#christian garcin
Explore tagged Tumblr posts
revuetraversees · 4 months ago
Text
Cécile A. HOLDBAN (et trente poètes), Machines, le Réalgar, mai 2024, 134 pages, 23€
Une chronique de Marc Wetzel Cécile A. HOLDBAN (et trente poètes), Machines, le Réalgar, mai 2024, 134 pages, 23€ La peintre-poète Cécile Holdban dessine (au lavis) une trentaine de “machines” – chacune légendée et reproduite – qu’elle propose à autant de camarades écrivains de prolonger-commenter d’un récit de leurs choix et façon. Ce que ces vingt-neuf hommes et une femme font (à la fois…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
chicinsilk · 5 months ago
Text
Tumblr media
Marc Bohan for Christian Dior Spring/Summer 1964 Haute Couture Collection. suit in Benedictine green, brown and white Scottish basketweave tweed in pure Nattier worsted wool, brown silk shantung scarf, white felt scout hat with silk shantung ribbon to match the scarf.
Marc Bohan pour Christian Dior Collection Haute Couture Printemps/Eté 1964. tailleur en tweed natté écossais vert bénédictine, marron et blanc pure laine peignée de Nattier, écharpe en shantung de soie marron, chapeau scout en feutre blanc à ruban en shantung de soie assorti à la l'écharpe.
Photo Georges Garcin
9 notes · View notes
r8m8in · 7 months ago
Text
MARS 24
Erskin Caldwell, Les Voies du seigneur.
Jérôme Garcin, Nos dimanches soirs.
Christiane Dupuy, Chiennes d'éternité.
Dorothy Allison, Les Femmes qui me détestent.
Perle Vallens, Faims.
Dorothy Allison, Trash. Vilaines histoires et filles coriaces.
Nathaniel Hawthorne, La Lettre écarlate.
0 notes
gay-milton-quotes · 2 years ago
Text
i just wanna talk about this johnny cash song
youtube
so this is obviously a song about the Christian God, and the Christian idea of eternal justice. But I don't believe in god, or an afterlife, so I'm left with the ideas "the Man" represents in the context of the song, where death ends life by fixing it in one spot. It ends us by making us permanent.
"Whoever is unjust, let him be unjust still / Whoever is righteous, let him be righteous still / Whoever is filthy, let him be filthy still." Cash delivers these lines without judgement; he's listing off a set of factual statements. If in life you were unjust, once you die, you are unjust forever.
In that sense, "we" are permanent; when we die, all that is left is who we were. Our reputations, our impacts: the things we did can no longer be mended or undone, because we are dead. Our existence, the moment we are over, becomes "eternal," because we are no longer around to affect it.
I'm reminded of a moment from the play No Exit, when Garcin (a man who has died and gone to hell) asks if he was a coward for deserting the military. He says that, after deserting, he had every intention of turning around, going back, being brave, but his life was cut short before he could do so. He realizes in this moment, once he asks, "Am I a coward?" that he has to be. He can no longer change who he is, because he is no longer. It doesn't matter that he intended to change, it doesn't matter that it ended "too soon." It ends when it ends. When the Man comes around.
0 notes
sebchevalier · 5 years ago
Text
Une odeur de rat crevé, un discours de Le Pen, une chanson de Nico (T. Viel et C. Garcin)
Émotion, émouvoir (du latin movere) signifie : bouger, faire bouger, mouvoir. Tout ce qui (me) remue est émotion. Ça peut concerner aussi des idées, pas seulement des sentiments ou des sensations. Il existe une infinité d’émotions : des plus fines aux plus vulgaires. Une odeur de rat crevé, un discours de Le Pen, une chanson de Nico, un quatuor de Mozart, une peinture de Pompéi, une voix, une architecture, un paysage, une altercation avec un flic, tout peut être une source d’émotion. L’émotion n’est pas une valeur. « Elle est là, comme notre vie. » Omniprésente. Alors la question est : on fait quoi avec ça ? On perçoit, on ressent (affects), on filtre, on trie, on agence, on transforme, on produit, etc. Tout le monde le fait, des millions de fois par jour, au quotidien. Il n’y a pas de quoi se vanter.
(Travelling)
1 note · View note
la-princesse-de-cleves · 6 years ago
Photo
Tumblr media
“J’ai réussi aussi complètement que le plus exigeant eut pu le rêver un voyage dont le pittoresque dépasse de beaucoup celui des voyages inventés par Jules Verne, passant par des régions qui, d’après des informations dignes de foi, n’ont jamais été visitées par un voyageur de race blanche.”
Qu’a-t-elle donc découvert sur la face cachée de la Terre ? Le grand projet, la révolution david-neelienne est d’avoir mis au jour, sur “le toit du monde”, tout ce que pouvait accomplir l’esprit. Elle nous a enseigné que le Tibet n’était pas tant une région qu’un itinéraire intérieur, un trésor enfoui en chacun de nous.
