#gdf11
Explore tagged Tumblr posts
biohackercentral · 1 year ago
Text
🔬 Welcome to Biohacker Center! Your go-to spot for all things biohacking and longevity! Check out our website, biohackercentral.co, where healthspan optimization meets ultimate potential! 💪 Discover science-backed content and top-notch products that take your health, performance, and well-being to the next level! 🚀 Stay ahead with our cutting-edge tech and longevity solutions! #Biohacking #LongevityGoals At Biohacker Center, quality is our jam! 🌟 From books 📚, courses 💻, supplements 💊 to biomarker tests 🧬, we've got you covered with the best-in-class goodies! Trust our decade-strong expertise! Our team knows their stuff and only picks products they'd use themselves! 🧪 Your satisfaction is our vibe - we're all ears for your feedback! Global shipping, anyone? 🌍 We ship internationally, with lightning-fast delivery to Europe and beyond! 📦 Track your parcel hassle-free with our codes! #GlobalDelivery Payment made easy! 💳 Choose from multiple options including credit cards and PayPal. For big orders (500+ EUR), hit up our support for wire payment options! 💸 Join the Biohacker Center community—your launchpad to biohacking bliss and longevity goals! 🌿💡✨
1 note · View note
beautyaskin · 1 year ago
Text
Exo Healer (엑소힐러)
Tumblr media Tumblr media
FILCORE SB
 2ml x 10vials ( 50g after lyophilized) 49.2 billion exosome particles
Skin/Scalp Powerful regenerative & anti-inflammatory  effects
Powerful regenerative/anti-inflammatory effects of 49.2 billion exosome particles
P198 ExoHealer™ is a functional exosome skin booster that contains a large amount of exosomes which maximize the absorption and affinity of active ingredients. USC1994 CMTM  Umbilical cord blood stem cell conditioned media 200,000ppm.
√ 49.2 billion of exosome particles
√ More than 89 kinds of condensed active ingredients 
√ 1/1700 size of pores
√ Fast and deep skin absorption
6 kinds of functional reinforced growth factors
(EGF / VEGF / IGF / KGF / GDF11 / TIMP2)
* Since it contains no preservatives, we recommend using it immediately. 
* Refrigeration is recommended for P198 all of ExoHealer products
¤whatsapp:+1213 447 8235
▪︎kakaotalk- ashley8235
0 notes
kana-i73 · 3 years ago
Photo
Tumblr media
. #ASHADA美容液 . . *いつまでも若々しくあり続けたい。 そんな願いを叶えるための次世代エイジングケア“ASHADA”シリーズの中から美容液をご紹介💮 . . ハーバード大学が“世界で初めての若返り因子”と発表した【GDF-11】を配合。 . 幹細胞コラーゲン・エラスチン等の増殖を促し“肌本来の美しく生まれ変わる力(美肌力)”を取り戻す効果や、主成分の羊膜エキスにはプラセンタの約100倍もの成長因子が含まれていて“細胞を若々しく保つ”効果が期待できるそう✨ . . 高濃度プラセンタやEGF(細胞再生因子)などの上質な成分だけを厳選した、こだわりの配合。 . 肌のターンオーバーを正常化させ、ハリのある透明肌へ導いてくれるそう。 . . とろーっとしたテクスチャーで肌なじみが良く、しっとりもっちりな使用感✨ . . のびが良いけれど、ケチらず5~6滴くらい使ってマッサージしながらのケアがオススメです🎶 . (エイジングケア=年齢に応じたケア) . . . . . . . . #アスハダ #アスハダ美容液 #美容液 #スキンケア #skincare #美容 #美容好き #エイジングケア #GDF11 #幹細胞コラーゲン #高濃度プラセンタ #羊膜エキス #ターンオーバー正常化 #2021kanai73 https://www.instagram.com/p/CVN0jqAB-3c/?utm_medium=tumblr
0 notes
symbiotic-science · 6 years ago
Link
Researchers from two groups studying mouse development have accidentally created mice with unusually long and unusually short tails. Their findings, publishing January 17 in the journal Developmental Cell, offer new insight into some of the key aspects controlling the development of tails in mice and have implications for understanding what happens when developmental pathways go awry.
"The same regulatory networks that control mechanisms regulating how a body pattern is formed are often coopted for other developmental processes," says Moisés Mallo, a researcher at Instituto Gulbenkian de Ciência in Lisbon, Portugal, and senior author of one of the two papers. "Studying these networks can give us relevant information for understanding other developmental, or even pathological, processes."
Both groups' findings are related to a gene called Lin28, which was already known to have a role in regulating body size and metabolism, among other functions.
"We were trying to make mouse models of Lin28-driven cancer, but we were surprised to find that these mice had super long tails. They had more vertebrae," says George Daley, an investigator and dean at Harvard Medical School and senior author of the other paper. His team was studying the Lin28/let-7 pathway, which regulates developmental timing and has been implicated in several types of cancer.
Mallo, on the other hand, was studying a gene called Gdf11, which was already known to be involved in triggering the development of the tail during embryonic development. In his lab, they found that mice with Gdf11 mutations had tails that were shorter and thicker than those of regular mice. "They also contained a fully grown neural tube inside, as opposed to a normal tail that is essentially made of vertebrae," Mallo says. "We were able to pinpoint the Lin28 and Hox13 genes as key regulators of tail development downstream from Gdf11."
32 notes · View notes
somewhatcoherentrambles · 6 years ago
Text
Lost His Marbles
Even though he was 67 years old and an accomplished professional, he carried marbles in his pockets and only wrote in crayon.
Scratch that- if the document was really important he used pen. During our break at 3:00 pm on the dot he would quietly play with the marbles by himself, sometimes mumbling something I couldn’t hear. He only wore a suit when he absolutely needed to and if you looked over he’d break into a goofy smile. I mostly tried to avoid him at all costs, but it was hard to since I was an intern. At lunch, he ate weird things, like PB&J’s or pizza rolls. I wondered how someone like him worked his way up the firm.
The accounting firm was small and family-owned, with just a few locations. I’m for sure working my way up in years time. Lord knows how dense my competition is. They couldn’t even get black coffee without somehow messing it up. It was this particular day, as I watched him sit at his desk contently, that I prayed I wouldn’t ever have to work on a project with him; I knew better than to open myself up to karma.
I got a bad feeling in my stomach as we went through the daily briefing. Being an intern usually meant getting the scut work, like filing. Something told me I was in for a change today. The head of my department began describing an upcoming project for us and apparently, we’d be helping prepare local tax returns. I don’t know how we land big jobs as such a small company, but I’ve learned to accept it. This internship is coming to an end soon so it was obvious they were assigning the project to help decide which intern would get the job offer. Senior department members would be partnered with interns and lower department members to fill out the files and create a presentation.
Like a high school teacher dooming some apathetic teens to a group project, my superior read of the list of partners. My hopes for someone competent were dashed as I heard my name: “Jonathan Keys,” and then the name I had been dreading: “Claude Bairn.”
He spotted me down the row and gave me a half wave. I knew then and there I’d have to take over most of the project if I had any chance of winning the job. Half of the time it looked like all the old man could do was make copies of things. I reluctantly approached his desk after the meeting ended. Today he was wearing a blue button-up shirt that was slightly too tight with an uneven collar. His khaki pants had a stain or two on them but he didn’t seem too bothered.
I got straight to the point and told him I’d handle all the math and filing, he just had to put all my work into a presentation. I prayed that at the bare minimum he’d be able to make a powerpoint.
“Wait, Jonathan?” He called out as I walked away.
I turned and nodded.
“You don’t want this promotion as much as you think you do.”
“What?”
But Claude didn’t respond, just went back to playing with his marbles and eating his pop tart.
Delusional I thought.
The rest of the assignment, fortunately, went on without a hitch. I did all the work and Claude stuck it into text boxes and bar graphs. Sometimes he’d furrow his brow or tilt his head in a way that made me suspect he didn’t truly know what we were doing or what it all meant. We usually worked in silent derision, but I began to grow curious.
“What got you into accounting?” I asked.
“I was sort of forced into it.”
He darted his eyes and didn’t say any more on the subject.
Three days later we all had to sit outside the conference room and wait to go in. It struck me as odd that the company thought this was the best way of determining who would get the promotion. It must be one of those “alternative” and “modern” workplace practices.
After fifteen minutes of waiting and preparing, we were called inside.
“Mr. Keys, Mr. Bairn.” Greeted the Chief Financial Officer, Mr. Keres.
The higher-ups sat like a judge's table, each with notebooks and faces of stone-cold indifference. It was a rather short presentation, I started out with the bank reconciliations then moved into the general ledger entries. Claude stood to the side, silent, hunching his shoulders and rocking faintly side to side. They all stared at me with wide eyes, watching my every move.
At the end of the presentation, the panel turned and looked at each other, seemingly communicating in a secret language only they could understand. Mr. Keres opened the floor for up questions.
“Is that your natural hair color?” A man on the panel asked.
I looked to Claude then back up to the man.
“Yes?”
The panel just shook their heads in agreement and continued to scribble down notes.
“Do you have a history of hereditary diseases in your family?”
“Not that I know of,” I said.
Maybe these questions had something to do with the company provided health insurance, which would mean the job is as good as mine. I smiled at the thought.
“Excellent job, excellent job indeed.” Said Mr. Keres after a moment of silence.
“Mr. Bairn you are dismissed,” He said, “Mr. Keys if you wouldn’t mind I’d like to discuss something with you.”
“Of course.”
We walked out of the room while the rest of the panel spoke in hushed murmurs.
“If you would just come right this way…” Mr. Keres said, leading me down the hallway.
“Jonathan wait!” Claude called.
Mr. Keres nostrils were flaring and his eyes were wide but an uncomfortably big smile still sat on his wrinkled face.
“Claude, what is the meaning of this?”
“Jonathan don’t go! You don’t want this! It’s a sham and this place is just a tar baby, a tar baby I tell you!”
I saw Mr. Keres hurriedly gesture for two men to escort Claude away, as his crazy pleas got louder.
“Their evil! Evil, evil, evil! Mommy said to stay away from the bad men, stay away…”
I watched in shock, as Claude’s lips trembled and he was forcefully taken to another room. Blinking, I turned to Mr. Keres, hoping for some sort of explanation. His eyes were entirely fixed on the room Claude had been dragged into.
“It’s a shame,” Mr. Keres said shaking his head, “You see Mr. Bairn is the grandfather to our other financial advisor James Portman.”
It made so much more sense why Claude was apart of the company in the first place.
“His episodes that have only gotten worse with age.” Mr. Keres continued.
“It’s a shame indeed,” I said.
“Well,” Mr. Keres said, clasping his hands, “Shall we proceed?”
Part of me hoped he would be awarding me the promotion then and there. He lead me to the elevator and pressed the second floor. I hadn’t been there, nor did I know what was located there. When the doors opened we faced stark white walls and a hallway that has riddled with thin glass doors.
“You see Jonathan I like to think that we’re more than an accounting firm,” He said as we turned right.
I nodded, unsure of where he was going with this.
“Accounting is more of a side quest. We do important work here. Groundbreaking, life-altering type of work.”
He unlocked a door at the end of the hallway and lead me inside. It was all white as well, with two chairs and a table with all sorts of science equipment. I looked at him skeptically.
“We are trying to help humanity. Do you know what the common man’s greatest plight is Jonathan? What irrefutable struggle has incarcerated all of humanity?”
