#nhà hàng ngon mộc châu
Explore tagged Tumblr posts
Text
Review Joy in Mộc Châu - lẩu băng chuyền hót nhất Mộc Châu
Mới đây Mộc Châu xuất hiện nhà hàng lẩu băng chuyền cực hot với đặc trưng là ăn bao no, bao nhiều, bao sạch vì thực phẩm đều có nguồn gốc hữu cơ và xuất sứ địa phương. Hôm nay, cùng tìm hiểu Joy in Mộc Châu có gì hot? Nhà hàng nằm ngay quốc lộ 6, ở 181 Trần Huy Liệu, trung tâm thị trấn Mộc Châu (gần Động Sơn Mộc Hương), được thiết kế trẻ trung, hiện đại nhưng thanh lịch. Từ ngoài vào trong, tông…
View On WordPress
0 notes
Text
[Văn mẫu 9] Viết bài văn số 1 lớp 9 đề 1: Thuyết minh về cây lúa Việt Nam. Tổng hợp chọn lọc những bài văn mẫu lớp 9 thuyết minh cây lúa Việt Nam hay nhất. Viết bài tập làm văn số 1 lớp 9 đề 1 - Trước khi làm bài thuyết minh cây lúa Việt Nam, các em hãy tham khảo thêm những kiến thức về cây lúa và quan sát thêm nhiều hình ảnh cây lúa để hiểu biết về hình dạng, đặc điểm, thuộc tính, tác dụng,... của cây lúa, từ đó các em sẽ có thể thuyết minh về cây lúa một cách đầy đủ và chính xác nhất. Để nắm được cách làm cho dạng bài này, mời các em tham khảo bài hướng dẫn sau của THPT Ngô Thì Nhậm: Đề bài: Viết bài văn thuyết minh về cây lúa Việt Nam. Dàn ý viết bài tập làm văn số 1 lớp 9 đề 1 - thuyết minh về cây lúa Việt Nam I. Mở bài: Giới thiệu chung về cây lúa với nền văn minh nước ta. – Cây lúa nước là cây nông nghiệp gắn bó với nhiều thế hệ người nông dân từ hàng ngàn năm. – Cây lúa là cây lương thực đại diện cho nền văn minh lúa nước. II. Thân bài 1. Giới thiệu chung – Cây lúa ra đời từ rất lâu, sử sách ghi chép lại Lang Liêu đã sử dụng gạo nếp làm bánh chưng bánh giầy. – Đây là cây lương thực rất quan trọng với người Việt Nam nói riêng và châu Á nói chung. 2. Giới thiệu chi tiết – Từ hạt thóc ngâm trong nước sẽ phát triển thành mạ non và trở thành cây lúa. – Cây lúa là cây có một lá mầm. – Thân mềm, có nhiều lá mỏng, bề mặt lá rát. – Rễ của cây lúa mọc theo chùm rất vững chắc. – Bông lúa có nhiều nhánh, khi bông rụng sẽ tạo ra hạt. – Hạt lúa có màu xanh non, khi già thì chuyển sang màu xanh đậm, khi chín màu vàng. 3. Giai đoạn phát triển cây lúa – Hạt thóc ngâm tạo độ ẩm để nẩy mầm. – Khi hạt gieo tạo thành mạ non. – Mạ non sau thời gian chăm sóc sẽ phát triển thành cây lúa. – Sau quá trình chăm sóc, phân bón, phòng bệnh cây lúa sẽ nở bông, bông rụng tạo thành hạt lúa. – Hạt còn non thì màu xanh, sau đó chuyển sang xanh đậm, khi chín chuyển sang màu vàng. – Thu hoạch lúa vàng và xay xát sẽ thu được hạt gạo. 4. Vai trò cây lúa với con người – Trong bề dày lịch sử cây lúa và hạt gạo là nguồn lương thực chính nuôi sống con người Việt Nam. – Từ hạt gạo làm ra những loại bánh ngon ví dụ bánh chưng, bánh giầy, bánh đúc. – Hạt gạo còn dùng làm thức ăn cho gia cầm như gà, vịt, ngỗng. – Thân lúa dùng làm thức ăn, giữ ấm cho gia súc. – Vỏ trấu dùng đun nấu trong sinh hoạt hàng ngày. – Gạo cũng được xuất khẩu nhiều nơi trên thế giới và mang lại nguồn ngoại tệ cho nước ta. III. Kết bài – Cây lúa gắn bó với đất nước đó, cây lương thực chính dùng để xuất khẩu. – Các bộ phận khác của cây lúa đều có những công dụng quan trọng trong đời sống của người nông dân. – Hình ảnh cây lúa như là nét đẹp trong đời sống tinh thần của dân tộc ta. Từ những ý chính trong dàn bài trên đây, các em hãy vận dụng hiểu biết và kỹ năng của mình để viết thành bài văn thuyết minh về cây lúa nước Việt Nam nhé! Tham khảo các bài văn mẫu dưới đây mà THPT Ngô Thì Nhậm đã tổng hợp để có thêm nhiều ý tưởng làm bài: Bài văn mẫu viết bài tập làm văn số 1 lớp 9 đề 1 - Thuyết minh cây lúa nước Việt Nam Bài văn mẫu 1 Mỗi một đất nước, một dân tộc, một mảnh đất có những loại cây riêng với quê hương mình. Và ở nước ta cây lúa mộc mạc, bình dị đã trở thành cây nông nghiệp gần gũi, gắn bó nhất trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc. Cây lúa ấy đã trở thành nguồn cảm hứng của biết bao nhà văn, nhà thơ khi viết về vẻ đẹp quê hương. “Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.” Cây lúa thuộc loại cây rễ chùm, ưa nước. Cây lúa phát triển qua từng thời kì khác nhau, trải qua quá trình chăm sóc, tưới tiêu vất vả, cần mẫn của người nông dân mới cho những bông lúa uốn câu vàng óng. Cây lúa khi còn ở thời kì con gái trông duyên dáng như một thiếu nữ yêu kiều thướt tha trong bộ cánh xanh non mỡ màng. Lá lúa dài như những lưỡi kiếm, thi thoảng có làn gió thổi qua như những chiến binh đang múa kiếm nghe thật vui tai. Thân lúa mảnh, nhỏ, gồm nhiều lớp vỏ ngoài dầy bọc lấy nhau, như những cánh tay đang ôm ấp để bảo vệ bên trong.
Cây lúa khi chín mang trên mình bộ cánh mới, không còn là màu xanh mỡ màng, trẻ trung đầy sức sống nữa mà là màu vàng óng, ngây ngất thơm mùi sữa non. Cây lúa luôn mang trên mình mùi hương rất đặc biệt, đó là mùi của đất quê, của hồn quê mộc mạc, thân thương, của những tấm lòng cần mẫn, chịu thương chịu khó, quanh năm bán mặt cho đất bán lưng cho trời. Hạt lúa khi chín được bọc bên ngoài là lớp vỏ trấu màu vàng, bên trong là hạt gạo tròn, chắc mẩy bụ bẫm trông đến là thích mắt. Hạt gạo trắng ngần ấy là tinh hoa của mồ hôi, công sức nước mắt người dân lao động tụ lại để dâng lên hương trời. Vậy nên hương lúa lúc nào cũng thế, có mùi thơm ngát, rất ngậy, rất thơ. Có nhiều loại lúa khác nhau, phù hợp với từng vùng miền, khí hậu riêng. Các loại thóc thường phổ biến là thóc nếp, thóc BC, thóc Việt Hương, thóc Tạp Giao, thóc Tám…Mỗi loài có những cách chăm sóc khác nhau, tưới tiêu và công dụng khác nhau, nhưng tựu chung lại đều rất hữu ích và là một nguồn lương thực không thể thiếu với người nông dân. Cây lúa có rất nhiều công dụng. Trước hết nó là cây lương thực chính của nước ta, đồng thời cũng là thương hiệu, đưa nước ta trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới. Hơn nữa, những cách chế biến khác nhau đem đến cho cây lúa rất nhiều lợi ích khác nhau. Hạt gạo trắng ngần là nguyên liệu để làm các sợi phở, bún, các loại bánh đa. Những loại cơm gạo, cơm cháy ruốc, bánh gạo, nước gạo rất tốt cho sức khỏe. Cây lúa cũng chính là nguyên liệu chính làm nên món bánh trưng bánh giầy-món ăn truyền thống tỏng mỗi dịp lễ, tết ở Việt Nam ta. Hay một thứ quà của lúa non đó là cốm đã được nhà văn Thạch Lam đưa vào trang văn của mình đầy trân trọng, tự hào. Nhưng để có được hạt gạo trắng ngần, cây lúa phải phát triển khỏe mạnh, vì thế đòi hỏi sự chăm sóc tỉ mẩn, cẩn trọng của người nông dân. Đặc biệt là việc tưới tiêu, vì là một loại cây ưa nước nên việc cung cấp đủ nước cho cây là rất quan trọng, ngoài ra người nông dân cũng liên tục phải quan sát trên cây lúa xem có những dấu hiệu bất thường nào khác để kịp thời tưới phân, chăm bón đúng lúc. Để làm ra hạt gạo nuôi sống con người không phải là điều gì dễ dàng, vì thế hạt gạo càng cần được trân trọng hơn bao giờ hết. Cây lúa thật đẹp, một nét đẹp mộc mạc tinh túy của người dân đất Việt. Cây lúa đã trưởng thành, phát triển cùng với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Trải qua biết bao cuộc đấu tranh gian khổ, cây lúa đã gắn liền với sự hi sinh chiến đấu, là lương thực giúp các anh đỡ đói lòng để vững tay súng. Có lẽ, dù trong chặng đường tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóc của dân tộc bây giờ và mai sau có phát triển chăng nữa, cây lúa cũng sẽ không bao giờ mất đi vai trò quan trọng của mình. >> Xem thêm: Dàn ý và những bài văn hay thuyết minh về cây lúa Bài văn mẫu 2 Nhắc tới Việt Nam, người ta thường nghĩ tới những danh lam thắng cảnh như vịnh Hạ Long, hồ Hoàn Kiếm với truyền thuyết trả gươm thần hay những món hàng đặc trưng như lụa tơ tằm, nón Bài thơ. Nhưng đặc biệt, điều mà du khách nước ngoài tới Việt Nam cảm thấy thú vị hơn cả là thú vui ẩm thực: phở, bún chả, hay bánh chưng, bánh giầy vào dịp Tết. Dễ dàng nhận ra rằng những món ăn đó được làm từ gạo. Thứ hạt trắng đó là sản phẩm của cây lúa - một loại cây không thể thiếu trong đời sống con người Việt Nam. Để có được cây lúa, nh��ng người nông dân đã vất vả lao động từng ngày: từ gieo mạ, cấy mạ rồi chăm sóc, vun xới cho cây. Lúa được trồng ở những vùng đồng bằng châu thổ, nơi có phù sa bồi đắp. Cũng như đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng sông Cửu Long là một vựa lúa lớn của Việt Nam. Tuy nhiên, không chỉ có ở đồng bằng, cây lúa còn được trồng trên vùng cao với những ruộng bậc thang xanh mướt. Lúa thích nghi đặc biệt với khí hậu nhiệt đới ở Việt Nam theo hai mùa: mùa mưa và mùa khô. Phần lớn những người nông dân còn phụ thuộc vào cây lúa. Đây là một hình thức sản xuất nông nghiệp phổ biến và dễ thấy ở Việt Nam. Cây lúa đã đưa Việt Nam từ nước đói kém sau chiến tranh thành một quốc gia xuất khẩu lúa gạo đứng thứ hai trên thế giới. Mặc dù là cây nông nghiệp nhưng không thể thiếu những cây đó trong đời sống người Việt Nam.
Câu hỏi đặt ra ở đây là: Tại sao cây lúa lại có một vai trò quan trọng trong đời sống Việt Nam đến như vậy? Có thể thấy rằng, từ khi sinh ra, con người đã gắn bó với cây lúa và hạt gạo. Cây lúa không những là cây nông nghiệp mà còn là một loại cây lương thực cung cấp thực phẩm chủ yếu cho con người. Đôi khi người ta thấy rằng con người ăn cơm lâu, muốn thay đổi hương vị, đã tìm đến những quán phở, hàng bún. Đó là một cách thay đổi khẩu vị hay đúng hơn là gạo đã dược biến tấu bằng một cách chế biến khác. Hay ở những vùng thôn quê, thậm chí là ở thành thị, người ta vẫn thường quen với tiếng rao quà: Ai bánh chưng, bánh nếp, bánh giầy, bánh khoai nào! Thật quen thuộc mà cũng rất giản dị. Những thứ bánh thơm dẻo đó cũng được làm ra từ hạt gạo. Đặc biệt hơn là gạo nếp. Lúa làm ra gạo. Cũng thật độc đáo, gạo lại được chế biến thành muôn kiểu món ăn, phục vụ cho nhu cầu ăn uống của người dân Việt Nam. Chúng ta biết rằng, khi lúa chín trĩu bông, người ta gặt về, đem tuốt lúa. Và sau đó có được gạo và một thứ vỏ ngoài màu vàng nhạt. Đó chính là vỏ trấu. Bước chân đi tới những miền quê Việt Nam ngày nay vẫn còn thấy những gian bếp nhỏ đun vỏ trấu, vỏ trấu cũng rất hữu dụng trong việc làm thức ăn cho gia cầm và dùng trong lò ấp trứng. Phần cây lúa sau khi đã gặt xong không phải là thừa. Nó được phơi khô, chất thành những đống rơm cao ngất. Rơm cũng được dùng làm chất đốt ở những vùng nông thôn. Ngoài ra, rơm còn được dùng để trồng nấm làm thực phẩm cho người dân Việt Nam. Đặc biệt, người ta còn dùng rơm để lợp mái nhà, rất tiện dụng và tiết kiệm. Như vậy, cây lúa đã trở thành một loại cây gắn bó thân thiết với người dân Việt Nam: trong lao động sản xuất, trong đời sống, nhất là những nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Không những vậy, cây lúa còn mang một giá trị văn hoá tinh thần sâu sắc. Giữ một vị trí quan trọng như vậy nên khi nhắc tới Việt Nam, người ta nhắc tới một nền văn minh lúa nước. Cây lúa đã đi vào lịch sử dân tộc của Việt Nam, trở thành một đặc trưng cho văn hoá Việt. Một nét đặc trưng mà có lẽ khó có thể mất đi hay phai mờ. Cây lúa đã đứng lên, đã hội nhập quốc tế bằng chính chất và lượng của nó. Người ta đã biết tới một Việt Nam không chỉ là một nước anh dũng kiên cường trong đấu tranh mà còn là một dân tộc kiên trì cần mẫn trong lao động sản xuất. Và giờ đây họ nhìn vào con số gạo xuất khẩu: hàng triệu tấn một năm của Việt Nam để đánh giá và đưa ra nhận xét. Không những thế, cây lúa còn giữ một vai trò không thể thiếu trong những lễ vật dâng lên tổ tiên. Những món ăn thơm thảo đó thể hiện rất rõ nét ẩm thực cũng như tính cách của người Việt. Nó thể hiện sự hiếu lễ kính trọng của con cháu đối với những người đi trước. Đặc biệt là trong những dịp Tết Nguyên Đán, những chiếc bánh chưng, bánh giầy không báo giờ thiếu trên mâm cỗ của từng nhà. Trung thu với bánh dẻo, bánh nướng làm cho đêm đón trăng của trẻ em càng thêm rộn ràng... Từ cây lúa, những thức quà ngon đã được làm ra ngày càng gắn bó, thân thiết với người dân Việt Nam. Cây lúa là biểu tượng Việt Nam, là loại cây không thể thiếu trong đời sống văn hoá Việt, cả ẩm thực và lễ hội. Có lẽ vì vậy, cây lúa cũng đã trở thành đề tài sáng tác cho nhiều nhà thơ, nhà văn. Trần Đăng Khoa đã có một bài thơ được phổ nhạc thành bài hát (Hạt gạo làng ta): Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hổ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi hôm nay... Trần Đăng Khoa đã rất tinh tế khi viết về hạt gạo trắng thơm. Để có lúa, có gạo là công sức của biết bao con người, là sự hoà quyện của biết bao hương vị: vị phù sa, hương sen thơm, lời mẹ hát... Những lời ca trong trẻo của bài hát ấy cứ ngân lên, thể hiện tính cách của con người Việt Nam: tuy sống vất vả nhưng cần mẫn với lúa gạo. Và hơn thế, cây lúa còn làm tăng vẻ đẹp quê hương đất nước: Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông. Câu ca dao đã khắc hoạ một Việt Nam tươi đẹp và đầy sức sống với màu xanh mênh mông bát ngát của lúa. Những đồng lúa thẳng cánh cò bay đã in sâu trong tâm trí của những người con xa quê.
