#nguyễn trần trung quân
Explore tagged Tumblr posts
Text
#inktober2023#МВ Ту Там#nguyen tran trung quan#denis dang#tu tam#Tự Tâm 2#tự tâm#tu tam 2#CanhBa#nguyễn trần trung quân#denis đặng#digital art
2 notes
·
View notes
Photo
NGUYỄN TRẦN TRUNG QUÂN x DENIS DANG. Canh Ba (2020).
#ngyuen tran trung quan#denis dang#asianlgbtqdramas#boyslovesource#dailymusicedit#vpop#*#faiza gifs#god that gif of the woman sifting through the rice in her basket sieve as she checks them to clean them ....#bought back soooooooooo many memories of back home when my naani used to do that MAN I LOVE BEING ASIAN.#MAN. IYKYK.
139 notes
·
View notes
Text
ĐỌC SÁCH KINH ĐIỂN TS LÊ VĂN TƯ: BINH THƯ YẾU LƯỢC TRẦN HƯNG ĐẠO
ĐỌC SÁCH KINH ĐIỂN TS LÊ VĂN TƯ: BINH THƯ YẾU LƯỢC TRẦN HƯNG ĐẠO
Những trận đánh chiến thắng quân Nguyên vào thế kỷ 13, nổi tiếng, vượt thời gian của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, tức Đức Thánh Trần Hưng Đạo, là niềm tự hào về tinh thần dựng nước và giữ nước của cha ông ta, Ông còn là một nhà lãnh đạo kiệt xuất với áng văn bất hủ “Hịch tướng sĩ” (nguyên văn chữ Hán là Dụ Chư Tỳ tướng hịch văn) làm nức lòng quân dân Đại Việt trong lúc thế giặc mạnh như chẻ tre, mà mọi người Việt Nam đều ghi nhớ.
Binh gia diệu lý yếu lược hay còn gọi là Binh thư yếu lược là một tác phẩm là của Trần Hưng Đạo (Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn), viết về nghệ thuật quân sự.
Về bản thân và gia đình
Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (1228 - 1300) là con của An Sinh Vương Trần Liễu, cháu nội của Trần Thái Tổ, gọi vua Trần Thái Tông là chú. Ông có dung mạo khôi ngô, thông minh tài trí, được rèn dạy từ khi còn rất nhỏ nên văn võ hơn người, lúc chưa tròn 30 tuổi đã là võ tướng hàng đầu của triều đình.
Sau những tranh chấp trong dòng tộc nhà Trần, do Trần Thủ Độ đạo diễn, Trần Liễu thù hận Thái Tông đến lúc lâm chung, Trần Liễu dặn dò ông: "Con mà không vì cha lấy được thiên hạ, thì cha chết dưới suối vàng cũng không nhắm mắt được". Nhưng Trần Quốc Tuấn là vị tướng đầy trách nhiệm với vận nước, một bề tôi trung nghĩa với nhà Trần nên ông gạt bỏ tư thù, trung thành củng cố nội lực, quân lực,… giữ nước.
Về sách Binh thư yếu lược
Binh thư yếu lược gồm có 4 quyển, với các chương như:
-Quyển 1: gồm 9 chương: Thiên tượng, Kén mộ, Chọn tướng, Đạo làm tướng, Kén luyện, Quân lễ, Tuyển người làm việc dưới trướng, Đồ dùng của binh lính, Hiệu lệnh.
-Quyển 2: gồm 10 chương: Hành quân, Hướng đạo, Đồn trú, Tuần canh, Quân tư, Hình thế, Phòng bị, Điểm về việc binh, Phép dùng gián điệp, Dùng cách lừa dối.
-Quyển 3: gồm 7 chương: Liệu thế giặc, Quyết chiến, Đặt cờ, Dã chiến, Sơn chiến, Thủy chiến, Lâm chiến.
-Quyển 4: gồm 7 chương: Đánh thành, Giữ thành, Công thành, Xông vây - ứng cứu, Lui đánh, Thắng và đặt phục, Phép nhận hạng.
Một trong những chương quan trọng trong Binh Thư yếu lược có tên là “Hành quân” nằm ở quyển II trong bộ sách 4 quyển của Trần Hưng Đạo, “Trước tiên, phải có đội du binh (mà ngày nay gọi là lính trinh sát), mỗi đội phái ra mỗi đạo 9 người, chia làm 3 nhóm cách nhau ước một tầm trông được thấy nhau. Sai người lên cao mà quan sát hay leo cây mà trông thấy rõ quân địch nhiều hay ít, chuyển về kíp báo. Đến ngày xuất quân, chọn giờ lành, lấy tù và thổi 3 hồi thì quân cầm khí giới, 1 tiếng chiêng thì quân bày hàng ngồi, đánh 3 tiếng trống thì đứng dậy, đánh 3 tiếng la đồng thì dựng cờ, 3 tiếng trống lớn thì đi. Tiếng trống đánh thưa thì đi thong thả, đánh mau thì đi nhanh, đến nơi dừng nghỉ thì đánh 3 tiếng rất gấp.
Đến điểm dừng thì trống điểm 2 tiếng gấp, quân đi trước dừng lại, đánh 6 tiếng thì quân đi sau đến hết”.
Ông biết tận dụng mọi nguồn nhân lực, vật lực trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc. Tài năng đỉnh cao và lòng tận trung báo quốc đã có những tướng tài kiệt xuất như Yết Kiêu, Dã Tượng, Nguyễn Địa Lô… mãi ngời sáng trong sử Việt. Các mưu kế như "vườn không nhà trống", thủ thành Thăng Long kết hợp du kích quấy rối hậu cứ trong đêm, đặc biệt là "cọc nhọn Bạch Đằng" đã giành thắng lợi từ bí kíp Binh Thư Yếu Lược.
-Nói về nghệ thuật làm tướng ông viết"Tướng mà che điều gian, giấu điều họa, không nghĩ đến sự quân chúng oán ghét, tướng ấy chỉ huy mười người. Tướng mà sớm dậy khuya nằm, lời lẽ kín đáo, tướng ấy chỉ huy được trăm người. Tướng thẳng mà biết lo, mạnh mà giỏi đánh đó là tướng chỉ huy được nghìn người. Tướng mà ngoài mặt hăm hở, trong lòng ân cần, biết người khó nhọc, thương kẻ đói rét, đó là tướng chỉ huy được vạn người. Tướng mà gần người, tiến người tài, ngày thường cẩn thận, thành thực rộng rãi, giỏi việc dẹp loạn, đó là tướng chỉ huy được mười vạn người.
Tướng mà dùng nhân ái đối với kẻ dưới, lấy tín nghĩa để phục nước láng giềng, trên biết thiên văn, dưới biết địa lý, giữa biết việc người, coi bốn biển như một nhà, đó là tướng chỉ huy được cả thiên hạ không ai địch nổi".
-Khi Trần Hưng Đạo bị bệnh nặng, vua Trần Anh Tông đến thăm ông tại Vạn Kiếp và hỏi kế sách giữ nước. Ông đã dặn dò: “Đại khái quân giặc cậy vào trường trận, quân ta cậy vào đoản binh, đem đoản binh đánh lại trường trận là việc thường trong binh pháp. Nhưng cần phải xét: Nếu thấy quân giặc tràn sang như gió, như lửa, thì thế giặc có thể dễ dàng chống cự được; nếu giặc dùng cách chiếm cứ dần, như tằm ăn dâu, không vơ vét của dân, không mong đánh được ngay, thì mình phải dùng tướng giỏi, phải xem xét tình thế biến chuyển như người đánh cờ tùy thời cơ mà ứng biến cho đúng, làm thế nào thu hút được quân lính, như cha con một nhà mới có thể chiến thắng được. Và phải khoan dùng sức dân để làm cái kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước không còn gì hơn”.
Chiến công hiển hách Trần Hưng Đạo
Vào năm 1284, Thoát Hoan chỉ huy quân Nguyên Mông xâm lược nước ta chiếm được ải Chi Lăng, quân ta phải lui binh về Vạn Kiếp. Vua Trần Nhân Tông mời Trần Hưng Đạo đến để hỏi ý kiến nên đánh hay nên hàng.
Trần Hưng Đạo đã dứt khoát: “ Nếu bệ hạ muốn hàng, xin trước hết hãy chém đầu thần đi đã, rồi sau hãy hàng".
Nhờ tài năng của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn mà quần tụ được 20 vạn quân sĩ ở Vạn Kiếp và khích lệ quân sĩ bằng “Hịch tướng sĩ”, ông đã viết sách “Binh thư yếu lược” để cho quân tướng của mình biết các binh pháp đối phó với giặc.
Mùa Xuân năm 1287, quân Nguyên Mông lại rầm rộ kéo sang nước ta lần hai.
Cuộc chống quân xâm lược Nguyên Mông lần thứ ba thì hào hùng với chiến thắng Bạch Đằng nổi tiếng, trong đó, Thoát Hoan phải “chui ống đồng” mới có thể thoát về bên kia biên giới.
