#hoá chất dmso
Explore tagged Tumblr posts
chemicalandmore · 2 months ago
Text
DUNG MÔI DMSO (  DIMETHYL SULFOXIDE ) LÀ GÌ? ỨNG DỤNG
Dung Môi Dimethyl sulfoxide
Dimethyl sulfoxide (DMSO) là một hợp chất hữu cơ lưu huỳnh với công thức hóa học (CH₃)₂SO. Đây là một chất lỏng không màu, không mùi, có vị hơi cay và khả năng hòa tan rất tốt, có thể hòa tan được cả các hợp chất phân cực và không phân cực. Chính vì tính chất đặc biệt này, DMSO được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, từ công nghiệp đến y tế.
Cas: 67-68-5
Xuất xứ: China
Đóng gói: 225KG/drum
Ứng Dụng cụ thể của Dung môi Dimethyl sulfoxide : 
Hoá Chất Dimethyl sulfoxide (DMSO) là một hợp chất hữu cơ có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau, từ công nghiệp đến y học. Dưới đây là một số ứng dụng nổi bật của Hoá Chất DMSO:Ngành công nghiệp hóa chất:
1 note · View note
khamgiodau · 7 years ago
Text
GHÉP TẾ BÀO GỐC ĐỒNG LOẠI ĐIỀU TRỊ BỆNH MÁU
1. ĐẠI CƯƠNG Ghép tế bào gốc đồng loại là phương pháp truyền tế bào gốc tạo máu từ người nhà phù hợp HLA hoàn toàn hoặc không hoàn toàn cùng hoặc không cùng huyết thống, sau khi đã điều kiện hoá người bệnh bằng phác đồ diệt tuỷ hoặc không diệt tuỷ. 2. CHỈ ĐỊNH GHÉP TẾ BÀO GỐC ĐỒNG LOẠI 2.1. Các bệnh máu ác tính, chiếm chủ yếu (75%) - Lơ xê mi cấp dòng tuỷ; Lơ xê mi kinh dòng bạch cầu hạt, Lơ xê mi cấp dòng lympho, U lympho ác tính không Hodgkin, Hội chứng rối loạn sinh tuỷ, Hội chứng thực bào máu, Lơ xê mi kinh dòng lympho... 2.2. Một số bệnh máu khác: Suy tuỷ xương, hội chứng thiếu hụt miễn dịch (bệnh Chediak-Higashi, hội chứng thiếu hụt miễn dịch kết hợp mức độ nặng), bệnh tự miễn... Thalassemia, bệnh rối loạn chuyển hoá đường (mucopolysaccharidose)... 3. CÁC BƯỚC KỸ THUẬT TRONG GHÉP TẾ BÀO GỐC ĐỒNG LOẠI 3.1. Chuẩn bị và thu nhận tế bào gốc a. Nguồn tế bào gốc từ máu ngoại vi - Huy động tế bào gốc từ máu ngoại vi của người hiến phù hợp HLA (ít nhất 5/6 hoặc 9/10) bằng các thuốc kích thích sinh bạch cầu như: + G-CSF: Tiêm dưới da G-CSF:10 g/kg cân nặng/ngày, chia hai lần, cách nhau 12 giờ. + Plerixafor (mozobil, AMD3100): 0,24mg/kg/ngày tiêm dưới da ngày 1 lần trước khi gạn tế bào gốc 4-12 giờ; lưu ý không được quá 40mg/ngày. + Pegfilgrastim: 12mg/ lần, tiêm dưới da, thường gạn tách tế bào gốc vào ngày thứ 4. - Kiểm tra kết quả huy động: Kiểm tra số lượng bạch cầu hàng ngày và số lượng tế bào CD34+ vào ngày thứ tư sau khi tiêm thuốc kích thích sinh bạch cầu hạt. - Gạn tách tế bào gốc bằng máy tự động: + Thời điểm gạn: Khi số lượng tế bào CD34+ >10-20 tế bào/µl ở máu ngoại vi. + Số buổi gạn: Khoảng 2-3 buổi, mỗi buổi gạn ≥ 3 lần thể tích máu người hiến. + Số lượng tế bào gốc cần gạn: ≥ 3x10 6 CD34+ / kg cân nặng người bệnh. - Xử lý tế bào gốc: Khối tế bào gốc có thể cần được xử lý trước khi truyền cho người bệnh hoặc trước khi bảo quản âm sâu. - Bảo quản khối tế bào gốc sau gạn tách bằng 1 trong 2 phương pháp sau: 184 + Nhiệt độ 2°C đến 8°C: Chỉ trong 72 giờ, nên khi kết thúc phác đồ điều kiện hóa cho người bệnh đồng thời cũng là thời gian kết thúc gạn tách tế bào gốc ở người hiến. + Điều kiện âm sâu (-196 o C): Gạn tách tế bào gốc cho người hiến trước để lấy đủ số lượng CD34+ ≥ 3x10 6 /kg cân nặng người bệnh, sau đó sẽ tiến hành điều kiện hoá cho người bệnh. b. Nguồn tế bào gốc từ tuỷ xương - Lấy tế bào gốc ở gai chậu sau trên; hoặc trước trên hoặc ở xương ức trong trường hợp đặc biệt. Người hiến phải được gây mê toàn thân. - Thể tích dịch tuỷ cần lấy dựa vào cân nặng người bệnh vì liều tối thiểu tế bào có nhân cần lấy là 2 x10 8 /kg cân nặng người bệnh. - Dịch