Cây lúa vốn đã thân thiết nay càng gắn bó hơn. Có thể nói rằng nó không thể thiếu trong đời sống con người Việt Nam, cả về vật chất cũng như tinh thần. Nó làm con người thoải mái và vui vẻ hơn sau ngày lao động mệt nhọc với bát cơm thơm thảo. Mỗi khi bưng bát cơm thơm, được nấu từ những hạt gạo trắng ngần, lòng ta lại bâng khuâng nghĩ đến quê hương, nghĩ đến những con người đã từng đổ mồ hôi, sôi nước mắt để làm ra hạt gạo. Nếu được chọn lựa, có lẽ tất cả chúng ta sẽ vẫn chọn cây lúa là cây lương thực chính, là biểu tượng của nền văn minh, văn hoá cho vẻ đẹp Việt Nam. Bài văn mẫu 3 Lúa là người bạn muôn đời gắn bó với sự cần lao của người nông dân Việt Nam. Nếu hoa sen mang vẻ đẹp thanh khiết , áo dài mang vẻ đẹp thướt tha đặc trưng của người phụ nữ Á Đông ,thì cây lúa Việt Nam có một nét đẹp dân dã thân thuộc. Việt nam là một nước xuất khẩu gạo và có một ngành nông nghiệp trồng lúa từ xa xưa, trên hầu hết cánh đồng lúa dải khắp các vùng đất từ Bắc vào Nam. Và các giống lúa cũng ngày càng đa dạng , phong phú bởi lúa được nghiên cứu nuôi trồng và nhân giống . Lúa có nhiều loại tùy thuộc theo từng vùng miền, khí hậu, mỗi vùng miền có địa hình và đất khác nhau nên lúa cũng phân bố khác nhau, nhưng thích hợp trồng lúa nhất là những vùng có nước ngọt, nếu vùng có nước quá mặn, phèn như vùng Tây Nguyên, lúa không thể lên được và cây lúa sống chủ yếu nhờ nước là loại cây lá mầm rễ chùm. Thân lúa có chiều rộng từ 2-3 cm, chiều cao khoảng từ 60-80 cm. Cây lúa được chia làm ba bộ phận chính , nhờ chúng cây có thể phát triển tốt: rễ cây nằm dưới lớp đất màu mỡ có tác dụng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể, thân cây là cầu nối con đường đưa dinh dưỡng từ rễ lên ngọn, còn ngọn là nơi bông lúa sinh trưởng và trở thành hạt lúa. Lúa chín rồi có màu vàng và người ta gặt về làm thành gạo. Người nông dân thường trồng các loại giống lúa phổ biến như: lúa nước, lúa tẻ, lúa cạn, lúa nước nông, lúa nước sâu….Lúa nếp người ta thường trồng để làm bánh: bánh trưng, bánh nếp,… hoặc để thổi xôi, còn lúa tẻ là lúa trồng làm nguồn thực phẩm chính, đóng vai trò quan trọng trong mỗi bữa ăn của người dân Việt Nam còn lúa non được dùng làm cốm. Theo các nghiên cứu, trước kia ông cha ta trồng giống lúa NN8, ngày nay thì miền Bắc trồng các loại giống lúa C70, DT10, A20,… Hiện nay, Việt Nam đã trở thành nước nông nghiệp và xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới, để có được thành quả ngày hôm nay, người nông dân phải vất vả, lao dộng chăm chỉ ,thực hiện đúng các công đoạn để có được một vụ mùa bội thu: từ gieo mạ, cấy mạ, bón phân, tưới tắm ,nhổ cỏ và những ngày đông hoặc mưa bão, hạn hán người dân phải khổ cực nhiều lần để che chắn và chăm sóc chúng. Trong suốt thời gian cây lúa sinh trưởng, hàng tuần người nông dân phải ra đồng chăm lúa và lấy nước. Việc thăm lúa giúp người nông dân phát hiện các ổ sâu hại lúa và bón phân để lúa phát triển tốt hơn. Đợt đến khi cánh đồng bắt đầu ngả màu vàng , người nông dân mới thu hoạch. Trước đây người dân thu hoạch bằng tay rất vất vả và tốn kém nhưng bây giờ , công nghệ phát triển tiến bổ hơn, người ta thu hoạch bằng máy nên đỡ phần nào khó nhọc cho con người. Từ thời ông cha ta, nhân dân trồng chỉ có hai vụ lúa: chiêm và mùa. Ngày nay, xã hội phát triển, công nghệ trong sản xuất được nâng cao hơn, mỗi năm có nhiều vụ nối tiếp nhau. Trồng lúa phải qua nhiều giai đoạn: từ hạt thóc nảy mầm thành cây mạ; rồi nhổ cây mạ cấy xuống ruộng. Ruộng phải cày bừa, làm đất, bón phân. Ruộng phải sâm sấp nước. Khi lúa đẻ nhánh thành từng bụi , người dân lại phải làm cỏ, bón phân, diệt sâu bọ. Rồi lúa làm đòng, trổ bông rồi hạt lúa chắc hạt, chín vàng. Người nông dân cắt lúa về tuốt hạt, phơi khô, xay xát thành hạt gạo… Biết bao công sức của nhà nông để có hạt gạo nuôi sống con người. Những hạt gạo được làm ra không chỉ phục vụ bữa ăn chính của con người mà còn để làm bánh , nấu xôi, đặc biệt vào những dịp lễ hay Tết, gạo để làm bánh trưng truyền thống và còn làm món quà trao nhau. Chính những người nông dân ấy đã góp phần quan trọng giúp Việt
Nam có vị thế như ngày hôm nay với ngành lúa nước hay đất nước chúng ta còn được ca ngợi là Văn Minh Lúa Nước. Cây lúa chính là người bạn thân thiết của người nông dân Việt Nam và là nguồn lương thực dồi dào của nước ta, có tầm quan trong đối với phát triển kinh tế , mang lại sự no đủ cho chúng ta và trở thành nét đẹp tinh thần của người dân Việt Nam. Tham khảo thêm các bài văn mẫu về cây lúa: Thuyết minh về cây lúa bằng phương pháp tự thuật Thuyết minh về cây lúa nước Bài văn mẫu 4 Việt Nam được thế giới biết đến là một đất nước với một nền nông nghiệp lâu đời, phát triển từ rất sớm. Do vậy, từ lâu cây lúa đã xuất hiện và trở thành lương thực chính trong đời sống của người Việt. Cây lúa có mặt ở Việt Nam và trên thế giới từ bao giờ vẫn còn là một câu hỏi lớn. Không ai biết được chính xác, cụ thể thời gian và không gian. Có lẽ chúng xuất hiện cùng với những ngày đầu con người biết đến trồng trọt. Lúa là một trong số cây lương thực chính của Việt Nam nói riêng và châu Á nói chung. Trên chặng hành trình trải dài từ miền Bắc vào đến trong Nam, không có nơi đâu là thiếu vắng hình ảnh những cánh đồng lúa mênh mông trải dài vô tận. Có rất nhiều các loại giống lúa khác nhau phù hợp với đặc điểm khí hậu và địa hình của mỗi vùng miền như: Nếp 97, xi, quy… Tuy khác nhau về giống nhưng chúng đều có chung đặc điểm. Lúa thuộc họ cây thân mềm, rễ chùm, dài. Thân lúa thường mọc thẳng. Lá lúa dài như lưỡi kiếm, mặt lá nhám. Khi còn non thì mang màu xanh mỡ màng, lúc chín, lá lúa khoác trên mình chiếc áo vàng óng ả, cùng với hương thơm ngào ngạt của bông lúa chín tạo nên một nét vẽ thôn quê bình yên đến lạ, mang đậm hồn dân tộc. Bông lúa nằm phía ngọn cây, mọc thành từng chùm, sau sinh trưởng và thành hạt lúa. Hạt lúa được người nông dân xay xát và trở thành hạt gạo. Cây lúa là loại cây chủ yếu sống dưới nước. Nếu thiếu nước, lúa không thể phát triển bình thường được. Quá trình sinh trưởng của lúa chia làm 3 thời kỳ. Khi mới cấy, cây lúa còn là những cây mạ trưởng thành. Người nông dân tiến hành nhổ cấy trên các thửa ruộng. Những ngày đầu, lúa phát triển có hơi chậm chắc vì còn chưa quen thuộc với môi trường sống. Thân cây lúc đó mảnh mai và yếu ớt, dài khoảng 20cm, với 4, 5 chiếc lá nhỏ xanh non. Khoảng thời gian sau đó, ước chừng một tháng, lúa đã trưởng thành và được người dân yêu quý gọi với cái tên lúa đang trong thời con gái vì đây là giai đoạn mà cây lúa phát triển nhất: Đẻ nhánh và làm đòng. Chiều cao của chúng bây giờ đã khoảng 50-60cm với nhiều lá xanh đậm sắc, dài ôm chặt lấy thân. Bên trong là những chiếc đòng trắng ngần, tinh khiết. Cuối cùng là thời kỳ lúa trổ bông và làm mẩy. Đây là giai đoạn cây lúa vươn cao nhất, khoảng 80-100cm, thân cây cứng cáp. Mỗi cây lúa cho một bông, chừng 200 hạt, mỗi hạt là một bông hoa. Thời kỳ trổ bông, lúa giữ gìn từng cánh hoa, thơm phức rồi nhờ gió thụ phấn cho nhau. Khoảng một tuần sau, lúa làm mẩy và chín dần. Những bông lúa trĩu nặng, vàng ươm dưới ánh mặt trời khiến cánh đồng quê trở nên đẹp lung linh như dát vàng. Lúc đấy, lúa đã sẵn sàng chờ con người đến cắt mang về. Để trồng ra những hạt gạo trắng ngần, dẻo thơm, người nông dân luôn phải tần tảo một nắng, hai sương, không quản ngại khó nhọc, tỉ mỉ ở mỗi một công đoạn: Từ khi chọn giống lúa sao cho đạt tiêu chuẩn, năng suất cao, chống chịu sâu bệnh, chuẩn bị đất: Dọn cỏ, trục bùn cho đến gieo mạ, bón phân, quản lý và điều chỉnh lượng nước cho thích hợp với từng giai đoạn phát triển của lúa, phòng trừ cỏ dại, sâu bệnh hại. Khi lúa trổ bông rồi đến kỳ thu hoạch, người dân lại lam lũ ra đồng cắt lúa về tuốt hạt, phơi khô, xát gạo. Chừng ấy công đoạn, chừng ấy nỗi vất vả, tảo tần, kể làm sao cho hết! Lúa tuy nhỏ bé nhưng có rất nhiều công dụng. Hạt gạo được coi là nguồn lương thực chính của người nông dân, một thứ không thể thiếu trong mâm cơm mỗi gia đình Việt, từ giản đơn đến sang trọng. Thân lúa ngày xưa thường được phơi cho khô để lợp nhà, bện chổi, làm chất đốt. Rơm còn là thức ăn chính của trâu, bò trong những ngày mùa đông giá rét. Người ta đôi khi còn dùng thân cây để ủ phân, cấy nấm.
Hạt gạo qua chế biến còn trở thành những món ăn ngon lạ miệng. Hạt nếp xay thành bột để làm nên những loại bánh thơm ngon, hấp dẫn như bánh trôi, bánh tét, bánh giò…Bột gạo còn làm thành bánh phở, mỳ chũ. Nếp non làm nên thứ cốm dẻo thơm phảng phất dư vị nồng nàn của Hà Nội xưa cũ. Bên cạnh đó, việc xuất khẩu lúa gạo ra thị trường quốc tế giúp làm tăng thu nhập của nền kinh tế quốc dân. Từ một nước nghèo nàn, lạc hậu, Việt Nam đã vươn lên trở thành đất nước xuất khẩu gạo lớn, đứng thứ 2 trên toàn thế giới, chỉ sau Thái Lan. Người dân ta vẫn thường nói với nhau rằng: “Hạt lúa là hạt vàng”. Cây lúa không chỉ là nguồn lương thực nuôi sống con người mỗi ngày mà còn in dấu vẻ đẹp bình dị của hồn quê, vẻ đẹp tảo tần của con người, góp phần làm giàu đẹp cho quê hương Việt Nam yêu dấu. Bài văn mẫu 5 Nước Việt Nam ta hình thành và phát triển từ nền văn minh lúa nước. Khoảng 90% dân số nước ta sống chủ yếu nhờ vào nông nghiệp. Trong đó, cây lúa đóng vai trò chủ yếu. Bao nhiêu thế kỉ đã qua, con người và cây lúa gắn bó với nhau keo sơn bền chặt. Mồ hôi con người rơi đổ xuống từng luống cày mới lật, thấm vào từng tấc đất cho cây lúa ươm mầm vươn lên mượt mà xanh tốt. Đi từ Bắc chí Nam, dọc theo đường quốc lộ hay ven những rặng núi, những dòng sông, bao giờ ta cũng cũng thấy những cánh đồng lúa xanh tận chân trời hoặc vàng thắm một màu trù phú. Cây lúa là người bạn của con người, là biểu tượng của sự no ấm phồn vinh của đất nước. Lúa thuộc loài thân thảo. Thân cây lúa tròn chia thành từng lóng và mắt. Lóng thường rỗng ruột, chỉ có phần mắt là đặc. Lá lúa dài và mỏng, mặt lá nhám, gân lá chạy song song. Rễ của cây lúa không dài lắm, thường mọc với nhau thành chùm bám chặt vào bùn để giữ cho thân lúa thẳng đồng thời hút dưỡng chất nuôi thân cây. Hoa lúa nhỏ nhắn, mọc thành nhiều chùm dài. Điều đặc biệt của cây lúa mà ít ai để ý đến. Hoa lúa cũng chính là quả lúa đồng thời trở thành hạt lúa sau này. Hoa lúa không có cánh hoa, chỉ có những vảy nhỏ bao bọc lấy nhuỵ ở bên trong. Lúc hoa lúa nở, đầu nhuỵ thò ra ngoài, có một chùm lông để quét hạt phấn. Hoa lúa tự thụ phấn rồi biến thành quả. Chất tinh bột trong quả khô đặc lại dần và biến thành hạt lúa chín vàng. Muốn lấy hạt gạo bên trong, con người phải trải qua nhiều công đoạn: gặt lúa, trục lúa về, phơi cho hạt thật khô. Sau đó đổ lúa vào trong cối, dùng chày mà giã liên tục cho lớp vỏ trấu bong tróc ra. Kế tiếp phải sàng sảy để lựa ra hạt gao chắc mẩy… Sau này, máy móc đã thay dần cho sức người, năng suất tăng dần theo thời gian, nhưng ở những vùng cao người ta vẫn dùng chày để giã gạo. Tiếng chày “cụp, cum” văng vẳng trong đêm gợi lên một cuộc sống lao động thanh bình mang đậm bản sắc riêng của người dân Việt. Cây lúa ở nước ta có rất nhiều giống nhiều loại. Tuỳ vào đặc điểm địa lý từng vùng, từng miền mà người ta trồng những giống lúa khác nhau. Ở miền Bắc với những đồng chiêm trũng, người ta chọn lúa chiêm thích hợp với nước sâu để cấy trồng, miền Nam đồng cạn phù sa màu mỡ hợp với những giống lúa cạn. Ở những vùng lũ như Tân Châu, Châu Đốc, Mộc Hoá, Long Xuyên người ta chọn loại lúa “trời” hay còn gọi là lúa nổi, lúa nước để gieo trồng. Gọi là lúa “trời” vì việc trồng tỉa người nông dân cứ phó mặc cho trời. Gieo hạt lúa xuống đồng, gặp mùa nước nổi, cây lúa cứ mọc cao dần lên theo con nước. Đ��n khi nước rút, thân lúa dài nằm ngã rạp trên đồng và bắt đầu trổ hạt. Người dân cứ việc vác liềm ra cắt lúa đem về. Ngày nay, ngành nghiên cứu nuôi trồng phát triển đã cho ra đời nhiều loại lúa ngắn ngày có năng suất cao như NN8, Thần Nông 8, ÔM, IR66… Theo điều kiện khí hậu và thời tiết nước ta, cây lúa thường được trồng vào các vụ mùa sau: miền Bắc trồng vào các vụ lúa chiêm, lúa xuân, miền Nam chủ yếu là lúa Đông Xuân và lúa Hè Thu. Các loại lúa ngắn ngày thường không bị ảnh hưởng bởi vụ mùa. Cây lúa đã mang đến cho dân ta hai đặc sản quí từ lâu đời. Đó là bánh chưng, bánh giầy và cốm. Bánh chưng bánh giầy xuất hiện từ thời Hùng Vương, biểu tượng cho trời và đất. Người Việt ta dùng hai thứ bánh này dâng cúng tổ tiên và trời đất vào những dịp lễ tết.
