#tủ điện điều khiển bơm chữa cháy
Explore tagged Tumblr posts
Text
#Máy bơm chữa cháy#Bơm chữa cháy#Máy bơm cứu hỏa#Máy bơm phòng cháy#Máy bơm phòng cháy chữa cháy#Bơm PCCC#water pump#fire pumps#Tủ điều khiển bơm chữa cháy#Tủ điện điều khiển bơm#Sơ đồ mạch điều khiển bơm chữa cháy#Tủ điều khiển bơm PCCC#Sơ đồ điều khiển bơm chữa cháy diesel
0 notes
Text
Tủ nấu cơm công nghiệp bị rò nước phải làm sao?
Tủ nấu cơm công nghiệp bị rò nước có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của thiết bị, chất lượng cơm và cả sự an toàn trong bếp. Với công suất lớn, tủ có thể lên đến 100kg hoặc 80kg, sử dụng inox 304 bền bỉ nhưng cần kiểm tra thường xuyên để tránh các vấn đề tủ hấp cơm như rò rỉ nước. Cùng Điện Máy Bếp Việt tìm hiểu cách khắc phục tình trạng này và giữ cho tủ nấu cơm luôn hoạt động hiệu quả!
Nguyên nhân và mẹo xử lý tủ nấu cơm công nghiệp bị rò nước
Khi tủ nấu cơm công nghiệp bị rò nước, hiệu suất hoạt động và độ bền của thiết bị có thể bị ảnh hưởng. Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến và cách khắc phục.
Tủ nấu cơm công nghiệp bị rò nước do van xả đáy
Nếu tủ nấu cơm rỉ nước từ van xả đáy, nguyên nhân có thể là do van chưa được đóng chặt hoặc hệ thống van nước gặp sự cố. Để khắc phục, hãy kiểm tra kỹ van xả và kiểm tra xem có bất kỳ vết lõm hay hở nào ở mối nối, bể chứa hoặc đường ống.
Hỏng khóa tủ và tay nắm dẫn đến tình trạng rỉ nước
Khi khóa tủ hoặc tay nắm bị hỏng, tủ không thể đóng kín hoàn toàn, dẫn đến tình trạng rò rỉ nước. Giải pháp là thay ổ khóa và tay nắm mới. Các linh kiện thay thế như gioăng cao su, van xả, bộ điều khiển và bộ cảm biến có thể được sử dụng để đảm bảo tủ vận hành an toàn và ngăn ngừa rò nước.
Tủ nấu cơm bị rò rỉ nước khi đang hoạt động
Tủ nấu cơm dễ gặp sự cố rò rỉ nước khi hoạt động liên tục với năng suất cao, đặc biệt là khi không được bảo trì đúng cách. Các bộ phận như hệ thống đường ống, van nước, mối nối và gioăng cao su dễ bị xuống cấp khi tiếp xúc nhiều lần với nhiệt độ cao. Để khắc phục, hãy thực hiện bảo dưỡng định kỳ, làm sạch bể chứa, kiểm tra bộ cảm biến và bảo trì bộ gia nhiệt để đảm bảo tủ luôn vận hành trơn tru và tránh rò rỉ nước.
Sự cố phao cấp nước tự động gây tràn nước trong tủ nấu cơm
Sự cố phao cấp nước tự động có thể khiến nước trong tủ nấu cơm bị tràn. Nguyên nhân chủ yếu là do cặn canxi bám vào van nước, làm kẹt phao và không cho nước thoát ra ngoài. Để xử lý, bạn có thể thay thế phụ kiện phao cấp nước mới.
Tủ nấu cơm bị rỉ nước có thể gây nguy hiểm khi đi kèm với rò điện
Nếu nước rò ra tiếp xúc với các linh kiện điện tử, có thể gây ra chập điện, cháy nổ hoặc giật điện cho người sử dụng. Vì vậy, cần kiểm tra và khắc phục ngay cả sự cố rò nước và rò điện tủ cơm công nghiệp để bảo đảm an toàn và duy trì sự hoạt động ổn định của thiết bị.
Lợi ích khi chọn Điện Máy Bếp Việt là địa chỉ sửa chữa rò ri nước tủ nấu cơm
Điện Máy Bếp Việt cung cấp dịch vụ sửa chữa tủ nấu cơm bị rò nước miễn phí. Đội ngũ kỹ thuật viên của Điện Máy Bếp Việt sẽ kiểm tra và tìm nguyên nhân từ các bộ phận như hệ thống van nước, ống dẫn nước, gioăng cao su hoặc mối nối bị xì nước. Với kinh nghiệm lâu năm và trang thiết bị hiện đại, chúng tôi cam kết quá trình sửa chữa diễn ra nhanh chóng và hiệu quả.
Chi phí sửa chữa tại Điện Máy Bếp Việt luôn minh bạch và hợp lý. Chúng tôi cung cấp linh kiện chính hãng như bộ điều khiển, bộ cảm biến, hệ thống cấp nước và hệ thống thoát nước, đảm bảo tủ nấu cơm luôn hoạt động ổn định và bền bỉ, cho dù là loại 4 khay, 100kg hay 80kg.
Chính sách bảo hành lên đến 12 tháng sẽ giúp khách hàng yên tâm hơn. Chúng tôi không chỉ sửa chữa mà còn phòng ngừa các sự cố về hệ thống bơm nước, bộ gia nhiệt hay van xả. Đội ngũ luôn sẵn sàng hỗ trợ khi bạn cần.
Điện Máy Bếp Việt hiểu rõ nhu cầu sử dụng tủ nấu cơm inox 304, cơm điện hay cơm gas, và giúp khắc phục tình trạng thấm nước, chảy nước, rò điện, đảm bảo thiết bị luôn an toàn và hiệu quả.
Trong bài viết này, Điện Máy Bếp Việt đã chia sẻ các nguyên nhân và cách khắc phục khi tủ nấu cơm công nghiệp bị rò nước. Việc hiểu rõ nguyên nhân và thực hiện các bước sửa chữa kịp thời sẽ giúp tủ hoạt động hiệu quả và an toàn, tránh gián đoạn trong quá trình chế biến thực phẩm. Nếu gặp vấn đề trên, hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ nhanh chóng!
0 notes
Text
Dịch vụ sửa máy lạnh Thủ Dầu Một
Máy lạnh bị hư cần sửa chữa sẽ khiến nhiều người lo ngại về giá cả. Nhưng Dịch vụ sửa máy lạnh tại Thủ Dầu Một tại Bảo trì F24 thì hoàn toàn khác. Bảo trì F24 đảm bảo một bảng giá chung cho tất cả các quận huyện tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và khu vực thuộc tỉnh Bình Dương. Đảm bảo đây là dịch vụ sửa máy lạnh Thủ Dầu Một có mức giá tốt, phải chăng, vừa và thậm chí dễ dàng chi trả trong một số gia đình.
Dịch vụ sửa máy lạnh Thủ Dầu Một gồm những gì?
Bảo Trì F24 là đơn vị trung gian kết nối thợ với người dùng, thợ đảm bảo có chuyên môn tốt, sửa được hầu hết các loại máy lạnh trên thị trường, từ máy lạnh treo tường cho đến máy lạnh áp trần, giấu trần hay máy lạnh tủ đứng,…
Bên cạnh đó, Bảo trì F24 cũng có thêm nhiều hạng mục dịch vụ sửa máy lạnh nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng và thị trường luôn có sự thay đổi mỗi ngày, bao gồm:
Các vấn đề về điện:
Tình trạng: tụ điện hỏng, bị chập cháy, điều hòa bị hỏng block, rơ le bên trong dàn lạnh bị hở hay tắc nghẽn,…
Giải pháp: sửa chữa hoặc thay thế các linh kiện của máy lạnh như: aptomat, cầu dao, dây điện bị hỏng, tụ điện, block máy, board mạch.
Các vấn đề về dàn lạnh:
Tình trạng: làm lạnh kém, không lạnh dù mở máy, dàn lạnh chảy nước, phát tiếng ồn khi hoạt động,...
Giải pháp: Kiểm tra và xử lý tình trạng bị chảy nước, làm lạnh kém, rò rỉ hoặc xì gas, bơm gas khi bị thiếu gas hoặc hết gas, sửa chữa hoặc thay thế dàn quạt nóng hoặc lạnh.
Các vấn đề khác:
Tình trạng: định kỳ kiểm tra máy hàng năm, hư điều khiển, thiếu ốc vít, linh kiện khác bên trong máy lạnh, máy mùi hôi khó chịu,...
Giải pháp: Sửa chữa hoặc thay thế thiết bị điều khiển remote, các linh kiện khác trong máy lạnh, khử mùi hôi máy lạnh, bảo dưỡng máy lạnh định kỳ.
Lý giải nguyên do nên chọn dịch vụ sửa máy lạnh Thủ Dầu Một tại Bảo trì F24 để hỗ trợ cho bạn
Chất lượng dịch vụ: sửa chữa máy lạnh được nhiều khách hàng đánh giá cao, nhiều phản hồi tốt.
Có mặt mọi lúc: Thợ sửa có mặt trên nhiều khu vực trong tỉnh Bình Dương nên chỉ cần bạn liên hệ và lên lịch hẹn thì đảm bảo thợ sẽ luôn có mặt, bất kể trời mưa hay nắng, ngày thường hay ngày lễ, bắt cừ thời gian nào.
Trình độ chuyên môn và văn hóa ứng xử: luôn được đi đôi với nhau, có thể thấy rõ khi bạn đơn giản thực hiện một cuộc gọi đến tổng đài hay tiếp xúc trực tiếp với thợ sửa. Từ trình độ chuyên môn tốt, có tay nghề được mài dũa lâu năm cùng phong thái, cách ứng xử lịch sự, chuyên nghiệp, nhiệt tình, tận tâm, vui vẻ, niềm nở đối với tất cả khách hàng.
