#học nhiếp ảnh để làm gì
Explore tagged Tumblr posts
Video
youtube
clip giới thiệu web, tôi đang chụp thể loại gì
Tôi là Quân Trần là nhiếp ảnh gia sống và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010, hiện tại đang sinh sống và làm việc ở quê vợ thành phố Long Khánh, Đồng Nai.
Tốt nghiệp chuyên ngành Nhiếp ảnh nghệ thuật tại trường Đại Học Sân Khấu Điện ảnh tp HCM năm 2013.
Hiện tại có 1 phòng chụp ở 50/10 Khổng Tử, P.Xuân Trung, thành phố Long Khánh. Tôi vẫn đi đây đó nhiều nơi để chụp ảnh thương mại, dịch vụ và ảnh du lịch.
Mảng chụp chính của tôi là chụp ảnh Quảng cáo - Sản Phẩm - Chân Dung, gần đây tôi có chụp thêm Chân dung và cưới bằng máy ảnh phim Nikon, các bạn có thể xem nhiều trong mục Portfolio
Tôi cũng có đào tạo chụp ảnh, photoshop các khoá Ngắn hạn và dài hạn, xem thêm ở mục Khoá học nhé. Trong tương lại tôi sẽ có thêm các khoá online trọn đời học qua Video để bớt chi phí và thời gian cho các bạn.
Và nếu các bạn thích những bức ảnh du lịch của tôi chụp trên khắp đất nước Việt Nam thì có thể xem tại ĐÂY để chọn cho mình bức ảnh ưng ý để làm quà tặng hoặc trang trí ngôi nhà của mình.
0 notes
Text
TẠI SAO NHẤT ĐỊNH PHẢI CHỤP THẬT NHIỀU ẢNH?
____________
Nhân dân nhật báo từng viết: "muốn chụp gì thì chụp nấy, muốn phô trương thì cứ thoải mái phô trương. Vì mười năm sau, dù máy ảnh hay kĩ thuật chụp có tốt đến đâu đi chăng nữa cũng không thể nào chụp ra dáng vẻ hiện tại của chính mình".
1. Thích chụp ảnh bởi vì khi nhìn lại, ta đồng thời sẽ nhớ lại tâm trạng cũng như kí ức khi ấy.
2. Ảnh là bằng chứng cho sự vui vẻ, là hình ảnh của quá khứ, nếu không "ghi" lại thì sẽ không còn cơ hội nữa.
3. Chụp ảnh sẽ khiến cho kho kỉ niệm chả chúng ta càng thêm phong phú.
4. Nhất định phải kiên trì với việc chụp ảnh, vì ta có thể ghép thành album cho con cháu sau này xem được những khoảnh khắc tốt đẹp trong quá khứ.
5. Tôi muốn nhìn lại thời thanh xuân hồi 30 tuổi vào lúc bước sang ngưỡng 60 tuổi.
6. Ngày trước trí nhớ tốt hơn cả bút lực của mình, giờ thì không bằng lưu lại bằng việc chụp ảnh.
7. Không ai có thể 18 tuổi mãi, nhưng ảnh chụp thì được.
Cuộc sống tốt đẹp hay tồi tệ thì mỗi ngày đều là một bản giới hạn. Không cần phải đợi đến lúc gầy, lúc đẹp, lúc có tiền rồi mới chụp ảnh. Lúc ấy mới chụp thì bản chất là muốn khoe khoang chứ không phải chụp ảnh nữa. Những hình ảnh trong cuộc sống thường nhật đáng để ghi lại hơn nhiều.
Nhớ thời ông cha ta ngày trước, không phải lúc nào muốn chụp ảnh cũng chụp được. Đến thời chúng ta ngày nay, thử nghĩ xem liệu mấy ai còn lưu lại được những bức ảnh từ nhỏ tới lớn? Và khi nhìn lại chúng thì có phải rất hạnh phúc hay không?
Hiện tại khoa học rất phát triển, việc chụp ảnh chỉ ngắn gọn trong vài phút là xong, so với thời trước thì đâu dễ dàng, tiện lợi như vậy? Thế thì ngần ngại gì mà không dùng máy ảnh lưu lại những khoảnh khắc của cuộc sống chứ?
Tóm lại là nhất định phải kiên trì với việc chụp ảnh. Khoảnh khắc chúng ta nhấn nút chụp cũng là khi thời gian ngưng đọng lại. Và ý nghĩa của ảnh chụp không phải nằm ở khoảnh khắc tuyệt đẹp ấy biến thành vĩnh hằng hay sao?
Không người thăm hỏi cũng được, kĩ thuật không bằng người khác cũng chả sao. Bạn phải học cách lắng lại, đi làm những việc mình nên làm chứ không phải để cho những lo âu buồn bực trong lòng át đi sự nhiệt tình vốn đã không còn bao nhiêu của mình.
Đây cũng là điều chạm sâu đến trái tim tôi ngay từ khi bắt đầu học nhiếp ảnh mỹ thuật. Vậy nên, nhất định phải chụp thật nhiều ảnh!
Kể cả cuộc sống tốt đẹp hay tồi tệ, mỗi ngày đều là một phiên bản giới hạn. Hãy cứ thử sống ấm áp, lãng mạn chút. Hưởng thụ cuộc sống một cách nghiêm túc, ta mới thấy được những viên kẹo ngọt giấu sâu trong đó.
Trong nhịp sống vội vã ngày nay, hãy đi chậm lại để "ghi hình" cuộc sống.
12 notes
·
View notes
Text
Hoàng Nguyệt My: Background and Early Life
Hoàng Nguyệt My sinh ngày 9 tháng 1 năm 2004, đến từ Nam Từ Liêm-Hà Nội, hiện đang học tập và làm việc tại Clementi-Singapore. My là một người trẻ với nhiều ước mơ, đam mê và có tinh thần trách nhiệm cao. Từ khi còn nhỏ, cô đã thể hiện sự độc lập và nỗ lực không ngừng trong học tập cũng như các hoạt động cá nhân. Việc chuyển đến Singapore đã mang lại cho cô những trải nghiệm mới, thử thách mới nhưng cũng mở ra nhiều cơ hội cho sự phát triển bản thân.
Journey to Singapore and maturity
Quyết định đến Singapore là một bước ngoặt lớn trong cuộc đời của My. Chuyển đến một đất nước mới, xa gia đình và bạn bè, không phải là điều dễ dàng. Tuy nhiên, My đã dũng cảm đối mặt với những thử thách này, xem đây là cơ hội để phát triển và mở rộng tầm nhìn. Với nền giáo dục tiên tiến và môi trường đa văn hóa, Singapore đã giúp cô có thêm nhiều trải nghiệm quý báu, từ đó trưởng thành và phát triển theo hướng toàn diện.
My đã gặp không ít khó khăn trong những ngày đầu đến Singapore. Sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ và môi trường sống đã đòi hỏi cô phải thích nghi và học hỏi nhanh chóng. Tuy nhiên, nhờ vào tính cách kiên trì và tinh thần tự lập, My đã vượt qua những trở ngại ban đầu và dần dần hòa nhập vào cuộc sống mới.
Passion for Science - Discovery and Search for Knowledge
Từ nhỏ, My đã có niềm đam mê lớn với khoa học, đặc biệt là các lĩnh vực sinh học và hóa học. Với bản tính tò mò và yêu thích khám phá, cô luôn say mê tìm hiểu về những điều kỳ diệu trong thế giới tự nhiên. Trong quá trình học tập, My không chỉ dừng lại ở việc nắm bắt kiến thức mà còn muốn hiểu sâu hơn về nguyên lý của mọi sự vật, hiện tượng.
Tại Singapore, My đã có nhiều cơ hội tiếp cận với các phòng thí nghiệm hiện đại, tham gia vào các dự án nghiên cứu cùng các chuyên gia trong lĩnh vực khoa học. Những trải nghiệm này không chỉ giúp My phát triển kiến thức mà còn mở ra nhiều triển vọng nghề nghiệp trong tương lai. Với mong muốn được đóng góp vào cộng đồng khoa học, cô không ngừng nỗ lực học hỏi và nâng cao kỹ năng.
Art and Painting - The World of Emotion and Creativity
Ngoài đam mê khoa học, My còn là một người yêu nghệ thuật, đặc biệt là hội họa. Vẽ tranh không chỉ là một sở thích mà còn là cách để cô bày tỏ cảm xúc, giải tỏa những áp lực trong cuộc sống. Nghệ thuật đã giúp My tìm thấy sự cân bằng, là nơi cô thể hiện tâm hồn mình qua những nét vẽ, màu sắc và các chi tiết tinh tế.
My không ngừng khám phá các phong cách nghệ thuật khác nhau và phát triển phong cách riêng của mình. Hội họa đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của cô, giúp cô thể hiện bản thân và nuôi dưỡng tâm hồn sáng tạo.
Modeling Jobs - Confidence and Personality Through Every Frame
Làm mẫu ảnh là một công việc thú vị mà My đã thử sức và thành công. Với My, làm mẫu ảnh không chỉ là việc đứng trước ống kính mà còn là cách thể hiện bản thân, truyền tải câu chuyện và cảm xúc qua từng bức ảnh. Công việc này giúp My tự tin hơn, phát triển kỹ năng giao tiếp, làm việc với đội ngũ nhiếp ảnh và tạo dựng hình ảnh riêng.
Làm mẫu ảnh còn giúp My có cái nhìn sâu sắc hơn về nghệ thuật nhiếp ảnh và cách sử dụng ánh sáng, màu sắc để tạo nên một tác phẩm đẹp. Những trải nghiệm trong công việc làm mẫu đã giúp My mở rộng tầm nhìn và có thêm động lực để theo đuổi các đam mê nghệ thuật khác.
Contribute to the community
Một trong những đam mê lớn nhất của My là làm thiện nguyện. Cô luôn dành thời gian rảnh để tham gia các hoạt động từ thiện, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. Tinh thần thiện nguyện không chỉ giúp cô mang lại niềm vui cho người khác mà còn giúp cô có cái nhìn rộng hơn về cuộc sống, học cách trân trọng những gì mình đang có và cảm nhận sâu sắc về giá trị của sự sẻ chia.
Tại Singapore, My đã tham gia nhiều chương trình thiện nguyện, từ việc giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đến hỗ trợ người vô gia cư. Mỗi lần tham gia, cô lại có thêm những bài học về lòng nhân ái và sự cảm thông. Thiện nguyện không chỉ là hoạt động yêu thích mà còn là cách My tìm thấy niềm vui và ý nghĩa trong cuộc sống.
Love and Lessons from the Past
My đã trải qua một mối tình kéo dài ba năm, đầy những kỷ niệm và cảm xúc đáng nhớ. Tuy nhiên, mối quan hệ này đã kết thúc vào năm 2022, để lại trong cô những suy ngẫm sâu sắc về tình yêu và cuộc sống. Việc chia tay không chỉ là nỗi buồn mà còn là bài học quý giá giúp cô hiểu rõ hơn về bản thân và cách sống chân thành, trân trọng từng khoảnh khắc.