“No, sir,” I said with hesitance. Maybe Claude wasn’t the only one with a few screws loose.
He chuckled and walked to the cabinet on the other side of the room.
“Water?” Mr. Keres offered. I took it. He sat in the chair at the center of the room and gestured for me to sit.
“It is our mortality,” He stated, “Futile as it may seem we spend our short existence doing nothing but distracting ourselves from the inevitable closing of the curtain.”
Part of me felt like leaving and not turning back, but for some reason I didn’t. I should’ve.
“But someone like you and me, we can see that math, that science holds the answers.”
“Scientists at Harvard University,” He transitioned, “Discovered a protein called GDF11. When it was injected into older mice, their bone and muscle strength changed to resemble their youthful selves.”
He stood up.
“Now. Imagine if this same science were applied to humans.”
“You could...live forever,” I said, wondering what any of this had to do with me or accounting.
“I see something in you, Jonathan. An ambition, the type of ambition we want here.”
I rubbed my hands together, hoping he was granting me the promotion.
“The question is, do you want to change the world? Do you want to do more than accounting?”
“Yes?...”
He chuckled once more.
“Good. We have completed one human trial and hope to do more-”
“Here? At an accounting firm?”
“Why yes. Now the only problem is we had to take the GDF11 protein out of younger mice for it to work.”
“So you need a young candidate for the next human trial?”
“See? I knew you and I thought on the same wavelength.”
“Oh no Mr. Keres I c-couldn’t possibly, I-I would never-”
“This is the future Jonathan. An end to the infinite torment that haunts our lives. You would, would make history! Help liberate the human race!”
My eyes widened as I started to make my way towards the door.
“Don’t bother trying to leave. The drink I gave you should start to take effect.” Mr. Keres said.
He walked over to me as I leaned on the wall.
“It’s a shame. I was hoping you’d cooperate more.” He sneered. “You know the last human trial didn’t go so well. Our first candidate was much too young, following the loss of the protein he aged rapidly. Maybe you’ll do better.”
I was sitting on the floor up against the wall now. I tried yelling for help but no sound could force its way out of my burning lungs. I looked up at him, desperate to keep my eyes open, to no avail.
“After you pass out we’ll start. Congratulations Jonathan.”
5 notes · View notes
studieesshow · 2 years ago
Text
Can a ‘Magic’ Protein Slow the Aging Process?
By Eilene Zimmerman Elevian is one of several companies searching for ways to increase life span — in this case, using a protein called GDF11. But challenges lie ahead. Published: July 19, 2022 at 05:00AM via NYT Business Day https://ift.tt/hZjc7qs
0 notes
roundtubebulb · 3 years ago
Text
specialists noted enhancements in biomarkers
Be that as it may, we constantly thought of it as a moral basic to fix disease where we discover it." Educator Partridge&39;s investigation of information frames are a piece of a flood of studies and preliminaries sponsored by PayPal fellow benefactor Peter Thiel at a San Francisco start-up called Ambrosia. Lady Linda Partridge, a geneticist at UCL, said inquire about demonstrates that youthful blood could enable people to carry on with an existence free of ailments, for example, growth and coronary illness straight up until their passings. Teacher Partridge&39;s investigation demonstrated that more seasoned mice did not create age-related ailments in the wake of being given youthful blood. 
Blood is the most for all intents and purposes available and hence the most ordinarily examined tissue, yet it is considerably less usually utilized in creature thinks about. Picture: Blood factors got from youthful creatures can enhance late-life wellbeing in creatures, the examination uncovers The preliminaries saw more established grown-ups infused with youthful blood - something that would cost around  whenever took off to people in general. In the wake of being given plasma - the fundamental segment of blood - from volunteers matured 16 and 25, specialists noted enhancements in biomarkers for different ailments.2m) of speculation backing their methodology. 
The commonsense availability of both the human microbiome and blood framework makes restorative control an especially alluring methodology, however examine in creatures is expected to build up the long haul results and conceivable reactions," the investigation said. It could likewise help diminish the odds of creating age-related ailments, the researchers at University College London (UCL) said. "Many individuals view maturing as meddle with nature. Blood factors acquired from youthful creatures can enhance late-life wellbeing in creatures, the examination distributed in Nature diary uncovered. In the interim, another startup called Elevian trusts a blood protein called GDF11 is the key fixing. 
I would state maturing is the sovereign everything being equal," she disclosed to The Times.Blood taken from a youngster could be the way to keeping up dependable wellbeing in maturity, researchers guarantee. The organization declared for the current paper tube manufacturer week it had $5." The preliminaries by US startup Ambrosia included 70 members - with all included matured no less than 35.. The mice additionally kept up sharp psychological capacity, while more youthful ones given more established blood saw the contrary impact and turned out to be sick. Ambrosia as of now offers high school blood plasma to more seasoned clients at an expense of $8,000 (6,200) for more than two liters.
0 notes
dailytechnologynews · 6 years ago
Photo
Tumblr media
Anti-aging medicine is so hot even this controversial idea has investors - A startup invests in a way to keep people younger, despite doubts about its science, based on a protein, GDF11, claimed to be the key “rejuvenating factor” in young animals’ blood that seems to rejuvenate older ones. https://ift.tt/2Np6xoy
1 note · View note
peterdiamandis · 7 years ago
Text
3 Amazing Longevity Companies
Age is the single leading risk factor for virtually every significant disease including cancer, cardiovascular, respiratory, neurological and other degenerative diseases.
But what if you could add 30+ healthy years to your lifespan? Imagine having the cognition, esthetics and mobility at 100 years old that you had at 60.
How would that change your life? Your plans? How much impact you could create in the world?
In this blog, Iwant to give you an overview of three of the most exciting ��longevity companies” I have found —three companies which I’ll be bringing to this year’s Abundance 360 summit.
Longevity-related technologies are a regular discussion topic at A360, backed with the latest data and research. In 2015, Human Longevity Inc. cofounders Craig Venter, Ph.D. and Robert Hariri, MD, Ph.D., joined me onstage to discuss the advancements we’re making in personalized genomics. In 2017, I featured stem cell treatments and the work of the Panama Stem Cell Institute.
Meet 3 Amazing Companies:
At the upcoming Abundance 360 Summit (January 21-23, 2018), I’m excited to bring you the CEO’s of three very exciting longevity-related companies. Each is exploring different mechanisms of longevity, and each is at a different stage of development and valuation.
Check these out...
ELEVIAN:  Elevian is a Harvard University spinout. We’ll hear from Mark Allen, MD, the CEO.  Elevian’s founders discovered and patented GDF11, a “young blood” factor that (when injected into aged animals) regenerates heart, brain, muscles, lung and kidneys.  They are developing therapeutics based on the GDF11 pathway that have the promise to treat and prevent many aging-related diseases and extend the healthy lifespan.
CELULARITY: Celularity is a company harnessing the power of the living cell with leading-edge technologies to amplify the body’s ability to fight disease, heal and regenerate itself, and extend the healthy human lifespan. We’ll hear from Bob Hariri, MD/PhD, the CEO of the company. Celularity is capitalizing on the transformational potential of Placental stem cells and immunotherapies. It has rolled-up assets from three companies and has numerous treatments in Phase-2 clinical trials.
SAMUMED: One of the primary signaling pathways that regulate the self-renewal and differentiation of adult stem cells is the Wnt pathway, a term that refers to a group of signal transduction pathways which play a crucial role in tissue health, ranging from formation to replenishment and regeneration of various tissues. We will hear from Samumed CEO, Osman Kibar, Ph.D. Samumed is now a private company with a $12+ billion valuation, developing therapeutics to address a wide range of degenerative diseases.
Today, the average life expectancy worldwide is ~72 years. Inside of the next two decades we are likely to reach what Ray Kurzweil (another 2018 A360 speaker) calls “longevity escape velocity” -- the point at which, for each calendar year you live, technological advances add more than a year to your lifespan.
For those who share an abundant mindset, this is exciting. It means more time to make the impact we desire. Another lifetime (or two) of memories and experiences.
I’m looking forward to how your mindset shifts after hearing our longevity researchers and experts at A360.
Interested in Joining Me? (Two options)
1. A360 Executive Mastermind: This is the sort of conversation I explore at my Executive Mastermind group called Abundance 360. The program is highly selective, for 360 abundance and exponentially minded CEOs (running $10M to $10B companies). If you’d like to be considered, apply here.
Share this with your friends, especially if they are interested in any of the areas outlined above.
2. A360 Digital Mastermind: I’ve also created a Digital/Online community of bold, abundance-minded entrepreneurs called Abundance 360 Digital (A360D).
A360D is my ‘onramp’ for exponential entrepreneurs – those who want to get involved and play at a higher level. Click Here to Learn More.
17 notes · View notes
tatsukii · 7 years ago
Photo
Tumblr media
“脊椎動物の中でカメなどは胴体が短く(頭から後ろ足までが近い)、ヘビは長い胴体を持つ(頭から後ろ足までが遠い)ことが知られています。今回このような脊椎動物の多彩な形態が生まれた理由は、GDF11というたった1つの遺伝子の働くタイミングの違いで説明出来ることが分かりました。このメカニズムは地球上に存在するすべての足を持つ動物に適用出来ると考えられます。この発見は、脊椎動物の形態の大進化を解明するための重要な糸口になるとともに、私たちの体の器官のうちとりわけ後ろ足周辺の、下半身全体の器官の位置を決める発生メカニズムの解明につながることが期待できます。”
(via 脊椎動物の後ろ足の位置の進化(多様化)の仕組みを解... | 受賞・成果等 | 東北大学 -TOHOKU UNIVERSITY-)
76 notes · View notes
raymondmccullers · 5 years ago
Text
A blood factor involved in weight loss and aging
Aging can be delayed through lifestyle changes (physical exercise, restricting calorie intake, etc.). Researchers have elucidated the properties of a molecule in the blood – GDF11 – whose mechanisms were previously unknown. In a mouse model, they showed that this molecule could mimic the benefits of certain calorie restrictions – dietary regimens that have proven their efficacy in reducing cardiovascular disease, preventing cancer and increasing neurogenesis in the brain. A blood factor involved in weight loss and aging syndicated from https://triviaqaweb.blogspot.com/
0 notes
xetnghiemadntruocsinh · 6 years ago
Text
Nghiên cứu liệu pháp thay máu để chống lão hóa
Trong xuyên suốt lịch sử, con người đều phải trải qua một "ngõ cụt" mà chúng ta không bao giờ có thể thoát ra được - đó là sự lão hóa của cơ thể.
>>  Sàng lọc ADN trước sinh - NIPT: https://gentis.com.vn/xet-nghiem-sang-loc-truoc-sinh-khong-xam-lan-nipt
Khi chúng ta già đi, các tế bào trong cơ thể sẽ ngưng làm việc, có thể hư hỏng và từ đó gây ra các bệnh nguy hiểm đe dọa tính mạng như ung thư, bệnh tim mạch, hen suyễn và bệnh mất trí nhớ (Alzheimer).
Nhìn chung, các chứng bệnh liên quan đến tuổi già gây ra khoảng 100.000 ca tử vong mỗi ngày. Đó là lý do mà hiện nay hàng tỷ USD được đầu tư vào nghiên cứu trong nỗ lực làm chậm lại quá trình lão hóa của cơ thể. Lão hóa là một trong những yếu tố dẫn đến một số bệnh chết người như ung thư, tim mạch đến đái tháo đường và chứng mất trí nhớ (Alzheimer) do tế bào não suy thoái.
