#peyro clabado
Explore tagged Tumblr posts
Photo
Je reprends mon projet de présenter la plupart de mes 52377 photos.
1998. Vacances chez Yves
- les 3 premières : Gruissan, à la recherche de “37,2°C le Matin” !
- les 2 suivantes : Sète et les bouchots (??), vus du Mont Saint-Clair
- les 2 dernières : les bizarreries de l’érosion sur le granite, au Sidobre : le Rocher de Sept-Faux puis la Peyro Clabado (la Pierre Clouée, qui selon l’impulsion, peut parfois branler...la veinarde)
#souvenirs#languedoc#hérault#gruissan#village#bungalow#37 2°C le matin#short#moustache#sète#mytiliculture#bouchot#étang de thau#mont saint-clair#érosion#géologie#granite#rocher de sept-faux#peyro clabado#chaos granitique
1 note
·
View note
Photo
Peyro Clabado, Lacrouzette, France, Gelatino Bromure d'argent, Fin 1930’s. 6cm x 13cm. Peyro Clabado, Lacrouzette, France, Gelatino Bromide silver picture, End of 1930’s. 6cm x 13cm
2 notes
·
View notes
Link
12-2-2018 mise à jour
REFUS DE YOUTUBE DE LA BANDE ORIGINALE PRIS BANDE SON DANS BIBLIOTHEQUE YOUTUBE 22-4-2016 Mise à jour, un univers grandiose ou les pierres et la géologie du terrain, semble nous éloigner de la civilisation et on se sent seul au monde.THOMAS André bonjour, je vous demande de lever l'interdiction sur la bande son de Kenny G ALONE,CAR DANS CE MAGNIFIQUE SITE QU'EST LE SIDOBRE CLASSEE PAR L'UNESCO? DANS CES CHAOS DE GROSSES PIERRES AVEC DES FORMES EXTRAORDINAIRES, EN PLEINE NATURE, ON SE SENT SEUL AU MONDE? MERCI DE VOTRE COMPREHENSION TRES AMICALEMENT MARTINE ANCIAUX 24-08-2015 mise à jour titre, Ajoutée le 27 sept. 2014 Musique"Alone" de Kenny G MARTINE ANCIAUX,photographe art, créatrice de la photo-peinture,photo painting, Martine ANCIAUX creator of the photo painting.new art of the photo painting,art photographer, http://www.anciaux-photos.fr, http://www.anciauxmartine.com Le Sidobre, région montagneuse française, hauteur maximum 707 mètres, Tarn, Sud du Massif central, territoire granitique : 15km De long sur 7km, entre Lacrouzette, , Ferrières, Saint-Salvy-de-la-Balme et Lafontasse. entouré par les régions naturelles:les Monts de Lacaune, la Montagne Noire,le Castrais.Le Sidobre formé d'un granite du hercynien, granite bleu, aussi gris, et parfois plus clair, quelques constructions naturelles remarquables,: la Peyro Clabado (de l'occitan Pèira Clavada (pierre clouée), à Lacrouzette, un bloc de 780 tonnes en équilibre sur un socle naturel, le Roc de l'oie, rocher évoquant une oie, les Trois Fromages, trois énormes rocs superposés, le rocher tremblant des Sept-Faux, bloc mobile de 900 tonnes, Le sentier des Merveilles avec l'Éléphant, le Billard, la Langue, le fauteuil du diable, etc. les chaos granitiques de la Resse, La Balme, La Rouquette, Secun, etc. sont étalés sur les restes d'anciennes rivières, le lac du Merle, lac d'où émergent des rochers arrondis, le Saut de la Truite, cascade de 25 m de hauteur. autres incontournables dans le Sidobre. village médiéval de Burlats,pavillon d'Adélaïde, l'église Notre Dame du Granit à Lacrouzette, le circuit historique de Brassac,le musée du Protestantisme à Ferrières, la forêt de Montagnol. le site du Sidobre est unique en Europe par sa taille et la diversité de ses rochers aux formes étranges. Il en existe du même type ailleurs en France, mais beaucoup plus réduits, et cependant ayant leur charme! (chaos granitiques)