Dù hiện tại My chưa sẵn sàng bước vào một mối quan hệ mới, cô chọn cách tập trung vào bản thân, phát triển các đam mê và hoàn thiện bản thân. Cô tin rằng tình yêu sẽ đến khi ta sẵn sàng, và trong lúc chờ đợi, điều quan trọng là sống ý nghĩa, tận hưởng cuộc sống và yêu thương bản thân.
Future Orientation - Desire to Contribute and Develop Yourself
Trong tương lai, My muốn phát triển hơn nữa trong các lĩnh vực mà cô đam mê. Với khoa học, cô hy vọng có thể theo đuổi các nghiên cứu chuyên sâu, góp phần giải quyết những vấn đề thực tiễn như sức khỏe và môi trường. Trong nghệ thuật, My mong muốn có thể tổ chức các triển lãm tranh riêng, để chia sẻ với mọi người những tác phẩm và câu chuyện của mình. Bên cạnh đó, My cũng hướng tới việc phát triển sâu hơn trong công việc mẫu ảnh, nơi cô có thể mở rộng sức ảnh hưởng và truyền cảm hứng cho những người trẻ cùng chung đam mê.
My cũng muốn tiếp tục công việc thiện nguyện, mở rộng các hoạt động này và xây dựng các dự án cộng đồng để hỗ trợ những người kém may mắn. Cô tin rằng mỗi người đều có thể đóng góp một phần nhỏ bé để làm cho xã hội tốt đẹp hơn, và My hy vọng có thể trở thành một người mang lại niềm vui và hy vọng cho những ai cần sự giúp đỡ.
Với tinh thần ham học hỏi, niềm đam mê khoa học, tài năng nghệ thuật và tấm lòng thiện nguyện, Hoàng Nguyệt My là một hình mẫu lý tưởng cho thế hệ trẻ. Cô không chỉ là một người trẻ có trách nhiệm và nỗ lực vì bản thân mà còn là một tấm gương về sự sẻ chia và đóng góp cho cộng đồng. Những thành tựu và hành động của My là minh chứng cho sự quyết tâm và ý chí kiên cường, đồng thời mang đến cảm hứng cho những người xung quanh, thúc đẩy họ theo đuổi ước mơ và sống một cuộc đời ý nghĩa.
2 notes
·
View notes
Text
Bao nhiêu dung lượng ổ nhớ cho một đời người?
1, "Ngủ ngon hẹn mai nhé." Một cuốn tiểu thuyết của Nhật Bản tôi đọc khá lâu rồi. Chỉ nhớ hườm hườm nội dung. Nam chính là một người đàn ông bị căn bệnh khá tương tự alzheimer - chứng hay quên, và quên câu chuyện ngày hôm qua. Anh có một cuốn sổ tay, ghi lại mọi điều vào ngày hôm nay, check list, note, ... Và khi có việc gì, phải làm gì, có ai nhắc nhở, thì anh sẽ lật cuốn sổ này ra để kiểm tra lại. Xong một công việc nào đó, thì anh sẽ gạch công việc đó đi. Người yêu anh, nhân vật nam chính thứ hai, cũng trải qua thời gian tiếp cận, quan tâm và sự chấp nhận của đôi bên mới đến được với nhau. Truyện là một câu chuyện chữa lành của đôi bên. Đề cử cho các bạn đang tìm đọc một truyện ngắn dễ thương, đọc xong để yêu đời và cảm thông hơn.
2, Dự một đám tang của một người lớn tuổi. Đôi khi chỉ là một công việc xã giao với người ngoài, nhưng đối với những người trong gia đình, người thân quen, lúc đó là thời gian để hồi tưởng lại giai đoạn cuối cùng của người đó, trước khi tiễn người đó đi chính thức trên cõi đời này. Đến một đám tang của người lớn, thấy hụt hẫng, nhưng có lẽ cũng có phần nhẹ lòng hơn một chút nếu người nằm kia lại là người trẻ tuổi. Bởi vì chúng ta đều thấy người đó vẫn còn dang dở trong cuộc đời này.
Nhưng mất mát là như nhau.
3, Cuốn nhật ký của Đặng Thùy Trâm 272 trang, viết trong khoảng 3 năm, "Mãi mãi tuổi hai mươi". Nội dung xin phép không bàn tới, nhưng chỉ đủ kể về 3 năm tại chiến trường, và hy sinh ở tuổi hai mươi. Thế giới của chị trong thời gian đó được thể hiện bằng những dòng nhật ký trên cuốn sổ tay, vậy nếu chị không chết vào năm 1970, cuốn nhật ký sẽ dài khoảng bao nhiêu trang?
4, Ổ cứng của tôi sau khi "banh" thì tôi mất đâu đó 300G hình ảnh, cùng mớ tài liệu giữ từ hồi đại học. Sau đó thì tôi chuyển sang đám mây của onedrive (microsoft) tốn phí, nhưng được cái là không lo mất dữ liệu. Và tôi tính hườm hườm nếu mình còn sống thêm được 27 năm nữa (cho đủ 60 năm cuộc đời), thì mỗi năm tôi phải trả cho onedrive là tầm hai mươi triệu năm trăm năm mươi lăm nghìn. Một số tiền theo công thức tính lãi kép đầu tư (của bộ môn quản trị tài chính) vào cuối năm thứ 27. Chứ nếu lấy giá trị thực thanh toán hàng năm thì khoảng 300.000x27=8.100.000 VNĐ
Trên đây là giá khi tôi chia cùng với bạn bè, chứ nếu không chia thì giá khá cao đó.
Mỗi năm, đống tài liệu của tôi tăng khoảng từ 15-30G, nếu siêng tải phim, video, và siêng chụp ảnh. Trung bình 20G, vậy sau 27 năm tôi có khoảng 540G. Ấy là trung bình, vì người lớn chúng ta những con số này tăng dần đều. Nhưng tôi cũng không hiểu sao mà số dung lượng trong ổ 1drive của tôi lại lên đến gần 500G rồi.
Tiếp nào.
5, Bạn số 1: nhiếp ảnh gia: 2 ổ di động 2T. Cũng sắp đầy. Chưa tính đến ổ nhớ máy tính, và bạn dùng google drive. Ấy là bạn chưa kể đến những lần tạo file để gửi cho khách, không biết nén đến tầm nào.
Bạn số 2: Chuyên về review phim, kịch, giải trí. 2 ổ di động, tổng 3T, google drive 1T.
Bạn số 3: Làm kế toán: google gói free, và không có dự định trả thêm tiền cho các gói tiện ích đám mây, kể cả capcut, cái bạn hay xài nhất.
Mẹ tôi: Bà chỉ dùng điện thoại, và google gói free. Những gì còn lại của bà là sách về Phật giáo, những tấm hình được chụp lại bởi con gái bà, và những tấm ảnh cũ. Có điều, giờ không còn gì có thể cập nhật cho bà nữa.
Vậy chúng ta phải cần bao nhiêu dung lượng cho cuộc đời này nhỉ?
4 notes
·
View notes
Text
[nnbn số thứ nhất]
Cam Hả - Mình luôn làm nghệ thuật cho mình.
Mình có nhớ trong Những kì vọng lớn lao, Dickens viết một câu làm mình khá ám ảnh,
“Tôi ngước nhìn những vì sao, và tôi tự hỏi liệu sẽ tồi tệ đến mức nào khi một người đàn ông đối diện với cảnh tượng này vào lúc anh ta đang dần đông cứng đến chết, và giữa vô vàn những thứ hào nhoáng lấp lánh ấy, không thể nhìn thấy có một sự cứu rỗi hay một tia trắc ẩn nào.”
Mình đã phải đọc đi đọc lại câu này trên dưới 10 lần để thật sự cảm nhận được sự tuyệt vọng mà Dickens nhắc đến, và tự hỏi, mình có phải "người đàn ông" bé nhỏ vô vọng, giữa những hào nhoáng của nghệ thuật hay không? Có khi nào nghệ thuật xa rời và nằm ngoài mình như thế không?
Vậy là mình tìm tới Cam Hả.
Cam Hả là một đứa nhỏ nhạy bén trong nghệ thuật nói chung, hội hoạ và nhiếp ảnh nói riêng. Cách nhỏ chụp, cách nhỏ vẽ - dù ẻm nói tất cả chỉ là "bản năng" thôi, không có gì ghê gớm cả - vẫn khiến mình khá bất ngờ. Có lẽ vì mình không thể vẽ những thứ trừu tượng trong đầu mình. Chụp cũng thế.
Cam Hả chưa có tấm ảnh nào thật sự đánh động mình (hoặc có mà chưa khoe), nhìn chung feed IG của nhỏ sẽ chỉ dừng ở aesthetics. Nhưng mình nghĩ con mắt của Cam Hả còn nhìn được nhiều hơn thế, nhiều hơn những gì em ấy thể hiện ra cho thế giới. Hỏi ra thì đúng là thế thật, Cam Hả nói với mình là, em muốn chụp những tấm ảnh có câu chuyện, những tấm ảnh kiểu ẩn dụ, không đơn thuần chỉ là lưu giữ kí ức hay thấy đẹp thì vô thức chụp nữa.
Nghĩa là, thay đổi từ vô thức chụp những gì đẹp đẽ, đến nhận thức được những điều mình chụp là đẹp đẽ.
Ngay cả khi vẻ đẹp đó không fit với common sense?
"Đúng ạ, chị tưởng tượng mà xem, việc một người không hiểu gì đi ngang qua một tác phẩm trong triển lãm vẫn xảy ra mà, thường xuyên luôn ấy chứ, nhưng sự không hiểu gì của người ta không ảnh hưởng gì đến giá trị thực của nghệ thuật hết."
Đến đây thì mình không chắc về những gì em nói. Theo những gì mình học được trong Văn học, khi đặt bút viết, người nghệ sĩ sẽ luôn nghĩ tới người tiếp nhận, nghĩa là độc giả của mình. Thứ hai nữa là, có một vấn đề luôn gây trăn trở trong nghệ thuật, đó là việc sinh mạng của một tác phẩm luôn được đặt vào tay người đón nhận mà, thử nghĩ mà xem, hồi đầu đâu có ai nghĩ tranh Van Gogh đẹp, hay đâu có ai nghĩ thơ Trần Dần hay? Mình mới hỏi em, tại sao lại thế?
"Vì em nghĩ trước tiên, mình luôn làm nghệ thuật cho mình."
Cũng đúng, nghệ thuật, sâu xa hơn là câu chuyện trình diễn của những cái tôi. Nếu chỉ làm nghệ thuật vì sự tán dương, thì có những người nghệ sĩ đã chọn bỏ cuộc từ rất lâu rồi. Em Cam Hả cũng nói, vì thế nên cái tôi của chị phải tự tin lắm, phải đủ dũng cảm để thể hiện mọi thứ ra trên sân khấu nghệ thuật, bất chấp đánh giá. Cái tôi của em, của chúng mình đều không thể tới được. Nghệ thuật của mình chỉ là sự an toàn thôi, không bao giờ là thứ nghệ thuật kì diệu kia.