Khi dân số thế giới ngày càng già hơn, tỷ lệ những người mắc các bệnh như thế cũng tăng vọt theo. Do đó, một liệu pháp giúp làm chậm lại hoặc thậm chí làm đảo ngược sự tổn hại đến cơ thể do lão hóa có thể ngăn chặn được cuộc khủng hoảng y tế công cộng.
Tumblr media
Các nhân tố sinh học
Có lẽ mọi người sẽ hết sức ấn tượng trước bản danh sách dài các căn bệnh mà nhân loại đã có thể đánh bại - bại liệt, thương hàn, sởi, uốn ván, sốt vàng da, đậu mùa, bạch hầu và thủy đậu; chúng gần như đã bị xóa sổ hoàn toàn tại nhiều khu vực trên thế giới.
Sự ra đời các vaccine và thuốc đặc trị mới cho phép con người chống trả hiệu quả nhiều loài vi khuẩn, ký sinh trùng và virus đe dọa gi��t chết chúng ta. Từ đó, liệu có thể tin rằng tuổi già cũng sẽ được ngăn chặn?
Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu tin rằng chúng ta có thể đã sai lầm trong cách nghiên cứu về tình trạng lão hóa và cho rằng tình trạng lão hóa nên được coi như một căn bệnh - tức là có thể phòng ngừa và chữa khỏi.
Ý tưởng này dựa trên những khám phá mới nhất cho thấy tiến trình lão hóa sinh học có thể phòng ngừa và chữa trị hoàn toàn. Nhìn từ góc độ sinh học, cơ thể con người lão hóa ở các tốc độ khác nhau tùy theo yếu tố di truyền và môi trường sống. Các khiếm khuyết nhỏ trong ADN và tế bào con người bắt đầu phát sinh một số lỗi và từ đó chúng dần tích tụ đến mức độ nào đó thì mô bị phá hủy.
Theo thời gian, mức độ của những thay đổi này có thể tạo ra khác biệt giữa tuổi già khỏe mạnh và một cơ thể ngồi một chỗ và mắc các chứng bệnh kinh niên. Hiện nay, các nhà khoa học đang hy vọng tạo ra đột phá trong vấn đề nghiên cứu lão hóa - chủ đề hiện vẫn đang ở bên rìa của y khoa chính thống.
Trên khắp thế giới đã mọc lên một số trung tâm nghiên cứu đang ưu tiên tìm kiếm các phương cách ngăn chặn hiện tượng gọi là "lão hóa sinh học". Nghiên cứu trên động vật cho thấy thật ra chúng ta có thể kéo dài đáng kể vòng đời của một số loài, và điều đó mở ra hy vọng rằng việc này cũng có thể diễn ra ở người. Ví dụ như Metformin - một loại thuốc trị tiểu đường thông dụng - có khả năng kéo dài tuổi thọ của các loài gặm nhấm.
Vào đầu thập niên 1990, Cynthia Kenyon, hiện là phó chủ tịch về nghiên cứu lão hóa tại Calico Labs - công ty nghiên cứu chống lão hóa được tập đoàn công  nghệ Google hỗ trợ - đã chứng minh được rằng giun đũa có thể sống đến 6 tuần thay vì chỉ 3 tuần như lâu nay bằng cách thay đổi một ký tự duy nhất trên mã di truyền của chúng.
Aubrey De Grey - một trong những nhà khoa học hàng đầu trong lĩnh vực nghiên cứu tuổi thọ con người - cho biết bằng cách nào con người có thể được tăng tuổi thọ theo cách tương tự. De Grey là nhà khoa học chính tại Quỹ Nghiên cứu Chiến lược về Các kỹ thuật về sự già yếu không đáng kể (gọi tắt là Quỹ Nghiên cứu SENS) - cơ quan nghiên cứu về thuốc tái tạo đặt trụ sở ở bang California tập trung vào kéo dài tuổi thọ khoẻ mạnh ở con người.
De Grey xác định rõ mục tiêu của họ là xây dựng một bộ các liệu pháp dành cho đối tượng người trung niên và người già để giúp họ giống như người trong độ tuổi dưới 30 cả về mặt thể chất lẫn tinh thần. Ông nói thêm: "Đương nhiên, không hề làm mất ký ức của họ" .
De Grey tuyên bố họ muốn "sửa đổi những điều mà chúng ta không thích về những thay đổi xảy ra giữa độ tuổi 30 và 70". Nói cách khác, có 7 "nhân tố sinh học mà De Grey cho rằng chịu trách nhiệm phần lớn cho sự hư tổn tế bào, gây ra sự lão hóa và từ đó gây ra một loạt chứng bệnh liên quan đến tuổi già.
Các nhân tố này bao gồm: các tế bào ở một bộ phận không được tái tạo đủ nhanh; tình trạng các tế bào tự phân bào không kiểm soát được như xảy ra ở trường hợp ung thư; tình trạng các tế bào lẽ ra đã đến lúc chết thì lại không chết vốn là một nguyên nhân khác gây ra ung thư; sự tổn hại mã ADN của cơ quan sản xuất năng lượng nhỏ trong các tế bào được gọi là ti thể; sự tích tụ các vật chất thải ra bên trong tế bào; các chất thải tích tụ bên ngoài tế bào; và sự xơ cứng cấu trúc hàng rào lưới bên ngoài tế bào, được gọi là ma trận ngoại bào vốn cho phép các mô có độ co giãn, linh hoạt.
Aubrey De Grey và nhóm nghiên cứu của ông cho biết họ đã tìm ra cách để xử lý từng nguyên nhân kể trên với các liệu pháp mà họ đang xây dựng. De Grey giải thích: "Cách chữa trị vấn đề có quá ít tế bào chính là liệu pháp tế bào gốc".
Cách làm này cung cấp cho các mô một lượng tế bào trẻ để thay thế các tế bào chết đi trong quá trình lão hóa. Các vấn đề khác, chẳng hạn khi các tế bào đã đến kỳ chết nhưng không chết, có thể cần giải pháp phức tạp hơn.
Về nguyên tắc, chúng ta có thể sử dụng cách chọn gene thích hợp để áp dụng biện pháp "gene tự sát" - tức là các tế bào chứa biểu hiện gene sẽ sản xuất ra các protein có khả năng giết chết tế bào. Vấn đề là việc chỉnh sửa gene sao cho chúng chỉ có thể tạo ra loại protein chết chóc đó nếu sự phát triển của tế bào gây hại nhiều hơn lợi.
De Grey không cho rằng tất cả các cách làm này sẽ có thể chặn đứng hoàn toàn quá trình lão hóa nhưng chúng có thể giúp tăng tuổi thọ thêm chừng 30 năm nữa. De Grey cũng hình dung ra một tương lai khi mà các "công nghệ trẻ hóa" có thể được ứng dụng trên người già để đưa tế bào của họ trở lại tình trạng khi mà họ còn trẻ, nhờ đó có thể kéo dài tuổi thọ của họ. Nguyên tắc của cách làm này là nếu ai đó được điều trị khi 60 tuổi sẽ trở về tuổi 30 về mặt sinh học.
Tuy nhiên, do những liệu pháp này không giúp điều trị vĩnh viễn được, các tế bào của họ sẽ trở thành 60 tuổi một lần nữa trong 30 năm kế tiếp. Cho đến lúc đó, De Grey hy vọng rằng các liệu pháp này sẽ được áp dụng một lần nữa dưới dạng "phiên bản 2.0" để đưa chính con người đó một lần nữa có các tế bào trẻ trở lại. Nhờ đó mà tế bào của người đó sẽ không đạt đến độ tuổi 60 cho đến khi họ 150 tuổi.
Liệu pháp truyền máu và nghiên cứu liệu pháp thay máu để chống lão hóa
George Church, nhà di truyền học Trường Y Đại học Harvard, chia sẻ: "Nếu có thể kiểm soát cả môi trường và di truyền, chúng ta có thể giúp cho bệnh nhân sống trẻ trung và khỏe mạnh lâu hơn rất nhiều so với những người khác. Ở các nước công nghiệp hóa, phần lớn các căn bệnh liên quan đến tuổi già và tôi cho rằng những căn bệnh này có thể giải quyết được".
Trong một thử nghiệm gần đây, các bệnh nhân mất trí nhớ được truyền huyết tương từ những người hiến máu trẻ trong độ tuổi từ 18 đến 30 đã có những dấu hiệu cải thiện. Các bệnh nhân mới phát bệnh Alzheimer đã lấy lại khả năng tự tắm rửa hay mặc quần áo, hay làm những công việc khác, như việc nhà.
Các nhà nghiên cứu ở Mỹ được cho là đang tiến gần đến một liệu pháp có thể làm đảo ngược các tiến trình lão hóa có hại nơi não bộ, các cơ bắp, tim và các cơ quan nội tạng khác. Tất cả 3 báo cáo khoa học mới - đầu tiên của Đại học California và 2 nghiên cứu sau của nhóm nhà khoa học Đại học Harvard - được công bố cho thấy các thí nghiệm tiến hành trên chuột chứng tỏ hiệu quả "trẻ hóa" của các hóa chất có tự nhiên trong máu của chuột non.
Thí nghiệm bằng kỹ thuật truyền máu chuột non cho chuột già giúp chữa các bệnh liên quan đến tuổi già. Mặc dù hiện nay chỉ mới thí nghiệm trên chuột, song các nhà khoa học hy vọng liệu pháp "trẻ hoá" tương tự có thể hiệu quả ở người. Saul Villeda, tác giả cuộc nghiên cứu thứ nhất ở Đại học California báo cáo: "Hiện nay bằng chứng đã đủ mạnh, thể hiện nơi nhiều mô, để có thể ứng dụng ở người".
Các nghiên cứu bắt đầu với kỹ thuật gọi là parabiosis (tình trạng 2 cá thể sống chung với nhau và có cùng chung một hệ tuần hoàn) - nghĩa là khâu phần sườn của 2 con chuột lại với nhau để cho các mạch máu cùng phát triển và cuối cùng có chung hệ tuần hoàn.
Qua cuộc thí nghiệm, Villeda nhận thấy máu của chuột non 3 tháng tuổi giúp làm đảo ngược những thay đổi liên quan đến tuổi già nơi não chuột 18 tháng tuổi (tương đương người 70 tuổi).
Theo báo cáo đăng trên tờ Nature Medicine, chuột già được tiêm huyết tương - tức máu không có các tế bào máu - của chuột non sẽ xuất hiện những kết nối thần kinh mạnh hơn trong vùng não gọi là đồi hải mã (hippocampus), nghĩa là các tế bào não có khả năng giao tiếp với nhau một cách hiệu quả hơn - một tác động được đánh giá là hết sức ấn tượng. Cụ thể là chuột 18 tháng tuổi sẽ tìm được đường đi trong một mê cung như chuột 6 tháng tuổi và có phản ứng với môi trường đe dọa xung quanh như chuột 3 tháng tuổi.
Các tác giả viết trên tờ Science: "Thí nghiệm trên chuột sẽ mở ra các chiến lược liệu pháp để chữa trị những bệnh suy thoái thần kinh do tuổi già".
