Tumgik
#bạn sẽ được tìm hiểu về các khái niệm
banica888b · 1 year
Text
Tumblr media
Kèo chấp 1 trái – Tổng hợp các kinh nghiệm chơi kèo hay ho
0 notes
jennifertple · 5 months
Text
9 LỜI DẠY TỪ PHẬT GIÁO GIÚP BẠN TÌM THẤY BÌNH YÊN TRONG TÂM HỒN
Chúng ta đều ước mong và kiếm tìm một cuộc sống bình yên, hạnh phúc. Nhưng bạn có biết, bình yên không ở đâu xa, mà vốn luôn tồn tại bên trong bạn? Sau đây là 9 lời dạy sâu sắc từ Phật giáo giúp bạn tìm được sự an yên trong tâm hồn.
1. CHẤP NHẬN THỰC TẠI
Biết chấp nhận thực tại là một trong những lời dạy quan trọng của Đức Phật. Song, điều này không có nghĩa là ngừng phấn đấu cho một cuộc sống tốt đẹp hơn hoặc thay đổi những gì chưa trọn vẹn. Trên hết, lời dạy này của Phật giáo muốn chúng ta thấu suốt rằng cuộc sống quanh ta đầy những điều không chắc chắn và không hoàn hảo. 
Ngoài ra, trong giáo lý nhà Phật thường xuất hiện khái niệm “Dukkha”, nghĩa là “khổ”. “Khổ” không chỉ ám chỉ nỗi đau thể xác hay tinh thần. “Khổ” còn chỉ sự bất mãn vì cuộc sống không như ta kỳ vọng. Để “diệt khổ” và tìm thấy bình yên, mỗi người trong chúng ta không nên cố gắng biến cuộc đời mình trên nên hoàn hảo. Thay vào đó, hãy chấp nhận cuộc sống này với tất cả những thăng trầm vốn có của nó. 
Dẫu vậy, bắt đầu thực hiện việc này có thể khiến bạn cảm thấy khó khăn vì không phải ai đều có thể dễ dàng hài lòng với cuộc sống của họ mà không “tham – sân – si – mạn – nghi”. Tuy nhiên, đây lại là một trong những bước đầu tiên giúp bạn có được sự an yên. Vì vậy, mỗi khi cảm thấy thất vọng vì mọi việc không như ý, bạn hãy nhớ đến lời dạy này của Phật giáo và chấp nhận những gì đang diễn ra xung quanh mình. 
2. SỐNG CHO HIỆN TẠI
Đạo Phật nhấn mạnh tầm quan trọng của việc sống trọn vẹn ở phút giây hiện tại. Băn khoăn về tương lai hay trăn trở về quá khứ có khả năng cuốn bạn vào những vòng  luẩn quẩn không lối thoát. Một mặt, việc này khiến bạn luôn trong tình trạng mệt mỏi, âu lo. Mặt khác, bạn có thể đang bỏ lỡ những điều quan trọng trong cuộc sống vì tâm trí luôn “mắc kẹt” ở quá khứ hoặc tương lai. Để học cách sống cho hiện tại, hãy bắt đầu từ những bước đơn giản nhất, như tận hưởng trọn vẹn hương vị thơm ngon của cốc cà phê buổi sáng, hay lắng nghe âm thanh chữa lành của thiên nhiên khi đi dạo. Khi bạn tập trung vào những gì đang diễn ra xung quanh mình, bạn sẽ tìm thấy cảm giác bình yên có thể đã thiếu vắng từ lâu. 
3. BÀY TỎ LÒNG TRẮC ẨN
Theo Phật pháp, lòng trắc ẩn không chỉ là sự cảm thông đơn thuần, nó còn là sự thấu hiểu nỗi đau của người khác và mong muốn làm dịu nỗi đau của họ. Đạo Phật cho rằng bằng cách nuôi dưỡng lòng trắc ẩn, chúng ta không chỉ đang giúp đỡ người khác mà còn nuôi dưỡng sự bình yên trong tâm hồn mình. Thật vậy, các nhà khoa học thần kinh đã phát hiện rằng khi chúng ta thể hiện lòng trắc ẩn, não bộ sẽ sản sinh ra những hormone hạnh phúc như Oxytocin và Endorphin. Vì vậy, nếu bạn đang tìm kiếm sự bình yên từ trong tâm, đừng ngần ngại thể hiện lòng trắc ẩn của mình với mọi người xung quanh nhé!
4. TẬP BUÔNG BỎ
Dựa vào lời dạy của Đức Phật, sự cố chấp của chúng ta với một người hay một vật là nguồn gốc chính của đau khổ. Bởi lẽ, cuộc đời này là cõi tạm: Mọi người và mọi vật đều đổi thay. Nếu khăng khăng níu giữ hay mong muốn mọi thứ diễn ra theo ý mình, chúng ta sẽ tự chuốc lấy thất vọng và đau đớn. 
Nhưng buông bỏ không có nghĩa là ngừng quan tâm đến mọi người và mọi vật xung quanh. Ngược lại, chúng ta buông bỏ vì hiểu rằng việc cứ mãi bám víu vào những điều đó sẽ không giúp ích gì cho ta về lâu dài. Do đó, nếu bạn vẫn đang cố chấp với một điều gì đó, chẳng hạn như một mối quan hệ hay một kỳ vọng không thực tế, hãy cân nhắc buông bỏ chúng. Bằng cách này, bạn đã mở ra cánh cửa dẫn lối cho sự bình yên đến với tâm hồn mình. 
5. BIẾT THẾ NÀO LÀ ĐỦ
Phật giáo thường đề cập đến khái niệm “con đường Trung Đạo”, nghĩa là con đường đưa ta thoát khỏi lối sống cực đoan, hoặc khoái lạc hoặc khổ hạnh. Theo lời Phật dạy, thay vì lựa chọn biện pháp cực đoan, hãy cân nhắc bước đi trên “con đường Trung Đạo” để hướng tới sự cân bằng. Lời dạy này đặc biệt phù hợp với bối cảnh hiện nay, khi những thông điệp “càng nhiều càng tốt”, như của cải vật chất hay thành tích, xuất hiện nhan nhản trên mọi ngóc ngách của đời sống. Vì lẽ đó, biết thế nào là đủ có thể đưa bạn đến với một cuộc sống yên bình và trọn vẹn, dù là trong đời sống cá nhân, công việc hay các mối quan hệ. 
6. HỌC CÁCH THA THỨ
Các lời dạy của Đức Phật thường nhấn mạnh vai trò của sự tha thứ. Theo Ngài, ôm sự tức giận trong lòng giống như ném một hòn than nóng vào người khác và đồng thời bạn không tránh khỏi nguy cơ bị bỏng. Quả thật, chúng ta đều hiểu rằng việc nuôi dưỡng nỗi oán hờn, tức giận sẽ đè nặng tâm hồn ta, lấy đi sự bình yên và hạnh phúc. Trái lại, biết tha thứ có thể làm vơi đi gánh nặng ấy trong ta.
Tuy nhiên, tha thứ không có nghĩa là quên đi những gì đã xảy ra hoặc cố tin rằng mọi thứ vẫn ổn. Cách hiểu đúng đắn của sự tha thứ là cho phép bản thân thoát khỏi “gọng kìm” của sự oán giận và sống đời an yên. Mặt khác, học cách tha thứ có thể là một hành trình dài với nhiều thử thách, nhưng là một hành trình đáng thực hiện. Vì ở cuối cuộc hành trình đó, bạn không chỉ tìm thấy bình yên mà còn cả sự tự do hằng mong muốn. 
7. CHẤP NHẬN SỰ VÔ THƯỜNG
Vô thường là một khái niệm phổ biến trong Phật giáo, ngụ ý rằng mọi sự đều thay đổi trong những thời điểm nối tiếp nhau. Bằng cách chấp nhận sự vô thường, bạn đang từng bước mở khóa cánh cửa dẫn đến sự bình yên trong tâm hồn mình. Bởi lẽ, cuộc sống này không chỉ có những ngày nắng đẹp kéo dài, cũng chẳng phải chỉ có những ngày mưa bão triền miên. Vì vậy, nếu bạn đang trải qua giai đoạn khó khăn, hãy suy ngẫm về lời dạy này và tin tưởng rằng những ngày tươi đẹp rồi sẽ đến. Đồng thời, nếu bạn đang có khoảng thời gian hạnh phúc, hãy trân trọng và tận hưởng trọn vẹn từng phút giây ấy. 
8. NUÔI DƯỠNG LÒNG BIẾT ƠN
Lòng biết ơn là một chủ đề thường xuất hiện trong lời dạy của Đức Phật, nhắc nhở chúng ta nên thừa nhận và trân trọng những gì mình đang có, thay vì liên tục theo đuổi những gì không thuộc về mình. Giữa cuộc đời tất bật, nuôi dưỡng lòng biết ơn sẽ giúp ta có được cảm giác hài lòng và an yên. Hãy dành một ít thời gian mỗi ngày để bày tỏ lòng biết ơn với những gì xung quanh bạn. Bạn có thể biết ơn vì hôm nay trời nắng đẹp, vì bữa cơm ngon mẹ nấu hay vì lời động viên ấm áp từ người bạn thân… Càng thể hiện lòng biết ơn, bạn càng cho phép sự bình yên và niềm vui tiến vào cuộc sống của mình.
9. BÌNH YÊN ĐẾN TỪ BÊN TRONG
Chúng ta thường tìm kiếm bình yên từ các yếu tố bên ngoài, như thành tích, tiền tài vật chất hay thậm chí từ người khác. Song, Phật giáo cho rằng, mỗi người trong chúng ta vốn đã sở hữu mọi điều cần thiết để được bình yên và hạnh phúc. Nói cách khác, bình yên thực sự vốn đến từ bên trong ta. Nếu bạn mong muốn đạt được sự an yên trong tâm hồn, hãy chủ động khám phá thế giới nội tâm để thấu hiểu suy nghĩ, cảm xúc và mong muốn của bản thân. Chính trong quá trình khám phá và tự nhận thức này, bạn sẽ tìm ra con đường dẫn đến sự bình yên thực sự.
Bình yên không phải một đích đến mà là một hành trình dài với nhiều khó khăn, thử thách. Vì vậy, hy vọng những lời dạy sâu sắc trên của Phật giáo sẽ góp phần dẫn lối bạn trên hành trình này nhé!
Sưu tầm: ELLE Vietnam
6 notes · View notes
tapchitamlyhoc · 3 days
Text
🧠 Thái nhân cách: Nhận diện và Ảnh hưởng
Bạn có biết rằng thái nhân cách (Psychopath) không chỉ xuất hiện trong các bộ phim mà thực tế cũng có thể xảy ra trong đời sống hàng ngày? Những cá nhân mắc chứng này thường thiếu cảm xúc, không cảm nhận được sự đồng cảm, và thường hành xử theo cách không tuân thủ các chuẩn mực xã hội.
Thái nhân cách là gì? 🤔 Thái nhân cách, hay Psychopathy, là một dạng rối loạn nhân cách được đặc trưng bởi sự thiếu hụt cảm xúc, không cảm thấy hối lỗi và có xu hướng vi phạm chuẩn mực xã hội. Mặc dù không phải là chẩn đoán chính thức trong DSM-5, nhưng đây là một khái niệm quan trọng trong tâm lý học.
Nguyên nhân gây ra thái nhân cách 🔍
Yếu tố di truyền: Có thể chiếm từ 38-69% trường hợp mắc bệnh. Yếu tố sinh học thần kinh: Các vùng não như vỏ não trước trán và hạch hạnh nhân có thể hoạt động kém. Yếu tố môi trường sống: Môi trường bạo lực và thiếu thốn tình cảm trong thời thơ ấu có thể góp phần vào sự hình thành của chứng bệnh này. Trải nghiệm tâm lý trong quá khứ: Các tổn thương từ thời thơ ấu có thể dẫn đến sự phát triển của thái nhân cách. Dấu hiệu nhận diện 👁️
Thiếu cảm thông và không cảm thấy hối lỗi. Thao túng và lợi dụng người khác để đạt được lợi ích cá nhân. Thích tham gia vào các hành vi mạo hiểm và thường xuyên vi phạm quy tắc xã hội. Ảnh hưởng của thái nhân cách 🌐 Người mắc thái nhân cách có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho bản thân và xã hội, từ việc gây xung đột trong các mối quan hệ cá nhân đến việc tham gia vào các hoạt động phạm pháp.
Cách điều trị 💊 Việc điều trị chứng thái nhân cách đòi hỏi sự kết hợp giữa thuốc và tâm lý trị liệu. Tâm lý trị liệu như CBT, liệu pháp cá nhân, nhóm và gia đình có thể giúp cải thiện khả năng tương tác xã hội và quản lý cảm xúc.
🧩 Hiểu biết và nhận diện sớm về thái nhân cách sẽ giúp chúng ta có các biện pháp can thiệp hiệu quả hơn và giúp người mắc bệnh hòa nhập tốt hơn với xã hội.
