hài lãng mạn do Nguyễn Quang Dũng đạo diễn. Phim kể về chàng thanh niên Bình Anh luôn mơ ước trở thành đạo diễn phim. 🎬 Để thực hiện ước mơ, anh quyết định làm công việc kỳ lạ là xem hết 1000 bộ phim điện ảnh đủ thể loại có trên thế giới để học hỏi. Phim được đánh giá cao về tính giải trí và những cảnh hài hước, lãng mạn đầy cảm xúc. 殺
Một tác phẩm điện ảnh đáng chú ý khác là "Em và Trịnh" của đạo diễn Trần Thanh Huy. Phim mang đến câu chuyện tình cảm giữa cô gái trẻ Linh và nhạc sĩ Trịnh Công Sơn thông qua những bài hát làm nên tên tuổi ông. 🎶 Phi - ak98lx0i56
0 notes
Link
Mã số thuế:5300797378 Địa chỉ:Thôn Tân Quang, Xã Trịnh Tường, Huyện Bát Xát, Tỉnh Lào Cai Đại diện pháp luật:HOÀNG THỊ THƠM Ngày cấp giấy phép:09-08-2021 Ngày hoạt động:09-08-2021 Tình trạng:Đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)
0 notes
Text
Muốn làm được việc, trước hết cần biết cách làm người.
Văn hóa truyền thống Á Đông là văn hóa dạy ta học cách làm người. Muốn làm được việc, trước hết cần biết cách làm người. Học được cách làm người rồi thì mọi việc tất sẽ làm được tốt…
Làm người hãy chính đạo ngay thẳng, làm việc hãy lỗi lạc quang minh. Mạnh Tử nói: Làm người hãy học cách “ngẩng đầu không thẹn với trời, cúi xuống không thẹn với người”. Làm việc hay làm người, nhất định cần phải chính đại quang minh.
Vậy, đạo đức làm người là gì?
Làm một người hiếu thuận
Hiếu đễ là yếu tố căn bản nhất giúp ta có thể làm người. Cổ nhân dạy: “Bách thiện hiếu vi tiên”, tất cả mọi việc hành thiện đều bắt đầu từ chữ Hiếu. Một người nếu không biết hiếu kính cha mẹ, sẽ rất khó tưởng tượng họ sẽ hành xử như thế nào với người khác.
Làm một người thiện lương
Trong “Trụ Minh”, đại văn học gia Phương Hiểu Nhụ đời Thanh có viết: “Giao thiện nhân giả đạo đức thành, tồn thiện tâm giả gia lý ninh, vi thiện sự giả tử tôn hưng”. Tạm dịch: Kết giao với những người bạn tốt có thể giúp ta bồi dưỡng phẩm đức tốt đẹp. Trong tâm có thiện lương sẽ giúp gia đình hòa thuận an bình. Làm việc tốt sẽ làm tử tôn sau này hưng vượng.
Trong “Đạo Đức Kinh” có thuyết: “Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân”. Quy luật của đại đạo và trời đất là đều như nhau: Không có thân sơ, chỉ có thiện quả đãi thiện nhân.
“Nhân chi sơ tính bản thiện”, mỗi người khi sinh ra bản tính ai cũng đều lương thiện như nhau. Bên trong mỗi người đều có một phần thiện niệm, bởi vậy khi làm điều gì không tốt, tâm sẽ tự thấy bất an. Nếu bạn luôn hành thiện giúp đỡ người khác vô điều kiện, khi làm được một việc tâm sẽ tự thấy vui.
Làm một người chăm chỉ
Đây chính là phần thưởng của trời đất ban tặng. Làm việc chăm chỉ là phẩm chất căn bản cần có giúp ta có thể làm thành đại sự và lập nghiệp. Từ xưa tới nay, những người thất bại đa phần đều vì lười biếng. Thành công lớn thường tỉ lệ thuận với chăm chỉ. Đây là nền tảng tích lũy giúp tạo ra những kỳ tích.
Làm một người khoan dung
Cổ nhân thường nói: “Hữu dung nãi đại”, nghĩa là: Dung hòa rồi lớn mạnh. Sống giữa những va chạm sinh hoạt hằng ngày, hãy giữ cho mình một trái tim khoan dung, bao dung với cả những sự việc thiên hạ khó có thể chịu đựng.
Vào thời Xuân Thu, Sở Trang Vương thắng trận và bày tiệc ăn mừng chiến thắng. Đang lúc quân thần ăn uống vui vẻ, ông cho gọi một tỳ thiếp được sủng ái là Hứa Cơ tới để kính rượu mọi người.
Đột nhiên một cơn gió mạnh thổi qua làm ngọn nến vụt tắt, căn phòng bỗng chốc tối om om. Lúc này, một võ tướng say rượu vô ý mạo phạm Hứa Cơ. Vì sợ hãi thất kinh, người tỳ thiếp giật lấy dải lụa trên mũ của người kia xuống và kể sự tình với Sở Trang Vương. Nàng lại yêu cầu ông lập tức sai người châm nến để trừng phạt thật nặng người kia. Chẳng ngờ Sở Trang Vương không những chưa sai người châm nến, mà còn nói với mọi người: “Hôm nay uống rượu thật vui, mọi người hãy tự giật bỏ giải mũ của mình xuống coi như một trò tiêu khiển!” Các tướng lĩnh nghe vậy lấy làm lạ lắm nhưng không ai dám trái lời…
Sau khi nến được thắp trở lại, yến tiệc lại bắt đầu lại từ đầu, Trang Vương không hề truy vấn tới người đã mạo phạm ái phi của mình.
Sau này, khi Sở Trang Vương khởi binh phạt Trịnh, phó tướng Đường Giảo xung phong đảm nhận mang hơn trăm quân tinh nhuệ tiên phong mở đường, không quản vào sinh ra tử, lập được công lao hiển hách.
Khi luận công ban thưởng, Đường Giảo từ tạ mà đáp: “Trong bữa yến tiệc lần trước, thần chính là người đã mạo phạm tới ái phi của đại vương. Nhờ ân sủng của đại vương, nên hôm nay thần nguyện được liều mình báo đáp”. Trang Vương nghe xong vô cùng xúc động.
Làm một người trung thực
Trung thực là nền tảng để lập thân, là mỹ đức tốt đẹp cần có của mỗi người. Một người không trung thực thì không nên kết giao. Muốn gánh vác việc đại sự to lớn, đầu tiên cần trung thực, thành thật không khoa trương.
Một người không thành thật, khi lừa dối người khác cũng là đang tự lừa dối bản thân. Họ không thể chí công vô tư thật tâm tu thân dưỡng tính, lại không cách nào có được lòng tin của người khác và không thể đứng vững trong xã hội.
Làm một người khiêm tốn
Khiêm tốn là một bộ phận quan trọng làm nên nhân phẩm của con người. Trong “Chu Dịch” có câu: “Quân tử tàng khí vu thân, đãi thời nhi động”, tức là người quân tử cất giấu vũ khí, chờ thời cơ. Hàm nghĩa của lời nói này chính là: Người quân tử có tài năng và tài nghệ siêu việt hơn người bình thường, nhưng họ không khoe khoang mà chờ đến khi thời cơ thích hợp mới đem tài năng và tài nghệ ra thi triển.
Người khiêm tốn không mưu cầu danh lợi, điềm tĩnh ung dung, ôn hòa hiền hậu, yên tĩnh giống như trời đất. Họ luôn đặt mình ở vị trí thấp, nhưng không ai có thể phủ nhận sự uyên bác của họ. Người luôn khiêm tốn cho mình ở vị trí thấp, ít phóng túng, kín đáo… thì cũng giống như biển lớn, luôn đặt mình ở chỗ thấp, nhưng không ai có thể phủ nhận sự thâm sâu.
Làm một người chính trực
Có câu: “Thân chính không sợ bóng nghiêng, chân chính không sợ giày lệch”, thân chính t��m an thì ma quỷ không dám động tới. Phẩm hạnh đoan chính thì làm người mới có ngọn nguồn, làm việc mới có kiên cường. Lòng dạ bao la như trời biển, trước sau như một, rộng rãi bao dung.
Làm người hãy chính đạo ngay thẳng, làm việc hãy lỗi lạc quang minh. Mạnh Tử nói: “Ngưỡng bất quý vu thiên, phủ bất tạc vu nhân”, tức là: Làm người hãy học cách ngẩng đầu không thẹn với trời, cúi xuống không thẹn với người. Làm việc hay làm người nhất định cần chính đại quang minh, xử thế ngay thẳng, không nên vụng trộm tổn hại tới lợi ích của người khác.
Hãy học cách làm người chính trực, ngay thẳng cẩn thận. Trong “Đạo Đức Kinh”, Lão Tử viết: “Tĩnh vi táo quân”, ý nói tĩnh là chủ của xao động, nóng nảy. Tĩnh có thể loại bỏ được khí nóng trên thân thể người, làm mất sự nóng nảy trên cơ thể người.
Trong tác phẩm “Đại học” cũng viết: “Tĩnh rồi mới có thể an định, an định rồi thì sau mới lo nghĩ, mưu sự mà làm thành được việc”. (Nguyên văn: “Tĩnh nhi hậu năng an, an nhi hậu năng lự, lự nhi hậu năng đắc”). Có thể nói, tĩnh là an định, là yên ổn, là cơ sở, nền móng của suy nghĩ và làm thành việc lớn.
Làm một người thủ tín
Trong “Luận ngữ” Khổng Tử giảng: “Nhân nhi vô tín, bất tri kì khả dã. Đại xa vô nghê, tiểu xa vô nguyệt, kì hà dĩ hành chi tai?”. Tạm dịch: Người mà không đáng tin cậy, làm sao làm được việc. Xe lớn mà không có cái đòn lớn, xe nhỏ mà không có cái chốt nhỏ, làm sao dùng để đi đây?
Thủ tín là lực hấp dẫn của nhân cách có dùng bao nhiêu tiền cũng không mua được. Đường đường chính chính làm người, quang minh chính đại làm việc. Vĩnh viễn đừng bao giờ vứt bỏ sự tín nhiệm của người khác đối với bản thân mình, bởi vì khi người khác tín nhiệm ta tức là giá trị của ta đã nằm trong sự cảm nhận của người khác rồi. Thất tín là thất bại lớn nhất của đời người, thủ tín mới có thể được lòng người!
Làm một người lạc quan
Trong cuộc sống hiện đại, mười việc thì có chín việc không được như ý, không thể sự sự đều suôn sẻ. Tuy nhiên, dù gặp bao nhiêu chông gai, hay khó khăn thế nào thì hãy luôn tiến về phía trước. Tốt cũng chỉ một ngày, xấu cũng chỉ một ngày, chi bằng hãy nhìn vào khía cạnh tươi đẹp của cuộc sống, tự hài lòng với bản thân để luôn cảm thấy hạnh phúc vui vẻ.
Tô Thức là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc thời Tống. Ông được mệnh danh là một trong “Bát đại gia Đường Tống”. Cả đời ông lang bạt kỳ hồ, vận mệnh long đong tuyệt vọng nhiều lần. Tuy nhiên, dù ở trong bất kỳ nghịch cảnh nào ông cũng không thở dài hay đổ lỗi cho bất kỳ ai.
Dù ở bất cứ nơi đâu và hoàn cảnh nào, ông luôn giữ cho mình những thú vui tao nhã trong cuộc sống, như leo núi vãn cảnh, gặp vực vịnh cảnh ngâm thơ, luôn tận lực tìm ra niềm vui trong kiếp nhân sinh, bằng lòng với số mệnh.
Làm một người đức độ
Đức độ là nguyên tắc xử thế của cổ nhân. Trong Chu Dịch, quẻ Khôn nói rằng: Đất có tính nhu hoà, người quân tử lấy đức dày để nâng đỡ vạn vật. (Nguyên văn: “Địa thế khôn, quân tử dĩ hậu đức tái vật. Hậu đức tái vật tựu thị dĩ hậu đức khứ bao dung vạn vật. Đại địa dĩ quảng hậu chi đức, tái hàm vạn vật, dung tái vạn vật”). “Hậu đức tái vật” nghĩa là lấy đức dày mà bao dung, nâng đỡ vạn vật.
Người xưa ví Đạo của đất là thiện lương, từ bi. Đất có thể chuyên chở vạn vật, sinh mệnh, con người. Người có đức dày cũng như mặt đất bao dung, nâng đỡ tất cả. Vì đức dày nên mới có thể bao dung, dung chứa mọi sự, mọi vật.
Bậc quân tử nên noi theo trời đất, lấy đức dày mà bao dung, nâng đỡ vạn vật. Một người đức độ có thể bao dung trước mọi người, mọi vật, mọi ý kiến và sai lầm của người khác.
Đức độ là nhân phẩm tốt nhất, thông minh nhất cần có của mỗi người. Một người có đức độ, người khác đều muốn ở cùng họ, làm bạn với họ và tin tưởng họ tuyệt đối.
(theo Vandieuhay)
0 notes
Text
8xbetv - Gioi thieu nha cai 8xbet uy tin
8xbet là một nhà cái cá cược trực tuyến nổi tiếng tại thị trường Châu Á, được thành lập vào năm 2010. Nơi đây không chỉ cung cấp cá cược thể thao mà còn đa dạng với casino trực tuyến, xổ số, nổ hũ, và nhiều trò chơi khác… Mang đến trải nghiệm giải trí phù hợp theo nhu cầu cho người chơi.
Với sự hỗ trợ tài chính và hợp pháp từ Manchester City, 8xbet đã xây dựng uy tín và thành công trên thị trường. Đối tác của CLB nổi tiếng và sự xuất hiện của huyền thoại bóng đá Teddy Sheringham như là đại sứ thương hiệu càng làm tăng vững uy tín của 8x bet.
Giao diện hiện đại và cùng với ứng dụng di động chất lượng, giúp người chơi dễ dàng trải nghiệm mọi dịch vụ mọi lúc, mọi nơi. 8xbet không chỉ là một nhà cái cá cược an toàn, mà còn là một điểm đến cho những người yêu thích giải trí trực tuyến chất lượng.
Nếu bạn đang tìm kiếm một địa chỉ cá cược mới lạ và an toàn, thì không nên bỏ qua nhà cái uy tín 8xbet nhé. Chúc bạn may mắn!