Nhóm nhà khoa học Đại học Harvard tiến hành tái hiện lại thí nghiệm chống lão hóa với máu chuột non bằng cách tiêm duy nhất GDF11 - protein trong máu có số lượng giảm dần khi chuột già đi, do đó phục hồi protein này cũng có nghĩa là "trẻ hóa" đối tượng. Amy Wagers, nhà sinh học tế bào gốc và nữ tác giả chính của 2 nghiên cứu ở Đại học Harvard, cho biết có lý do chính đáng để nghĩ rằng thí nghiệm tương tự sẽ giúp con người chống lại những bệnh tật tuổi già bởi vì protein ở chuột và người đều giống nhau và cũng có trong máu người.
Năm 2013, Amy Wagers từng chứng minh GDF11 làm đảo ngược một số hiệu quả của tuổi già nơi tim chuột. Bà Wagers cũng mong muốn những cuộc thí nghiệm lâm sàng nơi người sẽ được khởi động vào 3 đến 5 năm nữa.
Doug Melton, nhà khoa học tế bào gốc Đại học Harvard, bình luận: "Những cuộc thí nghiệm mang lại nhiều hy vọng cho sức khỏe con người trong tương lai. Từ lâu chúng ta luôn đặt câu hỏi tại sao con người mạnh mẽ hơn và đầu óc minh mẫn hơn khi tuổi còn trẻ. Và, ít nhất ở động vật, GDF11 là khả năng hấp dẫn giúp phục hồi chức năng cơ và não bộ lão hóa".
>>  Tầm soát ung thư vú BRCA1 & BRCA2
0 notes
xetnghiemhuyetthong · 6 years ago
Text
Liệu pháp truyền máu và nghiên cứu liệu pháp thay máu để chống lão hóa
Trong xuyên suốt lịch sử, con người đều phải trải qua một "ngõ cụt" mà chúng ta không bao giờ có thể thoát ra được - đó là sự lão hóa của cơ thể.
>>  Sàng lọc ADN trước sinh - NIPT: https://gentis.com.vn/xet-nghiem-sang-loc-truoc-sinh-khong-xam-lan-nipt
Khi chúng ta già đi, các tế bào trong cơ thể sẽ ngưng làm việc, có thể hư hỏng và từ đó gây ra các bệnh nguy hiểm đe dọa tính mạng như ung thư, bệnh tim mạch, hen suyễn và bệnh mất trí nhớ (Alzheimer).
Nhìn chung, các chứng bệnh liên quan đến tuổi già gây ra khoảng 100.000 ca tử vong mỗi ngày. Đó là lý do mà hiện nay hàng tỷ USD được đầu tư vào nghiên cứu trong nỗ lực làm chậm lại quá trình lão hóa của cơ thể. Lão hóa là một trong những yếu tố dẫn đến một số bệnh chết người như ung thư, tim mạch đến đái tháo đường và ch���ng mất trí nhớ (Alzheimer) do tế bào não suy thoái.
Khi dân số thế giới ngày càng già hơn, tỷ lệ những người mắc các bệnh như thế cũng tăng vọt theo. Do đó, một liệu pháp giúp làm chậm lại hoặc thậm chí làm đảo ngược sự tổn hại đến cơ thể do lão hóa có thể ngăn chặn được cuộc khủng hoảng y tế công cộng.
Tumblr media
Các nhân tố sinh học
Có lẽ mọi người sẽ hết sức ấn tượng trước bản danh sách dài các căn bệnh mà nhân loại đã có thể đánh bại - bại liệt, thương hàn, sởi, uốn ván, sốt vàng da, đậu mùa, bạch hầu và thủy đậu; chúng gần như đã bị xóa sổ hoàn toàn tại nhiều khu vực trên thế giới.
Sự ra đời các vaccine và thuốc đặc trị mới cho phép con người chống trả hiệu quả nhiều loài vi khuẩn, ký sinh trùng và virus đe dọa giết chết chúng ta. Từ đó, liệu có thể tin rằng tuổi già cũng sẽ được ngăn chặn?
Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu tin rằng chúng ta có thể đã sai lầm trong cách nghiên cứu về tình trạng lão hóa và cho rằng tình trạng lão hóa nên được coi như một căn bệnh - tức là có thể phòng ngừa và chữa khỏi.
Ý tưởng này dựa trên những khám phá mới nhất cho thấy tiến trình lão hóa sinh học có thể phòng ngừa và chữa trị hoàn toàn. Nhìn từ góc độ sinh học, cơ thể con người lão hóa ở các tốc độ khác nhau tùy theo yếu tố di truyền và môi trường sống. Các khiếm khuyết nhỏ trong ADN và tế bào con người bắt đầu phát sinh một số lỗi và từ đó chúng dần tích tụ đến mức độ nào đó thì mô bị phá hủy.
Theo thời gian, mức độ của những thay đổi này có thể tạo ra khác biệt giữa tuổi già khỏe mạnh và một cơ thể ngồi một chỗ và mắc các chứng bệnh kinh niên. Hiện nay, các nhà khoa học đang hy vọng tạo ra đột phá trong vấn đề nghiên cứu lão hóa - chủ đề hiện vẫn đang ở bên rìa của y khoa chính thống.
Trên khắp thế giới đã mọc lên một số trung tâm nghiên cứu đang ưu tiên tìm kiếm các phương cách ngăn chặn hiện tượng gọi là "lão hóa sinh học". Nghiên cứu trên động vật cho thấy thật ra chúng ta có thể kéo dài đáng kể vòng đời của một số loài, và điều đó mở ra hy vọng rằng việc này cũng có thể diễn ra ở người. Ví dụ như Metformin - một loại thuốc trị tiểu đường thông dụng - có khả năng kéo dài tuổi thọ của các loài gặm nhấm.
Vào đầu thập niên 1990, Cynthia Kenyon, hiện là phó chủ tịch về nghiên cứu lão hóa tại Calico Labs - công ty nghiên cứu chống lão hóa được tập đoàn công  nghệ Google hỗ trợ - đã chứng minh được rằng giun đũa có thể sống đến 6 tuần thay vì chỉ 3 tuần như lâu nay bằng cách thay đổi một ký tự duy nhất trên mã di truyền của chúng.
Aubrey De Grey - một trong những nhà khoa học hàng đầu trong lĩnh vực nghiên cứu tuổi thọ con người - cho biết bằng cách nào con người có thể được tăng tuổi thọ theo cách tương tự. De Grey là nhà khoa học chính tại Quỹ Nghiên cứu Chiến lược về Các kỹ thuật về sự già yếu không đáng kể (gọi tắt là Quỹ Nghiên cứu SENS) - cơ quan nghiên cứu về thuốc tái tạo đặt trụ sở ở bang California tập trung vào kéo dài tuổi thọ khoẻ mạnh ở con người.
De Grey xác định rõ mục tiêu của họ là xây dựng một bộ các liệu pháp dành cho đối tượng người trung niên và người già để giúp họ giống như người trong độ tuổi dưới 30 cả về mặt thể chất lẫn tinh thần. Ông nói thêm: "Đương nhiên, không hề làm mất ký ức của họ" .
De Grey tuyên bố họ muốn "sửa đổi những điều mà chúng ta không thích về những thay đổi xảy ra giữa độ tuổi 30 và 70". Nói cách khác, có 7 "nhân tố sinh học mà De Grey cho rằng chịu trách nhiệm phần lớn cho sự hư tổn tế bào, gây ra sự lão hóa và từ đó gây ra một loạt chứng bệnh liên quan đến tuổi già.
Các nhân tố này bao gồm: các tế bào ở một bộ phận không được tái tạo đủ nhanh; tình trạng các tế bào tự phân bào không kiểm soát được như xảy ra ở trường hợp ung thư; tình trạng các tế bào lẽ ra đã đến lúc chết thì lại không chết vốn là một nguyên nhân khác gây ra ung thư; sự tổn hại mã ADN của cơ quan sản xuất năng lượng nhỏ trong các tế bào được gọi là ti thể; sự tích tụ các vật chất thải ra bên trong tế bào; các chất thải tích tụ bên ngoài tế bào; và sự xơ cứng cấu trúc hàng rào lưới bên ngoài tế bào, được gọi là ma trận ngoại bào vốn cho phép các mô có độ co giãn, linh hoạt.
Aubrey De Grey và nhóm nghiên cứu của ông cho biết họ đã tìm ra cách để xử lý từng nguyên nhân kể trên với các liệu pháp mà họ đang xây dựng. De Grey giải thích: "Cách chữa trị vấn đề có quá ít tế bào chính là liệu pháp tế bào gốc".
Cách làm này cung cấp cho các mô một lượng tế bào trẻ để thay thế các tế bào chết đi trong quá trình lão hóa. Các vấn đề khác, chẳng hạn khi các tế bào đã đến kỳ chết nhưng không chết, có thể cần giải pháp phức tạp hơn.
Về nguyên tắc, chúng ta có thể sử dụng cách chọn gene thích hợp để áp dụng biện pháp "gene tự sát" - tức là các tế bào chứa biểu hiện gene sẽ sản xuất ra các protein có khả năng giết chết tế bào. Vấn đề là việc chỉnh sửa gene sao cho chúng chỉ có thể tạo ra loại protein chết chóc đó nếu sự phát triển của tế bào gây hại nhiều hơn lợi.
De Grey không cho rằng tất cả các cách làm này sẽ có thể chặn đứng hoàn toàn quá trình lão hóa nhưng chúng có thể giúp tăng tuổi thọ thêm chừng 30 năm nữa. De Grey cũng hình dung ra một tương lai khi mà các "công nghệ trẻ hóa" có thể được ứng dụng trên người già để đưa tế bào của họ trở lại tình trạng khi mà họ còn trẻ, nhờ đó có thể kéo dài tuổi thọ của họ. Nguyên tắc của cách làm này là nếu ai đó được điều trị khi 60 tuổi sẽ trở về tuổi 30 về mặt sinh học.
Tuy nhiên, do những liệu pháp này không giúp điều trị vĩnh viễn được, các tế bào của họ sẽ trở thành 60 tuổi một lần nữa trong 30 năm kế tiếp. Cho đến lúc đó, De Grey hy vọng rằng các liệu pháp này sẽ được áp dụng một lần nữa dưới dạng "phiên bản 2.0" để đưa chính con người đó một lần nữa có các tế bào trẻ trở lại. Nhờ đó mà tế bào của người đó sẽ không đạt đến độ tuổi 60 cho đến khi họ 150 tuổi.
Liệu pháp truyền máu và nghiên cứu liệu pháp thay máu để chống lão hóa
George Church, nhà di truyền học Trường Y Đại học Harvard, chia sẻ: "Nếu có thể kiểm soát cả môi trường và di truyền, chúng ta có thể giúp cho bệnh nhân sống trẻ trung và khỏe mạnh lâu hơn rất nhiều so với những người khác. Ở các nước công nghiệp hóa, phần lớn các căn bệnh liên quan đến tuổi già và tôi cho rằng những căn bệnh này có thể giải quyết được".
Trong một thử nghiệm gần đây, các bệnh nhân mất trí nhớ được truyền huyết tương từ những người hiến máu trẻ trong độ tuổi từ 18 đến 30 đã có những dấu hiệu cải thiện. Các bệnh nhân mới phát bệnh Alzheimer đã lấy lại khả năng tự tắm rửa hay mặc quần áo, hay làm những công việc khác, như việc nhà.
