#angeline hui
Explore tagged Tumblr posts
neathyingenue · 4 months ago
Text
the most heterosexual man in the neath fills out a census survey
(with thanks to @viric-dreams for the text and suggestion of how to position it)
Tumblr media
33 notes · View notes
letheology · 4 months ago
Text
Tumblr media
Art fight attack on @neathyingenue's Angeline~
27 notes · View notes
beatyroseflower · 6 years ago
Text
Những bức ảnh hiếm về người Mỹ bản địa cho thấy một lịch sử gần như đã bị lãng quên
Người Mỹ bản địa là một phần của lịch sử Châu Mỹ. Thời đại huy hoàng của họ đã qua từ lâu, nhưng thật may, nhiếp ảnh gia người Mỹ Edward S. Curtis với 20 năm hành trình để chụp ảnh của hơn 80 bộ lạc, đã lưu lại rất nhiều ký ức về một lịch sử gần như đã bị lãng quên.
Khi nhiếp ảnh gia người Mỹ Edward S. Curtis lần đầu tiên chụp ảnh người da đỏ bản địa vào năm 1906, ông đã không ngờ rằng đó chỉ là khởi đầu của hành trình dài tới 20 năm để chụp ảnh của hơn 80 bộ lạc.
Ni��m đam mê của ông đối với người bản địa đã biến thành một bộ sưu tập của hơn 40.000 bức ảnh, được đặt tên là Người da đỏ Bắc Mỹ. Ngày nay, chúng là một bộ nhớ đầy ấn tượng về cuộc sống, văn hóa và cuộc đấu tranh của người Mỹ bản địa xưa kia.
[caption id=“attachment_1108059” align=“aligncenter” width=“700”] Bộ lạc Navajo ở Canyon de Chelly, Arizona, năm 1904. (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption] [caption id=“attachment_1108060” align=“aligncenter” width=“641”] “Dáng vẻ oai vệ”, bức chân dung chụp nửa người từ chuyến viếng thăm của các nhóm người Anh Điêng thuộc bộ lạc Apache, 1905. (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption]
Wayne L. Youngblood, một tác giả, cho biết Curtis đã ở độ tuổi gần 30 khi lần đầu tiên chụp ảnh cho một phụ nữ người Mỹ bản địa, Công chúa Angeline, theo tờ The Dispatch.
“Cô ấy là Kickisomlo, con gái của Thủ lĩnh Seattle (Sealth) thuộc bộ lạc Suquamish, tên ông sau này đã được đặt cho thành phố”, Youngblood nói.
Chính điều đó đã khởi đầu niềm đam mê của Curtis đối với văn hóa của người Mỹ bản địa trên khắp nước Mỹ.
[caption id=“attachment_1108063” align=“aligncenter” width=“700”] Cuộc trò chuyện, 1905. (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption]
Theo trang web của Edward Curtis, Trong thời giữa năm 1900 và 1930, Edward Curtis đã đi sâu vào các lãnh thổ của người Anh Điêng và sống cùng hàng chục bộ lạc bản địa.
Ông đã nắm bắt được cách sống xác thực của hơn 80 nền văn hóa bản địa, tạo ra hơn 40.000 bức ảnh âm bản, 10.000 bản ghi hình, 4.000 trang văn bản nhân học, và một bộ phim dài bằng cỡ phim truyện. Sự cống hiến của ông đạt đến đỉnh cao khi sản xuất bộ ảnh ‘The North American Indian (Người Anh Điêng vùng Bắc Mỹ)’, một dự án nhiếp ảnh lớn và đắt tiền nhất từng được thực hiện.
[caption id=“attachment_1108066” align=“aligncenter” width=“800”] Những người đứng đầu bộ lạc Sioux, 1905. (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption] [caption id=“attachment_1108070” align=“aligncenter” width=“699”] Những người hái lượm trái cây thuộc bộ lạc Saguaro, Maricopa, Arizona, 1907. (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption] [caption id=“attachment_1108072” align=“aligncenter” width=“700”] (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption]
Curtis cũng đã chụp nhiều bức ảnh về cuộc đua đi tìm vàng ở vùng Alaska và Yukon năm 1897.
Chính trong chuyến đi mang tính thám hiểm này, Curtis đã phát hiện ra niềm đam mê của chính mình trong việc ghi chép lại những cách sống của người bản địa. Trong thời gian này, ông đã tham gia vào phong trào Báo ảnh, là điều có ảnh hưởng ngày càng lớn đến công việc của ông.
[caption id=“attachment_1108077” align=“aligncenter” width=“621”] Thủ lĩnh cô đơn của bộ lạc Cheyenne, 1927. (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption] [caption id=“attachment_1108080” align=“aligncenter” width=“597”] (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption]
Trong khoảng thời gian từ năm 1900 đến 1915, Curtis dành hầu hết thời gian của mình cho dự án nghiên cứu cuộc sống và văn hóa của người Mỹ bản địa, với thời gian dành cho việc vẽ chân dung trong phòng tranh ngày càng giảm.
Và sau đó, ông đã nỗ lực để hoàn thành và xuất bản bộ sách ‘Người Anh Điêng vùng Bắc Mỹ’, và tham gia một loạt phim hoạt hình của Hollywood.
