#celerita: vis.
Explore tagged Tumblr posts
Text
Il dimensionalmente corretto nella formula E=mc²
Ecco perché la velocità della luce è al quadrato. Tutti la conoscono, in pochi sanno spiegarla. Ecco cosa significa che la velocità della luce è al quadrato, nella relatività di Einstein. E=mc², una delle formule più famose al mondo e che in un certo senso ha cambiato il corso della storia. Pensate che Einstein ci arrivò in un saggio di appena 3 paginette pubblicato il 27 settembre del lontano 1905 sugli “Annalen der Physik”. Una piccola nota a margine di un più ampio lavoro che riguardava l’elettrodinamica dei corpi in movimento. Eppure, quella semplice equazione fa ancora girare la testa ai fisici di tutto il mondo. Tanti hanno provato a smontarla, attraverso esperimenti e dimostrazioni. Nessuno c’è riuscito. Ogni singola volta che si prova a dimostrare che Einstein avesse torto, si fa un buco nell’acqua. Tutt’ora scienziati di tutto il mondo dimostrano la piena affidabilità di questa formula. In questo articolo ci soffermeremo sul perché la velocità della luce è elevata al quadrato. Relatività, cosa significa che la velocità della luce è al quadrato Spieghiamo innanzitutto cosa significa la formula per intero. E=mc² indica che l’energia e è uguale alla massa m moltiplicata per la velocità della luce c (dal latino, celeritas) elevata al quadrato. Fermiamoci un attimo su questo. Il simbolo c (che Einstein scriveva come V) rappresenta la velocità della luce nel vuoto. Elevarla al quadrato significa moltiplicare la velocità della luce per se stessa. Per capire a fondo il significato di c² bisogna fare riferimento a un sistema coerente di unità di misura per i diversi termini della formula. In sostanza l’equazione doveva essere dimensionalmente corretta. Questo perché le dimensioni fisiche di un’energia sono esattamente quelle di una massa moltiplicata per una velocità al quadrato. Se ben ricordate a scuola ci insegnano che nel sistema internazionale l’energia si misura in joule (J), la massa in chilogrammi (kg) e la velocità in metri al secondo (m/s). Queste tre unità di misura sono coerenti fra di loro, nel senso che 1 J = (1 kg) x (1 m/s)².
Come vi abbiamo già scritto, la velocità della luce nel vuoto vale circa 300 milioni di metri al secondo (o 300mila chilometri al secondo). Se questo valore è già grande di per sé, lo diventa ancora di più quando lo si eleva al quadrato: c² = (3 108 m/s)² = 9 1016 (m/s)². In altre parole, significa che una massa pari a un chilogrammo equivale ad un’energia molto grande, vicina a 1017 joule. Ricapitoliamo: l’energia equivale alla massa, ma con un fattore di amplificazione (c²) che fa sì che anche masse molto piccole possano sprigionare enormi quantità di energia. È così che funzionano le centrali nucleari: lì si può produrre l’energia che servirebbe per un anno ad un’intera città, trasformando la massa in energia in poche centinaia di chilogrammi di uranio. Read the full article
1 note
·
View note
Photo
hi this is how thicc cel is, bye. ♥ ( permission given by artist to post. )
2 notes
·
View notes
Photo
É uma sigla referente ao Internacional Practical shooting confederation ou confederação internacional de tiro prático, a organização internacional que rege todas as regras do tiro prático. O Tiro Prático como esporte se originou no sul da Califórnia no anos 50. Inicialmente, as provas eram uma mistura de desafios que envolviam sacar a arma rapidamente, vencer ou contornar obstáculos de modo a poder visualizar os alvos. Em 1976 foi fundada a IPSC (International Practical Shooting Confederation) por representantes de nove países onde o esporte começava a se popularizar. O Coronel Americano Jeff Cooper (falecido em 2006), que é considerado como o "pai" do esporte, eleito como primeiro presidente da IPSC. Neste evento, conhecido como "Conferência de Columbia", foi dado início a criação de um corpo administrativo e ao processo de padronização e divulgação das regras. O IPSC é um esporte dinâmico e desafiador, que exige que o esportista execute suas habilidades de tiro com velocidade e precisão utilizando armas com potencia ajustadas ao regulamento. Além de o atleta ter que se movimentar muito, a distância e as configurações de cada pista são sempre diferentes. As competições de IPSC são organizadas levando em consideração o Motto da prática: “Diligentia, Vis, Celeritas” (DVC), que significa “Precisão, Potencia e Velocidade”. Nelas, O árbitro (Ranger Officer - RO), sinaliza o início da série e acompanha de perto o atirador a fim de zelar pela segurança e pelo cumprimento das regras. A pontuação da pista é obtida dividindo-se o total de pontos obtidos pelo tempo gasto. Ganha a prova aquele que obtiver o maior número de pontos. Hoje em dia, a International Practical Shooting Confederation (IPSC) organiza e regulamenta as provas de IPSC com a utilização de armas curtas (handgun), longas (shotgun) e rifle, que são promovidas em mais de noventa países, chamados de “Regiões”, da Argentina ao Zimbábue. Todos os anos os Diretores Regionais destas Regiões se reúnem para a Assembleia Geral da IPSC. (em Equilibrium Centro Tático de Defesa Armada) https://www.instagram.com/p/CBq8bhBAWtS/?igshid=cl47q7hg3c3v
0 notes
Text
POTD: Viking Themed CZ Shadow 2
The Latin motto DVC which stands for Diligentia, Vis, Celeritas (Accuracy, Power and Speed) was not known to the Vikings. DVC is the somewhat more modern motto from Jeff Cooper to define the essential elements of shooting. That didn’t stop MP Customs to make some advanced custom Cerakote work on a CZ Shadow 2 pistol. Rune language and […]
Read More …
The post POTD: Viking Themed CZ Shadow 2 appeared first on The Firearm Blog.
from The Firearm Blog https://ift.tt/2XB0rEE via IFTTT
0 notes
Text
POTD: Viking Themed CZ Shadow 2
The Latin motto DVC which stands for Diligentia, Vis, Celeritas (Accuracy, Power and Speed) was not known to the Vikings. DVC is the somewhat more modern motto from Jeff Cooper to define the essential elements of shooting. That didn’t stop MP Customs to make some advanced custom Cerakote work on a CZ Shadow 2 pistol. Rune language and […]
Read More …
The post POTD: Viking Themed CZ Shadow 2 appeared first on The Firearm Blog.
from The Firearm Blog https://ift.tt/2XB0rEE
0 notes
Text
POTD: Viking Themed CZ Shadow 2
The Latin motto DVC which stands for Diligentia, Vis, Celeritas (Accuracy, Power and Speed) was not known to the Vikings. DVC is the somewhat more modern motto from Jeff Cooper to define the essential elements of shooting. That didn’t stop MP Customs to make some advanced custom Cerakote work on a CZ Shadow 2 pistol. Rune language and […]
Read More …
The post POTD: Viking Themed CZ Shadow 2 appeared first on The Firearm Blog.
from The Firearm Blog https://ift.tt/2XB0rEE via IFTTT
0 notes
Text
Latin phrases à la Wikipedia
Abyssus abyssum invocat – Deep calls to deep
Aeque pars ligni curvi ac recti valet igni – a piece of bend wood and a piece of straight wood are equally suitable for the fire
Amat victoria curam – victory loves diligence
Aquila non capit muscas – an eagle does not catch flies
Cave ab homine unius libri – beware the man of one book
Citius venit malum quam revertitur – evil arrives faster than it leaves
Contritionem praecedit superbia – arrogance precedes contrition
Corvus oculum corvi non eruit – a raven does not pluck out the eyes of another raven
Cui caput dolet, omnia membra languent – when the head is sick, the whole body is sick
Deus quem punire vult dementat – whom god wishes to destroy, he first makes mad
Docendo discimus – by teaching we learn
Dum anima est, spes est – while there is life there is hope
Dum spiro, spero – while I breathe, I hope
Esse quam videri – to be rather than to seem
Experto crede – trust the expert
Extremis malis extrema remedia – extreme remedies for extreme ills
Facilis descensus Averno – the descent to hell is easy
Festina lente – make haste slowly
Fide nemini – trust no one
Honor sequitur fugientem – honor follows the one who flees from her
Hostium munera, non munera – gifts from enemies are not gifts
In dubio abstine – when in doubt, abstain
In iudicando criminosa est celeritas – haste in judging is shameful
Aut viam inveniam Aut faciam – I will either find a way, or make one
Interdum stultus bene loquitur – sometimes a fool speaks well
Lumen soli mutuum das – you are lending light to the sun (I.e thank you captiain obvious)
Nocere facile est, prodesse difficile – it is easy to harm, it is difficult to help
Omnia vincit amor – love conquers all
Oratores fiunt, poetae nascuntur –orators are made, poets are born
Otii vitia negotio discuti – the ills of leisure are cured by labor
Pacta sunt servanda – agreements must be honored
Barba facit philosophum – a beard does not make a philosopher
Praemonitus, praemunitus – forewarned is forearmed
Pulverulenta novis bene verritur area scopis – new brooms sweep clean (I.e newcomers are most ambitious)
Qui non est hodie, cras minus aptus erit. –who is not ready today will be less so tomorrow
Qui audet adipiscitur – he succeeds who dares
Qui non proficit, deficit. – who does not advance, recedes
Qui pro innocente dicit, satis est eloquens – he who speaks for the innocent is eloquent enough
Quidquid latine dictum, altum videtur – what is said in Latin appears profound
Quieta non movere – do not disturb what is settled
Quod nocet, saepe docet – what harms, often teaches
Rem tene, verba sequentur – grasp the subject and the words will follow
Sapere aude – dare to be wise
Sapientia est potentia – wisdom is power
Si vis amari, ama – if you wish to be loved, love
Tutum silentii premium – there is safety in silence
Ut salutas, ita salutaberis – as you preserve, so shall you be preserved
Ubi concordia, ibi victoria – where there is harmony there is victory
Ulula cum lupis, cum quibus esse cupis – howl with the wolves if you wish to be among them
Usus magister est optimus – experience is the best teacher
Ut ameris, amabilis esto – that you may be loved, be loveable
Ut desint vires, tamen est laudanda voluntas – though strength be lacking, yet the will is to be praised
Ut sementem feceris, ita metes – you shall reap what you have sown
Uxor formosa et vinum sunt dulcia venena – beautiful women and wine are sweet venom
Vivit post funera virtus – virtue survives the grave
1 note
·
View note
Text
Diligentia, Vis, Celeritas. Памяти Джефа Купера посвящается…
Компания Ed Brown Products, Inc. отметилась выпуском пистолета Jeff Cooper Commemorative 1911, посвятив новинку легендарному Джеффу Куперу и его вкладу в мир М1911 года. Более десяти лет назад Ed Brown уже выпускала пистолет в честь полковника. Вы... Читать дальше »
0 notes
Text
Bí ẩn chương trình chế tạo bom nguyên tử của Hitler (P.1): Công thức E=mc2
Ngày 09/05/2005, toàn thế giới đổ về Moskva để kỷ niệm tròn 60 năm chiến thắng chủ nghĩa phát xít. Trong khi theo dõi lễ kỷ niệm long trọng này qua màn ảnh nhỏ, tâm trí tôi bỗng trở về với một sự thật lịch sử ít được biết – Chương trình nghiên cứu chế tạo bom nguyên tử của Hitler!