Chăm sóc khách hàng: tốt và chuyên nghiệp từ lúc tư vấn cho đến khi thanh toán, thậm chí sau khi sử dụng. Được thống kê qua số liệu thu về trong nhiều năm tại Bảo trì F24 với 97% khách hàng hài lòng, 90% khách hàng ưu tiên lựa chọn quay lại sử dụng và giới thiệu thêm cho bạn bè, người thân. Luôn lắng nghe, quan tâm và thấu hiểu từng khách hàng là sứ mệnh hàng đầu tại Bảo trì F24.
Linh kiện sửa chữa tốt và hiện đại: 1.700 thợ đang được kết nối tại Bảo trì F24 đều được trang bị dụng cụ và linh kiện sửa chữa tiên tiến, hiện đại, chất lượng, chính hãng nhằm tối ưu chi phí và thời gian sửa chữa cho khách hàng.
Bảng giá dịch vụ sửa máy lạnh Thủ Dầu Một giá tốt - Bảo Trì F24
Bảng giá sửa máy lạnh Thủ Dầu Một được đính kèm file ảnh dưới bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, có thể thay đổi không quá nhiều tùy vào mức độ hỏng hóc và lắp thêm linh kiện (nếu có).
DÀN LẠNH
Sửa mất nguồn, chập/hở mạch. Không vô điện: 350.000 – 500.000 đ
Sửa board mạch dàn lạnh (mono). Không chạy, báo lỗi: 450.000 – 950.000 đ
Sửa board dàn lạnh (inverter). Không chạy, báo lỗi: 650.000 – 1.150.000 đ
Thay cảm biến to phòng/dàn. Lá đảo đứng im: 350.000 – 700.000 đ
Thay quạt (lồng sóc). Quạt không quay, kêu to: 700.000 – 1.100.000 đ
Thay mô tơ lá đảo gió. Lá đảo không quay: 350.000 – 450.000 đ
Thay mắt nhận tín hiệu. Remote không ăn: 350.000 – 380.000 đ
Thay tụ quạt dàn lạnh. Quạt không quay: 250.000 – 350.000 đ
Thay stato dàn lạnh. Quạt không quay: 400.000 – 500.000 đ
Thay mô tơ quạt dàn lạnh (DC). Quạt không quay: 950.000 – 1.500.000 đ
Thay mô tơ quạt dàn lạnh (AC). Quạt không quay: 750.000 – 1.200.000 đ
Sửa nghẹt dàn (tháo dàn). Không lạnh, kêu: 450.000 – 650.000 đ (chưa bao gồm chi phí bơm gas)
DÀN NÓNG
Sửa xì dàn nóng (hàn). Không lạnh: Liên hệ báo giá
Thay block máy lạnh: 500.000-3.500.000 đ
Sửa board dàn nóng (inverter). Quạt không quay: 750.000 – 850.000 đ
Thay khởi động từ (contactor). Không lạn: 450.000-650.000 đ
Thay rơ le bảo vệ block (tẹc mít). Không lạnh: 350.000 – 550.000 đ
Thay bộ dây nối 3 chân block. Không lạnh: 350.000 – 400.000 đ
Thay terminal nối 3 chân block. Không lạnh: 250.000 – 300.000 đ
Thay mô tơ quạt dàn nóng. Không lạnh: 650.000 – 850.000 đ
Thay tụ quạt dàn nóng. Không chạy, báo lỗi: 450.000 – 480.000 đ
Thay cánh quạt dàn nóng. Không lạnh: 450.000 – 650.000 đ
Thay tụ (Kapa đề block). Block không chạy: 450.000 – 950.000 đ
HỆ THỐNG
Sửa nghẹt đường thoát nước. Chảy nước: 100.000- 200.000 đ
Thay gen cách nhiệt + si. Chảy nước: 50.000 – 100.000 đ
Thay bơm thoát nước rời. Chảy nước: 950.000 – 1.800.000 đ
Nạp gas bổ sung. Lạnh yếu: 150.000 – 400.000 đ
Dịch vụ sửa máy lạnh tại một số khu vực Bình Dương - Bảo Trì F24
Sửa máy lạnh tại Thuận An
Sửa máy lạnh tại Dĩ An
Sửa máy lạnh tại Thủ Dầu Một
Sửa máy lạnh tại Tân Uyên
CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ BẢO TRÌ F24
Địa điểm giao dịch: 236G/19 Tam Bình, Phường Tam Phú, Quận Thủ Đức, TP HCM
Điện thoại: 028 2248 2424
Zalo: 0968 064 224 – 0967 964 224
Hotline: 1900 8674
Website: Baotrif24.com
Facebook: F24Vietnam
Xem thêm: https://baotrif24.com/sua-may-lanh-thu-dau-mot/
0 notes
Text
Tủ điện máy bơm hỏa tiễn là một thành phần quan trọng đối với hệ thống máy bơm hiện đại, đặc biệt là trong ứng dụng xử lý nước và phòng cháy chữa cháy. Được thiết kế để điều khiển động cơ máy bơm, tủ điện đảm bảo sự linh hoạt và an toàn cho quá trình hoạt động của máy bơm hỏa tiễn. Thiết bị này không chỉ giữ cho máy bơm hoạt động hiệu quả mà còn đảm bảo bảo vệ máy khỏi các tình huống nguy hiểm như chập cháy hay quá tải.
Tủ điện máy bơm hỏa tiễn có cấu tạo thông minh và chức năng đa dạng. Trang bị các cảm biến và công nghệ điều khiển tiên tiến, tủ điện giúp theo dõi và điều chỉnh hoạt động của máy bơm chìm giếng khoan một cách tự động. Nó có khả năng chẩn đoán sự cố và thậm chí tự động ngắt kết nối động cơ khi phát hiện các tình huống nguy hiểm.
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin chi tiết về cấu tạo, nguyên lý hoạt động của tủ điện máy bơm hỏa tiễn, đồng thời hướng dẫn cách lựa chọn thiết bị này để đảm bảo hệ thống bơm chìm hoạt động một cách an toàn và hiệu quả nhất. Hãy cùng tìm hiểu!
0 notes
Text
Dịch vụ bảo trì hệ thống PCCC đạt tiêu chuẩn quy định PCCC
Bảo trì bảo dưỡng cụm bơm chữa cháy
Cụm bơm chữa cháy hay còn gọi là hệ thống bơm chữa cháy được coi là trái tim của hệ thống chữa cháy vách tường và hệ thống chữa cháy tự động. Đây là hệ thống phải được kiểm tra định kỳ thường xuyên và phải chạy thử hệ thống hàng tuần thậm chí ở một số công trình có các bộ phận chuyên vận hành khởi động hệ thống bơm chữa cháy. Quá trình kiểm tra bảo trì bảo dưỡng cụm bơm chữa cháy phải thực hiện các công việc chính như sau:
– Kiểm tra tủ điều khiển máy máy bơm chữa cháy đảm bảo nguồn điện luôn được duy trì trong cụm bơm chữa cháy
– Kiểm tra vệ sinh động cơ, mô tô của máy bơm chữa cháy
– Kiểm tra van khóa, van xả, đồng hồ, công tắc áp lực
– Khởi động để xác định các lỗi thường gặp của cụm bơm chữa cháy
– Kiểm tra lại toàn bộ các vật tư phụ để lắp cụm bơm chữa cháy
– Test kiểm tra lại, vận hành thường xuyên hệ thống bơm kết nối với hệ thống chữa cháy vách tường và chữa cháy tự động
Xem thêm: Dịch vụ bảo trì hệ thống PCCC đạt tiêu chuẩn quy định PCCC
0 notes
Text
Hướng dẫn sử dụng máy bơm trục đứng
Hướng dẫn sử dụng máy bơm trục đứng đúng cách
Hướng dẫn sử dụng máy bơm trục đứng – Dòng máy bơm trục đứng luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng ở trong cuộc sống hiện đại ngày nay. Các dòng máy bơm trục đứng ngày càng đa dạng hơn, và cũng mang tới rất nhiều lợi ích cho người dùng. Nhưng không phải ai cũng biết cách sử dụng máy bơm trục đứng để có thể mang lại hiệu quả tốt nhất.
Vậy khi dùng máy bơm trục đứng thì cần phải lưu ý những vấn đề gì để vừa đảm bảo an toàn cho máy bơm và con người, vừa kéo dài được tuổi thọ của sản phẩm? Hãy cùng với công ty Máy Bơm Thành Đạt chúng tôi tìm hiểu chi tiết hơn về vấn đề này ngay trong bài viết sau đây nhé.
Những điều cần biết khi sử dụng bơm trục đứng để đạt được hiệu quả tốt nhất
Khi nào cần sử dụng máy bơm ly tâm trục đứng?
Dòng máy bơm trục đứng có thể được ứng dụng cho rất nhiều lĩnh vực và đáp ứng các nhu cầu sử dụng khác nhau. Nhưng ứng dụng phổ biến nhất của máy bơm trục đứng đó chính là vận chuyển, cung cấp nước cho các công trình xây dựng, khu công nghiệp, hay các tòa nhà cao tầng, khu chung cư,…
Ngoài ra, máy bơm trục đứng còn có thể sử dụng trong những trường hợp sau:
Bơm nước nóng, bơm chất lỏng có nhiệt độ cao
Dùng để bơm tăng áp cho hệ thống bơm chữa cháy
Ứng dụng trong hệ thống bơm nồi hơi, hệ thống ngưng tụ
Sử dụng trong hệ thống lọc nước RO
Dùng cho các hệ thống xử lý nước
Hướng dẫn sử dụng máy bơm trục đứng đúng cách
Để có thể kéo dài tuổi thọ của bơm trục đứng, đảm bảo hiệu suất hoạt động của bơm là tốt nhất, an toàn và linh hoạt trong việc cấp thoát nước, thì người dùng nên lưu ý những điều sau đây:
Xác định rõ đầu hút và đầu xả để có thể lắp đặt chính xác, vì máy bơm trục đứng có hai đầu hút và xả nằm thẳng hàng
Nên sử dụng van 1 chiều và van khóa để có thể điểu chỉnh được lưu lượng bơm tốt hơn
Cần sử dụng đồng hồ đo áp để biết được áp suất vận hành, cũng như căn chỉnh sao cho phù hợp nhu cầu sử dụng
Kiểm tra chiều quay của cánh bơm trước khi vận hành
Lắp đặt hệ thống tủ điều khiển hoàn chỉnh
Châm nước mồi cho lần đầu tiên vận hành máy bơm trục đứng
Trang bị rơ le cảm biến nhiệt độ để trong trường hợp máy chạy quá tải thì bơm sẽ tự động ngắt
Tuyệt đối không sửa chữa, tháo dỡ khi máy bơm đang hoạt động
Cách thức bảo quản máy bơm trục đứng
Cần đặt máy bơm trục đứng ở vị trí khô ráo, sạch sẽ, tránh để ngập hay tràn nước vào động cơ làm rò rỉ điện, gây mất an toàn khi vận hành sử dụng.
