#cottidae
Explore tagged Tumblr posts
feather-bone · 18 days ago
Text
Tumblr media
[ID: an illustration of a brown striped fish from above. It is facing to the left and is surrounded by urchins and sea stars on a rocky green and purple background. End.]
#00196
TIDE POOL SCULPIN
Oligocottus maculosus
CLASS ACTINOPTERYGII
FAMILY COTTIDAE
A small fish that can survive out of water for a time, breathing air as it wriggles to elude predators or move between pools. It lays its eggs in rock crevices or empty barnacle shells.
3K notes · View notes
charring58 · 2 months ago
Text
Tumblr media
The lavender sculpin (#Leiocottushirundo) is a species of marine ray-finned fish belonging to the family Cottidae, the typical sculpins. It is found in the eastern Pacific Ocean.
2 notes · View notes
rnomics · 1 year ago
Text
Fishes, Vol. 8, Pages 513: Complete Mitogenome and Phylogenetic Analysis of a Marine Ray-Finned Fish, Alcichthys elongatus (Perciformes: Cottidae)
Alcichthys elongatus is the only species in the genus, and this work is the first to provide a comprehensive mitogenome analysis of this species. The A. elongatus mitogenome was 16,712 bp long, with biased A + T content (52.33%), and featured thirteen protein-coding genes (PCGs), twenty-two #tRNAs, two #rRNAs, and the control region (D-loop). The H strand encoded twenty-eight genes (twelve PCGs, fourteen #tRNA, and two #rRNA) and the control region, whereas the L strand encoded the remaining nine genes (ND6 and eight #tRNA). Except for COXI, which started with GTG, all PCG sequences started with ATG and ended with TAA (ND4L, ND5, COXI, ATP8) or TAG (ND1, ND6) termination codons, with some (ND2, ND3, ND4, COXII, COXIII, ATP6, Cytb) having an incomplete termination codon. Except for #tRNA-serine-1 (trnS), the majority of the #tRNAs exhibited characteristic cloverleaf secondary structures. Based on 13 PCGs, phylogenetic analysis placed A. elongatus in the same clade as Icelus spatula. This genomic data will be useful for species identification, phylogenetic analysis, and population genetics. https://www.mdpi.com/2410-3888/8/10/513?utm_source=dlvr.it&utm_medium=tumblr
0 notes
oceansoftheworld · 4 years ago
Photo
Tumblr media
Photo by Billy Arthur | Info
The shorthorn sculpin or bull-rout (Myoxocephalus scorpius) is a species of fish in the family Cottidae. It is found in the Northern Atlantic and adjacent subarctic and Arctic seas. It has many English names that are used less frequently or in small parts of its range.
It reaches 15–30 cm (6–12 in) in length and specimens from the Arctic and subarctic, which grow to the largest size, can reach up to 60 cm (24 in). It has a squat appearance, a large spiny head and a tapering body. It is a mottled grey-brown but can be darker, including black as base coloring. 
Although primarily a marine species, it also occurs in brackish waters like the Baltic Sea. Like some other cold-water fish, it has antifreeze proteins, which allow it to survive at temperatures around or slightly below freezing.
59 notes · View notes
animalids · 4 years ago
Photo
Tumblr media
Banded Sculpin (Cottus carolinae)
Photo by Sam Martin
35 notes · View notes
Text
Tumblr media
Fourhorn sculpin from Marcus Elesier Bloch’s Ichthyologie ou, Histoire naturelle des poissons. Berlin 1796.
Source: Harvard University, Museum of Comparative Zoology, Ernst Mayr Library (online via Biodiversity Heritage Library: https://www.biodiversitylibrary.org/item/26748).
16 notes · View notes
bassprideshops · 4 years ago
Text
Tumblr media
This is a juvenile silver spotted sculpin, Blepsias cirrhosus. They used to be with the majority of other sculpins in the genus Cottidae, but they’re recently been deemed Quirky and Different. And they’re so fucking cute!!! They have really fun dorsal fins and dark stripes around their eyes. Once again, this is a juvenile; adults are dark brown colored. I assume the color shift is because juveniles grow up in bright green seagrass beds and adults live in brown kelp. 
Serotonin Rating: We caught a lot of these this summer, but I get excited about every single one. 7/10
2 notes · View notes
skarnquarium · 3 years ago
Photo
Tumblr media Tumblr media
Wandering Sculpin
Description: “Legend states that this particular variety of sculpin is a favorite of Oschon, the Wanderer, and that the god will oft dine on this fish while on His journeys through the realm of man”
This freshwater benthic (bottom dwelling) fish have sharp, webbed lower edges on their pectoral fins in order to grip into the sediment. The common sculpins, Cottidae, are the largest family of sculpins.
Sculpins can be found in a variety of environments, both marine and fresh, including but not limited to kelp forests, reefs, submarine canyons, and tidepools! 
Brain Teaser: There are several reasons, both positive and negative, why sculpins are of interest to mankind. Which of the following is not a reason mankind has an interest in sculpin? A. They are useful as bait for lobster pots B. They often consume the young of important fisheries such as shrimp, salmon, and trout C. They are a valuable fishery, and considered very tasty by most
Check the tags for the answer!
1 note · View note
my-name-is-dahlia · 7 years ago
Text
Dictionary (pt.clxxxiv)
Words taken from Ontario Nature Guide by Krista Kagume:
taiga (n.) any of the swampy coniferous forests of subarctic North America, Europe, and Asia, usually lying between Arctic tundra to the north and aspen parkland or steppe to the south; the boreal forest.
sculpin (n.) any of numerous fish of the family Cottidae, native to non-tropical regions, having large spiny heads.
osprey (n.) a large bird of prey, Pandion haliaetus, with a brown back and white markings, feeding on fish, which it catches in its claws after making a spectacular dive from the air.
turbid (adj.) (of a liquid or colour) muddy, thick; not clear.
sandbar (n.) a large bank of sand forming in a river or sea, often exposed at low tide.
siesta (n.) ❤ an afternoon nap or rest, especially one taken during the hottest hours of the day in a country with an especially warm climate.
niger seed (n.) the seeds of Guizotia abyssinica, an African composite plant, used as bird seed and for their oil.
aestivate (v.) zoology spend the summer or dry season in a state of torpor.
thicket (n.) a tangle of shrubs or trees.
raucous (adj.) harsh-sounding, loud and hoarse.