Intellectuelle, femme de lettres, exploratrice, première Européenne à entrer dans Lhassa.
Je me dis que , peut-être, Alexandra David Neel eut aussi cette impression dérangeante au cours de son unique séjour dans la Rome du lamaïsme : avoir atteint le sommet de sa vie de voyageuse et ne faire ensuite que redescendre.
Lhassa. Ce n’était donc pas tant le but en soi qui l’interessait que le chemin qui y menait.
Depuis qu’il y a eu deux hommes sur la terre, cela a été un écœurant spectacle de les regarder agir, cela n’a pas changé depuis et ne changera vraisemblablement jamais, c’est pourquoi celui qui a deux onces de sagesse dans le cerveau préfère la solitude, les grands espaces vides, le spectacle des nuages qui courent dans le ciel...”
“Le monde est une fresque peinte sur le vide.”
Dans les pas d’Alexandra David Néel Du Tibet au Yunnan Eric Faye, Christian Garcin
0 notes
corvology · 3 years ago
Text
watching the half of it and … at first i was like holy shit why did they pick no exit but now i see i’m at the scene where they’re in church and aster texts paul/ellie sth like “you think father shanley knows what’s going on around him?” and ellie replies and she looks at aster but aster looks at paul AND IT’S LIKE NO EXIT:
ines wants estelle, but estelle has eyes for garcin. the configuration feels like the one where estelle is in garcin’s arms but ines does not let them forget she’s here, and makes garcin stop holding estelle. in the half of it, there’s a big difference: ellie doesn’t make her presence known. (EDIT: now that I’ve finished the film…. Yeah. Once Ellie makes her presence known anything between paul & aster falls apart, although it’s because Aster leaves and not Paul. Similar but different at the same time to Garcin being like no, I can’t hold you when she’s (Ines) watching like this.)
there’s other parallels too, like obv. the 2 women 1 man trio, and how paul and ellie are the first to interact and ellie throws a lot of hard truths into paul’s face, as ines does when she’s trying to “break into” garcin.
AND NOW THAT I THINK. IT GOES FURTHER! they’re also direct opposites of their no exit characters:
garcin is fundamentally a coward and a cheater. he might have education but he is unable to admit that he was a bad person. paul on the other hand, may not have much knowledge but one thing he has for sure is that he’s anything but a coward. he acts and tries his best where garcin runs away. (+ garcin and paul share one similarity; their expectations, etc. are shaped by christianity initially : garcin first asking the bellboy where the torture devices and the fire is, as he was expecting a christian version of hell & paul reacting badly initially to learning ellie likes aster. once again if i recall paul says something like “you’re going to hell”…? which brings up the femme damnée pattern that links ellie and ines again)
ines is, simply put, evil. might be why ellie is called aster’s father’s “favourite heretic”; a parallel to ines being a “femme damnée”. but back to ines. she’s fuelled on others’ pain and has no qualms messing with others. she takes up a lot of space and is fuelled by the pain she causes. ellie on the other hand is the opposite, she doesn’t take much space, helps others, and is generally a good person working hard for her family.
estelle in no exit is a very superficial, self absorbed. unbelievably so. she’s a very materialistic and selfish girl who behind a naive exterior hides a rotten core. aster is also a direct opposite to this, as in she does also have an initial image of a pretty girl, etc. but contrary to estelle there is a deeper side to her, a very soft one. what they do have in common is being with a rich boy/man they do not like at first while being poorer themselves ; estelle to get money for her sister if I recall properly???
i suppose hell would be squahamish, since they all “can’t leave” at least at the point I’m at.
anyways I’ll probably add onto this because no exit/huis clos makes me vibrate like a bug
UPDATE: ok a few other things. first thing I thought of was that both ellie and ines “dupe” estelle/aster, albeit in completely different ways.
in ines’ case, she acted like a mirror for estelle and made her believe she had a big red spot on her face, when she didn’t. in ellie’s case she also acted like a “mirror”, but instead of distorting aster’s vision of herself, she distorted the vision of paul for aster.
second thing is that the link between ellie and paul is the opposite of garcin and inès. whilst garcin and ines are linked by their horribleness and cruelty above their attraction to estelle, with ines pointing out that link, paul and ellie are linked by their inherent goodness. they’re good people, hardworking, caring. that’s what links them above their love for aster. 
last thing is, in a sense could the teacher be the bellboy? as in… she opens the “door”, she offers an exit from squahamish (hell) to ellie, who doesn’t take it initially, thus not leaving hell despite the door being open just like in no exit. of course the ending is wholly better and thankfully so because no exit is insane
56 notes · View notes
detournementsmineurs · 4 years ago
Photo
Tumblr media Tumblr media
"Les Guichets du Louvre" de Michel Mitrani (1974) - d'après le roman autobiographique de Roger Boussinot (1960) sur la Rafle du Vel'd'Hiv à Paris pendant la seconde Guerre Mondiale (1942) - avec Christian Rist, Christine Pascal, Henri Garcin, Michel Robin, Michel Auclair, Jacques Debary et les participations de Judith Magre et Alice Sapritch, août 2020.
