#lvb việt nam
Explore tagged Tumblr posts
Text
Ngô Trí Sỹ
Ngô Trí Sỹ là ai?
Xuất thân trong một gia đình nghèo khó ở vùng quê Ba Vì đầy nắng gió dầm sương, gia đình làm nghề nông nghiệp và chăn nuôi. Nơi tuổi thơ gắn liền với dòng sông Đà hiền hòa.
Qúa Trình Sự Nghiệp
Cuối Năm 2017, kết thúc quá trình học tập tại trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà N��i Nay mang tên là Cao Đẳng Cơ Điện Hà Nội thuộc 160 P. Mai Dịch - Q. Cầu Giấy - TP. Hà Nội.
Viethomes - Đất Xanh Miền Bắc
Đầu năm 2018, Xin làm việc là nhân viên kinh doanh bất động sản thuộc Viethomes - Đất Xanh Miền Bắc, trải qua quá trình học tập và làm việc + trau dồi kiến thức để phát triển bản thân, bán hàng và phát triển thương hiệu cá nhân, giúp khách hàng sở hữu những ngôi nhà đẹp, giá trị. Đầu tư các dự án bất động sản với số vốn nhỏ vài trăm triệu tới những bất động sản triệu đô.
Kichoff Vincity Spotia( Vinhome Smart City)
Viethomes - Đất Xanh Miền Bắc
Đầu năm 2020, có định hướng phát triển kiến thức, công việc và thu nhập + mối quan hệ sang gia nhập Cenland bán các phân khúc bất động sản cao hơn và học marketing nâng cao. Bán các phân khúc có giá trị bất động sản chung cư cao cấp tới biệt thự triệu đô.
Đầu quân Cenland 2020 - 2021
Năm 2021 - 2023, chuyển hướng sang tập đoàn Hưng Thịnh làm việc, phát triển các bất động sản nghỉ dưỡng và đầu tư tiếp cận các khách hàng cao cấp và có tầm nhìn chiến lược, phát triển bán bất động sản toàn quốc.
Chủ Đầu Tư Hưng Thịnh Corp
Trong thời gian đó Sỹ không ngừng học hỏi phát triển bản thân, nâng cao kiến thức để phát triển mình thêm giỏi và tiến bộ hơn, để khách hàng và đối tác tin tưởng, nâng cao uy tín bản thân, uy tín dịch vụ, uy tín trong công việc, cam kết hoàn thành đúng tiến độ.
Để nâng cao kiến thức hơn về dịch vụ và marketing, mình cũng tham gia học hỏi các đơn vị truyền thông lớn như GTV SEO để cập nhật xu hướng thị trường, phát triển tốt các mảng dịch vụ của bản thân, các sản phẩm của khách hàng và đối tác và doanh nghiệp của mình.
VINCENT DO - NGÔ TRÍ SỸ
Đồng Sáng Lập Doanh Nghiệp
Khởi điểm, một tâm huyết tràn đầy năng lượng, đã dành thời gian và công sức để tự mình khám phá lĩnh vực tiếp thị liên kết và giao dịch bất động sản. Mục tiêu rõ ràng của mình là đạt được nhiều thành công về tài chính nhất có thể, và qua những nỗ lực này, mình đã tích lũy được không chỉ kinh nghiệm mà còn là một khoản vốn khiêm tốn.
Tuy nhiên, đối với Sỹ, thành công về mặt tài chính không đủ để làm cho tâm hồn mình thỏa mãn. Khi suy nghĩ về mục tiêu dài hạn, Sỹ đặt ra tầm nhìn cao cả, tập trung vào sự cống hiến của bản thân, gia đình và sự phát triển của cộng đồng. Mình tâm niệm rằng:
"Thành tựu thực sự là kết quả của sự đóng góp cho bản thân, gia đình và xã hội. Xây dựng và phát triển sự thành công để hỗ trợ cộng đồng là điều có thể làm cho con người ta cảm thấy thêm tự hào."
Với khao khát xây dựng và phát triển một công ty lớn có ảnh hưởng, Sỹ quyết định học và làm việc đồng thời trong lĩnh vực dịch vụ. Mình tập trung vào việc bán các sản phẩm bất động sản và liên tục nâng cao kỹ năng tiếp thị cá nhân của mình. Qua quãng thời gian từ T1/2018 đến nay, Sỹ đã kết hợp sự học tập, nghiên cứu và tham khảo để hình thành chiến lược phát triển sự nghiệp của mình một cách tự tin và chiến lược.
Câu chuyện khởi nghiệp
Sự ra đời của LVB Việt Nam vào tháng 05/2023 đánh dấu một hành trình không ngừng nỗ lực và cam kết tìm hiểu sâu rộng về lĩnh vực Marketing Online và Sales. Đây là kết quả của 5 năm tận tâm với ngành dịch vụ, chặng đường mà mình đã chia sẻ và cống hiến bản thân cùng với đồng đội, đặc biệt là với hai CEO và người sáng lập ông Đỗ Trọng Lượng và ông Nguyễn Điện Biên.
Nhận thức rõ về tiềm năng lớn của ngành công nghiệp bao bì nói chung và sự ngày càng quan trọng của bao bì trong cuộc sống hàng ngày, CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ LVB VIỆT NAM đã đẩy mạnh sự phát triển và đạt được thành công vượt bậc cho hơn 80 doanh nghiệp lớn nhỏ.
Đồng thời, LVB đã cung cấp dịch vụ tư vấn marketing và thiết kế, sản xuất in ấn cho các thương hiệu lớn trên thị trường. LVB Việt Nam không chỉ mang lại giá trị cho đối tác mà còn đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp.
Tư Vấn Marketing
Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc xây dựng và phát triển thương hiệu đòi hỏi không chỉ sự đầu tư về nguồn lực mà còn về tài chính. Đặc biệt, khi đối mặt với thách thức tiếp cận khách hàng, việc chọn lựa giải pháp phù hợp để giới thiệu sản phẩm trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.
Để đạt được mục tiêu này, sự chuyên nghiệp và kinh nghiệm đóng vai trò quan trọng. Nếu bạn không có kiến thức rộng lớn trong lĩnh vực này, việc tiêu tốn nhiều nguồn lực mà không mang lại hiệu quả có thể dẫn đến thâm hụt ngân sách và giảm sự tiếp cận của sản phẩm đến khách hàng.
Chúng tôi, đội ngũ của LVB Việt Nam, cam kết trở thành đối tác đồng hành, đồng sáng tạo và phát triển cùng các doanh nghiệp. Chúng tôi không chỉ hỗ trợ trong quá trình sản xuất mà còn đặc biệt tư vấn và triển khai các chiến lược thương hiệu. Chúng tôi chia sẻ những giải pháp tối ưu nhất để đưa sản phẩm của bạn đến tay người tiêu dùng một cách không chỉ hiệu quả mà còn mang đến trải nghiệm đầy thú vị.