1. THỰC RA E = mc2 CÓ Ý NGHĨA GÌ?
Cần biết rằng không phải ai khác, mà chính Đức quốc xã là kẻ đi tiên phong trong chương trình nghiên cứu chế tạo loại vũ khí có sức huỷ diệt khổng lồ này, và càng phải biết rõ hơn rằng chúng đã thành công trong thí nghiệm phân hạch uranium – thí nghiệm căn bản dẫn tới việc chế tạo bom nguyên tử! Không thể tưởng tượng hết thảm hoạ đối với nhân loại sẽ khủng khiếp đến nhường nào nếu Hitler có trong tay bom nguyên tử. Nhưng lạy Chúa, cuối cùng thì chương trình nghiên cứu của chúng đã thất bại! Tại sao một cường quốc số 1 về khoa học trong nửa đầu thế kỷ 20 như nước Đức của Hitler lại phải chịu thất bại trong một chương trình nghiên cứu quan trọng đối với sự sống còn của chúng như thế?
Câu trả lời sẽ là cả một truyện dài về lịch sử gồm nhiều chương mục, từ chuyện chạy đua trên đỉnh tháp khoa học đến chuyện sử dụng tình báo triệt hạ đối phương, từ chuyện khoa học vô vị lợi đến chuyện khoa học bất chấp lương tri, v.v… Nhưng vì câu chuyện của chúng ta xoay quanh việc chế tạo bom nguyên tử nên mọi điều sẽ không thể hiểu rõ nếu không đề cập đến một vài khái niệm cơ sở của khoa học nguyên tử – công thức E = mc2 do Albert Einstein nêu lên năm 1905.
[caption id="attachment_1000469" align="aligncenter" width="450"] Ảnh: Wikipedia[/caption]
Gần đây, một tạp chí điện ảnh Mỹ đã phỏng vấn Cameron Diaz, một ngôi sao điện ảnh Hollywood rất nổi tiếng từng thủ vai cô gái xinh đẹp và duyên dáng trong phim The Mask . Cuối buổi phỏng vấn, phóng viên hỏi:
-Chị còn điều gì muốn nói với đọc giả không?
-Tôi muốn biết thực ra thì E = mc2 có ý nghĩa gì, Diaz trả lời.
Cả hai cùng phá lên cười, cuộc phỏng vấn kết thúc trong khi Diaz lầm bầm rằng thực ra thì chị cũng biết công thức đó nói gì rồi. Không rõ Diaz có biết thật không, nhưng nghe cô nói, một lần nữa tôi thấy E = mc2 là một phương trình quá nổi tiếng, và có lẽ “nổi tiếng nhất thế giới”(1).
Cái gì làm cho nó nổi tiếng đến như thế? Có hai lý do: Một, ý nghĩa triết học sâu xa của nó; Hai, ứng dụng quá to lớn của nó.
Thật vậy, nếu E là năng lượng (Energy), m là khối lượng (mass), c là vận tốc ánh sáng (celeritas), thì đẳng thức E = mc2 nói với chúng ta rằng:
Năng lượng và khối lượng thực chất là một. Chúng chỉ là hai dạng biểu hiện (hai dạng tồn tại) khác nhau của cùng một bản thể được gọi chung là vật chất, giống như “hai mặt của một đồng xu”.
Khối lượng có thể biến thành năng lượng và ngược lại. Nói một cách hình tượng, khối lượng chẳng qua là năng lượng được “cô đặc” lại, hoặc “nén chặt” lại; ngược lại, năng lượng chẳng qua là khối lượng tồn tại dưới dạng “vô hình”.
Trong sự chuyển hoá đó vật chất luôn luôn được bảo toàn – tổng lượng vật chất trước và sau chuyển hoá phải bằng nhau (vật chất không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi, vật chất chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác).
Nói cách khác, E = mc2 chính là định luật bảo toàn vật chất dưới dạng tổng quát nhất – nó tổng quát hoá đồng thời định luật bảo toàn khối lượng của Antoine Lavoisier trong thế kỷ 18 và nguyên lý bảo toàn năng lượng trong các chuyển hoá điện-từ mà Michael Faraday đã tổng kết trong thế kỷ 19.
[caption id="attachment_1000471" align="aligncenter" width="307"] Ảnh: viethungpham.com[/caption]
Lavoisier được ca ngợi là một người vĩ đại bởi lẽ ông là người đầu tiên gợi ý cho thấy vạn vật trong thế giới tuy bề ngoài tồn tại độc lập, riêng rẽ, nhưng thực ra tất cả đều liên quan với nhau, đều nằm trong một cái chung tổng thể không thay đổi. Vật này có thể biến thành vật khác, nhưng tổng vật chất trong vũ trụ không đổi.
Faraday cũng là một người vĩ đại, bởi lẽ ông đã tái khám phá ra định luật của Lavoisier đối với năng lượng – một dạng vật chất vô hình tồn tại rộng khắp trong vũ trụ chẳng khác gì vật chất hữu hình (khối lượng).
[caption id="attachment_1000461" align="alignnone" width="640"] Ảnh: viethungpham.com[/caption]
Chú ý rằng nếu không coi năng lượng là vật chất thì định luật bảo toàn khối lượng của Lavoisier sẽ bị vi phạm trong các phản ứng nguyên tử (chẳng hạn khi một quả bom nguyên tử bùng nổ), bởi vì trong đó, một phần vật chất có khối lượng bị biến mất để chuyển hoá thành năng lượng. Ngược lại, nếu coi năng lượng là vật chất, thì khi đó định luật bảo toàn vật chất của Einstein, tức công thức E = mc2, sẽ có mặt đúng lúc để giải thích hiện tượng khối lượng mất tích này.
Đến đây có thể thấy Einstein đã làm công việc của một “người khổng lồ đứng trên vai những người khổng lồ” – Ông đã kế thừa, phát triển và tổng kết các tư tưởng vĩ đại của các bậc tiền bối dưới dạng một công thức toán học đơn giản và chính xác đến kỳ lạ.
Dẫu biết vậy, rằng E = mc2 không phải là một sáng tạo “từ trên trời rơi xuống”, nhưng có lẽ vẫn khó tưởng tượng được làm sao chỉ với giấy và bút, không cần cân đong đo đếm, không cần thực nghiệm (Lavoisier và Faraday là những nhà thực nghiệm), Einstein có thể đi đến một công thức quá ư gọn đẹp như thế nhưng lại có sức thâu tóm vật chất ở tầm bao quát đến như thế. Tầm bao quát ấy làm cho E = mc2 có dáng dấp của một trong những nguyên lý phổ quát nhất của triết học tự nhiên. Có lẽ vì thế lúc sinh thời, Einstein không thích người đời gọi ông là một nhà vật lý. Bản thân ông tự coi mình là một nhà tư tưởng nhiều hơn.
Tư tưởng vĩ đại xuyên suốt cuộc đời ông là tư tưởng thống nhất vật lý – tất cả là một, một là tất cả .
E = mc2 là sự thống nhất khối lượng với năng lượng.
Thuyết Tương Đối Tổng Quát của ông ra đời năm 1916 là sự thống nhất Thuyết Tương Đối Hẹp của chính ông với Thuyết Hấp Dẫn của Newton.
Năm 1955, Einstein ra đi, để lại “bản giao hưởng bỏ dở”(2) – “Lý thuyết trường thống nhất” (Theory of Unified Field) mà khát vọng của nó là thống nhất trường hấp dẫn với trường điện từ. Lý thuyết này hiện đang được hậu thế tiếp tục dưới tên gọi “Lý thuyết về mọi thứ” (Theory of Everything).
[caption id="attachment_1000467" align="aligncenter" width="233"] Ảnh: viethungpham.com[/caption]
Tuy nhiên, lý do chính để E = mc2 nổi tiếng là ở ứng dụng vô cùng to lớn của nó trong thực tế: E = mc2 là cơ sở để dự đoán, giải thích và tính toán một cách chính xác năng lượng được giải phóng trong các phản ứng nguyên tử – phản ứng phân rã hạt nhân hoặc phản ứng phân hạch uranium , trong đó hạt nhân nguyên tử uranium bị tan vỡ và năng lượng được giải phóng.