Nó trở thành đặc sản truyền thống của dân tộc Việt. Cốm, một đặc sản nữa của cây lúa. Chỉ những người chuyên môn mới định được lúc gặt thóc nếp mang về. Qua nhiều chế biến, những cách thức làm có tính gia truyền từ đời này sang đời khác đã biến hạt thóc nếp thành cốm dẻo, thơm và ngon. Nhắc đến cốm, không đâu ngon bằng cốm làng Vòng ở gần Hà Nội. Tóm lại, cây lúa có tầm quan trọng rất lớn đối với nền kinh tế nước nhà chủ yếu còn dựa vào nông nghiệp. Cây lúa bao đời là bạn thân thiết của người nông dân Việt Nam, không chỉ về mặt vật chất mà còn cả về mặt tinh thần. Mãi mãi vẫn còn nghe mọi người nhắc nhau những vần điệu ca dao thấp thoáng bóng hình con trâu và cây lúa: Bao giờ cây lúa còn bông Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn Bài văn mẫu 6 “Hạt gạo làng ta Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy” Chắc hẳn mỗi chúng ta, ai cũng có một tuổi thơ êm đềm gắn bó với mái đình, cây đa, bến nước và đặc biệt là triền đê lộng gió bên cánh đồng thẳng cánh cò bay. Cây lúa không chỉ là thứ hạt vàng, hạt ngọc của đất trời đem lại sự sống cho chúng ta mà từ khi nào đã đi vào cả trong nỗi nhớ niềm thương của mỗi người con đất Việt. Đã bao giờ bưng bát cơm thơm dẻo trên tay, ta tự hỏi cây lúa có từ bao giờ? Phải chăng cây lúa có từ “ ngày xửa ngày xưa”, khi những câu ca bắt lên khắp các nẻo đường rộn rã của những bà, những chị đi thăm đồng? Hay phải chăng cây lúa hoài thai từ thuở hồng hoang dựng nước, khi Lang Liêu biết trồng lúa để làm những bánh vuông tròn mà cúng Tiên vương? Thật khó mà nói được cái nguồn gốc xuất phát của thứ cây dẻo dai mà kiên cường ấy! Chỉ biết rằng, cây lúa hay nghề trồng lúa đã có ở nước ta từ rất lâu đời. Giống như một giá trị trường tồn vĩnh cửu, bốn ngàn năm lịch sử đã qua đi, đất nước từng ngày thay đổi với những diện mạo mới, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp với nghề trồng lúa nước, là nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới. Khắp các làng quê Việt nam, đi đâu ta cũng thấy cánh đồng thẳng cánh với những cây lúa xanh rì trĩu bông. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là hai vựa lúa lớn nhất nước ta. Lúa nước không chỉ là một nghề giúp người nông dân của ta kiếm sống mà còn làm nên một nền văn hóa của những vùng đất phù sa x��� sở. Một năm có hai vụ lúa chính: Vụ chiêm và vụ mùa. Người nông dân chọn hạt giống, ngâm thóc giống, nâng niu đến khi đưa những mầm non mới nhú ấy xuống mặt đất, rồi dày công chăm sóc, chăm đồng thăm ruộng, nâng niu chăm sóc như người mẹ chăm con. Phải trải qua cả một quá trình như thế, mới có những cây lúa trĩu bông. Cũng giống như nhiều loại cây khác, lúa nước cũng có nhiều giống lúa như: lúa móng chim, lúa di hương , lúa ba giăng, lúa gié, lúa mộc tuyền,… Nhưng quý nhất vẫn là cây lúa tám xoan, lúa dự, cho những hạt gạo trắng như hạt ngọc trời, ăn dẻo và thơm. Lúa nếp cũng có nhiều loại: nếp cái hoa vàng, thường được các bà các mẹ chọn để đồ xôi, cất rượu; rồi nếp rồng, nếp nàng tiên, nếp mỡ.. Con trâu, cây lúa, cánh đồng từ bao giờ đã trở thành người bạn của nhà nông. Chẳng phải vì thế mà ta vẫn thường nghe những câu hát: Trên đồng cạn, dưới đồng sâu Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa. (Ca dao) Trồng lúa là nghề căn bản của nhà nông. Người nông dân quanh năm dầm sương dãi nắng, cần cù ngày này qua tháng nọ bám lấy ruộng đồng: cày bừa, cấy hái, tát nước, bón phân, làm cỏ, bắt sâu,…Với người dân cày, cánh đồng mảnh ruộng là món gia tài nhỏ nhỏ cả một đời vun vén. Miền Nam thường sạ lúa thì người miền Bắc kì công lại gieo mạ và cấy lúa. Khi vụ mùa vừa kết thúc, vào tiết lập xuân, người nông dân tiến hành chọn hạt giống, ngâm thóc giống rồi quăng bùn gieo mạ. Khi cây mạ non cao chừng mười phân và thời tiết thuận lợi, người nông dân sẽ đem mạ ấy cấy xuống đồng ruộng đã được cày xới tơi xốp. Công việc giản dị ấy đã đi vào lời một bài hát ru của tuổi thơ như thế: Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con bấy lần Lúa thì con gái xanh ngắt một màu. Những cơn mưa rào cuối xuân đầu hè được gọi là cơn mưa vàng, làm cho đồng lúa tốt bời bời:
Lúa chiêm đứng nép đầu bờ Nghe ba tiếng sấm phất cờ mà lên. Lúa đứng cây rồi lúa có đòng đòng. Lúa trổ bông tỏa hương thơm thoang thoảng. Hoa lúa màu trắng nõn. Rồi lúa ngậm sữa, lúa uốn câu. Chừng độ nửa tháng sáng, đồng lúa ửng vàng rồi chín rộ. Cả cánh đồng lúa mênh mông như một tấm thảm nhung mau vàng khổng lồ. Đường quê thôn xóm thêm nhộn nhịp. Người ta đi hái lúa, tuốt lúa rồi đem phơi. Những khoảng sân nhà đầy ăm ắp những thóc, những rơm. Nắng vàng, rơm vàng, màu thóc vàng,… tất cả như tô điểm cho những thôn xóm những chiếc áo rực rỡ sắc màu của niềm vui và sự sung túc đủ đầy! Cây lúa thật quý giá vô cùng! Hạt thóc người ta đem xay ra hạt gạo trắng ngần. Lớp vỏ bị tróc ra thường được gọi là trấu, dùng để nhóm lửa hoặc ủ phân cho cây trái trong vườn. Giữa lớp vỏ trấu ấy và hạt gạo trắng nõn ngọt lành là một lớp vỏ dinh dưỡng, khi xát lúa người ta thu được gọi là cám, dùng trong chăn nuôi rất thuận lợi. Đến phần thân cây lúa khi gặt về, cũng được đem ra phơi nắng thành rơm thành rạ để nhóm bếp. Những bông lúa nếp sau khi tuốt hạt thì được chọn lọc kĩ càng và dùng để làm chổi. Hạt lúa là hạt vàng, Hạt gạo là hạt ngọc. Từ hạt gạo có thể chế biến được nhiều món ăn. Gạo xây giã thành bột để làm bánh, làm bánh đúc, bánh cuốn, bánh đa: Bánh đúc thiếp đổ ra sàng Thuận thiếp thiếp bán, thuận chàng chàng mua Bánh chưng, bánh dày, bánh ú, bánh gai, bánh xèo,…. Hàng trăm thứ bánh, hàng trăm thức quà đều làm từ hạt gạo dẻo thơm. Ngoài ra hạt gạo ở một số vùng qua còn được dùng để làm những thức quà riêng đặc sản của vùng miền như cốm làng Vòng. Nâng bông lúa trên tay, ta càng thêm mến yêu mến và trân trọng! Màu xanh của lá lúa là màu xanh của sự sống, là sự trường tồn mãi mãi như câu ca dao xưa: Khi nào cây lúa còn bông Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn. Bài văn mẫu 7 Trên triền đê dài miên man, lộng gió của cánh đồng quê nội, tôi chậm rãi ghé sát mình vào một mảnh ruộng để cảm nhận hương thơm dịu ngọt của đất. Văng vẳng bên tai tôi lời nói nhè nhẹ của chị lúa: “Chào bạn! Bạn có biết về cuộc đời họ lúa nước mình không? Mình giới thiệu với bạn này”. Giọng lúa như tâm tình, thủ thỉ. Tổ tiên của mình bắt nguồn từ xa xưa, được con người phát hiện và thuần chủng nên trở thành cây lúa giống ngày hôm nay đấy. Họ hàng mình đông vui lắm nào là BC, bắc thơm, nếp cẩm, nếp cái nữa… Giống lúa Mộc Tuyền ngày trước phổ biến lắm, bạn biết không cây lúa trưởng thành cao gần bằng đầu người đó. Hạt lúa thơm ngon nhưng chưa đem lại năng suất cao bởi vậy không được bà con nông dân canh tác. Chúng mình là những giống lúa mới được nhà khoa học Lương Đình Của nghiên cứu lai tạo làm tăng thêm sức kháng thể và mang lại năng suất cao hơn, chất lượng cũng được nâng lên. Bạn thấy không, chúng mình thuộc thân cỏ khá mềm yếu, nên mọi người đoàn kết sống gần nhau, nương tựa vào nhau để gió không dễ dàng quật đổ. Lúa nước chúng mình thuộc loại rễ chùm nên đứng khá vững trên mảnh ruộng màu mỡ. Một cây lúa trưởng thành cao khoảng 70- 80 cm và có hệ rễ với tổng chiều dài gần 625km. Những cánh lá của mình dài, có lớp lông phủ trên bề mặt như những lưỡi gươm khua trong gió vậy. Mình kể bạn nghe về cuộc đời mình nhé. Ở miền Bắc theo thời tiết,các bác nông dân trồng chúng mình theo hai vụ: chiêm và mùa. Vụ chiêm bắt đầu từ tháng giêng tới tháng sáu, còn vụ mùa từ tháng bảy tới tháng mười một. Tháng còn lại ruộng được cày ải và nghỉ ngơi để tiếp nối thời vụ năm sau. Khi mình còn là hạt thóc mẩy, căng tròn, người nông dân gieo chúng mình trên lớp bùn phì nhiêu, được che khum, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, từng mầm lá nảy lên biếc rờn. Lúc đó mình được gọi là mạ. Mạ đem ra ruộng cấy thì mình tên là lúa đó. Sống trong không gian khoáng đạt hơn, như bạn biết đấy, nghề nông phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên. Như dân gian thường nói: Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Nghe ba tiếng sấm phất cờ mà lên Mình nghe chị gió tâm tình, thấy họ hàng lúa nước còn thích nghi với điều kiện khắc nghiệt của ruộng bậc thang, còn dọc dải đất miền Trung có khi mưa bão, bà con bị mất trắng. Bạn biết không, chỉ sau một tháng trên ruộng, lúa chúng mình đang độ thì con gái.
Cả cánh đồng lúc ấy căng tràn sức sống, mơn mởn, đó là giai đoạn chúng mình trưởng thành. Lúc này các bác nông dân bón một số loại phân bón như NPK, Kali… Cụm rễ làm việc siêng năng, bấu vào đất mà hút chất dưỡng chất chuẩn bị cho lúa trổ đòng. Những bông lúa trĩu nặng hạt tròn mẩy khiến thân lúa mình uốn cong. Suốt hai thời vụ, người nông dân thường xuyên ra thăm ruộng để kịp thời ngăn chặn dịch bệnh nguy hiểm như bạc lá hay khô vằn. Công việc nặng nhọc, vất vả bởi các bác thường dọn cỏ, bắt sâu trên lá. Thật đúng là: Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần Hạt thóc của chúng mình khi vàng ươm được máy gặt về. Những bó lúa dày hạt là thành quả cho cả quá trình lao động miệt mài của người lao động. Sau khi lúa gặt về, chỉ còn lại trên cánh đồng những gốc rạ khẳng khiu. Cả cuộc đời mình gắn bó với người nông dân như thế đấy. Mình đang sống và cống hiến sức mình cho cuộc đời, bạn ạ. Nhờ có hạt thóc nhỏ giúp nước ta trở thành nước đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu lúa gạo trên thị trường quốc tế. Hạt ngọc thực làm cuộc sống dân ta trở nên no đủ hơn. Nhìn những cô cậu học trò khôn lớn mình cũng thấy phần nào tự hào về đóng góp của mình. Mặt trời ngả bóng về phía tây, tôi tạm biệt các bạn lúa. Đi trên triền đê lộng gió trở về làng, tôi phóng tầm nhìn rộng hơn, cả cánh đồng vẫn dập dờn trong gió, ghé đầu vào nhau trò chuyện. Qua câu chuyện ngắn ngủi của lúa giúp tôi hiểu sâu sắc hơn về cây lương thực này. ********** Trên đây là hướng dẫn làm bài Viết bài tập làm văn số 1 lớp 9 đề 1 với nội dung thuyết minh về cây lúa nước Việt Nam. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho các em trong quá trình học tập môn Ngữ văn lớp 9. Chúc các em luôn học tốt và đạt kết quả cao! Tham khảo thêm nhiều bài văn mẫu khác tại doctailieu.com: Viết bài tập làm văn số 1 lớp 9 đề 2
0 notes
Link
0 notes
Text
Santa Ema Gran Reserva
Santa Ema Gran Reserva là dòng vang cao cấp đến từ Nam Mỹ và đạt doanh số cao ở thị trường châu Á. Trưởng thành từ bàn tay của các thợ ủ rượu tài năng nhà Santa Ema, rượu vang Santa Ema Gran Reserva mang đến trải nghiệm thưởng thức tuyệt vời với phức hợp hương thơm nồng nàn, đậm đà và tinh tế.