[caption id=“attachment_1108082” align=“aligncenter” width=“800”] Quan sát, 1905. (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption] [caption id=“attachment_1108084” align=“aligncenter” width=“583”] Người Anh Điêng có biệt danh “Thỏ chạy” (Running Rabbit), 1900. (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption]
Đôi nét về Edward S. Curtis
Curtis sinh ở Wisconsin năm 1868, là con trai của cựu chiến binh Nội chiến Reverend Johnson Curtis. Curtis và anh chị em của ông lớn lên trong cảnh nghèo khó, với cả gia đình thỉnh thoảng phải di chuyển trong nhiều ngày, hoặc thậm chí nhiều tuần vào những thời điểm sự sinh tồn chỉ dựa vào những củ khoai tây. Tuy nhiên, Reverend Curtis và vợ ông là Ellen đã gắng để nuôi sống gia đình có bốn đứa con; trong đó Edward là người con thứ hai.
[caption id=“attachment_1108117” align=“aligncenter” width=“639”] Một đám cưới, bộ lạc Qagyuhl, (1914). (Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption]
Trước ngày sinh nhật thứ năm của ông, gia đình ông chuyển đến vùng nông thôn Cordova, bang Minnesota, nơi cha ông tiếp tục làm một công việc của một nhà truyền giáo lưu động. Mặc dù Curtis đã tiếp xúc với những người Anh Điêng da đỏ khi ông lớn lên ở Minnesota, nhưng hầu hết cảnh sống truyền thống của người Anh Điêng đã biến mất trước khi ông và gia đình đến đó vào những năm 1870, và ông không có tiếp xúc nào với các tài liệu ghi chép cụ thể về cuộc sống của người Mỹ Anh Điêng trong thời gian ông ở đó.
[caption id=“attachment_1108087” align=“aligncenter” width=“607”] Cô gái thuộc bộ lạc Wisham, 1910. (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption] [caption id=“attachment_1108089” align=“aligncenter” width=“800”] Ba người Anh Điêng thuộc bộ lạc Piegan cùng bốn con ngựa đứng trên sườn đồi ven sông, năm 1910. (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption] [caption id=“attachment_1108095” align=“aligncenter” width=“595”] Một người đàn ông thuộc bộ lạc Crow, biệt danh “Lies Sideway”, 1908. (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption] [caption id=“attachment_1108096” align=“aligncenter” width=“602”] Yurok - Vùng nước yên tĩnh, 1923. (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption]
Gia đình Curtis sau đó buộc phải di chuyển đến một nơi ấm áp hơn, hướng đến phía Tây Bắc, nơi giáp với Thái Bình Dương.
Theo tiểu sử của ông, thì việc chuyển nhà đến khu vực Puget Sound gần với Seattle sau đó đã đóng một vai trò quan trọng trong mối quan tâm của Curtis đối với người da đỏ châu Mỹ. Tuy nhiên, lúc ban đầu Curtis không thể theo đuổi tình yêu của ông đối với nhiếp ảnh. Sức khỏe của cha ông đã bị suy yếu thêm sau cuộc hành trình, và ông đã chết không lâu sau khi tới nơi ở mới. Trách nhiệm tìm kiếm thu nhập cho gia đình chủ yếu rơi lên vai Edward. Trong nhiều năm, gia đình ông đã phải sống một cuộc sống vật lộn để sinh tồn; Edward và em trai ông là Asahel phải đi kiếm cá và thu hái rau quả. Đôi khi các công việc mang tính thời vụ cũng có; đến năm 1890, gia đình ông đã xoay sở để mua được một ngôi nhà nhỏ.
[caption id=“attachment_1108097” align=“aligncenter” width=“618”] Người Anh Điêng săn đại bàng thuộc bộ lạc Hidatsa, 1908. (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption]
Theo Ingrid Longauerova và Jack Phillips (theepochtimes.com)
Hòa Bình biên dịch
Video được xem nhiều:
[videoplayer link=“https://ift.tt/2J1j1SE]
Hành trình đi đến cõi âm gian sau khi người ta chết đi: qua 7 ải vào 6 nẻo luân hồi
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2tYVxDe via https://ift.tt/2tYVxDe https://www.dkn.tv from Đại Kỷ Nguyên https://ift.tt/2H7F6ND via IFTTT
0 notes
daikynguyen · 6 years ago
Text
Những bức ảnh hiếm về người Mỹ bản địa cho thấy một lịch sử gần như đã bị lãng quên
Người Mỹ bản địa là một phần của lịch sử Châu Mỹ. Thời đại huy hoàng của họ đã qua từ lâu, nhưng thật may, nhiếp ảnh gia người Mỹ Edward S. Curtis với 20 năm hành trình để chụp ảnh của hơn 80 bộ lạc, đã lưu lại rất nhiều ký ức về một lịch sử gần như đã bị lãng quên.
Khi nhiếp ảnh gia người Mỹ Edward S. Curtis lần đầu tiên chụp ảnh người da đỏ bản địa vào năm 1906, ông đã không ngờ rằng đó chỉ là khởi đầu của hành trình dài tới 20 năm để chụp ảnh của hơn 80 bộ lạc.
Niềm đam mê của ông đối với người bản địa đã biến thành một bộ sưu tập của hơn 40.000 bức ảnh, được đặt tên là Người da đỏ Bắc Mỹ. Ngày nay, chúng là một bộ nhớ đầy ấn tượng về cuộc sống, văn hóa và cuộc đấu tranh của người Mỹ bản địa xưa kia.