Thông tin về 8xbetv 8xbet:
Website 8xbet: https://8xbetv.com/
Địa chỉ: 2516B Trịnh Quang Nghị, Phường 7, Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
0 notes
Text
hoa chúc mừng lễ khai giảng Bởi vì không gian lễ khai giảng sẽ thêm phần trịnh trọng hơn khi có hoa tươi. Có thể đặt kệ hoa chúc mừng, đặt hoa tặng khai giảng cho các đại biểu tham dự, ..Hoa chúc mừng khai giảng năm học mới - Hoa chúc mừng khai giảng là hoa gì? vì sao nên tặng hoa? Hoa chúc mừng khai giảng là hoa gì? vì sao nên tặng hoa? - Dịch vụ giao hoa tận nơi theo yêu cầu - cam kết chất lượng - hoa tươi mẫu đẹp - có hóa đơn. Đặt hoa chúc mừng khai giảng năm học mới rẻ - đẹp tại Sài Gòn Hoa chúc mừng cho lễ khai giảng trở nên đặc sắc hơn. Một ngày đặc biệt và có phần trọng thì không thể thiếu hoa tươi đặc biệt là hoa chúc mừng khai giảng ...Hoa Tặng Tốt Nghiệp Đại Học Hoa chúc mừng ngày khai giảng năm học mới 3 thg 1, 2020 — Hoa hướng dương luôn gắn với ý nghĩa về sự tươi sáng, niềm vui hân hoan rất phù hợp với buổi lễ sôi động, trẻ trung như ngày khai trường. Bên ... Hoa tặng khai giảng - Alo Flowers https://alo.flowers › Blog Bởi vì không gian lễ khai giảng sẽ thêm phần trịnh trọng hơn khi có hoa tươi. Có thể đặt kệ hoa chúc mừng, đặt hoa tặng khai giảng cho các đại biểu tham dự, ... Cách lựa chọn hoa tươi chúc mừng ngày khai giảng đầu năm . Nếu bạn đang chuẩn bị kỹ lưỡng cho ngày sự kiện quan trọng này đừng quên mua hoa tươi chúc mừng ngày lễ khai giảng. Vậy ở dịp đặc biệt này bạn nên chuẩn bị ... Hoa chúc mừng khai giảng năm học mới ý nghĩa nhất 4 thg 9, 2019 — Những lẵng hoa, bó hoa cũng giúp không gian buổi lễ thêm phần trang trọng, tràn đầy niềm vui và phấn khởi. Hoa chúc mừng khai giảng năm học . Hoa chúc mừng khai giảng năm học mới sang trọng và ý ... https://diachishophoa.com › Blog Hoa Khai giảng năm học mới là ngày rất quan trọng với thầy trò của các ngôi trường Buổi lễ long trọng ấy là nơi hội tụ rất nhiều hoa chúc mừng ... Bạn đã truy cập trang này vào ngày 01/08/2021. Đặt hoa chúc mừng khai giảng - Lẵng hoa mừng năm học mới 24 thg 8, 2019 — Shop hoa tươi Tặng Hoa 365 chúng tôi cung cấp các loại hoa dành tặng cho dịp khai giảng năm học mới, quý khách có thể chọn và đặt hoa chúc mừng ... Đặt lẵng hoa tặng chúc mừng ngày khai giảng năm học mới 22 thg 8, 2017 — Mẫu hoa chúc mừng khai giảng nên chọn các tông màu như đỏ, vàng, tím, trắng… Hay các loài hoa mang nét tươi vui, rộn rã như hoa đồng tiền, hoa ... Tổng hợp những mẫu hoa khai giảng năm học mới đẹp và ý ... 28 thg 8, 2019 — Cùng với những băng rôn, khẩu hiệu thì hoa tươi mừng khai giảng là một phần vô cùng quan trọng không thể thiếu trong buổi lễ đặc biệt này, ... Các mẫu hoa chúc mừng khai giảng năm học mới ý nghĩa nhất Nên chọn hoa gì để chúc mừng khai giảng? Hoa hướng dương. Hoa hồng. Hoa salem. Hoa baby. Hoa ... LỄ KHAI GIẢNG NĂM HỌC 2018 - 2019 Thầy Nguyễn Quang Hồng - Hiệu trưởng Nhà trường đón nhận lãng hoa và lời chúc mừng của Đại diện Bộ Công thương trong Lễ khai giảng năm học mới 2018 - 2019. Hoa Chúc Mừng Lễ Khai Giảng 01 - Shop Hoa Bình Dương Hoa Chúc Mừng Lễ Khai Giảng 01. Tại shop hoa Bình Dương chúng tôi với kỹ thuật viên thiết kế hoa nhiều kinh nghiệm, tay nghề cao, shop hoa Bình Dương sẽ ... Hoa chúc mừng khai giảng - Điện hoa 31 thg 8, 2018 — Còn đôn hoa hiện đại có phần năng động trẻ trung hơn.Được nhiều bạn trẻ ưa chuộng. 1- hoa khai trương, chúc mừng lễ khai giảng theo phong cách ... đặt lẵng Hoa chúc mừng khai giảng đẹp tại hà nội Hoa chúc mừng khai giảng. Mã sản phẩm: HSK872Giá bán: 1450000 VNĐMô tả: - Điện hoa Thủ Đô cam kết sản phẩm được cắm giống dựa trên mẫu đã chọn của khách. Hoa khai giảng 5/9 | Kệ hoa tặng lễ khai giảng Dịch vụ tại shop hoa tươi chuyên cung cấp các loại hoa chúc mừng khai giảng năm học mới. Dịch vụ tại shop giao hoa tận nơi, miễn phí, mẫu hoa đa ... Ngày khai giảng chính là ngày của sự khởi đầu năm học mới ý nghĩa, được rất nhiều thầy cô giáo, học sinh và phụ huynh đặc biệt quan tâm.
Cùng với băng rôn, khẩu hiệu, hoa tươi mừng khai giảng là một phần không thể thiếu giúp buổi lễ trang trọng và tươi vui hơn. Bạn nên chọn hoa hướng dương, hoa hồng, hoa cẩm chướng… để dành tặng thầy cô với những ý nghĩa đặc biệt: Hoa hướng dương mang đến những niềm vui tươi, hứng khởi cho khởi đầu tốt đẹp, tương lai sáng lạn, rực rỡ, là biểu tượng cho sự nhiệt huyết và khát vọng của tuổi trẻ. Bạn có thể chọn kệ hoa hoặc lẵng hoa chúc mừng đều phù hợp với sự kiện này.
0 notes
Text
GÂY QUỸ CỘNG ĐỒNG - CƠ HỘI CHO HÌNH THỨC TỰ XUẤT BẢN?
Gây quỹ cộng đồng (Crowdfunding) đã mở ra một hướng xuất bản hiệu quả cho các tác giả, đồng thời giúp độc giả có thể tiếp cận được với các tác phẩm mà họ yêu thích.
Gây quỹ cộng đồng có thể hiểu đơn giản là kêu gọi sự ủng hộ từ cộng đồng để những tác phẩm nghệ thuật không thể kêu gọi nguồn vốn truyền thống vẫn có thể được xuất bản và đến với tầm tay độc giả. Các độc giả sẽ nhận được tác phẩm dưới hình thức bản thảo, và họ cũng chính là những nhà tài trợ để tác phẩm có thể được in ấn và xuất bản.
Với hình thức gây quỹ cộng đồng, người khởi xướng sẽ đăng dự án sáng tạo của mình lên một nền tảng hỗ trợ gọi vốn, thường là các trang web (KickStarter, IndieGoGo, GoFundMe, …), để kêu gọi mọi người ủng hộ. Những độc giả có hứng thú với tác phẩm sẽ đóng góp một khoản tiền nhất định thông qua nền tảng. Đổi lại, họ sẽ nhận được những phần quà tương xứng với mức tiền họ quyên góp. Ví dụ như chiến dịch gây quỹ xuất bản cho cuốn sách “Họa Sắc Việt” của tác giả Trịnh Thu Trang trên trang gây quỹ cộng đồng cho các dự án nghệ thuật Comicola, người ủng hộ theo các mức 500.000, 800.000, 1.500.000 và 4.000.000 sẽ nhận được các gói quà khác nhau bao gồm tác phẩm được in hoàn chỉnh và một số món quà khác.
Các gói quà tương ứng với mức quyên góp của độc giả
Gây quỹ cộng đồng trong lĩnh vực xuất bản khởi điểm từ đâu?
Trước năm 2014, các Nhà xuất bản không mấy mặn mà đầu tư cho các tác phẩm Việt, đặc biệt là truyện tranh Việt, bởi vậy việc được xuất bản dựa trên nguồn vốn truyền thống đối với các tác phẩm này là vô cùng khó khăn. Câu chuyện về gây quỹ cộng đồng bắt đầu phổ biến tại Việt Nam kể từ đây, khi nhóm Phong Dương Comics kêu gọi cộng đồng góp vốn xuất bản bộ truyện tranh lịch sử Long thần tướng vào năm 2014. Dự án đã có sự thành công đột phá, tập 1 "Long Thần Tướng" đã được tái bản 2 lần chỉ sau 20 ngày, số lượng tái bản lên đến hàng nghìn. Số tiền ủng hộ cao nhất trong 1 ngày của tác phẩm lên tới 35 triệu đồng, tổng số tiền thực thu đạt tới 330,5 triệu đồng chỉ trong 2 tháng gây quỹ. Từ đây, gây quỹ cộng đồng trong lĩnh vực xuất bản bắt đầu phổ biến hơn tại Việt Nam và được nhiều tác giả ưa chuộng.
Tác phẩm "Long Thần Tướng"
Trong những năm gần đầy, một số tác phẩm nổi bật được xuất bản dưới hình thức gây quỹ cộng đồng có thể kể đến như “Dệt nên triều đại” của nhóm tác giả Vietnam Centre, “Sổ tay giáo dục gia đình” của tác giả Đinh Việt Hải, “Mật ngọt chết mèo” của tác giả Ngọc Minh Trang Đặng, “Truyện cực ngắn” của tác giả Đào Quang Huy, “Sài Gòn phố” của nhóm tác giả Next Step, …
Có nên lựa chọn phương thức này?
Lựa chọn hình thức gây quỹ cộng đồng trong lĩnh vực xuất bản có nhiều ưu điểm. Thứ nhất, các tác giả thường chỉ chuyên tâm vào việc sáng tác, ít hiểu rõ về các quy trình liên hệ và làm việc với các nhà xuất bản truyền thống, bởi vậy việc gây quỹ cộng đồng để tự xuất bản tác phẩm của mình sẽ giúp họ có thể chủ động hơn trong các khâu, ví dụ như lựa chọn số lượng bản in hay chất liệu, quyết định giá bán cho cuốn sách. Bên cạnh đó, trên thị trường có nhiều những tác phẩm hay nhưng khá kén người đọc, khó được các nhà xuất bản truyền thống lựa chọn do họ không tìm thấy tiềm năng ở những tác phẩm này, vì thế hình thức gây quỹ cộng đồng sẽ là một lựa chọn hiệu quả để các tác giả có thể tự xuất bản sản phẩm của mình dựa trên số tiền quyên góp từ những độc giả thực sự quan tâm tới tác phẩm.
Tuy nhiên không phải dự án gây quỹ cộng đồng trong lĩnh vực xuất bản cũng thành công, có những dự án gây quỹ cho tác phẩm chỉ đạt được mức 10%-50% mục tiêu đề ra. Theo anh Nguyễn Khánh Dương, một trong những tác giả thực hiện bộ truyện "Long Thần Tướng", sự thành công của một dự án gây quỹ cộng đồng sẽ phụ thuộc tới 50% vào sự nổi tiếng và độ uy tín của tác giả, 30% vào sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho dự án và 20% vào hệ thống thực hiện ổn định và kiểm soát các vấn đề liên quan. Để vận hành một dự án gây quỹ cộng đồng như vậy cần rất nhiều yếu tố, bởi vậy có rất nhiều tác giả chùn chân trước hình thức này.
Tuy vậy, tự xuất bản vẫn trở thành một phương pháp hấp dẫn đối với nhiều tác giả. Và dù có thành công hay thất bại trong một dự án gây quỹ cộng đồng, các tác giả vẫn có được cơ hội kiểm định được sự quan tâm của công chúng đối với "đứa con tinh thần" của họ, và đó cũng là một kênh hiệu quả để quảng bá rộng rãi các tác phẩm, bao gồm cả sách giấy và sách điện tử trong bối cảnh phát triển nhanh chóng của công nghệ số ngày nay. Phương thức gây quỹ cộng đồng đã, đang và sẽ đóng một vai trò quan trọng trong hệ sinh thái xuất bản tương lai.
0 notes
Text
Hút mỡ bụng an toàn với bác sĩ giỏi
Hút mỡ bụng được thực hiện với tay nghề bác sĩ Lê Văn Vĩnh - chuyên gia điêu khắc vóc dáng giàu kinh nghiệm mang lại hiệu quả thon gọn toàn diện, đẹp khỏe mạnh.
Hút mỡ bụng hiệu quả tuyệt vời, tạo bụng thon gọn chuẩn đẹp với bác sĩ Lê Văn Vĩnh
Hút mỡ bụng là giải pháp hiệu quả nhất để loại bỏ lượng mỡ thừa, da thừa ra khỏi vùng bụng, mang lại thân hình thon gọn như ý mà không cần thực hiện kiêng khem hay luyện tập khổ cực.
Để sở hữu vóc dáng đẹp như mong ước, điều quan trọng là phải chọn được địa chỉ làm đẹp uy tín với bác sĩ giỏi. Điều này sẽ đảm bảo tối đa hiệu quả thẩm mỹ cũng như sự an toàn khi làm đẹp.
Hút mỡ bụng là gì?
Hút mỡ bụng còn được gọi là hút mỡ điêu khắc vóc dáng, là một phương pháp làm đẹp không phẫu thuật.
Phương pháp làm đẹp hiện đại này kết hợp giữa kỹ thuật hút mỡ và kỹ thuật tạo hình thẩm mỹ cho vùng được hút mỡ, cụ thể là vùng eo - bụng - hông.