Tư Vấn Thiết Kế và Sản Xuất
Sự chọn lựa bao bì phù hợp cho sản phẩm của bạn không chỉ là một quyết định, mà là một yếu tố quyết định sự thành công khi đưa sản phẩm ra thị trường. Thị trường đầy ắp với nhiều loại bao bì, từ phổ thông đến cao cấp, với mức giá đa dạng, khiến quá trình lựa chọn trở nên phức tạp và khó khăn.
LVB Việt Nam không chỉ là đối tác, mà là người đồng hành đáng tin cậy trong quá trình này. Bạn chỉ cần cung cấp thông số kỹ thuật như kích thước, loại sản phẩm, chất liệu... và chúng tôi sẽ mang đến cho bạn những giải pháp bao bì hiệu quả, đồng thời đảm bảo giá cả cạnh tranh và tối ưu nhất.
Nếu bạn chưa có mẫu thiết kế hoặc mẫu của bạn cần cải tiến để đáp ứng xu hướng thị trường, đừng lo lắng. LVB Việt Nam sẽ đảm nhận phần này, thiết kế cho bạn những mẫu bao bì phù hợp với thị trường và theo kịp xu hướng, giúp tăng cường sức hấp dẫn và doanh số bán hàng của bạn.
Ebay - Ngô Trí Sỹ
Ngô Trí Sỹ - Medium
Chiasethuvi.com
Hamiestore.com
#ngotrisy#ngô trí sỹ#Ngô Sỹ#Sỹ marketing#sỹ lvb việt nam#sỹ lvb#ông sỹ lvb việt nam#đỗ trọng lượng#nguyễn điện biên#công ty tnhh sản xuất và dịch vụ lvb việt nam#lvb việt nam
0 notes
Text
Những ngân hàng là thành viên NAPAS
Napas là gì?
Napas có tên tiếng Anh là National Payment Services. Thẻ Napas được sử dụng như thẻ ATM nội địa tại thị trường trong nước. Với phương châm hoạt động “Một kết nối. Mọi thanh toán”, Napas hy vọng mang lại tiện ích cho người dùng trên phương thức kết nối tối ưu để dễ dàng thanh toán mọi phát sinh giao dịch cần thanh toán của người dùng. Hiện, thẻ Napas có tính bảo mật cao hơn khi sử dụng công nghệ chip bảo mật công nghệ cao. Đây là công nghệ hiện đại hàng đầu được ứng dụng cho dịch vụ thẻ. Mọi thông tin trên thẻ cũng được mã hóa ở mức độ cao nên khó có thể làm giả mạo nhằm bảo vệ người tiêu dùng. Để nhận biết thẻ Napas bạn có thể quan sát trên thẻ ATM của bạn, mặt trước hoặc mặt sau của thẻ có in biểu tượng logo Napas. Cũng có một vài trường hợp ngân hàng chưa in dấu hiệu này lên thẻ, bạn nên liên hệ ngân hàng phát hành thẻ để tìm hiểu và sử dụng.
Napas là gì? Công dụng của thẻ ATM nội địa Napas
Napas là thương hiệu thẻ quốc gia do công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam phát triển. Với sản phẩm thẻ Napas, khách hàng có thể dùng để thanh toán hóa đơn dịch vụ hoặc rút tiền mặt tại máy ATM, máy POS trên toàn quốc.
Thẻ Napas là gì?
Napas có tên tiếng Anh là National Payment Services. Thẻ Napas được sử dụng như thẻ ATM nội địa tại thị trường trong nước. Với phương châm hoạt động “Một kết nối. Mọi thanh toán”, Napas hy vọng mang lại tiện ích cho người dùng trên phương thức kết nối tối ưu để dễ dàng thanh toán mọi phát sinh giao dịch cần thanh toán của người dùng. Hiện, thẻ Napas có tính bảo mật cao hơn khi sử dụng công nghệ chip bảo mật công nghệ cao. Đây là công nghệ hiện đại hàng đầu được ứng dụng cho dịch vụ thẻ. Mọi thông tin trên thẻ cũng được mã hóa ở mức độ cao nên khó có thể làm giả mạo nhằm bảo vệ người tiêu dùng. Để nhận biết thẻ Napas bạn có thể quan sát trên thẻ ATM của bạn, mặt trước hoặc mặt sau của thẻ có in biểu tượng logo Napas. Cũng có một vài trường hợp ngân hàng chưa in dấu hiệu này lên thẻ, bạn nên liên hệ ngân hàng phát hành thẻ để tìm hiểu và sử dụng.
Công dụng của thẻ ATM nội địa Napas
Bạn cần hiểu rõ vấn đề là ngân hàng bạn mở thẻ sẽ liên minh với Napas tạo nên một hệ thống thẻ, gọi chung là thẻ Napas. Chứ Napas không trực tiếp phát hành thẻ cho bạn sử dụng. Vì vậy, với thẻ ATM nội địa Napas khách hàng sẽ hưởng trọn những chức năng của thẻ ghi nợ nội địa như thanh toán hóa đơn dịch vụ, thanh toán mua hàng trực tuyến, chuyển rút tiền tại máy ATM/ máy POS.