Thường xuyên lau chùi, tra dầu mỡ vào ổ bi của động cơ, đặc biệt là các vị trí van, ốc vít không nên để bị rỉ sét.
Cần bảo dưỡng máy bơm trục đứng định kì, thay thế và sửa chữa các linh kiện, phụ tùng kịp thời để máy luôn vận hành tốt nhất.
Không nên vận hành máy bơm trục đứng trong nhiều giờ liên tục, mà nên để máy có thời gian nghỉ ngơi luân phiên, để gia năng năng suất làm việc cũng như tuổi thọ của bơm.
Nên lắp thêm lưới lọc nước ở đầu vào của bơm, để lọc bớt đất cát có thể dẫn đến làm kẹt cánh bơm.
Nên mua máy bơm trục đứng ở đâu là tốt nhất?
Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Và Công Nghiệp Thành Đạt hiện đang là đại lý phân phối máy bơm trục đứng chính hãng có uy tín hàng đầu tại thị trường Việt Nam.
Công ty Máy Bơm Thành Đạt chúng tôi đã có nhiều năm kinh nghiệm trong việc cung cấp các dòng máy bơm công nghiệp, đặc biệt là dòng máy bơm trục đứng, nên cam kết có thể làm hài lòng mọi khách hàng, kể cả những người tiêu dùng khó tính nhất.
Các sản phẩm máy bơm trục đứng được cung cấp bởi Máy Bơm Thành Đạt luôn có đầy đủ chứng nhận CO/CQ, cùng với đó là chính sách bảo hành sản phẩm lên tới 12 tháng, và mức giá cạnh tranh nhất thị trường cho khách hàng. Đặc biệt hơn, khi quý khách hàng đặt mua máy bơm trục đứng với số lượng lớn, Máy Bơm Thành Đạt chúng tôi còn áp dụng mức chiết khấu rất cao.
Vì vậy, nếu khách hàng còn bất kỳ thắc mắc gì, hay cần tư vấn để lựa chọn được loại máy bơm trục đứng phù hợp nhất, vui lòng liên hệ với Máy Bơm Thành Đạt chúng tôi để được tư vấn miễn phí và hỗ trợ tận tình nhé.
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP THÀNH ĐẠT
Hà Nội: 34 Đường Láng, Ngã Tư Sở, Hà Nội
Hồ Chí Minh: 691 Lạc long quân – P.10 – Q Tân Bình
Điện thoại: 024 3564 1884 – 024 3564 3397
Fax: 024 3782 1461
Hotline Miền Bắc: 0963 985 868
Hotline Miền Nam: 0909 152 999
Email: [email protected]
0 notes
Text
Ô tô bất ngờ bốc cháy dưới nắng nóng
Chiều 24-4, một chiếc xe hơi đang đậu trong sân một trung tâm bên đường Lê Mao (TP Vinh, Nghệ An) bất ngờ bốc cháy ở phía đầu xe. Thời điểm đó, thời tiết ở Nghệ An, Hà Tĩnh đang có nắng nóng, oi bức.
Hiện trường vụ cháy xe ô tô ở TP Vinh (Nghệ An).
Người dân phát hiện cháy xe đã dùng bình cứu hỏa, nước…để dập lửa nhưng bất thành. Sau ít phút, Phòng Cảnh sát PCCC & CNCH, Công an tỉnh Nghệ An đã huy động 2 xe chữa cháy cùng nhiều cán bộ, chiến sĩ đến hiện trường khẩn trương dập lửa. Cảnh sát cứu hỏa đã nỗ lực dập được lửa để không bao trùm cả xe, nhưng phần đầu xe đã bị cháy hỏng.
Theo Phòng Cảnh sát PCCC & CNCH, Công an tỉnh Nghệ An, trong những ngày qua, trên địa bàn Nghệ An đã xảy ra ba vụ cháy phương tiện giao thông; gây thiệt hại lớn về tài sản.
Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và hiện tượng trái đất đang nóng lên, mùa hè ở nước ta trong những năm gần đây có nhiệt độ tăng lên khá cao. Đây là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra các vụ cháy nổ ô tô hiện nay.
Cảnh sát nỗ lực dập lửa cứu xe ở TP Vinh (Nghệ An).
Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH, Công an Nghệ An khuyến cáo chủ phương tiện, người điều khiển phương tiện cần đặc biệt lưu ý các vấn đề sau:
-Thận trọng, không chủ quan khi chở hàng hóa trong hầm hàng, khoang hành lý, đặc biệt khi chở xe máy phải đảm bảo không còn nhiên liệu rò rỉ có thể gây cháy.
-Thận trọng khi đi qua khu vực có các chất dễ cháy như rơm rạ, rác nilon… Thực tế đã cho thấy nhiều trường hợp cháy xe do đi qua các khu vực phơi nhiều rơm rạ.
-Chú ý bảo dưỡng xe định kỳ đảm bảo xe luôn ở tình trạng kỹ thuật tốt, đặc biệt không nên độ chế, lắp thêm các thiết bị vào hệ thống điện của xe (đèn, loa, tủ lạnh…) không đúng hướng dẫn của nhà sản xuất xe.
-Kiểm tra tình trạng xe trước mỗi chuyến đi, không bơm lốp quá căng. Hạn chế vận hành xe liên tục trong thời gian dài dưới điều kiện nhiệt độ cao (cần có thời gian nghỉ phù hợp).
- Sử dụng nhiên liệu đạt chuẩn tại các cây xăng, trạm nhiên liệu hợp pháp; không sử dụng nhiên liệu không rõ nguồn gốc.
0 notes
Link
Hệ thống phòng cháy chữa cháy sử dụng nước thường bao gồm 1 hoặc nhiều máy bơm chữa cháy được lắp đặt. Việc vận hành các máy bơm này sẽ thực hiện thông qua tủ điều khiển. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp các kiến thức về tủ điện điều khiển máy bơm chữa cháy.
1 note
·
View note
Text
giới thiệu về tủ điều khiển
Vnatech chuyên cung cấp tủ điều khiển https://vnatech.com.vn/tu-dieu-khien/ bơm chữa cháy, chiếu sáng, động cơ, bơm nước, xử lý nước thải, băng tải vận chuyển. Tùy vào điều kiện sử dụng, công ty sẽ tư vấn, thiết kế miễn phí cho quý khách.
Đôi nét về Vnatech
Vnatech - Công ty cổ phần phát triển và chuyển giao công nghệ Việt Nam ra đời từ năm 2011 đã có hơn 10 năm hình thành và phát triển trong lĩnh vực công nghiệp. Vnatech có kinh nghiệm lâu năm hoạt động trong linh vực cung cấp tủ điện, tủ điều khiển cao cấp, chất lượng. Hàng trăm ngàn dự án lớn nhỏ khắp mọi miền đất nước Việt Nam tin tưởng lựa chọn.
Thế mạnh của công ty là đội ngũ nhân viên, kỹ thuật viên đông đảo, có trình độ kỹ thuật cao. Mỗi sản phẩm ra đời đều được nghiên cứu kỹ lưỡng. Chúng tôi sẽ đồng hành cùng chủ đầu tư tìm ra giải pháp thiết kế - thi công tủ điện theo yêu cầu đặc thù cho từng loại hình sản xuất. Tất cả nhằm mang đến sự hài lòng và hiệu quả tối đa nhất cho các doanh nghiệp.
Các loại tủ điều khiển phổ biến
Với mỗi đơn vị sản xuất, mỗi doanh nghiệp, đơn vị sẽ có yêu cầu về tủ điều khiển khác nhau. Nhằm đáp ứng yêu cầu đa dạng phong phú của khách hàng, Vnatech có những loại tủ điều khiển phổ biến là:
Tủ điều khiển động cơ khởi động trực tiếp, khởi động tam giác
Tủ điều khiển động cơ sử dụng biến tần, khởi động mềm
Tủ điều khiển hệ thống PLC
Tủ điều khiển cảm biến bằng nhiệt độ, áp suất, cài đặt thời gian
Tủ điều khiển hệ thống thông minh
Tủ điều khiển chiếu sáng
Quy trình cung cấp lắp đặt của Vnatech chuyên nghiệp, uy tín công ty đều cử kỹ thuật viên đến khảo sát hiện trường, công trình. Nhân viên sẽ tiến hành kiểm tra, tư vấn hệ thống tủ điều khiển hợp lý nhất, đảm bảo an toàn và hiệu quả cho doanh nghiệp, đơn vị sử dụng. Giải pháp tối ưu đồng thời tiết kiệm chi phí nhất.
Lời kết
Vnatech là đơn vị chuyên phân phối, tư vấn, thiết kế, thi công lắp đặt các loại tủ điều khiển đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Các loại tủ điều khiển đều là hàng chính hãng, có thương hiệu mang đến giải pháp hiệu quả tối đa.
Đội ngũ nhân viên dày dạn kinh nghiệm sẽ tư vấn, thiết kế hệ thống chuyên nghiệp. Bên cạnh đó là chính sách bán hàng có lợi cho khách hàng, chiết khấu phần trăm cao và chăm sóc hậu mãi chu đáo. Để trang bị cho công trình sản phẩm tủ điện chất lượng quý khách hãy liên hệ với chúng tôi nhé. Quý khách được lựa chọn sản phẩm phù hợp nhất, đảm bảo tiết kiệm chi phí nhất.