Tìm hiểu thêm về chứng thái nhân cách tại: https://tapchitamlyhoc.com/thai-nhan-cach-17011.html
#TháiNhânCách #Psychopath #TâmLýHọc #SứcKhỏeTâmThần #NhậnDiệnTháiNhânCách #TạpChíTâmLýHọc
3 notes · View notes
nguyenhuytuank7 · 4 months
Text
Góc nhìn SEO
CỤM CHỦ ĐỀ NÀY! SEO NGỮ NGHĨA KIA! NGÔN NGỮ TỰ NHIÊN NỌ! KÌA...THỰC THỂ!
Sao tôi lại nói như một kẻ thất học thế nhỉ? Ừ thì từ lúc làm SEO đến giờ tôi chưa học qua bất kì khoá học nào và điểm tiếng Anh của tôi khi ở trường cũng chưa bao giờ trên 7. Nhưng những điều không biết hãy nói như thể đó là những điều đã bị lãng quên, tôi vừa nhớ ra một vài từ tiếng Anh rất trịch thượng cho mấy thuật ngữ này: Topical Cluster, Semantic SEO, N-grams, Entities,...
Có ai cảm thấy ngán như bánh chưng sau Tết với những thuật ngữ này như tôi không? Các bạn có biết rằng các thuật ngữ và phương pháp SEO này đã tồn tại cả một thập kỉ? Việc gì đã xảy ra, sẽ còn tái diễn. Điều gì làm ngày nay, người xưa cũng đã làm rồi. Chẳng có gì mới dưới mặt trời.
Hãy để tôi kể bạn nghe về điều gì đã xảy ra...
Ngày xửa ngày xưa, có một SEOer vĩ đại tên là Bill đã công bố quan điểm của mình về những nguyên tắc này liên quan đến SEO...và ông ấy đã chính xác phần lớn. Sau đó ông bất ngờ qua đời. Nhiều sự chú ý đã được đặt vào công việc và các phát hiện của ông.
Nhưng kể từ đó, người ta đã lấy thông tin từ website của ông, giải thích lại một lần nữa và gắn cho nó một cái mác "chuyên ngành", chủ yếu là để bán các khóa học...
Họ có thể chỉ cần bảo bạn vào website của Bill, sao chép các bài viết và bằng sáng chế. Dán nó vào ChatGPT và bảo nó hãy giải thích cho một đứa trẻ lớp 5 cũng có thể hiểu được... Nhưng bạn biết không, điều đó sẽ có nghĩa là họ không thể tận dụng được nó, họ sẽ không thể moi tiền từ túi của bạn.
Hãy để tôi phân tích những khái niệm này theo cách mà các SEOer đã sử dụng và hiểu được chúng từ ban đầu:
Topical Cluster: là một cụm chủ đề liên quan đến một chủ đề hoặc một vấn đề. Ví dụ, nếu website của bạn là về "du lịch Hà Nội", các chủ đề của bạn nên xoay quanh mọi thứ liên quan đến Du lịch và các hoạt động liên quan như: các điểm đến thú vị tại Hà Nội, các nhà hàng, quán ăn ngon, địa điểm nghỉ dưỡng, văn hoá, đặc sản Hà Nội. Gom cụm là quá trình tạo ra các chủ đề và phân tách chúng một cách logic thành các danh mục dễ dàng cho độc giả của bạn tìm kiếm.
Semantic SEO: là việc biết được những từ nào có cùng ý nghĩa. Bạn tìm kiếm "quán bún đậu ngon tại Triều Khúc", tình cờ một nửa của bạn cũng tìm kiếm "quán ăn ngon tại Triều Khúc", hai người cùng click vào một bài viết trên Google, cùng đến quán ăn, gặp nhau và yêu nhau. Bằng cách sử dụng hai từ khóa đồng nghĩa hoặc có ý nghĩa liên quan này trong nội dung của bạn, bạn đang tham gia vào SEO ngữ nghĩa. Giống như ai đó tìm kiếm "thợ sửa ống nước Hà Nội" và "công ty sửa ống nước Hà Nội gần tôi" khi ở Hà Nội.
N-Grams: được sử dụng để gọi Unigrams, Bigrams và Trigrams. Đó là tần suất xuất hiện của 1 từ, 2 từ và 3 từ cùng xuất hiện trong một tài liệu.
Unigrams đơn giản là các từ đơn độc lập trong một văn bản, tức là mỗi từ được xem là một unigram. Ví dụ, trong câu "Con mèo đen nhỏ," các unigrams là "Con", "mèo", "đen", và "nhỏ".
Bigrams là cặp từ liên tiếp trong một văn bản. Đối với một câu cho trước, bigrams là tất cả các cặp từ kế tiếp. Ví dụ, trong câu "Con mèo đen nhỏ," các bigrams là "Con mèo", "mèo đen", và "đen nhỏ".
Trigrams là các cặp từ liên tiếp trong một văn bản. Đối với một câu cho trước, trigrams là tất cả các cặp từ kế tiếp. Ví dụ, trong câu "Con mèo đen nhỏ," các trigrams là "Con mèo đen", "mèo đen nhỏ".
Entities: Tôi thực sự đã chán ngấy với cái này. Một thực thể là một thứ có thể phân biệt được giúp cung cấp bối cảnh. Nếu bạn đang viết một trang với từ khóa "thợ sửa ống ở Hà Nội", các từ ống, nước, sửa chữa, thợ, rò rỉ,... đều là các thực thể và nên xuất hiện trong ngữ cảnh của trang. Điều này cũng đúng cho bất kỳ chủ đề nào. Ví dụ từ khoá của bạn là "Công cụ SEO tốt nhất", các thực thể liền kề và xung quanh của bạn nên là Semrush, Google Keyword Planner, Ahrefs, RankMath,...
Khi kết hợp các điều này... bạn sẽ có một công thức. Cách bạn kết hợp chúng là do bạn và đó là điều làm gia vị bí mật cho nội dung của bạn. Nếu tôi cho bạn công thức của tôi, và mọi người đều làm như vậy, thì cuối cùng chúng ta sẽ có cùng một website vào cuối ngày.... và điều đó làm cho Google xếp hạng khó khăn hơn.
2 notes · View notes
teamluanvan · 1 year
Text
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ INTERNET BANKING TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Tumblr media
Cơ Sở Lý Luận Về Internet Banking Tại Ngân Hàng Thương Mại là nội dung tiếp theo mà chúng tôi muốn chia sẻ đến các bạn sinh viên ngành tài chính ngân hàng khi các bạn làm bài khóa luận về Internet Banking Tại Ngân Hàng Thương Mại. Bài viết được chúng tôi soạn thảo từ các nguồn thông tin uy tín và đúc kết qua các bài khóa luận tốt nghiệp đạt điểm cao của các bạn sinh viên ưu tú ở những khóa trước. Hôm nay chia sẻ lên đây để giúp các bạn khóa sau tiết kiệm được thời gian và chi phí trong quá trình tìm kiếm tài liệu tham khảo cho làm bài khóa luận tốt nghiệp của chính các bạn.
Ngoài ra nếu tài liệu tham khảo dưới đây vẫn chưa đáp ứng đủ cho bài làm của các bạn thì hãy liên hệ với chúng tôi qua zalo/tele : 0909232620 để được cung cấp miễn phí. Còn nếu vì lý do nào đó mà các bạn vẫn không thể hoàn thiện được bài khóa luận của mình thì Team Luận Văn sẽ hỗ trợ viết bài khóa luận tốt nghiệp, giúp các bạn có bài khóa luận được đánh giá cao.
1. Giới thiệu chung về Ngân hàng điện tử
Khái niệm về Ngân hàng điện tử đã được phát triển đồng thời với sự phát triển của web trên toàn thế giới.
Vào khoảng những năm 1980, các lập trình viên làm việc trên các cơ sở dữ liệu của ngân hàng đã đưa ra ý tưởng cho các giao dịch ngân hàng trực tuyến. Quá trình phát triển sáng tạo của các dịch vụ này có lẽ đã được khơi dậy sau khi nhiều công ty bắt đầu khái niệm mua sắm trực tuyến. Việc mua sắm trực tuyến đã thúc đẩy việc sử dụng thẻ tín dụng thông qua Internet. Từ đó, Ngân hàng điện tử ra đời đi kèm với nhiều tiện ích khác nhau.
Ngân hàng điện tử (E – Banking) là một dịch vụ cho phép người dùng kiểm tra thông tin hoặc thực hiện các giao dịch với tài khoản ngân hàng thông qua internet hoặc kết nối viễn thông mà không cần phải mất nhiều thời gian tới ngân hàng hay ATM giao dịch, đem lại sự hiệu quả, tiện ích cho người dùng.
Đây là sự kết hợp giữa một số hoạt động dịch vụ ngân hàng truyền thống với công nghệ thông tin và điện tử viễn thông cho phép khách hàng có thể tìm hiểu thông tin hay thực hiện một số giao dịch ngân hàng thông qua phương tiện điện tử.
Ngân hàng điện tử (E – banking) bao gồm nhiều loại hình khác nhau:
– Internet Banking: có thể thông qua Internet để thực hiện việc truy vấn thông tin về tài khoản, chuyển tiền, thanh toán hóa đơn, mở tài khoản trực tuyến, đăng ký mở thẻ, đăng ký vay trực tuyến, … trên website tại mọi nơi và mọi thời điểm.
– Phone Banking: thông qua đầu số điện thoại cố định khách hàng có thể giao dịch với ngân hàng cung ứng dịch vụ mà không cần phải đến trực tiếp ngân hàng. Các dịch vụ phổ biến hiện nay cung cấp trên Phone Banking bao gồm: truy vấn tài khoản, liệt kê giao dịch, thanh toán, chuyển tiền, tư vấn thông tin sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng, giải đáp các thắc mắc, khiếu nại của Khách hàng đối với các dịch vụ của Ngân hàng.
https://teamluanvan.com/co-so-ly-luan-ve-internet-banking-tai-ngan-hang-thuong-mai/
2 notes · View notes
hoanggh · 1 year
Text
Podcast là gì? Định dạng content được ưa chuộng 2023
Có thể bạn đã từng nghe qua cái tên “Podcast” một lần nhưng chưa thực sự hiểu ý nghĩa của từ này. Liệu nó có liên quan gì đến iPod, iPhone hay iPad không? Nếu bạn chưa từng biết đến Podcast là gì thì đây quả là một thiếu sót lớn.
Hiện nay Podcast đang là một xu thế mới của thế giới âm thanh số hiện tại. Đây là một trong những công cụ rất phổ biến trên thế giới trong việc học ngoại ngữ, đặc biệt là Tiếng Anh cũng như phát triển được kĩ năng bản thân.
Bài viết dưới đây HoangGH sẽ giải thích cho bạn hiểu cụ thể ứng dụng Podcast là gì? cách sử dụng Podcast và những ích lợi Podcast mang lại cho chúng ta.
Tumblr media
Podcast là gì?
Về cơ bản, Podcast là khái niệm chỉ dạng tệp âm thanh media được đăng tải trên internet để chúng ta có thể trực tiếp nghe hoặc tải về smartphone, tablet, máy tính. Thông thường, Podcast sẽ là một tệp chia sẻ nội dung dạng nói, có các chủ đề rất phong phú, từ radio, sách nói, một cuộc bàn luận về đề tài nào đó, ký sự hoặc các dạng tin tức mang tính thời sự.
Chỉ với một chiếc smartphone đơn giản, bạn có thể vừa nghe podcast vừa làm việc, dọn dẹp nhà cửa hoặc tập thể dục, vừa không tiêu hao nhiều dung lượng kết nối, vừa đem lại nhiều giá trị đáng tham khảo về những nội dung mà bạn quan tâm.
Lịch sử ra đời của podcast và podcasting
Podcast lần đầu xuất hiện là tại một sự kiện tên BloggerCon được tổ chức vào năm 2003. Tại đây, một phần mềm có tên gọi RSS-to-iPod được phát hành nhằm mục đích cho phép người dùng iPod tải các tệp âm thanh từ trên Internet về.
Cho đến năm 2004, thuật ngữ “podcasting” xuất hiện và được đặt bởi một nhà báo người Anh tên Ben Hammersley. Podcast là sự ghép nối giữa hai từ “iPod” (một thương hiệu máy phát nhạc của Apple) và “broadcast” (phát sóng). Một thời gian ngắn sau đó, Dannie Gregoire đã sử dụng thuật ngữ “podcaster” ám chỉ một người ta ra Podcast và từ ấy thuật ngữ Podcast dần trở nên phổ biến
Chúng ta có thể nghe podcast ở đâu?
Dành cho những ai đang gặp khó khăn trong quá trình tiếp cận nguồn nội dung và đang thắc mắc nghe podcast ở đâu. Do là xu hướng đang lên, hiện đang có rất nhiều đơn vị triển khai nội dung theo dạng podcast và đăng tải lên nhiều nguồn khác nhau.