2 notes · View notes
idealconservateur · 5 years ago
Photo
Tumblr media
À la trappe, l’épidémie !
par Marc Porée   17 avril 2020
René Girard se plaisait à le rappeler : la peste, bien plus ancienne que la littérature, y est partout comme à la maison [1]. Du roman (Giono) au théâtre (Sophocle), en passant par l’épopée (Homère), le poème philosophique (Lucrèce), la fable (La Fontaine), le conte (Boccace), aucun genre n’est à l’abri. La puissance de contamination du virus est telle qu’elle s’infiltre partout, suscitant le besoin de rendre compte de sa propagation galopante au moyen d’une forme adaptée à la nature du propos. C’est la brièveté de la nouvelle qui aura retenu Edgar Allan Poe, en un temps où la peste était encore active sur la côte Est des États-Unis.
Edgar Allan Poe, Nouvelles intégrales. Tome 1 (1831-1849), tome 2 (1840-1844) et tome 3 (1844-1849). Trad. de l’anglais par Christian Garcin et Thierry Gillyboeuf. Phébus, 3 vol.
(via Le roi peste, une nouvelle d'Edgar Allan Poe : à la trappe, l'épidémie)
1 note · View note
hellyeahheroes · 5 years ago
Photo
Tumblr media Tumblr media
MARVEL COMICS #1000 JASON AARON KAREEM ABDUL-JABBAR DANIEL ACUÑA SALADIN AHMED MICHAEL ALLRED KRIS ANKA KIA ASAMIYA JEN BARTEL JOE BENNETT NICK BRADSHAW DOUG BRAITHWAITE MARK BRIGHT ED BRISSON MARK BUCKINGHAM KURT BUSIEK JUANN CABAL CAFU JOHN CASSADAY JOSHUA CASSARA DONNY CATES JIM CHEUNG CHRIS CLAREMONT GERRY CONWAY PETER DAVID ALAN DAVIS KELLY SUE DECONNICK TOM DEFALCO MATTIA DE IULIS MIKE DEODATO GERRY DUGGAN STEVE EPTING AL EWING EVE L. EWING JORGE FORNÉS RON FRENZ NEIL GAIMAN RON GARNEY KIERON GILLEN PATRICK GLEASON GLEN DAVID GOLD ADAM F. GOLDBERG BUTCH GUICE GABRIEL HARDMAN JAMES HARREN ALLAN HEINBERG JONATHAN HICKMAN JOE HILL TINI HOWARD JAMES MONROE IGLEHART KATHRYN IMMONEN STUART IMMONEN J.J. KIRBY LEONARD KIRK IRENE KOH ADAM KUBERT DEREK LANDY PEPE LARRAZ SALVADOR LARROCA ERIK LARSEN JASON LATOUR JEFF LEMIRE ROB LIEFELD JEPH LOEB DAVID LOPEZ PHIL LORD DAVID MANDEL MARCOS MARTIN OSCAR MARTIN ED MCGUINNESS STEVE MCNIVEN PACO MEDINA BRAD MELTZER CHRISTOPHER MILLER TAKESHI MIYAZAWA CHRIS MOONEYHAM RYAN NORTH PHIL NOTO RAYMOND OBSTFELD CARLOS PACHECO GREG PAK GORAN PARLOV GEORGE PÉREZ PRIEST JOE QUESADA ROD REIS JASON REYNOLDS ADAM RICHES EDUARDO RISSO JAVIER RODRÍGUEZ LEONARDO ROMERO MATTHEW ROSENBERG ALEX ROSS RAINBOW ROWELL STEVE RUDE JESÚS SAIZ TIM SALE CHRIS SAMNEE GEOFF SHAW GAIL SIMONE WALTER SIMONSON DAN SLOTT CORY SMITH CHARLES SOULE CAMERON STEWART J. MICHAEL STRACZYNSKI TABOO TOM TAYLOR JULIAN TOTINO TEDESCO ROY THOMAS KELLY THOMPSON JEFFREY VEREGGE MARK WAID DAVID F. WALKER CHRISTIAN WARD DUSTIN WEAVER CHRIS WESTON TOBY WHITHOUSE JEREMY WHITLEY LEINIL FRANCIS YU CHIP ZDARSKY PATCH ZIRCHER JIM ZUB • & MANY MORE!