Thông tin liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VIỆT NAM.
Trụ Sở: 86 Nguyễn Phúc Lai – P. Ô Chợ Dừa – Q. Đống Đa – TP. Hà Nội.
Email: [email protected]
Hotline: 0903 418 369/ 0977 550 085
Tel: 024 668 3 261
https://vnatech.com.vn/tu-dieu-khien/ https://www.instagram.com/tudieukhien1/ https://www.youtube.com/channel/UC2b7GjYKouGOfytlPuJZ_kQ/about https://www.facebook.com/Tudieukhien-102328945773079 https://twitter.com/tudieukhien2
2 notes
·
View notes
Text
Sử dụng tủ lạnh thế nào để không phát nổ?
Tủ lạnh nếu dùng không đúng cách có thể phát nổ gây nguy hiểm. Dưới đây là những nguyên nhân khiến tủ lạnh phát nổ để bạn biết cách phòng tránh...
Tủ lạnh nổ do đồ có gas
Mùa hè nóng bức, những người thích uống đồ lạnh thường hay để nước ngọt vào trong tủ đá. Nhưng ở đây xin nhắc nhở mọi người rằng, đối với đồ uống có ga thì không thể làm như thế, bởi vì các đồ uống có ga khi bị đông lạnh, có thể phát nổ gây nguy hiểm.
Cháu Nguyễn Văn M (An Nhơn) được bố sai đặt lon bia vào tủ lạnh cho mát. Vì bố không nói rõ ngăn nào nên cháu đã cho vào ngăn đá. Khi đang ngủ, cả nhà bỗng thấy tủ lạnh bị nổ, vào bếp thì thấy cửa ngăn đá bị tung ra, hộp bia vỡ tung, đá và thức ăn rơi vương vãi khắp nơi. Sau khi tắt nguồn điện, rút phích cắm, tìm ra nguyên nhân mới hay do lon bia đặt trong tủ lạnh bị đông đá dẫn đến nổ.
Hay trường hợp năm 2017, một cậu bé bật lon coca được lưu trữ trong ngăn đá của tủ lạnh ra, chiếc lon đột nhiên phát nổ, miệng của cậu bị các mảnh vỡ kim loại bay ra làm rách một vết dài, phải khâu tới 38 mũi. Năm 2018, một cánh cửa ngăn đá tủ lạnh trong phòng chơi bài bỗng dưng phát nổ và bật ra, khiến hai người đàn ông đang chơi bài bị thương ở thắt lưng. Sau khi kiểm tra, nguyên nhân là do lực tác động của đồ uống có ga trong tủ lạnh phát nổ gây ra.
Các đồ uống có ga khi bị đông lạnh, có thể phát nổ gây nguy hiểm. Một trường hợp khác là cậu bé người Thượng Hải (Trung Quốc) gặp nạn khi mở lon pepsi lấy ra từ ngăn đá. Lon nước phát nổ, khiến các mảnh vỡ văng vào mặt, làm cậu bé phải khâu 31 mũi.
Theo ocard.info, sự việc này là lời cảnh báo "Không nên cho các lon nước có gas vào trong ngăn đá tủ lạnh, nó sẽ phát nổ". Tuy nhiên, với nhiều người có thói quen thích uống nước từ ngăn lạnh, đây là lần đầu tiên họ biết tới điều này.
Một nhóm nhà báo sau đó đã thử đặt 12 lon nước ngọt vào ngăn đá. Kết quả cho thấy, 3 lon đã nổ tung, do sự nở ra của khí gas. Những người thực hiện thí nghiệm cho rằng, mọi người nên cẩn trọng vì các lon nước ngọt có gas rất nhạy cảm với nhiệt độ, nóng hoặc lạnh đều sẽ biến nó thành "bom".
Thực tế, trên bao bì sản phẩm, nhà sản xuất Pepsi đã lưu ý người sử dụng bằng câu: "không đốt nóng hoặc đóng đá lạnh 0 độ C", tuy vậy, không mấy ai chú ý đến những lưu ý này.
Để đồ uống có ga đóng hộp vào ngăn đá, cần xem xét hai yếu tố:
Đầu tiên, khi nhiệt độ nước giảm, khối lượng sẽ tăng lên. Vì vậy, sau khi nước coca bị đông đá, khối lượng của nó sẽ tiếp tục tăng lên, khiến chiếc lon bị biến dạng và cuối cùng sẽ phát nổ.
Thứ hai, khi chất lỏng đóng băng (hoặc đóng băng một phần), độ hòa tan khí sẽ thay đổi, khí carbon dioxide trong đồ uống có ga sẽ được giải phóng ra, làm tăng áp lực trong lon. Cùng với sự gia tăng về khối lượng của chất lỏng, lon đựng nước sẽ phải chịu áp lực rất lớn. Lúc này khi mở lon nước giải khát có ga ra, rất dễ phát sinh nguy hiểm.
Khi nước ngọt có ga bao hàm khí carbon dioxide được cho vào ngăn đá tủ lạnh dưới 0 độ C, sẽ không nhanh chóng bị đóng băng vì điểm đóng băng của nước ngọt đã bị khí carbon dioxide làm giảm bớt.
Như vậy, trong một phạm vi nhiệt độ nhất định dưới 0 độ C, nước ngọt có ga vẫn là thể lỏng, và khối lượng sẽ liên tục được tăng lên, gây áp lực lên phần bên trong lon nước. Nếu đồ uống có ga trước khi đông thành đá hết, vẫn còn ở trạng thái lỏng, thì khi mở ra, áp lực sẽ đẩy phần nước ngọt chưa bị đóng băng ra ngoài; áp lực trong đó đương nhiên sẽ giảm, lượng carbon dioxide hòa tan sẽ được phóng thích ra ngoài. Hỗn hợp của nước ngọt và khí phun ra từ miệng lon sẽ lớn, quá trình này quả thật rất mạnh mẽ, nên thường xảy ra những sự cố đáng tiếc.
Tủ lạnh có thể thành bom nếu dùng không đúng
Cuối năm 2017, một biệt thự 3 tầng ở khu đô thị Pháp Vân (Hà Nội) bất ngờ bốc cháy dữ dội và nguyên nhân được cho là nổ bình gas tủ lạnh. Theo các chuyên gia, nguy cơ cháy nổ tủ lạnh không nhiều nhưng vẫn xảy ra.
Ngoài vụ cháy nhà tại khu đô thị Pháp Vân, Hà Nội trên, nổ bình gas tủ lạnh còn là nguyên nhân của một số vụ việc khác khiến chủ nhà bị thương, gây sập tường, hư hỏng đồ đạc ở Bình Chánh (TP HCM), Lâm Đồng...
Tiến sĩ Nguyễn Đức Tiến, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam cho biết, cấu tạo của tủ lạnh gia đình gồm dàn lạnh, dàn nóng, bình gas, máy nén, các ống dẫn... Trong đó bình gas có chức năng bơm gas lên dàn lạnh phục vụ quá trình làm lạnh, máy nén giúp gas lưu thông trong tủ lạnh. Khi tủ lạnh hoạt động, máy nén sẽ chuyển gas ở dạng khí sang dạng lỏng và đưa gas tuần hoàn làm lạnh khắp máy.
- 2 Theo các chuyên gia, nguy cơ cháy nổ tủ lạnh không nhiều nhưng vẫn xảy ra.
Nguy cơ nổ tủ lạnh thường gặp ở những tủ đã quá cũ hoặc do sửa chữa hàn xì, thay gas nhiều lần nên có cặn bẩn gây tắc ống mao nối từ dàn ngưng đến dàn bay hơi, giảm khả năng làm mát, dẫn đến áp suất hệ thống quá cao, dễ cháy nổ. Ngoài ra, do máy nén là loại kín nên các cuộn dây điện có thể bị chập, chạm, gây ra tia lửa điện và làm gas bắt lửa…
“Có trường hợp do điện áp tăng đột ngột, máy nén liên tục đưa hơi gas vào dàn nóng, làm tăng áp suất của gas, dẫn tới cháy nổ”, ông Tiến cho biết thêm.
Theo tiến sĩ Phan Tuấn Anh, thành viên cộng đồng Kỹ sư cơ điện lạnh Việt Nam, gas sử dụng trong tủ lạnh chủ yếu là gas truyền thống CFC (Chloro Fluoro Carbon) và gas LPG (Liquefied Petroleum Gas). CFC có ưu điểm không bắt lửa, không gây cháy nổ, nhưng chứa một số chất độc hại gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới tầng ozone. LPG có thành phần chính là propane và butane, khí gas tự nhiên nhưng có nhược điểm dễ cháy, dễ gây nổ...
“Các trường hợp tủ lạnh cháy nổ nhiều khả năng là sử dụng gas thân thiện môi trường. Khi có sự cố xảy ra như máy nén chập điện, gas sẽ dễ dàng bắt lửa”, tiến sĩ Tuấn Anh nói. Cũng theo ông, do bình gas tủ lạnh có vỏ bằng thép bao bọc khá chắc chắn nên khả năng tự cháy nổ khó xảy ra, chỉ trừ trường hợp gas bị xì (hở mối hàn, xì ống dẫn…) lại tiếp xúc với tia lửa điện (dây điện bị chập từ nhiều nguyên nhân) mới gây cháy.
Để phòng tránh cháy nổ tủ lạnh, theo tiến sĩ Nguyễn Đức Tiến, điều quan trọng nhất là phải sử dụng tủ lạnh theo đúng thời hạn khuyến cáo của nhà sản xuất, không dùng tủ lạnh quá “già nua”, từng hư hỏng, gỉ sét, nạp lại gas nhiều lần... Ông khuyến cáo, nếu gia đình chưa có điều kiện đổi ngay tủ lạnh mới thì với tủ lạnh cũ, không nên chạm vào các thiết bị bên trong hay tự ý nạp gas.