1 note · View note
Text
Mystery of Unicellular and Multicellular Keratinous Tubercles of the Epidermal or Dermal Origin in Fish- Juniper Publishers
Tumblr media
Abstract
Multicellular keratinous tubercles in the form of breeding tubercles (BTs) under a perplex variety of other terms have long been known in the Ichthyology write-ups. These tubercles in fish are most often found on the head, rostral cap or snout, around the eyes, operculum, on the rays of the pectoral fins, pelvic fins, and even they are arranged in fine patterns on scales usually be confused with unicellular and multicellular non-BTs as there is no much variation in the appearance of BTs and non-BTs morphology. Variety of non-BTs have different purposes like minute tubercles may even used for observations of larval development in some fish and most commonly the tubercles which are non-breeding help to understand the functional significance in relation to mechanical protection, friction and adhesion.
There is absence of very clear evidence about the exact biological and evolutionary significance of BTs, however, there are many possibilities. They may be significant for protection against injury, weapons in intense pre-spawning behaviour or stimulators during spawning, an indicator of health or dominance. In consequence, the actual purpose of BTs could be some, or all, of the above things. The review will make systematists, ethologists, other zoologists and researchers more aware to look for the structures with clear concept of differentiation in between BTs and non- BTs so as to use them in understanding the adaptation, behaviour and evolution of fishes.
Keywords:   Contact organs; Epidermal appendages; Fish skin roughness; keratinised skin nodules; Minute tubercles; Nuptial tubercles; Pearl organs
Abbreviations:   BTs: Breeding Tubercles; LM: Light Microscope; SEM: Scanning Electron Microscope
    Introduction
Sykes [1] was one of the first workers to describe and figure tubercles on Indian minnows in five new species that he placed in Cyprinus, Varicorhinus, and Barbus. Leydig [2] figured the tubercles of Cyprinus carpio, Rhodeus amarus (without a keratinized cap), and Discognathus (=Garra) lamta. Fowler [3] and Denoncourt [4], among others, examined tubercle distribution [5]. Branson [6] and Wiley & Collette [7] described tubercle anatomy. Wiley & Collette [7] used differences in tubercle distribution and structure to support evidence for phylogenetic relationships among ordinal groups of cyprinids.
The literature review of the occurrence of breeding tubercles and contact organs was begun by Collette [8]. In 1969, Wiley compared the morphology and histology of the tubercles and contact organs of representative fishes in an attempt to devise a meaningful nomenclature for the nuptial structures. Here efforts are made to elucidate not all of the references on tubercles and contact organs but to include those most important ones which are biologically and historically significant. Roberts [9] described horny projections arising from single epidermal cells as unculi; Egami & Nambu [10] stated that innervations of fin rays bearing tubercles of male Oryzias latipes was greater than that in fin rays of females, which lack tubercles. However, horny projections arising from multicellular cells, or tubercles, of most teleosts are described and discussed regarding their status as many indicators with special representative stimuli. The well-known multicellular horny tubercles, especially prominent features of portions of the epidermis are present on some species in at least fifteen families of fishes in four orders:
1. Salmoniformes, suborder Salmonoidei (Salmonidae, Plecoglossidae, and Osmeridae) and suborder Galaxioidei (Retropinnidae)
2. Gonorynchiformes, suborder Chanoidei (Kneriidae, Phractolaemidae)
3. Cypriniformes, suborder Characoidei (Lebiasinidae and Parodontidae), and suborder Cyprinoidei (Cyprinidae, Gyrinocheilidae, Psilorhynchidae, Catostomidae, Homalopteridae, Cobitidae)
4. Perciformes, suborder Percoidei (Percidae), [7] but have not been found in any non-ostariophysan fishes [9].
Superficially similar structures that are not sexually dimorphic have also been reported in an African family of freshwater catfishes (Siluriformes, Mochokidae). Analogous dermal structures, known as contact organs, are present on the scales or fin rays of nine families in three orders:
a. Atheriniformes, suborders Exocoetoidei (Belonidae) and Cyprinodontoidei (Oryziatidae, Cyprinodontidae, Anablepidae, and Poecliidae);
b. Cypriniformes, suborder Characoidei (Characidae and Gasteropelecidae)
c. Scorpaeniformes (Cottidae and Cottocomephoridae), [7].
In addition to BTs, the various useful terms have been given by Scientists such as in the form of "Contact organ" for the dermal structures defined by Newman [11], "Small nodules" by Stokell [12], "Pearl organs" by Reighard [13]; Norman [14]; Jakubowski et al. [15]; "Hook shaped tubercles" by Bell-Cross & Jubb [16], "Keratinised epidermal appendages" by Fischer et al. [17], "Spike-like keratinized epidermal structures by McMillan et al. [18]. In 1970, Wiley and Collette described three different kinds of BTs. The 1st is composed of not obviously keratinised epidermal cells. In the 2nd type a hard conical keratinised epidermal cap is formed which resembles a plant thorn. The 3rd type of tubercle is the contact organ which, although similar in function, is quite different and is formed of calcified dermal outgrowths from scales or fin rays. The conical epidermal cap like 2nd type of BTs is most significant, here the cells become flattened as they are keratinised and finally die, and the nuclei are either lost or become parakeratotically shrunken. Evidence for keratinisation comes from histological appearance and various staining reactions to detect bound cysteine and bound phospholipids.
Spearman [19] reported that cornification or keratinisation is uncommon in fish and occurs only in restricted sites like in breeding or nuptial tubercles to maintain close contact during spawning and probably around the sharp jaws in herbivorous fish. On the basis of literatures on skin based on morphological studies in several fish species such as, keratinocytes remain metabolically active throughout, including the outermost layer, and lack morphological signs of cornification, in contrast to the organization of BTs, contact organs on the head and pectoral fin rays, described as keratinized epidermal appendages covered by a layer of dead cells with altered content, suggesting that in BTs, keratinocytes might undergo more advanced, cornification-like differentiation processes [14].