Bạn có thể tìm kiếm nội dung podcast qua các kênh như iTunes hoặc Apple Podcasts nếu bạn đang có trong tay một chiếc iPhone, iPad hoặc máy Mac. Còn trong trường hợp bạn dùng thiết bị Android thì những nguồn như Spotify, Google Podcast hay SoundCloud cũng là địa chỉ đáng tin tưởng để kiếm tìm nội dung chất lượng.
Ngoài ra, một số ứng dụng như Voiz FM hay Fonos, CastBox và Waves cũng được đầu tư mạnh về nội dung và chứa đựng nhiều kênh podcast chất lượng. Lưu ý là podcast có nội dung miễn phí và trả phí, bạn có thể lựa chọn nguồn tiếp cận và căn cứ vào điều kiện tài chính để lựa chọn.
Nghe podcast trên máy tính khác gì smartphone?
Do có định dạng đơn giản là các tệp âm thanh được đầu tư về nội dung, việc nghe podcast trên máy tính không khác biệt gì so với nghe trên smartphone hay máy tính bảng. Tuy nhiên, các đơn vị cung cấp podcast sẽ tiến hành thiết kế nội dung kênh để phù hợp với giao diện laptop và PC so với giao diện trên các thiết bị thông minh.
Podcast hoạt động như thế nào?
Podcast là một tệp tin âm thanh có định dạng là MP3 hoặc MP4, được phân phối đến người dùng qua nguồn cấp RSS.
Vào năm 2003, RSS đã thay đổi chức năng, cho phép đính kèm tệp tin âm thanh vào trong nguồn cấp của mình và thường xuyên cập nhật các nội dung, gửi thông báo đến người dùng.
Podcaster (người làm Podcast) sẽ tạo ra một file âm thanh. Sau đó họ sẽ tải lên một dịch vụ lưu trữ được gọi là Podcast hosting.
Từ đó Podcast hosting sẽ tạo ra nguồn cấp dữ liệu cho kênh Podcast (RSS feed).
Nhờ vậy các ứng dụng nghe Podcast sẽ nạp RSS Feed để người nghe có thể đăng ký, tải xuống hoặc nghe online ngay trên ứng dụng.
Những lợi ích cơ bản của Podcast
Nâng cao khả năng nghe tiếng Anh
Tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng để trình bày phổ biến nhất trong các nội dung Podcast. Như một lẽ tự nhiên, khi bạn tiếp xúc với các nội dung tiếng Anh thường xuyên và với mức độ phù hợp, khả năng tiếng Anh của bạn có thể nâng cao một cách hiệu quả đấy.
Tiếp cận những ý tưởng thú vị trên Podcast
Nội dung của Podcast được xây dựng dựa trên nhu cầu của chính khác giả. Vì vậy, phạm vi chủ đề mà Podcast bao phủ là rất lớn với từng đề tài cụ thể khác nhau.
Hơn nữa nội dung Podcast luôn được xây dựng như một buổi trao đổi, một buổi talkshow nên được rất nhiều người nổi tiếng sử dụng nhằm mục đích chia sẻ tới cộng đồng.
Phát triển trí tưởng tượng
Một nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng khi chúng ta nghe Podcast là chúng ta đang tiếp cận tới những nội dung khác nhau và khiến não bộ chúng ta suy nghĩ về nội dung ấy.
Vô hình chung điều đó kích thích sự sáng tạo và phát triển trí tưởng tượng của con người.
Cách sử dụng podcast trên Iphone, Ipad
Ứng dụng Podcast đã được mặc định tích hợp trên các thiết bị của Apple như iPhone, iPod hay iPad vì vậy bạn không cần phải tải ứng dụng ở bất kì đâu về.
Cách tìm và download Podcast trên iPhone, iPad
Ứng dụng Podcast trên Iphone là gì? Hãy cùng xem cách tìm kiếm và tải Podcast về Iphone, IPad của bạn nhé.
Mở ứng dụng Podcast trên thiết bị Apple (iPhone, iPad, iPod)
Ấn vào Mục lục/Browse để hiển thị các Podcast nổi bật và tác giả
Để tìm Podcast, ấn vào công cụ Tìm kiếm/Search
Sau khi tìm được Podcast yêu thích, ấn vào Podcast đó để hiển thị nội dung và mục lục
Để tải một tập bất kì của Podcast đó, ấn vào nút “+” và ấn biểu tượng Tải về/Download
Cách chia sẻ nội dung Podcast trên iPhone và iPad
Sau khi tìm được một nội dung Podcast hấp dẫn thú vị và bạn muốn chia sẻ chúng với mọi người? Rất đơn giản vì Podcast có hỗ trợ người dùng chia sẻ những nội dung này thông qua các kênh mạng xã hội phổ biến hiện nay như Facebook, Twitter hoặc iMessage chỉ với những bước đơn giản sau:
Từ màn hình chính trên thiết bị Apple, hãy mở ứng dụng Podcast
Nhấp vào Podcast hoặc một nội dung bất kì trong Podcast mà bạn muốn chia sẻ
Nhấp vào biểu tượng “…” (3 dấu chấm) và ấn nút Chia sẻ/Share
Chọn hình thức chia sẻ mà bạn muốn sử dụng từ những tùy chọn đã cho
Cách đồng bộ podcast trên các thiết bị iPhone, iPad khác nhau
Podcast cho phép người dùng đồng bộ hóa chúng trên các thiết bị của Apple để tiết kiệm việc phải tải đi tải lại một Podcast trên các thiết bị khác nhau với các bước sau:
Vào mục Cài Đặt/Setting trên màn hình chính của thiết bị bạn đang dùng
Chọn biểu tượng của PodCast
Gạt nút Đồng bộ hóa Podcast sang phía On/Bật màu xanh
Tất cả Podcast đã được đồng bộ hóa trên tất cả thiết bị khi bạn đăng nhập bằng tài khoản AppleID
Cách cài đặt tần suất refresh Podcast theo định kì từ iPhone và iPad
Podcast cho phép bạn chủ động cài đặt tần suất cập nhật với các bước sau đây:
Vào mục Cài Đặt/Setting trên màn hình chính của thiết bị bạn đang dùng
Chọn biểu tượng Podcast
Chọn Lặp lại mỗi/Refresh Every
Lựa chọn tần suất phù hợp theo ý mình (1 tiếng, 6 tiếng, ngày, tuần, thủ công)
Cách tải và nghe Podcast trên hệ điều hành Android qua Podcast Addict
Mặc dù Podcast là ứng dụng được tích hợp sẵn cho các thiết bị Apple nhưng với những người dùng Android vẫn có thể thưởng thức các Podcast thông qua rất nhiều ứng dụng Trong đó Podcast Addict là ứng dựng phổ biến nhất vì nó miễn phí. Bạn có thể tải ứng dụng này qua CH Play của Google.
Sau khi tải ứng dụng về, bạn cần làm những bước sau để tải và nghe được Podcast:
Tại giao diện màn hính chính của ứng dụng, chọn mục Công cụ tìm kiếm/Search Engine để tìm Podcast theo tên hoặc chọn Tìm theo Podcast phổ biến/Browse Popular Podcasts để tìm kênh theo danh mục mới, xu hướng, hàng đầu. (Biểu tượng dấu cộng ở góc trên bên trái)
Chọn kênh muốn đăng ký
Giao diện thông tin mở ra, chọn Subscribe
Mở Menu cột trái (biểu tượng 3 gạch ngang), trở về màn hình chính
Chọn Podcast vừa đăng ký/subscribe
Chọn biểu tượng Tải xuống/Download để tải Podcast đã chọn xuống và thưởng thức
Một số kênh Podcast bạn nên biết
Google Podcast
Youtube Podcast
Spotify Podcast
Giang ơi Radio
Tâm Lý ơi
Thuần Radio
Vì sao thế nhỉ
Đắp chăn nằm nghe Tun kể
Podcast học Tiếng Anh
Nguyễn Hữu Trí
Thư viện sách nói
TED Talks Daily
Thầy Thích Nhất Hạnh
Gen Z tập lớn
Tốt hơn mỗi ngày
Kết luận
Trong thời đại công nghệ phát triển như ngày nay, Podcast đã chứng tỏ được mình là một trong những công cụ hữu ích và phổ biến nhất trên thế giới trong việc rèn luyện và phát triển kĩ năng cá nhân. Từ việc trau dồi phát triển được khả năng ngôn ngữ Tiếng Anh cho đến phát triển được khả năng tưởng tượng và là một kho ý tưởng “siêu to khổng lồ”.
Hi vọng qua bài viết này đã giúp người đọc hiểu được Podcast là gì? cách sử dụng Podcast và những lợi ích mà Podcast mang lại.
Chúc bạn thành công!
Nguồn: https://hoanggh.com/podcast-la-gi/
2 notes · View notes
decemberwind · 2 years
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Ngày 22/10: SAO KIM TRÙNG TỤ MẶT TRỜI Ở 29º THIÊN BÌNH - KHỞI ĐẦU CHU KÌ MỚI CỦA SAO KIM
Trước khi chia sẻ về ý nghĩa của transit này lên cuộc sống của mọi người, cùng mình tìm hiểu một vài khái niệm quan trọng trước nhé.
1⃣ CHU KỲ SAO KIM & ĐIỂM SAO KIM (#VENUS_STAR_POINT):
🔶 Cứ 9,5 tháng một lần, sao Kim và Mặt trời lại trùng tụ nhau ở cùng một #cung_Hoàng_đạo. Sự kết hợp của sao Kim và Mặt trời sẽ luân phiên từ liên kết bên trong (khi sao Kim nghịch hành) đến liên kết bên ngoài (khi sao Kim thuận hành).
Vị trí đó được gọi là Điểm sao Kim (Venus Star Point), hoặc Điểm #Cazimi (“Cazimi” là cách viết trong tiếng Latinh của kaṣmīmī trong tiếng Ả Rập, có nghĩa là “như thể trong trái tim”).
9,5 tháng cũng là khoảng thời gian mang thai ở phụ nữ. Nên sao Kim trùng tụ Mặt trời mang đến khởi nguồn của sự sống với tiềm năng sáng tạo dồi dào.
🔶 Sau 19 tháng sao Kim sẽ di chuyển hết một vòng đồng nhất toàn bộ từ liên kết bên trong đến liên kết ngoài.
Với liên kết trong, sao Kim nằm giữa trái đất và Mặt trời, Điểm sao Kim vào lúc #nghịch_hành có thể quan sát được vào buổi sáng. Khi ấy từ trái đất, chúng ta thấy sao Kim mọc lên ở phía đông vào rạng sáng và sớm hơn Mặt trời một chút. Nên đây còn gọi là thời điểm sao Kim tái sinh như một #sao_Mai.
Với liên kết ngoài, Mặt trời nằm giữa trái đất và sao Kim, Điểm sao Kim vào lúc #thuận_hành có thể quan sát được vào buổi tối. Khi ấy từ trái đất, chúng ta nhìn về phía tây vào thời điểm sau khi Mặt trời đã lặn được một lúc sẽ thấy sao Kim xuất hiện như một #sao_Hôm.
🔶 Sau 4 năm, sao Kim sẽ quay lại cùng một Điểm sao nhưng ở vị trí nghịch hành. Ví dụ như ảnh minh họa bên dưới, tháng 1/2018, sao Kim tạo ra một Điểm sao thuận hành ở 18º #Ma_Kết - là liên kết ngoài. Thì tháng 1/2022, sao Kim tạo ra một Điểm sao nghịch hành ở 18º Ma Kết - là liên kết trong.
🔶 Sau 8 năm, sao Kim di chuyển vẽ trên #vòng_tròn_Hoàng_đạo một quỹ đạo có hình ngôi sao 5 cánh, tạo bởi 5 Điểm sao bên trong và 5 Điểm sao bên ngoài với Mặt trời. Vậy là sau 8 năm sẽ hoàn thành một chu kì sao Kim.
2⃣ HOA HỒNG SAO KIM (#ROSE_OF_VENUS)
🔶 Ngôi sao 5 cánh (Pentacle) và hoa văn được tạo ra bởi chu kỳ sao Kim thường được gọi là Hoa hồng Sao Kim (Rose of Venus), vì hoa văn này có mối liên hệ chặt chẽ với tỷ lệ vàng được tìm thấy trong Hình học thiêng liêng, cũng như dãy Fibonacci. Tỷ lệ 1,6, được cho là tỷ lệ thần thánh, vẻ đẹp của các mô hình phát triển xuất hiện trong tự nhiên và có thể được tìm thấy trong suốt chu kỳ Sao Kim với hình dạng của một Pentacle. Pentacle cũng có nhiều biểu thức 1,6 ẩn bên trong hình học tưởng chừng đơn giản của nó, vì khi bạn vẽ một Pentacle nhỏ hơn bên trong Pentacle lớn hơn, nó sẽ giảm ở tỷ lệ 1,6 và cứ như vậy mãi mãi.