Danh sách các ngân hàng
STT
Tên Ngân hàng
A
Ngân hàng thành viên kết nối trực tiếp với Banknetvn
1
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank)
2
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)
3
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank)
4
Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)
5
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank)
6
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín( Sacombank )
7
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương( Saigonbank )
8
Ngân hàng TMCP An Bình( ABBank )
9
Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng song Cửu Long ( MHB )
10
Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank)
11
Ngân hàng TMCP Đại Dương (Oceanbank)
12
Ngân hàng TMCP Phương Tây( Westernbank )
13
Ngân hàng Xăng dầu Petrolimex( PG Bank )
14
Ngân hàng liên doanh Việt Nga( VRB )
15
Ngân hàng TMCP Đại Tín (TRUSTBank)
16
Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank)
17
Quĩ Tín dụng Nhân dân Trung Ương (CCF)
18
Ngân hàng Thương mại TNHH Một Thành Viên Dầu khí Toàn cầu (GPBank)
19
Ngân hàng TMCP Đại Á (Dai A Bank)
B
Các Ngân hàng kết nối gián tiếp
21
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)
22
Ngân hàng TMCP Kỹ thương (Techcombank)
23
Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB)
24
Ngân hàng TMCP Nam Việt (Navibank)
25
Ngân hàng TMCP Tiên Phong (Tien Phong Bank)
26
Ngân hàng TMCP Phương Nam (Southern Bank)
27
Ngân hàng TMCP Việt Á (VietA Bank)
28
Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIBank)
29
Ngân hàng TMCP Thịnh Vượng (VP Bank)
30
Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu (EIB)
31
Ngân hàng TMCP Hàng Hải (MSB)
32
Ngân hàng Phát triển nhà tp Hồ Chí Minh (HD Bank)
33
Ngân hàng TNHH Indo Vina Bank (IVB)
34
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB)
35
Ngân hàng Liên doanh VID Public
36
Ngân hàng TMCP Bắc Á (Nasbank)
37
Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB)
38
Ngân hàng TNHH MTV Standard Chartered (SCVN)
39
Ngân hàng TNHH MTV Hong Leong VN (HLBVN)
40
Ngân hàng TMCP Liên Việt (LVB)
41 Ngân hàng TMCP Đông Á (DongABank)
1 note
·
View note
Text
Danh Sách Các Ngân Hàng Của Việt Nam Tại Lào
Danh Sách Các Ngân Hàng Của Việt Nam Tại Lào
Tại Lào hiện nay có 6 ngân hàng của Việt nam bao gồm MB Bank, VCB, VietinBank, SHB, Sacombank và LVB (liên doanh BIDV và Ngân hàng Ngoại Thương Lào (BCEL).
Để thuận lợi trong việc chuyển tiền từ Lào về Việt nam hoặc từ Việt nam chuyển đi Lào bạn có thể tham khảo một trong những Ngân hàng trên để thuận lợi hơn, nhanh hơn và rẻ hơn.
Xem chi tiết https://www.sgbank.vn/danh-sach-cac-ngan-hang-cua-viet-nam-tai-lao/
0 notes
Text
Cổng thanh toán NAPAS và hướng dẫn kết nối thanh toán qua NAPAS
Bạn đã nghe và biết đến cổng thanh toán NAPAS nhưng bạn có chắc chắn mình đã hiểu hết về dịch vụ cũng như cách kết nối thanh toán online qua NAPAS? Đừng quá lo lắng, chúng tôi sẽ giúp bạn trang bị thêm thông tin về cổng thanh toán trực tuyến NAPAS.
Những năm gần đây, dịch vụ cổng thanh toán online bắt đầu nổi lên và dần nhận được sự quan tâm của đông đảo khách hàng doanh nghiệp lẫn khách hàng cá nhân vì những lợi ích mà nó mang lại. NAPAS cũng là một trong số đó.
Cổng thanh toán NAPAS là gì?
Trước tiên NAPAS là một trong 5 dịch vụ của Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (viết tắt là NAPAS) được thành lập từ năm 2004. NAPAS là đơn vị trung gian thanh toán được Ngân hàng Nhà nước cấp phép, cổ đông chính của bao gồm Ngân hàng nhà nước và 15 Ngân hàng thương mại lớn ở Việt Nam.
Cổng thanh toán NAPAS (NAPAS Payment Gateway) là dịch vụ cung cấp cho các ngân hàng hoặc tổ chức, cho phép chủ thẻ nội địa hoặc thẻ quốc tế (do ngân hàng/tổ chức phát hành) thực hiện việc giao dịch thanh toán hóa đơn hàng hóa và dịch vụ trên các kênh bán hàng trực tuyến như website, mobile app.
Lưu ý: Các kênh bán hàng hoặc dịch vụ thương mại điện tử phải được kết nối với NAPAS thì mới có thể thanh toán hóa đơn thành công.
Thẻ Napas có tính bảo mật cao hơn các loại thẻ khác vì sử dụng công nghệ chip bảo mật công nghệ cao. Mọi thông tin trên thẻ được mã hóa ở mức độ cao nhất nên rất khó bị giả mạo.
Đặc điểm của cổng thanh toán NAPAS
Tiếp theo chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về những đặc điểm của cổng thanh toán NAPAS Payment Gateway.
– Hỗ trợ thanh toán thẻ nội địa (gần 40 ngân hàng trong nước) và thẻ quốc tế (thẻ Visa, MasterCard, American Express, JCB, Diners Club, Unionpay… ) được phát hành trên khắp thế giới.
Hiện tại NAPAS đang kết nối thanh toán trực tiếp với các ngân hàng trong nước bao gồm: BIDV, Vietinbank, Agribank, ACB, Sacombank, SeABank, ABBank, Saigonbank, Habubank, Oceanbank, MHB, Westernbank, VRB, PG Bank, TRUSTBank, CCF, Nam A Bank, Dai A Bank và GPBank.
Và kết nối thanh toán gián tiếp với các ngân hàng: Vietcombank, SCB, Techcombank, Navibank, Southern Bank, VietA Bank, Tien Phong Bank, VIBank, EIB, MSB, VP Bank, HD Bank, SHB, IVB, Nasbank, SCVN, OCB, HLBVN, DongABank, LVB, ngân hàng Liên doanh VID Public.
– Hỗ trợ đa thiết bị như PC, tablet, di động smartphone – Hỗ trợ đa đồng tiền thanh toán (191 đồng tiền) với các tính năng: tokenization, thu tiền tự động định kỳ, quản lý rủi ro. – Áp dụng công nghệ bảo mật và quản lý rủi ro hàng đầu trong ngành Tài chính Ngân hàng nên người dùng có thể yên tâm sử dụng. – Áp dụng giải pháp mã hóa Tokenization trên thẻ quốc tế và nội địa cho phép khách hàng lưu lại thông tin thẻ dưới dạng mã hóa nhằm phục vụ các lần thanh toán sau đó mà không cần nhập lại thông tin thẻ.
Hướng dẫn đăng ký và tích hợp cổng thanh toán NAPAS
Cách đăng ký
Để sử dụng cổng thanh toán Napas, trước tiên bạn – với tư cách là nhà bán hàng cần phải có tài khoản Napas.
Bạn hãy liên hệ trực tiếp với Napas để ký hợp đồng sử dụng. Sau khi hợp đồng được hoàn thiện, Napas sẽ cung cấp cho bạn các thông tin tích hợp: Merchant ID, Access code, Secure Hash, Username và Password.
Lưu ý: Sau khi đăng ký, tài khoản của bạn phải được kích hoạt thì các thông tin tích hợp mới có hiệu lực.
Cách tích hợp thanh toán Napas
Sau khi nhà bán hàng đã đăng ký tài khoản, được cung cấp thông tin tích hợp, tài khoản đã được kích hoạt thì bạn hãy bắt tay vào khâu tích hợp vào website để khách hàng có thể thanh toán dễ dàng.