Nên mời thợ có chuyên môn về nạp gas hoặc hàn xì các bộ phận hư hỏng, bởi nếu nạp gas, hàn xì không đúng kỹ thuật sẽ gây cặn dẫn tới tắc ống, gây nổ. Muốn vệ sinh dàn ngưng vì bụi bám nhiều cũng nên mời thợ về xử lý. Nếu tủ lạnh không đông đá, hoặc đá đóng tràn cả ngoài khay, hoặc tủ không có hơi lạnh, cần đưa đến những cơ sở sửa chữa có uy tín.
Còn tiến sĩ Tuấn Anh lưu ý, khi mua tủ lạnh nên chọn sản phẩm có thương hiệu uy tín, có giấy kiểm tra chất lượng và giấy bảo hành. Khi sử dụng, đặt tủ lạnh tránh xa các nguồn sinh nhiệt (bếp, bình gas, lò nướng, hoá chất) 1-3 m; cách xa tường 10 -15 cm, tránh để ánh nắng mặt trời rọi trực tiếp vào tủ; tránh môi trường quá ẩm (phòng tắm, vòi phun nước)... Tủ lạnh cần được bảo dưỡng mỗi tháng một lần.
Một số dấu hiệu nhận biết tủ lạnh có vấn đề: máy nén chạy liên tục không ngắt; sờ hai bên hông tủ thấy nóng bất thường; có tiếng lạ phát ra từ máy nén, máy nén toả hơi rất nóng; phin lọc phình to và có hiện tượng đọng sương… “Trong những tình huống đó, tốt nhất nên ngắt nguồn điện tủ lạnh và kêu thợ có chuyên môn đến sửa chữa kịp thời”, ông Tuấn Anh lưu ý.
CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT ĐIỆN VIỆT chuyên kỹ thuật điện, thiết bị điện công nghiệp, kỹ thuật điện quận 7, kỹ thuật điện tphcm, kỹ thuật điện việt, thiết bị tự động công nghiệp, van điều khiển tuyến tính, đồng hồ nhiệt honeywell, shihlin, carlo gavazzi việt nam, can nhiệt pt100, k, relay kiếng, jack cắm, cảm biến siêu âm, bộ chuyển đổi tín hiệu, dây bù nhiệt…
Địa chỉ: 160/57/36/1D Nguyễn Văn Quỳ, KP1, P. Phú Thuận, Quận 7, TP. HCM
Liên hệ : Mr Tính' - 0938 567 902 (Zalo, Viber)
FB: https://www.facebook.com/kythuatdienviet
Email 1: [email protected] - [email protected]
Skype : tinhf4
Website : https://kythuatdienviet.com
https://www.listpaint.com
1 note
·
View note
Text
Lắp đặt hệ thống báo cháy thủ công, báo cháy tự động.
PCCC Hùng Gia Phát chuyên cung cấp các dịch vụ
Nạp bình chữa cháy: Cho mượn bình đạt tiêu chuẩn, giá cả cạnh tranh chiết khấu cao. Kiểm tra trước và sau khi nạp.
Thi công lắp đặt thiết bị PCCC, khảo sát miễn phí nhanh chóng, dự toán chính xác chi phí, đội ngũ thi công chuyên nghiệp.
Lắp đặt hệ thống báo cháy thủ công, báo cháy tự động.
Bảo trì sửa chữa: Bảo trì định kỳ hàng tháng, Chi phí hợp lý và cạnh tranh. Đúng tiêu chuẩn và quy định PCCC.
Các sản phẩm tại PCCC Hùng Gia Phát.
Bình chữa cháy: Bình chữa cháy ABC, bình chữa cháy BC, bình chữa cháy CO2, bình chữa cháy Đức, bình chữa cháy Eco safe, bình chữa cháy Yamato…
Vòi chữa cháy: Vòi chữa cháy Germany, Tomaken, OSW Eschbach, PVC…
Đèn exit đa dạng chủng loại: Đèn thoát hiểm exit Kentom, đèn exit Trung Quốc, đèn exit thoát hiểm Paragon..
Đèn sự cố: Đèn chiếu sáng sự cố Kentom
Máy bơm chữa cháy: Máy bơm chữa cháy Sealand, Windy Diesel, Pentax CA50, máy bơm điện ly tâm chữa cháy Parolli, máy bơm chữa cháy động cơ Diesel, máy bơm chữa cháy xăng Tohatsu, máy bơm chữa cháy Rabbit…
Các thiết bị báo cháy tự động: Nút nhấn báo cháy khẩn cấp, đầu báo cháy nhiệt, chuông báo cháy, còi báo động, đèn báo cháy, tủ điều khiển báo cháy trung tâm, đầu báo khói quang không đế, đầu báo nhiệt gia tăng…
Van lăng trụ họng chữa cháy: Ba chạc chữa cháy Việt Nam, họng chờ tiếp nước chữa cháy, lăng phun chữa cháy DN50, trụ chữa cháy ngoài nhà 114, van góc chữa cháy Shinyi, van góc Việt Nam DN 50.
Thiết bị bảo hộ PCCC: Bộ quần áo chữa cháy theo thông tư 56, bộ trang phục PCCC theo thông tư 48, mặt nạ phòng độc BB306, mặt nạ phòng độc Liên Xô, bảng tiêu lệnh nội quy PCCC, túi sơ cứu y tế loại C, mặt nạ trùm đầu PCCC, rìu PCCC…
Thiết bị phụ kiện PCCC: Bóng ném chữa cháy, tủ đựng thiết bị, đầu phun chữa cháy, kim thu sét Liva Thổ Nhĩ K
PCCC Hùng Gia Phát cung cấp thiết bị và thi công hệ thống PCCC an toàn nhất hiện nay.
Các sản phẩm PCCC đạt chất lượng cao, hỗ trợ bảo hành lên tới 6 đến 12 tháng.
Đến với PCCC Hùng Gia Phát cam kết giá rẻ nhất trên thị trường. Đặc biệt chiết khấu cao khi đơn hàng có số lượng nhiều.
Các sản phẩm luôn có sẵn nên việc thu gom đơn hàng lớn nhanh chóng, vận chuyển giao tận nơi miễn phí tại thành phố Hồ Chí Minh cũng như các tỉnh thành khác trên khắp cả nước.
Bạn có thể mượn bình dự phòng đạt tiêu chuẩn an toàn trong quá trình nạp sạc. Được kiểm tra chính xác trước và sau khi nạp bình chữa cháy.
Thay thế linh kiện hư hỏng nếu xảy ra trong quá trình nạp sạc. Bình sạch được vệ sinh sạch sẽ trước khi giao
Khi bạn có nhu cầu sẽ được nhân viên tư vấn báo giá chính xác, đầy đủ chi tiết và hoàn toàn miễn phí.
Đơn vị PCCC Hùng Gia Phát là nhà cung cấp uy tín, an toàn và chuyên nghiệp nhất trên thị trường hiện nay. Đơn vị phân phối đa dạng sản phẩm PCCC chất lượng cao nhưng chi phí thấp nhất. Nhận nhiều sự tin tưởng và lựa chọn của khách hàng, hỗ trợ hơn 1600 doanh nghiệp lớn nhỏ triển khái PCCC hiệu quả theo đúng quy định. PCCC Hùng Gia Phát đảm bảo an toàn cháy nổ, cứu người cứu tài sản.
Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ thông tin
CÔNG TY TNHH TM - DV PCCC HÙNG GIA PHÁT
Trụ sở: 432 Quốc lộ 1A, KP2, Phường Tam Bình, Quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh
Văn phòng đại diện: 225 Hoàng Bất Đạt, Phường 15, Quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh
Chi nhánh Bình Dương: 19/5 Thuận An Hòa, Phường An Phú, thành phố Thuận An
Hotline: 0915 64 2323 Bảo (Mr.)
Email: [email protected]
Website: pccchunggiaphat.com.vn
1 note
·
View note
Text
Tủ điện công nghiệp – Các tiêu chuẩn cần phải nắm rõ
Tủ điện công nghiệp là thành phần bảo vệ không thể thiếu đối với các hệ thống điều khiển máy móc công nghiệp, chẳng hạn như tủ điện điều khiển hệ thống máy bơm nước cấp…
Vậy thế giới nói gì về tủ điện công nghiệp? Chúng ta cùng tìm hiểu nhé!
Tủ điện công nghiệp là gì
Tủ điện là nơi chứa các thiết bị điện như cầu dao, công tắc, máy biến áp,… Tủ điện thường xuất hiện nhiều trong các loại công trình xây dựng. Ví dụ như nhà ở, nhà xưởng, nhà cao tầng,…
Tủ điện dựa trên nhu cầu và yêu cầu của ứng dụng mà có nhiều loại khác nhau. Tất nhiên là chúng luôn phải tuân theo tiêu chuẩn thiết kế và an toàn ngành điện.
Các loại tủ điện công nghiệp
Cho đến nay, có ba loại tủ điều khiển công nghiệp khác nhau. Đó là, trong danh mục sản phẩm dựa trên UL được gọi là NITW. Loại đầu tiên được gọi là “Tủ điều khiển công nghiệp kín”. Loại thứ hai và thứ ba được xác định là “Tủ điều khiển công nghiệp m���” và “Vỏ tủ điều khiển công nghiệp”. Theo UL listed, mỗi tủ điều khiển công nghiệp này có một ứng dụng cụ thể liên quan đến việc lắp đặt. Trong mục này, bạn sẽ được cung cấp những thông tin cơ bản liên quan đến từng loại tủ điều khiển công nghiệp này.
Tủ điện công nghiệp dạng kín
Khi đánh giá tủ điều khiển công nghiệp kín, bạn sẽ thấy rằng nó bao gồm vỏ cơ bản, các thành phần có bên trong vỏ và các bộ phận được gắn trực tiếp vào thành hoặc bảng được liên kết với vỏ. Các tủ điều khiển này luôn được kiểm tra kỹ lưỡng để xác định rằng chúng không có bất kỳ nguy cơ điện giật và bất kỳ nguy cơ cháy do điện nào.