HƯƠNG VỊ RƯỢU VANG SANTA EMA GRAN RESERVA CABERNET SAUVIGNON Santa Ema Gran Reserva Cabernet Sauvignon được lên men từ 100% trái nho Cabernet Sauvignon hảo hạng ở thung lũng Maipo. Nguyên liệu nho đỏ căng mọng được vận chuyển đến nhà máy và nghiền nát thành hỗn hợp trong ngày. Chính vì thế, nước rượu giữ được độ tươi ngon, tinh tế của chiết xuất nho lên men. Khi được phục vụ trên bàn tiệc, Santa Ema Gran Reserva Cabernet Sauvignon để lại ấn tượng với độ sóng sánh tuyệt vời. Sắc đỏ garnet toát ra sức hấp dẫn khó cưỡng với bất kì thực khách nào.
Phức hợp hương thơm quả mọng chín đỏ như anh đào, mâm xôi và mơ mận vẫn chiếm ưu thế trong không gian thưởng thức. Hòa quyện trong đó là note hương thảo mộc khô, ớt chuông và mùi thơm ngậy của vani. Tầng hương thơm thứ cấp mang âm hưởng cổ điển, thơm mùi gỗ sồi, sô-cô-la đen và hạt cà phê rang. Đó là nhờ quá trình ủ sồi kéo dài suốt 12 tháng ròng tại hầm rượu nhà Santa Ema.
HƯƠNG VỊ RƯỢU VANG SANTA EMA GRAN RESERVA CHARDONNAY Rượu vang Santa Ema Gran Reserva Chardonnay cũng nằm trong chuỗi kiệt tác Gran Reserva của hãng. Chai rượu này làm từ 100% trái nho Chardonnay tuyển chọn từ thung lũng rượu Leyda danh giá. Vườn nho tọa lạc ngay sát bờ biển phía Tây cho phép trái nho phát triển khoáng vị dồi dào vượt trội. Với nước rượu màu vàng lấp lánh và cấu trúc rượu sánh mịn, Santa Ema Gran Reserva Chardonnay đem lại hương thơm ngọt ngào, đầy thanh lịch của mật ong và trái cây nhiệt đới chín mọng.
Mùi thơm của chuối, dứa chín, và vani được hòa quyện trong ly vang trắng hảo hạng đã mở ra trải nghiệm ẩm thực vô cùng phong phú cho mọi thực khách. Sau đó, hương thơm thứ cấp rộ lên note hương gỗ sồi và hạt cacao rang. Rượu vang trên vòm miệng là cảm giác cân bằng, êm ái và rất dễ chịu nhờ quá trình ủ sồi kéo dài 8 tháng trong thùng Mỹ. Nên nhìn chung, mùi gỗ sồi khá đằm và rất nhẹ nhàng.
HƯƠNG VỊ RƯỢU VANG SANTA EMA GRAN RESERVA SYRAH Đây là một trong những chai vang đỏ nổi bật và bán chạy nhất của bộ sưu tập lần này. Chai rượu Santa Ema Gran Reserva Syrah 2020 đánh dấu bước chuyển mình quan trọng trong chất lượng hương vị khi liên tục giành về nhiều điểm số đánh giá cao từ phía các chuyên gia rượu như 91/100 điểm từ James Suckling.
Để thực chứng cho trình độ sản xuất và điều kiện sinh trưởng tuyệt vời tại Leyda Valley, quý vị nên tận mắt nhìn thấy Santa Ema Gran Reserva Syrah được phục vụ trên bàn tiệc. Cấu trúc rượu sóng sánh và màu sắc đỏ đậm ánh tím cuộn trào trong bầu ly tỏa ra sức hấp dẫn bất tận. Bouquet hương thơm từ quả mọng chín đỏ như mâm xôi, dâu đen, anh đào hòa quyện cùng mùi thơm của bạch hoa bung tỏa phảng phất trong không khí. Hậu vị chua nhẹ và dễ chịu. Trong vị giác, lớp phủ tannin theo nước rượu ôm trọn cuống họng với vị se chát rõ rệt. Vang Chile với nồng độ cồn 13,7% vô cùng thích hợp với những bữa tiệc thịt nướng BBQ tại nhà.
GIÁ RƯỢU VANG SANTA EMA GRAN RESERVA Vang Chile Santa Ema Gran Reserva chính hãng ở thời điểm hiện tại có mức giá dao động từ 550,000vnđ - 600,000vnđ/chai. Con số cực khủng này sẽ còn lên xuống tùy niên vụ và địa chỉ mua hàng. Tham khảo ngay bảng giá vang Chile Santa Ema Gran Reserva nhập khẩu tại cửa hàng Rượu Tốt:
Rượu vang Santa Ema Gran Reserva nhập khẩu nguyên chai hiện đang có bán tại hệ thống cửa hàng Rượu Tốt trên toàn quốc. Cùng với sứ mệnh mang trải nghiệm thưởng rượu thượng hạng và đẳng cấp đến hàng triệu tín đồ Việt Nam, Rượu Tốt tự hào là đơn vị phân phối rượu vang nhập khẩu chính hãng uy tín lâu năm trên thị trường. Order ngay với chúng tôi qua Hotline hoặc trực tiếp mua hàng tại hệ thống cơ sở Rượu Tốt trên toàn quốc để được hỗ trợ tư vấn tốt nhất.
ĐÔI NÉT VỀ NHÀ SẢN XUẤT RƯỢU VANG SANTA EMA Santa Ema là một trong nhà sản xuất rượu vang Chile quy mô lớn của thung lũng Maipo. Sự khởi đầu của Santa Ema bắt đầu từ đầu thế kỷ 20, khi Don Pedro Pavone Voglino, một người nhập cư từ vùng đát Piedmonte lừng danh và cũng là một doanh nhân người Ý, phát hiện ra ở Isla de Maipo thổ nhưỡng tuyệt vời mà ngày nay là nơi đặt trụ sở chính của Santa Ema.
Người sáng lập và là con trai ông, Félix Pavone Arbea với tầm nhìn của mình đã thành lập công ty Vinos Santa Ema vào năm 1956. Họ bắt tay xây dựng cơ sở hạ tầng công nghiệp hiện đại để phát triển và đóng chai rượu vang chất lượng cao. Kể từ đó, Santa Ema đã mở bán tại Chile và cái tên này cũng xuất hiện tại nhiều kệ hàng của thế giới. Điều đó cho thấy sự phát triển vững chắc và không ngừng nghỉ mà ngày nay đã có mặt ở 30 quốc gia, dẫn đầu là thế hệ thứ ba và thứ tư của gia đình.
#wine #winelover #vangchile #SantaEmaGranReserva #ruoutot
0 notes
Text
Cùng Vivu Việt Nam "lên đồ" và bắt đầu hành trình săn lùng TOP 9 quán bò nướng Đà Lạt ngon nhất. Đây hứa hẹn là những địa điểm sẽ đánh thức mọi giác quan của bạn với hương vị tuyệt hảo và không gian ẩm thực độc đáo. Quán bò nướng Đà Lạt Ông Minh - Đặc sản bò tơ nướng Địa chỉ: 49 Đ. Lê Hồng Phong, P. 4, TP. Đà Lạt Giờ mở cửa: 10:00 - 00:00 Liên hệ: 0968 731 697 Chi phí: Từ 200.000 đồng/ người Đánh giá trên Google: 4,1⭐/5⭐ Đánh giá từ thực khách: “Nhà hàng Ông Minh Bò Tơ ngon bổ rẻ vừa được ăn ngon mà còn vừa được giảm giá. Quá tuyệt vời.” Bò Tơ Ông Minh - nơi hội tụ những món ngon đồng quê Việt Nam, là điểm đến tuyệt vời cho những ai yêu thích hương vị mộc mạc, dân dã. Thực khách sẽ được thưởng thức những món ăn độc đáo như bê chao Mộc Châu, bê tái chanh, bò tơ nướng than hoa, bò tơ cuốn rau rừng, bò một nắng muối kiến,... Món bò nướng tại quán được chế biến từ thịt bò tơ tươi ngon, nướng trên than hoa thơm phức. Với không gian ấm cúng, gần gũi, Bò Tơ Ông Minh không chỉ là nơi lý tưởng cho những bữa ăn gia đình, bạn bè mà còn là điểm hẹn hò lãng mạn cho các cặp đôi. Quán bò nướng Đà Lạt Ông Minh - Đặc sản bò tơ nướng Quán bò nướng Đà Lạt BBQ NO 1 Địa chỉ: Hẻm 1/3 Đ. Lê Hồng Phong, P. 4, TP. Đà Lạt Giờ mở cửa: 11:00 - 23:00 Liên hệ: 0941 669 996 Chi phí: Từ 100.000 - 200.000 đồng/ người Đánh giá trên Google: 4⭐/5⭐ Đánh giá của thực khách: “Đồ ăn chấm nước chấm mắc khén ngon. Bò tơ Đà lạt và bò ướp mắc khén ngon. Nhân viên nhiệt tình 10 điểm.” Thực khách đến với BBQ NO 1 không thể bỏ qua các món đặc sản từ bò nướng như bò tơ Đà Lạt hay bò phile nướng cuộn phô mai. Trong đó, bò tơ Đà Lạt được thực khách đặc biệt yêu thích bởi thịt mềm, thơm ngon và đậm đà hơn hẳn thịt bê thông thường. Không gian quán rộng rãi, thoáng đãng giúp thực khách thoải mái thưởng thức đồ nướng mà không lo bị ám mùi. Đặc biệt, khi đêm xuống, BBQ NO 1 lung linh dưới ánh đèn, tạo nên khung cảnh vô cùng lãng mạn và thu hút. Quán bò nướng Đà Lạt BBQ NO 1 Quán nướng Chu - Quán bò nướng Đà Lạt trên đá Địa chỉ: LÔ B1_ 18 KQH GOLF VALLEY, P. 2, TP. Đà Lạt Giờ mở cửa: 12:00 - 00:00 Liên hệ: 0912 016 892 Giá cả: Từ 100.000 - 300.000 đồng/ người Đánh giá trên Google: 3,7⭐/5⭐ Đánh giá từ thực khách: “Theo khẩu vị của mình thì thấy okie, tổng thể khá vừa miệng. Bò + thịt heo nướng đá, mềm, thơm.” Một trong những quán nướng Đà Lạt độc đáo khiến du khách không khỏi tò mò chính là quán nướng Chu với phương pháp nướng thịt bằng đá. Những viên đá tròn dày khoảng 5cm, đường kính 30cm, giống như một tấm thớt đá, được đặt trên bếp than hồng. Khi miếng thịt bò tẩm ướp được đặt lên phiến đá nóng, thực khách sẽ ngay lập tức cảm nhận được hương thơm từ các loại gia vị như sả, ngũ vị hương, tỏi hòa quyện với nhau. Quán nướng Chu sở hữu không gian rộng rãi, thoáng đãng, lý tưởng cho việc thưởng thức các món nướng. Đặc biệt, khu vực bếp không hề tách biệt mà được đặt ngay trong không gian quán, cho phép thực khách vừa thưởng thức món ăn, vừa chiêm ngưỡng những màn chế biến món ăn điêu luyện và hấp dẫn của các đầu bếp. Quán nướng Chu - Quán bò nướng Đà Lạt trên đá Tiệm nướng Thương Thương Địa chỉ: 30 Đ. Đặng Thái Thân, Phường 3, TP. Đà Lạt Giờ mở cửa: 11:00 - 22:00 Liên hệ: 0915 001 845 Giá tham khảo: Từ 150.000 - 200.000 đồng/ người Đánh giá trên Google: 4,2⭐/5⭐ Đánh giá của thực khách: “Quán view đẹp, các món ngon là bò thăn, bò cắt lát.” Giữa vô vàn quán nướng BBQ tại Đà Lạt, Quán Nướng Thương Thương nổi bật với không gian rộng lớn, tràn ngập cây xanh, tạo cảm giác thư thái cho thực khách. Quán bò nướng Đà Lạt này có kiến trúc ngoại thất thoáng đãng, mang đậm nét mộc mạc, lý tưởng để thưởng thức ẩm thực và tận hưởng không khí se lạnh đặc trưng của Đà Lạt. Quán đặc biệt chú trọng đến chất lượng nguyên liệu, đảm bảo tươi ngon và an toàn cho sức khỏe. Các món ăn được tẩm ướp với nước chấm đặc biệt, mang đến hương vị độc đáo, khó quên. Thực đơn đa dạng, phong phú
góp phần đưa Thương Thương trở thành một trong những địa điểm hàng đầu để thưởng thức đồ nướng tại Đà Lạt. Tiệm nướng Đà Lạt Thương Thương Tiệm Bò Rất Chill - Quán bò nướng Đà Lạt ăn ngon quên lối về Địa chỉ: 80 Đường Triệu Việt Vương, P. 4, TP. Đà Lạt Giờ mở cửa: 16:00 - 22:00 Liên hệ: 0906 258 898 Giá tham khảo: Từ 200.000 đồng/ người Đánh giá trên Google: 4,4⭐/5⭐ Đánh giá từ thực khách: “Mình đến Đà Lạt 2 lần đều nhờ quán setup bàn kỷ niệm, chưa lần nào thất vọng. Nhân viên siu siu nhiệt tình, chụp hình đẹp, đồ ăn ngon, giá cả hợp lý.” Tiệm Bò Rất Chill là địa điểm tuyệt vời cho những người yêu thích các món bò nướng độc đáo như bò nướng ngói, bò leo núi,... Không gian rộng rãi, thoáng mát và sạch sẽ mang đến cảm giác thoải mái cho thực khách. Quán được biết đến với những món bò nướng thơm ngon, hấp dẫn, thu hút đông đảo thực khách và thường được nhắc đến như một địa điểm hẹn hò lý tưởng tại Đà Lạt. Thịt bò tại quán được lựa chọn kỹ lưỡng, đảm bảo tươi ngon và được tẩm ướp sẵn, thực khách chỉ cần nướng trên bếp than hồng hoặc ngói đã phết sẵn dầu ăn hoặc bơ, sau đó chấm cùng nước chấm đặc biệt để thưởng thức hương vị thơm ngon khó quên. Quán có không gian sạch sẽ, gọn gàng, nằm gần sông nên rất thoáng đãng. Đội ngũ nhân viên luôn chú trọng vệ sinh bàn ăn sau mỗi lượt khách để đảm bảo không gian luôn sạch sẽ và thoải mái. Tiệm Bò Rất Chill - Quán bò nướng Đà Lạt ăn ngon quên lối về Bò Tơ Dã Chiến - Quán bò nướng Đà Lạt nổi tiếng Địa chỉ: 116 Đ. Hùng Vương, P. 11, TP. Đà Lạt Giờ mở cửa: 08:30 - 22:00 Liên hệ: 0348 511 511 Giá tham khảo: Khoảng 200.000 đồng/ người Đánh giá trên Google: 4,1⭐/5⭐ Đánh giá từ thực khách: “Quán rộng rãi, món ăn ổn, phù hợp với giá tiền. Đĩa nướng siêu nhiều, ăn 2 người là bao no luôn.” Bò Tơ Dã Chiến là một địa chỉ ẩm thực nổi tiếng tại Đà Lạt, chuyên phục vụ các món ăn đa dạng và hấp dẫn từ bò tơ. Với sự tỉ mỉ và khéo léo trong cách chế biến, những nguyên liệu tươi ngon được biến tấu thành những món ăn đặc sắc, gây ấn tượng mạnh với thực khách. Không chỉ dừng lại ở chất lượng món ăn, Bò Tơ Dã Chiến còn sở hữu không gian đẹp mắt, tạo nên một địa điểm lý tưởng cho các buổi họp mặt công ty, gia đình, bạn bè. Phong cách phục vụ chuyên nghiệp của nhà hàng cũng là một điểm cộng lớn, thu hút sự yêu mến của đông đảo khách hàng. Với những ưu điểm nổi bật này, Bò Tơ Dã Chiến chắc chắn là một lựa chọn tuyệt vời để tổ chức các buổi tiệc sinh nhật, liên hoan, tất niên cùng người thân và bạn bè. Bò Tơ Dã Chiến - Quán bò nướng Đà Lạt nổi tiếng Quán bò nướng Đà Lạt - Túy Tửu Lầu Địa chỉ: 19 Đ. Ngô Thì Sỹ, P. 4, TP. Đà Lạt Giờ mở cửa: 10:00 - 00:00 Liên hệ: 0984 041 823 Giá tham khảo: Khoảng 100.000 - 200.000 đồng/ người Đánh giá trên Google: 4,1⭐/5⭐ Đánh giá của thực khách: “Không gian cổ trang, ấm cúng và rất thoải mái. Đồ ăn ngon, đặc biệt là đồ nướng cực kỳ hấp dẫn.” Túy Tửu Lầu là một địa điểm được nhiều người yêu thích tại Đà Lạt, đặc biệt là cánh mày râu, nhờ vào món bò nướng độc đáo. Thịt bò ở đây có độ mềm vừa phải, không bị cháy xém nhờ phương pháp nướng trên ngói giúp nhiệt độ tản đều, mang đến hương vị khác biệt và đáng thử. Không chỉ là nơi thưởng thức ẩm thực, Túy Tửu Lầu còn mang đến không gian đậm chất kiếm hiệp, gợi nhớ những bộ phim gắn liền với tuổi thơ. Đây là nơi lý tưởng để cánh mày râu cùng nhau trò chuyện, nhâm nhi đến sáng, hay để hội chị em phụ nữ có những bức ảnh check-in độc đáo. Xem thêm tổng hợp 1000+ địa điểm ăn uống nổi tiếng, siêu dấp dẫn! Quán bò nướng Đà Lạt - Túy Tửu Lầu Fungi Chingu - Quán bò nướng Đà Lạt siêu ngon, view đẹp Địa chỉ: 29 Đ. Võ Thị Sáu, Phường 2, TP. Đà Lạt Giờ hoạt động: 11:00 - 13:30 | 17:00 - 21:15 Liên hệ: 1900 9440 Giá tham khảo: Khoảng 200.000 đồng/ người Đánh giá trên Google: 4,1⭐/5⭐ Đánh giá của thực khách: “Một quán mình rất tâm đắc trong chuyến đi Đà Lạt vừa rồi lun. Giá cả vừa phải, thịt nướng ngon và các bạn phục vụ rất nhiệt tình nướng thịt giúp.”
