#dinh dưỡng cho bé trai tuổi dậy thì
Explore tagged Tumblr posts
satchobabauchelaferrforte · 2 years ago
Text
Dinh dưỡng hợp lý cho bé trai tuổi dậy thì cần bổ sung những gì?
Trẻ trong độ tuổi dậy thì từ 12-14 tuổi cần 2200 - 2400 kcal mỗi ngày, tùy theo giới tính và độ tuổi. Do đó, nếu dinh dưỡng của trẻ không đáp ứng đủ và đúng nhu cầu năng lượng sẽ làm chậm quá trình tăng trưởng cân nặng và chiều cao của trẻ, gây ảnh hưởng đến sự phát triển trí não. Mẹ tìm hiểu chế độ dinh dưỡng cho bé trai tuổi dậy thì trong bài viết dưới đây.
Dinh dưỡng cho bé trai tuổi dậy thì nên ăn gì?
Gợi ý nhóm thực phẩm đảm bảo dinh dưỡng cho bé trai tuổi dậy thì
Trong thực đơn dinh dưỡng cho trẻ trai tuổi dậy thì, các phụ huynh cần phải chú ý bổ sung những chất dinh dưỡng quan trọng sau:
Tumblr media
Nhóm thực phẩm giàu canxi: ở chế độ dinh dưỡng cho bé trai tuổi dậy thì, canxi giúp bé phát triển tối ưu về chiều cao. Bé cần được cung cấp 1000-1200mg canxi/ngày từ sữa, sữa bò, sữa đậu nành, các loại thủy sản, cá,…(Xem thêm: viên uống canxi cho trẻ dậy thì)
Nhóm thực phẩm chứa protein: giữ vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng và phát triển, tăng cường hệ miễn dịch, chiếm 14-15% tổng số năng lượng khẩu phần ăn. Thực phẩm bổ sung đạm cho bé từ động vật như trứng sữa, thịt, cá, tôm,…và từ thực phẩm như các loại đậu, nhất là sản phẩm từ đậu nành.
Nhóm thực phẩm chứa chất béo: cung cấp năng lượng hoạt động hàng ngày và hỗ trợ hấp thu các vitamin tan trong dầu (A, D, E, K). Mẹ nên cung cấp cho bé 40-50g chất béo no (mỡ động vật, lòng đỏ trứng) và không no (dầu ăn và các loại cá béo) mỗi ngày.
Nhóm thực phẩm chứa chất đường bột: cung cấp năng lượng chính trong cơ thể có trong bột mì, gạo, ngô, miến, khoai, trái cây,…Mẹ nên ưu tiên lựa chọn những thực phẩm chứa chất đường bột chưa qua chế biến giúp cung cấp chất xơ cho hệ tiêu hóa và phòng ngừa béo phì.
Nhóm thực phẩm giàu sắt: tham gia vào quá trình tạo hồng cầu, chứa nhiều trong các loại thịt, tim, gan, lòng đỏ trứng, đậu, đỗ,…Trường hợp thực đơn hàng ngày khó đảm bảo lượng sắt cho bé (nhất là ở bé gái trong kì kinh nguyệt), mẹ có thể tham khảo cho bé sử dụng thuốc sắt cho tuổi dậy thì.
Nhóm thực phẩm chứa nhiều vitamin: đặc biệt là vitamin A, vitamin C rất cần thiết cho tuổi dậy thì, mẹ bổ sung vitamin A cho bé từ các loại rau củ có màu đỏ như cà rốt, cà chua, gan động vật,…vitamin C có nhiều trong trái cây và rau củ như cam, quýt, bưởi,…
Nước: bé trai hay vận động nhiều và tham gia các hoạt động thể chất cần bổ sung từ 1,5-2 lít nước/ngày.
Bé trai tuổi dậy thì không nên ăn những thực phẩm nào?
Ở chế độ dinh dưỡng cho bé trai tuổi dậy thì, ngoài những nhóm thực phẩm nên ăn, mẹ quan tâm thêm một số thực phẩm cần tránh có thể kể đến như:
Tumblr media
Đồ ăn nhanh, thức ăn được chế biến sẵn: thường chứa nhiều chất béo, nhiều đường, các loại phụ gia hoặc hương liệu,… dễ khiến bé bị thừa cân, thậm chí gia tăng nguy cơ bệnh lý trong tương lai.
Các món ăn chiên rán: bởi các dưỡng chất có trong thực phẩm dễ bị biến đổi và mất đi tác dụng ban đầu khi chiên rán. Việc sử dụng quá nhiều đồ chiên rán dễ khiến tăng nguy cơ rối loạn nội tiết, dậy thì sớm.
Thức ăn chứa nhiều muối: ảnh hưởng đến nhiều cơ quan khác nhau, nhất là thận, lâu dần sẽ khiến thận bị suy giảm chức năng.
Các chất kích thích, đồ uống chứa cafein: rượu, bia, cà phê,… Bé sử dụng nhiều cafein sẽ khiến giấc ngủ bị ức chế và rối loạn và lâu dài có thể ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao bởi cafein hạn chế hấp thu sắt và canxi.
>>Xem thêm: uống sắt sau khi uống canxi bao lâu
Chế độ sinh hoạt cho bé trai tuổi dậy thì giúp cao lớn, khỏe mạnh
Đồng hành cùng chế độ dinh dưỡng hợp lý cho trẻ dậy thì, bố mẹ nên luyện tập cho trẻ thói quen sinh hoạt của bé giúp bé cao lớn, khỏe mạnh, cụ thể:
Bé cần được ngủ đủ giấc và đúng giờ: Bé ngủ đủ và đúng giờ sẽ giúp cơ thể tái tạo và phục hồi tế bào, bé nên ngủ 8-10 giờ/ngày vào ban đêm và ngủ sớm trước 23h.
Rèn luyện thể lực tốt giúp phát triển chiều cao, khỏe mạnh:Bé trai nên dành 30 phút hoặc 1 tiếng tập thể dục mỗi ngày, bé có thể thực hiện các bài tập giúp kéo dãn các chi, bài tập treo mình, nhảy dây, chơi bóng rổ, bơi lội, đá bóng,… Bé cũng có thể tham khảo các bài tập yoga giúp kích thích tăng trưởng chiều cao hiệu quả. Ngoài ra, mỗi ngày bé tắm nắng khoảng 20 phút sẽ tăng tổng hợp vitamin D, hấp thụ canxi tốt hơn, góp phần cao lớn hơn.
>>Xem thêm: uống canxi vào thời gian nào trong ngày
Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong suốt cuộc đời, nhất là trong giai đoạn dậy thì của con. Với chia sẻ về lời khuyên dinh dưỡng hợp lý cho trẻ trai tuổi dậy thì trong bài viết này, hy vọng có thể giúp bạn chăm sóc tốt hơn cho con trong giai đoạn đặc biệt này.
0 notes
vietnamtvbuy · 2 months ago
Text
Chiều cao cân nặng chuẩn theo từng độ tuổi
Việc theo dõi chiều cao và cân nặng của trẻ theo từng độ tuổi là rất quan trọng, giúp cha mẹ nắm bắt được sự phát triển thể chất của con mình. Dựa trên những chỉ số chuẩn, cha mẹ có thể đánh giá xem con mình có đang phát triển bình thường, thiếu cân, thừa cân hay không. Dưới đây là hướng dẫn về chiều cao và cân nặng chuẩn của trẻ từ sơ sinh đến tuổi vị thành niên.
Tumblr media
1. Trẻ sơ sinh và dưới 1 tuổi
Trong năm đầu đời, trẻ phát triển rất nhanh cả về chiều cao và cân nặng. Dưới đây là mức chuẩn:
0-6 tháng tuổi:
Chiều cao: 58-68 cm
Cân nặng: 5.5-7.5 kg
6-12 tháng tuổi:
Chiều cao: 68-78 cm
Cân nặng: 7.5-10 kg
2. Trẻ từ 1 đến 3 tuổi
Khi trẻ bước sang tuổi thứ hai, tốc độ phát triển có thể chậm lại so với năm đầu, nhưng vẫn duy trì sự phát triển đều đặn:
1 tuổi:
Chiều cao: 74-80 cm
Cân nặng: 9-11 kg
2 tuổi:
Chiều cao: 85-90 cm
Cân nặng: 10-13 kg
3 tuổi:
Chiều cao: 92-98 cm
Cân nặng: 12-15 kg
3. Trẻ từ 4 đến 5 tuổi
Ở giai đoạn này, trẻ tiếp tục tăng trưởng về cả chiều cao lẫn cân nặng. Đây cũng là giai đoạn quan trọng để thiết lập thói quen ăn uống lành mạnh.
4 tuổi:
Chiều cao: 98-104 cm
Cân nặng: 14-18 kg
5 tuổi:
Chiều cao: 104-110 cm
Cân nặng: 15-20 kg
4. Trẻ từ 6 đến 12 tuổi
Trong giai đoạn này, trẻ em tiếp tục phát triển về chiều cao và cân nặng, với sự khác biệt rõ ràng hơn giữa bé trai và bé gái. Đây cũng là giai đoạn các bé cần bổ sung dinh dưỡng đầy đủ để chuẩn bị cho quá trình dậy thì:
6 tuổi:
Chiều cao: 111-117 cm
Cân nặng: 18-23 kg
7 tuổi:
Chiều cao: 117-123 cm
Cân nặng: 20-25 kg
8 tuổi:
Chiều cao: 123-129 cm
Cân nặng: 22-28 kg
9 tuổi:
Chiều cao: 129-135 cm
Cân nặng: 24-31 kg
10 tuổi:
Chiều cao: 135-141 cm
Cân nặng: 28-35 kg
11 tuổi:
Chiều cao: 141-148 cm
Cân nặng: 30-40 kg
12 tuổi:
Chiều cao: 148-155 cm
Cân nặng: 33-45 kg
5. Thanh thiếu niên từ 13 đến 18 tuổi
Đây là giai đoạn dậy thì, tốc độ tăng trưởng chiều cao và cân nặng của trẻ tăng nhanh chóng. Sự phát triển thể chất trong giai đoạn này sẽ quyết định đến vóc dáng và chiều cao của trẻ khi trưởng thành:
13 tuổi:
Chiều cao: 155-162 cm
Cân nặng: 38-52 kg
14 tuổi:
Chiều cao: 162-169 cm
Cân nặng: 42-56 kg
15 tuổi:
Chiều cao: 167-175 cm
Cân nặng: 47-60 kg
16 tuổi:
Chiều cao: 170-178 cm
Cân nặng: 50-65 kg
17 tuổi:
Chiều cao: 172-180 cm
Cân nặng: 55-68 kg
18 tuổi:
Chiều cao: 173-182 cm
Cân nặng: 60-70 kg
Lưu ý
Những số liệu trên chỉ mang tính chất tham khảo, mỗi trẻ có tốc độ phát triển khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố như di truyền, dinh dưỡng, và mức độ vận động. Để đảm bảo con phát triển khỏe mạnh, cha mẹ cần chú ý đến chế độ ăn uống, hoạt động thể chất và giấc ngủ của trẻ. Trong trường hợp phát hiện có bất kỳ dấu hiệu chậm phát triển nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để có hướng điều chỉnh kịp thời.
Việc theo dõi và duy trì cân nặng, chiều cao phù hợp sẽ giúp trẻ có một cơ thể khỏe mạnh và chuẩn bị tốt cho tương lai.
