Tumgik
#thố sứ
Text
Nồi Nấu Chậm Bear 1.6l sube002
Nồi Nấu Chậm Bear 1.6L SUBE002, với màu hồng – kem tinh tế, mang đến trải nghiệm nấu ăn hiện đại và tiện lợi. Được trang bị thố sứ cao cấp và lồng hấp từ nhựa PP an toàn, nồi có thể thực hiện 9 chức năng đa dạng như nấu cháo, chè, hầm thịt, hấp rau củ. Tính năng giữ ấm và hẹn giờ lên đến 9.5 giờ giúp bạn chủ động thời gian nấu. Khám phá thêm chi tiết tại: https://bearvietnam.vn/noi-nau-cham-bear-1-6l-sube002/
Tumblr media
0 notes
foxie-wolfie · 27 days
Text
Mười năm trước. Vô tình thi một cuộc thi chỉ đạt giải khuyến khích. Hôm nay ngồi xe trên cao tốc mới nhận ra mình thiếu trải nghiệm thế nào. Nhiều khi mấy cái đồi cảnh quan dọc các lối lên xuống cao tốc, tuy lớn nhưng lại ở vị trí rất chết không dùng được. Khi đó tôi đề xuất tận dụng quỹ đất chết đó làm điện gió và điện mặt trời. Kèm một loạt ý tưởng công nghệ.
Bài giải nhất năm đó là một chuỗi ý tưởng nghệ thuật sắp đặt. Dọc cao tốc khu vực Pirkkala.
Một cuộc thi rất nhỏ. Chẳng đáng khoe. Nhưng nó giúp tôi vô tình kiếm ra công việc đầu tiên. Chuyên lên ý tưởng dự án mấy cái nhà kho công nghiệp dọc cao tốc đó, vì mấy cái hình tôi vẽ trùng khu vực khách muốn đầu tư.
Công ty đó vẫn làm ăn rất phát đạt bất kể dịch bệnh hay khủng hoảng năng lượng. Không làm nhà công nghiệp cho thuê mặt bằng bán lẻ, thì anh ấy mở trung tâm padel, trung tâm kho vận hành, nhà xưởng… Anh ấy giàu và trẻ trung. Hai đứa con giờ chắc tiến vào tuổi dậy thì rồi. Thằng bé con bị tật bẩm sinh lé và cần tiêm thuốc thẳng vào nhãn cầu để điều chỉnh. Nó không hề khóc lóc hoảng sợ sau khi gặp bác sĩ. Mẹ nó bận làm việc với tôi thì anh ấy tự đi vệ sinh và gọi mẹ khi không biết mặc đồ. Xài đồ Iitala đồ sứ mắc tiền của Phần thành thạo, không hề rơi vãi đồ, vứt chén bát thìa muỗng. Nghĩa là những đứa trẻ sẽ vừa giàu, vừa kỷ luật và nghiêm túc làm giàu tiếp.
Bạn tôi hỏi tại sao tôi lại bỏ công ty đó đi… Điều đầu tiên là vì luận văn của tôi thiên cánh tả, mộng mơ giảm bớt bất công xã hội. Sau khi nhìn thấy tầng hầm nhà mấy đứa trẻ rộng gần trăm mét vuông - có lối riêng ra bờ hồ, rải đầy lego trên sàn để chơi.
Tôi không muốn giúp họ giàu thêm nữa. Tôi đi học PhD nghèo đói theo lý tưởng cánh tả đây. Tôi không hiểu chính mình, tôi phải đọc thêm nhiều sách để hiểu tôi.
Kiếm tiền thật khó. Từ hồi sinh viên. Làm thêm một tháng được hai triệu. Kiếm tiền rất khó. Sau giờ học nhiều khi lên văn phòng làm đến đêm. Học ở trường vẽ bệnh viện, trường học, thầy cô bảo phải có ý tưởng. Ở chỗ làm thì bị chửi vì khai triển không thể thi công được. Học cái gì mà không biết kích thước khổ ván. Trường đại học không dạy cái người ta cần khi đi làm.
Vậy mà vẫn vừa làm vừa thi, có lúc vào đội trường đi thi, viết cái luận về bảo vệ di sản kiến trúc - giải nhì phần viết luận. Trong khi đi làm thì toàn khai triển thực tế nhất. Họp với khách hàng là ban quản lý toà nhà thì cần bản vẽ đèn đóm, cái gờ lát sàn bao nhiêu.
Kiếm tiền thật khó. Mà thi thố để có một giải thưởng cũng rất khó. Có khi may mắn kiếm ra anh em đồng đội tốt, thi thắng giải. Đứa em ở lại cùng đến cuối buổi thi, đi cùng nhau ra quán vỉa hè ăn mừng. Mời cả hai đứa trẻ lang thang quen mặt ăn chung.
Tôi không cần kiếm nhiều tiền để hạnh phúc. Dù kiếm tiền thật là khó. Tại vì tôi đẹp bẩm sinh nên mấy nhóc lang thang đó nhớ mặt tôi. Nó nhớ rõ tôi ngồi góc nào và đi với ai. Tôi chỉ cần có người khẳng định vẻ đẹp của mình. Khi nhìn cái sàn đồ chơi trăm mét, tôi thấy mình thật khốn khổ khi ở trong căn phòng chục mét vuông, đi vẽ mấy dự án ngàn mét. Và chẳng có đứa trẻ lang thang nào trên phố mỉm cười, đưa tôi đồ chơi tặng làm quà và khen tôi cười đẹp nữa.
Tôi muốn xã hội bình đẳng hơn. Nhưng tôi phải đẹp trong xã hội đó. Loại bỏ yếu tố đó ra khỏi câu truyện xàm xí của tôi là mất vui.
0 notes
gomviet · 2 months
Text
Sự Tinh Hoa Của Thố Gốm Việt Nam: Vẻ Đẹp Và Giá Trị Truyền Thống
Sự Tinh Hoa Của Thố Gốm Việt Nam: Vẻ Đẹp Và Giá Trị Truyền Thống
Posted on 28/07/2024 by [email protected]
28 Th7
Nội Dung Bài Viết
Sự Tinh Hoa Của Thố Gốm Việt Nam: Vẻ Đẹp Và Giá Trị Truyền Thống
Lịch Sử Và Nguồn Gốc
Đặc Điểm Và Ý Nghĩa Của Thố Gốm
Giá Trị Văn Hóa Và Kinh Tế
Kết Luận
Sự Tinh Hoa Của Thố Gốm Việt Nam: Vẻ Đẹp Và Giá Trị Truyền Thống
Thố gốm là một trong những sản phẩm gốm sứ nổi tiếng của Việt Nam, mang trong mình sự kết hợp tinh tế giữa nghệ thuật và văn hóa. Với lịch sử hàng nghìn năm, gốm Việt Nam không chỉ là một ngành nghề truyền thống mà còn là biểu tượng của sự sáng tạo và tài hoa của người thợ thủ công.
Lịch Sử Và Nguồn Gốc
Gốm sứ Việt Nam có lịch sử lâu đời, bắt đầu từ thời kỳ tiền sử với những sản phẩm gốm đơn giản được chế tác bằng tay. Qua các triều đại, kỹ thuật làm gốm ngày càng phát triển, từ gốm men xanh lá cây, men nâu đến men trắng. Đặc biệt, thố gốm – loại đồ dùng gia đình quen thuộc – đã trở thành một trong những sản phẩm đặc trưng của gốm Việt.Đặc Điểm Và Ý Nghĩa Của Thố Gốm
Đặc Điểm Và Ý Nghĩa Của Thố Gốm
Thố gốm Việt Nam nổi bật với thiết kế đơn giản nhưng tinh tế, thường có hình dáng tròn, miệng rộng và nắp đậy kín. Các họa tiết trên thố gốm thường là những hình ảnh hoa văn cổ điển như hoa sen, rồng, phượng hoàng, hoặc các biểu tượng văn hóa khác. Chúng không chỉ có giá trị thẩm mỹ mà còn mang đậm ý nghĩa tâm linh và phong thủy.
Ngoài ra, chất liệu gốm sứ còn có tính năng giữ nhiệt tốt, giúp thực phẩm bên trong giữ nguyên hương vị và độ nóng. Điều này làm cho thố gốm trở thành lựa chọn lý tưởng cho việc đựng và bảo quản các món ăn truyền thống của Việt Nam.
Giá Trị Văn Hóa Và Kinh Tế
Đặc Điểm Và Ý Nghĩa Của Thố Gốm
Gốm sứ, đặc biệt là thố gốm, không chỉ là một phần của đời sống văn hóa mà còn là sản phẩm mang lại giá trị kinh tế cho nhiều làng nghề truyền thống ở Việt Nam. Các làng nghề nổi tiếng như Bát Tràng, Phù Lãng, Chu Đậu đã xuất khẩu sản phẩm của mình đi khắp thế giới, góp phần quảng bá văn hóa và nghệ thuật gốm sứ Việt Nam.
Kết Luận
Thố gốm Việt Nam không chỉ là một vật dụng trong gia đình mà còn là một biểu tượng của sự kết hợp giữa nghệ thuật, văn hóa và truyền thống. Việc bảo tồn và phát triển nghề gốm sứ là một nhiệm vụ quan trọng để duy trì giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc.
#GốmViệtNam #ThốGốm #NghệThuậtTruyềnThống #VănHóaViệtNam #GốmSứBátTràng #GốmSứPhùLãng #NghềGốmViệtNam
Hy vọng bài viết này đã mang đến cho bạn những thông tin thú vị về thố gốm Việt Nam và giá trị văn hóa mà nó mang lại. Hãy chia sẻ và lan tỏa tình yêu với nghệ thuật gốm sứ truyền thống của dân tộc chúng ta!
1 note · View note
Text
Cách chưng yến cho mẹ bầu ngon, bổ, giàu dinh dưỡng cho cả con lẫn mẹ
Trong giai đoạn thai kỳ, nhiều chị em phụ nữ thường gặp phải tình trạng mất ngủ, thiếu máu, thậm chí là thay đổi nội tiết tố khiến da xấu đi,… Vấn đề này cứ lặp đi lặp lại cho đến khi có nhiều thông tin truyền tai nhau về tác dụng thần kỳ của tổ yến đối với mẹ bầu. Vậy thực hư ra sao? Cách chưng yến cho bà bầu như thế nào?
Xem thêm: những loại trái cây giúp thai nhi tăng cân
Cách chưng yến cho mẹ bầu ngon, bổ, giàu dinh dưỡng cho cả con lẫn mẹ
Yến sào có thể chế biến thành nhiều món ngon khác nhau để thưởng thức. Các mẹ có thể tham khảo những gợi ý dưới đây để chế biến sao cho hợp khẩu vị nhất.
Cách chưng yến với hạt sen cho bà bầu
Hạt sen là nguyên liệu bổ dưỡng và quen thuộc với mọi người. Món yến chưng hạt sen cho bà bầu để thơm ngon như ý mẹ cần chuẩn bị những nguyên liệu sau:
Tổ yến đã tinh chế: 10gr. Hạt sen: 50gr Đường phèn. 1 chén nước cùng vài lát gừng.