Bước 1: Từ Trang quản trị > Cấu hình > Thanh toán Bước 2: Chọn Phương thức thanh toán:
– Thanh toán qua cổng Napas bằng thẻ ATM nội địa – Thanh toán qua cổng Napas bằng thẻ Visa/ Master card
Lưu ý: Đây là 2 phương thức khác nhau. Bạn có thể chọn 1 trong 2 hoặc chọn cả 2 hình thức.
Bước 3: Điền thông tin tích hợp
– Merchant ID – Access code – Secure Hash – Username – Password
Bước 4: Chọn Kích hoạt Bước 5: Nhấn Lưu để ghi nhận cấu hình thanh toán
Sau khi tích hợp vào website, người mua hàng có thể lựa chọn thanh toán online bằng cổng Napas.
Như vậy là chúng tôi đã giới thiệu về cổng thanh toán trực tuyến NAPAS cũng như cách đăng ký tích hợp NAPAS vào website bán hàng của bạn. Không khó để hiểu và thực hành với NAPAS đúng không nào? Chúc bạn thành công!
0 notes
Text
Napas là gì? Nó giúp gì cho các hoạt động thanh toán hiện nay?
https://fusionsuitesvungtau.com.vn/napas-la-gi-no-giup-gi-cho-cac-hoat-dong-thanh-toan-hien-nay/ Napas là gì? Nó giúp gì cho các hoạt động thanh toán hiện nay? - Một số thẻ ATM hiện nay có ký hiệu Napas mà người dùng không hiểu rõ hết về ý nghĩa của nó. Vậy Napas là gì và nó sẽ giúp gì cho người dùng trong hoạt động thanh toán? Bên cạnh đó, cùng tìm hiểu thêm danh sách ngân hàng thuộc hệ thống Napas cũng như mức ưu đãi mà khách hàng được nhận khi sử dụng Napas trong giao dịch. Nhiều khách hàng thấy ký hiệu Napas xuất hiện không chỉ trên thẻ mà còn ở các cây ATM của rất nhiều ngân hàng. Vậy thẻ Napas là gì? Khách hàng sẽ nhận được lợi ích gì khi sử dụng hay không? Với nhiều ưu đãi hấp dẫn hãy cùng Thebank tìm hiểu ngay về loại thẻ tín dụng này nhé, hy vọng sẽ mang tới những thông tin bổ ích cho bạn!! Thẻ Napas là gì? Thẻ Napas (có tên tiếng Anh là National Payment Services) là thương hiệu thẻ do công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam phát hành. Với tính năng tương tự với thẻ ATM nội địa, Thẻ Napas giúp khách hàng thực hiện các giao dịch như thanh toán hóa đơn, rút tiền tài ATM một cách nhanh chóng. Với phương châm “Một kết nối, mọi thanh toán” Napas hi vọng mang lại tiện ích cho người dùng. Napas là đơn vị kết nối các ngân hàng lại với nhau và cung cấp cổng thanh toán đa dạng cho người sử dụng thẻ. Hiện nay thì hệ thống các ngân hàng sử dụng Napas lên tới 50 ngân hàng với sự góp mặt của các ngân hàng lớn như: Vietcombank, VietA Bank, Tien Phong Bank… Thẻ ATM Napas có những ưu điểm vượt trội gì? Napas là gì? Đặc điểm của thẻ Napas Bạn phải hiểu rõ, các ngân hàng sẽ liên kết với Napas tạo ra hệ thống thẻ Napas. Chứ Napas không trực tiếp phát hành thẻ, cũng giống như hệ thống thẻ Visa, thẻ MasterCard vậy. Như vậy, thẻ Napas là thẻ ghi nợ nội địa của các ngân hàng, bạn có thể thực hiện các tính năng như thanh toán, rút tiền. Thẻ Napas sử dụng công nghệ chip bảo mật, tăng cường sự bảo vệ cho người dùng. Thông tin trên thẻ được mã hóa cao nên rất khó làm giả, đảm bảo an toàn cho người dùng. Thẻ ATM nội địa Napas sẽ có ký hiệu logo Napas trên thẻ. Trong một vài trường hợp ngân hàng chưa in dấu này lên thẻ, bạn có thể tìm hiểu và sử dụng. Giải đáp nhanh và tư vấn miễn phí!! Đăng ký ngay Đặc điểm Napas Thẻ Napas sử dụng công nghệ chip bảo mật, tăng cường sự bảo vệ cho người dùng. Thông tin trên thẻ được mã hóa cao nên rất khó làm giả, đảm bảo an toàn cho người dùng. Thẻ ATM nội địa Napas sẽ có ký hiệu logo Napas trên thẻ. Trong một vài trường hợp ngân hàng chưa in dấu này lên thẻ, bạn có thể tìm hiểu và sử dụng. Kết nối mọi thanh toán chỉ với một chiếc thẻ nội địa Napas Ưu đãi lớn khi sử dụng thẻ Napas Đối với chủ thẻ Napas, ngoài những ưu đãi được hưởng từ phía ngân hàng phát hành thì bạn còn nhận được ưu đãi từ phía Napas. Những ưu đãi lớn nhất có thể kể đến như sau: Rút tiền ở tất cả các cây ATM/máy POS hoặc thanh toán ở các điểm máy có ký hiệu logo Napas. Mạng lưới hệ thống Napas lên đến con số khủng: 16.800 ATM – 220.000 POS của hơn 40 ngân hàng liên kết với Napas trên hệ thống. Đây là tiện ích lớn nhất dành cho khách hàng Napas. Các ngân hàng lớn như Vietcombank, Agribank, BIDV, VietinBank,… cũng thuộc hệ thống Napas. Phí sử dụng dịch vụ liên kết chéo ưu đãi. Như thẻ Timo của VPBank liên kết với Napas cho phép bạn rút tiền miễn phí ở bất kỳ ATM nào. Rất an toàn phải không. Việc chuyển tiền được thực hiện một cách nhanh chóng đối với các ngân hàng liên kết với Napas. Bạn không phải mất thời gian như ở các ngân hàng khác. Sắp tới, Napas sẽ xuất hiện nhiều trên các web bán hàng, dịch vụ online. Khi đó, bạn chỉ cần có thẻ Napas, không quan tâm đến ngân hàng phát hành, là bạn đã có thể thanh toán rồi. Napas kết hợp thường xuyên với các công ty hàng hóa dịch vụ. Số lượng khuyến mãi, giảm giá, ưu đãi từ đó cũng tăng lên. Hướng dẫn sử dụng thẻ Napas Để sử dụng thanh toán Napas cho các hóa đơn dịch vụ mua sắm khách hàng có thể thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Bạn cần đăng nhập vào Web của nhà cung cấp dịch vụ hàng hóa, mua sắm và sau đó chọn hình thức thanh toán qua Napas. Bước 