Mục tiêu của phương pháp này là loại bỏ tối đa lượng mỡ thừa ra khỏi vùng bụng, từ đó mang lại vùng bụng săn chắc, gọn gàng, khỏe mạnh, lớp da bụng phẳng phiu, đẹp tự nhiên nhẹ nhàng.
Quy trình hút mỡ bụng
Xét về quá trình, tất cả các ca hút mỡ bụng tại các viện thẩm mỹ uy tín đều đảm bảo quy trình chuẩn y khoa:
- Thăm khám và tư vấn, siêu âm, kiểm tra sức khỏe tổng quát trước khi thực hiện.
- Đo, vẽ, tính toán và xác định các vùng mỡ thừa cần thực hiện thủ thuật.
- Vệ sinh sát khuẩn.
- Thực hiện các thủ thuật vô cảm: Gây mê, tiền mê hoặc kết hợp cả 2 tùy từng trường hợp cụ thể.
- Thực hiện hút mỡ bằng cách đưa các ống chuyên dụng nội soi vào vùng bụng, thực hiện kỹ thuật định hình và tạo dáng vùng bụng song song.
Quy trình hút mỡ bụng chuẩn y khoa Bộ Y Tế
Hút mỡ bụng nữ
Hút mỡ bụng nữ được nhiều chị em lựa chọn thực hiện, đặc biệt là với chị em sau sinh, béo phì hoặc làm việc văn phòng, vùng bụng là “địa chỉ” tích mỡ lý tưởng.
Thay vì thực hiện các phương pháp tập thể dục giảm cân khó khăn, hay duy trì các chế độ ăn kiêng hà khắc mà chưa chắc thành công, hút mỡ bụng mang lại vùng bụng thon gọn như ý mà vẫn đảm bảo sức khỏe.
Chị em trước khi hút mỡ nên cân nhắc nhiều địa chỉ khác nhau. Lưu ý: chọn địa chỉ có đăng ký kinh doanh, bệnh viện thẩm mỹ uy tín được cấp phép thực hiện dịch vụ hút mỡ để đảm bảo an toàn.
Thời gian và chi phí hút mỡ bụng
Công nghệ hút mỡ bụng mới nhất chỉ cần thực hiện trong khoảng thời gian 90 phút.
Sau khi thực hiện xong, bạn sẽ thấy mình sở hữu một vòng eo chuẩn hoa hậu, cơ thể thanh thoát nhẹ nhàng, lớp mỡ dày xơ cứng lâu năm hoàn toàn biến mất.
Bảng giá hút mỡ bụng cũng có sự dao động nhất định phụ thuộc vào dịch vụ khách hàng chọn.
Khảo sát tại các cơ sở uy tín, mức giá dao động từ 25 - 100 triệu đồng, tùy thuộc bạn hút mỡ một phần hay toàn phần.
Hút mỡ có an toàn không?
Hút mỡ có an toàn không còn phụ thuộc vào công nghệ thực hiện cũng như bác sĩ thực hiện.
Hiện nay, công nghệ Vaser Lipo được xem là hiện đại, khắc phục hoàn hảo mọi nhược điểm về mỡ trên vùng bụng cũng như các vùng khác trên cơ địa.
Phương pháp này không gây tổn thương các vùng mô khác, không gây chảy máu, kết hợp với trình độ chuyên môn cao từ bác sĩ thực hiện sẽ mang lại một ca thẩm mỹ an toàn, hiệu quả khác biệt, trả lại thân hình thon gọn như mong ước.
Có nên hút mỡ bụng không?
Hút mỡ bụng là thủ thuật thẩm mỹ chọn lọc, được chỉ định với những trường hợp người có vòng bụng lớn, cơ địa khó giảm cân.
Bạn hoàn toàn có thể đăng ký hút mỡ nếu cảm thấy việc giảm mỡ với mình thật sự khó khăn.
Chỉ cần lưu ý cân nhắc chọn được bác sĩ giỏi, uy tín, thì sẽ đảm bảo được sự an toàn trong quá trình thực hiện thẩm mỹ.
Bác sĩ hút mỡ bụng giỏi có nhiều năm kinh nghiệm
Trên thực tế, nhiều người vì đăng ký hút mỡ ở các cơ sở kém uy tín, nên để lại nhiều hệ lụy nguy hiểm, do đó, kinh nghiệm hút mỡ tối ưu là phải chọn được bác sĩ giỏi.
Bác sĩ Lê Văn Vĩnh chính là một trong những lựa chọn uy tín hiện nay, với kinh nghiệm nhiều năm, hiệu quả thực tế đã hút mỡ bụng thành công cho hàng nghìn khách hàng.
Được mệnh danh là bác sĩ "điêu khắc vóc dáng", bác sĩ Vĩnh trước khi làm đẹp cho khách hàng nào cũng đều thăm khám kỹ lưỡng, kết hợp song song nhiều kỹ thuật hiện đại.
Và tất cả các ca phẫu thuật hút mỡ sẽ được trực tiếp bác sĩ Vĩnh trực tiếp thực hiện tại bệnh viện, đảm bảo chuẩn quy trình y khoa.
Đồng thời, tư vấn, hướng dẫn khách hàng chế độ chăm sóc, ăn uống, tập luyện sau thẩm mỹ, để có thể duy trì được hiệu quả toàn diện, lâu dài.
Hút mỡ bụng nữ tạo hình thành bụng phẳng phiu, nhẹ nhàng
Công nghệ hút mỡ hiện đại chuyển giao từ Hàn Quốc, kết hợp với kinh nghiệm, sự tận tâm, bác sĩ Vĩnh ngày càng được khách hàng tín nhiệm. Số lượng khách hàng đăng ký hút mỡ ngày càng nhiều, do đó để tránh phải chờ đợi lâu, bạn nên liên hệ nhanh chóng để được sắp xếp lịch tư vấn.
0 notes
Text
Nâng ngực tại cơ sở thẩm mỹ không đáng tin cậy và nguy cơ "tiền mất, tật mang"
Trong thời đại mà nhu cầu làm đẹp ngày càng phổ biến, để tránh những rủi ro “tiền mất tật mang” chúng ta cần cảnh giác hơn trước những “bẫy” dịch vụ ngành thẩm mỹ.
Hiện nay, phẫu thuật thẩm mỹ trở nên phổ biến, các cơ sở y tế, thẩm mỹ viện phục vụ cho công cuộc làm đẹp, trùng tu nhan sắc mọc lên như nấm trong vài năm trở lại đây. Tuy nhiên không phải cơ sở làm đẹp nào cũng đảm bảo, và sẽ kéo theo nhiều hệ lụy.
Vì vậy khi có nhu cầu làm đẹp chúng ta cần sáng suốt hơn trong việc lựa chọn cơ sở uy tín, có giấy phép hoạt động theo quy định, có đội ngũ y bác sĩ có trình độ để được làm đẹp an toàn, chất lượng, tránh tình trạng “tiền mất tật mang”.
Túi ngực sau khi tháo ra
Ngày 10-09, Ths.Bs Hồ Cao Vũ đã phẫu thuật, điều trị thành công trường hợp cho chị T - bệnh nhân nữ 31 tuổi (ngụ quận Bình Tân, TP.HCM) bị nhiễm trùng trong phẫu thuật nâng ngực.
Chị T chia sẻ với bác sĩ, do tự ti với vòng một quá nhỏ nên chị muốn “chơi lớn” thay đổi kích cỡ vòng 1. Sau khi được bạn giới thiệu, chị T đã tìm tới một thẩm mỹ viện tại Hồ Chí Minh để phẫu thuật nâng ngực.
Được biết, trước đó, chị T chưa từng sinh con, và tình trạng bầu vú hơi chúc đi xuống, ngực sa trễ cấp độ 1 (trước mổ). Sau khi thăm khám, chị được Bác sĩ đánh giá và chỉ định dùng phương pháp thẩm mỹ nâng ngực đặt túi ngực và thu quầng vú để cải thiện tình trạng ngực sa trễ.
Cũng theo chị T, ngay sau khi phẫu thuật xong tầm 5 ngày, chị T cảm thấy vùng ngực của chị có dấu hiệu bị phù nề, tức ngực, khó thở, đau nhiều và xuất hiện nhiều vết sưng bầm đáng lo ngại.
Chị T có liên hệ với bên thẩm mỹ và nhận được câu trả lời: “Mới phẫu thuật 1-3 ngày đầu nó thế, nếu chị muốn tháo túi ngực ra thì phải đợi sau 1 tháng ổn định thì mới tháo được”. Sau đó, vì quá stress và không thể chịu được chị đã tìm tới Tư vấn thẩm mỹ tạo hình Bác sĩ Hồ Cao Vũ để được tư vấn đưa ra giải pháp.
Ths.Bs Hồ Cao Vũ trực tiếp thăm khám và nhận thấy tình trạng chị T khá nghiêm trọng, hơi thở hôi, ngực sưng nề căng to, khó thở, nhiều chỗ sưng bầm trên bầu và phần chân ngực. Bác đã chỉ định xét nghiệm ngay và thực hiện tháo túi cho chị tại bệnh viện đa khoa chuyên sâu.
Ths.Bs Hồ Cao Vũ kiểm tra bệnh nhân trước khi phẫu thuật
Sau khi có kết quả xét nghiệm cho thấy chị T có bạch cầu cao WBC (white blood cell) 16.3K thường khoảng 4 - 10/10^3/μL, các xét nghiệm khác đạt tiêu chuẩn ASA từ đội ngũ bác sĩ gây mê, bác sĩ Vũ thực hiện phẫu thuật ngay trong đêm.
Kết quả xét nghiệm chị T cho thấy chị bị nhiễm trùng và bạch cầu cao
Chị T được chỉ định nhập viện điều trị, lấy dịch cấy vi trùng và kháng sinh đồ, tháo túi ngực và hút toàn bộ dịch tụ trong khoang, cục máu đông ra ngoài, dịch bên trái dịch máu loãng > 50ml, dịch bên phải > 40ml, nhiều cục máu đông sẫm màu. Tiếp đó là bơm rửa và làm sạch khoang ngực bằng Nacl và Povidine.
Vì chị T có dấu hiệu bị nhiễm trùng vết mổ ở ngực ảnh hưởng lớn đến tình trạng sức khỏe nên Bác sĩ khuyên chị phải nằm tại bệnh viện 3 ngày để truyền kháng sinh, theo dõi sinh hiệu,… và lâm sàng cho đến khi khỏe hẳn, ăn uống ngon miệng, tinh thần ổn định và khi bạch cầu giảm về mức bình thường bác sĩ mới cho xuất viện.
Ths.Bs Hồ Cao Vũ trực tiếp theo dõi và phẫu thuật cho bệnh nhân
Ths.Bs Hồ Cao Vũ - thông tin thêm: “Chị em làm đẹp để bản thân thấy tự tin hơn là nhu cầu rất chính đáng. Tuy nhiên, làm đẹp thế nào để vừa đạt được yếu tố thẩm mỹ như mong muốn, vừa đảm bảo an toàn cho sức khỏe, hạn chế tối đa rủi ro không mong muốn là vấn đề cần phải cân nhắc. Đặc biệt là nên lựa chọn bác sĩ chuyên môn dày dặn kinh nghiệm.
Bên cạnh đó, cần cân nhắc kỹ nhu cầu, thể trạng của mình để lựa chọn những dịch vụ thẩm mỹ phù hợp. Không nên ham rẻ, nóng vội làm đẹp ngay mà tin vào những lời quảng cáo "có cánh" của các đơn vị làm đẹp "chui", dẫn đến những hậu quả không mong muốn, tổn hại cả về sức khỏe, tiền bạc và tinh thần của chính mình.
Hy vọng rằng câu chuyện trên sẽ là một hồi chuông cảnh tỉnh giúp chúng ta tạo ra sự quan tâm và cảnh báo về rủi ro của quá trình thẩm mỹ không đáng tin cậy.