Trần Hưng Đạo đã cầm quân đánh thắng ba cuộc xâm lược của Nguyên Mông, diễn ra từ năm 1257 đến năm 1288. Đây là một trong những chiến công vĩ đại nhất lịch sử quân sự thế giới, đưa tên tuổi Hưng Đạo Vương vào danh sách những Đại tướng lẫy lừng của mọi thời đại trên toàn cầu. Trong 30 năm chiến đấu ông đã trực tiếp huấn luyện binh sĩ và ra trận. Tư duy quân sự của Trần Hưng Đạo từ thế kỷ 13 đã rất tiến bộ phát triển độc đá, đó là "Binh quí hồ tinh bất quí hồ đa", nghĩa là quân đội cần tinh nhuệ chứ không nhất thiết phải đạt số lượng đông đảo.
Trong lần thứ 2 và thứ 3 kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông, Trần Hưng Đạo được vua phong làm Quốc Công Tiết Chế thống lĩnh chư quân.
Và trên đất nước Việt Nam, các đền thờ ông đều gọi là Đức Thánh Trần.
Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích cho các chính khách, quân đội, hoạt động xã hội và trong kinh doanh.
(Tổng hợp)
ĐỌC SÁCH KINH ĐIỂN TS LÊ VĂN TƯ: BINH THƯ YẾU LƯỢC TRẦN HƯNG ĐẠO
#docsachkinhdientslevantu#binhthuyeuluoctranhngdao#kenhyoutubetslevantu#kenhtiktoktslevantu#hoasinhtanhd
3 notes
·
View notes
Text
— get to know my dumbass —
[x] tagged by: @thenightsong ty bb
[x] tagging: I'm too scared to tag anyone so if anyone wanna do it pls feel free to :D
last song: Nước Chảy Hoa Trôi by Nguyễn Trần Trung Quân (literal translation: Flowers Floating on the Water)
fave color: red, purple, blue, emerald green
currently watching: Oh My General (2017) but probably won't finish it asdasdas. I also started 1 episode of Till the End of the Moon (2023) if that counts lol
last movie: "Three Lives, Three Worlds Ten Miles of Peach Blossoms" or the more boring name is "Once Upon A Time" (2017)
currently reading: also "Three Lives, Three Worlds Ten miles of Peach Blossoms"
sweet/savory/spicy: all three, I'm Vietnamese. For example, fish sauce dip with sugar and chilies for green mangoes, guarantee making you jump around like a shrimp taken out of water with the mix of flavors.
relationship status: taken 💖
current obsession: Minthara Baenre x Tav/Kalius
last google: How many episodes does Three Lives Three World have? (after which I conclude that I can read the 3 books currently on my shelf faster than watching 58 episodes)
currently working on: Minthara x Tav/Kalius virtual photography stuff to supplement their non-existent romance scenes after Act 1. Maybe some mods so I can make the durge that I want specifically for Minthy so I can meet her again later once more content for her is added.
6 notes
·
View notes
Text
[Văn mẫu 10] Phân tích hai câu thơ cuối bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão để thấy được khát vọng, hoài bão của bậc anh hùng và nỗi thẹn của người quân tử Phân tích hai câu cuối bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão để thấy được nỗi thẹn của người anh hùng không hề bình thường chút nào mà đó là nỗi thẹn của một nhân cách lớn. Băn khoăn ấy không dành riêng cho bản thân mà toàn tâm toàn ý hướng về sự nghiệp lớn muôn trời, vì sự bình yên của sơn hà, xã tắc. Nội dung khái quát 2 câu thơ cuối bài thơ Tỏ lòng Nam nhi vị liễu công danh trái, Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu (Công danh nam tử còn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu) - Chí "nam nhi": "Công danh trái" Món nợ công danh. Công danh và sự nghiệp được coi là món nợ đời phải trả của kẻ làm trai; nghĩa là phải lập công, lập danh, để lại sự nghiệp và tiếng thơm cho đời, cho dân cho nước. Trong hoàn cảnh XH phong kiến, chí làm trai trở thành lí tưởng tích cực có tác dụng to lớn đối với con người và xã hội. - "Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu": Tác giả tự thấy hổ thẹn trước tấm gương tài – đức lớn lao của Khổng Minh vì chưa trả được nợ công danh cho nước, cho đời. =>Đó là cái tâm chân thành và trong sáng của người anh hùng. Đó là nỗi hổ thẹn đầy khiêm tốn và cao cả, giống như nỗi thẹn của Nguyễn Khuyến sau này trong Thu Vịnh: Nhân hứng cũng vừa toan cất bút Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào. >>> Hướng dẫn Soạn bài Tỏ lòng ngắn gọn nhất ------ Bài văn phân tích hai câu cuối bài thơ Tỏ lòng của học sinh giỏi văn Phạm Ngũ Lão được biết đến là võ tướng có nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông. Bên cạnh đó ông còn rất ham đọc sách, làm thơ và được xem là người văn võ toàn tài. Tác phẩm của ông hiện chỉ còn hai bài thơ là "Tỏ lòng" (Thuật hoài) và "Viếng thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương". Đặc biệt, "Tỏ lòng" đã thể hiện vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng hiên ngang với lí tưởng và nhân cách lớn lao, đồng thời phản ánh hào khí của thời đại Đông A với sức mạnh và khí thế hào hùng. Bài thơ Tỏ lòng (Thuật hoài) được làm bằng chữ Hán, sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Nếu như ở hai câu thơ đầu, tác giả trú trọng ca ngợi vẻ đẹp hào hùng của con người, quân đội thời Trần qua việc khắc họa hình tượng người anh hùng hiên ngang lẫm liệt thì ở hai câu thơ cuối như một lời bộc bạch của kẻ làm trai, công danh, sự nghiệp như một món nợ đời Nam nhi vị liễu công danh trải, Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu. (Công danh nam tử còn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hâu) Là một thành viên ưu tú của quân đội hào hùng ấy, Phạm Ngũ Lão ý thức rất rõ về trách nhiệm của bản thân. Xưa nay viết về chí làm trai, người đọc đã bắt gặp những vần thơ rất đỗi quen thuộc của Nguyễn Công Trứ: Làm trai đứng ở trong trời đất, phải có danh gì với núi sông. Cũng đồng điệu tâm hồn với bao kẻ sĩ đương thời, Phạm Ngũ Lão vô cùng đề cao lí tưởng trung quân, ái quốc. Bởi vậy, ông cho rằng đã là nam nhi thì phải trả nợ công danh, mà nợ công danh ở đây chính là làm điều có công với đất nước: "Nam nhi vị liễu công danh trái". Lí tưởng công danh ấy thể hiện cái nhìn tiến bộ và nhân cách cao đẹp của một vị tướng hết lòng muốn giúp nước, giúp đời. Nghĩ thấy bản thân chưa trả trọn nợ công danh, tác giả trăn trở, băn khoăn: "Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu". Vũ Hầu chính là Khổng Minh Gia Cát Lượng, một người tài đức vẹn toàn đời Hán, có công lớn giúp Lưu Bị khôi phục vương triều.Ông cảm thấy "thẹn" khi đối sánh mình với cha ông, tự thấy bản thân chưa thể sánh được với họ. Khát vọng mong muốn lập nhiều công danh hơn nữa được diễn tả hết sức khiêm nhường khi đặt bản thân mình bên cạnh mưu thần Gia Cát Lượng. Âm hưởng câu thơ trầm lắng thể hiện khát vọng lập công và chí làm trai hết sức tiến bộ của Phạm Ngũ Lão. Với hệ thống ngôn từ hàm súc, cô đọng cùng những hình ảnh giàu sức biểu cảm, "Tỏ lòng" đã khắc họa vẻ đẹp của con người thời nhà Trần có sức mạnh, lí tưởng, nhân cách cao cả, đồng thời phản ánh khí thế hào hùng của thời đại. Âm hưởng mạnh mẽ ấy để lại dư ba trong lòng người đọc, nhắc