2: Trên cổng thanh toán Napas bạn sẽ cần phải nhập những thông tin cần thiết. Số tiền thanh toán Nhà cung cấp dịch vụ Tên ngân hàng Tên chủ thẻ Nhập số thẻ Nhập hiệu lực thẻ Bước 3: Nếu thông tin thẻ hợp lệ và khách hàng đủ khả năng thanh toán, bạn sẽ được chuyển tới trang xác thực OTP. Mã OTP sẽ được gửi đến số điện thoại hoặc email của bạn theo đúng như khi bạn đăng kí với đơn vị phát hành thẻ. Sau khi nhận thông tin OTP được hệ thống gửi và bạn phải điền đầy đủ thông tin trên trang. Cuối cùng, bạn bấm chọn thanh toán để hoàn tất giao dịch thanh toán của mình. Hê thống các ngân hàng sử dụng thẻ Napas Hiện nay có hơn 40 ngân hàng đang liên kết với Napas. Bao gồm: Ngân hàng kết nối trực tiếp Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank) Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín( Sacombank ) Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương( Saigonbank ) Ngân hàng TMCP An Bình( ABBank ) Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank) Ngân hàng TMCP Đại Dương (Oceanbank) Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng song Cửu Long ( MHB ) Ngân hàng TMCP Phương Tây( Westernbank ) Ngân hàng liên doanh Việt Nga( VRB ) Ngân hàng Xăng dầu Petrolimex( PG Bank ) Ngân hàng TMCP Đại Tín (TRUSTBank) Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung Ương (CCF) Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank) Ngân hàng TMCP Đại Á (Dai A Bank) Ngân hàng Thương mại TNHH Một Thành Viên Dầu khí Toàn cầu (GPBank). Ngân hàng kết nối gián tiếp: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) Ngân hàng TMCP Nam Việt (Navibank) Ngân hàng TMCP Phương Nam (Southern Bank) Ngân hàng TMCP Việt Á (VietA Bank) Ngân hàng TMCP Tiên Phong (Tien Phong Bank) Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIBank) Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu (EIB) Ngân hàng TMCP Hàng Hải (MSB) Ngân hàng TMCP Thịnh Vượng (VP Bank) Ngân hàng Phát triển nhà TP Hồ Chí Minh (HD Bank) Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB) Ngân hàng Liên doanh VID Public Ngân hàng TNHH Indo Vina Bank (IVB) Ngân hàng TMCP Bắc Á (Nasbank) Ngân hàng TNHH MTV Standard Chartered (SCVN) Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) Ngân hàng TNHH MTV Hong Leong VN (HLBVN) Ngân hàng TMCP Đông Á (DongABank) Ngân hàng TMCP Liên Việt (LVB). Lợi ích lớn nhất mà thẻ Napas mang lại cho khách hàng chính là sự liên kết giữa các ngân hàng với nhau. Bây giờ, ở bất kỳ đâu bạn cũng có thể sử dụng Napas để thanh toán, rút tiền. Napas hứa hẹn sẽ là sự bùng nổ sắp tới cho người dùng. - Fusion suites News
0 notes
Text
Kim Ngân đánh trống khai trường
(truy cập từ https://danlambaovn.blogspot.com/2019/10/kim-ngan-anh-trong-khai-truong.html)
Nguyễn thị Cỏ May (Danlambao) Hôm đầu tháng 9 vừa qua, thấy hình bà chủ tịch quốc hội Kim Ngân, mặc áo dài tuyệt đẹp, mặt son phấn cũng bắt mắt, đứng đánh trống rất oai vệ như một vị nữ tướng chuẩn bị ra quân, Cỏ May tôi lấy gởi cho người bạn, vốn là nhà giáo, nguyên hiệu trưởng trường trung học Mỹ Tho coi chơi, với vài chữ ghi vội: "Ông hiệu trưởng đi đâu? Còn thầy Lộc nữa? Để Kim Ngân đánh trống khai trường?". Chỉ có ý báo tin nhau hãy còn mạnh giỏi vì ở xa nên không gặp nhau nhưng không quên bạn. Một cách thăm hỏi nhau theo thời đại internet.
Không ngờ người bạn ở xa đó trả lời ngay: "Câu hỏi của CM và bức hình làm tôi nghẹn lời. CM viết nhanh và thấm thía. Làm ơn viết thêm… Ông hiệu trưởng có ý mà cạn lời. Cám ơn CM. LVB".
Bạn “thấm thía”, chắc không phải vì tiếng trống của Kim Ngân xoáy vào tim bạn, mà vì thời điểm khai trường làm cho bạn hồi tưởng những ngày ở ngôi trường lâu đời danh tiếng Mỹ Tho (collège de Mytho – thành lập ngày 17-03-1879 dưới tên collège Le Myre De Vilers, từ 1953, trở thành lycée Nguyễn Đình Chiểu) của hơn bốn mươi năm trước. Bạn "cạn lời" vì chỉ một ngày 30/4 làm bạn bỏ trường, bỏ học trò, mất bạn bè, trở thành ông thầy "mất dạy", ông hiệu trưởng thất nghiệp, ông trưởng ty giáo dục ôm gói đi trở lại làm học trò học tập cho được thông suốt đường lối cách mạng, mong nhờ sự "khoan hồng" của cách mạng xóa cho tội làm thầy giáo "ngụy".
Tánh mình dễ vâng lời bạn và muốn làm vui lòng bạn nên nay sẽ viết vài hàng về ngày khai trường. Mà viết về ngày khai trường thì ai cũng viết được vì có đi học, dù ít hay nhiều năm, đều có kỷ niệm về ngày đầu tiên đi đến trường. Kỷ niệm đi học luôn luôn đẹp và khó quên.
"Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học" (Thanh Tịnh).
Không biết ngày nay, buổi sáng ngày khai trường, các em đi học có còn những cảm xúc như Thanh Tịnh hay không, người mẹ dẫn con đến trường, có chỉ thấy sung sướng vì nay con mình đi học hay đầy ắp những lo toan phải đóng góp cho nhà trường trăm thứ để con mình có thể không bị đuổi học?
Vì ngày nay là nhà trường xã hội chủ nghĩa! Và cán bộ đảng viên, chớ không phải thấy cô hay nhân viên nhà trường, đánh trống khai trường trên cả nước và cùng một ngày thống nhất, mùng 5 tháng 9!
