#septanest
Explore tagged Tumblr posts
nhavietdent · 3 years ago
Text
Ngộ độc thuốc tê
Dị ứng &Ngộ độc thuốc tê
Thuốc tê dùng trong thực hành nha khoa có thật sự tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ngộ độc ?
Các loại thuốc tê tiêm thường được sử dụng trong nha khoa hiện nay như: thuốc tê đỏ Medicaine 2%  (Hàn Quốc), thuốc tê đỏ Lignospan Septodont, thuốc tê xanh dương Septanest Septodont, thuốc tê xanh lá Scandonest Septodont…
Nguyên nhân ngộ độc trong việc sử dụng thuốc tê
Tumblr media
Bảng 1: Thành phần của một số loại thuốc tê được sử dụng phổ biến hiện nay
Dựa theo bảng 1 trên mỗi ống thuốc tê Lignospan 1,8ml (Lidocaine 2% +1:100,000 epinephrine) chứa 36mg Lidocaine và 0.018mg epinephrine
Liều tối đa của thuốc tê mà cơ thể người có thể tiếp nhận đã được ghi nhận là 7mg Lidocain/kg cân nặng.
Từ đó có thể suy ra, với thể trạng bệnh nhân khỏe mạnh bình thường, cân nặng 60kg, bệnh nhân có thể tiếp nhận 420mg Lidocaine tương đương 11 ống thuốc tê đỏ Lignospan
Thuốc gây co mạch.
Tuy nhiên, nếu chỉ căn cứ trên liều đối đa của thuốc tê, thì đồng thời bệnh nhân cũng đã tiếp nhận lượng thuốc gây co mạch là 0,2mg Epinephrine trong 11 ống thuốc tê có thành phần co mạch.
Mặt khác, Epinephrine (Adrenaline) cũng chính là một nội tiết tố trong cơ thể và có thể sinh ra trong khoảng thời gian rất nhanh và lượng rất lớn, gấp 10 lần Adrenaline trong 1 ống thuốc tê khi bệnh nhân căng thẳng và lo lắng.
Chính điều này sẽ làm tăng nguy cơ quá liều thuốc co mạch Adrenaline cho bệnh nhân mà nguyên nhân lại không đến từ thuốc tê mà Y Bác sĩ đã sử dụng.
Như vậy, một trong những nguyên nhân gây ngộ độc thuốc tê có thể là quá liều thuốc co mạch do kết hợp yếu tố nội sinh.
Tình trạng tâm lý
Tuy nhiên thực tế, đối với bệnh nhân, khi đến khám và điều trị nha khoa, tâm lý sẽ luôn có nhiều lo sợ và điều này dễ dẫn đến việc cơ thể bệnh nhân tự sản xuất ra nhiều adrenaline hơn bình thường.
Mặt khác, một số tình trạng bệnh lý nền của bệnh nhân sẽ làm tăng nguy cơ dẫn đến các biến chứng khi điều trị nha khoa có sử dụng thuốc tê.
Do đó, một số bệnh lý cần được Y Bác sĩ khai thác kỹ tiền sử bệnh và lưu ý trước khi tiến hành điều trị cho bệnh nhân có thể kể đến như: đau thắt ngực, hen suyễn, động kinh, đái tháo đường, bệnh nhân có cơ địa dị ứng…
Đây là những bệnh lý có nguy cơ cao dẫn đến các tình trạng cấp cứu thường gặp trong nha khoa như ngất, hạ đường huyết, hen suyễn, co giật, đau thắt ngực, sốc phản vệ…
0 notes
dental-stall · 3 years ago
Photo
Tumblr media Tumblr media
Septodont Septanest 4% Articaine With 1:100,000 Epinephrine
DESCRIPTION-
Local or loco-regional dental anesthesia in patients of at least 4 years old
SHOP THIS PRODUCT AT https://dentalstall.com/product/septodont-septanest-4-articaine-with-1100000-epinephrine/
VISIT US AT www.dentalstall.com
1 note · View note
tracuuthuocaz · 4 years ago
Text
Thuốc Septanest with Adrenaline 1/100,000 tác dụng, liều dùng, giá bao nhiêu? | Tracuuthuoctay
TraCuuThuocTay.com chia sẻ: Thuốc Septanest with Adrenaline 1/100,000 điều trị bệnh gì?. Septanest with Adrenaline 1/100,000 công dụng, tác dụng phụ, liều lượng.