nhở thế hệ trẻ chúng ta sống không bao giờ quên đề ra lí tưởng sống cao cả để sống đẹp, sống có ích hơn. Tham khảo thêm: Bài văn mẫu phân tích bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão Văn mẫu 10 - Phân tích 2 câu thơ cuối bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão Nhận xét về Phạm Ngũ Lão, sách Đại việt sử ký toàn thư viết: “Ngũ Lão xuất thân trong hàng quân ngũ nhưng rất thích đọc sách, là người phóng khoáng, có chí lớn, thích ngâm thơ, tựa như không để ý đến việc võ binh. Nhưng quân ông chỉ huy, thực là đội quân phụ tử, hễ đánh là thắng”. Dường như trong những vần thơ của ông cũng mang theo lý tưởng, khát vọng được lập công danh với đời, điều đó đã được thể hiện thông qua tác phẩm “Tỏ lòng”. Bài thơ Tỏ lòng khắc họa vẻ đẹp của con người có sức mạnh, có lí tưởng, khát vọng, nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng trong hào khí Đông A. Chúng ta có thể thấy được hình ảnh trữ tình trong tư cách một trang nam nhi dày dạn trận mạc. Không có một từ ngữ nào có thể tả hết được chí khí hùng mạnh của quân đội nhà Trần. Tuy nhiên mạnh mẽ là vậy nhưng trong lòng quân tướng vẫn luôn canh cánh một nỗi niềm: Nam nhi vị liễu công danh trải, Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu. (Công danh nam tử còn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hâu) Vào thời trung đại, trả nợ công danh là khát vọng, hoài bão, lẽ sống của hầu hết trang nam tử. Có hai con đường trả nợ công danh: dùi mài kinh sử để đỗ đạt làm quan hoặc xông pha trận mạc chiến đấu, lập công báo quốc. Điều này là do chịu sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho gia. Với Phạm Ngũ Lão, ý thức được thời buổi loạn lạc, ông chọn cho mình con đường xông pha nơi chiến trường. Ông xem công danh là cái nợ mình còn vương. Chưa trả không có nghĩa là bất lực, bất tài không lập được chiến công mà chỉ là thời cơ chưa tới. Cái “nợ công danh” ấy, chỉ cần cơ hội đến, ông sẽ sẵn sàng chặt đứt. Thông qua ý thức trả nợ công danh hiện lên khát vọng cháy bỏng, mãnh liệt của đáng nam nhi một lòng muốn báo đền nợ nước. “Vũ hầu” ở đây ý chỉ Khổng Minh Gia Cát Lượng, người giúp Lưu Bị lập nên nhà Thục Hán. Đây là con người tận trung đã cống hiến cả cuộc đời cho nhà Thục và là một biểu tượng về chí làm trai. Phạm Ngũ Lão xấu hổ khi nghe chuyện Vũ hầu vì trước hết, ông thấy mình chưa lập được công danh, chưa trả xong nợ cho quê hương, đất nước. Mặt khác, ông thấy “thẹn” khi đứng trước tấm gương sáng cả về nhân cách lẫn tài năng của Gia Cát Lượng. Cái “thẹn” ấy là sự kính trọng đối với Vũ hầu đồng thời cũng là khát vọng của trang nam tử muốn noi bước người xưa tận trung báo quốc, trả nợ công danh. Nếu chưa lập được công danh thì nói thẹn là điều dễ hiểu. Nhưng khi đã dốc hết lòng cho giang sơn gấm vóc mà vẫn nói thẹn thì phải thấy khát vọng của nhân vật trữ tình lớn đến độ nào. Hai câu thơ sau đã cho ta thấy được khát vọng, hoài bão của bậc anh hùng và nỗi “thẹn” của người quân tử. Cách hành xử đầy tinh thần nhân văn ta còn bắt gặp trong thơ Cao Bá Quát: “Nhất sinh đê thủ bái mai hoa” (Cả đời chỉ biết cúi đầu bái lạy hoa mai). Hay trong thơ Nguyễn Khuyến: “Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào” hay: “Ơn vua chưa chút đáp đền Cúi trông thẹn đất, ngửa trông thẹn trời” Phạm Ngũ Lão là một võ tướng tài ba nhưng lại có trái tim vô cùng nhạy cảm của một thi nhân. Thuật hoài là bài thơ trữ tình bày tỏ được hùng tâm tráng khí và hoài bão lớn lao của tuổi trẻ đương thời. Bài thơ có tác dụng giáo dục sâu sắc về nhân sinh quan và lối sống tích cực đối với thanh niên mọi thời đại. Thuật hoài đã vinh danh vị tướng trẻ văn võ song toàn Phạm Ngũ Lão đến muôn đời sau. -------- Xem thêm: Cảm nhận về bài thơ Tỏ lòngDàn ý phân tích bài thơ Tỏ lòngDàn ý cảm nhận về bài thơ Tỏ lòngPhân tích hào khí Đông A qua bài thơ Tỏ LòngÝ nghĩa nhan đề bài Tỏ lòngSo sánh phiên âm và dịch thơ bài Tỏ lòngVẻ đẹp con người và thời đại nhà Trần qua bài thơ Tỏ lòngPhân tích hai câu đầu bài Tỏ lòng Trên đây là bài văn mẫu phân tích hai câu thơ cuối trong bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão mà THPT Ngô Thì Nhậm đã biên soạn. Hy vọng sẽ giúp ích cho các em trong quá trình học bài và làm bài. Chúc
các em học tốt môn văn mẫu 10
0 notes
Text
1474 / HẬN TÌNH AI OÁN MANH NHA ,
TRẦN GIAN KHỔ LUỴ TA BÀ CÕI CHUNG !
Xa xưa tuổi hoa niên mười bốn ,
Lúc đến trường vốn dĩ thơ ngây .
Thân em vóc dáng thon gầy ,
Tướng đi thong thả thoáng lay áo tà .
Tuy non trẻ điệu đà chải chuốt ,
Thích ngắm mình đứng trước gương soi .
Se sua đúng mốt tuỳ thời ,
Thấy trai rạo rực như khơi nỗi lòng …
Hè sắp tới trời trong gió mát ,
Nghe não nề chua chát niềm đau …
Chia ly xa mối tình đầu ,
Ôm ấp xây dựng nhịp cầu Uyên Ương .
Cách ba tháng dài đoạn đường trông ngóng ,
Nụ hôn chìm đắm cháy bỏng con tim .
Quay lưng rớm lệ ngoảnh mặt xa nhìn ,
Vẫy tay sướt mướt cánh chim biệt ngàn…
Về trở lại con đường làng xóm nhỏ ,
Nơi chúng mình thường gắn bó yêu thương ...
Muôn sao lấp lánh âu yếm tỏ tường,
Phơi trần da thịt tình trường gió trăng …
Gia phong mất , vết hằn con gái ,
Vì yêu chàng chẳng ngại âu lo …?
Sông sâu có thể thăm dò ,
Lòng người khá dễ ai đo cho cùng …?
Ngày khai giảng tập trung đầy đủ ,
Thiếu mặt chàng lành dữ nôn nao ?
Được tin đồn miệng “ Anh Hào “ ,
Tòng quân nhập ngũ…đi vào rừng sâu …
Gian truân chốn dãi dầu sương gió ,
Chí làm trai thi thố cho đời .
Khắp vùng trận địa xa xôi ,
Tai qua nạn khỏi vạn lời cầu xin …
Yêu da diết , vì tin…vụng dại ,
Bởi nuông chiều thân gái lân la.
Khát khao hoá nghiệp đàn bà ,
Chăn da quấn chặt mới ra thân thè …
Cơn khoái lạc đâu dè bi đát ,
Kẻ buôn tình thoái thác như chơi ?
Đớn đau chỉ biết kêu trời ,
Bất tuân cha mẹ cuộc đời trớ trêu …
Mưa lất phất đìu hiu quạnh vắng ,
Nào có ngờ mật đắng ngậm cay ?
Yêu anh chuốc khổ thân đày ,
Rượu nồng nốc cạn chuỗi ngày cô đơn !
Nhân sinh tranh giật sinh tồn ,
Cuộc tình vô vọng mỏi mòn tuổi hoa ?…!
“ Trăm năm trong cõi người ta. “
Thiều quang mấy độ…bóng ma chập chờn …!
Đạn thù cắt cù …hồn vất vưởng ,
Nhớ thương anh tơ vướng lệ rầu !
Chàng nơi vạn nẻo nương dâu ,
Bỏ em cô lạnh băng sầu đợi mong …!
Kỷ niệm cũ sa vòng ân ái ,
Đêm truy hoan dưới mái chan hòa .