Phản ứng phân rã hạt nhân là hiện tượng cơ bản diễn ra trong bom nguyên tử (công cụ chiến tranh vô cùng nguy hiểm) và lò phản ứng nguyên tử (công cụ hoà b��nh vô cùng ích lợi). Vì thế bất cứ một nhà hoạch định chính sách nào, một nhà chiến lược quân sự nào, một nhà kinh tế nào, thậm chí bất cứ một người dân bình thường nào quan tâm đến chiến tranh và hoà bình, đến số phận và hạnh phúc của con người, cũng đều ít nhiều phải quan tâm đến ý nghĩa thực sự của phương trình Einstein. Đó là điều chúng ta có thể đồng cảm và chia sẻ sâu sắc với Diaz.
Ngày nay, một nước nghèo như Pakistan hay Bắc Triều Tiên cũng đã làm chủ được kỹ thuật phân hạch uranium. Nhưng vào năm 1938, đó là một đỉnh tháp của khoa học – kết quả của một cuộc chạy đua ráo riết giữa những tài năng bậc nhất của nhân loại nhằm chinh phục thế giới vô cùng bé – thế giới bên trong nguyên tử.
Chú thích:
(1) Ý kiến trong “A Biography of the World’s Most Famous Equation ” của David Bodanis, MacMillan, London, 2000.
(2) Symphonie Inachevée, tên một bản giao hưởng bất hủ chưa kịp hoàn thành của Franz Schbert, nhạc sĩ thiên tài người Áo. Cách gọi trong bài này lấy của Madeleine Nash, biên tập viên khoa học của TIMES.
(Xem tiếp: Bí ẩn chương trình chế tạo bom nguyên tử của Hitler (P2): Thế giới bên trong nguyên tử)
Tác giả: Phạm Việt Hưng
[caption id="attachment_989788" align="aligncenter" width="320"] GS Phạm Việt Hưng. Ảnh: photobucket[/caption]
Thông tin về tác giả: Giáo sư Phạm Việt Hưng từng giảng dạy các môn Toán Kinh tế; Cơ học Lý thuyết; Sức bền Vật liệu; Toán luyện thi đại học. Hiện ông đang thỉnh giảng Toán cao cấp tại một đại học ở Việt Nam. Ông đang có nhiều hoạt động báo chí với nhiều bài viết được đăng trên nhiều báo in và báo mạng, ví như Khoa học & Đời sống của Hội Liên hiệp Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam, Tạp chí Vật lý Ngày nay của Hội Vật lý Việt Nam, Tạp chí Tia Sáng của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Trang mạng Vietsciences.
Loạt bài sự thật về thuyết tiến hóa
Các bài khác của tác giả Phạm Việt Hưng
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2q6GSnj via IFTTT
0 notes
Text
Bí ẩn chương trình chế tạo bom nguyên tử của Hitler (P.1): Công thức E=mc2
Ngày 09/05/2005, toàn thế giới đổ về Moskva để kỷ niệm tròn 60 năm chiến thắng chủ nghĩa phát xít. Trong khi theo dõi lễ kỷ niệm long trọng này qua màn ảnh nhỏ, tâm trí tôi bỗng trở về với một sự thật lịch sử ít được biết – Chương trình nghiên cứu chế tạo bom nguyên tử của Hitler!
1. THỰC RA E = mc2 CÓ Ý NGHĨA GÌ?
Cần biết rằng không phải ai khác, mà chính Đức quốc xã là kẻ đi tiên phong trong chương trình nghiên cứu chế tạo loại vũ khí có sức huỷ diệt khổng lồ này, và càng phải biết rõ hơn rằng chúng đã thành công trong thí nghiệm phân hạch uranium – thí nghiệm căn bản dẫn t���i việc chế tạo bom nguyên tử! Không thể tưởng tượng hết thảm hoạ đối với nhân loại sẽ khủng khiếp đến nhường nào nếu Hitler có trong tay bom nguyên tử. Nhưng lạy Chúa, cuối cùng thì chương trình nghiên cứu của chúng đã thất bại! Tại sao một cường quốc số 1 về khoa học trong nửa đầu thế kỷ 20 như nước Đức của Hitler lại phải chịu thất bại trong một chương trình nghiên cứu quan trọng đối với sự sống còn của chúng như thế?
Câu trả lời sẽ là cả một truyện dài về lịch sử gồm nhiều chương mục, từ chuyện chạy đua trên đỉnh tháp khoa học đến chuyện sử dụng tình báo triệt hạ đối phương, từ chuyện khoa học vô vị lợi đến chuyện khoa học bất chấp lương tri, v.v… Nhưng vì câu chuyện của chúng ta xoay quanh việc chế tạo bom nguyên tử nên mọi điều sẽ không thể hiểu rõ nếu không đề cập đến một vài khái niệm cơ sở của khoa học nguyên tử – công thức E = mc2 do Albert Einstein nêu lên năm 1905.
[caption id="attachment_1000469" align="aligncenter" width="450"] Ảnh: Wikipedia[/caption]
Gần đây, một tạp chí điện ảnh Mỹ đã phỏng vấn Cameron Diaz, một ngôi sao điện ảnh Hollywood rất nổi tiếng từng thủ vai cô gái xinh đẹp và duyên dáng trong phim The Mask . Cuối buổi phỏng vấn, phóng viên hỏi:
-Chị còn điều gì muốn nói với đọc giả không?
-Tôi muốn biết thực ra thì E = mc2 có ý nghĩa gì, Diaz trả lời.
Cả hai cùng phá lên cười, cuộc phỏng vấn kết thúc trong khi Diaz lầm bầm rằng thực ra thì chị cũng biết công thức đó nói gì rồi. Không rõ Diaz có biết thật không, nhưng nghe cô nói, một lần nữa tôi thấy E = mc2 là một phương trình quá nổi tiếng, và có lẽ “nổi tiếng nhất thế giới”(1).
Cái gì làm cho nó nổi tiếng đến như thế? Có hai lý do: Một, ý nghĩa triết học sâu xa của nó; Hai, ứng dụng quá to lớn của nó.
Thật vậy, nếu E là năng lượng (Energy), m là khối lượng (mass), c là vận tốc ánh sáng (celeritas), thì đẳng thức E = mc2 nói với chúng ta rằng:
Năng lượng và khối lượng thực chất là một. Chúng chỉ là hai dạng biểu hiện (hai dạng tồn tại) khác nhau của cùng một bản thể được gọi chung là vật chất, giống như “hai mặt của một đồng xu”.
Khối lượng có thể biến thành năng lượng và ngược lại. Nói một cách hình tượng, khối lượng chẳng qua là năng lượng được “cô đặc” lại, hoặc “nén chặt” lại; ngược lại, năng lượng chẳng qua là khối lượng tồn tại dưới dạng “vô hình”.
Trong sự chuyển hoá đó vật chất luôn luôn được bảo toàn – tổng lượng vật chất trước và sau chuyển hoá phải bằng nhau (vật chất không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi, vật chất chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác).
Nói cách khác, E = mc2 chính là định luật bảo toàn vật chất dưới dạng tổng quát nhất – nó tổng quát hoá đồng thời định luật bảo toàn khối lượng của Antoine Lavoisier trong thế kỷ 18 và nguyên lý bảo toàn năng lượng trong các chuyển hoá điện-từ mà Michael Faraday đã tổng kết trong thế kỷ 19.
[caption id="attachment_1000471" align="aligncenter" width="307"] Ảnh: viethungpham.com[/caption]
Lavoisier được ca ngợi là một người vĩ đại bởi lẽ ông là người đầu tiên gợi ý cho thấy vạn vật trong thế giới tuy bề ngoài tồn tại độc lập, riêng rẽ, nhưng thực ra tất cả đều liên quan với nhau, đều nằm trong một cái chung tổng thể không thay đổi. Vật này có thể biến thành vật khác, nhưng tổng vật chất trong vũ trụ không đổi.
Faraday cũng là một người vĩ đại, bởi lẽ ông đã tái khám phá ra định luật của Lavoisier đối với năng lượng – một dạng vật chất vô hình tồn tại rộng khắp trong vũ trụ chẳng khác gì vật chất hữu hình (khối lượng).
[caption id="attachment_1000461" align="alignnone" width="640"] Ảnh: viethungpham.com[/caption]
Chú ý rằng nếu không coi năng lượng là vật chất thì định luật bảo toàn khối lượng của Lavoisier sẽ bị vi phạm trong các phản ứng nguyên tử (chẳng hạn khi một quả bom nguyên tử bùng nổ), bởi vì trong đó, một phần vật chất có khối lượng bị biến mất để chuyển hoá thành năng lượng. Ngược lại, nếu coi năng lượng là vật chất, thì khi đó định luật bảo toàn vật chất của Einstein, tức công thức E = mc2, sẽ có mặt đúng lúc để giải thích hiện tượng khối lượng mất tích này.
Đến đây có thể thấy Einstein đã làm công việc của một “người khổng lồ đứng trên vai những người khổng lồ” – Ông đã kế thừa, phát triển và tổng kết các tư tưởng vĩ đại của các bậc tiền bối dưới dạng một công thức toán học đơn giản và chính xác đến kỳ lạ.
Dẫu biết vậy, rằng E = mc2 không phải là một sáng tạo “từ trên trời rơi xuống”, nhưng có lẽ vẫn khó tưởng tượng được làm sao chỉ với giấy và bút, không cần cân đong đo đếm, không cần thực nghiệm (Lavoisier và Faraday là những nhà thực nghiệm), Einstein có thể đi đến một công thức quá ư gọn đẹp như thế nhưng lại có sức thâu tóm vật chất ở tầm bao quát đến như thế. Tầm bao quát ấy làm cho E = mc2 có dáng dấp của một trong những nguyên lý phổ quát nhất của triết học tự nhiên. Có lẽ vì thế lúc sinh thời, Einstein không thích người đời gọi ông là một nhà vật lý. Bản thân ông tự coi mình là một nhà tư tưởng nhiều hơn.
Tư tưởng vĩ đại xuyên suốt cuộc đời ông là tư tưởng thống nhất vật lý – tất cả là một, một là tất cả .