Ths.Bs Hồ Cao Vũ phẫu thuật cho bệnh nhân
0 notes
Text
[Văn mẫu 11] Phân tích Vĩnh biệt cửu trùng đài hay nhất, tuyển tập và chọn lọc những bài văn mẫu 11 phân tích Vĩnh biệt cửu trùng đài của Nguyễn Huy Tưởng do THPT Ngô Thì Nhậm sưu tầm Phân tích Vĩnh biệt cửu trùng đài của Nguyễn Huy Tưởng - Tham khảo những bài văn phân tích hay nhất,đoạn trích thể hiện sự cảm thông với bi kịch của Vũ Như Tô, đồng thời đặt ra vấn đề mối quan hệ hài hòa giữa nghệ thuật và con người. Đề bài Em hãy phân tích Vĩnh biệt cửu trùng đài của Nguyễn Huy Tưởng Một số bài văn mẫu phân tích Vĩnh biệt cửu trùng đài Bài văn mẫu 1 Vĩnh biệt cửu trùng đài chính là nét đặc sắc và tài hoa của Nguyễn Huy Tưởng Trong làng kịch hiện đại Việt Nam, bên cạnh Lưu Quang Vũ tài năng, vực dậy cả một nền văn học kịch đang trên đà tuột dốc, ta cũng không thể không nhắc đến Nguyễn Huy Tưởng một trong những nhà viết kịch và tiểu thuyết xuất sắc. Các tác phẩm của ông thường đi khai thác các đề tài lịch sử và tác phẩm Vũ Như Tô là tác phẩm nổi bật nhất. Xung đột kịch được đẩy lên đến cao trào và được giải quyết ở hồi thứ 5 “Vĩnh biệt cửu trùng đài” qua đó thể hiện quan niệm sâu sắc của ông về cuộc đời và nghệ thuật. Vũ Như Tô là một kiến trúc sư tài giỏi, bị Lê Tương Dực – tên vua tàn bạo bắt xây Cửu Trùng Đài thành nơi để hắn ăn chơi, hưởng lạc. Là một người nghệ sĩ chân chính, Vũ Như Tô đã không nhận lời dù có bị hắn đe dọa sẽ giết chết. Nhưng Đam Thiềm một cung nữ đã thuyết phục được ông xây Cửu Trùng Đài. Cửu Trùng Đài xây cao bao nhiêu, lòng dân oán hận Vũ Như Tô bấy nhiêu. Lợi dụng tình thế đó Trịnh Duy Sản đã dấy binh nổi loạn. Đoạn trích “Vĩnh biệt cửu trùng đài” là sự tiếp nối các sự kiện đang bị đẩy lên đến cao trào đó. Mở đầu tác phẩm là tiếng hoảng hốt của Đam Thiền, khuyên Vũ Như Tô hãy mau trốn đi. Cơn biến loạn xảy ra ở kinh thành nên tình trạng của Vũ Như Tô hết sức nguy hiểm, nhưng Vũ Như Tô lại nhất định không trốn, không nghe lời khuyên của Đam Thiền bởi “Những người quân tử không bao giờ sợ chết. Mà vạn nhất có chết, thì cùng phải để cho mọi người biết rằng công việc mình làm chính đại quang minh. Tôi sống với Cửu Trùng Đài, chết cũng với Cửu Trùng Đài. Tôi không thể xa Cửu Trùng Đài một bước. Hồn tôi dể cả ở đây, thì tôi chạy đi đâu?”. Ông hi sinh hết mình cho nghệ thuật, ông cố thủ ở lại cũng mong Cửu Trùng Đài sẽ được hoàn thiện, để tranh tinh xảo với hóa công. Nhưng ông nào biết, chính quyết định đó đã khiến ông nhận lấy cái chết oan nghiệt, đến cả lúc chết ông vẫn không thể lí giải vì sao mình phải chết. Khi nhận lời xây dựng Cửu Trùng Đài bản thân Vũ Như Tô đã mắc phải sai lầm trong suy nghĩ và hành động. Vũ Như Tô mượn uy quyền và tiền bạc của Lê Tương Dực để thực hiện giấc mộng Cửu Trùng Đài. Nhưng tiền bạc đó chính là công sức, của cải của nhân dân, ông chỉ nhìn thấy cái bề nổi khi xây dựng xong Cửu Trùng Đài, mà không nhận ra phần sâu của sự việc. Cửu Trùng Đài càng đến ngày hoàn thiện thì mâu thuẫn giữa ông với nhân dân càng lớn dần, họ căm ghét Vũ Như Tô bởi ông đã hạ lệnh giết chết những người bỏ trốn để duy trì kỉ luật trên công trường. Đó là hành động hết sức tàn nhẫn, đặt công trình lên trên tính mạng của thợ thuyền. Vũ Như Tô đã biến thành một kẻ đáng sợ, người dân không còn thấy hình ảnh của Vũ Như Tô gần gũi với nhân dân đâu nữa. Vì xây Cửu Trùng Đài mà cuộc sống của nhân dân ngày càng cực khổ. Vũ Như Tô là một thiên tài nhưng không phải là một hiền tài. Ông không thấu hiểu nỗi thống khổ của nhân dân. Vũ Như Tô bị đặt vào mâu thuẫn không thể hóa giải, điều hòa: một bên là khát vọng nghệ thuật, một bên là đời sống của nhân dân. Bởi vậy, cuối cùng ông đã nhận lấy cái kết vô cùng bi thảm. Vũ Như Tô bị hiểu lầm và bị kết tội: Nhân dân coi bạo chúa và Vũ Như Tô là một là hai người gây ra tội ác: “Bạo chúa đã chết, còn thằng Vũ Như Tô đem phanh thây thành trăm mảnh”. Ông không chỉ bị nhân dân kết tội mà giấc mộng cuộc đời ông, ông đã dồn biết bao tài năng và tâm sức xây dựng Cửu Trùng Đài giờ cũng rơi vào tuyệt vọng, Cửu Trùng Đài bị phá hủy. Trước cảnh tượng Cửu Trùng Đài rực cháy, Vũ Như
Tô rú lên kinh hòang, tất cả giấc mộng đẹp tan tành, sụp đổ, đó là tiếng rú kinh hoàng, sợ hãi. “Thông thế là hết, dẫn ta đến pháp trường” – Vũ Như Tô người sáng tạo cái đẹp cũng bị giết. Cái chết của Vũ Như Tô là một kết cục tất yếu vì Cửu Trùng Đài là một công trình đẹp, tuyệt mĩ nhưng nó lại là biểu hiện của cái xấu, cái ác, nên tất yếu nó sẽ bị hủy diệt. Qua đó Nguyễn Huy Tưởng cũng nêu lên mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời: nghệ thuật phải xuất phát từ cuộc sống và phục vụ con người mới có thể tồn tại nếu không nó tất yếu sẽ bị diệt vọng. Ngoài nhân vật Vũ Như Tô, ta cũng không thể không nhắc đến Đam Thiền. Bà là một cung nữ xinh đẹp, tài năng nhưng bị bỏ rơi. Đam Thiền là người yêu cái đẹp, cái thái độ “biệt nhỡn liên tài”, chính bà là người đã khuyên Vũ Như Tô nên ở lại để xây dựng Cửu Trùng Đài điểm tô cho đất nước, cũng chính bà đã khuyên Như Tô trốn đi khi xảy ra biến loạn. Và bà tình nguyện ở lại để bảo vệ Cửu Trùng Đài bởi “tôi chết đi không thiệt hại cho đời”. Cũng như Vũ Như Tô, Đam Thiềm cũng rơi vào bi kịch vỡ mộng: hi sinh tất cả danh dự tính mạng để bảo vệ Cửu Trùng Đài nhưng cuối cung vẫn phải chết. Đau đớn hơn trước khi chết còn phải chứng kiến cảnh Cửu Trùng Đài bị đốt phá tan tành. Người bà hết lòng bảo vệ là Vũ Như Tô cũng bị đưa ra pháp trường. Hồi năm của vở kịch Vũ Như Tô đã được Nguyễn Huy Tưởng sử dụng ngôn ngữ kịch điêu luyện, mang tính tổng hợp cao. Nhịp điệu lời thoại nhanh, gấp gáp, sử dụng những câu văn ngắn cho thấy tình thế cấp bách. Tính cách, tâm trạng nhân vật được bộ lộc rõ nét. Với các lớp kịch linh hoạt, tự nhiên tác giả đã tái hiện thành công hồi kịch thứ năm. Qua hồi kịch này ông gửi gắm sự cảm thông với bi kịch của Vũ Như Tô, đồng thời đặt ra vấn đề mối quan hệ hài hòa giữa nghệ thuật và con người. Không chỉ vậy xã hội cần trân trọng, nâng niu những tài năng nghệ thuật, để họ có thể phát huy tài năng của bản thân, xây dựng sự giàu đẹp cho đất nước. >> Tham khảo: Dàn ý phân tích Vĩnh biệt cửu trùng đài của Nguyễn Huy Tưởng Bài văn mẫu 2 Phân tích Vĩnh biệt cửu trùng đài là đi phân tích mẫu thuẫn cơ bản của xã hội xưa Vào năm 1516 dưới triều vua lợn Lê Tương Dực vốn nổi tiếng là ăn chơi, sa đọa đã sai Vũ Như Tô xây điện 100 nóc và xây công trình quy mô lớn là Cửu trùng đài. Đây là một sự kiện có thật được nhà viết kịch tài ba Nguyễn Huy Tưởng khai thác để dựng lên vở kịch “Vũ Như Tô” phản ánh hai mâu thuẫn cơ bản về xã hội và con người. Đoạn trích “Vĩnh biệt cửu trùng đài” thuộc hồi cuối tác phẩm thể hiện cao trào kịch tính được đẩy lên đến đỉnh điểm, cùng với đó là bi kịch của nhân vật Vũ Như Tô và nữ phụ Đan Thiềm_những người nghệ sĩ say mê cái đẹp mà quên mất mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống, giữa lí tưởng nghệ thuật thuần túy với lợi ích của nhân dân. Vũ Như Tô là một nhà kiến trúc sư tài giỏi bị Lê Tương Dực ép xây dựng Cửu trùng đài để làm nơi hưởng lạc vui chơi với cung nữ. Ông vốn là người nghệ sĩ chân chính lại gắn bó gần gũi với nhân dân nên đã từ chối, quyết không nhận lời và ngang nhiên mắng chửi tên hôn quân bạo ngược. Về sau khi được Đan Thiềm_người cung nữ say mê cái đẹp và biết quý trọng người tài thuyết phục là lợi dụng tiền bạc và quyền lực của vua để xây dựng một tòa lâu đài cho đất nước “Bền như sao trăng”, có thể “tranh tinh xảo với hóa công” và để cho “dân ta nghìn thu còn hãnh diện”. Kể từ đó ông thay đổi thái độ chấp nhận mệnh lệnh, dồn tất cả tài năng và trí tuệ sáng suốt để hoàn thành hoài bão, lí tưởng muốn điểm tô cho đất nước. Chính việc làm ấy của Vũ Như Tô đã vô tình đẩy dân đen vào cảnh lầm than cực khổ khi sưu thuế ngày càng tăng cao, triều đình bắt thêm thợ giỏi, thẳng tay hạ chém những kẻ bỏ trốn, biết bao nhiêu người chết vì tai nạn. Nhân dân căm phẫn nhà vua, oán giân Vũ Như Tô. Để rồi Trịnh Duy Sản kẻ cầm đầu phe phái đối lập với triều đình lôi kéo dân chúng đứng lên làm phản giết vua và bắt giết Vũ Như Tô cùng Đan Thiềm. Mở đầu đoạn trích “Vĩnh biệt cửu trùng đài” là hình ảnh cung nữ Đan Thiềm hớt hơ hớt hải chạy, mặt cắt không
còn hột máu vào báo tin tình thế nguy kịch, thúc giục, cầu xin, van nài Vũ Như Tô chạy trốn với những lời lẽ tha thiết, chân thành: “Ông nghe tôi! Ông trốn đi! Ông nghe tôi! Ông phải trốn đi mới được”, nàng chắp tay van lạy Vũ Như Tô hãy bỏ trốn gìn giữ tính mạng chờ cơ hội khác vì đại sự đã hỏng. Từng chi tiết hành động và lời nói của Đan Thiềm chứng tỏ cô là một người rất quý trọng người tài, hiểu biết lo trước lo sau cho tài năng đất nước. Cô khẳng định: “Ông trốn đi. Tài kia không nên để uổng. Ông mà có mệnh hệ nào thì nước ta không còn ai điểm tô nữa”, con người ấy sẵn sàng quỳ dưới chân giặc cầu xin tha mạng cho ông Vũ, sẵn sàng xin chết thay ông nhưng Vũ Như Tô nhất quyết sống chết cùng đài cửu trùng mà không chịu rời đi để rồi gây nên tấn bi kịch cho cuộc đời ông. Vũ Như Tô coi Cửu trùng đài quý hơn sinh mạng của bản thân, nó là cả phần xác lẫn phần hồn của ông và Đan Thiềm. Chính vì vậy mà ông mù quáng, u mê không thoát ra khỏi ảo vọng của mình được. Quân làm phản càng ngày kéo đến càng gần nhưng con người ấy vẫn ngoan cố vẫn không hiểu vì lí do gì họ lại muốn bắt mình, vẫn cố đấu lí với đời, với số phận: “Có lí gì để họ giết tôi?”, đứng trước quân khởi loạn vẫn tự trấn an mình và mọi người “Đời ta chưa tận, mệnh ta chưa cùng. Ta sẽ xây một tòa đài để tạ lòng tri kỉ”. Bị bọn chúng bắt ông vẫn nuôi hi vọng có thể phân trần với chủ tướng về tấm lòng nguyện vọng của bản thân mong sao để người đời hiểu cho nguyện ước ông đang thực hiện là vì vẻ đẹp ngàn năm của đất nước. Ông vẫn say sưa giấc mộng của riêng mình về Đài Cửu Trùng: “Vài năm nữa, Đài Cửu Trùng hoàn thành, cao cả, huy hoàng, giữa cõi trần lao lực, có một cảnh Bồng Lai…” Vũ Như Tô không thể tỉnh táo để nhận diện tình thế nguy kịch của hiện tại. Ông vẫn nghĩ mình bị hiểu nhầm, vẫn không tin rằng mình bị nhân dân oán hận, bị mọi người căm ghét, ông không tin dân chúng muốn phá Cửu Trùng Đài bởi đó là công trình, là tòa lâu đài điểm tô cho đất nước. Đứng ở khía cạnh người hùng thì đúng ông là con người dám làm dám chịu, có khí phách hiên ngang nhưng dựa trên hoàn cảnh thực tại thì đó là bảo thủ, cố chấp. Vũ Như Tô xây Cửu Trùng Đài là biểu hiện cho tài năng của người nghệ sĩ, hiện thân cho sự khao khát và say mê sáng tạo cái đẹp đó là đúng đắn, là đáng trân trọng nhưng thực tế của đất nước dân cùng khốn khổ cái đẹp ấy lại trở nên thật phù phiếm, xa xỉ bởi đã thấm đẫm máu, nước mắt và được xây trên thây xác của nhân dân. Dù là ước muốn cao đẹp của Vũ Như Tô nhưng ông đã vô tình gây ra tội ác, trở thành kẻ thù của dân chúng và thợ thuyền mà không hề hay biết. Đến khi kinh thành bị phát hỏa, quân lính cho hay đó là lệnh của An Hòa Hầu, tận mắt chứng kiến cảnh Đài Cửu Trùng bốc cháy như giàn thiêu ông chỉ biết gào lên trong tuyệt vọng: “Đốt thực rồi! Đốt thực rồi! Ôi đảng ác! Ôi muôn phần căm giận! Trời ơi! Phú cho ta cái tài làm gì? Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài!”. Vũ Như Tô bị rơi từ đỉnh cao mộng tư���ng xuống hố sâu của tuyệt vọng. Nỗi đau và sự mất mát đã hòa vào nhau làm một dội lên tiếng kêu của đau thương, tang tóc. Những câu cảm thán thốt ra từ đỉnh điểm cảm xúc đau đớn vô cùng. Thật đáng tiếc với những câu hỏi lớn của Vũ Như Tô đến khi chết ông vẫn không hiểu tại vì sao lại ra nông nỗi: “Ta tội gì? Ta không có tội! Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu trùng đài! Tấn bi kịch ấy là cái giá mà ông phải trả vì không nhận thức rõ vấn đề muôn thuở và thực tại. Vũ Như Tô đã không hiểu được mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống. Nghệ thuật được sáng tạo và xây dựng lên cuối cùng cũng phải vì phục vụ cho đời sống nhân dân. Đó mới là nghệ thuật vị nghệ thuật. Còn nghệ thuật không thể chỉ để thỏa mãn tài năng, lí tưởng của người nghệ sĩ mà quên mất rằng cái đẹp phải gắn với cái thiện, đẹp thiện không thể tách rời được nhau. Đứng trên lập trường người nghệ sĩ Cửu trùng đài là cái đẹp tuyệt mĩ, đứng trên lập trường của nhân dân nó là một bông hoa ác thấm đẫm máu. Cái giá mà Vũ Như Tô phải trả là ông chỉ nghĩ mình là nghệ sĩ chân chính mà quên mất rằng mình cũng là một công dân của đất nước.