Cách làm:
Tổ yến ngâm trong nước 30 phút cho mềm, sau đó vớt ra, để ráo nước. Hạt sen tươi bóc bỏ vỏ và thông tim. Sơ chế xong, rửa sạch và ngâm với nước nóng đến khi mềm thì vớt ra. Gừng thái thành lát mỏng vừa ăn Cho yến đã ngâm nở mềm vào thố/ nồi chưng yến chuyên dụng. Thêm vào hạt sen, gừng và nước vào cùng. Hấp cách thủy và quan sát bên ngoài cho đến khi hạt sen bở ra. Cho thêm đường phèn vào nêm cho đủ tạo độ ngọt của món ăn.
Xem thêm: thuốc sắt và canxi cho bà bầu ngừa thiếu máu loãng xương
Chưng tổ yến cho bà bầu với hạt chia
Yến chưng hạt chia cho bà bầu là món ăn vừa dễ ăn lại vừa bổ dưỡng, ít ngán. Để thực hiện được mẹ cần chuẩn bị:
Tổ yến: 10gr. Hạt chia: 2 muỗng. Đường phèn: 2gr.
Cách làm:
Ngâm yến trong nước khoảng 30 phút. Khi yến nở đều cho vào thố chưng cách thủy. Hạt chia mẹ cho vào nước lạnh ngâm 15 phút cho nở đều. Chưng yến sau 20 phút, tiếp tục cho đường phèn vào chưng thêm 5 phút rồi tắt bếp là được. Múc yến đã chưng ra chén, cho hạt chia đã ngâm nở vào, khuấy đều tay là ăn ngay.
Chưng yến với mật ong cho bà bầu
Mật ong là nguyên liệu bổ dưỡng cho sức khỏe, có tác dụng rất tốt cho hệ tiêu hóa và làn da. Yến chưng mật ong là sự kết hợp hoàn hảo để mẹ tăng cường sức đề kháng, cải thiện vấn đề về tiêu hóa, giấc ngủ hiệu quả.
Chuẩn bị nguyên liệu:
Tổ yến: 5 – 10gr Mật ong: 20 ml Vài lát gừng tươi xắt mỏng Đường phèn
Cách làm:
Cho 250ml nước vào thố sành/ sứ, cho yến vào ngâm trong 30 phút đến khi yến nở đều hết. Sau khi đã ngâm yến nở thì đem chưng cách thủy trong vòng 20 phút. Nên đổ nước ngập yến, chưng từ lửa to để nước sôi nhanh, về sau chỉnh lại lửa nhỏ để không bị cạn nước. Cho vào một lượng mật ong vừa đủ, khi thấy yến đã nở và chín đều thì cho vào thêm vài lát gừng tươi xắt mỏng để món ăn thêm tròn vị. Chưng thêm 5 phút rồi hãy tắt bếp là có thể ăn được.
Xem thêm: gold dha có tốt không
Hướng dẫn cách chưng yến với táo đỏ đường phèn cho bà bầu
Sự kết hợp yến sào với táo sẽ tạo ra món ăn nhiều dinh dưỡng hơn, nhiều công dụng hơn như tăng cường hệ miễn dịch, tốt cho hệ thần kinh, cải thiện chứng mất ngủ,…
Nguyên liệu
Tai yến: 1 cái Táo đỏ: 40 gr Đường phèn: 2 muỗng cà phê Vani: 1 muỗng cà phê
Cách làm
Yến ngâm với nước ấm cho nở ra rồi xé tan. Táo đỏ rửa sạch với nước, rồi đổ nước vào ngâm 1 giờ. Sau 1 giờ, bạn vớt táo đỏ cho vào nồi, thêm nước, điều chỉnh lửa vừa, nấu khoảng 10 phút thì tắt bếp. Tiếp đến bạn đặt 1 cái chén vào lòng nồi, cẩn thận múc táo đỏ cho vào. Đổ nước vào bên ngoài nồi cao đến 1/3 chén. Đậy nắp chén chưng yến khoảng 10 phút. Sau 10 phút, mở nắp cho thêm 2 muỗng cà phê đường phèn và 1 muỗng cà phê vani, đậy nắp, chưng 5 phút rồi tắt bếp.
Ngoài ra, đừng quên bổ sung đầy đủ các vi chất thiết yếu cho cơ thể qua cả chế độ ăn và viên uống. Ưu tiên lựa chọn những sản phẩm chính hãng, uy tín, sắt, canxi không gây táo bón để đảm bảo an toàn và hiệu quả khi sử dụng.
Xem thêm: thời gian uống sắt canxi và dha cho bà bầu
Với tất cả những hướng dẫn trên, mong rằng bạn đọc sẽ biết cách chưng yến cho bà bầu cũng như sử dụng sao cho hợp lý. Điều này là rất quan trọng để tránh những tác dụng phụ không mong muốn cho cả mẹ bầu lẫn thai nhi.
0 notes
phuquyviet · 6 months
Text
Tumblr media
Nguyên sét trang trí gồm
- 2 bình sứ vẽ tay hoa mai xanh lam bởi gốm sứ tình vân
- 1 bi cầu nu huyết long
- 1 bình phú quý nu huyết long
- 1 thố nu hương
Bộ này chưng lên tủ phòng làm việc hay phòng khách hết chỗ chê, ưng hú em 0898796669
0 notes
sanhangre · 7 months
Text
Máy làm sữa chua đa năng Bear SB-SC10C kèm 8 thố sứ, bảo hành 18 tháng
Máy làm sữa chua đa năng Bear SB-SC10C kèm 8 thố sứ, bảo hành 18 tháng Tên sản phẩm: Máy làm sữa chua Bear SB-SC10C Thương hiệu: Bear Xuất xứ: Nội địa Trung Công suất: 20W Kích thước: 268 x 148 x 161 (mm) Kích thước hộp: 33 x 25 x 22cm Trọng lượng: 2.7kg Điện áp: 220V~50Hz Chất liệu: Thố đựng được làm từ chất liệu gốm sứ tự nhiên. Cốc đựng của máy làm sữa chua được làm bằng chất liệu sứ trắng tự…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
hueyeu-blog · 2 years
Link
Phụ Kiện dùng cho Nồi Nấu Cháo Chậm Bear – Thố Sứ, Nắp Sứ…
0 notes
yumiiishinohara · 6 years
Text
Nói câu yêu theo một cách khác.
1. Châu Tinh Trì: "Anh nuôi em."
(Phim Vua hài kịch)
2. Tô Thức (Tô Đông Pha):
"Bất tư lường, tự nan vong."
(Dù không cố nhớ nhưng sao quên được.)
(Trích "Giang Thành tử" - nỗi nhớ nhung người vợ đã mất mười năm)
3. Hoàng Vĩ Văn: "Phần đời còn lại, mong được em chỉ giáo."
(Lời bài hát Giảo Thần - Dương Thiên Hoa)
4. Vương Gia Vệ: "Đã rất lâu rồi tôi chưa ngồi xe mô tô, cũng rất lâu rồi chưa thử gần kề ai đó, nhưng tôi biết chặng đường này chẳng phải xa xôi gì. Tôi biết một lúc nữa tôi sẽ phải xuống xe, nhưng vào giây phút ngắn ngủi kia, tôi cảm thấy thật ấm áp."
5. Natsume Soseki: "Ánh trăng đêm nay thật đẹp."
6. Trương Học Hữu: "Muốn đưa em đi hóng gió."
(Lời bài hát Muốn đưa em đi hóng gió)
7. Phạm Trọng Yêm (nhà chính trị, quân sự, giáo dục, nhà văn thời Bắc Tống):
"Tửu nhập sầu trường, hoá tác tương tư lệ."
(Rượu rót lòng buồn, lại hoá thành giọt lệ tương tư.)
(Trích thơ Tô Mộ Già)
8. Lý Bạch:
"Lang kỵ trúc mã lai, nhiễu sàng lộng thanh mai."
(Chàng cưỡi ngựa tre đến, giúp nàng hái trái mơ xanh.)
(Trích Trường Can Hành)
9. Trương Ái Linh: "Anh còn chưa đến, sao em dám già đi."
10. Ngô Việt Vũ Túc Vương - Tiền Lưu:
"Mạch thượng hoa khai, khả hoãn hoãn quy hĩ."
(Hoa ven đường đã nở, trên đường về hãy cứ chậm rãi ngắm hoa.)
(Trích bức thư Ngô Việt Vương gửi cho Trang Mục phu nhân, uyển chuyển giục bà trở về sau chuỗi ngày dài về quê mẹ)
11. Phương Văn Sơn: "Trời xanh đợi mưa phùn, mà ta đang đợi người."
(Lời bài hát Sứ Thanh Hoa - Châu Kiệt Luân)
12. Đao Lang: "Sau khi em đi, sự ấm áp cũng rời bỏ tôi."
(Lời bài hát Love Song of West Ocean)
13. Nguyên Chẩn (nhà thơ, nhà chính trị, bạn thân của Bạch Cư Dị):
"Tằng kinh thương hải nan vi thuỷ,
Trừ khước Vu Sơn bất thị vân.
Thủ thứ hoa tùng lãn hồi cố,
Bán duyên tu đạo, bán duyên quân."
(Từng gặp qua biển lớn, chẳng gì còn gọi là nước.
Từng đi qua núi Vu Sơn, chẳng gì còn gọi là mây.
Đi giữa trăm hoa dần chẳng luyến lưu.
Cũng bởi nửa dành tu đạo, nửa vì nàng.)
(Trích Ly Tư - nhớ thương người vợ đã mất)
14. Trương Quốc Vinh: "Để tôi cùng người hát hí kịch cả đời đi, không được sao?"
(Phim Bá Vương Biệt Cơ)
15. Vương Tiểu Ba (nhà văn đương đại Trung Quốc): "Chào em, Lý Ngân Hà, tôi rất hạnh phúc được gặp em."
(Vương Tiểu Ba cùng vợ của mình - Lý Ngân Hà - là bạn bút, trong hai mươi năm ròng, kể cả sau khi đã kết hôn, mỗi bức thư ông viết cho bà đều có câu: Chào em, Lý Ngân Hà)
16. Lý Chi Nghi (nhà thơ thời Bắc Tống):
"Chỉ nguyện quân tâm tự ngã tâm,
Định bất phụ tương tư ý."
(Mong sao lòng chàng tựa dạ thiếp. Quyết không phụ nỗi niềm nhớ trông.)
(Trích Quẻ bói)
17. Liễu Vĩnh (nhà soạn từ nổi tiếng thời Bắc Tống):
"Y đái tiệm khoan chung bất hối
Vi y tiêu đắc nhân tiều tụy."
(Dây lưng dần lỏng chẳng hối chi
Vì nàng tiều tụy, có sá gì.)
(Trích Điệp Luyến Hoa)
18. Lâm Tịch: "Em là món quà chưa mở mà tôi dùng nửa đời người đợi trông."
(Lời bài hát Món quà chưa mở - Phẩm Quán)
19. Lý Thương Ẩn (một trong những nhà thơ lớn nhất của văn học Trung Quốc):
"Trực đạo tương tư liễu vô ích,
Vị phương trù trướng thị thanh cuồng."