Fungi Chingu được biết đến là một địa điểm nướng ngon tại Đà Lạt, luôn giữ vững chất lượng món ăn và dịch vụ chu đáo. Thịt nướng ở đây được đánh giá cao về độ tươi ngon và hương vị đặc trưng, đặc biệt là món bò nướng tảng được chế biến sẵn. Không gian quán rộng rãi, thoáng mát, tạo cảm giác thoải mái cho thực khách khi dùng bữa. Tuy nhiên, do quán không nhận đặt bàn sau 6 giờ tối nên vào những ngày cuối tuần, thực khách có thể phải chờ đợi để có bàn. Fungi Chingu - Quán bò nướng Đà Lạt siêu ngon, view đẹp Quán bò nướng Đà Lạt Cậu Phùng Quán Địa chỉ: 2F8 Đ. Trần Nhân Tông, P. 8, TP. Đà Lạt Giờ hoạt động: 11:00 - 22:30 Liên hệ: 0908 482 341 Giá tham khảo: 100.000 - 180.000 đồng/ người Đánh giá trên Google: 4,5⭐/5⭐ Đánh giá của thực khách: “Đồ nướng của quán nhiều. Là đồ tươi, ướp vừa miệng. Quán yên tĩnh không gian thoáng có khí trời.” Nếu bạn là tín đồ của Lẩu - Nướng, đừng bỏ lỡ cơ hội trải nghiệm ẩm thực tại Đặc Sản Ăn Lẩu - Nướng Cậu Phùng. Với kinh nghiệm lâu năm trong ngành, quán cam kết mang đến cho thực khách những món ăn chất lượng với giá cả phải chăng. Các combo hấp dẫn có giá từ 89k đến 139k, đặc biệt combo 179k sẽ bao gồm món bò tảng sốt trứng muối, phô mai đủ cho 2-3 người. Món ăn được yêu thích nhất tại đây là bò nướng tảng sốt trứng muối, với nguyên tảng bò được tẩm ướp kỹ lưỡng, thực khách tự nướng và thưởng thức cùng sốt trứng muối béo ngậy. Ngoài ra, quán còn có các món bò nướng tảng sốt tiêu xanh, rắc muối, sốt phô mai, mỗi phần đều đi kèm bánh mì. Không gian quán rộng rãi, thoáng mát, mang đến trải nghiệm ẩm thực thoải mái cho thực khách. Khám phá tổng hợp các địa điểm du lịch Đà Lạt nổi tiếng, đầy đủ chi tiết nhất 2024 Quán bò nướng Đà Lạt Cậu Phùng Quán Trên đây là TOP 9 quán bò nướng Đà Lạt được Vivu Việt Nam chọn lọc kỹ lưỡng, mỗi quán đều mang đến những trải nghiệm ẩm thực độc đáo và khó quên. Hy vọng với những gợi ý này, bạn sẽ tìm được cho mình một địa chỉ lý tưởng để thưởng thức món bò nướng thơm ngon và tận hưởng không khí se lạnh đặc trưng của thành phố ngàn hoa. Đừng quên theo dõi vivuvietnam.org để cùng nhau khám phá thêm nhiều quán ăn ngon Đà Lạt khác nhé!
0 notes
Text
Đẳng Cấp và Tinh Tế tại A.M.G Lounge, Sa Pa Khi nói đến những quán bar sang trọng tại Sa Pa, không thể không nhắc đến A.M.G Lounge. Đây là một điểm đến lý tưởng cho những ai yêu thích sự sang trọng và tinh tế. Nằm tại trung tâm thị trấn, A.M.G Lounge mang đến cho khách hàng một trải nghiệm đẳng cấp và độc đáo.
Quán bar được thiết kế với phong cách hiện đại, kết hợp giữa sự tinh tế của châu Âu và nét đẹp tự nhiên của Sa Pa. Không gian bên trong rộng rãi, thoáng đãng, với ánh sáng được điều chỉnh tinh tế, tạo nên một bầu không khí ấm áp và thân thiện. Những chi tiết nội thất được chọn lựa kỹ lưỡng, từ ghế ngồi êm ái, bàn gỗ mộc mạc đến các bức tranh nghệ thuật treo tường.
A.M.G Lounge nổi bật với menu đồ uống phong phú và đa dạng. Bạn có thể lựa chọn từ những loại cocktail độc đáo, được pha chế từ những nguyên liệu tươi ngon và cao cấp, đến các loại rượu vang thượng hạng nhập khẩu từ các vùng trồng nho nổi tiếng trên thế giới. Bên cạnh đó, quán còn có một thực đơn món ăn nhẹ phong phú, được chế biến tinh tế để kết hợp hoàn hảo với đồ uống.
Một điểm đặc biệt của A.M.G Lounge chính là khu vực ngoài trời với tầm nhìn tuyệt đẹp ra dãy núi Hoàng Liên Sơn. Đây là nơi lý tưởng để bạn có thể thưởng thức đồ uống, ngắm hoàng hôn và tận hưởng không khí trong lành của Sa Pa. Sự kết hợp giữa không gian trong nhà sang trọng và không gian ngoài trời thoáng đãng chắc chắn sẽ mang lại cho bạn những trải nghiệm khó quên.
A.M.G Lounge không chỉ là một quán bar, mà còn là nơi bạn có thể tận hưởng những giây phút thư giãn, tận hưởng cuộc sống. Với dịch vụ chuyên nghiệp, không gian sang trọng và menu đồ uống đẳng cấp, đây chắc chắn là điểm đến lý tưởng cho mọi du khách khi đến Sa Pa.
Bar SaPa A.M.G Lounge 33 Ngõ Cầu Mây, TT. Sa Pa, Sa Pa, Lào Cai 0832 166 666
bar_sapa #quan_bar #vu_truong #bar
0 notes
Text
Mua đặc sản gì khi đi du lịch Mộc Châu?
Khi đi du lịch, ngoài việc trải nghiệm cảnh đẹp, văn hóa, con người thì chúng ta không thể bỏ qua nền ẩm thực phong phú ở đó để có những món quà cho người thân, bạn bè. Đến với vùng đất Mộc Châu xinh đẹp của khu vực Tây Bắc, các bạn sẽ được thưởng thức các sản phẩm phong phú, đa dạng của nền ẩm thực Tây Bắc.
Mận Mộc Châu đỏ mọng, căng bóng
Bạn thắc mắc du lịch Mộc Châu mua đặc sản gì? Bài viết sau đây sẽ là gợi ý cho quý vị đến với Mộc Châu
Các sản phẩm hoa quả tươi
Nhắc đến Mộc Châu là vùng trồng nhiều nông sản đặc trưng của tỉnh Sơn La với khi hậu cực kì ưu đãi. Chính thế, vào bất kể mùa nào trong năm, đi du lịch Mộc Châu, bạn không thể bỏ qua được các sản phẩm hoa quả tươi tuyệt vời của vùng đất này. Chúng ta có thể kể đến đó là các loại hoa quả tươi như: Chanh leo, mận hậu, mơ, đào, bơ, hồng giòn , cam, quýt, dâu tây. Mùa nào đến Mộc Châu chúng ta cũng sẽ được thưởng thức những quả ngọt của vùng đất này.
Các sản phẩm quả tươi Mộc Châu hiện nay được các hợp tác xã phát triển theo quy chuẩn an toàn, dùng công nghệ nhà lưới, nhà kính, trồng thủy canh hiện đại. Bên cạnh đó, việc tuân thủ tiêu chuẩn VietGAP, hữu cơ, organic được các công ty chú trọng để đảm bảo chất lượng quả đến tay người tiêu dùng được ngon, được ngọt ngào hơn bạn nghĩ. Các sản phẩm hoa quả tươi sẽ giúp quý vị thưởng thức ngay tại chỗ hoặc đóng gói để mua về ăn tại nhà. Ngoài ra các cửa hàng trên mạng hiện cũng nhanh chóng ship sản phẩm cho bạn nếu cần đến.
Các sản phẩm hoa quả sấy
Hiện nay, hoa quả sấy nổi bật nhất khi đến Mộc Châu du lịch bạn có thể mua về là sản phẩm Mận sấy dẻo bỏ hạt Mộc Châu. Sản phẩm này được khách hàng đặc biệt ưa chuộng và yêu thích.
Sản phẩm mận sấy khô bỏ hạt Mộc Châu đã được người trồng mận lâu năm tại địa bàn huyện Mộc Châu làm từ lâu đời nay để hạn chế, giảm đi việc quả bị hỏng, bị thối sau khi thu hoạch bởi mận là quả chín rộ, toàn bộ chín cùng một lúc. Thời điểm khi vào đầu khi làm mận sấy dẻo bỏ hạt, hầu như người dân ở đây chỉ sấy khô ở mức độ mạnh và ít nguyên liệu chỉ có mận với đường. Hiện nay, mận sấy dẻo bỏ hạt Mộc Châu chuyển sang thêm các thành phần độc đáo, tăng hương vị thêm cho sản phẩm khác như củ gừng, mật ong rừng và một số loại cây cỏ thảo mộc tốt cho sức khỏe.
Sản phẩm mận sấy dẻo được du khách rất yêu thích
Quy trình mà chúng tôi đang thấy khi làm mận sấy gồm các bước cực kỳ đơn giản, nhưng đảm bảo an toàn như sau: Tách mận để bỏ hạt; đưa cùi mận vào khâu bảo quản; tẩm ướp các gia vị cho mận mận với mật ong gừng, hoặc thêm một chút tinh dầu các loại thảo mộc như lá đinh lăng, lá bạc hà, đương quy và rau mùi tây. Cuối cùng là cho vào khay rồi đưa vào máy để sấy dẻo theo tỷ lệ cao. Sau đó các sản phẩm cho ra mẫu mận sấy rẻo thơm ngon. Sản phẩm để nguội đóng gói cực kỳ sạch và an toàn.
Các loại sản phẩm mận sấy dẻo Mộc Châu đã và đang được tỉnh Sơn La hỗ trợ kiểm định cho Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP. Qua đó, sản phẩm hỗ trợ thiết kế bao bì đẹp mắt, đi kèm với chất lượng cao. Mua sản phẩm mận sấy dẻo Mộc Châu sẽ giúp bạn làm quà biếu bình dị mà gần gũi. Cũng sẽ là thức ăn vặt mà nhiều bạn nữ yêu thích.
Rượu Mộc Sa
Đây là một trong các sản phẩm 100% từ thiên nhiên Mộc Châu, truyền thống của người dân tộc Thái, Mường Sơn La. Bạn có thể mua rượu Mộc Sa tại Mộc Châu để làm quà. Nếu không cũng có thể mua rượu Mộc Sa tại Hà Nội ở các cửa hàng như cửa hàng Ẩm Thực Tây Bắc nếu đã nghiện.
Rượu Mộc Sa có hương vị thơm ngon, dễ uống
Với các nguyên liệu từ ngô, và men được ủ bằng là sạch được lấy từ vùng nguyên liệu trồng cấy và trong tự nhiên được bà con địa phương nhất là người dân tộc Thái khai thác trong rừng và xứ lí sạch trước khi lên men thành loại rượu đặc biệt. Cách làm đơn giản, ngô nếp sau khi thu hoạch được tẽ hạt đã lên men bằng các lá rừng. Sau đó chúng được đem khoảng 3-4 tháng ở chum lớn rồi mới đem chưng cất để được loại rượu Mộc Sa nguyên chất đặc biệt chỉ có ở núi cao.
Với thiết bị sản xuất tại các công ty ở Mộc Châu hoàn toàn hiện đại, vùng nguyên liệu rộng và sạch, được kiểm soát 100% từ tự nhiên trong rừng già. Quý trình sản xuất rượu được khép kín và kiểm định thường xuyên nên luôn đảm bảo VSATTP ở mức độ cao nhất.
Các sản phẩm đặc sản ở Sơn La mà chúng tôi kể trên đều đang có mặt trên kệ hàng của cửa hàng Ẩm Thực Tây Bắc. Nếu không thể lên Mộc Châu du lịch, ngại gì mà không gọi ngay cho chúng tôi để được phục vụ tại nhà.