Nguồn bài viết: Bảng Chiều Cao Cân Nặng Chuẩn Theo Từng Độ Tuổi
0 notes
gimedipharma · 4 months ago
Link
10 môn thể thao giúp trẻ tăng chiều cao tối ưu Bổ sung dinh dưỡng phù hợp với các hoạt động thể thao như bóng rổ, leo núi trong nhà, nhảy dây, xà đơn, bơi lội… giúp trẻ tăng trưởng chiều cao. Vận động hàng ngày giúp trẻ tăng chiều cao hiệu quả, đặc biệt đối với những bé đang trong lứa tuổi tiền dậy thì – dậy thì (từ 8-13 tuổi ở bé gái, 9-14 tuổi ở bé trai). BS.CKI Phạm Đỗ Uyên – Hệ thống Phòng khám Dinh dưỡng Nutrihome, cho biết tập luy���n giúp cơ thể trẻ tăng tiết ra hormone tăng trưởng giúp đẩy nhanh tốc độ phát triển của xương và tỷ lệ cơ nạc trên cơ thể. Đồng thời, vận động cũng giúp bé tăng cường đốt cháy calo, ngăn ngừa béo phì, kích thích ăn uống, hấp thụ dưỡng chất tốt hơn. Dưới đây là 10 môn thể thao có thể giúp tăng chiều cao tối ưu cho bé. Bóng rổ Khi chơi bóng, trẻ bắt buộc phải thực hiện các động tác bật nhảy cao và rướn người. Điều này giúp các khớp xương trẻ được kéo giãn và các hormone tăng trưởng sản sinh ra nhiều hơn. Chơi bóng rổ ngoài trời cũng giúp trẻ hấp thụ ánh sáng nhằm tổng hợp vitamin D, xây dựng và phát triển xương khỏe mạnh. Bóng rổ cũng giúp trẻ cải thiện khả năng linh hoạt của mắt, tay, chân và cả cơ thể. Cha mẹ nên cho trẻ chơi bóng rổ từ 3-4 lần mỗi tuần, mỗi lần chơi từ 30-60 phút và nên có thời gian nghỉ giữa giờ. Bóng rổ Bơi lội Hầu hết các kiểu bơi như bơi ếch, bơi sải, bơi ngửa,… đều đòi hỏi trẻ co duỗi tay chân liên tục kết hợp cùng với động tác rướn người về phía trước. Các động tác này lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ hỗ trợ làm tăng chiều dài cột sống, mở rộng bờ vai và ngực để trẻ đạt chiều cao lý tưởng như mơ ước. Ngoài ra, khi bơi, lực cản của nước buộc toàn bộ các cơ trên cơ thể trẻ phải hoạt động liên tục để giúp đẩy cơ thể về phía trước. Kết quả giúp trẻ săn chắc cơ bắp và cơ thể dẻo dai, khỏe mạnh. Bơi lội Cầu lông Cầu lông giúp xương trẻ tăng trưởng nhanh. Khi chơi cầu lông, trẻ bắt buộc phải liên tục di chuyển và nhảy bật lên cao để đón và đánh cầu. Các động tác bật nhảy này sẽ kích thích đĩa sụn tăng trưởng ở 2 đầu xương của trẻ phát triển nhanh hơn. Quá trình đánh cầu cũng sẽ giúp cho trẻ rèn luyện được khả năng phản xạ linh hoạt, khả năng kết hợp nhuần nhuyễn giữa mắt và tay. Cha mẹ nên cho trẻ duy trì thói quen chơi cầu lông 45-60 phút mỗi ngày để cơ thể khỏe mạnh, cao lớn. Cầu lông Chạy bộ Khi chạy bộ các khớp xương sẽ được kéo giãn tối đa, từ đó giúp làm tăng độ dẻo dai của cơ thể và chiều dài của chân. Hơn nữa, việc chạy bộ đúng cách trong một thời gian dài còn giúp kích thích tuyến yên sản sinh ra lượng lớn hormone tăng trưởng, đẩy nhanh quá trình chuyển hóa sụn thành xương và giúp bé cao lớn hơn. Ba mẹ nên cho bé khởi động và làm nóng cơ thể trước khi chạy để tránh gặp phải chấn thương trong lúc chạy. Bé nên chạy với tốc độ chậm để làm nóng cơ thể, sau đó tăng dần tốc độ lên. Mỗi tuần trẻ có thể chạy bộ từ 3-4 lần mỗi tuần, một lần chạy ít nhất từ 15-30 phút. Chạy bộ Xà đơn Đu xà đơn giúp bé phát triển chiều cao vì khiến khớp xương được kéo giãn ra khi cơ thể lơ lửng trên không trung, không phải chịu bất kỳ tác động nào. Ngoài ra, đu xà đúng cách thường xuyên còn giúp trẻ tránh các vấn đề liên quan đến đau cột sống, thoát vị đĩa đệm… Xà đơn Bóng chuyền Hầu hết động tác có trong bộ môn này như bật cao, chuyền bóng, đỡ bóng, đập bóng,… sẽ giúp làm cho phần đĩa đệm giữa các khớp xương của trẻ được giãn nở triệt để. Phần mô sụn tăng trưởng ở đầu xương cũng sẽ được kích thích, từ đó giúp chiều cao của trẻ được cải thiện và tăng nhanh hơn. Việc cho bé chơi bóng chuyền cũng sẽ giúp làm tăng lượng hormone tăng trưởng trong cơ thể, hỗ trợ làm săn chắc cơ bắp và tăng cường sức mạnh cơ khớp. Với môn bóng chuyền, cha mẹ có thể cho trẻ duy trì việc tập luyện từ 30-45 phút mỗi ngày, không nên ép trẻ tập luyện nhiều hơn 90 phút mỗi ngày để tránh dẫn đến mệt mỏi, kiệt sức. Bóng chuyền Leo núi trong nhà Đây là một bộ môn thể thao tăng chiều cao khá thú vị. Khi leo núi trong nhà, trẻ sẽ được trang bị thêm đồ bảo hộ, mũ bảo hiểm và tập luyện với sự hướng dẫn của huấn luyện viên. Bộ môn này yêu cầu bé phải có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tay và chân liên tục để leo lên đỉnh núi thành công. Quá trình leo núi giúp cho cột sống được kéo giãn ra, xương cẳng chân và đùi nhận được nhiều kích thích; từ đó, đem lại tác động tích cực đến chiều cao của trẻ. Ba mẹ nên cho bé tập leo núi từ 2-3 lần mỗi tuần để đạt được những lợi ích sức khỏe lâu dài. Leo núi trong nhà Bóng đá Bóng đá là một môn thể thao phổ biến được trẻ nhỏ yêu thích, đặc biệt là đối với bé trai. Bóng đá giúp rèn luyện trẻ khả năng chịu đựng, sức bền, sự phối hợp linh hoạt giữa các bộ phận trên cơ thể. Khi chơi bóng đá, các động tác chạy bền, chạy nước rút, chạy nhanh, sút sẽ giúp tạo ra tác động tích cực đến phần khung thân dưới cơ thể. Từ đó giúp cho các cơ bắp ở chân được kéo căng, sản sinh ra các hormone giúp thúc đẩy xương ống chân phát triển. Cha mẹ có thể cho trẻ chơi bóng đá 45-90 phút mỗi ngày. Bóng đá Nhảy dây Nhảy dây lại là môn thể thao tăng chiều cao ưa thích của các bé gái. Khi nhảy dây cơ xương và cột sống sẽ được kéo giãn ra và vươn dài, đặc biệt là phần chân do phải bật nhảy liên tục để đưa cơ thể lên cao. Điều này sẽ giúp cơ thể trẻ phát triển chiều cao mạnh mẽ. Ba mẹ nên khuyến khích trẻ duy trì tập luyện bộ môn này từ 3-5 buổi mỗi tuần, mỗi buổi kéo dài từ 20-30 phút. Trong đó, mỗi hiệp nhảy nên kéo dài từ 3-5 phút và phải duy trì từ 80-120 nhịp nhảy mỗi phút. Ba mẹ cũng nên mua những loại dây có chiều dài phù hợp, tốt nhất là dây dài hơn chiều cao của trẻ 90 cm. 10 môn thể thao giúp trẻ tăng chiều cao tối ưu Đạp xe Đạp xe là môn thể thao tăng chiều cao tác động chủ yếu vào phần đầu gối, mắt cá chân. Việc đạp xe thường xuyên sẽ giúp trẻ giãn thẳng các cơ, kích thích xương dài ra. Thói quen đạp xe còn giúp bé tăng cường sự dẻo dai, rèn luyện sức khỏe và ngăn ngừa một số căn bệnh nguy hiểm như bệnh tim, béo phì, tiểu đường… Phụ huynh nên cho trẻ đẹp xe từ 20-30 phút mỗi ngày với tốc độ trung bình là 20-25 km/h trong 10 phút đầu tiên để giúp làm nóng cơ thể. Sau đó, có thể cho bé đạp với vận tốc nhanh hơn và tăng dần cho đến khi kết thúc. Bác sĩ Đỗ Uyên lưu ý thêm, không nên cho trẻ tập khi quá đói hoặc quá no. Bé nên ăn nhẹ trước 60 phút tập luyện để giúp bổ sung năng lượng khi vận động với hiệu suất cao. Chế độ dinh dưỡng cho trẻ cần phù hợp. Bé tăng cường thêm dinh dưỡng cho bé bằng các loại thực phẩm chứa nhiều canxi, sắt, magiê và vitamin D,… điển hình là sữa để hệ xương khớp phát triển tối ưu. Trẻ cần bù nước và khoáng kịp lúc khi chơi thể thao do dễ bị mất nước, khoáng chất do mất nhiều mồ hôi. Ba mẹ có thể cho trẻ dùng thức uống bù khoáng, nước chanh muối, nước tăng lực vào trước, trong và sau khi tập luyện. Ngoài ra, trẻ cũng cần uống đủ nước và ngủ đủ giấc. Mỗi ngày, trẻ cần bổ sung đủ từ 1.600-2.200 ml nước. Về giấc ngủ, mẹ nên cho bé đi ngủ sớm trước 10 giờ tối, ngủ đủ tối thiểu 8 tiếng mỗi ngày. Đạp xe Quý khách hàng quan tâm Viên uống tăng chiều cao GH Creation 270 viên – Nhật Bản vui lòng inbox Fanpage, Hotline: 098.111.5096 – 098.111.3330 (Sỉ) để được tư vấn chi tiết Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Gico GPKD số: 0109908093 do Sở KH và ĐT TP Hà Nội cấp ngày 17/02/2022 Địa Chỉ: Tầng 5 Tòa nhà 130 Nguyễn Đức Cảnh, P. Tương Mai, Q. Hoàng Mai, TP.Hà Nội
0 notes
nubestvietnam · 4 months ago
Text
NuBest Vietnam Chia Sẻ: Khi Nào Cha Mẹ Nên Đưa Trẻ Đi Khám Bác Sĩ Để Kiểm Tra Chiều Cao?
NuBest Vietnam xin kính chào quý phụ huynh. Việc theo dõi sự phát triển chiều cao của trẻ luôn là mối quan tâm hàng đầu của các bậc cha mẹ. Trong một số trường hợp, sự can thiệp y tế là cần thiết để đảm bảo trẻ phát triển toàn diện và đúng chuẩn. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin về những dấu hiệu cho thấy cha mẹ nên đưa trẻ đi khám bác sĩ để kiểm tra chiều cao.
1. Trẻ có chiều cao thấp hơn so với chuẩn phát triển
Nếu trẻ có chiều cao thấp hơn so với bảng chuẩn phát triển chiều cao theo độ tuổi của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hoặc theo tiêu chuẩn chiều cao trung bình của trẻ em Việt Nam, cha mẹ nên đưa trẻ đi khám để xác định nguyên nhân và có hướng điều chỉnh kịp thời.
2. Trẻ tăng chiều cao chậm
Khi quan sát thấy tốc độ tăng chiều cao của trẻ chậm hơn so với các bạn cùng lứa, hoặc thậm chí không tăng chiều cao trong một thời gian dài, điều này có thể là dấu hiệu của các vấn đề liên quan đến dinh dưỡng hoặc nội tiết tố.
3. Trẻ có dấu hiệu dậy thì sớm hoặc muộn
Dậy thì sớm hoặc muộn đều có thể ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao của trẻ. Nếu cha mẹ nhận thấy trẻ có các dấu hiệu dậy thì sớm (trước 8 tuổi ở bé gái và trước 9 tuổi ở bé trai) hoặc muộn (sau 13 tuổi ở bé gái và sau 14 tuổi ở bé trai), nên đưa trẻ đi khám bác sĩ.
4. Trẻ có các vấn đề sức khỏe khác ảnh hưởng đến chiều cao
Một số vấn đề sức khỏe như bệnh celiac, suy dinh dưỡng, rối loạn hormone tăng trưởng, hoặc các bệnh mãn tính khác có thể ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao của trẻ. Việc khám bác sĩ sẽ giúp phát hiện và điều trị kịp thời.
5. Gia đình có tiền sử chiều cao thấp
Nếu trong gia đình có nhiều người có chiều cao thấp hoặc có tiền sử các bệnh ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao, cha mẹ nên đưa trẻ đi khám định kỳ để theo dõi sự phát triển của trẻ một cách chặt chẽ hơn.
6. Lời khuyên từ chuyên gia dinh dưỡng và sức khỏe
Việc thường xuyên theo dõi và tư vấn từ các chuyên gia dinh dưỡng và sức khỏe tại NuBest Vietnam sẽ giúp cha mẹ có được những hướng dẫn cụ thể và khoa học trong việc chăm sóc và phát triển chiều cao cho con.
Quý phụ huynh có bất kỳ thắc mắc nào về việc kiểm tra và phát triển chiều cao của trẻ, hãy liên hệ với chúng tôi qua các kênh thông tin dưới đây để được tư vấn chi tiết:
Địa chỉ: 194-196-198 Tây Thạnh, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP.HCM
Hotline tư vấn mua hàng: 1800.1030 (miễn cước)
Hotline chuyên gia: 0914.650.680 (Zalo, Viber)
Chăm sóc khách hàng: 0854.346.346 (Zalo, Viber)
NuBest Vietnam luôn đồng hành cùng quý phụ huynh trong hành trình chăm sóc và phát triển chiều cao cho con em mình.
0 notes
lonton3008 · 4 months ago
Text
Dậy thì muộn là gì? Nguyên nhân và cách đối phó
Tumblr media
Dậy thì là giai đoạn cơ thể trẻ em phát triển thành người lớn với những thay đổi đáng chú ý trên cơ thể.
Tumblr media
Dậy thì muộn Thông thường, những thay đổi này bắt đầu từ 8 - 14 tuổi ở bé gái và từ 9 - 15 tuổi ở bé trai. Đây là độ tuổi trung bình và có thể có sự chênh lệch tùy từng người. Đó là lý do vì sao trẻ có thể phát triển sớm hơn (hoặc muộn hơn) vài năm so với hầu hết bạn bè của chúng. Tuy nhiên, đôi khi một số trẻ đã qua độ tuổi dậy thì nhưng vẫn không có bất kỳ dấu hiệu thay đổi nào trên cơ thể. Đây được gọi là dậy thì muộn. Các bác sĩ thường có thể giúp trẻ vị thành niên chậm dậy thì phát triển để chúng theo kịp bạn bè cùng tuổi.
Các dấu hiệu trẻ dậy thì dễ nhận biết
Đối với bé gái, các dấu hiệu dậy thì được nhận biết qua các biểu hiện sau đây: Ngực phát triển Lông mu mọc Tăng nhanh về chiều cao và cân nặng Bắt đầu có kinh nguyệt (đến tháng) Cơ thể trở nên đầy đặn hơn và hông rộng hơn Đối với bé trai, bạn sẽ nhận thấy rằng: Lông mu và râu bắt đầu mọc Chiều cao phát triển nhanh Tinh hoàn và dương vật lớn lên Tướng mạo  thay đổi - vai rộng ra và cơ thể trở nên cơ bắp hơn Những thay đổi này là do các hormone giới tính - testosterone ở bé trai và estrogen ở bé gái - được cơ thể sản xuất với lượng lớn hơn nhiều so với trước đây.
Điều gì xảy ra khi trẻ dậy thì muộn?
Dấu hiệu của dậy thì muộn ở bé trai bao gồm: Dương vật và tinh hoàn không bắt đầu phát triển lớn hơn trước 14 tuổi. Bộ phận sinh dục phát triển mất hơn 5 năm. Thấp hơn so với bạn bè cùng trang lứa, trong khi chiều cao của chúng đang phát triển nhanh hơn. Ở bé gái, các dấu hiệu chậm dậy thì bao gồm: Không phát triển ngực trước 14 tuổi. Không có kinh nguyệt trong vòng 5 năm kể từ khi ngực bắt đầu phát triển hoặc đến năm 16 tuổi.