WRAPAROUND VARIANT COVER BY JOE QUESADA WRAPAROUND BLACK-AND-WHITE VARIANT COVER BY JOE QUESADA VARIANT COVER BY GABRIELE DELL’OTTO VARIANT COVER BY INHYUK LEE VARIANT COVER BY J. SCOTT CAMPBELL VARIANT COVER BY ED MCGUINNESS COLLAGE VARIANT BY MR. GARCIN 40s VARIANT COVER BY MARK BROOKS 60s VARIANT COVER BY MIKE ALLRED 70s VARIANT COVER BY GREG SMALLWOOD 80s VARIANT COVER BY JULIAN TOTINO TEDESCO 90s VARIANT COVER BY RON LIM 00s VARIANT BY MARK BAGLEY DECADE VARIANT BY KAARE ANDREWS VARIANT COVER BY CLAYTON CRAIN VARIANT COVER BY JEN BARTEL VARIANT COVER BY SKOTTIE YOUNG VARIANT COVER BY GREG HILDEBRANDT HIDDEN GEM VARIANT COVER BY GEORGE PEREZ HIDDEN GEM VARIANT COVER BY STEVE DITKO BLANK VARIANT COVER ALSO AVAILABLE THE GREATEST TALENT EVER ASSEMBLED FOR ONE STORY! THIS IS THE BIG ONE! In celebration of Marvel’s 80th Anniversary, we have gathered together the greatest array of talent ever to be assembled between the covers of a single comic book! Names from the past, from the present, and even the future! Every page is filled with all-new work from this cavalcade of comic book luminaries! There is a mystery that threads throughout the Marvel Universe — one that has its origins in MARVEL COMICS #1 and which unites a disparate array of heroes and villains throughout the decades! What is the Eternity Mask, and who is responsible for the conspiracy to keep it hidden? And what new player will make their startling debut as these secrets are peeled away? Featuring the entirety of the Marvel Universe of characters! 96 PGS./ONE-SHOT/Rated T …$9.99 PERFECTBOUND FORMAT!
@keeper-of-the-lore has found out that on the second cover I posted there is a picture of two men kissing...from a DC book. It looks like somebody wanted to put in Wiccan and Hulkling’s kiss and SOMEHOW fucked up.
- Admin
49 notes · View notes
biggoonie · 5 years ago
Photo
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
MARVEL COMICS #1000
JASON AARON KAREEM ABDUL-JABBAR DANIEL ACUÑA SALADIN AHMED MICHAEL ALLRED KRIS ANKA KIA ASAMIYA JEN BARTEL JOE BENNETT NICK BRADSHAW DOUG BRAITHWAITE MARK BRIGHT ED BRISSON MARK BUCKINGHAM KURT BUSIEK JUANN CABAL CAFU JOHN CASSADAY JOSHUA CASSARA DONNY CATES JIM CHEUNG CHRIS CLAREMONT GERRY CONWAY PETER DAVID ALAN DAVIS KELLY SUE DECONNICK TOM DEFALCO MATTIA DE IULIS MIKE DEODATO GERRY DUGGAN STEVE EPTING AL EWING EVE L. EWING JORGE FORNÉS RON FRENZ NEIL GAIMAN RON GARNEY KIERON GILLEN PATRICK GLEASON GLEN DAVID GOLD ADAM F. GOLDBERG BUTCH GUICE GABRIEL HARDMAN JAMES HARREN ALLAN HEINBERG JONATHAN HICKMAN JOE HILL TINI HOWARD JAMES MONROE IGLEHART KATHRYN IMMONEN STUART IMMONEN J.J. KIRBY LEONARD KIRK IRENE KOH ADAM KUBERT DEREK LANDY PEPE LARRAZ SALVADOR LARROCA ERIK LARSEN JASON LATOUR JEFF LEMIRE ROB LIEFELD JEPH LOEB DAVID LOPEZ PHIL LORD DAVID MANDEL MARCOS MARTIN OSCAR MARTIN ED MCGUINNESS STEVE MCNIVEN PACO MEDINA BRAD MELTZER CHRISTOPHER MILLER TAKESHI MIYAZAWA CHRIS MOONEYHAM RYAN NORTH PHIL NOTO RAYMOND OBSTFELD CARLOS PACHECO GREG PAK GORAN PARLOV GEORGE PÉREZ PRIEST JOE QUESADA ROD REIS JASON REYNOLDS ADAM RICHES EDUARDO RISSO JAVIER RODRÍGUEZ LEONARDO ROMERO MATTHEW ROSENBERG ALEX ROSS RAINBOW ROWELL STEVE RUDE JESÚS SAIZ TIM SALE CHRIS SAMNEE GEOFF SHAW GAIL SIMONE WALTER SIMONSON DAN SLOTT CORY SMITH CHARLES SOULE CAMERON STEWART J. MICHAEL STRACZYNSKI TABOO TOM TAYLOR JULIAN TOTINO TEDESCO ROY THOMAS KELLY THOMPSON JEFFREY VEREGGE MARK WAID DAVID F. WALKER CHRISTIAN WARD DUSTIN WEAVER CHRIS WESTON TOBY WHITHOUSE JEREMY WHITLEY LEINIL FRANCIS YU CHIP ZDARSKY PATCH ZIRCHER JIM ZUB • & MANY MORE! WRAPAROUND VARIANT COVER BY JOE QUESADA WRAPAROUND BLACK-AND-WHITE VARIANT COVER BY JOE QUESADA VARIANT COVER BY GABRIELE DELL’OTTO VARIANT COVER BY INHYUK LEE VARIANT COVER BY J. SCOTT CAMPBELL VARIANT COVER BY ED MCGUINNESS COLLAGE VARIANT BY MR. GARCIN 