Các nhà nghiên cứu ở Mỹ được cho là đang tiến gần đến một liệu pháp có thể làm đảo ngược các tiến trình lão hóa có hại nơi não bộ, các cơ bắp, tim và các cơ quan nội tạng khác. Tất cả 3 báo cáo khoa học mới - đầu tiên của Đại học California và 2 nghiên cứu sau của nhóm nhà khoa học Đại học Harvard - được công bố cho thấy các thí nghiệm tiến hành trên chuột chứng tỏ hiệu quả "trẻ hóa" của các hóa chất có tự nhiên trong máu của chuột non.
Thí nghiệm bằng kỹ thuật truyền máu chuột non cho chuột già giúp chữa các bệnh liên quan đến tuổi già. Mặc dù hiện nay chỉ mới thí nghiệm trên chuột, song các nhà khoa học hy vọng liệu pháp "trẻ hoá" tương tự có thể hiệu quả ở người. Saul Villeda, tác giả cuộc nghiên cứu thứ nhất ở Đại học California báo cáo: "Hiện nay bằng chứng đã đủ mạnh, thể hiện nơi nhiều mô, để có thể ứng dụng ở người".
Các nghiên cứu bắt đầu với kỹ thuật gọi là parabiosis (tình trạng 2 cá thể sống chung với nhau và có cùng chung một hệ tuần hoàn) - nghĩa là khâu phần sườn của 2 con chuột lại với nhau để cho các mạch máu cùng phát triển và cuối cùng có chung hệ tuần hoàn.
Qua cuộc thí nghiệm, Villeda nhận thấy máu của chuột non 3 tháng tuổi giúp làm đảo ngược những thay đổi liên quan đến tuổi già nơi não chuột 18 tháng tuổi (tương đương người 70 tuổi).
Theo báo cáo đăng trên tờ Nature Medicine, chuột già được tiêm huyết tương - tức máu không có các tế bào máu - của chuột non sẽ xuất hiện những kết nối thần kinh mạnh hơn trong vùng não gọi là đồi hải mã (hippocampus), nghĩa là các tế bào não có khả năng giao tiếp với nhau một cách hiệu quả hơn - một tác động được đánh giá là hết sức ấn tượng. Cụ thể là chuột 18 tháng tuổi sẽ tìm được đường đi trong một mê cung như chuột 6 tháng tuổi và có phản ứng với môi trường đe dọa xung quanh như chuột 3 tháng tuổi.
Các tác giả viết trên tờ Science: "Thí nghiệm trên chuột sẽ mở ra các chiến lược liệu pháp để chữa trị những bệnh suy thoái thần kinh do tuổi già".
Nhóm nhà khoa học Đại học Harvard tiến hành tái hiện lại thí nghiệm chống lão hóa với máu chuột non bằng cách tiêm duy nhất GDF11 - protein trong máu có số lượng giảm dần khi chuột già đi, do đó phục hồi protein này cũng có nghĩa là "trẻ hóa" đối tượng. Amy Wagers, nhà sinh học tế bào gốc và nữ tác giả chính của 2 nghiên cứu ở Đại học Harvard, cho biết có lý do chính đáng để nghĩ rằng thí nghiệm tương tự sẽ giúp con người chống lại những bệnh tật tuổi già bởi vì protein ở chuột và người đều giống nhau và cũng có trong máu người.
Năm 2013, Amy Wagers từng chứng minh GDF11 làm đảo ngược một số hiệu quả của tuổi già nơi tim chuột. Bà Wagers cũng mong muốn những cuộc thí nghiệm lâm sàng nơi người sẽ được khởi động vào 3 đến 5 năm nữa.
Doug Melton, nhà khoa học tế bào gốc Đại học Harvard, bình luận: "Những cuộc thí nghiệm mang lại nhiều hy vọng cho sức khỏe con người trong tương lai. Từ lâu chúng ta luôn đặt câu hỏi tại sao con người mạnh mẽ hơn và đầu óc minh mẫn hơn khi tuổi còn trẻ. Và, ít nhất ở động vật, GDF11 là khả năng hấp dẫn giúp phục hồi chức năng cơ và não bộ lão hóa".
>>  Tầm soát ung thư vú BRCA1 & BRCA2
0 notes
xetnghiemadn24 · 6 years ago
Text
Làm cách nào để làm chậm quá trình lão hóa
Trong xuyên suốt lịch sử, con người đều phải trải qua một "ngõ cụt" mà chúng ta không bao giờ có thể thoát ra được - đó là sự lão hóa của cơ thể.
>>  Sàng lọc ADN trước sinh - NIPT: https://gentis.com.vn/xet-nghiem-sang-loc-truoc-sinh-khong-xam-lan-nipt
Khi chúng ta già đi, các tế bào trong cơ thể sẽ ngưng làm việc, có thể hư hỏng và từ đó gây ra các bệnh nguy hiểm đe dọa tính mạng như ung thư, bệnh tim mạch, hen suyễn và bệnh mất trí nhớ (Alzheimer).
Nhìn chung, các chứng bệnh liên quan đến tuổi già gây ra khoảng 100.000 ca tử vong mỗi ngày. Đó là lý do mà hiện nay hàng tỷ USD được đầu tư vào nghiên cứu trong nỗ lực làm chậm lại quá trình lão hóa của cơ thể. Lão hóa là một trong những yếu tố dẫn đến một số bệnh chết người như ung thư, tim mạch đến đái tháo đường và chứng mất trí nhớ (Alzheimer) do tế bào não suy thoái.
Khi dân số thế giới ngày càng già hơn, tỷ lệ những người mắc các bệnh như thế cũng tăng vọt theo. Do đó, một liệu pháp giúp làm chậm lại hoặc thậm chí làm đảo ngược sự tổn hại đến cơ thể do lão hóa có thể ngăn chặn được cuộc khủng hoảng y tế công cộng.
Tumblr media
Các nhân tố sinh học
Có lẽ mọi người sẽ hết sức ấn tượng trước bản danh sách dài các căn bệnh mà nhân loại đã có thể đánh bại - bại liệt, thương hàn, sởi, uốn ván, sốt vàng da, đậu mùa, bạch hầu và thủy đậu; chúng gần như đã bị xóa sổ hoàn toàn tại nhiều khu vực trên thế giới.
Sự ra đời các vaccine và thuốc đặc trị mới cho phép con người chống trả hiệu quả nhiều loài vi khuẩn, ký sinh trùng và virus đe dọa giết chết chúng ta. Từ đó, liệu có thể tin rằng tuổi già cũng sẽ được ngăn chặn?
Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu tin rằng chúng ta có thể đã sai lầm trong cách nghiên cứu về tình trạng lão hóa và cho rằng tình trạng lão hóa nên được coi như một căn bệnh - tức là có thể phòng ngừa và chữa khỏi.
Ý tưởng này dựa trên những khám phá mới nhất cho thấy tiến trình lão hóa sinh học có thể phòng ngừa và chữa trị hoàn toàn. Nhìn từ góc độ sinh học, cơ thể con người lão hóa ở các tốc độ khác nhau tùy theo yếu tố di truyền và môi trường sống. Các khiếm khuyết nhỏ trong ADN và tế bào con người bắt đầu phát sinh một số lỗi và từ đó chúng dần tích tụ đến mức độ nào đó thì mô bị phá hủy.
Theo thời gian, mức độ của những thay đổi này có thể tạo ra khác biệt giữa tuổi già khỏe mạnh và một cơ thể ngồi một chỗ và mắc các chứng bệnh kinh niên. Hiện nay, các nhà khoa học đang hy vọng tạo ra đột phá trong vấn đề nghiên cứu lão hóa - chủ đề hiện vẫn đang ở bên rìa của y khoa chính thống.
Trên khắp thế giới đã mọc lên một số trung tâm nghiên cứu đang ưu tiên tìm kiếm các phương cách ngăn chặn hiện tượng gọi là "lão hóa sinh học". Nghiên cứu trên động vật cho thấy thật ra chúng ta có thể kéo dài đáng kể vòng đời của một số loài, và điều đó mở ra hy vọng rằng việc này cũng có thể diễn ra ở người. Ví dụ như Metformin - một loại thuốc trị tiểu đường thông dụng - có khả năng kéo dài tuổi thọ của các loài gặm nhấm.
Vào đầu thập niên 1990, Cynthia Kenyon, hiện là phó chủ tịch về nghiên cứu lão hóa tại Calico Labs - công ty nghiên cứu chống lão hóa được tập đoàn công  nghệ Google hỗ trợ - đã chứng minh được rằng giun đũa có thể sống đến 6 tuần thay vì chỉ 3 tuần như lâu nay bằng cách thay đổi một ký tự duy nhất trên mã di truyền của chúng.
Aubrey De Grey - một trong những nhà khoa học hàng đầu trong lĩnh vực nghiên cứu tuổi thọ con người - cho biết bằng cách nào con người có thể được tăng tuổi thọ theo cách tương tự. De Grey là nhà khoa học chính tại Quỹ Nghiên cứu Chiến lược về Các kỹ thuật về sự già yếu không đáng kể (gọi tắt là Quỹ Nghiên cứu SENS) - cơ quan nghiên cứu về thuốc tái tạo đặt trụ sở ở bang California tập trung vào kéo dài tuổi thọ khoẻ mạnh ở con người.
De Grey xác định rõ mục tiêu của họ là xây dựng một bộ các liệu pháp dành cho đối tượng người trung niên và người già để giúp họ giống như người trong độ tuổi dưới 30 cả về mặt thể chất lẫn tinh thần. Ông nói thêm: "Đương nhiên, không hề làm mất ký ức của họ" .
De Grey tuyên bố họ muốn "sửa đổi những điều mà chúng ta không thích về những thay đổi xảy ra giữa độ tuổi 30 và 70". Nói cách khác, có 7 "nhân tố sinh học mà De Grey cho rằng chịu trách nhiệm phần lớn cho sự hư tổn tế bào, gây ra sự lão hóa và từ đó gây ra một loạt chứng bệnh liên quan đến tuổi già.
Các nhân tố này bao gồm: các tế bào ở một bộ phận không được tái tạo đủ nhanh; tình trạng các tế bào tự phân bào không kiểm soát được như xảy ra ở trường hợp ung thư; tình trạng các tế bào lẽ ra đã đến lúc chết thì lại không chết vốn là một nguyên nhân khác gây ra ung thư; sự tổn hại mã ADN của cơ quan sản xuất năng lượng nhỏ trong các tế bào được gọi là ti thể; sự tích tụ các vật chất thải ra bên trong tế bào; các chất thải tích tụ bên ngoài tế bào; và sự xơ cứng cấu trúc hàng rào lưới bên ngoài tế bào, được gọi là ma trận ngoại bào vốn cho phép các mô có độ co giãn, linh hoạt.
Aubrey De Grey và nhóm nghiên cứu của ông cho biết họ đã tìm ra cách để xử lý từng nguyên nhân kể trên với các liệu pháp mà họ đang xây dựng. De Grey giải thích: "Cách chữa trị vấn đề có quá ít tế bào chính là liệu pháp tế bào gốc".
Cách làm này cung cấp cho các mô một lượng tế bào trẻ để thay thế các tế bào chết đi trong quá trình lão hóa. Các vấn đề khác, chẳng hạn khi các tế bào đã đến kỳ chết nhưng không chết, có thể cần giải pháp phức tạp hơn.
Về nguyên tắc, chúng ta có thể sử dụng cách chọn gene thích hợp để áp dụng biện pháp "gene tự sát" - tức là các tế bào chứa biểu hiện gene sẽ sản xuất ra các protein có khả năng giết chết tế bào. Vấn đề là việc chỉnh sửa gene sao cho chúng chỉ có thể tạo ra loại protein chết chóc đó nếu sự phát triển của tế bào gây hại nhiều hơn lợi.