Khai trường, khai giảng, khai học, tựu trường
Lại cãi nhau về cái ngày "nhà trường mở cửa, thầy trò tới trường, ban quản đốc làm việc, đó là ngày khai trường, hay khai giảng, hay khai học, hay tựu trường?".
Thật lắm chuyện vì hể có học vào năm ba chữ là có cãi nhau. Ngày xưa, khi học trò nói lại những lời đã học, thường lập lại lời thầy, tức ông Khổng, ông Mạnh và nhấn mạnh "Tử viết".
Có người bực mình, hỏi "Tử viết là gì?" – thầy dạy.
- Không phải. Tử viết là "thầy rằng".
Tại sao? – Vì "thầy rằng " là "thằng rầy", là tụi bây lắm chuyện chí chóe đó!
Cho nên Mao Xến Xán mới có lý chỉ lấy bần cố nông làm cốt cán, không biết một chữ nhất một, để đảng dạy cho điều gì thì họ chỉ biết điều đó, không suy nghĩ, không bàn cải thêm. Tờ giấy trắng, đảng bết lên đó thứ gì thì đó là chân lý bất khả tư nghì. Học hành theo thứ “tạch tạch sè “ (tiểu tư sản) là cục cứt!
Sau 3 tháng nghỉ Hè, năm học mới trở lại. Các em được gặp lại trường lớp, thầy cô và bạn bè. Ngày trọng đại này có nhiều cách gọi khác nhau, không riêng ở Việt Nam, mà ở nước khác.
Nhân dịp này, thử hãy cùng tìm hiểu về các từ ngữ này.
Theo từ điển Tiếng Việt của viện ngôn ngữ học, thì "khai trường"," khai giảng", "khai học", "tựu trường" được giải thích đơn giản như sau:
- Khai trường, khai học: Bắt đầu năm học ở nhà trường.
- Khai giảng: Bắt đầu năm học, khóa học.
- Tựu trường: Học sinh tập trung tại trường vào ngày khai giảng.
Còn nhà ngôn ngữ học, PGS Phạm Văn Tình cắt nghĩa dài hơn: "Tất cả các từ khai trường, khai giảng, khai học, tựu trường đều là từ Hán-Việt, cùng nằm trong một trường nghĩa liên quan tới nhà trường' nói chung. Mỗi một từ lại được hình thành từ các thành tố ghép lại và dĩ nhiên, ngữ nghĩa gốc của chúng là khác nhau".
Khai, có nghĩa là "mở, mở đầu". Nghĩa này ta thường gặp trong các từ, như: khai bút (viết hoặc vẽ lần đầu tiên vào dịp đầu năm – khai bút đầu Xuân), khai hoả (hoả: lửa, khai hoả: bắt đầu nổ súng), khai mạc (mạc: màn, khai mạc: bắt đầu, mở đầu (hội nghị, cuộc thi, hội diễn…).
Khai trường (trường: nơi tụ họp) có 2 nghĩa:
1. Bắt đầu mở một công trường (nghĩa này quá cũ, ít dùng);
2. Bắt đầu năm học mới ở nhà trường (thường sau đợt nghỉ Hè).
Bình thường, ta hoàn toàn có thể nói: Chúng mình gặp nhau vào ngày khai trường; hay đợi đến ngày tựu trường, chúng mình sẽ gặp nhau…
Tuy nhiên, hiện nay mọi người ít dùng các từ khai trường, tựu trường mà thay vào đó là từ khai giảng. Ví dụ: lễ khai giảng năm học mới; trường tổ chức khai giảng muộn hơn 1 tuần; buổi khai giảng rất long trọng… Giảng, với nghĩa là "giảng dạy" và nghĩa gốc của khai giảng là "bắt đầu công việc giảng dạy".
Vậy “khai trường, khai giảng, khai học, tựu trường”: Sử dụng từ nào mới đúng?
Hiện nay từ khai giảng được dùng phổ biến, "gánh" luôn cả từ khai học.
Tất nhiên, tại trường học, giảng dạy mới chỉ là một mặt, một phần việc (là dạy) do các giáo viên đảm nhiệm. Phần việc khác (học tập) là thuộc về phía học sinh, cũng rất quan trọng. Vậy có khai giảng, hiển nhiên phải có từ khai học (bắt đầu học tập). Hai cặp từ này có một thành tố chung (khai), một thành tố trái nghĩa (giảng/học) và nếu thế thì sẽ thành một "cặp đôi hoàn hảo".
Tuy nhiên, khai học là một từ cũ, ít dùng và gần như không còn được sử dụng trong giao tiếp hiện nay. Chính vì vậy mà khai giảng trở thành từ đại diện, "gánh" luôn nhiệm vụ thể hiện một nghĩa chung là "bắt đầu, mở đầu một năm học, một khoá học". Chỉ Tàu vẫn dùng "khai học" chớ không khai trường hay khai giảng.
Hơn nữa nói đến khai giảng là mọi người, từ giáo viên, học sinh đến các bậc phụ huynh đều biết phải chuẩn bị những gì cho ngày mở đầu năm học. Tựu trường còn có nghĩa là "ngày học sinh đến trường sau một kỳ nghỉ dài như nghỉ Hè, hoặc là nghỉ mùa Đông hay nghỉ Tết", còn khai trường là "ngày bắt đầu mở cửa trường sau đợt nghỉ Hè, kết thúc năm học cũ".
Vậy ngày nay, ở Việt Nam, người ta nói "khai giảng" vì ngày khai giảng không chỉ là ngày tựu trường đầu năm học mới mà ngày ấy có làm lễ khai giảng, có đầy đủ nhà trường, một số phụ huynh học sinh tham dự và, quan trọng hơn, có cả đại diện nhà cầm quyền. Chính đại diện nhà cầm quyền đánh trống khai lễ. Tức chủ lễ khai giảng. Do có đại diện nhà cầm quyền nên ngày khai giảng thường sau ngày nhập học thật sự vài ngày hoặc vài tuần.
Năm học 2018 – 2019 của trung học Chu Văn An do chủ tịch nước Trần Đại Quang đánh trống khai giảng. Chỉ ít lâu sau, ông ngã ra chết, như ông đánh trống nhằm giờ thiêng, làm cho âm binh giựt dậy, mà con người ông không đủ thần và đức để đánh trống, mà lại khai giảng ngôi trướng mang tên vị Vạn thế sư biểu Chu Văn An nữa?