BÌNH LUẬN cuối bài để biết: Thuốc Septanest with Adrenaline 1/100,000 giá bao nhiêu? mua ở đâu? Tp HCM, Hà Nội, Cần Thơ, Bình Dương, Đồng Nai, Đà Nẵng. Vui lòng tham khảo các chi tiết dưới đây.
Septanest with Adrenaline 1/100,000
Tác giả: Dược sĩ Hạnh Nguyễn Tham vấn y khoa nhóm biên tập. ngày cập nhật: 16/1/2014
Tumblr media
Nhóm thuốc: Thuốc cấp cứu và giải độc
Dạng bào chế:Dung dịch tiêm dùng trong nha khoa
Đóng gói:Hộp 50 ống x1,7ml
Thành phần:
Articain hydrochlorid 68mg/1,7ml ; Adrenaline 0,017mg/1,7ml
SĐK:VN-18084-14
Nhà sản xuất: Septodont – PHÁP Nhà đăng ký: Septodont Nhà phân phối:
Chỉ định:
Cấp cứu shock phản vệ. Cấp cứu ngừng tim đột ngột (trừ ngừng tiêm do rung tâm thất). Hen phế quản (hiện nay ít dùng vì có nhóm kích thích chọn lọc trên beta2). Dùng tại chỗ để cầm máu niêm mạc, trị viêm mũi, viêm mống mắt. Phối hợp với thuốc tê để tăng cường tác dụng của thuốc tê.
Liều lượng – Cách dùng
Tuỳ mức độ bệnh, có thể dùng 1 mg/ lần, 2 mg/ 24 h, tiêm dưới da hoặc truyền tĩnh mạch.
Chống chỉ định:
Mắc bệnh tim mạch nặng, tăng huyết áp. Xơ vữa động mạch. Ưu năng tuyến giáp. Ngừng tim do rung tâm thất. Đái tháo đường. Tăng nhãn áp. Bí tiểu do tắc nghẽn.
Tương tác thuốc:
Không dùng đồng thời adrenalin với: – Thuốc ức chế beta – adrenergic loại không chọn lọc vì làm tăng huyết áp mạnh có thể gây tai biến mạch máu não. – Thuốc gây mê nhóm halogen vì có thể gây rung tâm thất nặng. – Thuốc chống trầm cảm 3 vòng vì có thể gây tăng huyết áp và loạn nhịp tim nặng.
Tác dụng phụ:
Thường gặp là do lo âu, hồi hộp, loạn nhịp tim, nhức đầu. Trường hợp tiêm tĩnh mạch nhanh có thể phù phổi, xuất huyết não.
Bảo quản:
Bảo quản thuốc trong bao bì kín, để ở nhiệt độ dưới 30 độ C.
Thông tin thành phần Adrenaline
Dược lực:
Adrenalin là thuốc kích thích hệ adrenergic là thuốc có tác dụng kích thích trực tiếp trên receptor của hệ adrenergic hoặc gián tiếp làm tăng lượng catecholamin ở synap thần kinh của hệ adrenergic.
Dược động học :
– Hấp thu: Adrenalin ít được hấp thu và bị phân huỷ ở đường tiêu hoá. Thuốc hấp thu được qua đường đặt dưới lưỡi và đường tiêm: đường tiêm dưới da và tiêm bắp hấp thu chậm do gây co mạch nơi tiêm. Tiêm tĩnh mạch hấp thu nhanh, xuất hiện tác dụng quá nhanh và mạnh nên dễ gây tai biến như phù phổi cấp, giãn mạch mạnh, tai biến mạch máu não. Vì vậy, adrenalin chủ yếu dùng truyền tĩnh mạch. – Chuyển hoá: Trong cơ thể adrenalin và các catecholamin đều bị chuyển hoá bởi 2 loại enzym là COMT và MAO tạo thành các chất chuyển hoá không còn hoạt tính. – Thải trừ: adrenalin thải trừ chủ yếu qua nước tiểu phần lớn dưới dạng đã chuyển hoá (acid vanylmandelic liên hợp với acid glucuronic hoặc acid sulfuric).