Như vậy qua đoạn trích “Vĩnh biệt cửu trùng đài” nhà văn đã tái hiện lại bi kịch của Vũ Như Tô và Đan Thiềm gặp phải phản ánh sâu sắc hai mâu thuẫn của thời đại. Mâu thuẫn thứ nhất là mâu thuẫn của tập đoàn phong kiến Lê Tương Dực ăn chơi, hưởng lạc với hoàn cảnh bị bần cùng hóa của nhân dân. Mâu thuẫn thứ hai trong bản thân con người Vũ Như Tô và Đan Thiềm. Đó là mâu thuẫn giữa người công dân và người nghệ sĩ và phản ánh mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống. Hai mâu thuẫn này tác động lẫn nhau. Đan Thiềm thuyết phục Vũ Như Tô xây dựng Cửu trùng đài càng làm cho mâu thuẫn xã hội tăng cao, người nghệ sĩ càng hăng hái sáng tạo cái đẹp nghệ thuật bao nhiêu thì càng mâu thuẫn với lợi ích công dân bấy nhiêu. Thật đáng tiếc cho m��t người tài năng lại bị đặt nhầm chỗ, không đúng thời thế để rồi con người ấy, tài năng ấy bị hủy diệt bởi thực tại cuộc sống. Qua đó ta cũng nhận thức được bài học cái đẹp nghệ thuật chỉ thực sự có nhu cầu và có ý nghĩa khi đời sống vật chất được đáp ứng đầy đủ, lợi ích của nhân dân phải được đặt lên hàng đầu. Quan điểm đó đến ngày nay vẫn không hề lỗi thời mà nó luôn đúng trong mọi hoàn cảnh. Đảng và nhà nước ta luôn vận dụng nó vào để duy trì và phát triển đất nước. Đoạn trích đã giải quyết được mâu thuẫn xã hội nhưng mâu thuẫn cá nhân với hai tư cách nghệ sĩ và công dân chưa được giải quyết điểm biểu hiện trong lời nói cuối cùng của Vũ Như Tô “Ta tội gì. Không ta chỉ có một hoài bão là tô điểm đất nước, đem hết tài năng ra xây cho nòi giống một tòa đài hoa lệ có thể thách thức với công trình trước sau, tranh tinh xảo với hóa công” và lời đề tựa vở kịch của tác giả: “Chẳng biết Vũ Như Tô phải hay những kẻ giết Vũ Như Tô phải, ta chẳng biết. Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm”. Nguyễn Huy Tưởng trân trọng tài năng, say mê cái đẹp, cảm thông cho Vũ Như Tô nhưng ông cũng không đồng tình với nhân vật và những người nghệ sĩ chỉ biết quan tâm đến cái đẹp mà không vì quyền lợi của nhân dân. Một đề tài tương tự: Dàn ý phân tích hình tượng Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Bài văn mẫu 3 Phân tích Vĩnh biệt cửu trùng đài - vở kịch Vũ Như Tô Có thể nói rằng kịch là một trong những thể loại văn học đặc sắc và trong nền kịch Việt Nam không thể bỏ sót cái tên Nguyễn Huy Tưởng với vở kịch nổi tiếng “Vũ Như Tô”. Đây là tác phẩm đa được nhà văn thể hiện ra những quan điểm của mình về những mối quan hệ phức tạp giữa nghệ thuật và cường quyền và đó là sự phức tạp giữa nghệ sĩ và nhân dân và hơn nữa đáng nói đó là văn hóa dân tộc nữa. Và trong vở kịch “Vũ Như Tô” thì đoạn trích “Vĩnh biệt cửu trùng đài” là một trong những đoạn trích hay thể hiện rõ nhất bi kịch cũng như quan niệm của tác giả được gửi gắm qua đoạn trích”. Vở kịch đặc sắc và ấn tượng “Vũ Như Tô” được xem là một vở nói về lịch sử gồm có năm hồi. Và có thể thấy đoạn trích “Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài” là một đoạn trích thuộc hồi năm của vở kịch này. Nhân vật chính củavở kịch chính là Vũ Như Tô. Ông được xây dựng lên chính là một nhà kiến trúc tài giỏi, ông luôn có tính tình cương trực trọng nghĩa khinh tài. Lê Tương Dực được biết đến là một tên bạo chúa cũng đã sai cho Vũ Như Tô xây cửu trùng đài sao cho thật nguy nga để cho hắn lấy nơi vui chơi với những cung tần mĩ nữ. Và với vốn tính tình lại cương trực thẳng thắn thì nhân vật Vũ Như Tô dường như cũng đã từ chối sự sai khiến ấy mặc cho sự đe dọa về tính mạng. Thế nhưng, ta như thấy được Đan Thiềm một cô cung nữ tài sắc nhưng lại bị ruồng bỏ cũng như đã khuyên Vũ Như Tô xây cửu trùng đài để có thể cống hiến cho đất nước. Vì ở ông, ông lại khát khao và luôn luôn muốn cống hiến cho đất nước cho nên khi mà ông nghe thế ông quyết định xây Cửu Trùng Đài, thì lúc đó ông cũng đã dùng toàn tâm toàn lực để xây dựng. Nhưng có thể nói rằng chính cái Cửu Trùng Đài ấy dường như cũng đã làm khổ nhân dân khiến họ không thể chịu nổi khổ nhục và quyết tâm nổi dậy. Vũ Như Tô đã bị giết còn một Cửu Trùng Đài nguy nga kia cũng đã bị thiêu dụi hoàn toàn. Bởi xây dựng được Cửu trùng đài thì đã có biết bao xương mu của nhân dân đã đổ xuống .
Có thể thấy chính là những mâu thuẫn của đoạn trích này có thể nói được chính là khi nhân dân lúc này dường như lại không thể chịu nổi nữa bèn đứng lên nổi loạn. Và ta như có thể thấy được những người đứng đầu cho cuộc nổi loạn ấy chính là Trịnh Duy Khản. Và có thể nhận định được rằng chính là mâu thuẫn thứ nhất và đồng thời đây cũng chính là mâu thuẫn trực tiếp và thực tế nhất. Và thật đau xót khi nhân dân phải sống trong cảnh lầm than và cơ cực biết bao nhiêu. Hơn thế lại còn phải phục vụ biết bao công sức để giúp cho công việc xây dựng Cửu Trùng Đài cho tên vua vô lại ăn chơi hưởng lạc. Và chính điều này thì không một người dân nào mà không căm phẫn. Nên có thể thấy được mâu thuẫn ở đây đó chính là mâu thuẫn giữ vua quan và nhân dân. Và mâu thuẫn này chỉ được ggiair quyết khi mà kết thúc bằng một cuộc đứng lên chiến đấu. Nhân dân nổi dậy bắt giết Lê Tương Dực và cả những cung tần mỹ nữ. Rồi cả DDan Thiềm cũng như cả Vũ Như Tô hay cả Cửu trùng đài cũng đã bị thiêu dụi. Và có thể nói mâu thuẫn thứ hai trong đoạn trích này không đâu khác đó chính là mâu thuẫn giữa những quan niệm nghệ thuật thuần túy lâu đời đối với cả những lợi ích thiết thực của quần chúng nhân dân trong việc xây dựng lên một Cửu Trùng Đài. Có thể thấy được trong tác phẩm này dường như ta lại thấy Vũ Như Tô là một người nghệ sĩ và ông lại rất có tâm và hết lòng vì nghệ thuật. Có lẽ chính vì thế mà ông luôn luôn muốn cống hiến cho đất nước mình những công trình nghệ thuật đẹp đẽ. Thế nhưng bản thân ông chính là một người nghệ sĩ ông lại như không nhận thức cho ra được mối quan hệ khăng khít giữa nghệ thuật và cả đời sống cho nên chính ông cũng đã mắc sai lầm và dẫn tới cái chết thương tâm. Hay ở cả nhân vật Đan Thiềm cô đã cho lời khuyên Vũ Như Tô nhưng lại không hề vì một mục đích nào khác. Cô như một người bạn tri kỷ của Vũ Như Tô những cũng chiisnh vì không nhận thức được mối quan hệ đó nên cũng đã có kết cục thảm hại. Qủa thật Cửu Trùng Đài được xem là một công trình nghệ thuật lớn vì thế cho nên nó rất tiêu tốn một lượng ngân khố của quốc gia. Mà dường như tất cả ngân khố quốc gia lại chính là nhân dân làm ra chứ phải là một ai hết. Chính vì lẽ đó mà việc xây dựng càng lớn, càng nguy nga thì nhân dân càng khổ nhiều hơn. Có thể nói cửu trùng đài được xâu dựng bằng xương máu của những người đan vậy. Còn Vũ Như Tô là một người nghệ sĩ tài ba, ông có tài thật đó nhưng lại xa dời thực tế, chỉ lo cho lý tưởng của mình cho nên nhận lấy kết quả đáng buồn. Có thể nói rằng thông qua đoạn trích này ta như thấy nó có đầy đủ các yếu tố để làm nên một vở kịch hấp dẫn, dường như tất cả các xung đột kịch được nhà văn tổ chức lôi cuốn hấp dẫn. Chính cái không khí nhịp điệu thì dường như cứ tăng tiến dần dần lên tạo nên một tính chất gay gắt của xung đột kịch. Nhà văn cũng đã thật tài tình khi thắt núi sau đó lại mở nút nhưng kết cục vẫn là bi kịch. Qua đây Nguyễn Huy Tưởng như cũng đã thể hiện quan niệm nghệ thuật phải gắn liền với cuộc sống đời thường. Nghệ thuật chân chính nhất thì không thể tách rời cuộc sống. Đề tài liên quan: Dàn ý phân tích tấn bi kịch của Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Bài văn mẫu 4 Phân tích vở kịch đặc sắc của Nguyễn Huy Tưởng - Vĩnh biệt cửu trùng đài Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960) xuất thân trong một gia đình Nho giáo ở làng Dục Tú, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay là xã Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội). Năm 1943, ông tham gia Hội Văn hoá cứu quốc do Đảng lãnh đạo và là đại biểu tham dự Quốc dân Đại hội ở Tận Trào tháng Tám năm 1945. Trong sáng tác, Nguyễn Huy Tưởng có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử và có đóng góp nổi bật ở các thể loại tiểu thuyết và kịch. Văn phong của ông giản dị, trong sáng và thâm trầm, sâu sắc. Năm 1996, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Tác phẩm chính: các vở kịch Vũ Như Tô (1941), Bắc Sơn (1946), Những người ở lại (1948), kịch bản phim Lũy hoa (1960); các tiểu thuyết Đêm hội Long Trì (1942), An Tư (1945), Sống mãi với Thủ đổ (1961); kí: Kí sự Cao - Lạng (1951),... Vũ Như Tô là vở kịch đặc sắc của Nguyễn Huy Tưởng.