(Dẫu biết tương tư là vô ích
Ta đây vẫn cứ cuồng si cả đời.)
(Trích Vô đề)
20. Thương Ương Gia Thố (vị Đạt Lai Lạt Ma thứ sáu của Tây Tạng, sinh vì Phật - sống vì tình):
"Thế gian an đắc song toàn pháp
Bất phụ Như Lai, bất phụ khanh."
(Thế gian nào vẹn đôi đường
Chẳng phụ Như Lai chẳng phụ nàng.)
21. Phùng Đường (nhà thơ, nhà văn hiện đại):
"Xuân lâm sơ sinh, xuân thủy sơ thịnh.
Xuân phong thập lý, bất như nhĩ."
(Con nước đầu xuân, chồi xuân vừa nhú, mười dặm gió xuân, chẳng bằng em)
22. Nạp Lan Tính Đức (nhà văn, nhà thơ thời nhà Thanh):
"Thê lương biệt hậu lưỡng ưng đồng
Tối thị bất thắng thanh oán nguyệt minh trung."
(Từ buổi chia xa hai ta cùng quạnh quẽ. Giữa đêm trăng sáng, sao chịu nổi nỗi niềm này đây.)
(Trích Ngu Mỹ Nhân)
23. Lỗ Tấn: "Tôi yêu Tử Quân, nhờ nàng, tôi trốn thoát khỏi những vắng vẻ và hư không."
(Trích truyện ngắn Tiếc thương những ngày đã mất)
24. Charlie Chaplin: "Tôi có thể lựa chọn khiến em nhìn thấy, cũng có thể lựa chọn kiên trì không cho em nhìn thấy."
(Trích bài thơ Vida(?), viết bằng tiếng Tây Ban Nha mà vua hài đã gửi cho người phụ nữ cuối cùng, cũng là người ông yêu nhất - Oona O'neill)
25. Lý Tông Thịnh: "Gió xuân có đẹp đi nữa cũng không sánh kịp nụ cười của em. Người chưa từng gặp em sẽ chẳng hiểu được đâu."
(Lời bài hát Quỷ Mê Tâm Khiếu)
26. Cố Thành (một trong những nhà thơ, nhà văn lớn nhất của Trung Quốc vào cuối TK XX):
"Cỏ đang đâm kết rễ của chúng
Gió đang đung đưa lá của chúng.
Hai ta đứng nơi đây
Không nói một câu
Cũng tốt đẹp vô cùng."
27. Thẩm Tòng Văn (một trong những nhà văn vĩ đại nhất, sánh ngang với Lỗ Tấn): "Tôi từng qua cầu ở rất nhiều nơi, từng nhìn thấy mây rất nhiều lần, từng uống rất nhiều loại rượu, nhưng chỉ từng yêu một người ở những năm tháng thích hợp nhất."
(Trích bức thư Thẩm Tòng Văn gửi cho Trương Triệu Hoà - học sinh của ông, sau trở thành người bạn đời thân thiết)
28. Marguerite: "Thức ăn ở trong nồi, em ở trong chăn."
(Trích Trà hoa nữ - Alexandre Dumas con, nhân vật Marguerite nói với Armand)
• Weibo
• Linh Lung Tháp dịch
765 notes · View notes
bearvietnamofficial · 9 months
Text
NỒI NẤU CHẬM BEAR SB-NNC16
Hãy để NỒI NẤU CHẬM BEAR 1.6L SB-NNC16 trở thành trợ thủ đắc lực cho mẹ chăm con những ngày bận rộn. 5 điểm sáng vừa tiện cho mẹ, cung cấp trọn dinh dưỡng cho bé yêu:
Hẹn giờ trước khi nấu tới 9.5 tiếng và giữ ấm trong 8 tiếng tiện lợi, mẹ chỉ cần cho nguyên liệu và ấn nút là sẽ có món ăn sẵn sàng cho bé khi mẹ đi làm về
Nồi có tới 6 chức năng và đi kèm 1 lồng hấp để mẹ tha hồ thay đổi thực đơn
Có chế độ hầm nhanh bằng nước nóng giúp tối ưu nhu cầu
Bao gồm 2 thố sứ nhỏ 0,5L để mẹ nấu nhiều món cùng lúc
Thố nấu được làm bằng sứ trắng giúp giữ trọn chất dinh dưỡng cho món ăn, rất tốt cho sức khỏe của bé
Tumblr media
1 note · View note
sylc236-blog · 4 years
Text
Hướng dẫn chưng tổ yến với mật ong đúng chuẩn
Những người đau bụng, tiêu chảy, mắc bệnh hen suyễn, tiểu đường, suy tim hay bị huyết áp thấp, rối loạn chức năng đường ruột… không nên uống mật ong, vì trong mật ong có chứa Acetylcholine có tác dụng làm giảm huyết áp.
Tumblr media
1. Công dụng của yến sào
Yến sào có tác dụng tăng cường hệ thống miễn dịch, tăng sức đề kháng, phòng chống các bệnh tim mạch, huyết áp… Ngoài ra, yến sào còn tốt cho xương khớp, chống lão hóa, giữ dáng thon, tăng cường sinh lực, yến sào có thể giúp giảm cân…
Yến sào có 3 loại: Bạch yến, hồng yến, huyết yến có tác dụng như nhau, giàu chất dinh dưỡng cho sức khỏe. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều nơi cung cấp tổ yến với các xuất xứ khác nhau.
Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, mua được các sản phẩm chính hãng, quý khách chỉ nên sử dụng tổ yến sào đảm bảo chất lượng.
2. Công dụng của mật ong
Mật ong giàu vitamin B và vitamin C rất tốt trong việc dưỡng da. Mật ong cũng như tổ yến còn giúp giảm cân hiệu quả. Tuy có vị ngọt nhưng mật ong cung cấp năng lượng rất ít cho cơ thể. Khi sử dụng 100g mật ong chúng ta chỉ thu nhận vào cơ thể 294 calorie.
Cơ thể cần thêm năng lượng để duy trì các hoạt động trong ngày, vì vậy khi uống mật ong mỗi ngày, lượng mỡ thừa được đốt cháy để sản sinh ra năng lượng phục vụ cơ thể.
Ngoài ra, mật ong còn rất tốt cho tiêu hóa, giúp dạ dày hoạt động linh hoạt hơn. Điều này giúp cho cơ thể không tích tụ thêm mỡ thừa, kết hợp với việc đốt cháy mỡ để sản sinh ra năng lượng sẽ giúp giảm béo khá hiệu quả.
3. Những ai không nên sử dụng mật ong ?
Những người đau bụng, tiêu chảy, mắc bệnh hen suyễn, tiểu đường, suy tim hay bị huyết áp thấp, rối loạn chức năng đường ruột… không nên uống mật ong, vì trong mật ong có chứa Acetylcholine có tác dụng làm giảm huyết áp.
3.1 Tuyệt đối không sử dụng mật ong cho trẻ em dưới 1 tuổi vì rất dễ gây dị ứng
Đối với bà bầu, không nên sử dụng mật ong rừng tự nhiên vì loại này vẫn còn chứ những vi chất vi khuẩn chưa được thanh trùng trong quá trình bắt. Nên sử dụng mật ong tinh chất đã qua chế biến để đảm bảo an toàn cho thai nhi.
3.2 Trong mật ong có một lượng đường khá lớn nên có tính hút nước
Do sơ suất trong bảo quản, lượng nước trong mật ong tăng lên, nếu vượt quá 20% thì làm cho nấm men phát triển nhanh và phân giải các thành phần dinh dưỡng của mật khiến mật bị biến chất. Khi mật ong xuất hiện các bọt khí chứng tỏ mật bị biến chất. Mật tuy không hỏng hẳn nhưng không nên để lâu.
Không bảo quản mật ong trong các đồ đựng bằng kim loại vì mật ong có acid hữu cơ và đường, dưới tác dụng của men, môt phân các chất này sẽ biến thành acid etylenic, chất này làm tăng hàm lượng kim loại trong mật ong khiến cho mất ong nhanh biến chất.
Khi thành phần dinh dưỡng của mật ong bị phá hoại, người dùng dễ trúng độc với các biểu hiện nôn mửa… Nên bảo quản mật ong trong các hũ thủy tinh.
Tumblr media
3.3 Không nên sử dụng quá nhiều mật ong
Gần 70% thành phần của mật ong là đường đơn khi vào cơ thể sẽ được hấp thụ rất nhanh. Nếu sử dụng quá nhiều mật ong thì lượng đường trong máu sẽ tăng rất cao dẫn đến tăng huyết áp, gây choáng và mệt mỏi. Lượng mật ong tối đa sử dụng cho một lần pha là 1 muỗng canh hoặc 2 muỗng café.
Đúng là mật ong rất có giá trị về mặt dinh dưỡng vì hàm lượng gluco, vitamin, protein và khoáng chất tương đối cao. Mật ong rất tốt cho dạ dày, có thể điều trị các chứng viêm dạ dày, loét dạ dày.
Mật ong cũng có tính kiềm, các khoáng chất trong mật ong có tác dụng thúc đẩy sự tiêu hóa thức ăn. Mật ong cũng có chứa sắt và axít folic nên có thể giúp ngăn ngừa chứng thiếu máu ở trẻ em.
4. Sử dụng mật ong và tổ yến như thế nào cho đúng ?
4.1 Để cơ thể hấp thu mật ong và tổ yến tốt nhất, bạn cần
Dùng mật ong và tổ yến trước hoặc sau khi ăn cơm khoảng 2 – 3 giờ.
Pha mật ong với nước ấm, không pha với nước đun sôi vì nhiệt độ cao sẽ làm mật ong mất đi màu sắc, hương vị. Ngoài ra, nhiệt độ cao còn có thể phá vỡ các thành phần dinh dưỡng trong mật ong.
4.2 Cất trữ mật ong
Nên đựng trong bình thủy tinh hoặc bình sứ có nắp.
Chỉ cần để mật ong ở nơi thoáng mát vì mật ong có khả năng tiêu diệt và ức chế các vi khuẩn ngoại lai. Trong mật ong không có vi khuẩn tồn tại.
5. Cách chưng yến với mật ong đúng nhất
5.1 Nguyên liệu cần chuẩn bị gồm có
·         Yến sào: 1 tổ 10 gram (dùng cho 3 – 4 người).
·         Mật ong: 20 ml.
·         Đường phèn: 20 gram.
·         Vài lát gừng tươi sắt mỏng.
·         Thố sứ và nồi hấp cách thủy.
5.2 Chế biến
Bước 1: Bạn cho tổ yến sào khô vào một chiếc bát sạch rồi đổ nước vào ngâm cho yến sào nở ra.
Thời gian ngâm của tổ yến sào cũng tùy vào từng loại yến khác nhau vì yến đảo sẽ có thời gian ngâm lâu hơn yến nhà. Vì vậy, tùy theo từng loại yến mà thời gian ngâm dao động từ 20 phút cho đến 2,5 giờ.
Bước 2: Sau khi đã ngâm yến sào nở đều thì bạn vớt yến sào ra một chiếc nồi để chưng yến cách thủy. Bạn cho nước sạch và ngập tổ yến và bắt đầu bật bếp để chưng yến với khoảng thời gian là 20 phút.