Vậy, nguyên nhân gây dậy thì muộn là gì?
Dậy thì có thể bị trì hoãn vì nhiều lý do. Tiền sử gia đình Hầu hết, đây chỉ đơn giản là kiểu phát triển và trưởng thành trong gia đình. Một bé trai hoặc bé gái có thể nhận thấy rằng bố mẹ, chú, dì, anh chị em hoặc anh em họ của mình cũng phát triển muộn hơn bình thường. Điều này được gọi là chậm phát triển thể chất do di truyền (hay còn gọi là người phát triển muộn) và thường không cần điều trị. Những thiếu niên này sẽ phát triển bình thường theo thời gian, chỉ muộn hơn so với hầu hết bạn bè cùng trang lứa.  Các vấn đề về sức khỏe Các vấn đề về sức cũng có thể là nguyên nhân gây ra chậm dậy thì ở trẻ. Một số người mắc các bệnh mãn tính như tiểu đường, bệnh xơ nang phổi, bệnh thận hoặc thậm chí là hen suyễn có thể trải qua tuổi dậy thì ở độ tuổi lớn hơn. Điều đó là do các bệnh của họ có thể khiến cơ thể khó phát triển hơn. Điều trị đúng cách và kiểm soát tốt hơn các bệnh này có thể giúp giảm khả năng chậm dậy thì. Người bị suy dinh dưỡng - không đủ thức ăn hoặc không có dinh dưỡng tốt - cũng có thể phát triển muộn hơn so với bạn bè có chế độ ăn uống lành mạnh và cân bằng. Ví dụ, trẻ mắc chứng rối loạn ăn uống, chán ăn thường sụt cân rất nhiều khiến cơ thể không thể phát triển bình thường. Các bé gái hoạt động thể thao quá mức có thể phát triển muộn vì mức độ tập thể dục giữ cho cơ thể quá gầy. Bởi cơ thể của chúng cần đủ lượng mỡ trước khi có thể dậy thì hoặc xuất hiện kinh nguyệt. Dậy thì muộn cũng có thể xảy ra do các vấn đề ở tuyến yên hoặc tuyến giáp. Những tuyến này tạo ra hormone quan trọng cho sự phát triển của cơ thể. Vấn đề nhiễm sắc thể Một số người không trải qua tuổi dậy thì đúng thời điểm có vấn đề về nhiễm sắc thể, được tạo thành từ DNA với các “bản thiết kế” cấu tạo nên cơ thể. Các vấn đề về nhiễm sắc thể ảnh hưởng đến quá trình phát triển bình thường. Ví dụ: Hội chứng Turner xảy ra khi một trong hai nhiễm sắc thể X của nữ bất thường hoặc thiếu. Điều này gây ra các vấn đề về cách cô gái phát triển và sự phát triển của buồng trứng cũng như sản xuất hormone sinh dục. Các bé gái bị hội chứng Turner không được điều trị thường thấp hơn bình thường, có thể không trải qua dậy thì theo cách thông thường và có thể có các vấn đề y tế khác. Nam giới bị hội chứng Klinefelter được sinh ra với một nhiễm sắc thể X thừa (XXY thay vì XY). Tình trạng này có thể làm chậm sự phát triển tình dục. Những người này thường cao so với tuổi, có thể gặp vấn đề về học tập và có các vấn đề sức khỏe khác.
Chậm dậy thì được chẩn đoán như thế nào?
Tin tốt là nếu có vấn đề, bác sĩ thường có thể giúp trẻ dậy thì muộn phát triển bình thường hơn. Nếu bạn lo lắng rằng trẻ không phát triển như bình thường, hãy đặt lịch hẹn với bác sĩ. Theo đó, các bác sĩ sẽ: Thực hiện khám sức khỏe. Lấy tiền sử bệnh lý, bao gồm cả việc liệu những người khác trong gia đình có các dấu hiệu phát triển tương tự hay không. Hỏi về bất kỳ loại thuốc nào trẻ đang dùng. Kiểm tra biểu đồ tăng trưởng của trẻ để xem có mô hình nào đang có vấn đề hay không. Bác sĩ cũng có thể: Yêu cầu xét nghiệm máu để kiểm tra các vấn đề về tuyến giáp, tuyến yên, nhiễm sắc thể hoặc các vấn đề khác. Yêu cầu chụp X-quang tuổi xương để xem xương của bạn có đang trưởng thành bình thường hay không.
Chậm dậy thì được điều trị như thế nào?
Thường thì bác sĩ không tìm thấy vấn đề vật lý cơ bản nào. Hầu hết các thiếu niên bị chậm dậy thì chỉ phát triển muộn hơn một chút so với trung bình và sẽ bắt kịp. Nếu bác sĩ phát hiện ra vấn đề, họ có thể giới thiệu bạn đến gặp bác sĩ nội tiết nhi - chuyên gia trong việc điều trị trẻ em và thiếu niên có vấn đề về tăng trưởng, hoặc đến một chuyên gia khác để kiểm tra thêm hoặc điều trị. Đối với một số trẻ phát triển muộn, bác sĩ có thể đề nghị điều trị hormone: Bé trai có thể được điều trị ngắn hạn bằng testosterone (thường là tiêm hàng tháng trong 4-6 tháng) để bắt đầu các thay đổi của dậy thì. Bé gái có thể được sử dụng liều thấp estrogen trong 4-6 tháng để bắt đầu sự phát triển của ngực. Sau khi kết thúc điều trị, hormone của trẻ thường sẽ tự tiếp tục quá trình dậy thì. Nếu không, bác sĩ sẽ thảo luận về việc thay thế hormone giới tính lâu dài.
Đối phó với dậy thì chậm bằng cách nào?
Thật kh�� khăn khi nhìn thấy bạn bè của mình phát triển trong khi điều đó không xảy ra với con trẻ của bạn. Bạn có thể cảm thấy như trẻ sẽ không bao giờ bắt kịp. Ngay cả khi bác sĩ đảm bảo với trẻ rằng mọi thứ sẽ ổn, cũng rất khó để chờ đợi điều gì đó ảnh hưởng đến cách trẻ cảm nhận về bản thân. Nếu trẻ cảm thấy chán nản hoặc gặp vấn đề ở trường hoặc các vấn đề khác, bố mẹ hãy nói chuyện, nhờ đến sự trợ giúp của bác sĩ hoặc một người lớn đáng tin cậy khác để được  tư vấn, giúp trẻ giải quyết cảm xúc và gợi ý cách đối phó với chúng. Chậm dậy thì có thể khó chấp nhận và đối phó. Nhưng đó là vấn đề thường có thể giải quyết được. Hãy yêu cầu sự giúp đỡ nếu bạn có bất kỳ lo ngại nào về sự phát triển của trẻ. Read the full article
0 notes
thoatlun-blog · 6 months ago
Text
Thoatlun.com chia sẽ cách tăng chiều cao tuổi 13 hiệu quả tại nhà
Chiều cao là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển tổng thể của trẻ vị thành niên. Giai đoạn dậy thì là thời điểm quan trọng để tối đa hóa tiềm năng chiều cao của trẻ. Tuy nhiên, nhiều phụ huynh thường lo lắng khi con mình ở tuổi 13 chưa đạt được chiều cao mong muốn. Vậy, chiều cao chuẩn của trẻ 13 tuổi là bao nhiêu? Liệu có cách nào để tăng chiều cao cho trẻ ở độ tuổi này hay không? Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích về cách tăng chiều cao cho trẻ 13 tuổi một cách khoa học và hiệu quả.
Tumblr media
Tuổi 13 cao bao nhiêu là chuẩn?
Chiều cao chuẩn của trẻ 13 tuổi thực sự khá đa dạng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như di truyền, dinh dưỡng, lối sống và môi trường sống. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), chiều cao trung bình của trẻ 13 tuổi như sau:
Bé trai 13 tuổi: Khoảng 155 - 165 cm
Bé gái 13 tuổi: Khoảng 153 - 163 cm
Điều quan trọng cần lưu ý là không nên quá lo lắng nếu con bạn chưa đạt được chiều cao trung bình này. Mỗi đứa trẻ đều có tốc độ phát triển khác nhau, và một số trẻ có thể cao hơn hoặc thấp hơn mức chuẩn này. Quan trọng là phải theo dõi sự tăng trưởng của trẻ và đảm bảo rằng trẻ đang phát triển khỏe mạnh.
13 tuổi có thể tăng chiều cao được hay không?
Câu trả lời là có, trẻ 13 tuổi vẫn còn cơ hội để tăng chiều cao. Giai đoạn dậy thì là thời kỳ quan trọng nhất cho sự phát triển chiều cao của trẻ. Trong giai đoạn này, các hormone tăng trưởng như hormone tăng trưởng (GH) và hormone sinh dục (sex hormones) đóng vai trò quan trọng trong việc kích thích sự phát triển xương và tăng chiều cao.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng tiềm năng tăng chiều cao của mỗi đứa trẻ là khác nhau và phụ thuộc vào yếu tố di truyền. Một số trẻ có thể dừng tăng trưởng sớm hơn so với những trẻ khác. Do đó, việc áp dụng các biện pháp tăng chiều cao phù hợp và khoa học là rất quan trọng để tối đa hóa tiềm năng chiều cao của trẻ trong giai đoạn này.
Tumblr media
Cách tăng chiều cao tuổi 13 khoa học tại nhà?
Dưới đây là một số cách tăng chiều cao khoa học và hiệu quả cho trẻ 13 tuổi có thể áp dụng tại nhà:
Chế độ dinh dưỡng:
Một chế độ ăn uống lành mạnh và cân bằng đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ sự tăng trưởng của trẻ. Đảm bảo cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu như protein, canxi, vitamin D, kẽm và các vitamin nhóm B. Những thực phẩm giàu dinh dưỡng như trứng, sữa, cá, rau xanh và trái cây tươi sẽ giúp trẻ phát triển tối đa.
Vận động:
Tập luyện thể dục thường xuyên không chỉ giúp cải thiện sức khỏe toàn diện mà còn kích thích sự phát triển của xương và cơ bắp. Các hoạt động thể thao như chạy bộ, nhảy dây, bơi lội và thể dục nhịp điệu sẽ giúp tăng cường lưu thông máu và kích thích sản xuất hormone tăng trưởng.
Uống sữa tăng chiều cao:
Sữa là nguồn cung cấp canxi và protein dồi dào, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển xương và chiều cao của trẻ. Bổ sung sữa tăng chiều cao cao cấp như sữa bột NuBest Tall sẽ cung cấp các dưỡng chất thiết yếu hỗ trợ tăng trưởng, đồng thời giúp tăng cường sức khỏe xương và phát triển chiều cao tối ưu.
Tumblr media
Ngủ đủ giấc:
Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất hormone tăng trưởng (GH). ��ảm bảo trẻ ngủ đủ từ 8-10 giờ mỗi đêm sẽ giúp cơ thể sản xuất đủ lượng GH cần thiết cho sự phát triển chiều cao.
Tư thế đúng:
Duy trì tư thế đúng khi ngồi, đứng và đi lại sẽ giúp cải thiện tầm vóc và hỗ trợ sự phát triển chiều cao. Tránh gù lưng, cúi người quá mức hoặc ngồi xổm trong thời gian dài.
Chơi thể thao:
Khuyến khích trẻ tham gia các môn thể thao như bóng rổ, bóng chuyền hoặc nhảy cao. Những hoạt động này không chỉ giúp tăng cường sức khỏe toàn diện mà còn kích thích sự phát triển của xương dài và chiều cao.
Tiếp xúc ánh nắng mặt trời:
Ánh nắng mặt trời là nguồn cung cấp vitamin D tự nhiên, đóng vai trò quan trọng trong việc hấp thụ canxi và hỗ trợ sự phát triển của xương. Khuyến khích trẻ ra ngoài vận động và hít thở không khí trong lành dưới ánh nắng mặt trời vào buổi sáng
Tránh các thực phẩm gây ảnh hưởng chiều cao:
Mặc dù đa số thực phẩm đều có lợi cho sự phát triển của trẻ, nhưng một số loại có thể gây ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ nếu được tiêu thụ quá nhiều. Dưới đây là một số thực phẩm cần hạn chế:
Thực phẩm chiên rán và chế biến sẵn: Chúng thường chứa nhiều chất bảo quản, đường và muối, có thể gây tác động tiêu cực đến quá trình tăng trưởng.
Đồ uống có đường: Nước ngọt, nước trái cây đóng hộp và các loại đồ uống có đường cao có thể dẫn đến béo phì và ảnh hưởng đến sự phát triển xương.
Rượu và thuốc lá: Việc tiêu thụ rượu và hút thuốc lá ở độ tuổi dậy thì có thể gây ra nhiều tác hại cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ.
Tumblr media
Áp dụng các cách tăng chiều cao tuổi 13 tại nhà cần lưu ý gì?
Khi áp dụng các cách tăng chiều cao cho trẻ 13 tuổi tại nhà, phụ huynh cần lưu ý một số điểm quan trọng sau:
Kiên nhẫn và nhất quán: Quá trình tăng chiều cao là một quá trình dài hạn và không thể đạt được kết quả ngay lập tức. Phụ huynh cần kiên nhẫn và nhất quán trong việc áp dụng các biện pháp tăng chiều cao.
Không nên ép buộc: Tránh ép buộc trẻ làm điều gì đó quá sức hoặc không phù hợp với sở thích của chúng. Sự tự nguyện và hứng thú của trẻ sẽ giúp quá trình tăng chiều cao hiệu quả hơn.
Theo dõi sự phát triển: Định kỳ đo chiều cao và theo dõi sự phát triển của trẻ để đánh giá hiệu quả của các biện pháp tăng chiều cao. Nếu không có tiến triển đáng kể, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.
Lối sống lành mạnh: Khuyến khích trẻ duy trì một lối sống lành mạnh với đủ giấc ngủ, vận động thường xuyên, ăn uống đầy đủ dinh dưỡng và giảm căng thẳng.
Tránh các sản phẩm không rõ nguồn gốc: Tránh sử dụng các sản phẩm tăng chiều cao không rõ nguồn gốc hoặc không có khuyến cáo của bác sĩ, vì chúng có thể gây ra tác dụng phụ không mong muốn.