1 Chu kỳ đồng vị của sao Kim: (584 ngày trong chu kì sao Kim / 365 ngày năm Trái đất) = 1,6 năm
5 chu kỳ đồng vị của sao Kim trong 8 năm: 8/5 = 1,6
13 vòng quay của sao Kim trong 8 năm trái đất: 13/8 = 1,6
🔶 Con số 1,6 được biểu thị bằng chữ cái Hy Lạp Phi, và còn được gọi là Tỷ lệ vàng, Số vàng, Tỷ lệ thần thánh. Hình học thiêng liêng là một môn khoa học giải thích các mô hình năng lượng vật lý của sự phát triển và hài hòa, được tìm thấy ở khắp mọi nơi trong thế giới tự nhiên. Chúng ta thấy Tỷ lệ vàng này trong vỏ nautilus, các thiên hà xoắn ốc, các cơn bão, trong một bông hồng đang hé mở hoặc các đồng bằng phù sa. Những nguyên tắc Tỷ lệ vàng này đã được sử dụng từ thời cổ đại trong nghệ thuật, thiết kế, kiến ​​trúc để tạo ra những tác phẩm hài hòa, cân đối và có tính thẩm mỹ cao. Chẳng hạn như bức tranh nổi tiếng Mona Lisa của Leonardo da Vinci
🔶 Chúng ta được nhắc nhở với những kết nối tinh tế này, sao Kim và chu kì sao Kim như là một phần của sự sáng tạo thần thánh. Mỗi một trong những cánh hoa của Rose of Venus đại diện cho một điểm phát triển hoặc một điểm tiến hóa khi nói đến tình yêu, sự kết nối, giá trị của chúng ta và cách giải thích của chúng ta về vẻ đẹp. Chúng ta có thể theo dõi sự hình thành của mỗi cánh hoa đã đánh dấu giai đoạn trưởng thành và thăng hoa trong các mối quan hệ của chúng ta và trong các vấn đề liên quan đến trái tim như thế nào.
3⃣ SỰ KIỆN NGÀY 22/10: SAO KIM TRÙNG TỤ MẶT TRỜI Ở 29º THIÊN BÌNH - KHỞI ĐẦU CHU KÌ MỚI CỦA SAO KIM
🔶 Mỗi chu kì sao Kim mất khoảng 8 năm. Khi ấy các Điểm sao Kim mới di chuyển được khoảng 2º - 3º trong cùng một cung Hoàng đạo. Tức là mất khoảng hơn 100 năm mới chuyển tiếp từ Điểm sao kim thuộc cung Hoàng đạo này sang cung Hoàng đạo kế tiếp.
🔶 Ngày 22/10 tới đây, #sao_Kim (thuận hành) trùng tụ #Mặt_trời tại 29º #Thiên_Bình. Đây cũng chính là khởi đầu chu kì mới của Điểm sao Kim Thiên Bình sẽ kéo dài trong khoảng 100 năm kế tiếp từ năm 2022. Điểm sao Kim Thiên Bình gần nhất đã là từ năm 1771 đến năm 1880. Tức là đã 150 năm rồi chúng ta không bắt gặp sự kiện này.
🔶 Sao Kim hiện lên trên bầu trời buổi tối như sao Hôm. Lúc ấy theo quan điểm Chiêm tinh truyền thống, sao Kim đang ở trong giai đoạn tương tự Trăng non, tức là đặt ra một khởi đầu mới, cơ hội thách thức đi kèm tiềm năng sáng tạo mới từ sao Kim.
Bức tranh 100 năm tới đây dưới ảnh hưởng của Điểm sao Kim Thiên Bình sẽ còn rất nhiều điều để khám phá và chiêm nghiệm. Nhưng chúng ta có thể bắt đầu từ dấu hiệu sao Kim đang ở Thiên Bình - cung Hoàng đạo vốn do sao Kim cai quản.
🔶 Ở góc độ cá nhân, sao Kim trong bầu trời đêm sẽ kích hoạt cảm giác yêu thương bản thân, kết nối với tính nữ và thế giới nội tâm bí ẩn. Tình yêu, sự duyên dáng và quyến rũ tỏa ra quanh ngày 22/10 sẽ giúp bạn khẳng định cái tôi và cá tính trong các mối quan hệ.
Đây sẽ là nền tảng cho khởi đầu mới mang tính bước ngoặt, mở ra một chương mới cho cuộc sống của bạn, sẽ đến vào #Nhật_thực #Bọ_Cạp ngày 25/10 (đã được mình chia sẻ ở link: https://tinyurl.com/5n8r4euw).
🔶 Ở góc độ xã hội, Thiên Bình là dấu hiệu của thẩm mỹ, nghệ thuật, công bằng, pháp luật và hòa bình. Nên đây sẽ là chỉ báo cho:
▪ Sự ra đời của các đạo luật mới nhằm bảo vệ phụ nữ, chống phân biệt chủng tộc.
▪ Những thay đổi vi tế trong kết nối giữa người với người để duy trì nền hòa bình thế giới.
▪ Những sáng tạo mới trong nghệ thuật và văn hóa đại chúng (âm nhạc, thời trang, giải trí) nhằm khơi gợi lòng nhân ái của con người...
~#MãNhânNgư~
-----
💝 Bài viết được tổng hợp từ: https://cosmicintelligenceagency.com/ kết hợp với luận giải cá nhân
🔯 Dịch vụ của mình:
https://www.facebook.com/Mana.AstroTarot/services
🔯 Feedback từ khách hàng:
https://tinyurl.com/mwnu2bu4
4 notes · View notes
thaylouisnguyen · 7 hours
Text
Chi so linh hon la gi? Cach tinh & Y nghia cac con so
Tumblr media
Chỉ số linh hồn là một khái niệm quan trọng trong thần số học, đại diện cho những khát khao sâu thẳm và sức mạnh nội tại của mỗi người. Đây là con số thể hiện những đặc điểm về tính cách, những ưu khuyết điểm mà chỉ chính bản thân bạn mới hiểu rõ. Chỉ số linh hồn không chỉ nói lên những động lực lớn nhất của bạn mà còn biểu hiện những điều thầm kín nhất trong trái tim, giúp bạn nhận ra những điều mình mong muốn nhất trong cuộc sống.
Cách tính chỉ số linh hồn
Chỉ số linh hồn được tính bằng cách cộng tổng rút gọn tất cả các giá trị số tương ứng với các chữ cái nguyên âm trong tên đầy đủ của một người. Các bước cụ thể như sau:
Viết tên đầy đủ: Đầu tiên, bạn cần viết tên đầy đủ của mình ra giấy.
Xác định các nguyên âm: Tách riêng các chữ cái nguyên âm (A, E, I, O, U) trong tên.
Quy đổi chữ cái thành số: Sử dụng bảng quy đổi để chuyển các chữ cái nguyên âm thành các con số tương ứng.
Cộng tổng các số: Cộng tổng các số đã quy đổi và rút gọn đến khi còn một chữ số duy nhất (từ 1 đến 9).
Ví dụ, nếu tên bạn là “NGUYEN MINH THU”, bạn sẽ có các nguyên âm là U, E, I, U. Quy đổi các chữ cái này thành số và cộng tổng lại để tìm ra chỉ số linh hồn của mình.
Ý nghĩa các con số linh hồn
Số 1: Người có chỉ số linh hồn là 1 thường rất cá tính, luôn mong muốn được là chính mình và có tính cạnh tranh cao. Họ khao khát được thừa nhận năng lực và luôn cố gắng hết mình để đạt được điều đó.
Số 2: Những người này rất nhạy cảm và dễ bị ảnh hưởng bởi cảm xúc của người khác. Họ có khả năng đồng cảm và thường là người hòa giải trong các mối quan hệ.
Số 3: Người có chỉ số linh hồn là 3 thường rất sáng tạo và có khả năng ảnh hưởng đến người khác. Họ yêu thích sự tự do và luôn tìm kiếm niềm vui trong cuộc sống.
Số 4: Đây là những người đáng tin cậy, có tính kỷ luật cao và luôn làm việc chăm chỉ để đạt được mục tiêu. Họ thường là người giữ vững trật tự và ổn định trong mọi tình huống.
Số 5: Người có chỉ số linh hồn là 5 thường rất phiêu lưu và yêu thích sự thay đổi. Họ luôn tìm kiếm những trải nghiệm mới và không ngại thử thách bản thân.
Số 6: Những người này thường rất hỗ trợ và quan tâm đến người khác. Họ có khả năng chữa lành và thường là người mang lại sự an ủi cho những người xung quanh.
Số 7: Người có chỉ số linh hồn là 7 thường rất chiêm nghiệm và có xu hướng tìm kiếm sự hiểu biết sâu sắc về cuộc sống. Họ thích sự yên tĩnh và thường dành thời gian để suy ngẫm.
Số 8: Đây là những người có khả năng lãnh đạo và quản lý tốt. Họ thường rất quyết đoán và có khả năng đạt được thành công lớn trong sự nghiệp.
Số 9: Người có chỉ số linh hồn là 9 thường rất nhân ái và có tầm nhìn rộng. Họ luôn mong muốn làm điều tốt đẹp cho xã hội và thường tham gia vào các hoạt động từ thiện.
Hiểu rõ chỉ số linh hồn của mình giúp bạn nhận thức được những điều sâu thẳm trong tâm trí, từ đó định hướng phát triển bản thân một cách tốt nhất.
⏩⏩⏩ Xem chi tiết bài viết: https://tracuuthansohoc.com/chi-so-linh-hon/
⏩⏩⏩ Nguồn: https://tracuuthansohoc.com/
#thansohoc #than_so_hoc #thansohoconline
0 notes
trathansohoc · 2 days
Text
Chi So Ngay Sinh La Gi? Cach Tinh Nhu The Nao?
Tumblr media
Chỉ số ngày sinh là một khái niệm trong lĩnh vực thần số học, còn được biết đến là số học tâm linh. Thần số học nghiên cứu về tương quan giữa các con số và sự vận hành của vũ trụ cũng như ảnh hưởng của các con số đến cuộc sống của con người. Trong thần số học, chỉ số ngày sinh là một trong những yếu tố cơ bản, mang ý nghĩa quan trọng trong việc khám phá bản ngã và tiềm năng của mỗi cá nhân.
Định nghĩa: Chỉ số ngày sinh là con số được xác định dựa trên ngày sinh của một người. Nó được sử dụng để mô tả những đặc điểm nổi bật và tiềm năng nội tại của cá nhân dựa trên con số này. Theo thần số học, mỗi con số từ 1 đến 9 mang một năng lượng và ý nghĩa khác nhau, ảnh hưởng đến tính cách, cuộc sống và sự nghiệp của người đó.
Cách tính chỉ số ngày sinh rất đơn giản: Bạn chỉ cần lấy các con số trong ngày sinh của mình và cộng lại với nhau cho đến khi chỉ còn một con số duy nhất từ 1 đến 9. Ví dụ, nếu bạn sinh ngày 28, bạn sẽ lấy 2 + 8 = 10, sau đó lấy 1 + 0 = 1. Như vậy, chỉ số ngày sinh của bạn là 1.
Trong trường hợp ngày sinh là số 11, 22 hoặc 33, các con số này không cần phải cộng lại để xuất hiện một con số đơn lẻ vì chúng được xem là "Master Numbers" (Số bậc thầy) trong thần số học và mang năng lượng đặc biệt.
Ý nghĩa và đặc điểm của các chỉ số ngày sinh từ 1 đến 9 và cả 11, 22, 33 như sau:
1. Số 1: Đại diện cho sự lãnh đạo, độc lập và sáng tạo. Những người có chỉ số ngày sinh là 1 thường có tinh thần tiên phong và khả năng tự tin đối diện với thử thách. 2. Số 2: Biểu thị sự nhạy cảm, hợp tác và hòa bình. Người có chỉ số này thường rất hài hòa trong các mối quan hệ và giỏi hợp tác với người khác. 3. Số 3: Liên quan đến sự sáng tạo, giao tiếp và vui vẻ. Cá nhân có ngày sinh số 3 thường rất sáng tạo và có khiếu hài hước, thể hiện bản thân tốt qua giao tiếp. 4. Số 4: Tượng trưng cho tính ổn định, thực tế và chăm chỉ. Những người này thường rất đáng tin cậy và làm việc cẩn thận, có hệ thống. 5. Số 5: Đại diện cho sự tự do, linh hoạt và phiêu lưu. Người có chỉ số này thích trải nghiệm mới và không ngại thay đổi. 6. Số 6: Liên quan đến tình yêu, gia đình và trách nhiệm. Người có ngày sinh số 6 thường rất chăm sóc và cảm giác trách nhiệm cao. 7. Số 7: Biểu thị sự suy tư, triết học và tìm kiếm chân lý. Cá nhân có số 7 thường rất sâu sắc và hay suy tư về cuộc sống. 8. Số 8: Tượng trưng cho quyền lực, thành công và tham vọng. Những người có chỉ số này thường rất quyết đoán và giỏi trong việc quản lý tài chính. 9. Số 9: Liên quan đến lòng trắc ẩn, nhân đạo và lý tưởng. Người có số 9 thường rất nhân đạo và muốn đóng góp cho cộng đồng.