translated by Google translation
Sidobre, French mountainous region, maximum height 707 meters, Tarn, Southern Massif Central, granitic territory: 15km 7km long and between Lacrouzette,, Ferrières, Saint-Salvy-de-la-Balme and Lafontasse. surrounded by the natural regions: the mountains of Lacaune, Black Mountain, the Sidobre Castrais.Le formed a granite of Hercynian, granite blue, as gray and sometimes clearer, some remarkable natural constructions ,: the Peyro Clabado (from the Occitan Pèira Clavada (nailed stone), in Lacrouzette, a block of 780 tonnes balancing on a natural base, Roc goose rock resembling a goose, Three Cheeses, three huge rocks bunk, the trembling rock of Seven False, moving block 900 tons, The Wonders of the Elephant trail with the Billiard, Language, the chair of the devil, etc. granitic chaos of Resse, La Balme, La Rouquette, Secun, etc. are spread over the remains of ancient rivers, Lake Merle lake from which emerge rounded rocks, Jumping Trout, waterfall 25 m high. Other must in the Sidobre. medieval village of Burlats, Adelaide Pavilion, Notre Dame du Granit in Lacrouzette, Brassac historic circuit, the museum of Protestantism at Ferrières, the forest of Montagnol. Sidobre site is unique in Europe by its size and the diversity of its strangely shaped rocks. There are similar elsewhere in France, but much smaller, and yet have their charm! (granitic chaos)
1 note
·
View note
Text
Những tảng đá thách thức trọng lực trên đảo ở Quy Nhơn
https://otavietnam.com/?p=40253 Những tảng đá thách thức trọng lực trên đảo ở Quy Nhơn Booking.com Các khối đá lớn xếp chồng lên nhau, nằm chênh vênh trên ngọn đồi sát biển tạo cảnh tượng lạ mắt trên đảo Cù Lao Xanh. Những tảng đá thách thức trọng lực trên đảo Cù Lao Xanh ở Quy Nhơn Cù Lao Xanh hay đảo Vân Phi nằm cách thành phố biển Quy Nhơn (Bình Định) khoảng 24 km. Những tảng đá tự nhiên ở mạn phía đông của đảo nằm chênh vênh, như thách thức trọng lực của Trái Đất. Khối đá cao hơn một mét, cạnh con đường bê tông dẫn lên mũi phía bắc đảo. Theo anh Lê Văn Luận, người dân sống trên đảo, mọi người thấy những tảng đá ở vị trí này từ hồi mới sinh ra và coi đây là điểm đặc biệt của Cù Lao Xanh. Tảng đá nằm trên ngọn đồi gần khu vực “bãi thảo nguyên”, nơi đang là nghĩa địa của đảo. Trên thế giới có nhiều tảng đá nổi tiếng vì tồn tại theo kiểu thách thức trọng lực, với kích thước lớn hơn như Kummakivi (Phần Lan), Peyro Clabado (Pháp), Krishna’s Butterball (Ấn Độ)… Mảnh đá nứt vỡ gần như hoàn toàn nhưng vẫn không rơi xuống, nằm gần khu quân sự của đảo. Khu vực này chưa có tên chính thức nhưng thường được người dân địa phương và khách du lịch gọi là “rừng đá”. Anh Nguyễn Vinh Niên, một người dân khác cho biết, hầu hết tảng đá đều nằm trên những ngọn đồi cao từ 10 đến 20 m, khách du lịch khó tiếp cận. “Nếu những hòn đá