Lúc đầu thì chỉnh bếp với lửa to còn sau khi nước trong nồi đã sôi thì bạn chỉnh bếp nhỏ lại để tránh cạn nước. Bạn nên nhớ không được cho mật ong vào chưng cùng với tổ yến ngay từ đầu nhé.
Bước 3: Hòa mật ong cùng với 1 chút nước ấm, sau khi thấy tổ yến sào đã chín và nở đều thì bắt đầu đổ phần mật ong vào cùng với yến sào, cho thêm vài lát gừng tùy khẩu vị rồi tiếp tục chưng thêm 5 phút nữa.
Bước 4: Cuối cùng bạn tắt bếp và múc phần yến sào chưng mật ong ra bát, dùng nóng hay dùng lạnh đều được vì cả khi nóng và lạnh đều không làm mất đi chất dinh dưỡng của tổ yến sào.
Nhưng bạn nên lưu ý là khi ăn tổ yến sào tốt nhất vào lúc đói bụng nghĩa là sáng sớm ngủ dậy, giữa bữa chiều hoặc tối trước khi đi ngủ để cơ thể hấp thu yến sào một cách đầy đủ nhất nhé !
>> Mời bạn tham khảo thêm: tổ yến khánh hòa xuất khẩu đi mỹ
1 note · View note
huagiaduan · 6 years
Text
Tumblr media
Nói câu yêu theo một cách khác.
1. Châu Tinh Trì: "Anh nuôi em."
(Phim Vua hài kịch)
2. Tô Thức (Tô Đông Pha):
"Bất tư lường, tự nan vong."
(Dù không cố nhớ nhưng sao quên được.)
(Trích "Giang Thành tử" - nỗi nhớ nhung người vợ đã mất mười năm)
3. Hoàng Vĩ Văn: "Phần đời còn lại, mong được em chỉ giáo."
(Lời bài hát Giảo Thần - Dương Thiên Hoa)
4. Vương Gia Vệ: "Đã rất lâu rồi tôi chưa ngồi xe mô tô, cũng rất lâu rồi chưa thử gần kề ai đó, nhưng tôi biết chặng đường này chẳng phải xa xôi gì. Tôi biết một lúc nữa tôi sẽ phải xuống xe, nhưng vào giây phút ngắn ngủi kia, tôi cảm thấy thật ấm áp."
5. Natsume Soseki: "Ánh trăng đêm nay thật đẹp."
6. Trương Học Hữu: "Muốn đưa em đi hóng gió."
(Lời bài hát Muốn đưa em đi hóng gió)
7. Phạm Trọng Yêm (nhà chính trị, quân sự, giáo dục, nhà văn thời Bắc Tống):
"Tửu nhập sầu trường, hoá tác tương tư lệ."
(Rượu rót lòng buồn, lại hoá thành giọt lệ tương tư.)
(Trích thơ Tô Mộ Già)
8. Lý Bạch:
"Lang kỵ trúc mã lai, nhiễu sàng lộng thanh mai."
(Chàng cưỡi ngựa tre đến, giúp nàng hái trái mơ xanh.)
(Trích Trường Can Hành)
9. Trương Ái Linh: "Anh còn chưa đến, sao em dám già đi."
10. Ngô Việt Vũ Túc Vương - Tiền Lưu:
"Mạch thượng hoa khai, khả hoãn hoãn quy hĩ."
(Hoa ven đường đã nở, trên đường về hãy cứ chậm rãi ngắm hoa.)
(Trích bức thư Ngô Việt Vương gửi cho Trang Mục phu nhân, uyển chuyển giục bà trở về sau chuỗi ngày dài về quê mẹ)
11. Phương Văn Sơn: "Trời xanh đợi mưa phùn, mà ta đang đợi người."
(Lời bài hát Sứ Thanh Hoa - Châu Kiệt Luân)
12. Đao Lang: "Sau khi em đi, sự ấm áp cũng rời bỏ tôi."
(Lời bài hát Love Song of West Ocean)
13. Nguyên Chẩn (nhà thơ, nhà chính trị, bạn thân của Bạch Cư Dị):
"Tằng kinh thương hải nan vi thuỷ,
Trừ khước Vu Sơn bất thị vân.
Thủ thứ hoa tùng lãn hồi cố,
Bán duyên tu đạo, bán duyên quân."
(Từng gặp qua biển lớn, chẳng gì còn gọi là nước.
Từng đi qua núi Vu Sơn, chẳng gì còn gọi là mây.
Đi giữa trăm hoa dần chẳng luyến lưu.
Cũng bởi nửa dành tu đạo, nửa vì nàng.)
(Trích Ly Tư - nhớ thương người vợ đã mất)
14. Trương Quốc Vinh: "Để tôi cùng người hát hí kịch cả đời đi, không được sao?"
(Phim Bá Vương Biệt Cơ)
15. Vương Tiểu Ba (nhà văn đương đại Trung Quốc): "Chào em, Lý Ngân Hà, tôi rất hạnh phúc được gặp em."
(Vương Tiểu Ba cùng vợ của mình - Lý Ngân Hà - là bạn bút, trong hai mươi năm ròng, kể cả sau khi đã kết hôn, mỗi bức thư ông viết cho bà đều có câu: Chào em, Lý Ngân Hà)
16. Lý Chi Nghi (nhà thơ thời Bắc Tống):
"Chỉ nguyện quân tâm tự ngã tâm,
Định bất phụ tương tư ý."
(Mong sao lòng chàng tựa dạ thiếp. Quyết không phụ nỗi niềm nhớ trông.)
(Trích Quẻ bói)
17. Liễu Vĩnh (nhà soạn từ nổi tiếng thời Bắc Tống):
"Y đái tiệm khoan chung bất hối
Vi y tiêu đắc nhân tiều tụy."
(Dây lưng dần lỏng chẳng hối chi
Vì nàng tiều tụy, có sá gì.)
(Trích Điệp Luyến Hoa)
18. Lâm Tịch: "Em là món quà chưa mở mà tôi dùng nửa đời người đợi trông."
(Lời bài hát Món quà chưa mở - Phẩm Quán)
19. Lý Thương Ẩn (một trong những nhà thơ lớn nhất của văn học Trung Quốc):
"Trực đạo tương tư liễu vô ích,
Vị phương trù trướng thị thanh cuồng."
(Dẫu biết tương tư là vô ích
Ta đây vẫn cứ cuồng si cả đời.)
(Trích Vô đề)
20. Thương Ương Gia Thố (vị Đạt Lai Lạt Ma thứ sáu của Tây Tạng, sinh vì Phật - sống vì tình):
"Thế gian an đắc sống toàn pháp
Bất phụ Như Lai, bất phụ khanh."
(Thế gian nào vẹn đôi đường
Chẳng phụ Như Lai chẳng phụ nàng.)
21. Phùng Đường (nhà thơ, nhà văn hiện đại):
"Xuân lâm sơ sinh, xuân thủy sơ thịnh.
Xuân phong thập lý, bất như nhĩ."
(Con nước đầu xuân, chồi xuân vừa nhú, mười dặm gió xuân, chẳng bằng em)
22. Nạp Lan Tính Đức (nhà văn, nhà thơ thời nhà Thanh):
"Thê lương biệt hậu lưỡng ưng đồng
Tối thị bất thắng thanh oán nguyệt minh trung."
(Từ buổi chia xa hai ta cùng quạnh quẽ. Giữa đêm trăng sáng, sao chịu nổi nỗi niềm này đây.)
(Trích Ngu Mỹ Nhân)
23. Lỗ Tấn: "Tôi yêu Tử Quân, nhờ nàng, tôi trốn thoát khỏi những vắng vẻ và hư không."
(Trích truyện ngắn Tiếc thương những ngày đã mất)
24. Charlie Chaplin: "Tôi có thể lựa chọn khiến em nhìn thấy, cũng có thể lựa chọn tiếp tục kiên trì không cho em nhìn thấy."
(Trích bài thơ Vida(?), viết bằng tiếng Tây Ban Nha mà vua hài đã gửi cho người phụ nữ cuối cùng, cũng là người ông yêu nhất - Oona O'neill)
25. Lý Tông Thịnh: "Gió xuân có đẹp đi nữa cũng không sánh kịp nụ cười của em. Người chưa từng gặp em sẽ chẳng hiểu được đâu."
(Lời bài hát Quỷ Mê Tâm Khiếu)
26. Cố Thành (một trong những nhà thơ, nhà văn lớn nhất của Trung Quốc vào cuối TK XX):
"Cỏ đang đâm kết rễ của chúng
Gió đang đung đưa lá của chúng.
Hai ta đứng nơi đây
Không nói một câu
Cũng tốt đẹp vô cùng."
27. Thẩm Tòng Văn (một trong những nhà văn vĩ đại nhất, sánh ngang với Lỗ Tấn): "Tôi từng qua cầu ở rất nhiều nơi, từng nhìn thấy mây rất nhiều lần, từng uống rất nhiều loại rượu, nhưng chỉ từng yêu một người ở những năm tháng thích hợp nhất."
(Trích bức thư Thẩm Tòng Văn gửi cho Trương Triệu Hoà - học sinh của ông, sau trở thành người bạn đời thân thiết)
28. Marguerite: "Thức ăn ở trong nồi, em ở trong chăn."
(Trích Trà hoa nữ - Alexandre Dumas con, nhân vật Marguerite nói với Armand)
• Nguồn: Weibo
• Dịch: Linh Lung Tháp
565 notes · View notes
Thời gian hấp cách thủy của mỗi loại tổ yến
Tổ yến sào chứa nhiều thành phần dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe của mọi người. Ngoài ra, yến sào có thể chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn bằng những cách khác nhau. Trong đó, Chưng cách thủy được xem là một trong những cách chế biến dễ thực hiện. Nên được các chị em nội trợ lựa chọn nhiều nhất. Đây là một phương pháp lý tưởng để sợi yến được nở đều, mềm, giữ hương vị tự nhiên mà vẫn đảm bảo đầy đủ dưỡng chất. Tuy nhiên, làm thế nào để yến chưng cách thủy được thơm ngon, cùng khám phá thời gian hấp cách thủy của mỗi loại tổ yến ngay bài viết dưới đây nhé !
Tumblr media
1. Nguồn gốc của tên gọi Yến Sào
Yến Sào theo nghĩa Hán Việt là cái tổ của chim yến. (“Yến”: con chim yến; “Sào”: cái tổ). Tổ Yến Sào được làm từ nước bọt của chim yến trống và chim yến mái từ những tuyến dưới lưỡi.
Điều kì diệu là nước bọt của nó bị đông cứng lại sau khi tiếp xúc với không khí. Tạo thành một hợp chất hữu cơ thiên nhiên và hầu như là một dạng tươi tự nhiên và dễ hấp thụ.