Theo quán tính, mình hỏi, vậy còn gì khác không?
Còn gì ngoài câu chuyện cái tôi và trình diễn, điều gì khiến nghệ thuật kia trở nên kì diệu hơn cả? Lúc mình hỏi em, chính mình cũng bật ra một vài giả định, nên nói luôn, hay bây giờ mình thử tưởng tượng nhé, thế giới chúng mình là những cái hộp, cái hộp của đạo đức, của định kiến, của luật pháp. Những ranh giới đó sẽ ngăn em lại khỏi sự vô thức hoàn toàn. Em nghĩ nghệ thuật đứng ngoài hay đứng trong những cái hộp đó?
Cam Hả bảo, không phải chỉ nghệ thuật khiến mình băn khoăn nó nằm ngoài hay nằm trong những ranh giới, chính bản thân con người sẽ luôn đứng ở băn khoăn đấy. Như chị, như em.
Câu trả lời của em sau cùng là,
"Mình ở trong cái hộp nhỏ nhất, kiểu hộp bọc hộp ý. Hộp trong cùng là gia đình, rồi đến những mối quan hệ khác, đấy là những ranh giới của mình. Trong quá trình trưởng thành, mình sẽ dần phá vỡ những cái hộp đấy. Em nghĩ đấy là sức mạnh của sự sáng tạo trong mỗi con người."
Thật ra nghe thì to tát thế, nhưng mình và em nhìn nhau, ngay lập tức hai đứa nghĩ tới chuyện chơi film. Bây giờ thì không có gì lạ, vì thành trend, ai cũng chơi, nhưng ở thành phố bé tí của hai đứa, từ lúc chúng mình ấp ủ chuyện mua film về chụp, thì film vẫn luôn là một câu chuyện xa. Cam Hả kể,
"Cảm giác nhận cuộn film đầu tiên là cảm giác em không thể nào quên, như kiểu tỏ tình thành công với crush ý, dù nó chả đẹp đâu nhưng cảm giác em đã làm được điều em thật sự muốn, từ lâu lắm rồi."
Mình hỏi Cam Hả, theo quán tính, vậy em có định thoát ra khỏi cái hộp của em không, cái hộp an toàn mà em nói ý, để trình diễn nghệ thuật của mình? Mình nghĩ vùng an toàn và thoải mái của mỗi người sẽ thay đổi theo từng giai đoạn, từng cái hộp mà chúng mình mở ra. Cho đến hôm nay, vẫn không biết em Cam Hả định mở triển lãm không, nhưng mình nhớ kĩ điều mà em nói lúc đó,
"Chị đừng nhìn nghệ thuật theo nghĩa hẹp như thế, mình làm thế nào cũng là nghệ thuật, sống cũng là một nghệ thuật rồi."
Nhỉ, cuộc đời mình là một triển lãm.
Sau đó loanh quanh thế nào, mấy mẩu chuyện nhỏ rời rạc lại dẫn chúng mình về chuyện hiểu hay không hiểu nghệ thuật.
Hồi nhỏ mọi người hay bảo mình nhiều mơ mộng, lớn lên còn học chuyên Văn, mà chính mình cũng bị lừa như thế, nghĩ mình là một dreamer sống ít thực tế. Đủ lớn mới thấy mình nhiều lý trí đến đáng sợ, mình không ngừng tìm kiếm cơ sở khoa học, hoặc một giải thích đủ logic để luận bàn về những thứ xung quanh. Thế nên đứng trước vấn đề làm nghệ thuật không ai xem, mình luôn dị nghị. Kiểu như, mình sẽ cố hết sức để giải thích những trừu tượng trong đầu mình, dù có khó hiểu đến đâu, vẫn sẽ cố làm cho một nhóm đối tượng hiểu được.
Có lẽ vì thế mà nghệ thuật của mình cũng chỉ là nghệ thuật nông, mình không thể đi sâu, vì mình không chấp nhận những sai số ngẫu nhiên của nó.
Cam Hả, giờ đây là tư cách một người biết vẽ, một người kiếm được tiền từ việc vẽ vời, nói cho mình hiểu. Mình có thể không chấp nhận, nhưng phải hiểu rằng,
"Nếu đặt mình vào một người đang vẽ, sẽ nhận ra rằng không có gì ở thế giới chân thực diễn tả được tâm trí mình, cảm xúc mình, những gì mình khát khao thể hiện. Khi ấy, sự trừu tượng sẽ hiện lên một cách tự nhiên nhất."
Nhưng sau cùng, trừu tượng hay cụ thể, dễ lí giải hay vô thức, nghệ thuật đều là thứ làm mình thoải mái. Trả lời cho băn khoăn của mình, rằng nghệ thuật có bỏ bẵng mình trong những vần xoay của nhân gian bộn bề không, thì mình nghĩ là không. Nghệ thuật là lối thoát để mình thoải mái hơn trong cuộc đời này.
Sự sống cũng là một nghệ thuật, nên hãy sống cho mình thoải mái, dù không ai hiểu, dù ở trong những cái hộp chồng lên nhau.
Nhưng ai quan tâm, mình sống vì mình.
Cảm ơn em Cam Hả vì đã nhận lời trở thành khách mời đầu tiên, sau 3 tiếng đồng hồ show này được nghĩ ra, chưa có một format và mục đích rõ ràng. Mà kể cũng hay, lần nào cũng vậy, Cam Hả luôn là đứa đồng hành cùng mình trong việc khám phá một điều gì đó mới. Hi vọng em vẫn chọn đi cùng chị, như bây giờ.
4 notes
·
View notes
Text
Temple Grandin: Thế giới cần đến tất cả các kiểu trí óc Điều đáng nói về một bộ óc tự kỷ đó là nó thường có xu hường chú tâm vào một thứ. Giống như một đứa trẻ thích xe đua, hãy sử dụng xe đua để dạy toán. Hãy tính thời gian để một chiếc xe đi được khoảng cách nhất định. Nói cách khác, sử dụng sự tập trung đó để tao động lực cho đứa trẻ, đó là một trong những điều ta cần làm. Tôi thực sự chán ngán khi các giáo viên, đặc biệt khi bạn đi xa khỏi vùng này của đất nước, họ không biết phải làm gì với những đứa trẻ thông minh đó. Điều đó khiến tôi phát điên. Những người tư duy hình ảnh có thể làm gì khi trưởng thành? Chúng có thể thiết kế đồ họa, mọi thứ trên máy tính, nhiếp ảnh, thiết kế công nghiệp. Những người tư duy theo hình mẫu, họ là những người sẽ trở thành các nhà toán học, các kỹ sư phần mềm, các nhà lập trình máy tính, các loại công việc như thế. Và các bạn có được những trí óc ngôn ngữ. Họ trở thành những nhà báo tài năng. Và họ cũng trở thành những diễn viên sân khấu rất tuyệt vời. Bởi là điều đáng nói về tự kỷ đó là, tôi phải học các kỹ năng xã hội như đang ở trong một vở kịch. Nó gần giống như, bạn phải học thuộc nó. Và chúng ta cần làm việc với những học sinh này. Điều này cần đến các cố vấn. Thầy giáo khoa học của tôi không phải là một nhà giáo được công nhận. Ông là một nhà khoa học không gian của NASA. Một số bang đang tiến đến việc nếu bạn có bằng sinh học, và một bằng hóa học bạn có thể tới trường học và dạy sinh hay hóa. Chúng ta cần làm thế. Bởi điều tôi đang quan sát thấy đó là những giáo viên giỏi, đối với rất nhiều đứa trẻ này, lại nằm ngoài cộng đồng đại học. Chúng ta cần tuyển một số trong những giáo viên giỏi này vào các trường trung học…
Temple Grandin, bị chẩn đoán tự kỷ khi còn nhỏ, nói về cách thức mà trí óc của bà vận động -- chia sẻ khả năng "tư duy bằng hình ảnh", những điều mà đã giúp bà giải quyết các vấn đề mà bộ óc bình thường không nhận thấy được. Bà tranh luận rằng thế giới cần những người tự kỷ: người tư duy bằng hình ảnh, người tư duy bằng hình mẫu, người tư duy bằng từ ngữ, và tất cả các trẻ em thông minh ham tìm tòi.
0 notes
Text
Có nên học nghề chụp ảnh cưới tại Vnskills Academy không
Bạn đang băn khoăn không biết liệu có nên học nghề chụp ảnh cưới tại Vnskills Academy hay không? Bài viết này sẽ giúp bạn khám phá những lợi ích và đặc điểm nổi bật của khóa học này, giúp bạn đưa ra quyết định chính xác.
Xem thêm tại:
Giới thiệu về Vnskills Academy
Vnskills Academy là trường đào tạo nghề nhiếp ảnh uy tín tại Việt Nam, nổi bật với chương trình đào tạo chuyên sâu về chụp ảnh cưới.
Vì sao chọn Vnskills Academy để học chụp ảnh cưới?
Vnskills Academy không chỉ là một trung tâm đào tạo bình thường mà còn là điểm đến lý tưởng cho những ai đam mê và muốn phát triển sự nghiệp trong lĩnh vực nhiếp ảnh cưới. Với đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm và những chuyên gia hàng đầu trong ngành, Vnskills cam kết mang đến cho học viên những kiến thức chuyên sâu nhất.
Tham khảo thêm:
Khóa học chụp ảnh cưới tại Vnskills Academy có gì đặc biệt?
Khóa học chụp ảnh cưới tại Vnskills Academy được thiết kế khoa học và chi tiết, từ lý thuyết đến thực hành, đảm bảo học viên có được sự nắm vững về các kỹ thuật nhiếp ảnh cơ bản và nâng cao. Đặc biệt, học viên được trải nghiệm thực tế qua các buổi chụp thực tế cùng với sự hướng dẫn tận tâm từ các giảng viên giàu kinh nghiệm.
Cơ hội việc làm sau khi hoàn thành khóa học
Sau khi hoàn thành khóa học chụp ảnh cưới tại Vnskills Academy, học viên có cơ hội rộng mở trong lĩnh vực nhiếp ảnh cưới. Với mạng lưới đối tác rộng khắp và mối quan hệ chặt chẽ với các studio chụp ảnh nổi tiếng, việc tìm kiếm công việc và xây dựng sự nghiệp sẽ trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.
Tìm hiểu ngay:
Kết luận
Không phải ngẫu nhiên mà Vnskills Academy được đánh giá cao trong lĩnh vực đào tạo nghề nhiếp ảnh cưới. Đây là địa chỉ tin cậy dành cho những ai yêu thích và muốn theo đuổi nghề nghiệp nhiếp ảnh. Hãy đăng ký ngay để khám phá và khai phá tiềm năng của bản thân với Vnskills Academy ngay hôm nay!