Qua tấn bi kịch của Vũ Như Tô, tác giả đặt ra những vấn đề sâu sắc, có ý nghĩa muôn thuở về mối quan hệ giữa nghệ thuật với cuộc sống, giữa lí tưởng nghệ thuật cao siêu, thuần túy của muôn đời với lợi ích thiết thân và trực tiếp của nhân dân. Vũ Như Tô - một kiến trúc sư thiên tài bị vua Lê Tương Dực bắt xây dựng Cửu Trùng Đài để làm nơi hưởng lạc, vui chơi với các cung nữ. vốn là một nghệ sĩ chân chính gắn bó với nhân dân, cho nên mặc dù bị Lê Tương Dực dọa giết, Vũ Như Tô vẫn ngang nhiên chửi mắng tên hôn quân ấy và kiên quyết từ chối xây Cửu Trùng Đài (hồi I). Đan Thiềm, một cung nữ đã thuyết phục Vũ Như Tô chấp nhận yêu Cầu của Lê Tương Dực, lợi dụng quyền thế và tiền bạc của hắn, trổ hết tài năng để xây dựng cho đất nước một tòa lâu đài vĩ đại bền như trăng sao, có thể tranh tinh xảo với hóa công để cho dân ta nghìn thu còn hãnh diện. Theo lời khuyên, Vũ Như Tô đã thay đổi thái độ, chấp nhận xây cửu Trùng Đài. Từ đó, ông dồn hết tâm trí và bằng mọi giá xây dựng tòa đài sao cho thật hùng vĩ, tráng lệ. Tuy nhiên, ông đã vô tình gây biết bao tai hoa cho nhân dân. Để xây dựng Cửu Trùng Đài, triều đình ra lệnh tăng thêm sưu thuế, bắt thêm thợ giỏi, tróc nã, hành hạ những người chống đối. Dân căm phẫn vua vì vua làm cho dân cùng, nước kiệt; thợ oán Vũ Như Tô bởi nhiều người đã chết vì tai nạn, vì ông cho chém đầu những kẻ chạy trốn. Công cuộc xây dựng càng gần thành công thì mâu thuẫn giữa tập đoàn thống trị xa hoa trụy lạc với dân chúng nghèo khổ, giữa Vũ Như Tô với những người thợ lành nghề và người lao động mà ông hằng yêu mến càng căng thẳng, gay gắt (hồi II, III, IV). Lợi dụng tình hình rối ren và mâu thuẫn ấy, Quận công Trịnh Duy Sản - kẻ cầm đầu phe đối lập trong triều đình đã dấy binh nổi loạn, lôi kéo thợ làm phản, giết vua Lê Tương Dực, Vũ Như Tô, Đan Thiềm. Cửu Trùng Đài bị chính những người thợ đập phá và thiêu hủy (hồi V). Đoạn Vĩnh biệt Cữu Trùng Đài là hồi V của vở kịch, thể hiện hiểu biết sâu sắc về nghệ thuật kịch của Nguyễn Huy Tưởng: ngôn ngữ kịch điêu luyện, có tính tổng hợp cao; dùng ngôn ngữ, hành động của nhân vật để khắc họa tính cách, miêu tả tâm trạng, dẫn dắt và đẩy xung đột kịch đến cao trào. Trong cung cấm, Đan Thiềm đột ngột hớt hơ hớt hải chạy vào, mặt cắt không còn hột máu, giục giã Vũ Như Tô hãy trốn mau bởi loạn đến nơi rồi. Dân gian đói kém nổi lên, quận công Trịnh Duy Sản mượn tiếng đi dẹp giặc rồi quay binh về làm loạn. Nhưng Vũ Như Tô kiên quyết không chịu rời CửuTrùng Đài một bước. Vừa lúc đó, Nguyễn Vũ lật đật chạy vào hỏi tình hình lo lắng cho tính mạng của nhà vua. Lê Trung Mại xuất hiện thông báo Duy Sản đã đốt lửa hiệu giả báo có giặc, nhà vua lẻn ra cửa Bảo Khánh chạy giặc thì bị Ngô Hạch võ sĩ của Duy Sản đâm chết. Khâm Đức hoàng hậu hay tin cũng nhảy vào lửa tự thiêu. Nguyễn Vũ khóc lóc và rút dao tự tử. Một bọn nội gián khác thông báo thêm sau khi giết vua Lê Tương Dực, triều đình đã lập vua khác lên ngôi. Võ Tả Hầu là Phùng Mai đứng lên mắng quân phản nghịch đã bị chém đầu ngay lập tức. An Hòa Hầu ở bến Bồ Đề kéo quân về đốt phá kinh thành. Thợ xậy Cửu Trùng Đài quá nửa theo về quân phản nghịch. Đan Thiềm tiếp tục giục Vũ Như Tô đi trốn nhưng ông vẫn kiên quyết ở lại. Quân khởi loạn kéo vào. Đan Thiềm không thể xin tha được cho Vũ Như Tô, nàng bị chúng kéo đi nên chi còn biết Xin cùng ông vĩnh biệt Cửu Trùng Đài. Vũ Như Tô khăng khăng cho là mình không có tội, xin vào thưa với chủ tướng ý nguyện tốt đẹp khi xây Cửu Trùng Đài nhưng quân lính không nghe và cho biết chính An Hòa Hầu đã ra lệnh đốt sạch Cửu Trùng Đài. Vũ Như Tô đau đớn, vỡ mộng, chua chát chấp nhận cái chết bi thảm. Vũ Như Tô và Đan Thiềm coi Cửu Trùng Đài là cả phần xác lẫn phần hồn của cuộc đời mình. Vì nó mà Vũ Như Tô chấp nhận làm việc cho hôn quân bạo chúa. Vì nó mà dù bị thương trên công trường, ông vẫn tiếp tục chỉ đạo công việc. Cũng vì nó, để giữ gìn kỉ luật, ông buộc phải trị tội những người thợ bỏ trốn. Cũng lại vì nó mà ông quyết ở lại trong cung cấm, giữa cơn biến loạn để bảo vệ không phải mạng sống của mình mà là bảo vệ Cửu Trùng Đài - sinh mạng nghệ thuật của cả đời ông.
Tính cách nổi bật nhất ở Vũ Như Tô là tính cách của người nghệ sĩ tài hoa hiện thân cho niềm khao khát và đam mê sáng tạo Cái Đẹp. Nhưng trong mội hoàn cảnh lịch sử cụ thể, thì Cái Đẹp ấy thành ra phù phiếm. Nó sang trọng, siêu đẳng, thậm chí cao cả và đẫm máu như một bông hoa ác. Vì thế, đi đến tận cùng niềm đam mê, khao khát ấy, Vũ Như Tô tất phải đối mặt với bi kịch đau đớn của đời mình: ông trở thành kẻ thù của dân chúng, thợ thuyền mà không hay biết. Tài ba của Vũ Như Tô được nói đến chủ yếu ở các hồi kịch trước, thông qua hành động của ông và nhất là qua lời của các nhân vật khác nói về ông. Tài nghệ của ông đạt đến mức siêu phàm, được Đan Thiềm ca ngợi là một thiên tài ngàn năm chưa dễ có một, có thể sai khiến gạch đá như viên tưởng cầm quân. Trong hồi thứ V, những lo lắng, toan tính và thái độ của Đan Thiềm khi nói về Vũ Như Tô đủ cho thấy cái tài ấy quả là hiếm hoi: tài kia không nên để uổng..; Ông mà có mệnh hệ nào thì nước ta không còn ai điểm tô nữa... Đừng để phi tài trời. Hồi V không nói nhiều đến tài năng của nhân vật (chỉ có Đan Thiềm nhắc đến) mà đặt Vũ Như Tô vào việc tìm kiếm một câu trả lời: Việc mình nhận xây Cửu Trùng Đài là đúng hay sai? Có công hay có tội? Nhưng Vũ Như Tô không trả tời được thỏa đáng câu hỏi đó bởi ông chỉ đứng trên lập trường của người nghệ sĩ mà không đứng trên lập trường của nhân dân, đứng trên lập trường Cái Đẹp mà không đứng trên lập trường Cái Thiện. Hành động của ông không hướng đến sự hòa giải mà thách thức và chấp nhận sự hủy diệt. Vũ Như Tô đã từng tranh tinh xảo vôi hóa công, giờ lại bướng bỉnh tranh phải - trái với số phận và với cuộc đời. Hành động kịch hướng vào cuộc đua tranh này và thể hiện tập trung qua diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô. Vũ Nhự Tô vì chìm đắm trong khao khát, đam mê Cái Đẹp mà trở nên mơ mộng và ảo tưởng. Giấc mộng ấy bắt đầu từ khi ông quyết định nhận lời xây Cửu Trùng Đài cho Lê Tương Dực, mượn tay bạo chúa để xây một công trình tô điểm cho đời. Càng sáng suốt trong sáng tạo thiết kế, thi công Cửu Trùng Đài bao nhiêu, Vũ Như Tô càng xa rời thực tế bấy nhiêu. Ngay cả khi sự thật phũ phàng của Cơn biến loạn dội đến, Đan Thiềm cố gắng kéo ông ra khỏi giấc mộng bằng thông tin kinh hoàng là loạn đến nơi rồi và bằng phản ứng dữ dội của dân chúng đối với ông: Ai ai cũng cho ông là thủ phạm. Vua xa xỉ là vì ông, công khố hao hụt là vì ông, dân gian lầm than là vì ông, man di oán giận là vì ông, thần nhân trách móc là vì ông:., mà Vũ Như Tô vẫn không tỉnh, vẫn cho là họ hiểu nhầm. Tận mắt chứng kiến Nguyễn Vũ tự sát, nghe tên nội giám thông báo kẻ phá, người đốt cửu Trùng Đài, Vũ Như Tô vẫn cho là điều vô Ií. Nghe tiếng quân lính reo hò truy tìm mình để phanh thây, Vũ Như Tô vẫn cố đấu lí với số phận và cuộc đời: Có lí gì để họ giết tôi ? Đứng trước quân khởi loạn gươm giáo sáng lòe, Vũ Như Tô tự trấn an: Đời ta chưa tận, mệnh ta chưa cùng. Ta sẽ xây một tòa đài vĩ đại để tạ lòng tri kỉ. Bị ra lệnh dẫn về trình chủ tướng, Vũ Như Tô vẫn hi vọng sẽ có thể phân trần giảng giải cho người đời biết rõ nguyện vọng của ta. Ông dường như không hề nghe thấy tiếng cười ầm ĩ và lời quát tháo của quân lính. Mày không biết mấy nghìn người chết vì Cửu Trùng Đài, mẹ mất con, vợ mất chồng vì mày đó ư? Người ta oán mày còn hơn oán quỷ. Ông vẫn say sưa trong giấc mộng Cửu Trùng Đài: Vài năm nữa, đài Cửu Trùng hoàn thành, cao cả, huy hoàng, giữa cõi trần lao lực, có một cảnh Bồng Lai... Chỉ đến khi kinh thành phát hỏa, quân lính cho hay đó là lệnh của An Hòa Hầu và tận mắt chứng kiến ánh lửa sáng rực, cả tàn than, bụi khói bay vào, Vũ Như Tô mới rú lên kinh hoàng, tuyệt vọng : Đốt thực rồi! Đốt thực rồi Ị ôi đảng ác ! Ôi muôn phần căm giận! Trời ơi! Phú cho ta cái tài làm gì ? ôi mộng lớn ! Ôi Đan Thiềm ! Ôi Cửu Trùng Đài! Rơi xuống từ một cửu Trùng Đài vời vợi độ cao của mơ màng và ảo vọng, nỗi đau vỡ mộng trong Vũ Như Tô hoá thành tiếng kêu bi thiết, não nùng, khắc khoải. Cửu Trùng Đài đã biến thành một đài lửa rừng rực trong kinh thành Thăng Long đầy biến động, Vũ Như Tô đã chết trước khi ra pháp trường.
Mộng lớn, Đan Thiềm, Cửu Trùng Đài Tất cả nối tiếp nhau dội xuống những âm thanh của đau thương tang tóc. Nỗi đau mất mát đã hòa vào làm một, trở nên tột cùng. Âm thanh ấy trở thành âm thánh chủ đạo dội ngược lên toàn bộ các hồi trước của vở kịch. Khắc khoải trong lòng người đọc vẫn là những dấu chấm hỏi, những câu cảm thán thốt ra từ đỉnh điểm của cảm xúc, từ cao trào của xung đột trong Vũ Như Tô: Ta tội gì? Ta không có tội! ôi mộng lớn Ị ôi Đan Thiềm Ị Ôi Cửu Trùng Đài! Cảm giác ngột ngạt, bức bối tưởng như còn nguyên vẹn khi Nguyễn Huy Tưởng viết lời đề tựa: ôi khô khan! ôi gay gắt! Bi kịch Vũ Như Tô đã thức tỉnh ý thức của chúng ta về vấn đề muôn thuở: mối quan hệ hữu cơ giữa nghệ thuật và cuộc sống. Ngược lại với nhận thức của Vũ Như Tô, trong mắt dân chúng, Cửu Trùng Đài là hiện thân của thói ăn chơi xa xỉ, hiện thân của tội ác. Cửu Trùng Đài và cha đẻ của nó - Vũ Như Tô - chính là kẻ thù của họ. Vũ Như Tô, Cửu Trùng Đài, lũ cung nữ... bị quân phản nghịch xếp chung vào một hạng cần phải trị tội. Bởi vậy Cửu Trùng Đài bị thiêu cháy, Vũ Như Tô bị giải ra pháp trường và dân chúng reo hò, ăn mừng như ăn mừng chiến thẳng lớn. Điểu gì đã tạo nên sự khác biệt đến đối lập khi nhìn nhận và đánh giá về công trình cửu Trùng Đài mà kiến trúc sư Vũ Như Tô từng kì vọng: móng phải đào sâu xuống dưới âm ti, nóc phải vờn mây?Vũ Như Tô xây dựng Cửu Trùng Đài với ao ước điểm tô cho đất nước, để lại cho dân tộc một công trình là hiện thân của cái đẹp cao cả, huy hoàng, đem hết tài ra xây cho nòi giống một tòa đài hoa lệ, thách thức cả những công trình sau trước, tranh tinh xảo với Hóa công. Ao ước, khao khát ấy là cao cả, là chân chính, bởi xuất phát điểm của nó là từ một cái Tâm tha thiết với dân tộc. Cho nên ngay từ đầu, nhiều người đã hiểu và ủng hộ Vũ Như Tô. Nhưng đài càng xây cao, mạng người càng rẻ mạt, dân chúng càng điêu đứng, bọn hôn quân bạo chúa càng ra tay vơ vét. Cửu Trùng Đài đã trở thành đại hoạ, gây ra bao khốn khổ điêu linh, thành một đóa hoa ác, thành hiện thân cho thói xa hoa hưởng lạc trên