Các nhà khoa học đã nhiên cứu và đưa ra kết quả Yến Sào có 31 nguyên tố đa vi lượng. Phương pháp huỳnh quang tia X, rất giàu Ca, Fe. Các nguyên tố có ích cho ổn định thần kinh, trí nhớ như Mn, Br, Cu, Zn có hàm lượng cao…
Trong thành phần Yến Sào còn có 18 Acid amin, một số có hàm lượng rất cao như aspartic Acid, Serine, Tyrosine, Leucine… là những chất có tác dụng phục hồi nhanh chóng các tổn thương khi bị nhiễm xạ hoặc chất độc hại.
Với những thành phần dinh dưỡng quý giá như trên, yến sào được xem như thần dược diệu kì cung cấp thêm cho người dùng năng lượng, tăng cường trao đổi chất, cải thiện sự tiêu hóa và hấp thu dinh dưỡng, có tác dụng dưỡng da, đẹp da, cải thiện tình trạng của tóc.
Ngoài ra, tổ yến còn có tác dụng nâng cao hoạt động tình dục, có tác dụng bổ phổi, làm sạch đường hô hấp giúp cải thiện tình trạng hen xuyễn, lên đờm quá mức trong phổi và cổ họng, chống ho, ho ra máu và chiều hướng bị lao phổi, cũng tốt cho tim và sự tuần hoàn máu.
2. Vì sao phải chưng yến cách thủy ?
Tổ yến sào được xếp vào hàng “bát trân” của Việt Nam tức là một trong tám món ăn quý hiếm và được chế biến rất cầu kì. Tổ yến sào là một loại thực phẩm quý hiếm, bởi trong tổ yến sào có chứa rất nhiều thành phần dinh dưỡng, rất tốt cho sức khỏe con người mà không phải loại thực phẩm nào cũng có được.
Chưng là cách chế biến tổ yến sào duy nhất để giữ lại được nhiều dinh dưỡng nhất trong những chiếc tổ yến nhỏ bé quý hiếm và đây cũng là cách làm đã được truyền lại từ xưa đến nay. Và những món ăn từ tổ yến sào chưng luôn là những món ăn vô cùng thơm ngon và tinh khiết, rất tốt cho sức khỏe con người.
Hơn nữa, các loại thành phần dinh dưỡng có trong tổ yến sào sẽ rất nhanh bị hao hụt trong quá trình chế biến, nhiệt độ cao. Vì vậy, bạn không thể xào hay nấu tổ yến như những loại thực phẩm bình thường khác mà bạn phải chế biến theo cách cầu kỳ hơn đó là hấp cách thủy hay còn gọi là chưng tổ yến sào.
3. Chưng cách thủy tổ yến như thế nào cho đúng?
Từ thời xa xưa, chỉ có giới thượng lưu, quý tộc, hoàng gia mới có thể được thưởng thức những món ăn thơm ngon từ tổ yến sào.
“Chưng yến” tức là hấp cách thủy
Bạn có thể cho tổ yến sào vào một chiếc bát sạch và hấp cách thủy trong nồi nước, để tiết kiệm thời gian hơn bạn có thể cho tổ yến vào bát và hấp trong nồi cơm. Tuy nhiên, để giữ lại được nhiều chất dinh dưỡng nhất từ tổ yến sào bạn nên sử dụng những loại nồi chưng yến chuyên dụng.
Tumblr media
Với tổ yến sào bạn có thể chế biến ra rất nhiều món ăn khác nhau như: tổ yến chưng đường phèn, tổ yến chưng mật ong, tổ yến chưng trứng sữa, tổ yến sào chưng nước cốt dừa…
Khi nói đến chưng tổ yến chắc chắn nhiều chị em nội trợ sẽ nghĩ đến món yến chưng đường phèn
Đây là món ăn được đánh giá cao về việc giúp cho yến sào giữ lại được nhiều dương chất nhất vì thời gian chế biến không quá lâu. Hơn nữa, với món yến sào chưng đường phèn thì cách làm lại khá đơn giản mà ai cũng có thể làm được.
Món yến chưng cách thủy với đường phèn thơm ngon
Nguyên liệu gồm: Tổ yến, đường phèn.
Thực hiện:
Tổ yến bạn ngâm nước, làm sạch lông và tạp chất. Cho tổ yến đã làm sạch và đường phèn vào một chén ăn cơm (hay thố nhỏ có nắp đậy) cùng một lúc. Đổ nước vừa ngập với phần tổ yến.
Đặt chén vào nồi đã chuẩn bị, đổ nước vào nồi cho vừa ngập 1/4 thân của chén.
Đậy nắp nồi, cho lửa lớn vừa đủ đến khi nước sôi rồi vặn nhỏ lửa. Tùy từng loại yến sào là yến đảo hay yến nhà mà thời gian lâu hay mau. Thông thường chỉ nên chưng trong khoảng 20 phút là vừa đủ.
Không nên chưng tổ yến quá lâu vì sẽ làm tổ yến bị nhão, không còn độ dai ngon tự nhiên của yến, ngoài ra chưng yến lâu còn làm mất chất dinh dưỡng và mùi đặc trưng của tổ yến.
Sau khi thấy tổ yến đã đạt được độ mềm mà bé thường ăn, tắt lửa dùng yến nóng hay để lạnh đều được .
Cách chưng yến cách thủy với hạt sen, bạch quả,..
Chè tổ yến chưng đúng cách, cho bé ăn đều đặn giúp tăng cường sức đề kháng.
Nguyên liệu: 1 tai yến lớn, 10 hạt sen, 3 hạt bạch quả, 10 trái táo đỏ, 20g đường phèn.
Thực hiện:
Bước 1: Ngâm yến vào nước khoảng 30–40 phút rồi đổ bỏ nước đã ngâm, vớt ra để ráo.
Luộc riêng hạt sen bỏ nước, táo tàu, nhãn nhục rửa sạch, để ráo
Bước 2: Cho tổ yến đã ngâm nở mềm, hạt sen, táo tàu vào một chén (hay thố nhỏ) cùng một lúc. Đổ nước đầy chén. Chú ý không cho đường phèn, nhãn nhục vào chưng chung.
Bước 3: Đặt chén (thố) vào nồi đã chuẩn bị, đổ nước vào nồi cho vừa ngập ¼ thân của chén.
Bước 4: Đậy nắp nồi, cho lửa lớn vừa đủ đến khi nước sôi rồi vặn nhỏ lửa, thời gian chưng thông thường là 20–30 phút.
Bước 5: Sau khi thấy yến sào và hạt sen đã đạt độ mềm cần thiết (tùy theo sở thích), cho đường phèn vào chưng thêm 5–10 phút đến khi đường phèn tan ra. Trước khi dọn ra bàn mới cho nhãn nhục vào.
Dùng yến nóng hay lạnh đều được, có thể cho thêm 2 lát gừng để khử mùi tanh và thêm phần thơm ngon cho chén yến.
Tumblr media
4. Những sai lầm khi chưng cách thủy tổ yến sào với đường phèn
Là món ăn quen thuộc, đơn giản, dễ làm, đảm bảo hàm lượng dưỡng chất tuy nhiên chế biến như thế nào để phát huy được hết công dụng của món ăn. Một số lỗi mà người dùng thường gặp như:
Nước chưng quá ít, không ngập hết phần yến
Nhiều người tiêu dùng có thói quen cho ít nước khi chưng yến sào để món ăn được đậm đặc. Tuy nhiên nước đun nóng chính là môi trường giúp yến chưng được nở to, đảm bảo được độ mềm, nếu thiếu nước khi chưng yến sẽ không nở được nhiều và không đảm bảo được lượng dưỡng chất.
Vì thế, tùy theo khẩu vị của mỗi người mà bạn có thể thêm bớt nước cho phù hợp tuy nhiên theo nguyên tắc cần tuân thủ đó là nước trong thố phải ngập hết lượng yến cần chưng.
Chưng cách thủy yến trong nhiệt độ quá cao
Một trong số những sai lầm khi chưng tổ yến là sử dụng lửa to, nhiệt độ lớn. Nhiều người tiêu dùng muốn tiết kiệm thời gian thường dùng nhiệt độ cao nhưng không biết rằng ở nhiệt độ > 80 độ C, tổ yến sẽ kích thích phân bào, protein bị phân hủy. Vì thế người tiêu dùng nên sử dụng lửa nhỏ để chưng sẽ đảm bảo ��ược hàm lượng dinh dưỡng và hương vị của món ăn.
Cho đường phèn chưng cùng ngay từ đầu
Việc cho đường phèn vào chưng cùng yến sào ngay từ đầu rất sai lầm, chúng ta không nên cho đường phèn vào quá sớm nếu muốn giữ hương vị đặc trưng của yến. Tốt hơn hết, nên cho đường phèn vào giai đoạn cuối cùng hoặc sau khi đã tắt bếp. Như vậy yến mới có thể nở to hơn.
5. Thời gian chưng cách thủy tổ yến sào đúng chuẩn nhất
Tổ yến sào có nhiều loại khác nhau được phân loại như sau:
Theo đặc điểm địa lý có: Tổ yến huyết, tổ yến hồng, tổ yến đảo hay tổ yến nuôi.
Theo màu sắc có: Tổ yến đỏ, tổ yến cam, tổ yến trắng tinh chế.
Mỗi loại tổ yến lại có giá trị dinh dưỡng, kết cấu tổ khác nhau. Vì vậy, chưng cách thủy tổ yến sào cũng khác nhau đối với những loại tổ yến khác nhau. Đặc biệt, bạn cần chú ý về thời gian chưng từng loại tổ yến khác nhau để giữ được dinh dưỡng.
Đối với tổ yến Nuôi (Yến Thô): Tổ yến chưa làm sạch, bạn chỉ cần ngâm tổ yến trong khoảng 1 đến 2 tiếng, làm sạch lông và cho vào nồi chưng khoảng 20 phút.
Đối với tổ yến Đảo Thô: Sau khi nhặt sạch lông, bạn ngâm tổ yến đảo với nước lạnh khoảng 2 đến 3 tiếng, sau đó chỉ cần chưng trong khoảng 30 phút.
Đối với tổ yến Nuôi đã qua tinh chế: Bạn chỉ cần ngâm với nước lạnh khoảng 20 phút là tổ yến đã mềm và nở đều ra, sau đó bạn cho vào nồi, chưng cách thủy khoảng 15 phút là được.
Đối với tổ yến Đảo đã làm sạch: Bạn cũng chỉ cần ngâm nước lạnh khoảng 30 phút và chưng cách thủy khoảng 20 phút là được.
Tumblr media
6. Những lưu ý khi chưng tổ yến sào
Bạn cần có thời gian ngâm tổ yến trước khi chưng cách thủy để tổ yến mềm và loại bỏ bớt mùi tanh tự nhiên của yến, giúp cho món ăn từ tổ yến thơm ngon hơn.
Khi chưng yến cách thủy bạn nên dùng chén sứ để chưng, tránh dùng đồ nhôm sẽ làm biến đổi đi thành phần dinh dưỡng trong yến sào.
Mỗi loại tổ yến có thời gian ngâm và thời gian chưng khác nhau. Bạn nên nhớ kỹ, bởi không phải tất cả các loại tổ yến đều có thành phần dinh dưỡng hoàn toàn giống nhau.
Trên đây là những bí quyết chưng yến cách thủy đúng nhất và những lưu ý khi chưng yến. Chúc bạn thực hiện được những món ăn thơm ngon cho gia đình bằng phương pháp “Chưng cách thủy” nhé !