Kết bài
Tăng chiều cao ở tuổi 13 là một quá trình phức tạp và đòi hỏi sự kiên nhẫn, nhất quán và lối sống lành mạnh. Bằng cách áp dụng các biện pháp khoa học và hiệu quả như chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, tập luyện thể dục thường xuyên, ngủ đủ giấc, duy trì tư thế đúng và tránh các thực phẩm gây ảnh hưởng đến chiều cao, phụ huynh có thể giúp con mình tối đa hóa tiềm năng chiều cao trong giai đoạn dậy thì quan trọng này. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là phụ huynh cần hiểu rằng mỗi đứa trẻ đều có tốc độ phát triển khác nhau, và việc tôn trọng sự khác biệt đó là cần thiết để đảm bảo sức khỏe và hạnh phúc của trẻ.
FAQs
Tôi có nên cho con uống thuốc tăng chiều cao không?
Không nên cho trẻ uống bất kỳ loại thuốc tăng chiều cao nào mà không có chỉ định của bác sĩ. Các loại thuốc này có thể gây ra tác dụng phụ nghiêm trọng và ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.
Con trai tôi đã 13 tuổi nhưng chiều cao chỉ khoảng 145 cm, có phải quá thấp?
Chiều cao của mỗi đứa trẻ là khác nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như di truyền và môi trường. Nếu con bạn vẫn còn trong giai đoạn tăng trưởng và có lối sống lành mạnh, không cần quá lo lắng. Tuy nhiên, nếu bạn có bất kỳ mối quan ngại nào, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.
Tôi có nên cho con tập tạ để tăng chiều cao không?
Không nên cho trẻ tập tạ quá sớm hoặc quá nặng, vì điều này có thể gây tổn thương đến xương và khớp đang trong quá trình phát triển. Tốt nhất là khuyến khích trẻ tham gia các môn thể thao nhẹ nhàng và phù hợp với lứa tuổi.
Liệu áp lực học tập có ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ không?
Áp lực học tập quá lớn có thể gây căng thẳng và mệt mỏi cho trẻ, từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao. Do đó, phụ huynh nên đảm bảo trẻ có đủ thời gian nghỉ ngơi, giải trí và vận động để giữ cho cơ thể khỏe mạnh.
Tôi có nên cho con uống sữa tăng chiều cao hay không?
Sữa tăng chiều cao chất lượng cao như sữa bột NuBest Tall là lựa chọn tốt để bổ sung dinh dưỡng và hỗ trợ sự phát triển chiều cao của trẻ.
0 notes
chieucaocannang · 1 year ago
Text
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao cân nặng của trẻ
 Sự phát triển thể chất chiều cao cân nặng của trẻ nhỏ được xem là điều vô cùng lý thú với nhiều thay đổi đáng ngạc nhiên. Bạn cần theo dõi sát sao sự tăng trưởng của trẻ, cả về cân nặng của trẻ lẫn chiều cao để nhận biết những thay đổi về nhu cầu và sức khỏe các bé. Hãy cùng tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất và tinh thần các bé sau đây nhé!
Tumblr media
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao cân nặng của trẻ
Trong quá trình phát triển chiều cao cân nặng của trẻ sẽ có các yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến. Và theo các chuyên gia nhi khoa thì yếu tố di truyền có thể ảnh hưởng đến chiều cao cân nặng của trẻ khoảng 23%.
Yếu tố dinh dưỡng và môi trường sống cũng rất quan trọng đến sự phát triển thể chất. Không chỉ tác động đến mật độ xương, độ chắc của răng, kích thước các cơ quan mà còn trì hoàn khả năng phát triển của trẻ ở tuổi dậy thì và tiền dậy thì.
Các yếu tố liên quan đến bệnh lý như: mãn tính, khuyết tật, phẫu thuật…đều gây tác động tiêu cực lên thể chất của trẻ.
Sự chăm sóc, gần gũi, yêu thương của bố và mẹ cũng là 1 yếu tố tác động đến việc phát triển cả thể chất lẫn tinh thần, hành vi, cảm xúc của trẻ từ khi sinh ra cho đến tuổi dậy thì.
Sức khỏe của mẹ bầu trong thời kỳ mang thai và cho con bú. Việc bổ sung đầy đủ khoáng chất sẽ giúp trẻ thêm khỏe mạnh và ít bệnh tật.
Rèn luyện vận động tích cực và quá trình luyện tập thể thao cũng sẽ góp phần ảnh hưởng đến chiều cao cân nặng của trẻ.
Bạn có thể tham khảo chiều cao cân nặng của trẻ thông qua bảng tiêu chuẩn do WHO công bố. Quý phụ huynh nên biết rằng chiều cao cân nặng bé gái  sẽ có khác biệt nhất định với chiều cao cân nặng bé trai. Qua các giai đoạn cụ thể vậy thì bạn nên xem xét và áp dụng các phương pháp đúng đắn hỗ trợ chiều cao cân nặng các bé có cơ hội phát triển thể chất toàn diện.
Tumblr media
Bảng chiều cao cân nặng của trẻ theo tiêu chuẩn WHO
Bạn có thể tham khảo chiều cao cân nặng của trẻ thông qua bảng tiêu chuẩn do WHO công bố. Quý phụ huynh nên biết rằng chiều cao cân nặng bé gái  sẽ có khác biệt nhất định với chiều cao cân nặng bé trai.
Trong bảng tiêu chuẩn chiều cao cân nặng phụ huynh có thể hiểu như sau:
TB là Trung bình: Trẻ đạt mức phát triển bình thường theo chuẩn WHO
Kết quả dưới – 2SD: trẻ bị thiếu cân, suy dinh dưỡng.
Kết quả trên +2SD: Trẻ bị thừa cân, béo phì, quá cao.
Tuy nhiên, ngoài so sánh bảng chiều cao cân nặng của trẻ theo tiêu chuẩn WHO thì quý phụ huynh còn có thể đánh giá dựa vào các tiêu chuẩn khác. Chỉ cần ở mỗi độ tuổi nhất định, phụ huynh nên có những lưu ý theo dõi cân nặng cho bé.
Tumblr media
Sự phát triển chiều và cân nặng của trẻ là những chỉ số quan trọng bên ngoài để đánh giá sức khỏe và phát triển của các bé. Phụ huynh có thể tham khảo trực tiếp bảng cân nặng chiều cao tại website hoặc tìm kiếm tài liệu này có bất cứ đâu như: sổ khám bệnh, sổ tiêm chủng, các tài liệu tham khảo nuôi dạy con…
Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ
TRUNG TÂM DINH D��ỠNG & SỨC KHỎE SLP
“chieucaocannang.vn là nguồn tham khảo tin cậy được đội ngũ chuyên gia về dinh dưỡng, giáo dục giàu kinh nghiệm xây dựng một cách nghiêm túc và tâm huyết nhất”
Địa chỉ: S25/LK7 Vinhomes Thăng Long, An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội.
Điện thoại: 0396886888
Website: chieucaocannang.vn
0 notes
siroadomir · 1 year ago
Text
Cach cham soc tre so sinh duoi 1 thang tuoi
Sau sinh, mẹ bắt đầu với hình trình chăm sóc và nuôi dạy bé. Với những người lần đầu làm mẹ sẽ không tránh được sự lúng túng, áp lực điều này tăng nguy cơ trầm cảm sau sinh và gây ra những tác động tiêu cực đến sức khỏe của bé. Vậy nên nắm được cách chăm sóc trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi sẽ giúp mẹ xua tan những phiền não, lo lắng cũng như chủ động bảo vệ sức khỏe của bé tốt hơn. Cùng Adomir đi tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé.
Sự phát triển của bé trong 1 tháng tuổi
Đối với trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi thì các điều mẹ cần quan tâm bao gồm dưới đây:
Tumblr media
Sự phát triển của trẻ sơ sinh trong 1 tháng tuổi
Cân nặng và chiều dài
Cân nặng bình thường của trẻ sơ sinh khi lọt lòng từ 2,5kg trở lên. Đối với trẻ dưới 2,5kg thì được gọi là đẻ non, đẻ thiếu tháng hoặc bị thiếu dinh dưỡng và cần chăm sóc đặc biệt từ bệnh viện cũng như bác sĩ. Những ngày đầu đời với trẻ sinh sinh bú sữa mẹ hay bú sữa công thức thì những em sơ sinh đều sẽ sụt cân nhưng chỉ đến tuần thứ hai thì em bé sơ sinh sẽ lấy lại được trọng lượng khi chào đời. Chiều dài trung bình của em bé sơ sinh từ 47cm đến 52cm. Bé gái thường có chiều dài hơn bé trai từ 2cm đến 4cm.
Lịch sinh hoạt của em bé sơ sinh 1 tháng tuổi
Trẻ sơ sinh giỏi việc ăn, ngủ, khóc phần lớn các động tác của trẻ sơ sinh mang tính chất tự vệ. Biểu hiện rõ nhất cho bản năng sinh tồn ở em bé sơ sinh. Trẻ sơ sinh đưa tay lên miệng để tìm ăn, bú và nuốt tất cả mọi thức ăn lỏng khi bản năng của trẻ tìm được đưa vào miệng. Trẻ sơ sinh thở, ngáp, hắt hơi, ho, sợ hãi, phản ứng lại với tiếng động mạnh và đột ngột.
Sự phát triển giác quan ở trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi
Năm giác quan của trẻ sơ sinh ít nhiều đều đã phát triển. Cơ thể lớn lên các giác quan cũng sắc bén thêm giúp bé dàn nhận thức được thế giới bên ngoài.
Thị giác lúc mới chào đời vẫn còn khá thô sơ, bé vẫn nhìn thấy và phản ứng lại. Tuy nhận các cơ ở mắt chưa phối hợp với nhau được tốt nên khi nhìn lâu và theo dõi một ánh sáng đặt trước mắt bé từ 4-6 tuần sau sinh.
Vị giác của trẻ sơ sinh khá sơ sài nhưng trẻ đã phân biệt được vị thức ăn ngon hay dở
Khứu giác thì chưa giúp trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi phân biệt được mùi thơm hay mùi khó chịu, phải từ tuần thứ 2 hoặc thứ 3 trở đi trẻ mới phân biệud dược mùi khó chịu.
Thính giác do tai giữa không có không khó trong những ngày đầu hay ngày thứ hai nên trẻ sơ sinh chưa thể nghe được. Khi không khí vào tai giữa trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi bắt đầu nghe rõ
Xúc giác lúc trẻ sơ sinh rất sơ xài nhưng môi và miệng của trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi rất nhạy, nhờ đó trẻ sơ sinh làm quen ngay được với các động tác bú mẹ.
Cách chăm sóc bé sơ sinh
Với những người mới làm cha, làm mẹ lần đầu tiên, chắc hẳn bạn không khỏi bỡ ngỡ, lúng túng khi lần đầu tự chăm sóc em bé mới chào đời. Đó là lý do vì sao chúng ta nên chủ động học cách chăm sóc trẻ sơ sinh để bảo vệ sức khỏe cho em bé.
Tumblr media
Cách chăm sóc trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi
Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi
Trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi ngủ rất nhiều, mỗi ngày trẻ sơ sinh sẽ ngủ từ 16 – 18 tiếng thậm chí có thể ngủ tới 20 tiếng. Cứ mỗi 2 – 3 giờ trẻ sơ sinh sẽ dậy ăn một lần và ngủ các giấc tiếp theo. Giấc ngủ đối với giai đoạn dưới 1 tháng tuổi rất quan trọng với trẻ. Ngoài ra bố mẹ cũng có thể tạo không gian giúp trẻ ngủ đủ và sâu giấc. Đặc biệt bố mẹ cùng người thân cần nắm được ác dấu hiệu trẻ buồn ngủ như dụi mắt, nhìn xa xăm, quấy,… tránh việc cơn buồn ngủ kéo dài quá lâu sẽ làm trẻ sơ sinh khóc và không chịu ngủ.
Lời khuyên từ các chuyên gia về việc cách chăm trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi cần tạo môi trường, khung thời gian cố định, môi trường quen thuộc để trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi:
– Giảm ánh sáng trong phòng
– Ôm ấp, vỗ về, chấn an bé hoặc cho bé nghe những bài hét êm dịu
– Hoặc đọc một câu chuyện ngắn nào đó
Thực tế khi mới chào đời trẻ được 1 tháng tuổi sẽ có những trẻ sơ sinh ngủ rất ngoan nhưng cũng có những trẻ dơ sinh dưới 1 tháng tuổi sẽ quấy khóc đêm đây là hiện tượng sinh lý bình thường. Lời khuyên cho gia đình cần giúp trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi vượt qua thời gian khủng hoảng, cũng như cha mẹ cần chuẩn bị tâm lý để chăm trẻ sơ sinh được tốt nhất. Tuyệt đối tránh để trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi thức vào ban ngày để cho trẻ sơ sinh ngủ vào ban đêm vì điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của trẻ.
Chăm sóc đường ruột cho trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi
Mỗi trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi có thói quen đường ruột khác nhau. Trong những tuần đầu đời, trẻ sơ sinh sẽ có nhu cầu đi vệ sinh thường xuyên, gần như mỗi lần cho bú là một lần đi cầu hoặc có thể hơn 10 lần/ngày một số trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi chỉ đi một hoặc một vài lần trong tuần.
Một hai ngày đầu trẻ sơ sinh sẽ đi phân su – màu xanh đen, dính đặc. Những ngày sau đó, phân của trẻ sơ sinh sẽ chuyển sang màu xanh. Vào cuối tuần đầu đời, phân sẽ trở nên vàng và vàng nâu. Trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi được bú sữa mẹ hoàn toàn thường đi cầu thường xuyên, lỏng nước hơn so với trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi bú sữa công thức.
Sau ba tuần tuổi, thói quen đường ruột của trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi được điều chỉnh lại từ từ. Lời khuyên cho bố mẹ nếu sau 72 giờ sau sinh mà trẻ sơ sinh chưa phân su, triệu chứng số 38 độ thì cần báo cho bác sĩ chuyên môn khám và xử lý, đây là dấu hiệu bất thường có khả năng kèm bệnh lý: xơ nang, bệnh tuyến giáp, tắc nghẽn đường ruột.