tuỷ xương cần được xử lý trước khi truyền cho người bệnh; hoặc chiết tách tế bào CD34+ và loại lympho T của người hiến. Tế bào gốc từ tuỷ xương được truyền tươi trong vòng 24 giờ sau khi thu hoạch. c. Nguồn tế bào gốc từ máu cuống rốn - Liều tế bào gốc cần thiết truyền: Từ 1,7 đến 3,5 x 10 7 tế bào có nhân/kg cân nặng người bệnh. Có thể kết hợp 2 đơn vị máu cuống rốn để đủ số lượng tế bào gốc. - Lựa chọn đơn vị máu cuống rốn phù hợp để ghép: dựa trên xét nghiệm HLA độ phân giải cao giữa người bệnh và đơn vị máu cuống rốn. 3.2. Điều kiện hoá cho người bệnh - Phác đồ điều kiện hoá diệt tuỷ: Chỉ định cho các bệnh máu ác tính hoặc các rối loạn huyết học bẩm sinh như thalassemia... - Phác đồ điều kiện hóa giảm liều: Chỉ định cho các bệnh máu ác tình không đủ điều kiện sử dụng phác đồ diệt tuỷ, ung thư tạng đặc và các bệnh rối loạn huyết học không phải ác tình như suy tuỷ xương, đái huyết sắc tố niệu... Bảng 1. Một số phác đồ điều kiện hoá thường được sử dụng Phác đồ diệt tuỷ Cy/ TBI* Cyclophosphamide 120mg/kg truyền tĩnh mạch TBI 1.000 -1575 centigray (cGy) Bu/Cy Busulfan 16 mg/kg uống hay 12,8 mg/kg truyền tĩnh mạch Cyclophosphamide 120-200 mg/kg truyền tĩnh mạch Phác đồ giảm cường độ liều (RIC)* hay không diệt tuỷ Flu/TBI liều thấp Fludarabine 90 mg/m 2 truyền tĩnh mạch TBI 200 cGy 185 Flu/Mel Fludarabine 125 mg/m 2 truyền tĩnh mạch Melphalan 180 mg/m 2 truyền tĩnh mạch Flu/Bu/ATG* Fludarabine 180 mg/m 2 truyền tĩnh mạch Busulfan 8 mg/kg uống hoặc 6,4 mg/kg truyền tĩnh mạch ATG 40 mg/kg truyền tĩnh mạch Cy/Flu Cyclophosphamide 120 mg/kg truyền tĩnh mạch Fludarabine 125 mg/m 2 truyền tĩnh mạch Cy/Flu/ATG Cyclophosphamide 120 mg/m 2 truyền tĩnh mạch Fludarabine 125 mg/m 2 truyền tĩnh mạch ATG 40 mg/kg truyền tĩnh mạch *TBI: Total body irradition (chiếu xạ toàn thân), RIC: Reduced intensity conditioning (giảm cường độ liều), ATG: Antithymicyte glubulin. 3.3. Truyền tế bào gốc 3.3.1. Quy trình truyền tế bào gốc - Truyền tĩnh mạch khối tế bào gốc sau khi kết thúc điều kiện hoá 24-48 giờ. - Khối tế bào gốc đạt chất lượng để truyền nếu tỷ lệ tế bào gốc sống/ chết đạt tối thiểu 80% và lượng tế bào gốc được truyền đạt ≥ 3 x 10 6 /kg cân nặng. - Dự phòng biến chứng và các phản ứng phụ bằng methylprednisolon và thuốc kháng histamin. 3.3.2. Một số những biến chứng và hướng dẫn xử trí a. Biến chứng chảy máu - Những người bệnh có nguy cơ chảy máu là: Giảm tiểu cầu nặng, tiền sử mới phẫu thuật, viêm bàng quang chảy máu. - Xử trí: Trung hoà heparin: 1mg protamine có thể trung hoà được khoảng 100 đơn vị heparin, liều tối đa là 50mg và tốc độ truyền không được quá 5mg/ phút. b. Sốt - Do nhiễm trùng khối tế bào gốc: sốt cao, có thể có sốc nhiễm khuẩn. Cấy bệnh phẩm từ túi tế bào gốc và điều trị kháng sinh phổ rộng ngay từ đầu cho đến khi cấy máu âm tình hay cho đến khi xác định nguyên nhân gây bệnh. - Do các cytokin được tiết ra trong quá trình thu gom, xử lý và bảo quản: Sốt nhẹ không kèm rét run, huyết áp tụt. Nên truyền hết khối tế bào gốc, xử trí hạ sốt. c. Quá tải dịch: Tránh biến chứng quá tải dịch bằng cách truyền chậm và cho thêm lợi tiểu. 186 d. Độc chất bảo quản tế bào gốc (DMSO) - Biểu hiện: Nôn, buồn nôn, mẩn ngứa, đau đầu, thay đổi huyết áp và nhịp tim; xử lý bằng cách truyền chậm tế bào gốc. Nếu huyết áp tụt cần phải tăng truyền dịch muối với tốc độ nhanh, cân nhắc cho dopamine. 