7. Mua Yến sào Khánh Hòa xuất khẩu đi Mỹ ở đâu?
Yến sào là sản phẩm quý hiếm và bổ dưỡng không ai có thể phủ nhận. Tuy nhiên để tìm được địa chỉ uy tín mua sản phẩm thật đảm bảo chất lượng thì khách hàng cần sự cân nhắc tham khảo thật kỹ để tránh tình trạng “tiền mất tật mang” nhé.
Cửa hàng 719 CMT8, phường 6, quận Tân Bình là cửa hàng chuyên kinh doanh các sản phẩm Yến sào xuất khẩu đi Mỹ… với chất lượng tốt nhất và giá cả không thể nào hợp lý hơn tại TPHCM hiện nay.
Tumblr media
Hồ sơ yến xuất khẩu đi Mỹ
Cửa hàng này chuyên cung cấp các loại sản phẩm yến sào xuất khẩu đi Mỹ với chất lượng cao, mẫu mã được thiết kế khá bắt mắt. Thêm vào đó, nơi đây còn sở hữu đội ngũ nhân viên kinh doanh năng động, chuyên nghiệp, có kiến thức sâu về sản phẩm, khả năng tư vấn tốt giúp khách hàng hoàn toàn yên tâm khi đặt niềm tin tại đây.
Khỏi phải nói, để vượt qua hàng loạt các tiêu chuẩn khắt khe của FDA và các cơ quan kiểm soát an toàn thực phẩm Mỹ, sản phẩm này chắc chắn phải có chất lượng hàng đầu và vượt trội.
Tumblr media
Soup, cháo yến vừa ngon vừa bổ, giá chỉ… 100 ngàn
Tumblr media
Chè Yến cực kỳ thơm ngon,.. giá chỉ từ 80 ngàn.
Thêm 1 điểm cộng nữa đó là ở đây có những món chè yến rất ngon với giá khá mềm: chỉ với 80 ngàn. Hàng ngày vào mỗi buổi chiều tối, rất đông lượng khách ghé đến đây để thưởng thức các món ăn ngon, bổ và rẻ này.
Đa số khách hàng đánh giá đây là cửa hàng kinh doanh yến sào lớn nhất và uy tín nhất tại TPHCM hiện nay.
Mong rằng thông qua bài viết này, các bạn có thêm kiến thức về cách sử dụng Tổ Yến, cũng như tìm được một địa chỉ uy tín để có thể mua được những sản phẩm yến sào tốt nhất dành tặng cho bạn bè và người thân của mình.
Trích nguồn : Yến sào xuất khẩu đi Mỹ
1 note · View note
Text
Chị em nên chưng tổ yến bằng nồi cơm điện
Ngày nay, để có thể đảm bảo được lợi ích của yến sào thì việc nắm bắt cách chế biến yến sào sao cho chất lượng của chúng không bị tiêu hao là điều cần thiết. Sử dụng nồi điện hoặc nồi cơm điện là một cách chế biến yến sào được nhiều người lựa chọn. Cách chế biến yến sào này giúp bạn tiết kiệm được phần lớn thời gian, công sức mà độ ngon và dinh dưỡng trong yến vẫn không bị mất đi. Hãy cùng tham khảo nhé !
Tumblr media
1. Thành phần dinh dưỡng trong yến sào
Các nhà khoa học đã nghiên cứu và tìm ra được yến sào chứa hơn 30 loại acid amin cùng các nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự phát triển của trẻ nhỏ, phụ nữ, bà bầu, đặc biệt dược liệu giúp tăng cường sinh lực phái mạnh, yến sào tốt cho người già giúp bồi bổ sức khỏe, tăng cường sự đề kháng cho cơ thể người cao tuổi.
Yến sào chứa hàm lượng protein cao cùng với 18 loại axit amin
Các axit amin này có tác dụng tái tạo tế bào cơ, các mô và da, tăng cường trí nhớ, tăng hấp thu vitamin D từ ánh sáng mặt trời, giúp cơ thể phục hồi nhanh khi cơ thể bị nhiễm xạ hay tổn thương hồng cầu, phục hồi sụn bao khớp trong những trường hợp thoái hóa khớp…
Những nguyên tố vi lượng trong yến sào cần thiết cho sự phát triển của trẻ và bồi dưỡng cho người già
Tổ yến giàu canxi và sắt, mangan,brôm,đồng, kẽm có lợi cho thần kinh và trí nhớ. Các chất kích thích tiêu hóa như crôm, nguyên tố chống lão hóa, chống tia phóng xạ như se-len.
Threonine có trong yến sào giúp tái tạo lại cấu trúc da, kết hợp với Glycine ngăn ngừa nếp nhăn, chống lão hóa, chống nổi mụn tàn nhang, vết nám và bảo vệ da, làm cho làn da sáng mịn đầy sức sống. Chất Trytophan giúp thai nhi phát triển cân bằng và khỏe mạnh…
2. Yến sào nên dùng cho đối tượng nào ?
Yến sào có giá trị dinh dưỡng cao, trong đó có những loại axit amin mà cơ thể không tự tổng hợp được. Sản phẩm được sử dụng cho nhiều đối tượng như người già, trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, người bệnh…
Nhờ hàm lượng 50–55% protein cần thiết cho quá trình tăng trường, yến giúp trẻ tăng sức đề kháng, phát triển trí tuệ. Ngoài ra, các thành phần axitsialic, axitaspartic, phenylalamine, lysine, trytophan… có trong yến còn giúp trẻ tăng cường hệ miễn dịch, trí não và kích thích hệ tiêu hóa.
Đối với phụ nữ, dưỡng chất threonine hình thành nên elastine và collagen, 2 hợp chất có tác dụng tích cực với nhan sắc và làn da phụ nữ như giảm mụn, làm sáng và mịn da, giảm nám và ngăn ngừa lão hoá. Đặc biệt, ở phụ nữ mang thai, các dưỡng chất của tổ yến còn làm giảm mệt mỏi, căng thẳng và cung cấp khoáng chất cho thai nhi.
Yến sào cũng giúp người già chống lão hóa và bệnh tật; phục hồi sức khỏe; tăng khả năng trao đổi chất; tăng cường miễn dịch; cải thiện chức năng tim và giảm huyết áp… Ngoài ra, yến còn được dùng để bồi bổ người bệnh, giúp người ốm mau hồi phục thể lực.
3. Những ai không nên ăn yến sào ?
Khi sử dụng yến sào, ta có thể thấy cơ thể trở nên mát hơn. Chứng tỏ ít nhiều Yến Sào tuy tính bình nhưng thiên Hàn. Vì vậy, đối với những người bị nhiễm hàn tính, như sốt, cảm mạo, thương hàn, đau bụng do lạnh v.v.. Thì chắc chắn không nên dùng Yến vì sẽ làm cơ thể nhiễm hàn nặng hơn.
Ngoài ra, một số đối tượng khác như: Người ốm gầy, có Tỳ vị hoạt động yếu. Khó hấp thu được dưỡng chất. Người bị suy dương, nước tiểu trong, tiểu lỏng, cũng không nên sử dụng Tổ yến.
Trẻ em dưới 7 tháng tuổi và Phụ nữ trong thời kỳ thai nghén (3 tháng đầu). Không nên ăn Yến vì lúc này hệ tiêu hoá của bé chưa phát triển hoàn chỉnh. Dùng Yến sẽ gây khó tiêu, không hiệu quả.
Còn đối với các mẹ Bầu Phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu chưa nên dùng yến sào, cần ổn định thai nhi sau 3 tháng mới nên dùng Tổ yến để bồi bổ sức khoẻ.
Để đảm bảo, đối với các những người bệnh muốn dùng Yến Sào nên tham khảo ý kiến của Bác sỹ.
4. Cách thực hiện chưng yến bằng nồi điện
Chưng yến bằng nồi cơm điện:
Xét về cầu tạo, nồi cơm điện không khác với nồi chưng yến là mấy, vì thế chị em nên chưng tổ yến bằng nồi cơm điện để đảm bảo dinh dưỡng của yến. Trước khi chưng yến, bạn cần chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu sau :
Tổ yến đã được tinh chế: 5gram.
Đường phèn: 2 thìa nhỏ (lượng đường có thể tùy chỉnh theo ý các bạn).
Nước đun sôi để nguội.
Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ hết các nguyên liệu sau, các bạn tiến hành chưng tổ yến bằng nồi cơm điện theo các bước sau.
Bước 1: Ngâm yến cho nở
Yến sau khi đã làm sạch ngâm trong nước khoảng 20 phút. Nếu bạn muốn ăn ngọt thì cho đường phèn vào chén ngâm yến. Sau khi ngâm yến, cho tổ yến vào chén hoặc thố có nắp đậy.
Bước 2: Chuẩn bị chưng yến
Đặt chén yến đã ngâm vào nồi cơm điện. Đổ nước vào nồi, canh sao cho nước ngập vừa đủ ¼ thân chén. Nếu cho quá nhiều nước, khi sôi nước sẽ trào vào chén yến chưng.
Bước 3: Chưng yến
Sau khi bước chuẩn bị đã xong, đậy nắp nồi lại và bật chế độ cooking. Thông thường, thời gian chưng yến sẽ kéo dài khoảng 20–30 phút.
Bạn hãy nhớ kiểm tra nhiệt độ để đảm bảo yến chín, mềm tới độ cần thiết nhé. Sau khi yến chưng xong, bạn có thể dùng ngay khi còn nóng.
Nếu thích ăn lạnh, hãy để nguội rồi đặt trong tủ lạnh sau đó lấy ra dùng. Để tăng thêm phần hương vị, bạn có thể cho thêm một vài lát gừng hoặc hạt sen đã nấu chín.
Tumblr media
Các điều cần lưu ý khi chưng tổ yến bằng nồi cơm điện
Bạn không nên chưng yến lâu hơn với thời gian quy định. Yến có thể bị nhão và mất đi hương vị tự nhiên.
Yến nếu đã chưng, bạn tuyệt đối đừng hâm nóng bằng microwave. Điều này sẽ làm các chất dinh dưỡng trong yến bị mất đi.
Chưng 5gram yến có thể cho 1 người ăn trong 2–3 ngày nếu bảo quản trong tủ lạnh.
Thời điểm tốt nhất để ăn yến chưng là lúc đói, đặc biệt là khi sáng mới ngủ dậy hoặc tối trước khi đi ngủ. Dùng cách ngày, mỗi lần 1 lượng nhỏ sẽ hiệu quả hơn dùng nhiều mà đứt quãng, không thường xuyên.
Chưng yến bằng nồi điện:
Nồi chưng yến bằng điện có cấu tạo như nồi cơm điện bao gồm lồng nấu bên ngoài và thố chưng làm bằng sứ bên trong. Nồi chưng yến bằng điệnlàm yến chín đều, chín từ từ đồng thời giúp món ăn giữ được chất dinh dưỡng. Với công nghệ hiện đại, tân tiến, sự ra đời của nồi chưng điện giúp con người kiểm soát được thời gian và thành phẩm từ yến chưng.