xương máu của nhân dân. Và tất nhiên, trong mắt nhân dân, Vũ Như Tô trở thành kẻ thù phải đền tội. Trái lại, Vũ Nhự Tô vẫn không thể thoát ra khỏi trạng thái mơ màng, ảo vọng. Ông không tin rằng công việc cao cả mình đang làm lại có thể bị xem là tội ác, cũng không thể tin sự quang minh chính đại của mình lại bị người đời rẻ rúng, nghi ngờ đến thế. Sự vỡ mộng của Vũ Như Tô vì vậy mà đau đớn, kinh hoàng gấp bội so vớt Đan Thiềm. Những tiếng kêu thống thiết cuối cùng của Vũ Như Tô khi ngọn lửa oan nghiệt đang bùng bùng thiêu trụi Cửu Trùng Đài, trước khi tác giả của nó bị dẫn ra pháp trường dường như còn vang vọng đến bây giờ. Trong tiếng kêu ấy, mộng lớn, Đan Thiềm, Cửu Trùng Đài đã được Vũ Như Tô đặt kế tiếp nhau, nhiều nỗi đau mất mát hòa nhập làm một, thành nỗi đau tột cùng của người nghệ sỉ tài ba. Nguyễn Huy Tưởng đã viết trong lời đề tựa: cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiền). Bệnh Đan Thiềm chính là bệnh đam mê, trân trọng, nâng niu Cái Đẹp, Cái Tài, bệnh của những kẻ biệt nhơn liên tài. Cái Tài mà Đan Thiềm mê đắm, không quản ngại những điều thị phi, quên cả sự nguy hiểm của bản thân để bảo vệ không phải là cái Tài bình thường mà là cái Tài siêu việt. Cầm bút chẳng qua cùng với bệnh Đan mềm, lời đề tựa đó đã cho chúng ta thấy tấm lòng trân trọng, cảm phục của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng trước hoài bão, khát vọng to lớn của Vũ Như Tô. Đan Thiềm có thể quên mình để khích lệ, bảo vệ tài năng đặc biệt của Vũ Như Tô, nhưng nàng luôn tỉnh táo, sáng suốt trong mọi trường hợp vì nàng hiểu người, hiểu đời, thức thời, mềm mại và dễ thích ứng với hoàn cảnh hơn Vũ Như Tô. Hai lần Đan Thiềm khuyên nhủ Vũ Như Tô đều hết sức sáng suốt, nhưng lần thứ nhất lời khuyên có hiệu lực; lần thứ hai thì không và bi kịch,của nàng chủ yếu gắn với thất bại này. Tất nhiên, nàng chỉ đau xót và tiếc thay cho Vũ Như Tô chứ không oán trách ông. Giữa nàng và người đồng bệnh Vũ Như Tô vẫn có một khoảng cách không thể vượt qua. Đan Thiềm là người đã khuyên
Vũ Như Tô ở lại nhận lời xây dựng Cửu Trùng Đài trong hồi I, giờ đây lại thuyết phục Vũ Như tô hãy trốn đi. Cả hai lần khuyên đó đều có ý nghĩa bảo vệ Cái Tài, Cái Đẹp: Khi trước trốn đi thì ông nguy, bây giờ trốn đi thì ông thoát chết. Khuyên Vũ Như Tô trốn đi bởi Đan Thiềm đã đau đớn nhận ra thất bại của giấc mộng lớn Cửu Trùng Đài. Mối quan tâm của nàng bây giờ không phải là Cửu Trùng Đài mà là sự sống chết của Vũ Như Tô. Trong hồi thứ V, có đến gần hai chục lần nàng thúc giục Vũ Như Tô trốn đi, lánh đi, đi đi, chạy đi. Trong cơn nguy biến, những điệp khúc đó được nhắc đi nhắc lại một cách gấp gáp, hối thúc. Cùng với ngôn ngữ là cử chỉ, nét mặt, ánh mắt hốt hoảng, lo lắng. Đan Thiềm đã hớt hơ hớt hải, mặt cắt không còn giọt máu. Lời giục giã Vũ Như Tô trốn chạy nàng nổi gấp gáp đứt quãng trong hơi thở hổn hển. Có những câu như là lời van xin khẩn thiết và quyết liệt: Ông nghe tôi! Ông trốn đi ! Ông nghe tôi! Ông phải trốn đi mới được Ị Tránh đi Ị Trốn đi Ị Đợi thời là thượng sách! Đừng để phí tài trời! Trốn đi! Đến khi có trốn cũng không được nữa, Đan Thiềm tìm mọi cách van xin tha tội cho Vũ Như Tô. Có đến bốn lần nàng nhắc lại yêu cầu khẩn thiết đó, nàng đem cả tính mạng mình ra đánh đổi: Tướng quân hãy nghe lời tôi, đừng phạm vào tội ác. Đừng giết ông Cả. Kẻo tướng quân mang hận về muôn đời! Tha cho ông Cả. Tôi xin chịu chết! Kết thúc lớp kịch thứ V, chỉ còn tiếng kêu thảng thốt, đau đớn, nghẹn ngào, nức nở của Đan Thiềm: ông Cả ! Đài lớn tan tành! ông cả ơi Ị Xin cùng ông vĩnh biệt! Giấc mộng lớn giờ đấy mới thực sự tan tành. Cái Đẹp, Cái Tài, tất cả đều thành tro bụi trong cơn biến loạn. Mới cố gắng gìn giữ, bảo vệ đều không thành, Xin cùng ông vĩnh biệt!Câu nói cuối cùng của Đan Thiềm nói lời vĩnh biệt mãi mãi với Như Tô và Cửu Trùng Đài, vĩnh biệt một giấc mộng nghệ thuật lớn lao, đẹp đẽ trong máu và nước mắt. Qua diễn biến của vở kịch, ta thấy thể hiện hai mâu thuẫn. Mâu thuẫn thứ nhất là mâu thuẫn giữa đời sống xa hoa, trụy lạc của bọn tham quan bạo chúa với đời sống cơ cực, thống khổ của nhân dân lao động (nói gọn lại là mâu thuẫn giữa lợi ích của bậc chúa với quyền sống của dân chúng, tất yếu sẽ dẫn đến việc dân chúng nổi dậy diệt trừ tên bạo chúa và tất cả những kẻ bị xem là cùng phe cánh của hắn ở hồi cuối của vở kịch). Mâu thuẫn này chủ yếu thể hiện ��� những hồi trước của vở kịch và đã được đẩy thành cao trào trong hồi cuối. Quá trình phát triển của mâu thuẫn đã chỉ ra tính chất tất yếu của hồi thứ V. Tóm tắt vở kịch cho thấy Lê Tương Dực vốn không phải là một ông vua thương dân, thương nước. Vua cho xây Cửu Trùng Đài tráng lệ là để mình cùng người đẹp Kim Phượng và lũ cung nữ ăn chơi hưởng lạc. Để xây Cửu Trùng Đài, vua ra lệnh bắt thuế, tróc thợ. Dân đói khát, điêu đứng vì mất mùa, càng khổ thêm vì vua đòi thuế một thì quan bổ gấp đôi. Thợ thuyền làm việc vất vả, nguy hiểm, lại bị ăn chặn nên đói khát, chết vì bệnh dịch và vì tai nạn. Trong những hồi trước, giữa tiếng đá đổ ghê người trên công trường xây dựng, nhiều người chết không thể lấy được xác, mùi xú uế bốc lên đến ngạt thở, thế mà vẳng từ xa lại là tiếng đàn địch, tiếng reo hò của vua quan và lũ cung nữ đang đánh trận giả bên Hồ Tây. Như vậy hỏi làm sao xã hôi lại không loạn, không biến ? Đây là lúc tức nước vỡ bờ, dân nổi can qua, các phe cánh nổi lên tranh giành quyền lực. Trong triều, ngoài nội, đâu đâu cũng loạn. Mâu thuẫn đã phát triển thành xung đột, thành cao trào. Kết quả là hôn quân Lê Tương Dực bị Trịnh Duy sản giết chết. Nguyễn Vũ tự sát trong trò hề ngu trung, hoàng hậu nhảy vào lửa tự thiêu, Kim Phượng và đám cung nữ bị bắt bớ, nhục mạ cửu Trùng Đài, hiện thân cho tham vọng ăn chơi của Lê Tương Đực bị đốt thành tro bụi. Tiếc rằng cuộc nổi dậy ấy không mang lại điếu gì tốt đẹp hơn cho dân chúng bởi giang sơn sẽ rơi vào tay những kẻ cầm đầu cuộc phản loạn (tức phe cánh của Trịnh Duy Sản) mà bản chất cũng chẳng có gì đáng tin cậy. Mâu thuẫn thứ hai là mâu thuẫn giữa niềm khao khát hiến dâng tất cả cho nghệ thuật của người nghệ sĩ với lợi ích trực tiếp và thiết thực của nhân dân.
Mâu thuẫn này xuất phát từ nguyên nhân sâu xa của bi kịch: trong xã hội cũ, người nghệ sĩ thiên tài không có điều kiện sáng tạo, không thể thi thố tài năng. Trên thực tế, anh ta vẫn chỉ là một gã thợ thủ công vô danh tiểu tốt. Vì thế khi biết rằng có thể mượn tay bạo chúa Lê Tương Dực để thực hiện được hoài bão của mình thì Vũ Như Tô sẵn sàng chấp nhận tất cả, kể cả khi phải trả bằng cồng sức, tiền bạc của nhân dân, bằng mồ hôi, xương máu của những người thợ. Chính niềm khao khát vô biên đã khiến người nghệ sĩ đắm chìm trong mơ mộng, đẩy Vũ Như Tô đến vị thế đối nghịch với dân chúng. Dù muốn hay không, Vũ Như Tô đã bất đắc dĩ trở thành kẻ thù của nhân dân. Cuối vở Kịch, dân chúng không chỉ nguyền rủa tác giả cửu Trùng Đồi mà còn nghe theo lời của những kẻ cầm đầu cuộc nổi loạn đốt phá tan tành Cửu Trùng Đài và trừng phạt tác giả của nó. Đây là lúc mâu thuẫn, xung đột kịch đã lên đến đỉnh điểm. Nếu như trong những hồi đầu, nó chi là mâu thuẫn tiềm ẩn, có vẻ mờ nhạt, thấp thoáng đằng sau mâu thuẫn thứ nhất, thì giờ đây, nó hầu như đã nhập vào làm một với mâu thuẫn thứ nhất. Thậm chí người dân hầu như không mấy quan tâm đến việc trả thù bạo chúa Lê Tương Dực vì việc này đã có phe cánh của Trịnh Duy Sản đảm nhiệm, mà chỉ chăm chăm truy diệt (phanh thây) Vũ Như Tô và người cung nữ "đồng bệnh" với ông là Đan Thiềm. Các mâu thuẫn nói chung thường chi có thể giải quyết bằng hai cách: hoặc triệt tiêu (phủ định dứt khoát hẳn một phía, để thắng lợi cho phía kia), hoặc hoà giải (điều hòa, cải biến cả hai phía). Chẳng hạn, với mâu thuẫn thứ nhất, nhân dân nổi dậy giết bạo chúa là xong, nhưng mâu thuẫn thứ hai, chỉ có thể giải quyết theo cách hoà giải. Thế mà xem ra đã không có một cuộc hòa giải nào. Cơ hội duy nhất để chờ hoà giải là Vũ Như Tô phải tạm trốn đi, chờ thời. Nhưng Vũ Như Tô vừa mù quáng vừa cố chấp nên cơ hội này bị bỏ qua. Ở đây, dân chúng còn hồ đồ, mù quáng hơn cả Vũ Như Tô. Họ những tưởng đốt Cửu Trùng Đài là xong xuôi mọi sự. Cửu Trùng Đài bị đốt, nhưng Vũ Như Tô vẫn không hiểu gì và không hề quan tâm đến lợi ích thiết thực của dân chúng. Ông đi ra pháp trường, bình thản nhận cái chết. Hai giá trị: Cái Đẹp và Cái Thiện đã không thể hoà hợp, chung sống với nhau. Cái Đẹp bị tiêu diệt thì Cái Thiện cũng không còn đất sống. Mâu thuẫn và tính khồng dứt khoát trong cách giải quyết mâu thuẫn của tác giả được thể hiện tập trung trong hồi cuối của vở kịch. Cửu Trùng Đài bị đốt cháy, dân chúng trước sau vẫn không hiểu gì về việc sáng tạo của nghệ sĩ. Lúc trước, họ nguyền rủa việc xây Cửu Trùng Đài, giờ đây, họ hả hê đốt phá. Họ càng không hiểu nổi Đan Thiềm, Vũ Như Tô cũng như mộng lớn của hai nhân vật - hiện thân cho Tài - sắc này. Về phía khác, Đan Thiềm không cứu được Vũ Như Tô bằng lời khuyên của nàng, mặc dù trong mắt Vũ Như Tô, nàng là người tri kỉ, lại là viên ngọc quý, trí sáng như vầng nhật nguyệt Vũ Như Tô không thể và không bao giờ hiểu được việc làm của dân chúng và phe cánh nổi loạn, Nếu Vũ Như Tô nghe lời Đan Thiềm, trốn đi thì có thể mâu thuẫn sẽ được giải quyết theo một hướng khác chăng? Thực ra, đây là mâu thuẫn có lẽ không bao giờ và không ai giải quyết cho thật dứt khoát, ổn thỏa được. Bởi vì nó mang tính phổ quát và mang tầm nhân loại: thực chất là biểu hiện của mâu thuẫn giữa nghệ sĩ và nhân dân, giữa Cái Đẹp (thuần tuý, siêu đẳng) và Cái Thiện trong một số hoàn cảnh, trường hợp đặc biệt. Mâu thuẫn này chỉ có thể giải quyết ổn thoả khi đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân cùng nhu cầu về Cái Đẹp được nâng cao. Ngôn ngữ kịch trong đoạn trích hàm súc và giàu ý nghĩa. Tác giả đã dẫn dắt thành công các xung đột kịch, thể hiện tính cách, tâm trạng nhân vật thông qua ngôn ngữ và hành động. Diễn biến kịch xảy ra rất nhanh trong nhịp điệu bão tố. Các lớp kịch ngắn, thay đổi liên tục, lời thoại gấp gáp. Tiếng reo, tiếng thét liên tục vang ra từ hậu trường góp phần tạo nên một không gian đầy bạo lực kinh hoàng, một bức tranh bi tráng. Việc đặt nhân vật trong không gian một cung cấm với các tên đất, tên người cụ thể ít nhiều có yếu tố lịch sử làm cho vở kịch mang đậm không khí của hiện thực thời đại.