De Grey không cho rằng tất cả các cách làm này sẽ có thể chặn đứng hoàn toàn quá trình lão hóa nhưng chúng có thể giúp tăng tuổi thọ thêm chừng 30 năm nữa. De Grey cũng hình dung ra một tương lai khi mà các "công nghệ trẻ hóa" có thể được ứng dụng trên người già để đưa tế bào của họ trở lại tình trạng khi mà họ còn trẻ, nhờ đó có thể kéo dài tuổi thọ của họ. Nguyên tắc của cách làm này là nếu ai đó được điều trị khi 60 tuổi sẽ trở về tuổi 30 về mặt sinh học.
Tuy nhiên, do những liệu pháp này không giúp điều trị vĩnh viễn được, các tế bào của họ sẽ trở thành 60 tuổi một lần nữa trong 30 năm kế tiếp. Cho đến lúc đó, De Grey hy vọng rằng các liệu pháp này sẽ được áp dụng một lần nữa dưới dạng "phiên bản 2.0" để đưa chính con người đó một lần nữa có các tế bào trẻ trở lại. Nhờ đó mà tế bào của người đó sẽ không đạt đến độ tuổi 60 cho đến khi họ 150 tuổi.
Liệu pháp truyền máu và nghiên cứu liệu pháp thay máu để chống lão hóa
George Church, nhà di truyền học Trường Y Đại học Harvard, chia sẻ: "Nếu có thể kiểm soát cả môi trường và di truyền, chúng ta có thể giúp cho bệnh nhân sống trẻ trung và khỏe mạnh lâu hơn rất nhiều so với những người khác. Ở các nước công nghiệp hóa, phần lớn các căn bệnh liên quan đến tuổi già và tôi cho rằng những căn bệnh này có thể giải quyết được".
Trong một thử nghiệm gần đây, các bệnh nhân mất trí nhớ được truyền huyết tương từ những người hiến máu trẻ trong độ tuổi từ 18 đến 30 đã có những dấu hiệu cải thiện. Các bệnh nhân mới phát bệnh Alzheimer đã lấy lại khả năng tự tắm rửa hay mặc quần áo, hay làm những công việc khác, như việc nhà.
Các nhà nghiên cứu ở Mỹ được cho là đang tiến gần đến một liệu pháp có thể làm đảo ngược các tiến trình lão hóa có hại nơi não bộ, các cơ bắp, tim và các cơ quan nội tạng khác. Tất cả 3 báo cáo khoa học mới - đầu tiên của Đại học California và 2 nghiên cứu sau của nhóm nhà khoa học Đại học Harvard - được công bố cho thấy các thí nghiệm tiến hành trên chuột chứng tỏ hiệu quả "trẻ hóa" của các hóa chất có tự nhiên trong máu của chuột non.
Thí nghiệm bằng kỹ thuật truyền máu chuột non cho chuột già giúp chữa các bệnh liên quan đến tuổi già. Mặc dù hiện nay chỉ mới thí nghiệm trên chuột, song các nhà khoa học hy vọng liệu pháp "trẻ hoá" tương tự có thể hiệu quả ở người. Saul Villeda, tác giả cuộc nghiên cứu thứ nhất ở Đại học California báo cáo: "Hiện nay bằng chứng đã đủ mạnh, thể hiện nơi nhiều mô, để có thể ứng dụng ở người".
Các nghiên cứu bắt đầu với kỹ thuật gọi là parabiosis (tình trạng 2 cá thể sống chung với nhau và có cùng chung một hệ tuần hoàn) - nghĩa là khâu phần sườn của 2 con chuột lại với nhau để cho các mạch máu cùng phát triển và cuối cùng có chung hệ tuần hoàn.
Qua cuộc thí nghiệm, Villeda nhận thấy máu của chuột non 3 tháng tuổi giúp làm đảo ngược những thay đổi liên quan đến tuổi già nơi não chuột 18 tháng tuổi (tương đương người 70 tuổi).
Theo báo cáo đăng trên tờ Nature Medicine, chuột già được tiêm huyết tương - tức máu không có các tế bào máu - của chuột non sẽ xuất hiện những kết nối thần kinh mạnh hơn trong vùng não gọi là đồi hải mã (hippocampus), nghĩa là các tế bào não có khả năng giao tiếp với nhau một cách hiệu quả hơn - một tác động được đánh giá là hết sức ấn tượng. Cụ thể là chuột 18 tháng tuổi sẽ tìm được đường đi trong một mê cung như chuột 6 tháng tuổi và có phản ứng với môi trường đe dọa xung quanh như chuột 3 tháng tuổi.
Các tác giả viết trên tờ Science: "Thí nghiệm trên chuột sẽ mở ra các chiến lược liệu pháp để chữa trị những bệnh suy thoái thần kinh do tuổi già".
Nhóm nhà khoa học Đại học Harvard tiến hành tái hiện lại thí nghiệm chống lão hóa với máu chuột non bằng cách tiêm duy nhất GDF11 - protein trong máu có số lượng giảm dần khi chuột già đi, do đó phục hồi protein này cũng có nghĩa là "trẻ hóa" đối tượng. Amy Wagers, nhà sinh học tế bào gốc và nữ tác giả chính của 2 nghiên cứu ở Đại học Harvard, cho biết có lý do chính đáng để nghĩ rằng thí nghiệm tương tự sẽ giúp con người chống lại những bệnh tật tuổi già bởi vì protein ở chuột và người đều giống nhau và cũng có trong máu người.
Năm 2013, Amy Wagers từng chứng minh GDF11 làm đảo ngược một số hiệu quả của tuổi già nơi tim chuột. Bà Wagers cũng mong muốn nh��ng cuộc thí nghiệm lâm sàng nơi người sẽ được khởi động vào 3 đến 5 năm nữa.
Doug Melton, nhà khoa học tế bào gốc Đại học Harvard, bình luận: "Những cuộc thí nghiệm mang lại nhiều hy vọng cho sức khỏe con người trong tương lai. Từ lâu chúng ta luôn đặt câu hỏi tại sao con người mạnh mẽ hơn và đầu óc minh mẫn hơn khi tuổi còn trẻ. Và, ít nhất ở động vật, GDF11 là khả năng hấp dẫn giúp phục hồi chức năng cơ và não bộ lão hóa".
>>  Tầm soát ung thư vú BRCA1 & BRCA2
0 notes
giamdinhhaicot24h · 6 years ago
Text
Cách làm chậm quá trình lão hóa
Trong xuyên suốt lịch sử, con người đều phải trải qua một "ngõ cụt" mà chúng ta không bao giờ có thể thoát ra được - đó là sự lão hóa của cơ thể.
>>  Sàng lọc ADN trước sinh - NIPT: https://gentis.com.vn/xet-nghiem-sang-loc-truoc-sinh-khong-xam-lan-nipt
Khi chúng ta già đi, các tế bào trong cơ thể sẽ ngưng làm việc, có thể hư hỏng và từ đó gây ra các bệnh nguy hiểm đe dọa tính mạng như ung thư, bệnh tim mạch, hen suyễn và bệnh mất trí nhớ (Alzheimer).
Nhìn chung, các chứng bệnh liên quan đến tuổi già gây ra khoảng 100.000 ca tử vong mỗi ngày. Đó là lý do mà hiện nay hàng tỷ USD được đầu tư vào nghiên cứu trong nỗ lực làm chậm lại quá trình lão hóa của cơ thể. Lão hóa là một trong những yếu tố dẫn đến một số bệnh chết người như ung thư, tim mạch đến đái tháo đường và chứng mất trí nhớ (Alzheimer) do tế bào não suy thoái.
Khi dân số thế giới ngày càng già hơn, tỷ lệ những người mắc các bệnh như thế cũng tăng vọt theo. Do đó, một liệu pháp giúp làm chậm lại hoặc thậm chí làm đảo ngược sự tổn hại đến cơ thể do lão hóa có thể ngăn chặn được cuộc khủng hoảng y tế công cộng.
Tumblr media
Các nhân tố sinh học
Có lẽ mọi người sẽ hết sức ấn tượng trước bản danh sách dài các căn bệnh mà nhân loại đã có thể đánh bại - bại liệt, thương hàn, sởi, uốn ván, sốt vàng da, đậu mùa, bạch hầu và thủy đậu; chúng gần như đã bị xóa sổ hoàn toàn tại nhiều khu vực trên thế giới.
Sự ra đời các vaccine và thuốc đặc trị mới cho phép con người chống trả hiệu quả nhiều loài vi khuẩn, ký sinh trùng và virus đe dọa giết chết chúng ta. Từ đó, liệu có thể tin rằng tuổi già cũng sẽ được ngăn chặn?
Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu tin rằng chúng ta có thể đã sai lầm trong cách nghiên cứu về tình trạng lão hóa và cho rằng tình trạng lão hóa nên được coi như một căn bệnh - tức là có thể phòng ngừa và chữa khỏi.
Ý tưởng này dựa trên những khám phá mới nhất cho thấy tiến trình lão hóa sinh học có thể phòng ngừa và chữa trị hoàn toàn. Nhìn từ góc độ sinh học, cơ thể con người lão hóa ở các tốc độ khác nhau tùy theo yếu tố di truyền và môi trường sống. Các khiếm khuyết nhỏ trong ADN và tế bào con người bắt đầu phát sinh một số lỗi và từ đó chúng dần tích tụ đến mức độ nào đó thì mô bị phá hủy.
Theo thời gian, mức độ của những thay đổi này có thể tạo ra khác biệt giữa tuổi già khỏe mạnh và một cơ thể ngồi một chỗ và mắc các chứng bệnh kinh niên. Hiện nay, các nhà khoa học đang hy vọng tạo ra đột phá trong vấn đề nghiên cứu lão hóa - chủ đề hiện vẫn đang ở bên rìa của y khoa chính thống.
Trên khắp thế giới đã mọc lên một số trung tâm nghiên cứu đang ưu tiên tìm kiếm các phương cách ngăn chặn hiện tượng gọi là "lão hóa sinh học". Nghiên cứu trên động vật cho thấy thật ra chúng ta có thể kéo dài đáng kể vòng đời của một số loài, và điều đó mở ra hy vọng rằng việc này cũng có thể diễn ra ở người. Ví dụ như Metformin - một loại thuốc trị tiểu đường thông dụng - có khả năng kéo dài tuổi thọ của các loài gặm nhấm.
Vào đầu thập niên 1990, Cynthia Kenyon, hiện là phó chủ tịch về nghiên cứu lão hóa tại Calico Labs - công ty nghiên cứu chống lão hóa được tập đoàn công  nghệ Google hỗ trợ - đã chứng minh được rằng giun đũa có thể sống đến 6 tuần thay vì chỉ 3 tuần như lâu nay bằng cách thay đổi một ký tự duy nhất trên mã di truyền của chúng.
Aubrey De Grey - một trong những nhà khoa học hàng đầu trong lĩnh vực nghiên cứu tuổi thọ con người - cho biết bằng cách nào con người có thể được tăng tuổi thọ theo cách tương tự. De Grey là nhà khoa học chính tại Quỹ Nghiên cứu Chiến lược về Các kỹ thuật về sự già yếu không đáng kể (gọi tắt là Quỹ Nghiên cứu SENS) - cơ quan nghiên cứu về thuốc tái tạo đặt trụ sở ở bang California tập trung vào kéo dài tuổi thọ khoẻ mạnh ở con người.