[caption id="attachment_1108059" align="aligncenter" width="700"] Bộ lạc Navajo ở Canyon de Chelly, Arizona, năm 1904. (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption] [caption id="attachment_1108060" align="aligncenter" width="641"] “Dáng vẻ oai vệ”, bức chân dung chụp nửa người từ chuyến viếng thăm của các nhóm người Anh Điêng thuộc bộ lạc Apache, 1905. (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption]
Wayne L. Youngblood, một tác giả, cho biết Curtis đã ở độ tuổi gần 30 khi lần đầu tiên chụp ảnh cho một phụ nữ người Mỹ bản địa, Công chúa Angeline, theo tờ The Dispatch.
“Cô ấy là Kickisomlo, con gái của Thủ lĩnh Seattle (Sealth) thuộc bộ lạc Suquamish, tên ông sau này đã được đặt cho thành phố”, Youngblood nói.
Chính điều đó đã khởi đầu niềm đam mê của Curtis đối với văn hóa của người Mỹ bản địa trên khắp nước Mỹ.
[caption id="attachment_1108063" align="aligncenter" width="700"] Cuộc trò chuyện, 1905. (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption]
Theo trang web của Edward Curtis, Trong thời giữa năm 1900 và 1930, Edward Curtis đã đi sâu vào các lãnh thổ của người Anh Điêng và sống cùng hàng chục bộ lạc bản địa.
Ông đã nắm bắt được cách sống xác thực của hơn 80 nền văn hóa bản địa, tạo ra hơn 40.000 bức ảnh âm bản, 10.000 bản ghi hình, 4.000 trang văn bản nhân học, và một bộ phim dài bằng cỡ phim truyện. Sự cống hiến của ông đạt đến đỉnh cao khi sản xuất bộ ảnh ‘The North American Indian (Người Anh Điêng vùng Bắc Mỹ)’, một dự án nhiếp ảnh lớn và đắt tiền nhất từng được thực hiện.
[caption id="attachment_1108066" align="aligncenter" width="800"] Những người đứng đầu bộ lạc Sioux, 1905. (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption] [caption id="attachment_1108070" align="aligncenter" width="699"] Những người hái lượm trái cây thuộc bộ lạc Saguaro, Maricopa, Arizona, 1907. (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption] [caption id="attachment_1108072" align="aligncenter" width="700"] (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption]
Curtis cũng đã chụp nhiều bức ảnh về cuộc đua đi tìm vàng ở vùng Alaska và Yukon năm 1897.
Chính trong chuyến đi mang tính thám hiểm này, Curtis đã phát hiện ra niềm đam mê của chính mình trong việc ghi chép lại những cách sống của người bản địa. Trong thời gian này, ông đã tham gia vào phong trào Báo ảnh, là điều có ảnh hưởng ngày càng lớn đến công việc của ông.
[caption id="attachment_1108077" align="aligncenter" width="621"] Thủ lĩnh cô đơn của bộ lạc Cheyenne, 1927. (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption] [caption id="attachment_1108080" align="aligncenter" width="597"] (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption]
Trong khoảng thời gian từ năm 1900 đến 1915, Curtis dành hầu hết thời gian của mình cho dự án nghiên cứu cuộc sống và văn hóa của người Mỹ bản địa, với thời gian dành cho việc vẽ chân dung trong phòng tranh ngày càng giảm.
Và sau đó, ông đã nỗ lực để hoàn thành và xuất bản bộ sách ‘Người Anh Điêng vùng Bắc Mỹ’, và tham gia một loạt phim hoạt hình của Hollywood.
[caption id="attachment_1108082" align="aligncenter" width="800"] Quan sát, 1905. (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption] [caption id="attachment_1108084" align="aligncenter" width="583"] Người Anh Điêng có biệt danh “Thỏ chạy” (Running Rabbit), 1900. (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption]
Đôi nét về Edward S. Curtis
Curtis sinh ở Wisconsin năm 1868, là con trai của cựu chiến binh Nội chiến Reverend Johnson Curtis. Curtis và anh chị em của ông lớn lên trong cảnh nghèo khó, với cả gia đình thỉnh thoảng phải di chuyển trong nhiều ngày, hoặc thậm chí nhiều tuần vào những thời điểm sự sinh tồn chỉ dựa vào những củ khoai tây. Tuy nhiên, Reverend Curtis và vợ ông là Ellen đã gắng để nuôi sống gia đình có bốn đứa con; trong đó Edward là người con thứ hai.
[caption id="attachment_1108117" align="aligncenter" width="639"] Một đám cưới, bộ lạc Qagyuhl, (1914). (Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption]
Trước ngày sinh nhật thứ năm của ông, gia đình ông chuyển đến vùng nông thôn Cordova, bang Minnesota, nơi cha ông tiếp tục làm một công việc của một nhà truyền giáo lưu động. Mặc dù Curtis đã tiếp xúc với những người Anh Điêng da đỏ khi ông lớn lên ở Minnesota, nhưng hầu hết cảnh sống truyền thống của người Anh Điêng đã biến mất trước khi ông và gia đình đến đó vào những năm 1870, và ông không có tiếp xúc nào với các tài liệu ghi chép cụ thể về cuộc sống của người Mỹ Anh Điêng trong thời gian ông ở đó.
[caption id="attachment_1108087" align="aligncenter" width="607"] Cô gái thuộc bộ lạc Wisham, 1910. (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption] [caption id="attachment_1108089" align="aligncenter" width="800"] Ba người Anh Điêng thuộc bộ lạc Piegan cùng bốn con ngựa đứng trên sườn đồi ven sông, năm 1910. (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption] [caption id="attachment_1108095" align="aligncenter" width="595"] Một người đàn ông thuộc bộ lạc Crow, biệt danh "Lies Sideway", 1908. (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption] [caption id="attachment_1108096" align="aligncenter" width="602"] Yurok - Vùng nước yên tĩnh, 1923. (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption]
Gia đình Curtis sau đó buộc phải di chuyển đến một nơi ấm áp hơn, hướng đến phía Tây Bắc, nơi giáp với Thái Bình Dương.