0 notes
Text
So sánh camera Xiaomi 14 Ultra vs iPhone 15 Pro Max: Máy nào chụp ảnh đẹp hơn
Cuộc đua công nghệ nhiếp ảnh trên smartphone ngày càng khốc liệt, và hai cái tên hàng đầu, Xiaomi và Apple, luôn là những đối thủ đáng gờm. Mới đây, Xiaomi đã ra mắt 14 Ultra, đối đầu trực tiếp với iPhone 15 Pro Max. Vậy, camera của hai siêu phẩm này có gì khác biệt? Hãy cùng chúng tôi phân tích chi tiết.
Được biết, mức giá của Xiaomi 14 Ultra cũng đã tạo ra làn sóng trong cộng đồng yêu công nghệ. Nhiều người đang tò mò tự hỏi, "Xiaomi 14 Ultra giá bao nhiêu?" - một câu hỏi mà chắc chắn sẽ làm nổi bật thêm sự cạnh tranh giữa hai đối thủ này. Vậy hãy cùng đi vào chi tiết để khám phá xem liệu sự đối đầu giữa Xiaomi và Apple có thể tạo ra những bất ngờ nào không!
So sánh camera Xiaomi 14 Ultra vs iPhone 15 Pro Max
Hy vọng rằng, sau khi các bạn đọc hết những phần so sánh thông số camera của iPhone 15 Pro Max vs Xiaomi 14 Ultra thì sẽ đưa ra được lựa chọn mua hàng phù hợp với bản thân mình nhất. Dưới đây sẽ là phần so sánh chi tiết, mời các bạn hãy chú ý quan sát.
So sánh camera chính (góc rộng)
So sánh camera chính (góc rộng) trên Xiaomi 14 Ultra và iPhone 15 Pro Max, ta có nhận xét như sau:
Máy Xiaomi 14 Ultra được trang bị một camera chính góc rộng 50 MP, khẩu độ f/1.6 hoặc f/4.0, tiêu cự 23mm. Camera này có kích thước 1.0" và độ nhạy sáng cao 1.6µm, kết hợp công nghệ PDAF đa hướng, Laser AF và OIS. Điều này cho phép máy chụp ảnh rõ nét, chi tiết và ổn định ngay cả trong điều kiện ánh sáng thấp. Ngoài ra, máy cũng đi kèm với các tính năng như chế độ HDR, panorama và đèn flash Dual-LED.
Trong khi đó, iPhone 15 Pro Max cũng được trang bị một camera chính góc rộng 48 MP, khẩu độ f/1.8, tiêu cự 24mm. Camera này có kích thước 1/1.28" và độ nhạy sáng 1.22µm, cùng với công nghệ PDAF và OIS. iPhone 15 Pro Max cũng hỗ trợ chế độ HDR và flash Dual-LED.
Về cảm biến và độ phân giải, cả hai máy đều có cấu hình mạnh mẽ. Tuy nhiên, Xiaomi 14 Ultra có một ưu điểm nhỏ với cảm biến lớn hơn và kích thước pixel lớn hơn, có thể mang lại chất lượng ảnh tốt hơn đặc biệt trong điều kiện ánh sáng yếu. Ngoài ra, bạn cũng có thể quan tâm đến bảng giá Xiaomi 14 Ultra 5G rẻ nhất - Hỗ trợ trả góp 0%, đây là một lựa chọn hấp dẫn cho những ai muốn sở hữu một chiếc điện thoại cao cấp với mức giá phải chăng.
So sánh camera góc siêu rộng
Trong phần này, chúng ta sẽ cùng nhau đi so sánh thông số camera góc rộng của iPhone 15 Pro Max vs Xiaomi 14 Ultra.
Khi so sánh camera góc siêu rộng, Xiaomi 14 Ultra được trang bị một camera góc siêu rộng 50 MP, khẩu độ f/1.8, tiêu cự 12mm, và góc nhìn 122˚. Điều này cho phép máy chụp ảnh có góc nhìn rộng hơn, cho phép người dùng bao quát được nhiều hơn trong khung hình. Công nghệ Dual-Pixel PDAF cũng được áp dụng, giúp tăng cường khả năng lấy nét và chụp ảnh nhanh chóng.
Trong khi đó, iPhone 15 Pro Max cũng có một camera góc siêu rộng 12 MP, khẩu độ f/2.2, tiêu cự 13mm, và góc nhìn 120˚. Camera này cung cấp khả năng chụp ảnh rộng, tuy nhiên độ phân giải thấp hơn so với Xiaomi 14 Ultra.
Mặc dù cả hai máy đều có khả năng chụp ảnh góc siêu rộng, Xiaomi 14 Ultra có ưu thế với độ phân giải cao hơn, cho phép tái tạo chi tiết tốt hơn trong các cảnh chụp rộng.
So sánh camera 3
Cả Xiaomi 14 Ultra và iPhone 15 Pro Max đều có một camera thứ ba trong hệ thống camera của mình. Tuy nhiên, thông số kỹ thuật của camera này khác nhau giữa hai máy.
Xiaomi 14 Ultra có một camera tele 50 MP, khẩu độ f/1.8, tiêu cự 75mm. Điều này cho phép máy zoom quang học 3.2x và hỗ trợ PDAF kép, OIS. Máy đi kèm với zoom kỹ thuật số và hỗ trợ chế độ chụp chân dung (portrait).
Trong khi đó, iPhone 15 Pro Max có một camera tele 12 MP, khẩu độ f/2.0, tiêu cự 65mm. Camera này cũng hỗ trợ zoom quang học 3x và có tích hợp công nghệ OIS.
Cả hai máy đều có khả năng zoom quang học 3x, tuy nhiên Xiaomi 14 Ultra có độ phân giải cao hơn và khẩu độ lớn hơn, có thể mang lại ảnh chất lượng tốt hơn trong quá trình zoom.
Tổng kết
Với sự phát triển không ngừng của công nghệ di động, việc chọn lựa một chiếc smartphone không chỉ dừng lại ở khả năng chụp ảnh. Đối với những người tiêu dùng chú trọng đến trải nghiệm mua sắm và dịch vụ hỗ trợ, việc thăm thẳm vào thế giới của cửa hàng điện thoại để trải nghiệm trực tiếp và nhận sự tư vấn chuyên nghiệp cũng đóng vai trò không nhỏ. Cửa hàng điện thoại không chỉ là nơi để mua sắm, mà còn là điểm đến để tìm hiểu và khám phá về những sản phẩm công nghệ hàng đầu như Xiaomi 14 Ultra và iPhone 15 Pro Max. Đừng ngần ngại ghé thăm cửa hàng điện thoại gần nhất để khám phá và lựa chọn chiếc smartphone phù hợp nhất với bạn!
1 note
·
View note
Text
💇♀️TẤT TẦN TẬT VỀ NGÀNH HAIRDRESSING Ở ÚC : MỨC LƯƠNG, TRIỂN VỌNG CÔNG VIỆC,…
💇♀️TẤT TẦN TẬT VỀ NGÀNH HAIRDRESSING Ở ÚC : MỨC LƯƠNG, TRIỂN VỌNG CÔNG VIỆC,…
Có hơn 63500 thợ làm tóc trong lực lượng lao động Úc. Thống kê cho thấy mức tăng trưởng dự kiến là 9,6% vào năm 2026
🗺️ Dưới đây là tỷ lệ thợ làm tóc của Úc theo tiểu bang và lãnh thổ:
New South Wales 30.8%
Queensland 21.4%
Victoria 24.5%
Western Australia 10.9%
South Australia 7.9%
Tasmania 2.4%
Australian Capital Territory 1.5%
Northern Territory 1.5%
💇♂️Nhiệm vụ của một thợ làm tóc ở Úc là gì?
Lên lịch hẹn với khách hàng và quản lý hồ sơ khách hàng.
Tư vấn với khách hàng về loại tóc, kiểu tóc mong muốn và nhu cầu điều trị tóc của họ.
Đưa ra khuyến nghị cho khách hàng về các sản phẩm chăm sóc tóc và tạo kiểu tóc dành riêng cho tóc của họ.
Thực hiện công việc chuyên môn như cắt, uốn, duỗi, nhuộm, tạo mẫu, v.v
Sắp xếp, làm sạch và khử trùng nơi làm việc, dụng cụ và thiết bị làm tóc đúng cách.
Luôn cập nhật những xu hướng và kỹ thuật làm tóc mới nhất trong ngành.
Tối ưu hóa nền tảng truyền thông xã hội để tiếp thị dịch vụ làm tóc.
Quản lý hàng tồn kho và đơn đặt hàng.
Chăm sóc khách hàng và xây dựng mối quan hệ với khách hàng.
Làm việc với các chuyên gia khác như nghệ sĩ trang điểm và nhiếp ảnh gia.
Xử lý khiếu nại của khách hàng và giải quyết vấn đề một cách chuyên nghiệp.
💰Thợ làm tóc kiếm được bao nhiêu ở Úc? Là một thợ làm tóc ở Úc, thu nhập của bạn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như kỹ năng, quy mô doanh nghiệp và kinh nghiệm của bạn trong ngành. Tuy nhiên, thu nhập toàn thời gian trung bình chung là $1038/ tuần. Mức lương trung bình mỗi giờ là $27. Mức lương trung bình của thợ làm tóc là khoảng $54000/ năm.
🌟Cơ hội nghề nghiệp cho thợ làm tóc tại Úc Có rất nhiều cơ hội nghề nghiệp cho thợ làm tóc bao gồm:
Salons
Tiệm cắt tóc
Khu nghỉ dưỡng
Spa
Ngành điện ảnh
Ngành thời trang
Làm tóc cho Người nổi tiếng
Làm tóc cho đám cưới
Các sự kiện khác
📜Trở thành một Thợ làm tóc được chứng nhận ở Úc:
Để trở thành một thợ làm tóc được công nhận tại Úc, bạn cần có tối thiểu là Certificate III in Hairdressing
⭐️𝑻𝒓𝒂𝒊𝒏𝒊𝒏𝒈 𝑨𝒏𝒅 𝑺𝒌𝒊𝒍𝒍𝒔 𝑪𝒆𝒓𝒕𝒊𝒇𝒊𝒆𝒅⭐️ hỗ trợ những anh chị đã có kinh nghiệm làm tóc chuyển đổi kinh nghiệm làm việc thực tế thành bằng nghề Úc thông qua RPL
👉Certificate III in Hairdressing 👉Certificate IV in Hairdressing
💥Chỉ cần KINH NGHIỆM làm việc ❌KHÔNG CẦN đi học hay thi ⏳Quy trình đơn giản, XÉT BẰNG NHANH 📜Bằng cấp do các trường được Bộ Giáo Dục Úc công nhận xét duyệt.