Khi chúng được lắp đặt trong môi trường công nghiệp, cấu trúc cơ bản của tủ sẽ được đánh giá. Để vượt qua, điều đó có nghĩa là nó có khả năng duy nhất để hoạt động an toàn dựa trên các xếp hạng được chỉ định liên quan đến điện áp, dòng điện và dòng điện ngắn mạch.
Tủ điện công nghiệp dạng hở
Tủ điều khiển công nghiệp hở theo tiêu chuẩn UL listed thường bao gồm các dây bên trong, các thiết bị đầu cuối cho các nhiệm vụ đi dây hiện trường và các thành phần khác hỗ trợ việc gắn thiết bị trên một bảng phụ mà không cần thêm một vỏ bọc kín hoàn toàn.
Khi lắp đặt loại tủ điều khiển này, bắt buộc phải tuân theo hướng dẫn của nhà sản xuất, để đảm bảo rằng tủ có thể được sử dụng phù hợp và trong các điều khoản liên quan đến NEC, độ bền và độ bền cơ học phải được thử nghiệm. Ngoài ra, điều quan trọng là phải xác định xem có các yếu tố khác sẽ ảnh hưởng đến sự an toàn của những cá nhân sẽ thao tác và sử dụng tủ điều khiển công nghiệp mở có trong môi trường công nghiệp hay không.
Tủ điện công nghiệp dạng khung ráp
Cuối cùng là chúng ta có phần tủ điện công nghiệp dạng khung ráp. Các thiết bị này thường chỉ được kiểm tra để đảm bảo rằng nó tuân thủ các yêu cầu dựa trên cấu trúc đã nêu trước đó có trong tiêu chuẩn UL 508A. Các vỏ tủ này thường có khoảng trống cho các thanh đấu dây, tiếp điểm, rơ le, và đèn báo; tuy nhiên, vì chúng không được lắp đặt trước khi mua tủ, nên cần phải được kỹ sư điện được cấp phép đánh giá sau khi tất cả các thành phần được đặt trong tủ.
N��u bạn muốn lắp đặt tủ điều khiển công nghiệp trong doanh nghiệp của mình, bạn bắt buộc phải tìm hiểu càng nhiều càng tốt về từng loại trong ba loại.
Các loại tủ điện công nghiệp trên được phân loại chủ yếu theo chuẩn UL Listed, vì thế chắc chắn các bạn sẽ cảm thấy rất lạ lẫm. Vì thường các bạn được định hướng phân loại tủ điện công nghiệp theo chức năng của loại tủ đúng không nào?
Có thể là:
Tủ điều khiển trung tâm
Tủ điện phân phối
Tủ điện chuyển mạch ATS
Tủ điều khiển chiếu sáng
Tủ động lực điều khiển máy bơm
Tủ điện phòng cháy chữa cháy
Tủ bù công suất phản kháng…
Các tiêu chuẩn trong thiết kế tủ điện công nghiệp
Dưới đây là tổng quan về các quy định nổi bật nhất áp dụng cho việc thiết kế, sản xuất và lắp đặt các tủ điện công nghiệp. Giống như tất cả các tiêu chuẩn quy định, tiêu chuẩn tủ điện công nghiệp có thể thay đổi theo thời gian và trên thực tế, một trong những tiêu chuẩn liên quan nhất, UL 508, gần đây đã bị loại bỏ và thay thế bằng một tiêu chuẩn quốc tế hài hòa. Do tính chất thay đổi của các tiêu chuẩn quy định, điều quan trọng là phải luôn cập nhật các yêu cầu hiện tại.
Tiêu chuẩn NEC
Tiêu chuẩn NEC, hoặc NFPA 70, là tiêu chuẩn được chấp nhận rộng rãi để lắp đặt an toàn thiết bị điện và hệ thống dây điện. NEC được thông qua bởi tiểu bang hoặc khu vực để tiêu chuẩn hóa việc thực thi các thực hành điện an toàn. Điều 409 đề cập đến các bảng điều khiển công nghiệp và áp dụng cho các bảng được thiết kế để sử dụng chung ở điện áp 600 vôn trở xuống, ở các vị trí thông thường. Tiêu chuẩn quy định về thiết kế bảng điều khiển công nghiệp
Điều 409 quy định rằng các bảng điều khiển công nghiệp phải được đánh giá và đánh dấu Đánh giá dòng điện ngắn mạch (SCCR), được thiết lập bằng cách đánh giá từng bộ cấp nguồn riêng lẻ cũng như tất cả các mạch nhánh. Giá trị kA nhỏ nhất được sử dụng làm giá trị kA cho toàn bộ bảng điều khiển. Giá trị kA phải lớn hơn giá trị kA của nguồn đến để có thể lắp đặt bảng điều khiển.
Tiêu chuẩn NFPA 79
NFPA (Hiệp hội Phòng cháy chữa cháy Quốc gia) 79 là một phần của NEC liên quan đến các tiêu chuẩn về hệ thống dây điện cho máy móc công nghiệp. Phạm vi của tiêu chuẩn này bao gồm các yếu tố điện và điện tử của tất cả các máy móc hoạt động ở mức 600V trở xuống, bao gồm máy ép phun, máy lắp ráp, máy công cụ và máy xử lý vật liệu, cùng với các máy khác, cũng như máy kiểm tra và thử nghiệm.
NFPA 79 cung cấp các biện pháp bảo vệ cho máy móc công nghiệp nhằm bảo vệ người vận hành, thiết bị, cơ sở và công việc đang tiến hành khỏi các mối nguy hiểm về điện và hỏa hoạn.
Các phần của NFPA 79 liên quan đến mạch điều khiển và chức năng điều khiển, giao diện người vận hành và thiết bị điều khiển, vị trí, cách lắp và vỏ cho thiết bị điều khiển và các chủ đề khác liên quan đến thiết kế bảng điều khiển tủ điện công nghiệp.
Tiêu chuẩn UL 508 và UL 60947-4-1
UL 508 là một trong những tiêu chuẩn quan trọng nhất được công nhận trong nhiều năm, nhưng tiêu chuẩn này gần đây đã bị loại bỏ và được thay thế bằng UL 60947-4-1.
Trước ngày 26 tháng 1 năm 2012, các bảng điều khiển được liệt kê đã được đánh giá theo tiêu chuẩn UL 60947-4. Nếu một khách hàng yêu cầu cụ thể rằng một bảng được đánh giá theo UL-508, thì điều này được cho phép.
Từ ngày 26 tháng 1 năm 2012 đến ngày 26 tháng 1 năm 2017, các bảng điều khiển công nghiệp mới được đánh giá là UL 60947-4. Tuy nhiên, việc đánh giá các sửa đổi đối với các bảng điều khiển hiện có đối với UL-508 được cho phép nếu được yêu cầu.
Sau ngày 27 tháng 1 năm 2017, tất cả các bảng điều khiển công nghiệp được liệt kê bắt buộc phải đáp ứng các thông số kỹ thuật UL 60947-4-1.
Việc chuyển đổi nhằm mục đích hài hòa các tiêu chuẩn từ UL và các tổ chức khác bao gồm Hiệp hội Tiêu chuẩn Canada (CSA) và Ủy ban Kỹ thuật Điện Quốc tế (IEC) ở Châu Âu. Cần lưu ý rằng UL 508 và UL 60947-4-1 phần lớn giống nhau về mặt kỹ thuật nhưng có sự kết hợp các khác biệt quan trọng của quốc gia để hài hòa và tạo ra một tiêu chuẩn quốc tế.
Các tác động chính của quá trình chuyển đổi liên quan đến cách sản phẩm được kiểm tra và đủ tiêu chuẩn theo tiêu chuẩn do sự khác biệt về điện áp được sử dụng trên khắp thế giới. Điện áp công nghiệp ở Hoa Kỳ là 480 V ở tần số 60Hz, trong khi điện áp công nghiệp ở Việt Nam là 380 V ở tần số 50Hz.
Bài viết gửi đến các bạn cái nhìn mới hơn về tủ điện công nghiệp và các tiêu chuẩn yêu cầu trong thiết kế lắp đặt vận hành và sử dụng. Các bạn có đóng góp thêm cho bài viết hãy để lại thông tin bên dưới bình luận nhé!
Cần tư vấn chi tiết về hệ thống tự động hóa vui lòng liên hệ: Hotline: 08.8801.8801 (Mr. Trung) Công ty TNHH Công nghệ cao Quang Trung Điện Thoại: (028) 38 868 879 – 38 878 879 Fax (028) 38 868 869 Email: [email protected] Website: www.quangtrung.com.vn| www.nhathaudien.com
Nguồn: https://quangtrung.com.vn/tu-dien-cong-nghiep-cac-tieu-chuan-can-phai-nam-ro/
0 notes
Text
Nhà thầu điện công nghiệp
Nhà thầu điện công nghiệp Quang Trung chuyên cung cấp và tư vấn lắp đặt các dự án điện công nghiệp tại Việt Nam, Quang Trung tự hào là nhà thầu điện công nghiệp, PLC, SCADA, tủ điện điều khiển lớn nhất và uy tín nhất tại Việt Nam.
Quang Trung cung cấp giải pháp điện và tự động hóa nhà máy.
CÁC DỊCH VỤ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP CỦA QUANG TRUNG:
Mục lục [hide]
1 1. Thiết kế thi công tủ điện công nghiệp
2 2. Nâng cấp, lập trình PLC, SCADA
3 3. Nhà thầu điện công nghiệp nhà xưởng, xí nghiệp, dây chuyền sản xuất
4 4. Cung cấp, lắp đặt thiết bị tự động hóa
1. Thiết kế thi công tủ điện công nghiệp
Tủ điện điều khiển lò hơi nồi hơi
Tủ điện điều khiển nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi, nhà máy bột cám
Tủ điện phân phối
Tủ biến tần
Tủ điện điều khiển băng tải
Tủ điện điều khiển turbine nhà máy điện
Tủ điện điều khiển trung tâm
Tủ điện phòng cháy chữa cháy
2. Nâng cấp, lập trình PLC, SCADA
SCADA điều khiển lò hơi, nồi hơi
SCADA dây chuyền khai thác khoáng sản, nhà máy xi măng
SCADA điều khiển giám sát trạm bơm nước, nhà máy xử lý nước sạch, xử lý nước thải
SCADA điều khiển, giám sát từ xa cho dây chuyền sản xuất, băng tải, nhà máy
3. Nhà thầu điện công nghiệp nhà xưởng, xí nghiệp, dây chuyền sản xuất
Sửa chữa, lắp đặt hệ thống điện điều khiển tự động cho nhà máy, nhà xưởng.