Theo tiểu sử của ông, thì việc chuyển nhà đến khu vực Puget Sound gần với Seattle sau đó đã đóng một vai trò quan trọng trong mối quan tâm của Curtis đối với người da đỏ châu Mỹ. Tuy nhiên, lúc ban đầu Curtis không thể theo đuổi tình yêu của ông đối với nhiếp ảnh. Sức khỏe của cha ông đã bị suy yếu thêm sau cuộc hành trình, và ông đã chết không lâu sau khi tới nơi ở mới. Trách nhiệm tìm kiếm thu nhập cho gia đình chủ yếu rơi lên vai Edward. Trong nhiều năm, gia đình ông đã phải sống một cuộc sống vật lộn để sinh tồn; Edward và em trai ông là Asahel phải đi kiếm cá và thu hái rau quả. Đôi khi các công việc mang tính thời vụ cũng có; đến năm 1890, gia đình ông đã xoay sở để mua được một ngôi nhà nhỏ.
[caption id="attachment_1108097" align="aligncenter" width="618"] Người Anh Điêng săn đại bàng thuộc bộ lạc Hidatsa, 1908. (Ảnh: Edward S. Curtis / Thư viện Quốc hội)[/caption]
Theo Ingrid Longauerova và Jack Phillips (theepochtimes.com)
Hòa Bình biên dịch
Video được xem nhiều:
[videoplayer link="https://video2.dkn.tv/day-la-toan-bo-hanh-trinh-di-den-coi-am-gian-sau-khi-nguoi-ta-chet-di-qua-7-ai-vao-6-neo-luan-hoi_932eda587.html"]
Hành trình đi đến cõi âm gian sau khi người ta chết đi: qua 7 ải vào 6 nẻo luân hồi
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2tYVxDe via https://ift.tt/2tYVxDe https://www.dkn.tv
0 notes
krrw2020 · 6 years ago
Text
Jarata siblings earn second-round berths in Malaysia tennis tourney
MANILA -- Filipino Marc Andrei Jarata clawed back from a first-set deficit to beat Vishal Prakash of India in the opening-round of the PREC 2nd Asian Tennis Federation (ATF) 14 and Under Championships at the Kelana Jaya Tennis Complex in Selangor, Malaysia on Wednesday.
Jarata, the 12-year-old pride of Agoo town in La Union province, pulled off a 4-6, 6-4, 6-3 upset win over eight-seed Prakash to advance against Muk Chau Jiang of Hong Kong.
Jiang, who entered the main draw as a qualifier, downed Izmal Mohammed Farrouk of Malaysia, 6-2, 6-3.
Exequiel Jucutan likewise made it to the next round after posting a 6-0, 6-2 victory over Jared Jia-Sheng Leong of Malaysia.
Jucutan will be up against sixth seed Woo-hyuk Chang of South Korea, a 6-2, 6-1 winner over qualifier Dheren Padmanathan of Malaysia.
Also booking second-round berths were No. 1 Quang Duong and No. 3 Lin En Tan of Malaysia, Cowen Lau of Indonesia, Krishang Raghuvanshi of India and, Seung Min Park and Si-hoo Kim of South Korea.
Duong, who is No. 13 in the ATF rankings, outclassed fellow Malaysian Ryan Lai Eng Lim, 6-0, 6-1, to advance against compatriot Jayden Ye Li Wong, a 6-2, 6-1 winner over Aarav Hada of Nepal.
Tan won over his compatriot, qualifier Akash Karekatte, 6-1, 6-2, to set up a meeting with fellow Malaysian Ryan Chee, who won over Filipino Edgardo Manuel Angara, 6-4, 2-0 (retired).
Lau rallied past Pavel Liam Thadani of Malaysia, 6-2, 4-6, 6-1, to forge a second-round showdown with fifth seed Tae-wan Joo of South Korea, a 6-0, 6-3 winner over qualifier Umar Haiyat Mohd Rosdi.
Raghuvanshi outplayed qualifier Muhammad Hareez Afwan, 6-2, 6-2, to advance against seventh seed Muhammad Zhatin Lelyas Kamarul Zaman, who defeated Filipino Axl Lajon Gonzaga, a 6-2, 6-4.
Park prevailed over wild card Thoybah Rahim of Malaysia, 6-1, 6-1, to arrange a second-round meeting with fourth seed Hayden Khoo Menon of Malaysia, who won over Sarvar Zaparov of Uzbekistan, 6-4, 6-0.
Kim downed Scott McNeill of Malaysia, 6-2, 6-1, to advance against wildcard Izran Mohammed Farrouk, who eliminated No. 2 Curtis Hong Tseng Tan of Hong Kong, 6-2, 6-2.
In the girls' singles category, Jarata's sister, Marielle Alexi, defeated Hui Yii Soo of Malaysia, 7-5, 6-1, to march on to the second round where she will face third seed Cheuk Ying Shek of Hong Kong, who beat Kyleen Chen of Malaysia, 6-0, 6-0.
Nina Angeline Alcala, however, has bowed out of the tournament after losing to Athilla Maisara Azizul of Malaysia, 2-6, 3-6.