40s VARIANT COVER BY MARK BROOKS 60s VARIANT COVER BY MIKE ALLRED 70s VARIANT COVER BY GREG SMALLWOOD 80s VARIANT COVER BY JULIAN  TOTINO TEDESCO 90s VARIANT COVER BY RON LIM 00s VARIANT BY MARK BAGLEY DECADE VARIANT BY KAARE ANDREWS VARIANT COVER BY CLAYTON CRAIN VARIANT COVER BY JEN BARTEL VARIANT COVER BY SKOTTIE YOUNG VARIANT COVER BY GREG HILDEBRANDT HIDDEN GEM VARIANT COVER BY GEORGE PEREZ HIDDEN GEM VARIANT COVER BY STEVE DITKO BLANK VARIANT COVER ALSO AVAILABLE THE GREATEST TALENT EVER ASSEMBLED FOR ONE STORY! THIS IS THE BIG ONE! In celebration of Marvel’s 80th Anniversary, we have gathered together the greatest array of talent ever to be assembled between the covers of a single comic book! Names from the past, from the present, and even the future! Every page is filled with all-new work from this cavalcade of comic book luminaries! There is a mystery that threads throughout the Marvel Universe — one that has its origins in MARVEL COMICS #1 and which unites a disparate array of heroes and villains throughout the decades! What is the Eternity Mask, and who is responsible for the conspiracy to keep it hidden? And what new player will make their startling debut as these secrets are peeled away? Featuring the entirety of the Marvel Universe of characters! 96 PGS./ONE-SHOT/Rated T …$9.99 PERFECTBOUND FORMAT!
27 notes · View notes
mot-cha-dick-blog · 8 years ago
Text
Tumblr media
0 notes
chicinsilk · 9 months ago
Text
Tumblr media
Ligne "Libre"
Christian Dior Haute Couture Collection Spring/Summer 1957. Rachel Fitzgerald wears "Normandie" a three-piece woolen set.
Christian Dior Collection Haute Couture Printemps/Été 1957. Rachel Fitzgerald porte "Normandie" un ensemble trois pièces en lainage.
Photo Georges Garcin
10 notes · View notes
lisaeharris · 5 years ago
Photo
Tumblr media
We have so much fun with the games we play, That we’re sad to run so we’ll bubbly hum: <<a bientot >> 🌀 <<See you soon>>🌀 Love, Sea Angels (Christophe Rocher- clarinets, Nicole Mitchell- flutes+voice, Li-voice+theremini, Lionel Garcin- saxophones+objects, Christian Pruvost-trumpets+objects) 📸 @acrossthebridges https://www.instagram.com/p/B36ukpXJLu1/?igshid=1jnhccfbttyg0
1 note · View note
alexlacquemanne · 3 years ago
Text
Décembre MMXXI
Films
Le Diable par la queue (1969) de Philippe de Broca avec Yves Montand, Jean-Pierre Marielle, Jean Rochefort, Maria Schell et Marthe Keller
Ave, César ! (Hail, Caesar!) (2016) de Joel et Ethan Coen avec Scarlett Johansson, Josh Brolin, George Clooney, Alden Ehrenreich, Ralph Fiennes et Tilda Swinton
Les Désaxés (The Misfits) (1961) de John Huston avec Clark Gable, Marilyn Monroe, Montgomery Clift, Eli Wallach et Thelma Ritter
West Side Story (2021) de Steven Spielberg avec Ansel Elgort, Rachel Zegler, Ariana DeBose, David Alvarez, Mike Faist et Rita Moreno
Le Regard de Charles (2019) de Marc di Domenico avec Charles Aznavour et Romain Duris
La Comtesse aux pieds nus (The Barefoot Contessa) (1954) de Joseph L. Mankiewicz avec Humphrey Bogart, Ava Gardner, Edmond O'Brien, Valentina Cortese, Marius Goring et Rossano Brazzi
Dies iræ (2003) d'Alexandre Astier avec Tony Saba, Thomas Cousseau, Lionnel Astier, Alexis Hénon, Nicolas Gabion, Franck Pitiot, Jean-Christophe Hembert, Jean-Robert Lombard et Jacques Chambon
La Seconde Vérité (1966) de Christian-Jaque avec Michèle Mercier, Robert Hossein, André Luguet, Bernard Tiphaine et Pascale de Boysson
Tout le monde il est beau, tout le monde il est gentil (1972) de Jean Yanne avec Jean Yanne, Bernard Blier, Michel Serrault, Marina Vlady, Jacques François, Jacqueline Danno, Daniel Prévost et Ginette Garcin
Momo (2017) de Sébastien Thiéry et Vincent Lobelle avec Christian Clavier, Catherine Frot, Sébastien Thiéry et Pascale Arbillot
La Course au jouet (Jingle All the Way) (1996) de Brian Levant avec Arnold Schwarzenegger, Sinbad, Phil Hartman et Rita Wilson