E = mc2 là sự thống nhất khối lượng với năng lượng.
Thuyết Tương Đối Tổng Quát của ông ra đời năm 1916 là sự thống nhất Thuyết Tương Đối Hẹp của chính ông với Thuyết Hấp Dẫn của Newton.
Năm 1955, Einstein ra đi, để lại “bản giao hưởng bỏ dở”(2) – “Lý thuyết trường thống nhất” (Theory of Unified Field) mà khát vọng của nó là thống nhất trường hấp dẫn với trường điện từ. Lý thuyết này hiện đang được hậu thế tiếp tục dưới tên gọi “Lý thuyết về mọi thứ” (Theory of Everything).
[caption id="attachment_1000467" align="aligncenter" width="233"] Ảnh: viethungpham.com[/caption]
Tuy nhiên, lý do chính để E = mc2 nổi tiếng là ở ứng dụng vô cùng to lớn của nó trong thực tế: E = mc2 là cơ sở để dự đoán, giải thích và tính toán một cách chính xác năng lượng được giải phóng trong các phản ứng nguyên tử – phản ứng phân rã hạt nhân hoặc phản ứng phân hạch uranium , trong đó hạt nhân nguyên tử uranium bị tan vỡ và năng lượng được giải phóng.
Phản ứng phân rã hạt nhân là hiện tượng cơ bản diễn ra trong bom nguyên tử (công cụ chiến tranh vô cùng nguy hiểm) và lò phản ứng nguyên tử (công cụ hoà bình vô cùng ích lợi). Vì thế bất cứ một nhà hoạch định chính sách nào, một nhà chiến lược quân sự nào, một nhà kinh tế nào, thậm chí bất cứ một người dân bình thường nào quan tâm đến chiến tranh và hoà bình, đến số phận và hạnh phúc của con người, cũng đều ít nhiều phải quan tâm đến ý nghĩa thực sự của phương trình Einstein. Đó là điều chúng ta có thể đồng cảm và chia sẻ sâu sắc với Diaz.
Ngày nay, một nước nghèo như Pakistan hay Bắc Triều Tiên cũng đã làm chủ được kỹ thuật phân hạch uranium. Nhưng vào năm 1938, đó là một đỉnh tháp của khoa học – kết quả của một cuộc chạy đua ráo riết giữa những tài năng bậc nhất của nhân loại nhằm chinh phục thế giới vô cùng bé – thế giới bên trong nguyên tử.
Chú thích:
(1) Ý kiến trong “A Biography of the World’s Most Famous Equation ” của David Bodanis, MacMillan, London, 2000.
(2) Symphonie Inachevée, tên một bản giao hưởng bất hủ chưa kịp hoàn thành của Franz Schbert, nhạc sĩ thiên tài người Áo. Cách gọi trong bài này lấy của Madeleine Nash, biên tập viên khoa học của TIMES.
(Xem tiếp: Bí ẩn chương trình chế tạo bom nguyên tử của Hitler (P2): Thế giới bên trong nguyên tử)
Tác giả: Phạm Việt Hưng
[caption id="attachment_989788" align="aligncenter" width="320"] GS Phạm Việt Hưng. Ảnh: photobucket[/caption]
Thông tin về tác giả: Giáo sư Phạm Việt Hưng từng giảng dạy các môn Toán Kinh tế; Cơ học Lý thuyết; Sức bền Vật liệu; Toán luyện thi đại học. Hiện ông đang thỉnh giảng Toán cao cấp tại một đại học ở Việt Nam. Ông đang có nhiều hoạt động báo chí với nhiều bài viết được đăng trên nhiều báo in và báo mạng, ví như Khoa học & Đời sống của Hội Liên hiệp Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam, Tạp chí Vật lý Ngày nay của Hội Vật lý Việt Nam, Tạp chí Tia Sáng của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Trang mạng Vietsciences.
Loạt bài sự thật về thuyết tiến hóa
Các bài khác của tác giả Phạm Việt Hưng
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2q6GSnj via IFTTT
0 notes
Photo
♥ ( permission given by artist to post. )
1 note
·
View note
Text
Bí ẩn chương trình chế tạo bom nguyên tử của Hitler (P.1): Công thức E=mc2
Ngày 09/05/2005, toàn thế giới đổ về Moskva để kỷ niệm tròn 60 năm chiến thắng chủ nghĩa phát xít. Trong khi theo dõi lễ kỷ niệm long trọng này qua màn ảnh nhỏ, tâm trí tôi bỗng trở về với một sự thật lịch sử ít được biết – Chương trình nghiên cứu chế tạo bom nguyên tử của Hitler!
1. THỰC RA E = mc2 CÓ Ý NGHĨA GÌ?
Cần biết rằng không phải ai khác, mà chính Đức quốc xã là kẻ đi tiên phong trong chương trình nghiên cứu chế tạo loại vũ khí có sức huỷ diệt khổng lồ này, và càng phải biết rõ hơn rằng chúng đã thành công trong thí nghiệm phân hạch uranium – thí nghiệm căn bản dẫn tới việc chế tạo bom nguyên tử! Không thể tưởng tượng hết thảm hoạ đối với nhân loại sẽ khủng khiếp đến nhường nào nếu Hitler có trong tay bom nguyên tử. Nhưng lạy Chúa, cuối cùng thì chương trình nghiên cứu của chúng đã thất bại! Tại sao một cường quốc số 1 về khoa học trong nửa đầu thế kỷ 20 như nước Đức của Hitler lại phải chịu thất bại trong một chương trình nghiên cứu quan trọng đối với sự sống còn của chúng như thế?
Câu trả lời sẽ là cả một truyện dài về lịch sử gồm nhiều chương mục, từ chuyện chạy đua trên đỉnh tháp khoa học đến chuyện sử dụng tình báo triệt hạ đối phương, từ chuyện khoa học vô vị lợi đến chuyện khoa học bất chấp lương tri, v.v… Nhưng vì câu chuyện của chúng ta xoay quanh việc chế tạo bom nguyên tử nên mọi điều sẽ không thể hiểu rõ nếu không đề cập đến một vài khái niệm cơ sở của khoa học nguyên tử – công thức E = mc2 do Albert Einstein nêu lên năm 1905.
[caption id=“attachment_1000469” align=“aligncenter” width=“450”] Ảnh: Wikipedia[/caption]
Gần đây, một tạp chí điện ảnh Mỹ đã phỏng vấn Cameron Diaz, một ngôi sao điện ảnh Hollywood rất nổi tiếng từng thủ vai cô gái xinh đẹp và duyên dáng trong phim The Mask . Cuối buổi phỏng vấn, phóng viên hỏi:
-Chị còn điều gì muốn nói với đọc giả không?
-Tôi muốn biết thực ra thì E = mc2 có ý nghĩa gì, Diaz trả lời.
Cả hai cùng phá lên cười, cuộc phỏng vấn kết thúc trong khi Diaz lầm bầm rằng thực ra thì chị cũng biết công thức đó nói gì rồi. Không rõ Diaz có biết thật không, nhưng nghe cô nói, một lần nữa tôi thấy E = mc2 là một phương trình quá nổi tiếng, và có lẽ “nổi tiếng nhất thế giới”(1).
Cái gì làm cho nó nổi tiếng đến như thế? Có hai lý do: Một, ý nghĩa triết học sâu xa của nó; Hai, ứng dụng quá to lớn của nó.
Thật vậy, nếu E là năng lượng (Energy), m là khối lượng (mass), c là vận tốc ánh sáng (celeritas), thì đẳng thức E = mc2 nói với chúng ta rằng:
Năng lượng và khối lượng thực chất là một. Chúng chỉ là hai dạng biểu hiện (hai dạng tồn tại) khác nhau của cùng một bản thể được gọi chung là vật chất, giống như “hai mặt của một đồng xu”.
Khối lượng có thể biến thành năng lượng và ngược lại. Nói một cách hình tượng, khối lượng chẳng qua là năng lượng được “cô đặc” lại, hoặc “nén chặt” lại; ngược lại, năng lượng chẳng qua là khối lượng tồn tại dưới dạng “vô hình”.
Trong sự chuyển hoá đó vật chất luôn luôn được bảo toàn – tổng lượng vật chất trước và sau chuyển hoá phải bằng nhau (vật chất không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi, vật chất chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác).
Nói cách khác, E = mc2 chính là định luật bảo toàn vật chất dưới dạng tổng quát nhất – nó tổng quát hoá đồng thời định luật bảo toàn khối lượng của Antoine Lavoisier trong thế kỷ 18 và nguyên lý bảo toàn năng lượng trong các chuyển hoá điện-từ mà Michael Faraday đã tổng kết trong thế kỷ 19.
[caption id=“attachment_1000471” align=“aligncenter” width=“307”] Ảnh: viethungpham.com[/caption]
Lavoisier được ca ngợi là một người vĩ đại bởi lẽ ông là người đầu tiên gợi ý cho thấy vạn vật trong thế giới tuy bề ngoài tồn tại độc lập, riêng rẽ, nhưng thực ra tất cả đều liên quan với nhau, đều nằm trong một cái chung tổng thể không thay đổi. Vật này có thể biến thành vật khác, nhưng tổng vật chất trong vũ trụ không đổi.
Faraday cũng là một người vĩ đại, bởi lẽ ông đã tái khám phá ra định luật của Lavoisier đối với năng lượng – một dạng vật chất vô hình tồn tại rộng khắp trong vũ trụ chẳng khác gì vật chất hữu hình (khối lượng).
[caption id=“attachment_1000461” align=“alignnone” width=“640”] Ảnh: viethungpham.com[/caption]
Chú ý rằng nếu không coi năng lượng là vật chất thì định luật bảo toàn khối lượng của Lavoisier sẽ bị vi phạm trong các phản ứng nguyên tử (chẳng hạn khi một quả bom nguyên tử bùng nổ), bởi vì trong đó, một phần vật chất có khối lượng bị biến mất để chuyển hoá thành năng lượng. Ngược lại, nếu coi năng lượng là vật chất, thì khi đó định luật bảo toàn vật chất của Einstein, tức công thức E = mc2, sẽ có mặt đúng lúc để giải thích hiện tượng khối lượng mất tích này.