Other first-round winners were No. 1 Lim Lim Zan Ning of Malaysia over Fidela Arfihana Mada of Singapore, 6-1, 6-1; No. 2 Gio Jang of South Korea over Xin Hung Tan of Malaysia, 6-0, 6-0; No. 4 Sze Xuan Lim of Malaysia over Sofia Sperandei of Italy, 6-0, 6-1; No. 5 Iman Syuhada Abdullah over wild card Annabelle Wong of Latvia; and No. 6 Erica Hagi of Hong Kong over Haydee Loi of Malaysia, 6-0, 6-1.
Also gaining second-round slots were Wanli Yip, Jo-Leen Saw and Shohomi Li Xuan Leong of Malaysia; Francesca Tan of Singapore; and Ji-woo Choi of South Korea.
Meanwhile, Filipino Tiffany Claire Nocos will face Puckaporn Jirachavala of Thailand in one of three first-round matches scheduled on Thursday. The other two matches are between seventh seed Shruuthi Khanna Madhavakannan of India against Dania Melati Fahrol Rodzi of Malaysia, and Pimmada Lim of Thailand against Aarmaya Chandran of Australia. (PNA)
0 notes
sukhavatigroup · 7 years ago
Text
List Donatur Mulia untuk kegiatan baksos Natal 2017 dan Tahun baru 2018 Sukhavati Group
* Daftar nama2 harum donatur mulia, utk kegiatan Baksos Sukhavati Group di bulan Desember dlm rangka merayakan Natal & Tahun Baru 2018 di Panti Asuhan Anak Emas di jl : merak (Marelan-Pasar 9) pada tgl :17/12/17, pukul :10.00 sampai selesai sbb :
01. Alm. Lim Seng Hin
02. Alm. Khu Kim Tjun
03. Fanny
04. Member Sukhavati Group
05. Henry. M
06. Awie Goodwill, Acuan, Ahoi
07. Hui Chin
08. Christine & Kel
09. Kimhiuk
10. Hendry. S
11. She Siung
12. Edwan
13. Sinayan Wijaya
14. Titin Gunawan
15. Aseng
16. Kin Jaya
17. Sunhai
18. Shi Sun Hwa
19. Alm. Tan Kui Ing
20. Suryani
21. PT. PTI
22. Junita
23. A Ai
24. Alm. Ang Seng Hin
25. Khuzaima Hutabarat
26. Claudia, Cindy, Louis
27. Cucu
28. Man Ik
29. Mei Fen
30. Paucin
31. Jenny Tan
32. Su Sien
33. Ai Xin
34. Alm. Ng A Bun
35. Peterus Lijaya
36. Junardi
37. Go Kim Hong
38. Hong Mei Lie
39. Hendra Limantoro
40. Tjiu Mian Kie
41. Sadikin
42. Riawati
43. Jocelin Hotanto
44. Jovandi Hotanto
45. Alm. Ho Tjie Ming
46. Alm. Chen Cen Sing
47. Alm. Pai Hui Chin
48. Linda
49. Alan
50. Lily
51. Baby
52. Lichin
53. Acen
54. Ik Mei
55. Yulie
56. A An ( Jkt )
57. Along & Kel
58. Yunan
59. Tan Pau Cin
60. Akok
61. Muk Jien
62. Athiam
63. Chloe Annabelle
64. Suwandy
65. Cathrine Teo
66. Alm. Diana Ng
67. Alm. Iwan Suwandi
68. Rofeni Susan Teo
69. Alm. Chai Sek Sin
70. Alm. Gentasari
71. Ida
72. Acen
73. Aini
74. Aiti
75. Chen Pik Siang
76. Rudy
77. Johni
78. Mei Yek
79. Miranda
80. Alm. Sim Sai Ngo
81. Ahok
82. A Ik
83. Acheng/ Hansin
84. Ong Teng Pin
85. Chen Yi Hau
86. Chen Yi Shien
87. Chen Yi Wen
88. Lim Po Lie
89. Jenny Huang
90. Susanto
91. Henry Suhendra
92. Angeline
93. Suriyani
94. Lenny
95. Aheng
96. Amina Edilaide
0 notes
neathyingenue · 5 months ago
Text
Tumblr media Tumblr media
No one has an ill word to say of the Prudent Spinster. No one has much to say about her in general, living as she does as a dependent in her brother-in-law's household. But on the chessboard, the Bitter Bishop leaves swathes of Red in her wake.
The Flighty Puppeteer crafts mesmerizing creatures out of wood, leather, porcelain, and paint. Once a week, they come to life in Mahogany Hall to delight all ages and classes. Then she is gone, but the Ebullient Knight flounces in Black across the board.
One night, for her nephew's birthday, the Spinster attends a performance of the Puppeteer's. And she recognizes the images that dance across the stage: they are encoded symbols, just like the tattoos of those who play the Game.
Pilar Rodriguez Luna is a Player, too. Angeline Hui intends to meet her, not in London, but in a game of chess.
(Pilar is going to be my Nemesis OC, and Angeline is her sworn enemy >:3 more about them coming soon!)