0 notes
Text
Giới thiệu Làng Chài Xưa
SỨ MỆNH CỦA NƯỚC MẮM TĨN
Sống lại loại nước mắm ngon nhất có từ 300 năm trước
Ý NGHĨA CÁC HỌA TIẾT XƯA TRÊN TĨN GỐM
Tĩn gốm với quai xách dây thừng
Ngày xưa để có thể đem đi bán khắp nơi, thì nước mắm sau khi ủ chượp trong thùng lều gỗ sẽ được cho vào tĩn. Đó là một dạng bình, hũ nhỏ, làm bằng đất sét đã nung chín, hình tròn bầu, hông phình ở giữa và trét kín bằng hỗn hợp vôi, mật mía và nước dây tơ hồng, Bên ngoài tĩn là quai xách bằng dây mây, tre, hoặc dây thừng
Tháp nước cổ Phan Thiết
Bên kia bờ sông Cà Ty là tháp nước cổ biểu tượng của Phan Thiết và nước mắm xứ này.
Ghe bầu chở Tĩn trên sông Cà Ty
Những chiếc ghe nhỏ chèo tay có dong buồm ngày xưa được dùng để chuyên chở các tĩn gốm đựng đầy nước mắm và được chất chồng lên nhau, xuất phát từ cửa sông Cà Ty Phan Thiết đi khắp Bắc, Trung và lục tỉnh Nam Kỳ.
Dấu mộc vuông ngày xưa
Sau khi cho nước mắm vào tĩn, đậy kín, người dân làng chài xưa sẽ dán một nhãn giấy vuông có đóng mộc đỏ lên trên như là một dạng nhãn hiệu để nhận biết.
LỊCH SỬ NƯỚC MẮM
NĂM 146 TCN | LA MÃ CỔ ĐẠI
HƠN 2000 NĂM TRƯỚC
La Mã đã có nước mắm gồm hai loại: garum và liquamen đều ủ cá và muối.
Axít amin và các chất ngọt được kích hoạt từ quy trình lên men thịt cá… có trong nước mắm cổ của La Mã giống như nước mắm ngày nay.
THẾ KỶ IX | CHĂM PA
(HƠN 1,000 NĂM TRƯỚC)
Với sự phát triển của con đường tơ lụa trên biển từ thế kỷ IX, nước mắm đã theo chân những thương buôn Ấn Độ du nhập vào Chăm Pa.
Hải trình của con đường tơ lụa này xuất phát từ cực Tây là Roma qua các hải cảng trung cận đông như Cairo, men theo bờ biển Nam Ấn Độ, qua Thái Lan, vòng xuống eo Malacca để vào Thái Bình Dương với vương quốc Chăm Pa nằm ngay cửa ngõ vùng biển này.
NĂM 1693 | VIỆT NAM
(HƠN 300 NĂM TRƯỚC)
Sau khi chúa sãi Nguyễn Phúc Nguyên gả con gái thứ ba là công nữ Nguyễn Phúc Ngọc Khoa cho vua Chămpa là Po Romé vào năm Tân Mùi 1631, người Việt đã tiếp cận cách làm nước mắm của người Chămpa. Từ “ủ chượp” nước mắm ngày nay cũng có nguồn gốc từ tiếng Chăm.
Người Việt tại Phan Thiết đã nâng kỹ nghệ làm nước mắm lên tầm cao hơn thành một ngành thương mại quan trọng với sự xuất hiện của thùng lều gỗ ủ chượp lượng lớn, sự ra đời của tĩn gốm đựng nước mắm và ghe bầu chuyên chở đi khắp cả nước từ năm 1693.
NĂM 2018 | BẢO TÀNG NƯỚC MẮM TẠI PHAN THIẾT
Bảo tàng Làng Chài Xưa, bảo tàng nước mắm đầu tiên ra đời và nước mắm Tĩn xưa đựng trong bình gốm được hồi sinh.
Với hơn 2,000 ngàn năm từ khi xuất hiện và 300 năm phát triển tại Việt Nam, nước mắm đã trở thành quốc hồn quốc túy của dân tộc, xứng đáng được nghiên cứu, bảo tồn và ngành sản xuất nước mắm truyền thống xứng đáng được giữ gìn và trân trọng.
ÔNG TỔ NGHỀ NƯỚC MẮM
Hàng trăm năm trước, quan bát phẩm Trần Gia Hòa, kế thừa từ kỹ nghệ ủ chượp “mắm nước” của người Chăm đã tìm ra cách làm thùng lều gỗ từ những thương buôn châu Âu, nâng sản lượng mắm nước và cho vào các tĩn gốm (bình gốm) để chở bằng ghe bầu bán chạy nhất Việt Nam. Kể từ đó “mắm nước” được quen gọi dần bằng cái tên nước mắm như ngày nay và ông Trần Gia Hòa được xem như vị tổ nghề nước mắm Phan Thiết và Việt Nam.
50 năm qua, nước mắm tĩn dần mai một khi các nhà thùng lớn (hàm hộ) hầu hết sinh sống tại hải ngoại. Các thế hệ 7X đến 10X của Việt Nam hoàn toàn không có khái niệm về nước mắm rin nguyên chất truyền thống với những que lều, chổi đắp lù, trấu lọc, gài nén, ủ chượp, que cá, đồng muối, lò tĩn, nước mắm rin, kéo rút, hàm hộ.
Đến 2018, bảo tàng nước mắm Làng Chài Xưa đã phục dựng 300 lịch sử và đưa nước mắm tĩn trong bình gốm ngày xưa quay trở lại với mong muốn lấp dần khoảng trống thế hệ này. Để mỗi khi đi dọc con đường nước mắm từ Phan Thiết ra Mũi Né các thế hệ trẻ sẽ hiểu là mình đang đi qua sông Cà Ty với những ghe bầu chở Tĩn khắp Việt Nam, đi qua cảng cá Phú Hài với những hạm thuyền dọc ngang của chúa Nguyễn, bên kia sông là tháp Chăm kỳ vĩ từng in bóng thủ phủ trấn Thuận Thành Pandura-nga với kỹ nghệ ủ chượp ngàn năm và để hiểu vì sao nước mắm xưa hút giới sỹ trí Nguyễn Thông, Hàn Mặc Tử, Hồ Lộng Địch đến thế
LIÊN HỆ:
Địa chỉ: 50 Hàng Cót, Hàng Mã, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: 0393400151
Website: https://langchaixua.vn/
Facebook: https://www.facebook.com/langchaixuavnn
Twitter: https://twitter.com/langchaixuavn
Flickr: https://www.flickr.com/people/langchaixuavn/
Tumblr: https://langchaixua.tumblr.com/
Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCRLzyg6C2UEGyh4s4bhBZ8g
1 note
·
View note
Text
Món lẩu cá lóc tại Nhà hàng Nướng Bơ Đà Nẵng
Món lẩu cá lóc tại Nhà hàng Nướng Bơ Đà Nẵng là một tác phẩm nghệ thuật ẩm thực, đem đến cho thực khách một hương vị tuyệt vời của Đà Nẵng. Cá lóc tươi ngon, được tuyển chọn kỹ càng, thái thành từng miếng thịt mỏng và ngon. Mỗi miếng cá lóc sau đó được ướp gia vị tinh tế, để hương thơm và vị ngọt tự nhiên của cá lóc được nổi bật.
Món lẩu này tiếp tục bằng việc nấu trong nước dùng đậm đà, chế biến từ xương cá và các loại thảo dược tươi ngon. Nước dùng hòa quyện cùng miếng cá lóc, thảo mộc và rau sống tươi ngon, tạo nên sự kết hợp hài hòa giữa thực phẩm và gia vị.
Nhưng điểm đặc biệt nhất của món lẩu cá lóc nằm ở nước nướng bơ Đà Nẵng. Đây là một loại nước sốt độc đáo, được chế biến từ bơ, sữa đặc, hành, tỏi và các gia vị khác. Nước nướng bơ Đà Nẵng mang đến hương thơm và vị béo ngậy đặc trưng, làm tôn lên hương vị tươi ngon của cá lóc và rau sống.
Khi bạn thưởng thức món lẩu này, bạn sẽ trải qua một hành trình hương vị độc đáo, từ hương thơm của gia vị, vị ngon của cá lóc, đến hậu vị béo ngậy của nước nướng bơ Đà Nẵng. Đây là món ăn không chỉ ngon miệng mà còn là một phần không thể thiếu của văn hóa ẩm thực Đà Nẵng.
Nhà hàng Nướng Bơ Đà Nẵng không chỉ mang đến món lẩu cá lóc ngon tuyệt mà còn có không gian thoải mái và phục vụ chuyên nghiệp. Hãy đến và thử món ăn đặc biệt này để khám phá hương vị độc đáo của Đà Nẵng trong một bữa tiệc ẩm thực đáng nhớ.
Nướng bơ Đà Nẵng
17B Nguyễn Thiện Thuật, Bình Thuận, Hải Châu, Đà Nẵng
0906 558 878
0 notes
Text
Menu nhà hàng Pao Quán có gì và review thực tế
Bạn đang muốn tìm một nhà hàng để gặp mặt bạn bè cũ? Sếp bạn muốn tổ chức tiệc cho công ty với hương vị thuần Việt? Chẳng có gì khó khăn, hãy đến với hệ thống nhà hàng Pao Quán để thưởng thức thế giới ẩm thực đậm chất Tây Bắc. Cùng Timnhanh.com.vn review chi tiết để xem vì sao nhà hàng này lại được yêu thích đến vậy nhé! 1. Giới thiệu về nhà hàng Pao Quán Nhà hàng được xây dựng xuất phát từ tình yêu thương với mảnh đất Tây Bắc đại ngàn của chủ quán. Trong nhiều lần du lịch nơi đây, ông vẫn không khỏi ngẩn ngơ trước vẻ đẹp hùng vĩ cùng sự hiếu khách của con người nơi đây. Trở về nhà với nỗi trăn trở làm thế nào để mang cả Tây Bắc đến trong lòng Hà Nội, ông thành lập Rum Quán, chính là tiền thân của Pao Quán ngày nay. Ảnh: sưu tầm Pao Quán lấy cảm hứng từ bộ phim đã đoạt giải Cánh diều vàng �� “Chuyện của Pao” của đạo diễn Ngô Quang Hải. Cái tên chỉ cần nhắc đến này làm người ta nhớ ngay tới mảnh đất Tây Bắc huyền thoại. Phố xá ngoài kia mọc lên bao nhà hàng Âu, Hàn, Nhật, Trung thì tại Pao Quán vẫn giữ được nét mộc mạc, chân phương và dung dị của con người Tây Bắc nói riêng và người Việt nói chung. 2. Địa chỉ nhà hàng Pao Quán ở đâu? Được thành lập từ năm 2017, trong suốt 4 năm hoạt động, Pao Quán đã đốn tim không biết bao nhiêu thực khách. Vậy nên nhà hàng gặt hái được những thành công nhất định. Kể từ nhà hàng đầu tiên tại ngõ 62 phố Trần Nhân Tông, tới nay đã xuất hiện thêm 2 nhà hàng nữa tại Hà Trì và Giảng Võ Hà Nội, dần dần trở thành chuỗi nhà hàng có tiếng. Địa chỉ liên hệ c��� thể của hệ thống 3 nhà hàng Pao Quán như sau: Tên nhà hàng Địa chỉ Điện thoại Pao Quán Trần Thái Tông Số 1, ngõ 62 Trần Thái Tông, Cầu Giấy 0912 539 339 – 0243 795 7298 Pao Quán Hà Trì Số 1, ngã 5, Hà Trì, Hà Đông 098 151 2838 – 0243 201 2397 Pao Quán Giảng Võ 78 Giảng Võ, Cát Linh, Đống Đa 096 393 2636 – 0982 558 946 Cả 3 nhà hàng đều nằm ở những vị trí đắc địa, xung quanh có nhiều công sở, văn phòng, chung cư, trường đại học… Vì vậy lượng khách của Pao Quán luôn rất ổn định và được nhiều người biết tới. Đặc biệt cơ sở Pao Quán Giảng Võ mới khai trương này ngay trên con phố ẩm thực của quận Đống Đa. Xung quanh có rất nhiều nhà hàng khác. Vậy nên, “cậu em út” này được cho là rất có tiềm năng hút khách. 3. Menu Pao Quán có gì hấp dẫn? Mức giá tham khảo: 50.000đ – 955.000đ/món Ảnh: sưu tầm Đồ ăn chính là yếu tố quyết định tạo nên sự thành công của một nhà hàng. Nhà hàng Pao Quán rất đặc biệt, đồ ăn ở đây không chỉ được nhận xét rất ngon mà còn bổ và rẻ. Hơn nữa, nhà hàng được đánh giá cao với hơn 100 món ăn đa dạng và hấp dẫn Ảnh: sưu tầm Thực đơn Pao Quán mang đậm hương vị Tây Bắc Hương vị đậm đà gây thương nhớ của Tây Bắc được tái hiện qua nhiều món ăn như lợn mán Bắc Hà 7 món, Pa Pỉnh Tộp, chả ốc Pao, bê sữa Mộc Châu chao, mẹt gà hấp hương sen, thắng cố, set cá Lăng sông Đà, gỏi cá sông Gâm, ếch đồng nướng riềng mẻ…. Đặc biệt, đỉnh cao của ẩm thực phải kể đến cá hồi Sa Pa. Cá hồi ở đây được nuôi tại vùng khí hậu mát mẻ nên thịt thơm ngon, dày và chắc chắn. Chúng chẳng kém cạnh gì những con cá hồi được nhập khẩu từ Na Uy. Thậm chí có phần tươi hơn vì được vận chuyển trong ngày về Hà Nội. Ảnh: sưu tầm Ai đã từng đi du lịch Tây Bắc rồi, chắc chắn sẽ thấy mấy một trong những yếu tố tạo nên đặc sắc của ẩm thực Tây Bắc chính là gia vị. Cách nêm nếm các loại gia vị như mắc khén, hạt dổi, chẳm chéo với nguyên liệu đồ ăn chắc hẳn sẽ làm nức lòng thực khách. Hơn nữa, để đảm bảo vệ sinh cũng như độ tươi ngon nhà hàng cam kết khi khách gọi đồ thì đầu bếp mới bắt đầu chế biến món. Không đồ đông lạnh, chỉ có thể là những món ăn nóng hổi “vừa thổi vừa ăn” tại hệ thống Pao Quán. Ảnh: sưu tầm Rau và nguyên liệu tại nhà hàng Pao Quán sạch và tươi Rau vốn là một món ăn không thể thiếu trong các mâm cơm của người Việt. Tại vùng Tây Bắc cũng vậy. Với khí hậu mát mẻ nên rau tại đây có phần ngọt và thơm hơn ở dưới xuôi. Chúng ta không thể quên vị ngọt của ngọn su su xào, vị thơm của rau tầm bóp Bắc Hà xào tỏi, vị ngậy của rau bò khai Cao Bằng… Tại Pao Quán, thực khách còn được phục vụ rất nhiều món rau khác như củ quả kho quẹt, măng trúc xào nấm, bò xào măng trúc, cải mèo Mộc Châu… Khi đã ăn quá nhiều đồ chiên rán bên trên, một đĩa rau không chỉ khiến bữa ăn thêm tròn vị mà còn thanh lọc cơ thể, bổ sung các chất xơ cần thiết. Ảnh: sưu tầm Lẩu nhà hàng Pao Quán hấp dẫn Có chứ! Sẽ thật hụt hẫng nếu bữa tiệc không kết thúc bằng một nồi lẩu hoành tráng. Đặc biệt trong những ngày gió về, một nồi lẩu như kéo chúng ta thêm gần nhau hơn. Hiểu được sở thích này của người Hà