    Non-BTs
Non-BTs were also mentioned in old literatures with various poorly descriptive, unspecific, or anatomically inappropriate terms. In1841, Sykes reported "Spines" projecting from rostral cap, lips, and tubercles (non-breeding) on mental adhesive disc. Afterwards in 1901, Boulenger reported Horny projections from single cells "Hornzahnchen" on rostral cap and mental adhesive organ and in 1921, Hora observed "Minute spines" on tubercles (non-breeding) of rostral cap and mental adhesive disc. The term "minute tubercles" defined by Suzuki & Hibiya [20,21], Suzuki et al. [22] on the skin surface of fish larvae. Singh et al. [23] reported the anterior region of the upper lip in Hill-stream fish Schizothorax richardsonii (Cypriniformes: Cyprinidae) have much small and large number of tubercles (non-breeding) with different shape and size such as spherical, cylindrical and elongated, each tubercle bears numerous glandular secretive device and possibly keratinized spine, help in adhesion due to friction between tubercles and surface of substratum making a firm hold in rapidly flowing waters.
Fish have a wide range of protective skin adaptations, which enable them to occupy habitats ranging from rocky bottom surface to turbulent water. The skin of general body, head and snout is usually scale less and the epidermis is of both types i.e. keratinized as well as mucogenic. The rough epidermis of snout bears only epithelial cells. Surface of these epithelial cells are modified into epidermal growth the unculi. These unculi are short and stumpy structures. In these fish, the epidermis of middorsal part of snout possesses epidermal tubercles. These type of structures are absent in dorso-lateral part of general body and snout epidermis [18]. Hora [15] also suggested that the so-called anterior labial fold in Garra species is fringed and tuberculate and helps the fish adhere to rocks.
According to Roberts [24], unculi are related morphologically to the relatively well-known multi-cellular horny tubercles (including BTs) of Ostariophysi and other fishes but differ from them in anatomical distribution and function.
Singh et al. [23] studied on a hill stream fish Schizothorax richardsonii belongs to the family Cyprinidae and is predominantly adapted to life in swift flowing waters. The anterior region of the upper lip had much small and large number of tubercles (non-breeding) with different shape and size such as spherical, cylindrical and elongated. Such as the callus part drawn and a cavity was produced that surrounded by the tuberculated borders. The lower lip on its ventral side was associated with a specialized structure the tuberculated adhesive pad through a thin fold of skin. These non-BTs were responsible for adhesion, resulted due to friction between tubercles and surface of substratum.
    BTs
Nuptial tubercles may be grouped into three general categories on the basis of their structure:
1. Tubercles consisting of aggregations of non-keratinized epidermal cells (if keratinization is present, it is confined to the most superficial layers of cells and may form a light cuticle).
2. Tubercles containing substantial numbers of fully keratinized cells that are organized to form a discrete, usually conical cap, a major component of the tubercle.
3. Contact organs (a term proposed by [27]) composed of dermal bony outgrowths or spicules projecting from a fin ray or scale margin and surrounded by the epidermis, through which the bony outgrowths may protrude.
Cornification observed on the unculiferous multicellular BTs in a small number of cyprinoids and siluroids [7]. In histological sections of tubercles prepared with Mallory's Triple Stain, the unculi are orange-red, a staining reaction presumably due to keratin (Our personal observations). In our lab during my doctoral studies, we observed BTs towards head region on rostral cap and operculum in one of the six fish species that is a hill stream fish Garra lamta, Its histological and histochemical properties were same as keratinised region of rostral cap (Pinky et al. 2004) but the BTs vary in appearance, projecting out from epithelial surface so as to look cone like V-shaped outgrowth with light microscope (unpublished data).
All or most species of family Cyprinidae develop multicellular horny tubercles or BTs on the head and other parts of the body and a few develop enormous rostral projections heavily set with large, bifid or trifid tubercles. The most heavily tuberculate individuals tend to be sexually mature females [27,24]. Roberts [24] had various family observations on BTs such as Gyrinocheilidae is rheophilic bottom-dwelling family, adults of genus Gyrinocheilus develop multicellular BTs on the snout and head which are sometimes better developed in females than in males; Catostomidae is predominantly bottom-dwelling cyprinoid family comprises large BTs on the head, body, and fins of sexually mature adults; small multicellular BTs occur on the head and on the dorsal surface of the pectoral fin in Psilorhynchus sucatio and P. balitora; mature males of genus Barilius, family Cyprinidae also exhibit extensive development of multicellular BTs on the head, spawning behaviour of Barilius bendelisis is unknown. Roberts predicted that it involves substrate contact by the unculiferous prepectoral groove and horny tubercles on the gular region of the male; Cobitididae is the predominantly Asian cyprinoid bottom-dwelling family in which the outermost branched pectoral fin-ray is greatly enlarged or thickened, and its dorsal surface may bear horny BTs. BTs are restricted to fishes belonging to the cohort Euteleostei. To explain their presence, we must consider what the fishes with them have in common. First, fishes that have breeding tubercles, or the species within a group that have them, are fresh-water or inshore marine inhabitants. The analogous dermal contact organs present in the Cyprinodontoidei, Characidae, and Cottidae are also developed in fresh-water and inshore marine species. No pelagic or epipelagic marine fishes are known to develop the tubercles. Secondly, most families with these tubercles belong to groups of fishes with cycloid scales. Only few families (Percidae, Cottidae, and Cottocomephoridae) belong to the great group of higher fishes-the Acanthopterygii- which usually have ctenoid scales [7].