4. XỬ TRÍ MỘT SỐ BIẾN CHỨNG CHÍNH 4.1. Hội chứng mọc mảnh ghép - Biểu hiện: Sốt, ban đỏ ở da và tổn thương phổi; xảy ra vào khoảng ngày thứ 10- 14 sau ghép. - Điều trị bằng methylprednisolon 1mg/kg/ngày, thường đáp ứng tốt. 4.2. Biến chứng nhiễm trùng 4.2.1. Nhiễm vi khuẩn a. Dự phòng nhiễm vi khuẩn: - Phòng nhiễm Pneumonia Carrini: Trimethoprim/sulfamethoxazole (TMP-SMS ) 480mg/lần x 2lần/ngày x 3ngày/tuần, uống từ ngày thứ 14 sau ghép cho đến khi ngừng thuốc ức chế miễn dịch; - Người bệnh có ghép chống chủ mạn tiến triển: TMP-SMS 480mg/lần x 2lần/ngày, uống hàng ngày; - Người bệnh có ghép chống chủ cấp đường ruột mức độ III-IV: Ampicillin/sulbactam 1g/lần x 2lần/ngày, cách 12h; dùng đến khi hết ghép chống chủ đường ruột. b. Sốt do giảm bạch cầu, khi nhiệt độ trên 38 o C - Cần cấy các bệnh phẩm tìm vi khuẩn và nấm; - Chỉ định kháng sinh: + Vancocin: 1g x 2 lần/ngày cách 12 giờ. + Kết hợp đầu tiên với ceftazidime, sau 48 giờ nếu còn sốt thay bằng cefepime, sau 72 giờ nếu còn sốt thay bằng carbapenem. + Trường hợp nặng nguy kịch: Kết hợp carbapenem và vancocin hoặc teicoplanin, aminoglycoside hoặc quinolone. - Ngừng kháng sinh: Nếu hết sốt > 24 giờ hoặc bạch cầu trung tình tăng > 1G/L. - Trường hợp khác cần lưu ý: + Có ổ nhiễm trùng chỉ điểm: cân nhắc kháng sinh phù hợp vị trí. + Nếu có kết quả cấy và kháng sinh đồ, điều trị kháng sinh dựa trên kháng sinh đồ. 187 4.2.2. Nhiễm virus a. CMV tái hoạt động sau ghép - Theo dõi CMV ở người bệnh bằng PCR: bắt đầu sau ghép tuỷ 14 ngày, kiểm tra định lượng CMV bằng PCR mỗi tuần cho đến ngày thứ 100 sau ghép. - Chỉ định điều trị kháng virus CMV khi: + Chắc chắn khi CMV > 1.000 bản copy/ml; + Hai lần kết quả PCR liên tiếp trong khoảng từ 250-1.000 bản copy/ml; + PCR một lần 255 µmol/l 191 Ghép chống chủ cấp ở đường tiêu hóa: • Tiêu chảy (màu xanh, nước, nhầy; cũng có thể có tế bào và tổ chức phân khuôn), chảy máu ruột, đau co cứng bụng, tắc ruột. • Tổn thương hệ tiêu hóa cao ít gặp hơn và thuờng gặp ở người bệnh nhiều tuổi. Cần sinh thiết để chẩn đoán xác định. • Giai đoạn:1: Thể tích 500-1.000 ml/ngày hay buồn nôn liên tục 2: 1000-1500ml/ngày 3: >1500ml/ngày 4: Đau bụng +/- tắc ruột Phân độ chung của ghép chống chủ cấp (theo Glucksberg và cs) Mức độ Biểu hiện tổn thương ở da Biểu hiện tổn thương ở gan Biểu hiện tổn thương ở ruột Chức năng bị tổn thương 0 (không) 0 0 0 0 I (nhẹ) 1-2 0 0 0 II (trung bình) 1-3 1 1 + III (nặng) 2-3 2-3 2-3 ++ IV(nguy hiểm tính mạng) 2-4 2-4 2-4 +++ 4.3.3. Phác đồ điều trị ghép chống chủ cấp a. Điều trị hàng 1: Steroid đơn thuần hay phối hợp nhóm ức chế calcineurin (cyclosporin A, tacrolimus, sirolimus...) và tùy theo mức độ của GVHD. - Điều trị độ I: Chủ yếu aGVHD ở da, steroid tại chỗ (Dermovate, Betnovate, Eumovate....) và duy trì nồng độ ức chế calcineurin. - Điều trị độ II-IV: Methylprednisolone + 1mg/kg/ngày chia 2- 3 lần (tĩnh mạch), thời gian 7 ngày cho người bệnh ghép chống chủ cấp độ II. + 2mg/kg/ngày chia 2- 3 lần (tĩnh mạch), thời gian 7 ngày cho người bệnh ghép chống chủ cấp độ III-IV. Vẫn tiếp tục điều trị ciclosporin A, chuyển dạng truyền tĩnh mạch nếu đang uống. - Giảm liều methylprednisolone với nhóm có đáp ứng: giảm chậm mỗi tuần. b. Điều trị hàng 2: Khi đã kháng steroid - Kháng corticoid: aGVHD mức độ II-IV không đáp ứng với methylprednisolone với liều > 2mg/kg/ngày x 6 ngày; và thất bại sau điều trị thêm 3 ngày liều cao: 3- 10mg/kg/ngày (tổng liều có thể 500mg/ngày). 