Trong lời đề tựa viết một năm sau khi vở kịch ra đời, Nguyễn Huy Tưởng đã công khai bày tỏ nỗi băn khoăn của mình: Đài Cửu Trùng không thành, nên mừng hay nên tiếc? Chẳng biết Vũ Như Tô phải hay những kẻ giết Vũ Như Tô phải... Ta chẳng biết, cầm bụt chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm. Có thể hiểu thái độ, cách đánh giá của Nguyễn Huy Tưởng về Vũ Như Tô qua thái độ và cách đánh giá của Đan Thiềm đối với nhân vật này. Đan Thiềm cảm phục, trân trọng Vũ Như Tô nồng nhiệt đến quên mình, nhưng Nguyễn Huy Tưởng lại thận trọng tỉnh táo nhận ra Vũ Như Tô mới chỉ là nhân tài, chứ chưa phải là bậc hiền tài. Cái Đẹp mà Vũ Như Tô có thể tạo ra chỉ là tuyệt mĩ mà không tuyệt thiện. Chân lí chi thuộc về Vũ Như Tô một nửa, còn nửa kia thuộc về đời sống dân chúng. Thái độ nhà văn chủ yếu là trân trọng Cái Tài, khâm phục hoài bão nghệ thuật to lớn và thông cảm với bi kịch của Vũ Như Tô, chứ không phải là thái độ ca ngợi một chiều. Trong vở kịch có những chỗ Nguyễn Huy Tưởng đã không đồng tình đối với nhân vật của mình, mặc dù Vũ Như Tô được khẳng định là thiên tài ngàn năm có một. Bài văn mẫu 5 Phân tích Vĩnh biệt cửu trùng đài: Lòng nhiệt thành về quê hương đất nước của tác giả Nguyễn Huy Tưởng được biết đến là một nhà trí thức say mê văn chương và giàu lòng yêu nước. Và qua văn chương thì lòng nhiệt thành về quê hương đất nước của ông được bộc lộ. Trong rất nhiều các sáng tác của ông thì “Vũ Như Tô” là một trong những tác phẩm làm lên tên tuổi của ông. Và đoạn trích đặc sắc trong sách giáo khoa là một đoạn trích nằm ở hồi V như hội tụ được tài năng cũng như điểm đặc sắc của toàn bộ tác phẩm “Vũ Như Tô” “Vũ Như Tô” là một vở kịch lịch sử bao gồm năm hồi, viết về một sự kiện xảy ra ở Thăng Long năm 1516 – 1517 dưới triều Lê Tương Dực. Có thể nói Lê Tương Dực là một hôn quân bạo chúa chỉ biết lo cho bản thâm mặc cho dân chúng lầm than, y khao khát xây dựng Cửu Trùng Đài như một toà kiến trúc nguy nga tráng lệ để làm nơi vui chơi với các cung tần mĩ nữ. Và Lê Tương Dực đã vui mừng vì phát hiện ra Vũ Như Tô, một nhà kiến trúc thiên tài, người duy nhất có khả năng xây dựng được Cửu Trùng Đài cho mưu đồ của y. Qua tấm bi kịch của nhân vật chính “Vũ Như Tô”, tác giả đã thật tài tình đặt ra những vấn đề sâu sắc, có ý nghĩa muôn thuở về mối quan hệ giữa nghệ thuật với cuộc sống, việc mâu thuẫn giữa cả lí tưởng nghệ thuật cao siêu, thuần tuý của muôn đời với lợi ích thiết thực và trực liếp của nhân dân. Đoạn trích “Vĩnh biệt cửu trùng đài” nằm ở hồi V của vở kịch, thể hiện rõ đặc sắc về nghệ thuật kịch của Nguyễn Huy Tưởng. Có thể dễ nhận thấy ngôn ngữ kịch điêu luyện, có tính tổng hợp cao; dùng ngôn ngữ, hành động của nhân vật để khắc hoạ tính cách, miêu tả tâm trạng, dẫn dắt và đẩy xung đột kịch đến cao trào. Và các mâu thuẫn cơ bản của kịch Vũ Như Tô được thể hiện cụ thể nhưng hết sức điêu luyện trong hồi V chính và mâu thuẫn giữa lợi ích của bạo chúa với quyền sông của nhân dân. Đây được xem là một mâu thuẫn giữa đời sông xa hoa trụy lạc của bọn tham quan bạo chúa với đời sông cực khổ của người dân. Dường như mâu thuẫn này cuối cùng đã được giải quyết bằng việc nhân dân nổi dậy, hôn quân Lê Tương Dực đã bị giết. Mâu thuẫn thứ hai là một mâu thuẫn ngầm giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý của muôn đời với lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân. Cũng chính vì do người nghệ sĩ thiên tài không có điều kiện để sáng tạo, ông ấp ủ hoài bão, hi vọng có một công trình thật là hoành tráng, nó phải hơn hẳn mọi kì quan khác, nên đã lợi dụng ý đồ của bọn hôn quân bạo chúa để thực hiện hoài bão của mình. Chính việc xây dựng Cửu Trùng Đài thành một công trình kiến trúc nguy nga tráng lệ, một toà đài hoa lệ, thách cả những công trình sau trước, “tranh tinh xảo với hoá công”, một công trình “cao cả, huy hoàng”, còn mãi với thời gian. Nhưng dường như những ý định tốt đẹp, muôn công hiến tài năng của mình để đem lại vinh quang cho đất nước của Vũ Như Tô lại mâu thuẫn với lợi ích trực liếp và thiết thực của nhân dân. Và nhân vật Vũ Như Tô đã bị nhân dân, những người lao động coi như kẻ thù của họ.
Vì một lẽ đơn giản và dễ hiểu công trình do ông quyết chí xây dựng đã làm cho họ phải hao tốn tiền của, công sức, mồ hôi, máu và nước mắt. Hơn nữa, công trình này lại chỉ phục vụ cho sự ăn chơi trác táng của những kẻ hôn quân bạo chúa. Như vậy,nếu như muốn thực hiện hoài bão nghệ thuật thì bị đi ngược với lợi ích của nhân dân, còn muốn ủng hộ lợi ích thiết thực của nhân dân thì mơ ước nghệ thuật không thể thực hiện được. Có thể khẳng định bi kịch không lối thoát của thiên tài Vũ Như Tô là ở đó. Trong tác phẩm đã xây dựng lên nhân vật Vũ Như Tô là một kiến trúc sư thiên tài, ông “Chỉ vẩy bút là chim, hoa đã hiện lên trên mảnh lụa thần tình biến hoá như cảnh hoá công, có thể sai khiến gạch đá như viên tướng cầm quân, có thể xây dựng lâu đài cao cả, nóc vờn mây mà không hề tính sai một viên gạch nhỏ”. Ông được xem là một nghệ sĩ có nhân cách lớn, có hoài bão lớn có lí tưởng nghệ thuật cao cả, là hiện thân cho niềm khát khao say mê cái đẹp đến mãnh liệt Vũ Như Tô có ước mơ sáng tạo cái đẹp, song cũng chính vì nó mà ông bị đẩy đến vòng bi kịch và trở thành kẻ thù của dân chúng. Dường như ông luôn sống trong tâm trạng bi kịch đầy căng thẳng khi phải tìm kiếm câu trả lời “Xây Cửu Trùng Đài là đúng hay sai đây? Là có công hay có tội?”. Nhưng có thể thấy rằng dường như Vũ Như Tô đã không trả lời được câu hỏi đó. Vũ Như Tô được hiện lên đúng là một nhân vật bi kịch bởi đã mang trong mình không chỉ những say mê, khát vọng lớn lao mà còn cả những lầm lạc trong suy nghĩ và hành động. Trước đó ông không hề nghĩ tới việc mình xây Cửu Trùng Đài là có tội với nhân dân. Chỉ khi mà Cửu trùng Đài bị đập phá, ông và Đan Thiềm bị bắt, lúc này đâu ông mới bừng tỉnh, đau xót, kinh hoàng kêu lên: “Ổi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài!” Và nhân vật Đan Thiềm là người đam mê cái tài, tôn trọng cái tài sáng tạo ra cái đẹp. Và vì có một tấm lòng yêu mến cái tài nên lúc Vũ Như Tô mới bị Lê Tương Dực bắt xây dựng Cửu Trùng Đài. Lúc này ông mới nhờ Đan Thiềm mách đường chạy trốn, nàng đã khuyên ông ở lại, thuyết phục ông, và cũng nhân cơ hội này, mượn uy quyền và tiền bạc của Lê Tương Dực để thực hiện hoài bão. Vì đam mê tài năng mà nàng luôn khích lệ Vũ Như Tô để xây Cửu Trùng Đài, sẵn sàng quên mình để bảo vệ cái tài ấy. Nhưng cuối cùng, cả hai đều rơi vào bi kịch: Sự vỡ mộng thê thảm. Và thêm một mâu thuẫn nữa là mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý của muôn đời và lợi ích thiết thực của nhân dân chưa được tác giả giải quyết dứt khoát. Điều đó dường như đã được thể hiện ở hồi cuối cùng của vở kịch. Cho đến phút chót, phút cuối cùng thì Vũ Như Tô vẫn không nhận ra nghịch lí khi ông thực hiên mơ ước cao cả của nghệ thuật là đem lại một công trình nguy nga, tráng lệ cho đất nước thì vô tình ông đã đẩy nhân dân vào cảnh khổ khôn cùng. Ông đã không hề chịu đi trốn vì vẫn tin là mình đúng chứ không sai. Khi Cửu Trùng Đài bị đốt cháy, Vũ Như Tô bị đem đi hành quyết, ông mới đau đớn bừng tỉnh và xót xa và thốt lên câu “Thôi thế là hết. Dẫn ta đến pháp trư���ng!”. Dường như lúc này đây khát vọng nghệ thuật, niềm đam mê chính đáng của người nghệ sĩ tài năng Vũ Như Tô đã đặt lầm chỗ, xa rời thực tế nên đã bị trả giá bằng cả sinh mạng của mình và công trình nghệ thuật. Có thể nói đặc sắc về nghệ thuật của kịch Vũ Như Tô được thể hiện qua đoạn trích nằm trong mâu thuẫn kịch, xung đột kịch đã phân tích ở trên. Với việc xây dựng được những mâu thuẫn thì vở kịch mang tính cao trào hấp dẫn người đọc. Và chính nhờ những mẫu thuẫn giằng xé này đa tạo lên sức hút cho tác phẩm “Vũ Như Tô” nói chung và đoạn trích “Vĩnh biệt cửu trùng đài” nói riêng. Đây quả thực là một tác phẩm hay của Nguyễn Huy Tưởng. Xem thêm: Phân tích hình tượng Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ------------- Trên đây là một số bài phân tích Vĩnh biệt cửu trùng đài của Nguyễn Huy Tưởng hay nhất mà THPT Ngô Thì Nhậm sưu tầm và tổng hợp làm tư liệu học tập cho các em. Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm nhiều bài văn mẫu 11 khác được cập nhật thường xuyên tại doctailieu.
com. Chúc các em luôn học tốt và đạt kết quả cao nhé!
0 notes
Text
Vì sao Lưu Diệc Phi thích mặc váy hở vai chứ không giấu khuyết điểm vai xuôi?
Thường thì mọi người luôn chọn trang phục theo công thức “tốt khoe, xấu che”, có nhược điểm gì phải giấu đi mới được. Nhưng Lưu Diệc Phi thì khác, dẫu biết mình có đôi vai không đẹp nhưng cô vẫn thích khoe ra là vì sao?
Trong lễ trao giải Bạch Ngọc Lan mới diễn ra, Lưu Diệc Phi xuất hiện lộng lẫy trong bộ váy đính kết hàng trăm bông hoa đầy cầu kỳ. Nhan sắc của thần tiên tỷ tỷ cũng không làm khán giả thất vọng, nhưng netizen vẫn cho rằng giá như Lưu Diệc Phi chọn một thiết kế khác thì tuyệt hơn nhiều.
Xem thêm: nước hoa, chì kẻ mắt nước, chì kẻ mày, kem che khuyết điểm, kem chống nắng, nước hoa hồng, tẩy tế bào chết, phấn má hồng, phấn highlight, phấn nền, son môi, sữa rửa mặt, serum, xịt khoáng, mascara, mascara không lem, kem lót, kem nền che khuyết điểm, kem nền cc cream, kem lót bb cream, phấn che khuyết điểm, viện thẩm mỹ Latin, nâng mũi, nâng mũi bọc sụn, nâng mũi bán cấu trúc, nâng mũi cấu trúc, thu nhỏ đầu mũi, thu gọn cánh mũi, chỉnh sửa mũi gồ, sửa mũi hỏng, thẩm mỹ mắt, cắt mí 4d, cắt mí mắt trên dưới, nhấn mí 4d, bấm mí nội soi, nâng cung mày, khuôn mặt, thẩm mỹ khuôn mặt, căng da mặt chỉ collagen, phẩu thuật căng da mặt, hạ gò má, phẫu thuật môi, độn cầm vline, gọt hàm v line, hút mỡ nọng cằm, cấy mỡ cằm, cấy mỡ toàn mặt, cấy mỡ thái dương, độn thái dương, bảng giá độn thái dương, bác sĩ Trịnh Quang Đại, nâng ngực đặt túi, nâng ngực chảy xệ, thu nhỏ ngực, xử lý núm vú tụt, nâng mông đặt túi, nâng mông mỡ tự thân, hút mỡ bụng, hút mỡ đùi, hút mỡ vai, hút mỡ nách, cấy mỡ bàn tay, cấy mỡ vùng kín
Bởi bộ váy này rất đẹp, nhưng kiểu dáng hở vai đã làm lộ nhược điểm vai xuôi của Lưu Diệc Phi. Ở nhiều bức ảnh hay video không qua chỉnh sửa, ai cũng thấy mẫu váy này càng khiến mọi người nhận ra “thần tiên tỷ tỷ” có đôi vai xuôi và không được thon nhỏ lắm. Trong khi đó, xu hướng bây giờ đang chuộng bờ vai vuông như móc áo và thật thanh mảnh.
Từ khi Lưu Diệc Phi bắt đầu nổi tiếng, cư dân mạng đã rỉ tai nhau rằng không có ai đẹp hoàn hảo, Lưu Diệc Phi sở hữu gương mặt đẹp như tranh thì lại có nhược điểm ở đôi vai. Và dường như Lưu Diệc Phi không bận tâm đến những lời bàn tán ấy khi cô liên tục mặc đồ hở vai khi bước lên thảm đỏ.
Nàng Hoàng Diệc Mai của Câu Chuyện Hoa Hồng hẳn phải rất đam mê những bộ váy hở vai, nên nhất định chỉ mặc các thiết kế này để dự sự kiện hay lễ trao giải. Cho dù cô đã nhiều lần bị cho là chọn sai trang phục thì Lưu Diệc Phi vẫn tự tin mặc những gì cô thích.
Không chỉ bỏ ngoài tai những lời chê trách rằng sao không tìm cách che bờ vai chưa đẹp, Lưu Diệc Phi còn không tham gia trào lưu mình hạc xương mai vốn rất thịnh hành trong C-Biz. Nữ diễn viên thoải mái với thân hình có da có thịt của mình, vẫn vui vẻ khi đứng cạnh những đồng nghiệp nhỏ nhắn hơn khá nhiều.
Và sau nhiều năm săm soi bờ vai xuôi của Lưu Diệc Phi, cư dân mạng chợt nhận ra rằng nhìn từ một góc khác, đây chính là ưu điểm của cô. Thế nên Lưu Diệc Phi vẫn luôn yêu quý đôi vai của mình mà không muốn giấu nó đi.
Trước đây, ai cũng đinh ninh Lưu Diệc Phi thành thần tiên tỷ tỷ vì gương mặt rất hợp làm mỹ nhân cổ trang, nhưng hóa ra bờ vai xuôi cũng giúp cô thêm phần thanh thoát khi mặc cổ phục. Ngược lại, nhiều nữ diễn viên có bờ vai ngang đúng mốt bây giờ lại không tạo được vẻ nhẹ nhàng yểu điệu khi khoác lên người váy áo thời trước.
0 notes