Robin des Bois (Robin Hood) (1973) de Wolfgang Reitherman avec Dominique Paturel, Claude Bertrand, Philippe Dumat, Jean Martinelli, Roger Carel, Michèle André et Pierre Tornade
À la recherche de la Panthère rose (Trail of the Pink Panther) (1982) de Blake Edwards avec Peter Sellers, Herbert Lom, Joanna Lumley, David Niven et Capucine
Les Morfalous (1984) d'Henri Verneuil avec Jean-Paul Belmondo, Michel Constantin, Marie Laforêt, Michel Creton et Jacques Villeret
Soupçons (Suspicion) (1941) d'Alfred Hitchcock avec Cary Grant, Joan Fontaine, Sir Cedric Hardwicke, Nigel Bruce, Dame May Whitty et Isabel Jeans
L'Aventure du Poséidon (The Poseidon Adventure) (1972) de Ronald Neame avec Gene Hackman, Ernest Borgnine, Red Buttons, Carol Lynley, Stella Stevens et Shelley Winters
Séries
Columbo Saison 7, 3, 1, 8
Jeu de mots - Adorable mais dangereuse - Attente - Grandes manœuvres et petits soldats
Doctor Who Series 13
Le Jour du docteur - Chapter Six: The Vanquishers
Les Enquêtes de Vera Saison 11
La voie de la guérison
Le Coffre à Catch
#52 : Lashley Récupère son Titre ! - #53 : RIP Vince McMahon - #54 : Qui a fait exploser la bagnole de Vince ? - #55 : JOHN CENA EST DANS LA CE-PLA !
Top Gear Saison 19, 17, 13, 12, 16
1500 km a fond de 5ème - La Vallée de la mort - Les rois de la pub ! - La fiesta dans tous ses états - La voiture imbattable - Véhicule lunaire
Le Voyageur Saison 2
La Maison sous le vent
The Grand Tour Saison 3, 4
Chinois ou chez moi ? - The Grand Tour présente… Carnage à Trois
Les Petits Meurtres d'Agatha Christie Saison 3
Le Vallon - Mourir sur scène
Kaamelott Livre I
L'interprète - La queue du scorpion - Le discobole - Un roi à la taverne - Le Sixième Sens - Arthur et la Question - De retour de Judée - La Botte secrète - L’Assassin de Kaamelott - Le Trois de cœur - Basidiomycètes - L’Imposteur - Compagnons de chambrée - La Grotte de Padraig - Ambidextrie - Raison d’argent - La Romance de Lancelot - Merlin et les Loups - Le Cas Yvain - L’Adoubement - Arthur et les Ténèbres - Le Zoomorphe - La Coccinelle de Madenn - Patience dans la plaine - Le Oud - Le Code de chevalerie - Le Duel - L'Invasion viking - La Bataille rangée - La Romance de Perceval - Les Funérailles d'Ulfin - Le Chevalier femme - La Carte - Le Repas de famille - Le Répurgateur - Le Labyrinthe - Létal - Azénor - Le Sort de rage - Les Nouveaux Frères - Enluminures - Haunted - Le Secret de Lancelot - Le Serpent géant - Guenièvre et les Oiseaux - Le Dernier Empereur - Perceval relance de quinze - Le Coup d’épée - La Jupe de Calogrenant - Le Prodige du fakir - Un bruit dans la nuit - Feu l’âne de Guethenoc - Goustan le Cruel - Le Forage - L'expurgation de Merlin - Codes et Stratégies - Le Tourment - La Fureur du Dragon - Le Pain - Les Volontaires - La Maître d'armes - La Mort le Roy Artu - La dent de requin
Spectacles
One Night Only With Adele (2021)
Olivia Ruiz "Bouches cousues" aux Bouffes du Nord (2021)
Columbo : Meurtre sous prescription (2017) de Richard Levinson et William Link avec Pierre Azéma, Karine Belly, Augustin de Monts et Martin Lamotte
Michael Bublé: Home for Christmas (2011)
Michael Buble's Christmas in the City (2021)
Livres
Heil Harris ! de John Garforth
OSS 117 : Chasse aux atomes de Jean Bruce
Astérix et la rentrée gauloise de René Goscinny et Albert Uderzo
Béru contre San Antonio de Frédéric Dard
1 note · View note
blogtintonghop24h · 4 years ago
Text
Bê bối ấu dâm phô bày góc tối của giới văn học Pháp
Renaudot, một trong những giải thưởng văn học Pháp danh giá nhất, có thể thay đổi sự nghiệp của nhà văn chỉ trong một đêm. Người thắng giải ngay lập tức lọt vào danh sách tác giả bán chạy nhất, còn nhà xuất bản thì tự hào vì mình có quyền xuất bản tác phẩm ở một đất nước xem văn học là thứ không thể thiếu trong cuộc sống.