Master Numbers: - Số 11: Đại diện cho sự chiếu sáng và trực giác cao. Người có số 11 thường có khả năng trực giác mạnh mẽ và tầm nhìn lớn. - Số 22: Tượng trưng cho sự xây dựng và tầm nhìn thực tế. Họ có khả năng biến ước mơ thành hiện thực. - Số 33: Biểu thị sự từ bi và sứ mệnh phục vụ nhân loại. Người có số 33 thường rất từ bi và muốn giúp đỡ người khác.
Người nghiên cứu thần số học thường tìm hiểu sâu về chỉ số ngày sinh để khám phá và hiểu rõ bản chất, sứ mệnh và con đường cuộc đời của mỗi cá nhân.
Tìm hiểu nội dung chi tiết: https://tracuuthansohoc.net/chi-so-ngay-sinh.html 
Tham khảo nội dung liên quan: https://www.scoop.it/topic/tra-cuu-than-so-hoc/p/4161215548/2024/09/18/chi-so-ngay-sinh-la-gi-cach-tinh-nhu-the-nao
0 notes
hieulamsposts · 2 days
Text
📍 BÁCH VIỆT và NGƯỜI VIỆT?
"Người Việt" ngày nay có xu hướng nhận bất cứ thứ gì có chữ "Việt" trong đó là của mình. Nhưng trong lịch sử "Việt" là một khái niệm khá mơ hồ và dễ thay đổi để chỉ những vùng đất, nhóm dân không liên quan gì đến nhau về văn hoá hay ngôn ngữ. Theo mình sở dĩ có hiện tượng này là do người Việt Nam ngày nay không hiểu mình, cũng chẳng hiểu người (trái với châm ngôn "biết người biết ta").
Trong post này mình sẽ trình bày hai luận điểm sau:
1)Bách Việt là một khái niệm không hữu dụng để chỉ một nền văn hoá hay nhóm dân nào.
2)Người Việt ngày nay có rất ít liên hệ đến Bách Việt, Nam Việt, hay cả Lạc Việt.
I. Bách Việt.
Trước khi có thể nói về Bách Việt, ta cần định nghĩa nó.
Theo Sử Ký của Tư Mã Thiên, "Bách Việt" là vùng đất duyên hải trải dài từ Chiết Giang đến Giao Chỉ.
Người thời nay có xu hướng tin rằng có 1 thứ gì đó gắn kết dân vùng đất Bách Việt với nhau. Vậy hãy thử xem xét xem điều đó có đúng không?
Xét về văn hoá thì vùng Giao Chỉ trước thời Bắc Thuộc rất khác vùng Quảng Đông, Phúc Kiến, Chiết Giang. Văn hoá trống đồng vốn thịnh vượng ở Giao Chỉ và vùng tây nam Trung Hoa không hề được tìm thấy tại vùng duyên hải đông nam Trung Hoa, vùng đất của đa số Bách Việt.
Vậy chỉ nhìn vào khảo cổ thôi đã thấy văn hoá trong vùng Bách Việt không thống nhất. Quảng Đông và Giao Chỉ cách nhau không xa mà đã thấy rất khác biệt rồi.
Tuy nhiên, hãy giả dụ họ có những điểm đồng nhất về văn hoá, điều đó có nghĩa là họ nói cùng ngôn ngữ và xem mình là một khối đồng nhất?
Người Thái ở tây bắc và người ở Tây Nguyên đều sống trên nhà sàn, nhưng điều đó có nghĩa là người Thái và người Tây Nguyên nói cùng ngôn ngữ và xem nhau như họ hàng? Người Thái có xem mình gần với người Tây Nguyên hơn là với người Việt không?
Người Nhật và các thiểu tộc Miến Điện đều có tục nhuộm răng, nhưng điều đó có nghĩa là họ xem nhau như họ hàng không?
Nếu không có bằng chứng nào cho thấy dân trong khối Bách Việt là một thể đồng nhất, vậy thì rốt cuộc từ "Bách Việt" này chỉ cái gì?
Nhiều người tranh biện rằng Bách Việt là những gì "phi Hán". Mình thấy lập luận này có vấn đề vì nó biến thế giới thành hai cực đối lập, nếu không thuộc cực này thì phải thuộc cực kia.
Để thấy lập luận "phi Hán" này có vấn đề thế nào, hãy lấy ví dụ từ "Á Châu" ngày nay, được dùng để chỉ một vùng đất rộng lớn trải từ Thổ Nhĩ Kỳ đến bờ Thái Bình Dương.
Bạn có thể định nghĩa Á Châu là "phi Châu Âu", nhưng điều đó có nghĩa là dân Á Châu là một khối đồng nhất hay không? Dân vùng Cận Á và Viễn Đông có giống nhau không? Dân vùng Cận Á có gần với dân vùng Viễn Đông hơn với dân Châu Âu không?
Từ "Asia" hay Á Châu ban đầu vốn được người Hi Lạp dùng để chỉ vùng Thổ Nhĩ Kỳ, vùng đất bên kia biển Aegean. Về sau, từ này càng được mở rộng đến mức nó không còn ý nghĩa nào ngoài một từ địa lý.
Tương tự, chữ Việt ban đầu được người Trung Nguyên dùng để chỉ quốc gia nhỏ nằm ven biển, ở hạ lưu sông Dương Tử (Việt Quốc), càng về sau từ này càng được mở rộng đến bao gồm cả vùng trung bộ Việt Nam ngày nay. Nhưng có bằng chứng nào cho thấy cả vùng này là một khối thống nhất về văn hoá, ngôn ngữ, hay sắc dân không?
Nếu không, vậy thì từ "Bách Việt" có giá trị gì ngoài ý nghĩa địa lý?
II. Người Việt ngày nay liên quan gì đến Nam Việt và Lạc Việt?
Theo Michael Churchman trong một nguồn mình sẽ dẫn ở dưới, ở thời kỳ đầu của Bắc Thuộc, sử gia Trung Hoa vẫn dùng từ "Việt" để chỉ vùng đồng bằng bắc bộ và bắc trung bộ ngày nay.
Nhưng sau đó, từ này dường như không còn được áp dụng vào vùng ấy nữa, chỉ còn được dùng để chỉ vùng Lưỡng Quảng. Michael Churchman chỉ ra một ví dụ cụ thể trong Hậu Đường Thư: khi nhà Tuỳ sụp đổ, tướng Ninh Trường Chân (寧長真) ở Quảng Tây ủng hộ Tiêu Tiển (蕭銑) của nhà Lương, gửi thư sang Giao Châu, đòi thái thú Giao Châu khi ấy là Khâu Hoà phục tùng. Khâu Hoà vì chưa rõ nhà Tuỳ đã sụp đổ nên không chấp nhận. Ninh Trường Chân khi ấy mới dẫn quân sang đánh Giao Châu, hành động được ghi lại là "dẫn quân Bách Việt đánh Giao Châu." Michael Churchman bảo rằng, ở đây những người mà ngày nay được cho là "Việt" chỉ là dân Giao Châu, trong khi đó "Việt" lại là nhóm dân còn chưa được văn minh hoá ở vùng đông bắc Giao Châu.
Michael Churchman bảo rằng, người Trung Nguyên có truyền thống dùng từ "Việt" để chỉ những nhóm dân "half-civilized" (nửa văn minh), nó khác với những từ như "man, di", vốn luôn được chỉ dân mọi rợ. Có thể những buổi đầu khi Giao Châu còn chưa Hán hoá, từ "Việt" còn thích hợp để chỉ dân vùng này. Nhưng sau khi Giao Châu đã trở nên quá Hán hoá, từ "Việt" không còn thích hợp nữa. Vì thế, nó chỉ còn được dùng để chỉ dân ở vùng phía bắc Giao Chỉ, những vùng mà các nhóm dân khác văn hoá với người Trung Nguyên vẫn còn chiếm đa số mãi đến thời Đường.
Điều này được thấy rõ khi dân bản xứ ở Giao Châu chỉ được gọi là "người Giao" hoặc "bách tính" hoặc "thổ nhân", không được gọi là người Việt.
Dân tộc Tráng ở Quảng Tây, người Lào, người Thái đến ngày nay vẫn còn gọi người Việt bằng cái tên "Gaew" hay "Keo", vốn là phiên âm cổ của chữ "Giao" 交. Cuộc xâm lược của Lê Thánh Tông đến vùng bắc Thái Lan được dân ở đấy gọi là cuộc xâm lược của người Keo. Đến cả dân Philippines, Mã Lai vẫn còn thói quen dùng từ Giao Chỉ (Kochi) để gọi người Việt và những vùng đất có người Việt. Vì thế mà vùng đất Đàng Trong của chúa Nguyễn đã được dân Malay gọi lại Kochi, và sau đấy người Hà Lan và Bồ Đào Nha đã tiếp nhận. Vì thế mà Đàng Trong trong sách vở phương Tây vẫn được gọi là Cochinchina (vì ở Ấn Độ cũng có 1 địa danh được gọi là Kochi, họ thêm từ China vào đằng sau để phân biệt).
Như vậy không chỉ người ở Trung Nguyên gọi ta là "người Giao", ngay cả những nhóm dân lân cận cũng gọi như vậy. Và có thể trong một thời gian rất dài, dân ở đây cũng đã tự xưng mình là "người Giao". Nếu có một danh xưng sớm nhất để chỉ cụ thể dân đồng bằng sông Hồng, Michael Churchman cho rằng đó là từ "Giao", và nó còn tồn tại mãi đến ngày nay để chỉ cụ thể người Việt.
Thế kỷ thứ 10, Đinh Bộ Lĩnh thống nhất 12 sứ quân và đặt tên nước là Đại Cồ Việt (theo sử chép) hoặc Đại Việt (theo gạch xây thành tìm được ở Hoa Lư). Chữ "Việt" ở đây có phải là lời nhắc nhở đến dân Bách Việt hay Lạc Việt xưa không?
Mình cho là không. Vì sau khi nhà Đường sụp đổ, ở thế kỷ thứ 10, nhiều tiết độ sứ ở Trung Hoa cũng xưng vương và đặt tên nước mình là Việt. Ví dụ: nước Ngô Việt ở Chiết Giang, nước Đại Việt ở Quảng Đông.
Ngoài ra, cùng thời đại ở thế kỷ thứ 10 này, ta còn có nước Sở, nước Mân, nước Ngô, nước Thục v.v. Vua của những nước này đều là những người Hán, hay ít nhất Hán hoá. Theo mình nghĩ, những từ này chỉ là tên cũ của những vùng đất này, và các vua Trung Hoa có xu hướng đặt tên quốc theo tên đất (Minh, Tống, Tấn v.v.).
Vì vậy, chữ Việt trong Đại Việt theo mình ban đầu không có ý liên hệ đến dân Bách Việt hay Lạc Việt, chỉ đơn giản là tên cũ của vùng đất được lấy làm tên quốc. Nhiều thế kỷ sau, nó trở thành tên để chỉ những người sống trong nước Đại Việt, và người Việt Nam ngày nay đã kế thừa nó. Tuy nhiên, không thể liên hệ dân Đại Việt hay Việt Nam ngày nay đến dân Lạc Việt xưa, vì cả hai quá khác xa về văn hoá và có thể cả ngôn ngữ. Có thể so sánh như người Anh ngày nay và dân Celts ở Anh thời cổ đại.
0 notes
jennifertple · 1 year
Text
Từ TODO đến Backlog
#danghuynhmaianh
——
Bạn có bao giờ giống như tôi, là bắt đầu với TODO - như một cách đơn giản nhất để quản lý công việc. Và, rồi TODO trở thành một thứ rất phản năng suất cho tất cả chúng ta? Thứ nhất, nó làm ta stress, vì tốc độ tick DONE không bì kịp tốc độ add thêm task. Thứ hai, nó làm ta chìm nghỉm giữa quá nhiều thứ to-do, làm càng trầm trọng hơn cái tâm lý trì hoãn.
Nếu bạn nghe thấy cũng quen quen có vẻ giống bạn, thì post này là dành cho bạn.
Chuyển từ TODO list sang Backlog.
Trong các dự án tech, backlog là danh sách các tính năng chưa đụng tới, các công việc dang dở. Khác với TODO, bản chất của backlog là chứa những task có “tiềm năng” trở thành TODO. Là “tiềm năng” thôi, có nghĩa là backlog có chứa những task không bao giờ được đụng tới, chứa những task mang tính gợi ý khi bạn rảnh không biết làm gì.
Việc planning, sắp xếp lịch làm việc sẽ xoay quanh backlog này. Việc có một list những việc cần làm, có thể làm, muốn làm - sẽ giúp bạn rút ngắn thời gian nghĩ suy bận tâm, bớt trì hoãn, và cụ thể hoá các mục tiêu ngắn-trung-và-dài hạn.