192 - Chuyển điều trị hàng 2: Cyclosporin A hay tacrolimus kết hợp với các thuốc sau tuỳ từng trường hợp người bệnh: + ATG ngựa 15-20mg/kg/ngày x 5 ngày; hoặc thỏ 3mg/kg/ngày x 5 ngày; hoặc: + Nhóm kháng thể đơn dòng kháng TNF: Đơn thuần hoặc phối hợp nhóm kháng thể kháng thụ thể Interleukin 2. Infliximab: 5-10mg/kg mỗi tuần x 4 tuần, hoặc: Etanercept: 25mg tiêm dưới da 2 lần/tuần. + Nhóm kháng thể kháng thụ thể Interleukin 2: Daclizumab: Đơn thuần hay phối hợp với steroid hoặc infliximab. Liều: 1,5mg/kg/ngày 1, sau đó 1mg/kg/ngày các ngày 4, 8, 15 và 22. Basiliximab: 20mg/ngày, ngày1,4; có thể nhắc lại sau 2 tuần nếu triệu chứng chưa cải thiện. + Sirolimus (Rapamycin): Liều khởi đầu 15 mg/m2 ngày đầu tiên, sau đó 5 mg/m2 x13 ngày hoặc 4-5 mg/m2 x14 ngày. + MMF 2-3g/ngày (uống 3 lần/ngày. c. Điều trị hàng 3: + Alemtuximab: 10mg/ngày mỗi tuần cho đến khi triệu chứng giảm hoặc dừng khi có tác dụng phụ của thuốc. + Pentostatin: 1,5mg/m 2 /ngày x 3 ngày. + Methotrexate: 5mg/m2/ngày mỗi tuần x 4tuần. + Ghép tế bào trung mô. 4.4. Bệnh ghép chống chủ mạn (chronic GVHD) 4.4.1. Chẩn đoán ghép chống chủ mạn - Một số cơ quan tổn thương: + Da: Dạng sừng hoá, xơ cứng; mất hoặc tăng sắc tố; ban sẩn; + Móng: Loạn dưỡng, khía và dễ gãy. + Miệng: Dạng sừng hoá, hạn chế há miệng; khô miệng, teo niêm mạc miệng, giả mạc và loét; ban đỏ, đau; + Mắt: Khô, viêm kết mạc, sợ ánh sáng, viêm bờ mi, tăng sắc tố quanh mắt. + Ống tiêu hoá: Ăn không ngon, buồn nôn, nôn; tiêu chảy; xơ hẹp thực quản. + Gan: Tăng bilirubin, tăng men gan. + Phổi: Viêm phế quản tắc nghẽn. + Cơ, khớp và dây chằng: Xơ cứng khớp, viêm cơ, viêm hoặc đau khớp. + Hệ máu và miễn dịch: Giảm tiểu cầu, tăng bạch cầu ưa acid; tăng hoặc giảm globulin. 193 4.4.2. Điều trị ghép chống chủ mạn a. Điều trị hàng 1 - Methylprednisolone đơn độc hoặc phối hợp với chất ức chế thụ thể calci. - Liều khởi đầu methylprednisolone 1mg/kg/ ngày và CSA 10mg/kg/ngày, chia làm 2 lần trong ngày. Sau 2 tuần, nếu bệnh không tiến triển, giảm liều: giảm 25% liều mỗi tuần. Liều duy trì có thể xen kẽ giữa methylprednisolone và CSA trong 9 tháng. - Người bệnh được đánh giá sau 3 tháng điều trị: Nếu đáp ứng hoàn toàn có thể ngừng thuốc, đáp ứng không hoàn toàn thì tiếp tục điều trị trong 3 tháng nữa. - cGVHD kháng với methylprednisolone: chuyển sang lựa chọn hàng 2. b. Điều trị hàng 2: Steroid kết hợp với: - Tacrolimus: 0,05mg/kg mỗi 12 giờ, uống, duy trì nồng độ 5-10 ng/ml, hoặc: - CellCeft (MMF): 15 mg/kg mỗi 12 giờ, uống, hoặc: + Sirolimus: Liều ban đầu 12mg sau giảm 4mg/kg, duy trì nồng độ 3 -12 ng/ml. + Rituximab: Chỉ định khi có ghép chống chủ mạn gây xơ cứng cơ khớp hoặc giảm tiểu cầu. c. Điều trị hỗ trợ có ý nghĩa quang trọng, giúp kéo dài thời gian sống và nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh ghép chống chủ mạn bao gồm: - Phòng ngừa nhiễm trùng: + Pneumocystis crinii: TMP-SMS (tham khảo phần dự phòng nhiễm trùng); + Vi khuẩn có vỏ bao như là pneumococcus với PNCV; + Chống nấm, chống virus khi có triệu chúng xảy ra; + IgIV sử dụng khi nồng độ IgG thấp và nhiễm trùng tái phát nhiều lần, duy trì nồng độ IgG > 500mg/dL; + Tiêm phòng sau 1 năm sau khi điều trị ghép chống chủ hoàn tất. - Điều trị triệu chứng: Điều trị tại chỗ như ghép chống chủ ở da, miệng, mắt... bằng thuốc có steroid, tacrolimus... 4.5. Biến chứng thải ghép, mảnh ghép mọc kém và tái phát bệnh 4.5.1. Thải ghép - Thải ghép sớm (thải ghép nguyên phát): không có hiện tượng mọc mảnh ghép, thể hiện giảm tế bào máu dai dẳng. - Thải ghép muộn (thải ghép thứ phát) xảy ra sau khi đã có hiện tượng mọc mảnh ghép, nghĩa là đã có biểu hiện mọc các tế bào tạo máu của người hiến ở người bệnh, nhưng sau đó lại có hiện tượng giảm các tế bào máu của người hiến đã mọc. 194 - Theo dõi: + Các xét nghiệm: Chỉ số tế bào máu ngoại vi, chimerism tế bào dòng tuỷ và lympho T; các xét nghiệm virus như CMV, HHV6... - Xử trí thải ghép: Nên tiến hành ghép lần hai