Chăm sóc cơ thể trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi
Đối với trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi tất cả quá trình đều là bắt đầu như học cách thở, điều chỉnh nhiệt độ trên cơ thể để có thể thích nghi với môi trường bên ngoài. Vậy nên, trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi cần thời gian để có thể quen với môi trường bên ngoài. Mẹ cần lưu ý việc giữ ấm cơ thể cho trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi để tránh việc cơ thể con bị lạnh sẽ tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn xâm lấn bất lợi cho sức khỏe của bé. 
Bổ sung dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi
Những lợi ích của sữa mẹ sẽ giúp nuôi con hiệu quả:
– Giúp giảm đáng kể tần suất nhiễm trùng ở trẻ – Giảm đáng kể tần suất nhiễm trùng ở trẻ – Giảm nguy cơ béo phì và tiểu đường ở trẻ trong suốt cuộc đời – Giảm nguy cơ khởi phát sớm các bệnh đường ruột mãn tính – Giảm nguy cơ phát bệnh dị ứng – Giảm nguy cơ bệnh ung thư máu và ung thư tế vào lympho – Giảm nguy cơ SIDS- hội chứng đột tử ở trẻ nhũ nhi, và giảm tử vong ở trẻ nhũ nhi nói chung – Giúp trẻ thông minh hơn – Sữa mẹ giúp giảm tỷ lệ viêm ruột hoại tử và nhiễm trùng huyết ở trẻ sinh non – Sữa non có màu vàng hoặc màu cam nhạt, khá đặc và dính. Sữa non có ít chất béo, có vị ngọt, giàu protein và điều quan trọng có chứa thành phần kháng thể trong sữa. Đây được coi là những chiến binh giúp chống lại bệnh tật, đảm bảo sức khỏe: – Sữa non có tác dụng nhuận tràng giúp trẻ sơ sinh đào thải các dịch ối cũng như những dịch nằm sẵn trong dạ dày (phân su) – Sữa non là công cụ đào thải bilirubin nguyên nhân vàng da ở trẻ sơ sinh – Sữa non là vắc xin an toàn tự nhiên dành cho trẻ sơ sinh – Sữa non chứa kháng khuẩn IgA bảo vệ trẻ sơ sinh – Sữa non có thành phần leukocytes, một tế bào trắng tiêu diệt vi khuẩn gây hại cho dạ dày trẻ sơ sinh – Sữa non có tác dụng nhuận tràng giúp trẻ sơ sinh đào thải các dịch ối cũng như những dịch nằm sẵn trong dạ dày (phân su)
Hướng dẫn bế trẻ sơ sinh đúng cách
Bế trẻ sơ sinh đúng cách
Khi bế bé lần đầu tiên, người mẹ thường có chút lúng túng nhưng hãy nhẹ nhàng, sau vài ngày, mẹ sẽ biết bé thích được bế ở tư thế nào nhất. Mỗi bé sẽ thích được bế ở một tư thế riêng, có bé thích vác vai, có bé thích được ẵm ngửa…Trước khi bế bé lên, người mẹ cần lên tiếng cho bé biết là sẽ bế bé. Hãy nhìn và âu yếm trò chuyện với bé, nhẹ nhàng luồn hai tay xuống dưới đầu, vai và mông bé để bế bé lên một cách nhẹ nhàng. Điều này giúp bé không giật mình, khóc hoảng vì bất ngờ bị nhấc lên khỏi chỗ nằm. Với những bé mới lọt lòng, tư thế bế trẻ an toàn và dễ dàng nhất là cho bé nằm ngang. Mẹ cố gắng giữ cho phần đầu và cổ của bé nằm trên một đường thẳng, bụng bé ép vào bụng mẹ, mặt bé quay vào ngực mẹ.  
Hướng dẫn cho bé sơ sinh bú đúng cách 
Nên sớm bắt đầu cho trẻ bú ngay giờ đầu sau sinh. Những giọt sữa non đầu tiên chưa thực sự dồi dào nhưng lại chứa nhiều chất bổ dưỡng, rất cần thiết cho bé. Dạ dày của trẻ sơ sinh rất nhỏ, chỉ có thể chứa được 30 – 90ml sữa mỗi cữ bú, và cứ 2-3 tiếng bé sẽ bú một lần. Tùy từng trường hợp sẽ có bé bú nhiều hơn hoặc ít hơn. Mẹ cũng cần chú ý đến dấu hiệu bé đói. Một số bé khóc rất to, một số khác lại chỉ mút tay, chép môi, quay đầu tìm sữa mẹ. 
Cần chọn tư thế bú sao cho cả mẹ và bé đều thoải mái, Nguyên tắc đơn giản nhất khi cho con bú mà các mẹ cần nhớ là giữ đầu và lưng của bé thẳng hàng, mặt của bé hướng thuận vào bầu vú; như thế sẽ tạo ra tư thế bú đúng và con sẽ bú dễ dàng, thoải mái nhất, có thể cho trẻ bú ở tư thế ngồi hoặc tư thế nằm. 
Trẻ sơ sinh cần được ợ hơi sau mỗi cữ bú để không bị khó chịu trong bụng. Cách đơn giản nhất cho bé ợ hơi là mẹ bế bé lên tựa vào vai mình, một tay đỡ mông chân bé, tay kia vỗ nhẹ lên lưng bé. 
Bé sơ sinh cũng hay bị nấc. Mẹ đừng quá hoảng hốt vì đây là hiện tượng bình thường do các cơ quan của bé chưa hoàn thiện như người trưởng thành. Nôn trớ cũng vậy, mẹ đừng quá lo lắng nhé. Nếu bé nôn trớ nhiều kèm khóc liên hồi không dứt thì phải đưa bé đến bệnh viện khám ngay. 
Hướng dẫn chăm sóc da cho trẻ mới sinh 
Chăm sóc da cho trẻ sơ sinh đúng cách
Làn da của trẻ sơ sinh rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương nên việc chăm sóc da cho bé cần phải được chú trọng. Việc chăm sóc và lựa chọn các sản phẩm chăm sóc da cho trẻ sơ sinh cần phải tuân thủ những nguyên tắc sau: 
Tránh việc cho trẻ tiếp xúc với các tác nhân gây kích thích da
Chọn quần áo cho trẻ là các loại vải mềm
Chú ý tránh cọ xát, kể cả cọ xát nhẹ trên da bé vì có thể gây tổn thương làn da của trẻ
Tránh cho trẻ tiếp xúc với các loại xà phòng thô bởi các sản phẩm này thường có độ kiềm cao, dễ làm kích thích da của bé
Tắm và vệ sinh rốn cho trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi
Chăm sóc vệ sinh rốn là một trong những yếu tố quan khi chăm sóc trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi. Băng quấn rốn luôn được giữ sạch, nếu bị ướt thì phải thay ngay băng khác. Cầm quan sát xem có bị thấm máu hay không, đảm bảo khô sạch. Khi rốn chưa rụng thì mẹ không được tùy tiện mở băng, sau khi rụng rốn thì giữa sạch và khô, các vẩy da ở gốc chờ tự bong ra.
Tắm rửa và thay quần áo là biện pháp giúp da trẻ sơ sinh luôn sạch sẽ, giúp tuần hoàn máu lưu thông trong quá trình trao đổi chất. Khi tắm cần chú ý nhiệt độ phòng, chuẩn bị các vật dụng cần thiết cho quá trình tắm và sau khi tắm xong.
Lưu ý: 
�� Mẹ cần lựa chọn sản phẩm phù hợp an toàn với làn da của trẻ sơ sinh
– Chú ý vệ sinh kỹ các vùng như vùng da đầu, các vùng có nếp gấp như nách, cổ, háng,… của trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi.
– Thời gian tắm cho trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi một lần không quá dài chỉ cần 5 – 7 phút là đủ.
Cách chắm sóc mắt, khoang miệng, lưỡi, tai cho trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi
Tumblr media
Chăm sóc khoang miệng cho trẻ sơ sinh
Đôi mắt trẻ sơ sinh luôn cần giữ gìn sạch sẽ. Hàng ngày trước khi rửa mặt bố mẹ cần rửa mắt trước cẩn thận và thật sạch. Bố mẹ chú ý lau sạch dử mắt của trẻ sơ sinh và nhỏ thuốc mắt cho trẻ nếu cần thiết theo chỉ định của bác sĩ đối với trẻ là cần thiết.
Niêm mạc khoang miệng của trẻ sơ sinh rất non nên bố mẹ tránh gây xây xước. Tuyệt đối tránh dùng mật ong cho trẻ sơ sinh và trẻ dưới 1 tuổi bố mẹ nhé. Trẻ sơ sinh chỉ có thể thở bằng mũi nên bố mẹ cần chú ý vệ sinh để mũi được sạch sẽ tránh ảnh hưởng đến việc thở ở trẻ. Ráy bẩn trong lỗ tai trẻ sơ sinh cũng cần được vệ sinh nhưng chỉ vệ sinh phần ngoài tránh ngoáy quá sâu gây những tổn thương không cần thiết cho vùng tai của trẻ sơ sinh.
Lưu ý khi chăm sóc bé sơ sinh 
Đối với trẻ sơ sinh, việc tiêm vắc xin phòng bệnh là vô cùng cần thiết, như vậy, bé mới phát triển khỏe mạnh, hạn chế nhiễm bệnh truyền nhiễm. Tốt nhất cha mẹ nên tìm hiểu và cho con đi tiêm tại các cơ sở y tế uy tín, có kinh nghiệm theo dõi sức khỏe và chăm sóc trẻ sơ sinh. 
Trong 1 tháng đầu đời, cơ thể của trẻ mới sinh còn non nớt, dễ tổn thương, vì thế, cha mẹ phải lưu ý cách bế các bé. Tốt nhất bạn nên bế ngửa bé, không bế xốc hoặc rung lắc quá nhiều khiến bé cảm thấy khó chịu, ảnh hưởng tới xương khớp và sự phát triển của trẻ. 
Tổng kết
Hi vọng với các thông tin trên, cha mẹ có thể hiểu hơn về đặc điểm và cách chăm sóc trẻ sơ sinh dưới 1 tháng tuổi hiệu quả nhất. Những thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo, nếu mẹ có bất kỳ thắc mắc nào hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí.
Chúc các mẹ thành công
Nguồn: https://adomir.vn/cach-cham-soc-tre-so-sinh-duoi-1-thang-tuoi.html
0 notes
huutrang · 1 year ago
Text
Cách tăng chiều cao ở tuổi 14 và sau dậy thì
Con gái bước qua tuổi 12, con trai tuổi 14 mà chiều cao còn hạn chế hẳn sẽ làm cho chúng ta lo lắng. Khi ở độ tuổi này, các bạn cùng trang lứa đã cao lớn hơn hẳn, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý của phụ huynh và đi tìm lời giải cho cách tăng chiều cao cho con của mình.
Độ tuổi tăng chiều cao của mỗi trẻ là khác nhau
Thông thường thì bé gái chiều cao không còn tăng mạnh sau tuổi 12, và ở bé trai là sau tuổi 14. Tuy nhiên điều này không phải đúng hoàn toàn ở mỗi trẻ. Có bé thế này, bé thế kia, độ tuổi phát triển sẽ xê dịch vài năm. Con bạn có thể chậm hơn nhưng chỉ cần 1 năm phát triển chiều cao vượt bậc bé cũng có thể đạt được tầm phát triển 12-20cm/năm.
Bổ sung gì để trẻ tăng chiều cao?
Dinh dưỡng là yếu tố then chốt trong sự phát triển chiều cao, cụ thể ở đây là các chất như: canxi, vitamin D3, vitamin k2, Kẽm. B��i vì đây những những chất góp phần làm tăng sự dài ra của xương. Muốn tăng chiều cao thì xương phải phát triển. Do đó, cách tăng chiều cao ở tuổi 14 cho nam và sau tuổi 12 ở nữ là bổ sung đủ 3 loại khoáng chất vitamin Canxi D3 K2.
Chỉ cần bổ sung canxi là đủ, sao phải cần vitamin D3 và K2?
Canxi mà chúng ta sử dụng khi vào cơ thể không thể tự nó chạy thằng vào xương, làm xương phát triển được. Nó cần có "sự dẫn lối" của vitamin d3 và vitamin k2.
Trước hết, D3 giúp canxi từ ruột vào máu, sau đó K2 đưa canxi đến xương và tích hợp vào xương.
Đó là quy trình canxi đi vào cơ thể. Vậy nên dù bổ sung nhiều canxi nhưng vẫn không đạt hiệu quả là do thiếu D3 và K2.
Uống gì để tăng chiều cao
Nếu chế độ dinh dưỡng đã có nhiều canxi thì chỉ cần thêm D3 và K2. Hiện người ta bán rất nhiều sản phẩm loại này, có tiền thì dùng vitamin D3 K2 của Mỹ, Anh, còn không thì dùng các dòng trong nước.
Thông thường ở tuổi dậy thì trẻ sẽ cần nhiều canxi hơn. Nếu hàm lượng bữa ăn không cung cấp đủ thì ba mẹ bổ sung viên uống canxi D3 K2.
Quan trọng nữa là dùng điều độ hàng ngày, không vội quá mà quá liều sẽ ảnh hưởng sức khỏe của trẻ. Bạn cho bé uống và theo dõi chiều cao theo quý hoặc năm sẽ thấy kết quả.