1. Nhanh và ngẫu hứng: Backlog là nơi mà mình bỏ vô các task của hôm trước còn dở dang, một cuốn sách nào đó muốn học, một khái niệm nào đó muốn tìm hiểu, các ý tưởng nhem nhuốm cho các dự án cá nhân, hay một quán ăn nào đó muốn thử. Quan trọng nhất là nhanh và dễ dàng, tiện lợi để mọi lúc mọi nơi có thể thêm một thứ bất thình lình nào đó vào backlog. Đa số các app TODO hoặc take-note hiện tại đều có thể dùng để giữ backlog. Lúc thêm vào backlog, đừng suy nghĩ quá nhiều về việc bạn sẽ hệ thống và phân loại các task ra sao (folder, hay hashtag)
2. Hệ thống và phân loại thực đơn giản: Định kỳ mỗi ngày hoặc mỗi tuần, có thể kéo backlog xem lại và phân loại, hoặc bỏ bớt nếu thấy có gì quá nhảm. Để phân loại nhưng mình hay dùng nhất là hashtag. Điểm hay của hashtag là bạn có thể có nhiều layer phân loại. Nhưng nên hạn chế việc chia ra quá nhiều nhóm, mình bắt đầu chỉ có 2 layer thôi. Layer 1 mình tag theo phạm trù trong cuộc sống - 5 nhóm: Chuyện làm, Chuyện học, Chuyện nhà, Chuyện mình (mấy thứ cá nhân), Chuyện lặt vặt khác. Layer 2 mình tag theo các mục tiêu trong ngắn hạn và dài hạn. Một số app sẽ giúp bạn thống kê đã hoàn thành bao nhiêu phần trăm theo các nhóm. Qua thời gian, bạn có thể thêm các nhóm phân loại mới (như trong hình, mình chia nhỏ nhóm Chuyện học ra nhiều nhóm nhỏ theo chủ đề)
3. Review & planning bằng backlog: Mình từng gặp khó khăn trong việc planning vì không nghĩ ra cái gì cụ thể để làm, và càng khó khăn và trừu tượng thì ta càng trì hoãn. Backlog là nguồn cung cho việc planning mỗi ngày và mỗi tuần của mình. Đầu mỗi tuần, mình dò backlog chọn ra các task cần làm trong tuần, phân theo ngày. Đây cũng là dịp tranh thủ dọn dẹp backlog, những task nào muốn làm sớm hơn thì đẩy lên trên, task nào bớt quan trọng bớt hứng thú thì mình đẩy xuống dưới. Rồi từng ngày thì review các task của ngày trước có hoàn thành chưa, có cần thay đổi gì task của các ngày sau, có thể trả task về backlog, hoặc đẩy task lên từ backlog, tuỳ theo tình hình.
4. From Backlog to Schedule (thay cho TODO list): Việc chọn task từ backlog ra cho ngày và tuần, hãy đưa nó vào lịch làm việc của bạn. Ước tính từng task mất bao nhiều thời gian, chia thành các block, và đặt vào lịch làm việc: ngày mấy sẽ làm, từ mấy giờ tới mấy giờ. Điều này sẽ giúp bạn hạn chế việc plan quá nhiều và không thực tế, và chỉ cần nhìn vào lịch là biết giờ nào cần làm việc gì, việc này về mặt tâm lý mà nói cũng giảm bớt phần nào việc trì hoãn.
5. Trả task về backlog: Chút băn khoăn về điều (4), hẳn chúng ta đều không lạ việc có các task khẩn cấp, có những cuộc họp bất ngờ vào đúng time block bạn dành để làm một task khác. Việc đó là bình thường, bạn có thể trả task lại backlog và để dành làm vào lúc khác. Hoặc trong lúc làm việc, bỗng dưng thấy task đó khó hơn bạn nghĩ, hoặc không gấp như bạn nghĩ, bạn có thể trả lại backlog và làm vào lúc khác.
6. Liệu cơm gắp măm: Vẫn còn băn khoăn về điều (4), làm sao chúng ta biết chính xác cần bao nhiêu thời gian để hoàn tất một việc? Bí kíp là đừng quá căng thẳng phải ước lượng sao cho chính xác, độ chính xác của bạn sẽ cải thiện qua thời gian khi bạn làm quen với cách thức mới. Về phía mình, mnh hay dùng các apps Pomodoro - ngoài việc chia nhỏ thời gian thành các khoản ngắn làm và nghỉ, vì các app cũng giúp mình track xem mỗi task mình làm trong bao lâu (Ví dụ mình cần trung bình 10 tiếng để tìm hiểu một bộ data hoàn toàn mới và hoàn tất báo cáo phân tích đầu tiên)
7. Những gợi ý khi ta cần được gợi ý nhất: Mình chắc thường ở trong tình thế tối này không biết đi ăn gì, cuối tuần này không biết đi đâu, không biết nên đọc cuốn sách nào tiếp theo. Mình sẽ mở backlog ra xem.
Chia sẻ cùng bạn vài điều. Dĩ nhiên những điều phù hợp với mình, không hẳn sẽ phù hợp với bạn. Nhưng biết đâu sẽ cho bạn một ý tưởng mới để đổi thay cách mình đang làm việc và quản lý cuộc sống. Kể mình nghe nếu bạn có thử. Giờ thì mình đã hoàn tất việc viết bài này, một task đã nằm trong backlog khá lâu cho tới hôm nay trong lúc ngồi chờ đợi, mình đã lôi nó ra khỏi backlog.
Sưu tầm: Facebook Mai Anh D. Viết
2 notes · View notes
swingnghialagi · 6 days
Text
Swing Nghĩa Là Gì? Khám Phá Ý Nghĩa Và Cách Sử Dụng Từ "Swing" Trong Tiếng Anh
Swing nghĩa là gì? Tìm hiểu ý nghĩa và cách sử dụng từ 'swing' trong tiếng Anh qua bài viết chi tiết và dễ hiểu. Khám phá các ngữ cảnh sử dụng từ 'swing' và các cụm từ liên quan để nâng cao kỹ năng giao tiếp của bạn.
Swing Nghĩa Là Gì? - Trong tiếng Anh, có nhiều từ vựng đa nghĩa và phong phú về cách sử dụng, một trong số đó là từ "swing". Đây là một từ được sử dụng phổ biến trong cả văn nói và văn viết, với nhiều nghĩa khác nhau tùy thuộc vào ngữ cảnh. Nếu bạn đang học tiếng Anh hoặc chỉ đơn giản muốn hiểu rõ hơn về cách sử dụng từ "swing", bài viết này sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi swing nghĩa là gì một cách đầy đủ và chi tiết.
Swing Nghĩa Là Gì? Định Nghĩa Và Ý Nghĩa
Swing là một từ vựng tiếng Anh có thể là danh từ hoặc động từ, tùy thuộc vào cách sử dụng trong câu. Nghĩa của "swing" rất đa dạng và phong phú, từ hành động đơn giản như "đu đưa" đến những khái niệm trừu tượng hơn như "sự thay đổi" trong tình huống hoặc cảm xúc.
Tumblr media
Swing Nghĩa Là Gì? Định Nghĩa Và Ý Nghĩa
Swing Là Động Từ
Khi được sử dụng như một động từ, "swing" thường mang nghĩa đu đưa, vung vẩy, hoặc chuyển động qua lại một cách đều đặn hoặc nhanh chóng.
Ví dụ:
The child loves to swing on playground. (Đứa trẻ thích chơi đu đưa ở sân chơi.)
He swing bat and hit ball out of the park. (Anh ấy vung gậy và đánh quả bóng ra khỏi sân.)
Ngoài ra, "swing" còn có nghĩa là thay đổi hoặc di chuyển đột ngột từ một trạng thái này sang trạng thái khác.
Ví dụ:
The mood of the meeting swing from optimism to concern. (Tâm trạng của cuộc họp đã thay đổi từ lạc quan sang lo ngại.)
Swing Là Danh Từ
Khi được sử dụng như một danh từ, "swing" thường ám chỉ chuyển động qua lại như trong trường hợp của một cái xích đu, hoặc nói đến sự thay đổi hoặc dao động trong một phạm vi nào đó.
Ví dụ:
The swing in the garden is a favorite spot for children. (Cái xích đu trong vườn là chỗ yêu thích của bọn trẻ.)
There a noticeable swing in public opinion after the debate. (Có một sự thay đổi đáng chú ý trong ý kiến công chúng sau cuộc tranh luận.)
Cách Dùng Swing Trong Các Ngữ Cảnh Khác Nhau
Lưu Ý Khi Sử Dụng Swing
Tumblr media
Swing Trong Ngữ Cảnh Vật Lý
Một trong những cách sử dụng phổ biến nhất của "swing" là trong ngữ cảnh vật lý, chỉ hành động đu đưa hoặc vung vẩy.
Ví dụ:
The door swing open a creak. (Cánh cửa mở ra kêu kẽo kẹt.)
She swing her bag over her shoulder and left. (Cô ấy vung túi qua vai và rời đi.)
Trong các ví dụ này, "swing" diễn tả chuyển động cụ thể của một vật thể trong không gian.
Swing Trong Ngữ Cảnh Trừu Tượng
"Swing" cũng được sử dụng để mô tả sự thay đổi trong trạng thái cảm xúc, tình huống hoặc điều kiện.
Ví dụ:
His mood swings were difficult predict. (Những thay đổi tâm trạng của anh ấy rất khó đoán.)
The stock market has seen some wild swings lately. (Thị trường chứng khoán đã chứng kiến một số biến động mạnh gần đây.)
Swing Trong Âm Nhạc
Trong âm nhạc, đặc biệt là jazz, "swing" đề cập đến một phong cách đặc trưng bởi nhịp điệu linh hoạt và thường không đều, tạo ra cảm giác nhún nhảy và thư giãn.
Ví dụ:
Swing music very popular in the 1930s and 1940s. (Nhạc swing rất phổ biến trong những năm 1930 và 1940.)
The band played a lively swing that got everyone dancing. (Ban nhạc chơi một bản swing sôi động khiến mọi người đều nhảy múa.)
Swing Trong Thể Thao
Trong thể thao, đặc biệt là golf, bóng chày và tennis, "swing" mô tả hành động vung gậy, vợt hoặc tay để đánh bóng.
Ví dụ:
His golf swing is smooth and powerful. (Cú vung gậy golf của anh ấy mượt mà và mạnh mẽ.)
She took a swing at the ball but missed. (Cô ấy đã vung tay đánh vào quả bóng nhưng trượt.)
>>> Xem thêm: https://lavie24h.com/swing-nghia-la-gi-a1657.html
1 note · View note
teamluanvan · 1 year
Text
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KÊ BIÊN, XỬ LÝ TÀI SẢN ĐANG CẦM CỐ
Tumblr media
Dưới đây là Cơ Sở Lý Luận Về Kê Biên, Xử Lý Tài Sản Đang Cầm Cố dùng trong bài luận văn thạc sĩ về Kê Biên, Xử Lý Tài Sản Đang Cầm Cố được nhiều bạn học viên tìm kiếm trên internet, nhưng việc đó trở nên khó khăn vì tài liệu này hiện rất ít. Hiểu được khó khăn của các bạn nên hôm nay chúng tôi chia sẻ đến các bạn nội dung mà các bạn đang cần tìm. Để Thực hiện tốt chức năng kiểm sát việc kê biên và xử lý tài sản cần cố, sẽ kịp thời phát hiện những vi phạm trong công tác tổ chức thi hành án, góp phần đáng kể trong việc bảo về quyền và lợi ích chính đáng của cá nhân, tổ chức, hạn chế các trường hợp đơn thư khiếu nại, tố cáo bức xúc, kéo dài nâng cao uy tín, lòng tin của nhân dân đối với các cơ quan pháp luật.
Trong quá trình làm bài nếu các bạn gặp khó khăn hay bế tắc về bài làm thì hãy gọi ngay Zalo/tele : 0909232620 để được hỗ trợ kịp thời hoặc các bạn muốn cho một bài luận văn thạc sĩ hoàn chỉnh (với mọi đề tài) và được đánh giá cao thì hãy tham khảo dịch vụ viết luận văn thạc sĩ của teamluanvan.com bạn nhé!!
1. Pháp luật điều chỉnh thi hành án dân sự
1.1. Khái niệm
Theo quy định của Hiến pháp 2013 thì các bản án, quyết định của TA có hiệu lực pháp luật thì bắt buộc thi hành. Đây là nguyên tắc trong hoạt động QLNN trong thực tế ở nước ta hiện nay. Xuất phát từ các quy định pháp luật hiện hành và thực tiễn công tác thi hành án dân sự ở nước ta, nhiều ý kiến đồng tình với quan điểm cho rằng thi hành án dân sự là hoạt động đặc thù, vừa có tính chất của hoạt động hành chính, vừa có tính chất của hoạt động tư pháp.
Thi hành án và các giai đoạn tố tụng trước đó có mối quan hệ nhân quả với nhau. Trong lĩnh vực thi hành án hình sự, nếu ở giai đoạn điều tra, các cơ quan tiến hành tố tụng không kiên quyết áp dụng đầy đủ, kịp thời các biện pháp ngăn chặn như thu giữ, kê biên, phong tỏa tài sản… thì đến giai đoạn thi hành án, cơ quan thi hành án sẽ gặp rất nhiều khó khăn do đương sự cất giấu, tẩu tán tài sản dẫn đến tình trạng án tồn đọng không thể thi hành được.