27 notes · View notes
rapchieuphimak · 7 years ago
Text
Top 5 nữ điệp viên ấn tượng nhất trên màn ảnh Hollywood
Từ trước đến nay, phim hành động luôn được coi là mảnh đất màu mỡ cho các nam diễn viên thể hiện tài năng, trong khi các nữ diễn viên thường chỉ đóng vai trò “bình hoa di động”, ở bên cạnh làm nền cho các nhân vật chính. Tuy nhiên, “chân lý” này không hoàn toàn đúng trong mọi trường hợp khi đã có một số ít các ngôi sao nữ đã thế hiện thành công nhân vật của mình và gây ấn tượng với khán giả trong những bộ phim hành động. Sau đây là top 5 nữ điệp viên ấn tượng nhất từng xuất hiện trên màn ảnh thế giới:
  Jane Smith – Agelina Jolie (Mr & Mrs. Smith) 
Phim xoay quanh mối tình “dở khóc dở cười” của ông bà Smith. Mối tình của họ bắt đầu tình cờ khi John và Jane gặp nhau ở sảnh một khách sạn lớn. Hai người quen nhau tại một khách sạn, khi John xuất hiện”cứu nguy” cho Jane khỏi một vài rắc rối. Sau đó họ bắt đầu hẹn hò, đi ăn, đi nhảy cùng nhau và cuối cùng là kết thúc bằng một đám cưới tuyệt đẹp. Bề ngoài, bà Smith lại ngụy trang bằng một công việc ở ban biên tập một tạp chí thời trang còn ông Smith thì ra dáng một doanh nhân quản lý công việc kinh doanh của gia đình thế nhưng thực chất, cả hai người hai đều làm điệp viên cho những tổ chức bí mật khác nhau và lại cùng nhận một nhiệm vụ giống nhau - cùng ám sát một người. Người này không hề biết gì về công việc của người kia cho đến khi họ cố truy tìm đối tượng thì họ trở thành đối thủ của nhau...
Xinh đẹp, nóng bỏng, bản lĩnh – đó chính là những gì khiến “bà Smith” gây ấn tượng với khan giả. Không ngoa khi nói rằng ��ây chính là vai diễn để đời của Angeline Jolie.
  Evely Salt – Angeline Jolie (Salt)
Lại thêm một vai diễn nữa đến từ “bà hoàng” Hollywood Angeline Jolie. Bộ phim này có nội dung xoay quanh Evelyn Salt - một nhân viên của CIA, buộc phải chạy trốn sau khi bị cáo buộc là điệp viên hai mang của Nga. Với kinh nghiệm lâu năm, khả năng xuất sắc cùng phán đoán sắc xảo đã giúp vượt qua mọi khó khăn, đồng thời vạch mặt kẻ thù thực sự.
Ban đầu, nhân vật vốn mang giới tính nam, được nhắm cho Tom Cruise. Tuy nhiên, đến cuối cùng các nhà sản xuất rốt cuộc tạo ra sự thay đổi lớn khi trao vai diễn cho Angelina Jolie.
Ilsa Faust - Rebecca Ferguson  (Mission Impossible: Rogue Nation)
Trong phần năm của tựa phim Nhiệm vụ bất khả thi có tựa đề Mission Impossible: Rogue Nation, mỹ nhân người Thụy Điển Rebecca Ferguson đã thủ vai nữ điệp viên hai mang của tổ chức MI6, với nhiệm vụ thâm nhập tổ chức khủng bố bí ẩn Syndicate.
Ilsa Faust là nhân vật quyến rũ và đầy phức tạp, cô sở hữu kỹ năng chiến đấu không hề thua kém ai. Ilsa Faust vừa là đối thủ, vừa là đồng minh với những toan tính khó lường dành cho Ethan Hunt (Tom Cruise). Không chỉ vậy, nhân vật này còn được giả yêu mến tới mỹ nhân này đã được mời quay trở lại trong phần phim tiếp theo của Mission: Impossible.
Susan Cooper - Melissa McCarthy (Spy)
Nội dung của Quý Bà Điệp Viên - Spy xoay quanh Susan Cooper – một nữ nhân viên phân tích của CIA. Khác với tất cả các bóng hồng khác trong danh sách này, Susan là  một cô gái không có ngoại hình đẹp, không giỏi giao tiếp với đàn ông và suốt ngày gắn bó với công việc bàn giấy nhàm chán.Cho đến một ngày, mọi việc hoàn toàn thay đổi khi một điệp viên trong tổ chức của cô bị lộ vỏ bọc còn một điệp viên khác thì lại quay ra phản bội, Susan đã tình nguyện dấn thân vào chiến dịch bằng vỏ bọc đặc biệt rất khó bị nghi ngờ và phát hiện của cô. Nhiệm vụ của Susan là xâm nhập vào một đường dây mua bán vũ khí giết người đầy nguy hiểm và phá hủy nguy cơ của một thảm họa toàn cầu. 
Không chỉ mang lại tiếng cười nhờ ngoại hình rất dễ thương, nữ điệp viên không chuyên này còn biết chiến đấu và lập kế hoạch không thua kém gì một điệp viên thực thụ sau khi bất đắc dĩ được chuyển từ bàn giấy ra thực địa. Nữ diễn viên mập mạp Melissa McCarthy tiếp tục phát huy thế mạnh bản thân là cách diễn duyên dáng cùng những câu thoại tưng tửng, khiến khán giả không thể không bật cười.
  Lorraine Broughton – Charlize Theron (Atomic Blonde)
Điệp viên báo thù - Atomic Blonde kể về Lorraine Broughton là điệp viên của MI6 – một đặc vụ tài năng, thông minh, sẵn sàng dùng mọi kỹ năng kể cả những phương pháp dã man, tàn bạo nhất để hoàn thành nhiệm vụ của mình. Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, cô được tổ chức cử đến thủ đô Berlin của Đức để lấy một bộ hồ sơ mật ra khỏi thành phố. Lorraine phải hợp tác với đặc vụ địa phương David Percial để hoàn thành nhiệm vụ. Cũng từ lúc này, cô bắt đầu lún sâu vào một hành trình đầy máu và nước mắt.