Nguyên liệu
01 tổ yến đã tinh chế, ngâm nở.
01 thố chưng yến điện loại 0.7L
500ml nước sôi.
Đường phèn tinh luyện.
Dụng cụ làm sạch và chứa yến.
Chế biến
Bạn cần phải rửa sạch thố chưng yến, tráng qua nước đã đun sôi. Yến đã sơ chế, ngâm nở đem trụng qua nước sôi rồi đổ vào thố (1 thố 1 lần nấu các bạn chỉ nên dùng 1,5–2 tổ yến).
Khi đã đổ yến vào thố, chúng ta tiếp tục đổ nước mới đun sôi ngập đến ¾ thố để khi sôi yến không bị tràn ra ngoài. Tiến hành đậy nắp và cắm điện trong khoảng 45 phút, lúc này nồi đã sôi có thể thêm đường phèn vào và đậy nắp chưng thêm 15–30 phút nữa là có thể sử dụng được.
Một số sản phẩm nồi chưng yến điện có nắp nhìn trong suốt nên người tiêu dùng có thể quan sát được quá trình yến chín để thao tác dễ dàng.
Lưu ý khi sử dụng nồi chưng yến bằng điện
Người tiêu dùng nên lưu ý khi chưng yến kết hợp với các loại thực phẩm khác thì tiến hành làm chín thực phẩm và chưng tổ yến sào riêng sau đó mới trộn chung lại với nhau và ủ nóng trong khoảng 5–15 phút để các nguyên liệu thấm đều.
Do thiết kế đơn giản, các loại nồi chưng yến hiện nay thường tỏa ra một lượng nhiệt lớn xung quanh. Trong quá trình chưng yến , bạn nên để nồi chưng yến cách xa tầm tay của trẻ nhỏ, tránh gây thương tích cho trẻ do nhiệt độ cao. Ngoài ra, thố sứ rất dễ bị vỡ do sự thay đổi nhiệt độ đột ngột hay do va đập mạnh nên khi sử dụng người tiêu dùng cần hết sức cẩn thận.
Chưng yến bằng nồi chưng điệnđúng cách, người tiêu dùng sau khi làm sạch tổ yến và ngâm nở, tráng qua yến bằng nước sôi sau đó cho vào nồi chưng điện.
Đối với phương pháp chưng yến bằng nồi chưng điện, bạn chỉ nên cho từ 0,5–1 tổ yến trong một lần chưng để đảm bảo các sợi yến được làm mềm và nhận được lượng nhiệt đồng đều.
Sau khi đã cho tổ yến vào chưng, bạn tiếp tục đổ nước đun sôi ngập ¾ nồi, không nên đổ đầy nước vì khi nước sôi tổ yến có thể bị tràn ra ngoài.
Sau khi chưng được khoảng 45 phút, yến sẽ sôi và sủi bọt, lúc này người tiêu dùng có thể cho đường phèn vào đậy nắp, chưng thêm khoảng 15 phút là có thể rút phích cắm điện, múc yến ra chén và thưởng thức.
Tumblr media
5. Liều dùng và cách bảo quản yến sào
Liều dùng:
Sau đây Sâm Yến xin chia sẻ thêm cách dùng và liều lượng vừa hiệu quả và tiết kiệm.
Rất nhiều người có tâm lý “ăn càng nhiều, càng tốt”, cứ nghĩ là dùng một lần thật nhiều sẽ có công dụng ngay. Thực tế cho thấy, Tổ Yến cho hiệu quả khi dùng trong thời gian dài. Ít nhất 2–3 tuần mới cho tác dụng rõ rệt.
Lời khuyên của các chuyên gia đó là dùng đều tốt hơn dùng nhiều. Mỗi ngày 1 hũ Yến Chưng là đủ ( 1 tuần chưa đến 10gram Yến thô ). Và thời đm tốt nhất là lúc bụng đói sáng mới ngủ dậy, lúc này cơ thể sẽ hấp thu 100% dưỡng chất.
Lưu ý cách dùng cho người bị tiểu đường, dùng Yến nhưng không chưng với đường phèn. Có thể dùng không đường, hoặc đường kiêng mua tại các hiệu thuốc.
Bảo quản yến sào như thế nào cho đúng:
Bảo quản sai cách cũng gây mất chất yến, thậm chí gây đau bụng, bất lợi cho tiêu hóa. Yến thô nên cất giữ nơi khô ráo, tránh nơi quá kín có ẩm mốc hoặc có ánh sáng chiếu vào (năng lượng ánh nắng mặt trời có thể phá vỡ cấu trúc và thành phần dinh dưỡng của tổ yến).
Yến tươi cần để ráo nước, đựng trong hộp có nắp đậy và cất giữ trong ngăn mát tủ lạnh được khoảng một tuần. Để tiện lợi cho việc thưởng thức, chị em có thể chế biến lượng yến lớn mỗi lần và chia nhỏ, bỏ tủ lạnh ăn dần trong một tuần.
Nếu muốn để vài tháng hoặc một năm, tổ yến sau khi nhặt sạch lông cần sấy khô bằng quạt trong khoảng khoảng 14 tiếng. Khi sợi yến hoàn toàn khô ráo thì cất vào hộp kín hoặc túi hút chân không, đặt nơi tránh ánh sáng mặt trời. Tổ yến không ăn được nếu bề mặt chuyển màu đen, do vi khuẩn ăn mòn hoặc bị oxy hóa nghiêm trọng.
Như vậy, các bạn đã tham khảo được cách chưng yến bằng nồi điện. Cũng như làm thế nào để sử dụng yến sào đạt hiệu quả cao nhất rồi nhé !
6. Mua Yến sào Khánh Hòa xuất khẩu đi Mỹ ở đâu?
Yến sào là sản phẩm quý hiếm và bổ dưỡng không ai có thể phủ nhận. Tuy nhiên để tìm được địa chỉ uy tín mua sản phẩm thật đảm bảo chất lượng thì khách hàng cần sự cân nhắc tham khảo thật kỹ để tránh tình trạng “tiền mất tật mang” nhé.
Cửa hàng 719 CMT8, phường 6, quận Tân Bình là cửa hàng chuyên kinh doanh các sản phẩm Yến sào xuất khẩu đi Mỹ… với chất lượng tốt nhất và giá cả không thể nào hợp lý hơn tại TPHCM hiện nay.
Tumblr media
Hồ sơ yến xuất khẩu đi Mỹ
Cửa hàng này chuyên cung cấp các loại sản phẩm yến sào xuất khẩu đi Mỹ với chất lượng cao, mẫu mã được thiết kế khá bắt mắt. Thêm vào đó, nơi đây còn sở hữu đội ngũ nhân viên kinh doanh năng động, chuyên nghiệp, có kiến thức sâu về sản phẩm, khả năng tư vấn tốt giúp khách hàng hoàn toàn yên tâm khi đặt niềm tin tại đây.
Khỏi phải nói, để vượt qua hàng loạt các tiêu chuẩn khắt khe của FDA và các cơ quan kiểm soát an toàn thực phẩm Mỹ, sản phẩm này chắc chắn phải có chất lượng hàng đầu và vượt trội.
Tumblr media
Soup, cháo yến vừa ngon vừa bổ, giá chỉ… 100 ngàn
Tumblr media
Chè Yến cực kỳ thơm ngon,.. giá chỉ từ 80 ngàn.
Thêm 1 điểm cộng nữa đó là ở đây có những món chè yến rất ngon với giá khá mềm: chỉ với 80 ngàn. Hàng ngày vào mỗi buổi chiều tối, rất đông lượng khách ghé đến đây để thưởng thức các món ăn ngon, bổ và rẻ này.
Đa số khách hàng đánh giá đây là cửa hàng kinh doanh yến sào lớn nhất và uy tín nhất tại TPHCM hiện nay.
Mong rằng thông qua bài viết này, các bạn có thêm kiến thức về cách sử dụng Tổ Yến, cũng như tìm được một địa chỉ uy tín để có thể mua được những sản phẩm yến sào tốt nhất dành tặng cho bạn bè và người thân của mình.
Xem thêm bài viết tại :  To yen xuat khau di My
1 note · View note
Text
Hướng dẫn chế biến chè yến táo tàu
Trong số những món ăn chế biến từ tổ yến thì chè tổ yến là món ăn rất được yêu thích bởi cách chế biến khá đơn giản, nguyên liệu chuẩn bị không quá cầu kì và mùi vị thơm ngon, hấp dẫn. Tuy nhiên, trên thực tế, có rất nhiều cách nấu tổ yến kết hợp với các nguyên liệu tự nhiên tốt cho sức khỏe khác tạo nên món chè tổ yến với các hương vị đa dạng, phong phú khác nhau mà ít người biết đến.
Tumblr media
1. Tác dụng của chè yến táo tàu
Chè tổ yến chưng đường phèn với táo tàu bổ dưỡng, có tác dụng tiêu đàm, bổ phổi, tăng cường chức năng tiêu hóa, chữa mất ngủ, thần kinh suy nhược, tăng cường sức khỏe, trí não, nâng cao sức đề kháng, là món chè có mùi thơm đặc trưng và dễ chế biến.
1.1 Đối với người già
Yến sào cũng giúp người già chống lão hóa và bệnh tật; phục hồi sức khỏe; tăng khả năng trao đổi chất; tăng cường miễn dịch; cải thiện chức năng tim và giảm huyết áp… Ngoài ra, yến còn được dùng để bồi bổ người bệnh, giúp người ốm mau hồi phục thể lực.
1.2 Đối với phụ nữ
Đối với phụ nữ, dưỡng chất threonine hình thành nên elastine và collagen, 2 hợp chất có tác dụng tích cực với nhan sắc và làn da phụ nữ như giảm mụn, làm sáng và mịn da, giảm nám và ngăn ngừa lão hoá. Đặc biệt, ở phụ nữ mang thai, các dưỡng chất của tổ yến còn làm giảm mệt mỏi, căng thẳng và cung cấp khoáng chất cho thai nhi.
2. Công dụng của táo tàu trong Đông Y
Táo tàu, trong Đông y còn được coi là một vị thuốc, có nhiều lợi ích sức khỏe như trị chứng mất ngủ, trầm cảm, làm đẹp da… Nhờ hàm lượng 50–55% protein cần thiết cho quá trình tăng trường, yến giúp trẻ tăng sức đề kháng, phát triển trí tuệ.
Tumblr media
Ngoài ra, các thành phần axitsialic, axitaspartic, phenylalamine, lysine, trytophan… có trong yến còn giúp trẻ tăng cường hệ miễn dịch, trí não và kích thích hệ tiêu hóa.
2.1 Táo tàu rất tốt đối với bệnh nhân ung thư
Chất chiết xuất từ táo tàu chứa nhiều chất phenolic làm tăng hoạt tính chống oxy hóa, ngăn ngừa ung thư.
Táo tàu được sử dụng trong y học cổ truyền Trung Quốc để cải thiện giấc ngủ và điều trị chứng mất ngủ vì nó chứa saponin có tác dụng an thần.
Táo tàu rất tốt cho sức khỏe tim mạch. Ngoài ra, táo giàu kali và natri thấp, làm cho các mạch máu thư giãn và duy trì mức huyết áp ổn định.