    Histology of BTs
The multicellular keratinized epithelia are mainly composed of the epithelial cells. The lymphocytes are infrequent and could be located on careful search, confined in the intercellular spaces in between the basal cells. The gland cells and the taste buds usually occur in the mucogenic epithelia are absent. Epidermal cells are produced by mitoses in a columnar to cuboidal stratum germinativum next to the basement membrane. The cells in more superficial layers hypertrophy and become polygonal. They are characterized by large vesicular nuclei with one or more prominent nucleoli and often granular, acidophilic cytoplasm. Well-developed intercellular spaces and many intercellular bridges usually lie between the hypertrophied cells. The transition between hypertrophied cells and the keratinized layer is so abrupt that transitional stage is rarely observed. During keratinization, the nuclei disappear or persist as pyknotic remnants in the usually flattened, irregular cells of the keratinized layer. The keratin becomes light orange to red, in Mallory's triple stain. In a typical preparation, undifferentiated epidermal cells of the germinal layer have light blue cytoplasm that becomes darker blue as cells hypertrophy and accumulate prekeratin granules, and violet in the largest cells before keratinization. The nuclei of hypertrophied cells contain prominent, darkly stained nucleoli.
Wiley & Collette [7] reported two species, Moxostoma erythrurum and Erimyzon sucetta, both are distinctly different from each other in tubercle morphology. The tubercles of M. erythrurum were simply mounds of cells formed by epithelial hypertrophy and hyperplasia with keratinization of the tissue above a plane parallel to the surface. In contrast, the snout tubercle of E. sucetta was a solid keratinized cone supported by vascularized hypertrophied epithelium and closely resembles some of the larger cyprinid tubercles. Many of the larger cyprinid tubercles develop vascularised dermal papillae which extend into the hypertrophied epithelium of the tubercle core, while, in some tubercles, the dermal papillae are accompanied by a layer of the stratum germinativum and probably serve the dual function of providing nutrition to the rapidly growing epidermal cells of the tubercle and increasing the number of germinative cells required for the rapid growth that is characteristic of developing tubercles Fischer et al. [17] identified the zebrafish BTs as sites with higher keratinocyte proliferation in basal layers as well as more advanced, cornification-like keratinocyte differentiation in upper layers, including transglutaminase expression and stronger keratinization, exclusive presence of tight junctions in second-tier keratinocytes, and rudimentary lipid envelope formation and constant desquamation and renewal of surface keratinocytes.
    Histochemistry of BTs
In the older literature, however, the unculi, in general, are described as cornified or horny without any histochemical characterisation. Strong eosinophilia with Papanicolaou stain and strong fluorescence with the different fluorochromes, with or without prior DNase/RNase treatment further confirms the keratinized nature of the BTs in Garra lamta. (Personal observations). Cysteine bound -SH groups elaborated by the epithelial cells during keratinization gradually increase in concentration in the cells towards the surface. These, in the major portions of the unculi, do not seem to be strongly converted into cystine bound -SS groups at the thin peripheral regions of the unculi [28] and cone like projections of BTs (unpublished data) in Garra lamta. The absence of cystine bound -SS groups, which are reported to hold together adjacent keratin side chains (Alexander et al., 1963), indicates that keratin in the BTs in Garra lamta is not so strongly bonded. Schwerdtferger & Bereiter-Hahn [29] reported the presence of cystine bound -SS groups in addition to cysteine bound -SH groups in the pearl organs (=BTs) of Abramis brama, Rutilus rutilus. Presence of GPs with oxidizable vicinal diols in the BTs (personal observation), suggests further studies, necessary to understand its role in relation to keratinization in BTs of fish. The GPs synthesised in the epithelial cells are secreted at the surface forming an extracellular coat. It varies considerably in thickness and consistency in different groups of fishes. It is thick and even appears fibrous on epidermal tubercles of Agonus cataphractus Whitear & Mittal (25).
    Discussion
Leydig [2] remarked on the similarities in morphology and development of tubercles, mammalian hair, saurian femoral pores, and skin sense organs. Newman [26] long ago suggested, ctenoid scales may have evolved in higher fishes to replace permanently the temporary contact organs and BTs found during the breeding season in lower fishes. The BTs, or pearl organs, presumed to be secondary sexual structures are composed of substantial amounts of keratin. They are common in several families of cypriniform fishes and they are also known in a few gonorynchiform and salmonoid fishes. The correlation between contact organ location and behaviour suggests that they may be tactile, enabling the male to determine his exact position relative to the female [30]. Wiley & Collette [7] and Collette [31] discussed the reproductive role of multicellular horny tubercles (BTs) of fishes. In many species the head and especially the snout are heavily tuberculate, and this does not appear to be sexually dimorphic: the tubercles are already well developed in very small juveniles and are equally well developed in large mature specimens of both sexes [24].
Initially there was little evidence to support the suggestion made by Reighard [32-34] that tubercles protect body and fin surfaces in nest building. However, later on after seven- eight decades, suggested roles of BTs include defence against mechanical injury, microorganisms and parasites, protection of nests and territories [35-38]. Branson [6] suggested that tubercles also function in holding to the substrate during oviposition or in tending the nest and eggs or that made by Branson [39] that anterior head tubercles are used for scooping.
The importance of epidermal cornification in the evolution of tetrapod vertebrates is common knowledge. The diversity of terrestrial vertebrate life as we know it would be impossible without the "boundary layer" of cornified epidermis, so vital for maintenance of the internal milieu. If the presence of horny teeth on the mouth parts of both living groups of primitive jawless fishes or Agnatha can be taken as an indication, then horny structures may have played a significant role in the evolution of early vertebrates before true teeth evolved [24].
Males and females of Kneria develop numerous small multicellular horny tubercles on the dorsal and lateral surface of the head and body, but tubercles are absent on the paired fins. Phractolaemidae family comprises a single species, air-breathing Phractolaemus ansorgei. Sexually mature males bear large, spike-like horny tubercles immediately beneath the minute eyes and on the caudal peduncle, rows of microbranchiospines or unicellular tubercles on the gill rakers which may or may not be BTs [40]. BTs occur in many higher taxa of generic or family level for which no behavioural observations are available. Numerous well-developed multicellular horny tubercles observed in both sexes in Homalopteridae and Labeo long before they are capable of breeding, and that in catfishes these tubercles have not been linked to breeding behaviour [24].