✍️Hẹn lịch để được tư vấn: http://bit.ly/trainingandskillscertified ✍️Check các ngành nghề có thể tham gia RPL tại: http://bit.ly/3jENHf5 — Tommy Vu RPL and Meesha Nguyen RPL ☎️Phone: (+61) 0287660275 0405837390 (Whatsapp, Viber, Z.alo) 📍 Địa chỉ: L1, 93 George St, Parramatta, NSW 2150 📧Email: [email protected]
🌐https://trainingandskillscertified.com.au/ 🌐https://www.facebook.com/trainingandskillscertified 🌐https://www.facebook.com/tommyvurpl 🌐https://www.facebook.com/meeshanguyenrpl
Tiktok: www.tiktok.com/@trainingskillscertified
RPL #RecognitionOfPriorLearning #RPLAustralia #AustralianQualification #CertificateIII #CertificateIV #Diploma #trainingandskillscertified #skillscertified #hairdresser #hairdressing
*** Bằng cấp được xét từ các trường RTO uy tín đã được công nhận của chính phủ, có giá trị vĩnh viễn trên tất cả các tiểu bang ✍️Hẹn lịch để được tư vấn: http://bit.ly/trainingandskillscertified ✍️Check các ngành nghề có thể tham gia RPL tại: http://bit.ly/3jENHf5 — Tommy Vu RPL and Meesha Nguyen RPL ☎️Phone: (+61) 0287660275 0405837390 (Whatsapp, Viber, Zalo) 📍 Địa chỉ: L1, 93 George St, Parramatta, NSW 2150 📧Email: [email protected] 🌐https://trainingandskillscertified.com.au/ 🌐https://www.facebook.com/trainingandskillscertified 🌐https://www.facebook.com/tommyvurpl 🌐https://www.facebook.com/meeshanguyenrpl
Tiktok: www.tiktok.com/@trainingskillscertified
RPL #RecognitionOfPriorLearning #RPLAustralia #AustralianQualification #CertificateIII #CertificateIV #Diploma #trainingandskillscertified #skillscertified
0 notes
Text
Paparazzi là gì? Nghề nguy hiểm và những bí mật không ai nói
Paparazzi là gì mà lại khiến người nổi tiếng lo sợ đến vậy? Hãy cùng muahangdambao.com khám phá về ngành nghề đặc biệt này. Đồng thời vén màn bí mật đằng sau công việc của các paparazzi trong bài viết sau nhé.
Paparazzi là gì?
Paparazzi hay thợ săn ảnh là thuật ngữ được dùng để chỉ những tay săn ảnh kỳ nghiệp chuyên đi chụp lén (không xin phép, không được sự đồng ý) của những người nổi tiếng như ca sĩ, diễn viên… khi họ có những hoạt động công cộng hoặc cuộc sống riêng tư.
Paparazzi khiến nhiều người nổi tiếng sợ hãi Sau khi có được bằng chứng thông tin xác thực, đảm bảo tin đủ độ HOT thì họ sẽ đưa ảnh về đơn vị làm và viết bài ngay lập tức để tạo nên những bản tin chấn động khiến khán giả phải mong đợi. Nghề paparazzi hiện nay đang ngày càng phát triển hơn bởi nhu cầu tìm hiểu thông tin của mọi người đối với các ngôi sao là rất lớn, từ những hình ảnh thường ngày trong cuộc sống riêng tư cho đến những scandal “động trời”.
Nguồn gốc của tên gọi paparazzi là từ đâu?
Theo nhiều tài liệu, từ paparazzi có thể được bắt nguồn từ bộ phim có tựa để La dolce vita được sản xuất vào năm 1960 do Federico Fellini làm đạo diễn. Trong phim, xuất hiện một nhân vật nhiếp ảnh gia tên là Paparazzi do Walter Santesso thủ vai và ông làm việc cho một hãng thông tấn lớn. Trong cuốn sách Word and Phrase Origins, tác giả Robert Hendrickson cũng đã viết rằng, đạo diễn Fellini đã lấy tên Paparazzi này từ một phương ngữ trong tiếng Ý dùng để mô tả tiếng động đặc biệt khó chịu của một con ruồi khi nó đang vo ve.
Tên gọi paparazzi có nguồn gốc từ bộ phim La dolce vita Thời còn học phổ thông, đạo diễn Fellini đã nhớ đến một cậu bạn cũng có có biệt danh là “Paparazzi” (con ruồi), lý do là bởi cậu bạn này nói rất nhanh và cử động không ngớt. Đây chính là nguồn cảm hứng khiến Fellini đặt tên Paparazzi cho nhân vật nhiếp ảnh gia hư cấu trong tác phẩm La dolce vita của ông. Bên cạnh đó, nhiếp ảnh gia Tazio Secchiaroli cũng được cho là nguồn cảm hứng của nghề nghiệp paparazzi. Theo đó, Secchiaroli đã cùng với các đồng nghiệp của mình không ngừng theo chân những ngôi sao điện ảnh Mỹ khi họ đến Rome để thu lại được những bức ảnh ấn tượng nhất và công bố cho công chúng.
Vén màn bí mật của nghề paparazzi
Nghề paparazzi xuất hiện và trở thành đề tài gây ra những làn sóng tranh cãi gay gắt về đạo đức nghề nghiệp và đạo đức ngành báo chí. Hiện nay người ta chia paparazzi thành hai phạm trù khác nhau:
Vụ án chấn động của SeungRi (BIGBANG) được các paparazzi khui ra Một bên cho rằng paparazzi đang xâm phạm quyền riêng tư cuộc sống của người khác, bởi họ đang sử dụng hình ảnh của người khác để kiếm tiền mà chưa có sự cho phép. Một bên khác lại cho rằng chính nhờ các paparazzi mà công chúng mới có thể thấy được những “góc khuất” đằng sau người nổi tiếng hay những scandal chấn động của người có tầm ảnh hưởng. Từ đó khiến những người nổi tiếng khác phải thận trọng hơn trong hành động của mình. Dù thế nào đi chăng nữa thì những bức ảnh do paparazzi chụp được luôn đem lại những thông tin “đắt giá”, gây “chấn động” lớn trong dư luận.
Paparazzi là một công việc ẩn chứa rất nhiều nguy hiểm
Do điều kiện và tính chất công việc, các paparazzi sẽ phải tác nghiệp ở những điều kiện tương đối khó khăn. Họ phải đáp ứng được những yếu tố về góc chụp hình tốt, rõ nét nhưng vẫn phải đảm bảo sự kín đáo để đối phương không nhận ra bất thường.
Nơi làm việc của các paparazzi thường rất nguy hiểm Chính vì thế, những nơi làm việc thường thấy của các paparazzi có độ nguy hiểm rất cao như trên cây, nóc nhà,... Do đó, các paparazzi sẽ phải đối mặt với những nguy hiểm mà chính bản thân họ cũng không thể nào ngờ tới. Chưa nói tới việc bản thân sẽ bị đối tượng phát hiện ra, họ còn phải chịu phiền phức trước pháp luật hay phạt tiền. Bên cạnh đó, các paparazzi còn có nguy cơ gặp tai nạn bất ngờ hay bị trả thù. Cách đây không lâu, người ta đã ghi nhận một vụ paparazzi khi đang theo dõi “con mồi” đã bị xe tải cán tử vong. Quả thật, giá trị của một bức ảnh mang tính chất độc lạ, hiếm có là rất cao nhưng đi cùng với nó cũng là những hiểm nguy, thậm chí cái giá phải trả là vô cùng đắt.
Những quy định nên tuân thủ khi muốn trở thành một paparazzi
Một số quy định cần phải tuân thủ để giảm thiểu nguy cơ gặp nguy hiểm và đảm bảo sự an toàn cho các nhiếp ảnh gia và nhà báo là: Sử dụng các thiết bị an toàn khi tác nghiệp như áo phản quang, mũ bảo hiểm, vv… Lựa chọn một nơi an toàn để đứng hoặc làm việc. Không nên quá liều lĩnh để chụp ảnh.
Các paparazzi cần giữ khoảng cách an toàn với đối tượng
Tính hai mặt của nghề chụp lén paparazzi là gì?
Paparazzi thường lôi những chuyện cá nhân hay cuộc sống đời thực không như tranh vẽ của người nổi tiếng lên mặt báo. Điều này khiến đời sống cá nhân của họ bị xâm phạm một cách thô bạo, sự nghiệp bị ảnh hưởng, thậm chí có người còn tìm đến cách giải thoát tiêu cực nhất. Tuy nhiên, ở một khía cạnh khác, trong thế giới showbiz có quá nhiều drama và dàn dựng thì những thông tin từ paparazzi đôi khi cũng giúp đưa sự thật hay những góc tối trong cuộc đời nghệ sĩ ra ngoài ánh sáng.