Vào vai nữ điệp viên cao cấp trong nhiệm vụ tìm cho ra danh sách đen mà viên sĩ quan mang tới châu Âu. Charlize Theron hứa hẹn sẽ tiếp tục có them một vai diễn để đời trong sự nghiệp diễn xuất của mình vì từ khi phim bắt đầu bấm máy, hầ hết khán giả đều đánh giá cao vẻ ngoài xinh đẹp và lạnh lùng của cô. Không những thế, “John Wick phiên bản nữ” còn khiến fan ngất ngây với những kỹ năng giết chóc thành thạo và đẹp mắt không chê vào đâu được của mình. Cô đã quá xuất sắc khi nhập vai với tính cách “điên cuồng” của nhân vật Lorraine Broughton, một nữ đặc vụ không có nhân tính sẵn sàng tung ra những ngón đòn tàn nhẫn và man rợ nhất với kẻ thù.
Điệp Viên Báo Thù sẽ được công chiếu tại các rạp chiếu phim trên toàn quốc từ ngày 28/7/2017.
  Xem thêm tại: Rapchieuphim
0 notes
neathyingenue · 4 months ago
Text
two more artfight attacks!!
@viric-dreams's Roberts and his fiancee Angeline! They've been engaged for years and years and never spend time with each other it's fine it's fine
@zeebreezin's Shaw walking into another situation. he's also fine
Tumblr media Tumblr media
27 notes · View notes
neathyingenue · 5 months ago
Text
Character Timeline: Angeline Jingyi Hui
Tumblr media
Angeline's timeline goes along with Pilar's, which you can read here!
1862:
Born Hui Jingyi to an upwardly mobile merchant family in Hong Kong, the same year that London fell.
1868:
Jingyi’s sister Nuan is born.
The girls are not educated particularly rigorously, though they are taught some English due to their parents’ self-preservation. The family often associates with English colonists of a similar social class.
1893:
A Navy captain named Philip Clark meets Nuan at a party. After a few months of courtship, he proposes marriage before his assignment takes him back to England. It is agreed (not by Jingyi!) that he should take Jingyi with him, “so Nuan will have a companion” (and hopefully so she will get married and stop embarrassing everyone by being unmarried at the age of 31).
Although Nuan and Jingyi have been going by English names for a while, it’s at this point, in the emigration process, that their names become legal. Nuan’s English name is Ruth. Jingyi’s is Angeline.
1894:
After Philip’s leave, he’s assigned again to the Navy, this time in the Unterzee. He views it as his patriotic duty to go there—the Neath is where the Royal Family is, after all.
For several years, Ruth and Angeline stay at various ports while Philip is manning admiralty ships. They also stay a few months at the Grand Geode.
Angeline does not particularly like the Neath, but she does enjoy that people don’t seem to care as much about whether she’s married or not. She is particularly fascinated by the New Sequencers, and on the DL, she learns all she can about The Lore. Is it possible that humans can make their own sun? The control of that, the purpose inherent serving it, really appeals to Angeline.
Meanwhile, Ruth has several difficult pregnancies in a row: two miscarriages, a stillbirth, and a child who dies in infancy. Because Philip is often off on assignments, Angeline is Ruth’s main support person and caregiver.
1899 (1900):
Ruth finally gives birth to a healthy baby boy. Philip is overjoyed, and goes into semi-retirement, moving the family to London and serving on lightships more sporadically, so he can spend time with his family.
Just like that, Angeline goes from being “indispensible confidante” to “superfluous maiden aunt.” Ruth and Clark’s existence revolves around the baby. Surely, so does Angeline’s. Isn’t she just so thrilled for her sister? Isn’t she delighted to have a nephew? Isn’t she going to be the most devoted aunt of all time? With no thanks for the years she supported Ruth, the Clark family is happy to settle into the new rhythm of life with a child.
Angeline becomes even more fiercely protective of her privacy. She isolates herself as often as possible to study Bazaarine texts, to chase whispers about the Judgments. She’s limited in what she can read, but the tantalizing lack of information only drives her further into her obsession.
She barely even has to try to be discreet. No one ever asks what she does when she goes out by herself. No one ever sees her unclothed, so no one sees when she starts to get tattoos.
1899 (1901):
Angeline falls deeper into the Great Game, becomes a Silverer, gains access to the Moonlit Chessboard. She plays as a Red Bishop, tall and upright, battling both Black and White. No one ever helped her. Why shouldn’t she play for herself, against the orders of both Day and Night, when it is possible for humans to build their own third Dawn?
1899 (1902):
On her nephew’s second birthday, the whole family goes to Mahogany Hall to see a show by the Flighty Puppeteer. It’s said the Puppeteer crossed an ocean to get to London, just like Angeline and Ruth.
The Puppeteer’s performance is riotous and joyful. Sometimes she appears alongside her puppets, and sometimes the puppets dance alone, held by invisible strings. But in the patterns of animals and colors and movements, Angeline decodes a message. The Puppeteer is a Black Knight on the chessboard, and she is seeking others who will help her take down the tyrants in her homeland.
On the carriage ride home, the Clarks gush with praise. They don’t notice Angeline is silent. They never do. Angeline cannot stop thinking about how the Puppeteer’s lively, spinning steps tapped out the rhythms of exile from ravaged lands and hungry people and the glut of industry. How could she dance when she had suffered so much?