Đến đây có thể thấy Einstein đã làm công việc của một “người khổng lồ đứng trên vai những người khổng lồ” – Ông đã kế thừa, phát triển và tổng kết các tư tưởng vĩ đại của các bậc tiền bối dưới dạng một công thức toán học đơn giản và chính xác đến kỳ lạ.
Dẫu biết vậy, rằng E = mc2 không phải là một sáng tạo “từ trên trời rơi xuống”, nhưng có lẽ vẫn khó tưởng tượng được làm sao chỉ với giấy và bút, không cần cân đong đo đếm, không cần thực nghiệm (Lavoisier và Faraday là những nhà thực nghiệm), Einstein có thể đi đến một công thức quá ư gọn đẹp như thế nhưng lại có sức thâu tóm vật chất ở tầm bao quát đến như thế. Tầm bao quát ấy làm cho E = mc2 có dáng dấp của một trong những nguyên lý phổ quát nhất của triết học tự nhiên. Có lẽ vì thế lúc sinh thời, Einstein không thích người đời gọi ông là một nhà vật lý. Bản thân ông tự coi mình là một nhà tư tưởng nhiều hơn.
Tư tưởng vĩ đại xuyên suốt cuộc đời ông là tư tưởng thống nhất vật lý – tất cả là một, một là tất cả .
E = mc2 là sự thống nhất khối lượng với năng lượng.
Thuyết Tương Đối Tổng Quát của ông ra đời năm 1916 là sự thống nhất Thuyết Tương Đối Hẹp của chính ông với Thuyết Hấp Dẫn của Newton.
Năm 1955, Einstein ra đi, để lại “bản giao hưởng bỏ dở”(2) – “Lý thuyết trường thống nhất” (Theory of Unified Field) mà khát vọng của nó là thống nhất trường hấp dẫn với trường điện từ. Lý thuyết này hiện đang được hậu thế tiếp tục dưới tên gọi “Lý thuyết về mọi thứ” (Theory of Everything).
[caption id=“attachment_1000467” align=“aligncenter” width=“233”] Ảnh: viethungpham.com[/caption]
Tuy nhiên, lý do chính để E = mc2 nổi tiếng là ở ứng dụng vô cùng to lớn của nó trong thực tế: E = mc2 là cơ sở để dự đoán, giải thích và tính toán một cách chính xác năng lượng được giải phóng trong các phản ứng nguyên tử – phản ứng phân rã hạt nhân hoặc phản ứng phân hạch uranium , trong đó hạt nhân nguyên tử uranium bị tan vỡ và năng lượng được giải phóng.
Phản ứng phân rã hạt nhân là hiện tượng cơ bản diễn ra trong bom nguyên tử (công cụ chiến tranh vô cùng nguy hiểm) và lò phản ứng nguyên tử (công cụ hoà bình vô cùng ích lợi). Vì thế bất cứ một nhà hoạch định chính sách nào, một nhà chiến lược quân sự nào, một nhà kinh tế nào, thậm chí bất cứ một người dân bình thường nào quan tâm đến chiến tranh và hoà bình, đến số phận và hạnh phúc của con người, cũng đều ít nhiều phải quan tâm đến ý nghĩa thực sự của phương trình Einstein. Đó là điều chúng ta có thể đồng cảm và chia sẻ sâu sắc với Diaz.
Ngày nay, một nước nghèo như Pakistan hay Bắc Triều Tiên cũng đã làm chủ được kỹ thuật phân hạch uranium. Nhưng vào năm 1938, đó là một đỉnh tháp của khoa học – kết quả của một cuộc chạy đua ráo riết giữa những tài năng bậc nhất của nhân loại nhằm chinh phục thế giới vô cùng bé – thế giới bên trong nguyên tử.
Chú thích:
(1) Ý kiến trong “A Biography of the World’s Most Famous Equation ” của David Bodanis, MacMillan, London, 2000.
(2) Symphonie Inachevée, tên một bản giao hưởng bất hủ chưa kịp hoàn thành của Franz Schbert, nhạc sĩ thiên tài người Áo. Cách gọi trong bài này lấy của Madeleine Nash, biên tập viên khoa học của TIMES.
Tác giả: Phạm Việt Hưng
[caption id=“attachment_989788” align=“aligncenter” width=“320”] GS Phạm Việt Hưng. Ảnh: photobucket[/caption]
Thông tin về tác giả: Giáo sư Phạm Việt Hưng từng giảng dạy các môn Toán Kinh tế; Cơ học Lý thuyết; Sức bền Vật liệu; Toán luyện thi đại học. Hiện ông đang thỉnh giảng Toán cao cấp tại một đại học ở Việt Nam. Ông đang có nhiều hoạt động báo chí với nhiều bài viết được đăng trên nhiều báo in và báo mạng, ví như Khoa học & Đời sống của Hội Liên hiệp Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam, Tạp chí Vật lý Ngày nay của Hội Vật lý Việt Nam, Tạp chí Tia Sáng của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Trang mạng Vietsciences.
Loạt bài sự thật về thuyết tiến hóa
Các bài khác của tác giả Phạm Việt Hưng
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2q6GSnj via https://ift.tt/2q6GSnj https://www.dkn.tv from Đại Kỷ Nguyên https://ift.tt/2EBB8Mr via IFTTT
0 notes
Text
Bí ẩn chương trình chế tạo bom nguyên tử của Hitler (P.1): Công thức E=mc2
Ngày 09/05/2005, toàn thế giới đổ về Moskva để kỷ niệm tròn 60 năm chiến thắng chủ nghĩa phát xít. Trong khi theo dõi lễ kỷ niệm long trọng này qua màn ảnh nhỏ, tâm trí tôi bỗng trở về với một sự thật lịch sử ít được biết – Chương trình nghiên cứu chế tạo bom nguyên tử của Hitler!
1. THỰC RA E = mc2 CÓ Ý NGHĨA GÌ?
Cần biết rằng không phải ai khác, mà chính Đức quốc xã là kẻ đi tiên phong trong chương trình nghiên cứu chế tạo loại vũ khí có sức huỷ diệt khổng lồ này, và càng phải biết rõ hơn rằng chúng đã thành công trong thí nghiệm phân hạch uranium – thí nghiệm căn bản dẫn tới việc chế tạo bom nguyên tử! Không thể tưởng tượng hết thảm hoạ đối với nhân loại sẽ khủng khiếp đến nhường nào nếu Hitler có trong tay bom nguyên tử. Nhưng lạy Chúa, cuối cùng thì chương trình nghiên cứu của chúng đã thất bại! Tại sao một cường quốc số 1 về khoa học trong nửa đầu thế kỷ 20 như nước Đức của Hitler lại phải chịu thất bại trong một chương trình nghiên cứu quan trọng đối với sự sống còn của chúng như thế?
Câu trả lời sẽ là cả một truyện dài về lịch sử gồm nhiều chương mục, từ chuyện chạy đua trên đỉnh tháp khoa học đến chuyện sử dụng tình báo triệt hạ đối phương, từ chuyện khoa học vô vị lợi đến chuyện khoa học bất chấp lương tri, v.v… Nhưng vì câu chuyện của chúng ta xoay quanh việc chế tạo bom nguyên tử nên mọi điều sẽ không thể hiểu rõ nếu không đề cập đến một vài khái niệm cơ sở của khoa học nguyên tử – công thức E = mc2 do Albert Einstein nêu lên năm 1905.
[caption id="attachment_1000469" align="aligncenter" width="450"] Ảnh: Wikipedia[/caption]
Gần đây, một tạp chí điện ảnh Mỹ đã phỏng vấn Cameron Diaz, một ngôi sao điện ảnh Hollywood rất nổi tiếng từng thủ vai cô gái xinh đẹp và duyên dáng trong phim The Mask . Cuối buổi phỏng vấn, phóng viên hỏi:
-Chị còn điều gì muốn nói với đọc giả không?
-Tôi muốn biết thực ra thì E = mc2 có ý nghĩa gì, Diaz trả lời.
Cả hai cùng phá lên cười, cuộc phỏng vấn kết thúc trong khi Diaz lầm bầm rằng thực ra thì chị cũng biết công thức đó nói gì rồi. Không rõ Diaz có biết thật không, nhưng nghe cô nói, một lần nữa tôi thấy E = mc2 là một phương trình quá nổi tiếng, và có lẽ “nổi tiếng nhất thế giới”(1).
Cái gì làm cho nó nổi tiếng đến như thế? Có hai lý do: Một, ý nghĩa triết học sâu xa của nó; Hai, ứng dụng quá to lớn của nó.
Thật vậy, nếu E là năng lượng (Energy), m là khối lượng (mass), c là vận tốc ánh sáng (celeritas), thì đẳng thức E = mc2 nói với chúng ta rằng:
Năng lượng và khối lượng thực chất là một. Chúng chỉ là hai dạng biểu hiện (hai dạng tồn tại) khác nhau của cùng một bản thể được gọi chung là vật chất, giống như “hai mặt của một đồng xu”.
Khối lượng có thể biến thành năng lượng và ngược lại. Nói một cách hình tượng, khối lượng chẳng qua là năng lượng được “cô đặc” lại, hoặc “nén chặt” lại; ngược lại, năng lượng chẳng qua là khối lượng tồn tại dưới dạng “vô hình”.
Trong sự chuyển hoá đó vật chất luôn luôn được bảo toàn – tổng lượng vật chất trước và sau chuyển hoá phải bằng nhau (vật chất không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi, vật chất chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác).