Tác dụng :
Trên thần kinh giao cảm: thuốc kích thích cả receptor alfa và beta – adrenergic, nhưng tác dụng trên beta mạnh hơn. Biểu hiện tác dụng của adrenalin trên các cơ quan và tuyến như sau: + Trên mắt: gây co cơ tia mống mắt làm giãn đồng tử, làm chèn ép lên ống thông dịch nhẫn cầu gây tăng nhãn áp. + Trên hệ tuần hoàn: Thuốc kích thích receptor beta 1 ở tim, làm tăng nhịp tim, tăng sức co bóp của cơ tim, tăng lưu lượng tim do đó tăng công của tim và tăng mức tiêu thụ oxy của tim. Vì vậy nếu dùng liều cao có thể gây rối loạn nhịp tim. Trên mạch adrenalin kích thích receptor alfa1 gây co mạch một số vùng như mạch ngoại vi, mạch da và mạch phổi, mạch vành, mạch máu tới bắp cơ. + Trên huyết áp: adrenalin làm tăng huyết áp tâm thu, ít ảnh hưởng tới huyết áp tâm trương. Kết quả là huyết áp trung bình chỉ tăng nhẹ. Đặc biệt adrenalin gây hạ huyết áp do phản xạ. + Trên hô hấp: adrenalin gây kích thích nhẹ hô hấp, làm giãn cơ trơn phế quản và làm giảm phù nề niêm mạc nên có tác dụng cắt cơn hen phế quản. + Trên hệ tiêu hoá: thuốc làm giãn cơ trơn tiêu hoá, giảm tiết dịch tiêu hoá. + Trên hệ tiết niệu: làm giảm tiết dịch ngoại tiết như giảm tiết nước bọt , dịch vị, dịch ruột, nước mắt. + Trên chuyển hoá: giảm tiết insulin, tăng tiết glucagon và tăng tốc độ phân huỷ glycogen nên tăng glucose máu. Tăng chuyển hoá cơ bản lên 20 – 30%, tăng tiêu thụ oxy, tăng cholesterol máu, tăng tạo hormon tuyến yên (ACTH) và tuyến tuỷ thượng thận (cortison). Trên hệ thần kinh trung ương: liều điều trị, adrenalin ít ảnh hưởng do ít qua hàng rào máu não. Liều cao, kích thích thần kinh trung ương gây hồi hộp, bứt rứt, khó chịu, đánh trống ngực, căng thẳng, run. Tác dụng kích thích thần kinh đặc biệt rõ ở người bị bệnh Parkinson. Ngoài ra, adrenalin làm tăng khả năng kết dính tiểu cầu.
Chỉ định :
Cấp cứu shock phản vệ. Cấp cứu ngừng tim đột ngột (trừ ngừng tiêm do rung tâm thất). Hen phế quản (hiện nay ít dùng vì có nhóm kích thích chọn lọc trên beta2). Dùng tại chỗ để cầm máu niêm mạc, trị viêm mũi, viêm mống mắt. Phối hợp với thuốc tê để tăng cường tác dụng của thuốc tê.
Liều lượng – cách dùng:
Tuỳ mức độ bệnh, có thể dùng 1 mg/ lần, 2 mg/ 24 h, tiêm dưới da hoặc truyền tĩnh mạch.
Chống chỉ định :
Mắc bệnh tim mạch nặng, tăng huyết áp. Xơ vữa động mạch. Ưu năng tuyến giáp. Ngừng tim do rung tâm thất. Đái tháo đường. Tăng nhãn áp. Bí tiểu do tắc nghẽn.
Tác dụng phụ
Thường gặp là do lo âu, hồi hộp, loạn nhịp tim, nhức đầu. Trường hợp tiêm tĩnh mạch nhanh có thể phù phổi, xuất huyết não.
Lưu ý: Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
Nguồn tham khảo drugs.com, medicines.org.uk, webmd.com và TraCuuThuocTay.com tổng hợp.