1 note · View note
hangnhapngoai · 1 year ago
Text
Gợi ý giúp ba mẹ thực đơn tăng chiều cao ở tuổi 14 cho con
Trẻ 14 tuổi còn cao thêm không? - Trẻ ở độ tuổi 14 vẫn có khả năng cao thêm. Bởi lúc này, trẻ đang ở trong giai đoạn dậy thì còn phát triển chiều cao khá mạnh. Cụ thể, mỗi bé trai có thể cao thêm từ 6.5cm đến 10cm mỗi năm, bé gái tăng từ 6cm đến 10cm mỗi năm. Trẻ ở độ tuổi 14 vẫn có khả năng cao thêm. Bởi lúc này, trẻ đang ở trong giai đoạn dậy thì còn phát triển chiều cao khá mạnh. Cụ thể, mỗi bé trai có thể cao thêm từ 6.5cm đến 10cm mỗi năm, bé gái tăng từ 6cm đến 10cm mỗi năm. Ngay cả khi bước qua tuổi dậy thì, chiều cao vẫn hoàn toàn tăng thêm được 5cm mỗi năm. Tất nhiên, chiều cao ở mỗi con người luôn quyết định bởi nhiều yếu tố như gen di truyền, chế độ dinh dưỡng, chế độ luyện tập, sự sinh hoạt,.. Ngay cả khi bước qua tuổi dậy thì, chiều cao vẫn hoàn toàn tăng thêm được 5cm mỗi năm. Tất nhiên, chiều cao ở mỗi c - ouzshq5htj
Tumblr media
0 notes
vietnamtvbuy · 2 months ago
Text
13 tuổi cao bao nhiêu là đạt chuẩn?
Chiều cao của một đứa trẻ ở tuổi 13 có thể khác nhau do sự phát triển cá nhân, di truyền, dinh dưỡng và mức độ vận động. Tuy nhiên, để biết trẻ có đạt chuẩn chiều cao hay không, các bậc phụ huynh có thể tham khảo bảng tiêu chuẩn chiều cao trung bình dựa trên giới tính.
Tumblr media
Chiều cao chuẩn cho bé trai 13 tuổi
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), chiều cao trung bình của bé trai 13 tuổi rơi vào khoảng 156.2 cm. Tuy nhiên, sự phát triển chiều cao của trẻ trai trong độ tuổi này rất nhanh chóng, có thể khác nhau tùy thuộc vào từng cá nhân. Một số trẻ có thể cao hơn hoặc thấp hơn một chút so với mức trung bình này, điều này hoàn toàn bình thường.
Chiều cao chuẩn cho bé gái 13 tuổi
Đối với bé gái, chiều cao trung bình ở tuổi 13 theo tiêu chuẩn của WHO là khoảng 157.0 cm. Ở giai đoạn này, nhiều bé gái có thể đã bước vào tuổi dậy thì sớm, do đó chiều cao thường đạt được mức đáng kể. Tương tự như bé trai, sự chênh lệch về chiều cao ở bé gái là hoàn toàn bình thường, phụ thuộc vào các yếu tố di truyền và sinh hoạt.
Các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao
Chiều cao của một đứa trẻ không chỉ phụ thuộc vào di truyền mà còn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác như:
Chế độ dinh dưỡng: Bổ sung đầy đủ canxi, vitamin D, protein và các khoáng chất giúp xương phát triển khỏe mạnh.
Vận động thể thao: Các hoạt động như bơi lội, chạy nhảy và các môn thể thao giúp kích thích sự phát triển của xương và cơ.
Giấc ngủ: Trẻ cần ngủ đủ 8-10 tiếng mỗi đêm để cơ thể sản sinh hormone tăng trưởng tự nhiên.
Di truyền: Di truyền từ cha mẹ đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định chiều cao của trẻ, nhưng vẫn có thể cải thiện nhờ chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh.
Kết luận
Chiều cao trung bình của trẻ 13 tuổi sẽ khác nhau tùy vào giới tính và các yếu tố phát triển cá nhân. Đối với bé trai, chiều cao chuẩn là khoảng 156.2 cm, và đối với bé gái là khoảng 157.0 cm. Tuy nhiên, điều quan trọng là khuyến khích trẻ duy trì lối sống lành mạnh, chế độ dinh dưỡng đầy đủ và vận động thường xuyên để phát triển chiều cao một cách tốt nhất.
Nguồn bài viết: 13 tuổi cao bao nhiêu là chuẩn?
0 notes
gimedipharma · 4 months ago
Link
Bổ sung dinh dưỡng phù hợp với các hoạt động thể thao như bóng rổ, leo núi trong nhà, nhảy dây, xà đơn, bơi lội… giúp trẻ tăng trưởng chiều cao. Vận động hàng ngày giúp trẻ tăng chiều cao hiệu quả, đặc biệt đối với những bé đang trong lứa tuổi tiền dậy thì - dậy thì (từ 8-13 tuổi ở bé gái, 9-14 tuổi ở bé trai). BS.CKI Phạm Đỗ Uyên, cho biết tập luyện giúp cơ thể trẻ tăng tiết ra hormone tăng trưởng giúp đẩy nhanh tốc độ phát triển của xương và tỷ lệ cơ nạc trên cơ thể. Đồng thời, vận động cũng giúp bé tăng cường đốt cháy calo, ngăn ngừa béo phì, kích thích ăn uống, hấp thụ dưỡng chất tốt hơn. Dưới đây là 10 môn thể thao có thể giúp tăng chiều cao tối ưu cho bé. Bóng rổ Khi chơi bóng, trẻ bắt buộc phải thực hiện các động tác bật nhảy cao và rướn người. Điều này giúp các khớp xương trẻ được kéo giãn và các hormone tăng trưởng sản sinh ra nhiều hơn. Chơi bóng rổ ngoài trời cũng giúp trẻ hấp thụ ánh sáng nhằm tổng hợp vitamin D, xây dựng và phát triển xương khỏe mạnh. Bóng rổ cũng giúp trẻ cải thiện khả năng linh hoạt của mắt, tay, chân và cả cơ thể. Cha mẹ nên cho trẻ chơi bóng rổ từ 3-4 lần mỗi tuần, mỗi lần chơi từ 30-60 phút và nên có thời gian nghỉ giữa giờ. [caption id="attachment_1571" align="aligncenter" width="720"] Bóng rổ[/caption] Bơi lội Hầu hết các kiểu bơi như bơi ếch, bơi sải, bơi ngửa,... đều đòi hỏi trẻ co duỗi tay chân liên tục kết hợp cùng với động tác rướn người về phía trước. Các động tác này lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ hỗ trợ làm tăng chiều dài cột sống, mở rộng bờ vai và ngực để trẻ đạt chiều cao lý tưởng như mơ ước. Ngoài ra, khi bơi, lực cản của nước buộc toàn bộ các cơ trên cơ thể trẻ phải hoạt động liên tục để giúp đẩy cơ thể về phía trước. Kết quả giúp trẻ săn chắc cơ bắp và cơ thể dẻo dai, khỏe mạnh. [caption id="attachment_1567" align="aligncenter" width="650"] Bơi lội[/caption] Cầu lông Cầu lông giúp xương trẻ tăng trưởng nhanh. Khi chơi cầu lông, trẻ bắt buộc phải liên tục di chuyển và nhảy bật lên cao để đón và đánh cầu. Các động tác bật nhảy này sẽ kích thích đĩa sụn tăng trưởng ở 2 đầu xương của trẻ phát triển nhanh hơn. Quá trình đánh cầu cũng sẽ giúp cho trẻ rèn luyện được khả năng phản xạ linh hoạt, khả năng kết hợp nhuần nhuyễn giữa mắt và tay. Cha mẹ nên cho trẻ duy trì thói quen chơi cầu lông 45-60 phút mỗi ngày để cơ thể khỏe mạnh, cao lớn. [caption id="attachment_1574" align="aligncenter" width="700"] Cầu lông[/caption] Chạy bộ Khi chạy bộ các khớp xương sẽ được kéo giãn tối đa, từ đó giúp làm tăng độ dẻo dai của cơ thể và chiều dài của chân. Hơn nữa, việc chạy bộ đúng cách trong một thời gian dài còn giúp kích thích tuyến yên sản sinh ra lượng lớn hormone tăng trưởng, đẩy nhanh quá trình chuyển hóa sụn thành xương và giúp bé cao lớn hơn. Ba mẹ nên cho bé khởi động và làm nóng cơ thể trước khi chạy để tránh gặp phải chấn thương trong lúc chạy. Bé nên chạy với tốc độ chậm để làm nóng cơ thể, sau đó tăng dần tốc độ lên. Mỗi tuần trẻ có thể chạy bộ từ 3-4 lần mỗi tuần, một lần chạy ít nhất từ 15-30 phút. [caption id="attachment_1568" align="aligncenter" width="900"] Chạy bộ[/caption] Xà đơn Đu xà đơn giúp bé phát triển chiều cao vì khiến khớp xương được kéo giãn ra khi cơ thể lơ lửng trên không trung, không phải chịu bất kỳ tác động nào. Ngoài ra, đu xà đúng cách thường xuyên còn giúp trẻ tránh các vấn đề liên quan đến đau cột sống, thoát vị đĩa đệm... [caption id="attachment_1577" align="aligncenter" width="600"] Xà đơn[/caption] Bóng chuyền Hầu hết động tác có trong bộ môn này như bật cao, chuyền bóng, đỡ bóng, đập bóng,... sẽ giúp làm cho phần đĩa đệm giữa các khớp xương của trẻ được giãn nở triệt để. Phần mô sụn tăng trưởng ở đầu xương cũng sẽ được kích thích, từ đó giúp chiều cao của trẻ được cải thiện và tăng nhanh hơn. Việc cho bé chơi bóng chuyền cũng sẽ giúp làm tăng lượng hormone tăng trưởng trong cơ thể, hỗ trợ làm săn chắc cơ bắp và tăng cường sức mạnh cơ khớp. Với môn bóng chuyền, cha mẹ có thể cho trẻ duy trì việc tập luyện từ 30-45 phút mỗi ngày, không nên ép trẻ tập luyện nhiều hơn 90 phút mỗi ngày để tránh dẫn đến mệt mỏi, kiệt sức. [caption id="attachment_1573" align="aligncenter" width="1600"] Bóng chuyền[/caption] Leo núi trong nhà Đây là một bộ môn thể thao tăng chiều cao khá thú vị. Khi leo núi trong nhà, trẻ sẽ được trang bị thêm đồ bảo hộ, mũ bảo hiểm và tập luyện với sự hướng dẫn của huấn luyện viên. Bộ môn này yêu cầu bé phải có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tay và chân liên tục để leo lên đỉnh núi thành công. Quá trình leo núi giúp cho cột sống được kéo giãn ra, xương cẳng chân và đùi nhận được nhiều kích thích; từ đó, đem lại tác động tích cực đến chiều cao của trẻ. Ba mẹ nên cho bé tập leo núi từ 2-3 lần mỗi tuần để đạt được những lợi ích sức khỏe lâu dài. [caption id="attachment_1576" align="aligncenter" width="1200"] Leo núi trong nhà[/caption] Bóng đá Bóng đá là một môn thể thao phổ biến được trẻ nhỏ yêu thích, đặc biệt là đối với bé trai. Bóng đá giúp rèn luyện trẻ khả năng chịu đựng, sức bền, sự phối hợp linh hoạt giữa các bộ phận trên cơ thể. Khi chơi bóng đá, các động tác chạy bền, chạy nước rút, chạy nhanh, sút sẽ giúp tạo ra tác động tích cực đến phần khung thân dưới cơ thể. Từ đó giúp cho các cơ bắp ở chân được kéo căng, sản sinh ra các hormone giúp thúc đẩy xương ống chân phát triển. Cha mẹ có thể cho trẻ chơi bóng đá 45-90 phút mỗi ngày. [caption id="attachment_1569" align="aligncenter" width="600"] Bóng đá[/caption] Nhảy dây Nhảy dây lại là môn thể thao tăng chiều cao ưa thích của các bé gái. Khi nhảy dây cơ xương và cột sống sẽ được kéo giãn ra và vươn dài, đặc biệt là phần chân do phải bật nhảy liên tục để đưa cơ thể lên cao. Điều này sẽ giúp cơ thể trẻ phát triển chiều cao mạnh mẽ. Ba mẹ nên khuyến khích trẻ duy trì tập luyện bộ môn này từ 3-5 buổi mỗi tuần, mỗi buổi kéo dài từ 20-30 phút. Trong đó, mỗi hiệp nhảy nên kéo dài từ 3-5 phút và phải duy trì từ 80-120 nhịp nhảy mỗi phút. Ba mẹ cũng nên mua những loại dây có chiều dài phù hợp, tốt nhất là dây dài hơn chiều cao của trẻ 90 cm. [caption id="attachment_1570" align="aligncenter" width="645"] 10 môn thể thao giúp trẻ tăng chiều cao tối ưu[/caption] Đạp xe Đạp xe là môn thể thao tăng chiều cao tác động chủ yếu vào phần đầu gối, mắt cá chân. Việc đạp xe thường xuyên sẽ giúp trẻ giãn thẳng các cơ, kích thích xương dài ra. Thói quen đạp xe còn giúp bé tăng cường sự dẻo dai, rèn luyện sức khỏe và ngăn ngừa một số căn bệnh nguy hiểm như bệnh tim, béo phì, tiểu đường... Phụ huynh nên cho trẻ đẹp xe từ 20-30 phút mỗi ngày với tốc độ trung bình là 20-25 km/h trong 10 phút đầu tiên để giúp làm nóng cơ thể. Sau đó, có thể cho bé đạp với vận tốc nhanh hơn và tăng dần cho đến khi kết thúc. Bác sĩ Đỗ Uyên lưu ý thêm, không nên cho trẻ tập khi quá đói hoặc quá no. Bé nên ăn nhẹ trước 60 phút tập luyện để giúp bổ sung năng lượng khi vận động với hiệu suất cao. Chế độ dinh dưỡng cho trẻ cần phù hợp. Bé tăng cường thêm dinh dưỡng cho bé bằng các loại thực phẩm chứa nhiều canxi, sắt, magiê và vitamin D,... điển hình là sữa để hệ xương khớp phát triển tối ưu. Trẻ cần bù nước và khoáng kịp lúc khi chơi thể thao do dễ bị mất nước, khoáng chất do mất nhiều mồ hôi. Ba mẹ có thể cho trẻ dùng thức uống bù khoáng, nước chanh muối, nước tăng lực vào trước, trong và sau khi tập luyện. Ngoài ra, trẻ cũng cần uống đủ nước và ngủ đủ giấc. Mỗi ngày, trẻ cần bổ sung đủ từ 1.600-2.200 ml nước. Về giấc ngủ, mẹ nên cho bé đi ngủ sớm trước 10 giờ tối, ngủ đủ tối thiểu 8 tiếng mỗi ngày. [caption id="attachment_1572" align="aligncenter" width="1024"] Đạp xe[/caption] Quý khách hàng quan tâm Viên uống tăng chiều cao GH Creation 270 viên - Nhật Bản vui lòng inbox Fanpage, Hotline: 098.111.5096 – 098.111.3330 (Sỉ) để được tư vấn chi tiết Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Gico GPKD số: 0109908093 do Sở KH và ĐT TP Hà Nội cấp ngày 17/02/2022 Địa Chỉ: Tầng 5 Tòa nhà 130 Nguyễn Đức Cảnh, P. Tương Mai, Q. Hoàng Mai, TP.Hà Nội
0 notes
nubestvietnam · 7 months ago
Text
Trẻ chậm tăng trưởng chiều cao? Dấu hiệu, nguyên nhân, cách điều trị?