De Grey xác định rõ mục tiêu của họ là xây dựng một bộ các liệu pháp dành cho đối tượng người trung niên và người già để giúp họ giống như người trong độ tuổi dưới 30 cả về mặt thể chất lẫn tinh thần. Ông nói thêm: "Đương nhiên, không hề làm mất ký ức của họ" .
De Grey tuyên bố họ muốn "sửa đổi những điều mà chúng ta không thích về những thay đổi xảy ra giữa độ tuổi 30 và 70". Nói cách khác, có 7 "nhân tố sinh học mà De Grey cho rằng chịu trách nhiệm phần lớn cho sự hư tổn tế bào, gây ra sự lão hóa và từ đó gây ra một loạt chứng bệnh liên quan đến tuổi già.
Các nhân tố này bao gồm: các tế bào ở một bộ phận không được tái tạo đủ nhanh; tình trạng các tế bào tự phân bào không kiểm soát được như xảy ra ở trường hợp ung thư; tình trạng các tế bào lẽ ra đã đến lúc chết thì lại không chết vốn là một nguyên nhân khác gây ra ung thư; sự tổn hại mã ADN của cơ quan sản xuất năng lượng nhỏ trong các tế bào được gọi là ti thể; sự tích tụ các vật chất thải ra bên trong tế bào; các chất thải tích tụ bên ngoài tế bào; và sự xơ cứng cấu trúc hàng rào lưới bên ngoài tế bào, được gọi là ma trận ngoại bào vốn cho phép các mô có độ co giãn, linh hoạt.
Aubrey De Grey và nhóm nghiên cứu của ông cho biết họ đã tìm ra cách để xử lý từng nguyên nhân kể trên với các liệu pháp mà họ đang xây dựng. De Grey giải thích: "Cách chữa trị vấn đề có quá ít tế bào chính là liệu pháp tế bào gốc".
Cách làm này cung cấp cho các mô một lượng tế bào trẻ để thay thế các tế bào chết đi trong quá trình lão hóa. Các vấn đề khác, chẳng hạn khi các tế bào đã đến kỳ chết nhưng không chết, có thể cần giải pháp phức tạp hơn.
Về nguyên tắc, chúng ta có thể sử dụng cách chọn gene thích hợp để áp dụng biện pháp "gene tự sát" - tức là các tế bào chứa biểu hiện gene sẽ sản xuất ra các protein có khả năng giết chết tế bào. Vấn đề là việc chỉnh sửa gene sao cho chúng chỉ có thể tạo ra loại protein chết chóc đó nếu sự phát triển của tế bào gây hại nhiều hơn lợi.
De Grey không cho rằng tất cả các cách làm này sẽ có thể chặn đứng hoàn toàn quá trình lão hóa nhưng chúng có thể giúp tăng tuổi thọ thêm chừng 30 năm nữa. De Grey cũng hình dung ra một tương lai khi mà các "công nghệ trẻ hóa" có thể được ứng dụng trên người già để đưa tế bào của họ trở lại tình trạng khi mà họ còn trẻ, nhờ đó có thể kéo dài tuổi thọ của họ. Nguyên tắc của cách làm này là nếu ai đó được điều trị khi 60 tuổi sẽ trở về tuổi 30 về mặt sinh học.
Tuy nhiên, do những liệu pháp này không giúp điều trị vĩnh viễn được, các tế bào của họ sẽ trở thành 60 tuổi một lần nữa trong 30 năm kế tiếp. Cho đến lúc đó, De Grey hy vọng rằng các liệu pháp này sẽ được áp dụng một lần nữa dưới dạng "phiên bản 2.0" để đưa chính con người đó một lần nữa có các tế bào trẻ trở lại. Nhờ đó mà tế bào của người đó sẽ không đạt đến độ tuổi 60 cho đến khi họ 150 tuổi.
Liệu pháp truyền máu và nghiên cứu liệu pháp thay máu để chống lão hóa
George Church, nhà di truyền học Trường Y Đại học Harvard, chia sẻ: "Nếu có thể kiểm soát cả môi trường và di truyền, chúng ta có thể giúp cho bệnh nhân sống trẻ trung và khỏe mạnh lâu hơn rất nhiều so với những người khác. Ở các nước công nghiệp hóa, phần lớn các căn bệnh liên quan đến tuổi già và tôi cho rằng những căn bệnh này có thể giải quyết được".
Trong một thử nghiệm gần đây, các bệnh nhân mất trí nhớ được truyền huyết tương từ những người hiến máu trẻ trong độ tuổi từ 18 đến 30 đã có những dấu hiệu cải thiện. Các bệnh nhân mới phát bệnh Alzheimer đã lấy lại khả năng tự tắm rửa hay mặc quần áo, hay làm những công việc khác, như việc nhà.
Các nhà nghiên cứu ở Mỹ được cho là đang tiến gần đến một liệu pháp có thể làm đảo ngược các tiến trình lão hóa có hại nơi não bộ, các cơ bắp, tim và các cơ quan nội tạng khác. Tất cả 3 báo cáo khoa học mới - đầu tiên của Đại học California và 2 nghiên cứu sau của nhóm nhà khoa học Đại học Harvard - được công bố cho thấy các thí nghiệm tiến hành trên chuột chứng tỏ hiệu quả "trẻ hóa" của các hóa chất có tự nhiên trong máu của chuột non.
Thí nghiệm bằng kỹ thuật truyền máu chuột non cho chuột già giúp chữa các bệnh liên quan đến tuổi già. Mặc dù hiện nay chỉ mới thí nghiệm trên chuột, song các nhà khoa học hy vọng liệu pháp "trẻ hoá" tương tự có thể hiệu quả ở người. Saul Villeda, tác giả cuộc nghiên cứu thứ nhất ở Đại học California báo cáo: "Hiện nay bằng chứng đã đủ mạnh, thể hiện nơi nhiều mô, để có thể ứng dụng ở người".
Các nghiên cứu bắt đầu với kỹ thuật gọi là parabiosis (tình trạng 2 cá thể sống chung với nhau và có cùng chung một hệ tuần hoàn) - nghĩa là khâu phần sườn của 2 con chuột lại với nhau để cho các mạch máu cùng phát triển và cuối cùng có chung hệ tuần hoàn.
Qua cuộc thí nghiệm, Villeda nhận thấy máu của chuột non 3 tháng tuổi giúp làm đảo ngược những thay đổi liên quan đến tuổi già nơi não chuột 18 tháng tuổi (tương đương người 70 tuổi).
Theo báo cáo đăng trên tờ Nature Medicine, chuột già được tiêm huyết tương - tức máu không có các tế bào máu - của chuột non sẽ xuất hiện những kết nối thần kinh mạnh hơn trong vùng não gọi là đồi hải mã (hippocampus), nghĩa là các tế bào não có khả năng giao tiếp với nhau một cách hiệu quả hơn - một tác động được đánh giá là hết sức ấn tượng. Cụ thể là chuột 18 tháng tuổi sẽ tìm được đường đi trong một mê cung như chuột 6 tháng tuổi và có phản ứng với môi trường đe dọa xung quanh như chuột 3 tháng tuổi.
Các tác giả viết trên tờ Science: "Thí nghiệm trên chuột sẽ mở ra các chiến lược liệu pháp để chữa trị những bệnh suy thoái thần kinh do tuổi già".
Nhóm nhà khoa học Đại học Harvard tiến hành tái hiện lại thí nghiệm chống lão hóa với máu chuột non bằng cách tiêm duy nhất GDF11 - protein trong máu có số lượng giảm dần khi chuột già đi, do đó phục hồi protein này cũng có nghĩa là "trẻ hóa" đối tượng. Amy Wagers, nhà sinh học tế bào gốc và nữ tác giả chính của 2 nghiên cứu ở Đại học Harvard, cho biết có lý do chính đáng để nghĩ rằng thí nghiệm tương tự sẽ giúp con người chống lại những bệnh tật tuổi già bởi vì protein ở chuột và người đều giống nhau và cũng có trong máu người.
Năm 2013, Amy Wagers từng chứng minh GDF11 làm đảo ngược một số hiệu quả của tuổi già nơi tim chuột. Bà Wagers cũng mong muốn những cuộc thí nghiệm lâm sàng nơi người sẽ được khởi động vào 3 đến 5 năm nữa.
Doug Melton, nhà khoa học tế bào gốc Đại học Harvard, bình luận: "Những cuộc thí nghiệm mang lại nhiều hy vọng cho sức khỏe con người trong tương lai. Từ lâu chúng ta luôn đặt câu hỏi tại sao con người mạnh mẽ hơn và đầu óc minh mẫn hơn khi tuổi còn trẻ. Và, ít nhất ở động vật, GDF11 là khả năng hấp dẫn giúp phục hồi chức năng cơ và não bộ lão hóa".
>>  Tầm soát ung thư vú BRCA1 & BRCA2
0 notes
giamdinhadn · 6 years ago
Text
Đã có liệu pháp làm chậm quá trình lão hóa?
Trong xuyên suốt lịch sử, con người đều phải trải qua một "ngõ cụt" mà chúng ta không bao giờ có thể thoát ra được - đó là sự lão hóa của cơ thể.
>>  Sàng lọc ADN trước sinh - NIPT: https://gentis.com.vn/xet-nghiem-sang-loc-truoc-sinh-khong-xam-lan-nipt
Khi chúng ta già đi, các tế bào trong cơ thể sẽ ngưng làm việc, có thể hư hỏng và từ đó gây ra các bệnh nguy hiểm đe dọa tính mạng như ung thư, bệnh tim mạch, hen suyễn và bệnh mất trí nhớ (Alzheimer).
Nhìn chung, các chứng bệnh liên quan đến tuổi già gây ra khoảng 100.000 ca tử vong mỗi ngày. Đó là lý do mà hiện nay hàng tỷ USD được đầu tư vào nghiên cứu trong nỗ lực làm chậm lại quá trình lão hóa của cơ thể. Lão hóa là một trong những yếu tố dẫn đến một số bệnh chết người như ung thư, tim mạch đến đái tháo đường và chứng mất trí nhớ (Alzheimer) do tế bào não suy thoái.
Khi dân số thế giới ngày càng già hơn, tỷ lệ những người mắc các bệnh như thế cũng tăng vọt theo. Do đó, một liệu pháp giúp làm chậm lại hoặc thậm chí làm đảo ngược sự tổn hại đến cơ thể do lão hóa có thể ngăn chặn được cuộc khủng hoảng y tế công cộng.
Tumblr media
Các nhân tố sinh học
Có lẽ mọi người sẽ hết sức ấn tượng trước bản danh sách dài các căn bệnh mà nhân loại đã có thể đánh bại - bại liệt, thương hàn, sởi, uốn ván, sốt vàng da, đậu mùa, bạch hầu và thủy đậu; chúng gần như đã bị xóa sổ hoàn toàn tại nhiều khu vực trên thế giới.
Sự ra đời các vaccine và thuốc đặc trị mới cho phép con người chống trả hiệu quả nhiều loài vi khuẩn, ký sinh trùng và virus đe dọa giết chết chúng ta. Từ đó, liệu có thể tin rằng tuổi già cũng sẽ được ngăn chặn?
Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu tin rằng chúng ta có thể đã sai lầm trong cách nghiên cứu về tình trạng lão hóa và cho rằng tình trạng lão hóa nên được coi như một căn bệnh - tức là có thể phòng ngừa và chữa khỏi.