cho người bệnh, ghép tế bào gốc lần hai là một sự lựa chọn cho những người bệnh đã không mọc mảnh ghép hay thải ghép sau ghép lần một. 4.5.2. Mảnh ghép mọc kém - Tiêu chuẩn: + Huyết sắc tố 475 µmol/l), dùng tối đa 7 ngày. - Điều trị giảm kali máu: Chế đố ăn giảm kali. Truyền dịch, dùng thuốc lợi tiểu. Dùng calcium gluconate đường tĩnh mạch để bảo vệ tim khi nồng độ kali trên 6,5 mmol/l hoặc có biểu hiện rối loạn điện tim đồ do tăng kali máu. - Lọc máu cấp cứu: khi có tính trạng tăng kali máu hoặc tăng phospho máu dai dẳng không đáp ứng với điều trị, quá tải tuần hoàn, tăng urea máu, giảm calci máu có biểu hiện lâm sàng và tăng acid uric > 595 µmol/l mặc dù đã dùng nhiều liều rasburicase. 1.3. Tình trạng tắc mạch do tăng bạch cầu 1.3.1. Chẩn đoán - Triệu chứng lâm sàng: Biểu hiện thần kinh từ mức độ nhẹ (đau đầu, chóng mặt); đến nặng (mê sảng, phù gai thị, chảy máu võng mạc, xuất huyết nội sọ). Biểu hiện tại phổi bao gồm khó thở tăng dần, rối loạn nhịp thở, giảm nồng độ oxygen máu. Chụp X quang thấy các vùng mờ lan toả cả 2 phế trường. Nhồi máu lách hoặc tắc tĩnh mạch dương vật... - Xét nghiệm: Số lượng bạch cầu tăng rất cao, thường trên 100 G/L. 1.3.2. Điều trị Gạn bạch cầu cấp cứu bằng máy tách thành phần máu tự động. Truyền dịch đường tĩnh mạch 3 L/m 2 /ngày. Hydroxyurea uống 50-100 mg/kg/ngày. 200 1.4. Tình trạng tắc mạch do tăng tiểu cầu 1.4.1. Chẩn đoán - Triệu chứng lâm sàng: Tê bí, đau đầu ngón tay ngón chân, đau đầu, ù tai, rối loạn ý thức. Biểu hiện tắc tĩnh mạch hoặc động mạch. - Xét nghiệm: Số lượng tiểu cầu tăng cao. Siêu âm Doppler có thể thấy huyết khối. 1.4.2. Điều trị Gạn tiểu cầu khi số lượng tiểu cầu > 1.000 G/L. Aspirin liều thấp 75-100 mg/ngày, tuy nhiên hạn chế dùng khi người bệnh có biến chứng xuất huyết. Hydroxyurea uống 50- 100 mg/kg/ngày. 1.5. Hội chứng tăng độ quánh máu toàn phần do tăng số lượng hồng cầu 1.5.1. Chẩn đoán Triệu chứng lâm sàng: Đau đầu, nhìn mờ, chóng mặt, mất thị lực hoặc thính lực đột ngột (thường là 1 bên). Soi đáy mắt phát hiện ứ máu tĩnh mạch võng mạc, xuất huyết võng mạc, phù gai thị. Xét nghiệm: Tăng độ quánh máu toàn phần (bính thường là 4,4-6,3 mPas/giây). 1.5.2. Điều trị Rút máu điều trị. Ban đầu cách ngày rút máu 1 lần. Sau đó giảm dần số lần rút máu để duy trì hematocrit 38,3 o C hoặc có 2 lần đo nhiệt độ > 38 o C, kèm theo có số lượng bạch cầu hạt 5. 5.2. Điều trị heparin 5.2.1. Heparin tiêu chuẩn: Các xét nghiệm cần tiến hành: a. APTT: Sử dụng chỉ số rAPTT (rAPTT= APTT bệnh /APTT chứng); - Giá trị cần đạt: rAPTT trong khoảng 1,5- 2,0; b. Kiểm tra số lượng tiểu cầu: 2 lần/ tuần. c. Xét nghiệm phát hiện giảm tiểu cầu do heparin (Heparin Induced Thrombocytopenia: HIT): khi số lượng tiểu cầu giảm 50% so với trước khi điều trị heparin. d. Thời gian máu đông hoạt hóa (Activated Clotting Time: ACT): Đây là xét nghiệm tiến hành ngay tại giường bệnh hay phòng mổ, thực hiện tại các thời điểm trong và ngay sau quá trình phẫu thuật tim mạch, chạy thận nhân tạo… 5.2.2. Heparin trọng lượng phân tử thấp: Các xét nghiệm cần tiến hành: a. Định lượng anti Xa: Chỉ định cho những người bệnh: Suy thận, chảy máu hoặc có nguy cơ chảy máu cao, có thai, người già, béo được điều trị heparin trọng lượng phân tử thấp. - Giá trị cần đạt: Nồng độ anti Xa trong khoảng 0,35- 0,7 UI/ml. 5.3. Điều trị các thuốc kháng tiểu cầu (antiplatelet therapy) Mục đìch chình là phát hiện tính trạng kháng thuốc, điều trị không hiệu quả, thường được sử dụng là PFA và đo độ ngưng tập tiểu cầu với chất kìch tập ADP. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Anh Trì (2008), Đông máu ứng dụng trong lâm sàng, NXB Y học. 2. Dacie and Lewis (2011), Investigation of haemostasis, Practical Haematology, Churchill Livingstone, 11 th Edi, p. 392-446. 3. Dacie and Lewis (2011), Laboratory control of anticoagulant,thrombolytic and antiplatelet therapy, Practical Haematology, Churchill Livingstone, 11 th Edi, p. 466-482. 4. Kitchen and Makris (2009), Laboratory tests of hemostasis, Practical Hemostasis and Thrombosis, Wiley-Blackwell scientific publication, 2 th Edi,p.7-17. 5. Uri S., Kenneth K. (2010), Classification, Clinical Manifestations, and Evaluation of disorders of Hemostasis, Williams Hematology, 8 th Edi, p. 1825-1846. 209 PHỤ LỤC 2. CHỈ ĐỊNH MỘT SỐ XÉT NGHIỆM MIỄN DỊCH HUYẾT HỌC 1. ĐỊNH TYP HLA (HLA typing) Chỉ định: - Người bệnh cần ghép và người cho. - Mẫu máu cuống rốn cần lưu trữ. 2. ĐỌ CHÉO LYMPHO (Lympho cross match) Cách thực hiện: ủ huyết thanh người bệnh với lympho người cho sau đó phát hiện sự có mặt của kháng thể người nhận gắn lên lympho người cho. Chỉ định: Người bệnh cần ghép, khi đã tím được người cho phù hợp về các chỉ tiêu xét nghiệm khác. 3. ĐIỆN DI PROTEIN (Serum Protein Electrophoresis) VÀ ĐIỆN DI CỐ ĐỊNH MIỄN DỊCH HUYẾT THANH (Serum immunofixation Electrophoresis) Chỉ định: - Nghi ngờ Đa u tủy xương. - Các rối loạn tăng sinh dòng lympho B. - Theo dõi hiệu quả điều trị Đa u tủy xương. 4. KỸ THUẬT TẾ BÀO DÕNG CHẢY PHÂN TÍCH KHÁNG NGUYÊN BIỆT HÓA TẾ BÀO (CD) Chỉ định: - Xếp loại miễn dịch (trong lơ-xê-mi cấp, lơ-xê-mi kinh, …). - Phân tích CD14, CD24, CD55, CD59, FLARE (trong bệnh đái huyết sắc tố kịch phát ban đêm, suy tủy xương, thiếu máu tan máu có test Coomb âm tình…). - Phân tích CD3, CD4, CD8, CD19, CD56 (trong suy giảm miễn dịch, bệnh tự miễn,…). - Phân tích HLA-B27 (trong viêm đa khớp dạng thấp, viêm màng bồ đào…) - Đếm CD34 (sau tiêm thuốc huy động tế bào gốc, đánh giá số lượng tế bào gốc trong túi tế bào gốc trước và sau bảo quản…). - Phân tích CD64 trên quần thể bạch cầu hạt trung tính (khi cần chẩn đoán sớm tình trạng nhiễm trùng huyết). - Phân tích CD41/61/42b trên quần thể tiểu cầu (các trường hợp tăng bạch cầu ái toan, giảm ngưng tập tiểu cầu, bệnh Glanzmann, hội chứng Benard Soulier…). 210 5. XÁC ĐỊNH TỒN DƯ TỐI THIỂU TẾ BÀO UNG THƯ TRONG LƠ XÊ MI CẤP BẰNG KỸ THUẬT PHÂN TÍCH TẾ BÀO DÕNG CHẢY Chỉ định: Người bệnh Lơ xê mi đạt lui bệnh về huyết học sau đợt điều trị hóa chất. Ý nghĩa kết quả: - Tồn dư tối thiếu 0,01% - 1,0%: Chưa lui bệnh. 6. CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐÁI HUYẾT SẮC TỐ KỊCH PHÁT BAN ĐÊM BẰNG KỸ THUẬT TẾ BÀO DÕNG CHẢY Chỉ định: - Nghi ngờ bệnh đái huyết sắc tố kịch phát ban đêm; - Thiếu máu tan máu; - Người bệnh được chẩn đoán rối loạn sinh tủy; - Thiếu máu tan máu có test Coombs âm tính. Ý nghĩa kết quả: Bính thường: Trên bề mặt hồng cầu/bạch cầu không thiếu hụt CD55 và/hoặc CD59, không thiếu hụt FLAER. B���nh đái huyết sắc tố kịch phát ban đêm: trên 5% quần thể hồng cầu hoặc bạch cầu có thiếu hụt FLAER hoặc CD55 và/hoặc CD59. 7. XÁC ĐỊNH HLA-B27 BẰNG KỸ THUẬT TẾ BÀO DÒNG CHẢY Chỉ định: - Viêm cột sống dính khớp; - Viêm khớp phản ứng; - Viêm khớp vảy nến; - Hội chứng REITER; - Viêm màng bồ đào. 8. ĐẾM TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU CD34 Chỉ định: - Theo dõi nồng độ TBG CD34 + trong máu ngoại vi sau tiêm thuốc huy động TBG ra máu ngoại vi. - Đánh giá chất lượng túi TBG (tủy xương, máu cuống rốn, hoặc máu ngoại vi). 