Sự phát triển chiều cao của trẻ là một trong những dấu hiệu quan trọng đánh giá sự phát triển toàn diện của trẻ. Tuy nhiên, không phải trẻ nào cũng có thể tăng trưởng chiều cao đều đặn theo lứa tuổi. Vấn đề chậm tăng trưởng chiều cao là tình trạng mà nhiều cha mẹ quan tâm và lo lắng. Để giúp các bậc phụ huynh hiểu rõ hơn về vấn đề này, cùng tìm hiểu về các dấu hiệu, nguyên nhân và cách phòng ngừa, can thiệp khi trẻ gặp tình trạng chậm tăng trưởng chiều cao.
Tumblr media
Dấu hiệu nhận biết trẻ chậm tăng trưởng chiều cao?
Khi trẻ gặp phải tình trạng chậm tăng trưởng chiều cao, các dấu hiệu sau đây có thể giúp cha mẹ nhận ra:
Chiều cao của trẻ thấp hơn đáng kể so với các bạn cùng trang lứa. Điều này có thể được nhận thấy khi so sánh chiều cao của trẻ với đồng nghiệp hoặc theo dõi qua biểu đồ tăng trưởng chiều cao chuẩn.
Tốc độ tăng trưởng chiều cao của trẻ chậm hơn bình thường, thường dưới 5cm/năm đối với trẻ từ 3 tuổi trở lên. Đây là dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy trẻ đang gặp vấn đề về sự phát triển chiều cao.
Mặc dù có c��n nặng bình thường, nhưng trẻ có vẻ ngoài mập mạp, "non" hơn so với độ tuổi thực tế. Điều này là do tỷ lệ chiều cao và cân nặng của trẻ không cân đối.
Trẻ chậm phát triển các dấu hiệu dậy thì so với bạn bè cùng trang lứa. Sự xuất hiện muộn của các dấu hiệu dậy thì như sự phát triển của tuyến vú ở bé gái hoặc tiếng ồ ồ ở bé trai có thể là một dấu hiệu của vấn đề chậm tăng trưởng chiều cao.
Nếu phát hiện trẻ có một hoặc nhiều dấu hiệu trên, cha mẹ nên đưa trẻ đi khám chuyên khoa nhi để được đánh giá và tư vấn kịp thời.
Tumblr media
Trẻ chậm tăng trưởng chiều cao là do đâu?
Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng chậm tăng trưởng chiều cao ở trẻ, bao gồm:
Nguyên nhân về di truyền: Yếu tố di truyền đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định chiều cao của trẻ. Nếu cha mẹ có chiều cao khiêm tốn, khả năng cao con cái cũng sẽ có chiều cao tương tự. Tuy nhiên, đây không phải là nguyên nhân duy nhất dẫn đến tình trạng chậm tăng trưởng chiều cao.
Nguyên nhân về dinh dưỡng: Chế độ ăn uống không cân bằng, thiếu hụt các dưỡng chất quan trọng như protein, canxi, vitamin D, kẽm,… có thể làm chậm quá trình tăng trưởng chiều cao của trẻ. Trẻ ăn uống kém hoặc thường xuyên bị suy dinh dưỡng sẽ có nguy cơ cao gặp phải tình trạng này.
Nguyên nhân về bệnh lý: Một số bệnh lý như rối loạn nội tiết (suy giáp, thiếu hormone tăng trưởng), bệnh thận mạn tính, bệnh lý về tim mạch, hô hấp,… có thể làm ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao của trẻ.
Nguyên nhân về môi trường sống: Môi trường sống không lành mạnh, ô nhiễm, ít ánh sáng mặt trời cũng là một trong những yếu tố có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao của trẻ.
Để xác định nguyên nhân cụ thể, cần có sự đánh giá và chẩn đoán từ bác sĩ chuyên khoa nhi dựa trên lâm sàng và các xét nghiệm cần thiết.
Tumblr media
Biện pháp phòng ngừa và can thiệp khi trẻ chậm tăng trưởng chiều cao
Để phòng ngừa và can thiệp tình trạng chậm tăng trưởng chiều cao ở trẻ, cha mẹ có thể áp dụng các biện pháp sau:
Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng: Cần đảm bảo chế độ ăn uống của trẻ cân bằng, đầy đủ các dưỡng chất thiết yếu cho sự phát triển chiều cao như protein, canxi, vitamin D,… Có thể bổ sung thêm các sản phẩm dinh dưỡng hỗ trợ tăng chiều cao như sữa bột Nubest Tall với thành phần giàu protein, canxi, vitamin D và các dưỡng chất quan trọng khác.
Tăng cường vận động: Cho trẻ tham gia các hoạt động thể chất phù hợp với lứa tuổi như chạy nhảy, bơi lội, chơi thể thao,… Vận động không chỉ giúp trẻ phát triển chiều cao mà còn tốt cho sức khỏe toàn diện.
Đảm bảo giấc ngủ đầy đủ: Ngủ đủ giấc là điều kiện quan trọng để cơ thể trẻ tiết ra hormone tăng trưởng, thúc đẩy sự phát triển chiều cao. Cha mẹ nên đảm bảo thời gian ngủ đủ giấc cho trẻ theo lứa tuổi.
Theo dõi sức khỏe định kỳ: Đưa trẻ đi khám sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm và điều trị kịp thời các vấn đề sức khỏe ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao. Việc thăm khám định kỳ giúp bác sĩ theo dõi sát quá trình tăng trưởng của trẻ và đưa ra lời khuyên, giải pháp điều trị phù hợp nếu cần thiết.
Bổ sung các sản phẩm hỗ trợ tăng trưởng chiều cao: Tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ, cha mẹ có thể bổ sung cho trẻ một số sản phẩm dinh dưỡng, thực phẩm chức năng an toàn, chất lượng cao nhằm hỗ trợ tối đa quá trình phát triển chiều cao. Tuy nhiên, cần lưu ý không nên tự ý sử dụng các sản phẩm không rõ nguồn gốc hoặc không được bác sĩ chỉ định.
Việc áp dụng đồng bộ các biện pháp trên sẽ giúp hỗ trợ tối đa cho sự phát triển chiều cao của trẻ. Tuy nhiên, quá trình này đòi hỏi sự kiên trì, nhẫn nại và phối hợp chặt chẽ giữa cha mẹ và bác sĩ.
Tumblr media
Lưu ý chăm sóc trẻ chậm tăng trưởng chiều cao
Khi phát hiện trẻ có dấu hiệu chậm tăng trưởng chiều cao, cha mẹ cần lưu ý một số điểm sau:
Đưa trẻ đi khám bác sĩ nếu nghi ngờ trẻ có biểu hiện chậm tăng trưởng chiều cao. Không nên chủ quan hoặc tự đánh giá mà không có sự tư vấn của chuyên gia.
Cha mẹ không nên tự ý mua thuốc hoặc sử dụng các phương pháp điều trị dân gian chưa được kiểm chứng về hiệu quả và tính an toàn. Điều này có thể gây ra những tác dụng phụ không mong muốn cho sức khỏe của trẻ.
Việc điều trị trẻ chậm tăng trưởng chiều cao cần có sự kiên trì và phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và bác sĩ. Cha mẹ cần tuân thủ nghiêm ngặt các hướng dẫn của bác sĩ về chế độ ăn uống, sinh hoạt, điều trị để đạt được kết quả tốt nhất.
Trong quá trình chăm sóc, cha mẹ cần tạo môi trường tâm lý thoải mái, an toàn, không gây áp lực cho trẻ. Sự khích lệ, động viên sẽ giúp trẻ tự tin hơn và phát triển toàn diện hơn.
Kết bài:
Chậm tăng trưởng chiều cao là vấn đề không hiếm gặp ở trẻ em và có nhiều nguyên nhân khác nhau. Cha mẹ cần chú ý theo dõi các dấu hiệu, đưa trẻ đi khám và tuân thủ các biện pháp phòng ngừa, can thiệp phù hợp từ chuyên gia. Với sự chăm sóc đúng cách và kiên trì, trẻ sẽ có cơ hội phát triển chiều cao tối đa theo tiềm năng di truyền. Đồng thời, cha mẹ cũng cần tạo môi trường tâm lý thoải mái để trẻ không bị áp lực về vấn đề chiều cao, từ đó phát triển toàn diện về thể chất lẫn tinh thần.
FAQs:
Chiều cao bao nhiêu được coi là chậm tăng trưởng?
Không có một con số cụ thể để đánh giá trẻ chậm tăng trưởng chiều cao. Các bác sĩ sẽ căn cứ vào biểu đồ tăng trưởng chuẩn theo tuổi, tốc độ tăng trưởng chiều cao qua các lần khám và các yếu tố khác để đánh giá.
Nếu cả bố mẹ đều thấp thì con có chậm tăng trưởng chiều cao không?
Yếu tố di truyền là một trong những nguyên nhân dẫn đến chiều cao của trẻ. Tuy nhiên, nếu trẻ được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và môi trường sống lành mạnh, trẻ vẫn có thể đạt được chiều cao tiềm năng tối đa theo khả năng di truyền.
Có nên cho trẻ uống sữa tăng chiều cao?
Sữa tăng chiều cao có thể giúp trẻ bổ sung thêm các dưỡng chất quan trọng cho việc phát triển chiều cao. Tuy nhiên, cần tuân thủ đúng hướng dẫn sử dụng và sự chỉ định của bác sĩ để đảm bảo an toàn và hiệu quả.
Trẻ có nên tập thể dục nặng để tăng chiều cao không?
Tập luyện thể dục vừa phải, phù hợp với lứa tuổi là tốt cho sự phát triển chiều cao của trẻ. Tuy nhiên, không nên cho trẻ tập luyện quá nặng, quá sức sẽ gây tổn hại cho sức khỏe.
Khi nào nên đưa trẻ đi khám về vấn đề chậm tăng trưởng chiều cao?
Cha mẹ nên đưa trẻ đi khám nếu nhận thấy trẻ có chiều cao thấp hơn đáng kể so với trẻ cùng trang lứa hoặc tốc độ tăng trưởng chiều cao chậm (dưới 5cm/năm ở trẻ từ 3 tuổi trở lên). Sự đánh giá của bác sĩ sẽ giúp xác định nguyên nhân và có biện pháp can thiệp phù hợp.