Bằng chứng của paparazzi đã “đưa” Ngô Diệc Phàm vào tù Thậm chí, có những trường hợp chúng còn trở thành bằng chứng pháp luật, để đưa những đối tượng phạm pháp, lợi dụng danh tiếng cá nhân nhằm che đậy những hành vi sai trái. Có thể bạn quan tâm: Hickey là gì? Có gây nguy hiểm không? Cách làm mờ Đa nhân cách là gì? Nguyên nhân, biểu hiện và cách chữa trị hiệu quả nhất Hy vọng bài viết trên đây đã giúp các bạn hiểu được paparazzi là gì và những góc khuất sau công việc vô cùng đặc biệt này. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào liên quan đến chủ đề trên, vui lòng để lại bình luận bên dưới để muahangdambao.com hỗ trợ giải đáp sớm nhất. Read the full article
0 notes
Text
Khoa học Đằng sau Chất lượng Hình ảnh Phi thường của Sony 24-70mm f2.8
Khi nói đến nhiếp ảnh, chất lượng hình ảnh thường là yếu tố quan trọng nhất trong quyết định mua ống kính. Và, khi nói đến ống kính Sony 24-70mm f2.8, chất lượng hình ảnh không có gì là phi thường. Nhưng khoa học đằng sau chất lượng hình ảnh vượt trội của ống kính này là gì? Thứ nhất, ống kính Sony 24-70mm f2.8 có khẩu độ lớn và không đổi f2.8, cho phép nhiều ánh sáng đi vào ống kính hơn, dẫn đến hình ảnh sáng hơn và độ sâu trường ảnh hẹp hơn. Điều này có nghĩa là đối tượng của bạn sẽ được lấy nét sắc nét trong khi hậu c��nh được làm mờ, tạo ra một bức ảnh trông nổi bật và chuyên nghiệp. Khẩu độ không đổi cũng có nghĩa là bạn có thể chụp ở cùng một điểm dừng trong suốt phạm vi thu phóng, giúp bạn dễ dàng đạt được giao diện nhất quán trên tất cả các hình ảnh của mình. Thứ hai, ống kính có thiết kế quang học phức tạp bao gồm 18 thấu kính chia thành 13 nhóm. Các thành phần thấu kính được chế tạo bằng thủy tinh đặc biệt giúp giảm quang sai màu và biến dạng. Quang sai màu là một hiện tượng quang học trong đó các bước sóng ánh sáng khác nhau hội tụ tại các điểm khác nhau, gây ra viền màu xung quanh các cạnh của vật thể. Mặc dù quang sai màu có thể được khắc phục trong quá trình xử lý hậu kỳ, nhưng ống kính Sony 24-70mm f2.8 giúp giảm đáng kể quang sai màu, giúp hình ảnh của bạn có màu sắc nét và chính xác hơn. Ngoài ra, thiết kế ống kính bao gồm một thấu kính XA (cực kỳ phi cầu) và hai thấu kính phi cầu hiệu chỉnh biến dạng, mang lại chất lượng hình ảnh xuất sắc trên toàn bộ phạm vi thu phóng. Các thấu kính phi cầu được thiết kế để giảm biến dạng và giảm chất lượng hình ảnh, đảm bảo rằng hình ảnh của bạn vẫn sắc nét và chính xác ngay cả ở các cạnh của khung hình. Cuối cùng, ống kính có Lớp phủ Nano AR giúp giảm phản xạ và cải thiện độ tương phản của hình ảnh. Điều này có nghĩa là hình ảnh của bạn ít bị lóa và bóng mờ hơn, mang lại độ chính xác màu cao hơn và chất lượng hình ảnh tốt hơn. Tóm lại, chất lượng hình ảnh của Sony 24-70mm f2.8 là kết quả của một thiết kế quang học phức tạp sử dụng các vật liệu và lớp phủ tiên tiến. Khẩu độ f2.8 không đổi, các thành phần quang học phức tạp và lớp phủ nano đều góp phần mang lại cho ống kính hình ảnh sắc nét, màu sắc rực rỡ và độ méo tối thiểu. Cho dù bạn là một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp hay mới bắt đầu, bạn có thể tin tưởng rằng Sony 24-70mm f2.8 sẽ mang lại những hình ảnh tuyệt đẹp giúp cho việc chụp ảnh của bạn trở nên nổi bật. Xem Thêm: https://todon.ploud.fr/web/@lenssony/110104374510655963 https://trello.com/c/pHMMy88E/2-kh%C3%A1m-ph%C3%A1-t%C3%ADnh-linh-ho%E1%BA%A1t-c%E1%BB%A7a-%E1%BB%91ng-k%C3%ADnh-sony-24-70mm-f28 https://www.flickr.com/photos/197984605@N03/52777832292/in/dateposted-public/ https://folkd.com/user/lenssony https://www.hahalolo.com/post/6423ac8435ef7e6d6a6dd778 #lens_sony_24_70_f2_8, #LensSonyBHMedia, #Lens_Sony_BH_Media, #lenssony2470f28, #lens_sony_24_70_f2_8, #LensSonyBHMedia, #Lens_Sony_BH_Media
0 notes
Text
Cùng VnSkills Academy chinh phục nghề chụp ảnh chuyên nghiệp
Nghề chụp ảnh không chỉ là cách ghi lại khoảnh khắc mà còn là nghệ thuật thể hiện cảm xúc. Vậy làm thế nào để trở thành một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp? Cùng VnSkills Academy khám phá nhé!
Xem thêm tại:
I. Giới thiệu về nghề chụp ảnh
Nghề chụp ảnh là gì?
Nghề chụp ảnh, hay nhiếp ảnh, là nghệ thuật tạo ra hình ảnh thông qua việc thu ánh sáng qua các cảm biến kỹ thuật số hoặc phim. Nhiếp ảnh gia có thể sử dụng nhiều thiết bị khác nhau như máy ảnh kỹ thuật số, điện thoại thông minh,… để ghi lại những khoảnh khắc đẹp và đáng nhớ.
Từ thời xa xưa, con người đã muốn lưu giữ lại những khoảnh khắc cuộc sống một cách nghệ thuật và ấn tượng. Với sự phát triển của công nghệ, nghề nhiếp ảnh ngày càng trở nên phổ biến và đa dạng hơn, mở ra nhiều cơ hội và thách thức mới.
Tại sao nên chọn nghề chụp ảnh?
Lựa chọn nghề chụp ảnh mang lại nhiều lợi ích không chỉ về mặt nghệ thuật mà còn về mặt kinh tế. Nghề này không chỉ giúp bạn lưu giữ và chia sẻ những khoảnh khắc đẹp mà còn giúp bạn phát triển sự sáng tạo và kỹ năng kỹ thuật.
Nghề nhiếp ảnh cũng mang lại cơ hội việc làm rộng mở. Bạn có thể làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau như báo chí, truyền thông, thời trang, du lịch,… Với mức thu nhập hấp dẫn và khả năng phát triển bản thân, nghề chụp ảnh đang thu hút rất nhiều bạn trẻ hiện nay.
II. Chinh phục nghề chụp ảnh cùng VnSkills Academy
VnSkills Academy – Nơi đào tạo nhiếp ảnh uy tín
VnSkills Academy là địa chỉ đáng tin cậy dành cho những ai đam mê và muốn theo đuổi nghề nhiếp ảnh chuyên nghiệp. Tại đây, bạn sẽ được học từ những giảng viên giàu kinh nghiệm, những người đã gắn bó với nghề và có nhiều thành tựu đáng kể.
Khóa học nghề chụp ảnh tại VnSkills Academy
Chương trình đào tạo tại VnSkills Academy được thiết kế chất lượng, bao gồm cả lý thuyết và thực hành. Bạn sẽ được học cách sử dụng máy ảnh, kỹ thuật chụp ảnh, bố cục, ánh sáng, và nhiều kỹ năng quan trọng khác. Chương trình luôn được cập nhật để theo kịp xu hướng và yêu cầu thực tế của nghề.
Tham khảo thêm:
Những yếu tố quan tr��ng khi học nghề chụp ảnh
Niềm đam mê và sự kiên trì
Chụp ảnh không chỉ là việc ghi lại khoảnh khắc, mà còn là cách bạn thể hiện góc nhìn và sáng tạo nghệ thuật của mình. Niềm đam mê mãnh liệt chính là động lực giúp bạn vượt qua những khó khăn và thử thách trong quá trình học tập và rèn luyện. Do đó, bạn hãy luôn giữ ngọn lửa đam mê cháy bỏng để có thể tạo ra những bức ảnh đầy cảm xúc và ấn tượng.
Khả năng quan sát và sáng tạo
Một nhiếp ảnh gia giỏi cần có khả năng quan sát tinh tế và nhạy bén với những khoảnh khắc đẹp xung quanh. Hãy tập trung vào những chi tiết nhỏ, những biểu cảm thoáng qua hay những ánh sáng độc đáo để tạo nên những bức ảnh độc đáo và đầy cảm xúc. Đừng ngại thử nghiệm những phong cách mới, những góc chụp lạ và những kỹ thuật sáng tạo để tạo nên dấu ấn riêng cho mình.
Tương lai của nghề chụp ảnh
Cơ hội việc làm và thu nhập
Khi theo đuổi nghề chụp ảnh, bạn sẽ có nhiều cơ hội việc làm trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Từ việc chụp ảnh cưới, chụp ảnh sản phẩm, chụp ảnh thời trang cho đến chụp ảnh du lịch, báo chí,… Mức thu nhập của nghề này cũng rất hấp dẫn, tùy thuộc vào kinh nghiệm và kỹ năng của bạn.
Phát triển bản thân và sự nghiệp
Nghề chụp ảnh không chỉ mang lại thu nhập mà còn giúp bạn phát triển bản thân và sự nghiệp. Bạn sẽ có cơ hội gặp gỡ nhiều người, trải nghiệm nhiều điều mới mẻ và mở rộng mạng lưới quan hệ. Điều này không chỉ giúp bạn nâng cao kỹ năng chụp ảnh mà còn giúp bạn phát triển kỹ năng giao tiếp, quản lý thời gian và nhiều kỹ năng mềm khác.
Tìm hiểu ngay:
Kết luận, nếu bạn đang có đam mê với nhiếp ảnh và muốn theo đuổi nghề này một cách chuyên nghiệp, hãy đến với VnSkills Academy. Với chương trình đào tạo chất lượng và đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, VnSkills Academy sẽ là nơi giúp bạn chinh phục nghề chụp ảnh một cách chuyên nghiệp nhất. Hãy để VnSkills Academy đồng hành cùng bạn trên con đường chinh phục đam mê nhiếp ảnh.
0 notes
Photo
Anh là trưởng phòng đầy khôn ngoan, sống trong thế giới hào nhoáng. Gã là nhiếp ảnh gia kiệm lời, quanh năm nhốt mình trong các studio.
Đó là hai thế giới khác biệt. Và tôi thuộc về anh.
- Cũng tốt, thằng đó có thể lo cho em.
Gã nói vậy khi bị tôi từ chối lời tỏ tình. Tôi gật đầu đồng ý. Trong thâm tâm, tôi tin, tình yêu sẽ chẳng bền khi ta quá khác biệt.
__________________
Tôi và anh đã rất hạnh phúc với các bữa tiệc lấp lánh, những chuyến du lịch ven biển. Mọi thứ thật tuyệt, như giấc mơ.
Chỉ có điều khiến tôi bất an, đó là anh rất tham vọng. Một kẻ như anh có thể làm mọi thứ vì vật chất. Tất cả mọi thứ với anh, chỉ vỏn vẹn là tiền.
- Bao giờ anh mới biết đủ? – Có lần, tôi hỏi anh.
Trong một thoáng, anh có phần mệt mỏi. Tuy nhiên, dã tâm trong ánh mắt ấy vẫn không đổi. Anh đáp.
- Sắp rồi.
_________________
Tôi đã chờ khoảnh khắc “sắp rồi” của anh. Cuối cùng, người đàn ông ấy cũng là phó giám đốc. Trong tiệc thăng chức, mọi người bảo tôi có “số hưởng”. Anh cũng nhìn tôi, đong đầy hạnh phúc.Khi trở về nhà, nhìn anh hả hê, tôi cũng tự hào. Rồi người nói:
- Vài năm nữa, anh sẽ là giám đốc của công ty này.
Nụ cười tôi tắt ngóm. Nhìn vào mắt anh, tôi hiểu sự tham vọng chưa bao giờ mất đi trong người.Đêm đó, chúng tôi nằm cạnh nhau. Bất chợt, màn hình điện thoại anh bật sáng. Tin nhắn của người yêu sếp anh gửi đến, ngắn gọn: “Em yêu anh, phó giám đốc.”
Thời điểm đó, lòng tôi trống rỗng. Cuối cùng, tôi rời khỏi giường và gọi cho gã.
___________________
- Xin lỗi đã gọi anh vào giờ này.
- Không sao. Anh luôn chờ cuộc điện thoại của em.
Chúng tôi ngồi trên chiếc ghế gỗ dài, trong studio của gã. Nơi đây chỉ toàn là những bức ảnh, phim chụp, tạp chí,... Nó khác hẳn căn hộ đầy mùi tiền của tôi và anh.