According to [41], structures resembling unculi were found when using SEM, but not with LM studies. The unculus-like structures (seen with SEM) were identified with LM as either nucleate squamate surface epidermal cells or neuromasts. However, during my doctoral studies on many fish species we only observed BTs on rostral cap and operculum of Garra lamta towards head region with LM in histological sections only (unpublished data). The tubercles are keratin based nodules which are induced by male androgens and detach shortly after spawning [7,37]. The positive relationship between testosterone, elaborate breeding tubercle ornamentation and papillomatosis was demonstrated by Kortet et al. [37].
In Kortet et al. [38]. found that the BTs of the Roach (Rutilus rutilus) serve as a status badge, with more dominant males possessing more tubercles than less dominant males. It was also found that the tubercles serve as an indicator of male quality, meaning that males with more tubercles have greater reproductive success and are healthier (have fewer parasites). This means that the BTs serve as a marker to help the female fish pick mates that are healthier and have a better chance at fertilizing their eggs during a spawn.
Fischer et al. [17] identified the zebrafish BTs, epidermal appendages as specific epidermal structures and unravel essential roles of transcription factors TAp63 and p53 to promote both keratinocyte proliferation and their terminal differentiation by promoting Notch signalling and caspase 3 activity, ensured formation and proper homeostasis of the self-renewing stratified epithelium. Further they observed that Regular epidermis and BTs display different patterns of superficial cell renewal. BTs are formed during metamorphosis and undergo regular desquamation and renewal of superficial layers, however, BTs of adult zebrafish display more advanced stratification and keratinocyte differentiation. Epidermal tubercles are usually sex-limited to males or are better developed in males. They form during the breeding season and are afterwards moulted. McMillan et al. [18] reported that BTs are sexually dimorphic structures found in clusters on the dorsal surface of the anterior rays of zebrafish male pectoral fins, appear during sexual maturation and are maintained through regular shedding and renewal of the keratinized surface. They analysed that androgens induce and estrogens inhibit BT cluster formation [42].
    Conclusion
This study provides new insight after the evaluation of review on tubercles mystery. Finally, it is concluded that the non-BTs which have no any relation with breeding and on the other hand BTs which are directly or indirectly anyhow related to breeding or spawning, often confused macroscopically with each other. On the basis of BTs morphology there are two general decisive remarks, first it is of great value to the distinguishing non-BTs and its various morphological status as a key adaptive features. Secondarily the BTs morphology has potential use as a character in studies of systematic and phylogenetic relationships in fish. After these two general concluding remarks, there is an extensive description offered, as some fish have tubercles and some do not is still questioned that is why experimental studies are needed to investigate the relation between presence and absence of BTs.
For more Open access journals please visit our site: Juniper Publishers
For more articles please click on Journal of Cell Science & Molecular Biology
0 notes
typhlonectes · 8 years ago
Video
youtube
Rare Snail Fish Swims by ROV Hercules | Nautilus Live 
The Liparidae, commonly known as snailfish or sea snails, are a family of scorpaeniform marine fishes.
Widely distributed from the Arctic to Antarctic Oceans including the northern Pacific, the snailfish family contains about 30 genera and 410 species. They are closely related to the sculpins of the family Cottidae and the lumpfish of the family Cyclopteridae. Snailfish are sometimes included within the latter family. The snailfish family is poorly studied and few specifics are known. Their elongated, tadpole-like bodies are similar in profile to the rattails... (Wikipedia)
(via: EVNautilus)
573 notes · View notes
evoldir · 7 years ago
Text
Other: Fish.internal.fertilisation.answers
Dear All Internal fertilisation in an egg-laying fish Some months ago I asked whether anyone was aware of any records of internal fertilisation of eggs in normally egg laying fish species. What I meant by that was records of embryos inside the ovaries of normally oviparous females. Thank you to those who responded. Although there are quite a number of fish species with internal fertilisation (viviparous), it appears that records of this occurring in species that normally lay eggs are extremely rare. The only well documented one that I have found is in the Japanese cottid fish Hemilepidotus gilberti, in which the embryos fail to develop properly, see: Hayakawa, Y., Munehara, H., 2001. Facultatively internal fertilization and anomalous embryonic development of a non-copulatory sculpin Hemilepidotus gilberti Jordan and Starks (Scorpaeniformes: Cottidae). J. Exp. Mar. Biol. Ecol. 256, 51- 58. and Hayakawa, Y., Munehara, H., 2003. Comparison of ovarian functions for keeping embryos by measurement of dissolved oxygen concentrations in ovaries of copulatory and non-copulatory oviparous fishes and viviparous fishes. 295, 245- 255. Best wishes Andrew MacColl Associate Professor of Evolutionary Ecology School of Life Sciences University of Nottingham University Park Nottingham NG7 2RD, U.K. Tel: +44 115 951 3410 http://bit.ly/JJvM0f [email protected] via Gmail
0 notes
mallowstep · 3 years ago
Photo
Tumblr media
[ID: two column list of types of fish. full list under the cut]
y'all better know how much i love you.
Acipenseridae (sturgeons) Atherinopsidae (New World silversides) Catostomidae (suckers)Centrarchidae (sunfishes) Cichlidae (cichlids)Clupeidae (herrings) Cobitidae (loaches)Cottidae (sculpins) Cyprinidae (carps and minnows) Embiotocidae (surfperches) Esocidae (pikes) Fundulidae (topminnows, killifishes) Gadidae (cods) Gasterosteidae (sticklebacks) Gobiidae (gobies) [column break] Hiodontidae (mooneyes) Ictaluridae (North American catfishes) Lepisosteidae (gars) Moronidae(temperate basses) Osmeridae (smelts) Percidae (perches) Percopsidae (trout-perches) Petromyzontidae (lampreys) Pholidae (gunnels) Pleuronectidae (righteye flounders) Poeciliidae (livebearers) Polyodontidae (paddlefishes) Salmonidae (trout, salmon, char, whitefish, grayling) Sciaenidae (drums, croakers) Umbridae (mudminnows)
0 notes
vquocloaivat · 5 years ago
Text
Cá Bống ĂN gì? Nấu món gì ngon? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu
Cá bống, món ăn quen thuộc và dân dã đối với người dân Việt Nam. Mặc dù quen thuộc là vậy, nhưng không phải ai cũng tìm hiểu kỹ về loài cá này. Dưới đây là tổng hợp, những thông tin nên biết về cá bống.