Ý tưởng này dựa trên những khám phá mới nhất cho thấy tiến trình lão hóa sinh học có thể phòng ngừa và chữa trị hoàn toàn. Nhìn từ góc độ sinh học, cơ thể con người lão hóa ở các tốc độ khác nhau tùy theo yếu tố di truyền và môi trường sống. Các khiếm khuyết nhỏ trong ADN và tế bào con người bắt đầu phát sinh một số lỗi và từ đó chúng dần tích tụ đến mức độ nào đó thì mô bị phá hủy.
Theo thời gian, mức độ của những thay đổi này có thể tạo ra khác biệt giữa tuổi già khỏe mạnh và một cơ thể ngồi một chỗ và mắc các chứng bệnh kinh niên. Hiện nay, các nhà khoa học đang hy vọng tạo ra đột phá trong vấn đề nghiên cứu lão hóa - chủ đề hiện vẫn đang ở bên rìa của y khoa chính thống.
Trên khắp thế giới đã mọc lên một số trung tâm nghiên cứu đang ưu tiên tìm kiếm các phương cách ngăn chặn hiện tượng gọi là "lão hóa sinh học". Nghiên cứu trên động vật cho thấy thật ra chúng ta có thể kéo dài đáng kể vòng đời của một số loài, và điều đó mở ra hy vọng rằng việc này cũng có thể diễn ra ở người. Ví dụ như Metformin - một loại thuốc trị tiểu đường thông dụng - có khả năng kéo dài tuổi thọ của các loài gặm nhấm.
Vào đầu thập niên 1990, Cynthia Kenyon, hiện là phó chủ tịch về nghiên cứu lão hóa tại Calico Labs - công ty nghiên cứu chống lão hóa được tập đoàn công  nghệ Google hỗ trợ - đã chứng minh được rằng giun đũa có thể sống đến 6 tuần thay vì chỉ 3 tuần như lâu nay bằng cách thay đổi một ký tự duy nhất trên mã di truyền của chúng.
Aubrey De Grey - một trong những nhà khoa học hàng đầu trong lĩnh vực nghiên cứu tuổi thọ con người - cho biết bằng cách nào con người có thể được tăng tuổi thọ theo cách tương tự. De Grey là nhà khoa học chính tại Quỹ Nghiên cứu Chiến lược về Các kỹ thuật về sự già yếu không đáng kể (gọi tắt là Quỹ Nghiên cứu SENS) - cơ quan nghiên cứu về thuốc tái tạo đặt trụ sở ở bang California tập trung vào kéo dài tuổi thọ khoẻ mạnh ở con người.
De Grey xác định rõ mục tiêu của họ là xây dựng một bộ các liệu pháp dành cho đối tượng người trung niên và người già để giúp họ giống như người trong độ tuổi dưới 30 cả về mặt thể chất lẫn tinh thần. Ông nói thêm: "Đương nhiên, không hề làm mất ký ức của họ" .
De Grey tuyên bố họ muốn "sửa đổi những điều mà chúng ta không thích về những thay đổi xảy ra giữa độ tuổi 30 và 70". Nói cách khác, có 7 "nhân tố sinh học mà De Grey cho rằng chịu trách nhiệm phần lớn cho sự hư tổn tế bào, gây ra sự lão hóa và từ đó gây ra một loạt chứng bệnh liên quan đến tuổi già.
Các nhân tố này bao gồm: các tế bào ở một bộ phận không được tái tạo đủ nhanh; tình trạng các tế bào tự phân bào không kiểm soát được như xảy ra ở trường hợp ung thư; tình trạng các tế bào lẽ ra đã đến lúc chết thì lại không chết vốn là một nguyên nhân khác gây ra ung thư; sự tổn hại mã ADN của cơ quan sản xuất năng lượng nhỏ trong các tế bào được gọi là ti thể; sự tích tụ các vật chất thải ra bên trong tế bào; các chất thải tích tụ bên ngoài tế bào; và sự xơ cứng cấu trúc hàng rào lưới bên ngoài tế bào, được gọi là ma trận ngoại bào vốn cho phép các mô có độ co giãn, linh hoạt.
Aubrey De Grey và nhóm nghiên cứu của ông cho biết họ đã tìm ra cách để xử lý từng nguyên nhân kể trên với các liệu pháp mà họ đang xây dựng. De Grey giải thích: "Cách chữa trị vấn đề có quá ít tế bào chính là liệu pháp tế bào gốc".
Cách làm này cung cấp cho các mô một lượng tế bào trẻ để thay thế các tế bào chết đi trong quá trình lão hóa. Các vấn đề khác, chẳng hạn khi các tế bào đã đến kỳ chết nhưng không chết, có thể cần giải pháp phức tạp hơn.
Về nguyên tắc, chúng ta có thể sử dụng cách chọn gene thích hợp để áp dụng biện pháp "gene tự sát" - tức là các tế bào chứa biểu hiện gene sẽ sản xuất ra các protein có khả năng giết chết tế bào. Vấn đề là việc chỉnh sửa gene sao cho chúng chỉ có thể tạo ra loại protein chết chóc đó nếu sự phát triển của tế bào gây hại nhiều hơn lợi.
De Grey không cho rằng tất cả các cách làm này sẽ có thể chặn đứng hoàn toàn quá trình lão hóa nhưng chúng có thể giúp tăng tuổi thọ thêm chừng 30 năm nữa. De Grey cũng hình dung ra một tương lai khi mà các "công nghệ trẻ hóa" có thể được ứng dụng trên người già để đưa tế bào của họ trở lại tình trạng khi mà họ còn trẻ, nhờ đó có thể kéo dài tuổi thọ của họ. Nguyên tắc của cách làm này là nếu ai đó được điều trị khi 60 tuổi sẽ trở về tuổi 30 về mặt sinh học.
Tuy nhiên, do những liệu pháp này không giúp điều trị vĩnh viễn được, các tế bào của họ sẽ trở thành 60 tuổi một lần nữa trong 30 năm kế tiếp. Cho đến lúc đó, De Grey hy vọng rằng các liệu pháp này sẽ được áp dụng một lần nữa dưới dạng "phiên bản 2.0" để đưa chính con người đó một lần nữa có các tế bào trẻ trở lại. Nhờ đó mà tế bào của người đó sẽ không đạt đến độ tuổi 60 cho đến khi họ 150 tuổi.
Liệu pháp truyền máu và nghiên cứu liệu pháp thay máu để chống lão hóa
George Church, nhà di truyền học Trường Y Đại học Harvard, chia sẻ: "Nếu có thể kiểm soát cả môi trường và di truyền, chúng ta có thể giúp cho bệnh nhân sống trẻ trung và khỏe mạnh lâu hơn rất nhiều so với những người khác. Ở các nước công nghiệp hóa, phần lớn các căn bệnh liên quan đến tuổi già và tôi cho rằng những căn bệnh này có thể giải quyết được".
Trong một thử nghiệm gần đây, các bệnh nhân mất trí nhớ được truyền huyết tương từ những người hiến máu trẻ trong độ tuổi từ 18 đến 30 đã có những dấu hiệu cải thiện. Các bệnh nhân mới phát bệnh Alzheimer đã lấy lại khả năng tự tắm rửa hay mặc quần áo, hay làm những công việc khác, như việc nhà.
Các nhà nghiên cứu ở Mỹ được cho là đang tiến gần đến một liệu pháp có thể làm đảo ngược các tiến trình lão hóa có hại nơi não bộ, các cơ bắp, tim và các cơ quan nội tạng khác. Tất cả 3 báo cáo khoa học mới - đầu tiên của Đại học California và 2 nghiên cứu sau của nhóm nhà khoa học Đại học Harvard - được công bố cho thấy các thí nghiệm tiến hành trên chuột chứng tỏ hiệu quả "trẻ hóa" của các hóa chất có tự nhiên trong máu của chuột non.
Thí nghiệm bằng kỹ thuật truyền máu chuột non cho chuột già giúp chữa các bệnh liên quan đến tuổi già. Mặc dù hiện nay chỉ mới thí nghiệm trên chuột, song các nhà khoa học hy vọng liệu pháp "trẻ hoá" tương tự có thể hiệu quả ở người. Saul Villeda, tác giả cuộc nghiên cứu thứ nhất ở Đại học California báo cáo: "Hiện nay bằng chứng đã đủ mạnh, thể hiện nơi nhiều mô, để có thể ứng dụng ở người".
Các nghiên cứu bắt đầu với kỹ thuật gọi là parabiosis (tình trạng 2 cá thể sống chung với nhau và có cùng chung một hệ tuần hoàn) - nghĩa là khâu phần sườn của 2 con chuột lại với nhau để cho các mạch máu cùng phát triển và cuối cùng có chung hệ tuần hoàn.
Qua cuộc thí nghiệm, Villeda nhận thấy máu của chuột non 3 tháng tuổi giúp làm đảo ngược những thay đổi liên quan đến tuổi già nơi não chuột 18 tháng tuổi (tương đương người 70 tuổi).
Theo báo cáo đăng trên tờ Nature Medicine, chuột già được tiêm huyết tương - tức máu không có các tế bào máu - của chuột non sẽ xuất hiện những kết nối thần kinh mạnh hơn trong vùng não gọi là đồi hải mã (hippocampus), nghĩa là các tế bào não có khả năng giao tiếp với nhau một cách hiệu quả hơn - một tác động được đánh giá là hết sức ấn tượng. Cụ thể là chuột 18 tháng tuổi sẽ tìm được đường đi trong một mê cung như chuột 6 tháng tuổi và có phản ứng với môi trường đe dọa xung quanh như chuột 3 tháng tuổi.
Các tác giả viết trên tờ Science: "Thí nghiệm trên chuột sẽ mở ra các chiến lược liệu pháp để chữa trị những bệnh suy thoái thần kinh do tuổi già".
Nhóm nhà khoa học Đại học Harvard tiến hành tái hiện lại thí nghiệm chống lão hóa với máu chuột non bằng cách tiêm duy nhất GDF11 - protein trong máu có số lượng giảm dần khi chuột già đi, do đó phục hồi protein này cũng có nghĩa là "trẻ hóa" đối tượng. Amy Wagers, nhà sinh học tế bào gốc và nữ tác giả chính của 2 nghiên cứu ở Đại học Harvard, cho biết có lý do chính đáng để nghĩ rằng thí nghiệm tương tự sẽ giúp con người chống lại những bệnh tật tuổi già bởi vì protein ở chuột và người đều giống nhau và cũng có trong máu người.
Năm 2013, Amy Wagers từng chứng minh GDF11 làm đảo ngược một số hiệu quả của tuổi già nơi tim chuột. Bà Wagers cũng mong muốn những cuộc thí nghiệm lâm sàng nơi người sẽ được khởi động vào 3 đến 5 năm nữa.
Doug Melton, nhà khoa học tế bào gốc Đại học Harvard, bình luận: "Những cuộc thí nghiệm mang lại nhiều hy vọng cho sức khỏe con người trong tương lai. Từ lâu chúng ta luôn đặt câu hỏi tại sao con người mạnh mẽ hơn và đầu óc minh mẫn hơn khi tuổi còn trẻ. Và, ít nhất ở động vật, GDF11 là khả năng hấp dẫn giúp phục hồi chức năng cơ và não bộ lão hóa".
>>  Tầm soát ung thư vú BRCA1 & BRCA2
0 notes