Tuy nhiên, một tác giả thắng giải Renaudot giờ đây lại được nhớ đến vì ấu dâm. Gabriel Matzneff, người có sự nghiệp được giải Renaudot vực dậy vào năm 2013, đang phải đối mặt với các cuộc điều tra của cảnh sát sau khi một phụ nữ kể lại việc quan hệ tình dục với ông khi người này chưa đủ tuổi.
Tumblr media
Ông Gabriel Matzneff đang phải đối mặt với các cuộc điều tra vì tội ấu dâm. Ảnh: New York Times.
Vụ việc này cũng cho thấy cách giới tinh hoa Paris từ lâu đã bảo vệ, chúc mừng và để những hành vi ấu dâm của ông Matzneff diễn ra, New York Times nhận định. Ít nhất một ban giám khảo Renaudot bầu chọn cho ông Matzneff đã biết về chuyện ấu dâm.
Chiến thắng của ông Matzneff được những người bạn quyền lực của tác giả này, các biên tập viên và nhà phê bình trong ban giám khảo giải Renaudot, tạo nên.
"Chúng tôi nghĩ ông ấy quá nghèo, ông ấy cũng ốm yếu. Giải thưởng này sẽ làm ông ấy cảm thấy tốt hơn", Frédéric Beigbeder, người bạn thân của ông Matzneff và là giám khảo Renaudot từ năm 2011, cho biết.
Tumblr media
Frédéric Beigbeder, một trong những tác giả bán chạy nhất ở Pháp. Ảnh: Shutterstock.
Những vụ việc liên quan đến quấy rối tình dục nối tiếp câu chuyện của ông Matzneff đã làm chia rẽ những nhà hoạt động nữ quyền và đặt dấu chấm hết cho sự nghiệp của một phó thị trưởng Paris. Tuy nhiên, thế giới nhục dục của những người thống trị văn đàn Pháp vẫn không hề bị tổn hại. Điều này cho thấy sự cổ hủ và bất trị của giới tinh hoa văn học Pháp.
Cổ hủ và chống lại sự thay đổi
Renaudot là bằng chứng cho nhận định này. Ngoại trừ một giám khảo, mọi nhân vật có quyền quyết định trao giải này cho tác giả nào vào ngày 30/11 là những người từng ca tụng ông Matzneff vào năm 2013.
Việc Renaudot, giải thưởng văn học lớn thứ hai ở Pháp, có thể phủi sạch sự liên quan với vụ bê bối của ông Matzneff, cho thấy quyền lực và khả năng tránh khỏi chỉ trích của giới tinh hoa nước này.
Cho dù là trong trường học, công ty hay chính phủ, quyền lực thường chỉ nằm trong tay một nhóm nhỏ - đa số là những người đàn ông lớn tuổi da trắng. Họ tưởng thưởng những người chung chí hướng và chặn đường người đến sau.
Tumblr media
Salon Renaudot ở nhà hàng Drouant tại Paris, nơi người thắng giải Renaudot được xướng tên. Ảnh: New York Times.
Trong hệ thống giải thưởng văn học Pháp, các giám khảo sẽ làm ở vị trí đó trọn đời, và chính họ sẽ chọn ra thành viên mới. Vì vậy, họ thường trao giải cho bạn bè, đồng nghiệp và cả bạn tình.
Chuyện này sẽ không bao giờ xảy ra ở giải văn học Anh Booker hay Pulitzer của Mỹ vì ban giám khảo đổi mới mỗi năm và giám khảo thường từ chối tham gia nếu có nguy cơ xung đột lợi ích.
Ông Beigbeder chế nhạo những yêu cầu thay đổi là ảnh hưởng đến từ Mỹ trong việc tìm kiếm sự "trong sạch và hoàn hảo". Trên thực tế, những lời kêu gọi cải cách đang lớn dần từ bên trong nước Pháp.
Đầu năm nay, sau vụ bê bối của ông Matzneff, báo chí và người dùng mạng xã hội bình luận rằng Renaudot là hiện thân của điểm yếu trong văn học Pháp.