Niên học 2019 – 2020 của trung học Tháp Mười, hôm đầu tháng 9, bà chủ tịch quốc hội Nguyễn thị Kim Ngân đánh trống khai giảng…
Ngày khai giảng do đại diện nhà cầm quyền chủ lễ, nhưng chỉ ở những ngôi trường khang trang. Họ chưa bao giờ tới những ngôi trường mà ngày khai giảng, thầy và trò, đứng ngồi ngoài sân sình lầy, nước đọng hay những ngôi trường mà học sinh nhỏ dại phải đu giây hay lội nước đi học. Chọn cùng ngày 5/9 vì để kỷ niệm ngày Hồ Chí Minh, sau ngày tuyên bố độc lập 2/9/1945 ở Hà Nội, viết thư gởi học sinh toàn quốc:
"Các em học sinh,
Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Tôi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày tựu trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được gặp thầy gặp bạn. Nhưng sung sướng hơn nữa, từ giờ phút này giở đi các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam".
Từ bức thư của chủ tịch Hồ Chí Minh gửi học sinh ngày 5-9-1945, thứ trưởng bộ giáo dục & đào tạo Phạm Mạnh Hùng ký văn bản số 4192/BGDĐT-VP (18-8-2015) gửi các giám đốc sở GD&ĐT về việc tổ chức lễ khai giảng năm học 2015 – 2016. Theo đó, bộ GD&ĐT đã lấy ngày 5-9, trở thành ngày khai giảng của tất cả trường trên cả nước.
Văn bản nêu rõ: "Lễ khai giảng tổ chức thống nhất trên toàn quốc vào buổi sáng, ngày 5-9-2015" – "Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường".
Văn bản viết tiếp: "Khai trường hay khai giảng, hay tựu trường? Chúng ta nên thống nhất cách viết, cách đọc ngày 5-9 là ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường, là ngày ‘khai trường’".
Có mâu thuẫn trong nội bộ nhà cầm quyền về cách gọi ngày mở đầu năm học mới?
Nền giáo dục “hoàn toàn Việt Nam”
Trong thư gởi học sinh toàn quốc ngày khai trường 5/9/1945, Hồ Chí Minh nói “… từ giờ phút này giở đi các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn việt nam, tức nền giáo dục hoàn toàn xã hội chủ nghĩa. Vì chế độ nào, giáo dục đó. Và theo cái gọi là tư tưởng hồ chí minh thì giáo dục có nghĩa là ‘Vì lợi ích trăm năm, trồng người’”.
Đến nay, tuy chưa đủ trăm năm, nhưng áp dụng vào giáo dục, "tư tưởng" Hồ Chí Minh đã mang lại những thành quả vô cùng ngoạn mục: cha con, bà cháu, anh em, lối xóm sẵn sàng chém giết nhau chỉ vì miếng ăn, thước đất, nắm bạc… Trong nhà trường xã hội chủ nghĩa, học trò gái đánh nhau, lột quần áo bạn, học trò đánh thầy, mắng chửi cô, bốn năm đứa 15, 16 tuổi, xúm lại “bề hội đồng” chính cô giáo của mình…
Cảnh nào đau lòng hơn khi cô giáo lỡ phạt nặng một học sinh ngỗ nghịch trong lớp, hôm sau cha mẹ nó tới ra tay xử phạt cô giáo bằng cách bắt cô giáo phải quỳ gối trước sân trường xin lỗi? Cha mẹ đứa học trò kia là đảng viên cộng sản nên có toàn quyền đối với nhân dân!?
Một bộ phận khác được ưu đãi, xuất thân từ nhà trường xã hội chủ nghĩa, vào đảng, vào bộ máy cầm quyền, năm giữ chức vụ cao, thì cướp giật tài sản, đất đai của dân chúng, cả của cải của nhà nước để làm giàu. Bộ thương binh & xã hội, theo chủ trương ưu tiên xóa đói giảm nghèo, xuất cảng trai đi lao động, gái đi mại dâm để ăn tiền đầu… Thanh niên Việt Nam tới đâu thì tổ chức ăn cắp, ăn cướp, đánh nhau, chém giết nhau… Xã hội ở Việt Nam ngày nay thật sự không còn một giá trị tiêu chuẩn nào khác hơn tiền, kể cả bán nước làm giàu!
Giáo dục và đào tạo
Giáo dục là dạy cho trẻ con trở nên người có phẩm hạnh con người. Tức dạy “đức dục” cho con người. Hay đó là phần “tiên học lễ”. Đào tạo là dạy con người có kỹ năng chuyên môn để làm việc. Tức “hậu học văn”.
Nhưng “giáo dục” của chế độ xã hội chủ nghĩa ngày nay hãy còn được nhắc lại trong bức thư của TBT – chủ tịch nước Nguyễn Phú Trong gởi cho học sinh toàn quốc nhân ngày khai trường năm nay là phải “vừa hồng, vừa chuyên”. Hồng là bản chất du đảng. Nhờ được hồng, học sinh học xong, vào đảng cộng sản, lãnh đạo đất nước, làm giàu. Chuyên là học xong thất nghiệp muôn năm. Để kiếm sống, hãy tạm quên đi cái chuyên mà làm bất cứ việc gì cơ hội đưa đến.
Trước tình trạng xã hội như vậy do kết quả của chế độ giáo dục hồng và chuyên, Giáo sư Nguyễn Thế Hùng đưa đạo đức xã hội lên hàng đầu khi trả lời cho câu hỏi “những vấn nạn giáo dục ấy bắt nguồn từ đâu?”. Và cụ thể hơn thì ông nói rằng chính cái triết lý giáo dục đã khai tử tinh thần tôn sự trọng đạo. Theo ông cần phải có những triết lý giáo dục tôn trọng quyền của người thầy.
“Tôi là người đã thụ hưởng 2 nền giáo dục: 1 của Việt Nam Cộng hòa và 1 nền giáo dục của CHXHCN Việt Nam nên tôi có cái để so sánh. Bây giờ vì sao tình nghĩa thầy trò nó rất là lạc lẽo?
Tôi thấy nền giáo dục VNCH trước kia rõ ràng là tôn sư trọng đạo thật sự cả về tinh thần và vật chất. Con người có 2 yếu tố tinh thần và vật chất, nếu thiếu 1 cái thì chưa hoàn chỉnh”.
Từ khi chưa có cụm từ “triết lý giáo dục”, các tiền nhân xưa đã đặt nền móng vững chắc cho giáo dục qua ngũ thường: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. Trước năm 1975, bộ giáo dục thời Việt Nam Cộng hòa tập trung vào triết lý: nhân bản, khoa học, khai phóng. Yếu tố con người được đặt lên hàng đầu.