1. Nguồn gốc của cá bống
Chắc hẳn trong tiềm thức của môi người dân Việt Nam, cá bống không chỉ gắn liền với những món ăn mà còn gắn liền với những câu chuyện và những câu hát.
Để tìm hiểu rõ về loài cá này, các bạn hãy tiếp tục cùng chúng tôi tìm hiểu nhé.
Cá bống có tên khoa học là Gobiiformes, dòng cá này thuộc bộ cá vược và được tìm thấy vào năm 1880 do nhà động vật học Gunther nghiên cứu và đặt tên.
Cá bống phân bổ ở nhiều nơi trên thế giới và rất đa dạng về phân hệ loài.
2. Đặc điểm của cá bống
Cá bống là một trong những loài cá nước ngọt có hình dáng bé nhỏ, nhưng hương vị thịt của chúng vô cùng đậm đà.
Trung bình một con cá bống có thể dài khoảng 10cm, cũng có một số loài dài đến 50cm.
+ Phần đầu của cá bống tương đối to, phía đỉnh đầu nhô lên và hơi gai góc.
+ Mắt của cá bống khá to và hơi lồi, bố trí gần đỉnh đầu.
+ Hàm trên của cá bống dài hơn và hơi quặp xuống, cá bống là dòng cá có răng nhỏ, đều và khá sắc.
+ Thân hình của cá bống thuôn dài, phần thân trên hơi tròn và dẹt về phía gần đuôi. Phần lưng của cá bống có 2 vây.
+ Vây trên gần phía đầu cao có khoảng 6 tia cứng và rất nhọn, vây dưới dài dày nhưng mềm.
+ Phần vây mang nhỏ mềm, vây ngực cứng nhọn. Vây hậu môn lớn, dài và khá dày. Vây đuôi dài thuôn dài, tròn ở các góc giống với cánh quạt.
Toàn bộ thân hình của cá bống được phủ một lớp vảy nhỏ, khá cứng. Cơ thể của cá bống được phủ màu nâu, trắng dần về phía bụng cá.
Bên canh đó, thân hình của cá bống có những ánh xanh – vàng – đỏ óng ánh rất đẹp mắt.
🔥🔥🔥 NÊN XEM: Đặc điểm ngoại hình của Cá Tầm
3. Cá bống ăn gì?
Cá bống là loài cá có kích thước khá nhỏ, nhưng chúng lại là một loài ăn tạp.
Thức ăn yêu thích của chúng là các loài sinh vật phù du dưới nước, các loài động vật giáp xác (tôm nhỏ, cua nhỏ mới lột), cá con và các loại động vật nhỏ thân mềm.
4. Sinh sản ở cá bống
Cá bống là dòng cá sinh sản theo hình thức đẻ trứng. Mùa sinh sản của cá bống bắt đầu từ khoảng tháng 3 cho đến tháng 8 âm lịch hàng năm.
Sau khi cá cái đẻ trứng, cá đực sẽ bơi theo sau để thụ tinh. Thông thường, trứng sau khi được thụ tinh khoảng 3 đến 4 ngày, trứng sẽ nở thành cá bột.
Nhiệt độ thích hợp để sinh sản và trứng nở là khoảng 28 – 30oC.
🌟🌟🌟 XEM THÊM: Cá sấu hỏa tiễn
5. Môi trường sống của cá bống
Cá bống thường sống ở những vùng sông suối, nơi có nguồn nước chảy xiết.
Cá bống không thể sống trong môi trường nước ô nhiễm, chính vì vậy khi thưởng thức hương vị thịt cá bống các bạn sẽ  thấy rất thơm và đậm đà.
Cá bống bớp có môi trường sống vô cùng rộng rãi. Chúng phân bổ dọc khu vực Ấn Độ Dương đến Thái Bình Dương.
Tập trung chủ yếu tại các quốc gia Ấn Độ, Australia, Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam.
Tại nước ta, cá bống sống trải dài từ phía Bắc vào đến khu vực phía Nam ở các vùng sông, suối, rừng ngập mặn và những nơi có triều cường.
6. Phân loại cá bống
Cá bống là dòng cá có môi trường sống khá rộng, số lượng loài cũng khá đa dạng. Dưới đây chúng tôi sẽ tổng hợp một số dòng cá bống phổ biến tại nước ta.
Cá bống bớp
Cá bống bớp vô cùng phổ biến tại các khu rừng ngập mặn ở nước ta và các quốc gia như Đài Loan, Nhật Bản và Trung Quốc.
Cá bống bớp có thân hình tròn gần giống với hình trụ. Lưng của chúng có 2 đoạn vây tách biệt. 2 vây bụng gần nhau, vây hậu môn song song với vây lưng và khá mềm.
Phần vây đuôi dài, tròn và có một đốm đen viền vàng. Đầu của cá bống bớp khá ngắn, mắt nhỏ và không lồi. Cá bống bớp có phần vảy khá nhỏ và trơn.
Trung bình, cá bống bớp dài khoảng 15 – 20cm, có những cá thể có thể dài đến 25cm. Trọng lượng cơ thể cá bống bớp dao động từ 150 – 300gr.
🏵️🏵️🏵️ ĐỌC THÊM: Cá chỉ vàng
Cá bống cát
Cá bống cát có tên gọi tiếng anh là Sand goby. Cá bống cát có thân hình thon dài và hơi dẹt. Đầu cá bống cát dẹt và cứng.
Phần mõm của cá bống cát khá dài và nhọn. Mắt to và phân bổ ở gần đỉnh đầu.
Miệng rộng, hàm dưới nhô lên và môi khá dày. Phần nắp mang của cá cá có những đường vân chạy song song nhau.
Cá bống cát cũng có 2 vây lưng rời nhau. Vây đuôi của cá bống cát hơi tù và tròn. Toàn bộ thân hình cá bống cát phủ một lớp vảy hình lược kích thước khá lớn.
Phần lưng của cá bống cát có màu xám đen, bụng có màu vàng trắng. Phần hôn của cá có 5 đốm đen to, đốm ở gần đuôi là rõ nhất.