Nội, những set lẩu cá hồi, lẩu cá chép om dưa, lẩu gà nấm thiên nhiên, lẩu cua đồng Pao, lẩu ếch đồng măng cay được các đầu bếp của Pao Quán chế biến cực kỳ thơm ngon và hấp dẫn. Ảnh: sưu tầm Đồ uống tại Pao Quán đa dạng Trong một chuyến đi tới Mù Cang Chải, chủ quán Pao đã phải rong ruổi khắp các bản làng, thung lũng để học cách ủ rượu sao cho chuẩn vị. Vậy nên khi tới Pao Quán, đừng quên gọi một hũ rượu nhỏ xinh để bữa ăn Tây Bắc của bạn thêm tròn vị nhé. Đối với những thực khách không uống được rượu, nhà hàng cũng phục vụ nước suối, bia, nước ngọt và các đồ uống nhẹ khác. 4. Không gian nhà hàng Pao Quán có gì đặc biệt? Điều đầu tiên khách hàng cảm nhận được khi đặt chân đến nhà hàng, đó là “wow, đây chính là một Tây Bắc thu nhỏ giữa lòng Hà Nội”. Ngay từ đại sảnh, thực khách sẽ rất thích mắt với những cột, kèo bằng gỗ được treo đầy tỏi khô, ớt khô theo đúng phong tục tập quán của người Tây Bắc. Từ tầng 3 nhìn xuống, bạn sẽ bắt gặp hình ảnh khu giếng trời. Đặc biệt các bạn nhỏ rất thích khu vực này, thường nô đùa với làn nước và những chú cá nhỏ. Ảnh: sưu tầm Ngoài ra, ở mỗi nhà hàng Pao Quán đều có một góc trang trí lấy cảm hứng từ dân tộc. Thậm chí, đồng phục của các bạn nhân viên cũng là những chiếc áo thổ cẩm. Tất cả những hình ảnh này, sẽ làm thực khách cảm thấy mình đang trải nghiệm một “bảo tàng” Tây Bắc vậy. Ảnh: sưu tầm Cả 3 cơ sở đều tọa lạc trên những mảnh đất rộng hơn 1000m2, mỗi cơ sở có khoảng 4 – 5 tầng với sức chứa lên tới 400 – 500 khách. Vậy nên dù công ty lớn hay nhỏ, bạn đều có thể yên tâm đặt tiệc cuối năm tại đây. Hoặc đơn giản là những buổi họp lớp, gặp mặt bạn bè, họp gia đình người thân hay bạn chỉ muốn dẫn người mình thương tới thưởng thức ẩm thực Tây Bắc, Pao Quán luôn sẵn sàng phục vụ. Ngoài ra, hệ thống Pao Quán cũng có 2 -3 phòng riêng tùy từng nhà hàng với sức chứa từ 12 – 25 khách/phòng, tạo độ riêng tư tuyệt đối cho thực khách. Ảnh: sưu tầm 5. Những tiện ích tại nhà hàng Pao Quán Nhà hàng Pao Quán có cả khu ngoài trời cho khách nào thích sự thoải mái và khu trong nhà cho những khách ưa sự ấm cúng. Vào mùa hè, khu ngoài trời sẽ có hệ thống phun sương. Cùng với hướng nhà Đông Nam đón gió nên khách hàng không lo bị nóng. Bên cạnh đó quán có những tiện ích khác đi kèm như: khu vực hút thuốc, wifi miễn phí, điều hòa. Chấp nhận thanh toán thẻ Visa và Master, nhận trang trí sự kiện, hóa đơn VAT, chỗ để ô tô. Đặc biệt trong mùa dịch quán có dịch vụ ship đồ ăn tận nơi và quý khách đặt ship sẽ được giảm 10% tổng đồ ăn! 6. Khách hàng review nhà hàng Pao Quán thế nào? Pao Quán là một trong những nhà hàng Hà Nội thu hút đông đảo thực khách. Các nhà hàng Pao Quán đều được nhận được nhiều đánh giá tích cực của các thực khách. Không chỉ về chất lượng của món ăn mà còn về thái độ phục vụ nhiệt tình của các bạn nhân viên tại quán. Cũng dễ hiểu thôi, vì nhà hàng đi theo đúng phương châm “vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi”. Cùng Timnhanh.com.vn điểm qua 1 số đánh giá của các vị Thượng Đế trên các diễn đàn nhé. Trên đây, Timnhanh.com.vn đã review tất tần tật về hệ thống nhà hàng Pao Quán Hà Nội. Các bạn cảm thấy thú vị không? Hãy để lại cho chúng tớ ý kiến của các bạn ở phần “comment” bên dưới nha! Tổng hợp từ: https://halotravel.vn/nha-hang-pao-quan/ Read the full article
0 notes
Text
Tổng hợp những mẫu tranh 3D dán tường phòng ăn đẹp nhất 2023
Phòng ăn là nơi các thành viên quay quần bên nhau. Là nơi cùng nhau thưởng thức những món ăn ngon, cũng là không gian trò chuyện sau một ngày là việc dài. Phòng ăn cũng cần trang trí sao cho không gian không bí bách, tạo cảm giác thoải mái nhất. Dù diện tích phòng ăn lớn hay nhỏ đều cũng cần những bức tranh đẹp.
Tổng hợp những mẫu tranh 3D dán tường phòng ăn đẹp nhất 2023
Tranh 3D phòng ăn thường được dùng như: Cửu Ngư Quần Hội, mẫu Hoa, phong cảnh, thuyền biển,...
Tranh 3D dán tường phòng ăn mẫu hoa trắng nhụy vàng cho cảm giác như đóa hoa nổi bật trên nền tường. M��u sắc nét in được kích thước tranh 3D khổ lớn. Nhật Hoàng chuyên thi công tranh 3D dán tường ở HCM. Thợ thi công lâu năm kinh nghiệm đảm bảo thi công sản phẩm đẹp ưng ý.
Mẫu tranh 3d trang trí phòng ăn khung cảnh Châu Âu cổ. Một dãy thành phố nằm bên cạnh biển. Màu sắc phối hài hòa tạo nên bức tranh độc đẹp. Tạo cảm giác thư giãn cho người nhìn.
Mẫu tranh dán tường 3d cho phòng ăn cũng có sự xuất hiện của tranh sơn thủy. Tranh sơn thủy tài lộc mang đến nhiều may mắn. Nếu phòng ăn tách riêng biệt với phòng bếp thì có thể sử dụng tranh sơn thủy trang trí. Nhưng nếu phòng ăn ngay phòng bếp, không tách biệt thì Qúy khách nên sử dụng tranh hành Mộc tốt hơn.
Mẫu tranh 3D Cửu Ngư Quần Hội cũng được lựa chọn trang trí phòng ăn. Hình ảnh 9 chú cá chép quay quần bên nhau ngụ ý tài lộc dư dả.
Mẫu tranh hoa cũng là một trong những mẫu tranh dán tường 3d phòng bếp được lựa chọn. Mẫu tông vàng và trắng kết hợp tạo nét sang trọng bắt mắt. Điểm nhấn cho căn phòng thêm độc đáo hơn.
Mẫu tranh dán tường 3d hoa hồng được thiết kế in ấn theo kích thước tường nhà. Nhật Hoàng nhận thi công tranh dán tường giá rẻ ở HCM.
Hoa Mộc Lan tượng trưng cho lòng trung thành và sức mạnh của tình yêu ở Trung Quốc. Còn người Châu Âu từng tin rằng hoa Mộc lan là biểu tượng của tình yêu được đáp lại. Hoa mộc lan không chỉ là biểu tượng của tình yêu mà còn là tượng trưng cho sự kiên trì, phẩm giá và niềm kiêu hãnh.
Mỗi chủ đề tranh đều mang ý nghĩa khác nhau. Tùy theo màu sắc chủ đạo của nhà mà lựa chọn tranh có màu phù hợp hài hòa. Kho tranh khổng lồ Qúy khách hàng có thể lựa chọn theo ý muốn. Hoặc yêu cầu thiết kế theo ý thích, bằng cách liên hệ qua zalo 0938.684.997 nhé.
Qúy khách xem thêm mẫu tại: https://youtu.be/MdGSMt4GeVU
0 notes
Text
ĂN ĐÙI DÊ NƯỚNG TẠI NHÀ HÀNG DÊ THÙY DƯƠNG MỘC CHÂU
Nhà hàng Dê THÙY DƯƠNG MỘC CHÂU không những tuyển chọn được nguồn dê núi ngon ở Mộc Châu mà còn là nhà hàng dê Mộc Châu đầu tiên có không gian ăn ngoài trời phục vụ thực khách. de thuy duong moc chau (3) Khuôn viên nhà hàng rộng chừng 800m2, chia thành các khu rõ rệt: Khu đỗ xe rộng rãi, thoáng. Khu nhà hàng chia thành từng phong cách: + Phòng riêng cho khách thích riêng tư, từ 2- 4 mâm ăn +…
View On WordPress
0 notes
Text
Khám Phá Những Nhà Hàng Cá Hồi Mộc Châu Tươi Ngon
Nhà hàng A Páo Mộc Châu
Địa chỉ : 225 QL6, Vân Hồ, Huyện Mộc Châu, Tỉnh Sơn La
Hotline: 0858 658 658
Nhà hàng A Páo Mộc Châu là một địa điểm ẩm thực độc đáo đặt tại vùng cao nguyên hùng vĩ Mộc Châu, tỉnh Sơn La, đã thu hút nhanh chóng sự quan tâm của du khách muốn khám phá hương vị độc đáo của vùng đất này.
Ngay khi bước chân vào không gian ấm cúng của A Páo, quý khách sẽ ngay lập tức cảm nhận được sự đặc biệt của nơi này. Trang trí đậm chất dân tộc và tinh tế tôn vinh văn hóa và truyền thống của người dân Mộc Châu, tạo nên một không gian mang đậm nét riêng, tạo nên sự gần gũi, thân thiện.
Xem thêm: Quán ăn ngon tại mộc châu nhất định phải thử khi tới
Nhà hàng cá hồi Mộc Châu nổi tiếng với những món ăn tinh hoa đặc sản từ vùng đất Tây Bắc, và đặc biệt, món cá hồi Sashimi là một trong những món ăn hấp dẫn và độc đáo mà A Páo tự hào giới thiệu. Quý khách có cơ hội được trực tiếp lựa chọn cá tươi ngon và đầu bếp sẽ tài tình chế biến ngay tại bàn, tạo nên những mẻ Sashimi đầy hấp dẫn và ngon lành.
Với không gian thiên nhiên tuyệt đẹp và phục vụ tận tâm, nhà hàng A Páo Mộc Châu chắc chắn sẽ mang đến cho quý khách những trải nghiệm ẩm thực đáng nhớ, đồng thời là một điểm đến lý tưởng để thưởng thức những hương vị độc đáo của vùng đất Tây Bắc núi rừng hùng vĩ.
youtube
Nhà hàng cá hồi 64 Mộc Châu
Vị trí: Chiềng Đi 1, Mộc Châu, Sơn La
Hotline: 098 825 19 99
Nhà hàng Cá Hồi 64 Mộc Châu nằm gần cổng chào Mộc Châu – Vân Hồ – TT Nông trường – Mộc Châu, đã trở thành một điểm đến nổi tiếng dành cho những người yêu thích món cá Hồi ngon. Sự đa dạng trong thực đơn cùng với dịch vụ phục vụ nhanh chóng đã tạo nên sự hấp dẫn cho quán ăn này.
Với quy mô lớn, nhà hàng có khả năng phục vụ đoàn khách từ 60-100 người, nhưng cũng cung cấp các phòng phù hợp cho các gia đình hoặc cặp đôi du lịch một mình. Không gian sạch sẽ và riêng tư là một điểm mạnh được đánh giá cao của nhà hàng.
Nhiều thực khách đã khám phá và thích thú với các món ăn đặc sản như Gỏi cá Hồi Sashimi, nem cá Hồi, cá Hồi nướng, da cá Hồi chiên xù, cháo cá Hồi... tại đây. Chắc chắn bạn sẽ có một trải nghiệm tuyệt vời khi đến với điểm đến đặc biệt này, nơi mang đến cho bạn những món ăn ngon và độc đáo từ cá Hồi tươi ngon vùng đất Mộc Châu.
Nhà hàng cá hồi vườn đào Mộc Châu
Vị trí: Tiểu khu Vườn Đào – Thị trấn nông trường Mộc Châu – Sơn La
Hotline: 091 215 83 78
Nhà hàng Cá Hồi Vườn Đào Mộc Châu không còn là một cái tên xa lạ khi bạn ghé thăm Mộc Châu. Với vị trí thuận lợi trên trục đường chính, nhà hàng dễ dàng tiếp cận và dễ tìm thấy. Không gian rộng rãi 2 tầng, thoáng mát và mang phong cách lịch sự, tạo nên không gian ấm cúng và thuận tiện cho khách hàng.
Xem thêm nhiều đặc sản Tây Bắc khác để khám phá ẩm thực vùng núi thơ mộng
Điều đặc biệt tại nhà hàng là cách chế biến các món ăn mang hương vị riêng biệt, không thể nhầm lẫn với bất kỳ địa điểm khác. Trong số những món ngon nổi tiếng từ Cá Hồi Mộc Châu, món gỏi cá hồi luôn là món không thể bỏ qua. Cá tươi ngon, vị ngọt tự nhiên, khi thưởng thức chắc chắn sẽ gợi lên cảm giác thích thú.
Nhà hàng cá hồi hang dơi mộc châu
Nhà hàng Cá Hồi Hang Dơi Mộc Châu là một trong những địa điểm ẩm thực phổ biến nhất trong khu vực, nổi tiếng với hương vị độc đáo của cá hồi. Không gian nhà hàng luôn được giữ gìn sạch sẽ và tạo cảm giác hữu tình, với dòng suối và núi xung quanh, mang đến khung cảnh thiên nhiên tuyệt vời cho khách hàng.
Tại nhà hàng này, tất cả nguyên liệu đều được chọn lựa và chuẩn bị một cách cẩn thận. Cá hồi tươi sống được lấy từ hồ cá nằm ngay trong khuôn viên nhà hàng, đảm bảo sự tươi ngon và chất lượng cho từng món ăn. Thực đơn đa dạng và mỗi món ăn đều được chế biến với sự tỉ mỉ và tinh tế.
Nhà hàng cá hồi chiềng đi
Nhà hàng Cá Hồi Chiềng Đi mang đến phong cách độc đáo, tương tự như nhà hàng Cá Hồi Xuân Bắc. Đặt chân tới thung lũng Chiềng Đi, quý khách sẽ bước vào không gian yên bình và gần gũi với thiên nhiên. Nhưng điểm đặc biệt nhất của nhà hàng này chính là sự vận hành bởi ông bà chủ thuộc dân tộc Thái, tạo nên một phong cách văn hóa riêng biệt độc đáo.
Nhà hàng Cá Hồi Chiềng Đi chú trọng vào việc chế biến những món ngon từ cá hồi tươi ngon, được thực hiện trực tiếp tại chỗ. Bên cạnh đó, khách hàng cũng có cơ hội thưởng thức những món ngon từ cá tầm bổ dưỡng. Sự kết hợp hoàn hảo và độc đáo này tạo nên sự khác biệt đáng kể so với các nhà hàng cá hồi khác trong vùng Mộc Châu.