Nói cách khác, E = mc2 chính là định luật bảo toàn vật chất dưới dạng tổng quát nhất – nó tổng quát hoá đồng thời định luật bảo toàn khối lượng của Antoine Lavoisier trong thế kỷ 18 và nguyên lý bảo toàn năng lượng trong các chuyển hoá điện-từ mà Michael Faraday đã tổng kết trong thế kỷ 19.
[caption id="attachment_1000471" align="aligncenter" width="307"] Ảnh: viethungpham.com[/caption]
Lavoisier được ca ngợi là một người vĩ đại bởi lẽ ông là người đầu tiên gợi ý cho thấy vạn vật trong thế giới tuy bề ngoài tồn tại độc lập, riêng rẽ, nhưng thực ra tất cả đều liên quan với nhau, đều nằm trong một cái chung tổng thể không thay đổi. Vật này có thể biến thành vật khác, nhưng tổng vật chất trong vũ trụ không đổi.
Faraday cũng là một người vĩ đại, bởi lẽ ông đã tái khám phá ra định luật của Lavoisier đối với năng lượng – một dạng vật chất vô hình tồn tại rộng khắp trong vũ trụ chẳng khác gì vật chất hữu hình (khối lượng).
[caption id="attachment_1000461" align="alignnone" width="640"] Ảnh: viethungpham.com[/caption]
Chú ý rằng nếu không coi năng lượng là vật chất thì định luật bảo toàn khối lượng của Lavoisier sẽ bị vi phạm trong các phản ứng nguyên tử (chẳng hạn khi một quả bom nguyên tử bùng nổ), bởi vì trong đó, một phần vật chất có khối lượng bị biến mất để chuyển hoá thành năng lượng. Ngược lại, nếu coi năng lượng là vật chất, thì khi đó định luật bảo toàn vật chất của Einstein, tức công thức E = mc2, sẽ có mặt đúng lúc để giải thích hiện tượng khối lượng mất tích này.
Đến đây có thể thấy Einstein đã làm công việc của một “người khổng lồ đứng trên vai những người khổng lồ” – Ông đã kế thừa, phát triển và tổng kết các tư tưởng vĩ đại của các bậc tiền bối dưới dạng một công thức toán học đơn giản và chính xác đến kỳ lạ.
Dẫu biết vậy, rằng E = mc2 không phải là một sáng tạo “từ trên trời rơi xuống”, nhưng có lẽ vẫn khó tưởng tượng được làm sao chỉ với giấy và bút, không cần cân đong đo đếm, không cần thực nghiệm (Lavoisier và Faraday là những nhà thực nghiệm), Einstein có thể đi đến một công thức quá ư gọn đẹp như thế nhưng lại có sức thâu tóm vật chất ở tầm bao quát đến như thế. Tầm bao quát ấy làm cho E = mc2 có dáng dấp của một trong những nguyên lý phổ quát nhất của triết học tự nhiên. Có lẽ vì thế lúc sinh thời, Einstein không thích người đời gọi ông là một nhà vật lý. Bản thân ông tự coi mình là một nhà tư tưởng nhiều hơn.
Tư tưởng vĩ đại xuyên suốt cuộc đời ông là tư tưởng thống nhất vật lý – tất cả là một, một là tất cả .
E = mc2 là sự thống nhất khối lượng với năng lượng.
Thuyết Tương Đối Tổng Quát của ông ra đời năm 1916 là sự thống nhất Thuyết Tương Đối Hẹp của chính ông với Thuyết Hấp Dẫn của Newton.
Năm 1955, Einstein ra đi, để lại “bản giao hưởng bỏ dở”(2) – “Lý thuyết trường thống nhất” (Theory of Unified Field) mà khát vọng của nó là thống nhất trường hấp dẫn với trường điện từ. Lý thuyết này hiện đang được hậu thế tiếp tục dưới tên gọi “Lý thuyết về mọi thứ” (Theory of Everything).
[caption id="attachment_1000467" align="aligncenter" width="233"] Ảnh: viethungpham.com[/caption]
Tuy nhiên, lý do chính để E = mc2 nổi tiếng là ở ứng dụng vô cùng to lớn của nó trong thực tế: E = mc2 là cơ sở để dự đoán, giải thích và tính toán một cách chính xác năng lượng được giải phóng trong các phản ứng nguyên tử – phản ứng phân rã hạt nhân hoặc phản ứng phân hạch uranium , trong đó hạt nhân nguyên tử uranium bị tan vỡ và năng lượng được giải phóng.
Phản ứng phân rã hạt nhân là hiện tượng cơ bản diễn ra trong bom nguyên tử (công cụ chiến tranh vô cùng nguy hiểm) và lò phản ứng nguyên tử (công cụ hoà bình vô cùng ích lợi). Vì thế bất cứ một nhà hoạch định chính sách nào, một nhà chiến lược quân sự nào, một nhà kinh tế nào, thậm chí bất cứ một người dân bình thường nào quan tâm đến chiến tranh và hoà bình, đến số phận và hạnh phúc của con người, cũng đều ít nhiều phải quan tâm đến ý nghĩa thực sự của phương trình Einstein. Đó là điều chúng ta có thể đồng cảm và chia sẻ sâu sắc với Diaz.
Ngày nay, một nước nghèo như Pakistan hay Bắc Triều Tiên cũng đã làm chủ được kỹ thuật phân hạch uranium. Nhưng vào năm 1938, đó là một đỉnh tháp của khoa học – kết quả của một cuộc chạy đua ráo riết giữa những tài năng bậc nhất của nhân loại nhằm chinh phục thế giới vô cùng bé – thế giới bên trong nguyên tử.
Chú thích:
(1) Ý kiến trong “A Biography of the World’s Most Famous Equation ” của David Bodanis, MacMillan, London, 2000.
(2) Symphonie Inachevée, tên một bản giao hưởng bất hủ chưa kịp hoàn thành của Franz Schbert, nhạc sĩ thiên tài người Áo. Cách gọi trong bài này lấy của Madeleine Nash, biên tập viên khoa học của TIMES.
Tác giả: Phạm Việt Hưng
[caption id="attachment_989788" align="aligncenter" width="320"] GS Phạm Việt Hưng. Ảnh: photobucket[/caption]
Thông tin về tác giả: Giáo sư Phạm Việt Hưng từng giảng dạy các môn Toán Kinh tế; Cơ học Lý thuyết; Sức bền Vật liệu; Toán luyện thi đại học. Hiện ông đang thỉnh giảng Toán cao cấp tại một đại học ở Việt Nam. Ông đang có nhiều hoạt động báo chí với nhiều bài viết được đăng trên nhiều báo in và báo mạng, ví như Khoa học & Đời sống của Hội Liên hiệp Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam, Tạp chí Vật lý Ngày nay của Hội Vật lý Việt Nam, Tạp chí Tia Sáng của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Trang mạng Vietsciences.
Loạt bài sự thật về thuyết tiến hóa
Các bài khác của tác giả Phạm Việt Hưng
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2q6GSnj via https://ift.tt/2q6GSnj https://www.dkn.tv
0 notes
Photo
99% antecipação. 0,5% treino e 0,5% sorte. Você decide se quer viver ou virar estatística. “Diligentia, Vis, Celeritas” (DVC), “Precisão, Força e Velocidade”.
0 notes
Text
Bí ẩn chương trình chế tạo bom nguyên tử của Hitler (P.1): Công thức E=mc2
Ngày 09/05/2005, toàn thế giới đổ về Moskva để kỷ niệm tròn 60 năm chiến thắng chủ nghĩa phát xít. Trong khi theo dõi lễ kỷ niệm long trọng này qua màn ảnh nhỏ, tâm trí tôi bỗng trở về với một sự thật lịch sử ít được biết – Chương trình nghiên cứu chế tạo bom nguyên tử của Hitler!
1. THỰC RA E = mc2 CÓ Ý NGHĨA GÌ?
Cần biết rằng không phải ai khác, mà chính Đức quốc xã là kẻ đi tiên phong trong chương trình nghiên cứu chế tạo loại vũ khí có sức huỷ diệt khổng lồ này, và càng phải biết rõ hơn rằng chúng đã thành công trong thí nghiệm phân hạch uranium – thí nghiệm căn bản dẫn tới việc chế tạo bom nguyên tử! Không thể tưởng tượng hết thảm hoạ đối với nhân loại sẽ khủng khiếp đến nhường nào nếu Hitler có trong tay bom nguyên tử. Nhưng lạy Chúa, cuối cùng thì chương trình nghiên cứu của chúng đã thất bại! Tại sao một cường quốc số 1 về khoa học trong nửa đầu thế kỷ 20 như nước Đức của Hitler lại phải chịu thất bại trong một chương trình nghiên cứu quan trọng đối với sự sống còn của chúng như thế?
Câu trả lời sẽ là cả một truyện dài về lịch sử gồm nhiều chương mục, từ chuyện chạy đua trên đỉnh tháp khoa học đến chuyện sử dụng tình báo triệt hạ đối phương, từ chuyện khoa học vô vị lợi đến chuyện khoa học bất chấp lương tri, v.v… Nhưng vì câu chuyện của chúng ta xoay quanh việc chế tạo bom nguyên tử nên mọi điều sẽ không thể hiểu rõ nếu không đề cập đến một vài khái niệm cơ sở của khoa học nguyên tử – công thức E = mc2 do Albert Einstein nêu lên năm 1905.
[caption id="attachment_1000469" align="aligncenter" width="450"] Ảnh: Wikipedia[/caption]
Gần đây, một tạp chí điện ảnh Mỹ đã phỏng vấn Cameron Diaz, một ngôi sao điện ảnh Hollywood rất nổi tiếng từng thủ vai cô gái xinh đẹp và duyên dáng trong phim The Mask . Cuối buổi phỏng vấn, phóng viên hỏi:
-Chị còn điều gì muốn nói với đọc giả không?
-Tôi muốn biết thực ra thì E = mc2 có ý nghĩa gì, Diaz trả lời.