0 notes
vitadhachobe · 2 years ago
Text
Cùng tìm hiểu những thực phẩm giúp tắng chiều cao cho bé
Chế độ dinh dưỡng cũng góp phần quan trọng giúp trẻ tăng chiều cao. Vậy ba mẹ có biết đâu là những thực phẩm giúp tăng chiều cao cho bé? Hãy tìm hiểu thông tin ở bài viết dưới đây! Cùng tìm hiểu chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng như thế nào đến chiều cao của bé
Tumblr media
Trước khi tìm hiểu thực phẩm giúp tăng chiều cao cho bé; ba mẹ cần nắm rõ sự phát triển chiều cao của bé do những yếu tố nào chi phối? Các chuyên gia cho biết, chiều cao và thể chất của bé phát triển phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố như: di truyền, dinh dưỡng, vận động và giấc ngủ. Trong đó, chế độ dinh dưỡng khoa học, hợp lí sẽ tác động trực tiếp tới sự phát triển thể chất của bé. Tầm vóc của bé sẽ cao lớn, khoẻ mạnh và cứng cáp hơn. Các nhà khoa học tới từ Nhật Bản cho biết, dinh dưỡng quyết định tới 32% chiều cao của con người. Trong khi đó, di truyền chỉ góp 23% và 20% thuộc về vận động, rèn luyện. Sau khi sinh, có 2 giai đoạn tăng trưởng chiều cao quan trọng nhất của bé. Đó là thời kỳ 0 – 3 tuổi và tiền dậy thì – dậy thì. Ở những giai đoạn này, nếu trẻ được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng; cân đối; khoa học thì sẽ có nhiều cơ hội phát triển tối đa. Trên thực tế, nếu trong giai đoạn đầu nếu bé bị suy dinh dưỡng, thấp còi thì tới năm 18 tuổi; chiều cao sẽ chỉ đạt ngưỡng khoảng 158cm. Nhưng ngược lại, nếu bé phát triển tốt ở giai đoạn 0 – 3 tuổi; chiều cao năm 18 tuổi có thể đạt mức 170cm. Ở tuổi dậy thì, chiều cao của bé sẽ tăng rất nhanh. Bé gái có thể tăng tới 10cm mỗi năm. Còn bé trai có thể tăng tới 15cm mỗi năm. Như vậy, dinh dưỡng được xem là “át chủ bài”, yếu tố quan trọng quyết định tới sự cao lớn, cứng cáp của bé. Top các thực phẩm giúp tăng chiều cao cho bé ba mẹ cần biết Để đảm bảo dinh dưỡng và tạo đà cao lớn cho bé, các mẹ có thể tham khảo một số thực phẩm hỗ trợ giúp bé tăng chiều cao hiệu quả như: Các loại đậu: Ví dụ như đậu đen, đậu nành, đậu đỏ,…. Đây là nguồn thực phẩm giúp tăng chiều cao rất bổ dưỡng, cung cấp hàm lượng dồi dào protein cho bé. Từ đó làm tăng các yếu tố tăng trưởng; cơ thể bé sẽ phát triển tối ưu. Đậu cũng chứa nhiều canxi, sắt, vitamin B. Nhờ đó bé sẽ cứng cáp, hạn chế tình trạng chậm phát triển, suy nhược cơ thể. Ngũ cốc: Mặc dù ngũ cốc không phải nguồn bổ sung canxi dồi dào. Tuy nhiên nó lại cung cấp rất nhiều chất xơ, magie và protein. Những dưỡng chất này đều có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển sức khoẻ của xương. Ba mẹ có thể cho bé sử dụng nhiều loại ngũ cốc khác nhau trong chế độ dinh dưỡng. Ví dụ như yến mạch; lúa mạch; hạt quinoa; kiều mạch… Các loại cá: Cá là thực phẩm giúp tăng chiều cao cho bé rất tốt cho bé. Đặc biệt phải kể tới cá hồi và cá ngừ. Đây là nguồn bổ sung omega-3, protein và vitamin D3 phong phú. Tích cực bổ sung cá hồi cho bé sẽ hỗ trợ cơ thể hấp thụ canxi tối ưu. Nhờ đó bé sẽ cao lớn, khoẻ mạnh vượt trội. Các loại thịt đỏ: Đây là nguồn thực phẩm có chứa hàm lượng protein dồi dào. Cùng với đó là những vi chất dinh dưỡng quan trọng như kẽm; sắt; magie; canxi; phốt pho,… Những khoáng chất này đều là yếu tố vi lượng cần thiết để hình thành hòng cầu. Từ đó hạn chế bệnh thiếu máu; thúc đẩy sự phát triển chiều cao của bé. Tôm: Tôm là thực phẩm có chứa hàm lượng canxi vô cùng lớn. Đây là một trong những dương chất giúp thúc đẩy sự phát triển xương ở trẻ. Trung bình 100g tôm có thể bổ sung tới 1120mg canxi. Nhờ đó xương của bé sẽ phát triển vượt bậc. Chiều cao của bé được tăng trưởng tối đa. Trên đây là một số thực phẩm giúp tăng chiều cao cho bé ba mẹ cần biết. Ngoài ra, để hỗ trợ bé cao lớn vượt trội, ngay từ khi mới chào đời, ba mẹ nên bổ sung đầy đủ vitamin D3 cho bé. Đây là vi chất có vai trò quan trọng; thúc đẩy cơ thể bé hấp thụ canxi và phốt pho tốt hơn. Đặc biệt hơn cả, vitamin D3 còn giúp vận chuyển canxi tới các mô xương. Nhờ đây khung xương của bé sẽ phát triển khoẻ mạnh. Chiều cao cũng dần dần tăng trưởng nhanh chóng. Xem thêm: VitaDHA Baby Drops
Tumblr media
Sản phẩm D3 dạng nhỏ giọt đi kèm ống phân liều cụ thể; ba mẹ kiểm soát chính xác liệu lượng cho bé Với bé sơ sinh, các mẹ nên lựa chọn vitamin D3 nhỏ giọt. Mỗi sản phẩm sẽ đi kèm với 1 ống phân liều thích hợp. Nhờ đó, bé sẽ dễ dàng sử dụng hơn. Ba mẹ có thể kiểm soát chính xác liều lượng bổ sung cho bé; không lo thừa hay thiếu chất. Bên cạnh đó, với các sản phẩm dùng cho bé các mẹ nên tìm hiểu kĩ thành phần, nguồn gốc xuất xứ và ưu tiên lựa chọn các điểm bán chính hãng để đảm bảo an toàn và hiệu quả khi bổ sung cho con.
0 notes
hohohi1999 · 2 years ago
Text
Mộng Tinh Là Gì? Mộng Tinh Nhiều Có Sao Không?
Tumblr media
Chắc hẳn cánh mày râu ai cũng từng phải trải qua ít nhất một lần mộng tinh trong đời. Tuy nhiên, mộng tinh là gì? Ảnh hưởng của mộng tinh đối với cơ thể ra sao thì ít người hiểu rõ. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tình trạng này. Tìm hiểu mộng tinh là gì? Mộng tinh có nghĩa là giấc mơ ướt. Đây là tình trạng tinh dịch xuất ra khi bạn đang ngủ. Cụ thể, khi ngủ bạn xuất tinh một cách tự nhiên mà không thủ dâm hay kích thích bằng tay. Mộng tinh có thể xảy ra khi bạn đang có giấc mơ về tình dục, thậm chí không nhớ về giấc mơ. Không chỉ xuất hiện khi ngủ mà mộng tinh cũng có thể diễn ra ban ngày hoặc giấc ngủ ngắn. Hầu hết trường hợp mộng tinh xuất hiện ở bé trai khoảng từ 9-19 tuổi và đàn ông trẻ tuổi. Hiện tượng này đôi khi cũng xảy ra ở người trưởng thành. Dấu hiệu của mộng tinh Dấu hiệu của mộng tin bao gồm: - Quần ướt sau khi ngủ dậy. - Dương vật bị cương cứng. - Tâm trạng nam giới thay đổi thất thường, dễ nổi nóng. - Tim đập nhanh, hay bồn chồn. - Ngủ không sâu và hay bị tỉnh giấc. - Thường xuyên ngủ mơ khiến cơ thể mệt mỏi. Nguyên dân dẫn đến mộng tinh là gì? - Sự tích tụ testosterone được xem là nguyên nhân khiến họ gặp trường hợp mộng tinh. Tình trạng tích tụ testosterone lâu ngày ở nam giới không thực hiện hoạt động tình dục dẫn đến mộng tinh. - Nam giới lạm dụng thủ dâm quá mức dẫn tới rối loạn chức năng tình dục. - Thói quen xem phim không lành mạnh. Đó là những bộ phim đồi trụy, hình ảnh có tính kích thích mạnh, ... - Chế độ dinh dưỡng không đầy đủ dẫn đến những vấn đề về sức khỏe, nó có thể khiến nam giới suy nhược và gây rối loạn xuất tinh. - Thói quen mặc quần bó sát khiến dương vật bị chèn ép. - Quan hệ tình dục gián đoạn khiến lượng tinh dịch chưa được giải phóng ra hết. Do đó, lượng tinh dịch này có thể giải phóng qua mộng tinh. Mộng tinh liên tục có ảnh hưởng đến sức khỏe? Mộng tinh là hiện tượng thường gặp khi nam giới bước vào giai đoạn tuổi dậy thì. Do đó, nam giới ai cũng bị mộng tinh ít nhất một lần trong đời. Tuy nhiên, nếu tình trạng này diễn ra thường xuyên, liên tục thì ảnh hưởng rất lớn đến nam giới. Mộng tinh khiến cơ thể mệt mỏi Những người mộng tinh nhiều sẽ luôn cảm thấy mệt mỏi, thiếu năng lượng. Tinh thần thường không được tỉnh táo, khó tập trung khi làm việc. Tác hại của mộng tinh là gì? Khiến chất lượng tinh trùng suy giảm Tinh trùng xuất ra bên ngoài quá nhiều đồng nghĩa với việc không đủ thời gian để sản xuất tinh trùng mới. Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tinh trùng yếu, số lượng tinh trùng giảm. Gây thiếu hụt dinh dưỡng ở nam giới Tinh dịch của nam giới chứa nhiều chất như kẽm, selen, các loại vitamin. Trung bình, mỗi lần xuất tinh thì cơ thể nam giới giải phóng ra 5ml tương đương 900g kẽm. Do đó, nếu nam giới bị mộng tinh quá nhiều sẽ khiến cơ thể thiếu hụt dinh dưỡng, đặc biệt là kẽm. Ảnh lớn đến đời sống tình dục Mộng tinh quá nhiều có thể dẫn đến rối loạn chức năng xuất tinh. Ví dụ như xuất tinh sớm, xuất tinh chậm, rối loạn cương dương, … Những hiện tượng này sẽ khiến đời sống tình dục gặp khó khăn, ảnh hưởng đến hạnh phúc vợ chồng. Tác hại của mộng tinh là gì? Có thể dẫn đến vô sinh Mộng tinh ảnh hưởng đến chất lượng và số lượng tinh trùng khiến nam giới gặp trở ngại khi quan hệ. Điều này có thể khiến khả năng sinh sản thuyên giảm. Thậm chí là hiếm muộn, vô sinh. Làm thế nào để khắc phục tình trạng mộng tinh? Như phân tích ở trên, có thể thấy mộng tinh ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cũng như đời sống của nam giới. Do đó, bạn cần có cách để giảm thiểu tình trạng mộng tinh. Tiêu biểu là những phương pháp sau: - Hạn chế xem phim ảnh có tính khiêu dâm. - Tăng cường bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể. Đặc biệt là kẽm, selen, các loại vitamin,…. tốt cho sức khỏe sinh sản ở nam giới. - Suy nghĩ lành mạnh, có những quan điểm đúng về vấn đề tình dục. - Loại bỏ những thói quen xấu như: rượu bia, hút thuốc lá. - Thường xuyên vận động thể thao, tránh những suy nghĩ tiêu cực. - Không nên mặc quần trong quá bó sát, nên chọn quần vừa vặn với kích thước cơ thể. Mộng tinh là dấu hiệu hoàn toàn tự nhiên của tuổi dậy thì. Tuy nhiên, nếu tình trạng mộng tinh xuất hiện quá nhiều thì bạn có thể tham khảo những cách trên. Nếu tình trạng mộng tinh xuất hiện liên tục từ 7-10 ngày thì bạn nên khắc phục sớm. Nếu sử dụng những cách trên mà vẫn không khắc phục được thì bạn nên đến gặp bác sĩ để chữa trị nhanh chóng. Hy vọng thông qua chia sẻ trên thì bạn sẽ hiểu rõ mộng tinh là gì? Hy vọng những chia sẻ trên sẽ hữu ích đối với bạn. Read the full article
0 notes
chieucaocannang · 1 year ago
Text
Quá trình phát triển chiều cao cân nặng của trẻ
Trong quá trình phát triển chiều cao cân nặng của trẻ sẽ có các yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến. Và theo các chuyên gia nhi khoa thì yếu tố di truyền có thể ảnh hưởng đến chiều cao cân nặng của trẻ khoảng 23%.
Yếu tố dinh dưỡng và môi trường sống cũng rất quan trọng đến sự phát triển thể chất. Không chỉ tác động đến mật độ xương, độ chắc của răng, kích thước các cơ quan mà còn trì hoàn khả năng phát triển của trẻ ở tuổi dậy thì và tiền dậy thì.
Các yếu tố liên quan đến bệnh lý như: mãn tính, khuyết tật, phẫu thuật…đều gây tác động tiêu cực lên thể chất của trẻ.
Sự chăm sóc, gần gũi, yêu thương của bố và mẹ cũng là 1 yếu tố tác động đến việc phát triển cả thể chất lẫn tinh thần, hành vi, cảm xúc của trẻ từ khi sinh ra cho đến tuổi dậy thì.
Sức khỏe của mẹ bầu trong thời kỳ mang thai và cho con bú. Việc bổ sung đầy đủ khoáng chất sẽ giúp trẻ thêm khỏe mạnh và ít bệnh tật.
Rèn luyện vận động tích cực và quá trình luyện tập thể thao cũng sẽ góp phần ảnh hưởng đến chiều cao cân nặng của trẻ.
Tumblr media
Chúng ta hãy cùng tìm hiểu quá trình phát triển chiều cao cân nặng của trẻ phát triển ra sao qua từng giai đoạn nhé!
Quá trình phát triển chiều cao cân nặng của trẻ
Trong quá trình phát triển các bé sẽ có chiều cao cân năng khác biệt qua từng giai đoạn như sau:
Giai đoạn sơ sinh thì chiều cao cân nặng các bé sẽ tăng nhanh ở mỗi tuần. Chưa đầy 1 năm tuổi cân nặng của trẻ có thể tăng 1 đến 2 lần so với lúc mới sinh. Chiều cao cũng tỉ lệ thuận với cân nặng tăng khoảng 25 – 75 cm từ lúc mới sinh đến khi tròn 1 tuổi
Giai đoạn từ 2 đến 10 tuổi: Trong khoảng thời gian này các bé chỉ tăng khoảng 10cm với mức tăng trung bình thời điểm này từ 85 – 86cm.
Giai đoạn sau 10 tuổi chiều cao sẽ tăng nhưng ở mức giảm dần. Mỗi năm chỉ tăng trung bình khoảng 5-6 cm.
Giai đoạn tuổi dậy thì phát triển nhanh nhất. Chiều cao cân nặng bé trai từ 12 đến 14 trung bình 7cm/ năm. Chiều cao cân nặng bé gái từ 9 đến 11 tuổi tăng trung bình 6cm/năm.
Giai đoạn sau tuổi dậy thì tốc độ tăng trưởng chiều cao sẽ chậm dần. và sau 22 đến 25 tuổi hầu như sẽ ngừng tăng thêm.
Tumblr media
Bạn có thể tham khảo chiều cao cân nặng của trẻ thông qua bảng tiêu chuẩn do WHO công bố. Quý phụ huynh nên biết rằng chiều cao cân nặng bé gái  sẽ có khác biệt nhất định với chiều cao cân nặng bé trai. Qua các giai đoạn cụ thể vậy thì bạn nên xem xét và áp dụng các phương pháp đúng đắn hỗ trợ chiều cao cân nặng các bé có cơ hội phát triển thể chất toàn diện.
Sự phát triển chiều và cân nặng của trẻ là những chỉ số quan trọng bên ngoài để đánh giá sức khỏe và phát triển của các bé. Phụ huynh có thể tham khảo trực tiếp bảng cân nặng chiều cao tại website hoặc tìm kiếm tài liệu này có bất cứ đâu như: sổ khám bệnh, sổ tiêm chủng, các tài liệu tham khảo nuôi dạy con…
Tumblr media
Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ
TRUNG TÂM DINH DƯỠNG & SỨC KHỎE SLP
“chieucaocannang.vn là nguồn tham khảo tin cậy được đội ngũ chuyên gia về dinh dưỡng, giáo dục giàu kinh nghiệm xây dựng một cách nghiêm túc và tâm huyết nhất”
Địa chỉ: S25/LK7 Vinhomes Thăng Long, An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội.
Điện thoại: 0396886888
Website: chieucaocannang.vn
0 notes