Hận tình ai oán manh nha ,
Trần gian khổ luỵ ta bà cõi chung …
Nguyễn Doãn Thiện
Antioch , California Ngày 30 tháng 7 năm 2023
0 notes
Text
0 notes
Text
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần
0 notes
Text
1137 / THẾ GIAN MẬT ĐẮNG DƯƠNG TRẦN , TÌNH THƯƠNG KHÓ KIẾM XÀ BẦN NẪY SINH Bàng bạc mây trôi chảy lờ đờ , Chiều thu ảm đạm sóng nhấp nhô. Úa vàng rụng rơi cơn gió thổi , Bồng bềnh lá cuốn đẩy xa bờ . Con thuyền l��ng lơ thông ra biển , Dưới vầng trăng sáng chiếu bao la . Tiếng vạc kêu than buồn da diết , Bơ vơ lạc lối biết đâu là. ..! Phù dung tàn héo sống bơ vơ , Thuyền câu lặng lẽ dưới sương mờ . Lục bình buông xuôi theo con nước , Côn trùng rên siết kiếp sống hờ ... Màn đêm ảo ảnh muôn ngàn sao , Soi xuống ven sông cảnh khóm nghèo . Xơ xác mái tranh nhìn rách nát , Vui đùa con trẻ ánh trăng treo . Quê ta đó thu sầu lá đổ , Lạnh lùng về thiếu chỗ nương thân ! Thế nhân mật đắng dương trần , Tình thương khó kiếm , xà bần nẫy sinh ? Một chế độ thúi rình dã thú , Chỉ giết người , bè lũ ác gian ! Cúi xin thằng tập quy hàng , Cha con đảng trọng sắp hàng bưng bô ... Nguyễn chí vịnh , tàu ô liếm háng , Đại tướng gì không dám cầm quân ? Dân khinh như chó ngu đần , Tay sai lũ chệt , đội quần trung hoa ... Rêu rao nói : “ chẳng thà ôm đít , Nếu không lòn nó bít đường sinh ? “ Chao ơi liếm háng thằng bình , Đúng nòi súc vật ba đình cọng nô ... Nguyễn Doãn Thiện Antioch , California Ngày 10 tháng 9 năm 2019
0 notes
Text
Việt Phượng Luxury Beauty Spa & Clinic Tỉnh Thái Nguyên
Việt Phượng Luxury Beauty Spa & Clinic là một địa chỉ uy tín trong lĩnh vực chăm sóc sắc đẹp tại Thái Nguyên. Với hơn 10 năm kinh nghiệm hoạt động, Việt Phượng đã khẳng định được vị thế của mình trong việc mang lại vẻ đẹp hoàn hảo cho phái đẹp. Đội ngũ chuyên gia tại đây gồm các bác sĩ da liễu đầu ngành như bác sĩ Nguyễn Thị Lan với bằng Tiến sĩ Y khoa từ Đại học Y Hà Nội và bác sĩ Trần Văn Dũng với bằng Thạc sĩ Da liễu từ Học viện Quân y. Trong lĩnh vực điều trị mụn, Việt Phượng Luxury Beauty Spa & Clinic áp dụng công nghệ Laser Fraxel – phương pháp hiện đại nhất hiện nay. Quy trình điều trị bao gồm các bước: thăm khám, chẩn đoán tình trạng da, xác định nguyên nhân gây mụn, lên phác đồ điều trị phù hợp với từng cá nhân. Tiếp đó, các bước điều trị chính như tẩy tế bào chết, lấy nhân mụn, trị liệu Laser Fraxel, đắp mặt nạ dưỡng da sẽ được thực hiện. Cuối cùng là các bước chăm sóc da sau điều trị để phục hồi làn da nhanh chóng. Về giá cả, một liệu trình điều trị mụn tại Việt Phượng Luxury Beauty Spa & Clinic dao động trong khoảng 4-5 triệu đồng, tùy theo tình trạng cụ thể của từng khách hàng. Ưu điểm lớn nhất của Việt Phượng chính là đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm, trang thiết bị hiện đại và quy trình điều trị khoa học. Tuy nhiên, nhược điểm có thể kể đến là giá cả còn khá cao so với mặt bằng chung, chưa thực sự phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng. Bên cạnh đó, việc chỉ tập trung vào điều trị mà chưa chú trọng đến phòng ngừa cũng là một hạn chế nhất định của Việt Phượng. Thông tin chi tiết: - Địa chỉ: Số 106 Lương Ngọc Quyến, TP Thái Nguyên - Hotline hỗ trợ: 020 8365 5881 hoặc 0987 922 229 - Fanpage: https://www.facebook.com/Vietphuongluxury
Đánh giá của khách hàng về Việt Phượng Luxury Beauty Spa & Clinic trên google maps Read the full article
0 notes
Text
Dược sĩ Hà Lã tốt nghiệp khoa dược chuyên ngành sản phụ khoa, và biên soạn nội dung trên MEDAYROI.
Địa chỉ: 155A, Lạc Long Quân, Phường 1, Quận 11, Tp Hồ Chí Minh
Sở thích: viết lách, đọc sách, nghiên cứu y khoa về sản phụ khoa, yêu thích trẻ em, đi du lịch, mua sắm.
Hotline: 0367991352
Thời gian liên hệ: Giờ hành chính
Giới thiệu: Dược sĩ Hà Lã
MEDAYROI là website chia sẻ kinh nghiệm mua sắm, trong đó có thuốc, thực phẩm chức năng, và kiến thức dược phẩm về mẹ và bé.
Sau khi MEDAYROI.com ra đời từ 2019 dưới sự chia sẻ của Dược Sĩ Trần Thế Vững, sau đó tôi - Dược sĩ Hà Lã, cùng nhiều dược sĩ khác tham gia vào cộng đồng, để chịu trách nhiệm biên soạn các thông tin về thuốc, thực phẩm chức năng và chia sẻ các kiến thức chăm sóc sức khỏe cho người bệnh trên MEDAYROI.
Chi tiết: Dược sĩ Hà Lã
Ảnh hưởng từ gia đình từ ông bà, cha mẹ đều theo ngành Y, nên ngay từ nhỏ, Dược sĩ Hà Lã cũng có niềm đam mê cháy bỏng và ước ao trở thành dược sĩ để chăm sóc sức khỏe cho mọi người xung quanh. Trong quá trình học và đào tạo tại trường Đại học Y Hà Nội, Dược sĩ Hà Lã đã từng học hỏi và trao dồi kiến thức y khoa chuyên ngành, cũng như tiếp cận với những nguồn sức khỏe uy tín trong và ngoài nước như Bộ Y tế, FDA, Healthline, Drug.com, NHS, EMC, Pubmed,..... về lĩnh vực sản phụ khoa, mang thai, chăm sóc mẹ bầu, sản khoa và chăm sóc em bé.
Mỗi lần mang thai là mang đến 1 mầm sống mới cho thế giới, nên yếu tố an toàn luôn được đặt trên hàng đầu. Mẹ bầu và mẹ sau sinh luôn cần biết những kiến thức y tế chính xác, uy tín, để chăm sóc sức khoẻ tốt nhất trong suốt 9 tháng 10 ngày và trên suốt chặn đường nuôi con.
Nên Dược sĩ Hà Lã không chỉ trao dồi kiến thức từ các trang sức khoẻ uy tín, mà còn học hỏi và trao dồi thêm những kiến thức chăm sóc, và bảo vệ sức khỏe ở sản phụ, mẹ bầu và mẹ sau sinh từ các giáo sư, bác sĩ đầu ngành như PGS.TS.BS Nguyễn Đức Hinh (Phó chủ nhiệm Bộ môn Sản – Phụ khoa Đại học Y Hà Nội, Phó Giám đốc chuyên môn Bệnh viện Phụ sản Trung ương), BS.CKII NGUYỄN BÁ MỸ NHI (Giám đốc Trung tâm Sản phụ khoa Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM), PGS.TS.BS Lưu Thị Hồng (Tổng thư ký Hội Phụ Sản Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội Y học Sinh sản Giới tính Việt Nam).... Đây được xem là những tấm gương xứng đáng, để Dược sĩ Hà Lã học hỏi và noi theo.
Với mong muốn nâng cao hiểu biết và chia sẻ những kiến thức về bệnh học, cách sử dụng thuốc và chăm sóc sức khỏe, Dược sĩ Hà Lã chịu phụ trách chuyên môn kiểm duyệt nội dung trên MEDAYROI trong lĩnh vực sức khoẻ, thực phẩm chức năng cho mẹ và bé.
Nhất là trong thời đại bùng nổ công nghệ số như hiện nay, thì việc xuất hiện những thông tin mang tính sai lệch, lạm dụng thuốc, thiếu kiến thức về y khoa thường xảy ra, sẽ gây ra những hậu quả không mong muốn. Nên Dược sĩ Hà Lã cùng cộng đồng MEDAYROI hy vọng, sẽ đóng góp một phần công sức và chia sẻ những kiến thức chuyên môn uy tín, đáng tin cậy cho mẹ bầu và mẹ sau sinh, với những kiến thức chính xác và cập nhật mới nhất từ các trang sức khỏe đến tin cậy, để mang lại những thông tin h��u ích và cần thiết cho người đọc.
Thông tin liên hệ:
Facebook: https://www.facebook.com/lathithuha.2910
https://twitter.com/duocsihala
https://www.tiktok.com/@duocsihala
https://youtube.com/@duocsihala
https://www.linkedin.com/in/duocsihala/
https://www.linkedin.com/posts/duocsihala_1-m%E1%BA%B9-%C4%91%C3%A2y-r%E1%BB%93i-website-%C4%91%C3%A1nh-gi%C3%A1-s%E1%BA%A3n-ph%E1%BA%A9m-activity-7190672860930088960-Aqvg/
0 notes
Text
Сказка о Белом Лотосе
#inktober2023#МВ Ту Там#nguyen tran trung quan#denis dang#tu tam#Tự Tâm 2#tự tâm#tu tam 2#CanhBa#nguyễn trần trung quân#denis đặng#digital art
0 notes
Photo
NGUYỄN TRẦN TRUNG QUÂN x DENIS DANG. Canh Ba (2020).
#nguyen tran trung quan#denis dang#asianlgbtqdramas#boyslovesource#dailymusicedit#vpop#*#faiza gifs#canh ba#THE WAY! THIS WAS! THEIR! THIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIINNNNGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGG.
57 notes
·
View notes
Link
0 notes
Text
Sinh nhật vua 1000 năm trước được tổ chức như nào?
Thời phong kiến ở các nước phương Đông và cả ở các nước quân chủ phương Tây ngày nay, thường hay lấy ngày sinh nhật vua làm ngày Quốc khánh của quốc gia.
L��� Khánh niệm Hưng quốc được tổ chức thời vua Bảo Đại.
Sinh nhật vua đầu tiên của Việt Nam
Ở nước ta, lễ này có lẽ được tổ chức từ thời Tiền Lê. Theo “Đại Việt sử ký toàn thư” vào năm Thiên Phúc thứ 6 (985), tức sau khi vua Lê Hoàn lên ngôi 6 năm, mới đặt ra lệ này. Theo đó, ngày rằm tháng 7 l�� ngày sinh của vua, nên triều đình cho người làm thuyền ở giữa sông, lấy tre làm núi giả đặt trên thuyền, gọi là Nam Sơn, rồi bày lễ vui đua thuyền, về sau thành thường lệ.