211 9. ĐẾM SỐ LƯỢNG TẾ BÀO CD3, CD4, CD8, CD19, CD56. Chỉ định: - Suy giảm miễn dịch tiên phát ở trẻ em; - Suy giảm miễn dịch thứ phát do HIV/AIDS, do điều trị hóa chất, tia xạ hoặc thuốc ức chế miễn dịch khác; - Các trường hợp cần khảo sát đánh giá tính trạng miễn dịch khác (nhiễm khuẩn, sau tiêm vắc xin, bệnh tự miễn, ung thư…). Giá trị bình thường: Thành phần Phần trăm (%) Tuyệt đối (tế bào/ l) Lympho T-CD3 50 - 85 600 - 2800 Lympho T-CD4 30 - 60 500 - 1600 Lympho T-CD8 15 - 40 200 - 800 Lympho B (CD19 + ) 7 - 25 80 - 900 Tế bào NK (CD56 + ) 6 - 30 70 - 1200 10. ĐÁNH GIÁ CD64 TRÊN BẠCH CẦU HẠT TRUNG TÍNH Chỉ định: Người bệnh nghi ngờ có tình trạng nhiễm trùng máu. Ý nghĩa kết quả: - CD64 âm tình: Bính thường. - CD64 dương tình >10%: Có tính trạng nhiễm trùng máu. 11. ĐỊNH LƯỢNG PHỨC HỢP GP IIb/IIIa VÀ GP Ib (PHỨC HỢP CD41/CD61/CD42) Chỉ định: - Suy giảm chức năng tiểu cầu; - Giảm ngưng tập tiểu cầu; - Hội chứng tăng bạch cầu ái toan; - Bệnh Glanzmann; - Hội chứng Benard Soulier. Ý nghĩa kết quả: - Bính thường CD41, CD61, CD42 dương tình mạnh. Nếu CD41, CD61 âm tính hoặc giảm biểu hiện, CD42 dương tình mạnh: bệnh Glanzmann; Nếu CD42 âm tính hoặc giảm biểu hiện, CD41, CD61dương tình mạnh: Hội chứng Benard Soulier. 212 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Linssen A, Feltkamp T. E. W. 1988. B27 positive diseases verusus B27 negative disease. Annals of the rheumatic disease, 47, 431-439. 2. Barnett D., Janossy G, Lubenko A, Matutes E, Newland A., Reilly J. T. 1999. Guidline for the flow cytometric enumeration of CD34+ haemopoietic stem cell. Clin. Lab. Haem. 21:301-308. 3. Allen E, Bakke A. C, Purtzer M. Z, Deodhar A. 2002. Neutrophil CD64 expression: distinguishing acute inflammatory autoimmune disease from systemic infections. Ann Rheum Dis; 61:522-525. 4. Sutherland D. R, Kuek N, Davidson J, Barth D, Chang H, Yeo E, Bamford S, Chin- Yee I, Keeney M. 2007. Diagnosing PNH with FLAER and multiparameter flow cytometry. Cytometry part B (clinical cytometry) 72B:167-177. 5. Brown M, Wittwer C. 2000. Flow cytometry: Principles and clinical applications in hematology. Clin Chem 46 (8 Pt2):1221-9. 6. David F Keren. 2003. Protein electrophoresis in clinical diagnosis. Oxford University Press Inc. 7. Sheldon S., Poulton K. HLA typing and its influence on organ transplantation. 2006. Methods Mol Biol, 333:157-174. 8. Mulley W. R, Kanellis J. 2011. Understanding crossmatch testing in organ transplantation: a case-based guide for the general nephrplogist. Neuphrology. 16(2):125-133. 9. Baig M. M. The normal range reference for peripheral blood lymphocyte subsets in regional arab population. 1991. Barhrain Medical Bullentin. 13(2): 55-57. 213 PHỤ LỤC 3. CHỈ ĐỊNH XÉT NGHIỆM DI TRUYỀN VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ.Bài viếtGHÉP TẾ BÀO GỐC ĐỒNG LOẠI ĐIỀU TRỊ BỆNH MÁU xuất hiện lần đầu tại website http://khamgiodau.com
0 notes
huuvinhp · 7 years ago
Text
New Post has been published on THIẾT BỊ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
New Post has been published on http://thietbikhoahoccongnghe.com.vn/dien-di-gel-phan-3.html
Điện di gel - Phần 3
Điều kiện gel Denaturing
Các thông số TTGE thể hiện sự đa dạng bifidobacterial của các mẫu phân từ hai tình nguyện viên khỏe mạnh (A và B) trước và sau khi điều trị AMC (uống amoxicillin-clavulanic) Chất denaturing được chạy theo các điều kiện phá vỡ cấu trúc tự nhiên của chất phân tích, khiến nó trở thành một chuỗi tuyến tính. Do đó, sự di động của mỗi đại phân tử chỉ phụ thuộc vào chiều dài tuyến tính và tỷ số khối lượng của nó-to-charge. Do đó, cấp bậc thứ cấp, bậc ba và bậc bốn của cấu trúc phân tử sinh học bị phá vỡ, chỉ để lại cấu trúc chính.