Sửa chữa, bảo trì hệ thống điện toà nhà, công ty.
4. Cung cấp, lắp đặt thiết bị tự động hóa
Cảm biến cân tự động băng tải, silo, trạm cân…
Cảm biến áp suất, cảm biến lưu lượng, nhiệt độ…
PLC
Biến tần
Relay
Màn hình HMI
Thiết bị đóng cắt
Cần tư vấn chi tiết về hệ thống tự động hóa vui lòng liên hệ: Hotline: 08.8801.8801 (Mr. Trung) Công ty TNHH Công nghệ cao Quang Trung Điện Thoại: (028) 38 868 879 – 38 878 879 Fax (028) 38 868 869 Email: [email protected] Website: www.quangtrung.com.vn| www.nhathaudien.com | www.nhathaucodien.vn
Xem thêm bài viết: Tủ điện công nghiệp – Các tiêu chuẩn cần phải nắm rõ
0 notes
Text
Tủ điện là gì? Cấu tạo và cách phân loại tủ điện
Tủ điện là gì? Cấu tạo và cách phân loại tủ điệnPOSTED ON
25/11/2022
BY
QUANG TRUNG
Tủ điện là thiết bị quan trọng và cần thiết trong hệ thống điện. Vậy tủ điện là gì? Cấu tạo tủ điện cũng như phân loại tủ điện như thế nào? Hãy cùng nhathaudien.com tìm hiểu ngay nhé!
Mục lục [hide]
1 Tủ điện là gì?
2 Cấu tạo tủ điện
3 Cách phân loại tủ điện
4 Các loại tủ điện phổ biến hiện nay
4.1 Tủ điện phân phối
4.2 Tủ điện điều khiển trung tâm
4.3 Tủ điện cứu hỏa
4.4 Tủ điện ATS (Tủ chuyển mạch)
4.5 Tủ điện điều khiển chiếu sáng
4.6 Tủ tụ bù
4.7 Tủ điện công tơ
4.8 Tủ mạng ( tủ rack)
Tủ điện là gì?
Tủ điện là gì? Tủ điện là nơi chứa các thiết bị, bảng điện như công tắc, nút nhấn, aptomat, biến áp,… Chúng có hình chữ nhật hoặc hình vuông, độ lớn nhỏ phụ thuộc vào mục đích sử dụng. Tủ điện thường có ở trong nhà, trên đường, trong khu dân cư, trung tâm thương mại, nhà máy,…
Chức năng của tủ điện là điều khiển và bảo vệ cho các thiết bị và hệ thống điện. Đây là nơi đấu nối, phân phối điện cho công trình. Đồng thời đảm bảo cách ly những thiết bị mang điện với người sử dụng điện trong quá trình vận hành.
Cấu tạo tủ điện
Tủ điện có cấu tạo như thế nào? Tủ điện được cấu tạo bằng cách lắp ghép các tấm kim loại thành chiếc tủ hình vuông hoặc hình chữ nhật. Bên trong tủ sẽ có không gian để chứa đựng các thiết bị và bảng điện.
Nhìn chung, tủ điện có cấu tạo gồm: vỏ ngoài và phần chứa bên trong. Như đã nói, vỏ ngoài làm bằng kim loại được sơn tĩnh điện. Bên trong tủ đặt các thiết bị điện như: công tắc, nút nhấn, rơ le, contactor,…
READ Tủ điện điều khiển lò hơi công suất 15 - 45 MT/h
Tủ điện có kết cấu rất chắc chắn. Chúng bảo vệ các thiết bị điện khỏi tình trạng hỏng hóc do các yếu tố từ môi trường và côn trùng, bụi bẩn,…
Cách phân loại tủ điện
Sau khi giải đáp vấn đề tủ điện là gì, chúng ta cùng tìm hiểu tủ điện được phân thành mấy loại? Trên thực tế, có rất nhiều loại tủ điện khác nhau. Cách phân loại tủ điện dựa vào điện thế, chức năng hoặc lĩnh vực sử dụng. Cụ thể như sau:
Phân loại tủ điện theo điện thế: tủ điện cao thế, tủ điện trung thế và tủ điện hạ thế
Phân loại tủ điện theo chức năng: tủ điện phân phối, tủ điện điều khiển, tủ điện động lực,…
Phân loại tủ điện theo lĩnh vực ứng dụng: tủ điện công nghiệp và tủ điện dân dụng.
Xem thêm:
Điện dân dụng là gì? Giới thiệu chi tiết nghề điện dân dụng
Những đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng
Các loại tủ điện phổ biến hiện nay
Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu các loại tủ phổ biến dựa theo chức năng của chúng. Trong các loại tủ này, có những tủ điện chuyên dùng cho lĩnh vực công nghiệp hoặc chuyên dùng cho điện dân dụng. Đồng thời cũng có những loại phù hợp cho cả hệ thống điện dân dụng và điện công nghiệp.
Tủ điện phân phối
Tủ điện phân phối chia thành hai loại: tủ điện phân phối tổng (MSB) và tủ điện phân phối (DB). Trong đó, tủ MSB dùng để phân phối điện cho các phụ tải công suất lớn. Còn tủ DB dùng cho hệ thống điện có công suất nhỏ hơn. Tủ DB thường ứng dụng cho phân xưởng, nhà máy hay phân phối điện cho một tầng trong tòa nhà.
READ Tủ điện điều khiển trạm bơm nước tăng áp
Tủ điện điều khiển trung tâm
Tủ điện điều khiển trung tâm MCC viết tắt của cụm từ Motor Control Center). Loại tủ điện này có tác dụng điều khiển và bảo vệ động các động cơ, máy bơm.. có công suất lớn. MCC thường được dùng trong các nhà máy, xưởng sản xuất, các trạm bơm, trạm trộn bê tông,…
Tủ điện cứu hỏa
Bạn đã biết tủ điện là gì, vậy tủ điện cứu hỏa là gì? Tủ điện cứu hỏa còn được gọi là tủ điều khiển bơm chữa cháy. Đây là loại tủ điện điều khiển bơm chữa cháy, giúp khởi động báo động và cung cấp điện cho các động cơ bơm nước chữa cháy.
Tủ điện ATS (Tủ chuyển mạch)
Tủ chuyển mạch dùng ở những khu vực có phụ tải đồi hỏi phải cấp điện liên tục. Để cấp điện cho tải khi có sự cố phía nguồn lưới thường dùng là nguồn dự phòng là máy phát điện. Trong trường hợp tủ ATS có nhiệm vụ tự động chuyển đổi nguồn cung cấp từ lưới sang nguồn dự phòng. Điều đó để cấp điện trở cho nguồn tải hoạt động.
Tủ điện điều khiển chiếu sáng
Tủ điện chiếu sáng dùng để điều khiển hệ thống chiếu sáng cho một khu vực nhất định, thường là các khu vực công cộng. Ví dụ như: đường phố, khu đô thị, công viên,… hay trong trung tâm thương mại, cao ốc văn phòng, chung cư, bệnh viện, trường học, sân vận động,…
READ THI CÔNG ĐẤU NỐI LẮP ĐẶT TỦ ĐIỆN
Tủ tụ bù
Tủ tụ bù có tác dụng bù công suất giúp nâng cao năng suất hoạt động, đồng thời cải thiện chế độ làm việc của các thiết bị điện. Loại tủ này giúp giảm tổn thất điện năng từ đó giảm các chi phí không cần thiết.
Tủ điện tụ bù thường được dùng trong các nhà xưởng, các dây chuyền sản xuất, các phụ tại thương mại lớn, công suất bù đến 600kVAR.
Tủ điện công tơ
Tủ điện công tơ vừa là tủ điện dân dụng, vừa là tủ điện công nghiệp. Chúng thường được dùng trong các trạm biến áp, nhà máy công nghiệp, văn phòng, chung cư,… Loại tủ này có công dụng đo điện năng kỹ thuật, hoặc đo điện năng thương mại,…
Tủ mạng ( tủ rack)
Tủ rack (tủ mạng) chuyên dùng để chứa các thiết bị mạng như: Router , Switch, Server… Từ đó bảo vệ khối thiết bị này khỏi các tác động từ môi trường bên ngoài.
Ngoài ra còn có nhiều loại tủ điện phổ biến khác như: Tủ RMU, tủ điện hòa đồng bộ,…
Bài viết trên đã giải đáp cho các câu hỏi tủ điện là gì, tủ điện có cấu tạo như thế nào,… Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp ích cho bạn. Trong quá trình sử dụng tủ điện, để hỗ trợ đo và kiểm tra tủ điện an toàn, người dùng nên trang bị các thiết bị đo điện như ampe kìm, đồng hồ vạn năng,.. để đảm bảo an toàn trong khi sử dụng điện.
0 notes
Text
Bảo trì pccc Bình Dương
Để bạn hiểu rõ hơn về dịch vụ bảo dưỡng pccc Bình Dương hãy cùng đọc ngay thông tin dưới đây.
QUY TRÌNH KIỂN TRA BẢO TRÌ HỆ THỐNG MÁY BƠM CHỮA CHÁY
A. KIỂM TRA HỆ THỐNG CHỮA CHÁY
1. Kiểm tra tủ điều khiển bơm chữa cháy:
– Kiểm tra đèn báo pha: Để Test xem nguồn 3 pha vào có bị mất pha không.
– Đèn báo quá tải: Để Test xem máy bơm có bị quá nhiệt hay quá tải không.
– Kiểm tra đồng hồ Volt, Ampe: Xem giá trị điện áp nguồn vào có đủ không.
– Kiểm tra chế độ hoạt động của tủ (luôn ở chế độ Auto).