Mỗi triều đều có tên gọi riêng cho sinh nhật vua
Vua Lê Ngọa Triều (Lê Long Đĩnh) sinh vào tháng 10, nên vào ngày sinh nhật của vua, các quan cũng cho lấy tre làm một ngọn núi nhỏ, ban yến cho các quan. Việc làm núi giả có ý nghĩa chúc vua sống lâu, có tuổi thọ như Nam Sơn. Sang thời Lý Thái Tổ, lễ sinh nhật nhà vua bắt đầu được đặt tên, nhưng cũng mãi hơn 10 năm sau khi nhà vua lên ngôi, đến năm Thuận Thiên thứ 12 (1021), vào tháng 2, triều đình mới lấy ngày sinh nhật của vua làm tiết Thiên Thành, lấy tre kết làm một ngọn núi gọi là Vạn Thọ Nam Sơn ở ngoài cửa Quảng Phúc, trên núi làm nhiều hình chim bay thú chạy, muôn vẻ lạ kỳ. Ngoài ra, các quan còn sai người bắt chước tiếng của cầm thú làm vui để ban yến cho bề tôi. Tuy nhiên, vào tháng 2 năm sau, vua Lý Thái Tổ thấy tiết Thiên Thành làm núi giả khó nhọc cho dân, nên đã cho bãi đi, chỉ đặt yến lễ mà thôi. Các triều vua sau đó, lễ sinh nhật vua đều có tên gọi riêng, được quy định ngay sau khi vua lên ngôi, trong tên của ngày lễ đó có chữ “Thiên” nghĩa là trời, hay chữ “Thọ”, như sinh nhật vua Lý Thánh Tông gọi là tiết Thừa Thiên, sinh nhật vua Trần Thánh Tông là tiết Hưng Thiên, sinh nhật vua Lý Anh Tông gọi là tiết Thọ Ninh, còn sinh nhật vua Trần Nhân Tông là tiết Thọ Thiên. Riêng sinh nhật vua Lý Cao Tông đặt là tiết Càn Hưng, với chữ Càn tức quẻ Càn, tượng trưng cho trời, cũng chỉ ngôi vua. Sinh nhật vua Trần Thái Tông cũng được đặt là tiết Càn Ninh. Sau khi Lê Thái Tổ lên ngôi, ngày sinh của nhà vua (ngày 6 tháng 8 âm lịch) được quy định là Vạn Thọ thánh tiết. Ngày sinh của vua Lê Thái Tông được gọi là Kế Thiên thánh tiết, còn sinh nhật vua Lê Thánh Tông gọi là Sùng Thiên thánh tiết… Sử triều Nguyễn ghi lại, cờ được treo vào các ngày đại lễ của đất nước, gồm tiết Vạn Thọ (ngày sinh nhật vua, được tổ chức long trọng như ngày “quốc khánh” của đất nước thời phong kiến), tiết Thánh Thọ (sinh nhật hoàng thái hậu), Tết Nguyên đán, Tết Đoan dương (mùng 5 tháng 5 âm lịch). Vào các dịp Tiết Vạn Thọ, triều Nguyễn cũng ban yến cho các quan văn từ ngũ phẩm, võ từ tứ phẩm trở lên thì trước một ngày. Đúng ngày lễ, triều đình tổ chức múa bát dật (Nhạc 8 hàng, mỗi hàng 8 người) ở lầu Phu Văn, hay làm nhà dưới nước diễn các trò cho quan dân cùng xem. Các quan quân đánh dẹp ở bên ngoài dịp này cũng được ban thưởng. Đến thời vua Khải Định, sau khi vị vua này lên ngôi năm 1916, quần thần đã xin lấy ngày sinh của vua (ngày 1 tháng 9) làm tiết Vạn Thọ khánh tiết, lấy đó làm lệ thường hàng năm. Tuy nhiên từ năm Khải Định thứ 3 (1918), triều Nguyễn bắt đầu tổ chức lễ kỷ niệm ngày chính thức thành lập triều đại, tương tự như lễ quốc khánh của các nước hiện nay. Sách Đồng Khánh - Khải Định chính yếu (Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, Nguyễn Văn Nguyên dịch, NXB Thời đại, 2009), phần Khải Định chính yếu, sơ tập, quyển 1, chương Chính thống, viết: “Tháng 2/1918, chuẩn lấy ngày 2/5 (âm lịch) làm ngày lễ Kỷ niệm”. Theo đó, vua Khải Định ban dụ rằng: “Các nước văn minh bên châu Âu rất coi trọng những ngày lễ Kỷ niệm, như nước Đại Pháp lấy ngày thành lập nền Cộng hòa làm ngày lễ Kỷ niệm Chính Trung (tức Quốc khánh Pháp 14/7). Nước ta hồi năm ngoái cũng đã bàn định lấy ngày trẫm lên ngôi (ngày 17/4) làm ngày lễ Kỷ niệm.... Nhưng với triều ta thì năm Gia Long nguyên niên là năm khởi đầu tạo dựng thành công sau bao gian nan vất vả, lẽ nào nỡ bỏ qua để đi kỷ niệm ngày nào khác. Vì thế, lấy ngày mùng 2 tháng 5, là ngày Thế tổ Cao Hoàng đế lên ngôi làm lễ Kỷ niệm. Tới ngày đó, trẫm sẽ thân hành dẫn Tôn nhơn phủ cùng đình thần văn võ ra Thế miếu kính cẩn hành lễ. Lễ xong, trẫm về cung thiết triều nghi bình thường tại điện Cần Chính để nhận chúc mừng. Các cơ quan hữu ti phải soạn định ra nghi thức chi tiết để lấy đó thành lệ. Vào ngày hôm đó, tất cả quan lại, binh lính và dân chúng đều chuẩn cho được nghỉ ngơi vui chơi để cùng chia sẻ niềm vui”. Mặc dù đã có lễ Khánh niệm Hưng quốc, nhưng sách báo sau này cho biết, trong thời vua Khải Định trị vì, ông đã tổ chức Lễ Tứ tuần đại khánh để mừng sinh nhật tuổi 40 của mình với quy mô to lớn và tốn kém bậc nhất, diễn ra trong suốt tháng 8 âm lịch năm 1925. Lễ này còn được tổ chức sang thời vua Bảo Đại, cho đến trước Cách mạng tháng 8 năm 1945. Đọc tường thuật về lễ Khánh niệm Hưng quốc diễn ra năm 1935, dưới thời vua Bảo Đại, đăng trên Báo Tràng An, số ra ngày 4/6/1935, tường thuật lại như sau: “Trước dinh phủ Thừa có phát tiền cho những người nghèo khổ (30 đồng). Ở nhà thương cũng vậy (30 đồng). Các tù nhân ở Hộ Thành, phủ Thừa và đồn Mang Cá được ăn uống sung sướng hơn ngày thường. Những cuộc vui có: Thi thuyền, bắt vịt, bắt heo, đánh đu, leo cột mỡ, thi đèn, đốt cây bông, rước đèn, chớp bóng giữa trời. Hoàng đế, quan Khâm sứ và các quan chức hai Chánh phủ có dự cuộc thi đèn tối hôm ấy”. Theo văn bản của triều Nguyễn để lại, nghi thức buổi lễ này dưới thời vua Bảo Đại bao gồm: “Buổi mai làm lễ tại Thế miếu, thiết triều tại điện Cần Chánh, làm lễ Cầu hồn nhà thờ Phủ Cam, làm chay tại miếu Công thần; Buổi chiều có tổ chức các cuộc chơi trước Phu Văn lâu, phụng Hoàng thượng, Ngài Nam Phương Hoàng hậu ngự ra duyệt lãm, có mời quý Khâm sứ Đại thần và liệt quý quan ra xem cả”. Read the full article
0 notes
Text
Tuyển tập những bài văn mẫu lớp 8 hay nhất cảm nhận đoạn trích Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi, đoạn trích nêu cao tư tưởng nhân nghĩa, ca ngợi nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta. Cảm nhận đoạn trích Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi - dạng đề thường gặp trong chương trình học các tác phẩm văn học. Đề bài Viết bài văn nêu cảm nhận về đoạn trích Nước Đại Việt ta (trích Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi). Bài tham khảo cảm nhận đoạn trích Nước Đại Việt ta Bài tham khảo 1 Cuộc kháng chiến chống xâm lược Minh do Lê Lợi lãnh đạo giành thắng lợi. Sau khi đuổi giặc ra khỏi bờ cõi, vâng mệnh Lê Lợi, Nguyễn Trãi viết văn bản Bình Ngô đại cáo để công bố trước dân chúng về sự nghiệp dẹp yên giặc Ngô đã hoàn thành. Bài cáo được ban bố vào đầu năm 1428, đây cũng là thời gian Lê Lợi lên ngôi vua lập ra nhà Lê. Bình Ngô đại cáo được xem như một bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta, bài cáo ca ngợi tinh thần độc lập tự cường, lòng tự hào dân tộc trước thắng lợi vẻ vang của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống xâm lược phương Bắc. Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” nằm ở phần đầu của tác phẩm “Bình Ngô đại cáo”. Trong phần này, Nguyễn Trãi đã nêu cao tư tưởng nhân nghĩa, đồng thời ca ngợi nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta. Coi nhân nghĩa là cốt cách và là mục tiêu của dân tộc: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Yên dân, điếu phạt, trừ bạo là cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa, tất cả đều vì con người và cho con người, vì nhân dân đang bị áp bức lầm than. Thương dân, trừng phạt kẻ có tội (điếu phạt), tiêu diệt kẻ tham tàn, cứu nhân dân thoát khỏi đau thương, đem lại cuộc sống yên vui hạnh phúc cho nhân dân… đó chính là nhân nghĩa. Nhân nghĩa mà Nguyễn Trãi nói đến là một tư tưởng vô cùng cao đẹp: đánh giặc để cứu nước cứu dân, vì độc lập đất nước, vì tự do của nhân dân. Việc nhân nghĩa bao giờ cũng chính nghĩa. Nhân nghĩa là sức mạnh để dân tộc ta chiến thắng quân xâm lược, đó là tư tưởng: Đem đại nghĩa để thắng hung tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạo. Nhân dân ta đã lấy nhân nghĩa để xây dựng và phát triển nền văn hiến lâu đời. Đó là nền văn hiến đã trải qua các triều đại và được khẳng định một cách chắc chắn ngang tầm với phong kiến Trung Hoa: Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có. Tác giả đã dẫn chứng nhiều chi tiết để khẳng định nước ta cũng là một thực thể độc lập và ngang hàng với phong kiến phương Bắc. Đó là có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ đã được chia, có thuần phong mĩ tục, có nền độc lập trải qua các triều đại, có nhân tài hào kiệt. Những yếu tốđó đã góp phần làm nên tầm vóc Đại Việt, đồng thời là sức mạnh của dân tộc để đương đầu thắng lợi trước những cuộc xâm lược của một thế lực hùng mạnh. Tác giả nhắc lại những chiến tích trong lịch sử để cảnh báo quân thù, đồng thời khẳng định sức mạnh và truyền thông bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta: Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. Việc xưa xem xét Chứng cớ còn ghi. Giọng văn trong bài cáo hùng hồn, đĩnh đạc; lí lẽ sắc bén; cách diễn đạt sóng đôi, cân xứng của lối văn biến ngẫu đã khẳng định và ca ngợi tầm vóc lớn lao của Đại Việt, biểu hiện một ý chí tự cường cao độ. Phần đầu của văn bản đã góp phần thể hiện giá trị tư tưởng và nghệ thuật của bản tuyên ngôn độc lập, áng thiên cổ hùng văn của dân tộc. Tham khảo: Phân tích đoạn trích Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi Bài tham khảo 2 Nguyễn Trãi là một tài năng lỗi lạc về chính trị, quân sự, ngoại giao…Cuộc đời Nguyễn Trãi là một cuộc đời kì lạ, phi thường, mà chất anh hùng và chất bi kịch đều đến mức tột đỉnh. Trong lĩnh vực văn chương, ông là một trong những tác giả lớn nhất của vặn học trung đại VN với những tác phẫm trữ tình, chính luận viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm như Quân
trung từ mệnh tập, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập…Hội đồng Hoà bình thế giới đã công nhận Nguyễn Trãi là danh nhân văn hóa của toàn nhân loại. Nguyễn Trãi có vai trò rất lớn trong cuộc khởi nghĩa chống quân Minh. Từ Đông Quan tìm vào đất Lam Sơn để tham gia khởi nghĩa, Nguyễn Trãi đã dâng lên chủ tướng Lê Lợi Bình Ngô sách với chiến lược tâm công ( đánh vào lòng người) là chủ yếu. Suốt 10 nãm kháng chiến, ông thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo nhiều văn bản, thư từ quan trọng và cùng các tướng lĩnh bàn bạc chiến lược, chiến thuật đánh giặc. Năm 1428, đất nước ta sạch bóng quân thù. Trong không khí hào hùng của ngày vui đại thắng, Nguyễn Trãi thay lời nhà vua viết lên bài Bình Ngô đại cáo, tuyên bố cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã hoàn toàn thắng lợi và kỉ nguyên phục hưng dân tộc bắt đầu. Với giá trị nội dung tư tưởng lớn lao và giá trị nghệ thuật độc đáo, Bình Ngô Đại cáo xứng đáng là một ánh thiên cổ hùng văn trong nền văn học nước nhà. Nội dung bài cáo gồm 4 phần, giống như kết cấu chung của thể cáo. Phần đầu nêu luận đề chính nghĩa. Phần thứ hai là bản cáo trạng tội ác giặc Minh. Phần thứ ba phản ánh quá trình phát triển của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ ngày đầu gian khổ cho đến khi kết thúc. Phần cuối là lời tuyên bố chấm dứt chiến tranh, khẳng định nền độc lập vững chắc, đất nước Đại Việt mở ra kỉ nguyên mới hòa bình, xây dựng. Có thể nói Bình Ngô đại cáo là bản anh hùng ca về lòng yêu nước. Tính chất hùng tráng thể hiện rõ trong từng câu, từng chữ gây xúc động mạnh mẽ, thấm thiết. Sau Thơ Thần của Lý Thường Kiệt thì Bình Ngô đại cáo của NguyễnTrãi được koi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc VN. Đoạn trích nước Đại Việt Ta có ý nghĩa như một lời tuyên bố hùng hồn về chủ quyền đôc lập. Đại Việt là quốc gia có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có truyền thống kịch sử chống xâm lăng đã mấy ngàn năm. Lũ giặc cướp nước xâm phạm đến nước ta, chúng nhất định sẽ chuốt lấy bại vong. Hai nội dung chính của đoạn trích là đạo lí nhân nghĩa và chân lí về chủ quyền dân tộc thiêng liêng của dân tộc Đại Việt . Hai câu: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo có thể coi là cốt lõi tư tưởng của Nguyễn Trãi nói riêng và của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nói chung. Nhân là quan niệm đạo đức có từ lâu đời mà ý nghĩa ban đầu của nó chỉ bó hẹptrong sự tương thân, tương ái giữa người với người. Chữ nhân trong chính sách cai trị của vua biểu hiện ở khuynh hướng trọng dân, lấy dân làm gốc: Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh. Nhân nghĩa trong đạo lí được mở rộng thành lòng thương ng và những việc tốt đẹp nên làm. Nguyên lí nhân nghĩa là nền tảng cơ bản để Nguyễn Trãi triển khai nội dung bài Bình Ngô đại cáo. Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn trãi biểu hiện cụ thể qua hành động yên dân, trừ bạo. Yên dân là vỗ về, an ủi, làm cho dân chúng đc hưởng cuộc sống ấm no, thái bình. Muốn yên dân thì phải trừ bạo, tức là tiêu diệt mọi thế lực bạo tàn làm khổ dân. Đặt trong hoàn cảnh lịch sử Nguyễn Trãi viết Bình Ngô Đại cáo thì dân mà tác giả nói tới (dân đen, dân đỏ) là ng dân Đại Việt đang phải chịu cảnh đau thương, tan tóc dưới ách thống trị dã mang của quân xâm lược ; còn kẻ bạo tàn chính là giặc Minh mà tác giả gọi một cách khinh bỉ là quân cuồng Minh. Với nguyễn Trãi, việc nhân nghĩa gắn liền với hành động cứu nước, cứu dân. Nội dung nhân nghĩa không còn bó hẹp trong phạm vi quan hê giữa ng vs ng mà nó liên quan đến sự sống còn của cả dân tộc. Đây là sự phát triển cao độ của tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi. Trong cuộc kháng chiến chống xâm lăng thì hành động chiến đấu để bảo vệ nền độc lập của đất nước chính là việc nhân nghĩa cụ thể nhất, thiết thực nhất phải làm ngay. Vả chăng có giữ đc nước thì mới thực hiện đc mục đích cao cả là yên dân. Chính vì vậy nên sau khi nêu cao tư tưởng nhân nghĩa, Nguyễn Trãi đã khẳng định chân lí bất di, bất dịch về chủ quyền độc lập của quốc gia Đại Việt. Tám câu tiếp theo chứng minh hùng hồn cho chân lí ấy: Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sôg bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào chẳng có. Tác giả đưa ra những yếu tố căn bản để xác định chủ quyền độc lập của dân tộc Đại Việt. Đó là nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ rõ ràng, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ chính trị riêng. Văn hiến nghĩa gốc dùng để chỉ sách vỡ và người hiền tài; nghĩa khái quát là nền văn hóa, văn minh của một quốc gia, dân tộc. Dựa trên những yếu tố này, Nguyễn Trãi đã nêu lên một quan niệm đầy đủ, đc ng đời sau đánh giá là kết tinh học thuyết về quốc gia, dân tộc. So với thời Lí, học thiết đó phát triển cao hơn bởi tính toàn diện và sâu sắc của nó. Quan niệm về quốc gia trong Nam quốc sơn hà được xác định chủ yếu dựa trên hai yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền. Đến Bình Ngô đại cáo, thêm ba yếu tố nữa được bổ sung: văn hiến, phong tục tập quán và lịch sử. Nguyễn Trãi cho rằng truyền thống văn hiến là yếu tố quan trọng nhất. Ông khẳng định mạnh mẽ điều mà kẻ xâm lược phương Bắc luôn tìm cách phủ định là nước Nam không có nền văn hiến. Trong bài Nam Quốc Sơn Hà, Lí thường Kiệt đã thể hiện tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc qua cách gôi vua Đại Việt là Nam đến, nâng vị thế vua ta lên ngang hàng với các triều vua của phong kiến Trung Hoa, đến Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi tiếp tục phát huy tinh thần đó. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương. Để tăng sức thuyết phục cho bài cáo, tác giả sử dụng hàng loạt từ ngữ thể hiện của chủ quyền độc lập của nước ta: từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia, cũng khác, bao đời, xưng đế… Bên cạnh đó, tác giả đặt Đại Việt ngang hàng với Trung Quốc về mọi mặt: thể chế chính trị, tổ chức chế độ, quản lí quốc gia… (Các triều đại Triệu, Đinh, Lí, Trần của ta song song tồn tại với các triều đại Hán, Đường, Tống, Nguyên của Trung Quốc). Thực tế đã khẳng định Đại Việt là một quốc gia có truyêb2 thống căn hiến lâu đời, có bờ cõi riêng và chủ quyền độc lập hẳn hoi chứ không phải là một quận huyện, hay một chư hầu của phong kiến phương Bắc. Nguyễn Trãi đã nhắc lại những chiến công vang dội trong lịch sử để làm cơ sở vững chắc cho điều mình khẳng định ở trên: Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. Việc xưa xem xét Chứng cớ còn ghi. Trong bài Nam quốc sơn hà. Lí thường kiệt khẳng định sức mạnh của chính nghĩa: lũ giặc bạo ngược ( nghịch lỗ ) làm trái đạo nhân nghĩa, phạm vào sách trời (thiên thư ) tức là đi ngược chân lí khách quan, thì nhất định chúng sẽ chuốt lấy bại vong ( thủ bại hư ). Còn Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi đã đưa ra những dẫn chứng hùng hồn về sức mạnh của chân lí, sức mạnh của chính nghĩa. Tướng giặc kẻ bị giết, ng bị bắt: Lưu Cung… thất bại, Triệu Tiết… tiêu vong, bắt sống Toa Đô, giết tươi Ô Mã… Những chứng cớ còn ghi rõ ràng trong lịch sử chống xâm lăng của nước Đại Việt đã chứng minh niềm tự hào to lớn của dân tộc là có cơ sở. Đoạn văn mở đầu bài Bình Ngô đại cáo không dài, tuy vậy, nó vẫn là điểm tựa, là nền móng lí luận cho toàn bài. Đoạn văn có sức khái quát cao, giàu chứng cớ lịch sử, tràn đầy cảm súc tự hào. Bề nổi của bài văn là sự nghiêm khắc răn dạy, còn chiều sâu thắm thía tư tưởng nhân nghĩa cốt lõi của đạo làm người. >> Dàn ý phân tích đoạn trích Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi Bài tham khảo 3 Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” thuộc tác phẩm ‘Bình Ngô đại cáo”, được viết bởi Nguyễn Trãi, với mục đích công bố cho nhân dân biết về việc quân ta đã đại thắng quân xâm lược Minh, giành được độc lập. Đoạn trích ‘Nước Đại Việt ta” có ý nghĩa như một bản Tuyên ngôn độc lập hùng hồn, với lập luận chặt chẽ và dẫn chứng đanh thép, nêu lên được niềm tự hào dân tộc về độc lập chủ quyền, và nêu lên được chân lý: kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, sẽ bị chuốc lấy thất bại. Mở đầu đoạn trích, cũng là mở đầu tác phẩm, Nguyễn Trãi đã nêu lên được tư tưởng cốt lõi của “nhân nghĩa”:
“Từng nghe … Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” “Nhân nghĩa”, vốn được biết đến là khái niệm đạo đức của Nho giáo, nhắc đến đạo lý và lẽ sống ở đời, đó là cách ứng xử và tình thương yêu giữa con người với con người. Nguyễn Trãi đã tiếp thu tư tưởng của Nho giáo, và ông nêu lên được tư tưởng: việc nhân nghĩa là luôn hướng đến lợi ích của nhân dân, dân tộc. Lợi ích của nhân dân luôn được đặt lên hàng đầu, dân là gốc. Do vậy, một trong những việc quan trọng nhất của một đất nước, đó là đem lại được cuộc sống yên ổn cho nhân dân. Từ gốc nhân nghĩa đó, từ tình yêu thương dân, thì phải xử kẻ gây ra tội, gây ra lầm than cho nhân dân. Tác giả lại tiếp tục nêu ra những lí lẽ, dẫn chứng vô cùng thuyết phục để góp phần khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc ta: “Như nước Đại Việt ta từ trước … Song hào kiệt đời nào cũng có” Dọc suốt chiều dài của lịch sử, dân tộc ta đã gây dựng nên một nền văn hiến vô cùng lâu đời, như một bức tường thành về văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng. Song hành với đó, là sự phân chia rạch rõi về ranh giới, lãnh thổ, Nước ta có chủ quyền riêng, phong tục văn hóa riêng. Tác giả Nguyễn Trãi đã nêu lên một loạt các Triều đại của nước ta từ trước, ngang hàng với các triều đại của phong kiến Trung Quốc. Điều chó khẳng định được vị thế của nước ta, cũng như đặt ngang hàng các triều đại phương Nam, phương Bắc để nêu lên niềm tự hào dân tộc. Tác giả đã khẳng định được truyền thống anh hùng, bất khuất chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, thời thế xoay vần như thế nào thì đời nào cũng có những bậc anh hùng hào kiệt đứng lên lãnh đạo nhân dân chống lại bọn xâm lược. Ý thức về dân tộc, Nguyễn Trãi đã đưa đến kết luận về số phận của những kẻ chuyên có âm mưu xâm lược, thôn tính nước khác: “Vậy nên … Chứng cứ còn ghi” Một loạt các tên tướng của các triều đại ở Trung Quốc được nêu ra, các tên khác nhau, nhưng lại cùng mang âm mưu thôn tính, đi xâm lược nước khác, cho nên cuối cùng phải chịu một hậu quả giống nhau, đó là bị chuốc lấy thất bại. Tác giả đã nêu lên một triết lí sống còn: kẻ xâm lược là làm điều phản nhân phản nghĩa, cho nên sớm muộn gì cũng sẽ chuốc lấy thất bại. Đây là lời khẳng định đầy đanh thép về kết cục của những kẻ chuyên có âm mưu đi thôn tính nước khác, cũng là lời răn đe cho quân giặc. Bên cạnh đó, đó cũng chính là lời khẳng định về ý chí chiến đấu của quân ta, luôn luôn tin tưởng vào sự chiến thắng của chính nghĩa. Với sự kết hợp chặt chẽ giữa dẫn chứng hùng hồn, thuyết phục, lập luận đanh thép, Nguyễn Trãi đã nêu lên những ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập của nước ta lúc bấy giờ. Không chỉ nêu lên được truyền thống văn hiến lâu đời của dân tộc ta, cùng với khẳng định về độc lập, chủ quyền lãnh thổ, Nguyễn Trãi còn nêu lên được lời răn đe đối với ngoại xâm, dù như thế nào thì chính nghĩa vẫn luôn chiến thắng lòng tham và chiến tranh phi nghĩa. Xem thêm: Chứng minh sự tiếp nối và phát triển của ý thức dân tộc trong bài Nước Đại Việt ta Chứng minh Nước Đại Việt ta là bản tuyên ngôn độc lập bất hủ Bài tham khảo 4 Lòng yêu nước là một đề tài quan trọng xuyên suốt mấy thế kỉ của nền văn học Việt Nam. Trong buổi đầu non trẻ của văn học dân tộc, đề tài này đã được khai thác thể hiện lòng tự hào của mỗi người con dân đất Việt. Ta có thể kể đến các tác phẩm: "Nam quốc sơn hà" của Lí Thường Kiệt (?), "Phò giá về kinh" của Trần Quang Khải, "Bạch Đằng giang phú" của Trương Hán Siêu,… Và không thể không nhắc đến "Đại cáo bình Ngô" của Nguyễn Trãi. Trích đoạn sau đây của bài cáo nổi tiếng này chẳng những thể hiện sâu sắc lòng yêu nước của tác giả mà còn gợi nhiều suy nghĩ giàu ý nghĩa về lòng yêu nước: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân …. Chứng có còn ghi". Trích đoạn “Nước Đại Việt ta” được trích từ “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi. Bài cáo được viết cuối năm 1427 đầu nàm 1428 sau khi Lê Lợi cùng nghĩa quân Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh xâm lược. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa đã rửa sạch vết nhơ mất nước do nhà Hồ gây ra đồng thời chấm dứt hoạ đô hộ cùng những chính sách dã man, những hành động tàn bạo mà giặc Minh gây ra cho nhân dân ta.