Dòng cá bống cát phân bổ chủ yếu ở Việt Nam, Thái Lan, Lào, Indonesia... Tại nước ta, dòng cá bống cát phân bổ chủ yếu ở vùng đồng bằng Nam bộ.
Cá bống tượng
Cá bống tượng là dòng cá bống tượng chủ yếu sinh sống ở vùng biển nhiệt đới. Chúng phân bổ chủ yếu ở Thái Lan, Việt Nam, Brunei..
Tại nước ta, các bống tượng sinh sống chủ yếu ở khu vực sông Cửu Long, Đồng Nai và khu vực Vàm Cỏ.
Cá bống tượng có thân hình giống với những đặc điểm đã nêu ở loài cá bống ban đầu.
Tuy nhiên, dòng cá này lại có hàm răng vô cùng sắc nhọn. Màu sắc của chúng có những vằn hoa đen – vàng vô cùng đẹp mắt.
⚠️⚠️⚠️ XEM NGAY: Cá mập siêu khổng lồ Megalodon
Cá bống trứng
Cá bống trứng có phần thân tròn, khu vực gần đuôi hơi dẹt. Phần đầu của cá bống trứng khá to, tròn và ngắn.
Phần mõm của cá ngắn và hơi hướng lên trên. Đôi mắt khá nhỏ và nằm gần trên đỉnh đầu.
Khoang miệng rộng, hàm răng nhỏ mịn nhưng vô cùng sắc nhọn. Dòng cá bống trứng có phần vây ngực rất phát triển, vây bụng tách rời.
Vây đuôi của cá bống trứng thon dài. Cá bống trứng có thân hình màu nâu xám. Toàn bộ cơ thể chúng có rất nhiều những đốm li ti trải dài khắp cơ thể của chúng.
Cá bống trứng là dòng cá nước ngọt, chúng chuyên sinh sống tại khu vực rách sông.
Chúng phân bổ chủ yếu ở châu Phi và châu Á. Tại nước ta, cá bống trứng sinh sống nhiều nhất ở khu vực Sóc Trăng.
Cá bống dừa – cá bống sông, suối
Cá bống dừa có thân hình giống với dòng cá bống tượng và là loài có tính cách vô cùng hung dữ. Cá bống dừa có phần da màu đen đậm và thân hình khá tròn.
Cá bống dừa thường sinh sống trong môi trường nước lợ. Trong tự nhiên, chúng được tìm thấy nhiều nhất ở cửa sông, ao vườn và những nơi trồng nhiều dừa nước
Có lẽ vì điều này mà chúng được gọi là cá bống dừa. Tại nước ta, cá bống dừa phân bổ chủ yếu là vùng Tây Nam bộ - đặc biệt là vùng đất bến tre.
Cá bống sao
Cá bống sao được coi là đặc sản của vùng đất Sóc Trăng và Hải Phòng. Cá có kích thước khá nhỏ, chúng sống ở vùng nước lợ và các khu rừng ngập mặn.
Cá bống sao có thân hình giống với các loài cá bống khác. Tuy nhiên, cơ thể của chúng có thêm những đốm nhỏ ánh xanh, giống với hình sao – lý do chúng được gọi là cá bống sao.
Cá bống mú – cá bống biển
Cá bống mú có tên khoa học là Cottidae. Dòng cá bống mú này được tìm chủ yếu thuộc các vùng biển phía Bắc và vùng biển duyên hải miền Trung – nhất là vùng Quảng Ngãi.
Cá bống mú có kích thước cơ thể khá nhỏ, chỉ dài khoảng 10cm. Dòng cá bống này có phần đầu tương đối to, bẹt và gai góc.
Mắt to bố trí ở gần đỉnh  đầu và miệng khá rộng. Vây mang của chúng rất to và có khả năng xòe rất rộng.
Thân hình của chúng thon và thu hẹp về phần đuôi. Đuôi cá có hình xòe tròn kiểu cánh quạt.cá bống biển có màu sáng và có những chấm đen hoa ở cơ thể.
🔱🔱🔱 XEM NGAY: Cá Rồng ăn gì
Cá bống mắt tre – cá bống vàng – cá bống cảnh
Cá bống mắt tre hay cá bống vàng, đây là dòng cá bống được nuôi để làm cảnh.
Dòng cá bống này có kích thước rất nhỏ. Phần đầu nhỏ, hơi nhọn, phần mõm rộng và môi khá dày. Cá bống mắt tre có đôi mắt nhỏ và đen nhanh.
Cơ thể của chúng chia khoang màu đen trắng. Màu vàng và đen xen kẽ nhau. Phần vây đuôi, vây lưng của cá khá mềm. Vây lưng có màu đen, vây đuôi màu vàng.
7. Cá bống nấu món gì ngon
Kích cỡ cơ thể của cá bống khá nhỏ, nhưng thành phần dinh dưỡng của cá khá cao. Chính vì vậy, rất nhiều bà nội trợ lựa chọn cá bống để chế biến món ăn cho gia đình.
Dưới đây là một vài món ăn được chế biến từ cá bống mú.
Cá bống kho
Kho cá bống là món ăn dân dã, đưa cơm và được nhiều người yêu thích. Dưới đây là bí quyết nấu cá bống kho ngon
Cá bống kho tương:
Có thể nói, món cá bống kho tương là món ăn ngon nhất và hợp nhất.
Vị ngọt, thơm, đậm đà của cá bống mú hòa cùng với vị chua, ngậy của tương bần. Tất cả đã tạo nên một món ăn khó quên.
Cá bống kho tiêu và thịt ba chỉ: 
Bên cạnh phương pháp kho tương, nhiều người còn kho cá bống cùng với hạt tiêu.
Cá bống kho tiêu là sự hòa quyện hương vị hoàn hảo của cá bống, hạt tiêu, thịt ba chỉ, quả sấu chua, nước mắm và nước hàng.
Trời lạnh có nồi cá bống kho tiêu và bát cơm trắng thì còn điều gì tuyệt vời bằng.