Một nghiên cứu do Trung tâm Y tế Meir ở Israel tiến hành cho thấy sử dụng táo tàu không chỉ làm giảm các triệu chứng táo bón mà còn cải thiện chất lượng cuộc sống.
2.2 Giúp hạn chế chứng thèm ăn
Ngoài ra, chúng giàu chất xơ và protein cao, khiến bạn no bụng, hạn chế thèm ăn và giảm cân.
Các tính năng chống viêm và chống oxy hóa của táo tàu có thể điều trị các vấn đề về da như mụn trứng cá, nếp nhăn và vết sẹo. Bạn có thể dùng táo bôi vào vết mụn hoặc ăn trực tiếp.
3. Hướng dẫn chế biến chè yến táo tàu
3.1 Nguyên Liệu: Dùng cho 1 người ăn.
Tumblr media
5g (1/2 tổ) tổ yến đã tinh chế sấy khô, hoặc 30g yến tươi tinh chế.
2–3 muỗng cà phê đường phèn (nhiều ít tùy theo khẩu vị từng người).
7–10 quả táo đỏ.
2–3 lát gừng mỏng (khử bớt mùi tanh của yến, tăng thêm hương vị cho chè yến).
3.2 Cách thực hiện:
Bước 1: Sơ chế tổ yến
Nếu là tổ yến thô thì phải ngâm nước, làm sạch lông và tạp chất.
Nếu là tổ yến tinh chế (đã được làm sạch) chỉ cần ngâm vào thố nước sạch trong thời gian từ 30 phút — 1 giờ (đến khi nào yến tơi ra từng sợi là được).
Bước 2: Táo tàu nên chọn táo đỏ, rửa sạch, ngâm nước ấm cho táo nở. Vớt ra để ráo, cho táo và chén nước lọc vào nồi, mở lửa lên nấu cho nước sôi sau đó vặn nhỏ lửa cho đến khi vừa chín mềm (10–15 phút), cho đường phèn vào nấu thêm 5–7 phút nữa.
Bước 3: Gừng non gọt vỏ, cắt lát mỏng.
Bước 4: Chưng cách thủy.
Cho táo với nước đường phèn vừa nấu, gừng, yến sào vào một thố (hoặc chén lớn) sành/sứ, thêm nước vào cho đủ 8/10 thố (hoặc chén), đặt vào nồi, tiến hành chưng cách thủy chừng 15–20 phút là vừa chín và dùng được.
Món chè yến chưng đường phèn với táo tàu có mùi, vị rất đặc trưng, dùng nóng ngon hơn.
>> Trích dẫn: cach chung yen sao
1 note · View note
Text
Lưu ý khi gì chế biến yến chưng?
Nhưng món ăn dễ làm và được chế biến nhiều nhất là yến sào chưng đường phèn rất được chị em phụ nữ yêu thích nhằm lấy lại vóc dáng, phục hồi sức khỏe cho người bệnh, kéo dài tuổi thanh xuân.
Tumblr media
1. Công dụng cụ thể của yến sào đối với sức khỏe
1.1 Đối với phụ nữ:
Threonine có trong tổ yến hỗ trợ hình thành collagen và elastin — là hai chất tái tạo lại cấu trúc da, kết hợp với Glycine ngăn ngừa nếp nhăn, chống lão hóa, chống nổi mụn tàn nhang, vết nám bảo vệ da, làm cho làn da sáng mịn đầy sức sống. Chất Trytophan giúp thai nhi phát triển cân bằng và khỏe mạnh…
1.2 Đối với người cao tuổi:
Tổ Yến giúp người cao tuổi cải thiện không chỉ về thể chất mà còn về trí não như: cải thiện trí nhớ (Phenylalanine), các vấn đề về gan (Threonine), đường ruột (Histidine), điều chỉnh lượngbđường trong máu (Leucine), tăng khả năng hấp thụ canxi, chống lão hóa cột sống (Lysine), chống viêm khớp (Methionine).
Đặc biệt acid syalic và Tyrosine giúp phục hồi nhanh cơ thể bệnh nhân ung thư sau xạ trị, hóa trị, bệnh nhân sau khi mổ (nhất là về phổi, thận).
Ngoài ra, tổ Yến cũng là thức ăn rất bổ dưỡng, dùng cho các trường hợp cơ thể suy nhược, mệt mỏi, biếng ăn, khí huyết yếu kém, cơ thể nóng nảy do hút thuốc và uống nhiều rượu, mất ngủ, tim đập nhanh, gầy ốm, da vàng…
1.3 Đối với người khỏe mạnh hoặc trẻ em:
Yến sào là một trong những bát trân nổi tiếng trong ẩm thực của vua chúa ngày xưa, theo đông y thì yến sào có vị ngọt, tính bình , dưỡng âm, bổ phế , trị mệt mỏi, biếng ăn của trẻ và người lắm, suy nhược, mất ngủ.
2. Hai cách chế biến yến sào cực kì đơn giản và dễ làm
Yến sào được chế biến rất nhiều món ăn như cocktail yến sào, yến sào hầm gà, yến sào hầm thuốc bắc với gà ác….
Nhưng món ăn dễ làm và được chế biến nhiều nhất là yến sào chưng đường phèn rất được chị em phụ nữ yêu thích nhằm lấy lại vóc dáng, phục hồi sức khỏe cho người bệnh, kéo dài tuổi thanh xuân.
2.1 Yến sào chưng với đường phèn, hạt chia đơn giản nhất
Tumblr media
2.1.1 Chuẩn bị:
Yến sào tinh chế: 3–5gram ( trẻ em chỉ nên ăn 3gram/lần, người lớn là 5gram/lần, khả năng hấp thụ của bạn là có hạn, không nên chưng quá nhiều, không hấp thụ hết, sẽ gây lãng phí).
Hạt chia: 1 thìa nhỏ.
Đường phèn đã được giã ra tùy thuộc vào khẩu vị mỗi người mà bạn chuẩn bị.
Một thố sứ để chưng yến, hoặc 1 chén có nắp đậy.
Nước để nguội.
Bọc thực phẩm nếu bạn sử dụng chén để chưng
Nồi vừa để đựng thố sứ hoặc chén chưng cách thủy.
2.1.2 Thực hiện
Sau khi chuẩn bị xong thì chúng ta sẽ tiến hành chưng yến, các bước các bạn hãy cẩn thận để không thì món yến chứng sẽ không ngon.
Bước 1: Nếu là yến sào thô thì hơi tốn thời gian vì chúng ta sẽ phải làm sạch lông yến và chất dơ, mất khoảng từ 1–2 tiếng, xem lại cách làm sạch yến sào. Nếu là yến sào tinh chế thì chúng ta ngâm yến sào trong 20 phút cho mềm ra, xong rồi qua bước 2 nhé.
Bước 2: Bước này cũng dễ dàng thôi, cho yến sào vào thố sứ hay chén rồi đổ ngập nước.Chú ý nếu sử dụng chén thì dùng màng bọc thực phẩm bọc lại để tránh tình trạng yến sào bị rơi ra ngoài.
Bước 3: Cho chén hay thố sứ vào nồi rồi đổ nước ngập ¼ nồi, vặn lửa thật to để nước sôi rồi sau đó vặn nhỏ lửa, như thế yến sào sẽ có thời gian để các sợi nở đều và dai, đặc, thường sẽ là 15–20 phút. Khi yến sào vừa chín tới, bạn cho hạt chia vào chưng tiếp.
Bước 4: Sau khi yến sào đã đạt độ dai và mềm theo nhu cầu của bạn thì tắt lửa, dùng dụng cụ gắp thố hay chén yến sào ra ngoài , lúc nãy sẽ cho đường phèn vào, bạn yên tâm đi, thố sứ hay chén vẫn còn nóng nên đường phèn sẽ mau chóng tan ra.
Yến sào chưng lên sẽ có mùi tanh nên thêm vài lát gừng vào nhé. Hoặc bạn có thể chưng ăn với táo tàu và nhãn nhục, và hạt sen để tăng cường bổ dưỡng cho món ăn quý hiếm này.
2.2 Yến sào chưng đường phèn nhanh nhất
Tumblr media
Yến sào sào là món ăn rất ngon và tốt cho sức khỏe mỗi chúng ta. Có rất nhiều món ăn được chế biến từ nguyên liệu quý hiếm này.
Yến sào chưng đường phèn là một trong những món ăn ngon và cách chế biến đơn giản phổ biến nhất hiện nay. Vì cách này giúp giữ được hàm lượng dinh dưỡng vốn có của yến sào sào và dễ dàng thực hiện.
Yến sào chưng đường phèn cung cấp chất dinh dưỡng cho trẻ em biếng ăn, suy dinh dưỡng thấp còi, kéo dài tuổi thanh xuân.
Làm đẹp da cho phụ nữ, tăng cường trí nhớ cho người già, giảm suy nhược mệt mỏi cho nhân viên văn phòng… Hãy tận dụng món ăn đầy bổ dưỡng này nhé.
2.2.1 Nguyên liệu:
Yến sào tinh chế 5 gram.
Đường phèn 3 muỗng cafe.
Một chén nước khoang 300ml.
2.2.2 Cách chế biến yến sào chưng đường phèn:
Ngâm yến sào tinh chế vào nước sạch khoảng 15–20 phút
Cho yến và đường phèn vào bát sứ rồi đậy chặt nắp lại.
Cho bát sứ vào nồi và đổ nước vừa phải, chưng trong khoảng 20–30 phút cho yến chín mềm.
Sau khi yến chín thì lấy bát sứ ra cho thêm vài lát gừng để cho món yến chưng đường phèn thơm ngon hơn
Và thế là chúng ta đã có đường món yến chưng đường phèn thật ngon và bổ dưỡng. Món ăn này có tác dụng làm đẹp da, giảm cấc triệu chứng mệt mỏi, căng thẳng, đặc biệt phù hợp với người ốm, người già, trẻ em, phụ nữ mang thai và cho con bú.
3. Lưu ý khi gì chế biến yến chưng?
Tumblr media
Các bạn không nên chưng yến sào quá lâu vì như vậy sẽ làm cho yến sào mếm nhão ra, mất đi mùi vị đặc trưng của yến và làm mất một số chất dinh dưỡng.
Nếu trong gia đình bạn có người thân bị cao huyết áp hay phụ nữ mang thai thì bạn nên được sự tư vấn của bác sĩ về liều lượng khi dùng yến sào.
Với cách chế biển yến sào sào chưng đường phèn và công dụng của yến sào sào hi vọng đã mang lại cho các bạn những kiến thức bổ ích để chế biến yến sào một cách tốt nhất và luôn giữ được giá trị dinh dưỡng mà món ăn này mang lại. Nếu còn băn khoăn gì về yến sào, bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được giải đáp và tư vấn.
Ngoài ra, mọi người có thể tham khảo thêm cách chế biến món ngon từ yến thông qua các bài viết hướng dẫn chi tiết và đơn giản tại Sâm Yến Linh Chi bằng cách click vào nút Xem thêm cách chế biến bên dưới.
>> Trích nguồn: 7 cach chung yen
1 note · View note