Gã không khác nhiều kể từ lần cuối tôi gặp. Râu vẫn phủ kín xương hàm. Mắt sâu. Vẫn dùng chất thức thần. Vô thức, tôi cất tiếng hỏi:
- Em tưởng anh bỏ mấy thứ đó rồi.
- Ừ. Anh mới xài lại. - Gã cười – Còn em có chuyện gì với thằng đó?
- Sao anh nghĩ thế?
- Anh biết em nghĩ gì.
Tôi cười khan:
- Ừ. Anh biết không, người yêu em là kẻ tham vọng. Em đã nghĩ rồi anh ấy sẽ học cách hài lòng. Nhưng mà, em đã sai. Anh ấy đã ngủ với người yêu sếp mình.
Khóe môi gã giần giật:
- Nó ngoại tình?- Nếu vậy thì đã tốt… - Tôi nhếch môi. – Anh ấy vẫn yêu em thôi. Lý do ngủ với người khác chỉ vì danh vọng.
Không gian rơi tõm vào im l��ng. Bỗng nhiên, gã nắm tay tôi. Đó là điều lâu nay tôi thiếu – tình yêu thuần khiết. Chúng tôi lao vào nhau. Người đàn ông đó bế tôi lên, áp tôi vào tường. Khi nhìn vào đôi mắt gã, lý trí tôi lên tiếng.
- Không được… - Tôi thều thào - … em đang lợi dụng anh.
- Anh thích thế… - Gã đáp lại. – Cứ làm điều em muốn với anh.
Những giờ sau đó, chúng tôi đã không còn tỉnh táo nữa. Cả hai rơi vào thứ tình si vừa độc hại, vừa đê mê đến lạ…
_______________
Sáng hôm sau, tôi bị gọi dậy bởi tin nhắn của anh. Vẫn là những lời quan tâm đầy dịu dàng như bao bận.Tôi nhận ra, mình vẫn yêu anh. Nhưng khi bên gã, thì tình cảm dành cho người cũ đã không trọn vẹn nữa rồi. Cũng như cảm xúc của anh đối với tôi, luôn bị chia cho danh vọng.
Bước xuống giường, tôi nhắn tin cho anh,: “Tối nay, em muốn nói chuyện.”
Sau đó, mặc lại quần áo, tôi rời khỏi nhà gã, để lại vỏn vẹn mảnh giấy: “Xin anh hãy chờ tình em trọn vẹn…”
Photo by Pinterest
Author: https://www.facebook.com/heinekenyang.phamanhtuan
79 notes
·
View notes
Text
Chuyện ngày xưa về "chú" nhiếp ảnh.
Cái khiếu thích chụp hình của mình vốn dĩ cũng bắt nguồn từ "gen" của ba, đam mê của ba. Hôm nay ngồi ăn cơm tối, ba kể nhiều hơn về nghề chụp hình của ba lúc mình chỉ mới 2, 3 tuổi.
Trước khi làm nông như bây giờ, ba mình đã chụp hình ở các bãi biển, đám cưới, sinh nhật, noel tận hơn chục năm. Từ lúc máy film của những năm 2000 còn được thịnh hành, từ cái thời mà hễ người ta cầm máy lên chụp là biết ngay là máy film chứ không cần nhầm lẫn giữa việc chụp bằng điện thoại, máy film hay máy kĩ thuật số như bây giờ.
Bác mình hồi ấy là thợ chụp hình, khá nhiều show ở thị trấn mình ở. Ba đi theo giao hình rồi những lúc rãnh rõi kêu Bác dạy chụp, chụp thử rồi Bác khen có khiếu chụp hình, Ba mình bắt đầu dành chụp cho khách rồi đi học ở huyện kế bên chừng 3 tháng rồi bắt đầu ra nghề.
Hồi ấy, chụp hình dạo đắt lắm chứ không như bây giờ. Vì bạn biết rồi đấy, làm gì có điện thoại thông minh, điện thoại cảm ứng nên người ta hay lưu giữ những khoảnh khắc lại bằng cách chụp hình. Không phải ai cũng có điều kiện có máy ảnh và biết các bước để ra một tấm hình. Ba mình hay vui, chụp hình thời ấy còn nhiều tiền hơn làm bác sĩ hay thầy giáo. Ba mình chụp hình dọc ở các bãi biển từ năm mình chưa sinh ra, đến gặp Mẹ mình rồi khi mình tới tận 2,3 tuổi đi biển chơi đều thấy bóng dáng của ông chụp ở các bãi biển ấy. Tấm lưng bỏng rát vì cái nắng trưa gay gắt thêm vào đó là gió, sóng của biển khiến người đàn ông vững chải của gia đình đôi khi cũng không đứng vững. Gió của biển là thế đấy, rin rít và đậm mùi muối, nhưng đi rồi có lẽ sẽ nhớ.
Các bước để ra một bức hình film không hề đơn giản như mình tưởng nhưng đối với Ba mình hay Bác mình dĩ nhiên đó là một chuyện khá "easy". Nào là mua film, mỗi cuốn film sẽ có từng màu sắc khác nhau tùy theo bạn thích theo tone nào. Ví dụ fuji sẽ ra tone xanh, kodak hay ra tone vàng cam trầm ấm. Một cuộn có khoản 36 tấm hay 24 tấm để bạn chụp hình. Việc chụp hình film đặc biệt ở chỗ chỉ cần bạn nhấn nút 1 lần sẽ ra một tấm hình nên việc cân đo bố cục, ánh sáng, góc chụp phải hết sức cẩn thận. Không thì tấm hình sẽ bị cháy, nhòe, phai mà bạn không kiểm soát được. Sau khi chọn được cuộn film với màu sắc yêu thích, bạn phải học cách lắp chúng vào buồng film, thử film đã vào máy chưa rồi sau đó học cách chụp. Cách mở khẩu, mở iso sau cho tấm hình không bị quá sáng cũng không quá tối. Sau khi chụp đủ số lượng film trong cuộn bạn còn phải hết sức cẩn thận lấy film ra ngoài, bỏ vào hộp để tránh ánh sáng bên ngoài chiều vào làm film của bạn bị cháy. Bước xém cuối là đến các Lab gần nhất và nhờ họ tráng hình, sau đó nhận hình. Hồi thời của Ba mình thì họ sẽ rửa ra luôn thành một tấm hình hoàn chỉnh còn bây giờ mình thấy họ sẽ gửi qua mail, qua drive.
Vậy đấy, để có một bức hình film cần phải kiên trì và hết sức cẩn thận. Hồi nhỏ mình được chụp nhiều hình cũng bởi Ba mình là Nhiếp ảnh, hay cầm máy lên chụp. Tết, Noel, Sinh nhật, đi chơi biển hay bất kì lúc nào thích đều sẽ có hình. Thật khó lòng mà bạn có thể nhận biết hình thời ấy là hình film, vì chúng rõ nét đến mức bất ngờ.
Ba kể về những lần giao hình bị trễ khách không lấy, những show đi chụp đám cưới, sinh nhật, và vào những dịp Noel mình luôn là đứa đu theo Ba để được xem Ba chụp hình cho những người xung quanh muốn chụp hình kỉ niệm, đi theo giao hình, đi theo kêu mọi người xít ra để có chỗ cho Ba chụp. Hồi bé, những điều đơn giản vậy mà vui. Mình còn nhớ có một mùa Noel mình không được dẫn đi Nhà thờ với Ba, mình khóc um sùm và nằng nặc đòi Mẹ dẫn đi vì Nhà thờ cũng gần Nhà mình ấy.
Thời buổi công nghệ tới, mọi người đều có điện thoại đều có thể chụp hình. Ba mình cũng không còn đi dạo ở các bãi biển để chụp hình cho những ai muốn lưu giữ kỉ niệm nữa hay còn gọi là chụp hình dạo ấy. Người ta dùng smart phone, máy ảnh kỉ thuật số, máy ảnh film giống như đã quên lãng trong quá khứ. Các Lab tráng film cũng không còn nhiều và thịnh hành như lúc trước. Bây giờ nếu bạn muốn tráng Film chỉ gửi ở các Lab ở Sài Gòn, Hà Nội, Đã Nẵng.
Lớn lên, mình thích chụp ảnh từ những năm cấp 2. Mình chụp bằng điện thoại, ipad chứ không có điều kiện dùng máy ảnh. Sau này khi học Cao đẳng, được tiếp xúc với máy ảnh kĩ thuật số, mình có những bức ảnh quý như vàng mà mãi không quên được những hành trình, kỉ niệm trong những tấm ảnh ấy và cũng chưa lần nào được chụp máy film.
Mong ước một ngày gần nhất được chụp hình film vẫn cứ thao thức trong lòng mình, mấy năm lớn lên chưa có một tấm hình film nào nhưng với mình hình film luôn quý giá và cần được trân trọng. Hẹn một ngày không xa, nếu có duyên mình sẽ có những bức ảnh film thật nhiều cảm xúc.
5 notes
·
View notes
Text
DAVID HOCKNEY: “TRỪU TƯỢNG ĐÃ LÀM PHẦN VIỆC CỦA NÓ TRONG NGHỆ THUẬT”
“Thế giới rất đẹp đẽ nhưng con người thật sự mất trí” – David Hockney.
“Nghệ thuật” đang ở lối mòn. Khi theo dõi The Art Newspaper, tôi thấy rõ điều này. Trong số trước, có một bài review sách mang tựa là “Tiếp nối của Trừu tượng” (số Tháng 9/2021, trang 59). Cái quái gì trên đời này vậy?
Giacometti mô tả trừu tượng như “nghệ thuật của chiếc khăn tay”. Với tôi, đó là cách nhìn về minh họa, không hơn không kém… Nhưng tại sao trừu tượng lại cần thiết? Tôi nghĩ rằng phải có lý do. Công việc của trừu tượng là xua đi cái tăm tối đã thống trị trong nghệ thuật châu Âu qua hàng thế kỷ. Chỉ có nghệ thuật châu Âu mới vậy.
Tôi luôn hứng thú với lịch sử của nghệ thuật, công việc mà tôi dành trọn cả cuộc đời. Tôi biết có những người được gọi là sử gia nghệ thuật, nhưng không như các nhà lịch sử khoa học hay thậm chí là âm nhạc, họ không có vẻ gì là hứng thú với đối tượng của lịch sử họ nghiên cứu, mà ở đây là thực hành nghệ thuật. Họ thờ ơ với cách nghệ thuật được tạo ra. Thật chí như Erwin Panofsky, trong cuốn sách của ông ấy “Hội họa Hà Lan thời đầu”, tiểu sử của các họa sỹ được quan tâm hơn cả những chuyện trong xưởng vẽ. Cézanne hay Van Gogh, đều được mô tả như những anh hùng đơn độc. Nhưng sự thực không phải vậy. Các cụ có xưởng vẽ, với nhiều người được tuyển dụng làm trợ lý. Những trợ lý nghiền màu hoặc để mắt tới các trang phục của người mẫu. Nếu để ý, bạn sẽ nhận ra quá khứ là như vậy. Các cụ, chứ không phải ai khác, đi đôi với câu chuyện xưởng, màu và người mẫu.