Cần tư vấn thêm về Thuốc Septanest with Adrenaline 1/100,000 tác dụng, liều dùng, giá bao nhiêu? bình luận cuối bài viết.
Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm y tế
Nội dung của TraCuuThuocTay.com chỉ nhằm mục đích cung cấp thông tin về Thuốc Septanest with Adrenaline 1/100,000 tác dụng, liều dùng, giá bao nhiêu? và không nhằm mục đích thay thế cho tư vấn, chẩn đoán hoặc điều trị y tế chuyên nghiệp.
Chúng tôi miễn trừ trách nhiệm y tế nếu bệnh nhân tự ý sử dụng thuốc mà không tuân theo chỉ định của bác sĩ.
Vui lòng liên hệ với bác sĩ hoặc phòng khám, bệnh viện gần nhất để được tư vấn.
Đánh giá 5* post
The post Thuốc Septanest with Adrenaline 1/100,000 tác dụng, liều dùng, giá bao nhiêu? appeared first on Tra Cứu Thuốc Tây.
Dẫn nguồn từ Tra Cứu Thuốc Tây https://tracuuthuoctay.com/thuoc-septanest-with-adrenaline-1-100000-tac-dung-lieu-dung-gia-bao-nhieu/
0 notes
dentconsult · 5 years ago
Text
«Септанест»
«Септанест» Местная анестезия – наиболе�� распространенный метод обезболивания в амбулаторной стоматологии. Современные анестетики максимально эффективны и совершенно безвредны для здоровья. Одним из таких препаратов является «Септанест» (Septanest). Подробнее о том, что это за средство, что входит в его состав и какие оно имеет противопоказания, читайте на нашем сайте. #dentconsult #анестезиявстоматологии #анестетик #септанест #septanest #анестезиясадреналином #анестезиясэпинефрином #анестезиявдетскойстоматологии #лечениезубовбезболи #местнаяанестезия #эпинефрин #артикаин #лидокаин #новокаин https://dentconsult.ru/lechenie-zubov/septanest.html
0 notes
azveille · 6 years ago
Text
Avis positif du CMUH pour la thérapie génique Zynteglo* dans la bêta-thalassémie
Le comité des médicaments à usage humain (CMUH) a rendu un avis favorable à l'homologation en Europe de la thérapie génique Zynteglo* (Bluebird Bio) dans le traitement des adolescents et des adultes atteints d'une bêta-thalassémie, a annoncé l'Agence européenne du médicament (EMA) vendredi dans un communiqué.
L'autorisation de mise sur le marché (AMM) de Zynteglo* est recommandée dans le traitement des patients à partir de 12 ans atteints d'une bêta-thalassémie nécessitant des transfusions, présentant un génotype non bêta0/bêta0 et pour lesquels une greffe de cellules souches hématopoïétiques est possible mais aucun donneur de cellules souches HLA compatible n'est disponible.
La recommandation du CMUH, qui a évalué le dossier dans le cadre d'une procédure accélérée, s'appuie sur les données des phases I/II Northstar/HGB-204 (cf dépêche du 11/12/2017 à 02:00), terminée, et HGB-205, en cours. Le comité a aussi pu avoir accès aux premiers résultats de la phase III Northstar-2/HGB-207 et de l'étude de suivi à long terme LTF-303.
La bêta-thalassémie, qui est due à une mutation dans le gène de la bêta-globine, est caractérisée par un taux d'hémoglobine insuffisant. Les patients sont anémiés et ont fréquemment besoin de transfusions de globules rouges, rappelle-t-on. Bluebird Bio a développé une thérapie génique qui corrige l'anomalie en introduisant un gène dans les cellules souches hématopoïétiques du patient, qui lui sont ensuite ré-injectées.
Le CMUH s'est également montré favorable à des extensions d'AMM pour deux traitements du myélome multiple de Celgene, Revlimid* (lénalidomide) et Imnovid* (pomalidomide).