Ra đời trong hoàn cảnh đó, “Bình Ngô đại cáo” đã tái hiện quá trình hơn hai mươi năm khởi nghĩa đẩy nhọc nhằn, khó khăn của nghĩa quân Lam Sơn; những nỗi đau mà dân tộc phải hứng chịu cũng như chiến thắng đầy hào khí của cuộc khởi nghĩa oanh liệt trước kẻ thù. Kết lại bài cáo, Nguyễn Trãi đã bố cáo cho toàn thiên hạ về nền độc lập lâu bền của đất nước và giương cao lòng nhân nghĩa trong nhân gian. Nếu “Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc thì “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi chính là bản tuyên ngôn độc lập đầy hào sảng thứ hai của đất nước ta. Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” chính là đoạn trích thể hiện rỏ nhất nội dung tuyên ngôn ấy. Mở đầu đoạn trích là tuyên ngôn nhân nghĩa của bài cáo: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”. Điều ấy có nghĩa là việc nhân nghĩa trên đời cốt ở việc giữ sự bình yên cho dân chúng, quân đội binh lính việc trước tiên là lo trừ bạo, trừ giặc cho dân. Hai câu văn ấy đã khẳng định tư tưởng lấy dân làm gốc “dĩ dân vi bản” đầy tiến bộ. Trong quan niệm của xã hội phong kiến xưa, tư tưởng nhân nghĩa thường bó hẹp trong cách hiểu là làm điều thiện giúp đỡ người khác. Như trong “Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu, việc nhân nghĩa là việc cứu người bị nạn: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, ông ngư cứu Lục Vân Tiên… “Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn”. Nhưng với Nguyễn Trãi, ở cương vị một bậc quân sư tham mưu cho chủ tướng – nhà vua Lê Lợi, ông đã có cái nhìn khái quát và sâu sắc hơn. Xét đến tận cùng, bản chất của nhân nghĩa là yêu dân, thương dân, làm cho dân có được cuộc sống yên vui, no đủ. Không chỉ vậy, cũng theo quan niệm xưa, binh lính là lực lượng bảo vệ quyền lợi của nhà vua và giai cấp phong kiến. Song trong trích đoạn này, Nguyễn Trãi đã khẳng định rằng, nhiệm vụ thiêng liêng, cao cả nhất của quân đội là “lo trừ bạo” cho an dân, bình thiên hạ. Tư tưởng ấy chi có thể có ở một bậc ái quốc, ái dân vĩ đại. Và cũng xuất phát từ tấm lòng thương dân tha thiết, Nguyễn Trãi có một lòng yêu nước, lòng tự tôn dân tộc sâu sắc. Xưa, trong “Nam quốc sơn hà”, tác giả bài thơ “thần” đã khẳng định nền độc lập của đất nước trên phương diện lãnh thổ, đất,đai và bộ máy quyển lực. Nay, Nguyễn Trãi đã bổ sung để hoàn chỉnh những yếu tố góp phần khẳng định quyền tự chủ độc lập đáng tự hào của dân tộc: “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam cũng khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập Cùng Hán, Dường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau Song hào kiệt đời nào cũng có” “Nước Đại Việt ta từ trước” đã vốn có nền văn hiến từ lâu. Văn hiến là những giá trị tinh thần mà con người đã sáng tạo ra, đó là tín ngưỡng, là tư tưởng, là đạo đức… Phải là một dân tộc có bề dày lịch sử, có trí tuệ, có chiều dài phát triển lâu bền mới xây dựng được cho mình một nền văn hiến riêng biệt. Nói cách khác, văn hiến là dấu hiệu của sự văn minh. Không chỉ có sự riêng biệt về nền văn hiến của dân cư, xét về cương vị lãnh thổ nước ta cũng có biên giới riêng biệt: “Núi sông bờ cõi đã chia”. Câu văn này gợi đến cái hồn của câu thơ “thần” năm 1076 “Sông núi nước Nam vua Nam ở / Rành rành định phận ở sách trời”. Núi sông bờ cõi và cương vực lãnh thổ của đất nước đã được phân chia rạch ròi trong lịch sử, trong tiềm thức của mỗi người dân hai quốc gia. Và chính điều tâm niệm thiêng liêng ấy đã tạo nên ý thức xây dựng, bảo tồn, phân biệt về phong tục tập quán của nhân dân hai đất nước: “Phong tục Bắc Nam cũng khác”. Phong tục tập quán là những thói quen trong đời sống, sinh hoạt đã ăn sâu vào cách sống, cách nghĩ của con người. Có thể nói, cùng với nền văn hiến lâu đời, phong tục tập quán đã cùng góp phần tạo nên bản sắc văn hoá Việt Nam. Nền độc lập tự chủ của đất nước không chỉ được tạo nên từ những nét riêng biệt trong quần chúng nhân dân và lãnh thổ đất nước mà còn được đánh dấu bằng sự độc lập về bộ máy chính quyền – triều đại trị vì và những cá nhân kiệt xuất:
"Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau Song hào kiệt đời nào cũng có”. Hai câu văn điểm tên các triều đại hai đất nước đối nhau rất chỉnh, điều đó khẳng định vị thế ngang hàng nhau của các bậc vương tử hai nhà nước. Chữ “đế” trong câu thứ hai “mỗi bên xưng đế một phương” được dùng rất “đắc địa”. Xưa nay, vua chúa Trung Hoa tự coi mình là “thiên tử” (con trời), họ tự xưng “đế” và gọi vua các nước khác là “vương”. Trong bài cáo này, Nguyễn Trãi đầy tự hào khi khẳng định các nhà vua của ta cũng là “đế” sánh ngang hàng với vua chúa Trung Hoa: “mỗi bên xưng đế một phương”, vậy nên không hề có quan hệ nước lớn – nước nhỏ như các triều đại phong kiến phương Bắc từng quan niệm. Không chỉ vậy, khi nêu tên các triều đại hai đất nước, Nguyễn Trãi đã đặt nước ta lên trước. Chỉ một chi tiết nhỏ thôi song hàm ý ẩn chứa trong đó rất sâu sắc: nó khẳng định lòng tự tôn dân tộc của tác giả nói riêng và mỗi người Việt Nam nói chung. Bên cạnh những ông vua hiền và các triều đại phong kiến tiêu biểu, nước ta cũng có những anh tài hào kiệt. Dù rất tự hào về dân tộc nhưng Nguyễn Trãi cũng không phóng đại những ưu điểm và không giấu giếm những giai đoạn suy thoái, ông viết “Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau”. Để từ đó, lời khẳng định của ông đầy sức thuyết phục: “Song hào kiệt đời nào cũng có”. Bằng một đoạn văn ngắn ngủi, Nguyễn Trãi đã thuyết phục người đọc, người nghe về những yếu tố góp phần khẳng định nền độc lập dân tộc. Chính bởi nền độc lập thiêng liêng ấy mà mỗi người dân Đại Việt đều sẵn sàng xả thân vì đất nước và dẫu kẻ thù có mạnh đến đâu cũng bị khuất phục bởi sức mạnh được khơi nguồn từ nền văn hiến lâu đời, từ chủ quyền lãnh thổ linh thiêng… Bởi vậy: Lưu Cung tham công nên thất bại Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét Chứng cớ còn ghi” Những dẫn chứng cụ thể của đoạn trích về những thất bại của giặc đanh thép như một bản cáo trạng. Hàng loạt tên của giặc được liệt kê: Lưu Cung, Triệu Tiết, Toa Đô, Ô Mã liền theo đó là những địa danh lẫy lừng gắn với thất bại thê thảm của giặc và cũng là chiến thắng vang dội của ta: cửa Hàm Tử, sông Bạch Đằng. Điều đặc biệt là đoạn văn này có nhịp câu thay đổi đột ngột, trở nên ngắn và đanh hơn; các câu lại đối nhau rất chặt “Lưu Cung” – "Triệu Tiết", "tham công” – "thích lớn", "nên thất bại" – "phải tiêu vong", "Cửa Hàm Tử" – "Sông Bạch Đằng", "bắt sống Toa Đô” – "giết tươi Ô Mã",… Những yếu tố đó khiến đoạn văn giống như lời cảnh cáo đối với những âm mưu xâm lược của kẻ thù đồng thời nêu cao niềm tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của cha ông. Có thể nói, đoạn văn bản "Nước Đại Việt ta" đã thể hiện một cách hùng hồn lòng yêu nước thông qua việc nêu cao ngọn cờ nhân nghĩa yêu nước thương dân đồng thời bày tỏ niềm tự hào về quyền độc lập tự chủ của đất nước và truyền thống đánh giặc giữ nước của tổ tiên. Lòng yêu nước là những điều thật giản dị, tình cảm ấy nằm ngay trong những suy nghĩ, cảm xúc của mỗi chúng ta về nơi mình sinh ra, lớn lên. Và chính những tình cảm ấy sẽ trở thành động lực để chúng ta phân đấu học tập rèn luyện vì tương lai quê hương, đất nước mình. ------------- Với các bài tham khảo trên đây của THPT Ngô Thì Nhậm, hy vọng các em đã nắm được cách làm bài Cảm nhận đoạn trích Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi. Ngoài ra, rất nhiều bài Văn mẫu lớp 8 hay nhất cũng được chúng tôi chọn lọc và thường xuyên cập nhật để phục vụ việc học tập cho các em. Chúc các em luôn học tốt và đạt kết quả cao!
0 notes