Cả hai cùng phá lên cười, cuộc phỏng vấn kết thúc trong khi Diaz lầm bầm rằng thực ra thì chị cũng biết công thức đó nói gì rồi. Không rõ Diaz có biết thật không, nhưng nghe cô nói, một lần nữa tôi thấy E = mc2 là một phương trình quá nổi tiếng, và có lẽ “nổi tiếng nhất thế giới”(1).
Cái gì làm cho nó nổi tiếng đến như thế? Có hai lý do: Một, ý nghĩa triết học sâu xa của nó; Hai, ứng dụng quá to lớn của nó.
Thật vậy, nếu E là năng lượng (Energy), m là khối lượng (mass), c là vận tốc ánh sáng (celeritas), thì đẳng thức E = mc2 nói với chúng ta rằng:
Năng lượng và khối lượng thực chất là một. Chúng chỉ là hai dạng biểu hiện (hai dạng tồn tại) khác nhau của cùng một bản thể được gọi chung là vật chất, giống như “hai mặt của một đồng xu”.
Khối lượng có thể biến thành năng lượng và ngược lại. Nói một cách hình tượng, khối lượng chẳng qua là năng lượng được “cô đặc” lại, hoặc “nén chặt” lại; ngược lại, năng lượng chẳng qua là khối lượng tồn tại dưới dạng “vô hình”.
Trong sự chuyển hoá đó vật chất luôn luôn được bảo toàn – tổng lượng vật chất trước và sau chuyển hoá phải bằng nhau (vật chất không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi, vật chất chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác).
Nói cách khác, E = mc2 chính là định luật bảo toàn vật chất dưới dạng tổng quát nhất – nó tổng quát hoá đồng thời định luật bảo toàn khối lượng của Antoine Lavoisier trong thế kỷ 18 và nguyên lý bảo toàn năng lượng trong các chuyển hoá điện-từ mà Michael Faraday đã tổng kết trong thế kỷ 19.
[caption id="attachment_1000471" align="aligncenter" width="307"] Ảnh: viethungpham.com[/caption]
Lavoisier được ca ngợi là một người vĩ đại bởi lẽ ông là người đầu tiên gợi ý cho thấy vạn vật trong thế giới tuy bề ngoài tồn tại độc lập, riêng rẽ, nhưng thực ra tất cả đều liên quan với nhau, đều nằm trong một cái chung tổng thể không thay đổi. Vật này có thể biến thành vật khác, nhưng tổng vật chất trong vũ trụ không đổi.
Faraday cũng là một người vĩ đại, bởi lẽ ông đã tái khám phá ra định luật của Lavoisier đối với năng lượng – một dạng vật chất vô hình tồn tại rộng khắp trong vũ trụ chẳng khác gì vật chất hữu hình (khối lượng).
[caption id="attachment_1000461" align="alignnone" width="640"] Ảnh: viethungpham.com[/caption]
Chú ý rằng nếu không coi năng lượng là vật chất thì định luật bảo toàn khối lượng của Lavoisier sẽ bị vi phạm trong các phản ứng nguyên tử (chẳng hạn khi một quả bom nguyên tử bùng nổ), bởi vì trong đó, một phần vật chất có khối lượng bị biến mất để chuyển hoá thành năng lượng. Ngược lại, nếu coi năng lượng là vật chất, thì khi đó định luật bảo toàn vật chất của Einstein, tức công thức E = mc2, sẽ có mặt đúng lúc để giải thích hiện tượng khối lượng mất tích này.
Đến đây có thể thấy Einstein đã làm công việc của một “người khổng lồ đứng trên vai những người khổng lồ” – Ông đã kế thừa, phát triển và tổng kết các tư tưởng vĩ đại của các bậc tiền bối dưới dạng một công thức toán học đơn giản và chính xác đến kỳ lạ.
Dẫu biết vậy, rằng E = mc2 không phải là một sáng tạo “từ trên trời rơi xuống”, nhưng có lẽ vẫn khó tưởng tượng được làm sao chỉ với giấy và bút, không cần cân đong đo đếm, không cần thực nghiệm (Lavoisier và Faraday là những nhà thực nghiệm), Einstein có thể đi đến một công thức quá ư gọn đẹp như thế nhưng lại có sức thâu tóm vật chất ở tầm bao quát đến như thế. Tầm bao quát ấy làm cho E = mc2 có dáng dấp của một trong những nguyên lý phổ quát nhất của triết học tự nhiên. Có lẽ vì thế lúc sinh thời, Einstein không thích người đời gọi ông là một nhà vật lý. Bản thân ông tự coi mình là một nhà tư tưởng nhiều hơn.
Tư tưởng vĩ đại xuyên suốt cuộc đời ông là tư tưởng thống nhất vật lý – tất cả là một, một là tất cả .
E = mc2 là sự thống nhất khối lượng với năng lượng.
Thuyết Tương Đối Tổng Quát của ông ra đời năm 1916 là sự thống nhất Thuyết Tương Đối Hẹp của chính ông với Thuyết Hấp Dẫn của Newton.
Năm 1955, Einstein ra đi, để lại “bản giao hưởng bỏ dở”(2) – “Lý thuyết trường thống nhất” (Theory of Unified Field) mà khát vọng của nó là thống nhất trường hấp dẫn với trường điện từ. Lý thuyết này hiện đang được hậu thế tiếp tục dưới tên gọi “Lý thuyết về mọi thứ” (Theory of Everything).
[caption id="attachment_1000467" align="aligncenter" width="233"] Ảnh: viethungpham.com[/caption]
Tuy nhiên, lý do chính để E = mc2 nổi tiếng là ở ứng dụng vô cùng to lớn của nó trong thực tế: E = mc2 là cơ sở để dự đoán, giải thích và tính toán một cách chính xác năng lượng được giải phóng trong các phản ứng nguyên tử – phản ứng phân rã hạt nhân hoặc phản ứng phân hạch uranium , trong đó hạt nhân nguyên tử uranium bị tan vỡ và năng lượng được giải phóng.
Phản ứng phân rã hạt nhân là hiện tượng cơ bản diễn ra trong bom nguyên tử (công cụ chiến tranh vô cùng nguy hiểm) và lò phản ứng nguyên tử (công cụ hoà bình vô cùng ích lợi). Vì thế bất cứ một nhà hoạch định chính sách nào, một nhà chiến lược quân sự nào, một nhà kinh tế nào, thậm chí bất cứ một người dân bình thường nào quan tâm đến chiến tranh và hoà bình, đến số phận và hạnh phúc của con người, cũng đều ít nhiều phải quan tâm đến ý nghĩa thực sự của phương trình Einstein. Đó là điều chúng ta có thể đồng cảm và chia sẻ sâu sắc với Diaz.
Ngày nay, một nước nghèo như Pakistan hay Bắc Triều Tiên cũng đã làm chủ được kỹ thuật phân hạch uranium. Nhưng vào năm 1938, đó là một đỉnh tháp của khoa học – kết quả của một cuộc chạy đua ráo riết giữa những tài năng bậc nhất của nhân loại nhằm chinh phục thế giới vô cùng bé – thế giới bên trong nguyên tử.
Chú thích:
(1) Ý kiến trong “A Biography of the World’s Most Famous Equation ” của David Bodanis, MacMillan, London, 2000.
(2) Symphonie Inachevée, tên một bản giao hưởng bất hủ chưa kịp hoàn thành của Franz Schbert, nhạc sĩ thiên tài người Áo. Cách gọi trong bài này lấy của Madeleine Nash, biên tập viên khoa học của TIMES.
(Xem tiếp: Bí ẩn chương trình chế tạo bom nguyên tử của Hitler (P2): Thế giới bên trong nguyên tử)
Tác giả: Phạm Việt Hưng
[caption id="attachment_989788" align="aligncenter" width="320"] GS Phạm Việt Hưng. Ảnh: photobucket[/caption]
Thông tin về tác giả: Giáo sư Phạm Việt Hưng từng giảng dạy các môn Toán Kinh tế; Cơ học Lý thuyết; Sức bền Vật liệu; Toán luyện thi đại học. Hiện ông đang thỉnh giảng Toán cao cấp tại một đại học ở Việt Nam. Ông đang có nhiều hoạt động báo chí với nhiều bài viết được đăng trên nhiều báo in và báo mạng, ví như Khoa học & Đời sống của Hội Liên hiệp Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam, Tạp chí Vật lý Ngày nay của Hội Vật lý Việt Nam, Tạp chí Tia Sáng của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Trang mạng Vietsciences.
Loạt bài sự thật về thuyết tiến hóa
Các bài khác của tác giả Phạm Việt Hưng
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2q6GSnj via IFTTT
0 notes
Text
Bí ẩn chương trình chế tạo bom nguyên tử của Hitler (P.1): Công thức E=mc2
Ngày 09/05/2005, toàn thế giới đổ về Moskva để kỷ niệm tròn 60 năm chiến thắng chủ nghĩa phát xít. Trong khi theo dõi lễ kỷ niệm long trọng này qua màn ảnh nhỏ, tâm trí tôi bỗng trở về với một sự thật lịch sử ít được biết – Chương trình nghiên cứu chế tạo bom nguyên tử của Hitler!
1. THỰC RA E = mc2 CÓ Ý NGHĨA GÌ?
Cần biết rằng không phải ai khác, mà chính Đức quốc xã là kẻ đi tiên phong trong chương trình nghiên cứu chế tạo loại vũ khí có sức huỷ diệt khổng lồ này, và càng phải biết rõ hơn rằng chúng đã thành công trong thí nghiệm phân hạch uranium – thí nghiệm căn bản dẫn tới việc chế tạo bom nguyên tử! Không thể tưởng tượng hết thảm hoạ đối với nhân loại sẽ khủng khiếp đến nhường nào nếu Hitler có trong tay bom nguyên tử. Nhưng lạy Chúa, cuối cùng thì chương trình nghiên cứu của chúng đã thất bại! Tại sao một cường quốc số 1 về khoa học trong nửa đầu thế kỷ 20 như nước Đức của Hitler lại phải chịu thất bại trong một chương trình nghiên cứu quan trọng đối với sự sống còn của chúng như thế?