Điều răn thứ hai nói rằng không được để các hình tượng xuất hiện. Do thái giáo và Hồi giáo vẫn cấm các hình tượng. Chuyện này thấy rất rõ trong phiên bản vua James của Kinh thánh. Tuy nhiên vào thế kỷ VIII, IX và X, các học giả Thiên chúa giáo đã tranh luận với nhau. Lập luận thời đó có vẻ đi tới kết luận rằng hình tượng là thiết yếu vì hầu hết dân chúng mù chữ. Đó cũng là cách duy nhất con người thời đó có thể được giáo huấn về sự đau khổ của Chúa Ki – tô và các Thánh. Những học giả thời trước thực sự rành rọt về những thứ cần thiết để quản lý một xã hội.
Nghệ thuật của Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ và Ba Tư không bao giờ dùng tới bóng đổ và phản quang. Họ cũng không bao giờ dùng tới điểm biến để tạo phối cảnh. Vì sao lại vậy?
Năm 2000, chúng tôi đã tới Florence để tìm hiểu cách Brunelleschi tạo ra tác phẩm về Nhà rửa tội Thánh Gioan, tác phẩm được các sử gia nghệ thuật cho là hình ảnh có phối cảnh đầu tiên. Họ mở cửa Thánh đường lúc 7 rưỡi sáng, khi mặt trời chiếu rọi Nhà rửa tội (Thánh đường đứng ngay trước Nhà rửa tội về phía bên phải). Chúng tôi có một tấm bảng cùng kích cỡ với tác phẩm của Brunelleschi (nay không còn nữa, nhưng vẫn được lưu trữ). Đứng khoảng 7 braccia (đơn vị đo cổ của Italy, mỗi braccio dài khoảng một cẳng tay) bên trong Thánh đường (khoảng 2m), chúng tôi đặt tấm bảng ở lối cửa rồi chiếu Nhà rửa tội lên đó bằng một gương cầu lõm 7cm. Ngay lập tức nó tạo ra một hình ảnh phối cảnh vì tấm gương cầu lõm hoạt động như một thấu kính.
Thấu kính và ánh sáng
Vấn đề chủ yếu của hình ảnh từ thấu kính là nó cần nhiều ánh sáng, sáng mạnh, sáng như chính mặt trời. Cường độ sáng mạnh nhất tạo ra bóng đổ sâu nhất. Đây cũng là trường hợp của nhiếp ảnh, cho tới tận hôm nay. Thời bây giờ, với nhiếp ảnh kỹ thuật số, bạn có thể tạo ra hầu hết hình ảnh trong các độ đậm mong muốn, rất khác với nhiếp ảnh quang hóa.
Camera được tạo ra vào thế kỷ XVII, nhưng sự sáng tạo ra nhiếp ảnh không phải là phát kiến của camera. Susan Sontag đã viết trong cuốn “Nhìn nỗi đau của tha nhân”: “Khi camera được phát minh vào năm 1839…”. Bà ấy đã lầm. Sao không một biên tập nào hỏi bà ấy ai phát minh ra nó. Bà ấy chẳng thể điểm ra nổi đâu. Ai có thể? Không ai cả. Vì camera là một hiện tượng tự nhiên; một máy ảnh lỗ kim trong một căn phòng sẽ chiếu lên bức màn đối diện hình ảnh ở bên ngoài. Mọi camera ngày nay tạo ra hình ảnh phối cảnh, vì chúng đều được chiếu qua tiêu điểm trung tâm của thấu kính, theo quy tắc toán học.
Công nghiệp thủy tinh là điều kiện thời đại cần thiết, để sản xuất ra các thấu kính. Châu Âu đã từng cần nhiều cửa sổ, khác hẳn ở Trung Quốc và Nhật Bản. Trung Quốc phát triển công nghiệp gốm sứ, từng tới mức rất tinh xảo. Đây cũng là cơ sở cho công nghiệp gốm sứ châu Âu mà Delfware là một ví dụ.
Tôi đã kể những chuyện này trong cuốn “Kiến thức bí mật” mà tựa gốc là “Kiến thức thất truyền”. Thames và Hudson đổi tên cuốn sách, vì cho rằng như vậy doanh số sẽ tốt hơn và tôi để mặc họ làm gì thì làm.
Quay lại với trừu tượng và lý do của nó? Nếu bạn nghĩ nghiêm túc về hội họa, mọi dấu vết trên một mặt phẳng đều là trừu tượng, không thể là hiện thực.
Bóng đổ và gợi khối
Ở bảo tàng D’Orsay, nơi lưu trữ thế kỷ XIX, từ khi thời kỳ ấy bắt đầu, đều là chiaroscuro, sáng và tối. Cho tới lúc kết thúc của thế kỷ XIX – với Cézanne, Bonnard, Van Gogh, Matisse và Picasso – mọi bóng đổ đã biến mất. Không có lời giải thích nào cho chuyện này. Đương nhiên, đó là do ảnh hưởng sâu đậm của nghệ thuật tranh in khắc Nhật Bản. Một lần nữa, nghĩ đi, tranh in khắc Nhật Bản không có bóng đổ và gợi khối. Những cây cầu trong tranh in khắc không có lấy một nét g��i khối, trừ khi bạn chụp ảnh. Tại sao và tại sao? Vì camera không nhìn mà chỉ chụp lại những bề mặt. Con người nhìn sự vật một cách trọn vẹn và lược bỏ sự nổi bật về những bóng đổ cũng như ánh sáng phản chiếu. Bóng đổ chỉ là sự thiếu vắng ánh sáng. Sự phản chiếu chỉ nằm trên bề mặt của nước. Không có gì quan trọng.
Tôi vừa nhận một catalogue rất đẹp từ MoMA, về những bức drawing của Cézanne. Nó xuất sắc và bất kỳ ai cũng nên biết qua. Mọi bức vẽ chì về các bức tượng nhỏ mà cụ đã tạc hoặc sở hữu đều chứa đựng sự hiểu biết tuyệt vời về chiaroscuro. Nhưng tôi phải nhắc rằng, tranh màu nước tĩnh vật, phong cảnh và hộp sọ thì không có bóng đổ. Đẹp mê hồn! Tôi biết tôi chỉ là một người lặp lại lời khen này, nhưng tôi tin sự quan sát của mình. Bạn tôi, Charlie ở New York, là người gửi catalogue này. Sau khi nghe tôi kể về bóng đổ và những gì tôi thấy, ông ấy đã phải quay lại đó để xem tận mắt triển lãm thêm một lần nữa.
Cái đẹp và sự mất trí
Thế giới thật sự trông giống cái gì? Tôi biết nó không phải như nhiếp ảnh. Camera nhìn một cách hình học và chúng ta thì quan sát theo một cách tâm lý học. Vậy thế giới thực sự thế nào? Tôi nghĩ đó là khi bạn vẽ ra. Thế giới rất đẹp, nhưng con người thật sự mất trí. Tôi luôn nghĩ nhân loại mất trí, dường như rất ít khả năng biến đổi, cho dù chúng ta cố gắng bao nhiêu. Cézanne đã nhìn vào thế giới, thấy vẻ đẹp của thế giới và biết nhiếp ảnh không đúng với hiện thực. Van Gogh cũng thế.
Trừu tượng, theo tôi, đã là quá vãng. Nó đã làm chuyện của nó, mang bóng đổ đi khỏi nghệ thuật châu Âu. Nó đã từng cần thiết vào một thời với nhiều người; và nhiều nhà phê bình đã nói Piet Mondrian là người cuối cùng của thế hệ đó. Dường như ở Hoa Kỳ, trừu tượng đã kéo dài thêm một ít với Frank Stelle. Frank Stelle chứng minh nhận định đó, trong triển lãm của ông ấy, tại Bảo tàng Whitney của Nghệ thuật Mỹ (2015 – 2016). Ông ấy bắt đầu với một vài dải sọc màu sắc, kéo chúng ra kiểu này kiểu nọ. Rồi tới những phù điêu, ông ấy kéo tới kéo lui. Thậm chí, ông ấy làm điêu khắc về khói, bằng máy vi tính rồi triển lãm chúng. Với tôi, thứ đó thật tuyệt vời. Ít nhất là theo cách tôi nhìn thấy.
https://www.theartnewspaper.com/2021/09/30/why-abstraction-in-art-has-run-its-course
3 notes
·
View notes
Text
04:32 Ngày 26 tháng 2 năm 2021
Đêm qua mình có nghĩ đến việc đi du học hoặc học một ngành nghề nào đó mình thích, mình đã nghĩ đến nội thất ngành decoration vì thời gian này mình ám ảnh tới nội thất khá nhiều.. Hôm nay cũng vậy. Thực sự không hiểu được có phải trái tim mình sẽ thuộc về nơi đó không?
Cũng trong khoảng thời gian 1 tháng trở lại đây, có thể hi vọng đó là một định mệnh (don’t know) mình có quen một người đàn ông lớn tuổi, xuất thân (có thể) là nhà thiết kế nội thất nhưng hiện tại anh ấy đang tập trung vào sự nghiệp nhiếp ảnh/video về kiến trúc,nội thất. Anh ấy thậm chí còn đang làm giảng viên tại trường ĐH. Anh ấy người Ý, nhìn chung là cool. Mình cũng ám ảnh tới anh ấy. Bọn mình khá hợp trong chuyện sex. Nhưng mình vẫn thấy có chút gì đó unreal, và mình vẫn đang để ý đến đối tượng khác, một người mình khá thích, từ tính cách đến tài năng, ngoại hình.. dễ mê lắm ấy :)) Có thể việc mình làm trang trí nội thất sẽ có duyên hơn với bạn ý chăng lol. Khúc này tự nhiên nhận ra mình tán trai cũng bài bản phết ấy, phải dùng cái đầu hơi nhiều. 😂😂
Oh mình đã quên, điều mình đang trăn trở lúc này là sự nghiệp, và mình đang nghĩ dở việc đi du học, học thạc sĩ 2 năm? Why not? nếu có ngành mình mong muốn :) cần bao nhiêu tiền? 1 tỉ 2 tỉ Mức đó thôi, đầu tư trong khả năng . Hay mình cứoi chồng trc ?! No no hahaha, tém lại. 28 tuổi đi du học ? Vậy sẽ cưới chồng lúc 30 tuổi và sẵn sàng có con luôn, cũng là một ý kiến không tồi :) . Ok tạm nghĩ tới đây, đừng quên yêu bản thân, chăm sóc nó và phải khiến nó đẹp hơn, lúc nào cũng vậy nhé, Hải Quỳnh!
10 notes
·
View notes