Ngày nay, khi mà khoa học giáo dục con người vẫn luôn luôn là một ngành được đặc biệt đề cao, tôn trọng ở các quốc gia phát triển, thì ở Việt Nam, giáo sư Nguyễn Đăng Hưng phải ngậm ngùi thốt lên: “Cái tư duy giáo dục của ta, triết lý giáo dục của ta sai lạc. Ta không coi chuyện giáo dục là tạo những thực thể, những con người tự do”…
Vậy làm sao định nghĩa chính xác được giáo dục của chế độ xã hội chủ nghĩa là gì?
Chẳng lẽ lấy lại định nghĩa của Giáo sư Lý Chánh Trung vào những năm đầu sau 75, lúc ông còn đang làm dân biểu quốc hội: “Nhà trường xã hội chủ nghĩa là nơi thầy không muốn dạy, trò không muồn học”.
Nhà cầm quyền ở Hà Nội nhận thấy Giáo sư Lý Chánh Trung, người của "Ngụy quyền" từng theo "phe ta", nay định nghĩa giáo dục của chế độ ta quá hay, không gì bằng, nên bèn cho ông về vườn nuôi gà tăng gia sản xuất.
10.10.2019
Nguyễn thị Cỏ May
(danlambaovn.blogspot.com)
0 notes
Text
Tiềm lực của DCT Group
Marketing Advisor đã viết bài trên http://bdsvietnam247.com/tiem-luc-cua-dct-group/
Tiềm lực của DCT Group
Đầu tháng 6, giới đầu tư bất động sản Bình Dương và TP.HCM bị thu hút bởi khu phức hợp căn hộ hạng sang Charm City tại Dĩ An. Được biết, Charm City là khu phức hợp căn hộ resort cao cấp nằm ngay trung tâm hành chính thị xã Dĩ An. Dự án có sức hút mạnh trên thị trường bởi có trung tâm thương mại Vincom Plaza 6 tầng cùng tuyến phố đi bộ shopping, rạp chiếu phim Lotte Cinema, tổ hợp hồ bơi resort 2.000m2. Giá bán trung bình 25 triệu/m2 tương đương 1,3 tỷ – 2,3 tỷ đồng cho căn hộ có diện tích từ 49 – 95m2.
Đặc biệt, trong khu phức hợp này, chủ đầu tư sẽ xây dựng Charm Dĩ An Boutique Hotel có quy mô hơn 30 tầng, khi hoàn thành sẽ cung ứng ra thị trường hàng trăm phòng khách sạn hạng sang. Charm Dĩ An Boutique Hotel sẽ là tổ hợp khách sạn 4 sao quy mô hàng đầu của thị xã Dĩ An, Bình Dương.
Hơn 500 căn hộ cao cấp trong đợt công bố đầu tiên của Charm City đã tìm thấy chủ nhân chỉ trong 3 giờ đồng hồ
Cuối tháng 7 vừa qua, dự án đã được chủ đầu tư công bố ra thị trường và tạo ra cơn sốt tại thị trường bất động sản Bình Dương với hơn 1.500 khách hàng tham dự gấp 3 lần lượng hàng được DCT Group đưa ra thị trường. Theo thông tin từ chủ đầu tư, chỉ trong vòng 3 giờ đồng hồ, toàn bộ số căn hộ bung ra đợt một của dự án đều đã có chủ nhân.
Chủ đầu tư của Charm City là tập đoàn DCT Group. Trước đó, tập đoàn này được biết đến là đơn vị phát triển dự án dự án Charm Plaza – tòa chung cư đầu tiên của Dĩ An (Bình Dương). Ngoài khu phức hợp Charm City, DCT Group còn sở hữu gần 10 dự án trải dài từ Bắc tới Nam như: Hội An, Đà Nẵng, Hồ Tràm, Long Hải, Vũng Tàu… có quy mô gần 100 ha với tổng mức đầu tư hơn 10.000 tỷ đồng. Đa số các dự án trong số này được DCT Group M&A mua lại từ các tập đoàn nước ngoài đến từ Hàn Quốc… Các dự án này đa số thuộc phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng, được phát triển dưới thương hiệu Charm Hotel & Resort. Đối tác thiết kế, thi công, vận hành chuỗi dự án của tập đoàn này đều là những thương hiệu đẳng cấp quốc tế.
Khu nghỉ dưỡng Charm Hồ Tràm Resort có quy mô gần 20 ha của tập đoàn DCT Group.
Được biết, trong cuối năm nay, DCT Group sẽ công bố ra thị trường khu nghỉ dưỡng Charm Hồ Tràm Resort có quy mô gần 20 ha sở hữu bờ biển dài hơn 1km. Khi hoàn thành sẽ cung ứng cho thị trường hơn 3.000 phòng khách sạn, hơn 100 biệt thự nghỉ dưỡng theo tiêu chuẩn 5 sao, cùng tuyến phố đi bộ dài hơn 1 km.
Ngoài Charm Hồ Tràm Resort, khu nghỉ dưỡng Charm Long Hải Resort có quy mô hơn 5 ha, khi hoàn thành sẽ cung ứng ra thị trường nghỉ dưỡng hơn 1.000 phòng, đạt tiêu chuẩn 5 sao, được vận hành bởi một tập đoàn khách sạn hàng đầu Châu Á cũng sẽ được DCT Group tung ra thị trường.
Dự kiến, trong năm 2020 DCT Group sẽ tiếp tục cho ra mắt các dự án nghỉ dưỡng tọa lạc tại trung tâm Vũng Tàu, Đà Nẵng, Hội An… Phân khúc bất động sản mà tập đoàn này phát triển đều thuộc phân khúc cao cấp hoặc hạng sang.
Ngoài lĩnh vực bất động sản, hệ sinh thái DCT Group còn sở hữu hơn 10 công ty hoạt động đa lĩnh vực, kinh doanh vàng bạc đá quý, xuất nhập khẩu nông sản, thực phẩm chức năng, bất động sản như Tuần Châu Group, Ngân Đình, VietnamGold… Trong đó, đáng chú ý DCT Group đang là cổ đông lớn điều hành công ty vàng Việt Nam. Được biết đây là một trong những công ty cung cấp vàng nguyên liệu cho các doanh nghiệp vàng và ngân hàng trên thị trường. Theo công bố của VietnamGold, doanh nghiệp này được sáng lập bởi: Vietinbank, Nam Á Bank, HD Bank, hiệp hội kinh doanh vàng bạc Việt Nam… Các ngân hàng như Eximbank, Việt Á Bank cũng là các cổ đông góp vốn vào công ty này.
Đây cũng là công ty nước ngoài đầu tiên được Ngân hàng trung ương Lào cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu vàng và kinh doanh vàng trực tuyến, với đối tác chiến lược là ngân hàng Liên doanh Lào – Việt (LVB)…
0 notes