Câu trả lời sẽ là cả một truyện dài về lịch sử gồm nhiều chương mục, từ chuyện chạy đua trên đỉnh tháp khoa học đến chuyện sử dụng tình báo triệt hạ đối phương, từ chuyện khoa học vô vị lợi đến chuyện khoa học bất chấp lương tri, v.v… Nhưng vì câu chuyện của chúng ta xoay quanh việc chế tạo bom nguyên tử nên mọi điều sẽ không thể hiểu rõ nếu không đề cập đến một vài khái niệm cơ sở của khoa học nguyên tử – công thức E = mc2 do Albert Einstein nêu lên năm 1905.
[caption id="attachment_1000469" align="aligncenter" width="450"] Ảnh: Wikipedia[/caption]
Gần đây, một tạp chí điện ảnh Mỹ đã phỏng vấn Cameron Diaz, một ngôi sao điện ảnh Hollywood rất nổi tiếng từng thủ vai cô gái xinh đẹp và duyên dáng trong phim The Mask . Cuối buổi phỏng vấn, phóng viên hỏi:
-Chị còn điều gì muốn nói với đọc giả không?
-Tôi muốn biết thực ra thì E = mc2 có ý nghĩa gì, Diaz trả lời.
Cả hai cùng phá lên cười, cuộc phỏng vấn kết thúc trong khi Diaz lầm bầm rằng thực ra thì chị cũng biết công thức đó nói gì rồi. Không rõ Diaz có biết thật không, nhưng nghe cô nói, một lần nữa tôi thấy E = mc2 là một phương trình quá nổi tiếng, và có lẽ “nổi tiếng nhất thế giới”(1).
Cái gì làm cho nó nổi tiếng đến như thế? Có hai lý do: Một, ý nghĩa triết học sâu xa của nó; Hai, ứng dụng quá to lớn của nó.
Thật vậy, nếu E là năng lượng (Energy), m là khối lượng (mass), c là vận tốc ánh sáng (celeritas), thì đẳng thức E = mc2 nói với chúng ta rằng:
Năng lượng và khối lượng thực chất là một. Chúng chỉ là hai dạng biểu hiện (hai dạng tồn tại) khác nhau của cùng một bản thể được gọi chung là vật chất, giống như “hai mặt của một đồng xu”.
Khối lượng có thể biến thành năng lượng và ngược lại. Nói một cách hình tượng, khối lượng chẳng qua là năng lượng được “cô đặc” lại, hoặc “nén chặt” lại; ngược lại, năng lượng chẳng qua là khối lượng tồn tại dưới dạng “vô hình”.
Trong sự chuyển hoá đó vật chất luôn luôn được bảo toàn – tổng lượng vật chất trước và sau chuyển hoá phải bằng nhau (vật chất không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi, vật chất chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác).
Nói cách khác, E = mc2 chính là định luật bảo toàn vật chất dưới dạng tổng quát nhất – nó tổng quát hoá đồng thời định luật bảo toàn khối lượng của Antoine Lavoisier trong thế kỷ 18 và nguyên lý bảo toàn năng lượng trong các chuyển hoá điện-từ mà Michael Faraday đã tổng kết trong thế kỷ 19.
[caption id="attachment_1000471" align="aligncenter" width="307"] Ảnh: viethungpham.com[/caption]
Lavoisier được ca ngợi là một người vĩ đại bởi lẽ ông là người đầu tiên gợi ý cho thấy vạn vật trong thế giới tuy bề ngoài tồn tại độc lập, riêng rẽ, nhưng thực ra tất cả đều liên quan với nhau, đều nằm trong một cái chung tổng thể không thay đổi. Vật này có thể biến thành vật khác, nhưng tổng vật chất trong vũ trụ không đổi.
Faraday cũng là một người vĩ đại, bởi lẽ ông đã tái khám phá ra định luật của Lavoisier đối với năng lượng – một dạng vật chất vô hình tồn tại rộng khắp trong vũ trụ chẳng khác gì vật chất hữu hình (khối lượng).
[caption id="attachment_1000461" align="alignnone" width="640"] Ảnh: viethungpham.com[/caption]
Chú ý rằng nếu không coi năng lượng là vật chất thì định luật bảo toàn khối lượng của Lavoisier sẽ bị vi phạm trong các phản ứng nguyên tử (chẳng hạn khi một quả bom nguyên tử bùng nổ), bởi vì trong đó, một phần vật chất có khối lượng bị biến mất để chuyển hoá thành năng lượng. Ngược lại, nếu coi năng lượng là vật chất, thì khi đó định luật bảo toàn vật chất của Einstein, tức công thức E = mc2, sẽ có mặt đúng lúc để giải thích hiện tượng khối lượng mất tích này.
Đến đây có thể thấy Einstein đã làm công việc của một “người khổng lồ đứng trên vai những người khổng lồ” – Ông đã kế thừa, phát triển và tổng kết các tư tưởng vĩ đại của các bậc tiền bối dưới dạng một công thức toán học đơn giản và chính xác đến kỳ lạ.
Dẫu biết vậy, rằng E = mc2 không phải là một sáng tạo “từ trên trời rơi xuống”, nhưng có lẽ vẫn khó tưởng tượng được làm sao chỉ với giấy và bút, không cần cân đong đo đếm, không cần thực nghiệm (Lavoisier và Faraday là những nhà thực nghiệm), Einstein có thể đi đến một công thức quá ư gọn đẹp như thế nhưng lại có sức thâu tóm vật chất ở tầm bao quát đến như thế. Tầm bao quát ấy làm cho E = mc2 có dáng dấp của một trong những nguyên lý phổ quát nhất của triết học tự nhiên. Có lẽ vì thế lúc sinh thời, Einstein không thích người đời gọi ông là một nhà vật lý. Bản thân ông tự coi mình là một nhà tư tưởng nhiều hơn.
Tư tưởng vĩ đại xuyên suốt cuộc đời ông là tư tưởng thống nhất vật lý – tất cả là một, một là tất cả .
E = mc2 là sự thống nhất khối lượng với năng lượng.
Thuyết Tương Đối Tổng Quát của ông ra đời năm 1916 là sự thống nhất Thuyết Tương Đối Hẹp của chính ông với Thuyết Hấp Dẫn của Newton.
Năm 1955, Einstein ra đi, để lại “bản giao hưởng bỏ dở”(2) – “Lý thuyết trường thống nhất” (Theory of Unified Field) mà khát vọng của nó là thống nhất trường hấp dẫn với trường điện từ. Lý thuyết này hiện đang được hậu thế tiếp tục dưới tên gọi “Lý thuyết về mọi thứ” (Theory of Everything).
[caption id="attachment_1000467" align="aligncenter" width="233"] Ảnh: viethungpham.com[/caption]
Tuy nhiên, lý do chính để E = mc2 nổi tiếng là ở ứng dụng vô cùng to lớn của nó trong thực tế: E = mc2 là cơ sở để dự đoán, giải thích và tính toán một cách chính xác năng lượng được giải phóng trong các phản ứng nguyên tử – phản ứng phân rã hạt nhân hoặc phản ứng phân hạch uranium , trong đó hạt nhân nguyên tử uranium bị tan vỡ và năng lượng được giải phóng.
Phản ứng phân rã hạt nhân là hiện tượng cơ bản diễn ra trong bom nguyên tử (công cụ chiến tranh vô cùng nguy hiểm) và lò phản ứng nguyên tử (công cụ hoà bình vô cùng ích lợi). Vì thế bất cứ một nhà hoạch định chính sách nào, một nhà chiến lược quân sự nào, một nhà kinh tế nào, thậm chí bất cứ một người dân bình thường nào quan tâm đến chiến tranh và hoà bình, đến số phận và hạnh phúc của con người, cũng đều ít nhiều phải quan tâm đến ý nghĩa thực sự của phương trình Einstein. Đó là điều chúng ta có thể đồng cảm và chia sẻ sâu sắc với Diaz.
Ngày nay, một nước nghèo như Pakistan hay Bắc Triều Tiên cũng đã làm chủ được kỹ thuật phân hạch uranium. Nhưng vào năm 1938, đó là một đỉnh tháp của khoa học – kết quả của một cuộc chạy đua ráo riết giữa những tài năng bậc nhất của nhân loại nhằm chinh phục thế giới vô cùng bé – thế giới bên trong nguyên tử.
Chú thích:
(1) Ý kiến trong “A Biography of the World’s Most Famous Equation ” của David Bodanis, MacMillan, London, 2000.
(2) Symphonie Inachevée, tên một bản giao hưởng bất hủ chưa kịp hoàn thành của Franz Schbert, nhạc sĩ thiên tài người Áo. Cách gọi trong bài này lấy của Madeleine Nash, biên tập viên khoa học của TIMES.
(còn tiếp)
Tác giả: Phạm Việt Hưng
[caption id="attachment_989788" align="aligncenter" width="320"] GS Phạm Việt Hưng. Ảnh: photobucket[/caption]
Thông tin về tác giả: Giáo sư Phạm Việt Hưng từng giảng dạy các môn Toán Kinh tế; Cơ học Lý thuyết; Sức bền Vật liệu; Toán luyện thi đại học. Hiện ông đang thỉnh giảng Toán cao cấp tại một đại học ở Việt Nam. Ông đang có nhiều hoạt động báo chí với nhiều bài viết được đăng trên nhiều báo in và báo mạng, ví như Khoa học & Đời sống của Hội Liên hiệp Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam, Tạp chí Vật lý Ngày nay của Hội Vật lý Việt Nam, Tạp chí Tia Sáng của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Trang mạng Vietsciences.
Loạt bài sự thật về thuyết tiến hóa
Các bài khác của tác giả Phạm Việt Hưng
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2q6GSnj via IFTTT
0 notes