Pour Revlimid*, l'avis concerne une utilisation en association avec la dexaméthasone, ou le bortézomib et la dexaméthasone, ou le melphalan et la prednisone, dans le myélome multiple non traité chez les patients non éligibles à une greffe. Actuellement, l'AMM ne précise pas les molécules avec lesquelles Revlimid* peut être associé en première ligne, note-t-on.
Pour Imnovid*, une extension d'AMM est recommandée en association avec le bortézomib et la dexaméthasone dans le myélome multiple chez les patients ayant déjà reçu au moins une ligne de traitement incluant Revlimid*.
Le CMUH a aussi suggéré d'octroyer une extension d'indication en pédiatrie à l'anticancéreux Mozobil* (plérixafor, Sanofi). Il s'agit d'autoriser une utilisation chez les enfants de 1 an à moins de 18 ans, en association avec le facteur de croissance de la lignée granulocytaire (G-CSF) pour la mobilisation des cellules souches hématopoïétiques dans le sang périphérique avant leur collecte en vue d’une autogreffe chez les patients adultes atteints de lymphome ou de tumeurs malignes solides.
Le traitement doit se faire en prévention, lorsque le nombre de cellules souches circulant dans le sang le jour de la collecte après mobilisation suffisante avec le G-CSF (avec ou sans chimiothérapie) est présumé insuffisant par rapport au taux de cellules souches hématopoïétiques désiré. Il peut aussi se faire après une collecte insuffisante de cellules souches hématopoïétiques.
L'EMA indique qu'elle a recommandé d'harmoniser le résumé des caractéristiques du produit (RCP) de l'association injectable anesthésiante utilisée en odontologie articaïne + adrénaline (Septanest* en France, Septodont). Pour ce produit homologué dans le cadre de procédures nationales, elle a notamment retenu une indication dans l'anesthésie locale pour les procédures dentaires chez l'adulte, l'adolescent et l'enfant de plus de 4 ans et pesant au moins 20 kg.
Enfin, l'agence a décidé de refuser une demande de modification de formulation pour l'anti-acnéique Basiron* (peroxyde de benzoyle en gel, Galderma, groupe Nestlé), qui consistait à remplacer le gélifiant afin de renforcer la stabilité du produit dans les pays où les températures sont plus élevées.
La demande avait d'abord été déposée en Suède par Galderma, qui souhaitait que la modification soit applicable aux autres pays. Or ces pays ne sont pas parvenus à un accord, poussant les Pays-Bas à saisir l'EMA. Cette dernière a estimé que les données fournies ne lui permettent pas de déterminer l'impact du changement de formulation sur l'efficacité et la sécurité du produit.
Homologué dans le cadre de procédures nationales, Basiron* est autorisé dans 14 Etats membres dont la France.
0 notes
anniestudycorner · 6 years ago
Text
Dental nursing diary: 12/12/18
- oral hygeine and ‘foundations’ should be stabilised before commencing restorative or cosmetic treameng. Perio should be stabilised before fillings, unless filling is very deep then a temporary filling can be placed to stabilise condition. If perio is not managed before filling, then blood can provide moisture contamination
- zirconia crowns are the strongest and thus do not need to be bonded to the tooth using bond, primer and luting cement. GC FUJI PLUS is sufficient. Ceramic crowns should be bonded as they are more brittle
- scandonest contains no adrenaline and therefore is shorter lasting. Lignocaine has the most adrenaline therefore is the longest lasting, but septanest has the most active ingredients, making it a stronger anaesthetic. Adrenaline can also help with stopping bleeding
- infiltration is when the LA is injected into the ‘general site’ and can diffuse into the branches of the maxillary nerve (superior, middle and anterior alveolar nerve). Nerve block is when the anaesthetic blocks the entire nerve (mental or IAN block).
- buccal wall of maxillary teeth are quite thin, thus applying topical anaesthetic can diffuse it through the mucosa and provide a pseudo ‘infiltration’
- upper palatal infiltrations are the most painful
- dark spots left from articulating paper represents where the teeth contact and could potentially be ‘high spots’
- layered zirconia crowns have a ‘gradient’ appearance therefore making it look more natural
- amalgam restorations fail and often cause the tooth to crack underneath. Rubber dam should be used for removing amalgam fillings.