0 notes
Text
Xì Gà Cohiba Siglo 6 Chính Hãng – Hộp 10 điếu
Xì Gà Cohiba Siglo 6 - Siglo VI 6 Là dòng xì gà cao cấp nhất đại diện cho dòng Cohiba Siglo, được các nhà phê bình và những người yêu thích Xì Gà đánh giá là ngon nhất, được ưa chuộng ở khắp mọi nơi trên thế giới với 94 Điểm. Điếu mang kích thước dài 15cm và vòng Ring khủng 52. Dòng sản phẩm Siglo ra mắt lần đầu năm 1992 thuộc Series “Linéa 1492” để đánh dấu kỷ niệm 500 năm tìm ra châu Mỹ
Thông tin sản phẩm Xì gà Cohiba Siglo VI – Hộp 10 điếu Thương hiệu: Cohiba Xuất xứ: Cuba Dạng điếu: Canonazo Quy cách: 1 Hộp 10 Điếu Mùi vị: Kem, Vani, thảo mộc và đất Độ dài: 150 mm Ring: 52
#Siglo 6 #choixigavn, #xiga , #xigahanoi , #xigatphcm, #cigar , #xigacohiba , #siglo6
SĐT: 0564476666
Địa chỉ: 475 Nguyễn trãi, Thanh Xuân , Hà nội
Google maps mua hàng: https://www.google.com/maps?cid=321919303888201434
Website: https://choixiga.vn/xi-ga-cohiba-siglo-6-vi-hop-10-dieu-p135.html
1 note
·
View note
Text
Crocus
Là sự dung hòa giữa thổ nhưỡng tuyệt vời của Pháp và tầm nhìn phát triển quốc tế, rượu vang Crocus mang trong mình sứ mệnh tái định nghĩa về thức rượu Malbec một thời trên chính quê hương của nó. Cùng Rượu Tốt trên hành trình tìm về lịch sử phát triển và gốc rễ của nhà sản xuất vang Pháp đình đám này.
Lịch sử hình thành thương hiệu Crocus Mặc dù là đứa con sinh sau đẻ muộn, câu chuyện về rượu vang Crocus lại là bài học về giá trị truyền thống của vùng làm rượu Cahors. Nó bắt đầu từ năm 2007 với sự kết hợp có một không hai của thợ ủ rượu nổi tiếng thế giới - Paul Hobbs và hậu duệ đời thứ IV của vang Cahors - Bertrand Gabriel Vigouroux.
Không ai đoán được rằng sự hợp tác giữa hai nhân vật tiếng tăm này có thể định nghĩa lại về rượu vang Malbec cho các tín đồ trên thế giới. 2007, Bertrand có chuyến công tác về Argentina - nơi đánh dấu sự trưởng thành và thành công vang dội của nho Malbec trên thế giới. Nhưng chỉ khi Paul quyết định hợp tác, việc xây d���ng tên tuổi của một nhà làm vang Malbec thượng hạng mới có triển vọng.
Trên chính đất Cahors với lịch sử phát triển rượu vang hàng trăm năm tuổi, điều kiện thổ nhưỡng độc nhất vô nhị là yếu tố then chốt giúp Crocus sản xuất ra hàng loạt siêu phẩm vang Malbec đi vào huyền thoại.
Điều kiện thổ nhưỡng sản xuất rượu vang Crocus Mỗi dòng vang Crocus được ra mắt đều phải trải qua kiểm định nghiêm ngặt về nho nguyên liệu. Nho Malbec 100% được thu hoạch từ hai tiểu vùng danh tiếng của Cahors: Cao nguyên Massif và khắp châu thổ sông Lot.
Cao nguyên Massif Cao nguyên Massif nằm trên dãy Massif Central, miền Trung Pháp. Được hình thành từ hậu kỉ Jura, đất đá vôi của Massif rất giống ở Chablis, Burgundy. Bên cạnh đó, tầng đất sét giàu khoáng chất và đất sét xanh cực khan hiếm đều là những nhân tố góp phần tạo nên hương vị riêng biệt của thức rượu Malbec nơi đây.
Lot Valley Trải dọc chân núi Massif Central, châu thổ sông Lot rất rộng lớn. Hàng thế kỉ qua đi, chính dòng sông Lot đã bồi tụ cho vùng châu thổ này với dinh dưỡng phong phú. Ở độ cao trung bình 240m, những vườn nho ngay dưới rìa cao nguyên là sự kết hợp giữa đá vôi và phù sa cổ. Điều này lí giải cho hương thơm thổ nhưỡng mộc mạc của rượu vang nơi đây.
Những vườn nho lui về phía ven sông Lot lại thường được dùng để sản xuất các dòng vang Merlot. Sở hữu những tầng trầm tích phù sa cổ - đất sét, đá cuội, và cát mịn, canh tác nho lưu vực sông Lot cũng mang đến những đặc trưng hương vị đậm đà như quả mọng đen cùng lớp phủ tannin mịn màng và tròn đầy.
Tuyển chọn 3 dòng vang Crocus chinh phục mọi tín đồ sành vang Dưới đây là 3 chai vang tuyển chọn mà bạn nên thử khi tìm hiểu về rượu vang Crocus: Rượu vang Crocus L’Atelier Nho sản xuất L’Atelier được tuyển chọn từ những trái Malbec hoàn hảo nhất của Lot Valley. Các vườn nho nơi đây có mật độ canh tác cao và đạt sản lượng 2.6 tấn/acre. Nước ép nho sẽ trải qua quá trình lên men trong các thùng thép không gỉ.
L’Atelier là một trong những đại diện vang Malbec Cahors nặng kí nhất. Hương vị vang L’Atelier cho người ta cảm nhận đâu mới đích thực là rượu vang Malbec. Mang âm hưởng hiện đại với các nốt hương của trái cây thanh thoát, violet, hoa anh đào và thơm mùi thổ nhưỡng.
Rượu vang Crocus Calcifere “Le Calcifere” trong tiếng Pháp có nghĩa là “có chứa đá vôi”. Điều này thật dễ hiểu bởi giống nho được sử dụng phát triển trên Cao nguyên Massif rộng lớn với nhiều tầng đá vôi. Hương vị vang Crocus Calcifere được đánh giá cao khi trải qua quá trình lão hóa 18 tháng trong thùng gỗ sồi Pháp mới.
Lớp vỏ dày của trái Malbec nhuộm cho cốt rượu sắc đỏ rực rỡ. Crocus Calcifere là phức hợp hương thơm của mứt dâu, mâm xôi, việt quất và cây xô thơm. Hậu vị ghi dấu ấn bởi lớp phủ tannin mịn màng, tròn trịa với hương thơm dâu đen, anh đào, tiêu xay và cam thảo. Một lần nữa, Crocus đã khẳng định, tận hưởng cái ngon, cái lạ trong từng ly vang Calcifere luôn đòi hỏi những tín đồ rượu sành sỏi nhất.
Rượu vang Crocus La Roche Mere Trong tiếng Pháp, “La Roche Mere” có nghĩa là “đá mẹ”, nhắc đến đặc trưng đất đá vôi Cahors đã tồn tại từ sau kỉ Jura. Nho Malbec được thu hoạch thủ công từ cuối tháng Chín, trải qua quá trình lên men kép: trong các thùng thép không gỉ và lên men Malolactic. Suốt 24 tháng trong các thùng gỗ sồi Taransaud, Baron và Darnajou mới cứng, cốt rượu full-body ngập tràn nốt hương của việt quất, gỗ tuyết tùng, quả mọng đỏ và rễ cam thảo.
Hậu vị trượt dài với hương thơm khói thuốc lá và hoa hồi, tannin trọn trịa. Crocus La Roche Mere xứng đáng là một trong những dòng vang Crocus đắt nhất nhì tại Cahors.
Mua rượu vang Crocus nhập khẩu chính hãng tại Rượu Tốt Giá rượu vang Crocus trên thị trường thuộc phân khúc từ trung - cao cấp. Tại Rượu Tốt chúng tôi chuyên cung cấp rượu vang nhập khẩu chính hãng, đầy đủ tem phiếu, xuất xứ rõ ràng, với hàng trăm thương hiệu đình đám. Với đa dạng sản phẩm trải đều từ phân khúc giá rẻ cho tới cao cấp, giá bán rượu vang Crocus trên thị trường hiện nay chỉ rơi vào khoảng trên dưới 590,000 đồng/chai.
Là một tín đồ vang Pháp, quý vị không thể bỏ lỡ những siêu phẩm rượu vang Crocus trong bộ sưu tập của mình. Song, trên thị trường vẫn tiềm ẩn rủi ro mua phải hàng giả, hàng nhái, gây không ít băn khoăn. Ghé thăm Rượu Tốt, cửa hàng phân phối vang nhập khẩu chính hãng, uy tín trên toàn quốc - để sở hữu hàng loạt huyền thoại rượu vang trên thế giới.
#wine #winelover #vangphap #Crocus #ruoutot
0 notes
Text
Quán Nướng Buffet Xàm Đà Lạt, cái tên nghe có vẻ "xàm xí" nhưng lại là một trong những điểm đến ẩm thực được yêu thích nhất tại Đà Lạt. Quán không chỉ thu hút khách hàng bởi cái tên độc đáo, quán còn ghi điểm bởi thực đơn buffet nướng đa dạng, và độc đáo chất lượng và không gian đậm chất đường phố. Nào cùng Vivu Việt Nam đi khám phá quán nướng Đà Lạt này nào! Gi��i thiệu về quán Xàm Đà Lạt Địa chỉ: 155 Phan Bội Châu, P. 1, TP Đà Lạt Giờ mở cửa: 16:00 – 22:00 Giá vé: 159.000 VNĐ – 199.000 VNĐ/người (tùy vào lựa chọn menu) Số điện thoại: 0765 66 66 39 Đánh giá trên Google Maps: 4.1/5 sao Quán Nướng Buffet Xàm là một địa chỉ quen thuộc của cả người dân địa phương và du khách khi muốn thưởng thức buffet nướng ngon, bổ, rẻ tại Đà Lạt. Với mức giá bình dân, bạn đã có thể thỏa sức lựa chọn từ thực đơn phong phú với hơn 30 món nướng hấp dẫn, từ các loại thịt, hải sản tại quán luôn tươi ngon nhất cho đến các loại món khác như: rau củ quả tươi mát. Ngoài ra thì quán còn khá nổi tiếng với món nầm heo nướng sa tế, đây là món ăn được đánh giá là "ngon số dzách" bởi nhiều du khách ghé thăm. Giới thiệu về quán Xàm Đà Lạt Không gian và view của quán Quán Nướng Buffet Xàm sở hữu không gian rộng rãi, thoáng mát với sức chứa lên đến hàng trăm khách. Thiết kế quán đơn giản nhưng không kém phần tinh tế, mang đậm phong cách đường phố với những bộ bàn ghế gỗ mộc mạc, những bức tường gạch thô và ánh đèn vàng ấm áp. Quán còn có không gian ngoài trời để bạn có thể vừa thưởng thức đồ nướng, vừa ngắm nhìn đường phố Đà Lạt về đêm. Xem thêm tổng hợp 1000+ địa điểm ăn uống nổi tiếng, siêu dấp dẫn! Không gian và view của quán Menu Chỉ với 159K Thực đơn tại quán được Vivu Việt Nam đánh giá vô cùng đa dạng cũng không kém phần độc đáo và rất đảm bảo đáp ứng mọi khẩu vị của thực khách. Bạn có thể tìm thấy đủ loại thịt nướng như ba chỉ heo, nầm heo, sườn sụn, bò cuộn nấm kim châm, bạch tuộc, mực, tôm,... cùng với rất nhiều loại rau củ quả tươi ngon. Nước chấm cũng là một điểm cộng của quán, với hương vị đậm đà, cay nồng kích thích vị giác. Món ăn đa dạng, phong phú Ăn no căng bụng Xàm buffet Đà Lạt Cảm nhận về món ăn: Những món nướng tại quán Xàm Đà Lạt được tẩm ướp gia vị khá vừa miệng, ngay khi vừa được nướng lên thơm phức, dậy mùi hấp dẫn. Thịt nướng mềm ngọt, hải sản tươi rói, rau củ thanh mát, tất cả hòa quyện tạo nên một bữa tiệc buffet nướng ngon miệng và đáng nhớ. Đặc biệt, món nầm heo nướng sa tế là một món ăn không thể bỏ qua khi đến quán. Xàm buffet Đà Lạt Một số lưu ý khi đến quán ăn Đặt bàn trước: Quán thường rất đông khách, đặc biệt vào cuối tuần và các ngày lễ. Bạn nên đặt bàn trước qua điện thoại hoặc fanpage của quán để tránh phải chờ đợi. Ngoài ra nếu bạn không đặt bàn trước, bạn có thể sẽ phải xếp hàng chờ khá lâu đấy nhé, đặc biệt là vào buổi tối. Thời tiết: Quán có không gian ngoài trời nên vào những ngày mưa gió có thể sẽ hơi bất tiện. Bạn cũng nên kiểm tra thời tiết trước khi đến nếu trời mưa, bạn có thể chọn ngồi trong nhà, nhưng không gian có thể sẽ khá ồn ào và chật chội. Phục vụ: Nhân viên phục vụ nhanh nhẹn, nhiệt tình. Tuy nhiên, vào những lúc đông khách, bạn có thể phải chờ đợi một chút để được phục vụ. Bạn nên kiên nhẫn và thông cảm cho nhân viên. Chỗ để xe: Quán có chỗ để xe rộng rãi, an toàn. Tuy nhiên, vào những lúc đông khách, chỗ để xe có thể sẽ hết. Bạn nên đến sớm hoặc gửi xe ở những địa điểm gần đó. Menu gọi món: Bên cạnh buffet nướng, quán còn có menu gọi món với nhiều món ăn hấp dẫn khác như lẩu, cơm chiên, mì xào,... Bạn có thể gọi thêm các món này để thưởng thức cùng với buffet nướng. Giá cả: Quán có hai mức giá buffet là 159.000 VNĐ và 199.000 VNĐ, tùy vào lựa chọn menu của bạn. Mức giá 159.000 VNĐ đã bao gồm đa dạng các món nướng và lẩu. Mức giá 199.000 VNĐ sẽ có thêm một số món đặc biệt như tôm hùm, bò Mỹ,... Lưu ý khác: Quán không có giới hạn thời gian ăn, nhưng bạn nên ăn vừa đủ, tránh lãng phí đồ ăn. Bạn cũng nên tự phục vụ đồ ăn và nước uống tại quầy buffet.
Khám phá tổng hợp các địa điểm du lịch Đà Lạt nổi tiếng, đầy đủ chi tiết nhất 2024 Một số lưu ý khi đến quán ăn Theo như Vivu Việt Nam đánh giá quán Nướng Buffet Xàm Đà Lạt là một địa chỉ ẩm thực tuyệt vời để bạn thưởng thức buffet nướng ngon, bổ, rẻ trong không gian đậm chất đường phố. Với một thực đơn đa dạng, độc đáo chất lượng món ăn tốt, giá cả hợp lý và không gian thoải mái, quán Xàm xứng đáng là một trong những quán ăn ngon Đà Lạt sẽ rất tiếc nếu bạn không ghé thăm. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý một số điểm trên để có một trải nghiệm ẩm thực tốt nhất tại quán.
0 notes