1.2. Nội dung điều chỉnh pháp luật về thi hành án dân sự
Đối với vấn đề thi hành án dân sự nói chung ở nước ta hiện nay đã và đang trở thành vấn đề nhận được nhiều quan tâm của các cơ quan NN có thẩm quyền và toàn xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng của lĩnh vực này, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước cũng như điều chỉnh hiệu quả các quan hệ xã hội phát sinh thì pháp luật ngày càng được sửa đổi, bổ sung một cách hoàn thiện hơn, trong đó có nội dung về thi hành án dân sự trong thực tế. Nội dung điều chỉnh của pháp luật về thi hành án dân sự là những quy định của pháp luật về việc thực hiện hoạt động về thi hành án dân sự được ban hành nhằm nâng cao hiệu quả công tác thực hiện, thi hành pháp luật trong thực tế. Cùng với Hiến pháp, các văn bản luật cũng quy định theo hướng ngày càng hoàn thiện và phù hợp hơn về nội dung đảm hoạt động thi hành án dân sự ở nước ta, đáp ứng với yêu cầu chính trị, quá trình phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta trong tình hình mới.
2 notes · View notes
congtyvsmttoanquoc · 8 days
Text
Hộp Kỹ Thuật Là Gì? Cách Sử Dụng Hộp Gen Hiệu Quả 
Bạn đã bao giờ nghe đến thuật ngữ "hộp kỹ thuật" chưa? Đây là một khái niệm khá quen thuộc trong lĩnh vực xây dựng, điện tử và nhiều ngành nghề khác. Vậy hộp kỹ thuật là gì, có những loại nào và tầm quan trọng của nó như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết trong bài viết này.
Hộp kỹ thuật là gì?
Hộp kỹ thuật, hay còn gọi là tủ điện, là một thiết bị được sử dụng để chứa và bảo vệ các thiết bị điện, điện tử, các bộ phận điều khiển và các linh kiện điện khác. Hộp kỹ thuật có nhiều hình dạng, kích thước và chất liệu khác nhau, tùy thuộc vào mục đích sử dụng và môi trường làm việc.
Các loại hộp kỹ thuật phổ biến
Hộp kỹ thuật điện: Dùng để chứa các thiết bị điện như công tắc, cầu dao, aptomat, rơ le...
Hộp kỹ thuật mạng: Chứa các thiết bị mạng như modem, router, switch...
Hộp kỹ thuật điều khiển: Dùng để chứa các bộ điều khiển PLC, biến tần, cảm biến...
Hộp kỹ thuật chống cháy nổ: Dùng trong môi trường có nguy cơ cháy nổ cao, như nhà máy hóa chất, xăng dầu...
Tầm quan trọng của hộp kỹ thuật
Bảo vệ thiết bị: Hộp kỹ thuật bảo vệ các thiết bị bên trong khỏi tác động của môi trường như bụi bẩn, ẩm ướt, va đập, giúp tăng tuổi thọ của thiết bị.
Đảm bảo an toàn: Hộp kỹ thuật giúp ngăn ngừa các sự cố điện, đảm bảo an toàn cho người sử dụng và thiết bị.
Tổ chức gọn gàng: Hộp kỹ thuật giúp sắp xếp các thiết bị một cách gọn gàng, dễ dàng kiểm tra và bảo trì.
Cải thiện tính thẩm mỹ: Hộp kỹ thuật được thiết kế với nhiều kiểu dáng đẹp mắt, góp phần tăng tính thẩm mỹ cho không gian lắp đặt.
Cách chọn mua hộp kỹ thuật
Khi chọn mua hộp kỹ thuật, bạn cần lưu ý những yếu tố sau:
Kích thước: Chọn hộp kỹ thuật có kích thước phù hợp với số lượng và kích thước của các thiết bị bên trong.
Chất liệu: Chọn chất liệu phù hợp với môi trường làm việc và yêu cầu về độ bền.
Tiêu chuẩn: Chọn hộp kỹ thuật đạt tiêu chuẩn chất lượng để đảm bảo an toàn.
Giá cả: So sánh giá cả của các sản phẩm từ nhiều nhà cung cấp khác nhau để lựa chọn sản phẩm phù hợp với ngân sách.
Cách lắp đặt hộp kỹ thuật
Việc lắp đặt hộp kỹ thuật đòi hỏi kỹ thuật chuyên môn. Bạn nên tham khảo ý kiến của các kỹ thuật viên để đảm bảo quá trình lắp đặt được thực hiện đúng cách và an toàn.
Hộp kỹ thuật đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và quản lý các thiết bị điện, điện tử. Việc chọn mua và lắp đặt hộp kỹ thuật đúng cách sẽ giúp bạn đảm bảo an toàn và hiệu quả trong quá trình sử dụng.
Nguồn:  https://hutbephottoanquoc.com/hop-ky-thuat/
#congtyvsmttoanquoc #thongtacboncau #hutbephot #thongtaccong #hopkythuat #hopgen #hopkythuatnhavesinh
Tumblr media
0 notes
thptngothinham · 9 days
Text
Tuyển tập văn mẫu hay lớp 9 phân tích bài Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm, top 4 bài văn phân tích văn bản Bàn về đọc sách hay nhất giúp em học tốt Tập làm văn lớp 9. Cùng THPT Ngô Thì Nhậm tham khảo một số bài văn phân tích bài Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm để hiểu và nắm chắc hơn nội dung của văn bản Bàn về đọc sách. Top 4 bài văn phân tích bài Bàn về đọc sách hay Bài văn hay nhất phân tích văn bản Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm là nhà lí luận và nhà mĩ học nổi tiếng của Trung Quốc. Ông đã có một tác phẩm rất hay về vấn đề đọc sách, đó chính là tác phẩm “Bàn về đọc sách”. Tác phẩm này được trích trong “Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui và nỗi buồn của việc đọc sách”. Chu Quang Tiềm đã trình bày 3 luận điểm chính trong bài viết của mình bao gồm: Tầm quan trọng của việc đọc sách; Những thiên hướng sai lệch và khó khăn thường gặp trong việc đọc sách hiện nay và phương pháp chọn sách và đọc sách sao cho hiệu quả. Bài viết dưới đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và làm rõ từng luận điểm của tác giả. Trước tiên, tác giả Chu Quang Tiềm muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đọc sách, và đó cũng là luận điểm đầu tiên trong bài viết. Trước khi trình bày ý nghĩa của việc đọc sách, tác giả đã giải thích về khái niệm sách. Sách là sản phẩm cô đúc, lưu giữ mọi tri thức và thành tựu của con người qua từng thời đại, hay những sản phẩm tinh thần mà con người thu lượm được suốt hàng ngàn năm. Sách là kho tàng tri thức quý báu, được coi là cột mốc trên con đường học tập và phát triển của loài người. Việc đọc sách có ý nghĩa quan trọng trong việc tích lũy và nâng cao tri thức. Nó giúp con người khám phá thế giới mới và nhận thức về con người. Tóm lại, tác giả đã chỉ ra và chứng minh tầm quan trọng của việc đọc sách. Trong phần tiếp theo, tác giả đã chỉ ra những khó khăn, những sai lầm phổ biến khi đọc sách của giới trẻ hiện nay. Sự đa dạng của các loại sách có thể khiến cho người đọc chỉ đọc qua loa, không chuyên sâu, không đọng lại được nhiều kiến thức. Sách nhiều cũng dễ khiến cho người đọc lạc hướng. Lời khuyên của tác giả về cách chọn sách đó là nên chọn những cuốn sách có giá trị, có ích cho bản thân để đọc, không chỉ đọc những cuốn sách chuyên sâu mà còn đọc những cuốn sách khoa học dễ hiểu, có liên quan đến bản thân. Chu Quang Tiềm đã chia sẻ những kinh nghiệm về cách chọn sách và phương pháp đọc sách hiệu quả. Đầu tiên, khi chọn sách, chúng ta cần lựa chọn những cuốn sách có giá trị thực sự và hữu ích cho bản thân, không nên lấy nhiều mà lại đọc ít, hay đọc nhiều nhưng không có định hướng rõ ràng. Để đọc sách tốt, chúng ta cần có phương pháp. Theo tác giả, phương pháp đọc sách là đọc kỹ, đọc lại nhiều lần, đọc với sự say mê và suy ngẫm sâu xa. Ngoài ra, để đọc sách hiệu quả, chúng ta cần lập kế hoạch đọc và xác định mục đích đọc rõ ràng. Đọc sách không chỉ giúp ta tích lũy tri thức mà còn rèn luyện tư cách, học cách làm người và rèn luyện sự kiên trì, nhẫn nại. Tác giả Chu Quang Tiềm đã thể hiện bài viết với một bố cục rất hợp lí và logic. Tác giả đã đưa ra cho người đọc những kiến thức cơ bản liên quan đến vấn đề đọc sách. Có thể bạn quan tâm: Nghị luận: Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ Top 3 bài văn đạt điểm cao phân tích bài Bàn về đọc sách của học sinh lớp 9 Phân tích Bàn về đọc sách bài số 1: Sách là nguồn tri thức về xã hội và tự nhiên vô cùng lớn. Để làm nên những cuốn sách hay là cả một sự lao động vất vả của những nhà nghiên cứu. M.Gorki từng nhận định rằng: “Mỗi cuốn sách là những bậc thang nhỏ mà khi bước lên…tôi tới gần quan niệm về cuộc sống tốt đẹp nhất…”. Điều đó cho thấy được vai trò của sách đối với cuộc sống của chúng ta. Cũng nói về điều này, Chu Quang Tiềm đã trình bày những suy ngẫm của mình về sách trong tác phẩm Bàn về đọc sách. Tác giả đã đề cập đến ý nghĩa quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sách. Không chỉ là một phương tiện lưu giữ tri thức và thành tựu, sách còn ghi lại những cột mốc trên con đường phát triển học thuật của nhân loại. Do đó, sách có tầm quan trọng không thể phủ nhận trong việc lưu giữ di sản tinh thần của con người.
Việc đọc sách cũng có ý nghĩa rất lớn đối với cuộc sống của con người. Thứ nhất, sách là phương tiện quan trọng để phát triển học vấn. Thứ hai, đọc sách cũng giúp con người khám phá thế giới mới và thừa hưởng những giá trị tinh hoa của nhân loại. Tác giả cũng đã nêu ra vấn đề khó khăn và những sai lầm phổ biến trong việc đọc sách trong luận điểm thứ hai của bài viết. Đầu tiên, chúng ta dễ đọc kiểu lướt qua, đọc một cách không chuyên sâu và không lưu lại được nhiều kiến thức. Tiếp đến, chúng ta có thể bị lạc đề khi đặt quá nhiều mục tiêu đọc sách, chăm chút đến việc đọc nhiều nhưng không đạt được hiệu quả thực sự. Kết quả là ta đơn thuần lãng phí thời gian và công sức mà không hề đạt được lợi ích nào. Nếu không cẩn thận, ta có thể dễ sa vào thói hư danh nông cạn, chỉ học tên sách mà không đọc thật sự. Ở luận điểm thứ ba, Chu Quang Tiềm đề cập đến phương pháp chọn sách và cách đọc sách hiệu quả. Để chọn được những cuốn sách hữu ích, ta cần lựa chọn kĩ lưỡng và tập trung đọc những cuốn sách có giá trị cho bản thân. Đồng thời, cần đọc kĩ những cuốn sách cơ bản và chuyên môn liên quan đến lĩnh vực của mình. Trong quá trình đọc, không nên đọc lướt qua mà phải đọc kĩ, suy nghĩ và tập trung đọc những cuốn sách có giá trị. Ngoài ra, cần đọc sách có kế hoạch và có hệ thống, tránh đọc một cách tràn lan theo hứng thú. Việc đọc sách không chỉ giúp ta học thêm kiến thức mà còn giúp ta học hỏi nhân cách con người, học cách làm người. Tóm lại qua tác phẩm Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm ta thấy được tầm quan trọng và vai trò ý nghĩa của sách đối với cuộc sống của chúng ta. Để phát huy được vai trò đó thì chúng ta cần phải biết cách đọc sách hiệu quả, chọn sách phù hợp để không bị sa những điều vô bổ. Đọc thêm: Bài soạn Bàn về đọc sách ngắn gọn nhất Phân tích Bàn về đọc sách bài số 2: Bài viết “Bàn về đọc sách” của tác giả Chu Quang Tiềm là một bài viết thể hiện được cái nhìn sâu sắc về việc đọc sách của các bạn trẻ ngày nay. Bài viết này đã chỉ rõ được ba nội dung lớn của việc đọc sách là: Mục đích, cái khó và phương pháp đọc sách. Trong bài viết, tác giả đã nhấn mạnh rằng việc đọc sách đóng vai trò quan trọng trong quá trình học tập của chúng ta. Mục đích chính của việc đọc sách là để tích lũy kiến thức và thông qua việc đọc nhiều và hiểu nhiều, con người sẽ mở rộng tầm nhìn và mở mang đầu óc. Điều này sẽ giúp chúng ta có được nhiều trí tuệ hơn, từ đó góp phần giúp ích cho xã hội và con người. Lí do chúng ta cần phải đọc sách đó là vì sách là nguồn tài liệu vô cùng phong phú, cung cấp cho chúng ta nguồn tri thức vô giá. Nếu muốn thành công, chúng ta cần phải đọc nhiều sách, để tiếp thu nhiều tri thức, mở rộng tầm nhìn và áp dụng các kiến thức khoa học, kỹ thuật vào cuộc sống. Ngược lại, những người không đọc sách sẽ lỗi thời và bị bỏ lại phía sau trong sự phát triển của xã hội. Sách là tinh hoa tri thức của nhân loại, được ghi lại trong những trang giấy để lưu giữ, kế thừa và phát triển cho thế hệ sau. Việc đọc sách là việc chúng ta hưởng thụ những thành quả tri thức mà những người đi trước để lại cho chúng ta. Nói về những thách thức của việc đọc sách, hiện nay sách đang ngày càng phong phú với rất nhiều loại, nhiều tác giả và nhiều nguồn khác nhau. Vì vậy, thách thức đầu tiên của việc đọc sách là lựa chọn được loại sách phù hợp. Việc chọn sách là một nhiệm vụ rất khó khăn. Với biển người mênh mông nguồn tri thức từ sách vở, việc tìm kiếm một cuốn sách hay, hữu ích và phù hợp lại vô cùng khó. Đọc để hiểu biết, hiểu sâu về những gì tác giả muốn truyền đạt cho người đọc là điều không dễ dàng chút nào. Chu Quang Tiềm đã lấy ví dụ và châm biếm một học giả trẻ tuổi tự mãn và khoe khoang rằng đã đọc sách chỉ bằng việc lướt qua cũng biết nội dung bên trong nói về điều gì. Cách đọc này không phải là cách đọc sách đúng đắn. Việc đọc nhiều sách, đọc liếc qua mà không hiểu gì và không thấm nhuần kiến thức sẽ không có tác dụng gì cả. Đọc nhiều sách có thể gây khó khăn cho người đọc trong việc tìm hướng đi đúng đắn. Số lượng sách xuất bản ngày càng tăng, khiến cho việc lựa chọn sách phù hợp trở nên khó khăn hơn.