Jérôme Garcin, giám khảo Renaudot từ năm 2011, đã từ bỏ vị trí vào tháng 3, một động thái hiếm hoi. Ông Garcin cũng kêu gọi những giám khảo khác giải quyết "điểm bất cập" của Renaudot bằng việc chọn một phụ nữ thay thế mình.
Trong 10 giám khảo hiện tại của giải này, chỉ có một phụ nữ.
Ông Garcin cho biết ông cũng hy vọng có thể "khiến tất cả ban giám khảo từ chức và để giải thưởng xây dựng lại từ nền tảng mới".
6 trên 9 giám khảo Renaudot đồng ý phỏng vấn với New York Times cho biết họ đang tìm một giám khảo nữ. Tuy nhiên, không ai đề cập đến kế hoạch thay đổi lớn hơn.
"Nói thật, tôi không nghĩ chúng tôi cần cải cách", Jean-Noël Pancrazi, giám khảo Renaudot từ năm 1999, cho biết.
Điều này không khiến các nhà quan sát ngạc nhiên.
"Đất nước này rất khó chấp nhận những thay đổi về mặt tổ chức", Françoise Nyssen, cựu Bộ trưởng Văn hóa Pháp và người đứng đầu nhà xuất bản Actes Sud, nói.
"Người Pháp tự bảo vệ mình trước thay đổi", bà Nyssen cho biết.
Vị giám khảo quyền lực của Renaudot
Và không ai thể hiện được sự mâu thuẫn lợi ích của Renaudot rõ hơn Christian Giudicelli, 78 tuổi. Ông Giudicelli là giám khảo lâu năm thứ hai của giải và là một người bạn của ông Matzneff.
Nhiều năm qua, ông Giudicelli đã kêu gọi bầu chọn cho những tác phẩm của bạn bè hoặc nhà xuất bản Gallimard, nơi ông đang làm biên tập. Gallimard cũng xuất bản sáng tác bị Raphaël Sorin, nhà văn Pháp vĩ đại nhất còn sống, xem là "tầm thường" của ông Giudicelli. Quyển sách này chỉ bán được 180 bản từ năm 2019.
Tumblr media
Trụ sở chính của nhà xuất bản Gallimard ở Paris. Gallimard xuất bản nhiều tiểu thuyết nhất ở Pháp. Ảnh: New York Times.
Trong các tác phẩm, ông Giudicelli và Matzneff thường kể về những chuyến đi Philippines cùng nhau. Ông Matzneff viết về việc quan hệ tình dục với các bé trai, nhỏ nhất chỉ mới 8 tuổi. Trong khi đó, ông Giudicelli nói về cuộc gặp một trai mại dâm 18 tuổi ở Manila.
Ông Matzneff thường xuyên thể hiện mình nhận được sự ủng hộ của ông Giudicelli. Đầu năm nay, tác giả Matzneff kể ông Giudicelli đã bình chọn cho sáng tác của Matzneff vào năm 2006 và 2009 trong giải Renaudot.
Tumblr media
Ông Christian Giudicelli, một trong hai giám khảo lâu năm nhất của Renaudot. Ảnh: Gallimard.
Và đến lần thứ ba, ông Giudicelli thành công trong việc thuyết phục các giám khảo khác trao giải cho bạn mình.
Song, ông Giudicelli không chỉ mang đến giải thưởng cho mỗi tác giả Matzneff.
"Thỉnh thoảng, Christian Giudicelli sẽ nói quyển sách này do tôi biên tập. Nhưng đây là tác phẩm tốt và tôi ủng hộ nó", Dominique Bona, người phụ nữ duy nhất trong ban giám khảo Renaudot và là thành viên Viện Hàn lâm Pháp, cho biết.
"Ông ấy rất thường nói vậy", bà Bona nói thêm.
Năm 2017, giám khảo Giudicelli vận động quyết liệt cho tác phẩm Nos années rouges, quyển sách mà ông biên tập cho Gallimard.
Ông được sự ủng hộ của một giám khảo khác, Patrick Besson, người tình cờ thay đang có mối quan hệ yêu đương với tác giả quyển sách, Anne-Sophie Stefanini.
"Tôi muốn cô ấy có được giải thưởng. Tôi không thấy bất kỳ mâu thuẫn lợi ích nào ở đây", ông Besson, người hiện là chồng bà Stefanini, cho biết.
Và mỗi năm, độc giả Pháp lại đổ xô đi mua tác phẩm đoạt giải.
"Tôi luôn tự nhắc mình vì sao chuyện này có thể xảy ra và đặc biệt là độc giả hoàn toàn tin vào giải thưởng", Jean-Marie Laclavetine, biên tập viên đứng đầu tại Gallimard, cảm thán.
Theo Zing.vn
Let's block ads! (Why?)
Nguồn https://ift.tt/2HUklGY
0 notes