Các axit nucleic thường bị biến tính bằng cách đưa urê vào trong đệm, trong khi các protein được làm biến tính bằng natri dodecyl sulfate, thường là một phần của quá trình SDS-PAGE. Đối với sự thoái hoá protein hoàn toàn, cần phải giảm các liên kết disulfide cộng hóa trị để ổn định cấu trúc bậc ba và bậc bốn, gọi là phương pháp giảm PAGE. Các điều kiện giảm thường được duy trì bằng cách bổ sung beta-mercaptoethanol hoặc dithiothreitol. Để phân tích chung các mẫu protein, làm giảm PAGE là dạng phổ biến nhất của điện di protein.
Điều kiện denatu là cần thiết để ước tính đúng về trọng lượng phân tử của RNA. RNA có thể tạo ra sự tương tác nội bào hơn DNA có thể dẫn đến thay đổi tính di động của nó. Urê, DMSO và glyoxal là các chất gây nên thường được sử dụng nhất để phá vỡ cấu trúc RNA. Ban đầu, methylmercury hydroxide độc ​​tính cao thường được sử dụng trong quá trình điện di RNA gây biến tính,  nhưng nó có thể là phương pháp được lựa chọn cho một số mẫu 
Quá trình điện di gel đảo ngược được sử dụng trong phương pháp dựa trên các mô hình dựa trên các mẫu DNA và RNA gradien hóa nhiệt độ gel (TGGE) và điện di gel điện phân gradient (DGGE). 
Bản địa 
Sự nhuộm liên kết enzym cụ thể: isoenzymes glucose-6-phosphate Dehydrogenase trong hồng cầu nhiễm Plasmodium falciparum  Các mỡ tự nhiên được vận hành trong các điều kiện không gây biến dưỡng, để cấu trúc tự nhiên của chất phân tích được duy trì. Điều này cho phép kích thước vật lý của phức hợp gấp hoặc phức hợp ảnh hưởng đến tính di động, cho phép phân tích cả bốn cấp của cấu trúc phân tử. Đối với các mẫu sinh học, chất tẩy rửa chỉ được sử dụng trong phạm vi mà chúng cần thiết để lyse màng lipid trong tế bào. Các phức hợp vẫn còn – đối với hầu hết các phần liên quan và gấp lại như chúng sẽ có trong tế bào. Tuy nhiên, một nhược điểm là phức hợp có thể không tách rời rõ ràng hoặc có thể dự đoán, vì rất khó để dự đoán hình dạng và kích thước của phân tử sẽ ảnh hưởng đến tính di động của nó như thế nào. Giải quyết và giải quyết vấn đề này là mục đích chính của PAGE định lượng.
Không giống như các phương pháp làm biến tính, điện di gel tự nhiên không sử dụng một tác nhân biến tính có điện tích. Các phân tử được tách ra (thường là các protein hoặc các axit nucleic) do đó không chỉ khác nhau về khối lượng phân tử và điện tích nội tại, mà còn là diện tích mặt cắt ngang, và do đó có các lực điện động khác nhau phụ thuộc vào hình dạng của cấu trúc tổng thể. Đối với protein, vì chúng tồn tại ở trạng thái bản địa nên chúng có thể được hình dung không chỉ bởi thuốc nhuộm nhuộm tổng hợp protein mà còn bởi sự nhuộm liên kết enzyme cụ thể.
Một ví dụ thí nghiệm cụ thể của một ứng dụng điện di gel tự nhiên là kiểm tra hoạt động enzym để xác minh sự hiện diện của enzyme trong mẫu trong quá trình tinh chế protein. Ví dụ, đối với protein alkaline phosphatase, dung dịch nhuộm là hỗn hợp của muối 4-chloro-2-2metylbenzenediazonium với 3-phospho-2-naphtoic acid-2′-4′-dimetyl anilin trong dung dịch Tris. Chất nhuộm này được bán thương mại dưới dạng kit cho chất nhuộm màu. Nếu protein có mặt, cơ chế phản ứng diễn ra theo thứ tự sau: nó bắt đầu với sự khử phosphoryl của axit 3-phospho-2-naphtoit-2′-4′-dimetyl anilin bằng alkaline phosphatase (nước cần thiết cho phản ứng). Nhóm phosphat được giải phóng và được thay thế bằng một nhóm rượu từ nước. Các electrophile 4 – chloro -2-2 methylbenzenediazonium (Fast Red TR Diazonium muối) thay thế các nhóm rượu tạo thành sản phẩm cuối cùng Red Azo thuốc nhuộm. Như tên của nó ngụ ý, đây là sản phẩm có thể nhìn thấy màu đỏ cuối cùng của phản ứng. Trong thí nghiệm đại học về thanh lọc protein, gel thường được chạy bên cạnh các mẫu tinh chế thương mại để hình dung ra các kết quả và gây nhầm lẫn về việc liệu việc tinh chế thành công hay không.
Điện di gel tự nhiên thường được sử dụng trong proteomics và metallomics. Tuy nhiên, PAGE gốc cũng được sử dụng để quét gen (DNA) cho những đột biến không rõ như trong đa hình cấu trúc đơn sợi.
0 notes