- bridges fail very dramatically and can cause perio. Is not sustainable for future maintainence and is typically only indicated for very specific patients who cannot undergo surgery for implants etc
- sdr (dentine replacement) is thicker than flowable, must be light cured as well and has very similar functions/ properties. Sdr acts as a base layer (does not have remin properties). Flowable is thinner and shrinks a lot (polymerisation reaction), therefore pulling the walls of the tooth together and creating more stress on the tooth. Whereas, sdr does not shrink when light cured and does not create stress on the tooth.
- tofflemiyer matrix band has a flat mesial/distal/buccal/palatal profile and is therefore not ideal for creating nice contacts due to the lack of curvature. V3 matrix band is ideal for this. Tofflymiyer matrix band will cause contacts to be very open
- v3 coloured ring and clamp maintains contacts
0 notes
Photo
Tumblr media
Regeneración ósea horizontal con malla de Titanio. Usamos #Aprf #timesh #stickybone #RTRseprodont #septanest
0 notes
septodontchile · 6 years ago
Photo
Tumblr media
Para OdontoBus la atención de calidad y la educación van de la mano !!! #Septanest #PainManagement (en Chile) https://www.instagram.com/p/BpZbBD2lgoo/?utm_source=ig_tumblr_share&igshid=ja0skvxeo9bp
0 notes
septodontchile · 6 years ago
Photo
Tumblr media
Nada mejor que un paciente contento !!! #Septodont #septanest #Biodentine (en La Serena, Chile) https://www.instagram.com/p/BpMuOssg5Nb/?utm_source=ig_tumblr_share&igshid=f874pi5j0gh8
0 notes
septodontchile · 6 years ago
Photo
Tumblr media
Visitando la Corporación de La Serena !!! #Septodont #Septanest #PainManagement (en Corporación Municipal La Serena) https://www.instagram.com/p/BpFtWQSAqtb/?utm_source=ig_tumblr_share&igshid=1yk2oqjry16m
0 notes
septodontchile · 6 years ago
Photo
Tumblr media
Visitando la U de La Serena !!! #Septanest #UltraSafetyPlus #PainManagement (en University of La Serena) https://www.instagram.com/p/BpFi1b7gES0/?utm_source=ig_tumblr_share&igshid=dhedtklcj22k
0 notes
septodontchile · 6 years ago
Photo
Tumblr media
Dr Rodolfo Molano junto al Dr Carrasco en UDEC !!! #Septodont #septanest #UltraSafetyPlus (en Universidad de Concepción) https://www.instagram.com/p/Boc-JuQgk-t/?utm_source=ig_tumblr_share&igshid=1u8g6v4mbtuhb
0 notes
septodontchile · 6 years ago
Photo
Tumblr media
Dr. Rodolfo Molano en UDEC !!! #Septodont #septanest #UltraSafetyPlus (en Universidad de Concepción) https://www.instagram.com/p/Boc838ng-MB/?utm_source=ig_tumblr_share&igshid=4fjd567j9kr4
0 notes
septodontchile · 6 years ago
Photo
Tumblr media
Estaremos presentes !!! #Septanest #UltraSafetyPlus #RTR #Biodentine #BioRootRCS (en La Serena, Chile) https://www.instagram.com/p/BoWzpfFAcwZ/?utm_source=ig_tumblr_share&igshid=1bx0ukzbsf22p
0 notes
septodontchile · 6 years ago
Photo
Tumblr media
OdontoBus sigue y sigue... fuente inagotable de amor por su profesión y solidaridad !!! @odontobus @menoni_nicolas #Septanest #PainManagement #NoMasDolor (en Chile) https://www.instagram.com/p/BoJhXfWAxwb/?utm_source=ig_tumblr_share&igshid=1t363flta81gd
0 notes
septodontchile · 6 years ago
Photo
Tumblr media
OdontoBus continúa su noble cruzada.. atención dental de calidad a los más necesitados !!! @odontobus @menoni_nicolas #Septodont #Septanest #NoMasDolor (en Chile) https://www.instagram.com/p/Bnbdru-gLCl/?utm_source=ig_tumblr_share&igshid=28ah0jtor44m
0 notes