Nếu ta chỉ muốn đọc nhiều để tỏ ra uyên bác mà không thực sự hiểu sâu về nội dung, ta sẽ không thể phân biệt được sách có giá trị thực sự và những cuốn sách chỉ mang tính giải trí. Việc tích lũy tri thức không phải chỉ là đọc nhiều mà còn cần phải tìm được những cuốn sách đích thực và sử dụng thời gian và sức lực của mình hiệu quả. Việc đọc sách không hề dễ dàng như ta nghĩ. Theo tác giả Chu Quang Tiềm, để có phương pháp đọc sách tốt, chúng ta không cần phải đọc quá nhiều sách, mà nên đọc kỹ, ngẫm nghĩ để hiểu rõ ý tác giả muốn truyền đạt thông qua cuốn sách. Theo tác giả, "Đọc lướt qua 10 quyển không bằng đọc 10 lần một quyển". Phương pháp đọc tốt nhất là đọc kỹ, nghiền ngẫm và suy nghĩ một cuốn sách hay. Theo tác giả, đọc nhiều không phải là tốt và cũng không phải là điều đáng tự hào. Điều quan trọng là đọc kỹ, suy nghĩ và phân tích những gì đã đọc để nắm bắt được bản chất của cuốn sách. Đề tài về văn hóa đọc đã không còn mới lạ nhưng bài viết của Chu Quang Tiềm có sức thuyết phục đối với người đọc và người nghe nhờ vào lý luận chặt chẽ, phân tích dẫn chứng cụ thể và vạch ra những luận điểm rõ ràng. Những lời khuyên chân thành của ông về cách đọc và lựa chọn sách cũng rất thấu tình đạt lý, người đọc cũng dễ dàng tiếp nhận. "Bàn về đọc sách" là một bài viết hay thảo luận về một vấn đề đang bị giới trẻ lãng quên trong thời đại của mạng internet. Nhiều bạn trẻ hiện nay đã không còn quan tâm đến việc đọc sách nữa, thay vào đó, họ thích tham gia mạng xã hội, chơi game hoặc đọc truyện tranh... Văn hóa đọc là một văn hóa đặc sắc cần phải được phát triển và bảo tồn. Phân tích Bàn về đọc sách bài số 3: Bài Bàn về đọc sách của học giả Chu Quang Tiềm được in trong cuốn Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách. Tác giả đã nêu lên 3 luận điểm cơ bản: mục đích của việc đọc sách, cái khó của việc đọc sách, phương pháp đọc sách. Hai đoạn văn đầu của bài viết đã nêu rõ mục đích của việc đọc sách đó là: "Học vẫn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách rốt cuộc là một con đường quan trọng của học vấn". Học vấn là vốn kiến thức mà con người tích lũy được; người có học vấn là người giàu trí tuệ, có kiến thức rộng, biết nhiều về nhiều lĩnh vực và có khả năng áp dụng kiến thức để thành công trong công việc và phục vụ cộng đồng. Mặc dù có nhiều cách để tích lũy học vấn, nhưng Chu Quang Tiềm khẳng định rằng "đọc sách là một trong những con đường quan trọng nhất để tích lũy học vấn". Vậy sách là gì? Sách được coi là kho tàng quý báu của di sản tinh thần nhân loại, được truyền lại qua các thế hệ. Sách cũng là "những cột mốc quan trọng trong sự tiến hóa của học thuật". Ví dụ, từ thơ ca dân gian đã phát triển thành thơ quốc ngữ của các nhà thơ như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm và thơ Nôm của Hồ Xuân Hương, hay tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du,... Vậy tại sao cần phải đọc sách? Có những người như thi sĩ Đường Giới đã "độc thư phá vạn quyển" để xây dựng nên sự nghiệp lẫy lừng; hay Ức Trai đã nung nấu "thập tải độc thư bần đáo cốt" để đạt được ước mơ của mình. Nhà bác học Lê Quý Đôn cả đời tay không rời trang sách, mắt không ngơi cuốn sách,... Nói về mục đích của việc đọc sách, tác giả Chu Quang Tiềm cho rằng đọc sách để "làm điểm xuất phát" để tiến lên từ văn hóa học thuật. Không biết đọc sách thì đồng nghĩa với việc xóa bỏ hết thành tựu văn hóa của quá khứ. Đọc sách là để kế thừa tri thức nhân loại, để "trả món nợ chung", để "ôn lại" những thành tựu, kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại trong hàng nghìn năm. Đọc sách để "thu nhận" và "hưởng thụ" những kiến thức, lời dạy của người xưa, để tự trang bị trí tuệ cho bản thân. Nếu ta có kiến thức, ta có thể đi đến mọi nơi trên con đường học vấn, và khám phá thế giới mới. Luận điểm thứ hai của văn bản, tác giả có nói tới cái khó của việc đọc sách. Với việc hiện nay có rất nhiều loại sách khác nhau, chất lượng từng quyển cũng khác nhau, người đọc thường gặp phải hai cái khó. Thứ nhất, sách nhiều dẫn đến người đọc không thể chuyên sâu tìm hiểu được từng quyển sách. Trước kia, có
những người khi đầu đã bạc mới đọc hết một quyển kinh (tứ thư, ngũ kinh) bởi họ đã "miệng đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào xương tủy, biến thành một nguồn động lực tinh thần, cả đời dùng mãi không cạn. Chu Quang Tiềm châm biếm một "học gia trẻ" khoe đọc hàng vạn cuốn sách; cách đọc "liếc qua" tuy nhiều mà "lưu tâm" thì rất ít, "hư danh nông cạn" khác nào "ăn sống nuốt tươi". Thứ hai, sách nhiều cũng dễ làm cho người đọc lạc hướng. Trước lượng sách đồ sộ, nhiều người vì tham nhiều mà không thật sự hiểu rõ, không thể phân biệt được những "tác phẩm thực sự hay" với những "cuốn sách vô dụng", không nâng cao được kiến thức, không làm giàu được tâm hồn, chỉ lãng phí thời gian và công sức lực. Tác giả đưa ra một so sánh, việc đọc sách và làm giàu kiến thức chỉ "đá bên đông, đấm bên tây", "tự tiêu hao lực lượng", mà không biết "đánh vào thành trì kiên cố, đánh bại quân địch tinh nhuệ, chiếm cứ mặt trận xung yếu". Vì vậy, chúng ta có thể nhận thấy rằng, việc đọc sách để làm học vấn và lựa chọn những cuốn sách thật sự đáng đọc không phải là điều dễ dàng. Ba đoạn văn cuối của bài viết tập trung vào phương pháp đọc sách. Tác giả nhấn mạnh rằng đọc sách không phải là càng đọc nhiều càng tốt, điều quan trọng nhất là phải chọn sách chất lượng và đọc kĩ càng. Đọc lướt qua 10 quyển sách không bằng đọc kĩ một quyển sách 10 lần. Việc đọc 10 quyển sách không có giá trị không bằng đọc một quyển sách thật sự có giá trị. Tác giả trích dẫn một câu thơ của một cổ nhân để nhấn mạnh điều này: "Sách cũ trăm lần xem chẳng chán, Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay." Tác giả nhấn mạnh rằng, đọc nhiều không đồng nghĩa với "vinh dự" và đọc ít cũng không phải là "xấu hổ". Điều quan trọng nhất là phải đọc kĩ, rèn luyện cho mình thói quen suy nghĩ sâu xa, tích lũy trầm ngâm, tưởng tượng tự do đến mức làm thay đổi khí chất. Chu Quang Tiềm đã lấy ví dụ so sánh giữa "cưỡi ngựa đi qua chợ" và "kẻ triệu phú khoe của" để chỉ ra những kẻ chỉ đọc sách mà không suy nghĩ sâu sẽ bị coi là có phẩm chất thấp kém. Sách có thể được chia thành nhiều loại, trong đó có loại sách thường thức và loại sách để nghiên cứu sâu. Loại sách thường thức được tác giả định nghĩa là những sách mà ai cũng nên đọc, chẳng hạn như sách giáo khoa trong trung học và đại học, nếu học sinh hoặc sinh viên chăm chỉ học tập thì đó là đủ. Tuy nhiên, mỗi môn học cần phải "chọn kĩ từ 3 đến 5 quyển sách để đọc kĩ". Nếu thiếu sự lựa chọn hoặc đọc qua loa thì người đọc sẽ không nhận được những lợi ích thực sự từ việc đọc sách. Sách thường thức không chỉ cần thiết cho công dân hiện đại, mà còn là bộ phận không thể thiếu của những học giả chuyên môn. Tuy nhiên, để đạt được sự uyên bác và chuyên sâu, trong quá trình học tập, nghiên cứu không thể tách rời. Các môn học như Văn, Sử, Triết, Ngoại giao, Quân sự, Chính trị... đều có mối liên hệ đến nhau, không có học vấn nào là cô lập. Nếu không hiểu biết đến những học vấn liên quan, sẽ "giống như con chuột chui vào sừng trâu, càng chui sâu càng hẹp, không tìm ra lối thoát". Tác giả đưa ra phương châm "không biết thông thì không thể chuyên, không biết rộng thì không thể nắm gọn". Để trở thành một chuyên gia trong một lĩnh vực học vấn nào, người đó cần có kiến thức sâu sắc về nhiều môn học vấn khác. Việc hiểu biết rộng rãi trước khi nắm chắc kiến thức là điều cần thiết để đạt được sự chuyên sâu và uyên bác trong học vấn. Đã có nhiều người viết về vấn đề đọc sách và kinh nghiệm đọc sách vì vậy nó không còn là vấn đề mới mẻ nữa. Tuy nhiên, cách viết nhẹ nhàng, lập luận chặt chẽ của Chu Quang Tiềm đã có sức thuyết phục sâu sắc. Ông đã gợi mở cách đọc sách, tự học, suy nghĩ cho mỗi người trong chúng ta để xây dựng học vấn. Đó là bài học chân thành, ý kiến khuyên bảo hợp lý. Một điểm đặc biệt của bài Bàn về đọc sách là tác giả sử dụng một số so sánh hóm hỉnh để giải thích phương pháp đọc sách, khiến cho lập luận thêm phần gợi cảm và sâu sắc. -/- Trên đây là một số bài văn hay đạt điểm cao của học sinh lớp 9 khi phân tích bài Bàn về đọc sách của tác giả Chu Quang Tiềm.
 Truy cập mục tài liệu Văn mẫu lớp 9 để tham khảo thêm dàn ý và bài văn mẫu lớp 9 hay nhất do THPT Ngô Thì Nhậm tổng hợp và biên soạn.
0 notes
tintucsuckhoecom · 11 days
Link
0 notes