– Kiểm tra CB tổng, CB điều khiển máy bơm: Xem các CB có sự cố khác thường không, CB luôn ở trạng thái ON.
– Rơle trung gian, delay timer: Test xem các tiếp điểm có đóng ngắt tốt không.
– Kiểm tra bộ sạc bình tự động: Giá trị điện áp AC vào và nguồn DC ra bình.
2. Kiểm tra máy bơm chữa cháy:
– Máy bơm điện, máy bơm bù áp: Có bị quá nhiệt không, tốc độ quay có bình thường không, có tiếng kêu lạ không, kiểm tra xem máy có bị rò điện không.
– Máy bơm dầu Diezen:
+ Có bị quá nhiệt không, tốc độ quay có bình thường không, có tiếng kêu lạ không, kiểm tra xem máy có bị rò điện không.
+ Kiểm tra tình trạng rò rỉ dầu nhớt của máy.
+ Kiểm tra bình đề: Volt bình, mực nước bình, các cọc tiếp xúc, tình trạng rò rỉ của bình.
– Kiểm tra các đường ống cứu hỏa chính dẫn lên các tầng:
+ Kiểm tra các van khóa đường ống dẫn nước chính cấp cho các tầng.
+ Kiểm tra các đường ống chính cấp nước cho các tầng có bị rò rỉ không.
+ Kiểm tra đồng hồ đo áp lực nước.
+ Kiểm tra hệ thống các vòi phun nước cứu hỏa ở các tầng.
3. Bảo dưỡng, vệ sinh bảo trì hộp chữa cháy và bình chữa cháy
– Vệ sinh hộp chữa cháy và bình chữa cháy trong các phòng bằng dẻ lau và cồn.
– Kiểm tra áp suất bình chữa cháy.
B. Chi tiết bảo trì kiểm tra hệ thống báo cháy
I. Kiểm tra hệ thống báo cháy thường và báo cháy địa chỉ
1. Các thông số ghi nhận:
– Kiểm tra tủ điều khiển báo cháy.
– Thông số bình Ắc quy.
2. Chi tiết bảo trì bảo dưỡng:
– Mở tủ điều khiển báo cháy.
– Cắt nguồn xoay chiều cấp nguồn cho tủ điều khiển báo cháy hoặc cắt CB cấp nguồn cho tủ điều khiển.
– Kiểm tra nghe tiếng Bíp trong tủ điều khiển.
– Đo kiểm tra thử công suất ắc quy phải cung cấp ít nhất 15 phút.
– Kết nối nguồn AC lại cho tủ điều khiển báo cháy.
– Kiểm tra các đầu báo khói và báo nhiệt.
+ Sử dụng thiết bị để tạo khói vào trong đầu cảm biến báo khói.
+ Sử dụng thiết bị để tạo nhiệt vào trong đầu cảm biến nhiệt.
+ Kiểm tra hai đèn màu đỏ trên cảm biến và đèn nhấp nháy trong tủ điều khiển có hoặc không có.
+ Kiểm tra bao lâu thì đèn sáng nhấp nháy bên ngoài kèm với chuông được kích hoạt từ khi đầu báo khói và nhiệt được kích hoạt.
– Kiểm tra nút ấn báo cháy.
– Nhấn nút Reset trong tủ điều khiển để ngắt chuông.
– Vệ sinh đầu báo khói và nhiệt bằng dẻ sạch và cồn.
– Chắc chắn rằng các đèn Led trên cảm biến sáng và nhấp nháy chậm.
– Kiểm tra đèn báo lỗi trong tủ điều khiển không còn và tất cả các đèn đang vào vị trí sẵn sàng.
Mong bài viết này sẽ giúp bạn hiểu hơn về bảo trì pccc Bình Dương. Nếu bạn có thắc mắc hay muốn mua các thiết bị phòng cháy chữa cháy. Hãy liên hệ với Ngày Đêm để được tư vấn chi tiết nhất đặc biệt hoàn toàn miễn phí.
1 note
·
View note
Text
Bảo trì pccc
I - Vì sao phải bảo trì hệ thống pccc định kỳ
[ Bảo trì pccc ] - là vấn đề rất quan trọng sau khi thi công PCCC, hơn nữa nó còn là điều cần thiết trong các tòa nhà, các chung cư hay bất kì nơi nào đã lắp đặt hệ thống PCCC. Trong những năm gần đây, tôi đã từng chứng kiến nhiều trường hợp vì lí do lâu ngày không bảo trì hệ thống PCCC dẫn đến hệ thống bị hỏng hoặc han rỉ cho nên không hoạt động khi có hỏa hoạn .
Trong những năm trở lại đây tình hình cháy, nổ xảy ra tại các nhà cao tầng có xu hướng gia tăng. Diễn biến phức tạp gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Trong khi đó nhiều người nhận thức về công tác hệ thống PCCC còn hạn chế, chưa thấy được tầm quan trọng của công tác PCCC.
Mặt khác công tác đảm bảo an toàn PCCC tại các tòa cao tầng phụ thuộc rất lớn vào các hệ thống kĩ thuật trong tòa nhà. Vì thế khi đưa các hệ thống PCCC vào khai thác và sử dụng thì không ít hệ thống trục trặc hoặc do lâu ngày không duy trì công tác kiểm tra định kỳ gây thiệt hại lớn về tài sản và tính mạng con người, khiến việc đầu tư của chúng ta không hiệu quả.
II - Quy trình [ bảo trì hệ thống pccc ] đúng chuẩn quốc tế
1. Bảo trì hệ thống báo cháy tự động
- Vệ sinh và kiểm tra tủ báo cháy trung tâm, bình ắc quy cung cho tủ điều khiển, Đầu báo nhiệt, đầu báo khói
- Vệ sinh và kiểm tra nút nhấn khẩn, chuông báo cháy, còi báo động
- Rà soát và kiểm tra đấu nối lại đường dây tín hiệu nếu có dấu hiệu hư hỏng
- Kiểm tra thực nghiệm toàn bộ hệ thống.
2. Bảo trì hệ thống chữa cháy vách tường & tự động
- Kiểm tra và sửa chữa hư hỏng nhẹ tủ điều khiển, máy bơm cứu hỏa, máy bơm xăng, diesel, các đường ống, sprinkler và valve cứu hỏa
- Chạy máy bơm 5-15ph, kiểm tra toàn bộ hệ thống chữa cháy
- Xem máy bơm có bị quá nhiệt hay quá tải không
- Kiểm tra các đồng hồ volt, ampe xem điện áp nguồn như thế nào
- Xem xét chế độ hoạt động của tủ
- Kiểm tra các cầu giao tổng, cầu giao điều khiển máy bơm xem có hoạt động bình thường, và ổn định không
- Rơle và delay timer xem tiếp điểm có đóng ngắt bình thường.
- Kiểm tra máy bơm dầu diesel xem có quá nhiệt, tốc độ quay có bình thường cũng như tình trạng rò rỉ dầu nhớt của máy.
- Xem các đường ống cứu hỏa chính dẫn lên các tầng xem có bị rò rỉ không, và kiểm tra đồng hồ đo áp lực nước.
3. Bảo trì hệ thống đèn chiếu sáng PCCC
Kiểm tra hoạt động các hệ thống đèn thoát hiểm, đèn chiếu sáng khẩn cấp
4. [ Bảo dưỡng hệ thống PCCC ] tự động Sprinkler
- Đầu phun có thể bị ăn mòn do nguồn nước dẫn đến rò rỉ. Hoặc bị tắc do bị đóng cặn canxi dẫn đến không hoạt động. Vì vậy, hệ thống đầu phun tự động Sprinkler cũng như các thiết bị nước khác cần được kiểm tra, bảo trì thường xuyên theo định kỳ. Để hệ thống được hoạt động tốt hơn, ổn định hơn . Các bước bảo trì hệ thống chưa cháy tự động Sprinkler gồm
a. Tháo đầu phun Sprinkler khỏi hệ thống chữa cháy tự động
- Trước khi tháo đầu phun tự động Sprinkler ra khỏi hệ thống chữa cháy tự động, phải kiểm tra đường ống cấp nước xem còn nước trong ống không. Nếu còn thì xả đi cho hết nước rồi mới tháo ra.
- Tháo đầu phun Sprinkler ra khỏi hệ thống, tháo toàn bộ nước thừa trong đầu nối từ ống chính và đầu phun (không để nước ra sàn nhà, thiết bị sử dụng xô hứng, rẻ sạch thấm nước thừa)
b. Tháo, vệ sinh, kiểm tra tình trạng các chi tiết đầu phun Sprinkler
- Đầu phun Sprinkler gồm các chi tiết. Thân đầu phun, chốt chặn, bộ cảm ứng nhiệt, tấm dẫn hướng
- Tháo các chi tiết, tiến hành vệ sinh các chi tiết của đầu phun Sprinkler.
- Thay thế các đầu phun Sprinkler có dấu hiệu hư hỏng không thể khắc phục
c. Khử cặn trong đường ống cấp nước cho đầu phun chữa cháy tự động, đầu phun sprinkler
- Đường ống chứa nước chữa cháy do lâu ngày không hoạt động có thể bị đóng cặn, ăn mòn. Cần kiểm tra, xử lý theo định kỳ. Cần làm theo các bước sau:
- Tháo đầu phun Sprinkler ra khỏi hệ thống, vệ sinh vị trí bắt ren. Bịt kín đầu vị trí đầu phun vừa tháo, bằng đầu bịt ren. Sau đó, bơm nước sạch kèm hóa chất tẩy cặn canxi vào lại đường ống. Bơm tối đa ngập 1/2 ống chính, ngâm trong 30 – 60 phút. Sau đó tháo toàn bộ nước dung dịch (theo quy trình bên trên).
- Xả hết nước cũ trong đường ống và thay bằng nước mới
- Kiểm tra tình trạng hoạt động của đường ống xem có bị rò rỉ hay không. Khắc phục sự cố rò rỉ, sơn lại đường ống chữa cháy nếu cần thiết.
1 note
·
View note