Ngoài những cách kho cá bống kể trên, các bạn có thể kho cá bống cùng với nước dừa, kho keo, kho chay, dứa, riềng, xì dầu và cà chua.
❌❌❌ PHẢI XEM: Cá Chuồn
Cá bống mú hấp hồng kông
Cá bống mú hấp kiểu hồng kông có cách hấp gần giống với món cá bống hấp xì dầu.
Tuy nhiên, để làm được món ăn này c��c bạn phải chuẩn bị hắc xì dầu và cách chế biến nước tương kiểu hồng kông.
Món này chỉ có vị thơm của cá, còn có mùi vị thơm ngon và đặc biệt của nước sốt kiểu hồng kông.
Cá bống nấu canh chua
Cá bống mú nấu canh chua lá lốt là món ăn được rất nhiều người yêu thích. Hương vị thịt cá bống ngọt thơm, thịt trắng mềm hòa cùng vị chua thanh của me chua hoặc sấu.
Thêm vào đó là mùi thơm ngát của lá lốt, tất cả đã tạo nên sự kết hợp vô cùng hài hòa.
Khi ăn canh chua cá bống lá lốt, các bạn nên ăn kèm cùng với một chú rau sống sẽ thơm ngon hơn rất nhiều.
Ngoài những món ăn kể trên, mọi người còn chế biến cá bống thành các món ăn khác vô cùng hấp dẫn.
Các bạn nên tham khảo thêm món cá bống chiên tỏi ớt, rán giòn, nướng, rim mặn ngọt, rim kiểu Đà Nẵng.
Cá bống chiên giòn
Được biết đến là món ăn giản dị, dân dã nhưng lại đem đến hương vị vô cùng đặc trưng, hấp dẫn. Chắc chắn, cá bống chiên giòn sẽ khiến bữa cơm của bạn trở nên thơm ngon hơn rất nhiều đó.
Với món cá bống chiên giòn, nguyên liệu bạn cần chuẩn bị bao gồm: Cá bống, mắm, muối.
Quy trình thực hiện món cá bống chiên giòn:
Rất đơn giản, trước tiên, bạn rửa sạch cạo vẩy, bóp cá bống với muối để khử tanh.
Tiếp theo, ướp cá với một ít nước mắm rồi cho vào chảo ngập dầu, đun vừa lửa, đến khi cá vàng ruộm thì vớt ra, đổ vào đĩa và thưởng thức.
Cá bống chưng tương
Chỉ cần nghe qua cái tên, có lẽ, bạn đã thấy nét đồng quê, mộc mạc hiện rõ trong món ăn này.
Cá bống chưng tương được coi là món ăn tuổi thơ của rất nhiều người, khiến dù có rời xa quê hương bao nhiêu lâu, bạn cũng không thể quên nổi hương vị vô cùng đặc biệt của nó.
Không chỉ thơm ngon, cá bống chưng tương còn rất tốt cho sức khỏe, giúp phát triển chiều cao cho trẻ, đồng thời cung cấp một lượng Protein vừa đủ cho cơ thể.
Với một nồi cá bống chưng tương, những nguyên liệu bạn cần chuẩn bị bao gồm: Cá bống, bún, cà chua, nấm mèo, sốt tương, bánh tráng,…
Lưu ý: Bạn phải chọn cá bống thật tươi, không nên lựa chọn cá bống đông lạnh vì loại cá này có thể làm giảm độ thơm ngon của món ăn.
Quy trình thực hiện món cá bống chưng tương:
Làm sạch cá bống rồi ướp cùng muối, bột tiêu, xốt tương khoảng 25 đến 30 phút để cá ngấm hết được gia vị.
 Nấm mèo ngâm nở rồi cắt nhỏ, sau đó rửa sạch cà chua, hành tây, rau răm và cắt múi.
Cho lần lượt các nguyên liệu theo thứ tự gồm: Nấm mèo, bún tàu, cá bống vào nồi đất rồi sau đó đổ thêm bột ngọt, nước và từ từ trộn đều rồi đóng nắp nồi lại, hấp khoảng 10 đến 15 phút.
Cuối cùng, bạn mở nồi, đổ thêm hành tây, cà chua, hấp thêm khoảng 3 phút thì tắt bếp và thưởng thức.
👉👉👉 CÁCH LÀM: Cá Thu nấu canh chua
8. Mua, Bán cá bông ở đâu? Giá bao nhiêu ti��n 1Kg?
Cá bống là dòng cá phổ biến ở nước ta, chúng phân bổ rộng rãi tại khắp các vùng biển, ao hồ, sông suối.
Chính vì vậy, dù ở nơi đâu trên mọi miền tổ quốc các bạn đều dễ dàng tìm mua cá bống tươi ngon và hấp dẫn.
Đặc biệt, dòng cá này chỉ sinh sống trong môi trường nước sạch không bị ô nhiễm. Chính vì vậy, chúng được rất nhiều người tin dùng. Điều này khiến cho giá thành của loài cá này khá cao.
Hầu hết các loài cá bống đều có mức giá dao động từ 300 – 380K/kg.
Cá bống biển 1 nắng giá trung bình 240K/Kg
Trên đây là toàn bộ thông tin về dòng cá bống – loài cá nhỏ nhưng chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe.
    Coi nguyên bài viết ở: Cá Bống ĂN gì? Nấu món gì ngon? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu
0 notes
randwiki · 6 years ago
Text
Myoxocephalus octodecemspinosus
Le chaboisseau à dix-huit ��pines (Myoxocephalus octodecemspinosus) est un poisson de la famille des Cottidae. Dans les eaux côtières de l'Amérique du Nord, du nord du golfe du Saint-Laurent et de l'est de Terre-Neuve jusqu'à la Virginie. Plus d'information https://ift.tt/2TUCjOw
0 notes
Text
Tumblr media
Hooknose and European bullhead from Marcus Elesier Bloch’s Ichthyologie ou, Histoire naturelle des poissons. Berlin 1796.
Source: Harvard University, Museum of Comparative Zoology, Ernst Mayr Library (online via Biodiversity Heritage Library: https://www.biodiversitylibrary.org/item/26748).
20 notes · View notes