này ở thấp một chút có thể đã nổi tiếng vì mọi người check-in nhiều”, anh Niên nói. Thuộc xã đảo Nhơn Châu, Cù Lao Xanh rộng khoảng 400 ha, nổi tiếng bởi cảnh đẹp hoang sơ cùng những rạn san hô đầy màu sắc gần bờ. Địa điểm được nhiều người du khách lựa chọn khi tới đây là khu dã ngoại Cù Lao Xanh, do bãi cát trắng, nhiều san hô, ít tàu thuyền của ngư dân và có sẵn các dịch vụ bơi lặn, ăn uống trên bờ. Điểm tham quan nổi tiếng nhất trên đảo là hải đăng Cù Lao Xanh, thuộc top 5 ngọn hải đăng trên 100 tuổi ở Việt Nam, do tổ chức Kỷ lục Việt Nam xếp hạng. Công trình do người Pháp xây dựng năm 1890, nằm ở độ cao 119 m so với mực nước biển, riêng phần tháp đèn cao 16,5 m. Hình ảnh ngọn hải đăng này từng xuất hiện trong bộ tem Hải đăng Việt Nam phát hành năm 1992. Toàn cảnh khu “rừng đá” nhìn từ hải đăng Cù Lao Xanh. Khách tới tham quan tháp đèn phải trả phí 10.000 đồng một người. Khu vực này đóng cửa vào buổi tối và mở cửa trở lại vào khoảng 5h30 sáng. Du khách có thể tới đây để ngắm ánh bình minh trên đảo. Đảo Cù Lao Xanh hiện có khoảng 500 hộ dân, đa phần đều làm nghề đánh bắt hải sản gần bờ. Trong ảnh là cảng cá lớn nhất đảo, nơi tập trung tàu thuyền của ngư dân và tàu du lịch chở khách tham quan. Một bữa trưa dành cho khách du lịch thường có các món như ốc mặt trăng hấp, sò nướng, cá thòi lòi biển… do người dân đánh bắt trực tiếp quanh đảo. Có hai cách để đến Cù Lao Xanh là đi tàu cao tốc hoặc lên thuyền đánh cá của ngư dân, tất cả đều khởi hành từ bến Hàm Tử, TP Quy Nhơn. Tour 750.000 đồng một người, đi về trong ngày, gồm dịch vụ xe điện đưa đón, tàu cao tốc khứ hồi, bữa trưa trên đảo và lặn ngắm san hô. Thời gian di chuyển từ bến tàu ra đảo khoảng 40 phút mỗi lượt. Nếu chọn thuyền của ngư dân, thời gian ra đảo có thể mất 2-3 giờ nhưng giá rẻ hơn, tuỳ thoả thuận của từng người và không có dịch vụ kèm theo. Hiện người dân trên đảo Cù Lao Xanh vẫn dùng điện máy phát với thời gian sử dụng theo giờ (9h – 15h, 17h – 23h), khách muốn ngủ lại qua đêm trên đảo nên lưu ý để tận hưởng chuyến đi trọn vẹn nhất. Theo Kiều Dương/Vnexpress iVIVU.com July 2, 2019 Bởi - https://otavietnam.com/?p=40253
0 notes
Text
Le Sidobre
Pont vieux de Brassac, Tarn - Pont piéton sur l'Agout (XIIe siècle)
Voici quelques photos du plus grand plateau granitique d'Europe qui est situé dans le Tarn
Il fait partie du Parc naturel régional du Haut-Languedoc.
Le village de Brassac est la porte du Sidobre.
Photos Bertrand Donadille, mai 2017
Chaos de la Rouquette près de Lafontasse
Chapeau de Napoléon, Chaos de la Balme, Saint-Salvy-de-la-Balme
Le Hamburger, Chaos de la Balme, Saint-Salvy-de-la-Balme
Rocher tremblant des Sept-Faux, près du Lac du Merle
Lac du Merle
La Rivière de Rochers, Chaos de la Resse, près du Lac du Merle
La Peyro Clabado (Pierre clouée), Pic des Fourches, près de Lacrouzette
#voyage#france#brassac#sidobre#tarn#parc naturel régional du haut languedoc#haut languedoc#languedoc#massif central#village#monument#pont#nature#rivière#agout#lac#lac du merle#géologie#granite#massif montagneux#plateau#parc naturel#randonnée
0 notes
Photo
18 notes
·
View notes