Angeline sets out to learn as much as she can about the Puppeteer. With everything she learns, her hatred grows more. She doesn’t understand why the Puppeteer would play for Black, when it was her politics that exiled her from Mexico. Occasionally, Angeline dreams she is one of the Puppeteer’s creations, held in the Puppeteer’s hands.
Angeline must meet the Puppeteer. But Angeline could never be her friend, much less anything else. The only thing that remains is the intimacy of envy. Of enmity. She must meet the Ebullient Knight and take her down.
27 notes · View notes
neathyingenue · 5 months ago
Text
Character Timeline: Pilar Rodriguez Luna
Tumblr media
Pilar's timeline goes along with Angeline's, which you can read here!
1868:
Pilar is born to a working-class mestizo family (European and Mixtec ancestry) in Oaxaca, Mexico. She is assigned male at birth and raised as a boy.
She’s educated at parochial school, where she does well, known for her lively intellect and predisposition for music, dancing, and sculpture.
1896:
Pilar goes to the capital, Mexico City, to study law, but while she’s there, she makes tons of friends in the theater scene. She especially develops a taste for puppetry, inspired by the tradition of carnival and mask folk art which originated from Black and Indigenous Mexicans. She learns craftsmanship from artisans and develops a small following among both lower and upper classes.
1898:
As she ages, Pilar discovers that she feels uncomfortable with manhood, and she attributes this to her attraction for both men and women. She begins incorporating female impersonation in some of her acts, and she has relationships with both men and women.
1899:
Pilar gets more involved in leftist anarchist circles, specifically with the Partido Liberal Mexicano. At this point, she’s making a living performing, including for the ruling elite, but revolutionary messages and themes creep into her shows.
(At this time, Mexico was in a period called the Porfiriato, a dictatorship under Porfirio Diaz. Upper and upwardly-mobile classes were prosperous thanks to Diaz’s laissez-faire policies attracting US investors. But the working and lower classes suffered, especially many Indigenous people in the Yucatan, who were basically enslaved.)
1900:
After a Partido Liberal uprising that the military crushes, one of Pilar’s performances is a little too obvious in its symbolism—a herd of pigs stampedes a jaguar, causing other jaguars to send the pigs to their bloody demise. The next day, soldiers search Pilar’s apartment, and she’s banned from performing further.
Pilar continues to perform in secret, but one of her clandestine performances is raided, too, and she’s arrested. The experience leaves her shaken. Her comrades begin to fear for her life. They make arrangements for her to flee to the United States.
One of the operatives who knows about Pilar’s sexuality confides in her that he’s heard that since London was swallowed into the earth, its attitudes regarding sex and gender have loosened up. There’s also something about a Moonlit Chessboard where it’s possible to tip the scales of power in ways that you can’t do in the waking world. Pilar’s interest is piqued, and she asks if she could be sent as an agent there.
For the arduous journey to London, Pilar “disguises” herself as a woman. Then she arrives in London and just…doesn’t take the disguise off. The only puppet she has left with her is a small marionette of a woman that, secretly, is what she’s always hoped to look like.
1899 (1901):
Pilar has started Neath HRT and begun to learn English. To pay the bills, she goes back to puppetry, experimenting with all the new materials and figures available in the Neath. She spends time at Wilmot’s End, studies the mirrors, finds Parabola and the Chessboard.
1899 (1902):
Pilar’s puppetry career has taken off more than ever. She’s always pushing the boundaries of what she can do with both practical effects and Silverer-ing. But she is notoriously difficult to pin down for fans and the press, earning her the moniker “the Flighty Puppeteer.” Though she doesn’t have many close friends, she’s happy enough.
Then she hears that one of her lovers back in Mexico has been killed, jump-starting her Nemesis ambition. And in her dreams of the chessboard, there’s one Red Bishop who, it seems, plans all her moves not to further the Red cause in general—but to corner Pilar.
28 notes · View notes
neathyingenue · 1 year ago
Text
amigos deliciosos ✨✨
❤️‍🔥FALLEN LONDON FANS FOR GAZA FUNDRAISER❤️‍🔥
Howdy there! I'm MJ, she/her/ella. I'm a silly lesbian whose love of historical fashion led me to Fallen London in the summer of 2023.
I am not always the most caught up on my dashboard, so feel free to alert me to a post of yours I've missed! <3
My main PC is Silvia Salcedo, the Radical Sonneteer. I've got a few other OCs who are mad at me with how much I neglect them: Brigid Byrne the Striking Captain (BaL); Pilar Rodriguez the Flighty Puppeteer/ Ebullient Knight (Nemesis); Angeline Hui the Prudent Spinster/ Bitter Bishop (Pilar's enemy); and Captain Cordelia Mercy (Sunless Skies PC).
👒 Silvia Salcedo: OC tag is #silvia salcedo; reference sheet
🪆Pilar Rodriguez: OC tag is #pilar rodriguez; character timeline
🗡️Angeline Hui: OC tag is #angeline hui; character timeline
⛵Brigid Byrne: OC tag is #brigid byrne
🍒 Postcolonial FL tag is what it says on the tin--how I approach the game as a Latina (US-born, Central American descent) in a genre that has not always considered me as its audience and participant! (aka how i justify my BA in english and spanish lit)
--
🌺Main blog - @laconicmoon
✍🏻 AO3 - laconicmoon (neathyingenue is my pseud there for FL-related writing)
9 notes · View notes